SlideShare a Scribd company logo
1 of 137
1
2
 Phần thứ nhất
Giới thiệu đề cương chi tiết học phần.
Học phần pháp luật đại cương gồm 30
tiết với 8 chương. 
3
 Phần thứ hai
Giới thiệu tài liệu tham khảo
Để học tốt học phần này,
sinh viên cần tham khảo các tài
liệu sau:
- Giáo trình chính
+ Pháp luật đại cương, dùng
trong các trường đại học, cao
đẳng và trung cấp chuyên
nghiệp, do Ts. Nguyễn Hợp
Toàn (chủ biên), NXB Chính trị
Quốc Gia Hà Nội, năm 2007;
4
+ Pháp luật đại cương, do
Ths.Lê Kim Dung – Ths.Lê
Ngọc Đức (chủ biên), NXB
Thống kê, năm 2010;
+ Pháp luật Đại cương (tái
bản, có sửa đổi, bổ sung),
NXB Giao thông vận tải, năm
2011;
5
- Sách, giáo trình tham
khảo
+ Giáo trình Nhà nước và
Pháp luật đại cương, Khoa
luật, ĐHQG Hà Nội;
+ Giáo trình Lý luận Nhà
nước và Pháp luật, Trường
ĐH Luật Hà Nội; NXB chính trị
quốc gia.
6
+ Các văn bản luật, văn
bản hướng dẫn thi hành
luật có liên quan đến học
phần:
-Hiến pháp năm 1992
(đã được sửa đổi, bổ sung
năm 2001);
-Bộ luật Dân sự năm
2005;
-Bộ luật Hình sự năm
1999 (đã được sửa đổi, bổ
sung năm 2009);
7
- Bộ luật Lao động năm
2013;
- Luật Ban hành văn bản
quy phạm pháp luật năm
2008;
- Luật Hôn nhân và Gia
đình năm 2000;
- Các nghị định, thông tư
hướng dẫn thi hành các
Bộ luật, luật trên.
8
 Phần thứ ba
Cách học và nghiên cứu
của học phần Pháp luật đại
cương:
- Dự lớp: Để nắm vững
các nội dung quan trọng của
từng bài.
- Tự nghiên cứu trước tại
nhà (giáo trình, các tài liệu
tham khảo).
- Phân chia nhóm giải
quyết các tình huống trong
giờ thảo luận.
9
Nội dung học phần
Những
vấn đề
lý luận
chung
về
Nhà
nước (NN)
và
pháp
luật (PL)
Một số
nội dung
cơ bản
của các
ngành
luật
trong hệ
thống
pháp luật
Việt Nam
Nguồn
gốc,
bản chất,
của NN và PL,
quy phạm PL,
quan hệ PL,
vi phạm PL,
Trách
nhiệm
pháp lý
Luật
Nhà nước
Dân sự
Hành Chính
Hình sự
Hôn nhân
và
Gia đình
Lao động
10
 Phần chuẩn bị của sinh viên đối với
chương VI: Luật Hình sự:
- Đọc trước giáo trình và các văn bản
pháp luật tham khảo;
- Chuẩn bị trước nội dung các bài tập tình
huống và câu hỏi thảo luận;
- Trả lời các câu hỏi trong phần “tự học
của sinh viên”.
11
 Các văn bản pháp luật tham khảo
- Bộ luật Hình sự năm 1999;
- Bộ luật Hình sự năm 1999 (đã được sửa
đổi, bổ sung năm 2009);
- Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003.
12
13
6.1. Những vấn đề chung về Luật
Hình sự
6.1.1. Khái niệm
6.1.2. Đối tượng điều chỉnh và
phương pháp điều chỉnh
6.2. Một số nội dung cơ bản của
Luật Hình sự
6.2.1. Tội phạm
6.2.2. Hình phạt
6.3. Luật Tố tụng Hình sự (SV tự
tham khảo)
6.3.1. Khái niệm Luật Tố tụng
Hình sự
6.3.2. Các khâu tố tụng cơ bản
14
6.1.2. Đối
tượng điều
chỉnh
6.1.1.
Khái niệm
6.1.3. Phương
pháp điều
chỉnh
6.1.
Những
vấn đề
chung về Luật
Hình sự
15
6.2.
Một số
nội dung
cơ bản
của Luật
Hình sự
Tội
phạm
Hình
phạt
Khái niệm
Dấu hiệu của
tội phạm
Hình phạt
chính
Hình phạt
bổ sung
16
Anh (chị) hãy quan sát các đoạn video
clip và nhận xét các hành vi nêu trong
các đoạn clip.
 Xem các đoạn video clip trong file
“video toi pham”
Cand.com.vn
1
1
17
6.2.1. Tội phạm
18
-Anh (chị) hãy nhắc lại các yếu tố cấu
thành của một hành vi vi phạm pháp luật?
Có mấy loại vi phạm pháp luật?
-Sự khác nhau giữa hành vi vi phạm pháp
luật nói chung và hành vi vi phạm pháp luật
hình sự (tội phạm) là gì?
19
6.2.1.1. Khái niệm
- Quy định tại Khoản 1 Điều 8 Bộ
luật Hình sự năm 1999 (đã được
sửa đổi, bổ sung năm 2009).
-Tóm lại: Tội phạm là hành vi nguy
hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình
sự, có lỗi, do người có năng lực
trách nhiệm pháp lý thực hiện và
phải chịu hình phạt.
 Có các dấu hiệu đặc trưng so với
các hành vi vi phạm pháp luật khác.
20
6.2.1.2. Các dấu hiệu đặc
trưng của tội phạm
21
Tình huống thảo luận
Qua quan sát các đoạn clip
về tội phạm, anh (chị) hãy trả
lời các tình huống sau 
22
Dấu hiệu của tội phạm
Tính
nguy
hiểm
cho
xã hội
Tính
trái
pháp
luật
hình sự
Tính
có lỗi
Tính
phải
chịu
hình
phạt
23
Thứ nhất: Tính nguy hiểm cho xã hội
của tội phạm
-Tội phạm là hành vi gây ra thiệt hại hoặc
đe dọa gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã
hội được Luật Hình sự bảo vệ.
-Theo anh (chị) các quan hệ xã hội nào
được Luật Hình sự bảo vệ?
24
-Tuy nhiên, tính nguy hiểm cho xã hội của
tội phạm phải ở mức độ đáng kể. Khoản 4
Điều 8 Bộ luật Hình sự 1999 quy định:
“Những hành vi tuy có dấu hiệu tội phạm
nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội
không đáng kể thì không phải là tội
phạm”.
Anh (chị) hãy cho ví dụ để chứng minh
nhận định trên.
25
Thứ hai: Tính trái pháp luật hình sự
-Điều 2 Bộ luật Hình sự năm 1999: “Chỉ
người nào phạm một tội đã được Bộ luật
Hình sự quy định là tội phạm thì mới phải
chịu hình phạt”.
-Anh (chị) hãy cho biết một vài tội cụ thể
được quy định trong Bộ luật Hình sự 1999 (đã
được sửa đổi, bổ sung năm 2009)
26
Thứ ba: Tính có lỗi của tội phạm
-Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội
đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của
mình và đối với hậu quả của hành vi đó,
được thể hiện dưới dạng cố ý và vô ý.
Anh (chị) hãy cho biết thế nào là lỗi cố ý,
lỗi vô ý, cho các ví dụ cụ thể.
27
Tình huống thảo
luận về tính có lỗi
của tội phạm 
28
-Qua phân tích các tình huống trên, anh
(chị) hãy cho biết phạm tội trong các trường
hợp nào được xem là không có lỗi?
29
- Người thực hiện hành vi có lỗi phải là
người có năng lực trách nhiệm hình sự
thực hiện.
Anh (chị) hãy cho biết người như thế nào
gọi là có năng lực trách nhiệm hình sự?
30
Thứ tư: Tính chịu hình phạt của tội
phạm.
- Bất kỳ một hành vi phạm tội nào do tính nguy
hiểm cho xã hội đều phải chịu hình phạt.
31
6.2.1.3. Phân loại tội phạm
- Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm
cho xã hội của hành vi, tội phạm được phân
thành 4 loại:
Tội
phạm
(Đ8 BLHS)
Ít nghiêm trọng
Nghiêm trọng
Rất nghiêm trọng
Đặc biệt
nghiêm trọng
Đến 3 năm tù
Đến 7 năm tù
Đến 15 năm tù
Trên 15 năm tù
Tù chung thân
Tử hình
HP cao
nhất
32
6.2.2. Hình phạt
33
6.2.2.1. Khái niệm
- Điều 26 Bộ luật Hình sự
năm 1999
 Hình phạt là biện pháp
cưỡng chế nghiêm khắc nhất
của Nhà nước nhằm tước bỏ
hoặc hạn chế quyền, lợi ích
của người phạm tội.
34
6.2.2.2. Hình phạt chính
Hình phạt
chính
Cảnh cáo
Phạt tiền
Cải tạo không giam giữ
Trục xuất
Tù có thời hạn
Tù chung thân
Tử hình
Điều
28
BLHS
35
a. Cảnh cáo
-Khi nào người phạm
tội bị áp dụng loại hình
phạt cảnh cáo?
36
b. Phạt tiền
-Khi nào người phạm tội
bị áp dụng loại hình phạt
tiền?
-Theo quy định của pháp
luật hiện hành, mức phạt
tiền tối đa và tối thiểu áp
dụng đối với người phạm
tội là bao nhiêu?
37
c. Cải tạo không giam
giữ
-Điều kiện để người
phạm tội được áp dụng
hình phạt cải tạo không
giam giữ?
-Thời gian cải tạo
không giam giữ tối thiểu
và tối đa là bao nhiêu?
38
d. Trục xuất
-Hình phạt trục xuất
được áp dụng đối với
đối tượng nào?
 Có thể là hình
phạt bổ sung.
39
e. Tù có thời hạn
- Tù có thời hạn đối
với người phạm một tội
có mức tối thiểu và tối
đa là bao nhiêu năm?
40
f. Tù chung thân
- Hình phạt tù chung thân
áp dụng đối với người phạm
những tội gì?
41
g. Tử hình
- Hình phạt tử hình áp
dụng đối với người
phạm những tội gì?
42
6.2.2.3. Hình phạt bổ sung
Hình phạt
bổ sung
Cấm đảm nhiệm chức vụ,
hành nghề
Cấm cư trú
Quản chế
Tước một số quyền
công dân
Trục xuất
Phạt tiền
Tịch thu tài sản
Điều
28
BLHS
43
a. Cấm đảm nhiệm
chức vụ, cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất
định
-Được áp dụng khi
nào?
-Thời gian cấm tối thiểu
và tối đa là bao nhiêu
năm?
44
b. Cấm cư trú
-Hình phạt cấm cư trú
là buộc người bị kết án
không được làm gì?
-Thời gian cấm cư trú
tối thiểu và tối đa là bao
nhiêu năm?
45
c. Quản chế
-Hình phạt quản chế
là buộc người bị kết án
không được làm gì?
-Thời gian quản chế
tối thiểu và tối đa là
bao nhiêu?
46
d. Tước một số quyền công
dân
- Hình phạt trên được áp
dụng đối với công dân Việt
Nam bị kết án tù về những
tội gì?
- Khi áp dụng hình phạt trên
thì người bị kết án sẽ bị
tước những quyền công dân
gì?
- Thời hạn tước một số quyền
công dân tối thiểu và tối đa
là bao nhiêu năm?
47
e. Tịch thu tài sản
48
f. Phạt tiền
 Khi không áp dụng
là hình phạt chính
49
g. Trục xuất
 Khi không áp dụng
là hình phạt chính.
50
 Thảo luận
Thông qua đoạn Video Clip, bằng những
thông tin thu thập được qua các phương tiện
thông tin đại chúng về vụ án Lê Văn Luyện,
anh (chị) hãy trả lời các câu hỏi sau:
-Các hình phạt áp dụng đối với Lê Văn
Luyện?
-Tại sao Tòa án không tuyên phạt Lê Văn
Luyện hình phạt tù chung thân hoặc tử hình?
http://hcm.24h.com.vn/tin-video/xu-phuc-tham-vu-an-le-van-luyen-
c499a444580.html
2
2
51
Phần tự học của sinh viên
- Anh (chị) hãy tìm hiểu những quy định
đối với người chưa thành niên phạm tội (2
tiết):
- Nguyên tắc xử lý đối với người chưa
thành niên phạm tội;
- Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với
người chưa thành niên phạm tội;
- Các hình phạt được áp dụng đối với
người chưa thành niên phạm tội;
52
6.3. Luật Tố tụng hình sự
 Sinh viên tự học (02 tiết)
- Văn bản pháp luật để tham khảo: Bộ luật
tố tụng hình sự năm 2003
- Nội dung tham khảo:
+Thế nào là tố tụng hình sự?
+ Các giai đoạn cơ bản của tố tụng hình
sự?
+ Các cơ quan nào là cơ quan tiến hành tố
tụng? Ai là người tiến hành tố tụng? Ai là
người tham gia tố tụng?
+ Sự khác nhau giữa bị can và bị cáo?
53
 HỆ THỐNG CÂU HỎI CHƯƠNG VI 
 Sinh viên làm tại nhà (trả lời và giải
đáp trong buổi thảo luận).
54
KẾT THÚC CHƯƠNG VI
55
 Phần chuẩn bị của sinh viên đối với
chương VII: Luật Hôn nhân và Gia đình:
- Đọc trước giáo trình và các văn bản
pháp luật tham khảo;
- Chuẩn bị trước nội dung các bài tập tình
huống và câu hỏi thảo luận;
- Trả lời các câu hỏi trong phần “tự học
của sinh viên”.
56
 Các văn bản pháp luật tham khảo
-Luật Hôn nhân và Gia đình (HNGĐ) năm
2000;
-Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày
23.12.2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số
quy định của Luật HNGĐ năm 2000;
- Luật Nuôi con nuôi năm 2010.
57
58
7.1. Những vấn đề chung về Luật
Hôn nhân và Gia đình
7.1.1. Khái niệm
7.1.2. Đối tượng điều chỉnh (ĐC) và
phương pháp (PP) điều chỉnh
7.1.3. Quan hệ pháp luật hôn nhân
và gia đình
7.2. Một số nội dung cơ bản của
Luật Hôn nhân và Gia đình
7.2.1. Kết hôn
7.2.2. Chấm dứt hôn nhân
7.2.3. Con nuôi
59
7.1. Những vấn đề chung
về Luật hôn nhân và gia đình
7.1.1.
Khái niệm
7.1.2.
Đối tượng ĐC
PP điều chỉnh
7.1.3.
Quan hệ
pháp luật
HNGĐ
60
7.2. Một số nội dung cơ bản của Luật hôn
nhân và gia đình
61
62
63
64
65
Một số hình ảnh trên được lấy từ trang
Wed:
http://k14.vcmedia.vn/thumb_w/600/TUcCKs
DLlXNsjUG7RZV5C4G4GPDR4i/Image/201
2/12/cuoi1-3dfe5.jpg.
66
7.2.1. Kết hôn
67
Tình huống thảo luận về
các điều kiện kết hôn 
68
Kết hôn
Điều kiện
về
nội
dung
Điều kiện
về
hình
thức
69
7.2.1.1. Điều kiện về nội
dung
(Điều 9 Luật HNGĐ năm
2000)
- Phải đủ tuổi kết hôn;
- Phải có sự tự nguyện giữa
nam và nữ;
- Việc kết hôn không thuộc
một trong các trường hợp
cấm kết hôn.
70
1
 Anh (chị) hãy theo dõi đoạn video clip và
trả lời câu hỏi trong đoạn video clip vừa xem.
http://thvl.vn/?p=133543
1
71
 Câu hỏi thảo luận
Một số đồng bào dân tộc thiểu số có phong
tục: Con cái chỉ cần 14, 15 tuổi phải kết hôn
để mau sinh con cháu duy trì nòi giống và họ
chỉ kết hôn trong phạm vi họ hàng (3 đời) để
của cải không thuộc về người ngoài tộc.
Anh (chị) hãy cho biết các phong tục trên
của một số đồng bào dân tộc thiểu số có trái
với quy định của pháp luật không?
72
7.2.1.2. Điều kiện về hình thức
- Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ
quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo
nghi thức quy định của Luật HNGĐ năm 2000.
73
Tình huống thảo luận
Anh Nam sinh năm 1984, tại thành phố
Nam Định, tỉnh Nam Định và chị Xuân sinh
năm 1988 tại Hòa Đức – Hà Tây cùng làm
việc tại nông trường chè Thái Nguyên.
Tháng 9/2010, Anh Nam và chị Xuân đã
đến Uỷ ban nhân dân xã K tỉnh Thái Nguyên
để đăng kí kết hôn và được Uỷ ban nhân
dân xã K đồng ý.
Hãy cho biết, trong trường hợp này Uỷ
ban nhân dân xã K có thẩm quyền đăng ký
kết hôn không? Tại sao?
74
Anh (chị) hãy quan sát hình ảnh và cho
biết theo quy định của Luật HNGĐ, việc
đăng ký kết hôn phải tiến hành theo nghi
thức như thế nào?
75
76
77
1
Một số hình ảnh về Giấy chứng nhận
đăng ký kết hôn
http://images.yume.vn/blog/201111/19/1321714584_Copy%20of
%20kethonbanchinhcopy.jgp.png)
2
2
78
79
80
7.2.2. Chấm dứt hôn nhân
7.2.2.1.
Do
vợ
hoặc
chồng
chết
7.2.2.2.
Do
ly
hôn
Thuận tình
ly hôn
Ly hôn theo
yêu cầu
của một bên
81
7.2.2.1. Chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng
chết (hay có tuyên cáo tử vong)
- Sau khi vợ hoặc chồng chết (hay có tuyên cáo
tử vong) thì người còn sống vẫn được hưởng các
quyền lợi phát sinh từ quan hệ hôn nhân đối với
người đã chết, tài sản chung của vợ chồng sẽ được
chia theo pháp luật về thừa kế.
Câu hỏi thảo luận:
- Hãy cho biết các trường hợp pháp luật tuyên cáo
một người tử vong?
-Khi một người bị tuyên cáo tử vong trở về thì
quan hệ nhân thân và tài sản sẽ được giải quyết
như thế nào nếu:
+ Một bên chưa kết hôn với người khác;
+ Một bên đã kết hôn với người khác.
82
7.2.2.2. Chấm dứt
hôn nhân do ly hôn
83
a. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết
việc ly hôn
84
 Tình huống thảo luận về thẩm quyền giải
quyết việc ly hôn
Anh Tấn và chị Hà kết hôn 1999, có 2 cháu
là Mai và Hạnh. Do mâu thuẫn vợ chồng
không thể giải quyết được, 2 vợ chồng đã làm
đơn xin ly hôn gửi đến Ủy ban nhân dân xã.
Sau khi nghiên cứu đơn, chủ tịch Ủy ban nhân
dân xã đã ra quyết định công nhận việc thuận
tình ly hôn theo đúng yêu cầu của đương sự.
Hãy cho biết, việc chủ tịch Ủy ban nhân dân
xã giải quyết ly hôn như vậy có đúng thẩm
quyền không? Tại sao?
85
b. Quyền yêu cầu giải quyết việc ly
hôn
- Điều 85 Luật HNGĐ năm 2000: “Vợ,
chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu
Tòa án giải quyết việc ly hôn”.
86
 Tình huống thảo luận về
quyền yêu cầu xin ly hôn 
87
c. Việc trông nom, chăm sóc, giáo
dục, nuôi dưỡng con sau khi ly
hôn
 Theo quy định tại Điều 92
Luật HNGĐ năm 2000
- Theo các anh (chị) theo quy
định của Luật HNGĐ năm 2000,
vấn đề con cái khi ly hôn được
giải quyết như thế nào?
88
d. Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn
- Điều 95 Luật HNGĐ năm 2000: Do các
bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được
thì Tòa án sẽ giải quyết theo nguyên tắc:
+ Tài sản riêng bên nào thì thuộc quyền sở
hữu bên đó.
+ Tài sản chung chia đôi nhưng xem xét
hoàn cảnh mỗi bên, công sức đóng góp.
89
Câu hỏi thảo luận
- Anh (chị) hãy quan sát đoạn video clip và trả lời
câu hỏi trong đoạn clip vừa xem.
- Theo các anh (chị), theo quy định của Luật
HNGĐ năm 2000, tài sản chung của vợ, chồng gồm
những tài sản nào? Tài sản riêng của vợ, chồng gồm
những tài sản nào?
http://thvl.vn/?p=135478.
3
3
90
 Tình huống thảo luận về
tài sản của vợ chồng 
91
e. Cấp dưỡng vợ, chồng
sau khi ly hôn
- Khi một bên khó khăn,
túng thiếu;
- Bên còn lại có khả năng và
điều kiện để cấp dưỡng.
92
Phần tự học của sinh viên (02 tiết)
 Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con
- Nghĩa vụ và quyền nhân thân giữa cha
mẹ và con;
- Nghĩa vụ và quyền tài sản giữa cha mẹ
và con;
93
7.2.3. Con nuôi
-Một người có thể nhận một hoặc nhiều
con nuôi.
-Một người chỉ có thể làm con nuôi của
một người độc thân hoặc của cả hai vợ
chồng.
94
7.2.3.1. Người được nhận làm con nuôi
Trẻ em
Dưới
16 tuổi
Người từ
đủ 16
tuổi
đến dưới
18 tuổi
cha
dượng,
mẹ kế
cô,
cậu, dì,
chú, bác ruột
Điều kiện được nhận
làm con nuôi
Nhận làm
con nuôi
Điều 8
Luật Nuôi con
nuôi năm 2010
95
7.2.3.2. Người nhận con nuôi
Điều kiện nhận con nuôi
Năng
lực
hành vi
dân sự
đầy đủ
Hơn
con
nuôi
từ
20 tuổi
trở lên
Điều
kiện
về
sức
khỏe
kinh tế
chỗ ở
Tư
cách
đạo
đức
tốt
Điều 14 Luật Nuôi
con nuôi 2010
96
Phần tự học của sinh viên (02 tiết)
 Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình
có yếu tố nước ngoài
- Thẩm quyền giải quyết các việc về hôn
nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ;
- Kết hôn có yếu tố nước ngoài;
- Ly hôn có yếu tố nước ngoài;
- Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
97
 HỆ THỐNG CÂU HỎI CHƯƠNG VII 
 Sinh viên làm tại nhà (trả lời và giải
đáp trong buổi thảo luận).
98
KẾT THÚC CHƯƠNG VII
99
 Phần chuẩn bị của sinh viên đối với
chương VIII: Luật Lao động:
- Đọc trước giáo trình và các văn bản
pháp luật tham khảo;
- Chuẩn bị trước nội dung các bài tập tình
huống và câu hỏi thảo luận;
- Trả lời các câu hỏi trong phần “tự học
của sinh viên”.
100
 Các văn bản pháp luật tham
khảo
- Bộ luật Lao động năm 2013;
- Luật Nuôi con nuôi năm 2010;
- Luật bảo hiểm xã hội năm 2006
101
Chương VIII
102
8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Đối tượng và
phương pháp
điều chỉnh
8.1.3. Quan hệ pháp
luật lao động
8.1. Những vấn
đề chung về Luật
Lao động
103
8.2. Một số nội dung cơ bản của Luật Lao
động
 Anh (chị) hãy quan sát đoạn video clip và
cho biết những nội dung chủ yếu được quy
định trong Luật Lao động hiện hành.
http://www.youtube.com/watch?v=hfM1aL6oL94
1
1
104
8.2.1. Tiền lương
105
8.2.1.1. Tiền lương
Đ 90 Bộ luật Lao động năm 2013
Gồm mức
lương
theo công việc
hoặc chức danh,
phụ cấp lương
và các khoản
bổ sung khác.
Lương của
người
lao động
căn cứ vào
năng suất
lao động và
chất lượng
công việc.
Mức lương của
người lao động
không được
thấp hơn
mức lương
tối thiểu do
Chính Phủ
quy định
106
8.2.1.2. Tiền làm thêm
giờ, làm việc ban đêm
 Câu hỏi và bài tập
thảo luận 
107
8.2.2. Thời giời làm việc,
thời giời nghỉ ngơi, nghỉ lễ,
nghỉ việc riêng, nghỉ không
hưởng lương
108
8.2.2.1. Thời giờ làm việc
Đ. 104
Thời
giờ
làm
việc
bình
thường
Giờ
làm
việc
ban
đêm
Làm
thêm
giờ
Làm
thêm
giờ
trong
trường
hợp
đbiệt
Đ. 105 Đ. 106 Đ. 107
109
 Tình huống thảo luận
về thời giờ làm việc 
110
8.2.2.2. Thời giờ nghỉ ngơi
Đ 108
Nghỉ
trong
giờ
làm
việc
Nghỉ
chuyển
ca
Nghỉ
hằng
tuần
Nghỉ
hằng
năm
Đ 109 Đ 110 Đ 111
111
 Câu hỏi thảo luận về
thời giờ nghỉ ngơi 
112
8.2.2.3. Nghỉ lễ
nghỉ việc riêng
nghỉ không hưởng lương
Đ 115 Đ 116
Nghỉ lễ
tết
Nghỉ
việc riêng
nghỉ không
hưởng
lương
113
 Câu hỏi thảo luận
Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của
pháp luật lao động:
- Người lao động được nghỉ làm việc,
hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết
nào?
- Người lao động được nghỉ việc riêng mà
vẫn hưởng nguyên lương trong những trường
hợp nào?
- Trong những trường hợp nào người lao
động được nghỉ không hưởng một ngày và
phải thông báo với người sử dụng lao động?
114
8.2.3.
Hợp
đồng
lao
động
Giao kết
hợp đồng
Thực hiện
hợp đồng
Sửa đổi,
bổ sung,
chấm dứt
hợp đồng
Hình thức, nội dung, nguyên tắc,
nghĩa vụ giao kết, các loại hđ,
thử việc, hiệu lực hđ
Thực hiện theo cv hđ, chuyển người
lao đông làm cv khác so với hđồng
tạm hoãn thực hiện hđồng
Sửa đổi, bổ sung hđồng
Các trường hợp chấm dứt hđồng
Quyền đơn phương chấm dứt hđ của
người lđộng và người sd lđộng
115
8.2.3.1. Giao kết hợp đồng
116
a. Khái niệm
- Điều 15.
Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận
giữa người lao động và người sử dụng lao
động về việc làm có trả công, điều kiện lao
động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong
quan hệ lao động.
117
b.Chủ thể
giao kết
hđồng
Người
lao
động
Người sử
dụng
lao động
Giao kết
Hđồng
lđộng
K1,2
Đ3
118
c. Các loại hợp đồng lao động
Hợp
đồng
lao động
không
xác định
thời hạn
Hợp
đồng
lao động
xác định
thời hạn
Hợp đồng
lđộng
theo
mùa vụ
hoặc
theo một
cviệc
nhất định
có thời hạn
dưới 12 th

119
 Tình huống thảo luận
Tháng 01/2012, anh Ngô Quang Hiếu đã kí
HĐ lao động với cty cổ phần Kinh Thu với công
việc bảo vệ, thời hạn hợp đồng là 6 tháng kể từ
ngày 2 bên kí hợp đồng.
Hợp đồng lao động được kí kết giữa anh Hiếu
và cty cổ phần Kinh Thu có đúng quy định của
pháp luật lao động không? Tại sao?
120
d.Hình
thức
hợp đồng
(Điều 16)
Bằng
văn bản Bằng lời nói
121
 Anh (chị) hãy quan sát đoạn video clip
và trả lời câu hỏi trong đoạn video clip.
http://www.youtube.com/watch?v=AzaxJKwwRB4
2
2
122
e. Nội dung của hợp
đồng
 Điều 23 Bộ luật
Lao động năm 2012.
123
f. Thử việc
124
 Câu hỏi thảo luận
Thời
gian
thử
việc
không
quá
trình độ chuyên môn,
kỹ thuật từ
cao đẳng trở lên
công việc có
chức danh nghề cần
trình độ chuyên môn
công việc khác
Bao
nhiêu
ngày
đối
với?
Tiền
lương
thử
việc
it
nhất
bao
nhiêu
%?
125
 Tình huống thảo luận
Công ty TNHH Sao Mai hoạt động trong
lĩnh vực dệt may. 6/2004. Cty đã kí hợp
đồng với anh Trần Xuân Hiên. Trong hợp
đồng, 2 bên có thỏa thuận thời gian thử việc
là 3 tháng, mức lương thử việc tương
đương 60% mức lương chính thức với công
việc bốc xếp hàng hóa.
Hợp đồng lao động được kí giữa cty và
anh Hiên có đúng quy định pháp luật lao
động không? Tại sao?
126
g. Hiệu lực của HĐ
- Điều 25
- Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ
ngày các bên giao kết trừ trường hợp hai
bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có
quy định khác.
127
8.2.3.2. Thực hiện hợp đồng
 Sinh viên tự học (1 tiết)
-Thực hiện công việc theo hợp đồng lao
động (Điều 30);
-Chuyển người lao động làm công việc
khác so với hợp đồng lao động (Điều 31);
-Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp
đồng lao động (Điều 32);
-Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm
hoãn thực hiện hợp đồng lao động (Điều 33);
-Người lao động làm việc không trọn thời
gian (Điều 34).
128
8.2.3.3. Sửa đổi, bổ sung,
chấm dứt hợp đồng
129
a. Sửa đổi
bổ sung
hợp đồng
(Điều 35)
Báo cho bên kia
biết trước 3 ngày
làm việc
Nếu hai bên thỏa
thuận được
Nếu hai bên không
thỏa thuận được
Sđ, bs
Ký phụ lục hđồng
hoặc giao kết
hđồng mới
Sđ, bs
tiếp tục thực
hiện hợp đồng
lđộng đã giao kết
nội dung sửa đổi,
bổ sung
130
b. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng
lao động
 Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2012
 Sinh viên tự học (1 tiết)
131
c. Quyền đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động của người lao động và
người sử dụng lao động
132
 Câu hỏi thảo luận về quyền
đơn phương chấm dứt hợp
đồng trước thời hạn 
133
Sinh viên tự học
- Những quy định riêng đối với lao động nữ
và lao động là người chưa thành niên (02 tiết)
134
8.2.4. Bảo hiểm xã hội
135
Bảo
hiểm
xã
hội
Tự
nguyện
Bắt
buộc
Thất
nghiệp
Ốm đau
Thai sản
Tai nạn lao động
Hưu trí
Tử tuất
Hưu trí
Tử tuất
Trợ cấp thất nghiệp
Hỗ trợ học nghề
Hỗ trợ việc làm
Điều 3
Luật
Bảo
hiểm
xã hội
136
 HỆ THỐNG CÂU HỎI CHƯƠNG VIII 
 Sinh viên làm tại nhà (trả lời và giải đáp
trong buổi thảo luận).
137
KẾT THÚC CHƯƠNG VII
KẾT THÚC HỌC PHẦN

More Related Content

What's hot

Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sựTử Long
 
Luận văn: Quyết định hình phạt và tổng hợp hình phạt theo pháp luật - Gửi miễ...
Luận văn: Quyết định hình phạt và tổng hợp hình phạt theo pháp luật - Gửi miễ...Luận văn: Quyết định hình phạt và tổng hợp hình phạt theo pháp luật - Gửi miễ...
Luận văn: Quyết định hình phạt và tổng hợp hình phạt theo pháp luật - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMyLan2014
 
Tài liệu luật hình sự
Tài liệu luật hình sựTài liệu luật hình sự
Tài liệu luật hình sựLinh Nguyen
 
Thực trạng về hình phạt trong pháp luật hình sự VN
Thực trạng về hình phạt trong pháp luật hình sự VNThực trạng về hình phạt trong pháp luật hình sự VN
Thực trạng về hình phạt trong pháp luật hình sự VNHung Nguyen
 

What's hot (19)

Luận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
Luận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tộiLuận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
Luận văn: Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội
 
Chương 8 luật hình sự
Chương 8   luật hình sựChương 8   luật hình sự
Chương 8 luật hình sự
 
Luận văn: Tổng hợp hình phạt theo pháp luật hình sự việt nam
Luận văn: Tổng hợp hình phạt theo pháp luật hình sự việt namLuận văn: Tổng hợp hình phạt theo pháp luật hình sự việt nam
Luận văn: Tổng hợp hình phạt theo pháp luật hình sự việt nam
 
Luận văn: Tổng hợp hình phạt theo pháp luật tại Tp Đà Nẵng, HAY
Luận văn: Tổng hợp hình phạt theo pháp luật tại Tp Đà Nẵng, HAYLuận văn: Tổng hợp hình phạt theo pháp luật tại Tp Đà Nẵng, HAY
Luận văn: Tổng hợp hình phạt theo pháp luật tại Tp Đà Nẵng, HAY
 
Luận văn: Quyết định hình phạt và tổng hợp hình phạt theo pháp luật - Gửi miễ...
Luận văn: Quyết định hình phạt và tổng hợp hình phạt theo pháp luật - Gửi miễ...Luận văn: Quyết định hình phạt và tổng hợp hình phạt theo pháp luật - Gửi miễ...
Luận văn: Quyết định hình phạt và tổng hợp hình phạt theo pháp luật - Gửi miễ...
 
Luận văn: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt NamLuận văn: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Chủ thể của tội phạm theo pháp luật hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Các hình phạt chính không tước tự do theo luật, HOT
Luận văn: Các hình phạt chính không tước tự do theo luật, HOTLuận văn: Các hình phạt chính không tước tự do theo luật, HOT
Luận văn: Các hình phạt chính không tước tự do theo luật, HOT
 
Luận văn: Chế định chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Chế định chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự Việt NamLuận văn: Chế định chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Chế định chuẩn bị phạm tội trong Luật hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Hình phạt tiền theo pháp luật hình sự tại Tp Đà Nẵng
Luận văn: Hình phạt tiền theo pháp luật hình sự tại Tp Đà NẵngLuận văn: Hình phạt tiền theo pháp luật hình sự tại Tp Đà Nẵng
Luận văn: Hình phạt tiền theo pháp luật hình sự tại Tp Đà Nẵng
 
Luận văn: Nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự Việt NamLuận văn: Nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Nguyên tắc pháp chế trong luật hình sự Việt Nam
 
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cươngMột số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
Một số vấn đề về luật hình sự và tố tụng- Pháp luật đại cương
 
Bộ luật hình sự
Bộ luật hình sựBộ luật hình sự
Bộ luật hình sự
 
Luận văn: Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi của Luật hình sự, HOT
Luận văn: Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi của Luật hình sự, HOTLuận văn: Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi của Luật hình sự, HOT
Luận văn: Nguyên tắc trách nhiệm do lỗi của Luật hình sự, HOT
 
Luận văn: Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Áp dụng hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Tài liệu luật hình sự
Tài liệu luật hình sựTài liệu luật hình sự
Tài liệu luật hình sự
 
Đề tài: hình phạt đối với tội vi phạm quy định về sử dụng đất, HOT
Đề tài: hình phạt đối với tội vi phạm quy định về sử dụng đất, HOTĐề tài: hình phạt đối với tội vi phạm quy định về sử dụng đất, HOT
Đề tài: hình phạt đối với tội vi phạm quy định về sử dụng đất, HOT
 
Thực trạng về hình phạt trong pháp luật hình sự VN
Thực trạng về hình phạt trong pháp luật hình sự VNThực trạng về hình phạt trong pháp luật hình sự VN
Thực trạng về hình phạt trong pháp luật hình sự VN
 
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt NamLuận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam
 

Viewers also liked

Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcBộ Manucian
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữbig_daisy
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG Lê Thương
 
âm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuâm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuatcak11
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPU ZY
 
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptdan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptatcak11
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Phuc Duong
 
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmChiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmCẩm Tú
 

Viewers also liked (12)

Dạ hương.
Dạ hương.Dạ hương.
Dạ hương.
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn NgữCấu Trúc Của Ngôn Ngữ
Cấu Trúc Của Ngôn Ngữ
 
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC_TỪ VỰNG
 
âm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệuâm tố và hiện tượng ngôn điệu
âm tố và hiện tượng ngôn điệu
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuong
 
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.pptdan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
dan luan ngon ngu - DH Hue.ppt
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
Slide Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương (Có Đáp Án)
 
Chiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩmChiến lược sản phẩm
Chiến lược sản phẩm
 

Similar to PLDC.NguyenThiKhuyen

luat hanh chinh
luat hanh chinhluat hanh chinh
luat hanh chinhKhiVVn
 
Luật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docxLuật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docxLanTrnTh13
 
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội tham nhũng theo pháp luật hình ...
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội tham nhũng theo pháp luật hình ...Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội tham nhũng theo pháp luật hình ...
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội tham nhũng theo pháp luật hình ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam.pdf
Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam.pdfCác tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam.pdf
Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam.pdfHanaTiti
 
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdf
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdfTội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdf
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdfTieuNgocLy
 
Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiXét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 

Similar to PLDC.NguyenThiKhuyen (20)

luat hanh chinh
luat hanh chinhluat hanh chinh
luat hanh chinh
 
Luận văn: Hình phạt cảnh cáo theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Hình phạt cảnh cáo theo luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Hình phạt cảnh cáo theo luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Hình phạt cảnh cáo theo luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Các hình phạt chính không tước tự do theo Luật hình sự
Luận văn: Các hình phạt chính không tước tự do theo Luật hình sựLuận văn: Các hình phạt chính không tước tự do theo Luật hình sự
Luận văn: Các hình phạt chính không tước tự do theo Luật hình sự
 
Đề tài: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định thời hiệu theo pháp luậ...
Đề tài: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định thời hiệu theo pháp luậ...Đề tài: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định thời hiệu theo pháp luậ...
Đề tài: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định thời hiệu theo pháp luậ...
 
Loại bỏ hình phạt tử hình trong tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Loại bỏ hình phạt tử hình trong tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tếLoại bỏ hình phạt tử hình trong tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Loại bỏ hình phạt tử hình trong tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
 
Luật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docxLuật hình sự phần chung.docx
Luật hình sự phần chung.docx
 
Luận văn: Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, HAYLuận văn: Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, HAY
Luận văn: Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Các hình phạt chính không tước tự do tỉnh Đồng Nai
Luận văn: Các hình phạt chính không tước tự do tỉnh Đồng NaiLuận văn: Các hình phạt chính không tước tự do tỉnh Đồng Nai
Luận văn: Các hình phạt chính không tước tự do tỉnh Đồng Nai
 
Luận văn: Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự Việt NamLuận văn: Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự Việt Nam
Luận văn: Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự Việt Nam
 
Luận văn: Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự, HAY
Luận văn: Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự, HAYLuận văn: Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự, HAY
Luận văn: Nguyên tắc xử lý về hình sự trong luật hình sự, HAY
 
Luận văn: Chế định án tích trong luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Chế định án tích trong luật hình sự Việt Nam, HOTLuận văn: Chế định án tích trong luật hình sự Việt Nam, HOT
Luận văn: Chế định án tích trong luật hình sự Việt Nam, HOT
 
Luận văn: Vấn đề về chế định án tích trong luật hình sự, HAY
Luận văn: Vấn đề về chế định án tích trong luật hình sự, HAYLuận văn: Vấn đề về chế định án tích trong luật hình sự, HAY
Luận văn: Vấn đề về chế định án tích trong luật hình sự, HAY
 
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội tham nhũng theo pháp luật hình ...
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội tham nhũng theo pháp luật hình ...Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội tham nhũng theo pháp luật hình ...
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội tham nhũng theo pháp luật hình ...
 
Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự
Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Luật hình sựCác tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự
Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự
 
Đề tài: Tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự
Đề tài: Tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sựĐề tài: Tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự
Đề tài: Tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự
 
Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam.pdf
Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam.pdfCác tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam.pdf
Các tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam.pdf
 
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdf
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdfTội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdf
Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.pdf
 
Thuê Viết TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ 1 - Cập nhật giá 5ph trước
Thuê Viết TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ 1 - Cập nhật giá 5ph trướcThuê Viết TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ 1 - Cập nhật giá 5ph trước
Thuê Viết TIỂU LUẬN LUẬT HÌNH SỰ 1 - Cập nhật giá 5ph trước
 
Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng NaiXét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai
 
Lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam - vấn đề lý luận và thực tiễn
Lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam - vấn đề lý luận và thực tiễnLỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam - vấn đề lý luận và thực tiễn
Lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam - vấn đề lý luận và thực tiễn
 

More from Long Tran Huy (20)

dccthp nmcntt
dccthp nmcnttdccthp nmcntt
dccthp nmcntt
 
NMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieuNMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieu
 
Dccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdkDccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdk
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhong
 
KTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanhKTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanh
 
DCCTHP NON
DCCTHP NONDCCTHP NON
DCCTHP NON
 
DCCTHP MKD
DCCTHP MKDDCCTHP MKD
DCCTHP MKD
 
MKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuyMKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuy
 
Dccthp ktdt
Dccthp ktdtDccthp ktdt
Dccthp ktdt
 
ktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMyktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMy
 
Dccthp nnl1
Dccthp nnl1Dccthp nnl1
Dccthp nnl1
 
dlcmcdcsvn
dlcmcdcsvndlcmcdcsvn
dlcmcdcsvn
 
DLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTanDLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTan
 
Dccthp tthcm
Dccthp tthcmDccthp tthcm
Dccthp tthcm
 
TTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThaoTTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThao
 
Dccthp qth
Dccthp  qthDccthp  qth
Dccthp qth
 
Qth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuongQth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuong
 
Dccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDLDccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDL
 
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChauLHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
 
DCCTHP Qtkd
DCCTHP QtkdDCCTHP Qtkd
DCCTHP Qtkd
 

PLDC.NguyenThiKhuyen

  • 1. 1
  • 2. 2  Phần thứ nhất Giới thiệu đề cương chi tiết học phần. Học phần pháp luật đại cương gồm 30 tiết với 8 chương. 
  • 3. 3  Phần thứ hai Giới thiệu tài liệu tham khảo Để học tốt học phần này, sinh viên cần tham khảo các tài liệu sau: - Giáo trình chính + Pháp luật đại cương, dùng trong các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, do Ts. Nguyễn Hợp Toàn (chủ biên), NXB Chính trị Quốc Gia Hà Nội, năm 2007;
  • 4. 4 + Pháp luật đại cương, do Ths.Lê Kim Dung – Ths.Lê Ngọc Đức (chủ biên), NXB Thống kê, năm 2010; + Pháp luật Đại cương (tái bản, có sửa đổi, bổ sung), NXB Giao thông vận tải, năm 2011;
  • 5. 5 - Sách, giáo trình tham khảo + Giáo trình Nhà nước và Pháp luật đại cương, Khoa luật, ĐHQG Hà Nội; + Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường ĐH Luật Hà Nội; NXB chính trị quốc gia.
  • 6. 6 + Các văn bản luật, văn bản hướng dẫn thi hành luật có liên quan đến học phần: -Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001); -Bộ luật Dân sự năm 2005; -Bộ luật Hình sự năm 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009);
  • 7. 7 - Bộ luật Lao động năm 2013; - Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008; - Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000; - Các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành các Bộ luật, luật trên.
  • 8. 8  Phần thứ ba Cách học và nghiên cứu của học phần Pháp luật đại cương: - Dự lớp: Để nắm vững các nội dung quan trọng của từng bài. - Tự nghiên cứu trước tại nhà (giáo trình, các tài liệu tham khảo). - Phân chia nhóm giải quyết các tình huống trong giờ thảo luận.
  • 9. 9 Nội dung học phần Những vấn đề lý luận chung về Nhà nước (NN) và pháp luật (PL) Một số nội dung cơ bản của các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam Nguồn gốc, bản chất, của NN và PL, quy phạm PL, quan hệ PL, vi phạm PL, Trách nhiệm pháp lý Luật Nhà nước Dân sự Hành Chính Hình sự Hôn nhân và Gia đình Lao động
  • 10. 10  Phần chuẩn bị của sinh viên đối với chương VI: Luật Hình sự: - Đọc trước giáo trình và các văn bản pháp luật tham khảo; - Chuẩn bị trước nội dung các bài tập tình huống và câu hỏi thảo luận; - Trả lời các câu hỏi trong phần “tự học của sinh viên”.
  • 11. 11  Các văn bản pháp luật tham khảo - Bộ luật Hình sự năm 1999; - Bộ luật Hình sự năm 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009); - Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003.
  • 12. 12
  • 13. 13 6.1. Những vấn đề chung về Luật Hình sự 6.1.1. Khái niệm 6.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh 6.2. Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự 6.2.1. Tội phạm 6.2.2. Hình phạt 6.3. Luật Tố tụng Hình sự (SV tự tham khảo) 6.3.1. Khái niệm Luật Tố tụng Hình sự 6.3.2. Các khâu tố tụng cơ bản
  • 14. 14 6.1.2. Đối tượng điều chỉnh 6.1.1. Khái niệm 6.1.3. Phương pháp điều chỉnh 6.1. Những vấn đề chung về Luật Hình sự
  • 15. 15 6.2. Một số nội dung cơ bản của Luật Hình sự Tội phạm Hình phạt Khái niệm Dấu hiệu của tội phạm Hình phạt chính Hình phạt bổ sung
  • 16. 16 Anh (chị) hãy quan sát các đoạn video clip và nhận xét các hành vi nêu trong các đoạn clip.  Xem các đoạn video clip trong file “video toi pham” Cand.com.vn 1 1
  • 18. 18 -Anh (chị) hãy nhắc lại các yếu tố cấu thành của một hành vi vi phạm pháp luật? Có mấy loại vi phạm pháp luật? -Sự khác nhau giữa hành vi vi phạm pháp luật nói chung và hành vi vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm) là gì?
  • 19. 19 6.2.1.1. Khái niệm - Quy định tại Khoản 1 Điều 8 Bộ luật Hình sự năm 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009). -Tóm lại: Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện và phải chịu hình phạt.  Có các dấu hiệu đặc trưng so với các hành vi vi phạm pháp luật khác.
  • 20. 20 6.2.1.2. Các dấu hiệu đặc trưng của tội phạm
  • 21. 21 Tình huống thảo luận Qua quan sát các đoạn clip về tội phạm, anh (chị) hãy trả lời các tình huống sau 
  • 22. 22 Dấu hiệu của tội phạm Tính nguy hiểm cho xã hội Tính trái pháp luật hình sự Tính có lỗi Tính phải chịu hình phạt
  • 23. 23 Thứ nhất: Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm -Tội phạm là hành vi gây ra thiệt hại hoặc đe dọa gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội được Luật Hình sự bảo vệ. -Theo anh (chị) các quan hệ xã hội nào được Luật Hình sự bảo vệ?
  • 24. 24 -Tuy nhiên, tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm phải ở mức độ đáng kể. Khoản 4 Điều 8 Bộ luật Hình sự 1999 quy định: “Những hành vi tuy có dấu hiệu tội phạm nhưng tính chất nguy hiểm cho xã hội không đáng kể thì không phải là tội phạm”. Anh (chị) hãy cho ví dụ để chứng minh nhận định trên.
  • 25. 25 Thứ hai: Tính trái pháp luật hình sự -Điều 2 Bộ luật Hình sự năm 1999: “Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật Hình sự quy định là tội phạm thì mới phải chịu hình phạt”. -Anh (chị) hãy cho biết một vài tội cụ thể được quy định trong Bộ luật Hình sự 1999 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009)
  • 26. 26 Thứ ba: Tính có lỗi của tội phạm -Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả của hành vi đó, được thể hiện dưới dạng cố ý và vô ý. Anh (chị) hãy cho biết thế nào là lỗi cố ý, lỗi vô ý, cho các ví dụ cụ thể.
  • 27. 27 Tình huống thảo luận về tính có lỗi của tội phạm 
  • 28. 28 -Qua phân tích các tình huống trên, anh (chị) hãy cho biết phạm tội trong các trường hợp nào được xem là không có lỗi?
  • 29. 29 - Người thực hiện hành vi có lỗi phải là người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện. Anh (chị) hãy cho biết người như thế nào gọi là có năng lực trách nhiệm hình sự?
  • 30. 30 Thứ tư: Tính chịu hình phạt của tội phạm. - Bất kỳ một hành vi phạm tội nào do tính nguy hiểm cho xã hội đều phải chịu hình phạt.
  • 31. 31 6.2.1.3. Phân loại tội phạm - Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, tội phạm được phân thành 4 loại: Tội phạm (Đ8 BLHS) Ít nghiêm trọng Nghiêm trọng Rất nghiêm trọng Đặc biệt nghiêm trọng Đến 3 năm tù Đến 7 năm tù Đến 15 năm tù Trên 15 năm tù Tù chung thân Tử hình HP cao nhất
  • 33. 33 6.2.2.1. Khái niệm - Điều 26 Bộ luật Hình sự năm 1999  Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
  • 34. 34 6.2.2.2. Hình phạt chính Hình phạt chính Cảnh cáo Phạt tiền Cải tạo không giam giữ Trục xuất Tù có thời hạn Tù chung thân Tử hình Điều 28 BLHS
  • 35. 35 a. Cảnh cáo -Khi nào người phạm tội bị áp dụng loại hình phạt cảnh cáo?
  • 36. 36 b. Phạt tiền -Khi nào người phạm tội bị áp dụng loại hình phạt tiền? -Theo quy định của pháp luật hiện hành, mức phạt tiền tối đa và tối thiểu áp dụng đối với người phạm tội là bao nhiêu?
  • 37. 37 c. Cải tạo không giam giữ -Điều kiện để người phạm tội được áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ? -Thời gian cải tạo không giam giữ tối thiểu và tối đa là bao nhiêu?
  • 38. 38 d. Trục xuất -Hình phạt trục xuất được áp dụng đối với đối tượng nào?  Có thể là hình phạt bổ sung.
  • 39. 39 e. Tù có thời hạn - Tù có thời hạn đối với người phạm một tội có mức tối thiểu và tối đa là bao nhiêu năm?
  • 40. 40 f. Tù chung thân - Hình phạt tù chung thân áp dụng đối với người phạm những tội gì?
  • 41. 41 g. Tử hình - Hình phạt tử hình áp dụng đối với người phạm những tội gì?
  • 42. 42 6.2.2.3. Hình phạt bổ sung Hình phạt bổ sung Cấm đảm nhiệm chức vụ, hành nghề Cấm cư trú Quản chế Tước một số quyền công dân Trục xuất Phạt tiền Tịch thu tài sản Điều 28 BLHS
  • 43. 43 a. Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định -Được áp dụng khi nào? -Thời gian cấm tối thiểu và tối đa là bao nhiêu năm?
  • 44. 44 b. Cấm cư trú -Hình phạt cấm cư trú là buộc người bị kết án không được làm gì? -Thời gian cấm cư trú tối thiểu và tối đa là bao nhiêu năm?
  • 45. 45 c. Quản chế -Hình phạt quản chế là buộc người bị kết án không được làm gì? -Thời gian quản chế tối thiểu và tối đa là bao nhiêu?
  • 46. 46 d. Tước một số quyền công dân - Hình phạt trên được áp dụng đối với công dân Việt Nam bị kết án tù về những tội gì? - Khi áp dụng hình phạt trên thì người bị kết án sẽ bị tước những quyền công dân gì? - Thời hạn tước một số quyền công dân tối thiểu và tối đa là bao nhiêu năm?
  • 47. 47 e. Tịch thu tài sản
  • 48. 48 f. Phạt tiền  Khi không áp dụng là hình phạt chính
  • 49. 49 g. Trục xuất  Khi không áp dụng là hình phạt chính.
  • 50. 50  Thảo luận Thông qua đoạn Video Clip, bằng những thông tin thu thập được qua các phương tiện thông tin đại chúng về vụ án Lê Văn Luyện, anh (chị) hãy trả lời các câu hỏi sau: -Các hình phạt áp dụng đối với Lê Văn Luyện? -Tại sao Tòa án không tuyên phạt Lê Văn Luyện hình phạt tù chung thân hoặc tử hình? http://hcm.24h.com.vn/tin-video/xu-phuc-tham-vu-an-le-van-luyen- c499a444580.html 2 2
  • 51. 51 Phần tự học của sinh viên - Anh (chị) hãy tìm hiểu những quy định đối với người chưa thành niên phạm tội (2 tiết): - Nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên phạm tội; - Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội; - Các hình phạt được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội;
  • 52. 52 6.3. Luật Tố tụng hình sự  Sinh viên tự học (02 tiết) - Văn bản pháp luật để tham khảo: Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 - Nội dung tham khảo: +Thế nào là tố tụng hình sự? + Các giai đoạn cơ bản của tố tụng hình sự? + Các cơ quan nào là cơ quan tiến hành tố tụng? Ai là người tiến hành tố tụng? Ai là người tham gia tố tụng? + Sự khác nhau giữa bị can và bị cáo?
  • 53. 53  HỆ THỐNG CÂU HỎI CHƯƠNG VI   Sinh viên làm tại nhà (trả lời và giải đáp trong buổi thảo luận).
  • 55. 55  Phần chuẩn bị của sinh viên đối với chương VII: Luật Hôn nhân và Gia đình: - Đọc trước giáo trình và các văn bản pháp luật tham khảo; - Chuẩn bị trước nội dung các bài tập tình huống và câu hỏi thảo luận; - Trả lời các câu hỏi trong phần “tự học của sinh viên”.
  • 56. 56  Các văn bản pháp luật tham khảo -Luật Hôn nhân và Gia đình (HNGĐ) năm 2000; -Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23.12.2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật HNGĐ năm 2000; - Luật Nuôi con nuôi năm 2010.
  • 57. 57
  • 58. 58 7.1. Những vấn đề chung về Luật Hôn nhân và Gia đình 7.1.1. Khái niệm 7.1.2. Đối tượng điều chỉnh (ĐC) và phương pháp (PP) điều chỉnh 7.1.3. Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình 7.2. Một số nội dung cơ bản của Luật Hôn nhân và Gia đình 7.2.1. Kết hôn 7.2.2. Chấm dứt hôn nhân 7.2.3. Con nuôi
  • 59. 59 7.1. Những vấn đề chung về Luật hôn nhân và gia đình 7.1.1. Khái niệm 7.1.2. Đối tượng ĐC PP điều chỉnh 7.1.3. Quan hệ pháp luật HNGĐ
  • 60. 60 7.2. Một số nội dung cơ bản của Luật hôn nhân và gia đình
  • 61. 61
  • 62. 62
  • 63. 63
  • 64. 64
  • 65. 65 Một số hình ảnh trên được lấy từ trang Wed: http://k14.vcmedia.vn/thumb_w/600/TUcCKs DLlXNsjUG7RZV5C4G4GPDR4i/Image/201 2/12/cuoi1-3dfe5.jpg.
  • 67. 67 Tình huống thảo luận về các điều kiện kết hôn 
  • 69. 69 7.2.1.1. Điều kiện về nội dung (Điều 9 Luật HNGĐ năm 2000) - Phải đủ tuổi kết hôn; - Phải có sự tự nguyện giữa nam và nữ; - Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn.
  • 70. 70 1  Anh (chị) hãy theo dõi đoạn video clip và trả lời câu hỏi trong đoạn video clip vừa xem. http://thvl.vn/?p=133543 1
  • 71. 71  Câu hỏi thảo luận Một số đồng bào dân tộc thiểu số có phong tục: Con cái chỉ cần 14, 15 tuổi phải kết hôn để mau sinh con cháu duy trì nòi giống và họ chỉ kết hôn trong phạm vi họ hàng (3 đời) để của cải không thuộc về người ngoài tộc. Anh (chị) hãy cho biết các phong tục trên của một số đồng bào dân tộc thiểu số có trái với quy định của pháp luật không?
  • 72. 72 7.2.1.2. Điều kiện về hình thức - Việc kết hôn phải được đăng ký và do cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện theo nghi thức quy định của Luật HNGĐ năm 2000.
  • 73. 73 Tình huống thảo luận Anh Nam sinh năm 1984, tại thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định và chị Xuân sinh năm 1988 tại Hòa Đức – Hà Tây cùng làm việc tại nông trường chè Thái Nguyên. Tháng 9/2010, Anh Nam và chị Xuân đã đến Uỷ ban nhân dân xã K tỉnh Thái Nguyên để đăng kí kết hôn và được Uỷ ban nhân dân xã K đồng ý. Hãy cho biết, trong trường hợp này Uỷ ban nhân dân xã K có thẩm quyền đăng ký kết hôn không? Tại sao?
  • 74. 74 Anh (chị) hãy quan sát hình ảnh và cho biết theo quy định của Luật HNGĐ, việc đăng ký kết hôn phải tiến hành theo nghi thức như thế nào?
  • 75. 75
  • 76. 76
  • 77. 77 1 Một số hình ảnh về Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn http://images.yume.vn/blog/201111/19/1321714584_Copy%20of %20kethonbanchinhcopy.jgp.png) 2 2
  • 78. 78
  • 79. 79
  • 80. 80 7.2.2. Chấm dứt hôn nhân 7.2.2.1. Do vợ hoặc chồng chết 7.2.2.2. Do ly hôn Thuận tình ly hôn Ly hôn theo yêu cầu của một bên
  • 81. 81 7.2.2.1. Chấm dứt hôn nhân do vợ hoặc chồng chết (hay có tuyên cáo tử vong) - Sau khi vợ hoặc chồng chết (hay có tuyên cáo tử vong) thì người còn sống vẫn được hưởng các quyền lợi phát sinh từ quan hệ hôn nhân đối với người đã chết, tài sản chung của vợ chồng sẽ được chia theo pháp luật về thừa kế. Câu hỏi thảo luận: - Hãy cho biết các trường hợp pháp luật tuyên cáo một người tử vong? -Khi một người bị tuyên cáo tử vong trở về thì quan hệ nhân thân và tài sản sẽ được giải quyết như thế nào nếu: + Một bên chưa kết hôn với người khác; + Một bên đã kết hôn với người khác.
  • 82. 82 7.2.2.2. Chấm dứt hôn nhân do ly hôn
  • 83. 83 a. Cơ quan có thẩm quyền giải quyết việc ly hôn
  • 84. 84  Tình huống thảo luận về thẩm quyền giải quyết việc ly hôn Anh Tấn và chị Hà kết hôn 1999, có 2 cháu là Mai và Hạnh. Do mâu thuẫn vợ chồng không thể giải quyết được, 2 vợ chồng đã làm đơn xin ly hôn gửi đến Ủy ban nhân dân xã. Sau khi nghiên cứu đơn, chủ tịch Ủy ban nhân dân xã đã ra quyết định công nhận việc thuận tình ly hôn theo đúng yêu cầu của đương sự. Hãy cho biết, việc chủ tịch Ủy ban nhân dân xã giải quyết ly hôn như vậy có đúng thẩm quyền không? Tại sao?
  • 85. 85 b. Quyền yêu cầu giải quyết việc ly hôn - Điều 85 Luật HNGĐ năm 2000: “Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn”.
  • 86. 86  Tình huống thảo luận về quyền yêu cầu xin ly hôn 
  • 87. 87 c. Việc trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con sau khi ly hôn  Theo quy định tại Điều 92 Luật HNGĐ năm 2000 - Theo các anh (chị) theo quy định của Luật HNGĐ năm 2000, vấn đề con cái khi ly hôn được giải quyết như thế nào?
  • 88. 88 d. Nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn - Điều 95 Luật HNGĐ năm 2000: Do các bên thỏa thuận, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ giải quyết theo nguyên tắc: + Tài sản riêng bên nào thì thuộc quyền sở hữu bên đó. + Tài sản chung chia đôi nhưng xem xét hoàn cảnh mỗi bên, công sức đóng góp.
  • 89. 89 Câu hỏi thảo luận - Anh (chị) hãy quan sát đoạn video clip và trả lời câu hỏi trong đoạn clip vừa xem. - Theo các anh (chị), theo quy định của Luật HNGĐ năm 2000, tài sản chung của vợ, chồng gồm những tài sản nào? Tài sản riêng của vợ, chồng gồm những tài sản nào? http://thvl.vn/?p=135478. 3 3
  • 90. 90  Tình huống thảo luận về tài sản của vợ chồng 
  • 91. 91 e. Cấp dưỡng vợ, chồng sau khi ly hôn - Khi một bên khó khăn, túng thiếu; - Bên còn lại có khả năng và điều kiện để cấp dưỡng.
  • 92. 92 Phần tự học của sinh viên (02 tiết)  Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con - Nghĩa vụ và quyền nhân thân giữa cha mẹ và con; - Nghĩa vụ và quyền tài sản giữa cha mẹ và con;
  • 93. 93 7.2.3. Con nuôi -Một người có thể nhận một hoặc nhiều con nuôi. -Một người chỉ có thể làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai vợ chồng.
  • 94. 94 7.2.3.1. Người được nhận làm con nuôi Trẻ em Dưới 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi cha dượng, mẹ kế cô, cậu, dì, chú, bác ruột Điều kiện được nhận làm con nuôi Nhận làm con nuôi Điều 8 Luật Nuôi con nuôi năm 2010
  • 95. 95 7.2.3.2. Người nhận con nuôi Điều kiện nhận con nuôi Năng lực hành vi dân sự đầy đủ Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên Điều kiện về sức khỏe kinh tế chỗ ở Tư cách đạo đức tốt Điều 14 Luật Nuôi con nuôi 2010
  • 96. 96 Phần tự học của sinh viên (02 tiết)  Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài - Thẩm quyền giải quyết các việc về hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài ; - Kết hôn có yếu tố nước ngoài; - Ly hôn có yếu tố nước ngoài; - Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài.
  • 97. 97  HỆ THỐNG CÂU HỎI CHƯƠNG VII   Sinh viên làm tại nhà (trả lời và giải đáp trong buổi thảo luận).
  • 99. 99  Phần chuẩn bị của sinh viên đối với chương VIII: Luật Lao động: - Đọc trước giáo trình và các văn bản pháp luật tham khảo; - Chuẩn bị trước nội dung các bài tập tình huống và câu hỏi thảo luận; - Trả lời các câu hỏi trong phần “tự học của sinh viên”.
  • 100. 100  Các văn bản pháp luật tham khảo - Bộ luật Lao động năm 2013; - Luật Nuôi con nuôi năm 2010; - Luật bảo hiểm xã hội năm 2006
  • 102. 102 8.1.1. Khái niệm 8.1.2. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh 8.1.3. Quan hệ pháp luật lao động 8.1. Những vấn đề chung về Luật Lao động
  • 103. 103 8.2. Một số nội dung cơ bản của Luật Lao động  Anh (chị) hãy quan sát đoạn video clip và cho biết những nội dung chủ yếu được quy định trong Luật Lao động hiện hành. http://www.youtube.com/watch?v=hfM1aL6oL94 1 1
  • 105. 105 8.2.1.1. Tiền lương Đ 90 Bộ luật Lao động năm 2013 Gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác. Lương của người lao động căn cứ vào năng suất lao động và chất lượng công việc. Mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do Chính Phủ quy định
  • 106. 106 8.2.1.2. Tiền làm thêm giờ, làm việc ban đêm  Câu hỏi và bài tập thảo luận 
  • 107. 107 8.2.2. Thời giời làm việc, thời giời nghỉ ngơi, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
  • 108. 108 8.2.2.1. Thời giờ làm việc Đ. 104 Thời giờ làm việc bình thường Giờ làm việc ban đêm Làm thêm giờ Làm thêm giờ trong trường hợp đbiệt Đ. 105 Đ. 106 Đ. 107
  • 109. 109  Tình huống thảo luận về thời giờ làm việc 
  • 110. 110 8.2.2.2. Thời giờ nghỉ ngơi Đ 108 Nghỉ trong giờ làm việc Nghỉ chuyển ca Nghỉ hằng tuần Nghỉ hằng năm Đ 109 Đ 110 Đ 111
  • 111. 111  Câu hỏi thảo luận về thời giờ nghỉ ngơi 
  • 112. 112 8.2.2.3. Nghỉ lễ nghỉ việc riêng nghỉ không hưởng lương Đ 115 Đ 116 Nghỉ lễ tết Nghỉ việc riêng nghỉ không hưởng lương
  • 113. 113  Câu hỏi thảo luận Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật lao động: - Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết nào? - Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng nguyên lương trong những trường hợp nào? - Trong những trường hợp nào người lao động được nghỉ không hưởng một ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động?
  • 114. 114 8.2.3. Hợp đồng lao động Giao kết hợp đồng Thực hiện hợp đồng Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng Hình thức, nội dung, nguyên tắc, nghĩa vụ giao kết, các loại hđ, thử việc, hiệu lực hđ Thực hiện theo cv hđ, chuyển người lao đông làm cv khác so với hđồng tạm hoãn thực hiện hđồng Sửa đổi, bổ sung hđồng Các trường hợp chấm dứt hđồng Quyền đơn phương chấm dứt hđ của người lđộng và người sd lđộng
  • 115. 115 8.2.3.1. Giao kết hợp đồng
  • 116. 116 a. Khái niệm - Điều 15. Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
  • 117. 117 b.Chủ thể giao kết hđồng Người lao động Người sử dụng lao động Giao kết Hđồng lđộng K1,2 Đ3
  • 118. 118 c. Các loại hợp đồng lao động Hợp đồng lao động không xác định thời hạn Hợp đồng lao động xác định thời hạn Hợp đồng lđộng theo mùa vụ hoặc theo một cviệc nhất định có thời hạn dưới 12 th 
  • 119. 119  Tình huống thảo luận Tháng 01/2012, anh Ngô Quang Hiếu đã kí HĐ lao động với cty cổ phần Kinh Thu với công việc bảo vệ, thời hạn hợp đồng là 6 tháng kể từ ngày 2 bên kí hợp đồng. Hợp đồng lao động được kí kết giữa anh Hiếu và cty cổ phần Kinh Thu có đúng quy định của pháp luật lao động không? Tại sao?
  • 121. 121  Anh (chị) hãy quan sát đoạn video clip và trả lời câu hỏi trong đoạn video clip. http://www.youtube.com/watch?v=AzaxJKwwRB4 2 2
  • 122. 122 e. Nội dung của hợp đồng  Điều 23 Bộ luật Lao động năm 2012.
  • 124. 124  Câu hỏi thảo luận Thời gian thử việc không quá trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn công việc khác Bao nhiêu ngày đối với? Tiền lương thử việc it nhất bao nhiêu %?
  • 125. 125  Tình huống thảo luận Công ty TNHH Sao Mai hoạt động trong lĩnh vực dệt may. 6/2004. Cty đã kí hợp đồng với anh Trần Xuân Hiên. Trong hợp đồng, 2 bên có thỏa thuận thời gian thử việc là 3 tháng, mức lương thử việc tương đương 60% mức lương chính thức với công việc bốc xếp hàng hóa. Hợp đồng lao động được kí giữa cty và anh Hiên có đúng quy định pháp luật lao động không? Tại sao?
  • 126. 126 g. Hiệu lực của HĐ - Điều 25 - Hợp đồng lao động có hiệu lực kể từ ngày các bên giao kết trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
  • 127. 127 8.2.3.2. Thực hiện hợp đồng  Sinh viên tự học (1 tiết) -Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động (Điều 30); -Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động (Điều 31); -Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (Điều 32); -Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (Điều 33); -Người lao động làm việc không trọn thời gian (Điều 34).
  • 128. 128 8.2.3.3. Sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng
  • 129. 129 a. Sửa đổi bổ sung hợp đồng (Điều 35) Báo cho bên kia biết trước 3 ngày làm việc Nếu hai bên thỏa thuận được Nếu hai bên không thỏa thuận được Sđ, bs Ký phụ lục hđồng hoặc giao kết hđồng mới Sđ, bs tiếp tục thực hiện hợp đồng lđộng đã giao kết nội dung sửa đổi, bổ sung
  • 130. 130 b. Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động  Điều 36 Bộ luật Lao động năm 2012  Sinh viên tự học (1 tiết)
  • 131. 131 c. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động và người sử dụng lao động
  • 132. 132  Câu hỏi thảo luận về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn 
  • 133. 133 Sinh viên tự học - Những quy định riêng đối với lao động nữ và lao động là người chưa thành niên (02 tiết)
  • 135. 135 Bảo hiểm xã hội Tự nguyện Bắt buộc Thất nghiệp Ốm đau Thai sản Tai nạn lao động Hưu trí Tử tuất Hưu trí Tử tuất Trợ cấp thất nghiệp Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ việc làm Điều 3 Luật Bảo hiểm xã hội
  • 136. 136  HỆ THỐNG CÂU HỎI CHƯƠNG VIII   Sinh viên làm tại nhà (trả lời và giải đáp trong buổi thảo luận).
  • 137. 137 KẾT THÚC CHƯƠNG VII KẾT THÚC HỌC PHẦN