SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 24
Downloaden Sie, um offline zu lesen
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ
THUẬT TOÁN BERLEKAMP
Bùi Văn Lợi
K60 - Khoa Toán
Trường Đại học Sư phạm Huế
07/01/2020
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 1 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
CĂN NGUYÊN THỦY BẬC N CỦA ĐƠN VỊ I
Định nghĩa 1.1.
Cho ε ∈ C, n ∈ N∗. Khi đó ε được gọi là một căn bậc n của đơn vị nếu
εn = 1
Chú ý rằng có đúng n căn bậc n của đơn vị, đó là:
εk = cos
2kπ
n
+ isin
2kπ
n
với k = 0,1,2,...n-1.
Định nghĩa 1.2.
Số phức ε là căn nguyên thủy bậc n của đơn vị nếu và chỉ nếu n là số
nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn εn = 1.
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 2 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
CĂN NGUYÊN THỦY BẬC N CỦA ĐƠN VỊ I
Ví dụ 1.3.
a, Các căn bậc 3 của đơn vị là ?
ε0 = 1, ε1 =
−1
2
+
i
√
3
2
, ε2 =
−1
2
+
i
√
−3
2
Ta có:
ε1
0 = 1 ⇒ ε0 không là căn nguyên thủy bậc 3 của đơn vị.
ε1
1 = 1, ε2
1 = ε2 = 1 và ε3
1 = 1 ⇒ ε1 là căn nguyên thủy bậc 3 của đơn vị.
Ta cũng dễ dàng kiểm tra ε2 là căn nguyên thủy bậc 3 của đơn vị.
b, Các căn bậc 4 của đơn vị là: 1, -1, i , -i
Số i là căn nguyên thủy bậc 4 của đơn vị vì i4 = 1 và in = 1 , n = 1,2,3.
Tương tự thì số -i cũng là căn nguyên thủy bậc 4 của đơn vị.
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 3 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN I
Định lý 1.4.
Cho n là số nguyên dương. Đa thức chia đường tròn thứ n là đa thức dạng
chuẩn ( có hệ số cao nhất là 1 ) và có đúng µ(n) nghiệm là các căn bậc
nguyên thủy bậc n của đơn vị. Kí hiệu đa thức chia đường tròn thứ n là
Φn(x). Như vậy Φn(x) có bậc µ(n) và:
Φn(x) = (x − εk1 )...(x − εkµ(n)
) =
εn=1,ord(ε)=n
(x − ε)
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 4 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN I
Ví dụ 1.5.
Các căn bậc 3 của đơn vị có dạng:
εk = cos
2kπ
3
+ isin
2kπ
3
với k = 0,1,2
Các căn bậc 3 của đơn vị là:
ε1 =
−1
2
+ i
√
3
2
, ε2 =
−1
2
− i
√
3
2
(do ε3
1 = ε3
2 = 1)
Do đó đa thức chia đường tròn thứ 3 là:
Φ3(x) = (x +
1
2
− i
√
3
2
)(x +
1
2
+ i
√
3
2
) = x2 + x + 1
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 5 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN I
Nói chung, vì có chính xác µ(n) nghiệm là các căn nguyên thủy bậc n của
đơn vị nên đa thức chia đường tròn luôn có bậc là µ(n). Dưới đây là 10 đa
thức chia đường tròn đầu tiên.
Φ1(x) = (x − 1)
Φ2(x) = (x + 1)
Φ3(x) = (x2 + x + 1)
Φ4(x) = (x2 + 1)
Φ5(x) = (x4 + x3 + x2 + x + 1)
Φ6(x) = (x2 − x + 1)
Φ7(x) = (x6 + x5 + x4 + x3 + x2 + x + 1)
Φ8(x) = (x4 + 1)
Φ9(x) = (x6 + x3 + 1)
Φ10(x) = (x4 − x3 + x2 − x + 1)
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 6 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN I
Định lý 1.6.
Cho n là số nguyên dương. Khi đó
xn
− 1 =
d|n
Φd (x)
Ví dụ 1.7.
x2 − 1 = Φ1(x).Φ2(x) = (x − 1)(x + 1)
x3 − 1 = Φ1(x).Φ3(x) = (x − 1)(x2 + x + 1)
x4 − 1 = Φ1(x).Φ2(x).Φ4(x) = (x − 1)(x + 1)(x2 + 1)
x5 − 1 = Φ1(x).Φ5(x) = (x − 1)(x4 + x3 + x2 + x + 1)
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 7 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
CẤU TRÚC TRƯỜNG HỮU HẠN I
Mệnh đề 1.9.
Cho F là trường hữu hạn, ta có:
(a) Có duy nhất số nguyên tố p sap cho F chứa trường con đẳng cấu với Fp
(b) F là mở rộng hữu hạn của Fp và
|F| = pn, với n = [F : Fp]
Định lý 1.10.
Cho F là trường hữu hạn, ta có:
(a) αp = α với ∀α ∈ F
(b) xp − x = α∈F(x − α)
(c) F là trường phân rã trên Fp của xp − x ∈ Fp
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 8 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
CẤU TRÚC TRƯỜNG HỮU HẠN I
Định lý 1.11.
Cho Fp là trường. Nếu f ∈ Fp[x] là đa thức có hệ số cao nhất bằng 1 và
h ∈ Fp[x] sao cho hp ≡ h mod f thì:
f (x) =
c∈Fp
(gcd(f (x), h(x) − c))
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 9 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P I
Mệnh đề 2.1.
Nếu gcd(d,p) = 1, thì các mệnh đề sau tương đương
(a) d|pn − 1
(b) Φd (x) phân rã trong Fpn
(c) Φd (x) có nghiệm trong Fpn
Ngoài ra,khi các điều kiện trên được thỏa mãn thì nghiệm của Φd (x)
trong Fpn bao gồm các căn nguyên thủy bậc d của đơn vị
Hệ quả 2.2.
Đa thức Φd (x) phân rã trên Fp[x] nếu và chỉ nếu p ≡ 1mod d
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 10 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P I
Mệnh đề 2.3.
Cho d, đặt m là số nguyên dương nhỏ nhất sao cho d|pm − 1. Khi đó thì
Φd (x) là tích số của
µ(d)
m
đa thức bất khả quy trong Fp[x] với bậc là m.
Chứng minh: Ta chứng minh như sau: Với mọi số nguyên l ≥ 1, quan sát
thấy.
d|pl
− 1 ⇔ Φd (x) phân rã trên Fpl ( chứng minh ở ý (a) ở định lý 6.1)
⇔ f phân rã trên Fpl ( do f |Φd (x))
⇔ f có nghiệm trên Fpl ( do Fp ⊂ Fpm )
⇔ deg(f )|l
nên những tương đương trên chứng minh rằng deg f có thỏa mãn tính
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 11 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P I
Ví dụ 2.4.
Xét trường F2[x]. Với d = 5, ta dễ dàng thấy [2] có bậc 4 trong (Z/5Z)∗
Theo mệnh đề 6.3 thì Φ5(x) là tích số của
µ(5)
4
= 1 đa thức bất khả quy
bậc 4 trong F2[x] nên Φ5(x) = x4 + x3 + x2 + x + 1 là bất khả quy trong
F2[x]. Nghiệm của nó là căn nguyên thủy bậc 5 của phần tử đơn vị trong
F24 hay F16
Với d = 15, cũng thấy rằng [2] có bậc 4 trong (Z/15Z)∗. Nên Φ5(x) là
tích của
µ(15)
4
=
8
4
= 2 đa thức bất khả quy với bậc là 4. Khi đó
Φ15(x) = x8 + x7 + x5 + x4 + x3 + x + 1 = (x4 + x3 + 1)(x4 + x + 1)
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 12 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Đặt:
R = Fp[x]/ f
Thì ta có với mỗi nghiệm của vành thương R đều có thể viết duy nhất với
dạng
a0 + a1x + ... + an−1xn−1 + f với ai ∈ Fp
Định lý 3.1.
Ánh xạ Frobenius:
Fr : R → R
u → up
là Fp ánh xạ tuyến tính và Ker(Fr − I) ∼= Fr
p với dimFp Ker(Fr − I) = r
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 13 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Định lý 3.2.
Cho f ∈ Fp[x] là đa thức tách được với bậc n > 1, và cho R = Fp[x]/ f .
Khi đó f bất khả quy nếu và chỉ nếu ánh xạ tuyến tính T - 1R: R → R có
hạng là n - 1
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 14 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Ví dụ 3.3.
Chứng minh f bất khả quy. Cho f = x5 + x4 + 1 ∈ F2[x].
Ta tìm f’ và gcd(f , f ) = 1, nên f tách được. Khi đó thì R = F2[x]/ f là
không gian vecto trên trường F2 có chiều bằng 5. Vói các cơ sở là
1 + f , x + f , x2 + f , x3 + f , x4 + f
Ta thấy T: R → R là ánh xạ bình phương với p = 2. Ta xác định ma trận
của T như sau:
1 → 1
x → x2
x2
→ x4
x3
→ x6
= x5
.x = (x4
+ 1).x = x5
+ x = x4
+ x + 1
x4
→ x8
= x4
+ x3
+ x2
+ x + 1
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 15 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Ta có thể xác định được ma trận T − 1R là:






1 0 0 1 1
0 0 0 1 1
0 1 0 0 1
0 0 0 0 1
0 0 1 1 1






−






1 0 0 0 0
0 1 0 0 0
0 0 1 0 0
0 0 0 1 0
0 0 0 0 1






=






0 0 0 1 1
0 1 0 1 1
0 1 1 0 1
0 0 0 1 1
0 0 1 1 0






Ma trận trên có hạng là 3 và 3 < 4 = deg (f) - 1 ⇒ f là khả quy
Liệu có thể tìm các nhân tử của f bằng Thuật toán hay không ?
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 16 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Giả sử f không có nghiệm bội nên f sẽ là tích của các đa thức phân biệt fi
trên trường Fp. Nếu (c1, c2, ..., ck) là k lớp tương đương của phần tử trên
Fp, khi đó theo định lý sẽ tồn tại duy nhất h ∈ Fp[x] với h(x) ≡ ci mod
fi (x) 0 < i < n và deg(h) < deg(f)
Khi đó đa thức h(x) thỏa mãn điều kiện sau:
h(x)p ≡ cp
i = ci ≡ h(x) mod fi (x) với 1 ≤ i ≤ k
và khi đó thì
h(x)p
≡ h(x) mod f (x), với deg(h) < deg(f ) (1)
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 17 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Hệ quả ta có chính xác pk nghiệm của (1). Ta tìm nghiệm bằng cách rút
gọn (1) thành hệ các phương trình đại số. Đặt deg(f) = n khi đó ta xây
dựng ma trận B = (bij ) n x n, 0 ≤ i, j ≤ n − 1, bằng cách tính toán bậc
của của xip mod f(x)
xip
≡
n−1
j=0
bij xj
mod f (x) với 0 ≤ i ≤ n − 1 (2)
Với bij ∈ Fp, h(x) = a0 + a1.x + ... + an−1.xn−1 ∈ Fp[x] thỏa mãn (1) nếu
và chỉ nếu.
(a0, ...., an−1).B = (a0, ...., an−1) (3)
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 18 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Với B = (bij ) và 0 ≤ i, j ≤ n − 1 và (3) cố định nếu và chỉ nếu
h(x) =
n−1
j=0
aj .xj
=
n−1
j=0
n−1
i=0
ai .bij .xj
≡
n−1
i=0
ai .xip
≡ hp
mod f(x)
Công thức (3) ta có thể viết thành
(a0, ...., an−1).(B − I) = (0, ...., 0) (4)
Công thức (4) có chính xác pk nghiệm. Độ lớn của ma trận B - I là k, số
của các đa thức nhân tử bất khả quy của f và hạng của ma trận B - I là n
- k.
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 19 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Dễ thấy vecto (1,0,...,0) là nghiệm của (4). Khi đó tồn tại các đa thức
h2(x), ..., hk(x) với bậc nhỏ hơn hoặc bằng n-1 để tương ứng các vecto
h2(x), ..., hk(x) từ cơ sở của không gian hạch của B - I. Nên đa thức
h2(x), ..., hk(x) là f khả quy. Bây giờ, hạng r đã được tìm, ta biết số các
đa thức bất khả quy bằng công thức k = n - r.
Nếu k = 1 thì f bất khả quy.
Nếu k ≥ 2, ta sẽ tìm được đa thức h2(x) khi f khả quy. Nên ta có thể tìm
được gcd(f (x), h2(x) − c) với mọi c ∈ Fp, kết quả này sẽ là nhân tố
không tầm thường của f(x).
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 20 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Ví dụ 3.5.
Phân tích nhân tử của f(x) = x4 + x2 + x + 1 trên F2 bằng thuật toán
Berlekamp.
Dễ thấy f (x) = 4x3 + 2x + 1 = 1 nên gcd(f , f ) = 1 và f không có
nghiệm kép
Ta xây dựng lực lượng của x2i mod f(x) với 0 ≤ i ≤ 3. Ta có
x0
≡ 1mod f
x2
≡ x2
mod f
x4
≡ x8
≡ 1 + x + x2
mod f
x6
≡ x12
≡ 1 + x + x3
mod f
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 21 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Khi đó ma trận B dạng 4 x 4 ta tìm được ở đây là
B =




1 0 1 1
0 0 1 1
0 1 1 0
0 0 0 1




Và ma trận B - I là
B − I =




0 0 1 1
0 1 1 1
0 1 0 0
0 0 0 0




Dễ thấy rank B - I là r = 2 , cho nên f(x) có k = 4 - 2 = 2 nhân tử bất
khả quy phân biệt.
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 22 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Hai vecto (1,0,0,0) và (0,0,1,1) từ cơ sở của không gian hạch của B - I.
Nên đa thức tương ứng với các vecto cơ sở trên là
h1(x) = 1 và h2(x) = x2 + x3
Khi đó bằng cách sử dụng định lý ta tính được
gcd(f (x), h2(x) − 0) = x + 1
gcd(f (x), h2(x) − 1) = x3
+ x2
+ 1
Nên f có 2 nhân tử bất khả quy phân biệt chính tắc. Khi đó
f(x) = (x + 1)(x3 + x2 + 1)
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 23 / 24
ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP
THUẬT TOÁN BERLEKAMP I
Ví dụ 3.7.
Phân tích nhân tử f(x) = x8 + x7 + x6 + x4 + x3 + x + 1 trên trường F3
bằng thuật toán Berlekamp
f(x) = (1 + x)(2 + 2x + 2x2 + x3 + x4 + x5 + x6)(2 + x)
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE
B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 24 / 24

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpChien Dang
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânHajunior9x
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pBui Loi
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangBui Loi
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionChien Dang
 
Ltdh ptluong gia cmoi soanco giai
Ltdh ptluong gia cmoi soanco giaiLtdh ptluong gia cmoi soanco giai
Ltdh ptluong gia cmoi soanco giaiAnh Pham
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...Nguyen Vietnam
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225Yen Dang
 

Was ist angesagt? (20)

pttt 01
pttt 01pttt 01
pttt 01
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
 
Simpson
SimpsonSimpson
Simpson
 
Tomtat loc
Tomtat locTomtat loc
Tomtat loc
 
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phânPhương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
Phương pháp số và lập trình - Nội suy, Đạo hàm, Tích phân
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo pThuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
Thuật toán berlekamp và đa thức chia đường tròn modulo p
 
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen HoangGt khong gian_metric Nguyen Hoang
Gt khong gian_metric Nguyen Hoang
 
Ch04
Ch04Ch04
Ch04
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
Ch08
Ch08Ch08
Ch08
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
 
Ltdh ptluong gia cmoi soanco giai
Ltdh ptluong gia cmoi soanco giaiLtdh ptluong gia cmoi soanco giai
Ltdh ptluong gia cmoi soanco giai
 
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đNhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
Nhóm đồng phôi tôpô và không gian tích của nửa – Hình hộp, 9đ
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 

Ähnlich wie cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm

Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc KLuận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc KViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolevnataliej4
 
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)ljmonking
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Hoàng Hải Huy
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boolekikihoho
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Garment Space Blog0
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson caovanquy
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfvongoccuong
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptndphuc910
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29trongphuckhtn
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)roggerbob
 
De thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoDe thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoSang Nguyễn
 

Ähnlich wie cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm (20)

Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc KLuận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
Luận văn: Phân tích thành nhân tử trên vành các số nguyên đại số bậc K
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
 
Một số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian SobolevMột số vấn đề về không gian Sobolev
Một số vấn đề về không gian Sobolev
 
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân Tổng quát về tích phân
Tổng quát về tích phân
 
Chuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdfChuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdf
 
chuong 4. dai so boole
chuong 4.  dai so boolechuong 4.  dai so boole
chuong 4. dai so boole
 
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hìnhHàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
 
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hìnhHàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
Hàm phân hình và sự hội tụ của chuỗi hàm phân hình
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụngMột số phép biến đổi trong toán ứng dụng
Một số phép biến đổi trong toán ứng dụng
 
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
Tich phan choquet_va_dinh_li_choquet_4398
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdfVận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
Vận dụng giới hạn dãy số trong giải phương trình hàm.pdf
 
Mot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai ptMot so chu y khi giai pt
Mot so chu y khi giai pt
 
Luận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đ
Luận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đLuận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đ
Luận văn: Sự suy biến của đường cong chỉnh hình, HAY, 9đ
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)
 
De thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can thoDe thi cao hoc can tho
De thi cao hoc can tho
 

Mehr von Bui Loi

[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...Bui Loi
 
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonLinear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonBui Loi
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bui Loi
 
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Bui Loi
 
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích PhânBui Loi
 
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoComputational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoBui Loi
 
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Bui Loi
 
formation_latex
formation_latexformation_latex
formation_latexBui Loi
 
Latex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonLatex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonBui Loi
 
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTTài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTBui Loi
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Bui Loi
 
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...Bui Loi
 
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongdai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongBui Loi
 
Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Bui Loi
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfBui Loi
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.docBui Loi
 
công thức giải nhanh toán 12
 công thức giải nhanh toán 12 công thức giải nhanh toán 12
công thức giải nhanh toán 12Bui Loi
 
The tich khoi da dien VDVDC
The tich khoi da dien   VDVDCThe tich khoi da dien   VDVDC
The tich khoi da dien VDVDCBui Loi
 
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Bui Loi
 

Mehr von Bui Loi (20)

[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
[Tapchiolympic] Vận dụng tính đơn điệu của hàm số để giải phương trình vô tỷ ...
 
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim HefferonLinear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
Linear Algebra_ Theory_Jim Hefferon
 
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
Bai Tap Hinh Hoc Vi Phan (CoLoiGiai)
 
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Chuyên đề 3 - Bài toán liên quan đồ thị
 
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
[CPO - Tạp chí và tư liệu toán học] Thực tế Nguyên Hàm - Tích Phân
 
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and RobbianoComputational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
Computational Commutative Algebra - Kreuzer and Robbiano
 
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
Mortad-Mohammed-Hichem-Introductory-topology-exercises-and-solutions-World-Sc...
 
formation_latex
formation_latexformation_latex
formation_latex
 
Latex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander BorbonLatex 2014 Alexander Borbon
Latex 2014 Alexander Borbon
 
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPTTài lieu tập huấn STEM câp THPT
Tài lieu tập huấn STEM câp THPT
 
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
Ứng dụng phương tích và trục đẳng phương vào bài toán hình học phẳng
 
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
(Graduate Texts in Mathematics) Jurgen Herzog, Takayuki Hibi, Hidefumi Ohsugi...
 
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dongdai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
dai-so-dong-dieu_nguyen-viet-dong
 
Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo Cơ sở giải tích - Độ đo
Cơ sở giải tích - Độ đo
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Toán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdfToán Rời Rạc.pdf
Toán Rời Rạc.pdf
 
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
21 bài tập - TỈ SỐ THỂ TÍCH - có lời giải chi tiết.doc
 
công thức giải nhanh toán 12
 công thức giải nhanh toán 12 công thức giải nhanh toán 12
công thức giải nhanh toán 12
 
The tich khoi da dien VDVDC
The tich khoi da dien   VDVDCThe tich khoi da dien   VDVDC
The tich khoi da dien VDVDC
 
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12 Trắc nghiệm nâng cao MATH12
Trắc nghiệm nâng cao MATH12
 

Kürzlich hochgeladen

Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfHngNguyn271079
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfCH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfSuperJudy1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaKhiNguynCngtyTNHH
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxBáo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxhoangvubaongoc112011
 

Kürzlich hochgeladen (17)

Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfCH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxBáo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
 

cyclotomic modulo p and Berlekamp algorilm

  • 1. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP Bùi Văn Lợi K60 - Khoa Toán Trường Đại học Sư phạm Huế 07/01/2020 B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 1 / 24
  • 2. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP CĂN NGUYÊN THỦY BẬC N CỦA ĐƠN VỊ I Định nghĩa 1.1. Cho ε ∈ C, n ∈ N∗. Khi đó ε được gọi là một căn bậc n của đơn vị nếu εn = 1 Chú ý rằng có đúng n căn bậc n của đơn vị, đó là: εk = cos 2kπ n + isin 2kπ n với k = 0,1,2,...n-1. Định nghĩa 1.2. Số phức ε là căn nguyên thủy bậc n của đơn vị nếu và chỉ nếu n là số nguyên dương nhỏ nhất thỏa mãn εn = 1. B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 2 / 24
  • 3. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP CĂN NGUYÊN THỦY BẬC N CỦA ĐƠN VỊ I Ví dụ 1.3. a, Các căn bậc 3 của đơn vị là ? ε0 = 1, ε1 = −1 2 + i √ 3 2 , ε2 = −1 2 + i √ −3 2 Ta có: ε1 0 = 1 ⇒ ε0 không là căn nguyên thủy bậc 3 của đơn vị. ε1 1 = 1, ε2 1 = ε2 = 1 và ε3 1 = 1 ⇒ ε1 là căn nguyên thủy bậc 3 của đơn vị. Ta cũng dễ dàng kiểm tra ε2 là căn nguyên thủy bậc 3 của đơn vị. b, Các căn bậc 4 của đơn vị là: 1, -1, i , -i Số i là căn nguyên thủy bậc 4 của đơn vị vì i4 = 1 và in = 1 , n = 1,2,3. Tương tự thì số -i cũng là căn nguyên thủy bậc 4 của đơn vị. B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 3 / 24
  • 4. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN I Định lý 1.4. Cho n là số nguyên dương. Đa thức chia đường tròn thứ n là đa thức dạng chuẩn ( có hệ số cao nhất là 1 ) và có đúng µ(n) nghiệm là các căn bậc nguyên thủy bậc n của đơn vị. Kí hiệu đa thức chia đường tròn thứ n là Φn(x). Như vậy Φn(x) có bậc µ(n) và: Φn(x) = (x − εk1 )...(x − εkµ(n) ) = εn=1,ord(ε)=n (x − ε) B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 4 / 24
  • 5. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN I Ví dụ 1.5. Các căn bậc 3 của đơn vị có dạng: εk = cos 2kπ 3 + isin 2kπ 3 với k = 0,1,2 Các căn bậc 3 của đơn vị là: ε1 = −1 2 + i √ 3 2 , ε2 = −1 2 − i √ 3 2 (do ε3 1 = ε3 2 = 1) Do đó đa thức chia đường tròn thứ 3 là: Φ3(x) = (x + 1 2 − i √ 3 2 )(x + 1 2 + i √ 3 2 ) = x2 + x + 1 B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 5 / 24
  • 6. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN I Nói chung, vì có chính xác µ(n) nghiệm là các căn nguyên thủy bậc n của đơn vị nên đa thức chia đường tròn luôn có bậc là µ(n). Dưới đây là 10 đa thức chia đường tròn đầu tiên. Φ1(x) = (x − 1) Φ2(x) = (x + 1) Φ3(x) = (x2 + x + 1) Φ4(x) = (x2 + 1) Φ5(x) = (x4 + x3 + x2 + x + 1) Φ6(x) = (x2 − x + 1) Φ7(x) = (x6 + x5 + x4 + x3 + x2 + x + 1) Φ8(x) = (x4 + 1) Φ9(x) = (x6 + x3 + 1) Φ10(x) = (x4 − x3 + x2 − x + 1) B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 6 / 24
  • 7. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN I Định lý 1.6. Cho n là số nguyên dương. Khi đó xn − 1 = d|n Φd (x) Ví dụ 1.7. x2 − 1 = Φ1(x).Φ2(x) = (x − 1)(x + 1) x3 − 1 = Φ1(x).Φ3(x) = (x − 1)(x2 + x + 1) x4 − 1 = Φ1(x).Φ2(x).Φ4(x) = (x − 1)(x + 1)(x2 + 1) x5 − 1 = Φ1(x).Φ5(x) = (x − 1)(x4 + x3 + x2 + x + 1) B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 7 / 24
  • 8. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP CẤU TRÚC TRƯỜNG HỮU HẠN I Mệnh đề 1.9. Cho F là trường hữu hạn, ta có: (a) Có duy nhất số nguyên tố p sap cho F chứa trường con đẳng cấu với Fp (b) F là mở rộng hữu hạn của Fp và |F| = pn, với n = [F : Fp] Định lý 1.10. Cho F là trường hữu hạn, ta có: (a) αp = α với ∀α ∈ F (b) xp − x = α∈F(x − α) (c) F là trường phân rã trên Fp của xp − x ∈ Fp B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 8 / 24
  • 9. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP CẤU TRÚC TRƯỜNG HỮU HẠN I Định lý 1.11. Cho Fp là trường. Nếu f ∈ Fp[x] là đa thức có hệ số cao nhất bằng 1 và h ∈ Fp[x] sao cho hp ≡ h mod f thì: f (x) = c∈Fp (gcd(f (x), h(x) − c)) B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 9 / 24
  • 10. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P I Mệnh đề 2.1. Nếu gcd(d,p) = 1, thì các mệnh đề sau tương đương (a) d|pn − 1 (b) Φd (x) phân rã trong Fpn (c) Φd (x) có nghiệm trong Fpn Ngoài ra,khi các điều kiện trên được thỏa mãn thì nghiệm của Φd (x) trong Fpn bao gồm các căn nguyên thủy bậc d của đơn vị Hệ quả 2.2. Đa thức Φd (x) phân rã trên Fp[x] nếu và chỉ nếu p ≡ 1mod d B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 10 / 24
  • 11. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P I Mệnh đề 2.3. Cho d, đặt m là số nguyên dương nhỏ nhất sao cho d|pm − 1. Khi đó thì Φd (x) là tích số của µ(d) m đa thức bất khả quy trong Fp[x] với bậc là m. Chứng minh: Ta chứng minh như sau: Với mọi số nguyên l ≥ 1, quan sát thấy. d|pl − 1 ⇔ Φd (x) phân rã trên Fpl ( chứng minh ở ý (a) ở định lý 6.1) ⇔ f phân rã trên Fpl ( do f |Φd (x)) ⇔ f có nghiệm trên Fpl ( do Fp ⊂ Fpm ) ⇔ deg(f )|l nên những tương đương trên chứng minh rằng deg f có thỏa mãn tính B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 11 / 24
  • 12. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P I Ví dụ 2.4. Xét trường F2[x]. Với d = 5, ta dễ dàng thấy [2] có bậc 4 trong (Z/5Z)∗ Theo mệnh đề 6.3 thì Φ5(x) là tích số của µ(5) 4 = 1 đa thức bất khả quy bậc 4 trong F2[x] nên Φ5(x) = x4 + x3 + x2 + x + 1 là bất khả quy trong F2[x]. Nghiệm của nó là căn nguyên thủy bậc 5 của phần tử đơn vị trong F24 hay F16 Với d = 15, cũng thấy rằng [2] có bậc 4 trong (Z/15Z)∗. Nên Φ5(x) là tích của µ(15) 4 = 8 4 = 2 đa thức bất khả quy với bậc là 4. Khi đó Φ15(x) = x8 + x7 + x5 + x4 + x3 + x + 1 = (x4 + x3 + 1)(x4 + x + 1) B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 12 / 24
  • 13. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Đặt: R = Fp[x]/ f Thì ta có với mỗi nghiệm của vành thương R đều có thể viết duy nhất với dạng a0 + a1x + ... + an−1xn−1 + f với ai ∈ Fp Định lý 3.1. Ánh xạ Frobenius: Fr : R → R u → up là Fp ánh xạ tuyến tính và Ker(Fr − I) ∼= Fr p với dimFp Ker(Fr − I) = r B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 13 / 24
  • 14. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Định lý 3.2. Cho f ∈ Fp[x] là đa thức tách được với bậc n > 1, và cho R = Fp[x]/ f . Khi đó f bất khả quy nếu và chỉ nếu ánh xạ tuyến tính T - 1R: R → R có hạng là n - 1 B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 14 / 24
  • 15. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Ví dụ 3.3. Chứng minh f bất khả quy. Cho f = x5 + x4 + 1 ∈ F2[x]. Ta tìm f’ và gcd(f , f ) = 1, nên f tách được. Khi đó thì R = F2[x]/ f là không gian vecto trên trường F2 có chiều bằng 5. Vói các cơ sở là 1 + f , x + f , x2 + f , x3 + f , x4 + f Ta thấy T: R → R là ánh xạ bình phương với p = 2. Ta xác định ma trận của T như sau: 1 → 1 x → x2 x2 → x4 x3 → x6 = x5 .x = (x4 + 1).x = x5 + x = x4 + x + 1 x4 → x8 = x4 + x3 + x2 + x + 1 B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 15 / 24
  • 16. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Ta có thể xác định được ma trận T − 1R là:       1 0 0 1 1 0 0 0 1 1 0 1 0 0 1 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1       −       1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 1       =       0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 0 0 1 1 0 0 1 1 0       Ma trận trên có hạng là 3 và 3 < 4 = deg (f) - 1 ⇒ f là khả quy Liệu có thể tìm các nhân tử của f bằng Thuật toán hay không ? B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 16 / 24
  • 17. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Giả sử f không có nghiệm bội nên f sẽ là tích của các đa thức phân biệt fi trên trường Fp. Nếu (c1, c2, ..., ck) là k lớp tương đương của phần tử trên Fp, khi đó theo định lý sẽ tồn tại duy nhất h ∈ Fp[x] với h(x) ≡ ci mod fi (x) 0 < i < n và deg(h) < deg(f) Khi đó đa thức h(x) thỏa mãn điều kiện sau: h(x)p ≡ cp i = ci ≡ h(x) mod fi (x) với 1 ≤ i ≤ k và khi đó thì h(x)p ≡ h(x) mod f (x), với deg(h) < deg(f ) (1) B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 17 / 24
  • 18. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Hệ quả ta có chính xác pk nghiệm của (1). Ta tìm nghiệm bằng cách rút gọn (1) thành hệ các phương trình đại số. Đặt deg(f) = n khi đó ta xây dựng ma trận B = (bij ) n x n, 0 ≤ i, j ≤ n − 1, bằng cách tính toán bậc của của xip mod f(x) xip ≡ n−1 j=0 bij xj mod f (x) với 0 ≤ i ≤ n − 1 (2) Với bij ∈ Fp, h(x) = a0 + a1.x + ... + an−1.xn−1 ∈ Fp[x] thỏa mãn (1) nếu và chỉ nếu. (a0, ...., an−1).B = (a0, ...., an−1) (3) B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 18 / 24
  • 19. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Với B = (bij ) và 0 ≤ i, j ≤ n − 1 và (3) cố định nếu và chỉ nếu h(x) = n−1 j=0 aj .xj = n−1 j=0 n−1 i=0 ai .bij .xj ≡ n−1 i=0 ai .xip ≡ hp mod f(x) Công thức (3) ta có thể viết thành (a0, ...., an−1).(B − I) = (0, ...., 0) (4) Công thức (4) có chính xác pk nghiệm. Độ lớn của ma trận B - I là k, số của các đa thức nhân tử bất khả quy của f và hạng của ma trận B - I là n - k. B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 19 / 24
  • 20. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Dễ thấy vecto (1,0,...,0) là nghiệm của (4). Khi đó tồn tại các đa thức h2(x), ..., hk(x) với bậc nhỏ hơn hoặc bằng n-1 để tương ứng các vecto h2(x), ..., hk(x) từ cơ sở của không gian hạch của B - I. Nên đa thức h2(x), ..., hk(x) là f khả quy. Bây giờ, hạng r đã được tìm, ta biết số các đa thức bất khả quy bằng công thức k = n - r. Nếu k = 1 thì f bất khả quy. Nếu k ≥ 2, ta sẽ tìm được đa thức h2(x) khi f khả quy. Nên ta có thể tìm được gcd(f (x), h2(x) − c) với mọi c ∈ Fp, kết quả này sẽ là nhân tố không tầm thường của f(x). B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 20 / 24
  • 21. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Ví dụ 3.5. Phân tích nhân tử của f(x) = x4 + x2 + x + 1 trên F2 bằng thuật toán Berlekamp. Dễ thấy f (x) = 4x3 + 2x + 1 = 1 nên gcd(f , f ) = 1 và f không có nghiệm kép Ta xây dựng lực lượng của x2i mod f(x) với 0 ≤ i ≤ 3. Ta có x0 ≡ 1mod f x2 ≡ x2 mod f x4 ≡ x8 ≡ 1 + x + x2 mod f x6 ≡ x12 ≡ 1 + x + x3 mod f B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 21 / 24
  • 22. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Khi đó ma trận B dạng 4 x 4 ta tìm được ở đây là B =     1 0 1 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 0 1     Và ma trận B - I là B − I =     0 0 1 1 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 0 0     Dễ thấy rank B - I là r = 2 , cho nên f(x) có k = 4 - 2 = 2 nhân tử bất khả quy phân biệt. B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 22 / 24
  • 23. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Hai vecto (1,0,0,0) và (0,0,1,1) từ cơ sở của không gian hạch của B - I. Nên đa thức tương ứng với các vecto cơ sở trên là h1(x) = 1 và h2(x) = x2 + x3 Khi đó bằng cách sử dụng định lý ta tính được gcd(f (x), h2(x) − 0) = x + 1 gcd(f (x), h2(x) − 1) = x3 + x2 + 1 Nên f có 2 nhân tử bất khả quy phân biệt chính tắc. Khi đó f(x) = (x + 1)(x3 + x2 + 1) B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 23 / 24
  • 24. ĐA THỨC CHIA ĐƯỜNG TRÒN MODULO P VÀ THUẬT TOÁN BERLEKAMP THUẬT TOÁN BERLEKAMP I Ví dụ 3.7. Phân tích nhân tử f(x) = x8 + x7 + x6 + x4 + x3 + x + 1 trên trường F3 bằng thuật toán Berlekamp f(x) = (1 + x)(2 + 2x + 2x2 + x3 + x4 + x5 + x6)(2 + x) CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE B.V Lợi (Khoa Toán ĐHSPH ) ĐTCĐT Modulo p. Thuật toán Berlekamp 07/01/2020 24 / 24