Anzeige

TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx

17. Feb 2023
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
Anzeige
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
Anzeige
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
Anzeige
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx
Nächste SlideShare
Kế hoạch tháng 12 lứa tuổi mẫu giáo bé Kế hoạch tháng 12 lứa tuổi mẫu giáo bé
Wird geladen in ... 3
1 von 17
Anzeige

Más contenido relacionado

Similar a TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx(20)

Anzeige

TUẦN 2. PTGT ĐƯỜNG THỦY.docx

  1. MẠNG HOẠT ĐỘNG TUẦN II PHƯƠNG TIỆN, QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY Thực hiện từ: 20/03 đến 24/03/2023 Giáo viên: Đỗ Thị Nguyên PHƯƠNG TIỆN- QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 1. Nghe - Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp. (MT 74) 2. Nói - Thơ : Bến cảng hải phòng. (MT 140) Đọc đồng dao, ca dao về PTGT đường thủy. 3. Làm quen với đọc viết - LQCC: G,Y (MT 91) + TC: Ô chữ dễ thương PHÁT TRIỂN THẨM MĨ * Âm nhạc - VĐ: Em đi chơi thuyền ( MT 101) + Nghe hát: Lá thuyền ước mơ + Trò chơi: Ai nhanh nhất * Tạo hình - Vẽ thuyền trên biển ( MT 144) PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM – XÃ HỘI - Biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (MT 60) - Góc phân vai: cửa hàng bán các PTGT - Góc xây dựng: xây bến cảng - Góc tạo hình: Vẽ, nặn, xếp,cắt, dán tô màu PTGTĐT - Góc âm nhạc: - Hát vận động các bài về PTGT - Góc khoa học: Đong xăng, dầu PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá - PT, quy định GT đường thủy. (MT 115; 123) + TC: Ai nhanh nhất * Làm quen với toán - So sánh, thêm bớt số lượng 10. (MT136) + Trò chơi “ Về đúng nhà” PHÁT TRIỂN THẺ CHẤT * Phát triển vận động - VĐCB: Bò zích zắc qua 7 điểm. (MT 129) + Trò chơi vận động: “Ô tô về bến” * Dinh dưỡng & sức khỏe - Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe. Không uống nước lả, ăn quà vặt ngoài đường. (MT20) - Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn (MT 123)
  2. KẾ HOẠCH TUẦN II CHỦ ĐỀ NHÁNH: PHƯƠNG TIỆN, QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY Thực hiện từ: 20/03 đến 24/03/2023 Giáo viên: Đỗ Thị Nguyên Hoạt động Thứ hai 20/03 Thứ ba 21/03 Thứ tư 22/03 Thứ năm 23/03 Thứ sáu 24/03 Đón trẻ, chơi, thể dục sáng - Cô đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân. Xem tranh ảnh một số loại cây xanh - Hướng dẫn trẻ đăng ký góc chơi. Trò chuyện với trẻ về hình ảnh xung quanh lớp, trò chuyện về các PTGT đường thủy mà trẻ biết. *Thể dục sáng: - Kết hợp với bài hát: Bạn ơi có biết . - Động tác tay:2 tay đưa ra trước gập trên vai - Động tác lưng bụng: 2tay đưa lên cao nghiêng người sang 2 bên. - Động tác chân: bước chân ra trước khụy gối - Động tác bật: Bật tách khép chân Hoạt động Học PTTM - Vẽ tàu thuyền trên biển (MT144) PTNT - Phương tiện, quy định giao thông đường thủy (MT 115; 123) + TC: Ai nhanh nhất PTTC - Bò zích zắc qua 7 điểm (MT129) + TC: “Ô tô về bến” PTNT - So sánh thêm bớt số lượng 10 (MT136) + TC “ Về đúng nhà” PTNN - Làm quen chữ cái : G - Y. (MT91) + TC: : Ô chữ dễ thương PTNN - Thơ: Bến cảng Hải Phòng (MT140) PTTM - Vận động: em đi chơi thuyền(101) + NH: Lá thuyền ước mơ + TC: Ai nhanh nhất Chơi ngoài trời - Quan sát tàu thuyền trên biển qua xem video +TC: Kéo co + TC: Ô tô và chim sẻ - Quan sát ngã tư đường phố + Ôn bài tập tung bóng cho người đối diện +TC: Kéo co -Trò chuyện về qui định giao thông, - Ôn chữ cái: i, t, c
  3. - Chơi tự do: chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi cát nước, chơi vận động tinh, chăm sóc thiên nhiên. -Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe. Không uống nước lả, ăn quà vặt ngoài đường. (MT20) Chơi, hoạt động góc - Góc phân vai: cửa hàng bán các phương tiện giao thông đường thủy - Góc nội trợ: Làm bánh mì kẹp bơ - Góc xây dựng: xây bến cảng - Góc âm nhạc: - Hát vận động các bài về PTGT - Góc học tập: làm album về các phương tiện giao thông đường thủy - Góc khoa học đong xăng, dầu - Góc thư viện: xem Sách truyện: Vì sao thỏ cụt đuôi, Qua đường, Gấu con đi xe đạp; Thơ: Giúp bà, bến cảng hải phòng. Chơi, hoạt động theo ý thích Chơi nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy - Trò chuyện các PTGT. - Ôn sắp xếp xen kẻ 3 đối tượng - Thực hành tập rửa tay và đeo khẩu trang đúng cách - T/C về một số biển báo GT - Xem video Tàu cánh ngầm, ca nô Trẻ chơi , hoạt động theo ý thích Chuẩn bị ra về và trả trẻ - Vệ sinh - Nêu gương cuối ngày. - Trẻ chơi theo ý thích. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. - GD trẻ biết lễ phép - Lao động cuối tuần
  4. Thứ hai, ngày 20 tháng 03 năm 2023 PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI: VẼ TÀU THUYỀN TRÊN BIỂN (Đề tài) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết vẽ những chiếc thuyền trên biển theo trí nhớ của trẻ ( MT144) - Rèn kỹ năng vẽ các nét ngang, xiên, lượn cong và kỹ năng tô màu. Phát triển trí tưởng tượng, khả năng sắp xếp bố cục bức tranh hợp lí. - Giáo dục trẻ cố gắng hoàn thành bức tranh và biết đánh giá sản phẩm một cách trung thực. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Tranh vẽ mẫu, giấy màu, bút màu, kéo hồ… - Lá khô, vỏ cây, vải vụn… 2. Đồ dùng của trẻ - Tập vở, giấy màu, bút màu, kéo hồ, sản phẩm phụ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY * Tình trạng sức khỏe của trẻ ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ………
  5. Thứ ba, ngày 21tháng 03 năm 2023 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: PHƯƠNG TIỆN, QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY + TC: Ai nhanh nhất I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết được một số phương tiện giao thông đường thủy, biết gọi tên và nêu đặc điểm công dụng của các loại phương tiện giao thông đường thủy. (MT115; 123) - Rèn kĩ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định, so sánh sự giống nhau và khác nhau,biết được ích lợi và nơi hoạt động của PTGT đường thủy. - Trẻ biết chấp hành qui định khi tham gia giao thông II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Một số phương tiện giao thông đường biển như tàu thủy, ghe, ca nô, thuyền buồm... 1. Đồ dùng của cô - Tranh lô tô, cổng, tranh vẽ những hành vi đúng, sai III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú Cho trẻ hát bài “Em đi chơi thuyền” -Cô gợi hỏi trẻ vừa hát bài hát gì? * Hoạt động 2: Khám phá về phương tiện, quy định giao thông đương thủy. Cho trẻ xem đoạn phim về một phim về tàu thuyền. Cho trẻ kể về đoạn phim vừa được xem - Thuyền chạy ở đâu? - Gợi hỏi trẻ ngoài thuyền chạy dưới nước còn có những loại phương tiện nào chạy dưới nước? - Cô cho trẻ xem tranh vẽ tàu thủy và hỏi cái gì đây? - Bạn nào biết gì về tàu thủy kể cho cô biết nào? - Cô gợi hỏi trẻ tàu thủy có những đặc điểm nào? Tàu thủy chạy ở đâu. - Dùng để làm gì? - Tàu thủy chạy bằng gì? - Người lái tàu thủy gọi là gì? Cho trẻ chơi trò chơi sóng biển - Cho trẻ xem tranh vẽ ghe có người đang chèo. - Cô gợi hỏi trẻ trong tranh vẽ gì? - Ghe dùng để làm gì. Chạy ở đâu? - Ghe chạy bằng gì? So sánh : Cho trẻ so sánh sự giống nhau và khác nhau - Trẻ hát - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ về 2 nhóm - Trẻ so sánh
  6. giữa ghe và tàu thủy * Trò chuyện một số quy định giao thông - Cho trẻ hát bài: “Dung dăng dung dẻ”và đi đến mô hình ghe, thuyền và biển. - Tại sao biển lại phải có đèn tín hiệu giao thông? - Các con biết gì về màu sắc của đèn tín hiệu giao thông? – Nếu không có tín hiệu giao thông thì điều gì sẽ xảy ra? - Khi gặp tín hiệu giao thông chúng ta phải làm gì? - Ngoài ra còn có biển báo gì nữa? - Nó có ý nghĩa gì? - Cả lớp hát bài: “Em đi chơi thuyền” - Ngồi trên thuyền các con phải thế nào? - Muốn ra khơi phải làm thế nào? - Vì sao chúng ta phải thực hiện đúng luật lệ giao thông? -> Chúng ta thực hiện đúng luật lệ giao thông để bảo đảm an toàn cho chúng ta và mọi người khi đi trên biển. Cô tóm ý nhắc lại và cho trẻ nêu cách tham gia các loại phương tiện này như ngồi cẩnthận, có người lớn đưa đi mới đi, khi ngồi lên cần phải mặc áo phao………… * Hoạt động 3: Thi xem ai nhanh Trò chơi : Ai gọi nhanh Cách chơi : Cho trẻ chơi tập tồng vông cô hỏi cô có tranh gì Cô chú ý xem trẻ trả lời và đưa tranh có đúng theo cô không Trò chơi : Ai nhanh nhất Cách chơi : cho trẻ chia làm 2 đội lần từng trẻ mỗi đội bò chui qua cổng chọn những tranh vẽ có hành vi đúng gạch chéo Luật chơi : Đội nào chọn được nhiều tranh trong thời gian quy định và đúng đội đó sẽ thắng. Cô cúng trẻ nhận xét khen trẻ * Kết thúc: Cho cả lớp hát bài “ Chiếc thuyền nan” - Trẻ chơi - Trẻ hát NHẬN XÉT CUỐI NGÀY * Tình trạng sức khỏe của trẻ ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ………
  7. ........................................................................................................................... ……… * Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ………
  8. Thứ tư, ngày 22 tháng 03 năm 2023 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: BÒ ZÍCH ZẮC QUA 7 ĐIỂM Trò chơi vận động: “Ô tô về bến” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân qua 7 điểm ( MT 129) - Rèn kỹ năng bò phối hợp chân tay nhịp nhàng mắt nhìn thẳng bò bằng bàn tay và cẳng chân zích zắc qua không chạm vào hộp. - Giáo dục trẻ về tinh thần đồng đội, kiên nhẫn, kỷ luật, trật tự. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Hộp , băng nhạc, casset, cờ. 2. Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ 1 cái hộp, cờ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1. Khởi động Mỗi trẻ lấy 1 hộp đi tự do với các kiểu đi kiểng gót, đi gót chân, chạy nhanh, chậm. về 4 hàng dọc * Hoạt động 2: Trọng động a. Bài tập phát triển chung ( Tập với hộp) - Hô hấp: Tàu hỏa kêu - Tay: Tay đưa ra trước lên cao (4lần 8 nhịp) - Bụng : Quay người sang hai bên (4lần 8 nhịp) - Chân : Ngồi khuỵu gối (4lần 8 nhịp) - Bật : Bật tiến về phía trước “ (4lần 8 nhịp) Tập kết hợp bài hát “ Bạn ơi có biết” - Cho cho trẻ chơi tự do với hộp b.VĐCB: Bò zích zắc qua 7 điểm Tàu đỗ ngoài ga, đường vào quê rất ngoằn nghoèo phải đi qua con hẻm nhỏ có nhiều chướng ngại vật. Cho một trẻ bò dích dắc qua ngôi nhà Trẻ làm lần 1 cô giải thích : C/c để 2 bàn tay chống xuống đất, quỳ đầu gối, mắt nhìn thẳng phối hợp chân nọ tay kia nhịp nhàng vòng qua các ngôi nhà hàng xóm mà không chạm vào nhà và ngược lại, bò dích dắc qua 7 ngôi nhà. Gọi 2 cháu bò thử, - Cả lớp lần lượt tập Mỗi lần 2 cháu lên tập - Cô chú ý kỹ năng bò. - Trẻ đi khởi động - Trẻ xếp 4 hàng dọc - Trẻ tập các động tác Trẻ xếp hộp chơi tự do - 1 cháu chạy zích zắc qua hộp - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện theo nhóm
  9. ( sửa sai ) Cô nâng yêu cầu cho trẻ luyện tập Cô cho 2 tổ thi đua c. Trò chơi vận động: “Ô tô về bến” - Cô giới thiệu tên trò chơi và giải thích cách chơi - Cô cho trẻ chơi * Hoạt động 3: Hồi tĩnh: cho trẻ vung tay hít thở - 2 tổ thi đua - Trẻ chơi - Trẻ đi vung tay hít thở PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: THƠ: BẾN CẢNG HẢI PHÒNG (Chưa biết) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ đọc thơ diễn cảm thể hiện đươc nhịp điệu của bài thơ (MT 140) - Rèn kĩ năng đọc rõ lời, thể hiện được nhịp điệu, vần điệu bài thơ - Tỏ lòng yêu mến, gần gũi chú bộ đội II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Mô hình, poworint, một số hình ảnh rời để trẻ dán , nhạc. Tranh vẽ nội dung bài thơ chưa hoàn thành. 2. Đồ dùng của trẻ - Tranh vẽ nội dung bài thơ chưa hoàn thành, một số hình ảnh rời để trẻ dán. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Ai thế nhỉ? Cô mở nhạc bài “ Ba em là bộ đôi hải quân” - Trong bài hát nói về ai? - Đố CC công việc của chú là làm gì? ở đâu? - Cc còn nhớ bài thơ nào nói về chú bộ đội hải quân? * Hoạt động 2: Bé đọc thơ? Cô đọc 1 lần diễn cảm xem mô hình. Cô hỏi tên bài thơ, tên tác giả. Cô đọc lần 2 – xem tranh, giảng từ: - “Mặt nước mênh mông” là như thế nào? (nước dâng cao, biển rộng) - Hãy tìm những từ diễn tả mặt biển rộng? (bao la; bát ngát…) - “Những ngôi nhà” đó là gì? “Nổi bồng bềnh”: Sóng đánh trôi nghiêng qua nghiêng lại “Mặt trời lên tỏ” – lên cao, sáng rõ Cô cho trẻ đọc thơ 1 lần Cô đọc mẫu diễn cảm giải thích cách đọc diễn cảm Cho trẻ đọc thơ diễn cảm ( Cô chú ý sửa sai) * Hoạt động 3: Đàm thoại: - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc thơ
  10. - Bạn đi thăm chú bộ đội Hải quân vào lúc nào? - Sương sớm đang còn mờ mờ thì bạn đã thấy gì? - Câu thơ nào nói lên điều đó? - Không phải nhà đâu, là gì thế? - Những chiếc tàu được sắp xếp như thế nào? -Khi mặt trời lên thì điều gì đã xẩy ra? -Cờ trên tàu được ví như thế nào? -Câu thơ nào nói lên điêu đó? -Hôm nay các chú nghỉ, ngày mai các chú đi đâu? Làm nhiệm vụ gì? * Bé làm tranh Cô cho trẻ về nhóm làm tranh theo nội dung bài thơ. Chia nhóm, gắn hình ảnh xong rồi chỉ và đọc theo tranh của nội dung bài thơ . * Kết thúc: NXTD - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ làm tranh NHẬN XÉT CUỐI NGÀY * Tình trạng sức khỏe của trẻ ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ………
  11. Thứ năm, ngày 23 tháng 03 năm 2023 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: SO SÁNH THÊM BỚT SỐ LƯỢNG 10 Trò chơi “ Về đúng nhà” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đếm, nhận biết các chữ số và chọn các chữ số tương ứng với số lượng trong phạm vi 10 (MT136) - Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, so sánh thêm bớt số lượng 10. - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường nước. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Powerpoint dạy về mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10 - Các thẻ số trong phạm vi 10 2. Đồ dùng của trẻ - Các thẻ số trong phạm vi 10 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt Động 1: Ôn luyện nhận biết nhóm có 10 đối tượng Các bạn ơi! Tuần này chúng ta sẽ học qua chủ đề mới đó là chủ đề giao thông, nhưng đồ dùng, đồ chơi lớp mình còn rất ít, hôm nay cô và c/c cùng đi cửa hàng đồ chơi mua thêm đồ chơi nhé. Cô và trẻ cùng hát bài “Đường và chân” và đi đến cửa hàng đồ chơi, cô chia trẻ thành 3 tổ và cho trẻ số lượng đồ chơi theo yêu cầu của cô. Khi trẻ mua xong cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả cho trẻ đếm từng nhóm đồ chơi: 10 xe đạp, 10 xe máy, 10 ô tô…Sau khi trẻ đếm xong từng nhóm cô hỏi trẻ kết quả và cho trẻ đặt số tương ứng. - * Hoạt động 2: So sánh thêm bớt số lượng 10 - Hôm nay đi mua đồ cô cũng mua được một số đồ chơi bây giờ chúng ta cùng xem cô mua được gì nào? - C/c xem cô có gì? C/c đếm xem có bao nhiêu xe ô tô, bao nhiêu đạp? ( 10 ô tô, 9 xe đạp) - 10 ô tô và 9 xe đạp sẽ tương ứng với những số nào? (trẻ trả lời) - - Cô có 10 ô tô , 9 xe đạp vậy 2 nhóm này như thế nào với nhau? (không bằng nhau) - Vì sao? ( 10 ô tô nhiều hơn 9 xe đạp) - Vậy 2 nhóm này, nhóm nào nhiều hơn, nhiều hơn mấy? - Nhóm nào ít hơn, ít hơn mấy? Trẻ hát Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
  12. - - Bây giờ cô muốn số ô tô và số xe đạp bằng nhau thì phải làm sao? ( thêm 1 xe đạp) - Vậy 9 thêm 1 bằng mấy ? ( 10 xe đạp) - 10 xe đạp sẽ tương tứng với số mấy? (số 10) - Bây giờ 2 nhóm như thế nào với nhau? ( Bằng nhau) - Hai nhóm này đều bằng mấy? Tương ứng với số mấy? ( bằng 10, số10) Cho trẻ nhắc lại: 9 thêm 1 bằng 10 C/c cùng xem cô có gì nữa nè? ( xe máy) Cả lớp cùng đếm xem có bao nhiêu chiếc xe máy nhé. ( cháu cùng đếm 1, 2…3....10 xe máy) 10 xe máy sẽ tương ứng với số mấy? (số 10) - Vậy từ 10 xe máy cô bớt đi 1 xe máy thì cô còn mấy xe máy? ( còn 9 xe máy) Cho trẻ nhắc lại: 10 bớt 1 còn 9 Tương tự cô cho trẻ thêm, bớt nhóm đồ vật trong lớp có số lượng 10. Sau mỗi lần thêm hoặc bớt cô gắn thẻ số tương ứng để minh hoạ cho cách thêm bớt. * Hoạt Động 3: Luyện tập Lớp mình vừa được xem cô thêm bớt trong phạm vi 10 rồi, bây giờ c/c cùng thêm bớt nhóm trong phạm vi 9 theo yêu cầu của cô nhé! Cho trẻ thêm bớt theo yêu cầu của cô, theo các số từ 1 đến 10. Trò chơi “ Về đúng nhà” Trẻ cầm thẻ số trên tay khi nghe hiệu lệnh tìm nhà có chấm tròn mà có số tương ứng với số c/c cầm trên tay. Làm bài tập toán : cho trẻ đếm và nối số tương ứng với các nhóm đồ vật. Củng cố: Hỏi lại đề tài *Kết thúc: Nhận xét tuyên dương - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ chơi
  13. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY * Tình trạng sức khỏe của trẻ ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ………
  14. Thứ sáu, ngày 24 tháng 03 năm 2023 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: LÀM QUEN CHỮ CÁI : G - Y TC: : Ô chữ dễ thương I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái : g,y. Biết đặc điểm cấu tạo chữ g,y. (MT 91) - Rèn kĩ năng so sánh những điểm giống và khác nhau của chữ cái g,y trong từ, trong tiếng. - Trẻ hứng thú tham gia và biết phối hợp cùng các bạn trong hoạt động II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Powerponit hình ảnh về chữ cái g, y, tranh và từ tàu thủy. 2. Đồ dùng của cô - Mỗi trẻ một bộ chữ cái g, y III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1:Xem tranh về PTGT Cho trẻ đến phòng triển lãm tranh cô cho trẻ quan sát các loại phương tiện giao thông. Hát bài hát “ Đoàn tàu nhỏ” và cùng về lớp * Hoạt động 2: Bé học chữ cái - Cô cho trẻ hình ảnh về ga tàu vả hỏi trẻ cảnh ở đâu vậy? Bên dưới bức tranh có từ “ Ga tàu”, cô có từ “ ga tàu” Cô cho trẻ chỉ chữ cái đã học Cô giới thiệu chữ g và phát âm mẫu. Cô cho trẻ phát âm ( cô chú ý sửa sai) - Chữ cái g có cấu tạonhư thế nào? Cô giới thiệu chữ g in hoa, chữ g in thường, chữ g viết thường. Cô đố trẻ :“ Thân hình bằng sắt…Tuần tra trên biển”. đó là cái gì? - Cô bật máy chiếu có hình chiếc “ Tàu thủy” - Cho trẻ tìm chữ cái đã học trong từ “ Tàu thủy” Cô giới thiệu chữ y ( Chữ to ) Cho cả lớp nhóm – cá nhân phát âm y Các con có nhận xét gì về chữ cái y Cô giới thiệu chữ y in hoa, chữ y in thường, chữ y viết thường So sánh chữ cái g,y Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau của 2 chữ cái g,y - Trẻ đi xem tranh - Trẻ vừa đi vừa hát - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Tàu thủy -Trẻ phát âm chữ “y” - Trẻ nhận xét về chữ y - Trẻ chơi
  15. * Hoạt dộng 3: Trò chơi ôn luyện Trò chơi 1: Chiếc hộp kỳ diệu Cô có : “ Chiếc hộp kỳ diệu ” Trong hộp có một số chữ cái nhựa h.k.g.y Trẻ lấy chữ cái theo yêu cầu của cô. Cô cho trẻ chơi TC “ Thi xem ai nhanh” Tìm chữ cái g,y trong từ, nhặt ĐDĐC có chữ cái g,y … Trò chơi 2 : Ô chữ dễ thương Cô bật máy chiếu có hình vòng tròn có các ô chữ chứa chữ cái g,y, h, k, d Cô quan sát động viên và sửa sai cho trẻ * Kết thúc: Hát bài “ Em đi qua …. phố” - Trẻ chơi - Trẻ hát PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: VẬN ĐỘNG: EM ĐI CHƠI THUYỀN Nghe hát: Lá thuyền ước mơ Trò chơi: Ai nhanh nhất I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ thuộc bài hát, hát đúng và vận động nhịp nhàng theo lời bài hát ( MT 101) - Rèn kĩ năng thể hiện nhịp nhàng các động tác tay, chân theo nhạc. Nghe và cảm nhận được giai điệu vui tươi qua bài hát “Lá thuyền ước mơ” - Giáo dục trẻ khi tham gia giao thông phải đi đúng phần đường của mình, khi tham gia giao thông phải ngồi cẩn thận, không nghịch, không ngó nghiêng... II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô - Nhạc không lời “Em đi chơi thuyền”, - Nhạc có lời “Lá thuyền ước mơ” - Dụng cụ âm nhạc: - Trống, tua, phách gõ,… 2. Đồ dùng của trẻ - Dụng cụ âm nhạc: - Trống, tua, phách gõ,… - Trang phục múa… III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định gây hứng thú Cô cho trẻ đi thăm triển lãm tranh về các phương tiện giao thông. - Trong triển lãm tranh có những tranh vẽ gì? - Máy bay là phương tiện giao thông đường gì? - Tàu thủy là phương tiện giao thông đường gì? - Con biết bài hát gì nói về các loại phương tiện giao Trẻ đi xem tranh - Trẻ trả lời
  16. thông? Cho trẻ hát 1, 2 lần. * Hoạt động 1: Dạy vận động: Em đi chơi thuyền - Muốn bài hát hay hơn nữa thì phải làm gì nhỉ? Bài hát sẽ hay hơn khi chúng ta kết hợp với các động tác vận động đấy, Chúng mình cùng quan sát cô vận động để các con vận động đẹp như cô nhé. Cô vận động mẫu lần 1: Cô vận động mẫu lần 2:( Kết hợp phân tích) Động tác 1: "Em đi …..xuân về" Hai tay đưa lên phía trước gập khuỷu tay,đồng thời chân bước lên một bước và kí Động tác 2: " Thuyền ….vịt" Hai tay úp vào nhau để dưới cằm Động tác 3: "Thuyền…..rồng" Hai tay vòng lên đầu. Động tác 4: " Nó ….bay" Hai tay dang ngang vẫy Động tác 5: " Má ….thuyền"Hai tay chéo trước ngực, nhún. Động tác 6: "Vui ….chơi" Vỗ tay dưới mang tai, chân kí. Dạy trẻ múa từng câu, múa kết hợp, múa liên kết cả bài. Cô cho lớp, tồ, nhóm, cá nhân hát và vận động Cô bao quát sửa sai cho trẻ * Hoạt động 2: Nghe hát: Lá thuyền ước mơ Lớp mình vừa hát và vận động rất hay bây giờ cô sẽ hát tặng lớp mình bài hát nhé! Cô hát lần 1: Giới thiệu tên bài hát, tác giả Cô cho trẻ nghe nhạc không lời ( Lần 2) Cô hát lần 3 kết hợp minh họa Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Ai nhanh nhất Cô thưởng cho lớp mình trò chơi “ai nhanh nhất” Cô nêu luật chơi, cách chơi Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 3 lần * Kết thúc: NXTD - Lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ hát múa - Trẻ hát múa - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi
  17. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY * Tình trạng sức khỏe của trẻ ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Kiến thức, kỹ năng của trẻ: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… * Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo: ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ……… ........................................................................................................................... ………
Anzeige