SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 124
Downloaden Sie, um offline zu lesen
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM
---------------------------
THÂN THẾ HÙNG
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ
ÁN XÂY DỰNG KỀ BỜ KÊNH VÀ HẠ
TẦNG KỸ THUẬT HAI BỜ KÊNH THAM
LƯƠNG –BẾN CÁT –RẠCH NƯỚC LÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi Trường
Mã số: 60520320
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. HOÀNG HƯNG
TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2013
i
LỜI CẢM ƠN
Lu v t t v s t t
tr t S TS X t
â t ế t ã u ắt e tr suốt t u v ũ
tr qu tr ọ t p
X t tr ọ K t u t
T p ố M ã v tru t ế t t
t u v v tr tr uộ số ất tr qu tr
v
X ử ế tr qu ã t u
t u t t t u t tế tr t â
p p ó s ố tr u trê t v ã tr t t t
tốt u v
X t â v â t
t ã u ế ộ v â ỡ t t úp t t tốt
u v tất ó ọ
X â t tất /
ii
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Dự án Xâ ê v t t u t ê T L –
Bế t – R N Lê ” ” không những tiêu thoát nƣớc cho khu vực, giải quyết
tình trạng ngập, xây dựng các hệ thống cống thoát nƣớc và các hệ thống xử lý nƣớc
thải, chỉnh trang hành lang hai bên kênh theo quy hoạch tổng mặt bằng thành phố,
cải thiện môi trƣờng hiện nay mà còn kết hợp giao thông thủy tạo thêm điều kiện
thông thƣơng giữa các tỉnh miền Tây và Đông thành phố. Cùng với công trình
Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm, Kênh Đôi - Kênh Tẻ, Tàu Hủ - Bến
Nghé, các công trình này sẽ góp phần thay đổi cảnh quan sông rạch đô thị, giải tỏa,
quy hoạch, sắp xếp lại các nhà ven kênh rạch, từng bƣớc trả lại môi trƣờng trong
sạch vốn có trƣớc đây.
Luận v n “ t ộ tr â ê v
t t u t ê T L ” đ nhận dạng, đánh giá đầy đủ các tác động
đến môi trƣờng trong giai đoạn thi công xây dựng và hoạt động của Dự án. Đồng
thời đề xu t các biện pháp giảm thi u tác động x u, phòng chống và ng c u sự cố,
rủi ro môi trƣờng cho dự án. Các giải pháp đ đề xu t đƣợc nghiên c u từ thực ti n,
mang t nh khả thi cao; góp phần nâng cao ch t lƣợng môi trƣờng sống tại khu vực
với mục tiêu: xanh, sạch, đ p; phù hợp với x hội v n minh, hiện đại, th c đ y sự
phát tri n bền vững chung của đ t nƣớc.
iii
ABSTRACT
Project "Building channel and technical infrastructure two sides of channel Tham
Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên " not only settle drainage of area, solving of the
flooded status, construction of the drainage sewer system and waste water
treatment systems, reorganizing the two corridor sides of the channel following
plan by the city, improving the current environment, but also combine waterway
traffic more conditions between the western provinces and East of the city. Along
with Nhieu Loc - Thi Nghe, Tan Hoa - Lo Gom, Đoi - Te, Tau Hu - Ben Nghe
channels, this project will contribute to the changing landscape of urban rivers,
dispersing, planning, rearrangement of the houses along the canals, gradually
returned clean environment which had in the past.
Thesis "Environmental impact assessment project to build technical infrastructure
and two sides of channel Tham Luong" identified, fully evaluated the impact on the
environment during construction and operation of the project. Simultaneously,
recommended measures to minimize adverse impacts, prevention and rescue
incidents, environmental risks of the project. The proposed solution has been
studied for practical, feasible high; contribute to improving the quality of habitat in
the region with the aim of: green, clean and beautiful; consistent with civilized
society, modern, promoting the sustainable development of the country.
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................I
TÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................... II
ABSTRACT ......................................................................................................III
M C L C ......................................................................................................IV
C VI T TẮT.....................................................................................................VI
N M C BẢN ............................................................................................. VII
N M C N ................................................................................................. X
M ẦU ........................................................................................................ 1
1. SƯ CÂN THIÊT CUA Ê TAI.................................................................... 1
2. MUC TIÊU NGHIÊN CƯU ......................................................................... 2
3. ÔI TƯƠNG VA PHAM VI NGHIÊN CƯU............................................. 2
ố t ......................................................................................................................... 2
B P v ê u........................................................................................................... 2
4. Y NGHIA CUA LUÂN VĂN........................................................................ 2
C ƯƠN 1 T N QU N................................................................................ 4
1.1 TINH HINH BAO CAO TM TRÊN THÊ IƠI VA VIÊT NAM ......... 4
1.1.1 T TM .................................................. 4
1.1.2 T TM V N ............................................................................ 4
1.2 TÔNG QUAN VÊ DỰ ÁN XÂY DỰNG KỀ BỜ KÊNH VÀ HẠ TẦNG
KỸ THUẬT HAI BỜ KÊNH THAM LƯƠN – BÊN CAT – RACH NƯƠC
LÊN 6
1.2.1 T ự ................................................................................................................. 6
1.2.2 C ự ................................................................................................................ 6
1.2.3 V ự ............................................................................................. 6
1.2.4 N ự và k c thực hi n ..................................... 7
1.2.5 Công ngh thi công, công ngh sản xuất các hạng mục dự án ......................... 10
1.3 HIÊN TRANG MÔI TRƯƠNG KHU VƯC Ư AN ............................... 13
1.3.1 IỀU I N TỰ N IÊN...................................................................................... 13
1.3.2 Hi n trạng chấ ợng các thành phầ ô ờng v t lý ................................ 19
1.4 IÊU KIÊN KINH TÊ – XA HÔI ............................................................. 36
1.4.1 ều ki n về kinh t .............................................................................................. 36
1.4.2 ều ki n về xã h i................................................................................................ 41
C ƯƠN 2 P ƯƠN P P T ỰC I N TM...................................... 46
2 1 P k ả ự .................................................................................. 46
2 2 P ............................................................................................. 46
2 4 P .................................................................................... 47
2.8 P ạ ................................................................................... 49
2.9 P ô .......................................................................................... 49
2.10 P - ợ .................................................... 50
2.11 ụ kỹ v và ô TM .............. 50
v
2 12 P ấ và ......................................................................... 50
C ƯƠN 3 N I UN V T QUẢ T ỰC I N ............................... 54
3.1 NGUÔN GÂY TAC ÔNG ....................................................................... 54
3.1.1 T ạ ự .......................................................................... 54
3.1.2 T ạn thi công xây dựng ..................................................................... 57
3.1.3 Trong gia ạn v n hành dự án......................................................................... 69
3.2 Ư BAO N ƯNG TAC ÔNG VÊ MÔI TRƯƠNG Ư AN XAY RA 70
3.3 ÔI TƯƠNG, QUY MÔ BI TAC ÔNG ................................................. 72
3.4 NH GIA TAC ÔNG MÔI TRƯƠN TRONG GIAI O N THI
CÔNG Ư AN......................................................................................................... 74
3.4.1 i v ô ờng tự nhiên ................................................................................ 74
3.4.2 i v i hoạ ng kinh t – xã h i....................................................................... 80
3.5 NH GIA TAC ÔNG MÔI TRƯƠNG TRONG GIAI O N VÂN
HANH Ư AN......................................................................................................... 82
3.5.1 T ô ờng không khí .................................................................. 82
3.5.2 T ô ờ c........................................................................... 83
3.5.3 T ô ờ ất.............................................................................. 83
3.5.4 T n cấu trúc h th y sinh.................................................................... 83
3.5.5 ô ờng khi v n hành dự án ................................... 84
C ƯƠN 4 BIÊN PHAP GIAM THIÊU VA ƯNG PHO SƯ CÔ MÔI
TRƯƠNG 85
4.1 ÔI VƠI TAC ÔNG XÂU....................................................................... 85
4.1.1 ạ ền bù và giải phóng mặt bằng.......................................................... 85
4.1.2 ạn thi công................................................................................................. 86
4.1.3 ạn dự và ạ ng ....................................................................... 95
4.2 BIÊN PHAP PHONG CHÔNG VÊ ƯNG CƯU SƯ CÔ.......................... 95
4.2.1 T ạn thi công xây dựng ..................................................................... 95
4.2.2 T ạn dự và v n hành.............................................................. 97
4.3 C ƯƠN TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG............ 99
4.3.1 C ả ô ờ ...................................................................... 99
4.3.2 Ch ô ờ ................................................................... 107
4.4 THAM VẤN Ý KI N C NG ỒNG...................................................... 110
T LUẬN V I N N .............................................................................. 111
T I LI U T M ẢO.................................................................................... 113
L L C TR C N NG ....................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
vi
C VI T TẮT
BOD Nhu cầu oxy sinh hóa
BTCT Bê tông cốt thép
BXD Bộ xây dựng
CN Công nghiệp
CNMT Công nghệ Môi trƣờng
CNSX Công nghệ sản xu t
COD Nhu cầu oxy hóa học
CTNH Ch t thải nguy hại
ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng
ĐVT Đơn vị t nh
GĐ Giai đoạn
HTXL Hệ thống xử lý
HTKT Hạ tầng kỹ thuật
KCN Khu công nghiệp
KHKT Khoa học kỹ thuật
KT - XH Kinh tế - x hội
NTSH Nƣớc thải sinh hoạt
NTSX Nƣớc thải sản xu t
PCCC Phòng cháy chữa cháy
SS (TSS) Ch t rắn lơ lửng (tổng ch t rắn lơ lửng)
QCVN Quy chu n kỹ thuật Việt Nam
TN&MT Tài nguyên và Môi trƣờng
UBND Ủy ban Nhân dân
XLNT Xử lý nƣớc thải
WHO Tổ ch c Y tế Thế giới
vii
N M C BẢN
Bảng 1. 1. Diện t ch khu dự án theo quận .................................................................. 6
Bảng 1. 2 Danh mục các công trình cầu, cống của dự án .......................................... 8
Bảng 1. 3 Danh mục các hệ thống chiếu sáng của dự án ......................................... 10
Bảng 1. 4 Diện t ch phân theo cao độ....................................................................... 14
Bảng 1. 5 Các loại thổ nhƣ ng khu dự án............................................................... 14
Bảng 1. 6 Nhiệt độ không kh trung bình n m tại trạm Tân Sơn Nh t ................... 15
Bảng 1. 7 Số giờ nắng trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010 .... 16
Bảng 1. 8. Độ m không kh trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010
.................................................................................................................................. 16
Bảng 1. 9 Di n biến lƣợng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t 2000 -
2010 .......................................................................................................................... 17
Bảng 1. 10. Lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010... 17
Bảng 1. 11. Tốc độ gió tại trạm quan trắc Tân Sơn Nh t......................................... 17
Bảng 1. 12. Đặc trƣng các yếu tố kh tƣợng trạm Tân Sơn Nh t ............................. 18
Bảng 1. 13. Tóm tắt kết quả thực đo tốc độ dòng chảy và lƣu lƣợng (mùa mƣa).... 18
Bảng 1. 14 Tóm tắt các thông số đo đạc thu v n................................................... 19
Bảng 1. 15. Hiện trạng kênh Tham Lƣơng – Bến Cát- Rạch Nƣớc lên ................... 19
Bảng 1. 16 Vị tr , thời gian l y m u không kh xung quanh .................................... 21
Bảng 1. 17 Các yếu tố vi kh hậu lƣu vực Dự án ..................................................... 22
Bảng 1. 18 Kết quả đo độ ồn lƣu vực Dự án........................................................... 22
Bảng 1. 19 Ch t lƣợng không kh lƣu vực Dự án .................................................... 23
Bảng 1. 20 Vị tr l y m u nƣớc ngầm ...................................................................... 24
Bảng 1. 21 Kết quả phân t ch nƣớc ngầm khu vực dự án ........................................ 26
Bảng 1. 22. Thời gian, vị tr l y m u nƣớc mặt........................................................ 27
Bảng 1. 23. Kết quả phân t ch m u nƣớc mặt lƣu vực Tham Lƣơng – Bến Cát...... 28
Bảng 1. 24 Tải lƣợng ô nhi m tối đa của nguồn nƣớc có th tiếp nhận đối với nguồn
nƣớc .......................................................................................................................... 31
Bảng 1. 25 Tải lƣợng ô nhi m của các ch t ô nhi m .............................................. 31
Bảng 1. 26 Vị tr và thời gian l y m u .................................................................... 32
viii
Bảng 1. 27 Kết quả phân t ch nồng độ trung bình các kim loại nặng trong đ t..... 32
Bảng 1. 28 C u tr c thành phần loài của động vật phiêu sinh ................................ 34
Bảng 1. 29 C u tr c thành phần loài của thực vật phiêu sinh ................................. 35
Bảng 1. 30 Tuyến đƣờng ch nh & cầu qua tuyến Tham Lƣơng – Bến Cát.............. 38
Bảng 1. 31 T nh toán lƣu lƣợng nƣớc thải trong khu vực........................................ 40
Bảng 1. 32 T lệ hộ bị ảnh hƣởng trực tiếp do hệ thống kênh............................... 41
Bảng 1. 33 . Ảnh hƣởng của ô nhi m dòng kênh đến sinh hoạt của các hộ dân..... 42
Bảng 1. 34 T lệ các hộ bị ảnh hƣởng đến hoạt động sản xu t – kinh doanh......... 42
Bảng 1. 35 Số trƣờng, học sinh, giáo viên trong n m học 2010-2011 trên địa bàn dự
án .............................................................................................................................. 44
Bảng 1. 36 Danh mục chi ph các công trình của dự án.......................................... 45
Bảng 2. 1 Phƣơng pháp phân t ch các m u nƣớc mặt .............................................. 50
Bảng 2. 2 - Phƣơng pháp phân t ch các m u nƣớc ngầm......................................... 51
Bảng 2. 3 - Phƣơng pháp phân t ch các m u không kh ........................................... 52
Bảng 2. 4 - Phƣơng pháp phân t ch các m u đ t..................................................... 53
Bảng 3. 1 Những v n đề môi trƣờng ch nh khi thực hiện dự án .............................. 54
Bảng 3. 2 Thành phần các ch t trong khói thải....................................................... 55
Bảng 3. 3 M c ồn tối đa từ các phƣơng tiện thi công ............................................. 55
Bảng 3. 4 Ƣớc t nh nồng độ bụi phát sinh trong quá trình đào đ t và tập kết thiết bị
.................................................................................................................................. 58
Bảng 3. 5 Tải lƣợng kh thải của các phƣơng tiện giao thông................................. 59
Bảng 3. 6 Một số hợp ch t gây mùi có ch a lƣu hu nh do phân hủy kị kh ............ 60
Bảng 3. 7 M c ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trƣờng . 61
Bảng 3. 8 M c ồn của các loại xe cơ giới. .............................................................. 62
Bảng 3. 9 Nồng độ ch t ô nhi m trong nƣớc mƣa .................................................. 63
Bảng 3. 10 Các tác động môi trƣờng tiềm n của dự án .......................................... 70
Bảng 3. 11 - Thống kê các đối tƣợng bị tác động bởi Dự án ................................... 72
Bảng 3. 12 Tải lƣợng ô nhi m của xe ô tô sử dụng dầu........................................... 77
Bảng 3. 13 Tiếng ồn của các loại máy xây dựng...................................................... 81
Bảng 4. 1 Các nguồn gây tác động x u và biện pháp giảm thi u tƣơng ng trong
giai đoạn thi công dự án ........................................................................................... 86
ix
Bảng 5. 1 Chƣơng trình quản lý môi trƣờng .......................................................... 100
Bảng 5. 2 Giám sát các hoạt động thi công trong giai đoạn xây dựng.................. 107
Bảng 5. 3 Bảng thống kê giám sát môi trƣờng trong giai đoạn hoạt động............. 108
x
N M C N
Hình 1. 1 Cầu loại 1 nhịp 24.54m. ............................................................................. 9
Hình 1. 2 Cầu loại 3 nhịp 18.60m. .......................................................................... 10
Hình 2. 1 V dụ giản hóa về sơ đồ phân t ch TĐMT của hoạt động nạo vét lòng
sông /theo Sorensen, 1971........................................................................................ 49
1
MỞ ĐẦU
1. SỰ CẦN T I T C Ề T I
Hệ kênh Tham Lƣơng - Bến Cát - Rạch Nƣớc Lên nằm về ph a Đông Bắc – Tây
Nam của Trung tâm thành phố nối liền với Sông Sài Gòn và Sông Chợ Đệm với
diện t ch lƣu vực 14.900 ha, đi qua phần đ t của 8 quận huyện: huyện Bình Chánh,
quận 8, Quận 12, quận Gò V p, quận Tân Bình, quận Tân Ph , quận Bình Tân,
quận Bình Thạnh.
Hệ thống kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc lên gồm các đoạn rạch tự
nhiên nối liền với Sông Sài Gòn và Sông Chợ Đệm thông qua tuyến kênh Cầu Bƣng
tạo thành tuyến kênh vành đai chạy dọc Trung tâm khu vực dự án từ Đông Bắc đến
Tây Nam.
Trong quá trình đô thị hoá những n m gần đây, ngoài các khu dân cƣ và công
nghiệp hiện hữu, hiện tƣợng tự phát tràn lan nhiều công trình nhà cửa, x nghiệp,
bến b i, chợ b a xen l n trong khu dân cƣ và ven kênh rạch đ gây ra tình trạng l n
chiếm luồng lạch. Ch t thải công nghiệp, sinh hoạt đổ trực tiếp xuống lòng kênh
rạch làm bồi l p, ách tắc dòng chảy và ô nhi m ngày càng trầm trọng. Các số liệu
đo đạc đƣợc cho th y các chỉ tiêu ô nhi m đều vƣợt từ 10 - 100 lần tiêu chu n cho
phép, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến hàng vạn dân ven bờ kênh trục và dân sống
quanh các cụm nhà máy trong vùng. Đoạn giữa tuyến kênh trục hiện nay là ao đìa,
vũng th p ch a ch t thải và nƣớc tù đọng. Vào mùa mƣa ngập ng thƣờng xuyên ở
vùng th p ven kênh, chiều sâu ngập lên đến 0,3 – 1,0m trên diện rộng, kéo dài từ 3 -
6 ngày ảnh hƣởng đến 3700 ha đ t dọc ven kênh và ng cục bộ ở một số vùng trên
lƣu vực do hệ thống tiêu thoát chƣa đầy đủ. Mặt khác, rạch Nƣớc Lên còn bị ô
nhi m từ sông Chợ Đệm (do rạch Tân Hoá Lò Gốm thải ra) đ y vào tuyến kênh khi
thu triều lên.
Trong khi đó, theo quy hoạch của ngành giao thông công chánh, tuyến kênh này còn
đảm nhiệm ch c n ng giao thông thủy, hình thành tuyến kênh vành đai trong nối
thông sông Sài Gòn với sông Chợ Đệm, gia t ng nhu cầu vận chuy n hàng hoá,
nông sản, vật liệu xây dựng, dịch vụ, du lịch.
Trƣớc tình hình trên, việc tìm ra giải pháp tiêu thoát nƣớc chống ng ngập, kết hợp
xử lý ch t thải, cải tạo ô nhi m, phát tri n giao thông thủy, bảo vệ cơ sở hạ tầng là
r t cần thiết và c p bách. Dự án Tiêu thoát nƣớc và giải quyết ô nhi m kênh Tham
Lƣơng – Bến Cát – Nƣớc Lên đƣợc thực hiện.
Việc tiến hành dự án ảnh hƣởng r t lớn đến môi trƣờng xung quanh. Cần đánh giá
những tác động môi trƣờng do dự án gây ra. Đồng thời, đƣa ra những biện pháp
giảm thi u, ng n ngừa và ng phó sự cố môi trƣờng. Vì vậy, đề tài nghiên c u
” t tr v t t u t
2
” sẽ giải quyết đƣợc các v n đề nêu trên, Góp phần giảm
thi u ô nhi m môi trƣờng khu vực và phát tri n bền vững khu vực.
2. M C TIÊU N IÊN C U
 Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở đánh giá hiện trạng, dự báo di n biến tác động môi trƣờng trong suốt quá
trình xây dựng và hoạt động của dự án; đề xu t biện pháp giảm thi u ô nhi m và sự
cố MT nhằm giảm thi u tới m c th p nh t ảnh hƣởng của dự án đến MT;
 Mục tiêu cụ th :
 Đánh giá phạm vi và quy mô của dự án;
 Dự báo m c độ ô nhi m và tác động đến MT;
 Dự báo rủi ro, sự cố môi trƣờng;
 Đề xu t các biện pháp quản lý và công nghệ giảm thi u ô nhi m cụ th , khả
thi;
 Đề xu t chƣơng trình quản lý và giám sát phù hợp.
3. I TƯ N V P ẠM VI N IÊN C U
A. ố t
M c độ ô nhi m môi trƣờng nƣớc, không kh và ch t thải rắn khu vực kênh
Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên và môi trƣờng xung quanh.
B. P v ê u
 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kênh rạch và cống c p 2 và c p 3 tiêu thoát
nƣớc mƣa và các cửa xả đ giảm thi u ng ngập trên toàn lƣu vực có diện
t ch 14.900ha, tiêu thoát và xử lý nƣớc thải cho lƣu vực Tham Lƣơng- Bến
Cát và lƣu vực Tây Sài Gòn.
 Cải tạo và gia cố tuyến kênh Tham Lƣơng đảm bảo ch c n ng giao thông
thu của tuyến kênh.
 Giải toả và chỉnh trang hành lang hai bên kênh theo Quy hoạch Tổng th xây
dựng đô thị Thành phố đảm bảo hoạt động an toàn bền vững cho các kênh
rạch.
 Đầu tƣ tái định cƣ theo đ ng quy định đảm bảo cuộc sống cho ngƣời dân
trong vùng ảnh hƣởng.
4. N C LUẬN VĂN
A. ọ
Luận v n đ ng dụng, kết hợp các phƣơng pháp đánh giá tác động đ đánh giá
hiện trạng môi trƣớng khu vực dự án trƣớc khi xây dựng dự án; dự báo di n biến
3
ô nhi m môi trƣờng và những ảnh hƣởng môi trƣờng trong quá trình xây dựng
và khi dự án đi vào sử dụng làm cơ sở khoa học đ đề những giải pháp giảm
thi u ô nhi m th ch hợp; hạn chế những rủi ro và sự cố môi trƣờng có th xảy ra.
Các kết quả nghiên c u có ý ngh a khoa học nhằm góp phần chỉnh trang đô thị;
phát tri n cơ sở hạ tầng khu vực và nhằm phát tri n bền vững khu vực nói riêng
và công nghiệp hóa, hiện đại hoá của TP. HCM nói chung.
B. t t tế - ã ộ
 Kết quả nghiên c u của đề tài có th xem xét ng dụng trong thực tế. Kết
quả đ góp phần t ch cực vào hoàn thiện công cụ h trợ cho công tác quản lý
môi trƣờng hiệu quả; giảm thi u ô nhi m môi trƣờng đồng thời giảm thi u
những chi ph cho công tác này. Tuy không th t nh ra đƣợc các chi ph thực
tế này bao nhiêu nhƣng kết quả nghiên c u có ý ngh a kinh tế r t to lớn nếu
thực hiện đƣợc các biện pháp giảm thi u đ đề xu t.
 Giữ gìn môi trƣờng khu vực trong lành, dự án cũng sẽ góp phần đảm bảo
cho trật tự, an ninh của x hội khu vực cũng sẽ ổn định hơn, ch t lƣợng cuộc
sống ngày càng cải thiện cả về mặt x hội. Đây là những đóng góp r t có ý
ngh a về mặt x hội.
 Ngoài ra, dự án thực hiện thành công cùng với việc thực hiện tốt các biện
pháp bảo vệ môi trƣờng cũng tạo ra cảnh quan môi trƣờng sinh thái cho khu
vực xanh, sạch, đ p; góp phần tạo nầng cao đời sống của một đô thị v n
minh, hiện đại.
4
C ƯƠN 1 T N QU N
1.1 T N N O C O TM TRÊN T I I V VI T N M
1.1.1 T TM
t ộ tr ” (ĐTM) đƣợc yêu cầu ch nh th c trong các v n
bản pháp lý của nhiều quốc gia và nhiều tổ ch c quốc tế từ thập k 70 của thế k
20.
“Đánh giá tác động môi trƣờng” có nguồn gốc từ việc ban hành Đạo luật Ch nh
sách môi trƣờng quốc gia (NEP ) vào n m 1969 của Hoa K . Sự thành công của
việc thực hiện “Đánh giá tác động môi trƣờng” cho các dự án đ nhận đƣợc nhiều
sự phản hồi t ch cực vì vậy đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới hƣởng ng và thực
hiện. Cụ th là Canada vào n m (1973), ustralia (1974), Tây Đ c (1975), Thái
Lan (1975), Pháp (1976), Philippines (1978), Israel (1981), Pakistan (1983), Anh
(1988), Na Uy (1990).
1.1.2 T TM V N
Bắt đầu từ n m 1993 Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam đ đƣợc ra đời và trong v n
bản luật đ có những yêu cầu về việc đánh giá tác động môi trƣờng các dự án.
Nhƣng đ v n đề này thực sự nhận đƣợc sự quan tâm từ khi luật bảo vệ môi trƣờng
n m 2005 đ có những ý tƣởng thực sự rõ ràng và hƣớng d n yêu cầu cụ th . Đánh
giá tác động môi trƣờng (ĐTM) là công cụ pháp lý và kỹ thuật quan trọng đ xem
xét, dự báo tác động môi trƣờng tự nhiên, x hội của các dự án, hoạt động phát
tri n; cung c p luận c khoa học cho ch nh quyền, cơ quan quản lý chuyên ngành
và doanh nghiệp cân nhắc trong quá trình quyết định đầu tƣ và phê duyệt dự án. Các
yêu cầu về ĐTM đ đƣợc luật hóa và quy định bởi Luật Bảo vệ Môi trƣờng của Việt
Nam từ n m 1993 và cụ th hơn trong luật môi trƣờng n m 2005. Với trên 20 n m
thực hiện công tác ĐTM đ gi p Ch nh phủ Việt Nam từng bƣớc cụ th hóa và cải
thiện hệ thống quy định ĐTM, tạo lập và phát tri n n ng lực đội ngũ thực hiện
ĐTM; nhờ ĐTM nhiều dự án có nguy cơ, rủi ro cao đối với môi trƣờng và x hội đ
buộc phải ch m d t hoặc điều chỉnh lại.
5
Theo Luật bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN
Việt Nam khóa XI, k họp th 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực k từ
ngày 01/07/2006, các cơ sở sản xu t, kinh doanh đang hoạt động và các dự án phát
tri n công, nông nghiệp, thủy lợi, dịch vụ, an ninh, quốc phòng... đều phải có báo
cáo ĐTM đƣợc cơ quan quản lý môi trƣờng th m định. Nghị định số 29/2011/NĐ-
CP ngày 18/4/2011 của Ch nh phủ; Thông tƣ 26:2011/TT/BTNMT ban hành ngày
18/8/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đ quy định về đánh giá môi trƣờng
chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết môi trƣờng cho các dự án khác
nhau tu theo quy mô, m c độ và phạm vi của dự án.
N ữ vă ả v ự TM
Đ thực hiện ĐTM, có r t nhiều các v n bản pháp luật có liên quan, nhƣng có th
liệt kê các v n bản pháp luật ch nh nhƣ sau:
 Các v n bản về Luật trong đó có Luật bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11
đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI, k họp th 8 thông qua
ngày 29/11/2005 và có hiệu lực k từ ngày 01/07/2006; Luật Tài nguyên nƣớc
đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa x hội chủ ngh a Việt Nam thông qua ngày
20/05/1998 và đƣợc Chủ tịch nƣớc ký lệnh công bố ngày 01/06/1998 là các v n
bản r t quan trọng;
 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Ch nh phủ quy định về đánh
giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết môi trƣờng.
Nghị định số 29/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 n m 2006.
 Thông tƣ số 13/2009/TT-BTNMT ngày 18/8/2009 quy định về tổ ch c và hoạt
động của hội đồng th m định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc,
hội đồng th m định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng.
 Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 n m 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số
29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 n m 2011 của Ch nh phủ quy định về đánh giá
môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi
trƣờng.
 Thông tƣ số 16/2009/TT – BTNMT ban hành ngày 07/10/2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng về việc quy định quy chu n kỹ thuật quốc gia về môi
trƣờng.
 Quyết định số 04/2008/QĐ – BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng ban hành hành Quy chu n kỹ thuật Quốc gia về môi
trƣờng.
 Các QCVN, TCVN của Việt Nam và các quyết định, quy định của các Bộ,
ngành và địa phƣơng tu thuộc vào các dự án cụ th .
6
1.2 T N QU N VỀ Ự ÁN XÂY DỰNG KỀ BỜ KÊNH VÀ HẠ TẦNG
KỸ THUẬT HAI BỜ ÊN T M LƯƠN – N C T – RẠC
NƯ C LÊN
1.2.1 T ự
Dự án Thành phần 1 “Xâ ê v t t u t ê
T L – Bế t – R N Lê ” thuộc tổng dự án “T êu t t v
qu ết ê T L - Bế t - R N Lê ( 2)”.
1.2.2 C ự
Chủ đầu tƣ của Dự án là Sở Nông nghiệp & Phát tri n Nông thôn Tp. Hồ Ch Minh.
1.2.3 V ự
Hệ thống kênh Tham Lƣơng - Bến Cát - Rạch Nƣớc Lên t nh từ cửa rạch Nƣớc Lên
đến cửa Vàm Thuật (nối thông ra sông Sài Gòn). Tổng chiều dài lƣu vực dự án là
32.714m, trải dài qua 8 quận/huyện: huyện Bình Chánh, quận 8, quận 12, quận Gò
V p, quận Tân Bình, quận Tân Ph , quận Bình Tân, quận Bình Thạnh. Sơ đồ tổng
th mặt bằng “Dự án Xây dựng kè bờ kênh và hạ tầng kỹ thuật hai bờ kênh Tham
Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên” đƣợc trình bày trong phần phụ lục bản vẽ.
Theo đó, khu dự án giới hạn bởi:
* Ph a Bắc : Huyện Hóc Môn (lƣu vực Rạch Tra – n Hạ)
* Ph a Đông : Dự án Bờ Hữu Sông Sài Gòn.
* Phía Tây : Đƣờng Võ V n Vân, Quách Đi u, TL12.
* Phía Nam : Dự án Tân Hoá – Lò Gốm.
Diện t ch tự nhiên khu dự án là 14.899ha chia theo các quận, huyện nhƣ sau:
B 1. D t u t e qu
TT T
Tổ
(ha)
T ấ
ô ( )
ấ
NN (ha)
Tỷ
ô (%)
1 Huyện Bình Chánh 4589,1 2117,1 2472,0 46
2 Quận 8 93,3 93,3 0,0 100
3 Quận 12 3083,4 2244,4 839 73
4 Quận Gò V p 1915,7 1827,5 88,2 95
5 Quận Tân Bình 525,1 525,1 0-0 100
6 Quận Tân Ph 1706,5 1654,7 51,8 97
7 Quận Bình Tân 1445,6 1044,6 401,0 72
8 Quận Bình Thạnh 14,2 14,2 0,0 100
Tổ 14.899 9.698,4 5.200,6 79
N u N ê t ố ê Tp M
Trong đó, diện t ch m t đ t v nh vi n là 132ha gồm giải tỏa hành lang, xây dựng
kênh, xây dựng cống; m t đ t tạm thời là 20ha gồm làm mặt bằng công trƣờng đ
thi công cống, mặt bằng ch a đ t nạo vét kênh trƣớc khi vận chuy n ra vị tr đổ đ t.
7
1.2.4 N ự
1.2.4.1Gi i thi u về Dự án chung
Giai đoạn 1 dự án tiến hành nạo vét 20km đƣờng sông, giải toả 680.439m2
gồm
67.918m2
đ t ở và 612.520m2
đ t trồng cây lâu n m và hàng n m, trong đó có 538
hộ sẽ phải di dời, giải toả hơn 62 ngàn cây trồng các loại. Phƣơng án do đơn vị lập
dự án đề nghị gần 174 t đồng từ ngân sách TP (chi ph đền bù gần 67 t đồng và
vốn xây lắp gần 93 t đồng). Thời gian thực hiện dự án dự kiến từ 2002-2005 với
thiết kế: Bƣớc 1 sẽ nạo vét lòng kênh trục thông thoáng, xây cống, sửa chữa cửa xả
hiện hữu, xây 3 cầu giao thông nông thôn và 2 nhà quản lý. Bƣớc 2 xây dựng kè và
2 cầu giao thông H30-X80.
Dự án Tiêu thoát nƣớc và giải quyết ô nhi m kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch
Nƣớc Lên, giai đoạn 2, là một trong những dự án đang đƣợc quan tâm thực hiện.
Hiện nay, Thành phố đang tri n khai thực hiện t t cả các dự án thoát nƣớc, cải tạo
kênh rạch tại khu vực nội ô, nhƣ kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm,
kênh Đôi – kênh Tẻ. Dự án này hoàn toàn phù hợp với chủ trƣơng của các c p ch nh
quyền và phù hợp với Quy hoạch tổng th thoát nƣớc cũng nhƣ điều chỉnh Quy
hoạch chung xây dựng của Thành phố. Giai đoạn 1 của dự án (nạo vét kênh) đ giải
quyết v n đề b c x c trƣớc mắt hiện nay đ cơ bản hoàn thành và đang phát huy tác
dụng. Tuy nhiên, cần phải tiếp tục giai đoạn 2 của dự án đ tiếp tục phát huy hiệu
quả đầu tƣ của giai đoạn 1 và giải quyết từng bƣớc những b c x c hiện nay trong
lƣu vực nhƣ ngập lụt, ô nhi m môi trƣờng do nƣớc thải gây ra.
- Tên Dự án: Tiêu thoát nƣớc và giải quyết ô nhi m kênh Tham Lƣơng – Bến Cát –
rạch Nƣớc Lên (giai đoạn 2).
- Nhiệm vụ và phạm vi công việc:
 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kênh rạch và cống c p 2 và c p 3 tiêu thoát
nƣớc mƣa và các cửa xả đ giảm thi u ng ngập trên toàn lƣu vực có diện
t ch 14.900ha, tiêu thoát và xử lý nƣớc thải cho lƣu vực Tham Lƣơng- Bến
Cát và lƣu vực Tây Sài Gòn.
 Cải tạo và gia cố tuyến kênh ch nh TL-BC-RNL đảm bảo ch c n ng giao
thông thu của tuyến kênh.
 Giải toả và chỉnh trang hành lang hai bên kênh theo Quy hoạch Tổng th xây
dựng đô thị Thành phố đảm bảo hoạt động an toàn bền vững cho các kênh
rạch.
 Đầu tƣ tái định cƣ theo đ ng quy định đảm bảo cuộc sống cho ngƣời dân
trong vùng ảnh hƣởng.
1.2.4.2. Mục tiêu c a dự án
8
+ Nạo vét, xây dựng kè bảo vệ bờ, phục vụ tiêu thoát nƣớc
+ Bảo đảm giao thông thủy theo tiêu chu n đƣờng thủy nội địa c p V.
+ Xây dựng tuyến giao thông bộ và hành lang cây xanh – công viên, chiếu sang
hai bên kênh ch nh “Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên”.
+ Xây dựng mới các công trình trên tuyến nhƣ cầu, cống
+ Kết nối với một số công trình đ xây dựng
1.2.4.3. Kh ợng và quy mô các hạng mục dự án
“D Xâ ê v t t u t ê T L -
Bế t - R N Lê ” với tổng chiều dài lƣu vực của dự án 32.714m, bao gồm
các hạng mục:
(1) Nạ vé k T L – C – Rạ N L :
- Chiều dài nạo vét: 12.714 m (đoạn từ cầu Trƣờng Đai đến cống cầu Bƣng)
- Chiều rộng đáy: B = 30m
- Cao độ đáy: Z = -4.0m
(2) è ờ k : Chiều dài mái kênh: 32.741 m x 2 bên =65.482m
(3) X ự à kỹ và ờ ô :
- Chiều dài: 32.714m x 2 bên = 65.482m
- Chiều rộng đƣờng m i bên kênh: 7m + 2,5 m x 2 (bên vỉa hè).
- Hành lang cây xanh m i bên kênh: 4m x 2 (bên đƣờng).
(4) X ự ầ , và ờ k :
- Xây dựng công trình cầu, cống với quy mô và số lƣợng nhƣ sau:
ng 1. 2 D tr u ố
STT Quy mô S ợ
1 Cống 2 x 2 3
2 Cống 2 x 2 x 2 8
3 Cống 2.5 x 2 x 2 2
4 Ф 100 8
5 Ф 150 1
6 Cầu 12.5 x 3 11
9
7 Cầu 18.6 x 3 6
8 Cầu 24.55 2
N u B u t
T từ ết ấu ất v u v r p
â tr u t s u
L p 2 ó 2 v tr
- Cầu qua kênh 19-5 vị tr K17+915
- Cầu Lò Vôi vị tr K27+507
1 1 Cầ ạ 1 24 54
L p ó v tr
- Cầu qua kênh 19-5 vị tr K13+762
- Cầu qua Rạch Cụt vị tr K24+997
- Cầu K26+682 vị tr K26+682
- Cầu qua rạch Hai Vịt vị tr K29+847
- Cầu qua Rạch L ng vị tr K31+547
L p 2 ó v tr
- Cầu K0+582 vị tr K13+762
- Cầu qua Rạch Chùa vị tr K2+423
- Cầu qua rạch Bà Tiếng vị tr K2+606
- Cầu qua Rạch Hƣng Nhơn vị tr K4+079
- Cầu K5+356 vị tr K5+356
- Cầu qua rạch Cầu Kinh vị tr K6+256
- Cầu K7+883 vị tr K7+883
- Cầu qua rạch Bà Miên vị tr K27+283
- Cầu qua rạch Đ t Sét vị tr K27+825
- Cầu qua rạch Cầu Mật vị tr K30+168
10
- Cầu qua rạch Cầu Ván vị tr K31+266
1 2 Cầ ạ 3 18 60
- Quy mô hệ thống chiếu sáng.
ng 1. 3 D t ố ếu s
Stt Tên kênh
Chiều
dài
Kênh
(m)
Chiếu
sáng
Trang
trí
Công
su t
nhu
cầu
(kw)
Phụ
Tải
yêu cầu
(kva)
Chọn MB
SL trụ
SL
bóng
SL trụ
SL
bóng
sl
MBA
35 kva
sl
MBA
50 kva
sl
MBA
25 kva
1 Sông Chợ Đệm đến cầu n Lạc 2466 332 494 164 656 100 125 4 0 0
2 Cầu n Lạc đến cầu Bà Hom 4712 630 938 314 1256 191 239 8 0 0
3 Cầu Bà Hom đến cầu Bình Thuận 5390 720 1074 360 1440 219 273 8 0 0
4 Cầu Bình Thuận đến cống Cầu Bƣng 3603 484 720 240 960 146 183 6 0 0
5 Cống Cầu Bƣng đến cầu Tham Lƣơng 2760 376 562 184 736 114 142 4 0 0
6 Cầu Tham Lƣơng đến Chợ Cầu 2857 426 632 210 840 128 161 4 0 0
7 Chợ Cầu đến cầu Trƣờng Đai 2555 346 514 172 688 105 131 4 0 0
8 Trƣờng Đai đến cầu n Lộc 3459 460 690 230 920 140 175 6 0 0
9 Cầu n Lộc đến sông Sài Gòn 5031 672 996 344 1376 204 256 8 0 0
T N C N 32833 4446 6620 2218 8872 1347 1685 52 0 0
N u B u t
1.2.5 Cô ô , ô ả x ấ ạ ụ ự
1- Nạ vé k T L ng – C – Rạ N L :
Giai đoạn 1 đ nạo vét đƣợc 20.000m trên tổng chiều dài dự án là 32.714m. Do đó,
giai đoạn này chỉ nạo vét 12.714m còn lại trên đoạn từ:
+ Từ K15+891 ( ố u B ) ÷ K24+163 ( u Tr )
11
Chiều rộng đáy kênh: B= 30 ÷84m
Cao trình đáy kênh : -4,0 m
Theo BCNCKT, sử dụng 05 máy đào gầu dây trải dài theo chiều dọc tuyến kênh
và 10 công nhân làm việc thủ công. Bùn đ t nạo vét đƣợc đổ lên b i đ t trống chủ
dự án bố tr làm nơi đổ đ t tạm thời.
2- Kè ờ k :
Phƣơng án chủ yếu dùng cừ dự ng lực tại các vị tr cầu, trên kênh ch nh dùng rọ
đá.
a) C ệ t ọ ă ất
Cọc xi m ng đ t đƣợc thi công tạo thành theo phƣơng pháp khoan trộn sâu. Dùng
máy khoan và các thiết bị chuyên dùng (cần khoan, mũi khoan) khoan vào đ t với
đƣờng k nh và chiều sâu l khoan theo thiết kế dự án.
Quá trình phun (hoặc bơm) ch t kết d nh đ trộn với đ t trong hố khoan, tu theo
yêu cầu cụ th đƣợc thực hiện ở cả hai pha khoan xuống và r t lên của mũi khoan
hoặc chỉ thực hiện ở pha r t mũi khoan lên. Đ tránh l ng ph xi m ng, hạn chế xi
m ng thoát ra khỏi mặt đ t gây ô nhi m môi trƣờng thông thƣờng khi r t mũi
khoan lên cách độ cao mặt đ t từ 0.5m đến 1.5m ngƣời ta dừng phun ch t kết d nh
Hiện nay ở Việt Nam phổ biến hai công nghệ thi công cọc xi m ng đ t là: Công
nghệ trộn khô (Dry Jet Mixing) và Công nghệ trộn ƣớt (Wet Mixing hay còn gọi là
Jet-grouting) là công nghệ của Nhật Bản.
Trình tự thi công cọc xi m ng đ t nhƣ sau:
 Định vị và đƣa thiết bị thi công vào vị tr thiết kế.
 Khoan hạ đầu phun trộn xuống đáy khối đ t cần gia cố;.
 Bắt đầu quá trình khoan trộn và kéo dần đầu khoan lên đến miệng l .
 Dừng tắt thiết bị thi công và chuy n sang vị tr mới.
Các thông số về cƣờng độ của cọc xi m ng đ t cần đạt cƣờng độ theo yêu cầu
thiết kế, các thông số này cần phải đƣợc tiến hành th nghiệm ở hiện trƣờng và th
nghiệm trong phòng đ ki m tra , quy trình th nghiệm theo TCXD VN 385:2006.
b) B ệ p p t t ủ ếu
 Lƣu ý đặc biệt
Trong quá trình thi công cũng nhƣ khai thác không đƣợc ch t tải vƣợt quá
500kg/m2
lên khu vực nền 5m t nh từ bờ kè, san l p mặt bằng sử dụng theo
phƣơng án bơm cát từ ghe thuyền đậu dƣới sông và nền cát sẽ tự cố kết không
phải sử dụng thiết bị đầm nén.
 Hệ thống neo
12
 Việc đào đ t đ chôn bản neo và thanh neo đƣợc thực hiện bằng máy đào
mini (dung t ch gầu <0.4m3), sau đó sử dụng ch nh máy đào này đ c u lắp
đặt bản neo vào vị tr .
 Yêu cầu cao nh t của công tác này là khi đào đ t chôn bản neo không đƣợc
phép v kết c u đ t ph a trƣớc bản neo, đ t l p bản neo phải bằng cát và
tƣới nƣớc đầm chặt. Lắp đặt thanh neo và c ng neo đƣợc thực hiên bằng thủ
công.
 San l p mặt bằng
Phải san l p mặt bằng bằng cát và sử dụng các thiết bị nhỏ đầm nén. Tốt nh t là
dùng cát bơm từ ghe sẽ không phải đầm nén.
 Các công tác xây lát tại ch
Các công tác này có điều kiện thuận lợi về mặt bằng và thi công không phụ thuộc
con nƣớc. Vật tƣ tập kết có th bằng bằng đƣờng thủy hoặc đƣờng bộ.
 Yêu cầu chung
Không đặt các thiết bị lớn trên mặt b i, không xây dựng trong phạm vi 20m từ bờ
kè.
c) Trì t t p ết ấu
Tr t t p ết ấu
 Chuy n cừ ng su t trƣớc từ nhà máy về công trƣờng.
 Đóng cọc xim ng đ t.
 Dùng sà lan làm sàn đạo rung ép cừ. Nếu gặp lớp cát mà không th rung
xuống thì có th kết hợp xói nƣớc
 Đ c dầm mũ liên kết các tƣờng cọc bản lại với nhau .
 Xây dựng hệ thống lan can và thiết bị chiếu sáng trên đỉnh dầm mũ.
 Đổ cát, san l p mặt bằng tới cao độ +2.0m.
Tr t t p ết ấu 2
 Chuy n cừ ng su t trƣớc từ nhà máy về công trƣờng.
 Dùng sà lan làm sàn đạo rung ép cừ. Nếu gặp lớp cát mà không th rung
xuống thì có th kết hợp xói nƣớc
 Đ c dầm mũ liên kết các tƣờng cọc bản lại với nhau .
 Xây dựng hệ thống lan can và thiết bị chiếu sáng trên đỉnh dầm mũ.
 Đổ cát, san l p mặt bằng tới cao độ +2.0m
Tr t t p ết ấu
 Chuy n cừ ng su t trƣớc từ nhà máy về công trƣờng.
 Dùng sà lan làm sàn đạo rung ép cừ. Nếu gặp lớp cát mà không th rung
xuống thì có th kết hợp xói nƣớc.
 Đ c dầm mũ liên kết các tƣờng cọc bản lại với nhau .
 Lắp đặt hệ thống neo bao gồm bản neo, thanh neo và dầm neo, bố tr
1m/1neo
13
 Xây dựng hệ thống lan can và thiết bị chiếu sáng trên đỉnh dầm mũ.
 Đổ cát, san l p mặt bằng tới cao độ +2.0m
3- à kỹ và ờ ô :
 Trình tự thi công
 San l p mặt bằng bằng đ t đào làm nền đƣờng dùng máy đầm đ đầm nén.
 Đắp đ t mái taluy
 Rải đá d m c p phối lên mặt nền đƣờng
 Rải bê tông nhựa nóng lên lớp bề mặt, dùng xe lu đ nén
 Phần vỉa hè, lề bộ hành lót gạch bê tông tự chèn dày 6cm
4- X ự ô ầ , và ờ k :
Đối với công trình xây dựng cầu, cống và các công trình nối tiếp áp dụng
biện pháp và công nghệ thi công chuyên dụng mang t nh đặc thù cho từng loại hình,
kết c u, k ch thƣớc phù hợp với từng quy mô, vị tr công trình.
 Công trình cầu
- Loại 1 nhịp 24.54m:
+ Bề rộng cầu: 2.50m
+ Khoảng không thông thuyền: 24.54m
- Loại 3 nhịp 18.60m:
+ Bề rộng cầu: 2.50m
+ Khoảng không thông thuyền: 18.60m
- Loại 3 nhịp 12.50m:
+ Bề rộng cầu: 2.50m
+ Khoảng không thông thuyền: 12.50m
Quy cách thi công công trình cầu đƣợc trình bày cụ th trong BCNCKT và
Thiết kế cơ sở của dự án.
Biện pháp thi công: sử dụng thiết bị máy móc chuyên dụng và một số lao
động làm việc thủ công, tiến hành thi công từ 2 ph a của đầu cầu đi vào giữa cầu.
 Công trình cống và công trình nối tiếp
Sử dụng các cống đ c sẵn với k ch thƣớc phù hợp với từng vị tr đặt cống,
quy cách đặt cống và công trình nối tiếp đƣợc trình bày cụ th trong BCNCKT và
Thiết kế cơ sở của dự án
ự ự v ổ k à : 32 000 ỷ
1.3 I N TRẠN MÔI TRƯỜN U VỰC Ự N
1.3.1 IỀU I N TỰ N IÊN
1.3.1.1V a lý
Hệ thống kênh Tham Lƣơng - Bến Cát - Rạch Nƣớc Lên, nối thông sông Sài Gòn
và sông Vàm Cỏ qua Rạch Chợ Đệm và các sông Rạch Vùng Nam Long n. Kênh
xu t phát từ cửa Vàm Thuật, theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam, xuyên qua vùng
14
Bắc (N) của thành phố hiện hữu và đổ vào sông Chợ Đệm theo rạch Nƣớc lên. Khu
vực dự án trải dài qua 8 quận/huyện: huyện Bình Chánh, quận 8, quận 12, quận Gò
V p, quận Tân Bình, quận Tân Ph , quận Bình Tân, quận Bình Thạnh và giới hạn
bởi:
* Ph a Bắc : Huyện Hóc Môn (lƣu vực Rạch Tra – n Hạ)
* Ph a Đông : Dự án Bờ Hữu Sông Sài Gòn.
* Phía Tây : Đƣờng Võ V n Vân, Quách Đi u, TL12.
* Phía Nam : Dự án Tân Hoá – Lò Gốm.
1.3.1.2 a hình
Khu dự án có cao độ mặt đ t biến đổi từ 0,3m ÷ +12m. Dải đ t cao từ +5,0m ÷
+12,0m là dải trung tâm chạy dài từ Q.12 đến Q.Tân Bình, sau đó th p dần về ph a
đầu kênh (sông Sài Gòn) và cuối kênh (rạch Nƣớc Lên). Độ dốc trung bình 0,001 ÷
0,00001. Địa hình chia ra các vùng nhƣ sau:
 Ti u vùng 1 (vùng ven sông Sài Gòn, nằm ph a đông đƣờng Lê V n Khƣơng và
đƣờng Lê V n Thọ đến sông Sài Gòn. Cao độ biến đổi từ +0,8m ÷ +3,0m, dốc từ
đƣờng Lê V n Khƣơng đến sông Sài Gòn.
 Ti u vùng gò đồi, cao ở trung tâm bao gồm quận 12 (Tân Thới Hiệp, Trung Mỹ
Tây, Tân Thới Nh t, vùng sân bay, Tân Bình, Tân Ph ). Từ đƣờng Lê Trọng
T n ÷ Lê V n Khƣơng. Cao độ biến đổi từ +3,0m ÷ +12,0m, độ dốc biến đổi từ
0,001 ÷ 0,0004.
 Ti u vùng Nƣớc Đen: Từ đƣờng Lê Trọng T n đến Hƣơng lộ 2. Cao độ từ
+2,0m ÷ +5,0m, địa hình bằng, độ dốc nhỏ: i = 0,001 – 0,0001
 Ti u vùng Rạch Nƣớc Lên: từ Hƣơng Lộ 2 đến Sông Chợ Đệm, vùng th p trũng
ngập lụt thƣờng xuyên.
ng 1. 4 Di t p â t e ộ
C ( ) ( ) Tỷ (%) P
<+1 2.100 14 Bà Tiến - Nƣớc Lên
+1,0÷ +2,0 3.400 24 Lƣơng Bèo, ven sông Sài Gòn
+2,0÷ +5,0 5.100 36 Rải rác ở Q.Tân Ph và Q.Bình Tân
> +5,0 4.299 26 Q.Tân Bình, Q12, Q.Gò V p
[N u n: B u t ]
1.3.1.3 a chất
 T ổ ỡ : Thành phần thổ nhƣ ng khu vực chủ yếu th hiện nhƣ sau:
ng 1. 5 t ổ ỡ u
T ấ ( ) P
Đ t xám trên phù sa cổ X 5.898 Quận 12, Hóc Môn, Gò V p
Đ t xám trên phù sa Xg 1.305 Hóc Môn, Q12, Bình Hƣng
15
(Glây) Hòa
Phèn trên tàng nông Sp1 1.452 Tân kiên, Tân tạo
Phèn trên tàng sâu Sp2 1.760 Bình Chánh, quận 12
Phèn hoạt động SJf 4.484 V nh Lộc, Bắc Vàm Thuật
Tổ 5 14.899
N u B u t
 ấ :
 Trầm t ch gò đồi
 Trầm t ch bƣng lầy, sông nội địa
 Dọc sông Tham Lƣơng Bến Cát, phân bố địa tầng nhƣ sau:
 Lớp 1: Sét l n bột, bùn sét hữu cơ, xám đen, trạng thái dẻo chảy, kết
c u kém chặt, chiều dày 18m đến 27m
 Lớp 2: Á sét nh , l n bột, màu xám đen, mềm dẻo trung đến dẻo chảy,
kém chặt, phân bố từ -17m ÷ -25m
 Lớp 3: Á sét, cát nhuy n, màu xám tro, chặt vừa. Phân bố -20m ÷ -
26m.
 Lớp 4: Sét l n bột đến á sét nặng, xám đen, c ng trung bình, kết c u
chặt vừa, phân bố ở độ sâu từ - 25m ÷ -34m
1.3.1.4 ều ki n về k ợng – th vă
 Kh tƣợng
Các số liệu về đặc trƣng kh hậu khu vực đƣợc thu thập tại các trạm Kh tƣợng Tân
Sơn Nh t thuộc Hệ thống quan trắc kh tƣợng Quốc gia từ n m 2000-2010 (Bảng
1.6-1.11). Đặc đi m của khu vực dự án đƣợc đánh giá nhƣ sau:
a. Nhiệt độ không kh
Theo số liệu thống kê trong giai đoạn (2000 - 2010) của trạm kh tƣợng Tân Sơn
Nh t cho th y nhiệt độ không kh trung bình n m khoảng 27,3 - 28,5O
C. Nhiệt độ
cao nh t vào tháng 4 có n m lên đến khoảng 37,4O
C, th p nh t vào tháng 12 khoảng
16,7O
C. Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nh t (tháng 4) và tháng
lạnh nh t (tháng 12) khoảng 6o
C. Nhiệt độ không kh trung bình trong giai đoạn
2000 - 2010 tại trạm Tân Sơn Nh t đƣợc nêu trong Bảng 1.6.
Bảng 1. 6 Nhiệt độ không kh trung bình n m tại trạm Tân Sơn Nh t
N uồ : Tr t Tâ S N ất
Nhiệt độ
KK (0
C)
Nă
2000
Nă
2001
Nă
2002
Nă
2003
Nă
2004
Nă
2005
Nă
2006
Nă
2007
Nă
2008
Nă
2009
Nă
2010
27,9 28,5 27,5 27,8 28,2 28,4 28,1 28,1 27,8 28,2 28,0
16
Về mặt môi trƣờng, sự phân bố nhiệt độ trong n m nhƣ vậy đ tạo điều kiện d
dàng cho các hoạt động sinh hoá xảy ra, d n đến hiện tƣợng phân hủy nhanh các
ch t hữu cơ ch a trong ch t thải (rắn và lỏng) góp phần làm giảm ô nhi m môi
trƣờng.
B ặt tr
Vào những tháng mùa khô, số giờ nắng trung bình ngày có th đạt 12 – 13 giờ/ngày.
Tổng lƣợng b c xạ trung bình hàng ngày trong n m khoảng 110 - 160 KCal/cm2,
các tháng có lƣợng b c xạ cao là các tháng mùa khô và th p nh t là các tháng mùa
mƣa.
Tổng số giờ nắng bình quân trong tháng giai đoạn từ 2000 - 2010 khoảng 157-195
giờ/tháng, số giờ nắng tại vùng lân cận cao hơn so với TP. Hồ Ch Minh. Số giờ
nắng trung bình ngày ở Vũng Tàu là 6,6 giờ/ngày, ở TP. Hồ Ch Minh chỉ 5,7
giờ/ngày.
Bảng 1. 7 Số giờ nắng trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010
N uồ : Tr t Tâ S N ất
ộ ẩ
Độ m không kh thay đổi giữa các mùa trong n m, cao vào các tháng mùa mƣa,
cao nh t đạt khoảng 85% (tháng 10) và th p vào các tháng mùa khô có khi chỉ còn
từ 27-30% (tháng 3). Độ m trung bình trong giai đoạn từ 2000-2010 trong khoảng
73 -78% (Bảng 1.8).
Bảng 1. 8. Độ m không kh trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010
ộ ố
Lƣợng bốc hơi trung bình tháng ghi nhận đƣợc trong nhiều n m xảy ra trong các
tháng mùa khô (từ tháng 2-3) có khi đạt đến 170-180 mm tại trạm Tân Sơn Nh t,
th p nh t vào tháng 9, 10 (54-58 mm). Tổng lƣợng bốc hơi bình quân tháng trong
giai đoạn từ 2000 - 2010 trong khoảng 93-108mm, t c khoảng trên 1.100mm/n m
(B 1.9).
Nă Nă
2000
Nă
2001
Nă
2002
Nă
2003
Nă
2004
Nă
2005
Nă
2006
Nă
2007
Nă
2008
Nă
2009
Nă
2010
S ờ ắ ( ) 176 185 162 168 173 195 187 171 173 166 140
Nă Nă
2000
Nă
2001
Nă
2002
Nă
2003
Nă
2004
Nă
2005
Nă
2006
Nă
2007
Nă
2008
Nă
2009
Nă
2010
Độ m
không khí
(%)
76 77 78 77 76 73 74 75 75 76 73
17
Bảng 1. 9 Di n biến lƣợng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t 2000 - 2010
Nă Nă
2000
Nă
2001
Nă
2002
Nă
2003
Nă
2004
Nă
2005
Nă
2006
Nă
2007
Nă
2008
Năm
2009
Nă
2010
Độ bốc
hơi
(mm)
102 107 96 93 98 108 88 99 103 106 95
N uồ : Tr t Tâ S N ất
e ế ộ
Lƣợng mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 82% lƣợng mƣa trong n m, trong
đó mƣa lớn thƣờng xảy ra vào tháng 9, 10; mùa khô từ tháng 12 – tháng 3 n m sau
chiếm 18% lƣợng mƣa n m, riêng các tháng 2, 3, 4 hầu nhƣ không mƣa. Lƣợng
mƣa trung bình n m là 1.900mm.
Các số liệu về lƣợng mƣa ghi nhận trong nhiều n m cho th y lƣợng mƣa trung bình
n m tại trạm Tân Sơn Nh t trong giai đoạn 1996-2005 trong khoảng 132-244
mm/tháng, t c khoảng >1.321mm/n m (Bảng 1.10), trung bình m i tháng có
khoảng 15 - 20 ngày có mƣa. Lƣợng mƣa cao nh t vào tháng 9, 10 có khi đạt đến
350 - 484 mm và th p nh t vào tháng 2-3 dƣới 0 - 5mm.
Bảng 1. 10. Lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010
Nă Nă
2000
Nă
2001
Nă
2002
Nă
2003
Nă
2004
Nă
2005
Nă
2006
Nă
2007
Nă
2008
Nă
2009
Nă
2010
Lƣợng mƣa
(mm)
152 244 162 221 152 132 162 187 174 147 189
N uồ : Tr t Tâ S N ất
f. Chế ộ gió
Theo các số liệu đo tại trạm Tân Sơn Nh t cho th y gió biến đổi quanh n m cả về
hƣớng và giá trị (Bảng 1.11).
Từ tháng 5 đến tháng 10, hƣớng gió thịnh hành trong khu vực dự án là hƣớng Tây
Nam, gió đem không kh m từ vịnh Thái Lan vào, từ tháng 11 đến tháng 3 hƣớng
gió chủ đạo là hƣớng Đông Bắc, mát, t nhi u động gây mƣa.
Bảng 1. 11. Tốc độ gió tại trạm quan trắc Tân Sơn Nh t
T ô Tháng
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XI
I
Nă
Tốc độ gió (m/s) 2,5 2,8 3,2 3,2 2,
7
3,1 3,2 3,3 2,9 2,5 2,3 2,3 2,8
Hƣớng gió
chính
NE SE SE SE S SW SW WSW W W N N
N uồ : Tr t Tâ S N ất
Di n biến các yếu tố Kh Tƣợng theo từng tháng tại trạm Tân Sơn Nh t đƣợc
bi u thị trong Bảng 1.12.
18
Bảng 1. 12. Đặc trƣng các yếu tố kh tƣợng trạm Tân Sơn Nh t
Tháng N (0
C) (%) L ợ ( )
1 24,7 75 11,8
2 26,6 74 3,9
3 27,5 75 11,6
4 28,8 74 46,0
5 28,3 77 203,4
6 27,4 79 312,1
7 27,1 82 291,3
8 27,1 81 279,2
9 26,8 83 323,1
10 26,6 82 267,9
11 26,3 79 118,7
12 25,7 76 39,3
N uồ : Tr t Tâ S N ất
1.3.1.5Ch th vă
Do ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều nên trong một ngày đêm mực nƣớc trong các
kênh rạch lên xuống 2 lần với 2 đỉnh và 2 chân triều không bằng nhau. Thời gian một
con triều khoảng 24 – 25 giờ. Trong tháng có 2 chu k triều, m i chu k kéo dài khoảng
15 ngày. Trong một chu k có các k nƣớc cƣờng, trung bình và k nƣớc kém với thời
gian từ 4 – 5 ngày 1 k triều. K nƣớc cƣờng là k triều mực nƣớc lên cao nh t cũng nhƣ
xuống th p nh t, xu t hiện vào các ngày 16, 17, 2 và 3 (âm lịch). Trong n m mực nƣớc
mùa kiệt th p hơn mùa lũ.
Theo tài liệu đo đạc trong nhiều n m cho th y mực nƣớc đỉnh triều cao nh t đạt 1,20 –
1,40 m, mực nƣớc chân triều th p nh t đến –2,1m – (-2,60m).
Đ xác định ch nh xác chế độ thu v n của hệ thống kênh TL – BC– RNL, chế độ thu
v n n m 2005 đ đƣợc đo đạc trên sáu mặt cắt vào mùa mƣa trong hai ngày 4 và
5/6/2005, do nhóm đo đạc của Trung tâm Công nghệ và Môi trƣờng ETC thực hiện.
Kết quả đo đạc, t nh toán đƣợc tóm tắt dƣới đây:
Bảng 1. 13. Tóm tắt kết quả thực đo tốc độ dòng chảy và lƣu lƣợng (mùa mƣa)
T ô Vàm
T
An
L
T ờ Tham
L
Bà
Hom
R N
Lên
Hmax (cm) 112 110 107 108 118 122
Hmin (cm) -134 -122 -73 66 10 -97
Biên độ mực nƣớc 246 232 180 42 108 219
Vmax+ (m/s) 0,62 0,56 0,52 0,52 0,65 0,64
Vmax- (m/s) 0,55 0,41 0,50 0,40 0,52 0,40
SQ+ (m3
/s) 2078,8 696,1 184,5 59,5 57,2 282,7
SQ- (m3
/s) 2011,4 464,2 -166,5 10,6 35,3 264,2
SQ (m3
/s) 67,4 231,9 18,1 48,9 21,9 18,5
Qbq (m3
/s) 2,70 9,28 0,72 1,96 0,88 0,74
N uồ : Tru tâ - M tr ET
19
Ghi chú:
- H : mực nƣớc
- V : tốc độ dòng chảy
- Qbq : lƣu lƣợng dòng chảy
- SQ+
(m3
/s):
Bảng 1. 14 Tóm tắt các thông số đo đạc thu v n
T ô
Mù ă 2009
V ạ
Mực nƣớc cực đại (cm)
Max 122 Rạch Nƣớc Lên
Min 107 Cầu Trƣờng Đai
Mực nƣớc cực ti u (cm)
Max 66 Cầu Tham Lƣơng
Min -134 Vàm Thuật
Biên độ mực nƣớc (cm)
Max 246 Vàm Thuật
Min 42 Tham Lƣơng
Tốc độ dòng chảy (m/s)
Triều
dâng
Max 0,55 Vàm Thuật
Min 0,40 Tham Lƣơng, Rạch Nƣớc Lên
Triều
rút
Max 0,65 Bà Hom
Min 0,52 Trƣờng Đai, Tham Lƣơng
Lƣu lƣợng dòng chảy (m3
/s)
Max 9,28 n Lộc
Min 0,72 Trƣờng Đai
N uồ : Tru tâ - M tr ET
1.3.2 ạ ấ ợ à ầ ô ờ v
1.3.2.1 Hi n trạng kênh và công trình trong khu dự án
Kê T L – Bế t – R N Lê
Kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên t nh từ cửa Vàm Thuật (nối thông
ra sông Sài Gòn) đến cửa Rạch Nƣớc Lên (đổ vào sông Chợ Đệm).
Chiều dài toàn tuyến: 32.714m. Có th chia ra các đoạn tuyến và hiện trạng nhƣ
sau:
ng 1. 15. tr ê T L – Bế t- R N ê
TT T ạ k L(m) ể
C ề
k
B(m)
Z ( )
1
2
3
4
S.Sài Gòn – Cầu n Lộc
C. n Lộc- Cầu Bến Phân
C.Bến Phân – C.Trƣờng
Đai
C.Trƣờng Đai – Chợ Cầu
5.220
1.588
2.012
2.510
Vàm Thuật
Vàm Thuật
T.Lƣơng – B.Cát
T.Lƣơng – B.Cát
80
70-80
60-70
30-60
-3;-7
-2;-3
-1,7;-2
-1;-1,7
20
5 Chợ Cầu – C.Tham
Lƣơng
2.990 T.Lƣơng – B.Cát 10-30 -0,4;-1
6
7
8
9
10
11
C.Tham Lƣơng – Cầu
Bƣng
Cầu Bƣng – R.Chùa
R.Chùa- C.Bình Thuận
C.Bình Thuận – C.Bà
Hom
C.Bà Hom - C. n Lạc
Cầu n lạc – Chợ Đệm
700
4.200
1.410
5.296
4.500
2.524
Cầu Sa
Kênh 19/5
Nƣớc Đen
Đƣờng TL10 và
Lƣơng Bèo
R.Bà Tiến
R.Nƣớc Lên
8-10
10
10-15
20-30
30-50
50
0;-0,3
0,0;-0,5
0,0;-0,5
0,0;--1,8
-2;-1,8
-3;-4
11 đoạn 32.950 Vàm Thuật – Nƣớc
lên
8- 50 0,0;-7
N u B u t
- Kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Nƣớc Lên đ nạo vét trong giai đoạn 1 nhƣ sau:
+ Đoạn Tham Lƣơng – Vàm Thuật B=40m, Zđ = - 4.0m
+ Đoạn Tham Lƣơng – Chợ Đệm B=30m, Zđ = - 3.0m
+ Bùn ô nhi m lòng kênh đƣợc vận chuy n ra khỏi công trình và đƣợc vận
chuy n về BCL Đa Phƣớc đ lƣu trữ và xử lý.
+ Đ t nạo vét đƣợc đổ lên hai bờ đ tiếp tục thi công giai đoạn 2
- Tuyến kênh có biến đổi r t lớn cả chiều rộng l n chiều sâu
+ Chiều rộng biến đổi từ 8m (Cầu Bƣng) đến 80m (Vàm Thuật)
+ Cao độ đáy từ 0,0m đến -7,0m (Cầu Bƣng – Vàm thuật)
b. Hiện trạng môi trƣờng hai bên bờ kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên
 Sông Bến cát: Sông Bến Cát đổ vào sông Vàm Thuật ở Cầu Bến Phân, cách
cửa Vàm Thuật 6,8km, đây là con sông nối Sông Rạch Tra với sông Vàm Thuật.
Ranh giới giữa khu cao và đồng trũng, từ rạch này nƣớc tiêu có th ra sông Sài
Gòn ph a Rạch Tra (cầu Bà Mến), Vàm Thuật (Cầu Bền Phân) và các cống Bà
Hồng, Ông Đụng, Cầu Võng, Ba Thôn. Nƣớc thải khu vực tập trung bằng tuyến
ống ven rạch này đ đƣa về trạm xử lý n Ph Đông.
 Rạch Cầu Sa: R.Cầu Sa nhận nƣớc tiêu huyện Hóc Môn (kênh liên x ), Quận
12 (kênh Tiêu Bà Đi m1, 2, Tân Thới Nh t, nƣớc tiêu khu V nh Lộc (Bình
Chánh) …
 Kênh Nƣớc Đen tiêu thoát nƣớc cho khu vực Q.Tân Bình, Q.Tân Ph khỏang
ngàn ha, hiện trạng rạch bị bồi l p, ngập ng và bị ô nhi m nghiêm trọng. Hiện
nay kênh Nƣớc Đen đ có dự án cải tạo.
 Kênh Lƣơng Bèo thoát nƣớc cho Q.Bình Tân, Q.Bình Chánh, kênh bị bồi l p
khó thoát, vùng này bị ngập ng nghiêm trọng.
21
 Rạch Bà Tiến, tiêu nƣớc cho khu đƣờng Kinh Dƣơng Vƣơng, quận Bình
Tân, Huyện Bình Chánh, vùng rốn trũng thuộc khu Rạch Nƣớc Lên.
1.3.2.2 Hi n trạ ô ờng khu vực dự án
Đ đánh giá ch t lƣợng môi trƣờng nền trƣớc khi thực hiện Dự án, vào ngày
27/07/2011 Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trƣờng đ tiến hành
khảo sát, l y m u và phân t ch hiện trạng ch t lƣợng môi trƣờng không kh xung
quanh, nƣớc mặt, nƣớc ngầm và môi trƣờng đ t trong khu vực xây dựng Dự án.
a) tr tr
Đối với m u không kh xung quanh, chiều cao đi m l y m u cách mặt đ t 1,2 -
1,5m (ngang tầm với cơ quan hô h p của ngƣời bình thƣờng). Trong quá trình l y
m u phân t ch, đ sử dụng các thiết bị đo đạc và phƣơng pháp phân t ch tuân theo
TCVN tƣơng ng.
Các vị tr l y m u nằm trên diện t ch đ t Dự án, thời gian và vị tr l y m u không
kh đƣợc trình bày trong bảng 1.16, bảng 1.17. Kết quả đo đạc độ ồn và các kh ô
nhi m môi trƣờng không kh xung quanh tại khu vực dự án đƣợc th hiện trong các
bảng 1.18 và 1.19.
Bảng 1. 16 Vị tr , thời gian l y m u không kh xung quanh
Stt V T ờ ấ
1
Khu vực cách sông Chợ Đệm
700m 050-KK(01)/2011 10h30 ngày 27/07/2011
2 Khu vực cầu n Lạc 050-KK(02)/2011 11h05 ngày 27/07/2011
3 Khu vực cầu Bà Hom 050-KK(03)/2011 14h30 ngày 27/07/2011
4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-KK(04)/2011 15h10 ngày 27/07/2011
5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-KK(05)/2011 15h10 ngày 27/07/2011
6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-KK(06)/2011 15h30 ngày 27/07/2011
7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-KK(07)/2011 16h10 ngày 27/07/2011
8
Khu vực cách sông Sài Gòn
200m 050-KK(08)/2011 16h30 ngày 27/07/2011
N u Tru tâ N ê u D v v M tr
22
Bảng 1. 17 Các yếu tố vi kh hậu lƣu vực Dự án
STT V ấ
KH
C v k
N
(o
C) (%)
T ó
(m/s)
1
Khu vực cách sông Chợ Đệm
700m
050-
KK(01)/2011
28,7 74,5 1,8-3,3
2 Khu vực cầu n Lạc 050-
KK(02)/2011
28,9 72,3 0,8-1,3
3 Khu vực cầu Bà Hom 050-
KK(03)/2011
29,6 73,1 0,8-1,4
4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-
KK(04)/2011
30,1 70,5 0-1,2
5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-
KK(05)/2011
30,5 71,4 1,3-2,8
6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-
KK(06)/2011
31,2 68,7 0,5-1,0
7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-
KK(07)/2011
30,8 69,4 0,1-0,5
8
Khu vực cách sông Sài Gòn
200m
050-
KK(08)/2011
32,3 67,8 0,5-1,2
N u Tru tâ N ê u D v v M tr
Bảng 1. 18 Kết quả đo độ ồn lƣu vực Dự án
STT V ấ KH
(dBA)
1
Khu vực cách sông Chợ Đệm
700m 050-KK(01)/2011 60,9
2 Khu vực cầu n Lạc 050-KK(02)/2011 56,6
3 Khu vực cầu Bà Hom 050-KK(03)/2011 62,6
4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-KK(04)/2011 64,3
5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-KK(05)/2011 65,7
6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-KK(06)/2011 59,2
7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-KK(07)/2011 59,2
8
Khu vực cách sông Sài Gòn
200m 050-KK(08)/2011 66,8
TCVN 5949 – 1998 (6h – 18h) 75
N u Tru tâ N ê u D v v M tr
23
Bảng 1. 19 Ch t lƣợng không kh lƣu vực Dự án
STT KH
N ấ ô ( / 3
)
Bụi SO2 NO2 CO NH3 H2S
1 050-KK(01)/2011 0,24 0,094 0,085 3,27 0,076 0,017
2 050-KK(02)/2011 0,38 0,110 0,097 3,86 0,074 0,014
3 050-KK(03)/2011 0,28 0,094 0,079 4,19 0,114 0,039
4 050-KK(04)/2011 0,48 0,119 0,106 4,43 0,047 0,016
5 050-KK(05)/2011 0,57 0,129 0,117 5,74 0,113 0,039
6 050-KK(06)/2011 0,33 0,110 0,095 4,85 0,143 0,051
7 050-KK(07)/2011 0,26 0,096 0,081 4,16 0,091 0,067
8 050-KK(08)/2011 0,27 0,097 0,084 4,33 0,055 0,015
(1) 0,3 0,35 0,2 30 -- --
(2) -- -- -- -- 0,2 0,042
N u Tru tâ N ê u D v v M tr
Ghi chú:
(1) – Q VN 2 9/BTNMT Qu uẩ t u t quố v ất
u qu (tru )
(2) _ Q VN 2 9/BTNMT Qu uẩ t u t quố v ộ tố
p ép ột số ất ộ tr u qu (tru
)
 Ô nhi m bụi
Theo kết quả phân tích của đợt khảo sát vào ngày 27/07/2011, cho th y tại một số vị
trí nồng độ bụi vƣợt quy chu n cho phép (QCVN 05:2009/ BTNMT: < 0,3mg/m3
).
Do vị tr đo đạc nằm trên trục đƣờng giao thông nên nồng độ bụi tại vị tr đo đạc bị
ảnh hƣởng bởi bụi, khói thải từ các phƣơng tiện giao thông trên đƣờng.
 Ô nhi ỳnh dioxit (SO2)
Tại t t cả các vị trí quan trắc trong lƣu vực, kết quả cho th y nồng độ SO2 th p hơn
quy chu n môi trƣờng Việt Nam (QCVN 05:2009/BTNMT là 0,35 mg/m3
), điều
này cho th y khu vực chƣa bị ô nhi m do SO2.
 Ô nhi x (NO2)
Trong lƣu vực kênh TL-BC-RNL, nồng độ NO2 th p hơn QCVN là 0,2 mg/m3
.
 Ô nhi m do cacbon oxit (CO)
Hàm lƣợng CO đo đạc đƣợc dao động trong khoảng 3,21 – 6,51 mg/m3. Nhƣ vậy,
hàm lƣợng CO tại t t cả các vị tr đều nhỏ hơn r t nhiều so với quy chu n cho phép
(QCVN 05:2009/BTNMT: < 30 mg/m3
).
24
 Ô nhi m ti ng n
Hầu hết các vị tr đo đạc hầu hết có độ ồn gần đạt ngƣ ng quy chu n cho phép
(QCVN 26:2010/BTNMT, ≤ 75 dB ), nguyên nhân chủ yếu do tiếng ồn phát sinh
từ giao thông và tùy vào mật độ giao thông mà tiếng ồn lớn hay nhỏ.
 Ô nhi m mùi do quá trình phân h y k k ù
Kết quả đo đạc tháng 07/2011 cho th y tại t t cả các đi m đo quanh khu vực dự án
kh NH3 và H2S đều có giá trị nhỏ hơn m c quy chu n.
Qua kết quả đo đạc trên ta th y hầu hết các chỉ tiêu đều đạt quy chu n môi trƣờng
cho phép. Riêng đối với chỉ tiêu tiếng ồn và bụi vƣợt quy chu n cho phép do vị tr
đo đạc tại khu vực đƣờng giao thông nên gây độ ồn lớn phát ra từ phƣơng tiện giao
thông và bụi từ khói xe và mặt đƣờng. Trong tƣơng lai, khi Dự án đi vào xây dựng,
m c độ ô nhi m do bụi và tiếng ồn sẽ gia t ng tuy nhiên hoạt động xây dựng chỉ
di n ra trong một thời gian ngắn và có th ki m soát đƣợc.
b) tr ất
Đ phân t ch, đánh giá hiện trạng và dự báo ch t lƣợng nƣớc ngầm trong khu vực
dự án, Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trƣờng tiến hành l y m u
vào ngày 27/07/2011 với các vị tr đƣợc th hiện trong bảng 1.20 và kết quả phân
t ch đƣợc trình bày trong Bảng 1.21.
ng 1. 20 V tr ấ u
Stt Vị tr đo Ký hiệu Thời gian l y m u
1
Khu vực cách sông Chợ Đệm
700m
050-NN(01)/2011 14h00 27/07/2010
2 Khu vực cầu n Lạc 050-NN(02)/2011 14h30 27/07/2010
3 Khu vực cầu Bà Hom 050-NN(03)/2011 15h00 27/07/2010
4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-NN(04)/2011 15h30 27/07/2010
5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-NN(05)/2011 16h00 27/07/2010
6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-NN(06)/2011 16h30 27/07/2010
7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-NN(07)/2011 17h00 27/07/2010
8
Khu vực cách sông Sài Gòn
200m
050-NN(08)/2011 17h30 27/07/2010
N u Tru tâ N ê u D v v M tr
25
+ Độ sâu m i giếng khoan dao động từ 70 – 90m ( ộ ó ế u
v ấ u u ấp)
+ Cách th c l y m u: bơm nƣớc trực tiếp từ giếng vào các bình đựng m u và
ký hiệu m u theo quy định.
Kết quả phân t ch cho th y nguồn nƣớc ngầm dọc kênh Tham Lƣơng – Bến Cát –
Rạch Nƣớc Lên có độ pH ổn định, đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN
09:2008/BTNMT (pH = 5,5 – 8,5).
Độ màu, độ c ng, TS, NO2
-
NO3
-
, Mn, tổng Fe đều nằm trong giới hạn cho
phép của quy chu n QCVN 09:2008/BTNMT.
Tuy nhiên, chỉ tiêu tổng Coliform trong khu vực khảo sát đ bị ô nhi m nặng, có giá
trị lớn hơn g p 10 lần so với quy chu n QCVN 09:2008/BTNMT (3 MPN/100mL).
Do vậy, cần phải có biện pháp xử lý th ch hợp cho từng mục đ ch sử dụng đ đảm
bảo ch t lƣợng nƣớc đạt tiêu chu n môi trƣờng.
26
ng 1. 21 Kết quả phân t ch nƣớc ngầm khu v c dự án
Stt Vị tr l y m u
ả
PH
Độ màu
(Pt-Co)
Độ c ng
(mgCaCO3/l)
TS
(mg/l)
NO2
-
(mg/l)
NO3
-
(mg/l)
Mn
(mg/l)
Fe
(mg/l)
F.Coliform
(MPN/100ml)
Coliform
(MPN/100ml)
1
Khu vực cách sông Chợ
Đệm 700m
7,12 0 119,4 220,4 0,002 0,191 0,017 1,019 0 0
2 Khu vực cầu n Lạc 7,15 2,0 50,42 359,4 0,002 0,244 0,024 KPH 16 22
3 Khu vực cầu Bà Hom 6,24 2,5 26,79 75,3 0,003 0,126 0,019 KPH 0 0
4 Khu vực cầu Bình Thuận 7,13 3,0 43,74 87,3 KPH 0,024 0,029 1,139 0 5
5 Khu vực cống Cầu Bƣng 7,29 9,5 41,84 218,1 0,002 0,54 0,014 0,142 4 4
6 Khu vực cầu chợ Cầu 7,08 6,0 39,74 190,2 0,001 1,171 0,010 0,022 3 11
7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 6,74 12,0 32,41 214,3 KPH 0,203 0,013 0,058 17 28
8
Khu vực cách sông Sài
Gòn 200m
6,88 5,5 54,16 289,7 KPH 0,124 0,018 0,071 0 0
QCVN 09:2008/BTNMT 5,5-8,5 - 500 1500 1 15 0,5 5 0 3
N u Tru tâ N ê u D v v M tr
- QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chu n kỹ thuật quốc gia về ch t lƣợng nƣớc ngầm
27
c) M tr ặt
Tƣơng tự với việc đánh giá hiện trạng ch t lƣợng nƣớc ngầm trong khu vực dự án,
các vị tr l y m u nƣớc mặt đƣợc Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ Môi
trƣờng l y tại các vị tr , thời gian l y m u và kết quả phân t ch đƣợc trình bày trong
bảng 1.22, Bảng 1.23.
ng 1. 22. T v tr ấ u ặt
STT Vị tr l y m u Ký hiệu m u Thời gian l y m u
1
Khu vực cách sông Chợ Đệm
700m
050-NM(01)/2011 10h30 ngày 27/07/2011
2 Khu vực cầu n Lạc 050-NM(02)/2011 11h05 ngày 27/07/2011
3 Khu vực cầu Bà Hom 050-NM(03)/2011 14h30 ngày 27/07/2011
4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-NM(04)/2011 15h10 ngày 27/07/2011
5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-NM(05)/2011 15h10 ngày 27/07/2011
6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-NM(06)/2011 15h30 ngày 27/07/2011
7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-NM(07)/2011 16h10 ngày 27/07/2011
8
Khu vực cách sông Sài Gòn
200m
050-NM(08)/2011 16h30 ngày 27/07/2011
N u Tru tâ N ê u D v v M tr
28
Bảng 1. 23. Kết quả phân t ch m u nƣớc mặt lƣu vực Tham Lƣơng – Bến Cát
STT Vị tr l ym u
ả
pH
Độ đục
(NTU)
Độ
mặn
‰
DO
mg/l
SS
mg/l
COD
mg/l
BOD
mg/l
NO2
-
mg/l
NO3
-
mg/l
PO4
3-
mg/l
Tổng
dầu
m
(mg/l)
Hàm lƣợng
Cr
(mg/l)
Hàm
lƣợng Hg
(mg/l)
F.Colifor
m
(MPN/1
00ml)
Colifor
m
(MPN/
100ml)
1
Khu vực cách sông Chợ
Đệm 700m
7,22 31,6 0,3 3,14 25,0 32,0 11,0 0,015 0,221 0,485 0,196 6,38.10-3
0,019.10-3
3700 1100
2 Khu vực cầu n Lạc 7,26 113,7 0,22 2,91 42,0 57,6 26,7 0,005 0,128 0,233 0,268 8,13.10-3
0,025.10-3
5300 3900
3 Khu vực cầu Bà Hom 6,97 67,8 0,10 2,31 36,5 73,6 28,9 0,013 0,219 0,063 0,808 2,029.10-3
0,065.10-3
24000 46000
4 Khu vực cầu Bình Thuận 7,05 137,8 0,3 1,95 65,0 1600 653 0,084 0,855 0,263 0,317 2,351.10-3
0,038.10-3
11.104
24000
5 Khu vực cống Cầu Bƣng 7,12 78,2 0,2 2,11 50,5 99,2 45,6 0,016 0,841 0,002 1,447 1,113.10-3
0,025.10-3
41.104
18.104
6 Khu vực cầu chợ Cầu 7,11 113,4 0,4 1,88 30,5 128 40 0,014 1,501 0,013 2,97 1,296.10-3
0,037.10-3
24000 930
7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 7,25 41,9 0,3 2,14 39,0 38,4 7,0 0,006 0,263 0,026 0,27 3,937.10-3
0,059.10-3
24000 9300
8
Khu vực cách sông Sài
Gòn 200m
6,75 35,2 0,1 3,11 42,5 22,4 4,4 0,006 0,358 1,174 0,26 1,217.10-3
KPH 1100 4800
QCVN 08:2008/BTNMT
(Cột B2)
5,5-
9,0
-- -- >=2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,3 0,05
0,002 x10-
3 -- 10.000
Nguồn: Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trƣờng
29
Kết quả phân t ch ch t lƣợng nƣớc mặt tiến hành tại lƣu vực kênh TL-BC-RNL vào
l c triều cƣờng và triều ròng cho th y:
 ộ
Mặc dù trong QCVN 08:2008/BTNMT không quy định giá trị giới hạn của độ đục
trong nƣớc mặt. Tuy nhiên, kết quả khảo sát có th th y nƣớc kênh Tham Lƣơng có
độ đục tƣơng đối cao. Độ đục cao ngoài việc làm giảm ch t lƣợng nguồn nƣớc mặt
còn gây ra những ảnh hƣởng về mặt cảm quan và tác động đến đời sống của thủy
sinh vật.
 ất ỡ
Thông qua kết quả phân t ch các chỉ tiêu: NO2-, PO4
2-
, NO3-, có th th y rằng hệ
thống kênh Tham Lƣơng đang có d u hiệu bị ô nhi m bởi các ch t dinh dƣ ng và
một số nơi đ bị ô nhi m PO4
2-
. Nồng độ các ch t ô nhi m tại hầu hết các vị tr thu
m u th p hơn QCVN 08:2008/BTNMT, loại B, riêng chỉ tiêu PO4
2-
đ có d u hiệu ô
nhi m nặng.
 Ô u
 N u u ó ọ (COD)
Kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên tập trung nhiều các nhà máy sản
xu t công nghiệp, các cơ sở ch n nuôi, khu công nghiệp Tân Bình nên hàm lƣợng
các ch t ô nhi m trong thành phần nƣớc thải cao. Hầu hết hàm lƣợng COD ở t t cả
các vị tr đều vƣợt tiêu chu n ch t lƣợng nƣớc nguồn loại B2, QCVN
08:2008/BTNMT (50 mg/L).
 N u u s ọ (BOD)
Theo kết quả phân t ch vào tháng 07/2011, hàm lƣợng BOD dao động trong khoảng
từ 11 – 65,3 mg/L, hầu hết các chỉ tiêu đều vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT
(25mg/L), chỉ có một vị tr tại khu vực sông chợ Đệm, cầu Trƣờng Đai và sông Sài
Gòn là dƣới quy chu n cho phép.
 Ôxy hòa tan (DO)
Xác định ôxy hoà tan là nền tảng đ đánh giá ch t lƣợng nƣớc, là cơ sở đ xác định
nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD), đ đánh giá m c độ ô nhi m bởi các ch t hữu cơ của
nguồn nƣớc và xác định khả n ng tự làm sạch của nƣớc. Vì thế thông số này cũng
nói lên m c độ ô nhi m của nguồn nƣớc. Quy chu n Việt Nam (QCVN
08:2008/BTNMT) yêu cầu DO cho nguồn nƣớc loại B  2mg/l.
Hàm lƣợng DO đo đạc đƣợc dao động trong khoảng từ 1,88 – 3,11 mg/l . Nhƣ vậy,
hàm lƣợng DO tại một số vị tr khảo sát dọc tuyến kênh hầu hết cao hơn so với quy
chu n cho phép đối với nguồn nƣớc mặt loại B2 (QCVN 08:2008/BTNMT). Tuy
30
nhiên cũng có một vài vị tr nhƣ cầu Chợ Cầu, cầu Bình Thuận hàm lƣợng DO th p
hơn so với quy chu n cho phép.
 à ợ ầ ỡ:
Số liệu phân t ch cho th y tại một số khu vực khảo sát đ bị ô nhi m dầu m . Tại
khu vực cống cầu Bƣng và cầu chợ Cầu m c độ ô nhi m dầu m cao g p 4 lần so
với QCVN 08:2008/BTNMT (0,3 mg/L).
 Ô ặ
 Nồ t ủ (H )
Nồng độ thủy ngân trong đợt khảo sát hầu hết đều vƣợt tiêu chu n cho phép đối với
nguồn nƣớc mặt loại B2 (QCVN 08:2008/BTNMT: 0,001 mg/l). Nhƣ vậy, tuyến
kênh Tham Lƣơng đ bị ô nhi m thủy ngân.
 Nồ Cr
Hầu hết các vị tr , hàm lƣợng Cr đều vƣợt quá quy chu n QCVN 08:2008/ BTNMT,
loại B2 r t nhiều lần.
 ộ ặ
M c độ nhi m mặn phụ thuộc chủ yếu vào chế độ thủy triều, lƣu lƣợng kênh, vị tr
và địa hình. Độ nhi m mặn trong khu vực nghiên c u còn phụ thuộc các yếu tố
nhân tạo, chủ yếu là do các công trình đầu nguồn các công trình thủy lợi và c p
nƣớc.
Theo nhƣ kết quả khảo sát cho th y độ mặn đo đƣợc tại các vị tr dao động trong
khoảng từ 0,6 – 1,2‰.
 Ô v s v t
Theo kết quả khảo sát cho th y hàm lƣợng tổng Coliform tại hầu hết các vị tr đều
vƣợt quá quy chu n QCVN 08:2008/BTNMT, loại B2 r t nhiều lần.
Tóm lại, ch t lƣợng nƣớc mặt lƣu vực Tham Lƣơng – Bến Cát – rạch Nƣớc Lên bị ô
nhi m do khu vực này tiếp nhận một lƣợng lớn nƣớc thải chƣa qua xử lý hoặc xử lý
chƣa đạt ti u chu n của các hộ dân, công ty, cơ sở sản xu t, ...xả trực tiếp vào lòng
kênh gây hiện tƣợng ph dƣ ng hóa và làm chết dòng kênh.
S c chịu tải của hệ kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – rạch Nƣớc Lên:
Theo kết quả quan trắc điều kiện thủy v n trong khu vực dự án, lƣu lƣợng t c thời
nhở nh t của kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – rạch Nƣớc Lên là 0,1m3/s.
Áp dụng công th c Ln= Qs * Cs * 86,4, ta có tải lƣợng của các ch t ô nhi m lần lƣợt
th hiện dƣới bảng sau đây:
31
Trong đó: + Qs (m3
/s) là lƣu lƣơng dòng chảy t c thời nhỏ nh t ở đoạn sông
cần đánh giá trƣớc khi tiếp nhận nƣớc thải. (V Qs = 0,1 m3
/s u t t
ất)
+ 86,4 là hệ số chuy n đổi đơn vị th nguyên tử (m3
/s)* (mg/l) sang
(kg/ngày).
+ Cs là nồng độ ô nhi m
Do hệ kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – rạch Nƣớc Lên đƣợc sử dụng cho mục đ ch
giao thông thủy nên giá trị tới hạn của các ch t ô nhi m trong nguồn nƣớc đƣợc xác
định theo quy chu n ch t lƣợng nƣớc mặt QCVN 08:2008/BTNMT (cột B2), cụ th :
B 24 T tố u ó t t ếp ố v u
T ô SS BOD5 COD PO4
3-
Hg Cr Dầu m
tổng
Tổng
Coliform
Q m3
/s 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1
ạ
= Ctc (mg/l)
100 25 50 0,5 0,001 0,002 0,3 10000
Ltd (kg/ngày) 864 216 432 4,32 0,00864 0,01728 2,592 86400
Nguồn: Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trƣờng
ng 1. 25 T ất
T ô SS BOD5 COD PO4
3-
Hg Cr ầ ỡ
ổ
Tổ
Coliform
Qs m3
/s 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1
Cs mg/l 65 653 1600 0,263 0,0038 0,00351 0,317 24000
Ln
(kg/ngày)
561,6 5641,92 13824 2,272 0,033 0.03 2,74 207360
Khả n ng tiếp nhận của nguồn nƣớc:
T ô SS BOD5 COD PO4
3-
Hg Cr ầ ỡ
ổ
Tổ
Coliform
Ltn (kg/ngày) 302,4 -5425,92 -13392 2,048 -0,02436 -0,013 -0,148 -120960
N u Tru tâ N ê u D v v M tr
Nhƣ vậy, theo kết quả đánh giá nhƣ trên cho th y nguồn nƣớc hệ kênh Tham Lƣơng
– Bến Cát – rạch Nƣớc Lên đ hết khả n ng tiếp nhận đối với BOD, COD, Hg, Cr,
Dầu m tổng, tổng Coliform
32
d) ất
Vào ngày 27/07/2011 Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trƣờng
ETC đ tiến hành khảo sát thực địa và l y m u bùn đáy tại một số vị tr ven lƣu vực
Tham Lƣơng – Bến Cát với vị tr cụ th đƣợc trình bày tại bảng 1.26 và kết quả
phân t ch Bảng sau.
B 26 V tr v t ấ u
STT Đi m Vị tr l y m u Thời gian l y m u
1 Khu vực cách sông Chợ Đệm 700m 050-NN(01)/2011 14h00 27/07/2010
2 Khu vực cầu n Lạc 050-NN(02)/2011 14h30 27/07/2010
3 Khu vực cầu Bà Hom 050-NN(03)/2011 15h00 27/07/2010
4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-NN(04)/2011 15h30 27/07/2010
5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-NN(05)/2011 16h00 27/07/2010
6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-NN(06)/2011 16h30 27/07/2010
7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-NN(07)/2011 17h00 27/07/2010
8 Khu vực cách sông Sài Gòn 200m 050-NN(08)/2011 17h30 27/07/2010
N u Tru tâ N ê u D v v M tr
B 27 Kết qu p â t ộ tru ặ tr ất
V ấ
ả ( /k k ô)
Zn Cd As Pb Cr Cu Hg
Khu vực cách sông Chợ
Đệm 700m
12,11 0,34
2,91 4,69 21,13 14,30 0,56
Khu vực cầu n Lạc
9,28 0,42
2,53 5,44 17,32 10,81 0,27
Khu vực cầu Bà Hom
14,95 0,51
1,87 3,13 17,59 12,47 0,33
Khu vực cầu Bình Thuận
13,34 0,75
3,38 4,14 13,84 14,92 0,15
Khu vực cống Cầu Bƣng
18,74 0,15
2,22 7,34 17,49 10,19 0,27
Khu vực cầu chợ Cầu
12,16 0,72
3,01 7,28 17,35 16,67 0,41
Khu vực cầu Trƣờng Đai
18,47 3,62
2,19 16,22 17,69 27,14 0,05
Khu vực cách sông Sài Gòn
14,88 2,57 1,23 9,87 12,24 15,43 0,02
33
200m
QCVN 03:2008/BTNMT 300 10 12 300 - 100 -
G a trị T (1) - 0,8 29 85 100 - 0,3
Giá trị I (2) - 12 55 530 380 - 10
TC. Châu Âu - - - 300 200 - 1,5
N u Tru tâ N ê u D v v M tr
Ghi chú:
1. tr T t êu uẩ ất ất L (VROM 99 tr T)
tr T ất v ố v số ất
2. tr I t êu uẩ ất ất L (VROM 99 tr I)
tr I ất p t ấ ất ất e ê
trọ
3. Q VN 2 /BTNMT p ép ặ tr ất
Kết quả phân t ch các kim loại trong đ t trong khu vực nghiên c u đƣợc so sánh với
tiêu chu n T (VROM -1994) và QCVN 03:2008/BTNMT cho th y:
 Đối với s: Theo kết quả khảo sát tháng 07/2011, các hố đƣợc khảo sát đều có
nồng độ s nhỏ hơn so với quy chu n QCVN 03:2008/BTNMT (12 mg/kg).
 Đối với Hg: Tiến trình t ch lũy Hg trong đ t phụ thuộc vào một số các yếu tố
bao gồm dạng hóa học của Hg, mặt phân chia trong đ t, nồng độ ch t hữu cơ và
vô cơ trong đ t, pH đ t. Kết quả phân t ch cho th y rằng tại các hố đƣợc khảo
sát có nồng độ Hg trong bùn đáy th p hơn giá trị T của Tiêu Chu n Hà Lan.
 Đối với Cr: Theo kết quả khảo sát, hầu hết các đi m l y m u, hàm lƣợng Cr ở
dạng tổng số đều th p hơn giá trị T của Tiêu Chu n Hà Lan. Do vậy có th coi
đ t ở khu vực khảo sát chƣa bị ô nhi m Cr.
 Đối với Cd: Hầu hết nồng độ Cd trong đ t ở các hố đƣợc khảo sát đều th p hơn
so với quy chu n QCVN 03:2008/BTNMT ch ng tỏ đ t trong khu vực chƣa bị
ô nhi m Cd.
 Đối với Pb: Hầu hết các m u đ t đều có hàm lƣợng Pb th p hơn nhiều so với
quy chu n QCVN 03:2008/BTNMT, tiêu chu n T của Hà Lan và tiêu chu n
châu Âu.
 Đối với Cu và Zn: kết quả phân t ch cho th y hàm lƣợng hai kim loại tồn tại
trong m u khảo sát đều nhỏ hơn so với QCVN 03:2008/BTNMT.
1.3.2.3 Hi n trạng tài nguyên sinh học
34
Đ xác định c u trúc hệ thủy sinh vật trong lƣu vực dự án, đơn vị tƣ v n đ
tiến hành khảo sát vào tháng 8/2011 đ xác định đặc đi m khu hệ thu sinh trong
lƣu vực TL – BC– RNL.
a. ộ v t p êu s
 ấu trú t p của động vật phiêu sinh phân bố nhƣ sau:
ng 1. 28 ấu trú t p ộ v t p êu sinh
Động vật phiêu sinh Số loài %
Protozoa 1 2,6
Rotatoria 18 47,4
Phyllopoda 1 2,6
Cladocera 8 21,1
Copepoda 7 18,1
Ostracoda 1 2,6
Oligochaeta 1 2,6
Larva 1 2,6
38 loài
N u : Tru tâ v M tr ET ]
* Loài cửa sông Schmackeria bullbosa phân bố ở rạch Nƣớc Lên và nơi hợp
lƣu của rạch Bến Cát và sông Vàm Thuật. Loài chỉ thị cho nƣớc lợ nhạt
Limnoithona sinensis phân bố tới cầu Bà Hom.
* Các loài chỉ thị cho môi trƣờng nƣớc acid Lecane luna, L. curvicornis, L.
bulla phân bố tập trung ở khu vực cầu Bà Hom, kênh Tham Lƣơng, cầu Trƣờng Đai
và rạch Bến Cát. Rạch Bến Cát với các loài giáp xác râu ngành chỉ thị cho loại nƣớc
acid Latonopsis ausytrialia, Macrothrix triserialis, Moinodaphnia macleayii làm
cho t nh ch t môi trƣờng nƣớc khu vực này khác biệt với sông Vàm Thuật, kênh
Tham Lƣơng, và rạch Nƣớc Lên. Ảnh hƣởng của nƣớc acid từ rạch Bến Cát bi u
hiện rõ nét tới khu vực cầu n Lộc và có th kéo dài tới cửa sông Vàm Thuật.
* Các loài chỉ thị cho môi trƣờng nƣớc b n vừa đến r t b n: Rotaria
neptunia, R. rotaria, Philodina roseola, Brachionus urceus, B. angularis,
Trochspha solstitialis, Mesocyclops leukarti phân bố tập trung từ cửa Rạch Nƣớc
Lên đến đầu kênh Tham Lƣơng ph a Bình Chánh và từ khu vực cửa rạch Bến Cát,
cầu Trƣờng Đai, cầu n Lộc trên sông Vàm Thuật. Đoạn kênh Tham Lƣơng từ khu
vực cầu Tham Lƣơng đến chợ Cầu, khu hệ động vật phiêu sinh hầu nhƣ biến m t,
chỉ phát hiện loài Lecane luna chỉ thị cho loại nƣớc acid.
* Các loài trùng bánh xe phân bố ở rạch Nƣớc Lên đến Kênh Tham Lƣơng
(Bình Chánh) và khu vực cầu Trƣờng Đai, cầu Bến Phân, cửa rạch Bến Cát là
những bi u hiện cho môi trƣờng bị nhi m b n trong môi trƣờng nƣớc ngọt hoàn
toàn.
35
 ấu trú số ộ v t p êu s
Ngoại trừ khu vực cau Tham Lƣơng khoảng 1 km (trạm 4, 5) – nơi nguồn thải –
động vật phiêu sinh không phát tri n đƣợc. Ơ các trạm thu m u khác số lƣợng từ
1.500 – 28.900 con/m3
. Số lƣợng có xu hƣớng t ng dần từ nguồn thải đến cửa rạch.
- Kênh Tham Lƣơng (Bình Chánh) – cửa rạch Nƣớc Lên số lƣợng từ 3.400 –
28.900 con/m3
.
- Ở kênh Tham Lƣơng (Bình Chánh) số lƣợng 10.400 con/m3
ƣu thế là các
loài trùng bánh xe chỉ thị cho môi trƣờng b n vừa đến r t b n: Rotaria neptunia,
Brachionus urceus và loài trùng bánh xe n thịt Asplanchna siebld.
- Khu vực cầu Bà Hom ƣu thế là trùng bánh xe Rotaria neptunia và giáp xác
chân chèo Thermcylops hyalinus.
- Khu vực cửa Rạch Nƣớc Lên tới cầu n Lộc số lƣợng động vật phiêu sinh
cao (28.900 con/m3
) ƣu thế là loài trùng bánh xe Brachionus calyciflorus,
Thermocyclops hyalinus, Eodiaptomus draconisignivomi và nauplius copepoda.
- Khi m c độ nhi m b n giảm hàm lƣợng ch t hữu cơ không quá cao đ th c
đ y sự phát tri n số lƣợng của thu tinh vật. Tuy nhiên, cũng nhận th y rằng do điều
kiện đặc trƣng của kênh rạch vùng dự án bị nhi m b n nhƣng có lịch sử gốc nhi m
mặn trƣớc khi xây dựng các hồ ch a nƣớc đầu nguồn: Trị n, Dầu Tiếng, Thác Mơ
nên số lƣợng động vật phiêu sinh không lớn.
ộ v t
Ơ các trạm thu m u khu vực Bà Hom, kênh Tham Lƣơng, sông Vàm Thuật và cửa
rạch Bến Cát, hệ động vật đáy hoàn toàn bị hu diệt. Chỉ một trạm ở Rạch Nƣớc
Lên tồn tại loài trùng chỉ Limnodrilus hoffmeisteri, số lƣợng cao (7,700 con/m3
).
Điều này phù hợp với thực tế là ngày nay diện hoạt động của những ngƣời làm nghề
đ i trùng chỉ bán cho ngƣời nuôi cá cảnh, ƣơng cá giống bị thu h p.
. v t p u s
 ấu trú t p của thực vật phiêu sinh bao gồm các loài nhƣ
sau:
ng 1. 29 ấu trú t p t v t p êu s
Thực vật phiêu sinh Số loài %
Cyanophyta 25 14,3
Baillariophyta 77 44,2
Chlorophyta 53 30,4
Euglenophyta 17 9,8
Dinophyta 2 1,1
174 loài
N u : Tru tâ v M tr ET ]
36
Trong số 174 loài thực vật phiêu sinh phát hiện trong quá trình khảo sát thì các loài
tảo lam Oscillatoria acuta, O. geitleriana, O. subbrevis, Art r sp r Je er ; t
Silic Melosira granulate, Fragillaria capucina, Actinella guianensis, Epithemia
turgida; tảo lục Gonatozygon kinahani, Closterium macilentum, Enteromorpha
tu u s t ắt Eu e us phân bố ở hầu hết các trạm thu m u trên kênh rạch
vùng dự án. Các loài này chỉ thị cho môi trƣờng bị nhi m b n vừa đến r t b n và
chịu ảnh hƣởng nƣớc acid.
 ấu trú số
Số lƣợng thực vật phiêu sinh từ 148.300 – 12.390.000 tb/m3
dựa vào loài ƣu
thế, có th chia làm 3 khu vực phân bố số lƣợng:
 Khu vực cầu n Lộc – cửa Vàm Thuật số lƣợng th p từ 198.300 –
1.033.300 tb/m3
, loài tảo silic chỉ thị cho môi trƣờng giàu dinh dƣ ng Melosira
granulate chiếm ƣu thế. Khi nƣớc ròng, ở khu vực cầu n Lộc loài tảo lam chỉ thị
cho loại nƣớc nhi m b n vừa Oscilliatoria subbrevis chiếm ƣu thế.
 Khu vực kênh Tham Lƣơng (Bình Chánh) đến cầu Bến Phân số lƣợng
thực vật phiêu sinh cao hơn vùng trên từ 408.300 – 7.725.000 tb/m3
, các loài tảo
lam chỉ thị cho môi trƣờng nhi m b n ch t hữu cơ Oscillatoria subbrevis, O.
geitleiriana chiếm ƣu thế.
 Khu vực cầu Bà Hom – cửa rạch Nƣớc Lên số lƣợng thực vật phiêu sinh
cao từ 2.335.000 – 12.390.000 tb/m3
, các loài tảo silic Phormidium tenue, Amphora
ostrearia chiếm ƣu thế.
Từ đó có th th y rằng toàn kênh Tham Lƣơng và phần trên của sông Vàm Thuật bị
nhi m b n nặng xếp vào loại r t b n (polysarprobic), ở hai đầu của khu vực dự án
(cửa sông Vàm Thuật và cửa Rạch Nƣớc Lên), m c độ nhi m b n đ giảm đi, thuộc
loại b n vừa (a- mesosaprobic).
1.4 IỀU I N IN T – X I
1.4.1 ề k về k
N p
Do hệ kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên trong những n m gần đây bị
ô nhi m nặng nên sản xu t nông nghiệp bị hạn chế. Ngành ch n nuôi, nông nghiệp
hay làm vƣờn đều không phát tri n. Cây trồng ở những lƣu vực này cho n ng su t
không cao. Một số cây trồng bị chết do nguồn nƣớc bị ô nhi m và do kh độc hại
thải ra từ các nhà máy xung quanh khu vực.
Kết quả điều tra cho th y t lệ các hộ có thu nhập từ nông nghiệp r t th p, chỉ chiếm
0,51 % ở quận Gò V p và 1,30% ở quận 12, mặc dù trƣớc đây khu vực này phần
lớn là đ t nông nghiệp. Trong những n m gần đây, tốc độ đô thị hoá t ng nhanh
37
chóng đ chuy n mục đ ch sử dụng đ t, thay thế những vùng đ t nông nghiệp thành
những khu nhà ở, công ty, nhà máy, x nghiệp.
b. p
Ngành công nghiệp trong khu vực phát tri n mạnh với nhiều ngành nghề khác nhau.
Khu vực dự án có hàng tr m cơ sở, nhà máy công nghiệp, cơ sở ch n nuôi, bao
gồm: chế biến thực ph m, dệt nhuộm, hóa ch t, nhựa và chế biến cao su, trong đó
1/3 số cơ sở nằm rải rác trong khu dân cƣ và hơn 60 cơ sở nằm dọc 2 bên bờ kênh
hàng ngày đổ gần 10.000 m3 nƣớc thải chƣa xử lý vào kênh.
Các khu công nghiệp hiện đang phát tri n trên lƣu vực dự án bao gồm:
- Khu công nghiệp (KCN) Tân Bình : 179 ha với số lƣợng nhà máy CN
– TTCN hiện nay là 27 nhà máy.
- KCN V nh Lộc (huyện Bình Chánh) : 202 ha.
- KCN Bình Hòa (Quận Bình Thạnh) : 18 ha.
- Cảng Ph Định (Quận 8) : 77 ha.
- KCN Tân Tạo (huyện Bình Chánh) : 443 ha.
- Bãi rác Gò Cát : 30 ha.
c. Giao thông v n t i
- Giao thông đƣờng hàng không: Sân bay Tân Sơn Nh t nằm sâu trong nội
thành, việc khai thác lớn hơn (dự kiến từ gần 5 triệu hành khách hiện nay t ng lên
12 triệu hành khách/n m) đòi hỏi giải quyết qui mô lớn hơn về giao thông bên ngoài
sân bay đ liên hệ nhanh chóng với trung tâm Thành phố và các quận huyện (hệ
thống đƣờng và bến b i đậu xe).
- Giao thông đƣờng bộ: diện t ch đƣờng trên diện t ch chung khoảng 7% và
trên đầu ngƣời 2,48 m2
/ngƣời. Các n t giao cắt hiện nay đều đồng m c ở nội thành
và vùng ven. Trong khu vực dự án có 16 tuyến đƣờng ch nh và đƣợc phân bố nhƣ
sau:
- Địa phận huyện Hóc Môn : 5 tuyến, L = 24.800m
- Quận 12 : 4 tuyến, L = 16.800m.
- Quận Gò V p : 3 tuyến, L = 15.000m.
- Quận Tân Bình : 3 tuyến, L = 10.200m.
- Huyện Bình Chánh : 8 tuyến, L = 42.000m.
Trên các tuyến đƣờng ch nh có các cầu lớn nhƣ: n Lộc, Bến Phân, Trƣờng Đai,
Chợ Cầu, Tham Lƣơng, Bình Thuận, Bà Hom, n Lạc, n Lập, đối với khu vực dự
38
án, các tuyến đƣờng ch nh và các cầu qua tuyến Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch
Nƣớc Lên đƣợc thống kê nhƣ sau:
ng 1. 30 Tu ế & u qu tu ế T L – Bế t
TT T ờ L (m) Cấ ờ Cầ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Quốc lộ 1
Quốc lộ 22
Tỉnh lộ 14
Tỉnh lộ 16
Quang Trung
Nguy n Oanh
Trƣờng Chinh
Đƣờng 13
Tân K – Tân Qúy
Tỉnh lộ 10
Hƣơng lộ 5
Hƣơng lộ 9
Hƣơng lộ 11
Hƣơng lộ 2
Hƣơng lộ 4
Hƣơng lộ 10
24.250
7.750
8.250
1.550
9.650
6.175
4.250
3.375
2.650
4.375
11.250
4.000
5.750
3.750
3.750
2.250
Đƣờng nhựa
-nt-
-nt-
-nt-
-nt-
-nt-
-nt-
-nt-
-nt-
-nt-
-nt-
C p phối
-nt-
-nt-
-nt-
-nt-
Bình Thuận, n Lập
Trƣờng Đai
Chợ Cầu
n Lộc
Tham Lƣơng
Cống 2100, 3100
Tân K – Tân Qúy
Bà Hom
N u B D u t
Trong đó:
+ Các cầu n Lộc, Bến Phân, n Lạc đ đƣợc nâng c p, mở rộng.
+ Các cầu Trƣờng Đai, chợ Cầu, Bình Thuận, n Lập đang tri n khai thi công.
+ Các cầu Tham Lƣơng, Tân K Tân Q y, Bà Hom đang có dự án nâng c p, mở
rộng.
Ngòai ra, còn có một số cầu nông thôn (hoặc cống) qua tuyến kênh trên các tuyến
đƣờng mòn liên X – p (cầu tạm BT, g ):
+ Tuyến 19/5: 3 cầu g (K3+60) (1/5+60) (2/4) (8/2) v cống 480 (K3+60).
+ Tuyến Rạch Chùa: 2 cầu BT (K6+760) (K10+970); 1 cầu sắt (K2+700), 1 cầu
g (K5+320); cống 3100 (K8).
 Giao thông thủy: thành phố có hệ thống sông rạch khá phát tri n, với tổng
chiều dài kênh rạch lên đến hơn 700km, trong đó gần 50% tổng chiều dài có giao
thông thủy. Tuyến kênh dự án là một trong những tuyến đƣợc quy hoạch giao thông
thủy vành đai trong nối TP với các vùng lân cận, cụ th nhƣ:
39
- Ph a Nam có kênh Tẻ, kênh Đôi, sông Nhà Bè – Sòai Rạp, Lòng Tàu ra
bi n Đông.
- Ph a Đông có sông Sài Gòn liên kết với sông Đồng Nai.
- Ph a Tây có sông Cần Giuộc, Bến L c, n Hạ nối với Vàm Cỏ Đông.
Hệ thống đƣờng bi n: luồng chủ yếu từ TP. Hồ Ch Minh – Vũng Tàu theo sông
Lòng Tàu – Sòai Rạp.
Trục kinh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên là tuyến giao thông thủy ch nh
trong vùng dự án.
d. Tình hình cấp c và sử d c sinh ho t tr c khi d án th c hi n
Ngay sau khi Thủ tƣớng Ch nh phủ ban hành quyết định số:104/2000/QĐ-TTg ngày
25/08/2000 về việc phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về c p nƣớc sạch và vệ sinh môi
trƣờng nông thôn; UBND Thành phố ban hành quyết định số: 6406/QĐ-UB ngày
08/06/2001 về việc duyệt dự án đầu tƣ c p nƣớc sinh hoạt nông thôn giai đoạn
2001-2005. Đ c p nƣớc cho Thành phố gồm các nhà máy nƣớc Thủ Đ c (650.000
m3
/ngđ); nƣớc ngầm Hóc Môn (50.000 m3
/ngđ) và các trạm bơm giếng rải rác ở nội
vi ngoại thành (50.000 m3
/ngđ), tổng lƣu lƣợng c p nƣớc 750.000 m3
/ngđ. Lƣợng
nƣớc th t thoát là 32,37% (đ giảm đƣợc khá nhiều so với 42,79% của n m 1992).
T lệ số dân đƣợc c p nƣớc l,69%, nƣớc đƣợc c p bình quân l.150 l/ngày đêm.
e. Hi n tr c th i
Các nguồn phát sinh nƣớc thải trong lƣu vực bao gồm: nƣớc thải sinh hoạt phát sinh
từ khu dân cƣ, nƣớc thải công nghiệp phát sinh từ các khu công nghiệp tập trung và
các cơ sở ti u thủ công nghiệp nằm bên ngoài khu công nghiệp.
Ngòai ra còn phải k đến lƣợng nƣớc mƣa trên bề mặt diện t ch lƣu vực nghiên c u.
Do hệ thống thóat nƣớc quy hoạch l hệ thống thóat nƣớc chung, không có mạng
lƣới thóat nƣớc mƣa riêng nên nƣớc mƣa chảy tràn và đƣợc thu gom chung với
nƣớc thải, vì vậy, nƣớc mƣa cũng bị nhi m b n.
Số liệu về lƣợng nƣớc thải phát sinh trong lƣu vực không đầy đủ và khó xác định.
Do đó, lƣợng nƣớc thải đƣợc t nh toán chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt. Lƣu lƣợng
nƣớc thải trong lƣu vực ƣớc t nh từ 90 đến 170L/ngƣời/ngày phụ thuộc vào từng lƣu
vực và ƣớc t nh có khoảng 112.455,2 m+/ngày ng với dân số hiện tại của khu vực
dự án theo thống kê n m 2005 là 140.569 ngƣời.
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke
Dtm du an xay dung bo ke

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...nataliej4
 
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...Man_Ebook
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Giải quyết khiếu nại trong quản lý và sử dụng đất đô thị, HOT
Đề tài: Giải quyết khiếu nại trong quản lý và sử dụng đất đô thị, HOTĐề tài: Giải quyết khiếu nại trong quản lý và sử dụng đất đô thị, HOT
Đề tài: Giải quyết khiếu nại trong quản lý và sử dụng đất đô thị, HOTDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...
Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...
Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...Dịch vụ Lập dự án chuyên nghiệp
 

Was ist angesagt? (18)

Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới ở Vĩnh Phúc
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới ở Vĩnh PhúcLuận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới ở Vĩnh Phúc
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới ở Vĩnh Phúc
 
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOTLuận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOT
 
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới, HAY
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới, HAYLuận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới, HAY
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về hợp tác trong đầu tư cơ sở hạ tầng
Luận văn: Quản lý nhà nước về hợp tác trong đầu tư cơ sở hạ tầng Luận văn: Quản lý nhà nước về hợp tác trong đầu tư cơ sở hạ tầng
Luận văn: Quản lý nhà nước về hợp tác trong đầu tư cơ sở hạ tầng
 
Luận văn: Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường
Luận văn: Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trườngLuận văn: Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường
Luận văn: Quản lý nhà nước bằng pháp luật về bảo vệ môi trường
 
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOTLuận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOT
 
Đề tài: Xác định giá trị kinh tế phòng lũ tại lưu vực sông Đáy, HOT
Đề tài: Xác định giá trị kinh tế phòng lũ tại lưu vực sông Đáy, HOTĐề tài: Xác định giá trị kinh tế phòng lũ tại lưu vực sông Đáy, HOT
Đề tài: Xác định giá trị kinh tế phòng lũ tại lưu vực sông Đáy, HOT
 
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới Phú Lương
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới Phú LươngLuận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới Phú Lương
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị mới Phú Lương
 
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
Nghiên cứu chế độ vận hành tích nước trong thời kỳ mùa lũ cho hệ thống hồ chứ...
 
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍ...
 
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị quận Hà Đông, HOT
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị quận Hà Đông, HOTLuận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị quận Hà Đông, HOT
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch khu đô thị quận Hà Đông, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất ở tại Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất ở tại Quảng Trị, 9đLuận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất ở tại Quảng Trị, 9đ
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất ở tại Quảng Trị, 9đ
 
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
 
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...
Luận án tiến sĩ kỹ thuật nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ ...
 
Đề tài: Giải quyết khiếu nại trong quản lý và sử dụng đất đô thị, HOT
Đề tài: Giải quyết khiếu nại trong quản lý và sử dụng đất đô thị, HOTĐề tài: Giải quyết khiếu nại trong quản lý và sử dụng đất đô thị, HOT
Đề tài: Giải quyết khiếu nại trong quản lý và sử dụng đất đô thị, HOT
 
Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...
Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...
Nhà máy xử lý môi trường khu công nghiệp yên bình - PICC - www.lapduandautu -...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về địa chính tại thành phố Hà Nội
Luận văn: Quản lý nhà nước về địa chính tại thành phố Hà NộiLuận văn: Quản lý nhà nước về địa chính tại thành phố Hà Nội
Luận văn: Quản lý nhà nước về địa chính tại thành phố Hà Nội
 
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch phường tam thanh
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch phường tam thanhLuận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch phường tam thanh
Luận văn: Quản lý xây dựng theo quy hoạch phường tam thanh
 

Ähnlich wie Dtm du an xay dung bo ke

đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn thủy lực hạ lưu hệ thống sông...
Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn   thủy lực hạ lưu hệ thống sông...Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn   thủy lực hạ lưu hệ thống sông...
Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn thủy lực hạ lưu hệ thống sông...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công Ích
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công ÍchLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công Ích
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công ÍchDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận án: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh ...
Luận án: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh ...Luận án: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh ...
Luận án: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG RÒON TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1...
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG RÒON TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1...ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG RÒON TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1...
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG RÒON TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1...nataliej4
 
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầ...
Luận văn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầ...Luận văn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầ...
Luận văn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầ...Morton Greenholt
 

Ähnlich wie Dtm du an xay dung bo ke (20)

Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu công nghiệp tại Lào Cai
Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu công nghiệp tại Lào CaiQuản lý xây dựng theo quy hoạch khu công nghiệp tại Lào Cai
Quản lý xây dựng theo quy hoạch khu công nghiệp tại Lào Cai
 
Tác động môi trường cho dự án nạo vét tại khu vực cửa Sa Cần, HAY
Tác động môi trường cho dự án nạo vét tại khu vực cửa Sa Cần, HAYTác động môi trường cho dự án nạo vét tại khu vực cửa Sa Cần, HAY
Tác động môi trường cho dự án nạo vét tại khu vực cửa Sa Cần, HAY
 
Luận văn: Mặt đứng hai lớp và ứng dụng vào công trình nhiều tầng
Luận văn: Mặt đứng hai lớp và ứng dụng vào công trình nhiều tầngLuận văn: Mặt đứng hai lớp và ứng dụng vào công trình nhiều tầng
Luận văn: Mặt đứng hai lớp và ứng dụng vào công trình nhiều tầng
 
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước tại lưu vực ...
 
Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn thủy lực hạ lưu hệ thống sông...
Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn   thủy lực hạ lưu hệ thống sông...Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn   thủy lực hạ lưu hệ thống sông...
Nghiên cứu sự thay đổi một số yếu tố thủy văn thủy lực hạ lưu hệ thống sông...
 
Luận văn: Giải pháp quản lý môi trường trong thi công xây dựng
Luận văn: Giải pháp quản lý môi trường trong thi công xây dựngLuận văn: Giải pháp quản lý môi trường trong thi công xây dựng
Luận văn: Giải pháp quản lý môi trường trong thi công xây dựng
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công Ích
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công ÍchLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công Ích
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Dịch Vụ Công Ích
 
Luận án: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh ...
Luận án: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh ...Luận án: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh ...
Luận án: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chuyên môn kỹ thuật trong lĩnh ...
 
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG RÒON TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1...
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG RÒON TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1...ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG RÒON TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1...
ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG RÒON TRONG ĐIỀU KIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1...
 
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...
áP dụng chỉ số chất lượng nước để đánh giá biến động chất lượng nước sông bồ,...
 
Luận văn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầ...
Luận văn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầ...Luận văn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầ...
Luận văn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầ...
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long, 9 ĐIỂM
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long, 9 ĐIỂMLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long, 9 ĐIỂM
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước sông Ray và hệ thống xử lý nước
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước sông Ray và hệ thống xử lý nướcĐề tài: Đánh giá chất lượng nước sông Ray và hệ thống xử lý nước
Đề tài: Đánh giá chất lượng nước sông Ray và hệ thống xử lý nước
 
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà ĐôngLuận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường yết kiêu, Hà Đông
 
Luận văn: Quản lý đô thị tại phường Hải Tân TP Hải Dương, HAY
Luận văn: Quản lý đô thị tại phường Hải Tân TP Hải Dương, HAYLuận văn: Quản lý đô thị tại phường Hải Tân TP Hải Dương, HAY
Luận văn: Quản lý đô thị tại phường Hải Tân TP Hải Dương, HAY
 
Luận văn: Hiệu quả quản lý xây dựng theo quy hoạch tại Hà Tĩnh
Luận văn: Hiệu quả quản lý xây dựng theo quy hoạch tại Hà TĩnhLuận văn: Hiệu quả quản lý xây dựng theo quy hoạch tại Hà Tĩnh
Luận văn: Hiệu quả quản lý xây dựng theo quy hoạch tại Hà Tĩnh
 
Luận văn: Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị, HOT
Luận văn: Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị, HOTLuận văn: Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị, HOT
Luận văn: Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị, HOT
 
Phản ứng động lực của bể chứa chất lỏng chịu tác dụng động đất
Phản ứng động lực của bể chứa chất lỏng chịu tác dụng động đấtPhản ứng động lực của bể chứa chất lỏng chịu tác dụng động đất
Phản ứng động lực của bể chứa chất lỏng chịu tác dụng động đất
 
Đề tài: Động lực của bể chứa chất lỏng chịu tác dụng động đất
Đề tài: Động lực của bể chứa chất lỏng chịu tác dụng động đấtĐề tài: Động lực của bể chứa chất lỏng chịu tác dụng động đất
Đề tài: Động lực của bể chứa chất lỏng chịu tác dụng động đất
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh LongLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Vĩnh Long
 

Dtm du an xay dung bo ke

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- THÂN THẾ HÙNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KỀ BỜ KÊNH VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT HAI BỜ KÊNH THAM LƯƠNG –BẾN CÁT –RẠCH NƯỚC LÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi Trường Mã số: 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TS. HOÀNG HƯNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 4 năm 2013
  • 2. i LỜI CẢM ƠN Lu v t t v s t t tr t S TS X t â t ế t ã u ắt e tr suốt t u v ũ tr qu tr ọ t p X t tr ọ K t u t T p ố M ã v tru t ế t t t u v v tr tr uộ số ất tr qu tr v X ử ế tr qu ã t u t u t t t u t tế tr t â p p ó s ố tr u trê t v ã tr t t t tốt u v X t â v â t t ã u ế ộ v â ỡ t t úp t t tốt u v tất ó ọ X â t tất /
  • 3. ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Dự án Xâ ê v t t u t ê T L – Bế t – R N Lê ” ” không những tiêu thoát nƣớc cho khu vực, giải quyết tình trạng ngập, xây dựng các hệ thống cống thoát nƣớc và các hệ thống xử lý nƣớc thải, chỉnh trang hành lang hai bên kênh theo quy hoạch tổng mặt bằng thành phố, cải thiện môi trƣờng hiện nay mà còn kết hợp giao thông thủy tạo thêm điều kiện thông thƣơng giữa các tỉnh miền Tây và Đông thành phố. Cùng với công trình Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm, Kênh Đôi - Kênh Tẻ, Tàu Hủ - Bến Nghé, các công trình này sẽ góp phần thay đổi cảnh quan sông rạch đô thị, giải tỏa, quy hoạch, sắp xếp lại các nhà ven kênh rạch, từng bƣớc trả lại môi trƣờng trong sạch vốn có trƣớc đây. Luận v n “ t ộ tr â ê v t t u t ê T L ” đ nhận dạng, đánh giá đầy đủ các tác động đến môi trƣờng trong giai đoạn thi công xây dựng và hoạt động của Dự án. Đồng thời đề xu t các biện pháp giảm thi u tác động x u, phòng chống và ng c u sự cố, rủi ro môi trƣờng cho dự án. Các giải pháp đ đề xu t đƣợc nghiên c u từ thực ti n, mang t nh khả thi cao; góp phần nâng cao ch t lƣợng môi trƣờng sống tại khu vực với mục tiêu: xanh, sạch, đ p; phù hợp với x hội v n minh, hiện đại, th c đ y sự phát tri n bền vững chung của đ t nƣớc.
  • 4. iii ABSTRACT Project "Building channel and technical infrastructure two sides of channel Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên " not only settle drainage of area, solving of the flooded status, construction of the drainage sewer system and waste water treatment systems, reorganizing the two corridor sides of the channel following plan by the city, improving the current environment, but also combine waterway traffic more conditions between the western provinces and East of the city. Along with Nhieu Loc - Thi Nghe, Tan Hoa - Lo Gom, Đoi - Te, Tau Hu - Ben Nghe channels, this project will contribute to the changing landscape of urban rivers, dispersing, planning, rearrangement of the houses along the canals, gradually returned clean environment which had in the past. Thesis "Environmental impact assessment project to build technical infrastructure and two sides of channel Tham Luong" identified, fully evaluated the impact on the environment during construction and operation of the project. Simultaneously, recommended measures to minimize adverse impacts, prevention and rescue incidents, environmental risks of the project. The proposed solution has been studied for practical, feasible high; contribute to improving the quality of habitat in the region with the aim of: green, clean and beautiful; consistent with civilized society, modern, promoting the sustainable development of the country.
  • 5. iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................I TÓM TẮT LUẬN VĂN .......................................................................................... II ABSTRACT ......................................................................................................III M C L C ......................................................................................................IV C VI T TẮT.....................................................................................................VI N M C BẢN ............................................................................................. VII N M C N ................................................................................................. X M ẦU ........................................................................................................ 1 1. SƯ CÂN THIÊT CUA Ê TAI.................................................................... 1 2. MUC TIÊU NGHIÊN CƯU ......................................................................... 2 3. ÔI TƯƠNG VA PHAM VI NGHIÊN CƯU............................................. 2 ố t ......................................................................................................................... 2 B P v ê u........................................................................................................... 2 4. Y NGHIA CUA LUÂN VĂN........................................................................ 2 C ƯƠN 1 T N QU N................................................................................ 4 1.1 TINH HINH BAO CAO TM TRÊN THÊ IƠI VA VIÊT NAM ......... 4 1.1.1 T TM .................................................. 4 1.1.2 T TM V N ............................................................................ 4 1.2 TÔNG QUAN VÊ DỰ ÁN XÂY DỰNG KỀ BỜ KÊNH VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT HAI BỜ KÊNH THAM LƯƠN – BÊN CAT – RACH NƯƠC LÊN 6 1.2.1 T ự ................................................................................................................. 6 1.2.2 C ự ................................................................................................................ 6 1.2.3 V ự ............................................................................................. 6 1.2.4 N ự và k c thực hi n ..................................... 7 1.2.5 Công ngh thi công, công ngh sản xuất các hạng mục dự án ......................... 10 1.3 HIÊN TRANG MÔI TRƯƠNG KHU VƯC Ư AN ............................... 13 1.3.1 IỀU I N TỰ N IÊN...................................................................................... 13 1.3.2 Hi n trạng chấ ợng các thành phầ ô ờng v t lý ................................ 19 1.4 IÊU KIÊN KINH TÊ – XA HÔI ............................................................. 36 1.4.1 ều ki n về kinh t .............................................................................................. 36 1.4.2 ều ki n về xã h i................................................................................................ 41 C ƯƠN 2 P ƯƠN P P T ỰC I N TM...................................... 46 2 1 P k ả ự .................................................................................. 46 2 2 P ............................................................................................. 46 2 4 P .................................................................................... 47 2.8 P ạ ................................................................................... 49 2.9 P ô .......................................................................................... 49 2.10 P - ợ .................................................... 50 2.11 ụ kỹ v và ô TM .............. 50
  • 6. v 2 12 P ấ và ......................................................................... 50 C ƯƠN 3 N I UN V T QUẢ T ỰC I N ............................... 54 3.1 NGUÔN GÂY TAC ÔNG ....................................................................... 54 3.1.1 T ạ ự .......................................................................... 54 3.1.2 T ạn thi công xây dựng ..................................................................... 57 3.1.3 Trong gia ạn v n hành dự án......................................................................... 69 3.2 Ư BAO N ƯNG TAC ÔNG VÊ MÔI TRƯƠNG Ư AN XAY RA 70 3.3 ÔI TƯƠNG, QUY MÔ BI TAC ÔNG ................................................. 72 3.4 NH GIA TAC ÔNG MÔI TRƯƠN TRONG GIAI O N THI CÔNG Ư AN......................................................................................................... 74 3.4.1 i v ô ờng tự nhiên ................................................................................ 74 3.4.2 i v i hoạ ng kinh t – xã h i....................................................................... 80 3.5 NH GIA TAC ÔNG MÔI TRƯƠNG TRONG GIAI O N VÂN HANH Ư AN......................................................................................................... 82 3.5.1 T ô ờng không khí .................................................................. 82 3.5.2 T ô ờ c........................................................................... 83 3.5.3 T ô ờ ất.............................................................................. 83 3.5.4 T n cấu trúc h th y sinh.................................................................... 83 3.5.5 ô ờng khi v n hành dự án ................................... 84 C ƯƠN 4 BIÊN PHAP GIAM THIÊU VA ƯNG PHO SƯ CÔ MÔI TRƯƠNG 85 4.1 ÔI VƠI TAC ÔNG XÂU....................................................................... 85 4.1.1 ạ ền bù và giải phóng mặt bằng.......................................................... 85 4.1.2 ạn thi công................................................................................................. 86 4.1.3 ạn dự và ạ ng ....................................................................... 95 4.2 BIÊN PHAP PHONG CHÔNG VÊ ƯNG CƯU SƯ CÔ.......................... 95 4.2.1 T ạn thi công xây dựng ..................................................................... 95 4.2.2 T ạn dự và v n hành.............................................................. 97 4.3 C ƯƠN TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG............ 99 4.3.1 C ả ô ờ ...................................................................... 99 4.3.2 Ch ô ờ ................................................................... 107 4.4 THAM VẤN Ý KI N C NG ỒNG...................................................... 110 T LUẬN V I N N .............................................................................. 111 T I LI U T M ẢO.................................................................................... 113 L L C TR C N NG ....................ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.
  • 7. vi C VI T TẮT BOD Nhu cầu oxy sinh hóa BTCT Bê tông cốt thép BXD Bộ xây dựng CN Công nghiệp CNMT Công nghệ Môi trƣờng CNSX Công nghệ sản xu t COD Nhu cầu oxy hóa học CTNH Ch t thải nguy hại ĐTM Đánh giá tác động môi trƣờng ĐVT Đơn vị t nh GĐ Giai đoạn HTXL Hệ thống xử lý HTKT Hạ tầng kỹ thuật KCN Khu công nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật KT - XH Kinh tế - x hội NTSH Nƣớc thải sinh hoạt NTSX Nƣớc thải sản xu t PCCC Phòng cháy chữa cháy SS (TSS) Ch t rắn lơ lửng (tổng ch t rắn lơ lửng) QCVN Quy chu n kỹ thuật Việt Nam TN&MT Tài nguyên và Môi trƣờng UBND Ủy ban Nhân dân XLNT Xử lý nƣớc thải WHO Tổ ch c Y tế Thế giới
  • 8. vii N M C BẢN Bảng 1. 1. Diện t ch khu dự án theo quận .................................................................. 6 Bảng 1. 2 Danh mục các công trình cầu, cống của dự án .......................................... 8 Bảng 1. 3 Danh mục các hệ thống chiếu sáng của dự án ......................................... 10 Bảng 1. 4 Diện t ch phân theo cao độ....................................................................... 14 Bảng 1. 5 Các loại thổ nhƣ ng khu dự án............................................................... 14 Bảng 1. 6 Nhiệt độ không kh trung bình n m tại trạm Tân Sơn Nh t ................... 15 Bảng 1. 7 Số giờ nắng trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010 .... 16 Bảng 1. 8. Độ m không kh trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010 .................................................................................................................................. 16 Bảng 1. 9 Di n biến lƣợng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t 2000 - 2010 .......................................................................................................................... 17 Bảng 1. 10. Lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010... 17 Bảng 1. 11. Tốc độ gió tại trạm quan trắc Tân Sơn Nh t......................................... 17 Bảng 1. 12. Đặc trƣng các yếu tố kh tƣợng trạm Tân Sơn Nh t ............................. 18 Bảng 1. 13. Tóm tắt kết quả thực đo tốc độ dòng chảy và lƣu lƣợng (mùa mƣa).... 18 Bảng 1. 14 Tóm tắt các thông số đo đạc thu v n................................................... 19 Bảng 1. 15. Hiện trạng kênh Tham Lƣơng – Bến Cát- Rạch Nƣớc lên ................... 19 Bảng 1. 16 Vị tr , thời gian l y m u không kh xung quanh .................................... 21 Bảng 1. 17 Các yếu tố vi kh hậu lƣu vực Dự án ..................................................... 22 Bảng 1. 18 Kết quả đo độ ồn lƣu vực Dự án........................................................... 22 Bảng 1. 19 Ch t lƣợng không kh lƣu vực Dự án .................................................... 23 Bảng 1. 20 Vị tr l y m u nƣớc ngầm ...................................................................... 24 Bảng 1. 21 Kết quả phân t ch nƣớc ngầm khu vực dự án ........................................ 26 Bảng 1. 22. Thời gian, vị tr l y m u nƣớc mặt........................................................ 27 Bảng 1. 23. Kết quả phân t ch m u nƣớc mặt lƣu vực Tham Lƣơng – Bến Cát...... 28 Bảng 1. 24 Tải lƣợng ô nhi m tối đa của nguồn nƣớc có th tiếp nhận đối với nguồn nƣớc .......................................................................................................................... 31 Bảng 1. 25 Tải lƣợng ô nhi m của các ch t ô nhi m .............................................. 31 Bảng 1. 26 Vị tr và thời gian l y m u .................................................................... 32
  • 9. viii Bảng 1. 27 Kết quả phân t ch nồng độ trung bình các kim loại nặng trong đ t..... 32 Bảng 1. 28 C u tr c thành phần loài của động vật phiêu sinh ................................ 34 Bảng 1. 29 C u tr c thành phần loài của thực vật phiêu sinh ................................. 35 Bảng 1. 30 Tuyến đƣờng ch nh & cầu qua tuyến Tham Lƣơng – Bến Cát.............. 38 Bảng 1. 31 T nh toán lƣu lƣợng nƣớc thải trong khu vực........................................ 40 Bảng 1. 32 T lệ hộ bị ảnh hƣởng trực tiếp do hệ thống kênh............................... 41 Bảng 1. 33 . Ảnh hƣởng của ô nhi m dòng kênh đến sinh hoạt của các hộ dân..... 42 Bảng 1. 34 T lệ các hộ bị ảnh hƣởng đến hoạt động sản xu t – kinh doanh......... 42 Bảng 1. 35 Số trƣờng, học sinh, giáo viên trong n m học 2010-2011 trên địa bàn dự án .............................................................................................................................. 44 Bảng 1. 36 Danh mục chi ph các công trình của dự án.......................................... 45 Bảng 2. 1 Phƣơng pháp phân t ch các m u nƣớc mặt .............................................. 50 Bảng 2. 2 - Phƣơng pháp phân t ch các m u nƣớc ngầm......................................... 51 Bảng 2. 3 - Phƣơng pháp phân t ch các m u không kh ........................................... 52 Bảng 2. 4 - Phƣơng pháp phân t ch các m u đ t..................................................... 53 Bảng 3. 1 Những v n đề môi trƣờng ch nh khi thực hiện dự án .............................. 54 Bảng 3. 2 Thành phần các ch t trong khói thải....................................................... 55 Bảng 3. 3 M c ồn tối đa từ các phƣơng tiện thi công ............................................. 55 Bảng 3. 4 Ƣớc t nh nồng độ bụi phát sinh trong quá trình đào đ t và tập kết thiết bị .................................................................................................................................. 58 Bảng 3. 5 Tải lƣợng kh thải của các phƣơng tiện giao thông................................. 59 Bảng 3. 6 Một số hợp ch t gây mùi có ch a lƣu hu nh do phân hủy kị kh ............ 60 Bảng 3. 7 M c ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trƣờng . 61 Bảng 3. 8 M c ồn của các loại xe cơ giới. .............................................................. 62 Bảng 3. 9 Nồng độ ch t ô nhi m trong nƣớc mƣa .................................................. 63 Bảng 3. 10 Các tác động môi trƣờng tiềm n của dự án .......................................... 70 Bảng 3. 11 - Thống kê các đối tƣợng bị tác động bởi Dự án ................................... 72 Bảng 3. 12 Tải lƣợng ô nhi m của xe ô tô sử dụng dầu........................................... 77 Bảng 3. 13 Tiếng ồn của các loại máy xây dựng...................................................... 81 Bảng 4. 1 Các nguồn gây tác động x u và biện pháp giảm thi u tƣơng ng trong giai đoạn thi công dự án ........................................................................................... 86
  • 10. ix Bảng 5. 1 Chƣơng trình quản lý môi trƣờng .......................................................... 100 Bảng 5. 2 Giám sát các hoạt động thi công trong giai đoạn xây dựng.................. 107 Bảng 5. 3 Bảng thống kê giám sát môi trƣờng trong giai đoạn hoạt động............. 108
  • 11. x N M C N Hình 1. 1 Cầu loại 1 nhịp 24.54m. ............................................................................. 9 Hình 1. 2 Cầu loại 3 nhịp 18.60m. .......................................................................... 10 Hình 2. 1 V dụ giản hóa về sơ đồ phân t ch TĐMT của hoạt động nạo vét lòng sông /theo Sorensen, 1971........................................................................................ 49
  • 12. 1 MỞ ĐẦU 1. SỰ CẦN T I T C Ề T I Hệ kênh Tham Lƣơng - Bến Cát - Rạch Nƣớc Lên nằm về ph a Đông Bắc – Tây Nam của Trung tâm thành phố nối liền với Sông Sài Gòn và Sông Chợ Đệm với diện t ch lƣu vực 14.900 ha, đi qua phần đ t của 8 quận huyện: huyện Bình Chánh, quận 8, Quận 12, quận Gò V p, quận Tân Bình, quận Tân Ph , quận Bình Tân, quận Bình Thạnh. Hệ thống kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc lên gồm các đoạn rạch tự nhiên nối liền với Sông Sài Gòn và Sông Chợ Đệm thông qua tuyến kênh Cầu Bƣng tạo thành tuyến kênh vành đai chạy dọc Trung tâm khu vực dự án từ Đông Bắc đến Tây Nam. Trong quá trình đô thị hoá những n m gần đây, ngoài các khu dân cƣ và công nghiệp hiện hữu, hiện tƣợng tự phát tràn lan nhiều công trình nhà cửa, x nghiệp, bến b i, chợ b a xen l n trong khu dân cƣ và ven kênh rạch đ gây ra tình trạng l n chiếm luồng lạch. Ch t thải công nghiệp, sinh hoạt đổ trực tiếp xuống lòng kênh rạch làm bồi l p, ách tắc dòng chảy và ô nhi m ngày càng trầm trọng. Các số liệu đo đạc đƣợc cho th y các chỉ tiêu ô nhi m đều vƣợt từ 10 - 100 lần tiêu chu n cho phép, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến hàng vạn dân ven bờ kênh trục và dân sống quanh các cụm nhà máy trong vùng. Đoạn giữa tuyến kênh trục hiện nay là ao đìa, vũng th p ch a ch t thải và nƣớc tù đọng. Vào mùa mƣa ngập ng thƣờng xuyên ở vùng th p ven kênh, chiều sâu ngập lên đến 0,3 – 1,0m trên diện rộng, kéo dài từ 3 - 6 ngày ảnh hƣởng đến 3700 ha đ t dọc ven kênh và ng cục bộ ở một số vùng trên lƣu vực do hệ thống tiêu thoát chƣa đầy đủ. Mặt khác, rạch Nƣớc Lên còn bị ô nhi m từ sông Chợ Đệm (do rạch Tân Hoá Lò Gốm thải ra) đ y vào tuyến kênh khi thu triều lên. Trong khi đó, theo quy hoạch của ngành giao thông công chánh, tuyến kênh này còn đảm nhiệm ch c n ng giao thông thủy, hình thành tuyến kênh vành đai trong nối thông sông Sài Gòn với sông Chợ Đệm, gia t ng nhu cầu vận chuy n hàng hoá, nông sản, vật liệu xây dựng, dịch vụ, du lịch. Trƣớc tình hình trên, việc tìm ra giải pháp tiêu thoát nƣớc chống ng ngập, kết hợp xử lý ch t thải, cải tạo ô nhi m, phát tri n giao thông thủy, bảo vệ cơ sở hạ tầng là r t cần thiết và c p bách. Dự án Tiêu thoát nƣớc và giải quyết ô nhi m kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Nƣớc Lên đƣợc thực hiện. Việc tiến hành dự án ảnh hƣởng r t lớn đến môi trƣờng xung quanh. Cần đánh giá những tác động môi trƣờng do dự án gây ra. Đồng thời, đƣa ra những biện pháp giảm thi u, ng n ngừa và ng phó sự cố môi trƣờng. Vì vậy, đề tài nghiên c u ” t tr v t t u t
  • 13. 2 ” sẽ giải quyết đƣợc các v n đề nêu trên, Góp phần giảm thi u ô nhi m môi trƣờng khu vực và phát tri n bền vững khu vực. 2. M C TIÊU N IÊN C U  Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở đánh giá hiện trạng, dự báo di n biến tác động môi trƣờng trong suốt quá trình xây dựng và hoạt động của dự án; đề xu t biện pháp giảm thi u ô nhi m và sự cố MT nhằm giảm thi u tới m c th p nh t ảnh hƣởng của dự án đến MT;  Mục tiêu cụ th :  Đánh giá phạm vi và quy mô của dự án;  Dự báo m c độ ô nhi m và tác động đến MT;  Dự báo rủi ro, sự cố môi trƣờng;  Đề xu t các biện pháp quản lý và công nghệ giảm thi u ô nhi m cụ th , khả thi;  Đề xu t chƣơng trình quản lý và giám sát phù hợp. 3. I TƯ N V P ẠM VI N IÊN C U A. ố t M c độ ô nhi m môi trƣờng nƣớc, không kh và ch t thải rắn khu vực kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên và môi trƣờng xung quanh. B. P v ê u  Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kênh rạch và cống c p 2 và c p 3 tiêu thoát nƣớc mƣa và các cửa xả đ giảm thi u ng ngập trên toàn lƣu vực có diện t ch 14.900ha, tiêu thoát và xử lý nƣớc thải cho lƣu vực Tham Lƣơng- Bến Cát và lƣu vực Tây Sài Gòn.  Cải tạo và gia cố tuyến kênh Tham Lƣơng đảm bảo ch c n ng giao thông thu của tuyến kênh.  Giải toả và chỉnh trang hành lang hai bên kênh theo Quy hoạch Tổng th xây dựng đô thị Thành phố đảm bảo hoạt động an toàn bền vững cho các kênh rạch.  Đầu tƣ tái định cƣ theo đ ng quy định đảm bảo cuộc sống cho ngƣời dân trong vùng ảnh hƣởng. 4. N C LUẬN VĂN A. ọ Luận v n đ ng dụng, kết hợp các phƣơng pháp đánh giá tác động đ đánh giá hiện trạng môi trƣớng khu vực dự án trƣớc khi xây dựng dự án; dự báo di n biến
  • 14. 3 ô nhi m môi trƣờng và những ảnh hƣởng môi trƣờng trong quá trình xây dựng và khi dự án đi vào sử dụng làm cơ sở khoa học đ đề những giải pháp giảm thi u ô nhi m th ch hợp; hạn chế những rủi ro và sự cố môi trƣờng có th xảy ra. Các kết quả nghiên c u có ý ngh a khoa học nhằm góp phần chỉnh trang đô thị; phát tri n cơ sở hạ tầng khu vực và nhằm phát tri n bền vững khu vực nói riêng và công nghiệp hóa, hiện đại hoá của TP. HCM nói chung. B. t t tế - ã ộ  Kết quả nghiên c u của đề tài có th xem xét ng dụng trong thực tế. Kết quả đ góp phần t ch cực vào hoàn thiện công cụ h trợ cho công tác quản lý môi trƣờng hiệu quả; giảm thi u ô nhi m môi trƣờng đồng thời giảm thi u những chi ph cho công tác này. Tuy không th t nh ra đƣợc các chi ph thực tế này bao nhiêu nhƣng kết quả nghiên c u có ý ngh a kinh tế r t to lớn nếu thực hiện đƣợc các biện pháp giảm thi u đ đề xu t.  Giữ gìn môi trƣờng khu vực trong lành, dự án cũng sẽ góp phần đảm bảo cho trật tự, an ninh của x hội khu vực cũng sẽ ổn định hơn, ch t lƣợng cuộc sống ngày càng cải thiện cả về mặt x hội. Đây là những đóng góp r t có ý ngh a về mặt x hội.  Ngoài ra, dự án thực hiện thành công cùng với việc thực hiện tốt các biện pháp bảo vệ môi trƣờng cũng tạo ra cảnh quan môi trƣờng sinh thái cho khu vực xanh, sạch, đ p; góp phần tạo nầng cao đời sống của một đô thị v n minh, hiện đại.
  • 15. 4 C ƯƠN 1 T N QU N 1.1 T N N O C O TM TRÊN T I I V VI T N M 1.1.1 T TM t ộ tr ” (ĐTM) đƣợc yêu cầu ch nh th c trong các v n bản pháp lý của nhiều quốc gia và nhiều tổ ch c quốc tế từ thập k 70 của thế k 20. “Đánh giá tác động môi trƣờng” có nguồn gốc từ việc ban hành Đạo luật Ch nh sách môi trƣờng quốc gia (NEP ) vào n m 1969 của Hoa K . Sự thành công của việc thực hiện “Đánh giá tác động môi trƣờng” cho các dự án đ nhận đƣợc nhiều sự phản hồi t ch cực vì vậy đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới hƣởng ng và thực hiện. Cụ th là Canada vào n m (1973), ustralia (1974), Tây Đ c (1975), Thái Lan (1975), Pháp (1976), Philippines (1978), Israel (1981), Pakistan (1983), Anh (1988), Na Uy (1990). 1.1.2 T TM V N Bắt đầu từ n m 1993 Luật bảo vệ môi trƣờng Việt Nam đ đƣợc ra đời và trong v n bản luật đ có những yêu cầu về việc đánh giá tác động môi trƣờng các dự án. Nhƣng đ v n đề này thực sự nhận đƣợc sự quan tâm từ khi luật bảo vệ môi trƣờng n m 2005 đ có những ý tƣởng thực sự rõ ràng và hƣớng d n yêu cầu cụ th . Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) là công cụ pháp lý và kỹ thuật quan trọng đ xem xét, dự báo tác động môi trƣờng tự nhiên, x hội của các dự án, hoạt động phát tri n; cung c p luận c khoa học cho ch nh quyền, cơ quan quản lý chuyên ngành và doanh nghiệp cân nhắc trong quá trình quyết định đầu tƣ và phê duyệt dự án. Các yêu cầu về ĐTM đ đƣợc luật hóa và quy định bởi Luật Bảo vệ Môi trƣờng của Việt Nam từ n m 1993 và cụ th hơn trong luật môi trƣờng n m 2005. Với trên 20 n m thực hiện công tác ĐTM đ gi p Ch nh phủ Việt Nam từng bƣớc cụ th hóa và cải thiện hệ thống quy định ĐTM, tạo lập và phát tri n n ng lực đội ngũ thực hiện ĐTM; nhờ ĐTM nhiều dự án có nguy cơ, rủi ro cao đối với môi trƣờng và x hội đ buộc phải ch m d t hoặc điều chỉnh lại.
  • 16. 5 Theo Luật bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI, k họp th 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực k từ ngày 01/07/2006, các cơ sở sản xu t, kinh doanh đang hoạt động và các dự án phát tri n công, nông nghiệp, thủy lợi, dịch vụ, an ninh, quốc phòng... đều phải có báo cáo ĐTM đƣợc cơ quan quản lý môi trƣờng th m định. Nghị định số 29/2011/NĐ- CP ngày 18/4/2011 của Ch nh phủ; Thông tƣ 26:2011/TT/BTNMT ban hành ngày 18/8/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng đ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết môi trƣờng cho các dự án khác nhau tu theo quy mô, m c độ và phạm vi của dự án. N ữ vă ả v ự TM Đ thực hiện ĐTM, có r t nhiều các v n bản pháp luật có liên quan, nhƣng có th liệt kê các v n bản pháp luật ch nh nhƣ sau:  Các v n bản về Luật trong đó có Luật bảo vệ môi trƣờng số 52/2005/QH11 đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam khóa XI, k họp th 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực k từ ngày 01/07/2006; Luật Tài nguyên nƣớc đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa x hội chủ ngh a Việt Nam thông qua ngày 20/05/1998 và đƣợc Chủ tịch nƣớc ký lệnh công bố ngày 01/06/1998 là các v n bản r t quan trọng;  Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Ch nh phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết môi trƣờng. Nghị định số 29/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 n m 2006.  Thông tƣ số 13/2009/TT-BTNMT ngày 18/8/2009 quy định về tổ ch c và hoạt động của hội đồng th m định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng chiến lƣợc, hội đồng th m định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng.  Thông tƣ số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 n m 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 n m 2011 của Ch nh phủ quy định về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng, cam kết bảo vệ môi trƣờng.  Thông tƣ số 16/2009/TT – BTNMT ban hành ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về việc quy định quy chu n kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng.  Quyết định số 04/2008/QĐ – BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành hành Quy chu n kỹ thuật Quốc gia về môi trƣờng.  Các QCVN, TCVN của Việt Nam và các quyết định, quy định của các Bộ, ngành và địa phƣơng tu thuộc vào các dự án cụ th .
  • 17. 6 1.2 T N QU N VỀ Ự ÁN XÂY DỰNG KỀ BỜ KÊNH VÀ HẠ TẦNG KỸ THUẬT HAI BỜ ÊN T M LƯƠN – N C T – RẠC NƯ C LÊN 1.2.1 T ự Dự án Thành phần 1 “Xâ ê v t t u t ê T L – Bế t – R N Lê ” thuộc tổng dự án “T êu t t v qu ết ê T L - Bế t - R N Lê ( 2)”. 1.2.2 C ự Chủ đầu tƣ của Dự án là Sở Nông nghiệp & Phát tri n Nông thôn Tp. Hồ Ch Minh. 1.2.3 V ự Hệ thống kênh Tham Lƣơng - Bến Cát - Rạch Nƣớc Lên t nh từ cửa rạch Nƣớc Lên đến cửa Vàm Thuật (nối thông ra sông Sài Gòn). Tổng chiều dài lƣu vực dự án là 32.714m, trải dài qua 8 quận/huyện: huyện Bình Chánh, quận 8, quận 12, quận Gò V p, quận Tân Bình, quận Tân Ph , quận Bình Tân, quận Bình Thạnh. Sơ đồ tổng th mặt bằng “Dự án Xây dựng kè bờ kênh và hạ tầng kỹ thuật hai bờ kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên” đƣợc trình bày trong phần phụ lục bản vẽ. Theo đó, khu dự án giới hạn bởi: * Ph a Bắc : Huyện Hóc Môn (lƣu vực Rạch Tra – n Hạ) * Ph a Đông : Dự án Bờ Hữu Sông Sài Gòn. * Phía Tây : Đƣờng Võ V n Vân, Quách Đi u, TL12. * Phía Nam : Dự án Tân Hoá – Lò Gốm. Diện t ch tự nhiên khu dự án là 14.899ha chia theo các quận, huyện nhƣ sau: B 1. D t u t e qu TT T Tổ (ha) T ấ ô ( ) ấ NN (ha) Tỷ ô (%) 1 Huyện Bình Chánh 4589,1 2117,1 2472,0 46 2 Quận 8 93,3 93,3 0,0 100 3 Quận 12 3083,4 2244,4 839 73 4 Quận Gò V p 1915,7 1827,5 88,2 95 5 Quận Tân Bình 525,1 525,1 0-0 100 6 Quận Tân Ph 1706,5 1654,7 51,8 97 7 Quận Bình Tân 1445,6 1044,6 401,0 72 8 Quận Bình Thạnh 14,2 14,2 0,0 100 Tổ 14.899 9.698,4 5.200,6 79 N u N ê t ố ê Tp M Trong đó, diện t ch m t đ t v nh vi n là 132ha gồm giải tỏa hành lang, xây dựng kênh, xây dựng cống; m t đ t tạm thời là 20ha gồm làm mặt bằng công trƣờng đ thi công cống, mặt bằng ch a đ t nạo vét kênh trƣớc khi vận chuy n ra vị tr đổ đ t.
  • 18. 7 1.2.4 N ự 1.2.4.1Gi i thi u về Dự án chung Giai đoạn 1 dự án tiến hành nạo vét 20km đƣờng sông, giải toả 680.439m2 gồm 67.918m2 đ t ở và 612.520m2 đ t trồng cây lâu n m và hàng n m, trong đó có 538 hộ sẽ phải di dời, giải toả hơn 62 ngàn cây trồng các loại. Phƣơng án do đơn vị lập dự án đề nghị gần 174 t đồng từ ngân sách TP (chi ph đền bù gần 67 t đồng và vốn xây lắp gần 93 t đồng). Thời gian thực hiện dự án dự kiến từ 2002-2005 với thiết kế: Bƣớc 1 sẽ nạo vét lòng kênh trục thông thoáng, xây cống, sửa chữa cửa xả hiện hữu, xây 3 cầu giao thông nông thôn và 2 nhà quản lý. Bƣớc 2 xây dựng kè và 2 cầu giao thông H30-X80. Dự án Tiêu thoát nƣớc và giải quyết ô nhi m kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên, giai đoạn 2, là một trong những dự án đang đƣợc quan tâm thực hiện. Hiện nay, Thành phố đang tri n khai thực hiện t t cả các dự án thoát nƣớc, cải tạo kênh rạch tại khu vực nội ô, nhƣ kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè, Tân Hóa - Lò Gốm, kênh Đôi – kênh Tẻ. Dự án này hoàn toàn phù hợp với chủ trƣơng của các c p ch nh quyền và phù hợp với Quy hoạch tổng th thoát nƣớc cũng nhƣ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng của Thành phố. Giai đoạn 1 của dự án (nạo vét kênh) đ giải quyết v n đề b c x c trƣớc mắt hiện nay đ cơ bản hoàn thành và đang phát huy tác dụng. Tuy nhiên, cần phải tiếp tục giai đoạn 2 của dự án đ tiếp tục phát huy hiệu quả đầu tƣ của giai đoạn 1 và giải quyết từng bƣớc những b c x c hiện nay trong lƣu vực nhƣ ngập lụt, ô nhi m môi trƣờng do nƣớc thải gây ra. - Tên Dự án: Tiêu thoát nƣớc và giải quyết ô nhi m kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – rạch Nƣớc Lên (giai đoạn 2). - Nhiệm vụ và phạm vi công việc:  Xây dựng và hoàn thiện hệ thống kênh rạch và cống c p 2 và c p 3 tiêu thoát nƣớc mƣa và các cửa xả đ giảm thi u ng ngập trên toàn lƣu vực có diện t ch 14.900ha, tiêu thoát và xử lý nƣớc thải cho lƣu vực Tham Lƣơng- Bến Cát và lƣu vực Tây Sài Gòn.  Cải tạo và gia cố tuyến kênh ch nh TL-BC-RNL đảm bảo ch c n ng giao thông thu của tuyến kênh.  Giải toả và chỉnh trang hành lang hai bên kênh theo Quy hoạch Tổng th xây dựng đô thị Thành phố đảm bảo hoạt động an toàn bền vững cho các kênh rạch.  Đầu tƣ tái định cƣ theo đ ng quy định đảm bảo cuộc sống cho ngƣời dân trong vùng ảnh hƣởng. 1.2.4.2. Mục tiêu c a dự án
  • 19. 8 + Nạo vét, xây dựng kè bảo vệ bờ, phục vụ tiêu thoát nƣớc + Bảo đảm giao thông thủy theo tiêu chu n đƣờng thủy nội địa c p V. + Xây dựng tuyến giao thông bộ và hành lang cây xanh – công viên, chiếu sang hai bên kênh ch nh “Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên”. + Xây dựng mới các công trình trên tuyến nhƣ cầu, cống + Kết nối với một số công trình đ xây dựng 1.2.4.3. Kh ợng và quy mô các hạng mục dự án “D Xâ ê v t t u t ê T L - Bế t - R N Lê ” với tổng chiều dài lƣu vực của dự án 32.714m, bao gồm các hạng mục: (1) Nạ vé k T L – C – Rạ N L : - Chiều dài nạo vét: 12.714 m (đoạn từ cầu Trƣờng Đai đến cống cầu Bƣng) - Chiều rộng đáy: B = 30m - Cao độ đáy: Z = -4.0m (2) è ờ k : Chiều dài mái kênh: 32.741 m x 2 bên =65.482m (3) X ự à kỹ và ờ ô : - Chiều dài: 32.714m x 2 bên = 65.482m - Chiều rộng đƣờng m i bên kênh: 7m + 2,5 m x 2 (bên vỉa hè). - Hành lang cây xanh m i bên kênh: 4m x 2 (bên đƣờng). (4) X ự ầ , và ờ k : - Xây dựng công trình cầu, cống với quy mô và số lƣợng nhƣ sau: ng 1. 2 D tr u ố STT Quy mô S ợ 1 Cống 2 x 2 3 2 Cống 2 x 2 x 2 8 3 Cống 2.5 x 2 x 2 2 4 Ф 100 8 5 Ф 150 1 6 Cầu 12.5 x 3 11
  • 20. 9 7 Cầu 18.6 x 3 6 8 Cầu 24.55 2 N u B u t T từ ết ấu ất v u v r p â tr u t s u L p 2 ó 2 v tr - Cầu qua kênh 19-5 vị tr K17+915 - Cầu Lò Vôi vị tr K27+507 1 1 Cầ ạ 1 24 54 L p ó v tr - Cầu qua kênh 19-5 vị tr K13+762 - Cầu qua Rạch Cụt vị tr K24+997 - Cầu K26+682 vị tr K26+682 - Cầu qua rạch Hai Vịt vị tr K29+847 - Cầu qua Rạch L ng vị tr K31+547 L p 2 ó v tr - Cầu K0+582 vị tr K13+762 - Cầu qua Rạch Chùa vị tr K2+423 - Cầu qua rạch Bà Tiếng vị tr K2+606 - Cầu qua Rạch Hƣng Nhơn vị tr K4+079 - Cầu K5+356 vị tr K5+356 - Cầu qua rạch Cầu Kinh vị tr K6+256 - Cầu K7+883 vị tr K7+883 - Cầu qua rạch Bà Miên vị tr K27+283 - Cầu qua rạch Đ t Sét vị tr K27+825 - Cầu qua rạch Cầu Mật vị tr K30+168
  • 21. 10 - Cầu qua rạch Cầu Ván vị tr K31+266 1 2 Cầ ạ 3 18 60 - Quy mô hệ thống chiếu sáng. ng 1. 3 D t ố ếu s Stt Tên kênh Chiều dài Kênh (m) Chiếu sáng Trang trí Công su t nhu cầu (kw) Phụ Tải yêu cầu (kva) Chọn MB SL trụ SL bóng SL trụ SL bóng sl MBA 35 kva sl MBA 50 kva sl MBA 25 kva 1 Sông Chợ Đệm đến cầu n Lạc 2466 332 494 164 656 100 125 4 0 0 2 Cầu n Lạc đến cầu Bà Hom 4712 630 938 314 1256 191 239 8 0 0 3 Cầu Bà Hom đến cầu Bình Thuận 5390 720 1074 360 1440 219 273 8 0 0 4 Cầu Bình Thuận đến cống Cầu Bƣng 3603 484 720 240 960 146 183 6 0 0 5 Cống Cầu Bƣng đến cầu Tham Lƣơng 2760 376 562 184 736 114 142 4 0 0 6 Cầu Tham Lƣơng đến Chợ Cầu 2857 426 632 210 840 128 161 4 0 0 7 Chợ Cầu đến cầu Trƣờng Đai 2555 346 514 172 688 105 131 4 0 0 8 Trƣờng Đai đến cầu n Lộc 3459 460 690 230 920 140 175 6 0 0 9 Cầu n Lộc đến sông Sài Gòn 5031 672 996 344 1376 204 256 8 0 0 T N C N 32833 4446 6620 2218 8872 1347 1685 52 0 0 N u B u t 1.2.5 Cô ô , ô ả x ấ ạ ụ ự 1- Nạ vé k T L ng – C – Rạ N L : Giai đoạn 1 đ nạo vét đƣợc 20.000m trên tổng chiều dài dự án là 32.714m. Do đó, giai đoạn này chỉ nạo vét 12.714m còn lại trên đoạn từ: + Từ K15+891 ( ố u B ) ÷ K24+163 ( u Tr )
  • 22. 11 Chiều rộng đáy kênh: B= 30 ÷84m Cao trình đáy kênh : -4,0 m Theo BCNCKT, sử dụng 05 máy đào gầu dây trải dài theo chiều dọc tuyến kênh và 10 công nhân làm việc thủ công. Bùn đ t nạo vét đƣợc đổ lên b i đ t trống chủ dự án bố tr làm nơi đổ đ t tạm thời. 2- Kè ờ k : Phƣơng án chủ yếu dùng cừ dự ng lực tại các vị tr cầu, trên kênh ch nh dùng rọ đá. a) C ệ t ọ ă ất Cọc xi m ng đ t đƣợc thi công tạo thành theo phƣơng pháp khoan trộn sâu. Dùng máy khoan và các thiết bị chuyên dùng (cần khoan, mũi khoan) khoan vào đ t với đƣờng k nh và chiều sâu l khoan theo thiết kế dự án. Quá trình phun (hoặc bơm) ch t kết d nh đ trộn với đ t trong hố khoan, tu theo yêu cầu cụ th đƣợc thực hiện ở cả hai pha khoan xuống và r t lên của mũi khoan hoặc chỉ thực hiện ở pha r t mũi khoan lên. Đ tránh l ng ph xi m ng, hạn chế xi m ng thoát ra khỏi mặt đ t gây ô nhi m môi trƣờng thông thƣờng khi r t mũi khoan lên cách độ cao mặt đ t từ 0.5m đến 1.5m ngƣời ta dừng phun ch t kết d nh Hiện nay ở Việt Nam phổ biến hai công nghệ thi công cọc xi m ng đ t là: Công nghệ trộn khô (Dry Jet Mixing) và Công nghệ trộn ƣớt (Wet Mixing hay còn gọi là Jet-grouting) là công nghệ của Nhật Bản. Trình tự thi công cọc xi m ng đ t nhƣ sau:  Định vị và đƣa thiết bị thi công vào vị tr thiết kế.  Khoan hạ đầu phun trộn xuống đáy khối đ t cần gia cố;.  Bắt đầu quá trình khoan trộn và kéo dần đầu khoan lên đến miệng l .  Dừng tắt thiết bị thi công và chuy n sang vị tr mới. Các thông số về cƣờng độ của cọc xi m ng đ t cần đạt cƣờng độ theo yêu cầu thiết kế, các thông số này cần phải đƣợc tiến hành th nghiệm ở hiện trƣờng và th nghiệm trong phòng đ ki m tra , quy trình th nghiệm theo TCXD VN 385:2006. b) B ệ p p t t ủ ếu  Lƣu ý đặc biệt Trong quá trình thi công cũng nhƣ khai thác không đƣợc ch t tải vƣợt quá 500kg/m2 lên khu vực nền 5m t nh từ bờ kè, san l p mặt bằng sử dụng theo phƣơng án bơm cát từ ghe thuyền đậu dƣới sông và nền cát sẽ tự cố kết không phải sử dụng thiết bị đầm nén.  Hệ thống neo
  • 23. 12  Việc đào đ t đ chôn bản neo và thanh neo đƣợc thực hiện bằng máy đào mini (dung t ch gầu <0.4m3), sau đó sử dụng ch nh máy đào này đ c u lắp đặt bản neo vào vị tr .  Yêu cầu cao nh t của công tác này là khi đào đ t chôn bản neo không đƣợc phép v kết c u đ t ph a trƣớc bản neo, đ t l p bản neo phải bằng cát và tƣới nƣớc đầm chặt. Lắp đặt thanh neo và c ng neo đƣợc thực hiên bằng thủ công.  San l p mặt bằng Phải san l p mặt bằng bằng cát và sử dụng các thiết bị nhỏ đầm nén. Tốt nh t là dùng cát bơm từ ghe sẽ không phải đầm nén.  Các công tác xây lát tại ch Các công tác này có điều kiện thuận lợi về mặt bằng và thi công không phụ thuộc con nƣớc. Vật tƣ tập kết có th bằng bằng đƣờng thủy hoặc đƣờng bộ.  Yêu cầu chung Không đặt các thiết bị lớn trên mặt b i, không xây dựng trong phạm vi 20m từ bờ kè. c) Trì t t p ết ấu Tr t t p ết ấu  Chuy n cừ ng su t trƣớc từ nhà máy về công trƣờng.  Đóng cọc xim ng đ t.  Dùng sà lan làm sàn đạo rung ép cừ. Nếu gặp lớp cát mà không th rung xuống thì có th kết hợp xói nƣớc  Đ c dầm mũ liên kết các tƣờng cọc bản lại với nhau .  Xây dựng hệ thống lan can và thiết bị chiếu sáng trên đỉnh dầm mũ.  Đổ cát, san l p mặt bằng tới cao độ +2.0m. Tr t t p ết ấu 2  Chuy n cừ ng su t trƣớc từ nhà máy về công trƣờng.  Dùng sà lan làm sàn đạo rung ép cừ. Nếu gặp lớp cát mà không th rung xuống thì có th kết hợp xói nƣớc  Đ c dầm mũ liên kết các tƣờng cọc bản lại với nhau .  Xây dựng hệ thống lan can và thiết bị chiếu sáng trên đỉnh dầm mũ.  Đổ cát, san l p mặt bằng tới cao độ +2.0m Tr t t p ết ấu  Chuy n cừ ng su t trƣớc từ nhà máy về công trƣờng.  Dùng sà lan làm sàn đạo rung ép cừ. Nếu gặp lớp cát mà không th rung xuống thì có th kết hợp xói nƣớc.  Đ c dầm mũ liên kết các tƣờng cọc bản lại với nhau .  Lắp đặt hệ thống neo bao gồm bản neo, thanh neo và dầm neo, bố tr 1m/1neo
  • 24. 13  Xây dựng hệ thống lan can và thiết bị chiếu sáng trên đỉnh dầm mũ.  Đổ cát, san l p mặt bằng tới cao độ +2.0m 3- à kỹ và ờ ô :  Trình tự thi công  San l p mặt bằng bằng đ t đào làm nền đƣờng dùng máy đầm đ đầm nén.  Đắp đ t mái taluy  Rải đá d m c p phối lên mặt nền đƣờng  Rải bê tông nhựa nóng lên lớp bề mặt, dùng xe lu đ nén  Phần vỉa hè, lề bộ hành lót gạch bê tông tự chèn dày 6cm 4- X ự ô ầ , và ờ k : Đối với công trình xây dựng cầu, cống và các công trình nối tiếp áp dụng biện pháp và công nghệ thi công chuyên dụng mang t nh đặc thù cho từng loại hình, kết c u, k ch thƣớc phù hợp với từng quy mô, vị tr công trình.  Công trình cầu - Loại 1 nhịp 24.54m: + Bề rộng cầu: 2.50m + Khoảng không thông thuyền: 24.54m - Loại 3 nhịp 18.60m: + Bề rộng cầu: 2.50m + Khoảng không thông thuyền: 18.60m - Loại 3 nhịp 12.50m: + Bề rộng cầu: 2.50m + Khoảng không thông thuyền: 12.50m Quy cách thi công công trình cầu đƣợc trình bày cụ th trong BCNCKT và Thiết kế cơ sở của dự án. Biện pháp thi công: sử dụng thiết bị máy móc chuyên dụng và một số lao động làm việc thủ công, tiến hành thi công từ 2 ph a của đầu cầu đi vào giữa cầu.  Công trình cống và công trình nối tiếp Sử dụng các cống đ c sẵn với k ch thƣớc phù hợp với từng vị tr đặt cống, quy cách đặt cống và công trình nối tiếp đƣợc trình bày cụ th trong BCNCKT và Thiết kế cơ sở của dự án ự ự v ổ k à : 32 000 ỷ 1.3 I N TRẠN MÔI TRƯỜN U VỰC Ự N 1.3.1 IỀU I N TỰ N IÊN 1.3.1.1V a lý Hệ thống kênh Tham Lƣơng - Bến Cát - Rạch Nƣớc Lên, nối thông sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ qua Rạch Chợ Đệm và các sông Rạch Vùng Nam Long n. Kênh xu t phát từ cửa Vàm Thuật, theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam, xuyên qua vùng
  • 25. 14 Bắc (N) của thành phố hiện hữu và đổ vào sông Chợ Đệm theo rạch Nƣớc lên. Khu vực dự án trải dài qua 8 quận/huyện: huyện Bình Chánh, quận 8, quận 12, quận Gò V p, quận Tân Bình, quận Tân Ph , quận Bình Tân, quận Bình Thạnh và giới hạn bởi: * Ph a Bắc : Huyện Hóc Môn (lƣu vực Rạch Tra – n Hạ) * Ph a Đông : Dự án Bờ Hữu Sông Sài Gòn. * Phía Tây : Đƣờng Võ V n Vân, Quách Đi u, TL12. * Phía Nam : Dự án Tân Hoá – Lò Gốm. 1.3.1.2 a hình Khu dự án có cao độ mặt đ t biến đổi từ 0,3m ÷ +12m. Dải đ t cao từ +5,0m ÷ +12,0m là dải trung tâm chạy dài từ Q.12 đến Q.Tân Bình, sau đó th p dần về ph a đầu kênh (sông Sài Gòn) và cuối kênh (rạch Nƣớc Lên). Độ dốc trung bình 0,001 ÷ 0,00001. Địa hình chia ra các vùng nhƣ sau:  Ti u vùng 1 (vùng ven sông Sài Gòn, nằm ph a đông đƣờng Lê V n Khƣơng và đƣờng Lê V n Thọ đến sông Sài Gòn. Cao độ biến đổi từ +0,8m ÷ +3,0m, dốc từ đƣờng Lê V n Khƣơng đến sông Sài Gòn.  Ti u vùng gò đồi, cao ở trung tâm bao gồm quận 12 (Tân Thới Hiệp, Trung Mỹ Tây, Tân Thới Nh t, vùng sân bay, Tân Bình, Tân Ph ). Từ đƣờng Lê Trọng T n ÷ Lê V n Khƣơng. Cao độ biến đổi từ +3,0m ÷ +12,0m, độ dốc biến đổi từ 0,001 ÷ 0,0004.  Ti u vùng Nƣớc Đen: Từ đƣờng Lê Trọng T n đến Hƣơng lộ 2. Cao độ từ +2,0m ÷ +5,0m, địa hình bằng, độ dốc nhỏ: i = 0,001 – 0,0001  Ti u vùng Rạch Nƣớc Lên: từ Hƣơng Lộ 2 đến Sông Chợ Đệm, vùng th p trũng ngập lụt thƣờng xuyên. ng 1. 4 Di t p â t e ộ C ( ) ( ) Tỷ (%) P <+1 2.100 14 Bà Tiến - Nƣớc Lên +1,0÷ +2,0 3.400 24 Lƣơng Bèo, ven sông Sài Gòn +2,0÷ +5,0 5.100 36 Rải rác ở Q.Tân Ph và Q.Bình Tân > +5,0 4.299 26 Q.Tân Bình, Q12, Q.Gò V p [N u n: B u t ] 1.3.1.3 a chất  T ổ ỡ : Thành phần thổ nhƣ ng khu vực chủ yếu th hiện nhƣ sau: ng 1. 5 t ổ ỡ u T ấ ( ) P Đ t xám trên phù sa cổ X 5.898 Quận 12, Hóc Môn, Gò V p Đ t xám trên phù sa Xg 1.305 Hóc Môn, Q12, Bình Hƣng
  • 26. 15 (Glây) Hòa Phèn trên tàng nông Sp1 1.452 Tân kiên, Tân tạo Phèn trên tàng sâu Sp2 1.760 Bình Chánh, quận 12 Phèn hoạt động SJf 4.484 V nh Lộc, Bắc Vàm Thuật Tổ 5 14.899 N u B u t  ấ :  Trầm t ch gò đồi  Trầm t ch bƣng lầy, sông nội địa  Dọc sông Tham Lƣơng Bến Cát, phân bố địa tầng nhƣ sau:  Lớp 1: Sét l n bột, bùn sét hữu cơ, xám đen, trạng thái dẻo chảy, kết c u kém chặt, chiều dày 18m đến 27m  Lớp 2: Á sét nh , l n bột, màu xám đen, mềm dẻo trung đến dẻo chảy, kém chặt, phân bố từ -17m ÷ -25m  Lớp 3: Á sét, cát nhuy n, màu xám tro, chặt vừa. Phân bố -20m ÷ - 26m.  Lớp 4: Sét l n bột đến á sét nặng, xám đen, c ng trung bình, kết c u chặt vừa, phân bố ở độ sâu từ - 25m ÷ -34m 1.3.1.4 ều ki n về k ợng – th vă  Kh tƣợng Các số liệu về đặc trƣng kh hậu khu vực đƣợc thu thập tại các trạm Kh tƣợng Tân Sơn Nh t thuộc Hệ thống quan trắc kh tƣợng Quốc gia từ n m 2000-2010 (Bảng 1.6-1.11). Đặc đi m của khu vực dự án đƣợc đánh giá nhƣ sau: a. Nhiệt độ không kh Theo số liệu thống kê trong giai đoạn (2000 - 2010) của trạm kh tƣợng Tân Sơn Nh t cho th y nhiệt độ không kh trung bình n m khoảng 27,3 - 28,5O C. Nhiệt độ cao nh t vào tháng 4 có n m lên đến khoảng 37,4O C, th p nh t vào tháng 12 khoảng 16,7O C. Độ chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng nóng nh t (tháng 4) và tháng lạnh nh t (tháng 12) khoảng 6o C. Nhiệt độ không kh trung bình trong giai đoạn 2000 - 2010 tại trạm Tân Sơn Nh t đƣợc nêu trong Bảng 1.6. Bảng 1. 6 Nhiệt độ không kh trung bình n m tại trạm Tân Sơn Nh t N uồ : Tr t Tâ S N ất Nhiệt độ KK (0 C) Nă 2000 Nă 2001 Nă 2002 Nă 2003 Nă 2004 Nă 2005 Nă 2006 Nă 2007 Nă 2008 Nă 2009 Nă 2010 27,9 28,5 27,5 27,8 28,2 28,4 28,1 28,1 27,8 28,2 28,0
  • 27. 16 Về mặt môi trƣờng, sự phân bố nhiệt độ trong n m nhƣ vậy đ tạo điều kiện d dàng cho các hoạt động sinh hoá xảy ra, d n đến hiện tƣợng phân hủy nhanh các ch t hữu cơ ch a trong ch t thải (rắn và lỏng) góp phần làm giảm ô nhi m môi trƣờng. B ặt tr Vào những tháng mùa khô, số giờ nắng trung bình ngày có th đạt 12 – 13 giờ/ngày. Tổng lƣợng b c xạ trung bình hàng ngày trong n m khoảng 110 - 160 KCal/cm2, các tháng có lƣợng b c xạ cao là các tháng mùa khô và th p nh t là các tháng mùa mƣa. Tổng số giờ nắng bình quân trong tháng giai đoạn từ 2000 - 2010 khoảng 157-195 giờ/tháng, số giờ nắng tại vùng lân cận cao hơn so với TP. Hồ Ch Minh. Số giờ nắng trung bình ngày ở Vũng Tàu là 6,6 giờ/ngày, ở TP. Hồ Ch Minh chỉ 5,7 giờ/ngày. Bảng 1. 7 Số giờ nắng trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010 N uồ : Tr t Tâ S N ất ộ ẩ Độ m không kh thay đổi giữa các mùa trong n m, cao vào các tháng mùa mƣa, cao nh t đạt khoảng 85% (tháng 10) và th p vào các tháng mùa khô có khi chỉ còn từ 27-30% (tháng 3). Độ m trung bình trong giai đoạn từ 2000-2010 trong khoảng 73 -78% (Bảng 1.8). Bảng 1. 8. Độ m không kh trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010 ộ ố Lƣợng bốc hơi trung bình tháng ghi nhận đƣợc trong nhiều n m xảy ra trong các tháng mùa khô (từ tháng 2-3) có khi đạt đến 170-180 mm tại trạm Tân Sơn Nh t, th p nh t vào tháng 9, 10 (54-58 mm). Tổng lƣợng bốc hơi bình quân tháng trong giai đoạn từ 2000 - 2010 trong khoảng 93-108mm, t c khoảng trên 1.100mm/n m (B 1.9). Nă Nă 2000 Nă 2001 Nă 2002 Nă 2003 Nă 2004 Nă 2005 Nă 2006 Nă 2007 Nă 2008 Nă 2009 Nă 2010 S ờ ắ ( ) 176 185 162 168 173 195 187 171 173 166 140 Nă Nă 2000 Nă 2001 Nă 2002 Nă 2003 Nă 2004 Nă 2005 Nă 2006 Nă 2007 Nă 2008 Nă 2009 Nă 2010 Độ m không khí (%) 76 77 78 77 76 73 74 75 75 76 73
  • 28. 17 Bảng 1. 9 Di n biến lƣợng bốc hơi trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t 2000 - 2010 Nă Nă 2000 Nă 2001 Nă 2002 Nă 2003 Nă 2004 Nă 2005 Nă 2006 Nă 2007 Nă 2008 Năm 2009 Nă 2010 Độ bốc hơi (mm) 102 107 96 93 98 108 88 99 103 106 95 N uồ : Tr t Tâ S N ất e ế ộ Lƣợng mƣa từ tháng 5 đến tháng 10 chiếm 82% lƣợng mƣa trong n m, trong đó mƣa lớn thƣờng xảy ra vào tháng 9, 10; mùa khô từ tháng 12 – tháng 3 n m sau chiếm 18% lƣợng mƣa n m, riêng các tháng 2, 3, 4 hầu nhƣ không mƣa. Lƣợng mƣa trung bình n m là 1.900mm. Các số liệu về lƣợng mƣa ghi nhận trong nhiều n m cho th y lƣợng mƣa trung bình n m tại trạm Tân Sơn Nh t trong giai đoạn 1996-2005 trong khoảng 132-244 mm/tháng, t c khoảng >1.321mm/n m (Bảng 1.10), trung bình m i tháng có khoảng 15 - 20 ngày có mƣa. Lƣợng mƣa cao nh t vào tháng 9, 10 có khi đạt đến 350 - 484 mm và th p nh t vào tháng 2-3 dƣới 0 - 5mm. Bảng 1. 10. Lƣợng mƣa trung bình tháng tại trạm Tân Sơn Nh t từ 2000 - 2010 Nă Nă 2000 Nă 2001 Nă 2002 Nă 2003 Nă 2004 Nă 2005 Nă 2006 Nă 2007 Nă 2008 Nă 2009 Nă 2010 Lƣợng mƣa (mm) 152 244 162 221 152 132 162 187 174 147 189 N uồ : Tr t Tâ S N ất f. Chế ộ gió Theo các số liệu đo tại trạm Tân Sơn Nh t cho th y gió biến đổi quanh n m cả về hƣớng và giá trị (Bảng 1.11). Từ tháng 5 đến tháng 10, hƣớng gió thịnh hành trong khu vực dự án là hƣớng Tây Nam, gió đem không kh m từ vịnh Thái Lan vào, từ tháng 11 đến tháng 3 hƣớng gió chủ đạo là hƣớng Đông Bắc, mát, t nhi u động gây mƣa. Bảng 1. 11. Tốc độ gió tại trạm quan trắc Tân Sơn Nh t T ô Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XI I Nă Tốc độ gió (m/s) 2,5 2,8 3,2 3,2 2, 7 3,1 3,2 3,3 2,9 2,5 2,3 2,3 2,8 Hƣớng gió chính NE SE SE SE S SW SW WSW W W N N N uồ : Tr t Tâ S N ất Di n biến các yếu tố Kh Tƣợng theo từng tháng tại trạm Tân Sơn Nh t đƣợc bi u thị trong Bảng 1.12.
  • 29. 18 Bảng 1. 12. Đặc trƣng các yếu tố kh tƣợng trạm Tân Sơn Nh t Tháng N (0 C) (%) L ợ ( ) 1 24,7 75 11,8 2 26,6 74 3,9 3 27,5 75 11,6 4 28,8 74 46,0 5 28,3 77 203,4 6 27,4 79 312,1 7 27,1 82 291,3 8 27,1 81 279,2 9 26,8 83 323,1 10 26,6 82 267,9 11 26,3 79 118,7 12 25,7 76 39,3 N uồ : Tr t Tâ S N ất 1.3.1.5Ch th vă Do ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều nên trong một ngày đêm mực nƣớc trong các kênh rạch lên xuống 2 lần với 2 đỉnh và 2 chân triều không bằng nhau. Thời gian một con triều khoảng 24 – 25 giờ. Trong tháng có 2 chu k triều, m i chu k kéo dài khoảng 15 ngày. Trong một chu k có các k nƣớc cƣờng, trung bình và k nƣớc kém với thời gian từ 4 – 5 ngày 1 k triều. K nƣớc cƣờng là k triều mực nƣớc lên cao nh t cũng nhƣ xuống th p nh t, xu t hiện vào các ngày 16, 17, 2 và 3 (âm lịch). Trong n m mực nƣớc mùa kiệt th p hơn mùa lũ. Theo tài liệu đo đạc trong nhiều n m cho th y mực nƣớc đỉnh triều cao nh t đạt 1,20 – 1,40 m, mực nƣớc chân triều th p nh t đến –2,1m – (-2,60m). Đ xác định ch nh xác chế độ thu v n của hệ thống kênh TL – BC– RNL, chế độ thu v n n m 2005 đ đƣợc đo đạc trên sáu mặt cắt vào mùa mƣa trong hai ngày 4 và 5/6/2005, do nhóm đo đạc của Trung tâm Công nghệ và Môi trƣờng ETC thực hiện. Kết quả đo đạc, t nh toán đƣợc tóm tắt dƣới đây: Bảng 1. 13. Tóm tắt kết quả thực đo tốc độ dòng chảy và lƣu lƣợng (mùa mƣa) T ô Vàm T An L T ờ Tham L Bà Hom R N Lên Hmax (cm) 112 110 107 108 118 122 Hmin (cm) -134 -122 -73 66 10 -97 Biên độ mực nƣớc 246 232 180 42 108 219 Vmax+ (m/s) 0,62 0,56 0,52 0,52 0,65 0,64 Vmax- (m/s) 0,55 0,41 0,50 0,40 0,52 0,40 SQ+ (m3 /s) 2078,8 696,1 184,5 59,5 57,2 282,7 SQ- (m3 /s) 2011,4 464,2 -166,5 10,6 35,3 264,2 SQ (m3 /s) 67,4 231,9 18,1 48,9 21,9 18,5 Qbq (m3 /s) 2,70 9,28 0,72 1,96 0,88 0,74 N uồ : Tru tâ - M tr ET
  • 30. 19 Ghi chú: - H : mực nƣớc - V : tốc độ dòng chảy - Qbq : lƣu lƣợng dòng chảy - SQ+ (m3 /s): Bảng 1. 14 Tóm tắt các thông số đo đạc thu v n T ô Mù ă 2009 V ạ Mực nƣớc cực đại (cm) Max 122 Rạch Nƣớc Lên Min 107 Cầu Trƣờng Đai Mực nƣớc cực ti u (cm) Max 66 Cầu Tham Lƣơng Min -134 Vàm Thuật Biên độ mực nƣớc (cm) Max 246 Vàm Thuật Min 42 Tham Lƣơng Tốc độ dòng chảy (m/s) Triều dâng Max 0,55 Vàm Thuật Min 0,40 Tham Lƣơng, Rạch Nƣớc Lên Triều rút Max 0,65 Bà Hom Min 0,52 Trƣờng Đai, Tham Lƣơng Lƣu lƣợng dòng chảy (m3 /s) Max 9,28 n Lộc Min 0,72 Trƣờng Đai N uồ : Tru tâ - M tr ET 1.3.2 ạ ấ ợ à ầ ô ờ v 1.3.2.1 Hi n trạng kênh và công trình trong khu dự án Kê T L – Bế t – R N Lê Kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên t nh từ cửa Vàm Thuật (nối thông ra sông Sài Gòn) đến cửa Rạch Nƣớc Lên (đổ vào sông Chợ Đệm). Chiều dài toàn tuyến: 32.714m. Có th chia ra các đoạn tuyến và hiện trạng nhƣ sau: ng 1. 15. tr ê T L – Bế t- R N ê TT T ạ k L(m) ể C ề k B(m) Z ( ) 1 2 3 4 S.Sài Gòn – Cầu n Lộc C. n Lộc- Cầu Bến Phân C.Bến Phân – C.Trƣờng Đai C.Trƣờng Đai – Chợ Cầu 5.220 1.588 2.012 2.510 Vàm Thuật Vàm Thuật T.Lƣơng – B.Cát T.Lƣơng – B.Cát 80 70-80 60-70 30-60 -3;-7 -2;-3 -1,7;-2 -1;-1,7
  • 31. 20 5 Chợ Cầu – C.Tham Lƣơng 2.990 T.Lƣơng – B.Cát 10-30 -0,4;-1 6 7 8 9 10 11 C.Tham Lƣơng – Cầu Bƣng Cầu Bƣng – R.Chùa R.Chùa- C.Bình Thuận C.Bình Thuận – C.Bà Hom C.Bà Hom - C. n Lạc Cầu n lạc – Chợ Đệm 700 4.200 1.410 5.296 4.500 2.524 Cầu Sa Kênh 19/5 Nƣớc Đen Đƣờng TL10 và Lƣơng Bèo R.Bà Tiến R.Nƣớc Lên 8-10 10 10-15 20-30 30-50 50 0;-0,3 0,0;-0,5 0,0;-0,5 0,0;--1,8 -2;-1,8 -3;-4 11 đoạn 32.950 Vàm Thuật – Nƣớc lên 8- 50 0,0;-7 N u B u t - Kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Nƣớc Lên đ nạo vét trong giai đoạn 1 nhƣ sau: + Đoạn Tham Lƣơng – Vàm Thuật B=40m, Zđ = - 4.0m + Đoạn Tham Lƣơng – Chợ Đệm B=30m, Zđ = - 3.0m + Bùn ô nhi m lòng kênh đƣợc vận chuy n ra khỏi công trình và đƣợc vận chuy n về BCL Đa Phƣớc đ lƣu trữ và xử lý. + Đ t nạo vét đƣợc đổ lên hai bờ đ tiếp tục thi công giai đoạn 2 - Tuyến kênh có biến đổi r t lớn cả chiều rộng l n chiều sâu + Chiều rộng biến đổi từ 8m (Cầu Bƣng) đến 80m (Vàm Thuật) + Cao độ đáy từ 0,0m đến -7,0m (Cầu Bƣng – Vàm thuật) b. Hiện trạng môi trƣờng hai bên bờ kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên  Sông Bến cát: Sông Bến Cát đổ vào sông Vàm Thuật ở Cầu Bến Phân, cách cửa Vàm Thuật 6,8km, đây là con sông nối Sông Rạch Tra với sông Vàm Thuật. Ranh giới giữa khu cao và đồng trũng, từ rạch này nƣớc tiêu có th ra sông Sài Gòn ph a Rạch Tra (cầu Bà Mến), Vàm Thuật (Cầu Bền Phân) và các cống Bà Hồng, Ông Đụng, Cầu Võng, Ba Thôn. Nƣớc thải khu vực tập trung bằng tuyến ống ven rạch này đ đƣa về trạm xử lý n Ph Đông.  Rạch Cầu Sa: R.Cầu Sa nhận nƣớc tiêu huyện Hóc Môn (kênh liên x ), Quận 12 (kênh Tiêu Bà Đi m1, 2, Tân Thới Nh t, nƣớc tiêu khu V nh Lộc (Bình Chánh) …  Kênh Nƣớc Đen tiêu thoát nƣớc cho khu vực Q.Tân Bình, Q.Tân Ph khỏang ngàn ha, hiện trạng rạch bị bồi l p, ngập ng và bị ô nhi m nghiêm trọng. Hiện nay kênh Nƣớc Đen đ có dự án cải tạo.  Kênh Lƣơng Bèo thoát nƣớc cho Q.Bình Tân, Q.Bình Chánh, kênh bị bồi l p khó thoát, vùng này bị ngập ng nghiêm trọng.
  • 32. 21  Rạch Bà Tiến, tiêu nƣớc cho khu đƣờng Kinh Dƣơng Vƣơng, quận Bình Tân, Huyện Bình Chánh, vùng rốn trũng thuộc khu Rạch Nƣớc Lên. 1.3.2.2 Hi n trạ ô ờng khu vực dự án Đ đánh giá ch t lƣợng môi trƣờng nền trƣớc khi thực hiện Dự án, vào ngày 27/07/2011 Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trƣờng đ tiến hành khảo sát, l y m u và phân t ch hiện trạng ch t lƣợng môi trƣờng không kh xung quanh, nƣớc mặt, nƣớc ngầm và môi trƣờng đ t trong khu vực xây dựng Dự án. a) tr tr Đối với m u không kh xung quanh, chiều cao đi m l y m u cách mặt đ t 1,2 - 1,5m (ngang tầm với cơ quan hô h p của ngƣời bình thƣờng). Trong quá trình l y m u phân t ch, đ sử dụng các thiết bị đo đạc và phƣơng pháp phân t ch tuân theo TCVN tƣơng ng. Các vị tr l y m u nằm trên diện t ch đ t Dự án, thời gian và vị tr l y m u không kh đƣợc trình bày trong bảng 1.16, bảng 1.17. Kết quả đo đạc độ ồn và các kh ô nhi m môi trƣờng không kh xung quanh tại khu vực dự án đƣợc th hiện trong các bảng 1.18 và 1.19. Bảng 1. 16 Vị tr , thời gian l y m u không kh xung quanh Stt V T ờ ấ 1 Khu vực cách sông Chợ Đệm 700m 050-KK(01)/2011 10h30 ngày 27/07/2011 2 Khu vực cầu n Lạc 050-KK(02)/2011 11h05 ngày 27/07/2011 3 Khu vực cầu Bà Hom 050-KK(03)/2011 14h30 ngày 27/07/2011 4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-KK(04)/2011 15h10 ngày 27/07/2011 5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-KK(05)/2011 15h10 ngày 27/07/2011 6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-KK(06)/2011 15h30 ngày 27/07/2011 7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-KK(07)/2011 16h10 ngày 27/07/2011 8 Khu vực cách sông Sài Gòn 200m 050-KK(08)/2011 16h30 ngày 27/07/2011 N u Tru tâ N ê u D v v M tr
  • 33. 22 Bảng 1. 17 Các yếu tố vi kh hậu lƣu vực Dự án STT V ấ KH C v k N (o C) (%) T ó (m/s) 1 Khu vực cách sông Chợ Đệm 700m 050- KK(01)/2011 28,7 74,5 1,8-3,3 2 Khu vực cầu n Lạc 050- KK(02)/2011 28,9 72,3 0,8-1,3 3 Khu vực cầu Bà Hom 050- KK(03)/2011 29,6 73,1 0,8-1,4 4 Khu vực cầu Bình Thuận 050- KK(04)/2011 30,1 70,5 0-1,2 5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050- KK(05)/2011 30,5 71,4 1,3-2,8 6 Khu vực cầu chợ Cầu 050- KK(06)/2011 31,2 68,7 0,5-1,0 7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050- KK(07)/2011 30,8 69,4 0,1-0,5 8 Khu vực cách sông Sài Gòn 200m 050- KK(08)/2011 32,3 67,8 0,5-1,2 N u Tru tâ N ê u D v v M tr Bảng 1. 18 Kết quả đo độ ồn lƣu vực Dự án STT V ấ KH (dBA) 1 Khu vực cách sông Chợ Đệm 700m 050-KK(01)/2011 60,9 2 Khu vực cầu n Lạc 050-KK(02)/2011 56,6 3 Khu vực cầu Bà Hom 050-KK(03)/2011 62,6 4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-KK(04)/2011 64,3 5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-KK(05)/2011 65,7 6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-KK(06)/2011 59,2 7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-KK(07)/2011 59,2 8 Khu vực cách sông Sài Gòn 200m 050-KK(08)/2011 66,8 TCVN 5949 – 1998 (6h – 18h) 75 N u Tru tâ N ê u D v v M tr
  • 34. 23 Bảng 1. 19 Ch t lƣợng không kh lƣu vực Dự án STT KH N ấ ô ( / 3 ) Bụi SO2 NO2 CO NH3 H2S 1 050-KK(01)/2011 0,24 0,094 0,085 3,27 0,076 0,017 2 050-KK(02)/2011 0,38 0,110 0,097 3,86 0,074 0,014 3 050-KK(03)/2011 0,28 0,094 0,079 4,19 0,114 0,039 4 050-KK(04)/2011 0,48 0,119 0,106 4,43 0,047 0,016 5 050-KK(05)/2011 0,57 0,129 0,117 5,74 0,113 0,039 6 050-KK(06)/2011 0,33 0,110 0,095 4,85 0,143 0,051 7 050-KK(07)/2011 0,26 0,096 0,081 4,16 0,091 0,067 8 050-KK(08)/2011 0,27 0,097 0,084 4,33 0,055 0,015 (1) 0,3 0,35 0,2 30 -- -- (2) -- -- -- -- 0,2 0,042 N u Tru tâ N ê u D v v M tr Ghi chú: (1) – Q VN 2 9/BTNMT Qu uẩ t u t quố v ất u qu (tru ) (2) _ Q VN 2 9/BTNMT Qu uẩ t u t quố v ộ tố p ép ột số ất ộ tr u qu (tru )  Ô nhi m bụi Theo kết quả phân tích của đợt khảo sát vào ngày 27/07/2011, cho th y tại một số vị trí nồng độ bụi vƣợt quy chu n cho phép (QCVN 05:2009/ BTNMT: < 0,3mg/m3 ). Do vị tr đo đạc nằm trên trục đƣờng giao thông nên nồng độ bụi tại vị tr đo đạc bị ảnh hƣởng bởi bụi, khói thải từ các phƣơng tiện giao thông trên đƣờng.  Ô nhi ỳnh dioxit (SO2) Tại t t cả các vị trí quan trắc trong lƣu vực, kết quả cho th y nồng độ SO2 th p hơn quy chu n môi trƣờng Việt Nam (QCVN 05:2009/BTNMT là 0,35 mg/m3 ), điều này cho th y khu vực chƣa bị ô nhi m do SO2.  Ô nhi x (NO2) Trong lƣu vực kênh TL-BC-RNL, nồng độ NO2 th p hơn QCVN là 0,2 mg/m3 .  Ô nhi m do cacbon oxit (CO) Hàm lƣợng CO đo đạc đƣợc dao động trong khoảng 3,21 – 6,51 mg/m3. Nhƣ vậy, hàm lƣợng CO tại t t cả các vị tr đều nhỏ hơn r t nhiều so với quy chu n cho phép (QCVN 05:2009/BTNMT: < 30 mg/m3 ).
  • 35. 24  Ô nhi m ti ng n Hầu hết các vị tr đo đạc hầu hết có độ ồn gần đạt ngƣ ng quy chu n cho phép (QCVN 26:2010/BTNMT, ≤ 75 dB ), nguyên nhân chủ yếu do tiếng ồn phát sinh từ giao thông và tùy vào mật độ giao thông mà tiếng ồn lớn hay nhỏ.  Ô nhi m mùi do quá trình phân h y k k ù Kết quả đo đạc tháng 07/2011 cho th y tại t t cả các đi m đo quanh khu vực dự án kh NH3 và H2S đều có giá trị nhỏ hơn m c quy chu n. Qua kết quả đo đạc trên ta th y hầu hết các chỉ tiêu đều đạt quy chu n môi trƣờng cho phép. Riêng đối với chỉ tiêu tiếng ồn và bụi vƣợt quy chu n cho phép do vị tr đo đạc tại khu vực đƣờng giao thông nên gây độ ồn lớn phát ra từ phƣơng tiện giao thông và bụi từ khói xe và mặt đƣờng. Trong tƣơng lai, khi Dự án đi vào xây dựng, m c độ ô nhi m do bụi và tiếng ồn sẽ gia t ng tuy nhiên hoạt động xây dựng chỉ di n ra trong một thời gian ngắn và có th ki m soát đƣợc. b) tr ất Đ phân t ch, đánh giá hiện trạng và dự báo ch t lƣợng nƣớc ngầm trong khu vực dự án, Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trƣờng tiến hành l y m u vào ngày 27/07/2011 với các vị tr đƣợc th hiện trong bảng 1.20 và kết quả phân t ch đƣợc trình bày trong Bảng 1.21. ng 1. 20 V tr ấ u Stt Vị tr đo Ký hiệu Thời gian l y m u 1 Khu vực cách sông Chợ Đệm 700m 050-NN(01)/2011 14h00 27/07/2010 2 Khu vực cầu n Lạc 050-NN(02)/2011 14h30 27/07/2010 3 Khu vực cầu Bà Hom 050-NN(03)/2011 15h00 27/07/2010 4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-NN(04)/2011 15h30 27/07/2010 5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-NN(05)/2011 16h00 27/07/2010 6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-NN(06)/2011 16h30 27/07/2010 7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-NN(07)/2011 17h00 27/07/2010 8 Khu vực cách sông Sài Gòn 200m 050-NN(08)/2011 17h30 27/07/2010 N u Tru tâ N ê u D v v M tr
  • 36. 25 + Độ sâu m i giếng khoan dao động từ 70 – 90m ( ộ ó ế u v ấ u u ấp) + Cách th c l y m u: bơm nƣớc trực tiếp từ giếng vào các bình đựng m u và ký hiệu m u theo quy định. Kết quả phân t ch cho th y nguồn nƣớc ngầm dọc kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên có độ pH ổn định, đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT (pH = 5,5 – 8,5). Độ màu, độ c ng, TS, NO2 - NO3 - , Mn, tổng Fe đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chu n QCVN 09:2008/BTNMT. Tuy nhiên, chỉ tiêu tổng Coliform trong khu vực khảo sát đ bị ô nhi m nặng, có giá trị lớn hơn g p 10 lần so với quy chu n QCVN 09:2008/BTNMT (3 MPN/100mL). Do vậy, cần phải có biện pháp xử lý th ch hợp cho từng mục đ ch sử dụng đ đảm bảo ch t lƣợng nƣớc đạt tiêu chu n môi trƣờng.
  • 37. 26 ng 1. 21 Kết quả phân t ch nƣớc ngầm khu v c dự án Stt Vị tr l y m u ả PH Độ màu (Pt-Co) Độ c ng (mgCaCO3/l) TS (mg/l) NO2 - (mg/l) NO3 - (mg/l) Mn (mg/l) Fe (mg/l) F.Coliform (MPN/100ml) Coliform (MPN/100ml) 1 Khu vực cách sông Chợ Đệm 700m 7,12 0 119,4 220,4 0,002 0,191 0,017 1,019 0 0 2 Khu vực cầu n Lạc 7,15 2,0 50,42 359,4 0,002 0,244 0,024 KPH 16 22 3 Khu vực cầu Bà Hom 6,24 2,5 26,79 75,3 0,003 0,126 0,019 KPH 0 0 4 Khu vực cầu Bình Thuận 7,13 3,0 43,74 87,3 KPH 0,024 0,029 1,139 0 5 5 Khu vực cống Cầu Bƣng 7,29 9,5 41,84 218,1 0,002 0,54 0,014 0,142 4 4 6 Khu vực cầu chợ Cầu 7,08 6,0 39,74 190,2 0,001 1,171 0,010 0,022 3 11 7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 6,74 12,0 32,41 214,3 KPH 0,203 0,013 0,058 17 28 8 Khu vực cách sông Sài Gòn 200m 6,88 5,5 54,16 289,7 KPH 0,124 0,018 0,071 0 0 QCVN 09:2008/BTNMT 5,5-8,5 - 500 1500 1 15 0,5 5 0 3 N u Tru tâ N ê u D v v M tr - QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chu n kỹ thuật quốc gia về ch t lƣợng nƣớc ngầm
  • 38. 27 c) M tr ặt Tƣơng tự với việc đánh giá hiện trạng ch t lƣợng nƣớc ngầm trong khu vực dự án, các vị tr l y m u nƣớc mặt đƣợc Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ Môi trƣờng l y tại các vị tr , thời gian l y m u và kết quả phân t ch đƣợc trình bày trong bảng 1.22, Bảng 1.23. ng 1. 22. T v tr ấ u ặt STT Vị tr l y m u Ký hiệu m u Thời gian l y m u 1 Khu vực cách sông Chợ Đệm 700m 050-NM(01)/2011 10h30 ngày 27/07/2011 2 Khu vực cầu n Lạc 050-NM(02)/2011 11h05 ngày 27/07/2011 3 Khu vực cầu Bà Hom 050-NM(03)/2011 14h30 ngày 27/07/2011 4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-NM(04)/2011 15h10 ngày 27/07/2011 5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-NM(05)/2011 15h10 ngày 27/07/2011 6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-NM(06)/2011 15h30 ngày 27/07/2011 7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-NM(07)/2011 16h10 ngày 27/07/2011 8 Khu vực cách sông Sài Gòn 200m 050-NM(08)/2011 16h30 ngày 27/07/2011 N u Tru tâ N ê u D v v M tr
  • 39. 28 Bảng 1. 23. Kết quả phân t ch m u nƣớc mặt lƣu vực Tham Lƣơng – Bến Cát STT Vị tr l ym u ả pH Độ đục (NTU) Độ mặn ‰ DO mg/l SS mg/l COD mg/l BOD mg/l NO2 - mg/l NO3 - mg/l PO4 3- mg/l Tổng dầu m (mg/l) Hàm lƣợng Cr (mg/l) Hàm lƣợng Hg (mg/l) F.Colifor m (MPN/1 00ml) Colifor m (MPN/ 100ml) 1 Khu vực cách sông Chợ Đệm 700m 7,22 31,6 0,3 3,14 25,0 32,0 11,0 0,015 0,221 0,485 0,196 6,38.10-3 0,019.10-3 3700 1100 2 Khu vực cầu n Lạc 7,26 113,7 0,22 2,91 42,0 57,6 26,7 0,005 0,128 0,233 0,268 8,13.10-3 0,025.10-3 5300 3900 3 Khu vực cầu Bà Hom 6,97 67,8 0,10 2,31 36,5 73,6 28,9 0,013 0,219 0,063 0,808 2,029.10-3 0,065.10-3 24000 46000 4 Khu vực cầu Bình Thuận 7,05 137,8 0,3 1,95 65,0 1600 653 0,084 0,855 0,263 0,317 2,351.10-3 0,038.10-3 11.104 24000 5 Khu vực cống Cầu Bƣng 7,12 78,2 0,2 2,11 50,5 99,2 45,6 0,016 0,841 0,002 1,447 1,113.10-3 0,025.10-3 41.104 18.104 6 Khu vực cầu chợ Cầu 7,11 113,4 0,4 1,88 30,5 128 40 0,014 1,501 0,013 2,97 1,296.10-3 0,037.10-3 24000 930 7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 7,25 41,9 0,3 2,14 39,0 38,4 7,0 0,006 0,263 0,026 0,27 3,937.10-3 0,059.10-3 24000 9300 8 Khu vực cách sông Sài Gòn 200m 6,75 35,2 0,1 3,11 42,5 22,4 4,4 0,006 0,358 1,174 0,26 1,217.10-3 KPH 1100 4800 QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B2) 5,5- 9,0 -- -- >=2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,3 0,05 0,002 x10- 3 -- 10.000 Nguồn: Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trƣờng
  • 40. 29 Kết quả phân t ch ch t lƣợng nƣớc mặt tiến hành tại lƣu vực kênh TL-BC-RNL vào l c triều cƣờng và triều ròng cho th y:  ộ Mặc dù trong QCVN 08:2008/BTNMT không quy định giá trị giới hạn của độ đục trong nƣớc mặt. Tuy nhiên, kết quả khảo sát có th th y nƣớc kênh Tham Lƣơng có độ đục tƣơng đối cao. Độ đục cao ngoài việc làm giảm ch t lƣợng nguồn nƣớc mặt còn gây ra những ảnh hƣởng về mặt cảm quan và tác động đến đời sống của thủy sinh vật.  ất ỡ Thông qua kết quả phân t ch các chỉ tiêu: NO2-, PO4 2- , NO3-, có th th y rằng hệ thống kênh Tham Lƣơng đang có d u hiệu bị ô nhi m bởi các ch t dinh dƣ ng và một số nơi đ bị ô nhi m PO4 2- . Nồng độ các ch t ô nhi m tại hầu hết các vị tr thu m u th p hơn QCVN 08:2008/BTNMT, loại B, riêng chỉ tiêu PO4 2- đ có d u hiệu ô nhi m nặng.  Ô u  N u u ó ọ (COD) Kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên tập trung nhiều các nhà máy sản xu t công nghiệp, các cơ sở ch n nuôi, khu công nghiệp Tân Bình nên hàm lƣợng các ch t ô nhi m trong thành phần nƣớc thải cao. Hầu hết hàm lƣợng COD ở t t cả các vị tr đều vƣợt tiêu chu n ch t lƣợng nƣớc nguồn loại B2, QCVN 08:2008/BTNMT (50 mg/L).  N u u s ọ (BOD) Theo kết quả phân t ch vào tháng 07/2011, hàm lƣợng BOD dao động trong khoảng từ 11 – 65,3 mg/L, hầu hết các chỉ tiêu đều vƣợt QCVN 08:2008/BTNMT (25mg/L), chỉ có một vị tr tại khu vực sông chợ Đệm, cầu Trƣờng Đai và sông Sài Gòn là dƣới quy chu n cho phép.  Ôxy hòa tan (DO) Xác định ôxy hoà tan là nền tảng đ đánh giá ch t lƣợng nƣớc, là cơ sở đ xác định nhu cầu ôxy sinh hoá (BOD), đ đánh giá m c độ ô nhi m bởi các ch t hữu cơ của nguồn nƣớc và xác định khả n ng tự làm sạch của nƣớc. Vì thế thông số này cũng nói lên m c độ ô nhi m của nguồn nƣớc. Quy chu n Việt Nam (QCVN 08:2008/BTNMT) yêu cầu DO cho nguồn nƣớc loại B  2mg/l. Hàm lƣợng DO đo đạc đƣợc dao động trong khoảng từ 1,88 – 3,11 mg/l . Nhƣ vậy, hàm lƣợng DO tại một số vị tr khảo sát dọc tuyến kênh hầu hết cao hơn so với quy chu n cho phép đối với nguồn nƣớc mặt loại B2 (QCVN 08:2008/BTNMT). Tuy
  • 41. 30 nhiên cũng có một vài vị tr nhƣ cầu Chợ Cầu, cầu Bình Thuận hàm lƣợng DO th p hơn so với quy chu n cho phép.  à ợ ầ ỡ: Số liệu phân t ch cho th y tại một số khu vực khảo sát đ bị ô nhi m dầu m . Tại khu vực cống cầu Bƣng và cầu chợ Cầu m c độ ô nhi m dầu m cao g p 4 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT (0,3 mg/L).  Ô ặ  Nồ t ủ (H ) Nồng độ thủy ngân trong đợt khảo sát hầu hết đều vƣợt tiêu chu n cho phép đối với nguồn nƣớc mặt loại B2 (QCVN 08:2008/BTNMT: 0,001 mg/l). Nhƣ vậy, tuyến kênh Tham Lƣơng đ bị ô nhi m thủy ngân.  Nồ Cr Hầu hết các vị tr , hàm lƣợng Cr đều vƣợt quá quy chu n QCVN 08:2008/ BTNMT, loại B2 r t nhiều lần.  ộ ặ M c độ nhi m mặn phụ thuộc chủ yếu vào chế độ thủy triều, lƣu lƣợng kênh, vị tr và địa hình. Độ nhi m mặn trong khu vực nghiên c u còn phụ thuộc các yếu tố nhân tạo, chủ yếu là do các công trình đầu nguồn các công trình thủy lợi và c p nƣớc. Theo nhƣ kết quả khảo sát cho th y độ mặn đo đƣợc tại các vị tr dao động trong khoảng từ 0,6 – 1,2‰.  Ô v s v t Theo kết quả khảo sát cho th y hàm lƣợng tổng Coliform tại hầu hết các vị tr đều vƣợt quá quy chu n QCVN 08:2008/BTNMT, loại B2 r t nhiều lần. Tóm lại, ch t lƣợng nƣớc mặt lƣu vực Tham Lƣơng – Bến Cát – rạch Nƣớc Lên bị ô nhi m do khu vực này tiếp nhận một lƣợng lớn nƣớc thải chƣa qua xử lý hoặc xử lý chƣa đạt ti u chu n của các hộ dân, công ty, cơ sở sản xu t, ...xả trực tiếp vào lòng kênh gây hiện tƣợng ph dƣ ng hóa và làm chết dòng kênh. S c chịu tải của hệ kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – rạch Nƣớc Lên: Theo kết quả quan trắc điều kiện thủy v n trong khu vực dự án, lƣu lƣợng t c thời nhở nh t của kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – rạch Nƣớc Lên là 0,1m3/s. Áp dụng công th c Ln= Qs * Cs * 86,4, ta có tải lƣợng của các ch t ô nhi m lần lƣợt th hiện dƣới bảng sau đây:
  • 42. 31 Trong đó: + Qs (m3 /s) là lƣu lƣơng dòng chảy t c thời nhỏ nh t ở đoạn sông cần đánh giá trƣớc khi tiếp nhận nƣớc thải. (V Qs = 0,1 m3 /s u t t ất) + 86,4 là hệ số chuy n đổi đơn vị th nguyên tử (m3 /s)* (mg/l) sang (kg/ngày). + Cs là nồng độ ô nhi m Do hệ kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – rạch Nƣớc Lên đƣợc sử dụng cho mục đ ch giao thông thủy nên giá trị tới hạn của các ch t ô nhi m trong nguồn nƣớc đƣợc xác định theo quy chu n ch t lƣợng nƣớc mặt QCVN 08:2008/BTNMT (cột B2), cụ th : B 24 T tố u ó t t ếp ố v u T ô SS BOD5 COD PO4 3- Hg Cr Dầu m tổng Tổng Coliform Q m3 /s 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 ạ = Ctc (mg/l) 100 25 50 0,5 0,001 0,002 0,3 10000 Ltd (kg/ngày) 864 216 432 4,32 0,00864 0,01728 2,592 86400 Nguồn: Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trƣờng ng 1. 25 T ất T ô SS BOD5 COD PO4 3- Hg Cr ầ ỡ ổ Tổ Coliform Qs m3 /s 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 0,1 Cs mg/l 65 653 1600 0,263 0,0038 0,00351 0,317 24000 Ln (kg/ngày) 561,6 5641,92 13824 2,272 0,033 0.03 2,74 207360 Khả n ng tiếp nhận của nguồn nƣớc: T ô SS BOD5 COD PO4 3- Hg Cr ầ ỡ ổ Tổ Coliform Ltn (kg/ngày) 302,4 -5425,92 -13392 2,048 -0,02436 -0,013 -0,148 -120960 N u Tru tâ N ê u D v v M tr Nhƣ vậy, theo kết quả đánh giá nhƣ trên cho th y nguồn nƣớc hệ kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – rạch Nƣớc Lên đ hết khả n ng tiếp nhận đối với BOD, COD, Hg, Cr, Dầu m tổng, tổng Coliform
  • 43. 32 d) ất Vào ngày 27/07/2011 Trung tâm Nghiên c u Dịch vụ Công nghệ và Môi trƣờng ETC đ tiến hành khảo sát thực địa và l y m u bùn đáy tại một số vị tr ven lƣu vực Tham Lƣơng – Bến Cát với vị tr cụ th đƣợc trình bày tại bảng 1.26 và kết quả phân t ch Bảng sau. B 26 V tr v t ấ u STT Đi m Vị tr l y m u Thời gian l y m u 1 Khu vực cách sông Chợ Đệm 700m 050-NN(01)/2011 14h00 27/07/2010 2 Khu vực cầu n Lạc 050-NN(02)/2011 14h30 27/07/2010 3 Khu vực cầu Bà Hom 050-NN(03)/2011 15h00 27/07/2010 4 Khu vực cầu Bình Thuận 050-NN(04)/2011 15h30 27/07/2010 5 Khu vực cống Cầu Bƣng 050-NN(05)/2011 16h00 27/07/2010 6 Khu vực cầu chợ Cầu 050-NN(06)/2011 16h30 27/07/2010 7 Khu vực cầu Trƣờng Đai 050-NN(07)/2011 17h00 27/07/2010 8 Khu vực cách sông Sài Gòn 200m 050-NN(08)/2011 17h30 27/07/2010 N u Tru tâ N ê u D v v M tr B 27 Kết qu p â t ộ tru ặ tr ất V ấ ả ( /k k ô) Zn Cd As Pb Cr Cu Hg Khu vực cách sông Chợ Đệm 700m 12,11 0,34 2,91 4,69 21,13 14,30 0,56 Khu vực cầu n Lạc 9,28 0,42 2,53 5,44 17,32 10,81 0,27 Khu vực cầu Bà Hom 14,95 0,51 1,87 3,13 17,59 12,47 0,33 Khu vực cầu Bình Thuận 13,34 0,75 3,38 4,14 13,84 14,92 0,15 Khu vực cống Cầu Bƣng 18,74 0,15 2,22 7,34 17,49 10,19 0,27 Khu vực cầu chợ Cầu 12,16 0,72 3,01 7,28 17,35 16,67 0,41 Khu vực cầu Trƣờng Đai 18,47 3,62 2,19 16,22 17,69 27,14 0,05 Khu vực cách sông Sài Gòn 14,88 2,57 1,23 9,87 12,24 15,43 0,02
  • 44. 33 200m QCVN 03:2008/BTNMT 300 10 12 300 - 100 - G a trị T (1) - 0,8 29 85 100 - 0,3 Giá trị I (2) - 12 55 530 380 - 10 TC. Châu Âu - - - 300 200 - 1,5 N u Tru tâ N ê u D v v M tr Ghi chú: 1. tr T t êu uẩ ất ất L (VROM 99 tr T) tr T ất v ố v số ất 2. tr I t êu uẩ ất ất L (VROM 99 tr I) tr I ất p t ấ ất ất e ê trọ 3. Q VN 2 /BTNMT p ép ặ tr ất Kết quả phân t ch các kim loại trong đ t trong khu vực nghiên c u đƣợc so sánh với tiêu chu n T (VROM -1994) và QCVN 03:2008/BTNMT cho th y:  Đối với s: Theo kết quả khảo sát tháng 07/2011, các hố đƣợc khảo sát đều có nồng độ s nhỏ hơn so với quy chu n QCVN 03:2008/BTNMT (12 mg/kg).  Đối với Hg: Tiến trình t ch lũy Hg trong đ t phụ thuộc vào một số các yếu tố bao gồm dạng hóa học của Hg, mặt phân chia trong đ t, nồng độ ch t hữu cơ và vô cơ trong đ t, pH đ t. Kết quả phân t ch cho th y rằng tại các hố đƣợc khảo sát có nồng độ Hg trong bùn đáy th p hơn giá trị T của Tiêu Chu n Hà Lan.  Đối với Cr: Theo kết quả khảo sát, hầu hết các đi m l y m u, hàm lƣợng Cr ở dạng tổng số đều th p hơn giá trị T của Tiêu Chu n Hà Lan. Do vậy có th coi đ t ở khu vực khảo sát chƣa bị ô nhi m Cr.  Đối với Cd: Hầu hết nồng độ Cd trong đ t ở các hố đƣợc khảo sát đều th p hơn so với quy chu n QCVN 03:2008/BTNMT ch ng tỏ đ t trong khu vực chƣa bị ô nhi m Cd.  Đối với Pb: Hầu hết các m u đ t đều có hàm lƣợng Pb th p hơn nhiều so với quy chu n QCVN 03:2008/BTNMT, tiêu chu n T của Hà Lan và tiêu chu n châu Âu.  Đối với Cu và Zn: kết quả phân t ch cho th y hàm lƣợng hai kim loại tồn tại trong m u khảo sát đều nhỏ hơn so với QCVN 03:2008/BTNMT. 1.3.2.3 Hi n trạng tài nguyên sinh học
  • 45. 34 Đ xác định c u trúc hệ thủy sinh vật trong lƣu vực dự án, đơn vị tƣ v n đ tiến hành khảo sát vào tháng 8/2011 đ xác định đặc đi m khu hệ thu sinh trong lƣu vực TL – BC– RNL. a. ộ v t p êu s  ấu trú t p của động vật phiêu sinh phân bố nhƣ sau: ng 1. 28 ấu trú t p ộ v t p êu sinh Động vật phiêu sinh Số loài % Protozoa 1 2,6 Rotatoria 18 47,4 Phyllopoda 1 2,6 Cladocera 8 21,1 Copepoda 7 18,1 Ostracoda 1 2,6 Oligochaeta 1 2,6 Larva 1 2,6 38 loài N u : Tru tâ v M tr ET ] * Loài cửa sông Schmackeria bullbosa phân bố ở rạch Nƣớc Lên và nơi hợp lƣu của rạch Bến Cát và sông Vàm Thuật. Loài chỉ thị cho nƣớc lợ nhạt Limnoithona sinensis phân bố tới cầu Bà Hom. * Các loài chỉ thị cho môi trƣờng nƣớc acid Lecane luna, L. curvicornis, L. bulla phân bố tập trung ở khu vực cầu Bà Hom, kênh Tham Lƣơng, cầu Trƣờng Đai và rạch Bến Cát. Rạch Bến Cát với các loài giáp xác râu ngành chỉ thị cho loại nƣớc acid Latonopsis ausytrialia, Macrothrix triserialis, Moinodaphnia macleayii làm cho t nh ch t môi trƣờng nƣớc khu vực này khác biệt với sông Vàm Thuật, kênh Tham Lƣơng, và rạch Nƣớc Lên. Ảnh hƣởng của nƣớc acid từ rạch Bến Cát bi u hiện rõ nét tới khu vực cầu n Lộc và có th kéo dài tới cửa sông Vàm Thuật. * Các loài chỉ thị cho môi trƣờng nƣớc b n vừa đến r t b n: Rotaria neptunia, R. rotaria, Philodina roseola, Brachionus urceus, B. angularis, Trochspha solstitialis, Mesocyclops leukarti phân bố tập trung từ cửa Rạch Nƣớc Lên đến đầu kênh Tham Lƣơng ph a Bình Chánh và từ khu vực cửa rạch Bến Cát, cầu Trƣờng Đai, cầu n Lộc trên sông Vàm Thuật. Đoạn kênh Tham Lƣơng từ khu vực cầu Tham Lƣơng đến chợ Cầu, khu hệ động vật phiêu sinh hầu nhƣ biến m t, chỉ phát hiện loài Lecane luna chỉ thị cho loại nƣớc acid. * Các loài trùng bánh xe phân bố ở rạch Nƣớc Lên đến Kênh Tham Lƣơng (Bình Chánh) và khu vực cầu Trƣờng Đai, cầu Bến Phân, cửa rạch Bến Cát là những bi u hiện cho môi trƣờng bị nhi m b n trong môi trƣờng nƣớc ngọt hoàn toàn.
  • 46. 35  ấu trú số ộ v t p êu s Ngoại trừ khu vực cau Tham Lƣơng khoảng 1 km (trạm 4, 5) – nơi nguồn thải – động vật phiêu sinh không phát tri n đƣợc. Ơ các trạm thu m u khác số lƣợng từ 1.500 – 28.900 con/m3 . Số lƣợng có xu hƣớng t ng dần từ nguồn thải đến cửa rạch. - Kênh Tham Lƣơng (Bình Chánh) – cửa rạch Nƣớc Lên số lƣợng từ 3.400 – 28.900 con/m3 . - Ở kênh Tham Lƣơng (Bình Chánh) số lƣợng 10.400 con/m3 ƣu thế là các loài trùng bánh xe chỉ thị cho môi trƣờng b n vừa đến r t b n: Rotaria neptunia, Brachionus urceus và loài trùng bánh xe n thịt Asplanchna siebld. - Khu vực cầu Bà Hom ƣu thế là trùng bánh xe Rotaria neptunia và giáp xác chân chèo Thermcylops hyalinus. - Khu vực cửa Rạch Nƣớc Lên tới cầu n Lộc số lƣợng động vật phiêu sinh cao (28.900 con/m3 ) ƣu thế là loài trùng bánh xe Brachionus calyciflorus, Thermocyclops hyalinus, Eodiaptomus draconisignivomi và nauplius copepoda. - Khi m c độ nhi m b n giảm hàm lƣợng ch t hữu cơ không quá cao đ th c đ y sự phát tri n số lƣợng của thu tinh vật. Tuy nhiên, cũng nhận th y rằng do điều kiện đặc trƣng của kênh rạch vùng dự án bị nhi m b n nhƣng có lịch sử gốc nhi m mặn trƣớc khi xây dựng các hồ ch a nƣớc đầu nguồn: Trị n, Dầu Tiếng, Thác Mơ nên số lƣợng động vật phiêu sinh không lớn. ộ v t Ơ các trạm thu m u khu vực Bà Hom, kênh Tham Lƣơng, sông Vàm Thuật và cửa rạch Bến Cát, hệ động vật đáy hoàn toàn bị hu diệt. Chỉ một trạm ở Rạch Nƣớc Lên tồn tại loài trùng chỉ Limnodrilus hoffmeisteri, số lƣợng cao (7,700 con/m3 ). Điều này phù hợp với thực tế là ngày nay diện hoạt động của những ngƣời làm nghề đ i trùng chỉ bán cho ngƣời nuôi cá cảnh, ƣơng cá giống bị thu h p. . v t p u s  ấu trú t p của thực vật phiêu sinh bao gồm các loài nhƣ sau: ng 1. 29 ấu trú t p t v t p êu s Thực vật phiêu sinh Số loài % Cyanophyta 25 14,3 Baillariophyta 77 44,2 Chlorophyta 53 30,4 Euglenophyta 17 9,8 Dinophyta 2 1,1 174 loài N u : Tru tâ v M tr ET ]
  • 47. 36 Trong số 174 loài thực vật phiêu sinh phát hiện trong quá trình khảo sát thì các loài tảo lam Oscillatoria acuta, O. geitleriana, O. subbrevis, Art r sp r Je er ; t Silic Melosira granulate, Fragillaria capucina, Actinella guianensis, Epithemia turgida; tảo lục Gonatozygon kinahani, Closterium macilentum, Enteromorpha tu u s t ắt Eu e us phân bố ở hầu hết các trạm thu m u trên kênh rạch vùng dự án. Các loài này chỉ thị cho môi trƣờng bị nhi m b n vừa đến r t b n và chịu ảnh hƣởng nƣớc acid.  ấu trú số Số lƣợng thực vật phiêu sinh từ 148.300 – 12.390.000 tb/m3 dựa vào loài ƣu thế, có th chia làm 3 khu vực phân bố số lƣợng:  Khu vực cầu n Lộc – cửa Vàm Thuật số lƣợng th p từ 198.300 – 1.033.300 tb/m3 , loài tảo silic chỉ thị cho môi trƣờng giàu dinh dƣ ng Melosira granulate chiếm ƣu thế. Khi nƣớc ròng, ở khu vực cầu n Lộc loài tảo lam chỉ thị cho loại nƣớc nhi m b n vừa Oscilliatoria subbrevis chiếm ƣu thế.  Khu vực kênh Tham Lƣơng (Bình Chánh) đến cầu Bến Phân số lƣợng thực vật phiêu sinh cao hơn vùng trên từ 408.300 – 7.725.000 tb/m3 , các loài tảo lam chỉ thị cho môi trƣờng nhi m b n ch t hữu cơ Oscillatoria subbrevis, O. geitleiriana chiếm ƣu thế.  Khu vực cầu Bà Hom – cửa rạch Nƣớc Lên số lƣợng thực vật phiêu sinh cao từ 2.335.000 – 12.390.000 tb/m3 , các loài tảo silic Phormidium tenue, Amphora ostrearia chiếm ƣu thế. Từ đó có th th y rằng toàn kênh Tham Lƣơng và phần trên của sông Vàm Thuật bị nhi m b n nặng xếp vào loại r t b n (polysarprobic), ở hai đầu của khu vực dự án (cửa sông Vàm Thuật và cửa Rạch Nƣớc Lên), m c độ nhi m b n đ giảm đi, thuộc loại b n vừa (a- mesosaprobic). 1.4 IỀU I N IN T – X I 1.4.1 ề k về k N p Do hệ kênh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên trong những n m gần đây bị ô nhi m nặng nên sản xu t nông nghiệp bị hạn chế. Ngành ch n nuôi, nông nghiệp hay làm vƣờn đều không phát tri n. Cây trồng ở những lƣu vực này cho n ng su t không cao. Một số cây trồng bị chết do nguồn nƣớc bị ô nhi m và do kh độc hại thải ra từ các nhà máy xung quanh khu vực. Kết quả điều tra cho th y t lệ các hộ có thu nhập từ nông nghiệp r t th p, chỉ chiếm 0,51 % ở quận Gò V p và 1,30% ở quận 12, mặc dù trƣớc đây khu vực này phần lớn là đ t nông nghiệp. Trong những n m gần đây, tốc độ đô thị hoá t ng nhanh
  • 48. 37 chóng đ chuy n mục đ ch sử dụng đ t, thay thế những vùng đ t nông nghiệp thành những khu nhà ở, công ty, nhà máy, x nghiệp. b. p Ngành công nghiệp trong khu vực phát tri n mạnh với nhiều ngành nghề khác nhau. Khu vực dự án có hàng tr m cơ sở, nhà máy công nghiệp, cơ sở ch n nuôi, bao gồm: chế biến thực ph m, dệt nhuộm, hóa ch t, nhựa và chế biến cao su, trong đó 1/3 số cơ sở nằm rải rác trong khu dân cƣ và hơn 60 cơ sở nằm dọc 2 bên bờ kênh hàng ngày đổ gần 10.000 m3 nƣớc thải chƣa xử lý vào kênh. Các khu công nghiệp hiện đang phát tri n trên lƣu vực dự án bao gồm: - Khu công nghiệp (KCN) Tân Bình : 179 ha với số lƣợng nhà máy CN – TTCN hiện nay là 27 nhà máy. - KCN V nh Lộc (huyện Bình Chánh) : 202 ha. - KCN Bình Hòa (Quận Bình Thạnh) : 18 ha. - Cảng Ph Định (Quận 8) : 77 ha. - KCN Tân Tạo (huyện Bình Chánh) : 443 ha. - Bãi rác Gò Cát : 30 ha. c. Giao thông v n t i - Giao thông đƣờng hàng không: Sân bay Tân Sơn Nh t nằm sâu trong nội thành, việc khai thác lớn hơn (dự kiến từ gần 5 triệu hành khách hiện nay t ng lên 12 triệu hành khách/n m) đòi hỏi giải quyết qui mô lớn hơn về giao thông bên ngoài sân bay đ liên hệ nhanh chóng với trung tâm Thành phố và các quận huyện (hệ thống đƣờng và bến b i đậu xe). - Giao thông đƣờng bộ: diện t ch đƣờng trên diện t ch chung khoảng 7% và trên đầu ngƣời 2,48 m2 /ngƣời. Các n t giao cắt hiện nay đều đồng m c ở nội thành và vùng ven. Trong khu vực dự án có 16 tuyến đƣờng ch nh và đƣợc phân bố nhƣ sau: - Địa phận huyện Hóc Môn : 5 tuyến, L = 24.800m - Quận 12 : 4 tuyến, L = 16.800m. - Quận Gò V p : 3 tuyến, L = 15.000m. - Quận Tân Bình : 3 tuyến, L = 10.200m. - Huyện Bình Chánh : 8 tuyến, L = 42.000m. Trên các tuyến đƣờng ch nh có các cầu lớn nhƣ: n Lộc, Bến Phân, Trƣờng Đai, Chợ Cầu, Tham Lƣơng, Bình Thuận, Bà Hom, n Lạc, n Lập, đối với khu vực dự
  • 49. 38 án, các tuyến đƣờng ch nh và các cầu qua tuyến Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên đƣợc thống kê nhƣ sau: ng 1. 30 Tu ế & u qu tu ế T L – Bế t TT T ờ L (m) Cấ ờ Cầ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Quốc lộ 1 Quốc lộ 22 Tỉnh lộ 14 Tỉnh lộ 16 Quang Trung Nguy n Oanh Trƣờng Chinh Đƣờng 13 Tân K – Tân Qúy Tỉnh lộ 10 Hƣơng lộ 5 Hƣơng lộ 9 Hƣơng lộ 11 Hƣơng lộ 2 Hƣơng lộ 4 Hƣơng lộ 10 24.250 7.750 8.250 1.550 9.650 6.175 4.250 3.375 2.650 4.375 11.250 4.000 5.750 3.750 3.750 2.250 Đƣờng nhựa -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- -nt- C p phối -nt- -nt- -nt- -nt- Bình Thuận, n Lập Trƣờng Đai Chợ Cầu n Lộc Tham Lƣơng Cống 2100, 3100 Tân K – Tân Qúy Bà Hom N u B D u t Trong đó: + Các cầu n Lộc, Bến Phân, n Lạc đ đƣợc nâng c p, mở rộng. + Các cầu Trƣờng Đai, chợ Cầu, Bình Thuận, n Lập đang tri n khai thi công. + Các cầu Tham Lƣơng, Tân K Tân Q y, Bà Hom đang có dự án nâng c p, mở rộng. Ngòai ra, còn có một số cầu nông thôn (hoặc cống) qua tuyến kênh trên các tuyến đƣờng mòn liên X – p (cầu tạm BT, g ): + Tuyến 19/5: 3 cầu g (K3+60) (1/5+60) (2/4) (8/2) v cống 480 (K3+60). + Tuyến Rạch Chùa: 2 cầu BT (K6+760) (K10+970); 1 cầu sắt (K2+700), 1 cầu g (K5+320); cống 3100 (K8).  Giao thông thủy: thành phố có hệ thống sông rạch khá phát tri n, với tổng chiều dài kênh rạch lên đến hơn 700km, trong đó gần 50% tổng chiều dài có giao thông thủy. Tuyến kênh dự án là một trong những tuyến đƣợc quy hoạch giao thông thủy vành đai trong nối TP với các vùng lân cận, cụ th nhƣ:
  • 50. 39 - Ph a Nam có kênh Tẻ, kênh Đôi, sông Nhà Bè – Sòai Rạp, Lòng Tàu ra bi n Đông. - Ph a Đông có sông Sài Gòn liên kết với sông Đồng Nai. - Ph a Tây có sông Cần Giuộc, Bến L c, n Hạ nối với Vàm Cỏ Đông. Hệ thống đƣờng bi n: luồng chủ yếu từ TP. Hồ Ch Minh – Vũng Tàu theo sông Lòng Tàu – Sòai Rạp. Trục kinh Tham Lƣơng – Bến Cát – Rạch Nƣớc Lên là tuyến giao thông thủy ch nh trong vùng dự án. d. Tình hình cấp c và sử d c sinh ho t tr c khi d án th c hi n Ngay sau khi Thủ tƣớng Ch nh phủ ban hành quyết định số:104/2000/QĐ-TTg ngày 25/08/2000 về việc phê duyệt chiến lƣợc quốc gia về c p nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn; UBND Thành phố ban hành quyết định số: 6406/QĐ-UB ngày 08/06/2001 về việc duyệt dự án đầu tƣ c p nƣớc sinh hoạt nông thôn giai đoạn 2001-2005. Đ c p nƣớc cho Thành phố gồm các nhà máy nƣớc Thủ Đ c (650.000 m3 /ngđ); nƣớc ngầm Hóc Môn (50.000 m3 /ngđ) và các trạm bơm giếng rải rác ở nội vi ngoại thành (50.000 m3 /ngđ), tổng lƣu lƣợng c p nƣớc 750.000 m3 /ngđ. Lƣợng nƣớc th t thoát là 32,37% (đ giảm đƣợc khá nhiều so với 42,79% của n m 1992). T lệ số dân đƣợc c p nƣớc l,69%, nƣớc đƣợc c p bình quân l.150 l/ngày đêm. e. Hi n tr c th i Các nguồn phát sinh nƣớc thải trong lƣu vực bao gồm: nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ khu dân cƣ, nƣớc thải công nghiệp phát sinh từ các khu công nghiệp tập trung và các cơ sở ti u thủ công nghiệp nằm bên ngoài khu công nghiệp. Ngòai ra còn phải k đến lƣợng nƣớc mƣa trên bề mặt diện t ch lƣu vực nghiên c u. Do hệ thống thóat nƣớc quy hoạch l hệ thống thóat nƣớc chung, không có mạng lƣới thóat nƣớc mƣa riêng nên nƣớc mƣa chảy tràn và đƣợc thu gom chung với nƣớc thải, vì vậy, nƣớc mƣa cũng bị nhi m b n. Số liệu về lƣợng nƣớc thải phát sinh trong lƣu vực không đầy đủ và khó xác định. Do đó, lƣợng nƣớc thải đƣợc t nh toán chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt. Lƣu lƣợng nƣớc thải trong lƣu vực ƣớc t nh từ 90 đến 170L/ngƣời/ngày phụ thuộc vào từng lƣu vực và ƣớc t nh có khoảng 112.455,2 m+/ngày ng với dân số hiện tại của khu vực dự án theo thống kê n m 2005 là 140.569 ngƣời.