SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Download to read offline
NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI
 công nghệ điện & nhiệt mặt trời



                                Đặng Đình Thống
                             Viện
                             Việ Vật Lý Kỹ Th ật
                                            Thuật
                       Đại học Bách khoa Hà Nội
                                  ĐT. 0913 363947
                    Email: thong@mail.hut.edu.vn


                                                1
năng lượng bức xạ mặt trời
           g ợ g        ạ ặ
           Công nghệ điện & nhiệt mặt trời




            NỘI DUNG
1- Nguồn NL mặt trời
2- Công nghệ Quang Điện & ứng dụng
3-
3 Công nghệ Nhiệt mặt trời & ứng dụng
4- Ứng dụng NLMT ở Việt nam




                                             2
I- NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI


I-
I NGUỒN NLMT
•   Kích thước, khoảng cách (hình
    vẽ)
•   Nhiệt độ: Lõi, 15 106K; bề mặt
              Lõi 15.10        mặt,
    5778K
•   Thành phần khí: 78,4% H2, Heli
    19,8%, các nguyên tố khác
       , ,        g y
    1,8%.
•   Áp suất:bên trong MT cao hơn
    340.108 MPa.
    Phản ứng nhiệt hạt nhân: Tổ
    hợp các proton tạo thành hạt
    nhân He và năng lượng E


                                         3
NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI


   Phản ứng nhiệt hat nhân:
 1H+ 1H = 2H + e + γ
2H + 1H = 3He + γ
3He + 3He = 4He + 2 1H

-----------------------------------
4 1H      4He + e + γ + ∆m          E = ∆m.c2 ( c = 3.108m/s)
  1 g proton 1H tham gia phản ứng tạo ra một NL = 6,3.1011J.
                           ả
► Công suất bức xạ MT: 3,865.1026 J/s, ≈ NL đốt cháy hết 1,32.1016 tấn than.
► Quả đất nhận được 17,57.1016J/s, ≈ NL đốt cháy hết 6.106 tấn than.

• Do ∆m nên MT mất 4,22.106 tấn/s             sau 15.1013 năm MT cháy hết.



                                                                           4
NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

                     Bản chất của bức xạ MT

•   Sóng điện từ, có phổ bước sóng rất rộng, λ = (10-10 ÷ >1014)μm (tia vũ
    trụ đến sóng vô tuyến điện)
      ụ         g     y     ệ )
•   Năng lượng BXMT tập trung chủ yếu trong vùng phổ từ 0,2 đến 3 μm,
    chiếm khoảng 80% NL BXMT.
•   Mắt người nhận được vùng sóng có λ = (0 4 ÷ 0 76) μm – Ánh sánh
                                           (0,4 0,76)
    nhìn thấy
•   Ở ngoài vũ trụ (ngoài tầng khí quyển quả đất mật độ NLMT không đổi
    và bằng Isc = 1364 W/m2 gọi là hằng số MT
                                            MT.
•   Ngoài vũ trụ BXMT chỉ có một thành phần là các tia MT truyền thẳng
    gọi là trực xạ.


                                                                             5
NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

    Bức xạ MT tới bề mặt quả đất- ảnh hưởng lớp khí quyển
•    QĐ bị b quanh bởi một lớp/vỏ khí quyển QĐ có độ dà kh ả 10k
             bao      h       ột lớ / ỏ        ể     ó    dày khoảng 10km,
     gồm các phân tử khí (O2, N2, CO2,NOx, Sox,…), hơi nước (H2O), các hạt
     bụi, v.v…
•    Tia ặt t ời
     Ti mặt trời khí qua lớp khí quyển bị
                           lớ           ể bị:
      – Các phân tử khí, hơi nước, buị,… làm tán xạ và hấp thụ một phần NL,
         nên khi đến mặt đất chỉ còn khoảng 70% NLMT ngoài vũ trụ; mật độ
         cực đ i ∼1000W/m2.
              đại 1000W/
      – Do bị tán xạ nên tới mặt đất BXMT có 2 thành phần là trực xạ và
         nhiễu xạ. Thành phần nhiễu xạ đến điểm quan sát trên mặt đất từ mọi
         phương của bầu trời. Tỷ lệ các thành phần phụ thuộc vào thời gian, vị
           hươ     ủ bầ t ời            á thà h hầ h th ộ à            i     ị
         trí quan sát và vào thời tiết.
      Tổng trực xạ và nhiễu xạ gọi là tổng xạ.


                                                                                 6
NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
     GUỒ     G ƯỢ G Ặ      Ờ
                       Bức xạ MT tới bề mặt quả đất
                   ảnh hưởng của chuyển động QĐ – MT
QĐ quay xq MT với chu kỳ 365,25 ngày; Chuyển động Quay xq trục riêng
B-N với chu kỳ 24 giờ. Trục quay riêng B-N tạo một góc 23,45 o. =► NLMT
luôn thay đổi theo thời gian và vĩ độ.
        y               g           ộ

                                                      B   N
                                                                    21-9
                                                                  Thu ph©n
                                                                                                               Ph¸p tuyÕn Ü ®
                                                                                                               Ph¸ t Õ quÜ ®¹o
                                                                                                 23,50               qu¶ ®Êt
                                                              N                              B           N
                              N
                       B                                                                                         VÜ tuyÕn
     §êng xÝch ®¹o                                                                                               23,50 B¾c
                                                                  MÆt trêi
         21-12                                                                                                     §êng xÝch ®¹o
        §«ng chÝ                           Tia mÆt trêi                       Tia mÆt trêi
                                                                                                                     21-6
            VÜ tuyÕn                                                                                         N
                              N                                                                                     H¹ chÝ
           23,50 Nam
                                                                  B    N                                     Trôc quay riªng
                                                                                                               cña qu¶ ®Êt
                           QuÜ ®¹o cña qu¶ ®Êt
                                                                                 21-3
                                                                               Xu©n ph©n
                                                                         N
                                                                      23,50

                                                                                                                                   7
NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
                         Ợ    Ặ

     CÁC THÀNH PHẦN BXMT TỚI
             BỘ THU
1.    Trực xạ: các tia đi thẳng từ MT
                                               Mặt trời
2.
2     Tán xạ: các tia đến mặt bộ thu từ mọi
                                                                   Tia
      hướng trên bầu trời do các tia MT bị                       trực xạ
      tán xạ trên các phân tử khí, hạt bụi,…                               Tia
      trong lớp khí quyển QĐ                                               tán
                                                                            xạ
3.    Phản xa: các tia phản xạ từ mặt nền
      xung quanh bộ thu do các tia MT bị              Tia
                                                    phản xạ
      phản xạ ở măt nền. Phụ thuộc hệ số                                    Mặt
      phản xạ của mặt nền.
       hả      ủ ặt ề                                                       thu

                                                              Mặt nền




                                                                                  8
NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

          CÔNG THỨC TÍNH NLMT TỚI MẶT BỘ THU ĐẶT NGHIÊNG
•        Gồm thà h hầ Tá
         Gồ 3 thành phần: Tán xạ, phản xạ và trực xạ
                                    hả     àt
•        Tổng NLMT tới một bộ thu trên mặt đất:

               I Tt = I Bt + I Dt + I Rt
                                     cosθ t        ⎛ 1 + cos β ⎞        ⎛ 1 − cos β ⎞
            I Tt = ( I Th   − I Dh )        + I Dh ⎜           ⎟ + I Th ⎜           ⎟R
                                     cosθ h        ⎝     2     ⎠        ⎝     2     ⎠
      cosθi = (cosφ.cosβ + sinφ.sinβ.cosAZS )cosδ.cosω + cosδ.sinω.sinβ.sinAZS
                                          + sinδ(sinφ.cosβ - cosφ.sinβ.cosAZS ).
                                   R = hệ số phản xạ của mặt nền.
                                           ố hả        ủ ặt ề
    ITh, IDh là mật độ tổng xạ và tán xạ NLMT trên mặt ngang; ITt, IBt, IDt và IRt là mật độ NLMT
                      tổng, trực xạ, tán xạ và phản xạ tới mặt thu đặt nghiêng.



                                                                                                    9
TIỀM NĂNG NLMT Ở VIỆT NAM
                                      Ệ

    Bảng 1: Mật độ NLMT và số giờ năng trung bình năm đối với các vùng ở Việt
    nam (Nguồn: Viện NL)
        (Ng ồn

     TT     Vùng lãnh thổ                    Mật độ NLMT      Số giờ năng TB
                                             (kcal/cm2.năm)   (giờ/năm)
     1      Đông Bắc                         100 – 125        1500-1700
     2      Tây Bắc                          125 – 150        1750-1900
     3      Bắc Trung bộ                     140 – 160        1700-2000
     4      Nam Trung bộ và Tây nguyên       150 – 175        2000-2600
     5      Nam bộ                           130 - 150        2200-2500

•   Vùng Đông Bắc có NLMT thấp nhất
                                 nhất.
•   Tây Bắc và Bắc Trung bộ: khá
•   Từ Đà Nẵng trở vào: NLMT có tiềm năng rất tốt.
    Nói chung NLMT ở Việt nam có tiềm năng tốt và có khả năng khai thác ứng dụng
    hiệu ả
    hiệ quả.

                                                                                   10
CHƯƠNG II- CÔNG NGHỆ NLMT


              CÔNG NGHỆ NLMT

1.   Công nghệ Quang-điện
2.   Công nghệ nhiệt mặt trời
       CN nhiệt MT nhiệt độ thấp dựa trên hiệu ứng nhà kính
             ệ        ệ ộ      p ự          ệ    g
       CN nhiệt MT nhiệt độ cao




                                                          11
CÔNG NGHỆ NLMT


              CÔNG NGHỆ QUANG ĐIỆN
                        QUANG-ĐIỆN

1.   Hiệu ứng Quang-Điện trên lớp tiếp xúc bán dẫn p/n
2.   Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời tinh thể Si
                 ấ                                          ể
3.   Các đặc trưng quang-điện của pin mặt trời
4.   Mô đun pin mặt trời
5.   Nguồn điện mặt trời độc lập
6.   Nguồn điện mặt trời nối lưới
7.   Hiện trạng ứng dụng điện mặt trời ở Việt nam và xu hướng




                                                                   12
Vài nét về lịch sử phát triển

•   Năm 1839 nhà vật lý Pháp Alexandre Edmond Becquerel phát hiện Hiệu ứng Quang-điện.
•   Năm 1883 pin năng lượng mặt trời đầu tiên được Charles Fritts (Mỹ) tạo thành bằng cách
    phủ lên mạch bán dẫn selen một lớp cực mỏng vàng để tạo nên điện cực.
•   Năm 1946, Russell Ohl đã tạo ra pin năng lượng mặt trời có hiệu suất 1%.
•   Năm 1954 tế bào quang điện đạt hiệu suất 6% được làm từ Silíc (Phòng thí nghiệm Bell ở
    Mỹ) và Cu2S/CdS (Không quân Mỹ).
•   Năm 1963 Sharp Corp (Nhật) đã sản xuất những tấm pin mặt trời tinh thể Silíc thương mại
    đầu tiên.
•   1966 Đài quan sát thiên văn của NASA sử dụng hệ thống pin mặt trời công suất 1kW.
•   Năm 1973 năm quan trọng của điện mặt trời. Do cuộc khủng hoảng dầu mỏ, các nước bắt
    đầu quan tâm nhều hơn tới năng lượng tái tạo. Hội thảo Cherry Hill tại Mỹ đánh dấu sự ra
     ầ              ề                                                               ấ
    đời quỹ nghiên cứu về điện mặt trời. Ngôi nhà đầu tiên được lắp hệ thống pin mặt trời làm
    từ Cu2S do trường ĐH Delaware chế tạo.
•   Năm 1995 dự án thí điểm “1000 mái nhà” lắp pin mặt trời của Đức, là động lực cho việc
    phát triển chính sách về điện mặt trời ở Đức và ở Nhật.
            ể              ề
•   Năm 1999 tổng công suất lắp đặt pin mặt trời trên thế gới đạt 1GW.
•   Năm 2010, tổng công suất pin mặt trời trên thế giới đạt 37,4GW (trong đó Đức có công
    suất lớn nhất với 7,6GW.)


                                                                                            13
CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN
                        Ệ         Ệ

    I- HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN TRÊN TIẾP XÚC BÁN DẪN P/N
1.1-
1 1 Bán dẫn loại n và p
•   Bán dẫn là vật liệu có tính dẫn điện trung gian giữa kim loại và điện môi.
•   Trong chất bán dẫn tinh khiết có 2 loại hạt dẫn: (1)- các hạt dẫn điện là điện tử
    mang điệ â nguyên tố và (2)- các lỗ trống mang điệ tích dương nguyên tố
           điện âm      ê      à (2) á      tố          điện tí h d            ê
    (điện tích nguyên tố = 1,6.10-19C). Mật độ điện tử ni = mật độ lỗ trông pi.
•   Bán dẫn loại n: pha vào bán dẫn tinh khiết các tạp chất có hóa trị cao hơn bán
    dẫn tinh khiết ta có bán dẫn loại n, mật độ điện tử nn rất lớn hơn mật độ lỗ trống
                                       n
    pn. nn >> pn . Điện tử là hạt dẫn cơ bản. (VD: pha tạp Phốtpho P hóa trị 5 vào bán
    dẫn Si hóa trị 4 ta có bán dẫn n-Si).
•   Bán dẫn loại p pha tạp có hóa trị nhỏ hơn (
                ạ p: p ạp           ị          (VD p Bo- hóa trị 3 và Si) có bán
                                                    pha          ị      )
    dẫn loại p. Mật độ Hạt dẫn chủ yếu là lỗ trống pp, pp >> np.




                                                                                        14
CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN

    I- HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN TRÊN TIẾP XÚC BÁN DẪN P/N
1.2-
1 2 Tiếp xúc Bán dẫn p/n
•   Cho các bd p và n tiếp xúc (điện tử) với nhau. Do chênh lệch về mật độ, Nn >>
    Pn ; Np << Pp nên Điện tử khuêch tán từ bd n → bd p, lỗ trống khuếch tán ngược
    lại, từ bd p → bd n. Kết quả hình thành một lớp tiếp xúc bán
    dẫn p/n, trong đó phía bd n tích điện dương, phía bd p tích điện âm.
•   Hình thành điện trường tiếp xúc Etx định xứ ở lớp tiếp xúc, hướng từ bd p sang
    bd n (xem hình 2).
       n.           2)
•   Quá trình khuêch tán và hình thành điện trường tiếp xúc hay hiệu điện thế tiếp
    xúc định xứ phụ thuộc vào bản chất các bán dẫn và nhiệt độ được cho bởi biểu
    thức sau:
    ni = pi là mật độ điện tử và lỗ trống                   kT ⎡ nn p p ⎤
    trong bd tinh khiết; k- hằng số Bolzman;         U tx =     ln ⎢ 2 ⎥
                                                             q ⎣ ni ⎦
    q
    q- điện tích nguyên tố.

                                                                                     15
CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN

    I- HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN TRÊN TIẾP XÚC BÁN DẪN P/N
1.3-
1 3 Hiệu ứng quang – điện trên lớp tiếp xúc Bán dẫn p/n
•   Khi chưa chiếu sáng lớp tiếp xúc bán dẫn p/n nói trên là một Đi-ốt, cho dòng
    điện đi theo một chiều là chiều từ bd n sang bd p và được ký hiệu như hình vẽ.
    Lớp tiếp xúc p/n có tính chỉnh lưu dòng điên
                                             điên.




                                 Bán dẫn n      Bán dẫn p




                                                            A

                               Ký hiệu Đi-ốt và chiều phân cực thuận đi-ốt

                                                                                     16
CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN

    I- HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN TRÊN TIẾP XÚC BÁN DẪN P/N
1.3- Hiệu ứng quang – điện trên lớp tiếp xúc Bán dẫn p/n
       ệ    gq    g     ệ         p p                p
•   Chiếu sáng lớp tiếp xúc bán dẫn p/n:
     – Các cặp điện tử- lỗ trống mới liên kết yếu với nhau được hình thành.
     – Do có Etx định xứ nên các điện tử và lỗ trống bị “xé ra khỏi liên kết cặp và
                                                         xé ra”
       bị đNy về các hướng ngược nhau: lỗ trống chuyển động cùng chiều, còn điện
       tử chuyển động ngược chiều Etx. Hai đầu các bán dẫn p và n xuất hiện một
       s.đ.đ quang-điện. N ếu nối các bán dẫn với một mạch ngoài ta sẽ có một
       dòng điện chạy từ bd p sang bd n gọi là dòng quang điện (xem hình …).
     – Hiện tượng xuất hiện dòng điện ở mạch ngoài nối các đầu lớp tiếp xúc bd
       p/n khi chiếu sáng lớp tiếp xúc p/n gọi là Hiệu ứng quang điện.


     – Ứng dụng hiệu ứng Quang điện trên tiếp xúc bán dẫn p/n để chế tạo
       pin mặt trời.


                                                                                 17
CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN


II- Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của PMT tinh thể Si
     g y    ý      ạ       ạ ộ g




                                                         18
CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN


II- nguyên lý cấu tạo và hoạt động
     g y    ý      ạ       ạ ộ g
         của PMT tinh thể Si
2.1- Cấu tạo:
•   Thành phần chính là lớp TX bán dẫn
    p/n. Lớp n rất mỏng, ~10-12μm để cho
    ánh sáng có thể xuyên qua. Lớp p dày
    ~ 300-500 μm;
•   Điện cực trên bằng kim loại và có
                    ằ
    dạng lưới để ánh sáng đi qua; điện cực
    dưới bằng lớp mỏng kim loại;
•   Mặt trên là màng chống phản xạ ánh
    sáng.




                                             19
CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN


2.2- Pin mặt trời và mô đun PMT
•   Điều kiện chuẩn để đánh giá thông số
    PMT:
     – Cường độ sáng I0 = 1000W/m2;
     – Nhiệt độ: 25oC.
            ệ ộ
•   Đối với PMT Si: Imax = 25-30 mA/cm2
                      Vmax = 0,5-0,6 V.
•   Để có công suất, dòng điện, hiệu điện thế đủ lớn
    và để vận chuyển, lắp đặt thuận lợi, để tăng tuổi
        ể         ể ắ                     ể        ổ
    thọ của PMT người ta ghép nhiều pin lại và sản
    xuất các mô đun PMT (solar PV module)..

    Hình phải là 1 PMT (solar cell) tinh thể Si hoàn
    thiện.



                                                        20
CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN
                         ỆQ        Ệ

                     2.2- Pin mặt trời và mô đun PMT
Hình trái: Cấu trúc lớp của mô đun PMT; Hình phải: các loại mô dun PMT.


TÊm kÝnh phÝa trªn
         p

   TÊm keo EVA

          Líp c¸c pin mÆt trêi ®·
              hµn ghÐp ®iÖn
                  g p Ö




          TÊm keo EVA
TÊm ®¸y


                                                                          21
CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN

         II- nguyên lý cấu tạo và hoạt động của PMT tinh thể Si

2.2- Hoạt động:
•   Chiếu sáng PMT, các nguyên tử trong pin hấp thụ ánh sáng và sinh ra
    các cặp điện tử- lỗ trống, e– - h+.
•   Do có Etx ở lớp tiếp xúc bd p/n nên các cặp e– - h+ bị tách ra và bị gia tốc
                      ế                                                       ố
    theo các hướng ngược nhau: e- chuyển động ngược chiều, h+ chuyển
    động cùng chiều Etx     mạch ngoài có dòng điện- dòng quang-điện.
•   Công suất điện do PMT phát ra tỷ lệ với:
     – Cường độ ánh sáng tới
     – Diện tích PMT được chiếu sáng
     – Phụ thuộc vật liệu PMT




                                                                                   22
III- Các đặc trưng của PMT tinh thể Si


2.3- Hiệu suất chuyển đổi của PMT
       ệ          y
1.     Đo ở điều kiện chuẩn:
     •    Eo = 1000W/m2; T = 25oC
2.     Định nghĩa hiệu suất η

         Pm    I m .Vm        I scVoc
     η=      =         = FF .
        A.Eo    AEo           A.Eo
3.    Đối với PMT Si: η = 14 – 18%
      Đối với Mô đun PMT Si: 12 – 15%
      Mô đun PMT màng mỏng vô định hình:
      η = 7 – 10%


                                                 23
IV- Một số ứng dụng của PMT


4.1- Các hệ nguồn Điện mặt trời
          ệ g       ệ   ặ
     Có 3 loại hệ thống:
1.   Hệ nguồn PMT độc lập
2.   Hệ nguồn PMT nối lưới
           ồ       ố
3.   Hệ nguồn lai ghép.
•    Hệ 1 và 3 ứng dụng ở các khu vực không có lưới điện (
                  g    g                     g            (nông thôn
                                                              g
     miền núi, vùng sâu, vùng xa, các đảo, công suất dàn PMT nhỏ).
•    Hệ 2 ứng dụng ở các khu vực có lưới điện (các nước phát triển, công
     suất dàn PMT lớn).
                     )




                                                                           24
IV- Một số ứng dụng của PMT
                  ộ       g ụ g




4.2- Hệ nguồn PMT độc lập
Các thành phần:
(1)- Tấm PMT
      ấ
(2)- Bộ điều khiển phóng/nạp
(3)- Bộ đổi điện
(4)- Bộ ắ qui
        ắc
(5)- Các tải tiêu thụ.




                                           25
IV
                     V-   Một số ứng dụng của PMT

4.2.1- DÀN PMT: hấp thụ NL ánh sáng mặt trời biến đổi thành NL dòng điện một
    chiều (hiệu ứng quang-điện).
•   Công suất dàn pin:
                                             E × 1000W / m 2
                                  P(Wp) =
                                                  ITt × η

    E = điện năng tiêu thụ hàng ngày (kWh/m2.ngày); ITt = Tổng xạ ở địa điểm lắp đặt; η= hiệu
    suất tổng của hệ thống.
•   Lắp đặt: Ngoài trời; hướng Nam; góc nghiêng β = φ + 100.
     ắ


4.2.2- Bộ ắc qui: tích trữ điện năng cho khi không có nắng; ổn định hiệu điện thế.
•   Dung lượng Bộ ắc qui:            N = số ngày dự trữ không có nắng, V= hiệu điện thế Bộ
                                    ăc qui, D= độ sâu phóng điện, ηb = hiệu suất
            E × N                   phóng/nạp điện của bộ ắc qui.
    C =                     Ah
          V ×η b × D


                                                                                                26
IV-
                     V    Một số ứng dụng của PMT

4.2.3- Bộ điều khiển (charge controller): thiết bị điện tử, điều khiển quá trình phóng
    nạp điện cho Bộ ắc qui, bảo vệ ắc qui.
4.2.4- Bộ biến đổi điện (Inverter): biến đổi điện một chiều (DC) từ dàn PMT hay Bộ ắc
    qui thành điện xoay chiều (AC) cấp cho các tải AC.
4.2.5- Tải: là các thiết bị tiêu thụ điện. Thiết bị tiêu thụ điện DC là tải DC; thiết bị dùng điện
    AC là tải AC.
                                       Một vài hình ảnh




                                                                                                27
Một số hệ nguồn PMT độc lập




                              28
IV- Một số ứng dụng của PMT

4.3- Hệ nguồn PMT nối lưới: Điện DC từ dàn PMT ⇒ Bộ đổi điện ⇒ hòa vào lưới
   điện; Yêu cầu về hòa mạng (đồng bộ về pha và độ phân cực) Lưới điện đóng vai
                                                        cực).
   trò “Bộ ắc qui” (không dùng Bộ ác qui).

                     Dàn Pin MT
                                                                 Lưới điệ
                                                                      điện



                                                                       Tải tiêu thụ điện



                                                         CT1
                                                                              TV

                                  Biến đổi điện
                                     DC/AC                     CT2
                                                                              Quạt


                       Sơ đồ Hệ điện mặt trời nối lưới
                                                                               Tủ
                                                                              lạnh




                                                                                           29
Hệ nguồn điện mặt trời nối lưới ở Bộ Công thương
             (Hoàn thành tháng 11 năm 2010)




                                                   30
Một số dàn PMT của nhà máy điện mặt trời nối lưới




                                                    31
IV- Một số ứng dụng của PMT

                     Sơ đồ hệ nguồn NLTT hỗn hợp/lai ghép


            Dàn               Turbin     Thủy       Máy
            PMT               gió        điện       phát
                                         nhỏ        Điezen



            Solar             Wind
            Invert            Inverter
            -er




                     Inverter 2
                     chiều
                                            Tải 1      Tải 2   Tải 3

                     Bộ ắc qui




•   Hệ nguồn 100kWPMT + 24 kW Thủy điện Mang Yang, Gia Lai (NEDO);
•   Hệ nguồn 28kW PMT + 20 kW Điezen Cù Lao Chàm Quảng Nam (VSRE)
                              Điezen,       Chàm,

                                                                       32
Ứng dụng công nghệ Điện mặt trời

Các ưu & nhược điểm

ƯU ĐIỂM:
(1)   Lắp đặt, vận hành đơn giản, dễ dàng; gần như không phải bảo trì, bảo dưỡng;
(2)   Không cần nhiên liệu; không gây ô nhiễm môi trường (không phát thải, không
               ầ                           ễ
      tiếng ồn, không chuyển động,…)
(3)   Ứng dụng được mọi nơi, đặc biệt khu vực miền núi,vùng sâu, vùng xa, hải đảo;
(4)   Hoạt động tin cậy, lâu dài (trừ ắc qui phải thay định kỳ)
NHƯỢC ĐIỂM:
(1)   Đầu tư ban đầu
      Đầ t b đầ cao
(2)   Phải chăm sóc và thay ắc qui.



                                                                                    33
Hiện trạng ứng dụng điện MT ở Việt nam


•   Tổng công suất lắp đặt cho đến nay khoảng 1,6 – 1 8 MWp trong đó:
                                              1 6 1,8 MWp,
     – 25-30% cho hộ gia đình, installed capacity: tấm pin 50 – 80Wp/hệ; các hệ
       cho hộ tập thê có dàn pin CS 1.0 up to 100kWp/hệ
     – Ngành thông tin viễn thông, 35%, CS dàn pin: 300- 10.000Wp/hệ.
     – Giao thông đường sông, đường biển: 35%, CS dàn pin 200- 2000Wp/hệ.
•   Công nghệ:
     – Các hộ miền núi, vùng sâu, vùng xa,…: hệ nguồn PMT độc lập
     – Hệ nguồn l i ghép: hệ cho làng, xã, (PMT + di
              ồ lai hé        h là      ã         diesel ; PMT + thủy điệ PMT +
                                                       l         thủ điện,
       động cơ gió, … + ắc qui). Ngành viễn thông ( PMT + diesel + ắc qui); Ngành
       giao thông đường thủy ( PV + ắc qui).
•   Giá cả:
     – Đầu tư hệ thống: 8000-10 000USD/kWp
     – Riêng mô đun PMT: 4000-5000 USD/kWp




                                                                                  34
Một số hình ảnh hệ điện MT do Trung tâm NLM
         ĐH Bách khoa HN xây dựng




                                              35
Nhà máy điện mặt trời Bãi Hương, Cù lao Chàm, Quảng Nam
   Ảnh trái: các bộ biến đổi điện PMT (đỏ) và cho ắc qui (
                                      ( )                (vàng);
                                                             g)
                     Ảnh phải: Dàn để ắc qui.




                                                                   36
Các hệ chiếu sáng LED dùng PMT




                                 37
Các hệ PMT sử dụng cho thông tin viễn thông (ảnh trái) và giao thông
                    đường thủy (ảnh phải)
                          g    y(      p )




                                                                   38
CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI
                    Ệ    Ệ   Ặ




•   Biến đổi NLMT thành nhiệt
    năng
•   Có 2 công nghệ:
    – CN nhiệt MT nhiệt độ
      thấp dựa trên hiệu ứng
      nhà kính
       hà kí h
    – CN nhiệt MT nhiệt độ
      cao dựa trên hiệu ứng
      hội tụ ánh sáng




                                       39
CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI NHIỆT ĐỘ THẤP

Hiệu ứng nhà kính: kính có tính chất vật lý sau: cho ánh sáng có bước sóng λ < 0,8
   μm qua dễ dàng, ngăn không cho ánh sáng có λ > 0,8 μm.
   Khoảng hơn 70% N LMT tập trung ở vùng phổ λ < 0,8 μm.
                                             ổ

Hộp thu NLMT hiệu ứng nhà kính: các tia MT có λ < 0,8 μm xuyên qua tấm kính
  đậy
  đậ (70% N LMT) Cá tia MT tới tấm hấ th bị hấ th và chuyển thà h nhiệt.
              LMT). Các ti          tấ hấp thụ hấp thu à h ể thành hiệt
  Tấm hấp thụ nóng lên và phát ra các tia sóng dài, λ > 0,8 μm, nên bị kính ngăn lại.
  Kết quả: N LMT vào hộp, không
  ra được hộp = “bẫy nhiệt”.
     được,        bẫy nhiệt
  N LMT tích tụ lại trong hộp,
  làm tấm hấp thụ và không
  khí trong hộp nóng lên hàng
  trăm độ.
⇒ Hiệu ứng nhà kính.


                                                                                   40
Công nghệ nhiệt mặt trời nhiệt độ thấp
               g g ệ     ệ ặ            ệ ộ      p


Một số ứng dụng:
     ốứ d
                                                                                                 Níc nãng ra
                                         4
■   Thiết bị đun nước nóng mặt   1

   trời                          2

Nguyên lý:
                                 3
• Hàn các ống kim loại vào
   tấm hấp thụ và cho nước                               (a)
   chảy qua;                                                            5
• Hiệu ứng đối lưu tự nhiên;
                                                               Níc l¹nh vµo
• Đối lưu cưỡng bức.                 1   TÊm kÝnh               4   Tia s¸ng mÆt trêi
                                                                                           (b)


                                     2   Líp vá c¸ch nhiÖt
                                           p            Ö       5   èng dÉn níc kim lo¹i
                                                                      g               ¹

                                     3   TÊm hÊp thô




                                                                                                          41
Công nghệ nhiệt mặt trời nhiệt độ thấp
Nguyên lý hoạt động TB nước nóng NLMT đối lưu tự nhiên và cưỡng bức




                                                                      42
Công nghệ nhiệt mặt trời nhiệt độ thấp
                              Một số hình ảnh

TB tấm-ống phẳng (ảnh trên)
Và TB ống thủy tinh chân
Không (ảnh dưới)




                                                  43
Một số hệ thống nước nóng NLMT




                                 44
Nhiệt mặt trời - Các ứng dụng khác
Sấy, chưng lọc nước, sưởi ấm, gia nhiệt cho các quá trình SX công
nghiệp, trồng trọt, v.v…




                                                                    45
CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI NHIỆT ĐỘ CAO
Nguyên lý:
Sử dụng các thiết bị HỘI TỤ bức xạ mặt trời trong một diện tích lớn
vào một kh vực có diện tí h nhỏ ⇒ tă mật độ NL ⇒ tă nhiệt độ (hà
  à   ột khu      ó diệ tích hỏ    tăng ật            tăng hiệt     (hàng
trăm hay hàng nghìn độ C)
Các thiết bị hội tụ:
•   Gương cầu, gương parabon
          cầu
•   Máng parabon
•   Các gương phẳng phản xạ hội tụ




                                                                            46
Máng hội tụ p
   g ộ ụ parabon




                   47
CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI NHIỆT ĐỘ CAO

Một số ứng dụng
•   Bếp mặt trời
•   Nhà máy nhiệt điện mặt trời




                                             48
1- Nhà máy Nhà máy nhiệt điện mặt Trời
sử dụng đĩa parabôn ở California có công
suất 300MW (ảnh trên);

2- Nhà máy nhiệt điện mặt trời PS10,
11MW Tây Ban Nha (ảnh dưới,bên trái);

3- Nguyên lý nhà máy nhiệt điện MT dùng
máng hội tụ Parabon (ảnh dưới, phải).




                                           49
Xin cảm ơ qu vị đã c ú ý lắng nghe !
    cả ơn quí ị    chú ắ g g e




                                       50

More Related Content

What's hot

chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc26ngQuangKhi
 
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khíĐồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khíNơ Nửng
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Man_Ebook
 
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMBài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMTuong Do
 
Giáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnGiáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnTha Lam May Troi
 
Thiết kế chế tạo máy phát điện sử dụng sức gió mini
Thiết kế chế tạo máy phát điện sử dụng sức gió miniThiết kế chế tạo máy phát điện sử dụng sức gió mini
Thiết kế chế tạo máy phát điện sử dụng sức gió mininataliej4
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxhunhlhongthi
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngNguyễn Nam Phóng
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tụcPham Hoang
 
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019hanhha12
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckTiem Joseph
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuThanh Hoa
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtNOT
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​Man_Ebook
 
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triềuNăng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triềuNinhHuong
 
Chọn công suất động cơ điện
Chọn công suất động cơ điệnChọn công suất động cơ điện
Chọn công suất động cơ điệnKent Phan
 

What's hot (20)

chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.docchỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
chỉnh lưu hình tia 3 pha.doc
 
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khíĐồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
Đồ án thiết kế hệ thống điều hòa không khí
 
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
Nghiên cứu thiết kế hệ thống scada cho hệ thống cung cấp nước sạch tại xí ngh...
 
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCMBài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
Bài giảng Năng lượng tái tạo-Đại học SPKT TP.HCM
 
Giáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điệnGiáo Trình Khí cụ điện
Giáo Trình Khí cụ điện
 
Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn
Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấnĐề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn
Đề tài: Khởi động động cơ không đồng bộ 3 pha roto dây quấn
 
Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống BMS trong các tòa nhà cao tầng
Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống BMS trong các tòa nhà cao tầngĐề tài: Tìm hiểu về hệ thống BMS trong các tòa nhà cao tầng
Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống BMS trong các tòa nhà cao tầng
 
Thiết kế chế tạo máy phát điện sử dụng sức gió mini
Thiết kế chế tạo máy phát điện sử dụng sức gió miniThiết kế chế tạo máy phát điện sử dụng sức gió mini
Thiết kế chế tạo máy phát điện sử dụng sức gió mini
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
 
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự độngBài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
Bài giảng kỹ thuật điều khiển tự động
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019
Đồ Án Điều Khiển Động Cơ Bước Dùng IC Số _08304012092019
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buckHệ truyền động đc một chiều và mạch buck
Hệ truyền động đc một chiều và mạch buck
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
đO từ trường trái đất
đO từ trường trái đấtđO từ trường trái đất
đO từ trường trái đất
 
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
ĐIều khiển tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha dùng bộ điều khiển pid mờ lai​
 
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triềuNăng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triều
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
Chọn công suất động cơ điện
Chọn công suất động cơ điệnChọn công suất động cơ điện
Chọn công suất động cơ điện
 

Viewers also liked

Slide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiSlide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiNguyên Phạm
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờinhom01
 
Vấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượngVấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượngÁi Như Dương
 
Năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trờiNăng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trờiFPT Telecom
 
Năng lượng mới
Năng lượng mớiNăng lượng mới
Năng lượng mớiHùng Hà
 
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTuong Do
 
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiCấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiwww. mientayvn.com
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanowww. mientayvn.com
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troinhóc Ngố
 
Tracxn Research - Solar Energy Landscape, February 2017
Tracxn Research - Solar Energy Landscape, February 2017Tracxn Research - Solar Energy Landscape, February 2017
Tracxn Research - Solar Energy Landscape, February 2017Tracxn
 
Lưới điện mini và điện mặt trời cho hộ gia đình
Lưới điện mini và điện mặt trời cho hộ gia đìnhLưới điện mini và điện mặt trời cho hộ gia đình
Lưới điện mini và điện mặt trời cho hộ gia đìnhTuong Do
 
Công ty chúng tôi tự hào là một dịch vụ chất lượng tiềm năng !
Công ty chúng tôi tự hào là một dịch vụ chất lượng tiềm năng !Công ty chúng tôi tự hào là một dịch vụ chất lượng tiềm năng !
Công ty chúng tôi tự hào là một dịch vụ chất lượng tiềm năng !Mỹ Hoàng
 
Solar Power Project (45 MW): Bulgarian Electricity Market Study
Solar Power Project (45 MW): Bulgarian Electricity Market  Study  Solar Power Project (45 MW): Bulgarian Electricity Market  Study
Solar Power Project (45 MW): Bulgarian Electricity Market Study Simeon Arnaudov
 
Tài liệu đào tạo quy trình bán hàng
Tài liệu đào tạo quy trình bán hàngTài liệu đào tạo quy trình bán hàng
Tài liệu đào tạo quy trình bán hàngThanh Viên
 
Solar power project
Solar power projectSolar power project
Solar power projectshazaan98
 
Solar technology typmarvn
Solar technology typmarvnSolar technology typmarvn
Solar technology typmarvnThai Minh Dan
 

Viewers also liked (20)

Slide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trờiSlide năng lượng mặt trời
Slide năng lượng mặt trời
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trời
 
Vấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượngVấn đề năng lượng
Vấn đề năng lượng
 
Năng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trờiNăng lượng mặt trời
Năng lượng mặt trời
 
Pin mặt trời và ứng dụng
Pin mặt trời và ứng dụngPin mặt trời và ứng dụng
Pin mặt trời và ứng dụng
 
Năng lượng1 ppt
Năng lượng1 pptNăng lượng1 ppt
Năng lượng1 ppt
 
Năng lượng mới
Năng lượng mớiNăng lượng mới
Năng lượng mới
 
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
 
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiCấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
 
Dbpt
DbptDbpt
Dbpt
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
 
Nang luong mat troi
Nang luong mat troiNang luong mat troi
Nang luong mat troi
 
Tracxn Research - Solar Energy Landscape, February 2017
Tracxn Research - Solar Energy Landscape, February 2017Tracxn Research - Solar Energy Landscape, February 2017
Tracxn Research - Solar Energy Landscape, February 2017
 
Lưới điện mini và điện mặt trời cho hộ gia đình
Lưới điện mini và điện mặt trời cho hộ gia đìnhLưới điện mini và điện mặt trời cho hộ gia đình
Lưới điện mini và điện mặt trời cho hộ gia đình
 
Minh Le | DOE Solar Program
Minh Le | DOE Solar ProgramMinh Le | DOE Solar Program
Minh Le | DOE Solar Program
 
Công ty chúng tôi tự hào là một dịch vụ chất lượng tiềm năng !
Công ty chúng tôi tự hào là một dịch vụ chất lượng tiềm năng !Công ty chúng tôi tự hào là một dịch vụ chất lượng tiềm năng !
Công ty chúng tôi tự hào là một dịch vụ chất lượng tiềm năng !
 
Solar Power Project (45 MW): Bulgarian Electricity Market Study
Solar Power Project (45 MW): Bulgarian Electricity Market  Study  Solar Power Project (45 MW): Bulgarian Electricity Market  Study
Solar Power Project (45 MW): Bulgarian Electricity Market Study
 
Tài liệu đào tạo quy trình bán hàng
Tài liệu đào tạo quy trình bán hàngTài liệu đào tạo quy trình bán hàng
Tài liệu đào tạo quy trình bán hàng
 
Solar power project
Solar power projectSolar power project
Solar power project
 
Solar technology typmarvn
Solar technology typmarvnSolar technology typmarvn
Solar technology typmarvn
 

More from Tuong Do

Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt NamTiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt NamTuong Do
 
Tổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh họcTổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh họcTuong Do
 
Điện mặt trời và cơ chế thanh toán bù trừ net-metering tại Thailand
Điện mặt trời và cơ chế thanh toán bù trừ net-metering tại ThailandĐiện mặt trời và cơ chế thanh toán bù trừ net-metering tại Thailand
Điện mặt trời và cơ chế thanh toán bù trừ net-metering tại ThailandTuong Do
 
Solar PV development in singapore and SERIS introduction
Solar PV development in singapore and SERIS introductionSolar PV development in singapore and SERIS introduction
Solar PV development in singapore and SERIS introductionTuong Do
 
Vietnam the new powerhouse for cell manufacturing in Southeast Asia
Vietnam the new powerhouse for cell manufacturing in Southeast AsiaVietnam the new powerhouse for cell manufacturing in Southeast Asia
Vietnam the new powerhouse for cell manufacturing in Southeast AsiaTuong Do
 
Solar technology and market trend 2017 - Tuong Do
Solar technology and market trend 2017 - Tuong DoSolar technology and market trend 2017 - Tuong Do
Solar technology and market trend 2017 - Tuong DoTuong Do
 
Xu hướng công nghệ thị trường - Điện mặt trời và Điện gió
Xu hướng công nghệ thị trường - Điện mặt trời và Điện gióXu hướng công nghệ thị trường - Điện mặt trời và Điện gió
Xu hướng công nghệ thị trường - Điện mặt trời và Điện gióTuong Do
 
STATE OF THE INDUSTRY KEYNOTE BNEF SUMMIT 2016
STATE OF THE INDUSTRY KEYNOTE BNEF SUMMIT 2016STATE OF THE INDUSTRY KEYNOTE BNEF SUMMIT 2016
STATE OF THE INDUSTRY KEYNOTE BNEF SUMMIT 2016Tuong Do
 
Renewable energy models for rice residues - SNV Vietnam
Renewable energy models for rice residues - SNV VietnamRenewable energy models for rice residues - SNV Vietnam
Renewable energy models for rice residues - SNV VietnamTuong Do
 
GIZ support mechanism for RE development in Vietnam
GIZ support mechanism for RE development in VietnamGIZ support mechanism for RE development in Vietnam
GIZ support mechanism for RE development in VietnamTuong Do
 
Giz2013 en-identification-of-biomass-market-opportunities-in-vietnam 2
Giz2013 en-identification-of-biomass-market-opportunities-in-vietnam 2Giz2013 en-identification-of-biomass-market-opportunities-in-vietnam 2
Giz2013 en-identification-of-biomass-market-opportunities-in-vietnam 2Tuong Do
 
Giz2013 en-exploring-biogas-market-opportunities-vietnam
Giz2013 en-exploring-biogas-market-opportunities-vietnamGiz2013 en-exploring-biogas-market-opportunities-vietnam
Giz2013 en-exploring-biogas-market-opportunities-vietnamTuong Do
 
Module 1: Technical options and international best practices for on-grid powe...
Module 1: Technical options and international best practices for on-grid powe...Module 1: Technical options and international best practices for on-grid powe...
Module 1: Technical options and international best practices for on-grid powe...Tuong Do
 
Module 2: Assessment of international good practices in the fields of biomass...
Module 2: Assessment of international good practices in the fields of biomass...Module 2: Assessment of international good practices in the fields of biomass...
Module 2: Assessment of international good practices in the fields of biomass...Tuong Do
 
Module 3: Criteria for the siting and systems integration
Module 3: Criteria for the siting and systems integrationModule 3: Criteria for the siting and systems integration
Module 3: Criteria for the siting and systems integrationTuong Do
 
Module 7: Assessment of framework conditions and necessary adaptations
Module 7: Assessment of framework conditions and necessary adaptationsModule 7: Assessment of framework conditions and necessary adaptations
Module 7: Assessment of framework conditions and necessary adaptationsTuong Do
 
Module 4: Basic design parameters (technical and economic) for commercially v...
Module 4: Basic design parameters (technical and economic) for commercially v...Module 4: Basic design parameters (technical and economic) for commercially v...
Module 4: Basic design parameters (technical and economic) for commercially v...Tuong Do
 
04 giz doris_beck_presentation_vietnam_september_2013
04 giz doris_beck_presentation_vietnam_september_201304 giz doris_beck_presentation_vietnam_september_2013
04 giz doris_beck_presentation_vietnam_september_2013Tuong Do
 
Module 6 Basic design parameters for commercially viable on-grid biomass gasi...
Module 6 Basic design parameters for commercially viable on-grid biomass gasi...Module 6 Basic design parameters for commercially viable on-grid biomass gasi...
Module 6 Basic design parameters for commercially viable on-grid biomass gasi...Tuong Do
 
Giz2013 Policies and regulatory framework promoting the application of biomas...
Giz2013 Policies and regulatory framework promoting the application of biomas...Giz2013 Policies and regulatory framework promoting the application of biomas...
Giz2013 Policies and regulatory framework promoting the application of biomas...Tuong Do
 

More from Tuong Do (20)

Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt NamTiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
Tiềm năng và xu hướng công nghệ phát triển điện mặt trời ở Việt Nam
 
Tổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh họcTổng quan Công nghệ Khí sinh học
Tổng quan Công nghệ Khí sinh học
 
Điện mặt trời và cơ chế thanh toán bù trừ net-metering tại Thailand
Điện mặt trời và cơ chế thanh toán bù trừ net-metering tại ThailandĐiện mặt trời và cơ chế thanh toán bù trừ net-metering tại Thailand
Điện mặt trời và cơ chế thanh toán bù trừ net-metering tại Thailand
 
Solar PV development in singapore and SERIS introduction
Solar PV development in singapore and SERIS introductionSolar PV development in singapore and SERIS introduction
Solar PV development in singapore and SERIS introduction
 
Vietnam the new powerhouse for cell manufacturing in Southeast Asia
Vietnam the new powerhouse for cell manufacturing in Southeast AsiaVietnam the new powerhouse for cell manufacturing in Southeast Asia
Vietnam the new powerhouse for cell manufacturing in Southeast Asia
 
Solar technology and market trend 2017 - Tuong Do
Solar technology and market trend 2017 - Tuong DoSolar technology and market trend 2017 - Tuong Do
Solar technology and market trend 2017 - Tuong Do
 
Xu hướng công nghệ thị trường - Điện mặt trời và Điện gió
Xu hướng công nghệ thị trường - Điện mặt trời và Điện gióXu hướng công nghệ thị trường - Điện mặt trời và Điện gió
Xu hướng công nghệ thị trường - Điện mặt trời và Điện gió
 
STATE OF THE INDUSTRY KEYNOTE BNEF SUMMIT 2016
STATE OF THE INDUSTRY KEYNOTE BNEF SUMMIT 2016STATE OF THE INDUSTRY KEYNOTE BNEF SUMMIT 2016
STATE OF THE INDUSTRY KEYNOTE BNEF SUMMIT 2016
 
Renewable energy models for rice residues - SNV Vietnam
Renewable energy models for rice residues - SNV VietnamRenewable energy models for rice residues - SNV Vietnam
Renewable energy models for rice residues - SNV Vietnam
 
GIZ support mechanism for RE development in Vietnam
GIZ support mechanism for RE development in VietnamGIZ support mechanism for RE development in Vietnam
GIZ support mechanism for RE development in Vietnam
 
Giz2013 en-identification-of-biomass-market-opportunities-in-vietnam 2
Giz2013 en-identification-of-biomass-market-opportunities-in-vietnam 2Giz2013 en-identification-of-biomass-market-opportunities-in-vietnam 2
Giz2013 en-identification-of-biomass-market-opportunities-in-vietnam 2
 
Giz2013 en-exploring-biogas-market-opportunities-vietnam
Giz2013 en-exploring-biogas-market-opportunities-vietnamGiz2013 en-exploring-biogas-market-opportunities-vietnam
Giz2013 en-exploring-biogas-market-opportunities-vietnam
 
Module 1: Technical options and international best practices for on-grid powe...
Module 1: Technical options and international best practices for on-grid powe...Module 1: Technical options and international best practices for on-grid powe...
Module 1: Technical options and international best practices for on-grid powe...
 
Module 2: Assessment of international good practices in the fields of biomass...
Module 2: Assessment of international good practices in the fields of biomass...Module 2: Assessment of international good practices in the fields of biomass...
Module 2: Assessment of international good practices in the fields of biomass...
 
Module 3: Criteria for the siting and systems integration
Module 3: Criteria for the siting and systems integrationModule 3: Criteria for the siting and systems integration
Module 3: Criteria for the siting and systems integration
 
Module 7: Assessment of framework conditions and necessary adaptations
Module 7: Assessment of framework conditions and necessary adaptationsModule 7: Assessment of framework conditions and necessary adaptations
Module 7: Assessment of framework conditions and necessary adaptations
 
Module 4: Basic design parameters (technical and economic) for commercially v...
Module 4: Basic design parameters (technical and economic) for commercially v...Module 4: Basic design parameters (technical and economic) for commercially v...
Module 4: Basic design parameters (technical and economic) for commercially v...
 
04 giz doris_beck_presentation_vietnam_september_2013
04 giz doris_beck_presentation_vietnam_september_201304 giz doris_beck_presentation_vietnam_september_2013
04 giz doris_beck_presentation_vietnam_september_2013
 
Module 6 Basic design parameters for commercially viable on-grid biomass gasi...
Module 6 Basic design parameters for commercially viable on-grid biomass gasi...Module 6 Basic design parameters for commercially viable on-grid biomass gasi...
Module 6 Basic design parameters for commercially viable on-grid biomass gasi...
 
Giz2013 Policies and regulatory framework promoting the application of biomas...
Giz2013 Policies and regulatory framework promoting the application of biomas...Giz2013 Policies and regulatory framework promoting the application of biomas...
Giz2013 Policies and regulatory framework promoting the application of biomas...
 

Tổng quan và Hiện trạng Năng lượng mặt trời Việt Nam

  • 1. NĂNG LƯỢNG BỨC XẠ MẶT TRỜI công nghệ điện & nhiệt mặt trời Đặng Đình Thống Viện Việ Vật Lý Kỹ Th ật Thuật Đại học Bách khoa Hà Nội ĐT. 0913 363947 Email: thong@mail.hut.edu.vn 1
  • 2. năng lượng bức xạ mặt trời g ợ g ạ ặ Công nghệ điện & nhiệt mặt trời NỘI DUNG 1- Nguồn NL mặt trời 2- Công nghệ Quang Điện & ứng dụng 3- 3 Công nghệ Nhiệt mặt trời & ứng dụng 4- Ứng dụng NLMT ở Việt nam 2
  • 3. I- NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I- I NGUỒN NLMT • Kích thước, khoảng cách (hình vẽ) • Nhiệt độ: Lõi, 15 106K; bề mặt Lõi 15.10 mặt, 5778K • Thành phần khí: 78,4% H2, Heli 19,8%, các nguyên tố khác , , g y 1,8%. • Áp suất:bên trong MT cao hơn 340.108 MPa. Phản ứng nhiệt hạt nhân: Tổ hợp các proton tạo thành hạt nhân He và năng lượng E 3
  • 4. NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Phản ứng nhiệt hat nhân: 1H+ 1H = 2H + e + γ 2H + 1H = 3He + γ 3He + 3He = 4He + 2 1H ----------------------------------- 4 1H 4He + e + γ + ∆m E = ∆m.c2 ( c = 3.108m/s) 1 g proton 1H tham gia phản ứng tạo ra một NL = 6,3.1011J. ả ► Công suất bức xạ MT: 3,865.1026 J/s, ≈ NL đốt cháy hết 1,32.1016 tấn than. ► Quả đất nhận được 17,57.1016J/s, ≈ NL đốt cháy hết 6.106 tấn than. • Do ∆m nên MT mất 4,22.106 tấn/s sau 15.1013 năm MT cháy hết. 4
  • 5. NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Bản chất của bức xạ MT • Sóng điện từ, có phổ bước sóng rất rộng, λ = (10-10 ÷ >1014)μm (tia vũ trụ đến sóng vô tuyến điện) ụ g y ệ ) • Năng lượng BXMT tập trung chủ yếu trong vùng phổ từ 0,2 đến 3 μm, chiếm khoảng 80% NL BXMT. • Mắt người nhận được vùng sóng có λ = (0 4 ÷ 0 76) μm – Ánh sánh (0,4 0,76) nhìn thấy • Ở ngoài vũ trụ (ngoài tầng khí quyển quả đất mật độ NLMT không đổi và bằng Isc = 1364 W/m2 gọi là hằng số MT MT. • Ngoài vũ trụ BXMT chỉ có một thành phần là các tia MT truyền thẳng gọi là trực xạ. 5
  • 6. NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Bức xạ MT tới bề mặt quả đất- ảnh hưởng lớp khí quyển • QĐ bị b quanh bởi một lớp/vỏ khí quyển QĐ có độ dà kh ả 10k bao h ột lớ / ỏ ể ó dày khoảng 10km, gồm các phân tử khí (O2, N2, CO2,NOx, Sox,…), hơi nước (H2O), các hạt bụi, v.v… • Tia ặt t ời Ti mặt trời khí qua lớp khí quyển bị lớ ể bị: – Các phân tử khí, hơi nước, buị,… làm tán xạ và hấp thụ một phần NL, nên khi đến mặt đất chỉ còn khoảng 70% NLMT ngoài vũ trụ; mật độ cực đ i ∼1000W/m2. đại 1000W/ – Do bị tán xạ nên tới mặt đất BXMT có 2 thành phần là trực xạ và nhiễu xạ. Thành phần nhiễu xạ đến điểm quan sát trên mặt đất từ mọi phương của bầu trời. Tỷ lệ các thành phần phụ thuộc vào thời gian, vị hươ ủ bầ t ời á thà h hầ h th ộ à i ị trí quan sát và vào thời tiết. Tổng trực xạ và nhiễu xạ gọi là tổng xạ. 6
  • 7. NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI GUỒ G ƯỢ G Ặ Ờ Bức xạ MT tới bề mặt quả đất ảnh hưởng của chuyển động QĐ – MT QĐ quay xq MT với chu kỳ 365,25 ngày; Chuyển động Quay xq trục riêng B-N với chu kỳ 24 giờ. Trục quay riêng B-N tạo một góc 23,45 o. =► NLMT luôn thay đổi theo thời gian và vĩ độ. y g ộ B N 21-9 Thu ph©n Ph¸p tuyÕn Ü ® Ph¸ t Õ quÜ ®¹o 23,50 qu¶ ®Êt N B N N B VÜ tuyÕn §êng xÝch ®¹o 23,50 B¾c MÆt trêi 21-12 §êng xÝch ®¹o §«ng chÝ Tia mÆt trêi Tia mÆt trêi 21-6 VÜ tuyÕn N N H¹ chÝ 23,50 Nam B N Trôc quay riªng cña qu¶ ®Êt QuÜ ®¹o cña qu¶ ®Êt 21-3 Xu©n ph©n N 23,50 7
  • 8. NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI Ợ Ặ CÁC THÀNH PHẦN BXMT TỚI BỘ THU 1. Trực xạ: các tia đi thẳng từ MT Mặt trời 2. 2 Tán xạ: các tia đến mặt bộ thu từ mọi Tia hướng trên bầu trời do các tia MT bị trực xạ tán xạ trên các phân tử khí, hạt bụi,… Tia trong lớp khí quyển QĐ tán xạ 3. Phản xa: các tia phản xạ từ mặt nền xung quanh bộ thu do các tia MT bị Tia phản xạ phản xạ ở măt nền. Phụ thuộc hệ số Mặt phản xạ của mặt nền. hả ủ ặt ề thu Mặt nền 8
  • 9. NGUỒN NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI CÔNG THỨC TÍNH NLMT TỚI MẶT BỘ THU ĐẶT NGHIÊNG • Gồm thà h hầ Tá Gồ 3 thành phần: Tán xạ, phản xạ và trực xạ hả àt • Tổng NLMT tới một bộ thu trên mặt đất: I Tt = I Bt + I Dt + I Rt cosθ t ⎛ 1 + cos β ⎞ ⎛ 1 − cos β ⎞ I Tt = ( I Th − I Dh ) + I Dh ⎜ ⎟ + I Th ⎜ ⎟R cosθ h ⎝ 2 ⎠ ⎝ 2 ⎠ cosθi = (cosφ.cosβ + sinφ.sinβ.cosAZS )cosδ.cosω + cosδ.sinω.sinβ.sinAZS + sinδ(sinφ.cosβ - cosφ.sinβ.cosAZS ). R = hệ số phản xạ của mặt nền. ố hả ủ ặt ề ITh, IDh là mật độ tổng xạ và tán xạ NLMT trên mặt ngang; ITt, IBt, IDt và IRt là mật độ NLMT tổng, trực xạ, tán xạ và phản xạ tới mặt thu đặt nghiêng. 9
  • 10. TIỀM NĂNG NLMT Ở VIỆT NAM Ệ Bảng 1: Mật độ NLMT và số giờ năng trung bình năm đối với các vùng ở Việt nam (Nguồn: Viện NL) (Ng ồn TT Vùng lãnh thổ Mật độ NLMT Số giờ năng TB (kcal/cm2.năm) (giờ/năm) 1 Đông Bắc 100 – 125 1500-1700 2 Tây Bắc 125 – 150 1750-1900 3 Bắc Trung bộ 140 – 160 1700-2000 4 Nam Trung bộ và Tây nguyên 150 – 175 2000-2600 5 Nam bộ 130 - 150 2200-2500 • Vùng Đông Bắc có NLMT thấp nhất nhất. • Tây Bắc và Bắc Trung bộ: khá • Từ Đà Nẵng trở vào: NLMT có tiềm năng rất tốt. Nói chung NLMT ở Việt nam có tiềm năng tốt và có khả năng khai thác ứng dụng hiệu ả hiệ quả. 10
  • 11. CHƯƠNG II- CÔNG NGHỆ NLMT CÔNG NGHỆ NLMT 1. Công nghệ Quang-điện 2. Công nghệ nhiệt mặt trời CN nhiệt MT nhiệt độ thấp dựa trên hiệu ứng nhà kính ệ ệ ộ p ự ệ g CN nhiệt MT nhiệt độ cao 11
  • 12. CÔNG NGHỆ NLMT CÔNG NGHỆ QUANG ĐIỆN QUANG-ĐIỆN 1. Hiệu ứng Quang-Điện trên lớp tiếp xúc bán dẫn p/n 2. Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của pin mặt trời tinh thể Si ấ ể 3. Các đặc trưng quang-điện của pin mặt trời 4. Mô đun pin mặt trời 5. Nguồn điện mặt trời độc lập 6. Nguồn điện mặt trời nối lưới 7. Hiện trạng ứng dụng điện mặt trời ở Việt nam và xu hướng 12
  • 13. Vài nét về lịch sử phát triển • Năm 1839 nhà vật lý Pháp Alexandre Edmond Becquerel phát hiện Hiệu ứng Quang-điện. • Năm 1883 pin năng lượng mặt trời đầu tiên được Charles Fritts (Mỹ) tạo thành bằng cách phủ lên mạch bán dẫn selen một lớp cực mỏng vàng để tạo nên điện cực. • Năm 1946, Russell Ohl đã tạo ra pin năng lượng mặt trời có hiệu suất 1%. • Năm 1954 tế bào quang điện đạt hiệu suất 6% được làm từ Silíc (Phòng thí nghiệm Bell ở Mỹ) và Cu2S/CdS (Không quân Mỹ). • Năm 1963 Sharp Corp (Nhật) đã sản xuất những tấm pin mặt trời tinh thể Silíc thương mại đầu tiên. • 1966 Đài quan sát thiên văn của NASA sử dụng hệ thống pin mặt trời công suất 1kW. • Năm 1973 năm quan trọng của điện mặt trời. Do cuộc khủng hoảng dầu mỏ, các nước bắt đầu quan tâm nhều hơn tới năng lượng tái tạo. Hội thảo Cherry Hill tại Mỹ đánh dấu sự ra ầ ề ấ đời quỹ nghiên cứu về điện mặt trời. Ngôi nhà đầu tiên được lắp hệ thống pin mặt trời làm từ Cu2S do trường ĐH Delaware chế tạo. • Năm 1995 dự án thí điểm “1000 mái nhà” lắp pin mặt trời của Đức, là động lực cho việc phát triển chính sách về điện mặt trời ở Đức và ở Nhật. ể ề • Năm 1999 tổng công suất lắp đặt pin mặt trời trên thế gới đạt 1GW. • Năm 2010, tổng công suất pin mặt trời trên thế giới đạt 37,4GW (trong đó Đức có công suất lớn nhất với 7,6GW.) 13
  • 14. CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN Ệ Ệ I- HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN TRÊN TIẾP XÚC BÁN DẪN P/N 1.1- 1 1 Bán dẫn loại n và p • Bán dẫn là vật liệu có tính dẫn điện trung gian giữa kim loại và điện môi. • Trong chất bán dẫn tinh khiết có 2 loại hạt dẫn: (1)- các hạt dẫn điện là điện tử mang điệ â nguyên tố và (2)- các lỗ trống mang điệ tích dương nguyên tố điện âm ê à (2) á tố điện tí h d ê (điện tích nguyên tố = 1,6.10-19C). Mật độ điện tử ni = mật độ lỗ trông pi. • Bán dẫn loại n: pha vào bán dẫn tinh khiết các tạp chất có hóa trị cao hơn bán dẫn tinh khiết ta có bán dẫn loại n, mật độ điện tử nn rất lớn hơn mật độ lỗ trống n pn. nn >> pn . Điện tử là hạt dẫn cơ bản. (VD: pha tạp Phốtpho P hóa trị 5 vào bán dẫn Si hóa trị 4 ta có bán dẫn n-Si). • Bán dẫn loại p pha tạp có hóa trị nhỏ hơn ( ạ p: p ạp ị (VD p Bo- hóa trị 3 và Si) có bán pha ị ) dẫn loại p. Mật độ Hạt dẫn chủ yếu là lỗ trống pp, pp >> np. 14
  • 15. CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN I- HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN TRÊN TIẾP XÚC BÁN DẪN P/N 1.2- 1 2 Tiếp xúc Bán dẫn p/n • Cho các bd p và n tiếp xúc (điện tử) với nhau. Do chênh lệch về mật độ, Nn >> Pn ; Np << Pp nên Điện tử khuêch tán từ bd n → bd p, lỗ trống khuếch tán ngược lại, từ bd p → bd n. Kết quả hình thành một lớp tiếp xúc bán dẫn p/n, trong đó phía bd n tích điện dương, phía bd p tích điện âm. • Hình thành điện trường tiếp xúc Etx định xứ ở lớp tiếp xúc, hướng từ bd p sang bd n (xem hình 2). n. 2) • Quá trình khuêch tán và hình thành điện trường tiếp xúc hay hiệu điện thế tiếp xúc định xứ phụ thuộc vào bản chất các bán dẫn và nhiệt độ được cho bởi biểu thức sau: ni = pi là mật độ điện tử và lỗ trống kT ⎡ nn p p ⎤ trong bd tinh khiết; k- hằng số Bolzman; U tx = ln ⎢ 2 ⎥ q ⎣ ni ⎦ q q- điện tích nguyên tố. 15
  • 16. CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN I- HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN TRÊN TIẾP XÚC BÁN DẪN P/N 1.3- 1 3 Hiệu ứng quang – điện trên lớp tiếp xúc Bán dẫn p/n • Khi chưa chiếu sáng lớp tiếp xúc bán dẫn p/n nói trên là một Đi-ốt, cho dòng điện đi theo một chiều là chiều từ bd n sang bd p và được ký hiệu như hình vẽ. Lớp tiếp xúc p/n có tính chỉnh lưu dòng điên điên. Bán dẫn n Bán dẫn p A Ký hiệu Đi-ốt và chiều phân cực thuận đi-ốt 16
  • 17. CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN I- HIỆU ỨNG QUANG ĐIỆN TRÊN TIẾP XÚC BÁN DẪN P/N 1.3- Hiệu ứng quang – điện trên lớp tiếp xúc Bán dẫn p/n ệ gq g ệ p p p • Chiếu sáng lớp tiếp xúc bán dẫn p/n: – Các cặp điện tử- lỗ trống mới liên kết yếu với nhau được hình thành. – Do có Etx định xứ nên các điện tử và lỗ trống bị “xé ra khỏi liên kết cặp và xé ra” bị đNy về các hướng ngược nhau: lỗ trống chuyển động cùng chiều, còn điện tử chuyển động ngược chiều Etx. Hai đầu các bán dẫn p và n xuất hiện một s.đ.đ quang-điện. N ếu nối các bán dẫn với một mạch ngoài ta sẽ có một dòng điện chạy từ bd p sang bd n gọi là dòng quang điện (xem hình …). – Hiện tượng xuất hiện dòng điện ở mạch ngoài nối các đầu lớp tiếp xúc bd p/n khi chiếu sáng lớp tiếp xúc p/n gọi là Hiệu ứng quang điện. – Ứng dụng hiệu ứng Quang điện trên tiếp xúc bán dẫn p/n để chế tạo pin mặt trời. 17
  • 18. CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN II- Nguyên lý cấu tạo và hoạt động của PMT tinh thể Si g y ý ạ ạ ộ g 18
  • 19. CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN II- nguyên lý cấu tạo và hoạt động g y ý ạ ạ ộ g của PMT tinh thể Si 2.1- Cấu tạo: • Thành phần chính là lớp TX bán dẫn p/n. Lớp n rất mỏng, ~10-12μm để cho ánh sáng có thể xuyên qua. Lớp p dày ~ 300-500 μm; • Điện cực trên bằng kim loại và có ằ dạng lưới để ánh sáng đi qua; điện cực dưới bằng lớp mỏng kim loại; • Mặt trên là màng chống phản xạ ánh sáng. 19
  • 20. CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN 2.2- Pin mặt trời và mô đun PMT • Điều kiện chuẩn để đánh giá thông số PMT: – Cường độ sáng I0 = 1000W/m2; – Nhiệt độ: 25oC. ệ ộ • Đối với PMT Si: Imax = 25-30 mA/cm2 Vmax = 0,5-0,6 V. • Để có công suất, dòng điện, hiệu điện thế đủ lớn và để vận chuyển, lắp đặt thuận lợi, để tăng tuổi ể ể ắ ể ổ thọ của PMT người ta ghép nhiều pin lại và sản xuất các mô đun PMT (solar PV module).. Hình phải là 1 PMT (solar cell) tinh thể Si hoàn thiện. 20
  • 21. CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN ỆQ Ệ 2.2- Pin mặt trời và mô đun PMT Hình trái: Cấu trúc lớp của mô đun PMT; Hình phải: các loại mô dun PMT. TÊm kÝnh phÝa trªn p TÊm keo EVA Líp c¸c pin mÆt trêi ®· hµn ghÐp ®iÖn g p Ö TÊm keo EVA TÊm ®¸y 21
  • 22. CÔNG NGHỆ QUANG-ĐIỆN II- nguyên lý cấu tạo và hoạt động của PMT tinh thể Si 2.2- Hoạt động: • Chiếu sáng PMT, các nguyên tử trong pin hấp thụ ánh sáng và sinh ra các cặp điện tử- lỗ trống, e– - h+. • Do có Etx ở lớp tiếp xúc bd p/n nên các cặp e– - h+ bị tách ra và bị gia tốc ế ố theo các hướng ngược nhau: e- chuyển động ngược chiều, h+ chuyển động cùng chiều Etx mạch ngoài có dòng điện- dòng quang-điện. • Công suất điện do PMT phát ra tỷ lệ với: – Cường độ ánh sáng tới – Diện tích PMT được chiếu sáng – Phụ thuộc vật liệu PMT 22
  • 23. III- Các đặc trưng của PMT tinh thể Si 2.3- Hiệu suất chuyển đổi của PMT ệ y 1. Đo ở điều kiện chuẩn: • Eo = 1000W/m2; T = 25oC 2. Định nghĩa hiệu suất η Pm I m .Vm I scVoc η= = = FF . A.Eo AEo A.Eo 3. Đối với PMT Si: η = 14 – 18% Đối với Mô đun PMT Si: 12 – 15% Mô đun PMT màng mỏng vô định hình: η = 7 – 10% 23
  • 24. IV- Một số ứng dụng của PMT 4.1- Các hệ nguồn Điện mặt trời ệ g ệ ặ Có 3 loại hệ thống: 1. Hệ nguồn PMT độc lập 2. Hệ nguồn PMT nối lưới ồ ố 3. Hệ nguồn lai ghép. • Hệ 1 và 3 ứng dụng ở các khu vực không có lưới điện ( g g g (nông thôn g miền núi, vùng sâu, vùng xa, các đảo, công suất dàn PMT nhỏ). • Hệ 2 ứng dụng ở các khu vực có lưới điện (các nước phát triển, công suất dàn PMT lớn). ) 24
  • 25. IV- Một số ứng dụng của PMT ộ g ụ g 4.2- Hệ nguồn PMT độc lập Các thành phần: (1)- Tấm PMT ấ (2)- Bộ điều khiển phóng/nạp (3)- Bộ đổi điện (4)- Bộ ắ qui ắc (5)- Các tải tiêu thụ. 25
  • 26. IV V- Một số ứng dụng của PMT 4.2.1- DÀN PMT: hấp thụ NL ánh sáng mặt trời biến đổi thành NL dòng điện một chiều (hiệu ứng quang-điện). • Công suất dàn pin: E × 1000W / m 2 P(Wp) = ITt × η E = điện năng tiêu thụ hàng ngày (kWh/m2.ngày); ITt = Tổng xạ ở địa điểm lắp đặt; η= hiệu suất tổng của hệ thống. • Lắp đặt: Ngoài trời; hướng Nam; góc nghiêng β = φ + 100. ắ 4.2.2- Bộ ắc qui: tích trữ điện năng cho khi không có nắng; ổn định hiệu điện thế. • Dung lượng Bộ ắc qui: N = số ngày dự trữ không có nắng, V= hiệu điện thế Bộ ăc qui, D= độ sâu phóng điện, ηb = hiệu suất E × N phóng/nạp điện của bộ ắc qui. C = Ah V ×η b × D 26
  • 27. IV- V Một số ứng dụng của PMT 4.2.3- Bộ điều khiển (charge controller): thiết bị điện tử, điều khiển quá trình phóng nạp điện cho Bộ ắc qui, bảo vệ ắc qui. 4.2.4- Bộ biến đổi điện (Inverter): biến đổi điện một chiều (DC) từ dàn PMT hay Bộ ắc qui thành điện xoay chiều (AC) cấp cho các tải AC. 4.2.5- Tải: là các thiết bị tiêu thụ điện. Thiết bị tiêu thụ điện DC là tải DC; thiết bị dùng điện AC là tải AC. Một vài hình ảnh 27
  • 28. Một số hệ nguồn PMT độc lập 28
  • 29. IV- Một số ứng dụng của PMT 4.3- Hệ nguồn PMT nối lưới: Điện DC từ dàn PMT ⇒ Bộ đổi điện ⇒ hòa vào lưới điện; Yêu cầu về hòa mạng (đồng bộ về pha và độ phân cực) Lưới điện đóng vai cực). trò “Bộ ắc qui” (không dùng Bộ ác qui). Dàn Pin MT Lưới điệ điện Tải tiêu thụ điện CT1 TV Biến đổi điện DC/AC CT2 Quạt Sơ đồ Hệ điện mặt trời nối lưới Tủ lạnh 29
  • 30. Hệ nguồn điện mặt trời nối lưới ở Bộ Công thương (Hoàn thành tháng 11 năm 2010) 30
  • 31. Một số dàn PMT của nhà máy điện mặt trời nối lưới 31
  • 32. IV- Một số ứng dụng của PMT Sơ đồ hệ nguồn NLTT hỗn hợp/lai ghép Dàn Turbin Thủy Máy PMT gió điện phát nhỏ Điezen Solar Wind Invert Inverter -er Inverter 2 chiều Tải 1 Tải 2 Tải 3 Bộ ắc qui • Hệ nguồn 100kWPMT + 24 kW Thủy điện Mang Yang, Gia Lai (NEDO); • Hệ nguồn 28kW PMT + 20 kW Điezen Cù Lao Chàm Quảng Nam (VSRE) Điezen, Chàm, 32
  • 33. Ứng dụng công nghệ Điện mặt trời Các ưu & nhược điểm ƯU ĐIỂM: (1) Lắp đặt, vận hành đơn giản, dễ dàng; gần như không phải bảo trì, bảo dưỡng; (2) Không cần nhiên liệu; không gây ô nhiễm môi trường (không phát thải, không ầ ễ tiếng ồn, không chuyển động,…) (3) Ứng dụng được mọi nơi, đặc biệt khu vực miền núi,vùng sâu, vùng xa, hải đảo; (4) Hoạt động tin cậy, lâu dài (trừ ắc qui phải thay định kỳ) NHƯỢC ĐIỂM: (1) Đầu tư ban đầu Đầ t b đầ cao (2) Phải chăm sóc và thay ắc qui. 33
  • 34. Hiện trạng ứng dụng điện MT ở Việt nam • Tổng công suất lắp đặt cho đến nay khoảng 1,6 – 1 8 MWp trong đó: 1 6 1,8 MWp, – 25-30% cho hộ gia đình, installed capacity: tấm pin 50 – 80Wp/hệ; các hệ cho hộ tập thê có dàn pin CS 1.0 up to 100kWp/hệ – Ngành thông tin viễn thông, 35%, CS dàn pin: 300- 10.000Wp/hệ. – Giao thông đường sông, đường biển: 35%, CS dàn pin 200- 2000Wp/hệ. • Công nghệ: – Các hộ miền núi, vùng sâu, vùng xa,…: hệ nguồn PMT độc lập – Hệ nguồn l i ghép: hệ cho làng, xã, (PMT + di ồ lai hé h là ã diesel ; PMT + thủy điệ PMT + l thủ điện, động cơ gió, … + ắc qui). Ngành viễn thông ( PMT + diesel + ắc qui); Ngành giao thông đường thủy ( PV + ắc qui). • Giá cả: – Đầu tư hệ thống: 8000-10 000USD/kWp – Riêng mô đun PMT: 4000-5000 USD/kWp 34
  • 35. Một số hình ảnh hệ điện MT do Trung tâm NLM ĐH Bách khoa HN xây dựng 35
  • 36. Nhà máy điện mặt trời Bãi Hương, Cù lao Chàm, Quảng Nam Ảnh trái: các bộ biến đổi điện PMT (đỏ) và cho ắc qui ( ( ) (vàng); g) Ảnh phải: Dàn để ắc qui. 36
  • 37. Các hệ chiếu sáng LED dùng PMT 37
  • 38. Các hệ PMT sử dụng cho thông tin viễn thông (ảnh trái) và giao thông đường thủy (ảnh phải) g y( p ) 38
  • 39. CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI Ệ Ệ Ặ • Biến đổi NLMT thành nhiệt năng • Có 2 công nghệ: – CN nhiệt MT nhiệt độ thấp dựa trên hiệu ứng nhà kính hà kí h – CN nhiệt MT nhiệt độ cao dựa trên hiệu ứng hội tụ ánh sáng 39
  • 40. CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI NHIỆT ĐỘ THẤP Hiệu ứng nhà kính: kính có tính chất vật lý sau: cho ánh sáng có bước sóng λ < 0,8 μm qua dễ dàng, ngăn không cho ánh sáng có λ > 0,8 μm. Khoảng hơn 70% N LMT tập trung ở vùng phổ λ < 0,8 μm. ổ Hộp thu NLMT hiệu ứng nhà kính: các tia MT có λ < 0,8 μm xuyên qua tấm kính đậy đậ (70% N LMT) Cá tia MT tới tấm hấ th bị hấ th và chuyển thà h nhiệt. LMT). Các ti tấ hấp thụ hấp thu à h ể thành hiệt Tấm hấp thụ nóng lên và phát ra các tia sóng dài, λ > 0,8 μm, nên bị kính ngăn lại. Kết quả: N LMT vào hộp, không ra được hộp = “bẫy nhiệt”. được, bẫy nhiệt N LMT tích tụ lại trong hộp, làm tấm hấp thụ và không khí trong hộp nóng lên hàng trăm độ. ⇒ Hiệu ứng nhà kính. 40
  • 41. Công nghệ nhiệt mặt trời nhiệt độ thấp g g ệ ệ ặ ệ ộ p Một số ứng dụng: ốứ d Níc nãng ra 4 ■ Thiết bị đun nước nóng mặt 1 trời 2 Nguyên lý: 3 • Hàn các ống kim loại vào tấm hấp thụ và cho nước (a) chảy qua; 5 • Hiệu ứng đối lưu tự nhiên; Níc l¹nh vµo • Đối lưu cưỡng bức. 1 TÊm kÝnh 4 Tia s¸ng mÆt trêi (b) 2 Líp vá c¸ch nhiÖt p Ö 5 èng dÉn níc kim lo¹i g ¹ 3 TÊm hÊp thô 41
  • 42. Công nghệ nhiệt mặt trời nhiệt độ thấp Nguyên lý hoạt động TB nước nóng NLMT đối lưu tự nhiên và cưỡng bức 42
  • 43. Công nghệ nhiệt mặt trời nhiệt độ thấp Một số hình ảnh TB tấm-ống phẳng (ảnh trên) Và TB ống thủy tinh chân Không (ảnh dưới) 43
  • 44. Một số hệ thống nước nóng NLMT 44
  • 45. Nhiệt mặt trời - Các ứng dụng khác Sấy, chưng lọc nước, sưởi ấm, gia nhiệt cho các quá trình SX công nghiệp, trồng trọt, v.v… 45
  • 46. CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI NHIỆT ĐỘ CAO Nguyên lý: Sử dụng các thiết bị HỘI TỤ bức xạ mặt trời trong một diện tích lớn vào một kh vực có diện tí h nhỏ ⇒ tă mật độ NL ⇒ tă nhiệt độ (hà à ột khu ó diệ tích hỏ tăng ật tăng hiệt (hàng trăm hay hàng nghìn độ C) Các thiết bị hội tụ: • Gương cầu, gương parabon cầu • Máng parabon • Các gương phẳng phản xạ hội tụ 46
  • 47. Máng hội tụ p g ộ ụ parabon 47
  • 48. CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI NHIỆT ĐỘ CAO Một số ứng dụng • Bếp mặt trời • Nhà máy nhiệt điện mặt trời 48
  • 49. 1- Nhà máy Nhà máy nhiệt điện mặt Trời sử dụng đĩa parabôn ở California có công suất 300MW (ảnh trên); 2- Nhà máy nhiệt điện mặt trời PS10, 11MW Tây Ban Nha (ảnh dưới,bên trái); 3- Nguyên lý nhà máy nhiệt điện MT dùng máng hội tụ Parabon (ảnh dưới, phải). 49
  • 50. Xin cảm ơ qu vị đã c ú ý lắng nghe ! cả ơn quí ị chú ắ g g e 50