Anzeige

Nguyen ly do dien tim

20. Mar 2023
Anzeige

Más contenido relacionado

Anzeige

Nguyen ly do dien tim

  1. NGUYÊN LÝ GHI VÀ CÁCH ĐO ĐIỆN TIM
  2. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Hiểu được nguyên lý cơ bản tạo ra dòng điện tim trong cơ thể. 2. Thực hiện được quy trình ghi điện tim đúng cho NB 3. Ứng dụng được nguyên lý âm dương của các vector khử cực để nhận biết một số lỗi mắc sai điện cực trên thực tế
  3. và máy ghi ĐTĐ đầu tiên Willem Einthoven (1860 - 1927)
  4. ĐỊNH NGHĨA ĐIỆN TÂM ĐỒ: ”LÀ MỘT ĐƯỜNG CONG GHI LẠI CÁC BIẾN THIÊN DÒNG ĐIỆN DO TIM PHÁT RA KHI HOẠT ĐỘNG CO BÓP”
  5. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM VÀ CƠ SỞ ĐIỆN SINH LÝ HỌC CỦA ĐIỆN TÂM ĐỒ
  6. HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM Nút xoang (SA Node) • Là chủ nhịp tự nhiên của tim - 60-100/ ph NÚT XOANG
  7. NÚT NHĨ THẤT Nút xoang (SA Node) Nút nhĩ thất (AV Node) • Nhận xung động từ nút xoang • Truyền xung động xuống hệ His - Purkinje • 40-60/ phút nếu nút xoang không phát xung HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
  8. BÓ HIS Bó His • Dẫn xung động xuống thất • Nhịp thoát bộ nỗi nhĩ thất: 40-60/phút Nút xoang (SA Node) Nút nhĩ thất (AV Node) HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
  9. Các nhánh bó His Mạng Purkinje • Dẫn xung động toả ra cơ thất gây khử cực • Nhịp thoát: 20-40/ phút MẠNG PURKINJE Nút xoang (SA Node) Nút nhĩ thất (AV Node) Bó His HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
  10. Tim hoạt động được nhờ xung động phát ra từ nút xoang, sau đó nút nhĩ thất (Tawara) tiếp nhận xung động truyền qua thân bó his đến 2 nhánh phải và trái để khử cực vách liên thất cho hình ảnh sóng Q, rồi khử cực 2 thất cho hình ảnh sóng RS, sau đó ST là t/kỳ đồng điện, rồi tái cực tạo nên sóng T, đó là một chu chuyển tim. 1 Sự hình thành sóng ĐTĐ
  11. Nhịp xoang bình thường
  12. Xung động phát ra từ nút xoang…
  13. khử cực nhĩ…
  14. xung động (bị) trễ lại ở nút nhĩ thất…
  15. qua các nhánh bó His…
  16. rồi toả ra mạng Purkinje…
  17. khử cực thất…
  18. Cao nguyên tái cực
  19. Tái cực nhanh (pha 3)
  20. Trình tự hoạt hoá ĐTĐ bình thường
  21. ĐIỆN TIM BÌNH THƯỜNG
  22. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TẾ BÀO CƠ TIM
  23. Điện thế hoạt động 5 Pha của điện thế hoạt động - + - +
  24. Điện thế hoạt động 5 Pha • Pha 0 – Pha khử cực nhanh do dòng ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào trong tế bào
  25. 5 Pha Điện thế hoạt động • Pha 0 – Pha khử cực nhanh do dòng ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào trong tế bào • Pha 1 – Tái cực nhanh sớm với dòng ion Kali thoát ra khỏi tế bào
  26. • Pha 2 – Cao nguyên tái cực: ion Natri và Calci tiếp tục vào trong màng TB, ion Kali thoát ra ngoài màng. 5 Pha Điện thế hoạt động • Pha 0 – Pha khử cực nhanh do dòng ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào trong tế bào • Pha 1 – Tái cực nhanh sớm với dòng ion Kali thoát ra khỏi tế bào
  27. • Pha 3 – Tái cực nhanh muộn, ion Kali thụ động thoát ra ngoài màng TB • Pha 2 – Cao nguyên tái cực: ion Natri và Calci tiếp tục vào trong màng TB, ion Kali thoát ra ngoài màng. 5 Pha Điện thế hoạt động • Pha 0 – Pha khử cực nhanh do dòng ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào trong tế bào • Pha 1 – Tái cực nhanh sớm với dòng ion Kali thoát ra khỏi tế bào
  28. • Phase 4 – Trở lại trạng thái phân cực ban đầu • Pha 3 – Tái cực nhanh muộn, ion Kali thụ động thoát ra ngoài màng TB • Pha 2 – Cao nguyên tái cực: ion Natri và Calci tiếp tục vào trong màng TB, ion Kali thoát ra ngoài màng. 5 Pha Điện thế hoạt động • Pha 0 – Pha khử cực nhanh do dòng ion Natri ồ ạt đi từ ngoài vào trong tế bào • Pha 1 – Tái cực nhanh sớm với dòng ion Kali thoát ra khỏi tế bào
  29. Điện thế hoạt động Nót xoang C¬ nhÜ Nót nhÜ thÊt Bã His vµ nh¸nh bã His M¹ng Purkinje C¬ thÊt Tế bào nút xoang có tốc độ khử cực chậm tâm trương lớn nhất do vậy có tần số phát xung lớn nhất nên làm chủ nhịp tự nhiên của tim ĐTĐ
  30. CÁCH GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
  31. - Ghi điện tâm đồ (ĐTĐ) là kỹ thuật ghi lại hình ảnh hoạt động điện học của tim trên một băng giấy chuyển động liên tục trong thời gian đó, kết quả ghi được gọi là ĐTĐ, được sự hỗ trợ của một máy ghi có các dây dẫn và một số điện cực, các điện cực này đặt trên da thành ngực và cổ tay, cổ chân 3 ĐỊNH NGHĨA
  32. Để chẩn đoán : • Rối loạn nhịp tim. • Nhồi máu cơ tim. • Phì đại cơ tim. • Rối loạn dẫn truyền. • Các rối loạn điện giải. • Suy tim. • Theo dõi máy tạo nhịp 3 CHỈ ĐỊNH
  33. … cũng giống như chụp hình quả tim ở nhiều góc khác nhau nhằm đem lại một hình ảnh đầy đủ. Ghi điện tâm đồ với nhiều chuyển đạo
  34. 3 chuyển đạo lưỡng cực chi DII = DI + DIII Các chuyển đạo ngoại biên
  35. Các chuyển đạo ngoại biên 3 chuyển đạo đơn cực chi tăng thêm aVR, aVL, aVF
  36. Các chuyển đạo trước tim V1, V2, V3, V4, V5, V6
  37. Các chuyển đạo trước tim
  38. 12 chuyển đạo thông dụng • 6 chuyển đạo ngoại biên “nhìn” dòng điện tim trên mặt phẳng trán. • 6 chuyển đạo trước tim “nhìn” dòng điện tim trên mặt phẳng ngang.
  39. Nguyên tắc âm - dương • Mỗi chuyển đạo đều có một điện cực âm và một điện cực dương. • Một dòng điện tim đi từ cực âm tới cực dương của chuyển đạo nào sẽ dương trên chuyển đạo đó
  40. • Kiểm tra máy ghi điện tim Điện áp, dây đất, khử nhiễu, giấy ghi,… • Chuẩn bị bệnh nhân Bệnh nhân nằm ngửa, thẳng người trên mặt giường, thoải mái • Mắc các bản cực Ở các chi và vùng trước tim Cách ghi điện tim
  41. Giấy ghi ĐTĐ tiêu chuẩn • Với tốc độ giấy ghi 25 mm/s, Mỗi ô vuông lớn tương ứng với = 200 ms và mỗi ô vuông nhỏ tương ứng với 40 ms. • Với 10 mm = 1 mV, mỗi ô vuông nhỏ ứng với 0.1 mV. 0.1 mV 0.5 mV
  42. Giấy ghi ĐTĐ tiêu chuẩn
  43. • DỤNG CỤ: - Máy ghi điện tâm đồ có đủ dây dẫn và bản điện cực, được nối với nguồn điện. - Các điện cực để dán. - Các chất dẫn điện. - Gạc hoặc khăn lau 4 CHUẨN BỊ (1) Nguồn thông tin từ Bách
  44. NGƯỜI BỆNH -Thông báo và giải thích cho người bệnh về cách tiến hành thủ thuật. - Tháo bỏ các vật dụng và trang sức kim loại - Nằm thư giãn các cơ. - Nếu người bệnh kích thích phải dùng an thần. - Vệ sinh và cạo lông vùng da nơi sẽ dán điện cực, lau mồ hôi nếu có. 3/20/2023 4 CHUẨN BỊ (2)/ preparations
  45. • Dặn NB tuân thủ theo sự hướng dẫn trong quá trình ghi điện tâm đồ. • Bật máy điện tim, nhập các thông tin cần thiết. • Cởi áo NB bộc lộ vùng ngực . • Dán các điện cực vào đúng vị trí và nối với máy điện tim . • Cho máy chạy: chế độ tự động hoặc điều chỉnh bằng tay tùy từng trường hợp cụ thể • Thử test trước khi làm ĐTĐ . 4 CÁC BƯỚC TiẾN HÀNH
  46. CÁCH MẮC CÁC ĐIỆN CỰC TRÊN NGƯỜI BỆNH
  47. Đặt điện cực đúng vị trí : • V1: nằm giữa khoang liên sườn 4 bên phải, cách xương ức 1-2 cm (màu đỏ, kí hiệu V1) • V2: nằm đối diện V1, bên trái cách xương ức 1-2 cm (màu vàng, kí hiệu V2) • V3: điểm giữa đường thẳng nối giữa V2 và V4 (xanh lá cây, kí hiệu V3) • V4: giao điểm của đường dọc đi qua điểm trung đòn trái với đường ngang đi qua mỏm tim ( nếu không xác định được mỏm tim thì lấy khoảng liên sườn 5 trái ). (màu nâu hoặc xanh da trời kí hiệu V4) • V5: giao điểm của đường nách trước với đường ngang đi qua V4 ( màu đen) • V6: giao điểm của đường nách giữa với đường ngang đi qua V4 và V5 (màu tím) • 4 điện cực ngoại biên: tay phải (RA) ; tay trái (LA) ; chân phải (RL) ; chân trái (LL)
  48. XÁC ĐỊNH CÁC KHOANG LIÊN SƯỜN
  49. CÁC CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC TIM
  50. 3/20/2023 5 MỘT SỐ HÌNH ẢNH
  51. CÁC CHUYỂN ĐẠO NGOẠI BIÊN
  52. CÁC CHUYỂN ĐẠO TRƯỚC TIM
  53. LẮP ĐIỆN CỰC 12 CHUYỂN ĐẠO TRÊN NB
  54. • Điều chỉnh các thông số của máy ghi: -Test điện thế: 1mv=10mm( gọi là N) là biên độ thường sử dụng nhất.1mv=20mm (gọi là 2 N) khi biên độ các sóng thấp.1mv=5mm(gọi là 1/2N) khi biên độ sóng quá cao. - Điều chỉnh tốc độ ghi: Tốc độ in giấy thường là 25mm/s, lúc này 1ô nhỏ tương ứng 0,04s. Tốc độ giấy chạy 50mm/s thì 1ô nhỏ tương ứng 0,02s… 5 Tiếp tục tiến hành
  55. • Lần lượt ghi lại đủ 12 chuyển đạo: - Ngoại biên: D1, D2, D3, aVR, aVL, aVF - Trước tim: V1,V2, V3, V4, V5, V6. • Đo xong nên bấm copy một bản. • Tắt máy và tháo các điện cực • Lau sạch da NB, mặc áo và cho NB nằm lại tư thế thoải mái . • Thu dọn máy và dụng cụ. • Đánh giá tình trạng NB và ghi hồ sơ 5 Tiếp tục tiến hành
  56. Trường hợp đo ĐTĐ đặc biệt : Nghiệm pháp gắng sức điện tâm đồ, muốn xem sự biến đổi của kết quả ĐTĐ khi NB gắng sức, đặc biệt là đoạn ST, nghiệm pháp này cần chuẩn bị các phương tiện cấp cứu đầy đủ. 5 Một số trường hợp đo ĐTĐ đặc biệt
  57. Các chuyển đạo khác • V7, V8, V9: điện cực ở mé trái và sau lồng ngực dùng để thăm dò thất trái. • V3R, V4R, V5R, V6R: điện cực ở mé phải lồng ngực dùng để nghiên cứu thất phải hay tim sang phải.
  58. Các chuyển đạo khác Chuyển đạo thực quản
  59. Các chuyển đạo khác Chuyển đạo trong buồng tim
  60. Các chuyển đạo khác Điện đồ His: điện cực buồng tim được đặt sát vùng thân bó His (chỗ vách liên thất trên, tiếp nối giữa nhĩ và thất phải). Dùng chủ yếu để xác định vị trí nghẽn nhĩ – thất và chẩn đoán nhịp nhanh thất.
  61. Các chuyển đạo khác Điện đồ His
  62. ỨNG DỤNG NGUYÊN TẮC ÂM DƯƠNG ĐỂ KIỂM TRA VIỆC LẮP ĐÚNG ĐIỆN CỰC ĐTĐ bình thường
  63. ỨNG DỤNG NGUYÊN TẮC ÂM DƯƠNG ĐỂ KIỂM TRA VIỆC LẮP ĐÚNG ĐIỆN CỰC ĐTĐ bình thường
  64. ỨNG DỤNG NGUYÊN TẮC ÂM DƯƠNG ĐỂ KIỂM TRA VIỆC LẮP ĐÚNG ĐIỆN CỰC ĐTĐ bình thường
  65. ỨNG DỤNG NGUYÊN TẮC ÂM DƯƠNG ĐỂ KIỂM TRA VIỆC LẮP ĐÚNG ĐIỆN CỰC Hình ảnh nhịp xoang trên ĐTĐ
  66. ỨNG DỤNG NGUYÊN TẮC ÂM DƯƠNG ĐỂ KIỂM TRA VIỆC LẮP ĐÚNG ĐIỆN CỰC Mắc lộn điện cực 2 tay cho nhau
  67. ỨNG DỤNG NGUYÊN TẮC ÂM DƯƠNG ĐỂ KIỂM TRA VIỆC LẮP ĐÚNG ĐIỆN CỰC Mắc lộn điện cực 2 tay cho nhau
  68. PHÂN BIỆT VỚI TRƯỜNG HỢP TIM SANG PHẢI (dextrocardia)
  69. Cảm ơn sự chú ý!
Anzeige