2. Nội dung chí
I
TÌM HIỂU CHUNG
• tác
giả
• tác
phẩm
ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
• khổ
1
• khổ
2
• khổ
3
TỔNG KẾT
• giá trị
nội
dung
• giá trị
nghệ
thuật
II III
5. Tố
Hữu
-Tên thật: Nguyễn Kim Thành
-Quê quán: làng Phù Lai, Huế.
-Gia Đình:
+ Cha : nhà Nho thích sưu tầm ca dao dân ca.
+ Mẹ :con của một nhà Nho, giàu tình thương.
-Học ở Trường Quốc học (Huế).
Chất dân gian trữ tình
- Cuộc đời: Năm 1938, ông được kết nạp vào
Đảng Cộng sản => sự nghiệp cách mạng.
Chất chính trị.
6. A Sự nghiệp
- Phong cách thơ
Thơ trữ tình chính trị
thể hiện lẽ sống
Thiên về khuynh
hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn
Nghiêng nhiều về
phát huy chất cổ điển
dân gian
7. B
Các t ập thơ
tiêu biểu:
-Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta …
-1994: thưởng Huân chương sao vàng
-1996: thưởng Huân chương sao vàng năm
-1999:Giải thưởng văn học ASEAN
Nhà thơ lớn của dân tộc, là “lá cờ đầu của thơ ca cách mạng” Việt Nam hiện đại.
Việt Bắc Gió lộng Ra trận
9. A Xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác
-t7/1938
- Nằm trong phần Máu lửa của tập thơ Từ ấy.
- “Từ ấy” (1937 – 1946): là tập thơ đầu của Tố
Hữu, gồm:
• Máu lửa
• Xiềng xích
• Giải phóng
- Bài thơ ghi lại những cảm xúc, suy tư sâu sắc khi Tố Hữu được
đứng vào hàng ngũ của Đảng.
10. .
b. Vị trí bài thơ.
Ý nghĩa mở đầu cho con đường cách
mạng, thi ca.
Đánh dấu mốc quan trọng trong cuộc
đời Tố Hữu.
c. Thể thơ: 7 chữ.
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ...
11. .
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ...
d. Bố cục 3 phần:
o Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê khi
bắt gặp lí tưởng của Đảng.
o Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống.
o Khổ 3: Sự chuyển biến sâu sắc trong
tình cảm.
14. + 2 câu đầu: lối tự sự, “từ ấy”: mốc thời gian bắt gặp lý tưởng CM, được lý
tưởng chỉ đường khi bơ vơ, lạc lối giữa cuộc đời.
+ “Nắng hạ”: nguồn năng lượng, ánh sang làm tâm hồn nhà thơ bừng sáng
Cảm xúc rưng rưng, nghẹn ngào, biết ơn
+ “Mặt trời chân lý”: Lý tưởng Cộng sản là nguồn sáng cao đẹp nhất, rực rỡ
và đúng đắn nhất soi sáng cuộc đời của TH
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa la
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...”
15. “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa la
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...”
Tác động lên nhận thức & tâm hồn nhà thơ
Lý tưởng CM như nguồn nắng hè rực rỡ chiếu rọi tâm hồn
+ Động từ “bừng, chói”: diễn tả sự đột ngột, chiếu sáng mạnh mẽ, rạng ngời
+ “Mặt trời chân …tim”: nhấn mạnh lý tưởng CM
16. + 2 câu sau: hình ảnh so sánh sáng tạo, là tâm hồn của nhà thơ khi bắt gặp lý
tưởng CM
+ Thể hiện theo lối vắt dòng
+ Âm thanh, màu sắc trong vườn cây tâm hồn nhà thơ tươi đẹp, hòa hợp với
nhau, tràn trề sức sống, rộn rã, tươi vui, khiến cho nhà thơ không khỏi say mê,
ngây ngất
Tâm hồn tác giả được đổi mới, dâng
tràn nguồn sống mãnh liệt
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa la
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...”
17. Tố Hữu đến với lý tưởng CM bằng cả tâm hồn, nhận thức, lý trí & trái tim tràn
ngập yêu thương
Hình ảnh thơ được Tố Hữu sử dụng vô cùng độc đáo và sáng tạo, mới lạ trong
diễn đàn thơ ca Việt Nam
“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa la
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...”
19. + Động từ “buộc”: chủ động gắn bó chặt chẽ giữa cái tôi cá nhân và cái
ta chung của mọi người
+ “Trang trải”: trao, trải tình cảm nồng thắm với cuộc đời => đồng cảm
sâu sắc với từng hoàn cảnh cụ thể
+ “Gần gũi”: sự gắn kết từ hai phía
“Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời”
20. “Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời”
Trạng thái tinh thần của ý thức tình cảm
gắn liền với mọi người có tính tự nguyện
+ Cấu trúc tương đồng (tôi >< quần chúng nhân dân): tình cảm giai cấp,
quan tâm đặc biệt đến quần chúng
+ Điệp từ “Hồn”, “Để”: nhịp thơ dồn dập, thôi thúc, hăm hở
+ “Trăm nơi”: hoán dụ → chỉ mọi người sống ở khắp nơi
+ “Khối đời”: ẩn dụ → chỉ khối đoàn kết có cùng cảnh ngộ, lí tưởng, cùng phấn
đấu vì mục tiêu giành lại quyền sống và quyền độc lập dân tộc
21. Từ khi vào Đảng, nhận thức về lẽ sống của Tố Hữu thay đổi:
+ Tự nguyện gắn bó cái tôi cá nhân vào cái ta của chung
+ Hướng tới sự gắn bó với quần chúng đau khổ trong cuộc đấu tranh tự do
Hình ảnh quần chúng lao động cực khổ, mờ nhạt
→ Khả năng đồng cảm của tác giả với họ
→ Giác ngộ lí tưởng cộng sản, giác ngộ giai cấp
→ Sức mạnh đoàn kết trong đấu tranh cách mạng
22. Kết
luận
khổ 2:
+ Bằng tình cảm chân thành & sự giao cảm trái tim
+ Thể hiện tinh thần háo hức, hăm hở của TH khi nhận ra lẽ sống mới, lẽ
sống vì cộng đồng
+ Giọng thơ chắc + mạnh thái độ quả quyết của người thanh niên trẻ tuổi
hòa nhập cái tôi riêng của mình với cái ta chung của toàn dân tộc, khẳng định
mối liên hệ sâu sắc giữa văn học và cuộc sống, nhất là cuộc sống của nhân dân
lao động nghèo khổ
24. + “vạn kiếp phôi pha”: những người lao động nghèo khổ,thấp cổ bé họng
+ “vạn đầu em nhỏ”: những em bé mồ côi lang thang
+ “anh”, “em”: thể hiện bản thân đã là thành viên ruột thịt với nhân dân
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ...
+ “con”:cách xưng đặc biệt
+ “vạn nhà”: quần chúng nhân dân
+ “vạn”:điệp từ, số từ ước lệ
+ “là”: điệp từ,chỉ sự khẳng định
Sự đùm bọc yêu thương như ruột thịt
Lẽ sống của nhà thơ: phục vụ cho người dân lao động khốn khổ
26. Giá trị nội dung:
+ Đánh dấu bước ngoặt trưởng thành vô cùng lớn lao của nhà thơ Tố Hữu trên chặng
đường Cách mạng
+ Niềm hạnh phúc khi được cống hiến cho nhân dân
Giá trị nghệ thuật:
+ Bài thơ giàu nhạc điệu (cách ngắt nhịp thay đổi liên tục theo cảm xúc)
+ Các biện pháp tu từ gợi cảm: ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ
+ Hình ảnh tươi sáng, rực rỡ
+ Giọng thơ ngọt ngào, tâm tình mà đậm chất trữ tình chính trị