SỬ TỔ 3 - Đông Xuân 1953-1954.pptx

CHIẾN DỊCH ĐÔNG
XUÂN 1953 - 1954
LỊCH SỬ 12 – 12B1 - TỔ 3
NỘI
DUNG
CHÍNH
KẾ HOẠCH NAVA
CHIẾN LƯỢC ĐÔNG
XUÂN 1953 – 1954
02
01
03 NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI,
Ý NGHĨA LỊCH SỬ
Nguyên nhân
Nội dung
Thủ đoạn triển khai
Nhận xét về bản chất
Chủ trương
Diễn biến
Ý nghĩa, tác động
ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở
ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA
01
a. Nguyên nhân
- Pháp gặp nhiều khó khăn → bị động → nhận viện
trợ của Mĩ để tìm lối thoát danh dự.
- Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương,
ép Pháp phải kéo dài, mở rộng chiến tranh.
- Sự lớn mạnh và ngày càng trưởng thành của bộ
đội chủ lực của Việt Nam → giành thế chủ động
trên chiến trường chính Bắc Bộ.
→ T5/1953, thỏa thuận Mỹ, Pháp kế hoạch
Nava nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh,
“kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
b. Nội dung
B1: Thu - Đông 1953 và xuân 1954
+ Tránh giao chiến với chủ lực của ta
+ Giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc
+ Tiến công chiến lược → “bình định” miền
Trung Bộ & Nam Đông Dương.
+ Mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực ->
xây dựng lực lượng cơ động mạnh
b. Nội dung
B2: từ Thu - Đông 1954
+ Tiến công chiến lược Bắc Bộ
+ Cố giành thắng lợi quân sự quyết định
→ buộc ta phải đàm phán với những điều
kiện có lợi cho chúng.
Bản chất : tập trung binh lực nhưng luôn
chứa đựng mâu thuẫn.
c. Thủ đoạn triển khai kế hoạch Nava
- Xin Mĩ tăng thêm viện trợ quân sự.
- Nâng tổng số quân ở Đông Dương lên 84 tiểu đoàn.
- Tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn cơ động.
- Càn quét, bình định vùng chiếm đóng.
- Mở rộng hoạt động biệt kích, thổ phỉ ở vùng núi phía Bắc.
d.
Nhận
xét
01
02
- Kế hoạch tập trung binh lực để giành lại thế chủ động chiến lược đã
mất & kết thúc chiến tranh sau 18 tháng.
- Nỗ lực cuối cùng của Pháp và có Mĩ giúp sức.
- Hàm chứa nhiều mâu thuẫn giữa:
+ Chiếm đất - giữ đất
+ Tập trung - phân tán lực lượng
….
→ Báo trước sự thất bại nặng nề của Pháp.
CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC
ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954
02
a. Chủ trương của Đảng.
- T9/1953, Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch quân sự.
- Nhiệm vụ: tiêu diệt địch là chính.
- Phương hướng chiến lược:
+ Tập trung lực lượng → những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu
+ Chủ động phân tán lực lượng địch
-> Tạo điều kiện tiêu diệt
- Phương châm: tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn
chắc, chắc thắng thì đánh cho kì thắng không chắc thì kiên quyết không đánh.
a. Chủ trương của Đảng.
Diễn
biến
1953
T12
1954
T1
1955
Điện Biên Phủ
Quân dân Việt Nam Lai Châu
Xê-nô
Liên quân Việt – Lào Trung Lào
Liên quân Việt – Lào Thượng Lào
Luông Phabang
T2
Quân dân VN Bắc Tây Nguyên
Plây-cu
Diễn
biến
Kết quả:
- Chiến cuộc Đông Xuân thắng lợi
- Giải phóng nhiều vùng rộng lớn
- Chuẩn bị vật chất & tinh thần cho quân ta trước
trận đánh quyết định vào Điện Biên Phủ.
Ý
nghĩa
–
tác
động
- Kế hoạch Na-va của Pháp bước đầu
bị phá sản.
- Việt Nam giành được quyền chủ
động trên các chiến trường Đông
Dương → Pháp lâm vào thế khó
khăn.
- Tạo thế là lực cho cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt Nam tiến lên.
HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ
CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI
HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG.
03
Hội nghị
Giơnevơ
- Xu thế chung TG: giải quyết các
vấn đề tranh chấp = thương lượng.
- T1/1954:
+Triệu tập 1 hội nghị quốc tế giải
quyết vấn đề Triều Tiên.
+ Lập lại hòa bình ở Đông Dương.
- 8/5/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về
Đông Dương chính thức khai mạc.
Việt Nam giành được thắng lợi Điện
Biên Phủ → chưa đủ sức mạnh để kế
thúc số phận của Pháp trên cả nước
Hội nghị diễn ra gay gắt & phức
tạp do lập trường ngoan cố của
Pháp & Mĩ.
→ 21/7/1954, Hiệp định Giơ-
ne-vơ được kí kết.
Hội
nghị
Giơvenơ
Gồm các văn bản:
- Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt
Nam, Lào, Campuchia.
- Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị.
- Một số văn bản phụ khác,...
Hội
nghị
Giơvenơ Nội dung:
- Các nước tham dự cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của: Việt,
Lào, Cam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
- Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương.
- Hai bên tham chiến thực hiện di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng:
+ Quân đội cách mạng Việt Nam
+ Quân đội xâm lược Pháp
→ hai miền Bắc & Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời.
- Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do trong cả nước vào
tháng 7/1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
Hội
nghị
Giơvenơ Ý nghĩa:
- Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền
dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương.
- Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Pháp.
- Làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng và
quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương
của Mĩ.
- Buộc Pháp rút quân về nước
→ miền Bắc hoàn toàn giải phóng
→Giai đoạn cách mạng XHCN
Hội
nghị
Giơvenơ Hạn chế:
-Thắng lợi lớn chưa trọn vẹn
(Việt Nam tạm thời bị chia cắt, Mĩ không kí
hiệp định để tìm cách phá hoại cách mạng
Việt Nam,...).
- Thời gian ngừng bắn để chuyển giao khu
vực quá lâu (300 ngày)
→ tạo điều kiện cho Mĩ thực hiện âm mưu
chống phá.
Cảm ơn cô và các bạn
đã lắng nghe!
06 – Trần Lê Quốc Bảo
10 – Nguyễn Anh Đức
13 – Lê Huỳnh Thanh Hoài
17 – Phạm Kim Khuê
18 – Nguyễn Thị Hương Linh 20 – Nguyễn Hoàng Minh
30 – Nguyễn Thụy Ngọc Thanh
40 – Trần Huỳnh Thảo Vân
41 – Nguyễn Lê Tường Vy
DANH SÁCH
THÀNH VIÊN
1 von 22

Más contenido relacionado

Was ist angesagt?(20)

45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dang
Minh Tâm Đoàn55.6K views
Giao trinh ky nang lam viec nhomGiao trinh ky nang lam viec nhom
Giao trinh ky nang lam viec nhom
tranthanhlong_gv31.5K views
Lịch sử đảng CSVN.pptxLịch sử đảng CSVN.pptx
Lịch sử đảng CSVN.pptx
linh345584831 views
Tthcm chương 5 đã chỉnhTthcm chương 5 đã chỉnh
Tthcm chương 5 đã chỉnh
thuyettrinh5.5K views
Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 09171938643.7K views
BG MÔN LSĐ chương III.pptxBG MÔN LSĐ chương III.pptx
BG MÔN LSĐ chương III.pptx
dangnguyen7503482.1K views
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
Trinh Yen293.7K views

Más de HongMinh888695(6)

TỔ 4_ CN BÀI 27.pptxTỔ 4_ CN BÀI 27.pptx
TỔ 4_ CN BÀI 27.pptx
HongMinh8886956 views
PPT GDCD _ TỔ 4.pptxPPT GDCD _ TỔ 4.pptx
PPT GDCD _ TỔ 4.pptx
HongMinh88869537 views
timhieuchung.pptxtimhieuchung.pptx
timhieuchung.pptx
HongMinh8886955 views
game Bingo [Autosaved] copy.pptxgame Bingo [Autosaved] copy.pptx
game Bingo [Autosaved] copy.pptx
HongMinh88869511 views

Último(20)

SỬ TỔ 3 - Đông Xuân 1953-1954.pptx

  • 1. CHIẾN DỊCH ĐÔNG XUÂN 1953 - 1954 LỊCH SỬ 12 – 12B1 - TỔ 3
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH KẾ HOẠCH NAVA CHIẾN LƯỢC ĐÔNG XUÂN 1953 – 1954 02 01 03 NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ Nguyên nhân Nội dung Thủ đoạn triển khai Nhận xét về bản chất Chủ trương Diễn biến Ý nghĩa, tác động
  • 3. ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA 01
  • 4. a. Nguyên nhân - Pháp gặp nhiều khó khăn → bị động → nhận viện trợ của Mĩ để tìm lối thoát danh dự. - Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài, mở rộng chiến tranh. - Sự lớn mạnh và ngày càng trưởng thành của bộ đội chủ lực của Việt Nam → giành thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ. → T5/1953, thỏa thuận Mỹ, Pháp kế hoạch Nava nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh, “kết thúc chiến tranh trong danh dự”.
  • 5. b. Nội dung B1: Thu - Đông 1953 và xuân 1954 + Tránh giao chiến với chủ lực của ta + Giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc + Tiến công chiến lược → “bình định” miền Trung Bộ & Nam Đông Dương. + Mở rộng ngụy quân, tập trung binh lực -> xây dựng lực lượng cơ động mạnh
  • 6. b. Nội dung B2: từ Thu - Đông 1954 + Tiến công chiến lược Bắc Bộ + Cố giành thắng lợi quân sự quyết định → buộc ta phải đàm phán với những điều kiện có lợi cho chúng. Bản chất : tập trung binh lực nhưng luôn chứa đựng mâu thuẫn.
  • 7. c. Thủ đoạn triển khai kế hoạch Nava - Xin Mĩ tăng thêm viện trợ quân sự. - Nâng tổng số quân ở Đông Dương lên 84 tiểu đoàn. - Tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ 44 tiểu đoàn cơ động. - Càn quét, bình định vùng chiếm đóng. - Mở rộng hoạt động biệt kích, thổ phỉ ở vùng núi phía Bắc.
  • 8. d. Nhận xét 01 02 - Kế hoạch tập trung binh lực để giành lại thế chủ động chiến lược đã mất & kết thúc chiến tranh sau 18 tháng. - Nỗ lực cuối cùng của Pháp và có Mĩ giúp sức. - Hàm chứa nhiều mâu thuẫn giữa: + Chiếm đất - giữ đất + Tập trung - phân tán lực lượng …. → Báo trước sự thất bại nặng nề của Pháp.
  • 9. CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐÔNG – XUÂN 1953 – 1954 02
  • 10. a. Chủ trương của Đảng. - T9/1953, Bộ Chính trị họp bàn kế hoạch quân sự. - Nhiệm vụ: tiêu diệt địch là chính. - Phương hướng chiến lược: + Tập trung lực lượng → những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu + Chủ động phân tán lực lượng địch -> Tạo điều kiện tiêu diệt - Phương châm: tích cực, chủ động, cơ động, linh hoạt, đánh ăn chắc, tiến ăn chắc, chắc thắng thì đánh cho kì thắng không chắc thì kiên quyết không đánh.
  • 11. a. Chủ trương của Đảng.
  • 12. Diễn biến 1953 T12 1954 T1 1955 Điện Biên Phủ Quân dân Việt Nam Lai Châu Xê-nô Liên quân Việt – Lào Trung Lào Liên quân Việt – Lào Thượng Lào Luông Phabang T2 Quân dân VN Bắc Tây Nguyên Plây-cu
  • 13. Diễn biến Kết quả: - Chiến cuộc Đông Xuân thắng lợi - Giải phóng nhiều vùng rộng lớn - Chuẩn bị vật chất & tinh thần cho quân ta trước trận đánh quyết định vào Điện Biên Phủ.
  • 14. Ý nghĩa – tác động - Kế hoạch Na-va của Pháp bước đầu bị phá sản. - Việt Nam giành được quyền chủ động trên các chiến trường Đông Dương → Pháp lâm vào thế khó khăn. - Tạo thế là lực cho cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam tiến lên.
  • 15. HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ 1954 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA BÌNH Ở ĐÔNG DƯƠNG. 03
  • 16. Hội nghị Giơnevơ - Xu thế chung TG: giải quyết các vấn đề tranh chấp = thương lượng. - T1/1954: +Triệu tập 1 hội nghị quốc tế giải quyết vấn đề Triều Tiên. + Lập lại hòa bình ở Đông Dương. - 8/5/1954, Hội nghị Giơ-ne-vơ về Đông Dương chính thức khai mạc. Việt Nam giành được thắng lợi Điện Biên Phủ → chưa đủ sức mạnh để kế thúc số phận của Pháp trên cả nước Hội nghị diễn ra gay gắt & phức tạp do lập trường ngoan cố của Pháp & Mĩ. → 21/7/1954, Hiệp định Giơ- ne-vơ được kí kết.
  • 17. Hội nghị Giơvenơ Gồm các văn bản: - Hiệp định đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, Lào, Campuchia. - Bản tuyên bố cuối cùng của Hội nghị. - Một số văn bản phụ khác,...
  • 18. Hội nghị Giơvenơ Nội dung: - Các nước tham dự cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của: Việt, Lào, Cam là độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. - Các bên tham chiến ngừng bắn, lập lại hòa bình trên toàn Đông Dương. - Hai bên tham chiến thực hiện di chuyển, tập kết quân đội ở hai vùng: + Quân đội cách mạng Việt Nam + Quân đội xâm lược Pháp → hai miền Bắc & Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. - Việt Nam sẽ thống nhất bằng một cuộc tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7/1956 dưới sự kiểm soát của một Ủy ban quốc tế.
  • 19. Hội nghị Giơvenơ Ý nghĩa: - Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của các nước Đông Dương. - Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Làm thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đông Dương của Mĩ. - Buộc Pháp rút quân về nước → miền Bắc hoàn toàn giải phóng →Giai đoạn cách mạng XHCN
  • 20. Hội nghị Giơvenơ Hạn chế: -Thắng lợi lớn chưa trọn vẹn (Việt Nam tạm thời bị chia cắt, Mĩ không kí hiệp định để tìm cách phá hoại cách mạng Việt Nam,...). - Thời gian ngừng bắn để chuyển giao khu vực quá lâu (300 ngày) → tạo điều kiện cho Mĩ thực hiện âm mưu chống phá.
  • 21. Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
  • 22. 06 – Trần Lê Quốc Bảo 10 – Nguyễn Anh Đức 13 – Lê Huỳnh Thanh Hoài 17 – Phạm Kim Khuê 18 – Nguyễn Thị Hương Linh 20 – Nguyễn Hoàng Minh 30 – Nguyễn Thụy Ngọc Thanh 40 – Trần Huỳnh Thảo Vân 41 – Nguyễn Lê Tường Vy DANH SÁCH THÀNH VIÊN