2. • Một số biện pháp phòng ngừa chung cho
các loại nhiễm khuẩn bệnh viện
• Phòng ngừa một số loại nhiễm khuẩn bệnh
viện thường gặp: viêm phổi bệnh viện,
nhiễm khuẩn tiết niệu, nhiễm khuẩn huyết
và nhiễm khuẩn vết mổ
Nội dung
4. Chiến lược quan trọng nhất làm giảm
NKBV — Vệ sinh tay
Đảm bảo vệ sinh tay đúng thời điểm, đúng kỹ thuật—
Trang bị bồn rửa, nước sạch, xà phòng tại các vị trí
thích hợp
Tăng cường khử khuẩn tay bằng cồn khi không có đủ
phương tiện rửa tay (ưu tiên sử dụng các sản phẩm
trong nước đảm bảo hiệu quả diệt khuẩn, chi phí thấp)
Giám sát tuân thủ VST
Sử dụng găng khi cần thiết
6. - Bồn rửa tay, vòi nước, hệ
thống nước
- Giá để xà phòng rửa tay,
khăn lau tay dùng 1 lần
- Thùng đựng khăn đã sử
dụng
Phương tiện rửa tay
bằng xà phòng
7. Nguyễn Việt Hùng (2008), “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm VK trên bàn tay NVYT
và hiệu quả của một số hóa chất khử khuẩn bàn tay,
Tập chí YHLS – Bệnh viện Bạch Mai, Số đặc san
Số lượng khuẩn lạc trước và sau VST
9. Các chiến lược làm giảm nguy cơ lây nhiễm:
Tại khu cách ly
• Trước khi mang găng và phương tiện PHCN, trước khi
vào buồng/khu vực cách ly.
• Trước và sau khi động chạm vào người bệnh.
• Trước khi thực hiện mỗi quy trình sạch/vô khuẩn trên
một người bệnh.
• Sau bất kỳ nguy cơ phơi nhiễm với máu/dịch cơ thể
khác của người bệnh.
• Sau khi động chạm bề mặt/vật dụng/thiết bị xung quanh
người bệnh.
• Sau khi loại bỏ phương tiện PHCN, khi rời khỏi khu vực
chăm sóc, điều trị người bệnh.
10. L/O/G/O
Giám sát tuân thủ VST
tại buồng bệnh
Nhắc nhở, hướng dẫn NVYT tuân thủ sai
Thông báo kết quả tới
điều dưỡng trưởng đơn
vị vào cuối buổi giám sát
12. L/O/G/O
Phản hồi kết quả giám sát tới mỗi NVYT
NVYT tự đánh giá về
thực KSNK tốt hơn kết
quả quan sát được trên
thực tế.
Lý do: (1) NVYT
thường cho rằng thực
hành của mình là phù
hợp và không cần cải
thiện, (2) Nếu chỉ phản
hồi KQ giám sát chung
của BV, Khoa/Phòng,
NVYT luôn cho rằng kết
quả chung không thích
hợp với cá nhân họ và
không cần thay đổi
BS. N.V. Hòa - Khoa HSCC
Không VST trước nghe tim phổi
Ngày giám sát: 3-5-2013
Học viên. N.T.Lan – Khoa Hô Hấp
Không VST sau khi chạm vào GB
Ngày giám sát: 4-5-2013
Nhân viên y tế không tuân thủ VST
BS. N.M. Tường - Khoa Ngoại
Không VST sau kiểm tra dẫn lưu
Ngày giám sát: 1-6-2013
Điều dưỡng Hoa – Khoa NTM
Không VST trước khi tiêm truyền
Ngày giám sát: 3-6-2013
Ledere JWW et al. Jt Comm J Qual Patient 2004;35(4):180-185
Jenner EA et al J Hosp Infect 2006; 63(4):418-422
13. - Thực hiện phẫu thuật.
- Khi thực hiện các thủ thuật vô khuẩn.
- Chăm sóc đặc biệt (trẻ non tháng, cấp cứu sơ sinh BN
SGMD)
Chỉ định sử dụng găng vô khuẩn
- Khi làm các công việc có nguy cơ tiếp xúc với máu/dịch cơ
thể của người bệnh, nm, da tổn thương.
- Khi tiếp xúc với đồ dùng, vật dụng ô nhiễm.
- Da tay NVYT không nguyên vẹn.
Chỉ định sử dụng găng sạch
- Làm vệ sinh bề mặt
- Thu gom chất thải
- Thu gom đồ vải
- Xử lý dụng cụ, vật dụng chăm sóc, điều trị BN
SỬ DỤNG GĂNG TAY
14. Soi găng trên
kính hiển vi
điện tử phát
hiện được
những lỗ thủng
Kích thước <
30 -50 m
Virus có thể
xâm nhập qua
găng
Tỷ lệ găng PT
bị thủng : 8%,
găng sạch
(latex, vinyl)
thủng: 0 - 52%.
Găng làm giảm 50-60% nguy cơ ô nhiễm
máu, dịch cơ thể, không ngăn ngừa
được hoàn toàn các tác nhân gây ô
nhiễm.
Găng tay
SỬ DỤNG GĂNG TAY
Găng tay là hàng rào bảo vệ hiệu quả đối
với mọi VSV ?
15. - Rửa găng không có tác dụng khử nhiễm.
- 5 - 50% rửa găng trước khi tháo găng gây ô
nhiễm bàn tay sau khi găng bị loại bỏ.
- Rửa găng làm tăng nguy cơ gây thủng găng .
Nghiên cứu của Doebbling
SỬ DỤNG GĂNG TAY
Sử dụng một đôi găng cho nhiều lần thăm
khám?
Không sử dụng một đôi găng để thực hiện các thao tác
chăm sóc, điều trị trên nhiều bệnh nhân khác nhau
16. SỬ DỤNG GĂNG TAY
Găng tay là phương tiện lây
truyền gián tiếp
Một số thực hành không được
sử dụng găng
• Khám bệnh, lấy mạch, nhiệt độ, HA
• Tiêm bắp, tiêm dưới da, trong da
• Cho ăn, thay đồ vải cho BN (Trừ đồ vải dính
máu, dịch cơ thể và chất thải)
• Tim bắp, tiêm trong da, dưới da
• Viết bệnh án, viết và cầm giấy XN, đánh máy
tính, nghe điện thoại, vận chuyển BN
• Di chuyển giữa các buồng bệnh
17. 2
Không rửa/chà xát
găng bằng cồn
3
VST trước khi đi
găng và sau khi
tháo găng
1
Không sử dụng 1
đôi găng để thực
hiện các thao tác
trên nhiều BN
4
Thay găng sau khi
tiếp xúc với dịch CT,
chất thải chứa nồng
độ VK cao (phân,
dịch dẫn lưu)
SỬ DỤNG GĂNG TAY
Các chú ý khi sử dụng găng tay
18. SỬ DỤNG KHẨU TRANG
Khi nào sử dụng khẩu trang?
Khi làm việc trong khu vực đòi hỏi VK tuyệt đối
Khi làm thủ thuật có nguy cơ văng bắn máu dịch
Khi chăm sóc người bệnh lây truyền qua giọt nhỏ,
không khí
19. Đảm bảo chất lượng VSMT
B¹n muèn lµm viÖc ë BV nµy kh«ng?
1. A/c có quan tâm đến chất lượng VSMT không ?
2. Làm vệ sinh như thế nào ?
3. Pha hóa chất ra sao ?
20. Làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn
các dụng cụ thiết bị y tế
Xây dựng quy trình KK/TK trên điều kiện thực tế của BV
Mọi đồ dùng, vật dụng phải được làm sạch kỹ càng
trước KK/TK
Kiểm soát chất lượng quy trình KK/TK
Giám sát và ghi nhận lại các chỉ số TK (thời gian,
nhiệt độ, áp lực)
Sử dụng chỉ thị sinh học để đảm bảo chất lượng TK
Chỉ thị hóa học cần thiết cho TK bằng hóa chất
Lưu giữ dụng cụ đã TK tại nơi sạch, kín
21. Tiệt khuẩn
Khử khuẩn
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Giảm số lượng VSV trên DC
• Đảm bảo an toàn cho người vận chuyển và xử lý DC
• Loại bỏ các chất hữu cơ trên DC và một phần VSV
• Là một bước bắt buộc cho mọi quá trình KK-TK
• Là hình thức KK với một số DC thông thường
Diệt một phần hoặc hầu hết VSV trên DC. Có 3 mức
độ KK (cao, TB, thấp)
Diệt tất cả các dạng sống của VSV kể cả nha bào
Làm sạch
Khử nhiễm
22. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
• Diệt toàn bộ VSV
• Một số nha bào trong điều kiện
nhiệt độ, áp xuất, thời gian nhất
định
• Diệt TK lao, VK sinh dưỡng, virus và nấm
• Không diệt được nha bào
• Diệt các VK thông thường, một số virus và nấm
• Không diệt VK có sức đề kháng cao (lao), nha bào
Mức độ cao
Mức độ TB
Mức độ thấp
Khử
khuẩn
23. An toàn BN: Dựa vào
nguy cơ lây nhiễm từ DC
DC cần KK thông
thường:
Tiếp xúc với vùng da
nguyên vẹn hoặc không
tiếp xúc trực tiếp với BN
DC cần KKMĐC:
Tiếp xúc bề mặt niêm
mạc, vùng da tổn
thương
DC cần TK:
Sử dụng trong các thủ
thuật xâm nhập vào tổ
chức vô khuẩn
Khử nhiễm
Làm sạch
Khử nhiễm
Làm sạch
KKMĐC
Khử
nhiễmLàm
sạchTK
PHÂN LOẠI/LỰA CHỌN
MỨC ĐỘ KK-TK
28. • Đánh răng bằng bàn chải mềm 2 lần/ngày
• Xúc họng bằng CHX 2% 2lần/ngày,
• Làm sạch miệng ,Hút dịch miệng, họng 4 lần/ngày
• Sử dụng ống hút dịch miệng họng riêng cho mỗi lần sử dụng
Phòng ngừa viêm phổi bệnh viện
Phòng nguy cơ hít/sặc dịch tiết hầu họng/tiêu hóa
29. Chăm sóc miệng và VPBV
• 89 BN nặng
• Kiểm tra VK định cư tại hầu
họng trong thời gian nằm tại
ICU
• Sử dụng kỹ thuật sinh học
phân tử để so sánh ADN
• Kết quả:
• 31 BN chẩn đoán VPBV
• 28/31 BN VPBV do VK
định cư tại hầu họng gây
ra
• 49 BN cao tuổi nhập viện
• Kiểm tra VSV trong các mảng
bám răng
• Sử dụng kỹ thuật sinh học
phân tử để so sánh ADN
• Kết quả
• 14 BN chẩn đoán VPBV
• 10/14 BN VPBV do VK
định cư tại mảng bám
El-Solh AA. Chest. 2004;126:1575-1582
Garrouste-Orgeas et. al. Am J Respir Crit Care Med.
1997;156:1647-1655
30. Phòng ngừa viêm phổi bệnh viện
Hạn chế tối đa chỉ đặt hoặc đặt lại thiết bị xâm
nhập đường thở và thở máy
Chỉ sử dụng khi có chỉ định.
Sử dụng ống hút đờm loại dùng 1 lần (nếu dùng lại phải
có quy trình xử lý thích hợp).
Đảm bảo tất các thiết bị phải được tiệt khuẩn hoặc khử
khuẩn mức độ cao trước khi sử dụng.
Cai thở máy sớm nhất có thể.
Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình vô khuẩn khi sử dụng
thuốc theo đường khí dung
31. Phòng ngừa viêm phổi bệnh viện
Phòng ngừa VPBV ở NB đặt NKQ
• Hút sạch chất tiết ở vùng miệng, hầu họng
trước khi đặt và rút ống nội khí quản.
• Ngừng cho ăn qua ống thông dạ dày khi có
chỉ định rút các ống: nội khí quản, canuyn mở
khí quản, ống thông dạ dày và ống thông
hỗng tràng.
• Lưu ống NKQ dài ngày: ống nội khí quản có
thêm dây hút trên bóng chèn để hút chất tiết
ở vùng dưới thanh môn. Cố định tốt ống nội
khí quản sau khi đặt.
32. Phòng ngừa viêm phổi bệnh viện
Phòng ngừa VPBV ở NB MKQ
• Mở khí quản trong điều kiện vô khuẩn: rửa/khử khuẩn tay
phẫu thuật, mang KT ngoại khoa và sử dụng các vật
dụng/thiết bị vô khuẩn như găng tay, áo choàng, săng che
phủ vùng mở khí quản.
• Thay canuyn mở khí quản: Sử dụng canuyn đã tiệt khuẩn
hoặc khử khuẩn mức độ cao. Thay băng và cố định canuyn
mở khí quản đúng kỹ thuật. Che canuyn mở khí quản bằng
gạc vô khuẩn.
33. Phòng ngừa viêm phổi bệnh viện
Phòng VPBV ở NB thông khí nhân tạo
• Dẫn lưu và đổ nước đọng trong dây thở, bộ phận
chứa nước.
• Khi hút đờm: Dây thở luôn để ở vị trí thấp hơn
phần trên của ống NKQ
• Sử dụng nước vô khuẩn để làm ẩm khí thở vào
của máy thở. Sử dụng phin giữ nhiệt và ẩm và
thay khi nhìn thấy bẩn hoặc khi hỏng, không thay
định kỳ trước 48 giờ.
• Sử dụng màng lọc vi khuẩn ở nhánh thở vào và
nhánh thở ra của dây máy thở.
HME
34. Phòng ngừa viêm phổi bệnh viện
Phòng VPBV ở NB thông khí nhân tạo
• Thay dây thở và bộ làm ẩm không khí khi thấy bẩn,
khi hỏng hoặc khi có chỉ định ngừng thở máy. Các
thiết bị này cần được khử khuẩn mức độ cao hoặc
tiệt khuẩn trước khi sử dụng lại.
• Thay bóng phổi giả hằng ngày (nếu sử dụng).
35. Phòng ngừa viêm phổi bệnh viện
Phòng nguy cơ hít/sặc dịch tiết hầu họng/tiêu hóa
Nghiên cứu Tư thế cơ thể: Nằm
ngửa và nằm đầu cao (30-45 độ)
• 19 NB thông khí nhân tạo
• Nghiên cứu hoán vị chéo hai giai đoạn
• Đo lượng dịch tiết trong nhánh phế quản
của mỗi tư thế
• Kết quả: Lượng dịch tiết ở tư thế nằm
ngửa cao hơn tư thế nằm đầu cao
36. Phòng ngừa NKH ở NB đặt ống thông mạch máu
Mục tiêu chính:chuẩn hóa các quy trình liên
quan tới đặt, duy trì và loại bỏ ống thông mạch
máu
Xem xét thận trọng chỉ đặt ống thông TMTT
Chỉ định đặt ống thông phải được đánh giá hàng
ngày trong suốt thời gian lưu ống trên NB.
37. Phòng ngừa NKH ở NB đặt ống thông mạch máu
Lựa chọn ống thông mạch máu
Sử dụng hệ thống kín có kim luồn, kiểm
soát được áp lực đường truyền không
cần phin lọc khí, kim thông khí.
Sử dụng thiết bị có hệ thống van có
màng ngăn tại cửa bơm thuốc.
Chỉ sử dụng loại có phin lọc trên đối
tượng có nguy cơ NKH cao. Loại này có
thể lấy bớt đi thuốc do màng lọc, gây
tắc màng lọc.
Ống thông làm bằng chất liệu teflon
hoặc polyurethane ít có nguy cơ gây
nhiễm khuẩn hơn loại povinyl chloride
hoặc polyethylene.
38. Phòng ngừa NKH ở NB đặt ống thông mạch máu
Lựa chọn ví trí đặt ống thông tĩnh mạch
- Tránh đặt tại vùng bẹn, nách ở người lớn
- Ưu tiên đặt từ tĩnh mạch dưới đòn hoặc tĩnh mạch
cảnh.
- Không nên sử dụng tĩnh mạch cảnh cho chạy thận
nhân tạo, thay huyết tương và NB thận (nhằm tránh gây
hẹp tĩnh mạch dưới đòn nhằm tránh gây hẹp tĩnh mạch
dưới đòn).
Cố định ống thông mạch máu:
- Sử dụng loại thiết bị không cần chỉ khâu
39. Phòng ngừa NKH ở NB đặt ống thông mạch máu
Chăm sóc vùng da tại vị trí đặt ống thông
• Dùng gạc vô khuẩn che vị trí đặt, thay nếu ẩm ướt,
không kín, bẩn.
• Khử khuẩn hàng ngày bằng CHX 2%, Không bôi kháng
sinh dạng mỡ/kem lên vị trí đặt.
• Thay mỗi 2 ngày với gạc thông thường và mỗi 7 ngày
với gạc trong suốt vô trùng, ngay khi gạc phủ không kín.
• Giám sát tình trạng vị trí đặt, rút bỏ ngay khi có biểu
hiện nghi ngờ nhiễm khuẩn tại nơi đặt hoặc có NKH.
40. Phòng ngừa NKH ở NB đặt ống thông mạch máu
Thay/loại bỏ ống thông mạch máu
• Không thay thường xuyên. Chỉ thay khi có biểu hiện nghi
NK tại nơi đặt hoặc nghi NKH.
• Thay thường quy ống thông TMNV sau mỗi 72 giờ - 96 giờ.
Ở trẻ em thay khi có chỉ định như viêm mao mạch, NKH.
• Với các thiết bị xâm nhập mạch máu sử dụng liên tục thay
sau mỗi tuần, ngoại trừ thiết bị truyền máu hoặc nhũ tương
cần thay hàng ngày. Loại bỏ ống thông khi không cần thiết
sớm nhất có thể.
41. 66% NKTN liên quan
tới đặt ống thông tiểu
do VK có nguồn gốc
từ ngoài lòng ống:
Staph,
Enterococcus, yeast
34% NKTN
do VK có
nguồn gốc
từ trong lòng
ống : VK
Gram âm
Tambyah PA. A prospective study of pathogenesis of catheter-associated urinary tract infections. Mayo Clin Proc 1999;74:131-6.
Phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu
42. Phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu
Chỉ đặt khi có chỉ định và loại bỏ sớm nhất có thể
Thời gian lưu
ống thông
tiểu
Chỉ định
≤ 2 tuần,
- Dẫn lưu bàng quang liên tục sau phẫu thuật
- Bí tiểu cấp
- Đo lượng nước tiểu
- Rửa hoặc làm giảm áp lực bàng quang sau phẫu thuật đường tiết niệu
- Phẫu thuật tái tạo tạm thời/vĩnh viễn đường dẫn niệu ở những NB tổn
thương không hồi phục vùng đáy chậu, xương cùng
2
- Tắc niệu đạo hoặc bí tiểu không thể xử trí bằng các phương pháp khác
- Tiểu tiện không tự chủ và bí tiểu không thể điều trị bằng các phương pháp
khác
- Thúc đẩy tiển triển lành bệnh ở NB nhiễm khuẩn tiết niệu giai đoạn III -IV
- Chăm sóc bàng quang trong các cơ sở điều trị NB ung thư giai đoạn cuối
43. Phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu
Chỉ đặt khi có chỉ định và loại bỏ sớm nhất có thể
– Giảm thiểu sử dụng ống thông tiểu và thời gian lưu ống
thông, đặc biệt ở những đối tượng có nguy cơ cao : phụ
nữ, người già, suy giảm miễn dịch
– Xem xét sử dụng ống thông dùng ngoài thay cho ống
thông đặt trong đường tiểu niệu ở NB nam không có bí
tiểu hoặc tắc BQ
– Đặt ống thông tiểu ngắt quãng được sử dụng với người
bệnh rối loạn chức năng bài tiết nước tiểu (hẹp/rò niệu
đạo, sỏi BQ, teo BQ)
45. Phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu
Giải pháp thay thế ống thông BQ-NĐ hoặc trên xương
mu
Hẹp
Sỏi
Niệu đạo
Tạo áp lực trên mu đẩy hết
nước tiểu ra ngoài bàng quang
Giảm NKTN
Tăng
NKTN
Làm đầy và làm
rỗng bàng
quang
Bàng quang
nhỏ/teo
Rò
Ống thông tiểu ngắt quãng Ống thông tiểu Foley
46. Phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu
Tuân thủ kỹ thuật VK khi đặt ống thông tiểu
• Vệ sinh tay ngay trước và sau khi đặt ống thông.
• Sử dụng các dụng cụ, thiết bị đặt ống thông đã được TK
• Không động chạm vào bất kỳ bề mặt không vô khuẩn nào khi
mang găng vô khuẩn.
• Bôi trơn ống thông bằng chất bôi trơn dùng một lần
• Không đặt lại ống thông khi thủ thuật không thành công.
• Nếu đặt nhầm ống thông tiểu vào vị trí âm đạo ở NB nữ, giữ
nguyên vị trí ống thông như điểm đánh dấu tới khi ống thông
tiểu mới được đặt vào đúng vị trí.
47. Phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu
Lựa chọn hệ thống dẫn lưu kín
• Tỷ lệ NKTN giảm đáng kể ở NB được đặt hệ thống dẫn lưu
với các phần kết nối giữa ống thông với ống dẫn lưu, giữa
ống dẫn lưu với túi đựng nước tiểu được gắn kín.
• Hệ thống dẫn lưu nước tiểu cần được thay mới khi phạm lỗi
vô khuẩn trong chăm sóc đường dẫn lưu hoặc khi rò gỉ nước
tiểu từ các vị trí kết nối.
50. Phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu
Dự phòng trong thời gian lưu ống thông tiểu
• Đặt túi dẫn lưu luôn thấp hơn so với bàng quang, giữ ống thông và
túi gom nước tiểu không bị gấp, xoắn vặn.
Cổng lấy mẫu
nước tiểu
• Loại bỏ thường xuyên nước tiểu trong túi dẫn lưu, sử dụng túi riêng
cho mỗi NB, tránh làm văng bắn và không để van kết nối tiếp xúc với
túi dẫn lưu không VK
• Không thay định kỳ hoặc thường xuyên ống
thông
• Không làm sạch vùng xung quanh niệu đạo bằng
dung dịch khử khuẩn khi lưu ống
• Lấy nước tiểu làm XN bằng syringe vô khuẩn
sau khi làm sạch cổng lấy mẫu bằng hóa chất
KK
51. Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ
Giảm thiểu thời gian nằm viện trước PT.
Loại bỏ lông khi cần thiết bằng kéo cắt ngay trước
PT.
Tắm bằng hóa chất KK trước PT
Sử dụng KSDP.
Dụng cụ PT tiệt khuẩn theo bộ.
Sử dụng HC khử khuẩn để sát khuẩn vị trí PT
VS vị trí phẫu thuật bằng hóa chất khử khuẩn.
52. Loại bỏ lông
Nghiên cứu 39 tháng trên
1.827 BN ghép cầu nối
động mạch vành: Tỷ lệ
NK vùng xương ức giảm
từ 3,5% xuống 1,5% khi
can thiệp loại bỏ lông
bằng kéo cắt.
54. Tắm trước PT
• Tắm bằng dung dịch XP khử khuẩn chứa iodine hoặc
chlorhexidine vào tối trước ngày PT và/hoặc vào sáng
ngày PT.
• FDA: Hóa chất tắm KK cần làm giảm số lượng VK 3,0
log10 tại da vùng háng và giảm 2,0 log10 tại da vùng
bụng, hiệu quả KK cần được duy trì ≥ 6 giờ.
• Tắm khô bằng gạc tẩm chlorhexidine 2% : giảm 99,9% số
lượng A. baumannii trong vòng 15 giây và giảm 99% số
lượng Tụ cầu vàng kháng methicillin trong vòng 3 phút,
hiệu quả tốt hơn tắm ướt với dung dịch chlorhexidine 4%.
55. Vệ sinh tay ngoại khoa
• Giảm số lượng VK trên da tay của nhóm PT trong PT.
• Loại bỏ nguy cơ gây ô nhiễm vết mổ do VK có trên da tay
• qua găng thủng/rách xâm nhập vào VM khi mở VM.
• Loại bỏ VK vãng lai và làm giảm VK thường trú.
• Ức chế sự phát triển của VSV trên bàn tay khi mang găng.
WHO. 2005. Who guidelines on Hand Hygiene in helth care (Avanced Draff)
http://www.who.int/patientsafety/events/05/HH en.pdf.Accessed 10/11/05
56. Khuyến cáo VST ngoại khoa
• Sử dụng dung dịch có phổ diệt khuẩn và nấm rộng
• Sử dụng xà phòng trung tính kết hợp chlorhexidine
gluconate hoặc povidone iodine.
• Cân nhắc thời gian cần thiết cho chà tay (tùy thuộc
vào loại hóa chất sử dụng).
• Không sử dụng bàn chải để đánh tay.
WHO. 2005. Who guidelines on Hand Hygiene in helth care (Avanced Draff)
http://www.who.int/patientsafety/events/05/HH en.pdf.Accessed 10/11/05
58. Khuyến cáo VST ngoại khoa
• Sử dụng xà phòng kháng khuẩn (AS) hoặc cồn khử khuẩn tay
(ABHR) có hoạt tính tồn lưu.
• Chà bàn tay và cẳng tay bằng dung dịch khử khuẩn trong thời
gian: 3 phút.
• Nếu khử khuẩn tay bằng cồn, cần rửa tay bằng xà phòng trước
đó và làm khô tay bằng khăn vô khuẩn.
• Làm khô bàn tay và cẳng tay trước khi mang găng
Guideline for Hand Hygiene in Health Care Settings. MMWR 2002, Vol. 51, no. RR-16
59. 0 60 180 minutes
% log
99.9 3.0
99.0 2.0
90.0 1.0
0.0 0.0
Time After Disinfection
Bacterial
Reduction
Alcohol-based hand rub
(70% Isopropanol)
Antimicrobial soap
(4% Chlorhexidine)
Plain soap
Osler T.Antiseptics in surgery.In:Fry DE, ed. Surgical infections. 1sted. New York, NY, Litlle,
Brown, and Compagny, 1995: 119-125.
60. Khuyến cáo VST ngoại khoa
• Rửa tay trong 10 phút không cần thiết, thời gian thích hợp: 3 phút.
• Không có bằng chứng khuyến cáo sử dụng bàn chải.
• Dung dịch cồn có hiệu quả tương tự như chlorhexidine gluconate và
povidone-iodine trong phòng ngừa NKVM.
• Dung dịch chứa cồn có ưu điểm tăng cường tuân thủ VST ở NVYT
và ít tác dụng phụ.
• Rửa tay bằng XP trung tính trong 1 phút, sau đó chà tay bằng cồn và
không sử dụng bàn chải là kỹ thuật an toàn, hiệu quả, có thể sử dụng
để thay thể phương pháp rửa tay.
David Christopher Lung, Jannifer Hiu-Kwan Man, Tommy Hing-Cheung Tang, Lydia Ka-Yee Wong,Gilberto Ka-Kit
Leung Surgical hand washing. Annals of the Colleges of Surgeons Hong Kong. Vol 8 3, Isssu 3, Page 71, August
004
61. • WHO và CDC khuyến cáo VST ngoại khoa bằng cồn.
• Giải pháp phù hợp với các cơ cở y tế không kiểm soát
được chất lượng nguồn nước.
• Ưu điểm khác của VST bằng cồn: tiết kiệm thời gian, tiết
kiệm chi phí và dễ sử dụng.
Quan điểm mới trong VST phẫu thuật
62. Giám sát và sử dụng KSDP
Thiết lập quy trình khuyến cáo sử dụng kháng sinh
có hiệu quả nhất khi có chỉ định
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng
Đánh giá việc sử dụng KS để xác định hạn chế
Phương pháp đánh giá tổng lượng kháng sinh sử dụng
Đánh giá chỉ định sử dụng kháng sinh trong các cơ sở nghiên cứu
Các đánh giá sử dụng kháng sinh trong bệnh viện
Triển khai các can thiệp cải thiện sử dụng KS
63. 0
1
2
3
4
≤-3 -2 -1 0 1 2 3 4 ≥5
Classen. NEJM.
1992;328:281.
Kháng sinh dự phòng
Thời điểm sử dụng KSDP trước PT
Nhiễm
khuẩn
VM
(%)
Số giờ từ khi rạch da
Note: Chỉ 40% BN được điều trị KS trong vòng 2 h trước khi rạch da
14/369
5/699
5/1009
2/180
1/81
1/41
1/47
15/441
-1 -2 -3 1 2 3 4 5
64. Khoảng thời gian sử dụng KSDP ở
BN PT dạ dày ruột
• Tác giả KS Thời gian NKVM
• Strachan 1977 cefazolin 1 dose 3%
(biliary) 5 days 6%
• Stone 1979 cefamandole 3 doses 0
(mixed) 5 days 3%
cephaloridine 5 days 4%
• Hall 1989 moxalactam 1 dose 5%
(mixed) 2 days 6%
65. Khoảng thời gian sử dụng KSDP nào là
thích hợp nhất?
• KSDP là một trong những biện pháp làm giảm tỷ
lệ mới mắc NKVM.
• Không có bằng chứng cho thấy KS sử dụng vào
thời điểm kết thúc PT có thể phòng ngừa NKVM.
• Có bằng chứng cho thấy tăng sử dụng KS thúc
đẩy sự phát triển của các VSV kháng thuốc.
66. Tại sao không sử dụng KS sau PT 24h
• KS không xâm nhập được qua màng fibrin
được hình thành tại VM sau PT.
• VM tiếp tục sưng, phù nề tạo ra những
vùng thiếu máu cục bộ.
Dunn D, Simmons DL: Surgery 1982; 92:513-9.
Lee JT: Surgical Infections, Fry DE(Ed), Little-Brown, Boston. Pp. 145-59, 1995.