SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
HOA VĂN TRÊN VẢI
NGƯỜI H’MÔNG VÀ
CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA
CỦA CHÚNG.
SV: Vũ Thị Quỳnh Hương
Trịnh Thị Mai
MỤC LỤC
I. Khái quát về dân tộc H’Mông
II.Các loại hoa văn trên trang phục người H’Mông
III.Sự gắn bó chặt chẽ giữa hoa văn trang phục và
môi trường sống
IV.Giá trị văn hóa khác của các hoa văn trên trang
phục của dân tộc H’Mông
• Là một dân tộc thiểu số
• Dân số: 1,068,000 người (2009)
• Cư trú ở độ cao từ 1000 đến 1500m
so với mực nước biển
• Phân bố hầu hết ở các tỉnh miền núi
phía Bắc trên địa bàn rộng lớn. Chủ
yếu là Hà Giang, Lào Cai, Lai
Châu, Sơn La,…
I. Khái quát về dân tộc H’Mông
I. Khái quát về dân tộc H’Mông
• Là tộc người có văn hóa rất
phong phú, độc đáo
• Nghề dệt, sản phẩm dệt thỏa
mãn:
• nhu cầu sử dụng của con người
• nhu cầu thẩm mỹ
• nhu cầu tín ngưỡng
II. Các loại hoa văn trên trang phục
người H’Mông
Hoa văn hình học
• Phục vụ thẩm mỹ với chức năng làm nền
Hoa văn hiện thực
• Chuyển tải tư duy, thể hiện những suy nghĩ về cuộc
sống
II.1. Hoa văn hình học
• Nhóm hoa văn hình núi: (hình rẻ quạt, hình răng cưa)
• Nhóm hoa văn hình chấm tròn to nhỏ khác nhau
• Nhóm hoa văn những đường gạch dài song song (để
đóng khung)
• Nhóm hoa văn những đường gạch ngắn song song
• Nhóm hoa văn hình zíc zắc
• Nhóm hoa văn hình ô trám
• Nhóm hoa văn hình đồng tiền thủng giữa
• Nhóm hoa văn hình chong chóng
• Nhóm hoa văn hình xoắn ốc
II.2. Hoa văn hiện thực
Hoa văn
hiện
thực
Hoa văn
hình người
Hoa văn
hình chim
Hoa văn
hình hoa
đào
Hoa văn hình con cua
Hoa văn hình gà
Hoa văn hình hoa cúc
Hoa văn hình hoa bí, bầu
Hoa văn hình con tằm, đậu tương, con hến, con chó nằm ngủ
Hoa văn hình hoa tỏi, hoa dưa, con bướm
II.2. Hoa văn hiện thực
Chàm sẫm thành đen
Nhuộm từ cây chàm
Là màu chủ đạo
Đỏ
Nhuộm từ vỏ cây thảo mộc hoặc cánh kiến
Vàng
Nhuộm từ củ hoang hoặc nghệ
Trắng
• Màu nguyên của sợi lanh
• Màu vùng có sáp ong sau khi nhuộm chàm
Xanh lơ
MÀU CHỦ ĐẠO
MÀU CHỦ ĐẠO
TRÊN TRANG PHỤC
CỦA NGƯỜI
H’MÔNG LÀ GÌ?
III. Sự gắn bó chặt chẽ giữa hoa văn
trang phục và môi trường sống
Hoa văn trang trí trên vải(trang phục) là một dấu hiệu thông tin đặc
biệt, nó thể hiện quan niệm về cái đẹp, phản ánh nhân sinh quan, vũ trụ
quan...của mỗi dân tộc, giúp chúng ta phân biệt được tộc người này với
tộc người khác.
Sống ở vùng núi cao, gần với thiên nhiên nên hoa văn trên vải của dân
tộc HMông ẩn chứa và chuyển tải hình ảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt
trong cuộc sống lao động hang ngày, bao gồm cả thế giới thực vật ,
động vật và cả dồ vật.
• Màu sắc hoa văn trên vải phản ánh
thẩm mỹ, tâm lý, cá tính, ước vọng...
trong cuộc sống của dân tộc Hmông.
Nghệ thuật sắp xếp các mảng mầu tối,
sáng, nóng lạnh đi cạnh nhau làm nổi
bật lên các đường nét hoa văn, đặc biệt
khi nhìn từ xa hay đi giữa núi rừng.
Trang phục lấy màu đỏ làm màu chủ đạo
Màu đỏ là màu chủ đạo, vừa là màu nền trung gian vừa tạo các mô tip chính
làm nên sắc màu rực rỡ của hoa văn trên vải. Người Hmông thường sống trên
những rẻo núi cao, nhiệt độ thường thấp, nhiều sương mù, nên màu đỏ còn
biểu trưng cho sự ấm áp, no đủ hạnh phúc và khát vọng một cuộc sống ngày
càng tốt đẹp hơn.
• Biểu tượng mặt trời với ngôi sao 8 cánh, 12 cánh xuất hiện ở nhiều dạng
thức khác nhau. Đó là dạng vòng tròn, ở giữa có 8 hình tam giác ghép thành
4 cặp hoặc phức tạp hơn gồm nhiều mô tip sao 8 cánh chồng chất trong một
ô vuông cho từng lớp.
Người Hmông thành thục trong việc bố cục
đồ án hoa văn hình tròn, hình xoáy trôn ốc,
đó là những mô típ có đường cong, đường
xoay dứt khoát, thanh thoát nhịp nhàng,
uyển chuyển, tạo một bố cục hài hòa không
đơn điệu. Những mô típ này biểu hiện cho
cự biến chuyển của mặt trời, thời tiết, không
gian và thời gian trong vũ trụ quan cổ đại
của nhiều cư dân xưa kia.
• Biểu tượng của sấm, chớp được thể hiện trên đồ án trang trí hoa văn hình
rau dớn ở dưới gấu váy, đó là hai hình tròn có chung nếp tuyến chéo.
Như vậy, yếu tố tự nhiên cũng đã thể hiện tác động tâm lý rất lớn đến
cuộc sống tinh thần của người HMông, đó là tín ngưỡng sùng bái, cầu
cho mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi.
• Con rồng thường được người HMông quan niệm là con vật biểu trưng
cho sự tốt đẹp hạnh phúc. Rồng là con vật hư cấu nhưng nó lại thể hiện
ước vọng của con người. Ở nhiều dạng mô típ hoa văn trên nền vải, rồng
là đường zích zắc ở giữa là các chấm biểu thị con mắt và có các xoắn ốc
là biểu hiện của mây mưa, biểu trưng cho cư dân nông nghiệp ruộng
nước.
Các biểu tượng hoa văn gắn liền với cuộc sống.
• Theo truyền thuyết của người HMông cũng như của nhiều dân tộc khác,
quả bí quả bầu chính là bọc trứng đầu tiên để rồi từ đó sinh ra các dân
tộc , các dòng họ như ngày nay. Đó là sự gần gũi trong sự đan xen và
giao thoa văn hóa giữa các tộc người khác nhau.
• Hình ảnh hoa đào: cây đào là loại cây
trừ tà, sát quỷ, đồng thời là biểu trưng
của nguồn hạnh phúc, sự no đủ.
Ngoài ra hoa đào biểu tượng cho mùa xuân
và cũng là mùa cưới hỏi nên hoa đào
cũng được dung để ngụ ý chuyện nhân duyên,
cầu trường thọ.
• Hoa tỏi: tác dụng xua đuổi tà ma, chữa bệnh
• Hình tượng thuộc lĩnh vực âm dương
ở trên các mô típ hoa văn là các bông
cúc, phổ biến nhất vẫn là các hình
chữ thập + , chữ X. Theo truyện cổ
của người HMông ở Bắc Hà, Lào Cai
các hình tượng này là sừng trâu-con
vật gắn với nhà nông, dùng trong
hiến tế người chết. Con trâu là biểu
tượng gắn với sự vận hành của mặt
trăng, biểu hiện cho sự âm dương đối
đãi, cho sự phát sinh và phát triển.
Dạng mô típ này thường thấy trên y
phục và trên mũ trẻ em người
HMông
• Trong quan niệm của người H’Mông gà trống là một biểu tượng của vị thần giữ
cửa - chống ma ác vào nhà, bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ. Vì thế, hoa văn gà
trống thường được thêu trên mũ của trẻ em, mũ trẻ nhỏ H’Mông hoa ở Mường
Khương, ở đỉnh đầu có thêu hình mào gà trống.
Gà trống trong cuộc sống văn hóa tâm linh của dân tộc HMông
• Trên tấm váy của phụ nữ H’Mông Hoa có ba băng dải ngang hoa văn
phản ánh 3 vùng đất cư trú trong quá trình thiên di trong lịch sử người
H’Mông. Dải hoa văn bên trên biểu tượng dòng sông Hoàng Hà, dải giữa
là sông Trường Giang, dải phía dưới là núi rừng phương Nam.
Khát vọng bảo vệ sinh tồn
của dân tộc còn phản ánh trong
tín ngưỡng và nghi lễ dân gian,
ngay khi cất tiếng khóc chào
đời đến lúc nhắm mặt xuôi tay.
Hình ảnh chiếc vày của người HMông
IV.4. Giá trị văn hóa của các hoa văn trên trang
phục của dân tộc H’Mông
1. Hoa văn phản ánh đặc trưng đời sống của người
H’Mông
2. Hoa văn gắn liền với triết lý cộng đồng
3. Hoa văn phản ánh lịch sử tộc người
4. Hoa văn phản ánh giá trị giao thoa văn hóa tộc
người
III.1. Hoa văn phản ánh đặc trưng đời sống của
người H’Mông
- Các hoa văn thường có màu đỏ tạo sự nổi bật giữa núi rừng
- Những tấm váy kì công là thành quả của những ngày nông
nhàn
- Thiên nhiên và con người có mối liên hệ chặt chẽ
- Hoa văn biểu hiện tâm tư tình cảm, ngoài ra còn là tiêu chuẩn
đánh giá tài năng và phẩm hạnh
III.2. Hoa văn phản ánh giá trị giao thoa văn hóa
tộc người
- Giao tiếp, học hỏi giữa các dân tộc
III.3. Hoa văn gắn liền với triết lý cộng đồng
- Đề cao cộng đồng huyết thống: con sên – biểu hiện của tình
thâm và sự thịnh vượng
- Mối quan hệ giữa đời sống vật chất và tinh thần: con hổ, con
rồng-tượng trưng cho quyền lực
III.4. Hoa văn phản ánh lịch sử tộc người
- Người H’Mông coi trọng danh dự, ngoan cường đấu tranh bảo
vệ dân tộc.
Trên tấm váy của cô gài H’Mông Hoa có 3 băng dải ngang tượng
trưng cho 3 vùng đất cư trú trong quá trình thiên di trong lịch sử
của người H’Mông
Kết luận
Như vậy, nếu loại trừ một số yếu tố tín ngưỡng thì hầu hết các
dạng hoa văn trên vải người HMông đều hướng vào đời sống
thực và thiên nhiên. Ta có thể nhận rõ các mô típ hoa lá, động
vật trang trí trên vải đều là những loài có thực và hữu ích cho
con người, gắn bó thân thiết trong cuộc sống của dân tộc
HMông. Thiên nhiên và con người được nghệ thuật hóa phản
ánh sự hòa đồng, gắn bó không thể tách rời.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Văn hóa trên vải dân tộc HMông- NXB Văn hóa Dân tộc
2. Trang phục cổ truyền của người HM ông Hoa ở tỉnh Yên Bái- Trần
Thị Thu Thủy
3. http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Articledetail.aspx?articleid=4445
4.
http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepage
id=139&articleid=4363

More Related Content

What's hot

Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệmBài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội an
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội anNiên luận du lịch sinh thái làng nghề hội an
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội anChi Phạm
 
THỰC TẬP CÔNG TY DU LỊCH HANOITOURIST
THỰC TẬP CÔNG TY DU LỊCH HANOITOURISTTHỰC TẬP CÔNG TY DU LỊCH HANOITOURIST
THỰC TẬP CÔNG TY DU LỊCH HANOITOURISTnataliej4
 
Đề tài Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở ...
Đề tài Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở ...Đề tài Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở ...
Đề tài Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở ...Thư viện Tài liệu mẫu
 

What's hot (20)

Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đĐề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
 
Luận văn: Văn hóa ứng xử tại khách sạn Sao Biển – Hải Phòng, HOT
Luận văn: Văn hóa ứng xử tại khách sạn Sao Biển – Hải Phòng, HOTLuận văn: Văn hóa ứng xử tại khách sạn Sao Biển – Hải Phòng, HOT
Luận văn: Văn hóa ứng xử tại khách sạn Sao Biển – Hải Phòng, HOT
 
Đề tài thực trạng phát triển du lịch chợ nổi, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài  thực trạng phát triển du lịch chợ nổi, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài  thực trạng phát triển du lịch chợ nổi, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng phát triển du lịch chợ nổi, ĐIỂM CAO, HAY
 
Luận án: Trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa
Luận án: Trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô HoaLuận án: Trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa
Luận án: Trang phục truyền thống hiện nay của người Lô Lô Hoa
 
Luận án: Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam
Luận án: Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt NamLuận án: Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam
Luận án: Hành vi lựa chọn sản phẩm du lịch của du khách Việt Nam
 
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAYLuận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
 
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam Định
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam ĐịnhĐề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam Định
Đề tài: Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung ở Nam Định
 
Luận văn: Nghi lễ hôn nhân của người Tu Dí ở tỉnh Lào Cai, HAY
Luận văn: Nghi lễ hôn nhân của người Tu Dí ở tỉnh Lào Cai, HAYLuận văn: Nghi lễ hôn nhân của người Tu Dí ở tỉnh Lào Cai, HAY
Luận văn: Nghi lễ hôn nhân của người Tu Dí ở tỉnh Lào Cai, HAY
 
Luận án: Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống ở Hà Nội
Luận án: Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống ở Hà NộiLuận án: Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống ở Hà Nội
Luận án: Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống ở Hà Nội
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng NinhLuận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
 
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệmBài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
Bài 1: Các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
 
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đ
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đLuận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đ
Luận văn: Xây dựng theo quy hoạch dự án khu du lịch sinh thái, 9đ
 
Đề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAY
Đề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAYĐề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAY
Đề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAY
 
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội an
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội anNiên luận du lịch sinh thái làng nghề hội an
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội an
 
Luận văn: Linh thần trong truyền thuyết Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Linh thần trong truyền thuyết Việt Nam, HAY, 9đLuận văn: Linh thần trong truyền thuyết Việt Nam, HAY, 9đ
Luận văn: Linh thần trong truyền thuyết Việt Nam, HAY, 9đ
 
Khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên
Khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú YênKhai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên
Khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên
 
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
Báo cáo thực tế Tour du lịch miền Trung Tây Nguyên. HAY!
 
THỰC TẬP CÔNG TY DU LỊCH HANOITOURIST
THỰC TẬP CÔNG TY DU LỊCH HANOITOURISTTHỰC TẬP CÔNG TY DU LỊCH HANOITOURIST
THỰC TẬP CÔNG TY DU LỊCH HANOITOURIST
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đLuận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
 
Đề tài Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở ...
Đề tài Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở ...Đề tài Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở ...
Đề tài Làng nghề truyền thống và ý nghĩa đối với vấn đề phát triển du lịch ở ...
 

Viewers also liked

Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nayĐời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nayVy Tieu
 
Thu moi hoi thao com navi-28.11.15-trung tam viet-duc
Thu moi hoi thao com navi-28.11.15-trung tam viet-ducThu moi hoi thao com navi-28.11.15-trung tam viet-duc
Thu moi hoi thao com navi-28.11.15-trung tam viet-ducHương Vũ
 
Inconsistencies in forestland allocation in upland indigenous ethnic minority...
Inconsistencies in forestland allocation in upland indigenous ethnic minority...Inconsistencies in forestland allocation in upland indigenous ethnic minority...
Inconsistencies in forestland allocation in upland indigenous ethnic minority...SPERI
 
Cultural Identity, Network Action, and Customary Law
Cultural Identity, Network Action, and Customary LawCultural Identity, Network Action, and Customary Law
Cultural Identity, Network Action, and Customary LawSPERI
 
Giao thoa luật tục trong quản lý đất rừng tại Lào Cai, Việt Nam
Giao thoa luật tục trong quản lý đất rừng tại Lào Cai, Việt NamGiao thoa luật tục trong quản lý đất rừng tại Lào Cai, Việt Nam
Giao thoa luật tục trong quản lý đất rừng tại Lào Cai, Việt NamSPERI
 
Case study: Custlaw based landforest conflict resolutions in Long Lan village...
Case study: Custlaw based landforest conflict resolutions in Long Lan village...Case study: Custlaw based landforest conflict resolutions in Long Lan village...
Case study: Custlaw based landforest conflict resolutions in Long Lan village...SPERI
 

Viewers also liked (7)

Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nayĐời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông ở tỉnh Hà Giang hiện nay
 
Thu moi hoi thao com navi-28.11.15-trung tam viet-duc
Thu moi hoi thao com navi-28.11.15-trung tam viet-ducThu moi hoi thao com navi-28.11.15-trung tam viet-duc
Thu moi hoi thao com navi-28.11.15-trung tam viet-duc
 
Inconsistencies in forestland allocation in upland indigenous ethnic minority...
Inconsistencies in forestland allocation in upland indigenous ethnic minority...Inconsistencies in forestland allocation in upland indigenous ethnic minority...
Inconsistencies in forestland allocation in upland indigenous ethnic minority...
 
Cultural Identity, Network Action, and Customary Law
Cultural Identity, Network Action, and Customary LawCultural Identity, Network Action, and Customary Law
Cultural Identity, Network Action, and Customary Law
 
Giao thoa luật tục trong quản lý đất rừng tại Lào Cai, Việt Nam
Giao thoa luật tục trong quản lý đất rừng tại Lào Cai, Việt NamGiao thoa luật tục trong quản lý đất rừng tại Lào Cai, Việt Nam
Giao thoa luật tục trong quản lý đất rừng tại Lào Cai, Việt Nam
 
Case study: Custlaw based landforest conflict resolutions in Long Lan village...
Case study: Custlaw based landforest conflict resolutions in Long Lan village...Case study: Custlaw based landforest conflict resolutions in Long Lan village...
Case study: Custlaw based landforest conflict resolutions in Long Lan village...
 
Thuyet trinh DT 01
Thuyet trinh DT 01Thuyet trinh DT 01
Thuyet trinh DT 01
 

Similar to Hoa văn trên vải của người h'mông

CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHItgu_violet
 
[123doc] - su-hinh-thanh-va-phat-trien-chu-viet-co.pdf
[123doc] - su-hinh-thanh-va-phat-trien-chu-viet-co.pdf[123doc] - su-hinh-thanh-va-phat-trien-chu-viet-co.pdf
[123doc] - su-hinh-thanh-va-phat-trien-chu-viet-co.pdfHanaTiti
 
Sự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdf
Sự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdfSự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdf
Sự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdfHanaTiti
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngPham Van Tam
 
Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpVăn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpMinhHuL2
 
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.com
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.comCác thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.com
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
Chương III VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TS. BÙI QUANG XUÂN
Chương III VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI  TS. BÙI QUANG XUÂNChương III VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI  TS. BÙI QUANG XUÂN
Chương III VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17NgcHoa15
 
Lễ hội đền Hả
Lễ hội đền HảLễ hội đền Hả
Lễ hội đền Hảlongvanhien
 
pdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdfpdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdf10CNgDng
 
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Huynh Loc
 
5.5 HỘI LỒNG TỒNG.pptx
5.5 HỘI LỒNG TỒNG.pptx5.5 HỘI LỒNG TỒNG.pptx
5.5 HỘI LỒNG TỒNG.pptxK60NguynThyHo
 

Similar to Hoa văn trên vải của người h'mông (20)

luan an van hoc dan gian cao lan tu van hoa toc nguoi
luan an van hoc dan gian cao lan tu van hoa toc nguoiluan an van hoc dan gian cao lan tu van hoa toc nguoi
luan an van hoc dan gian cao lan tu van hoa toc nguoi
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
 
Nguyễn Du.pptx
Nguyễn Du.pptxNguyễn Du.pptx
Nguyễn Du.pptx
 
[123doc] - su-hinh-thanh-va-phat-trien-chu-viet-co.pdf
[123doc] - su-hinh-thanh-va-phat-trien-chu-viet-co.pdf[123doc] - su-hinh-thanh-va-phat-trien-chu-viet-co.pdf
[123doc] - su-hinh-thanh-va-phat-trien-chu-viet-co.pdf
 
Sự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdf
Sự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdfSự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdf
Sự Hình Thành Và Phát Triển Chữ Việt Cổ.pdf
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
 
Luận văn: Hôn nhân và gia đình của người Khơ mú ở Sơn La
Luận văn: Hôn nhân và gia đình của người Khơ mú ở Sơn LaLuận văn: Hôn nhân và gia đình của người Khơ mú ở Sơn La
Luận văn: Hôn nhân và gia đình của người Khơ mú ở Sơn La
 
timhieuchung.pptx
timhieuchung.pptxtimhieuchung.pptx
timhieuchung.pptx
 
nguyen du
nguyen dunguyen du
nguyen du
 
Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpVăn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.com
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.comCác thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.com
Các thành phần cấu tạo của nền văn học việt namtruonghocso.com
 
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, HAY
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, HAYLuận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, HAY
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, HAY
 
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đLuận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
Luận văn: Thế giới biểu tượng trong Lĩnh Nam chích quái, 9đ
 
Chương III VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TS. BÙI QUANG XUÂN
Chương III VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI  TS. BÙI QUANG XUÂNChương III VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI  TS. BÙI QUANG XUÂN
Chương III VĂN HÓA TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
Dai cuong-van-hoa-viet-nam-thuyet-trinh-17
 
Lễ hội đền Hả
Lễ hội đền HảLễ hội đền Hả
Lễ hội đền Hả
 
pdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdfpdf_20230226_192247_0000.pdf
pdf_20230226_192247_0000.pdf
 
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
Triết học nho giáo và ảnh hưởng của triết học nho giáo đến nền văn hóa truyền...
 
5.5 HỘI LỒNG TỒNG.pptx
5.5 HỘI LỒNG TỒNG.pptx5.5 HỘI LỒNG TỒNG.pptx
5.5 HỘI LỒNG TỒNG.pptx
 
Luận văn: Ứng xử của người Cơ Lao với tài nguyên thiên nhiên, 9đ
Luận văn: Ứng xử của người Cơ Lao với tài nguyên thiên nhiên, 9đLuận văn: Ứng xử của người Cơ Lao với tài nguyên thiên nhiên, 9đ
Luận văn: Ứng xử của người Cơ Lao với tài nguyên thiên nhiên, 9đ
 

More from Hương Vũ

Chuyen de 10 be bun hoat tinh tung me (sbr)
Chuyen de 10   be bun hoat tinh tung me (sbr)Chuyen de 10   be bun hoat tinh tung me (sbr)
Chuyen de 10 be bun hoat tinh tung me (sbr)Hương Vũ
 
Đặt vấn đề của mía đường
Đặt vấn đề của mía đườngĐặt vấn đề của mía đường
Đặt vấn đề của mía đườngHương Vũ
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừngHương Vũ
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngHương Vũ
 
Mẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpMẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpHương Vũ
 
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủydu lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủyHương Vũ
 
Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trườngGiáo dục môi trường
Giáo dục môi trườngHương Vũ
 
Giá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiGiá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiHương Vũ
 
Chủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậuChủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậuHương Vũ
 
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mt
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mtTìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mt
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mtHương Vũ
 

More from Hương Vũ (12)

Chuyen de 10 be bun hoat tinh tung me (sbr)
Chuyen de 10   be bun hoat tinh tung me (sbr)Chuyen de 10   be bun hoat tinh tung me (sbr)
Chuyen de 10 be bun hoat tinh tung me (sbr)
 
Đặt vấn đề của mía đường
Đặt vấn đề của mía đườngĐặt vấn đề của mía đường
Đặt vấn đề của mía đường
 
Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừngTài nguyên rừng
Tài nguyên rừng
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hương
 
Thạch cao
Thạch caoThạch cao
Thạch cao
 
Mẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpMẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệp
 
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủydu lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
 
Giáo dục môi trường
Giáo dục môi trườngGiáo dục môi trường
Giáo dục môi trường
 
Giá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiGiá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loài
 
Chủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậuChủ đề biến đổi khí hậu
Chủ đề biến đổi khí hậu
 
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mt
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mtTìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mt
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mt
 
Chế phẩm bt
Chế phẩm btChế phẩm bt
Chế phẩm bt
 

Hoa văn trên vải của người h'mông

  • 1. HOA VĂN TRÊN VẢI NGƯỜI H’MÔNG VÀ CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CHÚNG. SV: Vũ Thị Quỳnh Hương Trịnh Thị Mai
  • 2. MỤC LỤC I. Khái quát về dân tộc H’Mông II.Các loại hoa văn trên trang phục người H’Mông III.Sự gắn bó chặt chẽ giữa hoa văn trang phục và môi trường sống IV.Giá trị văn hóa khác của các hoa văn trên trang phục của dân tộc H’Mông
  • 3. • Là một dân tộc thiểu số • Dân số: 1,068,000 người (2009) • Cư trú ở độ cao từ 1000 đến 1500m so với mực nước biển • Phân bố hầu hết ở các tỉnh miền núi phía Bắc trên địa bàn rộng lớn. Chủ yếu là Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La,… I. Khái quát về dân tộc H’Mông
  • 4. I. Khái quát về dân tộc H’Mông • Là tộc người có văn hóa rất phong phú, độc đáo • Nghề dệt, sản phẩm dệt thỏa mãn: • nhu cầu sử dụng của con người • nhu cầu thẩm mỹ • nhu cầu tín ngưỡng
  • 5. II. Các loại hoa văn trên trang phục người H’Mông Hoa văn hình học • Phục vụ thẩm mỹ với chức năng làm nền Hoa văn hiện thực • Chuyển tải tư duy, thể hiện những suy nghĩ về cuộc sống
  • 6. II.1. Hoa văn hình học • Nhóm hoa văn hình núi: (hình rẻ quạt, hình răng cưa) • Nhóm hoa văn hình chấm tròn to nhỏ khác nhau • Nhóm hoa văn những đường gạch dài song song (để đóng khung) • Nhóm hoa văn những đường gạch ngắn song song • Nhóm hoa văn hình zíc zắc • Nhóm hoa văn hình ô trám • Nhóm hoa văn hình đồng tiền thủng giữa • Nhóm hoa văn hình chong chóng • Nhóm hoa văn hình xoắn ốc
  • 7. II.2. Hoa văn hiện thực Hoa văn hiện thực Hoa văn hình người Hoa văn hình chim Hoa văn hình hoa đào
  • 8. Hoa văn hình con cua Hoa văn hình gà Hoa văn hình hoa cúc Hoa văn hình hoa bí, bầu Hoa văn hình con tằm, đậu tương, con hến, con chó nằm ngủ Hoa văn hình hoa tỏi, hoa dưa, con bướm II.2. Hoa văn hiện thực
  • 9. Chàm sẫm thành đen Nhuộm từ cây chàm Là màu chủ đạo Đỏ Nhuộm từ vỏ cây thảo mộc hoặc cánh kiến Vàng Nhuộm từ củ hoang hoặc nghệ Trắng • Màu nguyên của sợi lanh • Màu vùng có sáp ong sau khi nhuộm chàm Xanh lơ MÀU CHỦ ĐẠO MÀU CHỦ ĐẠO TRÊN TRANG PHỤC CỦA NGƯỜI H’MÔNG LÀ GÌ?
  • 10. III. Sự gắn bó chặt chẽ giữa hoa văn trang phục và môi trường sống Hoa văn trang trí trên vải(trang phục) là một dấu hiệu thông tin đặc biệt, nó thể hiện quan niệm về cái đẹp, phản ánh nhân sinh quan, vũ trụ quan...của mỗi dân tộc, giúp chúng ta phân biệt được tộc người này với tộc người khác. Sống ở vùng núi cao, gần với thiên nhiên nên hoa văn trên vải của dân tộc HMông ẩn chứa và chuyển tải hình ảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt trong cuộc sống lao động hang ngày, bao gồm cả thế giới thực vật , động vật và cả dồ vật.
  • 11. • Màu sắc hoa văn trên vải phản ánh thẩm mỹ, tâm lý, cá tính, ước vọng... trong cuộc sống của dân tộc Hmông. Nghệ thuật sắp xếp các mảng mầu tối, sáng, nóng lạnh đi cạnh nhau làm nổi bật lên các đường nét hoa văn, đặc biệt khi nhìn từ xa hay đi giữa núi rừng. Trang phục lấy màu đỏ làm màu chủ đạo
  • 12. Màu đỏ là màu chủ đạo, vừa là màu nền trung gian vừa tạo các mô tip chính làm nên sắc màu rực rỡ của hoa văn trên vải. Người Hmông thường sống trên những rẻo núi cao, nhiệt độ thường thấp, nhiều sương mù, nên màu đỏ còn biểu trưng cho sự ấm áp, no đủ hạnh phúc và khát vọng một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.
  • 13. • Biểu tượng mặt trời với ngôi sao 8 cánh, 12 cánh xuất hiện ở nhiều dạng thức khác nhau. Đó là dạng vòng tròn, ở giữa có 8 hình tam giác ghép thành 4 cặp hoặc phức tạp hơn gồm nhiều mô tip sao 8 cánh chồng chất trong một ô vuông cho từng lớp. Người Hmông thành thục trong việc bố cục đồ án hoa văn hình tròn, hình xoáy trôn ốc, đó là những mô típ có đường cong, đường xoay dứt khoát, thanh thoát nhịp nhàng, uyển chuyển, tạo một bố cục hài hòa không đơn điệu. Những mô típ này biểu hiện cho cự biến chuyển của mặt trời, thời tiết, không gian và thời gian trong vũ trụ quan cổ đại của nhiều cư dân xưa kia.
  • 14. • Biểu tượng của sấm, chớp được thể hiện trên đồ án trang trí hoa văn hình rau dớn ở dưới gấu váy, đó là hai hình tròn có chung nếp tuyến chéo. Như vậy, yếu tố tự nhiên cũng đã thể hiện tác động tâm lý rất lớn đến cuộc sống tinh thần của người HMông, đó là tín ngưỡng sùng bái, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng thuận lợi. • Con rồng thường được người HMông quan niệm là con vật biểu trưng cho sự tốt đẹp hạnh phúc. Rồng là con vật hư cấu nhưng nó lại thể hiện ước vọng của con người. Ở nhiều dạng mô típ hoa văn trên nền vải, rồng là đường zích zắc ở giữa là các chấm biểu thị con mắt và có các xoắn ốc là biểu hiện của mây mưa, biểu trưng cho cư dân nông nghiệp ruộng nước.
  • 15. Các biểu tượng hoa văn gắn liền với cuộc sống. • Theo truyền thuyết của người HMông cũng như của nhiều dân tộc khác, quả bí quả bầu chính là bọc trứng đầu tiên để rồi từ đó sinh ra các dân tộc , các dòng họ như ngày nay. Đó là sự gần gũi trong sự đan xen và giao thoa văn hóa giữa các tộc người khác nhau. • Hình ảnh hoa đào: cây đào là loại cây trừ tà, sát quỷ, đồng thời là biểu trưng của nguồn hạnh phúc, sự no đủ. Ngoài ra hoa đào biểu tượng cho mùa xuân và cũng là mùa cưới hỏi nên hoa đào cũng được dung để ngụ ý chuyện nhân duyên, cầu trường thọ. • Hoa tỏi: tác dụng xua đuổi tà ma, chữa bệnh
  • 16. • Hình tượng thuộc lĩnh vực âm dương ở trên các mô típ hoa văn là các bông cúc, phổ biến nhất vẫn là các hình chữ thập + , chữ X. Theo truyện cổ của người HMông ở Bắc Hà, Lào Cai các hình tượng này là sừng trâu-con vật gắn với nhà nông, dùng trong hiến tế người chết. Con trâu là biểu tượng gắn với sự vận hành của mặt trăng, biểu hiện cho sự âm dương đối đãi, cho sự phát sinh và phát triển. Dạng mô típ này thường thấy trên y phục và trên mũ trẻ em người HMông
  • 17. • Trong quan niệm của người H’Mông gà trống là một biểu tượng của vị thần giữ cửa - chống ma ác vào nhà, bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ. Vì thế, hoa văn gà trống thường được thêu trên mũ của trẻ em, mũ trẻ nhỏ H’Mông hoa ở Mường Khương, ở đỉnh đầu có thêu hình mào gà trống. Gà trống trong cuộc sống văn hóa tâm linh của dân tộc HMông
  • 18. • Trên tấm váy của phụ nữ H’Mông Hoa có ba băng dải ngang hoa văn phản ánh 3 vùng đất cư trú trong quá trình thiên di trong lịch sử người H’Mông. Dải hoa văn bên trên biểu tượng dòng sông Hoàng Hà, dải giữa là sông Trường Giang, dải phía dưới là núi rừng phương Nam. Khát vọng bảo vệ sinh tồn của dân tộc còn phản ánh trong tín ngưỡng và nghi lễ dân gian, ngay khi cất tiếng khóc chào đời đến lúc nhắm mặt xuôi tay. Hình ảnh chiếc vày của người HMông
  • 19. IV.4. Giá trị văn hóa của các hoa văn trên trang phục của dân tộc H’Mông 1. Hoa văn phản ánh đặc trưng đời sống của người H’Mông 2. Hoa văn gắn liền với triết lý cộng đồng 3. Hoa văn phản ánh lịch sử tộc người 4. Hoa văn phản ánh giá trị giao thoa văn hóa tộc người
  • 20. III.1. Hoa văn phản ánh đặc trưng đời sống của người H’Mông - Các hoa văn thường có màu đỏ tạo sự nổi bật giữa núi rừng - Những tấm váy kì công là thành quả của những ngày nông nhàn - Thiên nhiên và con người có mối liên hệ chặt chẽ - Hoa văn biểu hiện tâm tư tình cảm, ngoài ra còn là tiêu chuẩn đánh giá tài năng và phẩm hạnh III.2. Hoa văn phản ánh giá trị giao thoa văn hóa tộc người - Giao tiếp, học hỏi giữa các dân tộc
  • 21. III.3. Hoa văn gắn liền với triết lý cộng đồng - Đề cao cộng đồng huyết thống: con sên – biểu hiện của tình thâm và sự thịnh vượng - Mối quan hệ giữa đời sống vật chất và tinh thần: con hổ, con rồng-tượng trưng cho quyền lực III.4. Hoa văn phản ánh lịch sử tộc người - Người H’Mông coi trọng danh dự, ngoan cường đấu tranh bảo vệ dân tộc. Trên tấm váy của cô gài H’Mông Hoa có 3 băng dải ngang tượng trưng cho 3 vùng đất cư trú trong quá trình thiên di trong lịch sử của người H’Mông
  • 22. Kết luận Như vậy, nếu loại trừ một số yếu tố tín ngưỡng thì hầu hết các dạng hoa văn trên vải người HMông đều hướng vào đời sống thực và thiên nhiên. Ta có thể nhận rõ các mô típ hoa lá, động vật trang trí trên vải đều là những loài có thực và hữu ích cho con người, gắn bó thân thiết trong cuộc sống của dân tộc HMông. Thiên nhiên và con người được nghệ thuật hóa phản ánh sự hòa đồng, gắn bó không thể tách rời.
  • 23. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Văn hóa trên vải dân tộc HMông- NXB Văn hóa Dân tộc 2. Trang phục cổ truyền của người HM ông Hoa ở tỉnh Yên Bái- Trần Thị Thu Thủy 3. http://www.spnttw.edu.vn/Pages/Articledetail.aspx?articleid=4445 4. http://www.spnttw.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepage id=139&articleid=4363