SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Câu hỏi ngắn triết học :
CHƯƠNG 1:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Triết học là gì ?
Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới về vị trí, vai trò của con người
trong thế giới
1. Chọn 1 đáp án mà anh (chi) cho là đúng. CMác và Ph.Ăngghen đã trực tiếp kế
thừa di sản tư tưởng của những nhà triết học nào để xây dựng học thuyết của mình:
A. Shenlinh và Fichter
*B. Phobách và Hêghen
C. Hium, Phơbách
D. Canto và Hopxo
2. Chọn câu trả lời Sai. Điều kiện kinh tế – xã hội của sự ra đời triết học Mác là:
A. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện
cách mạng công nghiệp.
B. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách là một lực
lượng chính trị xã hội độc lập.
C. Giai cấp vô sản đi theo giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến.
D. Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng.
3.Cấp độ phát triển cao nhất của thế giới quan là:
A. Thế giới quan Thần thoại
B. Thế giới quan Tôn giáo
*C. Thế giới quan Duy Vật Biện chứng
D. Thế giới quan Kinh nghiệm
4. Chọn 1 đáp án mà anh (chị) cho là đúng:Sư xuất hiện của triết học Mác là:
A. Sản phẩm tất yếu của đieu kiện kinh tế – xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa
giữa thế kỷ XIX.
B. Sự “lắp ghép" phép biện chứng duy tâm của Hêghen với chủ nghĩa duy vật nhân
bản của Pho - bách.
C. Sự kế thừa thẳng và trực tiếp những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất
trong triết học cổ điển Đức.
D. Kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại
5.Chọn câu trả lời đúng. Chức năng của triết học Mác là:
A. Giải thích cấu trúc thế giới
B. Xây dựng phương pháp cho các khoa học
*C. Xác lập thể giới quan, Phương pháp luận chung cho các khoa học
D. Giải thích các hiện tượng tâm linh
6.Các bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin:
A. Triết học, Nghệ thuật, Chính trị
B. Triết học, Chính trị, Tôn giáo
*C. Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị học Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học
D. Cả A và B
8. Khái niệm triết học (philosophia) thời Hy Lạp cổ đại nghĩa là gì?
A. Nhân sinh quan của con người
B. Con đường suy ngẫm để đi đến chân lý
C. Thế giới quan của con người
D. Yêu mến sự thông thái
9. Những cống hiến của Lênin đối với triết học Mác - Ăngghen?
A. Phê phán, khác phục và chống lại những quan điểm sai lầm xuất hiện trong thời
đại đế quốc chủ nghĩa như: chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa Mác; chủ nghĩa duy tâm vật
lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh trong triết học, chủ nghĩa giáo điều...
B. Hiện thực hóạ-lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga.
C. Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề như lý luận về
D. Cả A, B,C
10 .Quan điểm của CNDV về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là
gì?
A. Cuộc sống con người sẽ đi về đâu?
B. Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?
C. Con ngưoi hoàn toàn có khả năng nhận thức được thế giới.
D. Cả ba đáp án trên.
11. Về thực chất, chủ nghĩa nhị nguyên triết học có cùng bản chất với hệ thống triết lý nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm
B. Chủ nghĩa xét lại triết học.
C. Chủ nghĩa hoài nghi
D. Chủ nghĩa tương đối.
12. Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng cô đại là gi?
A. Biện chứng duy tâm.
*B. Biện chứng ngây thơ, chất phác.
C. Biện chứng duy vật khoa học.
D. Biện chứng chủ quan!
13.Vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự tự vận động của ý
niệm tuyệt đối. Quan niệm trên thuộc lập trường triết học nào ?
A. Chủ nghĩa duy vật.
B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.*
D. Chủ nghĩa nhị nguyên triết học.
II. CÂU HỎI NGẮN:
1.Nêu khái quát nguồn gốc của Triết học
Với tỉnh cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học cỏ nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã
hội.
2. Định nghĩa Triết học theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin
Triểt học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con
người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung
nhất của tự nhiên, xã hội và tự duy.
3. Triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình là gì?
Tiếp tục giải quyết mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy
vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy
4. Theo quan niệm của triết học Mác- Lênin, thế giới quan là gì?
Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm,
tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao
hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc,
thái đó, giá trị trong định hướng nhân thức và hoạt động thực tiễn của con người.
5. Triết học có vai trò như thế nào trong Thế giới quan?
Là hạt nhân của thế giới quan
6. Nội dung vấn đề cơ bản của triết họclà gì?
Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn
đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại (Ý thức và Vật chất)
7. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn, đó là những
câu hỏi gì?
Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái
nào quyết định cái nào? Nói cách khác, khi truy tỉm nguyên nhân cuối cùng của
hiện tượng, sự vật, hay sự vận động đang cần phải giải thích, thi nguyên nhân vật
chấthay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định.
Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thúc được thế giới hay không? Nói
cách khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình sẽ
nhận thức được sự vật và hiện tượng hay không
8. Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đe cơ bản của triết học đã chia các
nhà triết học thành hai trường phái lớn, đó là những trường phái nào?
CNDV và CNDT
9.Nêu rõ sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn
đề cơ bản của triết học?
- Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt. Thứ nhất, giữa ý thức và vật chất: cái nào có
trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào? Thứ hai, con người có khả năng nhận thức
được thế giới hay không?
- Chủ nghĩa duy tâm có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội, đó là: sự xem xét
phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức
và thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động. Chú nghĩa
duy tâm và tôn giáo cũng thường có mối liên hệ mật thiết với nhau, nương tựa vào nhau để cùng
tồn tại và phát triển. Trong lịch sử, chủ nghĩa duy tâm chia làm 2 hình thức cơ bản là chủ nghĩa
duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan.
- Đối lập với chủ nghĩa duy tâm, quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa duy vật có
nguồn gốc từ thực tiễn và sự phát triển của khoa học. Chính qua thực tiễn và khái quát hóa thức
của nhân loại trong nhiều lĩnh vực, chủ nghĩa duy vật thể hiện là hệ thống tri thức lý luận chung
nhất gắn với lợi ích của các lực lượng xã hội tiến bộ, định hướng cho các lực lượng này trong
hoạt động nhận thức và thực tiễn.
10.Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy: Phương pháp biện chứng và
phương pháp siêu hình
Phương pháp siêu hình
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan
hệ được xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối.
+ Nhận thức đối tượng ở trang thái tĩnh; đồng nhất đối tượng với trạng thái
tĩnh nhất thời đó. Thừa nhận sự biến đổi chỉ là sự biến đổi về số lượng, về các hiện
tượng bề ngoài. Nguyên nhân của sự biến đổi coi là nằm ở bên ngoài đối tượng.
Phương pháp biện chứng
+ Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó. Đối
tượng và các thành phần của đối tượng luôn trong sự lệ thuộc, ảnh hưởng nhau,
ràng buộc, quy định lẫn nhau.
+ Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi, nằm trong khuynh
hướng phổ quát là phát triển. Quá trình vận động này thay đổi cả về lượng và cả về
chất của các sự vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sự vận động, thay đổi đó là sự đấu tranh của các
mặt đối lập của mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật.
11. Công lao của Mác và Ph.Ăngghen trong việc phát triển phép biện chứng
và chủ nghĩa duy vật?
Phát triển phép biện chứng thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy
vật trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng.
12. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác
- Điều kiện kinh tế - xã hội
- Tiền đề khoa học tự nhiên
- Tiền đề lý luận
- Nhân tố chủ quan (Sự nỗ lực của Mác và Ảngghen)
13. Triết học Mác - Lênin có vai trò như thế nào trong công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.
Là cơ sở lý luận khoa học trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thể
giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
CHƯƠNG 2:
I. TRẮC NGHIỆM:
1.Nguồn gốc xã hội dẫn đến sự hình thành ý thức là
A. Hiện thực khách quan
B. Các cuộc cách mạng công nghiệp
C. Quá trình sản xuất vật chất
*D. Lao đông và ngôn ngữ
2.Trong các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật nào chỉ ra
cách thức chung nhất của sự vận động, phát triển?
A. Quy luật từ nhữmg thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại *
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất
3. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, các dạng cụ thể của vật chất
biểu hiện sự tồn tại của mình ở đâu?
A. Vật chất biểu hiện sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự
nhận thức của con người.
*B. Vật chất vận động trong không gian và thời gian và thông qua sự vận động mà
biểu hiện sự tồn tại của mình
C. Vật chất biểu hiện sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình trong vũ trụ và
thông qua các lực trong tự nhiên.
D. Vật chất biểu hiện sự tồn tại thông qua sự nhận thức của lực lượng siêu nhiên
4. Chọn đáp án đúng nhất.Theo quy luật phủ định của phủ định, khuynh
hướng đặc trưng của sự phát triển là:
*A. þi lên theo hướng từ Thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và
có tính kế thừa
B. Phát triển theo hướng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và
do tinh thần thế giới quyết định
C. Vận động đa dạng, có thể thụt lùi so với cái ban đầu
D. Đứng im, hoặc vận động đa dạng, có thể thụt lùi so với cái ban đầu
5. Lênin đã đưa ra định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất trong tác phẩm
nào?
*A. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán.
B. Thế nào là người bạn dân?
C. Nhà nước và Cách mạng
D. Ludwig Feuerbach và sự cáo chung của Triết học cổ điển Đức
6. Theo Ph.Ănghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh
bởi:
A. Thực tiễn lịch sử.
B. Thực tiễn cách mạng.
C. Sự phát triển lâu dài của khoa học.
*D. Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên.
7. Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi:
A. Sự tích lũy dần về lượng từ trong sự vật cũ
B. Sự vận động của mâu thuẫn vốn có của sự vật
C. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ
*D. Cả A, B, C
8. Khái niệm trung tâm mà Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái
niệm nào?
A. Phạm trù triết học.
*B. Thực tại khách quan.
C. Cảm giác
D. Phản ánh
9. Cơ sở Lý luậnltrực tiếp của các phương pháp phân tích và tổng hợp là:
A. Mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên
B. Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực
C. Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức
*D. Mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung
10.Trong hoạt động thực tiễn biểu hiện của thái độ phủ định sạch trơn cái cũ,là do không
nhận thức và vận dụng đúng quy luật nào của phép biện chứng duy vật?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
*C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Không có quy luật nào
11. Xác định câu trả lới đúng nhất theo quan điểm triết học Mác- Lênin:Quan
điểm toàn diện yêu cầu.
*A .Phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từmg yếu tố, từng mối liên hệ
trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng.
B Không cần phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt từmg yếu tố, từng mối
liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng.
C. Chỉ cần đánh giá đúng vị trí, vai trò của những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu của
sự vật, hiện tượng là đủ
D. Cả B và C
12. Phạm trù nào sau đây là phương thức tồn tại và là thuộc tỉnh cố hữu của
vật chất:
A. Quy luật
*B. Vận động
C. Phát triển
D. Liên hệ
13. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm triết học Mác- Lênin: Cơ sở lý
luận của quan điểm phát triển là:
A Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
*B.Nguyên lý về sự phát triển
C.Phương pháp biện chứng
D. Phương pháp siêu hình
14. Phép biện chứng duy vật là gì? Xác định câu trả lời đúng nhất.
A. Là khoa học nghiên cứu về sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
B. Là khoa học nghiên cứu vễ mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển của sự vật hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội, tư đuy
*C. Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sư phát triển của
tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy.
D. Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của xã
hội loài người và của tư duy.
15. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì? Xác định cầu trả lời đúng nhất.
A. Phải xem xét một số mối liên hệ của sự vật hiện tượng.
B.Trong các mối liên hệ đó phải năm được mối liên hệ cơ bản, không cơ bản, mối
liên hệ chủ yếu, thứ yếu để thúc đẩy sự vật hiện tượng phát triển
*C. Phải xem xét tất cả các mặt các mối liên hệ và các khâu trung gian của sự vật
hiện tượng, đồng thời phải nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt,
từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành nên sự vật.
D. Chỉ cần xem xét những mối liên hệ bên ngoài là đủ
16. Xác định cáu ra lới dùng nhất theo quan diem triềt học Mac- Lenin:Quan
điểm toàn diện yêu cầu.
*A Phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ
trong quá trình cầu thành sự vật, hiện tượng.
B Không cần phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt từng yếu tố, từng mối
liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng.
C. Chỉ cần đánh giá đúng vị trí, vai trò của những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu của
sự vật, hiện tượng là đủ
D. Cả B và C
17. Xác định câu đúng theo quan điểm của triết học Mác- Lê nin :
A. Phát triển của sự vật không có tính kế thừa.
B. Phát triển của sự vật có tỉnh kế thừa nhưng đó là sự kế thừa nguyên xi cái cũ hoặc lắp ghép từ
cái cũ sang cái mới một cách máy móc về mặt hình thức.
*C. Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán, chọn lọc, cải tạo và phát
triển
D. Cả A và B
18. Đặc trưng bản chất nhất của ý thức là:
*A. Phản ánh sáng tạo trên cơ sở thực tiễn
B. Khả năng tiếp nhận thông tin
C. Lưu giữ thông tin
D. Phản ánh thế giới một cách bị động
19. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra khuynh hướng của sự phát
triển?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược
lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
*C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Không có quy luật nào
20. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra cách thức của sự phát triển?
*A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Không có quy luật nào
21. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra nguồn gốc, động lực của sự
phát triển?
A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
*B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
C. Quy luật phủ định của phủ định
D. Không có quy luật nào
22. Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả tồn tại như thế nào
A. Tồn tại phụ thuộc vào thuộc tính của đối tượng
B. Tồn tại phụ thuộc vào khả năng tiên đoán của chủ thể
*C. Tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng
D. Tổn tại phổ biển trong tư duy logic của chủ thể
23. Hình thức cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn là gì?
*A. Hoạt động sản xuất vật chất
B. Hoạt động tinh thần
C. Hoạt động chính trị xã hội
D. Hoạt động thực nghiệm khoa học
24. Các bộ phận cấu thành thực tiễn?
A. Là hoạt động vật chất – cảm tinh, mang tính lịch sử – xã hội của con người
B. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội
*C. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học
D. Là hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần của con người.
II. CÂU HỎI NGẮN:
1. Trình bày ngắn gọn nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức:
- Nguồn gốc tự nhiên: Bắt nguồn từ bộ óc người và các hoạt động cùng với mối quan hệ
giữa con người với thế giới khách quan , tạo ra qua trình phản ánh năng động, sáng tạo.
- Nguồn gốc xã hội: Bắt nguồn từ lao động và ngôn ngữ.
2. Thế nào là “quan điểm phát triển”:
- Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo
khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn.
3. Vì sao khi đã tích lũy đủ về lượng ta phải có quyết tâm tiến hành bước nhảy:
- Bởi vì mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất trong một giới hạn độ nhất
định, sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút, vượt qua độ sẽ dẫn đến sự thay đổi về
chát của sự vật thông qua bước nhảy. Bước nhảy xảy ra làm cho chất cũ mất đi và chất
mới ra đời, sự vật cũ tiêu vong và sự vật mới xuất hiện. Chất mới ra đời sẽ tác động trở
lại làm xuất hiện lượng mới tương ứng với chất mới cao hơn…Quá trình đó diễn ra liên
tục làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển.
4. Các hình thức cơ bản của thực tiễn :
- Có 3 hình thức cơ bản :
+ hoạt động sản xuất vật chất.
+ hoạt động chính trị xã hội.
+ hoạt động thực nghiệm khoa học.
5. “ Phát huy tính năng động chủ quan” được hiểu như thế nào?
- “ Phát huy tính năng động chủ quan” là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng
tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực,
năng động, sáng tạo ấy.
6. Thế nào là “ quan điểm toàn diện” :
- Là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc chúng ta
phải quan tâm đến tất cả các yếu tố, các khía cạnh, bao gồm các mặt gián tiếp , trung gian có liên
quan đến hiện tượng,sự vật hay sự việc đó.
7. giải thích ngắn gọn: Thực tiễn là nguồn gốc, động lực,mục đích của nhận thức?
- Thực tiễn là nguồn gốc , động lực :+ Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho
nhận thức của con người.
+Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận
thức; rèn luyện các giác quan của con người ngày càng tinh tế hơn, hoàn thiện hơn.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức: +Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực
tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn.
+Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách
trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người .
8. Phủ định biện chứng là gì?
- Là tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện tượng; là “ mắt xích” trong “ sợi dây
chuyền” dẫn đến sự ra đời của sự vật hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũ.
9. Đặc trưng của “ phủ định lần 2” hay phủ định của phủ định là gì?
- Khái quát sự phát triển tiến lên nhưng không theo đường thẳng mà theo đường “ xoáy
tròn ốc”.
- Phủ định của phủ định kết thúc một chu kì, nhưng lại trở thành điểm xuất phát cho một
chu kì mới cao hơn, phức tạp hơn.
10. Các nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức duy vật biện chứng?
- Một là , thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lâp với ý thức
của con người.
- Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan.
- Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm
giác, ý thức nói chung.
11. Con đường biện chứng của nhận thức diễn ra như thế nào?
- Trong tác phẩm Bút kí triết học, V.I. Lênin đã khái quát con đường biện chứng của sự
nhận thức như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực
khách quan”.
12. Xu hướng của phát triển diễn ra như thế nào?
- Diễn ra quanh co, phức tạp, có xu hướng đi lên từ thấp đến cao , đi từ đơn giản đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời kế thừa và thay thế cái cũ ở trình
độ cao hơn.
CHƯƠNG 3:
I. TRẮC NGHIỆM:
1. Những điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức quá trình sản xuất là:
*A. Tư liệu lạo động và đối tượng lao động
B. Người lao động và tư liệu lao động
C. Người lạo động và công cụ lao động
D. Công cụ lao động và tư liệu lao động
2. Quan hệ giữ vaiIrò quyết định trong cấu trúc của quan hệ sản xuất là gì?
*A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động.
C. Quan hệ tổ chức, quản lý và phân công lao động.
D. Quan hệ cạnh tranh
3. Yếu tố nào trong lực lượng sản xuất được ví như là yếu tố vật chất “trung
gian", “truyền dẫn" giữa người lao động và đối tượng lao động?
A. Khoa học – công nghệ
B. Đối tượng lao động
*C. Công cụ lao động
D. Nhà xưởng, kho chứa, bến bãi
4. Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội bao gồm:
*A. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
B. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước.
C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
D. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng
5. Tại sao nói ý thức xã hội lý luận có trình độ cao hơn ý thức xã hội thông
thường?
A. thức xã hội lý luân được thể chế hóa ở dạng văn bản pháp qui.
*B. Ý thức xã hội lý luân có khả năng phản ánh hiện thực xã hội khách quan một.
cách khái quát, sâu sắc và chah xác, vach ra các mối liên hệ bản chất của các quá
trình xã hội.
C. Ý thức xã hội lý luận do những nhà tư tưởng có trình độ cao xây dựng nên.
D. Ý thức xã hội lý luận có khả năng khái quát hiện thực xã hội nhưng không làm
rõ được bản chất của các quá trình xã hội
6. Nếu xét theo cấp độ của sự phản ánh thì kết cấu của ý thức xã hội bao gồm
các yếu tố nào?
A. Ý thức xã hội thông thường và ý thức xã hội lý luận.
B. Ý thức nhân dân và ý thức Nhà nước.
*C. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng.
D. Ý thức xã hội lý luận và hệ tương tưởng
7. Lực lượng sản xuất là gì?
A. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa máy móc và nguyên liệu tạo ra sức sản
xuất và năng lực biến đối các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu
nhất định của con người và xã hội.
B. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa công cụ lao động và nguyên liệu tạo ra
sức sản xuất và năng lực biến đối các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu
cầu nhất định của con người và xã hội.
C. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động và công cụ lao động tạo
ra sức sản xuất và năng lực biến đổi các đổi tượng vật chất của giới tự nhiên theo
nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
*D. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất tạo ra
sức sản xuất và năng lực biến đối các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu
cầu nhất định của con người và xã hội.
8.Tinh độc lập tương đổi của ý thức xã hội biểu hiện ở:
A. Tính lạc hậu
B. Tính lệ thuộc
C. Tỉnh vượt trước
*D. Cả a, b và c
9. Trong lực lượng sản xuất nhân tố nào đóng vai trò quan trong nhất?
A. Cộng cụ lao động
B. Đối tượng lao động
*C. Con người
D. Cả a và b
10. Chọn đáp án đúng: Theo quan điểm triết học Mác thì, Bản chất con người là:
*A. Do thiên định (Cha mẹ sinh con, trời sinh tính)
B. Tổng hòa những quan hệ xã hội
C. Phụ thuộc vào số phận
D. Cả A và C
11. Trong các câu sau, câu nào thể hiện QHSX có tính độc lập tương đối và
tác động trở lại sự phát triển của LLSX:
A. QHSX không phụ thuộc hoàn toàn vào LLSX nên tác động đến sự phát triển
của LLSX
*B. Nếu QHSX lỗi thời, lạc hậu hay “tiên tiến" một cách giả tạo so với trình độ
phát triển của LLSX thì sẽ kim hãm sự phát triển của LLSX.
C. QHSX không phụ thuộc vào LLSX
D. Cả A và C
12.Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của CNDV
*A. Mối liên hệ chi diễn ra giữa các sự vật hiện tượng với nhau còn trong bản thân
sự vật hiện tượng không có sự liên hệ
B. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng chỉ do ý chí con người tạo ra còn bản thân sự
vật hiện tượng không có sự liên hệ.
C. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng không chỉ diễn ra giữa các sự vật hiện tượng
mà còn diễn ra ngay trong sự vật hiện tượng.
D. Mói liên hệ của sự vật bị chi phối bởi ý chí của con người.
13 Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác-
Lênin:Sản xuất vật chất là:
A. Quá trình con người cải tạo giới tự nhiên
B. Quá trình con người tạo ra của cải cho đời sống xã hội
*C. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến
các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu
tồn tại và phát triển của con người.
D. Cả B và C
14. Quan điểm nào sau đây là quan điểm của triết học Mác:
A. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính
*B. Quần chúng nhân dân là động lực chủ yếu của mọi cuộc cách mạng, là người
sáng tạo ra lịch sử
C."Ý niệm tuyệt đối" quyết định Sự phát triển của lịch sử loài người
D. Cả A và C
D. Cả A, B và C
15.Quan niệm nào sau đây là quan niệm của triết học Mác-Lênin về bản chất
con người:
A. Trong tính hiện thực của nó bản chấtt của con người là sự tổng hòa những quan
hệ xã hội
B. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
B. Con người là một thực the thông nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
C. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử
*D. Cả A, B và c
16. Quan hệ nào giữ vai trò Quyết định trong cấu trúc của quan hệ sản xuất?
*A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất
B. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động
C. Quan hệ tổ chức, quản lý và phân công lao động.
D. Cả B và C
17. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu kinh tế xã hội trong một
giai đoạn lịch sử nhất định, bao gồm các yếu tố cơ bản:
A. Lực lượng sản xuất; Quan hệ sản xuất
B. Quan hệ sản xuất; Kiến trúc thương tầng
C. Lực lượng sản xuất; Kiến trúc thương tang
*D. Lực lượng sản xuất; Quan hệ sản xuất; Kiến trúc thương tầng
18. Tính độc lập tương đối của Ý thức Xã hội biểu hiện:
A. Tinh lạc hậu
B. Tinh vượt trước
C. Tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội
*D. Cả A ,B và C
19. Bên cạnh Quy phạm pháp luật nhà nước còn sử dụng những yêu tô nào để quản lý xã
hội?
A. Đạo đức
B. Tập quán
C. Tôn giáo
*D. Cả A, B và C.
II. CÂU HỎI NGẮN:
1.Lấy một dẫn chứng về Tính vượt trước của ý thức xã hội?
- Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật con người chinh phục không gian và dự
đoán được những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai( thời tiết , các hiện tượng thiên nhiên,…)
-vào nửa đầu thế kỷ XIX, C. Mác đã đưa ra học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội dự
báo được sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế - xã hội này
sang hình thái kinh tế - xã hội khác là một quá trình lịch sử - tự nhiên.
2.Trình bày cấu trúc của quan hệ sản xuất?
- Quan hệ sản xuất gồm ba mặt:
+quan hệ giữa người với người trong sở hữu tư liệu sản xuất .
+quan hệ giữa người với người trong tổ chức, quản lý sản xuất.
+quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm.
3. Trình bày vai trò của người lao động trong cấu trúc của lực lượng sản xuất?
- Trong 3 yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất thì người lao động là yếu tố quyết định
nhất, quan trọng nhất bởi con người lao động chế tạo ra tư liệu lao động, và một phần đối tượng
lao động, đồng thời là người sử dụng, phát huy vai trò của tư liệu lao động, công cụ lao động.
4. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở những điểm nào?
- Thường lạc hậu .
- Có thể vượt trước.
-Có tín kế thừa.
-Tác động qua lại giữa các hình thái.
- Tác động trở lại tồn tại xã hội.
5. Trong lực lượng sản xuất, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất ?
-Người lao động.
6. Các chức năng của nhà nước?
- Đối nội và Đối ngoại.
7. Tại sao Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kến trúc thượng tầng
là cơ sở khoa học cho việc nhận thức 1 cách đúng đắn “ mối quan hệ giữa kinh tế và chính
trị” ?
Kinh tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó kinh tế quyết định chính trị,
chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế. Thực chất của vai trò
kiến trúc thượng tầng là vai trò hoạt động tự giác tích cực của các giai cấp, đảng
phái vì lợi ích kinh tế sống còn của mình. Sự tác động của kiến trúc thượng tầng
đối với cơ sở hạ tầng trước hết và chủ yếu thông qua đường lối, chính sách của
đảng, nhà nước.
Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào
giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm
8. Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển những
yêu tố nào trong lực lượng sản xuất?
Trước hết phải Phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động
9. Trong thực tiễn, muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan
hệ sản xuất mới phải dựa vào căn cứ nào?
Phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không phải là kết
quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ trên ban xuống, mà từ tỉnh tất
yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống tuỷ tiện, chủ quan, duy
tâm, duy ý chí.
10.Giải thích ngắn gọn quan điểm: Ngày nay khoa học đang ngày càng trở
thành lực lượng sản xuất trực tiếp?
- Do những thành tựu khoa học đã được áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất vật chất.
Nghĩa là khoa học đã được vật chất háo vào các yếu tố của lực lượng sản xuất .
- Chẳng hạn như nhờ các nghiên cứu khoa học mà các các công cụ lao động ngày càng
được cải tiến đem lại năng suất lao động cao hơn, người lao động cũng ngày càng có điều
kiện để tiếp cận với những tri thức khoa học mới để góp phần tạo ra những danggj sản
xuất mới.
11. Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang phát
triển, cả người lao động và công cụ lao động được trí tuệ hoá, nền kinh tế của
nhiều quốc gia phát triển dang trở thành nền kinh tế tri thức - Anh/ chị hiểu
kinh tế tri thức là gì?
Đó là nền kinh tế mà trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức của
con người đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, từ đó tạo ra
của cải vật chất và nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Đặc trưmg của kinh
tế tri thức là công nghệ cao, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo được ứng dụng
rộng rãi trong sản xuất và trong đời sông xã hội
12. Nguyên lý về vai trò của sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát
triển xã hội loài người có ý nghĩa phương pháp luận như thế nào?
Để nhận thức và cải tạo xã hội, phải xuất phát từ đời sống sản xuất, từ nền sản
xuất vật chất xã hội. Xét đến cùng, không thể dùng tinh thần để giải thích đời sống
tinh thần; để phát triển xã hội phải bắt đầu từ phát triển đời sống kinh tế - vật chất.
Xác định câu trả lời đúng nhất: Quan điểm toàn diện yêu cầu
A Phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ trong quá trình
cấu thành sự vật, hiện tượng
B. Không cần phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt từng yếu tố, từng mối liên hệ trong
quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng
C. Chỉ đánh giá đúng vị trí, vai trò của những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu của sự vật, hiện tượng
là đủ
D. Chỉ đánh giá bề ngoài của sự vật hiện tượng là đủ
Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?
A Như một đối tượng vật chất cụ thể
B. Như một hệ đối tượng vật chất nhất định
*C. Như một chinh thể thống nhất
D. Cả ba phương án trên đều đúng
Triết học ra đời trong điều kiện nào ?
A Xã hội phân chia thành giai cấp
B. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc.
C. Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao và xuất hiện tầng lớp lao động tri thức
D. Xuất hiện giai cấp tư sản
Khẳng định nào sau đây là đúng:
A. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật
B. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát
C. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan
D. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiện nghiêm chủ quan
Xem xét sự vật theo quan điểm toàn diện yêu cầu chúng ta phải như thế nào ?
A Không cần xem xét mối liên hệ
B. Chỉ xem xét một mối liên hệ
C. Phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật
D. Phải xem xét tất cả các mối liên hệ đồng thời phân loại và thấy được vị trí, vai trò của các mối
liên hệ
Theo C.Mác, yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự tồn tại của con người là gì?
A Làm khoa học
B. Sáng tạo nghệ thuật
C. Lao động
D. Làm chính trị
Đường lối, quan điểm của Đảng là một bộ phận của:
A. Cơ sở hạ tầng
B. Lực lượng sản xuất
C. Kiến trúc thượng tầng
D. Quan hệ sản xuất
Trong các luận điểm sau, đầu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quan hệ
giữa nội dung và hình thức?
A Nội dung quyết định hình thức
B. Hình thức quyết định nội dung
C. Tồn tại bình thức thuần tuý không chứa nội dung
D. Cả A và B đúng
Chọn quan điểm đúng trong các quan điểm sau?
A. Tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
B. Tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý
thức xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội
C. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội ra đời đồng thời những tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội,
ý thức xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội.
D. Cả A và C đúng
Chọn đáp án đúng: Xã hội loài người xuất hiện?
A Đã có giai cấp
B. Không bao giờ có giai cấp
C. Giai cấp tín tại ngẫu nhiên
D. Không phải bao giờ cũng tồn tại các giai cấp. Giai cấp chi xuất hiện khi xã hội phát triển đến
một trình độ nhất định
Cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là?
A. Toàn bộ những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội
nhất định.
B. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất tạo thành cơ sở vật chất -kỹ
thuật của xã hội
C. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất và những con người sử dụng
nó để tiến hành các hoạt động xã hội.
D. Toàn bộ những vấn đề về chính trị
Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của xã hội?
A Quy luật đấu tranh giai cấp
B. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
C. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
D. Quy luật cung - cầu, cạnh tranh
Lựa chọn đúng theo quan điểm của CNDVBC
A. Nguồn gốc của vận động là ở bên ngoài sự vật, hiện tượng
B. Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức, tinh thần tư tưởng quyết định
C. Nguồn gốc của sự vận động là trong bản thân sự vật hiện tượng do sự tác động của các mặt,
các yếu tố trong sự vật hiện tượng gây ra
D. Nguồn gốc của vận động là do cái hích đầu tiên của ý niệm tuyệt đối”
Khái niệm trung tâm mà Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào?
A Phạm trù triết học
B. Thực tại khách quan
C. Cảm giác
D. Phản ánh
Phạm trù nào sau đây là phương thức tồn tại và là thuộc tính cố hữu của vật chất
A Quy luật
B. Vận động
C. Phát triển
D. Liên hệ

More Related Content

What's hot

Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Trần Đương
 
Ky nang giao tiep pgs. dang dinh boi
Ky nang giao tiep   pgs. dang dinh boiKy nang giao tiep   pgs. dang dinh boi
Ky nang giao tiep pgs. dang dinh boivandieunsg
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hocVmu Share
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhhangngoc14
 
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12Van-Duyet Le
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)VuKirikou
 
Điện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngĐiện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngthuvan3004
 
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Thuc hanh di truyen 2014   ydhThuc hanh di truyen 2014   ydh
Thuc hanh di truyen 2014 ydhLe Tran Anh
 
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh daLe Tran Anh
 
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin họcđề Cương ôn tập chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin họcHọc Huỳnh Bá
 
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdfLinhTrnh75
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)VuKirikou
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh VuKirikou
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...VuKirikou
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10youngunoistalented1995
 
11 ho vi khuan duong ruot da
11 ho vi khuan duong ruot   da11 ho vi khuan duong ruot   da
11 ho vi khuan duong ruot daLe Tran Anh
 

What's hot (20)

Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898
 
Ky nang giao tiep pgs. dang dinh boi
Ky nang giao tiep   pgs. dang dinh boiKy nang giao tiep   pgs. dang dinh boi
Ky nang giao tiep pgs. dang dinh boi
 
Ly sinh y hoc
Ly sinh y hocLy sinh y hoc
Ly sinh y hoc
 
Tư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minhTư tưởng hồ chí minh
Tư tưởng hồ chí minh
 
Peroxisome không bào-ti thể
Peroxisome không bào-ti thểPeroxisome không bào-ti thể
Peroxisome không bào-ti thể
 
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị (40 câu, 2 phần)
 
Điện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngĐiện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sống
 
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
Thuc hanh di truyen 2014   ydhThuc hanh di truyen 2014   ydh
Thuc hanh di truyen 2014 ydh
 
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh da
 
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin họcđề Cương ôn tập chứng chỉ a tin học
đề Cương ôn tập chứng chỉ a tin học
 
C5 su phan-cat_trung
C5 su phan-cat_trungC5 su phan-cat_trung
C5 su phan-cat_trung
 
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf
300 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MÁC LÊ NIN.pdf
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
270 câu Ôn thi trắc nghiệm phần Di truyền Y học Bộ môn Y Sinh học!
 
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
Đề cương ôn tập tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
Cấu tạo tế bào của cơ thể - Tế bào, màng sinh chất & các bào quan - Sinh học ...
 
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm sinh 10
 
Đề cương đường lối
Đề cương đường lối Đề cương đường lối
Đề cương đường lối
 
11 ho vi khuan duong ruot da
11 ho vi khuan duong ruot   da11 ho vi khuan duong ruot   da
11 ho vi khuan duong ruot da
 

Similar to triết-cuối-kì-1.docx

Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxChương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxthuvan221103
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxThoLi16
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanHưng Kute
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptxCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptxAnThy38
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninHuynh ICT
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfquynhvth23503b
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431nataliej4
 
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.001210922602 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226Anh Nguyen
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfNamDngTun
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietrobodientu
 
BÀI-TẬP-TRẮC-NGHIỆM-CHƯƠNG-1-1.pdf
BÀI-TẬP-TRẮC-NGHIỆM-CHƯƠNG-1-1.pdfBÀI-TẬP-TRẮC-NGHIỆM-CHƯƠNG-1-1.pdf
BÀI-TẬP-TRẮC-NGHIỆM-CHƯƠNG-1-1.pdfNguynNhtQunh3
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...vannguyen769733
 
trac-nghiem-triet-hoc-mac-lenin-chuong-1-2.pdf
trac-nghiem-triet-hoc-mac-lenin-chuong-1-2.pdftrac-nghiem-triet-hoc-mac-lenin-chuong-1-2.pdf
trac-nghiem-triet-hoc-mac-lenin-chuong-1-2.pdfhuynhhuukhanhhoang29
 
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptx
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptxThuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptx
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptxHnngThBo
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copyRa Bi
 
Triết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfTriết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfBbiyoRan
 
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdfTunMinh97651
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chungLê Hồng Quang
 

Similar to triết-cuối-kì-1.docx (20)

Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptxChương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
Chương 1 TH và vai trò của TH trong ĐSXH.pptx
 
Chuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptxChuong I Triet hoc.pptx
Chuong I Triet hoc.pptx
 
Lichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquanLichsutriethoc dvquan
Lichsutriethoc dvquan
 
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptxCHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC.pptx
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
 
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdfde-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
de-cuong-on-tap-triet-giua-ky-1.pdf
 
Nganhangcauhoionthitriet
NganhangcauhoionthitrietNganhangcauhoionthitriet
Nganhangcauhoionthitriet
 
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
Tóm tắt lý thuyết triết học mác – lênin 4854431
 
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.001210922602 neu phm101_bai1_v1.0012109226
02 neu phm101_bai1_v1.0012109226
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_trietNgan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
Ngan_hang_cau_hoi_on_thi_triet
 
BÀI-TẬP-TRẮC-NGHIỆM-CHƯƠNG-1-1.pdf
BÀI-TẬP-TRẮC-NGHIỆM-CHƯƠNG-1-1.pdfBÀI-TẬP-TRẮC-NGHIỆM-CHƯƠNG-1-1.pdf
BÀI-TẬP-TRẮC-NGHIỆM-CHƯƠNG-1-1.pdf
 
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
tailieuxanh_20120223010740_tai_lieu_huong_dan_on_tap_triet_hoc_tu_lieu_tham_k...
 
trac-nghiem-triet-hoc-mac-lenin-chuong-1-2.pdf
trac-nghiem-triet-hoc-mac-lenin-chuong-1-2.pdftrac-nghiem-triet-hoc-mac-lenin-chuong-1-2.pdf
trac-nghiem-triet-hoc-mac-lenin-chuong-1-2.pdf
 
111 câu trắc nghiệm mác lênin
111 câu trắc nghiệm mác   lênin111 câu trắc nghiệm mác   lênin
111 câu trắc nghiệm mác lênin
 
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptx
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptxThuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptx
Thuyết trìnhTriết học - Nhóm 1.pptx
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copy
 
Triết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdfTriết Học Thi HK.pdf
Triết Học Thi HK.pdf
 
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
2021. Trh Mac. Bai 1. Nhap môn.pdf
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
 

triết-cuối-kì-1.docx

  • 1. Câu hỏi ngắn triết học : CHƯƠNG 1: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Triết học là gì ? Triết học là hệ thống lý luận chung nhất của con người về thế giới về vị trí, vai trò của con người trong thế giới 1. Chọn 1 đáp án mà anh (chi) cho là đúng. CMác và Ph.Ăngghen đã trực tiếp kế thừa di sản tư tưởng của những nhà triết học nào để xây dựng học thuyết của mình: A. Shenlinh và Fichter *B. Phobách và Hêghen C. Hium, Phơbách D. Canto và Hopxo 2. Chọn câu trả lời Sai. Điều kiện kinh tế – xã hội của sự ra đời triết học Mác là: A. Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp. B. Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách là một lực lượng chính trị xã hội độc lập. C. Giai cấp vô sản đi theo giai cấp tư sản trong cuộc đấu tranh lật đổ chế độ phong kiến. D. Nhu cầu lý luận của thực tiễn cách mạng. 3.Cấp độ phát triển cao nhất của thế giới quan là: A. Thế giới quan Thần thoại B. Thế giới quan Tôn giáo *C. Thế giới quan Duy Vật Biện chứng D. Thế giới quan Kinh nghiệm 4. Chọn 1 đáp án mà anh (chị) cho là đúng:Sư xuất hiện của triết học Mác là: A. Sản phẩm tất yếu của đieu kiện kinh tế – xã hội của xã hội tư bản chủ nghĩa giữa thế kỷ XIX.
  • 2. B. Sự “lắp ghép" phép biện chứng duy tâm của Hêghen với chủ nghĩa duy vật nhân bản của Pho - bách. C. Sự kế thừa thẳng và trực tiếp những học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học cổ điển Đức. D. Kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại 5.Chọn câu trả lời đúng. Chức năng của triết học Mác là: A. Giải thích cấu trúc thế giới B. Xây dựng phương pháp cho các khoa học *C. Xác lập thể giới quan, Phương pháp luận chung cho các khoa học D. Giải thích các hiện tượng tâm linh 6.Các bộ phận lý luận cơ bản cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin: A. Triết học, Nghệ thuật, Chính trị B. Triết học, Chính trị, Tôn giáo *C. Triết học Mác-Lênin; Kinh tế chính trị học Mác-Lênin; Chủ nghĩa xã hội khoa học D. Cả A và B 8. Khái niệm triết học (philosophia) thời Hy Lạp cổ đại nghĩa là gì? A. Nhân sinh quan của con người B. Con đường suy ngẫm để đi đến chân lý C. Thế giới quan của con người D. Yêu mến sự thông thái 9. Những cống hiến của Lênin đối với triết học Mác - Ăngghen? A. Phê phán, khác phục và chống lại những quan điểm sai lầm xuất hiện trong thời đại đế quốc chủ nghĩa như: chủ nghĩa xét lại chủ nghĩa Mác; chủ nghĩa duy tâm vật lý học, bệnh ấu trĩ tả khuynh trong triết học, chủ nghĩa giáo điều... B. Hiện thực hóạ-lý luận chủ nghĩa Mác bằng sự thắng lợi của Cách mạng tháng 10 Nga. C. Bổ sung và hoàn chỉnh về mặt lý luận và thực tiễn những vấn đề như lý luận về
  • 3. D. Cả A, B,C 10 .Quan điểm của CNDV về mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là gì? A. Cuộc sống con người sẽ đi về đâu? B. Con người có khả năng nhận thức được thế giới không? C. Con ngưoi hoàn toàn có khả năng nhận thức được thế giới. D. Cả ba đáp án trên. 11. Về thực chất, chủ nghĩa nhị nguyên triết học có cùng bản chất với hệ thống triết lý nào? A. Chủ nghĩa duy tâm B. Chủ nghĩa xét lại triết học. C. Chủ nghĩa hoài nghi D. Chủ nghĩa tương đối. 12. Đặc trưng cơ bản của phép biện chứng cô đại là gi? A. Biện chứng duy tâm. *B. Biện chứng ngây thơ, chất phác. C. Biện chứng duy vật khoa học. D. Biện chứng chủ quan! 13.Vận động của tự nhiên và lịch sử là sự tha hóa từ sự tự vận động của ý niệm tuyệt đối. Quan niệm trên thuộc lập trường triết học nào ? A. Chủ nghĩa duy vật. B. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan. C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.* D. Chủ nghĩa nhị nguyên triết học. II. CÂU HỎI NGẮN: 1.Nêu khái quát nguồn gốc của Triết học Với tỉnh cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học cỏ nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
  • 4. 2. Định nghĩa Triết học theo quan điểm của Triết học Mác - Lênin Triểt học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tự duy. 3. Triết học Mác xác định đối tượng nghiên cứu của mình là gì? Tiếp tục giải quyết mỗi quan hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy 4. Theo quan niệm của triết học Mác- Lênin, thế giới quan là gì? Thế giới quan là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới quan quy định các nguyên tắc, thái đó, giá trị trong định hướng nhân thức và hoạt động thực tiễn của con người. 5. Triết học có vai trò như thế nào trong Thế giới quan? Là hạt nhân của thế giới quan 6. Nội dung vấn đề cơ bản của triết họclà gì? Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại (Ý thức và Vật chất) 7. Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, trả lời hai câu hỏi lớn, đó là những câu hỏi gì? Mặt thứ nhất: Giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào? Nói cách khác, khi truy tỉm nguyên nhân cuối cùng của hiện tượng, sự vật, hay sự vận động đang cần phải giải thích, thi nguyên nhân vật chấthay nguyên nhân tinh thần đóng vai trò là cái quyết định. Mặt thứ hai: Con người có khả năng nhận thúc được thế giới hay không? Nói cách khác, khi khám phá sự vật và hiện tượng, con người có dám tin rằng mình sẽ nhận thức được sự vật và hiện tượng hay không 8. Việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đe cơ bản của triết học đã chia các
  • 5. nhà triết học thành hai trường phái lớn, đó là những trường phái nào? CNDV và CNDT 9.Nêu rõ sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học? - Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt. Thứ nhất, giữa ý thức và vật chất: cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào? Thứ hai, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không? - Chủ nghĩa duy tâm có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội, đó là: sự xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa một mặt, một đặc tính nào đó của quá trình nhận thức và thường gắn với lợi ích của các giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động. Chú nghĩa duy tâm và tôn giáo cũng thường có mối liên hệ mật thiết với nhau, nương tựa vào nhau để cùng tồn tại và phát triển. Trong lịch sử, chủ nghĩa duy tâm chia làm 2 hình thức cơ bản là chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan. - Đối lập với chủ nghĩa duy tâm, quá trình ra đời và phát triển của chủ nghĩa duy vật có nguồn gốc từ thực tiễn và sự phát triển của khoa học. Chính qua thực tiễn và khái quát hóa thức của nhân loại trong nhiều lĩnh vực, chủ nghĩa duy vật thể hiện là hệ thống tri thức lý luận chung nhất gắn với lợi ích của các lực lượng xã hội tiến bộ, định hướng cho các lực lượng này trong hoạt động nhận thức và thực tiễn. 10.Sự đối lập giữa hai phương pháp tư duy: Phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình + Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các quan hệ được xem xét và coi các mặt đối lập với nhau có một ranh giới tuyệt đối. + Nhận thức đối tượng ở trang thái tĩnh; đồng nhất đối tượng với trạng thái tĩnh nhất thời đó. Thừa nhận sự biến đổi chỉ là sự biến đổi về số lượng, về các hiện tượng bề ngoài. Nguyên nhân của sự biến đổi coi là nằm ở bên ngoài đối tượng. Phương pháp biện chứng + Nhận thức đối tượng trong các mối liên hệ phổ biến vốn có của nó. Đối tượng và các thành phần của đối tượng luôn trong sự lệ thuộc, ảnh hưởng nhau, ràng buộc, quy định lẫn nhau.
  • 6. + Nhận thức đối tượng ở trạng thái luôn vận động biến đổi, nằm trong khuynh hướng phổ quát là phát triển. Quá trình vận động này thay đổi cả về lượng và cả về chất của các sự vật, hiện tượng. Nguồn gốc của sự vận động, thay đổi đó là sự đấu tranh của các mặt đối lập của mâu thuẫn nội tại của bản thân sự vật. 11. Công lao của Mác và Ph.Ăngghen trong việc phát triển phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật? Phát triển phép biện chứng thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng. 12. Những điều kiện lịch sử của sự ra đời triết học Mác - Điều kiện kinh tế - xã hội - Tiền đề khoa học tự nhiên - Tiền đề lý luận - Nhân tố chủ quan (Sự nỗ lực của Mác và Ảngghen) 13. Triết học Mác - Lênin có vai trò như thế nào trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Là cơ sở lý luận khoa học trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thể giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. CHƯƠNG 2: I. TRẮC NGHIỆM: 1.Nguồn gốc xã hội dẫn đến sự hình thành ý thức là A. Hiện thực khách quan B. Các cuộc cách mạng công nghiệp C. Quá trình sản xuất vật chất *D. Lao đông và ngôn ngữ 2.Trong các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, quy luật nào chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động, phát triển?
  • 7. A. Quy luật từ nhữmg thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại * B. Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập C. Quy luật phủ định của phủ định D. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất 3. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin, các dạng cụ thể của vật chất biểu hiện sự tồn tại của mình ở đâu? A. Vật chất biểu hiện sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự nhận thức của con người. *B. Vật chất vận động trong không gian và thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình C. Vật chất biểu hiện sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình trong vũ trụ và thông qua các lực trong tự nhiên. D. Vật chất biểu hiện sự tồn tại thông qua sự nhận thức của lực lượng siêu nhiên 4. Chọn đáp án đúng nhất.Theo quy luật phủ định của phủ định, khuynh hướng đặc trưng của sự phát triển là: *A. þi lên theo hướng từ Thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và có tính kế thừa B. Phát triển theo hướng từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn và do tinh thần thế giới quyết định C. Vận động đa dạng, có thể thụt lùi so với cái ban đầu D. Đứng im, hoặc vận động đa dạng, có thể thụt lùi so với cái ban đầu 5. Lênin đã đưa ra định nghĩa khoa học về phạm trù vật chất trong tác phẩm nào? *A. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán. B. Thế nào là người bạn dân? C. Nhà nước và Cách mạng
  • 8. D. Ludwig Feuerbach và sự cáo chung của Triết học cổ điển Đức 6. Theo Ph.Ănghen, tính thống nhất vật chất của thế giới được chứng minh bởi: A. Thực tiễn lịch sử. B. Thực tiễn cách mạng. C. Sự phát triển lâu dài của khoa học. *D. Sự phát triển lâu dài và khó khăn của triết học và khoa học tự nhiên. 7. Phát triển chính là quá trình được thực hiện bởi: A. Sự tích lũy dần về lượng từ trong sự vật cũ B. Sự vận động của mâu thuẫn vốn có của sự vật C. Sự phủ định biện chứng đối với sự vật cũ *D. Cả A, B, C 8. Khái niệm trung tâm mà Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào? A. Phạm trù triết học. *B. Thực tại khách quan. C. Cảm giác D. Phản ánh 9. Cơ sở Lý luậnltrực tiếp của các phương pháp phân tích và tổng hợp là: A. Mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên B. Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực C. Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức *D. Mối liên hệ giữa cái riêng và cái chung 10.Trong hoạt động thực tiễn biểu hiện của thái độ phủ định sạch trơn cái cũ,là do không nhận thức và vận dụng đúng quy luật nào của phép biện chứng duy vật? A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại
  • 9. B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập *C. Quy luật phủ định của phủ định D. Không có quy luật nào 11. Xác định câu trả lới đúng nhất theo quan điểm triết học Mác- Lênin:Quan điểm toàn diện yêu cầu. *A .Phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từmg yếu tố, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng. B Không cần phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt từmg yếu tố, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng. C. Chỉ cần đánh giá đúng vị trí, vai trò của những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu của sự vật, hiện tượng là đủ D. Cả B và C 12. Phạm trù nào sau đây là phương thức tồn tại và là thuộc tỉnh cố hữu của vật chất: A. Quy luật *B. Vận động C. Phát triển D. Liên hệ 13. Chọn câu trả lời đúng nhất theo quan điểm triết học Mác- Lênin: Cơ sở lý luận của quan điểm phát triển là: A Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến *B.Nguyên lý về sự phát triển C.Phương pháp biện chứng D. Phương pháp siêu hình 14. Phép biện chứng duy vật là gì? Xác định câu trả lời đúng nhất. A. Là khoa học nghiên cứu về sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng
  • 10. trong tự nhiên, xã hội và tư duy. B. Là khoa học nghiên cứu vễ mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển của sự vật hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư đuy *C. Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và sư phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy. D. Là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của xã hội loài người và của tư duy. 15. Yêu cầu của quan điểm toàn diện là gì? Xác định cầu trả lời đúng nhất. A. Phải xem xét một số mối liên hệ của sự vật hiện tượng. B.Trong các mối liên hệ đó phải năm được mối liên hệ cơ bản, không cơ bản, mối liên hệ chủ yếu, thứ yếu để thúc đẩy sự vật hiện tượng phát triển *C. Phải xem xét tất cả các mặt các mối liên hệ và các khâu trung gian của sự vật hiện tượng, đồng thời phải nắm được và đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành nên sự vật. D. Chỉ cần xem xét những mối liên hệ bên ngoài là đủ 16. Xác định cáu ra lới dùng nhất theo quan diem triềt học Mac- Lenin:Quan điểm toàn diện yêu cầu. *A Phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ trong quá trình cầu thành sự vật, hiện tượng. B Không cần phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt từng yếu tố, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng. C. Chỉ cần đánh giá đúng vị trí, vai trò của những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu của sự vật, hiện tượng là đủ D. Cả B và C 17. Xác định câu đúng theo quan điểm của triết học Mác- Lê nin : A. Phát triển của sự vật không có tính kế thừa.
  • 11. B. Phát triển của sự vật có tỉnh kế thừa nhưng đó là sự kế thừa nguyên xi cái cũ hoặc lắp ghép từ cái cũ sang cái mới một cách máy móc về mặt hình thức. *C. Phát triển của sự vật có tính kế thừa nhưng trên cơ sở có phê phán, chọn lọc, cải tạo và phát triển D. Cả A và B 18. Đặc trưng bản chất nhất của ý thức là: *A. Phản ánh sáng tạo trên cơ sở thực tiễn B. Khả năng tiếp nhận thông tin C. Lưu giữ thông tin D. Phản ánh thế giới một cách bị động 19. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra khuynh hướng của sự phát triển? A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập *C. Quy luật phủ định của phủ định D. Không có quy luật nào 20. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra cách thức của sự phát triển? *A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập C. Quy luật phủ định của phủ định D. Không có quy luật nào 21. Quy luật nào của phép biện chứng vạch ra nguồn gốc, động lực của sự phát triển? A. Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại *B. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập C. Quy luật phủ định của phủ định
  • 12. D. Không có quy luật nào 22. Mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả tồn tại như thế nào A. Tồn tại phụ thuộc vào thuộc tính của đối tượng B. Tồn tại phụ thuộc vào khả năng tiên đoán của chủ thể *C. Tồn tại khách quan, phổ biến, đa dạng D. Tổn tại phổ biển trong tư duy logic của chủ thể 23. Hình thức cơ bản nhất của hoạt động thực tiễn là gì? *A. Hoạt động sản xuất vật chất B. Hoạt động tinh thần C. Hoạt động chính trị xã hội D. Hoạt động thực nghiệm khoa học 24. Các bộ phận cấu thành thực tiễn? A. Là hoạt động vật chất – cảm tinh, mang tính lịch sử – xã hội của con người B. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội *C. Hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học D. Là hoạt động vật chất và hoạt động tinh thần của con người. II. CÂU HỎI NGẮN: 1. Trình bày ngắn gọn nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội của ý thức: - Nguồn gốc tự nhiên: Bắt nguồn từ bộ óc người và các hoạt động cùng với mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan , tạo ra qua trình phản ánh năng động, sáng tạo. - Nguồn gốc xã hội: Bắt nguồn từ lao động và ngôn ngữ. 2. Thế nào là “quan điểm phát triển”: - Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. 3. Vì sao khi đã tích lũy đủ về lượng ta phải có quyết tâm tiến hành bước nhảy: - Bởi vì mọi sự vật đều là sự thống nhất giữa lượng và chất trong một giới hạn độ nhất định, sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút, vượt qua độ sẽ dẫn đến sự thay đổi về chát của sự vật thông qua bước nhảy. Bước nhảy xảy ra làm cho chất cũ mất đi và chất mới ra đời, sự vật cũ tiêu vong và sự vật mới xuất hiện. Chất mới ra đời sẽ tác động trở lại làm xuất hiện lượng mới tương ứng với chất mới cao hơn…Quá trình đó diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng vận động và phát triển. 4. Các hình thức cơ bản của thực tiễn : - Có 3 hình thức cơ bản : + hoạt động sản xuất vật chất.
  • 13. + hoạt động chính trị xã hội. + hoạt động thực nghiệm khoa học. 5. “ Phát huy tính năng động chủ quan” được hiểu như thế nào? - “ Phát huy tính năng động chủ quan” là phát huy vai trò tích cực, năng động, sáng tạo của ý thức và phát huy vai trò nhân tố con người trong việc vật chất hóa tính tích cực, năng động, sáng tạo ấy. 6. Thế nào là “ quan điểm toàn diện” : - Là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự vật hay sự việc chúng ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tố, các khía cạnh, bao gồm các mặt gián tiếp , trung gian có liên quan đến hiện tượng,sự vật hay sự việc đó. 7. giải thích ngắn gọn: Thực tiễn là nguồn gốc, động lực,mục đích của nhận thức? - Thực tiễn là nguồn gốc , động lực :+ Thực tiễn cung cấp những tài liệu, vật liệu cho nhận thức của con người. +Thực tiễn luôn đề ra nhu cầu, nhiệm vụ và phương hướng phát triển của nhận thức; rèn luyện các giác quan của con người ngày càng tinh tế hơn, hoàn thiện hơn. - Thực tiễn là mục đích của nhận thức: +Nhận thức của con người là nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực tiễn. +Tri thức chỉ có ý nghĩa khi nó được áp dụng vào đời sống thực tiễn một cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ con người . 8. Phủ định biện chứng là gì? - Là tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện tượng; là “ mắt xích” trong “ sợi dây chuyền” dẫn đến sự ra đời của sự vật hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũ. 9. Đặc trưng của “ phủ định lần 2” hay phủ định của phủ định là gì? - Khái quát sự phát triển tiến lên nhưng không theo đường thẳng mà theo đường “ xoáy tròn ốc”. - Phủ định của phủ định kết thúc một chu kì, nhưng lại trở thành điểm xuất phát cho một chu kì mới cao hơn, phức tạp hơn. 10. Các nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức duy vật biện chứng? - Một là , thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lâp với ý thức của con người. - Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. - Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung. 11. Con đường biện chứng của nhận thức diễn ra như thế nào? - Trong tác phẩm Bút kí triết học, V.I. Lênin đã khái quát con đường biện chứng của sự nhận thức như sau: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan”. 12. Xu hướng của phát triển diễn ra như thế nào? - Diễn ra quanh co, phức tạp, có xu hướng đi lên từ thấp đến cao , đi từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, cái mới ra đời kế thừa và thay thế cái cũ ở trình độ cao hơn. CHƯƠNG 3: I. TRẮC NGHIỆM: 1. Những điều kiện vật chất cần thiết để tổ chức quá trình sản xuất là: *A. Tư liệu lạo động và đối tượng lao động B. Người lao động và tư liệu lao động
  • 14. C. Người lạo động và công cụ lao động D. Công cụ lao động và tư liệu lao động 2. Quan hệ giữ vaiIrò quyết định trong cấu trúc của quan hệ sản xuất là gì? *A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất B. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. C. Quan hệ tổ chức, quản lý và phân công lao động. D. Quan hệ cạnh tranh 3. Yếu tố nào trong lực lượng sản xuất được ví như là yếu tố vật chất “trung gian", “truyền dẫn" giữa người lao động và đối tượng lao động? A. Khoa học – công nghệ B. Đối tượng lao động *C. Công cụ lao động D. Nhà xưởng, kho chứa, bến bãi 4. Cấu trúc cơ bản của một hình thái kinh tế - xã hội bao gồm: *A. Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng. B. Cơ sở kinh tế và thể chế nhà nước. C. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. D. Lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng 5. Tại sao nói ý thức xã hội lý luận có trình độ cao hơn ý thức xã hội thông thường? A. thức xã hội lý luân được thể chế hóa ở dạng văn bản pháp qui. *B. Ý thức xã hội lý luân có khả năng phản ánh hiện thực xã hội khách quan một. cách khái quát, sâu sắc và chah xác, vach ra các mối liên hệ bản chất của các quá trình xã hội. C. Ý thức xã hội lý luận do những nhà tư tưởng có trình độ cao xây dựng nên. D. Ý thức xã hội lý luận có khả năng khái quát hiện thực xã hội nhưng không làm
  • 15. rõ được bản chất của các quá trình xã hội 6. Nếu xét theo cấp độ của sự phản ánh thì kết cấu của ý thức xã hội bao gồm các yếu tố nào? A. Ý thức xã hội thông thường và ý thức xã hội lý luận. B. Ý thức nhân dân và ý thức Nhà nước. *C. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. D. Ý thức xã hội lý luận và hệ tương tưởng 7. Lực lượng sản xuất là gì? A. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa máy móc và nguyên liệu tạo ra sức sản xuất và năng lực biến đối các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. B. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa công cụ lao động và nguyên liệu tạo ra sức sản xuất và năng lực biến đối các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. C. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động và công cụ lao động tạo ra sức sản xuất và năng lực biến đổi các đổi tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. *D. Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản xuất tạo ra sức sản xuất và năng lực biến đối các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. 8.Tinh độc lập tương đổi của ý thức xã hội biểu hiện ở: A. Tính lạc hậu B. Tính lệ thuộc C. Tỉnh vượt trước *D. Cả a, b và c 9. Trong lực lượng sản xuất nhân tố nào đóng vai trò quan trong nhất?
  • 16. A. Cộng cụ lao động B. Đối tượng lao động *C. Con người D. Cả a và b 10. Chọn đáp án đúng: Theo quan điểm triết học Mác thì, Bản chất con người là: *A. Do thiên định (Cha mẹ sinh con, trời sinh tính) B. Tổng hòa những quan hệ xã hội C. Phụ thuộc vào số phận D. Cả A và C 11. Trong các câu sau, câu nào thể hiện QHSX có tính độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của LLSX: A. QHSX không phụ thuộc hoàn toàn vào LLSX nên tác động đến sự phát triển của LLSX *B. Nếu QHSX lỗi thời, lạc hậu hay “tiên tiến" một cách giả tạo so với trình độ phát triển của LLSX thì sẽ kim hãm sự phát triển của LLSX. C. QHSX không phụ thuộc vào LLSX D. Cả A và C 12.Lựa chọn câu đúng nhất theo quan điểm của CNDV *A. Mối liên hệ chi diễn ra giữa các sự vật hiện tượng với nhau còn trong bản thân sự vật hiện tượng không có sự liên hệ B. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng chỉ do ý chí con người tạo ra còn bản thân sự vật hiện tượng không có sự liên hệ. C. Mối liên hệ của sự vật hiện tượng không chỉ diễn ra giữa các sự vật hiện tượng mà còn diễn ra ngay trong sự vật hiện tượng. D. Mói liên hệ của sự vật bị chi phối bởi ý chí của con người. 13 Xác định câu trả lời đúng nhất theo quan điểm của triết học Mác-
  • 17. Lênin:Sản xuất vật chất là: A. Quá trình con người cải tạo giới tự nhiên B. Quá trình con người tạo ra của cải cho đời sống xã hội *C. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người. D. Cả B và C 14. Quan điểm nào sau đây là quan điểm của triết học Mác: A. Cha mẹ sinh con, trời sinh tính *B. Quần chúng nhân dân là động lực chủ yếu của mọi cuộc cách mạng, là người sáng tạo ra lịch sử C."Ý niệm tuyệt đối" quyết định Sự phát triển của lịch sử loài người D. Cả A và C D. Cả A, B và C 15.Quan niệm nào sau đây là quan niệm của triết học Mác-Lênin về bản chất con người: A. Trong tính hiện thực của nó bản chấtt của con người là sự tổng hòa những quan hệ xã hội B. Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội B. Con người là một thực the thông nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội C. Con người là chủ thể và là sản phẩm của lịch sử *D. Cả A, B và c 16. Quan hệ nào giữ vai trò Quyết định trong cấu trúc của quan hệ sản xuất? *A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất B. Quan hệ phân phối sản phẩm lao động C. Quan hệ tổ chức, quản lý và phân công lao động.
  • 18. D. Cả B và C 17. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội chỉ ra kết cấu kinh tế xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định, bao gồm các yếu tố cơ bản: A. Lực lượng sản xuất; Quan hệ sản xuất B. Quan hệ sản xuất; Kiến trúc thương tầng C. Lực lượng sản xuất; Kiến trúc thương tang *D. Lực lượng sản xuất; Quan hệ sản xuất; Kiến trúc thương tầng 18. Tính độc lập tương đối của Ý thức Xã hội biểu hiện: A. Tinh lạc hậu B. Tinh vượt trước C. Tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức xã hội *D. Cả A ,B và C 19. Bên cạnh Quy phạm pháp luật nhà nước còn sử dụng những yêu tô nào để quản lý xã hội? A. Đạo đức B. Tập quán C. Tôn giáo *D. Cả A, B và C. II. CÂU HỎI NGẮN: 1.Lấy một dẫn chứng về Tính vượt trước của ý thức xã hội? - Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật con người chinh phục không gian và dự đoán được những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai( thời tiết , các hiện tượng thiên nhiên,…) -vào nửa đầu thế kỷ XIX, C. Mác đã đưa ra học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội dự báo được sự phát triển của xã hội loài người từ thấp đến cao, từ hình thái kinh tế - xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác là một quá trình lịch sử - tự nhiên. 2.Trình bày cấu trúc của quan hệ sản xuất? - Quan hệ sản xuất gồm ba mặt: +quan hệ giữa người với người trong sở hữu tư liệu sản xuất . +quan hệ giữa người với người trong tổ chức, quản lý sản xuất. +quan hệ giữa người với người trong phân phối sản phẩm. 3. Trình bày vai trò của người lao động trong cấu trúc của lực lượng sản xuất?
  • 19. - Trong 3 yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất thì người lao động là yếu tố quyết định nhất, quan trọng nhất bởi con người lao động chế tạo ra tư liệu lao động, và một phần đối tượng lao động, đồng thời là người sử dụng, phát huy vai trò của tư liệu lao động, công cụ lao động. 4. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội thể hiện ở những điểm nào? - Thường lạc hậu . - Có thể vượt trước. -Có tín kế thừa. -Tác động qua lại giữa các hình thái. - Tác động trở lại tồn tại xã hội. 5. Trong lực lượng sản xuất, nhân tố nào đóng vai trò quan trọng nhất ? -Người lao động. 6. Các chức năng của nhà nước? - Đối nội và Đối ngoại. 7. Tại sao Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kến trúc thượng tầng là cơ sở khoa học cho việc nhận thức 1 cách đúng đắn “ mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị” ? Kinh tế và chính trị tác động biện chứng, trong đó kinh tế quyết định chính trị, chính trị tác động trở lại to lớn, mạnh mẽ đối với kinh tế. Thực chất của vai trò kiến trúc thượng tầng là vai trò hoạt động tự giác tích cực của các giai cấp, đảng phái vì lợi ích kinh tế sống còn của mình. Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng trước hết và chủ yếu thông qua đường lối, chính sách của đảng, nhà nước. Trong nhận thức và thực tiễn, nếu tách rời hoặc tuyệt đối hoá một yếu tố nào giữa kinh tế và chính trị đều là sai lầm 8. Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển những yêu tố nào trong lực lượng sản xuất? Trước hết phải Phát triển lực lượng lao động và công cụ lao động 9. Trong thực tiễn, muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập một quan hệ sản xuất mới phải dựa vào căn cứ nào? Phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, không phải là kết quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ trên ban xuống, mà từ tỉnh tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống tuỷ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí. 10.Giải thích ngắn gọn quan điểm: Ngày nay khoa học đang ngày càng trở
  • 20. thành lực lượng sản xuất trực tiếp? - Do những thành tựu khoa học đã được áp dụng trực tiếp vào lĩnh vực sản xuất vật chất. Nghĩa là khoa học đã được vật chất háo vào các yếu tố của lực lượng sản xuất . - Chẳng hạn như nhờ các nghiên cứu khoa học mà các các công cụ lao động ngày càng được cải tiến đem lại năng suất lao động cao hơn, người lao động cũng ngày càng có điều kiện để tiếp cận với những tri thức khoa học mới để góp phần tạo ra những danggj sản xuất mới. 11. Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang phát triển, cả người lao động và công cụ lao động được trí tuệ hoá, nền kinh tế của nhiều quốc gia phát triển dang trở thành nền kinh tế tri thức - Anh/ chị hiểu kinh tế tri thức là gì? Đó là nền kinh tế mà trong đó sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức của con người đóng vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, từ đó tạo ra của cải vật chất và nâng cao chất lượng cuộc sống con người. Đặc trưmg của kinh tế tri thức là công nghệ cao, công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và trong đời sông xã hội 12. Nguyên lý về vai trò của sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người có ý nghĩa phương pháp luận như thế nào? Để nhận thức và cải tạo xã hội, phải xuất phát từ đời sống sản xuất, từ nền sản xuất vật chất xã hội. Xét đến cùng, không thể dùng tinh thần để giải thích đời sống tinh thần; để phát triển xã hội phải bắt đầu từ phát triển đời sống kinh tế - vật chất. Xác định câu trả lời đúng nhất: Quan điểm toàn diện yêu cầu A Phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt, từng yếu tố, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng B. Không cần phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mặt từng yếu tố, từng mối liên hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng C. Chỉ đánh giá đúng vị trí, vai trò của những mối liên hệ cơ bản, chủ yếu của sự vật, hiện tượng là đủ D. Chỉ đánh giá bề ngoài của sự vật hiện tượng là đủ Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào?
  • 21. A Như một đối tượng vật chất cụ thể B. Như một hệ đối tượng vật chất nhất định *C. Như một chinh thể thống nhất D. Cả ba phương án trên đều đúng Triết học ra đời trong điều kiện nào ? A Xã hội phân chia thành giai cấp B. Xuất hiện tầng lớp lao động trí óc. C. Tư duy của con người đạt trình độ tư duy khái quát cao và xuất hiện tầng lớp lao động tri thức D. Xuất hiện giai cấp tư sản Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy vật B. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tự phát C. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng duy tâm khách quan D. Phép biện chứng của Hêghen là phép biện chứng tiện nghiêm chủ quan Xem xét sự vật theo quan điểm toàn diện yêu cầu chúng ta phải như thế nào ? A Không cần xem xét mối liên hệ B. Chỉ xem xét một mối liên hệ C. Phải xem xét tất cả các mối liên hệ của sự vật D. Phải xem xét tất cả các mối liên hệ đồng thời phân loại và thấy được vị trí, vai trò của các mối liên hệ Theo C.Mác, yếu tố đầu tiên đảm bảo cho sự tồn tại của con người là gì? A Làm khoa học B. Sáng tạo nghệ thuật C. Lao động D. Làm chính trị Đường lối, quan điểm của Đảng là một bộ phận của: A. Cơ sở hạ tầng
  • 22. B. Lực lượng sản xuất C. Kiến trúc thượng tầng D. Quan hệ sản xuất Trong các luận điểm sau, đầu là quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về quan hệ giữa nội dung và hình thức? A Nội dung quyết định hình thức B. Hình thức quyết định nội dung C. Tồn tại bình thức thuần tuý không chứa nội dung D. Cả A và B đúng Chọn quan điểm đúng trong các quan điểm sau? A. Tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội B. Tồn tại xã hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý thức xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội C. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội ra đời đồng thời những tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội có sự tác động trở lại tồn tại xã hội. D. Cả A và C đúng Chọn đáp án đúng: Xã hội loài người xuất hiện? A Đã có giai cấp B. Không bao giờ có giai cấp C. Giai cấp tín tại ngẫu nhiên D. Không phải bao giờ cũng tồn tại các giai cấp. Giai cấp chi xuất hiện khi xã hội phát triển đến một trình độ nhất định Cơ sở hạ tầng của một hình thái kinh tế - xã hội là? A. Toàn bộ những quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. B. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất tạo thành cơ sở vật chất -kỹ thuật của xã hội C. Toàn bộ những điều kiện vật chất, những phương tiện vật chất và những con người sử dụng nó để tiến hành các hoạt động xã hội. D. Toàn bộ những vấn đề về chính trị Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định sự vận động, phát triển của xã hội? A Quy luật đấu tranh giai cấp
  • 23. B. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng C. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất D. Quy luật cung - cầu, cạnh tranh Lựa chọn đúng theo quan điểm của CNDVBC A. Nguồn gốc của vận động là ở bên ngoài sự vật, hiện tượng B. Nguồn gốc của sự vận động là do ý thức, tinh thần tư tưởng quyết định C. Nguồn gốc của sự vận động là trong bản thân sự vật hiện tượng do sự tác động của các mặt, các yếu tố trong sự vật hiện tượng gây ra D. Nguồn gốc của vận động là do cái hích đầu tiên của ý niệm tuyệt đối” Khái niệm trung tâm mà Lênin sử dụng để định nghĩa về vật chất là khái niệm nào? A Phạm trù triết học B. Thực tại khách quan C. Cảm giác D. Phản ánh Phạm trù nào sau đây là phương thức tồn tại và là thuộc tính cố hữu của vật chất A Quy luật B. Vận động C. Phát triển D. Liên hệ