SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
CỤC QUẢN LÝ DƯỢC
PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC
CHÍNH SÁCH CỦACỤC QUẢN LÝ DƯỢC VỀ
KIỂM TRA“THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC”
(GMP)
MÃ SỐ: QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 2 / 12 Lần ban hành: 03
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
CỤC QUẢN LÝ
DƯỢC
CHÍNH SÁCH CỦA
CỤCQUẢN LÝ DƯỢC
VỀ KIỂM TRA
“THỰC HÀNH TỐT
SẢN XUẤT THUỐC”
Mã số: QT.CL.05.03
Ngày ban hành: 16/3/2015
Lần ban hành: 03
Tổng số trang: 12
NƠI NHẬN (ghi rõ nơi nhận rồi đánh dấu X ô bên cạnh)
□ Lãnh đạo Cục □ Phòng Đăng ký thuốc
□ Ban ISO □ Phòng Quản lý chất lượng thuốc
□ Văn phòng Cục □ Phòng Quản lý giá thuốc
□ Phòng KHTC □ Phòng Quản lý thông tin quảng cáo
thuốc
□ Phòng Pháp chế & Hội nhập □ Phòng Quản lý mỹ phẩm
□ Phòng Quản lý kinh doanh dược □ Phòng Thanh tra Dược & Mỹ phẩm
□ Văn phòng NRA □ Trung tâm đào tạo và hỗ trợ DN
□ Tạp chí dược & mỹ phẩm □
BẢNG THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔI
STT Ngày sửa đổi Vị trí sửa đổi Nội dung sửa đổi Ghi chú
01 05/03/2014 Mã tài liệu Thay đổi mã tài liệu từ
QT.QLD.05 thành QT.CL.05
1. Người/bộ phận có liên quan phải nghiên cứu và thực hiện đúng các nội
dung của quy định này.
2. Nội dung trong quy định này có hiệu lực thi hành như sự chỉ đạo của lãnh
đạo Cục Quản lý dược.
3. Mỗi đơn vị chỉ được phân phối 01 bản (có đóng dấu kiểm soát). Khi các
đơn vị có nhu cầu phân phối thêm tài liệu phải đề nghị với thư ký ISO để
có bản đóng dấu có kiểm soát. File mềm được cung cấp trên mạng nội bộ
để chia sẻ thông tin.
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 3 / 12 Lần ban hành: 03
1. MỤC ĐÍCH
Tài liệu này mô tả và nêu lên chính sách, quan điểm và cách tiếp cận của Cục
Quản lý Dược – Bộ Y tế đối với việc lập kế hoạch và chu kỳ kiểm tra đánh
giá việc triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản
xuất thuốc” (GMP) tại các cơ sở sản xuất thuốc, vắc xin và sinh phẩm y tế để
đảm bảo chất lượng sản phẩm.
2. PHẠM VI ÁP DỤNG
Chính sách này áp dụng đối với Cục Quản lý Dược và các cơ sở sản xuất
thuốc để phòng bệnh, chữa bệnh cho người trên lãnh thổ Việt Nam; bao gồm:
1. Cơ sở sản xuất thuốc trong nước:
- Các cơ sở sản xuất thuốc tân dược.
- Các cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu.
- Cơ sở sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế.
- Cơ sở đóng gói thuốc: cơ sở tiến hành đóng gói hoặc đóng gói lại thuốc
từ sản phẩm chờ đóng gói hoặc từ chia nhỏ từ thuốc đóng bao gói lớn
(không bao gồm việc chia nhỏ thuốc tại cơ sở khám chữa bệnh, hoặc
thêm nhãn phụ, hướng dẫn sử dụng thuốc tại các cơ sở nhập khẩu thuốc,
ủy thác nhập khẩu thuốc).
2. Các cơ sở sản xuất thuốc nước ngoài có thuốc đăng ký lưu hành và sử dụng
trên lãnh thổ Việt Nam.
3. Các trường hợp được miễn kiểm tra:
- Các cơ sở sản xuất thuốc thuộc các nước ASEAN đã được kiểm tra, đánh
giá đạt GMP bởi cơ quản quản lý dược đã được công nhận theo ASEAN-
GMP-MRA (không miễn kiểm tra đối với các sản phẩm không thuộc
phạm vi thỏa thuận như: vắc xin và sinh phẩm y tế).
- Các cơ sở sản xuất thuộc các nước có cơ quan quản lý dược là thành viên
của PIC/S, thành viên của ICH.
- Một số trường hợp cụ thể khác:
+ Cơ sở sản xuất không thuộc các tiêu chí trên, nhưng đã được cơ quan
quản lý các nước tham chiếu theo quy định tại Thông tư số
44/2014/TT-BYT kiểm tra và cấp giấy chứng nhận GMP cũng được
xem xét miễn kiểm tra GMP (Anh, Pháp, Nhật Bản, Hoa Kỳ,
Australia, Candada, EMA).
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 4 / 12 Lần ban hành: 03
+ Cơ sở sản xuất thuốc nộp hồ sơ đăng ký lưu hành tại Việt Nam, mà
sản phẩm đăng ký lưu hành tại Việt Nam đã được WHO đánh giá và
công nhận theo chương trình Tiền đánh giá (bao gồm cả vắc xin và
sinh phẩm y tế).
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 5 / 12 Lần ban hành: 03
+ Cơ sở đã đăng ký và cung cấp thuốc trong thời gian dài, thuốc không
có vi phạm chất lượng, hồ sơ đăng ký thuốc được đánh giá không có
sai sót hoặc có dấu hiệu nghi ngờ.
4. Chính sách này không áp dụng cho các cơ sở lưu trữ máu, mô và các cơ sở
sản xuất thuốc thú y.
3. TÀI LIỆU THAM CHIẾU
- Luật Dược năm 2005;
- Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007;
- Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Dược;
- Nghị định số 89/2012/NĐ-CP ngày 24/10/2012 của Chính phủ Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm
2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật dược.
- Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa;
- Nghị định số 176/2013/QĐ-CP ngày 03/12/2013 của Chính phủ quy định xử
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế;
- Quyết định số 3861/QĐ-BYT ngày 30/09/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế quyết
định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục
Quản lý Dược thuộc Bộ Y tế;
- Thông tư số 09/2010/TT-BYT ngày 28/4/2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc
quản lý chất lượng thuốc;
- Thông tư số 44/2014/TT-BYT ngày 25/11/2014 của Bộ Y tế quy định việc
đăng ký thuốc;
- Quyết định 3886/2004/QĐ-BYT ngày 3/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban
hành nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt sản xuất thuốc" theo khuyến cáo
của Tổ chức Y tế thế giới;
- Quyết định 27/2007/QĐ-BYT ngày 19/4/2007của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc
ban hành lộ trình triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành
tốt sản xuất thuốc" và nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc";
- Quyết định 47/2007/QĐ-BYT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tếvề việc
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 6 / 12 Lần ban hành: 03
triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc",
“Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc", nguyên tắc “Thực hành tốt bảo
quản thuốc" và nguyên tắc “Thực hành tốt phân phối thuốc" đối với các cơ sở
sản xuất, kiểm nghiệm, kinh doanh, phân phối, xuất khẩu, nhập khẩu, tốn trữ,
bảo quản vắc xin và sinh phẩm y tế;
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 7 / 12 Lần ban hành: 03
- Thông tư số 45/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1570/2000/QĐ-BYT
ngày 22/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc triển khai áp dụng nguyên tắc
“Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc”; Quyết định số 2701/2001/QĐ-
BYT ngày 29/6/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc triển khai áp dụng
nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”; Thông tư số 06/2004/TT-BYT
ngày 28/5/2004 hướng dẫn sản xuất gia công thuốc; Quyết định
3886/2004/QĐ-BYT ngày 03/11/2004 của Bộ Y tế về việc triển khai áp dụng
nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyến cáo của
Tổ chức Y tế thế giới; Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 01/9/2009 của Bộ
Y tế hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc; Thông tư số
22/2009/TT-BYT ngày 24/11/2009 của Bộ Y tế quy định về đăng ký thuốc;
Thông tư số 47/2010/TT-BYT ngày 29/12/2010 hướng dẫn hoạt động xuất
khẩu, nhập khẩu thuốc và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc;
- Hiệp định về thừa nhận lẫn nhau trong lĩnh vực kiểm tra GMP (ASEAN-
GMP-MRA).
4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT
- GMP (Good Manufacturing Practice): Thực hành tốt sản xuất.
- QLD: Quản lý Dược
- CAPA (Corrective Action Preventive Action): hành động khắc phục, phòng
ngừa
- WHO (World Health Organization):Tổ chức Y tế thế giới
- PIC/S: The Pharmaceutical Inspection Convention and Pharmaceutical
Inspection Co-operation Scheme
5. CHÍNH SÁCH KIỂM TRA GMP
Tất cả các cơ sở sản xuất thuốc dùng cho người (chế biến, đóng gói) phải
đáp ứng các quy định tại Điều 16 - Luật Dược năm 2005 và Điều 9 - Thông
tư số 09/2010/TT-BYT và Quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT. Cục Quản lý
Dược đánh giá, xác định mức độ tuân thủ GMP của các cơ sở sản xuất thuốc
qua việc tiến hành kiểm tra, đánh giá theo tần suất phù hợp.
5.1. Phạm vi kiểm tra GMP
5.1.1. Kiểm tra toàn diện
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 8 / 12 Lần ban hành: 03
Đây là một cuộc kiểm tra trên tất cả các mặt của GMP và tất cả phạm vi cấp
chứng nhận.
5.1.2. Kiểm tra rút gọn
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 9 / 12 Lần ban hành: 03
Nếu cơ sở sản xuất có lịch sử tuân thủ GMP tốt và liên tục trong các lần
kiểm tra trước, cuộc kiểm tra có thể chỉ tập trung vào một số khía cạnh chọn
lọc của GMP, có cân nhắc đến các thay đổi hoặc chỉnh sửa gần đây của cơ
sở. Nếu phát hiện bất cứ điểm không tuân thủ nào, sẽ dẫn đến một cuộc kiểm
tra toàn diện.
5.1.3. Kiểm tra trọng tâm
Để điều tra một số sự cố như khiếu nại hoặc thu hồi liên quan đến những
nghi ngờ sản phẩm có sai sót về chất lượng hoặc báo cáo về phản ứng phụ có
hại. Những cuộc kiểm tra như vậy có thể chỉ tập trung vào một sản phẩm,
một nhóm các sản phẩm liên quan, hoặc các thao tác cụ thể như trộn, tiệt
trùng hoặc dán nhãn.
5.2. Các hình thức kiểm tra GMP
5.2.1. Kiểm tra lần đầu
Hình thức kiểm tra toàn diện được tiến hành khi nhà sản xuất dược phẩm
mới được xây dựng hoặc đã không được kiểm tra trong 3 năm gần đây.
5.1.2. Kiểm tra định kỳ
Loại hình kiểm tra này được tiến hành theo một tần suất quy định, căn cứ
theo yêu cầu tái cấp chứng chỉ GMP của cơ sở sản xuất đã vượt qua đợt
kiểm tra ban đầu. Tần suất kiểm tra được quy định thông qua một quy trình
đánh giá dựa trên phân tích rủi ro, có cân nhắc đến tính phức tạp, mức
nghiêm trọng của sản phẩm được sản xuất và lịch sử tuân thủ GMP của cơ
sở sản xuất.
Căn cứ vào lịch sử tuân thủ GMP và các thay đổi lớn của cơ sở sản xuất,
phạm vi của cuộc kiểm tra có thể được quyết định là:
o Kiểm tra toàn diện trong các trường hợp nhà sản xuất:
 đưa vào hoạt động dây chuyền mới hoặc sản phẩm mới, hoặc đã có
những thay đổi đáng kể về phương pháp hoặc qui trình sản xuất,
hoặc có những thay đổi về nhân sự chủ chốt, nhà xưởng, thiết bị...;
 đã từng không đáp ứng các yêu cầu của GMP.
o Kiểm tra rút gọn: Như mô tả trong phần 5.1.2.
Kiểm tra lần đầu và kiểm tra định kỳ có thể gọi chung là Kiểm tra thường
kỳ.
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 10 / 12 Lần ban hành: 03
5.1.3. Kiểm tra giám sát
Kiểm tra tiếp theo được thực hiện để đánh giá kết quả của các biện pháp
khắc phục trong lần kiểm tra trước. Kiểm tra loại này thường được tiến hành
trong vòng 6 tháng sau đợt kiểm tra trước đó, tùy thuộc vào bản chất của
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 11 / 12 Lần ban hành: 03
những thiếu sót và vào công việc phải thực hiện. Kiểm tra tiếp theo chỉ giới
hạn ở những yêu cầu GMP cụ thể không được tuân thủ hoặc đã thực thi chưa
đầy đủ.
5.1.4. Kiểm tra đặc biệt
Kiểm tra GMP đặc biệt có thể được tiến hành trong một số trường hợp như:
 Kiểm tra đột xuất / Kiểm tra trọng tâm: Như mô tả trong phần 5.1.3;
 Để thu thập các thông tin cụ thể nhằm dự thảo một hướng dẫn kỹ thuật
hoặc quy chuẩn kỹ thuật;
 Để đánh giá hoạt động kiểm tra GMP của Cục Quản lý Dược, dưới sự giám
sát của các tổ chức quốc tế (WHO, PIC/S, ASEAN).
5.2. Thông báo về đợt kiểm tra
Đợt kiểm tra được báo trước khi: Kiểm tra lần đầu với nhà máy mới hoặc
dây chuyền mới và khi kiểm tra định kỳ để tái cấp chứng chỉ GMP. Cục
Quản lý Dược sẽ thông báo với công ty về lịch kiểm tra chỉ 24-48h trước khi
kiểm tra thực tế.
Đợt kiểm tra không được báo trước khi: Kiểm tra giám sát và kiểm tra đột
xuất / Kiểm tra trọng tâm.
5.3. Phân loại các tồn tại
5.3.1. Mức nghiêm trọng
Tồn tại gây ra hoặc dẫn đến nguy cơ đáng kể của việc sản xuất ra sản phẩm
có hại cho sức khỏe con người; hoặc có bất kỳ phát hiện nào liên quan đến
việc gian lận, xuyên tạc hoặc giả mạo sản phẩm hay số liệu.
5.3.2. Mức nặng
Là vi phạm không nghiêm trọng và điểm tồn tại có thể dẫn đến việc sản xuất
sản phẩm:
 không tuân thủ theo giấy phép lưu hành sản phẩm; hoặc
 liên quan tới một điểm tồn tại lớn được quy định trong GMP; hoặc
 liên quan tới một sai lệch lớn so với các quy định về điều kiện sản xuất;
hoặc
 liên quan tới việc thất bại trong tuân thủ các quy trình xuất xưởng lô;
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 12 / 12 Lần ban hành: 03
hoặc
 người có thẩm quyền không đáp ứng đủ yêu cầu về trách nhiệm trong
công việc; hoặc
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 13 / 12 Lần ban hành: 03
 tổ hợp của các điểm tồn tại mức nhẹ, không điểm tồn tại nào trong tổ
hợp đó được xem là tồn tại mức nặng, nhưng khi xuất hiện cùng nhau
các tồn tại này sẽ tạo thành một điểm tồn tại mức độ nặng và cần được
phân tích và báo cáo như một điểm tồn tại mức nặng.
5.3.3. Mức nhẹ / Mức khác
Là những điểm tồn tại mà không xếp loại thành mức độ nghiêm trọng hoặc
mức độ nặng, nhưng là một sai lệch so với các tiêu chuẩn GMP.
Một điểm tồn tại có thể xếp là mức độ nhẹ hoặc mức khác vì nó được đánh
giá là điểm tồn tại mức nhẹ, hoặc do không đủ thông tin để phân loại thành
mức nặng hoặc mức nghiêm trọng.
5.4. Báo cáo
- Tất cả các hồ sơ tài liệu liên quan đến kiểm tra GMP đều được lưu lại theo
quy định chung về lưu trữ hồ sơ tài liệu.
- Các điểm tồn tại phát hiện trong quá trình kiểm tra được đánh giá dựa trên
các hướng dẫn GMP-WHO. Các điểm tồn tại phát hiện đều được Đoàn kiểm
tra ghi lại và thông báo, thảo luận với cơ sở sản xuất tại buổi họp kết thúc
đợt kiểm tra và được ghi vào trong Biên bản kiểm tra.(Tham khảo SOP
QT.CL.01.04 về kiểm tra GMP).
- Các điểm tồn tại với các quy định hiện hành về quản lý dược cũng được tập
hợp lại trong Biên bản kiểm tra.
- Cục Quản lý Dược cấp giấy chứng nhận GMP cho công ty căn cứ trên kết
luận nêu trong biên bản kiểm tra có rà soát của lãnh đạo, các báo cáo khắc
phục của cơ sở sản xuất và báo cáo đánh giá của đoàn kiểm tra về việc tuân
thủ GMP của công ty.
5.5. Đánh giá mức độ tuân thủ GMP của nhà sản xuất
Căn cứ vào các điểm tồn tại được nêu và phân loại trong báo cáo kiểm tra,
nhà sản xuất được đánh giá mức độ tuân thủ như sau:
A – Tuân thủ tốt GMP: Cơ sở không có bất kỳ điểm tồn tại nghiêm trọng
hay điểm tồn tại nặng nào.
B – Tuân thủ GMP: Cơ sở không có bất kỳ điểm tồn tại nghiêm trọng nào,
có 1 - 6 điểm tồn tại nặng.
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 14 / 12 Lần ban hành: 03
C – Tuân thủ GMP ở mức cơ bản: Cơ sở không có bất kỳ điểm tồn tại
nghiêm trọng nào, có từ 7-14 điểm tồn tại nặng.
D – Không tuân thủ GMP: Cơ sở có nhiều hơn hoặc bằng 1 điểm tồn tại
nghiêm trọng, và/hoặc nhiều hơn 14 điểm tồn tại nặng.
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 15 / 12 Lần ban hành: 03
5.6. Xử lý kết quả kiểm tra
Căn cứ vào mức độ tuân thủ của Nhà sản xuất, Trưởng đoàn kiểm tra đưa
ra yêu cầu xử lý tạm thời như sau:
A – Tuân thủ tốt GMP: Đề xuất cấp Chứng chỉ ngay.
B – Tuân thủ GMP: Đề xuất cấp Chứng chỉ ngay, nhưng cơ sở phải nộp
báo cáo khắc phục trong vòng 2 tháng sau ngày nhận được biên bản
kiểm tra.
C – Tuân thủ GMP ở mức cơ bản: Tạm dừng các hoạt động sản xuất tại cơ
sở cho đến khi có báo cáo khắc phục, được đánh giá mức tuân thủ A
hoặc B.
D – Không tuân thủ GMP: Dừng hoạt động sản xuất tại cơ sở, công bố
Chứng chỉ cũ (nếu có) hết hiệu lực. Nhà sản xuất phải khắc phục và
đăng ký kiểm tra lại.
Đối với trường hợp sự không tuân thủ chỉ ảnh hưởng tới một phần của
phạm vi chứng nhận, Cục QLD sẽ xem xét việc sửa đổi, thu hẹp phạm vi chứng
nhận trong chứng chỉ GMP.
Đối với các điểm tồn tại được đánh giá là nghiêm trọng, có nguy cơ ảnh
hưởng tới tính mạng, sức khỏe của người sử dụng, việc xử lý được thực hiện
theo hướng dẫn tại Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện
trong quá trình kiểm tra cơ sở sản xuất thuốc (QT.CL.07.02).
5.7. Kết luận xử lý cuối cùng
Căn cứ vào các vi phạm được nêu trong biên bản kiểm tra, tiến độ và kết
quả khắc phục các điểm tồn tại, Trưởng đoàn kiểm tra đề xuất biện pháp xử lý
cuối cùng đối với nhà sản xuất:
 Cấp mới hoặc tái cấp Chứng chỉ GMP
 Sửa đổi, thu hẹp phạm vi chứng nhận trong Chứng chỉ GMP
 Không cấp Chứng chỉ GMP và công bố Chứng chỉ GMP cũ (nếu có) hết
hiệu lực.
5.8. Tần suất kiểm tra
Tần suất kiểm tra được xác định theo xếp loại nguy cơ (sử dụng công cụ
quản lý rủi ro). Khoảng thời gian giữa 2 lần kiểm tra tối đa là 03 năm.
Việc xếp loại nguy cơ tại cơ sở sản xuất căn cứ trên việc đánh giá 2 loại
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 16 / 12 Lần ban hành: 03
nguy cơ khác nhau: nguy cơ nội tại và nguy cơ liên quan tới việc tuân thủ
GMP.
Nguy cơ nội tại của cơ sở sản xuất phản ánh mức độ phức tạp của cơ sở, quy
trình sản xuất, dạng sản phẩm cũng như mức độ ảnh hưởng/ nguy cơ của sản
phẩm hoặc các hoạt động của cơ sở bao gồm cả khía cạnh cung cứng.
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 17 / 12 Lần ban hành: 03
Nguy cơ liên quan tới việc tuân thủ GMP phản ánh tình trạng tuân thủ GMP
của cơ sở sản xuất tính tại thời điểm kiểm tra thường kỳ gần nhất của cơ sở.
Việc ước tính nguy cơ này dựa trên số lượng các điểm tồn tại được xác định
từ lần kiểm tra gần nhất.
Sau khi đánh giá các nguy cơ nội tại và nguy cơ liên quan tới mức độ tuân
thủ GMP của cơ sở, việc phối hợp hai nguy cơ này thông qua ma trận tối
giản sẽ đưa ra được xếp loại nguy cơ của cơ sở sản xuất. Việc xếp loại nguy
cơ được xem xét khi quyết định tần suất tái kiểm tra tại cơ sở sản xuất.
(Bảng chấm điểm các nguy cơ và hướng dẫn cách xếp loại nguy cơ nội tại và
nguy cơ liên quan tới việc tuân thủ GMP được hướng dẫn tại Phụ lục 1 và
Phụ lục 2).
5.9. Đối với các cơ sở sản xuất thuốc nước ngoài
Cục Quản lý Dược thực hiện việc kiểm tra GMP tại các cơ sở sản xuất thuốc
nước ngoài trong các trường hợp sau:
- Công ty nộp hồ sơ đăng ký thuốc lần đầu tại Việt Nam.
- Kiểm tra sự tuân thủ GMP của công ty trong trường hợp công ty bị ngừng
tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuốc do vi phạm chất lượng hoặc quy định về
đăng ký thuốc.
- Kiểm tra khi hồ sơ đăng ký có các dấu hiệu về giả mạo, làm sai lệch hồ
sơ…
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 18 / 12 Lần ban hành: 03
ơ
ơ
ơ
H
Y/c bổ sung Thẩm định hồ s
Nộp b/sung
Thẩm định hồ s
Lập kế hoạch
Thông báo kiểm tra
n
m
K
t K
H ơ
áo
Thẩm đ
ng cáo C
áo
Thẩm đ
áo cáo C
iểm tra
oàn thi
Đăngký KT
T1 ≤ 5
T2 ≤ 30 oàn thiện hồ s
T3 ≤ 5 T5 ≤ 60
T4 ≤ 20
NgàyCC hết hạn
Kiểm tra GMP
Quyếtđịnh
kiểm tra Kiểm tra GMP
Gửi biên bản
Hoàn thiện biê
bản kiểm tra
T6 ≤ 30
T7 ≤ 60
hắc phục các điể
không phù hợp Nộp báo c
Y/c bổ su
ịnh báo
APA T8 ≤ 10
T9 ≤ 60
Hoàn thiện báo
cáo CAPA‐2 Nộp báo c T12 ≤ 180
Thông b
ịnh báo
APA‐2 T10 ≤ 10
Kiểm tra giám sá giám sát
Kết luận
ện hồ s
và kết luận T11 ≤ 5
* Đơn vị thời gian =ngày
5.10. Khung thời gian của hoạt động kiểm tra
Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03
Ngày áp dụng: 19 / 12 Lần ban hành: 03
6. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM CÁC PHÒNG ĐỐI VỚI VIỆC KIỂM
TRA CƠ SỞ SẢN XUẤT THUỐC NƯỚC NGOÀI
Để đảm bảo chính sách này được thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm túc,
phân công trách nhiệm của các Phòng như sau:
6.1. Phòng Đăng ký thuốc
- Chịu trách nhiệm tổng hợp, cung cấp cho Phòng Quản lý Chất lượng thuốc
thông tin về cơ sở sản xuất lần đầu đăng ký thuốc tại Việt Nam kèm theo
thông tin về tên thuốc, dạng bào chế, thông tin về chứng nhận GMP của cơ
sở (nếu có); các vi phạm về đăng ký thuốc.
- Phối hợp với Phòng Quản lý Chất lượng thuốc đề xuất, trình Lãnh đạo Cục
về việc kiểm tra GMP đối với cơ sở sản xuất thuốc nước ngoài.
6.2. Phòng Quản lý Chất lượng thuốc
- Tổng hợp các thông tin về hồ sơ đăng ký thuốc do Phòng Đăng ký thuốc
cung cấp.
- Tổng hợp thông tin về thuốc tình hình chất lượng thuốc.
- Làm đầu mối, phối hợp với Phòng Đăng ký thuốc đề xuất, trình Lãnh đạo
Cục về việc kiểm tra GMP đối với cơ sở sản xuất (thời gian, nội dung kiểm
tra, thành phần đoàn kiểm tra…).
6.3. Văn phòng Cục Quản lý Dược
- Đầu mối về việc thực hiện các thủ tục liên quan đến đi công tác nước ngoài
theo quy định.
6.4. Phòng Pháp chế và Hội nhập
- Làm đầu mối thực hiện các giấy tờ, thủ tục pháp lý cho việc kiểm tra GMP
ở nước ngoài. (visa, giấy cho phép…)
- Chịu trách nhiệm về việc liên hệ với cơ quan quản lý dược nước sở tại, cơ
sở sản xuất về việc kiểm tra GMP đối với cơ sở.
Ngày áp dụng: 1 / 2 Lần ban hành: 03
Nguy cơ nội tại
Nguy cơ về sự tuân
Phụ lục 1: Bảng công cụ quản lýrủi ro
Phần A – Thông tin sơ bộ về nhà sản xuất
Tên nhà sảnxuất
Địa chỉ nhàsảnxuất
Sốgiấy phép (nếu có)
Cơ sởsản xuất thành phẩm hay
sảnxuất nguyênliệu?
Ngày kiểmtra gần nhất
Tên trưởng đoàn kiểmtra đợt
kiểmtra gần nhất
Phần B – Yếu tố nguy cơ nội tại tại của cơ sở sản xuất
Yếu tố nguy cơ Đánh giá điểm
nguy cơ Ma trận ước tính nguy cơ nội tại
Mức độ phức tạp của cơ sở
sản xuất, quá trình sản xuất
và các sản phẩm
1 2 3
Khoanh tròn 1 ô
Sử dụng ma trận trênxác định yếu tố nguy cơnội
tại của cơ sởsảnxuất:
Thấp □ Trung bình □ Cao □
Mức độ nguy cơ của sản phẩm
được sản xuất tại cơ sở, hoặc
mức độ ảnh hưởng của các
phương pháp phân tích hoặc các
hoạt động khác được thực hiện
tại cơ sở sản xuất
1 2 3
Khoanh tròn 1 ô
Phần C - Nguy cơ liên quan tới việc tuân thủ GMP căn cứ vào đợt kiểm tra GMP gần nhất
Nguy cơ về tuân thủ được xác
định bởi các tồn tại của cơ sở
sản xuất phát hiện trong lần
kiểm tra GMP gần nhất
Thấp □
Trung bình□
Cao □
- Không có các lỗinghiêmtrọngvà lỗilớn
- Có từ 1-6 lỗi lớn: Số lỗi lớn =
- Có từ 1 lỗi nghiêmtrọng và/hoặchơn6lỗi lớn
Phần D – Xếp loại nguy cơ tại cơ sở sản xuất
Hoàn thành ma trận dưới đây bằng cách phốihợp điểmcủa nguy cơ nộitại và điểm của nguy cơ liên quan tới
sự tuân thủ GMPđể xác định xếp loại nguy cơ của cơ sở sảnxuất:
Xếp loại nguy cơ: A □ B □ C □
Mức nghiêm trọng
Mức phức tạp 1 2 3
1
1
(thấp)
2
(thấp)
3
(tr. bình)
2
2
(thấp)
4
(tr. bình)
6
(cao)
3
3
(tr. bình)
6
(cao)
9
(cao)
A Tần suất thấp:3năm
B Tần suất tr.bình:1.5năm
C Tần suất cao:1năm
Ngày áp dụng: 2 / 2 Lần ban hành: 03
Phần E – Tần suất khuyến cáo cho việc thanh tra GMP của cơ sở sản xuất
Sử dụng việc xếp loại nguy cơ, tần suất khuyến cáo cho kiểmtra thường
niên tại cơ sở sản xuất là: …………
Ngày áp dụng: 3 / 2 Lần ban hành: 03
Phần F: Phạm vi khuyến cáo cho đợt kiểm tra tiếp theo
Chú ý: Phần này cần được cập nhật một cách định kỳ nếu nhận được các thông tin mói về cơ sở sản
xuất trước khi thực hiện kiểm tra thường kỳ tiếp theo để bảo đảm việc thay đổi vẫn trong phạm vi
kiểm tra.
Ví dụ, nhận được các thông tin liên quan tới chất lượng thuốc,Vd: thu hồi, báo cáo về thuốc kém chất
lượng, cảnh giác dược, giám sát hậu mãi và các vi phạm khác, như việc không tuân thủ hồ sơ đăng ký
thuốc, điều này có thể dẫn tới việc thay đổi phạm vi của đợt kiểm tra tiếp theo. Thông tin liên quan tới
các thay đổi lớn tại cơ sở sản xuất (có thể thông qua các thay đổi trong hồ sơ đăng ký thuốc hoặc thay
đổi trong hồ sơ nhà xưởng) cũng có thể dẫn tới việc thay đổi trong phạm vi kiểm tra.
Tài liệu này nhằm đưa ra khuyến cáo cho nội
dung cần tập trung và độ sâu cho lần kiểm tra
tiếp theo
Chú ý: Tập trung vào các nội dung sau:
•Cơ sở sản xuất có các tồn tại được xác định
trong lần kiểm tra gần nhất, đặc biệt là các tồn
tại nghiêm trọng, tồn tại lớn;
•Cơ sở sản xuất không trong phạm vi kiểm tra
(hoặc không tiến hành kiểm tra chi tiết) trong
lần kiểm tra gần nhất;
•Khu vực được đánh giá là chưa có đủ nguồn
lực trong lần kiểm tra gần nhất.
•Việc thay đổi kế hoạch của cơ sở sản xuất có
thể làm thay đổi mức độ phức tạp hoặc mức độ
nghiêm trọng trong xếp loại nguy cơ của cơ sở
sản xuất.
•Bất cứ khu vực nào khác mà các thanh tra viên
nhận thấy cần xem xét trong lần kiểm tra tiếp
theo.
Tài liệu cần đưa ra khuyến cáo khoảng thời gian
cần thiết trong đợt kiểm tra tiếp theo.
Tài liệu cần đưa ra khuyến cáo về số lượng
thanh tra viên trong đợt kiểm tra tiếp theo.
Tài liệu cần đưa ra khuyến cáo về trách nhiệm
và chuyên môn cụ thể cần có trong Đoàn kiểm
tra tiếp theo tại cơ sở sản xuất.
Phần G – Ký tên và Thời gian
Ngày áp dụng: 4 / 2 Lần ban hành: 03
Ghi lại tên của người thực hành việc quản lý rủi ro, ký tên và ngày tháng theo mẫu sau:
Họ và tên: Họ và tên:
Họ và tên: Họ và tên:
Ký tên: Ngày tháng:
Ngày áp dụng: 1 / 3 Lần ban hành: 03
Phụ lục 2: Hướng dẫn cách tính điểm yếu tố nguy cơ nội tại
1. Mức độ phức tạp
Mục này liên quan tới mức độ phức tạp của cơ sở sản xuất, quá trình sản xuất và các
sản phẩm.
(Chú ý: Hồ sơ tổng thể (nếu có) và biên bản kiểm tra đợt gần nhất cần được sử dụng thành
nguồn thông tin để đánh giá điểm về độ phức tạp.
Có 3 thang điểm: 1,2 và 3.
Cơ sở sản xuất có điểm nguy cơ thấp được hiểu là khu vực có mức độ phức tạp thấp trong
thiết kế nhà xưởng, quá trình sản xuất và sản phẩm. Khi cho điểm các yếu tố nguy cơ, xem
xét các vấn đề sau:
 Các chỉ số thường để đánh giá mức độ phức tạp của cơ sở sản xuất là:
• Quy mô cơ sở sản xuất – quy mô lớn được đánh giá có mức độ phức tạp cao hơn quy
mô nhỏ.
• Số lượng các dây chuyền sản xuất khác nhau hoặc các quá trình phân phối được sử dụng
tại cơ sở sản xuất – số lượng lớn thường làm tăng mức độ phức tạp.
• Mức hoạt động của thiết bị và nhà xưởng (Vd: bộ xử lý không khí) được đặt tại cơ sở
sản xuất – cơ sở sản xuất có mức chuyên biệt thấp được xem xét phức tạp hơn các cơ sở
khác.
• Số lượng nhân viên làm việc tại cơ sở sản xuất – Số lượng lớn thường làm tăng độ
phức tạp.
• Số lượng các thị trường thương mại/ các nước phân phối bởi cơ sở sản xuất – số lượng
lớn thường làm tăng độ phức tạp.
• Số lượng các khách hàng phân phối bởi cơ sở sản xuất – số lượng lớn thường làm tăng
độ phức tạp.
• Nếu cơ sở sản xuất hợp đồng với đơn vị kiểm nghiệm, nhà máy được xếp loại mức độ
phức tạp tương đối
 Các chỉ số thường để đánh giá mức độ phức tạp của quá trình sản xuất là:
• Quy trình tiệt trùng và sản xuất vô trùng – Quy trình này luôn được xem là quy trình có
độ phức tạp cao.
• Hoạt động xuất xưởng qua xét duyệt các thông số sản xuất – thường được xem là quy
trình có độ phức tạp cao.
• Số lượng các bước quan trọng cần được kiểm soát trong quá trình – thông thường, quá
trình nào có số bước quan trọng lớn thì được xem như quá trình nhiều phức tạp hơn.
• Loại sản phẩm được sản xuất – một số sản phẩm có nồng độ nhỏ/hoạt tính cao và các
dạng bào chế giải phòng dược chất được xem là phức tạp hơn trong sản xuất so với các
dạng bào chế khác (như các viên nén giải phóng ngay) và độ phức tạp của quá trình sản
xuất được xếp loại cao hơn.
Ngày áp dụng: 2 / 3 Lần ban hành: 03
• Số lượng đơn vị thao tác trong quá trình sản xuất thuốc không vô trùng – thông thường
càng nhiều các thao tác càng làm tăng độ phức tạp.
• Hoạt động đóng gói lại – việc đóng gói lại từ bao bì nguyên vẹn có thể coi như quá trình
có độ phức tạp cao.
Ngày áp dụng: 3 / 3 Lần ban hành: 03
• Việc mở rộng quá trình tái sản xuất/ tái chế biến: các hoạt động này làm tăng thêm độ
phức tạp cho quá trình.
• Quá trình sản xuất sinh phẩm y tế
• Việc cơ sở sản xuất sử dụng các hợp đồng hỗ trợ - dấu hiệu về việc sử dụng hợp đồng
với cơ sở sản xuất, các cơ sở phân phối bên ngoài hoặc hợp đồng với phòng thí nghiệm
thông thường làm gia tăng độ phức tạp.
• Trong trường hợp là nhà nhập khẩu, sự phức tạp trong quá trình nhập khẩu, xuất xưởng
lô và phân phối sản phẩm – đôi khi xắp xếp những quá trình này là khá phức tạp.
 Các chỉ số thường để đánh giá mức độ phức tạp của sản phẩm là:
• Số lượng các thành phần cấu thành lên một đơn vị đóng gói sản phẩm – thông thường
càng nhiều số lượng cấu thành trong 1 đơn vị đóng gói càng làm tăng độ phức tạp của
sản phẩm. Ví dụ, một đơn vị đóng gói của thuốc tiêm bao gồm 4 thành phẩm cấu thành
(1 lọ thuốc đông khô, 1 lọ môi trường, 1 kim tiên và 1 tờ hướng dẫn sử dụng, trong khi
một đơn vị đóng gói của viên nén có thể chỉ bao gồm 1 vỉ ép và tờ hướng dẫn sử dụng).
• Sản phẩm yêu cầu chế độ bảo quản và phân phối đặc biệt (VD: Sản phẩm yêu cầu bảo
quản lạnh và sản phẩm có hạn sử dụng ngắn như thuốc phóng xạ có thế rất phức tạp để
quản lý.
Chú ý: Khi xem xét mức độ phức tạp của sản phẩm, sẽ rất hữu ích để tưởng tượng trên
tay sản phẩmđó và đặtcâu hỏi: “ Những phương diện nào của sản phẩmnày làmcho nó
trở nên phức tạp?”
Hướng dẫn chấm điểm:
Chấm điểm 1 với cơ sở sản xuất có độ phức tạp tổng thể thấp.
Chấm điểm 2 với cơ sở sản xuất có độ phức tạp tổng thể trung bình.
Chấm điểm 3 với khu vưc sản xuất có độ phức tạp tổng thể cao.
Chú ý: Khi xếp loại độ phức tạp tổng thể, mức xếp loại (1, 2 và 3) phản ánh tương đối xếp
loại độ phức tạp khác nhau mà của cơ sở sản xuất, quá trình sản xuất và sản phẩm được lựa
chọn. Điều này tương tự với việc xét trung bình của tất cả những xếp loại phức tạp một cách
riêng lẻ.
Trong trường hợp các thông tin không đủ hoặc hiểu biết về độ phức tạp của cơ sở sản xuất,
quá trình sản xuất và sản phẩm, điểm trung bình là 2 nên được áp dụng.
2. Mức độ nghiêm trọng
Mục này hướng dẫn cách đánh giá mức độ nguy cơ của việc sản xuất sản phẩm của cơ sở từ
khía cạnh cung ứng, hoặc mức độ nguy cơ đối với các dịch vụ được thực hiện tại cơ sở sản
xuất. Ví dụ về một dịch vụ có nguy cơ thực hiện tại cơ sở sản xuất là quá trình kiểm nghiệm
được thực hiện bởi một vài công ty khác.
Ngày áp dụng: 4 / 3 Lần ban hành: 03
(Chú ý: Hồ sơ tổng thể - Site master file (nếu có) và biên bản kiểm tra của đợt kiểm tra gần
nhất được sử dụng làm nguồn thông tin để chấm điểm mức độ nghiêm trọng)
Có 03 cấp điểm: 1, 2 và 3.
Hướng dẫn chấm điểm:
Ngày áp dụng: 5 / 3 Lần ban hành: 03
 Áp dụng điểm cao (3) với cơ sở sản xuất các sản phẩm thiết yếu hoặc cung cấp các hoạt
động thiết yếu mà không nơi nào có sẵn:
• Trường hợp này có thể là nhà cung cấp chính hoặc nhà cung cấp duy nhất cho các sản
phẩm thiết yếu (như các vắc xin quan trọng, chế phẩm máu quan trọng,vv…). Chú ý:
Việc được xem như nhà cung cấp chính hoặc nhà cung cấp duy nhất cho các sản phẩm
quan trọng không được có sự hiện diện của bất cứ nguy cơ nào tới chất lượng sản phẩm,
chỉ được hiện diện nguy cơ cho tính sẵn có của sản phẩm.
• Phương pháp thử nghiệm (liên quan tới thiết bị) được sử dụng bởi cơ sở sản xuất không
dễ dàng hoặc không dễ sãn sàng để thực hiện bởi một phòng kiểm nghiệm khác.
• Những trường hợp cơ sở thực hiện hợp đồng với nhà sản xuất khác hoặc làm dịch vụ
kiểm nghiệm cho một số lượng các nhà sản xuất khác và việc gián đoạn trong hoạt động
của các dịch vụ này có dấu hiệu ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.
 Áp dụng điểm thấp (1) đối với cơ sở sản xuất chỉ sản xuất các sản phẩm không thiết yếu
hoặc là cơ sở không thực hiện các dịch vụ thiết yếu:
• Những trường hợp mà cơ sở sản xuất không phải là nhà cung cấp dup nhất cho bất cứ
một sản phẩm quan trọng nào (như các vắc xin quan trọng, chế phẩm máu quan trọng,
vv…)
• Phương pháp kiểm nghiệm (liên quan tới thiết bị) được sử dụng tại cơ sở sản xuất không
phải là không dễ dàng thưc hiện hoặc được thực hiện bởi cơ sở kiểm nghiệm khác.
• Những trường hợp không phải cơ sở thực hiện hợp đồng với nhà sản xuất khác hoặc làm
dịch vụ kiểm nghiệm cho một số lượng các nhà sản xuất khác và có gián đoạn trong
trường hợp dịch vụ có dầu hiệu ảnh hưởng tới chấtlượng sản phẩm..
 Áp dụng điểm trung bình (2) đối với các cơ sở sản xuất mà nằm ở giữa 02 loại cơ sở sản
xuất đã nêu ở trên
Chú ý: Trong trường hợp các thông tin hoặc hiểu biết không đủ về độ nghiêm trọng của cơ sở
sản xuất, điểm trung bình là 2 nên được áp dụng.
Đánh giá mức độ nguy cơ theo sản phẩm:
Loại sản phẩm Mức độ nguy cơ
Cao Trung
bình
Thấp
Thuốc bột pha tiêm, Thuốc tiêm truyền thể tích lớn, Vắc xin
và sinh phẩm y tế dạng tiêm.
H
Thuốc tiêm thể tích nhỏ; vắc xin và sinh phẩm dạng uống H
Thuốc nhỏ mắt; Thuốc kem và thuốc mỡ vô trùng. H
Thuốc uống dạng rắn chứa hormones, kháng sinh betalactam M
Ngày áp dụng: 6 / 3 Lần ban hành: 03
Thuốc dạng rắn, thuốc uống dạng lỏng M
Thuốc dùng ngoài, Thuốc từ dược liệu L

More Related Content

What's hot

Biểu mẫu về sở hữu trí tuệ trong quá trình đăng ký thuốc theo phụ lục 3 4-5 c...
Biểu mẫu về sở hữu trí tuệ trong quá trình đăng ký thuốc theo phụ lục 3 4-5 c...Biểu mẫu về sở hữu trí tuệ trong quá trình đăng ký thuốc theo phụ lục 3 4-5 c...
Biểu mẫu về sở hữu trí tuệ trong quá trình đăng ký thuốc theo phụ lục 3 4-5 c...
nhisuthuc
 

What's hot (20)

Mẫu đơn đăng ký đánh giá GMP thuốc thú y
Mẫu đơn đăng ký đánh giá GMP thuốc thú yMẫu đơn đăng ký đánh giá GMP thuốc thú y
Mẫu đơn đăng ký đánh giá GMP thuốc thú y
 
Quy trình và tiêu chí thanh tra viên GMP
Quy trình và tiêu chí thanh tra viên GMPQuy trình và tiêu chí thanh tra viên GMP
Quy trình và tiêu chí thanh tra viên GMP
 
Huong dan quan ly chat luong thuoc.
Huong dan quan ly chat luong thuoc.Huong dan quan ly chat luong thuoc.
Huong dan quan ly chat luong thuoc.
 
Thông tư Số:04/2018/TT-BYT Quy định về Thực hành tốt phòng thí nghiệm
Thông tư Số:04/2018/TT-BYT Quy định về Thực hành tốt phòng thí nghiệm Thông tư Số:04/2018/TT-BYT Quy định về Thực hành tốt phòng thí nghiệm
Thông tư Số:04/2018/TT-BYT Quy định về Thực hành tốt phòng thí nghiệm
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất (gmp) thực phẩm chức năng.
 
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLPTài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
Tài liệu đào tạo GLP | Tài liệu GLP
 
Quy trình kiểm tra thực hành tốt đối với chuyên gia và thanh tra viên bên ngo...
Quy trình kiểm tra thực hành tốt đối với chuyên gia và thanh tra viên bên ngo...Quy trình kiểm tra thực hành tốt đối với chuyên gia và thanh tra viên bên ngo...
Quy trình kiểm tra thực hành tốt đối với chuyên gia và thanh tra viên bên ngo...
 
QT.ĐK.11.03 - Quy trình tiếp nhận, xử lý thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký...
QT.ĐK.11.03 - Quy trình tiếp nhận, xử lý thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký...QT.ĐK.11.03 - Quy trình tiếp nhận, xử lý thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký...
QT.ĐK.11.03 - Quy trình tiếp nhận, xử lý thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký...
 
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)
Quy trình chuẩn bị, kiểm tra và cấp chứng chỉ gsp – qt.qld.10 (v)
 
Mẫu đơn tái đăng ký GMP sản xuất thuốc thú y
Mẫu đơn tái đăng ký GMP sản xuất thuốc thú yMẫu đơn tái đăng ký GMP sản xuất thuốc thú y
Mẫu đơn tái đăng ký GMP sản xuất thuốc thú y
 
Thông tư 14/2012/TT BYT quy định các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản...
Thông tư 14/2012/TT BYT quy định các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản...Thông tư 14/2012/TT BYT quy định các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản...
Thông tư 14/2012/TT BYT quy định các nguyên tắc, tiêu chuẩn thực hành tốt sản...
 
Hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm
Hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm Hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm
Hồ sơ thông tin sản phẩm mỹ phẩm
 
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốcHướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
 
Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
Thông tư quy định thủ tục đăng ký, kiểm tra, chứng nhận cơ sở sản xuất thuốc ...
 
Quy trình xử lý, chia sẻ thông tin về chất lượng vắc xin và tuân thủ Thực hàn...
Quy trình xử lý, chia sẻ thông tin về chất lượng vắc xin và tuân thủ Thực hàn...Quy trình xử lý, chia sẻ thông tin về chất lượng vắc xin và tuân thủ Thực hàn...
Quy trình xử lý, chia sẻ thông tin về chất lượng vắc xin và tuân thủ Thực hàn...
 
Quy trình xử lý, chia sẻ thông tin về chất lượng vắc xin và tuân thủ GMP
Quy trình xử lý, chia sẻ thông tin về chất lượng vắc xin và tuân thủ GMPQuy trình xử lý, chia sẻ thông tin về chất lượng vắc xin và tuân thủ GMP
Quy trình xử lý, chia sẻ thông tin về chất lượng vắc xin và tuân thủ GMP
 
Quy trình tiến hành thanh tra theo kế hoạch về lĩnh vực dược, mỹ phẩm
Quy trình tiến hành thanh tra theo kế hoạch về lĩnh vực dược, mỹ phẩmQuy trình tiến hành thanh tra theo kế hoạch về lĩnh vực dược, mỹ phẩm
Quy trình tiến hành thanh tra theo kế hoạch về lĩnh vực dược, mỹ phẩm
 
Biểu mẫu về sở hữu trí tuệ trong quá trình đăng ký thuốc theo phụ lục 3 4-5 c...
Biểu mẫu về sở hữu trí tuệ trong quá trình đăng ký thuốc theo phụ lục 3 4-5 c...Biểu mẫu về sở hữu trí tuệ trong quá trình đăng ký thuốc theo phụ lục 3 4-5 c...
Biểu mẫu về sở hữu trí tuệ trong quá trình đăng ký thuốc theo phụ lục 3 4-5 c...
 
Thông tư số 09/2010/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Thông tư số 09/2010/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng thuốcThông tư số 09/2010/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
Thông tư số 09/2010/TT-BYT hướng dẫn quản lý chất lượng thuốc
 
Thông tư 44/2014-TT-BYT quy định việc đăng ký thuốc
Thông tư 44/2014-TT-BYT quy định việc đăng ký thuốcThông tư 44/2014-TT-BYT quy định việc đăng ký thuốc
Thông tư 44/2014-TT-BYT quy định việc đăng ký thuốc
 

Similar to Chính sách của Cục quản lý Dược về kiểm tra "Thực hành tốt sản xuất"

Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bảnTrs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
QC at MinhDan Pharmaceutical
 

Similar to Chính sách của Cục quản lý Dược về kiểm tra "Thực hành tốt sản xuất" (20)

Thuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuocThuc hanh tot san xuat thuoc
Thuc hanh tot san xuat thuoc
 
Thông tư hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP trong sản xuất kinh doanh TPBVSK
Thông tư hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP trong sản xuất kinh doanh TPBVSKThông tư hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP trong sản xuất kinh doanh TPBVSK
Thông tư hướng dẫn thực hành sản xuất tốt GMP trong sản xuất kinh doanh TPBVSK
 
Danh mục kiểm tra “Thực hành tốt nhà thuốc”, “Thực hành tốt phân phối thuốc” ...
Danh mục kiểm tra “Thực hành tốt nhà thuốc”, “Thực hành tốt phân phối thuốc” ...Danh mục kiểm tra “Thực hành tốt nhà thuốc”, “Thực hành tốt phân phối thuốc” ...
Danh mục kiểm tra “Thực hành tốt nhà thuốc”, “Thực hành tốt phân phối thuốc” ...
 
QT.ĐK.11.03 - Quy trình tiếp nhận, xử lý thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký...
QT.ĐK.11.03 - Quy trình tiếp nhận, xử lý thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký...QT.ĐK.11.03 - Quy trình tiếp nhận, xử lý thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký...
QT.ĐK.11.03 - Quy trình tiếp nhận, xử lý thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký...
 
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdfQLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
QLCL thuoc_ 120919.pptx.pdf
 
Thông tư quy định về GMP (Dự thảo 11-07-2018)
Thông tư quy định về GMP (Dự thảo 11-07-2018)Thông tư quy định về GMP (Dự thảo 11-07-2018)
Thông tư quy định về GMP (Dự thảo 11-07-2018)
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMP) TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM B...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMP) TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM B...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMP) TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM B...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMP) TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH THỰC PHẨM B...
 
Thông tư 18/2019/TT-BYT: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMP) TRONG SẢN XUẤ...
Thông tư 18/2019/TT-BYT: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMP) TRONG SẢN XUẤ...Thông tư 18/2019/TT-BYT: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMP) TRONG SẢN XUẤ...
Thông tư 18/2019/TT-BYT: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH SẢN XUẤT TỐT (GMP) TRONG SẢN XUẤ...
 
Quy trình xét duyệt đơn hàng nhập khẩu thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký
Quy trình xét duyệt đơn hàng nhập khẩu thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký Quy trình xét duyệt đơn hàng nhập khẩu thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký
Quy trình xét duyệt đơn hàng nhập khẩu thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký
 
Quy trình xử lý thuốc vi phạm chất lượng
Quy trình xử lý thuốc vi phạm chất lượng Quy trình xử lý thuốc vi phạm chất lượng
Quy trình xử lý thuốc vi phạm chất lượng
 
THÔNG TƯ SỐ: 04/VBHN-BYT
THÔNG TƯ SỐ: 04/VBHN-BYTTHÔNG TƯ SỐ: 04/VBHN-BYT
THÔNG TƯ SỐ: 04/VBHN-BYT
 
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
Quy chế quản lý chất lượng thuốc tt09
 
Quy trình tiếp nhận, xử lý, thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký lần đầu, đăn...
Quy trình tiếp nhận, xử lý, thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký lần đầu, đăn...Quy trình tiếp nhận, xử lý, thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký lần đầu, đăn...
Quy trình tiếp nhận, xử lý, thẩm định và xét duyệt hồ sơ đăng ký lần đầu, đăn...
 
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
528_QĐ_QLD 2022_signed.pdf
 
Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bảnTrs 986 (2014)   phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
Trs 986 (2014) phụ lục 2 - who gmp cho dược phẩm - nguyên tắc cơ bản
 
TRS 986 (2014) - Phụ lục 2 - WHO GMP cho dược phẩm - Nguyên tắc cơ bản
TRS 986 (2014) - Phụ lục 2 - WHO GMP cho dược phẩm - Nguyên tắc cơ bảnTRS 986 (2014) - Phụ lục 2 - WHO GMP cho dược phẩm - Nguyên tắc cơ bản
TRS 986 (2014) - Phụ lục 2 - WHO GMP cho dược phẩm - Nguyên tắc cơ bản
 
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
1.thong tu 09 2010 huong dan quan li chat luong thuoc
 
QT.ĐK.03.02 - Quy trình gửi mẫu thuốc để thẩm định tiêu chuẩn chất lượng và x...
QT.ĐK.03.02 - Quy trình gửi mẫu thuốc để thẩm định tiêu chuẩn chất lượng và x...QT.ĐK.03.02 - Quy trình gửi mẫu thuốc để thẩm định tiêu chuẩn chất lượng và x...
QT.ĐK.03.02 - Quy trình gửi mẫu thuốc để thẩm định tiêu chuẩn chất lượng và x...
 
Thông tư 11/2018/TT-BYT: QUY ĐỊNH VỀ CHẤT LƯỢNG THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
Thông tư 11/2018/TT-BYT: QUY ĐỊNH VỀ CHẤT LƯỢNG THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐCThông tư 11/2018/TT-BYT: QUY ĐỊNH VỀ CHẤT LƯỢNG THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
Thông tư 11/2018/TT-BYT: QUY ĐỊNH VỀ CHẤT LƯỢNG THUỐC, NGUYÊN LIỆU LÀM THUỐC
 
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính) Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
Hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe GMP HS (bản chính)
 

More from Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU

FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug CarvoverFDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU
 

More from Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế GMP EU (20)

Quyết định 878/QĐ-QLD 2023 công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc Đợt 5
Quyết định 878/QĐ-QLD 2023 công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc Đợt 5Quyết định 878/QĐ-QLD 2023 công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc Đợt 5
Quyết định 878/QĐ-QLD 2023 công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc Đợt 5
 
DANH MỤC DỰ ÁN GMP - ISO.pptx
DANH MỤC DỰ ÁN GMP - ISO.pptxDANH MỤC DỰ ÁN GMP - ISO.pptx
DANH MỤC DỰ ÁN GMP - ISO.pptx
 
ICH Q11 Combine.pdf
ICH Q11 Combine.pdfICH Q11 Combine.pdf
ICH Q11 Combine.pdf
 
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần II.pptx
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần II.pptxThực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần II.pptx
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần II.pptx
 
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần I.pptx
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần I.pptxThực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần I.pptx
Thực hành tốt bảo quản nguyên liệu làm thuốc (GSP) - Phần I.pptx
 
GUIDE TO GOOD MANUFACTURING PRACTICE FOR MEDICINAL PRODUCTS PART I.pdf
GUIDE TO GOOD MANUFACTURING PRACTICE  FOR MEDICINAL PRODUCTS PART I.pdfGUIDE TO GOOD MANUFACTURING PRACTICE  FOR MEDICINAL PRODUCTS PART I.pdf
GUIDE TO GOOD MANUFACTURING PRACTICE FOR MEDICINAL PRODUCTS PART I.pdf
 
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP. pdf
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP. pdfDanh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP. pdf
Danh sách các cơ sở trong nước đạt tiêu chuẩn nguyên tắc GLP. pdf
 
ISPE Good manufacturing practice
ISPE Good manufacturing practiceISPE Good manufacturing practice
ISPE Good manufacturing practice
 
Hồ sơ năng lực GMP EU
Hồ sơ năng lực GMP EUHồ sơ năng lực GMP EU
Hồ sơ năng lực GMP EU
 
Prequalified Active Pharmaceutical Ingredients.pptx
Prequalified Active Pharmaceutical Ingredients.pptxPrequalified Active Pharmaceutical Ingredients.pptx
Prequalified Active Pharmaceutical Ingredients.pptx
 
Danh mục 37 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy phép lưu hành tại Việt Na...
Danh mục 37 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy phép lưu hành tại Việt Na...Danh mục 37 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy phép lưu hành tại Việt Na...
Danh mục 37 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy phép lưu hành tại Việt Na...
 
Danh mục 259 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việ...
Danh mục 259 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việ...Danh mục 259 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việ...
Danh mục 259 thuốc sản xuất trong nước được cấp giấy đăng ký lưu hành tại Việ...
 
QUYẾT ĐỊNH 438/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC - ĐỢT 2 NĂ...
QUYẾT ĐỊNH 438/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC - ĐỢT 2 NĂ...QUYẾT ĐỊNH 438/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC - ĐỢT 2 NĂ...
QUYẾT ĐỊNH 438/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC - ĐỢT 2 NĂ...
 
FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug CarvoverFDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
FDA: Practices to Prevent Unsafe Contamunation of Animal Feed from Drug Carvover
 
FDA: Guidance-Labeling Infant Formula-March2023
FDA: Guidance-Labeling Infant Formula-March2023FDA: Guidance-Labeling Infant Formula-March2023
FDA: Guidance-Labeling Infant Formula-March2023
 
QUYẾT ĐỊNH 353/QĐ-QLD: Ban hành danh mục 69 thuốc sản xuất trong nước được cấ...
QUYẾT ĐỊNH 353/QĐ-QLD: Ban hành danh mục 69 thuốc sản xuất trong nước được cấ...QUYẾT ĐỊNH 353/QĐ-QLD: Ban hành danh mục 69 thuốc sản xuất trong nước được cấ...
QUYẾT ĐỊNH 353/QĐ-QLD: Ban hành danh mục 69 thuốc sản xuất trong nước được cấ...
 
QUYẾT ĐỊNH SỐ 352/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 231 THUỐC SẢN XUẤT TRONG N...
QUYẾT ĐỊNH SỐ 352/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 231 THUỐC SẢN XUẤT TRONG N...QUYẾT ĐỊNH SỐ 352/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 231 THUỐC SẢN XUẤT TRONG N...
QUYẾT ĐỊNH SỐ 352/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 231 THUỐC SẢN XUẤT TRONG N...
 
QUYẾT ĐỊNH 371/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC ĐỢT 1 - NĂ...
QUYẾT ĐỊNH 371/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC ĐỢT 1 - NĂ...QUYẾT ĐỊNH 371/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC ĐỢT 1 - NĂ...
QUYẾT ĐỊNH 371/QĐ-QLD VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC BIỆT DƯỢC GỐC ĐỢT 1 - NĂ...
 
QUYẾT ĐỊNH: 370/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 50 THUỐC NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP...
QUYẾT ĐỊNH: 370/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 50 THUỐC NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP...QUYẾT ĐỊNH: 370/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 50 THUỐC NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP...
QUYẾT ĐỊNH: 370/QĐ-QLD VỀ VIỆC BAN HÀNH DANH MỤC 50 THUỐC NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP...
 
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC CÓ CHỨNG MINH TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC ...
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC CÓ CHỨNG MINH TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC ...QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC CÓ CHỨNG MINH TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC ...
QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CÔNG BỐ DANH MỤC THUỐC CÓ CHỨNG MINH TƯƠNG ĐƯƠNG SINH HỌC ...
 

Recently uploaded

SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
terpublic
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
HongBiThi1
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
HongBiThi1
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdfNTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN -  thầy Tuấn.pdf
NTH_CHẢY MÁU TIÊU HÓA TRÊN - thầy Tuấn.pdf
 
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK cũ Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdfGIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
GIẢI PHẪU - CƠ QUAN SINH DỤC NỮ (REPRODUCTIVE ORGAN).pdf
 
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễnMicroalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
Microalgae-Rhodophyta và những ứng dụng thực tiễn
 
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạnSGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
SGK Sỏi đường mật chính Y4.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạnSGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chảy máu đường tiêu hóa.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấySGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
SGK cũ Viêm màng não mủ ở trẻ em.pdf hay đấy
 
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nhaSGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
SGK mới bệnh còi xương ở trẻ em.pdf hay nha
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạnY4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
Y4- Encephalitis Quỳnh.pptx rất hay nha các bạn
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdfSGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
SGK mới bệnh suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdfSGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
SGK cũ tăng trưởng thể chất ở trẻ em.pdf
 
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư thực quản.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bảnTiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
Tiêu chuẩn ISO 13485:2016 và các nội dung cơ bản
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ Suy dinh dưỡng ở trẻ em.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 

Chính sách của Cục quản lý Dược về kiểm tra "Thực hành tốt sản xuất"

  • 1. CỤC QUẢN LÝ DƯỢC PHÒNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC CHÍNH SÁCH CỦACỤC QUẢN LÝ DƯỢC VỀ KIỂM TRA“THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC” (GMP) MÃ SỐ: QT.CL.05.03
  • 2. Ngày áp dụng: 2 / 12 Lần ban hành: 03 Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 CỤC QUẢN LÝ DƯỢC CHÍNH SÁCH CỦA CỤCQUẢN LÝ DƯỢC VỀ KIỂM TRA “THỰC HÀNH TỐT SẢN XUẤT THUỐC” Mã số: QT.CL.05.03 Ngày ban hành: 16/3/2015 Lần ban hành: 03 Tổng số trang: 12 NƠI NHẬN (ghi rõ nơi nhận rồi đánh dấu X ô bên cạnh) □ Lãnh đạo Cục □ Phòng Đăng ký thuốc □ Ban ISO □ Phòng Quản lý chất lượng thuốc □ Văn phòng Cục □ Phòng Quản lý giá thuốc □ Phòng KHTC □ Phòng Quản lý thông tin quảng cáo thuốc □ Phòng Pháp chế & Hội nhập □ Phòng Quản lý mỹ phẩm □ Phòng Quản lý kinh doanh dược □ Phòng Thanh tra Dược & Mỹ phẩm □ Văn phòng NRA □ Trung tâm đào tạo và hỗ trợ DN □ Tạp chí dược & mỹ phẩm □ BẢNG THEO DÕI TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔI STT Ngày sửa đổi Vị trí sửa đổi Nội dung sửa đổi Ghi chú 01 05/03/2014 Mã tài liệu Thay đổi mã tài liệu từ QT.QLD.05 thành QT.CL.05 1. Người/bộ phận có liên quan phải nghiên cứu và thực hiện đúng các nội dung của quy định này. 2. Nội dung trong quy định này có hiệu lực thi hành như sự chỉ đạo của lãnh đạo Cục Quản lý dược. 3. Mỗi đơn vị chỉ được phân phối 01 bản (có đóng dấu kiểm soát). Khi các đơn vị có nhu cầu phân phối thêm tài liệu phải đề nghị với thư ký ISO để có bản đóng dấu có kiểm soát. File mềm được cung cấp trên mạng nội bộ để chia sẻ thông tin.
  • 3. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 3 / 12 Lần ban hành: 03 1. MỤC ĐÍCH Tài liệu này mô tả và nêu lên chính sách, quan điểm và cách tiếp cận của Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế đối với việc lập kế hoạch và chu kỳ kiểm tra đánh giá việc triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” (GMP) tại các cơ sở sản xuất thuốc, vắc xin và sinh phẩm y tế để đảm bảo chất lượng sản phẩm. 2. PHẠM VI ÁP DỤNG Chính sách này áp dụng đối với Cục Quản lý Dược và các cơ sở sản xuất thuốc để phòng bệnh, chữa bệnh cho người trên lãnh thổ Việt Nam; bao gồm: 1. Cơ sở sản xuất thuốc trong nước: - Các cơ sở sản xuất thuốc tân dược. - Các cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu. - Cơ sở sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế. - Cơ sở đóng gói thuốc: cơ sở tiến hành đóng gói hoặc đóng gói lại thuốc từ sản phẩm chờ đóng gói hoặc từ chia nhỏ từ thuốc đóng bao gói lớn (không bao gồm việc chia nhỏ thuốc tại cơ sở khám chữa bệnh, hoặc thêm nhãn phụ, hướng dẫn sử dụng thuốc tại các cơ sở nhập khẩu thuốc, ủy thác nhập khẩu thuốc). 2. Các cơ sở sản xuất thuốc nước ngoài có thuốc đăng ký lưu hành và sử dụng trên lãnh thổ Việt Nam. 3. Các trường hợp được miễn kiểm tra: - Các cơ sở sản xuất thuốc thuộc các nước ASEAN đã được kiểm tra, đánh giá đạt GMP bởi cơ quản quản lý dược đã được công nhận theo ASEAN- GMP-MRA (không miễn kiểm tra đối với các sản phẩm không thuộc phạm vi thỏa thuận như: vắc xin và sinh phẩm y tế). - Các cơ sở sản xuất thuộc các nước có cơ quan quản lý dược là thành viên của PIC/S, thành viên của ICH. - Một số trường hợp cụ thể khác: + Cơ sở sản xuất không thuộc các tiêu chí trên, nhưng đã được cơ quan quản lý các nước tham chiếu theo quy định tại Thông tư số 44/2014/TT-BYT kiểm tra và cấp giấy chứng nhận GMP cũng được xem xét miễn kiểm tra GMP (Anh, Pháp, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Australia, Candada, EMA).
  • 4. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 4 / 12 Lần ban hành: 03 + Cơ sở sản xuất thuốc nộp hồ sơ đăng ký lưu hành tại Việt Nam, mà sản phẩm đăng ký lưu hành tại Việt Nam đã được WHO đánh giá và công nhận theo chương trình Tiền đánh giá (bao gồm cả vắc xin và sinh phẩm y tế).
  • 5. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 5 / 12 Lần ban hành: 03 + Cơ sở đã đăng ký và cung cấp thuốc trong thời gian dài, thuốc không có vi phạm chất lượng, hồ sơ đăng ký thuốc được đánh giá không có sai sót hoặc có dấu hiệu nghi ngờ. 4. Chính sách này không áp dụng cho các cơ sở lưu trữ máu, mô và các cơ sở sản xuất thuốc thú y. 3. TÀI LIỆU THAM CHIẾU - Luật Dược năm 2005; - Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007; - Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Dược; - Nghị định số 89/2012/NĐ-CP ngày 24/10/2012 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 79/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật dược. - Nghị định số 132/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa; - Nghị định số 176/2013/QĐ-CP ngày 03/12/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế; - Quyết định số 3861/QĐ-BYT ngày 30/09/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý Dược thuộc Bộ Y tế; - Thông tư số 09/2010/TT-BYT ngày 28/4/2010 của Bộ Y tế hướng dẫn việc quản lý chất lượng thuốc; - Thông tư số 44/2014/TT-BYT ngày 25/11/2014 của Bộ Y tế quy định việc đăng ký thuốc; - Quyết định 3886/2004/QĐ-BYT ngày 3/11/2004 của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành nguyên tắc, tiêu chuẩn "Thực hành tốt sản xuất thuốc" theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới; - Quyết định 27/2007/QĐ-BYT ngày 19/4/2007của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành lộ trình triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc" và nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc"; - Quyết định 47/2007/QĐ-BYT ngày 24/12/2007 của Bộ trưởng Bộ Y tếvề việc
  • 6. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 6 / 12 Lần ban hành: 03 triển khai áp dụng các nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc", “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc", nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc" và nguyên tắc “Thực hành tốt phân phối thuốc" đối với các cơ sở sản xuất, kiểm nghiệm, kinh doanh, phân phối, xuất khẩu, nhập khẩu, tốn trữ, bảo quản vắc xin và sinh phẩm y tế;
  • 7. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 7 / 12 Lần ban hành: 03 - Thông tư số 45/2011/TT-BYT ngày 21/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1570/2000/QĐ-BYT ngày 22/5/2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt phòng kiểm nghiệm thuốc”; Quyết định số 2701/2001/QĐ- BYT ngày 29/6/2001 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc triển khai áp dụng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”; Thông tư số 06/2004/TT-BYT ngày 28/5/2004 hướng dẫn sản xuất gia công thuốc; Quyết định 3886/2004/QĐ-BYT ngày 03/11/2004 của Bộ Y tế về việc triển khai áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới; Thông tư số 13/2009/TT-BYT ngày 01/9/2009 của Bộ Y tế hướng dẫn hoạt động thông tin quảng cáo thuốc; Thông tư số 22/2009/TT-BYT ngày 24/11/2009 của Bộ Y tế quy định về đăng ký thuốc; Thông tư số 47/2010/TT-BYT ngày 29/12/2010 hướng dẫn hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc; - Hiệp định về thừa nhận lẫn nhau trong lĩnh vực kiểm tra GMP (ASEAN- GMP-MRA). 4. ĐỊNH NGHĨA VÀ CHỮ VIẾT TẮT - GMP (Good Manufacturing Practice): Thực hành tốt sản xuất. - QLD: Quản lý Dược - CAPA (Corrective Action Preventive Action): hành động khắc phục, phòng ngừa - WHO (World Health Organization):Tổ chức Y tế thế giới - PIC/S: The Pharmaceutical Inspection Convention and Pharmaceutical Inspection Co-operation Scheme 5. CHÍNH SÁCH KIỂM TRA GMP Tất cả các cơ sở sản xuất thuốc dùng cho người (chế biến, đóng gói) phải đáp ứng các quy định tại Điều 16 - Luật Dược năm 2005 và Điều 9 - Thông tư số 09/2010/TT-BYT và Quyết định số 3886/2004/QĐ-BYT. Cục Quản lý Dược đánh giá, xác định mức độ tuân thủ GMP của các cơ sở sản xuất thuốc qua việc tiến hành kiểm tra, đánh giá theo tần suất phù hợp. 5.1. Phạm vi kiểm tra GMP 5.1.1. Kiểm tra toàn diện
  • 8. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 8 / 12 Lần ban hành: 03 Đây là một cuộc kiểm tra trên tất cả các mặt của GMP và tất cả phạm vi cấp chứng nhận. 5.1.2. Kiểm tra rút gọn
  • 9. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 9 / 12 Lần ban hành: 03 Nếu cơ sở sản xuất có lịch sử tuân thủ GMP tốt và liên tục trong các lần kiểm tra trước, cuộc kiểm tra có thể chỉ tập trung vào một số khía cạnh chọn lọc của GMP, có cân nhắc đến các thay đổi hoặc chỉnh sửa gần đây của cơ sở. Nếu phát hiện bất cứ điểm không tuân thủ nào, sẽ dẫn đến một cuộc kiểm tra toàn diện. 5.1.3. Kiểm tra trọng tâm Để điều tra một số sự cố như khiếu nại hoặc thu hồi liên quan đến những nghi ngờ sản phẩm có sai sót về chất lượng hoặc báo cáo về phản ứng phụ có hại. Những cuộc kiểm tra như vậy có thể chỉ tập trung vào một sản phẩm, một nhóm các sản phẩm liên quan, hoặc các thao tác cụ thể như trộn, tiệt trùng hoặc dán nhãn. 5.2. Các hình thức kiểm tra GMP 5.2.1. Kiểm tra lần đầu Hình thức kiểm tra toàn diện được tiến hành khi nhà sản xuất dược phẩm mới được xây dựng hoặc đã không được kiểm tra trong 3 năm gần đây. 5.1.2. Kiểm tra định kỳ Loại hình kiểm tra này được tiến hành theo một tần suất quy định, căn cứ theo yêu cầu tái cấp chứng chỉ GMP của cơ sở sản xuất đã vượt qua đợt kiểm tra ban đầu. Tần suất kiểm tra được quy định thông qua một quy trình đánh giá dựa trên phân tích rủi ro, có cân nhắc đến tính phức tạp, mức nghiêm trọng của sản phẩm được sản xuất và lịch sử tuân thủ GMP của cơ sở sản xuất. Căn cứ vào lịch sử tuân thủ GMP và các thay đổi lớn của cơ sở sản xuất, phạm vi của cuộc kiểm tra có thể được quyết định là: o Kiểm tra toàn diện trong các trường hợp nhà sản xuất:  đưa vào hoạt động dây chuyền mới hoặc sản phẩm mới, hoặc đã có những thay đổi đáng kể về phương pháp hoặc qui trình sản xuất, hoặc có những thay đổi về nhân sự chủ chốt, nhà xưởng, thiết bị...;  đã từng không đáp ứng các yêu cầu của GMP. o Kiểm tra rút gọn: Như mô tả trong phần 5.1.2. Kiểm tra lần đầu và kiểm tra định kỳ có thể gọi chung là Kiểm tra thường kỳ.
  • 10. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 10 / 12 Lần ban hành: 03 5.1.3. Kiểm tra giám sát Kiểm tra tiếp theo được thực hiện để đánh giá kết quả của các biện pháp khắc phục trong lần kiểm tra trước. Kiểm tra loại này thường được tiến hành trong vòng 6 tháng sau đợt kiểm tra trước đó, tùy thuộc vào bản chất của
  • 11. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 11 / 12 Lần ban hành: 03 những thiếu sót và vào công việc phải thực hiện. Kiểm tra tiếp theo chỉ giới hạn ở những yêu cầu GMP cụ thể không được tuân thủ hoặc đã thực thi chưa đầy đủ. 5.1.4. Kiểm tra đặc biệt Kiểm tra GMP đặc biệt có thể được tiến hành trong một số trường hợp như:  Kiểm tra đột xuất / Kiểm tra trọng tâm: Như mô tả trong phần 5.1.3;  Để thu thập các thông tin cụ thể nhằm dự thảo một hướng dẫn kỹ thuật hoặc quy chuẩn kỹ thuật;  Để đánh giá hoạt động kiểm tra GMP của Cục Quản lý Dược, dưới sự giám sát của các tổ chức quốc tế (WHO, PIC/S, ASEAN). 5.2. Thông báo về đợt kiểm tra Đợt kiểm tra được báo trước khi: Kiểm tra lần đầu với nhà máy mới hoặc dây chuyền mới và khi kiểm tra định kỳ để tái cấp chứng chỉ GMP. Cục Quản lý Dược sẽ thông báo với công ty về lịch kiểm tra chỉ 24-48h trước khi kiểm tra thực tế. Đợt kiểm tra không được báo trước khi: Kiểm tra giám sát và kiểm tra đột xuất / Kiểm tra trọng tâm. 5.3. Phân loại các tồn tại 5.3.1. Mức nghiêm trọng Tồn tại gây ra hoặc dẫn đến nguy cơ đáng kể của việc sản xuất ra sản phẩm có hại cho sức khỏe con người; hoặc có bất kỳ phát hiện nào liên quan đến việc gian lận, xuyên tạc hoặc giả mạo sản phẩm hay số liệu. 5.3.2. Mức nặng Là vi phạm không nghiêm trọng và điểm tồn tại có thể dẫn đến việc sản xuất sản phẩm:  không tuân thủ theo giấy phép lưu hành sản phẩm; hoặc  liên quan tới một điểm tồn tại lớn được quy định trong GMP; hoặc  liên quan tới một sai lệch lớn so với các quy định về điều kiện sản xuất; hoặc  liên quan tới việc thất bại trong tuân thủ các quy trình xuất xưởng lô;
  • 12. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 12 / 12 Lần ban hành: 03 hoặc  người có thẩm quyền không đáp ứng đủ yêu cầu về trách nhiệm trong công việc; hoặc
  • 13. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 13 / 12 Lần ban hành: 03  tổ hợp của các điểm tồn tại mức nhẹ, không điểm tồn tại nào trong tổ hợp đó được xem là tồn tại mức nặng, nhưng khi xuất hiện cùng nhau các tồn tại này sẽ tạo thành một điểm tồn tại mức độ nặng và cần được phân tích và báo cáo như một điểm tồn tại mức nặng. 5.3.3. Mức nhẹ / Mức khác Là những điểm tồn tại mà không xếp loại thành mức độ nghiêm trọng hoặc mức độ nặng, nhưng là một sai lệch so với các tiêu chuẩn GMP. Một điểm tồn tại có thể xếp là mức độ nhẹ hoặc mức khác vì nó được đánh giá là điểm tồn tại mức nhẹ, hoặc do không đủ thông tin để phân loại thành mức nặng hoặc mức nghiêm trọng. 5.4. Báo cáo - Tất cả các hồ sơ tài liệu liên quan đến kiểm tra GMP đều được lưu lại theo quy định chung về lưu trữ hồ sơ tài liệu. - Các điểm tồn tại phát hiện trong quá trình kiểm tra được đánh giá dựa trên các hướng dẫn GMP-WHO. Các điểm tồn tại phát hiện đều được Đoàn kiểm tra ghi lại và thông báo, thảo luận với cơ sở sản xuất tại buổi họp kết thúc đợt kiểm tra và được ghi vào trong Biên bản kiểm tra.(Tham khảo SOP QT.CL.01.04 về kiểm tra GMP). - Các điểm tồn tại với các quy định hiện hành về quản lý dược cũng được tập hợp lại trong Biên bản kiểm tra. - Cục Quản lý Dược cấp giấy chứng nhận GMP cho công ty căn cứ trên kết luận nêu trong biên bản kiểm tra có rà soát của lãnh đạo, các báo cáo khắc phục của cơ sở sản xuất và báo cáo đánh giá của đoàn kiểm tra về việc tuân thủ GMP của công ty. 5.5. Đánh giá mức độ tuân thủ GMP của nhà sản xuất Căn cứ vào các điểm tồn tại được nêu và phân loại trong báo cáo kiểm tra, nhà sản xuất được đánh giá mức độ tuân thủ như sau: A – Tuân thủ tốt GMP: Cơ sở không có bất kỳ điểm tồn tại nghiêm trọng hay điểm tồn tại nặng nào. B – Tuân thủ GMP: Cơ sở không có bất kỳ điểm tồn tại nghiêm trọng nào, có 1 - 6 điểm tồn tại nặng.
  • 14. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 14 / 12 Lần ban hành: 03 C – Tuân thủ GMP ở mức cơ bản: Cơ sở không có bất kỳ điểm tồn tại nghiêm trọng nào, có từ 7-14 điểm tồn tại nặng. D – Không tuân thủ GMP: Cơ sở có nhiều hơn hoặc bằng 1 điểm tồn tại nghiêm trọng, và/hoặc nhiều hơn 14 điểm tồn tại nặng.
  • 15. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 15 / 12 Lần ban hành: 03 5.6. Xử lý kết quả kiểm tra Căn cứ vào mức độ tuân thủ của Nhà sản xuất, Trưởng đoàn kiểm tra đưa ra yêu cầu xử lý tạm thời như sau: A – Tuân thủ tốt GMP: Đề xuất cấp Chứng chỉ ngay. B – Tuân thủ GMP: Đề xuất cấp Chứng chỉ ngay, nhưng cơ sở phải nộp báo cáo khắc phục trong vòng 2 tháng sau ngày nhận được biên bản kiểm tra. C – Tuân thủ GMP ở mức cơ bản: Tạm dừng các hoạt động sản xuất tại cơ sở cho đến khi có báo cáo khắc phục, được đánh giá mức tuân thủ A hoặc B. D – Không tuân thủ GMP: Dừng hoạt động sản xuất tại cơ sở, công bố Chứng chỉ cũ (nếu có) hết hiệu lực. Nhà sản xuất phải khắc phục và đăng ký kiểm tra lại. Đối với trường hợp sự không tuân thủ chỉ ảnh hưởng tới một phần của phạm vi chứng nhận, Cục QLD sẽ xem xét việc sửa đổi, thu hẹp phạm vi chứng nhận trong chứng chỉ GMP. Đối với các điểm tồn tại được đánh giá là nghiêm trọng, có nguy cơ ảnh hưởng tới tính mạng, sức khỏe của người sử dụng, việc xử lý được thực hiện theo hướng dẫn tại Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình kiểm tra cơ sở sản xuất thuốc (QT.CL.07.02). 5.7. Kết luận xử lý cuối cùng Căn cứ vào các vi phạm được nêu trong biên bản kiểm tra, tiến độ và kết quả khắc phục các điểm tồn tại, Trưởng đoàn kiểm tra đề xuất biện pháp xử lý cuối cùng đối với nhà sản xuất:  Cấp mới hoặc tái cấp Chứng chỉ GMP  Sửa đổi, thu hẹp phạm vi chứng nhận trong Chứng chỉ GMP  Không cấp Chứng chỉ GMP và công bố Chứng chỉ GMP cũ (nếu có) hết hiệu lực. 5.8. Tần suất kiểm tra Tần suất kiểm tra được xác định theo xếp loại nguy cơ (sử dụng công cụ quản lý rủi ro). Khoảng thời gian giữa 2 lần kiểm tra tối đa là 03 năm. Việc xếp loại nguy cơ tại cơ sở sản xuất căn cứ trên việc đánh giá 2 loại
  • 16. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 16 / 12 Lần ban hành: 03 nguy cơ khác nhau: nguy cơ nội tại và nguy cơ liên quan tới việc tuân thủ GMP. Nguy cơ nội tại của cơ sở sản xuất phản ánh mức độ phức tạp của cơ sở, quy trình sản xuất, dạng sản phẩm cũng như mức độ ảnh hưởng/ nguy cơ của sản phẩm hoặc các hoạt động của cơ sở bao gồm cả khía cạnh cung cứng.
  • 17. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 17 / 12 Lần ban hành: 03 Nguy cơ liên quan tới việc tuân thủ GMP phản ánh tình trạng tuân thủ GMP của cơ sở sản xuất tính tại thời điểm kiểm tra thường kỳ gần nhất của cơ sở. Việc ước tính nguy cơ này dựa trên số lượng các điểm tồn tại được xác định từ lần kiểm tra gần nhất. Sau khi đánh giá các nguy cơ nội tại và nguy cơ liên quan tới mức độ tuân thủ GMP của cơ sở, việc phối hợp hai nguy cơ này thông qua ma trận tối giản sẽ đưa ra được xếp loại nguy cơ của cơ sở sản xuất. Việc xếp loại nguy cơ được xem xét khi quyết định tần suất tái kiểm tra tại cơ sở sản xuất. (Bảng chấm điểm các nguy cơ và hướng dẫn cách xếp loại nguy cơ nội tại và nguy cơ liên quan tới việc tuân thủ GMP được hướng dẫn tại Phụ lục 1 và Phụ lục 2). 5.9. Đối với các cơ sở sản xuất thuốc nước ngoài Cục Quản lý Dược thực hiện việc kiểm tra GMP tại các cơ sở sản xuất thuốc nước ngoài trong các trường hợp sau: - Công ty nộp hồ sơ đăng ký thuốc lần đầu tại Việt Nam. - Kiểm tra sự tuân thủ GMP của công ty trong trường hợp công ty bị ngừng tiếp nhận hồ sơ đăng ký thuốc do vi phạm chất lượng hoặc quy định về đăng ký thuốc. - Kiểm tra khi hồ sơ đăng ký có các dấu hiệu về giả mạo, làm sai lệch hồ sơ…
  • 18. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 18 / 12 Lần ban hành: 03 ơ ơ ơ H Y/c bổ sung Thẩm định hồ s Nộp b/sung Thẩm định hồ s Lập kế hoạch Thông báo kiểm tra n m K t K H ơ áo Thẩm đ ng cáo C áo Thẩm đ áo cáo C iểm tra oàn thi Đăngký KT T1 ≤ 5 T2 ≤ 30 oàn thiện hồ s T3 ≤ 5 T5 ≤ 60 T4 ≤ 20 NgàyCC hết hạn Kiểm tra GMP Quyếtđịnh kiểm tra Kiểm tra GMP Gửi biên bản Hoàn thiện biê bản kiểm tra T6 ≤ 30 T7 ≤ 60 hắc phục các điể không phù hợp Nộp báo c Y/c bổ su ịnh báo APA T8 ≤ 10 T9 ≤ 60 Hoàn thiện báo cáo CAPA‐2 Nộp báo c T12 ≤ 180 Thông b ịnh báo APA‐2 T10 ≤ 10 Kiểm tra giám sá giám sát Kết luận ện hồ s và kết luận T11 ≤ 5 * Đơn vị thời gian =ngày 5.10. Khung thời gian của hoạt động kiểm tra
  • 19. Cục Quản lý Dược QT.CL.05.03 Ngày áp dụng: 19 / 12 Lần ban hành: 03 6. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM CÁC PHÒNG ĐỐI VỚI VIỆC KIỂM TRA CƠ SỞ SẢN XUẤT THUỐC NƯỚC NGOÀI Để đảm bảo chính sách này được thực hiện một cách đầy đủ, nghiêm túc, phân công trách nhiệm của các Phòng như sau: 6.1. Phòng Đăng ký thuốc - Chịu trách nhiệm tổng hợp, cung cấp cho Phòng Quản lý Chất lượng thuốc thông tin về cơ sở sản xuất lần đầu đăng ký thuốc tại Việt Nam kèm theo thông tin về tên thuốc, dạng bào chế, thông tin về chứng nhận GMP của cơ sở (nếu có); các vi phạm về đăng ký thuốc. - Phối hợp với Phòng Quản lý Chất lượng thuốc đề xuất, trình Lãnh đạo Cục về việc kiểm tra GMP đối với cơ sở sản xuất thuốc nước ngoài. 6.2. Phòng Quản lý Chất lượng thuốc - Tổng hợp các thông tin về hồ sơ đăng ký thuốc do Phòng Đăng ký thuốc cung cấp. - Tổng hợp thông tin về thuốc tình hình chất lượng thuốc. - Làm đầu mối, phối hợp với Phòng Đăng ký thuốc đề xuất, trình Lãnh đạo Cục về việc kiểm tra GMP đối với cơ sở sản xuất (thời gian, nội dung kiểm tra, thành phần đoàn kiểm tra…). 6.3. Văn phòng Cục Quản lý Dược - Đầu mối về việc thực hiện các thủ tục liên quan đến đi công tác nước ngoài theo quy định. 6.4. Phòng Pháp chế và Hội nhập - Làm đầu mối thực hiện các giấy tờ, thủ tục pháp lý cho việc kiểm tra GMP ở nước ngoài. (visa, giấy cho phép…) - Chịu trách nhiệm về việc liên hệ với cơ quan quản lý dược nước sở tại, cơ sở sản xuất về việc kiểm tra GMP đối với cơ sở.
  • 20. Ngày áp dụng: 1 / 2 Lần ban hành: 03 Nguy cơ nội tại Nguy cơ về sự tuân Phụ lục 1: Bảng công cụ quản lýrủi ro Phần A – Thông tin sơ bộ về nhà sản xuất Tên nhà sảnxuất Địa chỉ nhàsảnxuất Sốgiấy phép (nếu có) Cơ sởsản xuất thành phẩm hay sảnxuất nguyênliệu? Ngày kiểmtra gần nhất Tên trưởng đoàn kiểmtra đợt kiểmtra gần nhất Phần B – Yếu tố nguy cơ nội tại tại của cơ sở sản xuất Yếu tố nguy cơ Đánh giá điểm nguy cơ Ma trận ước tính nguy cơ nội tại Mức độ phức tạp của cơ sở sản xuất, quá trình sản xuất và các sản phẩm 1 2 3 Khoanh tròn 1 ô Sử dụng ma trận trênxác định yếu tố nguy cơnội tại của cơ sởsảnxuất: Thấp □ Trung bình □ Cao □ Mức độ nguy cơ của sản phẩm được sản xuất tại cơ sở, hoặc mức độ ảnh hưởng của các phương pháp phân tích hoặc các hoạt động khác được thực hiện tại cơ sở sản xuất 1 2 3 Khoanh tròn 1 ô Phần C - Nguy cơ liên quan tới việc tuân thủ GMP căn cứ vào đợt kiểm tra GMP gần nhất Nguy cơ về tuân thủ được xác định bởi các tồn tại của cơ sở sản xuất phát hiện trong lần kiểm tra GMP gần nhất Thấp □ Trung bình□ Cao □ - Không có các lỗinghiêmtrọngvà lỗilớn - Có từ 1-6 lỗi lớn: Số lỗi lớn = - Có từ 1 lỗi nghiêmtrọng và/hoặchơn6lỗi lớn Phần D – Xếp loại nguy cơ tại cơ sở sản xuất Hoàn thành ma trận dưới đây bằng cách phốihợp điểmcủa nguy cơ nộitại và điểm của nguy cơ liên quan tới sự tuân thủ GMPđể xác định xếp loại nguy cơ của cơ sở sảnxuất: Xếp loại nguy cơ: A □ B □ C □ Mức nghiêm trọng Mức phức tạp 1 2 3 1 1 (thấp) 2 (thấp) 3 (tr. bình) 2 2 (thấp) 4 (tr. bình) 6 (cao) 3 3 (tr. bình) 6 (cao) 9 (cao) A Tần suất thấp:3năm B Tần suất tr.bình:1.5năm C Tần suất cao:1năm
  • 21. Ngày áp dụng: 2 / 2 Lần ban hành: 03 Phần E – Tần suất khuyến cáo cho việc thanh tra GMP của cơ sở sản xuất Sử dụng việc xếp loại nguy cơ, tần suất khuyến cáo cho kiểmtra thường niên tại cơ sở sản xuất là: …………
  • 22. Ngày áp dụng: 3 / 2 Lần ban hành: 03 Phần F: Phạm vi khuyến cáo cho đợt kiểm tra tiếp theo Chú ý: Phần này cần được cập nhật một cách định kỳ nếu nhận được các thông tin mói về cơ sở sản xuất trước khi thực hiện kiểm tra thường kỳ tiếp theo để bảo đảm việc thay đổi vẫn trong phạm vi kiểm tra. Ví dụ, nhận được các thông tin liên quan tới chất lượng thuốc,Vd: thu hồi, báo cáo về thuốc kém chất lượng, cảnh giác dược, giám sát hậu mãi và các vi phạm khác, như việc không tuân thủ hồ sơ đăng ký thuốc, điều này có thể dẫn tới việc thay đổi phạm vi của đợt kiểm tra tiếp theo. Thông tin liên quan tới các thay đổi lớn tại cơ sở sản xuất (có thể thông qua các thay đổi trong hồ sơ đăng ký thuốc hoặc thay đổi trong hồ sơ nhà xưởng) cũng có thể dẫn tới việc thay đổi trong phạm vi kiểm tra. Tài liệu này nhằm đưa ra khuyến cáo cho nội dung cần tập trung và độ sâu cho lần kiểm tra tiếp theo Chú ý: Tập trung vào các nội dung sau: •Cơ sở sản xuất có các tồn tại được xác định trong lần kiểm tra gần nhất, đặc biệt là các tồn tại nghiêm trọng, tồn tại lớn; •Cơ sở sản xuất không trong phạm vi kiểm tra (hoặc không tiến hành kiểm tra chi tiết) trong lần kiểm tra gần nhất; •Khu vực được đánh giá là chưa có đủ nguồn lực trong lần kiểm tra gần nhất. •Việc thay đổi kế hoạch của cơ sở sản xuất có thể làm thay đổi mức độ phức tạp hoặc mức độ nghiêm trọng trong xếp loại nguy cơ của cơ sở sản xuất. •Bất cứ khu vực nào khác mà các thanh tra viên nhận thấy cần xem xét trong lần kiểm tra tiếp theo. Tài liệu cần đưa ra khuyến cáo khoảng thời gian cần thiết trong đợt kiểm tra tiếp theo. Tài liệu cần đưa ra khuyến cáo về số lượng thanh tra viên trong đợt kiểm tra tiếp theo. Tài liệu cần đưa ra khuyến cáo về trách nhiệm và chuyên môn cụ thể cần có trong Đoàn kiểm tra tiếp theo tại cơ sở sản xuất. Phần G – Ký tên và Thời gian
  • 23. Ngày áp dụng: 4 / 2 Lần ban hành: 03 Ghi lại tên của người thực hành việc quản lý rủi ro, ký tên và ngày tháng theo mẫu sau: Họ và tên: Họ và tên: Họ và tên: Họ và tên: Ký tên: Ngày tháng:
  • 24. Ngày áp dụng: 1 / 3 Lần ban hành: 03 Phụ lục 2: Hướng dẫn cách tính điểm yếu tố nguy cơ nội tại 1. Mức độ phức tạp Mục này liên quan tới mức độ phức tạp của cơ sở sản xuất, quá trình sản xuất và các sản phẩm. (Chú ý: Hồ sơ tổng thể (nếu có) và biên bản kiểm tra đợt gần nhất cần được sử dụng thành nguồn thông tin để đánh giá điểm về độ phức tạp. Có 3 thang điểm: 1,2 và 3. Cơ sở sản xuất có điểm nguy cơ thấp được hiểu là khu vực có mức độ phức tạp thấp trong thiết kế nhà xưởng, quá trình sản xuất và sản phẩm. Khi cho điểm các yếu tố nguy cơ, xem xét các vấn đề sau:  Các chỉ số thường để đánh giá mức độ phức tạp của cơ sở sản xuất là: • Quy mô cơ sở sản xuất – quy mô lớn được đánh giá có mức độ phức tạp cao hơn quy mô nhỏ. • Số lượng các dây chuyền sản xuất khác nhau hoặc các quá trình phân phối được sử dụng tại cơ sở sản xuất – số lượng lớn thường làm tăng mức độ phức tạp. • Mức hoạt động của thiết bị và nhà xưởng (Vd: bộ xử lý không khí) được đặt tại cơ sở sản xuất – cơ sở sản xuất có mức chuyên biệt thấp được xem xét phức tạp hơn các cơ sở khác. • Số lượng nhân viên làm việc tại cơ sở sản xuất – Số lượng lớn thường làm tăng độ phức tạp. • Số lượng các thị trường thương mại/ các nước phân phối bởi cơ sở sản xuất – số lượng lớn thường làm tăng độ phức tạp. • Số lượng các khách hàng phân phối bởi cơ sở sản xuất – số lượng lớn thường làm tăng độ phức tạp. • Nếu cơ sở sản xuất hợp đồng với đơn vị kiểm nghiệm, nhà máy được xếp loại mức độ phức tạp tương đối  Các chỉ số thường để đánh giá mức độ phức tạp của quá trình sản xuất là: • Quy trình tiệt trùng và sản xuất vô trùng – Quy trình này luôn được xem là quy trình có độ phức tạp cao. • Hoạt động xuất xưởng qua xét duyệt các thông số sản xuất – thường được xem là quy trình có độ phức tạp cao. • Số lượng các bước quan trọng cần được kiểm soát trong quá trình – thông thường, quá trình nào có số bước quan trọng lớn thì được xem như quá trình nhiều phức tạp hơn. • Loại sản phẩm được sản xuất – một số sản phẩm có nồng độ nhỏ/hoạt tính cao và các dạng bào chế giải phòng dược chất được xem là phức tạp hơn trong sản xuất so với các dạng bào chế khác (như các viên nén giải phóng ngay) và độ phức tạp của quá trình sản xuất được xếp loại cao hơn.
  • 25. Ngày áp dụng: 2 / 3 Lần ban hành: 03 • Số lượng đơn vị thao tác trong quá trình sản xuất thuốc không vô trùng – thông thường càng nhiều các thao tác càng làm tăng độ phức tạp. • Hoạt động đóng gói lại – việc đóng gói lại từ bao bì nguyên vẹn có thể coi như quá trình có độ phức tạp cao.
  • 26. Ngày áp dụng: 3 / 3 Lần ban hành: 03 • Việc mở rộng quá trình tái sản xuất/ tái chế biến: các hoạt động này làm tăng thêm độ phức tạp cho quá trình. • Quá trình sản xuất sinh phẩm y tế • Việc cơ sở sản xuất sử dụng các hợp đồng hỗ trợ - dấu hiệu về việc sử dụng hợp đồng với cơ sở sản xuất, các cơ sở phân phối bên ngoài hoặc hợp đồng với phòng thí nghiệm thông thường làm gia tăng độ phức tạp. • Trong trường hợp là nhà nhập khẩu, sự phức tạp trong quá trình nhập khẩu, xuất xưởng lô và phân phối sản phẩm – đôi khi xắp xếp những quá trình này là khá phức tạp.  Các chỉ số thường để đánh giá mức độ phức tạp của sản phẩm là: • Số lượng các thành phần cấu thành lên một đơn vị đóng gói sản phẩm – thông thường càng nhiều số lượng cấu thành trong 1 đơn vị đóng gói càng làm tăng độ phức tạp của sản phẩm. Ví dụ, một đơn vị đóng gói của thuốc tiêm bao gồm 4 thành phẩm cấu thành (1 lọ thuốc đông khô, 1 lọ môi trường, 1 kim tiên và 1 tờ hướng dẫn sử dụng, trong khi một đơn vị đóng gói của viên nén có thể chỉ bao gồm 1 vỉ ép và tờ hướng dẫn sử dụng). • Sản phẩm yêu cầu chế độ bảo quản và phân phối đặc biệt (VD: Sản phẩm yêu cầu bảo quản lạnh và sản phẩm có hạn sử dụng ngắn như thuốc phóng xạ có thế rất phức tạp để quản lý. Chú ý: Khi xem xét mức độ phức tạp của sản phẩm, sẽ rất hữu ích để tưởng tượng trên tay sản phẩmđó và đặtcâu hỏi: “ Những phương diện nào của sản phẩmnày làmcho nó trở nên phức tạp?” Hướng dẫn chấm điểm: Chấm điểm 1 với cơ sở sản xuất có độ phức tạp tổng thể thấp. Chấm điểm 2 với cơ sở sản xuất có độ phức tạp tổng thể trung bình. Chấm điểm 3 với khu vưc sản xuất có độ phức tạp tổng thể cao. Chú ý: Khi xếp loại độ phức tạp tổng thể, mức xếp loại (1, 2 và 3) phản ánh tương đối xếp loại độ phức tạp khác nhau mà của cơ sở sản xuất, quá trình sản xuất và sản phẩm được lựa chọn. Điều này tương tự với việc xét trung bình của tất cả những xếp loại phức tạp một cách riêng lẻ. Trong trường hợp các thông tin không đủ hoặc hiểu biết về độ phức tạp của cơ sở sản xuất, quá trình sản xuất và sản phẩm, điểm trung bình là 2 nên được áp dụng. 2. Mức độ nghiêm trọng Mục này hướng dẫn cách đánh giá mức độ nguy cơ của việc sản xuất sản phẩm của cơ sở từ khía cạnh cung ứng, hoặc mức độ nguy cơ đối với các dịch vụ được thực hiện tại cơ sở sản xuất. Ví dụ về một dịch vụ có nguy cơ thực hiện tại cơ sở sản xuất là quá trình kiểm nghiệm được thực hiện bởi một vài công ty khác.
  • 27. Ngày áp dụng: 4 / 3 Lần ban hành: 03 (Chú ý: Hồ sơ tổng thể - Site master file (nếu có) và biên bản kiểm tra của đợt kiểm tra gần nhất được sử dụng làm nguồn thông tin để chấm điểm mức độ nghiêm trọng) Có 03 cấp điểm: 1, 2 và 3. Hướng dẫn chấm điểm:
  • 28. Ngày áp dụng: 5 / 3 Lần ban hành: 03  Áp dụng điểm cao (3) với cơ sở sản xuất các sản phẩm thiết yếu hoặc cung cấp các hoạt động thiết yếu mà không nơi nào có sẵn: • Trường hợp này có thể là nhà cung cấp chính hoặc nhà cung cấp duy nhất cho các sản phẩm thiết yếu (như các vắc xin quan trọng, chế phẩm máu quan trọng,vv…). Chú ý: Việc được xem như nhà cung cấp chính hoặc nhà cung cấp duy nhất cho các sản phẩm quan trọng không được có sự hiện diện của bất cứ nguy cơ nào tới chất lượng sản phẩm, chỉ được hiện diện nguy cơ cho tính sẵn có của sản phẩm. • Phương pháp thử nghiệm (liên quan tới thiết bị) được sử dụng bởi cơ sở sản xuất không dễ dàng hoặc không dễ sãn sàng để thực hiện bởi một phòng kiểm nghiệm khác. • Những trường hợp cơ sở thực hiện hợp đồng với nhà sản xuất khác hoặc làm dịch vụ kiểm nghiệm cho một số lượng các nhà sản xuất khác và việc gián đoạn trong hoạt động của các dịch vụ này có dấu hiệu ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm.  Áp dụng điểm thấp (1) đối với cơ sở sản xuất chỉ sản xuất các sản phẩm không thiết yếu hoặc là cơ sở không thực hiện các dịch vụ thiết yếu: • Những trường hợp mà cơ sở sản xuất không phải là nhà cung cấp dup nhất cho bất cứ một sản phẩm quan trọng nào (như các vắc xin quan trọng, chế phẩm máu quan trọng, vv…) • Phương pháp kiểm nghiệm (liên quan tới thiết bị) được sử dụng tại cơ sở sản xuất không phải là không dễ dàng thưc hiện hoặc được thực hiện bởi cơ sở kiểm nghiệm khác. • Những trường hợp không phải cơ sở thực hiện hợp đồng với nhà sản xuất khác hoặc làm dịch vụ kiểm nghiệm cho một số lượng các nhà sản xuất khác và có gián đoạn trong trường hợp dịch vụ có dầu hiệu ảnh hưởng tới chấtlượng sản phẩm..  Áp dụng điểm trung bình (2) đối với các cơ sở sản xuất mà nằm ở giữa 02 loại cơ sở sản xuất đã nêu ở trên Chú ý: Trong trường hợp các thông tin hoặc hiểu biết không đủ về độ nghiêm trọng của cơ sở sản xuất, điểm trung bình là 2 nên được áp dụng. Đánh giá mức độ nguy cơ theo sản phẩm: Loại sản phẩm Mức độ nguy cơ Cao Trung bình Thấp Thuốc bột pha tiêm, Thuốc tiêm truyền thể tích lớn, Vắc xin và sinh phẩm y tế dạng tiêm. H Thuốc tiêm thể tích nhỏ; vắc xin và sinh phẩm dạng uống H Thuốc nhỏ mắt; Thuốc kem và thuốc mỡ vô trùng. H Thuốc uống dạng rắn chứa hormones, kháng sinh betalactam M
  • 29. Ngày áp dụng: 6 / 3 Lần ban hành: 03 Thuốc dạng rắn, thuốc uống dạng lỏng M Thuốc dùng ngoài, Thuốc từ dược liệu L