SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
HỘI THẢO TRỰC TUYẾN
VIAC
ĐẠO ĐỨC TRỌNG TÀI VIÊN – NHIỆM VỤ,
QUYỀN HẠN VÀ VAI TRÒ CỦA TTV TRONG
QUÁ TRÌNH TỐ TỤNG TRỌNG TÀI
TP. HCM, 03/12/2022
NGUYỄN MẠNH DŨNG, MCIArb
• Trọng tài viên | Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam VIAC
Trọng tài viên | Ủy ban Trọng tài thương mại Hàn quốc KCAB
• Tòa trọng tài quốc tế Hải Nam HIAC
• & Ủy ban trọng tài Thượng Hải SAC
2. NỘI DUNG
HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI VÀ CHỦ TỊCH HĐTT
II.
QUẢN LÝ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
I.
KHUYẾN NGHỊ VỀ KỸ NĂNG
III.
3. PHẨM CHẤT CHUYÊN MÔN TRỌNG TÀI VIÊN
3. Khả năng ra quyết
định một cách độc lập
và khách quan;
1. Năng lực ra
quyết định
4. Khả năng
quản lý tố tụng
tốt.
2. Khả năng có sự tin
tưởng của các bên và
các trọng tài viên
đồng nghiệp;
4. ICCA PRACTICE STANDARD
 Trọng tài viên phải đối xử các bên tranh chấp, đồng nghiệp một cách
lịch sự và công bằng. Trọng tài viên không được áp dụng cách diễn đạt
bất lợi, không tôn trọng hoặc làm nhục bằng văn bản hoặc trong giao
tiếp với các bên, với đồng nghiệp trong trọng tài quốc tế
 Trọng tài viên đảm bảo tất cả các bên tranh chấp, trọng tài viên đồng
nghiệp luôn có cách hành xử nhã nhặn và tôn trọng trong quá trình tố
tụng trọng tài.
 Trọng tài viên phải làm việc hiệu quả.
5. HƯỚNG DẪN CỦA IBA VỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
NON-WAIVABLE RED LIST
TTV có nghĩa vụ
công khai sự việc
(Không nên trở
thành TTV ngay cả
khi có sự đồng thuận
của các bên)
WAIVABLE RED LIST
TTV có nghĩa vụ
công khai
(không nên trở
thành TTV trừ khi có
sự đồng thuận của
các bên)
ORANGE LIST
TTV có nghĩa vụ phải
công khai (Tuỳ thuộc
vào từng sự kiện của
vụ việc có hoặc
không gây nghi ngờ
để trở thành TTV)
GREEN LIST
Không có nghĩa vụ
công khai .
(có thể thành TTV và
không gây nghi ngờ
chính đáng)
DANH SÁCH ĐỎ KHÔNG
THỂ MIỄN TRỪ
DANH SÁCH ĐỎ CÓ
THỂ MIỄN TRỪ
DANH SÁCH CAM DANH SÁCH XANH
Điều 1.1 – 1.4, Bản
tuyên bố TTV VIAC
Điều 2.1 – 2.15, Bản
tuyên bố TTV VIAC
Điều 3.1.1 – 3.5.4, Bản
tuyên bố TTV VIAC
6. NGHĨA VỤ CÔNG KHAI THÔNG TIN
• Nghĩa vụ bắt nguồn từ các quy tắc trọng
tài và luật trọng tài, điều khoản ngầm
định đã được thoả thuận giữa TTV và
các bên
• Tất cả các tình tiết liên quan
• Hầu hết các quy tắc không nêu rõ thế
nào thế nào là tình tiết liên quan
• Nếu nghi ngờ hãy công khai
7. QUẢN LÝ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH
 Kiểm tra xung đột (Conflict Check)
 Hệ thống hoá vụ kiện TTV đã tham
gia trước đó
 Đảm bảo nắm rõ các mối quan hệ
giữa TTV- TTV, TTV – Luật sư, đại
diện của các bên)
8. NHIỆM VỤ CỦA HĐTT
01 Soạn thảo và ban hành các
quyết định & phán quyết
trọng tài.
03 Tiến hành trọng tài
độc lập và khách quan
(impartial and
independent)
02 Tiến hành tố tụng
trọng tài công bằng và
không trì hoãn vô lý
(fairly and without
undue delay)
9. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TRỌNG TÀI VIÊN
2 6
3
7
5
1
7. Trong suốt quá trình tố tụng, TTV có
quyền mong đợi sự hợp tác trung thực
từ các bên và sự hỗ trợ phù hợp từ
trung tâm trọng tài.
6. Có quyền nhận thù lao hợp lý
và được hoàn trả các chi phí
phát sinh trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ
5. Giữ bí mật về nội dung vụ
tranh chấp, kể cả sau khi PQTT
được ban hành
1. Độc lập, khách quan và công bằng
2. Công khai các tình tiết có thể
gây nghi ngờ về tính độc lập,
khách quan
3. Tiến hành tố tụng trọng tài một
cách cẩn trọng và hiệu quả, bảo đảm
thời hạn ban hành PQTT
4
4. Đảm bảo giải quyết tranh
chấp được yêu cầu
10. QUYỀN HẠN CỦA HĐTT THEO BẢN HƯỚNG
DẪN TỐ TỤNG CỦA VIAC
QUYỀN CỦA HĐTT
LUẬT MẪU
UNCITRAL
LCA VIAC RULES
Xác định quy tắc tố tụng, luật áp dụng Điều 28 Điều 14 Điều 24
Quyết định địa điểm trọng tài Điều 20 Điều 11 Điều 22
Quyết định ngôn ngữ trọng tài Điều 22 Điều 10 Điều 23
Xác minh sự việc Điều 45 Điều 18
Thu thập chứng cứ Điều 19, 26, 27 Điều 46 Điều 19
Chỉ định chuyên gia Điều 26 Điều 46(4)
Áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 17 Điều 49 Điều 21
Quyết định về thẩm quyền của HĐTT, xem xét sự tồn tại/ giá
trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài
Điều 16(1) Điều 43(1) Điều 28
Xác định các nguyên tắc/ Ban hành các quyết định về tố tụng
khác (ví dụ về thời hạn nộp tài liệu, thời điểm mở phiên họp
v.v….)
Điều 19 N/A Điều 38.5
11. NHIỆM VỤ CỦA CHỦ TỊCH HĐTT
1, Thuyền trưởng con tàu ”ship master”
2, Đảm bảo tố tụng trọng tài đúng quy tắc (“Getting the
ship under way”)
a. Thông tin tới các Bên tranh chấp
b. Xác minh rằng các TTV thành viên có cùng hồ sơ vụ việc
c. Đề xuất và đảm bảo sự thống nhất với các TTV thành viên về:
• Cuộc họp sơ bộ (CMC)
• Phạm vi hướng dẫn yêu cầu (trong việc liên lạc với các bên,
cấu trúc các bản đệ trình, chứng cứ, v.v)
• Thời gian biểu dự kiến (Timetable)
• Khả năng cho HĐTT hỗ trợ giải quyết tranh chấp
• Sự cần thiết của thư ký HĐTT
d. Soạn thảo các văn bản quan trọng: TOR, PO1, các hướng dẫn
tố tụng khác, v.v
3, Điều khiển tố tụng trọng tài (“Mastering
the ship”)
a. Kiểm tra hạn chót của việc đệ trình và liên
lạc với các bên.
b. Xác nhận việc nhận được thông báo.
c. Nhắc nhở TTV thành viên và dự đoán các
bước tiếp theo/ công việc cần thực hiện
d. Quản lý tài chính (nếu không có trung tâm
trọng tài)
e. Quản lý thư ký HĐTT
12. Lựa chọn Chủ tịch HĐTT
 Tình tiết và bản chất (loại hình) tranh chấp
 Ngôn ngữ: tiếng Anh hay tiếng Việt?
 Luật áp dụng: Luật Việt nam hay nước
ngoài?
 Kinh nghiệm và trình độ chuyên môn.
 Thành thạo về tố tụng trọng tài.
 Địa điểm giải quyết tranh chấp.
 Quỹ thời gian của TTV v.v…
Yếu tố cân nhắc khi lựa chọn
13. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ: NHỮNG NỘI DUNG
CHÍNH CỦA TERM OF REFERENCE (TOR)
1. Định nghĩa
2. Các bên và Đại diện của các bên
3. Thành phần HĐTT
4. Thông tin và liên lạc
5. Tóm tắt tố tụng trọng tài
6. Thoả thuận trọng tài
7. Luật tố tụng áp dụng
8. Quy tắc trọng tài áp dụng
9. Ngôn ngữ trọng tài
10. Địa điểm trọng tài
11. Lập luận và yêu cầu của các bên
12. Những chứng cứ chủ chốt
13. Giá trị tranh chấp
14. Các vấn đề tranh chấp
15. Thủ tục Hòa giải
16. Các vấn đề thủ tục khác
14. SOẠN THẢO PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI
KHUNG TRƯỚC PHIÊN XỬ
I. CÁC BÊN VÀ ĐẠI DIỆN CỦA CÁC BÊN
II. THÀNH PHẦN HĐTT
III. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH TỐ TỤNG TRỌNG TÀI
IV. TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ VIỆC (FACTS)
V. TÓM TẮT ĐỆ TRÌNH CỦA CÁC BÊN
VI. PHÂN TÍCH CỦA HĐTT
VII. QUYẾT ĐỊNH
15. LƯU Ý
3. Bất kỳ quyết định hay câu hỏi nào của
HĐTT có thể biểu hiện tính khách quan
trong tố tụng trọng tài.
1. Trọng tài viên không có quyền hạn
như thẩm phán và chủ tịch HĐTT
không phải là chức vụ quản lý.
2. Trọng tài viên có thể do các bên lựa
chọn nhưng không đại diện cho
quyền lợi của các bên trong HĐTT.
4. Tránh áp dụng những
thực tiễn hoặc thủ tục
giải quyết tranh chấp tại
Toà án Việt Nam khi
tiến hành tố tụng tại
trọng tài.
16. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Neil Kaplan & Chiann
Bao, “So, Now you are
an Arbitrator: The
Arbitrator’s Toolkit”,
Wolters Kluwer, 2022
• UNCITRAL:
https://uncitral.un.org/en/texts/arbitration/explanatorytexts/organizing_
arbitral_proceedings
• CIArb: https://www.ciarb.org/resources/guidelines-ethics/international-
arbitration/
• ICCA: https://www.arbitration-icca.org/icca-reports-no-2-icca-drafting-
sourcebook-logistical-matters-procedural-orders
• IBA Guidelines on Conflicts of Interest in International Arbitration:
https://www.ibanet.org/MediaHandler?id=e2fe5e72-eb14-4bba-
b10d-d33dafee8918
• IBA Rules on the Taking of Evidence in International Arbitration:
https://www.ibanet.org/MediaHandler?id=def0807b-9fec-43ef-b624-
f2cb2af7cf7b
17. TÀI LIỆU THAM KHẢO
• ADR Vietnam Chambers LLC:
http://adr.com.vn/en/media/conference.htm
• Academia: https://independent.academia.edu/ManhDzungNguyen
• Ana Gerdau de Borja Mercereau (Derains & Gharavi), “The Proffessionalism
of Arbitrator” , November, 2018, assessed at
http://arbitrationblog.kluwerarbitration.com/2018/11/30/permanent-
contributor/
• Johnny Here & Domitille Baizeau, “SAA Arbitrators’ Training Programme”
assessed at https://newsite.lalive.law/wp-
content/uploads/2017/07/TrainingSeminar___Role_of_Presiding_Arbitrato
r_-_Selected_Topics_020913.pdf
18. TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
CÔNG TY TNHH PHÒNG ADR VIỆT NAM (ADR Vietnam Chambers LLC)
Địa chỉ: Lầu 46, Tòa tháp tài chính Bitexco, Số. 2 Hải Triều,
Phường Bến Nghé , Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh City, Việt Nam
ĐT. 0903 807 376
Email: dzung.nguyen@adr.com.vn
Web: www.adr.com.vn
Q A
&

More Related Content

Similar to DO_DC_TRNG_TAI_VIEN_NHIM_V_QUYN_H.pptx

Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?
Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?
Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?Luật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng
 
uu diem trong tai viac 7.2015
uu diem trong tai   viac 7.2015uu diem trong tai   viac 7.2015
uu diem trong tai viac 7.2015Nga Nguyen
 
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứThủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứLuật Sư Tư Vấn Pháp Luật - Phan Mạnh Thăng
 
Slide he thong tot nghiep dang thanh hoa
Slide he thong tot nghiep dang thanh hoaSlide he thong tot nghiep dang thanh hoa
Slide he thong tot nghiep dang thanh hoatonghop
 
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanhLuật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanhduyenduyenngusi
 
Luật công chứng số 82
Luật công chứng số 82Luật công chứng số 82
Luật công chứng số 82Học Huỳnh Bá
 
Luật công chứng số 82
Luật công chứng số 82Luật công chứng số 82
Luật công chứng số 82Học Huỳnh Bá
 
Báo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí Minh
Báo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí MinhBáo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí Minh
Báo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí MinhViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
QUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (ICC).doc
QUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (ICC).docQUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (ICC).doc
QUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (ICC).docnataliej4
 

Similar to DO_DC_TRNG_TAI_VIEN_NHIM_V_QUYN_H.pptx (20)

Luận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOT
Luận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOTLuận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOT
Luận văn: Quy định về thỏa thuận trọng tài theo pháp luật, HOT
 
Quy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và Uncitral
Quy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và UncitralQuy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và Uncitral
Quy định về thỏa thuận trọng tài ở Việt Nam, Anh, Hoa Kỳ và Uncitral
 
Tòa án trọng tài thường trực La Haye giải quyết tranh chấp quốc tế
Tòa án trọng tài thường trực La Haye giải quyết tranh chấp quốc tếTòa án trọng tài thường trực La Haye giải quyết tranh chấp quốc tế
Tòa án trọng tài thường trực La Haye giải quyết tranh chấp quốc tế
 
Luận văn: Án lệ trong hệ thống các loại nguồn pháp luật, HAY
Luận văn: Án lệ trong hệ thống các loại nguồn pháp luật, HAYLuận văn: Án lệ trong hệ thống các loại nguồn pháp luật, HAY
Luận văn: Án lệ trong hệ thống các loại nguồn pháp luật, HAY
 
Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?
Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?
Luật sư sẽ làm gì cho thân chủ tại các phiên tòa giải quyết tranh chấp dân sự?
 
Luận văn: Quy chế pháp lý đối với trọng tài viên tại Việt Nam, HOT
Luận văn: Quy chế pháp lý đối với trọng tài viên tại Việt Nam, HOTLuận văn: Quy chế pháp lý đối với trọng tài viên tại Việt Nam, HOT
Luận văn: Quy chế pháp lý đối với trọng tài viên tại Việt Nam, HOT
 
uu diem trong tai viac 7.2015
uu diem trong tai   viac 7.2015uu diem trong tai   viac 7.2015
uu diem trong tai viac 7.2015
 
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứThủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
Thủ tục tổ chức phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ
 
Slide he thong tot nghiep dang thanh hoa
Slide he thong tot nghiep dang thanh hoaSlide he thong tot nghiep dang thanh hoa
Slide he thong tot nghiep dang thanh hoa
 
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanhLuật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Luật doanh nghiệp - Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
 
Đề tài: Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù, HAY
Đề tài: Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù, HAYĐề tài: Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù, HAY
Đề tài: Quyền và nghĩa vụ của người chấp hành hình phạt tù, HAY
 
Luật công chứng số 82
Luật công chứng số 82Luật công chứng số 82
Luật công chứng số 82
 
Luật công chứng số 82
Luật công chứng số 82Luật công chứng số 82
Luật công chứng số 82
 
Tiểu Luận Pháp Luật Về Xác Minh, Giám Định Trong Công Chứng.docx
Tiểu Luận Pháp Luật Về Xác Minh, Giám Định Trong Công Chứng.docxTiểu Luận Pháp Luật Về Xác Minh, Giám Định Trong Công Chứng.docx
Tiểu Luận Pháp Luật Về Xác Minh, Giám Định Trong Công Chứng.docx
 
Luận văn: Quy trình tố tụng theo quy chế của ICC, HOT
Luận văn: Quy trình tố tụng theo quy chế của ICC, HOTLuận văn: Quy trình tố tụng theo quy chế của ICC, HOT
Luận văn: Quy trình tố tụng theo quy chế của ICC, HOT
 
Đề tài: Pháp luật về phương thức nhờ thu trong thanh toán, HOT
Đề tài: Pháp luật về phương thức nhờ thu trong thanh toán, HOTĐề tài: Pháp luật về phương thức nhờ thu trong thanh toán, HOT
Đề tài: Pháp luật về phương thức nhờ thu trong thanh toán, HOT
 
Có thể giao nộp tài liệu, chứng cứ trong phiên xét xử vụ án dân sự không?
Có thể giao nộp tài liệu, chứng cứ trong phiên xét xử vụ án dân sự không?Có thể giao nộp tài liệu, chứng cứ trong phiên xét xử vụ án dân sự không?
Có thể giao nộp tài liệu, chứng cứ trong phiên xét xử vụ án dân sự không?
 
Báo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí Minh
Báo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí MinhBáo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí Minh
Báo cáo kiến tập tại Phòng Công chứng số 6 Thành phố Hồ Chí Minh
 
Đề tài: Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự theo pháp luật, HAY
Đề tài: Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự theo pháp luật, HAYĐề tài: Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự theo pháp luật, HAY
Đề tài: Thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự theo pháp luật, HAY
 
QUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (ICC).doc
QUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (ICC).docQUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (ICC).doc
QUY TẮC TỐ TỤNG TRỌNG TÀI CỦA PHÒNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (ICC).doc
 

DO_DC_TRNG_TAI_VIEN_NHIM_V_QUYN_H.pptx

  • 1. HỘI THẢO TRỰC TUYẾN VIAC ĐẠO ĐỨC TRỌNG TÀI VIÊN – NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ VAI TRÒ CỦA TTV TRONG QUÁ TRÌNH TỐ TỤNG TRỌNG TÀI TP. HCM, 03/12/2022 NGUYỄN MẠNH DŨNG, MCIArb • Trọng tài viên | Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam VIAC Trọng tài viên | Ủy ban Trọng tài thương mại Hàn quốc KCAB • Tòa trọng tài quốc tế Hải Nam HIAC • & Ủy ban trọng tài Thượng Hải SAC
  • 2. 2. NỘI DUNG HỘI ĐỒNG TRỌNG TÀI VÀ CHỦ TỊCH HĐTT II. QUẢN LÝ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH I. KHUYẾN NGHỊ VỀ KỸ NĂNG III.
  • 3. 3. PHẨM CHẤT CHUYÊN MÔN TRỌNG TÀI VIÊN 3. Khả năng ra quyết định một cách độc lập và khách quan; 1. Năng lực ra quyết định 4. Khả năng quản lý tố tụng tốt. 2. Khả năng có sự tin tưởng của các bên và các trọng tài viên đồng nghiệp;
  • 4. 4. ICCA PRACTICE STANDARD  Trọng tài viên phải đối xử các bên tranh chấp, đồng nghiệp một cách lịch sự và công bằng. Trọng tài viên không được áp dụng cách diễn đạt bất lợi, không tôn trọng hoặc làm nhục bằng văn bản hoặc trong giao tiếp với các bên, với đồng nghiệp trong trọng tài quốc tế  Trọng tài viên đảm bảo tất cả các bên tranh chấp, trọng tài viên đồng nghiệp luôn có cách hành xử nhã nhặn và tôn trọng trong quá trình tố tụng trọng tài.  Trọng tài viên phải làm việc hiệu quả.
  • 5. 5. HƯỚNG DẪN CỦA IBA VỀ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH NON-WAIVABLE RED LIST TTV có nghĩa vụ công khai sự việc (Không nên trở thành TTV ngay cả khi có sự đồng thuận của các bên) WAIVABLE RED LIST TTV có nghĩa vụ công khai (không nên trở thành TTV trừ khi có sự đồng thuận của các bên) ORANGE LIST TTV có nghĩa vụ phải công khai (Tuỳ thuộc vào từng sự kiện của vụ việc có hoặc không gây nghi ngờ để trở thành TTV) GREEN LIST Không có nghĩa vụ công khai . (có thể thành TTV và không gây nghi ngờ chính đáng) DANH SÁCH ĐỎ KHÔNG THỂ MIỄN TRỪ DANH SÁCH ĐỎ CÓ THỂ MIỄN TRỪ DANH SÁCH CAM DANH SÁCH XANH Điều 1.1 – 1.4, Bản tuyên bố TTV VIAC Điều 2.1 – 2.15, Bản tuyên bố TTV VIAC Điều 3.1.1 – 3.5.4, Bản tuyên bố TTV VIAC
  • 6. 6. NGHĨA VỤ CÔNG KHAI THÔNG TIN • Nghĩa vụ bắt nguồn từ các quy tắc trọng tài và luật trọng tài, điều khoản ngầm định đã được thoả thuận giữa TTV và các bên • Tất cả các tình tiết liên quan • Hầu hết các quy tắc không nêu rõ thế nào thế nào là tình tiết liên quan • Nếu nghi ngờ hãy công khai
  • 7. 7. QUẢN LÝ XUNG ĐỘT LỢI ÍCH  Kiểm tra xung đột (Conflict Check)  Hệ thống hoá vụ kiện TTV đã tham gia trước đó  Đảm bảo nắm rõ các mối quan hệ giữa TTV- TTV, TTV – Luật sư, đại diện của các bên)
  • 8. 8. NHIỆM VỤ CỦA HĐTT 01 Soạn thảo và ban hành các quyết định & phán quyết trọng tài. 03 Tiến hành trọng tài độc lập và khách quan (impartial and independent) 02 Tiến hành tố tụng trọng tài công bằng và không trì hoãn vô lý (fairly and without undue delay)
  • 9. 9. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA TRỌNG TÀI VIÊN 2 6 3 7 5 1 7. Trong suốt quá trình tố tụng, TTV có quyền mong đợi sự hợp tác trung thực từ các bên và sự hỗ trợ phù hợp từ trung tâm trọng tài. 6. Có quyền nhận thù lao hợp lý và được hoàn trả các chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ 5. Giữ bí mật về nội dung vụ tranh chấp, kể cả sau khi PQTT được ban hành 1. Độc lập, khách quan và công bằng 2. Công khai các tình tiết có thể gây nghi ngờ về tính độc lập, khách quan 3. Tiến hành tố tụng trọng tài một cách cẩn trọng và hiệu quả, bảo đảm thời hạn ban hành PQTT 4 4. Đảm bảo giải quyết tranh chấp được yêu cầu
  • 10. 10. QUYỀN HẠN CỦA HĐTT THEO BẢN HƯỚNG DẪN TỐ TỤNG CỦA VIAC QUYỀN CỦA HĐTT LUẬT MẪU UNCITRAL LCA VIAC RULES Xác định quy tắc tố tụng, luật áp dụng Điều 28 Điều 14 Điều 24 Quyết định địa điểm trọng tài Điều 20 Điều 11 Điều 22 Quyết định ngôn ngữ trọng tài Điều 22 Điều 10 Điều 23 Xác minh sự việc Điều 45 Điều 18 Thu thập chứng cứ Điều 19, 26, 27 Điều 46 Điều 19 Chỉ định chuyên gia Điều 26 Điều 46(4) Áp dụng Biện pháp khẩn cấp tạm thời Điều 17 Điều 49 Điều 21 Quyết định về thẩm quyền của HĐTT, xem xét sự tồn tại/ giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài Điều 16(1) Điều 43(1) Điều 28 Xác định các nguyên tắc/ Ban hành các quyết định về tố tụng khác (ví dụ về thời hạn nộp tài liệu, thời điểm mở phiên họp v.v….) Điều 19 N/A Điều 38.5
  • 11. 11. NHIỆM VỤ CỦA CHỦ TỊCH HĐTT 1, Thuyền trưởng con tàu ”ship master” 2, Đảm bảo tố tụng trọng tài đúng quy tắc (“Getting the ship under way”) a. Thông tin tới các Bên tranh chấp b. Xác minh rằng các TTV thành viên có cùng hồ sơ vụ việc c. Đề xuất và đảm bảo sự thống nhất với các TTV thành viên về: • Cuộc họp sơ bộ (CMC) • Phạm vi hướng dẫn yêu cầu (trong việc liên lạc với các bên, cấu trúc các bản đệ trình, chứng cứ, v.v) • Thời gian biểu dự kiến (Timetable) • Khả năng cho HĐTT hỗ trợ giải quyết tranh chấp • Sự cần thiết của thư ký HĐTT d. Soạn thảo các văn bản quan trọng: TOR, PO1, các hướng dẫn tố tụng khác, v.v 3, Điều khiển tố tụng trọng tài (“Mastering the ship”) a. Kiểm tra hạn chót của việc đệ trình và liên lạc với các bên. b. Xác nhận việc nhận được thông báo. c. Nhắc nhở TTV thành viên và dự đoán các bước tiếp theo/ công việc cần thực hiện d. Quản lý tài chính (nếu không có trung tâm trọng tài) e. Quản lý thư ký HĐTT
  • 12. 12. Lựa chọn Chủ tịch HĐTT  Tình tiết và bản chất (loại hình) tranh chấp  Ngôn ngữ: tiếng Anh hay tiếng Việt?  Luật áp dụng: Luật Việt nam hay nước ngoài?  Kinh nghiệm và trình độ chuyên môn.  Thành thạo về tố tụng trọng tài.  Địa điểm giải quyết tranh chấp.  Quỹ thời gian của TTV v.v… Yếu tố cân nhắc khi lựa chọn
  • 13. 13. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ: NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA TERM OF REFERENCE (TOR) 1. Định nghĩa 2. Các bên và Đại diện của các bên 3. Thành phần HĐTT 4. Thông tin và liên lạc 5. Tóm tắt tố tụng trọng tài 6. Thoả thuận trọng tài 7. Luật tố tụng áp dụng 8. Quy tắc trọng tài áp dụng 9. Ngôn ngữ trọng tài 10. Địa điểm trọng tài 11. Lập luận và yêu cầu của các bên 12. Những chứng cứ chủ chốt 13. Giá trị tranh chấp 14. Các vấn đề tranh chấp 15. Thủ tục Hòa giải 16. Các vấn đề thủ tục khác
  • 14. 14. SOẠN THẢO PHÁN QUYẾT TRỌNG TÀI KHUNG TRƯỚC PHIÊN XỬ I. CÁC BÊN VÀ ĐẠI DIỆN CỦA CÁC BÊN II. THÀNH PHẦN HĐTT III. TÓM TẮT QUÁ TRÌNH TỐ TỤNG TRỌNG TÀI IV. TÓM TẮT NỘI DUNG VỤ VIỆC (FACTS) V. TÓM TẮT ĐỆ TRÌNH CỦA CÁC BÊN VI. PHÂN TÍCH CỦA HĐTT VII. QUYẾT ĐỊNH
  • 15. 15. LƯU Ý 3. Bất kỳ quyết định hay câu hỏi nào của HĐTT có thể biểu hiện tính khách quan trong tố tụng trọng tài. 1. Trọng tài viên không có quyền hạn như thẩm phán và chủ tịch HĐTT không phải là chức vụ quản lý. 2. Trọng tài viên có thể do các bên lựa chọn nhưng không đại diện cho quyền lợi của các bên trong HĐTT. 4. Tránh áp dụng những thực tiễn hoặc thủ tục giải quyết tranh chấp tại Toà án Việt Nam khi tiến hành tố tụng tại trọng tài.
  • 16. 16. TÀI LIỆU THAM KHẢO Neil Kaplan & Chiann Bao, “So, Now you are an Arbitrator: The Arbitrator’s Toolkit”, Wolters Kluwer, 2022
  • 17. • UNCITRAL: https://uncitral.un.org/en/texts/arbitration/explanatorytexts/organizing_ arbitral_proceedings • CIArb: https://www.ciarb.org/resources/guidelines-ethics/international- arbitration/ • ICCA: https://www.arbitration-icca.org/icca-reports-no-2-icca-drafting- sourcebook-logistical-matters-procedural-orders • IBA Guidelines on Conflicts of Interest in International Arbitration: https://www.ibanet.org/MediaHandler?id=e2fe5e72-eb14-4bba- b10d-d33dafee8918 • IBA Rules on the Taking of Evidence in International Arbitration: https://www.ibanet.org/MediaHandler?id=def0807b-9fec-43ef-b624- f2cb2af7cf7b 17. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 18. • ADR Vietnam Chambers LLC: http://adr.com.vn/en/media/conference.htm • Academia: https://independent.academia.edu/ManhDzungNguyen • Ana Gerdau de Borja Mercereau (Derains & Gharavi), “The Proffessionalism of Arbitrator” , November, 2018, assessed at http://arbitrationblog.kluwerarbitration.com/2018/11/30/permanent- contributor/ • Johnny Here & Domitille Baizeau, “SAA Arbitrators’ Training Programme” assessed at https://newsite.lalive.law/wp- content/uploads/2017/07/TrainingSeminar___Role_of_Presiding_Arbitrato r_-_Selected_Topics_020913.pdf 18. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 19. TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! CÔNG TY TNHH PHÒNG ADR VIỆT NAM (ADR Vietnam Chambers LLC) Địa chỉ: Lầu 46, Tòa tháp tài chính Bitexco, Số. 2 Hải Triều, Phường Bến Nghé , Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh City, Việt Nam ĐT. 0903 807 376 Email: dzung.nguyen@adr.com.vn Web: www.adr.com.vn Q A &

Editor's Notes

  1. Source: Ana Gerdau de Borja Mercereau (Derains & Gharavi), “The Proffessionalism of Arbitrator” , November, 2018, assessed at http://arbitrationblog.kluwerarbitration.com/2018/11/30/permanent-contributor/ Năng lực ra quyết định: Đặc biệt trong việc các vấn đề tố tụng. Ví dụ, TTV cần kiểm soát được quá trình tố tụng trong buổi công bố chứng cứ và kiểm tra lời chứng của người làm chứng Khả năng có sự tin tưởng của các bên và các trọng tài viên đồng nghiệp từ kinh nghiệm pháp luật và kỹ năng pháp luật Khả năng ra quyết định một cách độc lập và khách quan; Khả năng quản lý tố tụng tốt. TTV cần nắm rõ về vụ việc và hồ sơ chứng cứ cần thiết để đánh giá vụ việc
  2. Arbitrators shall address all participants in an international arbitration in a courteous and impartial manner. Arbitrators shall not employ hostile, demeaning or humiliating terms in written or oral communications with participants in an international arbitration. Arbitrators shall ensure that all participants in an international arbitration conduct themselves in a courteous and respectful manner through- out the proceedings. Arbitrators shall act efficiently.
  3. Redfern & Hunter: Other duties are imposed by law. For instance, the law may require an arbitral tribunal to (i) decide all procedural and evidential matters,76 (ii) to treat the parties fairly and impartially,77 or (iii) to make the award in a particular form.78 Loukas Mistelis : Obligations of the arbitrator owed to the parties render an award complete the mandate stay impartial and independent conduct the arbitration fairly and without undue delay Art 21. 2,.5,.6 LCA 2010
  4. UNCITRAL Model law (i) Determination of rules of procedure: (Article 19 Model law: “(1)Subject to the provisions of this Law, the parties are free to agree on the procedure to be followed by the arbitral tribunal in conducting the proceedings. (2) Failing such agreement, the arbitral tribunal may, subject to the provisions of this Law, conduct the arbitration in such manner as it considers appropriate. The power conferred upon the arbitral tribunal includes the power to determine the admissibility, relevance, materiality and weight of any evidence.” (ii) Determining the applicable law and seat (Article 28: “The arbitral tribunal shall decide the dispute in accordance with such rules of law as are chosen by the parties as applicable to the substance of the dispute. Any designation of the law or legal system of a given State shall be construed unless otherwise expressed as directly referring to the substantive law of that State and not to its conflict of laws rules” & Article 20: “(1) The parties are free to agree on the place of arbitration. Failing such agreement, the place of arbitration shall be determined by the arbitral tribunal having regard to the circumstances of the case, including the convenience of the parties. (iii) Determining the language of the arbitration. (Article 22: “The parties are free to agree on the language or languages to be used in the arbitral proceedings. Failing such agreement, the arbitral tribunal shall determine the language or languages to be used in the proceedings. This agreement or determination, unless otherwise specified therein, shall apply to any written statement by a party, any hearing and any award, decision or other communication by the arbitral tribunal” (iv) Appointing experts (Article 26: “Unless otherwise agreed by the parties, the arbitral tribunal (a) may appoint one or more experts to report to it on specific issues to be determined by the arbitral tribunal; (b) may require a party to give the expert any relevant information or produce or to provide access to any relevant documents, goods or other property for his inspection” (v) Granting Interim measures (Article 17: “Unless otherwise agreed by the parties, the arbitral tribunal may, at the request of a party, grant interim measures” LCA 2010 i. Quyết định luật áp dụng (Điều 14 LCA: “ 1.Đối với tranh chấp không có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải quyết tranh chấp. 2. Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật do các bên lựa chọn; nếu các bên không có thỏa thuận về luật áp dụng thì Hội đồng trọng tài quyết định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp nhất.” ii. Quyết định ngôn ngữ trọng tài (Điều 10.2 LCA: “Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài, tranh chấp mà ít nhất một bên là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài do các bên thỏa thuận. Trường hợp các bên không có thỏa thuận thì ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài do Hội đồng trọng tài quyết định. iii. Quyết định địa điểm giải quyết tranh chấp (Điều 11 LCA: “1. Các bên có quyền thoả thuận địa điểm giải quyết tranh chấp; trường hợp không có thoả thuận thì Hội đồng trọng tài quyết định. Địa điểm giải quyết tranh chấp có thể ở trong lãnh thổ Việt Nam hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam.” iv. Tham vấn ý kiến chuyên gia: Điều 46.4 LCA: “Hội đồng trọng tài tự mình hoặc theo yêu cầu của một hoặc các bên, có quyền tham vấn ý kiến của các chuyên gia. Chi phí chuyên gia do bên yêu cầu tham vấn tạm ứng hoặc do Hội đồng trọng tài phân bổ.” v. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời (Điều 49 LCA: “ Theo yêu cầu của một trong các bên, Hội đồng trọng tài có thể áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với các bên tranh chấp” According to Redfern and Hunter on International Arbitration, Chapter 5, p. 309-318: Common powers of arbitral tribunals are: Establishing the arbitral procedure Determining the applicable law and seat Determining the language of the arbitration Requiring the production of documents Requiring the presence of witness Cross-examination Examining the subjective matter of the dispute (Fact Finding) Appointing experts Granting Interim measures Ordering a Security for cost Power to sanction counsel
  5. Source: Johnny Here & Domitille Baizeau, “SAA Arbitrators’ Training Programme” assessed at https://newsite.lalive.law/wp-content/uploads/2017/07/TrainingSeminar___Role_of_Presiding_Arbitrator_-_Selected_Topics_020913.pdf
  6. Defined Terms The Parties and their Representatives Constitution of the Tribunal Notifications and Communications Procedure to Date Arbitration Agreement Applicable Substantive Law Applicable Procedural Rules Language of the arbitration Place of Arbitration Parties’ Respective Positions and Relief Sought Amount in Dispute Issues to be determined Other Procedural Matters