SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Phạm Thu Thủy và Nguyễn Quang Tân
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và
một số khuyến nghị Chiến lược phát triển lâm
nghiệp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050
NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP
1. Vai trò của rừng và ngành lâm nghiệp trong
biến đổi khí hậu, cam kết tự nguyện quốc gia
(NDC) và 17 mục tiêu phát triển bền vững
2. Môi trường
3. Kinh tế và tài chính
4. Xã hội
5. Một số khuyến nghị đối với Chiến lược phát
triển lâm nghiệp Việt Nam, giai đoạn 2021-
2030, tầm nhìn 2050
1. Rà soát tài liệu thứ cấp:
• Văn bản quy định, hiệp ước, công ước quốc tế
về rừng và biến đổi khí hậu + báo cáo quốc gia
• Chính sách và chiến lược lâm nghiệp của 62
quốc gia
• Báo cáo khoa học, báo cáo thị trường của các
nhà khoa học và khối tư nhân + tập đoàn tài
chính + tổ chức dân sự xã hội toàn cầu
2. Phỏng vấn: 64 chuyên gia quốc tế trên toàn cầu
3. Hội thảo quốc tế: 25 hội thảo quốc tế, 808 chuyên
gia toàn cầu (bao gồm Họp bên lề của COP)
Vai trò của rừng và lâm nghiệp trong Biến đổi khí hậu và NDC
“NẾU PHÁ RỪNG LÀ MỘT QUỐC GIA… THÌ QUỐC
GIA NÀY LÀ NƯỚC THỨ 3 PHÁT THẢI CO2 NHIỀU
NHẤT TRÊN THẾ GIỚI CHỈ SAU TRUNG QUỐC VÀ
MỸ“…
22%
Ngành chủ đạo trong > 75% NDCs toàn cầu và
> 85% tại Châu Á Thái Bình Dương
Ngành duy nhất được cụ thể hóa
bằng điều khoản rõ ràng trong Thỏa
Thuận Paris (Điều 5)
REDD+: > 90%
NDCs
Nông lâm kết hợp là
giải pháp ưu tiên >
41% NDCs
Xác định tỉ lệ che phủ rừng (SDGs 13,14,15)
31%
1. Đề cập cụ thể (e.g.Trung
Quốc, Cam-pu-chia, Scốt-len,
Thái Lan, Bhutan, Lào) và dao
động: 23% -70%
2. Có đề cập đến mục tiêu quản lí bảo vệ
rừng nhưng không lựa chọn giải pháp tỉ lệ
che phủ rừng mà tập trung vào đảm bảo
diện tích rừng được sử dụng cho các mục
đích cụ thể (ví dụ. (Phần Lan, Hà Lan)
3. Không đề cập (EU, G8, 12
nước Châu Phi Sub-Saharan,
Hung-ga-ry, Úc, Áo)
Lựa chọn mang tính chính trị
Mục tiêu/xu thế môi trường
75% nguồn nước
trên thế giới đến từ
các khu rừng cung
cấp cho hơn 90%
dân số toàn cầu
Lâm nghiệp đô thị
86% NDCs đề
cập tới kinh
tế xanh liên
quan đến
rừng ngập
mặn
Tái sinh 350
triệu hecta
rừng vào
năm 2030
(Bonn
Challenge)
Chương trình
Danh lục Xanh
của IUCN được
CBD chấp thuận
và yêu cầu các
Bên Tham gia
Công ước (trong
đó có Việt Nam)
sử dụng
Lâm nghiệp đô thị (SDG 11)
Làm sạch không khí, hấp
thụ carbon, điều hòa
không khí, giảm nhiệt độ
Giảm bụi, giảm tiếng
ồn lên tới 50%, tiết kiệm
năng lượng
Cảnh quan, văn hóa, giáo
dục, nâng cao giá trị bất
động sản
Tăng thêm 5%
việc làm xanh và
4.1% việc làm
của ngành khác
hưởng lợi
Tăng 7% giá trị
bất động sản
Thu hút 96
triệu bảng
đầu tư
Tiết kiệm 60 triệu
bảng từ tiền khám
chữa bệnh liên
quan đến ô nhiễm
không khí
Tiết kiệm 12 tỉ bảng
từ việc chữa trị các
bệnh liên quan đến
tâm lí
Tiết kiệm 10
tỉ bảng từ
việc sửa chữa
hệ thống cấp
thoát nước
vào năm 2080
Tiết kiệm
250 triệu
bảng tiền xử
lí ô nhiễm
không khí
Với mỗi 1
USD đầu tư
thu về 1.07-
3.09 USD
(US)
Thêm nguồn thu từ
gỗ, dịch vụ và bán
tín chỉ carbon 2.400
tỉ USD chỉ với 10
thành phố
Source: Solihull Urban Forestry Strategy 2019 -2029
Mục tiêu/xu thế kinh tế
• Thói quen mua sắm, sinh hoạt và nhu cầu thực phẩm mới cho ngành lâm nghiệp: e.g. ngành công
nghiệp làm đẹp và mĩ phẩm và thức ăn từ lâm nghiệp và rừng; tắm rừng và lộ trình vật lí trị liệu.
• Kinh doanh không liên quan đến phá rừng – ngành lâm nghiệp theo chuỗi + chuỗi cung ứng cho ngành
khác
• Kinh tế biển xanh/Tăng trưởng xanh/Phát triển carbon thấp
• Thị trường các sản phẩm gỗ và giấy truyền thống được thay thế bởi các sản phẩm tái tạo, tái sử dụng
và ứng dụng khoa học công nghệ
• Nông lâm kết hợp tạo thu nhập ổn định và tăng trữ lượng/nguồn thu carbon + đáp ứng nguồn gỗ (e.g
Ấn Độ- NLKH đáp ứng 70% nguồn gỗ)
Xu thế phát triển chính sách xây dựng cơ chế tài chính mới
1. THỊ TRƯỜNG MUA BÁN
PHÁT THẢI
2. THUẾ HỆ SINH THÁI
3. CỔ PHIẾU, CHỨNG
KHOÁN, TRÁI PHIẾU
4. SẢN XUẤT, KINH DOANH
KHÔNG PHÁ RỪNG
5. THỊ TRƯỜNG CARBON
TỰ NGUYỆN VÀ BẮT BUỘC
6. CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI
TRƯỜNG (PES) VÀ REDD+
Xu thế, mục tiêu và định hướng xã hội
• 1/3 dân số toàn cầu phụ thuộc vào rừng để cung cấp thực phẩm
• Thu nhập từ rừng chiếm tỉ trọng 28% trong tổng thu nhập của hộ gia đình trên toàn
cầu + đảm bảo dinh dưỡng/an ninh lương thực cho người nghèo
• Khi gặp rủi ro và shock, thiên tai: 8% dân số dựa vào rừng như phao cứu an toàn
• Định hướng lại vai trò của lâm nghiệp vì an sinh xã hội và đóng góp chủ lực cho
ngành y tế (e.g. Hàn Quốc, Phần Lan)
• Lâm nghiệp xã hội: giải pháp cho các tranh chấp xã hội (e.g. Myanmar, Châu Mĩ Latin,
Châu Phi, Australia)
• Các biện pháp đảm bảo an toàn xã hội, FPIC
Khuyến nghị Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050
• Cơ chế chính sách:
• Giải quyết nguyên nhân phá rừng và suy thoái rừng
• Hoàn thiện chính sách đảm bảo Lâm nghiệp được nhìn nhận đầy đủ trong cả chính sách thích ứng và giảm
thiểu và vai trò lan tỏa của ngành lâm nghiệp trong các chính sách khác
• Giám sát và đánh giá
• Kết hợp giữa lợi ích carbon và lợi ích phi carbon, các biện pháp đảm bảo an toàn
• Chính sách liên ngành
• Nâng cao thực thi pháp luật
• Môi trường:
• Nâng cao tỉ lệ che phủ rừng phải đi kèm với nâng cao chất lượng rừng
• Lâm nghiệp đô thị
• Áp dụng việc đánh giá các khu RĐD theo tiêu chuẩn quốc tế (e.g. Chương trình Danh lục Xanh).
• Để tăng diện tích đáp ứng Aichi 11, Việt Nam cần đưa ra khuôn khổ pháp lý thừa nhận và báo cáo các
OECM (trong đó có thể có nhiều diện tích rừng phòng hộ, và thậm chí cả rừng sản xuất)
• Nông lâm kết hợp
Khuyến nghị Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050
• Tài chính:
• Tính toán đầy đủ chi phí và lợi ích để thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện các giải pháp đề ra trong chiến
lược
• Đa dạng hóa nguồn tài chính, xây dựng chiến lược huy động tài chính cho ngành lâm nghiệp (củng cố nguồn thu
hiện có và tìm kiếm cơ hội mới)
• Phân bổ nguồn kinh phí cho các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học (giám sát, báo cáo về đa dạng sinh học tại
các khu RĐD và phòng hộ, nội vi và ngoại vi, nghiên cứu, nhân nuôi, tái thả)
• Đầu tư nghiên cứu, khoa học và công nghệ
• Xã hội
• Cơ chế thúc đẩy sự tham gia của các bên
• Nâng cao nhận thức của các bên có liên quan về vai trò của rừng thông qua các chương trình đào tạo, nghiên
cứu, truyền thông
• Đào tạo nguồn nhân lực của ngành với kĩ năng và chuyên môn cần thiết đón đầu với xu thế và thị trường thế
giới
Xin chân thành cảm ơn
foreststreesagroforestry.org | globallandscapesforum.org | resilientlandscapes.org
cifor.org | worldagroforestry.org

More Related Content

Similar to Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050

Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhChuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhLong Hoang Van
 
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...CIFOR-ICRAF
 
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...CIFOR-ICRAF
 
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
 hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nayDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
luan van thac si kinh te (13).pdf
luan van thac si kinh te (13).pdfluan van thac si kinh te (13).pdf
luan van thac si kinh te (13).pdfNguyễn Công Huy
 
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxNguyễn Quang Hiếu
 
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDDCơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDDCIFOR-ICRAF
 
Kiem ke Lam san ngoai go.pdf
Kiem ke Lam san ngoai go.pdfKiem ke Lam san ngoai go.pdf
Kiem ke Lam san ngoai go.pdfTranLyTuong1
 
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6  môi trường và phát triển bền vữngChapter 6  môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vữngSon Pham
 
Mô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh tháiMô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh tháiLinh Nguyen
 

Similar to Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050 (20)

Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkhChuong 9 hien trang mt ttx bđkh
Chuong 9 hien trang mt ttx bđkh
 
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...
 
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...
Luận văn: Tổ chức kinh tế theo Luật bảo vệ và phát triển rừng, 9đ - Gửi miễn ...
 
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
đáNh giá hiệu quả quản lý rừng dựa vào cộng đồng vùng dân tộc khmer ven biển ...
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
 
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
Tham luận kết quả thực hiện chính sách chi trả dvmtr, định hướng và giải pháp...
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý Nhà nước về bảo vệ rừng, 9 ĐIỂM
 
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
 hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay
 
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...
Đề tài: Hoàn thiện pháp luật về quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam...
 
luan van thac si kinh te (13).pdf
luan van thac si kinh te (13).pdfluan van thac si kinh te (13).pdf
luan van thac si kinh te (13).pdf
 
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn quản lý nhà nước về tài nguyên rừng, 9 ĐIỂM
 
1 thuc day thuong mai ghp va qtr hieu qua hue 7.9.2018
1 thuc day thuong mai ghp va qtr hieu qua hue 7.9.20181 thuc day thuong mai ghp va qtr hieu qua hue 7.9.2018
1 thuc day thuong mai ghp va qtr hieu qua hue 7.9.2018
 
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
Quản Lý Nhà Nước Về Bảo Vệ Rừng Trên Địa Bàn Huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵn...
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
 
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptxBVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
BVMT-nhom-6.1 Pháp luật về bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học VN.pptx
 
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDDCơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDD
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD
 
Đề tài: Ứng dụng công nghệ sinh thái trong chăn nuôi, HAY
Đề tài: Ứng dụng công nghệ sinh thái trong chăn nuôi, HAYĐề tài: Ứng dụng công nghệ sinh thái trong chăn nuôi, HAY
Đề tài: Ứng dụng công nghệ sinh thái trong chăn nuôi, HAY
 
Kiem ke Lam san ngoai go.pdf
Kiem ke Lam san ngoai go.pdfKiem ke Lam san ngoai go.pdf
Kiem ke Lam san ngoai go.pdf
 
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6  môi trường và phát triển bền vữngChapter 6  môi trường và phát triển bền vững
Chapter 6 môi trường và phát triển bền vững
 
Mô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh tháiMô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh thái
 

More from CIFOR-ICRAF

Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...CIFOR-ICRAF
 
Policy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesPolicy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesCIFOR-ICRAF
 
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...CIFOR-ICRAF
 
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...CIFOR-ICRAF
 
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...CIFOR-ICRAF
 
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+CIFOR-ICRAF
 
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCIFOR-ICRAF
 
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...CIFOR-ICRAF
 
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...CIFOR-ICRAF
 
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...CIFOR-ICRAF
 
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoEnjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoCIFOR-ICRAF
 
Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders CIFOR-ICRAF
 
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCapacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCIFOR-ICRAF
 
Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market CIFOR-ICRAF
 
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeSupporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeCIFOR-ICRAF
 
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationPathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationCIFOR-ICRAF
 
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCIFOR-ICRAF
 
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto   A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto CIFOR-ICRAF
 
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...CIFOR-ICRAF
 
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...CIFOR-ICRAF
 

More from CIFOR-ICRAF (20)

Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
 
Policy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesPolicy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key Priorities
 
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
 
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
 
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
 
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
 
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
 
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
 
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
 
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
 
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoEnjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
 
Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders
 
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCapacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
 
Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market
 
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeSupporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
 
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationPathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
 
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
 
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto   A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
 
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
 
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
 

Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050

  • 1. Phạm Thu Thủy và Nguyễn Quang Tân Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050
  • 2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY PHƯƠNG PHÁP 1. Vai trò của rừng và ngành lâm nghiệp trong biến đổi khí hậu, cam kết tự nguyện quốc gia (NDC) và 17 mục tiêu phát triển bền vững 2. Môi trường 3. Kinh tế và tài chính 4. Xã hội 5. Một số khuyến nghị đối với Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam, giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050 1. Rà soát tài liệu thứ cấp: • Văn bản quy định, hiệp ước, công ước quốc tế về rừng và biến đổi khí hậu + báo cáo quốc gia • Chính sách và chiến lược lâm nghiệp của 62 quốc gia • Báo cáo khoa học, báo cáo thị trường của các nhà khoa học và khối tư nhân + tập đoàn tài chính + tổ chức dân sự xã hội toàn cầu 2. Phỏng vấn: 64 chuyên gia quốc tế trên toàn cầu 3. Hội thảo quốc tế: 25 hội thảo quốc tế, 808 chuyên gia toàn cầu (bao gồm Họp bên lề của COP)
  • 3. Vai trò của rừng và lâm nghiệp trong Biến đổi khí hậu và NDC “NẾU PHÁ RỪNG LÀ MỘT QUỐC GIA… THÌ QUỐC GIA NÀY LÀ NƯỚC THỨ 3 PHÁT THẢI CO2 NHIỀU NHẤT TRÊN THẾ GIỚI CHỈ SAU TRUNG QUỐC VÀ MỸ“… 22% Ngành chủ đạo trong > 75% NDCs toàn cầu và > 85% tại Châu Á Thái Bình Dương Ngành duy nhất được cụ thể hóa bằng điều khoản rõ ràng trong Thỏa Thuận Paris (Điều 5) REDD+: > 90% NDCs Nông lâm kết hợp là giải pháp ưu tiên > 41% NDCs
  • 4. Xác định tỉ lệ che phủ rừng (SDGs 13,14,15) 31% 1. Đề cập cụ thể (e.g.Trung Quốc, Cam-pu-chia, Scốt-len, Thái Lan, Bhutan, Lào) và dao động: 23% -70% 2. Có đề cập đến mục tiêu quản lí bảo vệ rừng nhưng không lựa chọn giải pháp tỉ lệ che phủ rừng mà tập trung vào đảm bảo diện tích rừng được sử dụng cho các mục đích cụ thể (ví dụ. (Phần Lan, Hà Lan) 3. Không đề cập (EU, G8, 12 nước Châu Phi Sub-Saharan, Hung-ga-ry, Úc, Áo) Lựa chọn mang tính chính trị
  • 5. Mục tiêu/xu thế môi trường 75% nguồn nước trên thế giới đến từ các khu rừng cung cấp cho hơn 90% dân số toàn cầu Lâm nghiệp đô thị 86% NDCs đề cập tới kinh tế xanh liên quan đến rừng ngập mặn Tái sinh 350 triệu hecta rừng vào năm 2030 (Bonn Challenge) Chương trình Danh lục Xanh của IUCN được CBD chấp thuận và yêu cầu các Bên Tham gia Công ước (trong đó có Việt Nam) sử dụng
  • 6. Lâm nghiệp đô thị (SDG 11) Làm sạch không khí, hấp thụ carbon, điều hòa không khí, giảm nhiệt độ Giảm bụi, giảm tiếng ồn lên tới 50%, tiết kiệm năng lượng Cảnh quan, văn hóa, giáo dục, nâng cao giá trị bất động sản Tăng thêm 5% việc làm xanh và 4.1% việc làm của ngành khác hưởng lợi Tăng 7% giá trị bất động sản Thu hút 96 triệu bảng đầu tư Tiết kiệm 60 triệu bảng từ tiền khám chữa bệnh liên quan đến ô nhiễm không khí Tiết kiệm 12 tỉ bảng từ việc chữa trị các bệnh liên quan đến tâm lí Tiết kiệm 10 tỉ bảng từ việc sửa chữa hệ thống cấp thoát nước vào năm 2080 Tiết kiệm 250 triệu bảng tiền xử lí ô nhiễm không khí Với mỗi 1 USD đầu tư thu về 1.07- 3.09 USD (US) Thêm nguồn thu từ gỗ, dịch vụ và bán tín chỉ carbon 2.400 tỉ USD chỉ với 10 thành phố Source: Solihull Urban Forestry Strategy 2019 -2029
  • 7. Mục tiêu/xu thế kinh tế • Thói quen mua sắm, sinh hoạt và nhu cầu thực phẩm mới cho ngành lâm nghiệp: e.g. ngành công nghiệp làm đẹp và mĩ phẩm và thức ăn từ lâm nghiệp và rừng; tắm rừng và lộ trình vật lí trị liệu. • Kinh doanh không liên quan đến phá rừng – ngành lâm nghiệp theo chuỗi + chuỗi cung ứng cho ngành khác • Kinh tế biển xanh/Tăng trưởng xanh/Phát triển carbon thấp • Thị trường các sản phẩm gỗ và giấy truyền thống được thay thế bởi các sản phẩm tái tạo, tái sử dụng và ứng dụng khoa học công nghệ • Nông lâm kết hợp tạo thu nhập ổn định và tăng trữ lượng/nguồn thu carbon + đáp ứng nguồn gỗ (e.g Ấn Độ- NLKH đáp ứng 70% nguồn gỗ)
  • 8. Xu thế phát triển chính sách xây dựng cơ chế tài chính mới 1. THỊ TRƯỜNG MUA BÁN PHÁT THẢI 2. THUẾ HỆ SINH THÁI 3. CỔ PHIẾU, CHỨNG KHOÁN, TRÁI PHIẾU 4. SẢN XUẤT, KINH DOANH KHÔNG PHÁ RỪNG 5. THỊ TRƯỜNG CARBON TỰ NGUYỆN VÀ BẮT BUỘC 6. CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG (PES) VÀ REDD+
  • 9. Xu thế, mục tiêu và định hướng xã hội • 1/3 dân số toàn cầu phụ thuộc vào rừng để cung cấp thực phẩm • Thu nhập từ rừng chiếm tỉ trọng 28% trong tổng thu nhập của hộ gia đình trên toàn cầu + đảm bảo dinh dưỡng/an ninh lương thực cho người nghèo • Khi gặp rủi ro và shock, thiên tai: 8% dân số dựa vào rừng như phao cứu an toàn • Định hướng lại vai trò của lâm nghiệp vì an sinh xã hội và đóng góp chủ lực cho ngành y tế (e.g. Hàn Quốc, Phần Lan) • Lâm nghiệp xã hội: giải pháp cho các tranh chấp xã hội (e.g. Myanmar, Châu Mĩ Latin, Châu Phi, Australia) • Các biện pháp đảm bảo an toàn xã hội, FPIC
  • 10. Khuyến nghị Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050 • Cơ chế chính sách: • Giải quyết nguyên nhân phá rừng và suy thoái rừng • Hoàn thiện chính sách đảm bảo Lâm nghiệp được nhìn nhận đầy đủ trong cả chính sách thích ứng và giảm thiểu và vai trò lan tỏa của ngành lâm nghiệp trong các chính sách khác • Giám sát và đánh giá • Kết hợp giữa lợi ích carbon và lợi ích phi carbon, các biện pháp đảm bảo an toàn • Chính sách liên ngành • Nâng cao thực thi pháp luật • Môi trường: • Nâng cao tỉ lệ che phủ rừng phải đi kèm với nâng cao chất lượng rừng • Lâm nghiệp đô thị • Áp dụng việc đánh giá các khu RĐD theo tiêu chuẩn quốc tế (e.g. Chương trình Danh lục Xanh). • Để tăng diện tích đáp ứng Aichi 11, Việt Nam cần đưa ra khuôn khổ pháp lý thừa nhận và báo cáo các OECM (trong đó có thể có nhiều diện tích rừng phòng hộ, và thậm chí cả rừng sản xuất) • Nông lâm kết hợp
  • 11. Khuyến nghị Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021- 2030, tầm nhìn 2050 • Tài chính: • Tính toán đầy đủ chi phí và lợi ích để thực hiện các cam kết quốc tế và thực hiện các giải pháp đề ra trong chiến lược • Đa dạng hóa nguồn tài chính, xây dựng chiến lược huy động tài chính cho ngành lâm nghiệp (củng cố nguồn thu hiện có và tìm kiếm cơ hội mới) • Phân bổ nguồn kinh phí cho các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học (giám sát, báo cáo về đa dạng sinh học tại các khu RĐD và phòng hộ, nội vi và ngoại vi, nghiên cứu, nhân nuôi, tái thả) • Đầu tư nghiên cứu, khoa học và công nghệ • Xã hội • Cơ chế thúc đẩy sự tham gia của các bên • Nâng cao nhận thức của các bên có liên quan về vai trò của rừng thông qua các chương trình đào tạo, nghiên cứu, truyền thông • Đào tạo nguồn nhân lực của ngành với kĩ năng và chuyên môn cần thiết đón đầu với xu thế và thị trường thế giới
  • 12. Xin chân thành cảm ơn foreststreesagroforestry.org | globallandscapesforum.org | resilientlandscapes.org cifor.org | worldagroforestry.org

Editor's Notes

  1. Phá rừng chịu trách nhiệm cho 20% lượng phát thải trên toàn cầu, nhiều hơn cả ngành giao thông
  2. TAX: TAX BAD NOT GOOD
  3. Số liệu hiện có về tình trạng rừng của Việt Nam cũng như các dự báo về thay đổi tỉ lệ che phủ rừng trong tương lai, số liệu về xu thế phát triển của thị trường các sản phẩm lâm sản và lâm sản ngoài gỗ, tình hình biến động chính trị, kinh tế, xã hội trên toàn cầu, năng lực của các doanh nghiệp trong nước và thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng, trình độ năng lực và nguồn đào tạo nhân lực, xác định ưu tiên của quốc gia và hài hòa hóa giữa các mục tiêu này, xác định có cần thiết phải tăng tỉ lệ che phủ rừng không và mục đích của việc tăng tỉ lệ che phủ rừng là gì. Sản xuất các phẩm lâm sản và dịch vụ rừng hiện nay chưa đủ đáp ứng nhu cầu thị trường?