Diese Präsentation wurde erfolgreich gemeldet.
Die SlideShare-Präsentation wird heruntergeladen. ×

Do HA 2013.pdf

Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Anzeige
Wird geladen in …3
×

Hier ansehen

1 von 24 Anzeige

Do HA 2013.pdf

Herunterladen, um offline zu lesen

doggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

doggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggggg

Anzeige
Anzeige

Weitere Verwandte Inhalte

Ähnlich wie Do HA 2013.pdf (20)

Aktuellste (20)

Anzeige

Do HA 2013.pdf

  1. 1. ĐO HUYẾT ÁP ĐỘNG MẠCH GIÁN TIẾP KHẢO SÁT MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN HUYẾT ÁP
  2. 2. MỤC TIÊU  Nắm được nguyên tắc đo huyết áp  Biết cách đo huyết áp  Biết cách giải thích các yếu tố ảnh hưởng lên kết quả đo huyết áp • Trọng lực • Vận động • Kích thích đau
  3. 3. NỘI DUNG  Đại cương  Nguyên tắc đo HA gián tiếp  Kết quả đo HA  Khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng lên HA
  4. 4. 1. ĐẠI CƯƠNG • ĐỊNH NGHĨA: Huyết áp là áp lực của máu tác dụng lên một đơn vị diện tích thành mạch • ĐƠN VỊ ĐO: mmHg hay Kpa (1 Kpa = 7,5 mmHg)
  5. 5. 1. ĐẠI CƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO HUYẾT ÁP – Đo trực tiếp: luồn ống thông vào lòng động mạch Nguyên tắc: Áp suất tại các điểm trên cùng mặt phẳng bằng nhau – Đo gián tiếp: Dùng túi hơi quấn quanh động mạch cần đo Bơm túi hơi để tạo áp suất khí Đo huyết áp trong túi hơi và suy ra huyết áp của động mạch Có 2 phương pháp: + PP nghe + PP bắt mạch.
  6. 6. 1. ĐẠI CƯƠNG • NGUYÊN TẮC ĐO HA GIÁN TIẾP PP BẮT MẠCH: • Khi chưa bơm hơi vào băng quấn: mạch đập khi sờ. • Bơm hơi vào băng quấn đến khi mạch bị ép hoàn toàn: không còn cảm nhận mạch đập. • Xả hơi: khi áp suất trong băng quấn bằng HA tâm thu  máu bắt đầu chảy qua được chỗ hẹp nên cảm nhận mạch đập trở lại đầu tiên  tương ứng HA tâm thu. Sau đó vẫn cảm nhận mạch đập khi tiếp tục giảm áp suất trong băng quấn.  PP bắt mạch chỉ cho biết HA tâm thu, không cho biết HA tâm trương.
  7. 7. 1. ĐẠI CƯƠNG • NGUYÊN TẮC ĐO HA GIÁN TIẾP PP NGHE: • Khi chưa bơm hơi vào băng quấn:không nghe tiếng động. • Bơm hơi vào băng quấn: mm hẹp dần sẽ tạo ra tiếng động  đến khi mạch bị ép hoàn toàn: không còn tiếng động. • Xả hơi: khi áp suất trong băng quấn bằng HA tâm thu  máu bắt đầu chảy qua được chỗ hẹp tạo nên các tiếng động Korotkoff. .
  8. 8. 1. ĐẠI CƯƠNG • NGUYÊN TẮC ĐO HA GIÁN TIẾP PP NGHE • Tiếng Korotkoff: tiếng của dòng máu xoáy dội vào thành mạch và cột máu yên tĩnh bên dưới. Có 5 giai đoạn:  PP nghe cho biết HA tâm thu và HA tâm trương
  9. 9. 1. ĐẠI CƯƠNG • NGUYÊN TẮC ĐO HA GIÁN TIẾP
  10. 10. 2. CÁCH ĐO HUYẾT ÁP • DỤNG CỤ: - Ống nghe - Máy đo huyết áp có kích thước băng quấn phù hợp: túi khí có chiều rộng bằng 40% chu vi cánh tay chiều dài bằng 80% chu vi cánh tay HA kế điện tử HA kế đồng hồ HA kế thủy ngân
  11. 11. 2. CÁCH ĐO HUYẾT ÁP • CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN: - Nghỉ ngơi 5 phút trước đo - Không uống cà phê 1 giờ trước đo - Không hút thuốc lá 15 phút trước đo - Không sử dụng thuốc cường giao cảm (adrenalin, dopamin, dobutamin…) hay phó giao cảm (atropin) - Ngồi: dựa lưng, chân thả lỏng không bắt chéo, cẳng tay có điểm tựa, cánh tay ngang tim. Hoặc nằm - Bộc lộ vùng đo
  12. 12. 2. CÁCH ĐO HUYẾT ÁP • PHỐI HỢP PP BẮT MẠCH VÀ PP NGHE - Xác định ĐM cánh tay - Băng quấn: bờ dưới trên nếp khuỷu 3cm, vừa khít với tay (đút lọt 2 ngón tay), điểm giữa túi hơi trùng với vị trí ĐM cánh tay
  13. 13. 2. CÁCH ĐO HUYẾT ÁP - Tìm mạch quay ở cổ tay - Đóng van, bơm túi hơi, cảm nhận mạch quay - Khi không còn mạch đập: bơm thêm 30mmHg - Đặt phần chuông/màng của ống nghe lên trên ĐM cánh tay (không nhét dưới băng quấn)
  14. 14. 2. CÁCH ĐO HUYẾT ÁP - Mở van xả túi hơi từ từ 2 mmHg/giây - Nghe tiếng Korotkoff đầu tiên: HA tâm thu Tiếng Korotkoff cuối cùng trước khi mất hẳn: HA tâm trương
  15. 15. 3. KẾT QUẢ ĐO HUYẾT ÁP • Ở bệnh nhân có sự khác biệt huyết áp giữa 2 tay, chọn trị số huyết áp lớn hơn để nhận định kết quả và chọn tay có trị số cao để đo cho những lần sau • Mỗi lần đo phải thực hiện 2 lần cách nhau ít nhất 2 phút và lấy trị số trung bình của 2 lần đo. Nếu sự khác biệt giữa 2 lần đo > 5 mmHg phải đo lần 3 và lấy trị số trung bình của 3 lần đo
  16. 16. 3. KẾT QUẢ ĐO HUYẾT ÁP - HA tâm thu đo bằng pp nghe > HA tâm thu đo bằng pp bắt mạch từ 2-5 mmHg - Tương quan: HATTr = (HATT / 2) + 10 mmHg - Phân loại Tăng HA theo JNC VII Mức độ HA tâm thu (mmHg) HA tâm trương (mmHg) HA bình thường <120 <80 Tiền THA 120-139 80-89 THA độ 1 140-159 90-99 THA độ 2 ≥ 160 ≥ 100
  17. 17. 3. KẾT QUẢ ĐO HUYẾT ÁP MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM SAI LỆCH - HA kế chỉ không đúng số 0, hết pin,… - Kích thước băng quấn không phù hợp - Đo nhiều lần trên 1 vị trí (2 lần đo cách nhau 1-2 phút) - Không tuân thủ nguyên tắc chuẩn bị bệnh nhân
  18. 18. 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  ẢNH HƯỞNG CỦA TRỌNG LỰC - Đo HA bình thường để làm chuẩn - Tư thế cơ thể (HA tư thế): • Nằm tay ngang tim • Ngồi dậy đột ngột, tay ngang tim đo tức khắc  Hạ HA tư thế: HA tâm thu giảm >20 mmHg HA tâm trương giảm >10mmHg - Tư thế cánh tay: ngang tim/ giơ cao/ hạ thấp Cao hơn tim 1 cm, HA giảm 0,77 mmHg Thấp hơn tim 1 cm, HA tăng 0,77mmHg
  19. 19. 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ẢNH HƯỞNG CỦA TRỌNG LỰC: Giải thích HATTr trong lúc đứng cao hơn lúc ngồi và thấp hơn lúc nằm, HATThu cũng hơi cao hơn nhưng không tăng bằng HATTr. Sự thay đổi này là do hiện tượng bù quá mức đối với tác dụng của trọng lực. Tác dụng bù bắt nguồn từ việc máu ứ ở phần dưới cơ thể, làm giảm HA trong xoang ĐM cảnh và cung ĐM chủ. Nhịp tim tăng lên để duy trì cung lượng tim, tiểu ĐM co lại để duy trì HA. Sử thay đổi HA tùy người, tùy thuộc vào sự cân bằng giữa mức độ giảm cung lượng tim và co tiểu ĐM.
  20. 20. 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN ĐỘNG - Đo HA bình thường để làm chuẩn - Hít đất 10 lần - Đo HA, đếm mạch ngay lúc vừa ngừng vận động, sau đó cách mỗi 2 phút đến khi HA trở về bình thường
  21. 21. 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  ẢNH HƯỞNG CỦA VẬN ĐỘNG: Giải thích Khi vận động hoạt động giao cảm tăng, nhịp tim và sức co bóp của tim tăng. Đồng thời kháng lực ngoại biên giảm do hiện tượng giãn mạch tại các cơ đang vận động. HATThu chỉ tăng vừa còn HATTr có thể không thay đổi hoặc giảm. Sau vận động HA có thể giảm dưới mức bình thường, có lẽ do các chất giãn mạch được phát sinh trong quá trình chuyển hóa tiếp tục hoạt động một thời gian. Tuy nhiên HA trở lại bình thường nhanh hơn mạch.
  22. 22. 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THÍCH ĐAU (COLD PRESSURE TEST) - Đo HA bình thường để làm chuẩn - Ngâm 1 bàn tay vào nước đá 40C trong 1 phút - Lấy tay ra và đo ngay HA ở cánh tay kia và sau mỗi 2 phút đến khi HA trở về bình thường Phản ứng kém: HA tăng < 22 mmHg Phản ứng mạnh: HA tăng > 22 mmHg
  23. 23. 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ẢNH HƯỞNG CỦA KÍCH THÍCH ĐAU (COLD PRESSURE TEST) Giải thích: Cảm giác đau thường làm tăng HA, có lẽ do các xung động hướng tâm trong hệ lưới đến kích thích trung khu vận mạch, tuy nhiên đau nhiều lại có thể gây giãn mạch và xỉu
  24. 24. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

×