SlideShare a Scribd company logo
1 of 3
NHỮNG THÓI QUEN XẤU CỦA SINH VIÊN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC
Trong cuộc sống ai cũng có những thói quen xấu cần từ bỏ, để chất lượng cuộc sống tốt
hơn, để tương lai triển vọng hơn, để sức khỏe dẻo dai hơn... nhưng hầu như rất ít người có
tính chủ động từ bỏ thói quen xấu. Người ta bị điều khiển bởi thói quen, và thói quen xấu thì
càng có ma lực mạnh mẽ chi phối cuộc sống chúng ta.
I NHỮNG THÓI QUEN XẤU CỦA SINH VIÊN
1.Ngủ nhiều và lười
Lười
Đây là điều mà không ai có thể phủ nhận khi mình là sinh viên. Lười đến lớp, lười ôn bài,
lười hoạt động nhóm… thậm chí là lười nấu ăn, lười giặt quần áo… là những biểu hiện mà
chúng mình đều có thể đã mắc phải đúng không?
Môi trường đại học là môi trường tự học, là nơi sinh viên phải phát huy khả năng độc lập và
học hỏi của mình mà không ai ép buộc, thế nên “lười học” là một điều rất dễ gặp. Hầu hết
các bạn sinh viên đều sống xa nhà, vậy nên việc tự lập trong cuộc sống sinh hoạt khiến bạn
rất dễ “bỏ quên” những điều cơ bản nhất.
Ngủ
Sinh viên là người ngủ nướng nhiều nhất lí do đơn giản là có nhiều thời gian rảnh rỗi. Đa số
các bạn học một buổi thì dành hẳn buổi còn lại để ngủ. Những bạn học chiều thì ngủ đến 10-
11h mới dậy, chuẩn bị ăn trưa rồi đi học luôn, nhiều bạn cho rằng như vậy sẽ tiết kiệm được
một bữa, tuy nhiên điều này thực sự không tốt cho dạ dày một chút nào.
Theo các nhà khoa học thì ngủ ngày 8h là đủ, khi đó đầu óc sẽ thoải mái và làm việc hiệu
quả hơn. Tuy nhiên đa số sinh viên thường ngủ 10-15 tiếng một ngày có tác dụng ngược lại,
nó không làm bạn trở nên minh mẫn mà làm bạn trở nên chậm chạp hơn.
2.Giờ cao su
Ở nước ta thói quen xấu này không chỉ hình thành nơi công sở, cơ quan Nhà Nước mà ngay
cả tầng lớp sinh viên tri thức cũng bị… dính. Giờ học chính thức từ 7 giờ thì hơn 7 giờ sinh
viên mới có mặt. Không biết ai chờ ai nhưng thực tế ở một số giảng đường thầy giáo “chờ”
sinh viên là chuyện có thật 99,9%. Giao lưu, hội thảo dành cho sinh viên bao giờ cũng cao
su thời gian từ 30 phút đến 1 tiếng đồng hồ là chuyện… đời thường. Ai cũng nghĩ chắc họ
cũng như mình, chưa ai đến đâu mà vội. Chậm một tí, muộn một tí chẳng ảnh hưởng gì đến
hoà bình thế giới nên chẳng cần phải… vội. Hình như cụm từ “thời gian cao su” đã ăn sâu
vào tiềm thức của sinh viên nên chẳng ai trách được ai. Không chỉ cao su thời gian từng giờ,
sinh viên bây giờ có xu hướng kéo dài thời gian từng ngày, từng tháng. Thời gian nghỉ tết
tương đối dài, vậy mà ra tết một tuần rất nhiều giảng đường vắng sinh viên như Chùa Bà
Đanh. Chẳng hiểu sinh viên cao su thời gian tết để đi chơi cho đã hay vì một lý do nào đó
mà chỉ có sinh viên mới biết.
3. Nghiện mạng xã hội
Đa số sinh viên đều bị chứng “nghiện mạng xã hội” ngốn khá nhiều thời gian. Nhiều bạn
ngồi hàng giờ trước máy tính, hay điện thoại để lưới facebook, yahoo… điều nghiêm trọng
là nhiều bạn cảm thấy rất khó chịu khi không được vào mạng xã hội. Có bạn còn thức thâu
đêm để online và ngủ bù vào ban ngày.
Chính vì lướt mạng xã hội mà rất nhiều vấn bạn đã mắc các chứng bệnh của mắt như cận
thị, viễn thị hay loạn thị, trong khi thời học sinh học nhiều nhưng chưa chắc đã bị cận.
4. Lười đọc sách và Lười tập thể dục
Lười đọc sách là thói quen của đa số giới trẻ hiện nay đặc biệt là sinh viên. Nhiều bạn mỗi
khi đến kì thì chỉ photo mỗi bản đề cương còn sách thì hầu như không đụng đến.
Đặc biệt không chỉ lười đọc sách liên quan đến các chuyên ngành học thì hầu như sách của
các lĩnh vực khác các bạn cũng ít khi động đến. Nguyên nhân là do có quá nhiều điều khác
hấp dẫn hơn là film, mạng xã hội, các cuộc vui chơi với bạn bè.
Chúng ta không lạ gì khi đi tập thể dục buổi sáng chỉ gặp những người già hoặc trung niên,
còn sinh viên thì hầu như không hề có. Đơn giả là thời gian đó các bạn đang chìm trong giấc
mộng.
Do nghĩ mình còn trẻ, có sức khỏe nên các bạn sinh viên không để ý đến sức khỏe của
mình, tuy nhiên có thể các bạn sẽ phải hối hận khi về già.
5. Thiếu tự tin
Có ý kiến cho rằng người Việt ít khi chủ động bắt chuyện, không thích trò chuyện với người
lạ. Họ sẵn sàng bỏ qua nhiều cơ hội để làm quen, sinh viên cũng vậy. Thiếu tự tin khiến sinh
viên không phát huy sáng tạo cá nhân. Sẵn sàng đi theo lối mòn có sẵn, nhất là trong học
tập. Đó là điều đáng phê phán. Giảng viên giảng bài, phía dưới sinh viên nói chuyện riêng.
Lúc giảng viên dành thời gian cho sinh viên thảo luận, phát biểu ý kiến thì… ngồi im. Một
thực tế là sinh viên năm thứ 3, thứ 4 đại học mà còn ngại phát biểu ý kiến hoặc trình bày
trước đám đông vì thiếu tự tin, thiếu thói quen suy nghĩ, đi học chỉ biết chép chính tả. Vì
thiếu tự tin mà không ít sinh viên ta khi tiếp xúc với khách du lịch nước ngoài bị “cứng
lưỡi” không thốt được từ nào tử tế. May ra chỉ bi bô vài câu giới thiệu họ tên, quê quán, chỉ
đường cho khách tây là cùng. Dẫu rằng thâm niên học ngoại ngữ của các bạn đâu phải tính
tứng ngày mà phải mất 3 năm, 5 năm, có nơi 7 năm. Lý giải cho sự “không nói được” là vì
run quá!!!
II.THÓI QUEN XẤU TRONG CUỘC SỐNG CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ LÊN CUỘC SỐNG
CHÚNG TA
Thói quen xấu là những việc không tốt, mà chúng ta thường làm một cách tự động không
cần suy nghĩ và càng lớn tuổi, càng khó bỏ được thói quen. Tuy nhiên đời sống và tương lai
chúng ta phụ thuộc rất nhiều vào những thói quen mà chúng ta đang có trong ngày hôm nay.
Nếu chúng ta có những thói quen xấu, thì cuộc sống của chúng ta sẽ không tốt đẹp. Vì vậy,
việc từ bỏ thói quen xấu có ý nghĩa rất quan trọng
III. CÁCH (KỸ NĂNG) ĐỂ CÓ THỂ TỪ BỎ NHỮNG THÓI QUEN XẤU TRONG
CUỘC SỐNG MỘT CÁCH HIỆU QUẢ.
Nhiều người khư khư cho rằng không có cách nào bỏ được các thói hư, tật xấu. Do vậy họ
chẳng muốn cố gắng nhưng cứ thả trôi theo tháng ngày với những chứng tật cố hữu. Nhưng
thật ra, những thói quen tốt cũng có thể học được, thì những thói hư tật xấu có thể bỏ được.
Có bốn bước quan trọng để từ bỏ những thói quen xấu:
Thứ nhất: Tự hỏi với mình tại sao thói quen xấu này lại cuốn hút mình đến như vậy? Cái
điều gì làm mình không từ bỏ được cái thói quen này? Thí dụ như tại sao mình lại nghiền
ngồi xem TV tới 4 tiếng đồng hồ mỗi tối? Điều này có ích lợi cho mình không?
Thứ hai: Tự hỏi tại sao mình nên chấm dứt cái thói quen xấu vừa nêu lên. Mình sẽ được
những lợi ích, những điều tốt đẹp như thế nào. Ví dụ như nếu mình không ngồi xem TV 4
tiếng đồng hỗ mỗi tối, thì mình sẽ có 4 tiếng đồng hồ để học bài, làm bài.
Thứ ba: Mình đang phải trả giá bao nhiêu cho cái thói tật này? Nếu tiếp tục cái thói xấu này,
mình sẽ bị mất mát những gì? Ví dụ như: nếu không bỏ hút thuốc, thì 2 hoặc 3, hoặc 4 năm
sau thì bạn sẽ bị chịu những mất mác gì?
Thứ tư: Bạn viết ra những điều tốt đẹp, những niềm hạnh phúc khi bạn tiến hành thay đổi
ngay bây giờ. Hãy viết ra những ý tưởng có thể điều khiển tinh thần của bạn. Ví dụ như: nếu
tôi ngừng hút thuốc ngay bây giờ, thì sức khỏe tôi sẽ lập tức tốt hơn, không còn cảm thấy
khó thở nữa.
Một trong những cách hay để từ bỏ thói quen xấu là thay thế những thói quen xấu bằng
những bằng cách tập những thói quen mới thật ích lợi. Nếu chúng ta chỉ dùng nghị lực và ý
chí để từ bỏ những thói quen cũ mà không có những thói quen mới tốt đẹp xen vào, thì sau
một thời gian chúng ta dễ trở lại với những thói hư tật xấu cũ. Vì càng suy nghĩ để chống trả
những ham muốn của thói xấu cũ, chúng ta chỉ làm cho sự thèm muốn ngày càng tăng lên
mà thôi. Cách tốt nhất là hướng sự suy nghĩ của chúng ta về một chuyện khác tốt đẹp.

More Related Content

What's hot

C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
Susutryoh
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
huuson182
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Hồng Nhung (Ỉn con)
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
Học Huỳnh Bá
 

What's hot (20)

Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịchTài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
 
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdtC2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
C2.tthcm về vấn đề dân tộc và cmgpdt
 
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap svPhieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
Phieu dieu tra tinh hinh hoc tap sv
 
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
56 câu hỏi tự luận và đáp án môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
Giáo Trình Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi
 
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạngVăn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
Văn hóa việt nam thống nhất trong đa dạng
 
Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY
 Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY
Hành vi sử dụng mạng xã hội của sinh viên ĐH Hải Dương, HAY
 
Xây dựng kế hoạch kinh doanh khu nghỉ dưỡng, ĐIỂM 8, HAY!
Xây dựng kế hoạch kinh doanh khu nghỉ dưỡng, ĐIỂM 8, HAY!Xây dựng kế hoạch kinh doanh khu nghỉ dưỡng, ĐIỂM 8, HAY!
Xây dựng kế hoạch kinh doanh khu nghỉ dưỡng, ĐIỂM 8, HAY!
 
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuậtVì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
Vì sao nói quản trị vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báoTâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
Tâm lý báo chí trong hoạt động của nhà báo
 
Luận văn: Hoạt động sử dụng mạng Internet của học sinh THPT
Luận văn: Hoạt động sử dụng mạng Internet của học sinh THPTLuận văn: Hoạt động sử dụng mạng Internet của học sinh THPT
Luận văn: Hoạt động sử dụng mạng Internet của học sinh THPT
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ VĂN HÓA TRUNG QUỐC, HAY
 
UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi )
UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi ) UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi )
UDCNTT báo cáo tiểu luận ( Hufi )
 
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cươngHành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
Hành động tự động hóa_Tâm lý học đại cương
 
Báo cáo tour thực tế Tây Nguyên –Buôn Ma Thuật –Đà Lạt –Nha Trang
Báo cáo tour thực tế Tây Nguyên –Buôn Ma Thuật –Đà Lạt –Nha TrangBáo cáo tour thực tế Tây Nguyên –Buôn Ma Thuật –Đà Lạt –Nha Trang
Báo cáo tour thực tế Tây Nguyên –Buôn Ma Thuật –Đà Lạt –Nha Trang
 
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩnBài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
Bài tiểu luận môn tư tưởng hồ chí minh chuẩn
 
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viênẢnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
Ảnh hưởng của việc sử dụng internet đến học tập của sinh viên
 

Similar to Những thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phục

382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
Thuy Phong
 
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảmKỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
Dao Van
 
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
How to use your head (HUH)
 
Bt
BtBt
Bt
10b8
 
Bt
BtBt
Bt
10b8
 
Trinh và tú
Trinh và túTrinh và tú
Trinh và tú
10b8
 
Cách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳCách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳ
duonglv
 
Cách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳCách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳ
Hieu Mac
 
Cách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳCách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳ
Duc Le Gia
 
Cách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳCách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳ
Dang Bui.C
 

Similar to Những thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phục (20)

382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
382688299 cẩm-nang-dạy-kĩ-năng-tự-học-pdf
 
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
Cẩm nang dạy con kĩ năng tự học
 
40 de vat ly phien ban 2014 GSTT
40 de vat ly phien ban 2014 GSTT40 de vat ly phien ban 2014 GSTT
40 de vat ly phien ban 2014 GSTT
 
Buổi 5 Luyện viết.pptx
Buổi 5 Luyện viết.pptxBuổi 5 Luyện viết.pptx
Buổi 5 Luyện viết.pptx
 
Thu gui con gai 15
Thu gui con gai 15Thu gui con gai 15
Thu gui con gai 15
 
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảmKỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
Kỹ năng chia sẻ đi học và bệnh vô cảm
 
Cẩm nang Tân sinh viên KV Hai Bà Trưng
Cẩm nang Tân sinh viên KV Hai Bà TrưngCẩm nang Tân sinh viên KV Hai Bà Trưng
Cẩm nang Tân sinh viên KV Hai Bà Trưng
 
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
Cách học đại học | Bí quyết để học nhàn mà hiệu quả cho sinh viên trường y dư...
 
Làm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý trí
Làm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý tríLàm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý trí
Làm thế nào để xây dựng một nhân sinh quan lý trí
 
Bt
BtBt
Bt
 
Bt
BtBt
Bt
 
đồNg hành cùng con học tiếng anh
đồNg hành cùng con học tiếng anh đồNg hành cùng con học tiếng anh
đồNg hành cùng con học tiếng anh
 
Trinh và tú
Trinh và túTrinh và tú
Trinh và tú
 
Doc nhanh VHN
Doc nhanh VHNDoc nhanh VHN
Doc nhanh VHN
 
Cách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳCách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳ
 
Cách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳCách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳ
 
Cách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳCách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳ
 
Cách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳCách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳ
 
Phương pháp học tiếng Anh thần kỳ - TiếngAnhShop.Com
Phương pháp học tiếng Anh thần kỳ  - TiếngAnhShop.Com Phương pháp học tiếng Anh thần kỳ  - TiếngAnhShop.Com
Phương pháp học tiếng Anh thần kỳ - TiếngAnhShop.Com
 
Cách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳCách học tiếng anh thần kỳ
Cách học tiếng anh thần kỳ
 

Những thói quen xấu của-sinh-viên-và-cách-khắc-phục

  • 1. NHỮNG THÓI QUEN XẤU CỦA SINH VIÊN VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Trong cuộc sống ai cũng có những thói quen xấu cần từ bỏ, để chất lượng cuộc sống tốt hơn, để tương lai triển vọng hơn, để sức khỏe dẻo dai hơn... nhưng hầu như rất ít người có tính chủ động từ bỏ thói quen xấu. Người ta bị điều khiển bởi thói quen, và thói quen xấu thì càng có ma lực mạnh mẽ chi phối cuộc sống chúng ta. I NHỮNG THÓI QUEN XẤU CỦA SINH VIÊN 1.Ngủ nhiều và lười Lười Đây là điều mà không ai có thể phủ nhận khi mình là sinh viên. Lười đến lớp, lười ôn bài, lười hoạt động nhóm… thậm chí là lười nấu ăn, lười giặt quần áo… là những biểu hiện mà chúng mình đều có thể đã mắc phải đúng không? Môi trường đại học là môi trường tự học, là nơi sinh viên phải phát huy khả năng độc lập và học hỏi của mình mà không ai ép buộc, thế nên “lười học” là một điều rất dễ gặp. Hầu hết các bạn sinh viên đều sống xa nhà, vậy nên việc tự lập trong cuộc sống sinh hoạt khiến bạn rất dễ “bỏ quên” những điều cơ bản nhất. Ngủ Sinh viên là người ngủ nướng nhiều nhất lí do đơn giản là có nhiều thời gian rảnh rỗi. Đa số các bạn học một buổi thì dành hẳn buổi còn lại để ngủ. Những bạn học chiều thì ngủ đến 10- 11h mới dậy, chuẩn bị ăn trưa rồi đi học luôn, nhiều bạn cho rằng như vậy sẽ tiết kiệm được một bữa, tuy nhiên điều này thực sự không tốt cho dạ dày một chút nào. Theo các nhà khoa học thì ngủ ngày 8h là đủ, khi đó đầu óc sẽ thoải mái và làm việc hiệu quả hơn. Tuy nhiên đa số sinh viên thường ngủ 10-15 tiếng một ngày có tác dụng ngược lại, nó không làm bạn trở nên minh mẫn mà làm bạn trở nên chậm chạp hơn. 2.Giờ cao su Ở nước ta thói quen xấu này không chỉ hình thành nơi công sở, cơ quan Nhà Nước mà ngay cả tầng lớp sinh viên tri thức cũng bị… dính. Giờ học chính thức từ 7 giờ thì hơn 7 giờ sinh viên mới có mặt. Không biết ai chờ ai nhưng thực tế ở một số giảng đường thầy giáo “chờ” sinh viên là chuyện có thật 99,9%. Giao lưu, hội thảo dành cho sinh viên bao giờ cũng cao su thời gian từ 30 phút đến 1 tiếng đồng hồ là chuyện… đời thường. Ai cũng nghĩ chắc họ cũng như mình, chưa ai đến đâu mà vội. Chậm một tí, muộn một tí chẳng ảnh hưởng gì đến hoà bình thế giới nên chẳng cần phải… vội. Hình như cụm từ “thời gian cao su” đã ăn sâu vào tiềm thức của sinh viên nên chẳng ai trách được ai. Không chỉ cao su thời gian từng giờ, sinh viên bây giờ có xu hướng kéo dài thời gian từng ngày, từng tháng. Thời gian nghỉ tết tương đối dài, vậy mà ra tết một tuần rất nhiều giảng đường vắng sinh viên như Chùa Bà Đanh. Chẳng hiểu sinh viên cao su thời gian tết để đi chơi cho đã hay vì một lý do nào đó mà chỉ có sinh viên mới biết.
  • 2. 3. Nghiện mạng xã hội Đa số sinh viên đều bị chứng “nghiện mạng xã hội” ngốn khá nhiều thời gian. Nhiều bạn ngồi hàng giờ trước máy tính, hay điện thoại để lưới facebook, yahoo… điều nghiêm trọng là nhiều bạn cảm thấy rất khó chịu khi không được vào mạng xã hội. Có bạn còn thức thâu đêm để online và ngủ bù vào ban ngày. Chính vì lướt mạng xã hội mà rất nhiều vấn bạn đã mắc các chứng bệnh của mắt như cận thị, viễn thị hay loạn thị, trong khi thời học sinh học nhiều nhưng chưa chắc đã bị cận. 4. Lười đọc sách và Lười tập thể dục Lười đọc sách là thói quen của đa số giới trẻ hiện nay đặc biệt là sinh viên. Nhiều bạn mỗi khi đến kì thì chỉ photo mỗi bản đề cương còn sách thì hầu như không đụng đến. Đặc biệt không chỉ lười đọc sách liên quan đến các chuyên ngành học thì hầu như sách của các lĩnh vực khác các bạn cũng ít khi động đến. Nguyên nhân là do có quá nhiều điều khác hấp dẫn hơn là film, mạng xã hội, các cuộc vui chơi với bạn bè. Chúng ta không lạ gì khi đi tập thể dục buổi sáng chỉ gặp những người già hoặc trung niên, còn sinh viên thì hầu như không hề có. Đơn giả là thời gian đó các bạn đang chìm trong giấc mộng. Do nghĩ mình còn trẻ, có sức khỏe nên các bạn sinh viên không để ý đến sức khỏe của mình, tuy nhiên có thể các bạn sẽ phải hối hận khi về già. 5. Thiếu tự tin Có ý kiến cho rằng người Việt ít khi chủ động bắt chuyện, không thích trò chuyện với người lạ. Họ sẵn sàng bỏ qua nhiều cơ hội để làm quen, sinh viên cũng vậy. Thiếu tự tin khiến sinh viên không phát huy sáng tạo cá nhân. Sẵn sàng đi theo lối mòn có sẵn, nhất là trong học tập. Đó là điều đáng phê phán. Giảng viên giảng bài, phía dưới sinh viên nói chuyện riêng. Lúc giảng viên dành thời gian cho sinh viên thảo luận, phát biểu ý kiến thì… ngồi im. Một thực tế là sinh viên năm thứ 3, thứ 4 đại học mà còn ngại phát biểu ý kiến hoặc trình bày trước đám đông vì thiếu tự tin, thiếu thói quen suy nghĩ, đi học chỉ biết chép chính tả. Vì thiếu tự tin mà không ít sinh viên ta khi tiếp xúc với khách du lịch nước ngoài bị “cứng lưỡi” không thốt được từ nào tử tế. May ra chỉ bi bô vài câu giới thiệu họ tên, quê quán, chỉ đường cho khách tây là cùng. Dẫu rằng thâm niên học ngoại ngữ của các bạn đâu phải tính tứng ngày mà phải mất 3 năm, 5 năm, có nơi 7 năm. Lý giải cho sự “không nói được” là vì run quá!!! II.THÓI QUEN XẤU TRONG CUỘC SỐNG CÓ ẢNH HƯỞNG GÌ LÊN CUỘC SỐNG CHÚNG TA Thói quen xấu là những việc không tốt, mà chúng ta thường làm một cách tự động không cần suy nghĩ và càng lớn tuổi, càng khó bỏ được thói quen. Tuy nhiên đời sống và tương lai chúng ta phụ thuộc rất nhiều vào những thói quen mà chúng ta đang có trong ngày hôm nay.
  • 3. Nếu chúng ta có những thói quen xấu, thì cuộc sống của chúng ta sẽ không tốt đẹp. Vì vậy, việc từ bỏ thói quen xấu có ý nghĩa rất quan trọng III. CÁCH (KỸ NĂNG) ĐỂ CÓ THỂ TỪ BỎ NHỮNG THÓI QUEN XẤU TRONG CUỘC SỐNG MỘT CÁCH HIỆU QUẢ. Nhiều người khư khư cho rằng không có cách nào bỏ được các thói hư, tật xấu. Do vậy họ chẳng muốn cố gắng nhưng cứ thả trôi theo tháng ngày với những chứng tật cố hữu. Nhưng thật ra, những thói quen tốt cũng có thể học được, thì những thói hư tật xấu có thể bỏ được. Có bốn bước quan trọng để từ bỏ những thói quen xấu: Thứ nhất: Tự hỏi với mình tại sao thói quen xấu này lại cuốn hút mình đến như vậy? Cái điều gì làm mình không từ bỏ được cái thói quen này? Thí dụ như tại sao mình lại nghiền ngồi xem TV tới 4 tiếng đồng hồ mỗi tối? Điều này có ích lợi cho mình không? Thứ hai: Tự hỏi tại sao mình nên chấm dứt cái thói quen xấu vừa nêu lên. Mình sẽ được những lợi ích, những điều tốt đẹp như thế nào. Ví dụ như nếu mình không ngồi xem TV 4 tiếng đồng hỗ mỗi tối, thì mình sẽ có 4 tiếng đồng hồ để học bài, làm bài. Thứ ba: Mình đang phải trả giá bao nhiêu cho cái thói tật này? Nếu tiếp tục cái thói xấu này, mình sẽ bị mất mát những gì? Ví dụ như: nếu không bỏ hút thuốc, thì 2 hoặc 3, hoặc 4 năm sau thì bạn sẽ bị chịu những mất mác gì? Thứ tư: Bạn viết ra những điều tốt đẹp, những niềm hạnh phúc khi bạn tiến hành thay đổi ngay bây giờ. Hãy viết ra những ý tưởng có thể điều khiển tinh thần của bạn. Ví dụ như: nếu tôi ngừng hút thuốc ngay bây giờ, thì sức khỏe tôi sẽ lập tức tốt hơn, không còn cảm thấy khó thở nữa. Một trong những cách hay để từ bỏ thói quen xấu là thay thế những thói quen xấu bằng những bằng cách tập những thói quen mới thật ích lợi. Nếu chúng ta chỉ dùng nghị lực và ý chí để từ bỏ những thói quen cũ mà không có những thói quen mới tốt đẹp xen vào, thì sau một thời gian chúng ta dễ trở lại với những thói hư tật xấu cũ. Vì càng suy nghĩ để chống trả những ham muốn của thói xấu cũ, chúng ta chỉ làm cho sự thèm muốn ngày càng tăng lên mà thôi. Cách tốt nhất là hướng sự suy nghĩ của chúng ta về một chuyện khác tốt đẹp.