SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 51
GVHD: TS.LÊ ĐỨC LONG 
Nhóm 4: 
1. Vương Quốc Đạt – K37.103.503 
2. Nguyễn Thị Thu Trang – K37.103.525 
3. Nguyễn Quốc Toàn Trung – K37.103.528 
1
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 
1 
• Kiến trúc 
của một 
hệ thống 
e-learning 
2 
• Chuẩn 
e-learning 
3 
• Tương lai 
của 
e-learning 
2
3 1. Kiến trúc của một hệ thống e - learning 
Một số khái niệm cơ bản 
- E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập 
(William Horton). 
- E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên 
công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc). 
- E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc 
quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác 
nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center).
4 
 Quá trình học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ 
điện tử. Việc truyền tải quá trình dạy học được thực hiện qua 
nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ 
thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy 
tính (Sun Microsystems, Inc). 
 Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và 
học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, 
intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết 
bị cá nhân... (E-Learningsite). 
 "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá trị, 
thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt 
động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định 
nghĩa của Lance Dublin, hướng tới E-Learning trong doanh 
nghiệp).
5 
“E” nên được hiểu theo nghĩa “lý thú” (exciting), “năng động” 
(energetic), “phong phú” (enriching), “kinh nghiệm thực tiễn” 
(exceptional learning experience) – và còn nữa, thêm cho ngữ nghĩa chỉ là 
“điện tử” (electronic) (Luskin 2010). 
E-Learning bao hàm: 
 Học có ứng dụng ICT(Information and Communication 
Technologies – Công nghệ thông tin và truyền thông) 
 Học có sự trợ giúp của máy tính 
 Học trực tuyến 
 Học với môi trường ảo 
 Học dựa vào Web 
 Học từ xa 
(Naidu 2006).
6 Học có ứng dụng ICT
7 
Học có sự trợ giúp của máy tính
8 
Học dựa vào Web
9 Ưu điểm của e-learning 
 Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed” 
 Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau 
 Được thiết kế hướng về người học (student-centred) 
 Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí 
 Khả năng truy cập 24/7 
 Truy xuất theo yêu cầu cá nhân 
 Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí 
linh tinh 
 Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, cư ngụ, 
ăn uống)
10 
 Tiềm năng chi phí đầu tư thấp cho những công 
ty/đơn vị cần huấn luyện nghiệp vụ, và cho những 
nhà cung cấp 
 Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác của 
người học 
 Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người học/người 
dạy 
 Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet 
 Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học 
 Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại 
học/học viện lớn trên thế giới , hầu hết với những 
khoá học cấp bằng/chứng nhận trực tuyến.
11 Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và 
những chi phí linh tinh. 
Lớp học truyền thống Lớp học E-Learning 
-Thời gian di chuyển: 
Bằng thời gian từ nhà đến nơi 
học 
-Chi phí di chuyển:Khá cao. 
-Thời gian di chuyển:bằng thời 
gian từ nhà đến nơi có thể lên 
internet . 
-Chi phí di chuyển:Thấp
12
13 
E-learning system
14
Mô hình cấu trúc 
điển hình cho hệ 
thống E-Learning 
sử dụng cho các 
trường đại học, 
cao đẳng hoặc 
trung tâm đào tạo. 
15
Mô hình kiến trúc phân tầng 
Tầng trình diễn 
Tầng ứng dụng chủ 
và web server 
Tầng cơ sở dữ liệu 
16
17 Tầng trình diễn 
− Người dùng có nhiều lựa chọn về nền trình diễn. Hệ 
thống sẽ tự động gọi các tệp cấu hình sẵn cho tầng nền. 
Tầng trình diễn chịu trách nhiệm về cung cấp giao diện 
cho nhiều loại người dùng khác nhau, có nhiệm vụ lấy các 
yêu cầu, dữ liệu từ người dùng, có thể định dạng nó theo 
những qui tắc đơn giản (dùng các ngôn ngữ Script) và gọi 
các component thích hợp từ tầng Business Logic để xử lý 
các yêu cầu. Kết quả sau xử lý được trả lại cho người 
dùng.
18 Tầng ứng dụng chủ và web server 
− Tầng này bao gồm 2 thành phần chính, thành phần thứ nhất là web 
server đảm nhận nhiệm vụ đón các yêu cầu từ tầng trình diễn (yêu 
cầu phía client) và trả về kết quả cho phía client. Web server đồng 
thời có nhiệm vụ thực thi các thành phần điều khiển trình diễn của 
ứng dụng chủ. Quy trình xử lý nghiệp vụ và điều khiển sẽ do thành 
phần thứ hai, thành phần ứng dụng chủ đảm trách. Nó bao gồm 
thành phần này chứa các tập API để truy nhập và thao tác với cơ sở 
dữ liệu ở tầng thứ ba - tầng cơ sở dữ liệu. Tầng này gồm tập các API 
để thực hiện các luồng công việc. Các API được dùng để tạo ra các 
dự liệu XML và sau đó kết hợp với các tham số được định sẵn trong 
bộ stylesheet để tạo ra các trang HTML, WML theo từng nền trình 
diễn.
Tầng cơ sở dữ liệu 19 
- Chứa CSDL của toàn trang. Ngoài ra tầng này còn có 
thể chứa CSDL của các ứng dụng được tích hợp khác. 
- Bao gồm như: Thư viện điện tử, thư viện số, ngân 
hàng bài giảng 
- Các chỉ dẫn, các mạng LAN.. 
- Hệ thống cung cấp dịch vụ bảo mật và xác thực.
20 Mô hình chức năng.
21 
 Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch 
vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập 
cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập. 
 Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS 
là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo 
có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội 
dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung 
tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội 
dung học tập.
22 Các LMS/LCMS thông dụng
23 
Tình hình phát triển và ứng dụng Learning 
ở Việt Nam. 
Biểu đồ thể hiện việc sử dụng máy vi tính và Internet 
ở Việt Nam (MIC 2011)
24 Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng 
mới bắt đầu,Phát triển mạnh ở một số quốc gia 
E-Learning ở Việt Nam cũng đã được quan tâm từ những năm 
đầu của thế kỉ 21 
- Một số trường đại học lớn bắt đầu nghiên cứu và triển khai. 
- Nhiều Website tập thể và cá nhân có liên quan đến eLearning 
- Một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo – 
A.T (2005)(Hoàng &Quang 2011) 
- Ngoài một số cổng đào tạo (VLE) của các trườ ng đại học 
lớn, phần còn lại chủ yếu vẫn ở dạng các trang Web thuần 
túy; 
- Các VLE vẫn mang ‘dáng dấp’ của việc ‘hỗ trợ’ học tập 
hơn là ‘dạy học’ thật sự!
25 
Hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến 
(E-learning nói chung ) 
 Giáo viên: 
+Giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên
26 
+Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa 
học là rất lớn 
+Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn 
cũng như e-learning tốt. 
+Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực 
tuyến. 
+Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dạy học khá 
cao. 
 Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp 
cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp. 
 Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của 
giáo viên khó có thể thực hiện được.
27 
 HỌC VIÊN 
 Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học viên của 
mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán trong khi học. 
 Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên. 
 Giảm khả năng nói trước đám đông, kỹ năng giao tiếp 
của học sinh. 
 Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi 
game,.. 
 Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ 
thống học tập có sự chênh lệch.
28 
Tri Thức: 
 Vấn đề các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên 
quan tới thí nghiệm, thực hành không thể hiện được hay 
thực hiện kém hiệu quả. 
 Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các 
hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ 
năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động
29 Giải pháp tiếp cận
30
2. Các chuẩn e-learning 
Định nghĩa “chuẩn” 
- Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật 
hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách 
thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa 
của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản 
phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của 
chúng . 
[Theo ISO]. 
31
MỘT SỐ LOẠI CHUẨN 
 Chuẩn đóng gói 
Packaging standards 
 Chuẩn trao đổi thông tin 
Communication standards 
 Chuẩn meta-data 
Metadata standards 
 Chuẩn chất lượng 
Quality standards 
 Một số chuẩn khác … 
32
Chuẩn đóng gói 
 Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng 
học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các 
đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng 
lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau 
(LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm 
hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 
33
Chuẩn trao đổi thông tin 
 Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ 
mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với 
nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là 
một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong 
một ngôn ngữ. 
34
Chuẩn Metadata 
35 
 Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata 
mô tả các lớp học và các module. Các chuẩn metadata 
cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà 
các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy 
module họ cần.
Chuẩn chất lượng 
36 
 Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế lớp học và 
các module cũng như khả năng truy cập được của các 
lớp học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất 
lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất 
định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó 
nhưng chúng không đảm bảo rằng các lớp học bạn tạo ra 
sẽ được học viên chấp nhận.
Các chuẩn viễn thông 
37 
 Các chẩn viễn thông áp dụng cho Internet và cũng 
như vậy với e-Learning. Một vài chuẩn sẽ cần thiết 
cho bạn nếu bạn dự định kết hợp các công cụ khác 
nhau phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi thông 
tin. Tổ chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các 
chuẩn viễn thông là International Telecommunications 
Union.
Vai Trò 
Tính truy cập được 
(Accessibility) 
Tính khả chuyển 
(Interoperability) 
Tính thích ứng (Adaptability) 
Khả năng sử dụng lại 
(Reusability) 
Tính bền vững (Durability) 
Tính giảm chi phí 
(Affordability) 
38
Áp dụng chuẩn trong thực tế: 
39 
 Chúng ta đã thấy không có chuẩn chúng ta không thể đưa cho 
khách hàng các nội dung và hệ thống quản lý hiệu quả, có chất 
lượng tốt. Hãy hợp tác với nhau, các đối tác tham gia là người 
bán, khách hàng, các nhà giáo dục, và học viên. 
 Tuy nhiên sẽ khó khăn trong quá trình thiết lập ra một chuẩn nếu 
có quá nhiều người, tổ chức và thậm chí các chính phủ tham gia 
(như Mỹ và uỷ ban châu Âu). Không ai ngăn cản quá trình chuẩn 
hoá và mọi người nhìn thấy tính cần thiết của chuẩn nhưng quá 
trình thiết lập chuẩn mất nhiều thời gian và phức tạp. Các bạn 
xem lại phần tổng quan để có thêm chi tiết. Ngay cả khi mọi 
người phối hợp với nhau tốt thì cũng mất khá nhiều thời gian để 
đưa ra chuẩn. Chúng ta lấy ví dụ thông qua AICC.
40 Bài toán phát triển nội dung dạy học 
Sử dụng các chuẩn e-Learning và mô hình 
nội dung 
(LO content model) 
Các mô hình đều đưa ra thành 
phần cấu trúc, cây phân cấp nội 
dung, cùng với các chiến lược sư 
phạm, đặc tả kĩ thuật cụ thể để phát 
triển nội dung dạy học 
Các mô hình tiêu biểu: 
O SCORM [27] 
o Learnativity Content model [28] 
o CISCO RLO/RIO model [9] 
o NETg Learning Object model [51] 
HIỆN TRẠNG
41 
Khả năng tái sử dụng (Reusability)
42 
Chuẩn e-Learning thì chưa đủ -bởi vì chuẩn không thể 
‘chế tạo’ nội dung vào trong một learningobject. Và 
chuẩn cũng không làm cho object có thể tái sử dụng 
được (cho dù ngay cả lần đầu tiên) 
Ví dụ minh họa trong hình của Horton (2006) thể hiện một object 
theo chuẩn SCORM. 
Object này có một bài trắc nghiệm với điểm số chuyển đến một 
QTI LMS theo chuẩn SCORM. 
Đây chỉ có thể là một object – nhưng nó rõ ràng 
không phải là một learning object.
43 3. Tương lai của e-learning 
- Blended learning – học tập tích hợp. Trong phương pháp này, học 
sinh tiếp tục nhận được các hướng dẫn trên lớp từ giáo viên và tham 
gia các hoạt động trên lớp truyền thống khác 
- Tuy nhiên, việc học sẽ được bổ sung bởi các hoạt động online, một 
số hoạt động sẽ mang tính tự định hướng và tự học, một số sẽ 
khuyến khích sự hợp tác. Theo ông Michael B. Horn đến từ học viện 
Innosign: “Blended learning có nghĩa là bất cứ thời điểm nào một 
học sinh có thể học ít nhất một phần ở địa điểm học tập được giám 
sát xa nhà và ít nhất một phần thông qua mạng với một số yếu tố 
kiểm soát học sinh thông qua thời gian, địa điểm, cách tiếp cận 
và/hoặc tiến độ học tập.”
44 
[Theo The Gates Foundation] 
Lợi ích của phương pháp blended learning bao gồm: 
• Tiếp cận với các nội dung chất lượng tốt hơn, liên quan nhiều 
hơn, khớp hơn theo nhiều dạng 
• Các giờ học trên lớp và cấu trúc chương trình linh hoạt hơn 
• Đáp ứng được nhu cầu học của học sinh 
• Học sinh có thể tiếp cận với nhiều nguồn hướng dẫn, đánh giá 
và các công cụ kiểm tra giúp điều chỉnh tốc độ và cách học của 
họ. 
• Tiềm lực cho giáo viên đáp ứng nhu cầu hướng dẫn và giới 
thiệu để đảm bảo sự tiến bộ và thành thạo cho tất cả các học sinh, 
dành sự lưu tâm cho những học viên yếu hơn.
45 
 Thay đổi phương pháp giảng dạy: 
a. Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm thay 
vì giáo viên như trước đây, học sinh sẽ trở nên năng động và tương tác 
nhiều hơn. 
b. Sự tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với học 
sinh, giữa học sinh với nội dung kiến thức và giữa học sinh với các 
nguồn bên ngoài. 
c. Cơ chế hình thành và tổng kết đánh giá cho học sinh và giáo viên 
 Thu hút học sinh thông qua tương tác 
 Cộng tác ngoài lớp học 
a. Học sinh cũng học hỏi lẫn nhau trong thời gian làm việc nhóm ngoài 
giờ học 
b. Nói chuyện với giảng viên thông qua internet
46 
 Cá nhân hóa việc học tập 
 Cũng như thế, những học sinh bị mất giờ lên lớp có thể tiếp cận với các học liệu về bài 
giảng của ngày hôm đó, và có thể thậm chí cùng lúc với thời gian còn lại trên lớp đang 
diễn ra. Điều này giải phóng giáo viên khỏi việc phải theo những học sinh vắng mặt, và 
đặc biệt hữu ích với những học sinh phải nghỉ học do bị ốm hay bị thương. 
 Tăng trách nhiệm và quản lý người học 
 Lợi ích khác của môi trường học blended learning là tăng trách nhiệm và quản lý người 
học. Với nhiều học sinh, khả năng lựa chọn học những gì, tiếp cận như thế nào với một 
chủ đề, học lúc nào và ở đâu có thể làm nên sự khác biệt. [Tom Vander Ark nói] 
 Các nguồn tài nguyên sẵn sàng 24/7, tài liệu học trên lớp và bài tập về nhà cũng khiến 
học sinh có trách nhiệm hơn. Các em sẽ không còn bào chữa cho việc quên làm bài tập 
về nhà hoặc nghỉ học nữa. 
 Điều chỉnh thực tiễn và các chính sách 
 Vì blended learning là một phương pháp giáo dục mới, và không chỉ đơn giản là ứng 
dụng công nghệ, nó đòi hỏi một sự thay đổi lớn trong việc giảng dạy. Giáo viên những 
người đã đứng lớp nhiều có thể bị bế tắc trong trong cách giảng dạy truyền thống của 
họ. Một số giáo viên khác có thể e ngại về việc sử dụng công nghệ, đặc biệt với những 
học sinh chắc chắn quen với việc sử dụng công nghệ hơn người lớn.
 Thay đổi mô hình 
• Khả năng cá nhân hóa các hoạt động học tập. 
• Khả năng phối hợp các công cụ kỹ thuật số để khuyến khích học sinh học 
tập và sáng tạo. 
• Thời gian thêm vào để tập trung cho các hoạt động quan trọng như phát 
triển kỹ năng viết và tư duy phản biện. 
• Các cách thức để nắm được kết quả của học sinh trong thời gian nhất định 
và đưa ra những phản hồi thường xuyên, kịp thời. 
• Nhiều cơ hội hơn để giúp đỡ học sinh khi các em cần bất cứ lúc nào và ở 
đâu. 
 Các công nghệ cần thiết cho Blended learning 
 Dù giáo viên là những người có hiểu biết về công nghệ hay e ngại với việc 
sử dụng các ứng dụng online, họ cần những công cụ trực quan – những 
công cụ có thể dùng được dễ dàng mà không cần đào tạo rộng hay cần 
nhiều các tài liệu về IT. Giải pháp nội dung và quản lý website 
Schoolwires’ Centricity2 được thiết kế để đáp ứng những yêu cầu này. 
47
48 
 Ngoài việc kết hợp e-learning với các phương pháp học 
truyền thống, thì trong tương lai, chúng ta có thể học 
mọi lúc, mọi nơi với thiết bị cầm tay, hay còn gọi là 
M-learning
49
50
51

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
Thiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learningThiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learningTrinh LeMinh
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Lê Thắm
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhCong Dang Van
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhCong Dang Van
 
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8bichlien0305
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8bichlien0305
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhMyTu232
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuTA Là Cát Bụi
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningThảo Uyên Trần
 

Was ist angesagt? (20)

Moodle vae learning
Moodle vae learningMoodle vae learning
Moodle vae learning
 
Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
Moodle
MoodleMoodle
Moodle
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22Chu de3 nhom22
Chu de3 nhom22
 
Chu de3 nhom17
Chu de3 nhom17Chu de3 nhom17
Chu de3 nhom17
 
Thiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learningThiết kế website học trực tuyến e learning
Thiết kế website học trực tuyến e learning
 
Chude03 nhom04
Chude03 nhom04Chude03 nhom04
Chude03 nhom04
 
Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06Chu de03 nhom06
Chu de03 nhom06
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
 
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnhThiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
Thiết kế một hệ e learning theo ngữ cảnh
 
Chude3 nhom2
Chude3 nhom2Chude3 nhom2
Chude3 nhom2
 
(383242769) chude03
(383242769) chude03(383242769) chude03
(383242769) chude03
 
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
Chu de3 thietkemotheelearning_nhom8
 
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
Chu de1 tongquanveelearing_nhom8
 
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnhChủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
Chủ đề 3: Thiết kế một hệ e-learning theo ngữ cảnh
 
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiềuE learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
E learning nhóm 13-văn hưng_công nhiều
 
Chude3 nhom12
Chude3   nhom12Chude3   nhom12
Chude3 nhom12
 
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về ElearningELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
ELearning- Nhóm 6 - Chủ đề 1: Tổng quan về Elearning
 
Chude03 nhom11
Chude03 nhom11Chude03 nhom11
Chude03 nhom11
 

Andere mochten auch

Assembly programming on the nand2tetris architecture
Assembly programming on the nand2tetris architectureAssembly programming on the nand2tetris architecture
Assembly programming on the nand2tetris architectureAmy Hanlon
 
Mobile workplace_ Altarix
Mobile workplace_ AltarixMobile workplace_ Altarix
Mobile workplace_ AltarixAltarix
 
Factores de localización y dimensión de la empresa
Factores de localización y dimensión de la empresaFactores de localización y dimensión de la empresa
Factores de localización y dimensión de la empresamlestopinyan
 
Concurrent session 7 hec rts
Concurrent session 7 hec rtsConcurrent session 7 hec rts
Concurrent session 7 hec rtsSikandar Ali
 
Tango on a Tightrope: Providing Access to Collections Through Symbiotic Partn...
Tango on a Tightrope: Providing Access to Collections Through Symbiotic Partn...Tango on a Tightrope: Providing Access to Collections Through Symbiotic Partn...
Tango on a Tightrope: Providing Access to Collections Through Symbiotic Partn...The Frick Collection
 
Kiddy play Rug Range By Flair Rugs
Kiddy play Rug Range By Flair RugsKiddy play Rug Range By Flair Rugs
Kiddy play Rug Range By Flair RugsThe Rug Shop UK
 
Мобильное рабочее место корпоративного клиента банка (Samsung Enterprise Foru...
Мобильное рабочее место корпоративного клиента банка (Samsung Enterprise Foru...Мобильное рабочее место корпоративного клиента банка (Samsung Enterprise Foru...
Мобильное рабочее место корпоративного клиента банка (Samsung Enterprise Foru...Altarix
 
Apollo Rug Range By Ultimate Rug
Apollo Rug Range By Ultimate RugApollo Rug Range By Ultimate Rug
Apollo Rug Range By Ultimate RugThe Rug Shop UK
 
Google hanout vuong-quocdat-k37.103.503
Google hanout vuong-quocdat-k37.103.503Google hanout vuong-quocdat-k37.103.503
Google hanout vuong-quocdat-k37.103.503A Dài
 

Andere mochten auch (11)

Assembly programming on the nand2tetris architecture
Assembly programming on the nand2tetris architectureAssembly programming on the nand2tetris architecture
Assembly programming on the nand2tetris architecture
 
Mobile workplace_ Altarix
Mobile workplace_ AltarixMobile workplace_ Altarix
Mobile workplace_ Altarix
 
PRESENTACIÓN KOALAWEB
PRESENTACIÓN KOALAWEBPRESENTACIÓN KOALAWEB
PRESENTACIÓN KOALAWEB
 
Factores de localización y dimensión de la empresa
Factores de localización y dimensión de la empresaFactores de localización y dimensión de la empresa
Factores de localización y dimensión de la empresa
 
Concurrent session 7 hec rts
Concurrent session 7 hec rtsConcurrent session 7 hec rts
Concurrent session 7 hec rts
 
Tango on a Tightrope: Providing Access to Collections Through Symbiotic Partn...
Tango on a Tightrope: Providing Access to Collections Through Symbiotic Partn...Tango on a Tightrope: Providing Access to Collections Through Symbiotic Partn...
Tango on a Tightrope: Providing Access to Collections Through Symbiotic Partn...
 
Jakobstadsregionen - regional statistik
Jakobstadsregionen - regional statistikJakobstadsregionen - regional statistik
Jakobstadsregionen - regional statistik
 
Kiddy play Rug Range By Flair Rugs
Kiddy play Rug Range By Flair RugsKiddy play Rug Range By Flair Rugs
Kiddy play Rug Range By Flair Rugs
 
Мобильное рабочее место корпоративного клиента банка (Samsung Enterprise Foru...
Мобильное рабочее место корпоративного клиента банка (Samsung Enterprise Foru...Мобильное рабочее место корпоративного клиента банка (Samsung Enterprise Foru...
Мобильное рабочее место корпоративного клиента банка (Samsung Enterprise Foru...
 
Apollo Rug Range By Ultimate Rug
Apollo Rug Range By Ultimate RugApollo Rug Range By Ultimate Rug
Apollo Rug Range By Ultimate Rug
 
Google hanout vuong-quocdat-k37.103.503
Google hanout vuong-quocdat-k37.103.503Google hanout vuong-quocdat-k37.103.503
Google hanout vuong-quocdat-k37.103.503
 

Ähnlich wie Chu de01 nhom04 - chinh sua

Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhMyTu232
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Thi Thanh Thuan Tran
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTrung Trẻo
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Tan Mio
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datVõ Tâm Long
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learningTA Là Cát Bụi
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Kinny_Nguyen
 
Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Hoang Anh
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningBamboo Mumny
 

Ähnlich wie Chu de01 nhom04 - chinh sua (20)

Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanhChuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
Chuong03 thiet kemotheelearningtheongucanh
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
 
Giao trinh E-learning
Giao trinh E-learningGiao trinh E-learning
Giao trinh E-learning
 
Giao trinh e-learning
Giao trinh e-learningGiao trinh e-learning
Giao trinh e-learning
 
Tong quan ve e learning
Tong quan ve e learningTong quan ve e learning
Tong quan ve e learning
 
Chude01 nhom13
Chude01 nhom13Chude01 nhom13
Chude01 nhom13
 
Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17Chu de1 nhom17
Chu de1 nhom17
 
chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03chu de03-Nhom03
chu de03-Nhom03
 
Chu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long datChu de 1 nhom 8 long dat
Chu de 1 nhom 8 long dat
 
Chude03-nhom7
Chude03-nhom7Chude03-nhom7
Chude03-nhom7
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learningChu de01 nhom13 : Tổng Quan về  E-learning
Chu de01 nhom13 : Tổng Quan về E-learning
 
Chude3 nhom12
Chude3 nhom12Chude3 nhom12
Chude3 nhom12
 
Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2Chu de3 nhom2
Chu de3 nhom2
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1Chude1 elearning nhom1
Chude1 elearning nhom1
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
 
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learningchủ đề 1 :Tổng quan về e learning
chủ đề 1 :Tổng quan về e learning
 

Mehr von A Dài

PHOTOSCAPE
PHOTOSCAPEPHOTOSCAPE
PHOTOSCAPEA Dài
 
SNAGIT
SNAGITSNAGIT
SNAGITA Dài
 
CAMTASIA
CAMTASIACAMTASIA
CAMTASIAA Dài
 
Open office & Microsoft office
Open office & Microsoft officeOpen office & Microsoft office
Open office & Microsoft officeA Dài
 
Share point
Share pointShare point
Share pointA Dài
 
Photo story - Vuong Quoc Dat
Photo story - Vuong Quoc DatPhoto story - Vuong Quoc Dat
Photo story - Vuong Quoc DatA Dài
 
Photo Story - Vương Quốc Đạt
Photo Story - Vương Quốc ĐạtPhoto Story - Vương Quốc Đạt
Photo Story - Vương Quốc ĐạtA Dài
 
I spring suite 6.2.0
I spring suite 6.2.0I spring suite 6.2.0
I spring suite 6.2.0A Dài
 

Mehr von A Dài (8)

PHOTOSCAPE
PHOTOSCAPEPHOTOSCAPE
PHOTOSCAPE
 
SNAGIT
SNAGITSNAGIT
SNAGIT
 
CAMTASIA
CAMTASIACAMTASIA
CAMTASIA
 
Open office & Microsoft office
Open office & Microsoft officeOpen office & Microsoft office
Open office & Microsoft office
 
Share point
Share pointShare point
Share point
 
Photo story - Vuong Quoc Dat
Photo story - Vuong Quoc DatPhoto story - Vuong Quoc Dat
Photo story - Vuong Quoc Dat
 
Photo Story - Vương Quốc Đạt
Photo Story - Vương Quốc ĐạtPhoto Story - Vương Quốc Đạt
Photo Story - Vương Quốc Đạt
 
I spring suite 6.2.0
I spring suite 6.2.0I spring suite 6.2.0
I spring suite 6.2.0
 

Kürzlich hochgeladen

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Chu de01 nhom04 - chinh sua

  • 1. GVHD: TS.LÊ ĐỨC LONG Nhóm 4: 1. Vương Quốc Đạt – K37.103.503 2. Nguyễn Thị Thu Trang – K37.103.525 3. Nguyễn Quốc Toàn Trung – K37.103.528 1
  • 2. NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1 • Kiến trúc của một hệ thống e-learning 2 • Chuẩn e-learning 3 • Tương lai của e-learning 2
  • 3. 3 1. Kiến trúc của một hệ thống e - learning Một số khái niệm cơ bản - E-Learning là sử dụng các công nghệ Web và Internet trong học tập (William Horton). - E-Learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông ( Compare Infobase Inc). - E-Learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, truyền tải hoặc quản lý sử dụng nhiều công cụ của công nghệ thông tin, truyền thông khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục ( MASIE Center).
  • 4. 4  Quá trình học tập được truyền tải hoặc hỗ trợ qua công nghệ điện tử. Việc truyền tải quá trình dạy học được thực hiện qua nhiều kĩ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh, và việc đào tạo dựa trên máy tính (Sun Microsystems, Inc).  Việc truyền tải các hoạt động, quá trình, và sự kiện đào tạo và học tập thông qua các phương tiện điện tử như Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, các thiết bị cá nhân... (E-Learningsite).  "Việc sử dụng công nghệ để tạo ra, đưa các dữ liệu có giá trị, thông tin, học tập và kiến thức với mục đích nâng cao hoạt động của tổ chức và phát triển khả năng cá nhân." (Định nghĩa của Lance Dublin, hướng tới E-Learning trong doanh nghiệp).
  • 5. 5 “E” nên được hiểu theo nghĩa “lý thú” (exciting), “năng động” (energetic), “phong phú” (enriching), “kinh nghiệm thực tiễn” (exceptional learning experience) – và còn nữa, thêm cho ngữ nghĩa chỉ là “điện tử” (electronic) (Luskin 2010). E-Learning bao hàm:  Học có ứng dụng ICT(Information and Communication Technologies – Công nghệ thông tin và truyền thông)  Học có sự trợ giúp của máy tính  Học trực tuyến  Học với môi trường ảo  Học dựa vào Web  Học từ xa (Naidu 2006).
  • 6. 6 Học có ứng dụng ICT
  • 7. 7 Học có sự trợ giúp của máy tính
  • 8. 8 Học dựa vào Web
  • 9. 9 Ưu điểm của e-learning  Hình thức dạy học “self-paced” và “self-directed”  Phù hợp với nhiều kiểu học tập khác nhau  Được thiết kế hướng về người học (student-centred)  Loại bỏ được giới hạn về không gian, địa lí  Khả năng truy cập 24/7  Truy xuất theo yêu cầu cá nhân  Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí linh tinh  Tổng chi phí học tập thường giảm (giảng dạy, cư ngụ, ăn uống)
  • 10. 10  Tiềm năng chi phí đầu tư thấp cho những công ty/đơn vị cần huấn luyện nghiệp vụ, và cho những nhà cung cấp  Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tương tác và cộng tác của người học  Nuôi dưỡng nhiều hơn sự tiếp xúc người học/người dạy  Nâng cao những kĩ năng về máy tính và Internet  Xây dựng dựa trên những nguyên lý thiết kế dạy học  Được quan tâm và phát triển ở nhiều trường đại học/học viện lớn trên thế giới , hầu hết với những khoá học cấp bằng/chứng nhận trực tuyến.
  • 11. 11 Giảm/bỏ được thời gian di chuyển và những chi phí linh tinh. Lớp học truyền thống Lớp học E-Learning -Thời gian di chuyển: Bằng thời gian từ nhà đến nơi học -Chi phí di chuyển:Khá cao. -Thời gian di chuyển:bằng thời gian từ nhà đến nơi có thể lên internet . -Chi phí di chuyển:Thấp
  • 12. 12
  • 14. 14
  • 15. Mô hình cấu trúc điển hình cho hệ thống E-Learning sử dụng cho các trường đại học, cao đẳng hoặc trung tâm đào tạo. 15
  • 16. Mô hình kiến trúc phân tầng Tầng trình diễn Tầng ứng dụng chủ và web server Tầng cơ sở dữ liệu 16
  • 17. 17 Tầng trình diễn − Người dùng có nhiều lựa chọn về nền trình diễn. Hệ thống sẽ tự động gọi các tệp cấu hình sẵn cho tầng nền. Tầng trình diễn chịu trách nhiệm về cung cấp giao diện cho nhiều loại người dùng khác nhau, có nhiệm vụ lấy các yêu cầu, dữ liệu từ người dùng, có thể định dạng nó theo những qui tắc đơn giản (dùng các ngôn ngữ Script) và gọi các component thích hợp từ tầng Business Logic để xử lý các yêu cầu. Kết quả sau xử lý được trả lại cho người dùng.
  • 18. 18 Tầng ứng dụng chủ và web server − Tầng này bao gồm 2 thành phần chính, thành phần thứ nhất là web server đảm nhận nhiệm vụ đón các yêu cầu từ tầng trình diễn (yêu cầu phía client) và trả về kết quả cho phía client. Web server đồng thời có nhiệm vụ thực thi các thành phần điều khiển trình diễn của ứng dụng chủ. Quy trình xử lý nghiệp vụ và điều khiển sẽ do thành phần thứ hai, thành phần ứng dụng chủ đảm trách. Nó bao gồm thành phần này chứa các tập API để truy nhập và thao tác với cơ sở dữ liệu ở tầng thứ ba - tầng cơ sở dữ liệu. Tầng này gồm tập các API để thực hiện các luồng công việc. Các API được dùng để tạo ra các dự liệu XML và sau đó kết hợp với các tham số được định sẵn trong bộ stylesheet để tạo ra các trang HTML, WML theo từng nền trình diễn.
  • 19. Tầng cơ sở dữ liệu 19 - Chứa CSDL của toàn trang. Ngoài ra tầng này còn có thể chứa CSDL của các ứng dụng được tích hợp khác. - Bao gồm như: Thư viện điện tử, thư viện số, ngân hàng bài giảng - Các chỉ dẫn, các mạng LAN.. - Hệ thống cung cấp dịch vụ bảo mật và xác thực.
  • 20. 20 Mô hình chức năng.
  • 21. 21  Hệ thống quản lý học tập (LMS) như là một hệ thống dịch vụ quản lý việc phân phối và tìm kiếm nội dung học tập cho người học, tức là LMS quản lý các quá trình học tập.  Hệ thống quản lý nội dung học tập (LCMS): Một LCMS là một môi trường đa người dùng, ở đó các cơ sở đào tạo có thể tạo ra, lưu trữ, sử dụng lại, quản lý và phân phối nội dung học tập trong môi trường số từ một kho dữ liệu trung tâm. LCMS quản lý các quá trình tạo ra và phân phối nội dung học tập.
  • 22. 22 Các LMS/LCMS thông dụng
  • 23. 23 Tình hình phát triển và ứng dụng Learning ở Việt Nam. Biểu đồ thể hiện việc sử dụng máy vi tính và Internet ở Việt Nam (MIC 2011)
  • 24. 24 Khu vực Châu Á vẫn đang ở trong tình trạng mới bắt đầu,Phát triển mạnh ở một số quốc gia E-Learning ở Việt Nam cũng đã được quan tâm từ những năm đầu của thế kỉ 21 - Một số trường đại học lớn bắt đầu nghiên cứu và triển khai. - Nhiều Website tập thể và cá nhân có liên quan đến eLearning - Một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo – A.T (2005)(Hoàng &Quang 2011) - Ngoài một số cổng đào tạo (VLE) của các trườ ng đại học lớn, phần còn lại chủ yếu vẫn ở dạng các trang Web thuần túy; - Các VLE vẫn mang ‘dáng dấp’ của việc ‘hỗ trợ’ học tập hơn là ‘dạy học’ thật sự!
  • 25. 25 Hạn chế của hình thức đào tạo trực tuyến (E-learning nói chung )  Giáo viên: +Giảm sự tương tác giữa giáo viên và học viên
  • 26. 26 +Công việc mà giáo viên làm để chuẩn bị cho một khóa học là rất lớn +Yêu cầu giáo viên có kỹ năng là kiến thức chuên môn cũng như e-learning tốt. +Chi phí đắt đỏ cho việc xây dựng hệ thống dạy học trực tuyến. +Điều kiện để xây dựng và thực hiện hệ thống dạy học khá cao.  Giáo viên khó có thể tiếp nhận được sự góp ý trực tiếp cho bài dạy của mình từ những đồng nghiệp.  Khả năng giải quyết vấn đề phát sinh trong lớp học của giáo viên khó có thể thực hiện được.
  • 27. 27  HỌC VIÊN  Giảm sự tương tác với giáo viên và các bạn học viên của mình do đó dễ tạo ra sự nhàm chán trong khi học.  Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên.  Giảm khả năng nói trước đám đông, kỹ năng giao tiếp của học sinh.  Nhiều học sinh lạm dụng thời gian xem phim, chơi game,..  Trình độ, khả năng của mỗi học viên để tham gia hệ thống học tập có sự chênh lệch.
  • 28. 28 Tri Thức:  Vấn đề các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành không thể hiện được hay thực hiện kém hiệu quả.  Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động
  • 29. 29 Giải pháp tiếp cận
  • 30. 30
  • 31. 2. Các chuẩn e-learning Định nghĩa “chuẩn” - Các thoả thuận trên văn bản chứa các đặc tả kĩ thuật hoặc các tiêu chí chính xác khác được sử dụng một cách thống nhất như các luật, các chỉ dẫn, hoặc các định nghĩa của các đặc trưng, để đảm bảo rằng các vật liệu, sản phẩm, quá trình, và dịch vụ phù hợp với mục đích của chúng . [Theo ISO]. 31
  • 32. MỘT SỐ LOẠI CHUẨN  Chuẩn đóng gói Packaging standards  Chuẩn trao đổi thông tin Communication standards  Chuẩn meta-data Metadata standards  Chuẩn chất lượng Quality standards  Một số chuẩn khác … 32
  • 33. Chuẩn đóng gói  Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 33
  • 34. Chuẩn trao đổi thông tin  Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Một ví dụ dễ thấy về chuẩn trao đổi thông tin là một từ điển định nghĩa các từ thông dụng dùng trong một ngôn ngữ. 34
  • 35. Chuẩn Metadata 35  Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các lớp học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e-Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần.
  • 36. Chuẩn chất lượng 36  Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế lớp học và các module cũng như khả năng truy cập được của các lớp học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó nhưng chúng không đảm bảo rằng các lớp học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận.
  • 37. Các chuẩn viễn thông 37  Các chẩn viễn thông áp dụng cho Internet và cũng như vậy với e-Learning. Một vài chuẩn sẽ cần thiết cho bạn nếu bạn dự định kết hợp các công cụ khác nhau phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi thông tin. Tổ chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các chuẩn viễn thông là International Telecommunications Union.
  • 38. Vai Trò Tính truy cập được (Accessibility) Tính khả chuyển (Interoperability) Tính thích ứng (Adaptability) Khả năng sử dụng lại (Reusability) Tính bền vững (Durability) Tính giảm chi phí (Affordability) 38
  • 39. Áp dụng chuẩn trong thực tế: 39  Chúng ta đã thấy không có chuẩn chúng ta không thể đưa cho khách hàng các nội dung và hệ thống quản lý hiệu quả, có chất lượng tốt. Hãy hợp tác với nhau, các đối tác tham gia là người bán, khách hàng, các nhà giáo dục, và học viên.  Tuy nhiên sẽ khó khăn trong quá trình thiết lập ra một chuẩn nếu có quá nhiều người, tổ chức và thậm chí các chính phủ tham gia (như Mỹ và uỷ ban châu Âu). Không ai ngăn cản quá trình chuẩn hoá và mọi người nhìn thấy tính cần thiết của chuẩn nhưng quá trình thiết lập chuẩn mất nhiều thời gian và phức tạp. Các bạn xem lại phần tổng quan để có thêm chi tiết. Ngay cả khi mọi người phối hợp với nhau tốt thì cũng mất khá nhiều thời gian để đưa ra chuẩn. Chúng ta lấy ví dụ thông qua AICC.
  • 40. 40 Bài toán phát triển nội dung dạy học Sử dụng các chuẩn e-Learning và mô hình nội dung (LO content model) Các mô hình đều đưa ra thành phần cấu trúc, cây phân cấp nội dung, cùng với các chiến lược sư phạm, đặc tả kĩ thuật cụ thể để phát triển nội dung dạy học Các mô hình tiêu biểu: O SCORM [27] o Learnativity Content model [28] o CISCO RLO/RIO model [9] o NETg Learning Object model [51] HIỆN TRẠNG
  • 41. 41 Khả năng tái sử dụng (Reusability)
  • 42. 42 Chuẩn e-Learning thì chưa đủ -bởi vì chuẩn không thể ‘chế tạo’ nội dung vào trong một learningobject. Và chuẩn cũng không làm cho object có thể tái sử dụng được (cho dù ngay cả lần đầu tiên) Ví dụ minh họa trong hình của Horton (2006) thể hiện một object theo chuẩn SCORM. Object này có một bài trắc nghiệm với điểm số chuyển đến một QTI LMS theo chuẩn SCORM. Đây chỉ có thể là một object – nhưng nó rõ ràng không phải là một learning object.
  • 43. 43 3. Tương lai của e-learning - Blended learning – học tập tích hợp. Trong phương pháp này, học sinh tiếp tục nhận được các hướng dẫn trên lớp từ giáo viên và tham gia các hoạt động trên lớp truyền thống khác - Tuy nhiên, việc học sẽ được bổ sung bởi các hoạt động online, một số hoạt động sẽ mang tính tự định hướng và tự học, một số sẽ khuyến khích sự hợp tác. Theo ông Michael B. Horn đến từ học viện Innosign: “Blended learning có nghĩa là bất cứ thời điểm nào một học sinh có thể học ít nhất một phần ở địa điểm học tập được giám sát xa nhà và ít nhất một phần thông qua mạng với một số yếu tố kiểm soát học sinh thông qua thời gian, địa điểm, cách tiếp cận và/hoặc tiến độ học tập.”
  • 44. 44 [Theo The Gates Foundation] Lợi ích của phương pháp blended learning bao gồm: • Tiếp cận với các nội dung chất lượng tốt hơn, liên quan nhiều hơn, khớp hơn theo nhiều dạng • Các giờ học trên lớp và cấu trúc chương trình linh hoạt hơn • Đáp ứng được nhu cầu học của học sinh • Học sinh có thể tiếp cận với nhiều nguồn hướng dẫn, đánh giá và các công cụ kiểm tra giúp điều chỉnh tốc độ và cách học của họ. • Tiềm lực cho giáo viên đáp ứng nhu cầu hướng dẫn và giới thiệu để đảm bảo sự tiến bộ và thành thạo cho tất cả các học sinh, dành sự lưu tâm cho những học viên yếu hơn.
  • 45. 45  Thay đổi phương pháp giảng dạy: a. Sự thay đổi phương pháp giảng dạy, lấy học sinh làm trung tâm thay vì giáo viên như trước đây, học sinh sẽ trở nên năng động và tương tác nhiều hơn. b. Sự tăng sự tương tác giữa học sinh và giáo viên, giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với nội dung kiến thức và giữa học sinh với các nguồn bên ngoài. c. Cơ chế hình thành và tổng kết đánh giá cho học sinh và giáo viên  Thu hút học sinh thông qua tương tác  Cộng tác ngoài lớp học a. Học sinh cũng học hỏi lẫn nhau trong thời gian làm việc nhóm ngoài giờ học b. Nói chuyện với giảng viên thông qua internet
  • 46. 46  Cá nhân hóa việc học tập  Cũng như thế, những học sinh bị mất giờ lên lớp có thể tiếp cận với các học liệu về bài giảng của ngày hôm đó, và có thể thậm chí cùng lúc với thời gian còn lại trên lớp đang diễn ra. Điều này giải phóng giáo viên khỏi việc phải theo những học sinh vắng mặt, và đặc biệt hữu ích với những học sinh phải nghỉ học do bị ốm hay bị thương.  Tăng trách nhiệm và quản lý người học  Lợi ích khác của môi trường học blended learning là tăng trách nhiệm và quản lý người học. Với nhiều học sinh, khả năng lựa chọn học những gì, tiếp cận như thế nào với một chủ đề, học lúc nào và ở đâu có thể làm nên sự khác biệt. [Tom Vander Ark nói]  Các nguồn tài nguyên sẵn sàng 24/7, tài liệu học trên lớp và bài tập về nhà cũng khiến học sinh có trách nhiệm hơn. Các em sẽ không còn bào chữa cho việc quên làm bài tập về nhà hoặc nghỉ học nữa.  Điều chỉnh thực tiễn và các chính sách  Vì blended learning là một phương pháp giáo dục mới, và không chỉ đơn giản là ứng dụng công nghệ, nó đòi hỏi một sự thay đổi lớn trong việc giảng dạy. Giáo viên những người đã đứng lớp nhiều có thể bị bế tắc trong trong cách giảng dạy truyền thống của họ. Một số giáo viên khác có thể e ngại về việc sử dụng công nghệ, đặc biệt với những học sinh chắc chắn quen với việc sử dụng công nghệ hơn người lớn.
  • 47.  Thay đổi mô hình • Khả năng cá nhân hóa các hoạt động học tập. • Khả năng phối hợp các công cụ kỹ thuật số để khuyến khích học sinh học tập và sáng tạo. • Thời gian thêm vào để tập trung cho các hoạt động quan trọng như phát triển kỹ năng viết và tư duy phản biện. • Các cách thức để nắm được kết quả của học sinh trong thời gian nhất định và đưa ra những phản hồi thường xuyên, kịp thời. • Nhiều cơ hội hơn để giúp đỡ học sinh khi các em cần bất cứ lúc nào và ở đâu.  Các công nghệ cần thiết cho Blended learning  Dù giáo viên là những người có hiểu biết về công nghệ hay e ngại với việc sử dụng các ứng dụng online, họ cần những công cụ trực quan – những công cụ có thể dùng được dễ dàng mà không cần đào tạo rộng hay cần nhiều các tài liệu về IT. Giải pháp nội dung và quản lý website Schoolwires’ Centricity2 được thiết kế để đáp ứng những yêu cầu này. 47
  • 48. 48  Ngoài việc kết hợp e-learning với các phương pháp học truyền thống, thì trong tương lai, chúng ta có thể học mọi lúc, mọi nơi với thiết bị cầm tay, hay còn gọi là M-learning
  • 49. 49
  • 50. 50
  • 51. 51