SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
Định nghĩa
                                 Cách giải hệ Cramer
Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
               Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




        Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1
Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

                      Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng



                               Ngày 12 tháng 10 năm 2010




               Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

               3.1 Định nghĩa .




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

               3.1 Định nghĩa .

               3.2 Hệ Crame .




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

               3.1 Định nghĩa .

               3.2 Hệ Crame .

               3.3 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát .




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Chương III: Hệ phương trình tuyến tính

               3.1 Định nghĩa .

               3.2 Hệ Crame .

               3.3 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát .

               3.2 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất.




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                       Cách giải hệ Cramer
      Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                     Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa


              Hệ phương trình tuyến tính là hệ m phương trình n ẩn có dạng

                                    a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1
                                   
                                   
                                    a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2
                                   
                                   
                                                                                                           (1)
                                   .
                                   .
                                   .
                                   
                                   
                                     am1 x1 + am2 x2 + ... + amn xn = bn

       trong đó các số thực ai.j , i = 1, ..., m, j = 1, ..., n là các hệ số của n
       ẩn xi , i = 1, ..., n, các số bi , i = 1, ..., n là các số hạng tự do.




                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                       Cách giải hệ Cramer
      Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                     Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa


              Hệ phương trình tuyến tính là hệ m phương trình n ẩn có dạng

                                    a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1
                                   
                                   
                                    a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2
                                   
                                   
                                                                                                           (1)
                                   .
                                   .
                                   .
                                   
                                   
                                     am1 x1 + am2 x2 + ... + amn xn = bn

       trong đó các số thực ai.j , i = 1, ..., m, j = 1, ..., n là các hệ số của n
       ẩn xi , i = 1, ..., n, các số bi , i = 1, ..., n là các số hạng tự do.
           Nghiệm của hệ (1) là một bộ n số thực (x1 , x2 , ..., xn ) thoả mãn
       mọi phương trình của hệ.




                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                       Cách giải hệ Cramer
      Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                     Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa


              Hệ phương trình tuyến tính là hệ m phương trình n ẩn có dạng

                                    a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1
                                   
                                   
                                    a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2
                                   
                                   
                                                                                                           (1)
                                   .
                                   .
                                   .
                                   
                                   
                                     am1 x1 + am2 x2 + ... + amn xn = bn

       trong đó các số thực ai.j , i = 1, ..., m, j = 1, ..., n là các hệ số của n
       ẩn xi , i = 1, ..., n, các số bi , i = 1, ..., n là các số hạng tự do.
           Nghiệm của hệ (1) là một bộ n số thực (x1 , x2 , ..., xn ) thoả mãn
       mọi phương trình của hệ.
           Hệ (1) được gọi là tương thích nếu nó có ít nhất một nghiệm.



                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                       Cách giải hệ Cramer
      Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                     Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Một số khái niệm



              Hệ (1) có thể viết dưới dạng ma trận AX = B trong đó

                                                                                      x1                 b1
                                                                                                         
                             a11        a12       ···         a1n
                                                                            x2    b2 
                            a21        a22       ···         a2n                
               A=            .          .                     .     ;X = . 
                                                                            ,B =  
                                                                    
                              .          .        ..           .                   . 
                             .          .           .         .          . 
                                                                             .     . 
                                                                                     .
                             am1       am2        ···         amn                     xn                 bn

       A được gọi là ma trận các hệ số của hệ phương trình, hạng của ma
       trận A (r (A)) được gọi là hạng của hệ phương trình (1).




                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng               Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                     Cách giải hệ Cramer    Định nghĩa
    Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Quy tắc Cramer
                   Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Định nghĩa
    Xét một hệ n phương trình tuyến tính n ẩn:

                                a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1
                               
                               
                                a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2
                               
                               
                                                                                                         (2)
                               .
                               .
                               .
                               
                               
                                 an1 x1 + an2 x2 + ... + ann x = bn

       Trong đó các số thực ai.j , i, j = 1, ..., n là các hệ số của n ẩn
xi , i = 1, ..., n, các số bi , i = 1, ..., n là các số hạng tự do.




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                     Cách giải hệ Cramer    Định nghĩa
    Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Quy tắc Cramer
                   Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Định nghĩa
    Xét một hệ n phương trình tuyến tính n ẩn:

                                a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1
                               
                               
                                a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2
                               
                               
                                                                                                         (2)
                               .
                               .
                               .
                               
                               
                                 an1 x1 + an2 x2 + ... + ann x = bn

       Trong đó các số thực ai.j , i, j = 1, ..., n là các hệ số của n ẩn
xi , i = 1, ..., n, các số bi , i = 1, ..., n là các số hạng tự do.
       Hệ (2) được gọi là hệ Cramer nếu định thức các hệ số của ẩn khác
không;
                                          a11 a12 ... a1n
                                          a21 a22 ... a2n
                     D = det (A) =                              =0
                                           ... ... ... ...
                                          an1 an2 ... ann

                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                     Cách giải hệ Cramer    Định nghĩa
    Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Quy tắc Cramer
                   Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Định lý
Hệ phương trình (2) có nghiệm duy nhất (x1 , x2 , ..., xn ) được xác định
như sau:
                                                  Dj
                                         xj =        ; j = 1, 2, ..., n
                                                  D
trong đó D là định thức của ma trận các hệ số của ẩn và Dj là định thức
nhận được từ D bằng cách thay cột thứ j bằng cột hệ số tự do; tức là
thay cột Aj bởi cột B;




                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                     Cách giải hệ Cramer     Định nghĩa
    Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát    Quy tắc Cramer
                   Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Định lý
Hệ phương trình (2) có nghiệm duy nhất (x1 , x2 , ..., xn ) được xác định
như sau:
                                                  Dj
                                         xj =        ; j = 1, 2, ..., n
                                                  D
trong đó D là định thức của ma trận các hệ số của ẩn và Dj là định thức
nhận được từ D bằng cách thay cột thứ j bằng cột hệ số tự do; tức là
thay cột Aj bởi cột B;

                             a11      ···       a1j−1       b1    a1j+1       ···    a1n
                             a21      ···       a2j−1       b2    a2j+1       ···    a2n
               Dj =           .
                              .                   .
                                                  .          .
                                                             .      .
                                                                    .          ..     .
                              .       ···         .          .      .              . ..
                             an1      ···       anj−1       bn    anj+1       · · · ann



                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng          Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                       Cách giải hệ Cramer    Định nghĩa
      Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Quy tắc Cramer
                     Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Chứng minh định lý (Quy tắc Cramer) I



      Viết phương trình (2) dưới dạng ma trận AX = B. Do detA = 0 nên
  A có ma trận nghịch đảo A−1 . Nhân A−1 vào hai vế của phương trình
  trên ta được X = A−1 B. Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (x1 , x2 , ..., xn ) .
      Thay bi = ai1 x1 + ai2 x2 + ... + ain xn ta được

            a11      ···       a1j−1        a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn           a1j+1        ···    a1n
            a21      ···       a2j−1        a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn           a2j+1        ···    a2n
  Dj =       .
             .                   .
                                 .                         .
                                                           .                           .
                                                                                       .           ..     .
             .       ···         .                         .                           .               . ..
            an1      ···       anj−1        an1 x1 + an2 x2 + ... + ann xn           anj+1        · · · ann




                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                      Cách giải hệ Cramer      Định nghĩa
     Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát     Quy tắc Cramer
                    Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Chứng minh định lý (Quy tắc Cramer) II

  Do tính chất của định thức nên ta có
                      a11 · · · a1j−1 a11                              a1j+1        ···    a1n
                      a21 · · · a2j−1 a21                              a2j+1        ···    a2n
           Dj = x 1    .
                       .          .
                                  .    .
                                       .                                 .
                                                                         .           ..     .        +
                       .   ···    .    .                                 .               . ..
                                 an1      ···       anj−1      an1     anj+1        · · · ann
                                         a11      ···        a1j−1    a1j       a1j+1      ···    a1n
                                         a21      ···        a2j−1    a2j       a2j+1      ···    a2n
                      +... + xj           .
                                          .                    .
                                                               .       .
                                                                       .          .
                                                                                  .         ..     .
                                          .       ···          .       .          .             . ..
                                         an1      ···        anj−1    anj       anj+1      · · · ann
                                                     a11      ···     a1j−1      a1n      a1j+1     ···    a1n
                                                     a21      ···     a2j−1      a2n      a2j+1     ···    a2n
                                  +... + xn           .
                                                      .                 .
                                                                        .         .
                                                                                  .         .
                                                                                            .        ..     .
                                                      .       ···       .         .         .            . ..
                                                     an1      ···     anj−1      ann      anj+1     · · · ann

                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng           Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                      Cách giải hệ Cramer    Định nghĩa
     Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Quy tắc Cramer
                    Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Chứng minh định lý (Quy tắc Cramer) III




  Định thức thứ j ở vế phải bằng D còn các định thức khác bằng 0 nên ta
                         Dj
  có Dj = xj D. Vậy xj =    ; j = 1, 2, ..., n
                         D
     Chú ý. Đối với hệ Cramer có hai cách giải:
         Cách 1: Sử dụng ma trận nghịch đảo.
         Cách 2: Sử dụng công thức Cramer.




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                         Cách giải hệ Cramer    Định nghĩa
        Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Quy tắc Cramer
                       Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Ví dụ

                              
                               x1 + x2 + x3                              =      6
         Giải hệ phương trình   2x1 − x2 + x3                             =      3
                                x1 − x2 + 2x3                             =      5
                              




                       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                         Cách giải hệ Cramer    Định nghĩa
        Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Quy tắc Cramer
                       Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Ví dụ

                              
                               x1 + x2 + x3                              =      6
         Giải hệ phương trình   2x1 − x2 + x3                             =      3
                                x1 − x2 + 2x3                             =      5
                              

                                1      1 1
         Ta có D =              2     −1 1            = −5 = 0 do đó hệ phương trình là hệ
                                1     −1 2
         Cramer.




                       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                         Cách giải hệ Cramer        Định nghĩa
        Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát       Quy tắc Cramer
                       Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Ví dụ

                              
                               x1 + x2 + x3                                  =      6
         Giải hệ phương trình   2x1 − x2 + x3                                 =      3
                                x1 − x2 + 2x3                                 =      5
                              

                                1      1 1
         Ta có D =              2     −1 1            = −5 = 0 do đó hệ phương trình là hệ
                                1     −1 2
         Cramer.
   Áp dụng quy tắc Cramer ta được

              6 1 1                                             1   6    1                           1     1      6
   D1 =       3 −1 1                 = −5; D2 =                 2   3    1      = −10; D3 =          2    −1      3     = −1
              5 −1 2                                            1   5    2                           1    −1      5

                                                           D1           D2           D3
   Vậy hệ có nghiệm duy nhất x1 =                             = 1; x2 =    = 2; x3 =    =3
                                                           D            D            D

                       Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng             Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                           Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                    Cách giải hệ Cramer
                                                           Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                           Ví dụ.
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất



Định lý Kronecker-Capelli
Hệ (1) là có nghiệm (hay tương thích) khi và chỉ khi hạng của ma trận
r (A) bằng hạng của ma trận mở rộng A , 
              
                 a11 a12 ... a1n b1
               a21 a22 ... a2n b2 
trong đó A =  ...
                                           
                       ... ... ...     ... 
                 am1 am2 ... amn bm




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                            Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                     Cách giải hệ Cramer
                                                            Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
    Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                            Ví dụ.
                   Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất



Định lý Kronecker-Capelli
Hệ (1) là có nghiệm (hay tương thích) khi và chỉ khi hạng của ma trận
r (A) bằng hạng của ma trận mở rộng A , 
              
                 a11 a12 ... a1n b1
               a21 a22 ... a2n b2 
trong đó A =  ...
                                           
                       ... ... ...     ... 
                 am1 am2 ... amn bm

      Thật vậy, giả sử hệ (1) là tương thích, tức là tồn tại nghiệm
(x1 , x2 , ..., xn ) để B = x1 A1 + x2 A2 + ... + xn An
      Ta thấy rằng cột cuối cùng của ma trận A khi đó là tổ hợp tuyến
tính của các cột còn lại, do đó khi bỏ cột đó đi thì hạng của ma trận
không thay đổi, nhưng khi đó ma trận còn lai chính là ma trận A, vậy
hạng của A bằng hạng của A.
      Đảo lại, nếu r (A) = r A = r thì trong A sẽ chứa ít nhất một định
thức cấp r khác không. Bằng cách đổi chỗ các hàng và các cột của A
(không làm thay đổi hạng của nó) ta có thể giả thiết rằng định thức khác
không đó nằm ở vị trí r hàng đầu và r cột đầu. Khi đó r véc tơ cột
A1 , A2 , ..., Ar là độc lập tuyến tính và ta coi chúng là các véc tơ cơ sở.
                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                           Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                    Cách giải hệ Cramer
                                                           Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                           Ví dụ.
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Chú ý.
   Từ định lý Kronecker-Capelli ta có các kết quả sau:




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                           Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                    Cách giải hệ Cramer
                                                           Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                           Ví dụ.
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Chú ý.
   Từ định lý Kronecker-Capelli ta có các kết quả sau:
     + Nếu r (A) < r A thì hệ vô nghiệm.




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                           Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                    Cách giải hệ Cramer
                                                           Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                           Ví dụ.
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Chú ý.
   Từ định lý Kronecker-Capelli ta có các kết quả sau:
     + Nếu r (A) < r A thì hệ vô nghiệm.
     + Nếu r (A) = r A = n (số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất.




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                           Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                    Cách giải hệ Cramer
                                                           Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                           Ví dụ.
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Chú ý.
    Từ định lý Kronecker-Capelli ta có các kết quả sau:
       + Nếu r (A) < r A thì hệ vô nghiệm.
       + Nếu r (A) = r A = n (số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất.
       + Nếu r (A) = r A = r < n thì hệ vô số nghiệm (phụ thuộc và
n − r tham số).




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                             Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                      Cách giải hệ Cramer
                                                             Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
     Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                             Ví dụ.
                    Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Phương pháp Gauss




  Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp sau lên phương trình của hệ ta được
  một hệ mới tương đương:
      Đổi chỗ hai phương trình.




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                             Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                      Cách giải hệ Cramer
                                                             Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
     Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                             Ví dụ.
                    Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Phương pháp Gauss




  Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp sau lên phương trình của hệ ta được
  một hệ mới tương đương:
      Đổi chỗ hai phương trình.
      Nhân, chia một số khác 0 vào 2 vế của một phương trình.




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                             Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                      Cách giải hệ Cramer
                                                             Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
     Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                             Ví dụ.
                    Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Phương pháp Gauss




  Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp sau lên phương trình của hệ ta được
  một hệ mới tương đương:
      Đổi chỗ hai phương trình.
      Nhân, chia một số khác 0 vào 2 vế của một phương trình.
      Cộng vào một phương trình tổ hợp tuyến tính của một phương trình
      khác.




                    Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                        Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                 Cách giải hệ Cramer
                                                        Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                        Ví dụ.
               Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất



 Các phép biến đổi tương đương trên chính là các phép biến đổi sơ
 cấp theo hàng, biến đổi ma trận mở rộng A của hệ phương trình (1)
 thành ma trận bậc thang
            
                a11 a12        ···       a1n          
                                                b1
             0      a22       ···       a2n
            
                     ..   .. .           .      b2 
            
                        .   . ..         .
                                         .      .
                                                      
                                               .
                                                .
                                                      
             .
                                                     
             .
                                                      
             .      ··· 0     arr · · · arn    br    
                                                      
                         .
                          .                     br +1 
                         .    0    ··· 0       .
                                                      
            
                               .    .. .        .
                                                .
                                                      
                               .         .
                                                     
                              .       . .
                                                bm
                0    ··· 0     0    ··· 0




               Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                        Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                 Cách giải hệ Cramer
                                                        Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                        Ví dụ.
               Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất



 Các phép biến đổi tương đương trên chính là các phép biến đổi sơ
 cấp theo hàng, biến đổi ma trận mở rộng A của hệ phương trình (1)
 thành ma trận bậc thang
            
                a11 a12        ···       a1n          
                                                b1
             0      a22       ···       a2n
            
                     ..   .. .           .      b2 
            
                        .   . ..         .
                                         .      .
                                                      
                                               .
                                                .
                                                      
             .
                                                     
             .
                                                      
             .      ··· 0     arr · · · arn    br    
                                                      
                         .
                          .                     br +1 
                         .    0    ··· 0       .
                                                      
            
                               .    .. .        .
                                                .
                                                      
                               .         .
                                                     
                              .       . .
                                                bm
                0    ··· 0     0    ··· 0

 Nếu ∃i > r để bi = 0 thì hệ vô nghiệm. Nếu bi = 0, ∀i > r , từ r
 dòng đầu tiên của ma trận trên ta luôn được một định con dạng
 chéo cấp r khác 0. Không mất tính tổng quát ta giả sử
 a11 , ..., arr = 0 thì hệ (1) tương đương với hệ sau:
               Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                           Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                    Cách giải hệ Cramer
                                                           Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                           Ví dụ.
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




                
                 a11 x1 + a12 x2 + ... + a1r xr + ... + a1n xn = b1
                
                          a22 x2 + ... + a2r xr + ... + a2n xn = b2
                
                
                                 ..
                
                
                                   .
                                         arr xr + ... + arn xn = br
                

    Để giải hệ này ta chuyển ta chuyển các số hạng chứa các xi với i > r
qua vế phải (các ẩn này được gọi là các ẩn tự do). Từ phương trình cuối,
tính được xr (qua các ẩn tự do). Thay xr vào phương trình thứ r − 1 ta
tính được xr −1 . Tiếp tục quá trình đó ta tính được xr −2 , ..., x2, x1.




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                           Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                    Cách giải hệ Cramer
                                                           Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                           Ví dụ.
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất



Giải hệ phương trình sau:
        
        
            x1 − x2                         − x3          − 3x4            + x5             = 1
             x1 + x2                         − 5x3         − x4             + 7x5            = 2
        
         −x1 + 2x2
                                            + 2x3         + 2x4            + x5             = 0
           −2x1 + 5x2                        − 4x3         + 9x4            + 7x5            = a
        




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                             Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                     Cách giải hệ Cramer
                                                             Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
    Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                             Ví dụ.
                   Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất



Giải hệ phương trình sau:
        
        
            x1 − x2                          − x3           − 3x4            + x5             = 1
             x1 + x2                          − 5x3          − x4             + 7x5            = 2
        
         −x1 + 2x2
                                             + 2x3          + 2x4            + x5             = 0
           −2x1 + 5x2                         − 4x3          + 9x4            + 7x5            = a
        


Ta có ma trận mở rộng của hệ phương trình là
                                                                                                                       
     1 −1 −1 −3 1 1                         1                                    −1 −1 −3 1                            1
 1       1 −5 −1 7 2        −−→
                                         0                                       2 −4  2 6                            1 

 −1                             −−                                                                                       
          2    2    2 1    0  h2 −h1  0                                         1  1 −1 2                            1 
                                h3 +h1
   −2     5 −4      9 7    a    h4 +2h1     0                                     3 −6  3 9                           a+2
                             1
Tiếp tục biến đổi 2h3 − h2 , 3 h4 − h3                      ta được
                                                                
   1 −1 −1 −3            1        1                              1               −1 −1 −3  1                                      1
 0
        2 −4       2    6        1                            0
                                                            →                   2 −4  2  6                                      1
 0      0    6 −4 −2             1                            0                0  6 −4 −2                                      1
                                a
   0     0 −3       2    1      3 −13
                                                                 0                0  0  0  0                                 2a
                                                                                                                             3    +   1
                                                                                                                                      3
                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng          Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa
                                                            Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích))
                                     Cách giải hệ Cramer
                                                            Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số)
    Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát
                                                            Ví dụ.
                   Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất




Vậy ta có
+ Nếu a = − 1 thì hệ phương trình vô nghiệm
             2
+ Nếu a = − 1 ta có hệ
             2
          
           x1 − x2 − x3 − 3x4 + x5                                                       =       1
                                                                                                  1
                    x2 − 2x3 + x4 + 3x5                                                   =       2
                                                                                                  1
                            3x3 − 2x4 − x5                                                =
          
                                                                                                  2

Suy ra
                                         x = 1 + 2x + 1x
                                        
                                         3           4      5
                                        
                                        
                                              6 3        3
                                               5 1        7
                                         x2 = + x4 − x5
                                        
                                        
                                              6 3        3
                                          x1 = 2 + 4x4 − 3x5
                                        

x4 , x5 tùy ý.


                   Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa   Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer    Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Ví dụ
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất    Bài tập




Định nghĩa
     Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là hệ phương trình có dạng
(1), trong đó các hệ số tự do b1 = b2 = ... = bn = 0 hay có dạng
                                      n
                                           aij xj = 0, i = 1, 2, ..., m                                       (3)
                                     i=1




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa   Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer    Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Ví dụ
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất    Bài tập




Định nghĩa
     Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là hệ phương trình có dạng
(1), trong đó các hệ số tự do b1 = b2 = ... = bn = 0 hay có dạng
                                      n
                                           aij xj = 0, i = 1, 2, ..., m                                       (3)
                                     i=1



     Do ma trận mở rộng chứa một cột gồm toàn phần tử không nên
hạng của nó luôn bằng hạng của ma trận A. Vậy hệ (3) là tương thích.
Ta thấy hệ (3) luôn có một nghiệm là x1 = 0, x2 = 0, ..., xn = 0 và được
gọi là nghiệm tầm thường.




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa   Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer    Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Ví dụ
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất    Bài tập




Điều kiện để hệ phương trình tuyến thuần nhất có nghiệm khác nghiệm
tầm thường
    Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có số phương trình bằng
số ẩn tức là n = m. Khi đó, nếu detA = 0, nó là hệ Cramer. Nghiệm duy
nhất của nó là nghiệm tầm thường.




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa   Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer    Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Ví dụ
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất    Bài tập




Điều kiện để hệ phương trình tuyến thuần nhất có nghiệm khác nghiệm
tầm thường
    Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có số phương trình bằng
số ẩn tức là n = m. Khi đó, nếu detA = 0, nó là hệ Cramer. Nghiệm duy
nhất của nó là nghiệm tầm thường.
    Như vậy, để hệ thuần nhất có nghiệm khác nghiệm tầm thường thì
định thức các hệ số của ẩn phải bằng không: detA = 0.




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa   Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer    Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Ví dụ
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất    Bài tập




Điều kiện để hệ phương trình tuyến thuần nhất có nghiệm khác nghiệm
tầm thường
    Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có số phương trình bằng
số ẩn tức là n = m. Khi đó, nếu detA = 0, nó là hệ Cramer. Nghiệm duy
nhất của nó là nghiệm tầm thường.
    Như vậy, để hệ thuần nhất có nghiệm khác nghiệm tầm thường thì
định thức các hệ số của ẩn phải bằng không: detA = 0.
    Khi đó hạng của ma trận r (A) = r < n và giải hệ với r ẩn.




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa   Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer    Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Ví dụ
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất    Bài tập




Tìm nghiệm khác không của hệ phương                           trình
                     
                      2x + y − z                               = 0
                         x + 2y + z                             = 0
                        3x + y − 2z                             = 0
                     




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa   Định nghĩa
                                    Cách giải hệ Cramer    Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường
   Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Ví dụ
                  Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất    Bài tập




Tìm nghiệm khác không của hệ phương                           trình
                     
                      2x + y − z                               = 0
                         x + 2y + z                             = 0
                        3x + y − 2z                             = 0
                     


                      2 1
Ta có det(A) = 0 và           = 3 nên hệ có hạng 2. Ta chọn x và y làm
                      1 2
ẩn cơ sở và cho z = α tuỳ ý ta được: x = α, y = −α, z = α với α tùy ý.




                  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa   Định nghĩa
                                       Cách giải hệ Cramer    Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường
      Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Ví dụ
                     Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất    Bài tập

Bài tập I


  Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:
                                  2x − y − z − t = −1
      3x + 2y + 4z = 1           
                                      x − 2y + z + t = −2
                                  
  a,      2x − y + z    = 0 b,
                                   x + y − 2z + t = 4
         x + 2y + 3z = 1
                                 
                                      x  y + z − 2t = −8
                                        +
                                  
     
      2x − y + 3z
                        =     1         2x1 − x2 + 2x4 − 6x5
                                                                                                         =      0
        −4x + 2y + z =         3             x2 + x3 − 3x4 + 2x5                                          =      0
                                       
  c,                               , d,
      −2x + y + 4z =
                              4         6x1 − 3x2 + 7x4 − 10x5
                                                                                                         =      0
      10x − 5y − 6z = −10                  2x1 + x3 + x4 + 12x5                                          =      0
                                       
      x2 + x3 − 3x4 + 2x5
                                 = 6
         2x1 − x2 + 2x4 − 6x5     = 4
     
  e,
      6x1 − 3x2 + 7x4 − 10x5 = −8
     
         2x1 + x3 + x4 + 12x5     = 15
     
  Bài 2: Giải và biện luận các hệ phương trình sau


                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa   Định nghĩa
                                       Cách giải hệ Cramer    Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường
      Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Ví dụ
                     Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất    Bài tập

Bài tập II
     
      2x1 + x2 + x3 + x4 = 1
     
      x + 2x − x + 4x = 2
     
        1      2    3     4
  a,
      x1 + 7x2 − 4x3 + 11x4 = m
     
     
       4x + 8x2 − 4x3 + 16x4 = m + 1
     
      1
      2x1 − x2 + x3 − 2x4 + 3x5 = 3
     
     x + x − x − x + x = 1
     
        1    2    3    4    5
  b,
      3x1 + x2 + x3 − 3x4 + 4x5 = 6
     
     
      5x1 + 2x3 − 5x4 + 7x5  9 − m
     
                              =
      mx1 + x2 + x3 = 1
                             mx1 + x2 + x3 + x4 = 1
                             
  c, x1 + mx2 + x3 = 1 d, x1 + mx2 + x3 + x4 = 1
                            
       x1 + x2 + mx3 = 1        x1 + x2 + mx3 + x4 = 1
                            
     
      x1 + x2 + x3 + mx4 = 1
                                    x + y + (1 − m)z = m + 2
     
     
      x + x + mx + x = 1
        1    2       3   4
  e,                           f, (1 + m)x − y + 2z =     0
      x1 + mx2 + x3 + x4 = 1
     
     
                                     2x − my + 3z     = m+2
       mx1 + x2 + x3 + x4 = 1
                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
Định nghĩa   Định nghĩa
                                       Cách giải hệ Cramer    Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường
      Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát   Ví dụ
                     Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất    Bài tập

Bài tập III

  Bài 3: Cho phương trình
                                                                    
                                                                     1
                                                            
                                       1        −1        λ
                                      2         1        λ   X =  2
                                                                    
                                       3         1        2λ         0

      a, Giải phương trình khi λ = 1.
      b, Tìm λ để phương trình vô nghiệm
  Bài 4: Tìm λ để tồn tại X sao cho
                                                                            
                         −2 1 −3                                            −6
                      1 0 5                                              6 
                      −3 2 −1  X = 
                                                                            
                                                                            λ 
                          0 1 3                                             2

  Tìm X với λ vừa tìm được.

                     Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng         Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T

More Related Content

What's hot

Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Toán cao-cấp-1
Toán cao-cấp-1Toán cao-cấp-1
Toán cao-cấp-1Gia_Bang
 
Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1TheSPDM
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyLe Nguyen Truong Giang
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson caovanquy
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhPham Huy
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongHoàng Như Mộc Miên
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Nguyễn Phụng
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phanSơn DC
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhNhóc Nhóc
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Sốviethung094
 

What's hot (20)

Bài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kêBài tập Xác suất thống kê
Bài tập Xác suất thống kê
 
Chuong5
Chuong5Chuong5
Chuong5
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Toán cao-cấp-1
Toán cao-cấp-1Toán cao-cấp-1
Toán cao-cấp-1
 
Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 
Chuong02
Chuong02Chuong02
Chuong02
 
Chuong 3 he pttt- final
Chuong 3   he pttt- finalChuong 3   he pttt- final
Chuong 3 he pttt- final
 
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson phương pháp hình thang,Công thức Simpson
phương pháp hình thang,Công thức Simpson
 
Giai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinhGiai nhanh phuong phap tinh
Giai nhanh phuong phap tinh
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu SốBài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
Bài Tập Xử Lí Tín Hiệu Số
 
Kỹ thuật số
Kỹ thuật sốKỹ thuật số
Kỹ thuật số
 

Viewers also liked

He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)Nguyễn Phụng
 
Bai tap lam quen java (1)
Bai tap lam quen java (1)Bai tap lam quen java (1)
Bai tap lam quen java (1)dangtrongphu123
 
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookboomingBai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookboomingbookbooming
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhThanh Hoa
 

Viewers also liked (7)

He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)He phuong trinh (chuong 2)
He phuong trinh (chuong 2)
 
Bai tap lam quen java (1)
Bai tap lam quen java (1)Bai tap lam quen java (1)
Bai tap lam quen java (1)
 
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookboomingBai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hìnhBài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
Bài giảng qui hoạch tuyến tính phương pháp đơn hình
 
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
Tuyen tap 410 cau he phuong trinh
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 

Similar to Chuong3

toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)KhnhTrnh10
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0Yen Dang
 
Toan kinh te
Toan kinh teToan kinh te
Toan kinh teHeo Gòm
 
BoiDuongHSGTin_DuyetToanBoVaCacPhuongPhapCaiTien.pptx
BoiDuongHSGTin_DuyetToanBoVaCacPhuongPhapCaiTien.pptxBoiDuongHSGTin_DuyetToanBoVaCacPhuongPhapCaiTien.pptx
BoiDuongHSGTin_DuyetToanBoVaCacPhuongPhapCaiTien.pptxHongNgcCnh2
 
Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Ngo Hung Long
 
OntapHK II - 11
OntapHK II - 11OntapHK II - 11
OntapHK II - 11Uant Tran
 

Similar to Chuong3 (14)

Dãy số tuyến tính
Dãy số tuyến tínhDãy số tuyến tính
Dãy số tuyến tính
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Test
TestTest
Test
 
Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
 
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đLuận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
Luận văn: Thuật toán mô phỏng mcmc thích nghi và ứng dụng, 9đ
 
06 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.006 mat102-bai 3-v1.0
06 mat102-bai 3-v1.0
 
Toan kinh te
Toan kinh teToan kinh te
Toan kinh te
 
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.docỨng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
Ứng Dụng Công Thức Viète Trong Giải Toán Bậc Phổ Thông.doc
 
BoiDuongHSGTin_DuyetToanBoVaCacPhuongPhapCaiTien.pptx
BoiDuongHSGTin_DuyetToanBoVaCacPhuongPhapCaiTien.pptxBoiDuongHSGTin_DuyetToanBoVaCacPhuongPhapCaiTien.pptx
BoiDuongHSGTin_DuyetToanBoVaCacPhuongPhapCaiTien.pptx
 
Ham so bac nhat
Ham so bac nhatHam so bac nhat
Ham so bac nhat
 
Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3Quy hoach tuyen tinh C3
Quy hoach tuyen tinh C3
 
OntapHK II - 11
OntapHK II - 11OntapHK II - 11
OntapHK II - 11
 

More from tuongnm

Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5tuongnm
 
Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5tuongnm
 
Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2tuongnm
 
Dethamkhao toan kte
Dethamkhao toan kteDethamkhao toan kte
Dethamkhao toan ktetuongnm
 
Bài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếBài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếtuongnm
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếtuongnm
 
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)tuongnm
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13dKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13dtuongnm
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13aKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13atuongnm
 
Ky2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdtKy2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdttuongnm
 
Ky2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttqlKy2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttqltuongnm
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02tuongnm
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01tuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtxtuongnm
 
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtxToancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtxtuongnm
 
Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2tuongnm
 
Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02tuongnm
 

More from tuongnm (20)

Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5
 
Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5Dapan dethamkhao toan_kte3_5
Dapan dethamkhao toan_kte3_5
 
Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2Dapan dethamkhao toan_kte1_2
Dapan dethamkhao toan_kte1_2
 
Dethamkhao toan kte
Dethamkhao toan kteDethamkhao toan kte
Dethamkhao toan kte
 
Bài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tếBài giảng Toán kinh tế
Bài giảng Toán kinh tế
 
Bài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tếBài tập Toán kinh tế
Bài tập Toán kinh tế
 
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
Đề cương Toán kinh tế K16 (2017)
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13dKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13d
 
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13aKy2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
Ky2 toan2 k13_2lop_ky2_bang_ghidiemthuongxuyencnttk13a
 
Ky2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdtKy2 toan kinhte tmdt
Ky2 toan kinhte tmdt
 
Ky2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttqlKy2 toan kinhte htttql
Ky2 toan kinhte htttql
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n02
 
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
Toan3 k12 2lop_diem_tx_ky2_n01
 
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 g_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 c_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 b_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtxToancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
Toancaocap2 cnttk12 a_bangdiemtx
 
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtxToancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
Toancaocap2 cnysk12 bang_diemtx
 
Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2Lịch dạy Toán cao cấp 2
Lịch dạy Toán cao cấp 2
 
Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02Lịchday ky2 n m tuong.26.02
Lịchday ky2 n m tuong.26.02
 

Chuong3

  • 1. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Ngày 12 tháng 10 năm 2010 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 2. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chương III: Hệ phương trình tuyến tính 3.1 Định nghĩa . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 3. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chương III: Hệ phương trình tuyến tính 3.1 Định nghĩa . 3.2 Hệ Crame . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 4. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chương III: Hệ phương trình tuyến tính 3.1 Định nghĩa . 3.2 Hệ Crame . 3.3 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát . Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 5. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chương III: Hệ phương trình tuyến tính 3.1 Định nghĩa . 3.2 Hệ Crame . 3.3 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát . 3.2 Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 6. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Định nghĩa Hệ phương trình tuyến tính là hệ m phương trình n ẩn có dạng  a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1    a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2   (1) . . .   am1 x1 + am2 x2 + ... + amn xn = bn trong đó các số thực ai.j , i = 1, ..., m, j = 1, ..., n là các hệ số của n ẩn xi , i = 1, ..., n, các số bi , i = 1, ..., n là các số hạng tự do. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 7. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Định nghĩa Hệ phương trình tuyến tính là hệ m phương trình n ẩn có dạng  a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1    a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2   (1) . . .   am1 x1 + am2 x2 + ... + amn xn = bn trong đó các số thực ai.j , i = 1, ..., m, j = 1, ..., n là các hệ số của n ẩn xi , i = 1, ..., n, các số bi , i = 1, ..., n là các số hạng tự do. Nghiệm của hệ (1) là một bộ n số thực (x1 , x2 , ..., xn ) thoả mãn mọi phương trình của hệ. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 8. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Định nghĩa Hệ phương trình tuyến tính là hệ m phương trình n ẩn có dạng  a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1    a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2   (1) . . .   am1 x1 + am2 x2 + ... + amn xn = bn trong đó các số thực ai.j , i = 1, ..., m, j = 1, ..., n là các hệ số của n ẩn xi , i = 1, ..., n, các số bi , i = 1, ..., n là các số hạng tự do. Nghiệm của hệ (1) là một bộ n số thực (x1 , x2 , ..., xn ) thoả mãn mọi phương trình của hệ. Hệ (1) được gọi là tương thích nếu nó có ít nhất một nghiệm. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 9. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Một số khái niệm Hệ (1) có thể viết dưới dạng ma trận AX = B trong đó x1 b1       a11 a12 ··· a1n  x2   b2   a21 a22 ··· a2n      A= . . . ;X = .   ,B =     . . .. . .   . . . .  .  . .  . am1 am2 ··· amn xn bn A được gọi là ma trận các hệ số của hệ phương trình, hạng của ma trận A (r (A)) được gọi là hạng của hệ phương trình (1). Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 10. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Định nghĩa Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Quy tắc Cramer Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Định nghĩa Xét một hệ n phương trình tuyến tính n ẩn:  a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1    a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2   (2) . . .   an1 x1 + an2 x2 + ... + ann x = bn Trong đó các số thực ai.j , i, j = 1, ..., n là các hệ số của n ẩn xi , i = 1, ..., n, các số bi , i = 1, ..., n là các số hạng tự do. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 11. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Định nghĩa Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Quy tắc Cramer Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Định nghĩa Xét một hệ n phương trình tuyến tính n ẩn:  a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn = b1    a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn = b2   (2) . . .   an1 x1 + an2 x2 + ... + ann x = bn Trong đó các số thực ai.j , i, j = 1, ..., n là các hệ số của n ẩn xi , i = 1, ..., n, các số bi , i = 1, ..., n là các số hạng tự do. Hệ (2) được gọi là hệ Cramer nếu định thức các hệ số của ẩn khác không; a11 a12 ... a1n a21 a22 ... a2n D = det (A) = =0 ... ... ... ... an1 an2 ... ann Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 12. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Định nghĩa Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Quy tắc Cramer Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Định lý Hệ phương trình (2) có nghiệm duy nhất (x1 , x2 , ..., xn ) được xác định như sau: Dj xj = ; j = 1, 2, ..., n D trong đó D là định thức của ma trận các hệ số của ẩn và Dj là định thức nhận được từ D bằng cách thay cột thứ j bằng cột hệ số tự do; tức là thay cột Aj bởi cột B; Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 13. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Định nghĩa Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Quy tắc Cramer Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Định lý Hệ phương trình (2) có nghiệm duy nhất (x1 , x2 , ..., xn ) được xác định như sau: Dj xj = ; j = 1, 2, ..., n D trong đó D là định thức của ma trận các hệ số của ẩn và Dj là định thức nhận được từ D bằng cách thay cột thứ j bằng cột hệ số tự do; tức là thay cột Aj bởi cột B; a11 ··· a1j−1 b1 a1j+1 ··· a1n a21 ··· a2j−1 b2 a2j+1 ··· a2n Dj = . . . . . . . . .. . . ··· . . . . .. an1 ··· anj−1 bn anj+1 · · · ann Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 14. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Định nghĩa Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Quy tắc Cramer Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chứng minh định lý (Quy tắc Cramer) I Viết phương trình (2) dưới dạng ma trận AX = B. Do detA = 0 nên A có ma trận nghịch đảo A−1 . Nhân A−1 vào hai vế của phương trình trên ta được X = A−1 B. Vậy hệ có nghiệm duy nhất là (x1 , x2 , ..., xn ) . Thay bi = ai1 x1 + ai2 x2 + ... + ain xn ta được a11 ··· a1j−1 a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn a1j+1 ··· a1n a21 ··· a2j−1 a21 x1 + a22 x2 + ... + a2n xn a2j+1 ··· a2n Dj = . . . . . . . . .. . . ··· . . . . .. an1 ··· anj−1 an1 x1 + an2 x2 + ... + ann xn anj+1 · · · ann Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 15. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Định nghĩa Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Quy tắc Cramer Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chứng minh định lý (Quy tắc Cramer) II Do tính chất của định thức nên ta có a11 · · · a1j−1 a11 a1j+1 ··· a1n a21 · · · a2j−1 a21 a2j+1 ··· a2n Dj = x 1 . . . . . . . . .. . + . ··· . . . . .. an1 ··· anj−1 an1 anj+1 · · · ann a11 ··· a1j−1 a1j a1j+1 ··· a1n a21 ··· a2j−1 a2j a2j+1 ··· a2n +... + xj . . . . . . . . .. . . ··· . . . . .. an1 ··· anj−1 anj anj+1 · · · ann a11 ··· a1j−1 a1n a1j+1 ··· a1n a21 ··· a2j−1 a2n a2j+1 ··· a2n +... + xn . . . . . . . . .. . . ··· . . . . .. an1 ··· anj−1 ann anj+1 · · · ann Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 16. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Định nghĩa Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Quy tắc Cramer Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chứng minh định lý (Quy tắc Cramer) III Định thức thứ j ở vế phải bằng D còn các định thức khác bằng 0 nên ta Dj có Dj = xj D. Vậy xj = ; j = 1, 2, ..., n D Chú ý. Đối với hệ Cramer có hai cách giải: Cách 1: Sử dụng ma trận nghịch đảo. Cách 2: Sử dụng công thức Cramer. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 17. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Định nghĩa Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Quy tắc Cramer Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Ví dụ   x1 + x2 + x3 = 6 Giải hệ phương trình 2x1 − x2 + x3 = 3 x1 − x2 + 2x3 = 5  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 18. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Định nghĩa Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Quy tắc Cramer Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Ví dụ   x1 + x2 + x3 = 6 Giải hệ phương trình 2x1 − x2 + x3 = 3 x1 − x2 + 2x3 = 5  1 1 1 Ta có D = 2 −1 1 = −5 = 0 do đó hệ phương trình là hệ 1 −1 2 Cramer. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 19. Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Định nghĩa Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Quy tắc Cramer Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Ví dụ   x1 + x2 + x3 = 6 Giải hệ phương trình 2x1 − x2 + x3 = 3 x1 − x2 + 2x3 = 5  1 1 1 Ta có D = 2 −1 1 = −5 = 0 do đó hệ phương trình là hệ 1 −1 2 Cramer. Áp dụng quy tắc Cramer ta được 6 1 1 1 6 1 1 1 6 D1 = 3 −1 1 = −5; D2 = 2 3 1 = −10; D3 = 2 −1 3 = −1 5 −1 2 1 5 2 1 −1 5 D1 D2 D3 Vậy hệ có nghiệm duy nhất x1 = = 1; x2 = = 2; x3 = =3 D D D Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 20. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Định lý Kronecker-Capelli Hệ (1) là có nghiệm (hay tương thích) khi và chỉ khi hạng của ma trận r (A) bằng hạng của ma trận mở rộng A ,   a11 a12 ... a1n b1  a21 a22 ... a2n b2  trong đó A =  ...  ... ... ... ...  am1 am2 ... amn bm Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 21. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Định lý Kronecker-Capelli Hệ (1) là có nghiệm (hay tương thích) khi và chỉ khi hạng của ma trận r (A) bằng hạng của ma trận mở rộng A ,   a11 a12 ... a1n b1  a21 a22 ... a2n b2  trong đó A =  ...  ... ... ... ...  am1 am2 ... amn bm Thật vậy, giả sử hệ (1) là tương thích, tức là tồn tại nghiệm (x1 , x2 , ..., xn ) để B = x1 A1 + x2 A2 + ... + xn An Ta thấy rằng cột cuối cùng của ma trận A khi đó là tổ hợp tuyến tính của các cột còn lại, do đó khi bỏ cột đó đi thì hạng của ma trận không thay đổi, nhưng khi đó ma trận còn lai chính là ma trận A, vậy hạng của A bằng hạng của A. Đảo lại, nếu r (A) = r A = r thì trong A sẽ chứa ít nhất một định thức cấp r khác không. Bằng cách đổi chỗ các hàng và các cột của A (không làm thay đổi hạng của nó) ta có thể giả thiết rằng định thức khác không đó nằm ở vị trí r hàng đầu và r cột đầu. Khi đó r véc tơ cột A1 , A2 , ..., Ar là độc lập tuyến tính và ta coi chúng là các véc tơ cơ sở. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 22. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chú ý. Từ định lý Kronecker-Capelli ta có các kết quả sau: Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 23. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chú ý. Từ định lý Kronecker-Capelli ta có các kết quả sau: + Nếu r (A) < r A thì hệ vô nghiệm. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 24. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chú ý. Từ định lý Kronecker-Capelli ta có các kết quả sau: + Nếu r (A) < r A thì hệ vô nghiệm. + Nếu r (A) = r A = n (số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 25. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Chú ý. Từ định lý Kronecker-Capelli ta có các kết quả sau: + Nếu r (A) < r A thì hệ vô nghiệm. + Nếu r (A) = r A = n (số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất. + Nếu r (A) = r A = r < n thì hệ vô số nghiệm (phụ thuộc và n − r tham số). Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 26. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Phương pháp Gauss Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp sau lên phương trình của hệ ta được một hệ mới tương đương: Đổi chỗ hai phương trình. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 27. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Phương pháp Gauss Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp sau lên phương trình của hệ ta được một hệ mới tương đương: Đổi chỗ hai phương trình. Nhân, chia một số khác 0 vào 2 vế của một phương trình. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 28. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Phương pháp Gauss Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp sau lên phương trình của hệ ta được một hệ mới tương đương: Đổi chỗ hai phương trình. Nhân, chia một số khác 0 vào 2 vế của một phương trình. Cộng vào một phương trình tổ hợp tuyến tính của một phương trình khác. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 29. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Các phép biến đổi tương đương trên chính là các phép biến đổi sơ cấp theo hàng, biến đổi ma trận mở rộng A của hệ phương trình (1) thành ma trận bậc thang  a11 a12 ··· a1n  b1  0 a22 ··· a2n  .. .. . . b2   . . .. . . .   . .   .    .   . ··· 0 arr · · · arn br    . . br +1   . 0 ··· 0 .   . .. . . .  . .    . . . bm 0 ··· 0 0 ··· 0 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 30. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Các phép biến đổi tương đương trên chính là các phép biến đổi sơ cấp theo hàng, biến đổi ma trận mở rộng A của hệ phương trình (1) thành ma trận bậc thang  a11 a12 ··· a1n  b1  0 a22 ··· a2n  .. .. . . b2   . . .. . . .   . .   .    .   . ··· 0 arr · · · arn br    . . br +1   . 0 ··· 0 .   . .. . . .  . .    . . . bm 0 ··· 0 0 ··· 0 Nếu ∃i > r để bi = 0 thì hệ vô nghiệm. Nếu bi = 0, ∀i > r , từ r dòng đầu tiên của ma trận trên ta luôn được một định con dạng chéo cấp r khác 0. Không mất tính tổng quát ta giả sử a11 , ..., arr = 0 thì hệ (1) tương đương với hệ sau: Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 31. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất   a11 x1 + a12 x2 + ... + a1r xr + ... + a1n xn = b1  a22 x2 + ... + a2r xr + ... + a2n xn = b2   ..    . arr xr + ... + arn xn = br  Để giải hệ này ta chuyển ta chuyển các số hạng chứa các xi với i > r qua vế phải (các ẩn này được gọi là các ẩn tự do). Từ phương trình cuối, tính được xr (qua các ẩn tự do). Thay xr vào phương trình thứ r − 1 ta tính được xr −1 . Tiếp tục quá trình đó ta tính được xr −2 , ..., x2, x1. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 32. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Giải hệ phương trình sau:    x1 − x2 − x3 − 3x4 + x5 = 1 x1 + x2 − 5x3 − x4 + 7x5 = 2   −x1 + 2x2  + 2x3 + 2x4 + x5 = 0 −2x1 + 5x2 − 4x3 + 9x4 + 7x5 = a  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 33. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Giải hệ phương trình sau:    x1 − x2 − x3 − 3x4 + x5 = 1 x1 + x2 − 5x3 − x4 + 7x5 = 2   −x1 + 2x2  + 2x3 + 2x4 + x5 = 0 −2x1 + 5x2 − 4x3 + 9x4 + 7x5 = a  Ta có ma trận mở rộng của hệ phương trình là     1 −1 −1 −3 1 1 1 −1 −1 −3 1 1  1 1 −5 −1 7 2  −−→  0 2 −4 2 6 1    −1 −−  2 2 2 1 0  h2 −h1  0 1 1 −1 2 1  h3 +h1 −2 5 −4 9 7 a h4 +2h1 0 3 −6 3 9 a+2 1 Tiếp tục biến đổi 2h3 − h2 , 3 h4 − h3 ta được    1 −1 −1 −3 1 1 1 −1 −1 −3 1 1  0  2 −4 2 6 1   0 →  2 −4 2 6 1  0 0 6 −4 −2 1   0 0 6 −4 −2 1 a 0 0 −3 2 1 3 −13 0 0 0 0 0 2a 3 + 1 3 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 34. Định nghĩa Định lý Kronecker-Capelli (Điều kiện có nghiệm (tương thích)) Cách giải hệ Cramer Phương pháp Gauss (khử dần ẩn số) Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Vậy ta có + Nếu a = − 1 thì hệ phương trình vô nghiệm 2 + Nếu a = − 1 ta có hệ 2   x1 − x2 − x3 − 3x4 + x5 = 1 1 x2 − 2x3 + x4 + 3x5 = 2 1 3x3 − 2x4 − x5 =  2 Suy ra  x = 1 + 2x + 1x   3 4 5    6 3 3 5 1 7  x2 = + x4 − x5    6 3 3 x1 = 2 + 4x4 − 3x5  x4 , x5 tùy ý. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 35. Định nghĩa Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài tập Định nghĩa Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là hệ phương trình có dạng (1), trong đó các hệ số tự do b1 = b2 = ... = bn = 0 hay có dạng n aij xj = 0, i = 1, 2, ..., m (3) i=1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 36. Định nghĩa Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài tập Định nghĩa Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất là hệ phương trình có dạng (1), trong đó các hệ số tự do b1 = b2 = ... = bn = 0 hay có dạng n aij xj = 0, i = 1, 2, ..., m (3) i=1 Do ma trận mở rộng chứa một cột gồm toàn phần tử không nên hạng của nó luôn bằng hạng của ma trận A. Vậy hệ (3) là tương thích. Ta thấy hệ (3) luôn có một nghiệm là x1 = 0, x2 = 0, ..., xn = 0 và được gọi là nghiệm tầm thường. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 37. Định nghĩa Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài tập Điều kiện để hệ phương trình tuyến thuần nhất có nghiệm khác nghiệm tầm thường Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có số phương trình bằng số ẩn tức là n = m. Khi đó, nếu detA = 0, nó là hệ Cramer. Nghiệm duy nhất của nó là nghiệm tầm thường. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 38. Định nghĩa Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài tập Điều kiện để hệ phương trình tuyến thuần nhất có nghiệm khác nghiệm tầm thường Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có số phương trình bằng số ẩn tức là n = m. Khi đó, nếu detA = 0, nó là hệ Cramer. Nghiệm duy nhất của nó là nghiệm tầm thường. Như vậy, để hệ thuần nhất có nghiệm khác nghiệm tầm thường thì định thức các hệ số của ẩn phải bằng không: detA = 0. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 39. Định nghĩa Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài tập Điều kiện để hệ phương trình tuyến thuần nhất có nghiệm khác nghiệm tầm thường Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có số phương trình bằng số ẩn tức là n = m. Khi đó, nếu detA = 0, nó là hệ Cramer. Nghiệm duy nhất của nó là nghiệm tầm thường. Như vậy, để hệ thuần nhất có nghiệm khác nghiệm tầm thường thì định thức các hệ số của ẩn phải bằng không: detA = 0. Khi đó hạng của ma trận r (A) = r < n và giải hệ với r ẩn. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 40. Định nghĩa Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài tập Tìm nghiệm khác không của hệ phương trình   2x + y − z = 0 x + 2y + z = 0 3x + y − 2z = 0  Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 41. Định nghĩa Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài tập Tìm nghiệm khác không của hệ phương trình   2x + y − z = 0 x + 2y + z = 0 3x + y − 2z = 0  2 1 Ta có det(A) = 0 và = 3 nên hệ có hạng 2. Ta chọn x và y làm 1 2 ẩn cơ sở và cho z = α tuỳ ý ta được: x = α, y = −α, z = α với α tùy ý. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 42. Định nghĩa Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài tập Bài tập I Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:   2x − y − z − t = −1  3x + 2y + 4z = 1  x − 2y + z + t = −2  a, 2x − y + z = 0 b,  x + y − 2z + t = 4 x + 2y + 3z = 1   x  y + z − 2t = −8 +    2x − y + 3z  = 1  2x1 − x2 + 2x4 − 6x5  = 0 −4x + 2y + z = 3 x2 + x3 − 3x4 + 2x5 = 0   c, , d,  −2x + y + 4z =  4  6x1 − 3x2 + 7x4 − 10x5  = 0  10x − 5y − 6z = −10 2x1 + x3 + x4 + 12x5 = 0    x2 + x3 − 3x4 + 2x5  = 6 2x1 − x2 + 2x4 − 6x5 = 4  e,  6x1 − 3x2 + 7x4 − 10x5 = −8  2x1 + x3 + x4 + 12x5 = 15  Bài 2: Giải và biện luận các hệ phương trình sau Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 43. Định nghĩa Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài tập Bài tập II   2x1 + x2 + x3 + x4 = 1   x + 2x − x + 4x = 2  1 2 3 4 a,  x1 + 7x2 − 4x3 + 11x4 = m   4x + 8x2 − 4x3 + 16x4 = m + 1   1  2x1 − x2 + x3 − 2x4 + 3x5 = 3  x + x − x − x + x = 1  1 2 3 4 5 b,  3x1 + x2 + x3 − 3x4 + 4x5 = 6    5x1 + 2x3 − 5x4 + 7x5  9 − m  =  mx1 + x2 + x3 = 1   mx1 + x2 + x3 + x4 = 1  c, x1 + mx2 + x3 = 1 d, x1 + mx2 + x3 + x4 = 1   x1 + x2 + mx3 = 1 x1 + x2 + mx3 + x4 = 1     x1 + x2 + x3 + mx4 = 1 x + y + (1 − m)z = m + 2    x + x + mx + x = 1 1 2 3 4 e, f, (1 + m)x − y + 2z = 0  x1 + mx2 + x3 + x4 = 1    2x − my + 3z = m+2 mx1 + x2 + x3 + x4 = 1 Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T
  • 44. Định nghĩa Định nghĩa Cách giải hệ Cramer Điều kiện để hệ có nghiệm khác nghiệm tầm thường Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính tổng quát Ví dụ Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất Bài tập Bài tập III Bài 3: Cho phương trình   1   1 −1 λ  2 1 λ  X =  2   3 1 2λ 0 a, Giải phương trình khi λ = 1. b, Tìm λ để phương trình vô nghiệm Bài 4: Tìm λ để tồn tại X sao cho     −2 1 −3 −6  1 0 5   6   −3 2 −1  X =      λ  0 1 3 2 Tìm X với λ vừa tìm được. Đàm Thanh Phương, Ngô Mạnh Tưởng Bài giảng: TOÁN CAO CẤP 1 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN T