SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 138
1




MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH .................................. 4
I.1 Tổng quan về thủ tục phân tích............................................................................ 4
I.2 Các chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích................................................... 6
I.2.1 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích”.................... 6
I.2.2 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích”............ 8
I.2.3 Chuẩn mực kiểm toan Nhà Nước số 8 “ Phân tích tình hình kinh tế tài
chính” ......................................................................................................... 11
I.3 Các loại thủ tục phân tích .................................................................................... 12
I.3.1 Phân tích xu hướng.................................................................................... 12
I.3.2 Phân tích tỷ suất ........................................................................................ 14
I.3.3 Phân tích dự báo........................................................................................ 16
I.4 Quá trình áp dụng thủ tục phân tích .................................................................... 18
I.4.1 Lựa chọn loại thủ tục phân tích phù hợp với mục tiêu phân tích .............. 18
I.4.2 Xác định các thông tin phục vu cho mục tiêu phân tích và xem xét tính độc lập và mức độ tin
cậy của chúng......................................................... 19
I.4.3 Xây dựng công thức hoặc thiết lập mô hình phản ánh mối quan hệ giữa các biến số tài chính
va biến số hoạt động ................................................ 21
I.4.4 Tính toán ra một giá trị ước tính và so sánh giá trị đó với số liệu thực tế của đơn
vị ................................................................................................... 22


I.4.5 Đánh giá mức trọng yếu cua các chênh lệch phat hiện được và tìm hiểu nguyên
nhân ............................................................................................... 23
I.4.6 Giải thích những chênh lệch trong yếu va các mối lien hệ không hợp lý đồng thời chứng
minh cac vấn đề quan trọng ........................................... 24
I.4.7 Xem xét các phát hiện kiem toán.............................................................. 25
I.5 Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích ...................................................................... 27
I.5.1 Kiểm toán nội bộ ....................................................................................... 27
I.5.2 Kiểm toán Nhà nước .................................................................................. 28
I.5.3 Kiểm toán độc lập...................................................................................... 28
Kết luận chương 1 ...................................................................................................... 29
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUA TRÌNH KIỂM
TOÁN TAI VIỆT NAM ..................................................................... 30
2



II.1 Thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán: ...................... 30
II.1.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ....... 31
II.1.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán ............. 34
II.1.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán nợ phải thu............. 35
II.1.2.2 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toan TSCĐ va chi phí khấu
hao ..................................................................................... 37
II.1.2.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán hàng tồn kho .......... 38
II.1.2.4 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán doanh thu ............... 40
II.1.2.5 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán chi phí .................... 44
II.1.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán .......... 45



II.2 Mặt tích cực va hạn chế khi áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán bao cáo tài chính tại
các công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam............... 45
II.2.1 Mặt tích cực ............................................................................................... 45
II.2.2 Mặt hạn chế .............................................................................................. 48
II.3 Nguyên nhân....................................................................................................... 51
II.3.1 Nguyên nhân khách quan ......................................................................... 51
II.3.2 Nguyên nhân chủ quan ............................................................................. 53
II.4 Các lỗi thông thường khi áp dụng thủ tục phân tích.......................................... 54
II.4.1 Chưa xác định được mục tiêu phân tích ................................................... 54
II.4.2 Quá phụ thuộc vào số liệu của đơn vị ...................................................... 54
II.4.3 Nắm các mối quan hệ không rõ ràng ....................................................... 55
II.4.4 Đơn giản hoá mô hình dư đoán ................................................................ 55
II.4.5 Phức tạp hóa mô hình dự đoán ................................................................. 55
II.4.6 Không chủ động tìm kiếm lời giải thích cho các chênh lệch phát hiện
được .......................................................................................................... 55
II.4.7 Liên tục làm tròn số ................................................................................. 56
II.4.8 Không vận dụng những hiểu biết về đặc điểm, nganh nghề kinh doanh của khách hàng vào
quá trình phân tích................................................... 56
Kết luận chương 2 ...................................................................................................... 56
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QỦA ÁP DỤNG
THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC.......................... 58
III.1 Mục đích của việc áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán.......... 58


III.2 Các kiến nghị và giải pháp nham tang cường ap dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo
cao tài chính .............................................................................. 59
3



III.2.1 Hệ thống hoá các kỹ thuật phân tích để xay dựng thanh quy trình phân tích
chuẩn .................................................................................... 59
III.2.2               Mở lớp tập huan về nghiệp vụ kiểm toan, trong đó có chú trọng chuyên sâu về
phân tích tài chính ........................................................ 60
III.2.3 Khuyến khích áp dung thủ tục phân tích trong trường hợp có thể ........ 61
III.3 Các kiến nghị và giải pháp nhằm hoan thiện kỹ thuật phân tích trong kiểm toán báo cáo tài
chính ...................................................................................... 62
III.3.1 Xay dựng ngân hàng lưu trữ các dữ liệu tài chính và dữ liệu hoạt động nhằm cung cấp
thông tin cho quá trình phân tích ........................ 62
III.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thống kê trong doanh nghiệp ................ 64
III.3.3 Ứng dụng công nghệ thong tin trong quy trình phân tích...................... 64
III.3.4 Hạn chế những lỗi thường gặp trong quá trình áp dụng thủ tục phân
tích......................................................................................................... 66
III.4 Một số thủ tục phân tích đề nghị áp dụng trong quá trình kiểm toán ............... 68
III.4.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .... 68
III.4.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán .......... 69
III.4.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán vốn bằng tiền ..... 70
III.4.2.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toan nợ phải thu.......... 71
III.4.2.3 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu
hao ................................................................................... 73
III.4.2.4 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán hàng tồn kho....... 76
III.4.2.5 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toan nợ phải trả .......... 79


III.4.2.6 Thủ tục phan tích áp dung trong kiểm toán doanh thu, thu nhập
khac ................................................................................. 80
III.4.2.7 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán chi phí ................. 82
III.4.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán ........ 85
III.5 Một số phương pháp phân tích khác.................................................................. 87
III.5.1 Phân tích báo cáo tài chính.................................................................... 87
III.5.1.1 Tiêu chuan so sanh ................................................................... 87
III.5.1.2 Điều kien so sánh được............................................................ 87
III.5.1.3 Mục tiêu so sanh ..................................................................... 87
III.5.1.4 Các phương pháp phan tích ..................................................... 88
III.5.1.5 Một số vấn đề thường gặp khi phân tích báo cáo tài chính..... 89
III.5.2 Phương pháp phân tích tài chính Dupont............................................... 89
III.5.3 Phương pháp hồi quy ............................................................................. 93
Kết luận chương 3 ...................................................................................................... 95
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
4




MỞ ĐẦU

Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm gần đay, thích ứng vơi yêu cầu của nen kinh tế chuyển đổi theo cơ chế thị
trường va hội nhập quốc tế, hoat động kiểm toán ở nước ta đa hình thành phát triển nhanh
chóng. Vai trò của kiểm toán ngày cang thể hiện rõ nét hơn cùng với sự ra đời và lơn mạnh
của thị trường chứng khoán. Hoạt động của cac công ty kiểm toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho
môi trường kinh doanh, giúp các nhà đầu tư hiểu và chấp hành đúng luật lệ kinh tế, tai chính
của Việt Nam, giúp doanh nghiệp kịp thời sửa đổi các sai sót, phong ngừa rủi ro, giúp các bên
liên quan yên tam sử dụng cac thong tin tài chính của doanh nghiệp.
Hoạt động của các công ty kiểm toán trước hết là việc cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài
chính cho mọi đối tượng theo luật định hoặc theo yêu cau tự nguyện của đơn vị và ca nhân.
Mục tiêu chủ yếu của dịch vụ nay la đưa ra nhan xét về tính trung thực va hợp lý của báo cáo
tài chính. Người sử dụng kết qua kiểm toán phải được đam bảo rằng những thông tin họ được
cung cấp là trung thực, hợp lý, khách quan và có độ tin cậy cao để đưa ra các quyết định theo
trách nhiệm của mình, hoặc quyết định liên quan đến việc mua, bán tài sản, đầu tư vốn, cho
vay… Sự đảm bao nay chỉ có thể thực hiện được khi báo cáo tai chính đã được kiểm toán trên
cơ sở tuân thủ những quy định cua hệ thống chuan mực nghề nghiệp - chuẩn mực kiểm toan.
Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán ở nước ta còn kha mới mẻ, khuôn khổ và môi trường pháp lý
đa được tạo dựng, song chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện. Các kỹ năng va hướng dan cần thiết về
kỹ thuật kiểm toán chưa được hệ thống hoa và phổ biến. Điều này đã làm cho không ít đối
tượng được kiểm toán, không ít kiểm toán viên gặp lúng túng khi triển khai công việc.
Chính vì vậy, các công ty kiểm toan Việt Nam bằng nhiều cách khác nhau đang cố gắng tìm mọi
cách tiếp cận với các phương phap va kỹ thuat kiểm toán
5



tiên tiến trên thế giới. Thủ tục phan tích la một ví dụ điển hình. Kỹ thuật nay giúp tiết kiệm
được thời gian và chi phí nhưng lại cung cấp bằng chưng về sự hợp lý và đồng bộ của số liệu
va tài liệu kế toan, đồng thời giúp cho kiểm toan viên có được cái nhìn sâu sắc va toan diện hơn
về doanh nghiệp. Với ưu điểm vượt trội, thủ tục phan tích được xem là một kỹ thuat sắc bén
và hiệu qua để thu thap bằng chứng kiểm toán.
Nhận thấy tầm quan trọng của thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán, chúng tôi chọn đề tài
“Ap dụng thủ tục phan tích trong kiểm toán báo cáo tài chính”. Nội dung chủ yếu của luận
văn là thực trạng áp dụng các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán tại các công ty kiểm
toán Việt Nam, qua đó đề xuat các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm toán
cũng như góp phần hoan thiện quy trình kiểm toán đang được vận hành tại các công ty kiểm
toán hiện nay.
Mục đích nghiên cứu

Luận văn này được thực hien với mục đích đanh giá thực trang áp dụng thủ tục phân tích trong
quá trình kiểm toán đồng thời đề xuất các phương hướng và giải pháp nham nâng cao chat
lượng dịch vụ kiểm toán trong từng phần hanh cu thể nói riêng va trong mỗi giai đoan của quá
trình kiểm toán nói chung bằng cach áp dụng cac kỹ năng phân tích trong quá trình tác nghiệp.
Đối tượng nghiên cứu

Trong quá trình tác nghiệp, mỗi chủ thể kiểm toan bị chi phối bởi cac chuan mực, quy chế
riêng, áp dụng các phương pháp kiểm toán khác nhau. Với ưu điểm vượt trội về thời gian và
chi phí, tục phân tích đã được các chủ thể kiểm toán ap dụng khá phổ biến trong cả ba giai đoan
của quá trình kiểm toán, đặc biệt là đối với loại hình kiểm toán báo cáo tài chính. Để đảm bao
tính tập trung luận văn chỉ giới hạn trong khuôn khổ áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán
bao cáo tài chính
6



Mặt khác, do điều kiện tiếp cận với hồ sơ kiểm toan của kiểm toán Nhà Nước bị hạn chế nên
luan van chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu hồ sơ và quy trình nghiệp vụ tại cac công ty kiểm
toán độc lập va tài liệu của kiểm toán nội bộ tại một số công ty lớn đang hoạt động tai Việt
Nam.
Phương pháp nghiên cứu

Chúng tôi đã sử dụng phương phap duy vật biện chứng làm cơ sở nghiên cứu trong suốt quá
trình thực hiện luận văn nay. Diễn dịch và quy nap là hai phương pháp được sử dụng kha
pho biến nham lý giải cơ sở lý luận và sự cần thiết của thủ tục phân tích trong kiểm toán. Để
minh hoa cho phần thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán, luận van đã
sử dụng thêm một số công cụ phân tích định lượng như thống kê, phan tích tổng hợp, đối
chiếu so sánh. Các phương pháp này cũng một lần nữa được thể hiện khi xay dựng các kiến
nghị cụ thể nhằm lam sáng tỏ mục đích nghiên cứu của luận văn
Kết cấu cua luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận va 3 phụ lục, luận van dài 98 trang được chia thành ba chương sau:
Chương 1:   Cơ sở lý luan về thủ tục phân tích

Chương 2:     Thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toan tại

Việt Nam

Chương 3:      Một số kiến nghị và giải phap nhằm nang cao hieu qủa áp dụng thủ tục phân tích
trong quá trình kiểm toán
7




CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THỦ TỤC PHÂN TÍCH

I.1 Tổng quan về thủ tục phân tích

Trong quá trình thu thập các bang chưng làm cơ sở đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý
của báo cao tài chính, sự hữu hiệu hay tính hiệu quả trong hoạt động hay đanh giá mức độ chấp
hành một quy định nào đó của đơn vị, kiểm toán viên phai sử dụng rat nhiều phương pháp kiểm
toan khac nhau. Để có được những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, kiểm toán viên
phải can nhắc sự tương quan giữa chi phí của việc thu thập bằng chứng kiểm toán với lợi ích mà
thông tin đó mang lai. Với ưu thế vượt trội về thời gian và chi phí, thủ tục phan tích đã trở thành
một phương pháp kiểm toán hiện đại cung cấp bằng chứng về sư đồng bộ hợp lý của số liệu kế
toán đang được sử dụng ngay càng rộng rãi trong qua trình kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toan quốc tế ISA 500 “Bằng chứng kiểm toán” đã nêu rõ: “ Kiểm toán viên
áp dung một hoặc nhiều trong số các thủ tục kiểm toán sau để thu thập các bang chứng: kiểm
tra, quan sát, phỏng van hoặc xác nhan, tính toán và thủ tục phân tích”. Đoạn 02 chuẩn mực
kiểm toán Việt Nam VSA 520
”Quy trình phân tích” cũng đa nhan mạnh ”Kiểm toán viên phải thực hiện quy trình phan tích
khi lập kế hoạch kiểm toan va giai đoan soát xét tổng thể về cuộc kiểm toan. Quy trình phân
tích cũng được thực hiện ở các giai đoan khác trong qua trình kiểm toán”. Những nhận định
trên đã đem lại cho thủ tục phan tích một vị trí đặc biệt quan trọng va được thể hiện ngay cang
rõ nét hơn trong quá trình kiểm toán.
Phân tích la cach thức sử dụng qua trình tư duy logic để nghiên cứu va so sánh mối quan hệ
đáng tin cay giữa cac số liệu, cac thông tin nhằm đánh gia mức độ hợp lý của chúng trong báo
cáo hay trong hoat động của đơn vị được kiểm toán. Hay nói một cách khác phân tích là so
sánh các thông tin tài chính với nhau hoặc giữa thông tin tài chính với những thông tin không có
tính chất tài chính dựa
8



trên mối quan hệ hợp lý giữa chúng. Mọi quan hệ và biến động bat thường phat hiện thông qua
phân tích đều phải được tìm hiểu và giải thích nguyên nhân. Như vậy, kỹ thuật phân tích dựa
trên sự hợp lý, không dựa tren sự chính xác.
Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suat quan trọng, qua đó tìm ra
những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuan với thông tin liên quan
khác hoặc có chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. Trong thực tế, kiểm toán viên thường
thiết lập các giả thiết về sự liên hệ giữa các số liệu, ước tính so liệu can kiểm tra và sau đó so
sánh với số liệu của đơn vị để phát hiện các sai số hay dao động bat thường, từ đó điều tra làm
rõ nguyên nhân và sử dụng các phương pháp kiểm toán khác để hỗ trợ, bổ sung trước khi
đưa ra ý kiến nhận xét và kết luận của mình.
Có thể kể ra sau đây ba yếu tố cấu thành nên một thủ tục phân tích, đó la:

•       Dự đoán: Kiểm toán viên có thể dự đoan số dư một tài khoan, một loại hình nghiệp vụ
hoac một tỷ suat có liên quan đến các dữ liệu về tai chính và dữ
liệu hoạt động. Để hình thành nên số liệu dự đoán của mình, các kiểm toán viên có thể căn cứ
vào các nguồn thông tin sau:
−       Các thông tin tài chính kỳ trước

−      Các số liệu dự đoan trước của đơn vị như so liệu kế hoạch, số liệu dự toan

−      Mối quan hệ giữa các thông tin tài chính cùng kỳ

−      Các thông tin có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của khách hàng

−       Mối quan hệ giưã các thông tin tài chính với các thông tin không có tính chất tài chính.
•       So sánh: Kiểm toán viên có thể so sánh giá trị ước tính của mình với so liệu thực tế, với
số liệu theo kế hoạch, với giá trị tương ứng của một doanh nghiệp

khac dùng làm so sanh hoặc với mức trung bình của ngành nghề kinh doanh.

•      Sử dụng các đánh giá chuyên môn trong điều tra và kết luận về những chênh lệch phát
hiện được. Kiểm toan viên phải giải thích được nguyên nhân dẫn
9



đến chênh lệch giữa giá trị ước tính với so liệu thực tế. Cac nguyên nhân có thể dẫn đến chênh
lệch là:
−        Sai sót trong sổ sách cuả đơn vị

−      Kiểm toán viên quá đơn giản hoá công thức mà bỏ qua các dữ liệu quan trọng.
−      Kiểm toán viên đưa ra các giả định không chính xac. Một số giả định dự kiến nhưng
không xay ra trong khi một số khác không được dự kiến lại tồn

tại trong thực tế.

Như vậy, thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các ty suất quan trọng, qua
đó tìm ra những xu hướng, biến động và những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin
liên quan khác hoặc có sự chenh lech lớn so với giá trị đã dự kiến. Thủ tục phân tích được thực
hiện như một thử nghiệm cơ bản nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sơ dẫn liệu
của báo cáo tài chính, kiểm tra toàn bộ báo cáo tài chính trong khâu soát xét cuối cùng cua
cuộc kiểm toán cũng như xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán khác.
I.2 Các chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích

I.2.1 Chuẩn mực kiểm toán quoc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích”

Chuẩn mực kiểm toan quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” được Uỷ ban thực hành kiểm toán
quốc te (IAFC) trực thuộc liên đoàn cac nhà kế toan quốc tế (IFAC) biên soạn nhằm mục đích
thiết lập các nguyen tac, thủ tục cơ bản va hướng dẫn các thể thức ap dung các nguyên tắc,
thủ tục cơ bản trong việc thực hiện các thủ tục phân tích trong qua trình kiểm toán báo cáo tài
chính. Ngoài ra chuẩn mực cũng cho phép van dụng trong kiểm toán các thông tin tài chính
khác và các dịch vụ có liên quan của công ty kiểm toán.
Ngay trong phần đau tiên, Chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phan tích” đa khẳng
định tam quan trọng không thể tranh cãi của thủ tục phân tích thông qua một nguyên tắc cơ
ban” Kiểm toán viên phải thực hiện thủ tục
10



phan tích khi lập kế hoạch kiểm toán và khi kiểm tra tính hợp lý của toan bộ bao cáo tài
chính”. Ngoai ra chuẩn mực còn gợi ý cho việc thực hiện thủ tục phan tích ở những giai đoạn
khác của cuộc kiểm toán.
Trong phần nội dung, Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phan tích” đã lần lượt
giới thieu những phần cơ ban sau:
• Nội dung của thủ tục phân tích: Trong phần nay, chuẩn mực đã đề nghị một

số thông tin kiểm toan viên có thể phải thu thập để phục vụ cho qua trình phân tích. Đây có
thể là thông tin có sẵn do đơn vị cung cap, do kiểm toán viên thu thập được từ các nguồn
khác hoac là những thông tin co được từ kinh nghiệm nghề nghiệp được tích lũy của cac kiểm
toán viên.
• Mục đích áp dụng thủ tục phân tích: Theo chuẩn mực, thủ tục phân tích được

áp dụng nhằm 3 mục đích va đây cũng là những yêu cầu không thể thiếu được trong qua trình
thu thập bằng chứng kiểm toán của bất kỳ một cuộc kiểm toán nào.
• Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích: Chuẩn mực cho rằng thủ tục phân tích

được thực hiện xuyên suốt một cuộc kiểm toán từ khi lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm
toan đến khi hoàn thành kiểm toan. Ở mỗi giai đoan, chuẩn mực cũng đề nghị một số cách
thức để tiến hanh thủ tục phân tích đồng thời cũng nhan mạnh một số điểm cần lưu ý trong quá
trình vận dụng những cách thức này.
• Mức độ tin cậy của thủ tục phân tích la một trong những nội dung được chuẩn

mực rất quan tâm. Bằng cách nêu ra những yếu tố có thể anh hưởng đến mức độ tin cậy của thủ
tục phan tích, chuẩn mực đã chỉ ra những điểm hạn chế của thủ tục phân tích để từ đó hướng dẫn
biện pháp khắc phục những hạn chế nay.
• Khảo sát các nghiệp vụ bất thường là nội dung giới thieu một số chỉ dẫn về

cách ứng xử trong trường hợp phat hiện những chênh lệch trọng yếu.
11



Cũng như các chuẩn mực khác, chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích”
cũng chỉ dừng lại ở việc định hướng bằng những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ, còn việc vận
dụng chúng như thế nào vào công việc cụ thể thì hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng tiếp thu,
kinh nghiệm nghề nghiệp cũng như tính sang tạo của cac kiểm toán viên.
Nhìn chung, chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” được soan thảo kha
ngắn gọn, súc tích nhưng ít nhiều cũng gây được sư chú ý tích cực của các kiểm toán viên và
công ty kiểm toan, giúp kiểm toán viên yên tâm vận dụng khả nang phan tích của mình để thực
hiện những tính toán chiến lược trong quá trình tac nghiệp. Chuẩn mực kiểm toán này đã được
nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn làm chuan mực kiểm toán của quốc gia mình. Chẳng han
năm 1993, Hiệp hội kế toán viên công chứng Malaysia (MACPA) đã chấp nhận ISA 520 “Thủ
tục phân tích” như chuan mực kiểm toán quốc gia. Nhiều quốc gia khac đã dựa vào chuan mực
nay để xây dựng chuan mực riêng cho quốc gia mình như chuan mực AUS 512 “Thủ tục phân
tích” của Australia . Riêng Hoa Kỳ, mặc dù chuẩn mực kiểm toán SAS 56 “ Thủ tục phân tích”
ban hành năm 1998 trên cơ sở hoàn toàn độc lập với chuẩn mực quốc tế nhưng để hoà nhap
vào nền kinh te toàn cau hoá đang diễn ra hết sức manh mẽ như hiện nay, Hoa Kỳ buộc phải tìm
cách thu hẹp sự khác biệt hiện có giữa chuẩn mực kiểm toan quốc gia và chuan mực kiểm toán
quốc tế. Do đó chuan mực kiểm toan SAS 56 của Hoa Kỳ cũng có nhiều điểm tương đồng với
chuẩn mực kiểm toan quốc tế ISA 520.
I.2.2 Chuẩn mực kiểm toán Viet Nam VSA 520 “Quy trình phân tích”

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Quy trình phân tích” được ban hành kèm theo quyết
định so 219/2000/QĐ-BTC ngay 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tai Chính. Chuẩn mực được
soạn thảo trên cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm của việc thực hanh kiểm toán độc lập trong
những năm vừa qua, nghiên cứu chuan mực quốc tế về kiểm toan, học tap kinh nghiệm của
các nước trong khu
12



vực trong khuôn khổ pháp luat hiện hành, phù hợp với yêu cầu quản lý và hội nhập quốc tế.
Cùng với các chuan mực kiểm toán khac, việc ban hành chuan mực kiểm toán số 520 “ Quy
trình phân tích” đã góp phan tạo ra hành lang pháp lý cho sự phát triển và quản lý hoạt động
kiểm toan độc lập tại Việt Nam.
Chuẩn mực kiểm toan số 520”Quy trình phân tích” được xay dựng theo các nguyên tac sau:
• Dựa trên cơ sở chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 ”Thủ tục phân tích” do

liên đoàn kế toan quốc tế(IFAC) công bố;

•      Phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trương Việt Nam, phù hợp với hệ
thống luat pháp, trình độ, kinh nghiệm kế toán, kiểm toán của Việt

Nam;

•      Đơn giản, rõ rang và tuân thủ cac quy định về thể thức ban hanh văn bản pháp luật của
Việt Nam.

Do đó về cơ bản, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520”Quy trình phan tích” hầu như
không khac biệt so với chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520
”Thủ tục phân tích“ ở các nội dung chính. VSA 520 “Quy trình phân tích” môt lan nữa khẳng
định nội dung và mục đích cua thủ tục phân tích cũng như việc ap dụng thủ tục phân tích cho
cac giai đoạn khác nhau của cuộc kiểm toan. Theo chuan mực, thủ tục phân tích cung cấp bằng
chứng có độ tin cậy không cao do mức độ tin cậy của nó thường phụ thuộc rất nhiều yếu tố.
Do đó khi áp dụng thủ tục phân tích phải chú ý đến cac vấn đề sau:
• Mối quan hệ ban chat của các chỉ tiêu được so sanh. Nếu giữa chúng không

có mối quan hệ hoặc quan hệ một cach hời hợt thì viec phân tích sẽ vô nghĩa. Trong một số
trường hợp, để thu được một kết qua hợp lý và có thể so sanh được, kiểm toán viên phai biết
loai trừ các yếu tố gay nhiễu bằng một số phương pháp thích hợp.
13



•      Mức độ trọng yếu của từng khoản mục trong mối quan hệ tổng thể giữa các

thông tin tài chính. Riêng những khoản mục trọng yếu thì không thể chỉ đơn thuan áp dụng
thủ tục phan tích mà con phai kết hợp với kiểm tra chi tiết nhằm giảm bớt rủi ro phat hiện
liên quan đến cơ sở dẫn liệu của bao cáo tài chính
•       Tính chất của khoan mục hay đặc điểm nganh nghề kinh doanh (thể hiện

thành rủi ro tiềm tàng của khoản mục). Đối với những tài khoan có tính nhạy cảm cao, cac
nghiệp vụ phức tap hay các mô hình đòi hỏi có sự ước tính chủ quan thì việc áp dụng duy nhat
thủ tục phân tích có thể dẫn đến những kết luận sai lầm
•      Mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Một hệ thống kiểm soát nội

bộ yếu kém thì việc áp dụng thủ tục phan tích sẽ rủi ro rất cao

•       Kết qua của cac thủ tục kiểm toán khác có cùng mục tiêu kiểm toán có thể khang định
hoặc phủ định với kết quả của thủ tục phân tích.     Kiểm toán viên
sẽ phải vận dụng sự xét đoán nghề nghiệp để quyết định xem nên sử dụng bằng chứng kiểm
toán thích hợp nào.
Nhìn chung, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520”Quy trình phân tích” được ban hành
kha rõ rang và dễ hiểu, đáp ứng được các nguyên tac xây dựng chuan mực đa được đề cap ở
trên. Chuẩn mực như một cam nang nghiệp vụ cung cap những kiến thức cơ ban về phan tích
phục vụ cho hoạt động kiểm toán nên ngay từ khi được ban hanh đã thu hút sự quan tâm chú ý
của các kiểm toán viên và công ty kiểm toán.
I.2.3 Chuẩn mực kiểm toán Nhà Nước số 8 “ Phân tích tình hình kinh te tài chính”
“Phân tích tình hình kinh te tài chính” là một trong 14 chuẩn mực trong hệ thống chuẩn mực
kiểm toán nha nước ban hành kèm theo quyết định so
06/1999/QĐ-KTNN ngay 24/12/1999 của Tổng kiểm toán nhà nước. Trong hệ
14



thống này, chuan mưc số 08 “Phân tích tình hình kinh tế tai chính” nằm trong nhóm các chuan
mực thực hành được áp dung cho loại hình kiểm toán bao cáo tài chính và kiểm toan tuân thủ
đối với mọi đối tượng của kiểm toan nha nước.
Cũng như các chuẩn mực khac trong hệ thống chuan mực kiểm toán nha nước, chuẩn mực
kiểm toan số 08 “Phan tích tình hình kinh tế tài chính” được xây dựng và áp dụng theo các
nguyên tac sau:
+       Tuân thủ phap luật và phù hợp với môi trường quản lý, môi trường

kiểm toán của Việt Nam;

+      Đảm bao tính độc lập, trung thực, khách quan của hoạt động kiểm toán;

+      Vận dụng một cách có chọn lọc các chuẩn mực kiểm toán của

INTOSAI và IFAC phù hợp với phap luật và điều kiện thực tiễn của

Việt Nam.

Chuẩn mực quy định một số nội dung cơ bản sau:

•      Khẳng định tầm quan trọng của việc phân tích. Chuẩn mực cho rằng trước khi tiến
hành kiểm toán, kiểm toán viên phải phan tích tổng hợp tình hình kinh

tế tài chính của đơn vị được kiểm toán về các chỉ tiêu kinh tế tai chính có mối quan hệ với
nhau.
• Chỉ ra mục đích áp dụng chuẩn mực. Theo đó, việc phan tích tình hình kinh

tế tài chính giúp kiểm toán viên phat hiện những sai sót va biến động bất thường của các
chỉ tiêu, số liệu kinh tế tài chính của đơn vị để định hướng các nội dung, bước đi cụ thể cho các
cuộc khảo sát chi tiết và nhận thức đúng bản chất các sai phạm khi đưa ra kết luận và kiến nghị
trong báo cáo kiểm toán.
• Liệt kê một số yêu cầu khi thực hiện quá trình phân tích tình hình kinh tế tài

chính của đơn vị như:
−      Phải tổng hợp, thống kê những tài liệu về tình hình kinh tế tài chính, qua trình và kết
quả hoat động chủ yếu của đơn vị trong thời kỳ kiểm toán (số thực hiện va số kế hoạch) của kỳ
trước và của những đơn vị có
15



chức năng, nhiệm vụ, quy mô, trình độ hoạt đong tương tự như đơn vị được kiểm toán để so
sánh.
−      Lựa chọn và sử dụng các thể thức phan tích thích hợp đối với các tài

liệu trên để rút ra những nhan xét ban đầu về những đac điểm, diễn biến, xu hướng và hiệu
quả hoat động của toàn đơn vị hoặc bộ phận cần kiểm toan, từ đó nhan diện nhưng van đề quan
trọng, những sai phạm, dao động bất thường… để định hướng và thực hiện kiểm toán.
−       Trước khi lập báo cao kiểm toán, kiểm toán viên phân tích các số lieu

được tổng hợp từ báo cáo kiểm toan để tìm ra mối quan hệ bản chất giữa các số liệu và tài
liệu đó, từ đó hình thành các đánh gia, nhận xét, kết luận phù hợp cho tưng nội dung kiểm
toan và cho toan bộ cuộc kiểm toán
Nhìn chung chuẩn mực kiểm toán số 08 “Phân tích tình hình kinh tế tài chính”đã quy định
khá chi tiết phạm vi áp dụng việc phân tích trong cac giai đoan của cuộc kiểm toán. Mặc dù
không đi chi tiết, cụ thể tat cả các khía canh của việc áp dụng thủ tục phan tích vào quá trình
kiểm toan nhưng chuẩn mực cũng đã thể hiện sự kế thừa có chọn lọc chuẩn mưc kiểm toán quốc
tế để đưa ra yêu cầu nhiệm vụ mà các đoàn kiểm toán nhà nước và các kiểm toán viên phai tuân
thủ khi tiến hành các hoat động kiểm toán.
I.3 Các loại thủ tục phân tích

I.3.1 Phân tích xu hướng:

Phân tích xu hướng là quá trình phân tích sự thay đổi cuả các số dư hoặc các loại hình nghiệp
vụ giữa kỳ hiện tai với các kỳ trước hoặc giữa các kỳ với
nhau.

Trong quá trình phan tích, kiểm toán viên phai hiểu được các yếu tố tạo ra xu hướng cuả số dư
tài khoan và loại hình nghiệp vụ cuả khách hàng. Kiểm toán viên thường vận dụng các kiến
thức và kinh nghiệm thu thap được về khách hàng
16



trong những năm trước như một điểm khởi đầu để lập kế hoạch cho cuộc điều tra của năm hiện
hanh. Bằng cách sử dụng thủ tục phan tích mà qua đó cac thông tin chưa được kiểm toán cuả
nam hiện hành được so sanh với các thông tin đã được kiểm toan ở năm trước, mọi biến động
sẽ được phát hiện. Những biến động nay có thể dự báo những xu hướng hay hiện tượng đặc biệt
có ảnh hưởng đến việc lap kế hoach kiểm toán.
Việc xem xét xu hướng biến động cuả cac số liệu theo thời gian giúp kiểm toán viên phat hiện
ra xu hướng bất thường hoac các biến động tăng giảm đột ngột mà không có lý do rõ ràng.
Các xu hướng biến động bất thường này luôn phải được xem xét trong mối quan hệ với cac số
liệu khac. Ví dụ một sự gia tăng bất thường và trọng yếu và khoản phải thu tạm ứng cuối kỳ
có thể xuất phát từ yêu cau sản xuất kinh doanh những cũng có thể do sự lạm dụng hay trì trệ
trong việc thu hồi tạm ứng.
Trong quá trình phân tích xu hướng, kiểm toán viên có thể phải sử dụng nhiều phương pháp
tính toán khác nhau, đơn giản với một biến số đến phức tap hơn với nhiều biến số. Ngoài ra
kiểm toan viên có thể dựa trên xu hướng cua năm trước và sự hieu biết về các nghiệp vụ cuả
khách hàng đe tính toán được giá trị dự đoán cuả năm hiện tại, sau đó so sanh dự đoan nay với
số liệu thực tế cua đơn vị. Ví dụ có thể dự đoan doanh thu dựa trên xu hướng doanh thu hàng
năm hoac căn cứ vào xu hướng biến đổi các khoản đầu tư để dự đoán thu nhập từ hoạt động đầu
tư.
Kiểm toán viên phai luôn nhận thức rằng những xu hướng trước kia có thể không có liên quan
gì đến xu hướng hiện tại và trong thực tế chúng có thể đem đến những nhan định sai lầm.
Phân tích xu hướng chỉ được xem xét khi có đánh giá cho thấy những xu hướng trước kia that sự
có liên quan đến hiện tại. Noi cách khac, chỉ có thể phân tích xu hướng dưạ trên các số liệu có
mối quan hệ giữa các kỳ là chặt chẽ. Nếu không sự biến động cuả chúng sẽ không có ý
nghĩa trong
17



phan tích. Ví dụ dự đoan lãi gộp dựa trên xu hướng cuả tổng hợp các loại san pham. Phân
tích về xu hướng lai gộp hàng thang không có tính hiệu qua trừ khi ta phân tích theo sản pham
hay theo nhóm sản phẩm. Nếu không khó có thể xác định được một cách chi tiết sự thay đổi
của tổng hợp các sản phẩm ban ra và anh hưởng cuả nó đến lãi gộp
I.3.2 Phân tích tỷ suất:

Phân tích tỷ suat là quá trình phân tích các loại ty so hoac có thể kết hợp với phân tích xu
hương để phat hiện ra sự biến động của các tỷ số trong một khoảng thời gian hoặc so sánh
các loại tỷ suất của cac bộ phan khac nhau trong cùng một đơn vị hay các đơn vị trong cùng một
ngành.
Các loại tỷ suất thường được sử dụng trong phân tích là:
•       Tỷ suất giữa loại hình nghiệp vụ với số dư tài khoản. Ví dụ phân tích tỷ suất giữa chi
phí khấu hao với tổng giá trị tài sản cố định hoặc chi phí sửa chữa và bảo dưỡng với giá trị nha
xưởng, máy móc thiết bị có liên quan.

•      Tỷ suất giữa loại nghiệp vụ này với loại nghiệp vụ khác. Ví dụ phan tích tỷ suất giữa
lợi nhuan hoặc chiết khấu ban hàng với tổng doanh thu
•      Tỷ suất giữa số dư tài khoản này vơi so dư tài khoản khác. Ví dụ phân tích tỷ suất giữa
khoan dự phòng giam giá hàng ton kho với tổng giá trị hàng tồn kho.
•      Tỷ suất giữa dữ liệu tài chính với dữ liệu hoạt động. Ví dụ phân tích tỷ suất giữa
doanh thu bán hàng trên một đơn vị diện tích mặt bằng trong siêu thị
hoac tỷ lệ chi phí tiền lương trên một công nhan.

Khi phân tích một tỷ suất cần phải hiểu rõ mối quan hệ của các yếu tố cau thành nên tỷ suất.
Mối quan hệ nay phai đảm bảo cac yêu cầu sau:
• Mối quan hệ này luôn thay đổi theo cac biến: Nếu trong cac biến có một yếu

tố cố định thì tỷ suất sẽ thay đổi. Ví dụ tỷ suất giữa chi phí bán hàng so với doanh thu sẽ
giảm xuống khi doanh thu tang lên mà chi phí bán hàng lại
18



không đổi. Cần phải hiểu ve giá trị tương đối của những yếu to cố định, yếu tố biến đổi và về
những thay đổi của một ty suất dự kiến.
•     Mối quan hệ này là mối quan hệ tuyến tính: Giả định này là hợp ly với nhiều

loại chi phí. Ví dụ nếu chi phí bán hàng chủ yếu là tiền hoa hồng thì chi phí này biến đổi tuyen
tính theo doanh thu.
•       Mối quan hệ này là mối quan hệ hoàn chỉnh: cần phải kết hợp tất cả các nhân

tố ảnh hưởng đen tỷ suất. Ví dụ chi phí bán hàng co thể chịu ảnh hưởng bởi doanh thu cũng
như loại hàng đem bán
•       Mối quan hệ này ổn định theo thời gian va các tỷ suất này được sử dụng rộng

rãi trong thực tế: Khi so sánh ty suất theo thời gian giữa các đơn vị khác nhau thì phải xem xét
xem liệu co ton tại bất kỳ sư khác biệt nao về cách tính tỷ suất hay không. Ví dụ môt vài nơi quy
định vòng quay hang tồn kho là tỷ suất giữa giá vốn hàng bán và giá trị hang tồn kho trong khi
một số nơi khác lại quy định là tỷ suất giữa doanh thu ròng va giá vốn hàng bán.
Phân tích tỷ suat còn giúp cho kiểm toán viên đánh giá hoat động liên tục của đơn vị. Cac tỷ
số tai chính thường cung cap thông tin kha nang tài chính. Việc xem xét về kha năng tài chính
của đơn vị còn được thực hiện trong quá trình đánh gia rủi ro cũng như liên hệ với cac giả định
đơn vị hoạt động liên tục khi soạn thao báo cáo tài chính. Trong bat cứ tình huống nào cũng
cần phai chú ý đến những tỷ suat đặc thù của một ngành kinh doanh và những biểu hiện
chính của rủi ro mà nhà quản lý sử dụng để kiểm soát đơn vị của mình. Ví dụ tỷ lệ nợ dài hạn
trên tổng tài sản cao hơn mức bình thường cùng với tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài san dưới mức
trung bình của ngành cho thấy đơn vị đang trong tình trang thiếu hụt về tai chính. Bằng chứng
này không chỉ ảnh hưởng đến kế hoạch kiểm toán mà còn chỉ ra những nghi ngờ về khả năng
hoat động liên tục của đơn vị.
19



I.3.3 Phân tích dự báo:

Phân tích dự báo là qua trình phân tích mà trong đó kiểm toán viên xay dựng công thức để đưa
ra một ước tính về số dư một tai khoản hay số phát sinh một loại nghiệp vụ, sau đó so sánh giá
trị ước tính đó với số liệu thực tế của đơn vị để kiểm tra sự hợp lý va giai thích các khác biệt
bất thường.
Kiểm toán viên có thể ước tính số dư một tài khoan hay số phát sinh mot loại hình nghiệp vụ
theo mot trong hai cách sau:
•       Ước tính trên cơ sở số liệu nam trước có điều chỉnh theo những thay đổi của

năm nay. Ví dụ ước tính chi phí lương năm nay dựa trên cơ sơ chi phí lương nay năm ngoái kết
hợp với điều chỉnh theo những thay đổi ve tỷ lệ tiền lương, đơn giá tiền lương, số nhân viên và
số giờ lao động.
•       Xây dựng mô hình dự đoán với những biến số cần thiết. Ví dụ có thể ước tính

chi phí nhiên liệu của đội xe tải trong cong ty trên cơ sở số lượng xe, mức tiêu thụ nhiên liệu
trung bình trên một km và số km xe chạy.
Để có được những ước tính chính xác cần phai đảm bảo các yêu cầu sau:

•      Kiểm toán viên phải có những hiểu biết đầy đủ về mối quan hệ giữa các tài khoản với
nhau, giữa các thông tin tai chính trong kỳ, giữa các thông tin tài

chính với những thông tin không có tính chất tài chính. Kiểm toán viên có thể dựa trên mối
quan hệ bản chất giữa các số dư, các khoản mục trên báo cáo tài chính để đánh giá mức độ hợp
lý của các số liệu. Ví dụ ước tính chi phí tiền lương trong kỳ trên cơ sở số lượng cong nhân
viên, mức lương bình quân, số giờ lao động bình quân hoac ước tính chi phí lãi vay trên cơ sở
lai suat bình quan tháng với số dư cuối kỳ cua tài khoản nợ vay.
•        Khi xay dựng một mô hình, kiểm toán viên nhất thiết phải tìm hiểu tất cả các

nhan tố có thể tac động đến cac biến số được sử dụng trong mô hình. Khi một biến so cụ thể
nao đó phải chịu một loạt những anh hưởng thì kiểm toan viên cần đảm bảo rằng đa đưa vao mô
hình của mình tất cả những ảnh hưởng này
20



hoac tối thiểu những ảnh hưởng quan trọng nhất. Việc bỏ sót các biến số quan trọng đồng nghĩa
với việc không kết hợp với một vai ảnh hưởng lớn sẽ làm mất đi tính chính xác và hợp lý của
dự báo.
•       Số liệu ước tính luôn thể hiện một sự kết hợp những anh hưởng của khá nhiều

các mối liên hệ cũng như những sự kiện về tài chính va hoat động. Thủ tục phan tích được áp
dụng càng chi tiết bao nhiêu thì những mối liên hệ va những sự kiện này càng ít phức tap hơn
bấy nhiêu đồng thời càng có khả năng cung cấp được những dự đoán chính xác.
™ Về cơ bản, các loại thủ tục phân tích khac nhau ở một số điểm sau:


                       Phân tích xu hướng     Phân tích tỷ suất       Phân tích dự báo
  Chỉ tiêu so sánh

                       Phân tích sự thay đổi Phân tích tỷ số giữa     Ước tính về số dư một
                       của các số dư hoặc các các loại hình nghiệp    tài khoản hay số phat
                       nghiệp vụ giữa kỳ hiện vụ với so dư tài        sinh một loại nghiệp
                       tại với những kỳ trước khoản, giữa loại hình   vụ rồi so sánh giá trị
                       hoac giữa các kỳ với nghiệp vụ này với         ước tính đó với số liệu
                       nhau                   loại hình nghiệp vụ     thực tế của đơn vị
                                              khác, giữa số dư tài
                                              khoản này với số dư
                                              tai khoản khac…
  Nguyên tắc




                       Phân tích xu hướng     Phân tích tỷ suất       Phân tích dự báo
  Chỉ tiêu so sánh
                       Xem xét xu hướng biến Tìm hiểu về tình hình Phát hiện các chênh
                       động của các số liệu hoạt động của đơn vị lệch trọng yếu giữa giá
                       theo thời gian để phát và phát hiện các tai trị ước tính với số liệu
                       hiện các biến động bat khoản có kha năng bị thực tế của đơn vị để
                       thường                 sai sót              đánh giá mức độ hợp
  Mục đích                                                         lý của các số liệu
21



  Mức độ       phức
  tạp của TTPT      Thấp                       Trung bình              Cao

  Mức độ chính xác
  của kết quả phân tích
                          Thấp                 Trung bình              Cao

  Hiệu quả phân tích
  đối với các khoản
  mục trong bảng
  CĐKT               Hạn chế                   Hữu ích                 Hạn chế

  Hiệu quả phân tích
  đối với các khoản
  mục trong báo
  cáo
  KQHĐKD             Hữu ích                   Rất hữu ích             Rất hữu ích

I.4 Quá trình áp dụng thủ tục phân tích

Nhìn chung, qua trình thực hiện thủ tục phân tích bao gồm các giai đoan sau:

I.4.1 Lựa chọn loại thủ tục phan tích phù hợp với mục tiêu phân tích

Phân tích la kỹ thuật linh hoat hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng xét đoán và kinh nghiệm nghề
nghiệp của người phân tích. Không có mot nguyên tắc cứng nhắc nào cho việc áp dụng những
kỹ nang phan tích. Việc lựa chọn loại thủ tục phân tích, phương pháp và mức độ áp dụng tuỳ
thuộc vao sự xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên. Kinh nghiệm cho thay số dư các tài
khoản trong bảng cân đối kế toán thường la kết quả của sự kết hợp nhiều loại hình nghiệp vụ
rất phức tạp nên việc ap dụng thủ tục phân tích cho các tài khoản này thường kém hiệu quả
hơn so với các tài khoản thuộc bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh va các nghiệp vụ
có liên quan. Khi tiến hành phan tích trong một thời kỳ, nếu như phân tích dự báo thích hợp cho
việc dự đoán số dư một tài khoản thì phân tích tỷ suất lại tỏ ra khá hiệu quả cho việc phan tích
mối tương quan của hai hay nhiều tai khoan. Lựa chon phân tích xu hướng để dự đoan số dư
một tài khoảnvà phan tích xu hướng cac tỷ suat khi dự bao số dư hai hay nhiều tài khoản là sự
lựa chọn hợp lý cho việc phan tích từ hai thời kỳ trở lên.
22



I.4.2 Xác định các thông tin phục vu cho mục tiêu phân tích và xem xét tính độc lập và mức
độ tin cậy của chúng
Kiểm toán viên phai thảo luận với Giam Đốc, kế toán trưởng hoặc người đại diện của đơn vị
được kiểm toán về khả năng cung cấp thông tin va độ tin cậy của các thông tin cần thiết cho việc
áp dụng thủ tục phân tích. Để hình thành nên các số liệu dự đoán và thu được những nhan định
riêng của mình, kiểm toán viên có thể căn cứ vao cac nguồn thông tin sau:
•       Các thông tin tài chính của kỳ trước (ví dụ số dư tài khoản, vòng quay hang

tồn kho, dự phòng phải thu nợ khó đòi… của kỳ trước)

•      Các chỉ tiêu kế hoạch hay dự toán của đơn vị ( ví dụ giá thành kế hoach, dự toán kinh
phí…)
•      Các thông tin có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của đơn vị như các chỉ tiêu bình
quân ngành ( ví dụ tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu bình quân ngành…)
hay dữ liệu tài chính của đơn vị kinh doanh cùng nganh nghề, mặt hàng (ví dụ tỷ trọng chi phí
nguyên vật liệu chính trong tổng giá thành sản phẩm, tỷ suất đầu tư …)
•      Các dữ liệu phân tích do đơn vị thực hiện nếu kiểm toán viên thực sự tin tưởng

vào các dữ liệu này
•      Các mối quan hệ giữa thông tin tài chính cùng kỳ (như mối quan hệ giữa lãi suất đi
vay và chi phí lãi vay, tỷ lệ chiết khấu bán hang và giá trị chiết khấu hàng bán…) để đánh giá
mức độ hợp lý của các số liệu hay ước tính số dư, số phat sinh của các tài khoản này thông qua
mối quan hệ hợp lý giữa chúng với

các tài khoản khac
•       Mối quan hệ giữa các thông tin tài chính và cac thông tin phi tai chính (ví dụ như số
lượng nhân viên và chi phí tiền lương, diện tích kho hàng với số lượng hàng tồn kho..) cũng
có thể được kiểm toán viên vận dụng trong việc xây

dựng các giả thiết để hoan thien mô hình dự đoán
23



Cần chú ý là nếu dữ liệu có tần suất càng cao thì mưc độ chat chẽ của thủ tục phân tích càng
tang, mối quan hệ giữa cac dữ liệu càng thường xuyên thì càng có thể chắc chắn về tính nhất
quan của mối quan hệ đó. Ví dụ phân tích xu hướng biến động doanh thu hàng thang cung
cấp bằng chứng có tính thuyết phục cao hơn là phan tích theo quý hoặc nữa năm.
Sự độc lập và mức độ tin cậy của các dữ liệu tài chính va dữ liệu hoat động sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến tính chính xac của dự đoan và vì thế cũng ảnh hưởng đến chất lượng của các bang
chứng kiểm toán mà các kiểm toán viên thu thập được từ thủ tục phân tích.
Về nguyên tắc thì kiểm toán viên nên cố gắng sử dụng các dữ liệu cang độc lập càng tốt. Cho
dù mô hình được xay dựng tốt như thế nào đi chăng nữa thì mô hình đó cùng chỉ cho nhưng dự
báo chính xác khi có được nguồn dữ liệu độc lập và đáng tin cậy. Nếu quá le thuộc vao nguồn
dữ liệu từ sổ sách của đơn vị thì tất yếu kết quả thu được sẽ gần giống với số liệu trên báo cáo.
Trong trường hợp này, công việc mà kiểm toán viên đã thực hiện chẳng qua chỉ là việc kiểm
tra tính chính xác về mặt toán học của những tính toán mà đơn vị đã thực hiện. Chính vì vậy
kiểm toán viên sẽ không thu bằng chứng gì về sự hợp lý của các so liệu đó. Ngoai ra trong quá
trình thực hiện thủ tục phân tích, neu biết sử dụng va kết hợp hợp lý các dữ liệu từ nhiều
nguồn khac nhau thì kha năng sẽ thu được nhiều bằng chứng kiểm toán có giá trị hơn.
Do đó khi xem xét tính độc lập và mức độ tin cậy của các dữ liệu, kiểm toán viên cần phai cân
nhắc các vấn đề sau:
•        Dữ liệu có nguon gốc từ bên trong hay bên ngoài đơn vị

•      Nếu dữ liệu có nguồn gốc tư bên trong đơn vị thì nó có độc lập với người chịu trách
nhiệm về các số lieu kiểm toán hay không
•      Kiểm soát nội bộ có liên quan đến các dữ liệu đó có thực sư hữu hiệu và hiệu qua hay
không.
24



• Dữ liệu đã được kiểm tra bang những thủ tục kiểm toan khac hay chưa

• Kiểm toan viên nên căn cứ vao một hay nhiều nguồn dữ liệu

•      Kiểm toán viên phai kiểm tra lai các thủ tuc kiểm soat để tạo ra các thông tin sử dụng
trong quy trình phân tích. Trường hợp thủ tục kiểm soát có hiệu qua

thì kiểm toán viên sẽ tin tưởng vào độ tin cậy của các thông tin và kết quả phan tích cũng tin
cậy hơn. Kiểm toan viên phai kiểm tra đồng thời các thủ tục kiểm soát của kế toán với các thủ
tục kiểm soát thông tin phi tài chính.
I.4.3 Xây dựng công thức hoặc thiết lập mô hình phản ánh mối quan hệ giữa các biến số tài
chính và biến số hoạt động
Đây là giai đoan quan trọng nhat khi thực hiện một thủ tục phan tích. Kiểm toan viên cần
phải có những hiểu biết sâu sac về mối quan hệ giữa các dữ liệu tài chính với nhau hoac với các
dữ lieu hoat động để lựa chọn loai phân tích thích hợp.
•      Nếu áp dụng phan tích tỷ suat hay phân tích dự báo, kiểm toán viên phải

xác định cac biến số có liên quan. Cong thức có thể được xây dựng với những mức độ chi
tiết khác nhau. Ví dụ có thể ước tính chiết khấu bán hang trên tổng doanh thu hoặc doanh thu
từng nhóm sản pham hay chi tiết hơn nữa là doanh thu từng sản phẩm. Mức độ chi tiết càng cao
thì việc tính toán cang phức tap, chi phí càng lớn những bù lại mức độ chặt chẽ trong phân
tích càng tăng, ước tính kế toán càng chính xác. Do đó điều quan trọng là kiểm toán viên phai
xét đoán để lưạ chọn mức độ chi tiết thích hợp cho mục tiêu kiểm toán của mình.
•      Nếu áp dụng phân tích xu hướng, kiểm toán viên sẽ thuận lợi hơn đối với

những khách hàng đã kiểm toán nam trước bởi vì mức độ tin cậy của cac dữ lieu năm trước
cao hơn. Trong trường hợp này, kiểm toán viên có thể loại bỏ những biến số độc lập (la những
biến không thay đổi so với năm trước) ra khỏi công thức để đơn giản hoá việc tính toan. Ví dụ
có thể ước tính doanh thu năm nay của một khách sạn bằng cách lấy mức sử dụng phòng nhân
với giá thuê phòng. Tuy nhiên
25



trong trường hợp giá thuê phòng không đổi thì doanh thu năm nay có thể ước tính bằng cach lấy
doanh thu năm trước nhân với tỷ lệ tăng giảm mức sử dụng phòng năm nay so với nam trước.
Tuy nhiên việc kết hợp cac biến độc lap có liên quan sẽ giúp cho kiểm toán viên có nhiều
thông tin để đưa ra cac ước tính chính xác hơn. Neu qua đơn giản hoa công thức ước tính, đơn
giản hoa dự đoán và vì vậy cũng đơn giản hoá qua nhiều những so sánh sau này thì công thức
ước tính đó chỉ có thể cung cấp những bang chứng han chế
I.4.4 Tính toán ra một giá trị ước tính và so sánh giá trị đó vơi so liệu thực tế của đơn vị
Kết quả cua việc lắp ghép cac biến số tài chính và biến số hoạt động vào công thức hay mô hình
đã thiết lập ở tren sẽ cung cấp cho kiểm toán viên một số liệu ước tính (phan tích dự báo) hoặc
một kết quả tính toán (phân tích xu hướng hay phân tích tỷ suất) độc lập với số liệu của đơn vị.
Đó có thể là số dư một tài khoản, một loại hình nghiệp vụ hoac một tỷ suất có liên quan đến
các dữ liệu tai chính và dữ liệu hoat động.
So sánh là xem xét mối tương quan và nhận định về sự hợp lý giữa cac số liệu được hình thành
từ các nguồn, các phương thức khác nhau. Chang han như:
• So sánh giá trị ước tính của kiểm toán viên với số liệu thực tế của đơn vị để

phat hiện ra những chênh lệch bất hợp lý hoac xem xét lai kết qua dự đoán của mình
• So sánh so liệu thực tế của đơn vị với cac thông tin tai chính kỳ trước để phát

hiện ra những khoản mục có biến động bất thường hoac khả năng có sai lệch trọng yếu
• So sanh số liệu thực tế của đơn vị với các số liệu dự toán hay kế hoach cua

đơn vị để nhận ra những biến động lớn trong tình hình sản xuat kinh doanh của đơn vị hay
những số liệu trong bao cáo kết quả hoat động san xuất kinh doanh
26



•      So sánh so liệu thực tế cua đơn vị với các chỉ tiêu bình quân ngành hoac các

số liệu tương ứng ở những đơn vị khác kinh doanh cùng ngành nghề, mặt hang để có cái nhìn
tổng quan về tình hình kinh doanh cũng như khả năng hoạt động liên tục của đơn vị.
I.4.5 Đánh giá mức trọng yếu của các chênh lệch phát hiện được và tìm hiểu nguyên nhân
Đánh giá mức trọng yếu của các chênh lệch la một vấn đề quan trọng trong phân tích.
Thông thường kiểm toán viên đanh giá bằng cách so sánh chênh lệch phát hiện được với mức
trọng yếu phân bổ cho khoản mục đó. Mức trọng yếu của một khoản mục được tính toan trên
cơ sở mức trọng yếu chung của toàn bộ báo cáo tài chính kết hợp với tỷ trọng của khoản mục
trên báo cáo tài chính.

Sau khi so sánh giá trị ước tính của kiểm toán viên với số lieu thực tế của đơn vị, thông thường
có hai trường hợp xảy ra:
• Nếu các chênh lệch giữa gia trị ước tính của kiểm toán viên và số liệu thực

tế của đơn vị thấp hơn mức trọng yếu, kiểm toán viên sẽ có được bằng chứng về sư hợp lý nói
chung của các khoản mục. Tuy nhiên kiểm toán viên vẫn phải duy trì thái độ thận trọng nghề
nghiệp đúng mức bằng cách xem xét tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ và cac vấn
đề khác có liên quan
• Nếu các chênh lệch giữa gia trị ước tính của kiểm toán viên và số liệu thực

tế của đơn vị xap xỉ hoặc cao hơn mức trọng yếu, kiểm toán viên phải tìm hiểu và giải thích
nguyên nhân dẫn đến chenh lệch này. Có hai kha năng sau:
−    Tài khoản hay loại hình nghiệp vụ đang kiểm toan co chứa đựng giữa gian lận hoac sai sót
hoac đơn vị cung cap cho kiểm toán viên những thông tin không đầy đủ, không chính xác
−    Việc lựa chọn mô hình dự đoán quyết định tính đúng đắn va hợp lý của số liệu dự đoan
cũng như hiệu quả áp dụng thủ tục phan tích. Vì vậy, nếu kiểm toan viên lựa chọn sai mô hình
hoac quá đơn giản hoá mô hình mà bỏ qua những dữ liệu quan trọng thì chắc chắn số liệu dự
đoán sẽ không co ý nghĩa so sánh. Việc
27



đưa ra các giả định không chính xác, một số giả định dự kiến nhưng lại không xay ra trong khi
một số khác khong được dự kiến lại tồn tai trong thực tế cũng la một trong các nguyên nhan
làm cho kết quả dự đoán của kiểm toán viên sai lệch đáng kể so với số liệu của đơn vị. Cũng có
khi sai lệch này là do kiểm toán viên lựa chọn đúng mô hình, dự kiến đúng các giả định nhưng
lại áp dung rap khuôn ma không loại bỏ sự khac biệt về quy mô và đặc thù chế độ chính sách
của đơn vị. Ngoài ra các sai sót trong kỹ thuật tính toan (liên tục làm tròn số, tính toán số học
sai) cũng dẫn đến số liệu ước tính khong đạt được sự chính xác tuyệt đối …
I.4.6 Giải thích những chênh lech trọng yếu và các mối liên he không hợp lý đồng thời chứng
minh các vấn đề quan trọng


Trong trường hợp chênh lệch giữa giá trị ước tính cua kiểm toán viên và số liệu thực tế của
đơn vị là trọng yếu, kiểm toán viên phai xem xét lại một lần nữa các gia định và phương phap
tính toán đã sử dụng để phân tích để quyết định xem cần phải thực hiện phương án nào trong
cac phương án sau đây:

•Nếu kiểm toán viên cho rang chênh lệch này không phai là một chênh lệch kiểm toán mà có thể
do những sai sót tiềm tang trong mô hình dự đoán thì cần phải tiếp tục hoàn thiện mô hình dự
đoán (đưa vào mô hình nhiều biến số hơn, thiết lập
chặt chẽ mối quan hệ giữa các dự liệu, sử dụng dữ liệu có độ tin cậy cao hơn…) va tiến hành
tính toan lại để tìm kiếm một giá trị hợp lý khác. Sau khi đa thực hiện các bước trên mà chênh
lech vẫn chưa được giải thích thoả đáng thì kiểm toán viên có thể sẽ phải tiến hành các thử
nghiệm chi tiết thích hợp để thu thập bang chứng kiểm toán về việc liệu có tồn tại những chênh
lệch trọng yếu hay không.

•Nếu kiểm toán viên tin chac rằng mô hình dự đoán của mình không có sai sót đáng kể thì có
thể kết luận chênh lệch này là chênh lệch kiểm toán va đưa vao bảng tổng hợp các bút toán
điều chỉnh. Trong trường hợp đơn vị không đồng ý
điều chỉnh thì yêu cầu Giám Đốc hoặc người quan lý của đơn vị giải thích, sau đó kiểm tra lai
tính hợp lý của những giải thích đó bang cách đoi chiếu với những bằng chứng kiểm toán
khác đa thu thap được hoac thực hiện các thủ tục kiểm toán khác nếu những người nay không
thể giải thích được hoặc giải thích không thoả đáng. Nếu sau những cố gắng trên mà vẫn không
tìm được lời giải thích hợp lý thì kiểm toán viên có quyền đưa ra ý kiến loại trừ trên báo cáo
kiểm toán.


I.4.7 Xem xét các phát hiện kiểm toán
Trong giai đoan này, kiểm toán viên đanh gia các bằng chứng thu thap được sau khi áp
dụng thủ tục phân tích. Những phát hiện của kiểm toán viên co thể la các gian lan, sai sót
trong từng khoản mục, trên bao cao tai chính hoặc các
28



hiểu biết về hệ thống kiểm soat nội bộ, hệ thống thông tin cua khách hang va những van đề
khac
Quá trình thực hiện các thủ tục phan tích có thể được minh họa qua sơ đồ sau:


                                      Lưa chọn loai thủ tục phan tích
Bước 1




                                      Xác định các dữ lieu tài chính và dữ liệu hoat động


Bước 2


                                      Xay dưng cong thức hoac thiết lập mo hình




Bước 3
                                      Tính toán ra một giá trị ươc tính và so sanh số lieu thực
                                      tế cua đơn vị




Bước 4




                                     Đanh giá mức trọng yeu
                                     cua các chenh lech phát             Neu chenh lệch là
Bước 5                               hien                                khong trong yeu
                                     đươc và tìm nguyen nhân




Neu chenh lech là trọng yeu




Bước 6
29
         Giải thích những chenh lech trọng yeu và chưng minh
         các van đề quan trọng
Bước 7

]


         Xem xét cac phat hien kiem toán
I.5 Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích

“Kiểm toán tự nó không phải là giai pháp cuối cùng mà là một bộ phan không thể tách rời
của ca một hệ thống kiểm tra nham phơi bay kịp thời những sai lệch so với chuan mực đã được
công nhan và những vi phạm nguyên tac phap lý, tính hiệu qủa, hiệu năng va tính kinh tế của
công tac quản lý các nguồn lực để từ đó có những biện phap đúng đắn đối với từng trường hợp
cụ thể”. Để phục vụ cho những nhu cầu đa dạng cua xã hội, nhiều chủ thể kiểm toán khac nhau
đã ra đời và ngày cang hoàn thiện. Mỗi chủ thể kiểm toán bị chi phối bởi cac chuan mực, quy
chế riêng, áp dung cac phương phap kiểm toán khác nhau trong quá trình tác nghiệp. Với ưu
điểm vượt trội về thời gian và chi phí, thủ tục phân tích đã được các chủ thể kiểm toán áp dụng
khá phổ biến trong cả ba giai đoạn của quá trình kiểm toán. Có thể ke ra ba chủ thể kiểm toan
sau:
I.5.1 Kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do nhân viên của đơn vị thực hiện với thế mạnh là kiểm
toán hoạt động. Để có thể hoạt động hữu hiệu, bộ phan kiểm toán nội bộ cần được tổ chức độc
lập với bộ phận được kiểm toán. Tuy nhiên, do kiểm toan viên nội bộ là nhân viên của đơn vị
nên kết qua kiểm toán nội bộ có giá trị với đơn vị va thường không đạt được sự tin cậy của
những người bên ngoài.
Phạm vi hoạt động của kiem toán nội bộ rất đa dang và tuỳ thuộc vào quy mô, cơ cấu tổ chức
và yêu cầu của cac nhà quản lý của đơn vị. Thông thường, kiểm toán nội bộ có thể đảm trách
các lĩnh vực sau:
•       Kiểm tra về thiết ke và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ và đưa ra

các kiến nghị nham hoàn thiện chúng.

•      Kiểm tra các thông tin hoạt động và thông tin tài chính

•      Kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kể cả các quy định không thuộc
lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp
•      Kiểm tra tính tuân thủ pháp luat và các quy định nội bộ
Thủ tục phân tích thường được áp dụng trong kiểm toán nội bộ là phan tích tỷ suất va phân tích
xu hướng nhằm đanh gia về mức độ hoàn thành nhiệm vụ hay mục tiêu, so sanh giữa kết quả
đat được và chi phí bỏ ra của một bộ phan hay toàn bộ tổ chức theo quy chế hoạt động của đơn
vị.
I.5.2 Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán nha nước là hoạt động kiểm toán do cac công chức của Nhà nước tiến hanh và chủ
yếu là thực hiện kiểm toán tuân thủ. Riêng tại cac đơn vị sử dụng kinh phí của Nhà nước,
kiểm toan viên Nhà nước có thể thực hiện kiểm toán hoạt động hoặc kiểm toan báo cáo tai
chính. Hoạt động kiểm toán của Nha nước được thực hiện bởi nhiều cơ quan chức năng như cơ
quan thuế, thanh tra.
Trong các hoat động kiểm toán của Nhà nước, lĩnh vực được quan tâm đặc biệt là hoạt động
của cơ quan kiểm toan quốc gia để kiểm tra về việc sử dụng ngan sách của cac cơ quan công
quyền, hay việc sử dụng cac nguồn lực trong các dự án, các chương trình cấp quốc gia.
Thủ tục phân tích thường được áp dụng trong kiểm toán Nha nước là phân tích tỷ suat nham
đanh giá về mức độ chấp hành một quy định, quy chế, những điều khoản của một hợp đồng hay
một quy định nội bộ của đơn vị.
I.5.3 Kiểm toán độc lập

Kiểm toán độc lap là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc những tổ
chức kiểm toan độc lập. Họ thường thực hiện kiểm toan báo cao tài chính, và tuỳ theo yêu cầu
của khach hang, họ còn cung cap các dịch vụ khac như kiểm toán hoạt động, kiem toán tuân thủ,
tư vấn về ke toán, thuế, tài chính…
Trong nền kinh tế thị trường, bao cáo tai chính đa được kiểm toán tuy được nhiều đối tượng sử
dụng nhưng người sử dụng chủ yếu là cac bên thứ ba, và họ thường chỉ tin cậy kết quả kiểm
toán báo cáo tài chính của kiểm toán độc lập do sự độc lập của các kiểm toán viên. Vì thế vai
trò cua kiểm toán vien độc lập trở nên rất cần thiết và khó có thể thay thế
Có thể nói đây là chủ thể kiểm toán áp dụng khá rộng rãi thủ tục phan tích trong quá trình tác
nghiệp. Cả ba lai thủ tục phan tích đều được ap dụng trong các giai đoạn cua cuộc kiểm toán, từ
giai đoạn lập kế hoạch đến giai đoạn thực hiện va hoàn thành kiểm toan.
Kết luận chương 1

Thủ tục phân tích là một kỹ thuật kiểm toán hiện đại giúp kiểm toán viên giảm bớt ap lực về
thời gian và nhân lực thường gặp trong một cuộc kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
VSA 520 “ Quy trình phân tích” được ban hành từ rất sớm một lần nữa đã khang định tầm quan
trọng của thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toan, đặc biệt với loại hình kiểm toán báo cáo
tài chính. Chính vì vậy mà ngay từ khi mới được ban hành, chuẩn mực đã thu hút sự quan tâm
đac biệt của các công ty kiểm toán, các kiem toán viên đang hoạt động tại Việt Nam.
Tuỳ thuộc vào khả năng tiếp thu, kinh nghiệm nghề nghiệp cũng như tính sáng tạo mà kiểm
toán viên có thể ap dụng phân tích xu hướng, phan tích tỷ suất hay phan tích dự báo hoặc kết
hợp cả ba loại thủ tục phan tích trên để giảm bớt các thử nghiệm chi tiết không cần thiết.
Trong qua trình ap dụng thủ tục phan tích, kiểm toán viên có thể thực hiện tuần tự hoac linh
hoạt bỏ qua một số giai đoan không cần thiết nhằm đạt được mục đích cao nhat của cuộc kiểm
toán là giảm bớt rủi ro phát hiện lien quan đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính.
Nhận thức được tầm quan trọng của thủ tục phan tích trong qua trình kiểm toán, các chủ thể
kiểm toan đã mạnh dạn đưa các kỹ năng phân tích vào quá trình tác nghiệp, tạo ra sự phong
phú và đa dang của các kỹ thuật kiểm toán và từng bước nâng cao chat lượng công tác kiểm
toán vốn còn đang rất mới me tai Việt Nam. Dựa trên những nghiên cứu của chương 1 chúng
tôi sẽ phân tích đánh giá thực trạng áp dụng thủ tục phan tích trong quá trình kiểm toán tại Việt
Nam trong những năm vừa qua.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG AP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUÁ TRÌNH
KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM



II.1 Thực trạng áp dụng thủ tục phan tích trong quá trình kiem toán:

Ngày nay, các công ty kiểm toán đang hoat động trong một môi trường cạnh tranh ngày càng
gay gắt. Họ luôn ý thưc được trách nhiệm của mình trong việc không ngừng nâng cao chất
lượng dịch vu nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khach hàng. Bên cạnh đó, các công ty kiểm
toán cũng luôn tìm mọi biện pháp để hạn chế rủi ro kiểm toán ở mức thấp nhất. Mau thuẫn giữa
chi phí và chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng đã đặt ra cho họ nhiều trăn trở. Nâng
cao hiệu qua áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán là một trong những
phương thức hữu hiệu để giải quyết mau thuẫn đó. Chuan mực kiểm toán Việt Nam VSA 520
“Quy trình phân tích” ra đời trên cơ sở kế thừa chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục
phan tích” và chuẩn mực kiểm toán nha nước so
08 “Phan tích tình hình kinh te tài chính” đã tạo ra cơ sơ pháp lý cho các kiểm toán viên Việt
Nam yên tam phát huy khả năng phân tích cua mình trong quá trình tác nghiệp. Các chuẩn
mực trên đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng hoat động kiểm toán còn khá
non trẻ của Việt Nam.
Như một bộ cam nang về nghiệp vụ, chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích đã giúp kiểm
toán viên nhận thức đươc tầm quan trọng đặc biệt của cac kỹ năng phan tích và ưng dụng
chúng vào các giai đoạn khác nhau của qua trình kiểm toán. Tuỳ theo tính chất của chủ thể
kiểm toán, tuỳ theo mục đích của loai hình kiểm toán cũng như đặc điểm của tưng giai đoan
trong quá trình kiểm toán mà kiểm toán viên linh hoạt ap dụng các loại thủ tục phân tích khác
nhau. Sau
đây là một số thủ tục phan tích được áp dụng trong thời gian vừa qua tai các công ty kiểm toan
đang hoat động tại Việt Nam.1
II.1.1 Thủ tục phân tích ap dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Do chưa được tiếp cận với hệ thống sổ sách va chứng từ kế toán của đơn vị nên trong giai đoan này,
kiểm toán viên thường dưa vao bao cáo tai chính, hồ sơ kiểm toán của nam trước va các tài liệu
có liên quan khac (biên ban họp Hội đồng quản trị, Ban Giám Đốc, báo cáo hoạt động..), các hiểu
biết về những yếu tố nội tại của đơn vị như đac điểm về sở hữu và quản lý, tình hình kinh doanh
của đơn vị, các hiểu biết về môi trường va lĩnh vực hoạt động của đơn vị như tình hình thị trường
và cạnh tranh, các đặc điểm nganh nghề kinh doanh và các chuan mực, chế độ kế toan cũng như
cac quy định của phap luật có liên quan.
Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thường áp dụng phương pháp phân tích xu hướng và phương
pháp phân tích tỷ số để phân tích sự thay đổi cuả các số dư hoặc cac loại hình nghiệp vụ giữa năm
kiểm toán với các năm trước nhằm phat hiện ra các biến động bat thường. Sau đây la một ví dụ
minh họa về thủ tục phân tích được kiểm toan vien áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
khi kiểm toán bao cáo tài chính công ty P1
Minh hoạ 1.1


  Công ty      : P1 Hồ sơ kiểm toán: A1
  Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toán viên : Q
  Nội dung     : Phân tích rà soát bảng CĐKT Ngày kiểm toán: 11/03/05




  Đơn vị tính: đồng              31/12/2003        31/12/2004       CHÊNH LỆCH
   TÀI KHOẢN                                                        SỐ TIỀN           %
   TÀI SẢN
   A. TSLĐ VÀ ĐT NGẮN
   HẠN
   I. Tiền                       1,374,738,112
                                 57,782,824        2,064,472,960
                                                   234,700,312      689,734,848
                                                                    176,917,488       50.1
                                                                                      306.1     7
                                                                                                8
   1. Tiền mặt tại quỹ           57,782,824        181,070,208      123,287,384       213.3     6


   2. Tiền khoản phảihàng
   II. Các gửi Ngân thu          -
                                 542,744,048       53,630,104
                                                   704,001,232      53,630,104
                                                                    161,257,184       29.7      -
                                                                                                1


   1. Phải thu của khách hàng    542,744,048       704,001,232      161,257,184       29.7      1


1 Vì yêu cau bao mật thong tin khách hàng nen chung tôi không ghi cụ the ten đơn vị đươc kiểm
toán va tên cong ty kiem toan mà thay bằng các ky hiệu P1, P2… , T1, T2,…
III. Hàng tồn kho                485,205,160     530,779,568       45,574,408      9.39

     1. Nguyên vật liệu tồn kho       103,955,456       85,130,760     (18,824,696)   (18.1 )

1    2. Thành phẩm tồn kho            188,535,424     211,358,928       22,823,504     12.11

     3. Hàng hoá                      192,714,280     234,289,880       41,575,600     21.57
     IV. Tài san lưu động khác        289,006,080     594,991,848      305,985,768    105.88

     1. Tạm ứng                        74,803,168     386,817,640      312,014,472    417.11

     2. Chi phí trả trước             214,202,912     208,174,208       (6,028,704)    (2.8 )
     B. TSCĐ VÀ ĐT DÀI
    HẠN                             4,450,750,744   4,736,156,832      285,406,088      6.41
     1. TSCĐ hữu hình               4,450,750,744   4,736,156,832      285,406,088      6.41
       -Nguyên giá                  5,670,134,536   6,514,870,384      844,735,848     14.90
1
       -Giá trị hao mòn lũy kế    (1,219,383,792) (1,778,713,552)     (559,329,760)    45.87

    TỔNG TÀI SẢN                    5,825,488,856    6,800,629,792     975,140,936     16.74
    NGUỒN VỐN

     A. NỢ PHẢI TRẢ                 1,077,141,032    1,814,426,944     737,285,912     68.45
     I. Nợ ngắn hạn                   109,141,032      362,426,944     253,285,912    232.07

     1. Phải trả cho người bán        109,141,032     330,281,600      221,140,568    202.62

     2. Phải trả, phải nộp khác                  -   32,145,344         32,145,344         -
     II. Nợ dài hạn                   968,000,000 1,452,000,000        484,000,000     50.00
     1. Nợ dài hạn                    968,000,000 1,452,000,000        484,000,000     50.00

     B. NGUON VỐN CSH               4,748,347,824   4,986,202,848       237,855,024     5.01
     1. Nguồn vốn kinh doanh        6,041,879,448   7,784,099,400     1,742,219,952    28.84

     2. Lãi chưa phân phối        (1,293,531,624) (2,797,896,552) (1,504,364,928)     116.30

     TỔNG NGUỒN VỐN                     5,825,488,856 6,800,629,792    975,140,936     16.74
             : Số liệu đã được kiểm toán năm 2003
            : Số liệu lấy từ báo cáo tài chính năm 2004
Công ty       : P1 Hồ sơ kiểm toan: A2
Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : Q
Nội dung      : Phân tích rà soát bảng CĐKT          Ngày kiểm toán: 11/03/05

Bảng phân tích trên cho thấy mot số biến động đang lưu ý sau:
•       Tiền tang với một ty lệ rất cao 306,18%. Cần phai xem xét một cách tổng quát các
khoan thu, chi tiền có giá trị lớn, thông qua đó để phát hiện các nghiệp vụ thu chi bất
thường
•       Khoản phai thu tăng 29,71%. Kiểm toán viên cần kiểm tra nguyên nhan tăng, do chính
sách bán hàng thay đổi hay khoản phải thu tăng do doanh số bán tăng
•       Hàng tồn kho biến động không nhiều do đơn vị tiết kiệm chi phí lưu kho hay do kế
hoạch tiêu thụ nam tới không thay đổi? Cần xem xét lại
phương pháp tính giá hàng xuất kho nam 2004 có thay đổi so với các năm trước không đồng
thời tính đến khả năng yeu cầu đơn vị lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho lô hang bị hư
hỏng, mất pham chất nếu có
•       Tài sản lưu động khác tăng 105,88%, trong đó đang lưu ý là khoản tạm
ứng tăng 312.014.472 đồng so với năm 2003. Cần tìm hiểu lý do vì sao
tạm ứng tăng nhiều như vậy, kiểm tra việc xét duyệt cho tam ứng, mục đích của việc tạm ứng
và thời hạn hoàn trả tạm ứng
•       Tài sản có định tăng không nhiều nhưng do tầm quan trọng của khoản
mục này trong tổng tài san cua đơn vị nên cần phải kiểm chứng xem
chúng có được ghi nhận theo đúng nguyên tắc không, có bị cầm cố thế chấp để đi vay
không?(trong năm có phát sinh một khoản vay dài hạn). Ngoài ra cũng cần kiểm tra việc trích
khấu hao phù hợp với quyết định
206/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính và việc chuyển những tài sản có nguyên gia
dưới 10 triệu đồng sang công cụ dụng cụ đã được thực hiện chưa
•       Nợ phải trả tang đột biến, trong đó chủ yếu là khoản phải trả cho người
bán năm 2004 tăng hơn 2 lần so với năm 2003. Cần phai tìm hiểu xem
lý do vì sao tiền tăng mà đơn vị không thanh toán ngay cho nha cung cấp, trong năm co
thay đổi nhà cung cap không đồng thời gửi thư xác nhan cho những nhà cung cấp co số dư
lớn.
•       Nhìn chung, tổng tài sản tang 16,84% cho thấy quy mô hoạt động của
đơn vị năm 2004 mở rộng hơn so với năm 2003. Tuy nhiên cũng cần
phai xem xét giả thiết hoat động liên tục của đơn vị khi hoat động lỗ liên tiếp 2 năm liền với số
lỗ tương đối lớn
II.1.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán

Trong giai đoan này, do đã được tiếp cận trực tiếp với các chứng từ, sổ sách kế toán và các tài
liệu bên trong va bên ngoài khác có liên quan nên kiểm toán viên dễ dàng kiểm tra sự hợp lý
của những thông tin do đơn vị cung cap, tìm thêm bằng chứng giải thích cho những biến động
bat thường đã phát hiện trong giai đoạn trước đồng thời phat triển kỹ năng phân tích ở từng
khoản mục cụ thể. Giai đoạn này có rat nhiều nội dung để kiểm toán viên có thể phat huy kha
năng phân tích, suy luận và phán đoán của mình.
Tuỳ theo đặc điểm cua mỗi khoản mục và mối quan hệ với cac khoản mục khác, đặc điểm hoạt
động cua đơn vị, tính trọng yếu của khoản mục và mục tiêu kiểm toan mà kiểm toán viên áp
dụng các thủ tục phân tích khác nhau. Khác với giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, trong giai
đoạn này, cả ba loại thủ tục phan tích đều được áp dụng, hoặc riêng lẻ, hoac phối hợp với
nhau tạo thành một công cụ hiệu quả để thu thập bằng chứng kiểm toán.
Thực tế cho thay trong thời gian vừa qua, cac kiểm toán viên đã có nhiều co gắng trong việc
ứng dụng cac kỹ nang phan tích và phat triển chuyên sau một số kỹ năng phân tích đặc biệt
trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Nhiều công ty kiểm toán đã tự xây dựng quy trình phân
tích và khuyến khích các kiểm toán viên của mình áp dụng. Tuy nhiên những cố gang đó vẫn
chưa đạt được hiệu quả như mong đợi. Mặc dù trong giai đoạn nay cả ba loại thủ tục phân tích
đều được áp dụng nhưng nhìn chung vẫn còn rất nghèo nàn cả về nội dung lẫn phương phap,
chưa theo kịp tốc độ thay đổi hình hình kinh tế xã hội. Hau hết các kiểm toán viên van thích áp
dụng phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất hơn là đầu tư vào xây dựng các ước tính kiểm
toán. Các thủ tục phan tích quen thuộc như so sánh số liệu kỳ này với các kỳ trước rồi yêu cầu
đơn vị giải thích cac biến động bất thường phát hiện được, tính toán ra một số tỷ suat rồi so
sánh giữa các kỳ với nhau được áp dụng lặp đi lặp lại trong cac cuộc kiểm toán, chưa thấy
nhiều sáng
tạo mới. Một số kiểm toan viên đã chủ động xây dưng ước tính kiểm toan nhưng nhìn chung
các những mô hình được xây dựng cho các ước tính này còn rat đơn giản, chưa phan ánh đầy đủ
cac mối quan hệ can thiết, do đó có thể bỏ qua những chênh lệch trọng yếu. Nhìn chung kiểm
toán viên còn qua lệ thuộc vào thông tin do đơn vị cung cấp mà chưa chủ động tìm kiếm các dữ
liệu độc lập ở bên ngoài nham tìm kiếm một cái nhìn khách quan hơn về tình hình hoạt động
và tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán.
Chúng tôi xin được trích giới thiệu sau đây một số thủ tục kiểm toán tiêu biểu để minh họa cho
những nhận định nêu trên.
II.1.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán nợ phải thu

Minh hoạ 1.2 : Thủ tục phân tích ap dụng cho kiểm toán khoản mục nợ phải thu của công ty P2
(trích hồ sơ kiểm toán bao cáo tài chính năm 2004 công ty P2 của
công ty kiểm toán T1)

   Công ty        : P2                                          Hồ sơ kiểm toán: C1
   Kỳ kiểm toán :   Năm 2004                                    Kiểm toán viên : R
   Nội dung       : Nợ phải thu                                 Ngày kiểm toán: 25/04/05

                                                                Đơn vị tính: ngàn đồng


                                    2002      2003 (1)   2004 (2)     Chênh lệch
     Chỉ tiêu
                                                                      (3)=(2)-(1)   %
     Số dư ngày 31/12               20.650    36.276     11.434       (24.842)      (68,48)
     Khoản phải thu bình quân       -         28.463     23.855       (4.608)       (16,19)
     Doanh thu thuần                -         987.658    901.732      (85.926)      (8,70)
     Doanh thu bình quân ngày       -         2.743,5    2.504,8      (238,68)      (8,70)
     Số vòng quay khoản phải thu    -         34,7       37,8         3,10          8,94
     Kỳ thu tiền bình quân          -         10,37      9,52         (0,85)        (8,20)
Trong đó:

Khoản phải thu bình quân = Số vòng quay        Số dư đầu kỳ + Số dư cuối kỳ
khoan phải thu =                               2

                                                              Doanh thu thuần            Khoản
                                               phải thu bình quân
Công ty       : P3 Hồ sơ kiểm toán: C2
Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : R
Nội dung      : Nợ phải thu      Ngày kiểm toán: 25/04/05

Kỳ thu tiền bình quân =                                   360     Số vòng quay khoản phải
                                            thu
™      Đánh gia ban đau:

•       Khoản phải thu giam 24.842.000 đ(tức giam 68,48%) nhưng tổng tài sản không
giam cho thấy vốn của đơn vị ít bị ứ đọng hơn trong khâu thanh toan.
•       Số vòng quay các khoản phải thu trong năm 2004 la 37,8 vòng có nghĩa khoản phải
thu năm 2004 đã luân chuyển nhanh hơn 3,1 vòng so với năm
2003.
•       Kỳ thu tiền bình quân giam 0,85 ngay chứng tỏ khả nang thu hồi vốn trong thanh toán
tiền hang trong năm 2004 của đơn vị đã được cải thiện hơn so với năm 2003.
Tuy nhiên, theo phan đoán của kiểm toán viên trong trương hợp này nếu chỉ căn cứ vào các
thông tin trên thì chưa thể đưa ra một kết luận chắc chắn nào về hiệu qua sử dụng vốn cua
đơn vị. Điều đáng lưu ý ở đây là khoan phải thu giảm đồng thời với sự sụt giam của doanh
thu.
™ Công việc thực hiện:
Kiểm toán viên tiến hành điều tra biến động bất thường của khoản phải thu để đạt được sự hợp
lý của số liệu này.
™ Kết quả điều tra:
Kiểm toán viên đã thu thập được biên bản họp của Ban Giam Đốc vao ngay 25/1/2004.
Theo biên ban này, do khó khăn về vốn lưu động nên Ban Giám Đốc đã quyết định thay đổi
điều kiện ban hàng từ 2/10 net 30 thành
2/5 net 20. Quyết định nay bắt đầu co hiệu lực từ ngày 01/02/2004 và áp dụng cho tất cả các
khách hàng. Việc thu hẹp chính sach thanh toán trong bán hang đã ảnh hưởng đến khoản phải
thu theo hai hướng như sau:
•       Thứ nhat, chính sách này làm giảm kỳ thu tiền bình quan và do đó
giảm khoản phải thu.
•       Thứ hai, chính sách tín dụng hạn chế nay đa làm giảm sức cạnh tranh của sản
pham trên thị trường làm cho doanh thu giảm
85.926.000 đ (tức giảm 8,7%). Chính điều này tác động trở lại làm giảm các khoan phai thu
⇒ Tổng hợp hai nhan tố trên đã làm cho khoản phải thu trong năm 2004
biến động bat thường.
™ Kết luận: Tổng hợp từ C1→ C2
♦ Khoản phải thu được trình bày hợp lý
♦ Kiểm toán viên tiến hành gửi thư xác nhan đối với các khoản phai
thu có số dư lớn.
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích
Phân tích

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Châu Á thực hiện, 9đ - Gửi miễ...
Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Châu Á thực hiện, 9đ - Gửi miễ...Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Châu Á thực hiện, 9đ - Gửi miễ...
Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Châu Á thực hiện, 9đ - Gửi miễ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCNguyễn Công Huy
 
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.dockhoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.docNguyễn Công Huy
 
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...Chinh Do
 
Đề tài Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...
Đề tài  Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...Đề tài  Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...
Đề tài Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các siêu thị BIGC Việt Nam
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các siêu thị BIGC Việt Nam Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các siêu thị BIGC Việt Nam
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các siêu thị BIGC Việt Nam nataliej4
 

Was ist angesagt? (20)

Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Châu Á thực hiện, 9đ - Gửi miễ...
Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Châu Á thực hiện, 9đ - Gửi miễ...Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Châu Á thực hiện, 9đ - Gửi miễ...
Kiểm toán tài sản cố định do Công ty Kiểm toán Châu Á thực hiện, 9đ - Gửi miễ...
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán AASC
Đề tài: Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán AASCĐề tài: Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán AASC
Đề tài: Quy trình kiểm toán hàng tồn kho tại công ty kiểm toán AASC
 
Đề tài: Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, 9đ
Đề tài: Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, 9đĐề tài: Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, 9đ
Đề tài: Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, 9đ
 
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chínhĐề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính
 
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTCVỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC
 
Đề tài: Kiểm toán Chi phí trả trước tại Công ty kiểm toán AASC
Đề tài: Kiểm toán Chi phí trả trước tại Công ty kiểm toán AASCĐề tài: Kiểm toán Chi phí trả trước tại Công ty kiểm toán AASC
Đề tài: Kiểm toán Chi phí trả trước tại Công ty kiểm toán AASC
 
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAY
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAYĐề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAY
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAY
 
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.dockhoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩmĐề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty công nghệ phẩm
 
Đề tài: Kiểm toán Vốn bằng tiền tại Công ty Kiểm toán ACC, HAY
Đề tài: Kiểm toán Vốn bằng tiền tại Công ty Kiểm toán ACC, HAYĐề tài: Kiểm toán Vốn bằng tiền tại Công ty Kiểm toán ACC, HAY
Đề tài: Kiểm toán Vốn bằng tiền tại Công ty Kiểm toán ACC, HAY
 
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
Báo cáo thực tập tổ chức kiểm toán do công ty tnhh dịch vụ tư vấn tài chính, ...
 
Thủ tục kiểm tra chi tiết trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính
Thủ tục kiểm tra chi tiết trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chínhThủ tục kiểm tra chi tiết trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính
Thủ tục kiểm tra chi tiết trong qui trình kiểm toán Báo cáo tài chính
 
Đề tài Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...
Đề tài  Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...Đề tài  Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...
Đề tài Hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán ...
 
Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại Công ty AASC
Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại Công ty AASCKiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại Công ty AASC
Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp tại Công ty AASC
 
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty cơ khí, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty cơ khí, HAYĐề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty cơ khí, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Công ty cơ khí, HAY
 
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các siêu thị BIGC Việt Nam
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các siêu thị BIGC Việt Nam Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các siêu thị BIGC Việt Nam
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại các siêu thị BIGC Việt Nam
 
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAYQuy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
 
Báo cáo thực tập kiểm toán
Báo cáo thực tập kiểm toánBáo cáo thực tập kiểm toán
Báo cáo thực tập kiểm toán
 
BÀI MẪU Khóa luận kiểm soát nội bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận kiểm soát nội bộ, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận kiểm soát nội bộ, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận kiểm soát nội bộ, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAYLuận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán hàng tồn kho tại Công ty vật liệu xây dựng, HAY
 

Ähnlich wie Phân tích

Đề tài: Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...
Đề tài: Quy  trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...Đề tài: Quy  trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...
Đề tài: Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
[CTU.VN]-[Luan van 010158]-Quy trinh kiem toan khoan muc no phai thu tai cong...
[CTU.VN]-[Luan van 010158]-Quy trinh kiem toan khoan muc no phai thu tai cong...[CTU.VN]-[Luan van 010158]-Quy trinh kiem toan khoan muc no phai thu tai cong...
[CTU.VN]-[Luan van 010158]-Quy trinh kiem toan khoan muc no phai thu tai cong...HNguynCaoNht
 
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bìnhBáo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bìnhDương Hà
 
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và công nợ phải thu cho Công ty CP đầu...
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và công nợ phải thu cho Công ty CP đầu...Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và công nợ phải thu cho Công ty CP đầu...
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và công nợ phải thu cho Công ty CP đầu...
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...jackjohn45
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1 li la ma 45-1-
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1  li la ma 45-1-Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1  li la ma 45-1-
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1 li la ma 45-1-coxanh88
 
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánGiáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánGiáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánGiáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Giao trinh nguyen ly ke toan
Giao trinh nguyen ly ke toanGiao trinh nguyen ly ke toan
Giao trinh nguyen ly ke toanngothibichhien
 
Huong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day duHuong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day duthanh_k8_cntt
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT NguynMinh294
 
Giao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyen
Giao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyenGiao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyen
Giao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyenNguyen Nguyen Thanh
 
Giao trinh nguyen ly ke toan
Giao trinh nguyen ly ke toanGiao trinh nguyen ly ke toan
Giao trinh nguyen ly ke toanPham Tong
 
Giao trinh nguyen ly ke toan 2
Giao trinh nguyen ly ke toan 2Giao trinh nguyen ly ke toan 2
Giao trinh nguyen ly ke toan 2Cun Haanh
 

Ähnlich wie Phân tích (20)

Luận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
Luận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm Hồng HàLuận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
Luận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà
 
Luận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm, HAY
Luận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm, HAYLuận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm, HAY
Luận văn: Phân tích công việc tại Công ty Văn phòng phẩm, HAY
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...
Đề tài: Quy  trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...Đề tài: Quy  trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...
Đề tài: Quy trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ công ty k...
 
[CTU.VN]-[Luan van 010158]-Quy trinh kiem toan khoan muc no phai thu tai cong...
[CTU.VN]-[Luan van 010158]-Quy trinh kiem toan khoan muc no phai thu tai cong...[CTU.VN]-[Luan van 010158]-Quy trinh kiem toan khoan muc no phai thu tai cong...
[CTU.VN]-[Luan van 010158]-Quy trinh kiem toan khoan muc no phai thu tai cong...
 
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bìnhBáo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
 
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùngKế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
Kế toán bán hàng và kết quả kinh doanh tại công ty thiết bị phụ tùng
 
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và công nợ phải thu cho Công ty CP đầu...
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và công nợ phải thu cho Công ty CP đầu...Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và công nợ phải thu cho Công ty CP đầu...
Xây dựng chương trình kế toán bán hàng và công nợ phải thu cho Công ty CP đầu...
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu Mobifone, 9 ĐIỂM!
 
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...
Quy trình cho vay và thẩm định tín dụng doanh nghiệp tại agribank chi nhánh b...
 
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm, 9 ĐIỂM!
 
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1 li la ma 45-1-
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1  li la ma 45-1-Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1  li la ma 45-1-
Ke toan xd ket qua hd kinh doanh tai ct lap may va xay dung 45 1 li la ma 45-1-
 
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánGiáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
 
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánGiáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
 
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toánGiáo trình môn nguyên lý kế toán
Giáo trình môn nguyên lý kế toán
 
Giao trinh nguyen ly ke toan
Giao trinh nguyen ly ke toanGiao trinh nguyen ly ke toan
Giao trinh nguyen ly ke toan
 
Huong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day duHuong dan su dung ban day du
Huong dan su dung ban day du
 
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
Phân tích thiết kế hệ thống thông tin PTIT
 
Giao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyen
Giao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyenGiao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyen
Giao trinh-nguyen-ly-ke-toan-dai-hoc-thai-nguyen
 
Giao trinh nguyen ly ke toan
Giao trinh nguyen ly ke toanGiao trinh nguyen ly ke toan
Giao trinh nguyen ly ke toan
 
Giao trinh nguyen ly ke toan 2
Giao trinh nguyen ly ke toan 2Giao trinh nguyen ly ke toan 2
Giao trinh nguyen ly ke toan 2
 

Phân tích

  • 1. 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH .................................. 4 I.1 Tổng quan về thủ tục phân tích............................................................................ 4 I.2 Các chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích................................................... 6 I.2.1 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích”.................... 6 I.2.2 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích”............ 8 I.2.3 Chuẩn mực kiểm toan Nhà Nước số 8 “ Phân tích tình hình kinh tế tài chính” ......................................................................................................... 11 I.3 Các loại thủ tục phân tích .................................................................................... 12 I.3.1 Phân tích xu hướng.................................................................................... 12 I.3.2 Phân tích tỷ suất ........................................................................................ 14 I.3.3 Phân tích dự báo........................................................................................ 16 I.4 Quá trình áp dụng thủ tục phân tích .................................................................... 18 I.4.1 Lựa chọn loại thủ tục phân tích phù hợp với mục tiêu phân tích .............. 18 I.4.2 Xác định các thông tin phục vu cho mục tiêu phân tích và xem xét tính độc lập và mức độ tin cậy của chúng......................................................... 19 I.4.3 Xây dựng công thức hoặc thiết lập mô hình phản ánh mối quan hệ giữa các biến số tài chính va biến số hoạt động ................................................ 21 I.4.4 Tính toán ra một giá trị ước tính và so sánh giá trị đó với số liệu thực tế của đơn vị ................................................................................................... 22 I.4.5 Đánh giá mức trọng yếu cua các chênh lệch phat hiện được và tìm hiểu nguyên nhân ............................................................................................... 23 I.4.6 Giải thích những chênh lệch trong yếu va các mối lien hệ không hợp lý đồng thời chứng minh cac vấn đề quan trọng ........................................... 24 I.4.7 Xem xét các phát hiện kiem toán.............................................................. 25 I.5 Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích ...................................................................... 27 I.5.1 Kiểm toán nội bộ ....................................................................................... 27 I.5.2 Kiểm toán Nhà nước .................................................................................. 28 I.5.3 Kiểm toán độc lập...................................................................................... 28 Kết luận chương 1 ...................................................................................................... 29 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUA TRÌNH KIỂM TOÁN TAI VIỆT NAM ..................................................................... 30
  • 2. 2 II.1 Thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán: ...................... 30 II.1.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán ....... 31 II.1.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán ............. 34 II.1.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán nợ phải thu............. 35 II.1.2.2 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toan TSCĐ va chi phí khấu hao ..................................................................................... 37 II.1.2.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán hàng tồn kho .......... 38 II.1.2.4 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán doanh thu ............... 40 II.1.2.5 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán chi phí .................... 44 II.1.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán .......... 45 II.2 Mặt tích cực va hạn chế khi áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán bao cáo tài chính tại các công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam............... 45 II.2.1 Mặt tích cực ............................................................................................... 45 II.2.2 Mặt hạn chế .............................................................................................. 48 II.3 Nguyên nhân....................................................................................................... 51 II.3.1 Nguyên nhân khách quan ......................................................................... 51 II.3.2 Nguyên nhân chủ quan ............................................................................. 53 II.4 Các lỗi thông thường khi áp dụng thủ tục phân tích.......................................... 54 II.4.1 Chưa xác định được mục tiêu phân tích ................................................... 54 II.4.2 Quá phụ thuộc vào số liệu của đơn vị ...................................................... 54 II.4.3 Nắm các mối quan hệ không rõ ràng ....................................................... 55 II.4.4 Đơn giản hoá mô hình dư đoán ................................................................ 55 II.4.5 Phức tạp hóa mô hình dự đoán ................................................................. 55 II.4.6 Không chủ động tìm kiếm lời giải thích cho các chênh lệch phát hiện được .......................................................................................................... 55 II.4.7 Liên tục làm tròn số ................................................................................. 56 II.4.8 Không vận dụng những hiểu biết về đặc điểm, nganh nghề kinh doanh của khách hàng vào quá trình phân tích................................................... 56 Kết luận chương 2 ...................................................................................................... 56 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO HIỆU QỦA ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC.......................... 58 III.1 Mục đích của việc áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán.......... 58 III.2 Các kiến nghị và giải pháp nham tang cường ap dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cao tài chính .............................................................................. 59
  • 3. 3 III.2.1 Hệ thống hoá các kỹ thuật phân tích để xay dựng thanh quy trình phân tích chuẩn .................................................................................... 59 III.2.2 Mở lớp tập huan về nghiệp vụ kiểm toan, trong đó có chú trọng chuyên sâu về phân tích tài chính ........................................................ 60 III.2.3 Khuyến khích áp dung thủ tục phân tích trong trường hợp có thể ........ 61 III.3 Các kiến nghị và giải pháp nhằm hoan thiện kỹ thuật phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính ...................................................................................... 62 III.3.1 Xay dựng ngân hàng lưu trữ các dữ liệu tài chính và dữ liệu hoạt động nhằm cung cấp thông tin cho quá trình phân tích ........................ 62 III.3.2 Nâng cao chất lượng công tác thống kê trong doanh nghiệp ................ 64 III.3.3 Ứng dụng công nghệ thong tin trong quy trình phân tích...................... 64 III.3.4 Hạn chế những lỗi thường gặp trong quá trình áp dụng thủ tục phân tích......................................................................................................... 66 III.4 Một số thủ tục phân tích đề nghị áp dụng trong quá trình kiểm toán ............... 68 III.4.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán .... 68 III.4.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán .......... 69 III.4.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán vốn bằng tiền ..... 70 III.4.2.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toan nợ phải thu.......... 71 III.4.2.3 Thủ tục phan tích áp dụng trong kiểm toán TSCĐ và chi phí khấu hao ................................................................................... 73 III.4.2.4 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán hàng tồn kho....... 76 III.4.2.5 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toan nợ phải trả .......... 79 III.4.2.6 Thủ tục phan tích áp dung trong kiểm toán doanh thu, thu nhập khac ................................................................................. 80 III.4.2.7 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán chi phí ................. 82 III.4.3 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn hoàn thành kiểm toán ........ 85 III.5 Một số phương pháp phân tích khác.................................................................. 87 III.5.1 Phân tích báo cáo tài chính.................................................................... 87 III.5.1.1 Tiêu chuan so sanh ................................................................... 87 III.5.1.2 Điều kien so sánh được............................................................ 87 III.5.1.3 Mục tiêu so sanh ..................................................................... 87 III.5.1.4 Các phương pháp phan tích ..................................................... 88 III.5.1.5 Một số vấn đề thường gặp khi phân tích báo cáo tài chính..... 89 III.5.2 Phương pháp phân tích tài chính Dupont............................................... 89 III.5.3 Phương pháp hồi quy ............................................................................. 93 Kết luận chương 3 ...................................................................................................... 95 KẾT LUẬN ................................................................................................................ 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 4. 4 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đay, thích ứng vơi yêu cầu của nen kinh tế chuyển đổi theo cơ chế thị trường va hội nhập quốc tế, hoat động kiểm toán ở nước ta đa hình thành phát triển nhanh chóng. Vai trò của kiểm toán ngày cang thể hiện rõ nét hơn cùng với sự ra đời và lơn mạnh của thị trường chứng khoán. Hoạt động của cac công ty kiểm toán đã tạo điều kiện thuận lợi cho môi trường kinh doanh, giúp các nhà đầu tư hiểu và chấp hành đúng luật lệ kinh tế, tai chính của Việt Nam, giúp doanh nghiệp kịp thời sửa đổi các sai sót, phong ngừa rủi ro, giúp các bên liên quan yên tam sử dụng cac thong tin tài chính của doanh nghiệp. Hoạt động của các công ty kiểm toán trước hết là việc cung cấp dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính cho mọi đối tượng theo luật định hoặc theo yêu cau tự nguyện của đơn vị và ca nhân. Mục tiêu chủ yếu của dịch vụ nay la đưa ra nhan xét về tính trung thực va hợp lý của báo cáo tài chính. Người sử dụng kết qua kiểm toán phải được đam bảo rằng những thông tin họ được cung cấp là trung thực, hợp lý, khách quan và có độ tin cậy cao để đưa ra các quyết định theo trách nhiệm của mình, hoặc quyết định liên quan đến việc mua, bán tài sản, đầu tư vốn, cho vay… Sự đảm bao nay chỉ có thể thực hiện được khi báo cáo tai chính đã được kiểm toán trên cơ sở tuân thủ những quy định cua hệ thống chuan mực nghề nghiệp - chuẩn mực kiểm toan. Tuy nhiên, hoạt động kiểm toán ở nước ta còn kha mới mẻ, khuôn khổ và môi trường pháp lý đa được tạo dựng, song chưa đầy đủ, chưa hoàn thiện. Các kỹ năng va hướng dan cần thiết về kỹ thuật kiểm toán chưa được hệ thống hoa và phổ biến. Điều này đã làm cho không ít đối tượng được kiểm toán, không ít kiểm toán viên gặp lúng túng khi triển khai công việc. Chính vì vậy, các công ty kiểm toan Việt Nam bằng nhiều cách khác nhau đang cố gắng tìm mọi cách tiếp cận với các phương phap va kỹ thuat kiểm toán
  • 5. 5 tiên tiến trên thế giới. Thủ tục phan tích la một ví dụ điển hình. Kỹ thuật nay giúp tiết kiệm được thời gian và chi phí nhưng lại cung cấp bằng chưng về sự hợp lý và đồng bộ của số liệu va tài liệu kế toan, đồng thời giúp cho kiểm toan viên có được cái nhìn sâu sắc va toan diện hơn về doanh nghiệp. Với ưu điểm vượt trội, thủ tục phan tích được xem là một kỹ thuat sắc bén và hiệu qua để thu thap bằng chứng kiểm toán. Nhận thấy tầm quan trọng của thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán, chúng tôi chọn đề tài “Ap dụng thủ tục phan tích trong kiểm toán báo cáo tài chính”. Nội dung chủ yếu của luận văn là thực trạng áp dụng các thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán tại các công ty kiểm toán Việt Nam, qua đó đề xuat các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác kiểm toán cũng như góp phần hoan thiện quy trình kiểm toán đang được vận hành tại các công ty kiểm toán hiện nay. Mục đích nghiên cứu Luận văn này được thực hien với mục đích đanh giá thực trang áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán đồng thời đề xuất các phương hướng và giải pháp nham nâng cao chat lượng dịch vụ kiểm toán trong từng phần hanh cu thể nói riêng va trong mỗi giai đoan của quá trình kiểm toán nói chung bằng cach áp dụng cac kỹ năng phân tích trong quá trình tác nghiệp. Đối tượng nghiên cứu Trong quá trình tác nghiệp, mỗi chủ thể kiểm toan bị chi phối bởi cac chuan mực, quy chế riêng, áp dụng các phương pháp kiểm toán khác nhau. Với ưu điểm vượt trội về thời gian và chi phí, tục phân tích đã được các chủ thể kiểm toán ap dụng khá phổ biến trong cả ba giai đoan của quá trình kiểm toán, đặc biệt là đối với loại hình kiểm toán báo cáo tài chính. Để đảm bao tính tập trung luận văn chỉ giới hạn trong khuôn khổ áp dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán bao cáo tài chính
  • 6. 6 Mặt khác, do điều kiện tiếp cận với hồ sơ kiểm toan của kiểm toán Nhà Nước bị hạn chế nên luan van chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu hồ sơ và quy trình nghiệp vụ tại cac công ty kiểm toán độc lập va tài liệu của kiểm toán nội bộ tại một số công ty lớn đang hoạt động tai Việt Nam. Phương pháp nghiên cứu Chúng tôi đã sử dụng phương phap duy vật biện chứng làm cơ sở nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn nay. Diễn dịch và quy nap là hai phương pháp được sử dụng kha pho biến nham lý giải cơ sở lý luận và sự cần thiết của thủ tục phân tích trong kiểm toán. Để minh hoa cho phần thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán, luận van đã sử dụng thêm một số công cụ phân tích định lượng như thống kê, phan tích tổng hợp, đối chiếu so sánh. Các phương pháp này cũng một lần nữa được thể hiện khi xay dựng các kiến nghị cụ thể nhằm lam sáng tỏ mục đích nghiên cứu của luận văn Kết cấu cua luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận va 3 phụ lục, luận van dài 98 trang được chia thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luan về thủ tục phân tích Chương 2: Thực trạng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toan tại Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị và giải phap nhằm nang cao hieu qủa áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán
  • 7. 7 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE THỦ TỤC PHÂN TÍCH I.1 Tổng quan về thủ tục phân tích Trong quá trình thu thập các bang chưng làm cơ sở đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của báo cao tài chính, sự hữu hiệu hay tính hiệu quả trong hoạt động hay đanh giá mức độ chấp hành một quy định nào đó của đơn vị, kiểm toán viên phai sử dụng rat nhiều phương pháp kiểm toan khac nhau. Để có được những bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp, kiểm toán viên phải can nhắc sự tương quan giữa chi phí của việc thu thập bằng chứng kiểm toán với lợi ích mà thông tin đó mang lai. Với ưu thế vượt trội về thời gian và chi phí, thủ tục phan tích đã trở thành một phương pháp kiểm toán hiện đại cung cấp bằng chứng về sư đồng bộ hợp lý của số liệu kế toán đang được sử dụng ngay càng rộng rãi trong qua trình kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toan quốc tế ISA 500 “Bằng chứng kiểm toán” đã nêu rõ: “ Kiểm toán viên áp dung một hoặc nhiều trong số các thủ tục kiểm toán sau để thu thập các bang chứng: kiểm tra, quan sát, phỏng van hoặc xác nhan, tính toán và thủ tục phân tích”. Đoạn 02 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 ”Quy trình phân tích” cũng đa nhan mạnh ”Kiểm toán viên phải thực hiện quy trình phan tích khi lập kế hoạch kiểm toan va giai đoan soát xét tổng thể về cuộc kiểm toan. Quy trình phân tích cũng được thực hiện ở các giai đoan khác trong qua trình kiểm toán”. Những nhận định trên đã đem lại cho thủ tục phan tích một vị trí đặc biệt quan trọng va được thể hiện ngay cang rõ nét hơn trong quá trình kiểm toán. Phân tích la cach thức sử dụng qua trình tư duy logic để nghiên cứu va so sánh mối quan hệ đáng tin cay giữa cac số liệu, cac thông tin nhằm đánh gia mức độ hợp lý của chúng trong báo cáo hay trong hoat động của đơn vị được kiểm toán. Hay nói một cách khác phân tích là so sánh các thông tin tài chính với nhau hoặc giữa thông tin tài chính với những thông tin không có tính chất tài chính dựa
  • 8. 8 trên mối quan hệ hợp lý giữa chúng. Mọi quan hệ và biến động bat thường phat hiện thông qua phân tích đều phải được tìm hiểu và giải thích nguyên nhân. Như vậy, kỹ thuật phân tích dựa trên sự hợp lý, không dựa tren sự chính xác. Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suat quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và tìm ra những mối quan hệ có mâu thuan với thông tin liên quan khác hoặc có chênh lệch lớn so với giá trị đã dự kiến. Trong thực tế, kiểm toán viên thường thiết lập các giả thiết về sự liên hệ giữa các số liệu, ước tính so liệu can kiểm tra và sau đó so sánh với số liệu của đơn vị để phát hiện các sai số hay dao động bat thường, từ đó điều tra làm rõ nguyên nhân và sử dụng các phương pháp kiểm toán khác để hỗ trợ, bổ sung trước khi đưa ra ý kiến nhận xét và kết luận của mình. Có thể kể ra sau đây ba yếu tố cấu thành nên một thủ tục phân tích, đó la: • Dự đoán: Kiểm toán viên có thể dự đoan số dư một tài khoan, một loại hình nghiệp vụ hoac một tỷ suat có liên quan đến các dữ liệu về tai chính và dữ liệu hoạt động. Để hình thành nên số liệu dự đoán của mình, các kiểm toán viên có thể căn cứ vào các nguồn thông tin sau: − Các thông tin tài chính kỳ trước − Các số liệu dự đoan trước của đơn vị như so liệu kế hoạch, số liệu dự toan − Mối quan hệ giữa các thông tin tài chính cùng kỳ − Các thông tin có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của khách hàng − Mối quan hệ giưã các thông tin tài chính với các thông tin không có tính chất tài chính. • So sánh: Kiểm toán viên có thể so sánh giá trị ước tính của mình với so liệu thực tế, với số liệu theo kế hoạch, với giá trị tương ứng của một doanh nghiệp khac dùng làm so sanh hoặc với mức trung bình của ngành nghề kinh doanh. • Sử dụng các đánh giá chuyên môn trong điều tra và kết luận về những chênh lệch phát hiện được. Kiểm toan viên phải giải thích được nguyên nhân dẫn
  • 9. 9 đến chênh lệch giữa giá trị ước tính với so liệu thực tế. Cac nguyên nhân có thể dẫn đến chênh lệch là: − Sai sót trong sổ sách cuả đơn vị − Kiểm toán viên quá đơn giản hoá công thức mà bỏ qua các dữ liệu quan trọng. − Kiểm toán viên đưa ra các giả định không chính xac. Một số giả định dự kiến nhưng không xay ra trong khi một số khác không được dự kiến lại tồn tại trong thực tế. Như vậy, thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các ty suất quan trọng, qua đó tìm ra những xu hướng, biến động và những mối quan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chenh lech lớn so với giá trị đã dự kiến. Thủ tục phân tích được thực hiện như một thử nghiệm cơ bản nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơ sơ dẫn liệu của báo cáo tài chính, kiểm tra toàn bộ báo cáo tài chính trong khâu soát xét cuối cùng cua cuộc kiểm toán cũng như xác định nội dung, lịch trình và phạm vi các thủ tục kiểm toán khác. I.2 Các chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích I.2.1 Chuẩn mực kiểm toán quoc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” Chuẩn mực kiểm toan quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” được Uỷ ban thực hành kiểm toán quốc te (IAFC) trực thuộc liên đoàn cac nhà kế toan quốc tế (IFAC) biên soạn nhằm mục đích thiết lập các nguyen tac, thủ tục cơ bản va hướng dẫn các thể thức ap dung các nguyên tắc, thủ tục cơ bản trong việc thực hiện các thủ tục phân tích trong qua trình kiểm toán báo cáo tài chính. Ngoài ra chuẩn mực cũng cho phép van dụng trong kiểm toán các thông tin tài chính khác và các dịch vụ có liên quan của công ty kiểm toán. Ngay trong phần đau tiên, Chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phan tích” đa khẳng định tam quan trọng không thể tranh cãi của thủ tục phân tích thông qua một nguyên tắc cơ ban” Kiểm toán viên phải thực hiện thủ tục
  • 10. 10 phan tích khi lập kế hoạch kiểm toán và khi kiểm tra tính hợp lý của toan bộ bao cáo tài chính”. Ngoai ra chuẩn mực còn gợi ý cho việc thực hiện thủ tục phan tích ở những giai đoạn khác của cuộc kiểm toán. Trong phần nội dung, Chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phan tích” đã lần lượt giới thieu những phần cơ ban sau: • Nội dung của thủ tục phân tích: Trong phần nay, chuẩn mực đã đề nghị một số thông tin kiểm toan viên có thể phải thu thập để phục vụ cho qua trình phân tích. Đây có thể là thông tin có sẵn do đơn vị cung cap, do kiểm toán viên thu thập được từ các nguồn khác hoac là những thông tin co được từ kinh nghiệm nghề nghiệp được tích lũy của cac kiểm toán viên. • Mục đích áp dụng thủ tục phân tích: Theo chuẩn mực, thủ tục phân tích được áp dụng nhằm 3 mục đích va đây cũng là những yêu cầu không thể thiếu được trong qua trình thu thập bằng chứng kiểm toán của bất kỳ một cuộc kiểm toán nào. • Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích: Chuẩn mực cho rằng thủ tục phân tích được thực hiện xuyên suốt một cuộc kiểm toán từ khi lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kiểm toan đến khi hoàn thành kiểm toan. Ở mỗi giai đoan, chuẩn mực cũng đề nghị một số cách thức để tiến hanh thủ tục phân tích đồng thời cũng nhan mạnh một số điểm cần lưu ý trong quá trình vận dụng những cách thức này. • Mức độ tin cậy của thủ tục phân tích la một trong những nội dung được chuẩn mực rất quan tâm. Bằng cách nêu ra những yếu tố có thể anh hưởng đến mức độ tin cậy của thủ tục phan tích, chuẩn mực đã chỉ ra những điểm hạn chế của thủ tục phân tích để từ đó hướng dẫn biện pháp khắc phục những hạn chế nay. • Khảo sát các nghiệp vụ bất thường là nội dung giới thieu một số chỉ dẫn về cách ứng xử trong trường hợp phat hiện những chênh lệch trọng yếu.
  • 11. 11 Cũng như các chuẩn mực khác, chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” cũng chỉ dừng lại ở việc định hướng bằng những nguyên tắc cơ bản về nghiệp vụ, còn việc vận dụng chúng như thế nào vào công việc cụ thể thì hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng tiếp thu, kinh nghiệm nghề nghiệp cũng như tính sang tạo của cac kiểm toán viên. Nhìn chung, chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phân tích” được soan thảo kha ngắn gọn, súc tích nhưng ít nhiều cũng gây được sư chú ý tích cực của các kiểm toán viên và công ty kiểm toan, giúp kiểm toán viên yên tâm vận dụng khả nang phan tích của mình để thực hiện những tính toán chiến lược trong quá trình tac nghiệp. Chuẩn mực kiểm toán này đã được nhiều quốc gia trên thế giới lựa chọn làm chuan mực kiểm toán của quốc gia mình. Chẳng han năm 1993, Hiệp hội kế toán viên công chứng Malaysia (MACPA) đã chấp nhận ISA 520 “Thủ tục phân tích” như chuan mực kiểm toán quốc gia. Nhiều quốc gia khac đã dựa vào chuan mực nay để xây dựng chuan mực riêng cho quốc gia mình như chuan mực AUS 512 “Thủ tục phân tích” của Australia . Riêng Hoa Kỳ, mặc dù chuẩn mực kiểm toán SAS 56 “ Thủ tục phân tích” ban hành năm 1998 trên cơ sở hoàn toàn độc lập với chuẩn mực quốc tế nhưng để hoà nhap vào nền kinh te toàn cau hoá đang diễn ra hết sức manh mẽ như hiện nay, Hoa Kỳ buộc phải tìm cách thu hẹp sự khác biệt hiện có giữa chuẩn mực kiểm toan quốc gia và chuan mực kiểm toán quốc tế. Do đó chuan mực kiểm toan SAS 56 của Hoa Kỳ cũng có nhiều điểm tương đồng với chuẩn mực kiểm toan quốc tế ISA 520. I.2.2 Chuẩn mực kiểm toán Viet Nam VSA 520 “Quy trình phân tích” Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 520 “Quy trình phân tích” được ban hành kèm theo quyết định so 219/2000/QĐ-BTC ngay 29/12/2000 của Bộ trưởng Bộ Tai Chính. Chuẩn mực được soạn thảo trên cơ sở tổng kết, rút kinh nghiệm của việc thực hanh kiểm toán độc lập trong những năm vừa qua, nghiên cứu chuan mực quốc tế về kiểm toan, học tap kinh nghiệm của các nước trong khu
  • 12. 12 vực trong khuôn khổ pháp luat hiện hành, phù hợp với yêu cầu quản lý và hội nhập quốc tế. Cùng với các chuan mực kiểm toán khac, việc ban hành chuan mực kiểm toán số 520 “ Quy trình phân tích” đã góp phan tạo ra hành lang pháp lý cho sự phát triển và quản lý hoạt động kiểm toan độc lập tại Việt Nam. Chuẩn mực kiểm toan số 520”Quy trình phân tích” được xay dựng theo các nguyên tac sau: • Dựa trên cơ sở chuẩn mực kiểm toán quốc tế ISA 520 ”Thủ tục phân tích” do liên đoàn kế toan quốc tế(IFAC) công bố; • Phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trương Việt Nam, phù hợp với hệ thống luat pháp, trình độ, kinh nghiệm kế toán, kiểm toán của Việt Nam; • Đơn giản, rõ rang và tuân thủ cac quy định về thể thức ban hanh văn bản pháp luật của Việt Nam. Do đó về cơ bản, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520”Quy trình phan tích” hầu như không khac biệt so với chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520 ”Thủ tục phân tích“ ở các nội dung chính. VSA 520 “Quy trình phân tích” môt lan nữa khẳng định nội dung và mục đích cua thủ tục phân tích cũng như việc ap dụng thủ tục phân tích cho cac giai đoạn khác nhau của cuộc kiểm toan. Theo chuan mực, thủ tục phân tích cung cấp bằng chứng có độ tin cậy không cao do mức độ tin cậy của nó thường phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Do đó khi áp dụng thủ tục phân tích phải chú ý đến cac vấn đề sau: • Mối quan hệ ban chat của các chỉ tiêu được so sanh. Nếu giữa chúng không có mối quan hệ hoặc quan hệ một cach hời hợt thì viec phân tích sẽ vô nghĩa. Trong một số trường hợp, để thu được một kết qua hợp lý và có thể so sanh được, kiểm toán viên phai biết loai trừ các yếu tố gay nhiễu bằng một số phương pháp thích hợp.
  • 13. 13 • Mức độ trọng yếu của từng khoản mục trong mối quan hệ tổng thể giữa các thông tin tài chính. Riêng những khoản mục trọng yếu thì không thể chỉ đơn thuan áp dụng thủ tục phan tích mà con phai kết hợp với kiểm tra chi tiết nhằm giảm bớt rủi ro phat hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của bao cáo tài chính • Tính chất của khoan mục hay đặc điểm nganh nghề kinh doanh (thể hiện thành rủi ro tiềm tàng của khoản mục). Đối với những tài khoan có tính nhạy cảm cao, cac nghiệp vụ phức tap hay các mô hình đòi hỏi có sự ước tính chủ quan thì việc áp dụng duy nhat thủ tục phân tích có thể dẫn đến những kết luận sai lầm • Mức độ hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ. Một hệ thống kiểm soát nội bộ yếu kém thì việc áp dụng thủ tục phan tích sẽ rủi ro rất cao • Kết qua của cac thủ tục kiểm toán khác có cùng mục tiêu kiểm toán có thể khang định hoặc phủ định với kết quả của thủ tục phân tích. Kiểm toán viên sẽ phải vận dụng sự xét đoán nghề nghiệp để quyết định xem nên sử dụng bằng chứng kiểm toán thích hợp nào. Nhìn chung, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520”Quy trình phân tích” được ban hành kha rõ rang và dễ hiểu, đáp ứng được các nguyên tac xây dựng chuan mực đa được đề cap ở trên. Chuẩn mực như một cam nang nghiệp vụ cung cap những kiến thức cơ ban về phan tích phục vụ cho hoạt động kiểm toán nên ngay từ khi được ban hanh đã thu hút sự quan tâm chú ý của các kiểm toán viên và công ty kiểm toán. I.2.3 Chuẩn mực kiểm toán Nhà Nước số 8 “ Phân tích tình hình kinh te tài chính” “Phân tích tình hình kinh te tài chính” là một trong 14 chuẩn mực trong hệ thống chuẩn mực kiểm toán nha nước ban hành kèm theo quyết định so 06/1999/QĐ-KTNN ngay 24/12/1999 của Tổng kiểm toán nhà nước. Trong hệ
  • 14. 14 thống này, chuan mưc số 08 “Phân tích tình hình kinh tế tai chính” nằm trong nhóm các chuan mực thực hành được áp dung cho loại hình kiểm toán bao cáo tài chính và kiểm toan tuân thủ đối với mọi đối tượng của kiểm toan nha nước. Cũng như các chuẩn mực khac trong hệ thống chuan mực kiểm toán nha nước, chuẩn mực kiểm toan số 08 “Phan tích tình hình kinh tế tài chính” được xây dựng và áp dụng theo các nguyên tac sau: + Tuân thủ phap luật và phù hợp với môi trường quản lý, môi trường kiểm toán của Việt Nam; + Đảm bao tính độc lập, trung thực, khách quan của hoạt động kiểm toán; + Vận dụng một cách có chọn lọc các chuẩn mực kiểm toán của INTOSAI và IFAC phù hợp với phap luật và điều kiện thực tiễn của Việt Nam. Chuẩn mực quy định một số nội dung cơ bản sau: • Khẳng định tầm quan trọng của việc phân tích. Chuẩn mực cho rằng trước khi tiến hành kiểm toán, kiểm toán viên phải phan tích tổng hợp tình hình kinh tế tài chính của đơn vị được kiểm toán về các chỉ tiêu kinh tế tai chính có mối quan hệ với nhau. • Chỉ ra mục đích áp dụng chuẩn mực. Theo đó, việc phan tích tình hình kinh tế tài chính giúp kiểm toán viên phat hiện những sai sót va biến động bất thường của các chỉ tiêu, số liệu kinh tế tài chính của đơn vị để định hướng các nội dung, bước đi cụ thể cho các cuộc khảo sát chi tiết và nhận thức đúng bản chất các sai phạm khi đưa ra kết luận và kiến nghị trong báo cáo kiểm toán. • Liệt kê một số yêu cầu khi thực hiện quá trình phân tích tình hình kinh tế tài chính của đơn vị như: − Phải tổng hợp, thống kê những tài liệu về tình hình kinh tế tài chính, qua trình và kết quả hoat động chủ yếu của đơn vị trong thời kỳ kiểm toán (số thực hiện va số kế hoạch) của kỳ trước và của những đơn vị có
  • 15. 15 chức năng, nhiệm vụ, quy mô, trình độ hoạt đong tương tự như đơn vị được kiểm toán để so sánh. − Lựa chọn và sử dụng các thể thức phan tích thích hợp đối với các tài liệu trên để rút ra những nhan xét ban đầu về những đac điểm, diễn biến, xu hướng và hiệu quả hoat động của toàn đơn vị hoặc bộ phận cần kiểm toan, từ đó nhan diện nhưng van đề quan trọng, những sai phạm, dao động bất thường… để định hướng và thực hiện kiểm toán. − Trước khi lập báo cao kiểm toán, kiểm toán viên phân tích các số lieu được tổng hợp từ báo cáo kiểm toan để tìm ra mối quan hệ bản chất giữa các số liệu và tài liệu đó, từ đó hình thành các đánh gia, nhận xét, kết luận phù hợp cho tưng nội dung kiểm toan và cho toan bộ cuộc kiểm toán Nhìn chung chuẩn mực kiểm toán số 08 “Phân tích tình hình kinh tế tài chính”đã quy định khá chi tiết phạm vi áp dụng việc phân tích trong cac giai đoan của cuộc kiểm toán. Mặc dù không đi chi tiết, cụ thể tat cả các khía canh của việc áp dụng thủ tục phan tích vào quá trình kiểm toan nhưng chuẩn mực cũng đã thể hiện sự kế thừa có chọn lọc chuẩn mưc kiểm toán quốc tế để đưa ra yêu cầu nhiệm vụ mà các đoàn kiểm toán nhà nước và các kiểm toán viên phai tuân thủ khi tiến hành các hoat động kiểm toán. I.3 Các loại thủ tục phân tích I.3.1 Phân tích xu hướng: Phân tích xu hướng là quá trình phân tích sự thay đổi cuả các số dư hoặc các loại hình nghiệp vụ giữa kỳ hiện tai với các kỳ trước hoặc giữa các kỳ với nhau. Trong quá trình phan tích, kiểm toán viên phai hiểu được các yếu tố tạo ra xu hướng cuả số dư tài khoan và loại hình nghiệp vụ cuả khách hàng. Kiểm toán viên thường vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm thu thap được về khách hàng
  • 16. 16 trong những năm trước như một điểm khởi đầu để lập kế hoạch cho cuộc điều tra của năm hiện hanh. Bằng cách sử dụng thủ tục phan tích mà qua đó cac thông tin chưa được kiểm toán cuả nam hiện hành được so sanh với các thông tin đã được kiểm toan ở năm trước, mọi biến động sẽ được phát hiện. Những biến động nay có thể dự báo những xu hướng hay hiện tượng đặc biệt có ảnh hưởng đến việc lap kế hoach kiểm toán. Việc xem xét xu hướng biến động cuả cac số liệu theo thời gian giúp kiểm toán viên phat hiện ra xu hướng bất thường hoac các biến động tăng giảm đột ngột mà không có lý do rõ ràng. Các xu hướng biến động bất thường này luôn phải được xem xét trong mối quan hệ với cac số liệu khac. Ví dụ một sự gia tăng bất thường và trọng yếu và khoản phải thu tạm ứng cuối kỳ có thể xuất phát từ yêu cau sản xuất kinh doanh những cũng có thể do sự lạm dụng hay trì trệ trong việc thu hồi tạm ứng. Trong quá trình phân tích xu hướng, kiểm toán viên có thể phải sử dụng nhiều phương pháp tính toán khác nhau, đơn giản với một biến số đến phức tap hơn với nhiều biến số. Ngoài ra kiểm toan viên có thể dựa trên xu hướng cua năm trước và sự hieu biết về các nghiệp vụ cuả khách hàng đe tính toán được giá trị dự đoán cuả năm hiện tại, sau đó so sanh dự đoan nay với số liệu thực tế cua đơn vị. Ví dụ có thể dự đoan doanh thu dựa trên xu hướng doanh thu hàng năm hoac căn cứ vào xu hướng biến đổi các khoản đầu tư để dự đoán thu nhập từ hoạt động đầu tư. Kiểm toán viên phai luôn nhận thức rằng những xu hướng trước kia có thể không có liên quan gì đến xu hướng hiện tại và trong thực tế chúng có thể đem đến những nhan định sai lầm. Phân tích xu hướng chỉ được xem xét khi có đánh giá cho thấy những xu hướng trước kia that sự có liên quan đến hiện tại. Noi cách khac, chỉ có thể phân tích xu hướng dưạ trên các số liệu có mối quan hệ giữa các kỳ là chặt chẽ. Nếu không sự biến động cuả chúng sẽ không có ý nghĩa trong
  • 17. 17 phan tích. Ví dụ dự đoan lãi gộp dựa trên xu hướng cuả tổng hợp các loại san pham. Phân tích về xu hướng lai gộp hàng thang không có tính hiệu qua trừ khi ta phân tích theo sản pham hay theo nhóm sản phẩm. Nếu không khó có thể xác định được một cách chi tiết sự thay đổi của tổng hợp các sản phẩm ban ra và anh hưởng cuả nó đến lãi gộp I.3.2 Phân tích tỷ suất: Phân tích tỷ suat là quá trình phân tích các loại ty so hoac có thể kết hợp với phân tích xu hương để phat hiện ra sự biến động của các tỷ số trong một khoảng thời gian hoặc so sánh các loại tỷ suất của cac bộ phan khac nhau trong cùng một đơn vị hay các đơn vị trong cùng một ngành. Các loại tỷ suất thường được sử dụng trong phân tích là: • Tỷ suất giữa loại hình nghiệp vụ với số dư tài khoản. Ví dụ phân tích tỷ suất giữa chi phí khấu hao với tổng giá trị tài sản cố định hoặc chi phí sửa chữa và bảo dưỡng với giá trị nha xưởng, máy móc thiết bị có liên quan. • Tỷ suất giữa loại nghiệp vụ này với loại nghiệp vụ khác. Ví dụ phan tích tỷ suất giữa lợi nhuan hoặc chiết khấu ban hàng với tổng doanh thu • Tỷ suất giữa số dư tài khoản này vơi so dư tài khoản khác. Ví dụ phân tích tỷ suất giữa khoan dự phòng giam giá hàng ton kho với tổng giá trị hàng tồn kho. • Tỷ suất giữa dữ liệu tài chính với dữ liệu hoạt động. Ví dụ phân tích tỷ suất giữa doanh thu bán hàng trên một đơn vị diện tích mặt bằng trong siêu thị hoac tỷ lệ chi phí tiền lương trên một công nhan. Khi phân tích một tỷ suất cần phải hiểu rõ mối quan hệ của các yếu tố cau thành nên tỷ suất. Mối quan hệ nay phai đảm bảo cac yêu cầu sau: • Mối quan hệ này luôn thay đổi theo cac biến: Nếu trong cac biến có một yếu tố cố định thì tỷ suất sẽ thay đổi. Ví dụ tỷ suất giữa chi phí bán hàng so với doanh thu sẽ giảm xuống khi doanh thu tang lên mà chi phí bán hàng lại
  • 18. 18 không đổi. Cần phải hiểu ve giá trị tương đối của những yếu to cố định, yếu tố biến đổi và về những thay đổi của một ty suất dự kiến. • Mối quan hệ này là mối quan hệ tuyến tính: Giả định này là hợp ly với nhiều loại chi phí. Ví dụ nếu chi phí bán hàng chủ yếu là tiền hoa hồng thì chi phí này biến đổi tuyen tính theo doanh thu. • Mối quan hệ này là mối quan hệ hoàn chỉnh: cần phải kết hợp tất cả các nhân tố ảnh hưởng đen tỷ suất. Ví dụ chi phí bán hàng co thể chịu ảnh hưởng bởi doanh thu cũng như loại hàng đem bán • Mối quan hệ này ổn định theo thời gian va các tỷ suất này được sử dụng rộng rãi trong thực tế: Khi so sánh ty suất theo thời gian giữa các đơn vị khác nhau thì phải xem xét xem liệu co ton tại bất kỳ sư khác biệt nao về cách tính tỷ suất hay không. Ví dụ môt vài nơi quy định vòng quay hang tồn kho là tỷ suất giữa giá vốn hàng bán và giá trị hang tồn kho trong khi một số nơi khác lại quy định là tỷ suất giữa doanh thu ròng va giá vốn hàng bán. Phân tích tỷ suat còn giúp cho kiểm toán viên đánh giá hoat động liên tục của đơn vị. Cac tỷ số tai chính thường cung cap thông tin kha nang tài chính. Việc xem xét về kha năng tài chính của đơn vị còn được thực hiện trong quá trình đánh gia rủi ro cũng như liên hệ với cac giả định đơn vị hoạt động liên tục khi soạn thao báo cáo tài chính. Trong bat cứ tình huống nào cũng cần phai chú ý đến những tỷ suat đặc thù của một ngành kinh doanh và những biểu hiện chính của rủi ro mà nhà quản lý sử dụng để kiểm soát đơn vị của mình. Ví dụ tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản cao hơn mức bình thường cùng với tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài san dưới mức trung bình của ngành cho thấy đơn vị đang trong tình trang thiếu hụt về tai chính. Bằng chứng này không chỉ ảnh hưởng đến kế hoạch kiểm toán mà còn chỉ ra những nghi ngờ về khả năng hoat động liên tục của đơn vị.
  • 19. 19 I.3.3 Phân tích dự báo: Phân tích dự báo là qua trình phân tích mà trong đó kiểm toán viên xay dựng công thức để đưa ra một ước tính về số dư một tai khoản hay số phát sinh một loại nghiệp vụ, sau đó so sánh giá trị ước tính đó với số liệu thực tế của đơn vị để kiểm tra sự hợp lý va giai thích các khác biệt bất thường. Kiểm toán viên có thể ước tính số dư một tài khoan hay số phát sinh mot loại hình nghiệp vụ theo mot trong hai cách sau: • Ước tính trên cơ sở số liệu nam trước có điều chỉnh theo những thay đổi của năm nay. Ví dụ ước tính chi phí lương năm nay dựa trên cơ sơ chi phí lương nay năm ngoái kết hợp với điều chỉnh theo những thay đổi ve tỷ lệ tiền lương, đơn giá tiền lương, số nhân viên và số giờ lao động. • Xây dựng mô hình dự đoán với những biến số cần thiết. Ví dụ có thể ước tính chi phí nhiên liệu của đội xe tải trong cong ty trên cơ sở số lượng xe, mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình trên một km và số km xe chạy. Để có được những ước tính chính xác cần phai đảm bảo các yêu cầu sau: • Kiểm toán viên phải có những hiểu biết đầy đủ về mối quan hệ giữa các tài khoản với nhau, giữa các thông tin tai chính trong kỳ, giữa các thông tin tài chính với những thông tin không có tính chất tài chính. Kiểm toán viên có thể dựa trên mối quan hệ bản chất giữa các số dư, các khoản mục trên báo cáo tài chính để đánh giá mức độ hợp lý của các số liệu. Ví dụ ước tính chi phí tiền lương trong kỳ trên cơ sở số lượng cong nhân viên, mức lương bình quân, số giờ lao động bình quân hoac ước tính chi phí lãi vay trên cơ sở lai suat bình quan tháng với số dư cuối kỳ cua tài khoản nợ vay. • Khi xay dựng một mô hình, kiểm toán viên nhất thiết phải tìm hiểu tất cả các nhan tố có thể tac động đến cac biến số được sử dụng trong mô hình. Khi một biến so cụ thể nao đó phải chịu một loạt những anh hưởng thì kiểm toan viên cần đảm bảo rằng đa đưa vao mô hình của mình tất cả những ảnh hưởng này
  • 20. 20 hoac tối thiểu những ảnh hưởng quan trọng nhất. Việc bỏ sót các biến số quan trọng đồng nghĩa với việc không kết hợp với một vai ảnh hưởng lớn sẽ làm mất đi tính chính xác và hợp lý của dự báo. • Số liệu ước tính luôn thể hiện một sự kết hợp những anh hưởng của khá nhiều các mối liên hệ cũng như những sự kiện về tài chính va hoat động. Thủ tục phan tích được áp dụng càng chi tiết bao nhiêu thì những mối liên hệ va những sự kiện này càng ít phức tap hơn bấy nhiêu đồng thời càng có khả năng cung cấp được những dự đoán chính xác. ™ Về cơ bản, các loại thủ tục phân tích khac nhau ở một số điểm sau: Phân tích xu hướng Phân tích tỷ suất Phân tích dự báo Chỉ tiêu so sánh Phân tích sự thay đổi Phân tích tỷ số giữa Ước tính về số dư một của các số dư hoặc các các loại hình nghiệp tài khoản hay số phat nghiệp vụ giữa kỳ hiện vụ với so dư tài sinh một loại nghiệp tại với những kỳ trước khoản, giữa loại hình vụ rồi so sánh giá trị hoac giữa các kỳ với nghiệp vụ này với ước tính đó với số liệu nhau loại hình nghiệp vụ thực tế của đơn vị khác, giữa số dư tài khoản này với số dư tai khoản khac… Nguyên tắc Phân tích xu hướng Phân tích tỷ suất Phân tích dự báo Chỉ tiêu so sánh Xem xét xu hướng biến Tìm hiểu về tình hình Phát hiện các chênh động của các số liệu hoạt động của đơn vị lệch trọng yếu giữa giá theo thời gian để phát và phát hiện các tai trị ước tính với số liệu hiện các biến động bat khoản có kha năng bị thực tế của đơn vị để thường sai sót đánh giá mức độ hợp Mục đích lý của các số liệu
  • 21. 21 Mức độ phức tạp của TTPT Thấp Trung bình Cao Mức độ chính xác của kết quả phân tích Thấp Trung bình Cao Hiệu quả phân tích đối với các khoản mục trong bảng CĐKT Hạn chế Hữu ích Hạn chế Hiệu quả phân tích đối với các khoản mục trong báo cáo KQHĐKD Hữu ích Rất hữu ích Rất hữu ích I.4 Quá trình áp dụng thủ tục phân tích Nhìn chung, qua trình thực hiện thủ tục phân tích bao gồm các giai đoan sau: I.4.1 Lựa chọn loại thủ tục phan tích phù hợp với mục tiêu phân tích Phân tích la kỹ thuật linh hoat hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng xét đoán và kinh nghiệm nghề nghiệp của người phân tích. Không có mot nguyên tắc cứng nhắc nào cho việc áp dụng những kỹ nang phan tích. Việc lựa chọn loại thủ tục phân tích, phương pháp và mức độ áp dụng tuỳ thuộc vao sự xét đoán chuyên môn của kiểm toán viên. Kinh nghiệm cho thay số dư các tài khoản trong bảng cân đối kế toán thường la kết quả của sự kết hợp nhiều loại hình nghiệp vụ rất phức tạp nên việc ap dụng thủ tục phân tích cho các tài khoản này thường kém hiệu quả hơn so với các tài khoản thuộc bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh va các nghiệp vụ có liên quan. Khi tiến hành phan tích trong một thời kỳ, nếu như phân tích dự báo thích hợp cho việc dự đoán số dư một tài khoản thì phân tích tỷ suất lại tỏ ra khá hiệu quả cho việc phan tích mối tương quan của hai hay nhiều tai khoan. Lựa chon phân tích xu hướng để dự đoan số dư một tài khoảnvà phan tích xu hướng cac tỷ suat khi dự bao số dư hai hay nhiều tài khoản là sự lựa chọn hợp lý cho việc phan tích từ hai thời kỳ trở lên.
  • 22. 22 I.4.2 Xác định các thông tin phục vu cho mục tiêu phân tích và xem xét tính độc lập và mức độ tin cậy của chúng Kiểm toán viên phai thảo luận với Giam Đốc, kế toán trưởng hoặc người đại diện của đơn vị được kiểm toán về khả năng cung cấp thông tin va độ tin cậy của các thông tin cần thiết cho việc áp dụng thủ tục phân tích. Để hình thành nên các số liệu dự đoán và thu được những nhan định riêng của mình, kiểm toán viên có thể căn cứ vao cac nguồn thông tin sau: • Các thông tin tài chính của kỳ trước (ví dụ số dư tài khoản, vòng quay hang tồn kho, dự phòng phải thu nợ khó đòi… của kỳ trước) • Các chỉ tiêu kế hoạch hay dự toán của đơn vị ( ví dụ giá thành kế hoach, dự toán kinh phí…) • Các thông tin có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của đơn vị như các chỉ tiêu bình quân ngành ( ví dụ tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu bình quân ngành…) hay dữ liệu tài chính của đơn vị kinh doanh cùng nganh nghề, mặt hàng (ví dụ tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu chính trong tổng giá thành sản phẩm, tỷ suất đầu tư …) • Các dữ liệu phân tích do đơn vị thực hiện nếu kiểm toán viên thực sự tin tưởng vào các dữ liệu này • Các mối quan hệ giữa thông tin tài chính cùng kỳ (như mối quan hệ giữa lãi suất đi vay và chi phí lãi vay, tỷ lệ chiết khấu bán hang và giá trị chiết khấu hàng bán…) để đánh giá mức độ hợp lý của các số liệu hay ước tính số dư, số phat sinh của các tài khoản này thông qua mối quan hệ hợp lý giữa chúng với các tài khoản khac • Mối quan hệ giữa các thông tin tài chính và cac thông tin phi tai chính (ví dụ như số lượng nhân viên và chi phí tiền lương, diện tích kho hàng với số lượng hàng tồn kho..) cũng có thể được kiểm toán viên vận dụng trong việc xây dựng các giả thiết để hoan thien mô hình dự đoán
  • 23. 23 Cần chú ý là nếu dữ liệu có tần suất càng cao thì mưc độ chat chẽ của thủ tục phân tích càng tang, mối quan hệ giữa cac dữ liệu càng thường xuyên thì càng có thể chắc chắn về tính nhất quan của mối quan hệ đó. Ví dụ phân tích xu hướng biến động doanh thu hàng thang cung cấp bằng chứng có tính thuyết phục cao hơn là phan tích theo quý hoặc nữa năm. Sự độc lập và mức độ tin cậy của các dữ liệu tài chính va dữ liệu hoat động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tính chính xac của dự đoan và vì thế cũng ảnh hưởng đến chất lượng của các bang chứng kiểm toán mà các kiểm toán viên thu thập được từ thủ tục phân tích. Về nguyên tắc thì kiểm toán viên nên cố gắng sử dụng các dữ liệu cang độc lập càng tốt. Cho dù mô hình được xay dựng tốt như thế nào đi chăng nữa thì mô hình đó cùng chỉ cho nhưng dự báo chính xác khi có được nguồn dữ liệu độc lập và đáng tin cậy. Nếu quá le thuộc vao nguồn dữ liệu từ sổ sách của đơn vị thì tất yếu kết quả thu được sẽ gần giống với số liệu trên báo cáo. Trong trường hợp này, công việc mà kiểm toán viên đã thực hiện chẳng qua chỉ là việc kiểm tra tính chính xác về mặt toán học của những tính toán mà đơn vị đã thực hiện. Chính vì vậy kiểm toán viên sẽ không thu bằng chứng gì về sự hợp lý của các so liệu đó. Ngoai ra trong quá trình thực hiện thủ tục phân tích, neu biết sử dụng va kết hợp hợp lý các dữ liệu từ nhiều nguồn khac nhau thì kha năng sẽ thu được nhiều bằng chứng kiểm toán có giá trị hơn. Do đó khi xem xét tính độc lập và mức độ tin cậy của các dữ liệu, kiểm toán viên cần phai cân nhắc các vấn đề sau: • Dữ liệu có nguon gốc từ bên trong hay bên ngoài đơn vị • Nếu dữ liệu có nguồn gốc tư bên trong đơn vị thì nó có độc lập với người chịu trách nhiệm về các số lieu kiểm toán hay không • Kiểm soát nội bộ có liên quan đến các dữ liệu đó có thực sư hữu hiệu và hiệu qua hay không.
  • 24. 24 • Dữ liệu đã được kiểm tra bang những thủ tục kiểm toan khac hay chưa • Kiểm toan viên nên căn cứ vao một hay nhiều nguồn dữ liệu • Kiểm toán viên phai kiểm tra lai các thủ tuc kiểm soat để tạo ra các thông tin sử dụng trong quy trình phân tích. Trường hợp thủ tục kiểm soát có hiệu qua thì kiểm toán viên sẽ tin tưởng vào độ tin cậy của các thông tin và kết quả phan tích cũng tin cậy hơn. Kiểm toan viên phai kiểm tra đồng thời các thủ tục kiểm soát của kế toán với các thủ tục kiểm soát thông tin phi tài chính. I.4.3 Xây dựng công thức hoặc thiết lập mô hình phản ánh mối quan hệ giữa các biến số tài chính và biến số hoạt động Đây là giai đoan quan trọng nhat khi thực hiện một thủ tục phan tích. Kiểm toan viên cần phải có những hiểu biết sâu sac về mối quan hệ giữa các dữ liệu tài chính với nhau hoac với các dữ lieu hoat động để lựa chọn loai phân tích thích hợp. • Nếu áp dụng phan tích tỷ suat hay phân tích dự báo, kiểm toán viên phải xác định cac biến số có liên quan. Cong thức có thể được xây dựng với những mức độ chi tiết khác nhau. Ví dụ có thể ước tính chiết khấu bán hang trên tổng doanh thu hoặc doanh thu từng nhóm sản pham hay chi tiết hơn nữa là doanh thu từng sản phẩm. Mức độ chi tiết càng cao thì việc tính toán cang phức tap, chi phí càng lớn những bù lại mức độ chặt chẽ trong phân tích càng tăng, ước tính kế toán càng chính xác. Do đó điều quan trọng là kiểm toán viên phai xét đoán để lưạ chọn mức độ chi tiết thích hợp cho mục tiêu kiểm toán của mình. • Nếu áp dụng phân tích xu hướng, kiểm toán viên sẽ thuận lợi hơn đối với những khách hàng đã kiểm toán nam trước bởi vì mức độ tin cậy của cac dữ lieu năm trước cao hơn. Trong trường hợp này, kiểm toán viên có thể loại bỏ những biến số độc lập (la những biến không thay đổi so với năm trước) ra khỏi công thức để đơn giản hoá việc tính toan. Ví dụ có thể ước tính doanh thu năm nay của một khách sạn bằng cách lấy mức sử dụng phòng nhân với giá thuê phòng. Tuy nhiên
  • 25. 25 trong trường hợp giá thuê phòng không đổi thì doanh thu năm nay có thể ước tính bằng cach lấy doanh thu năm trước nhân với tỷ lệ tăng giảm mức sử dụng phòng năm nay so với nam trước. Tuy nhiên việc kết hợp cac biến độc lap có liên quan sẽ giúp cho kiểm toán viên có nhiều thông tin để đưa ra cac ước tính chính xác hơn. Neu qua đơn giản hoa công thức ước tính, đơn giản hoa dự đoán và vì vậy cũng đơn giản hoá qua nhiều những so sánh sau này thì công thức ước tính đó chỉ có thể cung cấp những bang chứng han chế I.4.4 Tính toán ra một giá trị ước tính và so sánh giá trị đó vơi so liệu thực tế của đơn vị Kết quả cua việc lắp ghép cac biến số tài chính và biến số hoạt động vào công thức hay mô hình đã thiết lập ở tren sẽ cung cấp cho kiểm toán viên một số liệu ước tính (phan tích dự báo) hoặc một kết quả tính toán (phân tích xu hướng hay phân tích tỷ suất) độc lập với số liệu của đơn vị. Đó có thể là số dư một tài khoản, một loại hình nghiệp vụ hoac một tỷ suất có liên quan đến các dữ liệu tai chính và dữ liệu hoat động. So sánh là xem xét mối tương quan và nhận định về sự hợp lý giữa cac số liệu được hình thành từ các nguồn, các phương thức khác nhau. Chang han như: • So sánh giá trị ước tính của kiểm toán viên với số liệu thực tế của đơn vị để phat hiện ra những chênh lệch bất hợp lý hoac xem xét lai kết qua dự đoán của mình • So sánh so liệu thực tế của đơn vị với cac thông tin tai chính kỳ trước để phát hiện ra những khoản mục có biến động bất thường hoac khả năng có sai lệch trọng yếu • So sanh số liệu thực tế của đơn vị với các số liệu dự toán hay kế hoach cua đơn vị để nhận ra những biến động lớn trong tình hình sản xuat kinh doanh của đơn vị hay những số liệu trong bao cáo kết quả hoat động san xuất kinh doanh
  • 26. 26 • So sánh so liệu thực tế cua đơn vị với các chỉ tiêu bình quân ngành hoac các số liệu tương ứng ở những đơn vị khác kinh doanh cùng ngành nghề, mặt hang để có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh cũng như khả năng hoạt động liên tục của đơn vị. I.4.5 Đánh giá mức trọng yếu của các chênh lệch phát hiện được và tìm hiểu nguyên nhân Đánh giá mức trọng yếu của các chênh lệch la một vấn đề quan trọng trong phân tích. Thông thường kiểm toán viên đanh giá bằng cách so sánh chênh lệch phát hiện được với mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục đó. Mức trọng yếu của một khoản mục được tính toan trên cơ sở mức trọng yếu chung của toàn bộ báo cáo tài chính kết hợp với tỷ trọng của khoản mục trên báo cáo tài chính. Sau khi so sánh giá trị ước tính của kiểm toán viên với số lieu thực tế của đơn vị, thông thường có hai trường hợp xảy ra: • Nếu các chênh lệch giữa gia trị ước tính của kiểm toán viên và số liệu thực tế của đơn vị thấp hơn mức trọng yếu, kiểm toán viên sẽ có được bằng chứng về sư hợp lý nói chung của các khoản mục. Tuy nhiên kiểm toán viên vẫn phải duy trì thái độ thận trọng nghề nghiệp đúng mức bằng cách xem xét tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ và cac vấn đề khác có liên quan • Nếu các chênh lệch giữa gia trị ước tính của kiểm toán viên và số liệu thực tế của đơn vị xap xỉ hoặc cao hơn mức trọng yếu, kiểm toán viên phải tìm hiểu và giải thích nguyên nhân dẫn đến chenh lệch này. Có hai kha năng sau: − Tài khoản hay loại hình nghiệp vụ đang kiểm toan co chứa đựng giữa gian lận hoac sai sót hoac đơn vị cung cap cho kiểm toán viên những thông tin không đầy đủ, không chính xác − Việc lựa chọn mô hình dự đoán quyết định tính đúng đắn va hợp lý của số liệu dự đoan cũng như hiệu quả áp dụng thủ tục phan tích. Vì vậy, nếu kiểm toan viên lựa chọn sai mô hình hoac quá đơn giản hoá mô hình mà bỏ qua những dữ liệu quan trọng thì chắc chắn số liệu dự đoán sẽ không co ý nghĩa so sánh. Việc
  • 27. 27 đưa ra các giả định không chính xác, một số giả định dự kiến nhưng lại không xay ra trong khi một số khác khong được dự kiến lại tồn tai trong thực tế cũng la một trong các nguyên nhan làm cho kết quả dự đoán của kiểm toán viên sai lệch đáng kể so với số liệu của đơn vị. Cũng có khi sai lệch này là do kiểm toán viên lựa chọn đúng mô hình, dự kiến đúng các giả định nhưng lại áp dung rap khuôn ma không loại bỏ sự khac biệt về quy mô và đặc thù chế độ chính sách của đơn vị. Ngoài ra các sai sót trong kỹ thuật tính toan (liên tục làm tròn số, tính toán số học sai) cũng dẫn đến số liệu ước tính khong đạt được sự chính xác tuyệt đối … I.4.6 Giải thích những chênh lech trọng yếu và các mối liên he không hợp lý đồng thời chứng minh các vấn đề quan trọng Trong trường hợp chênh lệch giữa giá trị ước tính cua kiểm toán viên và số liệu thực tế của đơn vị là trọng yếu, kiểm toán viên phai xem xét lại một lần nữa các gia định và phương phap tính toán đã sử dụng để phân tích để quyết định xem cần phải thực hiện phương án nào trong cac phương án sau đây: •Nếu kiểm toán viên cho rang chênh lệch này không phai là một chênh lệch kiểm toán mà có thể do những sai sót tiềm tang trong mô hình dự đoán thì cần phải tiếp tục hoàn thiện mô hình dự đoán (đưa vào mô hình nhiều biến số hơn, thiết lập chặt chẽ mối quan hệ giữa các dự liệu, sử dụng dữ liệu có độ tin cậy cao hơn…) va tiến hành tính toan lại để tìm kiếm một giá trị hợp lý khác. Sau khi đa thực hiện các bước trên mà chênh lech vẫn chưa được giải thích thoả đáng thì kiểm toán viên có thể sẽ phải tiến hành các thử nghiệm chi tiết thích hợp để thu thập bang chứng kiểm toán về việc liệu có tồn tại những chênh lệch trọng yếu hay không. •Nếu kiểm toán viên tin chac rằng mô hình dự đoán của mình không có sai sót đáng kể thì có thể kết luận chênh lệch này là chênh lệch kiểm toán va đưa vao bảng tổng hợp các bút toán điều chỉnh. Trong trường hợp đơn vị không đồng ý điều chỉnh thì yêu cầu Giám Đốc hoặc người quan lý của đơn vị giải thích, sau đó kiểm tra lai tính hợp lý của những giải thích đó bang cách đoi chiếu với những bằng chứng kiểm toán khác đa thu thap được hoac thực hiện các thủ tục kiểm toán khác nếu những người nay không thể giải thích được hoặc giải thích không thoả đáng. Nếu sau những cố gắng trên mà vẫn không tìm được lời giải thích hợp lý thì kiểm toán viên có quyền đưa ra ý kiến loại trừ trên báo cáo kiểm toán. I.4.7 Xem xét các phát hiện kiểm toán Trong giai đoan này, kiểm toán viên đanh gia các bằng chứng thu thap được sau khi áp dụng thủ tục phân tích. Những phát hiện của kiểm toán viên co thể la các gian lan, sai sót trong từng khoản mục, trên bao cao tai chính hoặc các
  • 28. 28 hiểu biết về hệ thống kiểm soat nội bộ, hệ thống thông tin cua khách hang va những van đề khac Quá trình thực hiện các thủ tục phan tích có thể được minh họa qua sơ đồ sau: Lưa chọn loai thủ tục phan tích Bước 1 Xác định các dữ lieu tài chính và dữ liệu hoat động Bước 2 Xay dưng cong thức hoac thiết lập mo hình Bước 3 Tính toán ra một giá trị ươc tính và so sanh số lieu thực tế cua đơn vị Bước 4 Đanh giá mức trọng yeu cua các chenh lech phát Neu chenh lệch là Bước 5 hien khong trong yeu đươc và tìm nguyen nhân Neu chenh lech là trọng yeu Bước 6
  • 29. 29 Giải thích những chenh lech trọng yeu và chưng minh các van đề quan trọng Bước 7 ] Xem xét cac phat hien kiem toán
  • 30. I.5 Phạm vi áp dụng thủ tục phân tích “Kiểm toán tự nó không phải là giai pháp cuối cùng mà là một bộ phan không thể tách rời của ca một hệ thống kiểm tra nham phơi bay kịp thời những sai lệch so với chuan mực đã được công nhan và những vi phạm nguyên tac phap lý, tính hiệu qủa, hiệu năng va tính kinh tế của công tac quản lý các nguồn lực để từ đó có những biện phap đúng đắn đối với từng trường hợp cụ thể”. Để phục vụ cho những nhu cầu đa dạng cua xã hội, nhiều chủ thể kiểm toán khac nhau đã ra đời và ngày cang hoàn thiện. Mỗi chủ thể kiểm toán bị chi phối bởi cac chuan mực, quy chế riêng, áp dung cac phương phap kiểm toán khác nhau trong quá trình tác nghiệp. Với ưu điểm vượt trội về thời gian và chi phí, thủ tục phân tích đã được các chủ thể kiểm toán áp dụng khá phổ biến trong cả ba giai đoạn của quá trình kiểm toán. Có thể ke ra ba chủ thể kiểm toan sau: I.5.1 Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ là loại kiểm toán do nhân viên của đơn vị thực hiện với thế mạnh là kiểm toán hoạt động. Để có thể hoạt động hữu hiệu, bộ phan kiểm toán nội bộ cần được tổ chức độc lập với bộ phận được kiểm toán. Tuy nhiên, do kiểm toan viên nội bộ là nhân viên của đơn vị nên kết qua kiểm toán nội bộ có giá trị với đơn vị va thường không đạt được sự tin cậy của những người bên ngoài. Phạm vi hoạt động của kiem toán nội bộ rất đa dang và tuỳ thuộc vào quy mô, cơ cấu tổ chức và yêu cầu của cac nhà quản lý của đơn vị. Thông thường, kiểm toán nội bộ có thể đảm trách các lĩnh vực sau: • Kiểm tra về thiết ke và vận hành của hệ thống kiểm soát nội bộ và đưa ra các kiến nghị nham hoàn thiện chúng. • Kiểm tra các thông tin hoạt động và thông tin tài chính • Kiểm tra tính hữu hiệu và hiệu quả của các hoạt động, kể cả các quy định không thuộc lĩnh vực tài chính của doanh nghiệp • Kiểm tra tính tuân thủ pháp luat và các quy định nội bộ
  • 31. Thủ tục phân tích thường được áp dụng trong kiểm toán nội bộ là phan tích tỷ suất va phân tích xu hướng nhằm đanh gia về mức độ hoàn thành nhiệm vụ hay mục tiêu, so sanh giữa kết quả đat được và chi phí bỏ ra của một bộ phan hay toàn bộ tổ chức theo quy chế hoạt động của đơn vị. I.5.2 Kiểm toán Nhà nước Kiểm toán nha nước là hoạt động kiểm toán do cac công chức của Nhà nước tiến hanh và chủ yếu là thực hiện kiểm toán tuân thủ. Riêng tại cac đơn vị sử dụng kinh phí của Nhà nước, kiểm toan viên Nhà nước có thể thực hiện kiểm toán hoạt động hoặc kiểm toan báo cáo tai chính. Hoạt động kiểm toán của Nha nước được thực hiện bởi nhiều cơ quan chức năng như cơ quan thuế, thanh tra. Trong các hoat động kiểm toán của Nhà nước, lĩnh vực được quan tâm đặc biệt là hoạt động của cơ quan kiểm toan quốc gia để kiểm tra về việc sử dụng ngan sách của cac cơ quan công quyền, hay việc sử dụng cac nguồn lực trong các dự án, các chương trình cấp quốc gia. Thủ tục phân tích thường được áp dụng trong kiểm toán Nha nước là phân tích tỷ suat nham đanh giá về mức độ chấp hành một quy định, quy chế, những điều khoản của một hợp đồng hay một quy định nội bộ của đơn vị. I.5.3 Kiểm toán độc lập Kiểm toán độc lap là loại kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc những tổ chức kiểm toan độc lập. Họ thường thực hiện kiểm toan báo cao tài chính, và tuỳ theo yêu cầu của khach hang, họ còn cung cap các dịch vụ khac như kiểm toán hoạt động, kiem toán tuân thủ, tư vấn về ke toán, thuế, tài chính… Trong nền kinh tế thị trường, bao cáo tai chính đa được kiểm toán tuy được nhiều đối tượng sử dụng nhưng người sử dụng chủ yếu là cac bên thứ ba, và họ thường chỉ tin cậy kết quả kiểm toán báo cáo tài chính của kiểm toán độc lập do sự độc lập của các kiểm toán viên. Vì thế vai trò cua kiểm toán vien độc lập trở nên rất cần thiết và khó có thể thay thế
  • 32. Có thể nói đây là chủ thể kiểm toán áp dụng khá rộng rãi thủ tục phan tích trong quá trình tác nghiệp. Cả ba lai thủ tục phan tích đều được ap dụng trong các giai đoạn cua cuộc kiểm toán, từ giai đoạn lập kế hoạch đến giai đoạn thực hiện va hoàn thành kiểm toan. Kết luận chương 1 Thủ tục phân tích là một kỹ thuật kiểm toán hiện đại giúp kiểm toán viên giảm bớt ap lực về thời gian và nhân lực thường gặp trong một cuộc kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “ Quy trình phân tích” được ban hành từ rất sớm một lần nữa đã khang định tầm quan trọng của thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toan, đặc biệt với loại hình kiểm toán báo cáo tài chính. Chính vì vậy mà ngay từ khi mới được ban hành, chuẩn mực đã thu hút sự quan tâm đac biệt của các công ty kiểm toán, các kiem toán viên đang hoạt động tại Việt Nam. Tuỳ thuộc vào khả năng tiếp thu, kinh nghiệm nghề nghiệp cũng như tính sáng tạo mà kiểm toán viên có thể ap dụng phân tích xu hướng, phan tích tỷ suất hay phan tích dự báo hoặc kết hợp cả ba loại thủ tục phan tích trên để giảm bớt các thử nghiệm chi tiết không cần thiết. Trong qua trình ap dụng thủ tục phan tích, kiểm toán viên có thể thực hiện tuần tự hoac linh hoạt bỏ qua một số giai đoan không cần thiết nhằm đạt được mục đích cao nhat của cuộc kiểm toán là giảm bớt rủi ro phát hiện lien quan đến các cơ sở dẫn liệu của báo cáo tài chính. Nhận thức được tầm quan trọng của thủ tục phan tích trong qua trình kiểm toán, các chủ thể kiểm toan đã mạnh dạn đưa các kỹ năng phân tích vào quá trình tác nghiệp, tạo ra sự phong phú và đa dang của các kỹ thuật kiểm toán và từng bước nâng cao chat lượng công tác kiểm toán vốn còn đang rất mới me tai Việt Nam. Dựa trên những nghiên cứu của chương 1 chúng tôi sẽ phân tích đánh giá thực trạng áp dụng thủ tục phan tích trong quá trình kiểm toán tại Việt Nam trong những năm vừa qua.
  • 33. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG AP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI VIỆT NAM II.1 Thực trạng áp dụng thủ tục phan tích trong quá trình kiem toán: Ngày nay, các công ty kiểm toán đang hoat động trong một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt. Họ luôn ý thưc được trách nhiệm của mình trong việc không ngừng nâng cao chất lượng dịch vu nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng của khach hàng. Bên cạnh đó, các công ty kiểm toán cũng luôn tìm mọi biện pháp để hạn chế rủi ro kiểm toán ở mức thấp nhất. Mau thuẫn giữa chi phí và chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng đã đặt ra cho họ nhiều trăn trở. Nâng cao hiệu qua áp dụng thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán là một trong những phương thức hữu hiệu để giải quyết mau thuẫn đó. Chuan mực kiểm toán Việt Nam VSA 520 “Quy trình phân tích” ra đời trên cơ sở kế thừa chuan mực kiểm toán quốc tế ISA 520 “Thủ tục phan tích” và chuẩn mực kiểm toán nha nước so 08 “Phan tích tình hình kinh te tài chính” đã tạo ra cơ sơ pháp lý cho các kiểm toán viên Việt Nam yên tam phát huy khả năng phân tích cua mình trong quá trình tác nghiệp. Các chuẩn mực trên đã góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng hoat động kiểm toán còn khá non trẻ của Việt Nam. Như một bộ cam nang về nghiệp vụ, chuẩn mực kiểm toán về thủ tục phân tích đã giúp kiểm toán viên nhận thức đươc tầm quan trọng đặc biệt của cac kỹ năng phan tích và ưng dụng chúng vào các giai đoạn khác nhau của qua trình kiểm toán. Tuỳ theo tính chất của chủ thể kiểm toán, tuỳ theo mục đích của loai hình kiểm toán cũng như đặc điểm của tưng giai đoan trong quá trình kiểm toán mà kiểm toán viên linh hoạt ap dụng các loại thủ tục phân tích khác nhau. Sau
  • 34. đây là một số thủ tục phan tích được áp dụng trong thời gian vừa qua tai các công ty kiểm toan đang hoat động tại Việt Nam.1 II.1.1 Thủ tục phân tích ap dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Do chưa được tiếp cận với hệ thống sổ sách va chứng từ kế toán của đơn vị nên trong giai đoan này, kiểm toán viên thường dưa vao bao cáo tai chính, hồ sơ kiểm toán của nam trước va các tài liệu có liên quan khac (biên ban họp Hội đồng quản trị, Ban Giám Đốc, báo cáo hoạt động..), các hiểu biết về những yếu tố nội tại của đơn vị như đac điểm về sở hữu và quản lý, tình hình kinh doanh của đơn vị, các hiểu biết về môi trường va lĩnh vực hoạt động của đơn vị như tình hình thị trường và cạnh tranh, các đặc điểm nganh nghề kinh doanh và các chuan mực, chế độ kế toan cũng như cac quy định của phap luật có liên quan. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên thường áp dụng phương pháp phân tích xu hướng và phương pháp phân tích tỷ số để phân tích sự thay đổi cuả các số dư hoặc cac loại hình nghiệp vụ giữa năm kiểm toán với các năm trước nhằm phat hiện ra các biến động bat thường. Sau đây la một ví dụ minh họa về thủ tục phân tích được kiểm toan vien áp dụng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán khi kiểm toán bao cáo tài chính công ty P1 Minh hoạ 1.1 Công ty : P1 Hồ sơ kiểm toán: A1 Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toán viên : Q Nội dung : Phân tích rà soát bảng CĐKT Ngày kiểm toán: 11/03/05 Đơn vị tính: đồng 31/12/2003 31/12/2004 CHÊNH LỆCH TÀI KHOẢN SỐ TIỀN % TÀI SẢN A. TSLĐ VÀ ĐT NGẮN HẠN I. Tiền 1,374,738,112 57,782,824 2,064,472,960 234,700,312 689,734,848 176,917,488 50.1 306.1 7 8 1. Tiền mặt tại quỹ 57,782,824 181,070,208 123,287,384 213.3 6 2. Tiền khoản phảihàng II. Các gửi Ngân thu - 542,744,048 53,630,104 704,001,232 53,630,104 161,257,184 29.7 - 1 1. Phải thu của khách hàng 542,744,048 704,001,232 161,257,184 29.7 1 1 Vì yêu cau bao mật thong tin khách hàng nen chung tôi không ghi cụ the ten đơn vị đươc kiểm toán va tên cong ty kiem toan mà thay bằng các ky hiệu P1, P2… , T1, T2,…
  • 35. III. Hàng tồn kho 485,205,160 530,779,568 45,574,408 9.39 1. Nguyên vật liệu tồn kho 103,955,456 85,130,760 (18,824,696) (18.1 ) 1 2. Thành phẩm tồn kho 188,535,424 211,358,928 22,823,504 12.11 3. Hàng hoá 192,714,280 234,289,880 41,575,600 21.57 IV. Tài san lưu động khác 289,006,080 594,991,848 305,985,768 105.88 1. Tạm ứng 74,803,168 386,817,640 312,014,472 417.11 2. Chi phí trả trước 214,202,912 208,174,208 (6,028,704) (2.8 ) B. TSCĐ VÀ ĐT DÀI HẠN 4,450,750,744 4,736,156,832 285,406,088 6.41 1. TSCĐ hữu hình 4,450,750,744 4,736,156,832 285,406,088 6.41 -Nguyên giá 5,670,134,536 6,514,870,384 844,735,848 14.90 1 -Giá trị hao mòn lũy kế (1,219,383,792) (1,778,713,552) (559,329,760) 45.87 TỔNG TÀI SẢN 5,825,488,856 6,800,629,792 975,140,936 16.74 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 1,077,141,032 1,814,426,944 737,285,912 68.45 I. Nợ ngắn hạn 109,141,032 362,426,944 253,285,912 232.07 1. Phải trả cho người bán 109,141,032 330,281,600 221,140,568 202.62 2. Phải trả, phải nộp khác - 32,145,344 32,145,344 - II. Nợ dài hạn 968,000,000 1,452,000,000 484,000,000 50.00 1. Nợ dài hạn 968,000,000 1,452,000,000 484,000,000 50.00 B. NGUON VỐN CSH 4,748,347,824 4,986,202,848 237,855,024 5.01 1. Nguồn vốn kinh doanh 6,041,879,448 7,784,099,400 1,742,219,952 28.84 2. Lãi chưa phân phối (1,293,531,624) (2,797,896,552) (1,504,364,928) 116.30 TỔNG NGUỒN VỐN 5,825,488,856 6,800,629,792 975,140,936 16.74 : Số liệu đã được kiểm toán năm 2003 : Số liệu lấy từ báo cáo tài chính năm 2004
  • 36. Công ty : P1 Hồ sơ kiểm toan: A2 Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : Q Nội dung : Phân tích rà soát bảng CĐKT Ngày kiểm toán: 11/03/05 Bảng phân tích trên cho thấy mot số biến động đang lưu ý sau: • Tiền tang với một ty lệ rất cao 306,18%. Cần phai xem xét một cách tổng quát các khoan thu, chi tiền có giá trị lớn, thông qua đó để phát hiện các nghiệp vụ thu chi bất thường • Khoản phai thu tăng 29,71%. Kiểm toán viên cần kiểm tra nguyên nhan tăng, do chính sách bán hàng thay đổi hay khoản phải thu tăng do doanh số bán tăng • Hàng tồn kho biến động không nhiều do đơn vị tiết kiệm chi phí lưu kho hay do kế hoạch tiêu thụ nam tới không thay đổi? Cần xem xét lại phương pháp tính giá hàng xuất kho nam 2004 có thay đổi so với các năm trước không đồng thời tính đến khả năng yeu cầu đơn vị lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho lô hang bị hư hỏng, mất pham chất nếu có • Tài sản lưu động khác tăng 105,88%, trong đó đang lưu ý là khoản tạm ứng tăng 312.014.472 đồng so với năm 2003. Cần tìm hiểu lý do vì sao tạm ứng tăng nhiều như vậy, kiểm tra việc xét duyệt cho tam ứng, mục đích của việc tạm ứng và thời hạn hoàn trả tạm ứng • Tài sản có định tăng không nhiều nhưng do tầm quan trọng của khoản mục này trong tổng tài san cua đơn vị nên cần phải kiểm chứng xem chúng có được ghi nhận theo đúng nguyên tắc không, có bị cầm cố thế chấp để đi vay không?(trong năm có phát sinh một khoản vay dài hạn). Ngoài ra cũng cần kiểm tra việc trích khấu hao phù hợp với quyết định 206/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính và việc chuyển những tài sản có nguyên gia dưới 10 triệu đồng sang công cụ dụng cụ đã được thực hiện chưa • Nợ phải trả tang đột biến, trong đó chủ yếu là khoản phải trả cho người bán năm 2004 tăng hơn 2 lần so với năm 2003. Cần phai tìm hiểu xem lý do vì sao tiền tăng mà đơn vị không thanh toán ngay cho nha cung cấp, trong năm co thay đổi nhà cung cap không đồng thời gửi thư xác nhan cho những nhà cung cấp co số dư lớn. • Nhìn chung, tổng tài sản tang 16,84% cho thấy quy mô hoạt động của đơn vị năm 2004 mở rộng hơn so với năm 2003. Tuy nhiên cũng cần phai xem xét giả thiết hoat động liên tục của đơn vị khi hoat động lỗ liên tiếp 2 năm liền với số lỗ tương đối lớn
  • 37. II.1.2 Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán Trong giai đoan này, do đã được tiếp cận trực tiếp với các chứng từ, sổ sách kế toán và các tài liệu bên trong va bên ngoài khác có liên quan nên kiểm toán viên dễ dàng kiểm tra sự hợp lý của những thông tin do đơn vị cung cap, tìm thêm bằng chứng giải thích cho những biến động bat thường đã phát hiện trong giai đoạn trước đồng thời phat triển kỹ năng phân tích ở từng khoản mục cụ thể. Giai đoạn này có rat nhiều nội dung để kiểm toán viên có thể phat huy kha năng phân tích, suy luận và phán đoán của mình. Tuỳ theo đặc điểm cua mỗi khoản mục và mối quan hệ với cac khoản mục khác, đặc điểm hoạt động cua đơn vị, tính trọng yếu của khoản mục và mục tiêu kiểm toan mà kiểm toán viên áp dụng các thủ tục phân tích khác nhau. Khác với giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, trong giai đoạn này, cả ba loại thủ tục phan tích đều được áp dụng, hoặc riêng lẻ, hoac phối hợp với nhau tạo thành một công cụ hiệu quả để thu thập bằng chứng kiểm toán. Thực tế cho thay trong thời gian vừa qua, cac kiểm toán viên đã có nhiều co gắng trong việc ứng dụng cac kỹ nang phan tích và phat triển chuyên sau một số kỹ năng phân tích đặc biệt trong giai đoạn thực hiện kiểm toán. Nhiều công ty kiểm toán đã tự xây dựng quy trình phân tích và khuyến khích các kiểm toán viên của mình áp dụng. Tuy nhiên những cố gang đó vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong đợi. Mặc dù trong giai đoạn nay cả ba loại thủ tục phân tích đều được áp dụng nhưng nhìn chung vẫn còn rất nghèo nàn cả về nội dung lẫn phương phap, chưa theo kịp tốc độ thay đổi hình hình kinh tế xã hội. Hau hết các kiểm toán viên van thích áp dụng phân tích xu hướng và phân tích tỷ suất hơn là đầu tư vào xây dựng các ước tính kiểm toán. Các thủ tục phan tích quen thuộc như so sánh số liệu kỳ này với các kỳ trước rồi yêu cầu đơn vị giải thích cac biến động bất thường phát hiện được, tính toán ra một số tỷ suat rồi so sánh giữa các kỳ với nhau được áp dụng lặp đi lặp lại trong cac cuộc kiểm toán, chưa thấy nhiều sáng
  • 38. tạo mới. Một số kiểm toan viên đã chủ động xây dưng ước tính kiểm toan nhưng nhìn chung các những mô hình được xây dựng cho các ước tính này còn rat đơn giản, chưa phan ánh đầy đủ cac mối quan hệ can thiết, do đó có thể bỏ qua những chênh lệch trọng yếu. Nhìn chung kiểm toán viên còn qua lệ thuộc vào thông tin do đơn vị cung cấp mà chưa chủ động tìm kiếm các dữ liệu độc lập ở bên ngoài nham tìm kiếm một cái nhìn khách quan hơn về tình hình hoạt động và tình hình tài chính của đơn vị được kiểm toán. Chúng tôi xin được trích giới thiệu sau đây một số thủ tục kiểm toán tiêu biểu để minh họa cho những nhận định nêu trên. II.1.2.1 Thủ tục phân tích áp dụng trong kiểm toán nợ phải thu Minh hoạ 1.2 : Thủ tục phân tích ap dụng cho kiểm toán khoản mục nợ phải thu của công ty P2 (trích hồ sơ kiểm toán bao cáo tài chính năm 2004 công ty P2 của công ty kiểm toán T1) Công ty : P2 Hồ sơ kiểm toán: C1 Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toán viên : R Nội dung : Nợ phải thu Ngày kiểm toán: 25/04/05 Đơn vị tính: ngàn đồng 2002 2003 (1) 2004 (2) Chênh lệch Chỉ tiêu (3)=(2)-(1) % Số dư ngày 31/12 20.650 36.276 11.434 (24.842) (68,48) Khoản phải thu bình quân - 28.463 23.855 (4.608) (16,19) Doanh thu thuần - 987.658 901.732 (85.926) (8,70) Doanh thu bình quân ngày - 2.743,5 2.504,8 (238,68) (8,70) Số vòng quay khoản phải thu - 34,7 37,8 3,10 8,94 Kỳ thu tiền bình quân - 10,37 9,52 (0,85) (8,20) Trong đó: Khoản phải thu bình quân = Số vòng quay Số dư đầu kỳ + Số dư cuối kỳ khoan phải thu = 2 Doanh thu thuần Khoản phải thu bình quân
  • 39. Công ty : P3 Hồ sơ kiểm toán: C2 Kỳ kiểm toán : Năm 2004 Kiểm toan viên : R Nội dung : Nợ phải thu Ngày kiểm toán: 25/04/05 Kỳ thu tiền bình quân = 360 Số vòng quay khoản phải thu ™ Đánh gia ban đau: • Khoản phải thu giam 24.842.000 đ(tức giam 68,48%) nhưng tổng tài sản không giam cho thấy vốn của đơn vị ít bị ứ đọng hơn trong khâu thanh toan. • Số vòng quay các khoản phải thu trong năm 2004 la 37,8 vòng có nghĩa khoản phải thu năm 2004 đã luân chuyển nhanh hơn 3,1 vòng so với năm 2003. • Kỳ thu tiền bình quân giam 0,85 ngay chứng tỏ khả nang thu hồi vốn trong thanh toán tiền hang trong năm 2004 của đơn vị đã được cải thiện hơn so với năm 2003. Tuy nhiên, theo phan đoán của kiểm toán viên trong trương hợp này nếu chỉ căn cứ vào các thông tin trên thì chưa thể đưa ra một kết luận chắc chắn nào về hiệu qua sử dụng vốn cua đơn vị. Điều đáng lưu ý ở đây là khoan phải thu giảm đồng thời với sự sụt giam của doanh thu. ™ Công việc thực hiện: Kiểm toán viên tiến hành điều tra biến động bất thường của khoản phải thu để đạt được sự hợp lý của số liệu này. ™ Kết quả điều tra: Kiểm toán viên đã thu thập được biên bản họp của Ban Giam Đốc vao ngay 25/1/2004. Theo biên ban này, do khó khăn về vốn lưu động nên Ban Giám Đốc đã quyết định thay đổi điều kiện ban hàng từ 2/10 net 30 thành 2/5 net 20. Quyết định nay bắt đầu co hiệu lực từ ngày 01/02/2004 và áp dụng cho tất cả các khách hàng. Việc thu hẹp chính sach thanh toán trong bán hang đã ảnh hưởng đến khoản phải thu theo hai hướng như sau: • Thứ nhat, chính sách này làm giảm kỳ thu tiền bình quan và do đó giảm khoản phải thu. • Thứ hai, chính sách tín dụng hạn chế nay đa làm giảm sức cạnh tranh của sản pham trên thị trường làm cho doanh thu giảm 85.926.000 đ (tức giảm 8,7%). Chính điều này tác động trở lại làm giảm các khoan phai thu ⇒ Tổng hợp hai nhan tố trên đã làm cho khoản phải thu trong năm 2004 biến động bat thường. ™ Kết luận: Tổng hợp từ C1→ C2 ♦ Khoản phải thu được trình bày hợp lý ♦ Kiểm toán viên tiến hành gửi thư xác nhan đối với các khoản phai thu có số dư lớn.