SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 14
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
 =
A- Tìm số đồng phân :
1. Khái niệm đồng phân
Các hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau,
dẫn tới tính chất hóa học khác nhau được gọi là các chất đồng phân của nhau.
2. Các loại đồng phân dùng trong chương trình hóa học phổ thông
- Đồng phân mạch các bon ( Mạch không nhánh, mạch có nhánh, mạch vòng)
- Đồng phân nhóm chức Đồng phân
- Đồng phân vị trí ( vị trí liên kết bội, vị trí nhóm chức) cấu tạo
- Đồng phân hình học (cis – trans) : Đồng phân không gian ( Khi đề bài hỏi tổng số đp
hoăc số đp hoặc số chất mà không chú thích gì thêm thì phải tinh cả đphh nếu có)
Lưu ý: Đk để có đồng phân hình học
+ Phân tử phải có liên kết đôi (C=C, C=N,…)
+ Mỗi nguyên tử ở liên kết đôi phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc 2 nhóm nguyên
tử khác nhau (Các nhóm thế lớn nằm “cùng phía” gọi là đp cis, khác phía là trans)
3. Các bước thường dùng để viết công thức cấu tạo hay xác định các đồng phân
Bước 1: Tính độ bất bão hòa (số liên kết  và số vòng).
Bước 2: Dựa vào số lượng các nguyên tố O, N, … và độ bất bão hòa để xác định các
nhóm chức phù hợp (ví dụ như nhóm –OH, -CHO, -COOH, -NH2, …). Đồng thời xác
định độ bất bão hòa trong phần gốc hiđrocacbon.
Bước 3: Viết cấu trúc mạch cacbon (không phân nhánh, có nhánh, vòng) và đưa liên
kết bội (đôi, ba) vào mạch cacbon nếu có.
Bước 4: Đưa nhóm chức vào mạch cacbon (thông thường các nhóm chức chứa
cacbon thường được đưa luôn vào mạch ở bước 3). Lưu ý đến trường hợp kém bền hoặc
không tồn tại của nhóm chức (ví dụ nhóm –OH không bền và sẽ bị chuyển vị khi gắn với
cacbon có liên kết bội).
Bước 5: Điền số H vào để đảm bảo đủ hóa trị của các nguyên tố, sau đó xét đồng
phân hình học nếu có. Chú ý với các bài tập trắc nghiệm có thể không cần điền số nguyên
tử H.
4. Các nhóm chức thường gặp và số liên kết  của nhóm chức
- Độ bất bão hòa  của một hợp chất hữu cơ là tổng số liên kết  và số vòng trong
một hợp chất hữu cơ.
Công thức tính: 2 +  [Số nguyên tử từng nguyên tố (hóa trị của nguyên tố - 2) ]
2
VD: Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử CxHyOzNtXq (X là halogen) thì ta có
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
H
O -
O - H
2 2
2
x y q t   
 
Chú ý: - Công thức tính ở trên chỉ áp dụng cho hợp chất cộng hóa trị.
- Các nguyên tố hóa trị II như oxi, lưu huỳnh không ảnh hưởng tới độ bất bão hòa.
- 1 liên kết đôi ( = )  Độ bất bão hòa 1 
- 1 liên kết ba (  )  Độ bất bão hòa 2 
- 1 vòng no  Độ bất bão hòa 1 
VD: - Benzen: C6H6 có
2.6 2 6
4
2
 
    Phân tử có 3 liên kết  + 1 vòng = 4.
- Stiren: C7H8 có
2.7 2 6
5
2
 
    Phân tử có 4 liên kết  + 1 vòng = 5.
n-butan vì nhiểu em sẽ mắc sai lầm khi cho rằng butan sẽ gồm cả n-butan và iso-butan,
các lỗi hay mắc về gọi tên sẽ đươc phân tích kĩ trong “chuyên đề danh pháp”). Đây là
một câu khá hay và rèn luyện tốt để các em hiểu về độ bất bão hòa ∆ ( Đáp án là 10 đp )
TT NHÓM CHỨC CÔNG THỨC CẤU TẠO SỐ LIÊN KẾT

1 Ancol - OH - O – H 0
2 Ete - O - 0
3
Xeton (cacbonyl) - CO- ||
C
O
 
1
4
Anđehit (fomyl) - CHO ||
C
O
 
1
5
Axit (cacboxyl) - COOH ||
C
O
 
1
6
Este - COO - ||
C
O
 
1
Một số nhóm chức thường gặp và số liên kết i của nhóm chức
Chuyên đề đồng phân
Note: Các TH ∆≥2 trong chương trình phổ thông chỉ xét mạc hở ( trừ aren) và chương
trình chuẩn đã giảm tải phần xicloankan nên trong đề thi phần chung sẽ không có đồng
phân xicloankan .
VD: Số đồng phân mạch hở của hidrocacbon khi tác dụng với H2 (Ni,t) tạo ra butan ???
(1 câu trong đề thi thử Sư Phạm 2013) (Các em chú ý butan là cách gọi tên khác của
Chuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
Note : Khi xác định số đp các em hay mắc phải sai lầm là thiếu đp đa chức và tạp chức
???
5. Quy tắc nhớ nhanh một số đồng phân thường gặp :
a) Cách 1 : Nhớ công thức
TT CTPT HỢP CHẤT CÔNG THỨC
TÍNH
GHI CHÚ
1 CnH2n + 2O
Ancol đơn chức, no, mạch hở 2
2n
1 < n < 6
Ete đơn chức, no, mạch hở
( 1)( 2)
2
n n 
2 < n < 6
2 CnH2nO Xeton đơn chức, no, mạch hở
( 2)( 3)
2
n n 
2 < n < 7
Anđehit đơn chức, no, mạch hở 3
2n
2 < n < 7
3 CnH2nO2
Axit no, đơn chức, mạch hở 3
2n
2 < n < 7
Este đơn chức, no, mạch hở 2
2n
1 < n < 5
4 CnH2n + 3N Amin đơn chức, no, mạch hở 1
2n
1 < n < 5
Công thức gốc Hidrocacbon Số công thức cấu tạo
CH3 - 1
C2H5 - 1
C3H7 - 2
C4H9 - 4
C5H11 - 8
Theo quy tắc này thì chúng ta cần phải nhớ C3H7, C4H9, C5H11 tương ứng với 2-4-8 , còn
CH3 và C2H5 không cần nhớ đúng không các em .
 Dẫn xuất monohalogen và ancol no đơn chức (RX). Số đồng phân phụ thuộc vào
gốc R , VD: C4H9Cl có 4 đp, C5H11OH có 8 đp,…
 Andehit (R-CHO) và axit cacboxylic (R-COOH): số đp phụ thuộc vào gôc R
VD: đp axit C6H12O2 sẽ có 8 đp
 Ete (R1-o-R2) và xeton (R1-CO-R2) :số đp=ab, với a,b là đp của R1, R2
VD: Đp của xeton C6H12O là : 1.2 +1.4=6
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
b) Cách 2 : Dùng quy tắc 2-4-8 (thầy Phạm Ngọc Sơn)
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
Đp của ete C6H14O là : 1.8 + 1.4 +2.2 =16
 Este (R1-COO-R2) : tương như xeton nhưng note là khi thay đổi vị trí R1,R2 sẽ
thu được đp mới
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
B- Xác định đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện đề bài (dạng câu hỏi có thể là lí
thuyết hoặc bài tập, đây là một vấn đề gặp rất nhiều trong đề thi )
DẠNG 1. Những chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
1. Ank–1-in ( Ankin có liên kết 3 đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại tạo kết tủa
màu vàng
Các chất thường gặp: axetilen( etin) , propin, Vinyl axetilen
Nhận xét: _ axetilen và các ankadiin có 2 liên kết 3 đầu mạch phản ứng theo tỉ lệ 1:2
_Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1:1
_ Nếu 1 hidrocacbon phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:2 thì hidrocacbon
là axetinlen hoặc ankadiin có 2 nối 3 đầu mạch, nhưng nếu theo tỉ lệ 1:1 thì chỉ kết luận
được hidrocacbon có 1 liên kết 3 đầu mạch (khi đó phải dựa vào số liên kết  qua phản
ứng với dd Br2)
_ Trong bài toán để tìm tỉ lệ ta dựa vào sự chênh lệch KLPT của hidrocacbon
và kết tủa , nếu KLPT của kết tủa lớn hơn hidrocacbon 107 thì tỉ lệ 1:1, lớn hơn 214 thì tỉ
lệ là 1:2 ( nếu đề cho khối lượng 2 chất thì dùng phương pháp tăng giảm KL và luôn Note
là số mol 2 chất bằng nhau)
_ Từ kết tủa này khi cho tác dụng với dd HCl se thu được hidrocacbon ban đầu
2. Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gương ) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò
là chất khử
Các phương trình phản ứng:
R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x + 2xNH4NO3 + 2xAg
Với anđehit đơn chức( x=1)
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag
Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2
Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4
HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag
Chuyên đề đồng phânChuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
Nhận xét: + Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định số nhóm chức –CHO trong phân
tử anđehit. Sau đó để biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và H2
trong phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I.
+ Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4. Do đó nếu 1 hỗn hợp 2
anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg> 2.nanđehit thì một trong hai anđehit đó là
HCHO.
+ Nếu tìm công thức phân tử của anđehit đơn chức thì trước hết giả sử anđehit
này không phải là anđehit fomic và sau khi giải xong thử lại.
+ Ngoài HCHO thì các andehit 2 chức cũng phản ứng theo tỉ lệ 1:4, Thông
dụng nhất là andehit oxalic CHO-CHO.
3. Những chất có nhóm –CHO
Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 bao gồm :
+ Axit fomic: HCOOH
+ Este và muối của axit fomic: HCOOR
+ Glucose, fructose: C6H12O6 .
+ Mantozơ: C12H22O11
DẠNG 2. Những chất phản ứng được với dung dịch brom
Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ có tính oxy hóa mạnh. Những chất làm mất
màu dung dịch brom gồm:
1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: vòng no 3 cạnh (xiclo propan, có
thể có nhánh ) và các chất có nối đôi, nối 3 ở mạch hở (bản chất là phản ứng cộng ).
2. Anđehit , axit fomic ,este và muối của axit fomic , glucozơ ,fructose,mantozơ (Bản
chất là phản ứng oxy hóa khử )
3. phenol và anilin: Phản ứng thế ở vòng thơm tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribrom ( Bản chất
là phản ứng thế nên quá trình xảy ra tương tự nếu thay dd brom bằng HNO3 đặc/H2SO4
đặc)
Note : Nếu dd brom trong CCl4 (mất tính oxy hóa) thì nhóm 2 không thể phản ứng
(tương tự trong vô cơ các chất khử như SO2,H2S không thể làm mất màu dd brom trong
CCl4 – “Chuyên đề Oxy hóa khử “)
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
DẠNG 3 : Những chất phản ứng được với dung dịch thuốc tím KMnO4 : nhóm 1+2
ở Dạng 2 (nhiệt độ thường) và các đồng đẳng của benzen(trừ benzen) khi đun nóng.
DẠNG 4. Những chất có phản ứng cộng H2, xúc tác Ni
1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau:
+ Vòng no 3 cạnh, 4 cạnh( phản ứng cộng mở vòng )
+ Các hợp chất có nối đôi, nối 3 cả trong vòng vòng và mạch hở
2. Anđehit + H2 → ancol bậc I , Xeton + H2 → ancol bậc II
3. Các hợp chất tạp chức có nhóm chức anđehit
+ glucozơ, Fructozơ, mantozo
DẠNG 5. Những chất phản ứng được với Cu(OH)2
Cu(OH)2 là 1 bazơ không tan .Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ
thường gồm :
1. Ancol đa chức có nhóm – OH gần nhau tạo phức màu xanh thẫm với Cu(OH)2
Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 và glixerol C3H5(OH)3
2. Những chất có nhóm –OH gần nhau tạo phức màu xanh thẫm
+ Glucôzơ , Fructozơ ,Saccarozơ , Mantozơ
3. Axit cacboxylic tạo dd màu xanh nhạt
2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O
Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit khi cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH
nung nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch
+ Anđehit ,axit fomic , este và muối của fomic
+ Glucôzơ,fructose, Mantozơ
Chuyên đề đồng phânChuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
4. Peptit và protein
Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.Đó
là màu của hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng
Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím (VD lòng trắng
trứng ).
DẠNG 6. Nhứng chất phản ứng được với dd NaOH
+ Dẫn xuất halogen đính vào mạch hở hoặc vòng no (halogen đính vào vòng thơm ch ỉ
tác dụng với NaOH đặc, nóng)
+ Phenol
+ Axit cacboxylic
+ este
+ muối của amin, của nhóm NH2 trong amino axit (Các hợp chất này đều làm hóa
hồng quỳ tím)
+ amino axit
DẠNG 7. Những chất phản ứng được với HCl
+ Phản ứng cộng vào liên kết bội các chất có gốc hiđrocacbon không no.
+ Muối của phenol , của axit cacboxylic, của nhóm cacboxyl của aminoaxit ( các hợp
chất này đều hóa xanh quỳ tím và hóa hồng phenolphtalein)
+ Amin
+ Aminoaxit
Ví dụ : ở đây anh chỉ nêu ra 1 ví dụ mà các em học sinh hay mắc sai lầm đó là trường hợp
muối của amin khi tác dụng với dd NaOH : Trong đề thi các em hay gặp các chất có công
thức lạ kiểu như C3H10O3N2, C3H12O3N2, C3H9O3N,… (VD đề KA2007 là C3H10O3N2 )
khi cho tác dụng với dd NaOH thu được một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ tím
ẩm . Đề bài có thể hỏi CTCT của chất hữu cơ hoặc hỏi số đồng phân của chất ban đầu ???
Nếu không xác định được đây là hợp chất của amin với các dd HNO3 và H2CO3 thì sẽ
thành một vấn đề rất khó. C3H10O3N2 chính là muối C2H5NH3NO3, vì vậy số đp của
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
C3H10O3N2 chính là số đp amin C2H5NH2 (2 đp). Tương tự C3H12O3N2 là muối
(CH3NH3)2CO3 và C3H9O3N là muối C2H5NH3HCO3
C©u 1: Tæng sè liªn kÕt  (xÝch ma) trong mét ph©n tö anken cã c«ng thøc chung CnH2n lµ
A. 3n. B. 3n – 1. C. 3n – 2. D. 3n + 1.
C©u 2: Cho c¸c chÊt: C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Sè ®ång ph©n cña c¸c chÊt gi¶m theo thø
tù
A. C4H9Cl, C4H10, C4H10O, C4H11N B. C4H11N, C4H9Cl, C4H10O, C4H10
C. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 D. C4H11N, C4H10O, C4H10 , C4H9Cl.
C©u 3: Ankan X cã c«ng thøc ph©n tö C5H12 khi t¸c dông víi clo t¹o ®­îc 3 dÉn xuÊt monoclo.
Khi t¸ch hi®ro tõ X cã thÓ t¹o ra mÊy anken ®ång ph©n cña nhau (tÝnh c¶ ®ång ph©n h×nh
häc) ?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
C©u 4: Cho c¸c hîp chÊt sau:
(1) CH2=CH-CH2-CH3 ; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3 ; (3) Cl-CH=CH-Br;
(4) HOOC-CH=CH-CH3 ; (5) (CH3)2C=CH-CH3 ; (6) CHBr=CH-CH3.
C¸c hîp chÊt cã ®ång ph©n h×nh häc lµ:
A. 1, 2, 4, 6. B. 2, 3, 4, 6. C. 2, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5, 6.
C©u 5: Cho isopren tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1:1) thu được bao nhiêu sản phẩm đồng phân của
nhau (kh«ng kÓ ®ång ph©n h×nh häc) ?
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
C©u 6: Chất X có công thức phân tử là C7H8. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong
NH3 thu được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 214. Số
đồng phân cấu tạo của X trong trường hợp này là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Một số bài tập ví dụ
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
C©u 7: Chất X chỉ chứa một loại liên kết bội, có công thức phân tử là C7H8 , mạch cacbon không
phân nhánh. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được chất Y. Biết Y có
khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 107. Số đồng phân cấu tạo của X trong
trường hợp này là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3
(dư) trong NH3 thu được 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 (dư) (Ni, t0
) thu được
3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. HC ≡ C – C ≡ C – CH2 – CH3 B. HC ≡ C – [CH2]2 – C ≡ CH
C. HC ≡ C – CH(CH3) – C ≡ CH D. HC ≡ C – CH(CH3) – CH2– C ≡ CH
C©u 9: Cã bao nhiªu hîp chÊt h÷u c¬ ®¬n chøc vµ t¹p chøc (chøa C, H, O) ph©n tö khèi
lµ 60 vµ t¸c dông ®­îc víi Na kim lo¹i
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
C©u 10: C4H8O2 lµ hîp chÊt t¹p chøc ancol – an®ehit. Sè ®ång ph©n cña nã lµ
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 11: C8H10O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều
tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH.
A. 4 B. 5 C. 8 D. 10
Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân este mạch không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4
khi cho tác dụng với NaOH tạo ra một ancol và một muối?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
C©u 13: Hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt lµ CHO. BiÕt X cã m¹ch cacbon kh«ng
ph©n nh¸nh, cã thÓ t¸c dông ®­îc víi Na, NaOH vµ dung dÞch Br2. Khi ®èt ch¸y 1 mol X cho
d­íi 6 mol CO2. Sè l­îng ®ång ph©n cÊu t¹o cã thÓ cã cña X lµ
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
C©u 14: Sè l­îng amin bËc hai, ®ång ph©n cÊu t¹o cña nhau øng víi c«ng thøc ph©n tö C4H11N lµ
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
C©u 15: Mét amino axit cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H9NO2. Sè ®ång ph©n amino axit lµ
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
C©u 16: Cã bao nhiªu ®ång ph©n cã c«ng thøc ph©n tö C3H7O2N cã tÝnh chÊt l­ìng tÝnh:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
§Ò thi §¹i häc
1.(CĐ-2010): Số liên kết  (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần
lượt là
A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6
2.(KA-2010): Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu
tạo nhất là
A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N
3.(CĐ-2010) : Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác
dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t0
) sinh ra ancol ?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
4.(CĐ-2010): Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
5.(KA-08)-: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa
thu được là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
6.(KB-08) : Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  (xích ma) và có hai
nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích
CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số
dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.
7.(KB-07): Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối
hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)
A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-
đimetylpropan.
8.(CĐ-07): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác
dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo
đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1 ; C = 12 ; Cl = 35,5)
A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan.
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
9.(KA-07): Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành
phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là ( C = 12, Cl = 35,5)
A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8.
10.(KB-09): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu
được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai
sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en B. but-2-en C. propilen D. xiclopropan
11.(CĐ-07): Có bao nhiêu ancol (rượu) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của
nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
12.(CĐ-2010): Chất nào sau đây có đồng phân hình học?
A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen
13.(KA08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
14.(C§-09): Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2;
CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH.
Số chất có đồng phân hình học là
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
15.(KA-08): Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
16.(KB-07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có
tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với
NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
17.(CĐ-08): Khi đun nóng hỗn hợp ancol (rượu) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc,
ở 140o
C) thì số ete thu được tối đa là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
18.(KB-07): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
được với dung dịch NaOH là
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
19.(KA-08)-: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
20.(KA-08): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 2.
21.(CĐ-07): Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử
C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
22.(C§-09) : Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng
được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 2 B. 1 C. 3 D. 4
23.(KB-07): Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần
lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
24.(KA-2010): Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
25.(KB-2010): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử
C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 4 B. 5 C. 8 D. 9
26.(KA-09): Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở,
đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung
dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A. 3. B. 4 C. 2 D. 5
27.(C§-09): Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác
dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. B. C2H5COOH và HCOOC2H5.
C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290
28.(CĐ-2010) : Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với
kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan
được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là
A. HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH3, HOCH2CHO
C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH
29.(C§-09): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
30.(KB-09): Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản
ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra
CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2
C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3
31.(C§-09): Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi
của X là
A. axit -aminopropionic B. metyl aminoaxetat
C. axit - aminopropionic D. amoni acrylat
32.(CĐ-2010) : Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với
dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon noLuyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon noschoolantoreecom
 
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơLuyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơschoolantoreecom
 
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaChuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaLoan Đinh Thị Xuân Loan
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn Megabook
 
Chuyên đề.este
Chuyên đề.esteChuyên đề.este
Chuyên đề.estevuchicong123
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơLá Mùa Thu
 
Giao an day them 12
Giao an day them 12Giao an day them 12
Giao an day them 12Nguyet Do
 
PHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPIT
PHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPITPHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPIT
PHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPITnguyenxuan8989898798
 
Phuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan estePhuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan esteQuang Trần
 
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyềnChinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyềnTuyền Trần Trọng
 
Cac dạng bài tập este lipit
Cac dạng bài  tập este   lipitCac dạng bài  tập este   lipit
Cac dạng bài tập este lipitQuyen Le
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonMinh Tâm Đoàn
 
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolimeschoolantoreecom
 
Ckv 29. amin aminoaxit
Ckv 29. amin   aminoaxitCkv 29. amin   aminoaxit
Ckv 29. amin aminoaxitchemninor1
 

Was ist angesagt? (20)

Bai40 anken
Bai40 ankenBai40 anken
Bai40 anken
 
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon noLuyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
Luyen thi chu de 2 hiđrocacbon no
 
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơLuyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
Luyen thi chu de 1 dai cuong hữu cơ
 
Bai tap axit cacboxylic
Bai tap axit cacboxylicBai tap axit cacboxylic
Bai tap axit cacboxylic
 
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửaChuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
Chuyên đề 7 bài tập este – lipit – chất giặt rửa
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
 
Chuyên đề.este
Chuyên đề.esteChuyên đề.este
Chuyên đề.este
 
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơChuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
Chuyên đề 1 bài tập đại cương hóa học hữu cơ
 
Giao an day them 12
Giao an day them 12Giao an day them 12
Giao an day them 12
 
Anken 2 _6176
Anken 2 _6176Anken 2 _6176
Anken 2 _6176
 
Bài tập Andehit
Bài tập Andehit Bài tập Andehit
Bài tập Andehit
 
6edbai tap ve este
6edbai tap ve este6edbai tap ve este
6edbai tap ve este
 
PHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPIT
PHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPITPHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPIT
PHÂN DẠNG VÀ CÁCH GIẢI ESTE - LIPIT
 
Phuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan estePhuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan este
 
Este
EsteEste
Este
 
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyềnChinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ   th s. trần trọng tuyền
Chinh phục điểm 8 9 10 hóa học quyển 2 hữu cơ th s. trần trọng tuyền
 
Cac dạng bài tập este lipit
Cac dạng bài  tập este   lipitCac dạng bài  tập este   lipit
Cac dạng bài tập este lipit
 
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbonPhuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon
 
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
9ed chuyen de aminoaxitpeptitpolime
 
Ckv 29. amin aminoaxit
Ckv 29. amin   aminoaxitCkv 29. amin   aminoaxit
Ckv 29. amin aminoaxit
 

Andere mochten auch

Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamTinpee Fi
 
Dẫn xuất halogen 1
Dẫn xuất halogen 1Dẫn xuất halogen 1
Dẫn xuất halogen 1danghuan5191
 
Bai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anBai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anTr Nhat Vuong
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ th...
Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ th...Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ th...
Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppthBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011pptLuu Khe
 
Sinh Sản Hữu Tính Ở Động Vật (SH12B45)
Sinh Sản Hữu Tính Ở Động Vật (SH12B45)Sinh Sản Hữu Tính Ở Động Vật (SH12B45)
Sinh Sản Hữu Tính Ở Động Vật (SH12B45)An Vu
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaTrần Dương
 
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon 8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon onthi360
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9truongthoa
 
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010Nguyen Van
 
Cac dang bai tap ancol phenol phuyquang
Cac dang bai tap ancol  phenol phuyquangCac dang bai tap ancol  phenol phuyquang
Cac dang bai tap ancol phenol phuyquangAnh Khanh Le
 
Giai ly thuyet hoa huu co vo co
Giai  ly thuyet hoa huu co   vo coGiai  ly thuyet hoa huu co   vo co
Giai ly thuyet hoa huu co vo conguyenquochai
 
Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Duc Le Gia
 
Ankin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toanAnkin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toanhaiph121
 
Bai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap anBai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap anKelly Nguyen
 
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
 [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vnMegabook
 
Bai tap nhan biet Hóa học
Bai tap nhan biet Hóa họcBai tap nhan biet Hóa học
Bai tap nhan biet Hóa họcStar Shining
 

Andere mochten auch (20)

Dong phan.doc
Dong phan.docDong phan.doc
Dong phan.doc
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Dẫn xuất halogen 1
Dẫn xuất halogen 1Dẫn xuất halogen 1
Dẫn xuất halogen 1
 
Bai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anBai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap an
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ th...
Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ th...Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ th...
Thiết kế phần mở đầu và củng cố bài giảng môn hóa học lớp 11 trung học phổ th...
 
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppthBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
hBt tin hoc ung dung 2.23456.7891011ppt
 
Sinh Sản Hữu Tính Ở Động Vật (SH12B45)
Sinh Sản Hữu Tính Ở Động Vật (SH12B45)Sinh Sản Hữu Tính Ở Động Vật (SH12B45)
Sinh Sản Hữu Tính Ở Động Vật (SH12B45)
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
 
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon 8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
 
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
 
Cac dang bai tap ancol phenol phuyquang
Cac dang bai tap ancol  phenol phuyquangCac dang bai tap ancol  phenol phuyquang
Cac dang bai tap ancol phenol phuyquang
 
Giai ly thuyet hoa huu co vo co
Giai  ly thuyet hoa huu co   vo coGiai  ly thuyet hoa huu co   vo co
Giai ly thuyet hoa huu co vo co
 
Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11Chương 4 vật lý 11
Chương 4 vật lý 11
 
Ankin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toanAnkin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toan
 
Bai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap anBai tap aminaminoaxit hay co dap an
Bai tap aminaminoaxit hay co dap an
 
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
 [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn [Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
[Phần 1l Tổng hợp 55 công thức giải nhanh bài tập hữu cơ, vô cơ - Megabook.vn
 
ETANOL
ETANOL ETANOL
ETANOL
 
Bai tap nhan biet Hóa học
Bai tap nhan biet Hóa họcBai tap nhan biet Hóa học
Bai tap nhan biet Hóa học
 

Ähnlich wie Chuyên đề đồng phân

Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.gPhương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.gNguyễn Đăng Nhật
 
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC    CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC Tới Nguyễn
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơMinh Thắng Trần
 
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hayCac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hayTú Ngô Minh
 
Phuong phap giai bai tap ve hidrocacbon thom
Phuong phap giai bai tap ve hidrocacbon thomPhuong phap giai bai tap ve hidrocacbon thom
Phuong phap giai bai tap ve hidrocacbon thomMy Trang Nguyễn
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.Lâm Duy
 
Giáo án điện tử bài Anol (tiết 2)
Giáo án điện tử bài Anol (tiết 2)Giáo án điện tử bài Anol (tiết 2)
Giáo án điện tử bài Anol (tiết 2)Trong Ho
 
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khacBai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khacDr ruan
 
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóaGiải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóatruongthoa
 
Luyện tập hidrocacbon thơm
Luyện tập hidrocacbon thơmLuyện tập hidrocacbon thơm
Luyện tập hidrocacbon thơmpham tan
 
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.doc
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.docBai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.doc
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.docBiNgon
 
HSBDUDTH2014_K37.201.124_VONGOCCHUNGTU
HSBDUDTH2014_K37.201.124_VONGOCCHUNGTUHSBDUDTH2014_K37.201.124_VONGOCCHUNGTU
HSBDUDTH2014_K37.201.124_VONGOCCHUNGTUTu Mo Nè
 
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box mathDap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box mathtraitimbenphai
 
Benzen và các chất đồng đẳng
Benzen và các chất đồng đẳngBenzen và các chất đồng đẳng
Benzen và các chất đồng đẳngHuynh ThanhTe
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
 
01 hoa huu co
01 hoa huu co01 hoa huu co
01 hoa huu cocuong1992
 

Ähnlich wie Chuyên đề đồng phân (20)

Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.gPhương pháp giải toán este – lipit  chất tẩy rửa g.m.g
Phương pháp giải toán este – lipit chất tẩy rửa g.m.g
 
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC    CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
CÂU HỎI LÍ THUYẾT HÓA HỮU CƠ THƯỜNG GẶP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
 
Anken
AnkenAnken
Anken
 
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hayCac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
Cac chuyen de luyen thi dai hoc 2011hay
 
Phuong phap giai bai tap ve hidrocacbon thom
Phuong phap giai bai tap ve hidrocacbon thomPhuong phap giai bai tap ve hidrocacbon thom
Phuong phap giai bai tap ve hidrocacbon thom
 
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.Chuyên đề 7 lý thuyết este   lipit - chất giặt rửa.
Chuyên đề 7 lý thuyết este lipit - chất giặt rửa.
 
Giáo án điện tử bài Anol (tiết 2)
Giáo án điện tử bài Anol (tiết 2)Giáo án điện tử bài Anol (tiết 2)
Giáo án điện tử bài Anol (tiết 2)
 
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khacBai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
Bai 35 benzen va dong dang mot so hidrocacbon thom khac
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóaGiải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
Giải chi tiết đề thi thử đại học môn hóa
 
Luyện tập hidrocacbon thơm
Luyện tập hidrocacbon thơmLuyện tập hidrocacbon thơm
Luyện tập hidrocacbon thơm
 
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.doc
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.docBai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.doc
Bai tap trac nghiem Hoa Huu co - PHAN 2.doc
 
HSBDUDTH2014_K37.201.124_VONGOCCHUNGTU
HSBDUDTH2014_K37.201.124_VONGOCCHUNGTUHSBDUDTH2014_K37.201.124_VONGOCCHUNGTU
HSBDUDTH2014_K37.201.124_VONGOCCHUNGTU
 
Ancol (nâng cao) - tiết 2
Ancol (nâng cao) - tiết 2Ancol (nâng cao) - tiết 2
Ancol (nâng cao) - tiết 2
 
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box mathDap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
Dap an chi tiet hoa iv 2012 cua box math
 
Benzen và các chất đồng đẳng
Benzen và các chất đồng đẳngBenzen và các chất đồng đẳng
Benzen và các chất đồng đẳng
 
Cac cong thuc_tinh_nhanh_hoa_hoc
Cac cong thuc_tinh_nhanh_hoa_hocCac cong thuc_tinh_nhanh_hoa_hoc
Cac cong thuc_tinh_nhanh_hoa_hoc
 
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
01 hoa huu co
01 hoa huu co01 hoa huu co
01 hoa huu co
 

Chuyên đề đồng phân

  • 1. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290  = A- Tìm số đồng phân : 1. Khái niệm đồng phân Các hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hóa học khác nhau, dẫn tới tính chất hóa học khác nhau được gọi là các chất đồng phân của nhau. 2. Các loại đồng phân dùng trong chương trình hóa học phổ thông - Đồng phân mạch các bon ( Mạch không nhánh, mạch có nhánh, mạch vòng) - Đồng phân nhóm chức Đồng phân - Đồng phân vị trí ( vị trí liên kết bội, vị trí nhóm chức) cấu tạo - Đồng phân hình học (cis – trans) : Đồng phân không gian ( Khi đề bài hỏi tổng số đp hoăc số đp hoặc số chất mà không chú thích gì thêm thì phải tinh cả đphh nếu có) Lưu ý: Đk để có đồng phân hình học + Phân tử phải có liên kết đôi (C=C, C=N,…) + Mỗi nguyên tử ở liên kết đôi phải liên kết với 2 nguyên tử hoặc 2 nhóm nguyên tử khác nhau (Các nhóm thế lớn nằm “cùng phía” gọi là đp cis, khác phía là trans) 3. Các bước thường dùng để viết công thức cấu tạo hay xác định các đồng phân Bước 1: Tính độ bất bão hòa (số liên kết  và số vòng). Bước 2: Dựa vào số lượng các nguyên tố O, N, … và độ bất bão hòa để xác định các nhóm chức phù hợp (ví dụ như nhóm –OH, -CHO, -COOH, -NH2, …). Đồng thời xác định độ bất bão hòa trong phần gốc hiđrocacbon. Bước 3: Viết cấu trúc mạch cacbon (không phân nhánh, có nhánh, vòng) và đưa liên kết bội (đôi, ba) vào mạch cacbon nếu có. Bước 4: Đưa nhóm chức vào mạch cacbon (thông thường các nhóm chức chứa cacbon thường được đưa luôn vào mạch ở bước 3). Lưu ý đến trường hợp kém bền hoặc không tồn tại của nhóm chức (ví dụ nhóm –OH không bền và sẽ bị chuyển vị khi gắn với cacbon có liên kết bội). Bước 5: Điền số H vào để đảm bảo đủ hóa trị của các nguyên tố, sau đó xét đồng phân hình học nếu có. Chú ý với các bài tập trắc nghiệm có thể không cần điền số nguyên tử H. 4. Các nhóm chức thường gặp và số liên kết  của nhóm chức - Độ bất bão hòa  của một hợp chất hữu cơ là tổng số liên kết  và số vòng trong một hợp chất hữu cơ. Công thức tính: 2 +  [Số nguyên tử từng nguyên tố (hóa trị của nguyên tố - 2) ] 2 VD: Hợp chất hữu cơ có công thức phân tử CxHyOzNtXq (X là halogen) thì ta có LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
  • 2. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 H O - O - H 2 2 2 x y q t      Chú ý: - Công thức tính ở trên chỉ áp dụng cho hợp chất cộng hóa trị. - Các nguyên tố hóa trị II như oxi, lưu huỳnh không ảnh hưởng tới độ bất bão hòa. - 1 liên kết đôi ( = )  Độ bất bão hòa 1  - 1 liên kết ba (  )  Độ bất bão hòa 2  - 1 vòng no  Độ bất bão hòa 1  VD: - Benzen: C6H6 có 2.6 2 6 4 2       Phân tử có 3 liên kết  + 1 vòng = 4. - Stiren: C7H8 có 2.7 2 6 5 2       Phân tử có 4 liên kết  + 1 vòng = 5. n-butan vì nhiểu em sẽ mắc sai lầm khi cho rằng butan sẽ gồm cả n-butan và iso-butan, các lỗi hay mắc về gọi tên sẽ đươc phân tích kĩ trong “chuyên đề danh pháp”). Đây là một câu khá hay và rèn luyện tốt để các em hiểu về độ bất bão hòa ∆ ( Đáp án là 10 đp ) TT NHÓM CHỨC CÔNG THỨC CẤU TẠO SỐ LIÊN KẾT  1 Ancol - OH - O – H 0 2 Ete - O - 0 3 Xeton (cacbonyl) - CO- || C O   1 4 Anđehit (fomyl) - CHO || C O   1 5 Axit (cacboxyl) - COOH || C O   1 6 Este - COO - || C O   1 Một số nhóm chức thường gặp và số liên kết i của nhóm chức Chuyên đề đồng phân Note: Các TH ∆≥2 trong chương trình phổ thông chỉ xét mạc hở ( trừ aren) và chương trình chuẩn đã giảm tải phần xicloankan nên trong đề thi phần chung sẽ không có đồng phân xicloankan . VD: Số đồng phân mạch hở của hidrocacbon khi tác dụng với H2 (Ni,t) tạo ra butan ??? (1 câu trong đề thi thử Sư Phạm 2013) (Các em chú ý butan là cách gọi tên khác của Chuyên đề đồng phân
  • 3. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 Note : Khi xác định số đp các em hay mắc phải sai lầm là thiếu đp đa chức và tạp chức ??? 5. Quy tắc nhớ nhanh một số đồng phân thường gặp : a) Cách 1 : Nhớ công thức TT CTPT HỢP CHẤT CÔNG THỨC TÍNH GHI CHÚ 1 CnH2n + 2O Ancol đơn chức, no, mạch hở 2 2n 1 < n < 6 Ete đơn chức, no, mạch hở ( 1)( 2) 2 n n  2 < n < 6 2 CnH2nO Xeton đơn chức, no, mạch hở ( 2)( 3) 2 n n  2 < n < 7 Anđehit đơn chức, no, mạch hở 3 2n 2 < n < 7 3 CnH2nO2 Axit no, đơn chức, mạch hở 3 2n 2 < n < 7 Este đơn chức, no, mạch hở 2 2n 1 < n < 5 4 CnH2n + 3N Amin đơn chức, no, mạch hở 1 2n 1 < n < 5 Công thức gốc Hidrocacbon Số công thức cấu tạo CH3 - 1 C2H5 - 1 C3H7 - 2 C4H9 - 4 C5H11 - 8 Theo quy tắc này thì chúng ta cần phải nhớ C3H7, C4H9, C5H11 tương ứng với 2-4-8 , còn CH3 và C2H5 không cần nhớ đúng không các em .  Dẫn xuất monohalogen và ancol no đơn chức (RX). Số đồng phân phụ thuộc vào gốc R , VD: C4H9Cl có 4 đp, C5H11OH có 8 đp,…  Andehit (R-CHO) và axit cacboxylic (R-COOH): số đp phụ thuộc vào gôc R VD: đp axit C6H12O2 sẽ có 8 đp  Ete (R1-o-R2) và xeton (R1-CO-R2) :số đp=ab, với a,b là đp của R1, R2 VD: Đp của xeton C6H12O là : 1.2 +1.4=6 LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân b) Cách 2 : Dùng quy tắc 2-4-8 (thầy Phạm Ngọc Sơn)
  • 4. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 Đp của ete C6H14O là : 1.8 + 1.4 +2.2 =16  Este (R1-COO-R2) : tương như xeton nhưng note là khi thay đổi vị trí R1,R2 sẽ thu được đp mới LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
  • 5. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 B- Xác định đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện đề bài (dạng câu hỏi có thể là lí thuyết hoặc bài tập, đây là một vấn đề gặp rất nhiều trong đề thi ) DẠNG 1. Những chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 1. Ank–1-in ( Ankin có liên kết 3 đầu mạch) Phản ứng thế bằng ion kim loại tạo kết tủa màu vàng Các chất thường gặp: axetilen( etin) , propin, Vinyl axetilen Nhận xét: _ axetilen và các ankadiin có 2 liên kết 3 đầu mạch phản ứng theo tỉ lệ 1:2 _Các ank-1-in khác phản ứng theo tỉ lệ 1:1 _ Nếu 1 hidrocacbon phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:2 thì hidrocacbon là axetinlen hoặc ankadiin có 2 nối 3 đầu mạch, nhưng nếu theo tỉ lệ 1:1 thì chỉ kết luận được hidrocacbon có 1 liên kết 3 đầu mạch (khi đó phải dựa vào số liên kết  qua phản ứng với dd Br2) _ Trong bài toán để tìm tỉ lệ ta dựa vào sự chênh lệch KLPT của hidrocacbon và kết tủa , nếu KLPT của kết tủa lớn hơn hidrocacbon 107 thì tỉ lệ 1:1, lớn hơn 214 thì tỉ lệ là 1:2 ( nếu đề cho khối lượng 2 chất thì dùng phương pháp tăng giảm KL và luôn Note là số mol 2 chất bằng nhau) _ Từ kết tủa này khi cho tác dụng với dd HCl se thu được hidrocacbon ban đầu 2. Anđehit: Phản ứng tráng bạc ( tráng gương ) trong phản ứng này anđehit đóng vai trò là chất khử Các phương trình phản ứng: R(CHO)x + 2xAgNO3 + 3x NH3 + xH2O → R(COONH4)x + 2xNH4NO3 + 2xAg Với anđehit đơn chức( x=1) RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag Chuyên đề đồng phânChuyên đề đồng phân
  • 6. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 Nhận xét: + Dựa vào phản ứng tráng bạc có thể xác định số nhóm chức –CHO trong phân tử anđehit. Sau đó để biết anđehit no hay chưa no ta dựa vào tỉ lệ mol giữa anđehit và H2 trong phản ứng khử anđehit thành ancol bậc I. + Riêng với HCHO theo tỉ lệ mol: nHCHO : nAg = 1: 4. Do đó nếu 1 hỗn hợp 2 anđehit đơn chức tác dụng với AgNO3 cho nAg> 2.nanđehit thì một trong hai anđehit đó là HCHO. + Nếu tìm công thức phân tử của anđehit đơn chức thì trước hết giả sử anđehit này không phải là anđehit fomic và sau khi giải xong thử lại. + Ngoài HCHO thì các andehit 2 chức cũng phản ứng theo tỉ lệ 1:4, Thông dụng nhất là andehit oxalic CHO-CHO. 3. Những chất có nhóm –CHO Tỉ lệ mol: nRCHO : nAg = 1: 2 bao gồm : + Axit fomic: HCOOH + Este và muối của axit fomic: HCOOR + Glucose, fructose: C6H12O6 . + Mantozơ: C12H22O11 DẠNG 2. Những chất phản ứng được với dung dịch brom Dung dịch brom là dung dịch có màu nâu đỏ có tính oxy hóa mạnh. Những chất làm mất màu dung dịch brom gồm: 1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: vòng no 3 cạnh (xiclo propan, có thể có nhánh ) và các chất có nối đôi, nối 3 ở mạch hở (bản chất là phản ứng cộng ). 2. Anđehit , axit fomic ,este và muối của axit fomic , glucozơ ,fructose,mantozơ (Bản chất là phản ứng oxy hóa khử ) 3. phenol và anilin: Phản ứng thế ở vòng thơm tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribrom ( Bản chất là phản ứng thế nên quá trình xảy ra tương tự nếu thay dd brom bằng HNO3 đặc/H2SO4 đặc) Note : Nếu dd brom trong CCl4 (mất tính oxy hóa) thì nhóm 2 không thể phản ứng (tương tự trong vô cơ các chất khử như SO2,H2S không thể làm mất màu dd brom trong CCl4 – “Chuyên đề Oxy hóa khử “) LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
  • 7. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 DẠNG 3 : Những chất phản ứng được với dung dịch thuốc tím KMnO4 : nhóm 1+2 ở Dạng 2 (nhiệt độ thường) và các đồng đẳng của benzen(trừ benzen) khi đun nóng. DẠNG 4. Những chất có phản ứng cộng H2, xúc tác Ni 1. Hiđrocacbon bao gồm các loại hiđrocacbon sau: + Vòng no 3 cạnh, 4 cạnh( phản ứng cộng mở vòng ) + Các hợp chất có nối đôi, nối 3 cả trong vòng vòng và mạch hở 2. Anđehit + H2 → ancol bậc I , Xeton + H2 → ancol bậc II 3. Các hợp chất tạp chức có nhóm chức anđehit + glucozơ, Fructozơ, mantozo DẠNG 5. Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 Cu(OH)2 là 1 bazơ không tan .Những chất phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm : 1. Ancol đa chức có nhóm – OH gần nhau tạo phức màu xanh thẫm với Cu(OH)2 Ví dụ: etylen glycol C2H4(OH)2 và glixerol C3H5(OH)3 2. Những chất có nhóm –OH gần nhau tạo phức màu xanh thẫm + Glucôzơ , Fructozơ ,Saccarozơ , Mantozơ 3. Axit cacboxylic tạo dd màu xanh nhạt 2RCOOH + Cu(OH)2 → (RCOO)2Cu + 2H2O Đặc biệt: Những chất có chứa nhóm chức anđehit khi cho tác dụng với Cu(OH)2/NaOH nung nóng sẽ cho kết tủa Cu2O màu đỏ gạch + Anđehit ,axit fomic , este và muối của fomic + Glucôzơ,fructose, Mantozơ Chuyên đề đồng phânChuyên đề đồng phân
  • 8. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 4. Peptit và protein Peptit: Trong môi trường kiềm, peptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.Đó là màu của hợp chất phức giữa peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên với ion đồng Protein: Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím (VD lòng trắng trứng ). DẠNG 6. Nhứng chất phản ứng được với dd NaOH + Dẫn xuất halogen đính vào mạch hở hoặc vòng no (halogen đính vào vòng thơm ch ỉ tác dụng với NaOH đặc, nóng) + Phenol + Axit cacboxylic + este + muối của amin, của nhóm NH2 trong amino axit (Các hợp chất này đều làm hóa hồng quỳ tím) + amino axit DẠNG 7. Những chất phản ứng được với HCl + Phản ứng cộng vào liên kết bội các chất có gốc hiđrocacbon không no. + Muối của phenol , của axit cacboxylic, của nhóm cacboxyl của aminoaxit ( các hợp chất này đều hóa xanh quỳ tím và hóa hồng phenolphtalein) + Amin + Aminoaxit Ví dụ : ở đây anh chỉ nêu ra 1 ví dụ mà các em học sinh hay mắc sai lầm đó là trường hợp muối của amin khi tác dụng với dd NaOH : Trong đề thi các em hay gặp các chất có công thức lạ kiểu như C3H10O3N2, C3H12O3N2, C3H9O3N,… (VD đề KA2007 là C3H10O3N2 ) khi cho tác dụng với dd NaOH thu được một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ tím ẩm . Đề bài có thể hỏi CTCT của chất hữu cơ hoặc hỏi số đồng phân của chất ban đầu ??? Nếu không xác định được đây là hợp chất của amin với các dd HNO3 và H2CO3 thì sẽ thành một vấn đề rất khó. C3H10O3N2 chính là muối C2H5NH3NO3, vì vậy số đp của LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
  • 9. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 C3H10O3N2 chính là số đp amin C2H5NH2 (2 đp). Tương tự C3H12O3N2 là muối (CH3NH3)2CO3 và C3H9O3N là muối C2H5NH3HCO3 C©u 1: Tæng sè liªn kÕt  (xÝch ma) trong mét ph©n tö anken cã c«ng thøc chung CnH2n lµ A. 3n. B. 3n – 1. C. 3n – 2. D. 3n + 1. C©u 2: Cho c¸c chÊt: C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Sè ®ång ph©n cña c¸c chÊt gi¶m theo thø tù A. C4H9Cl, C4H10, C4H10O, C4H11N B. C4H11N, C4H9Cl, C4H10O, C4H10 C. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 D. C4H11N, C4H10O, C4H10 , C4H9Cl. C©u 3: Ankan X cã c«ng thøc ph©n tö C5H12 khi t¸c dông víi clo t¹o ®­îc 3 dÉn xuÊt monoclo. Khi t¸ch hi®ro tõ X cã thÓ t¹o ra mÊy anken ®ång ph©n cña nhau (tÝnh c¶ ®ång ph©n h×nh häc) ? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. C©u 4: Cho c¸c hîp chÊt sau: (1) CH2=CH-CH2-CH3 ; (2) CH3-CH=C(C2H5)-CH3 ; (3) Cl-CH=CH-Br; (4) HOOC-CH=CH-CH3 ; (5) (CH3)2C=CH-CH3 ; (6) CHBr=CH-CH3. C¸c hîp chÊt cã ®ång ph©n h×nh häc lµ: A. 1, 2, 4, 6. B. 2, 3, 4, 6. C. 2, 4, 5. D. 2, 3, 4, 5, 6. C©u 5: Cho isopren tác dụng với Br2 (tỉ lệ 1:1) thu được bao nhiêu sản phẩm đồng phân của nhau (kh«ng kÓ ®ång ph©n h×nh häc) ? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. C©u 6: Chất X có công thức phân tử là C7H8. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 214. Số đồng phân cấu tạo của X trong trường hợp này là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Một số bài tập ví dụ LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
  • 10. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 C©u 7: Chất X chỉ chứa một loại liên kết bội, có công thức phân tử là C7H8 , mạch cacbon không phân nhánh. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được chất Y. Biết Y có khối lượng phân tử lớn hơn khối lượng phân tử của X là 107. Số đồng phân cấu tạo của X trong trường hợp này là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 8: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H6. Biết 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 thu được 292 gam chất kết tủa. Khi cho X tác dụng với H2 (dư) (Ni, t0 ) thu được 3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. HC ≡ C – C ≡ C – CH2 – CH3 B. HC ≡ C – [CH2]2 – C ≡ CH C. HC ≡ C – CH(CH3) – C ≡ CH D. HC ≡ C – CH(CH3) – CH2– C ≡ CH C©u 9: Cã bao nhiªu hîp chÊt h÷u c¬ ®¬n chøc vµ t¹p chøc (chøa C, H, O) ph©n tö khèi lµ 60 vµ t¸c dông ®­îc víi Na kim lo¹i A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. C©u 10: C4H8O2 lµ hîp chÊt t¹p chøc ancol – an®ehit. Sè ®ång ph©n cña nã lµ A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 11: C8H10O có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen. Biết rằng các đồng phân này đều tác dụng được với Na nhưng không tác dụng được với NaOH. A. 4 B. 5 C. 8 D. 10 Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân este mạch không phân nhánh có công thức phân tử C6H10O4 khi cho tác dụng với NaOH tạo ra một ancol và một muối? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. C©u 13: Hîp chÊt h÷u c¬ X cã c«ng thøc ®¬n gi¶n nhÊt lµ CHO. BiÕt X cã m¹ch cacbon kh«ng ph©n nh¸nh, cã thÓ t¸c dông ®­îc víi Na, NaOH vµ dung dÞch Br2. Khi ®èt ch¸y 1 mol X cho d­íi 6 mol CO2. Sè l­îng ®ång ph©n cÊu t¹o cã thÓ cã cña X lµ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C©u 14: Sè l­îng amin bËc hai, ®ång ph©n cÊu t¹o cña nhau øng víi c«ng thøc ph©n tö C4H11N lµ A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. C©u 15: Mét amino axit cã c«ng thøc ph©n tö lµ C4H9NO2. Sè ®ång ph©n amino axit lµ A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
  • 11. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 C©u 16: Cã bao nhiªu ®ång ph©n cã c«ng thøc ph©n tö C3H7O2N cã tÝnh chÊt l­ìng tÝnh: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. §Ò thi §¹i häc 1.(CĐ-2010): Số liên kết  (xích ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien lần lượt là A. 3; 5; 9 B. 5; 3; 9 C. 4; 2; 6 D. 4; 3; 6 2.(KA-2010): Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N 3.(CĐ-2010) : Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, t0 ) sinh ra ancol ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 4.(CĐ-2010): Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 5.(KA-08)-: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. 6.(KB-08) : Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết  (xích ma) và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 7.(KB-07): Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80) A. 3,3-đimetylhecxan. B. isopentan. C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2- đimetylpropan. 8.(CĐ-07): Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1 : 1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1 ; C = 12 ; Cl = 35,5) A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan. LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
  • 12. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 9.(KA-07): Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo sản phẩm có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là ( C = 12, Cl = 35,5) A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8. 10.(KB-09): Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en B. but-2-en C. propilen D. xiclopropan 11.(CĐ-07): Có bao nhiêu ancol (rượu) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 12.(CĐ-2010): Chất nào sau đây có đồng phân hình học? A. But-2-in B. But-2-en C. 1,2-đicloetan D. 2-clopropen 13.(KA08): Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. 14.(C§-09): Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3 – CH =CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 15.(KA-08): Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. 16.(KB-07): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. 17.(CĐ-08): Khi đun nóng hỗn hợp ancol (rượu) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140o C) thì số ete thu được tối đa là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. 18.(KB-07): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
  • 13. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. 19.(KA-08)-: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. 20.(KA-08): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 4. C. 5. D. 2. 21.(CĐ-07): Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. 22.(C§-09) : Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 23.(KB-07): Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. 24.(KA-2010): Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 25.(KB-2010): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4 B. 5 C. 8 D. 9 26.(KA-09): Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là A. 3. B. 4 C. 2 D. 5 27.(C§-09): Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na; X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là A. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. B. C2H5COOH và HCOOC2H5. C. HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3. LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân
  • 14. Email: tuyenpv@hus.edu.vn ĐT: 01689987290 28.(CĐ-2010) : Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là A. HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH3, HOCH2CHO C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH 29.(C§-09): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 30.(KB-09): Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3 31.(C§-09): Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. axit -aminopropionic B. metyl aminoaxetat C. axit - aminopropionic D. amoni acrylat 32.(CĐ-2010) : Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 LTĐH môn Hóa 2014 theo chuyên đề Chuyên đề đồng phân