SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 49
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                               ng
                    CHUYÊN ĐỀ TOÁN PHỔ THÔNG




                                                             ươ
           SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI

                       HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                          ỳD
                                                       hu
                                                    ịT
                                               Th
                                        ần
                                     Tr
                  à          n♥
               To
            ng
         oà
      ôH
Ng




c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                             1
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                         ng
                                        LỜI NÓI ĐẦU




                                                                       ươ
Trong thế giới toán học,các mảng kiến thức luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Nhà toán học
René Descartes đã đại số hoá hình học khi tạo ra thế giới hình giải tích . Có thể nói khi ta quan tâm
đến một vấn đề nào đó trong toán mà lại lãng quên đi các lĩnh vực khác thì thật là điều đầy tiếc




                                                                    ỳD
nối,muốn thành công phải biết chiêm nghiệm và học hỏi nhiều điều,giữa những khoảng không gian
bao la luôn tồn tại tình yêu đẹp.
    Bất đẳng thức được xem như là đề tài hấp dẫn thu hút sự quan tâm của các toán thủ trên các diễn
đàn,sự huyền bí của hai cặp dấu ≥ ≤ luôn thách thức trí óc và độ tư duy của người giải toán. Chẳng




                                                                 hu
những thế,phân môn này luôn là câu đánh đố cao trong các đề thi học sinh giỏi,Olympic và tuyển
sinh đại học. Chợt nhớ đến đề thi đại học khối A năm 2012 vừa qua là câu khống chế điểm của hầu




                                                              ịT
hết thí sinh,như thế cho ta thấy mức độ khó của lớp bài toán này luôn cao.
    Nếu xem bất đẳng thức như "Ông hoàng" trong toán phổ thông thì hệ phương trình như một
cô gái chân quê hút hồn bao nhiêu gã si tình,những chàng thợ săn mãi mê tìm vẻ đẹp của nàng,khẽ
gõ cửa trái tim nàng để mong đến lúc nào đó tìm ra chân lí (x; y) ở đâu ? Ta lại chợt nhận ra nếu




                                                        Th
câu bất đẳng thức trong đề đại học không có hay không quá khó thì nàng lại vững bước kiêu sa làm
cho bao sỉ tử đau đầu đi chinh phục. Đó có lẽ là tình yêu đẹp có chút nhẹ nhàng nhưng lắm phong
ba.
    Sự xa cách của nơi đô thành tấp nập và chốn thôn quê bình dị ấy,có lúc nào lại gặp nhau nơi
                                               ần
dòng sông hò hẹn này,nơi tình cảm nồng ấm của những đôi trai gái yêu nhau.Tác giả xin làm con đò
nhỏ đưa lữ khách sang sông,nối nhịp đôi bờ lại với nhau qua chuyên đề
                                            Tr

        SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

    Cho bài biết tham gia vào "Tuyển tập các chuyên đề ôn thi đại học của diễn đàn
                                   n♥



www.k2pi.net 1 " để góp phần đưa các thí sinh đang có chút phân vân về cách học và ôn tập toán
như thế nào là hiệu quả để thẳng tiến vào cánh cổng đại học phía xa kia có một tài liệu ôn tập bổ
trợ cả hai mảng hệ phương trình và bất đẳng thức,đồng thời cũng muốn gởi đến đọc giả yêu toán
chút gia vị yêu thương dù nhỏ bé này.
                    à




    Điều đặc biệt tác giả muốn gởi tặng chuyên đề này đến người con gái mà tác giả yêu thương
mang tên Trần Thị Thuỳ Dương Lớp Dược B Khoá 38 Đại Học Y Dược Cần Thơ như thể hiện tình
                 To




cảm của chính bản thân mình.
    Do không phải theo nghiệp cầm phấn và kiến thức toán còn hạn hẹp nên chắc hẳn sai sót là điều
không thể tránh khỏi được,rất mong nhận được sự góp ý của quý bạn đọc qua địa chỉ Ngô Hoàng Toàn
              ng




Lớp YD1 khoá 38 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ hoặc email:Ngohoangtoan1994@gmail.com.
Rất mong nhận được sự quan tâm của các bạn để lần viết chuyên đề sau được hoàn thiện hơn.
Thân mến!
           oà




                                                              Cần Thơ, ngày 01 tháng 01 năm 2013
        ôH




                                                                                   Ngô Hoàng Toàn


    1
    Tuyển tập dự kiến sẽ tổng hợp và biên soạn các bài viết dưới dạng các bài giảng,chuyên đề thành
Ng




một ebook hoàn chỉnh.Dự kiến sẽ hoàn thành trong tháng 3 năm 2013.Mọi thắc mắc và đăng kí tham
gia chuyên đề xin liên hệ trực tiếp tại forum:www.k2pi.net.


2                                                                                              TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                             ng
                                Phần 1:KIẾN THỨC CHUẨN BỊ




                                                                           ươ
MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC THƯỜNG DÙNG


  • Bất đẳng thức AM-GM:




                                                                        ỳD
    Cho a1 , a2 , ..., an là các số thực không âm thì ta có:
                               √
    a1 + a2 + ... + an ≥ n n a1 a2 ...an
    Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = ... = an .




                                                                     hu
    Tuy nhiên,khi giải toán ta hay quan tâm nhiều đến trường hợp và .Mà ta thường được biết
    đến dưới phát biểu:




                                                                  ịT
                                             √
      1. Cho a, b ≥ 0 .Khi đó ta có:a + b ≥ 2 ab .Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a = b.
         Bất đẳng thức này còn được viết dưới dạng khác tương đương là:
                        2




                                                            Th
                a+b
          (a)           ≥ ab
                  2
          (b) (a + b)2 ≥ 4ab
         (c) a2 + b2 ≥ 2ab
                          (a + b)2
                                                  ần
                2     2
         (d) a + b ≥
                             2
                                                    √
      2. Cho a, b, c ≥ 0 Khi đó ta có: a + b + c ≥ 3 3 abc .Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c.
                                               Tr

         Bất đẳng thức này còn có một số ứng dụng khác khá phổ biến như sau: Với mọi số thực
         a, b, c ta luôn có:
          (a) a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca
                                     n♥



                             (a + b + c)2
          (b) a2 + b2 + c2 ≥
                                  3
                         2
          (c) (a + b + c) ≥ 3 (ab + bc + ca)
          (d) a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 ≥ abc (a + b + c)
                  à




          (e) (ab + bc + ca)2 ≥ 3abc (a + b + c)
               To




  • Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz:
    Với hai bộ số thực tùy ý a1 , a2 , ..., an vàb1 , b2 , ..., bn ta có :
    (a2 + a2 + ... + a2 )(b2 + b2 + ... + b2 ) ≥ (a1 b1 + a2 b2 + ... + an bn )2
      1     2             n   1      2        n
                                            a1    a2             an
    Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi             =     = ... =       .
            ng




                                            b1    b2             bn
    Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel
    Giả sử a1 , a2 , ..., an là các số thực bất kì và b1 , b2 , ..., bn là các số thực dương . Khi đó ta luôn
         oà




         a1 2 a2 2              an 2    (a1 + a2 + ... + an )2
    có :      +        + ... +        ≥
         b1      b2             bn        b1 + b2 + ... + b
                                            a1    a2             an
    Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi             =     = ... =
      ôH




                                            b1    b2             bn
    Tuy nhiên,khi giải toán ta hay quan tâm nhiều đến trường hợp n = 2 và n = 3 .
    Khi đó ta gặp một số đánh giá quen thuộc sau:
    Cho a, b, c > 0 ta có:
Ng




                            (a + b + c)2
      1. a2 + b2 + c2 ≥
                                 3
c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                                                    3
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                                      ng
                           1 1 1
       2. (a + b + c)       + +            ≥9
                           a b c




                                                                                    ươ
    • Bất đẳng thức Minkowski
                                                                           1              1                          1
                                 +
           a1 , a2 , ..., an ∈                                     n
                                                                           p       n
                                                                                          p       n
                                                                                                                     p
                                 và 1 < p ∈ + .Khi đó     ap       bp                                  (ak + bk )p




                                                                                 ỳD
     Cho                                                   k +      k  ≥
           b1 , b2 , ..., bn ∈ +                      k=1      k=1                               k=1

     Nhưng ta quan tâm nhiều nhất là các bất đẳng thức quen thuộc sau:

            √          √




                                                                              hu
       1.    a2 + b 2 + c 2 + d 2 ≥        (a + c)2 + (b + d)2
            √
       2.    a2 + b 2 + c 2 +        m 2 + n2 + p2 ≥      (a + m)2 + (b + n)2 + (c + p)2




                                                                           ịT
       3.     a1 2 + b 1 2 +    a2 2 + b2 2 + ... +    an 2 + b n 2 ≥   (a1 + a2 + ... + an )2 + (b1 + b2 + ... + bn )2




                                                                       Th
                                                         ần
                                                      Tr
                  à                       n♥
               To
            ng
         oà
      ôH
Ng




4                                                                                                                    TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                            ng
   Phần 2.CON ĐƯỜNG ĐI TỪ BÀI TOÁN ĐẾN SUY NGẪM CỦA BẢN THÂN




                                                                          ươ
   Chương I.BẤT ĐẲNG THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 2 ẨN SỐ

 Bài toán 01 Giải hệ phương 
                            trình:         √




                                                                       ỳD
                                 4   4       xy
                            x +y                 3
                            
                                      4  =      −
                                           x+y 8
                            
                              (x + y)                             (1)
                            √  1      3
                                  +√ =4
                                 x      y
                            




                                                                    hu
                                        Phân tích bài toán




                                                                 ịT
Câu hỏi đặt ra lúc này là khi ta nhìn vào hệ này,tại sao ta lại nghĩ rằng đây là hệ giải bằng phương
pháp Bất đẳng thức.Thật ra, điều ta quan tâm đến giả thiết bài toán đó chính√ phương trình
                                                                                     là
                                                                       x4 + y 4       xy
thứ nhất.Sự đối xứng hai biến x, y và có sự xuất hiện của đại lượng            4
                                                                                 và       .Đây là điều
                                                                       (x + y)      x+y




                                                           Th
quen thuộc trong các bước đánh giá bất đẳng thức.Đại lượng (x + y)4 yếu hơn x4 + y 4 nên ta
                                                √
nhận ra được V T ≥ a còn x + y thì mạnh hơn xy nên ta nghĩ đến việc đánh giá V P ≤ a để đưa
về V T ≥ a ≥ V P từ đó đưa ra dấu đẳng thức.Việc còn lại là giải phương trình thứ hai không quá khó.
                                                  ần
                                                Lời Giải

Điều kiện x, y > 0
                                               Tr

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy − Schwarz ta có:
                                               (x2 + y 2 )2   (x + y)4
                                  x4 + y 4 ≥                ≥
                                                   2             8
                                   n♥



                     1
Do đó vế trái hệ (1) ≥
                     8
Áp dụng bất đẳng thức AM − GM cho vế phải hệ (1) ta có
                              √             √
                                xy    3       xy    3  1
                   à




                                   − ≤ √ − =
                             x+y 8         2 xy 8      8
                To




Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y
                       4
Thay vào hệ (2) ta có √ = 4 ⇔ x = 1.
                        x
             ng




Vậy nghiệm của hệ là x = y = 1 .

Nhận xét
          oà




Với việc bắt đầu bước vào giải các lớp bài toán hệ bằng bất đẳng thức,đây có lẽ là ví dụ dễ tiếp
cận với các bạn làm quen phương pháp này.Ý tưởng trong sáng cho hệ trên và phương pháp kết hợp
             1
       ôH




chặn V P ≤ ≤ V T là một trong những bước khởi đầu cho con đường chinh phục các dạng toán
             8
như thế này.Với việc đánh giá như thế ta có thể đưa bài toán khó hơn chút nửa như sau.
Giải hệ phương trình :         
                               4x4 + y 4 + 6x2 y 2 = x3 x2 − y 2
Ng




                               x4 y + y 4 √x + 7√x = 0

c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                                             5
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                            ng
Bài tập tương tự




                                                                          ươ
1.Giải hệ phương trình sau:                 
                                            2x + 4y = 32
                                            xy = 8




                                                                       ỳD
                                                          Đề thi học sinh giỏi Hà Tĩnh năm 2008-2009.




                                                                    hu
2.Giải hệ phương trình sau:
                         




                                                                 ịT
                         2(x + y)2 + 4xy − 3 = 0
                         (x + y)4 − 2x2 − 4xy + 2y 2 + x − 3y + 1 = 0

    Bài toán 02 Tìm tất cả các cặp số (x; y) không âm thỏa mãn hệ:




                                                            Th
                                   √
                            (2x + 4x2 + 1)( y 2 + 1 − y) = 1
                             1 + 1 + 1 = 3
                              1 + 3x 1 + 2y 1 + 5x       1 + 4x
                                                 ần
                                              Nguồn gốc
                                              Tr

Bài toán được đưa lên trang www.k2pi.net bởi anh Nguyễn Trung Kiên,bài toán chuẩn mực và đầy
lí thú ,những tư duy chặt chẽ trong đó cho ta nhiều điều suy ngẫm để hướng tới những bài toán và
cách sáng tạo hệ mới.Lời giải đến hiện nay cho bài toàn này là từ anh Con Phố Quen, một lời giải
đẹp mang đậm chất nghệ thuật.
                                  n♥




                                       Phân tích bài toán
                                                                      1       1        1
Điều đầu tiên khi ta nhìn vào bài toán này chính là các đại lượng         +       +        đó là các
                    à




                                                           √        1 + 3x 1 + 2y 1 + 5x
đại lượng mũ và điều kì thú là 3x .4x .5x = 60x ≤ 64x với 64x = 4x .Vậy chắc rằng tồn tại bất đẳng
                                                           3
                 To




                1       1        1           3
thức có dạng        +       +          ≥      √     để hệ thứ hai là một bất đẳng thức dưới dạng bổ
              1+a 1+b 1+c                 1 + 3 abc
đề toán.Chính điều này đã định hướng phần nào cho ta cách tiếp cận bài toán dưới cách nhìn bất
đẳng thức.
              ng




                                               Lời giải
           oà




Trước tiên ta cần để ý rằng :
        ôH




                         y 2 + 1 − y = 0;      y2 + 1 − y       y2 + 1 + y = 1


Tiếp đến là một bất thức quen thuộc được dùng trong bài toán này như một bổ đề :
Ng




                          1   1   1       3
                            +   +    ≥     √     với a, b, c ≥ 1
                         1+a 1+b 1+c   1 + 3 abc

6                                                                                              TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                             ng
Với đánh giá thứ nhất ta đưa phương trình thứ nhất trong hệ về phương trình :




                                                                           ươ
                                      √
                                 2x + 4x2 + 1 = y + y 2 + 1

                                √                                      t




                                                                        ỳD
Tới đây xét hàm số f (t) = t +   t2 + 1, ∀t ≥ 0. Ta có f (t) = 1 + √        > 0, ∀t ≥ 0.
                                                                     t2 + 1
Từ đó ta có :f (2x) = f (y) ⇔ y = 2x.
Với kết quả này cùng với đánh giá thử hai tức là bổ đề nêu ra ta có :
                            1        1         1           3             3




                                                                     hu
                              x
                                +       x
                                          +       x
                                                    ≥      √3
                                                                 ≥       √
                         1+3      1+4        1+5      1 + 60   x   1 + 3 64x
Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = 0




                                                                  ịT
Nhận xét
 Lời giải trên giúp ta có lối tư duy đẹp cho việc tạo ra các bài toán hay,cái khó của bài toán còn
nằm ở chổ đánh giá 60x ≤ 64x với x ≥ 0.Từ bài toán trên ta cũng có thể tạo ra những bài toán ấn




                                                           Th
tượng,ví dụ như bài toán sau.
Giải
 hệ phương trình sau:
(2x + √4x2 + 1)( y 2 + 1 − y) = 1
(1 + 2x )(1 + 2y )(1 + 5x ) = (1 + 4x )
                                                   ần
Bài tập tương tự
1.Tìm nghiệm dương của hệ :
 3x        4y      2z
        +       +      =1
                                                Tr


  x+1 y+1 z+1               .
 9 3 4 2
  8 .x y z = 1
2.Giải hệ phương trình

                                     n♥



x + y + z = 1
x4 + y 4 + z 4 = xyz


 Bài toán 03 Tìm tất cả các cặp số (x; y) dương thỏa mãn hệ:
                   à




                     
                     9 41 x2 + 1
                     
                To




                                             = 3 + 40x (1)
                            2        2x + y
                     
                           x2 + 5xy + 6y = 4y 2 + 9x + 9                (2)
                     
             ng




                                               Nguồn gốc
Bài toán này được bạn Hải với nick hoanghai1195 đưa lên diễn đàn www.K2pi.net trong thời gian
dài dù nhận được nhiều sự quan tâm nhưng chưa có lời giải nào.Sau đó bạn đã đưa lời giải của mình
          oà




lên,một lời giải đẹp và đầy tính đánh đố.
       ôH




                                           Phân tích bài toán
    Đại lượng căn làm ta có cảm giác thấy khó xử lí,công việc ta cần làm là phá các căn thức đó
đi,để ý rằng 41.2 = 82 = 92 + 12 vậy theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz ta có :
                                                 1                  1
Ng




                             (92 + 12 ) x2 +            ≥ |9x +              |
                                               2x + y             (2x + y)

c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                                         7
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                                  ng
Mà ta dự đoán được x = y = 3 là nghiệm của hệ nên để ý đến việc chọn điểm rơi để phá căn thức
còn lại như sau:




                                                                                ươ
                      1                       1.3                       6                   6
          |9x +               | = |9x +                 | ≥ |9x +              | ≥ 9x +
                   2x + y)                  9(2x + y)               2x + y + 9          2x + y + 9




                                                                             ỳD
Việc phá căn hoàn tất vấn đề còn lại là sử dụng giả thiết còn lại bài toán để giải quyết vấn đề trên.


                                                    Lời giải




                                                                          hu
                  41 2     1                                            1            6 + 80x
             9       x +                  = 3 + 40x ⇔      82 x2 +               =                 (a)
                  2      2x + y                                       2x + y            9




                                                                       ịT
Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz ta có :

                            1                                 1                                1
              82 x2 +               =      (92 + 12 ) x2 + √                  ≥ |9x +                    |




                                                                 Th
                          2x + y                          ( 2x + y)2                     (2x + y)
Theo bất đẳng thức AM − GM ta lại có :
                                   1                       1.3                     6
                      |9x +                | ≥ 9x +                  ≥ 9x +
                                (2x + y)                 9(2x + y)             2x + y + 9
                                                       ần
Để phương trình (a) có nghiệm thì
                                                    Tr

                  6 + 80x   18x2 + 9xy + 81x + 6
                          ≥                      ⇔ 3x − 2x2 − xy + 6y ≥ 0 (3)
                     9           2x + y + 9

Cộng phương trình (2) với phương trình (3) ta được:
                                       n♥




           −x2 + 4xy − 4y 2 + 12y − 6x − 9 ≥ 0 ⇔ −(x − 2y + 3)2 ≥ 0 ⇔ x + 3 − 2y = 0

Vậy dấu bằng ở các bất đẳng thức trên xảy ra hay: x = y = 3.
Thử lại ta thấy thoả mãn hệ ban đầu.
                   à




                          x=3
                To




Vậy nghiệm của hệ :
                          y=3
Nhận xét
 Xét về tính thực tế bài này rất khó đòi hỏi người giải phải thuần thục kỉ năng sử dụng cả hai bất
             ng




đẳng thức AM − GM và Cauchy Schwarz.Điều ta quan tâm là cách tác giả đi từ những đánh giá
cơ bản đi đến bài toán của mình,khi các bạn đọc lời giải trên có lẽ các bạn thấy được rằng điểm
mấu chốt giải quyết bài toán nằm ở các đánh giá thông qua việc chọn điểm rơi trong bất đẳng thức
          oà




AM − GM và Cauchy Schwarz.Xin được nói thêm cách chọn được điểm rơi như thế.

    • Thứ nhất
       ôH




                                              1                                 1
     Việc có đánh giá      (92 + 12 ) x2 + √                     ≥ |9x +  | là do ta đoán được hệ
                                          ( 2x + y)2             (2x + y)
                                                                       9        1
     có nghiệm x = y = 3 nên ta quan tâm dấu đẳng thức xảy ra là         =            . khi ta thay
                                                                       x        1
                                                                             √
Ng




                                                                               2x + y
     x = y = 3 vào thì điều này đúng,vậy ta lí giải được phần đáng giá này.

8                                                                                                            TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                            ng
   • Thứ hai
                                  1.3                 6
     Với đánh giá này 9x +                 ≥ 9x +           ta dựa vào điểm rơi của AM − GM
                                9(2x + y)        2x + y + 9




                                                                          ươ
      qua việc phá bỏ căn thức.Thấy biểu thức trong căn có giá trị là 9 muốn phá bỏ căn thức này
      ta cần thêm vào số 3 dưới mẫu thì thêm 3 trên tử.Như thế khi áp dụng AM − GM dấu đẳng




                                                                       ỳD
      thức vẫn bảo toàn.

Bài tập tương tự
Giải hệ phương trình:
                             x + 6√xy − y = 6
                             




                                                                    hu
                             
                                      x3 + y 3
                             x + 6 2
                                               −        2(x2 + y 2 ) = 3
                                   x + xy + y 2




                                                                 ịT
 Bài toán 04 Tìm tất cả các cặp số (x; y) dương thỏa mãn hệ:
                         
                         2x2 (4x + 1) + 2y 2 (2y + 1) = y + 32
                         x 2 + y 2 − x + y = 1




                                                          Th
                                               2


                                        Phân tích bài toán
                                                ần
Ta thấy rõ việc đánh giá bất đẳng thức qua sự đối xứng các biến x, y.Nhưng điều quan trọng là ta
nên khai thác giả thiết này như thế nào ? Để ý rằng phương trình thứ hai của hệ được viết thành
     1         1                          1         1
(x− )2 +(y + )2 = 1 vậy nếu đặt a = x− ; b = y + thì ta có ngay chặn của biến a, b ∈ [−1; 1].Việc
                                             Tr

     2         2                          2         2
còn lại là biến đổi phương trình thứ nhất về các đại lượng đánh giá thích hợp.
                                   n♥



                                              Lời giải
                             1          1
Từ phương trình 2 ta có: (x − )2 + (y + )2 = 1
                             2          2
                   1         1                1      1
Vậy nếu ta đặt x − = a; y + = b thì x = a + ; y = b − và a, b ∈ [−1; 1]
                   à




                   2         2                2      2
Lúc này thay vào phương trình 1 ta có được:
                To




                                  8a3 + 14a2 + 8a + 4b3 − 4b2 = 30

Hay
             ng




                             (4a2 + 11a + 15)(a − 1) + 2b2 (b − 1) = 0(1)

Vì a, b ∈ [−1; 1] nên ta có  2 + 11a + 15)(a − 1) ≤ 0 và b2 (b − 1) ≤ 0
                            (4a           
          oà




                            a = 1        a = 1
Kết hợp với (1) ta suy ra            hoặc
                            b = 0        b = 1
                       
                       x = 3
       ôH




        
        a = 1         
* Nếu              thì        2
        b = 0         y = −1
                       
                              2
       
       a = 1          x =
                            3
*Nếu              thì        2
Ng




       b = 1          y = 1
                       
                             2

c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                                        9
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                        ng
                              3 −1 3 1
Vậy nghiệm (x; y) của hệ là ( ;     ), ( ; ) .
                              2 2       2 2




                                                                      ươ
Nhận xét
Thật trùng hợp khi bài toán trên có một dạng tương tự khá khó nằm trong đề thi thử lần 1 của diễn
đàn K2pi.net như sau:




                                                                   ỳD
Giải hệ phương trình :
                           (x + y) (25 − 4xy) = 105 + 4x2 + 17y 2
                           
                                                   4
                           4x2 + 4y 2 + 4x − 4y = 7




                                                                hu
                   3a − 1      3b + 1
Lời giải Đặt x =          ;y =        .Lúc đó hệ trở thành:
                     2            2
                                
                                −6b3 + 9b2 = 6a3 + 14a − 20 (1)




                                                             ịT
                                a2 + b 2 = 1


Ta có (1) ⇔ 3b2 (3 − 2b) = (a − 1)(6a2 + 6a + 20)




                                                       Th
⇔ 3(1 − a2 )(3 − 2b) = (a − 1)(6a2 + 6a + 20)
⇔ (a − 1)(6a2 + 6a + 20 + 9 − 6b + 9a − 6ab) = 0
                                    1
+) Với a = 1 ⇒ b = 0 ⇒ x = 1; y =
                                    2
                                               ần
+) Với 6a2 + 29 + 15a − 6b − 6ab = 0 (2) ta có: V T (2) ≥ 6a2 + 29 − 15 − 6 − 3 = 6a2 + 5 > 0 nên
trường hợp này phương trình vô nghiệm.
                                                    1
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; )
                                            Tr

                                                    2
Bài toán tương tự
Giải hệ phương trình :                
                                     n♥



                                      x 4 + y 4 = 2
                                      x3 − 2x2 + 2x = y 2
.
                                          x + 2(y − √x − 1) ≤ 19 + 1
                                          

    Bài toán 05 Giải hệ bất phương trình:                      5   y2 + 1
                                           √2x + y − 2 + √y − x + 1 = 3
                    à
                 To




     • Lời giải 1
              ng




       Phân tích :
       Nhận thấy hệ này có ba biểu thức chứa căn, ta suy nghĩ đến việc đặt ẩn phụ để bỏ căn. Nhưng
       bài toán đặt ra là đặt ẩn phụ như thế nào?
           oà




                               √          √
       Rõ ràng hai biểu thức 2x + y − 2; y − x + 1 có mối liên hệ với nhau nên ta chỉ cần đặt ẩn
                                                               √
       phụ cho một trong hai biểu thức này và đặt ẩn còn lại là x − 1.
                                  √                                                    √
        ôH




       Lời giải dưới đây lựa chọn y − x + 1 làm một ẩn, bạn hoàn toàn có thể đặt u = 2x + y − 2

       Lời giải   
                   x≥1
                  
       Điều kiện:   y−x+1≥0
    Ng




                  
                    2x + y − 2 ≥ 0
                  

10                                                                                          TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                            ng
               √
           u= y−x+1≥0                 x = v2 + 1
    Đặt       √                ⇒
           v = x−1≥0                  y = u2 + v 2




                                                                          ươ
    Khi đó đưa về hệ bất phương trình:

                         v 2 + 1 + 2 (u2 + v 2 − v) ≤ 19 +       1
                        
                                                        5   (u2 + v 2 )2 + 1




                                                                       ỳD
                           u + 2 (v 2 + 1) + u2 + v 2 − 2 = 3
                        



                            (v − 1)2 + 2 (u2 + v 2 ) ≤ 19 +       1
                           




                                                                    hu
                         ⇔                              5    (u2 + v 2 )2 + 1
                                 √
                           
                             u+ u   2 + 3v 2 = 3




                                                                 ịT
    Để ý bất phương trình đầu của hệ có chung nhân tử (u2 + v 2 ) nên ta nghĩ đến việc loại bỏ
    (v − 1)2 ≥ 0, từ bất phương trình này ta suy ra được:

                                                 19          1




                                                          Th
                                  2 u2 + v 2 ≤      +
                                                  5   (u 2 + v 2 )2 + 1


                                                          2
                         ⇔ u2 + v 2 − 2     10 u2 + v 2       + u2 + v 2 + 12 ≤ 0

                                            ⇔ u2 + v 2 ≤ 2
                                              ần
    Mặt khác sử dụng bất đẳng thức AM − GM cho
                                           Tr

                     √            u2 + 1 4 + u2 + 3v 2   3 (u2 + v 2 ) + 6   3.2 + 6
            3=u+      u2 + 3v 2 ≤       +              =                   ≤         =3
                                     2        4                 4               4
    Do vậy các dấu đẳng thức xảy ra, tức
                                 n♥



                
                 (v − 1)2 = 0                            √
                                        u=1                y−x+1=1                 x=2
                   u=1             ⇔         ⇔            √         ⇔
                     √                  v=1                x−1=1                   y=2
                
                   2= u   2 + 3v 2
                  à




    thỏa mãn điều kiện.
               To




    Vậy hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 2) .

  • Lời giải 2 
               2x + y − 2 ≥ 0
               
            ng




    Điều kiện: 2y − 2 + 2 ≥ 0
               
                    x≥1
               
    Ta có:
               √
         oà




                          (x − 2)2
    x + 2y − 2 x − 1 =       √      + 2y ≥ 2y (∗)
                        x+2 x−1
    Do đó bất phương trình (1) đúng khi và chỉ khi bất phương trình sau phải đúng
      ôH




                                           19     1
                                              + 2   ≥ 2y
                                           5   y +1
Ng




                            ⇔ (y − 2)(10y 2 + y + 12) ≤ 0 ⇔ y ≤ 2 (∗∗)

c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                                    11
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                          ng
       Từ phương trình (2):




                                                                        ươ
       x + 2y − 1 + 2 (2x + y − 2)(y − x + 1) = 9
       Ta có
                           2x + y − 2 + 4(y − x + 1)   9y
       V T ≤ x + 2y − 1 +                            =




                                                                     ỳD
                                       2                2
       Từ đó suy ra
       9y
          ≥9⇔y≥2(            )
        2
       Từ ( ); ( ); (    ) hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 2)




                                                                  hu
Nhận xét




                                                               ịT
Các đánh giá trong bài toán đều rất khéo tuy nhiên lời giải 1 là tường minh và cho ta suy nghĩ đẹp
hơn.Những hệ bất phương trình dạng này là một ví dụ điển hình cho lối giải toán bất đẳng thức
trong hệ.




                                                        Th
Bài toán tương tự

     1. Giải hệ phương trình:
                                   2√xy + √1 − 2y ≤ √2y
                                   
                                               ần
                                   2005√2xy − y + 2006y = 1003
                                            Tr

     2. Giải hệ phương trình :        
                                      x6 + y 8 + z 10 ≤ 1
                                      x2007 + y 2009 + z 2011 ≥ 1
                                   n♥




                                   (y + 1)2 + y y 2 + 1 = x + 3
                                   

 Bài toán 06 Giải hệ phương trình:                             2
                                   x + √x2 − 2x + 5 = 1 + 2√2x − 4y + 2
                     à
                  To




                                       Phân tích bài toán
               ng




     Bài toán này không dễ nhận ra việc sử dụng bất đẳng thức như thế nào,lớp bài toán này thường
hay phổ biến trong các đề.Khi ta biến đổi qua một số bước sẽ đưa đến việc dùng bất đẳng thức để
chứng minh các phương trình là có nghiệm hay vô nghiệm.Qua biến đổi ta đưa về một phương trình
            oà




là :
                                    (x − 1)2 + 4 ≥ |x − 1| ≥ (x − 1)
         ôH




                                    2 y 2 + 1 > 2 |y| ≥ 2y

.Việc phát hiện ra dùng đánh giá dạng A2 ≥ 0 là cách đưa bài toán dễ chứng minh hơn bởi nếu ta
tìm cách giải phương trình (x − 1) + (x − 1)2 + 4 = 2y +       4y 2 + 4 là điều rất khó bởi hệ trên có
cả căn thức và hai biến x, y.Vì thế ta đi đến lời giải sau
Ng




Điều kiện : x − 2y + 1 ≥ 0

12                                                                                              TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                                    ng
Từ phương trình (1) của hệ ta có :




                                                                                  ươ
                             (y 2 + 1) + 2y       y 2 + 1 + y 2 = 2x − 4y + 2
                                                       2
                             ⇔ y+          y2 + 1          = 2x − 4y + 2 (a)




                                                                               ỳD
   Từ phương trình thứ (2) ta lại có :

                                                             2
                                                   2
                          (x − 1) +      (x − 1) + 4             = 4(2x − 4y + 2) (b)




                                                                            hu
Từ (a) và (b) cho ta :




                                                                         ịT
                                                       2                        2
                                             2
                      (x − 1) + (x − 1) + 4 = 4 y + y 2 + 1
                        
                          x + 2y − 1 + (x − 1)2 + 4 + 2 y 2 + 1 = 0



                                                                   Th
                                                                                        (3)
                     ⇔  
                           (x − 1) + (x − 1)2 + 4 = 2y + 4y 2 + 4                     (4)

-Với phương trình (3) để ý là :
                                                    ần
                                      (x − 1)2 + 4 ≥ |x − 1| ≥ (x − 1)
                                      2 y 2 + 1 > 2 |y| ≥ 2y
                                                 Tr

                         ⇒ x + 2y − 1 +          (x − 1)2 + 4 + 2 y 2 + 1 > 0( )
                                      n♥



- Với phương trình (4) ta có :

                                      [(x − 1) − 2y] (x + 2y − 1)
                   [(x − 1) − 2y] +                                          = 0 ⇔ x − 1 = 2y
                                        (x − 1)2 + 4 +            4y 2 + 4
                   à
                To




( Do chứng minh ( ) làm cho biểu thức trong ngoặc của nhân tử liên hợp >0 )
-Với x − 1 = 2y ta thay vào phương trình thứ hai của hệ ban đầu ta được phương trình:

                                       √                      √
                                  x+       x2 − 2x + 5 = 1 + 2 4x + 1
             ng




Phần việc còn lại không khó xin dành cho bạn đọc.
          oà




 Bài toán 07 Giải hệ phương trình:
       ôH




                            (x + y + 1)(x + y + 1 + xy) = 12xy
                             √
                            y 3x − 2x2 − 1 + x 1 + y − 2y 2 + xy = 1
Ng




c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                                         13
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                            ng
                                        Phân tích bài toán

Bản chất của bài toán nằm ở đánh giá lượng của phương trình thứ nhất,khi quan sát ta nhận thấy




                                                                          ươ
lượng xy của vế phải yếu hơn x + y của vế trái nên ta nghĩ đến việc dùng AM − GM để đưa về tìm
các chặn của xy.Tương tự như bài toán 1 ta đưa về dạng đánh giá 1 ≤ xy ≤ 1 (Lời giải 1).
                                                      1               1          1




                                                                       ỳD
Về lời giải thứ 2,sự khéo léo nằm ở việc biến đổi           −                 =     ở phương trình
                                                  x + y + 1 x + y + 1 + xy       12
                                                                                           1
đầu,vấn đề còn lại là dùng bất đẳng thức AM − GM để chuyển về phương trình                       −
                                                                                       x+y+1
      4                                                 1       4       1
            2 sau đó dùng đạo hàm chứng minh f (t) =      −         2 ≤    .Từ những định tính ban
                                                        t               12




                                                                    hu
(x + y + 2)                                                 (t + 1)
đầu ta đi đến lời giải sau.




                                                                 ịT
                                               Lời giải
                                                      
                                                      1
                        
                        3x − 2x2 − 1 ≥ 0              ≤x≤1
Lời giải 1 Điều kiện:                           ⇐⇒      2




                                                            Th
                        1 + y − 2y 2 ≥ 0              −1 ≤ y ≤ 1
                                                      
                                                         2
     Lúc này ta có:
                            
                            x + y + 1 ≥ 1 + −1 + 1 = 1 > 0
                                                 ần
                            
                                         2    2
                            x + y + 1 + xy ≥ 1 + −1 + 1 + 1. −1 = 1 > 0
                            
                                              2    2          2    2
                                              Tr

     Suy ra 12xy = (x + y + 1)(x + y + 1 + xy) > 0 ⇒ xy > 0
     Mà x > 0 nên suy ra y > 0
     Do đó từ phương trình 2 ta dễ suy ra được xy ≤ 1
                                    n♥



     Mặt khác, theo bất đẳng thức AM − GM thì từ phương trình 1 ta có:
                                                                                              5
                                                                    √
              12xy = (x + y + 1)(x + y + 1 + xy) ≥ 3    3
                                                            x.y.1.(2 x.y + 2   1.xy) = 12(xy) 6
                   à




     Suy ra xy ≥ 1
                To




     Do đó xy = 1 ⇐⇒ x = y = 1
     Thử  thấy x = 1; y = 1 là nghiệm của hệ.
         lại
         x = 1
     Vậy           .
         y = 1
             ng




                      
                       1
                       − ≤x≤1
Lời giải 2 Điều kiện:       2
                       −1 ≤ y ≤ 1
          oà




                      
                            2
     +) Với : (x + y + 1) (x + y + 1 + xy) = 0 hệ vô nghiệm.
       ôH




     +) Với : (x + y + 1) (x + y + 1 + xy) = 0
                                       1                 1            1
     Từ phương trình (1) cho ta :             −                   =
                                   x + y + 1 x + y + 1 + xy          12
                  1              1                 1               4
     Lại có :           −                  ≤              −
              x + y + 1 x + y + 1 + xy        x + y + 1 (x + y + 2)2
                           1      4
Ng




     Xét hàm số : f (t) = −            , t ∈ [1; 3] , trong đó : t = x + y + 1
                           t (t + 1)2

14                                                                                                TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                              ng
                                                    1
     Lập bảng biến thiên cho ta : f (t) ≤ f (3) =
                                                    12
                   x+1=y+1                x=1




                                                                            ươ
     Vậy (1) ⇔             ⇔
                   x+y+1=3                y=1
                                          x=1
     Thử lại cho ta nghiệm của hệ :




                                                                         ỳD
                                          y=1


Vậy nghiệm của hệ là (x, y) = (1; 1)
Nhận xét




                                                                      hu
   • Lời giải 1 tự nhiên hơn hẳn,chỉ thuần sử dụng bất đẳng thức để đánh giá,cái tinh tế ở đây là
     việc ta sử dụng bất đẳng thức AM − GM tại




                                                                   ịT
                                                                                                5
                                                                      √
             12xy = (x + y + 1)(x + y + 1 + xy) ≥ 3       3
                                                              x.y.1.(2 x.y + 2   1.xy) = 12(xy) 6




                                                              Th
     Tại sao ta không áp dụng AM − GM trực tiếp cho các số mà phải ghép cặp lại,chỉ vì khi ta
     xét dấu đẳng thức thì việc ghép cặp giúp ta bảo toàn dấu đẳng thức bài toán.

   • Sự tinh ý của lời giải 2 nằm ở vị trí đánh giá
                                                 ần
                        (x + y + 2)2 ≥ 4(x + y + 1 + xy) với điều kiện x, y ≤ 1.

     Điều này đúng theo bất đẳng thức AM − GM vì ta có
                                              Tr

                                       (x + y)2         (x + y)2 + 4(x + y) + 4   (x + y + 2)2
      x + y + 1 + xy ≤ x + y + 1 +              +x+y+1=                         =
                                          4                        4                   4
                                  n♥




 Bài toán 08 Giải hệ phương trình:

                    (x + 6y + 3)√xy + 3y = (8y + 3x + 9)y
                    
                  à




                     −x2 + 8x − 24y + 417 = (y + 3)√y − 1 + 3y + 17
               To




                                         Phân tích bài toán
            ng




   Hệ đã cho gồm các phương trình căn thức và đa thức,việc ta nên làm là giải quyết các căn thức
khó chịu trên.Và phương pháp thương dùng nhất là đặt ẩn phụ,nhưng đặt ẩn phụ như thế nào là
         oà




ổn.Đó là điều ta quan tâm ?
      ôH




                                               Lời giải

Ta viết lại hệ phương trình đã cho như sau:
                                  √
                      (x + 6y + 3) xy + 3y = (8y + 3x + 9)y (1)
Ng




                                                      √
                        −x2 + 8x − 24y + 417 = (y + 3) y − 1 + 3y + 17 (2)

c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                                             15
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                              ng
           √           √
Ta đặt a = x + 3; b = y với a, b ≥ 0
Tư đó ta viết lại phương trình (1) thành :




                                                                            ươ
                                       (a2 + 6b2 )ab = b2 (8b2 + 3a2 )




                                                                         ỳD
Vậy ta có : b = 0 hay a3 + 6ab2 = 8b3 + 3a2 b
Vậy ta có :




                                                                      hu
     • b = 0 Suy ra y = 0 không thoả phương trình (2).

     • (a − 2b)(a2 − ab + 4b2 ) = 0 ⇒ a = 2b




                                                                   ịT
Với a = 2b ⇒ x + 3 = 4y
Thay vào (2) ta có :
                            4 (y + 4)(6 − y) = (y + 3)         y − 1 + 3y + 17




                                                              Th
Theo bất đẳng thức AM − GM ta có :

                                                         (y + 4 + 6 − y)
                              4     (y + 4)(6 − y) ≤ 4                   = 20
                                                                2
                                                   ần
Và ta có :
                          (y + 3)    y − 1 + 3y + 17 ≥ 3y + 17 ≥ 3 + 17 = 20
                                                Tr

Vậy đẳng thức xảy ra khi y = 1 thay vào ta có x = 1.
Vậy nghiệm của hệ là (x, y) = (1; 1)
                                      n♥



                                     
                                      x3 − y 3 + 5 (x + y)2 + 5x2 − 8 xy + 13x = 100
 Bài toán 09 Giải hệ phương trình:                3                  3             3
                                      x2 + y 2 + xy − 3x − 4y + 4 = 0

                                                 Lời giải
                     à
                  To




                                          Phân tích bài toán

    Đây là dạng toán hay và quen thuộc với việc kết hợp hai công cụ mạnh là đánh giá bất đẳng
thức và đạo hàm.Với những dạng toán như thế này,công việc ban đầu ta làm là tìm các chặn của các
               ng




biến x, y dựa vào việc đánh giá Delta của một trong hai phương trình của hệ.Khi đó ta sẽ có tiếp
hai hướng để giải quyết
            oà




     1. Sử dụng đạo hàm để đánh giá dạng f (x) + g(y) = a với min hoặc max của f (x) , g(y) có tổng
        bằng a.
         ôH




     2. Sử dụng bất đẳng thức để đánh giá dạng A + B ≥ a với A, B là hai biểu thức nào đó và a là
        hằng số.
Ng




                                                 Lời giải

16                                                                                           TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                                   ng
   Ta viết lại hệ đã cho như sau
                       
                        x3 − y 3 + 5 (x + y)2 + 5x2 − 8 xy + 13x = 100 (1)




                                                                                 ươ
                                    3                  3             3
                        x2 + y 2 + xy − 3x − 4y + 4 = 0(2)
                                      
                                      4




                                                                              ỳD
                                       ≥x≥0
Từ (2) ta suy ra điều kiện của x; y là 73
                                       ≥y≥1
                                      
                                        3
Rút xy từ (2) thay vào (1) ta được




                                                                           hu
                        (3x3 + 18x2 + 45x) + (3y 2 − 3y 3 + 8y) = 108               (3)

Xét hàm số
                                                                                4




                                                                        ịT
                                 f (x) = 3x3 + 18x2 + 45x; x               0;
                                                                                3
                                                                4
Suy ra f (x) ≥ 0 nênf (x) là hàm đồng biến với x           0;
                                                                3




                                                                    Th
                                                                892
                                   ⇔ f (x) ≤ f 4  =                   (4)
                                                               9
                                                   3
Xét hàm số
                                               ần
                                                                           7
                                  g(y) = 3y 2 − 3y + 8y; y            1;
                                                                           3
Dựa vào bảng biến thiên:
                                            Tr

                                                            80
                                     g(y) ≤ g 4  =                  (5)
                                                          9
                                                 3
                                         
                                         x = 4
                                   n♥



                                         
Từ (3), (4), (5) suy ra hệ có nghiệm ⇔         3
                                         y = 4
                                         
                                               3
Thử lại thấy nghiệm thỏa mãn phương trình thứ hai.
                                        4 4
                   à




Hệ phương trình có nghiệm (x; y) = ( ; )
                                        3 3
                To




Bài toán tương tự
                             x4 + y 2 = 698
                             

  1. Giải hệ phương trình                 81
                             x2 + y 2 + xy − 3x − 4y + 4 = 0
             ng




                             
                             x3 − y 3 − 15(x − y) − (x + y)2 = x2 − 9y 2 − 15y + 94
  2. Giải hệ phương trình
                             4x2 + 4y 2 + 6x + 6y − 2xy − 9 = 0
          oà




                                       √x + √y + 2(x2 + y 2 ) = 4 + 2xy
                                       
       ôH




 Bài toán 10 Giải hệ phương trình :
                                       x 3x2 + 6xy + y                3y 2 + 6xy = 6
                                              Lời giải
Ng




c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                                   17
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                                     ng
                                               Phân tích bài toán
   Bài toán này rất thú vị,nếu ta không nhận ra rằng nếu sử dụng các bất đẳng thức quá mạnh sẽ




                                                                                   ươ
dẫn tới làm khó bài toán và gần như là đưa kết quả về con số 0.Bài toán được anh Nguyễn Trung
Kiên đưa lên trang www.k2pi.net trong một thời gian không nhận được lời giải,sau đây là lời giải
của chúng tôi,một lời giải áp dụng chỉ bất đẳng thức cơ bản nhưng khá tinh tế.Mời các bạn cùng




                                                                                ỳD
thưởng thức.
                                                      Lời giải
Ta viết lại đề bài:




                                                                             hu
                                   √x + √y + 2(x2 + y 2 ) = 4 + 2xy
                                   




                                                                          ịT
                                   x    3x2 + 6xy + y           3y 2 + 6xy = 6

Từ phương trình thứ hai,áp dụng bất đẳng thức AM − GM ta có :




                                                                    Th
                 x 3x2 + 6xy + y         3y 2 + 6xy ≥ 2 xy.             3x2 + 6xy. 3y 2 + 6xy

       ≥ 2. xy        (9x2 y 2 + 18xy(x2 + y 2 ) + 36x2 y 2 ) ≥ 2. xy       (9(xy)2 + 36(xy)2 + 36(xy)2 ) = 6xy
Suy ra xy ≤ 1 (1).
                                                        ần
Để ý rằng                                    √ √              √ √
                                           x. 9x. 3x + 6y y. 9y. 3y + 6x
                x     3x2
                      + 6xy + y         3y 2
                                   + 6xy =               +
                                                     Tr

                                                   3               3
Ta lại có theo bất đẳng thức AM − GM thì :
           √ √               √ √
         x. 9x. 3x + 6y y. 9y. 3y + 6x     12x2 + 6xy 12y 2 + 6xy
                         +               ≤           +            = 2(x2 + y 2 + xy)
                                        n♥



                3                3              6           6
Vậy ta suy ra:x2 + y 2 + xy ≥ 3
Mà xy ≤ 1 nên x2 + y 2 ≥ 2 .
Từ phương trình thứ nhất ta có:
                                                 √        √             √
                   à




                                   4 + 2xy ≥         x+       y + 4 ≥ 2. 4 xy + 4.
                To




                  √           √
Vậy suy ra xy ≥ 4 xy ⇐⇒ 4 xy ≥ 1
Hay xy ≥ 1 (2).
Từ (1); (2) ta suy ra xy = 1.
Và từ các dấu bằng bất đẳng thức ta có x = y = 1.
             ng




Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S = (x; y) = (1; 1).
          oà




 Bài toán 11 Tìm tất cả các nghiệm dương của hệ phương trình :

         √x + y + 2(2x2 − 5x − 3) = y(1 − y − 5x) + √3
         
         
       ôH




                         1                                 1                  2
         
               4 + 2x(12x + 1) + 2(y + 2)
                                          +     4 + 2y(12y + 1) + 2(x + 2)
                                                                           =
           16x                              16y                              145
         
Ng




18                                                                                                        TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                                ng
                                              Nguồn gốc

Bài toán được đưa lên www.k2pi.net bởi anh Con Phố Quen trong topic hệ sáng tạo từ các thành




                                                                              ươ
viên K2pi.netvà lời giải đến hiện nay cho bài toán này là của chúng tôi,một lời giải thân quen với
những công cụ bất đẳng thức đưa bài toán trở nên đơn giản hơn nhiều.Thay vì phân tích hướng




                                                                           ỳD
làm,chúng tôi mời các bạn đọc bài toán và tự rút ra hướng làm cho bản thân mình.Vì như thế các
bạn sẽ hiểu rõ hơn cách giải và có những sáng tạo nhất định.Chúng tôi chờ đợi lời giải từ các bạn.

                                                Lời giải




                                                                        hu
   Ta viết lại hệ phương trình

         √x + y + 2(2x2 − 5x − 3) = y(1 − y − 5x) + √3 (1)
         
         




                                                                     ịT
                          1                                 1                  2
         
                4 + 2x(12x + 1) + 2(y + 2)
                                           +     4 + 2y(12y + 1) + 2(x + 2)
                                                                            =            (2)
            16x                              16y                              145
         

                    √
-Xét (1). Đặt t =    x + y;t > 0. Ta viết phương trình (1) về dạng:




                                                            Th
                                                                       √
                                t + 4x2 − 10x − 6 = y − y 2 − 5xy +        3

Theo cách "chân quê" ta cứ rút y theo x, t nên ta có :y = t2 − x Vậy phương trình trên biến đổi lại
                                                  ần
thành:
                                                 √
                                t4 − t2 + t − 6 − 3 = 3(3 − t2 )x
                          √         √             √             √      √
                ⇐⇒ (t − 3)(t3 + 3t2 + 2t + 2 3 + 1) = 3( 3 − t)( 3 + t).x
                                               Tr

Đến đây các bạn có thắc mắc tại sao tôi biết được cách phân tích như thế không ? Thật ra,khi nhìn
vào phương trình thứ hai,ta dễ nhận thấy phương trình trên là một bất đẳng thức nào đó ,nên điều
ta thiết nghĩ lúc này có chăng là x = y. Thật vậy,bằng kiểm tra đơn giản,ta có ngay một nghiệm bài
                                     n♥



                  3
toán là x = y = .Đến đây với cách "chân quê" ta lại có biến đổi như trên là điều hoàn toàn giải
                  2
thích được. Phương trình trên cho ta :
                                                 √
                                             t = 3 (3)
                    à




                                √             √            √
                            t3 + 3t2 + 2t + 2 3 + 1 = −3( 3 + t).x (4)
                 To




                                                √
Chúng ta hãy tạm giải quyết trường hợp t =          3 trước. Quay trở lại phương trình (2) ta có:
                             1                               1                  2
                                             +                               =
                16x4 + 2x(12x + 1) + 2(y + 2) 16y 4 + 2y(12y + 1) + 2(x + 2)   145
              ng




Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz ta có :
               1                               1                                       4
           oà




                               +                               ≥
16x4   + 2x(12x + 1) + 2(y + 2) 16y 4 + 2y(12y + 1) + 2(x + 2)   16(x 4 + y 4 ) + 24(x2 + y 2 ) + 4(x + y + 2)


Ta biến đổi bất đẳng thức về :
        ôH




                            16(x4 + y 4 ) + 24(x2 + y 2 ) + 4(x + y + 2) ≤ 290

Đặt t = x + y . Theo bất đẳng thức AM − GM ta có các đánh giá :
Ng




                                         x+y ≤        2(x2 + y 2 )

c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                                              19
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                             ng
                                      x2 + y 2 ≥   2(x4 + y 4 )
            √
Đặt u = 2 2. 4 x4 + y 4 .




                                                                           ươ
Vậy ta có :

             16(x4 + y 4 ) + 24(x2 + y 2 ) + 4(x + y + 2) ≤ 2u4 + 12u2 + 4(u + 2) ≤ 290




                                                                        ỳD
Mà 2u4 + 12u2 + 4(u + 2) − 290 = (u − 3)(2u3 + 6u2 + 30u + 94) = 0 do u = 3.
Vậy đây chỉ là một đẳng thức.
                                  3
Vậy dấu bằng xảy ra khi x = y =




                                                                     hu
                                  2
-Ta giải quyết (4).
                                 √             √              √
                            t3 + 3t2 + 2t + 2 3 + 1 = −3( 3 + t).x
                                               √              √       √




                                                                  ịT
Dễ nhận thấy với điều kiện x, t > 0 ta có t3 + 3t2 + 2t + 2 3 + 1 + 3( 3 + t).x > 0 nên phương
trình này vô nghiệm.
                                                             3 3
Vậy tóm lại hệ phương trình có nghiêm duy nhất (x; y) = ( ; ).
                                                             2 2




                                                        Th
Nhận xét Cách tạo hệ từ bất đẳng thức như thế này giúp ta có thể có được những bài toán hay,có
thể lấy một bài bất đẳng thức trong đề thi thử chuyên Khoa học tự nhiên năm 2012 làm bài toán
hệ như sau:
Tìm nghiệm dương của hệ sau
                                               ần
                            
                            x + y = 2
                                     1                1            2
                                            Tr

                            
                                      2 + 9x4
                                              +        2 + 9y 4
                                                                =
                               2 + 6x           2 + 6y            17

Bài tập tương tự
                                  n♥



Giải hệ phương trình sau:
          √           √
           x + √y + z = 2013
           1       +
                          1
                            +
                               1
                                    =
                                           1
                                                 +
                                                       1
                                                             +
                                                                   1
            3x + 2y 3y + 2z 3z + 2x   x + 2y + 2z y + 2z + 2x z + 2x + 2y
                  à
               To
            ng
         oà
      ôH
Ng




20                                                                                        TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                      ng
                                                                    ươ
                          BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHƯƠNG I
                          
                          x + √ 2xy
                                              = x2 + y
                                3
                                  x2 − 2x + 9
                          
                                                          .




                                                                 ỳD
  1. Giải hệ phương trình             2xy
                          y +
                                              = y2 + x
                                3
                                  y 2 − 2y + 9
                          
                          
                          (x + y)3 + 4xy = 3
  2. Giải hệ phương trình




                                                              hu
                          (x + y)4 − 2x2 − 4xy + 2y 2 + x − 3y + 1 = 0.

                          (2x + 3)√4x − 1 + (2y + 3)√4y − 1 = 2 (2x + 3)(2y + 3)
                          




                                                           ịT
  3. Giải hệ phương trình
                          x + y = 4xy.
                          √                         √
                           1 + 2x2 +    1 + 2y 2 = 2 1 + 2xy




                                                         Th
  4. Giải hệ phương trình
                           x(1 − 2y) + x(1 − 2y) = 2 .
                                                        3
                          
                          x + y 2 + 8xy = 16
                           2
                                     x+y
                          
                          
  5. Giải hệ phương trình
                                              ần
                             2            3     2
                          x
                           + 2x = x + y − y .
                           8y
                          
                                 3       3y    4    2
                                           Tr

                          
                          x + y + 4 = 2xy
  6. Cho hệ phương trình
                          2x+y = m( x2 + y 2 + x + y + 5 + x + y).
     Tìm m để hệ có nghiệm (x, y) thoả x, y ≥ 1.
                                 n♥



                          √x + x2 + y + 3 = 2
                          

  7. Giải hệ phương trình
                          2√x + 4 + 3√y + 8 = 13.
                          
                  à




                          3(x + y) = 2 |xy + 1|
  8. Giải hệ phương trình
               To




                          9(x3 + y 3 ) = |x3 y 3 + 1|

                          x + y = √24
                          
                                    3
                          
  9. Giải hệ phương trình   √
                          ( x + √y) √ 1         +√
                                                      1
                                                              =2
            ng




                                          x + 3y    y + 3x
                          

                          √x + √32 − x − y 2 = −3
                          
                                  4

 10. Giải hệ phương trình √
                           4 x + √32 − y + 6y = 24
         oà
      ôH
Ng




c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                             21
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                                      ng
                                                                                               2
         Chương II.BẤT ĐẲNG THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 3 ẨN SỐ




                                                                                    ươ
 Bài toán 01 Giải hệ phương trình:




                                                                                 ỳD
                                   √ + √ + √ = 3√3 (1)
                                     1     1      1
                                  
                                  
                                   x
                                  
                                  
                                            y     z
                                  
                                    x + y + z = 1 (2)
                                  




                                                                              hu
                                  x + y + z = 1 (2)
                                  
                                  
                                  
                                  xy + yz + zx = 7 + 2xyz (3)
                                  
                                  
                                  
                                                     27




                                                                           ịT
                                                    Lời giải




                                                                     Th
Điều kiện:x > 0, y > 0, z > 0
                                                                                              1
Kết hợp với (2): x + y + z = 1 ta thấy trong các số x; y; z phải có ít nhất 1 số không lớn hơn ,
                                                                                              3
                                                       ần
                                       1
không mất tính tổng quát ta giả sử z ≤
                                       3
               1
Do đó: z ∈ 0;
                                                    Tr

               3
Đặt:
              S = xy + yz + zx − 2xyz = xy (1 − 2z) + z (x + y) = xy (1 − 2z) + z (1 − z)
                                      n♥



Do:
                                                             2              2
                                               x+y                   1−z
                                      xy ≤                       =
                                                2                     2
Vậy:
                       à




                                      2
                                1−z                                      1
                        S≤                (1 − 2z) + z (1 − z) =           −2z 3 + z 2 + 1
                                 2                                       4
                    To




Xét hàm số
                                                    1
                                          f (z) =     −2z 3 + z 2 + 1
                                                    4
                 ng




Ta có:
                                 1             1                                           1
                       f (z) =     −6z 2 + 2z = z (−3z + 1) ≥ 0, ∀z ∈                 0;
                                 4             2                                           3
              oà




Vậy:
                                                    1         7                 1
                                   f (z) ≤ f             =      , ∀z ∈     0;
                                                    3        27                 3
           ôH




Do đó:
                                                             7
                                                        S≤
                                                             27
Ng




     2
   Hệ dạng này thường ít đề cập trong đề thi đại học nên chúng tôi không phân tích nhiều,các cứ xem
như một bài tham khảo


22                                                                                                 TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                            ng
Dấu xảy ra khi và chỉ khi:




                                                                          ươ
                                                           1
                                              x = y, z =
                                                           3




                                                                       ỳD
Thay vào (2) ta được:
                                                           1
                                             x=y=z=
                                                           3

Thử lại ta thấy thỏa mãn hệ phương trình




                                                                    hu
                                                           1 1 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y; z) =          ; ;
                                                           3 3 3




                                                                 ịT
 Bài toán 02 Giải hệ phương trình:

                                            1 = x +1
                                           




                                                           Th
                                           
                                            xy
                                           
                                                z
                                           1    y
                                                = +1
                                            yz  x
                                           1
                                           
                                                 x
                                                = +1
                                           
                                           
                                           
                                             zx  y
                                                  ần
                                               Tr

                                                Lời giải

Điều kiện xyz = 0 .Nhận thấy nếu một trong ba số x, y, z có một số âm,chẳng hạn x < 0 thì
phương trình thứ ba vô nghiệm.Nếu hai trong ba số x, y, z là số âm,chẳng hạn x, y < 0 thì phương
                                    n♥



trình thứ hai vô nghiệm.Vậy ba số x, y, z cùng dấu.


  1. Xét trường hợp x, y, z > 0 thì ta viết lại hệ như sau
                   à




                                             
                                             z = x2 y + xy
                To




                                             
                                             
                                             
                                                x = y 2 z + yz
                                              
                                              
                                              y = z 2 x + zx
                                              
             ng




     Cộng ba phương trình lại ta được

                        x + y + z = (x2 y + y 2 z + z 2 x) + (xy + yz + zx) ≥ 6xyz   ( )
          oà




     Mặt khác ta biến đổi hệ về dạng         z
                                              xy = x + z
       ôH




                                             
                                             
                                             
                                             x
                                                  =y+x
                                              yz
                                             y
                                             
                                                  =y+z
                                             
                                             
                                               zx
Ng




                                         z    x    y
                                      →    +    +    = 2(x + y + z)
                                        xy yz zx

c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                                      23
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                                ng
          Thì ta có
                                       x2 + y 2 + z 2   (x + y + z)2




                                                                              ươ
                      2(x + y + z) =                  ≥              ⇒ 6xyz ≥ x + y + z   ( )( )
                                           xyz             3xyz

          Từ ( ) và ( )( ) ta có x = y = z,từ đó ta có nghiệm của hệ là trong trường hợp này là




                                                                           ỳD
                                                        √ √ √
                                                          2 2 2
                                            (x, y, z) =    ,   ,
                                                         2 2 2

  2. Trường hợp x, y, z < 0 ta đặt a = −x; b = −y; c = −z ta chuyển về trường hợp số dương và




                                                                        hu
     làm như trường hợp 1.
                                  √ √ √
                                    2 2 2




                                                                     ịT
Vậy nghiệm của hệ là (x, y, z) =     ,  ,
                                   2 2 2
 Bài toán 03a Giải hệ phương trình:




                                                               Th
                                           
                                           x + y + z = 0
                                           
                                           
                                           
                                             x2 + y 2 + z 2 = 1
                                                                √
                                           x + y 5 + z 5 = 5 6
                                           
                                           
                                            5
                                                                36
                                                      ần
     a
         Cải biên đề thi đại học khối B năm 2012
                                                   Tr

                                                    Lời giải

Với x + y + z = 0 và x2 + y 2 + z 2 = 1 ta có
                                         n♥




                      0 = (x + y + z)2 = x2 + y 2 + z 2 + 2x (y + z) + 2yz = 1 − 2x2 + 2yz
               1
Nên yz = x2 −
               2
                       à




                                                                           √          √
               y2 + z2     1 − x2                   1       1 − x2           6         6
Mặt khác yz ≤           =           suy ra x2 − ≤                  do đó −      ≤x≤      (∗)
                    To




                   2         2                      2         2             3         3
Khi đó
              P = x5 + (y 2 + z 2 ) (y 3 + z 3 ) − y 2 z 2 (y + z)
                                                                                1 2
              = x5 + (1 − x2 ) [(y 2 + z 2 ) (y + z) − yz (y + z)] + x2 − 2 x
                                                                              2
                 ng




                                                               1
              = x5 + (1 − x2 ) −x (1 − x2 ) + x x2 − 2 + x2 − 1 x = 5 (2x3 − x)
                                                                           2        4
                                    √              √                                                √
                                       6              6                                               6
Xét hàm số f (x) = 2x3 − x với −          ≤x≤             suy ra f (x) = 6x2 − 1; f (x) = 0 ⇔ x = ±
           √            √            3
                                     √          √ 3              √        √                         6
              oà




             6            6             6         6                 6       6
Ta có f −         =f           =−         ,f            =f −            =
            6            6           9           3                 6       9
              √                  √
           ôH




                 6              5 6
Do đó f (x) ≤      suy ra P ≤         .
               9            √ 36                √
                              6                   6
Vậy nghiệm của hệ là x =        ;y = z = −          và các hoán vị.
                             3                   6
Ng




24                                                                                                  TY D
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                             ng
                                                                           ươ
                          BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHƯƠNG II

                           √ + 1 + √ = 3√3
                          
                           1     √
                                         1
  1. Giải hệ phương trình    x      y     z




                                                                        ỳD
                          x + y + z = 1
                          

                          
                          xy 3 = 9
  2. Giải hệ phương trình
                          x + 3y = 6




                                                                     hu
                          
                          x 5 + y 5 + z 5 = 3
  3. Giải hệ phương trình




                                                                  ịT
                          x 6 + y 6 + z 6 = 3
                            
                            3(x2 + y 2 + z 2 ) = 1
  4. Giải hệ phương trình




                                                           Th
                            x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 = xyz(x + y + z)3
                            
                            36x2 y − 60x2 + 25y = 0
                            
                            
                            
  5. Giải hệ phương trình     36y 2 z − 60y 2 + 25z = 0
                                                 ần
                            
                            
                             2
                            36z z − 60z 2 + 25x = 0
                                              Tr
                  à                 n♥
               To
            ng
         oà
      ôH
Ng




c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ                                           25
Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH




                                                                              ng
  Chương IV.TỔNG HỢP CÁC BÀI TOÁN HỆ GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẤT
ĐẲNG THỨC




                                                                            ươ
 Bài toán 01 Giải hệ phương trình:




                                                                         ỳD
                        √ 1            1           1
                        
                                   +          =√
                            1 + 2x2   1 + 2y 2    1 + 2xy
                         x(1 − 2x) + y(1 − 2y) = 2
                        
                                                    9




                                                                      hu
                                                              Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 2009

                                           Lời giải




                                                                   ịT
             
             1 + 2xy ≥ 0          
                                   0 ≤ x ≤ 1
             
                                  
             
Điều kiện:    x(1 − 2x) ≥ 0     ⇐⇒          2
             
                                  0 ≤ y ≤ 1
                                   
             y(1 − 2y) ≥ 0                 2
             




                                                             Th
                                                                                            √
                                 1        1        1            1                 1        2 2 √
Với điều kiện trên ta được :x2 ≤ ; y 2 ≤ ⇒ √             =√          +                   ≥    > 2→
                                 4        4      1 + 2xy     1 + 2x2            1 + 2y 2    3
2xy < 1
                            1
Mặt khác với mọi a, b ∈ [0; √ ] và ab < 1 ta luôn có bất đẳng thức sau:
                                                    ần
                             2
                                    1          1           2
                                 √        +√         ≤√         (∗)
                                   1+a  2     1+b  2     1 + ab
                                                 Tr

Thật vậy bất đẳng thức (∗) tương đương với :

                             1       1           2             4
                                     n♥



                                2
                                  +     2
                                          +√       √       −        ≤0
                            1+a     1+b     1+a 2 . 1 + b2   1 + ab

Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz ta có :
                  à




                                                                 2              2
                        (1 + a2 )(1 + b2 ) ≥ 1 + ab ⇒ √            √        ≤
                                                           1 + a2 . 1 + b 2   1 + ab
               To




Mặt khác ta có :

                        1      1      2          (a − b)2 (ab − 1)
            ng




                            +      −       =                            ≤0
                      1 + a2 1 + b2 1 + ab   (1 + ab)(1 + a2 )(1 + b2 )
                                       √             √
         oà




Áp dụng bất đẳng thức trên với a =         2x; b =    2y ta được

                                       1               1          1
                                 √           +                ≤√
                                     1 + 2x2                    1 + 2xy
      ôH




                                                     1 + 2y 2

Đẳng thức xảy ra khi x = y.
Với x = y thay vào hệ thứ hai ta được phương trình:
Ng




                                           162x2 − 81x + 1 = 0

26                                                                                               TY D
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh
Chuyen de he phuong trinh

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênDuong BUn
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trìnhHades0510
 
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcsBất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcsmaytinh_5p
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyenTam Vu Minh
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnMegabook
 
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại họcChinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại họcSirô Tiny
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷtuituhoc
 
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thứcSirô Tiny
 
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnBa dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnHồng Quang
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Megabook
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhtuituhoc
 
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc triMinh Tâm Đoàn
 
9 phuong trinh nghiem nguyen htq
9 phuong trinh nghiem nguyen htq9 phuong trinh nghiem nguyen htq
9 phuong trinh nghiem nguyen htqHồng Quang
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyroggerbob
 

Was ist angesagt? (20)

Tai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toanTai lieu on chuyen toan
Tai lieu on chuyen toan
 
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyênBài tập phương trình nghiệm nguyên
Bài tập phương trình nghiệm nguyên
 
72 hệ phương trình
72 hệ phương trình72 hệ phương trình
72 hệ phương trình
 
Tổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ ptTổng hợp hệ pt
Tổng hợp hệ pt
 
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcsBất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
Bất đẳng thức bồi dưỡng học sinh giỏi thcs
 
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
[Www.toan trunghoccoso.toancapba.net] phuong trinh nghiem nguyen
 
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vnTập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
Tập 2 chuyên đề Toán học: Phương trình vô tỷ - Megabook.vn
 
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại họcChinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
Chinh phục phương trình bậc bốn trong đề thi đại học
 
Chuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷChuyên đề phương trình vô tỷ
Chuyên đề phương trình vô tỷ
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
12 Cách giải cho 1 bài bất đẳng thức
 
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bảnBa dạng hệ phương trình cơ bản
Ba dạng hệ phương trình cơ bản
 
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
Chuyên đề Toán học chinh phục phương trình và bất phương trình vô tỷ bằng phư...
 
Tuyen tap he hay
Tuyen tap he hayTuyen tap he hay
Tuyen tap he hay
 
Phương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trìnhPhương trình và hệ phương trình
Phương trình và hệ phương trình
 
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
 
9 phuong trinh nghiem nguyen htq
9 phuong trinh nghiem nguyen htq9 phuong trinh nghiem nguyen htq
9 phuong trinh nghiem nguyen htq
 
Bdt duythao
Bdt duythaoBdt duythao
Bdt duythao
 
Pt mũ, logarit
Pt mũ, logaritPt mũ, logarit
Pt mũ, logarit
 
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-tyCác phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
Các phương pháp hay giải Phuong trinh-vo-ty
 

Andere mochten auch

52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trìnhtuituhoc
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trìnhtuituhoc
 
48 hệ phương trình
48 hệ phương trình48 hệ phương trình
48 hệ phương trìnhtuituhoc
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thứcThế Giới Tinh Hoa
 
Bất đẳng thức tập 1 trần phương
Bất đẳng thức tập 1   trần phươngBất đẳng thức tập 1   trần phương
Bất đẳng thức tập 1 trần phươngThế Giới Tinh Hoa
 
Boxmathtuyentaphept.thuvienvatly.com.57d61.18410
Boxmathtuyentaphept.thuvienvatly.com.57d61.18410Boxmathtuyentaphept.thuvienvatly.com.57d61.18410
Boxmathtuyentaphept.thuvienvatly.com.57d61.18410Cuong Archuleta
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căntuituhoc
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9BOIDUONGTOAN.COM
 
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hocChuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hocVui Lên Bạn Nhé
 
536 bài tập trắc nghiệm toán phương trình, hệ phương trình mũ, logarit
536 bài tập trắc nghiệm toán phương trình, hệ phương trình mũ, logarit536 bài tập trắc nghiệm toán phương trình, hệ phương trình mũ, logarit
536 bài tập trắc nghiệm toán phương trình, hệ phương trình mũ, logarithaic2hv.net
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợptuituhoc
 
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhKĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhToàn Đinh
 
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiếthaic2hv.net
 
[Hsgs.edu.vn] tuyen tap 300 bai bat dang thuc suu tam tu cac dien dan toan hoc
[Hsgs.edu.vn] tuyen tap 300 bai bat dang thuc suu tam tu cac dien dan toan hoc[Hsgs.edu.vn] tuyen tap 300 bai bat dang thuc suu tam tu cac dien dan toan hoc
[Hsgs.edu.vn] tuyen tap 300 bai bat dang thuc suu tam tu cac dien dan toan hocTam Vu Minh
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCảnh
 
6856978 collected-problems-about-inequality
6856978 collected-problems-about-inequality6856978 collected-problems-about-inequality
6856978 collected-problems-about-inequalityria_nghia
 
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩThế Giới Tinh Hoa
 
Bất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscopeBất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscopePhúc Võ
 

Andere mochten auch (20)

52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình52 bài hệ phương trình
52 bài hệ phương trình
 
75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình75 bài tập hệ phương trình
75 bài tập hệ phương trình
 
48 hệ phương trình
48 hệ phương trình48 hệ phương trình
48 hệ phương trình
 
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
19 phương phap chứng minh bất đẳng thức
 
Bất đẳng thức tập 1 trần phương
Bất đẳng thức tập 1   trần phươngBất đẳng thức tập 1   trần phương
Bất đẳng thức tập 1 trần phương
 
Boxmathtuyentaphept.thuvienvatly.com.57d61.18410
Boxmathtuyentaphept.thuvienvatly.com.57d61.18410Boxmathtuyentaphept.thuvienvatly.com.57d61.18410
Boxmathtuyentaphept.thuvienvatly.com.57d61.18410
 
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa cănĐặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
Đặt ẩn phụ giải phương trình chứa căn
 
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
Chuyên đề Đẳng Thức và Bất đẳng thức - Bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 9
 
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hocChuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
Chuyen de phuong trinh he phuong trinh on thi dai hoc
 
536 bài tập trắc nghiệm toán phương trình, hệ phương trình mũ, logarit
536 bài tập trắc nghiệm toán phương trình, hệ phương trình mũ, logarit536 bài tập trắc nghiệm toán phương trình, hệ phương trình mũ, logarit
536 bài tập trắc nghiệm toán phương trình, hệ phương trình mũ, logarit
 
Kỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợpKỹ thuật nhân liên hợp
Kỹ thuật nhân liên hợp
 
Kĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trìnhKĩ thuật giải hệ phương trình
Kĩ thuật giải hệ phương trình
 
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
250 câu trắc nghiệm môn Toán vận dụng cao có đáp án chi tiết
 
[Hsgs.edu.vn] tuyen tap 300 bai bat dang thuc suu tam tu cac dien dan toan hoc
[Hsgs.edu.vn] tuyen tap 300 bai bat dang thuc suu tam tu cac dien dan toan hoc[Hsgs.edu.vn] tuyen tap 300 bai bat dang thuc suu tam tu cac dien dan toan hoc
[Hsgs.edu.vn] tuyen tap 300 bai bat dang thuc suu tam tu cac dien dan toan hoc
 
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchyCđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
Cđ một số kỹ thuật sd bđt cauchy
 
6856978 collected-problems-about-inequality
6856978 collected-problems-about-inequality6856978 collected-problems-about-inequality
6856978 collected-problems-about-inequality
 
550 bdt-chon-loc (1)
550 bdt-chon-loc (1)550 bdt-chon-loc (1)
550 bdt-chon-loc (1)
 
Bat dang thuc
Bat dang thucBat dang thuc
Bat dang thuc
 
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩBất đẳng thức suy luận và khám phá   phạm văn thuận lê vĩ
Bất đẳng thức suy luận và khám phá phạm văn thuận lê vĩ
 
Bất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscopeBất đẳng thức mathscope
Bất đẳng thức mathscope
 

Ähnlich wie Chuyen de he phuong trinh

Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docx
Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docxBài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docx
Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docxDV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốtuituhoc
 
Slide bai giang_xac_suat_thong_ke
Slide bai giang_xac_suat_thong_keSlide bai giang_xac_suat_thong_ke
Slide bai giang_xac_suat_thong_keHiền Angel
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfLinhTrnTh14
 
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Một số dạng toán số học trong trung học cơ sở.pdf
Một số dạng toán số học trong trung học cơ sở.pdfMột số dạng toán số học trong trung học cơ sở.pdf
Một số dạng toán số học trong trung học cơ sở.pdfTieuNgocLy
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
32 dedhkhtn hanoi1989-2005
32 dedhkhtn hanoi1989-200532 dedhkhtn hanoi1989-2005
32 dedhkhtn hanoi1989-2005Toan Isi
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcDịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn Megabook
 
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01sungalung
 
Toan bo cong thuc toan cap 3 - levietthuat.com
Toan bo cong thuc toan cap 3  - levietthuat.comToan bo cong thuc toan cap 3  - levietthuat.com
Toan bo cong thuc toan cap 3 - levietthuat.comNguyen Thu
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hoplephucduc06011999
 
Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776Nguyen Van Tai
 
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc triGiaSư NhaTrang
 
Hinh giai tich on thi dai hoc 2013[giasuductri.edu.vn]
Hinh giai tich  on thi dai hoc 2013[giasuductri.edu.vn]Hinh giai tich  on thi dai hoc 2013[giasuductri.edu.vn]
Hinh giai tich on thi dai hoc 2013[giasuductri.edu.vn]Gia sư Đức Trí
 

Ähnlich wie Chuyen de he phuong trinh (20)

Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docx
Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docxBài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docx
Bài Toán Cực Trị Với Điều Kiện Ràng Buộc Bất Đẳng Thức, Hệ Bất Đẳng Thức.docx
 
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm sốTính đơn điệu và cực trị hàm số
Tính đơn điệu và cực trị hàm số
 
Slide bai giang_xac_suat_thong_ke
Slide bai giang_xac_suat_thong_keSlide bai giang_xac_suat_thong_ke
Slide bai giang_xac_suat_thong_ke
 
Bat dang thuc tam giac
Bat dang thuc tam giacBat dang thuc tam giac
Bat dang thuc tam giac
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
ĐẠI SỐ 9 - Phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc ba và các bài toán thi vào lớp 10
 
BĐT
BĐTBĐT
BĐT
 
Một số dạng toán số học trong trung học cơ sở.pdf
Một số dạng toán số học trong trung học cơ sở.pdfMột số dạng toán số học trong trung học cơ sở.pdf
Một số dạng toán số học trong trung học cơ sở.pdf
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
 
32 dedhkhtn hanoi1989-2005
32 dedhkhtn hanoi1989-200532 dedhkhtn hanoi1989-2005
32 dedhkhtn hanoi1989-2005
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
 
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thứcLuận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
Luận văn: Sử dụng một số bất đẳng thức thông dụng để chứng minh bất đẳng thức
 
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sách Tuyệt Đỉnh Luyện Đề Môn Toán 2015 - Megabook.vn
 
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
Sachbatdangthucrathay 131117005237-phpapp01
 
Toan bo cong thuc toan cap 3 - levietthuat.com
Toan bo cong thuc toan cap 3  - levietthuat.comToan bo cong thuc toan cap 3  - levietthuat.com
Toan bo cong thuc toan cap 3 - levietthuat.com
 
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hopChuyen de toan logic  roi rac li thuyet to hop
Chuyen de toan logic roi rac li thuyet to hop
 
Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776Vmo 2015-solution-1421633776
Vmo 2015-solution-1421633776
 
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
[Giasunhatrang.edu.vn]don dieu va cuc tri
 
Hinh giai tich on thi dai hoc 2013[giasuductri.edu.vn]
Hinh giai tich  on thi dai hoc 2013[giasuductri.edu.vn]Hinh giai tich  on thi dai hoc 2013[giasuductri.edu.vn]
Hinh giai tich on thi dai hoc 2013[giasuductri.edu.vn]
 
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOTLuận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
Luận văn: Đa tạp tâm của hệ tam phân mũ không đều, HOT
 

Chuyen de he phuong trinh

  • 1. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng CHUYÊN ĐỀ TOÁN PHỔ THÔNG ươ SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ỳD hu ịT Th ần Tr à n♥ To ng oà ôH Ng c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 1
  • 2. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng LỜI NÓI ĐẦU ươ Trong thế giới toán học,các mảng kiến thức luôn có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Nhà toán học René Descartes đã đại số hoá hình học khi tạo ra thế giới hình giải tích . Có thể nói khi ta quan tâm đến một vấn đề nào đó trong toán mà lại lãng quên đi các lĩnh vực khác thì thật là điều đầy tiếc ỳD nối,muốn thành công phải biết chiêm nghiệm và học hỏi nhiều điều,giữa những khoảng không gian bao la luôn tồn tại tình yêu đẹp. Bất đẳng thức được xem như là đề tài hấp dẫn thu hút sự quan tâm của các toán thủ trên các diễn đàn,sự huyền bí của hai cặp dấu ≥ ≤ luôn thách thức trí óc và độ tư duy của người giải toán. Chẳng hu những thế,phân môn này luôn là câu đánh đố cao trong các đề thi học sinh giỏi,Olympic và tuyển sinh đại học. Chợt nhớ đến đề thi đại học khối A năm 2012 vừa qua là câu khống chế điểm của hầu ịT hết thí sinh,như thế cho ta thấy mức độ khó của lớp bài toán này luôn cao. Nếu xem bất đẳng thức như "Ông hoàng" trong toán phổ thông thì hệ phương trình như một cô gái chân quê hút hồn bao nhiêu gã si tình,những chàng thợ săn mãi mê tìm vẻ đẹp của nàng,khẽ gõ cửa trái tim nàng để mong đến lúc nào đó tìm ra chân lí (x; y) ở đâu ? Ta lại chợt nhận ra nếu Th câu bất đẳng thức trong đề đại học không có hay không quá khó thì nàng lại vững bước kiêu sa làm cho bao sỉ tử đau đầu đi chinh phục. Đó có lẽ là tình yêu đẹp có chút nhẹ nhàng nhưng lắm phong ba. Sự xa cách của nơi đô thành tấp nập và chốn thôn quê bình dị ấy,có lúc nào lại gặp nhau nơi ần dòng sông hò hẹn này,nơi tình cảm nồng ấm của những đôi trai gái yêu nhau.Tác giả xin làm con đò nhỏ đưa lữ khách sang sông,nối nhịp đôi bờ lại với nhau qua chuyên đề Tr SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH Cho bài biết tham gia vào "Tuyển tập các chuyên đề ôn thi đại học của diễn đàn n♥ www.k2pi.net 1 " để góp phần đưa các thí sinh đang có chút phân vân về cách học và ôn tập toán như thế nào là hiệu quả để thẳng tiến vào cánh cổng đại học phía xa kia có một tài liệu ôn tập bổ trợ cả hai mảng hệ phương trình và bất đẳng thức,đồng thời cũng muốn gởi đến đọc giả yêu toán chút gia vị yêu thương dù nhỏ bé này. à Điều đặc biệt tác giả muốn gởi tặng chuyên đề này đến người con gái mà tác giả yêu thương mang tên Trần Thị Thuỳ Dương Lớp Dược B Khoá 38 Đại Học Y Dược Cần Thơ như thể hiện tình To cảm của chính bản thân mình. Do không phải theo nghiệp cầm phấn và kiến thức toán còn hạn hẹp nên chắc hẳn sai sót là điều không thể tránh khỏi được,rất mong nhận được sự góp ý của quý bạn đọc qua địa chỉ Ngô Hoàng Toàn ng Lớp YD1 khoá 38 Trường Đại học Y Dược Cần Thơ hoặc email:Ngohoangtoan1994@gmail.com. Rất mong nhận được sự quan tâm của các bạn để lần viết chuyên đề sau được hoàn thiện hơn. Thân mến! oà Cần Thơ, ngày 01 tháng 01 năm 2013 ôH Ngô Hoàng Toàn 1 Tuyển tập dự kiến sẽ tổng hợp và biên soạn các bài viết dưới dạng các bài giảng,chuyên đề thành Ng một ebook hoàn chỉnh.Dự kiến sẽ hoàn thành trong tháng 3 năm 2013.Mọi thắc mắc và đăng kí tham gia chuyên đề xin liên hệ trực tiếp tại forum:www.k2pi.net. 2 TY D
  • 3. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Phần 1:KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ươ MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC THƯỜNG DÙNG • Bất đẳng thức AM-GM: ỳD Cho a1 , a2 , ..., an là các số thực không âm thì ta có: √ a1 + a2 + ... + an ≥ n n a1 a2 ...an Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a1 = a2 = ... = an . hu Tuy nhiên,khi giải toán ta hay quan tâm nhiều đến trường hợp và .Mà ta thường được biết đến dưới phát biểu: ịT √ 1. Cho a, b ≥ 0 .Khi đó ta có:a + b ≥ 2 ab .Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi: a = b. Bất đẳng thức này còn được viết dưới dạng khác tương đương là: 2 Th a+b (a) ≥ ab 2 (b) (a + b)2 ≥ 4ab (c) a2 + b2 ≥ 2ab (a + b)2 ần 2 2 (d) a + b ≥ 2 √ 2. Cho a, b, c ≥ 0 Khi đó ta có: a + b + c ≥ 3 3 abc .Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c. Tr Bất đẳng thức này còn có một số ứng dụng khác khá phổ biến như sau: Với mọi số thực a, b, c ta luôn có: (a) a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca n♥ (a + b + c)2 (b) a2 + b2 + c2 ≥ 3 2 (c) (a + b + c) ≥ 3 (ab + bc + ca) (d) a2 b2 + b2 c2 + c2 a2 ≥ abc (a + b + c) à (e) (ab + bc + ca)2 ≥ 3abc (a + b + c) To • Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz: Với hai bộ số thực tùy ý a1 , a2 , ..., an vàb1 , b2 , ..., bn ta có : (a2 + a2 + ... + a2 )(b2 + b2 + ... + b2 ) ≥ (a1 b1 + a2 b2 + ... + an bn )2 1 2 n 1 2 n a1 a2 an Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = = ... = . ng b1 b2 bn Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel Giả sử a1 , a2 , ..., an là các số thực bất kì và b1 , b2 , ..., bn là các số thực dương . Khi đó ta luôn oà a1 2 a2 2 an 2 (a1 + a2 + ... + an )2 có : + + ... + ≥ b1 b2 bn b1 + b2 + ... + b a1 a2 an Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi = = ... = ôH b1 b2 bn Tuy nhiên,khi giải toán ta hay quan tâm nhiều đến trường hợp n = 2 và n = 3 . Khi đó ta gặp một số đánh giá quen thuộc sau: Cho a, b, c > 0 ta có: Ng (a + b + c)2 1. a2 + b2 + c2 ≥ 3 c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 3
  • 4. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng 1 1 1 2. (a + b + c) + + ≥9 a b c ươ • Bất đẳng thức Minkowski 1 1 1 + a1 , a2 , ..., an ∈ n p n p n p và 1 < p ∈ + .Khi đó ap bp (ak + bk )p ỳD Cho k + k ≥ b1 , b2 , ..., bn ∈ + k=1 k=1 k=1 Nhưng ta quan tâm nhiều nhất là các bất đẳng thức quen thuộc sau: √ √ hu 1. a2 + b 2 + c 2 + d 2 ≥ (a + c)2 + (b + d)2 √ 2. a2 + b 2 + c 2 + m 2 + n2 + p2 ≥ (a + m)2 + (b + n)2 + (c + p)2 ịT 3. a1 2 + b 1 2 + a2 2 + b2 2 + ... + an 2 + b n 2 ≥ (a1 + a2 + ... + an )2 + (b1 + b2 + ... + bn )2 Th ần Tr à n♥ To ng oà ôH Ng 4 TY D
  • 5. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Phần 2.CON ĐƯỜNG ĐI TỪ BÀI TOÁN ĐẾN SUY NGẪM CỦA BẢN THÂN ươ Chương I.BẤT ĐẲNG THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 2 ẨN SỐ Bài toán 01 Giải hệ phương  trình: √ ỳD 4 4 xy x +y 3  4 = − x+y 8  (x + y) (1) √ 1 3  +√ =4 x y  hu Phân tích bài toán ịT Câu hỏi đặt ra lúc này là khi ta nhìn vào hệ này,tại sao ta lại nghĩ rằng đây là hệ giải bằng phương pháp Bất đẳng thức.Thật ra, điều ta quan tâm đến giả thiết bài toán đó chính√ phương trình là x4 + y 4 xy thứ nhất.Sự đối xứng hai biến x, y và có sự xuất hiện của đại lượng 4 và .Đây là điều (x + y) x+y Th quen thuộc trong các bước đánh giá bất đẳng thức.Đại lượng (x + y)4 yếu hơn x4 + y 4 nên ta √ nhận ra được V T ≥ a còn x + y thì mạnh hơn xy nên ta nghĩ đến việc đánh giá V P ≤ a để đưa về V T ≥ a ≥ V P từ đó đưa ra dấu đẳng thức.Việc còn lại là giải phương trình thứ hai không quá khó. ần Lời Giải Điều kiện x, y > 0 Tr Áp dụng bất đẳng thức Cauchy − Schwarz ta có: (x2 + y 2 )2 (x + y)4 x4 + y 4 ≥ ≥ 2 8 n♥ 1 Do đó vế trái hệ (1) ≥ 8 Áp dụng bất đẳng thức AM − GM cho vế phải hệ (1) ta có √ √ xy 3 xy 3 1 à − ≤ √ − = x+y 8 2 xy 8 8 To Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y 4 Thay vào hệ (2) ta có √ = 4 ⇔ x = 1. x ng Vậy nghiệm của hệ là x = y = 1 . Nhận xét oà Với việc bắt đầu bước vào giải các lớp bài toán hệ bằng bất đẳng thức,đây có lẽ là ví dụ dễ tiếp cận với các bạn làm quen phương pháp này.Ý tưởng trong sáng cho hệ trên và phương pháp kết hợp 1 ôH chặn V P ≤ ≤ V T là một trong những bước khởi đầu cho con đường chinh phục các dạng toán 8 như thế này.Với việc đánh giá như thế ta có thể đưa bài toán khó hơn chút nửa như sau. Giải hệ phương trình :  4x4 + y 4 + 6x2 y 2 = x3 x2 − y 2 Ng x4 y + y 4 √x + 7√x = 0 c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 5
  • 6. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Bài tập tương tự ươ 1.Giải hệ phương trình sau:  2x + 4y = 32 xy = 8 ỳD Đề thi học sinh giỏi Hà Tĩnh năm 2008-2009. hu 2.Giải hệ phương trình sau:  ịT 2(x + y)2 + 4xy − 3 = 0 (x + y)4 − 2x2 − 4xy + 2y 2 + x − 3y + 1 = 0 Bài toán 02 Tìm tất cả các cặp số (x; y) không âm thỏa mãn hệ: Th  √ (2x + 4x2 + 1)( y 2 + 1 − y) = 1  1 + 1 + 1 = 3 1 + 3x 1 + 2y 1 + 5x 1 + 4x ần Nguồn gốc Tr Bài toán được đưa lên trang www.k2pi.net bởi anh Nguyễn Trung Kiên,bài toán chuẩn mực và đầy lí thú ,những tư duy chặt chẽ trong đó cho ta nhiều điều suy ngẫm để hướng tới những bài toán và cách sáng tạo hệ mới.Lời giải đến hiện nay cho bài toàn này là từ anh Con Phố Quen, một lời giải đẹp mang đậm chất nghệ thuật. n♥ Phân tích bài toán 1 1 1 Điều đầu tiên khi ta nhìn vào bài toán này chính là các đại lượng + + đó là các à √ 1 + 3x 1 + 2y 1 + 5x đại lượng mũ và điều kì thú là 3x .4x .5x = 60x ≤ 64x với 64x = 4x .Vậy chắc rằng tồn tại bất đẳng 3 To 1 1 1 3 thức có dạng + + ≥ √ để hệ thứ hai là một bất đẳng thức dưới dạng bổ 1+a 1+b 1+c 1 + 3 abc đề toán.Chính điều này đã định hướng phần nào cho ta cách tiếp cận bài toán dưới cách nhìn bất đẳng thức. ng Lời giải oà Trước tiên ta cần để ý rằng : ôH y 2 + 1 − y = 0; y2 + 1 − y y2 + 1 + y = 1 Tiếp đến là một bất thức quen thuộc được dùng trong bài toán này như một bổ đề : Ng 1 1 1 3 + + ≥ √ với a, b, c ≥ 1 1+a 1+b 1+c 1 + 3 abc 6 TY D
  • 7. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Với đánh giá thứ nhất ta đưa phương trình thứ nhất trong hệ về phương trình : ươ √ 2x + 4x2 + 1 = y + y 2 + 1 √ t ỳD Tới đây xét hàm số f (t) = t + t2 + 1, ∀t ≥ 0. Ta có f (t) = 1 + √ > 0, ∀t ≥ 0. t2 + 1 Từ đó ta có :f (2x) = f (y) ⇔ y = 2x. Với kết quả này cùng với đánh giá thử hai tức là bổ đề nêu ra ta có : 1 1 1 3 3 hu x + x + x ≥ √3 ≥ √ 1+3 1+4 1+5 1 + 60 x 1 + 3 64x Dấu đẳng thức xảy ra khi x = y = 0 ịT Nhận xét Lời giải trên giúp ta có lối tư duy đẹp cho việc tạo ra các bài toán hay,cái khó của bài toán còn nằm ở chổ đánh giá 60x ≤ 64x với x ≥ 0.Từ bài toán trên ta cũng có thể tạo ra những bài toán ấn Th tượng,ví dụ như bài toán sau. Giải  hệ phương trình sau: (2x + √4x2 + 1)( y 2 + 1 − y) = 1 (1 + 2x )(1 + 2y )(1 + 5x ) = (1 + 4x ) ần Bài tập tương tự 1.Tìm nghiệm dương của hệ :  3x 4y 2z + + =1 Tr  x+1 y+1 z+1 .  9 3 4 2 8 .x y z = 1 2.Giải hệ phương trình  n♥ x + y + z = 1 x4 + y 4 + z 4 = xyz Bài toán 03 Tìm tất cả các cặp số (x; y) dương thỏa mãn hệ: à  9 41 x2 + 1  To = 3 + 40x (1) 2 2x + y  x2 + 5xy + 6y = 4y 2 + 9x + 9 (2)  ng Nguồn gốc Bài toán này được bạn Hải với nick hoanghai1195 đưa lên diễn đàn www.K2pi.net trong thời gian dài dù nhận được nhiều sự quan tâm nhưng chưa có lời giải nào.Sau đó bạn đã đưa lời giải của mình oà lên,một lời giải đẹp và đầy tính đánh đố. ôH Phân tích bài toán Đại lượng căn làm ta có cảm giác thấy khó xử lí,công việc ta cần làm là phá các căn thức đó đi,để ý rằng 41.2 = 82 = 92 + 12 vậy theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz ta có : 1 1 Ng (92 + 12 ) x2 + ≥ |9x + | 2x + y (2x + y) c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 7
  • 8. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Mà ta dự đoán được x = y = 3 là nghiệm của hệ nên để ý đến việc chọn điểm rơi để phá căn thức còn lại như sau: ươ 1 1.3 6 6 |9x + | = |9x + | ≥ |9x + | ≥ 9x + 2x + y) 9(2x + y) 2x + y + 9 2x + y + 9 ỳD Việc phá căn hoàn tất vấn đề còn lại là sử dụng giả thiết còn lại bài toán để giải quyết vấn đề trên. Lời giải hu 41 2 1 1 6 + 80x 9 x + = 3 + 40x ⇔ 82 x2 + = (a) 2 2x + y 2x + y 9 ịT Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz ta có : 1 1 1 82 x2 + = (92 + 12 ) x2 + √ ≥ |9x + | Th 2x + y ( 2x + y)2 (2x + y) Theo bất đẳng thức AM − GM ta lại có : 1 1.3 6 |9x + | ≥ 9x + ≥ 9x + (2x + y) 9(2x + y) 2x + y + 9 ần Để phương trình (a) có nghiệm thì Tr 6 + 80x 18x2 + 9xy + 81x + 6 ≥ ⇔ 3x − 2x2 − xy + 6y ≥ 0 (3) 9 2x + y + 9 Cộng phương trình (2) với phương trình (3) ta được: n♥ −x2 + 4xy − 4y 2 + 12y − 6x − 9 ≥ 0 ⇔ −(x − 2y + 3)2 ≥ 0 ⇔ x + 3 − 2y = 0 Vậy dấu bằng ở các bất đẳng thức trên xảy ra hay: x = y = 3. Thử lại ta thấy thoả mãn hệ ban đầu. à x=3 To Vậy nghiệm của hệ : y=3 Nhận xét Xét về tính thực tế bài này rất khó đòi hỏi người giải phải thuần thục kỉ năng sử dụng cả hai bất ng đẳng thức AM − GM và Cauchy Schwarz.Điều ta quan tâm là cách tác giả đi từ những đánh giá cơ bản đi đến bài toán của mình,khi các bạn đọc lời giải trên có lẽ các bạn thấy được rằng điểm mấu chốt giải quyết bài toán nằm ở các đánh giá thông qua việc chọn điểm rơi trong bất đẳng thức oà AM − GM và Cauchy Schwarz.Xin được nói thêm cách chọn được điểm rơi như thế. • Thứ nhất ôH 1 1 Việc có đánh giá (92 + 12 ) x2 + √ ≥ |9x + | là do ta đoán được hệ ( 2x + y)2 (2x + y) 9 1 có nghiệm x = y = 3 nên ta quan tâm dấu đẳng thức xảy ra là = . khi ta thay x 1 √ Ng 2x + y x = y = 3 vào thì điều này đúng,vậy ta lí giải được phần đáng giá này. 8 TY D
  • 9. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng • Thứ hai 1.3 6 Với đánh giá này 9x + ≥ 9x + ta dựa vào điểm rơi của AM − GM 9(2x + y) 2x + y + 9 ươ qua việc phá bỏ căn thức.Thấy biểu thức trong căn có giá trị là 9 muốn phá bỏ căn thức này ta cần thêm vào số 3 dưới mẫu thì thêm 3 trên tử.Như thế khi áp dụng AM − GM dấu đẳng ỳD thức vẫn bảo toàn. Bài tập tương tự Giải hệ phương trình: x + 6√xy − y = 6  hu  x3 + y 3 x + 6 2  − 2(x2 + y 2 ) = 3 x + xy + y 2 ịT Bài toán 04 Tìm tất cả các cặp số (x; y) dương thỏa mãn hệ:  2x2 (4x + 1) + 2y 2 (2y + 1) = y + 32 x 2 + y 2 − x + y = 1 Th 2 Phân tích bài toán ần Ta thấy rõ việc đánh giá bất đẳng thức qua sự đối xứng các biến x, y.Nhưng điều quan trọng là ta nên khai thác giả thiết này như thế nào ? Để ý rằng phương trình thứ hai của hệ được viết thành 1 1 1 1 (x− )2 +(y + )2 = 1 vậy nếu đặt a = x− ; b = y + thì ta có ngay chặn của biến a, b ∈ [−1; 1].Việc Tr 2 2 2 2 còn lại là biến đổi phương trình thứ nhất về các đại lượng đánh giá thích hợp. n♥ Lời giải 1 1 Từ phương trình 2 ta có: (x − )2 + (y + )2 = 1 2 2 1 1 1 1 Vậy nếu ta đặt x − = a; y + = b thì x = a + ; y = b − và a, b ∈ [−1; 1] à 2 2 2 2 Lúc này thay vào phương trình 1 ta có được: To 8a3 + 14a2 + 8a + 4b3 − 4b2 = 30 Hay ng (4a2 + 11a + 15)(a − 1) + 2b2 (b − 1) = 0(1) Vì a, b ∈ [−1; 1] nên ta có  2 + 11a + 15)(a − 1) ≤ 0 và b2 (b − 1) ≤ 0 (4a  oà a = 1 a = 1 Kết hợp với (1) ta suy ra hoặc b = 0 b = 1  x = 3 ôH  a = 1  * Nếu thì 2 b = 0 y = −1   2  a = 1 x =  3 *Nếu thì 2 Ng b = 1 y = 1  2 c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 9
  • 10. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng 3 −1 3 1 Vậy nghiệm (x; y) của hệ là ( ; ), ( ; ) . 2 2 2 2 ươ Nhận xét Thật trùng hợp khi bài toán trên có một dạng tương tự khá khó nằm trong đề thi thử lần 1 của diễn đàn K2pi.net như sau: ỳD Giải hệ phương trình : (x + y) (25 − 4xy) = 105 + 4x2 + 17y 2  4 4x2 + 4y 2 + 4x − 4y = 7 hu 3a − 1 3b + 1 Lời giải Đặt x = ;y = .Lúc đó hệ trở thành: 2 2  −6b3 + 9b2 = 6a3 + 14a − 20 (1) ịT a2 + b 2 = 1 Ta có (1) ⇔ 3b2 (3 − 2b) = (a − 1)(6a2 + 6a + 20) Th ⇔ 3(1 − a2 )(3 − 2b) = (a − 1)(6a2 + 6a + 20) ⇔ (a − 1)(6a2 + 6a + 20 + 9 − 6b + 9a − 6ab) = 0 1 +) Với a = 1 ⇒ b = 0 ⇒ x = 1; y = 2 ần +) Với 6a2 + 29 + 15a − 6b − 6ab = 0 (2) ta có: V T (2) ≥ 6a2 + 29 − 15 − 6 − 3 = 6a2 + 5 > 0 nên trường hợp này phương trình vô nghiệm. 1 Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (1; ) Tr 2 Bài toán tương tự Giải hệ phương trình :  n♥ x 4 + y 4 = 2 x3 − 2x2 + 2x = y 2 . x + 2(y − √x − 1) ≤ 19 + 1  Bài toán 05 Giải hệ bất phương trình: 5 y2 + 1  √2x + y − 2 + √y − x + 1 = 3 à To • Lời giải 1 ng Phân tích : Nhận thấy hệ này có ba biểu thức chứa căn, ta suy nghĩ đến việc đặt ẩn phụ để bỏ căn. Nhưng bài toán đặt ra là đặt ẩn phụ như thế nào? oà √ √ Rõ ràng hai biểu thức 2x + y − 2; y − x + 1 có mối liên hệ với nhau nên ta chỉ cần đặt ẩn √ phụ cho một trong hai biểu thức này và đặt ẩn còn lại là x − 1. √ √ ôH Lời giải dưới đây lựa chọn y − x + 1 làm một ẩn, bạn hoàn toàn có thể đặt u = 2x + y − 2 Lời giải   x≥1  Điều kiện: y−x+1≥0 Ng  2x + y − 2 ≥ 0  10 TY D
  • 11. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng √ u= y−x+1≥0 x = v2 + 1 Đặt √ ⇒ v = x−1≥0 y = u2 + v 2 ươ Khi đó đưa về hệ bất phương trình:  v 2 + 1 + 2 (u2 + v 2 − v) ≤ 19 + 1  5 (u2 + v 2 )2 + 1 ỳD u + 2 (v 2 + 1) + u2 + v 2 − 2 = 3   (v − 1)2 + 2 (u2 + v 2 ) ≤ 19 + 1  hu ⇔ 5 (u2 + v 2 )2 + 1 √  u+ u 2 + 3v 2 = 3 ịT Để ý bất phương trình đầu của hệ có chung nhân tử (u2 + v 2 ) nên ta nghĩ đến việc loại bỏ (v − 1)2 ≥ 0, từ bất phương trình này ta suy ra được: 19 1 Th 2 u2 + v 2 ≤ + 5 (u 2 + v 2 )2 + 1 2 ⇔ u2 + v 2 − 2 10 u2 + v 2 + u2 + v 2 + 12 ≤ 0 ⇔ u2 + v 2 ≤ 2 ần Mặt khác sử dụng bất đẳng thức AM − GM cho Tr √ u2 + 1 4 + u2 + 3v 2 3 (u2 + v 2 ) + 6 3.2 + 6 3=u+ u2 + 3v 2 ≤ + = ≤ =3 2 4 4 4 Do vậy các dấu đẳng thức xảy ra, tức n♥   (v − 1)2 = 0 √  u=1 y−x+1=1 x=2 u=1 ⇔ ⇔ √ ⇔  √ v=1 x−1=1 y=2  2= u 2 + 3v 2 à thỏa mãn điều kiện. To Vậy hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 2) . • Lời giải 2  2x + y − 2 ≥ 0  ng Điều kiện: 2y − 2 + 2 ≥ 0  x≥1  Ta có: √ oà (x − 2)2 x + 2y − 2 x − 1 = √ + 2y ≥ 2y (∗) x+2 x−1 Do đó bất phương trình (1) đúng khi và chỉ khi bất phương trình sau phải đúng ôH 19 1 + 2 ≥ 2y 5 y +1 Ng ⇔ (y − 2)(10y 2 + y + 12) ≤ 0 ⇔ y ≤ 2 (∗∗) c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 11
  • 12. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Từ phương trình (2): ươ x + 2y − 1 + 2 (2x + y − 2)(y − x + 1) = 9 Ta có 2x + y − 2 + 4(y − x + 1) 9y V T ≤ x + 2y − 1 + = ỳD 2 2 Từ đó suy ra 9y ≥9⇔y≥2( ) 2 Từ ( ); ( ); ( ) hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 2) hu Nhận xét ịT Các đánh giá trong bài toán đều rất khéo tuy nhiên lời giải 1 là tường minh và cho ta suy nghĩ đẹp hơn.Những hệ bất phương trình dạng này là một ví dụ điển hình cho lối giải toán bất đẳng thức trong hệ. Th Bài toán tương tự 1. Giải hệ phương trình: 2√xy + √1 − 2y ≤ √2y  ần 2005√2xy − y + 2006y = 1003 Tr 2. Giải hệ phương trình :  x6 + y 8 + z 10 ≤ 1 x2007 + y 2009 + z 2011 ≥ 1 n♥ (y + 1)2 + y y 2 + 1 = x + 3  Bài toán 06 Giải hệ phương trình: 2 x + √x2 − 2x + 5 = 1 + 2√2x − 4y + 2 à To Phân tích bài toán ng Bài toán này không dễ nhận ra việc sử dụng bất đẳng thức như thế nào,lớp bài toán này thường hay phổ biến trong các đề.Khi ta biến đổi qua một số bước sẽ đưa đến việc dùng bất đẳng thức để chứng minh các phương trình là có nghiệm hay vô nghiệm.Qua biến đổi ta đưa về một phương trình oà là : (x − 1)2 + 4 ≥ |x − 1| ≥ (x − 1) ôH 2 y 2 + 1 > 2 |y| ≥ 2y .Việc phát hiện ra dùng đánh giá dạng A2 ≥ 0 là cách đưa bài toán dễ chứng minh hơn bởi nếu ta tìm cách giải phương trình (x − 1) + (x − 1)2 + 4 = 2y + 4y 2 + 4 là điều rất khó bởi hệ trên có cả căn thức và hai biến x, y.Vì thế ta đi đến lời giải sau Ng Điều kiện : x − 2y + 1 ≥ 0 12 TY D
  • 13. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Từ phương trình (1) của hệ ta có : ươ (y 2 + 1) + 2y y 2 + 1 + y 2 = 2x − 4y + 2 2 ⇔ y+ y2 + 1 = 2x − 4y + 2 (a) ỳD Từ phương trình thứ (2) ta lại có : 2 2 (x − 1) + (x − 1) + 4 = 4(2x − 4y + 2) (b) hu Từ (a) và (b) cho ta : ịT 2 2 2 (x − 1) + (x − 1) + 4 = 4 y + y 2 + 1  x + 2y − 1 + (x − 1)2 + 4 + 2 y 2 + 1 = 0 Th (3) ⇔  (x − 1) + (x − 1)2 + 4 = 2y + 4y 2 + 4 (4) -Với phương trình (3) để ý là : ần (x − 1)2 + 4 ≥ |x − 1| ≥ (x − 1) 2 y 2 + 1 > 2 |y| ≥ 2y Tr ⇒ x + 2y − 1 + (x − 1)2 + 4 + 2 y 2 + 1 > 0( ) n♥ - Với phương trình (4) ta có : [(x − 1) − 2y] (x + 2y − 1) [(x − 1) − 2y] + = 0 ⇔ x − 1 = 2y (x − 1)2 + 4 + 4y 2 + 4 à To ( Do chứng minh ( ) làm cho biểu thức trong ngoặc của nhân tử liên hợp >0 ) -Với x − 1 = 2y ta thay vào phương trình thứ hai của hệ ban đầu ta được phương trình: √ √ x+ x2 − 2x + 5 = 1 + 2 4x + 1 ng Phần việc còn lại không khó xin dành cho bạn đọc. oà Bài toán 07 Giải hệ phương trình: ôH (x + y + 1)(x + y + 1 + xy) = 12xy √ y 3x − 2x2 − 1 + x 1 + y − 2y 2 + xy = 1 Ng c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 13
  • 14. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Phân tích bài toán Bản chất của bài toán nằm ở đánh giá lượng của phương trình thứ nhất,khi quan sát ta nhận thấy ươ lượng xy của vế phải yếu hơn x + y của vế trái nên ta nghĩ đến việc dùng AM − GM để đưa về tìm các chặn của xy.Tương tự như bài toán 1 ta đưa về dạng đánh giá 1 ≤ xy ≤ 1 (Lời giải 1). 1 1 1 ỳD Về lời giải thứ 2,sự khéo léo nằm ở việc biến đổi − = ở phương trình x + y + 1 x + y + 1 + xy 12 1 đầu,vấn đề còn lại là dùng bất đẳng thức AM − GM để chuyển về phương trình − x+y+1 4 1 4 1 2 sau đó dùng đạo hàm chứng minh f (t) = − 2 ≤ .Từ những định tính ban t 12 hu (x + y + 2) (t + 1) đầu ta đi đến lời giải sau. ịT Lời giải  1  3x − 2x2 − 1 ≥ 0  ≤x≤1 Lời giải 1 Điều kiện: ⇐⇒ 2 Th 1 + y − 2y 2 ≥ 0  −1 ≤ y ≤ 1  2 Lúc này ta có:  x + y + 1 ≥ 1 + −1 + 1 = 1 > 0 ần  2 2 x + y + 1 + xy ≥ 1 + −1 + 1 + 1. −1 = 1 > 0  2 2 2 2 Tr Suy ra 12xy = (x + y + 1)(x + y + 1 + xy) > 0 ⇒ xy > 0 Mà x > 0 nên suy ra y > 0 Do đó từ phương trình 2 ta dễ suy ra được xy ≤ 1 n♥ Mặt khác, theo bất đẳng thức AM − GM thì từ phương trình 1 ta có: 5 √ 12xy = (x + y + 1)(x + y + 1 + xy) ≥ 3 3 x.y.1.(2 x.y + 2 1.xy) = 12(xy) 6 à Suy ra xy ≥ 1 To Do đó xy = 1 ⇐⇒ x = y = 1 Thử  thấy x = 1; y = 1 là nghiệm của hệ. lại x = 1 Vậy . y = 1 ng   1  − ≤x≤1 Lời giải 2 Điều kiện: 2  −1 ≤ y ≤ 1 oà  2 +) Với : (x + y + 1) (x + y + 1 + xy) = 0 hệ vô nghiệm. ôH +) Với : (x + y + 1) (x + y + 1 + xy) = 0 1 1 1 Từ phương trình (1) cho ta : − = x + y + 1 x + y + 1 + xy 12 1 1 1 4 Lại có : − ≤ − x + y + 1 x + y + 1 + xy x + y + 1 (x + y + 2)2 1 4 Ng Xét hàm số : f (t) = − , t ∈ [1; 3] , trong đó : t = x + y + 1 t (t + 1)2 14 TY D
  • 15. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng 1 Lập bảng biến thiên cho ta : f (t) ≤ f (3) = 12 x+1=y+1 x=1 ươ Vậy (1) ⇔ ⇔ x+y+1=3 y=1 x=1 Thử lại cho ta nghiệm của hệ : ỳD y=1 Vậy nghiệm của hệ là (x, y) = (1; 1) Nhận xét hu • Lời giải 1 tự nhiên hơn hẳn,chỉ thuần sử dụng bất đẳng thức để đánh giá,cái tinh tế ở đây là việc ta sử dụng bất đẳng thức AM − GM tại ịT 5 √ 12xy = (x + y + 1)(x + y + 1 + xy) ≥ 3 3 x.y.1.(2 x.y + 2 1.xy) = 12(xy) 6 Th Tại sao ta không áp dụng AM − GM trực tiếp cho các số mà phải ghép cặp lại,chỉ vì khi ta xét dấu đẳng thức thì việc ghép cặp giúp ta bảo toàn dấu đẳng thức bài toán. • Sự tinh ý của lời giải 2 nằm ở vị trí đánh giá ần (x + y + 2)2 ≥ 4(x + y + 1 + xy) với điều kiện x, y ≤ 1. Điều này đúng theo bất đẳng thức AM − GM vì ta có Tr (x + y)2 (x + y)2 + 4(x + y) + 4 (x + y + 2)2 x + y + 1 + xy ≤ x + y + 1 + +x+y+1= = 4 4 4 n♥ Bài toán 08 Giải hệ phương trình: (x + 6y + 3)√xy + 3y = (8y + 3x + 9)y  à  −x2 + 8x − 24y + 417 = (y + 3)√y − 1 + 3y + 17 To Phân tích bài toán ng Hệ đã cho gồm các phương trình căn thức và đa thức,việc ta nên làm là giải quyết các căn thức khó chịu trên.Và phương pháp thương dùng nhất là đặt ẩn phụ,nhưng đặt ẩn phụ như thế nào là oà ổn.Đó là điều ta quan tâm ? ôH Lời giải Ta viết lại hệ phương trình đã cho như sau: √ (x + 6y + 3) xy + 3y = (8y + 3x + 9)y (1) Ng √ −x2 + 8x − 24y + 417 = (y + 3) y − 1 + 3y + 17 (2) c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 15
  • 16. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng √ √ Ta đặt a = x + 3; b = y với a, b ≥ 0 Tư đó ta viết lại phương trình (1) thành : ươ (a2 + 6b2 )ab = b2 (8b2 + 3a2 ) ỳD Vậy ta có : b = 0 hay a3 + 6ab2 = 8b3 + 3a2 b Vậy ta có : hu • b = 0 Suy ra y = 0 không thoả phương trình (2). • (a − 2b)(a2 − ab + 4b2 ) = 0 ⇒ a = 2b ịT Với a = 2b ⇒ x + 3 = 4y Thay vào (2) ta có : 4 (y + 4)(6 − y) = (y + 3) y − 1 + 3y + 17 Th Theo bất đẳng thức AM − GM ta có : (y + 4 + 6 − y) 4 (y + 4)(6 − y) ≤ 4 = 20 2 ần Và ta có : (y + 3) y − 1 + 3y + 17 ≥ 3y + 17 ≥ 3 + 17 = 20 Tr Vậy đẳng thức xảy ra khi y = 1 thay vào ta có x = 1. Vậy nghiệm của hệ là (x, y) = (1; 1) n♥   x3 − y 3 + 5 (x + y)2 + 5x2 − 8 xy + 13x = 100 Bài toán 09 Giải hệ phương trình: 3 3 3  x2 + y 2 + xy − 3x − 4y + 4 = 0 Lời giải à To Phân tích bài toán Đây là dạng toán hay và quen thuộc với việc kết hợp hai công cụ mạnh là đánh giá bất đẳng thức và đạo hàm.Với những dạng toán như thế này,công việc ban đầu ta làm là tìm các chặn của các ng biến x, y dựa vào việc đánh giá Delta của một trong hai phương trình của hệ.Khi đó ta sẽ có tiếp hai hướng để giải quyết oà 1. Sử dụng đạo hàm để đánh giá dạng f (x) + g(y) = a với min hoặc max của f (x) , g(y) có tổng bằng a. ôH 2. Sử dụng bất đẳng thức để đánh giá dạng A + B ≥ a với A, B là hai biểu thức nào đó và a là hằng số. Ng Lời giải 16 TY D
  • 17. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Ta viết lại hệ đã cho như sau   x3 − y 3 + 5 (x + y)2 + 5x2 − 8 xy + 13x = 100 (1) ươ 3 3 3  x2 + y 2 + xy − 3x − 4y + 4 = 0(2)  4 ỳD  ≥x≥0 Từ (2) ta suy ra điều kiện của x; y là 73  ≥y≥1  3 Rút xy từ (2) thay vào (1) ta được hu (3x3 + 18x2 + 45x) + (3y 2 − 3y 3 + 8y) = 108 (3) Xét hàm số 4 ịT f (x) = 3x3 + 18x2 + 45x; x 0; 3 4 Suy ra f (x) ≥ 0 nênf (x) là hàm đồng biến với x 0; 3 Th 892 ⇔ f (x) ≤ f 4  = (4)   9 3 Xét hàm số ần 7 g(y) = 3y 2 − 3y + 8y; y 1; 3 Dựa vào bảng biến thiên: Tr 80 g(y) ≤ g 4  = (5)   9 3  x = 4 n♥  Từ (3), (4), (5) suy ra hệ có nghiệm ⇔ 3 y = 4  3 Thử lại thấy nghiệm thỏa mãn phương trình thứ hai. 4 4 à Hệ phương trình có nghiệm (x; y) = ( ; ) 3 3 To Bài toán tương tự x4 + y 2 = 698  1. Giải hệ phương trình 81 x2 + y 2 + xy − 3x − 4y + 4 = 0 ng  x3 − y 3 − 15(x − y) − (x + y)2 = x2 − 9y 2 − 15y + 94 2. Giải hệ phương trình 4x2 + 4y 2 + 6x + 6y − 2xy − 9 = 0 oà √x + √y + 2(x2 + y 2 ) = 4 + 2xy  ôH Bài toán 10 Giải hệ phương trình : x 3x2 + 6xy + y 3y 2 + 6xy = 6 Lời giải Ng c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 17
  • 18. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Phân tích bài toán Bài toán này rất thú vị,nếu ta không nhận ra rằng nếu sử dụng các bất đẳng thức quá mạnh sẽ ươ dẫn tới làm khó bài toán và gần như là đưa kết quả về con số 0.Bài toán được anh Nguyễn Trung Kiên đưa lên trang www.k2pi.net trong một thời gian không nhận được lời giải,sau đây là lời giải của chúng tôi,một lời giải áp dụng chỉ bất đẳng thức cơ bản nhưng khá tinh tế.Mời các bạn cùng ỳD thưởng thức. Lời giải Ta viết lại đề bài: hu √x + √y + 2(x2 + y 2 ) = 4 + 2xy  ịT x 3x2 + 6xy + y 3y 2 + 6xy = 6 Từ phương trình thứ hai,áp dụng bất đẳng thức AM − GM ta có : Th x 3x2 + 6xy + y 3y 2 + 6xy ≥ 2 xy. 3x2 + 6xy. 3y 2 + 6xy ≥ 2. xy (9x2 y 2 + 18xy(x2 + y 2 ) + 36x2 y 2 ) ≥ 2. xy (9(xy)2 + 36(xy)2 + 36(xy)2 ) = 6xy Suy ra xy ≤ 1 (1). ần Để ý rằng √ √ √ √ x. 9x. 3x + 6y y. 9y. 3y + 6x x 3x2 + 6xy + y 3y 2 + 6xy = + Tr 3 3 Ta lại có theo bất đẳng thức AM − GM thì : √ √ √ √ x. 9x. 3x + 6y y. 9y. 3y + 6x 12x2 + 6xy 12y 2 + 6xy + ≤ + = 2(x2 + y 2 + xy) n♥ 3 3 6 6 Vậy ta suy ra:x2 + y 2 + xy ≥ 3 Mà xy ≤ 1 nên x2 + y 2 ≥ 2 . Từ phương trình thứ nhất ta có: √ √ √ à 4 + 2xy ≥ x+ y + 4 ≥ 2. 4 xy + 4. To √ √ Vậy suy ra xy ≥ 4 xy ⇐⇒ 4 xy ≥ 1 Hay xy ≥ 1 (2). Từ (1); (2) ta suy ra xy = 1. Và từ các dấu bằng bất đẳng thức ta có x = y = 1. ng Vậy tập nghiệm của hệ phương trình là S = (x; y) = (1; 1). oà Bài toán 11 Tìm tất cả các nghiệm dương của hệ phương trình : √x + y + 2(2x2 − 5x − 3) = y(1 − y − 5x) + √3   ôH 1 1 2  4 + 2x(12x + 1) + 2(y + 2) + 4 + 2y(12y + 1) + 2(x + 2) = 16x 16y 145  Ng 18 TY D
  • 19. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Nguồn gốc Bài toán được đưa lên www.k2pi.net bởi anh Con Phố Quen trong topic hệ sáng tạo từ các thành ươ viên K2pi.netvà lời giải đến hiện nay cho bài toán này là của chúng tôi,một lời giải thân quen với những công cụ bất đẳng thức đưa bài toán trở nên đơn giản hơn nhiều.Thay vì phân tích hướng ỳD làm,chúng tôi mời các bạn đọc bài toán và tự rút ra hướng làm cho bản thân mình.Vì như thế các bạn sẽ hiểu rõ hơn cách giải và có những sáng tạo nhất định.Chúng tôi chờ đợi lời giải từ các bạn. Lời giải hu Ta viết lại hệ phương trình √x + y + 2(2x2 − 5x − 3) = y(1 − y − 5x) + √3 (1)   ịT 1 1 2  4 + 2x(12x + 1) + 2(y + 2) + 4 + 2y(12y + 1) + 2(x + 2) = (2) 16x 16y 145  √ -Xét (1). Đặt t = x + y;t > 0. Ta viết phương trình (1) về dạng: Th √ t + 4x2 − 10x − 6 = y − y 2 − 5xy + 3 Theo cách "chân quê" ta cứ rút y theo x, t nên ta có :y = t2 − x Vậy phương trình trên biến đổi lại ần thành: √ t4 − t2 + t − 6 − 3 = 3(3 − t2 )x √ √ √ √ √ ⇐⇒ (t − 3)(t3 + 3t2 + 2t + 2 3 + 1) = 3( 3 − t)( 3 + t).x Tr Đến đây các bạn có thắc mắc tại sao tôi biết được cách phân tích như thế không ? Thật ra,khi nhìn vào phương trình thứ hai,ta dễ nhận thấy phương trình trên là một bất đẳng thức nào đó ,nên điều ta thiết nghĩ lúc này có chăng là x = y. Thật vậy,bằng kiểm tra đơn giản,ta có ngay một nghiệm bài n♥ 3 toán là x = y = .Đến đây với cách "chân quê" ta lại có biến đổi như trên là điều hoàn toàn giải 2 thích được. Phương trình trên cho ta : √ t = 3 (3) à √ √ √ t3 + 3t2 + 2t + 2 3 + 1 = −3( 3 + t).x (4) To √ Chúng ta hãy tạm giải quyết trường hợp t = 3 trước. Quay trở lại phương trình (2) ta có: 1 1 2 + = 16x4 + 2x(12x + 1) + 2(y + 2) 16y 4 + 2y(12y + 1) + 2(x + 2) 145 ng Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz ta có : 1 1 4 oà + ≥ 16x4 + 2x(12x + 1) + 2(y + 2) 16y 4 + 2y(12y + 1) + 2(x + 2) 16(x 4 + y 4 ) + 24(x2 + y 2 ) + 4(x + y + 2) Ta biến đổi bất đẳng thức về : ôH 16(x4 + y 4 ) + 24(x2 + y 2 ) + 4(x + y + 2) ≤ 290 Đặt t = x + y . Theo bất đẳng thức AM − GM ta có các đánh giá : Ng x+y ≤ 2(x2 + y 2 ) c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 19
  • 20. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng x2 + y 2 ≥ 2(x4 + y 4 ) √ Đặt u = 2 2. 4 x4 + y 4 . ươ Vậy ta có : 16(x4 + y 4 ) + 24(x2 + y 2 ) + 4(x + y + 2) ≤ 2u4 + 12u2 + 4(u + 2) ≤ 290 ỳD Mà 2u4 + 12u2 + 4(u + 2) − 290 = (u − 3)(2u3 + 6u2 + 30u + 94) = 0 do u = 3. Vậy đây chỉ là một đẳng thức. 3 Vậy dấu bằng xảy ra khi x = y = hu 2 -Ta giải quyết (4). √ √ √ t3 + 3t2 + 2t + 2 3 + 1 = −3( 3 + t).x √ √ √ ịT Dễ nhận thấy với điều kiện x, t > 0 ta có t3 + 3t2 + 2t + 2 3 + 1 + 3( 3 + t).x > 0 nên phương trình này vô nghiệm. 3 3 Vậy tóm lại hệ phương trình có nghiêm duy nhất (x; y) = ( ; ). 2 2 Th Nhận xét Cách tạo hệ từ bất đẳng thức như thế này giúp ta có thể có được những bài toán hay,có thể lấy một bài bất đẳng thức trong đề thi thử chuyên Khoa học tự nhiên năm 2012 làm bài toán hệ như sau: Tìm nghiệm dương của hệ sau ần  x + y = 2 1 1 2 Tr  2 + 9x4 + 2 + 9y 4 = 2 + 6x 2 + 6y 17 Bài tập tương tự n♥ Giải hệ phương trình sau: √ √  x + √y + z = 2013  1 + 1 + 1 = 1 + 1 + 1 3x + 2y 3y + 2z 3z + 2x x + 2y + 2z y + 2z + 2x z + 2x + 2y à To ng oà ôH Ng 20 TY D
  • 21. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng ươ BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHƯƠNG I  x + √ 2xy  = x2 + y 3 x2 − 2x + 9  . ỳD 1. Giải hệ phương trình 2xy y +  = y2 + x 3 y 2 − 2y + 9   (x + y)3 + 4xy = 3 2. Giải hệ phương trình hu (x + y)4 − 2x2 − 4xy + 2y 2 + x − 3y + 1 = 0. (2x + 3)√4x − 1 + (2y + 3)√4y − 1 = 2 (2x + 3)(2y + 3)  ịT 3. Giải hệ phương trình x + y = 4xy. √ √  1 + 2x2 + 1 + 2y 2 = 2 1 + 2xy Th 4. Giải hệ phương trình  x(1 − 2y) + x(1 − 2y) = 2 . 3  x + y 2 + 8xy = 16  2 x+y   5. Giải hệ phương trình ần 2 3 2 x  + 2x = x + y − y .  8y  3 3y 4 2 Tr  x + y + 4 = 2xy 6. Cho hệ phương trình 2x+y = m( x2 + y 2 + x + y + 5 + x + y). Tìm m để hệ có nghiệm (x, y) thoả x, y ≥ 1. n♥ √x + x2 + y + 3 = 2  7. Giải hệ phương trình 2√x + 4 + 3√y + 8 = 13.  à 3(x + y) = 2 |xy + 1| 8. Giải hệ phương trình To 9(x3 + y 3 ) = |x3 y 3 + 1| x + y = √24  3  9. Giải hệ phương trình √ ( x + √y) √ 1 +√ 1 =2 ng x + 3y y + 3x  √x + √32 − x − y 2 = −3  4 10. Giải hệ phương trình √  4 x + √32 − y + 6y = 24 oà ôH Ng c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 21
  • 22. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng 2 Chương II.BẤT ĐẲNG THỨC VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH 3 ẨN SỐ ươ Bài toán 01 Giải hệ phương trình: ỳD  √ + √ + √ = 3√3 (1) 1 1 1    x    y z  x + y + z = 1 (2)  hu x + y + z = 1 (2)    xy + yz + zx = 7 + 2xyz (3)    27 ịT Lời giải Th Điều kiện:x > 0, y > 0, z > 0 1 Kết hợp với (2): x + y + z = 1 ta thấy trong các số x; y; z phải có ít nhất 1 số không lớn hơn , 3 ần 1 không mất tính tổng quát ta giả sử z ≤ 3 1 Do đó: z ∈ 0; Tr 3 Đặt: S = xy + yz + zx − 2xyz = xy (1 − 2z) + z (x + y) = xy (1 − 2z) + z (1 − z) n♥ Do: 2 2 x+y 1−z xy ≤ = 2 2 Vậy: à 2 1−z 1 S≤ (1 − 2z) + z (1 − z) = −2z 3 + z 2 + 1 2 4 To Xét hàm số 1 f (z) = −2z 3 + z 2 + 1 4 ng Ta có: 1 1 1 f (z) = −6z 2 + 2z = z (−3z + 1) ≥ 0, ∀z ∈ 0; 4 2 3 oà Vậy: 1 7 1 f (z) ≤ f = , ∀z ∈ 0; 3 27 3 ôH Do đó: 7 S≤ 27 Ng 2 Hệ dạng này thường ít đề cập trong đề thi đại học nên chúng tôi không phân tích nhiều,các cứ xem như một bài tham khảo 22 TY D
  • 23. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Dấu xảy ra khi và chỉ khi: ươ 1 x = y, z = 3 ỳD Thay vào (2) ta được: 1 x=y=z= 3 Thử lại ta thấy thỏa mãn hệ phương trình hu 1 1 1 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y; z) = ; ; 3 3 3 ịT Bài toán 02 Giải hệ phương trình:  1 = x +1  Th   xy   z 1 y = +1  yz x 1  x = +1    zx y ần Tr Lời giải Điều kiện xyz = 0 .Nhận thấy nếu một trong ba số x, y, z có một số âm,chẳng hạn x < 0 thì phương trình thứ ba vô nghiệm.Nếu hai trong ba số x, y, z là số âm,chẳng hạn x, y < 0 thì phương n♥ trình thứ hai vô nghiệm.Vậy ba số x, y, z cùng dấu. 1. Xét trường hợp x, y, z > 0 thì ta viết lại hệ như sau à  z = x2 y + xy To    x = y 2 z + yz   y = z 2 x + zx  ng Cộng ba phương trình lại ta được x + y + z = (x2 y + y 2 z + z 2 x) + (xy + yz + zx) ≥ 6xyz ( ) oà Mặt khác ta biến đổi hệ về dạng z  xy = x + z ôH    x =y+x  yz y  =y+z   zx Ng z x y → + + = 2(x + y + z) xy yz zx c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 23
  • 24. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Thì ta có x2 + y 2 + z 2 (x + y + z)2 ươ 2(x + y + z) = ≥ ⇒ 6xyz ≥ x + y + z ( )( ) xyz 3xyz Từ ( ) và ( )( ) ta có x = y = z,từ đó ta có nghiệm của hệ là trong trường hợp này là ỳD √ √ √ 2 2 2 (x, y, z) = , , 2 2 2 2. Trường hợp x, y, z < 0 ta đặt a = −x; b = −y; c = −z ta chuyển về trường hợp số dương và hu làm như trường hợp 1. √ √ √ 2 2 2 ịT Vậy nghiệm của hệ là (x, y, z) = , , 2 2 2 Bài toán 03a Giải hệ phương trình: Th  x + y + z = 0    x2 + y 2 + z 2 = 1 √ x + y 5 + z 5 = 5 6    5 36 ần a Cải biên đề thi đại học khối B năm 2012 Tr Lời giải Với x + y + z = 0 và x2 + y 2 + z 2 = 1 ta có n♥ 0 = (x + y + z)2 = x2 + y 2 + z 2 + 2x (y + z) + 2yz = 1 − 2x2 + 2yz 1 Nên yz = x2 − 2 à √ √ y2 + z2 1 − x2 1 1 − x2 6 6 Mặt khác yz ≤ = suy ra x2 − ≤ do đó − ≤x≤ (∗) To 2 2 2 2 3 3 Khi đó P = x5 + (y 2 + z 2 ) (y 3 + z 3 ) − y 2 z 2 (y + z) 1 2 = x5 + (1 − x2 ) [(y 2 + z 2 ) (y + z) − yz (y + z)] + x2 − 2 x 2 ng 1 = x5 + (1 − x2 ) −x (1 − x2 ) + x x2 − 2 + x2 − 1 x = 5 (2x3 − x) 2 4 √ √ √ 6 6 6 Xét hàm số f (x) = 2x3 − x với − ≤x≤ suy ra f (x) = 6x2 − 1; f (x) = 0 ⇔ x = ± √ √ 3 √ √ 3 √ √ 6 oà 6 6 6 6 6 6 Ta có f − =f =− ,f =f − = 6 6 9 3 6 9 √ √ ôH 6 5 6 Do đó f (x) ≤ suy ra P ≤ . 9 √ 36 √ 6 6 Vậy nghiệm của hệ là x = ;y = z = − và các hoán vị. 3 6 Ng 24 TY D
  • 25. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng ươ BÀI TẬP RÈN LUYỆN CHƯƠNG II  √ + 1 + √ = 3√3   1 √ 1 1. Giải hệ phương trình x y z ỳD x + y + z = 1   xy 3 = 9 2. Giải hệ phương trình x + 3y = 6 hu  x 5 + y 5 + z 5 = 3 3. Giải hệ phương trình ịT x 6 + y 6 + z 6 = 3  3(x2 + y 2 + z 2 ) = 1 4. Giải hệ phương trình Th x2 y 2 + y 2 z 2 + z 2 x2 = xyz(x + y + z)3  36x2 y − 60x2 + 25y = 0    5. Giải hệ phương trình 36y 2 z − 60y 2 + 25z = 0 ần    2 36z z − 60z 2 + 25x = 0 Tr à n♥ To ng oà ôH Ng c Ngô Hoàng Toàn Đại học Y Dược Cần Thơ 25
  • 26. Chuyên đề: SỬ DỤNG CÁC BẤT ĐẲNG THỨC CƠ BẢN GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH ng Chương IV.TỔNG HỢP CÁC BÀI TOÁN HỆ GIẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP BẤT ĐẲNG THỨC ươ Bài toán 01 Giải hệ phương trình: ỳD √ 1 1 1   + =√ 1 + 2x2 1 + 2y 2 1 + 2xy  x(1 − 2x) + y(1 − 2y) = 2  9 hu Đề thi học sinh giỏi quốc gia năm 2009 Lời giải ịT  1 + 2xy ≥ 0  0 ≤ x ≤ 1     Điều kiện: x(1 − 2x) ≥ 0 ⇐⇒ 2   0 ≤ y ≤ 1  y(1 − 2y) ≥ 0 2  Th √ 1 1 1 1 1 2 2 √ Với điều kiện trên ta được :x2 ≤ ; y 2 ≤ ⇒ √ =√ + ≥ > 2→ 4 4 1 + 2xy 1 + 2x2 1 + 2y 2 3 2xy < 1 1 Mặt khác với mọi a, b ∈ [0; √ ] và ab < 1 ta luôn có bất đẳng thức sau: ần 2 1 1 2 √ +√ ≤√ (∗) 1+a 2 1+b 2 1 + ab Tr Thật vậy bất đẳng thức (∗) tương đương với : 1 1 2 4 n♥ 2 + 2 +√ √ − ≤0 1+a 1+b 1+a 2 . 1 + b2 1 + ab Theo bất đẳng thức Cauchy Schwarz ta có : à 2 2 (1 + a2 )(1 + b2 ) ≥ 1 + ab ⇒ √ √ ≤ 1 + a2 . 1 + b 2 1 + ab To Mặt khác ta có : 1 1 2 (a − b)2 (ab − 1) ng + − = ≤0 1 + a2 1 + b2 1 + ab (1 + ab)(1 + a2 )(1 + b2 ) √ √ oà Áp dụng bất đẳng thức trên với a = 2x; b = 2y ta được 1 1 1 √ + ≤√ 1 + 2x2 1 + 2xy ôH 1 + 2y 2 Đẳng thức xảy ra khi x = y. Với x = y thay vào hệ thứ hai ta được phương trình: Ng 162x2 − 81x + 1 = 0 26 TY D