SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 45
Chương 5  TRAO ĐỔI CHẤT  VÀ NĂNG LƯƠNG (P1) (Physiology in metabolism and energetics ) Dr Võ Văn Toàn- Quynhon University
NỘI DUNG CHƯƠNG 5   ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
I/ ĐẠI CƯƠNG VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG   Trao đổi đất và năng lượng là đặc điểm cơ bản của sự sống. Trao đổi chất là một quá trình chuyển hóa vật chất để cơ thể tự đổi mới. Nó gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa là quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng từ môi trường ngoài qua ống tiêu hóa, rồi chuyển nó thành những chất xây dựng cơ thể  Dị hóa là quá trình phân giải những chất dinh dưỡng, để tạo ra năng lượng và các sản phẩm cặn bã. Năng lượng này giúp cho cơ thể hoạt động, các chất cặn bã được thải ra môi trường.
I/ ĐẠI CƯƠNG VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt)   Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình xẩy ra song song và thường xuyên, đây hai mặt mâu thuẩn nhưng thống nhất với nhau trong cơ thể, thúc đẩy lẫn nhau, đồng hóa tốt thì dị hóa tốt.  Theo quy luật sinh học, ở cơ thể đang lớn thì đồng hóa lớn hơn dị hóa, ở cơ thể trưởng thành cân bằng nhau và ở cơ thể già dị hóa lớn hơn đồng hóa  Song song với quá trình trao đổi chất có quá trình trao đổi năng lượng.
I/ ĐẠI CƯƠNG VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt)   Trao đổi năng lượng là sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác xảy ra bên trong cơ thể. Năng lượng trong các hợp chất hữu cơ ở dạng hóa năng được biến đổi thành nhiệt năng, công năng và điện năng thông qua ATP  C 6 H 12 O 6 + 6O 2   6CO 2 + 6H2O + 678Kcal  (ATP) Năng lượng ATP tạo ra sẽ biến đổi thành các dạng nhiệt năng (thân nhiệt), công năng (hoạt động cơ) và điện năng (dẫn truyền thần kinh)…
II/ TRAO ĐỔI CHẤT  2.1.Phương pháp nghiên cứu:   -Phương pháp nghiên cứu được sử dụng sớm nhất là cho vật nuôi ăn một lượng thức ăn nhất định, sau đó phân tích chất bài tiết (phân, nước tiểu) để biết quá trình chuyển hóa các chất. -Phương pháp tạo lổ rò mạch quản: Dùng một ống kim loại cố định vào mạch quản ra và vào của một cơ quan nào đó, lấy máu phân tích để xác định trao đổi chất.  - Phương pháp tiêm: Tiêm chất kiểm tra vào động mạch của cơ quan nào đó rồi lấy máu tĩnh mạch phân tích trao đổi chất.
2.1.Phương pháp nghiên cứu (tt)   -Phương pháp trực tiếp: Có thể cắt tổ chức tươi thành phiến mỏng, cho vào chất kiểm tra và đặt trong môi trường có nhiệt độ và độ ẩm nhất định. Sau ít giờ phân tích phản ứng của tổ chức đó và xác định được quá trình chuyển hóa các chất -Phương pháp nguyên tử đánh dấu: Dùng một số chất có chứa các chất đồng vị phóng xạ đưa vào cơ thể vật nuôi, sau đó phân tích tình hình phân bố và khả năng tồn tại của các chất này trong các mô để xác định quá trình  chuyển hóa của các chất nghiên cứu .
II/ TRAO ĐỔI CHẤT (tt)  2.2. Trao đổi protit 2.2.1. Chức năng sinh lý của protit +Protit là thành phần quan trọng nhất của mọi cơ thể sống. “Sống là phương thức tồn tại của các phân tử protit” (Ph. Ănghen) +Protit tham gia cấu tạo tế bào, mô và cơ thể  +Protit tham gia cấu tạo enzym, hormon, Hb, kháng thể, các chất kích thích sinh học…nên protit tham gia nhiều chức năng của cơ thể như xúc tác, điều hòa, vận chuyển, bảo vệ…
Ba ví dụ về chức năng sinh lý của Protit   + Hầu hết các phản ứng hóa học trong cơ thể sống đều được xúc tác bởi enzyme + Một số loại Pr vận chuyển các chất trong cơ thể (oxy, ion…) +Thông tin vận chuyển như các loại hoocmon… Alcohol dehydrogenase oxy hóa alcohol thành aldehyde hoặc xeton Hemoglobin vận chuyển oxy Inzulin kiểm soát số lượng đường trong máu Chức năng sinh lý protit
+Protit tham gia cấu trúc các sợi cơ (actin và myozin). Do đó, nó đóng vai trò trong sự vận động của cơ thể. +Protit có thể chuyển thành Gluxit và Lipit, nhưng không có quá trình ngược lại. +Protit có thể bị oxy hóa để tạo năng lượng (1g Pr= 4,1Kcal)  +Protit phổ biến nhất là anbumin và globulin. Chúng là nguồn cung cấp protit cho mô bào và đóng vai trò tạo áp suất thẩm thấu thể keo của máu +Protit được cấu tạo từ các   axit amin
 
2.2. Trao đổi protit (tt) 2.2.2. Chức năng sinh lý axit amin +Axit amin thường chứa 1 nhóm amin (-NH 2 ) và một nhóm cacboxyl (-COOH), nhưng khác nhau tùy mạch bên (gốc R) COO - NH 3 + C R H
+Hiện nay, người ta phát hiện ra 20 loại a.a +Nhiều axit amin liên kết với nhau thành phân tử Protit (qua liên kết peptit). Các phân tử protit khác nhau bởi thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các a.a. Do đó, chỉ với 20 loại a.a nhưng có thể tạo ra rất nhiều loại protit khác nhau  Ví dụ, trong cơ thể động vật có khoảng 5 triệu loại protit +Cơ thể vật nuôi chỉ hấp thu a.a rồi sau đó tổng hợp thành protit đặc trưng cho mình. Nếu đưa protit lạ thẳng vào máu sẽ trở thành một kháng nguyên và gây nguy hiểm cho cơ thể.
Glycine (G) Glutamic acid (E) Asparatic acid (D) Methionine (M) Threonine (T) Serine (S) Glutamine (Q) Asparagine (N) Tryptophan (W) Phenylalanine (F) Cysteine (C) Proline (P) Leucine (L) Isoleucine (I) Valine (V) Alanine (A) Histidine (H) Lysine (K) Tyrosine (Y) Arginine (R) White: Hydrophobic,   Green: Hydrophilic,   Red: Acidic,   Blue: Basic 20 loại axit amin
+Do sự tương tác giữa các protit không giống nhau (gọi là bất đồng sinh học) mà mô loài này ghép sang loài khác thường không sống được.  +Về mặt dinh dưỡng, người ta phân biệt 2 loại a.a. khác nhau: - A.a  không thể  thay thế: Là những a.a. mà cơ thể không thể tự tổng hợp được, phải nhất thiết lấy từ thức ăn. Đó là các a.a: Arginin, Histidin, Lơxin, izolơxin, lyzin, Metionin, Phenyl alanin, Treonin, Tryptophan và Valin (gia cầm thêm Glyxin và glutamat) - A.a  có thể  thay thế: Là những a.a. mà cơ thể có thể tự tổng hợp được ở gan. Đó là các a.a: Alanin, asparagin, Xystin, Xystein, glutamat, glutamin, glyxin, prolin, Serin và Tyrozin (10)
+Thức ăn protit động vật (thịt, sữa, trứng) chứa đủ các a.a không thay thế, nên có giá trị dinh dưỡng cao. Trừ lòng trắng trứng và keo thịt đông thiếu Tryptophan và Tyrozin +Thức ăn thực vật thường thiếu các a.a. không thay thế. Ví dụ, hạt ngô không có tryptophan và lyzin. Bột mỳ rất ít lyzin…Do đó cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn  +Tỷ lệ tiêu hóa, hấp thu protit ở các loại thức ăn cũng khác nhau: Protit động vật có thể tiêu hóa hấp thu đến 95%, protit thực vật từ 60-70%.  +Mỗi a.a đều có chức năng sinh lý nhất định.
+Tryptophan, lyzin, tyrozin, acginin, systein, cần cho sự phát triển của lông, mỏ và sừng +Lyzin cần cho sự sinh trưởng và duy trì sự cân bằng protit +Glyxin được sử dụng để tạo thành các tổ chức keo và tạo protoporphirin của Hb hồng cầu. +Valin cần cho sự hoạt động của hệ thần kinh +Lơxin cần cho sự tổng hợp protit huyết tương và mô bào +Metionin tăng cường chức năng bảo vệ của gan.
+Tryptophan giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sinh sản +Tyrozin cần cho sự tổng hợp hormon của tuyến giáp.  +Glutamin có vai trò trong trao đổi trung gian giữa các a.a.  +Ngoài ra, các a.a có tác động qua lại lẫn nhau nên khi lập khẩu phần thức ăn cho gia súc chúng ta phải quan tâm đến từng loại a.a.  +Đối với động vật nhai lại, protein do vi sinh vật cung cấp có đầy đủ các a.a không thay thế, nên trong khẩu phần phải chú ý đến các chất có chứa nitơ như ure, cacbamit, các muối amôn…Các chất này giúp cho vi sinh vật phát triển
2.2. Trao đổi protit (tt) 2.2.3. Chuyển hóa protit trong cơ thể +Đồng hóa:  Dưới tác dụng của hệ thống men tiêu hóa, protit thức ăn được phân giải thành a.a, nó được hấp thu vào máu, theo tĩnh mạch cửa vào gan. Tại gan, một phần a.a được giữ lại và tổng hợp thành globulin và fibrinogen. Phần lớn a.a được chuyển đến mô bào để được sử dụng tổng hợp các phân tử protit đặc trưng cho từng mô bào.  Một số mô bào tổng hợp nên các protit đặc trưng rất cao như các hormon, hemoglobin, kháng thể …Đây là quá trình đồng hóa protit
2.2.3. Chuyển hóa protit trong cơ thể (tt) +Dị hóa:  Đầu tiên protit ở gan bị phân giải thành a.a. Protit ở mô bào cũng được phân giải thành a.a rồi chuyển về gan.  Các a.a này sẽ bị phân giải bằng các phản ứng khử amin, nhóm  NH 2  bị tách ra để tạo thành các  xeto axit  và  NH 3 , sau đó  NH 3  được biến đổi thành urê theo chu trình ornitin. R-CH(NH 2 )-COOH  ---   R-C(NH)-COOH + NADH 2 R-C(NH)-COOH + H 2 O ---   R-CO-COOH + NH 3 Xeto axit NH 3 ----------------   CO(NH 2 ) 2  (urê)
2.2.3. Chuyển hóa protit trong cơ thể (tt) Xeto axit được biến đổi theo 3 hướng:  - Biến đổi thành  glucoza  và  glycogen R-CO-COOH -------   Glucoza và glycogen - Kết hợp với  NH 2  để trở thành a.a. mới   R-CO-COOH+NH 2  ------   R-CH(NH 2 )-COOH   - Bị oxy hóa thành  CO 2 , H 2 O  và tạo ra năng lượng R-CO-COOH + O 2  ----------   CO 2  +H 2 O + ATP
+Chuyển hóa nucleoproteit:   Nucleoproteit là thành phần của nhân tế bào, nó được tổng hợp bởi 2 thành phần là protit và axit nucleic.  Khi phân giải, nucleoproteit bị tách thành  protit và axit nucleic. Protit tiếp tục bị phân giải thành a.a.  Còn phần axit nucleic phân giải cho ra các gốc kiềm purin và pirimidin, đường pentoza và H 3 PO 4 .  Gốc kiềm purin tiếp tục bị oxy hóa sẽ cho ra axit uric, được thải ra ngoài qua nước tiểu. Còn các gốc kiềm pirimidin được phân giải cho ra ure để thải ra ngoài.
2.2. Trao đổi protit (tt) 2.2.4. Vấn đề cân bằng nitơ Nhu cầu protit của gia súc trưởng thành được xác định nhờ lượng nitơ thải ra theo nước tiểu trong một ngày đêm.  Nhưng trong thức ăn còn có nitơ phi protit, cho nên khi xác định cân bằng protit cần nắm được lượng nitơ phi protit. Có 3 trường hợp xảy ra:  - Cân bằng dương nitơ (Nitơ ăn vào > thải ra) - Cân bằng nitơ (Nitơ ăn vào = thải ra) - Cân bằng âm nitơ (Nitơ ăn vào < thải ra)
2.2.4. Vấn đề cân bằng nitơ (tt) -Cứ 6,25g protit cho 1g nitơ, do đó chỉ cần nhân lượng nitơ với 6,25 là biết lượng protit trao đổi.  -Ở cơ thể trưởng thành, không có sự tích lũy thêm protit, chỉ có sự tự đổi mới. Lượng protit ăn vào dư thừa sẽ được chuyển thành gluxit, lipit hoặc tạo năng lượng.  -Mức độ cân bằng nitơ có thể thay đổi. Khi thừa protit lượng nitơ thải ra tăng lên và ngược lại. Giảm lượng thức ăn proptit sẽ giảm mức độ cân bằng nitơ. Dưới mức này cơ thể có thể bị đói protit -Mức độ protit tối thiểu ở gia súc rất khác nhau: Ở cừu, lợn: 1g; ngựa:0,7g; trâu bò:0,6; người 1g trong 24 giờ trên 1kg thể trọng.
II/ TRAO ĐỔI CHẤT (tt)  2.3. Trao đổi Gluxit 2.3.1. Chức năng sinh lý của gluxit +Gluxit là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể. Năng lượng phần lớn là do oxy hóa glucoza. 1g gluxit khi bị oxy hóa tạo ra 4,1Kcal. +Do đó khi lượng đường trong máu giảm sẽ dẫn đến suy giảm thể lực, giảm thân nhiệt và mệt mỏi. Nếu giảm tới mức 40mg% thì con vật sẽ bị sốt, mê sảng và ngất. Khi thiếu đường kéo dài có thể dẫn đến chết. Tuy nhiên nếu cho con vật ăn đường hoặc tiêm glucoza thì các triệu chứng trên sẽ biến mất sau thời gian ngắn.
Glucoza
2.3.1. Chức năng sinh lý của gluxit (tt) +Hàm lượng đường trong các cơ quan cũng khác nhau: não 12mg%, ruột 9mg%, cơ 0,7 mg%, thận 5mg%. Một số cơ quan như phổi, lách không lấy gluco huyết mà chỉ giữ lại một ít glycogen  +Gluxit cũng là nguyên liệu cấu tạo tế bào hoặc tham gia vào các hợp chất hữu cơ phức tạp như glucopproteit, glucolipit… +Đối với gia súc, nhất là lợn thì gluxit là nguồn thức ăn chính để tạo mỡ, vỗ béo cơ thể. Ở loài nhai lại và ngựa, gluxit là nguồn thức ăn chính, nhờ hoạt động của VSV hữu ích ở dạ cỏ và manh tràng.
2.3. Trao đổi Gluxit (tt) 2.3.2. Chuyển hóa gluxit +Đồng hóa: Các loại đường đơn như fructoza, galactoza khi vào niêm mạc ruột đều được biến đổi thành glucoza. Do đó, khi vào tĩnh mạch gan thì chỉ có đường glucoza. +Ở gan, một phần glucoza được chuyển hóa thành glycogen dự trữ nhờ tác dụng của insulin. Một phần chuyển đến mô bào để oxy hóa tạo năng lượng và tạo thành glycogen dự trữ, nhất  ở cơ vân. +Một phần đáng kể glucoza ở mô bào chuyển thành mỡ, nằm ở dưới da và bám vào nội quan.
Glycogen
2.3.2. Chuyển hóa gluxit (tt) +Ở loài nhai lại, các VSV đã lên men xenluloza thành các axit béo bay hơi, chúng được hấp thụ ở thành dạ cỏ và đến gan, một phần giữ lại ở gan để chuyển thành mỡ gan,. Phần khác được chuyển đến mô bào như mô tuyến sữa để tổng hợp thành mỡ sữa +Dị hóa:  Dưới tác dụng của adrenalin của tủy thượng thận, một phần glycogen dự trữ phân giải thành glucoza, rồi glucoza được oxy hóa cho ra năng lượng, CO 2  và H 2 O. Đảm bảo hoạt động bình thường của cơ thể
+Khi hoạt động cơ, glycogen ở cơ được phân hủy thành glucoza. Một phần glucoza được phân giải để tạo năng lượng, trong điều kiện thiếu oxy glucoza được phân giải thành axit lactic, làm pH trong cơ giảm, dẫn tới hiện tượng mỏi cơ. Axit lactic theo máu về gan sau đó tái tổng hợp thành glucoza.  +Khi cơ hoạt động mạnh hoặc trong các phản ứng stress, lượng glucoza tạo ra do phân giải glycogen không đủ; dưới tác động của hormon glucocorticoit của vỏ thượng thận, một phần protit, lipit cũng bị phân giải tạo ra nhiều xeto axit và thể xeton làm giảm pH máu gây mỏi mệt, nếu nặng gây co giật, hôn mê.
+Hàm lượng đường glucoza trong máu vật nuôi và người thường ổn định từ 100-160mg%, riêng loài nhai lại thấp hơn (40-60mg%), ở người từ 80-120mg%. Sự ổn định này là nhờ sự điều hòa của các hormon +Khi đường huyết tăng, insulin tăng cường quá trình tổng hợp glycogen dự trữ ở gan. Khi lượng đường giảm, dưới tác động của glucagon và adrenalin, glycogen ở gan được phân giải thành đường  +Lượng glycogen dự trữ trong gan có thể lên đến 200-300g. Thiếu insulin sẽ gây ra bệnh đái đường sinh lý, ăn uống nhiều gluxit cũng gây bệnh đái đường do ăn uống (glucoza thừa sẽ thải ra).
Insulin
II/ TRAO ĐỔI CHẤT (tt)  2.4. Trao đổi Lipit 2.4.1. Chức năng sinh lý của lipit + Lipit và các hợp chất lipit với protit, gluxit tham gia cấu tạo tế bào (màng tế bào, màng nhân,màng bào quan); tạo nên tính bền vững và tính thấm chon lọc của màng + Lipit là nguyên liệu để tổng hợp các hormon sinh dục và vỏ thượng thận +Mỡ là thành phần dự trữ quan trọng của cơ thể. Mỡ dự trữ có vai trò đệm cho hoạt động các nội quan, bảo vệ, chống va chạm, …
Lipid
2.4.1. Chức năng sinh lý của lipit (tt) + Lipit tham gia tạo năng lượng. 1g mỡ oxy hóa cho ra 9,3kcal (1g gluxit, protit chỉ cho 4,1Kcal) + Mỡ tham gia   điều hòa nhiệt. Động vật xứ lạnh nhờ lớp mỡ dưới da dày để giữ ấm cơ thể. Ví dụ: cá voi có lớp mỡ đưới da dày 50-70cm +Mỡ là thành phần dự trữ quan trọng của cơ thể. Mỡ dự trữ có vai trò đệm cho hoạt động các nội quan, bảo vệ, chống va chạm, …
Gấu Bắc cực
2.4.1. Chức năng sinh lý của lipit (tt) +Khi bị phân giải, lipit cho ra một lượng nước khá lớn. Oxy hóa 100g mỡ sẽ cho 107,1g nước (gluxit: 55,5g; protit: 41,3g nước). +Mỡ là dung môi cần thiết để hòa tan các vitamin A, D, E, K. Những vitamin này được hấp thu khi tan trong mỡ. +Gần đây, người ta phát hiện vai trò quan trọng của một số axit béo như axit oleic; axit linoleic, axit arachidonic. Thí nghiệm trên chuột cho thấy, khi cho ăn thiếu các axit này chuột bị loét da, lông rụng, ngừng lớn và chết. (lợn cũng  ~ )
Acid oleic Acid linoleic
2.4.1. Chuyển hóa lipit +Đồng hóa:  Lipit được phân giải và hấp thu dưới dạng glyxerin và axit béo. Tuy nhiên khi đi qua tế bào niêm mạc ruột, phần lớn glyxerin và axit béo được tái tổng hợp thành lipit, chỉ có 30% axit béo (mạch ngắn dưới 12C) được vận chuyển đến gan. Một phần glyxerin và axit béo  được tổng hợp thành mỡ ở gan, còn phần lớn đến các mô bào để tổng hợp thành mỡ ở mô bào +Phần lớn axit béo (70%) gồm những axit béo mạch dài trên 12 cacbon và những hạt mỡ nhũ tương được hấp thu ở hạ niệm mạc ruột và theo mạch bạch huyết về tim rồi đến các mô bào.
2.4.1. Chuyển hóa lipit (tt) + Ở mô bào, mỡ nhũ tương được biến đổi thành các phân tử mỡ lớn, axit béo được tổng hợp thành mỡ, tất cả được tích trữ ở kho chứa mỡ. +Mỡ dự trữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loài, giống, tuổi, tính biệt, trạng thái sinh lý và hoạt động của cơ thể. Lợn là vật nuôi có khả năng tích lũy mỡ cao nhất; Lợn nội >lợn ngoại; non<già; con cái >con đực; thiến>không thiến… +Mỡ của thức ăn sau khi hấp thu phải có thời gian mới chuyển hóa thành mỡ đặc trưng cho cơ thể. Sự tổng hợp mỡ còn phụ thuộc vào thức ăn gluxit và protit.
2.4.1. Chuyển hóa lipit (tt) +Có một số axit béo không thay thế như   axit oleic, axit linoleic, axit arachidonic; cơ thể bắt buộc phải lấy từ thức ăn. Do đó, nếu thiếu lâu ngày cơ thể sẽ bị rối loạn (loét da, chậm lớn, đẻ khó…) +Loài nhai lại có thể sử dụng các axit béo bay hơi để tổng hợp nên mỡ. Đặc biệt ở tuyến vú có thể tổng hợp được mỡ sữa nhờ axit lactic. Thí nghiệm thêm axetat natri vào thức ăn có thể làm tăng hàm lượng mỡ sữa lên 0,8-1,0% +Dị hóa:  Quá trình phân giải lipit đầu tiên xảy ra ở gan; lipit được phân giải thành glyxerin và axit béo.
2.4.1. Chuyển hóa lipit (tt) +Một phần glyxerin được oxy hóa cho CO 2 , H 2 O và năng lượng, một phần chuyển thành glycogen. Axit béo được phân giải theo con đường  β  oxy hóa thành axetyl-CoA rồi đi vào chu trình Crep để tạo năng lượng. +Khi cơ thể hoạt động mạnh, lipit ở mô bào cũng được phân giải thành glyxerin và axit béo để vận chuyển về gan. Quá trình này tạo ra nhiều xeton gây toan huyết, toan niệu +Lipit phức tạp gồm 2 loại: phophatit và stearin. Phophatit gồm lexitin, xefalin, sphingomyelin. Steain tiêu biểu là cholesteron. Cholesteron ở dạng tự do hoặc kết hợp.
Cholesteron
The …end

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminĐức Anh
 
Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Lam Nguyen
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazNguyen Thanh Tu Collection
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Canh Dong Xanh
 
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchHệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchCang Nguyentrong
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy haiPhi Phi
 
Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Thịnh NguyễnHuỳnh
 
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngDanh Lợi Huỳnh
 

Was ist angesagt? (20)

[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1Chuyển hóa protein 1
Chuyển hóa protein 1
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
Trải lời bài tập phần 1 (2012 2013)
 
Phuong phap acid base
Phuong phap acid basePhuong phap acid base
Phuong phap acid base
 
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tíchHệ thống bài tập phần hóa phân tích
Hệ thống bài tập phần hóa phân tích
 
Phân tích glucis
Phân tích glucisPhân tích glucis
Phân tích glucis
 
Phuong phap ket tua
Phuong phap ket tuaPhuong phap ket tua
Phuong phap ket tua
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
 
Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương
 
Cong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luongCong thuc dinh luong
Cong thuc dinh luong
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩmBài giảng môn học vi sinh thực phẩm
Bài giảng môn học vi sinh thực phẩm
 
Tieuhoa3
Tieuhoa3Tieuhoa3
Tieuhoa3
 
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...
Bài mẫu: Báo cáo thực hành hóa sinh, khoa Công nghệ Sinh học,Môi trường, Thực...
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 

Andere mochten auch

Vai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitVai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitMai Hương Hương
 
Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngChuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngLam Nguyen
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongHóm Hỉnh Hoà
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongLe Khac Thien Luan
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocwin51sh
 
Finger length ratios in female monozygotic twins
Finger length ratios in female monozygotic twinsFinger length ratios in female monozygotic twins
Finger length ratios in female monozygotic twinsTeresa Levy
 
Tanet tin hoc-phan1-windows
Tanet tin hoc-phan1-windowsTanet tin hoc-phan1-windows
Tanet tin hoc-phan1-windowsPham Ngoc Quang
 
He thong tai khoan ke toan
He thong tai khoan ke toanHe thong tai khoan ke toan
He thong tai khoan ke toanPham Ngoc Quang
 
Het levende web en de publieke zaak
Het levende web en de publieke zaakHet levende web en de publieke zaak
Het levende web en de publieke zaakKennisland
 
TANET - Hoa Don Chung Tu - Phan 1
TANET - Hoa Don Chung Tu - Phan 1TANET - Hoa Don Chung Tu - Phan 1
TANET - Hoa Don Chung Tu - Phan 1Pham Ngoc Quang
 
Brañas do Sar
Brañas do SarBrañas do Sar
Brañas do Sarnestorrego
 
National Information Exchange Model
National Information Exchange ModelNational Information Exchange Model
National Information Exchange ModelDavid Fletcher
 
Culver noigandres concrete
Culver noigandres concreteCulver noigandres concrete
Culver noigandres concreteTeresa Levy
 

Andere mochten auch (20)

Gluxit
GluxitGluxit
Gluxit
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
 
Vai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitVai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxit
 
Lipid
LipidLipid
Lipid
 
Chuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượngChuyển hóa năng lượng
Chuyển hóa năng lượng
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 
Sinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luongSinh lý chuyen hoa nang luong
Sinh lý chuyen hoa nang luong
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
Finger length ratios in female monozygotic twins
Finger length ratios in female monozygotic twinsFinger length ratios in female monozygotic twins
Finger length ratios in female monozygotic twins
 
Kim boi
Kim boiKim boi
Kim boi
 
Nothing
NothingNothing
Nothing
 
Tanet tin hoc-phan1-windows
Tanet tin hoc-phan1-windowsTanet tin hoc-phan1-windows
Tanet tin hoc-phan1-windows
 
Tanet Thue Nha Thau 1 0
Tanet Thue Nha Thau 1 0Tanet Thue Nha Thau 1 0
Tanet Thue Nha Thau 1 0
 
He thong tai khoan ke toan
He thong tai khoan ke toanHe thong tai khoan ke toan
He thong tai khoan ke toan
 
Het levende web en de publieke zaak
Het levende web en de publieke zaakHet levende web en de publieke zaak
Het levende web en de publieke zaak
 
TANET - Hoa Don Chung Tu - Phan 1
TANET - Hoa Don Chung Tu - Phan 1TANET - Hoa Don Chung Tu - Phan 1
TANET - Hoa Don Chung Tu - Phan 1
 
Brañas do Sar
Brañas do SarBrañas do Sar
Brañas do Sar
 
AG introduction
AG introductionAG introduction
AG introduction
 
National Information Exchange Model
National Information Exchange ModelNational Information Exchange Model
National Information Exchange Model
 
Culver noigandres concrete
Culver noigandres concreteCulver noigandres concrete
Culver noigandres concrete
 

Ähnlich wie Trao doi chat va q p1

Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...Man_Ebook
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdfGiáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdfMan_Ebook
 
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptxB3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptxhoangminhTran8
 
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.pptbai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.pptDngTrn603952
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngMai Hương Hương
 
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdfthving
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINHVuKirikou
 
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...HuynhKhanh21
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10jackjohn45
 
Tuyến giáp.docx
Tuyến giáp.docxTuyến giáp.docx
Tuyến giáp.docxMyVinTrn
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơVuKirikou
 
TUYẾN NỘI TIẾT
TUYẾN NỘI TIẾTTUYẾN NỘI TIẾT
TUYẾN NỘI TIẾTSoM
 

Ähnlich wie Trao doi chat va q p1 (20)

Trao doi chat va q p2
Trao doi chat va q  p2Trao doi chat va q  p2
Trao doi chat va q p2
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc (Sử dụng cho hệ Cao học) - Phan Đình...
 
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdfGiáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
Giáo trình thức ăn và dinh dưỡng gia súc - Phan Đình Thắm;Từ Quang Hiển.pdf
 
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptxB3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
B3 RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA PROTID.pptx
 
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.pptbai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
bai_giang_hoa_sinh_bai_12_chuyen_hoa_protid_7546.ppt
 
Mau va bach huyet p1
Mau va bach huyet p1Mau va bach huyet p1
Mau va bach huyet p1
 
Trao doi chat va q p6
Trao doi chat va q p6Trao doi chat va q p6
Trao doi chat va q p6
 
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡngVai trò của protein trong dinh dưỡng
Vai trò của protein trong dinh dưỡng
 
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf
2.VITAMIN, ENZYM, HORMON.pdf
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
phuong phap xu ly cac chat doc va chat khang dinh duong co trong thanh phan h...
 
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
Tài liệu bồi dưỡng ôn tập thi olympic sinh học 10
 
Mau va bach huyet p2
Mau va bach huyet p2Mau va bach huyet p2
Mau va bach huyet p2
 
NT-3.ppt
NT-3.pptNT-3.ppt
NT-3.ppt
 
Tuyến giáp.docx
Tuyến giáp.docxTuyến giáp.docx
Tuyến giáp.docx
 
Sinhlymau
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
 
Sinhlymau
SinhlymauSinhlymau
Sinhlymau
 
Bướu Giáp Đơn
Bướu Giáp ĐơnBướu Giáp Đơn
Bướu Giáp Đơn
 
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần ThơSinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
Sinh lý Tế bào - ĐH Y Dược Cần Thơ
 
TUYẾN NỘI TIẾT
TUYẾN NỘI TIẾTTUYẾN NỘI TIẾT
TUYẾN NỘI TIẾT
 

Mehr von Pham Ngoc Quang

Life Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
Life  Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìnLife  Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
Life Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìnPham Ngoc Quang
 
Quản trị Dự án Cộng đồng Life Support Life
Quản trị Dự án Cộng đồng Life  Support LifeQuản trị Dự án Cộng đồng Life  Support Life
Quản trị Dự án Cộng đồng Life Support LifePham Ngoc Quang
 
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020Pham Ngoc Quang
 
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 202005. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020Pham Ngoc Quang
 
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức ThuếPham Ngoc Quang
 
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức ThuếPham Ngoc Quang
 
Life Support Life: Chương trình TNV
Life Support Life: Chương trình TNVLife Support Life: Chương trình TNV
Life Support Life: Chương trình TNVPham Ngoc Quang
 
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thiTANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thiPham Ngoc Quang
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước Pham Ngoc Quang
 
TANET - Luật Công chức Thuế - 2017
TANET - Luật Công chức Thuế - 2017TANET - Luật Công chức Thuế - 2017
TANET - Luật Công chức Thuế - 2017Pham Ngoc Quang
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)Pham Ngoc Quang
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)Pham Ngoc Quang
 

Mehr von Pham Ngoc Quang (20)

Life Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
Life  Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìnLife  Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
Life Support Life - Sứ mệnh và Tầm nhìn
 
Quản trị Dự án Cộng đồng Life Support Life
Quản trị Dự án Cộng đồng Life  Support LifeQuản trị Dự án Cộng đồng Life  Support Life
Quản trị Dự án Cộng đồng Life Support Life
 
Lsl version 3 - 2021
Lsl version 3 - 2021Lsl version 3 - 2021
Lsl version 3 - 2021
 
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
 
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 202005. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
05. Quản lý Nhá nước - Ôn thi Công chức Thuế 2020
 
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
02. Thuế TNCN - Ôn thi Công chức Thuế
 
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
1. Thuế GTGT - Ôn thi Công chức Thuế
 
Life Support Life: Chương trình TNV
Life Support Life: Chương trình TNVLife Support Life: Chương trình TNV
Life Support Life: Chương trình TNV
 
Sai lầm của Logic
Sai lầm của LogicSai lầm của Logic
Sai lầm của Logic
 
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thiTANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
TANET - Tin Học - Kỹ năng làm bài thi
 
TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước TANET - Quản lý Nhà nước
TANET - Quản lý Nhà nước
 
TANET - Luật Công chức Thuế - 2017
TANET - Luật Công chức Thuế - 2017TANET - Luật Công chức Thuế - 2017
TANET - Luật Công chức Thuế - 2017
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 3 (Mới 2017)
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 2 (Mới 2017)
 
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
TANET - Luật Quản lý Thuế - Phần 1 (Mới 2017)
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 4 (Mới)
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 3 (Mới)
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 2 (Mới)
 
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
TANET - Thuế TNCN - 2017 - phần 1 (Mới)
 
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
TANET - Thuế TNDN - 2017 - phần 4 (Mới)
 

Trao doi chat va q p1

  • 1. Chương 5 TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG (P1) (Physiology in metabolism and energetics ) Dr Võ Văn Toàn- Quynhon University
  • 2.
  • 3. I/ ĐẠI CƯƠNG VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Trao đổi đất và năng lượng là đặc điểm cơ bản của sự sống. Trao đổi chất là một quá trình chuyển hóa vật chất để cơ thể tự đổi mới. Nó gồm hai quá trình đồng hóa và dị hóa. Đồng hóa là quá trình hấp thu các chất dinh dưỡng từ môi trường ngoài qua ống tiêu hóa, rồi chuyển nó thành những chất xây dựng cơ thể Dị hóa là quá trình phân giải những chất dinh dưỡng, để tạo ra năng lượng và các sản phẩm cặn bã. Năng lượng này giúp cho cơ thể hoạt động, các chất cặn bã được thải ra môi trường.
  • 4. I/ ĐẠI CƯƠNG VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt) Đồng hóa và dị hóa là hai quá trình xẩy ra song song và thường xuyên, đây hai mặt mâu thuẩn nhưng thống nhất với nhau trong cơ thể, thúc đẩy lẫn nhau, đồng hóa tốt thì dị hóa tốt. Theo quy luật sinh học, ở cơ thể đang lớn thì đồng hóa lớn hơn dị hóa, ở cơ thể trưởng thành cân bằng nhau và ở cơ thể già dị hóa lớn hơn đồng hóa Song song với quá trình trao đổi chất có quá trình trao đổi năng lượng.
  • 5. I/ ĐẠI CƯƠNG VỀ TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt) Trao đổi năng lượng là sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác xảy ra bên trong cơ thể. Năng lượng trong các hợp chất hữu cơ ở dạng hóa năng được biến đổi thành nhiệt năng, công năng và điện năng thông qua ATP C 6 H 12 O 6 + 6O 2 6CO 2 + 6H2O + 678Kcal (ATP) Năng lượng ATP tạo ra sẽ biến đổi thành các dạng nhiệt năng (thân nhiệt), công năng (hoạt động cơ) và điện năng (dẫn truyền thần kinh)…
  • 6. II/ TRAO ĐỔI CHẤT 2.1.Phương pháp nghiên cứu: -Phương pháp nghiên cứu được sử dụng sớm nhất là cho vật nuôi ăn một lượng thức ăn nhất định, sau đó phân tích chất bài tiết (phân, nước tiểu) để biết quá trình chuyển hóa các chất. -Phương pháp tạo lổ rò mạch quản: Dùng một ống kim loại cố định vào mạch quản ra và vào của một cơ quan nào đó, lấy máu phân tích để xác định trao đổi chất. - Phương pháp tiêm: Tiêm chất kiểm tra vào động mạch của cơ quan nào đó rồi lấy máu tĩnh mạch phân tích trao đổi chất.
  • 7. 2.1.Phương pháp nghiên cứu (tt) -Phương pháp trực tiếp: Có thể cắt tổ chức tươi thành phiến mỏng, cho vào chất kiểm tra và đặt trong môi trường có nhiệt độ và độ ẩm nhất định. Sau ít giờ phân tích phản ứng của tổ chức đó và xác định được quá trình chuyển hóa các chất -Phương pháp nguyên tử đánh dấu: Dùng một số chất có chứa các chất đồng vị phóng xạ đưa vào cơ thể vật nuôi, sau đó phân tích tình hình phân bố và khả năng tồn tại của các chất này trong các mô để xác định quá trình chuyển hóa của các chất nghiên cứu .
  • 8. II/ TRAO ĐỔI CHẤT (tt) 2.2. Trao đổi protit 2.2.1. Chức năng sinh lý của protit +Protit là thành phần quan trọng nhất của mọi cơ thể sống. “Sống là phương thức tồn tại của các phân tử protit” (Ph. Ănghen) +Protit tham gia cấu tạo tế bào, mô và cơ thể +Protit tham gia cấu tạo enzym, hormon, Hb, kháng thể, các chất kích thích sinh học…nên protit tham gia nhiều chức năng của cơ thể như xúc tác, điều hòa, vận chuyển, bảo vệ…
  • 9. Ba ví dụ về chức năng sinh lý của Protit + Hầu hết các phản ứng hóa học trong cơ thể sống đều được xúc tác bởi enzyme + Một số loại Pr vận chuyển các chất trong cơ thể (oxy, ion…) +Thông tin vận chuyển như các loại hoocmon… Alcohol dehydrogenase oxy hóa alcohol thành aldehyde hoặc xeton Hemoglobin vận chuyển oxy Inzulin kiểm soát số lượng đường trong máu Chức năng sinh lý protit
  • 10. +Protit tham gia cấu trúc các sợi cơ (actin và myozin). Do đó, nó đóng vai trò trong sự vận động của cơ thể. +Protit có thể chuyển thành Gluxit và Lipit, nhưng không có quá trình ngược lại. +Protit có thể bị oxy hóa để tạo năng lượng (1g Pr= 4,1Kcal) +Protit phổ biến nhất là anbumin và globulin. Chúng là nguồn cung cấp protit cho mô bào và đóng vai trò tạo áp suất thẩm thấu thể keo của máu +Protit được cấu tạo từ các axit amin
  • 11.  
  • 12. 2.2. Trao đổi protit (tt) 2.2.2. Chức năng sinh lý axit amin +Axit amin thường chứa 1 nhóm amin (-NH 2 ) và một nhóm cacboxyl (-COOH), nhưng khác nhau tùy mạch bên (gốc R) COO - NH 3 + C R H
  • 13. +Hiện nay, người ta phát hiện ra 20 loại a.a +Nhiều axit amin liên kết với nhau thành phân tử Protit (qua liên kết peptit). Các phân tử protit khác nhau bởi thành phần, số lượng và trật tự sắp xếp các a.a. Do đó, chỉ với 20 loại a.a nhưng có thể tạo ra rất nhiều loại protit khác nhau Ví dụ, trong cơ thể động vật có khoảng 5 triệu loại protit +Cơ thể vật nuôi chỉ hấp thu a.a rồi sau đó tổng hợp thành protit đặc trưng cho mình. Nếu đưa protit lạ thẳng vào máu sẽ trở thành một kháng nguyên và gây nguy hiểm cho cơ thể.
  • 14. Glycine (G) Glutamic acid (E) Asparatic acid (D) Methionine (M) Threonine (T) Serine (S) Glutamine (Q) Asparagine (N) Tryptophan (W) Phenylalanine (F) Cysteine (C) Proline (P) Leucine (L) Isoleucine (I) Valine (V) Alanine (A) Histidine (H) Lysine (K) Tyrosine (Y) Arginine (R) White: Hydrophobic, Green: Hydrophilic, Red: Acidic, Blue: Basic 20 loại axit amin
  • 15. +Do sự tương tác giữa các protit không giống nhau (gọi là bất đồng sinh học) mà mô loài này ghép sang loài khác thường không sống được. +Về mặt dinh dưỡng, người ta phân biệt 2 loại a.a. khác nhau: - A.a không thể thay thế: Là những a.a. mà cơ thể không thể tự tổng hợp được, phải nhất thiết lấy từ thức ăn. Đó là các a.a: Arginin, Histidin, Lơxin, izolơxin, lyzin, Metionin, Phenyl alanin, Treonin, Tryptophan và Valin (gia cầm thêm Glyxin và glutamat) - A.a có thể thay thế: Là những a.a. mà cơ thể có thể tự tổng hợp được ở gan. Đó là các a.a: Alanin, asparagin, Xystin, Xystein, glutamat, glutamin, glyxin, prolin, Serin và Tyrozin (10)
  • 16. +Thức ăn protit động vật (thịt, sữa, trứng) chứa đủ các a.a không thay thế, nên có giá trị dinh dưỡng cao. Trừ lòng trắng trứng và keo thịt đông thiếu Tryptophan và Tyrozin +Thức ăn thực vật thường thiếu các a.a. không thay thế. Ví dụ, hạt ngô không có tryptophan và lyzin. Bột mỳ rất ít lyzin…Do đó cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn +Tỷ lệ tiêu hóa, hấp thu protit ở các loại thức ăn cũng khác nhau: Protit động vật có thể tiêu hóa hấp thu đến 95%, protit thực vật từ 60-70%. +Mỗi a.a đều có chức năng sinh lý nhất định.
  • 17. +Tryptophan, lyzin, tyrozin, acginin, systein, cần cho sự phát triển của lông, mỏ và sừng +Lyzin cần cho sự sinh trưởng và duy trì sự cân bằng protit +Glyxin được sử dụng để tạo thành các tổ chức keo và tạo protoporphirin của Hb hồng cầu. +Valin cần cho sự hoạt động của hệ thần kinh +Lơxin cần cho sự tổng hợp protit huyết tương và mô bào +Metionin tăng cường chức năng bảo vệ của gan.
  • 18. +Tryptophan giữ vai trò quan trọng trong hoạt động sinh sản +Tyrozin cần cho sự tổng hợp hormon của tuyến giáp. +Glutamin có vai trò trong trao đổi trung gian giữa các a.a. +Ngoài ra, các a.a có tác động qua lại lẫn nhau nên khi lập khẩu phần thức ăn cho gia súc chúng ta phải quan tâm đến từng loại a.a. +Đối với động vật nhai lại, protein do vi sinh vật cung cấp có đầy đủ các a.a không thay thế, nên trong khẩu phần phải chú ý đến các chất có chứa nitơ như ure, cacbamit, các muối amôn…Các chất này giúp cho vi sinh vật phát triển
  • 19. 2.2. Trao đổi protit (tt) 2.2.3. Chuyển hóa protit trong cơ thể +Đồng hóa: Dưới tác dụng của hệ thống men tiêu hóa, protit thức ăn được phân giải thành a.a, nó được hấp thu vào máu, theo tĩnh mạch cửa vào gan. Tại gan, một phần a.a được giữ lại và tổng hợp thành globulin và fibrinogen. Phần lớn a.a được chuyển đến mô bào để được sử dụng tổng hợp các phân tử protit đặc trưng cho từng mô bào. Một số mô bào tổng hợp nên các protit đặc trưng rất cao như các hormon, hemoglobin, kháng thể …Đây là quá trình đồng hóa protit
  • 20. 2.2.3. Chuyển hóa protit trong cơ thể (tt) +Dị hóa: Đầu tiên protit ở gan bị phân giải thành a.a. Protit ở mô bào cũng được phân giải thành a.a rồi chuyển về gan. Các a.a này sẽ bị phân giải bằng các phản ứng khử amin, nhóm NH 2 bị tách ra để tạo thành các xeto axit và NH 3 , sau đó NH 3 được biến đổi thành urê theo chu trình ornitin. R-CH(NH 2 )-COOH ---  R-C(NH)-COOH + NADH 2 R-C(NH)-COOH + H 2 O ---  R-CO-COOH + NH 3 Xeto axit NH 3 ----------------  CO(NH 2 ) 2 (urê)
  • 21. 2.2.3. Chuyển hóa protit trong cơ thể (tt) Xeto axit được biến đổi theo 3 hướng: - Biến đổi thành glucoza và glycogen R-CO-COOH -------  Glucoza và glycogen - Kết hợp với NH 2 để trở thành a.a. mới R-CO-COOH+NH 2 ------  R-CH(NH 2 )-COOH - Bị oxy hóa thành CO 2 , H 2 O và tạo ra năng lượng R-CO-COOH + O 2 ----------  CO 2 +H 2 O + ATP
  • 22. +Chuyển hóa nucleoproteit: Nucleoproteit là thành phần của nhân tế bào, nó được tổng hợp bởi 2 thành phần là protit và axit nucleic. Khi phân giải, nucleoproteit bị tách thành protit và axit nucleic. Protit tiếp tục bị phân giải thành a.a. Còn phần axit nucleic phân giải cho ra các gốc kiềm purin và pirimidin, đường pentoza và H 3 PO 4 . Gốc kiềm purin tiếp tục bị oxy hóa sẽ cho ra axit uric, được thải ra ngoài qua nước tiểu. Còn các gốc kiềm pirimidin được phân giải cho ra ure để thải ra ngoài.
  • 23. 2.2. Trao đổi protit (tt) 2.2.4. Vấn đề cân bằng nitơ Nhu cầu protit của gia súc trưởng thành được xác định nhờ lượng nitơ thải ra theo nước tiểu trong một ngày đêm. Nhưng trong thức ăn còn có nitơ phi protit, cho nên khi xác định cân bằng protit cần nắm được lượng nitơ phi protit. Có 3 trường hợp xảy ra: - Cân bằng dương nitơ (Nitơ ăn vào > thải ra) - Cân bằng nitơ (Nitơ ăn vào = thải ra) - Cân bằng âm nitơ (Nitơ ăn vào < thải ra)
  • 24. 2.2.4. Vấn đề cân bằng nitơ (tt) -Cứ 6,25g protit cho 1g nitơ, do đó chỉ cần nhân lượng nitơ với 6,25 là biết lượng protit trao đổi. -Ở cơ thể trưởng thành, không có sự tích lũy thêm protit, chỉ có sự tự đổi mới. Lượng protit ăn vào dư thừa sẽ được chuyển thành gluxit, lipit hoặc tạo năng lượng. -Mức độ cân bằng nitơ có thể thay đổi. Khi thừa protit lượng nitơ thải ra tăng lên và ngược lại. Giảm lượng thức ăn proptit sẽ giảm mức độ cân bằng nitơ. Dưới mức này cơ thể có thể bị đói protit -Mức độ protit tối thiểu ở gia súc rất khác nhau: Ở cừu, lợn: 1g; ngựa:0,7g; trâu bò:0,6; người 1g trong 24 giờ trên 1kg thể trọng.
  • 25. II/ TRAO ĐỔI CHẤT (tt) 2.3. Trao đổi Gluxit 2.3.1. Chức năng sinh lý của gluxit +Gluxit là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu của cơ thể. Năng lượng phần lớn là do oxy hóa glucoza. 1g gluxit khi bị oxy hóa tạo ra 4,1Kcal. +Do đó khi lượng đường trong máu giảm sẽ dẫn đến suy giảm thể lực, giảm thân nhiệt và mệt mỏi. Nếu giảm tới mức 40mg% thì con vật sẽ bị sốt, mê sảng và ngất. Khi thiếu đường kéo dài có thể dẫn đến chết. Tuy nhiên nếu cho con vật ăn đường hoặc tiêm glucoza thì các triệu chứng trên sẽ biến mất sau thời gian ngắn.
  • 27. 2.3.1. Chức năng sinh lý của gluxit (tt) +Hàm lượng đường trong các cơ quan cũng khác nhau: não 12mg%, ruột 9mg%, cơ 0,7 mg%, thận 5mg%. Một số cơ quan như phổi, lách không lấy gluco huyết mà chỉ giữ lại một ít glycogen +Gluxit cũng là nguyên liệu cấu tạo tế bào hoặc tham gia vào các hợp chất hữu cơ phức tạp như glucopproteit, glucolipit… +Đối với gia súc, nhất là lợn thì gluxit là nguồn thức ăn chính để tạo mỡ, vỗ béo cơ thể. Ở loài nhai lại và ngựa, gluxit là nguồn thức ăn chính, nhờ hoạt động của VSV hữu ích ở dạ cỏ và manh tràng.
  • 28. 2.3. Trao đổi Gluxit (tt) 2.3.2. Chuyển hóa gluxit +Đồng hóa: Các loại đường đơn như fructoza, galactoza khi vào niêm mạc ruột đều được biến đổi thành glucoza. Do đó, khi vào tĩnh mạch gan thì chỉ có đường glucoza. +Ở gan, một phần glucoza được chuyển hóa thành glycogen dự trữ nhờ tác dụng của insulin. Một phần chuyển đến mô bào để oxy hóa tạo năng lượng và tạo thành glycogen dự trữ, nhất ở cơ vân. +Một phần đáng kể glucoza ở mô bào chuyển thành mỡ, nằm ở dưới da và bám vào nội quan.
  • 30. 2.3.2. Chuyển hóa gluxit (tt) +Ở loài nhai lại, các VSV đã lên men xenluloza thành các axit béo bay hơi, chúng được hấp thụ ở thành dạ cỏ và đến gan, một phần giữ lại ở gan để chuyển thành mỡ gan,. Phần khác được chuyển đến mô bào như mô tuyến sữa để tổng hợp thành mỡ sữa +Dị hóa: Dưới tác dụng của adrenalin của tủy thượng thận, một phần glycogen dự trữ phân giải thành glucoza, rồi glucoza được oxy hóa cho ra năng lượng, CO 2 và H 2 O. Đảm bảo hoạt động bình thường của cơ thể
  • 31. +Khi hoạt động cơ, glycogen ở cơ được phân hủy thành glucoza. Một phần glucoza được phân giải để tạo năng lượng, trong điều kiện thiếu oxy glucoza được phân giải thành axit lactic, làm pH trong cơ giảm, dẫn tới hiện tượng mỏi cơ. Axit lactic theo máu về gan sau đó tái tổng hợp thành glucoza. +Khi cơ hoạt động mạnh hoặc trong các phản ứng stress, lượng glucoza tạo ra do phân giải glycogen không đủ; dưới tác động của hormon glucocorticoit của vỏ thượng thận, một phần protit, lipit cũng bị phân giải tạo ra nhiều xeto axit và thể xeton làm giảm pH máu gây mỏi mệt, nếu nặng gây co giật, hôn mê.
  • 32. +Hàm lượng đường glucoza trong máu vật nuôi và người thường ổn định từ 100-160mg%, riêng loài nhai lại thấp hơn (40-60mg%), ở người từ 80-120mg%. Sự ổn định này là nhờ sự điều hòa của các hormon +Khi đường huyết tăng, insulin tăng cường quá trình tổng hợp glycogen dự trữ ở gan. Khi lượng đường giảm, dưới tác động của glucagon và adrenalin, glycogen ở gan được phân giải thành đường +Lượng glycogen dự trữ trong gan có thể lên đến 200-300g. Thiếu insulin sẽ gây ra bệnh đái đường sinh lý, ăn uống nhiều gluxit cũng gây bệnh đái đường do ăn uống (glucoza thừa sẽ thải ra).
  • 34. II/ TRAO ĐỔI CHẤT (tt) 2.4. Trao đổi Lipit 2.4.1. Chức năng sinh lý của lipit + Lipit và các hợp chất lipit với protit, gluxit tham gia cấu tạo tế bào (màng tế bào, màng nhân,màng bào quan); tạo nên tính bền vững và tính thấm chon lọc của màng + Lipit là nguyên liệu để tổng hợp các hormon sinh dục và vỏ thượng thận +Mỡ là thành phần dự trữ quan trọng của cơ thể. Mỡ dự trữ có vai trò đệm cho hoạt động các nội quan, bảo vệ, chống va chạm, …
  • 35. Lipid
  • 36. 2.4.1. Chức năng sinh lý của lipit (tt) + Lipit tham gia tạo năng lượng. 1g mỡ oxy hóa cho ra 9,3kcal (1g gluxit, protit chỉ cho 4,1Kcal) + Mỡ tham gia điều hòa nhiệt. Động vật xứ lạnh nhờ lớp mỡ dưới da dày để giữ ấm cơ thể. Ví dụ: cá voi có lớp mỡ đưới da dày 50-70cm +Mỡ là thành phần dự trữ quan trọng của cơ thể. Mỡ dự trữ có vai trò đệm cho hoạt động các nội quan, bảo vệ, chống va chạm, …
  • 38. 2.4.1. Chức năng sinh lý của lipit (tt) +Khi bị phân giải, lipit cho ra một lượng nước khá lớn. Oxy hóa 100g mỡ sẽ cho 107,1g nước (gluxit: 55,5g; protit: 41,3g nước). +Mỡ là dung môi cần thiết để hòa tan các vitamin A, D, E, K. Những vitamin này được hấp thu khi tan trong mỡ. +Gần đây, người ta phát hiện vai trò quan trọng của một số axit béo như axit oleic; axit linoleic, axit arachidonic. Thí nghiệm trên chuột cho thấy, khi cho ăn thiếu các axit này chuột bị loét da, lông rụng, ngừng lớn và chết. (lợn cũng ~ )
  • 39. Acid oleic Acid linoleic
  • 40. 2.4.1. Chuyển hóa lipit +Đồng hóa: Lipit được phân giải và hấp thu dưới dạng glyxerin và axit béo. Tuy nhiên khi đi qua tế bào niêm mạc ruột, phần lớn glyxerin và axit béo được tái tổng hợp thành lipit, chỉ có 30% axit béo (mạch ngắn dưới 12C) được vận chuyển đến gan. Một phần glyxerin và axit béo được tổng hợp thành mỡ ở gan, còn phần lớn đến các mô bào để tổng hợp thành mỡ ở mô bào +Phần lớn axit béo (70%) gồm những axit béo mạch dài trên 12 cacbon và những hạt mỡ nhũ tương được hấp thu ở hạ niệm mạc ruột và theo mạch bạch huyết về tim rồi đến các mô bào.
  • 41. 2.4.1. Chuyển hóa lipit (tt) + Ở mô bào, mỡ nhũ tương được biến đổi thành các phân tử mỡ lớn, axit béo được tổng hợp thành mỡ, tất cả được tích trữ ở kho chứa mỡ. +Mỡ dự trữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loài, giống, tuổi, tính biệt, trạng thái sinh lý và hoạt động của cơ thể. Lợn là vật nuôi có khả năng tích lũy mỡ cao nhất; Lợn nội >lợn ngoại; non<già; con cái >con đực; thiến>không thiến… +Mỡ của thức ăn sau khi hấp thu phải có thời gian mới chuyển hóa thành mỡ đặc trưng cho cơ thể. Sự tổng hợp mỡ còn phụ thuộc vào thức ăn gluxit và protit.
  • 42. 2.4.1. Chuyển hóa lipit (tt) +Có một số axit béo không thay thế như axit oleic, axit linoleic, axit arachidonic; cơ thể bắt buộc phải lấy từ thức ăn. Do đó, nếu thiếu lâu ngày cơ thể sẽ bị rối loạn (loét da, chậm lớn, đẻ khó…) +Loài nhai lại có thể sử dụng các axit béo bay hơi để tổng hợp nên mỡ. Đặc biệt ở tuyến vú có thể tổng hợp được mỡ sữa nhờ axit lactic. Thí nghiệm thêm axetat natri vào thức ăn có thể làm tăng hàm lượng mỡ sữa lên 0,8-1,0% +Dị hóa: Quá trình phân giải lipit đầu tiên xảy ra ở gan; lipit được phân giải thành glyxerin và axit béo.
  • 43. 2.4.1. Chuyển hóa lipit (tt) +Một phần glyxerin được oxy hóa cho CO 2 , H 2 O và năng lượng, một phần chuyển thành glycogen. Axit béo được phân giải theo con đường β oxy hóa thành axetyl-CoA rồi đi vào chu trình Crep để tạo năng lượng. +Khi cơ thể hoạt động mạnh, lipit ở mô bào cũng được phân giải thành glyxerin và axit béo để vận chuyển về gan. Quá trình này tạo ra nhiều xeton gây toan huyết, toan niệu +Lipit phức tạp gồm 2 loại: phophatit và stearin. Phophatit gồm lexitin, xefalin, sphingomyelin. Steain tiêu biểu là cholesteron. Cholesteron ở dạng tự do hoặc kết hợp.