SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 17
Downloaden Sie, um offline zu lesen
GIẢNG DẠY TÍCH CỰC
        Nguyễn Quốc Phong
        Email: nguyenquocphong3000@gmail.com
ĐÀO TẠO VÀ CÁC NGUYÊN TẮC HỌC TẬP



            Có động cơ        Có khả năng
             học tập            học tập


 “Học” phải đi                         Có lợi ích khi
 đôi với “hành”                          học tập
                      Ngƣời học


         Nội dung học tập     Học tập phải
         gắn với công việc   có sức cuốn hút
GIẢNG DẠY TÍCH CỰC

   Là quá trình dạy và học có sự tham gia
    của tất cả thành viên trong lớp, cả giảng
    viên và học viên
   Học viên và giảng viên cùng chia sẻ kiến
    thức, kinh nghiệm để đạt được mục tiêu
    học tập.
   Giảng viên đóng vai trò là người hỗ trợ
    quá trình học tập
MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP
THƢỜNG DÙNG TRONG GDTC
    Phương pháp “Khởi động”
    Phương pháp “Động não”/ “Hỏi đáp”
    Phương pháp “Thảo luận nhóm”
    Phương pháp “Kể chuyện”
    Phương pháp “Đóng vai”
    Phương pháp “Thuyết trình”
    Phương pháp “Trình diễn”
KHỞI ĐỘNG
1. Khái niệm:
      Là một hoạt động được thực hiện lúc bắt đầu một khoá học hay một
       buổi học nhằm kích thích sự tập trung và chú ý của học viên.

2. Ƣu điểm:
      Kích thích học viên và làm cho họ sẵn sàng với hoạt động của khoá học
       hoặc của buổi học.
      Có thể khuyến khích sự tham gia và hoạt động tương tác trong nhóm
       (tuỳ thuộc vào từng hoạt động).
      Có thể rất vui vẻ

3. Nhƣợc điểm:
      Tốn thời gian
      Một số học viên coi những hoạt động này là mất thời gian
      Một số học viên có thể từ chối tham gia nếu như họ coi hoạt động này
       là “không đáng đối với họ”
KHỞI ĐỘNG
4. Cách tiến hành
     Chọn một hoạt động thú vị và thích thú phù hợp với
      mục tiêu buổi học
     Chọn một hoạt động có thể chấp nhận được về mặt
      văn hoá và phù hợp với trình độ của học viên.
     Chọn một hoạt động mà bạn có thể liên kết với nội
      dung học tập theo một cách nào đó.
     Chuẩn bị tài liệu về hoạt động định sử dụng
     Thực hiện hoạt động theo đúng hướng dẫn
     Hỏi học viên về cảm tưởng của họ và họ học gì được
      qua hoạt động này.
PHƢƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO/HỎI ĐÁP
1. Khái niệm:
       là một kỹ thuật nhằm khuyến khích học viên đưa ra các ý kiến, quan điểm và
        khả năng về một chủ đề nhất định.
       Nguyên tắc của khi thực hiện là người khác không được phán xét ý kiến đúng
        hay sai, hay hay dở

2. Ƣu điểm:
       Làm cho học viên tham gia vào quá trình học tập
       Coi trọng ý kiến đóng góp của học viên
       Cho phép đánh giá cảm giác hoặc lập trường quan điểm của học viên về một
        chủ đề nhất định.
       Có thể mang lại giải pháp cho vấn đề

3. Nhƣợc điểm:
       Giảng viên phải có hiểu biết tốt về chủ đề đưa ra và có kỹ năng lãnh đạo tốt
       Tốn thời gian khi thực hiện với nhóm học viên lớn
       Có thể có những ý tưởng vô bổ
       Không nên sử dụng để đưa ra những thông tin thực
       Không nên sử dụng để chọn những ý tưởng tốt nhất hoặc câu trả lời đúng
       Có thể trở thành tình trạng hỗn loạn
PHƢƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO/HỎI ĐÁP

Động não kiểu cổ điển:

   Mục đích là đưa ra được càng nhiều ý kiến càng tốt,
    càng nhanh càng tốt mà không phải kiểm duyệt chúng.
   Giảng viên đưa ra một câu hỏi hoặc một khái niệm và đề
    nghị học viên cho ý kiến.
   Học viên nêu ý kiến thật nhanh.
   Giảng viên ghi lại các ý kiến của học viên trên flip chart
    hoặc trên bảng, nên chuẩn bị nhiều màu để ghi lại các ý
    kiến.
   Tập hợp các ý kiến.
PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHỎ
1. Khái niệm:
       Là một hoạt động trong đó học viên tương tác với nhau để chia sẻ
        quan điểm

2. Ƣu điểm:
       Cho phép chia sẻ ý tưởng và kinh nghiệm
       Phát triển khả năng lý luận
       Phát triển suy nghĩ khách quan
       Khuyến khích sự tôn trọng và chấp nhận ý kiến của người khác
       Phát triển thái độ, sự tự tin và hợp tác
       Giảng viên có thể quan sát được quá trình học và thái độ của học
        viên
       Giảng viên có thể bảo đảm thảo luận tập trung vào chủ đề đưa ra.

3. Nhƣợc điểm:
       Giảng viên cần có kỹ năng dẫn dắt, hướng dẫn
       Tốn thời gian
       Người có cá tính mạnh có thể lấn át người khác
       Nội dung học tập có thể bị hiểu nhầm hoặc mất đi
       Khống chế thời gian có thể khó khăn.
PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHỎ

4. Cách tiến hành
      Xác định mục tiêu thảo luận.
      Chuẩn bị chủ đề và câu hỏi thảo luận, tài liệu phát tay
       nếu cần
      Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Các nhóm chỉ định vai
       cho các thành viên trong nhóm (trưởng nhóm, thư ký)
      Sử dụng kỹ năng hướng dẫn, dẫn dắt để khuyến khích
       tương tác giữa các học viên, duy trì mối quan hệ thân
       thiện giữa các học viên.
      Trình bày kết quả thảo luận nhóm
      Khuyến khích nhận xét đóng góp ý kiến của cả lớ
      Tóm tắt kết quả
PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
1. Khái niệm:
        Là một hoạt động đóng kịch không được tập trước về một tình huống hay một
         vấn đề với mục đích phát triển kỹ năng giải quyết tình huống và giải quyết vấn
         đề.

2. Ƣu điểm:
        Giúp thay đổi quan điểm, thái độ
        Giúp học viên phát triển kỹ năng giao tiếp, tạo cơ hội học cách ứng xử
        Bộc lộ thái độ và khả năng khác nhau của học viên
        Khuyến khích tính nhạy cảm với các hành vi có ảnh hưởng đến người khác
        Giúp tìm những giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn đề

3. Nhƣợc điểm:
        Tốn thời gian
        Cần có không gian để mọi thành viên của lớp học có thể nhìn thấy
        Phụ thuộc vào nỗ lực của từng cá nhân
        Nhiều học viên lo lắng về thực hiện vai diễn
        Có thể gây căng thẳng nếu người đóng vai không đồng ý về mặt triết lý, đạo
         đức của vai diễn
        Nếu đóng vai phụ thuộc vào kiến thức cũ, giảng viên phải bảo đảm rằng
         người đóng vai phải có kiến thức này.
        Giảng viên phải chuẩn bị kỹ phần việc của mình
        Giảng viên phải theo dõi thảo luận
PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI

4. Cách thực hiện:
      Xác định rõ mục tiêu và các vai
      Chuẩn bị các vai (người tạo nên vấn đề, người giải quyết vấn đề,
       người quan sát) các câu hỏi thảo luận
      Nêu rõ vai và hoàn cảnh vai diễn cho từng người
      Thông báo cho lớp biết về tình huống và những điểm họ cần lưu ý khi
       quan sát
      Trình diễn đóng vai trong khi những người còn lại quan sá
      Nhận xét về màn diễn. Rút ra các bài học

5. Các loại Đóng vai:
      Đóng vai theo kịch bản
      Đóng vai có Hướng dẫn
      Đóng vai Tức thời
      Đóng vai Luân phiên Bộ ba
SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN GIẢNG DẠY

1. Khái niệm
     Phương tiên hỗ trợ giảng dạy là những loại phương
      tiện, công cụ có thể nghe hoặc nhìn được và có vai
      trò lớn trong việc:
     Tăng cường và củng cố tiến trình học tập
     Làm cho bài giảng hấp dẫn hơn
     Giúp học viên dễ dàng nghe, tiếp thu và ghi nhớ
     Giúp học viên hiểu dễ hơn, đặc biệt là khi dạy về
      các khái niệm trừu tượng
SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN GIẢNG DẠY


2. Thời điểm sử dụng:
khi giảng viên muốn:
     Làm nổi bật những sự kiện, những điểm cần nhấn
      mạnh.
     Thu hút sự chú ý bằng những màu sắc và hình thù
      lạ mắt.
     Trình bày những tiến trình phức tạp.
     Giới thiệu những sự kiện và sự vật mới lạ.
     Chỉ ra mối quan hệ giữa các sự kiện và sự vật.
SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN GIẢNG DẠY


3. Cách chọn lựa phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy:
      Trước khi quyết định dụng cụ hỗ trợ huấn luyện nào
       là phù hợp nhất, cần cân nhắc những yếu tố sau:
      Mục tiêu của bài học
      Nội dung giảng dạy. Nội dung nào cần phương tiện
       hỗ trợ giảng dạy
      Học viên
      Hoàn cảnh địa phương
      Chi phí và sự sẵn có của loại dụng cụ đó
      Kỹ năng sử dụng của giảng viên
CÁCH THỰC HIỆN
   Chia nhóm (ngẫu nhiên, có chủ định)
   Phân công các cá nhân trong nhóm theo
    các nội dung trong lớp tập huấn cho y tế
    thôn
   Chuẩn bị và thực hành, nhận xét trong
    nhóm
   Trình diễn trước lớp, nhận xét
   Nhận xét: dựa trên bảng kiểm Giảng dạy
    tích cực
TRÌNH DIỄN

   THỰC HÀNH, THỰC HÀNH VÀ THỰC
    HÀNH
   CHỈNH SỬA, CHỈNH SỬA VÀ CHỈNH
    SỬA

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Giang Văn
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
thaihoc2202
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hoc
Trung Huynh
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Bình Hoàng
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Vũ Bích Nguyệt
 
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anhđổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
Hong Phuong Nguyen
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
Trung Huynh
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
Kenny Fox
 

Was ist angesagt? (19)

Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
Pham Van Giang - Nhóm 1 - Phương pháp dạy học 1
 
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức LongĐồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
Đồ án lý thuyết phương pháp dạy học tin học thầy Lê Đức Long
 
Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)Phương pháp dạy học tích cực (1)
Phương pháp dạy học tích cực (1)
 
Phương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhómPhương pháp dạy học theo nhóm
Phương pháp dạy học theo nhóm
 
Phuong phap day hoc
Phuong phap day hocPhuong phap day hoc
Phuong phap day hoc
 
Day hoc theo du an
Day hoc theo du anDay hoc theo du an
Day hoc theo du an
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
Vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá người học cho môn thiết ...
 
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan botTap huan phuong phap ban tay nan bot
Tap huan phuong phap ban tay nan bot
 
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
DẠY HỌC và KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TR...
 
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cucMot so phuong phap day hoc tich cuc
Mot so phuong phap day hoc tich cuc
 
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
Sáng kiến kinh nghiệm:Nâng cao chất lượng thảo luận nhóm thông qua tiết dạy h...
 
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbonDạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
 
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anhđổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
đổI mới phương pháp dạy học môn tiếng anh
 
Nguyen tac day hoc
Nguyen tac day hocNguyen tac day hoc
Nguyen tac day hoc
 
2
22
2
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 

Ähnlich wie Giảng dạy tích cực - Active training

Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
Luong Phan
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Võ Linh
 
PROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGPROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNING
SoM
 
N1_HDNNTHGT.pptx
N1_HDNNTHGT.pptxN1_HDNNTHGT.pptx
N1_HDNNTHGT.pptx
Edot2
 
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiDay hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Bui Linh Hue
 

Ähnlich wie Giảng dạy tích cực - Active training (20)

Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
 
Lldht3 k37103063 congnhieu
Lldht3 k37103063 congnhieuLldht3 k37103063 congnhieu
Lldht3 k37103063 congnhieu
 
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptxLy luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
Ly luan DH DH - Bui Thi Loan.pptx
 
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vangThực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
Thực trạng kỹ năng thảo luận nhóm của học sinh trường thpt hòa vang
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdftailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
tailieuxanh_lesson_planning_3499.pdf
 
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quảChương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
Chương 6_Làm thế nào để buổi thuyết giảng hiệu quả
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓNG VAI NHẰM BỒI DƢỠNG, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP...
 
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
Kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
 
Discussion Method in University Teaching
Discussion Method in University TeachingDiscussion Method in University Teaching
Discussion Method in University Teaching
 
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
Noi dungtunghiencuu phan2-nhom11
 
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập  _Võ Tâm LongAssignment 01 ôn tập  _Võ Tâm Long
Assignment 01 ôn tập _Võ Tâm Long
 
Các nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dụcCác nguyên lí giáo dục
Các nguyên lí giáo dục
 
PROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNINGPROBLEM BASED LEARNING
PROBLEM BASED LEARNING
 
20 co mai
20 co mai20 co mai
20 co mai
 
N1_HDNNTHGT.pptx
N1_HDNNTHGT.pptxN1_HDNNTHGT.pptx
N1_HDNNTHGT.pptx
 
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG  PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
POWERPOINT SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC PHÂ...
 
Group work
Group workGroup work
Group work
 
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet BiDay hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
Day hoc tich cuc va su dung cac thiet bi day hoc. du an Viet Bi
 

Mehr von phongnq

Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với TrẻTổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
phongnq
 
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ emPhòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
phongnq
 
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹTài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
phongnq
 

Mehr von phongnq (20)

Các bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptx
Các bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptxCác bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptx
Các bước viết một câu chuyện thành công trong dự án phát triển.pptx
 
Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...
Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...
Lồng ghép chủ đề khuyết tật vào các dự án phát triển - Disability inclusion i...
 
Accountability and Leaning
Accountability and LeaningAccountability and Leaning
Accountability and Leaning
 
Lý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quả
Lý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quảLý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quả
Lý thuyết Thay đổi và Quản lý dựa vào kết quả
 
Internet an toàn cho trẻ em
Internet an toàn cho trẻ emInternet an toàn cho trẻ em
Internet an toàn cho trẻ em
 
10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học
10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học
10 Nguyên tắc an toàn khi sử dụng internet cho học sinh tiểu học
 
Giao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làm
Giao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làmGiao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làm
Giao tiếp hiệu quả và một số điểm lưu ý người mới đi làm
 
Hòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên tai
Hòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên taiHòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên tai
Hòa nhập xã hội cho các nhóm dễ bị tổn thương bởi thiên tai
 
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lộtCông tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
Công tác xã hội với trẻ em là nạn nhân của xâm hại bóc lột
 
Hiểu về bạo lực gia đình
Hiểu về bạo lực gia đìnhHiểu về bạo lực gia đình
Hiểu về bạo lực gia đình
 
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịch
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịchBài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịch
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Ngành Du lịch
 
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cha mẹ và Người c...
 
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồng
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồngBài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồng
Bài trình bày Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Dành cho Cán bộ cộng đồng
 
Quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lột
Quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lộtQuản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lột
Quản lý trường hợp trẻ em bị xâm hại và bóc lột
 
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với TrẻTổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
Tổng quan phương pháp làm việc Trẻ với Trẻ
 
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ emPhòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
Phòng ngừa xâm hại tình dục dành cho trẻ em
 
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồng
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồngTài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồng
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cộng đồng
 
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹTài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
Tài liệu hướng dẫn phòng ngừa XHTD trẻ em dành cho cha mẹ
 
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bàyPhòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em - Bài trình bày
 
Một vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thể
Một vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thểMột vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thể
Một vài gợi ý khi giới thiệu chuyển gửi Thân chủ đến một dịch vụ cụ thể
 

Giảng dạy tích cực - Active training

  • 1. GIẢNG DẠY TÍCH CỰC Nguyễn Quốc Phong Email: nguyenquocphong3000@gmail.com
  • 2. ĐÀO TẠO VÀ CÁC NGUYÊN TẮC HỌC TẬP Có động cơ Có khả năng học tập học tập “Học” phải đi Có lợi ích khi đôi với “hành” học tập Ngƣời học Nội dung học tập Học tập phải gắn với công việc có sức cuốn hút
  • 3. GIẢNG DẠY TÍCH CỰC  Là quá trình dạy và học có sự tham gia của tất cả thành viên trong lớp, cả giảng viên và học viên  Học viên và giảng viên cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm để đạt được mục tiêu học tập.  Giảng viên đóng vai trò là người hỗ trợ quá trình học tập
  • 4. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP THƢỜNG DÙNG TRONG GDTC  Phương pháp “Khởi động”  Phương pháp “Động não”/ “Hỏi đáp”  Phương pháp “Thảo luận nhóm”  Phương pháp “Kể chuyện”  Phương pháp “Đóng vai”  Phương pháp “Thuyết trình”  Phương pháp “Trình diễn”
  • 5. KHỞI ĐỘNG 1. Khái niệm:  Là một hoạt động được thực hiện lúc bắt đầu một khoá học hay một buổi học nhằm kích thích sự tập trung và chú ý của học viên. 2. Ƣu điểm:  Kích thích học viên và làm cho họ sẵn sàng với hoạt động của khoá học hoặc của buổi học.  Có thể khuyến khích sự tham gia và hoạt động tương tác trong nhóm (tuỳ thuộc vào từng hoạt động).  Có thể rất vui vẻ 3. Nhƣợc điểm:  Tốn thời gian  Một số học viên coi những hoạt động này là mất thời gian  Một số học viên có thể từ chối tham gia nếu như họ coi hoạt động này là “không đáng đối với họ”
  • 6. KHỞI ĐỘNG 4. Cách tiến hành  Chọn một hoạt động thú vị và thích thú phù hợp với mục tiêu buổi học  Chọn một hoạt động có thể chấp nhận được về mặt văn hoá và phù hợp với trình độ của học viên.  Chọn một hoạt động mà bạn có thể liên kết với nội dung học tập theo một cách nào đó.  Chuẩn bị tài liệu về hoạt động định sử dụng  Thực hiện hoạt động theo đúng hướng dẫn  Hỏi học viên về cảm tưởng của họ và họ học gì được qua hoạt động này.
  • 7. PHƢƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO/HỎI ĐÁP 1. Khái niệm:  là một kỹ thuật nhằm khuyến khích học viên đưa ra các ý kiến, quan điểm và khả năng về một chủ đề nhất định.  Nguyên tắc của khi thực hiện là người khác không được phán xét ý kiến đúng hay sai, hay hay dở 2. Ƣu điểm:  Làm cho học viên tham gia vào quá trình học tập  Coi trọng ý kiến đóng góp của học viên  Cho phép đánh giá cảm giác hoặc lập trường quan điểm của học viên về một chủ đề nhất định.  Có thể mang lại giải pháp cho vấn đề 3. Nhƣợc điểm:  Giảng viên phải có hiểu biết tốt về chủ đề đưa ra và có kỹ năng lãnh đạo tốt  Tốn thời gian khi thực hiện với nhóm học viên lớn  Có thể có những ý tưởng vô bổ  Không nên sử dụng để đưa ra những thông tin thực  Không nên sử dụng để chọn những ý tưởng tốt nhất hoặc câu trả lời đúng  Có thể trở thành tình trạng hỗn loạn
  • 8. PHƢƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO/HỎI ĐÁP Động não kiểu cổ điển:  Mục đích là đưa ra được càng nhiều ý kiến càng tốt, càng nhanh càng tốt mà không phải kiểm duyệt chúng.  Giảng viên đưa ra một câu hỏi hoặc một khái niệm và đề nghị học viên cho ý kiến.  Học viên nêu ý kiến thật nhanh.  Giảng viên ghi lại các ý kiến của học viên trên flip chart hoặc trên bảng, nên chuẩn bị nhiều màu để ghi lại các ý kiến.  Tập hợp các ý kiến.
  • 9. PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHỎ 1. Khái niệm:  Là một hoạt động trong đó học viên tương tác với nhau để chia sẻ quan điểm 2. Ƣu điểm:  Cho phép chia sẻ ý tưởng và kinh nghiệm  Phát triển khả năng lý luận  Phát triển suy nghĩ khách quan  Khuyến khích sự tôn trọng và chấp nhận ý kiến của người khác  Phát triển thái độ, sự tự tin và hợp tác  Giảng viên có thể quan sát được quá trình học và thái độ của học viên  Giảng viên có thể bảo đảm thảo luận tập trung vào chủ đề đưa ra. 3. Nhƣợc điểm:  Giảng viên cần có kỹ năng dẫn dắt, hướng dẫn  Tốn thời gian  Người có cá tính mạnh có thể lấn át người khác  Nội dung học tập có thể bị hiểu nhầm hoặc mất đi  Khống chế thời gian có thể khó khăn.
  • 10. PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM NHỎ 4. Cách tiến hành  Xác định mục tiêu thảo luận.  Chuẩn bị chủ đề và câu hỏi thảo luận, tài liệu phát tay nếu cần  Chia lớp thành các nhóm nhỏ. Các nhóm chỉ định vai cho các thành viên trong nhóm (trưởng nhóm, thư ký)  Sử dụng kỹ năng hướng dẫn, dẫn dắt để khuyến khích tương tác giữa các học viên, duy trì mối quan hệ thân thiện giữa các học viên.  Trình bày kết quả thảo luận nhóm  Khuyến khích nhận xét đóng góp ý kiến của cả lớ  Tóm tắt kết quả
  • 11. PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI 1. Khái niệm:  Là một hoạt động đóng kịch không được tập trước về một tình huống hay một vấn đề với mục đích phát triển kỹ năng giải quyết tình huống và giải quyết vấn đề. 2. Ƣu điểm:  Giúp thay đổi quan điểm, thái độ  Giúp học viên phát triển kỹ năng giao tiếp, tạo cơ hội học cách ứng xử  Bộc lộ thái độ và khả năng khác nhau của học viên  Khuyến khích tính nhạy cảm với các hành vi có ảnh hưởng đến người khác  Giúp tìm những giải pháp khác nhau để giải quyết một vấn đề 3. Nhƣợc điểm:  Tốn thời gian  Cần có không gian để mọi thành viên của lớp học có thể nhìn thấy  Phụ thuộc vào nỗ lực của từng cá nhân  Nhiều học viên lo lắng về thực hiện vai diễn  Có thể gây căng thẳng nếu người đóng vai không đồng ý về mặt triết lý, đạo đức của vai diễn  Nếu đóng vai phụ thuộc vào kiến thức cũ, giảng viên phải bảo đảm rằng người đóng vai phải có kiến thức này.  Giảng viên phải chuẩn bị kỹ phần việc của mình  Giảng viên phải theo dõi thảo luận
  • 12. PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI 4. Cách thực hiện:  Xác định rõ mục tiêu và các vai  Chuẩn bị các vai (người tạo nên vấn đề, người giải quyết vấn đề, người quan sát) các câu hỏi thảo luận  Nêu rõ vai và hoàn cảnh vai diễn cho từng người  Thông báo cho lớp biết về tình huống và những điểm họ cần lưu ý khi quan sát  Trình diễn đóng vai trong khi những người còn lại quan sá  Nhận xét về màn diễn. Rút ra các bài học 5. Các loại Đóng vai:  Đóng vai theo kịch bản  Đóng vai có Hướng dẫn  Đóng vai Tức thời  Đóng vai Luân phiên Bộ ba
  • 13. SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN GIẢNG DẠY 1. Khái niệm  Phương tiên hỗ trợ giảng dạy là những loại phương tiện, công cụ có thể nghe hoặc nhìn được và có vai trò lớn trong việc:  Tăng cường và củng cố tiến trình học tập  Làm cho bài giảng hấp dẫn hơn  Giúp học viên dễ dàng nghe, tiếp thu và ghi nhớ  Giúp học viên hiểu dễ hơn, đặc biệt là khi dạy về các khái niệm trừu tượng
  • 14. SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN GIẢNG DẠY 2. Thời điểm sử dụng: khi giảng viên muốn:  Làm nổi bật những sự kiện, những điểm cần nhấn mạnh.  Thu hút sự chú ý bằng những màu sắc và hình thù lạ mắt.  Trình bày những tiến trình phức tạp.  Giới thiệu những sự kiện và sự vật mới lạ.  Chỉ ra mối quan hệ giữa các sự kiện và sự vật.
  • 15. SỬ DỤNG CÁC PHƢƠNG TIỆN GIẢNG DẠY 3. Cách chọn lựa phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy:  Trước khi quyết định dụng cụ hỗ trợ huấn luyện nào là phù hợp nhất, cần cân nhắc những yếu tố sau:  Mục tiêu của bài học  Nội dung giảng dạy. Nội dung nào cần phương tiện hỗ trợ giảng dạy  Học viên  Hoàn cảnh địa phương  Chi phí và sự sẵn có của loại dụng cụ đó  Kỹ năng sử dụng của giảng viên
  • 16. CÁCH THỰC HIỆN  Chia nhóm (ngẫu nhiên, có chủ định)  Phân công các cá nhân trong nhóm theo các nội dung trong lớp tập huấn cho y tế thôn  Chuẩn bị và thực hành, nhận xét trong nhóm  Trình diễn trước lớp, nhận xét  Nhận xét: dựa trên bảng kiểm Giảng dạy tích cực
  • 17. TRÌNH DIỄN  THỰC HÀNH, THỰC HÀNH VÀ THỰC HÀNH  CHỈNH SỬA, CHỈNH SỬA VÀ CHỈNH SỬA