SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 9
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á
K H O A : T À I C H Í N H N G Â N H À N G
BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
INTERNET-POWERPOINT
ĐỀ TÀI : “ Dạy và học theo phƣơng pháp tích cực”
SINH VIÊN :Nguyễn Thị Thiên Phƣớc
LỚP : 12DHTC1A
☚☚☚☚❀☛☛☛☛
1.THIẾT KẾ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC
HOÁ
Thiết kế phƣơng pháp dạy học (PPDH) là chức năng và công việc chuyên môn của
giáo viên (GV). Nhƣng GV phải dựa vào lí luận phƣơng pháp và những quy tắc
kĩ thuật nhất định để thiết kế mới đạt hiệu quả cao, mặc dù đƣơng nhiên phải
vận dụng kinh nghiệm nghề nghiệp cá nhân nữa. Vấn đề thiết kế hay lựa chọn
PPDH cho đến nay chƣa đƣợc làm rõ, nên GV gặp nhiều khó khăn trong việc
đổi mới PPDH dạy học của mình. Chúng tôi không tán thành quan niệm cho
rằng để đổi mới PPDH, GV phải biết lựa chọn PPDH phù hợp, theo những yêu
cầu nào đó. Điều này không chính xác, hơn nữa còn gây lạc hƣớng và hiểu sai
nhiệm vụ.
2.MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Vấn đáp ( đàm thoại ) là phƣơng pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả
lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh
lĩnh hội đƣợc nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, ngƣời ta
phân biệt các loại phƣơng pháp vấn đáp:
-Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và
trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không đƣợc xem là
phƣơng pháp có giá trị sƣ phạm. Đó là biện pháp đƣợc dùng khi cần đặt mối liên hệ
giữa các kiến thức vừa mới học.
-Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, giáo viên
lần lƣợt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ
hiểu, dễ nhớ. Phƣơng pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các
phƣơng tiện nghe – nhìn. <!--[endif]-->
-Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi đƣợc sắp xếp
hợp lý để hƣớng học sinh từng bƣớc phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật
của hiện tƣợng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức
sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với
trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. Trong vấn đáp tìm tòi, giáo viên giống nhƣ
ngƣời tổ chức sự tìm tòi, còn học sinh giống nhƣ ngƣời tự lực phát hiện kiến thức
mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có đƣợc niềm vui của sự khám
phá trƣởng thành thêmmột bƣớc về trình độ tƣ duy
2.1Phương pháp vấn đáp
3.PHƯƠNG PHÁP ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trƣờng, cạnh tranh gay gắt thì
phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một
năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh. Vì
vậy, tập dƣợt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp
phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ
có ý nghĩa ở tầm phƣơng pháp dạy học mà phải đƣợc đặt nhƣ một mục tiêu giáo
dục và đào tạo.
Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phƣơng pháp đặt và giải quyết vấn
đề thƣờng nhƣ sau
-Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức
oTạo tình huống có vấn đề;
oPhát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh;
oLập kế hoạch giải quyết;
oThực hiện kế hoạch giải quyết.
-Kết luận:
oThảo luận kết quả và đánh giá;
oKhẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;
o Phát biểu kết luận;
oĐề xuất vấn đề mới.
4.PHÂN BIÊT BỐN MỨC TRÌNH ĐỘ
Các mức
Đặt vấn
đề
Nêu giả
thuyết
Lập kế
hoạch
Giải
quyết
vấn đề
Kết luận,
đánh giá
1 GV GV GV HS GV
2 GV GV HS HS GV + HS
3 GV + HS HS HS HS GV + HS
4 HS HS HS HS GV + HS
5.PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM
Phƣơng pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành :
·Làm việc chung cả lớp :
-Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức
-Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ
-Hƣớng dẫn cách làm việc trong nhóm
·Làm việc theo nhóm
-Phân công trong nhóm
-Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm
-Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm
·Tổng kết trước lớp
-Các nhóm lần lƣợt báo cáo kết quả
-Thảo luận chung
-Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài
6.PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
Cách tiến hành có thể nhƣ sau :
oGiáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời
gian chuẩn mực, thời gian đóng vai
oCác nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
oCác nhóm lên đóng vai
oGiáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai
-Vì sao em lại ứng xử nhƣ vậy ?
-Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử ? Khi nhận đƣợc cách ứng xử (
đúng hoặc sai )
oLớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chƣa phù hợp
? Chƣa phù hợp ở điểm nào ? Vì sao ?
oGiáo viên kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
vNhững điều cần lƣu ý khi sử dụng :
oTình huống nên để mở, không cho trƣớc “ kịch bản”, lời thoại
oPhải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai
oNgƣời đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề
oNên khích lệ cả những học sinh nhút nhát tham gia
oNên hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai
7.PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO
Động não là phƣơng pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh đƣợc
nhiều ý tƣởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
Thực hiện phƣơng pháp này, giáo viên cần đƣa ra một hệ thống các thông tin
làm tiền đề cho buổi thảo luận.
vCách tiến hành
oGiáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần đƣợc tìm hiểu trƣớc cả lớp hoặc trƣớc nhóm
oKhích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt
oLiệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đƣa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ
một ý kiến nào, trừ trƣờng hợp trùng lặp
oPhân loại ý kiến
oLàm sáng tỏ những ý kiến chƣa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
BÀI LÀM ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CẢM ƠN SỰ
THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch (13)

Hermalynda Moore-Green 2015
Hermalynda Moore-Green 2015 Hermalynda Moore-Green 2015
Hermalynda Moore-Green 2015
 
Intranet
IntranetIntranet
Intranet
 
Проект обновления сайта
Проект обновления сайтаПроект обновления сайта
Проект обновления сайта
 
Concept theory mind maps
Concept theory mind mapsConcept theory mind maps
Concept theory mind maps
 
Alfamat eco lavadora secadora de pisos
Alfamat eco lavadora secadora de pisosAlfamat eco lavadora secadora de pisos
Alfamat eco lavadora secadora de pisos
 
Trabajo power point , cmaptool
Trabajo power point ,  cmaptoolTrabajo power point ,  cmaptool
Trabajo power point , cmaptool
 
História
HistóriaHistória
História
 
Redes sociales
Redes socialesRedes sociales
Redes sociales
 
J. Bernoi Resume
 J. Bernoi Resume  J. Bernoi Resume
J. Bernoi Resume
 
Dual career partners in Student Affairs
Dual career partners in Student AffairsDual career partners in Student Affairs
Dual career partners in Student Affairs
 
Brochure ENERCOM - WATSON
Brochure ENERCOM - WATSONBrochure ENERCOM - WATSON
Brochure ENERCOM - WATSON
 
Workspace
WorkspaceWorkspace
Workspace
 
Invitación Innovación SAP Colombia UAP
Invitación Innovación SAP Colombia UAPInvitación Innovación SAP Colombia UAP
Invitación Innovación SAP Colombia UAP
 

Trường đại học đông á

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG Á K H O A : T À I C H Í N H N G Â N H À N G BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN INTERNET-POWERPOINT ĐỀ TÀI : “ Dạy và học theo phƣơng pháp tích cực” SINH VIÊN :Nguyễn Thị Thiên Phƣớc LỚP : 12DHTC1A ☚☚☚☚❀☛☛☛☛
  • 2. 1.THIẾT KẾ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HOÁ Thiết kế phƣơng pháp dạy học (PPDH) là chức năng và công việc chuyên môn của giáo viên (GV). Nhƣng GV phải dựa vào lí luận phƣơng pháp và những quy tắc kĩ thuật nhất định để thiết kế mới đạt hiệu quả cao, mặc dù đƣơng nhiên phải vận dụng kinh nghiệm nghề nghiệp cá nhân nữa. Vấn đề thiết kế hay lựa chọn PPDH cho đến nay chƣa đƣợc làm rõ, nên GV gặp nhiều khó khăn trong việc đổi mới PPDH dạy học của mình. Chúng tôi không tán thành quan niệm cho rằng để đổi mới PPDH, GV phải biết lựa chọn PPDH phù hợp, theo những yêu cầu nào đó. Điều này không chính xác, hơn nữa còn gây lạc hƣớng và hiểu sai nhiệm vụ.
  • 3. 2.MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CẦN PHÁT TRIỂN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Vấn đáp ( đàm thoại ) là phƣơng pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đó học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung bài học. Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức, ngƣời ta phân biệt các loại phƣơng pháp vấn đáp: -Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận. Vấn đáp tái hiện không đƣợc xem là phƣơng pháp có giá trị sƣ phạm. Đó là biện pháp đƣợc dùng khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học. -Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào đó, giáo viên lần lƣợt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ. Phƣơng pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phƣơng tiện nghe – nhìn. <!--[endif]--> -Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi đƣợc sắp xếp hợp lý để hƣớng học sinh từng bƣớc phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tƣợng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết. Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khi giữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định. Trong vấn đáp tìm tòi, giáo viên giống nhƣ ngƣời tổ chức sự tìm tòi, còn học sinh giống nhƣ ngƣời tự lực phát hiện kiến thức mới. Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có đƣợc niềm vui của sự khám phá trƣởng thành thêmmột bƣớc về trình độ tƣ duy 2.1Phương pháp vấn đáp
  • 4. 3.PHƯƠNG PHÁP ĐẶT VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trƣờng, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh. Vì vậy, tập dƣợt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phƣơng pháp dạy học mà phải đƣợc đặt nhƣ một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Cấu trúc một bài học (hoặc một phần bài học) theo phƣơng pháp đặt và giải quyết vấn đề thƣờng nhƣ sau -Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức oTạo tình huống có vấn đề; oPhát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh; oLập kế hoạch giải quyết; oThực hiện kế hoạch giải quyết. -Kết luận: oThảo luận kết quả và đánh giá; oKhẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra; o Phát biểu kết luận; oĐề xuất vấn đề mới.
  • 5. 4.PHÂN BIÊT BỐN MỨC TRÌNH ĐỘ Các mức Đặt vấn đề Nêu giả thuyết Lập kế hoạch Giải quyết vấn đề Kết luận, đánh giá 1 GV GV GV HS GV 2 GV GV HS HS GV + HS 3 GV + HS HS HS HS GV + HS 4 HS HS HS HS GV + HS
  • 6. 5.PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM Phƣơng pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành : ·Làm việc chung cả lớp : -Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức -Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ -Hƣớng dẫn cách làm việc trong nhóm ·Làm việc theo nhóm -Phân công trong nhóm -Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm -Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm ·Tổng kết trước lớp -Các nhóm lần lƣợt báo cáo kết quả -Thảo luận chung -Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài
  • 7. 6.PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI Cách tiến hành có thể nhƣ sau : oGiáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai oCác nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai oCác nhóm lên đóng vai oGiáo viên phỏng vấn học sinh đóng vai -Vì sao em lại ứng xử nhƣ vậy ? -Cảm xúc, thái độ của em khi thực hiện cách ứng xử ? Khi nhận đƣợc cách ứng xử ( đúng hoặc sai ) oLớp thảo luận, nhận xét : Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chƣa phù hợp ? Chƣa phù hợp ở điểm nào ? Vì sao ? oGiáo viên kết luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống. vNhững điều cần lƣu ý khi sử dụng : oTình huống nên để mở, không cho trƣớc “ kịch bản”, lời thoại oPhải dành thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai oNgƣời đóng vai phải hiểu rõ vai của mình trong bài tập đóng vai để không lạc đề oNên khích lệ cả những học sinh nhút nhát tham gia oNên hoá trang và đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn của trò chơi đóng vai
  • 8. 7.PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO Động não là phƣơng pháp giúp học sinh trong một thời gian ngắn nảy sinh đƣợc nhiều ý tƣởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó. Thực hiện phƣơng pháp này, giáo viên cần đƣa ra một hệ thống các thông tin làm tiền đề cho buổi thảo luận. vCách tiến hành oGiáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần đƣợc tìm hiểu trƣớc cả lớp hoặc trƣớc nhóm oKhích lệ học sinh phát biểu và đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt oLiệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đƣa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trƣờng hợp trùng lặp oPhân loại ý kiến oLàm sáng tỏ những ý kiến chƣa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý.
  • 9. BÀI LÀM ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC XIN CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN