SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 53
LOGO
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ
ĐIỆN THẾ
Lê Nhất Tâm
LOGO
Kỹ thuật chuẩn
độ cổ điển
- Quá trình xác định bằng
mắt
- Hệ thống kiểm soát do
con người
- Hạn chế đối với dung
dịch có màu
-Ngưỡng sai số lớn
-Chỉ áp dụng khi hàm
lượng chất là lớn.
-Chịu ành hưởng môi
trường xung quanh
Titran
t
Color indicator
CHUẨN ĐỘ CỔ ĐIỂN
Thiết bị chuẩn độ điện thế
Thiết bị chuẩn độ điện thế
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP
 Định nghĩa: phương pháp chuẩn độ điện thế là
phương pháp phân tích dựa trên việc đo sự
biến thiên của thế trong quá trính chuẩn độ
ĐẶC ĐIỂM
 Độ biến thiên này biến đổi đột ngột tại thời
điểm sát trước và sát sau điểm tương đương
nhờ đó mà biết được thể tích chuẩn độ
 Cần chọn điện cực thích hợp với phản ứng
chuẩn độ
ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
CỦA PHƯƠNG PHÁP
 Ưu điểm so với phương pháp là:
+ Độ nhạy cao có thể lên tới vài ppm
+ Chuẩn độ được những dung dịch có màu
+ Chuẩn độ những trường hợp không có chất chỉ
thị
+ An toàn
 Nhược: Khá tốn kém
PIN
THẾ ĐIỆN CỰC
+ _ + _
+ _ + _
+ _
+ _ Thế điện cực + _
+ _ + _
+ _ + _
+ _ + _
+ _ + _
+ +
DDKL
DDKL
Thế oxy hóa khử chuẩn
Ở điều kiện chuẩn
Các yếu tố ảnh hưởng: - pH của dung dịch
- Sự tạo kết tủa
- Sự tạo phức
C
nF
RT
EE ln0
Kh
OX
n
EE lg
059,00
GIÁ TRỊ THẾ CỦA CÁC CẶP
OXYHÓA KHỬ
THẾ CÂN BẰNG
 [Ox1] + [Kh2] = [Kh1]+[Ox2]
ba
bEaE
Ecb 21
CÁC LOẠI ĐIỆN CỰC
 + Loại I : là một thanh kim loại M nhúng vào dung
dịch có chứa cation của nó.
 Cấu tạo :
 Ag/ Ag+
 Cu/Cu 2+
 Mn+ + ne M
nMM |
ĐIỆN CỰC LOẠI II
 Cấu tạo : M.MA/ An-
 MA + ne -> M + An-
 Ví dụ như điện cực Calomen : Hg. Hg2Cl2/ Cl-
Hg2Cl2 + 2e -> 2Hg + 2Cl-
Cl
a
EE
2
1
lg
2
059,00
Điện cực bạc
ĐIỆN CỰC LOẠI III
 Kim loại M ( thường là Pt) được nhúng trong
dung dịch có chứa hai thành phần oxyhoa- khử
của một cặp oxyhoa khử
CrFe
OCrFe
33
2
72
2
)(Pt)(Pt
Điện cực màng
 Sự trao đổi e thông qua sự di chuyển các
ion chọn lọc qua màng
 Gồm 2 loại : Màng rắn và màng lỏng
Điện cực màng rắn
 Màng thủy tinh
 Màng đơn tinh thể
 Màng rắn đồng thể
Điện cực màng thủy tinh
 Gồm các kim loại silicat có điện trở lớn thường
dành cho việc xác định ion H+ và Na+
 Tùy thuộc vào tỷ lệ thành phần các oxit tạo ra
màng mà màng sẽ chọn lọc những ion nào
 Vì dụ : 27% Na2O-5%Al2O3- 68%SiO2 ta có điệc
cực màng chọn lọc H+
Nhưng ở 11% Na2O-18%Al2O3- 71%SiO2 ta có
điệc cực màng chọn lọc Na+
Điệc cực màng tinh thể
 Những điện cực màng này có độ chọm lọc rất cao và
thường không bị ảnh hưởng bởi các ion khác.
 Ví dụ điệc cực màng F- với tinh thể LaF3 chỉ cho ion F- đi
qua và có thể xác định hàm lượng F ở nồng độ 10-6M chỉ
chịu ảnh hưởng bởi OH-
Điện cực màng rắn đồng
thể
 Các màng loại này có điện trở thấp và độ dẫn
điện cao. Màng được hình thành từ việc nén ở
áp suất cao, độ dày thích hợp nên bền cơ học.
 Các vật liệu tạo màng thường là: Ag2S, AgBr,
AgCl hay là sự kết hợp : Ag2S-AgCl, Ag2S- AgBr,
Ag2S- MS với M có thể là Cu, Cd, Ni …
Điện cực màng lòng
 Đây là các điện cực mà các vật liệu chế tạo
màng là những chất trao đổi ion ( cation hay
anion) dạng hửu cơ không tan trong nước hay
chất rắn hòa tan dung môi hửu cơ. Các chất này
thường được phân tán trong pha rắn xốp có diện
tích bề mặt lớn, trơ kỵ nước. Thường các muối
hửu cơ của các kim loại.
 Các điện cực có giới hạn phát hiện phụ thuộc
vào độ tan của các ion trong nước và bị ảnh
hưởng lởi các ion có cấu tạo tương tự.
Cơ sở của quá trình
chuẩn độ
LOGOCơ sở của quá trình chuẩn độ
Là dựa vào phản ứng xãy ra giữa các
chất. Từ đó xác định thể tích tiêu tốn
của dung dịch chuẩn đển tính toán cho
ra kết quả. Kết quả được tính là dựa
vào định luật đương lượng
(NV)XD= (NV)TC
Dung dịch chuẩn Mẫu
Bắt Đầu
Cơ sở quá trình chuẩn độ
Dung dịch
chuẩn
Dung dịch
chuẩn+ Mẫu
Điểm cuối
Cơ sở quá trình chuẩn độ
Dung dịch chuẩn Dung dịch chuẩn + Mẫu
End
Cơ sở quá trình chuẩn độ
+ Nhận điểm cuối
qua sự biến đổi
màu
+ Quá trình thêm
chuẩn bằng tay
+ Quá trình thực
hiện cũng bằng tay
Quá trình chuẩn độ
thực hiện bằng tay
Cơ sở quá trình chuẩn độ
+ Không chịu ảnh hưởng trạng
thái của dung dịch chuẩn vả
mẫu
+ Có thể chuẩn độ ở những
từng phần rất nhỏ.
+ Biết được tiến trình phản ứng.
+ Tự động đánh giá và báo kết
quả
Quá trình chuẩn
độ tự động
Cơ sở quá trình chuẩn độ
Set Endpoint Titration SET
( Chuẩn độ điểm cuối)
Monotonic Equivalence point Titration MET
( Chuẩn độ đến điểm tương không biến điệu)
Dynamic Equivalence point Titration DET
( Chuẩn độ đến điểm tương biến điệu)
Karl Fischer Titration KFT
Các Kỹ thuật chuẩn độ
Volume
Endpoint
Signal[pH/mV]
Các Kỹ thuật chuẩn độ
equivalence point
Volume
Signal[pH/mV]
Các Kỹ thuật chuẩn độ
equivalence point
Volume
Signal[pH/mV]
Các Kỹ thuật chuẩn độ
400.00
800.00
0.00 3.00
400.00
800.00
0.00 3.00
Trong MET tiến trình chuẩn độ tương tự nhau
Trong DET tiến trình chuẩn độ được tính toán
theo động học của quá trình
MET Mode
V [mL]
EP1
V [mL]
EP1
DET Mode
Các kỹ thuật chuẩn độ
MET và DET
Volume
Endpoint
Signal
[mg/min]
Chuẩn độ - KFT
SET MET DET KFT
Xác định điểm
cuối
Phản ứng
chậm
Phản ứng xãy
ra nhanh
Dùng để xác
định hàm
lượng nước
nước
Nước không
phải là môi
trường chuẩn
độ
Thời gian chuẩn
độ phải ít
Đường cong
không có bước
nhảy thực sự
Hiệu suất
(90%)
Điều kiện áp dụng
Quá trình chuẩn bị mẫu (Tạo sự đồng nhất)
 Mẫu phải được hòa tan hoàn toàn và có điện
cực phù hợp
 Tốc độ chuẩn độ
 Nền mẫu ( độ đục, giá trị pH, loại bỏ những
chất gây trở ngại).Điện cực là phù hợp với điều kiện
mẫu
 Thiết lập nồng độ cho chuẩn
Các bước chuẩn độ
Tại sao chúng ta phải thiết lập?
 Vì nồng độ của dung dịch chuẩn có thể bị
biến đổi
(như CO2 từ không khí, dung dịch I2 bị
biến đổi theo thời gian)
 Quá trình thiết lập đem lại giá trị đúng cho
chuẩn
 Quá trình thiết lập phải được thực hiện khi
sử dụng chuẩn
 Quá trình thiết lập phải làm thường xuyên
Các bước chuẩn độ–
Ý nghĩa của việc thiết lập
Cá từ
Đầu
buret
Điện cực
Các bước chuẩn độ –
Cai đặt điện cực
Tốc độ khuấy trộn
Không được tạo dòng khuấy “stirring funnel”
 Điện cực có thể không chìm hoàn toàn
trong dung dịch
 Tốc độ chuẩn
 Độ trôi(Drift ): Có thể cao hơn và nhanh hơn
 Quá trình dể bị lố (overrun) nếu như phản
ứng xãy ra trên bề mặt điện cực chậm
 Chuẩn ở thể tích lớn: Có nguy cơ vượt qua điểm
tương đương
Các bước chuẩn độ –
Các yếu tố ảnh hưởng
Thể tích dùng: Phải xem xét giữa buret và cốc chuẩn!
LOGODifferent Titration methods
+Phản ứng xãy ra nhanh
+ Đường cong chuẩn độ đối xứng(Đối với acid mạnh và
base mạnh)
+ Đường cong chuẩn độ không đối ( đối với chuẩn axit
yếu bằng base mạnh hay ngược
 Đường cong ít dốc, bước nhảy ngắn
Điện cực: pH glass electrode
Acid-base titrations
(aqueous)
Mẫu là không hòa tan trong nước
Mẫu dầu mỡ xác định chỉ số axit
Lúc này các dung môi hửu cơ sẽ không tương tác với
mẫu
Ngăn chặn sự tiếp xúc của nước với những dung môi
nguy hiểm
Pha chuẩn: HClO4 pha trong acetic acid
KOH pha trong Isopropanol, cồn
Chuẩn độ Acid-base-
không có mặt nước
Nguyên tắc: phản ứng chuẩn độ là tạo ra chất điện ly
ít tan
+ Phải loại bỏ những ion gây trở
+ Giảm khả năng hòa tan của kết tủa bằng cách
thêm các dung môi hửu cơ (e.g. acetone or ethanol)
 Làm giảm độ nhạy
Chất chuẩn: AgNO3, La(NO3)3, BaCl2, etc.
+ Đường cong chuẩn độ thường là đố xứng
Các phương pháp chuẩn độ
Chuẩn độ kết tủa
Anionic surfactants: titrant is cationic surfactant
Cationic surfactants: tirant is anionic surfactant
Important: optimal pH range
Electrode: Surfactrodes
-+ + -+
Các phương pháp chuẩn độ
Chuẩn độ bề mặt
+ Iodometry, Chromatometry, Cerimetry,
Permanganometry, Bromatometry, Biamperometry
(Upol), Bivoltametry (Ipol)
+ Hầu như là môi trường acid
+ Thể tích chuẩn thường lớn
+ Oxygen dể can thiệp vào quá trinh  Quá trình
chuẩn phải trong môi trường trơ (N2 or CO2)
Điện cực: Sử dụng điện cực loại 3
Các phương pháp chuẩn độ–
Chuẩn độ oxyhoa-khử
+ Sự tạo phức (thường tỷ lệ1:1)
+ Quá trình tạo phức phụ thuộc nhiều vào yếu tố pH
 Dung dịch có tính đệm năng lớn để ổn định pH
+ Loại bỏ các ion gây trở ngại
+ Kỹ thuật dùng là trực tiếp và phần dư
+ Xác định điểm cuối:Phương pháp điện thế hay trắc
quang
+ Áp dụng: Xác đinh độ cứng (Ca/Mg), những kim loại
nặng)
Các phương pháp chuẩn độ
Chuẩn độ phức chất
Troubleshooting
Sự kết nối điện cực?
Đầu cắm?
Đầu Buret ?
Bình chứa chất chuẩn?
Kiểm tra chất chuẩn?
Troubleshooting –
No titration curve
G
Thêm mẫu?
Nồng độ chất chuẩn?
Xử lý sự cố– không có EP-
chuẩn quá nhanh
G
Tín hiệu nền
Ảnh hưởng của cấu tử khác
Tốc độ chuẩn
Khuấy chậm
Bong bóng trong ống dẫn
Xử lý sự cố –
Quá nhiều điểm cuối
+Thường gặp đối với
dung dịch chuẩn độ
không nước, Bề mặt tiếp
xúc pha
+ Vấn đề về điện cực
+ Nền mẫu
+ Mẫu không tan hoàn
toàn
Xử lý sự cố – Tín hiệu
khởi đầu khác nhau

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfMan_Ebook
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2mr_lev
 
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pChuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pNguyen Thanh Tu Collection
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoaCanh Dong Xanh
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichDanh Lợi Huỳnh
 
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiThuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiNguyen Thanh Tu Collection
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýNhat Tam Nhat Tam
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtThai Nguyen Hoang
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatanhthaiduong92
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 

Was ist angesagt? (20)

Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my leBao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
Bao cao thuc hanh hoa huu co vo thi my le
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdfBài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
Bài báo cáo hướng dẫn thí nghiệm hóa phân tích, Trương Dục Đức.pdf
 
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khửChương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 3. phương pháp chuẩn độ oxy hóa khử
 
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
Bai thuyet trinh hoa phan tich 2
 
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pChuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
 
14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa14394582 seminar-dien-hoa
14394582 seminar-dien-hoa
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Phuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tichPhuong phap phan tich the tich
Phuong phap phan tich the tich
 
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my aiThuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
Thuyet trinh bao cao thuc hanh hoa phan tich sv chau my ai
 
Chuong 2 sac ky khi gas chromatography
Chuong 2 sac ky khi gas chromatographyChuong 2 sac ky khi gas chromatography
Chuong 2 sac ky khi gas chromatography
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Bao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa lyBao cao thuc hanh hoa ly
Bao cao thuc hanh hoa ly
 
đạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc kýđạI cương về sắc ký
đạI cương về sắc ký
 
Phân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chấtPhân tích và nhận biết các chất
Phân tích và nhận biết các chất
 
Sắc ký khí
Sắc ký khíSắc ký khí
Sắc ký khí
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chat
 
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplcKn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Phuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luongPhuong phap khoi luong
Phuong phap khoi luong
 

Ähnlich wie Bài giảng chuẩn độ điện thế mới

Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoaChuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoaNguyen Thanh Tu Collection
 
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017Nguyen Thanh Tu Collection
 
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.pptKhiBui
 
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2Nguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuanPhuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuanNguyen Thanh Tu Collection
 
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các thông số đánh giá chất lượng nước
Các thông số đánh giá chất lượng nướcCác thông số đánh giá chất lượng nước
Các thông số đánh giá chất lượng nướcÁi Như Dương
 
sac ky GC LC IC
sac ky GC LC ICsac ky GC LC IC
sac ky GC LC IChwangjiang
 
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfBAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcloptruongchien
 
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi HienBai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hienhuongduong22
 
14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kien14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kiennhhaih06
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampeNam Phan
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]clayqn88
 

Ähnlich wie Bài giảng chuẩn độ điện thế mới (20)

Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoaChuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
Chuong 2 3 phuong phap phan tich hoa luong phan tich dien hoa
 
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
 
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt
 
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
 
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuanPhuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
Phuong phap ic chuan do dien the trao doi ion co dien ky thuat duong chuan
 
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
Phuong phap ic chuan do dien the do do dan trao doi ion co dien ky thuat duon...
 
Các thông số đánh giá chất lượng nước
Các thông số đánh giá chất lượng nướcCác thông số đánh giá chất lượng nước
Các thông số đánh giá chất lượng nước
 
sac ky GC LC IC
sac ky GC LC ICsac ky GC LC IC
sac ky GC LC IC
 
HPLC-lớp N O P.ppt
HPLC-lớp N O P.pptHPLC-lớp N O P.ppt
HPLC-lớp N O P.ppt
 
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfBAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi HienBai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
Bai giang hoa phan tich Nguyen Thi Hien
 
14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kien14.pho tu ngoai pho kha kien
14.pho tu ngoai pho kha kien
 
Powerpoint.pptx
Powerpoint.pptxPowerpoint.pptx
Powerpoint.pptx
 
Phuong phap phan tich khoi luong bo y te
Phuong phap phan tich khoi luong bo y tePhuong phap phan tich khoi luong bo y te
Phuong phap phan tich khoi luong bo y te
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocPhuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
Phuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampePhuong phap phan tich volt ampe
Phuong phap phan tich volt ampe
 
Cac thanh phan chinh dung trong chat tay rua
Cac thanh phan chinh dung trong chat tay ruaCac thanh phan chinh dung trong chat tay rua
Cac thanh phan chinh dung trong chat tay rua
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
 

Mehr von Nhat Tam Nhat Tam

Chương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisChương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisNhat Tam Nhat Tam
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Nhat Tam Nhat Tam
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcNhat Tam Nhat Tam
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuNhat Tam Nhat Tam
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổNhat Tam Nhat Tam
 
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Nhat Tam Nhat Tam
 

Mehr von Nhat Tam Nhat Tam (10)

Chương 7 lipid
Chương 7 lipidChương 7 lipid
Chương 7 lipid
 
Chương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucisChương 6 phân tích glucis
Chương 6 phân tích glucis
 
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1Chương 5  phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
Chương 5 phân tích protei trong thực phẩm- pttp 1
 
Bài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nướcBài giảng chương 4 phân tích nước
Bài giảng chương 4 phân tích nước
 
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫuBài giảng chương 3 xử lý mẫu
Bài giảng chương 3 xử lý mẫu
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
 
Phân tích glucis
Phân tích glucisPhân tích glucis
Phân tích glucis
 
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7Bài giảng mass spectrometer đhtp7
Bài giảng mass spectrometer đhtp7
 
Bai giang cam quan
Bai giang cam quanBai giang cam quan
Bai giang cam quan
 

Bài giảng chuẩn độ điện thế mới

  • 1. LOGO PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ Lê Nhất Tâm
  • 3.
  • 4. - Quá trình xác định bằng mắt - Hệ thống kiểm soát do con người - Hạn chế đối với dung dịch có màu -Ngưỡng sai số lớn -Chỉ áp dụng khi hàm lượng chất là lớn. -Chịu ành hưởng môi trường xung quanh Titran t Color indicator CHUẨN ĐỘ CỔ ĐIỂN
  • 5. Thiết bị chuẩn độ điện thế
  • 6. Thiết bị chuẩn độ điện thế
  • 7. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP  Định nghĩa: phương pháp chuẩn độ điện thế là phương pháp phân tích dựa trên việc đo sự biến thiên của thế trong quá trính chuẩn độ
  • 8. ĐẶC ĐIỂM  Độ biến thiên này biến đổi đột ngột tại thời điểm sát trước và sát sau điểm tương đương nhờ đó mà biết được thể tích chuẩn độ  Cần chọn điện cực thích hợp với phản ứng chuẩn độ
  • 9. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP  Ưu điểm so với phương pháp là: + Độ nhạy cao có thể lên tới vài ppm + Chuẩn độ được những dung dịch có màu + Chuẩn độ những trường hợp không có chất chỉ thị + An toàn  Nhược: Khá tốn kém
  • 10. PIN
  • 11. THẾ ĐIỆN CỰC + _ + _ + _ + _ + _ + _ Thế điện cực + _ + _ + _ + _ + _ + _ + _ + _ + _ + + DDKL DDKL
  • 12. Thế oxy hóa khử chuẩn Ở điều kiện chuẩn Các yếu tố ảnh hưởng: - pH của dung dịch - Sự tạo kết tủa - Sự tạo phức C nF RT EE ln0 Kh OX n EE lg 059,00 GIÁ TRỊ THẾ CỦA CÁC CẶP OXYHÓA KHỬ
  • 13. THẾ CÂN BẰNG  [Ox1] + [Kh2] = [Kh1]+[Ox2] ba bEaE Ecb 21
  • 14. CÁC LOẠI ĐIỆN CỰC  + Loại I : là một thanh kim loại M nhúng vào dung dịch có chứa cation của nó.  Cấu tạo :  Ag/ Ag+  Cu/Cu 2+  Mn+ + ne M nMM |
  • 15. ĐIỆN CỰC LOẠI II  Cấu tạo : M.MA/ An-  MA + ne -> M + An-  Ví dụ như điện cực Calomen : Hg. Hg2Cl2/ Cl- Hg2Cl2 + 2e -> 2Hg + 2Cl- Cl a EE 2 1 lg 2 059,00
  • 17. ĐIỆN CỰC LOẠI III  Kim loại M ( thường là Pt) được nhúng trong dung dịch có chứa hai thành phần oxyhoa- khử của một cặp oxyhoa khử CrFe OCrFe 33 2 72 2 )(Pt)(Pt
  • 18. Điện cực màng  Sự trao đổi e thông qua sự di chuyển các ion chọn lọc qua màng  Gồm 2 loại : Màng rắn và màng lỏng
  • 19. Điện cực màng rắn  Màng thủy tinh  Màng đơn tinh thể  Màng rắn đồng thể
  • 20. Điện cực màng thủy tinh  Gồm các kim loại silicat có điện trở lớn thường dành cho việc xác định ion H+ và Na+  Tùy thuộc vào tỷ lệ thành phần các oxit tạo ra màng mà màng sẽ chọn lọc những ion nào  Vì dụ : 27% Na2O-5%Al2O3- 68%SiO2 ta có điệc cực màng chọn lọc H+ Nhưng ở 11% Na2O-18%Al2O3- 71%SiO2 ta có điệc cực màng chọn lọc Na+
  • 21. Điệc cực màng tinh thể  Những điện cực màng này có độ chọm lọc rất cao và thường không bị ảnh hưởng bởi các ion khác.  Ví dụ điệc cực màng F- với tinh thể LaF3 chỉ cho ion F- đi qua và có thể xác định hàm lượng F ở nồng độ 10-6M chỉ chịu ảnh hưởng bởi OH-
  • 22. Điện cực màng rắn đồng thể  Các màng loại này có điện trở thấp và độ dẫn điện cao. Màng được hình thành từ việc nén ở áp suất cao, độ dày thích hợp nên bền cơ học.  Các vật liệu tạo màng thường là: Ag2S, AgBr, AgCl hay là sự kết hợp : Ag2S-AgCl, Ag2S- AgBr, Ag2S- MS với M có thể là Cu, Cd, Ni …
  • 23. Điện cực màng lòng  Đây là các điện cực mà các vật liệu chế tạo màng là những chất trao đổi ion ( cation hay anion) dạng hửu cơ không tan trong nước hay chất rắn hòa tan dung môi hửu cơ. Các chất này thường được phân tán trong pha rắn xốp có diện tích bề mặt lớn, trơ kỵ nước. Thường các muối hửu cơ của các kim loại.  Các điện cực có giới hạn phát hiện phụ thuộc vào độ tan của các ion trong nước và bị ảnh hưởng lởi các ion có cấu tạo tương tự.
  • 24. Cơ sở của quá trình chuẩn độ
  • 25. LOGOCơ sở của quá trình chuẩn độ Là dựa vào phản ứng xãy ra giữa các chất. Từ đó xác định thể tích tiêu tốn của dung dịch chuẩn đển tính toán cho ra kết quả. Kết quả được tính là dựa vào định luật đương lượng (NV)XD= (NV)TC
  • 26. Dung dịch chuẩn Mẫu Bắt Đầu Cơ sở quá trình chuẩn độ
  • 27. Dung dịch chuẩn Dung dịch chuẩn+ Mẫu Điểm cuối Cơ sở quá trình chuẩn độ
  • 28. Dung dịch chuẩn Dung dịch chuẩn + Mẫu End Cơ sở quá trình chuẩn độ
  • 29. + Nhận điểm cuối qua sự biến đổi màu + Quá trình thêm chuẩn bằng tay + Quá trình thực hiện cũng bằng tay Quá trình chuẩn độ thực hiện bằng tay Cơ sở quá trình chuẩn độ
  • 30. + Không chịu ảnh hưởng trạng thái của dung dịch chuẩn vả mẫu + Có thể chuẩn độ ở những từng phần rất nhỏ. + Biết được tiến trình phản ứng. + Tự động đánh giá và báo kết quả Quá trình chuẩn độ tự động Cơ sở quá trình chuẩn độ
  • 31. Set Endpoint Titration SET ( Chuẩn độ điểm cuối) Monotonic Equivalence point Titration MET ( Chuẩn độ đến điểm tương không biến điệu) Dynamic Equivalence point Titration DET ( Chuẩn độ đến điểm tương biến điệu) Karl Fischer Titration KFT Các Kỹ thuật chuẩn độ
  • 35. 400.00 800.00 0.00 3.00 400.00 800.00 0.00 3.00 Trong MET tiến trình chuẩn độ tương tự nhau Trong DET tiến trình chuẩn độ được tính toán theo động học của quá trình MET Mode V [mL] EP1 V [mL] EP1 DET Mode Các kỹ thuật chuẩn độ MET và DET
  • 37. SET MET DET KFT Xác định điểm cuối Phản ứng chậm Phản ứng xãy ra nhanh Dùng để xác định hàm lượng nước nước Nước không phải là môi trường chuẩn độ Thời gian chuẩn độ phải ít Đường cong không có bước nhảy thực sự Hiệu suất (90%) Điều kiện áp dụng
  • 38. Quá trình chuẩn bị mẫu (Tạo sự đồng nhất)  Mẫu phải được hòa tan hoàn toàn và có điện cực phù hợp  Tốc độ chuẩn độ  Nền mẫu ( độ đục, giá trị pH, loại bỏ những chất gây trở ngại).Điện cực là phù hợp với điều kiện mẫu  Thiết lập nồng độ cho chuẩn Các bước chuẩn độ
  • 39. Tại sao chúng ta phải thiết lập?  Vì nồng độ của dung dịch chuẩn có thể bị biến đổi (như CO2 từ không khí, dung dịch I2 bị biến đổi theo thời gian)  Quá trình thiết lập đem lại giá trị đúng cho chuẩn  Quá trình thiết lập phải được thực hiện khi sử dụng chuẩn  Quá trình thiết lập phải làm thường xuyên Các bước chuẩn độ– Ý nghĩa của việc thiết lập
  • 40. Cá từ Đầu buret Điện cực Các bước chuẩn độ – Cai đặt điện cực
  • 41. Tốc độ khuấy trộn Không được tạo dòng khuấy “stirring funnel”  Điện cực có thể không chìm hoàn toàn trong dung dịch  Tốc độ chuẩn  Độ trôi(Drift ): Có thể cao hơn và nhanh hơn  Quá trình dể bị lố (overrun) nếu như phản ứng xãy ra trên bề mặt điện cực chậm  Chuẩn ở thể tích lớn: Có nguy cơ vượt qua điểm tương đương Các bước chuẩn độ – Các yếu tố ảnh hưởng Thể tích dùng: Phải xem xét giữa buret và cốc chuẩn!
  • 43. +Phản ứng xãy ra nhanh + Đường cong chuẩn độ đối xứng(Đối với acid mạnh và base mạnh) + Đường cong chuẩn độ không đối ( đối với chuẩn axit yếu bằng base mạnh hay ngược  Đường cong ít dốc, bước nhảy ngắn Điện cực: pH glass electrode Acid-base titrations (aqueous)
  • 44. Mẫu là không hòa tan trong nước Mẫu dầu mỡ xác định chỉ số axit Lúc này các dung môi hửu cơ sẽ không tương tác với mẫu Ngăn chặn sự tiếp xúc của nước với những dung môi nguy hiểm Pha chuẩn: HClO4 pha trong acetic acid KOH pha trong Isopropanol, cồn Chuẩn độ Acid-base- không có mặt nước
  • 45. Nguyên tắc: phản ứng chuẩn độ là tạo ra chất điện ly ít tan + Phải loại bỏ những ion gây trở + Giảm khả năng hòa tan của kết tủa bằng cách thêm các dung môi hửu cơ (e.g. acetone or ethanol)  Làm giảm độ nhạy Chất chuẩn: AgNO3, La(NO3)3, BaCl2, etc. + Đường cong chuẩn độ thường là đố xứng Các phương pháp chuẩn độ Chuẩn độ kết tủa
  • 46. Anionic surfactants: titrant is cationic surfactant Cationic surfactants: tirant is anionic surfactant Important: optimal pH range Electrode: Surfactrodes -+ + -+ Các phương pháp chuẩn độ Chuẩn độ bề mặt
  • 47. + Iodometry, Chromatometry, Cerimetry, Permanganometry, Bromatometry, Biamperometry (Upol), Bivoltametry (Ipol) + Hầu như là môi trường acid + Thể tích chuẩn thường lớn + Oxygen dể can thiệp vào quá trinh  Quá trình chuẩn phải trong môi trường trơ (N2 or CO2) Điện cực: Sử dụng điện cực loại 3 Các phương pháp chuẩn độ– Chuẩn độ oxyhoa-khử
  • 48. + Sự tạo phức (thường tỷ lệ1:1) + Quá trình tạo phức phụ thuộc nhiều vào yếu tố pH  Dung dịch có tính đệm năng lớn để ổn định pH + Loại bỏ các ion gây trở ngại + Kỹ thuật dùng là trực tiếp và phần dư + Xác định điểm cuối:Phương pháp điện thế hay trắc quang + Áp dụng: Xác đinh độ cứng (Ca/Mg), những kim loại nặng) Các phương pháp chuẩn độ Chuẩn độ phức chất
  • 50. Sự kết nối điện cực? Đầu cắm? Đầu Buret ? Bình chứa chất chuẩn? Kiểm tra chất chuẩn? Troubleshooting – No titration curve
  • 51. G Thêm mẫu? Nồng độ chất chuẩn? Xử lý sự cố– không có EP- chuẩn quá nhanh
  • 52. G Tín hiệu nền Ảnh hưởng của cấu tử khác Tốc độ chuẩn Khuấy chậm Bong bóng trong ống dẫn Xử lý sự cố – Quá nhiều điểm cuối
  • 53. +Thường gặp đối với dung dịch chuẩn độ không nước, Bề mặt tiếp xúc pha + Vấn đề về điện cực + Nền mẫu + Mẫu không tan hoàn toàn Xử lý sự cố – Tín hiệu khởi đầu khác nhau