SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN
Nhóm
HTV 12
GVHD: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Vân
Bích Thị Minh Trận
Đỗ Thị Hạnh
Đỗ Thị Hoài Liễu
Giới thiệu bài dạy
- Tiêu đề bài dạy: Bài Khúc xạ ánh sáng (thuộc
chương trình vật lý 11NC).
- Thời gian giảng dạy: 1 tiết (45 phút).
- Thời gian thực hiện dự án: 3 tuần.
- Tên dự án: Ánh sáng huyền bí
Mô tả dự án
- Tình huống
Sau khi học sinh chương “Khúc xạ ánh sáng”, một số học sinh
vẫn chưa hiểu một số hiện tượng và vấn đề: Vì sao kính thiên
văn có thể quan sát được các thiên thể ở rất xa so với Trái Đất,
vì sao xuất hiện cầu vồng sau mỗi cơn mưa, hiện tượng ảo ảnh
trên sa mạc.. nên nhà trường đã tổ chức một buổi ngoại khóa
với tên gọi “Ánh sáng huyền bí”nhằm giúp học sinh nắm rõ
hơn về kiến thức, giải thích được hiện tượng và tham gia được
nhiều hoạt động thật bổ ích.Trong buổi ngoại khóa này, có sự
góp mặt của nhà khoa học, nhà thiên văn học lừng lanh thế
giới và các nhà báo,phóng viên.
- Mục đích: học sinh nắm được tính chất của ánh sáng và giải
thích được hiện tượng khúc xạ trong đời sống
- Đóng vai: các học sinh quan sát, tìm hiểu và nghiên cứu.
- Người nghe: các học sinh, thầy cô và những ai quan tâm,
yêu thích đề tài.
- Sản phẩm: Bài thuyết trình hay một bài báo cáo trình diễn
- Mỗi lớp chia làm 3 nhóm:
• Nhóm 1: đóng vai là các nhà báo, phóng viên.
• Nhóm 2: đóng vai là nhà khoa học.
- Thời gian thực hiện dự án: 3 tuần
• Tuần 1, 2 : triển khai và tìm hiểu dự án.
• Tuần 3: trình bày và tổng hợp kiến thức.
- Thời gian trình diễn: 45 phút.
Mô tả dự án
Nhóm Công việc Sản phẩm
Nhà khoa
học
Giải thích cho các em học sinh hiểu
về các hiện tượng khúc xạ ánh sáng
ánh sáng trong tự nhiên và trong đời
sống , làm một thí nghiệm đơn giản
để minh họa.
- Bài báo cáo.
- Bài trình diễn.
- Các thí nghiệm
đơn giản.
Nhà báo,
phóng
viên
Giới thiệu buổi ngoại khóa để mọi
người đến tham dự, phỏng vấn các
nhân vật chính tham gia buổi ngoại
khóa, quay phim các hoạt động…để
thu thập thông tin và biên tập thành
một bài báo hoặc đăng lên các
phương tiện thông tin đai chúng.
-Một ấn phẩm, một
poster giới thiệu.
-Một bài báo.
-Một bài cảm nhận.
Một bài thu hoạch.
TÓM TẮT BÀI DẠY
I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
II.Định luật khúc xạ ánh sáng.
III.Chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối.
IV.Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
KĨ NĂNG THẾ KỈ 21
1/ Học tập & Sáng tạo
- Học nhóm có hiệu quả.
- Kĩ năng giao tiếp và hợp tác.
- Chọn lọc và tổng hợp kiến thức hợp lí.
- Đưa ra những quyết định đúng đắn.
2/ Kĩ năng sử dụng các phương tiện thông tin, truyền
thông và công nghệ
- Tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả -
và sử dụng thông tin một cách sáng tạo.
-Biết sử dụng nhiều tranh wed xã hội.
- Biệt chia sẻ thông tin và đóng góp ý kiến cho bài dạy
- Có khả năng tích hợp công nghệ vào bài một cách
phong phú .
c/ Kĩ năng sống & làm việc
- Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của
người khác.
- Năng động, sáng tạo.
- Làm việc có hiệu quả và có trách nhiệm.
- Khả năng lãnh đạo và tinh thần trách
nhiệm.
KĨ NĂNG THẾ KỈ 21
•Chuẩn học tập
Học sinh phải nhận biết được hiện tượng
khúc xạ ánh sáng và phát biểu được định luật
khúc xạ ánh sáng.
Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng
vào giải bài tập và giải thích đươc các hiện
tượng khúc xạ ánh sáng có trong đời sống và
tự nhiên.
•Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức:
Biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
Hiểu và vận dụng được định luật khúc xạ ánh
sáng.
Biết được tính thuận nghịch và sự truyền ánh
sáng.
2/ Về kỹ năng:
 Biết vận dụng các kiến thức về hiện tượng
khúc xạ ánh sáng.
 Nắm và vẽ đường đi của tia sáng qua hai môi
trường trong suốt.
 Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải
bài tập và giải thích một số hiện tượng đơn giản
trong cuộc sống.
3/ Thái độ
 Tích cực và phát huy khả năng làm việc
nhóm.
 Hứng thú với dự án.
•Bộ câu hỏi định hướng
1/ Câu hỏi khái quát:
• Chúng ta sẽ như thế nào khi không có ánh sáng?
•Làm thế nào để tạo ra áo tàng hình?
•Có phải những điều chúng ta nhìn thấy là đúng với
thực tế không?
2/ Câu hỏi bài học:
•Vì sao vị trí hình ảnh cá trong nước không đúng
như ta nhìn thấy?
•Tại sao người bị cận thị lại phải đeo kính?
•Hiện tượng ảo ảnh trên sa mạc?
3/ Câu hỏi nội dung:
• Mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
• Trình bày định luật khúc xạ ánh sáng?
• Thế nào là góc khúc xạ?
• Chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối của một
môi trường là gì?Nêu công thức liên hệ giữa hai
chiết suất trên.
• Mô tả ảnh của một vật được một vật được tạo
bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách
giữa hai môi trường?
• Nêu tính thuận nghịch trong sự truyền ánh
sáng?
SẢN PHẨM HỌC SINH
Nhóm 1
Nhóm 2
LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Trước khi bắt đầu dự án
• Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu và
đưa ra ý tưởng.
• Đưa ra bản kế hoạch dự án cho học sinh.
• Phổ biến cho học sinh biết các tiêu chí đánh
giá của dự án.
• Chia nhóm và tổ chức thi đua giữa các nhóm.
Học sinh thực hiện dự án và
hoàn tất công việc.
• Học sinh bám sát dự án để từng bước thực hiện
đầy đủ các bước.
• Lập bản tóm tắt dự án, sổ ghi chép, biên bản
họp nhóm.
• Tạo ấn phẩm, làm sản phẩm hoặc bài báo cáo
trình bày ý tưởng của nhóm.
• Nhận xét,trao đổi dự án với các nhóm khác.
LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ
Sau khi hoàn tất dự án
• Hoàn tất các bản tiêu chí đánh giá của dự
án.
• Bài thu hoạch hoàn chỉnh của học sinh.
• Trình bày sản phẩm trước lớp.
• GV hướng dẫn nhận xét và các nhóm nhận
xét, góp ý kiến lẫn nhau.
LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
•Hai tuần trước khi bắt đầu bài dạy:
+ Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm trước bài dạy,
tổng hợp và rút ra nhận xét, đánh giá.
+ Phát phiếu khảo sát tìm hiểu nhu cầu của học sinh, tổng
hợp, hoàn thiện kế hoạch dự án.
+ Cho học sinh làm bài kiểm tra để xác định loại hình trí
thông minh của mình, từ đó điều chỉnh phong cách học phù
hợp.
•Một tuần trước khi bắt đầu bài dạy:
+ Chia nhóm cho học sinh dựa trên những phong cách học
khác nhau đã khảo sát:
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 Nhóm 1 – Nhóm nhà báo, phóng viên: gồm những học
sinh phát triển trí thông minh ngôn ngữ, âm nhạc, những học
sinh phát triển mạnh hơn về não phải, là khả năng sáng tạo,
đề xuất ý tưởng.
 Nhóm 2 – Nhóm nhà khoa học: gồm những học sinh phát
triển về trí thông minh logic, không gian, những học sinh
phát triển mạnh về não trái, là khả năng tư duy logic, định
hướng không gian tốt.
+ Giao việc cho các nhóm:
Nhóm 1: đóng vai nhà báo, phóng viên.
Nhóm 2: đóng vai nhà khoa học
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
+ Giải thích công việc và đề xuất một số ý tưởng gợi ý cho
sản phẩm của các nhóm.
+ Đưa ra tiêu chí đánh giá cho từng nhóm trong quá trình
thực hiện dự án, trình bày sản phẩm.
+ Yêu cầu học sinh cập nhật biên bản họp nhóm, bản phân
công việc cụ thể cho mỗi thành viên, cập nhật tiến trình làm
việc của từng cá nhân trên trang web của dự án (có đánh
giá).
+ Giáo viên thường xuyên trao đổi, hỗ trợ học sinh trong
tìm kiếm tài liệu thông qua trang blog hoặc wiki của dự án.
TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
• Tiến hành bài dạy
+ Học sinh từng nhóm trình bày sản phẩm, giáo viên nhận xét,
đánh giá sản phẩm và khả năng trình bày ý tưởng của học sinh.
+ Các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến cho sản phẩm của nhóm
khác.
+ Giáo viên tổng hợp, chỉnh sửa, bổ sung và tóm tắt lại kiến
thức.
- Sau bài dạy:
+ Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm kiến thức mới học
ngay tại lớp.
+ Yêu cầu học sinh làm bản tự đánh giá và đánh giá các thành
viên khác trong nhóm, các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện phản hồi cho bài học và sản phẩm
của các nhóm trên trang blog của dự án (có đánh giá).
TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ
Bảng đánh giá nhu cầu của học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá tự định hướng và siêu
nhận thức
Các bảng đánh giá khác
TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP
1/Nguồn tài liệu tham khảo:
• Sách giáo khoa Vật Lý 11 Nâng cao.
• Thiết kế bài giảng Vật Lý 11.
• Sách bài tập Vật Lý 11 Nâng cao.
• Phân dạng và phương pháp giải bài tập Vật lý 11.
2/ Các trang web tham khảo:
• http:/thuvienvatly.com
• http:/baigiang.violet.vn
• http:/vatlyvietnam.org
• http:/diendanvatlytuoitre.com
TIẾN HÀNH BÀI DẠY
1.Hai tuần trước khi bắt đầu bài dạy:
+ Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm trước
bài dạy, tổng hợp và rút ra nhận xét, đánh giá.
+ Phát phiếu khảo sát tìm hiểu nhu cầu của học
sinh, tổng hợp, hoàn thiện kế hoạch dự án.
+ Cho học sinh làm bài kiểm tra để xác định loại
hình trí thông minh của mình, từ đó điều chỉnh
phong cách học phù hợp.
TIẾN HÀNH BÀI DẠY
2/ Một tuần trước khi bắt đầu bài dạy:
+ Chia nhóm cho học sinh dựa trên những phong cách học
khác nhau đã khảo sát:
 Nhóm 1 – Nhóm nhà báo, phóng viên: gồm những học sinh
phát triển trí thông minh ngôn ngữ, âm nhạc, những học sinh
phát triển mạnh hơn về não phải, là khả năng sáng tạo, đề
xuất ý tưởng.
Nhóm 2 – Nhóm nhà khoa học: gồm những học sinh phát
triển về trí thông minh logic, không gian, những học sinh
phát triển mạnh về não trái, là khả năng tư duy logic, định
hướng không gian tốt.
TIẾN HÀNH BÀI DẠY
+ Giao việc cho các nhóm:
Nhóm 1: đóng vai nhà báo, phóng viên.
Nhóm 2: đóng vai nhà khoa học
+ Giải thích công việc và đề xuất một số ý tưởng gợi ý cho
sản phẩm của các nhóm.
+ Đưa ra tiêu chí đánh giá cho từng nhóm trong quá trình
thực hiện dự án, trình bày sản phẩm.
+ Yêu cầu học sinh cập nhật biên bản họp nhóm, bản phân
công việc cụ thể cho mỗi thành viên, cập nhật tiến trình làm
việc của từng cá nhân trên trang web của dự án (có đánh
giá).
+ Giáo viên thường xuyên trao đổi, hỗ trợ học sinh trong tìm
kiếm tài liệu thông qua trang blog hoặc wiki của dự án.
TIẾN HÀNH BÀI DẠY
3/ Tiến hành bài dạy
+ Học sinh từng nhóm trình bày sản phẩm, giáo viên
nhận xét, đánh giá sản phẩm và khả năng trình bày ý
tưởng của học sinh.
+ Các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến cho sản phẩm
của nhóm khác.
+ Giáo viên tổng hợp, chỉnh sửa, bổ sung và tóm tắt
lại kiến thức.
TIẾN HÀNH BÀI DẠY
- Sau bài dạy:
+ Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm kiến
thức mới học ngay tại lớp.
+ Yêu cầu học sinh làm bản tự đánh giá và đánh giá
các thành viên khác trong nhóm, các nhóm tự đánh
giá sản phẩm của mình.
+ Yêu cầu học sinh thực hiện phản hồi cho bài học
và sản phẩm của các nhóm trên trang blog của dự án
(có đánh giá).
PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG
1. Học sinh tiếp thu chậm
- Đối với học sinh tiếp thu chậm, giáo viên sẽ hướng dẫn
học sinh cụ thể hơn về: nội dung công việc cần thực hiện,
cách tìm và chọn lọc tài liệu…
- Thường xuyên trao đổi, giải đáp thắc mắc của học sinh
trong quá trình thực hiện dự án trên trang blog của dự án.
2. Học sinh yếu về kĩ năng công nghệ
- Đối với học sinh yếu về kỹ năng công nghệ, giáo viên có
thể giúp đỡ học sinh bằng cách:
- Cung cấp một số công cụ hỗ trợ học sinh trong việc tìm
kiếm thông tin trên Internet, trong việc chia sẻ tài liệu với
người khác, trong thể hiện sản phẩm,…
PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG
3. Học sinh người nước ngoài
Đối với học sinh người nước ngoài, giáo viên có thể giúp
đỡ học sinh bằng cách:
- Giải thích cho học sinh những từ ngữ chuyên ngành và
hướng dẫn cách sử dụng chúng cho phù hợp.
- Cung cấp cho học sinh một số công cụ dịch thuật như:
từ điển, các trang web dịch thuật, những tài liệu song
ngữ.
-Lồng ghép nhiều hình ảnh vào bài dạy để học sinh dễ
hình dung.
PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG
4. Học sinh năng khiếu
Đối với học sinh năng khiếu, giáo viên có thể bồi dưỡng thêm
cho học sinh bằng cách:
- Cung cấp những nguồn tài liệu mở rộng, nâng cao cho học
sinh.
- Đưa ra những câu hỏi, những vấn đề khó, đòi hỏi phải suy nghĩ
logic để nâng cao tư duy cho học sinh.
5. Học sinh có phong cách học tập khác nhau
- Giáo viên tích hợp nhiều phương pháp trong bài dạy: bên cạnh
ngôn ngữ, bài dạy có nhiều hình ảnh, âm thanh, video clip, biểu
đồ, sơ đồ tư duy…
- Cho học sinh làm bài kiểm tra về các loại hình trí thông minh,
từ đó học sinh có thể xác định phong cách học tập hiệu quả cho
mình.
Ke hoach bai day

More Related Content

What's hot

Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_dayNghja Hoang
 
Kế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánKế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánMira Koi
 
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướngMô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướngNguyễn Xuân
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mathuyrua2112
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánnhungvatly
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Pham Diem
 
Kehoach bài day
Kehoach bài dayKehoach bài day
Kehoach bài daytinpham292
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongthanhtamlyly
 

What's hot (15)

HO SO BAI DAY
HO SO BAI DAYHO SO BAI DAY
HO SO BAI DAY
 
Ke hoach bai_day
Ke hoach bai_dayKe hoach bai_day
Ke hoach bai_day
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Kế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự ánKế hoạch bài dạy dự án
Kế hoạch bài dạy dự án
 
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướngMô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
Mô tả dự án. Mục tiêu và bộ câu hỏi định hướng
 
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam matSlideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
Slideshow kehoach duan_vu tru trong tam mat
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Dạy học theo dự án
Dạy học theo dự ánDạy học theo dự án
Dạy học theo dự án
 
Bai trinh dien
Bai trinh dien Bai trinh dien
Bai trinh dien
 
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
Xây dựng ý tưởng dự án cho bài học
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kehoachbaiday
KehoachbaidayKehoachbaiday
Kehoachbaiday
 
Kehoach bài day
Kehoach bài dayKehoach bài day
Kehoach bài day
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvong
 

Similar to Ke hoach bai day

Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateQuang Codon
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan templateMy Hoài
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánminhngoc1507
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangHamy2012
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánnhom01
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánnhom01
 
năng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương lainăng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương laiquockhanh180891
 
5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạyPhạm Phương
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánnhom01
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánnhom01
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyminhngock37
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyNhung Phạm
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyQuang Codon
 

Similar to Ke hoach bai day (20)

Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Unit plan template
Unit plan templateUnit plan template
Unit plan template
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Bài trình diên
Bài trình diênBài trình diên
Bài trình diên
 
Khbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sangKhbd be cong anh sang
Khbd be cong anh sang
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
TRÌNH DIỄN DỰ ÁN
TRÌNH DIỄN DỰ ÁNTRÌNH DIỄN DỰ ÁN
TRÌNH DIỄN DỰ ÁN
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Kehoach baidaychinhthuc
Kehoach baidaychinhthucKehoach baidaychinhthuc
Kehoach baidaychinhthuc
 
năng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương lainăng lượng xanh cho tương lai
năng lượng xanh cho tương lai
 
5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
Bai trinh dien
Bai trinh dienBai trinh dien
Bai trinh dien
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
Mo ta du an
Mo ta du anMo ta du an
Mo ta du an
 

Ke hoach bai day

  • 1. DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Nhóm HTV 12 GVHD: Hoàng Đỗ Ngọc Trầm SVTH: Nguyễn Thị Thanh Vân Bích Thị Minh Trận Đỗ Thị Hạnh Đỗ Thị Hoài Liễu
  • 2. Giới thiệu bài dạy - Tiêu đề bài dạy: Bài Khúc xạ ánh sáng (thuộc chương trình vật lý 11NC). - Thời gian giảng dạy: 1 tiết (45 phút). - Thời gian thực hiện dự án: 3 tuần. - Tên dự án: Ánh sáng huyền bí
  • 3. Mô tả dự án - Tình huống Sau khi học sinh chương “Khúc xạ ánh sáng”, một số học sinh vẫn chưa hiểu một số hiện tượng và vấn đề: Vì sao kính thiên văn có thể quan sát được các thiên thể ở rất xa so với Trái Đất, vì sao xuất hiện cầu vồng sau mỗi cơn mưa, hiện tượng ảo ảnh trên sa mạc.. nên nhà trường đã tổ chức một buổi ngoại khóa với tên gọi “Ánh sáng huyền bí”nhằm giúp học sinh nắm rõ hơn về kiến thức, giải thích được hiện tượng và tham gia được nhiều hoạt động thật bổ ích.Trong buổi ngoại khóa này, có sự góp mặt của nhà khoa học, nhà thiên văn học lừng lanh thế giới và các nhà báo,phóng viên.
  • 4. - Mục đích: học sinh nắm được tính chất của ánh sáng và giải thích được hiện tượng khúc xạ trong đời sống - Đóng vai: các học sinh quan sát, tìm hiểu và nghiên cứu. - Người nghe: các học sinh, thầy cô và những ai quan tâm, yêu thích đề tài. - Sản phẩm: Bài thuyết trình hay một bài báo cáo trình diễn - Mỗi lớp chia làm 3 nhóm: • Nhóm 1: đóng vai là các nhà báo, phóng viên. • Nhóm 2: đóng vai là nhà khoa học. - Thời gian thực hiện dự án: 3 tuần • Tuần 1, 2 : triển khai và tìm hiểu dự án. • Tuần 3: trình bày và tổng hợp kiến thức. - Thời gian trình diễn: 45 phút. Mô tả dự án
  • 5. Nhóm Công việc Sản phẩm Nhà khoa học Giải thích cho các em học sinh hiểu về các hiện tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng trong tự nhiên và trong đời sống , làm một thí nghiệm đơn giản để minh họa. - Bài báo cáo. - Bài trình diễn. - Các thí nghiệm đơn giản. Nhà báo, phóng viên Giới thiệu buổi ngoại khóa để mọi người đến tham dự, phỏng vấn các nhân vật chính tham gia buổi ngoại khóa, quay phim các hoạt động…để thu thập thông tin và biên tập thành một bài báo hoặc đăng lên các phương tiện thông tin đai chúng. -Một ấn phẩm, một poster giới thiệu. -Một bài báo. -Một bài cảm nhận. Một bài thu hoạch.
  • 6. TÓM TẮT BÀI DẠY I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. II.Định luật khúc xạ ánh sáng. III.Chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối. IV.Tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng.
  • 7. KĨ NĂNG THẾ KỈ 21 1/ Học tập & Sáng tạo - Học nhóm có hiệu quả. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác. - Chọn lọc và tổng hợp kiến thức hợp lí. - Đưa ra những quyết định đúng đắn. 2/ Kĩ năng sử dụng các phương tiện thông tin, truyền thông và công nghệ - Tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả - và sử dụng thông tin một cách sáng tạo. -Biết sử dụng nhiều tranh wed xã hội. - Biệt chia sẻ thông tin và đóng góp ý kiến cho bài dạy - Có khả năng tích hợp công nghệ vào bài một cách phong phú .
  • 8. c/ Kĩ năng sống & làm việc - Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. - Năng động, sáng tạo. - Làm việc có hiệu quả và có trách nhiệm. - Khả năng lãnh đạo và tinh thần trách nhiệm. KĨ NĂNG THẾ KỈ 21
  • 9. •Chuẩn học tập Học sinh phải nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng và phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng vào giải bài tập và giải thích đươc các hiện tượng khúc xạ ánh sáng có trong đời sống và tự nhiên.
  • 10. •Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng. Hiểu và vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng. Biết được tính thuận nghịch và sự truyền ánh sáng.
  • 11. 2/ Về kỹ năng:  Biết vận dụng các kiến thức về hiện tượng khúc xạ ánh sáng.  Nắm và vẽ đường đi của tia sáng qua hai môi trường trong suốt.  Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải bài tập và giải thích một số hiện tượng đơn giản trong cuộc sống. 3/ Thái độ  Tích cực và phát huy khả năng làm việc nhóm.  Hứng thú với dự án.
  • 12. •Bộ câu hỏi định hướng 1/ Câu hỏi khái quát: • Chúng ta sẽ như thế nào khi không có ánh sáng? •Làm thế nào để tạo ra áo tàng hình? •Có phải những điều chúng ta nhìn thấy là đúng với thực tế không? 2/ Câu hỏi bài học: •Vì sao vị trí hình ảnh cá trong nước không đúng như ta nhìn thấy? •Tại sao người bị cận thị lại phải đeo kính? •Hiện tượng ảo ảnh trên sa mạc?
  • 13. 3/ Câu hỏi nội dung: • Mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng? • Trình bày định luật khúc xạ ánh sáng? • Thế nào là góc khúc xạ? • Chiết suất tỉ đối, chiết suất tuyệt đối của một môi trường là gì?Nêu công thức liên hệ giữa hai chiết suất trên. • Mô tả ảnh của một vật được một vật được tạo bởi sự khúc xạ ánh sáng qua mặt phân cách giữa hai môi trường? • Nêu tính thuận nghịch trong sự truyền ánh sáng?
  • 14. SẢN PHẨM HỌC SINH Nhóm 1 Nhóm 2
  • 15. LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ Trước khi bắt đầu dự án • Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu và đưa ra ý tưởng. • Đưa ra bản kế hoạch dự án cho học sinh. • Phổ biến cho học sinh biết các tiêu chí đánh giá của dự án. • Chia nhóm và tổ chức thi đua giữa các nhóm.
  • 16. Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc. • Học sinh bám sát dự án để từng bước thực hiện đầy đủ các bước. • Lập bản tóm tắt dự án, sổ ghi chép, biên bản họp nhóm. • Tạo ấn phẩm, làm sản phẩm hoặc bài báo cáo trình bày ý tưởng của nhóm. • Nhận xét,trao đổi dự án với các nhóm khác. LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ
  • 17. Sau khi hoàn tất dự án • Hoàn tất các bản tiêu chí đánh giá của dự án. • Bài thu hoạch hoàn chỉnh của học sinh. • Trình bày sản phẩm trước lớp. • GV hướng dẫn nhận xét và các nhóm nhận xét, góp ý kiến lẫn nhau. LỊCH TRÌNH ĐÁNH GIÁ
  • 18. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY •Hai tuần trước khi bắt đầu bài dạy: + Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm trước bài dạy, tổng hợp và rút ra nhận xét, đánh giá. + Phát phiếu khảo sát tìm hiểu nhu cầu của học sinh, tổng hợp, hoàn thiện kế hoạch dự án. + Cho học sinh làm bài kiểm tra để xác định loại hình trí thông minh của mình, từ đó điều chỉnh phong cách học phù hợp. •Một tuần trước khi bắt đầu bài dạy: + Chia nhóm cho học sinh dựa trên những phong cách học khác nhau đã khảo sát:
  • 19. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY  Nhóm 1 – Nhóm nhà báo, phóng viên: gồm những học sinh phát triển trí thông minh ngôn ngữ, âm nhạc, những học sinh phát triển mạnh hơn về não phải, là khả năng sáng tạo, đề xuất ý tưởng.  Nhóm 2 – Nhóm nhà khoa học: gồm những học sinh phát triển về trí thông minh logic, không gian, những học sinh phát triển mạnh về não trái, là khả năng tư duy logic, định hướng không gian tốt. + Giao việc cho các nhóm: Nhóm 1: đóng vai nhà báo, phóng viên. Nhóm 2: đóng vai nhà khoa học
  • 20. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY + Giải thích công việc và đề xuất một số ý tưởng gợi ý cho sản phẩm của các nhóm. + Đưa ra tiêu chí đánh giá cho từng nhóm trong quá trình thực hiện dự án, trình bày sản phẩm. + Yêu cầu học sinh cập nhật biên bản họp nhóm, bản phân công việc cụ thể cho mỗi thành viên, cập nhật tiến trình làm việc của từng cá nhân trên trang web của dự án (có đánh giá). + Giáo viên thường xuyên trao đổi, hỗ trợ học sinh trong tìm kiếm tài liệu thông qua trang blog hoặc wiki của dự án.
  • 21. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY • Tiến hành bài dạy + Học sinh từng nhóm trình bày sản phẩm, giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm và khả năng trình bày ý tưởng của học sinh. + Các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến cho sản phẩm của nhóm khác. + Giáo viên tổng hợp, chỉnh sửa, bổ sung và tóm tắt lại kiến thức. - Sau bài dạy: + Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm kiến thức mới học ngay tại lớp. + Yêu cầu học sinh làm bản tự đánh giá và đánh giá các thành viên khác trong nhóm, các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình. + Yêu cầu học sinh thực hiện phản hồi cho bài học và sản phẩm của các nhóm trên trang blog của dự án (có đánh giá).
  • 22. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ Bảng đánh giá nhu cầu của học sinh Bảng đánh giá sản phẩm học sinh Bảng đánh giá tự định hướng và siêu nhận thức Các bảng đánh giá khác
  • 23. TÀI LIỆU HỖ TRỢ HỌC TẬP 1/Nguồn tài liệu tham khảo: • Sách giáo khoa Vật Lý 11 Nâng cao. • Thiết kế bài giảng Vật Lý 11. • Sách bài tập Vật Lý 11 Nâng cao. • Phân dạng và phương pháp giải bài tập Vật lý 11. 2/ Các trang web tham khảo: • http:/thuvienvatly.com • http:/baigiang.violet.vn • http:/vatlyvietnam.org • http:/diendanvatlytuoitre.com
  • 24. TIẾN HÀNH BÀI DẠY 1.Hai tuần trước khi bắt đầu bài dạy: + Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm trước bài dạy, tổng hợp và rút ra nhận xét, đánh giá. + Phát phiếu khảo sát tìm hiểu nhu cầu của học sinh, tổng hợp, hoàn thiện kế hoạch dự án. + Cho học sinh làm bài kiểm tra để xác định loại hình trí thông minh của mình, từ đó điều chỉnh phong cách học phù hợp.
  • 25. TIẾN HÀNH BÀI DẠY 2/ Một tuần trước khi bắt đầu bài dạy: + Chia nhóm cho học sinh dựa trên những phong cách học khác nhau đã khảo sát:  Nhóm 1 – Nhóm nhà báo, phóng viên: gồm những học sinh phát triển trí thông minh ngôn ngữ, âm nhạc, những học sinh phát triển mạnh hơn về não phải, là khả năng sáng tạo, đề xuất ý tưởng. Nhóm 2 – Nhóm nhà khoa học: gồm những học sinh phát triển về trí thông minh logic, không gian, những học sinh phát triển mạnh về não trái, là khả năng tư duy logic, định hướng không gian tốt.
  • 26. TIẾN HÀNH BÀI DẠY + Giao việc cho các nhóm: Nhóm 1: đóng vai nhà báo, phóng viên. Nhóm 2: đóng vai nhà khoa học + Giải thích công việc và đề xuất một số ý tưởng gợi ý cho sản phẩm của các nhóm. + Đưa ra tiêu chí đánh giá cho từng nhóm trong quá trình thực hiện dự án, trình bày sản phẩm. + Yêu cầu học sinh cập nhật biên bản họp nhóm, bản phân công việc cụ thể cho mỗi thành viên, cập nhật tiến trình làm việc của từng cá nhân trên trang web của dự án (có đánh giá). + Giáo viên thường xuyên trao đổi, hỗ trợ học sinh trong tìm kiếm tài liệu thông qua trang blog hoặc wiki của dự án.
  • 27. TIẾN HÀNH BÀI DẠY 3/ Tiến hành bài dạy + Học sinh từng nhóm trình bày sản phẩm, giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm và khả năng trình bày ý tưởng của học sinh. + Các nhóm nhận xét, đóng góp ý kiến cho sản phẩm của nhóm khác. + Giáo viên tổng hợp, chỉnh sửa, bổ sung và tóm tắt lại kiến thức.
  • 28. TIẾN HÀNH BÀI DẠY - Sau bài dạy: + Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm kiến thức mới học ngay tại lớp. + Yêu cầu học sinh làm bản tự đánh giá và đánh giá các thành viên khác trong nhóm, các nhóm tự đánh giá sản phẩm của mình. + Yêu cầu học sinh thực hiện phản hồi cho bài học và sản phẩm của các nhóm trên trang blog của dự án (có đánh giá).
  • 29. PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG 1. Học sinh tiếp thu chậm - Đối với học sinh tiếp thu chậm, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh cụ thể hơn về: nội dung công việc cần thực hiện, cách tìm và chọn lọc tài liệu… - Thường xuyên trao đổi, giải đáp thắc mắc của học sinh trong quá trình thực hiện dự án trên trang blog của dự án. 2. Học sinh yếu về kĩ năng công nghệ - Đối với học sinh yếu về kỹ năng công nghệ, giáo viên có thể giúp đỡ học sinh bằng cách: - Cung cấp một số công cụ hỗ trợ học sinh trong việc tìm kiếm thông tin trên Internet, trong việc chia sẻ tài liệu với người khác, trong thể hiện sản phẩm,…
  • 30. PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG 3. Học sinh người nước ngoài Đối với học sinh người nước ngoài, giáo viên có thể giúp đỡ học sinh bằng cách: - Giải thích cho học sinh những từ ngữ chuyên ngành và hướng dẫn cách sử dụng chúng cho phù hợp. - Cung cấp cho học sinh một số công cụ dịch thuật như: từ điển, các trang web dịch thuật, những tài liệu song ngữ. -Lồng ghép nhiều hình ảnh vào bài dạy để học sinh dễ hình dung.
  • 31. PHÂN HÓA ĐỐI TƯỢNG 4. Học sinh năng khiếu Đối với học sinh năng khiếu, giáo viên có thể bồi dưỡng thêm cho học sinh bằng cách: - Cung cấp những nguồn tài liệu mở rộng, nâng cao cho học sinh. - Đưa ra những câu hỏi, những vấn đề khó, đòi hỏi phải suy nghĩ logic để nâng cao tư duy cho học sinh. 5. Học sinh có phong cách học tập khác nhau - Giáo viên tích hợp nhiều phương pháp trong bài dạy: bên cạnh ngôn ngữ, bài dạy có nhiều hình ảnh, âm thanh, video clip, biểu đồ, sơ đồ tư duy… - Cho học sinh làm bài kiểm tra về các loại hình trí thông minh, từ đó học sinh có thể xác định phong cách học tập hiệu quả cho mình.