SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 43
Quá trình lên men
 Sản xuất yaourt




                    1
Quá trình lên men
• Theo định nghĩa của Pasteur thì “ sự lên men là
  sự sống không có oxy phân tử”

• Trong lĩnh vực công nghiệp (thực tiễn đời sống):
  quá trình lên men là quá trình trao đổi chất, qua
  đó các chất hữu cơ là đường bị biến đổi dưới
  tác dụng của enzym vi sinh vật. sự hình thành
  các chất khác nhau xảy ra trong điều kiện kị khí
  hoặc hiếu khí


                                                  2
Lợi ích của phương pháp lên men
• Điều kiện lên men (pH và nhiệt độ) trung
  bình
  → duy trì (đạt được) tính chất dinh dưỡng
  và đặc tính cảm quan của thực phẩm.
• Sản phẩm có mùi vị hay cấu trúc mà các
  phương pháp khác không thể đạt được.
• Tiêu thụ năng lượng thấp do quá trình lên
  men xảy ra ở điều kiện trung tính.
• Nguồn đầu tư và chi phí sản xuất tương
  đối rẻ
• Công nghệ tương đối đơn giản              3
Các sản phẩm lên men
• Sản phẩm thực phẩm
  – Lên men lactic
  – Các sản phẩm thịt cá
  – Lên men rau quả
  – Các sản phẩm từ sữa
  – Thức uống có cồn
  – Lên men dấm và các acid thực phẩm khác
• Dược phẩm và công nghiệp sinh học
                                             4
Sản phẩm lên men từ sữa
• Dùng rộng rãi trong công nghiệp chế biến
  các sản phẩm sữa: sữa chua, yaourt,
  phomai, bơ sữa…
• Hương vị, cấu trúc mỗi loại khác nhau do
  sự khác biệt về nồng độ acid lactic sinh ra,
  aldehyde, ceton, acid hữu cơ…
• Tăng giá trị dinh dưỡng, tác dụng chữa
  bệnh, dễ tiêu hoá và bảo quản
                                             5
Sản xuất yaourt


Là sản phẩm được biết nhiều nhất
trong các sản phẩm lên men, và phổ
biến ở hầu hết các nước trên thế giới.
Được tiêu thụ mạnh ở các nước vùng
Địa Trung Hải, trung tâm Châu Âu và
Châu Á.
                                         6
Phân loại




            7
Phân loại
• Dạng set (dạng truyền thống): được ủ và
  làm lạnh trong các loại bao gói như hũ.




                                            8
• Dạng khuấy trộn: được ủ trong bồn và làm
  lạnh trước khi đóng gói




                                         9
• Loại uống: tương tự như loại khuấy trộn,
  nhưng sữa đông tụ được chuyển thành
  dạng lỏng trước khi đóng gói.




                                             10
• Loại đông lạnh: được ủ trong bồn chứa và
  đông lạnh như kem




                                         11
• Dạng cô đặc: ủ trong bồn chứa, cô đặc và
  làm lạnh trước khi đóng gói




                                         12
Yaourt bổ sung hương vị
• Thông thường dạng sirô hoặc pure trái
  cây được cho vào yaourt.
• Tỉ lệ trái cây là 15%
• Hỗn hợp trái cây có thể cho vào yaourt
  trước hoặc cùng với quá trình đóng gói.
• Cũng có thể bổ sung hương như: vani,
  mật ong, cà fê…
• Có thể bổ sung các chất ổn định
                                            13
Yaourt bổ sung hương vị

• Thành phần của yaourt trái cây:
  – Chất béo:                        0.5-3%
  – Lactose:                         3-4.5 %
  – Chất khô sữa không béo (MSNF):   11-13%
  – Chất ổn định (nếu có):           0.3-
    0.5%
  – Trái cây:                        12-18%

                                           14
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất
         lượng Yaourt
Sữa nguyên liệu         Tiêu chuẩn hóa sữa

Chất phụ gia            Việc loại khí

Đồng hóa                Xử lý nhiệt

Men giống               Quá trình nhân giống

Thiết kế qui trình sản xuất
                                               15
16
Yêu cầu của sữa nguyên liệu chế
           biến yaourt
• Phải có hàm lượng vi khuẩn thấp.
• Không chứa các enzyme và các hợp chất
 hóa học kiềm hãm sự phát triển của men
 giống.
• Không chứa chất kháng sinh và các vi
 sinh vật kiềm hãm sự phát triển của men
 giống.
                                           17
Chuẩn hóa
• Chất béo
  – Yaourt có hàm lượng chất béo từ 0-10%.
  – Thường dùng nhất là hàm lượng béo 0.5-3%
  – Có thể được phân thành các nhóm sau




                                               18
Chuẩn hóa
• Hàm lượng chất khô
  – Theo qui định của FAO/WHO và nhỏ nhất là
    8.2%.
  – Để chuẩn hóa hàm lượng chất khô:
    • Cô đặc ( 10-20% thể tích sữa bị bay hơi)
    • Thêm vào bột sữa không kem, dùng đến 3%.
    • Thêm vào sữa cô đặc




                                                 19
Vấn đề
• Để được hỗn hợp chứa C % chất béo thì
  cần thêm vào bao nhiêu kg cream chứa A
  % chất béo và bao nhiêu kg sữa không
  cream chứa B% chất béo.
• Giả sử
  – C : 3 % béo
  – B : 0,05% béo
  – A : 40 % béo

                                       20
Giải quyết vấn đề
• Áp dụng phương trình hình chữ nhật, ta
  có:
          A                   C-B
         40%                3-0,05%

                    C
                   3%
           B                  A-C
         0,05%               40-3%


                                           21
• Vậy hỗn hợp là
  – 2,95 kg cream 40% béo
  – 37 kg sữa không cream 0,05% béo
• Thu được 39,95 kg sản phẩm được chuẩn
  hóa chứa 3% béo.




                                      22
• Để tính lượng của A và B cần thiết để thu
  được lượng (X)mong muốn của C, áp
  dụng công thức sau:
• 1.       X × ( C − B)     lượng của A
       ( C − B) + ( A − C )
• 2.       X × ( A − C)       lượng của B
       ( C − B) + ( A − C )

                                              23
• Ví dụ áp dụng công thức tính kg của A và của B
  để thu được 20 kg của C.
• Cần bao nhiêu lít sữa nguyên (4g béo/100g) và
  sữa không kem ( 0,1g béo/100g) để sản xuất
  1000 lít yaourt chứa 1,5 g béo/100g.
• Cần bao nhiêu lít kem (50g/100g) và sữa
  nguyên kem (4g béo/100g) để sản xuất 1000 lít
  chứa 10g béo/100g?


                                               24
Chuẩn hóa
• Nguyên tắc của quá trình chuẩn hóa chất
  béo




                                            25
Chất phụ gia
• Đường hay chất tạo ngọt
  – Để tạo vị
  – Dùng đường sacharose hay glucose, riêng lẻ
    hay kết hợp với trái cây.
  – Đối với người ăn kiêng, dùng chất tạo ngọt.
  – Chú ý đối với những trái cây ngọt, thường chỉ
    bổ sung 12-18% trái cây.
  – Quá nhiều đường trong sữa trước giai đoạn
    ủ, bất lợi cho quá trình lên men.
                                                26
Chất phụ gia
• Chất ổn định
  – Tăng độ nhớt và phòng tránh sự phân tách
    trong yaourt
  – Dùng quá mức chất ổn định làm cho sản
    phẩm quá cứng.
  – Đối với yaourt tự nhiên thì yêu cầu không
    thêm vào chất ổn định.
  – Dùng trong sản phẩm yaourt trái cây.
  – Chất ổn định (0,1-0,5%) như: gelatin, pectin,
    agar-agar, tinh bột.
                                                    27
Loại khí
• Tạo thuận lợi cho quá trình đồng hóa
• Giảm nguy cơ vỡ hộp trong quá trình xử lí
  nhiệt
• Cải thiện tính ổn định và độ nhớt cho
  yaourt
• Khử mùi lạ



                                          28
Đồng hóa
• Đồng hóa
  – Ổn định hệ nhũ tương
  – Hạn chế hiện tương tách pha
• Xử lí nhiệt
  – Tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh
  – Ức chế hoạt động của các vi sinh vật khác.



                                                 29
Men giống
• Để thõa mãn nhu cầu về độ chua và hương
  thơm cho sản phẩm yaourt.
• Để sản phẩm có độ chua nhẹ và thơm: dùng tế
  bào của vi khuẩn Strepcoccus ở giai đoạn trẻ,
  môi trường lên men có độ axit thấp.
• Sản phẩm có độ axit cao, dùng tế bào của
  Streptococcus già hơn hoặc dùng Lactobacillus




                                                  30
Men giống
• Lactobacillus bulgaricus (L.bulgaricus):
   – Topt: 45-500C trong môi trường có độ axit cao
• Streptococcus thermophilus (S.thermophilus)
   – Phát triển tốt ở nhiệt độ 500C
   – Vi khuẩn lactic chịu nhiệt lên men điển hình
   – Phát triển trong môi trường có độ axit thấp hơn
     L.bulgaricus
   – Đây là hai loài vi khuẩn đặc trưng sử dụng trong
     sản xuất sữa chua, thuộc loại vi khuẩn hiếu khí,
     chịu được môi trường có độ axit thấp (pH từ 4-
     4.5)
                                                  31
Men giống
• Sử dụng hỗn hợp cho kết quả sinh ra axit lactic tốt hơn
  là chỉ sử dụng riêng từng loài.
• Giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, pH của sữa thích
  hợp cho loài Streptococcus hoạt động chiếm ưu thế, và
  quá trình lên men lactic bắt đầu.
• Lactobacillus có chứa enzym phân giải protein nên có
  khả năng phân tách một số axit amin từ casein, kích
  thích sự phát triển của Streptococcus, làm cho độ axit
  tăng lên.
• pH sữa thay đổi Streptococcus khó phát triển.
• Lactobacillus chiếm ưu thế.
                                                            32
• Nhân giống
• Thiết kế dây chuyền sản xuất




                                 33
34
Qui trình chế biến một số loại yaourrt




                                         35
36
Quá trình sinh hoá trong sản xuất yaourt




                                       37
Chỉ tiêu chất lượng chính của
               yaourt
• Mùi
  – Mùi thơm đặc trưng của yaourt
  – Không có mùi lạ
• Vị
  – Vị chua vừa phải
• Cấu trúc và hình thái
  – Cấu trúc chắc chắn
  – Không tách nước, không phân tán
  – Mặt cắt mịn, béo không bị phân lớp
                                         38
Bài tập
• Dữ liệu bài toán: nguyên liệu (g/100g) dùng để
  sản xuất yaourt là
  – Sữa tách béo (chất khô không béo (SNF) 9, nước 91
    và 0,1 chất béo)
  – Sữa bột tách béo (SNF 97 và nước 3)
  – Cream (chất béo 50, SNF 4,5)
  – Chủng giống (SNF 12)
• Tính
  – Lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất 500 lít yaourt
    chứa 1,5 hàm lượng béo, chất khô không béo 14,5


                                                        39
Tính theo phương pháp hình chữ nhật

• Chuẩn hóa hàm lượng chất khô
SNF trong sữa gầy   9               97-14,5=82,5
                          14,5

SNF trong bột sữa 97                14,5-9=5,5
       gầy
                         82,5 × 500
  Lượng sữa gầy cần là               = 468,75lit
                             88
                         5,5 × 500
Lượng sữa bột gầy cần là           = 31,25kg
                            88                     40
• Chuẩn hóa hàm lượng chất béo
Chất béo trong sữa 0,1                 50-1,5=48,5
       gầy
                         1,5

  Chất béo trong   50                 1,5-0,1=1,4
     cream
                               48,5 ×500
  Lượng sữa gầy tăng thêm                = 485,97lit
                                  49,9
                               1,4 × 500
Lượng cream cần là                       = 14,03lit
                                 49,9
                                                      41
Thành phần trong sản phẩm yaourt được
               tính như sau
Sản       Khối lượng Khối lượng chất       Khối lượng chất
phẩm      (lít hay kg) béo                 khô không béo
Sữa gầy 485,97        0,1× 485,97
                                   = 0,49 9 × 485,97 = 43,74
                          100                100
Bột sữa   31,25                            97 × 31,25
gầy                                                   = 30,31
                                              100
Cream     14,03       50 × 14,03            4,5 × 14,03
                                 = 7,02                 = 0,63
                         100                   100
Giống     15                                  12 × 15
                                                      = 1,8
3%                                              100
Tổng      546,25     7,51                  76,48
                                                                 42
100 × 7,51
 % chất béo trong yaourt là              = 1,37
                               546,25

% chất khô không béo trong 100 × 76,48 = 14,00
 yaourt là                   546,25




                                             43

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

cn sản xuất đường
cn sản xuất đườngcn sản xuất đường
cn sản xuất đườngVu Binh
 
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...Linh Nguyen
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtFood chemistry-09.1800.1595
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đườngNhung Nguyen
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasFood chemistry-09.1800.1595
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpljmonking
 
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitlimonking
 
qui trình sản xuất bơ
qui trình sản xuất bơqui trình sản xuất bơ
qui trình sản xuất bơMinh Châu
 
Tìm hiểu bánh kẹo truyền thống - Kẹo dừa
Tìm hiểu bánh kẹo truyền thống - Kẹo dừaTìm hiểu bánh kẹo truyền thống - Kẹo dừa
Tìm hiểu bánh kẹo truyền thống - Kẹo dừaKej Ry
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thduongduclong
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeNguyen Thanh Tu Collection
 
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước nataliej4
 
Các phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCác phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCassiopeia Nguyen
 

Was ist angesagt? (20)

Luận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAY
Luận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAYLuận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAY
Luận văn: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase, HAY
 
cn sản xuất đường
cn sản xuất đườngcn sản xuất đường
cn sản xuất đường
 
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
Tp1 tài liệu-sp-sữa-giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa ...
 
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịtCông nghệ chế biến và bảo quản thịt
Công nghệ chế biến và bảo quản thịt
 
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
45209401 quy-trinh-sản-xuất-sữa-đặc-co-đường
 
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gasCông nghệ sản xuất nước giải khát có gas
Công nghệ sản xuất nước giải khát có gas
 
Phu gia trong che bien thuc pham nn151
Phu gia trong che bien thuc pham nn151Phu gia trong che bien thuc pham nn151
Phu gia trong che bien thuc pham nn151
 
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộpCông nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
Công nghệ chế biến thực phẩm đóng hộp
 
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuitQuy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
Quy trình-sản-xuất-bánh-biscuit
 
qui trình sản xuất bơ
qui trình sản xuất bơqui trình sản xuất bơ
qui trình sản xuất bơ
 
He vi sinh vat gay hu hong thuc pham
He vi sinh vat gay hu hong thuc phamHe vi sinh vat gay hu hong thuc pham
He vi sinh vat gay hu hong thuc pham
 
De tai tim hieu cong nghe san xuat bia
De tai tim hieu cong nghe san xuat biaDe tai tim hieu cong nghe san xuat bia
De tai tim hieu cong nghe san xuat bia
 
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnhĐề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
Đề tài: Thiết kế công nghệ nhà máy chế biến cá tra fillet đông lạnh
 
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữAHệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
Hệ ThốNg Cip Trong Nhà MáY SữA
 
Tìm hiểu bánh kẹo truyền thống - Kẹo dừa
Tìm hiểu bánh kẹo truyền thống - Kẹo dừaTìm hiểu bánh kẹo truyền thống - Kẹo dừa
Tìm hiểu bánh kẹo truyền thống - Kẹo dừa
 
Phép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu thPhép thử thị hiếu th
Phép thử thị hiếu th
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
 
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
Thiết Kế Hệ Thống Thiết Bị Sấy Pgs.Ts.Hoàng Văn Chước
 
Các phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bộtCác phương pháp biến tính tinh bột
Các phương pháp biến tính tinh bột
 
Cong nghe san xuat socola
Cong nghe san xuat socolaCong nghe san xuat socola
Cong nghe san xuat socola
 

Ähnlich wie Phan sx sua chua

Đồ Án Công Nghệ Lên Men
Đồ Án Công Nghệ Lên Men Đồ Án Công Nghệ Lên Men
Đồ Án Công Nghệ Lên Men nataliej4
 
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577thutaho163
 
1.condenesd milk sua dac co duong
1.condenesd milk  sua dac co duong1.condenesd milk  sua dac co duong
1.condenesd milk sua dac co duongCang Nguyentrong
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆLAM DIEM
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆduan viet
 
Sản phẩm sữa chua hoa quả
Sản phẩm sữa chua hoa quảSản phẩm sữa chua hoa quả
Sản phẩm sữa chua hoa quảwingssky
 
Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337dungtrt1905
 
Loại sữa tươi nhập khẩu
Loại sữa tươi nhập khẩuLoại sữa tươi nhập khẩu
Loại sữa tươi nhập khẩuKhanhvy79
 
Catalogue - ICFOOD VIET NAM 2022
Catalogue - ICFOOD VIET NAM 2022Catalogue - ICFOOD VIET NAM 2022
Catalogue - ICFOOD VIET NAM 2022Thuong Nguyen
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuapeterpan575859
 
công nghệ sản xuất bia
công nghệ sản xuất biacông nghệ sản xuất bia
công nghệ sản xuất biaVu Binh
 
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP Frank __Hosokawa Alpine
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaLinh Nguyen
 
Men thực phẩm (bia, rượu, cồn) - ICFOOD Việt Nam
Men thực phẩm (bia, rượu, cồn) - ICFOOD Việt NamMen thực phẩm (bia, rượu, cồn) - ICFOOD Việt Nam
Men thực phẩm (bia, rượu, cồn) - ICFOOD Việt NamThuong Nguyen
 

Ähnlich wie Phan sx sua chua (20)

Đồ Án Công Nghệ Lên Men
Đồ Án Công Nghệ Lên Men Đồ Án Công Nghệ Lên Men
Đồ Án Công Nghệ Lên Men
 
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
Da thiet ke_nha_may_sua_05c_hkrmzet_20130415042727_577
 
1.condenesd milk sua dac co duong
1.condenesd milk  sua dac co duong1.condenesd milk  sua dac co duong
1.condenesd milk sua dac co duong
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
 
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆSƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ
 
Công Nghệ Chế Biến Sữa Đặc Có Đường Làm Từ Nguyên Liệu Sữa Tươi.docx
Công Nghệ Chế Biến Sữa Đặc Có Đường Làm Từ Nguyên Liệu Sữa Tươi.docxCông Nghệ Chế Biến Sữa Đặc Có Đường Làm Từ Nguyên Liệu Sữa Tươi.docx
Công Nghệ Chế Biến Sữa Đặc Có Đường Làm Từ Nguyên Liệu Sữa Tươi.docx
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Sản phẩm sữa chua hoa quả
Sản phẩm sữa chua hoa quảSản phẩm sữa chua hoa quả
Sản phẩm sữa chua hoa quả
 
Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337Hoa thuc pham_0337
Hoa thuc pham_0337
 
Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)Qttb3 (1) (1)
Qttb3 (1) (1)
 
Loại sữa tươi nhập khẩu
Loại sữa tươi nhập khẩuLoại sữa tươi nhập khẩu
Loại sữa tươi nhập khẩu
 
Catalogue - ICFOOD VIET NAM 2022
Catalogue - ICFOOD VIET NAM 2022Catalogue - ICFOOD VIET NAM 2022
Catalogue - ICFOOD VIET NAM 2022
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
 
công nghệ sản xuất bia
công nghệ sản xuất biacông nghệ sản xuất bia
công nghệ sản xuất bia
 
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP
CÔNG NGHỆ SẤY CHO NGÀNH THỰC PHẨM & THỨC ĂN TỔNG HỢP
 
Cong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho maiCong nghe san xuat pho mai
Cong nghe san xuat pho mai
 
Sản xuất bơ (butter processing)
Sản xuất bơ (butter processing)Sản xuất bơ (butter processing)
Sản xuất bơ (butter processing)
 
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chuaQuy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
Quy trinh cnsx_sua_dac_co_duong_va_sua_chua
 
Men thực phẩm (bia, rượu, cồn) - ICFOOD Việt Nam
Men thực phẩm (bia, rượu, cồn) - ICFOOD Việt NamMen thực phẩm (bia, rượu, cồn) - ICFOOD Việt Nam
Men thực phẩm (bia, rượu, cồn) - ICFOOD Việt Nam
 

Phan sx sua chua

  • 1. Quá trình lên men Sản xuất yaourt 1
  • 2. Quá trình lên men • Theo định nghĩa của Pasteur thì “ sự lên men là sự sống không có oxy phân tử” • Trong lĩnh vực công nghiệp (thực tiễn đời sống): quá trình lên men là quá trình trao đổi chất, qua đó các chất hữu cơ là đường bị biến đổi dưới tác dụng của enzym vi sinh vật. sự hình thành các chất khác nhau xảy ra trong điều kiện kị khí hoặc hiếu khí 2
  • 3. Lợi ích của phương pháp lên men • Điều kiện lên men (pH và nhiệt độ) trung bình → duy trì (đạt được) tính chất dinh dưỡng và đặc tính cảm quan của thực phẩm. • Sản phẩm có mùi vị hay cấu trúc mà các phương pháp khác không thể đạt được. • Tiêu thụ năng lượng thấp do quá trình lên men xảy ra ở điều kiện trung tính. • Nguồn đầu tư và chi phí sản xuất tương đối rẻ • Công nghệ tương đối đơn giản 3
  • 4. Các sản phẩm lên men • Sản phẩm thực phẩm – Lên men lactic – Các sản phẩm thịt cá – Lên men rau quả – Các sản phẩm từ sữa – Thức uống có cồn – Lên men dấm và các acid thực phẩm khác • Dược phẩm và công nghiệp sinh học 4
  • 5. Sản phẩm lên men từ sữa • Dùng rộng rãi trong công nghiệp chế biến các sản phẩm sữa: sữa chua, yaourt, phomai, bơ sữa… • Hương vị, cấu trúc mỗi loại khác nhau do sự khác biệt về nồng độ acid lactic sinh ra, aldehyde, ceton, acid hữu cơ… • Tăng giá trị dinh dưỡng, tác dụng chữa bệnh, dễ tiêu hoá và bảo quản 5
  • 6. Sản xuất yaourt Là sản phẩm được biết nhiều nhất trong các sản phẩm lên men, và phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới. Được tiêu thụ mạnh ở các nước vùng Địa Trung Hải, trung tâm Châu Âu và Châu Á. 6
  • 8. Phân loại • Dạng set (dạng truyền thống): được ủ và làm lạnh trong các loại bao gói như hũ. 8
  • 9. • Dạng khuấy trộn: được ủ trong bồn và làm lạnh trước khi đóng gói 9
  • 10. • Loại uống: tương tự như loại khuấy trộn, nhưng sữa đông tụ được chuyển thành dạng lỏng trước khi đóng gói. 10
  • 11. • Loại đông lạnh: được ủ trong bồn chứa và đông lạnh như kem 11
  • 12. • Dạng cô đặc: ủ trong bồn chứa, cô đặc và làm lạnh trước khi đóng gói 12
  • 13. Yaourt bổ sung hương vị • Thông thường dạng sirô hoặc pure trái cây được cho vào yaourt. • Tỉ lệ trái cây là 15% • Hỗn hợp trái cây có thể cho vào yaourt trước hoặc cùng với quá trình đóng gói. • Cũng có thể bổ sung hương như: vani, mật ong, cà fê… • Có thể bổ sung các chất ổn định 13
  • 14. Yaourt bổ sung hương vị • Thành phần của yaourt trái cây: – Chất béo: 0.5-3% – Lactose: 3-4.5 % – Chất khô sữa không béo (MSNF): 11-13% – Chất ổn định (nếu có): 0.3- 0.5% – Trái cây: 12-18% 14
  • 15. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng Yaourt Sữa nguyên liệu Tiêu chuẩn hóa sữa Chất phụ gia Việc loại khí Đồng hóa Xử lý nhiệt Men giống Quá trình nhân giống Thiết kế qui trình sản xuất 15
  • 16. 16
  • 17. Yêu cầu của sữa nguyên liệu chế biến yaourt • Phải có hàm lượng vi khuẩn thấp. • Không chứa các enzyme và các hợp chất hóa học kiềm hãm sự phát triển của men giống. • Không chứa chất kháng sinh và các vi sinh vật kiềm hãm sự phát triển của men giống. 17
  • 18. Chuẩn hóa • Chất béo – Yaourt có hàm lượng chất béo từ 0-10%. – Thường dùng nhất là hàm lượng béo 0.5-3% – Có thể được phân thành các nhóm sau 18
  • 19. Chuẩn hóa • Hàm lượng chất khô – Theo qui định của FAO/WHO và nhỏ nhất là 8.2%. – Để chuẩn hóa hàm lượng chất khô: • Cô đặc ( 10-20% thể tích sữa bị bay hơi) • Thêm vào bột sữa không kem, dùng đến 3%. • Thêm vào sữa cô đặc 19
  • 20. Vấn đề • Để được hỗn hợp chứa C % chất béo thì cần thêm vào bao nhiêu kg cream chứa A % chất béo và bao nhiêu kg sữa không cream chứa B% chất béo. • Giả sử – C : 3 % béo – B : 0,05% béo – A : 40 % béo 20
  • 21. Giải quyết vấn đề • Áp dụng phương trình hình chữ nhật, ta có: A C-B 40% 3-0,05% C 3% B A-C 0,05% 40-3% 21
  • 22. • Vậy hỗn hợp là – 2,95 kg cream 40% béo – 37 kg sữa không cream 0,05% béo • Thu được 39,95 kg sản phẩm được chuẩn hóa chứa 3% béo. 22
  • 23. • Để tính lượng của A và B cần thiết để thu được lượng (X)mong muốn của C, áp dụng công thức sau: • 1. X × ( C − B) lượng của A ( C − B) + ( A − C ) • 2. X × ( A − C) lượng của B ( C − B) + ( A − C ) 23
  • 24. • Ví dụ áp dụng công thức tính kg của A và của B để thu được 20 kg của C. • Cần bao nhiêu lít sữa nguyên (4g béo/100g) và sữa không kem ( 0,1g béo/100g) để sản xuất 1000 lít yaourt chứa 1,5 g béo/100g. • Cần bao nhiêu lít kem (50g/100g) và sữa nguyên kem (4g béo/100g) để sản xuất 1000 lít chứa 10g béo/100g? 24
  • 25. Chuẩn hóa • Nguyên tắc của quá trình chuẩn hóa chất béo 25
  • 26. Chất phụ gia • Đường hay chất tạo ngọt – Để tạo vị – Dùng đường sacharose hay glucose, riêng lẻ hay kết hợp với trái cây. – Đối với người ăn kiêng, dùng chất tạo ngọt. – Chú ý đối với những trái cây ngọt, thường chỉ bổ sung 12-18% trái cây. – Quá nhiều đường trong sữa trước giai đoạn ủ, bất lợi cho quá trình lên men. 26
  • 27. Chất phụ gia • Chất ổn định – Tăng độ nhớt và phòng tránh sự phân tách trong yaourt – Dùng quá mức chất ổn định làm cho sản phẩm quá cứng. – Đối với yaourt tự nhiên thì yêu cầu không thêm vào chất ổn định. – Dùng trong sản phẩm yaourt trái cây. – Chất ổn định (0,1-0,5%) như: gelatin, pectin, agar-agar, tinh bột. 27
  • 28. Loại khí • Tạo thuận lợi cho quá trình đồng hóa • Giảm nguy cơ vỡ hộp trong quá trình xử lí nhiệt • Cải thiện tính ổn định và độ nhớt cho yaourt • Khử mùi lạ 28
  • 29. Đồng hóa • Đồng hóa – Ổn định hệ nhũ tương – Hạn chế hiện tương tách pha • Xử lí nhiệt – Tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh – Ức chế hoạt động của các vi sinh vật khác. 29
  • 30. Men giống • Để thõa mãn nhu cầu về độ chua và hương thơm cho sản phẩm yaourt. • Để sản phẩm có độ chua nhẹ và thơm: dùng tế bào của vi khuẩn Strepcoccus ở giai đoạn trẻ, môi trường lên men có độ axit thấp. • Sản phẩm có độ axit cao, dùng tế bào của Streptococcus già hơn hoặc dùng Lactobacillus 30
  • 31. Men giống • Lactobacillus bulgaricus (L.bulgaricus): – Topt: 45-500C trong môi trường có độ axit cao • Streptococcus thermophilus (S.thermophilus) – Phát triển tốt ở nhiệt độ 500C – Vi khuẩn lactic chịu nhiệt lên men điển hình – Phát triển trong môi trường có độ axit thấp hơn L.bulgaricus – Đây là hai loài vi khuẩn đặc trưng sử dụng trong sản xuất sữa chua, thuộc loại vi khuẩn hiếu khí, chịu được môi trường có độ axit thấp (pH từ 4- 4.5) 31
  • 32. Men giống • Sử dụng hỗn hợp cho kết quả sinh ra axit lactic tốt hơn là chỉ sử dụng riêng từng loài. • Giai đoạn đầu của quá trình sản xuất, pH của sữa thích hợp cho loài Streptococcus hoạt động chiếm ưu thế, và quá trình lên men lactic bắt đầu. • Lactobacillus có chứa enzym phân giải protein nên có khả năng phân tách một số axit amin từ casein, kích thích sự phát triển của Streptococcus, làm cho độ axit tăng lên. • pH sữa thay đổi Streptococcus khó phát triển. • Lactobacillus chiếm ưu thế. 32
  • 33. • Nhân giống • Thiết kế dây chuyền sản xuất 33
  • 34. 34
  • 35. Qui trình chế biến một số loại yaourrt 35
  • 36. 36
  • 37. Quá trình sinh hoá trong sản xuất yaourt 37
  • 38. Chỉ tiêu chất lượng chính của yaourt • Mùi – Mùi thơm đặc trưng của yaourt – Không có mùi lạ • Vị – Vị chua vừa phải • Cấu trúc và hình thái – Cấu trúc chắc chắn – Không tách nước, không phân tán – Mặt cắt mịn, béo không bị phân lớp 38
  • 39. Bài tập • Dữ liệu bài toán: nguyên liệu (g/100g) dùng để sản xuất yaourt là – Sữa tách béo (chất khô không béo (SNF) 9, nước 91 và 0,1 chất béo) – Sữa bột tách béo (SNF 97 và nước 3) – Cream (chất béo 50, SNF 4,5) – Chủng giống (SNF 12) • Tính – Lượng nguyên liệu cần thiết để sản xuất 500 lít yaourt chứa 1,5 hàm lượng béo, chất khô không béo 14,5 39
  • 40. Tính theo phương pháp hình chữ nhật • Chuẩn hóa hàm lượng chất khô SNF trong sữa gầy 9 97-14,5=82,5 14,5 SNF trong bột sữa 97 14,5-9=5,5 gầy 82,5 × 500 Lượng sữa gầy cần là = 468,75lit 88 5,5 × 500 Lượng sữa bột gầy cần là = 31,25kg 88 40
  • 41. • Chuẩn hóa hàm lượng chất béo Chất béo trong sữa 0,1 50-1,5=48,5 gầy 1,5 Chất béo trong 50 1,5-0,1=1,4 cream 48,5 ×500 Lượng sữa gầy tăng thêm = 485,97lit 49,9 1,4 × 500 Lượng cream cần là = 14,03lit 49,9 41
  • 42. Thành phần trong sản phẩm yaourt được tính như sau Sản Khối lượng Khối lượng chất Khối lượng chất phẩm (lít hay kg) béo khô không béo Sữa gầy 485,97 0,1× 485,97 = 0,49 9 × 485,97 = 43,74 100 100 Bột sữa 31,25 97 × 31,25 gầy = 30,31 100 Cream 14,03 50 × 14,03 4,5 × 14,03 = 7,02 = 0,63 100 100 Giống 15 12 × 15 = 1,8 3% 100 Tổng 546,25 7,51 76,48 42
  • 43. 100 × 7,51 % chất béo trong yaourt là = 1,37 546,25 % chất khô không béo trong 100 × 76,48 = 14,00 yaourt là 546,25 43