SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Chương 1

Đồng Luân
1.1     Các định nghĩa
  1. Một cặp tô-pô (X , A) gồm một không gian tô-pô X và một không gian con
     A ⊂ X . Nếu A = thì ta qui ước (X , ) chính là X .

  2. Cho (X , A) và (Y, B ) là hai cặp tô-pô. Một ánh xạ liên tục f : (X , A) → (Y, B )
     đó là một ánh xạ liên tục f : X → Y sao cho f (A) ⊂ B .

  3. Cho I = [0; 1] và (X , A) là một cặp tô-pô. Ta ký hiệu (X , A) × I đó là cặp
     (X ×I , A ×I ). Cho X ⊂ X . Hai ánh xạ liên tục f 0 , f 1 : (X , A) → (Y, B ) bằng nhau
     trên X nghĩa là f 0 X = f 1 X . Khi đó ta nói f 0 đồng luân với f 1 đối với X
     nếu tồn tại một ánh xạ F : (X , A) × I → (Y, B ) sao cho F (x , 0) = f 0 (x ), F (x , 1) =
     f 1 (x ) và F (x , t ) = f 0 (x ) ∀x ∈ X ; ∀t ∈ I .

        • Một ánh xạ F như thế được gọi là phép đồng luân đối với X từ f 0 tới
          f 1 và được ký hiệu là: F : f 0 f 1 rel X . Nếu X = thì ta nói ánh xạ F
          là phép đồng luân từ f 0 tới f 1 .
        • Rõ ràng nếu F : f 0          f 1 rel X thì F : f 0     f 1 rel X với mọi X ⊂ X .
        • Một ánh xạ f : X → Y được gọi là đồng luân 0 nếu nó đồng luân với
           một ánh xạ hằng.


1.2     Các ví dụ về đồng luân
Ví dụ 1: Cho X = Y =       n,   xác định hai hàm số f 0 , f 1 như sau:

                                      f 0 (x ) = x ; f 1 (x ) = 0 ∀x ∈ X

      Xây dựng ánh xạ F :         n   ×I →    n   được xác định bởi F (x , t ) = (1 − t )x ta có:


                                             F : f0    f 1 rel 0.

                                                   1
2                                                                        CHƯƠNG 1. ĐỒNG LUÂN

Ví dụ 2: Cho X = Y = I , xác định hai hàm số f 0 , f 1 như sau:

                                      f 0 (t ) = t ; f 1 (t ) = 0 ∀t ∈ I

      Xây dựng ánh xạ F : I × I → I được xác định bởi F (t , t ) = (1 − t )t ta có:

                                            F : f0      f1     rel 0

      .

Ví dụ 3: Cho X = Y = E 2 với E 2 = z ∈ |z = r e i θ , 0                  r     1 và đặt A = B = S 1 với
      S 1 = z ∈ |z = e i θ
      xác định hai hàm số f 0 , f 1 từ (X , A) vào (Y, B ) như sau:

                             f 0 (z ) = z ∀z ∈ X     và       f 1 (r e i θ ) = r e i (θ +π)

      Xây dựng ánh xạ F : (X , A) × I → (Y, B ) được xác định bởi

                                         F (r e i θ , t ) = r e i (θ +t π)

      ta có: F : f 0   f 1 rel 0.
      Ngoài ta ta cũng có thể xây dựng đồng luân F : (X , A) × I → (Y, B ) được xác
      định bởi
                                         F (r e i θ , t ) = r e i (θ −t π)
      ta có: F : f 0    f 1 rel 0.

Ví dụ 4: Cho X là một tập hợp tùy ý và Y là một tập con lồi của n , hai ánh xạ
      f 0 và f 1 bằng nhau trên tập con X nào đó của X . Khi đó f 0 f 1 rel X vì
     ánh xạ F : X × I → Y xác định bởi F (x , t ) = t f (x ) + (1 − t )f 0 (x ) là phép đồng
     luân đối với X từ f 0 đến f 1 .


1.3       Tính chất
Định lý 1.3.1 Quan hệ đồng luân đối với X là một quan hệ tương đương trong
tập hợp các ánh xạ từ (X , A) vào (Y, B ).

Chứng minh

    • Phản xạ: Với f : (X , A) → (Y, B ) ta xác định đồng luân F : f                          f bởi F (x , t ) =
      f (x ).

    • Đối xứng: Cho F : f 0           f 1 rel X ta xác định F : f 1                      f 0 rel X như sau:
      F (x , t ) = F (x , 1 − t ).
1.3. TÍNH CHẤT                                                                              3

    • Bắc cầu: Cho F : f 0       f 1 rel X và G : f 1     f 2 rel X ta xay dựng đồng luân H
      như sau:
                                                                       1
                                              F (x , 2t )      0   t
                              H (x , t ) =                     1
                                                                       2
                                              G (x , 2t − 1)   2
                                                                   t   1

      Lưu ý: H liên tục vì thu hẹp của nó trên các tập đóng X × [0; 1 ] và X × [ 1 ; 1]
                                                                    2            2
      là liên tục.


Quan hệ đồng luân là một quan hệ tương đương, do đó nó cho phép chia tập
hợp các ánh xạ từ (X , A) vào (Y, B ) thành các lớp tương đương rời nhau. Ta ký
hiệu [X , A; Y, B ]X để chỉ tập hợp các lớp đồng luân này. Với f : (X , A) → (Y, B ) ta
ký hiệu [f ]X để chỉ phần tử của [X , A; Y, B ]X xác định bởi ánh xạ f . Nếu X = ta
sẽ ký hiệu [f ] thay vì [f ]X .

Định lý 1.3.2 Hợp của các ánh xạ đồng luân là đồng luân.


Chứng minh Giả sử f 0 , f 1 : (X , A) → (Y, B ) là các ánh xạ có quan hệ đồng luân
đối với X và g 0 , g 1 : (Y, B ) → (Z ,C ) là các ánh xạ có quan hệ đồng luân đối với Y ,
ở đây f 1 (X ) ⊂ Y . Ta chứng minh g 0 f 0 , g 1 f 1 : (X , A) → (Z ,C ) là các ánh xạ có quan
hệ đồng luân đối với X .

Đặt F : f 0   f 1 rel X và G : g 0   g 1 rel Y .

Hợp thành
                                               F         g0
                                (X , A) × I − (Y, B ) − (Z ,C )
                                            →         →

là quan hệ đồng luân đối với X từ g 0 f 0 đến g 0 f 1 .

Hợp thành
                                             f 1 ×1I      G
                               (X , A) × I −−→ (Y, B ) − (Z ,C )
                                                       →

là quan hệ đồng luân đối với f −1 (Y ) từ g 0 f 1 đến g 1 f 1 .

Vì X ⊂ f −1 (Y ) nên g 0 f 0 g 0 f 1 rel X và g 0 f 1 g 1 f 1 rel X .
Theo tính chất bắt cầu của quan hệ đồng luân ta suy ra điều phải chứng minh.


Kết quả này chứng tỏ rằng tồn tại một phạm trù đồng luân của các cặp (các
vật của phạm trù này là các cặp tôpô và các mũi tên của phạm trù này là các
lớp đồng luân đối với ). Phạm trù này chứa phạm trù con là phạm trù đồng
luân các không gian tôpô (các vật của phạm trù này là các không gian tôpô và
các mũi tên của phạm trù này là các lớp tương đương đồng luân của các ánh
xạ liên tục).
4                                                                      CHƯƠNG 1. ĐỒNG LUÂN


1.4        Phạm trù đồng luân
1.4.1      Các định nghĩa
Định nghĩa 1.4.1 Hai không gian tô-pô X và Y được gọi là tương đương đồng
luân (hay còn gọi là cùng một kiểu đồng luân) nếu tồn tại các ánh xạ liên tục
f : X → Y và g : Y → X sao cho g ◦ f đồng luân với ánh xạ đồng nhất idX và f ◦ g
đồng luân với ánh xạ đồng nhất idY .
Cụ thể là: X và Y là tương đương đồng luân nếu tồn tại các ánh xạ liên tục
f : X → Y , g : Y → X , và các phép đồng luân H : X × I → X ,G : Y × I → Y , sao cho

      H (x ; 0) = x , H (x ; 1) = g f (x ) ∀x ∈ X     và G (y ; 0) = y ,G (y ; 1) = f g (y ) ∀y ∈ Y.
Hai không gian tôpô đồng phôi thì chúng cùng một kiểu đồng luân. Điều
ngược lại không đúng. Ví dụ, không đồng phôi với {0} (vì không có song
ánh nào giữa chúng), mặc dù cùng kiểu đồng luân với {0}).
Định nghĩa 1.4.2 Một không gian tôpô được gọi là co rút được nếu nó tương
đương đồng luân với không gian thu gọn về một điểm.

Mệnh đề 1.4.3 Một không gian tôpô X là co rút được khi và chỉ khi một trong
các điều kiện sau đây được thỏa:
    1. Tồn tại một điểm x 0 ∈ X và một phép đồng luân C : X × I → X sao cho
       C (x , 0) = x và C (x , 1) = x 0 với mọi x ∈ X .

    2. Ánh xạ đồng nhất idX của X là đồng luân không.
Chứng minh Xem như bài tập.


1.4.2      Các ví dụ
Ví dụ 1.     n   co rút được. Đặt X =          n,   xác định hàm hằng f : X → X như sau:
                                               f (x ) = 0   ∀x ∈ X

       Xây dựng ánh xạ F :          n   ×I →     n   được xác định bởi F (x , t ) = (1 − t )x ta có:


                                               F : idX      f rel 0.

Ví dụ 2. Mọi tập con lồi của n đều co rút được. Giả sử X là một tập con lồi
     của n và x 0 ∈ X , xác định hàm hằng f : X → X như sau:
                                             f (x ) = x 0    ∀x ∈ X

       Khi đó idX f vì ánh xạ F : X × I → Y xác định bởi F (x , t ) = t x 0 + (1 − t )x là
       phép đồng luân từ idX tới f . Do đó idX là đồng luân không.
1.4. PHẠM TRÙ ĐỒNG LUÂN                                                           5

Ví dụ 3. S n không co rút được.

Bổ đề 1.4.4 Mọi cặp ánh xạ liên tục từ một không gian tôpô tùy ý vào một
không gian co rút được đều đồng luân.

Chứng minh Giả sử X là một không gian tôpô tuỳ ý và Y là một không gian co
rút được, f 0 , f 1 là các ánh xạ liên tục từ X vào Y . Ta chứng minh f 0 f 1 .
Vì Y co rút được nên idX đồng luân với ánh xạ hằng c : Y → Y . Theo định lý 1.3.2
về hợp thành của các ánh xạ đồng luân ta có: idX f 0 c f 0 . Nghĩa là f 0 c f 0 .
Tương tự f 1 c f 1 . Vì c f 0 = c f 1 nên theo tính chất bắc cầu ta suy ra f 0 f 1 .

Hệ quả 1.4.5 Nếu Y co rút được thì mọi cặp ánh xạ hằng từ Y vào chính nó đều
đồng luân và ánh xạ đồng nhất của Y đều đồng luân với mọi ánh xạ hằng của
Y vào chính nó.

Chứng minh Sinh viên chứng minh xem như bài tập.

Hệ quả 1.4.6 Hai không gian co rút được thì cùng một kiểu đồng luân và mọi
ánh xạ liên tục giữa các không gian co rút được thì tương đương đồng luân.

Chứng minh Sinh viên chứng minh xem như bài tập.

Ta ký hiệu:

   • Sn = x ∈       n +1   ||x || = 1 là siêu cầu đơn vị trong   n +1 .



   • E n+1 = x ∈       n +1   ||x ||   1 là hình cầu đơn vị trong    n +1 .



   • ||x || =   x 1 + x 2 + . . . x n+1
                  2     2           2



Định lý sau đây thiết lập mối quan hệ quan trọng giữa tính đồng luân và tính
thác triển liên tục.

Định lý 1.4.7 Cho p 0 là một điểm của S n và f là một ánh xạ liên tục từ S n vào
Y . Ba mệnh đề sau đây là tương đương:

(a) f là đồng luân không.

(b) f có thể thác triển liên tục lên E n+1 .

(c) f là đồng luân không đối với p 0 .

Chứng minh
6                                                                         CHƯƠNG 1. ĐỒNG LUÂN

(a) ⇒ (b) Giả sử f là đồng luân không, nghĩa là f đồng luân với ánh xạ hằng
     c : S n → Y sao cho c (x ) = y 0 với y 0 cố định thuộc Y bởi phép đồng luân
     F : Sn × I → Y .
      Ta xây dựng một ánh xạ f : E n +1 → Y như sau:
                                    
                                                                                               1
                                     y0                            nếu    0      ||x ||
                         f (x ) =                                                              2
                                               x                              1
                                     F             , 2 − 2||x ||   nếu           x        1
                                             ||x ||                           2

                         1
      Ta xét khi ||x || =  thì F (2x , 1) = y 0 nên ánh xạ f được hoàn toàn xác định.
                         2
                                                                               1
      f liên tục vì thu hẹp của nó trên các tập đóng x ∈ E n +1 0 ||x ||           và
                                                                               2
                 1
       x ∈ E n+1     ||x || 1 đều liên tục. Ngoài ra với mọi x ∈ S n ta có f (x ) =
                 2
      F (x , 0) = f (x ) nên f           = f , nghĩa là f là thác triển liên tục của f lên E n +1 .
                                    Sn


(b) ⇒ (c) Giả sử f có một thác triển liên tục f lên E n+1 . Ta xét ánh xạ sau đây:
     F : S n × I → Y bởi:
                                           F (x , t ) = f (1 − t )x + t p 0

      Ta có F (x , 0) = f (x ) = f (x ) và F (x , 1) = f (p 0 ) với mọi x ∈ S n . Vì F (p 0 , t ) = f (p 0 )
      với mọi t ∈ I nên F là đồng luân đối với p 0 tù f đến ánh xạ hằng bằng
      f (p 0 ).

(c) ⇒ (a) Hiển nhiên.

Kết hợp bổ đề 1.4.4 với định lý 1.4.7 ta có kết qủa sau đây:

Định lý 1.4.8 Mọi ánh xạ liên tục từ S n vào một không gian co rút được đều có
thể thác triển liên tục lên E n+1 .


1.5      Phép co rút và phép co rút biến dạng
Định nghĩa 1.5.1 Một không gian con A của X được gọi là cái co rút của X nếu
tồn tại một ánh xạ liên tục r từ X vào A sao cho r i = idA nghĩa là r (x ) = x ∀x ∈ A .
Ở đây i là phép nhúng của A vào X . Ánh xạ r như vậy được gọi là phép co rút
của X xuống A .

Định nghĩa 1.5.2 Một không gian con A của X được gọi là cái co rút biến dạng
của X nếu tồn tại một ánh xạ liên tục r từ X vào A sao cho r i = idA và i r idX
rel A .
1.5. PHÉP CO RÚT VÀ PHÉP CO RÚT BIẾN DẠNG                                                     7

Định nghĩa 1.5.3 Nếu A là cái co rút biến dạng của X thì tồn tại một phép co
rút r của X lên A và một phép đồng luân R : X × I → X đối với A từ idX tới i r . Một
phép đồng luân như thế gọi phép co rút biến dạng của X xuống A .

Nói cách khác, một phép co rút biến dạng của X xuống A là một phép đồng
luân R : X ×I → X sao cho R(x ; 0) = x , R(x ; 1) ∈ A ∀ x ∈ X , và R(a ; t ) = a ∀a ∈ A, t ∈ I .

Ví dụ 1: Một không gian gồm một điểm bao giờ cũng là cái co rút của một
     không gian nhiều hơn một điểm chứa nó.

Ví dụ 2: S 1 là cái co rút nhưng không là cái co rút biến dạng của xuyến S 1 × S 1 .




                                          BÀI TẬP

   1. Chứng minh rằng đường tròn (C ) = (x , y ) ∈             : x 2 + y 2 = 1 và hình vành

      khăn (A) = (x , y ) ∈     :1   x2 +y 2    2 tương đương đồng luân.

   2. Chứng minh rằng một đa tạp đóng đơn liên 3 chiều tương đương đồng
      luân với S 3 .                                               KHÓ

   3. Chứng minh rằng S n tương đương đồng luân với                 n+1  {0}.


   4. Chứng minh rằng mọi cái co rút A của một không gian Hausdorff X là tập
      đóng.

   5. Cho X là một tập con lồi của n , A là tập con gồm một điểm của X . Chứng
      minh rằng A là cái co rút biến dạng của X .

   6. Chứng minh rằng S n là cái co rút biến dạng của              n +1  {0}.


   7. BÀI TẬP LỚN: Chứng minh rằng mọi ánh xạ liên tục từ một đĩa đóng vào
      chính nó có một điểm bất động.

   8. BÀI TẬP LỚN: Cho X và Y là hai không gian tôpô. Chứng minh rằng X và
      Y là tương đồng luân khi và chỉ khi tồn tại một không gian tôpô Z chứa
      cả X và Y sao cho X và Y là các cái co rút biến dạng của Z .

   9. Chứng minh rằng cái co rút của một không gian co rút được là một không
      gian co rút được.

                                                                                    Còn tiếp

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0Yen Dang
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-hamDuy Duy
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmThế Giới Tinh Hoa
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDSoM
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______Phi Phi
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tinakprovip
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201mvminhdhbk
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toánLaurent Koscielny
 
Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2bookbooming
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3Ngai Hoang Van
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2Ngai Hoang Van
 
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da suagaquaysieugion
 

Was ist angesagt? (20)

04 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.004 mat102-bai 1-v1.0
04 mat102-bai 1-v1.0
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
Phương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thứcPhương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thức
 
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMEDĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII TRONG KHÔNG GIAN NÓN ĐỊNH CHUẨN PHI ARCHIMED
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
Bt dai so hoang
Bt dai so hoangBt dai so hoang
Bt dai so hoang
 
Công thức truyền tin
Công thức truyền tinCông thức truyền tin
Công thức truyền tin
 
Tichchap
TichchapTichchap
Tichchap
 
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_62017007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
7007643 baitap xu_li_tin_hieu_so_6201
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
 
Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2Toán cao cấp a2
Toán cao cấp a2
 
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi treMon toan khoi a 2012 tuoi tre
Mon toan khoi a 2012 tuoi tre
 
Luanvan
LuanvanLuanvan
Luanvan
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3xử lý số tín hiệu -Chuong 3
xử lý số tín hiệu -Chuong 3
 
Chuong8
Chuong8Chuong8
Chuong8
 
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2xử lý số tín hiệu -Chuong 2
xử lý số tín hiệu -Chuong 2
 
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua
8 ds 17024 phuong phap xu ly gia tri khoang theo cach tiep can dsgt da sua
 
Ttbh Gtln Bdt
Ttbh Gtln BdtTtbh Gtln Bdt
Ttbh Gtln Bdt
 

Andere mochten auch

Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1nthaison
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmljmonking
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 

Andere mochten auch (7)

Tpds
TpdsTpds
Tpds
 
Tcct3 chuoi
Tcct3 chuoiTcct3 chuoi
Tcct3 chuoi
 
Vphnb
VphnbVphnb
Vphnb
 
Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1Thay hoa bài 1
Thay hoa bài 1
 
Bai 2
Bai 2Bai 2
Bai 2
 
kỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàmkỹ thuật giải phương trình hàm
kỹ thuật giải phương trình hàm
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 

Ähnlich wie Dongluan

Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYLuận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânThế Giới Tinh Hoa
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225Yen Dang
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânchuateonline
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225Yen Dang
 
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suất
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suấtLuận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suất
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suấtViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdfHoaon4
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 
Giải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdfGiải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdfMan_Ebook
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONSoM
 
Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1hung bonglau
 
Hamsolientuc
HamsolientucHamsolientuc
HamsolientucQuoc Thai
 
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)ljmonking
 

Ähnlich wie Dongluan (20)

Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
 
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAYLuận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
Luận văn: Ứng dụng của quan hệ thứ tự trong giải tích, HAY
 
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phânBài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
Bài tập sử dụng công thức nguyên hàm, tích phân
 
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 05 mat101 bai1_v2.3013101225 05 mat101 bai1_v2.3013101225
05 mat101 bai1_v2.3013101225
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
 
06 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.301310122506 mat101 bai2_v2.3013101225
06 mat101 bai2_v2.3013101225
 
Chuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdfChuong 7_Ham Boole.pdf
Chuong 7_Ham Boole.pdf
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suất
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suấtLuận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suất
Luận văn: Phần tử ngẫu nhiên và sự hội tụ yếu của độ đo xác suất
 
51_55.pdf
51_55.pdf51_55.pdf
51_55.pdf
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Giải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdfGiải tích Hàm.pdf
Giải tích Hàm.pdf
 
Tomtat loc
Tomtat locTomtat loc
Tomtat loc
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1Kinh te lương chương 1
Kinh te lương chương 1
 
Hamsolientuc
HamsolientucHamsolientuc
Hamsolientuc
 
Hamsolientuc
HamsolientucHamsolientuc
Hamsolientuc
 
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...
Luận văn: Các phương pháp nghiên cứu định lý RASNOSELSKII về điểm bất động tr...
 
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
13 ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham (1)
 

Mehr von Son Nguyen (20)

Testelip
TestelipTestelip
Testelip
 
Dreamtex
DreamtexDreamtex
Dreamtex
 
Tpds
TpdsTpds
Tpds
 
Textdt
TextdtTextdt
Textdt
 
Hhkg
HhkgHhkg
Hhkg
 
Ongtp
OngtpOngtp
Ongtp
 
Taysuongky
TaysuongkyTaysuongky
Taysuongky
 
Tsk
TskTsk
Tsk
 
Mixu cahier
Mixu cahierMixu cahier
Mixu cahier
 
Mixuwhite
MixuwhiteMixuwhite
Mixuwhite
 
Mixuw
MixuwMixuw
Mixuw
 
Cdnomna
CdnomnaCdnomna
Cdnomna
 
Dotrungquan
DotrungquanDotrungquan
Dotrungquan
 
Tdnomna
TdnomnaTdnomna
Tdnomna
 
Nomna
NomnaNomna
Nomna
 
Dtmt
DtmtDtmt
Dtmt
 
Bbt
BbtBbt
Bbt
 
Btxcas1
Btxcas1Btxcas1
Btxcas1
 
Xle
XleXle
Xle
 
Xle
XleXle
Xle
 

Dongluan

  • 1. Chương 1 Đồng Luân 1.1 Các định nghĩa 1. Một cặp tô-pô (X , A) gồm một không gian tô-pô X và một không gian con A ⊂ X . Nếu A = thì ta qui ước (X , ) chính là X . 2. Cho (X , A) và (Y, B ) là hai cặp tô-pô. Một ánh xạ liên tục f : (X , A) → (Y, B ) đó là một ánh xạ liên tục f : X → Y sao cho f (A) ⊂ B . 3. Cho I = [0; 1] và (X , A) là một cặp tô-pô. Ta ký hiệu (X , A) × I đó là cặp (X ×I , A ×I ). Cho X ⊂ X . Hai ánh xạ liên tục f 0 , f 1 : (X , A) → (Y, B ) bằng nhau trên X nghĩa là f 0 X = f 1 X . Khi đó ta nói f 0 đồng luân với f 1 đối với X nếu tồn tại một ánh xạ F : (X , A) × I → (Y, B ) sao cho F (x , 0) = f 0 (x ), F (x , 1) = f 1 (x ) và F (x , t ) = f 0 (x ) ∀x ∈ X ; ∀t ∈ I . • Một ánh xạ F như thế được gọi là phép đồng luân đối với X từ f 0 tới f 1 và được ký hiệu là: F : f 0 f 1 rel X . Nếu X = thì ta nói ánh xạ F là phép đồng luân từ f 0 tới f 1 . • Rõ ràng nếu F : f 0 f 1 rel X thì F : f 0 f 1 rel X với mọi X ⊂ X . • Một ánh xạ f : X → Y được gọi là đồng luân 0 nếu nó đồng luân với một ánh xạ hằng. 1.2 Các ví dụ về đồng luân Ví dụ 1: Cho X = Y = n, xác định hai hàm số f 0 , f 1 như sau: f 0 (x ) = x ; f 1 (x ) = 0 ∀x ∈ X Xây dựng ánh xạ F : n ×I → n được xác định bởi F (x , t ) = (1 − t )x ta có: F : f0 f 1 rel 0. 1
  • 2. 2 CHƯƠNG 1. ĐỒNG LUÂN Ví dụ 2: Cho X = Y = I , xác định hai hàm số f 0 , f 1 như sau: f 0 (t ) = t ; f 1 (t ) = 0 ∀t ∈ I Xây dựng ánh xạ F : I × I → I được xác định bởi F (t , t ) = (1 − t )t ta có: F : f0 f1 rel 0 . Ví dụ 3: Cho X = Y = E 2 với E 2 = z ∈ |z = r e i θ , 0 r 1 và đặt A = B = S 1 với S 1 = z ∈ |z = e i θ xác định hai hàm số f 0 , f 1 từ (X , A) vào (Y, B ) như sau: f 0 (z ) = z ∀z ∈ X và f 1 (r e i θ ) = r e i (θ +π) Xây dựng ánh xạ F : (X , A) × I → (Y, B ) được xác định bởi F (r e i θ , t ) = r e i (θ +t π) ta có: F : f 0 f 1 rel 0. Ngoài ta ta cũng có thể xây dựng đồng luân F : (X , A) × I → (Y, B ) được xác định bởi F (r e i θ , t ) = r e i (θ −t π) ta có: F : f 0 f 1 rel 0. Ví dụ 4: Cho X là một tập hợp tùy ý và Y là một tập con lồi của n , hai ánh xạ f 0 và f 1 bằng nhau trên tập con X nào đó của X . Khi đó f 0 f 1 rel X vì ánh xạ F : X × I → Y xác định bởi F (x , t ) = t f (x ) + (1 − t )f 0 (x ) là phép đồng luân đối với X từ f 0 đến f 1 . 1.3 Tính chất Định lý 1.3.1 Quan hệ đồng luân đối với X là một quan hệ tương đương trong tập hợp các ánh xạ từ (X , A) vào (Y, B ). Chứng minh • Phản xạ: Với f : (X , A) → (Y, B ) ta xác định đồng luân F : f f bởi F (x , t ) = f (x ). • Đối xứng: Cho F : f 0 f 1 rel X ta xác định F : f 1 f 0 rel X như sau: F (x , t ) = F (x , 1 − t ).
  • 3. 1.3. TÍNH CHẤT 3 • Bắc cầu: Cho F : f 0 f 1 rel X và G : f 1 f 2 rel X ta xay dựng đồng luân H như sau: 1 F (x , 2t ) 0 t H (x , t ) = 1 2 G (x , 2t − 1) 2 t 1 Lưu ý: H liên tục vì thu hẹp của nó trên các tập đóng X × [0; 1 ] và X × [ 1 ; 1] 2 2 là liên tục. Quan hệ đồng luân là một quan hệ tương đương, do đó nó cho phép chia tập hợp các ánh xạ từ (X , A) vào (Y, B ) thành các lớp tương đương rời nhau. Ta ký hiệu [X , A; Y, B ]X để chỉ tập hợp các lớp đồng luân này. Với f : (X , A) → (Y, B ) ta ký hiệu [f ]X để chỉ phần tử của [X , A; Y, B ]X xác định bởi ánh xạ f . Nếu X = ta sẽ ký hiệu [f ] thay vì [f ]X . Định lý 1.3.2 Hợp của các ánh xạ đồng luân là đồng luân. Chứng minh Giả sử f 0 , f 1 : (X , A) → (Y, B ) là các ánh xạ có quan hệ đồng luân đối với X và g 0 , g 1 : (Y, B ) → (Z ,C ) là các ánh xạ có quan hệ đồng luân đối với Y , ở đây f 1 (X ) ⊂ Y . Ta chứng minh g 0 f 0 , g 1 f 1 : (X , A) → (Z ,C ) là các ánh xạ có quan hệ đồng luân đối với X . Đặt F : f 0 f 1 rel X và G : g 0 g 1 rel Y . Hợp thành F g0 (X , A) × I − (Y, B ) − (Z ,C ) → → là quan hệ đồng luân đối với X từ g 0 f 0 đến g 0 f 1 . Hợp thành f 1 ×1I G (X , A) × I −−→ (Y, B ) − (Z ,C ) → là quan hệ đồng luân đối với f −1 (Y ) từ g 0 f 1 đến g 1 f 1 . Vì X ⊂ f −1 (Y ) nên g 0 f 0 g 0 f 1 rel X và g 0 f 1 g 1 f 1 rel X . Theo tính chất bắt cầu của quan hệ đồng luân ta suy ra điều phải chứng minh. Kết quả này chứng tỏ rằng tồn tại một phạm trù đồng luân của các cặp (các vật của phạm trù này là các cặp tôpô và các mũi tên của phạm trù này là các lớp đồng luân đối với ). Phạm trù này chứa phạm trù con là phạm trù đồng luân các không gian tôpô (các vật của phạm trù này là các không gian tôpô và các mũi tên của phạm trù này là các lớp tương đương đồng luân của các ánh xạ liên tục).
  • 4. 4 CHƯƠNG 1. ĐỒNG LUÂN 1.4 Phạm trù đồng luân 1.4.1 Các định nghĩa Định nghĩa 1.4.1 Hai không gian tô-pô X và Y được gọi là tương đương đồng luân (hay còn gọi là cùng một kiểu đồng luân) nếu tồn tại các ánh xạ liên tục f : X → Y và g : Y → X sao cho g ◦ f đồng luân với ánh xạ đồng nhất idX và f ◦ g đồng luân với ánh xạ đồng nhất idY . Cụ thể là: X và Y là tương đương đồng luân nếu tồn tại các ánh xạ liên tục f : X → Y , g : Y → X , và các phép đồng luân H : X × I → X ,G : Y × I → Y , sao cho H (x ; 0) = x , H (x ; 1) = g f (x ) ∀x ∈ X và G (y ; 0) = y ,G (y ; 1) = f g (y ) ∀y ∈ Y. Hai không gian tôpô đồng phôi thì chúng cùng một kiểu đồng luân. Điều ngược lại không đúng. Ví dụ, không đồng phôi với {0} (vì không có song ánh nào giữa chúng), mặc dù cùng kiểu đồng luân với {0}). Định nghĩa 1.4.2 Một không gian tôpô được gọi là co rút được nếu nó tương đương đồng luân với không gian thu gọn về một điểm. Mệnh đề 1.4.3 Một không gian tôpô X là co rút được khi và chỉ khi một trong các điều kiện sau đây được thỏa: 1. Tồn tại một điểm x 0 ∈ X và một phép đồng luân C : X × I → X sao cho C (x , 0) = x và C (x , 1) = x 0 với mọi x ∈ X . 2. Ánh xạ đồng nhất idX của X là đồng luân không. Chứng minh Xem như bài tập. 1.4.2 Các ví dụ Ví dụ 1. n co rút được. Đặt X = n, xác định hàm hằng f : X → X như sau: f (x ) = 0 ∀x ∈ X Xây dựng ánh xạ F : n ×I → n được xác định bởi F (x , t ) = (1 − t )x ta có: F : idX f rel 0. Ví dụ 2. Mọi tập con lồi của n đều co rút được. Giả sử X là một tập con lồi của n và x 0 ∈ X , xác định hàm hằng f : X → X như sau: f (x ) = x 0 ∀x ∈ X Khi đó idX f vì ánh xạ F : X × I → Y xác định bởi F (x , t ) = t x 0 + (1 − t )x là phép đồng luân từ idX tới f . Do đó idX là đồng luân không.
  • 5. 1.4. PHẠM TRÙ ĐỒNG LUÂN 5 Ví dụ 3. S n không co rút được. Bổ đề 1.4.4 Mọi cặp ánh xạ liên tục từ một không gian tôpô tùy ý vào một không gian co rút được đều đồng luân. Chứng minh Giả sử X là một không gian tôpô tuỳ ý và Y là một không gian co rút được, f 0 , f 1 là các ánh xạ liên tục từ X vào Y . Ta chứng minh f 0 f 1 . Vì Y co rút được nên idX đồng luân với ánh xạ hằng c : Y → Y . Theo định lý 1.3.2 về hợp thành của các ánh xạ đồng luân ta có: idX f 0 c f 0 . Nghĩa là f 0 c f 0 . Tương tự f 1 c f 1 . Vì c f 0 = c f 1 nên theo tính chất bắc cầu ta suy ra f 0 f 1 . Hệ quả 1.4.5 Nếu Y co rút được thì mọi cặp ánh xạ hằng từ Y vào chính nó đều đồng luân và ánh xạ đồng nhất của Y đều đồng luân với mọi ánh xạ hằng của Y vào chính nó. Chứng minh Sinh viên chứng minh xem như bài tập. Hệ quả 1.4.6 Hai không gian co rút được thì cùng một kiểu đồng luân và mọi ánh xạ liên tục giữa các không gian co rút được thì tương đương đồng luân. Chứng minh Sinh viên chứng minh xem như bài tập. Ta ký hiệu: • Sn = x ∈ n +1 ||x || = 1 là siêu cầu đơn vị trong n +1 . • E n+1 = x ∈ n +1 ||x || 1 là hình cầu đơn vị trong n +1 . • ||x || = x 1 + x 2 + . . . x n+1 2 2 2 Định lý sau đây thiết lập mối quan hệ quan trọng giữa tính đồng luân và tính thác triển liên tục. Định lý 1.4.7 Cho p 0 là một điểm của S n và f là một ánh xạ liên tục từ S n vào Y . Ba mệnh đề sau đây là tương đương: (a) f là đồng luân không. (b) f có thể thác triển liên tục lên E n+1 . (c) f là đồng luân không đối với p 0 . Chứng minh
  • 6. 6 CHƯƠNG 1. ĐỒNG LUÂN (a) ⇒ (b) Giả sử f là đồng luân không, nghĩa là f đồng luân với ánh xạ hằng c : S n → Y sao cho c (x ) = y 0 với y 0 cố định thuộc Y bởi phép đồng luân F : Sn × I → Y . Ta xây dựng một ánh xạ f : E n +1 → Y như sau:  1  y0 nếu 0 ||x || f (x ) = 2 x 1  F , 2 − 2||x || nếu x 1 ||x || 2 1 Ta xét khi ||x || = thì F (2x , 1) = y 0 nên ánh xạ f được hoàn toàn xác định. 2 1 f liên tục vì thu hẹp của nó trên các tập đóng x ∈ E n +1 0 ||x || và 2 1 x ∈ E n+1 ||x || 1 đều liên tục. Ngoài ra với mọi x ∈ S n ta có f (x ) = 2 F (x , 0) = f (x ) nên f = f , nghĩa là f là thác triển liên tục của f lên E n +1 . Sn (b) ⇒ (c) Giả sử f có một thác triển liên tục f lên E n+1 . Ta xét ánh xạ sau đây: F : S n × I → Y bởi: F (x , t ) = f (1 − t )x + t p 0 Ta có F (x , 0) = f (x ) = f (x ) và F (x , 1) = f (p 0 ) với mọi x ∈ S n . Vì F (p 0 , t ) = f (p 0 ) với mọi t ∈ I nên F là đồng luân đối với p 0 tù f đến ánh xạ hằng bằng f (p 0 ). (c) ⇒ (a) Hiển nhiên. Kết hợp bổ đề 1.4.4 với định lý 1.4.7 ta có kết qủa sau đây: Định lý 1.4.8 Mọi ánh xạ liên tục từ S n vào một không gian co rút được đều có thể thác triển liên tục lên E n+1 . 1.5 Phép co rút và phép co rút biến dạng Định nghĩa 1.5.1 Một không gian con A của X được gọi là cái co rút của X nếu tồn tại một ánh xạ liên tục r từ X vào A sao cho r i = idA nghĩa là r (x ) = x ∀x ∈ A . Ở đây i là phép nhúng của A vào X . Ánh xạ r như vậy được gọi là phép co rút của X xuống A . Định nghĩa 1.5.2 Một không gian con A của X được gọi là cái co rút biến dạng của X nếu tồn tại một ánh xạ liên tục r từ X vào A sao cho r i = idA và i r idX rel A .
  • 7. 1.5. PHÉP CO RÚT VÀ PHÉP CO RÚT BIẾN DẠNG 7 Định nghĩa 1.5.3 Nếu A là cái co rút biến dạng của X thì tồn tại một phép co rút r của X lên A và một phép đồng luân R : X × I → X đối với A từ idX tới i r . Một phép đồng luân như thế gọi phép co rút biến dạng của X xuống A . Nói cách khác, một phép co rút biến dạng của X xuống A là một phép đồng luân R : X ×I → X sao cho R(x ; 0) = x , R(x ; 1) ∈ A ∀ x ∈ X , và R(a ; t ) = a ∀a ∈ A, t ∈ I . Ví dụ 1: Một không gian gồm một điểm bao giờ cũng là cái co rút của một không gian nhiều hơn một điểm chứa nó. Ví dụ 2: S 1 là cái co rút nhưng không là cái co rút biến dạng của xuyến S 1 × S 1 . BÀI TẬP 1. Chứng minh rằng đường tròn (C ) = (x , y ) ∈ : x 2 + y 2 = 1 và hình vành khăn (A) = (x , y ) ∈ :1 x2 +y 2 2 tương đương đồng luân. 2. Chứng minh rằng một đa tạp đóng đơn liên 3 chiều tương đương đồng luân với S 3 . KHÓ 3. Chứng minh rằng S n tương đương đồng luân với n+1 {0}. 4. Chứng minh rằng mọi cái co rút A của một không gian Hausdorff X là tập đóng. 5. Cho X là một tập con lồi của n , A là tập con gồm một điểm của X . Chứng minh rằng A là cái co rút biến dạng của X . 6. Chứng minh rằng S n là cái co rút biến dạng của n +1 {0}. 7. BÀI TẬP LỚN: Chứng minh rằng mọi ánh xạ liên tục từ một đĩa đóng vào chính nó có một điểm bất động. 8. BÀI TẬP LỚN: Cho X và Y là hai không gian tôpô. Chứng minh rằng X và Y là tương đồng luân khi và chỉ khi tồn tại một không gian tôpô Z chứa cả X và Y sao cho X và Y là các cái co rút biến dạng của Z . 9. Chứng minh rằng cái co rút của một không gian co rút được là một không gian co rút được. Còn tiếp