SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 25
WELCOME!
THẢO LUẬN: VẬT LIỆU XÂY DỰNG
NHÓM 6:
CO NGÓT VÀ TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG
Thành viên:
1. Nguyễn Trung Kiên
2. Phạm Ngọc Linh
3. Đặng Hữu Long
4. Tạ Quốc Long
5. Bùi Văn Lưu
6. Đinh Tiến Luyện
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
1. SỰ CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG
1.1. Khái niệm:
- Co ngót của bê tông là sụ giảm thể tích dưới nhiệt độ không đổi do mất độ ẩm
sau khi bê tông đã đông cứng. Sự thay đổi thể tích theo thời gian này phụ thuộc
vào hàm lượng nước của bê tông tươi, vào loại xi măng và loại cốt liệu được sử
dụng, vào điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió) tại thời điểm đổ bê
tông, vào quá trình bảo dưỡng, vào khối lượng cốt thép và tỉ số giữa thể tích và
diện tích bề mặt cấu kiện.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
1. Tính chất co ngót của bê tông
Các biến dạng tự do của bê tông (co ngót và nở) là những tính chất quan trọng
nhất đối với người xây dựng. Việc kiểm tra chính xác công trình đòi hỏi tính đến
các biến dạng này. Hơn nữa, các biến dạng tự do không đồng nhất trong các khối
thường dẫn đến các vết nứt, các rãnh đặc biệt thấm nhập các tác nhân gây hại. Do
đó, việc thiết kế công trình có độ bền cao cần làm chủ được các biến dạng tự do
và các ảnh hưởng cơ học của chúng.
Trước hết cần nhắc lại các cơ cấu chính của co ngót bê tông. Sau đó rút ra xu
hướng chung của co ngót ở bê tông cường độ cao từ thành phần của chúng. Tiếp
đó xem xét một số các bê tông cường độ cao và rất cao có thành phần khác nhau
cuối cùng rút ra kết luận về việc không có quan hệ trực tiếp giữa co ngót và cường
độ bê tông: giữa bê tông thường và bê tông cường độ cao, tồn tại một lựa chọn tự
do cho người thiết kế, cùng một cường độ có thể có nhiều tổ hợp chất kết dính (xi
măng, muội silic, phụ gia ...)
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
a. Cơ chế lý-hoá của co ngót bê tông thường.
Hai chỉ tiêu nội tại kiểm soát các biến dạng tự do của bê tông: nhiệt độ và hàm
lượng nước tự do.
Ta biết rằng nhiệt độ bê tông có thể biến đổi theo thời gian, hoặc do thủy hóa (các
phản ứng thường tỏa nhiệt và đóng vai trò là nguồn gây nhiệt nội tại), hoặc do trao
đổi nhiệt với phần còn lại của cấu kiện hay môi trường
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
Sự biến đổi nhiệt độ này dẫn đến các biến dạng tự do tỉ lệ với chúng theo một hệ số
quen thuộc (hệ số giãn nỡ nhiệt, giảm dần khi tăng phản ứng thủy hóa).
Cũng như vậy, hàm lượng nước tự do có thể thay đổi bên trong do thủy hoá mất
một phần nước, hay bên ngoài do biến đổi độ ẩm.
Cũng như vậy, một hằng số vật lý (hệ số giảm nước) cho phép tính toán biến dạng
tự do liên quan. Ở tỉ lệ cấu trúc vi mô, lý thuyết mao dẫn cho phép hiểu được làm
thế nào sự lấp đầy một phần của nước trong môi trường rỗng với độ phân bố rộng
có thể dẫn tới một trạng thái nội ứng suất. Từ ái lực của nước với bề mặt rắn (hấp
phụ), các lỗ rỗng nhỏ nhất được lấp đầy trước tiên.
Do đó, với một lượng nước cho trước, tồn tại một kích thước lỗ rỗng giới hạn, mà
vượt qua đó các khoang rỗng không bão hòa. Bên trong mỗi khoang, bề mặt phân
chia pha lỏng và khí chịu kéo tức thời và ứng suất càng lớn khi độ cong càng lớn,
tương ứng với lỗ rỗng nhỏ.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
Cũng như vậy, khi lượng nước tự do giảm, kích thước lỗ rỗng, liên quan tới sức
căng mao quản, cũng giảm, và kết quả vĩ mô của hiện tượng (co cấu trúc rắn
dưới ảnh hưởng của một loại “tiền ứng suất ẩm”) tăng.
Ứng xử của hệ thay đổi phụ thuộc không chỉ vào sự phân bố kích thước lỗ rỗng
mà còn vào khả năng biến dạng tổng thể, liên quan tới độ rỗng tổng cộng.
Do sự thiếu hụt thể tích của phản ứng thủy hóa, vữa xi măng trở thành một cấu
trúc ba pha (rắn - lỏng - khí) trong suốt quá trình thủy hóa. Có thể chia co ngót
thành 3 giai đoạn sau: trước khi ninh kết- co ngót dẻo; trong khi ninh kết và rắn
chắc - các hiện tượng nhiệt và co ngót nội tại; ở tuổi muộn - co ngót do mất
nước.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
Chính sự co ngót do khô là đáng quan tâm và lo lắng. Đó là sự co ngót của một
mẫu được tháo khuôn ở 24 giờ sau khi được làm khô ở trong phòng với độ ẩm
tương đối 50 10% và nhiệt độ 20 10C được khống chế. Độ co ngót do khô
được lấy một cách quy ước bằng hiệu sốgiữa độ co tổng cộng và độ co của cùng
một mẫu không bị mất nước chút nào.
Trong khi độ co ngót nôi sinh cuối cùng gần gấp đôi, độ co khô giảm đi, vật liệu
chỉ bao gồm rất ít nước tự do sau khi thuỷ hoá. Độ co tổng cộng của bê tông
cường độ cao được đo trên các mẫu ^16 cm, vào khoảng hai lần nhỏ hơn trên
những mẫu bê tông đối chứng. Chú ý đến những động học đặc biệt nhanh của độ
co của bê tông bê tông cường độ cao, nó có thể tạo ra các sai số trong trường hợp
so sánh trên các thí nghiệm ngắn ngày.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
•Có nên lo ngại ảnh hưởng của độ co nội tại của bê tông cường độ cao đối với
qui mô của kết cấu không? Đối với các công trình cầu hầm, phần lớn của biến
dạng này xảy ra sau khi tháo ván khuôn và khi đó các ảnh hưởng của nó giống
như ảnh hưởng của một biến dạng thuần nhất do nhiệt. Các điểm tiếp xúc của
kết cấu với nền được dự kiến để loại biến dạng đó không cần cấu tạo đặc biệt.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
Độ co ngót tổng cộng Bê tông đôi chứng
Bê tông cường độ
cao
- Lúc kêt thúc thí nghiệm 470 320
- Trong thời hạn dài 650 340
Độ co ngót nội tại
- Lúc kêt thúc thí nghiệm 120 200
- Trong thời hạn dài 120 220
Độ co ngót do mất nước
- Lúc kêt thúc thí nghiệm 350 120
- Trong thời hạn dài 530 120
•Từ khi bê tông rắn chắc (đông đặc lại ), sự co bê tông được hiểu là sự tự
nhiên của vật liệu mà chưa chịu tải. Có hai loại co:
1. Sự co nội sinh hay co do khô tự nhiên, gây ra do việc bê tông cứng dần
lên.
2. Sự co do sự sấy khô, gây ra do sự trao đổi nước giữa chất liệu trong bê
tông và môi trường bên ngoài. Chú ý rằng, độ co do bị sấy khô này có thể là
số âm ( trong trường hợp này bê tông bị phồng lên ).
Như vậy, tổng độ co là phép cộng của hai loại độ co nói trên.
Trong trường hợp các khối bê tông đặc, nhiệt cũng có thể ảnh hưởng đáng
kể đến độ co nội sinh hay độ co do khô.
Tính động của độ co nội sinh phụ thuộc vào tốc độ phản ứng hydrat hoá.
Khi tính toán mức độ co, trước tiên, người ta dựa vào tốc độ cứng của vật
liệu và như vậy phải tính đến các đặc tính của từng loại bê tông.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
•Tỷ số fc (t) fc28, tuổi của bê tông non, được coi là biến kiểm tra trước 28
ngày. Vì vậy, đối với khối bê tông đặc có độ đông cứng nhanh hơn thì tuổi
bê tông có ảnh hưởng lớn đến độ co nội sinh. Sau 28 ngày, độ co nội sinh
được tính căn cứ vào thời gian.
- Nếu fc(t)fc28 > 0,1 thì có thể tính độ co theo đề nghị của pháp như sau:
e,d (t,f,28) - (f,2, - 20X2,2^ - 0,2). 10-5
fc28
trong đó, £r0 là độ co nội sinh tính từ khi bê tông đặc (kết dính đến một
thời điểm nào đó tính bằng ngày). F28 là đặc tính ứng suất vào cùng thời
điểm.
Để có thể miêu tả rõ hơn tính động của độ co nội sinh trước 28 ngày, ta có
thể chấp nhận qui luật hyperbôn về độ cứng được phân chia dựa theo các
dữ liệu thực nghiệm về ứng suất đang hiện hành.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
Nếu fc(t)fc28 > 0,1 thì có thể tính độ co theo đề nghị của pháp như sau:
e,d (t,f,28) - (f,2, - 20X2,2^ - 0,2). 10-5
fc28
trong đó, £r0 là độ co nội sinh tính từ khi bê tông đặc (kết dính đến
một thời điểm nào đó tính bằng ngày). F28 là đặc tính ứng suất vào
cùng thời điểm.
Để có thể miêu tả rõ hơn tính động của độ co nội sinh trước 28 ngày,
ta có thể chấp nhận qui luật hyperbôn về độ cứng được phân chia dựa
theo các dữ liệu thực nghiệm về ứng suất đang hiện hành.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
2. TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG
1. Khái niệm:
Từ biến là hiện tượng biến dạng theo thời gian dưới tác dụng
của tải trọng không đổi. Cũng như co ngót, từ biến là tác
nhân phụ thuộc vào thời gian và có vai trò khá quan trọng
trong việc tính toán, thiết kế công trình.
Từ biến trong bê tông được gắn với sự thay đổi biến dạng
theo thời gian tại những vùng của dầm và cột chịu ứng suất
nén thường xuyên.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
•
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
2. Ảnh hưởng của từ biến đến sự làm việc của kết cấu.
- từ biến làm cho độ võng tăng dần và vết nứt ngày càng mở rộng.
- Với các cấu kiện chịu nén lệch tâm có độ mảnh lớn,từ biến làm tăng
uốn dọc.
- Trong cấu kiện bê tông cốt thép dự ứng lực,từ biến gây ra hiện tượng
mất mát ứng suất trước trong cốt thép kéo căng,do đó làm giảm ứng suất
nén trước trong bê tông.
- Trong các kết cấu siêu tĩnh,từ biến làm phân phối lại nội lực, , làm
tăng tính dẻo của bê tông – tính kéo và nén bị hạn chế, có ý nghĩa quan
trọng để nâng cao khả năng chống nứt của các kết cấu vỏ và kết cấu đặc
biệt.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
•
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
3. Đặc điểm của từ biến và thí nghiệm từ biến.
1.Đặc điểm của từ biến.
Khi đánh giá tác động trực tiếp và gián tiếp của ứng suất trong 1 khoảng
thời gian dài trên kết cấu bê tông, nó thường được biểu thị bằng quá trình
từ biến. Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng từ biến của bê tông chịu
ứng suất kéo khi uốn lớn hơn 2 lần so với khi chịu nén.
Lý thuyết từ biến đáp ứng đầy đủ các dữ liệu thực nghiệm về trạng thái
của bê tông và kết cấu bê tông cốt thép dưới tải trọng với tính toán toàn bộ
các yếu tố ảnh hưởng vẫn chưa được thành lập. Hiện các khuyến nghị để
xác định từ biến của các loại hình cụ thể, mục đích để so sánh đánh giá
tính kỹ thuật - công nghệ tác động trên từ biến của nguyên vật liệu khác
nhau, phương pháp thí nghiệm, thành phần bê tông, phụ gia, điều kiện và
thời gian bảo dưỡng cũng như mức độ gia tải. Mục đích nghiên cứu này
nhằm xác định giá trị từ biến và mối quan hệ của nó với một số tính chất
cơ lý của bê tông hạt mịn.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
2. Thí nghiệm từ biến.
Thí nghiệm đo biến dạng từ biến khi nén của bê tông hạt mịn được
tiến hành trong 360 ngày tại phòng thí nghiệm của trung tâm phát triển
công nghệ và vật liệu xây dựng, viện khoa học công nghệ xây dựng. Quá
trình đo độ co của bê tông hạt mịn cũng được tiến hành song song với đo
biến dạng từ biến.
Mẫu thí nghiệm có dạng hình lăng trụ với kích thước lăng 100 x 100 x
400 mm được chế tạo từ 2 loại hỗn hợp bê tông hạt mịn: loại thông
thường (ký hiệu là BT-1) và loại được trộn bằng phương pháp đùn ép(*)
(ký hiệu là BT-2). Cả 2 loại bê tông này có tỉ lệ X/C = 2,5; N/X = 0,53.
Vật liệu chế tạo là xi măng bỉm sơn PCB 30, cát vàng sông lô có mô đun
độ lớn 2,56.
Các mẫu được tháo khuôn sau 24 giờ kể từ lúc tạo hình và được bảo
dưỡng trong môi trường ẩm tự nhiên trong 28 ngày. Với mỗi loại bê tông
đúc 6 mẫu 100 x 100 x 400 mm: 2 mẫu để xác định cường độ nén, 2 mẫu
xác định độ co và 2 mẫu để xác định từ biến; 3 mẫu 40x40x160 mm: xác
định cường độ chịu uốn và chịu nén.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
• Các biến dạng của mẫu lăng trụ được đo trên cơ sở độ co của chúng sau
khi tháo khuôn. Sau 28 ngày kể từ khi đúc, mẫu lăng trụ được đưa vào
thiết bị đo biến dạng từ biến và được gia tải bởi một lực nén dọc trục
tương đương 0,4 cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày. Mẫu lăng trụ được xác
định biến dạng co nhằm mục đích loại bỏ độ co cứng ảnh hưởng đến kết
quả của các biến dạng do từ biến. Độ co được xác định trên các mẫu “tự
do”, không có tải tác dụng. Cường độ biến dạng được đo bằng đồng hồ đo
biến dạng loại quay số cho phép tính chính xác tới 0,002 mm.
4.Kết quả thí nghiệm
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
STT Tên chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị BT-1 BT-2
1. Cường độ nén, ở tuổi 28 ngày MPa 34,2 45,0
180 ngày MPa 43,3 51,4
360 ngày MPa 46,6 55,2
2. Cường độ uốn, ở tuổi 28 ngày MPa 7,8 8,9
180 ngày MPa 8,4 9,8
360 ngày MPa 8,7 10,1
3. Cường độ nén lăng trụ, ở tuổi 28 ngày MPa 20,41 32,65
4. Biến dạng co, ở tuổi 28 ngày mm/m 0,265 0,225
180 ngày mm/m 0,555 0,485
360 ngày mm/m 0,570 0,495
5. Độ kéo tới hạn mm/m 0,178 0,122
•
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
Kiểm tra độ kéo tới hạn của bê tông cho thấy nhỏ hơn so với biến dạng co.
Đây có thể là nguyên nhân về khả năng hình thành vết nứt. Tuy nhiên khi so
sánh tốc độ phát triển biến dạng co và từ biến trong toàn bộ thời gian thí
nghiệm kết quả cho thấy rằng tốc độ biến dạng từ biến vượt quá tốc độ phát
triển biến dạng co hơn hai lần.
Do đó, phát sinh khi co ứng suất kéo sẽ kịp chùng đến khi ứng suất không
nguy hại, nhỏ hơn giới hạn độ bền kéo của cả hai dạng bê tông và các vết nứt
sẽ không xảy ra. Điều này cũng thể hiện khá rõ ràng rằng tốc độ biến dạng từ
biến của bê tông khi kéo đúng tâm sẽ cao hơn khi nén, còn biến dạng co nhỏ
hơn. Như vậy, việc xem xét đồng thời sự phát triển biến dạng co và từ biến của
bê tông hạt mịn cho phép kết luận đầy đủ khả năng chống nứt của chúng.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
5. Các biện pháp làm giảm từ biến.
Cần tiếp tục nghiên cứu thêm biến dạng từ biến của bê tông hạt mịn gây
ra bởi tải trọng kéo, uốn hoặc xoắn. Bằng cách này, nhiều dữ liệu cơ bản
chính xác sẽ được sử dụng để đánh giá biến dạng khi kéo hoặc sự phát
triển vết nứt trong các kết cấu hoặc để đánh giá độ võng dài hạn của các
cấu kiện.
Cũng có thể làm giảm biến dạng của từ biến bằng các biện pháp như
làm giảm co ngót,tức là giảm thành phần nước trong hỗn hợp bê tông và
giữ cho nhiệt độ tương đối thấp.
Biến dạng từ biến cũng có thể được giảm bớt nhờ việc bố trí cốt thép ở
vùng chịu nén vì phần nội lực mà cốt thép chịu không lien quan đến từ
biến.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
Trường hợp tải trọng dài hạn tác dụng ở tuổi bê tông lớn,biến dạng từ
biến sẽ giảm đi do bê tông trở nên khô hơn và biến dạng ít hơn.
Cuối cùng,không phải tất cả các ảnh hưởng của biến dạng từ biến đều là
có hại.Khi có sự lún khác nhau xảy ra trong 1 cầu bê tông cốt thép đặc
tính từ biến của bê tông làm cho ứng suất trong các cấu kiện giam rõ rệt so
với giá trị dự đoán bằng phân tích đàn hồi.
Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
Thank You !

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revNguyễn Đức Hoàng
 
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bảnHướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bảnHồ Việt Hùng
 
Hướng dẫn Đồ Án Nền Móng
Hướng dẫn Đồ Án Nền MóngHướng dẫn Đồ Án Nền Móng
Hướng dẫn Đồ Án Nền Móngshare-connect Blog
 
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFEKIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFEVOBAOTOAN
 
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiến
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định KiếnThiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiến
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiếnshare-connect Blog
 
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thépQuy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thépKiến Trúc KISATO
 
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNTính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNHồ Việt Hùng
 
Thuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtThuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtPhi Lê
 
Thuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamThuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamHắc PI
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépGTVT
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfLe Hung
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhJayTor RapPer
 
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngDung Tien
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hộishare-connect Blog
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đứcshare-connect Blog
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1The Light
 

Was ist angesagt? (20)

Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng RobotĐề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
Đề tài: Giải pháp thi công cọc ly tâm ứng suất trước bằng Robot
 
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳngđồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
đồ áN btct 2 tính toán và thiết kế kết cấu khung phẳng
 
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.revDac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
Dac tinh ki thuat vk thep hoa phat.rev
 
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bảnHướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
Hướng dẫn sử dụng Etabs - Cơ bản
 
Hướng dẫn Đồ Án Nền Móng
Hướng dẫn Đồ Án Nền MóngHướng dẫn Đồ Án Nền Móng
Hướng dẫn Đồ Án Nền Móng
 
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFEKIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC TRONG SAFE
 
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiến
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định KiếnThiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiến
Thiết kế Kết cấu thép Nhà công nghiệp - Đoàn Định Kiến
 
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thépQuy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
Quy trình tổ hợp nội lực trong kết cấu khung bê tông cốt thép
 
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVNTính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
Tính toán tải trọng Gió cho Nhà cao tầng theo TCVN
 
Thuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động ĐâtThuyết Kế Động Đât
Thuyết Kế Động Đât
 
Thuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngamThuyet minh be nuoc ngam
Thuyet minh be nuoc ngam
 
Liên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thépLiên kết trong kết cấu thép
Liên kết trong kết cấu thép
 
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdfTcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
Tcvn 10304-2014-tieu-chuan-thiet-ke-mong-coc-pdf
 
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trìnhBiến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
Biến dạng của đất và tính toán độ lún của nền móng công trình
 
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình CốngTính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
Tính toán tiết diện cột BTCT-Nguyễn Đình Cống
 
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn HộiGiáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
Giáo trình Kết cấu thép 1 - Phạm Văn Hội
 
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình ĐứcGiáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
Giáo trình Kỹ Thuật Thi Công Tập 1 - Đỗ Đình Đức
 
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
CHƯƠNG 2 CƠ KẾT CẤU 1
 
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầngĐề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
Đề tài: Tính toán lệch tâm xiên cho cột bê tông cốt thép nhà cao tầng
 
01 bai giang btct 2
01 bai giang btct 201 bai giang btct 2
01 bai giang btct 2
 

Ähnlich wie Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải.

tính chất cơ lý của vật liệu
tính chất cơ lý của vật liệutính chất cơ lý của vật liệu
tính chất cơ lý của vật liệuNguyễn Tấn Khởi
 
Be tong khoi lon – cac phuong phap phong chong vet nut trong thi cong - Nguye...
Be tong khoi lon – cac phuong phap phong chong vet nut trong thi cong - Nguye...Be tong khoi lon – cac phuong phap phong chong vet nut trong thi cong - Nguye...
Be tong khoi lon – cac phuong phap phong chong vet nut trong thi cong - Nguye...Noi Nguyen
 
Bai giang ket cau btct version1
Bai giang ket cau btct version1Bai giang ket cau btct version1
Bai giang ket cau btct version1binhthuong94yb
 
Bai giang sua chua gia co
Bai giang sua chua gia coBai giang sua chua gia co
Bai giang sua chua gia covudat11111
 
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdfNghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdfMan_Ebook
 
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí  Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí Anh Anh
 
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdfKhuất Thanh
 
Mái Nhà Nứt Thấm Dột Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục Hiệu Quả
Mái Nhà Nứt Thấm Dột Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục Hiệu QuảMái Nhà Nứt Thấm Dột Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục Hiệu Quả
Mái Nhà Nứt Thấm Dột Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục Hiệu QuảKiến Trúc KISATO
 
2. vat lieu xay dung sua t3
2. vat lieu xay dung sua t32. vat lieu xay dung sua t3
2. vat lieu xay dung sua t3Duy Trương
 
Bài giảng vlxd
Bài giảng vlxdBài giảng vlxd
Bài giảng vlxdtLPht2
 
Hieu qua kinh_te (1)
Hieu qua kinh_te (1)Hieu qua kinh_te (1)
Hieu qua kinh_te (1)Bao Nguyen
 
Các vấn đề nền và mong 1
Các vấn đề nền và mong 1Các vấn đề nền và mong 1
Các vấn đề nền và mong 1hoangvanhuan91
 
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cườngChương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cườngrobinking277
 
Cuong do chiu nen hon hop xm dat
Cuong do chiu nen hon hop xm datCuong do chiu nen hon hop xm dat
Cuong do chiu nen hon hop xm datQuang Thịnh Lê
 
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptxChuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptxkhoi0209
 
PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn
PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn
PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn Trinh Van Quang
 
Mot so ket cau chinh tri moi
Mot so ket cau chinh tri moiMot so ket cau chinh tri moi
Mot so ket cau chinh tri moinguyenngocnamtl
 
TOM_TAT_LATS_LNQui.pdf
TOM_TAT_LATS_LNQui.pdfTOM_TAT_LATS_LNQui.pdf
TOM_TAT_LATS_LNQui.pdfThanhBnhHunh
 

Ähnlich wie Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải. (20)

tính chất cơ lý của vật liệu
tính chất cơ lý của vật liệutính chất cơ lý của vật liệu
tính chất cơ lý của vật liệu
 
Be tong khoi lon – cac phuong phap phong chong vet nut trong thi cong - Nguye...
Be tong khoi lon – cac phuong phap phong chong vet nut trong thi cong - Nguye...Be tong khoi lon – cac phuong phap phong chong vet nut trong thi cong - Nguye...
Be tong khoi lon – cac phuong phap phong chong vet nut trong thi cong - Nguye...
 
Bai giang ket cau btct version1
Bai giang ket cau btct version1Bai giang ket cau btct version1
Bai giang ket cau btct version1
 
Bai giang sua chua gia co
Bai giang sua chua gia coBai giang sua chua gia co
Bai giang sua chua gia co
 
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdfNghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
Nghiên cứu ứng xử tấm Composite chức năng (FGM) dưới tác dụng tải cơ nhiệt.pdf
 
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí  Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí
Chương 5.chống ăn mòn cho đường ống và bể chứa dầu khí
 
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
975-Bài báo-252-1-10-20180417.pdf
 
Mái Nhà Nứt Thấm Dột Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục Hiệu Quả
Mái Nhà Nứt Thấm Dột Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục Hiệu QuảMái Nhà Nứt Thấm Dột Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục Hiệu Quả
Mái Nhà Nứt Thấm Dột Nguyên Nhân Và Giải Pháp Khắc Phục Hiệu Quả
 
2. vat lieu xay dung sua t3
2. vat lieu xay dung sua t32. vat lieu xay dung sua t3
2. vat lieu xay dung sua t3
 
Bài giảng vlxd
Bài giảng vlxdBài giảng vlxd
Bài giảng vlxd
 
Hieu qua kinh_te (1)
Hieu qua kinh_te (1)Hieu qua kinh_te (1)
Hieu qua kinh_te (1)
 
Các vấn đề nền và mong 1
Các vấn đề nền và mong 1Các vấn đề nền và mong 1
Các vấn đề nền và mong 1
 
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cườngChương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
Chương 5 ăn mòn đường ống biển hòa-tạo-n.m.cường
 
Cuong do chiu nen hon hop xm dat
Cuong do chiu nen hon hop xm datCuong do chiu nen hon hop xm dat
Cuong do chiu nen hon hop xm dat
 
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptxChuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
Chuong 6 - Tong hop hoa hoc.pptx
 
PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn
PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn
PGS.TS. Trịnh Văn Quang - PP PTHH khảo sát bê tông khối lớn
 
Mot so ket cau chinh tri moi
Mot so ket cau chinh tri moiMot so ket cau chinh tri moi
Mot so ket cau chinh tri moi
 
TOM_TAT_LATS_LNQui.pdf
TOM_TAT_LATS_LNQui.pdfTOM_TAT_LATS_LNQui.pdf
TOM_TAT_LATS_LNQui.pdf
 
Đề tài: Xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm cho công trình bể chứa
Đề tài: Xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm cho công trình bể chứaĐề tài: Xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm cho công trình bể chứa
Đề tài: Xử lý nền đất yếu bằng bấc thấm cho công trình bể chứa
 
Luận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loại
Luận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loạiLuận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loại
Luận văn: Nghiên cứu, biến tính vật liệu Cu3(BTC)2 bằng oxit kim loại
 

Tính co ngót và từ biến của bê tông xi măng - Đại học giao thông vận tải.

  • 2. THẢO LUẬN: VẬT LIỆU XÂY DỰNG NHÓM 6: CO NGÓT VÀ TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG XI MĂNG Thành viên: 1. Nguyễn Trung Kiên 2. Phạm Ngọc Linh 3. Đặng Hữu Long 4. Tạ Quốc Long 5. Bùi Văn Lưu 6. Đinh Tiến Luyện
  • 3. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 4. 1. SỰ CO NGÓT CỦA BÊ TÔNG 1.1. Khái niệm: - Co ngót của bê tông là sụ giảm thể tích dưới nhiệt độ không đổi do mất độ ẩm sau khi bê tông đã đông cứng. Sự thay đổi thể tích theo thời gian này phụ thuộc vào hàm lượng nước của bê tông tươi, vào loại xi măng và loại cốt liệu được sử dụng, vào điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió) tại thời điểm đổ bê tông, vào quá trình bảo dưỡng, vào khối lượng cốt thép và tỉ số giữa thể tích và diện tích bề mặt cấu kiện. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 5. 1. Tính chất co ngót của bê tông Các biến dạng tự do của bê tông (co ngót và nở) là những tính chất quan trọng nhất đối với người xây dựng. Việc kiểm tra chính xác công trình đòi hỏi tính đến các biến dạng này. Hơn nữa, các biến dạng tự do không đồng nhất trong các khối thường dẫn đến các vết nứt, các rãnh đặc biệt thấm nhập các tác nhân gây hại. Do đó, việc thiết kế công trình có độ bền cao cần làm chủ được các biến dạng tự do và các ảnh hưởng cơ học của chúng. Trước hết cần nhắc lại các cơ cấu chính của co ngót bê tông. Sau đó rút ra xu hướng chung của co ngót ở bê tông cường độ cao từ thành phần của chúng. Tiếp đó xem xét một số các bê tông cường độ cao và rất cao có thành phần khác nhau cuối cùng rút ra kết luận về việc không có quan hệ trực tiếp giữa co ngót và cường độ bê tông: giữa bê tông thường và bê tông cường độ cao, tồn tại một lựa chọn tự do cho người thiết kế, cùng một cường độ có thể có nhiều tổ hợp chất kết dính (xi măng, muội silic, phụ gia ...) Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 6. a. Cơ chế lý-hoá của co ngót bê tông thường. Hai chỉ tiêu nội tại kiểm soát các biến dạng tự do của bê tông: nhiệt độ và hàm lượng nước tự do. Ta biết rằng nhiệt độ bê tông có thể biến đổi theo thời gian, hoặc do thủy hóa (các phản ứng thường tỏa nhiệt và đóng vai trò là nguồn gây nhiệt nội tại), hoặc do trao đổi nhiệt với phần còn lại của cấu kiện hay môi trường Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 7. Sự biến đổi nhiệt độ này dẫn đến các biến dạng tự do tỉ lệ với chúng theo một hệ số quen thuộc (hệ số giãn nỡ nhiệt, giảm dần khi tăng phản ứng thủy hóa). Cũng như vậy, hàm lượng nước tự do có thể thay đổi bên trong do thủy hoá mất một phần nước, hay bên ngoài do biến đổi độ ẩm. Cũng như vậy, một hằng số vật lý (hệ số giảm nước) cho phép tính toán biến dạng tự do liên quan. Ở tỉ lệ cấu trúc vi mô, lý thuyết mao dẫn cho phép hiểu được làm thế nào sự lấp đầy một phần của nước trong môi trường rỗng với độ phân bố rộng có thể dẫn tới một trạng thái nội ứng suất. Từ ái lực của nước với bề mặt rắn (hấp phụ), các lỗ rỗng nhỏ nhất được lấp đầy trước tiên. Do đó, với một lượng nước cho trước, tồn tại một kích thước lỗ rỗng giới hạn, mà vượt qua đó các khoang rỗng không bão hòa. Bên trong mỗi khoang, bề mặt phân chia pha lỏng và khí chịu kéo tức thời và ứng suất càng lớn khi độ cong càng lớn, tương ứng với lỗ rỗng nhỏ. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 8. Cũng như vậy, khi lượng nước tự do giảm, kích thước lỗ rỗng, liên quan tới sức căng mao quản, cũng giảm, và kết quả vĩ mô của hiện tượng (co cấu trúc rắn dưới ảnh hưởng của một loại “tiền ứng suất ẩm”) tăng. Ứng xử của hệ thay đổi phụ thuộc không chỉ vào sự phân bố kích thước lỗ rỗng mà còn vào khả năng biến dạng tổng thể, liên quan tới độ rỗng tổng cộng. Do sự thiếu hụt thể tích của phản ứng thủy hóa, vữa xi măng trở thành một cấu trúc ba pha (rắn - lỏng - khí) trong suốt quá trình thủy hóa. Có thể chia co ngót thành 3 giai đoạn sau: trước khi ninh kết- co ngót dẻo; trong khi ninh kết và rắn chắc - các hiện tượng nhiệt và co ngót nội tại; ở tuổi muộn - co ngót do mất nước. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 9. Chính sự co ngót do khô là đáng quan tâm và lo lắng. Đó là sự co ngót của một mẫu được tháo khuôn ở 24 giờ sau khi được làm khô ở trong phòng với độ ẩm tương đối 50 10% và nhiệt độ 20 10C được khống chế. Độ co ngót do khô được lấy một cách quy ước bằng hiệu sốgiữa độ co tổng cộng và độ co của cùng một mẫu không bị mất nước chút nào. Trong khi độ co ngót nôi sinh cuối cùng gần gấp đôi, độ co khô giảm đi, vật liệu chỉ bao gồm rất ít nước tự do sau khi thuỷ hoá. Độ co tổng cộng của bê tông cường độ cao được đo trên các mẫu ^16 cm, vào khoảng hai lần nhỏ hơn trên những mẫu bê tông đối chứng. Chú ý đến những động học đặc biệt nhanh của độ co của bê tông bê tông cường độ cao, nó có thể tạo ra các sai số trong trường hợp so sánh trên các thí nghiệm ngắn ngày. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 10. •Có nên lo ngại ảnh hưởng của độ co nội tại của bê tông cường độ cao đối với qui mô của kết cấu không? Đối với các công trình cầu hầm, phần lớn của biến dạng này xảy ra sau khi tháo ván khuôn và khi đó các ảnh hưởng của nó giống như ảnh hưởng của một biến dạng thuần nhất do nhiệt. Các điểm tiếp xúc của kết cấu với nền được dự kiến để loại biến dạng đó không cần cấu tạo đặc biệt. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng Độ co ngót tổng cộng Bê tông đôi chứng Bê tông cường độ cao - Lúc kêt thúc thí nghiệm 470 320 - Trong thời hạn dài 650 340 Độ co ngót nội tại - Lúc kêt thúc thí nghiệm 120 200 - Trong thời hạn dài 120 220 Độ co ngót do mất nước - Lúc kêt thúc thí nghiệm 350 120 - Trong thời hạn dài 530 120
  • 11. •Từ khi bê tông rắn chắc (đông đặc lại ), sự co bê tông được hiểu là sự tự nhiên của vật liệu mà chưa chịu tải. Có hai loại co: 1. Sự co nội sinh hay co do khô tự nhiên, gây ra do việc bê tông cứng dần lên. 2. Sự co do sự sấy khô, gây ra do sự trao đổi nước giữa chất liệu trong bê tông và môi trường bên ngoài. Chú ý rằng, độ co do bị sấy khô này có thể là số âm ( trong trường hợp này bê tông bị phồng lên ). Như vậy, tổng độ co là phép cộng của hai loại độ co nói trên. Trong trường hợp các khối bê tông đặc, nhiệt cũng có thể ảnh hưởng đáng kể đến độ co nội sinh hay độ co do khô. Tính động của độ co nội sinh phụ thuộc vào tốc độ phản ứng hydrat hoá. Khi tính toán mức độ co, trước tiên, người ta dựa vào tốc độ cứng của vật liệu và như vậy phải tính đến các đặc tính của từng loại bê tông. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 12. •Tỷ số fc (t) fc28, tuổi của bê tông non, được coi là biến kiểm tra trước 28 ngày. Vì vậy, đối với khối bê tông đặc có độ đông cứng nhanh hơn thì tuổi bê tông có ảnh hưởng lớn đến độ co nội sinh. Sau 28 ngày, độ co nội sinh được tính căn cứ vào thời gian. - Nếu fc(t)fc28 > 0,1 thì có thể tính độ co theo đề nghị của pháp như sau: e,d (t,f,28) - (f,2, - 20X2,2^ - 0,2). 10-5 fc28 trong đó, £r0 là độ co nội sinh tính từ khi bê tông đặc (kết dính đến một thời điểm nào đó tính bằng ngày). F28 là đặc tính ứng suất vào cùng thời điểm. Để có thể miêu tả rõ hơn tính động của độ co nội sinh trước 28 ngày, ta có thể chấp nhận qui luật hyperbôn về độ cứng được phân chia dựa theo các dữ liệu thực nghiệm về ứng suất đang hiện hành. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 13. Nếu fc(t)fc28 > 0,1 thì có thể tính độ co theo đề nghị của pháp như sau: e,d (t,f,28) - (f,2, - 20X2,2^ - 0,2). 10-5 fc28 trong đó, £r0 là độ co nội sinh tính từ khi bê tông đặc (kết dính đến một thời điểm nào đó tính bằng ngày). F28 là đặc tính ứng suất vào cùng thời điểm. Để có thể miêu tả rõ hơn tính động của độ co nội sinh trước 28 ngày, ta có thể chấp nhận qui luật hyperbôn về độ cứng được phân chia dựa theo các dữ liệu thực nghiệm về ứng suất đang hiện hành. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 14. 2. TỪ BIẾN CỦA BÊ TÔNG 1. Khái niệm: Từ biến là hiện tượng biến dạng theo thời gian dưới tác dụng của tải trọng không đổi. Cũng như co ngót, từ biến là tác nhân phụ thuộc vào thời gian và có vai trò khá quan trọng trong việc tính toán, thiết kế công trình. Từ biến trong bê tông được gắn với sự thay đổi biến dạng theo thời gian tại những vùng của dầm và cột chịu ứng suất nén thường xuyên. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 15. • Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 16. 2. Ảnh hưởng của từ biến đến sự làm việc của kết cấu. - từ biến làm cho độ võng tăng dần và vết nứt ngày càng mở rộng. - Với các cấu kiện chịu nén lệch tâm có độ mảnh lớn,từ biến làm tăng uốn dọc. - Trong cấu kiện bê tông cốt thép dự ứng lực,từ biến gây ra hiện tượng mất mát ứng suất trước trong cốt thép kéo căng,do đó làm giảm ứng suất nén trước trong bê tông. - Trong các kết cấu siêu tĩnh,từ biến làm phân phối lại nội lực, , làm tăng tính dẻo của bê tông – tính kéo và nén bị hạn chế, có ý nghĩa quan trọng để nâng cao khả năng chống nứt của các kết cấu vỏ và kết cấu đặc biệt. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 17. • Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 18. 3. Đặc điểm của từ biến và thí nghiệm từ biến. 1.Đặc điểm của từ biến. Khi đánh giá tác động trực tiếp và gián tiếp của ứng suất trong 1 khoảng thời gian dài trên kết cấu bê tông, nó thường được biểu thị bằng quá trình từ biến. Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy rằng từ biến của bê tông chịu ứng suất kéo khi uốn lớn hơn 2 lần so với khi chịu nén. Lý thuyết từ biến đáp ứng đầy đủ các dữ liệu thực nghiệm về trạng thái của bê tông và kết cấu bê tông cốt thép dưới tải trọng với tính toán toàn bộ các yếu tố ảnh hưởng vẫn chưa được thành lập. Hiện các khuyến nghị để xác định từ biến của các loại hình cụ thể, mục đích để so sánh đánh giá tính kỹ thuật - công nghệ tác động trên từ biến của nguyên vật liệu khác nhau, phương pháp thí nghiệm, thành phần bê tông, phụ gia, điều kiện và thời gian bảo dưỡng cũng như mức độ gia tải. Mục đích nghiên cứu này nhằm xác định giá trị từ biến và mối quan hệ của nó với một số tính chất cơ lý của bê tông hạt mịn. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 19. 2. Thí nghiệm từ biến. Thí nghiệm đo biến dạng từ biến khi nén của bê tông hạt mịn được tiến hành trong 360 ngày tại phòng thí nghiệm của trung tâm phát triển công nghệ và vật liệu xây dựng, viện khoa học công nghệ xây dựng. Quá trình đo độ co của bê tông hạt mịn cũng được tiến hành song song với đo biến dạng từ biến. Mẫu thí nghiệm có dạng hình lăng trụ với kích thước lăng 100 x 100 x 400 mm được chế tạo từ 2 loại hỗn hợp bê tông hạt mịn: loại thông thường (ký hiệu là BT-1) và loại được trộn bằng phương pháp đùn ép(*) (ký hiệu là BT-2). Cả 2 loại bê tông này có tỉ lệ X/C = 2,5; N/X = 0,53. Vật liệu chế tạo là xi măng bỉm sơn PCB 30, cát vàng sông lô có mô đun độ lớn 2,56. Các mẫu được tháo khuôn sau 24 giờ kể từ lúc tạo hình và được bảo dưỡng trong môi trường ẩm tự nhiên trong 28 ngày. Với mỗi loại bê tông đúc 6 mẫu 100 x 100 x 400 mm: 2 mẫu để xác định cường độ nén, 2 mẫu xác định độ co và 2 mẫu để xác định từ biến; 3 mẫu 40x40x160 mm: xác định cường độ chịu uốn và chịu nén. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 20. • Các biến dạng của mẫu lăng trụ được đo trên cơ sở độ co của chúng sau khi tháo khuôn. Sau 28 ngày kể từ khi đúc, mẫu lăng trụ được đưa vào thiết bị đo biến dạng từ biến và được gia tải bởi một lực nén dọc trục tương đương 0,4 cường độ bê tông ở tuổi 28 ngày. Mẫu lăng trụ được xác định biến dạng co nhằm mục đích loại bỏ độ co cứng ảnh hưởng đến kết quả của các biến dạng do từ biến. Độ co được xác định trên các mẫu “tự do”, không có tải tác dụng. Cường độ biến dạng được đo bằng đồng hồ đo biến dạng loại quay số cho phép tính chính xác tới 0,002 mm. 4.Kết quả thí nghiệm Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng STT Tên chỉ tiêu thí nghiệm Đơn vị BT-1 BT-2 1. Cường độ nén, ở tuổi 28 ngày MPa 34,2 45,0 180 ngày MPa 43,3 51,4 360 ngày MPa 46,6 55,2 2. Cường độ uốn, ở tuổi 28 ngày MPa 7,8 8,9 180 ngày MPa 8,4 9,8 360 ngày MPa 8,7 10,1 3. Cường độ nén lăng trụ, ở tuổi 28 ngày MPa 20,41 32,65 4. Biến dạng co, ở tuổi 28 ngày mm/m 0,265 0,225 180 ngày mm/m 0,555 0,485 360 ngày mm/m 0,570 0,495 5. Độ kéo tới hạn mm/m 0,178 0,122
  • 21. • Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 22. Kiểm tra độ kéo tới hạn của bê tông cho thấy nhỏ hơn so với biến dạng co. Đây có thể là nguyên nhân về khả năng hình thành vết nứt. Tuy nhiên khi so sánh tốc độ phát triển biến dạng co và từ biến trong toàn bộ thời gian thí nghiệm kết quả cho thấy rằng tốc độ biến dạng từ biến vượt quá tốc độ phát triển biến dạng co hơn hai lần. Do đó, phát sinh khi co ứng suất kéo sẽ kịp chùng đến khi ứng suất không nguy hại, nhỏ hơn giới hạn độ bền kéo của cả hai dạng bê tông và các vết nứt sẽ không xảy ra. Điều này cũng thể hiện khá rõ ràng rằng tốc độ biến dạng từ biến của bê tông khi kéo đúng tâm sẽ cao hơn khi nén, còn biến dạng co nhỏ hơn. Như vậy, việc xem xét đồng thời sự phát triển biến dạng co và từ biến của bê tông hạt mịn cho phép kết luận đầy đủ khả năng chống nứt của chúng. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 23. 5. Các biện pháp làm giảm từ biến. Cần tiếp tục nghiên cứu thêm biến dạng từ biến của bê tông hạt mịn gây ra bởi tải trọng kéo, uốn hoặc xoắn. Bằng cách này, nhiều dữ liệu cơ bản chính xác sẽ được sử dụng để đánh giá biến dạng khi kéo hoặc sự phát triển vết nứt trong các kết cấu hoặc để đánh giá độ võng dài hạn của các cấu kiện. Cũng có thể làm giảm biến dạng của từ biến bằng các biện pháp như làm giảm co ngót,tức là giảm thành phần nước trong hỗn hợp bê tông và giữ cho nhiệt độ tương đối thấp. Biến dạng từ biến cũng có thể được giảm bớt nhờ việc bố trí cốt thép ở vùng chịu nén vì phần nội lực mà cốt thép chịu không lien quan đến từ biến. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng
  • 24. Trường hợp tải trọng dài hạn tác dụng ở tuổi bê tông lớn,biến dạng từ biến sẽ giảm đi do bê tông trở nên khô hơn và biến dạng ít hơn. Cuối cùng,không phải tất cả các ảnh hưởng của biến dạng từ biến đều là có hại.Khi có sự lún khác nhau xảy ra trong 1 cầu bê tông cốt thép đặc tính từ biến của bê tông làm cho ứng suất trong các cấu kiện giam rõ rệt so với giá trị dự đoán bằng phân tích đàn hồi. Nhóm 6: Có ngót và tính từ biến của bê tông xi măng