SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
1. TÓM TẮT TÌNH HUỐNG
- Trước đây, việc đầu tư của các công ty nước ngoài ở Châu Phi bị chi phối và chiếm đoạt
lợi nhuận bởi thực dân.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai và từ khi các nước Châu Phi giành được độc lập, tình
hình Châu Phi không mấy khả quan do nhiều yếu tố như đấu tranh chính trị, giới chức địa
phương nhũng nhiễu, yếu kém, nạn đói, dịch bệnh, thiếu hụt cơ sở hạ tầng,…
- Cùng với sự vươn lên của Nam Phi, Châu Phi thu hút sự quan tâm của nhiều nền kinh tế,
đặc biệt là Trung Quốc.
- Trung Quốc đã tạo nên một phép màu tại nước nó khi đưa hàng trăm triệu người thoát
nghèo bằng cách kết hợp can thiệp của nhà nước và khuyến khích kinh tế đầu tư nước
ngoài. Trung Quốc cam kết đưa câu chuyện thành công của Trung Quốc đến với Châu Phi.
- Nền kinh tế Trung Quốc đang “nở rổ”, đòi hỏi ngày càng nhiều dầu và nguyên liệu thô,
những nguồn tài nguyên mà Châu Phi rất giàu có-> thương mại giữa Châu Phi và Trung
Quốc tăng đều đặn.
- Chính phủ Trung Quốc cho các nước Châu Phi vay. Các khoản vay này được đảm bảo
bằng dầu, hạt ca cao,… hoặc được trả bằng dầu. Các nước Châu phi dùng số tiền vay
này thuê công ty Trung Quốc xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu như đường xá, bệnh viện,
trường học, nhà máy thủy điện…
- Các khoản vay này tính theo lãi suất thị trường, không phải viện trợ quốc gia.
- Các khoản vay này giúp thúc đẩy phát triển nhưng Châu Phi cũng chịu rủi ro khi giá
thuê công ty Trung Quốc cao và lợi ích người dân bị ảnh hưởng nếu các công ty này
mang theo lao động Trung Quốc sẽ khiến lương và tiêu chuẩn lao động địa phương thấp.
- Thương mại giữa Trung Quốc và Châu Phi trong những năm gần đây tăng cao.
- Vốn đầu tư trực tiếp (FDI) của Trung Quốc vào các nước Châu Phi chiếm phần lớn
vốn đầu tư trực tiếp chạy vào các nước này.
=> Trung Quốc là một trong những đối tác quan trọng của Châu Phi trong thương mại
và hợp tác kinh tế
- Các quan sát viên khẳng định Trung Quốc nên học hỏi Trung Quốc và các nước Châu
Á, đầu tư chiến lược vào giáo dục và cơ sở hạ tầng, những yếu tố cốt lõi phát triển kinh
tế và thu hút FDI
- Việc đầu tư của Trung Quốc vào Châu Phi được tán dương bởi một số người nhưng
cũng bị chỉ trích bởi một số người khác vì tuy đầu tư khuyến khích phát triển nhưng
Trung Quốc lại bị cáo buộc phớt lờ một số quyền con người và thực hiện hệ thống
quản lý hà khắc.
- Thành công của Trung Quốc ở Châu Phi phần lớn nhờ vào môi trường chính trị ở các
nước này, nơi mà một hoặc một số ít các nhà lãnh đạo nắm quyền lực và ra quyết định.
- Thêm vào đó, chính phủ Trung Quốc dự án tài trợ ở Châu Phi nên các công ty Trung
Quốc cũng được ưu tiên trong các phi vụ kinh doanh ở các nước Châu Phi này.
=> Trung Quốc có triển vọng đầu tư lâu dài ở Châu Phi.
2.TRẢ LỜI CÂU HỎI
- If you were a foreign businessperson working for a global oil company that was
eager to get favorable government aprroval to invest in a local oil refinery in an
African country, how would you handle any demands for paybacks (i.e. bribes)?
- Nếu bạn là doanh nhân nước ngoài đang làm việc ở một công ty dầu quốc tế đang
hứng khởi thuận lợi đạt được sự đồng thuận của chính phủ để đầu tư vào nhà máy lọc
dầu ở nước Châu Phi, bạn sẽ giải quyết như thế nào cho những đòi hỏi lại (ví dụ: đút
lót, hối lộ,…)?
- Tình hình Châu phi nhìn chung lúc này đây là một nước giàu tài nguyên, đặc biệt là dầu nhưng cơ
sở hạ tầng thiếu hụt và máy móc, kỹ thuật thì lại yếu kém nên chỉ có thể xuất khẩu dầu thô. Quyền
lực chính trị và quyền ra quyết định chỉ nằm trong tay một số ít nhà lãnh đạo, giới chức địa phương
thì nhũng nhiễu, đút lót, nhận hối lộ,…
-Việc công ty xây dựng nhà máy lọc dầu ở nước này sẽ tạo ra công ăn việc làm cho người dân, nâng
cao giá trị hàng hóa trước khi xuất khẩu hoặc hạ giá thành xăng tiêu thụ trong nước, nâng cao trình
độ người công nhân và trình độ công nghệ, cơ sở hạ tầng cho nước sở tại, gia tăng hiệu quả phát triển
kinh tế bản địa,…trong bối cảnh kinh tế của nước này thì dự án này chỉ có lợi chứ không có hại, đa
phần sẽ được người dân ủng hộ, nếu chính quyền địa phương nhũng nhiễu gây khó dễ , nếu có thể ta
cần giữ thái độ mềm mỏng, mối quan hệ tốt với chính quyền vì sẽ còn làm ăn lâu dài nhưng nếu bị
đòi hỏi quá đáng thì ta có thể lợi dụng truyền thông, tranh thủ sự đồng tình của người dân, tạo áp lực
lên chính quyền.
- Mặt khác, việc đưa hối lộ của các công ty nước ngoài bị quản lý rất chặt bởi có thể cả nước sở tại và
nước mà công ty đầu tư mang quốc tịch (đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài). Bên cạnh đó,
quyền lực chính trị ở các nước Châu Phi chỉ tập trung trong một số ít các nhà lãnh đạo và cũng chỉ
một số ít đó có quyền ra quyết định nên nếu ta làm đúng các trình tự thủ tục thì có thể tố cáo lên cấp
cao này, tin rằng lãnh đạo một nước cũng muốn những điều tốt nhất cho đất nước mình nhưng nếu
cấp này cũng đòi hỏi chia chát vượt giới hạn thì có thể nhờ các tổ chức quốc tế có thẩm quyền khác
như phòng thương mại quốc tế (ICC),…can thiệp, tạo áp lực để công ty có thể ổn định hoạt động
kinh doanh ở đất nước này.
3. NGUỒN THAM KHẢO
- Sách Carpenter: “political and legal factors that impact international trade” –trang 36
(đặc biệt là phần “Government: business trade relation: the impact of political and legal
factors on iternational trade” (39); “Why and how goverments encourage FDI” (44).
- Sách cô Hồng Yến: “Rủi ro quốc gia nảy sinh từ môi trường pháp lý ở nước mình”-
trang 53

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch

Miko Marine Company Presentation
Miko Marine Company PresentationMiko Marine Company Presentation
Miko Marine Company PresentationMiko Marine
 
Next generation firewall(ngfw)feature and benefits
Next generation firewall(ngfw)feature and benefitsNext generation firewall(ngfw)feature and benefits
Next generation firewall(ngfw)feature and benefitsAnthony Daniel
 
Network firewall function & benefits
Network firewall function & benefitsNetwork firewall function & benefits
Network firewall function & benefitsAnthony Daniel
 
Utm (unified threat management) security solutions
Utm (unified threat management) security solutionsUtm (unified threat management) security solutions
Utm (unified threat management) security solutionsAnthony Daniel
 
Firewalls Security – Features and Benefits
Firewalls Security – Features and BenefitsFirewalls Security – Features and Benefits
Firewalls Security – Features and BenefitsAnthony Daniel
 
Virtual private network feature and benefits
Virtual private network feature and benefitsVirtual private network feature and benefits
Virtual private network feature and benefitsAnthony Daniel
 

Andere mochten auch (6)

Miko Marine Company Presentation
Miko Marine Company PresentationMiko Marine Company Presentation
Miko Marine Company Presentation
 
Next generation firewall(ngfw)feature and benefits
Next generation firewall(ngfw)feature and benefitsNext generation firewall(ngfw)feature and benefits
Next generation firewall(ngfw)feature and benefits
 
Network firewall function & benefits
Network firewall function & benefitsNetwork firewall function & benefits
Network firewall function & benefits
 
Utm (unified threat management) security solutions
Utm (unified threat management) security solutionsUtm (unified threat management) security solutions
Utm (unified threat management) security solutions
 
Firewalls Security – Features and Benefits
Firewalls Security – Features and BenefitsFirewalls Security – Features and Benefits
Firewalls Security – Features and Benefits
 
Virtual private network feature and benefits
Virtual private network feature and benefitsVirtual private network feature and benefits
Virtual private network feature and benefits
 

Tình huống chương 2

  • 1. 1. TÓM TẮT TÌNH HUỐNG - Trước đây, việc đầu tư của các công ty nước ngoài ở Châu Phi bị chi phối và chiếm đoạt lợi nhuận bởi thực dân. - Sau chiến tranh thế giới thứ hai và từ khi các nước Châu Phi giành được độc lập, tình hình Châu Phi không mấy khả quan do nhiều yếu tố như đấu tranh chính trị, giới chức địa phương nhũng nhiễu, yếu kém, nạn đói, dịch bệnh, thiếu hụt cơ sở hạ tầng,… - Cùng với sự vươn lên của Nam Phi, Châu Phi thu hút sự quan tâm của nhiều nền kinh tế, đặc biệt là Trung Quốc. - Trung Quốc đã tạo nên một phép màu tại nước nó khi đưa hàng trăm triệu người thoát nghèo bằng cách kết hợp can thiệp của nhà nước và khuyến khích kinh tế đầu tư nước ngoài. Trung Quốc cam kết đưa câu chuyện thành công của Trung Quốc đến với Châu Phi. - Nền kinh tế Trung Quốc đang “nở rổ”, đòi hỏi ngày càng nhiều dầu và nguyên liệu thô, những nguồn tài nguyên mà Châu Phi rất giàu có-> thương mại giữa Châu Phi và Trung Quốc tăng đều đặn.
  • 2. - Chính phủ Trung Quốc cho các nước Châu Phi vay. Các khoản vay này được đảm bảo bằng dầu, hạt ca cao,… hoặc được trả bằng dầu. Các nước Châu phi dùng số tiền vay này thuê công ty Trung Quốc xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu như đường xá, bệnh viện, trường học, nhà máy thủy điện… - Các khoản vay này tính theo lãi suất thị trường, không phải viện trợ quốc gia. - Các khoản vay này giúp thúc đẩy phát triển nhưng Châu Phi cũng chịu rủi ro khi giá thuê công ty Trung Quốc cao và lợi ích người dân bị ảnh hưởng nếu các công ty này mang theo lao động Trung Quốc sẽ khiến lương và tiêu chuẩn lao động địa phương thấp.
  • 3. - Thương mại giữa Trung Quốc và Châu Phi trong những năm gần đây tăng cao. - Vốn đầu tư trực tiếp (FDI) của Trung Quốc vào các nước Châu Phi chiếm phần lớn vốn đầu tư trực tiếp chạy vào các nước này. => Trung Quốc là một trong những đối tác quan trọng của Châu Phi trong thương mại và hợp tác kinh tế - Các quan sát viên khẳng định Trung Quốc nên học hỏi Trung Quốc và các nước Châu Á, đầu tư chiến lược vào giáo dục và cơ sở hạ tầng, những yếu tố cốt lõi phát triển kinh tế và thu hút FDI
  • 4. - Việc đầu tư của Trung Quốc vào Châu Phi được tán dương bởi một số người nhưng cũng bị chỉ trích bởi một số người khác vì tuy đầu tư khuyến khích phát triển nhưng Trung Quốc lại bị cáo buộc phớt lờ một số quyền con người và thực hiện hệ thống quản lý hà khắc. - Thành công của Trung Quốc ở Châu Phi phần lớn nhờ vào môi trường chính trị ở các nước này, nơi mà một hoặc một số ít các nhà lãnh đạo nắm quyền lực và ra quyết định. - Thêm vào đó, chính phủ Trung Quốc dự án tài trợ ở Châu Phi nên các công ty Trung Quốc cũng được ưu tiên trong các phi vụ kinh doanh ở các nước Châu Phi này. => Trung Quốc có triển vọng đầu tư lâu dài ở Châu Phi.
  • 5. 2.TRẢ LỜI CÂU HỎI - If you were a foreign businessperson working for a global oil company that was eager to get favorable government aprroval to invest in a local oil refinery in an African country, how would you handle any demands for paybacks (i.e. bribes)? - Nếu bạn là doanh nhân nước ngoài đang làm việc ở một công ty dầu quốc tế đang hứng khởi thuận lợi đạt được sự đồng thuận của chính phủ để đầu tư vào nhà máy lọc dầu ở nước Châu Phi, bạn sẽ giải quyết như thế nào cho những đòi hỏi lại (ví dụ: đút lót, hối lộ,…)?
  • 6. - Tình hình Châu phi nhìn chung lúc này đây là một nước giàu tài nguyên, đặc biệt là dầu nhưng cơ sở hạ tầng thiếu hụt và máy móc, kỹ thuật thì lại yếu kém nên chỉ có thể xuất khẩu dầu thô. Quyền lực chính trị và quyền ra quyết định chỉ nằm trong tay một số ít nhà lãnh đạo, giới chức địa phương thì nhũng nhiễu, đút lót, nhận hối lộ,… -Việc công ty xây dựng nhà máy lọc dầu ở nước này sẽ tạo ra công ăn việc làm cho người dân, nâng cao giá trị hàng hóa trước khi xuất khẩu hoặc hạ giá thành xăng tiêu thụ trong nước, nâng cao trình độ người công nhân và trình độ công nghệ, cơ sở hạ tầng cho nước sở tại, gia tăng hiệu quả phát triển kinh tế bản địa,…trong bối cảnh kinh tế của nước này thì dự án này chỉ có lợi chứ không có hại, đa phần sẽ được người dân ủng hộ, nếu chính quyền địa phương nhũng nhiễu gây khó dễ , nếu có thể ta cần giữ thái độ mềm mỏng, mối quan hệ tốt với chính quyền vì sẽ còn làm ăn lâu dài nhưng nếu bị đòi hỏi quá đáng thì ta có thể lợi dụng truyền thông, tranh thủ sự đồng tình của người dân, tạo áp lực lên chính quyền. - Mặt khác, việc đưa hối lộ của các công ty nước ngoài bị quản lý rất chặt bởi có thể cả nước sở tại và nước mà công ty đầu tư mang quốc tịch (đạo luật chống tham nhũng ở nước ngoài). Bên cạnh đó, quyền lực chính trị ở các nước Châu Phi chỉ tập trung trong một số ít các nhà lãnh đạo và cũng chỉ một số ít đó có quyền ra quyết định nên nếu ta làm đúng các trình tự thủ tục thì có thể tố cáo lên cấp cao này, tin rằng lãnh đạo một nước cũng muốn những điều tốt nhất cho đất nước mình nhưng nếu cấp này cũng đòi hỏi chia chát vượt giới hạn thì có thể nhờ các tổ chức quốc tế có thẩm quyền khác như phòng thương mại quốc tế (ICC),…can thiệp, tạo áp lực để công ty có thể ổn định hoạt động kinh doanh ở đất nước này.
  • 7. 3. NGUỒN THAM KHẢO - Sách Carpenter: “political and legal factors that impact international trade” –trang 36 (đặc biệt là phần “Government: business trade relation: the impact of political and legal factors on iternational trade” (39); “Why and how goverments encourage FDI” (44). - Sách cô Hồng Yến: “Rủi ro quốc gia nảy sinh từ môi trường pháp lý ở nước mình”- trang 53