SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 35
Chương 2:
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
3. BOP VÀ TỶ GIÁ
Tỷ giá – exchange rate
‾ Tỷ giá: Giá cả của 1 đồng tiền được biểu thị thông
qua đồng tiền khác
‾ Tác động trực tiếp đến giá cả hàng hóa xuất nhập
khẩu
‾ Ảnh hưởng đến cán cân thanh toán của mỗi quốc gia
Nội dung:
BoP VÀ TỶ GIÁ
Tác động tỷ giá đến cán cân thương mại
‾ Tỷ giá hối đoái tăng => đồng nội tệ giảm => nhập
khẩu giảm, xuất khẩu tăng => CCTM thặng dư
‾ Tỷ giá hối đoái giảm => đồng nội tệ tăng => nhập
khẩu tăng, xuất khẩu giảm => CCTM thâm hụt
Nội dung:
BoP VÀ TỶ GIÁ
Sự thay đổi cung cầu ngoại hối
‾ CCTTQT thặng dư => dự trữ ngoại tệ tăng => cung
ngoại tệ tăng => tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm
‾ CCTTQT thâm hụt => dự trữ ngoại tệ giảm => cung
ngoại tệ giảm => tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng
Nội dung:
BoP VÀ TỶ GIÁ
Mô hình cán cân thanh toán
‾ Tỷ giá hối đoái đang ở mức cân bằng nếu tạo ra số
dư tài khoản vãng lai ổn định
‾ Khi xảy ra thâm hụt trao đổi => giá trị nội tệ giảm
=> hàng xuất khẩu có giá cả phải chăng hơn trên thị
trường toàn cầu trong khi hàng nhập khẩu đắt tiền
hơn
‾ Sau một thời gian, nhập khẩu bị buộc phải giảm
xuống và xuất khẩu tăng lên, do đó ổn định cán cân
trao đổi và mang tiền tệ này về với trạng thái cân
bằng.
4.BoP và Nền kinh tế
 *Đẳng thức kinh tế cơ bản trong
nền kinh tế thị trường mở :
 Y = A + ( X – M )
  Y – A = X –M
 Khi X –M < 0 thì thu nhập của quốc
gia nhỏ hơn chi tiêu quốc gia
 Khi X – M > 0 thì thu nhập của quốc
gia lớn hơn chi tiêu quốc gia
Mối quan hệ giữa BoP và nền kinh
tế
 CAB : Current Account Balance : Cán cân tài
khoản vãng lai được xác định bằng chênh
lệch giữa tổng các khoản xuất khẩu và thu
nhập nhận được của quốc gia và tổng các
khoản nhập khẩu và thanh toán thu nhập
của quốc gia, cùng với các khoản điều chỉnh
do các khoản thanh toán chuyển giao thuần
 KAB : Capital Account Balance : Cán cân tài
khoản vốn : nếu một quốc gia có cán cân tài
khoản vãng lai âm thì quốc gia đó cần phải
có cán cân tài khoản chính và tài khoản vốn
dương
Ta có mối quan hệ giữa CAB & KAB
 CAB + KAB = 0
 CAB = - KAB
Liên hệ với đẳng thức kinh tế cơ bản
 Y – A = X – M = S – I
 Y – A = CAB = - KAB = S – I
5. Các nhân tố ảnh hưởng BoP
 Các nhân tố tác động hoạt động
thương mại quốc tế
 Các nhân tố tác động hoạt động đầu
tư & tài trợ quốc tế
 Chính sách can thiệp BoP của chính
phủ
Các nhân tố tác động hoạt động
thương mại quốc tế
 Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập
khẩu
 Thị hiếu người tiêu dùng
 Năng lực sản xuất
 Lạm phát
 Thu nhập và tăng trưởng kinh tế
 Tỷ giá đối hoái
Các nhân tố tác động hoạt động
đầu tư và tài trợ quốc tế
 *Môi trường đầu tư/tài trợ
 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu
tư, nâng cao uy tín trên thị trường
quốc tế, thay đổi cơ cấu kinh tế
trong nước theo hướng có hiệu quả
 Nếu không có chính sách thích hợp
sẽ dẫn đến sự tụt hậu trong nước
chủ đầu tư
Các nhân tố tác động hoạt động
đầu tư và tài trợ quốc tế
 Thị hiếu đầu tư/tài trợ : Đầu tư vào
các thị trường có tiềm năng sinh lời
cao
 Kỳ vọng thị trường :Các nhà đầu tư
thường hay kỳ vọng vào sư thay đổi
tỷ giá của nước mà họ đang đầu
tư(đồng tiền tăng giá thì mức sinh
lời sẽ cao hơn)
Chính sách can thiệp BoP của
chính phủ
 Trợ cấp cho các nhà xuất khẩu :
Chính phủ trợ cấp cho các công ty
trong nước dưới một số hình thức -
>chi phí sản xuất sản phẩm thấp
hơn so với các đối thủ cạnh tranh-
>tăng khối lượng xuất khẩu
Chính sách can thiệp BoP của
chính phủ
 Các hạn chế đối với nhập khẩu
 Thuế quan:áp đặt thuế lên hàng
hóa nhập khẩu-> giá hàng hóa đến
tay người tiêu dùng tăng lên-> nhu
cầu về hàng hóa đó giảm-> giảm
nhập khẩu
 Hạn ngạch: mức tối đa có thể nhạp
khẩu của 1 loại hàng hóa-> giảm
nhập khẩu
Chính sách can thiệp BoP của
chính phủ
 Thiếu các hạn chế lên việc vi phạm
bản quyền:
 Việc sản xuất sản phẩm giống gần
như hoàn toàn với sản phẩm gốc ->
giảm nhu cầu nhập khẩu sản phẩm
đó tại các nước vi phạm bản quyền
-> giảm khối lượng xuất khẩu tại
các nước sản xuất sản phẩm gốc
Giá cả hàng hóa ,dịch vụ xuất
nhập khẩu
 Giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tỷ giá
hối đoái. Khi đồng tiền của một
quốc gia mạnh hơn so với đồng tiền
của các quốc gia khác thì giá háng
hóa xuất khẩu của quốc gia đó sẽ
đắt hơn đối với quốc gai nhập khẩu
và đương nhiên giá hàng hóa nhập
khẩu của quốc gia đó sẽ rẻ hơn.
Thị hiếu người tiêu dùng
 Thị hiếu của người tiêu dùng chịu sự
chi phối của một vài yếu tố như:
thói quen tiêu dùng, phong tục tập
quán, môi trường kinh tế- xã
hội,…Và một khi những yếu tố này
thay đổi dẫn đến nhu cầu về các
loại hàng hóa cũng thay đổi theo.
Điều đó dẫn đến hàng hóa nhập
khẩu cũng phải thay đổi theo.
Năng lực sản xuất
 Năng lực sản xuất chính là tỷ lệ sản
xuất tối đa của một đơn vị kinh
doanh và một quốc gia có năng lực
sản xuất càng cao thì hoạt động
thương mại của quốc gia đó càng
phát triển.
Lạm phát
 Khi tỷ lệ lạm phát của một quốc gia tăng
tương đối so với tỷ lệ lạm phát của các
quốc gia khác thì tài khoản vãng lai của
quốc gia đó sẽ giảm đi trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi. Các công ty
và người tiêu dùng trong quốc gia đó rất
có thể sẽ mua thêm hàng hóa của nước
ngoài, khi đó xuất khẩu của quốc gia
này sang quốc gia khác sẽ sụt giảm.
Thu nhập và tăng trưởng kinh tế
 + Nếu mức thu nhập của một quốc gia
tăng với tỷ lệ phần trăm cao hơn so với
quốc gia khác, tài khoản vãng lai của
quốc gia đó sẽ giảm đi, trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi. Khi thu nhập
quốc dân thực tăng lên thì mức độ tiêu
thụ hàng hóa cũng tăng lên. Tỷ lệ gia
tăng trong tiêu thụ như vậy phản ánh nhu
cầu hàng hóa nước ngoài tăng lên.
Thu nhập và tăng trưởng kinh tế
 + Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy
xuất nhập khẩu, thu nhập quốc gia
tăng, nhu cấu hàng hóa đa dạng
dẫn đến thương mại quốc tế phát
triển.
Tỷ giá hối đoái
 Nếu đồng tiền của một quốc gia bắt
đầu tăng giá so với các đồng tiền
khác, cán cân vãng lai của quốc gia
đó sẽ giảm, các yếu tố khác la
không đổi. Khi đồng tiền mạnh
lên, hàng hóa xuất khẩu của quốc
gia đó sẽ đắt hơn đối với các quốc
gia nhập khẩu , nhu cấu hàng hóa
đó sẽ giam sut.
Phân tích BoP
 Phân tích BoP Việt Nam năm 2013
 Giải pháp cho năm 2014
Phân tích BoP Việt Nam năm 2013
 Theo bộ trưởng Bộ công thương :”… đã đảm bảo cho
nhu cầu sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng trong
nước, hạn chế các tác động tiêu cực của biến động
giá cả thế giới tới sản xuất trong nước, đồng thời tập
trung kiểm soát nhập khẩu những mặt hàng không
thiết yếu, góp phần từng bước giảm nhập siêu với
tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá cả năm ước đạt
khoảng 132,5 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm
2012, nhập siêu cả năm ước khoảng 500 triệu, bằng
0,38% kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn mục tiêu của
Quốc hội giao (là 8%), có nghĩa là cán cân thương
mại năm 2013 về cơ bản là cân bằng”.
Phân tích BoP Việt Nam năm 2013
 Theo báo cáo, cán cân thanh toán quốc tế năm 2013
thặng dư khoảng 1,5 - 2 tỉ USD. Trong đó cán cân
thanh toán vãng lai thặng dư khoảng 6% GDP trong
nửa đầu năm.
 2013 là năm thứ 2 liên tiếp thặng dư sau nhiều năm
tăng trưởng âm, nhờ thặng dư thương mại và kiều
hối đạt khá.
 Vốn FDI tăng mạnh thể hiện việc tái lập niềm tin
trong trung hạn của các nhà đầu tư nước ngoài đối
với nền kinh tế Việt Nam.
 Tính đến hết tháng 11, vốn FDI đăng ký đạt 20,82 tỉ
USD, tăng 54,2% so với cùng kỳ; vốn FDI giải ngân
đạt khoảng 10 tỉ USD, tăng 5,5% so với cùng kỳ.
Phân tích BoP Việt Nam năm 2013
 Điều này góp phần gia tăng nguồn cung
ngoại tệ, tạo điều kiện tăng dự trữ ngoại
hối và ổn định tỷ giá.
 Báo cáo nhận định chung kinh tế vĩ mô
năm 2013 đã từng bước ổn định. Tuy
nhiên, tăng trưởng vẫn còn ở mức độ
thấp, cân đối ngân sách còn nhiều thách
thức và các doanh nghiệp vẫn chưa thoát
khỏi khó khăn là những vấn đề cần tiếp tục
đặt ra cho năm 2014.
Cán cân thanh toán quốc tế
Quý I/2013
STT Chỉ tiêu Số liệu
A.
CÁN CÂN VÃNG LAI
(1+2+3+4) 2.548
1
Cán cân thương
mại 2.776
Xuất khẩu (FOB) 29.129
Nhập khẩu (FOB) 26.353
Nhập khẩu (CIF) 28.896
2 Dịch vụ -715
Thu 2.425
Chi 3.140
3 Thu nhập đầu tư -1.552
Thu 49
Chi 1.601
4 Chuyển tiền 2.039
Khu vực tư nhân 1.979
Khu vực Chính phủ 60
B
CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI
CHÍNH
(5+6+7+8+9+10) 2.370
5 Đầu tư trực tiếp 1.731
FDI vào Việt Nam 1.931
FDI của Việt Nam ra nước
ngoài 200
6 Vay trung-dài hạn 531
Vay 1.398
Vay của Chính phủ 850
Vay của DN (trừ DN FDI) 548
Trả nợ gốc 867
Trả nợ của Chính phủ 350
Trả nợ của DN
(FDI+DNVN) 517
7 Vay ngắn hạn -422
Vay 3.097
Trả nợ gốc 3.539
8 Đầu tư vào giấy tờ có giá 420
Đầu tư của nước ngoài vào
Việt Nam 386
Đầu tư của Việt Nam ra
nước ngoài -34
9 Tiền và tiền gửi 1.330
10 Tài sản khác -1.200
Cán cân thanh toán quốc tế
Quý I/2013
C
LỖI VÀ SAI SÓT
(D-A-B) -1.874
D
CÁN CÂN TỔNG
THỂ (-E) 3.044
E BÙ ĐẮP (10+11) -3.044
11
Thay đổi tổng dự
trữ ngoại hối -3.044
Thay đổi GIR, trừ
sử dụng vốn của
IMF -3.044
Sử dụng vốn của
IMF 0
Vay 0
Trả 0
12
Thay đổi nợ quá
hạn và gia hạn
nợ 0
Gia hạn nợ 0
Nợ quá hạn 0
Giải pháp cho năm 2014
 Sản xuất công nghiệp: phát triển công
nghiệp đảm bảo tính bền vững, hiệu
quả với giá trị gia tăng công nghiệp -
xây dựng tăng khoảng 6,4-6,6%, phát
triển có chọn lọc những ngành công
nghiệp mà nước ta có nhiều lợi thế;
Tập trung ưu tiên mọi nguồn lực để
hoàn thành đầu tư xây dựng một số
công trình then chốt…
Giải pháp cho năm 2014
 Về thương mại: Phát triển thương mại Việt
Nam trong giai đoạn tới cần phải gắn với
tính bền vững và góp phần nâng cao sức
cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao hiệu
quả và năng lực cạnh tranh xuất nhập
khẩu, góp phần phát triển sản xuất, tham
gia đóng góp tích cực vào sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết việc
làm, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa và trong
một vài năm tới, tiến tới cân bằng cán cân
thương mại một cách vững chắc.
Giải pháp cho năm 2014
 Đối với xuất khẩu: Phấn đấu đạt tốc
độ tăng trưởng xuất khẩu trên 10.
Bên cạnh đó, cần tiếp tục tập trung
phát triển xuất khẩu những mặt
hàng có lợi thế về điều kiện tự
nhiên và nguồn lao động sẵn có như
thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện
tử, các sản phẩm chế tác công nghệ
trung bình.
Giải pháp cho năm 2014
 Đối với nhập khẩu: nhập siêu được duy
trì ở mức 6% hoặc thấp hơn nữa so với
tổng kim ngạch xuất khẩu, khuyến khích
nhập khẩu công nghệ cao, công nghệ
tiên tiến, công nghệ nguồn; hạn chế
nhập khẩu các loại hàng hóa mà trong
nước đã sản xuất được với chất lượng
đảm bảo và giá cả cạnh tranh; hạn chế
nhập khẩu hàng xa xỉ; đẩy mạnh phát
triển ngành công nghiệp hỗ trợ và các
ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu.
Giải pháp cho năm 2014
 Đối với thương mại nội địa: phấn
đấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và
doanh thu dịch vụ nội địa đạt tốc độ
tăng trưởng khoảng 14%. Bảo đảm
cân đối cung cầu những mặt hàng
trọng yếu của của nền kinh tế và
tiến tới thỏa mãn nhu cầu ngày
càng nhiều mặt hàng tiêu dùng cho
nhân dân
Giải pháp cho năm 2014
 Về hội nhập kinh tế quốc tế: Cần
tiếp tục chủ động đẩy mạnh trên cả
bình diện song phương, khu vực, đa
phương; nâng cao hiệu quả hơn nữa
của quá trình hội nhập quốc tế, hạn
chế tối đa các thách thức do quá
trình hội nhập này mang lại.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOPbaconga
 
Cán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPCán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPPhanQuocTri
 
Căn bản về BOP
Căn bản về BOPCăn bản về BOP
Căn bản về BOPnhomhivong
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
Cán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vnCán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vnThủy Đăng
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾpikachukt04
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾQuy Moke
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopnhomhivong
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁvictorybuh10
 
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tếCăn bản về cán cân thanh toán quốc tế
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tếemythuy
 
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namTác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namThanh Hoa
 
Bai 10 kinh te mo
Bai 10  kinh te moBai 10  kinh te mo
Bai 10 kinh te motuyenngon95
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Nguyễn Tuấn Anh
 

Was ist angesagt? (19)

Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Cán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoPCán Cân Thanh Toán BoP
Cán Cân Thanh Toán BoP
 
Bop cont (1)
Bop cont (1)Bop cont (1)
Bop cont (1)
 
Căn bản về BOP
Căn bản về BOPCăn bản về BOP
Căn bản về BOP
 
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Cán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vnCán cân thanh toán of vn
Cán cân thanh toán of vn
 
Cán cân thương mại
Cán cân thương mạiCán cân thương mại
Cán cân thương mại
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾCÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
 
Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tếCán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁCHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
CHƯƠNG 2B_CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ GIÁ
 
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tếCăn bản về cán cân thanh toán quốc tế
Căn bản về cán cân thanh toán quốc tế
 
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt namTác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
Tác động của tỷ giá tới cán cân thương mại việt nam
 
Bop 1
Bop 1Bop 1
Bop 1
 
Bai 10 kinh te mo
Bai 10  kinh te moBai 10  kinh te mo
Bai 10 kinh te mo
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
Bài thảo luận môn lý thuyết tài chính tiền tệ 2013.02.27 nhóm 6(edited)
 
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệTiểu luận Tài chính tienf tệ
Tiểu luận Tài chính tienf tệ
 

Ähnlich wie Chuong4 b op và tỷ giá (1)

Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rongBop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rongHo Trong May
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếpikachukt04
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOPemythuy
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bopKim Thoa
 
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukaPhan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukah160194
 
Presentation group v_parti
Presentation group v_partiPresentation group v_parti
Presentation group v_partiNguyễn Lương
 
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁICHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁITran Johnny
 
Presentation phan tich bop
Presentation phan tich bopPresentation phan tich bop
Presentation phan tich bopquethanh1994
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)Hồ Nguyễn Như Quỳnh
 
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay nataliej4
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giánttdhnh102
 

Ähnlich wie Chuong4 b op và tỷ giá (1) (20)

Tuần 2
Tuần 2Tuần 2
Tuần 2
 
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rongBop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
Bop ty gia. cac yeu to anh huong. mo rong
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Phân tích BOP
Phân tích BOPPhân tích BOP
Phân tích BOP
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xukaPhan tich bop dh28kt03 nhom xuka
Phan tich bop dh28kt03 nhom xuka
 
Bop
BopBop
Bop
 
Presentation group v_parti
Presentation group v_partiPresentation group v_parti
Presentation group v_parti
 
Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
ty gia hoi doai
ty gia hoi doaity gia hoi doai
ty gia hoi doai
 
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁICHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
CHƯƠNG 2B SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
 
Presentation phan tich bop
Presentation phan tich bopPresentation phan tich bop
Presentation phan tich bop
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thiện)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thiện)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)Presentation tuần 5   nhóm ift (hoàn thành cuối)
Presentation tuần 5 nhóm ift (hoàn thành cuối)
 
Presentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm iftPresentation tuần 5 nhóm ift
Presentation tuần 5 nhóm ift
 
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
Tình Hình Cán Cân Thanh Toán Quốc Tế Ở Việt Nam Hiện Nay
 
Hanhvitygia
HanhvitygiaHanhvitygia
Hanhvitygia
 
Giai phap
Giai phapGiai phap
Giai phap
 
Hành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giáHành vi tỷ giá
Hành vi tỷ giá
 

Chuong4 b op và tỷ giá (1)

  • 1. Chương 2: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
  • 2. 3. BOP VÀ TỶ GIÁ Tỷ giá – exchange rate ‾ Tỷ giá: Giá cả của 1 đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác ‾ Tác động trực tiếp đến giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu ‾ Ảnh hưởng đến cán cân thanh toán của mỗi quốc gia
  • 3. Nội dung: BoP VÀ TỶ GIÁ Tác động tỷ giá đến cán cân thương mại ‾ Tỷ giá hối đoái tăng => đồng nội tệ giảm => nhập khẩu giảm, xuất khẩu tăng => CCTM thặng dư ‾ Tỷ giá hối đoái giảm => đồng nội tệ tăng => nhập khẩu tăng, xuất khẩu giảm => CCTM thâm hụt
  • 4. Nội dung: BoP VÀ TỶ GIÁ Sự thay đổi cung cầu ngoại hối ‾ CCTTQT thặng dư => dự trữ ngoại tệ tăng => cung ngoại tệ tăng => tỷ giá hối đoái có xu hướng giảm ‾ CCTTQT thâm hụt => dự trữ ngoại tệ giảm => cung ngoại tệ giảm => tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng
  • 5. Nội dung: BoP VÀ TỶ GIÁ Mô hình cán cân thanh toán ‾ Tỷ giá hối đoái đang ở mức cân bằng nếu tạo ra số dư tài khoản vãng lai ổn định ‾ Khi xảy ra thâm hụt trao đổi => giá trị nội tệ giảm => hàng xuất khẩu có giá cả phải chăng hơn trên thị trường toàn cầu trong khi hàng nhập khẩu đắt tiền hơn ‾ Sau một thời gian, nhập khẩu bị buộc phải giảm xuống và xuất khẩu tăng lên, do đó ổn định cán cân trao đổi và mang tiền tệ này về với trạng thái cân bằng.
  • 6. 4.BoP và Nền kinh tế  *Đẳng thức kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường mở :  Y = A + ( X – M )   Y – A = X –M  Khi X –M < 0 thì thu nhập của quốc gia nhỏ hơn chi tiêu quốc gia  Khi X – M > 0 thì thu nhập của quốc gia lớn hơn chi tiêu quốc gia
  • 7. Mối quan hệ giữa BoP và nền kinh tế  CAB : Current Account Balance : Cán cân tài khoản vãng lai được xác định bằng chênh lệch giữa tổng các khoản xuất khẩu và thu nhập nhận được của quốc gia và tổng các khoản nhập khẩu và thanh toán thu nhập của quốc gia, cùng với các khoản điều chỉnh do các khoản thanh toán chuyển giao thuần  KAB : Capital Account Balance : Cán cân tài khoản vốn : nếu một quốc gia có cán cân tài khoản vãng lai âm thì quốc gia đó cần phải có cán cân tài khoản chính và tài khoản vốn dương
  • 8. Ta có mối quan hệ giữa CAB & KAB  CAB + KAB = 0  CAB = - KAB
  • 9. Liên hệ với đẳng thức kinh tế cơ bản  Y – A = X – M = S – I  Y – A = CAB = - KAB = S – I
  • 10. 5. Các nhân tố ảnh hưởng BoP  Các nhân tố tác động hoạt động thương mại quốc tế  Các nhân tố tác động hoạt động đầu tư & tài trợ quốc tế  Chính sách can thiệp BoP của chính phủ
  • 11. Các nhân tố tác động hoạt động thương mại quốc tế  Giá cả hàng hóa dịch vụ xuất nhập khẩu  Thị hiếu người tiêu dùng  Năng lực sản xuất  Lạm phát  Thu nhập và tăng trưởng kinh tế  Tỷ giá đối hoái
  • 12. Các nhân tố tác động hoạt động đầu tư và tài trợ quốc tế  *Môi trường đầu tư/tài trợ  Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế, thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng có hiệu quả  Nếu không có chính sách thích hợp sẽ dẫn đến sự tụt hậu trong nước chủ đầu tư
  • 13. Các nhân tố tác động hoạt động đầu tư và tài trợ quốc tế  Thị hiếu đầu tư/tài trợ : Đầu tư vào các thị trường có tiềm năng sinh lời cao  Kỳ vọng thị trường :Các nhà đầu tư thường hay kỳ vọng vào sư thay đổi tỷ giá của nước mà họ đang đầu tư(đồng tiền tăng giá thì mức sinh lời sẽ cao hơn)
  • 14. Chính sách can thiệp BoP của chính phủ  Trợ cấp cho các nhà xuất khẩu : Chính phủ trợ cấp cho các công ty trong nước dưới một số hình thức - >chi phí sản xuất sản phẩm thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh- >tăng khối lượng xuất khẩu
  • 15. Chính sách can thiệp BoP của chính phủ  Các hạn chế đối với nhập khẩu  Thuế quan:áp đặt thuế lên hàng hóa nhập khẩu-> giá hàng hóa đến tay người tiêu dùng tăng lên-> nhu cầu về hàng hóa đó giảm-> giảm nhập khẩu  Hạn ngạch: mức tối đa có thể nhạp khẩu của 1 loại hàng hóa-> giảm nhập khẩu
  • 16. Chính sách can thiệp BoP của chính phủ  Thiếu các hạn chế lên việc vi phạm bản quyền:  Việc sản xuất sản phẩm giống gần như hoàn toàn với sản phẩm gốc -> giảm nhu cầu nhập khẩu sản phẩm đó tại các nước vi phạm bản quyền -> giảm khối lượng xuất khẩu tại các nước sản xuất sản phẩm gốc
  • 17. Giá cả hàng hóa ,dịch vụ xuất nhập khẩu  Giá cả hàng hóa xuất nhập khẩu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của tỷ giá hối đoái. Khi đồng tiền của một quốc gia mạnh hơn so với đồng tiền của các quốc gia khác thì giá háng hóa xuất khẩu của quốc gia đó sẽ đắt hơn đối với quốc gai nhập khẩu và đương nhiên giá hàng hóa nhập khẩu của quốc gia đó sẽ rẻ hơn.
  • 18. Thị hiếu người tiêu dùng  Thị hiếu của người tiêu dùng chịu sự chi phối của một vài yếu tố như: thói quen tiêu dùng, phong tục tập quán, môi trường kinh tế- xã hội,…Và một khi những yếu tố này thay đổi dẫn đến nhu cầu về các loại hàng hóa cũng thay đổi theo. Điều đó dẫn đến hàng hóa nhập khẩu cũng phải thay đổi theo.
  • 19. Năng lực sản xuất  Năng lực sản xuất chính là tỷ lệ sản xuất tối đa của một đơn vị kinh doanh và một quốc gia có năng lực sản xuất càng cao thì hoạt động thương mại của quốc gia đó càng phát triển.
  • 20. Lạm phát  Khi tỷ lệ lạm phát của một quốc gia tăng tương đối so với tỷ lệ lạm phát của các quốc gia khác thì tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm đi trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Các công ty và người tiêu dùng trong quốc gia đó rất có thể sẽ mua thêm hàng hóa của nước ngoài, khi đó xuất khẩu của quốc gia này sang quốc gia khác sẽ sụt giảm.
  • 21. Thu nhập và tăng trưởng kinh tế  + Nếu mức thu nhập của một quốc gia tăng với tỷ lệ phần trăm cao hơn so với quốc gia khác, tài khoản vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm đi, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi. Khi thu nhập quốc dân thực tăng lên thì mức độ tiêu thụ hàng hóa cũng tăng lên. Tỷ lệ gia tăng trong tiêu thụ như vậy phản ánh nhu cầu hàng hóa nước ngoài tăng lên.
  • 22. Thu nhập và tăng trưởng kinh tế  + Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy xuất nhập khẩu, thu nhập quốc gia tăng, nhu cấu hàng hóa đa dạng dẫn đến thương mại quốc tế phát triển.
  • 23. Tỷ giá hối đoái  Nếu đồng tiền của một quốc gia bắt đầu tăng giá so với các đồng tiền khác, cán cân vãng lai của quốc gia đó sẽ giảm, các yếu tố khác la không đổi. Khi đồng tiền mạnh lên, hàng hóa xuất khẩu của quốc gia đó sẽ đắt hơn đối với các quốc gia nhập khẩu , nhu cấu hàng hóa đó sẽ giam sut.
  • 24. Phân tích BoP  Phân tích BoP Việt Nam năm 2013  Giải pháp cho năm 2014
  • 25. Phân tích BoP Việt Nam năm 2013  Theo bộ trưởng Bộ công thương :”… đã đảm bảo cho nhu cầu sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, hạn chế các tác động tiêu cực của biến động giá cả thế giới tới sản xuất trong nước, đồng thời tập trung kiểm soát nhập khẩu những mặt hàng không thiết yếu, góp phần từng bước giảm nhập siêu với tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá cả năm ước đạt khoảng 132,5 tỷ USD, tăng 16,5% so với năm 2012, nhập siêu cả năm ước khoảng 500 triệu, bằng 0,38% kim ngạch xuất khẩu, thấp hơn mục tiêu của Quốc hội giao (là 8%), có nghĩa là cán cân thương mại năm 2013 về cơ bản là cân bằng”.
  • 26. Phân tích BoP Việt Nam năm 2013  Theo báo cáo, cán cân thanh toán quốc tế năm 2013 thặng dư khoảng 1,5 - 2 tỉ USD. Trong đó cán cân thanh toán vãng lai thặng dư khoảng 6% GDP trong nửa đầu năm.  2013 là năm thứ 2 liên tiếp thặng dư sau nhiều năm tăng trưởng âm, nhờ thặng dư thương mại và kiều hối đạt khá.  Vốn FDI tăng mạnh thể hiện việc tái lập niềm tin trong trung hạn của các nhà đầu tư nước ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam.  Tính đến hết tháng 11, vốn FDI đăng ký đạt 20,82 tỉ USD, tăng 54,2% so với cùng kỳ; vốn FDI giải ngân đạt khoảng 10 tỉ USD, tăng 5,5% so với cùng kỳ.
  • 27. Phân tích BoP Việt Nam năm 2013  Điều này góp phần gia tăng nguồn cung ngoại tệ, tạo điều kiện tăng dự trữ ngoại hối và ổn định tỷ giá.  Báo cáo nhận định chung kinh tế vĩ mô năm 2013 đã từng bước ổn định. Tuy nhiên, tăng trưởng vẫn còn ở mức độ thấp, cân đối ngân sách còn nhiều thách thức và các doanh nghiệp vẫn chưa thoát khỏi khó khăn là những vấn đề cần tiếp tục đặt ra cho năm 2014.
  • 28. Cán cân thanh toán quốc tế Quý I/2013 STT Chỉ tiêu Số liệu A. CÁN CÂN VÃNG LAI (1+2+3+4) 2.548 1 Cán cân thương mại 2.776 Xuất khẩu (FOB) 29.129 Nhập khẩu (FOB) 26.353 Nhập khẩu (CIF) 28.896 2 Dịch vụ -715 Thu 2.425 Chi 3.140 3 Thu nhập đầu tư -1.552 Thu 49 Chi 1.601 4 Chuyển tiền 2.039 Khu vực tư nhân 1.979 Khu vực Chính phủ 60 B CÁN CÂN VỐN VÀ TÀI CHÍNH (5+6+7+8+9+10) 2.370 5 Đầu tư trực tiếp 1.731 FDI vào Việt Nam 1.931 FDI của Việt Nam ra nước ngoài 200 6 Vay trung-dài hạn 531 Vay 1.398 Vay của Chính phủ 850 Vay của DN (trừ DN FDI) 548 Trả nợ gốc 867 Trả nợ của Chính phủ 350 Trả nợ của DN (FDI+DNVN) 517 7 Vay ngắn hạn -422 Vay 3.097 Trả nợ gốc 3.539 8 Đầu tư vào giấy tờ có giá 420 Đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam 386 Đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài -34 9 Tiền và tiền gửi 1.330 10 Tài sản khác -1.200
  • 29. Cán cân thanh toán quốc tế Quý I/2013 C LỖI VÀ SAI SÓT (D-A-B) -1.874 D CÁN CÂN TỔNG THỂ (-E) 3.044 E BÙ ĐẮP (10+11) -3.044 11 Thay đổi tổng dự trữ ngoại hối -3.044 Thay đổi GIR, trừ sử dụng vốn của IMF -3.044 Sử dụng vốn của IMF 0 Vay 0 Trả 0 12 Thay đổi nợ quá hạn và gia hạn nợ 0 Gia hạn nợ 0 Nợ quá hạn 0
  • 30. Giải pháp cho năm 2014  Sản xuất công nghiệp: phát triển công nghiệp đảm bảo tính bền vững, hiệu quả với giá trị gia tăng công nghiệp - xây dựng tăng khoảng 6,4-6,6%, phát triển có chọn lọc những ngành công nghiệp mà nước ta có nhiều lợi thế; Tập trung ưu tiên mọi nguồn lực để hoàn thành đầu tư xây dựng một số công trình then chốt…
  • 31. Giải pháp cho năm 2014  Về thương mại: Phát triển thương mại Việt Nam trong giai đoạn tới cần phải gắn với tính bền vững và góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh xuất nhập khẩu, góp phần phát triển sản xuất, tham gia đóng góp tích cực vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giải quyết việc làm, đẩy mạnh lưu thông hàng hóa và trong một vài năm tới, tiến tới cân bằng cán cân thương mại một cách vững chắc.
  • 32. Giải pháp cho năm 2014  Đối với xuất khẩu: Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trên 10. Bên cạnh đó, cần tiếp tục tập trung phát triển xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế về điều kiện tự nhiên và nguồn lao động sẵn có như thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện tử, các sản phẩm chế tác công nghệ trung bình.
  • 33. Giải pháp cho năm 2014  Đối với nhập khẩu: nhập siêu được duy trì ở mức 6% hoặc thấp hơn nữa so với tổng kim ngạch xuất khẩu, khuyến khích nhập khẩu công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn; hạn chế nhập khẩu các loại hàng hóa mà trong nước đã sản xuất được với chất lượng đảm bảo và giá cả cạnh tranh; hạn chế nhập khẩu hàng xa xỉ; đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu.
  • 34. Giải pháp cho năm 2014  Đối với thương mại nội địa: phấn đấu tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ nội địa đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 14%. Bảo đảm cân đối cung cầu những mặt hàng trọng yếu của của nền kinh tế và tiến tới thỏa mãn nhu cầu ngày càng nhiều mặt hàng tiêu dùng cho nhân dân
  • 35. Giải pháp cho năm 2014  Về hội nhập kinh tế quốc tế: Cần tiếp tục chủ động đẩy mạnh trên cả bình diện song phương, khu vực, đa phương; nâng cao hiệu quả hơn nữa của quá trình hội nhập quốc tế, hạn chế tối đa các thách thức do quá trình hội nhập này mang lại.