SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 74
CHƯƠNG 4:  XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG CSDL PHÂN TÁN NỘI DUNG 4.1 Giới thiệu về xử lý truy vấn   4.2 Xử lý truy vấn trong môi trường tập trung 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán  4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán MỤC ĐÍCH ,[object Object],[object Object]
4.1 GIỚI THIỆU VỀ XỬ LÝ TRUY VẤN  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.1 GIỚI THIỆU VỀ XỬ LÝ TRUY VẤN  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
TèI ¦U ho¸ truy vÊn   Trong m«i tr­êng tËp trung Câu  truy vấn KiÓm tra ng÷ ph¸p KiÓm tra sù hîp lÖ DÞch truy vÊn Truy vÊn ®óng ng÷ ph¸p Truy vÊn SQL hîp lÖ Truy vÊn ®¹i sè quan hÖ Tèi ­u ho¸ ®¹i sè quan hÖ Truy vÊn ®¹i sè quan hÖ ®· tèi ­u Chän chiÕn l­îc tèi ­u T¹o sinh m· KÕ ho¹ch thùc hiÖn M· cña truy vÊn Sơ đồ chung
Tèi ưu ho¸ truy vÊn     Trong m«i tr­êng  phân tán   Lược đồ tổng thể Truy vấn mảnh được tối ưu với các phép toán truyền thông Tối ưu hoá cục bộ Các truy vấn cục bộ đã tối ưu Sơ đồ phân lớp chung cho xử lý truy vấn phân tán Các trạm địa phương Câu truy vấn phân tán Phân rã truy vấn Truy vấn đại số trên các quan hệ phân tán Định vị dữ liệu Truy vấn mảnh Tối ưu hoá toàn cục Trạm điều khiển Lược đồ phân mảnh Các thống kê trên các mảnh Lược đồ  địa phương
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG OVQP tối ưu hoá việc truy xuất đến một quan hệ bằng cách dựa trên vị từ phương pháp truy xuất hữu hiệu nhất đến quan hệ đó Trước tiên OVQP sẽ thực hiện các phép toán đơn ngôi và giảm thiểu kích thước của các kết quả trung gian bằng các  tách  (detachment) và  thay thế  (substitution)  Kí hiệu  q i-1  q i  để chỉ câu truy vấn  q  được phân rã thành hai câu truy vấn con  q i-1 và  q i , trong đó  q i-1  được thực hiện trước và kết quả sẽ được  q i  sử dụng.
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Phép tách : OVQP sử dụng để tách câu truy vấn q thành các truy vấn  q’  q”  dựa trên một quan hệ chung là kết quả của  q’ .  Nếu câu truy vấn q được biểu diễn bằng SQL có dạng: q :  SELECT  R 2 .A 2 , R 3 .A 3 ,. . ., R n .A n FROM  R 1 , R 2 ,. . . , R n WHERE  P 1 (R 1 .A’ 1 )   AND  P 2 (R 1 .A 1 , R 2 .A 2 , . . . , R n .A n ) Trong đó: A 1  và A’ 1  là các thuộc tính của quan hệ R 1 ,  P 1  là vị từ có chứa các thuộc tính của các quan hệ R 1 , R 2 , . . ., R n . Một câu truy vấn như thế có thể phân rã thành hai câu truy vấn con, q’ theo sau là q” qua  phép tách  dựa trên quan hệ chung R 1  như sau: q’ :  SELECT  R 1 A 1   INTO  R’ 1   FROM R 1   WHERE  P 1 (R 1 .A 1 ) Trong đó  R’ 1  là một quan hệ tạm thời  chứa các thông tin cần thiết để thực hiện tiếp tục câu truy vấn:  q” : SELECT  R 2 A 2 ,. . ., R n A n   FROM  R’ 1 , R 2 ,. . . , R n   WHERE  P 1 (R 1 .A 1 , R 2 .A 2 ,. . ., R n .A n )
Ví dụ minh họa: xét CSDL của một công ty máy tính  NHANVIEN (E)  HOSO (G) DUAN (J) TLUONG (S) Phân tích HT Lập trình viên Phân tích HT Phân tích HT Lập trình viên Kỹ sư điện Phân tích HT Thiết kế DL Nam Trung Đông Bắc Tây Hùng Dũng Chiến A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 CHUCVU TENNV MANV 12 34 6 12 10 6 20 36 48 15 Quản lý  Phân tích  Phân tích  Kỹ thuật  Lập trình  Quản lý  Quản lý  Kỹ thuật  Quản lý  Lập trình  D1 D1 D2 D3 D4 D2 D2 D4 D3 D3 A1 A2 A2 A3 A3 A4 A5 A6 A7 A8 THOIGIAN NHIEMVU MADA MANV 20000 12000 28000 25000 CSDL CÀI ĐẶT BẢO TRÌ PHÁT TRIỂN D1 D2 D3 D4 NGANSACH TENDA MADA 1000 2500 3000 4000 Kỹ sư điện Phân tích HT Lập trình viên Thiết kế DL LUONG CHUCVU
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Để minh hoạ kỹ thuật tách chúng ta sử dụng CSDL trên cho câu truy vấn sau :“ Cho biết tên của các nhân viên đang làm việc trong dự án có tên CSDL ”  Câu truy vấn này (q 1 ) được diễn tả bằng SQL: q 1 :  SELECT   NHANVIEN.TENNV  FROM   NHANVIEN, HOSO, DUAN  WHERE   NHANVIEN.MANV = HOSO.MANV AND   HOSO.MADA = DUAN.MADA AND   TENDA = “CSDL” Câu truy vấn q 1  được tách thành q 11  q’, trong đó TGIAN1 là quan hệ trung gian. q 11 :  SELECT   DUAN.MADA  INTO   TGIAN1 FROM   DUAN  WHERE TENDA = “CSDL” q’:  SELECT   NHANVIEN.TENNV  FROM NHANVIEN, HOSO, TGIAN1  WHERE   NHANVIEN.MANV = HOSO.MANV AND   HOSO.MADA =TGIAN1.MADA
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Các bước tách tiếp theo cho q’ có thể tạo ra: q 12 : SELECT   HOSO.MANV  INTO  TGIAN2 FROM   HOSO, TGIAN1  WHERE HOSO.MADA =TGIAN1.MADA q 13 : SELECT NHANVIEN.TENNV  FROM   NHANVIEN, TGIAN2  WHERE NHANVIEN.MANV = TGIAN2.MANV Truy vấn  q 1   đã được rút gọn thành chuỗi truy vấn  q 11  q 12  q 13 . Truy vấn  q 11   là loại đơn quan hệ và có thể cho thực hiện bởi OVQP. Tuy nhiên các truy vấn  q 12  và  q 13   không phải loại đơn quan hệ và cũng không thể rút gọn hơn nữa bằng phép tách. Các câu truy vấn đa quan hệ không thể tách tiếp được nữa (chẳng hạn q 12  và q 13 ) được gọi là  bất khả giản  (irreducible).
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Các truy vấn bất khả giản được biến đổi thành câu truy vấn đơn quan hệ nhờ  phép thế bộ  (tuple substitution).  Cho câu truy vấn n-quan hệ q, các bộ của một biến được thay bằng các giá trị của chúng, tạo ra được một tập các truy vấn (n-1) biến.  Phép thế bộ được tiến hành như sau: Trước tiên chọn một quan hệ trong truy vấn q để thay thế. Gọi R 1  là quan hệ đó. Thế thì với mỗi bộ t 1i  trong R 1 , các thuộc tính được tham chiếu trong q được thay bằng các giá trị thật sự trong t 1i , tạo ra một câu truy vấn q’ có (n-1) quan hệ. Vì vậy số câu truy vấn q’ được sinh ra bởi phép thế bộ là card(R 1 ).  Phép thế bộ có thể tóm tắt như sau: q(R 1 , R 2 , . . . , R n ) được thay bởi {q’(t 1i , R 2 , R 3 , . . . , R n ), t 1i   R 1 } Vì thế đối với mỗi bộ thu được, câu truy vấn con được xử lý đệ quy bằng phép thế nếu nó chưa bất khả giản.
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Ví dụ minh họa: Xét tiếp câu truy vấn q 13   q 13 :  SELECT NHANVIEN.TENNV  FROM NHANVIEN, TGIAN2  WHERE NHANVIEN.MANV = TGIAN2.MANV Quan hệ được định nghĩa bởi biến TGIAN2 chạy trên thuộc tính duy nhất MANV. Giả sử rằng nó chỉ chứa hai bộ: <E1> và <E2>. Phép thế cho TGIAN2 tạo ra hai câu truy vấn con đơn quan hệ: q 131 :  SELECT   NHANVIEN.TENNV  FROM   NHANVIEN WHERE NHANVIEN.MANV = “E1” q 132 :  SELECT   NHANVIEN.TENNV  FROM NHANVIEN  WHERE NHANVIEN.MANV = “E2” Sau đó chúng có thể được OVQP quản lý và sử dụng.
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Thuật toán  INGRES- QOA Input :  MRQ: câu truy vấn đa quan hệ (có n quan hệ) Output :  Câu truy vấn tối ưu Begin Output     If   n=1  then Output    run(MRQ)  {thực hiện câu truy vấn một quan hệ} Else  {Tách MRQ thành m tr.vấn một quan hệ và một tr.vấn đa quan hệ} ORQ 1 , ..., ORQ m , MRQ’   MRQ For  i  1  to  m  Output’    run(ORQ i )    {thực hiện ORQ i  } Output    output    output’ {trộn tất cả các kết quả lại} Endfor R    CHOOSE_ VARIABLE(MRQ’) {R được chọn cho phép thế bộ}  For  mỗi bộ t    R    MRQ”    thay giá trị cho t trong MRQ’ Output’    INGRES-QOA(MRQ”)  {gọi đệ qui} Output    output    output’ {trộn tất cả các kết quả lại} Endfor  Endif End . {INGRES-­­­­QOA}
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán  Lược đồ tổng thể Truy vấn mảnh được tối ưu với các phép toán truyền thông Tối ưu hoá cục bộ Các truy vấn cục bộ đã tối ưu Sơ đồ phân lớp chung cho xử lý truy vấn phân tán Các trạm địa phương Câu truy vấn phân tán Phân rã truy vấn Truy vấn đại số trên các quan hệ phân tán Định vị dữ liệu Truy vấn mảnh Tối ưu hoá toàn cục Trạm điều khiển Lược đồ phân mảnh Các thống kê trên các mảnh Lược đồ  địa phương
4.3 Tối ưu hóa trong CSDL phân tán  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán 4.3.1.1 Chuẩn hoá Mục đích:  chuyển đổi truy vấn thành một dạng chuẩn để thuận  lợi cho các xử lý tiếp theo.  Với SQL, có hai dạng chuẩn cho các tân từ trong mệnh đề WHERE là: Dạng chuẩn hội   là hội (  ) của những phép toán tuyển (  ):  (p 11   p 12   ...    p 1n )    ...    (p m1   p m2   ...    p mn )  Dạng chuẩn tuyển  là tuyển (  ) của những phép toán hội (  ):  (p 11     p 12    ...    p 1n )     ...    (p m1     p m2     ...   p mn ), trong đó p ij  là các biểu thức nguyên tố.
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Các quy tắc biến đổi tương đương trên các phép toán logic: 1. p 1     p 2     p 2     p 1   2.  p 1     p 2     p 2     p 1   3.    (   p)    p  4. (p 1     p 2 )       p 1        p 2    5. p 1     (p 2     p 3 )    (p 1     p 2 )    (p 1     p 3 ).  6. p 1     (p 2     p 3 )    (p 1     p 2 )     p 3  7. p 1     (p 2     p 3 )    (p 1    p 2 )     p 3   8. p 1     (p 2     p 3 )    (p 1     p 2 )    (p 1    p 3 )  9. (p 1     p 2 )       p 1        p 2
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ : Từ các quan hệ NHANVIEN (MANV, TENNV, CHUCVU) và HOSO  (MANV, MADA, NHIEMVU, THOIGIAN). Xét truy vấn: “ Tìm tên các nhân viên làm dự án J1 có thời gian 12 hoặc 24 tháng ” . Truy vấn trên được biểu diễn trong SQL: SELECT   NHANVIEN. TENNV FROM NHANVIEN, HOSO WHERE NHANVIEN.MANV= HOSO.MANV AND HOSO.MADA=”J1” AND THOIGIAN=12  OR   THOIGIAN=24 Điều kiện trong dạng chuẩn hội là: NHANVIEN.MANV=HOSO.MANV    HOSO.MADA=”J1”     (THOIGIAN=12    THOIGIAN=24)  Điều kiện trong dạng chuẩn tuyển là : (NHANVIEN.MANV=HOSO.MANV     HOSO.MADA=”J1”   THOIGIAN=12)     (NHANVIEN.MANV=HOSO.MANV    HOSO.MADA=”J1”   THOIGIAN=24)
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Truy vấn sai ngữ nghĩa :  nếu các thành phần của nó không tham gia vào việc tạo ra kết quả.  Để xác định truy vấn có sai về ngữ nghĩa hay không, ta dựa trên việc biểu diễn truy vấn như một đồ thị gọi là  đồ thị truy vấn . Đồ thị này được xác định bởi các truy vấn liên quan đến phép chọn, chiếu và nối. Nếu đồ thị truy vấn mà  không liên thông thì truy vấn là sai ngữ nghĩa
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ : Từ các quan hệ E=NHANVIEN (MANV, TENNV, CHUCVU) và G = HOSO (MANV, MADA, NHIEMVU, THOIGIAN) và J=DUAN (MADA, TENDA, NGANSACH).  Hãy xác định “ Tên và nhiệm vụ các lập trình viên làm dự án CSDL có thời gian lớn hơn 3 năm. ”  Truy vấn SQL tương ứng là: SELECT E.TENNV, G.NHIEMVU FROM E, G, J  WHERE   E.MANV=G.MANV AND G.MADA.= J.MADA AND TENDA=”CSDL” AND THOIGIAN   36 AND CHUCVU=”LTRINH”
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Đồ thị truy vấn và đồ thị kết nối tương ứng G.MANV=G.MANV G.MANV=J.MANV E J (b) Đồ thị kết nối tương ứng G THOIGIAN    36 E.MANV=G.MANV G.MADA=J.MADA CHUCVU= “Lập trình” TENDA=”CSDL” E J G.NHIEMVU E.TENNV (a) Đồ thị truy vấn G Kết quả
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Câu truy vấn SQL tương ứng:   SELECT E.TENNV,  NHIEMVU FROM E, G, J WHERE E.MANV=G.MANV AND TENDA=”CSDL” AND THOIGIAN    36 AND CHUCVU=”Lập trình” Truy vấn này là sai ngữ nghĩa vì đồ thị truy vấn của nó không liên thông. THOIGIAN    36 E.MANV=G.MANV thiếu AND G.MADA=J.MADA CHUCVU= “Lập trình” TENDA=”CSDL” G E J Kết quả G.NHIEMVU E.TENNV Đồ thị truy vấn
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán SELECT   G.CHUCVU FROM   E WHERE  (NOT(G.CHUCVU=”Lập trình”)   AND  (G.CHUCVU=”Lập trình”  OR  G.CHUCVU=”Kỹ sư điện”)   AND  NOT(G.CHUCVU=”Kỹ sư điện”)   OR  E.TENNV=”Dung” Sử dụng các luật lũy đẳng nêu trên, truy vấn được biến đổi thành: SELECT G.CHUCVU FROM E WHERE E.TENNV=”Dung” Thực vậy, đặt p1:<CHUCVU=”Lập trình”>, p2:<CHUCVU=”Kỹ sư điện”>,  p3: <E.TENNV=”Dung”>.  Khi đó, các tân từ  sau mệnh đề WHERE được mô tả lại: p: (   p1    (p1    p2)       p2)    p3    (   p1    p1       p2)    (   p1    p2       p2)    p3  (áp dụng luật 7)    (false       p2)    (   p1    false)    p3  (áp dụng luật 5)    false    false    p3 (áp dụng luật 4)  p3
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ:  Truy vấn  “ Tìm tên các nhân viên không phải là “Dũng”, làm việc cho dự án CSDL với thời gian một hoặc hai năm ”.  Biểu diễn truy vấn này trong SQL là: SELECT TENNV FROM J, G, E WHERE G.MANV=E.MANV AND G.MADA= J.MADA AND E.TENNV <> “Dũng” AND J.TENDA= “CSDL” AND (THOIGIAN=12  OR  THOIGIAN=24)
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán 06 luật biến đổi phép toán đại số quan hệ: Mục đích : dùng để biến đổi cây đại số quan hệ thành các cây tương đương (trong đó có thể có cây tối ưu).  Giả sử R, S, T là các quan hệ, R được định nghĩa trên toàn bộ thuộc tính A={A 1 , ..., A n }, S được định nghĩa trên toàn bộ thuộc tính B={B 1 , ..., B n }.  1.Tính giao hoán của các phép toán hai ngôi :   Phép tích Decartes và phép nối hai quan hệ có tính giao hoán. i.  R    S    S    R     ii.  R  S    S  R 2.  Tính kết hợp của các phép toán hai ngôi:   Phép tích Decartes và phép nối hai quan hệ có tính kết hợp. i.  (R  S)    T    R    (S  T)     ii.  (R  S)  T    R  (S  T)
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ: Cấu trúc lại cây truy vấn ở ví dụ trên, cho ra cây kết quả tốt hơn cây ban đầu, tuy nhiên vẫn còn xa cây tối ưu.
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán 4.2.2.1 Rút gọn theo phân mảnh ngang nguyên thuỷ Xét quan hệ E(MANV,TENNV,CHUCVU). Tách quan hệ này thành ba mảnh ngang E 1 , E 2  và E 3  như sau: E 1 =  MANV     ”E3” (E) E 2 =  ”E3”< MANV     ”E6” (E)  E 3 =  MANV > ”E6” (E) Chương trình định vị cho một quan hệ E được phân mảnh ngang là hợp của các mảnh E 1 , E 2 , E 3 .  Nghĩa là,  E = E 1     E 2     E 3 . Vì vậy, dạng ban đầu của bất kỳ truy vấn nào được xác định trên E là có được bằng cách thay thế nó bởi E 1     E 2     E 3 .  Việc rút gọn các truy vấn trên các quan hệ đã được phân mảnh ngang bao gồm việc  xác định câu truy vấn , sau khi đã cấu trúc lại cây con. Điều này sẽ sinh ra một số quan hệ rỗng, và sẽ  loại bỏ  chúng. Phân mảnh ngang có thể đựơc khai thác để làm đơn giản cả phép chọn và phép nối.
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán a.  Rút gọn với phép chọn : cho một quan hệ R được phân mảnh ngang thành R 1 , R 2 ,..., R n   với R j  =  pj (R). Luật 1 :   pj (R j )=   nếu   x  R :   (p i (x)    p j (x)).  Trong đó,  p i , p j  là tân từ chọn, x là bộ dữ liệu, p(x) là tân từ p chiếm giữ x. Ví dụ: Xét truy vấn SELECT * FROM E WHERE MANV=”E5” Áp dụng cách tiếp cận tự nhiên đến vùng E từ E 1 , E 2  và E 3  cho truy vấn ban đầu, hình 4.7a. Bằng cách sử dụng tính chất giao hoán phép chọn với phép hợp, chúng ta thấy tân từ chọn đối lập với tân từ E 1  và E 3 , sinh ra các quan hệ rỗng. Chúng ta thu được truy vấn rút gọn ở hình 4.7 b.
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán E 1 =  MANV    ”E3” (E) E 2 =  ”E3”< MANV    ”E6” (E)  E 3 =  MANV > ”E6” (E)  MANV=”E5”  MANV=”E5”  E 1 E 2 E 3 E 2 (a) Truy vấn ban đầu (b) Truy vấn rút gọn Hình 4.7: Rút gọn cho phân mảnh ngang với phép hợp
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán MANV MANV   E 1 E 3 E 2 G 1 G 2 (a) Truy vấn ban đầu  MANV MANV E 1 E 2 E 3 G 1 G 2 G 2 (b) Truy vấn rút gọn Hình 4.8: Sự rút gọn phân mảnh ngang với phép nối
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Luật 3 :   D,K (R i ) là vô ích nếu D  A’=   . Trong đó, quan hệ R xác định trên A={A 1 , ...,A n }; R =   A’ (R), A’  A , K là khoá của quan hệ, K  A,  D là tập các thuộc tính chiếu, D    A. Ví dụ : Với quan hệ E được phân mảnh dọc như sau:  E 1  =     MANV,TENNV (E) và E 2  =   MANV,CHUCVU (E) Xét truy vấn SQL: SELECT TENNV FROM E   Nhận xét : phép chiếu trên E 2  là vô ích vì TENNV không có trong E 2 , nên phép chiếu chỉ cần gán vào E 1      TENNV    TENNV MANV E 1 E 2 E 1 (a) Truy vấn ban đầu (b) Truy vấn rút gọn Hình 4.9: Rút gọn đối với việc phân mảnh dọc
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ : Cho  mối quan hệ một nhiều từ E đến G, quan hệ G (MANV, MADA, NHIEMVU, THOIGIAN) có thể được phân mảnh gián tiếp theo những luật sau: G 1  = G  MANV  E 1    và G 2  = G  MANV  E 2 .  Trong đó E được phân mảnh ngang như sau: E 1 =   CHUCVU=”Lập trình” (E) và  E 2 =   CHUCVU  ”Lập trình” (E) Chương trình định vị cho một quan hệ đã được phân mảnh gián tiếp là hợp của các mảnh  G=G 1  G 2 .  Để rút gọn các truy vấn trên phân mảnh gián tiếp này, phép nối sẽ đưa ra quan hệ rỗng nếu các tân từ phân mảnh mâu thuẫn nhau.  Ví dụ tân từ G 1  và E 2  mâu thuẫn nhau, nên G 1   E 2  =  .
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ: Xét truy vấn  SELECT * FROM E, G WHERE G.MANV=E.MANV AND CHUCVU=”KS cơ khí” (b) Truy vấn sau khi đẩy phép chọn xuống MANV  G 1 G 2 E 2 MANV     CHUCVU =” KS cơ khí ” G 1 G 2 E 1 E 2 (a) Truy vấn ban đầu    CHUCVU =” KS cơ khí ”
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],Hình 4.10: Rút gọn của phân mảnh gián tiếp MANV     CHUCVU =” KS cơ khí ” G 1 G 2 E 2 (c) Truy vấn sau khi đẩy phép hợp lên MANV    CHUCVU =” KS cơ khí ” E 2 G 2 MANV    CHUCVU =” KS cơ khí ” E 2 (d) Truy vấn đã rút gọn
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Các truy vấn trên các mảnh hỗn hợp có thể được rút gọn bằng cách kết hợp các luật sử dụng trong phân mảnh ngang nguyên thủy, phân mảnh dọc, phân mảnh ngang gián tiếp, tương ứng như sau: 1.Loại bỏ các quan hệ rỗng sinh bởi sự mâu thuẫn giữa các phép chọn trên các phân mảnh ngang. 2.Loại bỏ các quan hệ vô ích sinh bởi các phép chiếu trên các phân mảnh dọc. 3.Phân phối các phép nối với các phép hợp để tách và loại bỏ các phép nối vô ích. Ví dụ : Truy vấn trong SQL dưới đây minh hoạ việc ứng dụng các luật (1), (2) đến sự phân mảnh dọc_ngang của quan hệ E cho trên thành E 1 , E 2  và E 3 .
4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán SELECT TENNV FROM E WHERE MANV=”E 5 ” (a) Truy vấn ban đầu    TENNV    TENNV  MANV=”E5”  MANV=”E5”  E 1 E 2 E 3 E 2 (b) Truy vấn đã rút gọn Hình 4.11: Rút gọn của phân mảnh hỗn hợp
4.4 Tối ưu hóa truy vấn trong CSDL phân tán  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.4 Tối ưu hóa truy vấn trong CSDL phân tán  ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán
VÝ dô: Minh ho¹ sù kh¸c nhau gi÷a  tæng chi phÝ   vµ  thêi gian tr¶ lêi , trong ®ã m¸y tÝnh tr¶ lêi truy vÊn t¹i tr¹m 3 víi d÷ liÖu tõ tr¹m 1 vµ 2, ë ®©y chØ cã chi phÝ truyÒn th«ng ®­îc xÐt Gi¶ sö, C MSG  vµ C TR  ®­îc biÓu thÞ theo ®¬n vÞ thêi gian. Tæng chi phÝ truyÒn x ®¬n vÞ tõ tr¹m 1 ®Õn tr¹m 3 vµ y ®¬n vÞ tõ tr¹m 2 ®Õn tr¹m 3 lµ: Total_cost =  C MSG  + C TR *x + C MSG + C TR *y =   2C MSG + C TR * (x+y) V× viÖc truyÒn d÷ liÖu cã thÓ ®­îc thùc hiÖn song song nªn thêi gian tr¶ lêi cña truy vÊn lµ  Response_time = max{C MSG  + C TR * x, C MSG  + C TR * y} 4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán Tr¹m 2 Tr¹m 1 Tr¹m 3 x y H×nh 4.12: VÝ dô cña sù biÕn ®æi 1 truy vÊn
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán
4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán Ngoài ra, dữ liệu thống kê cũng bao gồm  hệ số chọn của phép nối  ( SF J ) đối với một số cặp đại số quan hệ, hệ số  SF J  của quan hệ R và S là một số thực giữa 0 và 1, được xác định bởi: ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],SF J  = card(R  S) card(R)*card(S)
4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán ,[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object]
1. Phép chọn card(   (R)) = SF S (F) * card(R) Trong đó SF S (F) phụ thuộc vào công thức chọn và có thể tính như sau, với p(A i ), p(A j ) là các tân từ tương ứng với các thuộc tính A i , A j . SF S (p(A i )    p(A j )) = SF S (p(A i )) * SF S (p(A j )) SF S (p(A i )   p(A j )) = SF S (p(A i ))+SF S (p(A j ))-SF S (p(A i ))* SF S (p(A j )) SF S (A   {value}) = SF S (A=value) * card({value}) 4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán Card(  A (R)) 1 SF S  (A=value) =  SF S  (A>value) = max(A) - value max(A)-min(A) SF S  (A>value) = Value - min(A) max(A)-min(A)
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán
4. Phép nửa nối Hệ số chọn của phép nửa nối (SF SJ ) xấp xỉ là: 4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán Công thức này chỉ phụ thuộc vào thuộc tính A của S, nên thường được gọi là hệ số chọn thuộc tính A của S, ký hiệu SF SJ (S.A)  và là hệ số chọn của S.A trên bất cứ thuộc tính nối khác. Vì thế, lực lượng của phép nối được tính như sau: card(R  AS) = SF SJ (S.A) * card(R) SF SJ  (R  S) = Card(  A (S)) Card(dom[A])
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],4.4 Tối ưu hóa trong CSDL phân tán
Ví dụ Xét hai quan hệ trong cơ sở dữ liệu của công ty máy tính:  E=NHANVIEN (MANV, TENNV, CHUCVU) và  G=HOSO (MANV, MADA, NHIEMVU, THOIGIAN).  Với câu truy vấn “ Cho biết tên các nhân viên hiện đang quản lý một dự án ”. Ta có câu truy vấn SQL tương ứng là: SELECT TENNV FROM E, G WHERE E.MANV=G.MANV AND   NHIEMVU=”Quản lý”  Hai truy vấn đại số tương đương với truy vấn trên là:  TENNV (  NHIEMVU=”Quản lý”    E.MANV=G.MANV  (E    G))  (1) và   TENNV (E  MANV (  NHIEMVU=”Quản lý”  G)) (2) Rõ ràng truy vấn (2)  tránh được khỏi phải tích số của E và G, nên dùng ít phép tính tài nguyên hơn truy vấn (1) 4.4 Tối ưu hóa trong CSDL phân tán
[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],[object Object],Câu hỏi cuối chương
HẾT CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4:  XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG CSDL PHÂN TÁN

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Chuong 2 - CSDL phân tán
Chuong 2 - CSDL phân tánChuong 2 - CSDL phân tán
Chuong 2 - CSDL phân tánduysu
 
Cây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmCây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmkikihoho
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHai Rom
 
Trigger, Cursor, Function in SQL Server
Trigger, Cursor, Function in SQL ServerTrigger, Cursor, Function in SQL Server
Trigger, Cursor, Function in SQL ServerNguyễn Phúc
 
Cơ sở dữ liệu phân tán
Cơ sở dữ liệu phân tánCơ sở dữ liệu phân tán
Cơ sở dữ liệu phân tánQuy Nguyen
 
Cơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại họcCơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại họcChu TheKop
 
Bai tap-thuc-hanh-he-quan-tri-csdl
Bai tap-thuc-hanh-he-quan-tri-csdlBai tap-thuc-hanh-he-quan-tri-csdl
Bai tap-thuc-hanh-he-quan-tri-csdlgiang nguyen le
 
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàng
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàngỨng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàng
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàngnataliej4
 
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.comBài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.commai_non
 
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm nataliej4
 
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệChuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệHưởng Nguyễn
 
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tuDo an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tuThiênĐàng CôngDân
 
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝNHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝNHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...Duc Tran
 

Was ist angesagt? (20)

Trigger in SQL
Trigger in SQLTrigger in SQL
Trigger in SQL
 
17406 bai giang csdl nang cao
17406   bai giang csdl nang cao17406   bai giang csdl nang cao
17406 bai giang csdl nang cao
 
Chuong 2 - CSDL phân tán
Chuong 2 - CSDL phân tánChuong 2 - CSDL phân tán
Chuong 2 - CSDL phân tán
 
Thuật toán K mean
Thuật toán K meanThuật toán K mean
Thuật toán K mean
 
Cây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếmCây nhị phân tìm kiếm
Cây nhị phân tìm kiếm
 
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
 
Trigger, Cursor, Function in SQL Server
Trigger, Cursor, Function in SQL ServerTrigger, Cursor, Function in SQL Server
Trigger, Cursor, Function in SQL Server
 
Cơ sở dữ liệu phân tán
Cơ sở dữ liệu phân tánCơ sở dữ liệu phân tán
Cơ sở dữ liệu phân tán
 
Cơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại họcCơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại học
 
C4 1 tuan 14
C4 1 tuan 14C4 1 tuan 14
C4 1 tuan 14
 
Bai tap-thuc-hanh-he-quan-tri-csdl
Bai tap-thuc-hanh-he-quan-tri-csdlBai tap-thuc-hanh-he-quan-tri-csdl
Bai tap-thuc-hanh-he-quan-tri-csdl
 
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàng
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàngỨng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàng
Ứng dụng mô hình CSDL phân tán giải quyết bài toán quản lý bán hàng
 
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.comBài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
 
Các mô hình dữ liệu
Các mô hình dữ liệuCác mô hình dữ liệu
Các mô hình dữ liệu
 
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
 
Luận văn: Xây dựng website quản lý nhà hàng, HOT
Luận văn: Xây dựng website quản lý nhà hàng, HOTLuận văn: Xây dựng website quản lý nhà hàng, HOT
Luận văn: Xây dựng website quản lý nhà hàng, HOT
 
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệChuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
 
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tuDo an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
Do an xay_dung_website_thuong_mai_dien_tu
 
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝNHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝNHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
Báo cáo tốt nghiệp - XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÀ HÀNG VỪA VÀ NHỎ SỬ DỤ...
 

Andere mochten auch

Andere mochten auch (8)

Mang May Tinh
Mang May TinhMang May Tinh
Mang May Tinh
 
Chuyen De 3 CSDL nang cao
Chuyen De 3 CSDL nang caoChuyen De 3 CSDL nang cao
Chuyen De 3 CSDL nang cao
 
Chuyen De 1 CSDL nang cao
Chuyen De 1 CSDL nang caoChuyen De 1 CSDL nang cao
Chuyen De 1 CSDL nang cao
 
Chuong 3 CSDL phân tán
Chuong 3 CSDL phân tánChuong 3 CSDL phân tán
Chuong 3 CSDL phân tán
 
Chuyen De 3 Bo Sung CSDL nang cao
Chuyen De 3   Bo Sung CSDL nang caoChuyen De 3   Bo Sung CSDL nang cao
Chuyen De 3 Bo Sung CSDL nang cao
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Chu trinh Haminton de quy
Chu trinh Haminton de quyChu trinh Haminton de quy
Chu trinh Haminton de quy
 
Cd 2 CSDL nang cao
Cd 2 CSDL nang caoCd 2 CSDL nang cao
Cd 2 CSDL nang cao
 

Ähnlich wie Chuong 4 CSDL phân tán

Chuong 5 toi_uu_hoa_van_tin
Chuong 5 toi_uu_hoa_van_tinChuong 5 toi_uu_hoa_van_tin
Chuong 5 toi_uu_hoa_van_tinMasterCode.vn
 
VANET - Vehicle Heading based Routing Protocol for VANET.
VANET - Vehicle Heading based Routing Protocol for VANET.VANET - Vehicle Heading based Routing Protocol for VANET.
VANET - Vehicle Heading based Routing Protocol for VANET.Hải Nguyễn Hồ Bá
 
BTL_L07_NHÓM-6_Đề-Tài-11-ppt.pptx
BTL_L07_NHÓM-6_Đề-Tài-11-ppt.pptxBTL_L07_NHÓM-6_Đề-Tài-11-ppt.pptx
BTL_L07_NHÓM-6_Đề-Tài-11-ppt.pptxNguyn616695
 
Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...
Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...
Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...Man_Ebook
 
6.1 query optimization overview
6.1 query optimization overview6.1 query optimization overview
6.1 query optimization overviewTrần Thanh
 
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...Nam Thanh
 
TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU_10292...
TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU_10292...TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU_10292...
TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU_10292...phamhieu56
 
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Ctdl 01 t_quan
Ctdl 01 t_quanCtdl 01 t_quan
Ctdl 01 t_quanLê Giang
 
Kinh te-luong-doc-hieu-ket-qua-hoi-quy
Kinh te-luong-doc-hieu-ket-qua-hoi-quyKinh te-luong-doc-hieu-ket-qua-hoi-quy
Kinh te-luong-doc-hieu-ket-qua-hoi-quySon Le Van
 
CHUONG-02-new.pdf
CHUONG-02-new.pdfCHUONG-02-new.pdf
CHUONG-02-new.pdfBunBun41
 
Thiet Ke Co So Du Lieu2
Thiet Ke Co So Du Lieu2Thiet Ke Co So Du Lieu2
Thiet Ke Co So Du Lieu2Vo Oanh
 
Bai 3 thietke_csdlpt
Bai 3 thietke_csdlptBai 3 thietke_csdlpt
Bai 3 thietke_csdlptHồ Lợi
 
Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu.pdf
Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu.pdfTái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu.pdf
Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu.pdfMan_Ebook
 

Ähnlich wie Chuong 4 CSDL phân tán (20)

Luận án: Đánh giá chất lượng mạng truyền thông chuyển tiếp
Luận án: Đánh giá chất lượng mạng truyền thông chuyển tiếpLuận án: Đánh giá chất lượng mạng truyền thông chuyển tiếp
Luận án: Đánh giá chất lượng mạng truyền thông chuyển tiếp
 
Chuong 5 toi_uu_hoa_van_tin
Chuong 5 toi_uu_hoa_van_tinChuong 5 toi_uu_hoa_van_tin
Chuong 5 toi_uu_hoa_van_tin
 
VANET - Vehicle Heading based Routing Protocol for VANET.
VANET - Vehicle Heading based Routing Protocol for VANET.VANET - Vehicle Heading based Routing Protocol for VANET.
VANET - Vehicle Heading based Routing Protocol for VANET.
 
NhomX.docx
NhomX.docxNhomX.docx
NhomX.docx
 
BTL_L07_NHÓM-6_Đề-Tài-11-ppt.pptx
BTL_L07_NHÓM-6_Đề-Tài-11-ppt.pptxBTL_L07_NHÓM-6_Đề-Tài-11-ppt.pptx
BTL_L07_NHÓM-6_Đề-Tài-11-ppt.pptx
 
Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...
Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...
Thiết kế tối ưu bộ điều khiển dùng PID tương tự và bộ điều khiển mờ cho đối t...
 
6.1 query optimization overview
6.1 query optimization overview6.1 query optimization overview
6.1 query optimization overview
 
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
[3_CV] A research on Model Predictive Control for Frequency Converter Field-o...
 
TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU_10292...
TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU_10292...TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU_10292...
TÁI CẤU HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI SỬ DỤNG CÁC GIẢI THUẬT TÌM KIẾM TỐI ƯU_10292...
 
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dao động ngẫu nhiên phi tuyến bằng tiêu chuẩn sai số - Gửi miễn phí ...
 
Ctdl 01 t_quan
Ctdl 01 t_quanCtdl 01 t_quan
Ctdl 01 t_quan
 
Kinh te-luong-doc-hieu-ket-qua-hoi-quy
Kinh te-luong-doc-hieu-ket-qua-hoi-quyKinh te-luong-doc-hieu-ket-qua-hoi-quy
Kinh te-luong-doc-hieu-ket-qua-hoi-quy
 
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAYLuận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
Luận văn: Điều khiển tối ưu Momen cho động cơ từ trở, HAY
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
CHUONG-02-new.pdf
CHUONG-02-new.pdfCHUONG-02-new.pdf
CHUONG-02-new.pdf
 
Thiet Ke Co So Du Lieu2
Thiet Ke Co So Du Lieu2Thiet Ke Co So Du Lieu2
Thiet Ke Co So Du Lieu2
 
Bai 3 thietke_csdlpt
Bai 3 thietke_csdlptBai 3 thietke_csdlpt
Bai 3 thietke_csdlpt
 
Giải pháp xếp hạng và tính toán song song trên nền tảng apache spark
Giải pháp xếp hạng và tính toán song song trên nền tảng apache sparkGiải pháp xếp hạng và tính toán song song trên nền tảng apache spark
Giải pháp xếp hạng và tính toán song song trên nền tảng apache spark
 
Luận văn: Giải pháp để vận hành tối ưu của lưới điện quận Cẩm Lệ
Luận văn: Giải pháp để vận hành tối ưu của lưới điện quận Cẩm LệLuận văn: Giải pháp để vận hành tối ưu của lưới điện quận Cẩm Lệ
Luận văn: Giải pháp để vận hành tối ưu của lưới điện quận Cẩm Lệ
 
Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu.pdf
Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu.pdfTái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu.pdf
Tái cấu hình lưới điện phân phối sử dụng các giải thuật tìm kiếm tối ưu.pdf
 

Mehr von Hoàng Chí Dũng (20)

Giaoan lythuyet mangmaytinhcb chuong1
Giaoan lythuyet mangmaytinhcb chuong1Giaoan lythuyet mangmaytinhcb chuong1
Giaoan lythuyet mangmaytinhcb chuong1
 
Baigiang Ns2
Baigiang Ns2Baigiang Ns2
Baigiang Ns2
 
Csdl Nangcao
Csdl NangcaoCsdl Nangcao
Csdl Nangcao
 
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
 
Csdl Nangcao
Csdl NangcaoCsdl Nangcao
Csdl Nangcao
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Chu trinh Haminton de quy
Chu trinh Haminton de quyChu trinh Haminton de quy
Chu trinh Haminton de quy
 
Bai toan du lich
Bai toan du lichBai toan du lich
Bai toan du lich
 
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
 
Csdl Nangcao
Csdl NangcaoCsdl Nangcao
Csdl Nangcao
 
Data Warehouse
Data WarehouseData Warehouse
Data Warehouse
 
Quy hoạch động
Quy hoạch độngQuy hoạch động
Quy hoạch động
 
bài tập quay lui
bài tập quay luibài tập quay lui
bài tập quay lui
 
Đệ quy và quay lui
Đệ quy và quay luiĐệ quy và quay lui
Đệ quy và quay lui
 
Quy hoạch động
Quy hoạch độngQuy hoạch động
Quy hoạch động
 
Phương pháp tham lam
Phương pháp tham lamPhương pháp tham lam
Phương pháp tham lam
 
Cơ sở thuật toán
Cơ sở thuật toánCơ sở thuật toán
Cơ sở thuật toán
 
Section 2 Quay Lui
Section 2   Quay LuiSection 2   Quay Lui
Section 2 Quay Lui
 
Chuong 2 CSDL phân tán
Chuong 2 CSDL phân tánChuong 2 CSDL phân tán
Chuong 2 CSDL phân tán
 
Chuong 1 CSDL phân tán
Chuong 1 CSDL phân tánChuong 1 CSDL phân tán
Chuong 1 CSDL phân tán
 

Kürzlich hochgeladen

Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìanlqd1402
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 

Kürzlich hochgeladen (20)

Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kìchủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
chủ nghĩa xã hội khoa học về đề tài cuối kì
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 

Chuong 4 CSDL phân tán

  • 1.
  • 2.
  • 3.
  • 4.
  • 5. TèI ¦U ho¸ truy vÊn Trong m«i tr­êng tËp trung Câu truy vấn KiÓm tra ng÷ ph¸p KiÓm tra sù hîp lÖ DÞch truy vÊn Truy vÊn ®óng ng÷ ph¸p Truy vÊn SQL hîp lÖ Truy vÊn ®¹i sè quan hÖ Tèi ­u ho¸ ®¹i sè quan hÖ Truy vÊn ®¹i sè quan hÖ ®· tèi ­u Chän chiÕn l­îc tèi ­u T¹o sinh m· KÕ ho¹ch thùc hiÖn M· cña truy vÊn Sơ đồ chung
  • 6. Tèi ưu ho¸ truy vÊn Trong m«i tr­êng phân tán Lược đồ tổng thể Truy vấn mảnh được tối ưu với các phép toán truyền thông Tối ưu hoá cục bộ Các truy vấn cục bộ đã tối ưu Sơ đồ phân lớp chung cho xử lý truy vấn phân tán Các trạm địa phương Câu truy vấn phân tán Phân rã truy vấn Truy vấn đại số trên các quan hệ phân tán Định vị dữ liệu Truy vấn mảnh Tối ưu hoá toàn cục Trạm điều khiển Lược đồ phân mảnh Các thống kê trên các mảnh Lược đồ địa phương
  • 7.
  • 8.
  • 9. 4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG OVQP tối ưu hoá việc truy xuất đến một quan hệ bằng cách dựa trên vị từ phương pháp truy xuất hữu hiệu nhất đến quan hệ đó Trước tiên OVQP sẽ thực hiện các phép toán đơn ngôi và giảm thiểu kích thước của các kết quả trung gian bằng các tách (detachment) và thay thế (substitution) Kí hiệu q i-1  q i để chỉ câu truy vấn q được phân rã thành hai câu truy vấn con q i-1 và q i , trong đó q i-1 được thực hiện trước và kết quả sẽ được q i sử dụng.
  • 10. 4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Phép tách : OVQP sử dụng để tách câu truy vấn q thành các truy vấn q’  q” dựa trên một quan hệ chung là kết quả của q’ . Nếu câu truy vấn q được biểu diễn bằng SQL có dạng: q : SELECT R 2 .A 2 , R 3 .A 3 ,. . ., R n .A n FROM R 1 , R 2 ,. . . , R n WHERE P 1 (R 1 .A’ 1 ) AND P 2 (R 1 .A 1 , R 2 .A 2 , . . . , R n .A n ) Trong đó: A 1 và A’ 1 là các thuộc tính của quan hệ R 1 , P 1 là vị từ có chứa các thuộc tính của các quan hệ R 1 , R 2 , . . ., R n . Một câu truy vấn như thế có thể phân rã thành hai câu truy vấn con, q’ theo sau là q” qua phép tách dựa trên quan hệ chung R 1 như sau: q’ : SELECT R 1 A 1 INTO R’ 1 FROM R 1 WHERE P 1 (R 1 .A 1 ) Trong đó R’ 1 là một quan hệ tạm thời chứa các thông tin cần thiết để thực hiện tiếp tục câu truy vấn: q” : SELECT R 2 A 2 ,. . ., R n A n FROM R’ 1 , R 2 ,. . . , R n WHERE P 1 (R 1 .A 1 , R 2 .A 2 ,. . ., R n .A n )
  • 11. Ví dụ minh họa: xét CSDL của một công ty máy tính NHANVIEN (E) HOSO (G) DUAN (J) TLUONG (S) Phân tích HT Lập trình viên Phân tích HT Phân tích HT Lập trình viên Kỹ sư điện Phân tích HT Thiết kế DL Nam Trung Đông Bắc Tây Hùng Dũng Chiến A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 A8 CHUCVU TENNV MANV 12 34 6 12 10 6 20 36 48 15 Quản lý Phân tích Phân tích Kỹ thuật Lập trình Quản lý Quản lý Kỹ thuật Quản lý Lập trình D1 D1 D2 D3 D4 D2 D2 D4 D3 D3 A1 A2 A2 A3 A3 A4 A5 A6 A7 A8 THOIGIAN NHIEMVU MADA MANV 20000 12000 28000 25000 CSDL CÀI ĐẶT BẢO TRÌ PHÁT TRIỂN D1 D2 D3 D4 NGANSACH TENDA MADA 1000 2500 3000 4000 Kỹ sư điện Phân tích HT Lập trình viên Thiết kế DL LUONG CHUCVU
  • 12. 4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Để minh hoạ kỹ thuật tách chúng ta sử dụng CSDL trên cho câu truy vấn sau :“ Cho biết tên của các nhân viên đang làm việc trong dự án có tên CSDL ” Câu truy vấn này (q 1 ) được diễn tả bằng SQL: q 1 : SELECT NHANVIEN.TENNV FROM NHANVIEN, HOSO, DUAN WHERE NHANVIEN.MANV = HOSO.MANV AND HOSO.MADA = DUAN.MADA AND TENDA = “CSDL” Câu truy vấn q 1 được tách thành q 11  q’, trong đó TGIAN1 là quan hệ trung gian. q 11 : SELECT DUAN.MADA INTO TGIAN1 FROM DUAN WHERE TENDA = “CSDL” q’: SELECT NHANVIEN.TENNV FROM NHANVIEN, HOSO, TGIAN1 WHERE NHANVIEN.MANV = HOSO.MANV AND HOSO.MADA =TGIAN1.MADA
  • 13. 4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Các bước tách tiếp theo cho q’ có thể tạo ra: q 12 : SELECT HOSO.MANV INTO TGIAN2 FROM HOSO, TGIAN1 WHERE HOSO.MADA =TGIAN1.MADA q 13 : SELECT NHANVIEN.TENNV FROM NHANVIEN, TGIAN2 WHERE NHANVIEN.MANV = TGIAN2.MANV Truy vấn q 1 đã được rút gọn thành chuỗi truy vấn q 11  q 12  q 13 . Truy vấn q 11 là loại đơn quan hệ và có thể cho thực hiện bởi OVQP. Tuy nhiên các truy vấn q 12 và q 13 không phải loại đơn quan hệ và cũng không thể rút gọn hơn nữa bằng phép tách. Các câu truy vấn đa quan hệ không thể tách tiếp được nữa (chẳng hạn q 12 và q 13 ) được gọi là bất khả giản (irreducible).
  • 14. 4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Các truy vấn bất khả giản được biến đổi thành câu truy vấn đơn quan hệ nhờ phép thế bộ (tuple substitution). Cho câu truy vấn n-quan hệ q, các bộ của một biến được thay bằng các giá trị của chúng, tạo ra được một tập các truy vấn (n-1) biến. Phép thế bộ được tiến hành như sau: Trước tiên chọn một quan hệ trong truy vấn q để thay thế. Gọi R 1 là quan hệ đó. Thế thì với mỗi bộ t 1i trong R 1 , các thuộc tính được tham chiếu trong q được thay bằng các giá trị thật sự trong t 1i , tạo ra một câu truy vấn q’ có (n-1) quan hệ. Vì vậy số câu truy vấn q’ được sinh ra bởi phép thế bộ là card(R 1 ). Phép thế bộ có thể tóm tắt như sau: q(R 1 , R 2 , . . . , R n ) được thay bởi {q’(t 1i , R 2 , R 3 , . . . , R n ), t 1i  R 1 } Vì thế đối với mỗi bộ thu được, câu truy vấn con được xử lý đệ quy bằng phép thế nếu nó chưa bất khả giản.
  • 15. 4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Ví dụ minh họa: Xét tiếp câu truy vấn q 13 q 13 : SELECT NHANVIEN.TENNV FROM NHANVIEN, TGIAN2 WHERE NHANVIEN.MANV = TGIAN2.MANV Quan hệ được định nghĩa bởi biến TGIAN2 chạy trên thuộc tính duy nhất MANV. Giả sử rằng nó chỉ chứa hai bộ: <E1> và <E2>. Phép thế cho TGIAN2 tạo ra hai câu truy vấn con đơn quan hệ: q 131 : SELECT NHANVIEN.TENNV FROM NHANVIEN WHERE NHANVIEN.MANV = “E1” q 132 : SELECT NHANVIEN.TENNV FROM NHANVIEN WHERE NHANVIEN.MANV = “E2” Sau đó chúng có thể được OVQP quản lý và sử dụng.
  • 16.
  • 17. 4.2 XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG MÔI TRƯỜNG TẬP TRUNG Thuật toán INGRES- QOA Input : MRQ: câu truy vấn đa quan hệ (có n quan hệ) Output : Câu truy vấn tối ưu Begin Output  If n=1 then Output  run(MRQ) {thực hiện câu truy vấn một quan hệ} Else {Tách MRQ thành m tr.vấn một quan hệ và một tr.vấn đa quan hệ} ORQ 1 , ..., ORQ m , MRQ’  MRQ For i  1 to m Output’  run(ORQ i ) {thực hiện ORQ i } Output  output  output’ {trộn tất cả các kết quả lại} Endfor R  CHOOSE_ VARIABLE(MRQ’) {R được chọn cho phép thế bộ} For mỗi bộ t  R MRQ”  thay giá trị cho t trong MRQ’ Output’  INGRES-QOA(MRQ”) {gọi đệ qui} Output  output  output’ {trộn tất cả các kết quả lại} Endfor Endif End . {INGRES-­­­­QOA}
  • 18. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Lược đồ tổng thể Truy vấn mảnh được tối ưu với các phép toán truyền thông Tối ưu hoá cục bộ Các truy vấn cục bộ đã tối ưu Sơ đồ phân lớp chung cho xử lý truy vấn phân tán Các trạm địa phương Câu truy vấn phân tán Phân rã truy vấn Truy vấn đại số trên các quan hệ phân tán Định vị dữ liệu Truy vấn mảnh Tối ưu hoá toàn cục Trạm điều khiển Lược đồ phân mảnh Các thống kê trên các mảnh Lược đồ địa phương
  • 19.
  • 20. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán 4.3.1.1 Chuẩn hoá Mục đích: chuyển đổi truy vấn thành một dạng chuẩn để thuận lợi cho các xử lý tiếp theo. Với SQL, có hai dạng chuẩn cho các tân từ trong mệnh đề WHERE là: Dạng chuẩn hội là hội (  ) của những phép toán tuyển (  ): (p 11  p 12  ...  p 1n )  ...  (p m1  p m2  ...  p mn ) Dạng chuẩn tuyển là tuyển (  ) của những phép toán hội (  ): (p 11  p 12  ...  p 1n )  ...  (p m1  p m2  ...  p mn ), trong đó p ij là các biểu thức nguyên tố.
  • 21. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Các quy tắc biến đổi tương đương trên các phép toán logic: 1. p 1  p 2  p 2  p 1 2. p 1  p 2  p 2  p 1 3.  (  p)  p 4. (p 1  p 2 )   p 1   p 2 5. p 1  (p 2  p 3 )  (p 1  p 2 )  (p 1  p 3 ). 6. p 1  (p 2  p 3 )  (p 1  p 2 )  p 3 7. p 1  (p 2  p 3 )  (p 1  p 2 )  p 3 8. p 1  (p 2  p 3 )  (p 1  p 2 )  (p 1  p 3 ) 9. (p 1  p 2 )   p 1   p 2
  • 22. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ : Từ các quan hệ NHANVIEN (MANV, TENNV, CHUCVU) và HOSO (MANV, MADA, NHIEMVU, THOIGIAN). Xét truy vấn: “ Tìm tên các nhân viên làm dự án J1 có thời gian 12 hoặc 24 tháng ” . Truy vấn trên được biểu diễn trong SQL: SELECT NHANVIEN. TENNV FROM NHANVIEN, HOSO WHERE NHANVIEN.MANV= HOSO.MANV AND HOSO.MADA=”J1” AND THOIGIAN=12 OR THOIGIAN=24 Điều kiện trong dạng chuẩn hội là: NHANVIEN.MANV=HOSO.MANV  HOSO.MADA=”J1”  (THOIGIAN=12  THOIGIAN=24) Điều kiện trong dạng chuẩn tuyển là : (NHANVIEN.MANV=HOSO.MANV  HOSO.MADA=”J1”  THOIGIAN=12)  (NHANVIEN.MANV=HOSO.MANV  HOSO.MADA=”J1”  THOIGIAN=24)
  • 23.
  • 24. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Truy vấn sai ngữ nghĩa : nếu các thành phần của nó không tham gia vào việc tạo ra kết quả. Để xác định truy vấn có sai về ngữ nghĩa hay không, ta dựa trên việc biểu diễn truy vấn như một đồ thị gọi là đồ thị truy vấn . Đồ thị này được xác định bởi các truy vấn liên quan đến phép chọn, chiếu và nối. Nếu đồ thị truy vấn mà không liên thông thì truy vấn là sai ngữ nghĩa
  • 25.
  • 26. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ : Từ các quan hệ E=NHANVIEN (MANV, TENNV, CHUCVU) và G = HOSO (MANV, MADA, NHIEMVU, THOIGIAN) và J=DUAN (MADA, TENDA, NGANSACH). Hãy xác định “ Tên và nhiệm vụ các lập trình viên làm dự án CSDL có thời gian lớn hơn 3 năm. ” Truy vấn SQL tương ứng là: SELECT E.TENNV, G.NHIEMVU FROM E, G, J WHERE E.MANV=G.MANV AND G.MADA.= J.MADA AND TENDA=”CSDL” AND THOIGIAN  36 AND CHUCVU=”LTRINH”
  • 27. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Đồ thị truy vấn và đồ thị kết nối tương ứng G.MANV=G.MANV G.MANV=J.MANV E J (b) Đồ thị kết nối tương ứng G THOIGIAN  36 E.MANV=G.MANV G.MADA=J.MADA CHUCVU= “Lập trình” TENDA=”CSDL” E J G.NHIEMVU E.TENNV (a) Đồ thị truy vấn G Kết quả
  • 28. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Câu truy vấn SQL tương ứng: SELECT E.TENNV, NHIEMVU FROM E, G, J WHERE E.MANV=G.MANV AND TENDA=”CSDL” AND THOIGIAN  36 AND CHUCVU=”Lập trình” Truy vấn này là sai ngữ nghĩa vì đồ thị truy vấn của nó không liên thông. THOIGIAN  36 E.MANV=G.MANV thiếu AND G.MADA=J.MADA CHUCVU= “Lập trình” TENDA=”CSDL” G E J Kết quả G.NHIEMVU E.TENNV Đồ thị truy vấn
  • 29.
  • 30. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán SELECT G.CHUCVU FROM E WHERE (NOT(G.CHUCVU=”Lập trình”) AND (G.CHUCVU=”Lập trình” OR G.CHUCVU=”Kỹ sư điện”) AND NOT(G.CHUCVU=”Kỹ sư điện”) OR E.TENNV=”Dung” Sử dụng các luật lũy đẳng nêu trên, truy vấn được biến đổi thành: SELECT G.CHUCVU FROM E WHERE E.TENNV=”Dung” Thực vậy, đặt p1:<CHUCVU=”Lập trình”>, p2:<CHUCVU=”Kỹ sư điện”>, p3: <E.TENNV=”Dung”>. Khi đó, các tân từ sau mệnh đề WHERE được mô tả lại: p: (  p1  (p1  p2)   p2)  p3  (  p1  p1   p2)  (  p1  p2   p2)  p3 (áp dụng luật 7)  (false   p2)  (  p1  false)  p3 (áp dụng luật 5)  false  false  p3 (áp dụng luật 4)  p3
  • 31.
  • 32.
  • 33. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ: Truy vấn “ Tìm tên các nhân viên không phải là “Dũng”, làm việc cho dự án CSDL với thời gian một hoặc hai năm ”. Biểu diễn truy vấn này trong SQL là: SELECT TENNV FROM J, G, E WHERE G.MANV=E.MANV AND G.MADA= J.MADA AND E.TENNV <> “Dũng” AND J.TENDA= “CSDL” AND (THOIGIAN=12 OR THOIGIAN=24)
  • 34. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán
  • 35. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán 06 luật biến đổi phép toán đại số quan hệ: Mục đích : dùng để biến đổi cây đại số quan hệ thành các cây tương đương (trong đó có thể có cây tối ưu). Giả sử R, S, T là các quan hệ, R được định nghĩa trên toàn bộ thuộc tính A={A 1 , ..., A n }, S được định nghĩa trên toàn bộ thuộc tính B={B 1 , ..., B n }. 1.Tính giao hoán của các phép toán hai ngôi : Phép tích Decartes và phép nối hai quan hệ có tính giao hoán. i. R  S  S  R ii. R S  S R 2. Tính kết hợp của các phép toán hai ngôi: Phép tích Decartes và phép nối hai quan hệ có tính kết hợp. i. (R  S)  T  R  (S  T) ii. (R S) T  R (S T)
  • 36.
  • 37.
  • 38.
  • 39.
  • 40. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ: Cấu trúc lại cây truy vấn ở ví dụ trên, cho ra cây kết quả tốt hơn cây ban đầu, tuy nhiên vẫn còn xa cây tối ưu.
  • 41.
  • 42. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán 4.2.2.1 Rút gọn theo phân mảnh ngang nguyên thuỷ Xét quan hệ E(MANV,TENNV,CHUCVU). Tách quan hệ này thành ba mảnh ngang E 1 , E 2 và E 3 như sau: E 1 =  MANV  ”E3” (E) E 2 =  ”E3”< MANV  ”E6” (E) E 3 =  MANV > ”E6” (E) Chương trình định vị cho một quan hệ E được phân mảnh ngang là hợp của các mảnh E 1 , E 2 , E 3 . Nghĩa là, E = E 1  E 2  E 3 . Vì vậy, dạng ban đầu của bất kỳ truy vấn nào được xác định trên E là có được bằng cách thay thế nó bởi E 1  E 2  E 3 . Việc rút gọn các truy vấn trên các quan hệ đã được phân mảnh ngang bao gồm việc xác định câu truy vấn , sau khi đã cấu trúc lại cây con. Điều này sẽ sinh ra một số quan hệ rỗng, và sẽ loại bỏ chúng. Phân mảnh ngang có thể đựơc khai thác để làm đơn giản cả phép chọn và phép nối.
  • 43. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán a. Rút gọn với phép chọn : cho một quan hệ R được phân mảnh ngang thành R 1 , R 2 ,..., R n với R j =  pj (R). Luật 1 :  pj (R j )=  nếu  x  R :  (p i (x)  p j (x)). Trong đó, p i , p j là tân từ chọn, x là bộ dữ liệu, p(x) là tân từ p chiếm giữ x. Ví dụ: Xét truy vấn SELECT * FROM E WHERE MANV=”E5” Áp dụng cách tiếp cận tự nhiên đến vùng E từ E 1 , E 2 và E 3 cho truy vấn ban đầu, hình 4.7a. Bằng cách sử dụng tính chất giao hoán phép chọn với phép hợp, chúng ta thấy tân từ chọn đối lập với tân từ E 1 và E 3 , sinh ra các quan hệ rỗng. Chúng ta thu được truy vấn rút gọn ở hình 4.7 b.
  • 44. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán E 1 =  MANV  ”E3” (E) E 2 =  ”E3”< MANV  ”E6” (E) E 3 =  MANV > ”E6” (E)  MANV=”E5”  MANV=”E5”  E 1 E 2 E 3 E 2 (a) Truy vấn ban đầu (b) Truy vấn rút gọn Hình 4.7: Rút gọn cho phân mảnh ngang với phép hợp
  • 45.
  • 46.
  • 47. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán MANV MANV   E 1 E 3 E 2 G 1 G 2 (a) Truy vấn ban đầu  MANV MANV E 1 E 2 E 3 G 1 G 2 G 2 (b) Truy vấn rút gọn Hình 4.8: Sự rút gọn phân mảnh ngang với phép nối
  • 48.
  • 49. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Luật 3 :  D,K (R i ) là vô ích nếu D  A’=  . Trong đó, quan hệ R xác định trên A={A 1 , ...,A n }; R =  A’ (R), A’  A , K là khoá của quan hệ, K  A, D là tập các thuộc tính chiếu, D  A. Ví dụ : Với quan hệ E được phân mảnh dọc như sau: E 1 =  MANV,TENNV (E) và E 2 =  MANV,CHUCVU (E) Xét truy vấn SQL: SELECT TENNV FROM E Nhận xét : phép chiếu trên E 2 là vô ích vì TENNV không có trong E 2 , nên phép chiếu chỉ cần gán vào E 1  TENNV  TENNV MANV E 1 E 2 E 1 (a) Truy vấn ban đầu (b) Truy vấn rút gọn Hình 4.9: Rút gọn đối với việc phân mảnh dọc
  • 50.
  • 51. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ : Cho mối quan hệ một nhiều từ E đến G, quan hệ G (MANV, MADA, NHIEMVU, THOIGIAN) có thể được phân mảnh gián tiếp theo những luật sau: G 1 = G MANV E 1 và G 2 = G MANV E 2 . Trong đó E được phân mảnh ngang như sau: E 1 =  CHUCVU=”Lập trình” (E) và E 2 =  CHUCVU  ”Lập trình” (E) Chương trình định vị cho một quan hệ đã được phân mảnh gián tiếp là hợp của các mảnh G=G 1  G 2 . Để rút gọn các truy vấn trên phân mảnh gián tiếp này, phép nối sẽ đưa ra quan hệ rỗng nếu các tân từ phân mảnh mâu thuẫn nhau. Ví dụ tân từ G 1 và E 2 mâu thuẫn nhau, nên G 1 E 2 =  .
  • 52. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Ví dụ: Xét truy vấn SELECT * FROM E, G WHERE G.MANV=E.MANV AND CHUCVU=”KS cơ khí” (b) Truy vấn sau khi đẩy phép chọn xuống MANV  G 1 G 2 E 2 MANV   CHUCVU =” KS cơ khí ” G 1 G 2 E 1 E 2 (a) Truy vấn ban đầu  CHUCVU =” KS cơ khí ”
  • 53.
  • 54.
  • 55. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán Các truy vấn trên các mảnh hỗn hợp có thể được rút gọn bằng cách kết hợp các luật sử dụng trong phân mảnh ngang nguyên thủy, phân mảnh dọc, phân mảnh ngang gián tiếp, tương ứng như sau: 1.Loại bỏ các quan hệ rỗng sinh bởi sự mâu thuẫn giữa các phép chọn trên các phân mảnh ngang. 2.Loại bỏ các quan hệ vô ích sinh bởi các phép chiếu trên các phân mảnh dọc. 3.Phân phối các phép nối với các phép hợp để tách và loại bỏ các phép nối vô ích. Ví dụ : Truy vấn trong SQL dưới đây minh hoạ việc ứng dụng các luật (1), (2) đến sự phân mảnh dọc_ngang của quan hệ E cho trên thành E 1 , E 2 và E 3 .
  • 56. 4.3 Xử lý truy vấn trong môi trường phân tán SELECT TENNV FROM E WHERE MANV=”E 5 ” (a) Truy vấn ban đầu  TENNV  TENNV  MANV=”E5”  MANV=”E5”  E 1 E 2 E 3 E 2 (b) Truy vấn đã rút gọn Hình 4.11: Rút gọn của phân mảnh hỗn hợp
  • 57.
  • 58.
  • 59.
  • 60.
  • 61.
  • 62. VÝ dô: Minh ho¹ sù kh¸c nhau gi÷a tæng chi phÝ vµ thêi gian tr¶ lêi , trong ®ã m¸y tÝnh tr¶ lêi truy vÊn t¹i tr¹m 3 víi d÷ liÖu tõ tr¹m 1 vµ 2, ë ®©y chØ cã chi phÝ truyÒn th«ng ®­îc xÐt Gi¶ sö, C MSG vµ C TR ®­îc biÓu thÞ theo ®¬n vÞ thêi gian. Tæng chi phÝ truyÒn x ®¬n vÞ tõ tr¹m 1 ®Õn tr¹m 3 vµ y ®¬n vÞ tõ tr¹m 2 ®Õn tr¹m 3 lµ: Total_cost = C MSG + C TR *x + C MSG + C TR *y = 2C MSG + C TR * (x+y) V× viÖc truyÒn d÷ liÖu cã thÓ ®­îc thùc hiÖn song song nªn thêi gian tr¶ lêi cña truy vÊn lµ Response_time = max{C MSG + C TR * x, C MSG + C TR * y} 4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán Tr¹m 2 Tr¹m 1 Tr¹m 3 x y H×nh 4.12: VÝ dô cña sù biÕn ®æi 1 truy vÊn
  • 63.
  • 64.
  • 65.
  • 66.
  • 67. 1. Phép chọn card(  (R)) = SF S (F) * card(R) Trong đó SF S (F) phụ thuộc vào công thức chọn và có thể tính như sau, với p(A i ), p(A j ) là các tân từ tương ứng với các thuộc tính A i , A j . SF S (p(A i )  p(A j )) = SF S (p(A i )) * SF S (p(A j )) SF S (p(A i )  p(A j )) = SF S (p(A i ))+SF S (p(A j ))-SF S (p(A i ))* SF S (p(A j )) SF S (A  {value}) = SF S (A=value) * card({value}) 4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán Card(  A (R)) 1 SF S (A=value) = SF S (A>value) = max(A) - value max(A)-min(A) SF S (A>value) = Value - min(A) max(A)-min(A)
  • 68.
  • 69.
  • 70. 4. Phép nửa nối Hệ số chọn của phép nửa nối (SF SJ ) xấp xỉ là: 4.4 Tối ưu hoá truy vấn trong CSDL phân tán Công thức này chỉ phụ thuộc vào thuộc tính A của S, nên thường được gọi là hệ số chọn thuộc tính A của S, ký hiệu SF SJ (S.A) và là hệ số chọn của S.A trên bất cứ thuộc tính nối khác. Vì thế, lực lượng của phép nối được tính như sau: card(R AS) = SF SJ (S.A) * card(R) SF SJ (R S) = Card(  A (S)) Card(dom[A])
  • 71.
  • 72. Ví dụ Xét hai quan hệ trong cơ sở dữ liệu của công ty máy tính: E=NHANVIEN (MANV, TENNV, CHUCVU) và G=HOSO (MANV, MADA, NHIEMVU, THOIGIAN). Với câu truy vấn “ Cho biết tên các nhân viên hiện đang quản lý một dự án ”. Ta có câu truy vấn SQL tương ứng là: SELECT TENNV FROM E, G WHERE E.MANV=G.MANV AND NHIEMVU=”Quản lý” Hai truy vấn đại số tương đương với truy vấn trên là:  TENNV (  NHIEMVU=”Quản lý”  E.MANV=G.MANV (E  G)) (1) và  TENNV (E MANV (  NHIEMVU=”Quản lý” G)) (2) Rõ ràng truy vấn (2) tránh được khỏi phải tích số của E và G, nên dùng ít phép tính tài nguyên hơn truy vấn (1) 4.4 Tối ưu hóa trong CSDL phân tán
  • 73.
  • 74. HẾT CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4: XỬ LÝ TRUY VẤN TRONG CSDL PHÂN TÁN