SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 67
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                                 THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




                                                        MỤC LỤC

LỜ MỞĐẦU ......................................................................................... Error! Bookmark not defined.
  I
    Ơ                                         Ợ
CHƢ NG 1: GIỚ THIỆU TỔ QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH DƢ C PHẨM AN THIÊN .... Error! Bookmark
             I        NG
not defined.
   1.1 LỊ CH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ................................... Error! Bookmark not defined.
      1.1.1 Giới thiệu chung................................................................. Error! Bookmark not defined.
      1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.................................... Error! Bookmark not defined.
      1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh .................... Error! Bookmark not defined.
   1.2 TỔCHỨ KINH DOANH .............................................................. Error! Bookmark not defined.
            C
      1.2.1 Các sản phẩm hàng hóa sản xuất kinh doanh ................... Error! Bookmark not defined.
      1.2.2 Thị trƣờng tiêu thụ............................................................ Error! Bookmark not defined.
      1.2.3 Quy trình sản xuất sản phẩm ............................................ Error! Bookmark not defined.
   1.3 TỔ CHỨ QUẢN LÝ .................................................................... Error! Bookmark not defined.
             C
      1.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty ..................................... Error! Bookmark not defined.
      1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban...... Error! Bookmark not defined.
   1.4 TỔCHỨ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY ....................... Error! Bookmark not defined.
            C
      1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán ..................................................... Error! Bookmark not defined.
      1.4.2 Nhân sự kế toán ................................................................. Error! Bookmark not defined.
      1.4.3 Hệ thống chƣng từ............................................................. Error! Bookmark not defined.
      1.4.4 Hình thức sồ kế toán .......................................................... Error! Bookmark not defined.
      1.4.5 Chế độ kế toán................................................................... Error! Bookmark not defined.
      1.4.6 Phƣơng tiện phục vụ kế toán ............................................. Error! Bookmark not defined.
   1.5 TÌNH HÌNH KINH DOANH TRONG GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY ........... Error! Bookmark not defined.
                               Ơ     Ớ
   1.6 THUẬN LỢ KHÓ KHĂN VÀ PHƢ NG HƢ NG PHÁT TRIỂN......... Error! Bookmark not defined.
               I,
      1.6.1 Thuận lợi ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
      1.6.2 Khó khăn ............................................................................ Error! Bookmark not defined.
      1.6.3 Phƣơng hƣớng phát triển ................................................... Error! Bookmark not defined.
    Ơ
CHƢ NG 2 : PHÂN TÍCH HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DƢ C PHẨM AN
                                                                   NG                                                  Ợ
THIÊN .................................................................................................. Error! Bookmark not defined.
   2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU......................................... Error! Bookmark not defined.



SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                                                         Trang 1
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                                 THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      2.1.1                 tổng doanh thu .................................................. Error! Bookmark not defined.
      2.1.2                                                        ấp dị ch vụ ......... Error! Bookmark not defined.
      2.1.3                                                         .......................... Error! Bookmark not defined.
      2.1.4 Phân tích thu nhập khác .................................................... Error! Bookmark not defined.
   2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ ................................................. Error! Bookmark not defined.
      2.2.1                                       ................................................ Error! Bookmark not defined.
      2.2.2                                                                               p............ Error! Bookmark not
      defined.
      2.2.3                                                    ................................ Error! Bookmark not defined.
      2.2.4                                 ........................................................ Error! Bookmark not defined.
   2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢ NHUẬN ........................................... Error! Bookmark not defined.
                             I
      2.3.1                                                   .................................. Error! Bookmark not defined.
      2.3.2                                                            ....................... Error! Bookmark not defined.
      2.3.3                 ợi nhuận khác.................................................... Error! Bookmark not defined.
      2.3.4                 tổng             n trƣớ           .................................. Error! Bookmark not defined.
   2.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘ KINH DOANH QUA CÁC CHỈ SỐTÀI CHÍNH ................Error!
                                NG
   Bookmark not defined.
      2.4.1                          ................................................................ Error! Bookmark not defined.
      2.4.2                      ng ................................................................. Error! Bookmark not defined.
      2.4.3                         ................................................................. Error! Bookmark not defined.
      2.4.4             ả                   i ....................................................... Error! Bookmark not defined.
   Ơ
CHƢ NG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ Error! Bookmark not defined.
   3.1 NHẬN XÉT.................................................................................. Error! Bookmark not defined.
      3.1.1                 tổ                                            a công ty ... Error! Bookmark not defined.
      3.1.2                                             i công ty ........................... Error! Bookmark not defined.
   3.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................ Error! Bookmark not defined.
      3.2.1                                  ản xuất kinh doanh ...................... Error! Bookmark not defined.
      3.2.2                 về công tác kế toán ............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤ TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... Error! Bookmark not defined.
       C
PHỤLỤ ............................................................................................... Error! Bookmark not defined.
     C




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                                                      Trang 2
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




                               LỜI MỞ ĐẦU
      Trong những năm gần đây, cùng với chín sách đổi mới nền kinh tế theo cơ
   chế thị trường, cũng như xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh
   mẽ. Đặc biệt là sau khi nước ta ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nền
   kinh tế của nước ta đang phát triển một cách nhanh chóng. Điều này cũng có
   nghĩa là đặt Việt Nam trước thách thức phải mở cửa nền kinh tế theo như hiệp
   định đã thỏa thuận. Cùng với đó, hòa với dòng chảy hội nhập của cả nước, là sự
   ra đời của hàng loạt công ty, doanh nghiệp kinh doanh trong mọi ngành nghề.Lẽ
   tất nhiên là các công ty phải chịu áp lực cạnh tranh rất gay gắt từ mọi phía.Vì
   vậy, một câu hỏi đặt ra mà không một doanh nghiệp nào khi bước chân ra thị
   trường mà không suy nghĩ đến, đó là làm thế nào để đứng vững và phát triển.Và
   thông qua hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh các công ty sẽ trả lời được
   câu hỏi này.
      Thật vậy, để có thể tồn tại và phát triển trong thị trường cạnh tranh gay gắt
   được ví là “Thương trường như chiến trường” các công ty, doanh nghiệp phải
   tập trung, chú trọng vào giải quyết ba vấn đề cơ bản là : sản xuất cho ai, sản
   xuất cái gì, sản xuất như thế nào? Các công ty phải tự quản lý mọi vấn đề của
   công ty từ vốn, lao động, bán hàng,….Tất cả đều hướng tới một mục tiêu là lợi
   nhuận. Và nó trở thành yếu tố quan trọng quyết định rằng công ty sẽ phát triển
   hay sẽ phá sản. Vì vậy, các công ty phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực của
   bản thân doanh nghiệp cũng như công ty cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi
   thông tin về tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ mục
   tiêu lợi nhuận. Do vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả luôn là
   vấn đề được doanh nghiệp quan tâm và trở thành điều kiện thiết yếu để doanh
   nghiệp tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “ Phân tích
   hiệu quả hoạt động kinh doanh “ tại công ty TNHH dược phẩm An Thiên.




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                          Trang 3
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      Mục tiêu của bài báo cáo này là phân tích hiệu quả hoạt động của công ty
   thông qua việc nghiên cứu tính chất của từng khoản mục chi phí, doanh thu, lợi
   nhuận,…, tìm ra nguyên nhân để từ đóđề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả
   hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
      Cụ thể trong bài báo cáo thực hành nghề nghiệp 2 này, em tập trung vào
   phân tích bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công
   ty trong giai đoạn 2009-2011. Bằng cách tìm hiểu, thu thập và phân tích, so
   sánh số liệu của công ty theo hàng dọc (phân tích, so sánh cơ cấu, tỷ trọng), và
   hàng ngang (theo xu hướng). Để có thể tìm ra được các yếu tố có ảnh hưởng tốt,
   yếu tố nào ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động của công ty.Đồng thời dựa
   vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình thực tế trong và ngoài công ty, để
   có thể đưa ra các nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt
   động sản xuất kinh doanh.
      Bài báo cáo được phân chia làm ba phần, có bố cục như sau:
      Chƣơng 1: giới thiệu tổng quát về công ty
      Chƣơng 2: phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty
      Chƣơng 3: nhận xét và kiến nghị




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                           Trang 4
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN             THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




    CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH
                           DƢỢC PHẨM AN THIÊN

   1.1       LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
      1.1.1 Giới thiệu chung
      Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH DƢỢC PHẨM AN
   THIÊN
      Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài:AN THIEN
      PHARMACEUTICAL COMPANY LIMITED
      Tên công ty viết tắt:ANPHARCO., LTD
      Địa chỉ trụ sở chính:314 Bông Sao, Phƣờng 5, Quận 8, TP.HCM
      Vốn điều lệ: 20,000,000,000 VNĐ ( hai mươi tỷ đồng)
      Người đại diện pháp luật:Giám Đốc TRẦN NGỌC DŨNG
      Điện thoại:(08) 54308549
      Fax: (08) 54308476
      Website: www.anthienpharma.com.vn
      Mã số thuế:0305706103
      Ngành, nghề kinh doanh: sản xuất, phân phối các loại dược phẩm trong và
      ngoài nước.
      1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
      CÔNG TY TNHH DƢỢC PHẨM AN THIÊNđược thành lập ngày
   15/05/2008. Công ty đã đạt chuẩn thực hành phân phối thuốc ( GDP) do sở y tế
   thành phố Hồ Chí Minh cấp. Do mới được thành lập gần đây nên công ty luôn
   cố gắng nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, mở rộng quy mô
   phân phối và đầu tư trang thiết bị hiện đại để ngày càng hoàn thiện chất lượng
   sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của khách
   hàng một cách tốt nhất và có lợi.
      1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
      Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký.


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                         Trang 5
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN             THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      Quản lý tốt về tình hình tài chính của công ty, nguồn vốn kinh doanh, đảm
   bảo hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí tới mức thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo
   hiệu quả hoạt đông, tối đa hóa giá trị của công ty.
      Luôn đảm bảo uy tín chất lương sản phẩm hàng hóa đối với khách hàng.
      Chấp hành đúng các luật lệ lao động cũng như các nghĩa vụ về bảo hiểm xã
   hội, bảo hiểm y tế,…
      Chấp hành tốt việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước: nộp thuế, phí, lệ phí
   và các khoản khác,…
      Thiết lập, tạo dựng những sân chơi lành mạnh, không ngừng cải thiện, góp
   phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho toàn thể công nhân viên công ty.
      Tiếp tục đầu tư để mở rông thị trường sản xuất kinh doanh nhằm duy trì và
      phát triển công ty.
      Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, trình độ khoa học-kỹ thuật,
   chuyên môn hóa ngiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty.
      Tổ chức tốt nhiệm vụ lãnh đạo và chỉ đạo điều hành hệ thống phân phối của
   toàn công ty,…
   1.2 TỔ CHỨC KINH DOANH
      1.2.1 Các sản phẩm hàng hóa sản xuất kinh doanh
      Như đã đăng ký khi thành lập công ty thì công ty chuyên sản xuất phân phối
   các loại dược phẩm trong và ngoài nước, kinh doanh các trang thiết bị y tế.
   Ngoài ra công ty còn nhập khẩu và phân phối các loại dược phẩm đặc trị đã
   được cấp phép bởi sở y tế. Các sản phẩm mà công ty kinh doanh chia được chia
   làm:
      + Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt
      + Nhóm thuốc đều trị bệnh đường hô hấp.
      + Nhóm thuốc điều trị bệnh tim mạch.
      + Nhóm thuốc kháng sinh
      + Nhóm thuốc kháng viêm
      + Nhóm thuốc điều trị bệnh xương khớp


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                          Trang 6
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN             THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      + Nhóm thuốc kháng hitamin
      + Thuốc bổ.
      1.2.2 Thị trường tiêu thụ
      Thị trường tiêu thụ của công ty rông khắp trên cả nước. sản phẩm của công
   ty đã có mặt ở trên 50 tỉnh thành trong cả nước và dần khẳng định uy tín với
   khách hàng bằng chất lượng sản phẩm và cung cách phục vụ. Ngoài trụ sở chính
   tại 314 Bông Sao, Phường 5, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh thì công ty còn có một
   chi nhánh tạ                                                    -
                         ằm tạo thuận lợi cho việc phân phối và chăm sóc khách
   hàng.
      1.2.3 Quy trình sản xuất sản phẩm
      Hiện nay, công ty đang tổ chức sản xuất nhiều mặt hàng. Nhưng tổng hợp lại
   thì có hai loại sản phẩm là: sản phẩm dạng nước (các sản phẩm thuốc bổ, dịch
   truyền, điều trị đường hô hấp,..) và sản phẩm dạng viên(thuốc kháng sinh,
   thuốc giảm đau, hạ sốt,..). Tuy nhiên dòng sản phẩm chủ yếu mà công ty tư sản
   xuất là các sản phẩm dạng viên, bao gồm: viên nén, viên nhộng và viên sủi.
   Dưới đây là sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dòng sản phẩm này:
      Mô tả sơ đồ quy trình sản xuất:
      + Bươc1: hóa chất, tá dược được kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn và lưu mẫu
           bảo quản(ít nhất là 3 năm) để đối chiếu trước khi được pha chế.
      + Bước 2: cân đo hóa chất, tá dược một cách chính xác theo công thức đã
           định sẵn. Trước đây, bước này phải thực hiện thủ công thì phải có ít nhất
           hai người, một cân và một kiểm tra, kiểm soát và có thể cân lại chọn lọc.
           Sau này, công ty đã sử dụng máy móc, cân điện tử một cách tự động nên
           chỉ mất thêm một người thực hiện công việc lấy mẫu và kiểm soát cũng
           như vận hành máy.
      + Bước 3: trộn nguyên liệu bằng máy đã được làm sạch và khử trùng. Khi
           trộn, có một công nhân túc trực để vận hành máy và kiểm tra độ ẩm, độ
           đồng đều, đảm bảo không bị vón cục,…


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                            Trang 7
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN              THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




         Hóa chất, tá                                            Nhập kho
           dƣợc

                                       Kiểm
                                      nghiệm,
                                      lưu mẫu

            Cân                                                   Đóng gói




                                        Kiểm tra,                 Nén (vô viên
            Trộn
                                        kiểm soát                    nang)




                                                                   Xát mịn
           Xát cốm                      Sấy khô
                                                                  (xát cốm)

                        SƠ ĐỒ 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm

      + Bước 4: xát cốm nguyên vật liệu vừa được trộn đạt tiêu chuẩn bằng máy
         xát chuyên dùng đã được làm sạch và khử trùng thành dạng bột nhỏ.
      + Bước 5: sấy khô nguyên liệu dạng bột thô vừa được xát, nhiệt độ lò sấy
         từ 45 đến 80 độ C trong khoảng thời gian nhất định tùy theo yêu cầu của
         mỗi công thức sản xuất.
      + Bước 6: sau khi đã được sấy khô đảm bảo yêu cầu, nguyên liệu sẽ được
         kiểm tra và thực hiện xát nhỏ những phần bị vón cục hay thô to chưa đạt
         yêu cầu.
      + Bước 7: sau đó, chúng sẽ được đưa vào máy ép để nén thành viên theo
         khuôn quy định hay vô vào viên capsule rỗng . Toàn bộ bước này được
         làm bằng máy tự động, nhưng sẽ có công nhân kiểm tra lại và cân thử
         một số mẫu để điều chỉnh lại theo đúng tiêu chuẩn.




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                Trang 8
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN              THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      + Bước 8: sau khi được nén hay vô viên nhộng, các sản phẩm này được
            đóng thành gói, vỉ thiếc hay cho vào chai thủy tinh (nhựa),..một cách
            chính xác về chủng loại, số lượng,… Sau đó tiến hành dán nhãn, trên
            nhãn phải in rõ tên, thành phầm, số lượng hay khối lượng từng viên,…
            và đặc biệt tất cả bao bì phải được in ngày sản xuất và hạn sử dụng cũng
            như hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ của sản phẩm
    Đặc biệt từ bước 2 đến bước 8: sẽ có tổ kiểm soát gồm 10 thành viện là các
   dược sĩ, nhà quản lí,… do tổ trưởng là dược sĩ trình độ cao học hay phó giám
   đốc đi kiểm tra đột xuất các công đoạn sản xuất lấy mẫu kiểm nghiệm và có
   đánh giá cho từng công đoạn, tất cả sẽ được ghi chép vào trong sổ theo dõi sản
   xuất, theo dõi chất lượng sản phẩm và sổ đánh giá công nhân.
      + Bước cuối: sản phẩm sau khi hoàn tất các quy trình trên sẽ được đóng
            trong thùng cacton đúng quy cách và được nhập kho. Tất cả các sản
            phẩm nhập-xuất kho đều phải được lấy mãu để kiểm nghiệm lần cuối
            cũng như lưu trữ ( trong ít nhất 5 năm) cho mục đích so sánh đối chiếu
            sau này.


   1.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ

      Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty là kiểu trực tuyến theo hàng dọc, đây là
   loại hình tổ chức quản lý phù hợp nhất đối với công ty TNHH dược phẩm An
   Thiên.




      1.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty



SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                            Trang 9
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




                                         Gi m đ c




      Ph ng k   n            Ph ng k h ch           Ph ng kinh doanh       Ph ng TC - HC




                    c    n   t                                    c    n     t



                          SƠ ĐỒ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý


      1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban
         1.3.2.1        Giám đốc
      Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty, có quyền điều hành cao
   nhất trong công ty. Chịu trách nhiệm tất cả các hoạt động trong công ty.




                                                                                  ty. Ngoài phụ
   trách chung giám đốc còn trực tiếp chỉ đạo một số công việc về kinh doanh,
   tuyển dụng nhân sự, tổ chức bộ máy, giải quyết công tác phân phối tiền lương,
   tiền thưởng và các chế độ theo quy định của nhà nước cho người lao động.
         1.3.2.2        Phòng kế hoạch
      Tham mưu cho ban giám đốc về việc ký kết hợp đồng. trực tiếp tổ chức thực
   hiện các hợp đồng và giải quyết các vấn đề phát sinh trong khi thực hiện.
      Tiếp cận thị trường định hướng kinh doanh thích hợp cho công ty. Lập các
   kế hoạch kinh doanh dựa trên cơ sở các báo cáo, thống kê định kỳ và dựa trên
   cơ sở thực tế thị trường, đề ra các biện pháp thực hiện kế hoạch kinh doanh.
         1.3.2.3        Phòng kinh doanh


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                          Trang 10
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




         Có nhiệm vụ mua bán hàng hóa, trực tiếp liên hệ với các phòng ban, cơ sở
   sản xuất để khai thác và cung cấp sản phẩm, tổ chức nghiên cứu thị trường, nắm
   bắt nhu cầu thị hiếu về từng loại sản phẩm để nhằm cải tạo và xây dựng mạng
   lưới mua bán.
            1.3.2.4   Phòng tổ chức hành chính
         Chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự, đôn đốc việc chấp hành điều lệ và kỷ
   luật lao động. Giải quyết chế độ tiền lương-thưởng và các chế độ khác cho cán
   bộ, công nhân viên trong công ty.
         Tuyển dụng bố trí lao động theo yêu cầu của công việc.Tổ chức bồi dưỡng
   nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn cho cán bộ-công nhân viện trong công
   ty.
         Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy công ty trong từng thời kỳ sao
   cho có hiệu quả nhất. tổ chức xây dung và xét duyệt định mức lao động.
            1.3.2.5   Phòng kế toán
         Phòng kế toán có nhiệm vụ theo dõi , hạch toán toàn bộ hoạt động của công
   ty, quản lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty.
         Ngoài ra còn nhiệm vụ lập báo cáo, phản ánh kết quả hoạt đông kinh doanh,
   báo cáo kế toán tài chính theo từng kỳ kế toán nhằ xác định các khoản phải nộp
   cho ngân sách nhà nước, nghĩa vụ đối với công nhân viện,… ngoài ra còn phải
   lập và cung cấp báo cáo nội bộ ( báo cáo quản trị) theo yêu cầu của giám đốc.
   1.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY
         1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán
         Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung,
   toàn bộ công việc kế toán từ việc xử lý các chứng từ, ghi sổ, đối chiếu, lập báo
   cáo tài chính,… được tổ chức và thực hiện tại phòng kế toán. Các nhân viên ở
   các bộ phận trong công ty như nhân viên bán hàng, thủ kho,..có nhiệm vụ thu
   thập chứng từ và gửi về phòng kế toán của công ty để kịp thời xử lý và hạch
   toán. Từ đó các thông tin được xử lý kịp thời phục vụ cho kế toán quản trị cũng
   như các yêu cầu của Nhà Nước và các bên lien quan.


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                           Trang 11
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN               THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




          Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung bởi vì ưu điể
   của mô hình này là công việc tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm, việc
   xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng. Và để nhằm phát huy tốt nhất điều
   kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho công việc xử lý thông tin đã được
   công ty trang bị đầy đủ, hiện đại, đồng bộ. hơn nữa phù hợp với điều kiện công
   ty. Điều này thể hiện ở sơ đồ dưới đây:




                                 SƠ ĐỒ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán




          1.4.2 Nhân sự kế toán
             1.4.2.1   Kế toán trưởng
          Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với việc tổ chức hoạt
   động kinh doanh của công ty, không ngừng cải thiện bộ máy.
          Tổ chức ghi chép, tính tóan và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy
   đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
          Tính toán và trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế nộp ngân sách, các
   quỹ công thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản nợ phải thu, phải
   trả.
          Xác định phản ánh kịp thời, đúng chế độ, kết quả kiểm kê tài sản hàng kỳ và
   đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý khi có trường hợp thất thoát xảy ra.


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                            Trang 12
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán và quyết toán của công ty theo
   chế độ hiện hành.
      Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu
   kế toán bí mật của công ty.
      Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ
   nhân viên kế toán trong công ty.
      Tham mưu cho giám đốc phương án quản lý và sử dụng nguồn vốn của công
   ty để có thể đầu tư đúng hướng và hiệu quả.
          1.4.2.2   Kế toán hàng tồn kho
      Kiểm soát tình hình thu mua, vân chuyển, nhập xuất và tồn kho các loại
   hàng hóa về số lượng và giá trị.
      Lập và tổng hợp các báo cáo về việc nhập xuất hàng hóa trong kỳ để tiến
   hành kiểm kê và đánh giá lại.
          1.4.2.3   Kế toán vốn bằng tiền và công nợ
      Có nhiệm vụ theo dõi thực iện các nghiệp vụ thu chi bằng tiền khi có chỉ đạo
   của cấp trên, lập kế hoạch tiền mặt gửi cho các ngân hàng có quan hệ giao dịch.
      Theo dõi tình hình công nợ phải thu và phải trả. Báo cáo lên cấp trên những
   khoản nợ tồn đọng chưa thu hồi và chưa thanh toán.
          1.4.2.4   Kế toán tiền lương
      Thực hiện tính toán tiền lương và các hoản trích theo lương, các khoản trợ
   cấp, phụ cấp cho toàn thể công nhân viên. Theo dõi bậc lươg, bảng chấm
   công,… đồng thời lập báo cáo thống kê, cung cấp số liệu cho các bộ phận khác
   theo quy định của công ty.
          1.4.2.5   Kế toán tài sản cố định
      Thực hiện việc phân loại, theo dõi tình hình tang giảm, sửa chữa, khấu hao
   tài sản cố định, hạch toán chính xác chi phí thanh lý, nhượng bán, lập báo cáo
   kiểm kê tài sản cố định.
          1.4.2.6   Thủ quỹ



SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                          Trang 13
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày thủ quỹ phải kiểm
   kê số tồn thực tế và đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ tiền mặt, cuối ngày đối
   chiếu với sổ quỹ kế toán vốn bằng tiền và công nợ.
      1.4.3 Hệ thống chưng từ
      Công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ ban hành theo quyết định số
   15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Bên cạnh các mẫu chứng từ này, Công ty
   còn sử dụng thêm một số chứng từ nội bộ như: phiếu đề nghị nhập-xuất vật tư,
   thành phẩm, phiếu đề nghị thanh toán, phiếu đề nghị tạm ứng,… nhằm giúp
   Công ty quản lý, kiểm tra và cung cấp thông tin kịp thời, chính xác.
      1.4.4 Hình thức sồ kế toán
      Công ty sử dụng hình thức “Nhật ký chung”, hình thức này đảm bảo phát
   huy chức năng của kế toán trong công việc, cung cấp đầy đủ chính xác các chỉ
   tiêu kinh tế cần thiết cho công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
   doanh cùng với hiệu quả công tác kế toán của công ty. Hình thức “Nhật ký
   chung” được thể hiện ở sơ đồ dưới đây:




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                         Trang 14
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN               THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




                 SƠ ĐỒ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung




      1.4.5 Chế độ kế toán
      Hệ thống tài khoản được sử dụng tại công ty là hệ thống tài khoản kế toán
   tại doanh nghiệp được ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày
   14/09/2006.
      Tuy nhiên do quy mô của doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và
   nhỏ, có một số nghiệp vụ kinh tế không phát sinh nên doanh nghiệp chỉ sử dụng
   một số tài khoản cấp một. Riêng đối với tài khoản 156 “ hàng hóa”, 131 “ phải
   thu khách hàng”, 331 “ phải trả người bán” thì được mở chi tiết theo từng loại



SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                  Trang 15
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




   hàng hóa hay khách hàng, người bán và được hạch toán trên tùng sổ chi tiết
   riêng biệt.
      Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hằng năm.
      Kỳ kế toán áp dụng thống kê là kỳ tháng.
      Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VNĐ).
      Phương pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho: bình quân gia quyền cuối kỳ.
      Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên.
      Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: phương pháp khấu trừ.
      Phương pháp trích khấu hao: đường thẳng.
      1.4.6 Phương tiện phục vụ kế toán
      Công tác kế toán được hỗ trợ bởi phần mềm kế toán FAST2006, xử lý theo
   chương trình cài đặt sẵn. Từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày được ghi
   vào các chứng từ kế toán, các chứng từ kế toán này được chuyển về phòng kế
   toán, sau đó được phân loại và tiến hành nhập số liệu vào máy tính. Mỗi nhân
   viên kế toán có một máy tính nối mạnh riêng để tiện cho công tác hạch toán.
   1.5 TÌNH HÌNH KINH DOANH TRONG GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY
      Do công ty mới được thành lập, còn non trẻ, thiếu sức cạnh tranh với các
   công ty khác đã có thương hiệu uy tín trên thị trường như: công ty cổ phần dược
   Nam Hà, công ty cổ phần dược Trafaco, công ty dược Hậu Giang, công ty dược
   phẩm trung ương 1,….( các công ty này có vốn mạnh, lại sản xuất kinh doanh
   từ lâu có chỗ đứng trên thị trường). Hơn nữa công ty lại phải trải qua đợt suy
   thoái năm 2008- 2009, và dư âm của đợt suy thoái này trong những năm tiếp
   theo. Nhưng công ty vẫn có những bước phát triển mạnh mẽ vượt bậc nhất là
   trong những năm gần đây.




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                         Trang 16
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




   1.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN.
      1.6.1 Thuận lợi
      Ngành dược Việt Nam đang ở thời kỳ phát triển mạnh với số lượng tiêu thụ
   luôn tăng cao qua mỗi năm.
      Chính phủ, bộ y tế ban hành nhiều chính sách thúc đẩy ngành dược trong
   nước phát triển, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh công bằng, các cấp chính
   quyền luôn quan tâm tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp có cơ hội phát
   triển như miễn giảm thuế, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp,…
      Mạng lưới phân phối bán hàng của công ty khá hoàn chỉnh, rộng khắp cả
   nước ( sản phẩm của công ty đã có mặt ở 50 tỉnh thành trên cả nước) điều này
   giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động bán hàng.
      Hệ thống trang thiết bị máy móc của công khá hiện đại và đồng bộ đảm bảo
   năng suất và chất lượng sản phẩm được sản xuất.
      Đội ngũ cán bộ, công nhâ viên của công ty khá dồi dào và luôn tăng cả về số
   lượng và chất lượng qua từng năm đáp ứng tốt nhu cầu của công ty.
      1.6.2 Khó khăn
      Nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là từ khi nước ta ra nhập
   vào tổ chức thương mại thế giới WTO, trong khi đó công ty mới được thành lập,
   thiếu kinh nghiệm cũng như sức cạnh tranh còn yếu lại phải trải qua đợt khủng
   hoảng kinh tế gần đây.
      Nguồn vốn kinh doanh của công ty còn thiếu và yếu, chưa đủ đáp ứng nhu
   cầu ngày càng gia tăng . Các sản phẩm của công ty chưa có sự khác biệt so với
   các công ty cùng ngành nên mức độ cạnh tranh chưa cao.
      Sự quản lý giá thuốc chưa thật sự chặt chẽ.
      1.6.3 Phương hướng phát triển
      Nhiệm vụ chiến lược: xây dựng công ty trở thành một trong những công ty
   dược phẩm phát triển vững mạnh toàn diện, đạt mức doanh thu …… vào năm
   nay, và tăng trưởng lợi nhuận mỗi năm từ 20% trở lên cho các năm tiếp theo.



SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                         Trang 17
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




   Để đạt được những mục tiêu này công ty đã đề ra những phương hướng cụ thể
   sau:
      + Phương hướng mở rộng thị trường: công ty đang nghiên cứu và triển
      khai việc mở thêm một chi nhánh tại TP. Đà Nẵng và một số đại lý phân
      phối tại một số tỉnh thành lớn trên khắp cả nước.
      + Phương hướng điều hành sản xuất-kinh doanh: xây dựng hoàn chỉnh hệ
      thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:20000, phấn đấu đạt các
      tiêu chuẩn GMP,GPP, GSP, GLP một cách toàn diện. thực hiện chuyên môn
      hóa sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất.
      + Phương hướng nâng cao nguồn nhân lực: xây dựng đội ngũ công nhân
      viên, cán bộ có trình độ, tay nghề, nâng cao tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ
      cao đẳng, đại học và sau đại học. bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và hơn
      hết là thực hiện tốt chế độ tiền lương-thưởng, chăm lo tốt đời sống vật chất,
      tinh thần cho người lao động.




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                         Trang 18
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                     THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
                    TẠI CÔNG TY TNHH DƢỢC PHẨM AN THIÊN

    2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU
        2.1.1                 tổng doanh thu
        Như đã trình bày ở chương 1, thì ngành nghề kinh doanh chính của công ty
    TNHH dược phẩm An Thiên là sản xuất và kinh doanh các loại thuốc, trang
    thiết bị y tế trong và ngoài nước. Vì vậy tổng doanh thu của công ty được hình
    thành từ ba nguồn là: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ( DT thuần
    bán hàng), doanh thu hoạt động tài chính (DT hoạt động TC) và thu nhập khác.
    Dưới đây là bảng thống kê và biểu đồ biểu diễn tình hình tổng doanh thu của
    công ty qua ba năm, từ năm 2009 đến năm 2011 :

            BẢNG 2.1: Bảng thống kê tình hình tổng doanh thu qua ba năm 2009,2010,2011
                                                                                  (Đơn vị tính: triệu đồng)

                    NĂM 2009          NĂM 2010           NĂM 2011             NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010
   CHỈ TIÊU
                    Giá trị   %      Giá trị    %       Giá trị       %        Giá trị      %      Giá trị     %
DT thuần bán hàng    93,259 99.39    217,949    99.7    254,739          99    124,690     133.7    36,790    16.88
DT hoạt động TC            34 0.04        198   0.01         138      0.005         164    482.4        -60   -30.3
Thu nhập khác            538 0.46         636   0.29       2,543      0.995           98   18.22     1,907    299.8
Tổng doanh thu        93831 100       218783     100     257420         100    124,952     133.2    38,637    17.66

                                 (Nguồn: phòng kế toán - tài chính)




                     BIỂU ĐỒ 2.1: thống kê tình hình tổng doanh thu qua 3 năm




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                                    Trang 19
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN           THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      Qua bảng thống kê 2.1 và biểu đồ 2.1, ta có thể nhậ thấy rằng, tổng doanh
   thu của công ty tăng nhanh qua từng năm, đặc biệt là vào năm 2010. Nếu như
   vào năm 2009, tổng doanh thu của công ty đạt 93.831 triệu đồng thì sang năm
   tiếp, năm 2010, tổng doanh thu đã nhảy vọt lên tới 218.783 triệu đồng, tức là
   tăng thêm 124.952 triệu đồng hay tương đương với mức tăng 133,2%. Đây là
   năm mà công ty đã đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2009-2011. Sang năm
   2011, tổng doanh thu của công ty tiếp tục tăng khá mạnh, đạt 257.420 triệu
   đồng, tức là tăng 38.637 triệu đồng so với năm 2010, tương đương với tăng
   17,66%. Đây là mức tổng doanh thu cao nhất mà công ty đạt được trong giai
   đoạn này.
      Như đã trình bày ở phần đầu chuơng, thì tổng doanh thu của công ty được
   hình thành từ 3 nguồn chính là doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ,
   doanh thu hoạt động tài chính và cuối cùng là một số khỏan thu nhập khác. Để
   hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào phân tích kết cấu của từng nguồn hinh thành
   nên tổng doanh thu của công ty, và sự tăng trưởng của từng nguồn cũng như
   mức độ đóng góp của chúng vào tổng doanh thu của công ty.
      + Thứ nhất là: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT thuần
      bán hàng). Đây là nguồn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng doanh thu
      của công ty, luôn chiếm từ 99% tổng doanh thu trở lên ( thấp nhất là vào
      năm 2011 chiếm 99%, cao nhất là vào năm 2010 chiếm 99,7%). Như vậy, có
      thể chắc chắn rằng tổng doanh thu của công ty đa phần là do doanh thu
      thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ đóng góp. Điều này có thể suy ra sự
      biến động lớn trong nguồnthu này có ảnh hưởng rất lớn đến tổng doanh thu
      cuả công ty, hay nói cách khác sự tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng
      và cung cấp dịch vụ có sự tác động mạnh đến sự tăng trưởng của tổng doanh
      thu và ngược lại. Trong hai năm qua DT thuần bán hàng luôn tăng trưởng
      cao đạt trung bình là 75,29%, có được con số trung bình cao này là do vào
      năm 2010 công ty đã tăng trưởng mạnh mẽ ( tăng 133,7%). Sự tăng trưởng
      mạnh này vào năm 2010 là dựa vào 3 nguyên nhân: Thứ nhất, công ty mới


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                        Trang 20
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN           THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      được thành lập vào năm 2008, nên sang năm 2009 tình hình sản xuất còn
      chưa ổn định nhưng sang năm 2010 tức là vào năm thứ 3 thì tình hình sản
      xuất kinh doanh của công ty đã ổn định hơn, các nhà máy cũng như từng
      phân xưởng sản xuất cho sản lượng ổn định, chất lượng tốt. Thứ hai, là cũng
      trong năm nay công ty đã hoàn thiện được hệ thống phân phối của công ty,
      làm sản phẩm của công ty vươn tới 50 tỉnh thành trên cả nước. Thứ ba là
      hoạt động quảng cáo, chiêu thị đã bắt đầu có hiệu quả, công ty đã có vị trí
      trên thị trường cũng như trong long khách hàng hay người tiêu dùng. Và
      hiển nhiên sau một năm phát triển vũ bão, sang năm tiếp theo tức là năm
      2011 thì công ty đã đi vào quỹ đạo phát triển ổn định với sự tăng trưởng
      16,88%. Sự tăng trưởng cao của DT thuần bán hàng đã kéo theo tổng doanh
      thu của công ty tăng trưởng mạnh mẽ.
      + Thứ hai là: doanh thu từ hoạt động tài chính ( DT hoạt động TC). Nguồn
      thu này chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty, chỉ
      chiếm trung bình 0,018%. Và đang có xu hướng giảm dần về tỉ trọng từ 0,04%
      vào năm 2009 xuống còn 0,005% vào năm 2011. Đây cũng là nguồn thu duy
      nhất trong ba nguồn có sự tăng trưởng âm vào năm 2011. Nhưng vì chiếm tỉ
      trọng quá nhỏ nên DT hoạt động TC cũng không ãnh hưởng nhiều đến xu
      hướng tăng của tổng doanh thu.
      + Cuối cùng là: thu nhập khác. Đây là nguồn thu chiếm tỉ trọng khá nhỏ, và
      không đều. nhưng đang có xu hướng tăng lên qua các năm, thì vào năm
      2011 lại tăng trưởng đến 299,8 %. Trung bình trong 3 năm thì thu nhập khác
      chiếm 0.58% tổng doanh thu của công ty.
      Như vậy qua 3 năm, tổng doanh thu của công ty luôn đạt giá trị cao và tăng
   qua hằng năm. Đặc biệt là nguồn doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
   luôn giữ được mức tăng trưởng mạnh đã kéo theo tổng doanh thu tăng trưởng
   ổn định qua từng năm hoạt động.
      2.1.2                                  và cung cấp dịch vụ




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                        Trang 21
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                      THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      Như đã trình bày sơ qua trong phần phân tích tổng doanh thu, thì DT thuần
   bán hàng luôn chiếm tỉ trọng cao nhất hay có thể nói là hầu như toàn bộ tổng
   doanh thu của công ty TNHH dược phẩm An Thiên được đóng góp bởi doanh
   thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT bán hàng). Để hiểu rõ hơn, chúng ta
   cùng theo dõi bảng sau:
          BẢNG 2.2: bảng thống kê doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 3 năm 2009, 2010, 2011
                                                                                      (Đơn vị tính: triệu đồng)
                            NĂM 2009         NĂM 2010          NĂM 2011         NĂM 2010/2009NĂM 2011/2010
       CHỈ TIÊU
                           Giá trị   %      Giá trị    %      Giá trị    %       Giá trị %    Giá trị %

   Doanh thu bán hàng 112,762        100    223,145    100    262,181    100 110,383      97.89 39,036 17.49

   Các khoản giảm trừ       19,503 17.30       5,196   2.33      7,442   2.84 -14,307 -73.36      2,246 43.23

   - Hàng bán bị trả lại     9,056   8.03      1,251   0.56        899   0.34    -7,805 -86.19     -352 -28.14

   - Giảm giá hàng bán       8,325   7.38        457   0.20      1,759   0.67    -7,868 -94.51    1,302 #####
   - Chiết khấu TM           2,122   1.88      3,488   1.56      4,784   1.82     1,366   64.37   1,296 37.16

   DT thuần bán hàng        93,259 82.70   217,949 97.67 254,739 97.16 124,690 133.70 36,790 16.88
                                        (Nguồn: phòng kế toán-tài chính)



      Thông qua những tính toán sơ bộ ở bảng thống kê trên, ta có thể dễ dàng
   nhận thấy rằng, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công công ty tăng
   trưởng mạnh mẽ qua các năm.
      Nếu như vào năm 2009 DT bán hàng của công ty đạt 112.762 triệu đồng thì
   sang năm 2010 DT bán hàng của công ty đã có bước nhảy vọt đạt 223.145 triệu
   đồng, tức là tăng thêm 110.383 triệu đồng hay 97,89%. Có thể nói năm 2010
   DT bán hàng đạt mức tăng trưởng cao nhất trong các năm vừa qua. Và năm
   tiếptheo, năm 2011 thì DT bán hàng của công ty không còn sự đột biến như vậy
   nữa mà đã tăng trưởng một cách phù hợp hơn, trong năm này công ty đã tăng
   trưởng 17,49% tương đương với tăng thêm 39.036 triệu đồng, đạt mức cao nhất
   trong giai đoạn này ( giai đoạn từ 2009 đến 2011).
      Mức doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ này luôn tăng qua các năm
   này đối với một công ty mới được thành lập như công ty TNHH dược phẩm An
   Thiên thì thật là ấn tượng. Đểđạtđược điều này là do:


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                                 Trang 22
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN             THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      + Thứ nhất: công ty đã không ngừng đẩy mạnh các hoạt động chiêu thị,
      giới thiệu quảng bá thương hiệu của công ty cũng như những dòng sản phẩm
      của công ty đến với người tiêu dùng cũng như các nhà phân phối, nhà thuốc
      ở các tỉnh thành trên cả nước. mục đính là để thương hiệu, hình ảnh của
      công ty được biết đến nhiều hơn, giúp công ty có thêm những khách hàng
      hay người tiêu dùng mới. Trong những năm qua, công ty đã tích cực tham
      gia các hội thảo, triển lãm, hội nghị chuyên đề giới thiệu về các sản phẩm
      của công ty. Thông qua đó các sản phẩm chủ lực của công ty như các loại
      thuốc đặc trị bệnh tim mạch, thuốc kháng sinh, thuốc điều trị xương
      khớp,..và các trang thiết bị y tế được giới thiệu và quảng bá rộng rãi đến các
      bệnh viện ( khách hàng quan trọng của công ty), và các nhà thuốc, công ty
      dược phẩm. nhờ vậy mà lượng đặt hàng cũng như các hợp đồng thương mại
      mà các đơn vị mua sỉ này luôn tăng cao qua tùng năm. Công ty cũng đã tăng
      cường hoạt động quảng bá sản phẩm qua nhiều phương tiện truyền thông
      một cách có hiệu quả, và đặc biệt công ty đã xây dựng một trang web của
      riêng công ty một các đơn giản nhưng đầy đủ thông tin về công ty và sản
      phẩm thuận tiện cho việc tra cứu và tìm hiểu hay liên hệ của khách hàng.
      + Thứ hai: công ty đã không ngừng hoàn thiện kênh phân phối của công ty,
      với sự cố gắng không ngừng vào đầu năm 2010 công ty đã mở một chi
      nhánh tại Hà Nội và 20 văn phòng giao dịch tại các tỉnh thành khác nhằm
      tạo sự thuận tiện cho việc phân phối, quảng bá, và giới thiệu sản phẩm của
      công ty. Thành tựu lớn nhất mà côngty đã đạt được là sản phẩm của công ty
      đã có mặt ở 50 tỉnh, thành phố trên cả nước. Điều này là một trong những
      động lực khiến cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm
      2010 có một bước nhảy vọt.
      + Thứ ba: hoạt động sản xuất kinh doanh của không ngừng được mở rộng.
      hơn nữa trong giai đoạn 2009-2011 ngành dược nước ta tăng trưởng rất
      nhanh cả về doanh số và sản lượng cũng như chủng loại. Cụ thể trong năm
      2009 đạt 1,6 tỉ USD, năm 2010 tăng trưởng đạt 15,6%, và trong năm 2011


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                          Trang 23
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                  THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      đạt 16%. Hòa với xu thế phát triển của cả ngành, công ty đã không ngừng
      mở rộng quy mô sản xuất, trong năm 2009 công ty đã đưa thêm 2 dây
      chuyền sản xuất hiện đại vào hoạt động và năm 2010 tiến hành khỏa sát và
      lắp đặt thêm 3 dây chuyền sản xuất mới và chúng được đưa vào sử dụng
      trong năm 2011. Với việc mở rộng sản xuất thì sản lượng sản phẩm sản xuất
      được của công ty tăng cao và sản phẩm của công ty được người tiêu dùng sử
      dụng nhiều làm cho doanh thu của công ty tăng cao qua các năm.
      + Thứ tư: công ty cũng mở rộng hoạt động nhập khẩu các loại thuốc tân
      dược và trang thiết bị y tế. Đặc biệt là các loại thuốc đặc trị về tim mạch, tiểu
      đường hay ung thư,..cũng như các trang thiết bị phục vụ cho công tác khám
      chữa bệnh mà ngành dược trong nước chưa sản xuất được, hay sản lượng
      trong nước chưa đủ đáp ứng nhu cầu. Do vậy những mặt hàng luôn được
      tiêu thụ mạnh và đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy DT bán hàng
      tăng trưởng nhanh.
      Như vậy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty luôn tăng
   trưởng mạnh qua các năm là do hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty luôn
   được duy trì và mở rộng qua các năm. Cộng với sự hiệu quả của chiến lược
   chiêu thị quảng bá cũng như kênh phân phối rộng khắp, lượng tiêu thụ luôn tăng
   mạnh qua mỗi năm đã giúp cho công ty đạt dược mức doanh thu này.
      Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty được hình thành nhờ
   hai nguồn sản phẩm chính là sản phẩm tự sản xuất(S/P sản xuất) và sản phẩm
   nhập khẩu(S/P nhập khẩu). Dưới đây là bảng thống kê tình hình tiêu thụ của
   công ty:
                         BẢNG 2.3: thống kê tình hình tiêu thụ trong 3 năm
                                                                    (Đơn vị tính: triệu đồng)
                  NĂM 2009     NĂM 2010        NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010
     CHỈ TIÊU
                 Trị giá %    Trị giá   %    Trị giá   %    Trị giá    %      Trị giá     %
   S/P sản xuất   87,367 77.5 125,712 56.34 163,839 62.49    38,345 43.89       38,127 30.33
   S/P nhập khẩu  25,395 22.5 97,433 43.66 98,342 37.51      72,038 283.7          909 0.933
   DT bán hàng   112,762 100 223,145 100 262,181        100 110,383 97.89       39,036 17.49
                                 (Nguồn: phòng kinh doanh)




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                      Trang 24
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN           THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      Dựa vào bảng thống kê tình hình tiêu thụ trong 3 năm qua, thì DT bán hàng
   có nguồn gốc là tự sản xuất luôn chiếm tỉ trọng cao hơn trong cơ cấu hàng bán
   của công ty. Nhưng các sản phẩm có nguồn gốc từ nhập khẩu cũng đóng một
   vai trò quan trọng trong DT bán hàng của công ty và có xu hướng ngày càng
   tăng cao chứng tỏ trong những năm gần đây công ty đã gia tăng nhập những
   mặt hàng dược từ nước ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước. Nhưng đây có
   thể làm công ty lệ thuộc rất nhiều vào các mặt hàng nhập khẩu, giảm khả năng
   tự sản xuất cũng như có nguy cơ không có sự đầu tư nghiên cứu phát triển các
   sản phẩm mới.Vì vậy công ty nên tập trung vào nghiên cứu và tự sản xuất các
   mặt hàng mới như các loại thuốc đặc trị để giảm lệ thuộc vào nhập khẩu.
      Ngoài ra dựa vào” bảng 2.2 thống kê doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
   trong 3 năm” ta nhận thấy rằng: DT thuần bán hàng là khoản doanh thu thực tế
   mà công ty nhận được từ hoạt động kinh doanh. Trong ba năm qua DT thuần
   bán hàng của công ty có sự tăng trưởng mạnh. Năm 2009 DT thuần bán hàng
   của công ty đạt 93.259 triệu đồng, sang năm 2010 Khoản doanh thu này đã tăng
   133,7% so với năm 2009, và năm 2011 thì tăng 16,88% so với năm 2010. Do
   DT thuần bán hàng là khoản thu nhập thực tế sau khi trừ đi các khoản giảm trừ,
   nên nó phụ thuộc vào DT bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.
      +   Trong giai đoạn 2009-2011, thì vào năm 2009, công ty có tỉ trọng các
      khoản giảm trừ doanh thu là lớn nhất, chiếm 17,3% so với doanh thu bán
      hàng tướng ứng với gia trị là 19.530 triệu đồng. Trong đó khoản “hàng bán
      bị trả lại” chiếm nhiều nhất với trị giá là 9056 triệu đồng, chiếm 8,03%
      doanh thu bán hàng, tiếp theo đó là khoản “giảm giá hàng bán” với trị giá
      8.325 triệu đồng và cuối cùng là chiết khấu thương mại với trị giá 2.122
      triệu đồng. Lý do công ty có các khoản giảm trừ doanh thu lớn như vậy là vì
      vào năm 2009 công ty mới chỉ hoạt động được 2 năm, vì vậy công ty thiếu
      kinh nghiệm trong sản xuất cũng như kinh doanh, sản phẩm mà công ty tự
      sản xuất bị trả lại rất nhiều do không đảm bảo chất lượng hay hư hỏng trong
      khâu vận chuyển vì hệ thống phân phối, kho, xe chuyên dụng chưa có đầy


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                        Trang 25
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      đủ nên dễ bị hư hao trong quá trình vận chuyển. Hơn nữa vì mới đi vào hoạt
      động nên công ty chưa có đủ khả năng nghiên cứu phát triển các mẫu mã
      mới, nên công ty phải giảm giá rất nhiều cho các mặt hàng sản xuất ra nhưng
      có mẫu mã, bao bì cũ kỹ. Ngoài ra vì mới bắt đầu kinh doanh nên công ty
      tập trung bán sỉ nhiều loại sản phẩm khiến cho mức chiết khấu thương mại
      của công ty khá cao so với các côngty khác. Chính những điều này đã ảnh
      hưởng rất nhiều đến doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của công
      ty. Vì vậy dễ hiểu khi mà vào năm này công ty có DT thuần bán hàng thấp
      nhất trong giai đoạn này.
      + Nhưng khi sang đến những năm tiếp theo là năm 2010 và 2011, khi mà
      côngty hoạt động ổn định hơn, hệ thống phân phối được hoàn thiện. Nên
      doanh thu bán hàng của công ty có sự tăng trưởng mạnh ( đột biến vào năm
      2010 với mức tăng 97,98%) trong khi đó các khoản giảm trừ doanh thu lại
      tụt giảm mạnh, với năm 2010 so với 2009 thì “ hàng bán bị trả lại và giảm
      giá hàng bán” tăng trưởng với con số âm tương ứng là -86,2% và -94,5% và
      chỉ còn chiết khấu thương mại là tăng 64,37%. Tong hợp lại trong năm 2010
      thì các khoản giảm trừ doanh thu chỉ còn chiếm 2,329% doanh thu bán hàng.
      Tương tự như vậy thì trong năm 2011 các khoản giảm trừ doanh thu chỉ
      chiếm 2,838% doanh thu bán hàng. Có được sự cắt giảm các khoản giảm trừ
      doanh thu này là do công ty đã hoạt động ổn định, sản phẩm sản xuất ra đảm
      bảo chất lượng, mẫu mã mới, hệ thống phân phối khá hoàn thiện làm cho
      sản phẩm vận chuyển ít bị hư hao,… Trong hai năm này thì duy chỉ có chiết
      khấu thương mại là tăng trưởng với con số dương, vì doanh nghiệp vẫn chú
      trọng bán sỉ, hơn nữa các bệnh viện, nhà thuốc, ..khách hàng của công ty
      luôn mua với số lượng lớn, năm sau cao hơn năm trước nên khiến cho khỏa
      chiết khấu thương mại luôn luôn tăng. Hơn nữa cũng là vì công ty muốn
      chiếm lĩnh một phần thị trường mà các công ty khác đã chiếm. Với sự tụt
      giảm của các khoản giảm trừ cộng với doanh thu bán hàng tăng mạnh nên




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                        Trang 26
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN             THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      hiển nhiên DT thuần bán hàng của công ty chiếm tỉ trọng lớn ( trung bình
      trên97%) và tăng trưởng mạnh mẽ và có phần đột biến vào năm 2010.
      2.1.3
      Doanh thu hoạt động tài chính là khoản thu nhập chiếm tỉ trọng nhỏ nhất
   trong cơ cấu tổng doanh thu, tuy nhiên rất quan trọng bởi nó phản ánh kết quả
   kinh doanh tài chính của công ty. Doanh thu hoạt động tài chính của công ty
   được hình thành từ ba nguồn là lãi tiền gửi, lãi do chênh lệch tỉ giá và doanh thu
   hoạt động tài chính khác ( DTHĐTCK). Dựa vào bảng “ bảng 2.1 thống kê tình
   hình tổng doanh thu qua ba năm 2009, 2010, 2011” ta có thể dễ dàng nhận thấy
   rằng doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm một phần rất nhỏ, trung bình
   chiếm 0,018% trong cơ cấu tổng doanh thu với giá trị lần lượt trong ba năm là
   34 triệu, 198 triệu và 138 triệu đồng. Điều này cho thấy rằng với mức doanh thu
   hoạt động tài chính này thì gần như không có ảnh hưởng đến tổng doanh thu của
   công ty. Như trong năm 2010 doanh thu hoạt tài chính của công ty tăng trưởng
   482,4 % nhưng tổng doanh thu chỉ tăng trưởng 133,1% trong khi DT thuần bán
   hàng đã tăng 133,7%. Nguyên nhân của tình trạng này là do cả ba nguồn thu của
   doanh thu hoạt động tài chính là rất thấp. Vì công ty đang trong thời kỳ tập
   trung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, đầu tư trang thiết, dây chuyền sản
   xuất,..nên nguồn vốn dành cho hoạt động tài chính là rất thấp. Vậy nên trong
   các năm tiếp theo khi mà hoạt động sản xuất kinh doanh đã ổn định công ty nên
   dành thêm nguồn vốn cho hoạt động tài chính,để khoản thu nhập này chiếm tỉ
   trọng cao hơn trong cơ cấu tổng doanh thu.
      2.1.4 Phân tích thu nhập khác
      Cũng giống như doanh thu từ hoạt động tài chính thì thu nhập khác của công
   ty chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu, chưa vượt qua 1% tổng
   doanh thu. Thu nhập khác cao nhất của công ty cũng chỉ chiếm 0.995% tổng
   doanh thu vào năm 2011. Tuy nhiên, thu nhập khác có sự tăng trưởng mạnh
   trong năm 2011 tăng 299,8% với giá trị tăng thêm là 1907 triệu đồng sau khi có
   sự tăng trưởng 18,22%vào năm 2010. Nguyên nhân là do thu nhập khác dược


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                           Trang 27
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                   THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




   cấu thành bởi các khoản thu nhập bất thường như thanh lý tài sản cố định, tiền
   phạt được hưởng do đối tác vi phạm hợp đồng,… mà công ty thì mới đi vào
   hoạt động nên trong những năm 2009, 2010 thì công ty tập trung vào đầu tư chứ
   ít có tài sản cố định hết thời gian hoạt động,.. để thanh lý. Tuy nhiên vào năm
   2011 tức là sau 4 năm đi vào hoạt động thì bắt đầu đã có những tài sản cố định
   hết đời sống hay hoạt động không hiệu quả nên công ty đã đem đi bán thanh lý.
   Đây cũng chính là lý do mà vào năm 2011 có sự nhảy vọt trong thu nhập khác.
   2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ
      2.2.1
      Giá vốn hàng bán của công ty bao gồm các chi phí sản xuất như : chi phí
   nguyên vật liệu trực tiếp ( CP NVL TT), chi phí nhân công trực tiếp (CP NC
   TT), chi phí sản xuất chung, giá vốn khác ( giá vốn hàng nhập khẩu bán trong
   năm). Sau đây là bảng thống kê thàng phần hình thành giá vốn hàng bán trong
   ba năm qua:
                      BẢNG 2.4: giá vốn hàng bán của công ty trong ba năm qua
                                                                          (Đơn vị tính: triệu đồng)
                    NĂM 2009     NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009                NĂM 2011/2010
     CHỈ TIÊU
                     Trị giá       Trị giá      Trị giá       Trị giá     %       Trị giá      %
   CP NVL TT             29,300       52,970       74,345       23,670 80.785        21,375 40.353
   CP NC TT              24,191       43,838       56,780       19,647 81.216        12,942 29.522
   CP SXC                  7,823        8,104       8,460           281 3.592           356 4.3929
   Giá vốn khác          16,900       82,187       82,418       65,287 386.31           231 0.2811
   Giá vốn hàng bán      78,214      187,099      222,003      108,885 139.21        34,904 18.655
                                 (Nguồn: phòng kế toán tài chính)



      Và để thuận tiện cho công việc phân tích cũng như theo dõi số liệu, sau đây
   là bảng thống kê tình hình tổng chi phí trong giai đoạn 2009-2011, tổng chi phí
   của công ty bao gồm giá vốn hàng bán (GV hàng bán), chi phí bán hàng và quản
   lý doanh nghiệp ( CP BH-QLDN), chi phí hoạt động tài chính (CP tài chính),
   chi phí khác.




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                           Trang 28
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                    THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




                          BẢNG 2.5: thống kê tình hình tổng chi phí trong 3 năm
                                                                                (Đơn vị tính: triệu đồng)
                  NĂM 2009         NĂM 2010        NĂM 2011           NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010
     CHỈ TIÊU
                  Trị giá     %   Trị giá  %     Trị giá     %         Trị giá    %       Trị giá     %
   GV hàng bán      78214 85.51 187099 87.49 222003 88.213              108885 139.2        34904 18.66
   CP BH-QLDN       11206 12.25 22082 10.33 22504 8.942                  10876 97.06           422 1.911
   CP tài chính       1952 2.134    4430 2.071      7039 2.797             2478 126.9         2609 58.89
   Chi phí khác         100 0.109     250 0.117      120 0.0477              150 150          -130     -52
   Tổng chi phí     91472 100 213861 100 251666               100       122389 133.8        37805 17.68
                                  (Nguồn: phòng kế toán tài chính)

      Thông qua hai bảng thống kê trên, thấy rằng trong cơ cấu tổng chi phí của
   công ty thì giá vốn hàng bán chiếm một tỉ trọng lớn nhất, luôn chiếm trên 85%
   tổng chi phí của công ty, năm có chi phí giá vốn lớn nhất là năm 2011 với gia trị
   222.003 triệu đồng tương ứng với 88,2%tổng doanh thu . Và luôn có xu hướng
   gia tăng qua các năm, năm 2010 tăng 139,2% so với năm 2009, năm 2011 tăng
   18,66% so với năm 2010. Với đà tăng của giá vốn hàng bán cộng với tỉ trọng
   của nó trong cơ cấu tổng doanh thu đã khiến nó có ảnh hưởng rất lớn tới tổng
   chi phí của công ty, sự biến động tăng của giá vốn làm cho tổng chi phí của
   công ty tăng theo. Như trong năm 2010 giá vôn hàng bán gia tăng đột biến
   ( tăng 139,2% so với năm 2009) thì tương ứng tổng chi phí của công ty cũng đã
   tăng 133,8% . Sang năm tiếp theo, năm 2011, giá vốn hàng bán tăng 18,66% thì
   tổng chi phí cũng tăng 17,68% ( Có sự khác biệt trong tăng trưởng của giá vốn
   và tổng chi phí là do trong tổng chi phí còn có các chi phí khác như chi phí bán
   hàng, chi phí tài chính,.. tuy chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng cũng có ảnh hưởng
   nhất định đến tổng chi phí.). Lý do của sự tăng trưởng mạnh của chi phí giá vốn
   hàng bán trong giai đoạn 2009-2011, là do năm 2010 và 2011, công ty đã đi vào
   sản xuất ổn định với sản lượng tăng hằng năm khiến cho CP NVL TT, CP NC
   TT,… tăng theo cùng với đó trong giai đoạn này các mặt hàng dược phẩm nhập
   khẩu cũng được tiêu thụ mạnh nên công ty gia tăng nhập khiến cho giá trị mua
   và chi phí mua tăng theo. Để có thể hình dung rõ hơn, chúng ta sẽ đi vào phân
   tích từng chi phí cấu thành nên giá vốn hàng bán.
      2.2.1.1Phân tích sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                                  Trang 29
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




       Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng nhất chiếm trung bình trên 45%
   giá vốn hàng bán (các mặt hàng tự sản xuất) và chiếm trung bình 33,1% tổng
   giá vốn hàng bán của công ty. Vì vậy nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng
   mạnh sẽ tác động đến sự gia tăng của giá vốn hàng bán. Trong ba năm qua, chi
   phí nguyên vật liệu tăng mạnh qua hàng năm như năm 2010/2009 tăng 80,785%
   tương ứng với giá trị tăng thêm là 23670 triệu đồng, năm 2011/2010 tăng
   40,353%. Điều này là một trong những yếu tố đưa giá vốn hàng bán của công ty
   không ngừng tăng cao.
      Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất thuốc của công ty chủ yếu được nhập
   khẩu từ nước ngoài tại các công ty hóa dược nổii tiếng ở Mỹ, Canada, Ấn Độ,
   hay Nhật Bản,..
      Do trong giai đoạn 2009-2011 công ty đã bắt đầu ổn định sản xuất với sản
   lượng tăng cao qua từng năm, công suất ổn định để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
   của thị trường. Điều này đòi hỏi khối lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất
   hải tăng cả về số lượng và chủng loại. vì vậy chi phí nguyên vật liệu tăngmanh5
   là phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty. Tuy nhiên giá nguyên vật liệu
   tăng cũng là một yếu tố góp phần vào sự gia tăng cuả chi phí nguyên vật liệu.
   trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt là năm 2010, ngoài yếu tố là quy mô sản xuất
   được mở rộng thì yếu tố giá nguyên vật liệu tăng cao cũng ảnh hưởng mạnh đến
   sự gia tăng đột biến của chi phí nguyên vật liệu, tăng 80,785% so với năm 2009.
   Nguyên nhân một phần là giá dầu mỏ tăng cao trong những năm gần đây, luôn
   trên 100USD/thùng, cộng với lạm phát, kinh tế thế giới chưa ổn định,..đây là
   những yếu tố cơ bản khiến giá nguyên vật liệu tăng cao. Nhưng sang năm 2011
   thì tuy chi phí nguyên vật liệu của công ty vẫn tăng mạnh nhưng cũng chỉ bẳng
   xấp xỉ một nửa so với năm trước, có được điều này là do công ty đã chủ động
   đàm phán ký kết hợp đầu từ đầu năm với giá cả ưu đãi, hơn nữa trong năm 2011
   công ty đã đàm phán được với công ty dược Cửu Long về việc mua viên
   Capsule với giá thấp hơn 40% so với giá nhập từ nước ngoài khiến cho chi phí
   nguyên vật liệu tăng nhỏ hơn so với năm trước.


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                        Trang 30
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      2.2.1.2Phân tích sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp
      Chi phí nhân công trực tiếp cũn đóng vai trò quan trọng trong việc giá vốn
   hàng bán tăng cao, trung bình trong ba năm qua tỉ trọng chi phí nhân công trực
   tiếp chiếm 40,6% cơ cấu giá vốn hàng tự sản xuất và 26,6% tổng giá vốn hàng
   bán. Và có sự tăng trưởng qua hàng năm với mức tăng năm 2010 là 81,216% so
   với năm 2009, năm 2011 tăng 29,522% so với năm 2010.
      Nguồn chi phí này gia tăng chủ yếu là do hai nguyên nhân:
      + Quy mô sản xuất mở rộng, đòi hỏi phải tăng số luợng công nhân trực tiếp
      sản xuất để đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Trong giai đoạn này công ty đã
      đưa thêm 5 dây chuyền sản xuất vào hoạt động ( 2 trong năm 2009, và 3
      trong năm 2011) vì vậy số công nhân hiện có không thể đáp ứng đuợc nhu
      cầu nên côngty đã tuyển thêm một số lao động mới.
      + Công ty thực hiện chính sách nâng lương qua từng năm và đồng thời
      thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
      y tế, kinh phí công đoàn,…. Đồng thời công ty còn tổ chức khám sức khỏe
      định kỳ cho toàn bộ 100% công nhân viên, cán bộ trong toàn công ty.
      Vì các nguyên nhân trên dẫn đến chi phí nhân công trực tiếp đã gia tăng
   mạnh trong giai đoạn này.
      2.2.1.3Phân tích sự biến động của chi phí sản xuất chung
      Trong cơ cấu giá vốn hàng bán thì chi phí sản xuất chung của công ty chiếm
   tỉ trọng nhỏ nhất, tuy nhiên chi phí sản xuất chung có xu hướng gia tăng qua
   từng năm cụ thể trong năm 2010 tăng 3,59% và năm 2011 tăng 4,39%. Trong
   chi phí sản xuất chung thì có hai chi phí chính là chi phí khấu hao và chi phí
   dịch vụ mua ngoài. Trong giai đoạn vừa qua, khi mà quy mô sản xuất kinh
   doanh của công ty gia tăng với việc đưa thêm 5 dây chuyền vào hoạt động thì
   chi phí khấu hao sẽ tăng cao, và để phục vụ nhu cầu sản xuất thì dịch vụ mua
   ngoài cũng tăng theo. Đây là những nguyên nhân dẫn tới sự tăng trưởng đều đặn
   của chi phí sản xuất chung. Nhưng khi xét về tỉ trọng thì chi phí sản xuất chung
   chiếm quá nhỏ trong cơ cấu giá vốn, tức là biến phí của công ty lớn hơn nhiều


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                         Trang 31
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN              THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




   làn so với định phí. Điều này sẽ gây khó khăn cho công ty khi mở rộng hoạt
   động sản xuất kinh doanh. Nên công ty cần có sự nghiên cứu, có phương án
   thích hợp để giải quyết vấn đề này.
      2.2.1.4Phân tích tỉ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần bán hàng
      Ta có bảng tính sau:
              BẢNG 2.6: tỉ trọng giá vốn trên doanh thu thuần trong 3 năm
                                                  (Đơn vị tính: triệu đồng)
                                  NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011
                CHỈ TIÊU
                                    Trị giá        Trị giá       Trị giá
           GV hàng bán                   78,214     187,099        222,003
           DT thuần bán hàng             93,259     217,949        254,739

           GV/DT thuần (%)          83,63         85,85              87,15
                       (Nguồn: phòng kế toán tài chính)

      Tỉ trọng giá vốn trên doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của
   công ty luôn ở mức cao, tỷ trọng này luôn dao động trong khoảng 83% đến 88%
   trong giai đoạn này. Và có thể thấy rằng tỉ trọng này có xu hướng tăng lên trong
   mấy năm gần đây, nếu như năm 2009 con số này là 83,63% thì sang năm 2010
   đã tăng lên 85,85% và năm 2011 là 87,15%. Tỉ trọng giá vốn hàng bán trên
   doanh thu thuần có xu hướng tăng cho thấy rằng tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán
   lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần. Đây là một xu hướng khá xấu, tuy nhiên
   khoảng chênh lệch tỉ trọng qua từng năm thì không lớn dao động trong khoảng
   1,2% đến 2,3% , điều này chứng tỏ chúng khá ổn định, không xuất hiện sự đột
   biến tăng hoặc giảm quá mức. Vì vậy, tuy giá vốn hàng bán của công ty có tăng
   nhưng doanh thu thuần của công ty vẫn tăng tương ứng, chứng tỏ công ty hoạt
   động khá hiệu quả, lợi nhuận tăng từng năm.
      2.2.2
       Chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp là chi phí rất quan trọng,nó phản
   ánh tình hình hoạt động của hai bộ phận này có hiệu quả hay không, chi phí này
   bao gồm các chi phí điện nước, thuê tài sản, khấu hao, lương, các khoản dự



SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                             Trang 32
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                   THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




   phòng,…Thông qua bảng thống kê tình hình tổng chi phí , ta thấy rằng tỉ trọng
   chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong cơ cấu tổng chi phí là khá lớn,
   đứng thứ hai sau giá vốn hàng bán, nếu xét về tỉ trọng trong cơ cấu tổng chi phí
   thì chi phí này đang có xu hương giảm dần, cụ thể năm 2009 chi phí bán hàng
   và quản lý doanh nghiệp chiếm 12,25%, sang năm 2010 chỉ còn chiếm 10,33%
   và năm 2011 hạ xuống còn 8,9%. Điều này cho thấy rằng chi phí này đang hạ
   dần mức độ ảnh hưởng đến tổng chi phí. Tuy nhiên khi xét ở góc độ giá trị, thì
   ngược lại, giá trị của chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của công ty
   không hề giảm mà lai có sự tăng trưởng như năm 2010 tăng 97,06% so với năm
   2009, năm 2011 tăng 1,911% so với năm 2010. Sự tăng trưởng qua hằng năm
   của chi phí này là hợp lí, nó phù hợp với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh
   doanh của công ty. Đặc biệt năm 2010 tăng đột biến tới 97,06% là do trong năm
   này hệ thống bán hàng của công ty đã khá hoàn thiện và đầy đủ hơn năm 2009
   với đội ngũ bán hàng, xe chuyên dụng, chi phí thuê nhà cửa làm văn phòng đại
   diện,…và trong năm này đội ngũ cán bộ quản lý của công ty cũng đã nhiều hơn
   để có thể đáp ứng nhu cầu quản lý gia tăng khi quy mô mở rộng, đồng thời các
   chi phí điện nước, công cụ dụng cụ, chi phí dự phòng nợ khó đòi cũng tăng lên.
   Tuy nhiên sang năm 2011, chi phí này chỉ tăng thêm 1,911%, chứng tỏ rằng
   công ty đã hoạt động ổn định hơn, và bộ phận bán hàng và quản lí doanh nghiệp
   của công ty đã hoạt động hiệu quả hơn làm cho chi phí này gia tăng ít.
      Dưới đây là bảng tính phân tích chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
   trong giai đoạn 2009-2011:


             BẢNG 2.7 Bảng phân tích chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong 3 năm
                                                                            (Đơn vị tính: triệu đồng)
                  NĂM 2009         NĂM 2010         NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010
    CHỈ TIÊU
                 Trị giá   % Trị giá % Trị giá               %      Trị giá    %      Trị giá     %
   Chi phí BH      7,106 63.4 13,899 62.9 14,201 63.1                 6,793 95.6           302 2.17
   Chi phí QLDN    4,100 36.6 8,183 37.1 8,303 36.9                   4,083 99.6           120 1.47
   CP BH-QLDN     11,206 100 22,082 100 22,504               100     10,876 97.06          422 1.911
                                 (Nguồn: phòng kế toán tài chính)




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                          Trang 33
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                   THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      Qua bảng phân tích ta có thể thấy, trong nhóm chi phí bán hàng và quản lý
   doanh nghiệp thì chi phí bán hàng thì chi phí bán hàng luôn chiếm tỉ trọng cao
   hơn gần gấp đôi so với chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là điều dễ hiểu, bởi
   trong bộ phận bán hàng và phân phối của công ty có số lượng nhân viên và tài
   sản cố định như xe chuyên chở, mặt bằng, chi phí mua ngoài khác,..luôn lớn
   hơn so với chi phí quản lý doanh nghiệp. Và một điều không thể không đề cập
   đến khi phân tích chi phí bán hàng là, một phần khá lớn trong cơ cấu chi phí bán
   hàng được tạo nên bởi chi phí hoa hồng bán hàng dành cho các đại lí của công
   ty. Trong hai năm 2009, 2011 khi mà công ty đẩy mạnh hoạt động bán hàng thì
   tất nhiên khoản chi phí hoa hồng này cũng tăng mạnh theo, trung bình trong giai
   đoạn vừa qua, công ty thực hiện chính sách tỷ lệ hoa hồng dành cho đại lí là
   khoảng 2,6% doanh thu thuần.
      2.2.3
      Chi phí hoạt động tài chính (chi phí HĐTC) của công ty chiếm một phần khá
   nhỏ trong tổng chi phí của công ty, chỉ trong khoảng từ 2 đến 3%. Chi phí này
   bao gồm chi phí lãi vay, và một số chi phí khác.
                      BẢNG 2.8: thống kê ch phí hoạt động tàich chính trong 3 năm
                                                                             (Đơn vị tính: triệu đồng)
                    NĂM 2009       NĂM 2010         NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010
    CHỈ TIÊU
                   Trị giá   % Trị giá % Trị giá              %      Trị giá    %      Trị giá     %
   Chi phí lãi vay   1,787 91.5 4,119        93 6,152 87.4              2,332 130        2,033 49.4
   Chi phí khác         165 8.45     311       7      887 12.6            146 88.5          576 185
   Chi phí HĐTC       1,952 100 4,430 100 7,039               100       2,478 126.9       2,609 58.89
                                  (Nguồn: phòng kế toán tài chính)


      Qua bảng ta thấy, chi phí hoạt động tài chính của công ty tăng mạnh trong
   giai đoạn 2009-2011, nếu như trong năm 2009 chi phí hoạt động tài chính của
   công ty là 1.952 triệu đồng tì sang năm 2010 đã tăng lên tới 4.430 triệu đồng tức
   là tăng 126,9% so với năm 2009 và năm 2011 chi phí này là 7.039 triệu đồng
   tức là tăng 58,89%. Điều này cho thấy chi phí hoạt động tài chính của công ty
   có xu hướng tăng nhanh.



SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                           Trang 34
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      Nguyên nhân của sự tăng nhanh chi phí HĐTC là do chi phí lãi vay (vốn
   chiếm trung bình trên 90% cơ cấu chi phí) trong các năm đếu rất cao, dẫn đến
   chi phí HĐTC tăng theo. Trong năm 2009 công ty đã vay vốn từ ngân hàng
   ACB, ngân hàng BIDV và ngân hàng Techcombank để đầu tư xây dựng cơ sở
   hạ tầng và mua mới cũng như lắp đặt 2 dây chuyền sản xuất mới, tính đến cuối
   năm công ty đã vay ngắn hạn tổng cộng 29.692 triệu đồng với lãi suất vay ngắn
   hạn tại thời điểm đó khá cao đã khiến chi phí này ở mức cao, sang năm tiếp theo,
   năm 2010 để thực hiện kế hoạch đã đề ra là đưa thêm 3 dây chuyền sản xuất vào
   hoạt động nên công ty tiếp tục vay ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm cuối năm
   công ty đã vay ngắn hạn 39.053 triệu tức là tăng hơn 9.361 triệu so với năm
   trước. Và tương tự trong năm 2011, tính đến thời điểm cuối năm số tiền vay
   ngắn hạn của công ty là 47465 triệu đồng.
      Nhưng trên hết, thì nguyên nhân chính là số vốn chủ sở hữu của công ty còn
   khá thấp,nên khi mở rộng quy mô hoạt động công ty bắt buộc phải vay lãi ngân
   hàng với lãi suất cao thường trên 16%.
      2.2.4            chi phí khác
      Theo như bảng 2.5 thì chi phí khác của công ty rất thấp, thường chi chiếm
   khônng quá 0,2% tổng chi phí. Chi phí khác của công ty thường là các chi phí
   bất thường nên có sự tăng giảm không đồng đều giữa các năm, như năm 2010
   tăng 150% so với 2009 thì sang năm 2011 lại giảm 52%. Nên chi phí này không
   ảnh hưởng niều đến tổng chi phí của doanh nghiệp.
   2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN
      2.3.1
      Lợi nhuận thuần bán hàng là khoản chên lệch giữa doanh thu bán hàng và
   cung cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí
   bán hàng và quản lí doanh nghiệp. Nếu xét về góc độ làm tăng giảm lợi nhuận
   thuần bán hàng thì ta có thể chia chúng thành hai nhóm là:
      + Nhóm làm tăng lợi nhuận thuần bán hàng (nhóm tăng): doanh thu bán
      hàng và cung cấp dịch vụ (DT bán hàng).


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                         Trang 35
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                      THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




        + Nhóm làm giảm lợi nhuận thuần bán hàng (nhóm giảm): các khoản giảm
        trừ doanh thu (các khoản GT), giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lí
        doanh nghiệp.

               BẢNG 2.9: thống kê tình hình lợi nhuận thuần bán hàng trong ba năm qua
                                                                            (Đơn vị tính: triệu đồng)
                  NĂM 2009      NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009                   NĂM 2011/2010
    CHỈ TIÊU
                   Trị giá          Trị giá       Trị giá     Trị giá       %       Trị giá      %
 1.Nhóm tăng          112,762         223,145      262,181      110,383 97.89          39,036 17.494
  + DT bán hàng       112,762        223,145       262,181     110,383 97.89          39,036 17.49
 2.Nhóm giảm          108,923         214,377      251,949      105,454 96.815         37,572 17.526
  - Các khoản GT       19,503           5,196         7,442     -14,307 -73.36          2,246 43.23
  - GV hàng bán        78,214        187,099       222,003     108,885 139.21         34,904 18.66
  - CP BH-QLDN         11,206          22,082       22,504       10,876 97.055            422 1.911
 3.LNT bán hàng          3,839           8,768       10,232       4,929 128.39          1,464 16.697
                                (Nguồn: phòng kế toán tài chính)


        Nhìn chung, trong 3 năm qua lợi nhuận thuần bán hàng của công ty tăng
   mạnh, năm sau cao hơn năm trước. tương tự như chi phí hay doanh thu, vào
   năm 2010 lợi nhuận thuần bán hàng của công ty có sự gia tăng đột biến tăng
   128,39% so với năm 2009 đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn này, sang năm
   2011 thì đã ổn định lại hơn với mức tăng 16,687% . Sau đây, chúng ta cùng đi
   phân tích xem các nhóm tăng và nhóm giảm đã ảnh hưởng như thế nào đến lợi
   nhuận thuần bán hàng của công ty.
        + Trong năm 2010, lợi nhuần thuần bán hàng của công ty tăng 4.929 triệu
        đồng. Có được sự tăng trưởng này là do doanh thu bán hàng và cung cấp
        dich vụ (nhóm tăng) đã tăng thêm 110.383 triệu đồng tức là nhóm tăng đã
        giúp cho lợi nhuận thuần bán hàng tăng thêm 110.383 triệu đồng. Trong khi
        đó nhóm giảm đã làm giảm lợi nhuận thuần bán hàng đi 105.454 triệu đồng
        khi mà nhóm này đã tăng lên thêm 105.454 triệu đồng so với năm 2009.
        Trong đó tăng nhiều nhất là giá vốn hàng bán với mức tăng 139,21% hay
        108.885 triệu đồng, và tiếp theo là chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp,
        cuối cùng là các khoản giảm trừ với sự tăng trưởng âm. Như vậy, nguyên
        nhân làm cho lợi nhuận thuần bán hàng tăng trong năm 2010 là doanh thu
        bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh, các chi phí trong nhóm giảm cũng


SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                                Trang 36
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN            THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




      tăng, nhưng có giá trị tăng thấp hơn doanh thu. Điều này cho thấy hoạt động
      của công ty vẫn hiệu quả.
      + Trong năm 2011, lợi nhuận thuần bán hàng đã tăng 1.464 triệu đồng.
      trong năm này, nhóm tăng tức là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã
      tăng 39.036 triệu đồng làm cho lợi nhuận thuần bán hàng có mức tăng tướng
      ứng. Và nhóm giảm, năm nay đã tăng 37.572 triệu đồng, tức là làm cho lợi
      nhuận thuần giảm đi 37.572 triệu đồng. Hơi khác với năm trước chỉ có
      khoản chi phí tăng trưởng dương, năm nay cả ba khoản trong nhóm giảm
      đều tăng khá mạnh. Trong đó, giống như năm trước giá vốn hàng bán tăng
      với giá trị lớn nhất là 34.904 triệu đồng, tiếp theo là các khoản giảm trừ tăng
      2.246 triệu đồng, và cuối cùng là chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp
      tăng 422 triệu đồng.
      Tóm lại, có nhiều nguyên nhân làm tăng lợi nhuận thuần bán hàng, nhưng
   chung nhất vẫn là công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng tiêu thụ, phân
   phối, các chiến lược quảng cáo, chiêu thị mang lại hiệu quả cao làm cho doanh
   thu tăng cao và đã không những đủ bù đắp chi phí mà còn có lãi.
      2.3.2
      Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là khoản chên lệch từ doanh thu hoạt động
   tài chính và chi phí hoạt tài chính. Khoản lợi nhuận này cho chúng ta thấy tình
   hình kinh doanh và hiệu quả hoạt động tài chính của công ty. Như đã phân tích
   ở phần doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính (phần 2.1.3
   và 2.2.3) thì doanh thu hoạt động tài chính cũng như chi phí hoạt động tài chính
   chủ yêu là tiền lãi ( lãi tiền gửi và lãi vay). Đây chính là khoản làm tăng làm
   giảm lợi nhuận từ hoạt động tài chính.




SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                           Trang 37
KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN                      THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II




                 BẢNG 2.10: thống kê tình hình lợi nhuận từ hoạt động tài chính trong ba năm qua
                                                                                    (Đơn vị tính: triệu đồng)
                         NĂM 2009        NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009                   NĂM 2011/2010
        CHỈ TIÊU
                           Trị giá         Trị giá       Trị giá      Trị giá       %       Trị giá      %
   1.DT hoạt động TC                34            198          138           164 482.35           -60 -30.3
   2.Chi phí HĐTC                 1952           4430         7039          2478 126.95         2609 58.894
    - Chi phí lãi vay            1787           4119         6152           2332 130.5          2033 49.357
    - Chi phí khác                 165            311          887           146 88.485           576 185.21
   3.Lợi nhuận HĐTC              -1918          -4232        -6901         -2314               -2669
                                       (Nguồn: phòng kế toán tài chính)



       Trong giai đoạn vừa qua, lợi nhuận hoạt động tài chính của công ty luôn
   luôn là con số âm, và có xu hướng gia tăng qua hàng năm. Năm 2009, công ty
   đã lỗ 1.918 triệu đồng, sang năm tiếp theo công ty tiếp tục lỗ 4.232 triệu đồng
   và năm 2011 công ty lỗ 6.901 triệu đồng. Qua phân tích ta thấy, trong năm 2010,
   DT hoạt động TC tăng 164 triệu qua đó làm lợi nhuận tăng 164 triệu, trong khi
   đó chi phí HĐTC lại tăng 2.478 triệu tức là đã làm lợi nhuận giảm đi bằng vậy
   trong đó chi phí lãi vay đã tăng 2332 triệu đồng. Tuy doanh thu tăng tới 482,6%
   nhưng không thể theo kịp với mức tăng của chi phí vì vây công ty đã lỗ thêm
   2.314 triệu so với năm 2009. Tương tự như vậy, sang năm 2011, doanh thu hoạt
   động tài chính của công ty không tăng mà giảm đi mất 60 triệu đồng công với
   các khoản chi phí tăng 2.609 triệu đồng ( trong đó chi phí lãi vay tăng 2.033
   triệu) đã làm lợi nhuận hoạt động tài chính trong năm này tiếp tục giảm 2.669
   triệu so với năm trước.
       Lợi nhuận hoạt động tài chính của công ty âm qua hàng năm và có xu hướng
   tăng thêm là điều bình thường do công ty mới được thành lập, còn đang trong
   quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh nên công ty cố gắng tranh thủ mọi nguồn
   lực có thể để đầu tư đưa các dây chuyền vào hoạt động, cũng như mở chi
   nhánh,văn phòng đại diện và hoàn thiện hệ thống quản lý, kênh bán hàng. Trong
   các nguồn lực mà công ty trnh thủ thì vay ngân hàng chiếm tỉ trọng rất cao, hay
   có thể nói rằng chủ yêu các nguồn vốn mà công ty tranh thủ được là vay từ ngân
   hàng. Trong giai đoạn này công ty đã đưa 5 dây chuyền vào sản xuất cùng với
   việc mở chi nhánh ngoài Hà Nội, 20 văn phòng đại diện ở các tỉnh thành trên cả



SVTH: TRẦN HẢI HÀ                                                                                 Trang 38
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phát
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phátPhân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phát
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa pháthttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcPhân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcHong Minh
 
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYLuận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCNguyễn Công Huy
 
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH du lịch Duyê...
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH du lịch Duyê...Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH du lịch Duyê...
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH du lịch Duyê...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Was ist angesagt? (20)

Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty xây dựngĐề tài: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty xây dựng
Đề tài: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty xây dựng
 
Đề tài: phân tích doanh thu và lợi nhuận tại công ty, HAY, 9 điểm!
Đề tài: phân tích doanh thu và lợi nhuận tại công ty, HAY, 9 điểm!Đề tài: phân tích doanh thu và lợi nhuận tại công ty, HAY, 9 điểm!
Đề tài: phân tích doanh thu và lợi nhuận tại công ty, HAY, 9 điểm!
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phát
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phátPhân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phát
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần tập đoàn hòa phát
 
Phân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mụcPhân tích các khoản mục
Phân tích các khoản mục
 
Phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanhPhân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty, HAY!
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả ki...
 
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAYLuận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu, HAY
 
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAYĐề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
Đề tài: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại Tập đoàn Hapaco, HAY
 
Đề tài: Phân tích bảng cân đối kế toán tại Công ty Hàng Hải, HAY
Đề tài: Phân tích bảng cân đối kế toán tại Công ty Hàng Hải, HAYĐề tài: Phân tích bảng cân đối kế toán tại Công ty Hàng Hải, HAY
Đề tài: Phân tích bảng cân đối kế toán tại Công ty Hàng Hải, HAY
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
 
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH du lịch Duyê...
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH du lịch Duyê...Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH du lịch Duyê...
Đề tài: Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH du lịch Duyê...
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAYĐề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAY
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh công ty Toàn Phương, HAY
 
BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phí
BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phíBÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phí
BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH download miễn phí
 
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOTLuận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
Luận văn: Phân tích tài chính tại Công ty CP Lương thực, HOT
 
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAYĐề tài  phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
Đề tài phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Masan, RẤT HAY
 
BÀI MẪU Khóa luận phân tích báo cáo tài chính, HOT
BÀI MẪU Khóa luận phân tích báo cáo tài chính, HOTBÀI MẪU Khóa luận phân tích báo cáo tài chính, HOT
BÀI MẪU Khóa luận phân tích báo cáo tài chính, HOT
 
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty T FPT chi nhánh Thành phố...
 
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệpBáo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
 

Andere mochten auch

Bài tập kế toán tài chính hình thức nhật ký chung
Bài tập kế toán tài chính hình thức nhật ký chungBài tập kế toán tài chính hình thức nhật ký chung
Bài tập kế toán tài chính hình thức nhật ký chungHọc kế toán thực tế
 
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpPhương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpAskSock Ngô Quang Đạo
 
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bìPhân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bìGấu Đồng Bằng
 
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệpBáo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệpHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên PhátBáo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên PhátHuân Đinh
 
Báo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpBáo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpnguyendaiphong
 
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm Gà
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm GàCách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm Gà
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm GàGà Tâm
 
Quy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viênQuy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viênKiều Hân Hồ
 
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiTiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiGà Tâm
 
Bài tập lập báo cáo tài chính
Bài tập lập báo cáo tài chínhBài tập lập báo cáo tài chính
Bài tập lập báo cáo tài chínhKetoantaichinh.net
 
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPIBài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPItuandn137
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việcMai Xuan Tu
 
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPIQUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPIminhkhaihoang
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hàPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hàhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, RẤT HAY
Đề tài  phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI,  RẤT HAYĐề tài  phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI,  RẤT HAY
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, RẤT HAYDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Nguyễn Công Huy
 
Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái NguyênPhân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái NguyênTùng Tử Tế
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VinaconexPhân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VinaconexLuận văn tốt nghiệp
 

Andere mochten auch (20)

Bài tập kế toán tài chính hình thức nhật ký chung
Bài tập kế toán tài chính hình thức nhật ký chungBài tập kế toán tài chính hình thức nhật ký chung
Bài tập kế toán tài chính hình thức nhật ký chung
 
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợpPhương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
Phương pháp lập và trình bày báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tổng hợp
 
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bìPhân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì
Phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty bao bì
 
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệpBáo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
Báo cáo thực tập công tác kế toán tại phòng kế toán của doanh nghiệp
 
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên PhátBáo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
Báo cáo tốt nghiệp - Công ty TNHH Tân Biên Phát
 
Báo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tậpBáo cáo về đơn vị thực tập
Báo cáo về đơn vị thực tập
 
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm Gà
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm GàCách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm Gà
Cách thức lập bản đánh giá nhân viên - Tâm Gà
 
Quy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viênQuy trình đánh gía nhân viên
Quy trình đánh gía nhân viên
 
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpiTiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
Tiêu chuẩn đánh giá nhân viên theo kpi
 
Bài tập lập báo cáo tài chính
Bài tập lập báo cáo tài chínhBài tập lập báo cáo tài chính
Bài tập lập báo cáo tài chính
 
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPIBài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
 
13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc13. kỹ năng đánh giá công việc
13. kỹ năng đánh giá công việc
 
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPIQUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
QUY CHẾ QUẢN LÝ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC THEO BSC - KPI
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hàPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần bánh kẹo hải hà
 
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, RẤT HAY
Đề tài  phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI,  RẤT HAYĐề tài  phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI,  RẤT HAY
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty xây dựng và đầu tư VVMI, RẤT HAY
 
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình tài chính tại công ty TNHH thương m...
 
Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8Đề tài  phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
Đề tài phân tích tài chính công ty TNHH Thương mại và Vận tải Minh Đức, điểm 8
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái NguyênPhân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Toyota Thái Nguyên
 
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà,2018
Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà,2018Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà,2018
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư kinh doanh nhà,2018
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VinaconexPhân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
 

Ähnlich wie phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược phẩm an thiên_Nhận làm lu...
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược phẩm an thiên_Nhận làm lu...Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược phẩm an thiên_Nhận làm lu...
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược phẩm an thiên_Nhận làm lu...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ công cộng B...
Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ công cộng B...Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ công cộng B...
Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ công cộng B...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kế toán doanh thu _ chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN TM DV Thu Hà
Kế toán doanh thu _ chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN TM DV Thu HàKế toán doanh thu _ chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN TM DV Thu Hà
Kế toán doanh thu _ chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN TM DV Thu Hàanh hieu
 
Khoá luận kế toán nghiệp vụ thanh toán tại công ty đức thành
 Khoá luận kế toán nghiệp vụ thanh toán tại công ty đức thành Khoá luận kế toán nghiệp vụ thanh toán tại công ty đức thành
Khoá luận kế toán nghiệp vụ thanh toán tại công ty đức thànhLuanvantot.com 0934.573.149
 
Đề tài: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước kho...
Đề tài: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước kho...Đề tài: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước kho...
Đề tài: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước kho...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai...
Đề tài: Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai...Đề tài: Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai...
Đề tài: Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Ch lược kd babico
Ch lược kd babicoCh lược kd babico
Ch lược kd babicohuyen chau
 
Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam
Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam
Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam anh hieu
 

Ähnlich wie phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (20)

Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược phẩm an thiên_Nhận làm lu...
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược phẩm an thiên_Nhận làm lu...Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược phẩm an thiên_Nhận làm lu...
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh công ty dược phẩm an thiên_Nhận làm lu...
 
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanhPhân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
 
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanhPhân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
 
Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ công cộng B...
Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ công cộng B...Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ công cộng B...
Đề tài: Kế toán doanh thu tại Công ty cổ phần Xây dựng và Dịch vụ công cộng B...
 
Kế toán doanh thu _ chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN TM DV Thu Hà
Kế toán doanh thu _ chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN TM DV Thu HàKế toán doanh thu _ chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN TM DV Thu Hà
Kế toán doanh thu _ chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại DNTN TM DV Thu Hà
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Đầu tư và phát triển t...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Đầu tư và phát triển t...Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Đầu tư và phát triển t...
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Đầu tư và phát triển t...
 
Đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây...
Đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây...Đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây...
Đề tài: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Xây...
 
Khoá luận kế toán nghiệp vụ thanh toán tại công ty đức thành
 Khoá luận kế toán nghiệp vụ thanh toán tại công ty đức thành Khoá luận kế toán nghiệp vụ thanh toán tại công ty đức thành
Khoá luận kế toán nghiệp vụ thanh toán tại công ty đức thành
 
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty
 
Đề tài: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước kho...
Đề tài: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước kho...Đề tài: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước kho...
Đề tài: Hoàn thiện chính sách phân phối sản phẩm của công ty cổ phần nước kho...
 
Đề tài: Chiến lược sản phẩm của công ty đồ gỗ mỹ nghệ, HAY
Đề tài: Chiến lược sản phẩm của công ty đồ gỗ mỹ nghệ, HAYĐề tài: Chiến lược sản phẩm của công ty đồ gỗ mỹ nghệ, HAY
Đề tài: Chiến lược sản phẩm của công ty đồ gỗ mỹ nghệ, HAY
 
Đề cương luận văn kế toán vốn bằng tiền
Đề cương luận văn kế toán vốn bằng tiềnĐề cương luận văn kế toán vốn bằng tiền
Đề cương luận văn kế toán vốn bằng tiền
 
Luận văn: Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doan...
Luận văn: Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doan...Luận văn: Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doan...
Luận văn: Hoàn thiện kế toán chi phí, doanh thu và xác định kết quả kinh doan...
 
Đề tài: Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai...
Đề tài: Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai...Đề tài: Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai...
Đề tài: Hoàn thiện và phát triển hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm phomai...
 
Đề tài: Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Công ty dịch vụ Mobifone...
Đề tài: Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Công ty dịch vụ Mobifone...Đề tài: Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Công ty dịch vụ Mobifone...
Đề tài: Thực trạng hoạt động chăm sóc khách hàng tại Công ty dịch vụ Mobifone...
 
Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...
Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...
Đề tài: Phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán của Ngân hàng ...
 
Ch lược kd babico
Ch lược kd babicoCh lược kd babico
Ch lược kd babico
 
Giải Pháp Marketing Nâng Cao Tiêu Thụ Sản Phẩm Công Ty Dược.docx
Giải Pháp Marketing Nâng Cao Tiêu Thụ Sản Phẩm Công Ty Dược.docxGiải Pháp Marketing Nâng Cao Tiêu Thụ Sản Phẩm Công Ty Dược.docx
Giải Pháp Marketing Nâng Cao Tiêu Thụ Sản Phẩm Công Ty Dược.docx
 
Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam
Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam
Nâng cao tính tuân thủ thuế của người nộp thuế ở Việt Nam
 
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh Hương
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh HươngĐề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh Hương
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh Hương
 

phân tích kết quả hoạt động kinh doanh

  • 1. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II MỤC LỤC LỜ MỞĐẦU ......................................................................................... Error! Bookmark not defined. I Ơ Ợ CHƢ NG 1: GIỚ THIỆU TỔ QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH DƢ C PHẨM AN THIÊN .... Error! Bookmark I NG not defined. 1.1 LỊ CH SỬHÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Giới thiệu chung................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển.................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh .................... Error! Bookmark not defined. 1.2 TỔCHỨ KINH DOANH .............................................................. Error! Bookmark not defined. C 1.2.1 Các sản phẩm hàng hóa sản xuất kinh doanh ................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Thị trƣờng tiêu thụ............................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Quy trình sản xuất sản phẩm ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.3 TỔ CHỨ QUẢN LÝ .................................................................... Error! Bookmark not defined. C 1.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty ..................................... Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban...... Error! Bookmark not defined. 1.4 TỔCHỨ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY ....................... Error! Bookmark not defined. C 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán ..................................................... Error! Bookmark not defined. 1.4.2 Nhân sự kế toán ................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.4.3 Hệ thống chƣng từ............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.4.4 Hình thức sồ kế toán .......................................................... Error! Bookmark not defined. 1.4.5 Chế độ kế toán................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.4.6 Phƣơng tiện phục vụ kế toán ............................................. Error! Bookmark not defined. 1.5 TÌNH HÌNH KINH DOANH TRONG GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY ........... Error! Bookmark not defined. Ơ Ớ 1.6 THUẬN LỢ KHÓ KHĂN VÀ PHƢ NG HƢ NG PHÁT TRIỂN......... Error! Bookmark not defined. I, 1.6.1 Thuận lợi ............................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.6.2 Khó khăn ............................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.6.3 Phƣơng hƣớng phát triển ................................................... Error! Bookmark not defined. Ơ CHƢ NG 2 : PHÂN TÍCH HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DƢ C PHẨM AN NG Ợ THIÊN .................................................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU......................................... Error! Bookmark not defined. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 1
  • 2. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II 2.1.1 tổng doanh thu .................................................. Error! Bookmark not defined. 2.1.2 ấp dị ch vụ ......... Error! Bookmark not defined. 2.1.3 .......................... Error! Bookmark not defined. 2.1.4 Phân tích thu nhập khác .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ ................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1 ................................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.2 p............ Error! Bookmark not defined. 2.2.3 ................................ Error! Bookmark not defined. 2.2.4 ........................................................ Error! Bookmark not defined. 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢ NHUẬN ........................................... Error! Bookmark not defined. I 2.3.1 .................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.2 ....................... Error! Bookmark not defined. 2.3.3 ợi nhuận khác.................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.4 tổng n trƣớ .................................. Error! Bookmark not defined. 2.4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘ KINH DOANH QUA CÁC CHỈ SỐTÀI CHÍNH ................Error! NG Bookmark not defined. 2.4.1 ................................................................ Error! Bookmark not defined. 2.4.2 ng ................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.4.3 ................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.4.4 ả i ....................................................... Error! Bookmark not defined. Ơ CHƢ NG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1 NHẬN XÉT.................................................................................. Error! Bookmark not defined. 3.1.1 tổ a công ty ... Error! Bookmark not defined. 3.1.2 i công ty ........................... Error! Bookmark not defined. 3.2 KIẾN NGHỊ ................................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.2.1 ản xuất kinh doanh ...................... Error! Bookmark not defined. 3.2.2 về công tác kế toán ............................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................................................ Error! Bookmark not defined. DANH MỤ TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... Error! Bookmark not defined. C PHỤLỤ ............................................................................................... Error! Bookmark not defined. C SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 2
  • 3. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với chín sách đổi mới nền kinh tế theo cơ chế thị trường, cũng như xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ. Đặc biệt là sau khi nước ta ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, nền kinh tế của nước ta đang phát triển một cách nhanh chóng. Điều này cũng có nghĩa là đặt Việt Nam trước thách thức phải mở cửa nền kinh tế theo như hiệp định đã thỏa thuận. Cùng với đó, hòa với dòng chảy hội nhập của cả nước, là sự ra đời của hàng loạt công ty, doanh nghiệp kinh doanh trong mọi ngành nghề.Lẽ tất nhiên là các công ty phải chịu áp lực cạnh tranh rất gay gắt từ mọi phía.Vì vậy, một câu hỏi đặt ra mà không một doanh nghiệp nào khi bước chân ra thị trường mà không suy nghĩ đến, đó là làm thế nào để đứng vững và phát triển.Và thông qua hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh các công ty sẽ trả lời được câu hỏi này. Thật vậy, để có thể tồn tại và phát triển trong thị trường cạnh tranh gay gắt được ví là “Thương trường như chiến trường” các công ty, doanh nghiệp phải tập trung, chú trọng vào giải quyết ba vấn đề cơ bản là : sản xuất cho ai, sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào? Các công ty phải tự quản lý mọi vấn đề của công ty từ vốn, lao động, bán hàng,….Tất cả đều hướng tới một mục tiêu là lợi nhuận. Và nó trở thành yếu tố quan trọng quyết định rằng công ty sẽ phát triển hay sẽ phá sản. Vì vậy, các công ty phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực của bản thân doanh nghiệp cũng như công ty cần nắm bắt đầy đủ, kịp thời mọi thông tin về tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị để phục vụ mục tiêu lợi nhuận. Do vậy, đạt hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả luôn là vấn đề được doanh nghiệp quan tâm và trở thành điều kiện thiết yếu để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, em đã lựa chọn đề tài “ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh “ tại công ty TNHH dược phẩm An Thiên. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 3
  • 4. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Mục tiêu của bài báo cáo này là phân tích hiệu quả hoạt động của công ty thông qua việc nghiên cứu tính chất của từng khoản mục chi phí, doanh thu, lợi nhuận,…, tìm ra nguyên nhân để từ đóđề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cụ thể trong bài báo cáo thực hành nghề nghiệp 2 này, em tập trung vào phân tích bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong giai đoạn 2009-2011. Bằng cách tìm hiểu, thu thập và phân tích, so sánh số liệu của công ty theo hàng dọc (phân tích, so sánh cơ cấu, tỷ trọng), và hàng ngang (theo xu hướng). Để có thể tìm ra được các yếu tố có ảnh hưởng tốt, yếu tố nào ảnh hưởng xấu đến hiệu quả hoạt động của công ty.Đồng thời dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, tình hình thực tế trong và ngoài công ty, để có thể đưa ra các nguyên nhân từ đó đề ra các giải pháp nâng cao hiêu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Bài báo cáo được phân chia làm ba phần, có bố cục như sau: Chƣơng 1: giới thiệu tổng quát về công ty Chƣơng 2: phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Chƣơng 3: nhận xét và kiến nghị SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 4
  • 5. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH DƢỢC PHẨM AN THIÊN 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 1.1.1 Giới thiệu chung Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHH DƢỢC PHẨM AN THIÊN Tên công ty viết bằng tiếng nước ngoài:AN THIEN PHARMACEUTICAL COMPANY LIMITED Tên công ty viết tắt:ANPHARCO., LTD Địa chỉ trụ sở chính:314 Bông Sao, Phƣờng 5, Quận 8, TP.HCM Vốn điều lệ: 20,000,000,000 VNĐ ( hai mươi tỷ đồng) Người đại diện pháp luật:Giám Đốc TRẦN NGỌC DŨNG Điện thoại:(08) 54308549 Fax: (08) 54308476 Website: www.anthienpharma.com.vn Mã số thuế:0305706103 Ngành, nghề kinh doanh: sản xuất, phân phối các loại dược phẩm trong và ngoài nước. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển CÔNG TY TNHH DƢỢC PHẨM AN THIÊNđược thành lập ngày 15/05/2008. Công ty đã đạt chuẩn thực hành phân phối thuốc ( GDP) do sở y tế thành phố Hồ Chí Minh cấp. Do mới được thành lập gần đây nên công ty luôn cố gắng nỗ lực nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, mở rộng quy mô phân phối và đầu tư trang thiết bị hiện đại để ngày càng hoàn thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh, nhằm mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất và có lợi. 1.1.3 Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Tổ chức sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 5
  • 6. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Quản lý tốt về tình hình tài chính của công ty, nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí tới mức thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả hoạt đông, tối đa hóa giá trị của công ty. Luôn đảm bảo uy tín chất lương sản phẩm hàng hóa đối với khách hàng. Chấp hành đúng các luật lệ lao động cũng như các nghĩa vụ về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,… Chấp hành tốt việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước: nộp thuế, phí, lệ phí và các khoản khác,… Thiết lập, tạo dựng những sân chơi lành mạnh, không ngừng cải thiện, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho toàn thể công nhân viên công ty. Tiếp tục đầu tư để mở rông thị trường sản xuất kinh doanh nhằm duy trì và phát triển công ty. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hóa, trình độ khoa học-kỹ thuật, chuyên môn hóa ngiệp vụ của cán bộ công nhân viên trong công ty. Tổ chức tốt nhiệm vụ lãnh đạo và chỉ đạo điều hành hệ thống phân phối của toàn công ty,… 1.2 TỔ CHỨC KINH DOANH 1.2.1 Các sản phẩm hàng hóa sản xuất kinh doanh Như đã đăng ký khi thành lập công ty thì công ty chuyên sản xuất phân phối các loại dược phẩm trong và ngoài nước, kinh doanh các trang thiết bị y tế. Ngoài ra công ty còn nhập khẩu và phân phối các loại dược phẩm đặc trị đã được cấp phép bởi sở y tế. Các sản phẩm mà công ty kinh doanh chia được chia làm: + Nhóm thuốc giảm đau, hạ sốt + Nhóm thuốc đều trị bệnh đường hô hấp. + Nhóm thuốc điều trị bệnh tim mạch. + Nhóm thuốc kháng sinh + Nhóm thuốc kháng viêm + Nhóm thuốc điều trị bệnh xương khớp SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 6
  • 7. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II + Nhóm thuốc kháng hitamin + Thuốc bổ. 1.2.2 Thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ của công ty rông khắp trên cả nước. sản phẩm của công ty đã có mặt ở trên 50 tỉnh thành trong cả nước và dần khẳng định uy tín với khách hàng bằng chất lượng sản phẩm và cung cách phục vụ. Ngoài trụ sở chính tại 314 Bông Sao, Phường 5, Quận 8, TP. Hồ Chí Minh thì công ty còn có một chi nhánh tạ - ằm tạo thuận lợi cho việc phân phối và chăm sóc khách hàng. 1.2.3 Quy trình sản xuất sản phẩm Hiện nay, công ty đang tổ chức sản xuất nhiều mặt hàng. Nhưng tổng hợp lại thì có hai loại sản phẩm là: sản phẩm dạng nước (các sản phẩm thuốc bổ, dịch truyền, điều trị đường hô hấp,..) và sản phẩm dạng viên(thuốc kháng sinh, thuốc giảm đau, hạ sốt,..). Tuy nhiên dòng sản phẩm chủ yếu mà công ty tư sản xuất là các sản phẩm dạng viên, bao gồm: viên nén, viên nhộng và viên sủi. Dưới đây là sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dòng sản phẩm này: Mô tả sơ đồ quy trình sản xuất: + Bươc1: hóa chất, tá dược được kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn và lưu mẫu bảo quản(ít nhất là 3 năm) để đối chiếu trước khi được pha chế. + Bước 2: cân đo hóa chất, tá dược một cách chính xác theo công thức đã định sẵn. Trước đây, bước này phải thực hiện thủ công thì phải có ít nhất hai người, một cân và một kiểm tra, kiểm soát và có thể cân lại chọn lọc. Sau này, công ty đã sử dụng máy móc, cân điện tử một cách tự động nên chỉ mất thêm một người thực hiện công việc lấy mẫu và kiểm soát cũng như vận hành máy. + Bước 3: trộn nguyên liệu bằng máy đã được làm sạch và khử trùng. Khi trộn, có một công nhân túc trực để vận hành máy và kiểm tra độ ẩm, độ đồng đều, đảm bảo không bị vón cục,… SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 7
  • 8. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Hóa chất, tá Nhập kho dƣợc Kiểm nghiệm, lưu mẫu Cân Đóng gói Kiểm tra, Nén (vô viên Trộn kiểm soát nang) Xát mịn Xát cốm Sấy khô (xát cốm) SƠ ĐỒ 1.1: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm + Bước 4: xát cốm nguyên vật liệu vừa được trộn đạt tiêu chuẩn bằng máy xát chuyên dùng đã được làm sạch và khử trùng thành dạng bột nhỏ. + Bước 5: sấy khô nguyên liệu dạng bột thô vừa được xát, nhiệt độ lò sấy từ 45 đến 80 độ C trong khoảng thời gian nhất định tùy theo yêu cầu của mỗi công thức sản xuất. + Bước 6: sau khi đã được sấy khô đảm bảo yêu cầu, nguyên liệu sẽ được kiểm tra và thực hiện xát nhỏ những phần bị vón cục hay thô to chưa đạt yêu cầu. + Bước 7: sau đó, chúng sẽ được đưa vào máy ép để nén thành viên theo khuôn quy định hay vô vào viên capsule rỗng . Toàn bộ bước này được làm bằng máy tự động, nhưng sẽ có công nhân kiểm tra lại và cân thử một số mẫu để điều chỉnh lại theo đúng tiêu chuẩn. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 8
  • 9. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II + Bước 8: sau khi được nén hay vô viên nhộng, các sản phẩm này được đóng thành gói, vỉ thiếc hay cho vào chai thủy tinh (nhựa),..một cách chính xác về chủng loại, số lượng,… Sau đó tiến hành dán nhãn, trên nhãn phải in rõ tên, thành phầm, số lượng hay khối lượng từng viên,… và đặc biệt tất cả bao bì phải được in ngày sản xuất và hạn sử dụng cũng như hướng dẫn sử dụng, tác dụng phụ của sản phẩm  Đặc biệt từ bước 2 đến bước 8: sẽ có tổ kiểm soát gồm 10 thành viện là các dược sĩ, nhà quản lí,… do tổ trưởng là dược sĩ trình độ cao học hay phó giám đốc đi kiểm tra đột xuất các công đoạn sản xuất lấy mẫu kiểm nghiệm và có đánh giá cho từng công đoạn, tất cả sẽ được ghi chép vào trong sổ theo dõi sản xuất, theo dõi chất lượng sản phẩm và sổ đánh giá công nhân. + Bước cuối: sản phẩm sau khi hoàn tất các quy trình trên sẽ được đóng trong thùng cacton đúng quy cách và được nhập kho. Tất cả các sản phẩm nhập-xuất kho đều phải được lấy mãu để kiểm nghiệm lần cuối cũng như lưu trữ ( trong ít nhất 5 năm) cho mục đích so sánh đối chiếu sau này. 1.3 TỔ CHỨC QUẢN LÝ Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty là kiểu trực tuyến theo hàng dọc, đây là loại hình tổ chức quản lý phù hợp nhất đối với công ty TNHH dược phẩm An Thiên. 1.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 9
  • 10. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Gi m đ c Ph ng k n Ph ng k h ch Ph ng kinh doanh Ph ng TC - HC c n t c n t SƠ ĐỒ 1.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban 1.3.2.1 Giám đốc Giám đốc là người đại diện pháp nhân của công ty, có quyền điều hành cao nhất trong công ty. Chịu trách nhiệm tất cả các hoạt động trong công ty. ty. Ngoài phụ trách chung giám đốc còn trực tiếp chỉ đạo một số công việc về kinh doanh, tuyển dụng nhân sự, tổ chức bộ máy, giải quyết công tác phân phối tiền lương, tiền thưởng và các chế độ theo quy định của nhà nước cho người lao động. 1.3.2.2 Phòng kế hoạch Tham mưu cho ban giám đốc về việc ký kết hợp đồng. trực tiếp tổ chức thực hiện các hợp đồng và giải quyết các vấn đề phát sinh trong khi thực hiện. Tiếp cận thị trường định hướng kinh doanh thích hợp cho công ty. Lập các kế hoạch kinh doanh dựa trên cơ sở các báo cáo, thống kê định kỳ và dựa trên cơ sở thực tế thị trường, đề ra các biện pháp thực hiện kế hoạch kinh doanh. 1.3.2.3 Phòng kinh doanh SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 10
  • 11. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Có nhiệm vụ mua bán hàng hóa, trực tiếp liên hệ với các phòng ban, cơ sở sản xuất để khai thác và cung cấp sản phẩm, tổ chức nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu về từng loại sản phẩm để nhằm cải tạo và xây dựng mạng lưới mua bán. 1.3.2.4 Phòng tổ chức hành chính Chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự, đôn đốc việc chấp hành điều lệ và kỷ luật lao động. Giải quyết chế độ tiền lương-thưởng và các chế độ khác cho cán bộ, công nhân viên trong công ty. Tuyển dụng bố trí lao động theo yêu cầu của công việc.Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn cho cán bộ-công nhân viện trong công ty. Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộ máy công ty trong từng thời kỳ sao cho có hiệu quả nhất. tổ chức xây dung và xét duyệt định mức lao động. 1.3.2.5 Phòng kế toán Phòng kế toán có nhiệm vụ theo dõi , hạch toán toàn bộ hoạt động của công ty, quản lý toàn bộ nguồn tài chính của công ty. Ngoài ra còn nhiệm vụ lập báo cáo, phản ánh kết quả hoạt đông kinh doanh, báo cáo kế toán tài chính theo từng kỳ kế toán nhằ xác định các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nước, nghĩa vụ đối với công nhân viện,… ngoài ra còn phải lập và cung cấp báo cáo nội bộ ( báo cáo quản trị) theo yêu cầu của giám đốc. 1.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG CÔNG TY 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, toàn bộ công việc kế toán từ việc xử lý các chứng từ, ghi sổ, đối chiếu, lập báo cáo tài chính,… được tổ chức và thực hiện tại phòng kế toán. Các nhân viên ở các bộ phận trong công ty như nhân viên bán hàng, thủ kho,..có nhiệm vụ thu thập chứng từ và gửi về phòng kế toán của công ty để kịp thời xử lý và hạch toán. Từ đó các thông tin được xử lý kịp thời phục vụ cho kế toán quản trị cũng như các yêu cầu của Nhà Nước và các bên lien quan. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 11
  • 12. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung bởi vì ưu điể của mô hình này là công việc tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ, tiết kiệm, việc xử lý và cung cấp thông tin nhanh chóng. Và để nhằm phát huy tốt nhất điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho công việc xử lý thông tin đã được công ty trang bị đầy đủ, hiện đại, đồng bộ. hơn nữa phù hợp với điều kiện công ty. Điều này thể hiện ở sơ đồ dưới đây: SƠ ĐỒ 1.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 1.4.2 Nhân sự kế toán 1.4.2.1 Kế toán trưởng Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán phù hợp với việc tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty, không ngừng cải thiện bộ máy. Tổ chức ghi chép, tính tóan và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Tính toán và trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế nộp ngân sách, các quỹ công thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản nợ phải thu, phải trả. Xác định phản ánh kịp thời, đúng chế độ, kết quả kiểm kê tài sản hàng kỳ và đề xuất các biện pháp giải quyết, xử lý khi có trường hợp thất thoát xảy ra. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 12
  • 13. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Lập đầy đủ và đúng hạn các báo cáo kế toán và quyết toán của công ty theo chế độ hiện hành. Tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu và số liệu kế toán bí mật của công ty. Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, xây dựng đội ngũ nhân viên kế toán trong công ty. Tham mưu cho giám đốc phương án quản lý và sử dụng nguồn vốn của công ty để có thể đầu tư đúng hướng và hiệu quả. 1.4.2.2 Kế toán hàng tồn kho Kiểm soát tình hình thu mua, vân chuyển, nhập xuất và tồn kho các loại hàng hóa về số lượng và giá trị. Lập và tổng hợp các báo cáo về việc nhập xuất hàng hóa trong kỳ để tiến hành kiểm kê và đánh giá lại. 1.4.2.3 Kế toán vốn bằng tiền và công nợ Có nhiệm vụ theo dõi thực iện các nghiệp vụ thu chi bằng tiền khi có chỉ đạo của cấp trên, lập kế hoạch tiền mặt gửi cho các ngân hàng có quan hệ giao dịch. Theo dõi tình hình công nợ phải thu và phải trả. Báo cáo lên cấp trên những khoản nợ tồn đọng chưa thu hồi và chưa thanh toán. 1.4.2.4 Kế toán tiền lương Thực hiện tính toán tiền lương và các hoản trích theo lương, các khoản trợ cấp, phụ cấp cho toàn thể công nhân viên. Theo dõi bậc lươg, bảng chấm công,… đồng thời lập báo cáo thống kê, cung cấp số liệu cho các bộ phận khác theo quy định của công ty. 1.4.2.5 Kế toán tài sản cố định Thực hiện việc phân loại, theo dõi tình hình tang giảm, sửa chữa, khấu hao tài sản cố định, hạch toán chính xác chi phí thanh lý, nhượng bán, lập báo cáo kiểm kê tài sản cố định. 1.4.2.6 Thủ quỹ SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 13
  • 14. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty, hằng ngày thủ quỹ phải kiểm kê số tồn thực tế và đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ tiền mặt, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ kế toán vốn bằng tiền và công nợ. 1.4.3 Hệ thống chưng từ Công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Bên cạnh các mẫu chứng từ này, Công ty còn sử dụng thêm một số chứng từ nội bộ như: phiếu đề nghị nhập-xuất vật tư, thành phẩm, phiếu đề nghị thanh toán, phiếu đề nghị tạm ứng,… nhằm giúp Công ty quản lý, kiểm tra và cung cấp thông tin kịp thời, chính xác. 1.4.4 Hình thức sồ kế toán Công ty sử dụng hình thức “Nhật ký chung”, hình thức này đảm bảo phát huy chức năng của kế toán trong công việc, cung cấp đầy đủ chính xác các chỉ tiêu kinh tế cần thiết cho công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cùng với hiệu quả công tác kế toán của công ty. Hình thức “Nhật ký chung” được thể hiện ở sơ đồ dưới đây: SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 14
  • 15. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II SƠ ĐỒ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung 1.4.5 Chế độ kế toán Hệ thống tài khoản được sử dụng tại công ty là hệ thống tài khoản kế toán tại doanh nghiệp được ban hành theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006. Tuy nhiên do quy mô của doanh nghiệp thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, có một số nghiệp vụ kinh tế không phát sinh nên doanh nghiệp chỉ sử dụng một số tài khoản cấp một. Riêng đối với tài khoản 156 “ hàng hóa”, 131 “ phải thu khách hàng”, 331 “ phải trả người bán” thì được mở chi tiết theo từng loại SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 15
  • 16. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II hàng hóa hay khách hàng, người bán và được hạch toán trên tùng sổ chi tiết riêng biệt. Niên độ kế toán : Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hằng năm. Kỳ kế toán áp dụng thống kê là kỳ tháng. Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VNĐ). Phương pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho: bình quân gia quyền cuối kỳ. Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: phương pháp khấu trừ. Phương pháp trích khấu hao: đường thẳng. 1.4.6 Phương tiện phục vụ kế toán Công tác kế toán được hỗ trợ bởi phần mềm kế toán FAST2006, xử lý theo chương trình cài đặt sẵn. Từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày được ghi vào các chứng từ kế toán, các chứng từ kế toán này được chuyển về phòng kế toán, sau đó được phân loại và tiến hành nhập số liệu vào máy tính. Mỗi nhân viên kế toán có một máy tính nối mạnh riêng để tiện cho công tác hạch toán. 1.5 TÌNH HÌNH KINH DOANH TRONG GIAI ĐOẠN GẦN ĐÂY Do công ty mới được thành lập, còn non trẻ, thiếu sức cạnh tranh với các công ty khác đã có thương hiệu uy tín trên thị trường như: công ty cổ phần dược Nam Hà, công ty cổ phần dược Trafaco, công ty dược Hậu Giang, công ty dược phẩm trung ương 1,….( các công ty này có vốn mạnh, lại sản xuất kinh doanh từ lâu có chỗ đứng trên thị trường). Hơn nữa công ty lại phải trải qua đợt suy thoái năm 2008- 2009, và dư âm của đợt suy thoái này trong những năm tiếp theo. Nhưng công ty vẫn có những bước phát triển mạnh mẽ vượt bậc nhất là trong những năm gần đây. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 16
  • 17. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II 1.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN. 1.6.1 Thuận lợi Ngành dược Việt Nam đang ở thời kỳ phát triển mạnh với số lượng tiêu thụ luôn tăng cao qua mỗi năm. Chính phủ, bộ y tế ban hành nhiều chính sách thúc đẩy ngành dược trong nước phát triển, tạo môi trường kinh doanh cạnh tranh công bằng, các cấp chính quyền luôn quan tâm tạo điều kiện tốt nhất cho doanh nghiệp có cơ hội phát triển như miễn giảm thuế, giãn thuế thu nhập doanh nghiệp,… Mạng lưới phân phối bán hàng của công ty khá hoàn chỉnh, rộng khắp cả nước ( sản phẩm của công ty đã có mặt ở 50 tỉnh thành trên cả nước) điều này giúp doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động bán hàng. Hệ thống trang thiết bị máy móc của công khá hiện đại và đồng bộ đảm bảo năng suất và chất lượng sản phẩm được sản xuất. Đội ngũ cán bộ, công nhâ viên của công ty khá dồi dào và luôn tăng cả về số lượng và chất lượng qua từng năm đáp ứng tốt nhu cầu của công ty. 1.6.2 Khó khăn Nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, đặc biệt là từ khi nước ta ra nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, trong khi đó công ty mới được thành lập, thiếu kinh nghiệm cũng như sức cạnh tranh còn yếu lại phải trải qua đợt khủng hoảng kinh tế gần đây. Nguồn vốn kinh doanh của công ty còn thiếu và yếu, chưa đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng . Các sản phẩm của công ty chưa có sự khác biệt so với các công ty cùng ngành nên mức độ cạnh tranh chưa cao. Sự quản lý giá thuốc chưa thật sự chặt chẽ. 1.6.3 Phương hướng phát triển Nhiệm vụ chiến lược: xây dựng công ty trở thành một trong những công ty dược phẩm phát triển vững mạnh toàn diện, đạt mức doanh thu …… vào năm nay, và tăng trưởng lợi nhuận mỗi năm từ 20% trở lên cho các năm tiếp theo. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 17
  • 18. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Để đạt được những mục tiêu này công ty đã đề ra những phương hướng cụ thể sau: + Phương hướng mở rộng thị trường: công ty đang nghiên cứu và triển khai việc mở thêm một chi nhánh tại TP. Đà Nẵng và một số đại lý phân phối tại một số tỉnh thành lớn trên khắp cả nước. + Phương hướng điều hành sản xuất-kinh doanh: xây dựng hoàn chỉnh hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:20000, phấn đấu đạt các tiêu chuẩn GMP,GPP, GSP, GLP một cách toàn diện. thực hiện chuyên môn hóa sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất. + Phương hướng nâng cao nguồn nhân lực: xây dựng đội ngũ công nhân viên, cán bộ có trình độ, tay nghề, nâng cao tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, đại học và sau đại học. bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ và hơn hết là thực hiện tốt chế độ tiền lương-thưởng, chăm lo tốt đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 18
  • 19. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II CHƢƠNG 2 : PHÂN TÍCH HIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH DƢỢC PHẨM AN THIÊN 2.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU 2.1.1 tổng doanh thu Như đã trình bày ở chương 1, thì ngành nghề kinh doanh chính của công ty TNHH dược phẩm An Thiên là sản xuất và kinh doanh các loại thuốc, trang thiết bị y tế trong và ngoài nước. Vì vậy tổng doanh thu của công ty được hình thành từ ba nguồn là: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ( DT thuần bán hàng), doanh thu hoạt động tài chính (DT hoạt động TC) và thu nhập khác. Dưới đây là bảng thống kê và biểu đồ biểu diễn tình hình tổng doanh thu của công ty qua ba năm, từ năm 2009 đến năm 2011 : BẢNG 2.1: Bảng thống kê tình hình tổng doanh thu qua ba năm 2009,2010,2011 (Đơn vị tính: triệu đồng) NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010 CHỈ TIÊU Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % DT thuần bán hàng 93,259 99.39 217,949 99.7 254,739 99 124,690 133.7 36,790 16.88 DT hoạt động TC 34 0.04 198 0.01 138 0.005 164 482.4 -60 -30.3 Thu nhập khác 538 0.46 636 0.29 2,543 0.995 98 18.22 1,907 299.8 Tổng doanh thu 93831 100 218783 100 257420 100 124,952 133.2 38,637 17.66 (Nguồn: phòng kế toán - tài chính) BIỂU ĐỒ 2.1: thống kê tình hình tổng doanh thu qua 3 năm SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 19
  • 20. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Qua bảng thống kê 2.1 và biểu đồ 2.1, ta có thể nhậ thấy rằng, tổng doanh thu của công ty tăng nhanh qua từng năm, đặc biệt là vào năm 2010. Nếu như vào năm 2009, tổng doanh thu của công ty đạt 93.831 triệu đồng thì sang năm tiếp, năm 2010, tổng doanh thu đã nhảy vọt lên tới 218.783 triệu đồng, tức là tăng thêm 124.952 triệu đồng hay tương đương với mức tăng 133,2%. Đây là năm mà công ty đã đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn 2009-2011. Sang năm 2011, tổng doanh thu của công ty tiếp tục tăng khá mạnh, đạt 257.420 triệu đồng, tức là tăng 38.637 triệu đồng so với năm 2010, tương đương với tăng 17,66%. Đây là mức tổng doanh thu cao nhất mà công ty đạt được trong giai đoạn này. Như đã trình bày ở phần đầu chuơng, thì tổng doanh thu của công ty được hình thành từ 3 nguồn chính là doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu hoạt động tài chính và cuối cùng là một số khỏan thu nhập khác. Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng đi vào phân tích kết cấu của từng nguồn hinh thành nên tổng doanh thu của công ty, và sự tăng trưởng của từng nguồn cũng như mức độ đóng góp của chúng vào tổng doanh thu của công ty. + Thứ nhất là: doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT thuần bán hàng). Đây là nguồn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty, luôn chiếm từ 99% tổng doanh thu trở lên ( thấp nhất là vào năm 2011 chiếm 99%, cao nhất là vào năm 2010 chiếm 99,7%). Như vậy, có thể chắc chắn rằng tổng doanh thu của công ty đa phần là do doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ đóng góp. Điều này có thể suy ra sự biến động lớn trong nguồnthu này có ảnh hưởng rất lớn đến tổng doanh thu cuả công ty, hay nói cách khác sự tăng trưởng của doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ có sự tác động mạnh đến sự tăng trưởng của tổng doanh thu và ngược lại. Trong hai năm qua DT thuần bán hàng luôn tăng trưởng cao đạt trung bình là 75,29%, có được con số trung bình cao này là do vào năm 2010 công ty đã tăng trưởng mạnh mẽ ( tăng 133,7%). Sự tăng trưởng mạnh này vào năm 2010 là dựa vào 3 nguyên nhân: Thứ nhất, công ty mới SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 20
  • 21. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II được thành lập vào năm 2008, nên sang năm 2009 tình hình sản xuất còn chưa ổn định nhưng sang năm 2010 tức là vào năm thứ 3 thì tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đã ổn định hơn, các nhà máy cũng như từng phân xưởng sản xuất cho sản lượng ổn định, chất lượng tốt. Thứ hai, là cũng trong năm nay công ty đã hoàn thiện được hệ thống phân phối của công ty, làm sản phẩm của công ty vươn tới 50 tỉnh thành trên cả nước. Thứ ba là hoạt động quảng cáo, chiêu thị đã bắt đầu có hiệu quả, công ty đã có vị trí trên thị trường cũng như trong long khách hàng hay người tiêu dùng. Và hiển nhiên sau một năm phát triển vũ bão, sang năm tiếp theo tức là năm 2011 thì công ty đã đi vào quỹ đạo phát triển ổn định với sự tăng trưởng 16,88%. Sự tăng trưởng cao của DT thuần bán hàng đã kéo theo tổng doanh thu của công ty tăng trưởng mạnh mẽ. + Thứ hai là: doanh thu từ hoạt động tài chính ( DT hoạt động TC). Nguồn thu này chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu tổng doanh thu của công ty, chỉ chiếm trung bình 0,018%. Và đang có xu hướng giảm dần về tỉ trọng từ 0,04% vào năm 2009 xuống còn 0,005% vào năm 2011. Đây cũng là nguồn thu duy nhất trong ba nguồn có sự tăng trưởng âm vào năm 2011. Nhưng vì chiếm tỉ trọng quá nhỏ nên DT hoạt động TC cũng không ãnh hưởng nhiều đến xu hướng tăng của tổng doanh thu. + Cuối cùng là: thu nhập khác. Đây là nguồn thu chiếm tỉ trọng khá nhỏ, và không đều. nhưng đang có xu hướng tăng lên qua các năm, thì vào năm 2011 lại tăng trưởng đến 299,8 %. Trung bình trong 3 năm thì thu nhập khác chiếm 0.58% tổng doanh thu của công ty. Như vậy qua 3 năm, tổng doanh thu của công ty luôn đạt giá trị cao và tăng qua hằng năm. Đặc biệt là nguồn doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ luôn giữ được mức tăng trưởng mạnh đã kéo theo tổng doanh thu tăng trưởng ổn định qua từng năm hoạt động. 2.1.2 và cung cấp dịch vụ SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 21
  • 22. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Như đã trình bày sơ qua trong phần phân tích tổng doanh thu, thì DT thuần bán hàng luôn chiếm tỉ trọng cao nhất hay có thể nói là hầu như toàn bộ tổng doanh thu của công ty TNHH dược phẩm An Thiên được đóng góp bởi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT bán hàng). Để hiểu rõ hơn, chúng ta cùng theo dõi bảng sau: BẢNG 2.2: bảng thống kê doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ qua 3 năm 2009, 2010, 2011 (Đơn vị tính: triệu đồng) NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009NĂM 2011/2010 CHỈ TIÊU Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Doanh thu bán hàng 112,762 100 223,145 100 262,181 100 110,383 97.89 39,036 17.49 Các khoản giảm trừ 19,503 17.30 5,196 2.33 7,442 2.84 -14,307 -73.36 2,246 43.23 - Hàng bán bị trả lại 9,056 8.03 1,251 0.56 899 0.34 -7,805 -86.19 -352 -28.14 - Giảm giá hàng bán 8,325 7.38 457 0.20 1,759 0.67 -7,868 -94.51 1,302 ##### - Chiết khấu TM 2,122 1.88 3,488 1.56 4,784 1.82 1,366 64.37 1,296 37.16 DT thuần bán hàng 93,259 82.70 217,949 97.67 254,739 97.16 124,690 133.70 36,790 16.88 (Nguồn: phòng kế toán-tài chính) Thông qua những tính toán sơ bộ ở bảng thống kê trên, ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công công ty tăng trưởng mạnh mẽ qua các năm. Nếu như vào năm 2009 DT bán hàng của công ty đạt 112.762 triệu đồng thì sang năm 2010 DT bán hàng của công ty đã có bước nhảy vọt đạt 223.145 triệu đồng, tức là tăng thêm 110.383 triệu đồng hay 97,89%. Có thể nói năm 2010 DT bán hàng đạt mức tăng trưởng cao nhất trong các năm vừa qua. Và năm tiếptheo, năm 2011 thì DT bán hàng của công ty không còn sự đột biến như vậy nữa mà đã tăng trưởng một cách phù hợp hơn, trong năm này công ty đã tăng trưởng 17,49% tương đương với tăng thêm 39.036 triệu đồng, đạt mức cao nhất trong giai đoạn này ( giai đoạn từ 2009 đến 2011). Mức doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ này luôn tăng qua các năm này đối với một công ty mới được thành lập như công ty TNHH dược phẩm An Thiên thì thật là ấn tượng. Đểđạtđược điều này là do: SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 22
  • 23. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II + Thứ nhất: công ty đã không ngừng đẩy mạnh các hoạt động chiêu thị, giới thiệu quảng bá thương hiệu của công ty cũng như những dòng sản phẩm của công ty đến với người tiêu dùng cũng như các nhà phân phối, nhà thuốc ở các tỉnh thành trên cả nước. mục đính là để thương hiệu, hình ảnh của công ty được biết đến nhiều hơn, giúp công ty có thêm những khách hàng hay người tiêu dùng mới. Trong những năm qua, công ty đã tích cực tham gia các hội thảo, triển lãm, hội nghị chuyên đề giới thiệu về các sản phẩm của công ty. Thông qua đó các sản phẩm chủ lực của công ty như các loại thuốc đặc trị bệnh tim mạch, thuốc kháng sinh, thuốc điều trị xương khớp,..và các trang thiết bị y tế được giới thiệu và quảng bá rộng rãi đến các bệnh viện ( khách hàng quan trọng của công ty), và các nhà thuốc, công ty dược phẩm. nhờ vậy mà lượng đặt hàng cũng như các hợp đồng thương mại mà các đơn vị mua sỉ này luôn tăng cao qua tùng năm. Công ty cũng đã tăng cường hoạt động quảng bá sản phẩm qua nhiều phương tiện truyền thông một cách có hiệu quả, và đặc biệt công ty đã xây dựng một trang web của riêng công ty một các đơn giản nhưng đầy đủ thông tin về công ty và sản phẩm thuận tiện cho việc tra cứu và tìm hiểu hay liên hệ của khách hàng. + Thứ hai: công ty đã không ngừng hoàn thiện kênh phân phối của công ty, với sự cố gắng không ngừng vào đầu năm 2010 công ty đã mở một chi nhánh tại Hà Nội và 20 văn phòng giao dịch tại các tỉnh thành khác nhằm tạo sự thuận tiện cho việc phân phối, quảng bá, và giới thiệu sản phẩm của công ty. Thành tựu lớn nhất mà côngty đã đạt được là sản phẩm của công ty đã có mặt ở 50 tỉnh, thành phố trên cả nước. Điều này là một trong những động lực khiến cho doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong năm 2010 có một bước nhảy vọt. + Thứ ba: hoạt động sản xuất kinh doanh của không ngừng được mở rộng. hơn nữa trong giai đoạn 2009-2011 ngành dược nước ta tăng trưởng rất nhanh cả về doanh số và sản lượng cũng như chủng loại. Cụ thể trong năm 2009 đạt 1,6 tỉ USD, năm 2010 tăng trưởng đạt 15,6%, và trong năm 2011 SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 23
  • 24. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II đạt 16%. Hòa với xu thế phát triển của cả ngành, công ty đã không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, trong năm 2009 công ty đã đưa thêm 2 dây chuyền sản xuất hiện đại vào hoạt động và năm 2010 tiến hành khỏa sát và lắp đặt thêm 3 dây chuyền sản xuất mới và chúng được đưa vào sử dụng trong năm 2011. Với việc mở rộng sản xuất thì sản lượng sản phẩm sản xuất được của công ty tăng cao và sản phẩm của công ty được người tiêu dùng sử dụng nhiều làm cho doanh thu của công ty tăng cao qua các năm. + Thứ tư: công ty cũng mở rộng hoạt động nhập khẩu các loại thuốc tân dược và trang thiết bị y tế. Đặc biệt là các loại thuốc đặc trị về tim mạch, tiểu đường hay ung thư,..cũng như các trang thiết bị phục vụ cho công tác khám chữa bệnh mà ngành dược trong nước chưa sản xuất được, hay sản lượng trong nước chưa đủ đáp ứng nhu cầu. Do vậy những mặt hàng luôn được tiêu thụ mạnh và đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy DT bán hàng tăng trưởng nhanh. Như vậy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty luôn tăng trưởng mạnh qua các năm là do hoạt động sản xuất kinh doanh của côngty luôn được duy trì và mở rộng qua các năm. Cộng với sự hiệu quả của chiến lược chiêu thị quảng bá cũng như kênh phân phối rộng khắp, lượng tiêu thụ luôn tăng mạnh qua mỗi năm đã giúp cho công ty đạt dược mức doanh thu này. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty được hình thành nhờ hai nguồn sản phẩm chính là sản phẩm tự sản xuất(S/P sản xuất) và sản phẩm nhập khẩu(S/P nhập khẩu). Dưới đây là bảng thống kê tình hình tiêu thụ của công ty: BẢNG 2.3: thống kê tình hình tiêu thụ trong 3 năm (Đơn vị tính: triệu đồng) NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010 CHỈ TIÊU Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % S/P sản xuất 87,367 77.5 125,712 56.34 163,839 62.49 38,345 43.89 38,127 30.33 S/P nhập khẩu 25,395 22.5 97,433 43.66 98,342 37.51 72,038 283.7 909 0.933 DT bán hàng 112,762 100 223,145 100 262,181 100 110,383 97.89 39,036 17.49 (Nguồn: phòng kinh doanh) SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 24
  • 25. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Dựa vào bảng thống kê tình hình tiêu thụ trong 3 năm qua, thì DT bán hàng có nguồn gốc là tự sản xuất luôn chiếm tỉ trọng cao hơn trong cơ cấu hàng bán của công ty. Nhưng các sản phẩm có nguồn gốc từ nhập khẩu cũng đóng một vai trò quan trọng trong DT bán hàng của công ty và có xu hướng ngày càng tăng cao chứng tỏ trong những năm gần đây công ty đã gia tăng nhập những mặt hàng dược từ nước ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu trong nước. Nhưng đây có thể làm công ty lệ thuộc rất nhiều vào các mặt hàng nhập khẩu, giảm khả năng tự sản xuất cũng như có nguy cơ không có sự đầu tư nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới.Vì vậy công ty nên tập trung vào nghiên cứu và tự sản xuất các mặt hàng mới như các loại thuốc đặc trị để giảm lệ thuộc vào nhập khẩu. Ngoài ra dựa vào” bảng 2.2 thống kê doanh thu bán hàng và cung cấp dịch trong 3 năm” ta nhận thấy rằng: DT thuần bán hàng là khoản doanh thu thực tế mà công ty nhận được từ hoạt động kinh doanh. Trong ba năm qua DT thuần bán hàng của công ty có sự tăng trưởng mạnh. Năm 2009 DT thuần bán hàng của công ty đạt 93.259 triệu đồng, sang năm 2010 Khoản doanh thu này đã tăng 133,7% so với năm 2009, và năm 2011 thì tăng 16,88% so với năm 2010. Do DT thuần bán hàng là khoản thu nhập thực tế sau khi trừ đi các khoản giảm trừ, nên nó phụ thuộc vào DT bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu. + Trong giai đoạn 2009-2011, thì vào năm 2009, công ty có tỉ trọng các khoản giảm trừ doanh thu là lớn nhất, chiếm 17,3% so với doanh thu bán hàng tướng ứng với gia trị là 19.530 triệu đồng. Trong đó khoản “hàng bán bị trả lại” chiếm nhiều nhất với trị giá là 9056 triệu đồng, chiếm 8,03% doanh thu bán hàng, tiếp theo đó là khoản “giảm giá hàng bán” với trị giá 8.325 triệu đồng và cuối cùng là chiết khấu thương mại với trị giá 2.122 triệu đồng. Lý do công ty có các khoản giảm trừ doanh thu lớn như vậy là vì vào năm 2009 công ty mới chỉ hoạt động được 2 năm, vì vậy công ty thiếu kinh nghiệm trong sản xuất cũng như kinh doanh, sản phẩm mà công ty tự sản xuất bị trả lại rất nhiều do không đảm bảo chất lượng hay hư hỏng trong khâu vận chuyển vì hệ thống phân phối, kho, xe chuyên dụng chưa có đầy SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 25
  • 26. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II đủ nên dễ bị hư hao trong quá trình vận chuyển. Hơn nữa vì mới đi vào hoạt động nên công ty chưa có đủ khả năng nghiên cứu phát triển các mẫu mã mới, nên công ty phải giảm giá rất nhiều cho các mặt hàng sản xuất ra nhưng có mẫu mã, bao bì cũ kỹ. Ngoài ra vì mới bắt đầu kinh doanh nên công ty tập trung bán sỉ nhiều loại sản phẩm khiến cho mức chiết khấu thương mại của công ty khá cao so với các côngty khác. Chính những điều này đã ảnh hưởng rất nhiều đến doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty. Vì vậy dễ hiểu khi mà vào năm này công ty có DT thuần bán hàng thấp nhất trong giai đoạn này. + Nhưng khi sang đến những năm tiếp theo là năm 2010 và 2011, khi mà côngty hoạt động ổn định hơn, hệ thống phân phối được hoàn thiện. Nên doanh thu bán hàng của công ty có sự tăng trưởng mạnh ( đột biến vào năm 2010 với mức tăng 97,98%) trong khi đó các khoản giảm trừ doanh thu lại tụt giảm mạnh, với năm 2010 so với 2009 thì “ hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán” tăng trưởng với con số âm tương ứng là -86,2% và -94,5% và chỉ còn chiết khấu thương mại là tăng 64,37%. Tong hợp lại trong năm 2010 thì các khoản giảm trừ doanh thu chỉ còn chiếm 2,329% doanh thu bán hàng. Tương tự như vậy thì trong năm 2011 các khoản giảm trừ doanh thu chỉ chiếm 2,838% doanh thu bán hàng. Có được sự cắt giảm các khoản giảm trừ doanh thu này là do công ty đã hoạt động ổn định, sản phẩm sản xuất ra đảm bảo chất lượng, mẫu mã mới, hệ thống phân phối khá hoàn thiện làm cho sản phẩm vận chuyển ít bị hư hao,… Trong hai năm này thì duy chỉ có chiết khấu thương mại là tăng trưởng với con số dương, vì doanh nghiệp vẫn chú trọng bán sỉ, hơn nữa các bệnh viện, nhà thuốc, ..khách hàng của công ty luôn mua với số lượng lớn, năm sau cao hơn năm trước nên khiến cho khỏa chiết khấu thương mại luôn luôn tăng. Hơn nữa cũng là vì công ty muốn chiếm lĩnh một phần thị trường mà các công ty khác đã chiếm. Với sự tụt giảm của các khoản giảm trừ cộng với doanh thu bán hàng tăng mạnh nên SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 26
  • 27. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II hiển nhiên DT thuần bán hàng của công ty chiếm tỉ trọng lớn ( trung bình trên97%) và tăng trưởng mạnh mẽ và có phần đột biến vào năm 2010. 2.1.3 Doanh thu hoạt động tài chính là khoản thu nhập chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu tổng doanh thu, tuy nhiên rất quan trọng bởi nó phản ánh kết quả kinh doanh tài chính của công ty. Doanh thu hoạt động tài chính của công ty được hình thành từ ba nguồn là lãi tiền gửi, lãi do chênh lệch tỉ giá và doanh thu hoạt động tài chính khác ( DTHĐTCK). Dựa vào bảng “ bảng 2.1 thống kê tình hình tổng doanh thu qua ba năm 2009, 2010, 2011” ta có thể dễ dàng nhận thấy rằng doanh thu hoạt động tài chính chỉ chiếm một phần rất nhỏ, trung bình chiếm 0,018% trong cơ cấu tổng doanh thu với giá trị lần lượt trong ba năm là 34 triệu, 198 triệu và 138 triệu đồng. Điều này cho thấy rằng với mức doanh thu hoạt động tài chính này thì gần như không có ảnh hưởng đến tổng doanh thu của công ty. Như trong năm 2010 doanh thu hoạt tài chính của công ty tăng trưởng 482,4 % nhưng tổng doanh thu chỉ tăng trưởng 133,1% trong khi DT thuần bán hàng đã tăng 133,7%. Nguyên nhân của tình trạng này là do cả ba nguồn thu của doanh thu hoạt động tài chính là rất thấp. Vì công ty đang trong thời kỳ tập trung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất, đầu tư trang thiết, dây chuyền sản xuất,..nên nguồn vốn dành cho hoạt động tài chính là rất thấp. Vậy nên trong các năm tiếp theo khi mà hoạt động sản xuất kinh doanh đã ổn định công ty nên dành thêm nguồn vốn cho hoạt động tài chính,để khoản thu nhập này chiếm tỉ trọng cao hơn trong cơ cấu tổng doanh thu. 2.1.4 Phân tích thu nhập khác Cũng giống như doanh thu từ hoạt động tài chính thì thu nhập khác của công ty chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu tổng doanh thu, chưa vượt qua 1% tổng doanh thu. Thu nhập khác cao nhất của công ty cũng chỉ chiếm 0.995% tổng doanh thu vào năm 2011. Tuy nhiên, thu nhập khác có sự tăng trưởng mạnh trong năm 2011 tăng 299,8% với giá trị tăng thêm là 1907 triệu đồng sau khi có sự tăng trưởng 18,22%vào năm 2010. Nguyên nhân là do thu nhập khác dược SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 27
  • 28. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II cấu thành bởi các khoản thu nhập bất thường như thanh lý tài sản cố định, tiền phạt được hưởng do đối tác vi phạm hợp đồng,… mà công ty thì mới đi vào hoạt động nên trong những năm 2009, 2010 thì công ty tập trung vào đầu tư chứ ít có tài sản cố định hết thời gian hoạt động,.. để thanh lý. Tuy nhiên vào năm 2011 tức là sau 4 năm đi vào hoạt động thì bắt đầu đã có những tài sản cố định hết đời sống hay hoạt động không hiệu quả nên công ty đã đem đi bán thanh lý. Đây cũng chính là lý do mà vào năm 2011 có sự nhảy vọt trong thu nhập khác. 2.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHI PHÍ 2.2.1 Giá vốn hàng bán của công ty bao gồm các chi phí sản xuất như : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ( CP NVL TT), chi phí nhân công trực tiếp (CP NC TT), chi phí sản xuất chung, giá vốn khác ( giá vốn hàng nhập khẩu bán trong năm). Sau đây là bảng thống kê thàng phần hình thành giá vốn hàng bán trong ba năm qua: BẢNG 2.4: giá vốn hàng bán của công ty trong ba năm qua (Đơn vị tính: triệu đồng) NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010 CHỈ TIÊU Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá % Trị giá % CP NVL TT 29,300 52,970 74,345 23,670 80.785 21,375 40.353 CP NC TT 24,191 43,838 56,780 19,647 81.216 12,942 29.522 CP SXC 7,823 8,104 8,460 281 3.592 356 4.3929 Giá vốn khác 16,900 82,187 82,418 65,287 386.31 231 0.2811 Giá vốn hàng bán 78,214 187,099 222,003 108,885 139.21 34,904 18.655 (Nguồn: phòng kế toán tài chính) Và để thuận tiện cho công việc phân tích cũng như theo dõi số liệu, sau đây là bảng thống kê tình hình tổng chi phí trong giai đoạn 2009-2011, tổng chi phí của công ty bao gồm giá vốn hàng bán (GV hàng bán), chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp ( CP BH-QLDN), chi phí hoạt động tài chính (CP tài chính), chi phí khác. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 28
  • 29. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II BẢNG 2.5: thống kê tình hình tổng chi phí trong 3 năm (Đơn vị tính: triệu đồng) NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010 CHỈ TIÊU Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % GV hàng bán 78214 85.51 187099 87.49 222003 88.213 108885 139.2 34904 18.66 CP BH-QLDN 11206 12.25 22082 10.33 22504 8.942 10876 97.06 422 1.911 CP tài chính 1952 2.134 4430 2.071 7039 2.797 2478 126.9 2609 58.89 Chi phí khác 100 0.109 250 0.117 120 0.0477 150 150 -130 -52 Tổng chi phí 91472 100 213861 100 251666 100 122389 133.8 37805 17.68 (Nguồn: phòng kế toán tài chính) Thông qua hai bảng thống kê trên, thấy rằng trong cơ cấu tổng chi phí của công ty thì giá vốn hàng bán chiếm một tỉ trọng lớn nhất, luôn chiếm trên 85% tổng chi phí của công ty, năm có chi phí giá vốn lớn nhất là năm 2011 với gia trị 222.003 triệu đồng tương ứng với 88,2%tổng doanh thu . Và luôn có xu hướng gia tăng qua các năm, năm 2010 tăng 139,2% so với năm 2009, năm 2011 tăng 18,66% so với năm 2010. Với đà tăng của giá vốn hàng bán cộng với tỉ trọng của nó trong cơ cấu tổng doanh thu đã khiến nó có ảnh hưởng rất lớn tới tổng chi phí của công ty, sự biến động tăng của giá vốn làm cho tổng chi phí của công ty tăng theo. Như trong năm 2010 giá vôn hàng bán gia tăng đột biến ( tăng 139,2% so với năm 2009) thì tương ứng tổng chi phí của công ty cũng đã tăng 133,8% . Sang năm tiếp theo, năm 2011, giá vốn hàng bán tăng 18,66% thì tổng chi phí cũng tăng 17,68% ( Có sự khác biệt trong tăng trưởng của giá vốn và tổng chi phí là do trong tổng chi phí còn có các chi phí khác như chi phí bán hàng, chi phí tài chính,.. tuy chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng cũng có ảnh hưởng nhất định đến tổng chi phí.). Lý do của sự tăng trưởng mạnh của chi phí giá vốn hàng bán trong giai đoạn 2009-2011, là do năm 2010 và 2011, công ty đã đi vào sản xuất ổn định với sản lượng tăng hằng năm khiến cho CP NVL TT, CP NC TT,… tăng theo cùng với đó trong giai đoạn này các mặt hàng dược phẩm nhập khẩu cũng được tiêu thụ mạnh nên công ty gia tăng nhập khiến cho giá trị mua và chi phí mua tăng theo. Để có thể hình dung rõ hơn, chúng ta sẽ đi vào phân tích từng chi phí cấu thành nên giá vốn hàng bán. 2.2.1.1Phân tích sự biến động của chi phí nguyên vật liệu trực tiếp SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 29
  • 30. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng nhất chiếm trung bình trên 45% giá vốn hàng bán (các mặt hàng tự sản xuất) và chiếm trung bình 33,1% tổng giá vốn hàng bán của công ty. Vì vậy nếu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tăng mạnh sẽ tác động đến sự gia tăng của giá vốn hàng bán. Trong ba năm qua, chi phí nguyên vật liệu tăng mạnh qua hàng năm như năm 2010/2009 tăng 80,785% tương ứng với giá trị tăng thêm là 23670 triệu đồng, năm 2011/2010 tăng 40,353%. Điều này là một trong những yếu tố đưa giá vốn hàng bán của công ty không ngừng tăng cao. Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất thuốc của công ty chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài tại các công ty hóa dược nổii tiếng ở Mỹ, Canada, Ấn Độ, hay Nhật Bản,.. Do trong giai đoạn 2009-2011 công ty đã bắt đầu ổn định sản xuất với sản lượng tăng cao qua từng năm, công suất ổn định để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường. Điều này đòi hỏi khối lượng nguyên vật liệu dùng cho sản xuất hải tăng cả về số lượng và chủng loại. vì vậy chi phí nguyên vật liệu tăngmanh5 là phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty. Tuy nhiên giá nguyên vật liệu tăng cũng là một yếu tố góp phần vào sự gia tăng cuả chi phí nguyên vật liệu. trong giai đoạn vừa qua, đặc biệt là năm 2010, ngoài yếu tố là quy mô sản xuất được mở rộng thì yếu tố giá nguyên vật liệu tăng cao cũng ảnh hưởng mạnh đến sự gia tăng đột biến của chi phí nguyên vật liệu, tăng 80,785% so với năm 2009. Nguyên nhân một phần là giá dầu mỏ tăng cao trong những năm gần đây, luôn trên 100USD/thùng, cộng với lạm phát, kinh tế thế giới chưa ổn định,..đây là những yếu tố cơ bản khiến giá nguyên vật liệu tăng cao. Nhưng sang năm 2011 thì tuy chi phí nguyên vật liệu của công ty vẫn tăng mạnh nhưng cũng chỉ bẳng xấp xỉ một nửa so với năm trước, có được điều này là do công ty đã chủ động đàm phán ký kết hợp đầu từ đầu năm với giá cả ưu đãi, hơn nữa trong năm 2011 công ty đã đàm phán được với công ty dược Cửu Long về việc mua viên Capsule với giá thấp hơn 40% so với giá nhập từ nước ngoài khiến cho chi phí nguyên vật liệu tăng nhỏ hơn so với năm trước. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 30
  • 31. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II 2.2.1.2Phân tích sự biến động của chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp cũn đóng vai trò quan trọng trong việc giá vốn hàng bán tăng cao, trung bình trong ba năm qua tỉ trọng chi phí nhân công trực tiếp chiếm 40,6% cơ cấu giá vốn hàng tự sản xuất và 26,6% tổng giá vốn hàng bán. Và có sự tăng trưởng qua hàng năm với mức tăng năm 2010 là 81,216% so với năm 2009, năm 2011 tăng 29,522% so với năm 2010. Nguồn chi phí này gia tăng chủ yếu là do hai nguyên nhân: + Quy mô sản xuất mở rộng, đòi hỏi phải tăng số luợng công nhân trực tiếp sản xuất để đáp ứng được yêu cầu sản xuất. Trong giai đoạn này công ty đã đưa thêm 5 dây chuyền sản xuất vào hoạt động ( 2 trong năm 2009, và 3 trong năm 2011) vì vậy số công nhân hiện có không thể đáp ứng đuợc nhu cầu nên côngty đã tuyển thêm một số lao động mới. + Công ty thực hiện chính sách nâng lương qua từng năm và đồng thời thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách, tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,…. Đồng thời công ty còn tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho toàn bộ 100% công nhân viên, cán bộ trong toàn công ty. Vì các nguyên nhân trên dẫn đến chi phí nhân công trực tiếp đã gia tăng mạnh trong giai đoạn này. 2.2.1.3Phân tích sự biến động của chi phí sản xuất chung Trong cơ cấu giá vốn hàng bán thì chi phí sản xuất chung của công ty chiếm tỉ trọng nhỏ nhất, tuy nhiên chi phí sản xuất chung có xu hướng gia tăng qua từng năm cụ thể trong năm 2010 tăng 3,59% và năm 2011 tăng 4,39%. Trong chi phí sản xuất chung thì có hai chi phí chính là chi phí khấu hao và chi phí dịch vụ mua ngoài. Trong giai đoạn vừa qua, khi mà quy mô sản xuất kinh doanh của công ty gia tăng với việc đưa thêm 5 dây chuyền vào hoạt động thì chi phí khấu hao sẽ tăng cao, và để phục vụ nhu cầu sản xuất thì dịch vụ mua ngoài cũng tăng theo. Đây là những nguyên nhân dẫn tới sự tăng trưởng đều đặn của chi phí sản xuất chung. Nhưng khi xét về tỉ trọng thì chi phí sản xuất chung chiếm quá nhỏ trong cơ cấu giá vốn, tức là biến phí của công ty lớn hơn nhiều SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 31
  • 32. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II làn so với định phí. Điều này sẽ gây khó khăn cho công ty khi mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nên công ty cần có sự nghiên cứu, có phương án thích hợp để giải quyết vấn đề này. 2.2.1.4Phân tích tỉ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần bán hàng Ta có bảng tính sau: BẢNG 2.6: tỉ trọng giá vốn trên doanh thu thuần trong 3 năm (Đơn vị tính: triệu đồng) NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 CHỈ TIÊU Trị giá Trị giá Trị giá GV hàng bán 78,214 187,099 222,003 DT thuần bán hàng 93,259 217,949 254,739 GV/DT thuần (%) 83,63 85,85 87,15 (Nguồn: phòng kế toán tài chính) Tỉ trọng giá vốn trên doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty luôn ở mức cao, tỷ trọng này luôn dao động trong khoảng 83% đến 88% trong giai đoạn này. Và có thể thấy rằng tỉ trọng này có xu hướng tăng lên trong mấy năm gần đây, nếu như năm 2009 con số này là 83,63% thì sang năm 2010 đã tăng lên 85,85% và năm 2011 là 87,15%. Tỉ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần có xu hướng tăng cho thấy rằng tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán lớn hơn tỷ lệ tăng của doanh thu thuần. Đây là một xu hướng khá xấu, tuy nhiên khoảng chênh lệch tỉ trọng qua từng năm thì không lớn dao động trong khoảng 1,2% đến 2,3% , điều này chứng tỏ chúng khá ổn định, không xuất hiện sự đột biến tăng hoặc giảm quá mức. Vì vậy, tuy giá vốn hàng bán của công ty có tăng nhưng doanh thu thuần của công ty vẫn tăng tương ứng, chứng tỏ công ty hoạt động khá hiệu quả, lợi nhuận tăng từng năm. 2.2.2 Chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp là chi phí rất quan trọng,nó phản ánh tình hình hoạt động của hai bộ phận này có hiệu quả hay không, chi phí này bao gồm các chi phí điện nước, thuê tài sản, khấu hao, lương, các khoản dự SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 32
  • 33. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II phòng,…Thông qua bảng thống kê tình hình tổng chi phí , ta thấy rằng tỉ trọng chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong cơ cấu tổng chi phí là khá lớn, đứng thứ hai sau giá vốn hàng bán, nếu xét về tỉ trọng trong cơ cấu tổng chi phí thì chi phí này đang có xu hương giảm dần, cụ thể năm 2009 chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp chiếm 12,25%, sang năm 2010 chỉ còn chiếm 10,33% và năm 2011 hạ xuống còn 8,9%. Điều này cho thấy rằng chi phí này đang hạ dần mức độ ảnh hưởng đến tổng chi phí. Tuy nhiên khi xét ở góc độ giá trị, thì ngược lại, giá trị của chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp của công ty không hề giảm mà lai có sự tăng trưởng như năm 2010 tăng 97,06% so với năm 2009, năm 2011 tăng 1,911% so với năm 2010. Sự tăng trưởng qua hằng năm của chi phí này là hợp lí, nó phù hợp với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. Đặc biệt năm 2010 tăng đột biến tới 97,06% là do trong năm này hệ thống bán hàng của công ty đã khá hoàn thiện và đầy đủ hơn năm 2009 với đội ngũ bán hàng, xe chuyên dụng, chi phí thuê nhà cửa làm văn phòng đại diện,…và trong năm này đội ngũ cán bộ quản lý của công ty cũng đã nhiều hơn để có thể đáp ứng nhu cầu quản lý gia tăng khi quy mô mở rộng, đồng thời các chi phí điện nước, công cụ dụng cụ, chi phí dự phòng nợ khó đòi cũng tăng lên. Tuy nhiên sang năm 2011, chi phí này chỉ tăng thêm 1,911%, chứng tỏ rằng công ty đã hoạt động ổn định hơn, và bộ phận bán hàng và quản lí doanh nghiệp của công ty đã hoạt động hiệu quả hơn làm cho chi phí này gia tăng ít. Dưới đây là bảng tính phân tích chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong giai đoạn 2009-2011: BẢNG 2.7 Bảng phân tích chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp trong 3 năm (Đơn vị tính: triệu đồng) NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010 CHỈ TIÊU Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Chi phí BH 7,106 63.4 13,899 62.9 14,201 63.1 6,793 95.6 302 2.17 Chi phí QLDN 4,100 36.6 8,183 37.1 8,303 36.9 4,083 99.6 120 1.47 CP BH-QLDN 11,206 100 22,082 100 22,504 100 10,876 97.06 422 1.911 (Nguồn: phòng kế toán tài chính) SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 33
  • 34. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Qua bảng phân tích ta có thể thấy, trong nhóm chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp thì chi phí bán hàng thì chi phí bán hàng luôn chiếm tỉ trọng cao hơn gần gấp đôi so với chi phí quản lý doanh nghiệp. Đây là điều dễ hiểu, bởi trong bộ phận bán hàng và phân phối của công ty có số lượng nhân viên và tài sản cố định như xe chuyên chở, mặt bằng, chi phí mua ngoài khác,..luôn lớn hơn so với chi phí quản lý doanh nghiệp. Và một điều không thể không đề cập đến khi phân tích chi phí bán hàng là, một phần khá lớn trong cơ cấu chi phí bán hàng được tạo nên bởi chi phí hoa hồng bán hàng dành cho các đại lí của công ty. Trong hai năm 2009, 2011 khi mà công ty đẩy mạnh hoạt động bán hàng thì tất nhiên khoản chi phí hoa hồng này cũng tăng mạnh theo, trung bình trong giai đoạn vừa qua, công ty thực hiện chính sách tỷ lệ hoa hồng dành cho đại lí là khoảng 2,6% doanh thu thuần. 2.2.3 Chi phí hoạt động tài chính (chi phí HĐTC) của công ty chiếm một phần khá nhỏ trong tổng chi phí của công ty, chỉ trong khoảng từ 2 đến 3%. Chi phí này bao gồm chi phí lãi vay, và một số chi phí khác. BẢNG 2.8: thống kê ch phí hoạt động tàich chính trong 3 năm (Đơn vị tính: triệu đồng) NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010 CHỈ TIÊU Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % Chi phí lãi vay 1,787 91.5 4,119 93 6,152 87.4 2,332 130 2,033 49.4 Chi phí khác 165 8.45 311 7 887 12.6 146 88.5 576 185 Chi phí HĐTC 1,952 100 4,430 100 7,039 100 2,478 126.9 2,609 58.89 (Nguồn: phòng kế toán tài chính) Qua bảng ta thấy, chi phí hoạt động tài chính của công ty tăng mạnh trong giai đoạn 2009-2011, nếu như trong năm 2009 chi phí hoạt động tài chính của công ty là 1.952 triệu đồng tì sang năm 2010 đã tăng lên tới 4.430 triệu đồng tức là tăng 126,9% so với năm 2009 và năm 2011 chi phí này là 7.039 triệu đồng tức là tăng 58,89%. Điều này cho thấy chi phí hoạt động tài chính của công ty có xu hướng tăng nhanh. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 34
  • 35. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II Nguyên nhân của sự tăng nhanh chi phí HĐTC là do chi phí lãi vay (vốn chiếm trung bình trên 90% cơ cấu chi phí) trong các năm đếu rất cao, dẫn đến chi phí HĐTC tăng theo. Trong năm 2009 công ty đã vay vốn từ ngân hàng ACB, ngân hàng BIDV và ngân hàng Techcombank để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và mua mới cũng như lắp đặt 2 dây chuyền sản xuất mới, tính đến cuối năm công ty đã vay ngắn hạn tổng cộng 29.692 triệu đồng với lãi suất vay ngắn hạn tại thời điểm đó khá cao đã khiến chi phí này ở mức cao, sang năm tiếp theo, năm 2010 để thực hiện kế hoạch đã đề ra là đưa thêm 3 dây chuyền sản xuất vào hoạt động nên công ty tiếp tục vay ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm cuối năm công ty đã vay ngắn hạn 39.053 triệu tức là tăng hơn 9.361 triệu so với năm trước. Và tương tự trong năm 2011, tính đến thời điểm cuối năm số tiền vay ngắn hạn của công ty là 47465 triệu đồng. Nhưng trên hết, thì nguyên nhân chính là số vốn chủ sở hữu của công ty còn khá thấp,nên khi mở rộng quy mô hoạt động công ty bắt buộc phải vay lãi ngân hàng với lãi suất cao thường trên 16%. 2.2.4 chi phí khác Theo như bảng 2.5 thì chi phí khác của công ty rất thấp, thường chi chiếm khônng quá 0,2% tổng chi phí. Chi phí khác của công ty thường là các chi phí bất thường nên có sự tăng giảm không đồng đều giữa các năm, như năm 2010 tăng 150% so với 2009 thì sang năm 2011 lại giảm 52%. Nên chi phí này không ảnh hưởng niều đến tổng chi phí của doanh nghiệp. 2.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 2.3.1 Lợi nhuận thuần bán hàng là khoản chên lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ với các khoản giảm trừ doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp. Nếu xét về góc độ làm tăng giảm lợi nhuận thuần bán hàng thì ta có thể chia chúng thành hai nhóm là: + Nhóm làm tăng lợi nhuận thuần bán hàng (nhóm tăng): doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (DT bán hàng). SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 35
  • 36. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II + Nhóm làm giảm lợi nhuận thuần bán hàng (nhóm giảm): các khoản giảm trừ doanh thu (các khoản GT), giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp. BẢNG 2.9: thống kê tình hình lợi nhuận thuần bán hàng trong ba năm qua (Đơn vị tính: triệu đồng) NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010 CHỈ TIÊU Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá % Trị giá % 1.Nhóm tăng 112,762 223,145 262,181 110,383 97.89 39,036 17.494 + DT bán hàng 112,762 223,145 262,181 110,383 97.89 39,036 17.49 2.Nhóm giảm 108,923 214,377 251,949 105,454 96.815 37,572 17.526 - Các khoản GT 19,503 5,196 7,442 -14,307 -73.36 2,246 43.23 - GV hàng bán 78,214 187,099 222,003 108,885 139.21 34,904 18.66 - CP BH-QLDN 11,206 22,082 22,504 10,876 97.055 422 1.911 3.LNT bán hàng 3,839 8,768 10,232 4,929 128.39 1,464 16.697 (Nguồn: phòng kế toán tài chính) Nhìn chung, trong 3 năm qua lợi nhuận thuần bán hàng của công ty tăng mạnh, năm sau cao hơn năm trước. tương tự như chi phí hay doanh thu, vào năm 2010 lợi nhuận thuần bán hàng của công ty có sự gia tăng đột biến tăng 128,39% so với năm 2009 đạt mức tăng cao nhất trong giai đoạn này, sang năm 2011 thì đã ổn định lại hơn với mức tăng 16,687% . Sau đây, chúng ta cùng đi phân tích xem các nhóm tăng và nhóm giảm đã ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận thuần bán hàng của công ty. + Trong năm 2010, lợi nhuần thuần bán hàng của công ty tăng 4.929 triệu đồng. Có được sự tăng trưởng này là do doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ (nhóm tăng) đã tăng thêm 110.383 triệu đồng tức là nhóm tăng đã giúp cho lợi nhuận thuần bán hàng tăng thêm 110.383 triệu đồng. Trong khi đó nhóm giảm đã làm giảm lợi nhuận thuần bán hàng đi 105.454 triệu đồng khi mà nhóm này đã tăng lên thêm 105.454 triệu đồng so với năm 2009. Trong đó tăng nhiều nhất là giá vốn hàng bán với mức tăng 139,21% hay 108.885 triệu đồng, và tiếp theo là chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp, cuối cùng là các khoản giảm trừ với sự tăng trưởng âm. Như vậy, nguyên nhân làm cho lợi nhuận thuần bán hàng tăng trong năm 2010 là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng mạnh, các chi phí trong nhóm giảm cũng SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 36
  • 37. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II tăng, nhưng có giá trị tăng thấp hơn doanh thu. Điều này cho thấy hoạt động của công ty vẫn hiệu quả. + Trong năm 2011, lợi nhuận thuần bán hàng đã tăng 1.464 triệu đồng. trong năm này, nhóm tăng tức là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã tăng 39.036 triệu đồng làm cho lợi nhuận thuần bán hàng có mức tăng tướng ứng. Và nhóm giảm, năm nay đã tăng 37.572 triệu đồng, tức là làm cho lợi nhuận thuần giảm đi 37.572 triệu đồng. Hơi khác với năm trước chỉ có khoản chi phí tăng trưởng dương, năm nay cả ba khoản trong nhóm giảm đều tăng khá mạnh. Trong đó, giống như năm trước giá vốn hàng bán tăng với giá trị lớn nhất là 34.904 triệu đồng, tiếp theo là các khoản giảm trừ tăng 2.246 triệu đồng, và cuối cùng là chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp tăng 422 triệu đồng. Tóm lại, có nhiều nguyên nhân làm tăng lợi nhuận thuần bán hàng, nhưng chung nhất vẫn là công ty mở rộng sản xuất kinh doanh, gia tăng tiêu thụ, phân phối, các chiến lược quảng cáo, chiêu thị mang lại hiệu quả cao làm cho doanh thu tăng cao và đã không những đủ bù đắp chi phí mà còn có lãi. 2.3.2 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính là khoản chên lệch từ doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt tài chính. Khoản lợi nhuận này cho chúng ta thấy tình hình kinh doanh và hiệu quả hoạt động tài chính của công ty. Như đã phân tích ở phần doanh thu hoạt động tài chính và chi phí hoạt động tài chính (phần 2.1.3 và 2.2.3) thì doanh thu hoạt động tài chính cũng như chi phí hoạt động tài chính chủ yêu là tiền lãi ( lãi tiền gửi và lãi vay). Đây chính là khoản làm tăng làm giảm lợi nhuận từ hoạt động tài chính. SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 37
  • 38. KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP II BẢNG 2.10: thống kê tình hình lợi nhuận từ hoạt động tài chính trong ba năm qua (Đơn vị tính: triệu đồng) NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2010/2009 NĂM 2011/2010 CHỈ TIÊU Trị giá Trị giá Trị giá Trị giá % Trị giá % 1.DT hoạt động TC 34 198 138 164 482.35 -60 -30.3 2.Chi phí HĐTC 1952 4430 7039 2478 126.95 2609 58.894 - Chi phí lãi vay 1787 4119 6152 2332 130.5 2033 49.357 - Chi phí khác 165 311 887 146 88.485 576 185.21 3.Lợi nhuận HĐTC -1918 -4232 -6901 -2314 -2669 (Nguồn: phòng kế toán tài chính) Trong giai đoạn vừa qua, lợi nhuận hoạt động tài chính của công ty luôn luôn là con số âm, và có xu hướng gia tăng qua hàng năm. Năm 2009, công ty đã lỗ 1.918 triệu đồng, sang năm tiếp theo công ty tiếp tục lỗ 4.232 triệu đồng và năm 2011 công ty lỗ 6.901 triệu đồng. Qua phân tích ta thấy, trong năm 2010, DT hoạt động TC tăng 164 triệu qua đó làm lợi nhuận tăng 164 triệu, trong khi đó chi phí HĐTC lại tăng 2.478 triệu tức là đã làm lợi nhuận giảm đi bằng vậy trong đó chi phí lãi vay đã tăng 2332 triệu đồng. Tuy doanh thu tăng tới 482,6% nhưng không thể theo kịp với mức tăng của chi phí vì vây công ty đã lỗ thêm 2.314 triệu so với năm 2009. Tương tự như vậy, sang năm 2011, doanh thu hoạt động tài chính của công ty không tăng mà giảm đi mất 60 triệu đồng công với các khoản chi phí tăng 2.609 triệu đồng ( trong đó chi phí lãi vay tăng 2.033 triệu) đã làm lợi nhuận hoạt động tài chính trong năm này tiếp tục giảm 2.669 triệu so với năm trước. Lợi nhuận hoạt động tài chính của công ty âm qua hàng năm và có xu hướng tăng thêm là điều bình thường do công ty mới được thành lập, còn đang trong quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh nên công ty cố gắng tranh thủ mọi nguồn lực có thể để đầu tư đưa các dây chuyền vào hoạt động, cũng như mở chi nhánh,văn phòng đại diện và hoàn thiện hệ thống quản lý, kênh bán hàng. Trong các nguồn lực mà công ty trnh thủ thì vay ngân hàng chiếm tỉ trọng rất cao, hay có thể nói rằng chủ yêu các nguồn vốn mà công ty tranh thủ được là vay từ ngân hàng. Trong giai đoạn này công ty đã đưa 5 dây chuyền vào sản xuất cùng với việc mở chi nhánh ngoài Hà Nội, 20 văn phòng đại diện ở các tỉnh thành trên cả SVTH: TRẦN HẢI HÀ Trang 38