SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 14
Downloaden Sie, um offline zu lesen
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                 -1-                          Email: ongdolang@gmail.com

         PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG CÂU HỎI - BÀI TẬP
                        TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2012

A. ĐẠI CƯƠNG
I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC – BẢNG TUẦN HOÀN
Câu 1: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái
cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là
   A. 11.                 B. 10.                  C. 22.               D. 23.
                                                 Hướng dẫn giải
  R có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 thì R có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1  Z = 11
     +

 Tổng số hạt mang điện trong R là 22.
Câu 2: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất)
và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
   A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
   B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.
   C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
   D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực.
                                                 Hướng dẫn giải
   Hợp chất khí với H của R: RHn  Oxit cao nhất: R2O8-n. Theo bài ra ta có:
                          R        2R                                n  4
                                :          11: 4  43n  7R  88  
                       R  8  n 2R  16n                            R  12
    Oxit cao nhất: CO2. Phân tử CO2 là phân tử không phân cực.
Câu 3: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử
Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét
nào sau đây về X, Y là đúng?
   A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
   B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.
   C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
   D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.
                                                 Hướng dẫn giải
   Theo bài ra ta có: PX + PY = 33 và PY – PX = 1. Nên PX = 16 (S); PY = 17 (Cl). Do đó chỉ có phát
biểu D đúng (Nguyên tử X (PX = 16) có 4e ở phân lớp ngoài cùng).
   A sai vì trong cùng chu kỳ, P tăng thì độ âm điện tăng.
   B sai vì S là chất rắn ở điều kiện thường.
   C sai vì lớp ngoài cùng của Y có 7e (phân lớp ngoài cùng mới là 5)
II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Câu 4: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C :
                                           1
                           N2O5  N2O4 + O2
                                           2
   Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình
của phản ứng tính theo N2O5 là
   A. 1,36.10-3 mol/(l.s).                        B. 6,80.10-4 mol/(l.s)
   C. 6,80.10-3 mol/(l.s).                        D. 2,72.10-3 mol/(l.s).
                                         Hướng dẫn giải
                                C     2, 08  2,33
                            v                    1,36.103 (mol / (l.s))
                                 t         184

D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                 -2-                          Email: ongdolang@gmail.com

III. DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
   (a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
   (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S
   (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
   (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S
   (e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S
   Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+  H2S là
     A. 4                   B. 3               C. 2                     D. 1
                                         Hướng dẫn giải
   (a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S                Pt ion: FeS + 2H+  Fe2+ + H2S
   (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S               Pt ion: S2- + 2H+  H2S
   (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
       Pt ion: 2Al3+ + 3S2- + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S
   (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S               Pt ion: H+ + HS-  H2S
   (e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S Pt ion: Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42-  BaSO4 + H2S
     Do đó chỉ có phản ứng (b) là có phương trình ion thu gọn là S2- + 2H+  H2S
Câu 6 (NC): Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03 M và CH3COONa 0,01 M. Biết ở 250C, Ka của
CH3COOH là 1,75.10-5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là
     A. 6,28                B. 4,76            C. 4,28                  D. 4,04
                                         Hướng dẫn giải
                                    CH3COOH       CH3COO   H 
                                            0, 03              0, 01      0
                                             x                  x         x
                                       0, 03 - x        0, 01+ x    x
                              x(0, 01  x)
                        Ka                1, 75.105  x  5, 21.105  pH  4, 28
                               0, 03  x
IV. ĐIỆN PHÂN
Câu 7: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện
không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z.
Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là
   A. 0.8.                B. 0,3.                   C. 1,0.               D. 1,2.
                                          Hướng dẫn giải
   Cho Fe vào Y thu được hỗn hợp kim loại chứng tỏ trong Y còn Ag+ và sau khi phản ứng với Y, Fe
còn dư.
   Điện phân dung dịch AgNO3:
   Catot: Ag+ + e  Ag                              Anot: 2H2O  4e + 4H+ + O2
           x    x                                                    x x
 Rắn X: Ag ; Khí Z: O2. Dung dịch Y: Ag+ (0,15 - x) mol; H+ x mol; NO3- 0,15mol
   Y + Fe: Do sau phản ứng còn Fe dư nên muối Fe thu được là muối Fe2+
                         3Fe + 8H+ + 2NO3-  3Fe2+ + 2NO + 4H2O
                         3/8x        x
                           Fe      + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag
                       (0,15-x)/2      0,15-x           0,15-x
    Độ tăng khối lượng kim loại = lượng bạc tạo ra – lượng sắt phản ứng
                                                        3       0,15  x
                    14,5  12,6  108(0,15  x)  56. x  56.            x  0,1
                                                        8           2
                                     n .F 0,1.96500
                                t  etd                  3600(s)  1h
                                        I        2, 68

D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                 -3-                             Email: ongdolang@gmail.com

B. VÔ CƠ
I. PHI KIM
Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
   A. H2S, O2, nước brom.                            B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
   C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.           D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.
                                            Hướng dẫn giải
   A loại do có H2S – thể hiện tính khử khi tác dụng với SO2;
   C loại do có dung dịch NaOH – phản ứng với SO2 không phải là phản ứng oxi hóa khử;
   D loại do có dung dịch BaCl2 – không tác dụng với SO2; CaO – phản ứng không oxi hóa – khử.
Câu 9: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được
sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali
đó là
    A. 95,51%.                B. 87,18%.           C. 65,75%.             D. 88,52%.
                                            Hướng dẫn giải
    Nhớ: Độ dinh dưỡng của phân kali được tính theo % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có
trong phân (SGK hóa học 11 – Bài phân bón).
    Độ dinh dưỡng của phân là 55% tức trong 100g phân đó thì hàm lượng K2O tương ứng với lượng
K có trong phân là 55g
                                              55
                              %mKCl               .2.(39  35,5)  87,18%
                                          39.2  16
II. KIM LOẠI
1. ĐẠI CƯƠNG
Câu 10: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa
như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
   A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.                 B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
                      3+
   C. Cu khử được Fe thành Fe.                           D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
                                              Hướng dẫn giải
   Phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử diễn ra theo quy tắc  : Fe3+ + Cu  Fe2+ + Cu2+
Câu 11: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với
điện cực trơ) là:
   A. Ni, Cu, Ag.          B. Li, Ag, Sn.                C. Ca, Zn, Cu.           D. Al, Fe, Cr.
                                              Hướng dẫn giải
   Các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy
 Loại các phương án B – có Li; C – có Ca; D có Al
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4
loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
   A. 5,83 gam.            B. 7,33 gam.                  C. 4,83 gam.             D. 7,23 gam.
                                              Hướng dẫn giải
   Đây là bài toán tính khối lượng muối khi cho kim loại tác dụng với axit nhóm 1. Có nhiều các giải
bài toán này: Đặt ẩn – Giải hệ; Bảo toàn khối lượng,…
   Tuy nhiên, bài toán này ai cũng có thể nhớ công thức:
                             mm'Cl  mKLpu  96n H2  2, 43  96.0,05  7, 23
Câu 13: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng
được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
   A. 2.                   B. 5.                         C. 3.                    D. 4.
                                              Hướng dẫn giải
   Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 là những chất lưỡng tính; Al cũng vừa có thể phản ứng với dung dịch
HCl vừa có thể phản ứng với dung dịch NaOH. Chỉ có Na2SO4 không thỏa mãn.
Câu 14 (NC): Cho E pin ( ZnCu )  1,10V ; EZn2 / Zn  0,76V và EAg  / Ag  0,80V . Suất điện động chuẩn
                      0                     0                        0


của pin điện hóa Cu-Ag là
     A. 0,56 V            B. 0,34 V                     C. 0,46 V                     D. 1,14 V

D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                             -4-                         Email: ongdolang@gmail.com

                                                               Hướng dẫn giải
      Ta có: E   0
                 pin(Zn-Cu)   = 1,10V = E   0
                                            Cu 2+ /Cu
                                                            - E0 2+ /Zn  ECu2+ /Cu = 1,10V - 0,76V = 0,34V
                                                               Zn
                                                                           0


       E0              0           0
         pin(Cu-Ag) = E Ag+ /Ag - E Cu 2+ /Cu = 0,8V - 0,34V = 0, 46V


2. KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ
Câu 15: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn
toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3
lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong
X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là
    A. 25,62%.                 B. 12,67%.                 C. 18,10%.                D. 29,77%.
                                                Hướng dẫn giải
    Ta có sơ đồ:
                            KClO3
                            Ca(ClO )            O 2
                                                
                      Hh X           3 2
                                           
                                           toC
                                                        CaCl2 0,3mol K 2CO3
                            CaCl2               Hh Y KCl  Dd Z : KCl
                                                                        vdu
                                                                                
                            KCl                        
                            
                                                82,3  0, 6.32  0,3.111
     n CaCl2 /Y  n K2CO3  0,3mol  n KCl/Y                              0, 4mol
                                                           74,5
                                                    1                            0, 2.74,5
     n KCl/Z  0, 4  2n K2CO3  1mol  n KCl/X   0, 2mol  %mKCl/X                    .100%  18,10%
                                                    5                              82,3
Câu 16: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết
tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết
560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là
    A. 3,94 gam.               B. 7,88 gam.               C. 11,28 gam.             D. 9,85 gam.
                                                Hướng dẫn giải
    Chú ý: Thêm từ từ dung dịch HCl vào bình (chứa cả kết tủa X - BaCO3 và dung dịch Y).
    Thêm HCl vào đến khi không còn khí thoát ra nên dung dịch còn lại chứa: K+, Na+, Ba2+, Cl-. Bảo
toàn điện tích ta có: n Cl  n HCO  2n CO2  n HCl  0,5.0,56  0, 28(mol)
                                       3                3

   Y phản ứng được với NaOH nên Y còn HCO3- và :
                                                                        0, 28  0, 2
                      n HCO  n OH  n NaOH  0, 2(mol)  n CO2                   0, 04(mol)
                              3                                   3
                                                                             2
                                                                         0, 2  0,04
                     n NaHCO3      n CO2  0,04(mol)  n Ba(HCO3 )2                0,08(mol)
                                         3
                                                                              2
                                    n BaCO3  n CO2  0,04(mol)  mX  7,88(g)
                                                              3


3. NHÔM
Câu 17: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X
(không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm
   A. Al2O3 và Fe.                                 B. Al, Fe và Al2O3.
   C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.                      D. Al2O3, Fe và Fe3O4.
                                           Hướng dẫn giải
   Phản ứng nhiệt nhôm của Fe3O4:
                                  3Fe3O4 + 8Al  9Fe + 4Al2O3
   Do 1/3 < 3/8 nên Al dư  Chất rắn sau phản ứng có Fe, Al2O3 và Al dư.
Câu 18: Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản
ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là
   A. 75.                 B. 150.                  C. 300.                D. 200.
                                           Hướng dẫn giải
   Nhận xét: Đây là một câu khó. Vì kết tủa ngoài BaSO4 còn có thể có Al(OH)3.
   Các phản ứng có thể xảy ra:

D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                 -5-                          Email: ongdolang@gmail.com

                         Ba2+ + SO42-  BaSO4                (1)
                         Al + 3OH  Al(OH)3
                            3+       -
                                                              (2)
                         Al + 4OH  AlO2 + 2H2O (3)
                            3+       -         -

  Bài toán này có thể biện luận theo khoảng xác định của khối lượng kết tủa theo V với 2 điểm mốc
được xác định như sau.
  Nếu (2) vừa đủ:  3n Al3  n OH  3.0,1.2.V '  0,1  V '  1/ 6 .
   Lúc đó: n Ba 2  nSO2  0,05(mol)  mkt 1  0,05.233  78.0,1/ 3  14, 25(g)
                         4

   Nếu (3) vừa đủ:  4n Al3  n OH  4.0,1.2.V '  0,1  V '  1/ 8
   Lúc đó: n Ba 2  0,05(mol)  nSO2  0,1.3.1/ 8  0,0375  mkt 2  0,0375.233  8,7375(g)
                                        4

   Nhận thấy lượng kết tủa nằm trong khoảng từ mkt 2 đến mkt 1 nên 1/8 < V’ < 1/6  V’= 0,15.
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong
suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml
hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là
   A. 23,4 và 56,3.         B. 23,4 và 35,9.              C. 15,6 và 27,7.        D. 15,6 và 55,4.
                                                Hướng dẫn giải
   Dung dịch X trong suốt nên Al2O3 tan hoàn toàn. Thêm HCl vào X phải đến khi hết 100ml mới bắt
đầu có kết tủa chứng tỏ trong X có NaOH. Nên X chứa: NaOH (0,1mol) và NaAlO2.
   Khi hết 300ml hoặc 700ml dung dịch HCl thì đều thu được a gam kết tủa chứng tỏ khi hết 300ml
HCl thì AlO2- chưa kết tủa hết; còn khi hết 700ml dung dịch HCl thì Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan một
phần.
   Phản ứng:                OH- + H+  H2O                         (1)
                            AlO2 + H + H2O  Al(OH)3 (2)
                                 -       +

                            AlO2- + 4H+  Al3+ + 2H2O             (3)
   Khi hết 300ml dung dịch HCl, mới có (1) và (2); ở (2) AlO2- dư
                     n Al(OH)3  n H (2)  0,3  0,1  0, 2(mol)  a  0, 2.78  15,6(g)
   Khi hết 700ml dung dịch HCl, có cả (1), (2) và (3):
                                       1          1
                          n AlO (3)  n H (3)  (0, 7  0,1  0, 2)  0,1(mol)
                                 2
                                       4          4
                     n NaAlO2  0,1  0, 2  0,3(mol)
                                   1                                  1
                         n Na 2O  (0,3  0,1)  0, 2(mol); n Al2O3  0,3  0,15(mol)
                                   2                                  2
                         m  0, 2.62  0,15.102  27, 7(g)
4. SẮT - ĐỒNG VÀ KIM LOẠI KHÁC
Câu 20: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
  A. Pirit sắt.         B. Hematit đỏ.             C. Manhetit.           D. Xiđerit.
                                            Hướng dẫn giải
   Các quặng sắt thường gặp: Manhetit – Fe3O4; Hemantit đỏ - Fe2O3; Hemantit nâu – Fe2O3.nH2O;
Xiđerit – FeCO3; Pirit sắt – FeS2.
Câu 21: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
   A. 4,72.                 B. 4,08.               C. 4,48.               D. 3,20.
                                            Hướng dẫn giải
   Bài này có thể viết lần lượt 2 phương trình phản ứng (Fe với Ag+ trước rồi đến Fe với Cu2+) sau đó
tính toán theo 2 phương trình phản ứng này.
   Cũng có thể giải bài này theo phương pháp bảo toàn electron:
   Cho: Fe  Fe2+ + 2e                             Nhận: Ag+ + e              Ag
       0,05           0,1                                0,02       0,02      0,02
                                                      Cu2+ + 2e  Cu
                                                      0,1        0,08      0,04
   Chất rắn sau phản ứng: Ag (0,02 mol); Cu (0,04 mol)  m = 4,72g
D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                 -6-                          Email: ongdolang@gmail.com

Câu 22: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi
phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là
      A. 11,48              B. 14,35               C. 17,22                  D. 22,96
                                             Hướng dẫn giải
      Phản ứng:
                             Ag+ + Fe2+                Fe3+ + Ag
                            0,2a          0,1a                            0,1a
       0,1a = 0,08  a = 0,8.
      Dung dịch X: Ag+ (0,1a mol); Fe3+ (0,1a mol); NO3-
                            Ag+ + Cl-  AgCl
       mAgCl  0,08.143,5  11, 48(g)
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:
      A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2                      B. Fe(NO3)2 và AgNO3
      C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2                      D. AgNO3 và Mg(NO3)2
                                             Hướng dẫn giải
      Sau phản ứng thu được 2 kim loại và dung dịch chứa 2 muối nên 2 kim loại là Ag và Fe; Còn
dung dịch 2 muối là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
Câu 24 (NC): Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc
nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ
Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với
dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
      A. 38,08              B. 11,2                C. 24,64                  D. 16,8
                                             Hướng dẫn giải
      Nhận xét: Đây là bài toán rất quen thuộc với những ai đã biết đến phương pháp quy đổi nguyên
tử. Với chú ý rằng Cu(OH)2 tan trong dung dịch NH3.
      Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp X’ chứa Cu – x mol; Fe – y mol; S – z mol. Ta dễ dàng lập
được hệ sau:
                                  64x  56y  32z  18, 4      x  0,1
                                                               
                                  233z  46, 6                y  0,1
                                  107y  10, 7                 z  0, 2
                                                               
      Bảo toàn electron:
      Cho: Cu  Cu2+ + 2e                          Nhận: N+5 + e  N+4
           Fe  Fe3+ + 3e
           S  S+6 + 6e
                            n NO2  2n Cu  3n Fe  6nS  1,7  V  38,08(lit)
5. TỔNG HỢP VÔ CƠ
Câu 25: Cho các phản ứng sau :
  (a) H2S + SO2                                           (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) 
  (c) SiO2 + Mg       t0
                    ti le mol 1:2
                                                          (d) Al2O3 + dung dịch NaOH 
   (e) Ag + O3                                            (g) SiO2 + dung dịch HF 
   Số phản ứng tạo ra đơn chất là
   A. 4.                  B. 5.                     C. 6.                 D. 3.
                                            Hướng dẫn giải
   Nhận xét: Đây là câu lý thuyết khó. Đề yêu cầu xác định số phản ứng tạo đơn chất với bước nhảy
các đáp án chỉ là 1 nên thiếu hoặc thừa 1 phản ứng thì đều sai. Trong số 6 phản ứng trên, chỉ có các
phản ứng (a), (e), (d), (g) là tương đối quen thuộc trong chương oxi – lưu huỳnh (Hóa 10). Trong đó,
các phản ứng (a) và (e) tạo đơn chất còn (d) và (g) không.
   Phản ứng (c) có thể các em cũng biết (điều chế Si – SGK hóa 11) hoặc suy luận từ phản ứng của
CO2 và Mg.
D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                 -7-                          Email: ongdolang@gmail.com

   Phản ứng (b) hầu hết các em sẽ không xác định được vì đây là phản ứng có trong bài tốc độ phản
ứng hóa học (SGK Hóa 10) – Bài học ở cuối năm và phần này không được nhắc lại trong quá trình ôn
tập (Vì chỉ là một phản ứng trong một thí nghiệm của bài đó!). Tất nhiên, nếu học sinh được làm thí
nghiệm này thì sẽ nhớ phản ứng này tạo đơn chất là S:
                             Na2S2O3 + H2SO4  S + SO2 + H2O + Na2SO4
Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
   (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
   (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
   (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
   (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
   Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
   A. 2.                    B. 1.                    C. 3.                  D. 4.
                                              Hướng dẫn giải
   Các phản ứng:
                  (a): Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2
                  (b): H2S + CuSO4  CuS  + H2SO4 (CuS không tan trong dung dịch axit mạnh!)
                  (c): 3AgNO3 + FeCl3  3AgCl  + Fe(NO3)3
Câu 27: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit
trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
   A. 6.                    B. 7.                    C. 8.                  D. 5.
                                              Hướng dẫn giải
   Ngoài CuO không tác dụng với dung dịch NaOH loãng ra, nhiều em sẽ xác định sai ở Cr2O3 và
SiO2 – 2 oxit này chỉ tan trong dung dịch NaOH đậm đặc, đun nóng.
   Các oxit còn lại thì đều là oxit axit nên không có gì khó khăn để xác định.
Câu 28: Nhận xét nào sau đây không đúng?
      A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
      B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
      C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
      D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
                                              E. Hướng dẫn giải
      Câu này nếu không nhớ Cr tác dụng với dung dịch axit mạnh H+ chỉ tạo muối Cr2+ thì cũng
hoàn toàn có thể loại trừ các đáp án còn lại vì các phát biểu đó đều đúng và quen thuộc.
Câu 29 (NC): Nhận xét nào sau đây không đúng
      A. SO3 và CrO3 đều là oxit axit.
      B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
      C. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước.
      D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.
                                              Hướng dẫn giải
      Al(OH)3 không có tính khử vì số oxi hóa của Al là +3 – Số oxi hóa cao nhất của nhôm. Khác với
Crom còn có thể bị oxi hóa nên trạng thái số oxi hóa cao hơn là +6.

C. HỮU CƠ
I. HIDROCACBON
Câu 30: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ
các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết
tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là
   A. 80%.                B. 70%.                C. 92%.               D. 60%.
                                           Hướng dẫn giải
   Ta có sơ đồ bài toán:
                  H2 O(xt:HgSO4 ,H  )   CH CHO : x mol                AgNO3 / NH3   Ag :        2x mol
0, 2mol CH  CH  HH  3                                         KT      
                                          CH  CH du : (0, 2 - x) mol                  CAg  CAg : (0, 2 - x)mol
                                                                                  0,16
               2x.108  (0, 2  x).240  44,16  x  0,16(mol)  H                   .100%  80%
                                                                                  0, 2
D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                 -8-                              Email: ongdolang@gmail.com

Câu 31: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể
có của X là
   A. 6.                  B. 5.                  C. 7.                D. 4.
                                           Hướng dẫn giải
   Hidro hóa hoàn toàn X mạch hở thu được isopentan nên X có cấu trúc mạch C giống isopentan. Và
X có chứa liên kết  tự do. Do đó, X có thể là
         C       C       C       C                C      C        C CH                C       C      C CH


                 C                                       C                                    C

         C      C       C       C                C       C       C       C

                C                                        C

         C      C       C       C                C       C       C       C

                C                                        C
          1                                     2                                3
   Nhận xét: Bài toán này có thể phát triển thêm với dữ kiện tỉ lệ số mol X và H2 là 1:1; 1:2 hay 1:3
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn
bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4
gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là
   A. C3H4.               B. CH4.                  C. C2H4.                 D. C4H10.
                                           Hướng dẫn giải
   Nhận xét: Đây là câu rất dễ gây nhầm nếu không đọc kĩ đề, Ba(OH)2 cho ở đây không biết dư hay
không.
   Ta có:
   mdd  mBaCO3  mH2O  mCO2  mH2O  mCO2  mBaCO3  mdd  39, 4  19,912  19, 488(g) (1)
             mO2pu  mH2O  mCO2  mX  19, 488  4,64  14,848(g)  n O2  0, 464(mol)
   Gọi CTPT của X là CxHy (x<5), ta có phương trình phản ứng cháy:
                                 CxHy + (x+y/4) O2  xCO2 + y/2 H2O
                                     y                      y 4, 64
                       n O2  (x  )n X  0, 464  (x  ).               2x  1,5y
                                     4                      4 12x  y
   Với điều kiện x<5, ta có cặp x = 3; y = 4 thỏa mãn.
   Cách 2: Sau khi tính được tổng khối lượng CO2 và H2O có thể dùng bảo toàn nguyên tố O2 để tính
                            2n O2  2n CO2  n H2O  2n CO2  n H2O  0,928 (2)
   Từ (1) và (2)  n H2O  0, 232; n CO2  0,348  X là ankin (4 đáp án chỉ có ankin là khi cháy cho số
mol nước ít hơn số mol cacbonic)
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa
đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong
điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng
khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn
hơn) trong Y là
   A. 46,43%.               B. 31,58%.               C. 10,88%.               D. 7,89%.
                                             Hướng dẫn giải
   Gọi CT 2 anken là Cn H 2n , ta có phương trình phản ứng cháy:
                                                 3
                                        Cn H 2n  nO 2  nCO 2  nH 2O
                                                 2
                                         3       10,5
                                         n  2,33

D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                 -9-                          Email: ongdolang@gmail.com

                                                        n C2 H 4       3  2,33 2
    Hai anken là C2H4 và C3H6. Với tỉ lệ mol:                                
                                                        n C3H6         2,33  2 1
   Giả sử ban đầu X có 2 mol C2H4 và 1 mol C3H6. Khi phản ứng với H2O, gọi số mol rượu bậc 2
(C3H7OH) tạo ra là x thì số mol rượu bậc 1 (C3H7OH) tạo ra là (1
                60.x            6                           (1  0,8).60
                              x  0,8  %mC3H7OH(b1)                 .100%  7,89% 2-x)mol.
          46.2  60.(1  x) 13                              2.46  1.60
Câu 34: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được
hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
     A. 70%                   B. 60%             C. 50%                   D. 80%
                                           Hướng dẫn giải
     Nhận xét: Đây là bài toán cộng H2 của hidrocacbon rất quen thuộc, có ở nhiều tài liệu và ngay ở
sách BT Hóa 11 cũng có hệ thống bài tập dạng này.
             n H2      28  7,5.2 1
     Xét X:                      
            n C2 H 4   7,5.2  2 1
                                                        n Y M X 7,5.2 3
      Bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY. Nên:                      
                                                        n X M Y 12,5.2 5
     Phản ứng: C2H4 + H2  C2H6
      n X  n Y  n H2pu  n C2H4pu  5  3  2(mol) (Giả sử ban đầu X có 5 mol  H2 và C2H4 đều có
2,5 mol)
                                                   2
                                           H        .100%  80%
                                                  2,5
II. ANCOL – PHENOL
Câu 35: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được
anken Y. Phân tử khối của Y là
   A. 56.                    B. 70.                 C. 28.               D. 42.
                                             Hướng dẫn giải
   X tách nước tạo anken nên X là ancol no, đơn chức: CnH2n+2O.
                                 16
                    %mO           .100%  26, 67%  M X  60  M Y  60  18  42
                                MX
Câu 36: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
   (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.
   (b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím.
   (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.
   (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
   (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.
   Số phát biểu đúng là
   A. 5.                     B. 2.                  C. 3.                D. 4.
                                             Hướng dẫn giải
   (a) Sai vì phenol ít tan trong nước lạnh.
   4 phát biểu còn lại đúng.
   Đây cũng là câu hỏi mà các em học sinh dễ sai vì là câu xác định số lượng mà phát biểu (c) không
phải bạn nào cũng biết!
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với
Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận
xét nào sau đây đúng với X?
      A. X làm mất màu nước brom
      B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai.
      C. Trong X có ba nhóm –CH3.
      D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X.
                                             Hướng dẫn giải
D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                - 10 -                        Email: ongdolang@gmail.com

      X cháy cho số mol H2O nhiều hơn số mol CO2 nên X là ancol no và: n X  n H2O  n CO2  0,1(mol)
       Số C = 4  X là C4H10Oa.  A sai
      X tác dụng được với Cu(OH)2 nên X là ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH ở 2 C liền kề, mà X
có 4 C nên không thể có 3 nhóm -CH3 (Mỗi C chỉ liên kết tối đa 1 nhóm -OH).
      Hidrat hóa but-2-en chỉ thu được ancol đơn chức  D sai.
      Có thể xác định CTCT cụ thể của X thông qua dữ kiện còn lại: Oxi hóa X bằng CuO thu được
hợp chất đa chức  các nhóm –OH phải liên kết với các nguyên tử C cùng bậc. Mà phải có ít nhất 2
nhóm –OH ở 2 C liền kề nên với 4 C chỉ có CTCT: CH3-CH(OH)-CH(OH)-CH3 thỏa mãn.
Câu 38 (NC): Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong
dãy làm mất màu dung dịch brom là
      A. 2                  B. 3               C. 4                    D. 5
                                          Hướng dẫn giải
      Stiren (C6H5CH=CH2), isopren (CH2=C(CH3)-CH=CH2), axetilen ( C  C ).

IV. AXIT CACBOXYLIC
Câu 39: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng
hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít
O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
   A. 1,62.                 B. 1,80.                   C. 3,60.                  D. 1,44
                                              Hướng dẫn giải
   Phản ứng của axit với NaHCO3: -COOH + NaHCO3  Na+ + H2O + CO2
   Do đó: n COOH  n NaHCO3  n CO2  0,06(mol)
   Khi đốt cháy X, bảo toàn nguyên tố O:
2n COOH  2n O2  2n CO2  n H2O  n H2O  2n COOH  2n O2  2n CO2  2.0,06  2.0,09  2.0,11  0,08(mol)
                                                    a = 1,44g
Câu 40: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y
(có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N 2 (đo
trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được
11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
     A. 72,22%             B. 65,15%            C. 27,78%             D. 35,25%
                                          Hướng dẫn giải
     Gọi CTPT của X là CnH2nO2 (n≥2), Y là CmH2m+2-2aO2a (m≥2;a≥2). Do Y có mạch C hở và không
phân nhánh nên a≤2  Y: CmH2m-2O4. CTC của X, Y là: Cn H2n 22a O2a
                                    n CO2
                                        0, 26               86, 4  14.2, 6  2
                           n                 2, 6  a                       1, 6
                                n hh     0,1                        30
                              n      2  1, 6 0, 4 m  2, 6
                            X                                3m  2n  13
                              n Y 1, 6  1 0, 6 2, 6  n
      Với m,n≥2, ta có cặp n = 2; m = 3 thỏa mãn.  X: C2H4O2; Y: C3H4O4
                                                 2.60
                                %mX                     .100%  27, 78%
                                             2.60  3.104
V. ESTE – LIPIT
Câu 41: Cho các phát biểu sau:
  (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
  (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
  (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
  (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
  Số phát biểu đúng là
  A. 3.                     B. 2.                     C. 4.                D. 1.
                                             Hướng dẫn giải
  (d) sai: Tristearin - (C17H35COO)3C3H5; Triolein - (C17H33COO)3C3H5
D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                - 11 -                        Email: ongdolang@gmail.com

Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
      (a) C3H4O2 + NaOH  X + Y
      (b) X + H2SO4 (loãng)  Z + T
      (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3
      (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3
      Chất E và chất F theo thứ tự là
      A. (NH4)2CO3 và CH3COOH                  B. HCOONH4 và CH3COONH4
      C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4                D. HCOONH4 và CH3CHO
                                          Hướng dẫn giải
      (a)  C3H4O2 là este không no và từ (d)  Y là andehit; (b) và (c)  X là muối của axit fomic,
Z là axit fomic  E là (NH4)2CO3. F là muối amoni  F là CH3COONH4
Câu 43 (NC): Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy
hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối
lượng CO2 và H2O là
      A. 24,8 gam           B. 28,4 gam        C. 16,8 gam              D. 18,6 gam
                                          Hướng dẫn giải
                                                                                       0, 2
       Khử X thu được 1 ancol duy nhất nên X tạo bởi axit và ancol có cùng số C: C             2
                                                                                     0,3  0, 2
       X: CH3COOC2H5. Hay: C4H8O2  mCO2  mH2O  (44  18).0,1.4  24,8(g)
VI. GLUXIT
Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng :
  (a) X + H2O  Y xuctac
                                        (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3
  (c) Y  E + Z
           xuctac
                                        (d) Z + H2O  X + G
                                                       anh sang
                                                      chat diepluc
                                                                   
   X, Y, Z lần lượt là:
   A. Tinh bột, glucozơ, etanol.                     B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
   C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.           D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
                                           Hướng dẫn giải
  (d)  Z là CO2, X là tinh bột; (b)  Y là glucozơ
Câu 45 (NC): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
     (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
     (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
     (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
     (d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
     Số phát biểu đúng là:
     A. 3                   B. 4                  C. 1                    D. 2
                                           Hướng dẫn giải
     (a) sai: Chỉ có đisaccarit và polisaccarit là có phản ứng thủy phân (Cacbohidrat đã học)
VII. AMIN – AMINOAXIT
Câu 46: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong
đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
(CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
   A. 20 gam.                B. 13 gam.               C. 10 gam.              D. 15 gam.
                                             Hướng dẫn giải
                                                                             80.0, 42
   Ta có: n N/X  n HCl  0, 03(mol)  m N/X  0, 03.14  0, 42(g)  mO/X             1, 6(g)
                                                                               21
                                 mC  mH  3,83  1,6  0, 42  1,81(g) (1)
   Bảo toàn khối lượng với phản ứng cháy: mCO2  mH2O  mX  mO2  mN2  7,97(g) (2)
   Từ (1), (2)  n CO2  0,13(g)  mCaCO3  13(g)


D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                - 12 -                        Email: ongdolang@gmail.com

Câu 47: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5)
(C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :
   A. (4), (1), (5), (2), (3).                     B. (3), (1), (5), (2), (4).
   C. (4), (2), (3), (1), (5).                     D. (4), (2), (5), (1), (3).
                                          Hướng dẫn giải
   Tính bazơ: Amin no bậc 2 > Amin no bậc 1; Gốc đẩy e (-C2H5) làm tăng tính bazơ; Gốc hút e
(C6H5-) làm giảm tính bazơ, nhiều gốc hút tính bazơ càng yếu:
                (C2H5)2NH (4) > C2H5NH2 (2) > NH3 (5) > C6H5NH2 (1) > (C6H5)2NH (3)
Câu 48: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
      A. 4                     B. 3             C. 1                        D. 2
                                          Hướng dẫn giải
                                      C-C-C-NH2; C-C(NH2)-C
Câu 49: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
      A. axit α-aminoglutaric                   B. Axit α,  -điaminocaproic
      C. Axit α-aminopropionic                  D. Axit aminoaxetic.
                                          Hướng dẫn giải
      Các aminoaxit có số nhóm –COOH nhiều hơn số nhóm –NH2 sẽ tạo môi trường axit khi tan
trong nước.
      axit α-aminoglutaric:         HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
      Axit α,  -điaminocaproic:    H2N-CH2-CH2-CH2-CH2CH(NH2)-COOH
      Axit α-aminopropionic:        CH3-CH(NH2)-COOH
      Axit aminoaxetic:             H2N-CH2-COOH
VIII. POLIME – HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ
Câu 50: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
   A. Tơ visco.                                     B. Tơ nitron.
   C. Tơ nilon-6,6.                                 D. Tơ xenlulozơ axetat.
                                            Hướng dẫn giải
   Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat là tơ bán tổng hợp.
   Tơ nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa axit ađipic và
hexametylenđiamin.
   Tơ nitron (Hay tơ olon) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH-CN
Câu 51 (NC): Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông;
amoniaxetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có
chứa nhóm –NH-CO-?
      A. 5                    B. 4               C. 3                   D. 6
                                            Hướng dẫn giải
      Protein, tơ nilon – 6,6 và keo dán ure-fomandehit (-NH-CO-NH-CH2-)
IX. TỔNG HỢP HỮU CƠ
Câu 52: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy
có khả năng làm mất màu nước brom là
    A. 4.                  B. 3.                       C. 5.               D. 2.
                                            Hướng dẫn giải
    Stiren, anilin, phenol
Câu 53: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp
(MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24
lít CO2 (đktc). Chất Y là
    A. etylmetylamin.      B. butylamin.               C. etylamin.        D. propylamin.
                                            Hướng dẫn giải
    Bảo toàn nguyên tố O: n H2O  2n O2  2n CO2  0, 205(mol)
   Gọi CTC của 2 amin là: Cn H2n 3 N . Phương trình phản ứng cháy:
                                                   3                  3
                               Cn H2n 3 N + ( 3n  ) O2  nCO2  (n  )H 2O
                                                   4                  2
D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                - 13 -                        Email: ongdolang@gmail.com

                               3
                n H2O  n CO2  n hh a min  n hh a min  0, 07(mol)  0,07n  0,1  n  1, 43
                               2
    Hai amin là đồng đẳng liên tiếp nên Y là C2H7N.
    (Có thể loại trừ ngay hai đáp án A và D vì đây là đồng phân của nhau mà đề không có dữ kiện để
xác định CTCT)
Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một
ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol
H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá
trị của m là
    A. 4,08.               B. 6,12.                        C. 8,16.             D. 2,04.
                                              Hướng dẫn giải
    Gọi CTPT của axit là CmH2mO2 (x mol) và ancol là CnH2n+2O  n Cn H2n2O  0, 4  0,3  0,1(mol)
    n CO  mx  0,1n  0,3(mol);mhh  x(14m  32)  0,1(14n  18)  7,6(g)
           2

   Thay mx+0,1n = 0,3 vào biểu thức mhh  x = 0,05.
    0,05m + 0,1n = 0,3  m + 2n = 6
   Với dữ kiện 2 chất có số C khác nhau, chỉ có cặp m = 4, n = 1 thỏa mãn.
    Este: C5H10O2 với số mol: 0,05.0,8=0,04 (mol)  meste = 4,08(g)
Câu 55: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
   (a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O                    (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4
   (c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O                (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O
   Phân tử khối của X5 là
   A. 198.                 B. 202.                  C. 216.                D. 174.
                                           Hướng dẫn giải
   Từ (c)  X3 là axit ađipic: HOOC-C4H8-COOH
    X1 là muối của axit ađipic. Từ (1)  X là este của axit ađipic, tuy nhiên còn 1 nhóm COOH
chưa bị este hóa (HOOC-C4H8-COOR)  R = C2H5  X2 là C2H5OH
    X5 là C4H8(COOC2H5)2  M = 202
Câu 56: Cho các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HCOO-C6H4-OH,
p-HO-C6H4-COOH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện
sau?
   (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1.
   (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng.
   A. 3.                   B. 4.                    C. 1.                  D. 2.
                                           Hướng dẫn giải
   Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1  Chất đó có 1-COOH hoặc 1-COOR hoặc 1-OH gắn vào nhân.
   Tác dụng với Na tạo số mol H2 bằng số mol chất phản ứng  Chất đó có 2 nhóm chức có H lonh
động (-OH hoặc -COOH)  p-HO-CH2-C6H4-OH thỏa mãn
                           p-HO-CH2-C6H4-OH + NaOH  p-HO-CH2-C6H4-ONa + H2O
                           p-HO-CH2-C6H4-OH + 2Na  p-NaO-CH2-C6H4-ONa + H2
Câu 57: Cho các phát biểu sau:
    (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
    (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
    (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém
nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
    (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
    (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
    Số phát biểu đúng là
    A. 4.                     B. 5.                C. 3.                D. 2.
                                           Hướng dẫn giải
    (b) sai: Khái niệm hợp chất hữu cơ.
    (c) sai: Khái niệm đồng đẳng.
    (d) sai: Glucozơ bị oxi hóa chứ không phải bị khử. Đây là ý rất nhiều học sinh sẽ nhầm lẫn vì cho
rằng glucozơ phản ứng được với AgNO3/NH3 mà không để ý chữ “bị khử”
D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh)                - 14 -                        Email: ongdolang@gmail.com

Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng?
   A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
   B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
   C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
   D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
                                           Hướng dẫn giải
   Nếu không nhớ tính chất vật lí của các amin thì cũng hoàn toàn có thể loại trừ vì 3 ý trên dễ dàng
phát hiện ra đều sai (Ý B hơi khó hơn 1 chút: Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng
màu biure)
                                                                H 3O 
Câu 59 (NC): Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl  X  Y
                                                   KCN
                                                                 t0
                                                                       
     Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là:
     A. CH3NH2, CH3COOH                         B. CH3NH2, CH3COONH4
     C. CH3CN, CH3COOH                          D. CH3CN, CH3CHO
                                           Hướng dẫn giải
  Đây là kiến thức trong phần dẫn xuất halogen. Nếu đọc thêm các tài liệu tham khảo về tổng hợp
hữu cơ thì đây là một trong các phương pháp tổng hợp làm tăng mạch C.

D. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC – HÓA HỌC VỚI XH, KT, MT
Câu 60 (NC): Cho các phát biểu sau
    (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính
    (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
    (c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon
    (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy
    Số phát biểu đúng là
    A. 2                  B. 4                 C. 3                   D. 1
                                          Hướng dẫn giải
    Đây là những kiến thức thực tế. Câu hỏi về số lượng nên rất nhiều học sinh sẽ dễ sai.

      Nhận xét chung: Đề thi khối A – 2012 tương đối dễ, các bài tập không có nhiều (26/60) và cũng
không quá khó, chủ yếu là các bài tập đòi hỏi phải nắm chắc kiến thức và một số cách giải thông
thường (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn e,…). Tuy nhiên các câu lí thuyết lại có
nhiều câu khó vì đòi hỏi không những nắm chắc kiến thức mà còn phải biết tổng hợp kiến thức và suy
luận; mặt khác số lượng câu hỏi về số lượng lại nhiều, với bước nhảy giữa các đáp án chỉ là 1 thì đây
là những câu mà nhiều em học sinh sẽ sai.

                                                                               Yên Phong, mùa thi 2012
                                                                                       Hoàng Ngọc Hiền
                                                                        THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh
                                                           ĐT: 0948529911 – Email: ongdolang@gmail.com




D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...onthitot .com
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...onthitot .com
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Megabook
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010dethinet
 
De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013
De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013
De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013webdethi
 
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013GiaSư NhaTrang
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Megabook
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013dethinet
 
Axitcacboxylic thi dai hoc 20072013 co dap an
Axitcacboxylic thi dai hoc 20072013 co dap anAxitcacboxylic thi dai hoc 20072013 co dap an
Axitcacboxylic thi dai hoc 20072013 co dap anKhoa Trần Huy
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132anhbochitu
 
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap anphantrangc2
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...schoolantoreecom
 
Huongdangiaidekhoib2014
Huongdangiaidekhoib2014Huongdangiaidekhoib2014
Huongdangiaidekhoib2014Thanh Nguyen
 
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013hvty2010
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vnMegabook
 
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng Tuyền
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng TuyềnGiải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng Tuyền
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng TuyềnTuyền Trần Trọng
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...onthitot .com
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Megabook
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauonthitot .com
 

Was ist angesagt? (20)

De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-nguyen-binh-khiem-v...
 
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
Đề thi+lời giải chi tiết môn Hóa học lần 1 (2015) trường ĐHSP Hà Nội - Megabo...
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2010
 
De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013
De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013
De thi-cao-dang-mon-hoa-khoi-a-b-nam-2013
 
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 2 - Megabook.vn
 
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
Đề thi Cao Đẳng chính thức môn Hóa khối A năm 2013
 
Axitcacboxylic thi dai hoc 20072013 co dap an
Axitcacboxylic thi dai hoc 20072013 co dap anAxitcacboxylic thi dai hoc 20072013 co dap an
Axitcacboxylic thi dai hoc 20072013 co dap an
 
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
[Vnmath.com] dh vinh-ly l2-2014 hoa hoc-132
 
Halogen 4
Halogen 4Halogen 4
Halogen 4
 
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an
80 bai tap hoa dai cuong ve kim loai co dap an
 
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa lần 1 năm...
 
Huongdangiaidekhoib2014
Huongdangiaidekhoib2014Huongdangiaidekhoib2014
Huongdangiaidekhoib2014
 
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
Giải rất chi tiết đề Hóa khối A 2013
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 (2014) THPT Chu Văn An Hà Nội - Megabook.vn
 
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng Tuyền
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng TuyềnGiải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng Tuyền
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn hóa năm 2016 - Trần Trọng Tuyền
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-2-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-ben-tr...
 
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
Đề thi thử và đáp án chi tiết môn Hóa học số 4 - Megabook.vn
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
 

Andere mochten auch

Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnMegabook
 
Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhômPhản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhômPhát Lê
 
Pp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolPp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolAn Trần
 
{Nguoithay.vn} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112
{Nguoithay.vn}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112{Nguoithay.vn}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112
{Nguoithay.vn} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112Phong Phạm
 
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân NamDương Ngọc Taeny
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012dethinet
 
Luyện tâp nhôm và hợp chất của nhôm
Luyện tâp nhôm và hợp chất của nhômLuyện tâp nhôm và hợp chất của nhôm
Luyện tâp nhôm và hợp chất của nhômHoanganh1411
 
luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhômluyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhômHoanganh1411
 
Phuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan estePhuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan esteQuang Trần
 
Đáp án chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011Đáp án chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011dethinet
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phântieuthien2013
 
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenolonthi360
 
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệmMinh Tâm Đoàn
 
[Nguoithay.org] song anh sang
[Nguoithay.org] song anh sang[Nguoithay.org] song anh sang
[Nguoithay.org] song anh sangPhong Phạm
 
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim HằngChu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim HằngPhạm Hằng
 
Các dạng bài tập về ancol pư tách h2 o
Các dạng bài tập về ancol   pư tách h2 oCác dạng bài tập về ancol   pư tách h2 o
Các dạng bài tập về ancol pư tách h2 oQuyen Le
 
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệmonthi360
 
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)Huy Nguyễn Đình
 

Andere mochten auch (20)

Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vnĐáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
Đáp Án Siêu Chi Tiết Môn Hóa Học THPT Quốc Gia 2016 - Megabook.vn
 
Phản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhômPhản ứng nhiệt nhôm
Phản ứng nhiệt nhôm
 
Pp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancolPp giai bai tap ancol
Pp giai bai tap ancol
 
{Nguoithay.vn} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112
{Nguoithay.vn}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112{Nguoithay.vn}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112
{Nguoithay.vn} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112
 
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
999 câu trắc nghiệm hữu cơ ôn thi đại học Vi Nhân Nam
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
 
Luyện tâp nhôm và hợp chất của nhôm
Luyện tâp nhôm và hợp chất của nhômLuyện tâp nhôm và hợp chất của nhôm
Luyện tâp nhôm và hợp chất của nhôm
 
1ed bt nhiet nhom
1ed bt  nhiet nhom1ed bt  nhiet nhom
1ed bt nhiet nhom
 
luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhômluyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
luyện tập nhôm và hợp chất của nhôm
 
Phuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan estePhuong phap giai toan este
Phuong phap giai toan este
 
Đáp án chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011Đáp án chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011
Đáp án chính thức môn Hóa - Khối B - Kỳ thi Đại học năm 2011
 
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phânChuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
Chuyên đề 01 lý thuyết và pp giải bài tập điện phân
 
Dien phan-ltdh
Dien phan-ltdhDien phan-ltdh
Dien phan-ltdh
 
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol9  bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
9 bài tập dẫn xuất halogen ancol phenol
 
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
 
[Nguoithay.org] song anh sang
[Nguoithay.org] song anh sang[Nguoithay.org] song anh sang
[Nguoithay.org] song anh sang
 
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim HằngChu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
Chu de 7 dien phan - Ths.Phạm Thị Kim Hằng
 
Các dạng bài tập về ancol pư tách h2 o
Các dạng bài tập về ancol   pư tách h2 oCác dạng bài tập về ancol   pư tách h2 o
Các dạng bài tập về ancol pư tách h2 o
 
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
15 câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm
 
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)[Bt ôn luyện]   80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
[Bt ôn luyện] 80 bài tập về nhôm và các hợp chất của nhôm (có đáp án)
 

Ähnlich wie Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787

{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112
{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112
{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112Phong Phạm
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tietPhong Phạm
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/chuyenhoanguyenvantu
 
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hayđề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hayHọc Vũ
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...Megabook
 
Lop11(mon thu)-6-7-15
Lop11(mon thu)-6-7-15Lop11(mon thu)-6-7-15
Lop11(mon thu)-6-7-15Vu Thanh Cong
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoaDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoaLinh Nguyễn
 
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k153 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k15Nguyen Van Tai
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015onthitot .com
 
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k153 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k15traitimbenphai
 
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015thuyvan2015
 
đề ôN tập hóa
đề ôN tập hóađề ôN tập hóa
đề ôN tập hóaKim Nguyen
 
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)Thanh Thanh
 
ĐGNLtài liệu tổng hợp môn Hoá.pdf
ĐGNLtài liệu tổng hợp môn Hoá.pdfĐGNLtài liệu tổng hợp môn Hoá.pdf
ĐGNLtài liệu tổng hợp môn Hoá.pdfAnhQuc62
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thienDe thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thienonthitot .com
 
2011 quynh luu 1
2011 quynh luu 12011 quynh luu 1
2011 quynh luu 1hanhtvq
 
{Nguoithay.vn} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet{Nguoithay.vn}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.vn} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tietPhong Phạm
 
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tietPhong Phạm
 

Ähnlich wie Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787 (20)

{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112
{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112{Nguoithay.org}  de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112
{Nguoithay.org} de thi thu dai hoc mon hoa lan 1 nam 20112
 
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi thu mon hoa hoc so 1 giai chi tiet
 
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
Lớp Chuyên Hóa 10, 11, 12 & LT THPT QG. Website: https://www.nguyenvantu.org/
 
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hayđề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
đề Thi thử đh hoc lần 4 rất hay
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...
Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 1 khối A, B (2014) THPT Nguyễn Chí Thanh, Huế - Meg...
 
Lop11(mon thu)-6-7-15
Lop11(mon thu)-6-7-15Lop11(mon thu)-6-7-15
Lop11(mon thu)-6-7-15
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoaDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa
 
De thi hoa minh hoa
De thi hoa minh hoaDe thi hoa minh hoa
De thi hoa minh hoa
 
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k153 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
 
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k153 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
 
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015
 
đề ôN tập hóa
đề ôN tập hóađề ôN tập hóa
đề ôN tập hóa
 
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
[Hoa](amsterdam ha noi)(2012lan2)
 
ĐGNLtài liệu tổng hợp môn Hoá.pdf
ĐGNLtài liệu tổng hợp môn Hoá.pdfĐGNLtài liệu tổng hợp môn Hoá.pdf
ĐGNLtài liệu tổng hợp môn Hoá.pdf
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thienDe thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
 
2011 quynh luu 1
2011 quynh luu 12011 quynh luu 1
2011 quynh luu 1
 
{Nguoithay.vn} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.vn}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet{Nguoithay.vn}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.vn} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
 
Hoa học 12
Hoa học 12Hoa học 12
Hoa học 12
 
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet{Nguoithay.org}  de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
{Nguoithay.org} de thi dai hoc mon hoa khoi a,b 2009 giai chi tiet
 

Mehr von Duy Duy

Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2Duy Duy
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongDuy Duy
 
Bt toan a2
Bt toan   a2Bt toan   a2
Bt toan a2Duy Duy
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2Duy Duy
 
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhBt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhDuy Duy
 
Da hoa b
Da hoa bDa hoa b
Da hoa bDuy Duy
 
Da sinh b
Da sinh bDa sinh b
Da sinh bDuy Duy
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan bDuy Duy
 
Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Duy Duy
 
Da toan aa1
Da toan aa1Da toan aa1
Da toan aa1Duy Duy
 
Da ly aa1
Da ly aa1Da ly aa1
Da ly aa1Duy Duy
 
Da hoa a
Da hoa aDa hoa a
Da hoa aDuy Duy
 
Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Duy Duy
 
Giaidehoa1doc
Giaidehoa1docGiaidehoa1doc
Giaidehoa1docDuy Duy
 
Dethuhoa1
Dethuhoa1Dethuhoa1
Dethuhoa1Duy Duy
 
Lylan1doc
Lylan1docLylan1doc
Lylan1docDuy Duy
 

Mehr von Duy Duy (20)

Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
 
Bt toan a2
Bt toan   a2Bt toan   a2
Bt toan a2
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhBt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
 
A
AA
A
 
Da hoa b
Da hoa bDa hoa b
Da hoa b
 
Da sinh b
Da sinh bDa sinh b
Da sinh b
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
 
Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12
 
Da toan aa1
Da toan aa1Da toan aa1
Da toan aa1
 
Da ly aa1
Da ly aa1Da ly aa1
Da ly aa1
 
Da hoa a
Da hoa aDa hoa a
Da hoa a
 
Hoalan2
Hoalan2Hoalan2
Hoalan2
 
Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Giaihhoathu1
Giaihhoathu1
 
Giaidehoa1doc
Giaidehoa1docGiaidehoa1doc
Giaidehoa1doc
 
Dethuhoa1
Dethuhoa1Dethuhoa1
Dethuhoa1
 
Vatly
VatlyVatly
Vatly
 
Lylan1doc
Lylan1docLylan1doc
Lylan1doc
 
Lylan1
Lylan1Lylan1
Lylan1
 

Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787

  • 1. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) -1- Email: ongdolang@gmail.com PHÂN LOẠI VÀ GIẢI CHI TIẾT CÁC DẠNG CÂU HỎI - BÀI TẬP TRONG ĐỀ THI ĐẠI HỌC KHỐI A NĂM 2012 A. ĐẠI CƯƠNG I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HÓA HỌC – BẢNG TUẦN HOÀN Câu 1: Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ (ở trạng thái cơ bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là A. 11. B. 10. C. 22. D. 23. Hướng dẫn giải R có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6 thì R có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s1  Z = 11 +  Tổng số hạt mang điện trong R là 22. Câu 2: Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất) và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn. B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. C. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. D. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. Hướng dẫn giải Hợp chất khí với H của R: RHn  Oxit cao nhất: R2O8-n. Theo bài ra ta có: R 2R n  4 :  11: 4  43n  7R  88   R  8  n 2R  16n R  12  Oxit cao nhất: CO2. Phân tử CO2 là phân tử không phân cực. Câu 3: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng? A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường. C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron. D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron. Hướng dẫn giải Theo bài ra ta có: PX + PY = 33 và PY – PX = 1. Nên PX = 16 (S); PY = 17 (Cl). Do đó chỉ có phát biểu D đúng (Nguyên tử X (PX = 16) có 4e ở phân lớp ngoài cùng). A sai vì trong cùng chu kỳ, P tăng thì độ âm điện tăng. B sai vì S là chất rắn ở điều kiện thường. C sai vì lớp ngoài cùng của Y có 7e (phân lớp ngoài cùng mới là 5) II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC Câu 4: Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C : 1 N2O5  N2O4 + O2 2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s) C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s). Hướng dẫn giải C 2, 08  2,33 v   1,36.103 (mol / (l.s)) t 184 D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 2. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) -2- Email: ongdolang@gmail.com III. DUNG DỊCH – SỰ ĐIỆN LI Câu 5: Cho các phản ứng sau: (a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S Số phản ứng có phương trình ion rút gọn S2- + 2H+  H2S là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Hướng dẫn giải (a) FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S Pt ion: FeS + 2H+  Fe2+ + H2S (b) Na2S + 2HCl  2NaCl + H2S Pt ion: S2- + 2H+  H2S (c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl Pt ion: 2Al3+ + 3S2- + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S (d) KHSO4 + KHS  K2SO4 + H2S Pt ion: H+ + HS-  H2S (e) BaS + H2SO4 (loãng)  BaSO4 + H2S Pt ion: Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42-  BaSO4 + H2S Do đó chỉ có phản ứng (b) là có phương trình ion thu gọn là S2- + 2H+  H2S Câu 6 (NC): Dung dịch X gồm CH3COOH 0,03 M và CH3COONa 0,01 M. Biết ở 250C, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dung dịch X ở 250C là A. 6,28 B. 4,76 C. 4,28 D. 4,04 Hướng dẫn giải CH3COOH CH3COO   H  0, 03 0, 01 0 x x x 0, 03 - x 0, 01+ x x x(0, 01  x)  Ka   1, 75.105  x  5, 21.105  pH  4, 28 0, 03  x IV. ĐIỆN PHÂN Câu 7: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là A. 0.8. B. 0,3. C. 1,0. D. 1,2. Hướng dẫn giải Cho Fe vào Y thu được hỗn hợp kim loại chứng tỏ trong Y còn Ag+ và sau khi phản ứng với Y, Fe còn dư. Điện phân dung dịch AgNO3: Catot: Ag+ + e  Ag Anot: 2H2O  4e + 4H+ + O2 x x x x  Rắn X: Ag ; Khí Z: O2. Dung dịch Y: Ag+ (0,15 - x) mol; H+ x mol; NO3- 0,15mol Y + Fe: Do sau phản ứng còn Fe dư nên muối Fe thu được là muối Fe2+ 3Fe + 8H+ + 2NO3-  3Fe2+ + 2NO + 4H2O 3/8x x Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag (0,15-x)/2 0,15-x 0,15-x  Độ tăng khối lượng kim loại = lượng bạc tạo ra – lượng sắt phản ứng 3 0,15  x  14,5  12,6  108(0,15  x)  56. x  56.  x  0,1 8 2 n .F 0,1.96500  t  etd   3600(s)  1h I 2, 68 D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 3. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) -3- Email: ongdolang@gmail.com B. VÔ CƠ I. PHI KIM Câu 8: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2? A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4. C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom. Hướng dẫn giải A loại do có H2S – thể hiện tính khử khi tác dụng với SO2; C loại do có dung dịch NaOH – phản ứng với SO2 không phải là phản ứng oxi hóa khử; D loại do có dung dịch BaCl2 – không tác dụng với SO2; CaO – phản ứng không oxi hóa – khử. Câu 9: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là A. 95,51%. B. 87,18%. C. 65,75%. D. 88,52%. Hướng dẫn giải Nhớ: Độ dinh dưỡng của phân kali được tính theo % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong phân (SGK hóa học 11 – Bài phân bón). Độ dinh dưỡng của phân là 55% tức trong 100g phân đó thì hàm lượng K2O tương ứng với lượng K có trong phân là 55g 55  %mKCl  .2.(39  35,5)  87,18% 39.2  16 II. KIM LOẠI 1. ĐẠI CƯƠNG Câu 10: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. 3+ C. Cu khử được Fe thành Fe. D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+. Hướng dẫn giải Phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử diễn ra theo quy tắc  : Fe3+ + Cu  Fe2+ + Cu2+ Câu 11: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối (với điện cực trơ) là: A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr. Hướng dẫn giải Các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy  Loại các phương án B – có Li; C – có Ca; D có Al Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 5,83 gam. B. 7,33 gam. C. 4,83 gam. D. 7,23 gam. Hướng dẫn giải Đây là bài toán tính khối lượng muối khi cho kim loại tác dụng với axit nhóm 1. Có nhiều các giải bài toán này: Đặt ẩn – Giải hệ; Bảo toàn khối lượng,… Tuy nhiên, bài toán này ai cũng có thể nhớ công thức: mm'Cl  mKLpu  96n H2  2, 43  96.0,05  7, 23 Câu 13: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 là những chất lưỡng tính; Al cũng vừa có thể phản ứng với dung dịch HCl vừa có thể phản ứng với dung dịch NaOH. Chỉ có Na2SO4 không thỏa mãn. Câu 14 (NC): Cho E pin ( ZnCu )  1,10V ; EZn2 / Zn  0,76V và EAg  / Ag  0,80V . Suất điện động chuẩn 0 0 0 của pin điện hóa Cu-Ag là A. 0,56 V B. 0,34 V C. 0,46 V D. 1,14 V D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 4. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) -4- Email: ongdolang@gmail.com Hướng dẫn giải Ta có: E 0 pin(Zn-Cu) = 1,10V = E 0 Cu 2+ /Cu - E0 2+ /Zn  ECu2+ /Cu = 1,10V - 0,76V = 0,34V Zn 0  E0 0 0 pin(Cu-Ag) = E Ag+ /Ag - E Cu 2+ /Cu = 0,8V - 0,34V = 0, 46V 2. KIM LOẠI KIỀM – KIỀM THỔ Câu 15: Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K2CO3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KCl trong X là A. 25,62%. B. 12,67%. C. 18,10%. D. 29,77%. Hướng dẫn giải Ta có sơ đồ: KClO3 Ca(ClO ) O 2   Hh X  3 2   toC  CaCl2 0,3mol K 2CO3 CaCl2 Hh Y KCl  Dd Z : KCl vdu  KCl    82,3  0, 6.32  0,3.111  n CaCl2 /Y  n K2CO3  0,3mol  n KCl/Y   0, 4mol 74,5 1 0, 2.74,5  n KCl/Z  0, 4  2n K2CO3  1mol  n KCl/X   0, 2mol  %mKCl/X  .100%  18,10% 5 82,3 Câu 16: Cho hỗn hợp K2CO3 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào bình dung dịch Ba(HCO3)2 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M vào bình đến khi không còn khí thoát ra thì hết 560 ml. Biết toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng kết tủa X là A. 3,94 gam. B. 7,88 gam. C. 11,28 gam. D. 9,85 gam. Hướng dẫn giải Chú ý: Thêm từ từ dung dịch HCl vào bình (chứa cả kết tủa X - BaCO3 và dung dịch Y). Thêm HCl vào đến khi không còn khí thoát ra nên dung dịch còn lại chứa: K+, Na+, Ba2+, Cl-. Bảo toàn điện tích ta có: n Cl  n HCO  2n CO2  n HCl  0,5.0,56  0, 28(mol) 3 3 Y phản ứng được với NaOH nên Y còn HCO3- và : 0, 28  0, 2 n HCO  n OH  n NaOH  0, 2(mol)  n CO2   0, 04(mol) 3 3 2 0, 2  0,04  n NaHCO3  n CO2  0,04(mol)  n Ba(HCO3 )2   0,08(mol) 3 2  n BaCO3  n CO2  0,04(mol)  mX  7,88(g) 3 3. NHÔM Câu 17: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm X (không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp gồm A. Al2O3 và Fe. B. Al, Fe và Al2O3. C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3. D. Al2O3, Fe và Fe3O4. Hướng dẫn giải Phản ứng nhiệt nhôm của Fe3O4: 3Fe3O4 + 8Al  9Fe + 4Al2O3 Do 1/3 < 3/8 nên Al dư  Chất rắn sau phản ứng có Fe, Al2O3 và Al dư. Câu 18: Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 300. D. 200. Hướng dẫn giải Nhận xét: Đây là một câu khó. Vì kết tủa ngoài BaSO4 còn có thể có Al(OH)3. Các phản ứng có thể xảy ra: D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 5. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) -5- Email: ongdolang@gmail.com Ba2+ + SO42-  BaSO4 (1) Al + 3OH  Al(OH)3 3+ - (2) Al + 4OH  AlO2 + 2H2O (3) 3+ - - Bài toán này có thể biện luận theo khoảng xác định của khối lượng kết tủa theo V với 2 điểm mốc được xác định như sau. Nếu (2) vừa đủ:  3n Al3  n OH  3.0,1.2.V '  0,1  V '  1/ 6 . Lúc đó: n Ba 2  nSO2  0,05(mol)  mkt 1  0,05.233  78.0,1/ 3  14, 25(g) 4 Nếu (3) vừa đủ:  4n Al3  n OH  4.0,1.2.V '  0,1  V '  1/ 8 Lúc đó: n Ba 2  0,05(mol)  nSO2  0,1.3.1/ 8  0,0375  mkt 2  0,0375.233  8,7375(g) 4 Nhận thấy lượng kết tủa nằm trong khoảng từ mkt 2 đến mkt 1 nên 1/8 < V’ < 1/6  V’= 0,15. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300 ml hoặc 700 ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt là A. 23,4 và 56,3. B. 23,4 và 35,9. C. 15,6 và 27,7. D. 15,6 và 55,4. Hướng dẫn giải Dung dịch X trong suốt nên Al2O3 tan hoàn toàn. Thêm HCl vào X phải đến khi hết 100ml mới bắt đầu có kết tủa chứng tỏ trong X có NaOH. Nên X chứa: NaOH (0,1mol) và NaAlO2. Khi hết 300ml hoặc 700ml dung dịch HCl thì đều thu được a gam kết tủa chứng tỏ khi hết 300ml HCl thì AlO2- chưa kết tủa hết; còn khi hết 700ml dung dịch HCl thì Al(OH)3 tạo ra bị hòa tan một phần. Phản ứng: OH- + H+  H2O (1) AlO2 + H + H2O  Al(OH)3 (2) - + AlO2- + 4H+  Al3+ + 2H2O (3) Khi hết 300ml dung dịch HCl, mới có (1) và (2); ở (2) AlO2- dư  n Al(OH)3  n H (2)  0,3  0,1  0, 2(mol)  a  0, 2.78  15,6(g) Khi hết 700ml dung dịch HCl, có cả (1), (2) và (3): 1 1  n AlO (3)  n H (3)  (0, 7  0,1  0, 2)  0,1(mol) 2 4 4  n NaAlO2  0,1  0, 2  0,3(mol) 1 1  n Na 2O  (0,3  0,1)  0, 2(mol); n Al2O3  0,3  0,15(mol) 2 2  m  0, 2.62  0,15.102  27, 7(g) 4. SẮT - ĐỒNG VÀ KIM LOẠI KHÁC Câu 20: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất? A. Pirit sắt. B. Hematit đỏ. C. Manhetit. D. Xiđerit. Hướng dẫn giải Các quặng sắt thường gặp: Manhetit – Fe3O4; Hemantit đỏ - Fe2O3; Hemantit nâu – Fe2O3.nH2O; Xiđerit – FeCO3; Pirit sắt – FeS2. Câu 21: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là A. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20. Hướng dẫn giải Bài này có thể viết lần lượt 2 phương trình phản ứng (Fe với Ag+ trước rồi đến Fe với Cu2+) sau đó tính toán theo 2 phương trình phản ứng này. Cũng có thể giải bài này theo phương pháp bảo toàn electron: Cho: Fe  Fe2+ + 2e Nhận: Ag+ + e  Ag 0,05 0,1 0,02 0,02 0,02 Cu2+ + 2e  Cu 0,1 0,08 0,04 Chất rắn sau phản ứng: Ag (0,02 mol); Cu (0,04 mol)  m = 4,72g D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 6. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) -6- Email: ongdolang@gmail.com Câu 22: Cho 100 ml dung dịch AgNO3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO3)2 a mol/l. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 11,48 B. 14,35 C. 17,22 D. 22,96 Hướng dẫn giải Phản ứng: Ag+ + Fe2+  Fe3+ + Ag 0,2a 0,1a 0,1a  0,1a = 0,08  a = 0,8. Dung dịch X: Ag+ (0,1a mol); Fe3+ (0,1a mol); NO3- Ag+ + Cl-  AgCl  mAgCl  0,08.143,5  11, 48(g) Câu 23: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là: A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D. AgNO3 và Mg(NO3)2 Hướng dẫn giải Sau phản ứng thu được 2 kim loại và dung dịch chứa 2 muối nên 2 kim loại là Ag và Fe; Còn dung dịch 2 muối là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2. Câu 24 (NC): Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 38,08 B. 11,2 C. 24,64 D. 16,8 Hướng dẫn giải Nhận xét: Đây là bài toán rất quen thuộc với những ai đã biết đến phương pháp quy đổi nguyên tử. Với chú ý rằng Cu(OH)2 tan trong dung dịch NH3. Quy đổi hỗn hợp X thành hỗn hợp X’ chứa Cu – x mol; Fe – y mol; S – z mol. Ta dễ dàng lập được hệ sau: 64x  56y  32z  18, 4 x  0,1   233z  46, 6   y  0,1 107y  10, 7 z  0, 2   Bảo toàn electron: Cho: Cu  Cu2+ + 2e Nhận: N+5 + e  N+4 Fe  Fe3+ + 3e S  S+6 + 6e  n NO2  2n Cu  3n Fe  6nS  1,7  V  38,08(lit) 5. TỔNG HỢP VÔ CƠ Câu 25: Cho các phản ứng sau : (a) H2S + SO2  (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng)  (c) SiO2 + Mg  t0 ti le mol 1:2  (d) Al2O3 + dung dịch NaOH  (e) Ag + O3  (g) SiO2 + dung dịch HF  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Hướng dẫn giải Nhận xét: Đây là câu lý thuyết khó. Đề yêu cầu xác định số phản ứng tạo đơn chất với bước nhảy các đáp án chỉ là 1 nên thiếu hoặc thừa 1 phản ứng thì đều sai. Trong số 6 phản ứng trên, chỉ có các phản ứng (a), (e), (d), (g) là tương đối quen thuộc trong chương oxi – lưu huỳnh (Hóa 10). Trong đó, các phản ứng (a) và (e) tạo đơn chất còn (d) và (g) không. Phản ứng (c) có thể các em cũng biết (điều chế Si – SGK hóa 11) hoặc suy luận từ phản ứng của CO2 và Mg. D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 7. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) -7- Email: ongdolang@gmail.com Phản ứng (b) hầu hết các em sẽ không xác định được vì đây là phản ứng có trong bài tốc độ phản ứng hóa học (SGK Hóa 10) – Bài học ở cuối năm và phần này không được nhắc lại trong quá trình ôn tập (Vì chỉ là một phản ứng trong một thí nghiệm của bài đó!). Tất nhiên, nếu học sinh được làm thí nghiệm này thì sẽ nhớ phản ứng này tạo đơn chất là S: Na2S2O3 + H2SO4  S + SO2 + H2O + Na2SO4 Câu 26: Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường): (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải Các phản ứng: (a): Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 (b): H2S + CuSO4  CuS  + H2SO4 (CuS không tan trong dung dịch axit mạnh!) (c): 3AgNO3 + FeCl3  3AgCl  + Fe(NO3)3 Câu 27: Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Hướng dẫn giải Ngoài CuO không tác dụng với dung dịch NaOH loãng ra, nhiều em sẽ xác định sai ở Cr2O3 và SiO2 – 2 oxit này chỉ tan trong dung dịch NaOH đậm đặc, đun nóng. Các oxit còn lại thì đều là oxit axit nên không có gì khó khăn để xác định. Câu 28: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội. C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol. D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ. E. Hướng dẫn giải Câu này nếu không nhớ Cr tác dụng với dung dịch axit mạnh H+ chỉ tạo muối Cr2+ thì cũng hoàn toàn có thể loại trừ các đáp án còn lại vì các phát biểu đó đều đúng và quen thuộc. Câu 29 (NC): Nhận xét nào sau đây không đúng A. SO3 và CrO3 đều là oxit axit. B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử. C. BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước. D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử. Hướng dẫn giải Al(OH)3 không có tính khử vì số oxi hóa của Al là +3 – Số oxi hóa cao nhất của nhôm. Khác với Crom còn có thể bị oxi hóa nên trạng thái số oxi hóa cao hơn là +6. C. HỮU CƠ I. HIDROCACBON Câu 30: Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 80%. B. 70%. C. 92%. D. 60%. Hướng dẫn giải Ta có sơ đồ bài toán:  H2 O(xt:HgSO4 ,H  ) CH CHO : x mol  AgNO3 / NH3 Ag : 2x mol 0, 2mol CH  CH  HH  3   KT   CH  CH du : (0, 2 - x) mol CAg  CAg : (0, 2 - x)mol 0,16  2x.108  (0, 2  x).240  44,16  x  0,16(mol)  H  .100%  80% 0, 2 D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 8. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) -8- Email: ongdolang@gmail.com Câu 31: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Hướng dẫn giải Hidro hóa hoàn toàn X mạch hở thu được isopentan nên X có cấu trúc mạch C giống isopentan. Và X có chứa liên kết  tự do. Do đó, X có thể là C C C C C C C CH C C C CH C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C C 1 2 3 Nhận xét: Bài toán này có thể phát triển thêm với dữ kiện tỉ lệ số mol X và H2 là 1:1; 1:2 hay 1:3 Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 4,64 gam một hiđrocacbon X (chất khí ở điều kiện thường) rồi đem toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2. Sau các phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 19,912 gam. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. CH4. C. C2H4. D. C4H10. Hướng dẫn giải Nhận xét: Đây là câu rất dễ gây nhầm nếu không đọc kĩ đề, Ba(OH)2 cho ở đây không biết dư hay không. Ta có: mdd  mBaCO3  mH2O  mCO2  mH2O  mCO2  mBaCO3  mdd  39, 4  19,912  19, 488(g) (1)  mO2pu  mH2O  mCO2  mX  19, 488  4,64  14,848(g)  n O2  0, 464(mol) Gọi CTPT của X là CxHy (x<5), ta có phương trình phản ứng cháy: CxHy + (x+y/4) O2  xCO2 + y/2 H2O y y 4, 64  n O2  (x  )n X  0, 464  (x  ).  2x  1,5y 4 4 12x  y Với điều kiện x<5, ta có cặp x = 3; y = 4 thỏa mãn. Cách 2: Sau khi tính được tổng khối lượng CO2 và H2O có thể dùng bảo toàn nguyên tố O2 để tính 2n O2  2n CO2  n H2O  2n CO2  n H2O  0,928 (2) Từ (1) và (2)  n H2O  0, 232; n CO2  0,348  X là ankin (4 đáp án chỉ có ankin là khi cháy cho số mol nước ít hơn số mol cacbonic) Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kết tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O2 (các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một. Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là A. 46,43%. B. 31,58%. C. 10,88%. D. 7,89%. Hướng dẫn giải Gọi CT 2 anken là Cn H 2n , ta có phương trình phản ứng cháy: 3 Cn H 2n  nO 2  nCO 2  nH 2O 2 3 10,5  n  2,33 D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 9. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) -9- Email: ongdolang@gmail.com n C2 H 4 3  2,33 2  Hai anken là C2H4 và C3H6. Với tỉ lệ mol:   n C3H6 2,33  2 1 Giả sử ban đầu X có 2 mol C2H4 và 1 mol C3H6. Khi phản ứng với H2O, gọi số mol rượu bậc 2 (C3H7OH) tạo ra là x thì số mol rượu bậc 1 (C3H7OH) tạo ra là (1 60.x 6 (1  0,8).60    x  0,8  %mC3H7OH(b1)  .100%  7,89% 2-x)mol. 46.2  60.(1  x) 13 2.46  1.60 Câu 34: Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 70% B. 60% C. 50% D. 80% Hướng dẫn giải Nhận xét: Đây là bài toán cộng H2 của hidrocacbon rất quen thuộc, có ở nhiều tài liệu và ngay ở sách BT Hóa 11 cũng có hệ thống bài tập dạng này. n H2 28  7,5.2 1 Xét X:   n C2 H 4 7,5.2  2 1 n Y M X 7,5.2 3 Bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY. Nên:    n X M Y 12,5.2 5 Phản ứng: C2H4 + H2  C2H6  n X  n Y  n H2pu  n C2H4pu  5  3  2(mol) (Giả sử ban đầu X có 5 mol  H2 và C2H4 đều có 2,5 mol) 2 H .100%  80% 2,5 II. ANCOL – PHENOL Câu 35: Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là A. 56. B. 70. C. 28. D. 42. Hướng dẫn giải X tách nước tạo anken nên X là ancol no, đơn chức: CnH2n+2O. 16  %mO  .100%  26, 67%  M X  60  M Y  60  18  42 MX Câu 36: Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH): (a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh. (b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước không làm đổi màu quỳ tím. (c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Hướng dẫn giải (a) Sai vì phenol ít tan trong nước lạnh. 4 phát biểu còn lại đúng. Đây cũng là câu hỏi mà các em học sinh dễ sai vì là câu xác định số lượng mà phát biểu (c) không phải bạn nào cũng biết! Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X tạo ra 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. X tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh lam. Oxi hóa X bằng CuO tạo hợp chất hữu cơ đa chức Y. Nhận xét nào sau đây đúng với X? A. X làm mất màu nước brom B. Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai. C. Trong X có ba nhóm –CH3. D. Hiđrat hóa but-2-en thu được X. Hướng dẫn giải D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 10. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) - 10 - Email: ongdolang@gmail.com X cháy cho số mol H2O nhiều hơn số mol CO2 nên X là ancol no và: n X  n H2O  n CO2  0,1(mol)  Số C = 4  X là C4H10Oa.  A sai X tác dụng được với Cu(OH)2 nên X là ancol đa chức có ít nhất 2 nhóm OH ở 2 C liền kề, mà X có 4 C nên không thể có 3 nhóm -CH3 (Mỗi C chỉ liên kết tối đa 1 nhóm -OH). Hidrat hóa but-2-en chỉ thu được ancol đơn chức  D sai. Có thể xác định CTCT cụ thể của X thông qua dữ kiện còn lại: Oxi hóa X bằng CuO thu được hợp chất đa chức  các nhóm –OH phải liên kết với các nguyên tử C cùng bậc. Mà phải có ít nhất 2 nhóm –OH ở 2 C liền kề nên với 4 C chỉ có CTCT: CH3-CH(OH)-CH(OH)-CH3 thỏa mãn. Câu 38 (NC): Cho dãy các chất: cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Hướng dẫn giải Stiren (C6H5CH=CH2), isopren (CH2=C(CH3)-CH=CH2), axetilen ( C  C ). IV. AXIT CACBOXYLIC Câu 39: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44 Hướng dẫn giải Phản ứng của axit với NaHCO3: -COOH + NaHCO3  Na+ + H2O + CO2 Do đó: n COOH  n NaHCO3  n CO2  0,06(mol) Khi đốt cháy X, bảo toàn nguyên tố O: 2n COOH  2n O2  2n CO2  n H2O  n H2O  2n COOH  2n O2  2n CO2  2.0,06  2.0,09  2.0,11  0,08(mol)  a = 1,44g Câu 40: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N 2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 72,22% B. 65,15% C. 27,78% D. 35,25% Hướng dẫn giải Gọi CTPT của X là CnH2nO2 (n≥2), Y là CmH2m+2-2aO2a (m≥2;a≥2). Do Y có mạch C hở và không phân nhánh nên a≤2  Y: CmH2m-2O4. CTC của X, Y là: Cn H2n 22a O2a n CO2 0, 26 86, 4  14.2, 6  2 n   2, 6  a   1, 6 n hh 0,1 30 n 2  1, 6 0, 4 m  2, 6  X     3m  2n  13 n Y 1, 6  1 0, 6 2, 6  n Với m,n≥2, ta có cặp n = 2; m = 3 thỏa mãn.  X: C2H4O2; Y: C3H4O4 2.60  %mX  .100%  27, 78% 2.60  3.104 V. ESTE – LIPIT Câu 41: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Hướng dẫn giải (d) sai: Tristearin - (C17H35COO)3C3H5; Triolein - (C17H33COO)3C3H5 D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 11. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) - 11 - Email: ongdolang@gmail.com Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH  X + Y (b) X + H2SO4 (loãng)  Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COOH B. HCOONH4 và CH3COONH4 C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH3CHO Hướng dẫn giải (a)  C3H4O2 là este không no và từ (d)  Y là andehit; (b) và (c)  X là muối của axit fomic, Z là axit fomic  E là (NH4)2CO3. F là muối amoni  F là CH3COONH4 Câu 43 (NC): Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là A. 24,8 gam B. 28,4 gam C. 16,8 gam D. 18,6 gam Hướng dẫn giải 0, 2 Khử X thu được 1 ancol duy nhất nên X tạo bởi axit và ancol có cùng số C: C  2 0,3  0, 2  X: CH3COOC2H5. Hay: C4H8O2  mCO2  mH2O  (44  18).0,1.4  24,8(g) VI. GLUXIT Câu 44: Cho sơ đồ phản ứng : (a) X + H2O  Y xuctac  (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3 (c) Y  E + Z xuctac  (d) Z + H2O  X + G anh sang chat diepluc  X, Y, Z lần lượt là: A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Hướng dẫn giải (d)  Z là CO2, X là tinh bột; (b)  Y là glucozơ Câu 45 (NC): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân. (b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ. (c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc. (d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Hướng dẫn giải (a) sai: Chỉ có đisaccarit và polisaccarit là có phản ứng thủy phân (Cacbohidrat đã học) VII. AMIN – AMINOAXIT Câu 46: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO : mN = 80 : 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam. B. 13 gam. C. 10 gam. D. 15 gam. Hướng dẫn giải 80.0, 42 Ta có: n N/X  n HCl  0, 03(mol)  m N/X  0, 03.14  0, 42(g)  mO/X   1, 6(g) 21  mC  mH  3,83  1,6  0, 42  1,81(g) (1) Bảo toàn khối lượng với phản ứng cháy: mCO2  mH2O  mX  mO2  mN2  7,97(g) (2) Từ (1), (2)  n CO2  0,13(g)  mCaCO3  13(g) D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 12. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) - 12 - Email: ongdolang@gmail.com Câu 47: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Hướng dẫn giải Tính bazơ: Amin no bậc 2 > Amin no bậc 1; Gốc đẩy e (-C2H5) làm tăng tính bazơ; Gốc hút e (C6H5-) làm giảm tính bazơ, nhiều gốc hút tính bazơ càng yếu: (C2H5)2NH (4) > C2H5NH2 (2) > NH3 (5) > C6H5NH2 (1) > (C6H5)2NH (3) Câu 48: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Hướng dẫn giải C-C-C-NH2; C-C(NH2)-C Câu 49: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. axit α-aminoglutaric B. Axit α,  -điaminocaproic C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic. Hướng dẫn giải Các aminoaxit có số nhóm –COOH nhiều hơn số nhóm –NH2 sẽ tạo môi trường axit khi tan trong nước. axit α-aminoglutaric: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Axit α,  -điaminocaproic: H2N-CH2-CH2-CH2-CH2CH(NH2)-COOH Axit α-aminopropionic: CH3-CH(NH2)-COOH Axit aminoaxetic: H2N-CH2-COOH VIII. POLIME – HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ Câu 50: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ axetat. Hướng dẫn giải Tơ visco và tơ xenlulozơ axetat là tơ bán tổng hợp. Tơ nilon – 6,6 được điều chế bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin. Tơ nitron (Hay tơ olon) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp CH2=CH-CN Câu 51 (NC): Có các chất sau: keo dán ure-fomanđehit; tơ lapsan; tơ nilon-6,6; protein; sợi bông; amoniaxetat; nhựa novolac. Trong các chất trên, có bao nhiêu chất mà trong phân tử của chúng có chứa nhóm –NH-CO-? A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Hướng dẫn giải Protein, tơ nilon – 6,6 và keo dán ure-fomandehit (-NH-CO-NH-CH2-) IX. TỔNG HỢP HỮU CƠ Câu 52: Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH). Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Hướng dẫn giải Stiren, anilin, phenol Câu 53: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin. Hướng dẫn giải Bảo toàn nguyên tố O: n H2O  2n O2  2n CO2  0, 205(mol) Gọi CTC của 2 amin là: Cn H2n 3 N . Phương trình phản ứng cháy: 3 3 Cn H2n 3 N + ( 3n  ) O2  nCO2  (n  )H 2O 4 2 D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 13. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) - 13 - Email: ongdolang@gmail.com 3  n H2O  n CO2  n hh a min  n hh a min  0, 07(mol)  0,07n  0,1  n  1, 43 2 Hai amin là đồng đẳng liên tiếp nên Y là C2H7N. (Có thể loại trừ ngay hai đáp án A và D vì đây là đồng phân của nhau mà đề không có dữ kiện để xác định CTCT) Câu 54: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO 2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04. Hướng dẫn giải Gọi CTPT của axit là CmH2mO2 (x mol) và ancol là CnH2n+2O  n Cn H2n2O  0, 4  0,3  0,1(mol)  n CO  mx  0,1n  0,3(mol);mhh  x(14m  32)  0,1(14n  18)  7,6(g) 2 Thay mx+0,1n = 0,3 vào biểu thức mhh  x = 0,05.  0,05m + 0,1n = 0,3  m + 2n = 6 Với dữ kiện 2 chất có số C khác nhau, chỉ có cặp m = 4, n = 1 thỏa mãn.  Este: C5H10O2 với số mol: 0,05.0,8=0,04 (mol)  meste = 4,08(g) Câu 55: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 198. B. 202. C. 216. D. 174. Hướng dẫn giải Từ (c)  X3 là axit ađipic: HOOC-C4H8-COOH  X1 là muối của axit ađipic. Từ (1)  X là este của axit ađipic, tuy nhiên còn 1 nhóm COOH chưa bị este hóa (HOOC-C4H8-COOR)  R = C2H5  X2 là C2H5OH  X5 là C4H8(COOC2H5)2  M = 202 Câu 56: Cho các hợp chất thơm: p-HO-CH2-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOC2H5, p-HCOO-C6H4-OH, p-HO-C6H4-COOH, p-CH3O-C6H4-OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau? (a) Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. (b) Tác dụng được với Na (dư) tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng. A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Hướng dẫn giải Tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1  Chất đó có 1-COOH hoặc 1-COOR hoặc 1-OH gắn vào nhân. Tác dụng với Na tạo số mol H2 bằng số mol chất phản ứng  Chất đó có 2 nhóm chức có H lonh động (-OH hoặc -COOH)  p-HO-CH2-C6H4-OH thỏa mãn p-HO-CH2-C6H4-OH + NaOH  p-HO-CH2-C6H4-ONa + H2O p-HO-CH2-C6H4-OH + 2Na  p-NaO-CH2-C6H4-ONa + H2 Câu 57: Cho các phát biểu sau: (a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau. (d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag. (e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Hướng dẫn giải (b) sai: Khái niệm hợp chất hữu cơ. (c) sai: Khái niệm đồng đẳng. (d) sai: Glucozơ bị oxi hóa chứ không phải bị khử. Đây là ý rất nhiều học sinh sẽ nhầm lẫn vì cho rằng glucozơ phản ứng được với AgNO3/NH3 mà không để ý chữ “bị khử” D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc
  • 14. Hoàng Ngọc Hiền (Yên Phong 2 – Bắc Ninh) - 14 - Email: ongdolang@gmail.com Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. Hướng dẫn giải Nếu không nhớ tính chất vật lí của các amin thì cũng hoàn toàn có thể loại trừ vì 3 ý trên dễ dàng phát hiện ra đều sai (Ý B hơi khó hơn 1 chút: Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên mới có phản ứng màu biure) H 3O  Câu 59 (NC): Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl  X  Y KCN  t0  Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là: A. CH3NH2, CH3COOH B. CH3NH2, CH3COONH4 C. CH3CN, CH3COOH D. CH3CN, CH3CHO Hướng dẫn giải Đây là kiến thức trong phần dẫn xuất halogen. Nếu đọc thêm các tài liệu tham khảo về tổng hợp hữu cơ thì đây là một trong các phương pháp tổng hợp làm tăng mạch C. D. TỔNG HỢP KIẾN THỨC HÓA HỌC – HÓA HỌC VỚI XH, KT, MT Câu 60 (NC): Cho các phát biểu sau (a) Khí CO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính (b) Khí SO2 gây ra hiện tượng mưa axit. (c) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon (d) Moocphin và cocain là các chất ma túy Số phát biểu đúng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Hướng dẫn giải Đây là những kiến thức thực tế. Câu hỏi về số lượng nên rất nhiều học sinh sẽ dễ sai. Nhận xét chung: Đề thi khối A – 2012 tương đối dễ, các bài tập không có nhiều (26/60) và cũng không quá khó, chủ yếu là các bài tập đòi hỏi phải nắm chắc kiến thức và một số cách giải thông thường (bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn e,…). Tuy nhiên các câu lí thuyết lại có nhiều câu khó vì đòi hỏi không những nắm chắc kiến thức mà còn phải biết tổng hợp kiến thức và suy luận; mặt khác số lượng câu hỏi về số lượng lại nhiều, với bước nhảy giữa các đáp án chỉ là 1 thì đây là những câu mà nhiều em học sinh sẽ sai. Yên Phong, mùa thi 2012 Hoàng Ngọc Hiền THPT Yên Phong số 2 – Bắc Ninh ĐT: 0948529911 – Email: ongdolang@gmail.com D:DE THIDE THI DH-CD2012KHOI ACÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VÀ GIẢI CHI TIẾT.doc