SlideShare a Scribd company logo
1 of 77
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập, quốc tế hoá, khu vực hoá Trong xu thÕ héi nhËp,
quèc tÕ ho¸, khu vùc ho¸ nh hiện nay, sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế là
nhiệm vụ hàng đầu của mỗi một quốc gia, trong đó có Việt Nam. Để có được
sự tăng trưởng phát triển toàn diện của nền kinh tế thì cần có sự nỗ lực của
Nhà nước, các tổ chức kinh tế và của toàn dân.
Trong đó, ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính có vai trò
hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, vai trò của ngân
hàng trong việc tài trợ vốn cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế ngày
càng được nâng cao.
Đứng trên giác độ là người cho vay, ngân hàng thương mại luôn coi
trọng chất lượng hoạt động tín dụng, đặc biệt là chất lượng công tác phân tích
tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho ngân
hàng có thể đưa ra được quyết định tín dụng đúng đắn và giảm thiểu được rủi
ro. Đồng thời, việc phân tích tài chính doanh nghiệp còn giúp ngân hàng xây
dựng được kế hoặch cho vay, từ đó có chiến lược huy động vốn phù hợp,
tránh được lãng phí và đạt được hiệu quả cao nhất. Đặc biệt, ngân hàng có thể
biết được xu hướng phát triển của từng giai đoạn, từng lĩnh vực kinh tế để lập
kế hoặch cung cấp tín dụng vào những ngành nghề, lĩnh vực có triển vọng
phát triển trong tương lai. Xây dựng kế hoặch tín dụng phù hợp sẽ giúp ngân
hàng nâng cao hiệu quả cho vay, đem lại lợi nhuận cao còng nh góp phần
thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế của nhà nước.
Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ là chi nhánh mới thành
lập, còn rất non trẻ, nó nằm ở giữa trung tâm của thủ đô Hà Nội có quan hệ tín
dụng với nhiều doanh nghiệp gồm cả doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ.
Doanh số hoạt động tín dụng doanh nghiệp chiếm 70-80% trong tổng doanh
1
số hoạt động tín dụng của ngân hàng. Do vậy công tác phân tích tài chính
doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng cũng cần xem xét một cách toàn diện,
đầy đủ sao cho thích hợp với những điều kiện thực tại chung của môi trường
kinh tế và điều kiện của ngân hàng.
Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại ngân hàng Đông Nam Á Láng
Hạ em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích
tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP
Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ” với mong muốn góp một phần nhỏ bé
vào việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho
hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và chi nhánh Ngân hàng Đông
Nam Á nói riêng.
2.Mục đích của đề tài
- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về công tác phân tích tài chính
doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại.
- Phân tích thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong
hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phân tích
tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông
Nam Á Láng Hạ.
3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận chung liên quan đến hoạt động phân tích tài
chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
- Nghiên cứu thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong
hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Láng Hạ.
4.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận sử dụng các phương pháp duy vật
biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp, diễn
2
dịch và quy nạp, phương pháp lịch sử, dùng hệ thống sơ đồ và bảng biểu để
trình bày các nội dung lý luận và thực tế.
5.Kết cấu của đề tài
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp trong
hoạt động tín dụng ngân hàng.
Chương 2: Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt
động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Láng Hạ.
Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh
nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông
Nam Á.
3
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1.1.Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.
1.1.1.Khái niệm và các hình thức tín dụng
1.1.1.1. Khái niệm:
Tín dụng xuất phát từ chữ la tinh là credo là sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn
nhau.
Trong thực tế, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau,
ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ
tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng được hiểu
nh:
-Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm
sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi nh là phương pháp
chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay.
-Trong mối quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản
trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể.
-Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính
cung cấp cho khách hàng.
-Theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như là
một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay và bên đi vay
(cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển
giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả
thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên
cho vay khi đến hạn thanh toán.
4
1.1.1.2. Các hình thức tín dụng
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản tín dụng theo từng nhóm
dùa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học
là tiền đề để thiết lập các quy trình tín dông thích hợp và nâng cao hiệu quả
quản trị rủi ro tín dông.
•Căn cứ vào thời hạn cho vay tín dụng ngân hàng được chia ra thành:
- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được
sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu
cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Đặc điểm của hình thức cho vay này là vốn
tín dụng gắn liền với quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp, thời gian
thu hồi vốn nhanh.
- Cho vay trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5
năm.
Cho vay trung hạn được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải
tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng
các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đầu
tư cho tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu
động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp
mới thành lập. Đặc điểm của hình thức cho vay này là giá trị khoản vay lớn,
thời hạn khoản vay dài hơn, lãi suất cao hơn so với tín dụng ngắn hạn.
- Cho vay dài hạn
Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn dai trên 5 năm
Cho vay dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu
dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn,
xây dựng các xí nghiệp mới. Đặc điểm của hình thức cho vay này là giá trị
khoản vay lớn, thời hạn khoản vay dài và lãi suất khoản vay thường là cao
nhất.
5
• Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng:
-Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dùa vào uy tín của
bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh
doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể
cấp tín dụng dùa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một
nguồn thu nợ thứ hai bổ sung.
-Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dùa trên cơ sở các bảo đảm như thế
chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba.
Đối với các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn
đòi hỏi phải có đảm bảo. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có
thể thêm một nguồn thứ hai bè sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc
chắn.
• Căn cứ vào phương thức hoàn trả:
-Cho vay có thoả thuận thời hạn cụ thể theo hợp đồng, gồm các loại: cho
vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ, cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể, cho vay
hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể.
-Cho vay không có thời hạn cụ thể
Đối với hình thức cho vay này ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tự
nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời
gian này có thể được thoả thuận trong hợp đồng.
• Căn cứ vào xuất xứ tín dụng:
-Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,
đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
-Tín dụng gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua
lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh
toán.
6
1.1.2.Đặc điểm của hoạt động tín dụng
- Tín dụng ngân hàng là sự cung cấp một lượng giá trị trên cơ sở lòng tin.
Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng với sự tin tưởng rằng khách hàng của
họ làm ăn có hiệu quả, có khả năng trả được nợ cả gốc lẫn lãi.
- Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn.
Khách hàng vay tiền của ngân hàng sau một khoảng thời gian nhất định phải
hoàn trả lại tiền cho ngân hàng. Để đảm bảo đúng thời hạn, ngân hàng thường
xác định rõ thời gian cho vay dùa vào quá trình luân chuyển vốn của khách
hàng và tính chất nguồn vốn của ngân hàng.
- Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên
cơ sở có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Ngân hàng là trung gian tài chính có vai trò
dẫn vốn từ người thừa vốn sang người thiếu vốn, do vậy phải mất chi phí huy
động vốn và chi phí hoạt động khác, do đó người sử dụng vốn ngoài việc trả
gốc phải trả thêm một khoản lãi sau khi sử dụng vốn của ngân hàng.
1.2.Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân
hàng.
1.2.1.Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp.
Phân tích tài chính là quá trính xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số
liệu về tài chính hiện hành với quá khứ. Thông qua phân tích tình hình tài
chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh
doanh cũng như những rủi ro hay triển vọng của doanh nghiệp. Ph©n tÝch
tµi chÝnh lµ qu¸ trÝnh xem xÐt, kiÓm tra, ®èi chiÕu vµ so s¸nh sè liÖu vÒ
tµi chÝnh hiÖn hµnh víi qu¸ khø. Th«ng qua ph©n tÝch t×nh h×nh tµi
chÝnh, ngêi sö dông th«ng tin cã thÓ ®¸nh gi¸ tiÒm n¨ng, hiÖu qu¶ kinh
doanh còng nh nh÷ng rñi ro hay triÓn väng cña doanh nghiÖp.
1.2.2.Mục tiêu của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp.
Việc phân tích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều người
khác nhau như: các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ ngân
7
hàng…Mỗi nhóm người có những nhu cầu về thông tin khác nhau. Do vậy họ
tập trung vào việc xem xét những khía cạnh khác nhau của tình hình tài chính
doanh nghiệp. ViÖc ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp lµ mèi quan
t©m cña nhiÒu ngêi kh¸c nhau nh: c¸c nhµ qu¶n trÞ doanh nghiÖp, c¸c nhµ
®Çu t, c¸c chñ ng©n hµng…Mçi nhãm ngêi cã nh÷ng nhu cÇu vÒ th«ng tin
kh¸c nhau. Do vËy hä tËp trung vµo viÖc xem xÐt nh÷ng khÝa c¹nh kh¸c
nhau cña t×nh h×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp.
Đối với các nhà ngân hàng thì phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm mục
đích: §èi víi c¸c nhµ ng©n hµng th× ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp
nh»m môc ®Ých:
-Xác định rõ hiện trạng tài chính của khách hàng như giá trị tài sản, tình
hình công nợ, nhu cầu cần vay, khả năng thanh toán. -X¸c ®Þnh râ hiÖn
tr¹ng tµi chÝnh cña kh¸ch hµng nh gi¸ trÞ tµi s¶n, t×nh h×nh c«ng nî, nhu
cÇu cÇn vay, kh¶ n¨ng thanh to¸n.
-Dù báo về tài chính trong tương lai của khách hàng như khả năng sinh lời,
khả năng hoạt động kinh doanh, khả năng hoàn trả nợ vay.. -Dù b¸o vÒ
tµi chÝnh trong t¬ng lai cña kh¸ch hµng nh kh¶ n¨ng sinh lêi, kh¶ n¨ng ho¹t
®éng kinh doanh, kh¶ n¨ng hoµn tr¶ nî vay..
Từ các phân tích tài chính đó làm cơ sở hỗ trợ cho việc ra quyết định cấp tín
dụng của ngân hàng.
1.2.3.Thông tin làm cơ sở cho công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
Thông tin làm cơ sở cho công tác phân tích tài chính doanh nghiệp gồm
hai loại thông tin: thông tin tài chính và thông tin phi tài chính.
Những thông tin này ngân hàng có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau.
*Thông tin từ hồ sơ xin vay vốn của khách hàng.
Bắt đầu quy trình tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng có nhu cầu
vay vốn lập một bộ hồ sơ gửi đến ngân hàng. Bộ hồ sơ gồm có: hồ sơ pháp lý,
hồ sơ tài chính, hồ sơ kinh tế, hồ sơ bảo đảm tiền vay. Trong đó hồ sơ quan
8
trọng nhất phục vụ cho công tác phân tích tài chính khách hàng là hồ sơ tài
chính.
Hồ sơ tài chính gồm:
- Bảng cân đối kế toán: Là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành nên tài sản đó của doanh nghiệp tại
một thời điểm nhất định.
Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình thái giá trị và
theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn.
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là một báo cáo tài chính tổng
hợp phản ánh tình hình và toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong một thời kỳ nhất định và những nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải
thực hiện với nhà nước.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc
hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh
nghiệp.
-Thuyết minh báo cáo tài chính: Là một bộ phận hợp thành hệ thống báo
cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về
tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh
nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ
ràng và chi tiết được.
*Thông tin lưu trữ tại ngân hàng:
Sau khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng cần giữ lại
những hồ sơ của khách hàng đó làm tư liệu cho quá trình hoạt động sau này
của ngân hàng. Thông tin lưu trữ là những thông tin mà ngân hàng theo dõi và
lưu trữ về những người cho vay khác nhau trong những lĩnh vực kinh doanh
khác nhau. Thông tin này cung cấp cho ngân hàng về hoạt động của doanh
nghiệp trong quá khứ làm cơ sở để ngân hàng có thể so sánh tình hình hoạt
động của doanh nghiệp trong quá khứ với tình hình hiện tại, từ đó giúp ngân
9
hàng có thêm căn cứ để quyết định cấp tín dụng cho khách hàng để giảm thiểu
rủi ro. Tuy nhiên hiệu quả mà nguồn thông tin này mang lại phụ thuộc vào
chất lượng nguồn thông tin, phụ thuộc vào quá trình thu thập, xử lý và lưu trữ
thông tin trước đó của khách hàng.
*Các nguồn thông tin khác nh: thông tin từ các cuộc điều tra, phỏng vấn,
từ các phương tiện truyền thông.
- Thông tin từ các cuộc điều tra phỏng vấn: Đây là nguồn thông tin bổ
sung thường được dùng để kiểm tra tính chính xác và trung thực của hồ sơ từ
khách hàng vay vốn. Để có được những thông tin này cán bộ tín dụng phải
trực tiếp xuống doanh nghiệp quan sát, điều tra hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp và phỏng vấn các đối tượng có liên quan đến hoạt động của
doanh nghiệp
Chất lượng và sự đầy đủ của thông tin này phụ thuộc vào sự khéo léo và khả
năng ứng xử của người thu thập thông tin.
- Thông tin từ các phương tiện truyền thông ngân hàng có thể thu thập
được nhờ khoa học kỹ thuật hiện đại qua mạng Internet, qua các phương tiện
thông tin đại chúng như truyền hình, báo chí, thông tin từ trung tâm thông tin
tín dụng CIC…Qua các phương tiện này, ngân hàng không chỉ nắm được
thông tin về bản thân doanh nghiệp mà còn thu thập được những thông tin
chung như tình hình phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật, sự thay đổi
trong chính sách tiền tệ, hối đoái quốc gia, thông tin về chỉ số giá cả, lạm
phát…Phải đặt những thông tin về doanh nghiệp bên cạnh những thông tin
này ngân hàng mới có được những đánh giá đúng đắn về tình hình tài chính
của khách hàng.
-Thông tin từ các nguồn khác như: đối tác, bạn hàng của khách hàng, từ
các tổ chức tín dụng khác có mối quan hệ với khách hàng, thông tin từ đối thủ
cạnh tranh, thông tin về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh…Những nguồn
10
thông tin này giúp Ých rất nhiều cho quá trình quyết định cấp tín dụng của
ngân hàng.
Mỗi một nguồn thông tin đều có những đặc điểm riêng , đều có những
mặt tích cực và hạn chế vì vậy khi sử dụng một nguồn thông tin nào đó cần
nắm vững đặc điểm nguồn thông tin đó để có thể sàng lọc, chọn ra thông tin
đúng đắn giúp Ých cho quá trình ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng.
1.2.4.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, mối quan tâm lớn nhất của
họ là khả năng trả nợ của khách hàng. Vì vậy, ngân hàng một mặt chú ý đến
số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để so sánh với
số nợ ngắn hạn, từ đó có thể biết được khả năng thanh toán của khách hàng.
Mặt khác, ngân hàng còn chú ý đến khả năng sinh lời trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo hoàn trả các khoản cho vay dài
hạn, đảm bảo cơ cấu tài chính an toàn trong doanh nghiệp để phòng ngõa rủi
ro. Khi ng©n hµng cÊp tÝn dông cho kh¸ch hµng, mèi quan t©m lín nhÊt
cña hä lµ kh¶ n¨ng tr¶ nî cña kh¸ch hµng. V× vËy, ng©n hµng mét mÆt chó
ý ®Õn sè lîng tiÒn vµ c¸c tµi s¶n cã thÓ chuyÓn ®æi nhanh thµnh tiÒn ®Ó
so s¸nh víi sè nî ng¾n h¹n, tõ ®ã cã thÓ biÕt ®îc kh¶ n¨ng thanh to¸n cña
kh¸ch hµng. MÆt kh¸c, ng©n hµng cßn chó ý ®Õn kh¶ n¨ng sinh lêi trong
ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp ®¶m b¶o hoµn tr¶ c¸c
kho¶n cho vay dµi h¹n, ®¶m b¶o c¬ cÊu tµi chÝnh an toµn trong doanh
nghiÖp ®Ó phßng ngõa rñi ro.
Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin , ngân hàng sẽ tiến hành phân tích,
đánh giá khả năng tài chính của khách hàng .
11
1.2.4.1.Phân tích khái quát tình hình tài chính
* VLĐTX là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn.
Hay nói một cách khác VLĐTX là một phần nguồn vốn ổn định dùng vào
việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn. * VL§TX lµ phÇn chªnh lÖch gi÷a
nguån vèn dµi h¹n víi tµi s¶n dµi h¹n. Hay nãi mét c¸ch kh¸c VL§TX lµ mét
phÇn nguån vèn æn ®Þnh dïng vµo viÖc tµi trî cho tµi s¶n ng¾n h¹n.
VLĐTX = Nguồn vốn dài hạn – tài sản dài hạn
Hoặc VLĐTX = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
-VLĐTX >0 chứng tỏ doanh nghiệp có một phần nguồn vốn dài hạn
đầu tư cho tài sản ngắn hạn. Điều này thường đem lại cho doanh nghiệp một
nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu an toàn, một quyền độc lập nhất định.
-VLĐTX< 0 thể hiện doanh nghiệp có nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài
sản dài hạn. Điều này, chứng tỏ một phần tài sản dài hạn được tài trợ bằng
nguồn vốn ngắn hạn, doanh nghiệp kinh doanh với cơ cấu vốn rất mạo hiểm.
* Nhu cầu vốn lưu động
Nhu cầu vốn lưu động là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp nhưng được tài trợ bởi người thứ ba trong quá
trình sản xuất kinh doanh đó.
Nhu cầu VLĐ = TSKD và ngoài KD – Nợ KD và ngoài KD.
-Khi TSKD và ngoài kinh doanh > Nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh,
thể hiện nhu cầu VLĐ dương, doanh nghiệp có một phần tài sản ngắn hạn cần
nguồn tài trợ. Điều này cũng có nghĩa, trong doanh nghiệp có một phần tài
sản ngắn hạn chưa được tài trợ bởi bên thứ ba.
-Khi TSKD và ngoài kinh doanh < Nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh,
nhu cầu vốn lưu động âm thể hiện phần vốn chiếm dụng được từ bên thứ ba
của doanh nghiệp nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình
kinh doanh của doanh nghiệp.
*Vốn bằng tiền
12
Vốn bằng tiền = Ngân quỹ có – Ngân quỹ nợ
-Nếu ngân quỹ có > Ngân quỹ nợ, tức vốn bằng tiền dương, chứng tỏ
doanh nghiệp chủ động về vốn bằng tiền.
-Nếu ngân quỹ có < Ngân quỹ nợ, tức vốn bằng tiền âm, chứng tỏ doanh
nghiệp bị động về vốn bằng tiền. -NÕu ng©n quü cã < Ng©n quü nî, tøc
vèn b»ng tiÒn ©m, chøng tá doanh nghiÖp bÞ ®éng vÒ vèn b»ng tiÒn.
Hoặc: Vốn bằng tiền = VLĐTX – Nhu cầu VLĐ
-Vốn bằng tiền >0, nếu nhu cầu VLĐ >0, chứng tỏ VLĐTX thỏa mãn
nhu cầu về VLĐ. Ngược lại, nếu nhu cầu VLĐ < 0, cho thấy doanh nghiệp có
quá nhiều tiền do chiếm dụng được của bên thứ ba.
-Vốn bằng tiền < 0, chứng tỏ VLĐTX chỉ tài trợ được một phần nhu
cầu VLĐ, phần còn lại doanh nghiệp dùa vào tín dụng ngắn hạn, phần này
càng nhiều chứng tỏ doanh nghiệp càng phụ thuộc vào chủ nợ.
*Phân tích mối quan hệ giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐ
Để tài trợ cho nhu cầu VLĐ, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn
dài hạn hoặc ngắn hạn. Tuy nhiên, cơ cấu tham gia của hai nguồn vốn này sẽ
quyết định phần nào mức độ an toàn hay rủi ro trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng quá nhiều vốn dài hạn cho nhu
cầu VLĐ có thể làm giảm hiệu quả kinh doanh trong kỳ. Ngược lại, nếu
doanh nghiệp vay quá nhiều, khi chi phí trả lãi tiền vay ngốn hết toàn bộ lợi
nhuận tạo ra, có nghĩa là chủ ngân hàng phải chuẩn bị để tài trợ cho các khoản
lỗ và ngân hàng đã trở thành người cung cấp vốn để đảm bảo rủi ro cho doanh
nghiệp thay thế các cổ đông. Do vậy cần phải phân tích cụ thể để có giới hạn
hợp lý. Mối quan hệ giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐ có thể xảy ra theo các
trường hợp sau đây:
- Doanh nghiệp có dư thừa ngân quỹ
Vốn bằng tiền >0 VLĐTX >0
Nhu cầu VLĐ >0
13
- Nhu cầu VLĐ được tài trợ một phần bằng nguồn vốn dài hạn, một
phần bằng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn.
Nhu cầu VLĐ >0 Vốn băng tiền <0
VLĐTX >0
- Nhu cầu VLĐ được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn.
Nhu cầu VLĐ >0 VLĐTX >0
- Doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào do hưởng trả chậm, giải phóng
hàng nhanh.
Vốn bằng tiền >0 Nhu cầu VLĐ <0
VLĐTX >0
- Doanh nghiệp dùng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn, tiền dự trữ nhiều
do chiếm dụng nhiều, nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh lớn hơn tài
sản kinh doanh và ngoài kinh doanh.
Vốn bằng tiền >0 Nhu cầu VLĐ <0
VLĐTX <0
- Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, dự trữ tiền trên các
tài khoản tiền đúng bằng khoản tiền doanh nghiệp vay ngắn hạn, nợ
kinh doanh và ngoài kinh doanh lớn hơn tài sản kinh doanh và ngoài
kinh doanh.
VLĐTX <0 Nhu cầu VLĐ <0
- Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, nợ kinh doanh và
ngoài kinh doanh lớn hơn tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh.
VLĐTX <0 Nhu cầu VLĐ <0
Vốn bằng tiền <0
- Doanh nghiệp dụng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, mức độ vay nợ nhiều.
Nhu cầu VLĐ >0 Vốn bằng tiền <0
14
VLĐTX <0
*Phân tích sự biến động của VLĐTX và nhu cầu VLĐ
+ Phân tích biến động của VLĐTX
-So sánh VLĐTX của doanh nghiệp giữa các kỳ để thấy sự biến động của
VLĐTX. -So s¸nh VL§TX cña doanh nghiÖp gi÷a c¸c kú ®Ó thÊy sù
biÕn ®éng cña VL§TX.
-Xem xét sự biến động của VLĐTX trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác
của nhu cầu VLĐ, doanh thu thuần, hàng tồn kho… -Xem xÐt sù biÕn
®éng cña VL§TX trong mèi quan hÖ víi c¸c chØ tiªu kh¸c cña nhu cÇu VL§,
doanh thu thuÇn, hµng tån kho…
-Phân tích các nhân tố, các nguyên nhân gây nên tình trạng biến động của
các chỉ tiêu. -Ph©n tÝch c¸c nh©n tè, c¸c nguyªn nh©n g©y nªn t×nh tr¹ng
biÕn ®éng cña c¸c chØ tiªu.
VLĐTX tăng (giảm) do ảnh hưởng của hai nhân tố nguồn vốn dài hạn
và tài sản dài hạn, việc tăng (giảm) các nhân tố trên đều phải tìm lý do giải
thích. Song nhìn chung, các trường hợp nguồn vốn dài hạn giảm, đặc biệt vốn
chủ sở hữu giảm, tài sản dài hạn giảm làm giảm năng lực sản xuất hoặc tài
sản dài hạn tăang nhưng gây mất cân đối tình hình tài chính của doanh nghiệp
là những vấn đề cần được quan tâm xem xét hơn cả.
+ Phân tích nhu cầu VLĐ
Để phân tích nhu cầu VLĐ, cán bộ tín dụng có thể thực hiện phép so
sánh nhu cầu VLĐ giữa các kỳ kinh doanh. Khi so sánh, bên cạnh sử dụng chỉ
tiêu tuyệt đối cán bộ tín dụng có thể xem xét mức độ biến động tương đối của
nhu cầu VLĐ so với doanh thu thuần. Nếu tốc độ tăng nhu cầu VLĐ lớn hơn
tốc độ tăng doanh thu thuần thì đó là dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn
có thể đang suy giảm.
Vấn đề chủ yếu trong phân tích là cần làm rõ việc nhu cầu vốn tăng,
giảm có hợp lý không qua xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu
15
VLĐ. Các nhân tố chủ yếu là sự tăng giảm hàng tồn kho, các khoản phải thu,
các khoản nợ phải trả…
1.2.4.2.Phân tích khả năng thanh toán.
*Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán Tài sản ngắn hạn
nợ ngắn hạn =
Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà các tài
sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn.
Nếu hệ số này cao, có thể đem lại sự an toàn về khả năng bù đắp cho sự giảm
giá trị của tài sản ngắn hạn. Điều đó thể hiện tiềm năng thanh toán cao so với
nghĩa vụ phải thanh toán. Tuy nhiên, một doanh nghiệp có hệ số khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn quá cao cũng có thể doanh nghiệp đó đầu tư quá đáng
vào tài sản ngắn hạn, một sự đầu tư không hiệu quả. Mặt khác, trong toàn bộ
tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, khả năng chuyển hóa thành tiền của các
bộ phận là khác nhau. Khả năng chuyển hoá thành tiền của bộ phận hàng tồn
kho thường được coi là kém nhất. Do vậy, để đánh giá khả năng thanh toán
một cách khắt khe hơn , có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh.
* Khả năng thanh toán nhanh:
Tiền và tương đương tiền +ĐTTC ngắn hạn
Hệ số khả năng + Các khoản phải thu
thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Hệ số này đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp bằng việc chuyển đổi các tài sản ngắn hạn, không kể hàng tồn
kho. Nhiều trường hợp doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không có khả năng
16
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phải thu
chưa thu hồi được hoặc hàng tồn kho chưa chuyển hoá được thành tiền.
*Khả năng thanh toán nhanh (tức thì).
Tiền và tương đương tiền + ĐTTC
ngắn hạn
Hệ số khả năng =
thanh toán nhanh (tức thì) Nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán tức thì phản ánh khả năng thanh toán ngay
của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét.
Thông thường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nên ở mức bằng 2, hệ
số khả năng thanh toán nhanh nên ở mức bằng 1 và hệ số khả năng thanh toán
nhanh (tức thì) nên ở mức 0.5 là hợp lý. Tuy nhiên, trong thực tế, các hệ số
này được chấp nhận là cao hay thấp cón tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất
kinh doanh, cơ cấu , chất lượng của tài sản ngắn hạn, hệ số quay vòng của tài
sản ngắn hạn trong mỗi loại hình doanh nghiệp…
1.2.4.3.Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
*Hệ số nợ: được đo bằng tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tài sản
hay tổng nguồn vốn của doanh nghiệp *HÖ sè nî: ®îc ®o b»ng tû sè
gi÷a tæng sè nî ph¶i tr¶ víi tæng tµi s¶n hay tæng nguån vèn cña doanh
nghiÖp
Tổng số nợ phải trả
Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp
Hệ số nợ nói lên trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn từ bên
ngoài (từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần trong tổng tài sản hiện có của doanh
nghiệp, có bao nhiêu phần do vay nợ mà có.
17
Nếu hệ số nợ càng thấp thì sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào người
cho vay càng Ýt, món nợ của người cho vay càng được đảm bảo và việc cho
vay càng an toàn.
Nếu hệ số nợ càng cao thì doanh nghiệp càng phụ thuộc vào chủ nợ và
khả năng tự chủ của doanh nghiệp thấp, ngân hàng cho vay sẽ kém an toàn
hơn.
*Hệ số vốn chủ sở hữu (hệ số tự tài trợ): dùng để đo lường sự góp vốn
của các chủ sở hữu trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp. *HÖ sè
vèn chñ së h÷u (hÖ sè tù tµi trî): dïng ®Ó ®o lêng sù gãp vèn cña c¸c chñ së
h÷u trong tæng sè tµi s¶n hiÖn cã cña doanh nghiÖp.
Nguồn vốn chủ sở hữu
Hệ số vốn chủ sở hữu = = 1- Hệ số nợ
Tổng nguồn vốn
Nếu hệ số vốn chủ sở hữu càng cao thì doanh nghiệp có khả năng tự
chủ cao, Ýt phụ thuộc vào chủ nợ.
Ngược lại, nếu hệ số vốn chủ sở hữu thấp thì khả năng tự chủ của
doanh nghiệp thấp, và doanh nghiệp mất tính độc lập trong các quyết định của
mình, ngân hàng cho vay trong trường hợp này sẽ kém an toàn hơn.
* Hệ số nợ dài hạn * HÖ sè nî dµi h¹n
Nợ dài hạn
Hệ số nợ dài hạn =
trên VCSH Vốn chủ sở hữu
Hệ số này phản ánh mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ
nợ. Hệ sè này càng cao thì rủi ro của doanh nghiệp càng tăng. Tuy nhiên, hệ
số này cao hay thấp còng tuỳ theo từng ngành hoạt động mà ta có thể kết luận
doanh nghiệp đó có rủi ro cao hay không.
18
Để hạn chế rủi ro tài chính, ngân hàng chỉ chấp nhận hệ số này ở mức
nhỏ hơn 1, hệ số này càng gần tới 1 thì doanh nghiệp càng Ýt có khả năng vay
thêm các khoản vay dài hạn.
*Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn *Tû suÊt tù tµi trî tµi s¶n dµi h¹n
Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn chủ
sở hữu.
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
tài sản dài hạn Tài sản dài hạn
Tỷ suất này lớn hơn1, thể hiện khả năng tài chính vững vàng. Ngược
lại, nếu nhá hơn 1, có nghĩa là có một phần tài sản dài hạn được tài trợ bằng
nguồn vốn vay. Nếu nguồn vốn đó là nguồn vốn ngắn hạn thể hiện doanh
nghiệp đang kinh doanh trong cơ cấu vốn mạo hiểm.
*Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay
Hệ số khả năng LNKT trước thuế + Chi phí lãi vay
thanh toán lãi tiền vay =
Chi phí lãi vay
Hệ số này nói lên trong kỳ doanh nghiệp đã tạo ra lợi nhuận gấp bao
nhiêu lần lãi phải trả về tiền vay. Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng
chi trả lãi tiền vay càng thấp và ngược lại. Thông thường hệ số này được các
chủ nợ chấp nhận ở mức hợp lý khi nó lớn hơn hoặc bằng 2.
*Tỷ suất đầu tư
TSCĐ
Tỷ suất đầu tư TSCĐ = *100
Tổng tài sản
Tỷ suất đầu tư TSCĐ càng lớn và xu hướng ngày một tăng thể hiện tình trạng
cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tăng lên, tạo năng lực sản xuất và xu
hướng phát triển kinh doanh lâu dài, tăng sức mạnh trên thị trường. Tuy
19
nhiên, để đánh giá được chính xác các chỉ tiêu này cần xem xét trong từng
ngành kinh doanh cụ thể, trong khoảng thời gian cụ thể. Tû suÊt ®Çu t
TSC§ cµng lín vµ xu híng ngµy mét t¨ng thÓ hiÖn t×nh tr¹ng c¬ së vËt chÊt
kü thuËt cña doanh nghiÖp t¨ng lªn, t¹o n¨ng lùc s¶n xuÊt vµ xu híng ph¸t
triÓn kinh doanh l©u dµi, t¨ng søc m¹nh trªn thÞ trêng. Tuy nhiªn, ®Ó ®¸nh
gi¸ ®îc chÝnh x¸c c¸c chØ tiªu nµy cÇn xem xÐt trong tõng ngµnh kinh
doanh cô thÓ, trong kho¶ng thêi gian cô thÓ.
1.2.4.4.Phân tích năng lực hoạt động của tài sản.
*Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình:
Vòng quay các DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ
khoản phải thu =
Các khoản phải thu bình quân
Các khoản phải thu bình quân * Sè ngày
Kỳ thu tiền trong kỳ phân tích
trung bình =
DTT về bán hàng và cung cấp dịch
Kỳ thu tiền trung bình cho thấy thời hạn tín dụng thương mại bình quân
mà doanh nghiệp áp dụng cho khách hàng của mình.
Thông qua sự biến động của hệ số quay vòng các khoản phải thu hay
kỳ thu tiền trung bình, cán bộ tín dụng có thể đánh giá tốc độ thu hồi các
khoản nợ của doanh nghiệp. Nếu hệ số quay vòng các khoản phải thu giảm
hoặc thời gian bán chịu cho khách hàng dài hơn kỳ trước, chứng tỏ tốc độ thu
hồi các khoản nợ của doanh nghiệp chậm hơn, từ đó làm tăng vốn ứ đọng
trong khâu thanh toán, giảm hiệu quả sử dụng vốn.
*Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho:
Vòng quay Giá vốn hàng bán
hàng tồn kho =
Hàng tồn kho bình quân
20
Vòng quay hàng tồn kho cho thấy doanh nghiệp có quản lý hàng tồn kho
hiệu quả hay không. Nó đo lường số lần đầu tư vào hàng tồn kho quay vòng
trong năm.
Hàng tồn kho bình quân * Sè ngày trong kỳ
Sè ngày một vòng phân tích
quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
So với kỳ trước , vòng quay hàng tồn kho giảm thì thời gian của một
vòng quay hàng tồn kho tăng, chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn
ứ đọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng (trong điều
kiện quy mô sản xuất không đổi). Nếu vòng quay hàng tồn kho tăng thì thời
gian của một vòng quay hàng tồn kho giảm, chứng tỏ hàng tồn kho luân
chuyển nhanh. Cần đi sâu tìm hiểu lý do cụ thể để có biện pháp tác động.
*Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dông DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ
TSCĐ =
Tài sản cố định bình quân
Hiệu suất sử dụng TSCĐ nói lên cứ một đồng tiền TSCĐ đưa vào hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một kỳ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. So
với kỳ trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm.
Tổng doanh thu và thu nhập khác của
Hiệu suất sử dông doanh nghiệp trong kỳ
tổng tài sản =
Tổng tài sản bình quân
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản nói lên cứ một đồng tài sản đưa vào
hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng thu
nhập. So với kỳ trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản
giảm.
1.2.4.5.Phân tích khả năng sinh lời.
*Khả năng sinh lợi doanh thu
21
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế
doanh thu = *100
(ROS) Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thể hiện trong một trăm đồng doanh thu
doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. So với kỳ
trước, tỷ số này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi của hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp càng tốt.
*Khả năng sinh lợi tổng tài sản:
Tỷ suất lợi nhuận Thu nhập sau thuế
tổng tài sản = *100
(ROA) Tổng tài sản bình quân
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồng tài sản đưa
vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong điều kiện
bình thường, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản càng
tốt.
*Khả năng sinh lợi nguồn vốn chủ sở hữu:
Tỷ suất lợi nhuận sau Tổng lợi nhuận sau thuế
thuế vốn chủ sở hữu = * 100
(ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu nói lên với một trăm
đồng vốn chủ sở hữu mang đầu tư mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau
thuế.
22
1.2.5.Vai trò của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt
động tín dụng ngân hàng.
Đối với ngân hàng khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng họ quan
tâm đến khả năng trả nợ của khách hàng đó, mục đích của việc phân tích tài
chính doanh nghiệp để ngân hàng có thể nhìn nhận một cách khách quan,
khoa học và chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ,
hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai. Để từ đó có thể:
-Đánh giá được khả năng trả nợ của doanh nghiệp như khả năng thanh toán
lãi tiền vay, khả năng thanh toán nợ gốc, nợ lãi đúng hạn, và xem khách hàng
có sử dụng tiền vay đúng mục đích hay không. -§¸nh gi¸ ®îc kh¶ n¨ng tr¶
nî cña doanh nghiÖp nh kh¶ n¨ng thanh to¸n l·i tiÒn vay, kh¶ n¨ng thanh to¸n
nî gèc, nî l·i ®óng h¹n, vµ xem kh¸ch hµng cã sö dông tiÒn vay ®óng môc
®Ých hay kh«ng.
-Tư vấn kịp thời cho doanh nghiệp về quyết định tài chính để tháo gỡ
những khó khăn, tăng tính ổn định và phát triển doanh nghiệp.
-Đánh giá rủi ro của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu phản ánh khả
năng thanh toán ở hiện tại và tương lai để có thể ra quyết định cho vay chính
xác giảm thiểu được rủi ro cho ngân hàng.
-Giám sát, đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp trong
cả quá trình doanh nghiệp vay vốn hoạt động. Vì trong thời gian vay vốn,
doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ cung cấp cho ngân hàng các BCTC, các thông
tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp mình từ đó ngân hàng có thể phát
hiện được những dấu hiệu xấu về tình hình tài chính của doanh nghiệp để đưa
ra biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế rủi ro.
-Xây dựng được kế hoạch cho vay, đánh giá được nhu cầu vốn ngắn hạn, dài
hạn để có chiến lược huy động vốn phù hợp, tránh lãng phí và đạt được hiệu
quả cao nhất. Đồng thời ngân hàng thấy được xu thế phát triển của từng giai
đoạn và lĩnh vực kinh tế, để lập kế hoạch cung cấp tín dụng vào những lĩnh
23
vực có khả năng phát triển trong tương lai. Từ đó nâng cao được hiệu quả cho
vay làm tăng lợi nhuận và thực hiện được chính sách phát triển kinh tế của đất
nước. -X©y dùng ®îc kÕ ho¹ch cho vay, ®¸nh gi¸ ®îc nhu cÇu vèn ng¾n
h¹n, dµi h¹n ®Ó cã chiÕn lîc huy ®éng vèn phï hîp, tr¸nh l·ng phÝ vµ ®¹t ®îc
hiÖu qu¶ cao nhÊt. §ång thêi ng©n hµng thÊy ®îc xu thÕ ph¸t triÓn cña tõng
giai ®o¹n vµ lÜnh vùc kinh tÕ, ®Ó lËp kÕ ho¹ch cung cÊp tÝn dông vµo
nh÷ng lÜnh vùc cã kh¶ n¨ng ph¸t triÓn trong t¬ng lai. Tõ ®ã n©ng cao ®îc
hiÖu qu¶ cho vay lµm t¨ng lîi nhuËn vµ thùc hiÖn ®îc chÝnh s¸ch ph¸t triÓn
kinh tÕ cña ®Êt níc.
1.2.6.Các nhân tố tác động đến việc nâng cao chất lượng công tác phân
tích tài chính doanh nghiệp.
Chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp được hiểu là tính
chính xác của những đánh giá về tình hình tài chính của một doanh nghiệp,
về rủi ro, về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và sự sát sao của các
BCTC.
Chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp phụ thuộc vào
nhiều nhân tố. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh
nghiệp thì cần phải tác động vào chính những nhân tố đó, tìm ra được giải
pháp để hạn chế những tác động tiêu cực đồng thời tận dụng được điểm mạnh
của mỗi nhân tố đó.
*Nhân tố từ phía doanh nghiệp: *Nh©n tè tõ phÝa doanh nghiÖp:
Tác động của doanh nghiệp tới công tác phân tích tài chính doanh
nghiệp chủ yếu là tính chính xác của các BCTC mà doanh nghiệp cung cấp
cho ngân hàng. Bởi vì toàn bộ việc phân tích tài chính căn cứ vào số liệu
trong các báo cáo tài chính này. Nếu các BCTC do doanh nghiệp cung cấp
cho ngân hàng không chính xác thì quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp
cũng không chính xác và dễ dẫn đến những quyết định sai lầm. Vì vậy việc
24
kiểm tra tính chính xác, logic, và sự phù hợp của các BCTC sẽ giúp nâng cao
chất lượng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vay vốn thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh
vực khác nhau, có quy mô hoạt động khác nhau… điều này gây khó khăn cho
ngân hàng trong trong quá trình phân tích bởi vì mỗi ngành nghề, mỗi loại
hình kinh doanh lại cần chú ý đến những loại chỉ số khác nhau, thậm chí cùng
một chỉ số nhưng ở mỗi lĩnh vực lại có những yêu cầu khác nhau. Vì vậy, cán
bộ tín dụng phải thật sự linh hoạt, không nên chỉ xem xét từng chỉ tiêu riêng
lẻ để so sánh với mức chuẩn mà còn phải tìm ra mối tương quan giữa các chỉ
tiêu đó. Có như vậy thì mới đánh giá chính xác được tình hình tài chính hiện
tại của doanh nghiệp và dự báo được tình hình tài chính tương lai của doanh
nghiệp.
Cán bộ tín dụng có thể lập bảng cơ cấu bảng tổng kết tài sản theo từng
năm và so sánh giữa các năm để thấy được sự phát triển của doanh nghiệp đó.
Cũng có thể so sánh cơ cấu bảng tổng kết tài sản giữa các doanh nghiệp khác
nhau nhưng chỉ nên so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành và phải xem
xét thêm quan điểm về cơ cấu tài sản của các doanh nghiệp đó, quy mô của
mỗi doanh nghiệp.
*Nhân tố tác động từ phía ngân hàng: *Nh©n tè t¸c ®éng tõ phÝa
ng©n hµng:
Yếu tố chính quyết định chất lượng công tác phân tích TCDN là yếu tố chủ
quan từ phía ngân hàng.
-Nhân tè con người: Trình độ và đạo đức của cán bộ tín dụng có ảnh
hưởng lớn tới quyết định cấp tín dụng cho khách hàng.
Trong quá trình phân tích, cán bộ tín dụng là người chủ động liên kết các
thông tin lại với nhau, phân tích và ra quyết định tín dụng, vì vậy đòi hỏi họ
phải có kiến thức tổng hợp và kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực tín dụng.
25
Tuy nhiên, trên thực tế, mỗi cán bộ tín dụng lại có sự nhận thức, hiểu biết và
khả năng khác nhau, nên cách nhìn nhận của họ về độ an toàn của khách hàng
là khác nhau. Những cán bộ làm việc lâu năm là những người có kinh nghiệm
thực tế rất tốt, vì vậy họ phần lớn dùa vào kinh nghiệm thực tế để đưa ra
quyết định tín dụng một cách có hiệu quả mà không cần mất nhiều thời gian
vào những con sè lý thuyết. Nhưng đôi khi họ lại hạn chế trong việc tiếp thu
công nghệ và phương pháp mới. Còn những cán bộ trẻ, họ có kiến thức luôn
cập nhật những kiến thức mới nhưng họ lại thiếu kinh nghiệm thực tế, đôi khi
còn nóng vội…Vì vậy muốn nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính
doanh nghiệp thì cần nâng cao trình độ của đội ngò cán bộ.
-Yếu tè trang thiết bị, công nghệ: trong giai đoạn nền kinh tế phát triển
nhưng hiện nay thì yếu tố khoa học công nghệ không thể tách rời với ngân
hàng. Khi ngân hàng trang bị khoa học kỹ thuật hiện đại họ sẽ tiết kiệm được
thời gian trong quá trình phân tích tài chính khách hàng. Đồng thời, khi một
ngân hàng trang bị khoa học công nghệ hiện đại thì sẽ giúp cho quá trình thu
thập thông tin về khách hàng nhanh chóng và chính xác hơn, thu thập thông
tin từ nhiều nguồn khác nhau làm phong phú nguồn thông tin giúp cho cán bộ
tín dụng có cơ sở để ra quyết định tín dụng nhanh hơn, Việc trang bị khoa học
công nghệ còn giúp cho quá trình lưu trữ thông tin dễ dang và thuận tiện hơn,
thuận lợi cho công tác xử lý sau này.
Đặc biệt, một ngân hàng muốn cạnh tranh với ngân hàng khác thì cần
phải cải tiến , đưa những trang thiết bị hiện đại vào việc xử lý thông tin và
đánh giá khách hàng.
-Chính sách tín dụng: Một chính sách tín dụng hợp lý sẽ là định hướng
cho hoạt động tín dụng hoạt động có hiệu quả hơn. Nếu một ngân hàng không
thiết lập được một chính sách tín dụng hợp lý thì cho dù được trang bị khoa
học kỹ thuật hiện đại, trình độ cán bộ tín dụng có cao đến đâu, việc phân tích
26
TCDN có tốt đến mấy cũng không giúp ngân hàng nâng cao được chất lượng
tín dụng.
-Văn bản hướng dẫn và cơ chế giám sát hoạt động tín dụng: Một văn
bản hướng dẫn hợp lý là một văn bản dùa trên những quy định của ngân hàng
nhà nước nhưng phải phù hợp với tình hình cụ thể của ngân hàng. Muốn cho
công tác phân tích TCDN có hiệu quả thì trước hết phải hoàn hiện hệ thống
văn bản, hướng dẫn quy trình phân tích, hướng dẫn cách đánh giá các chỉ tiêu
tài chính cụ thể…Nhưng để những văn bản Êy đi vào thực tiễn thì cần có cơ
chế giám sát hoạt động phân tích TCDN nói riêng và hoạt động tín dụng nói
chung, đảm bảo quy trình phân tích không bị vi phạm. Ngân hàng thực hiện
kiểm tra, giám sát tốt cũng hạn chế và khắc phục kịp thời những sai sót trong
quá trình phân tích, đánh giá khách hàng.
-Sự phân công trách nhiệm và phối hợp giữa các bộ phận:
Trong ngân hàng, để các bộ phận, cá nhân làm ăn có hiệu quả cao cần phải
phân công trách nhiệm giữa các bộ phận một cách cụ thể, nhưng để có cái
nhìn toàn diện và hạn chế sai sót trong quá trình phân tích cần có sự phối hợp
giữa các bộ phận, nó có tác dụng bổ sung thông tin và kiểm tra trong quá trình
phân tích.
*Các yếu tố tác động khác:
-Hệ thống pháp luật, những chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước, những
văn bản do ngân hàng nhà nước quy định về việc kiểm tra, giám sát hoạt động
tín dụng, chế độ kế toán, chính sách kiểm toán, môi trường kinh tế…tất cả các
yếu tố đó đều gián tiếp tác động đến hoạt động tín dụng của ngân hàng
thương mại. -HÖ thèng ph¸p luËt, nh÷ng chÝnh s¸ch kinh tÕ vÜ m« cña nhµ
níc, nh÷ng v¨n b¶n do ng©n hµng nhµ níc quy ®Þnh vÒ viÖc kiÓm tra, gi¸m
s¸t ho¹t ®éng tÝn dông, chÕ ®é kÕ to¸n, chÝnh s¸ch kiÓm to¸n, m«i trêng
kinh tÕ…tÊt c¶ c¸c yÕu tè ®ã ®Òu gi¸n tiÕp t¸c ®éng ®Õn ho¹t ®éng tÝn
dông cña ng©n hµng th¬ng m¹i.
27
Qua nghiên cứu về mặt lý luận ta có thể nhận thức rõ hơn về tầm quan
trọng của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá trình cấp
tín dụng của ngân hàng, nó giúp cán bộ tín dụng có thể đưa ra được những
quyết định cấp tín dụng một cách đúng đắn để đồng vốn của ngân hàng luôn
sinh lời và không ngừng gia tăng của cải cho nền kinh tế. Qua nghiªn cøu vÒ
mÆt lý luËn ta cã thÓ nhËn thøc râ h¬n vÒ tÇm quan träng cña viÖc ph©n
tÝch t×nh h×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp trong qu¸ tr×nh cÊp tÝn dông cña
ng©n hµng, nã gióp c¸n bé tÝn dông cã thÓ ®a ra ®îc nh÷ng quyÕt ®Þnh
cÊp tÝn dông mét c¸ch ®óng ®¾n ®Ó ®ång vèn cña ng©n hµng lu«n sinh
lêi vµ kh«ng ngõng gia t¨ng cña c¶i cho nÒn kinh tÕ.
28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á LÁNG HẠ
2.1.Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á
Láng Hạ.
2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đông Nam Á
chi nhánh Láng Hạ.
Ngân hàng Đông Nam Á tên Quốc tế là Southeast Asia Bank
(SeaBank) được thành lập từ năm 1994. Hội sở chính đặt tại 16 Láng Hạ- Ba
Đình- Hà Nội. Ngân hàng Đông Nam Á là một trong những Ngân hàng
Thương mại Cổ phần có mặt sớm nhất tại Việt Nam. Ngân hàng Đông Nam Á
đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hoàn thiện và đã đạt được những thành
công hết sức khả quan. Đặc biệt, trong những năm gần đây Ngân hàng Đông
Nam Á liên tục có sự tăng trưởng về vốn và quy mô hoạt động.
Với phương châm hoạt động toàn diện- bền vững- an toàn- hiệu quả.
Đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao, Ngân hàng Đông Nam Á đặc biệt
chú trọng mở rộng mạng lưới phân phối để phuc vụ khách hàng tốt hơn. Hàng
loạt chi nhánh mới được khai trương ở Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí
Minh, Bình Dương, Đà Nẵng nâng cao tổng số điểm giao dịch trên toàn quốc
gần 30 điểm. Và chi nhánh 22 Láng Hạ- Ba Đình- Hà Nội là một trong những
chi nhánh của Ngân hàng Đông Nam Á vừa mới được khai trương vào ngày
22- 9- 2006, được thành lập theo quyết định số 1303/QĐ-NHNN ngày 26
tháng 7 năm 2006 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc mở chi nhánh
của Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á tại thành phố Hà Nội.
Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh 22 Láng Hạ vừa mới hoạt động với
bộ máy hoạt động hoàn toàn mới, cơ sở vật chất phương tiện hoạt động còn
29
nhiều khó khăn thiếu thốn, cộng thêm sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng
trên địa bàn. Tuy vậy cùng với sự phát triển kinh tế trên địa bàn, trong thời
gian hoạt động vừa qua chi nhánh đã đạt được những kết quả nhất định.
Bên cạnh việc đẩy mạnh tốc độ phát triển mạng lưới sản phẩm dịch vụ,
Ngân hàng Đông Nam Á còn không ngừng nâng cấp và hiện đại hoá hệ thống
công nghệ thông tin. Hệ thống quản trị T24 sẽ được triển khai toàn diện vào
quý I/ 2007. Đây thực sự là một bước tiến quan trọng trong quá trình hiện đại
hoá cơ sở hạ tầng công nghệ của Ngân hàng Đông Nam Á. Hệ thống này sẽ
là một nền tảng công nghệ để Ngân hàng Đông Nam Á nhanh chóng phát
triển hệ thống, kịp thời cải tiến các quy trình hiện đạị để đáp ứng hơn các
nhu cầu đa dạng và phong phú của thị trường thực hiện cam kết không
ngừng phát triển, nâng cao uy tín trên thị trường nước và Quốc tế. Hình ảnh
về một ngân hàng hiện đại, tăng trưởng bền vững luôn vì lợi Ých của khách
hàng đang được Ngân hàng Đông Nam Á nỗ lực xây dựng và từng bước
được công nhận từ phía khách hàng.
2.1.2.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh
Láng Hạ.
Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban:
*Phòng kinh doanh
30
Ban gi¸m ®èc
Phßn
g kinh
doanh
Phßng
kÕ to¸n
Phßng
ng©n
quü
Phßng
hµnh
chÝnh
sù
nghiÖp
Chức năng của phòng kinh doanh là: Thực hiện cho vay với các dự án,
đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, cá nhân nhằm đem lại hiệu quả
kinh doanh có lãi. Chøc n¨ng cña phßng kinh doanh lµ: Thùc hiÖn cho vay
víi c¸c dù ¸n, ®èi víi c¸c doanh nghiÖp, tæ chøc kinh doanh, c¸ nh©n nh»m
®em l¹i hiÖu qu¶ kinh doanh cã l·i.
Nhiệm vụ của phòng kinh doanh: NhiÖm vô cña phßng kinh
doanh:
- Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại
khách hàng.
- Phân tích kinh tế theo ngành nghề kỹ thuật, khách hàng, lùa chọn
biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
-Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ
quyền.
-Thẩm định dự án hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng Đông Nam Á cấp
trên theo phân cấp uỷ quyền.
-Xây dựng và thực hiện các chương trình tín dụng thí điểm trong địa
bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất với giám đốc cho
phép nhân rộng.
-Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
và đề xuất phương hướng khắc phục.
*Phòng hành chính sự nghiệp: *Phßng hµnh chÝnh sù nghiÖp:
- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý và có trách
nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc
chi nhánh phê duyệt.
- Làm công tác tham mưu cho giám đốc trong việc đào tạo nguồn lực,
đề bạt lương cho cán bộ nhân viên…
*Phòng ngân quỹ
31
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của chi nhánh.
- Xây dựng chỉ tiêu, kế hoặch tài chính, quyết toán kế hoặch thu chi tài
chính, qũy tiền lương …
*Phòng kế toán *Phßng kÕ to¸n
- Thu thập ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh của ngân hàng theo đối tượng, nội dung công việc kế toán,
theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán.
- Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính, quá trình sử
dụng tài sản của bản thân ngân hàng.
- Phân tích thông tin số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp
phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của ngân hàng.
- Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực hiện tốt chiến
lược khách hàng của ngân hàng.
*Ban giám đốc *Ban gi¸m ®èc
Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của chin nhánh, chịu trách nhiệm về
công việc được giao trước Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đông Nam Á.
2.2. Thực trạng về việc phân tích tài chính doanh nghiệp tại Ngân Hàng
Thương mại Cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ.
2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đông Nam Á chi
nhánh Láng Hạ.
2.2.1.1.Thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng Đông Nam Á chi
nhánh Láng Hạ.
Hiện nay theo xu thế phát triển chung của nền kinh tế thì nhu cầu sử
dụng vốn ngày một tăng. Để đáp ứng được nhu cầu đó thì ngân hàng cần có
biện pháp để tăng mức vốn huy động. Để tăng mức vốn huy động ngân hàng
Đông Nam Á đã sử dông nhiều hình thức huy động khác nhau. Ngoài các sản
phẩm truyền thống ngân hàng đã triển khai các sản phẩm mới như: “tiết kiệm
32
lãi suất bậc thang” và “tiết kiệm rút gốc linh hoạt”. Đối với mỗi sổ tiết kiệm
khách hàng có thể lùa chọn một trong các sản phẩm ngay khi gửi tiền.
+ Đối với sản phẩm “tiết kiệm lãi suất bậc thang” áp dụng cho loại tiền
gửi là VNĐ và lĩnh lãi cuỗi kỳ. Ưu điểm của sản phẩm là lãi suất đặc biệt hấp
dẫn tương ứng với số tiền gửi và kỳ hạn phong phó.
+ Đối với sản phẩm “tiết kiệm rút gốc linh hoạt”, áp dụng cho loại tiền
gửi là VNĐ và lĩnh lãi cuỗi kỳ. Ưu điểm của sản phẩm là tiết kiệm tiền linh
hoạt, tiện lợi, không hạn chế số lần rút gốc, lãi suất cao phù hợp với quý KH
chưa chủ động về thời gian gửi.
Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng
Hạ trong thời gian hoạt động vừa qua như sau:
Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn
Đơn vị : VNĐ
Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
1.Tiềngửi Doanhnghiệp 64.582.967.154 81.243.679.528 97.426.547.626
Không kỳ hạn 40.725.431.682 58.478.246.517 62.267.572.743
Kỳ hạn < 12 tr 12.146.252.927 14.258432.761 20297.743.575
Kỳ hạn > 12 tr 9.562.128.318 5.762.242.593 9.907.463.184
TG đảm bảo thanh toán 3.149.154.227 2.744.757.657 4.953.768.124
2. Tiền gửi dân cư 59.131.997.657 66.569.529.426 72.205.384.470
Không kỳ hạn 4.232.169.298 3.165.242.113 1.822.137.848
Kỳ hạn < 12 tr 33.272.413.596 36.247.653.342 41.429.587.976
Kỳ hạn > 12 tr 21.627.414.763 27.156.633.971 28.953.658.696
Tổng NVHĐ 123.714.964.811 147.813.208.954 169.631.932.096
Tỷ trọng 100% 100% 100%
1.Tiềngửi doanhnghiệp 52,203% 54,964% 57,434%
Không kỳ hạn 32,918% 39,562% 36,707%
Kỳ hạn < 12 tháng 9,818% 9,646% 11,966%
Kỳ hạn > 12 tháng 7,729% 3,898% 5,841%
Tiềngửiđảmbảothanhtoán 1,738% 1,858% 2,92%
2.Tiền gửi dân cư 47,797% 45,036% 42,566%
Không kỳ hạn 3,421% 2,141% 1,074%
Kỳ hạn < 12 tháng 26,894% 24,522% 24,423%
Kỳ hạn > 12 tháng 17,482% 18,373% 17,069%
(Nguồn: Phòng Kế toán – chi nhánh SeaBank 22 Láng Hạ)
Nhận xét về tình hình huy động vốn :
33
Qua bảng trên ta có thể thấy được tình hình huy động vốn của ngân hàng
Đông Nam Á chi nhánh 22 Láng Hạ. Mặc dù là chi nhánh vừa mới được thành
lập vào ngày 22/9/2006, số liệu chỉ được 3 tháng cuối năm 2006 nhưng ta thấy
được xu hướng ngày càng phát triển của chi nhánh.
Tháng 10, tổng vốn huy động là 123,714,964,811đ, tháng 11 là
147,813,208,954đ tăng 24,099,244,143đ (tăng 19.48%). Tháng 12, tổng nguồn
vốn huy động tăng so với tháng 1 l là 21,818,723,142đ, (tăng 14.76%) và tăng
37.11% so với tháng 10.
Trong tổng tiền gửi của ngân hàng thì tiền gửi của doanh nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn hơn và ngày càng tăng qua các tháng. Cụ thể : tháng 10 tiền gửi doanh
nghiệp chiếm 52,203% tổng tiền gửi, đến tháng 11 tăng chiếm 54,96% tổng tiền
gửi, tháng 12 tăng chiếm 57,434% tổng tiền gửi.
Trong tiền gửi của doanh nghiệp thì tiền gửi không kỳ hạn của doanh
nghiệp có xu hướng tăng, tiền gửi có kỳ hạn có xu hướng giảm qua các tháng.
Tiền gửi không kỳ hạn doanh nghiệp gửi vào với mục đích thanh toán. Đây là
nguồn vốn có lãi suất bình quân thấp mang lại hiệu quả kinh doanh cho ngân
hàng, nhưng tiềm Èn rủi ro trong thanh toán nếu ngân hàng không bố trí kịp thời
nguồn vốn thanh toán cho khách hàng doanh nghiệp là những khách hàng có
tiềm năng lớn. Ngân hàng cũng cần phát huy hết năng lực của bản thân, tạo uy
tín không ngừng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp gửi tiền.
Không chỉ tập trung huy động vốn từ doanh nghiệp mà nguồn tiền gửi của
dân cư tại chi nhánh cũng chiếm tỷ trọng khá lớn. Tháng 10 tiền gửi của dân cư
chiếm 47,796% tổng tiền gửi, tháng 11 chiếm 45,036%, tháng 12 chiếm
42,566%. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm là chủ yếu và đặc biệt tiền tiết kiệm trung
và dài hạn chiếm phần lớn. Do tính chất đặc trưng của dân cư gửi tiền để tiết
kiệm và mục đích cơ bản là hưởng lãi và đảm bảo an toàn. Dân cư gửi tiền tiết
kiệm thường với khối lượng nhỏ nhưng với số dân cư lớn gửi vào ngân hàng thì
đây là một con số lớn mà ngân hàng cần phải quan tâm chú trọng khai thác
nguồn tiền gửi này.
Ngoài ra để làm rõ hơn về tình hình huy động vốn của ngân hàng ta có thể
34
thông qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.1 : Huy động
(Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn của chi nhánh ngân hàng
SEABANK Láng Hạ )
Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy:
Tiền gửi của doanh nghiệp chiếm phần lớn trong tổng tiền gửi và có xu
hướng tăng, tốc độ tăng nhanh hơn so với tiền gửi dân cư.
Tiền gửi của dân cư có xu hướng tăng nhưng tăng chậm hơn so với tốc
độ tăng của tiền gửi doanh nghiệp.
2.2.1.2. Thực trạng hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng Đông Nam Á chi
nhánh Láng Hạ.
Bên cạnh huy động vốn, ngân hàng muốn duy trì, phát triển thì không
ngừng phát triển các hoạt động sử dụng vốn. Chi nhánh Ngân hàng Đông
Nam Á Láng Hạ đã đưa ra những biện pháp sử dụng vốn chủ động linh hoạt.
Chi nhánh đã áp dụng những biện pháp dịch vụ cho vay hợp lý đối với từng
đối tượng khách hàng.
Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ trong
thời gian qua như sau:
35
Bảng 2.2: Tình hình cho vay
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu Mức dư nợ
Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Theo kỳ hạn
Cho vay ngắn
hạn
112.072.858.031 137.553.408.147 151.176.761.971
Cho vay trung,
dài hạn
179.316.572.849 160.478.976.171 198.209.532.364
Theo chủ thể
Cho vay hé gia
đình
51.573.350.598 28.220.765.595 61.838.282.183
Cho vay các tổ
chức kinh tế
239.816.080.282 269.811.618.723 287.548.012.152
Theo đơn vị tiền tệ
Cho vay bằng
ngoại tệ
10.086.169.293 11.863.525.162 25.465.192.635
Cho vay bằng
nội tệ
281.303.261.587 286.168.859.156 323.921.101.700
Tổng dư nợ 291.389.430.880 298.032.384.318 349.386.294.335
(Nguồn: Phòng Kinh Doanh chi nhánh SeaBank 22 Láng Hạ)
Qua bảng số liệu trên thể hiện tình hình cho vay tại chi nhánh ngân
hàng Đông Nam Á 22 Láng Hạ. Nhìn chung hoạt động cho vay của ngân
hàng chi nhánh tương đối ổn định và tăng qua các tháng. Tháng 11 tăng (so
với tháng 10) là 6.642.953.43đ, tháng 12 tăng (so với tháng 11)
51.353.910.017đ.
Theo kỳ hạn chi nhánh chủ yếu cho vay trung dài hạn. Cho vay trung
dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn, tháng 10 là 61,54%; tháng 11 là
53.846%; tháng 12 là 56,73% tổng mức dư nợ. Tổng dư nợ tín dụng
trung dài hạn có xu hướng tăng qua các tháng. Tháng 11 tuy có giảm
so với tháng 10 nhưng không đáng kể, thêm vào đó tháng 12 cho vay
trung dài hạn lại tăng lên mạnh. Chứng tỏ ngân hàng đã thu hót được
khách hàng đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp.
Xét theo cơ cấu tín dụng của chi nhánh theo đối tượng khách hàng ta
thấy sự cách biệt rất lớn. Cho vay đối với các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng
36
rất lớn trong tổng mức dư nợ và có xu hướng ngày càng tăng. Tháng 10
chiếm 82,3%; tháng 11 chiếm 90,53%; tháng 12 chiếm nhánh 82,3%. Cho
vay hé gia đình chiếm tỷ lệ thấp hơn nhưng cũng đóng góp một phần không
nhỏ vào hoạt động tín dụng của chi nhánh.
Xét theo đơn vị tiền tệ thì ta thấy ngân hàng chủ yếu cho vay bằng đồng
nội tệ. Tháng 10 cho vay bằng đồng nội tệ chiếm 96.54%, tháng 11 chiếm
91.456%, tháng 12 chiếm 92.712% trong tổng dư nợ tín dụng. Và xư hướng
ngày càng tăng qua các tháng. Cho vay bằng ngoại tệ chiếm một tỷ lệ thấp
hơn nhưng cũng tăng qua các tháng, thể hiện xu hướng đa dạng đồng tiền cho
vay của ngân hàng đối với khách hàng.
Để nhìn nhận rõ hơn về hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng Đông
Nam Á chi nhánh Láng Hạ ta có thể thấy thông qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.2: Cho vay
0
50
100
150
200
250
300
350
Tỷ
Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12
Cho vay ngắn hạn Cho vay trung + dài Hộ gia đình
TC kinh tế Ngoại tệ VNĐ
Thông qua biểu đồ ta có thể thấy tình hình cho vay của chi nhánh. Cho
vay trung dài hạn chiếm phần lớn và cũng có xu hướng tăng dần. Cho vay
ngắn hạn chiếm phần nhỏ hơn và có xu hướng tăng dần.
Cho vay hé gia đình chiếm phần nhỏ và có xu hướng giảm ở tháng 11,
đến tháng 12 có tăng nhưng tăng chậm. Cho vay các tổ chức kinh tế chiếm tỷ
trọng lớn và có xu hướng tăng qua các tháng.
37
Cho vay bằng đồng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ tín
dụng của ngân hàng. Còn cho vay bằng nội tệ chiếm phần lớn và có xu hướng
ngày một tăng thể hiện mức tăng trưởng tín dụng của chi nhánh.
2.2.2. Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp của ngân hàng
Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ.
Công tác phân tích đánh giá khách hàng tại ngân hàng Đông Nam Á do
phòng kinh doanh đảm nhiệm. Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp là
một khâu trong quá trình phân tích đánh giá khách hàng tại ngân hàng.
Theo quy định của ngân hàng Đông Nam Á thì cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm
định là người chịu trách nhiệm về khoản vay do mình thực hiện.
Việc phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng được dùa
trên cơ sở nhiều năm (thường là 02 năm gần nhất), so sánh sự tăng giảm về số
tuyệt đối, số tương đối giữa các năm, từ đó rót ra những nhận xét về xu hướng
tăng trưởng, phát triển và tính ổn định, an toàn. Phân tích các tồn tại và biện
pháp khắc phục. Đối với khách hàng chưa đủ 02 năm hoạt động, việc phân
tích dùa vào các số liệu tài chính đầu kỳ và cuối kỳ.
Khi tiến hành phân tích, cần nghiên cứu , tham khảo, lùa chọn các chỉ tiêu
sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng khách hàng, từng lĩnh vực
kinh doanh và từng địa bàn cụ thể. Khi tiÕn hµnh ph©n tÝch, cÇn nghiªn
cøu , tham kh¶o, lùa chän c¸c chØ tiªu sao cho phï hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ
cña tõng kh¸ch hµng, tõng lÜnh vùc kinh doanh vµ tõng ®Þa bµn cô thÓ.
Để có thể nhìn nhận rõ ràng hơn về tình hình phân tích tài chính doanh
nghiệp của ngân hàng Đông Nam §Ó cã thÓ nh×n nhËn râ rµng h¬n vÒ
t×nh h×nh ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp cña ng©n hµng §«ng Nam Á
chi nhánh Láng Hạ, em xin đưa ra một ví dụ thực tế về tình hình phân tích tài
chính doanh nghiệp của khách hàng là công ty cổ phần xây dựng và thương
mại Tân Huy Hoàng.
Công ty cổ phần xây dựng và thương mại TÂN HUY HOÀNG
38
Địa điểm: 231 Tô Hiệu – Dịch Vọng – Cầu giấy – Hà Nội.
Hình thức sở hữu vốn: Vốn cổ đông
Lĩnh vực kinh doanh: Xử lý phòng chống mối, buôn bán vật tư nông
nghiệp, buôn bán lắp đặt máy tính, máy điều hoà, máy khai thác mỏ…
Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng và thương mại TÂN HUY
HOÀNG
Tài liệu mà ngân hàng dùng để phân tích gồm:
1.Bảng cân đối kế toán của công ty Tân Huy Hoàng năm 2004 và 2005.
2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Tân Huy Hoàng
năm 2004 và 2005.
Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán năm 2004
Đơn vị: VNĐ
Phần 1:Tài sản
Chỉ tiêu Mã sè Số đầu kỳ Số cuối kỳ
A, tài sản lưu động 100 847,936,949 930,855,675
I.Tiền 110 143,031,689 205,397,317
1.Tiền mặt 111 45,031,689 75,397,317
2.Tiền gửi ngân hàng 112 98,000,000 130,000,000
II.Các khoản phải thu 130 228,406,260 221,460,358
1.Phải thu của khách hàng 131 223,000,000 123,000,000
2.Thuế giá trị gia tăng được khấu
trừ
133 5,406,260 98,460,358
III.Hàng tồn kho 140 476,499,000 503,998,000
1.Vật liệu, công cụ 142 125,652,000 151,304,000
2.Thành phẩm hàng hoá tồn kho 145 350,847,000 352,694,000
B.TSCĐ và ĐTTC 200 307,151,128
I.TSCĐ 210 307,151,128
1.Nguyên giá 211 332,055,273
2.Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (24,904,145)
Tổng cộng tài sản 250 847,936,949 1,238,006,803
39
PHẦN 2: NGUỒN VỐN
Chỉ tiêu Mã sè Số đầu kỳ Số cuối kỳ
I.Nợ ngắn hạn 310 -25,600,000 202,000,000
1.Phải trả cho người bán 313 230,000,000
2.Thuế và các khoản phải nép nhà
nước
315 -25,600,000 -28,000,000
B.Nguồn vốn chủ sở hữu 400 837,536,949 1,036,006,803
1.Nguồn vốn kinh doanh 411 780,000,000 780,000,000
2.Lãi chưa phân phối năm trước 415 9,671,870 66,700,120
3.Lãi chưa phân phối năm nay 416 83,865,079 189,306,679
Tổng cộng nguồn vốn 430 847,936,949 1,238,006,803
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty Tân Huy Hoàng năm 2004)
Bảng 2.4: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004
Đơn vị: VNĐ
Khoản mục Mã sè Kỳ trước Kỳ này
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
1 3,080,625,239 4.933.296.085
Doanh thu thuần 10 3,080,625,239 4,933,296,095
Giá vốn hàng bán 11 2,813,054,556 4,553,379,671
Lợi nhuận gộp 20 267,570,683 379,916,424
Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 183,705,604 190,609,745
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
30 83,865,079 189,306,679
Tổng lợi nhuận trước thuế 50 83,865,079 189,306,679
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nép 51 26,836,825 60,578,137
Lợi nhuận sau thuế 60 57,028,254 128,728,542
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty Tân Huy Hoàng năm 2004)
Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán năm 2005
Mã sè Số đầu kỳ Số cuối kỳ
Phần 1: Tài sản
A.Tài sản lưu động 100 930,855,675 1,454,767,668
40
I.Tiền 110 205,397,317 361,821,678
1.Tiền mặt 111 75,397,317 101,345,000
2.Tiền gửi ngân hàng 112 130,000,000 260,476,678
II.Các khoản phải thu 130 221,460,358 393,956,721
1.Phải thu của khách hàng 131 123,000,000 289,456,721
2.Thuế giá trị gia tăng được
khấu trừ
133 98,460,358 104,500,000
III.Hàng tồn kho 140 503,998,000 575,339,148
1.NVL tồn kho 142 151,304,000 154,679,912
2.Thành phẩm, hàng hoá tồn
kho
145 352,694,000 420,659,236
IV.Tài sản lưu động khác 150 123,650,121
B.TSCĐ và ĐTTC 200 307,151,128 356,573,040
I.TSCĐ 210 307,151,128 356,573,040
1.TSCĐ hữu hình 211 307,151,128 356,573,040
2.Nguyên giá 212 332,055,273 382,337,575
3.Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (24,904,145) (25,764,535)
Tổng cộng tài sản 250 1,238,006,803 1,811,340,708
41
Khoản mục Mã sè Số đầu kỳ Số cuối kỳ
Phần 2: Nguồn vốn
A.Nợ phải trả 300 202,000,000 704,561,987
I.Nợ ngắn hạn 310 202,000,000 704,561,987
1.Vay ngắn hạn 311 400,000,000
2.Phải trả người bán 313 230,000,000 340,561,987
3.Thuế và các khoản phải
nép nhà nước
315 (28,000,000) 36,000,000
B.Nguồn vốn chủ sở hữu 400 1,036,006,803 1,106,778,721
1.Nguồn vốn kinh doanh 411 780,000,000 780,000,000
2.Lãi chưa phân phối năm
trước
414 66,700,124 110,453,721
3.Lãi chưa phân phối năm
nay
415 189,306,679 216,325,000
Tổng cộng nguồn vốn 1,238,006,803 1,811,340,708
(Nguồn: Báo cáo tình hình tài chính của công ty Tân Huy Hoàng năm 2005)
42
Bảng 2.6: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005
Đơn vị: VNĐ
Khoản mục Mã sè Kỳ trước Kỳ này
Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
1 4,933,296,095 7,324,781,000
Doanh thu thuần 10 4,933,296,095 7,324,781,000
Giá vốn hàng bán 11 4,553,379,671 6,812,046,330
Lợi nhuận gộp 20 379,916,424 512,734,670
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
25 190,609,745 285,666,459
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
30 189,306,679 227,068,211
Tổng lợi nhuận trước thuế 50 189,306,679 227,068,211
Thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nép
51 60,578,137 63,579,099
Lợi nhuận sau thuế 60 128,728,542 163,489,112
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Tân Huy Hoàng
năm 2005)
43
Phân tích tình hình tài chính công ty Tân Huy Hoàng.
2.2.2.1.Phân tích các hệ số phản ánh khả năng thanh toán
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
Khả năng thanh toán (KNTT) (lần)
KNTT Tài sản ngắn hạn
ngắn hạn =
(lần) Nợ ngắn hạn
= 930,855,675
= 4.608
=
1,454,767,66
8
= 2.065
Tiền và đầu tư tài chính
KNTT nhanh ngắn hạn
(tức thì) =
(lần) Nợ ngắn hạn
= 205.397,317
= 1.017
= 361,821,678
= 0.514
KNTT Tài sản ngắn hạn – tồn kho
hiện hành =
(lần) Nợ ngắn hạn
= 426,857,675
= 2.113
= 755,778,399
= 1.073
Nhìn chung khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty là tốt. Năm
2004 khả năng thanh toán ngắn hạn là 4.608 (lần) , năm 2005 khả năng thanh
toán ngắn hạn là 2.065 (lần) thể hiện công ty có các tài sản ngắn hạn có thể
chuyển đổi ra thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn là cao. Tuy khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2005 giảm so với năm 2004 nhưng ta thấy
nó vẫn lớn, khả năng trả nợ của công ty vẫn cao do vậy tuy giảm nhưng vẫn
được đánh giá là tốt, và phù hợp vì nếu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của
công ty quá cao thì gây lãng phí.
Khả năng thanh toán hiện hành của công ty năm 2004 là 2.113, năm
2005 là 1.073 tuy giảm nhưng vẫn được đánh giá là tốt.
Khả năng thanh toán nhanh (tức thì) của công ty năm 2004 là 1.017
(lần), năm 2005 là 0.514 (lần) phản ánh các khoản tiền và đầu tư tài chính
44
ngắn hạn của công ty có thể chuyển đổi ra thành tiền để thanh toán các khoản
nợ ngắn hạn giảm, nhưng theo kinh nghiệm thì hệ số này lớn hơn 0.5 thường
là tốt, vì vậy tuy hệ số này giảm nhưng nó vẫn đảm bảo an toàn cho công ty.
2.2.2.2.Phân tích hệ số cơ cấu tài chính (%)
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
Nợ phải trả
Hệ số nợ =
Tổng nguồn vốn
= 202,000,000
= 16.32%
= 704,561,987
= 38.9%
Tỷ suất Nguồn vốn CSH
tự tài trợ =
Tổng nguồn vốn
=
1,036,006,80
3
= 83.68%
= 1,106,778,721
= 61.1%
Tỷ suất tự tài Nguồn vốn CSH
trợ TSCĐ =
TSCĐ và ĐTDH
=
1,036,006,80
3
= 3.373
=
1,106,778,721
= 3.104
TSCĐ và đầu tư
Tỷ suất dài hạn
đầu tư =
Tổng tài sản
= 307,151,128
= 24.81%
= 356,573,040
= 19.69%
Vốn lưu động Tài sản ngắn hạn
thường xuyên = - Nợ ngắn hạn
= 728,855,675 = 750,205,621
Hệ số nợ năm 2004 là 16.32%, năm 2005 là 38.9% tăng 22.58%, thể
hiện năm 2005 công ty sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của
mình tăng lên, nhưng bên cạnh đó, tỷ suất tự tài trợ tổng tài sản của công ty
vẫn còn rất cao năm 2004 là 83.68%, năm 2005 là 61.1%. Hơn một nửa tài
sản của công ty được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Nh vậy cơ cấu vốn
của công ty rất an toàn, khả năng tự chủ về vốn của công ty vẫn rất tốt.
45
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ giảm năm 2004 tỷ suất tự tài trợ TSCĐ là
3.373, năm 2005 là 3.104, nhưng vẫn rất đảm bảo vì tất cả TSCĐ của công ty
đều được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu.
Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ trong tổng tài sản của công ty giảm. Năm
2004 là 24.81%, năm 2005 chỉ còn 19.69%.
Vốn lưu động thường xuyên của công ty tăng qua hai năm chứng tỏ
doanh nghiệp có nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn tăng thể
hiện công ty có nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu an toàn, và công ty
có một quyền độc lập nhất định.
2.2.2.3. Phân tích cơ cấu tài sản (%)
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
TSNH và ĐTNH/ Tổng tài sản = 930,855,675
= 75.19%
=
1,454,767,66
8
= 80.31%
TSCĐ và ĐTDH/Tổng tài sản = 307,151,128
= 24.81%
= 356,573,040
= 19.69%
TSLĐ và ĐTNH tăng 14% trong khi TSCĐ và ĐTDH giảm 14% trên
tổng tài sản, thể hiện công ty tập trung vào đầu tư ngắn hạn và giảm đầu tư
dài hạn. Do đặc điểm của công ty là kinh doanh thương mại nên việc tăng đầu
tư vào tài sản ngắn hạn, giảm đầu tư vào TSCĐ vẫn chấp nhận được.
2.2.2.4. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
Vòng quay Giá vốn hàng bán
hàng tồn kho =
= 4,553,379,67
1
=
6,812,046,330
46
(vòng) Tồn kho bình quân
= 9.28 = 12.62
Số ngày 1 vòng Sè ngày trong kỳ
quay hàng tồn kho =
(ngày) Vòng quay HTK
= 360
= 38.79
= 360
= 28.53
Vòng quay các Doanh thu thuần
khoản phải thu =
(vòng) Các khoản phải thu BQ
=
4,933,296,095
= 21.93
=
7,324,781,000
= 23.80
Số ngày 1 vòng quay 360
các khoản phải thu =
(ngày) vòng quay các
khoản phải thu
= 360
= 16.42
= 360
= 15.13
Vòng quay Doanh thu thuần
tổng tài sản =
(vòng) Tổng tài sản BQ
=
4,933,296,09
5
= 3.98
= 7,324,781,000
= 4.04
*Vòng quay hàng tồn kho năm 2004 là 9.28 (vòng), năm 2005 là12.62
vòng tăng 3.34 vòng và số ngày của một vòng quay HTK năm 2005 giảm
10.26 ngày so với năm 2004, chứng tỏ HTK luân chuyển nhanh khả năng hoạt
động và sử dụng vốn của công ty là tốt.
Vòng quay các khoản phải thu năm 2004 là 21.93 vòng, năm 2005 là 23.8
vòng tăng 1.87 vòng. Số ngày một vòng quay các khoản phải thu giảm 1.29
ngày chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh hơn từ đó nâng cao
chất lượng hiệu quả sử dụng vốn.
Vòng quay tổng tài sản năm 2004 là 3.98 vòng, năm 2005 là 4.04 vòng, tăng
0.06 vòng. Số ngày một vòng quay tổng tài sản giảm 1.35 ngày.
47
2.2.2.5.Phân tích khả năng sinh lời (%)
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
Lợi nhuận sau thuế
ROA =
Tổng tài sản
= 128,728,542
= 10.40%
= 163,489,112
= 9.03%
Lợi nhuận sau thuế
ROS =
Doanh thu
= 128,728,542
= 2.6%
= 163,489,112
= 2.23%
Lợi nhuận sau thuế
ROE =
Vốn chủ sở hữu
= 128,728,542
= 12.43%
= 163,489,112
= 14.77%
Tỷ suất doanh lợi VCSH năm 2004 là 12.43%, năm 2005 là 14.77%
tăng 2.34% chứng tỏ khả năng sinh lợi của VCSH tăng.
Tỷ suất doanh lợi /doanh thu năm 2004 là 2.6%, năm 2005 là 2.23%
giảm 0.84%. Mặc dù doanh thu thuần năm 2005 tăng so với năm 2004 nhưng
do tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nên tỷ suất
này giảm. Tuy vậy, số lượng tài sản và VCSH năm 2005 tăng, lợi nhuận năm
2005 tăng, ROE tăng. Năm 2005, tài sản và nguồn vốn của công ty tăng mạnh
so với năm 2004, điều đó là do công ty mở rộng quy mô hoạt động, tăng vay
nợ ngắn hạn để đầu tư vào kinh doanh. Mặc dù hệ số nợ của công ty tăng lên
nhưng khả năng hoạt động và hiệu quả hoạt động của công ty vẫn là rất tốt, cơ
cấu tài sản của công ty điều chỉnh phù hợp hơn.
Các hệ số phản ánh khả năng sinh lời của công ty tăng, năng lực hoạt
động của công ty được cải thiện. Tin rằng với năng lực của ban lãnh đạo công
ty, kinh nghiệm trong hoạt động của công ty, cộng với lĩnh vực hoạt động là
kinh doanh những mặt hàng hiện đang phát triển mạnh thì trong thời gian tới
48
công ty sẽ phát triển và hiệu quả. Đánh giá tình hình tài chính của công ty là
tốt.
Ngân hàng quyết định tài trợ vốn cho doanh nghiệp dưạ trên nhu cầu
vốn, và tài sản đảm bảo của doanh nghiệp.
2.3. Đánh giá chung về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại
ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ.
2.3.1. Những kết quả đạt được
*Về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp được tổ chức hợp lý và
tính toán chính xác hơn.
-Trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp, cán bộ tín dụng đã
tuân thủ khá đầy đủ các quy định trong cẩm nang tín dụng của ngân hàng
Đông Nam Á.
- Quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp được các cán bộ tín dụng
thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tương đối chặt chẽ, và đã tính toán, phân
tích các chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp
một cách khá chính xác.
-Việc phân tích tài chính của doanh nghiệp đã có sự so sánh giữa hai
năm hoạt động của doanh nghiệp để tìm ra xu hướng biến động và các nhân tố
ảnh hưởng tới sự biến động các chỉ tiêu đó nhằm tạo cơ sở cho quyết định cấp
tín dụng.
*Về việc thu thập thông tin làm cơ sở cho việc phân tích tài chính
doanh nghiệp đã ngày càng phong phú và đa dạng hơn.
-Trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp, các cán bộ tín dụng
đã sử dụng nguồn thông tin từ hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp, đó là các
49
BCTC. Trước khi phân tích cán bộ tín dụng đã kiểm tra tính chính xác của các
BCTC.
-Ngoài các thông tin do khách hàng cung cấp, các cán bộ tín dụng còn
chủ động tìm kiếm thông tin từ khách hàng cũ, xuống trực tiếp doanh nghiệp
để kiểm tra, phỏng vấn và khai thác nguồn thông tin trên trung tâm thông tin
tín dụng CIC.
Việc khai thác thông tin từ nhiều nguồn đã giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá
chính xác hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra quyết định
cấp tín dụng nhanh hơn, chính xác hơn giảm được rủi ro trong hoạt động tín
dụng của ngân hàng.
*Về việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình phân
tích tài chính doanh nghiệp làm cho quá trình phân tích nhanh hơn và kết quả
chính xác hơn.
-Hiện nay chi nhánh đã trang bị hệ thống máy vi tính khá đầy đủ, hiện
đại, việc tính toán các chỉ tiêu tài chính được thực hiện dùa trên các phần
mềm đã cài đặt sẵn trên máy do vậy giảm được thời gian tính toán và kết quả
tính toán chính xác hơn.
-Hệ thống máy tính được nối mạng với nhau, đảm bảo được việc cập
nhật thông tin phục vụ cho công tác phân tích, đánh giá khách hàng.
2.3.2.Những tồn tại
*Thông tin sử dụng để phân tích tài chính doanh nghiệp còn thiếu và
chưa thực sự phong phó. *Th«ng tin sö dông ®Ó ph©n tÝch tµi chÝnh
doanh nghiÖp cßn thiÕu vµ cha thùc sù phong phó.
- Trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp, thông tin ngân hàng
sử dụng chủ yếu là từ các BCTC mà khách hàng cung cấp, và thường chỉ
50
phân tích biến động qua hai năm nên đôi khi có thể đưa ra kết luận tình hình
tài chính của doanh nghiệp không hoàn toàn chính xác.
-Ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp báo cáo lưu chuyển tiền tệ,
nhưng trên thực tế, chỉ một số Ýt doanh nghiệp cung cấp báo cáo lưu chuyển
tiền tệ cho ngân hàng. Nhiều trường hợp khi doanh nghiệp cung cấp báo cáo
lưu chuyển tiền tệ cho ngân hàng thì ngân hàng khi phân tích cũng Ýt dùa vào
các báo cáo này. Như trong ví dụ trên, công ty Tân Huy Hoàng có cung cấp
báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho ngân hàng, nhưng khi phân tích thì ngân hàng
không sử dụng.
-Ngân hàng yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài chính định
kỳ nhưng trên thực tế thì các doanh nghiệp cũng Ýt cung cấp cho ngân hàng,
hoặc cung cấp chậm cho ngân hàng.
-Tuy ngân hàng có sử dụng nguồn thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng
CIC nhưng vì chi phí sử dụng thông tin cao nên ngân hàng Ýt sử dụng, chỉ
những doanh nghiệp mới quan hệ tín dụng lần đầu với ngân hàng thì ngân
hàng mới sử dụng nguồn thông tin này. -Tuy ng©n hµng cã sö dông
nguån th«ng tin tõ trung t©m th«ng tin tÝn dông CIC nhng v× chi phÝ sö
dông th«ng tin cao nªn ng©n hµng Ýt sö dông, chØ nh÷ng doanh nghiÖp míi
quan hÖ tÝn dông lÇn ®Çu víi ng©n hµng th× ng©n hµng míi sö dông
nguån th«ng tin nµy.
*Đội ngò cán bộ tín dụng còn non trẻ, Ýt kinh nghiệm trong hoạt động
cấp tín dụng cũng như phân tích tài chính doanh nghiệp.
-Việc tính toán và đánh giá các hệ số tài chính còn sơ sài, cán bộ tín dụng
không phân tích hết các chỉ tiêu quan trọng như thuế, các khoản nép ngân
sách nhà nước…để xem doanh nghiệp có thực hiện đúng các nghĩa vụ với nhà
nước hay không. Từ đó, kết quả phân tích không thật sự chính xác. Nguyên
nhân khách quan của tồn tại này là doanh nghiệp không muốn để lé thông tin
nên không nép đủ các hồ sơ kinh tế nên cán bộ tín dụng không đủ dữ liệu để
51
phân tích, nếu có đủ dữ liệu thì có thể các thông tin này -ViÖc tÝnh to¸n vµ
®¸nh gi¸ c¸c hÖ sè tµi chÝnh cßn s¬ sµi, c¸n bé tÝn dông kh«ng ph©n tÝch
hÕt c¸c chØ tiªu quan träng nh thuÕ, c¸c kho¶n nép ng©n s¸ch nhµ níc…®Ó
xem doanh nghiÖp cã thùc hiÖn ®óng c¸c nghÜa vô víi nhµ níc hay kh«ng.
Tõ ®ã, kÕt qu¶ ph©n tÝch kh«ng thËt sù chÝnh x¸c. Nguyªn nh©n kh¸ch
quan cña tån t¹i nµy lµ doanh nghiÖp kh«ng muèn ®Ó lé th«ng tin nªn kh«ng
nép ®ñ c¸c hå s¬ kinh tÕ nªn c¸n bé tÝn dông kh«ng ®ñ d÷ liÖu ®Ó ph©n
tÝch, nÕu cã ®ñ d÷ liÖu th× cã thÓ c¸c th«ng tin nµy còng sai lệch do không
tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn mực kế toán và chưa được kiểm toán.
-Phương pháp phân tích tài chính khách hàng hiện nay được sử dụng tại
ngân hàng là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ để đưa ra quyết với
yêu cầu vay vốn của khách hàng. Tuy nhiên, khi phân tích các chỉ tiêu của
một doanh nghiệp cán bộ tín dụng chưa thể so sánh được với các chỉ tiêu của
ngành trong cùng lĩnh vực kinh doanh. -Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch tµi
chÝnh kh¸ch hµng hiÖn nay ®îc sö dông t¹i ng©n hµng lµ ph¬ng ph¸p so
s¸nh vµ ph¬ng ph¸p tû lÖ ®Ó ®a ra quyÕt víi yªu cÇu vay vèn cña kh¸ch
hµng. Tuy nhiªn, khi ph©n tÝch c¸c chØ tiªu cña mét doanh nghiÖp c¸n bé
tÝn dông cha thÓ so s¸nh ®îc víi c¸c chØ tiªu cña ngµnh trong cïng lÜnh vùc
kinh doanh.
*Khách hàng của ngân hàng chưa thực sự phong phú và chủ yếu là khách
hàng mới, chưa có khách hàng truyền thống. *Kh¸ch hµng cña ng©n
hµng cha thùc sù phong phó vµ chñ yÕu lµ kh¸ch hµng míi, cha cã kh¸ch
hµng truyÒn thèng.
- Ngân hàng mới thành lập nên khách hàng vẫn còn hạn chế, các khách
hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng lớn Ýt, khoản vay
chủ yếu là vay ngắn hạn. - Ng©n hµng míi thµnh lËp nªn kh¸ch hµng vÉn
cßn h¹n chÕ, c¸c kh¸ch hµng chñ yÕu lµ c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá, kh¸ch
hµng lín Ýt, kho¶n vay chñ yÕu lµ vay ng¾n h¹n.
52
- Chủ yếu là khách hàng mới, nên ngân hàng phải mất nhiều thời gian
cho việc phân tích, đánh giá khách hàng.
*Ngân hàng chưa thiết lập quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng
các doanh nghiệp nên tốn thời gian cho việc phân tích đánh giá khách hàng.
2.3.3.Nguyên nhân
*Môi trường kinh doanh phức tạp: *M«i trêng kinh doanh phøc
t¹p:
Chi nhánh ngân hàng Đông Nam Á Láng Hạ là một chi nhánh mới thành lập,
còn rất non trẻ, lại đứng giữa thành phố Hà Nội một trung tâm kinh tế của cả
nước, hoạt động kinh tế diễn ra ở đây rất phức tạp. Vì vậy việc nắm bắt được
tình hình tài chính thật sự và dự báo tình hình tương lai của một doanh nghiệp
không hề đơn giản, có rất nhiều yếu tố tác động tới tình hình tài chính của
doanh nghiệp và rất có thể khi phân tích cán bộ tín dụng không lường hết
53
được. Tuy nhiên, ngân hàng không thể thay đổi được môi trường kinh doanh
mà ngân hàng chỉ có thể phát huy hết nguồn lực của mình để hạn chế bớt tác
động tiêu cực của môi trường.
* Hạn chế về chất lượng nguồn thông tin:
Nguồn thông tin mà doanh nghiệp sử dụng để phân tích còn thiếu và
chưa phong phú là do:
-Các BCTC mà khách hàng cung cấp có tính trung thực và chính xác chưa
cao. -C¸c BCTC mµ kh¸ch hµng cung cÊp cã tÝnh trung thùc vµ chÝnh
x¸c cha cao. Các báo cáo tài chính mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng
hầu như chưa được kiểm toán.
-Thông tin từ các phương tiện truyền thông, từ mạng Internet có độ tin cậy
không cao: khoa học kỹ thuật càng phát triển, ngân hàng càng có nhiều kênh
để thu thập thông tin do vậy nguồn thông tin dễ bị nhiễu. Ngân hàng không
thể xác định được đâu là thông tin đúng, đâu là thông tin sai gây khó khăn cho
việc lùa chọn thông tin. -Th«ng tin tõ c¸c ph¬ng tiÖn truyÒn th«ng, tõ m¹ng
Internet cã ®é tin cËy kh«ng cao: khoa häc kü thuËt cµng ph¸t triÓn, ng©n
hµng cµng cã nhiÒu kªnh ®Ó thu thËp th«ng tin do vËy nguån th«ng tin dÔ
bÞ nhiÔu. Ng©n hµng kh«ng thÓ x¸c ®Þnh ®îc ®©u lµ th«ng tin ®óng,
®©u lµ th«ng tin sai g©y khã kh¨n cho viÖc lùa chän th«ng tin.
-Thông tin lưu trữ tại ngân hàng còn Ýt, chưa đủ để đáp ứng yêu cầu do khách
hàng cũ của công ty Ýt, hầu như là khách hàng mới nên phải tốn nhiều thời
gian cho việc thu thập thông tin để đánh giá khách hàng. -Th«ng tin lu
tr÷ t¹i ng©n hµng cßn Ýt, cha ®ñ ®Ó ®¸p øng yªu cÇu do kh¸ch hµng cò cña
c«ng ty Ýt, hÇu nh lµ kh¸ch hµng míi nªn ph¶i tèn nhiÒu thêi gian cho viÖc
thu thËp th«ng tin ®Ó ®¸nh gi¸ kh¸ch hµng.
- Ngân hàng chưa thực hiện tốt việc phối hợp với các tổ chức tín dụng khác
để trao đổi nguồn thông tin. - Ng©n hµng cha thùc hiÖn tèt viÖc phèi hîp
víi c¸c tæ chøc tÝn dông kh¸c ®Ó trao ®æi nguån th«ng tin.
* Chưa có sự phân công chuyên môn hoá trong quản lý khách hàng:* Cha
cã sù ph©n c«ng chuyªn m«n ho¸ trong qu¶n lý kh¸ch hµng:
54
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p

More Related Content

What's hot

Tailieu.vncty.com luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...
Tailieu.vncty.com   luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...Tailieu.vncty.com   luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...
Tailieu.vncty.com luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...Trần Đức Anh
 
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanh
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanhPhan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanh
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanhHạnh Ngọc
 
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏNâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏanh hieu
 
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDVQuy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDVdissapointed
 
Tailieu.vncty.com luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dung
Tailieu.vncty.com   luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dungTailieu.vncty.com   luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dung
Tailieu.vncty.com luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dungTrần Đức Anh
 
Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nghiệp vụ tín dụng ngân hàngNghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nghiệp vụ tín dụng ngân hànganntt123
 
Cẩm nang tín dụng Seabank
Cẩm nang tín dụng SeabankCẩm nang tín dụng Seabank
Cẩm nang tín dụng Seabankdissapointed
 
Quy trinh tin dung
Quy trinh tin dungQuy trinh tin dung
Quy trinh tin dungDuc Thinh
 
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tichTailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tichTrần Đức Anh
 
Quy trình, thủ tục cấp tín dụng với khách hàng doanh nghiệp (BIDV)
Quy trình, thủ tục cấp tín dụng với khách hàng doanh nghiệp (BIDV)Quy trình, thủ tục cấp tín dụng với khách hàng doanh nghiệp (BIDV)
Quy trình, thủ tục cấp tín dụng với khách hàng doanh nghiệp (BIDV)dissapointed
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bài thuyết trình môn tin dụng ngân hàng
Bài thuyết trình môn tin dụng ngân hàngBài thuyết trình môn tin dụng ngân hàng
Bài thuyết trình môn tin dụng ngân hàngLê Quỳnh
 
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNGNghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNGThu Hong Dang
 
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mạiCác hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mạiNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.gamaham3
 

What's hot (20)

Tailieu.vncty.com luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...
Tailieu.vncty.com   luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...Tailieu.vncty.com   luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...
Tailieu.vncty.com luan-van-phan-tich-hoat-dong-tin-dung-tai-nhnn-ptnt-chi-n...
 
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanh
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanhPhan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanh
Phan tich tinh hinh cho vay ngan han doi voi doanh nghiep ngoai quoc doanh
 
Nh077 6947
Nh077 6947Nh077 6947
Nh077 6947
 
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏNâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn với doanh nghiệp vừa và nhỏ
 
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDVQuy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
Quy định về trinh tự, thủ tục cấp tín dụng bán lẻ của BIDV
 
Tailieu.vncty.com luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dung
Tailieu.vncty.com   luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dungTailieu.vncty.com   luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dung
Tailieu.vncty.com luan-van-nang-cao-chat-luong-tin-dung
 
Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nghiệp vụ tín dụng ngân hàngNghiệp vụ tín dụng ngân hàng
Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng
 
Cẩm nang tín dụng Seabank
Cẩm nang tín dụng SeabankCẩm nang tín dụng Seabank
Cẩm nang tín dụng Seabank
 
Quy trinh tin dung
Quy trinh tin dungQuy trinh tin dung
Quy trinh tin dung
 
Chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch ngân hàng, 9đ
Chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch ngân hàng, 9đChất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch ngân hàng, 9đ
Chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại sở giao dịch ngân hàng, 9đ
 
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tichTailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-phan-tich
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừaGiải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
 
Quy trình, thủ tục cấp tín dụng với khách hàng doanh nghiệp (BIDV)
Quy trình, thủ tục cấp tín dụng với khách hàng doanh nghiệp (BIDV)Quy trình, thủ tục cấp tín dụng với khách hàng doanh nghiệp (BIDV)
Quy trình, thủ tục cấp tín dụng với khách hàng doanh nghiệp (BIDV)
 
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại SacombankThực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
Thực trạng và giải pháp phát triển tín dụng cá nhân tại Sacombank
 
Bài thuyết trình môn tin dụng ngân hàng
Bài thuyết trình môn tin dụng ngân hàngBài thuyết trình môn tin dụng ngân hàng
Bài thuyết trình môn tin dụng ngân hàng
 
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNGNghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG
Nghiệp vụ ngân hàng - NGHIỆP VỤ CHO VAY TIÊU DÙNG
 
Lv hoan chinh
Lv hoan chinhLv hoan chinh
Lv hoan chinh
 
C4 tin dung ngan han
C4   tin dung ngan hanC4   tin dung ngan han
C4 tin dung ngan han
 
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mạiCác hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại
 
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
Thực trạng và giải pháp cho các nhtm hiện nay.nhóm 1.
 

Viewers also liked

Tailieu.vncty.com cong nghe-che_bien_phan_compost_5949
Tailieu.vncty.com   cong nghe-che_bien_phan_compost_5949Tailieu.vncty.com   cong nghe-che_bien_phan_compost_5949
Tailieu.vncty.com cong nghe-che_bien_phan_compost_5949Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com bài thuyết trình.doc
Tailieu.vncty.com   bài thuyết trình.docTailieu.vncty.com   bài thuyết trình.doc
Tailieu.vncty.com bài thuyết trình.docTrần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641
Tailieu.vncty.com   bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641Tailieu.vncty.com   bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641
Tailieu.vncty.com bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com cong-nghe-san-xuat-xi-mang-nha-may-xi-ma
Tailieu.vncty.com   cong-nghe-san-xuat-xi-mang-nha-may-xi-maTailieu.vncty.com   cong-nghe-san-xuat-xi-mang-nha-may-xi-ma
Tailieu.vncty.com cong-nghe-san-xuat-xi-mang-nha-may-xi-maTrần Đức Anh
 
Alibobo - Phần mềm quản lý phòng khám đa khoa, chuyên khoa, tư nhân, bệnh vi...
Alibobo  - Phần mềm quản lý phòng khám đa khoa, chuyên khoa, tư nhân, bệnh vi...Alibobo  - Phần mềm quản lý phòng khám đa khoa, chuyên khoa, tư nhân, bệnh vi...
Alibobo - Phần mềm quản lý phòng khám đa khoa, chuyên khoa, tư nhân, bệnh vi...alibababobo
 

Viewers also liked (8)

Tailieu.vncty.com cong nghe-che_bien_phan_compost_5949
Tailieu.vncty.com   cong nghe-che_bien_phan_compost_5949Tailieu.vncty.com   cong nghe-che_bien_phan_compost_5949
Tailieu.vncty.com cong nghe-che_bien_phan_compost_5949
 
Tailieu.vncty.com bài thuyết trình.doc
Tailieu.vncty.com   bài thuyết trình.docTailieu.vncty.com   bài thuyết trình.doc
Tailieu.vncty.com bài thuyết trình.doc
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
 
Tailieu.vncty.com bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641
Tailieu.vncty.com   bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641Tailieu.vncty.com   bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641
Tailieu.vncty.com bao cao-chuyen_de_tot_nghiep_chu_5641
 
Tailieu.vncty.com cong-nghe-san-xuat-xi-mang-nha-may-xi-ma
Tailieu.vncty.com   cong-nghe-san-xuat-xi-mang-nha-may-xi-maTailieu.vncty.com   cong-nghe-san-xuat-xi-mang-nha-may-xi-ma
Tailieu.vncty.com cong-nghe-san-xuat-xi-mang-nha-may-xi-ma
 
Tailieu.vncty.com 5142 5647
Tailieu.vncty.com   5142 5647Tailieu.vncty.com   5142 5647
Tailieu.vncty.com 5142 5647
 
Alibobo - Phần mềm quản lý phòng khám đa khoa, chuyên khoa, tư nhân, bệnh vi...
Alibobo  - Phần mềm quản lý phòng khám đa khoa, chuyên khoa, tư nhân, bệnh vi...Alibobo  - Phần mềm quản lý phòng khám đa khoa, chuyên khoa, tư nhân, bệnh vi...
Alibobo - Phần mềm quản lý phòng khám đa khoa, chuyên khoa, tư nhân, bệnh vi...
 
Tailieu.vncty.com 5208 2542
Tailieu.vncty.com   5208 2542Tailieu.vncty.com   5208 2542
Tailieu.vncty.com 5208 2542
 

Similar to Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p

BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCBÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCNguyễn Công Huy
 
Những Lý Luận Chung Về Rủi Ro Tín Dụng Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hà...
Những Lý Luận Chung Về Rủi Ro Tín Dụng Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hà...Những Lý Luận Chung Về Rủi Ro Tín Dụng Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hà...
Những Lý Luận Chung Về Rủi Ro Tín Dụng Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hà...Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...hungmia
 
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docxBÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docxnataliej4
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...Dương Hà
 
bctntlvn (122).pdf
bctntlvn (122).pdfbctntlvn (122).pdf
bctntlvn (122).pdfLuanvan84
 
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà TâyGiải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tâyluanvantrust
 
Mot so bien phap nang cao ket qua hoat dong cho vay doi voi cac doanh nghiep ...
Mot so bien phap nang cao ket qua hoat dong cho vay doi voi cac doanh nghiep ...Mot so bien phap nang cao ket qua hoat dong cho vay doi voi cac doanh nghiep ...
Mot so bien phap nang cao ket qua hoat dong cho vay doi voi cac doanh nghiep ...Hạnh Ngọc
 

Similar to Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p (20)

BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOCBÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
BÀI IN LUÂN VĂN - NỘP BÀI.DOC
 
Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng hay nhất
Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng hay nhất Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng hay nhất
Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng hay nhất
 
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng Nam Á Bank
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng Nam Á BankCơ Sở Lý Luận Chung Về Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng Nam Á Bank
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng Nam Á Bank
 
Những Lý Luận Chung Về Rủi Ro Tín Dụng Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hà...
Những Lý Luận Chung Về Rủi Ro Tín Dụng Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hà...Những Lý Luận Chung Về Rủi Ro Tín Dụng Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hà...
Những Lý Luận Chung Về Rủi Ro Tín Dụng Trong Hoạt Động Kinh Doanh Của Ngân Hà...
 
Phát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạnPhát triển cho vay trung dài hạn
Phát triển cho vay trung dài hạn
 
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...
Luận văn giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn ở hệ thống ngân hàng...
 
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.Cơ Sở Lý Luận Chung Về Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Tín Dụng Trung Và Dài Hạn Tại Các Ngân Hàng PV Combank.
 
Luận Văn Thạc Sĩ Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại ...
Luận Văn Thạc Sĩ Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại ...Luận Văn Thạc Sĩ Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại ...
Luận Văn Thạc Sĩ Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Ngoại ...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docxBÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
BÁO CÁO THỰC TẬP VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI docx
 
Cơ sở lý luận về hoạt động quỹ tín dụng tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động quỹ tín dụng tại ngân hàng thương mại.docxCơ sở lý luận về hoạt động quỹ tín dụng tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động quỹ tín dụng tại ngân hàng thương mại.docx
 
Hoàn Thiện Công Tác Cho Vay Hạn Mức Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân Hà...
Hoàn Thiện Công Tác Cho Vay Hạn Mức Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân Hà...Hoàn Thiện Công Tác Cho Vay Hạn Mức Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân Hà...
Hoàn Thiện Công Tác Cho Vay Hạn Mức Tín Dụng Đối Với Doanh Nghiệp Tại Ngân Hà...
 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG- DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ P...
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân Hàng Acb
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân Hàng AcbBáo Cáo Thực Tập Thực Trạng Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân Hàng Acb
Báo Cáo Thực Tập Thực Trạng Tín Dụng Trung Dài Hạn Tại Ngân Hàng Acb
 
Khoá Luận Giải Pháp Phòng Ngừa Và Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
Khoá Luận Giải Pháp Phòng Ngừa Và Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng.Khoá Luận Giải Pháp Phòng Ngừa Và Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
Khoá Luận Giải Pháp Phòng Ngừa Và Hạn Chế Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
 
bctntlvn (122).pdf
bctntlvn (122).pdfbctntlvn (122).pdf
bctntlvn (122).pdf
 
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
Cơ Sở Lý Luận Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng.
 
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà TâyGiải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
Giải pháp việc Định giá Tài sản thế chấp bằng Bất Động Sản tại NHNo&PTNT Hà Tây
 
Mot so bien phap nang cao ket qua hoat dong cho vay doi voi cac doanh nghiep ...
Mot so bien phap nang cao ket qua hoat dong cho vay doi voi cac doanh nghiep ...Mot so bien phap nang cao ket qua hoat dong cho vay doi voi cac doanh nghiep ...
Mot so bien phap nang cao ket qua hoat dong cho vay doi voi cac doanh nghiep ...
 
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng ...
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng ...Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng ...
Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng ...
 
Cơ sở lí luận về chất lượng tín dụng ngắn hạn
Cơ sở lí luận về chất lượng tín dụng ngắn hạn Cơ sở lí luận về chất lượng tín dụng ngắn hạn
Cơ sở lí luận về chất lượng tín dụng ngắn hạn
 

More from Trần Đức Anh

Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com anh huong-cua_gia_vi_che_do_say_va_hoa_chat_bao_quan_den_...
Tailieu.vncty.com   anh huong-cua_gia_vi_che_do_say_va_hoa_chat_bao_quan_den_...Tailieu.vncty.com   anh huong-cua_gia_vi_che_do_say_va_hoa_chat_bao_quan_den_...
Tailieu.vncty.com anh huong-cua_gia_vi_che_do_say_va_hoa_chat_bao_quan_den_...Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com bai photpho-2652
Tailieu.vncty.com   bai photpho-2652Tailieu.vncty.com   bai photpho-2652
Tailieu.vncty.com bai photpho-2652Trần Đức Anh
 

More from Trần Đức Anh (20)

Tailieu.vncty.com 5275 1261
Tailieu.vncty.com   5275 1261Tailieu.vncty.com   5275 1261
Tailieu.vncty.com 5275 1261
 
Tailieu.vncty.com 5249 5591
Tailieu.vncty.com   5249 5591Tailieu.vncty.com   5249 5591
Tailieu.vncty.com 5249 5591
 
Tailieu.vncty.com 5219 0449
Tailieu.vncty.com   5219 0449Tailieu.vncty.com   5219 0449
Tailieu.vncty.com 5219 0449
 
Tailieu.vncty.com 5145 0887
Tailieu.vncty.com   5145 0887Tailieu.vncty.com   5145 0887
Tailieu.vncty.com 5145 0887
 
Tailieu.vncty.com 5138 529
Tailieu.vncty.com   5138 529Tailieu.vncty.com   5138 529
Tailieu.vncty.com 5138 529
 
Tailieu.vncty.com 5125 4608
Tailieu.vncty.com   5125 4608Tailieu.vncty.com   5125 4608
Tailieu.vncty.com 5125 4608
 
Tailieu.vncty.com 5117 1019
Tailieu.vncty.com   5117 1019Tailieu.vncty.com   5117 1019
Tailieu.vncty.com 5117 1019
 
Tailieu.vncty.com 5106 4775
Tailieu.vncty.com   5106 4775Tailieu.vncty.com   5106 4775
Tailieu.vncty.com 5106 4775
 
Tailieu.vncty.com 5089 2417
Tailieu.vncty.com   5089 2417Tailieu.vncty.com   5089 2417
Tailieu.vncty.com 5089 2417
 
Tailieu.vncty.com 5088 8018
Tailieu.vncty.com   5088 8018Tailieu.vncty.com   5088 8018
Tailieu.vncty.com 5088 8018
 
Tailieu.vncty.com 5067 1967
Tailieu.vncty.com   5067 1967Tailieu.vncty.com   5067 1967
Tailieu.vncty.com 5067 1967
 
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
Tailieu.vncty.com anh huong-cua_gia_vi_che_do_say_va_hoa_chat_bao_quan_den_...
Tailieu.vncty.com   anh huong-cua_gia_vi_che_do_say_va_hoa_chat_bao_quan_den_...Tailieu.vncty.com   anh huong-cua_gia_vi_che_do_say_va_hoa_chat_bao_quan_den_...
Tailieu.vncty.com anh huong-cua_gia_vi_che_do_say_va_hoa_chat_bao_quan_den_...
 
Tailieu.vncty.com bai photpho-2652
Tailieu.vncty.com   bai photpho-2652Tailieu.vncty.com   bai photpho-2652
Tailieu.vncty.com bai photpho-2652
 

Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-chat-luong-cong-tac-p

  • 1. LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong xu thế hội nhập, quốc tế hoá, khu vực hoá Trong xu thÕ héi nhËp, quèc tÕ ho¸, khu vùc ho¸ nh hiện nay, sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế là nhiệm vụ hàng đầu của mỗi một quốc gia, trong đó có Việt Nam. Để có được sự tăng trưởng phát triển toàn diện của nền kinh tế thì cần có sự nỗ lực của Nhà nước, các tổ chức kinh tế và của toàn dân. Trong đó, ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính có vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, vai trò của ngân hàng trong việc tài trợ vốn cho các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế ngày càng được nâng cao. Đứng trên giác độ là người cho vay, ngân hàng thương mại luôn coi trọng chất lượng hoạt động tín dụng, đặc biệt là chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho ngân hàng có thể đưa ra được quyết định tín dụng đúng đắn và giảm thiểu được rủi ro. Đồng thời, việc phân tích tài chính doanh nghiệp còn giúp ngân hàng xây dựng được kế hoặch cho vay, từ đó có chiến lược huy động vốn phù hợp, tránh được lãng phí và đạt được hiệu quả cao nhất. Đặc biệt, ngân hàng có thể biết được xu hướng phát triển của từng giai đoạn, từng lĩnh vực kinh tế để lập kế hoặch cung cấp tín dụng vào những ngành nghề, lĩnh vực có triển vọng phát triển trong tương lai. Xây dựng kế hoặch tín dụng phù hợp sẽ giúp ngân hàng nâng cao hiệu quả cho vay, đem lại lợi nhuận cao còng nh góp phần thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế của nhà nước. Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ là chi nhánh mới thành lập, còn rất non trẻ, nó nằm ở giữa trung tâm của thủ đô Hà Nội có quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp gồm cả doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ. Doanh số hoạt động tín dụng doanh nghiệp chiếm 70-80% trong tổng doanh 1
  • 2. số hoạt động tín dụng của ngân hàng. Do vậy công tác phân tích tài chính doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng cũng cần xem xét một cách toàn diện, đầy đủ sao cho thích hợp với những điều kiện thực tại chung của môi trường kinh tế và điều kiện của ngân hàng. Chính vì vậy, trong quá trình thực tập tại ngân hàng Đông Nam Á Láng Hạ em đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ” với mong muốn góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp phục vụ cho hoạt động tín dụng của các NHTM nói chung và chi nhánh Ngân hàng Đông Nam Á nói riêng. 2.Mục đích của đề tài - Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại. - Phân tích thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. - Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Đông Nam Á Láng Hạ. 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận chung liên quan đến hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng. - Nghiên cứu thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Láng Hạ. 4.Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, khoá luận sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp, diễn 2
  • 3. dịch và quy nạp, phương pháp lịch sử, dùng hệ thống sơ đồ và bảng biểu để trình bày các nội dung lý luận và thực tế. 5.Kết cấu của đề tài Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Chương 2: Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Láng Hạ. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á. 3
  • 4. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. 1.1.1.Khái niệm và các hình thức tín dụng 1.1.1.1. Khái niệm: Tín dụng xuất phát từ chữ la tinh là credo là sự tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau. Trong thực tế, thuật ngữ tín dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, ngay cả trong quan hệ tài chính, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể mà thuật ngữ tín dụng có một nội dung riêng. Trong quan hệ tài chính, tín dụng được hiểu nh: -Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng dư tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng được coi nh là phương pháp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người đi vay. -Trong mối quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. -Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. -Theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 4
  • 5. 1.1.1.2. Các hình thức tín dụng Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản tín dụng theo từng nhóm dùa trên một số tiêu thức nhất định. Việc phân loại tín dụng có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình tín dông thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dông. •Căn cứ vào thời hạn cho vay tín dụng ngân hàng được chia ra thành: - Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Đặc điểm của hình thức cho vay này là vốn tín dụng gắn liền với quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp, thời gian thu hồi vốn nhanh. - Cho vay trung hạn: là loại tín dụng có thời hạn từ trên 1 năm đến 5 năm. Cho vay trung hạn được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh. Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thành lập. Đặc điểm của hình thức cho vay này là giá trị khoản vay lớn, thời hạn khoản vay dài hơn, lãi suất cao hơn so với tín dụng ngắn hạn. - Cho vay dài hạn Cho vay dài hạn là loại cho vay có thời hạn dai trên 5 năm Cho vay dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới. Đặc điểm của hình thức cho vay này là giá trị khoản vay lớn, thời hạn khoản vay dài và lãi suất khoản vay thường là cao nhất. 5
  • 6. • Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng: -Cho vay không bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dùa vào uy tín của bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dùa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung. -Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dùa trên cơ sở các bảo đảm như thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba. Đối với các khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có đảm bảo. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thể thêm một nguồn thứ hai bè sung cho nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn. • Căn cứ vào phương thức hoàn trả: -Cho vay có thoả thuận thời hạn cụ thể theo hợp đồng, gồm các loại: cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ, cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể, cho vay hoàn trả nợ nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể. -Cho vay không có thời hạn cụ thể Đối với hình thức cho vay này ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian này có thể được thoả thuận trong hợp đồng. • Căn cứ vào xuất xứ tín dụng: -Tín dụng trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng. -Tín dụng gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. 6
  • 7. 1.1.2.Đặc điểm của hoạt động tín dụng - Tín dụng ngân hàng là sự cung cấp một lượng giá trị trên cơ sở lòng tin. Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng với sự tin tưởng rằng khách hàng của họ làm ăn có hiệu quả, có khả năng trả được nợ cả gốc lẫn lãi. - Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng một lượng giá trị có thời hạn. Khách hàng vay tiền của ngân hàng sau một khoảng thời gian nhất định phải hoàn trả lại tiền cho ngân hàng. Để đảm bảo đúng thời hạn, ngân hàng thường xác định rõ thời gian cho vay dùa vào quá trình luân chuyển vốn của khách hàng và tính chất nguồn vốn của ngân hàng. - Tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị trên cơ sở có hoàn trả cả gốc lẫn lãi. Ngân hàng là trung gian tài chính có vai trò dẫn vốn từ người thừa vốn sang người thiếu vốn, do vậy phải mất chi phí huy động vốn và chi phí hoạt động khác, do đó người sử dụng vốn ngoài việc trả gốc phải trả thêm một khoản lãi sau khi sử dụng vốn của ngân hàng. 1.2.Phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng. 1.2.1.Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp. Phân tích tài chính là quá trính xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ. Thông qua phân tích tình hình tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá tiềm năng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro hay triển vọng của doanh nghiệp. Ph©n tÝch tµi chÝnh lµ qu¸ trÝnh xem xÐt, kiÓm tra, ®èi chiÕu vµ so s¸nh sè liÖu vÒ tµi chÝnh hiÖn hµnh víi qu¸ khø. Th«ng qua ph©n tÝch t×nh h×nh tµi chÝnh, ngêi sö dông th«ng tin cã thÓ ®¸nh gi¸ tiÒm n¨ng, hiÖu qu¶ kinh doanh còng nh nh÷ng rñi ro hay triÓn väng cña doanh nghiÖp. 1.2.2.Mục tiêu của hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp. Việc phân tích tài chính doanh nghiệp là mối quan tâm của nhiều người khác nhau như: các nhà quản trị doanh nghiệp, các nhà đầu tư, các chủ ngân 7
  • 8. hàng…Mỗi nhóm người có những nhu cầu về thông tin khác nhau. Do vậy họ tập trung vào việc xem xét những khía cạnh khác nhau của tình hình tài chính doanh nghiệp. ViÖc ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp lµ mèi quan t©m cña nhiÒu ngêi kh¸c nhau nh: c¸c nhµ qu¶n trÞ doanh nghiÖp, c¸c nhµ ®Çu t, c¸c chñ ng©n hµng…Mçi nhãm ngêi cã nh÷ng nhu cÇu vÒ th«ng tin kh¸c nhau. Do vËy hä tËp trung vµo viÖc xem xÐt nh÷ng khÝa c¹nh kh¸c nhau cña t×nh h×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp. Đối với các nhà ngân hàng thì phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm mục đích: §èi víi c¸c nhµ ng©n hµng th× ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp nh»m môc ®Ých: -Xác định rõ hiện trạng tài chính của khách hàng như giá trị tài sản, tình hình công nợ, nhu cầu cần vay, khả năng thanh toán. -X¸c ®Þnh râ hiÖn tr¹ng tµi chÝnh cña kh¸ch hµng nh gi¸ trÞ tµi s¶n, t×nh h×nh c«ng nî, nhu cÇu cÇn vay, kh¶ n¨ng thanh to¸n. -Dù báo về tài chính trong tương lai của khách hàng như khả năng sinh lời, khả năng hoạt động kinh doanh, khả năng hoàn trả nợ vay.. -Dù b¸o vÒ tµi chÝnh trong t¬ng lai cña kh¸ch hµng nh kh¶ n¨ng sinh lêi, kh¶ n¨ng ho¹t ®éng kinh doanh, kh¶ n¨ng hoµn tr¶ nî vay.. Từ các phân tích tài chính đó làm cơ sở hỗ trợ cho việc ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. 1.2.3.Thông tin làm cơ sở cho công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Thông tin làm cơ sở cho công tác phân tích tài chính doanh nghiệp gồm hai loại thông tin: thông tin tài chính và thông tin phi tài chính. Những thông tin này ngân hàng có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau. *Thông tin từ hồ sơ xin vay vốn của khách hàng. Bắt đầu quy trình tín dụng, cán bộ tín dụng hướng dẫn khách hàng có nhu cầu vay vốn lập một bộ hồ sơ gửi đến ngân hàng. Bộ hồ sơ gồm có: hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ kinh tế, hồ sơ bảo đảm tiền vay. Trong đó hồ sơ quan 8
  • 9. trọng nhất phục vụ cho công tác phân tích tài chính khách hàng là hồ sơ tài chính. Hồ sơ tài chính gồm: - Bảng cân đối kế toán: Là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh toàn bộ giá trị tài sản và nguồn hình thành nên tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Các chỉ tiêu của bảng cân đối kế toán được phản ánh dưới hình thái giá trị và theo nguyên tắc cân đối là tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và toàn bộ kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định và những nghĩa vụ mà doanh nghiệp phải thực hiện với nhà nước. - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. -Thuyết minh báo cáo tài chính: Là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, được lập để giải thích và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày rõ ràng và chi tiết được. *Thông tin lưu trữ tại ngân hàng: Sau khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, ngân hàng cần giữ lại những hồ sơ của khách hàng đó làm tư liệu cho quá trình hoạt động sau này của ngân hàng. Thông tin lưu trữ là những thông tin mà ngân hàng theo dõi và lưu trữ về những người cho vay khác nhau trong những lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Thông tin này cung cấp cho ngân hàng về hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ làm cơ sở để ngân hàng có thể so sánh tình hình hoạt động của doanh nghiệp trong quá khứ với tình hình hiện tại, từ đó giúp ngân 9
  • 10. hàng có thêm căn cứ để quyết định cấp tín dụng cho khách hàng để giảm thiểu rủi ro. Tuy nhiên hiệu quả mà nguồn thông tin này mang lại phụ thuộc vào chất lượng nguồn thông tin, phụ thuộc vào quá trình thu thập, xử lý và lưu trữ thông tin trước đó của khách hàng. *Các nguồn thông tin khác nh: thông tin từ các cuộc điều tra, phỏng vấn, từ các phương tiện truyền thông. - Thông tin từ các cuộc điều tra phỏng vấn: Đây là nguồn thông tin bổ sung thường được dùng để kiểm tra tính chính xác và trung thực của hồ sơ từ khách hàng vay vốn. Để có được những thông tin này cán bộ tín dụng phải trực tiếp xuống doanh nghiệp quan sát, điều tra hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và phỏng vấn các đối tượng có liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp Chất lượng và sự đầy đủ của thông tin này phụ thuộc vào sự khéo léo và khả năng ứng xử của người thu thập thông tin. - Thông tin từ các phương tiện truyền thông ngân hàng có thể thu thập được nhờ khoa học kỹ thuật hiện đại qua mạng Internet, qua các phương tiện thông tin đại chúng như truyền hình, báo chí, thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng CIC…Qua các phương tiện này, ngân hàng không chỉ nắm được thông tin về bản thân doanh nghiệp mà còn thu thập được những thông tin chung như tình hình phát triển kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật, sự thay đổi trong chính sách tiền tệ, hối đoái quốc gia, thông tin về chỉ số giá cả, lạm phát…Phải đặt những thông tin về doanh nghiệp bên cạnh những thông tin này ngân hàng mới có được những đánh giá đúng đắn về tình hình tài chính của khách hàng. -Thông tin từ các nguồn khác như: đối tác, bạn hàng của khách hàng, từ các tổ chức tín dụng khác có mối quan hệ với khách hàng, thông tin từ đối thủ cạnh tranh, thông tin về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh…Những nguồn 10
  • 11. thông tin này giúp Ých rất nhiều cho quá trình quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. Mỗi một nguồn thông tin đều có những đặc điểm riêng , đều có những mặt tích cực và hạn chế vì vậy khi sử dụng một nguồn thông tin nào đó cần nắm vững đặc điểm nguồn thông tin đó để có thể sàng lọc, chọn ra thông tin đúng đắn giúp Ých cho quá trình ra quyết định cấp tín dụng của ngân hàng. 1.2.4.Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp Khi ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng, mối quan tâm lớn nhất của họ là khả năng trả nợ của khách hàng. Vì vậy, ngân hàng một mặt chú ý đến số lượng tiền và các tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để so sánh với số nợ ngắn hạn, từ đó có thể biết được khả năng thanh toán của khách hàng. Mặt khác, ngân hàng còn chú ý đến khả năng sinh lời trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo hoàn trả các khoản cho vay dài hạn, đảm bảo cơ cấu tài chính an toàn trong doanh nghiệp để phòng ngõa rủi ro. Khi ng©n hµng cÊp tÝn dông cho kh¸ch hµng, mèi quan t©m lín nhÊt cña hä lµ kh¶ n¨ng tr¶ nî cña kh¸ch hµng. V× vËy, ng©n hµng mét mÆt chó ý ®Õn sè lîng tiÒn vµ c¸c tµi s¶n cã thÓ chuyÓn ®æi nhanh thµnh tiÒn ®Ó so s¸nh víi sè nî ng¾n h¹n, tõ ®ã cã thÓ biÕt ®îc kh¶ n¨ng thanh to¸n cña kh¸ch hµng. MÆt kh¸c, ng©n hµng cßn chó ý ®Õn kh¶ n¨ng sinh lêi trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña doanh nghiÖp ®¶m b¶o hoµn tr¶ c¸c kho¶n cho vay dµi h¹n, ®¶m b¶o c¬ cÊu tµi chÝnh an toµn trong doanh nghiÖp ®Ó phßng ngõa rñi ro. Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin , ngân hàng sẽ tiến hành phân tích, đánh giá khả năng tài chính của khách hàng . 11
  • 12. 1.2.4.1.Phân tích khái quát tình hình tài chính * VLĐTX là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với tài sản dài hạn. Hay nói một cách khác VLĐTX là một phần nguồn vốn ổn định dùng vào việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn. * VL§TX lµ phÇn chªnh lÖch gi÷a nguån vèn dµi h¹n víi tµi s¶n dµi h¹n. Hay nãi mét c¸ch kh¸c VL§TX lµ mét phÇn nguån vèn æn ®Þnh dïng vµo viÖc tµi trî cho tµi s¶n ng¾n h¹n. VLĐTX = Nguồn vốn dài hạn – tài sản dài hạn Hoặc VLĐTX = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn -VLĐTX >0 chứng tỏ doanh nghiệp có một phần nguồn vốn dài hạn đầu tư cho tài sản ngắn hạn. Điều này thường đem lại cho doanh nghiệp một nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu an toàn, một quyền độc lập nhất định. -VLĐTX< 0 thể hiện doanh nghiệp có nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn tài sản dài hạn. Điều này, chứng tỏ một phần tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn, doanh nghiệp kinh doanh với cơ cấu vốn rất mạo hiểm. * Nhu cầu vốn lưu động Nhu cầu vốn lưu động là nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng được tài trợ bởi người thứ ba trong quá trình sản xuất kinh doanh đó. Nhu cầu VLĐ = TSKD và ngoài KD – Nợ KD và ngoài KD. -Khi TSKD và ngoài kinh doanh > Nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh, thể hiện nhu cầu VLĐ dương, doanh nghiệp có một phần tài sản ngắn hạn cần nguồn tài trợ. Điều này cũng có nghĩa, trong doanh nghiệp có một phần tài sản ngắn hạn chưa được tài trợ bởi bên thứ ba. -Khi TSKD và ngoài kinh doanh < Nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh, nhu cầu vốn lưu động âm thể hiện phần vốn chiếm dụng được từ bên thứ ba của doanh nghiệp nhiều hơn toàn bộ nhu cầu vốn phát sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. *Vốn bằng tiền 12
  • 13. Vốn bằng tiền = Ngân quỹ có – Ngân quỹ nợ -Nếu ngân quỹ có > Ngân quỹ nợ, tức vốn bằng tiền dương, chứng tỏ doanh nghiệp chủ động về vốn bằng tiền. -Nếu ngân quỹ có < Ngân quỹ nợ, tức vốn bằng tiền âm, chứng tỏ doanh nghiệp bị động về vốn bằng tiền. -NÕu ng©n quü cã < Ng©n quü nî, tøc vèn b»ng tiÒn ©m, chøng tá doanh nghiÖp bÞ ®éng vÒ vèn b»ng tiÒn. Hoặc: Vốn bằng tiền = VLĐTX – Nhu cầu VLĐ -Vốn bằng tiền >0, nếu nhu cầu VLĐ >0, chứng tỏ VLĐTX thỏa mãn nhu cầu về VLĐ. Ngược lại, nếu nhu cầu VLĐ < 0, cho thấy doanh nghiệp có quá nhiều tiền do chiếm dụng được của bên thứ ba. -Vốn bằng tiền < 0, chứng tỏ VLĐTX chỉ tài trợ được một phần nhu cầu VLĐ, phần còn lại doanh nghiệp dùa vào tín dụng ngắn hạn, phần này càng nhiều chứng tỏ doanh nghiệp càng phụ thuộc vào chủ nợ. *Phân tích mối quan hệ giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐ Để tài trợ cho nhu cầu VLĐ, doanh nghiệp có thể sử dụng nguồn vốn dài hạn hoặc ngắn hạn. Tuy nhiên, cơ cấu tham gia của hai nguồn vốn này sẽ quyết định phần nào mức độ an toàn hay rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp sử dụng quá nhiều vốn dài hạn cho nhu cầu VLĐ có thể làm giảm hiệu quả kinh doanh trong kỳ. Ngược lại, nếu doanh nghiệp vay quá nhiều, khi chi phí trả lãi tiền vay ngốn hết toàn bộ lợi nhuận tạo ra, có nghĩa là chủ ngân hàng phải chuẩn bị để tài trợ cho các khoản lỗ và ngân hàng đã trở thành người cung cấp vốn để đảm bảo rủi ro cho doanh nghiệp thay thế các cổ đông. Do vậy cần phải phân tích cụ thể để có giới hạn hợp lý. Mối quan hệ giữa VLĐTX và nhu cầu VLĐ có thể xảy ra theo các trường hợp sau đây: - Doanh nghiệp có dư thừa ngân quỹ Vốn bằng tiền >0 VLĐTX >0 Nhu cầu VLĐ >0 13
  • 14. - Nhu cầu VLĐ được tài trợ một phần bằng nguồn vốn dài hạn, một phần bằng nguồn vốn tín dụng ngắn hạn. Nhu cầu VLĐ >0 Vốn băng tiền <0 VLĐTX >0 - Nhu cầu VLĐ được tài trợ hoàn toàn bằng nguồn vốn dài hạn. Nhu cầu VLĐ >0 VLĐTX >0 - Doanh nghiệp có nguồn vốn dồi dào do hưởng trả chậm, giải phóng hàng nhanh. Vốn bằng tiền >0 Nhu cầu VLĐ <0 VLĐTX >0 - Doanh nghiệp dùng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn, tiền dự trữ nhiều do chiếm dụng nhiều, nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh lớn hơn tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh. Vốn bằng tiền >0 Nhu cầu VLĐ <0 VLĐTX <0 - Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, dự trữ tiền trên các tài khoản tiền đúng bằng khoản tiền doanh nghiệp vay ngắn hạn, nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh lớn hơn tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh. VLĐTX <0 Nhu cầu VLĐ <0 - Doanh nghiệp dùng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, nợ kinh doanh và ngoài kinh doanh lớn hơn tài sản kinh doanh và ngoài kinh doanh. VLĐTX <0 Nhu cầu VLĐ <0 Vốn bằng tiền <0 - Doanh nghiệp dụng nợ ngắn hạn đầu tư dài hạn, mức độ vay nợ nhiều. Nhu cầu VLĐ >0 Vốn bằng tiền <0 14
  • 15. VLĐTX <0 *Phân tích sự biến động của VLĐTX và nhu cầu VLĐ + Phân tích biến động của VLĐTX -So sánh VLĐTX của doanh nghiệp giữa các kỳ để thấy sự biến động của VLĐTX. -So s¸nh VL§TX cña doanh nghiÖp gi÷a c¸c kú ®Ó thÊy sù biÕn ®éng cña VL§TX. -Xem xét sự biến động của VLĐTX trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác của nhu cầu VLĐ, doanh thu thuần, hàng tồn kho… -Xem xÐt sù biÕn ®éng cña VL§TX trong mèi quan hÖ víi c¸c chØ tiªu kh¸c cña nhu cÇu VL§, doanh thu thuÇn, hµng tån kho… -Phân tích các nhân tố, các nguyên nhân gây nên tình trạng biến động của các chỉ tiêu. -Ph©n tÝch c¸c nh©n tè, c¸c nguyªn nh©n g©y nªn t×nh tr¹ng biÕn ®éng cña c¸c chØ tiªu. VLĐTX tăng (giảm) do ảnh hưởng của hai nhân tố nguồn vốn dài hạn và tài sản dài hạn, việc tăng (giảm) các nhân tố trên đều phải tìm lý do giải thích. Song nhìn chung, các trường hợp nguồn vốn dài hạn giảm, đặc biệt vốn chủ sở hữu giảm, tài sản dài hạn giảm làm giảm năng lực sản xuất hoặc tài sản dài hạn tăang nhưng gây mất cân đối tình hình tài chính của doanh nghiệp là những vấn đề cần được quan tâm xem xét hơn cả. + Phân tích nhu cầu VLĐ Để phân tích nhu cầu VLĐ, cán bộ tín dụng có thể thực hiện phép so sánh nhu cầu VLĐ giữa các kỳ kinh doanh. Khi so sánh, bên cạnh sử dụng chỉ tiêu tuyệt đối cán bộ tín dụng có thể xem xét mức độ biến động tương đối của nhu cầu VLĐ so với doanh thu thuần. Nếu tốc độ tăng nhu cầu VLĐ lớn hơn tốc độ tăng doanh thu thuần thì đó là dấu hiệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn có thể đang suy giảm. Vấn đề chủ yếu trong phân tích là cần làm rõ việc nhu cầu vốn tăng, giảm có hợp lý không qua xem xét những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu 15
  • 16. VLĐ. Các nhân tố chủ yếu là sự tăng giảm hàng tồn kho, các khoản phải thu, các khoản nợ phải trả… 1.2.4.2.Phân tích khả năng thanh toán. *Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Khả năng thanh toán Tài sản ngắn hạn nợ ngắn hạn = Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn đo lường khả năng mà các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn. Nếu hệ số này cao, có thể đem lại sự an toàn về khả năng bù đắp cho sự giảm giá trị của tài sản ngắn hạn. Điều đó thể hiện tiềm năng thanh toán cao so với nghĩa vụ phải thanh toán. Tuy nhiên, một doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn quá cao cũng có thể doanh nghiệp đó đầu tư quá đáng vào tài sản ngắn hạn, một sự đầu tư không hiệu quả. Mặt khác, trong toàn bộ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp, khả năng chuyển hóa thành tiền của các bộ phận là khác nhau. Khả năng chuyển hoá thành tiền của bộ phận hàng tồn kho thường được coi là kém nhất. Do vậy, để đánh giá khả năng thanh toán một cách khắt khe hơn , có thể sử dụng hệ số khả năng thanh toán nhanh. * Khả năng thanh toán nhanh: Tiền và tương đương tiền +ĐTTC ngắn hạn Hệ số khả năng + Các khoản phải thu thanh toán nhanh = Nợ ngắn hạn Hệ số này đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng việc chuyển đổi các tài sản ngắn hạn, không kể hàng tồn kho. Nhiều trường hợp doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhưng vẫn không có khả năng 16
  • 17. thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn thanh toán do các khoản phải thu chưa thu hồi được hoặc hàng tồn kho chưa chuyển hoá được thành tiền. *Khả năng thanh toán nhanh (tức thì). Tiền và tương đương tiền + ĐTTC ngắn hạn Hệ số khả năng = thanh toán nhanh (tức thì) Nợ ngắn hạn Hệ số khả năng thanh toán tức thì phản ánh khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp tại thời điểm xem xét. Thông thường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn nên ở mức bằng 2, hệ số khả năng thanh toán nhanh nên ở mức bằng 1 và hệ số khả năng thanh toán nhanh (tức thì) nên ở mức 0.5 là hợp lý. Tuy nhiên, trong thực tế, các hệ số này được chấp nhận là cao hay thấp cón tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, cơ cấu , chất lượng của tài sản ngắn hạn, hệ số quay vòng của tài sản ngắn hạn trong mỗi loại hình doanh nghiệp… 1.2.4.3.Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư *Hệ số nợ: được đo bằng tỷ số giữa tổng số nợ phải trả với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn của doanh nghiệp *HÖ sè nî: ®îc ®o b»ng tû sè gi÷a tæng sè nî ph¶i tr¶ víi tæng tµi s¶n hay tæng nguån vèn cña doanh nghiÖp Tổng số nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Hệ số nợ nói lên trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn từ bên ngoài (từ các chủ nợ) là bao nhiêu phần trong tổng tài sản hiện có của doanh nghiệp, có bao nhiêu phần do vay nợ mà có. 17
  • 18. Nếu hệ số nợ càng thấp thì sự phụ thuộc của doanh nghiệp vào người cho vay càng Ýt, món nợ của người cho vay càng được đảm bảo và việc cho vay càng an toàn. Nếu hệ số nợ càng cao thì doanh nghiệp càng phụ thuộc vào chủ nợ và khả năng tự chủ của doanh nghiệp thấp, ngân hàng cho vay sẽ kém an toàn hơn. *Hệ số vốn chủ sở hữu (hệ số tự tài trợ): dùng để đo lường sự góp vốn của các chủ sở hữu trong tổng số tài sản hiện có của doanh nghiệp. *HÖ sè vèn chñ së h÷u (hÖ sè tù tµi trî): dïng ®Ó ®o lêng sù gãp vèn cña c¸c chñ së h÷u trong tæng sè tµi s¶n hiÖn cã cña doanh nghiÖp. Nguồn vốn chủ sở hữu Hệ số vốn chủ sở hữu = = 1- Hệ số nợ Tổng nguồn vốn Nếu hệ số vốn chủ sở hữu càng cao thì doanh nghiệp có khả năng tự chủ cao, Ýt phụ thuộc vào chủ nợ. Ngược lại, nếu hệ số vốn chủ sở hữu thấp thì khả năng tự chủ của doanh nghiệp thấp, và doanh nghiệp mất tính độc lập trong các quyết định của mình, ngân hàng cho vay trong trường hợp này sẽ kém an toàn hơn. * Hệ số nợ dài hạn * HÖ sè nî dµi h¹n Nợ dài hạn Hệ số nợ dài hạn = trên VCSH Vốn chủ sở hữu Hệ số này phản ánh mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp đối với chủ nợ. Hệ sè này càng cao thì rủi ro của doanh nghiệp càng tăng. Tuy nhiên, hệ số này cao hay thấp còng tuỳ theo từng ngành hoạt động mà ta có thể kết luận doanh nghiệp đó có rủi ro cao hay không. 18
  • 19. Để hạn chế rủi ro tài chính, ngân hàng chỉ chấp nhận hệ số này ở mức nhỏ hơn 1, hệ số này càng gần tới 1 thì doanh nghiệp càng Ýt có khả năng vay thêm các khoản vay dài hạn. *Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn *Tû suÊt tù tµi trî tµi s¶n dµi h¹n Chỉ tiêu này cho biết mức độ tài trợ tài sản dài hạn bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ = tài sản dài hạn Tài sản dài hạn Tỷ suất này lớn hơn1, thể hiện khả năng tài chính vững vàng. Ngược lại, nếu nhá hơn 1, có nghĩa là có một phần tài sản dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn vay. Nếu nguồn vốn đó là nguồn vốn ngắn hạn thể hiện doanh nghiệp đang kinh doanh trong cơ cấu vốn mạo hiểm. *Hệ số khả năng thanh toán lãi tiền vay Hệ số khả năng LNKT trước thuế + Chi phí lãi vay thanh toán lãi tiền vay = Chi phí lãi vay Hệ số này nói lên trong kỳ doanh nghiệp đã tạo ra lợi nhuận gấp bao nhiêu lần lãi phải trả về tiền vay. Hệ số này càng cao thì rủi ro mất khả năng chi trả lãi tiền vay càng thấp và ngược lại. Thông thường hệ số này được các chủ nợ chấp nhận ở mức hợp lý khi nó lớn hơn hoặc bằng 2. *Tỷ suất đầu tư TSCĐ Tỷ suất đầu tư TSCĐ = *100 Tổng tài sản Tỷ suất đầu tư TSCĐ càng lớn và xu hướng ngày một tăng thể hiện tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp tăng lên, tạo năng lực sản xuất và xu hướng phát triển kinh doanh lâu dài, tăng sức mạnh trên thị trường. Tuy 19
  • 20. nhiên, để đánh giá được chính xác các chỉ tiêu này cần xem xét trong từng ngành kinh doanh cụ thể, trong khoảng thời gian cụ thể. Tû suÊt ®Çu t TSC§ cµng lín vµ xu híng ngµy mét t¨ng thÓ hiÖn t×nh tr¹ng c¬ së vËt chÊt kü thuËt cña doanh nghiÖp t¨ng lªn, t¹o n¨ng lùc s¶n xuÊt vµ xu híng ph¸t triÓn kinh doanh l©u dµi, t¨ng søc m¹nh trªn thÞ trêng. Tuy nhiªn, ®Ó ®¸nh gi¸ ®îc chÝnh x¸c c¸c chØ tiªu nµy cÇn xem xÐt trong tõng ngµnh kinh doanh cô thÓ, trong kho¶ng thêi gian cô thÓ. 1.2.4.4.Phân tích năng lực hoạt động của tài sản. *Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình: Vòng quay các DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân Các khoản phải thu bình quân * Sè ngày Kỳ thu tiền trong kỳ phân tích trung bình = DTT về bán hàng và cung cấp dịch Kỳ thu tiền trung bình cho thấy thời hạn tín dụng thương mại bình quân mà doanh nghiệp áp dụng cho khách hàng của mình. Thông qua sự biến động của hệ số quay vòng các khoản phải thu hay kỳ thu tiền trung bình, cán bộ tín dụng có thể đánh giá tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp. Nếu hệ số quay vòng các khoản phải thu giảm hoặc thời gian bán chịu cho khách hàng dài hơn kỳ trước, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp chậm hơn, từ đó làm tăng vốn ứ đọng trong khâu thanh toán, giảm hiệu quả sử dụng vốn. *Vòng quay hàng tồn kho và số ngày của một vòng quay hàng tồn kho: Vòng quay Giá vốn hàng bán hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân 20
  • 21. Vòng quay hàng tồn kho cho thấy doanh nghiệp có quản lý hàng tồn kho hiệu quả hay không. Nó đo lường số lần đầu tư vào hàng tồn kho quay vòng trong năm. Hàng tồn kho bình quân * Sè ngày trong kỳ Sè ngày một vòng phân tích quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán So với kỳ trước , vòng quay hàng tồn kho giảm thì thời gian của một vòng quay hàng tồn kho tăng, chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển chậm, vốn ứ đọng nhiều hơn kéo theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp tăng (trong điều kiện quy mô sản xuất không đổi). Nếu vòng quay hàng tồn kho tăng thì thời gian của một vòng quay hàng tồn kho giảm, chứng tỏ hàng tồn kho luân chuyển nhanh. Cần đi sâu tìm hiểu lý do cụ thể để có biện pháp tác động. *Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Hiệu suất sử dông DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ TSCĐ = Tài sản cố định bình quân Hiệu suất sử dụng TSCĐ nói lên cứ một đồng tiền TSCĐ đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. So với kỳ trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm. Tổng doanh thu và thu nhập khác của Hiệu suất sử dông doanh nghiệp trong kỳ tổng tài sản = Tổng tài sản bình quân Hiệu suất sử dụng tổng tài sản nói lên cứ một đồng tài sản đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. So với kỳ trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm. 1.2.4.5.Phân tích khả năng sinh lời. *Khả năng sinh lợi doanh thu 21
  • 22. Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế doanh thu = *100 (ROS) Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu thể hiện trong một trăm đồng doanh thu doanh nghiệp thực hiện được trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận. So với kỳ trước, tỷ số này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. *Khả năng sinh lợi tổng tài sản: Tỷ suất lợi nhuận Thu nhập sau thuế tổng tài sản = *100 (ROA) Tổng tài sản bình quân Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản phản ánh cứ một trăm đồng tài sản đưa vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Trong điều kiện bình thường, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản càng tốt. *Khả năng sinh lợi nguồn vốn chủ sở hữu: Tỷ suất lợi nhuận sau Tổng lợi nhuận sau thuế thuế vốn chủ sở hữu = * 100 (ROE) Vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu nói lên với một trăm đồng vốn chủ sở hữu mang đầu tư mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. 22
  • 23. 1.2.5.Vai trò của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Đối với ngân hàng khi quyết định cấp tín dụng cho khách hàng họ quan tâm đến khả năng trả nợ của khách hàng đó, mục đích của việc phân tích tài chính doanh nghiệp để ngân hàng có thể nhìn nhận một cách khách quan, khoa học và chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và xu hướng phát triển trong tương lai. Để từ đó có thể: -Đánh giá được khả năng trả nợ của doanh nghiệp như khả năng thanh toán lãi tiền vay, khả năng thanh toán nợ gốc, nợ lãi đúng hạn, và xem khách hàng có sử dụng tiền vay đúng mục đích hay không. -§¸nh gi¸ ®îc kh¶ n¨ng tr¶ nî cña doanh nghiÖp nh kh¶ n¨ng thanh to¸n l·i tiÒn vay, kh¶ n¨ng thanh to¸n nî gèc, nî l·i ®óng h¹n, vµ xem kh¸ch hµng cã sö dông tiÒn vay ®óng môc ®Ých hay kh«ng. -Tư vấn kịp thời cho doanh nghiệp về quyết định tài chính để tháo gỡ những khó khăn, tăng tính ổn định và phát triển doanh nghiệp. -Đánh giá rủi ro của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán ở hiện tại và tương lai để có thể ra quyết định cho vay chính xác giảm thiểu được rủi ro cho ngân hàng. -Giám sát, đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của doanh nghiệp trong cả quá trình doanh nghiệp vay vốn hoạt động. Vì trong thời gian vay vốn, doanh nghiệp vẫn có nghĩa vụ cung cấp cho ngân hàng các BCTC, các thông tin về tình hình tài chính của doanh nghiệp mình từ đó ngân hàng có thể phát hiện được những dấu hiệu xấu về tình hình tài chính của doanh nghiệp để đưa ra biện pháp xử lý kịp thời, hạn chế rủi ro. -Xây dựng được kế hoạch cho vay, đánh giá được nhu cầu vốn ngắn hạn, dài hạn để có chiến lược huy động vốn phù hợp, tránh lãng phí và đạt được hiệu quả cao nhất. Đồng thời ngân hàng thấy được xu thế phát triển của từng giai đoạn và lĩnh vực kinh tế, để lập kế hoạch cung cấp tín dụng vào những lĩnh 23
  • 24. vực có khả năng phát triển trong tương lai. Từ đó nâng cao được hiệu quả cho vay làm tăng lợi nhuận và thực hiện được chính sách phát triển kinh tế của đất nước. -X©y dùng ®îc kÕ ho¹ch cho vay, ®¸nh gi¸ ®îc nhu cÇu vèn ng¾n h¹n, dµi h¹n ®Ó cã chiÕn lîc huy ®éng vèn phï hîp, tr¸nh l·ng phÝ vµ ®¹t ®îc hiÖu qu¶ cao nhÊt. §ång thêi ng©n hµng thÊy ®îc xu thÕ ph¸t triÓn cña tõng giai ®o¹n vµ lÜnh vùc kinh tÕ, ®Ó lËp kÕ ho¹ch cung cÊp tÝn dông vµo nh÷ng lÜnh vùc cã kh¶ n¨ng ph¸t triÓn trong t¬ng lai. Tõ ®ã n©ng cao ®îc hiÖu qu¶ cho vay lµm t¨ng lîi nhuËn vµ thùc hiÖn ®îc chÝnh s¸ch ph¸t triÓn kinh tÕ cña ®Êt níc. 1.2.6.Các nhân tố tác động đến việc nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp được hiểu là tính chính xác của những đánh giá về tình hình tài chính của một doanh nghiệp, về rủi ro, về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và sự sát sao của các BCTC. Chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều nhân tố. Vì vậy, muốn nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp thì cần phải tác động vào chính những nhân tố đó, tìm ra được giải pháp để hạn chế những tác động tiêu cực đồng thời tận dụng được điểm mạnh của mỗi nhân tố đó. *Nhân tố từ phía doanh nghiệp: *Nh©n tè tõ phÝa doanh nghiÖp: Tác động của doanh nghiệp tới công tác phân tích tài chính doanh nghiệp chủ yếu là tính chính xác của các BCTC mà doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng. Bởi vì toàn bộ việc phân tích tài chính căn cứ vào số liệu trong các báo cáo tài chính này. Nếu các BCTC do doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng không chính xác thì quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp cũng không chính xác và dễ dẫn đến những quyết định sai lầm. Vì vậy việc 24
  • 25. kiểm tra tính chính xác, logic, và sự phù hợp của các BCTC sẽ giúp nâng cao chất lượng của công tác phân tích tài chính doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp vay vốn thuộc nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, có quy mô hoạt động khác nhau… điều này gây khó khăn cho ngân hàng trong trong quá trình phân tích bởi vì mỗi ngành nghề, mỗi loại hình kinh doanh lại cần chú ý đến những loại chỉ số khác nhau, thậm chí cùng một chỉ số nhưng ở mỗi lĩnh vực lại có những yêu cầu khác nhau. Vì vậy, cán bộ tín dụng phải thật sự linh hoạt, không nên chỉ xem xét từng chỉ tiêu riêng lẻ để so sánh với mức chuẩn mà còn phải tìm ra mối tương quan giữa các chỉ tiêu đó. Có như vậy thì mới đánh giá chính xác được tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp và dự báo được tình hình tài chính tương lai của doanh nghiệp. Cán bộ tín dụng có thể lập bảng cơ cấu bảng tổng kết tài sản theo từng năm và so sánh giữa các năm để thấy được sự phát triển của doanh nghiệp đó. Cũng có thể so sánh cơ cấu bảng tổng kết tài sản giữa các doanh nghiệp khác nhau nhưng chỉ nên so sánh giữa các doanh nghiệp cùng ngành và phải xem xét thêm quan điểm về cơ cấu tài sản của các doanh nghiệp đó, quy mô của mỗi doanh nghiệp. *Nhân tố tác động từ phía ngân hàng: *Nh©n tè t¸c ®éng tõ phÝa ng©n hµng: Yếu tố chính quyết định chất lượng công tác phân tích TCDN là yếu tố chủ quan từ phía ngân hàng. -Nhân tè con người: Trình độ và đạo đức của cán bộ tín dụng có ảnh hưởng lớn tới quyết định cấp tín dụng cho khách hàng. Trong quá trình phân tích, cán bộ tín dụng là người chủ động liên kết các thông tin lại với nhau, phân tích và ra quyết định tín dụng, vì vậy đòi hỏi họ phải có kiến thức tổng hợp và kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực tín dụng. 25
  • 26. Tuy nhiên, trên thực tế, mỗi cán bộ tín dụng lại có sự nhận thức, hiểu biết và khả năng khác nhau, nên cách nhìn nhận của họ về độ an toàn của khách hàng là khác nhau. Những cán bộ làm việc lâu năm là những người có kinh nghiệm thực tế rất tốt, vì vậy họ phần lớn dùa vào kinh nghiệm thực tế để đưa ra quyết định tín dụng một cách có hiệu quả mà không cần mất nhiều thời gian vào những con sè lý thuyết. Nhưng đôi khi họ lại hạn chế trong việc tiếp thu công nghệ và phương pháp mới. Còn những cán bộ trẻ, họ có kiến thức luôn cập nhật những kiến thức mới nhưng họ lại thiếu kinh nghiệm thực tế, đôi khi còn nóng vội…Vì vậy muốn nâng cao chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp thì cần nâng cao trình độ của đội ngò cán bộ. -Yếu tè trang thiết bị, công nghệ: trong giai đoạn nền kinh tế phát triển nhưng hiện nay thì yếu tố khoa học công nghệ không thể tách rời với ngân hàng. Khi ngân hàng trang bị khoa học kỹ thuật hiện đại họ sẽ tiết kiệm được thời gian trong quá trình phân tích tài chính khách hàng. Đồng thời, khi một ngân hàng trang bị khoa học công nghệ hiện đại thì sẽ giúp cho quá trình thu thập thông tin về khách hàng nhanh chóng và chính xác hơn, thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau làm phong phú nguồn thông tin giúp cho cán bộ tín dụng có cơ sở để ra quyết định tín dụng nhanh hơn, Việc trang bị khoa học công nghệ còn giúp cho quá trình lưu trữ thông tin dễ dang và thuận tiện hơn, thuận lợi cho công tác xử lý sau này. Đặc biệt, một ngân hàng muốn cạnh tranh với ngân hàng khác thì cần phải cải tiến , đưa những trang thiết bị hiện đại vào việc xử lý thông tin và đánh giá khách hàng. -Chính sách tín dụng: Một chính sách tín dụng hợp lý sẽ là định hướng cho hoạt động tín dụng hoạt động có hiệu quả hơn. Nếu một ngân hàng không thiết lập được một chính sách tín dụng hợp lý thì cho dù được trang bị khoa học kỹ thuật hiện đại, trình độ cán bộ tín dụng có cao đến đâu, việc phân tích 26
  • 27. TCDN có tốt đến mấy cũng không giúp ngân hàng nâng cao được chất lượng tín dụng. -Văn bản hướng dẫn và cơ chế giám sát hoạt động tín dụng: Một văn bản hướng dẫn hợp lý là một văn bản dùa trên những quy định của ngân hàng nhà nước nhưng phải phù hợp với tình hình cụ thể của ngân hàng. Muốn cho công tác phân tích TCDN có hiệu quả thì trước hết phải hoàn hiện hệ thống văn bản, hướng dẫn quy trình phân tích, hướng dẫn cách đánh giá các chỉ tiêu tài chính cụ thể…Nhưng để những văn bản Êy đi vào thực tiễn thì cần có cơ chế giám sát hoạt động phân tích TCDN nói riêng và hoạt động tín dụng nói chung, đảm bảo quy trình phân tích không bị vi phạm. Ngân hàng thực hiện kiểm tra, giám sát tốt cũng hạn chế và khắc phục kịp thời những sai sót trong quá trình phân tích, đánh giá khách hàng. -Sự phân công trách nhiệm và phối hợp giữa các bộ phận: Trong ngân hàng, để các bộ phận, cá nhân làm ăn có hiệu quả cao cần phải phân công trách nhiệm giữa các bộ phận một cách cụ thể, nhưng để có cái nhìn toàn diện và hạn chế sai sót trong quá trình phân tích cần có sự phối hợp giữa các bộ phận, nó có tác dụng bổ sung thông tin và kiểm tra trong quá trình phân tích. *Các yếu tố tác động khác: -Hệ thống pháp luật, những chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước, những văn bản do ngân hàng nhà nước quy định về việc kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng, chế độ kế toán, chính sách kiểm toán, môi trường kinh tế…tất cả các yếu tố đó đều gián tiếp tác động đến hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. -HÖ thèng ph¸p luËt, nh÷ng chÝnh s¸ch kinh tÕ vÜ m« cña nhµ níc, nh÷ng v¨n b¶n do ng©n hµng nhµ níc quy ®Þnh vÒ viÖc kiÓm tra, gi¸m s¸t ho¹t ®éng tÝn dông, chÕ ®é kÕ to¸n, chÝnh s¸ch kiÓm to¸n, m«i trêng kinh tÕ…tÊt c¶ c¸c yÕu tè ®ã ®Òu gi¸n tiÕp t¸c ®éng ®Õn ho¹t ®éng tÝn dông cña ng©n hµng th¬ng m¹i. 27
  • 28. Qua nghiên cứu về mặt lý luận ta có thể nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, nó giúp cán bộ tín dụng có thể đưa ra được những quyết định cấp tín dụng một cách đúng đắn để đồng vốn của ngân hàng luôn sinh lời và không ngừng gia tăng của cải cho nền kinh tế. Qua nghiªn cøu vÒ mÆt lý luËn ta cã thÓ nhËn thøc râ h¬n vÒ tÇm quan träng cña viÖc ph©n tÝch t×nh h×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp trong qu¸ tr×nh cÊp tÝn dông cña ng©n hµng, nã gióp c¸n bé tÝn dông cã thÓ ®a ra ®îc nh÷ng quyÕt ®Þnh cÊp tÝn dông mét c¸ch ®óng ®¾n ®Ó ®ång vèn cña ng©n hµng lu«n sinh lêi vµ kh«ng ngõng gia t¨ng cña c¶i cho nÒn kinh tÕ. 28
  • 29. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG NAM Á LÁNG HẠ 2.1.Khái quát chung về ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á Láng Hạ. 2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ. Ngân hàng Đông Nam Á tên Quốc tế là Southeast Asia Bank (SeaBank) được thành lập từ năm 1994. Hội sở chính đặt tại 16 Láng Hạ- Ba Đình- Hà Nội. Ngân hàng Đông Nam Á là một trong những Ngân hàng Thương mại Cổ phần có mặt sớm nhất tại Việt Nam. Ngân hàng Đông Nam Á đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, hoàn thiện và đã đạt được những thành công hết sức khả quan. Đặc biệt, trong những năm gần đây Ngân hàng Đông Nam Á liên tục có sự tăng trưởng về vốn và quy mô hoạt động. Với phương châm hoạt động toàn diện- bền vững- an toàn- hiệu quả. Đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao, Ngân hàng Đông Nam Á đặc biệt chú trọng mở rộng mạng lưới phân phối để phuc vụ khách hàng tốt hơn. Hàng loạt chi nhánh mới được khai trương ở Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đà Nẵng nâng cao tổng số điểm giao dịch trên toàn quốc gần 30 điểm. Và chi nhánh 22 Láng Hạ- Ba Đình- Hà Nội là một trong những chi nhánh của Ngân hàng Đông Nam Á vừa mới được khai trương vào ngày 22- 9- 2006, được thành lập theo quyết định số 1303/QĐ-NHNN ngày 26 tháng 7 năm 2006 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc mở chi nhánh của Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á tại thành phố Hà Nội. Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh 22 Láng Hạ vừa mới hoạt động với bộ máy hoạt động hoàn toàn mới, cơ sở vật chất phương tiện hoạt động còn 29
  • 30. nhiều khó khăn thiếu thốn, cộng thêm sự cạnh tranh của các tổ chức tín dụng trên địa bàn. Tuy vậy cùng với sự phát triển kinh tế trên địa bàn, trong thời gian hoạt động vừa qua chi nhánh đã đạt được những kết quả nhất định. Bên cạnh việc đẩy mạnh tốc độ phát triển mạng lưới sản phẩm dịch vụ, Ngân hàng Đông Nam Á còn không ngừng nâng cấp và hiện đại hoá hệ thống công nghệ thông tin. Hệ thống quản trị T24 sẽ được triển khai toàn diện vào quý I/ 2007. Đây thực sự là một bước tiến quan trọng trong quá trình hiện đại hoá cơ sở hạ tầng công nghệ của Ngân hàng Đông Nam Á. Hệ thống này sẽ là một nền tảng công nghệ để Ngân hàng Đông Nam Á nhanh chóng phát triển hệ thống, kịp thời cải tiến các quy trình hiện đạị để đáp ứng hơn các nhu cầu đa dạng và phong phú của thị trường thực hiện cam kết không ngừng phát triển, nâng cao uy tín trên thị trường nước và Quốc tế. Hình ảnh về một ngân hàng hiện đại, tăng trưởng bền vững luôn vì lợi Ých của khách hàng đang được Ngân hàng Đông Nam Á nỗ lực xây dựng và từng bước được công nhận từ phía khách hàng. 2.1.2.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ. Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban: *Phòng kinh doanh 30 Ban gi¸m ®èc Phßn g kinh doanh Phßng kÕ to¸n Phßng ng©n quü Phßng hµnh chÝnh sù nghiÖp
  • 31. Chức năng của phòng kinh doanh là: Thực hiện cho vay với các dự án, đối với các doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh, cá nhân nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh có lãi. Chøc n¨ng cña phßng kinh doanh lµ: Thùc hiÖn cho vay víi c¸c dù ¸n, ®èi víi c¸c doanh nghiÖp, tæ chøc kinh doanh, c¸ nh©n nh»m ®em l¹i hiÖu qu¶ kinh doanh cã l·i. Nhiệm vụ của phòng kinh doanh: NhiÖm vô cña phßng kinh doanh: - Nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng tín dụng, phân loại khách hàng. - Phân tích kinh tế theo ngành nghề kỹ thuật, khách hàng, lùa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao. -Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền. -Thẩm định dự án hoàn thiện hồ sơ trình ngân hàng Đông Nam Á cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. -Xây dựng và thực hiện các chương trình tín dụng thí điểm trong địa bàn, đồng thời theo dõi đánh giá, sơ kết, tổng kết, đề xuất với giám đốc cho phép nhân rộng. -Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất phương hướng khắc phục. *Phòng hành chính sự nghiệp: *Phßng hµnh chÝnh sù nghiÖp: - Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, hàng quý và có trách nhiệm thường xuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc chi nhánh phê duyệt. - Làm công tác tham mưu cho giám đốc trong việc đào tạo nguồn lực, đề bạt lương cho cán bộ nhân viên… *Phòng ngân quỹ 31
  • 32. - Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của chi nhánh. - Xây dựng chỉ tiêu, kế hoặch tài chính, quyết toán kế hoặch thu chi tài chính, qũy tiền lương … *Phòng kế toán *Phßng kÕ to¸n - Thu thập ghi chép kịp thời, đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh của ngân hàng theo đối tượng, nội dung công việc kế toán, theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán. - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các khoản thu chi tài chính, quá trình sử dụng tài sản của bản thân ngân hàng. - Phân tích thông tin số liệu kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của ngân hàng. - Tổ chức tốt việc giao dịch với khách hàng, góp phần thực hiện tốt chiến lược khách hàng của ngân hàng. *Ban giám đốc *Ban gi¸m ®èc Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của chin nhánh, chịu trách nhiệm về công việc được giao trước Hội đồng quản trị Ngân hàng TMCP Đông Nam Á. 2.2. Thực trạng về việc phân tích tài chính doanh nghiệp tại Ngân Hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ. 2.2.1.Thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ. 2.2.1.1.Thực trạng hoạt động huy động vốn của ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ. Hiện nay theo xu thế phát triển chung của nền kinh tế thì nhu cầu sử dụng vốn ngày một tăng. Để đáp ứng được nhu cầu đó thì ngân hàng cần có biện pháp để tăng mức vốn huy động. Để tăng mức vốn huy động ngân hàng Đông Nam Á đã sử dông nhiều hình thức huy động khác nhau. Ngoài các sản phẩm truyền thống ngân hàng đã triển khai các sản phẩm mới như: “tiết kiệm 32
  • 33. lãi suất bậc thang” và “tiết kiệm rút gốc linh hoạt”. Đối với mỗi sổ tiết kiệm khách hàng có thể lùa chọn một trong các sản phẩm ngay khi gửi tiền. + Đối với sản phẩm “tiết kiệm lãi suất bậc thang” áp dụng cho loại tiền gửi là VNĐ và lĩnh lãi cuỗi kỳ. Ưu điểm của sản phẩm là lãi suất đặc biệt hấp dẫn tương ứng với số tiền gửi và kỳ hạn phong phó. + Đối với sản phẩm “tiết kiệm rút gốc linh hoạt”, áp dụng cho loại tiền gửi là VNĐ và lĩnh lãi cuỗi kỳ. Ưu điểm của sản phẩm là tiết kiệm tiền linh hoạt, tiện lợi, không hạn chế số lần rút gốc, lãi suất cao phù hợp với quý KH chưa chủ động về thời gian gửi. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ trong thời gian hoạt động vừa qua như sau: Bảng 2.1 : Tình hình huy động vốn Đơn vị : VNĐ Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 1.Tiềngửi Doanhnghiệp 64.582.967.154 81.243.679.528 97.426.547.626 Không kỳ hạn 40.725.431.682 58.478.246.517 62.267.572.743 Kỳ hạn < 12 tr 12.146.252.927 14.258432.761 20297.743.575 Kỳ hạn > 12 tr 9.562.128.318 5.762.242.593 9.907.463.184 TG đảm bảo thanh toán 3.149.154.227 2.744.757.657 4.953.768.124 2. Tiền gửi dân cư 59.131.997.657 66.569.529.426 72.205.384.470 Không kỳ hạn 4.232.169.298 3.165.242.113 1.822.137.848 Kỳ hạn < 12 tr 33.272.413.596 36.247.653.342 41.429.587.976 Kỳ hạn > 12 tr 21.627.414.763 27.156.633.971 28.953.658.696 Tổng NVHĐ 123.714.964.811 147.813.208.954 169.631.932.096 Tỷ trọng 100% 100% 100% 1.Tiềngửi doanhnghiệp 52,203% 54,964% 57,434% Không kỳ hạn 32,918% 39,562% 36,707% Kỳ hạn < 12 tháng 9,818% 9,646% 11,966% Kỳ hạn > 12 tháng 7,729% 3,898% 5,841% Tiềngửiđảmbảothanhtoán 1,738% 1,858% 2,92% 2.Tiền gửi dân cư 47,797% 45,036% 42,566% Không kỳ hạn 3,421% 2,141% 1,074% Kỳ hạn < 12 tháng 26,894% 24,522% 24,423% Kỳ hạn > 12 tháng 17,482% 18,373% 17,069% (Nguồn: Phòng Kế toán – chi nhánh SeaBank 22 Láng Hạ) Nhận xét về tình hình huy động vốn : 33
  • 34. Qua bảng trên ta có thể thấy được tình hình huy động vốn của ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh 22 Láng Hạ. Mặc dù là chi nhánh vừa mới được thành lập vào ngày 22/9/2006, số liệu chỉ được 3 tháng cuối năm 2006 nhưng ta thấy được xu hướng ngày càng phát triển của chi nhánh. Tháng 10, tổng vốn huy động là 123,714,964,811đ, tháng 11 là 147,813,208,954đ tăng 24,099,244,143đ (tăng 19.48%). Tháng 12, tổng nguồn vốn huy động tăng so với tháng 1 l là 21,818,723,142đ, (tăng 14.76%) và tăng 37.11% so với tháng 10. Trong tổng tiền gửi của ngân hàng thì tiền gửi của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng lớn hơn và ngày càng tăng qua các tháng. Cụ thể : tháng 10 tiền gửi doanh nghiệp chiếm 52,203% tổng tiền gửi, đến tháng 11 tăng chiếm 54,96% tổng tiền gửi, tháng 12 tăng chiếm 57,434% tổng tiền gửi. Trong tiền gửi của doanh nghiệp thì tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp có xu hướng tăng, tiền gửi có kỳ hạn có xu hướng giảm qua các tháng. Tiền gửi không kỳ hạn doanh nghiệp gửi vào với mục đích thanh toán. Đây là nguồn vốn có lãi suất bình quân thấp mang lại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng, nhưng tiềm Èn rủi ro trong thanh toán nếu ngân hàng không bố trí kịp thời nguồn vốn thanh toán cho khách hàng doanh nghiệp là những khách hàng có tiềm năng lớn. Ngân hàng cũng cần phát huy hết năng lực của bản thân, tạo uy tín không ngừng phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp gửi tiền. Không chỉ tập trung huy động vốn từ doanh nghiệp mà nguồn tiền gửi của dân cư tại chi nhánh cũng chiếm tỷ trọng khá lớn. Tháng 10 tiền gửi của dân cư chiếm 47,796% tổng tiền gửi, tháng 11 chiếm 45,036%, tháng 12 chiếm 42,566%. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm là chủ yếu và đặc biệt tiền tiết kiệm trung và dài hạn chiếm phần lớn. Do tính chất đặc trưng của dân cư gửi tiền để tiết kiệm và mục đích cơ bản là hưởng lãi và đảm bảo an toàn. Dân cư gửi tiền tiết kiệm thường với khối lượng nhỏ nhưng với số dân cư lớn gửi vào ngân hàng thì đây là một con số lớn mà ngân hàng cần phải quan tâm chú trọng khai thác nguồn tiền gửi này. Ngoài ra để làm rõ hơn về tình hình huy động vốn của ngân hàng ta có thể 34
  • 35. thông qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1 : Huy động (Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn của chi nhánh ngân hàng SEABANK Láng Hạ ) Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy: Tiền gửi của doanh nghiệp chiếm phần lớn trong tổng tiền gửi và có xu hướng tăng, tốc độ tăng nhanh hơn so với tiền gửi dân cư. Tiền gửi của dân cư có xu hướng tăng nhưng tăng chậm hơn so với tốc độ tăng của tiền gửi doanh nghiệp. 2.2.1.2. Thực trạng hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ. Bên cạnh huy động vốn, ngân hàng muốn duy trì, phát triển thì không ngừng phát triển các hoạt động sử dụng vốn. Chi nhánh Ngân hàng Đông Nam Á Láng Hạ đã đưa ra những biện pháp sử dụng vốn chủ động linh hoạt. Chi nhánh đã áp dụng những biện pháp dịch vụ cho vay hợp lý đối với từng đối tượng khách hàng. Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ trong thời gian qua như sau: 35
  • 36. Bảng 2.2: Tình hình cho vay Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Mức dư nợ Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Theo kỳ hạn Cho vay ngắn hạn 112.072.858.031 137.553.408.147 151.176.761.971 Cho vay trung, dài hạn 179.316.572.849 160.478.976.171 198.209.532.364 Theo chủ thể Cho vay hé gia đình 51.573.350.598 28.220.765.595 61.838.282.183 Cho vay các tổ chức kinh tế 239.816.080.282 269.811.618.723 287.548.012.152 Theo đơn vị tiền tệ Cho vay bằng ngoại tệ 10.086.169.293 11.863.525.162 25.465.192.635 Cho vay bằng nội tệ 281.303.261.587 286.168.859.156 323.921.101.700 Tổng dư nợ 291.389.430.880 298.032.384.318 349.386.294.335 (Nguồn: Phòng Kinh Doanh chi nhánh SeaBank 22 Láng Hạ) Qua bảng số liệu trên thể hiện tình hình cho vay tại chi nhánh ngân hàng Đông Nam Á 22 Láng Hạ. Nhìn chung hoạt động cho vay của ngân hàng chi nhánh tương đối ổn định và tăng qua các tháng. Tháng 11 tăng (so với tháng 10) là 6.642.953.43đ, tháng 12 tăng (so với tháng 11) 51.353.910.017đ. Theo kỳ hạn chi nhánh chủ yếu cho vay trung dài hạn. Cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn, tháng 10 là 61,54%; tháng 11 là 53.846%; tháng 12 là 56,73% tổng mức dư nợ. Tổng dư nợ tín dụng trung dài hạn có xu hướng tăng qua các tháng. Tháng 11 tuy có giảm so với tháng 10 nhưng không đáng kể, thêm vào đó tháng 12 cho vay trung dài hạn lại tăng lên mạnh. Chứng tỏ ngân hàng đã thu hót được khách hàng đặc biệt là khách hàng doanh nghiệp. Xét theo cơ cấu tín dụng của chi nhánh theo đối tượng khách hàng ta thấy sự cách biệt rất lớn. Cho vay đối với các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng 36
  • 37. rất lớn trong tổng mức dư nợ và có xu hướng ngày càng tăng. Tháng 10 chiếm 82,3%; tháng 11 chiếm 90,53%; tháng 12 chiếm nhánh 82,3%. Cho vay hé gia đình chiếm tỷ lệ thấp hơn nhưng cũng đóng góp một phần không nhỏ vào hoạt động tín dụng của chi nhánh. Xét theo đơn vị tiền tệ thì ta thấy ngân hàng chủ yếu cho vay bằng đồng nội tệ. Tháng 10 cho vay bằng đồng nội tệ chiếm 96.54%, tháng 11 chiếm 91.456%, tháng 12 chiếm 92.712% trong tổng dư nợ tín dụng. Và xư hướng ngày càng tăng qua các tháng. Cho vay bằng ngoại tệ chiếm một tỷ lệ thấp hơn nhưng cũng tăng qua các tháng, thể hiện xu hướng đa dạng đồng tiền cho vay của ngân hàng đối với khách hàng. Để nhìn nhận rõ hơn về hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ ta có thể thấy thông qua biểu đồ sau: Biểu đồ 2.2: Cho vay 0 50 100 150 200 250 300 350 Tỷ Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cho vay ngắn hạn Cho vay trung + dài Hộ gia đình TC kinh tế Ngoại tệ VNĐ Thông qua biểu đồ ta có thể thấy tình hình cho vay của chi nhánh. Cho vay trung dài hạn chiếm phần lớn và cũng có xu hướng tăng dần. Cho vay ngắn hạn chiếm phần nhỏ hơn và có xu hướng tăng dần. Cho vay hé gia đình chiếm phần nhỏ và có xu hướng giảm ở tháng 11, đến tháng 12 có tăng nhưng tăng chậm. Cho vay các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng tăng qua các tháng. 37
  • 38. Cho vay bằng đồng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng. Còn cho vay bằng nội tệ chiếm phần lớn và có xu hướng ngày một tăng thể hiện mức tăng trưởng tín dụng của chi nhánh. 2.2.2. Thực trạng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp của ngân hàng Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ. Công tác phân tích đánh giá khách hàng tại ngân hàng Đông Nam Á do phòng kinh doanh đảm nhiệm. Công tác phân tích tài chính doanh nghiệp là một khâu trong quá trình phân tích đánh giá khách hàng tại ngân hàng. Theo quy định của ngân hàng Đông Nam Á thì cán bộ tín dụng trực tiếp thẩm định là người chịu trách nhiệm về khoản vay do mình thực hiện. Việc phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng được dùa trên cơ sở nhiều năm (thường là 02 năm gần nhất), so sánh sự tăng giảm về số tuyệt đối, số tương đối giữa các năm, từ đó rót ra những nhận xét về xu hướng tăng trưởng, phát triển và tính ổn định, an toàn. Phân tích các tồn tại và biện pháp khắc phục. Đối với khách hàng chưa đủ 02 năm hoạt động, việc phân tích dùa vào các số liệu tài chính đầu kỳ và cuối kỳ. Khi tiến hành phân tích, cần nghiên cứu , tham khảo, lùa chọn các chỉ tiêu sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng khách hàng, từng lĩnh vực kinh doanh và từng địa bàn cụ thể. Khi tiÕn hµnh ph©n tÝch, cÇn nghiªn cøu , tham kh¶o, lùa chän c¸c chØ tiªu sao cho phï hîp víi ®iÒu kiÖn thùc tÕ cña tõng kh¸ch hµng, tõng lÜnh vùc kinh doanh vµ tõng ®Þa bµn cô thÓ. Để có thể nhìn nhận rõ ràng hơn về tình hình phân tích tài chính doanh nghiệp của ngân hàng Đông Nam §Ó cã thÓ nh×n nhËn râ rµng h¬n vÒ t×nh h×nh ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp cña ng©n hµng §«ng Nam Á chi nhánh Láng Hạ, em xin đưa ra một ví dụ thực tế về tình hình phân tích tài chính doanh nghiệp của khách hàng là công ty cổ phần xây dựng và thương mại Tân Huy Hoàng. Công ty cổ phần xây dựng và thương mại TÂN HUY HOÀNG 38
  • 39. Địa điểm: 231 Tô Hiệu – Dịch Vọng – Cầu giấy – Hà Nội. Hình thức sở hữu vốn: Vốn cổ đông Lĩnh vực kinh doanh: Xử lý phòng chống mối, buôn bán vật tư nông nghiệp, buôn bán lắp đặt máy tính, máy điều hoà, máy khai thác mỏ… Phân tích tài chính công ty cổ phần xây dựng và thương mại TÂN HUY HOÀNG Tài liệu mà ngân hàng dùng để phân tích gồm: 1.Bảng cân đối kế toán của công ty Tân Huy Hoàng năm 2004 và 2005. 2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Tân Huy Hoàng năm 2004 và 2005. Bảng 2.3: Bảng cân đối kế toán năm 2004 Đơn vị: VNĐ Phần 1:Tài sản Chỉ tiêu Mã sè Số đầu kỳ Số cuối kỳ A, tài sản lưu động 100 847,936,949 930,855,675 I.Tiền 110 143,031,689 205,397,317 1.Tiền mặt 111 45,031,689 75,397,317 2.Tiền gửi ngân hàng 112 98,000,000 130,000,000 II.Các khoản phải thu 130 228,406,260 221,460,358 1.Phải thu của khách hàng 131 223,000,000 123,000,000 2.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 5,406,260 98,460,358 III.Hàng tồn kho 140 476,499,000 503,998,000 1.Vật liệu, công cụ 142 125,652,000 151,304,000 2.Thành phẩm hàng hoá tồn kho 145 350,847,000 352,694,000 B.TSCĐ và ĐTTC 200 307,151,128 I.TSCĐ 210 307,151,128 1.Nguyên giá 211 332,055,273 2.Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (24,904,145) Tổng cộng tài sản 250 847,936,949 1,238,006,803 39
  • 40. PHẦN 2: NGUỒN VỐN Chỉ tiêu Mã sè Số đầu kỳ Số cuối kỳ I.Nợ ngắn hạn 310 -25,600,000 202,000,000 1.Phải trả cho người bán 313 230,000,000 2.Thuế và các khoản phải nép nhà nước 315 -25,600,000 -28,000,000 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 400 837,536,949 1,036,006,803 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 780,000,000 780,000,000 2.Lãi chưa phân phối năm trước 415 9,671,870 66,700,120 3.Lãi chưa phân phối năm nay 416 83,865,079 189,306,679 Tổng cộng nguồn vốn 430 847,936,949 1,238,006,803 (Nguồn: Bảng cân đối kế toán công ty Tân Huy Hoàng năm 2004) Bảng 2.4: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2004 Đơn vị: VNĐ Khoản mục Mã sè Kỳ trước Kỳ này Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 3,080,625,239 4.933.296.085 Doanh thu thuần 10 3,080,625,239 4,933,296,095 Giá vốn hàng bán 11 2,813,054,556 4,553,379,671 Lợi nhuận gộp 20 267,570,683 379,916,424 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 183,705,604 190,609,745 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 83,865,079 189,306,679 Tổng lợi nhuận trước thuế 50 83,865,079 189,306,679 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nép 51 26,836,825 60,578,137 Lợi nhuận sau thuế 60 57,028,254 128,728,542 (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh công ty Tân Huy Hoàng năm 2004) Bảng 2.5: Bảng cân đối kế toán năm 2005 Mã sè Số đầu kỳ Số cuối kỳ Phần 1: Tài sản A.Tài sản lưu động 100 930,855,675 1,454,767,668 40
  • 41. I.Tiền 110 205,397,317 361,821,678 1.Tiền mặt 111 75,397,317 101,345,000 2.Tiền gửi ngân hàng 112 130,000,000 260,476,678 II.Các khoản phải thu 130 221,460,358 393,956,721 1.Phải thu của khách hàng 131 123,000,000 289,456,721 2.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 133 98,460,358 104,500,000 III.Hàng tồn kho 140 503,998,000 575,339,148 1.NVL tồn kho 142 151,304,000 154,679,912 2.Thành phẩm, hàng hoá tồn kho 145 352,694,000 420,659,236 IV.Tài sản lưu động khác 150 123,650,121 B.TSCĐ và ĐTTC 200 307,151,128 356,573,040 I.TSCĐ 210 307,151,128 356,573,040 1.TSCĐ hữu hình 211 307,151,128 356,573,040 2.Nguyên giá 212 332,055,273 382,337,575 3.Giá trị hao mòn luỹ kế 213 (24,904,145) (25,764,535) Tổng cộng tài sản 250 1,238,006,803 1,811,340,708 41
  • 42. Khoản mục Mã sè Số đầu kỳ Số cuối kỳ Phần 2: Nguồn vốn A.Nợ phải trả 300 202,000,000 704,561,987 I.Nợ ngắn hạn 310 202,000,000 704,561,987 1.Vay ngắn hạn 311 400,000,000 2.Phải trả người bán 313 230,000,000 340,561,987 3.Thuế và các khoản phải nép nhà nước 315 (28,000,000) 36,000,000 B.Nguồn vốn chủ sở hữu 400 1,036,006,803 1,106,778,721 1.Nguồn vốn kinh doanh 411 780,000,000 780,000,000 2.Lãi chưa phân phối năm trước 414 66,700,124 110,453,721 3.Lãi chưa phân phối năm nay 415 189,306,679 216,325,000 Tổng cộng nguồn vốn 1,238,006,803 1,811,340,708 (Nguồn: Báo cáo tình hình tài chính của công ty Tân Huy Hoàng năm 2005) 42
  • 43. Bảng 2.6: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2005 Đơn vị: VNĐ Khoản mục Mã sè Kỳ trước Kỳ này Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 4,933,296,095 7,324,781,000 Doanh thu thuần 10 4,933,296,095 7,324,781,000 Giá vốn hàng bán 11 4,553,379,671 6,812,046,330 Lợi nhuận gộp 20 379,916,424 512,734,670 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 190,609,745 285,666,459 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 189,306,679 227,068,211 Tổng lợi nhuận trước thuế 50 189,306,679 227,068,211 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nép 51 60,578,137 63,579,099 Lợi nhuận sau thuế 60 128,728,542 163,489,112 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Tân Huy Hoàng năm 2005) 43
  • 44. Phân tích tình hình tài chính công ty Tân Huy Hoàng. 2.2.2.1.Phân tích các hệ số phản ánh khả năng thanh toán Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Khả năng thanh toán (KNTT) (lần) KNTT Tài sản ngắn hạn ngắn hạn = (lần) Nợ ngắn hạn = 930,855,675 = 4.608 = 1,454,767,66 8 = 2.065 Tiền và đầu tư tài chính KNTT nhanh ngắn hạn (tức thì) = (lần) Nợ ngắn hạn = 205.397,317 = 1.017 = 361,821,678 = 0.514 KNTT Tài sản ngắn hạn – tồn kho hiện hành = (lần) Nợ ngắn hạn = 426,857,675 = 2.113 = 755,778,399 = 1.073 Nhìn chung khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty là tốt. Năm 2004 khả năng thanh toán ngắn hạn là 4.608 (lần) , năm 2005 khả năng thanh toán ngắn hạn là 2.065 (lần) thể hiện công ty có các tài sản ngắn hạn có thể chuyển đổi ra thành tiền để hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn là cao. Tuy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2005 giảm so với năm 2004 nhưng ta thấy nó vẫn lớn, khả năng trả nợ của công ty vẫn cao do vậy tuy giảm nhưng vẫn được đánh giá là tốt, và phù hợp vì nếu khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty quá cao thì gây lãng phí. Khả năng thanh toán hiện hành của công ty năm 2004 là 2.113, năm 2005 là 1.073 tuy giảm nhưng vẫn được đánh giá là tốt. Khả năng thanh toán nhanh (tức thì) của công ty năm 2004 là 1.017 (lần), năm 2005 là 0.514 (lần) phản ánh các khoản tiền và đầu tư tài chính 44
  • 45. ngắn hạn của công ty có thể chuyển đổi ra thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn giảm, nhưng theo kinh nghiệm thì hệ số này lớn hơn 0.5 thường là tốt, vì vậy tuy hệ số này giảm nhưng nó vẫn đảm bảo an toàn cho công ty. 2.2.2.2.Phân tích hệ số cơ cấu tài chính (%) Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Nợ phải trả Hệ số nợ = Tổng nguồn vốn = 202,000,000 = 16.32% = 704,561,987 = 38.9% Tỷ suất Nguồn vốn CSH tự tài trợ = Tổng nguồn vốn = 1,036,006,80 3 = 83.68% = 1,106,778,721 = 61.1% Tỷ suất tự tài Nguồn vốn CSH trợ TSCĐ = TSCĐ và ĐTDH = 1,036,006,80 3 = 3.373 = 1,106,778,721 = 3.104 TSCĐ và đầu tư Tỷ suất dài hạn đầu tư = Tổng tài sản = 307,151,128 = 24.81% = 356,573,040 = 19.69% Vốn lưu động Tài sản ngắn hạn thường xuyên = - Nợ ngắn hạn = 728,855,675 = 750,205,621 Hệ số nợ năm 2004 là 16.32%, năm 2005 là 38.9% tăng 22.58%, thể hiện năm 2005 công ty sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình tăng lên, nhưng bên cạnh đó, tỷ suất tự tài trợ tổng tài sản của công ty vẫn còn rất cao năm 2004 là 83.68%, năm 2005 là 61.1%. Hơn một nửa tài sản của công ty được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Nh vậy cơ cấu vốn của công ty rất an toàn, khả năng tự chủ về vốn của công ty vẫn rất tốt. 45
  • 46. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ giảm năm 2004 tỷ suất tự tài trợ TSCĐ là 3.373, năm 2005 là 3.104, nhưng vẫn rất đảm bảo vì tất cả TSCĐ của công ty đều được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ suất đầu tư vào TSCĐ trong tổng tài sản của công ty giảm. Năm 2004 là 24.81%, năm 2005 chỉ còn 19.69%. Vốn lưu động thường xuyên của công ty tăng qua hai năm chứng tỏ doanh nghiệp có nguồn vốn dài hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn tăng thể hiện công ty có nguồn vốn tài trợ ổn định, một dấu hiệu an toàn, và công ty có một quyền độc lập nhất định. 2.2.2.3. Phân tích cơ cấu tài sản (%) Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 TSNH và ĐTNH/ Tổng tài sản = 930,855,675 = 75.19% = 1,454,767,66 8 = 80.31% TSCĐ và ĐTDH/Tổng tài sản = 307,151,128 = 24.81% = 356,573,040 = 19.69% TSLĐ và ĐTNH tăng 14% trong khi TSCĐ và ĐTDH giảm 14% trên tổng tài sản, thể hiện công ty tập trung vào đầu tư ngắn hạn và giảm đầu tư dài hạn. Do đặc điểm của công ty là kinh doanh thương mại nên việc tăng đầu tư vào tài sản ngắn hạn, giảm đầu tư vào TSCĐ vẫn chấp nhận được. 2.2.2.4. Phân tích năng lực hoạt động của tài sản Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Vòng quay Giá vốn hàng bán hàng tồn kho = = 4,553,379,67 1 = 6,812,046,330 46
  • 47. (vòng) Tồn kho bình quân = 9.28 = 12.62 Số ngày 1 vòng Sè ngày trong kỳ quay hàng tồn kho = (ngày) Vòng quay HTK = 360 = 38.79 = 360 = 28.53 Vòng quay các Doanh thu thuần khoản phải thu = (vòng) Các khoản phải thu BQ = 4,933,296,095 = 21.93 = 7,324,781,000 = 23.80 Số ngày 1 vòng quay 360 các khoản phải thu = (ngày) vòng quay các khoản phải thu = 360 = 16.42 = 360 = 15.13 Vòng quay Doanh thu thuần tổng tài sản = (vòng) Tổng tài sản BQ = 4,933,296,09 5 = 3.98 = 7,324,781,000 = 4.04 *Vòng quay hàng tồn kho năm 2004 là 9.28 (vòng), năm 2005 là12.62 vòng tăng 3.34 vòng và số ngày của một vòng quay HTK năm 2005 giảm 10.26 ngày so với năm 2004, chứng tỏ HTK luân chuyển nhanh khả năng hoạt động và sử dụng vốn của công ty là tốt. Vòng quay các khoản phải thu năm 2004 là 21.93 vòng, năm 2005 là 23.8 vòng tăng 1.87 vòng. Số ngày một vòng quay các khoản phải thu giảm 1.29 ngày chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh hơn từ đó nâng cao chất lượng hiệu quả sử dụng vốn. Vòng quay tổng tài sản năm 2004 là 3.98 vòng, năm 2005 là 4.04 vòng, tăng 0.06 vòng. Số ngày một vòng quay tổng tài sản giảm 1.35 ngày. 47
  • 48. 2.2.2.5.Phân tích khả năng sinh lời (%) Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Lợi nhuận sau thuế ROA = Tổng tài sản = 128,728,542 = 10.40% = 163,489,112 = 9.03% Lợi nhuận sau thuế ROS = Doanh thu = 128,728,542 = 2.6% = 163,489,112 = 2.23% Lợi nhuận sau thuế ROE = Vốn chủ sở hữu = 128,728,542 = 12.43% = 163,489,112 = 14.77% Tỷ suất doanh lợi VCSH năm 2004 là 12.43%, năm 2005 là 14.77% tăng 2.34% chứng tỏ khả năng sinh lợi của VCSH tăng. Tỷ suất doanh lợi /doanh thu năm 2004 là 2.6%, năm 2005 là 2.23% giảm 0.84%. Mặc dù doanh thu thuần năm 2005 tăng so với năm 2004 nhưng do tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu nên tỷ suất này giảm. Tuy vậy, số lượng tài sản và VCSH năm 2005 tăng, lợi nhuận năm 2005 tăng, ROE tăng. Năm 2005, tài sản và nguồn vốn của công ty tăng mạnh so với năm 2004, điều đó là do công ty mở rộng quy mô hoạt động, tăng vay nợ ngắn hạn để đầu tư vào kinh doanh. Mặc dù hệ số nợ của công ty tăng lên nhưng khả năng hoạt động và hiệu quả hoạt động của công ty vẫn là rất tốt, cơ cấu tài sản của công ty điều chỉnh phù hợp hơn. Các hệ số phản ánh khả năng sinh lời của công ty tăng, năng lực hoạt động của công ty được cải thiện. Tin rằng với năng lực của ban lãnh đạo công ty, kinh nghiệm trong hoạt động của công ty, cộng với lĩnh vực hoạt động là kinh doanh những mặt hàng hiện đang phát triển mạnh thì trong thời gian tới 48
  • 49. công ty sẽ phát triển và hiệu quả. Đánh giá tình hình tài chính của công ty là tốt. Ngân hàng quyết định tài trợ vốn cho doanh nghiệp dưạ trên nhu cầu vốn, và tài sản đảm bảo của doanh nghiệp. 2.3. Đánh giá chung về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á chi nhánh Láng Hạ. 2.3.1. Những kết quả đạt được *Về công tác phân tích tài chính doanh nghiệp được tổ chức hợp lý và tính toán chính xác hơn. -Trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp, cán bộ tín dụng đã tuân thủ khá đầy đủ các quy định trong cẩm nang tín dụng của ngân hàng Đông Nam Á. - Quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp được các cán bộ tín dụng thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tương đối chặt chẽ, và đã tính toán, phân tích các chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp một cách khá chính xác. -Việc phân tích tài chính của doanh nghiệp đã có sự so sánh giữa hai năm hoạt động của doanh nghiệp để tìm ra xu hướng biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động các chỉ tiêu đó nhằm tạo cơ sở cho quyết định cấp tín dụng. *Về việc thu thập thông tin làm cơ sở cho việc phân tích tài chính doanh nghiệp đã ngày càng phong phú và đa dạng hơn. -Trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp, các cán bộ tín dụng đã sử dụng nguồn thông tin từ hồ sơ vay vốn của doanh nghiệp, đó là các 49
  • 50. BCTC. Trước khi phân tích cán bộ tín dụng đã kiểm tra tính chính xác của các BCTC. -Ngoài các thông tin do khách hàng cung cấp, các cán bộ tín dụng còn chủ động tìm kiếm thông tin từ khách hàng cũ, xuống trực tiếp doanh nghiệp để kiểm tra, phỏng vấn và khai thác nguồn thông tin trên trung tâm thông tin tín dụng CIC. Việc khai thác thông tin từ nhiều nguồn đã giúp cho cán bộ tín dụng đánh giá chính xác hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp và đưa ra quyết định cấp tín dụng nhanh hơn, chính xác hơn giảm được rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. *Về việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp làm cho quá trình phân tích nhanh hơn và kết quả chính xác hơn. -Hiện nay chi nhánh đã trang bị hệ thống máy vi tính khá đầy đủ, hiện đại, việc tính toán các chỉ tiêu tài chính được thực hiện dùa trên các phần mềm đã cài đặt sẵn trên máy do vậy giảm được thời gian tính toán và kết quả tính toán chính xác hơn. -Hệ thống máy tính được nối mạng với nhau, đảm bảo được việc cập nhật thông tin phục vụ cho công tác phân tích, đánh giá khách hàng. 2.3.2.Những tồn tại *Thông tin sử dụng để phân tích tài chính doanh nghiệp còn thiếu và chưa thực sự phong phó. *Th«ng tin sö dông ®Ó ph©n tÝch tµi chÝnh doanh nghiÖp cßn thiÕu vµ cha thùc sù phong phó. - Trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp, thông tin ngân hàng sử dụng chủ yếu là từ các BCTC mà khách hàng cung cấp, và thường chỉ 50
  • 51. phân tích biến động qua hai năm nên đôi khi có thể đưa ra kết luận tình hình tài chính của doanh nghiệp không hoàn toàn chính xác. -Ngân hàng yêu cầu doanh nghiệp cung cấp báo cáo lưu chuyển tiền tệ, nhưng trên thực tế, chỉ một số Ýt doanh nghiệp cung cấp báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho ngân hàng. Nhiều trường hợp khi doanh nghiệp cung cấp báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho ngân hàng thì ngân hàng khi phân tích cũng Ýt dùa vào các báo cáo này. Như trong ví dụ trên, công ty Tân Huy Hoàng có cung cấp báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho ngân hàng, nhưng khi phân tích thì ngân hàng không sử dụng. -Ngân hàng yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài chính định kỳ nhưng trên thực tế thì các doanh nghiệp cũng Ýt cung cấp cho ngân hàng, hoặc cung cấp chậm cho ngân hàng. -Tuy ngân hàng có sử dụng nguồn thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng CIC nhưng vì chi phí sử dụng thông tin cao nên ngân hàng Ýt sử dụng, chỉ những doanh nghiệp mới quan hệ tín dụng lần đầu với ngân hàng thì ngân hàng mới sử dụng nguồn thông tin này. -Tuy ng©n hµng cã sö dông nguån th«ng tin tõ trung t©m th«ng tin tÝn dông CIC nhng v× chi phÝ sö dông th«ng tin cao nªn ng©n hµng Ýt sö dông, chØ nh÷ng doanh nghiÖp míi quan hÖ tÝn dông lÇn ®Çu víi ng©n hµng th× ng©n hµng míi sö dông nguån th«ng tin nµy. *Đội ngò cán bộ tín dụng còn non trẻ, Ýt kinh nghiệm trong hoạt động cấp tín dụng cũng như phân tích tài chính doanh nghiệp. -Việc tính toán và đánh giá các hệ số tài chính còn sơ sài, cán bộ tín dụng không phân tích hết các chỉ tiêu quan trọng như thuế, các khoản nép ngân sách nhà nước…để xem doanh nghiệp có thực hiện đúng các nghĩa vụ với nhà nước hay không. Từ đó, kết quả phân tích không thật sự chính xác. Nguyên nhân khách quan của tồn tại này là doanh nghiệp không muốn để lé thông tin nên không nép đủ các hồ sơ kinh tế nên cán bộ tín dụng không đủ dữ liệu để 51
  • 52. phân tích, nếu có đủ dữ liệu thì có thể các thông tin này -ViÖc tÝnh to¸n vµ ®¸nh gi¸ c¸c hÖ sè tµi chÝnh cßn s¬ sµi, c¸n bé tÝn dông kh«ng ph©n tÝch hÕt c¸c chØ tiªu quan träng nh thuÕ, c¸c kho¶n nép ng©n s¸ch nhµ níc…®Ó xem doanh nghiÖp cã thùc hiÖn ®óng c¸c nghÜa vô víi nhµ níc hay kh«ng. Tõ ®ã, kÕt qu¶ ph©n tÝch kh«ng thËt sù chÝnh x¸c. Nguyªn nh©n kh¸ch quan cña tån t¹i nµy lµ doanh nghiÖp kh«ng muèn ®Ó lé th«ng tin nªn kh«ng nép ®ñ c¸c hå s¬ kinh tÕ nªn c¸n bé tÝn dông kh«ng ®ñ d÷ liÖu ®Ó ph©n tÝch, nÕu cã ®ñ d÷ liÖu th× cã thÓ c¸c th«ng tin nµy còng sai lệch do không tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn mực kế toán và chưa được kiểm toán. -Phương pháp phân tích tài chính khách hàng hiện nay được sử dụng tại ngân hàng là phương pháp so sánh và phương pháp tỷ lệ để đưa ra quyết với yêu cầu vay vốn của khách hàng. Tuy nhiên, khi phân tích các chỉ tiêu của một doanh nghiệp cán bộ tín dụng chưa thể so sánh được với các chỉ tiêu của ngành trong cùng lĩnh vực kinh doanh. -Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch tµi chÝnh kh¸ch hµng hiÖn nay ®îc sö dông t¹i ng©n hµng lµ ph¬ng ph¸p so s¸nh vµ ph¬ng ph¸p tû lÖ ®Ó ®a ra quyÕt víi yªu cÇu vay vèn cña kh¸ch hµng. Tuy nhiªn, khi ph©n tÝch c¸c chØ tiªu cña mét doanh nghiÖp c¸n bé tÝn dông cha thÓ so s¸nh ®îc víi c¸c chØ tiªu cña ngµnh trong cïng lÜnh vùc kinh doanh. *Khách hàng của ngân hàng chưa thực sự phong phú và chủ yếu là khách hàng mới, chưa có khách hàng truyền thống. *Kh¸ch hµng cña ng©n hµng cha thùc sù phong phó vµ chñ yÕu lµ kh¸ch hµng míi, cha cã kh¸ch hµng truyÒn thèng. - Ngân hàng mới thành lập nên khách hàng vẫn còn hạn chế, các khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng lớn Ýt, khoản vay chủ yếu là vay ngắn hạn. - Ng©n hµng míi thµnh lËp nªn kh¸ch hµng vÉn cßn h¹n chÕ, c¸c kh¸ch hµng chñ yÕu lµ c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá, kh¸ch hµng lín Ýt, kho¶n vay chñ yÕu lµ vay ng¾n h¹n. 52
  • 53. - Chủ yếu là khách hàng mới, nên ngân hàng phải mất nhiều thời gian cho việc phân tích, đánh giá khách hàng. *Ngân hàng chưa thiết lập quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng các doanh nghiệp nên tốn thời gian cho việc phân tích đánh giá khách hàng. 2.3.3.Nguyên nhân *Môi trường kinh doanh phức tạp: *M«i trêng kinh doanh phøc t¹p: Chi nhánh ngân hàng Đông Nam Á Láng Hạ là một chi nhánh mới thành lập, còn rất non trẻ, lại đứng giữa thành phố Hà Nội một trung tâm kinh tế của cả nước, hoạt động kinh tế diễn ra ở đây rất phức tạp. Vì vậy việc nắm bắt được tình hình tài chính thật sự và dự báo tình hình tương lai của một doanh nghiệp không hề đơn giản, có rất nhiều yếu tố tác động tới tình hình tài chính của doanh nghiệp và rất có thể khi phân tích cán bộ tín dụng không lường hết 53
  • 54. được. Tuy nhiên, ngân hàng không thể thay đổi được môi trường kinh doanh mà ngân hàng chỉ có thể phát huy hết nguồn lực của mình để hạn chế bớt tác động tiêu cực của môi trường. * Hạn chế về chất lượng nguồn thông tin: Nguồn thông tin mà doanh nghiệp sử dụng để phân tích còn thiếu và chưa phong phú là do: -Các BCTC mà khách hàng cung cấp có tính trung thực và chính xác chưa cao. -C¸c BCTC mµ kh¸ch hµng cung cÊp cã tÝnh trung thùc vµ chÝnh x¸c cha cao. Các báo cáo tài chính mà khách hàng cung cấp cho ngân hàng hầu như chưa được kiểm toán. -Thông tin từ các phương tiện truyền thông, từ mạng Internet có độ tin cậy không cao: khoa học kỹ thuật càng phát triển, ngân hàng càng có nhiều kênh để thu thập thông tin do vậy nguồn thông tin dễ bị nhiễu. Ngân hàng không thể xác định được đâu là thông tin đúng, đâu là thông tin sai gây khó khăn cho việc lùa chọn thông tin. -Th«ng tin tõ c¸c ph¬ng tiÖn truyÒn th«ng, tõ m¹ng Internet cã ®é tin cËy kh«ng cao: khoa häc kü thuËt cµng ph¸t triÓn, ng©n hµng cµng cã nhiÒu kªnh ®Ó thu thËp th«ng tin do vËy nguån th«ng tin dÔ bÞ nhiÔu. Ng©n hµng kh«ng thÓ x¸c ®Þnh ®îc ®©u lµ th«ng tin ®óng, ®©u lµ th«ng tin sai g©y khã kh¨n cho viÖc lùa chän th«ng tin. -Thông tin lưu trữ tại ngân hàng còn Ýt, chưa đủ để đáp ứng yêu cầu do khách hàng cũ của công ty Ýt, hầu như là khách hàng mới nên phải tốn nhiều thời gian cho việc thu thập thông tin để đánh giá khách hàng. -Th«ng tin lu tr÷ t¹i ng©n hµng cßn Ýt, cha ®ñ ®Ó ®¸p øng yªu cÇu do kh¸ch hµng cò cña c«ng ty Ýt, hÇu nh lµ kh¸ch hµng míi nªn ph¶i tèn nhiÒu thêi gian cho viÖc thu thËp th«ng tin ®Ó ®¸nh gi¸ kh¸ch hµng. - Ngân hàng chưa thực hiện tốt việc phối hợp với các tổ chức tín dụng khác để trao đổi nguồn thông tin. - Ng©n hµng cha thùc hiÖn tèt viÖc phèi hîp víi c¸c tæ chøc tÝn dông kh¸c ®Ó trao ®æi nguån th«ng tin. * Chưa có sự phân công chuyên môn hoá trong quản lý khách hàng:* Cha cã sù ph©n c«ng chuyªn m«n ho¸ trong qu¶n lý kh¸ch hµng: 54