SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 156
BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT
CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM
Nguồn:
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Portrait_of_a_Douc.jpg
Đề cƣơng bài học
Mục tiêu bài học
Sau bài học, học viên có thể :
• Hiểu đƣợc những tác động của du lịch đối với các khu bảo tồn
và tầm quan trọng của du lịch có trách nhiệm
• Giải thích đƣợc cách thức để lồng ghép các nguyên tắc du lịch
có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch khu bảo tồn
• Giải thích đƣợc các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm đối với cơ
sở hạ tầng và dịch vụ trong khu bảo tồn
• Mô tả đƣợc các nguyên tắc của du lịch có trách nhiệm trong vấn
đề quản lý tác động của khách du lịch ở các khu bảo tồn
• Xác định đƣợc cơ chế tài chính cho phát triển kinh tế bền vững ở
các khu bảo tồn
• Giải thích đƣợc cách thức diễn giải và truyền thông về di sản
thiên nhiên một cách có trách nhiệm
• Xác định đƣợc cách thức tham gia của cộng đồng địa phƣơng
trong việc lập kế hoạch và quản lý các khu bảo tồn
• Giải thích đƣợc cách thức giám sát và đánh giá các khu bảo tồn
theo hƣớng bền vững
Chủ đề
1. Tổng quan về các khu bảo
tồn và du lịch ở Việt Nam
2. Tích hợp du lịch có trách
nhiệm trong việc quy
hoạch
3. Lồng ghép các nguyên tắc
du lịch có trách nhiệm
trong cơ sở hạ tầng và dịch
vụ
4. Cách thức tiếp cận Du
lịch trách nhiệm với
quản lý tác động của du
khách
5. Tài chính có trách nhiệm ở
khu bảo tồn
6. truyền thông và diễn giải
có trách nhiệm
7. Giám sát và đánh giá khu
bảo tồn theo hƣớng bền
vững
CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU BẢO
TỒN VÀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM
BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN
Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Van_Long_natural_reserve_03.jpg
Khái niệm Khu bảo tồn
Một không gian địa lý
đƣợc xác định rõ ràng,
đƣợc công nhận, chuyên
dụng và đƣợc quản lý, bằng
các công cụ pháp lý hoặc
các biện pháp có hiệu quả
khác, nhằm bảo tồn thiên
nhiên về lâu dài cùng với
các dịch vụ sinh thái và các
giá trị văn hóa
Nguồn: Hƣớng dẫn áp dụng các phƣơng pháp quản lý khu bảo tồn, Dudley
N, 2008
IUCN phân thành 6 loại khu bảo tồn
E. Bảo tồn đa dạng sinh học và các giá
trị địa chất/địa mạo hoặc điều kiện tự
nhiên
1. Khu dự trữ thiên
nhiên nghiêm ngặt (a)
và Khu bảo vệ hoang
dã (b)
2. Vƣờn Quốc gia
3. Khu bảo tồn thắng
cảnh tự nhiên
4. Khu bảo tồn loài/Sinh
cảnh
5. Khu bảo tồn cảnh
quan đất liền
6. Khu bảo tồn kết hợp
sử dụng bền vững tài
nguyên
B. Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài
sinh vật và các quá trình sinh thái học
ở qui mô lớn
F. Khu vực lƣu giữ những biểu hiện
đặc biệt của thiên nhiên
C. Bảo vệ một loài hoặc sinh cảnh cụ
thể
A. Bảo vệ các khu vực đặc trƣng quan
trọng có sự tƣơng tác của con ngƣời và
thiên nhiên
D. Bảo vệ các hệ sinh thái, môi trƣờng
sống và các giá trị văn hóa liên quan
và các hệ thống quản lý tài nguyên
thiên nhiên truyền thống
?
IUCN phân thành 6 loại khu bảo tồn
E. Bảo tồn đa dạng sinh học và các giá
trị địa chất/địa mạo hoặc điều kiện tự
nhiên
1. Khu dự trữ thiên
nhiên nghiêm ngặt (a)
và Khu bảo vệ hoang
dã (b)
2. Vƣờn Quốc gia
3. Khu bảo tồn thắng
cảnh tự nhiên
4. Khu bảo tồn loài/Sinh
cảnh
5. Khu bảo tồn cảnh
quan đất liền
6. Khu bảo tồn kết hợp
sử dụng bền vững tài
nguyên
B. Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài
sinh vật và các quá trình sinh thái học
ở qui mô lớn
F. Khu vực lƣu giữ những biểu hiện
đặc biệt của thiên nhiên
C. Bảo vệ một loài hoặc sinh cảnh cụ
thể
A. Bảo vệ các khu vực đặc trƣng quan
trọng có sự tƣơng tác của con ngƣời và
thiên nhiên
D. Bảo vệ các hệ sinh thái, môi
trƣờng sống và các giá trị văn hóa liên
quan và các hệ thống quản lý tài
nguyên thiên nhiên truyền thống
!
Lƣớt nhanh về môi trƣờng
tự nhiên của Việt Nam
128
Hơn
khu bảo tồn
rừng
15
khu bảo
tồn biển
diện tích đất liền
dƣới một số hình
thức bảo vệ môi
trƣờng
18%
vùng đất ngập nƣớc có
tầm quan trọng cấp quốc gia
68
10%
Chiến khoảng
các loài sinh
vật trên thế
giới
Đa dạng
sinh học và
hệ sinh thái
Giảm
nghèo
Nƣớc sạch
và an toàn
thực phẩm
Y học và di
truyền học
Hàng rào
bảo vệ
thiên nhiên
Điều hòa
biến đổi
khí hậu
Mang ý
nghĩa giải
trí về mặt
tinh thần
Nếp sống
truyền
thống
Vốn xã hội
& sự đoàn
kết cộng
đồng
Những lợi ích của các khu bảo tồn
Các cơ quan chức năng chủ chốt tham gia
quản trị các khu bảo tồn của Việt Nam
Bộ Kế hoạch và
đầu tƣ (MPI)
Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông
thôn (MARD)
Bộ Thủy
Sản (MOFI)
Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng
(MONRE)
Bộ Văn hóa
Thông tin
Tổng cục Du lịch
Việt Nam (VNAT)
Ủy ban nhân dân
tỉnh (PPCs)
Tầm quan trọng ngày càng tăng
của hoạt động du lịch trong khu bảo tồn
Khu bảo tồn đóng một vai trò
quan trọng trong phát triển du
lịch với việc tạo ra các điểm
đến để du khách có thể:
• Vui chơi giải trí ngoài trời
• Học tập và giáo dục
• Kết nối, giao lƣu, tâm linh,
chữa bệnh và đổi mới
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA HIỆP
HỘI DU LỊCH SINH THÁI THẾ GIỚI
• Du lịch sinh thái đã phát triển 20%
-34% mỗi năm kể từ năm 1990
• Tại thị trƣờng quốc tế du lịch dựa
vào thiên nhiên đã phát triển ở
mức 10-12% mỗi năm
• Dấu hiệu cho thấy du lịch đƣợc
mở rộng nhiều nhất trong và xung
quanh khu vực tự nhiên còn lại của
thế giới
• Các khu nghỉ dƣỡng và khách sạn
sinh thái đƣợc trông đợi sẽ bùng
nổ nhanh hơn so với các hình thức
lƣu trú truyền thống
Nguồn: The International Ecotourism Society 2006, Fact Sheet: Global Ecotourism, Available
[online]: http://mekongtourism.org/website/wp-content/uploads/downloads/2011/02/Fact-Sheet-
Global-Ecotourism-IETS.pdf (accessed May 2013)
3 phân khúc thị trƣờng du lịch trọng điểm đối
với các khu bảo tồn
Du lịch đại chúng
• Chiếm thị phần lớn nhất
trong thị trƣờng du lịch
quốc tế
• Ƣa thích “ánh nắng mặt
trời, biển, cát” và các hoạt
động giải trí
• Thƣờng là các kỳ nghỉ
trọn gói
• Các chuyến tham quan tới
các điểm du lịch của địa
phƣơng
• Tới thăm các khu bảo tồn
để thƣ giãn nhẹ nhàng
• Nhu cầu tham quan đang
tăng lên
Du lịch mạo hiểm
• Phân khúc đang tăng
trƣởng
• Có các hoạt động tích cực
ngoài trời
• Thƣờng diễn ra ở các khu
bảo tồn
• Có những hoạt động có
nguy cơ gây hại
Du lịch sinh thái/ Du lịch
thiên nhiên
• Muốn tham quan môi
trƣờng tự nhiên hấp dẫn
và cuộc sống hoang dã
• Thực hiện các hoạt động
cụ thể dựa vào thiên
nhiên
• Khách du lịch thƣờng ở
tầng lớp cao trong xã
hội, có học thức, trên 35
tuổi và tỉ lệ phụ nữ nhiều
hơn đàn ông
• Là phân khúc có giá trị
trong việc bảo tồn
Thị trƣờng khách quốc tế và thị trƣờng khách
nội địa đến với các khu bảo tồn ở Việt Nam
THỊ TRƢỜNG
QUỐC TẾ
THỊ TRƢỜNG NỘI
ĐỊA
Thƣờng tự tổ chức và có
thể đi theo nhóm lớn nhỏ
khác nhau
Đến để thức hiện các hoạt
động thƣ giãn nhẹ
Phổ biến với hình thức đi
“phƣợt”
Tỷ lệ thăm quan cao
Thƣờng đi theo nhóm nhỏ
hoặc/có tổ chức chƣơng
trình du lịch
Mục đích là du lịch sinh
thái và du lịch mạo hiểm
Thƣờng là gắn với khách
du lịch lần đầu đến
Chủ yếu gắn với 5H
Nguồn: Grunz, S. 2012, Responsible Tourism in and Around Protected Areas in Vietnam – Opportunities and Challenges for Businesses and
Protected Areas [unpublished], GIZ/MARD Project “Preservation of biodiversity in forest ecosystems in Vietnam”, GIZ
Lợi ích của Du lịch đối với các khu bảo tồn
XÃ HỘI
Hỗ trợ việc phục hồi và
duy trì các giá trị văn hóa
của địa phƣơng
Hỗ trợ cho sự hiểu biết
văn hóa lẫn nhau
Thúc đẩy bảo tồn các di
sản có tính lịch sử
Đào tạo cộng đồng địa
phƣơng
Những vấn đề khác...?
KINH TẾ
Thúc đẩy kinh tế để bảo vệ
môi trƣờng sống
Tăng thu nhập cho các dự
án của cộng đồng
Tạo việc làm cho ngƣời
dân địa phƣơng
Bán các sản phẩm địa
phƣơng
Tạo ra các sinh kế đa dạng
Kinh phí cho quản lý khu
bảo tồn
Những vấn đề khác...?
MÔI TRƢỜNG
Hỗ trợ bảo tồn đa dạng
sinh học
Tăng cƣờng hiểu biết cho
khách du lịch và ngƣời địa
phƣơng về tầm quan trọng
của việc bảo tồn
Những vấn đề khác...?
Những tác động tiêu cực đến môi trường
của du lịch trong các khu bảo tồn (ví dụ)
HOẠT ĐỘNG VẤN ĐỀ KẾT QUẢ (TẠI SAO LẠI LÀ
TIÊU CỰC)
1. Di thực Du khách hái hoa
đem về nhà
Làm gián đoạn quá trình tái tạo của
thực vật
Lấy đi nguồn thức ăn của côn trùng
và các loài khác
Làm giảm giá trị thẩm mỹ của khu
bảo tồn…
2. Đi bộ đƣờng
dài
… …
3. … … …
4. … … …
5. … … …
Những tác động tiêu cực đến môi trường của
du lịch trong các khu bảo tồn
• Loại bỏ thảm thực vật
• Gây xáo trộn tới các loài động vật
• Loại bỏ môi trƣờng sống của động vật
• Gây ô nhiễm
• Thay đổi hệ thống thoát nƣớc
• Khai thác củi quá mức
• Gây thiệt hại cho thực vật
• Làm xâm nhập các loài ngoại lai
• Phá hủy các hệ thực vật và động vật
• Các phƣơng tiện vận chuyển trong hoạt động
du lịch có thể gây tai nạn cho các loài động vật
• Thay đổi quá trình địa chất
• Những tác động khác?
- TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƢỜNG
Những tác động tiêu cực đến kinh tế
của du lịch trong các khu bảo tồn
• Xung đột về quyền kiểm soát đất
• Xung đột về quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên
• Xung đột về lợi nhuận du lịch
• Các tác động khác ?
- TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN KINH TẾ
Những tác động tiêu cực đến xã hội
của du lịch trong các khu bảo tồn
• Là mối đe dọa đối với nền văn hóa bản địa
• Làm thay đổi các giá trị xã hội
• Làm thay đổi phƣơng thức sinh kế truyền thống
• Làm mất quyền tiếp cận tài nguyên
• Sự xuống cấp của các công trình văn hóa
• Xung đột văn hóa giữa chủ và khách
• Những tác động khác (Di dân...)
-TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN XÃ HỘI
Du lịch có trách nhiệm: Xây dựng tƣơng lai
bền vững cho các khu bảo tồn
Sử dụng các nguồn tài
nguyên thiên nhiên một
cách tối ƣu trong khi vẫn
bảo tồn đƣợc các di sản
thiên nhiên và đa dạng sinh
học
Tôn trọng và bảo tồn
tính xác thực của các
giá trị văn hóa xã hội
bao gồm việc xây
dựng và phục hồi các
di sản văn hóa và các
giá trị truyền thống
Đảm bảo lợi ích kinh
tế khả thi, lâu dài cho
tất cả các bên liên
quan bao gồm cả phân
phối công bằng lợi ích
Cách tiếp cận của du lịch có trách nhiệm
MÔI TRƢỜNG
XÃ HỘI KINH TẾ
DU LỊCH BỀN VỮNG
1. CHỊU TRÁCH NHIỆM
3. HÀNH
ĐỘNG
2. CÓ
NĂNG
LỰC
DU LỊCH TRÁCH NHIỆM
Chúng ta phải chấp nhận
rằng mọi quyết định và hành
động chúng ta thực hiện
trong cuộc sống hàng ngày
của chúng ta có một tác
động.
Chúng ta phải
chịu trách
nhiệm về hành
động của chúng
ta và tiếp thu
những
kiến ​​thức, kỹ
năng và nguồn
lực để thực hiện
những thay đổi.
Chịu trách nhiệm
không chỉ là một mục
đích. Nó đòi hỏi hành
động. Và hành động
đó phải là điều tốt đẹp
- dựa trên pháp luật,
đạo đức và luân lý của
chúng ta.
Du khách hài
lòng hơn
Những lợi ích của việc áp dụng cách tiếp cận
du lịch có trách nhiệm tại các khu bảo tồn
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Nâng cao trách
nhiệm và quyền sở
hữu
Nâng cao đa dạng sinh
học và tình trạng của hệ
sinh tháiTrao quyền cho
ngƣời dân địa
phƣơng
Tăng cường đóng góp
cho việc bảo tồn
CHỦ ĐỀ 2. TÍCH HỢP DU LỊCH CÓ TRÁCH
NHIỆM TRONG VIỆC LẬP KẾ HOẠCH
BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN
Ở VIỆT NAM
Nguồn anhe:
http://en.wikipedia.org/wiki/Phong_Nha-K%E1%BA%BB_B%C3%A0ng_National_Park
Vấn đề là gì?
• Rất nhiều khu bảo tồn ở Việt
Nam không có kế hoạch tổng
thể toàn diện và kịp thời
• Kế hoạch quản lý khu bảo tồn
giúp khu vực đó giữ lại đƣợc
các giá trị và lợi ích của nó
• Kế hoạch quản lý khu bảo tồn
giúp giải quyết khả năng
tƣơng thích với môi trƣờng,
chất lƣợng sản phầm và các
khía cạnh về kinh doanh
Tầm quan trọng của kế hoạch bảo tồn và
thực hiện có hiệu quả
“Nếu không có kế hoạch quản lý chung thì việc bảo
tồn, phát triển và các hoạt động của một công viên
sẽ xảy ra hết sức lộn xộn, thƣờng là để đáp ứng các
áp lực chính trị mà ít xem xét đến các tác động trong
tƣơng lai. Kết quả giống nhƣ đánh mất các cơ hội
và gây ra các thiệt hại không thể phục hồi cho các
giá trị và nguồn tài nguyên của công viên đó.”
Young & Young, 1993
Nguồn: Young, C. & Young, B. 1993, Park Planning: A training manual
(Instructors Guide), College of African Wildlife Management, Mweka, Tanzania
Thách thức trong kế hoạch
quản lý ở khu bảo tồn
BẢO TỒN
Mục tiêu: Bảo tồn
đa dạng sinh học
THAM GIA CỦA
CĐ ĐỊA
PHƢƠNG
Mục tiêu: Nâng
cao năng lực, xóa
đói giảm nghèo
KINH DOANH
DL
Mục tiêu: sự hài
lòng của khách
hàng, lợi nhuận
- Ngăn cản phát
triển địa phƣơng
- Mất các nguồn tài
chính
- Suy thoái môi
trƣờng
- Khai thác- Các doanh nghiệp
thiếu chuyên
nghiệp
- Sử dụng bền
vững tài nguyên
thiên nhiên
+ Phát triển và tiếp
thị các sản phẩm
chung
+ Liên
doanh
+ Sử dụng bền vững
các nguồn tài
nguyên tự nhiên
Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for
International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
Lợi ích của kế hoạch quản lý khu bảo tồn cùng
với các nguyên tắc của du lịch trách nhiệm
• Đảm bảo mục tiêu tốt hơn của tất cả các bên liên
quan có thể đáp ứng đƣợc và cấp ngân sách
• Thúc đẩy hơn nữa sự tôn trọng, hợp tác và hỗ trợ
• Tạo ra sự hiểu biết chung về khu bảo tồn trong
khuôn khổ rộng hơn về qui hoạch và chính sách
• Nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình
công cộng
• Giúp cải thiện liên tục
QUY HOẠCH
KHU BẢO
TỒN
1. Đƣợc hƣớng
dẫn bởi một quy
hoạch quản lý
khu bảo tồn toàn
diện
2. Nắm lấy sự
tham gia
3. Áp dụng một
phƣơng pháp
tiếp cận hệ sinh
thái trong khu
vực
4. Quản lý hiệu
quả các vùng
quy hoạch
Các nguyên tắc thực tiễn tốt trong kế hoạch
khu bảo tồn và tiếp cận du lịch trách nhiệm
Nguyên tắc 1: Hƣớng dẫn bằng một kế hoạch
quản lý khu bảo tồn toàn diện
Xây dựng kế hoạch quản lý khu
bảo tồn cần bao gồm các vấn đề
cốt lõi sau:
• Mục tiêu bảo tồn
• Tầm nhìn, mục tiêu quản lý
và các nguyên tắc
• Cơ hội và các mối ràng buộc
• Các khu vực quản lý
• Giám sát và đánh giá kế
hoạch
Nguồn ảnh
http://en.wikipedia.org/wiki/Protected_areas_of_Vietnam
Các vấn đề quan trọng trong kế hoạch quản lý
khu bảo tồn
Mô tả Tóm tắt các đặc điểm tự nhiên, văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội, chúng đƣợc sử dụng ra sao,
khuôn khổ pháp lý và khung quản lý của chúng thế nào
Đánh giá Xác định nguyên nhân tại sao khu bảo tồn là quan trọng, giải thích các giá trị của nó
Những vấn
đề và những
vấn đề
Phân tích các khó khăn và cơ hội ảnh hƣởng đến khu vực, đặc biệt tập trung vào các mối đe dọa
bên trong và bên ngoài khu vực đến việc bảo tồn, quản lý và duy trì
Tầm nhìn và
mục tiêu
Tầm nhìn dài hạn cho các khu bảo tồn. Có thể mang hình thức của mục tiêu, và một tuyên bố
tầm nhìn. Mục tiêu sẽ đƣợc liệt kê nhƣ báo cáo cụ thể vạch ra những gì là phải đạt đƣợc trong
khoảng thời gian của chƣơng trình. Mục tiêu có thể là giới hạn của sự thay đổi chấp nhận đƣợc
(, chống tham nhũng).
Phạm vi qui
hoạch
Một bản tóm tắt của Kế hoạch Quy hoạch chi tiết hơn để minh họa ranh giới, việc phân loại việc
quản lý và các hoạt động đƣợc phép hoặc bị cấm trong khu vực bảo tồn
Hoạt động
quản lý
Là các hoạt động cụ thể để đạt đƣợc các mục tiêu bao gồm: danh sách các hoạt động quản lý, kế
hoạch hành động (cái gì, ai, ở đâu), các hoạt động ƣu tiên, các yêu cầu về nhân lực và tài chính
Giám sát và
đánh giá
Sơ lƣợc cách giám sát việc thực hiện kế hoạch (bao gồm các chỉ số và mục tiêu) và việc đánh
giá sẽ đƣợc thực hiện nhƣ thế nào và vào lúc nào
Pháp luật
Chính sách của
cơ quan, các
chiến lƣợc
Quy hoạch vùng, quy
hoạch quản lý đất đai
trên quy mô rộng
Kế hoạch quản lý khu bảo tồn
Các kế hoạch nhỏ
Kế hoạch hoạt động / hành động, chƣơng trình
làm việc
Đảm bảo kế hoạch đƣợc lồng ghép vào bối
cảnh rộng hơn nhằm đảm bảo tính bền vững
• Kế hoạch này sẽ không bền
vững nếu nó không phù hợp
với quy hoạch và chính sách ở
cấp cao hơn có liên quan
• Xem xét các thỏa thuận chính
thức của pháp luật trong việc
chỉ định khu vực (Ví dụ, thể
loại IUCN) và khẳng định ý
nghĩa của chúng
• Các thiết lập mục đích và mục
tiêu quan trọng hơn của kế
hoạch quản lý
Kế hoạch quản
lý khu bảo tồn
phù hợp tại đây
Nguyên tắc 2: Nắm lấy sự tham gia
• Sự tham gia của các bên liên quan
chính rất quan trọng làn nên sự
thành công của các kế hoạch khu
bảo tồn
• Các bên liên quan có thể bên ngoài
(ngƣời dân địa phƣơng, du khách,
những ngƣời khác) hoặc nội bộ
(cán bộ tham gia thực hiện kế
hoạch)
• Sự tham gia tạo nên quyền làm chủ
và có nhiều khả năng tạo ra hành
động
• Cơ hội cho công chúng và các bên
liên quan để xem xét dự thảo quản
lý
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Các bên liên quan trong kế hoạch khu bảo tồn
CÁC BÊN
LIÊN QUAN
Cơ quan
chính phủ
Các nhà
hoạch định
khu bảo tồn
Các doanh
nghiệp
Các nhà lãnh
đạo và các
nhóm cộng
đồng
Cƣ dân gần
đó
Nhà quản lý
khu bảo tồn
Các nhà
nghiên cứu
Phƣơng pháp cho các bên liên quan tham gia
trong việc lập kế hoạch hoạch khu bảo tồn
PHƢƠNG PHÁP LOẠI HÌNH THAM GIA
Thông cáo báo chí/ đệ trình thƣ mời quảng cáo Thông báo
Xuất hiện đài phát thanh / truyền hình để thảo luận về vấn đề quy hoạch Thông báo
Xuất bản các tờ rơi chuyên ngành quy hoạch trƣớc /cung cấp tài liệu quảng cáo
mà thảo luận chi tiết về các vấn đề cụ thể
Thông báo
Công bố các dự thảo kế hoạch quản lý Thông báo
Mở diễn đàn các cuộc họp công khai để trình bày và thảo luận về hồ sơ kế hoạch Tƣ vấn
Các cuộc họp đƣợc sắp xếp trƣớc của các nhóm lợi ích đặc biệt để giải quyết yêu
cầu mâu thuẫn
Cùng nhau quyết định
Tham khảo ý kiến giữa các nhà quy hoạch và các cá nhân / tổ chức Tƣ vấn
Phân tích các văn bản đệ trình bởi các cơ quan và các bên thứ 3 Cùng nhau quyết định
Giới thiệu các bản đệ trình công khai cho các nhóm tƣ vấn bên ngoài ví dụ nhƣ
các ủy ban bao gồm các nhà lãnh đạo cộng đồng / đại diện
Tƣ vấn
Tham gia chính thức của ủy ban cố vấn pháp lý độc lập trong việc đánh giá các kế
hoạch và đệ trình công khai
Cùng nhau quyết định
Đầu vào thông qua các quá trình chính trị, đặc biệt là liên quan đến các vấn đề
khó khăn hơn
Cùng nhau quyết định
Nguồn: Thomas, L. & Middleton, J. 2003, Guidelines for Management
Planning of Protected Areas, IUCN Gland, Switzerland & Cambridge,
Hƣớng dẫn tƣ vấn lập kế hoạch quản lý
khu bảo tồn
Trích từ : Phillips, A. 2002, Management Guidelines for IUCN Category V Protected Areas
Protected Landscapes/seascapes, IUCN, Gland, Switzerland, & Cambridge, UK
Lƣu hồ sơ tài liệu về tất cả các ý
kiến và các địa chỉ liên lạc
Đƣa ra các tƣ liệu có nhiều thông
tin, rõ ràng và thân thiện với
ngƣời sử dụng
Thu thập các ý kiến bằng các
phƣơng pháp phù hợp về văn hóa
Cởi mở trong việc xem xét lại
các đề nghị
Xác định tất cả các bên liên quan
và tiếp cận họ một cách bình
đẳng và minh bạch
Đáp ứng kịp thời yêu cầu về
các cuộc gặp mặt hoặc yêu
cầu về tƣ liệu
Xem xét mọi quan điểm dù
nó đƣợc chấp nhận hay
không
Cho các bên liên quan đủ
thời gian để họ cung cấp tài
liệu
Phản hồi kết quả tham vấn
cho tất cả
Đối xử với các bên liên quan
nhƣ những đối tác đáng tôn
trọng và cần thiết
Nguồn ảnh
Pixabay, www.pixabay.com
Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng
• Các cơ quan quản lý của khu bảo tồn có
trách nhiệm hỗ trợ cho cộng đồng địa
phƣơng vì những hạn chế về kinh tế xã
hội mà khu bảo tồn tạo ra đối với họ
• Hơn nữa giúp đỡ cộng đồng địa phƣơng
trong và xung quanh khu vực bảo tồn
cũng góp phần giúp cho việc quản lý khu
bảo tồn ở những điểm sau:
- Làm giảm sự phá hoại hoặc các thiệt hại của việc
khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Dựa trên các kiến thức của họ về niiu trƣờng để lập
kế hoạch
- Thúc đẩy sự phát triển các sản phẩm du lịch bền
vững
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Lời khuyên cho sự tham gia của cộng đồng địa
phƣơng trong việc lập kế hoạch khu bảo tồn
Thực hiện việc đánh giá các nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội
Đảm bảo cộng đồng địa phƣơng là đại diện rõ
ràng trong diễn đàn các bên liên quan
Hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng phát triển một
tổ chức quản lý điểm đến chính thức
Đào tạo những đại diện chủ chốt của cộng đồng
trong hoạt động quản lý và duy trì khu bảo tồn
Cộng đồng địa phƣơng
tham gia lập kế hoạch cho khu bảo tồn
Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for
International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
Hình thức tham gia Mức độ kỹ
năng yêu cầu
Mức độ về
việc trao
quyền
Nguy cơ về an
toàn
Hƣớng lợi ích Đóng góp tới
phát triển của
địa phƣơng
Tiếp nhận phí sử
dụng KBT
Không Không An toàn Cộng đồng nói chung Thấp
Bán đất cho nhà đầu
tƣ
Không Thấp Rất an toàn Từng cá nhân hoặc cả cộng
đồng nói chung
Thấp
Cho thuê đất hoặc đại
diện quyền sử dụng
Không Thấp An toàn Từng cá nhân hoặc cả cộng
đồng nói chung
Thấp
Các nhà đầu tƣ bên
ngoài tuyển dụng
Thấp – Trung
bình
Thấp Khá an toàn Từng cá nhân (có thể bao
gồm những ngƣời nghèo
nhất)
Trung bình
Cung cấp thực phẩm
và dịch vụ
Thấp – Trung
bình
Thấp – Trung
bình
Khá an toàn Từng cá nhân (đặc biệt đối
với các thành viên tích cực)
Trung bình
Liên doanh cộng
đồng – khu vực tƣ
nhân
Trung bình Trung bình –
cao
Khá an toàn Thành viên tích cực và cả
cộng đồng nói chung
Cao
Doanh nghiệp độc lập
của cộng đồng
Cao Cao Không an toàn Thành viên tích cực và cả
cộng đồng nói chun
Cao
Doanh nghiệp cá
nhân của địa phƣơng
Cao Cao Không an toàn Thành viên tích cực Cao
7 lời khuyên để tăng“quyền sở hữu ”các kế
hoạch quản lý khu bảo tồn giữa các nhân viên
1. Sự đảm bảo cam kết công khai
từ các nhân sự câp cao 5.
Bố trí nhân viên với các công
việc cụ thể rõ ràng trong kế
hoạch
2.
Đảm bảo mối liên hệ rõ ràng và
thực tế giữa kế hoạch và phân
bổ ngân sách 6. Cung cấp kế hoạch công việc
cho nhân viên
3.
Tổ chức các cuộc họp để thông
báo cho nhân viên về kế hoạch
ngay từ đầu và chỉ ra cách họ có
thể tham gia
7. Kết nối kế hoạch và đánh giá
hoạt động hàng năm
4.
Liên kết nhân viên ở các giai
đoạn quan trọng để xây dựng kế
hoạch
Nguồn: Thomas, L. & Middleton, J. 2003, Guidelines for Management
Planning of Protected Areas, IUCN Gland, Switzerland &
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Nguyên tắc 3: Áp dụng cách tiếp cận hệ
sinh thái theo khu vực
• KBT bị ảnh hƣởng bởi các quyết định,
hoạt động và quá trình sinh thái bên
ngoài
• Kế hoạch quản lý KBT phải xem xét
đến việc sử dụng các nguồn tài nguyên
và tác động bên ngoài ranh giới của nó
• Đặc biệt quan trọng khi các chính
quyền khác quản lý các khu vực bên
ngoài
• Để thành công nói chung nên xem việc
lập kế hoạch KBT là nhằm mục đích
xây dựng mô hình phát triển bền vững
Nguồn ảnh
Pixabay, www.pixabay.com
3 vấn đề trọng tâm trong việc
phối hợp khu vực
Phối hợp hoặc liên kết kế
hoạch quản lý KBT với quá
trình phát triển của địa
phƣơng và các hoạt động
của cơ quan, tổ chức khác
trong khu vực.
Trong kế hoạch quản lý
KBT phải xác định và giải
quyết các nguyện vọng và
nhu cầu của cộng đồng địa
phƣơng xung quanh KBT
(cũng nhƣ những ngƣời
sống trong đó)
Kết hợp các bên liên quan
trong quy hoạch vùng đệm
và trong các chương trình
giáo dục, nghệ thuật trình
diễn và các chương trình
có sự tham gia của cộng
đồng
Nguyên tắc 4: Quy hoạch các khu vực
để quản lý hiệu quả
• Phân chia khu vực để xác định những gì có
thể và không có thể xảy ra trong các khu vực
khác nhau của một KBT bao gồm:
– Quản lý tài nguyên thiên nhiên
– Quản lý tài nguyên văn hóa
– Sử dụng của con ngƣời và lợi ích
– Sử dụng của du khách và kinh nghiệm
– Quyền truy cập
– Cơ sở vật chất và phát triển công viên
– Bảo trì và hoạt động
• Các khu vực thiết lập giới hạn của việc sử
dụng đƣợc chấp nhận và sự phát triển
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Chức năng tiêu biểu của các khu vực
Phân chia các hoạt
động có xung đột
với nhau của con
ngƣời
Cho phép đặt các
khu vực bị thiệt hại
dành riêng ra để
phục hồi
Bảo vệ các môi
trƣờng sống, hệ
sinh thái và các
quá trình sinh thái
tiêu biểu
Bảo vệ các giá trị tự
nhiên và văn hóa
trong khi vẫn cho
phép một số hoạt
động sử dụng của
con ngƣời có thể
đƣợc chấp nhận
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Phân loại các khu vực trong KBT
Nguồn Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for
International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
KHU VỰC CẤN CÁC HOẠT
ĐỘNG SỬ DỤNG
- Hệ sinh thái cực kì nhạy cảm
- Không cho phép khách tham quan
hoặc không khuyến khích các hoạt
động sử dụng
CÁC KHU VỰC HẺO
LÁNH/HOANG DÃ
- Hệ sinh thái nguyên sơ, nhạy cảm
- Không xây dựng co sở vật chất
ngoại trừ các con đƣờng mòn có sẵn
- Hạn chế số lƣợng khách tham quan
- Có thể yêu cầu phải có hƣớng dẫn
KHU VỰC YÊN TĨNH
- Hệ sinh thái nhạy cảm ở mức trung
bình
- Cho phép xây dựng các cơ sở hạ
tầng cơ bản nhƣ là cải tạo các con
đƣờng, cac điểm quan sát hoặc lán
trại tại 1 số nơi
- Số lƣợng khách tham quan trung
bình
KHU VỰC SỬ DỤNG CHUYÊN
SÂU
- Hệ sinh thái ít nhạy cảm
- Bề mặt cứng hơn và có thể cho
phép các công trình xây dựng nhƣ
đƣờng xá, điểm quan sát hoặc khu
nghỉ
- Số lƣợng khách tham quan lớn, phù
hợp với sức chứa của có sở hạ tầng
KHU VỰC CƠ SỎ HẠ TẦNG
- Hệ sinh thái ít nhạy cảm
-Tập trung các tòa nhà, các khu dịch
vụ, bãi đỗ xe và bộ phận bảo trì…
- Nằm ở ngoại vi hoặc bên ngoài
công viên và không quá gần với khu
vực cấm sử dụng hoặc khu vực
hoang dã
KHU VỰC CÂU CÁ VÀ SĂN BẮN
- Ở một sô địa điểm có thể cho phép
hoạt động câu cá với 1 loại giấy phép
đặc biệt (ngoại trừ khu cấm sử dụng)
- Hoạt động săn bắn là không tƣơng
thích với các hoạt động khác của du
lịch và phải đƣợc giới hạn trong khu
vực săn bắn có sự quản lý đặc biệt,
thƣờng là ở vùng đệm tiếp giáp với
KBT
Ví dụ về một kế hoạch phân vùng khu
bảo tồn
Ocean
Điểm hấp dẫn
Trạm gác
Đƣờng mòn
Đại dƣơng
Đại dƣơng
Có 4 khu vực trong sơ
đồ này, hãy xác định
chúng
Đại dƣơng
Lối vào
1.
2.
4.
3.
Đại dƣơng
Đại dƣơng
Vùng đệm
Khu vực sử dụng chuyên sâu
Khu vực cấm sử dụng
Khu vực hoang dã
Đại dương
Lối vào
Các điểm hấp dẫn
Trạm gác
Đƣờng mòn
Ví dụ về việc phân chia khu vực trong
khu bảo tồn
Nguyên tắc hƣớng dẫn: Giữ các kế hoạch
phân vùng thật đơn giản
1. Không tạo ra 1
mô hình qui hoạch
quá phức tạp
2. Chia ra quá nhiều
khu vực mà sự khác
biệt giữa chúng là rất
ít có thể gây nhầm
lẫn cho ban quản lý
và cộng đồng
3. Nhằm mục đích
chia ra số lƣợng tối
thiểu các khu vực
để đạt đƣợc các mục
tiêu về quản lý
4. Khách du lịch có
thể dễ dàng xác
định đƣợc các khu
vực và cho phép họ
biết đƣợc khu vực
mình đang đứng là
gì và từ đó họ biết
đƣợc những hạn chế
trong khu vực đó
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
CHỦ ĐỀ 3. LỒNG GHÉP CÁC NGUYÊN TẮC
DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CƠ
SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ
BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN
Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Timber_Trail_at_Parwanoo,_Himachal_Pradesh.jpg
Vấn đề là gì?
• Nhiều KBT ở Việt Nam thiếu các dịch
vụ và cơ sở hạ tầng hoặc nếu có thì chất
lƣợng rất thấp
• Những con đƣờng mòn, biển chỉ dẫn,
đƣờng giao thông và các dịch vụ nói
chung là rất hạn chế và kém chất lƣợng
• Kết quả là:
– Thêm nhiều tác động bất lợi tới môi trƣờng
– Gây hại đến sức khỏe và sự an toàn của du
khách
• Mức độ hài lòng của khách du lịch thấp
dẫn đến doanh thu từ bán vé vào cửa và
cung cấp các dịch vụ giảm
Hậu quả của cơ sở hạ tầng và dịch vụ
nghèo nàn trong các khu bảo tồn
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Dịch vụ/CSHT
nghèo nàn
Du khách không
hài lòng
Du khách không
muốn trở lại và
tuyên truyền tiêu
cực về KBT
Ít khách tham
quan hơn và
doanh thu từ bán
vé giảm
Cắt giảm nguồn
tài chính cho hoạt
động bảo tồn và
quản lý
Vòng
luẩn
quẩn
Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và dịch vụ với
du lịch trách nhiệm ở các khu bảo tồn
XÃ HỘI
• Gây hại đến sức khỏe và
sự an toàn của du khách
• Giảm khả năng tuyên
truyền và giáo dục du
khách về tầm quan trọng
của kBT
MÔI
TRƢỜN
G
• Hạn chế kiểm soát đối
với du khách và các tác
động của kinh doanh với
môi trƣờng
KINH
TẾ
• Doanh thu ít hơn cho
việc bảo tồn và quản lý –
KBT không phát triển
kinh tế bền vững
DU LỊCH
TRÁCH
NHIỆM
Ảnh hƣởng
của cơ sở hạ
tầng và dịch
vụ hạn chế
hoặc không
đủ chính là
gây hại đến
sự phát triển
bền vững
kinh tế xã hội
và môi
trƣờng
Cột Du lịch Trách nhiệm
Tầm quan trọng và lợi ích của việc cung cấp
đầy đủ cơ sở hạ tầng
Du khách hài lòng và họ
sẽ giới thiệu về KBT đến
ngƣời khác và họ cũng sẽ
quay trở lại
Giảm tai nạn ảnh
hƣởng đến sức khỏe và
sự an toàn
Các hệ sinh
thái khỏe
mạnh hơn
Quản lý tốt
hơn các
hành vi du
lịch
Cơ hội để tăng giá
vé và doanh thu
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
DỊCH VỤ VÀ CƠ
SỞ HẠ TẦNG
1. Phản ánh
giá trị và các
chính sách
của KBT
2. Thiết lập vị
trí chiến lƣợc
3. Thiết kế
hợp lý
Nguyên tắc của thực tiễn thành công trong
việc cung cấp dịch vụ và cơ sở hạ tầng tại các
khu bảo tồn
Nguyên tắc 1: Phản ánh giá trị và chính sách
của khu bảo tồn trong cơ sở hạ tầng và dịch vụ
• Cơ sở hạ tầng và dịch vụ
phải phù hợp với các giá trị
của khu bảo tồn
• Cơ sở hạ tầng và dịch vụ
phải thích hợp với khu vực
thiết lập chúng
• Nguyên tắc chung: Tất cả
các cơ sở hạ tầng phải đem
lại lợi ích ròng cho hoạt
động bảo tồn
Cái nào phù hợp và tại sao?
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Sức hấp dẫn của các khu bảo tồn theo cảm nhận
của du khách
Hấp dẫn về Tự nhiên
• Phong cảnh hùng vĩ, đa dạng
(núi non, hồ nƣớc, thác nƣớc,
sông suối…)
• Đa dạng sinh học cao
• Thảm động thực vật hấp dẫn
• Hệ sinh thái nguyên sơ
Khả năng tiếp cận
• Gần trung tâm giao thông chính
(sân bay, xe buýt, xe lửa, đƣờng
cao tốc)
• Dễ đi (ví dụ tình trạng đƣờng
giao thông)
Lƣu trú và ăn uống
• Chỗ ở đầy đủ
• Bữa ăn đảm bảo chất lƣợng
Vui chơi giải trí
Cơ hội cho:
• Bơi lội
• Đi bộ đƣờng dài
• Leo núi
• Đi thuyền kayak
• Cắm trại ngoài trời
Hấp dẫn về Văn hóa
• Các điểm khảo cổ hoặc lịch sử
• các nền văn hóa truyền thống
• Các điểm có giá trị cổ sinh vật
học
• Các điểm tham quan bổ sung
gần đó
Các dịch vụ kèm theo
• Trung tâm thông tin
• Trung tâm giải quyết các tình
trạng khẩn cấp
• Trung tâm y tế
• Nhà vệ sinh
Cơ sở hạ tầng và dịch vụ nào ở trên đây là cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch?
Nguyên tắc 2: Thiết lập các dịch vụ và cơ sở
hạ tầng một cách chiến lƣợc
• Các cơ sở hạ tầng phải đƣợc
thiết lập một cách phù hợp để
không làm tổn hại đến các quá
trình sinh thái và có hiệu quả
sử dụng tốt nhất
• Bảng phân chia khu vực phải
chỉ dẫn về vấn đề “ai nên đi
đâu”
• Địa điểm thiết lập cơ sở hạ
tầng và dịch vụ phải mang tính
chiến lƣợc để quản lý khách
hàng và các tác động của hoạt
động kinh doanh
Nguồn ảnh
http://en.wikipedia.org/wiki/Protected_areas_of_Vietnam
Các loại cơ sở hạ tầng và dịch vụ, chức năng,
tác động và vị trí thiết lập chúng
CƠ SỞ HẠ TẦNG
VÀ DỊCH VỤ
CHỨC NĂNG TÁC ĐỘNG VỊ TRÍ
Đƣờng lát đá Cho phép khả năng tiếp cận tốt Ảnh hƣởng đến sự yên tĩnh và hòa bình
và an toàn
Gây tổn hại đến động vật hoang dã và
môi trƣờng sống
Khu vực sử dụng
chuyên sâu
Đƣờng mòn Cung cấp một hệ thống các con đƣờng mòn cho du
khách
Yêu cầu phải phân loại cẩn thận, bảo dƣỡng, lựa chọn
địa điểm cẩn thận và có bản đồ cũng nhƣ biển chỉ
đƣờng hỗ trợ
Tác động đến sự an toàn, môi trƣờng
sống, động vật hoang dã (vd: xả rác, đốt
lửa….)
Khu vực sử dụng
chuyên sâu, khu vực
hoang dã (các con
đƣờng mòn khó đi
hơn, đơn sơ hơn)
Các phƣơng tiện
đƣờng thủy
Các cầu tàu tạo điều kiện cho việc thƣởng ngoạn
vùng sông nƣớc và cần thiết cho việc đi thuyền
Chỉ nên đƣợc cung cấp tại trung tâm giao thông dẫn
lối vào
Ảnh hƣởng đến sự yên tĩnh và hòa bình
và an toàn
Gây tổn hại đến động vật hoang dã và
môi trƣờng sống
Khu vực sử dụng
chuyên sâu
Thông tin Cung cấp thông tin về giá trị các KBT, các nguyên
tắc ứng xử và thƣờng đƣợc thiết lập bên cạnh các
điểm tham quan hấp dẫn
Các trung tâm qui mô lớn hoặc đƣợc
thiết lập tại các điểm giao thông đông
đúc có thể ảnh hƣởng đến sự yên tĩnh
và hiệu quả sử dụng
Lối vào của KBT,
vùng đệm và các điểm
hấp dẫn
Tiện nghi giải trí Tạo điều kiện cho nhu cầu giải trí của du khách: nhà
vệ sinh, vòi nƣớc, khu vực dã ngoại, nơi trú ẩn
Nên đƣợc đặt xa khu vực hoang dã
Tác động đến sự an toàn, môi trƣờng
sống, động vật hoang dã (vd: xả rác, đốt
lửa….)
Khu vực sử dụng
chuyên sâu
Lƣu trú và ăn uống Khách sạn, khu nghỉ dƣỡng, nhà hàng, quán cà
phê…giúp kéo dài thời gian lƣu trú của khách, du
khách chi tiêu và có thêm sự hƣởng thụ
Nên đƣợc đặt xa các khu vực nhạy cảm
Tác động đến sự yên tĩnh, gây hại đến
động vật hoang dã/ môi trƣờng sống,
ảnh hƣởng đến mỹ quan
Bên ngoài KBT hoặc ở
vùng đệm
Nguyên tắc 3: Thiết kế cơ sở hạ tầng và dịch
vụ một cách phù hợp
• Mục tiêu của việc thiết kế cơ sở hạ tầng là:
– Cung cấp nhiều cơ hội hấp dẫn để trải nghiệm thiên nhiên
– Tôn trọng môi trƣờng tự nhiên
– Thiết thực và thân thiện
• Cũng nên cải thiện liên tục theo phản hồi của du khách du lịch
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/Protected_areas_of_Vietnam
Những nguyên tắc để thiết kế tốt các con
đƣờng mòn trong khu bảo tồn
Có thể dẫn đến đƣợc nhiều
điểm nổi bật hấp dẫn
nhất của khu bảo tồn
Nên tránh các hệ
sinh thái nhạy
cảm cao / các
sinh cảnh
Nên sử dụng các thiết kế
tốt để giảm thiểu tác
động (vd: đƣờng đi có lót
ván, bậc thang…)
Nên kết đƣờng vòng/đƣờng
nhánh để quản lý lƣu lƣợng và
duy trì tính hấp dẫn
Nên có một loạt các cấp
độ khó khăn và khoảng
thời gian đi khác nhau Nên giữ mọi thứ một
cách đơn giản, tự nhiên
và dễ dàng xác định
Nên mở rộng hơn
và bề mặt cứng
hơn ở các khu vực
đƣờng mòn có
mức độ sử dụng
cao
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Nguyên tắc thiết kế tốt các tòa nhà trong các
khu bảo tồn
Địa điểm xây dựng nên đƣợc xem xétcác tác
động xây dựng đến các quá trình sinh thái và
môi trƣờng sống của động vật hoang dã
Nên tạo ra một ‘địa điểm
có ý nghĩa’, phản ánh tự
nhiên xung quanh và
đem lại trải nghiệm độc
đáo
Nên phản ánh kiến trúc/
văn hóa của địa phƣơng
Nên kết hợp các nguyên
tắc xanh
Nên hài hòa/mang tính
mở với môi trƣờng tự
nhiên
Không nên cao hơn so
với cây xanh xung
quanh
Nên sử dụng màu sắc
pha trộn với môi trƣờng
xung quanh
Nên kết hợp với việc bảo
tồn, khôi phục, sửa chữa
các công trình di sản đang
có
Nguồn ảnh
Pixabay, www.pixabay.com
Những nguyên tắc để thiết kế tốt các khu
vƣờn và khoảng đất
Nên sử dụng các
nguyên liệu tự nhiên
để tạo nên các vật dụng
Nên phối hợp với các
thác nƣớc, cây cối, các
khối đá nổi bật
Trong vƣờn nên
trồng các loài
thực vật bản địa
Nên sử dụng các hàng
rào tự nhiên hơn là
hàng rào nhân tạo
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
CHỦ ĐỀ 4. CÁCH THỨC TIẾP CẬN DU LỊCH
TRÁCH NHIỆM VỚI QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG
CỦA DU KHÁCH
BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO
TỒN Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:TOURISTS_COOL_OFF_AT_HAVASU_CREEK._OWNED_BY_THE_NATIONAL_PARK_SERVICE,_THOUGH_IT_IS_ON_THE_HAVASUPAI_RESERVATION_THIS
..._-_NARA_-_544334.jpg
Vấn đề là gì?
• Các khu bảo tồn chỉ có thể đạt
đƣợc mục đích của mình khi các
đặc điểm và các quá trình tự nhiên
của khu bảo tồn đƣợc duy trì trong
tình trạng tốt
• Tuy nhiên tác động đối với môi
trƣờng tự nhiên vẫn có thể xảy ra
cả khi mức độ sử dụng là tƣơng
đối thấp
• Do đó quản lý tác động của du lịch
hiệu quả đang là vấn đề cấp thiết
đối với việc phát triển bền vững
của các khu bảo tồn
Nguồn ảnh
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Damage_to_All_Ability_Trail_caused_by_logging._-_geograph.org.uk_-_1192344.jpg
Quản lý tác động của du khách cũng là quản
lý sự an toàn của họ
Giải trí
Thƣơng
tật cá
nhân
Các khiếu
nại và các
khoản thanh
toán tiền ẩn
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Những nguyên nhân gây ra tác động của du
lịch tại các khu bảo tồn
Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for
International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
• Các hoạt động
của du khách và
các cơ sở hạ tầng
có liên quan

• Phƣơng tiện giao
thông
• Việc vận hành của
các nhà cung cấp
dịch vụ du lịch
• Vận hành các
cơ sở lƣu trú ăn
uống
• Cơ sở hạ tầng
có liên quan
• Sự phát triển
gián tiếp
Những nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tác
động của du lich
Đặc đểm của khu
vực
Mật độ và
hình thức
sử dụng
Tính tƣơng
tác của hoạt
động quản
lý KBT
Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for
International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Những lợi ích của việc quản lý hiệu quả
tác động của du lịch
Bảo vệ đƣợc tình
trạng của các hệ
sinh thái quan
trọngNhận đƣợc sự hỗ
trợ và tham gia
của cộng đồng
Kiểm soát đƣợc các
hoạt động của khách
du lịch và hoạt động
kinh doanh du lịch
Làm giảm số lƣợng
và mức độ các tai
nạn về sức khỏe và
sự an toàn
Nguồn ảnh
Pixabay, www.pixabay.com
Những tác động của du lịch tại các khu
bảo tồn
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG
Các hoạt
động du lịch
Đi bộ Việc xây dựng các
con đƣờng mòn,
hoạt động giẫm
đạp/ chà đạp…
Phá hủy thảm thực vật, gây thiệt hại cho thực vật, làm xói
mòn và nén chặt đất
Chèo thuyền/ ca nô/ đi
thuyền máy
Bán đồ lƣu niệm
Leo núi
Lặn
Săn bắn
Câu cá
Các công trình xây dựng
CSHT
Cơ sở hạ
tầng và dịch
vụ Du lịch
Phƣơng tiện đi lại
Tàu thuyền
Các khu vực xây dựng
Lƣu trú và
Ăn uống
Việc vận hành cơ sở lƣu trú
và ăn uống
Đi bộ
Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for
International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
Những tác động của du lịch tại các khu bảo tồn
HÌNH
THỨ
C
HOẠT ĐỘNG VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG
Cáchoạtđộngdulịch
Đi bộ đƣờng dài /
đi bộ điền dã
Việc xây dựng các con đƣờng mòn, hoạt
động giẫm đạp/ chà đạp…
Phá hủy thảm thực vật, gây thiệt hại cho thực vật, làm xói mòn và nén chặt
đất
Chèo thuyền/ ca
nô/ đi thuyền máy
Xuất hiện nhiều chất hóa lý ( xăng,đầu..) Xáo trộn sinh vật biển, thiệt hại cho thực vật thủy sinh
Cắm trại / dã
ngoại
Xây dựng khu cắm trại, tiếng ồn, xả rác, hoả
hoạn, giẫm đạp
Xói mòn và nén chặt đất, thiệt hại cho thực vật, xáo trộn đời sống hoang
dã, ô nhiễm, nguy cơ cháy rừng
Bán đồ lƣu niệm Buôn bán động vật / bộ phận động vật, khai
thác san hô, vỏ vv
Giết hại nhiều loài quý hiếm, hƣ hỏng các rạn san hô
Leo núi Xuất hiện nhiều chất hóa lý , giẫm đạp, số
lƣợng các thiết bị tăng
Dẫm nát làm hƣ hỏng thực vật, xáo trộn cuộc sống động vật, hƣ hỏng đá, ô
nhiễm cảnh quan
Lặn Phá san hô, săn dƣới nƣớc Hƣ hỏng các rạn san hô, tàn phá một số loài
Săn bắn Vi phạm nguyên tắc đạo đức săn bắn Tàn phá một số loài nhất định, xáo trộn, ảnh hƣởng đến chuỗi thức ăn
Câu cá Đánh bắt quá mức, đánh bắt cá với thuốc nổ,
cắt đƣờng mòn mới
Tàn phá một số loài nhất định, xáo trộn, ảnh hƣởng đến chuỗi thức ăn, phá
hủy toàn bộ hệ sinh thái
Cơsởhạtầngvàdịchvụ
Dulịch
Các công trình
xây dựng CSHT
Sử dụng đất, khai thác gỗ Nạn phá rừng, hƣ hỏng thực vật, chia cắt các hệ sinh thái không thể tách
rời
Phƣơng tiện đi lại Lái xe ngoài đƣờng, tiếng ồn, ô nhiễm Xói mòn và nén chặt đất, hƣ hỏng thực vật, giết chết đƣờng những con
đƣờng , không khí / đất / nƣớc bị ô nhiễm
Tàu thuyền Tiếng ồn, ô nhiễm, tác động của sóng Xáo trộn động vật hoang dã, ô nhiễm không khí và nƣớc, bờ biển xói mòn
và hƣ hỏng thực vật và sự làm tổ
LƣutrúvàĂnuống
Các khu vực xây
dựng
Khai thác gỗ, tiếng ồn, hệ thống thoát nƣớc,
phơi nhiễm địa điểm xây dựng, kiến trúc
không phù hợp
Nạn phá rừng, động vật bị xáo trộn, làm suy giảm cảnh quan
Việc vận hành cơ
sở lƣu trú và ăn
uống
Sự hiện diện của con ngƣời, sử dụng năng
lƣợng, tiêu thụ nƣớc, xử lý chất thải kém,
nƣớc thải chƣa qua xử lý
Động vật bị xáo trộn, ô nhiễm đất / nƣớc / không khí, giảm thiểu mực
nƣớc ngầm, xả rác
Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for
International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
QUẢN LÝ
TÁC DỘNG
DU LỊCH
1: Thực thi
hệ thống
phân vùng
khu bảo tồn
2: Cung cấp
các khuyến
khích và thực
thi các quy
định
3: Thông tin
và giáo dục
4: Thực hiện
các quy định
an toàn cho
khách du lịch
Những nguyên tắc để thực hiện tốt việc
quản lý tác động của du lịch ở các khu bảo tồn
Nguyên tắc 1: Thực thi hệ thống phân vùng
khu bảo tồn
• Đảm bảo kế hoạch phân vùng KBT phải đƣợc thực
hiện hiệu quả
• Các vùng sẽ phân chia thành các khu vực địa lý với
các mức độ cụ thể, cũng nhƣ cƣờng độ của các hoạt
động bảo tồn
• Sự phân chia khu vực cũng có thể mang tính tạm
thời
• Chính thức hóa các khu vực bằng cách phát triển và
thực hiện các chính sách
• Các chính sách nên bao gồm các vấn đề chi tiết sau:
– Sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên và văn hóa
– Phƣơng tiện đi vào
– Các CS vật chất
– Phát triển KBT
– Phục hồi và hoạt động
Nguồn ảnh
http://en.wikipedia.org/wiki/Pendjari_National_Park
Nguyên tắc 2: Cung cấp các khuyến khích và
thực thi các quy định
KHUYẾN KHÍCH
Khuyến khích các hoạt
động phù hợp với KBT
bằng việc đề ra các giải
thƣởng
QUY ĐỊNH
Chỉ cho phép các hoạt
động đƣợc chấp nhận
trong khu bảo tồn và có
hình phạt với các hoạt
động sai trái
Những qui định để hạn chế tác động bằng
cách giảm khối lượng các hoạt động du lịch
Phƣơng tiện
đi vào
Số lƣợng du
khách
Thời gian lƣu
trú
Quy mô
đoàn tham
quan
Các kỹ năng
và/hoặc trang
thiết bị
Mức độ các
thiết bị
Thời gian
Những rào
cản
Nguồn ảnh
Pixabay, www.pixabay.com
Những quy định để hạn chế tác động bằng
cách thay đổi hành vi du lịch
Các loại hoạt
động
Tần suất sử
dụng
Đánh giá tác
động
Đi lại
Điều kiện
sử dụng
Cán bộ kiểm
lâm
Hƣớng dẫn
Thông tin và
giáo dục
Năng lực và
các tiêu chuẩn
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Khuyến khích để hạn chế tác động
• Đƣa ra những lợi ích cụ thể cho cộng đồng và các doanh
nghiệp hoạt động trong KBT để họ có những hoạt động môi
trƣờng, xã hội và kinh tế phù hợp
• 2 ví dụ:
KHÁCH DU LỊCH
• Tặng quà hoặc đồ lƣu
niệm cho những du
khách có đóng góp cho
dự án môi trƣờng của
KBT
• Bạn có thêm ý kiến nào
khác không?
DỊCH VỤ
• Đƣa ra chƣơng trình “nhà cung cấp đƣợc ƣa
thích” cho những nhà cung cấp đáp ứng đƣợc
các mục tiêu phát triển bền vững với các lợi
ích cho họ nhƣ: giá cao hơn, hợp đồng dài hạn
hơn, sự đảm bảo mang tính cam kết, các thỏa
thuận tiếp thị- xúc tiến chung…
• Bạn có thêm ý kiến nào khác không?
Nguyên tắc 3: Thông tin và giáo dục để hạn
chế tác động của du lịch
• Những công cụ quản lý “mềm”
• Nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của du lịch theo:
– Giáo dục khách du lịch và các nhà kinh doanh du lịch
– Gây ảnh hƣởng đến các hành vi
• 2 lựa chọn chính đó là:
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
A. Giáo dục du khách
về tầm quan trọng của
môi trƣờng tự nhiên và
các quá trình sinh thái
B.Thông tin về các qui
tắc đạo đức đƣợc trông
đợi tới du khách và đạo
đức kinh doanh trong
KBT
A. Giáo dục du khách về tầm quan trọng của
môi trƣờng tự nhiên
• Hầu hết du khách là có ý tốt nhƣng đơn giản họ không biết
vấn đề là gì
• Cung cấp các thông tin đơn giản về các giá trị của khu bảo
tồn, các loài quan trọng, và quá trình sinh thái quan trọng đủ
để khuyến khích hành vi phù hợp trong các khu bảo tồn
• Tuyên truyền về giá trị của khu bảo tồn và các mục tiêu,
chính sách quản lý có thể đạt đƣợc thông qua đặt bảng hiệu,
tờ rơi, áp phích đúng chỗ
• Trung tâm thông tin cho du khách cũng rất hiệu quả
Các ví dụ về hoạt động giới thiệu giải thích
các giá trị tự nhiên
Lời khuyên tốt: Nên có sự tham gia của du
khách vào các hoạt động diễn giải du lịch
1. Du khách tận hƣởng
các hoạt động đòi hỏi
phải có một số hình thức
quy định cho sự tham
gia
2. Mọi ngƣời sẽ nhớ
về các hoạt động với
các thành phần tác
động qua lại
3.Tạo ra những trải nghiệm
có ý nghĩa hơn bằng cách
khuyến khích du khách ngửi,
nếm, cảm nhận, khám phá,
nâng, đẩy…
4. Cung cấp các tài liệu
hƣớng dẫn, tranh ảnh về
các sự kiện ở địa phƣơng,
về những nhân vật hoặc các
loài động thực vật thú vị
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Ví dụ về sự tham gia trƣng bày
nghệ thuật trình diễn
B. Tuyên truyền các quy tắc ứng xử
trong hoạt động du lịch
• Các quy tắc và hành động mà du
khách đƣợc yêu cầu phải tuân
theo
• Các qui tắc ứng xử vừa có thể
giúp hạn chế các tác động tiêu
cực vừa có thể thúc đẩy các hoạt
tác động tích cực của hoạt động
du lịch
• Các qui tắc ứng xử phải đƣợc
tuyên truyền tốt mới có thể đạt
đƣợc hiệu quả
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Ví dụ về quy tắc ứng xử đối với khách
du lịch 1/2
Nguồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, VNAT, Vietnam
Ví dụ về quy tắc ứng xử đối với khách
du lịch 2/2
Nguồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, VNAT, Vietnam
Điển hình tốt trong phát triển bộ nguyên tắc
ứng xử du lịch hiệu quả
Tính bền vững. Các tiêu chí có xem
xét đến môi trƣờng, kinh tế hay con
ngƣời?
Tính công bằng. Các tiêu chí có phản
ánh lợi ích của tất cả mọi ngƣời?
Hiệu quả và năng suất. Các tiêu chí
có thực tế và theo điển hình tốt trong
quản lý bền vững?
Tính liên quan. Các tiêu chí có liên hệ
trực tiếp với các mục tiêu bền vững của
chính điểm đến không?
Trách nhiệm của các doanh nghiệp và cộng đồng
địa phƣơng tại điểm đến du lịch địa phƣơng
LÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG
CHÚNG TÔI ĐỒNG Ý SẼ:
• Cung cấp các sản phẩm và trải nghiệm
chất lƣợng cho du khách
• Cung cấp môi trƣờng tham quan an toàn
và an ninh cho du khách
• Hiếu khách và chào đón khách du lịch
• Bảo vệ văn hóa và truyền thống địa
phƣơng
• Nâng cao nhận thức của địa phƣơng về
tầm quan trọng của việc cân bằng bảo
tồn và phát triển kinh tế
• … còn những điểm nào khác?
LÀ TỔ CHỨC DU LỊCH CHÚNG TÔI ĐỒNG Ý SẼ:
• Tuyển dụng nhân viên và hƣớng dẫn địa phƣơng
• Làm việc với các doanh nghiệp nhỏ địa phƣơng sở hữu
• Không khuyến khích khách cho tiền ngƣời ăn xin
• Không khuyến khích khách xả rác
• Không khuyến khích khách phá hoại môi trƣờng tự nhiên
• Không khuyến khích khách mua các loài động vật đang đƣợc bảo
tồn
• Hỗ trợ các dự án xã hội và môi trƣờng địa phƣơng
• Tôn trọng pháp luật, nguyên tắc và quy tắc địa phƣơng ảnh hƣởng
đến hoạt động doanh nghiệp
• Giải thích môi trƣờng và văn hóa theo cách chính xác và toàn vẹn/
nguyên bản
• …còn những điểm nào khác?
Trách nhiệm của du khách tại các điểm đến
du lịch địa phƣơng
Là một du khách, tôi đồng ý sẽ:
Hỗ trợ nền kinh tế địa phƣơng bằng cách…
• Sử dụng dịch vụ từ các nhà điều hành đƣợc chứng nhận
• Mua các đồ lƣu niệm sản xuất tại địa phƣơng
• Ăn tại các nhà hàng địa phƣơng
• Ở tại các nơi nghỉ do ngƣời địa phƣơng sở hữu
• Mua các sản phẩm thƣơng mại công bằng
• Ủng hộ các tổ chức du lịch có trách nhiệm
Hỗ trợ môi trƣờng địa phƣơng bằng cách…
• Không xả rác bừa bãi
• Tránh xả rác nhiều
• Giữ gìn tự nhiên nhƣ vốn có
• Không gây ảnh hƣởng tới cuộc sống hoang dã
• Dập thuốc lá đúng cách
• Giảm hiệu ứng nhà kính
• Tiết kiệm năng lƣợng
• Không mua hay ăn các loài có nguy cơ tuyệt chủng
Hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng bằng
cách…
• Tôn trọng cộng đồng địa phƣơng bạn
tham quan
• Đóng góp từ thiện thông qua các cơ sở
có uy tín
• Không đƣa tiền cho trẻ em và ngƣời
ăn xin
• Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa
• Không ủng hộ mua bán chất kích thích
và mại dâm
• Sử dụng dịch vụ các công ty lữ hành
có trách nhiệm
• Sử dụng cơ sở điều hành có chính
sách du lịch có trách nhiệm
Nguyên tắc 4: Thực hiện các quy định an toàn
cho du khách
• Các hoạt động giải trí đều tiềm
ẩn những rủi ro đối với sức
khỏe và sự an toàn cho du
khách. Điều đó có thể tác động
gián tiếp đến ban quản lý KBT
• Sự an toàn của du khách, tai
nạn, trách nhiệm và tìm kiếm
cứu nạn phải đƣợc cân nhắc
• Nhân viên phải đƣợc đào tạo
cách xử lý các tình hƣớng
khẩn cấp hay tai nạn
• Sự cần thiết phải xây dựng một
kế hoạch quản lý rủi ro trong
những trƣờng hợp khẩn cấp
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Rủi ro là gì?
Rủi ro
Tần số
của các
sự cố
Mức độ
nghiêm
trọng của
những
hậu quả
Hƣớng dẫn qui trình quản lý rủi ro
Quy trình xác định rủi ro có làm việc hiệu quả không? Lập danh sách các rủi ro có
liên quan đến khu vực và các hoạt động, hoàn thiện danh sách bằng việcđi khảo sát
địa bàn, nói chuyện với du khách và ghi lại tất cả các rủi ro đó
Các biện pháp kiểm soát có loại bỏ hoặc làm giảm các rủi ro về 1 mức chấp nhận
đƣợc không? Liệu các biện pháp kiểm soát có đem đến những rủi ro mới không?
Hãy suy nghĩ về khả năng một sự việc có thể xảy ra ( ví dụ tần suất tiếp xúc với
rủi ro và xác suất 1 tai nạn xảy ra…) Đánh giá hậu quả có thể xảy ra (số ngƣời có
nguy cơ gặp rủi ro và có thể cả mức độ nghiêm trọng của chấn thƣơng) Sử dụng
các giả thiết, xác suất và hậu quả để tính toán mức độ rủi ro
Xác định các biện pháp kiểm soát : Loại bỏ rủi ro; chuyển rủi ro; Giảm xác suất
rủi ro; Giảm tác động rủi ro; Chấp nhận rủi ro
Đánh giá hiệu quả của các biện pháp kiểm soát - Xem xét các biện pháp đề xuất,
áp dụng biện pháp kiểm soát; Giám sát hiệu quả thông qua đánh giá thƣờng xuyên
1. XÁC ĐỊNH RỦI RO
Xác định tất cả các rủi ro liên
quan với một khu vực hoặc hoạt
động
2. ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO
Đánh giá mức độ của mỗi rủi ro
3. QUẢN LÝ RỦI RO
Quyết định và sử dụng các biện
pháp kiểm soát rủi to một cách
thích hợp
4. GIÁM SÁT & RÀ SOÁT
Giám sát và rà soát những rủi ro
còn lại và
Nguồn Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland &
CHỦ ĐỀ 5. TÀI CHÍNH CÓ TRÁCH NHIỆM
Ở KHU BẢO TỒN
Bài 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN
Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Greater_Rufous-headed_Parrotbill_(Paradoxornis_ruficeps).jpg
Vấn đề là gì?
• Các chính phủ trên thế giời ngày càng hạn chế tài
trợ tài chính cho các khu bảo tồn
• Nếu không đƣợc tài trợ tài chính đầy đủ các KBT
sẽ:
 Khả năng tài chính của các cơ quan chức
năng để duy trì các giá trị tự nhiên của khu
bảo tồn là dễ bị tổn thƣơng
 Sử dụng đất thay thế và thậm chí các hoạt
động phá hoại có thể trở nên phổ biến
 Lựa chọn sinh kế cho các cộng đồng sẽ trở
nên hạn chế hơn
• Để đạt đƣợc sự phát triển bền vững kinh tế thì
quỹ tài chính cộng đồng cần phải đƣợc hỗ trợ
bằng việc kết hợp đa dạng các chiến lƣợc tạo
nguồn thu bổ sung
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/User:Maky/ProjectRosewoodLogging/Archive1
Qúa trình phát triển của các khu bảo tồn:
Tăng giá trị nhƣng tăng áp lực
Trƣớc đây Hiện nay
• Đƣợc tài trợ bởi chính phủ
• Coi nhƣ tài sản cho các quốc gia
• Dân số quốc gia tƣơng đối nhỏ
• Khả năng tiếp cận hạn chế
• Áp lực dân số ít
• Chính phủ hạn chế tài trợ hơn
• Tầm quan trọng của đa dạng sinh
học được nhìn nhận
• Dân số lớn
• Rất dễ tiếp cận
• Gia tăng áp lực về môi trƣờng và
động vật hoang dã
• Nhiều lợi ích cạnh tranh về khai thác
tài nguyên thiên nhiên
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Mô hình kinh tế điển hình của du lịch trong
khu bảo tồn
Tài chính của
chính phủ
Phí vào
Doanh thu
quay trở lại
ngân sách
Thuế khởi hành &
thuế khách sạn
Thuế kinh doanh
tổng hợp
Việc làm và
Thuế thu nhập
Việc làm và
Tiền lƣơng
Giấy phép và
phí ngƣời sử dụng
Cơ sở hạ tầng
Và chi phí quản lý
Việc làm và
tiền lƣơng
Thanh toán cho
hàng hóa và dịch vụ
Khách du lịch
Chính phủ –
Chính quyền địa phƣơng
Kinh doanh
Cộng đồng địa phƣơng
Các khu bảo tồn
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., and Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism
revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
Những lợi ích của chiến lƣợc nâng cao doanh
thu bổ sung trong các khu bảo tồn
Cho phép thực hiện tốt hơn các
hoạt động quản lý tại các khu
vực đƣợc ƣu tiên bảo tồn
Tăng tính ổn định và niềm tin vào
ngân sách
Làm giảm nguy cơ xung đột hoặc gây
tổn hại đến việc sử dụng tài nguyên nhƣ
khai thác gỗ và săn bắn
Giảm sự căng áp lực tài chính cho
ngân sách của tỉnh và quốc gia
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
TÀI CHÍNH CÓ
TRÁCH NHIỆM
1. Xem xét cơ
chế tài chính để
xác định cơ hội
2. Thực hiện
chiến lƣợc sáng
tạo để gây quỹ
3. Hỗ trợ kinh tế
địa phƣơng
Những nguyên tắc thực tiễn tốt về tài chính có
trách nhiệm của khu bảo tồn
Nguyên tắc 1: Xem xét cơ chế tài chính để xác
định cơ hội
• Cấu trúc, hệ thống tài chính
và doanh thu hiện tại có thể
chƣa thực sự hiệu quả
• Phân tích hệ thống tài
chính hiện tại đôi khi có thể
phát hiện cơ hội để cắt
giảm chi phí và tăng doanh
thu
4 yếu tố nên xem xét để
tìm kiếm cơ hội tài chính
1
LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Có thể nhất quán hoặc không nhất
quán với khung thời gian lập kế
hoạch của chính phủ. Nhƣng đảm
bảo sự cập nhật. Thông số kỹ thuật
/ phân bổ rõ các yêu cầu đƣợc tài
trợ
3BAN ĐIỀU HÀNH
Vai trò và trách nhiệm.
Tự chủ về tài chính
2
DOANH THU PHÁT SINH
Rất nhiều loại phí đƣợc sử dụng, tài
khoản cho lạm phát, chi phí hàng
ngày, sự thay đổi về thu nhập, nhu
cầu gia tăng. Xem xét các cơ hội từ
các chi phí không cho du lịch
4ĐẦU TƢ
Rất nhiều ƣu đãi hiện tại. Xem xét
các cơ hội để tạo mới hoặc nâng câo
các ƣu đãi hiện tại.
Nguồn: PARC Project 2006, Policy Brief: Building Viet Nam’s National Protected Areas System – policy and institutional innovations required for progress, Creating
Protected Areas for Resource Conservation using Landscape Ecology (PARC) Project, Government of Viet Nam, (FPD) / UNOPS, UNDP, IUCN, Ha Noi, Vietnam
Nguyên tắc 2: Thực hiện các
chiến lƣợc sáng tạo để gây quỹ
• Giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài trợ
của chính phủ bằng cách tạo ra doanh
thu từ các chiến lƣợc huy động vốn bổ
sung là một xu hƣớng đang gia tăng
trên toàn thế giới
• Theo đuổi các chiến lƣợc để đáp ứng
hiệu quả mục tiêu của các bên liên
quan khác nhau và tạo ra doanh thu tối
đa
• Chiến lƣợc có thể bao gồm vé vào cửa,
phí sử dụng, nhƣợng hoặc cho thuê
đất, thuế và các khoản đóng góp
Vé vào cửa
Là chi phí du khách phải trả khi đi vào KBT NHỮNG THÁCH
THỨC
• Việc thu vé không
hiệu quả dẫn đến
thiệt hại về doanh thu
tiền vé
• Nguồn nhân lực
khan hiếm cho việc
thu vé/ giảm các hoạt
động bảo tồn
• Tham nhũng, hối
lội
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Là chi phí du khách phải trả khi đi vào KBT
• Hiệu quả nhất ở các KBT có đông khách tham quan
và những nơi tìm thấy các sinh vật hoặc hệ sinh thái
độc đáo
• Chủ yếu để trang trải vốn và chi phí hoạt động, phản
ánh chất lƣợng hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho du
khách, nhu cầu của thị trƣờng / sự sẵn sàng chi trả
Nguồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding
tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
Phí ngƣời sử dụng
Là lệ phí du khách phải trả khi thực hiện các hoạt
động đặc biệt hoặc sử dụng cơ sở vật chất của KBT
NHỮNG THÁCH
THỨC
• Duy trì hệ thống thu
phí
• Các nhân tố chính
trị, kinh tế, xã hội
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Ví dụ: Phí đỗ xe, phí cắm trại, phí câu cá,phí săn
bắn, phí đi thuyền, phí lặn, phí đi bộ đƣờng dài…
• Du khách sẵn sàng chi trả nếu họ biết tiền đó đƣợc
dùng cho việc bảo tồn và hoạt động quản lý KBT
• Phổ biến là phí lặn, ví dụ 2-3 $/lƣợt
NguồnFont, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding
tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
Giấy phép, hợp đồng thuê
Hợp đồng giữa các khu bảo tồn và các doanh nghiệp
có hoạt động thƣơng mại để đổi lấy một khoản phí NHỮNG THÁCH
THỨC
• Các doanh nghiệp
không thành công =
ít doanh thu
• Kinh doanh không
tôn trọng các nghĩa
vụ theo hợp đồng
• Kinh doanh không
kiểm soát hành vi
của khách
• Lợi nhuận do các
doanh nghiệp = thu
nhập bị mất bởi khu
bảo tồn
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Khu vực tƣ nhân quan trọng hơn do chính phủ tài trợ
hạn chế
• Ví dụ: hƣớng dẫn du lịch, leo núi, lặn, chỗ ở, nhà
hàng, chèo thuyền
• Đòi hỏi phải kiểm soát tốt
• Lợi ích cho khu bảo tồn: các doanh nghiệp có đủ
kiến thức, kinh nghiệm, thiết bị vv
• Lợi ích kinh doanh: tiếp cận với địa điểm hấp dẫn,
cạnh tranh hạn chế
Nguồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding
tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
Hoạt động thƣơng mại trực tiếp
Các nhà chức trách của KBT kinh doanh hàng hóa
dịch vụ
NHỮNG THÁCH
THỨC
• Nhân lực, kiến
thức, kinh nghiệm,
kỹ năng, nguồn tài
chính
• Phải đảm bảo lợi
nhuận không rơi
vào túi của 1 cá
nhân nào đó thuộc
KBT
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Có thể bắt chƣớc hoạt động của các doanh nghiệp tƣ
nhân
• Có thể là nhà nƣớc sở hữu hoàn toàn hoặc bán phần
hoặc liên doanh
• Đảm bảo là tất cả hoặc nhiều hơn số tiền thu về cho
KBT
• Nên sử dụng lao động, hàng hóa , dịch vụ của địa
phƣơng
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding
tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
Thuế
Là một phần chi phí tiêu dùng sản phầm dịch vụ nộp cho
ngân sách của chính quyền và có thể đƣợc dùng để hỗ trợ
quản lý KBT
NHỮNG THÁCH
THỨC
• Không phổ biến với
du khách và ngƣời
dân
• Phải đảm bảo tiền sẽ
đƣợc đầu tƣ trở lại
cho việc bảo tồn
• Chi phí quản lý hệ
thống
• Khó quản lý các
khoản thuế “nhỏ” (thủ
tục hành chính tƣơng
tự với các khoản thuế
lớn hơn)
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Tạo ra nguồn thu cho quốc gia trên cơ sở lâu dài và
có thể đƣợc sử dụng cho các nhu cầu hợp lý
• Ví dụ: Địa phƣơng thu thuế ngƣời dùng các dịch vụ ở
các KBT hoặc việc sử dụng các thiết bị hoặc đặt ngủ ở
các cơ sở lƣu trú
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding
tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
Các khoản tài trợ
Là các món quà gồm tiền, hàng hóa, dịch vụ miễn phí
để hỗ trợ KBT
NHỮNG THÁCH
THỨC
• Đòi hỏi thực hiện
tuyên truyền tốt đến
du khách thông qua
các hƣớng dẫn và tài
liệu in ấn
• Đảm bảo tính minh
bạch trong việc quản
lý và sử dụng tiền
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Có thể sử dụng quỹ ủy thác khách để giữ và quản lý
các khoản tài trợ góp
• Có thể khuyến khích các doanh nghiệp đóng góp một
phần nhỏ trong doanh thu để hỗ trợ các dự án của KBT
(Vd: phát triển hệ thống đƣờng mòn, cầu cống, nghiên
cứu môi trƣờng…)
• Có thể sử dụng các thùng quyên góp
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding
tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
Những khuyến nghị của WCPA nhằm giảm sự
phản đối của cộng đồng đối với các khoản phí
1
Sử dụng tiền thu đƣợc để cải
thiện dịch vụ đƣờng xá, nhà vệ
sinh, bản đồ và các cơ sở vật
chất khác 4
Duy trì và sử dụng tiền vào các
mục đính hoạt động cụ thể, mình
bạch thay vì các nội dung chung
chung
2
Tăng phí ít một hơn là tăng
nhiều trong 1 lần
5
Chi thêm cho hoạt động bảo tồn tại
các khu vực khách tham quan
nhiều
3
Sử dụng tiền cho chi phí hoạt
động hơn là để thiết lập cơ chế
quản lý khả năng tiếp cận của
du khách 6
Thông tin đầy đủ đến cộng đồng
về các khoản thu và họat động sử
dụng tiền thu đƣợc
Nguồn : Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK
Nguyên tắc 3: Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng
• Du lịch trách nhiệm yêu cầu
ngƣời dân địa phƣơng phải
đƣợc hƣởng các lợi ích về
kinh tế xã hội
• Nếu cộng đồng địa phƣơng
chỉ nhìn thấy những chi phí
cho KBT mà không thấy lợi
ích, họ sẽ không thích hỗ trợ
quản lý KBT và hoạt động
du lịch nữa
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
KBT có nghĩa vụ giúp đỡ cộng đồng
sinh sống trong và xung quanh nó
Cộng đồng địa phƣơng
trong và xung quanh
KBT thƣờng tƣơng đối
nghèo
Đôi lúc KBT yêu cầu
ngƣời dân phải di
chuyển
Các KBT thƣờng đòi
hỏi ngƣời dân hạn chế
sinh kế truyền thống
Sinh kế của cộng đồng
bị gián đoạn hoặc hạn
chế
Giảm các hoạt động
hỗ trợ địa phƣơng để
phục vụ công tác bảo
tồn
Các nhà chức trách
của KBT có nghĩa vụ
giúp đỡ
Thấu hiểu quan điểm của cộng đồng địa
phƣơng về hoạt động du lịch tại các KBT
 Tạo thu nhập
 Tạo việc làm
 Tạo cơ hội cho phát triển
thƣơng mại tại địa phƣơng
 Hỗ trợ phát triển cộng đồng
 Bảo vệ văn hóa
 Tăng khả năng tiếp cận các
dịch vụ tốt hơn
Nguồn: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK
6 cách thức đơn giản để hỗ trợ kinh tế địa
phƣơng trong và xung quanh KBT
Thiết lập liên
doanh CBT
Thành lập quỹ
cộng đồng
Hỗ trợ phát triển
sản phẩm
Xây dựng năng
lực và cung cấp
các tập huấn kỹ
năng nghề nghiệp
Thực hiện có trách
nhiệm về chính sách
tuyển dụng và chuỗi
cung ứng
Giơi thiệu các ƣu
đãi đầu tƣ tại địa
phƣơng
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
CHỦ ĐỀ 6. TRUYỀN THÔNG VÀ DIỄN GIẢI
CÓ TRÁCH NHIỆM
BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN
Ở VIỆT NAM
Vai trò và tầm quan trọng của truyền và
diễn giải tại khu bảo tồn
• Truyền thông chủ yếu là thông
tin về cơ sở vật chất ở khu bảo
tồn, về đặc điểm, khả năng tiếp
cận và các quy tắc ứng xử
• Diễn giải chủ yếu liên quan đến
các thông tin về di sản thiên
nhiên văn hóa của KBT (con
ngƣời, hệ sinh thái, các loài) và
các vấn xung quanh nó để nâng
cao nhận thức về công tác bảo
tồn
• Truyền thông và diễn giải tốt
giúp tăng đáng kể sự hài lòng
của du khách
Vấn đề là gì?
Truyền thông kém làm
tăng khả năng nhiễu
loạn và gây thiệt hại
cho KBT
Diễn giải kém về các giá trị
tự nhiên và tầm quan trọng
của nó với du khách và ngƣời
dân làm giảm sự hỗ trợ đối
với công tác bảo tồn
Mục tiêu của truyền thông và diễn giải tại các
khu bảo tồn
TRUYỀN THÔNG
• Gia tăng hiểu biết về các nguồn
tài nguyên và điểm hâp dẫn của
các KBT
• Để thay đổi hành vi của du
khách và ngƣời dân tại KBT
• Hƣớng du khách đến với KBT
• Giải thích về các mục tiêu, mục
đich của cộng đồng và các nhà
quản lý của KBT
DIỄN GIẢI
• Gia tăng hiểu biết về vai trò và
tầm quan trọng của các loài sinh
vật đặc biệt và những vấn đề về
bảo tồn
• Gia tăng hiểu biết về vai trò và
tầm quan trọng của các hệ sinh
thái và những vấn đề về bảo tồn
• Gia tăng hiểu biết về tôn trọng
văn hóa bản địa, các vấn đề về
văn hóa xã hội và các di sản
trong KBT
Những lợi ích của truyền thông và diễn giải có
trách nhiệm trong các KBT
Xây dựng sự hiểu biết và
hỗ trợ bảo tồn
Gia tăng khả năng quay
trở lại và giới thiệu tích
cực của du khách
Gia tăng sự hài lòng và
giảm phàn nàn của du
khách
Những nguyên tắc thực tiễn tốt để truyền thông
và diễn giải có trách nhiệm
TRUYỀN
THÔNG VÀ
DIỄN GIẢI CÓ
TRÁCH NHIỆM
1. Thông tin và
giáo dục du
khách về vai trò
và tầm quan
trọng của KBT
2. Các thông
điệp tuyên
truyền phải
chính xác, chân
thực
3. Nâng cao
hiểu biết về
phân vùng
KBT và các
CSHT
Nguyên tắc 1: Thông tin và giáo dục du khách
về vai trò và tầm quan trọng của khu bảo tồn
• Qui tắc ứng xử trong hoạt động
du lịch là trọng tâm
• Đảm bảo các qui tắc ứng xử là
dựa vào mục tiêu của hệ thống
phân vùng
• Đảm bảo các qui tắc ứng xử
đƣợc thiết lập cho cả du khách
và các nhà kinh doanh dịch vụ
• Đảm bảo các qui tắc ứng xử là
dễ hiểu và dễ tiếp cận
• Đảm bảo các qui định và hình
phạt đƣợc đƣa ra một cách rõ
ràng, dễ xác định và dễ tiếp cận
Các bƣớc quan trọng khi xây dựng bộ
nguyên tắc ứng xử trong du lịch
Tìm sự hỗ trợ
• Bộ nguyên tắc sẽ
gây ảnh hƣởng tới
ai?
Xác định vấn
đề
• Chúng ta muốn bảo
vệ hay thúc đẩy
điểu gì?
Định nghĩa các
trách nhiệm
• Ai sẽ làm cái gì?
Bản dự thảo
nguyên tắc
ứng xử
• Chúng ta sẽ
truyền đạt điều
gì?
Truyền thông các qui tắc ứng xử tới du khách
DU KHÁCH DỊCH VỤ
• Trƣớc khi đặt dịch vụ
– Cái gì? (con ngƣời, văn hóa, môi trƣờng tại điểm
đến…)
– Ở đâu? (trang web, phƣơng tiện đại chúng, tập
gấp…)
• Từ lúc đặt dịch vụ cho đến lúc có mặt
– Cái gì? (chuẩn bị nhƣ thế nào?)
– Ở đâu? (các gói du lịch trƣớc khi xuất phát)
• Trong quá trình tham quan
– Cái gì? (Ấn phẩm và hệ thống trƣng bày về con
ngƣời, văn hóa, môi trƣờng tại điểm đến…)
– Ở đâu? (Gặp gỡ và chào hỏi, các bảng biển và hệ
thống trƣng bày ở những địa điểm nổi bật, hƣớng
dẫn du lịch)
• Cái gì ? (Các hành vi
hoạt động đƣợc trông đợi
bao gồm cả của khách
hàng)
• Ở đâu ? (Hơp đông, thỏa
thuận, giấy phép chính
thức, các cảnh báo mang
tính chiến lƣợc, các lƣu ý
về hình phạt xung quanh
KBT
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Diễn giải thông qua những ký hiệu
và vật trƣng bày
• Các bảng diễn giả sử dụng các câu truyện và
thông điệp để thông tin đến du khách về địa
điểm, đối tƣợng và sự kiện
• Lập kế hoạch và thiết kế hợp lý các chƣơng
trình nghệ thuật trình diễn để truyền tải
thông điệp tới du khách
• Chủ đề phổ biến bao gồm: các loài động
thực vật độc đáo, các hệ sinh thái quan
trọng, các di sản, văn hóa địa phƣơng, các
hoạt động và sự kiện
• Nguyên tắc diễn giải có thể áp dụng cho việc
truyền thông các qui tắc ứng xử
• Diễn giải nên gồm 3 thành tố: giáo dục, cảm
xúc và hành vi
Thành phần mang
tính giáo dục
Thành phần mang
tính cảm xúc
Thành phần mang
tính hành vi
Ví dụ về diễn giải các vật trƣng bày
3 lời khuyên để lập các bảng ký hiệu chi tiết
1
Đƣa những thông tin
bằng cách sử dụng
các chủ đề mang tính
mạnh mẽ và kích
thích 3
Bố cục các vấn đề dễ
xác định bằng các
tiêu đề phụ.
2
Tạo ra các tiêu đề bắt
mắt và hấp dẫn
Ví dụ về các dấu hiệu diễn giải chi tiết
Tiêu đề (chủ
đề) bắt mắt
Sử dụng các
tiêu đề phụ
Sử dụng hình ảnh
minh họa tốt
Nguyên tắc 2: Thông điệp truyền thông phải
chính xác, chân thực
• Hoạt động tiếp thị kém về
các giá trị của KBT có thể
làm mất đi giá trị, ý nghĩa và
làm giảm sự toàn vẹn của di
sản tự nhiên và văn hóa
• Các thông điệp truyền thông
chính xác, đích thực giúp
thúc đẩy hiểu biết và sự tôn
trọng
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/mynameisharsha/4344995931/
Tính đích thực trong trải nghiệm du lịch
• Với du lịch nói chung, việc quảng bá các thông điệp trong
các KBT thƣờng dựa vào việc bán các “trải nghiệm chân
thực”
• Trong khi tính chân thực đƣợc cảm nhận, nó vẫn liên kết
chặt với hoạt động tiếp thị và nên đƣợc thể hiện chính xác
càng tốt tức là phản ánh thực tế
• Nếu các thông điệp phóng đại để làm các KBT hấp dẫn
hơn thì du khách sẽ thất vọng khi nó không nhƣ họ trông
đợi
Ví dụ về các quảng cáo không chân thực trên
thế giới
Nguồn ảnh
http://www.dailymail.co.uk/travel/article-2128151/France-tourism-advertising-campaign-left-red-faced-allegations-using-false-photos.html
http://www.adnews.com.au/adnews/tourism-australia-s-250m-push-labelled-false-advertising
http://travel.ninemsn.com.au/blog.aspx?blogentryid=335279&showcomments=true
Chia nhau 1 chai rƣợu
trên bãi biển…thật ƣ?
Chúng ta đang ở Tây Ban
Nha hay ở Ca ri bê?
Biển địa trung hải
không bao giờ nhìn đẹp
thế này!
Thƣơng mại hóa văn hóa ở các khu bảo tồn
• Tuyên truyền về văn hóa của cộng đồng địa
phƣơng và các di sản văn hóa trong KBT nên
đƣợc tôn trọng và chính xác
• Việc thƣơng mại hóa văn hóa địa phƣơng nên
đƣợc tránh không chỉ ở các sản phẩm bán ra mà
còn ở ngôn ngữ sử dụng và các thông điệp tuyên
truyền
• Thƣơng mại hóa văn hóa có thể dẫn đến mất đi ý
nghĩa ban đầu
• Sự tham gia và quyết tâm của địa phƣơng về cách
thức giải thích văn hóa của họ là rất quan trọng
4 ví dụ về văn hóa là hàng hóa trong du lịch
Tái khai thác các địa điểm để biến chúng trở nên hấp
dẫn hơn đối với khách du lịch
Dàn dựng và tái tạo lại những chƣơng trình biểu diễn
truyền thống để phục vụ du khách
Tái sử dụng theo hƣớng thích nghi những công trình
kiến trúc lịch sử mà không cần thông tin diễn giải
Bán và/ hoặc tái sản xuất các chế tác nghệ thuật có ý
nghĩa về văn hóa hoặc tinh thần để làm đồ lƣu niệm
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/rachelf2sea/6125215016/
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Kangeelu_Kunita.jpg
http://www.flickr.com/photos/jeremylim/4263274405/sizes/m/in/photostream/
http://blog.mailasail.com/kanaloa/104
Nguyên tắc 3: Nâng cao nhận thức về phân
vùng khu bảo tồn và các cơ sở hạ tầng
• Các dịch vụ và CSHT sẽ trở nên
vô ích nếu du khách không biết
chúng có gì, chúng ở đâu và làm
cách nào để tiếp cận
• Các du khách khám phá KBT sẽ
tiếp tục gây hại nếu họ không biêt
nơi nào họ có thể đi, không thể đi
và tại sao
• Du khách cần biết các thông tin
về các dịch vụ và CSHT và làm
cách nào để tác động tới KBT
một cách bên vững
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/sharpteam/2783062374/
Các yêu cầu cơ bản về truyền thông cho du
khách cách thức tiếp cận tới khu bảo tồn
• Tối thiểu các du khách nên nhận
đƣợc bản đồ khu bảo tồn
• Bản đồ cần chi tiết về các con
đƣờng mòn, đƣờng lớn, cơ sở
vật chất và các điểm hấp dẫn
• Các khu vực nên đƣợc xác định
rõ ràng và cần giải thích các nội
quy
Ở ĐÂU?
 Trang web của
khu bảo tồn
 Ấn bản/tờ rơi đặt
tại lối vào, các
trung tâm thông
tin, nhà cung cấp
dịch vụ du lịch
địa phƣơng
 Những bảng biến
lớn đặt cố định tại
các điểm quan
trọng của khu bảo
tồn
Ví dụ về bản đồ du lịch của
khu bảo tồn cho du khách
Các cơ sở và các
địa điểm đƣợc xác
định rõ ràng
Đƣờng mòn,
đƣờng to, chỗ đỗ
xe
Khu vực không
đƣợc sử dụng, ranh
giới đƣợc chỉ rõ
Ví dụ về bản đồ phân vùng khu bảo tồn biển
Great Barrier Reef MPA (Townsville)
Mỗi màu sắc
đại diện cho
một khu vực
khác nhau
Ví dụ về hƣớng dẫn phân vùng KBT biển
Great Barrier Reef MPA (Townsville)
HƢỚNG DÂN HOẠT ĐỘNG
Khuvựcsửdụng
chung
Khuvựcbảovệ
môitrƣờngsống
Khucôngviênbảo
tồn
vùngđệm
Khuvựcnghiên
cứukhoahọc
Khuvựcvƣờn
quốcgiabiển
Khuvựcbảotồn
Nuôi trồng thủy sản P P P    
Thả lƣới       
Chèo thuyền, lặn       
Bắt cua       
Thu hoạch cá P P P    
Hạn chế thu hoạch P P     
Hạn chế cá cờ Nhật bản       
Dây câu cá       
Lƣới bắt cá       
Nghiên cứu P P P P P P P
Tàu thuyền  P P P P P 
Chƣơng trình du lịch P P P P P P 
Sử dụng truyền thống tài nguyên biển       
Đánh cá       
Mồi câu cá       
P = Cho phép
CHỦ ĐỀ 7. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHU
BẢO TỒN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN
Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/Fayetteville,_North_Carolina
Vai trò và tầm quan trọng của giám sát và
đánh giá ở các khu bảo tồn
• Giám sát là việc liên tục thu thập và
phân tích thông tin để đánh giá tiến
độ thực hiện các mục tiêu của chƣơng
trình
• Đánh giá là sử dụng các phƣơng pháp
nghiên cứu xã hội để điều tra một
cách hệ thống nhằm đạt đƣợc các kết
quả chƣơng trình
• Giám sát và đánh giá (M & E) cung
cấp các thông tin cần thiết để hƣớng
dẫn và ƣu tiên các hoạt động quản lý
KBT để đạt đƣợc các tiêu chuẩn đƣợc
chấp nhận
Vấn đề là gì?
• Không có dữ liệu về các điều kiện và xu
hƣớng du lịch ở các khu bảo tồn để kiểm soát
các nhà cung ứng, các nhà quy hoạch và
quản lý:
– Không thể đảm bảo với các bên liên quan về tính
tin cậy của các quyết định họ đƣa ra
– Không thể xử lý đƣợc các mối lo ngại và các chỉ
trích của mọi ngƣời; và
– Không thể hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ hay đánh
giá tính hiệu quả của các hoạt động họ làm
• Hơn nữa, nếu các nhà quy hoạch hoặc quản
lý không thực hiện việc kiểm soát, ai đó khác
sẽ làm – và việc kiểm soát sẽ trở lên lộn xộn.
Adapted from: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected
Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN Gland, Switzerland and Cambridge,
UK
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/stevendepolo/4605621230/
Những lợi ích của giám sát và đánh giá các
khu bảo tồn để phát triển bền vững
Cung cấp số liệu về quản
lý tiến độ và tính hiệu
quả
Cải thiện công tác quản lý
bảo tồn và ra quyết định
Cơ sở để giải
trình cho các
bên liên quan,
bao gồm cả các
nhà tài trợ
Cung cấp số liệu để lập kế
hoạch nhu cầu nguồn lực
tƣơng lai
Cung cấp số liệu hữu
ích cho hoạch định
chính sách và vận
động chính sách
Nguồn ảnh :
Pixabay, www.pixabay.com
Kiểm soát tác động du lịch vì phòng ngừa và
can thiệp sớm vẫn tốt hơn khắc phục!
Trong du lịch, các
triệu chứng của các
tác động tiêu cực
có thể dần dần...
Sau khi tác động
tiêu cực đƣợc xác
định, các cơ hội để
kiểm soát trở nên
hạn chế hơn…
…còn các vấn đề
thì lại khó phát hiện.
…và trong
nhiều trƣờng
hợp thì không
thể quay trở
lại trạng thái
ban đầu đƣợc
nữa
“Trời đất, khách
du lịch đến từ
đâu mà đông
thế? Vài năm
trước tôi đâu có
thấy đông như
vậy đâu nhỉ?”
“Tôi đã nghĩ là
chúng ta có thể xử lý
được lượng khách du
lịch cho tới khi tôi
thấy bọn trẻ con có
hành động như người
nước ngoài , tôi mới
thấy nên văn hóa của
chúng ta đã thay đổi
biết bao nhiêu!”
“Khi chúng tôi bắt
đầu cho chạy tour
đến động gần đây
một vài khách đã
phá hoại những đá
thạch nhũ đẹp. Bây
giờ thì chúng ta mất
hẳn những thứ đó
rồi”
“Ta đúng là đã cho
quá nhiều khách vào
đây nhưng quá
nhiều doanh nghiệp
hiện nay đang phụ
thuộc vào họ nên họ
sẽ không thể ủng hộ
việc giảm lượng du
khách đi.”
GIÁP SÁT VÀ
ĐÁNH GIÁ
TÍNH BỀN
VỮNG
1. Đảm bảo tích hợp
các chỉ số tiêu chuẩn
bền vững
2. Đánh giá các chỉ
số bằng cách sử
dụng đƣờng cơ
sở, điểm chuẩn và
giới hạn của sự
thay đổi có thể
chấp nhận đƣợc
3. Đảm bảo kết quả
đƣợc truyền đạt rõ
ràng
Nguyên tắc thực tiễn tốt trong việc giám sát và
đánh giá tính bền vững trong các khu bảo tồn
Nguyên tắc 1: Đảm bảo tích hợp các chỉ số
tiêu chuẩn bền vững
• Trong các KBT thƣờng
có xu hƣớng tập trung
nhất vào các tác động
đối với môi trƣờng và
liên đới đến quản lý tác
động
• Để đảm bảo khu bảo tồn
phát triển bền vững cần
xem xét đầy đủ các tác
động kinh tế và xã hội
Tác động đến
môi trƣờng
Tác động đến
kinh tế
Tác động đến
xã hội
Tác động đến
tính trải
nghiệm trong
du lịch
Tác động đến
vấn đề quản
lý/cơ sở hạ tầng
Ví dụ các vấn đề chính cần xem xét khi tiếp
cận tính bền vững của khu bảo tồn
Bình đẳng giới và hòa nhập xã
hội
• Gia đình hạnh phúc, cơ hội việc làm
bình đẳng, vai trò giới trong cộng
đồng truyền thống, tiếp cận với khoản
vay và tín dụng, kiểm soát thu nhập
có liên quan tới du lịch
Giảm nghèo/ phát triển kinh tế
• Thu nhập, việc làm, kinh doanh, chất
lƣợng sống
Phát triển năng lực
• Nhận thức về du lịch, đào tạo kinh
doanh du lịch, kiểm soát địa phƣơng
về hoạt động du lịch, tham gia vào
chính quyền địa phƣơng
Bảo vệ môi trƣờng
• Quản lý rác thải, sử dụng năng lƣợng
và thải khí carbon, tiếp cận với nguồn
nƣớc, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ
khỏi các thiên tai
Gìn giữ văn hóa và quảng bá
• Gìn giữ truyền thống và các giá
trị, duy trì các giá trị và ý nghĩa văn
hoác, duy trì các điểm di sản văn hóa
Lợi nhuận xã hội
• Chất lƣợng cuộc sống, tội phạm, tiếp
cận các nguồn lực, tiếp cận về chăm
sóc sức khỏe, tiếp cận giáo dục, hạn
chế phân bố dân cƣ không đều giữa
thành thị và nông thôn
Các vấn đề và những tác động bền vững thay
đổi thành kiểm soát các chỉ số
• Một “chỉ số” là tình trạng của một
vấn đề cụ thể
• Đƣợc lựa chọn và sử dụng chính
thức thƣờng xuyên để đo sự thay đổi
• Các chỉ số du lịch thƣờng dùng bao
gồm lƣợt khách, độ dài lƣu trú và chi
tiêu
• Các chỉ số du lịch bền vững chú
trọng vào mối liên hệ giữa du lịch và
các vấn đề bền vững
TRỌNG TÂM CỦACÁC
CHỈ SỐ KIỂM SOÁT
DU LỊCH BỀN VỮNG
• Các vấn đề cần cân nhắc
tới nguồn tài nguyên
thiên nhiên và môi
trƣờng của một điểm đến
• Các cân nhắc liên quan
tới kinh tế bền vững
• Các vấn đề liên quan tới
các tài sản văn hóa và
giá trị xã hội
• Các vấn đề quản lý và tổ
chức trong ngành du lịch
và các điểm đến rộng
hơn
Các loại chỉ số
• Các chỉ số cảnh báo sớm
• Các chỉ số áp lực trên hệ thống
• Thƣớc đo về tình trạng ngành hiện
nay
• Thƣớc đo về các tác động của du
lịch phát triển bền vững
• Thƣớc đo về nỗ lực quản lý
• Thƣớc đo về hiệu quả quản lý
Thƣớc
đo chỉ số
Tác
động
Kết
quảĐầu ra
Loại tác động với loại chỉ số
Tác động môi trƣờng
Tác động xã hội
Tác động kinh tế
Chỉ số định
lƣợng
Chỉ số định
tính
TÁC ĐỘNG
Chỉ số phân loại
Chỉ số quy phạm
Chỉ số danh nghĩa
Chỉ số dựa trên ý kiến
Dữ liệu thô
Tỉ số
Phần trăm
LOẠI CHỈ SỐ LOẠI THƢỚC ĐO
Phân chia vấn đề bền vững thành các chỉ số
VẤNĐỀ
THÀNHPHẦN
A
VẤNĐỀ
THÀNHPHẦN
C
VẤN ĐỀ
THÀNH
PHẦN
E
VẤNĐỀ
THÀNHPHẦN
G
CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E1
CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E2
CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E3
….
VẤN ĐỀ BỀN
VỮNG
VẤN ĐỀ
THÀNH PHẦN
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...
Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...
Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệmBài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệmduanesrt
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchduanesrt
 
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...duanesrt
 
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...duanesrt
 
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdfBài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdfThaoNguyenPhan7
 
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Thư viện Tài liệu mẫu
 

Was ist angesagt? (20)

Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...
Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...
Đề tài Nghiên cứu, phát triển du lịch sinh thái tại khu du lịch Tràng An-Ninh...
 
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệmBài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
 
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAYLuận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
Luận án: Hành vi tiêu dùng của khách du lịch trong nước, HAY
 
Luận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOT
Luận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOTLuận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOT
Luận văn: Tiềm năng khai thác các điểm du lịch tại Ninh Bình, HOT
 
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Na Hang, HAY
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Na Hang, HAYĐề tài: Điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Na Hang, HAY
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Na Hang, HAY
 
Đề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ Long
Đề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ LongĐề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ Long
Đề tài: Chất lượng dịch vụ của một số công ty du lịch tại Hạ Long
 
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành du lịch lữ hành
 
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà NẵngLuận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
Luận văn: Thực hiện chính sách phát triển du lịch biển Đà Nẵng
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
 
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
 
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOTLuận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
 
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đLuận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
 
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa t...
 
Luận văn: Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận
Luận văn: Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình ThuậnLuận văn: Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận
Luận văn: Phát triển du lịch sinh thái bền vững cho tỉnh Bình Thuận
 
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAYLuận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
 
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdfBài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
 
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đLuận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
 
Luận văn: Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn TP Hạ Long, HAY
Luận văn: Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn TP Hạ Long, HAYLuận văn: Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn TP Hạ Long, HAY
Luận văn: Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn TP Hạ Long, HAY
 
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
 
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
Khóa luận: Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình du lịch tại công ty
 

Andere mochten auch

Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệmBài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...duanesrt
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngduanesrt
 
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsduanesrt
 
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội an
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội anNiên luận du lịch sinh thái làng nghề hội an
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội anChi Phạm
 
Myle Eco Park By Vcg
Myle Eco Park By VcgMyle Eco Park By Vcg
Myle Eco Park By Vcgdoanhuuduc
 
Giá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiGiá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiHương Vũ
 
Mô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh tháiMô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh tháiLinh Nguyen
 
đề Cương chi tiết phát triển du lịch văn hóa minh họa tại hội an
đề Cương chi tiết   phát triển du lịch văn hóa minh họa tại hội anđề Cương chi tiết   phát triển du lịch văn hóa minh họa tại hội an
đề Cương chi tiết phát triển du lịch văn hóa minh họa tại hội anLe Thi My
 
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongBai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongPhuong Nguyen
 
Bài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiBài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiPhuong Nguyen
 
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayPhân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayTấn Tài Huỳnh
 
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmGiới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmPhuong Nguyen
 
Kỹ năng giao tiếp với nhân viên slide share [compatibility mode]
Kỹ năng giao tiếp với nhân viên  slide share [compatibility mode]Kỹ năng giao tiếp với nhân viên  slide share [compatibility mode]
Kỹ năng giao tiếp với nhân viên slide share [compatibility mode]Trieu Nguyen
 
Kỹ NăNg ThuyếT TrìNh TrươC CôNg ChúNg NhóM 7
Kỹ NăNg ThuyếT TrìNh TrươC CôNg ChúNg NhóM 7Kỹ NăNg ThuyếT TrìNh TrươC CôNg ChúNg NhóM 7
Kỹ NăNg ThuyếT TrìNh TrươC CôNg ChúNg NhóM 7luvanvino
 
MIST - Mekong Innovative Startup Tourism
MIST - Mekong Innovative Startup TourismMIST - Mekong Innovative Startup Tourism
MIST - Mekong Innovative Startup TourismDr Jens Thraenhart
 
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thú
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thúBai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thú
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thúPhuong Nguyen
 

Andere mochten auch (19)

Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệmBài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
 
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
 
Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six years
 
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội an
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội anNiên luận du lịch sinh thái làng nghề hội an
Niên luận du lịch sinh thái làng nghề hội an
 
Myle Eco Park By Vcg
Myle Eco Park By VcgMyle Eco Park By Vcg
Myle Eco Park By Vcg
 
Giá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loàiGiá trị của đa dạng loài
Giá trị của đa dạng loài
 
Mô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh tháiMô hình kinh tế sinh thái
Mô hình kinh tế sinh thái
 
đề Cương chi tiết phát triển du lịch văn hóa minh họa tại hội an
đề Cương chi tiết   phát triển du lịch văn hóa minh họa tại hội anđề Cương chi tiết   phát triển du lịch văn hóa minh họa tại hội an
đề Cương chi tiết phát triển du lịch văn hóa minh họa tại hội an
 
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongBai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
 
Bài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiBài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoi
 
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nayPhân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
Phân phối thu nhập ở Việt Nam hiện nay
 
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmGiới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
 
Kỹ năng giao tiếp với nhân viên slide share [compatibility mode]
Kỹ năng giao tiếp với nhân viên  slide share [compatibility mode]Kỹ năng giao tiếp với nhân viên  slide share [compatibility mode]
Kỹ năng giao tiếp với nhân viên slide share [compatibility mode]
 
Kỹ NăNg ThuyếT TrìNh TrươC CôNg ChúNg NhóM 7
Kỹ NăNg ThuyếT TrìNh TrươC CôNg ChúNg NhóM 7Kỹ NăNg ThuyếT TrìNh TrươC CôNg ChúNg NhóM 7
Kỹ NăNg ThuyếT TrìNh TrươC CôNg ChúNg NhóM 7
 
MIST - Mekong Innovative Startup Tourism
MIST - Mekong Innovative Startup TourismMIST - Mekong Innovative Startup Tourism
MIST - Mekong Innovative Startup Tourism
 
MIST media partnerships
MIST media partnershipsMIST media partnerships
MIST media partnerships
 
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thú
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thúBai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thú
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thú
 

Ähnlich wie Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam

Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptxBai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptxvonhutthanh20042004
 
Bài viết du lich môi trường
Bài viết du lich môi trườngBài viết du lich môi trường
Bài viết du lich môi trườngHoang Duc Tu
 
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longDu lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longChau Duong
 
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủydu lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủyHương Vũ
 
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...nataliej4
 
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Chau Duong
 
Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...
Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...
Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...Chau Duong
 
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28	Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28 Thư viện Tài liệu mẫu
 
Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại khu du lịch Bán Đảo Sơn Trà Thành ...
Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại khu du lịch Bán Đảo Sơn Trà Thành ...Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại khu du lịch Bán Đảo Sơn Trà Thành ...
Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại khu du lịch Bán Đảo Sơn Trà Thành ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngHương Vũ
 
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaMô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaTrong Hoang
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Trần Đức Anh
 
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vữngMô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vữngnataliej4
 
Phân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcPhân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcBít Đặng
 

Ähnlich wie Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam (20)

Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptxBai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
Bai giang Chuong 1Du lich sinh thai.pptx
 
Bài viết du lich môi trường
Bài viết du lich môi trườngBài viết du lich môi trường
Bài viết du lich môi trường
 
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh longDu lich sinh thai homestay tai vinh long
Du lich sinh thai homestay tai vinh long
 
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủydu lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
du lịch sinh thái tại VQG Xuân thủy
 
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.docSIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
SIVIDOC.COM Du lịch sinh thái homestay rại Vĩnh Long.doc
 
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên (cơ sở kh...
 
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
Tiem nang va dinh huong phat trien du lich sinh thai khu du tru sinh quyen th...
 
Du lich sinh thai hue
Du lich sinh thai  hueDu lich sinh thai  hue
Du lich sinh thai hue
 
Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...
Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...
Danh gia tiem nang thuc trang va dinh huong phat trien khu du lich sinh thai ...
 
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28	Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28
Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Yên Tử, Quảng Ninh sdt/ ZALO 09345 497 28
 
Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại khu du lịch Bán Đảo Sơn Trà Thành ...
Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại khu du lịch Bán Đảo Sơn Trà Thành ...Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại khu du lịch Bán Đảo Sơn Trà Thành ...
Phát triển loại hình du lịch sinh thái tại khu du lịch Bán Đảo Sơn Trà Thành ...
 
Đất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hươngĐất ngập nước mai-hương
Đất ngập nước mai-hương
 
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaMô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
 
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOT
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOTLuận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOT
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại đảo Cát Bà, HOT
 
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại quần đảo Cát Bà
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại quần đảo Cát BàLuận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại quần đảo Cát Bà
Luận văn: Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại quần đảo Cát Bà
 
Đề tài nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên, RẤT HAY
Đề tài  nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên,  RẤT HAYĐề tài  nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên,  RẤT HAY
Đề tài nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên, RẤT HAY
 
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274Tailieu.vncty.com   da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
Tailieu.vncty.com da dang-dinh_hoc_bao_ton_9274
 
# 200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Sinh Thái, Từ Các Trường Đại Học.docx
# 200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Sinh Thái, Từ Các Trường Đại Học.docx# 200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Sinh Thái, Từ Các Trường Đại Học.docx
# 200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Sinh Thái, Từ Các Trường Đại Học.docx
 
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vữngMô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
Mô – đun tri thức bản địa và sự bền vững
 
Phân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcPhân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh học
 

Mehr von duanesrt

Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienduanesrt
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNduanesrt
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...duanesrt
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donorduanesrt
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentationduanesrt
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentationduanesrt
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016duanesrt
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)duanesrt
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016duanesrt
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnamduanesrt
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16duanesrt
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16duanesrt
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trungduanesrt
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriduanesrt
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacduanesrt
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secduanesrt
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 duanesrt
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revduanesrt
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor enduanesrt
 
6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel enduanesrt
 

Mehr von duanesrt (20)

Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bien
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VN
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentation
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentation
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri rev
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en
 
6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en
 

Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam

  • 1. BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Portrait_of_a_Douc.jpg
  • 2. Đề cƣơng bài học Mục tiêu bài học Sau bài học, học viên có thể : • Hiểu đƣợc những tác động của du lịch đối với các khu bảo tồn và tầm quan trọng của du lịch có trách nhiệm • Giải thích đƣợc cách thức để lồng ghép các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm trong việc lập kế hoạch khu bảo tồn • Giải thích đƣợc các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm đối với cơ sở hạ tầng và dịch vụ trong khu bảo tồn • Mô tả đƣợc các nguyên tắc của du lịch có trách nhiệm trong vấn đề quản lý tác động của khách du lịch ở các khu bảo tồn • Xác định đƣợc cơ chế tài chính cho phát triển kinh tế bền vững ở các khu bảo tồn • Giải thích đƣợc cách thức diễn giải và truyền thông về di sản thiên nhiên một cách có trách nhiệm • Xác định đƣợc cách thức tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong việc lập kế hoạch và quản lý các khu bảo tồn • Giải thích đƣợc cách thức giám sát và đánh giá các khu bảo tồn theo hƣớng bền vững Chủ đề 1. Tổng quan về các khu bảo tồn và du lịch ở Việt Nam 2. Tích hợp du lịch có trách nhiệm trong việc quy hoạch 3. Lồng ghép các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm trong cơ sở hạ tầng và dịch vụ 4. Cách thức tiếp cận Du lịch trách nhiệm với quản lý tác động của du khách 5. Tài chính có trách nhiệm ở khu bảo tồn 6. truyền thông và diễn giải có trách nhiệm 7. Giám sát và đánh giá khu bảo tồn theo hƣớng bền vững
  • 3. CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ CÁC KHU BẢO TỒN VÀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Van_Long_natural_reserve_03.jpg
  • 4. Khái niệm Khu bảo tồn Một không gian địa lý đƣợc xác định rõ ràng, đƣợc công nhận, chuyên dụng và đƣợc quản lý, bằng các công cụ pháp lý hoặc các biện pháp có hiệu quả khác, nhằm bảo tồn thiên nhiên về lâu dài cùng với các dịch vụ sinh thái và các giá trị văn hóa Nguồn: Hƣớng dẫn áp dụng các phƣơng pháp quản lý khu bảo tồn, Dudley N, 2008
  • 5. IUCN phân thành 6 loại khu bảo tồn E. Bảo tồn đa dạng sinh học và các giá trị địa chất/địa mạo hoặc điều kiện tự nhiên 1. Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt (a) và Khu bảo vệ hoang dã (b) 2. Vƣờn Quốc gia 3. Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên 4. Khu bảo tồn loài/Sinh cảnh 5. Khu bảo tồn cảnh quan đất liền 6. Khu bảo tồn kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên B. Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài sinh vật và các quá trình sinh thái học ở qui mô lớn F. Khu vực lƣu giữ những biểu hiện đặc biệt của thiên nhiên C. Bảo vệ một loài hoặc sinh cảnh cụ thể A. Bảo vệ các khu vực đặc trƣng quan trọng có sự tƣơng tác của con ngƣời và thiên nhiên D. Bảo vệ các hệ sinh thái, môi trƣờng sống và các giá trị văn hóa liên quan và các hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên truyền thống ?
  • 6. IUCN phân thành 6 loại khu bảo tồn E. Bảo tồn đa dạng sinh học và các giá trị địa chất/địa mạo hoặc điều kiện tự nhiên 1. Khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt (a) và Khu bảo vệ hoang dã (b) 2. Vƣờn Quốc gia 3. Khu bảo tồn thắng cảnh tự nhiên 4. Khu bảo tồn loài/Sinh cảnh 5. Khu bảo tồn cảnh quan đất liền 6. Khu bảo tồn kết hợp sử dụng bền vững tài nguyên B. Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài sinh vật và các quá trình sinh thái học ở qui mô lớn F. Khu vực lƣu giữ những biểu hiện đặc biệt của thiên nhiên C. Bảo vệ một loài hoặc sinh cảnh cụ thể A. Bảo vệ các khu vực đặc trƣng quan trọng có sự tƣơng tác của con ngƣời và thiên nhiên D. Bảo vệ các hệ sinh thái, môi trƣờng sống và các giá trị văn hóa liên quan và các hệ thống quản lý tài nguyên thiên nhiên truyền thống !
  • 7. Lƣớt nhanh về môi trƣờng tự nhiên của Việt Nam 128 Hơn khu bảo tồn rừng 15 khu bảo tồn biển diện tích đất liền dƣới một số hình thức bảo vệ môi trƣờng 18% vùng đất ngập nƣớc có tầm quan trọng cấp quốc gia 68 10% Chiến khoảng các loài sinh vật trên thế giới
  • 8. Đa dạng sinh học và hệ sinh thái Giảm nghèo Nƣớc sạch và an toàn thực phẩm Y học và di truyền học Hàng rào bảo vệ thiên nhiên Điều hòa biến đổi khí hậu Mang ý nghĩa giải trí về mặt tinh thần Nếp sống truyền thống Vốn xã hội & sự đoàn kết cộng đồng Những lợi ích của các khu bảo tồn
  • 9. Các cơ quan chức năng chủ chốt tham gia quản trị các khu bảo tồn của Việt Nam Bộ Kế hoạch và đầu tƣ (MPI) Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (MARD) Bộ Thủy Sản (MOFI) Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (MONRE) Bộ Văn hóa Thông tin Tổng cục Du lịch Việt Nam (VNAT) Ủy ban nhân dân tỉnh (PPCs)
  • 10. Tầm quan trọng ngày càng tăng của hoạt động du lịch trong khu bảo tồn Khu bảo tồn đóng một vai trò quan trọng trong phát triển du lịch với việc tạo ra các điểm đến để du khách có thể: • Vui chơi giải trí ngoài trời • Học tập và giáo dục • Kết nối, giao lƣu, tâm linh, chữa bệnh và đổi mới KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA HIỆP HỘI DU LỊCH SINH THÁI THẾ GIỚI • Du lịch sinh thái đã phát triển 20% -34% mỗi năm kể từ năm 1990 • Tại thị trƣờng quốc tế du lịch dựa vào thiên nhiên đã phát triển ở mức 10-12% mỗi năm • Dấu hiệu cho thấy du lịch đƣợc mở rộng nhiều nhất trong và xung quanh khu vực tự nhiên còn lại của thế giới • Các khu nghỉ dƣỡng và khách sạn sinh thái đƣợc trông đợi sẽ bùng nổ nhanh hơn so với các hình thức lƣu trú truyền thống Nguồn: The International Ecotourism Society 2006, Fact Sheet: Global Ecotourism, Available [online]: http://mekongtourism.org/website/wp-content/uploads/downloads/2011/02/Fact-Sheet- Global-Ecotourism-IETS.pdf (accessed May 2013)
  • 11. 3 phân khúc thị trƣờng du lịch trọng điểm đối với các khu bảo tồn Du lịch đại chúng • Chiếm thị phần lớn nhất trong thị trƣờng du lịch quốc tế • Ƣa thích “ánh nắng mặt trời, biển, cát” và các hoạt động giải trí • Thƣờng là các kỳ nghỉ trọn gói • Các chuyến tham quan tới các điểm du lịch của địa phƣơng • Tới thăm các khu bảo tồn để thƣ giãn nhẹ nhàng • Nhu cầu tham quan đang tăng lên Du lịch mạo hiểm • Phân khúc đang tăng trƣởng • Có các hoạt động tích cực ngoài trời • Thƣờng diễn ra ở các khu bảo tồn • Có những hoạt động có nguy cơ gây hại Du lịch sinh thái/ Du lịch thiên nhiên • Muốn tham quan môi trƣờng tự nhiên hấp dẫn và cuộc sống hoang dã • Thực hiện các hoạt động cụ thể dựa vào thiên nhiên • Khách du lịch thƣờng ở tầng lớp cao trong xã hội, có học thức, trên 35 tuổi và tỉ lệ phụ nữ nhiều hơn đàn ông • Là phân khúc có giá trị trong việc bảo tồn
  • 12. Thị trƣờng khách quốc tế và thị trƣờng khách nội địa đến với các khu bảo tồn ở Việt Nam THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ THỊ TRƢỜNG NỘI ĐỊA Thƣờng tự tổ chức và có thể đi theo nhóm lớn nhỏ khác nhau Đến để thức hiện các hoạt động thƣ giãn nhẹ Phổ biến với hình thức đi “phƣợt” Tỷ lệ thăm quan cao Thƣờng đi theo nhóm nhỏ hoặc/có tổ chức chƣơng trình du lịch Mục đích là du lịch sinh thái và du lịch mạo hiểm Thƣờng là gắn với khách du lịch lần đầu đến Chủ yếu gắn với 5H Nguồn: Grunz, S. 2012, Responsible Tourism in and Around Protected Areas in Vietnam – Opportunities and Challenges for Businesses and Protected Areas [unpublished], GIZ/MARD Project “Preservation of biodiversity in forest ecosystems in Vietnam”, GIZ
  • 13. Lợi ích của Du lịch đối với các khu bảo tồn XÃ HỘI Hỗ trợ việc phục hồi và duy trì các giá trị văn hóa của địa phƣơng Hỗ trợ cho sự hiểu biết văn hóa lẫn nhau Thúc đẩy bảo tồn các di sản có tính lịch sử Đào tạo cộng đồng địa phƣơng Những vấn đề khác...? KINH TẾ Thúc đẩy kinh tế để bảo vệ môi trƣờng sống Tăng thu nhập cho các dự án của cộng đồng Tạo việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng Bán các sản phẩm địa phƣơng Tạo ra các sinh kế đa dạng Kinh phí cho quản lý khu bảo tồn Những vấn đề khác...? MÔI TRƢỜNG Hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học Tăng cƣờng hiểu biết cho khách du lịch và ngƣời địa phƣơng về tầm quan trọng của việc bảo tồn Những vấn đề khác...?
  • 14. Những tác động tiêu cực đến môi trường của du lịch trong các khu bảo tồn (ví dụ) HOẠT ĐỘNG VẤN ĐỀ KẾT QUẢ (TẠI SAO LẠI LÀ TIÊU CỰC) 1. Di thực Du khách hái hoa đem về nhà Làm gián đoạn quá trình tái tạo của thực vật Lấy đi nguồn thức ăn của côn trùng và các loài khác Làm giảm giá trị thẩm mỹ của khu bảo tồn… 2. Đi bộ đƣờng dài … … 3. … … … 4. … … … 5. … … …
  • 15. Những tác động tiêu cực đến môi trường của du lịch trong các khu bảo tồn • Loại bỏ thảm thực vật • Gây xáo trộn tới các loài động vật • Loại bỏ môi trƣờng sống của động vật • Gây ô nhiễm • Thay đổi hệ thống thoát nƣớc • Khai thác củi quá mức • Gây thiệt hại cho thực vật • Làm xâm nhập các loài ngoại lai • Phá hủy các hệ thực vật và động vật • Các phƣơng tiện vận chuyển trong hoạt động du lịch có thể gây tai nạn cho các loài động vật • Thay đổi quá trình địa chất • Những tác động khác? - TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN MÔI TRƢỜNG
  • 16. Những tác động tiêu cực đến kinh tế của du lịch trong các khu bảo tồn • Xung đột về quyền kiểm soát đất • Xung đột về quyền kiểm soát các nguồn tài nguyên • Xung đột về lợi nhuận du lịch • Các tác động khác ? - TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN KINH TẾ
  • 17. Những tác động tiêu cực đến xã hội của du lịch trong các khu bảo tồn • Là mối đe dọa đối với nền văn hóa bản địa • Làm thay đổi các giá trị xã hội • Làm thay đổi phƣơng thức sinh kế truyền thống • Làm mất quyền tiếp cận tài nguyên • Sự xuống cấp của các công trình văn hóa • Xung đột văn hóa giữa chủ và khách • Những tác động khác (Di dân...) -TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC ĐẾN XÃ HỘI
  • 18. Du lịch có trách nhiệm: Xây dựng tƣơng lai bền vững cho các khu bảo tồn Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tối ƣu trong khi vẫn bảo tồn đƣợc các di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học Tôn trọng và bảo tồn tính xác thực của các giá trị văn hóa xã hội bao gồm việc xây dựng và phục hồi các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống Đảm bảo lợi ích kinh tế khả thi, lâu dài cho tất cả các bên liên quan bao gồm cả phân phối công bằng lợi ích
  • 19. Cách tiếp cận của du lịch có trách nhiệm MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI KINH TẾ DU LỊCH BỀN VỮNG 1. CHỊU TRÁCH NHIỆM 3. HÀNH ĐỘNG 2. CÓ NĂNG LỰC DU LỊCH TRÁCH NHIỆM Chúng ta phải chấp nhận rằng mọi quyết định và hành động chúng ta thực hiện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta có một tác động. Chúng ta phải chịu trách nhiệm về hành động của chúng ta và tiếp thu những kiến ​​thức, kỹ năng và nguồn lực để thực hiện những thay đổi. Chịu trách nhiệm không chỉ là một mục đích. Nó đòi hỏi hành động. Và hành động đó phải là điều tốt đẹp - dựa trên pháp luật, đạo đức và luân lý của chúng ta.
  • 20. Du khách hài lòng hơn Những lợi ích của việc áp dụng cách tiếp cận du lịch có trách nhiệm tại các khu bảo tồn Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com Nâng cao trách nhiệm và quyền sở hữu Nâng cao đa dạng sinh học và tình trạng của hệ sinh tháiTrao quyền cho ngƣời dân địa phƣơng Tăng cường đóng góp cho việc bảo tồn
  • 21. CHỦ ĐỀ 2. TÍCH HỢP DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG VIỆC LẬP KẾ HOẠCH BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn anhe: http://en.wikipedia.org/wiki/Phong_Nha-K%E1%BA%BB_B%C3%A0ng_National_Park
  • 22. Vấn đề là gì? • Rất nhiều khu bảo tồn ở Việt Nam không có kế hoạch tổng thể toàn diện và kịp thời • Kế hoạch quản lý khu bảo tồn giúp khu vực đó giữ lại đƣợc các giá trị và lợi ích của nó • Kế hoạch quản lý khu bảo tồn giúp giải quyết khả năng tƣơng thích với môi trƣờng, chất lƣợng sản phầm và các khía cạnh về kinh doanh
  • 23. Tầm quan trọng của kế hoạch bảo tồn và thực hiện có hiệu quả “Nếu không có kế hoạch quản lý chung thì việc bảo tồn, phát triển và các hoạt động của một công viên sẽ xảy ra hết sức lộn xộn, thƣờng là để đáp ứng các áp lực chính trị mà ít xem xét đến các tác động trong tƣơng lai. Kết quả giống nhƣ đánh mất các cơ hội và gây ra các thiệt hại không thể phục hồi cho các giá trị và nguồn tài nguyên của công viên đó.” Young & Young, 1993 Nguồn: Young, C. & Young, B. 1993, Park Planning: A training manual (Instructors Guide), College of African Wildlife Management, Mweka, Tanzania
  • 24. Thách thức trong kế hoạch quản lý ở khu bảo tồn BẢO TỒN Mục tiêu: Bảo tồn đa dạng sinh học THAM GIA CỦA CĐ ĐỊA PHƢƠNG Mục tiêu: Nâng cao năng lực, xóa đói giảm nghèo KINH DOANH DL Mục tiêu: sự hài lòng của khách hàng, lợi nhuận - Ngăn cản phát triển địa phƣơng - Mất các nguồn tài chính - Suy thoái môi trƣờng - Khai thác- Các doanh nghiệp thiếu chuyên nghiệp - Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên + Phát triển và tiếp thị các sản phẩm chung + Liên doanh + Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên tự nhiên Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
  • 25. Lợi ích của kế hoạch quản lý khu bảo tồn cùng với các nguyên tắc của du lịch trách nhiệm • Đảm bảo mục tiêu tốt hơn của tất cả các bên liên quan có thể đáp ứng đƣợc và cấp ngân sách • Thúc đẩy hơn nữa sự tôn trọng, hợp tác và hỗ trợ • Tạo ra sự hiểu biết chung về khu bảo tồn trong khuôn khổ rộng hơn về qui hoạch và chính sách • Nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình công cộng • Giúp cải thiện liên tục
  • 26. QUY HOẠCH KHU BẢO TỒN 1. Đƣợc hƣớng dẫn bởi một quy hoạch quản lý khu bảo tồn toàn diện 2. Nắm lấy sự tham gia 3. Áp dụng một phƣơng pháp tiếp cận hệ sinh thái trong khu vực 4. Quản lý hiệu quả các vùng quy hoạch Các nguyên tắc thực tiễn tốt trong kế hoạch khu bảo tồn và tiếp cận du lịch trách nhiệm
  • 27. Nguyên tắc 1: Hƣớng dẫn bằng một kế hoạch quản lý khu bảo tồn toàn diện Xây dựng kế hoạch quản lý khu bảo tồn cần bao gồm các vấn đề cốt lõi sau: • Mục tiêu bảo tồn • Tầm nhìn, mục tiêu quản lý và các nguyên tắc • Cơ hội và các mối ràng buộc • Các khu vực quản lý • Giám sát và đánh giá kế hoạch Nguồn ảnh http://en.wikipedia.org/wiki/Protected_areas_of_Vietnam
  • 28. Các vấn đề quan trọng trong kế hoạch quản lý khu bảo tồn Mô tả Tóm tắt các đặc điểm tự nhiên, văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội, chúng đƣợc sử dụng ra sao, khuôn khổ pháp lý và khung quản lý của chúng thế nào Đánh giá Xác định nguyên nhân tại sao khu bảo tồn là quan trọng, giải thích các giá trị của nó Những vấn đề và những vấn đề Phân tích các khó khăn và cơ hội ảnh hƣởng đến khu vực, đặc biệt tập trung vào các mối đe dọa bên trong và bên ngoài khu vực đến việc bảo tồn, quản lý và duy trì Tầm nhìn và mục tiêu Tầm nhìn dài hạn cho các khu bảo tồn. Có thể mang hình thức của mục tiêu, và một tuyên bố tầm nhìn. Mục tiêu sẽ đƣợc liệt kê nhƣ báo cáo cụ thể vạch ra những gì là phải đạt đƣợc trong khoảng thời gian của chƣơng trình. Mục tiêu có thể là giới hạn của sự thay đổi chấp nhận đƣợc (, chống tham nhũng). Phạm vi qui hoạch Một bản tóm tắt của Kế hoạch Quy hoạch chi tiết hơn để minh họa ranh giới, việc phân loại việc quản lý và các hoạt động đƣợc phép hoặc bị cấm trong khu vực bảo tồn Hoạt động quản lý Là các hoạt động cụ thể để đạt đƣợc các mục tiêu bao gồm: danh sách các hoạt động quản lý, kế hoạch hành động (cái gì, ai, ở đâu), các hoạt động ƣu tiên, các yêu cầu về nhân lực và tài chính Giám sát và đánh giá Sơ lƣợc cách giám sát việc thực hiện kế hoạch (bao gồm các chỉ số và mục tiêu) và việc đánh giá sẽ đƣợc thực hiện nhƣ thế nào và vào lúc nào
  • 29. Pháp luật Chính sách của cơ quan, các chiến lƣợc Quy hoạch vùng, quy hoạch quản lý đất đai trên quy mô rộng Kế hoạch quản lý khu bảo tồn Các kế hoạch nhỏ Kế hoạch hoạt động / hành động, chƣơng trình làm việc Đảm bảo kế hoạch đƣợc lồng ghép vào bối cảnh rộng hơn nhằm đảm bảo tính bền vững • Kế hoạch này sẽ không bền vững nếu nó không phù hợp với quy hoạch và chính sách ở cấp cao hơn có liên quan • Xem xét các thỏa thuận chính thức của pháp luật trong việc chỉ định khu vực (Ví dụ, thể loại IUCN) và khẳng định ý nghĩa của chúng • Các thiết lập mục đích và mục tiêu quan trọng hơn của kế hoạch quản lý Kế hoạch quản lý khu bảo tồn phù hợp tại đây
  • 30. Nguyên tắc 2: Nắm lấy sự tham gia • Sự tham gia của các bên liên quan chính rất quan trọng làn nên sự thành công của các kế hoạch khu bảo tồn • Các bên liên quan có thể bên ngoài (ngƣời dân địa phƣơng, du khách, những ngƣời khác) hoặc nội bộ (cán bộ tham gia thực hiện kế hoạch) • Sự tham gia tạo nên quyền làm chủ và có nhiều khả năng tạo ra hành động • Cơ hội cho công chúng và các bên liên quan để xem xét dự thảo quản lý Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 31. Các bên liên quan trong kế hoạch khu bảo tồn CÁC BÊN LIÊN QUAN Cơ quan chính phủ Các nhà hoạch định khu bảo tồn Các doanh nghiệp Các nhà lãnh đạo và các nhóm cộng đồng Cƣ dân gần đó Nhà quản lý khu bảo tồn Các nhà nghiên cứu
  • 32. Phƣơng pháp cho các bên liên quan tham gia trong việc lập kế hoạch hoạch khu bảo tồn PHƢƠNG PHÁP LOẠI HÌNH THAM GIA Thông cáo báo chí/ đệ trình thƣ mời quảng cáo Thông báo Xuất hiện đài phát thanh / truyền hình để thảo luận về vấn đề quy hoạch Thông báo Xuất bản các tờ rơi chuyên ngành quy hoạch trƣớc /cung cấp tài liệu quảng cáo mà thảo luận chi tiết về các vấn đề cụ thể Thông báo Công bố các dự thảo kế hoạch quản lý Thông báo Mở diễn đàn các cuộc họp công khai để trình bày và thảo luận về hồ sơ kế hoạch Tƣ vấn Các cuộc họp đƣợc sắp xếp trƣớc của các nhóm lợi ích đặc biệt để giải quyết yêu cầu mâu thuẫn Cùng nhau quyết định Tham khảo ý kiến giữa các nhà quy hoạch và các cá nhân / tổ chức Tƣ vấn Phân tích các văn bản đệ trình bởi các cơ quan và các bên thứ 3 Cùng nhau quyết định Giới thiệu các bản đệ trình công khai cho các nhóm tƣ vấn bên ngoài ví dụ nhƣ các ủy ban bao gồm các nhà lãnh đạo cộng đồng / đại diện Tƣ vấn Tham gia chính thức của ủy ban cố vấn pháp lý độc lập trong việc đánh giá các kế hoạch và đệ trình công khai Cùng nhau quyết định Đầu vào thông qua các quá trình chính trị, đặc biệt là liên quan đến các vấn đề khó khăn hơn Cùng nhau quyết định Nguồn: Thomas, L. & Middleton, J. 2003, Guidelines for Management Planning of Protected Areas, IUCN Gland, Switzerland & Cambridge,
  • 33. Hƣớng dẫn tƣ vấn lập kế hoạch quản lý khu bảo tồn Trích từ : Phillips, A. 2002, Management Guidelines for IUCN Category V Protected Areas Protected Landscapes/seascapes, IUCN, Gland, Switzerland, & Cambridge, UK Lƣu hồ sơ tài liệu về tất cả các ý kiến và các địa chỉ liên lạc Đƣa ra các tƣ liệu có nhiều thông tin, rõ ràng và thân thiện với ngƣời sử dụng Thu thập các ý kiến bằng các phƣơng pháp phù hợp về văn hóa Cởi mở trong việc xem xét lại các đề nghị Xác định tất cả các bên liên quan và tiếp cận họ một cách bình đẳng và minh bạch Đáp ứng kịp thời yêu cầu về các cuộc gặp mặt hoặc yêu cầu về tƣ liệu Xem xét mọi quan điểm dù nó đƣợc chấp nhận hay không Cho các bên liên quan đủ thời gian để họ cung cấp tài liệu Phản hồi kết quả tham vấn cho tất cả Đối xử với các bên liên quan nhƣ những đối tác đáng tôn trọng và cần thiết Nguồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  • 34. Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng • Các cơ quan quản lý của khu bảo tồn có trách nhiệm hỗ trợ cho cộng đồng địa phƣơng vì những hạn chế về kinh tế xã hội mà khu bảo tồn tạo ra đối với họ • Hơn nữa giúp đỡ cộng đồng địa phƣơng trong và xung quanh khu vực bảo tồn cũng góp phần giúp cho việc quản lý khu bảo tồn ở những điểm sau: - Làm giảm sự phá hoại hoặc các thiệt hại của việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên - Dựa trên các kiến thức của họ về niiu trƣờng để lập kế hoạch - Thúc đẩy sự phát triển các sản phẩm du lịch bền vững Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 35. Lời khuyên cho sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong việc lập kế hoạch khu bảo tồn Thực hiện việc đánh giá các nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Đảm bảo cộng đồng địa phƣơng là đại diện rõ ràng trong diễn đàn các bên liên quan Hỗ trợ cộng đồng địa phƣơng phát triển một tổ chức quản lý điểm đến chính thức Đào tạo những đại diện chủ chốt của cộng đồng trong hoạt động quản lý và duy trì khu bảo tồn
  • 36. Cộng đồng địa phƣơng tham gia lập kế hoạch cho khu bảo tồn Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany Hình thức tham gia Mức độ kỹ năng yêu cầu Mức độ về việc trao quyền Nguy cơ về an toàn Hƣớng lợi ích Đóng góp tới phát triển của địa phƣơng Tiếp nhận phí sử dụng KBT Không Không An toàn Cộng đồng nói chung Thấp Bán đất cho nhà đầu tƣ Không Thấp Rất an toàn Từng cá nhân hoặc cả cộng đồng nói chung Thấp Cho thuê đất hoặc đại diện quyền sử dụng Không Thấp An toàn Từng cá nhân hoặc cả cộng đồng nói chung Thấp Các nhà đầu tƣ bên ngoài tuyển dụng Thấp – Trung bình Thấp Khá an toàn Từng cá nhân (có thể bao gồm những ngƣời nghèo nhất) Trung bình Cung cấp thực phẩm và dịch vụ Thấp – Trung bình Thấp – Trung bình Khá an toàn Từng cá nhân (đặc biệt đối với các thành viên tích cực) Trung bình Liên doanh cộng đồng – khu vực tƣ nhân Trung bình Trung bình – cao Khá an toàn Thành viên tích cực và cả cộng đồng nói chung Cao Doanh nghiệp độc lập của cộng đồng Cao Cao Không an toàn Thành viên tích cực và cả cộng đồng nói chun Cao Doanh nghiệp cá nhân của địa phƣơng Cao Cao Không an toàn Thành viên tích cực Cao
  • 37. 7 lời khuyên để tăng“quyền sở hữu ”các kế hoạch quản lý khu bảo tồn giữa các nhân viên 1. Sự đảm bảo cam kết công khai từ các nhân sự câp cao 5. Bố trí nhân viên với các công việc cụ thể rõ ràng trong kế hoạch 2. Đảm bảo mối liên hệ rõ ràng và thực tế giữa kế hoạch và phân bổ ngân sách 6. Cung cấp kế hoạch công việc cho nhân viên 3. Tổ chức các cuộc họp để thông báo cho nhân viên về kế hoạch ngay từ đầu và chỉ ra cách họ có thể tham gia 7. Kết nối kế hoạch và đánh giá hoạt động hàng năm 4. Liên kết nhân viên ở các giai đoạn quan trọng để xây dựng kế hoạch Nguồn: Thomas, L. & Middleton, J. 2003, Guidelines for Management Planning of Protected Areas, IUCN Gland, Switzerland & Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 38. Nguyên tắc 3: Áp dụng cách tiếp cận hệ sinh thái theo khu vực • KBT bị ảnh hƣởng bởi các quyết định, hoạt động và quá trình sinh thái bên ngoài • Kế hoạch quản lý KBT phải xem xét đến việc sử dụng các nguồn tài nguyên và tác động bên ngoài ranh giới của nó • Đặc biệt quan trọng khi các chính quyền khác quản lý các khu vực bên ngoài • Để thành công nói chung nên xem việc lập kế hoạch KBT là nhằm mục đích xây dựng mô hình phát triển bền vững Nguồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  • 39. 3 vấn đề trọng tâm trong việc phối hợp khu vực Phối hợp hoặc liên kết kế hoạch quản lý KBT với quá trình phát triển của địa phƣơng và các hoạt động của cơ quan, tổ chức khác trong khu vực. Trong kế hoạch quản lý KBT phải xác định và giải quyết các nguyện vọng và nhu cầu của cộng đồng địa phƣơng xung quanh KBT (cũng nhƣ những ngƣời sống trong đó) Kết hợp các bên liên quan trong quy hoạch vùng đệm và trong các chương trình giáo dục, nghệ thuật trình diễn và các chương trình có sự tham gia của cộng đồng
  • 40. Nguyên tắc 4: Quy hoạch các khu vực để quản lý hiệu quả • Phân chia khu vực để xác định những gì có thể và không có thể xảy ra trong các khu vực khác nhau của một KBT bao gồm: – Quản lý tài nguyên thiên nhiên – Quản lý tài nguyên văn hóa – Sử dụng của con ngƣời và lợi ích – Sử dụng của du khách và kinh nghiệm – Quyền truy cập – Cơ sở vật chất và phát triển công viên – Bảo trì và hoạt động • Các khu vực thiết lập giới hạn của việc sử dụng đƣợc chấp nhận và sự phát triển Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 41. Chức năng tiêu biểu của các khu vực Phân chia các hoạt động có xung đột với nhau của con ngƣời Cho phép đặt các khu vực bị thiệt hại dành riêng ra để phục hồi Bảo vệ các môi trƣờng sống, hệ sinh thái và các quá trình sinh thái tiêu biểu Bảo vệ các giá trị tự nhiên và văn hóa trong khi vẫn cho phép một số hoạt động sử dụng của con ngƣời có thể đƣợc chấp nhận Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 42. Phân loại các khu vực trong KBT Nguồn Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany KHU VỰC CẤN CÁC HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG - Hệ sinh thái cực kì nhạy cảm - Không cho phép khách tham quan hoặc không khuyến khích các hoạt động sử dụng CÁC KHU VỰC HẺO LÁNH/HOANG DÃ - Hệ sinh thái nguyên sơ, nhạy cảm - Không xây dựng co sở vật chất ngoại trừ các con đƣờng mòn có sẵn - Hạn chế số lƣợng khách tham quan - Có thể yêu cầu phải có hƣớng dẫn KHU VỰC YÊN TĨNH - Hệ sinh thái nhạy cảm ở mức trung bình - Cho phép xây dựng các cơ sở hạ tầng cơ bản nhƣ là cải tạo các con đƣờng, cac điểm quan sát hoặc lán trại tại 1 số nơi - Số lƣợng khách tham quan trung bình KHU VỰC SỬ DỤNG CHUYÊN SÂU - Hệ sinh thái ít nhạy cảm - Bề mặt cứng hơn và có thể cho phép các công trình xây dựng nhƣ đƣờng xá, điểm quan sát hoặc khu nghỉ - Số lƣợng khách tham quan lớn, phù hợp với sức chứa của có sở hạ tầng KHU VỰC CƠ SỎ HẠ TẦNG - Hệ sinh thái ít nhạy cảm -Tập trung các tòa nhà, các khu dịch vụ, bãi đỗ xe và bộ phận bảo trì… - Nằm ở ngoại vi hoặc bên ngoài công viên và không quá gần với khu vực cấm sử dụng hoặc khu vực hoang dã KHU VỰC CÂU CÁ VÀ SĂN BẮN - Ở một sô địa điểm có thể cho phép hoạt động câu cá với 1 loại giấy phép đặc biệt (ngoại trừ khu cấm sử dụng) - Hoạt động săn bắn là không tƣơng thích với các hoạt động khác của du lịch và phải đƣợc giới hạn trong khu vực săn bắn có sự quản lý đặc biệt, thƣờng là ở vùng đệm tiếp giáp với KBT
  • 43. Ví dụ về một kế hoạch phân vùng khu bảo tồn Ocean Điểm hấp dẫn Trạm gác Đƣờng mòn Đại dƣơng Đại dƣơng Có 4 khu vực trong sơ đồ này, hãy xác định chúng Đại dƣơng Lối vào 1. 2. 4. 3.
  • 44. Đại dƣơng Đại dƣơng Vùng đệm Khu vực sử dụng chuyên sâu Khu vực cấm sử dụng Khu vực hoang dã Đại dương Lối vào Các điểm hấp dẫn Trạm gác Đƣờng mòn Ví dụ về việc phân chia khu vực trong khu bảo tồn
  • 45. Nguyên tắc hƣớng dẫn: Giữ các kế hoạch phân vùng thật đơn giản 1. Không tạo ra 1 mô hình qui hoạch quá phức tạp 2. Chia ra quá nhiều khu vực mà sự khác biệt giữa chúng là rất ít có thể gây nhầm lẫn cho ban quản lý và cộng đồng 3. Nhằm mục đích chia ra số lƣợng tối thiểu các khu vực để đạt đƣợc các mục tiêu về quản lý 4. Khách du lịch có thể dễ dàng xác định đƣợc các khu vực và cho phép họ biết đƣợc khu vực mình đang đứng là gì và từ đó họ biết đƣợc những hạn chế trong khu vực đó Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 46. CHỦ ĐỀ 3. LỒNG GHÉP CÁC NGUYÊN TẮC DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh http://en.wikipedia.org/wiki/File:Timber_Trail_at_Parwanoo,_Himachal_Pradesh.jpg
  • 47. Vấn đề là gì? • Nhiều KBT ở Việt Nam thiếu các dịch vụ và cơ sở hạ tầng hoặc nếu có thì chất lƣợng rất thấp • Những con đƣờng mòn, biển chỉ dẫn, đƣờng giao thông và các dịch vụ nói chung là rất hạn chế và kém chất lƣợng • Kết quả là: – Thêm nhiều tác động bất lợi tới môi trƣờng – Gây hại đến sức khỏe và sự an toàn của du khách • Mức độ hài lòng của khách du lịch thấp dẫn đến doanh thu từ bán vé vào cửa và cung cấp các dịch vụ giảm
  • 48. Hậu quả của cơ sở hạ tầng và dịch vụ nghèo nàn trong các khu bảo tồn Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com Dịch vụ/CSHT nghèo nàn Du khách không hài lòng Du khách không muốn trở lại và tuyên truyền tiêu cực về KBT Ít khách tham quan hơn và doanh thu từ bán vé giảm Cắt giảm nguồn tài chính cho hoạt động bảo tồn và quản lý Vòng luẩn quẩn
  • 49. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và dịch vụ với du lịch trách nhiệm ở các khu bảo tồn XÃ HỘI • Gây hại đến sức khỏe và sự an toàn của du khách • Giảm khả năng tuyên truyền và giáo dục du khách về tầm quan trọng của kBT MÔI TRƢỜN G • Hạn chế kiểm soát đối với du khách và các tác động của kinh doanh với môi trƣờng KINH TẾ • Doanh thu ít hơn cho việc bảo tồn và quản lý – KBT không phát triển kinh tế bền vững DU LỊCH TRÁCH NHIỆM Ảnh hƣởng của cơ sở hạ tầng và dịch vụ hạn chế hoặc không đủ chính là gây hại đến sự phát triển bền vững kinh tế xã hội và môi trƣờng Cột Du lịch Trách nhiệm
  • 50. Tầm quan trọng và lợi ích của việc cung cấp đầy đủ cơ sở hạ tầng Du khách hài lòng và họ sẽ giới thiệu về KBT đến ngƣời khác và họ cũng sẽ quay trở lại Giảm tai nạn ảnh hƣởng đến sức khỏe và sự an toàn Các hệ sinh thái khỏe mạnh hơn Quản lý tốt hơn các hành vi du lịch Cơ hội để tăng giá vé và doanh thu Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 51. DỊCH VỤ VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG 1. Phản ánh giá trị và các chính sách của KBT 2. Thiết lập vị trí chiến lƣợc 3. Thiết kế hợp lý Nguyên tắc của thực tiễn thành công trong việc cung cấp dịch vụ và cơ sở hạ tầng tại các khu bảo tồn
  • 52. Nguyên tắc 1: Phản ánh giá trị và chính sách của khu bảo tồn trong cơ sở hạ tầng và dịch vụ • Cơ sở hạ tầng và dịch vụ phải phù hợp với các giá trị của khu bảo tồn • Cơ sở hạ tầng và dịch vụ phải thích hợp với khu vực thiết lập chúng • Nguyên tắc chung: Tất cả các cơ sở hạ tầng phải đem lại lợi ích ròng cho hoạt động bảo tồn
  • 53. Cái nào phù hợp và tại sao? Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 54. Sức hấp dẫn của các khu bảo tồn theo cảm nhận của du khách Hấp dẫn về Tự nhiên • Phong cảnh hùng vĩ, đa dạng (núi non, hồ nƣớc, thác nƣớc, sông suối…) • Đa dạng sinh học cao • Thảm động thực vật hấp dẫn • Hệ sinh thái nguyên sơ Khả năng tiếp cận • Gần trung tâm giao thông chính (sân bay, xe buýt, xe lửa, đƣờng cao tốc) • Dễ đi (ví dụ tình trạng đƣờng giao thông) Lƣu trú và ăn uống • Chỗ ở đầy đủ • Bữa ăn đảm bảo chất lƣợng Vui chơi giải trí Cơ hội cho: • Bơi lội • Đi bộ đƣờng dài • Leo núi • Đi thuyền kayak • Cắm trại ngoài trời Hấp dẫn về Văn hóa • Các điểm khảo cổ hoặc lịch sử • các nền văn hóa truyền thống • Các điểm có giá trị cổ sinh vật học • Các điểm tham quan bổ sung gần đó Các dịch vụ kèm theo • Trung tâm thông tin • Trung tâm giải quyết các tình trạng khẩn cấp • Trung tâm y tế • Nhà vệ sinh Cơ sở hạ tầng và dịch vụ nào ở trên đây là cần thiết để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch?
  • 55. Nguyên tắc 2: Thiết lập các dịch vụ và cơ sở hạ tầng một cách chiến lƣợc • Các cơ sở hạ tầng phải đƣợc thiết lập một cách phù hợp để không làm tổn hại đến các quá trình sinh thái và có hiệu quả sử dụng tốt nhất • Bảng phân chia khu vực phải chỉ dẫn về vấn đề “ai nên đi đâu” • Địa điểm thiết lập cơ sở hạ tầng và dịch vụ phải mang tính chiến lƣợc để quản lý khách hàng và các tác động của hoạt động kinh doanh Nguồn ảnh http://en.wikipedia.org/wiki/Protected_areas_of_Vietnam
  • 56. Các loại cơ sở hạ tầng và dịch vụ, chức năng, tác động và vị trí thiết lập chúng CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ CHỨC NĂNG TÁC ĐỘNG VỊ TRÍ Đƣờng lát đá Cho phép khả năng tiếp cận tốt Ảnh hƣởng đến sự yên tĩnh và hòa bình và an toàn Gây tổn hại đến động vật hoang dã và môi trƣờng sống Khu vực sử dụng chuyên sâu Đƣờng mòn Cung cấp một hệ thống các con đƣờng mòn cho du khách Yêu cầu phải phân loại cẩn thận, bảo dƣỡng, lựa chọn địa điểm cẩn thận và có bản đồ cũng nhƣ biển chỉ đƣờng hỗ trợ Tác động đến sự an toàn, môi trƣờng sống, động vật hoang dã (vd: xả rác, đốt lửa….) Khu vực sử dụng chuyên sâu, khu vực hoang dã (các con đƣờng mòn khó đi hơn, đơn sơ hơn) Các phƣơng tiện đƣờng thủy Các cầu tàu tạo điều kiện cho việc thƣởng ngoạn vùng sông nƣớc và cần thiết cho việc đi thuyền Chỉ nên đƣợc cung cấp tại trung tâm giao thông dẫn lối vào Ảnh hƣởng đến sự yên tĩnh và hòa bình và an toàn Gây tổn hại đến động vật hoang dã và môi trƣờng sống Khu vực sử dụng chuyên sâu Thông tin Cung cấp thông tin về giá trị các KBT, các nguyên tắc ứng xử và thƣờng đƣợc thiết lập bên cạnh các điểm tham quan hấp dẫn Các trung tâm qui mô lớn hoặc đƣợc thiết lập tại các điểm giao thông đông đúc có thể ảnh hƣởng đến sự yên tĩnh và hiệu quả sử dụng Lối vào của KBT, vùng đệm và các điểm hấp dẫn Tiện nghi giải trí Tạo điều kiện cho nhu cầu giải trí của du khách: nhà vệ sinh, vòi nƣớc, khu vực dã ngoại, nơi trú ẩn Nên đƣợc đặt xa khu vực hoang dã Tác động đến sự an toàn, môi trƣờng sống, động vật hoang dã (vd: xả rác, đốt lửa….) Khu vực sử dụng chuyên sâu Lƣu trú và ăn uống Khách sạn, khu nghỉ dƣỡng, nhà hàng, quán cà phê…giúp kéo dài thời gian lƣu trú của khách, du khách chi tiêu và có thêm sự hƣởng thụ Nên đƣợc đặt xa các khu vực nhạy cảm Tác động đến sự yên tĩnh, gây hại đến động vật hoang dã/ môi trƣờng sống, ảnh hƣởng đến mỹ quan Bên ngoài KBT hoặc ở vùng đệm
  • 57. Nguyên tắc 3: Thiết kế cơ sở hạ tầng và dịch vụ một cách phù hợp • Mục tiêu của việc thiết kế cơ sở hạ tầng là: – Cung cấp nhiều cơ hội hấp dẫn để trải nghiệm thiên nhiên – Tôn trọng môi trƣờng tự nhiên – Thiết thực và thân thiện • Cũng nên cải thiện liên tục theo phản hồi của du khách du lịch Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/Protected_areas_of_Vietnam
  • 58. Những nguyên tắc để thiết kế tốt các con đƣờng mòn trong khu bảo tồn Có thể dẫn đến đƣợc nhiều điểm nổi bật hấp dẫn nhất của khu bảo tồn Nên tránh các hệ sinh thái nhạy cảm cao / các sinh cảnh Nên sử dụng các thiết kế tốt để giảm thiểu tác động (vd: đƣờng đi có lót ván, bậc thang…) Nên kết đƣờng vòng/đƣờng nhánh để quản lý lƣu lƣợng và duy trì tính hấp dẫn Nên có một loạt các cấp độ khó khăn và khoảng thời gian đi khác nhau Nên giữ mọi thứ một cách đơn giản, tự nhiên và dễ dàng xác định Nên mở rộng hơn và bề mặt cứng hơn ở các khu vực đƣờng mòn có mức độ sử dụng cao Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 59. Nguyên tắc thiết kế tốt các tòa nhà trong các khu bảo tồn Địa điểm xây dựng nên đƣợc xem xétcác tác động xây dựng đến các quá trình sinh thái và môi trƣờng sống của động vật hoang dã Nên tạo ra một ‘địa điểm có ý nghĩa’, phản ánh tự nhiên xung quanh và đem lại trải nghiệm độc đáo Nên phản ánh kiến trúc/ văn hóa của địa phƣơng Nên kết hợp các nguyên tắc xanh Nên hài hòa/mang tính mở với môi trƣờng tự nhiên Không nên cao hơn so với cây xanh xung quanh Nên sử dụng màu sắc pha trộn với môi trƣờng xung quanh Nên kết hợp với việc bảo tồn, khôi phục, sửa chữa các công trình di sản đang có Nguồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  • 60. Những nguyên tắc để thiết kế tốt các khu vƣờn và khoảng đất Nên sử dụng các nguyên liệu tự nhiên để tạo nên các vật dụng Nên phối hợp với các thác nƣớc, cây cối, các khối đá nổi bật Trong vƣờn nên trồng các loài thực vật bản địa Nên sử dụng các hàng rào tự nhiên hơn là hàng rào nhân tạo Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 61. CHỦ ĐỀ 4. CÁCH THỨC TIẾP CẬN DU LỊCH TRÁCH NHIỆM VỚI QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:TOURISTS_COOL_OFF_AT_HAVASU_CREEK._OWNED_BY_THE_NATIONAL_PARK_SERVICE,_THOUGH_IT_IS_ON_THE_HAVASUPAI_RESERVATION_THIS ..._-_NARA_-_544334.jpg
  • 62. Vấn đề là gì? • Các khu bảo tồn chỉ có thể đạt đƣợc mục đích của mình khi các đặc điểm và các quá trình tự nhiên của khu bảo tồn đƣợc duy trì trong tình trạng tốt • Tuy nhiên tác động đối với môi trƣờng tự nhiên vẫn có thể xảy ra cả khi mức độ sử dụng là tƣơng đối thấp • Do đó quản lý tác động của du lịch hiệu quả đang là vấn đề cấp thiết đối với việc phát triển bền vững của các khu bảo tồn Nguồn ảnh http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Damage_to_All_Ability_Trail_caused_by_logging._-_geograph.org.uk_-_1192344.jpg
  • 63. Quản lý tác động của du khách cũng là quản lý sự an toàn của họ Giải trí Thƣơng tật cá nhân Các khiếu nại và các khoản thanh toán tiền ẩn Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 64. Những nguyên nhân gây ra tác động của du lịch tại các khu bảo tồn Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany • Các hoạt động của du khách và các cơ sở hạ tầng có liên quan  • Phƣơng tiện giao thông • Việc vận hành của các nhà cung cấp dịch vụ du lịch • Vận hành các cơ sở lƣu trú ăn uống • Cơ sở hạ tầng có liên quan • Sự phát triển gián tiếp
  • 65. Những nhân tố ảnh hƣởng đến mức độ tác động của du lich Đặc đểm của khu vực Mật độ và hình thức sử dụng Tính tƣơng tác của hoạt động quản lý KBT Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 66. Những lợi ích của việc quản lý hiệu quả tác động của du lịch Bảo vệ đƣợc tình trạng của các hệ sinh thái quan trọngNhận đƣợc sự hỗ trợ và tham gia của cộng đồng Kiểm soát đƣợc các hoạt động của khách du lịch và hoạt động kinh doanh du lịch Làm giảm số lƣợng và mức độ các tai nạn về sức khỏe và sự an toàn Nguồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  • 67. Những tác động của du lịch tại các khu bảo tồn HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG Các hoạt động du lịch Đi bộ Việc xây dựng các con đƣờng mòn, hoạt động giẫm đạp/ chà đạp… Phá hủy thảm thực vật, gây thiệt hại cho thực vật, làm xói mòn và nén chặt đất Chèo thuyền/ ca nô/ đi thuyền máy Bán đồ lƣu niệm Leo núi Lặn Săn bắn Câu cá Các công trình xây dựng CSHT Cơ sở hạ tầng và dịch vụ Du lịch Phƣơng tiện đi lại Tàu thuyền Các khu vực xây dựng Lƣu trú và Ăn uống Việc vận hành cơ sở lƣu trú và ăn uống Đi bộ Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
  • 68. Những tác động của du lịch tại các khu bảo tồn HÌNH THỨ C HOẠT ĐỘNG VẤN ĐỀ TÁC ĐỘNG Cáchoạtđộngdulịch Đi bộ đƣờng dài / đi bộ điền dã Việc xây dựng các con đƣờng mòn, hoạt động giẫm đạp/ chà đạp… Phá hủy thảm thực vật, gây thiệt hại cho thực vật, làm xói mòn và nén chặt đất Chèo thuyền/ ca nô/ đi thuyền máy Xuất hiện nhiều chất hóa lý ( xăng,đầu..) Xáo trộn sinh vật biển, thiệt hại cho thực vật thủy sinh Cắm trại / dã ngoại Xây dựng khu cắm trại, tiếng ồn, xả rác, hoả hoạn, giẫm đạp Xói mòn và nén chặt đất, thiệt hại cho thực vật, xáo trộn đời sống hoang dã, ô nhiễm, nguy cơ cháy rừng Bán đồ lƣu niệm Buôn bán động vật / bộ phận động vật, khai thác san hô, vỏ vv Giết hại nhiều loài quý hiếm, hƣ hỏng các rạn san hô Leo núi Xuất hiện nhiều chất hóa lý , giẫm đạp, số lƣợng các thiết bị tăng Dẫm nát làm hƣ hỏng thực vật, xáo trộn cuộc sống động vật, hƣ hỏng đá, ô nhiễm cảnh quan Lặn Phá san hô, săn dƣới nƣớc Hƣ hỏng các rạn san hô, tàn phá một số loài Săn bắn Vi phạm nguyên tắc đạo đức săn bắn Tàn phá một số loài nhất định, xáo trộn, ảnh hƣởng đến chuỗi thức ăn Câu cá Đánh bắt quá mức, đánh bắt cá với thuốc nổ, cắt đƣờng mòn mới Tàn phá một số loài nhất định, xáo trộn, ảnh hƣởng đến chuỗi thức ăn, phá hủy toàn bộ hệ sinh thái Cơsởhạtầngvàdịchvụ Dulịch Các công trình xây dựng CSHT Sử dụng đất, khai thác gỗ Nạn phá rừng, hƣ hỏng thực vật, chia cắt các hệ sinh thái không thể tách rời Phƣơng tiện đi lại Lái xe ngoài đƣờng, tiếng ồn, ô nhiễm Xói mòn và nén chặt đất, hƣ hỏng thực vật, giết chết đƣờng những con đƣờng , không khí / đất / nƣớc bị ô nhiễm Tàu thuyền Tiếng ồn, ô nhiễm, tác động của sóng Xáo trộn động vật hoang dã, ô nhiễm không khí và nƣớc, bờ biển xói mòn và hƣ hỏng thực vật và sự làm tổ LƣutrúvàĂnuống Các khu vực xây dựng Khai thác gỗ, tiếng ồn, hệ thống thoát nƣớc, phơi nhiễm địa điểm xây dựng, kiến trúc không phù hợp Nạn phá rừng, động vật bị xáo trộn, làm suy giảm cảnh quan Việc vận hành cơ sở lƣu trú và ăn uống Sự hiện diện của con ngƣời, sử dụng năng lƣợng, tiêu thụ nƣớc, xử lý chất thải kém, nƣớc thải chƣa qua xử lý Động vật bị xáo trộn, ô nhiễm đất / nƣớc / không khí, giảm thiểu mực nƣớc ngầm, xả rác Nguồn: Strasdas, W. 2002, The Ecotourism Training Manual for Protected Area Managers, German Foundation for International Development (DSE) & Centre for Food, Rural Development and the Environment (ZEL), Germany
  • 69. QUẢN LÝ TÁC DỘNG DU LỊCH 1: Thực thi hệ thống phân vùng khu bảo tồn 2: Cung cấp các khuyến khích và thực thi các quy định 3: Thông tin và giáo dục 4: Thực hiện các quy định an toàn cho khách du lịch Những nguyên tắc để thực hiện tốt việc quản lý tác động của du lịch ở các khu bảo tồn
  • 70. Nguyên tắc 1: Thực thi hệ thống phân vùng khu bảo tồn • Đảm bảo kế hoạch phân vùng KBT phải đƣợc thực hiện hiệu quả • Các vùng sẽ phân chia thành các khu vực địa lý với các mức độ cụ thể, cũng nhƣ cƣờng độ của các hoạt động bảo tồn • Sự phân chia khu vực cũng có thể mang tính tạm thời • Chính thức hóa các khu vực bằng cách phát triển và thực hiện các chính sách • Các chính sách nên bao gồm các vấn đề chi tiết sau: – Sử dụng nguồn tài nguyên tự nhiên và văn hóa – Phƣơng tiện đi vào – Các CS vật chất – Phát triển KBT – Phục hồi và hoạt động Nguồn ảnh http://en.wikipedia.org/wiki/Pendjari_National_Park
  • 71. Nguyên tắc 2: Cung cấp các khuyến khích và thực thi các quy định KHUYẾN KHÍCH Khuyến khích các hoạt động phù hợp với KBT bằng việc đề ra các giải thƣởng QUY ĐỊNH Chỉ cho phép các hoạt động đƣợc chấp nhận trong khu bảo tồn và có hình phạt với các hoạt động sai trái
  • 72. Những qui định để hạn chế tác động bằng cách giảm khối lượng các hoạt động du lịch Phƣơng tiện đi vào Số lƣợng du khách Thời gian lƣu trú Quy mô đoàn tham quan Các kỹ năng và/hoặc trang thiết bị Mức độ các thiết bị Thời gian Những rào cản Nguồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  • 73. Những quy định để hạn chế tác động bằng cách thay đổi hành vi du lịch Các loại hoạt động Tần suất sử dụng Đánh giá tác động Đi lại Điều kiện sử dụng Cán bộ kiểm lâm Hƣớng dẫn Thông tin và giáo dục Năng lực và các tiêu chuẩn Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 74. Khuyến khích để hạn chế tác động • Đƣa ra những lợi ích cụ thể cho cộng đồng và các doanh nghiệp hoạt động trong KBT để họ có những hoạt động môi trƣờng, xã hội và kinh tế phù hợp • 2 ví dụ: KHÁCH DU LỊCH • Tặng quà hoặc đồ lƣu niệm cho những du khách có đóng góp cho dự án môi trƣờng của KBT • Bạn có thêm ý kiến nào khác không? DỊCH VỤ • Đƣa ra chƣơng trình “nhà cung cấp đƣợc ƣa thích” cho những nhà cung cấp đáp ứng đƣợc các mục tiêu phát triển bền vững với các lợi ích cho họ nhƣ: giá cao hơn, hợp đồng dài hạn hơn, sự đảm bảo mang tính cam kết, các thỏa thuận tiếp thị- xúc tiến chung… • Bạn có thêm ý kiến nào khác không?
  • 75. Nguyên tắc 3: Thông tin và giáo dục để hạn chế tác động của du lịch • Những công cụ quản lý “mềm” • Nhằm hạn chế các tác động tiêu cực của du lịch theo: – Giáo dục khách du lịch và các nhà kinh doanh du lịch – Gây ảnh hƣởng đến các hành vi • 2 lựa chọn chính đó là: Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com A. Giáo dục du khách về tầm quan trọng của môi trƣờng tự nhiên và các quá trình sinh thái B.Thông tin về các qui tắc đạo đức đƣợc trông đợi tới du khách và đạo đức kinh doanh trong KBT
  • 76. A. Giáo dục du khách về tầm quan trọng của môi trƣờng tự nhiên • Hầu hết du khách là có ý tốt nhƣng đơn giản họ không biết vấn đề là gì • Cung cấp các thông tin đơn giản về các giá trị của khu bảo tồn, các loài quan trọng, và quá trình sinh thái quan trọng đủ để khuyến khích hành vi phù hợp trong các khu bảo tồn • Tuyên truyền về giá trị của khu bảo tồn và các mục tiêu, chính sách quản lý có thể đạt đƣợc thông qua đặt bảng hiệu, tờ rơi, áp phích đúng chỗ • Trung tâm thông tin cho du khách cũng rất hiệu quả
  • 77. Các ví dụ về hoạt động giới thiệu giải thích các giá trị tự nhiên
  • 78. Lời khuyên tốt: Nên có sự tham gia của du khách vào các hoạt động diễn giải du lịch 1. Du khách tận hƣởng các hoạt động đòi hỏi phải có một số hình thức quy định cho sự tham gia 2. Mọi ngƣời sẽ nhớ về các hoạt động với các thành phần tác động qua lại 3.Tạo ra những trải nghiệm có ý nghĩa hơn bằng cách khuyến khích du khách ngửi, nếm, cảm nhận, khám phá, nâng, đẩy… 4. Cung cấp các tài liệu hƣớng dẫn, tranh ảnh về các sự kiện ở địa phƣơng, về những nhân vật hoặc các loài động thực vật thú vị Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 79. Ví dụ về sự tham gia trƣng bày nghệ thuật trình diễn
  • 80. B. Tuyên truyền các quy tắc ứng xử trong hoạt động du lịch • Các quy tắc và hành động mà du khách đƣợc yêu cầu phải tuân theo • Các qui tắc ứng xử vừa có thể giúp hạn chế các tác động tiêu cực vừa có thể thúc đẩy các hoạt tác động tích cực của hoạt động du lịch • Các qui tắc ứng xử phải đƣợc tuyên truyền tốt mới có thể đạt đƣợc hiệu quả Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 81. Ví dụ về quy tắc ứng xử đối với khách du lịch 1/2 Nguồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, VNAT, Vietnam
  • 82. Ví dụ về quy tắc ứng xử đối với khách du lịch 2/2 Nguồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, VNAT, Vietnam
  • 83. Điển hình tốt trong phát triển bộ nguyên tắc ứng xử du lịch hiệu quả Tính bền vững. Các tiêu chí có xem xét đến môi trƣờng, kinh tế hay con ngƣời? Tính công bằng. Các tiêu chí có phản ánh lợi ích của tất cả mọi ngƣời? Hiệu quả và năng suất. Các tiêu chí có thực tế và theo điển hình tốt trong quản lý bền vững? Tính liên quan. Các tiêu chí có liên hệ trực tiếp với các mục tiêu bền vững của chính điểm đến không?
  • 84. Trách nhiệm của các doanh nghiệp và cộng đồng địa phƣơng tại điểm đến du lịch địa phƣơng LÀ CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG CHÚNG TÔI ĐỒNG Ý SẼ: • Cung cấp các sản phẩm và trải nghiệm chất lƣợng cho du khách • Cung cấp môi trƣờng tham quan an toàn và an ninh cho du khách • Hiếu khách và chào đón khách du lịch • Bảo vệ văn hóa và truyền thống địa phƣơng • Nâng cao nhận thức của địa phƣơng về tầm quan trọng của việc cân bằng bảo tồn và phát triển kinh tế • … còn những điểm nào khác? LÀ TỔ CHỨC DU LỊCH CHÚNG TÔI ĐỒNG Ý SẼ: • Tuyển dụng nhân viên và hƣớng dẫn địa phƣơng • Làm việc với các doanh nghiệp nhỏ địa phƣơng sở hữu • Không khuyến khích khách cho tiền ngƣời ăn xin • Không khuyến khích khách xả rác • Không khuyến khích khách phá hoại môi trƣờng tự nhiên • Không khuyến khích khách mua các loài động vật đang đƣợc bảo tồn • Hỗ trợ các dự án xã hội và môi trƣờng địa phƣơng • Tôn trọng pháp luật, nguyên tắc và quy tắc địa phƣơng ảnh hƣởng đến hoạt động doanh nghiệp • Giải thích môi trƣờng và văn hóa theo cách chính xác và toàn vẹn/ nguyên bản • …còn những điểm nào khác?
  • 85. Trách nhiệm của du khách tại các điểm đến du lịch địa phƣơng Là một du khách, tôi đồng ý sẽ: Hỗ trợ nền kinh tế địa phƣơng bằng cách… • Sử dụng dịch vụ từ các nhà điều hành đƣợc chứng nhận • Mua các đồ lƣu niệm sản xuất tại địa phƣơng • Ăn tại các nhà hàng địa phƣơng • Ở tại các nơi nghỉ do ngƣời địa phƣơng sở hữu • Mua các sản phẩm thƣơng mại công bằng • Ủng hộ các tổ chức du lịch có trách nhiệm Hỗ trợ môi trƣờng địa phƣơng bằng cách… • Không xả rác bừa bãi • Tránh xả rác nhiều • Giữ gìn tự nhiên nhƣ vốn có • Không gây ảnh hƣởng tới cuộc sống hoang dã • Dập thuốc lá đúng cách • Giảm hiệu ứng nhà kính • Tiết kiệm năng lƣợng • Không mua hay ăn các loài có nguy cơ tuyệt chủng Hỗ trợ ngƣời dân địa phƣơng bằng cách… • Tôn trọng cộng đồng địa phƣơng bạn tham quan • Đóng góp từ thiện thông qua các cơ sở có uy tín • Không đƣa tiền cho trẻ em và ngƣời ăn xin • Tôn trọng sự khác biệt về văn hóa • Không ủng hộ mua bán chất kích thích và mại dâm • Sử dụng dịch vụ các công ty lữ hành có trách nhiệm • Sử dụng cơ sở điều hành có chính sách du lịch có trách nhiệm
  • 86. Nguyên tắc 4: Thực hiện các quy định an toàn cho du khách • Các hoạt động giải trí đều tiềm ẩn những rủi ro đối với sức khỏe và sự an toàn cho du khách. Điều đó có thể tác động gián tiếp đến ban quản lý KBT • Sự an toàn của du khách, tai nạn, trách nhiệm và tìm kiếm cứu nạn phải đƣợc cân nhắc • Nhân viên phải đƣợc đào tạo cách xử lý các tình hƣớng khẩn cấp hay tai nạn • Sự cần thiết phải xây dựng một kế hoạch quản lý rủi ro trong những trƣờng hợp khẩn cấp Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 87. Rủi ro là gì? Rủi ro Tần số của các sự cố Mức độ nghiêm trọng của những hậu quả
  • 88. Hƣớng dẫn qui trình quản lý rủi ro Quy trình xác định rủi ro có làm việc hiệu quả không? Lập danh sách các rủi ro có liên quan đến khu vực và các hoạt động, hoàn thiện danh sách bằng việcđi khảo sát địa bàn, nói chuyện với du khách và ghi lại tất cả các rủi ro đó Các biện pháp kiểm soát có loại bỏ hoặc làm giảm các rủi ro về 1 mức chấp nhận đƣợc không? Liệu các biện pháp kiểm soát có đem đến những rủi ro mới không? Hãy suy nghĩ về khả năng một sự việc có thể xảy ra ( ví dụ tần suất tiếp xúc với rủi ro và xác suất 1 tai nạn xảy ra…) Đánh giá hậu quả có thể xảy ra (số ngƣời có nguy cơ gặp rủi ro và có thể cả mức độ nghiêm trọng của chấn thƣơng) Sử dụng các giả thiết, xác suất và hậu quả để tính toán mức độ rủi ro Xác định các biện pháp kiểm soát : Loại bỏ rủi ro; chuyển rủi ro; Giảm xác suất rủi ro; Giảm tác động rủi ro; Chấp nhận rủi ro Đánh giá hiệu quả của các biện pháp kiểm soát - Xem xét các biện pháp đề xuất, áp dụng biện pháp kiểm soát; Giám sát hiệu quả thông qua đánh giá thƣờng xuyên 1. XÁC ĐỊNH RỦI RO Xác định tất cả các rủi ro liên quan với một khu vực hoặc hoạt động 2. ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO Đánh giá mức độ của mỗi rủi ro 3. QUẢN LÝ RỦI RO Quyết định và sử dụng các biện pháp kiểm soát rủi to một cách thích hợp 4. GIÁM SÁT & RÀ SOÁT Giám sát và rà soát những rủi ro còn lại và Nguồn Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland &
  • 89. CHỦ ĐỀ 5. TÀI CHÍNH CÓ TRÁCH NHIỆM Ở KHU BẢO TỒN Bài 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Greater_Rufous-headed_Parrotbill_(Paradoxornis_ruficeps).jpg
  • 90. Vấn đề là gì? • Các chính phủ trên thế giời ngày càng hạn chế tài trợ tài chính cho các khu bảo tồn • Nếu không đƣợc tài trợ tài chính đầy đủ các KBT sẽ:  Khả năng tài chính của các cơ quan chức năng để duy trì các giá trị tự nhiên của khu bảo tồn là dễ bị tổn thƣơng  Sử dụng đất thay thế và thậm chí các hoạt động phá hoại có thể trở nên phổ biến  Lựa chọn sinh kế cho các cộng đồng sẽ trở nên hạn chế hơn • Để đạt đƣợc sự phát triển bền vững kinh tế thì quỹ tài chính cộng đồng cần phải đƣợc hỗ trợ bằng việc kết hợp đa dạng các chiến lƣợc tạo nguồn thu bổ sung Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/User:Maky/ProjectRosewoodLogging/Archive1
  • 91. Qúa trình phát triển của các khu bảo tồn: Tăng giá trị nhƣng tăng áp lực Trƣớc đây Hiện nay • Đƣợc tài trợ bởi chính phủ • Coi nhƣ tài sản cho các quốc gia • Dân số quốc gia tƣơng đối nhỏ • Khả năng tiếp cận hạn chế • Áp lực dân số ít • Chính phủ hạn chế tài trợ hơn • Tầm quan trọng của đa dạng sinh học được nhìn nhận • Dân số lớn • Rất dễ tiếp cận • Gia tăng áp lực về môi trƣờng và động vật hoang dã • Nhiều lợi ích cạnh tranh về khai thác tài nguyên thiên nhiên Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 92. Mô hình kinh tế điển hình của du lịch trong khu bảo tồn Tài chính của chính phủ Phí vào Doanh thu quay trở lại ngân sách Thuế khởi hành & thuế khách sạn Thuế kinh doanh tổng hợp Việc làm và Thuế thu nhập Việc làm và Tiền lƣơng Giấy phép và phí ngƣời sử dụng Cơ sở hạ tầng Và chi phí quản lý Việc làm và tiền lƣơng Thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ Khách du lịch Chính phủ – Chính quyền địa phƣơng Kinh doanh Cộng đồng địa phƣơng Các khu bảo tồn Nguồn: Font, X., Cochrane, J., and Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  • 93. Những lợi ích của chiến lƣợc nâng cao doanh thu bổ sung trong các khu bảo tồn Cho phép thực hiện tốt hơn các hoạt động quản lý tại các khu vực đƣợc ƣu tiên bảo tồn Tăng tính ổn định và niềm tin vào ngân sách Làm giảm nguy cơ xung đột hoặc gây tổn hại đến việc sử dụng tài nguyên nhƣ khai thác gỗ và săn bắn Giảm sự căng áp lực tài chính cho ngân sách của tỉnh và quốc gia Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 94. TÀI CHÍNH CÓ TRÁCH NHIỆM 1. Xem xét cơ chế tài chính để xác định cơ hội 2. Thực hiện chiến lƣợc sáng tạo để gây quỹ 3. Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng Những nguyên tắc thực tiễn tốt về tài chính có trách nhiệm của khu bảo tồn
  • 95. Nguyên tắc 1: Xem xét cơ chế tài chính để xác định cơ hội • Cấu trúc, hệ thống tài chính và doanh thu hiện tại có thể chƣa thực sự hiệu quả • Phân tích hệ thống tài chính hiện tại đôi khi có thể phát hiện cơ hội để cắt giảm chi phí và tăng doanh thu
  • 96. 4 yếu tố nên xem xét để tìm kiếm cơ hội tài chính 1 LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Có thể nhất quán hoặc không nhất quán với khung thời gian lập kế hoạch của chính phủ. Nhƣng đảm bảo sự cập nhật. Thông số kỹ thuật / phân bổ rõ các yêu cầu đƣợc tài trợ 3BAN ĐIỀU HÀNH Vai trò và trách nhiệm. Tự chủ về tài chính 2 DOANH THU PHÁT SINH Rất nhiều loại phí đƣợc sử dụng, tài khoản cho lạm phát, chi phí hàng ngày, sự thay đổi về thu nhập, nhu cầu gia tăng. Xem xét các cơ hội từ các chi phí không cho du lịch 4ĐẦU TƢ Rất nhiều ƣu đãi hiện tại. Xem xét các cơ hội để tạo mới hoặc nâng câo các ƣu đãi hiện tại. Nguồn: PARC Project 2006, Policy Brief: Building Viet Nam’s National Protected Areas System – policy and institutional innovations required for progress, Creating Protected Areas for Resource Conservation using Landscape Ecology (PARC) Project, Government of Viet Nam, (FPD) / UNOPS, UNDP, IUCN, Ha Noi, Vietnam
  • 97. Nguyên tắc 2: Thực hiện các chiến lƣợc sáng tạo để gây quỹ • Giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài trợ của chính phủ bằng cách tạo ra doanh thu từ các chiến lƣợc huy động vốn bổ sung là một xu hƣớng đang gia tăng trên toàn thế giới • Theo đuổi các chiến lƣợc để đáp ứng hiệu quả mục tiêu của các bên liên quan khác nhau và tạo ra doanh thu tối đa • Chiến lƣợc có thể bao gồm vé vào cửa, phí sử dụng, nhƣợng hoặc cho thuê đất, thuế và các khoản đóng góp
  • 98. Vé vào cửa Là chi phí du khách phải trả khi đi vào KBT NHỮNG THÁCH THỨC • Việc thu vé không hiệu quả dẫn đến thiệt hại về doanh thu tiền vé • Nguồn nhân lực khan hiếm cho việc thu vé/ giảm các hoạt động bảo tồn • Tham nhũng, hối lội NHỮNG ĐẶC ĐIỂM • Là chi phí du khách phải trả khi đi vào KBT • Hiệu quả nhất ở các KBT có đông khách tham quan và những nơi tìm thấy các sinh vật hoặc hệ sinh thái độc đáo • Chủ yếu để trang trải vốn và chi phí hoạt động, phản ánh chất lƣợng hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho du khách, nhu cầu của thị trƣờng / sự sẵn sàng chi trả Nguồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  • 99. Phí ngƣời sử dụng Là lệ phí du khách phải trả khi thực hiện các hoạt động đặc biệt hoặc sử dụng cơ sở vật chất của KBT NHỮNG THÁCH THỨC • Duy trì hệ thống thu phí • Các nhân tố chính trị, kinh tế, xã hội NHỮNG ĐẶC ĐIỂM • Ví dụ: Phí đỗ xe, phí cắm trại, phí câu cá,phí săn bắn, phí đi thuyền, phí lặn, phí đi bộ đƣờng dài… • Du khách sẵn sàng chi trả nếu họ biết tiền đó đƣợc dùng cho việc bảo tồn và hoạt động quản lý KBT • Phổ biến là phí lặn, ví dụ 2-3 $/lƣợt NguồnFont, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  • 100. Giấy phép, hợp đồng thuê Hợp đồng giữa các khu bảo tồn và các doanh nghiệp có hoạt động thƣơng mại để đổi lấy một khoản phí NHỮNG THÁCH THỨC • Các doanh nghiệp không thành công = ít doanh thu • Kinh doanh không tôn trọng các nghĩa vụ theo hợp đồng • Kinh doanh không kiểm soát hành vi của khách • Lợi nhuận do các doanh nghiệp = thu nhập bị mất bởi khu bảo tồn NHỮNG ĐẶC ĐIỂM • Khu vực tƣ nhân quan trọng hơn do chính phủ tài trợ hạn chế • Ví dụ: hƣớng dẫn du lịch, leo núi, lặn, chỗ ở, nhà hàng, chèo thuyền • Đòi hỏi phải kiểm soát tốt • Lợi ích cho khu bảo tồn: các doanh nghiệp có đủ kiến thức, kinh nghiệm, thiết bị vv • Lợi ích kinh doanh: tiếp cận với địa điểm hấp dẫn, cạnh tranh hạn chế Nguồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  • 101. Hoạt động thƣơng mại trực tiếp Các nhà chức trách của KBT kinh doanh hàng hóa dịch vụ NHỮNG THÁCH THỨC • Nhân lực, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, nguồn tài chính • Phải đảm bảo lợi nhuận không rơi vào túi của 1 cá nhân nào đó thuộc KBT NHỮNG ĐẶC ĐIỂM • Có thể bắt chƣớc hoạt động của các doanh nghiệp tƣ nhân • Có thể là nhà nƣớc sở hữu hoàn toàn hoặc bán phần hoặc liên doanh • Đảm bảo là tất cả hoặc nhiều hơn số tiền thu về cho KBT • Nên sử dụng lao động, hàng hóa , dịch vụ của địa phƣơng Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  • 102. Thuế Là một phần chi phí tiêu dùng sản phầm dịch vụ nộp cho ngân sách của chính quyền và có thể đƣợc dùng để hỗ trợ quản lý KBT NHỮNG THÁCH THỨC • Không phổ biến với du khách và ngƣời dân • Phải đảm bảo tiền sẽ đƣợc đầu tƣ trở lại cho việc bảo tồn • Chi phí quản lý hệ thống • Khó quản lý các khoản thuế “nhỏ” (thủ tục hành chính tƣơng tự với các khoản thuế lớn hơn) NHỮNG ĐẶC ĐIỂM • Tạo ra nguồn thu cho quốc gia trên cơ sở lâu dài và có thể đƣợc sử dụng cho các nhu cầu hợp lý • Ví dụ: Địa phƣơng thu thuế ngƣời dùng các dịch vụ ở các KBT hoặc việc sử dụng các thiết bị hoặc đặt ngủ ở các cơ sở lƣu trú Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  • 103. Các khoản tài trợ Là các món quà gồm tiền, hàng hóa, dịch vụ miễn phí để hỗ trợ KBT NHỮNG THÁCH THỨC • Đòi hỏi thực hiện tuyên truyền tốt đến du khách thông qua các hƣớng dẫn và tài liệu in ấn • Đảm bảo tính minh bạch trong việc quản lý và sử dụng tiền NHỮNG ĐẶC ĐIỂM • Có thể sử dụng quỹ ủy thác khách để giữ và quản lý các khoản tài trợ góp • Có thể khuyến khích các doanh nghiệp đóng góp một phần nhỏ trong doanh thu để hỗ trợ các dự án của KBT (Vd: phát triển hệ thống đƣờng mòn, cầu cống, nghiên cứu môi trƣờng…) • Có thể sử dụng các thùng quyên góp Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  • 104. Những khuyến nghị của WCPA nhằm giảm sự phản đối của cộng đồng đối với các khoản phí 1 Sử dụng tiền thu đƣợc để cải thiện dịch vụ đƣờng xá, nhà vệ sinh, bản đồ và các cơ sở vật chất khác 4 Duy trì và sử dụng tiền vào các mục đính hoạt động cụ thể, mình bạch thay vì các nội dung chung chung 2 Tăng phí ít một hơn là tăng nhiều trong 1 lần 5 Chi thêm cho hoạt động bảo tồn tại các khu vực khách tham quan nhiều 3 Sử dụng tiền cho chi phí hoạt động hơn là để thiết lập cơ chế quản lý khả năng tiếp cận của du khách 6 Thông tin đầy đủ đến cộng đồng về các khoản thu và họat động sử dụng tiền thu đƣợc Nguồn : Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK
  • 105. Nguyên tắc 3: Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng • Du lịch trách nhiệm yêu cầu ngƣời dân địa phƣơng phải đƣợc hƣởng các lợi ích về kinh tế xã hội • Nếu cộng đồng địa phƣơng chỉ nhìn thấy những chi phí cho KBT mà không thấy lợi ích, họ sẽ không thích hỗ trợ quản lý KBT và hoạt động du lịch nữa Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 106. KBT có nghĩa vụ giúp đỡ cộng đồng sinh sống trong và xung quanh nó Cộng đồng địa phƣơng trong và xung quanh KBT thƣờng tƣơng đối nghèo Đôi lúc KBT yêu cầu ngƣời dân phải di chuyển Các KBT thƣờng đòi hỏi ngƣời dân hạn chế sinh kế truyền thống Sinh kế của cộng đồng bị gián đoạn hoặc hạn chế Giảm các hoạt động hỗ trợ địa phƣơng để phục vụ công tác bảo tồn Các nhà chức trách của KBT có nghĩa vụ giúp đỡ
  • 107. Thấu hiểu quan điểm của cộng đồng địa phƣơng về hoạt động du lịch tại các KBT  Tạo thu nhập  Tạo việc làm  Tạo cơ hội cho phát triển thƣơng mại tại địa phƣơng  Hỗ trợ phát triển cộng đồng  Bảo vệ văn hóa  Tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ tốt hơn Nguồn: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK
  • 108. 6 cách thức đơn giản để hỗ trợ kinh tế địa phƣơng trong và xung quanh KBT Thiết lập liên doanh CBT Thành lập quỹ cộng đồng Hỗ trợ phát triển sản phẩm Xây dựng năng lực và cung cấp các tập huấn kỹ năng nghề nghiệp Thực hiện có trách nhiệm về chính sách tuyển dụng và chuỗi cung ứng Giơi thiệu các ƣu đãi đầu tƣ tại địa phƣơng Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 109. CHỦ ĐỀ 6. TRUYỀN THÔNG VÀ DIỄN GIẢI CÓ TRÁCH NHIỆM BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM
  • 110. Vai trò và tầm quan trọng của truyền và diễn giải tại khu bảo tồn • Truyền thông chủ yếu là thông tin về cơ sở vật chất ở khu bảo tồn, về đặc điểm, khả năng tiếp cận và các quy tắc ứng xử • Diễn giải chủ yếu liên quan đến các thông tin về di sản thiên nhiên văn hóa của KBT (con ngƣời, hệ sinh thái, các loài) và các vấn xung quanh nó để nâng cao nhận thức về công tác bảo tồn • Truyền thông và diễn giải tốt giúp tăng đáng kể sự hài lòng của du khách
  • 111. Vấn đề là gì? Truyền thông kém làm tăng khả năng nhiễu loạn và gây thiệt hại cho KBT Diễn giải kém về các giá trị tự nhiên và tầm quan trọng của nó với du khách và ngƣời dân làm giảm sự hỗ trợ đối với công tác bảo tồn
  • 112. Mục tiêu của truyền thông và diễn giải tại các khu bảo tồn TRUYỀN THÔNG • Gia tăng hiểu biết về các nguồn tài nguyên và điểm hâp dẫn của các KBT • Để thay đổi hành vi của du khách và ngƣời dân tại KBT • Hƣớng du khách đến với KBT • Giải thích về các mục tiêu, mục đich của cộng đồng và các nhà quản lý của KBT DIỄN GIẢI • Gia tăng hiểu biết về vai trò và tầm quan trọng của các loài sinh vật đặc biệt và những vấn đề về bảo tồn • Gia tăng hiểu biết về vai trò và tầm quan trọng của các hệ sinh thái và những vấn đề về bảo tồn • Gia tăng hiểu biết về tôn trọng văn hóa bản địa, các vấn đề về văn hóa xã hội và các di sản trong KBT
  • 113. Những lợi ích của truyền thông và diễn giải có trách nhiệm trong các KBT Xây dựng sự hiểu biết và hỗ trợ bảo tồn Gia tăng khả năng quay trở lại và giới thiệu tích cực của du khách Gia tăng sự hài lòng và giảm phàn nàn của du khách
  • 114. Những nguyên tắc thực tiễn tốt để truyền thông và diễn giải có trách nhiệm TRUYỀN THÔNG VÀ DIỄN GIẢI CÓ TRÁCH NHIỆM 1. Thông tin và giáo dục du khách về vai trò và tầm quan trọng của KBT 2. Các thông điệp tuyên truyền phải chính xác, chân thực 3. Nâng cao hiểu biết về phân vùng KBT và các CSHT
  • 115. Nguyên tắc 1: Thông tin và giáo dục du khách về vai trò và tầm quan trọng của khu bảo tồn • Qui tắc ứng xử trong hoạt động du lịch là trọng tâm • Đảm bảo các qui tắc ứng xử là dựa vào mục tiêu của hệ thống phân vùng • Đảm bảo các qui tắc ứng xử đƣợc thiết lập cho cả du khách và các nhà kinh doanh dịch vụ • Đảm bảo các qui tắc ứng xử là dễ hiểu và dễ tiếp cận • Đảm bảo các qui định và hình phạt đƣợc đƣa ra một cách rõ ràng, dễ xác định và dễ tiếp cận
  • 116. Các bƣớc quan trọng khi xây dựng bộ nguyên tắc ứng xử trong du lịch Tìm sự hỗ trợ • Bộ nguyên tắc sẽ gây ảnh hƣởng tới ai? Xác định vấn đề • Chúng ta muốn bảo vệ hay thúc đẩy điểu gì? Định nghĩa các trách nhiệm • Ai sẽ làm cái gì? Bản dự thảo nguyên tắc ứng xử • Chúng ta sẽ truyền đạt điều gì?
  • 117. Truyền thông các qui tắc ứng xử tới du khách DU KHÁCH DỊCH VỤ • Trƣớc khi đặt dịch vụ – Cái gì? (con ngƣời, văn hóa, môi trƣờng tại điểm đến…) – Ở đâu? (trang web, phƣơng tiện đại chúng, tập gấp…) • Từ lúc đặt dịch vụ cho đến lúc có mặt – Cái gì? (chuẩn bị nhƣ thế nào?) – Ở đâu? (các gói du lịch trƣớc khi xuất phát) • Trong quá trình tham quan – Cái gì? (Ấn phẩm và hệ thống trƣng bày về con ngƣời, văn hóa, môi trƣờng tại điểm đến…) – Ở đâu? (Gặp gỡ và chào hỏi, các bảng biển và hệ thống trƣng bày ở những địa điểm nổi bật, hƣớng dẫn du lịch) • Cái gì ? (Các hành vi hoạt động đƣợc trông đợi bao gồm cả của khách hàng) • Ở đâu ? (Hơp đông, thỏa thuận, giấy phép chính thức, các cảnh báo mang tính chiến lƣợc, các lƣu ý về hình phạt xung quanh KBT Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 118. Diễn giải thông qua những ký hiệu và vật trƣng bày • Các bảng diễn giả sử dụng các câu truyện và thông điệp để thông tin đến du khách về địa điểm, đối tƣợng và sự kiện • Lập kế hoạch và thiết kế hợp lý các chƣơng trình nghệ thuật trình diễn để truyền tải thông điệp tới du khách • Chủ đề phổ biến bao gồm: các loài động thực vật độc đáo, các hệ sinh thái quan trọng, các di sản, văn hóa địa phƣơng, các hoạt động và sự kiện • Nguyên tắc diễn giải có thể áp dụng cho việc truyền thông các qui tắc ứng xử • Diễn giải nên gồm 3 thành tố: giáo dục, cảm xúc và hành vi Thành phần mang tính giáo dục Thành phần mang tính cảm xúc Thành phần mang tính hành vi
  • 119. Ví dụ về diễn giải các vật trƣng bày
  • 120. 3 lời khuyên để lập các bảng ký hiệu chi tiết 1 Đƣa những thông tin bằng cách sử dụng các chủ đề mang tính mạnh mẽ và kích thích 3 Bố cục các vấn đề dễ xác định bằng các tiêu đề phụ. 2 Tạo ra các tiêu đề bắt mắt và hấp dẫn
  • 121. Ví dụ về các dấu hiệu diễn giải chi tiết Tiêu đề (chủ đề) bắt mắt Sử dụng các tiêu đề phụ Sử dụng hình ảnh minh họa tốt
  • 122. Nguyên tắc 2: Thông điệp truyền thông phải chính xác, chân thực • Hoạt động tiếp thị kém về các giá trị của KBT có thể làm mất đi giá trị, ý nghĩa và làm giảm sự toàn vẹn của di sản tự nhiên và văn hóa • Các thông điệp truyền thông chính xác, đích thực giúp thúc đẩy hiểu biết và sự tôn trọng Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/mynameisharsha/4344995931/
  • 123. Tính đích thực trong trải nghiệm du lịch • Với du lịch nói chung, việc quảng bá các thông điệp trong các KBT thƣờng dựa vào việc bán các “trải nghiệm chân thực” • Trong khi tính chân thực đƣợc cảm nhận, nó vẫn liên kết chặt với hoạt động tiếp thị và nên đƣợc thể hiện chính xác càng tốt tức là phản ánh thực tế • Nếu các thông điệp phóng đại để làm các KBT hấp dẫn hơn thì du khách sẽ thất vọng khi nó không nhƣ họ trông đợi
  • 124. Ví dụ về các quảng cáo không chân thực trên thế giới Nguồn ảnh http://www.dailymail.co.uk/travel/article-2128151/France-tourism-advertising-campaign-left-red-faced-allegations-using-false-photos.html http://www.adnews.com.au/adnews/tourism-australia-s-250m-push-labelled-false-advertising http://travel.ninemsn.com.au/blog.aspx?blogentryid=335279&showcomments=true Chia nhau 1 chai rƣợu trên bãi biển…thật ƣ? Chúng ta đang ở Tây Ban Nha hay ở Ca ri bê? Biển địa trung hải không bao giờ nhìn đẹp thế này!
  • 125. Thƣơng mại hóa văn hóa ở các khu bảo tồn • Tuyên truyền về văn hóa của cộng đồng địa phƣơng và các di sản văn hóa trong KBT nên đƣợc tôn trọng và chính xác • Việc thƣơng mại hóa văn hóa địa phƣơng nên đƣợc tránh không chỉ ở các sản phẩm bán ra mà còn ở ngôn ngữ sử dụng và các thông điệp tuyên truyền • Thƣơng mại hóa văn hóa có thể dẫn đến mất đi ý nghĩa ban đầu • Sự tham gia và quyết tâm của địa phƣơng về cách thức giải thích văn hóa của họ là rất quan trọng
  • 126. 4 ví dụ về văn hóa là hàng hóa trong du lịch Tái khai thác các địa điểm để biến chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với khách du lịch Dàn dựng và tái tạo lại những chƣơng trình biểu diễn truyền thống để phục vụ du khách Tái sử dụng theo hƣớng thích nghi những công trình kiến trúc lịch sử mà không cần thông tin diễn giải Bán và/ hoặc tái sản xuất các chế tác nghệ thuật có ý nghĩa về văn hóa hoặc tinh thần để làm đồ lƣu niệm Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/rachelf2sea/6125215016/ http://en.wikipedia.org/wiki/File:Kangeelu_Kunita.jpg http://www.flickr.com/photos/jeremylim/4263274405/sizes/m/in/photostream/ http://blog.mailasail.com/kanaloa/104
  • 127. Nguyên tắc 3: Nâng cao nhận thức về phân vùng khu bảo tồn và các cơ sở hạ tầng • Các dịch vụ và CSHT sẽ trở nên vô ích nếu du khách không biết chúng có gì, chúng ở đâu và làm cách nào để tiếp cận • Các du khách khám phá KBT sẽ tiếp tục gây hại nếu họ không biêt nơi nào họ có thể đi, không thể đi và tại sao • Du khách cần biết các thông tin về các dịch vụ và CSHT và làm cách nào để tác động tới KBT một cách bên vững Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/sharpteam/2783062374/
  • 128. Các yêu cầu cơ bản về truyền thông cho du khách cách thức tiếp cận tới khu bảo tồn • Tối thiểu các du khách nên nhận đƣợc bản đồ khu bảo tồn • Bản đồ cần chi tiết về các con đƣờng mòn, đƣờng lớn, cơ sở vật chất và các điểm hấp dẫn • Các khu vực nên đƣợc xác định rõ ràng và cần giải thích các nội quy Ở ĐÂU?  Trang web của khu bảo tồn  Ấn bản/tờ rơi đặt tại lối vào, các trung tâm thông tin, nhà cung cấp dịch vụ du lịch địa phƣơng  Những bảng biến lớn đặt cố định tại các điểm quan trọng của khu bảo tồn
  • 129. Ví dụ về bản đồ du lịch của khu bảo tồn cho du khách Các cơ sở và các địa điểm đƣợc xác định rõ ràng Đƣờng mòn, đƣờng to, chỗ đỗ xe Khu vực không đƣợc sử dụng, ranh giới đƣợc chỉ rõ
  • 130. Ví dụ về bản đồ phân vùng khu bảo tồn biển Great Barrier Reef MPA (Townsville) Mỗi màu sắc đại diện cho một khu vực khác nhau
  • 131. Ví dụ về hƣớng dẫn phân vùng KBT biển Great Barrier Reef MPA (Townsville) HƢỚNG DÂN HOẠT ĐỘNG Khuvựcsửdụng chung Khuvựcbảovệ môitrƣờngsống Khucôngviênbảo tồn vùngđệm Khuvựcnghiên cứukhoahọc Khuvựcvƣờn quốcgiabiển Khuvựcbảotồn Nuôi trồng thủy sản P P P     Thả lƣới        Chèo thuyền, lặn        Bắt cua        Thu hoạch cá P P P     Hạn chế thu hoạch P P      Hạn chế cá cờ Nhật bản        Dây câu cá        Lƣới bắt cá        Nghiên cứu P P P P P P P Tàu thuyền  P P P P P  Chƣơng trình du lịch P P P P P P  Sử dụng truyền thống tài nguyên biển        Đánh cá        Mồi câu cá        P = Cho phép
  • 132. CHỦ ĐỀ 7. GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ KHU BẢO TỒN THEO HƢỚNG BỀN VỮNG BÀI 15. DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TỐT CHO CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/Fayetteville,_North_Carolina
  • 133. Vai trò và tầm quan trọng của giám sát và đánh giá ở các khu bảo tồn • Giám sát là việc liên tục thu thập và phân tích thông tin để đánh giá tiến độ thực hiện các mục tiêu của chƣơng trình • Đánh giá là sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu xã hội để điều tra một cách hệ thống nhằm đạt đƣợc các kết quả chƣơng trình • Giám sát và đánh giá (M & E) cung cấp các thông tin cần thiết để hƣớng dẫn và ƣu tiên các hoạt động quản lý KBT để đạt đƣợc các tiêu chuẩn đƣợc chấp nhận
  • 134. Vấn đề là gì? • Không có dữ liệu về các điều kiện và xu hƣớng du lịch ở các khu bảo tồn để kiểm soát các nhà cung ứng, các nhà quy hoạch và quản lý: – Không thể đảm bảo với các bên liên quan về tính tin cậy của các quyết định họ đƣa ra – Không thể xử lý đƣợc các mối lo ngại và các chỉ trích của mọi ngƣời; và – Không thể hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ hay đánh giá tính hiệu quả của các hoạt động họ làm • Hơn nữa, nếu các nhà quy hoạch hoặc quản lý không thực hiện việc kiểm soát, ai đó khác sẽ làm – và việc kiểm soát sẽ trở lên lộn xộn. Adapted from: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN Gland, Switzerland and Cambridge, UK Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/stevendepolo/4605621230/
  • 135. Những lợi ích của giám sát và đánh giá các khu bảo tồn để phát triển bền vững Cung cấp số liệu về quản lý tiến độ và tính hiệu quả Cải thiện công tác quản lý bảo tồn và ra quyết định Cơ sở để giải trình cho các bên liên quan, bao gồm cả các nhà tài trợ Cung cấp số liệu để lập kế hoạch nhu cầu nguồn lực tƣơng lai Cung cấp số liệu hữu ích cho hoạch định chính sách và vận động chính sách Nguồn ảnh : Pixabay, www.pixabay.com
  • 136. Kiểm soát tác động du lịch vì phòng ngừa và can thiệp sớm vẫn tốt hơn khắc phục! Trong du lịch, các triệu chứng của các tác động tiêu cực có thể dần dần... Sau khi tác động tiêu cực đƣợc xác định, các cơ hội để kiểm soát trở nên hạn chế hơn… …còn các vấn đề thì lại khó phát hiện. …và trong nhiều trƣờng hợp thì không thể quay trở lại trạng thái ban đầu đƣợc nữa “Trời đất, khách du lịch đến từ đâu mà đông thế? Vài năm trước tôi đâu có thấy đông như vậy đâu nhỉ?” “Tôi đã nghĩ là chúng ta có thể xử lý được lượng khách du lịch cho tới khi tôi thấy bọn trẻ con có hành động như người nước ngoài , tôi mới thấy nên văn hóa của chúng ta đã thay đổi biết bao nhiêu!” “Khi chúng tôi bắt đầu cho chạy tour đến động gần đây một vài khách đã phá hoại những đá thạch nhũ đẹp. Bây giờ thì chúng ta mất hẳn những thứ đó rồi” “Ta đúng là đã cho quá nhiều khách vào đây nhưng quá nhiều doanh nghiệp hiện nay đang phụ thuộc vào họ nên họ sẽ không thể ủng hộ việc giảm lượng du khách đi.”
  • 137. GIÁP SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG 1. Đảm bảo tích hợp các chỉ số tiêu chuẩn bền vững 2. Đánh giá các chỉ số bằng cách sử dụng đƣờng cơ sở, điểm chuẩn và giới hạn của sự thay đổi có thể chấp nhận đƣợc 3. Đảm bảo kết quả đƣợc truyền đạt rõ ràng Nguyên tắc thực tiễn tốt trong việc giám sát và đánh giá tính bền vững trong các khu bảo tồn
  • 138. Nguyên tắc 1: Đảm bảo tích hợp các chỉ số tiêu chuẩn bền vững • Trong các KBT thƣờng có xu hƣớng tập trung nhất vào các tác động đối với môi trƣờng và liên đới đến quản lý tác động • Để đảm bảo khu bảo tồn phát triển bền vững cần xem xét đầy đủ các tác động kinh tế và xã hội Tác động đến môi trƣờng Tác động đến kinh tế Tác động đến xã hội Tác động đến tính trải nghiệm trong du lịch Tác động đến vấn đề quản lý/cơ sở hạ tầng
  • 139. Ví dụ các vấn đề chính cần xem xét khi tiếp cận tính bền vững của khu bảo tồn Bình đẳng giới và hòa nhập xã hội • Gia đình hạnh phúc, cơ hội việc làm bình đẳng, vai trò giới trong cộng đồng truyền thống, tiếp cận với khoản vay và tín dụng, kiểm soát thu nhập có liên quan tới du lịch Giảm nghèo/ phát triển kinh tế • Thu nhập, việc làm, kinh doanh, chất lƣợng sống Phát triển năng lực • Nhận thức về du lịch, đào tạo kinh doanh du lịch, kiểm soát địa phƣơng về hoạt động du lịch, tham gia vào chính quyền địa phƣơng Bảo vệ môi trƣờng • Quản lý rác thải, sử dụng năng lƣợng và thải khí carbon, tiếp cận với nguồn nƣớc, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ khỏi các thiên tai Gìn giữ văn hóa và quảng bá • Gìn giữ truyền thống và các giá trị, duy trì các giá trị và ý nghĩa văn hoác, duy trì các điểm di sản văn hóa Lợi nhuận xã hội • Chất lƣợng cuộc sống, tội phạm, tiếp cận các nguồn lực, tiếp cận về chăm sóc sức khỏe, tiếp cận giáo dục, hạn chế phân bố dân cƣ không đều giữa thành thị và nông thôn
  • 140. Các vấn đề và những tác động bền vững thay đổi thành kiểm soát các chỉ số • Một “chỉ số” là tình trạng của một vấn đề cụ thể • Đƣợc lựa chọn và sử dụng chính thức thƣờng xuyên để đo sự thay đổi • Các chỉ số du lịch thƣờng dùng bao gồm lƣợt khách, độ dài lƣu trú và chi tiêu • Các chỉ số du lịch bền vững chú trọng vào mối liên hệ giữa du lịch và các vấn đề bền vững TRỌNG TÂM CỦACÁC CHỈ SỐ KIỂM SOÁT DU LỊCH BỀN VỮNG • Các vấn đề cần cân nhắc tới nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trƣờng của một điểm đến • Các cân nhắc liên quan tới kinh tế bền vững • Các vấn đề liên quan tới các tài sản văn hóa và giá trị xã hội • Các vấn đề quản lý và tổ chức trong ngành du lịch và các điểm đến rộng hơn
  • 141. Các loại chỉ số • Các chỉ số cảnh báo sớm • Các chỉ số áp lực trên hệ thống • Thƣớc đo về tình trạng ngành hiện nay • Thƣớc đo về các tác động của du lịch phát triển bền vững • Thƣớc đo về nỗ lực quản lý • Thƣớc đo về hiệu quả quản lý Thƣớc đo chỉ số Tác động Kết quảĐầu ra
  • 142. Loại tác động với loại chỉ số Tác động môi trƣờng Tác động xã hội Tác động kinh tế Chỉ số định lƣợng Chỉ số định tính TÁC ĐỘNG Chỉ số phân loại Chỉ số quy phạm Chỉ số danh nghĩa Chỉ số dựa trên ý kiến Dữ liệu thô Tỉ số Phần trăm LOẠI CHỈ SỐ LOẠI THƢỚC ĐO
  • 143. Phân chia vấn đề bền vững thành các chỉ số VẤNĐỀ THÀNHPHẦN A VẤNĐỀ THÀNHPHẦN C VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E VẤNĐỀ THÀNHPHẦN G CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E1 CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E2 CHỈ SỐ VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN E3 …. VẤN ĐỀ BỀN VỮNG VẤN ĐỀ THÀNH PHẦN

Hinweis der Redaktion

  1. Source: