SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 138
BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH
NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG
Ở VIỆT NAM
Nguồn hình ảnh:
http://www.flickr.com/photos/nerdcoregirl/3609065883/sizes/m/in/photostream/
Nội dung bài học
Mục tiêu
Sau khi kết thúc bài học, học viên sẽ có thể:
• Hiểu được những tác động tích cực và tiêu cực về kinh tế, môi
trường và xã hội của các làng nghề thủ công ở Việt Nam và
những lợi ích của du lịch có trách nhiệm
• Giải thích được tầm quan trọng của việc phát triển các sản
phẩm cho thị trường, tiếp thị có trách nhiệm những sản phẩm
này và các phương pháp thực hiện
• Giải thích được các nguyên tắc và thực tiễn để đảm bảo chất
lượng, tính sáng tạo và cạnh tranh của sản phẩm, đảm bảo tính
khả thi thương mại
• Giải thích được các vấn đề về quản lý chất thải và ô nhiễm ở
các làng nghề thủ công và các bước giảm thiểu những tác động
tiêu cực
• Giải thích được phương pháp thúc đẩy sự tham gia và tính hấp
dẫn của các điểm đến du lịch thông qua các cơ chế hợp tác điều
phối và phát triển làng nghề thủ công
Chủ đề
1. Tổng quan về làng nghề thủ
công và du lịch ở Việt Nam
2. Phát triển những kết nối sản
phẩm - thị trường và tiếp thị có
trách nhiệm
3.Đảm bảo chất lượng, tính
sáng tạo và cạnh tranh cho sản
phẩm
4. Quản lý chất thải và ô nhiễm
5.Hợp tác và điều phối hiệu quả
6.Phát triển có trách nhiệm các
điểm đến là làng nghề
CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN LÀNG NGHỀ
THỦ CÔNG VÀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM
BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC
LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://t0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQ9HAJdxte3mLSZ1W7Br5hXbhxm1BWkSCzrtZ3pot5kqkyU5jW6
Các làng nghề thủ công ở Việt Nam
• > 30 % số hộ gia đình
tham gia vào các hoạt
động sản xuất thủ công
• Hoạt động hợp pháp
được ít nhất là 2 năm
• 2 hình thức - làng nghề
truyền thống và làng
nghề mới
• Ước tính có 2017 làng
nghề thủ công (theo
thống kê năm 2007)
Nguồn: Mahanty, S, Đặng, T & Hải, P. 2012, "Phác thảo phát triển bền
vững: quản lý ô nhiễm nước tại các làng nghề của Việt Nam,’Trung tâm
chính sách phát triển, Bài thảo luận 20, Trường Chính sách Công Crawford,
Đại học Quốc gia Australia, Canberra, Úc
Miền Bắc (1594,79%)
Miền Trung
(111,6%)
Miền Nam (312,15%)
12 nhóm sản phẩm thủ công ở Việt Nam
Nguồn ảnh:
http://t3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQyVfnymaeLpoQPqNEkBpi3ms49unjBgBqSW9uKt37JbGxp5Rmt; http://imagevietnam.vnanet.vn/Upload//2012/8/28/28-8TNDP4BaoAnh2882012104754928.jpg;
http://ictpress.vn/uploads/imagecache/center-image/dsc_7456.jpg; http://www.dunghangviet.vn/uploads/content/2012-09-15.07.31.01-gomssu.jpg
Xác định tên
các loại sản
phẩm thủ
công!
12 nhóm sản phẩm thủ công ở Việt Nam
Nguồn ảnh:
http://farm4.staticflickr.com/3205/3123924949_2296a7837c_z.jpg; http://imagevietnam.vnanet.vn/Upload//2011/4/21/21-4TNDP09N421.jpg;
http://dulichtaybac.net/images/stories/anhbaiviet/baiviet/dt_22720101447_nghia-an2-20121016123811.jpg; http://www.nguhanhson.danang.gov.vn/Portals/0/Images/1.Tintuc_sukien/3.Vanhoa_Xahoi/2013/130926-
lang%20da%201.jpg
Xác định tên
các loại sản
phẩm thủ
công!
7.
12 nhóm sản phẩm thủ công ở Việt Nam
Nguồn ảnh:
http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1363650840031.jpg; http://www.ellaviet.com/Uploads/Images/LANGNGHE/ThanhTien.jpg; http://www.sggp.org.vn/dataimages/original/2009/03/images281986_image001.jpg;
http://dancotravel.net/UserFiles/image/Cam-nang-du-lich/Cam-nang-du-lich-sapa/1304914053_sapa-13.jpg
Xác định tên
các loại sản
phẩn thủ
công!
Tầm quan trọng của các làng nghề thủ công
…đối với quốc gia
• Giải quyết tình trạng đói
nghèo ở khu vực nông thôn
& giúp ngăn chặn những
khoảng trống về thu nhập
giữa nông thôn & thành thị
và tình trạng di cư
• Thúc đẩy công nghiệp hóa
hiện đại hóa nông thôn &
tăng ngân sách ở cấp quốc
gia & và cấp địa phương
…đối với cộng đồng
• Mang lại công ăn việc làm
những lúc nông nhàn
• Cải thiện chất lượng cuộc
sống cho người dân địa
phương
• Cho phép tiếp tục biểu diễn
các loại hình nghệ thuật
Bạn có biết ….?
Các làng nghề thủ công tạo việc
làm cho 1,5 triệu người, trong
đó 60% là phụ nữ, đa số việc
làm là tại các khu vực nông
thôn nơi cần việc làm nhiều
nhất
Các sản phẩm thủ công
mỹ nghệ của Việt Nam
được xuất khẩu tới >
100 nước và tạo thu
nhập từ xuất khẩu hàng
năm đạt khoảng 2,8 tỉ
US$
Nguồn: Công, T. 2012, "Ngành Thủ công mỹ nghệ tự làm mới mình”, TalkVietnam, có thể xem trên mạng [trực
tuyến]: www.talkvietnam.com/2012/10/handicraft-sector-told-to-refresh-itself/, Truy cập: 14 / 08/2013
• Nghề thủ công sử
dụng các kỹ năng và
nguồn lực dễ tiếp cận
• Nghề thủ công có thể
hỗ trợ các nguồn thu
nhập khác
• Nghề thủ công có thể lấp đầy các khoảng trống về sử
dụng lao động
• Nghề thủ công dễ tiếp cận đối với những người có học
vấn thấp
Ngành thủ công đem lại việc làm cho người nghèo
Nguồn ảnh::
http://www.flickr.com/photos/ag_gilmore/8177441079/
• Ngành thủ công dựa trên
các kỹ năng truyền thống
• Hạn chế từ các nguồn
thu nhập khác
• Ước tính người làm
nghề thủ công có thu nhập cao hơn 60% so với mức
thu nhập trung bình của người dân nông thôn làm
nghề khác
Ngành thủ công tăng thu nhập cho người nghèo
• Ngành thủ công dựa trên
các hình thức truyền thống
• Sản xuất thủ công thương
mại giúp bảo tồn các di sản
văn hóa
• Ngành thủ công giúp tạo
ra sự khích lệ và lòng tự hào dân tộc
Ngành thủ công giúp bảo tồn các di sản
văn hóa
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:A_silk_and_painting_shop_in_Hoi_An.jpg
• Các sản phẩm thủ công đóng vai
trò như vật kỷ niệm,
lưu niệm kết nối con
người với một địa phương
• Các làng nghề thủ công
đem lại những trải nghiệm
phong phú trong tìm hiểu về văn
hóa đối với du khách
• Các làng nghề thủ công tạo ra
những cơ hội kinh doanh khác để
phát triển và cải thiện cơ sở hạ
tầng và các dịch vụ tại địa phương
Sản phẩm thủ công và các làng nghề thủ công tạo
ra các sản phẩm tiêu dùng và điểm đến có giá trị
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:An_aged_woman_wearing_traditional_Vietnamese_clothes,_selling_fictile_craft_souvenirs_in_one_of_Hoi_An_Ancient_Town_streets.jpg
Tại sao các sản phẩm thủ công được lựa chọn
làm quà lưu niệm sau mỗi chuyến đi?
Ngành thủ công
Sản phẩm thủ công sử dụng sự
kết hợp đặc biệt giữa thiết kế,
nguyên vật liệu và sản xuất
khiến cho chúng trở thành độc
đáo đối với từng con người
từng địa phương
Khách du lịch mong muốn
rằng quà lưu niệm có thể gợi
nhớ về một nơi chốn, về con
người hay một trải nhiệm
• Nghề thủ công có thể
được truyền lại qua các
thế hệ trong các gia đình
và cộng đồng.
• Cạnh tranh có thể giúp
tạo nên gắn kết chặt chẽ
hơn giữa các gia đình và
cộng đồng làm nghề thủ
công.
Ngành thủ công giúp thúc đẩy gắn kết xã hội
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Black_H'mong_family_%E2%80%93_Grandmother,_mother,_grandson-_Sapa_Vietnam.JPG
Nguồn ảnh:
http://www.dulichnamchau.vn/wp-content/uploads/lang-nghe-lao-cai.jpg
Sự phát triển ngành thủ công ở Sa Pa
Trước 1994 1995 - 2000 Sau 2000
• Chưa được biết đến
• Chỉ có một số ít dân
bản duy trì những kỹ
năng truyền thống
này
• Bắt đầu tham gia vào
ngành du lịch
• Có nhiều dân bản
tham gia hơn
• Ngành thủ công phát
triển mạnh
• Hơn 10 bản tham gia
làm hàng thủ công
• Hàng thủ công được
xuất khẩu
• Các bản bắt đầu thu hút
khách du lịch
Những thách thức lớn của ngành thủ công
trong phát triển bền vững 1/3
Quá phụ thuộc
vào du lịch
Đánh mất
bản sắc
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/; http://www.flickr.com/photos/archer10/4331192254/
Phát triển
chuyên môn
bị hạn chế
Những thách thức lớn của ngành thủ công
trong phát triển bền vững 2/3
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Beggar_Japan_Man.svg;
!
Bản quyền thiết kế
và các lợi tích
Hạn chế về
Các mối đe dọa
ngành nghề bị trì trệ Chất thải và
ô nhiễm
CỦA TÔI
CỦAANH
Những thách thức lớn của ngành thủ công
trong phát triển bền vững 3/3
Làm cạn kiệt
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
commodification
of culture
Thách thức khác??
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Thương mại hóa
nền văn hóa
Áp dụng phương pháp tiếp cận của du lịch có
trách nhiệm để cải thiện tính bền vững
làng nghề
Du lịch có trách nhiệm cân bằng các nhu cầu của người
tiêu dùng, nhà cung cấp, cộng đồng và môi trường
Giảm thiểu các tác
động tiêu cực về
kinh tế, xã hội và
môi trường
Tạo ra các lợi ích
kinh tế cao hơn
cho người dân địa
phương
Thúc đẩy sự tham
gia của người dân
địa phương
Giúp bảo tồn
các tài nguyên
văn hóa và tài
nguyên thiên
nhiên
Tạo ra những sản
phẩm (điểm đến)
hấp dẫn hơn và có
hiệu quả thương
mại cao hơn
Áp dụng du lịch có trách nhiệm tại các làng nghề
thủ công
Phát triển có trách
nhiệm các kết nối sản
phẩm-thị trường và tiếp
thị
Đảm bảo chất lượng,
tính sáng tạo và cạnh
tranh của sản phẩm
Quản lý chất thải thủ
công và ô nhiễm
Hợp tác và điều
phối hiệu quả
Phát triển có
trách nhiệm các
điểm đến làng
nghề
Chủ đề 2 & 3
Chủ đề 4
Chủ đề 5
Chủ đề 6
Chủ đề 7
Lợi ích của việc áp dụng cách tiếp cận du lịch
có trách nhiệm tại các làng nghề
Quyền sở hữu và
trách nhiệm cao hơn
Duy trì lòng tự hào
và tính nguyên vẹn
của văn hóa
Trao quyền cho
người dân địa
phương
Nâng cao các trải
nghiệm cho khách
du lịch và người tiêu
dùng
Các đánh giá cao
về đóng góp của du
lịch đối với bảo tồn
văn hóa được củng
cố
CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN CÁC KẾT NỐI
SẢN PHẨM - THỊ TRƯỜNG VÀ
TIẾP THỊ CÓ TRÁCH NHIỆM
BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://chogombattrang.vn/upload/user/hieunt/news/du-lich-bat-trang-www.chogombattrang.vn.jpg
Các kết nối sản phẩm – thị trường nghĩa là gì?
• Một sản phẩm là một mặt hàng
thủ công được hoàn thiện có thể
đem bán cho người tiêu dùng.
• Việt Nam có 12 nhóm sản phẩm
thủ công
• Thị trường là người tiêu dùng
cuối cùng mua các sản phẩm.
• Thị trường có thể là thị trường
trong nước hoặc quốc tế (xuất
khẩu).
• Thị trường có thể được định nghĩa
chi tiết hơn ở những phân khúc thị
trường
THỊ TRƯỜNG
SẢN PHẨM
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
• Không phải tất cả các thị trường
đều quan tâm đến cùng một sản
phẩm
• Người tiêu dùng có những yêu cầu
khác nhau về thiết kế, hình thức
và chức năng của sản phẩm
• Người tiêu dùng có ngân sách
khác nhau
• Mong muốn / yêu cầu về chất
lượng sản phẩm có thể thay đổi
Tại sao chúng ta cần phải kết nối sản phẩm
với thị trường?
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Những thị trường khác nhau muốn những đặc
tính sản phẩm khác nhau
MÀU
ĐỎ
CHẤT LƯỢNG
THẤP
CHẤT LƯỢNG
CAO
MÀU
XANH DƯƠNG
THIẾT KẾ
ĐƠN GiẢN
THIẾT KẾ
PHỨC TẠP
MÀU
XANH LÁ
THỊ TRƯỜNG A
THỊ TRƯỜNG B
THỊ TRƯỜNG C
Cân nhắc bổ sung trong phát triển các
sản phẩm có hiệu quả thương mại
CẠNH TRANH
xu hướng
thị trường
định vị
thị trường
quy mô
thịtrườngLên? Xuống?
Có bao nhiêu người tiêu dùng?
Chúng ta so sánh như thế nào?
Chúng ta khác biệt như thế nào?
Lợi ích của việc kết nối sản phẩm-thị trường
• Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của
người tiêu dùng, khiến cho
các sản phẩm có hiệu quả
cao hơn về thương mại và
bền vững hơn về kinh tế
• Có khả năng đạt doanh số
bán hàng cao hơn dẫn tới
đảm bảo hơn về thu nhập
 Đáp ứng nhu cầu thị
trường mục tiêu cụ thể
 Định giá để đáp ứng ngân
sách của thị trường mục
tiêu
 Đảm bảo người sản xuất
đạt được lợi nhuận đầy đủ
 Tận dụng tốt hơn các cơ
hội thị trường
 Kế hoạch đối phó với
những rủi ro thị trường bao
gồm các rủi ro về đối thủ
cạnh tranh
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
XÂY DỰNG
CÁC KẾT NỐI
SẢN PHẨM-
THỊ TRƯỜNG
VỮNG MẠNH
2. Phát triển
sản phẩm dựa
trên phân tích
thị trường &
đối thủ cạnh
tranh
3. Củng cố sản
phẩm thông qua
việc xem xét & cải
thiện các mối liên
kết trong kinh
doanh
4. Liên tục cải
thiện sản phẩm
dựa trên phản
hồi của người
tiêu dùng
1. Sản phẩm
dựa trên phân
tích chuỗi giá
trị
Nguyên tắc hoạt động hiệu quả trong việc xây
dựng kết nối sản phẩm-thị trường vững mạnh
Nguyên tắc 1. Xây dựng các sản phẩm giá trị
cao dựa trên phân tích chuỗi giá trị
• Hiểu được các hoạt động đang
được thực hiện (tăng “giá trị”) để
phát triển sản phẩm thủ công
• Củng cố sản phẩm bằng cách kiểm tra
các thành phần tham gia hoạt động &
các mối liên kết, và tìm ra các
phương thức củng
cố hoặc cải thiện hoạt động
Nguồn ảnh: http://cityinsight.vn/data/images/uploads/2013/10/van-phuc-silk-handicraft-village-hanoi-one-day-tour-1.jpg
• Phương pháp định lượng được sử dụng để nắm rõ giá trị, ví dụ:
 Số lượng các thành phần tham gia hoạt động (các công ty hay lực
lượng lao động)
 Lượng sản phẩm do các thành phần tham gia bán được (sản
phẩm hoặc doanh thu)
 Số lượng người làm việc, tỷ lệ về giới, v.v.
• Các phân tích thường đòi hỏi các kỹ năng và kinh nghiệm cụ
thể
Các bước thực hiện một phân tích chuỗi
giá trị
THU THẬP
DỮ LIỆU
PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU
Cơ hội
&
Khó khăn
Lập sơ đồ
Các thành phần
tham gia, chức
năng và mối
quan hệ
Phân tích
thị trường
cuối cùng
XEM XÉT
CÁC KẾT
QUẢ /
TRIỂN KHAI
KẾ HOẠCH
HÀNH
ĐỘNG
Ví dụ chuỗi giá trị điển hình về hàng thủ công
Sau khi phát triển chuỗi
giá trị, có thể xác định các
thách thức ở những giai
đoạn khác nhau của chuỗi
giá trị này. Căn cứ vào
phần phân tích, có thể
khai thác và thực hiện một
loạt các giải pháp như: đào
tạo tay nghề, bình đẳng
giới và phát triển doanh
nghiệp, tiếp cận với các
dịch vụ hỗ trợ doanh
nghiệp và tài chính, tiếp
cận thị trường, và củng cố
hoạt động của các hợp tác
xã thủ công
Nguồn: UNWomen, http://www.unwomen.org/mdgf/B/VietNam_B.html
Khách du lịch
Bên trung
gian
Đại lý của
nhà sản
xuất
Người
bán hàng
rong
Cửa hàng ở sân
bay/chợ/khách sạn/thành phố
Đai lý của
nhóm các nhà
sản xuất
Nhóm/
Hiệp
hội các
nhà sản
xuất
Thợ thủ công
Nhà cung cấp
nguyên liệu thô
Nhà cung cấp
phụ kiện
Nhà cung cấp
trang thiết bị
Tổ
chức
hỗ trợ
II
Tổ
chức
hỗ trợ
I
Kênh 1 Kênh 2
Cung ứng
đầu vào
Sản xuất
Bán buôn
Bán lẻ
Tiêu thụ
Tính toán giá trị kinh tế của sản phẩm
• Yêu cầu đánh giá giá thị trường ở những cấp độ khác nhau của
chuỗi giá trị
• Bao nhiêu tiền đã được chi cho nguyên liệu thô, giá sản xuất là
bao nhiêu, và giá bán sỉ & bán lẻ là bao nhiêu?
• Ví dụ về một chuỗi giá trị sản phẩm thủ công như sau:
Nguyên liệu thô
0,5$/sản phẩm
Sản xuất
sản phẩm
0,9$/sản phẩm
Bên trung gian –
tiếp thị
1,0$/sản phẩm
Thị trướng bán lẻ
1,1$/sản phẩm
Người tiêu
dùng
Tổng giá trị sản phẩm là giá
người tiêu dùng chi trả (1,1$)
Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế 2012, Du lịch trọn gói: Kết nối
ngành thủ công với các thị trường du lịch ITC, Geneva, Thụy Sĩ
Đánh giá các cơ hội và hạn chế
đối với lợi ích vì người nghèo
PHÂN TÍCH CƠ HỘI PHÂN TÍCH HẠN CHẾ
• Có nhu cầu cụ thể nào từ phía các doanh nghiệp về một
loại sản phẩm thủ công cụ thể không?
• Các loại sản phẩm thủ công giá trị cao nào được khách
du lịch đánh giá cao?
• Có đặc tính chất lượng cụ thể nào về sản phẩm đang có
nhu cầu cao hay không?
• Ngành du lịch sẽ thay đổi như thế nào trong tương lại
gần?
• Các xu hướng du lịch nào được thúc đẩy bởi các bên
liên quan trong và ngoài nước?
• Những khả năng thay thế cho các sản phẩm nhập khẩu?
• Có cơ hội phát triển sản phẩm mới hay không?
• Các kênh thị trường nào có thể được phát triển hơn
nữa?
• Loại nguyên liệu thô nào có thể được sử dụng bổ sung?
• Người nghèo có thể được giúp đỡ nâng cấp sản xuất
hay không?
• Người nghèo có thể đảm nhiệm chức năng bổ sung
trong chuỗi giá trị hay không?
• Những khó khăn nào cần phải vượt qua để có thể tận
dụng các cơ hội thị trường?
• Các hạn chế khác khiến thợ thủ công không thể nhận
được mức giá cao hơn từ phía khách du lịch và không
thể tăng thu nhập?
• Chất lượng sản phẩm cần được cải thiện tới mức độ nào
để tăng doanh thu?
• Các kỹ năng và kiến thức nào đang bị thiếu?
• Nguồn cung cấp vật liệu thô có đủ không?
• Công nghệ và thiết bị có được sử dụng hợp lý hay
không?
• Làm thế nào để tăng năng suất?
• Có vấn đề về vận chuyển nào không?
• Mối quan hệ giữa thương nhân và bên cung cấp nguyên
liệu thô như thế nào?
Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế 2012, Du lịch trọn gói: Kết nối ngành thủ công với các thị trường du lịch ITC, Geneva, Thụy Sĩ
Phát triển sản phẩm sử dụng phân tích thị
trường và đối thủ cạnh tranh
• Xác định nhu cầu và định vị của
các sản phẩm thủ công hiện tại.
• Xác định các cơ hội cho những sản
phẩm hiện tại và sản phẩm mới với
những thị trường cũ hoặc mới.
• Giúp các tổ chức sản xuất hàng thủ
công hiểu được và loại bỏ các mối
đe dọa và thách thức, và thúc đẩy
những cơ hội lớn nhất.
NỘI DUNG CỦA MỘT
PHÂN TÍCH THỊ
TRƯỜNG
• Các đặc điểm của thị
trường
• Cung cấp đầu vào
• Phát triển công nghệ
/ sản phẩm
• Quản lý & tổ chức
• Khung chính sách
• Tài chính
Tổng quan các yếu tố quan trọng
của một phân tích thị trường
Tổng quan về
ngành hàng
Quy mô hiện tại, tốc độ tăng trưởng lịch sử, xu hướng và các đặc
điểm khác như giai đoạn vòng đời, tốc độ tăng trưởng dự kiến
Phân tích thị
trường mục
tiêu
Các nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng, nhân khẩu học, địa
điểm, xu hướng mua theo mùa vụ hoặc theo chu kỳ, quy mô của
thị trường mục tiêu chính, lượng mua theo năm, dự báo tăng
trưởng, thị phần dự kiến, cấu trúc giá, mức lợi nhuận, các
chương trình khuyến mại đã lên kế hoạch, v.v
Phân tích đối
thủ cạnh
tranh
Thị phần của đối thủ cạnh tranh, tầm quan trọng của thị trường
mục tiêu đối với đối thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh gián tiếp
hoặc thứ cấp
Các quy định
hạn chế
Các yêu cầu quy định của khách hàng hoặc của chính phủ ảnh
hưởng tới kinh doanh, các tác động về hoạt động hoặc chi phí
khi tuân thủ các quy định đó
Các vấn đề cần xem xét
trong phân tích đối thủ cạnh tranh
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
(CÁC) LOẠI SẢN PHẨM
THỦ CÔNG ĐƯỢC SẢN XUẤT
THỊ TRƯỜNG
MỤC TIÊU
ĐẶC TÍNH
SẢN PHẨM
CHẤT LƯỢNG
GIÁ
PHÂN PHỐI
Nguồn ảnh::
Pixabay, www.pixabay.com
Nguyên tắc 3. Củng cố sản phẩm bằng cách xem xét
và cải thiện các mối liên kết kinh doanh
• Liên kết xuôi
– Xác định cơ hội và / hoặc
những khoảng trống
– Phát triển các diễn đàn
– Bổ sung cho các liên kết hiện
tại bằng các mối liên kết mới
• Liên kết ngược
– Tăng cường tiếp cận các nguồn
nhập nguyên liệu thô đầy đủ /
chất lượng với mức giá hợp lý
HỢP TÁC XÃ
THỦ CÔNG
CỬA HÀNG
BÁN LẺ
CÁC NHÀ
CUNG CẤP
NGUYÊN LIỆU
THÔ
Liên kết xuôi
Liên kết ngược
Nguyên tắc 4. Liên tục cải tiến sản phẩm
dựa trên thông tin phản hồi
• Nhu cầu và mong muốn của thị trường liên
tục thay đổi dựa trên những ảnh hưởng xã
hội, văn hóa và kinh tế
• Hàng thủ công mỹ nghệ cần phải được
thông tin về những gì thị trường mong
muốn để duy trì tính hiệu quả dài hạn
• Thông tin phản hồi giúp chúng ta hiểu
được câu hỏi TẠI SAO đằng sau những gì
mọi người đang làm
Tại sao mọi người
mua hàng thủ công
của cô ấy nhiều
hơn của tôi?
Tại sao đa số khách
hàng chỉ mua một đồ
thủ công chứ không
phải hai?
Làm thế nào
để có nhiều
người mua đồ
của tôi hơn?
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Lợi ích của việc
lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng
Định hướng các quyết định
kinh doanh tốt hơn
Xác định các khách
hàng “rủi ro”
Ngăn chặn các vấn
đề tái diễn
Ba cách đơn giản
lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng
Nói chuyện với khách hàng
nếu bạn đang trực tiếp bán
hàng thủ công mỹ nghệ trong
làng. Nếu không, hãy hỏi các
đại lý bán lẻ của bạn một số
câu hỏi đơn giản về những gì
khách hàng thích và không
thích đối với hàng thủ công
của bạn.
Tiến hành họp nhóm tập trung
với các đại lý bán lẻ, các nhà
điều hành tour, khách sạn và
những người bán khác đang bán
hàng của bạn để có được các ý
kiến ​​của khách hàng về sản
phẩm.
Tiến hành khảo sát với
sự giúp đỡ của các đối tác
bán lẻ. Xem xét việc nói
chuyện với một trường
cao đẳng hoặc đại học ở
địa phương để xem họ có
thể cung cấp một số sinh
viên hỗ trợ như là một
phần quá trình học tập.
CHỦ ĐỀ 3. THỰC HIỆN TIẾP THỊ HIỆU
QUẢ, CHÂN THỰC & CÓ TRÁCH NHIỆM
BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/vanmarcianoart/6076488268/
Vấn đề là gì?
• Tiếp thị kém các sản phẩm văn
hóa có thể làm mất đi ý nghĩa và
tầm quan trọng của sản phẩm
• Tiếp thị và truyền thông kém các
điểm đến du lịch làng nghề có
thể dẫn đến xung đột văn hóa và
xói mòn tính toàn vẹn văn hóa
• Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
và các điểm đến du lịch làng
nghề được tiếp thị đúng đắn và
cẩn thận có thể thúc đẩy sự hiểu
biết và tôn trọng các nền văn hóa
Chiếc bát này được sản
xuất bởi Hợp tác xã phụ
nữ Hmong đen. Thiết kế
sử dụng các hoa văn truyền
thống có từ hàng trăm năm
trước. 5% doanh thu dành
để hỗ trợ cho các dự án
cộng đồng.
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Lợi ích của việc
tiếp thị chân thực và có trách nhiệm
Xây dựng các mối quan hệ
giữa người sản xuất hàng thủ
công và người tiêu dùng
Xây dựng nhận diện thương
hiệu hàng thủ công
Xây dựng hiểu biết và tôn
trọng văn hóa giao thoa
Tạo ra các sản phẩm hấp dẫn
và thú vị hơn
Có thể tăng doanh thu nếu sản
phẩm thủ công được cấp chứng
nhận của Hội chợ Thương
mại
TIẾP THỊ HIỆU
QUẢ, CHÂN
THỰC, VÀ CÓ
TRÁCH NHIỆM
CÁC SẢN PHẨM
THỦ CÔNG MỸ
NGHỆ
2. Phát triển
thương hiệu
phản ánh được
các giá trị văn
hóa và cộng
đồng
3.Thực hiện
các chiến lược
quảng cáo sáng
tạo
4. Nâng cao
nhận thức và
đánh giá về các
di sản văn hóa
1. Tiếp thị có
chiến lược
Các nguyên tắc tiếp thị hiệu quả, chân thực và
có trách nhiệm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
Nguyên tắc 1. Tiếp thị có chiến lược
các sản phẩm thủ công và các điểm đến
Xây dựng một kế hoạch tiếp thị có thể:
• Xác định tầm nhìn dài hạn với
các mục tiêu rõ ràng.
Nguồn ảnh: http://cityinsight.vn/data/images/uploads/2013/10/van-phuc-silk-handicraft-village-hanoi-one-day-tour-1.jpg
• Xác định các thị trường mục tiêu quan trọng, các điểm mạnh và
yếu của thị trường, các cơ hội và mối đe dọa
• Xác định các sản phẩm, chiến lược quảng cáo, kênh phân phối,
và giá cả
• Có một kế hoạch hành động phù hợp ngân sách, có thời hạn và
phân công trách nhiệm
Nội dung của một kế hoạch tiếp thị
Tầm nhìnt Truyền đạt được cả mục đích và các giá trị của tổ chức
Các mục tiêu Xác định những gì bạn muốn đạt được thông qua các hoạt động tiếp thị. Các mục tiêu cần theo tiêu chí SMART (cụ thể,
đo lường được, có thể đạt được, thực tế và có thời hạn). Phải nhất quán với các ưu tiên của tổ chức.
Các thị
trường mục
tiêu
Xác định và phân tích các thị trường mục tiêu quan trọng. Thị trường có quy mô lớn tới đâu? Đang phát triển nhanh
chóng tới mức nào? Và hồ sơ người tiêu dùng gồm những gì (ví dụ như tuổi, giới tính, địa điểm, tình trạng hôn nhân, thu
nhập, mối quan tâm của khách hàng, sở thích, giá trị, thái độ hành vi, lối sống, vv).
Phân tích
SWOT
Xác định điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức, các cơ hội và các mối đe dọa bên ngoài. Các kết quả sẽ giúp định hướng
cho việc phát triển kế hoạch hành động. Những điểm mạnh (ví dụ như lợi thế chi phí, nguồn lực tài chính, khách hàng
trung thành, nhận biết rộng rãi về trách nhiệm xã hội), những điểm yếu (cần các quản lý có kinh nghiệm, tài chính không
đầy đủ, hình ảnh thị trường yếu), các cơ hội (ví dụ như nhu cầu ngày càng tăng về chất lượng, thâm nhập thị trường mới),
các mối đe dọa (ví dụ như thị hiếu người mua thay đổi, đối thủ cạnh tranh mới, chính sách bất lợi của chính phủ)
Sản phẩm Sự pha trộn của tất cả các đặc tính, các lợi thế và lợi ích mà sản phẩm mang lại cho thị trường mục tiêu (ví dụ như lợi ích
cốt lõi của các sản phẩm, các đặc tính bổ sung, và các lợi ích không hữu hình như chế độ bảo hành, giao hàng)
Hoạt động
quảng cáo
Các hoạt động quảng cáo tuyên truyền những lợi ích của sản phẩm đối với thị trường mục tiêu để thuyết phục các thị
trường này thực hiện mua hàng. Có thể bao gồm tiếp thị trực tiếp, quảng cáo, bán hàng cá nhân, các chương trình khuyến
mãi bán hàng v.v.
Phân phối Hoạt động bán hàng được thực hiện ở đâu và sản phẩm được phân phối như thế nào (ví dụ như các kênh phân phối, mức
độ bao phủ trên thị trường, vận chuyển và công tác hậu cần). Cần xác định tất cả các đơn vị trung gian quan trọng (nhà
bán lẻ, bán buôn, đại lý và môi giới)
Giá cả Giá liên quan đến chiến lược về giá cho sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Các chiến lược về giá bao gồm: Giá cao cấp (ví
dụ như giá cao cho các sản phẩm cao cấp), giá thâm nhập (là một mức giá thấp hơn so với giá chung trên thị trường để
tăng doanh thu và thị phần), giá lướt (lập mức giá ban đầu cao so với giá của các sản phẩm cạnh tranh và sau đó giảm giá
theo thời gian), và giá cạnh tranh (đặt giá để so sánh với đối thủ cạnh tranh)
Kế hoạch
hành động
Các hoạt động sẽ diễn ra để đáp ứng từng mục tiêu. Được đưa ra bởi phân tích SWOT. Phù hợp ngân sách, có thời hạn và
phân công trách nhiệm
Nguyên tắc 2. Phát triển thương hiệu
phản ánh các giá trị văn hóa và cộng đồng
• Phát triển thương hiệu nhằm khẳng định sự có
mặt trên thị trường.
• Cần liên quan tới chất lượng.
• Thương hiệu cần đồng điệu với văn hóa cộng
đồng.
• Tuân theo một quá trình phát triển thương hiệu
xác định được các thuộc tính của sản phẩm,
các lợi ích, và một thương hiệu “ADN”.
• Đại diện về vật chất cho thương hiệu thông
qua phát triển một khẩu hiệu, logo và nhãn
hiệu
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/fischerfotos/7447237212/
Kim tự tháp thương hiệu
• Trải nghiệm đem lại sự hài lòng như thế nàoLợi ích
về xúc cảm
• Tóm tắt các nhu cầu về xúc cảm của
người tiêu dùngLợi ích tiêu dùng
• Tóm tắt trải nghiệm hữu hình -
các thuộc tính sản phẩm đem lại
gì cho người tiêu dùng??
Lợi ích về chức năng
• Các lợi ích hữu hình
khác biệt / hấp dẫn nhất
của sản phẩm
Thuộc tính của sản phẩm
ADN: là một cách diễn đạt việc
nắm bắt được linh hồn của
thương hiệu
Nguyên tắc 3. Thực hiện các chiến lược
quảng cáo sáng tạo
• Quảng cáo đòi hỏi đưa được sản
phẩm thủ công của người sản xuất tới
người tiêu dùng.
• Quảng cáo có thể là một nỗ lực rất
tốn kém, vì vậy các chiến lược sáng
tạo với chi phí thấp là rất quan trọng.
Nguồn ảnh”:
Pixabay, www.pixabay.com
• Các phương pháp có thể bao gồm tài liệu in ấn, quảng cáo
trên trang web, làm việc với các phương tiện struyền thông,
hoặc quảng cáo trực tiếp
Các chiến lược quảng cáo thực tiễn
Xây dựng
Nhãn & mác
tài liệu
in ấn
Khai thác &
phân phối
Xây dựng một
Trung tâm
trưng bày
trong bản
Tham gia các
hội chợ và
sự kiện thương mại
Khai thác các câu
chuyện
Truyền thông
địa phương
Gõ cửa
Doanh nghiệp
tư nhân
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Lời khuyên về truyền tải hiệu quả
các thông điệp tiếp thị
• Rõ ràng và trực tiếp
• Phát ngôn trực tiếp với (các) thị trường mục tiêu
• Truyền đạt được các thuộc tính và lợi ích
• Sử dụng ngôn ngữ hàng ngày
• Có một cốt truyện vững chắc
• Hướng tới cảm xúc của mọi người
• Giải thích địa điểm và cách thức mua
• Kết hợp ảnh chụp / hình ảnh
Nguyên tắc 4. Nâng cao nhận thức và đánh
giá về các di sản văn hóa
• Ngành thủ công mang lại cơ hội
quảng bá văn hóa và tăng cường
hiểu biết về văn hóa
• Thiếu hiểu biết về văn hóa có thể
dẫn tới sự không tin tưởng và
hành vi công kích
• Tăng cường hiểu biết văn hóa bằng cách:
A. Nâng cao nhận thức thông qua nguyên tắc hành động tại điểm
đến
B. Thông tin cho người tiêu dùng / khách du lịch trong tài liệu
quảng cáo
C. Truyền đạt các thông điệp “vì người nghèo”
Nguồn ảnh: http://cityinsight.vn/data/images/uploads/2013/10/van-phuc-silk-handicraft-village-hanoi-one-day-tour-1.jpg
A. Phát triển nguyên tắc ứng xử cho khách
tham quan tại các điểm đến du lịch làng nghề
• Công cụ “quản lý mềm” cho các điểm
đến du lịch
• Khách tham quan được yêu cầu tuân
theo các ứng xử phù hợp tôn trọng văn
hóa địa phương, bảo vệ môi trường, và
hỗ trợ kinh tế địa phương
• Phổ biến thông qua các bảng thông tin,
tài liệu giới thiệu, trang mạng về điểm
đến (nếu có), hướng dẫn viên, các gói
truyền thông
Nguồn ảnh:
http://luangprabang-tourism.blogspot.com/2010/07/dos-and-donts-in-laos.html
GIÁO DỤC
ẢNH HƯỞNG
Ví dụ nguyên tắc ứng xử cho khách
tham quan 1/2
Nguồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, VNAT, Vietnam
Ví dụ nguyên tắc ứng xử cho khách
tham quan 2/2
Nguồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, VNAT, Vietnam
Các vấn đề môi trường cần xem xét trong một
nguyên tắc ứng xử
Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/superciliousness/15175142/sizes/n/in/photostream/; http://www.flickr.com/photos/photosofsrilanka/4268169172/; http://www.flickr.com/photos/goron/67076452/;
http://www.flickr.com/photos/klachi6/7141668687/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hiking_at_highest_peak_in_Kosova_-_Gjeravica.JPG; http://www.flickr.com/photos/markturner/3460610476/
Đi bộ theo các đường mòn, lái xe
trong các khu tự nhiên, chèo thuyền,
…
Vứt rác bừa bãi
Các nhóm du lịch lớn
Tham quan hệ động vật hoang dãTiếng ồn
Hái hoa
Những điều
này có thể
gây hậu quả
như thế nào?
Các vấn đề xã hội cần xem xét trong một
nguyên tắc ứng xử
Những điều
này có thể
gây hậu quả
như thế
nào?
Nguồn ảnh::
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Young_woman_at_Waikiki_Beach.jpg;
http://www.flickr.com/photos/tracy77/1038537421/; http://en.wikipedia.org/wiki/Tourist_sign; http://www.flickr.com/photos/nogoodreason/3355665500/;
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Annie_Lin_taking_a_photo_at_the_Wikimedia_Foundation_office,_2010-10-25.jpg;
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Beach_from_Le_Royal_M%C3%A9ridien_Beach_Resort_and_Spa_in_Dubai_2.jpg;
Dân làng kiếm sống nhờ du lịch
Tiếng nước ngoài
Ăn mặc như ở nhà
Chụp ảnh người
dân địa phương
Các khu nghỉ dưỡng ven biển
Mở rộng các
điểm ăn uống
và văn hóa
quốc tế
Các vấn đề kinh tế cần xem xét trong một
nguyên tắc ứng xử
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Boy_begging_in_Agra.jpg; http://www.flickr.com/photos/jason_weemin/3031278325/; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_with_KFC_franchises;
http://www.flickr.com/photos/da5ide/795541154/; http://www.flickr.com/photos/davidstanleytravel/8590204805/
Những
điều này
có thể gây
ra hậu
quả như
thế nào?
Cho tiền ăn xin Mặc cả thái quá
Bảo trợ các nhà hàng sở hữu nước ngoài
Trả lương không công bằng cho các nhà cung cấp
địa phương
Bảo trợ các khách sạn sở hữu nước ngoài
Trách nhiệm của khách tham quan tại các
điểm du lịch địa phương
Là một khách tham quan, tôi
đồng ý:
Giúp đỡ nền kinh tế địa phương bằng cách:
• Sử dụng các đơn vị điều hành tour chính thức
• Mua các sản phẩm lưu niệm làm tại địa phương
• Ăn tại các nhà hàng địa phương
• Nghỉ tại các điểm lưu trú thuộc sở hữu của
địa phương
• Mua các sản phẩm thương mại
• Ủng hộ các nhà điều hành du lịch có trách nhiệm
Giúp bảo vệ môi trường địa phương bằng cách:
• Không vứt rác bừa bãi
• Tránh thải rác quá mức
• Không gây tác động đến thiên nhiên
• Không gây xáo trộn hệ động vật hoang dã
• Hút thuốc hợp lý
• Hiệu ứng nhà kính
• Tiết kiệm năng lượng
• Không mua hoặc ăn các loài có nguy cơ tuyệt chủng
Giúp đỡ người dân bằng cách …
• Quan tâm tới cộng đồng mà tôi tới thăm
• Quyên góp thông qua các tổ chức có uy tín
• Không cho tiền trẻ em và người ăn xin
• Tôn trọng khác biệt văn hóa
• Không ủng hộ buôn bán ma túy hoặc tình
dục bất hợp pháp
• Sử dụng các nhà cung cấp du lịch có trách
nhiệm
• Sử dụng các nhà điều hành du lịch có các
chính sách du lịch có trách nhiệm
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
B. Truyền thông về ý nghĩa và những quan
niệm văn hóa trong tài liệu quảng cáo
• Xây dựng những câu chuyện
thú vị về ý nghĩa văn hóa của
các sản phẩm thủ công và điểm
đến
• Các mối liên hệ giúp thu hút
khách tới tham quan và tăng
doanh thu
• Tích hợp các câu chuyện trên
tất cả các tài liệu quảng cáo
Ở ĐÂU?
Tài liệu giới thiệu
Trang mạng
Tờ rơi
Chữ ký thư điện tử
Danh thiếp
Nhãn hiệu
Khác
Các chủ đề thảo luận khi quảng cáo sản phẩm
và các điểm đến văn hóa
• Người dân
• Lịch sử
• Văn hóa
• Địa lý
• Phương pháp sản xuất
• Cách sử dụng truyền thống
• Ý nghĩa thiết kế
• Nguyên vật liệu
ĐIỂM ĐẾN
SẢN PHẨM
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
C. Truyền tải các thông điệp “vì người nghèo”
• Du lịch “vì người nghèo" đề cập đến các
chiến lược du lịch được phát triển giúp giảm
nghèo.
• Bao gồm các sản phẩm thủ công do người
dân địa phương và hợp tác xã thực hiện.
• Thông điệp vì người nghèo là những giải
thích về việc mua các sản phẩm thủ công
hoặc đến thăm các điểm làng nghề sẽ giúp
giảm nghèo cho địa phương như thế nào
• Cần làm rõ mức độ mà doanh số bán hàng
đóng góp cho công tác giảm nghèo.
• Các thông điệp vì người nghèo có thể dẫn
đến tăng doanh thu từ những người tiêu
dùng có lương tâm xã hội.
BẰNG CÁCH
NÀO?
• Nhãn hiệu sản
phẩm
• Mác sản phẩm
• Tài liệu giới
thiệu
• Trang thông tin
mạng
• Các cách khác?
Ví dụ về quảng cáo hiệu quả cho các hoạt
động phát triển bền vững: Joma Café, Hà Nội
Thông
điệp vì
người
nghèo
Ví dụ về quảng cáo hiệu quả cho các hoạt
động phát triển bền vững: Joma Café, Hà Nội
Thông
điệp vì
người
nghèo
CHỦ ĐỀ 4. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG, TÍNH
SÁNG TẠO & TÍNH CẠNH TRANH CỦA SẢN
PHẨM
BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/marfis75/404877169/
Vấn đề là gì?
• Sản phẩm thủ công có hiệu quả
thương mại phải dựa trên thực tiễn
kinh nghiệm tốt nhất để đảm bảo tính
khả thi thương mại.
• Thêm vào một yếu tố du lịch có trách
nhiệm có nghĩa là sản phẩm cũng
phải có tính bền vững về môi trường
và xã hội.
• Để đạt được tính khả thi thương mại,
sản phẩm thủ công có trách nhiệm
phải đáp ứng nhu cầu thị trường, có
tính sáng tạo, và duy trì tính bản sắc
văn hóa.
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/jepoirrier/6053558665/
Các yêu cầu quan trọng đối với các sản phẩm thủ
công có trách nhiệm và có hiệu quả thương mại
• Dựa trên nhu cầu thị trường
• Kết nối với các phân khúc thị trường
• Phục vụ nhiều hơn một thị trường
• Xem xét việc định vị thị trường
• Xem xét đối thủ cạnh tranh về định vị và giá cả
Hiểu và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng
cuối cùng về các sản phẩm thủ công
Kích cỡ sản
phẩm
Sở thích màu
sắc
Loại nguyên
liệu sử dụng
Các yêu cầu
chức năng khác
Các yêu cầu về
chức năng cốt lõi
Trọng lượng
sản phẩm
Các đặc tính
thiết kế sáng tạo
/ hiện đại
Ý nghĩa và tầm quan trọng
và bản sắc văn hóa
Nguồn:
Pixabay, http://pixabay.com/
Lợi ích phát triển các sản phẩm thủ công chất
lượng cao, sáng tạo và cạnh tranh
Duy trì mức giá cao
Phù hợp với phạm vi tiêu dùng rộng hơn
Sự khác biệt
Sử dụng vật liệu chắc và bền hơn
Phối hợp thiết kế hiện đại và truyền thống
CÁC SẢN PHẨM
THỦ CÔNG
CHẤT LƯỢNG,
SÁNG TẠO VÀ
CẠNH TRANH
CAO
1. Phát triển các
thiết kế độc đáo
và sáng tạo 2. Thúc đẩy các
lựa chọn thực tế
để hỗ trợ và bồi
dưỡng năng lực
3. Hướng đến chất
lượng
Các nguyên tắc phát triển sản phẩm thủ công
chất lượng cao, sáng tạo và cạnh tranh
Nguyên tắc 1. Phát triển các thiết kế độc đáo
và sáng tạo
• Các sản phẩm thủ công hấp dẫn và
có thể tiêu thụ được dựa trên một
thiết kế có giá trị.
• Thiết kế có thể liên quan đến:
– Tạo ra các sản phẩm mới
– Thiết kế lại các sản phẩm hiện tại
– Khám phá các thị trường mới hoặc cũ
– Áp dụng các kỹ năng truyền thống cho
các cơ hội mới
– Sử dụng nguyên liệu, quy trình, công
cụ và công nghệ mới
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/runran/6885362990/
Các yếu tố thiết kế hàng thủ công
người tiêu dùng đang tìm kiếm
Các giá trị văn hóa
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Nguyên tắc 2. Thúc đẩy các lựa chọn thực tế
hỗ trợ và xây dựng năng lực
• Người sản xuất thủ công thường
hiểu được tầm quan trọng của
việc phát triển những sản phẩm
chất lượng, cạnh tranh nhưng lại
không biết phải làm gì
• Những lựa chọn thực tế để hỗ
trợ, tư vấn và xây dựng năng
lực có thể đến từ:
– Các tổ chức phi chính phủ và chính
phủ
– Ngành du lịch / khu vực tư nhân
Có hiểu biết riêng
về khách hàng của
mình
Nhận thức rõ
hơn về thời
trang và các xu
hướng toàn cầu
Có thể tiếp cận
các nguồn lực
về công nghệ
thông tin
THÀNH PHẦN
TƯ NHÂN
Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ có thể hỗ
trợ và xây dựng năng lực cho người sản xuất
như thế nào
Các hợp tác xã có thể …
…liên hệ với các cơ
quan chính phủ có
liên quan để tìm ra
các cơ hội đào tạo
miễn phí và chi phí
thấp
…dành một tỷ lệ phần
trăm của lợi nhuận tài
trợ cho một thiết kế
viên đi tham gia một
khóa đào tạo
…nghiên cứu và liên hệ
với các tổ chức phi chính
phủ làm việc trong lĩnh
vực hàng thủ công và thảo
luận về các cơ hội nhận hỗ
trợ từ phía họ
Ngành du lịch có thể hỗ trợ và xây dựng năng lực
cho người sản xuất hàng thủ công như thế nào
XÂY DỰNG
NĂNG LỰC
CHO THÀNH
PHẦN TƯ
NHÂN
Training
Informati
on
resource
s
Mentori
ng
Network
s
Nguyên tắc 3. Hướng tới chất lượng thiết kế
• Chất lượng là yếu tố quan
trọng giúp duy trì sự hài lòng
và lòng trung thành của khách
hàng, và để giảm nguy cơ hàng
lỗi.
• Sản phẩm chất lượng là rất
quan trọng trong việc xây dựng
doanh thu và lợi nhuận lâu dài.
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/runran/6885362990/
• Sản phẩm chất lượng cũng có thể hỗ trợ định giá cao
hơn.
• Danh tiếng vững chãi về chất lượng cũng có thể trở
thành một điểm khác biệt trên thị trường cạnh tranh.
4 cách đơn giản đảm bảo sản xuất
các sản phẩm thủ công chất lượng tốt
Loại nguyên liệu thô
Kiểm tra sản xuất
Kiểm tra khâu kiểm soát chất lượng
sản phẩm cuối cùng
Nguồn cung cấp
nguyên vật liệu thô
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/Vietnamese_Water_puppets
http://www.pixabay.com
http://www.flickr.com/photos/ag_gilmore/8177441079/
http://www.flickr.com/photos/usdagov/5216079185/
Ví dụ: Đảm bảo chất lượng các sản phẩm
thổ cẩm ở Hà Giang
Hợp tác xã dệt của phụ nữ H’Mông với khoảng 100 nữ thợ dệt người H’Mông
đã phát triển những thiết kế thổ cẩm mới dựa trên hoạt động dệt truyền thống
của họ, với sự hỗ trợ của một tổ chức phi chính phủ của Pháp – Batik
International.
Hợp tác xã sản xuất hơn 120 loại sản phẩm khác nhauvới chất lượng cao, cung
cấp cho các thị trường giá trị cao như các khu nghỉ dưỡng, các khách sạn lớn
và các cửa hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Nội và nước ngoài.
Trước khi các sản phẩm thủ công được chuyển cho người
mua, chúng được kiểm tra rất cẩn thận bởi một thợ dệt cấp
cao và chủ tịch hợp tác xã. Để bắt kịp với nhu cầu tiêu
dùng và các xu hướng cũng như giới thiệu được sản phẩm
thổ cẩm truyền thống tới các thị trường mới, vị chủ tịch đã
đến rất nhiều các thị trường thương mại ngành thủ công
trong nước và quốc tế.
CHỦ ĐỀ 5. QUẢN LÝ CHẤT THẢI
CỦA NGÀNH THỦ CÔNG VÀ Ô NHIỄM
BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/notsogoodphotography/4547807568/
Vấn đề là gì?
• Hầu hết các doanh nghiệp và làng nghề thủ công ở Việt Nam
đang thải rác chưa qua xử lý, gây ô nhiễm nghiêm trọng và suy
thoái môi trường
• Việc thải các chất gây ô nhiễm chưa qua xử lý ra môi trường
gây ô nhiễm đất và nguồn nước, dẫn đến suy thoái môi trường
tự nhiên và ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Sản xuất lụa và hàng dệt
may thải ra một khối
lượng lớn nước thải có
chứa nhiều chất hóa học
Sản xuất các sản phẩm
kim loại thải ra lượng
nước thải thấp hơn
nhưng chứa nhiều chất
độc hại hơn
Tác động về môi trường ở các thôn làng của
ngành thủ công
HÀNG THỦ
CÔNG
RÁC THẢI
KHÔNG KHÍ NƯỚC CHẤT THẢI
RẮN
CÁC LoẠI
KHÁC
Dệt &
nhuộm, lụa &
thuộc da
Bụi & chất ô nhiễm
hóa học
Các chất ô nhiễm sinh
học và hóa học (thuốc
nhuộm, chất tẩy trắng),
kim loại nặng từ thuộc
da
Tro & phế liệu
dệt; thùng chứa
hóa chất không
an toàn
Nhiệt và độ ẩm
ở từng vùng
Gốm sứ Bụi & chất ô nhiễm
hóa học
Chất thải sinh học, dầu
và hóa chất nhuộm
Tro than và chất
thải rắn khác
Nhiệt
Sơn mài,
khắc đá
Bụi & chất ô nhiễm
hóa học từ dung môi
Chất thải sinh học, dầu
và hóa chất nhuộm
Chất thải rắn
Chế biến đá Bụi & hóa chất gây ô
nhiễm khác
Các chất ô nhiễm hóa
học
Tro than, phế
liệu đá nhỏ
Nhiệt, tiếng ồn,
tiếp xúc với các
rung động
Nguyên nhân tạo ra rác thải quá mức và
có hại trong ngành thủ công
• Rác thải quá mức có thể là do
lưu trữ và xử lý nguyên vật liệu
không đúng cách, dự kiến
nguyên liệu vượt quá mức cần
thiết, đóng gói sản phẩm quá
mức, và sử dụng các sản phẩm
dùng một lần.
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/notsogoodphotography/4547807568/
• Rác thải có hại cho môi trường và con người thường
là do việc sử dụng các sản phẩm có chất độc hại
trong sản xuất hoặc do tác dụng phụ của sản xuất
Tác động của ô nhiễm ngành thủ công đến
sức khỏe cộng đồng?
Một nghiên cứu về khu vực Sông Hồng do Viện Môi trường Hàn
Quốc (KEI) và Ngân hàng Thế giới đã phát hiện:
Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường 2008, Báo cáo Môi trường của Việt
Nam, năm 2008: môi trường làng nghề ‘ / ' Báo Cáo Môi Trường Quốc Gia
2008: Môi Trường Làng Nghề Việt Nam, Bộ TN & MT, Hà Nội, Việt Nam
“Cư dân làng nghề mắc các
bệnh về mắt, da và đường
ruột, và đường hô hấp ở
cấp độ cao hơn so với
những người dân từ các
làng khác"
"Tuổi thọ của người
dân các làng nghề thủ
công được báo cáo là
ngắn hơn 10 năm so với
mức trung bình toàn
quốc"
“Bệnh ung thư phổ biến
hơn ở các làng nghề liên
quan đến tái chế nhựa,
chì và kim loại"
Lợi ích của quản lý và xử lý chất thải hiệu quả
Bảo vệ
các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Phục vụ thu hoạch lâu dài bền vững
từ các chi phí xử lý chất
thải, quyết định mua sắm
hiệu quả hơn và tránh được
các khoản tiền phạt
tiết kiệm tiền
Nước uống và nước nông nghiệp
Ít ô nhiễm
Giảm bệnh tật và cải thiện
chất lượng cuộc sống
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
QUẢN LÝ
RÁC THẢI
1.Thực hiện
3R
2. Khuyến
khích thu gom
3. Nâng cấp
công nghệ
4. Chuyển đổi
sang các sản
phẩm tự nhiên
Các nguyên tắc thực tiễn hiệu quả trong
quản lý rác thải ngành thủ công
+Hành động của
Chính phủ
Nguyên tắc 1. Thực hiện 3R
Đối với bất kỳ hoạt động nào, bước đầu tiên để giảm thiểu
chất thải là thực hiện 3R: Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế
Giảm thiểu
• Giảm các sản phẩm dùng
một lần
• Giảm các sản phẩm đóng
gói quá mức
• Mua số lượng lớn (còn có
thể tiết kiệm tiền)
• Lựa chọn các sản phẩm cô
đặc hoặc các bao bì có thể
dùng lại
• Xây dựng các yêu cầu về
nguyên liệu thô dựa trên
các yêu cầu theo thời vụ
Tái sử dụng
• Sửa chữa thay vì thay thế
• Lựa chọn các mặt hàng bền và
được sản xuất tốt (rẻ hơn xét về
dài hạn)
• Bán, tặng, cho tặng các thiết bị
hoặc ứng dụng không cần đến
• Tái sử dụng bao bì và bình chứa
cho các mục đích sử dụng khác
• Xem xét bất cứ khi nào có thể sử
dụng các nguyên liệu tái chế làm
thành phần cho các sản phẩm
thủ công
Tái chế
• Bán các sản phẩm đã hư
hỏng cho các dịch vụ sửa
chữa để họ sửa rồi bán lại
• Mua các sản phẩm làm từ
các nguyên vật liệu tái chế
hoặc các bao bì tái chế
• Phân loại thủy tinh, nhựa
cứng, nhôm, thép, và giấy,
đem bán cho những người
thu mua đồ tái chế
Tiến hành kiểm duyệt chu trình quản lý rác thải
Quy trình:
1. Lập danh sách kiểm duyệt cho các
quy trình và trang thiết bị quản lý
rác thải
2. Khảo sát việc thu mua sản phẩm
và hệ thống xử lý rác thải bằng
cách quan sát và đo lường để
hoàn thành danh sách kiểm duyệt
3. Ghi chép lại những câu hỏi còn
tồn tại hoặc những lĩnh vực cần
thông tin theo dõi hoặc ý kiến của
giới chuyên môn
CÁC MỤC TIÊU
• Xác định các loại và khối
lượng rác thải
• Phân biệt nguồn rác thải
• Xác định các hoạt động yếu
kém trong việc mua sắm hàng
hoá và xử lý rác thải
• Xác định các khoản có thể tiết
kiệm và những cải tiến có chi
phí thấp hoặc không mất phí
• Xác định những cải tiến về
vốn dài hạn có thể thực hiện
Nguyên tắc 2. Làm việc với các bên liên quan
khác để tăng cường hành động tập thể
• Các doanh nghiệp nhỏ và doanh
nghiệp gia đình làm nghề thủ
công bị hạn chế tiếp cận với
nguồn vốn cho công nghệ quản
lý rác thải
• Bằng cách liên kết các công ty
làm nghề thủ công với nhau, có
thể tạo quy mô kinh tế và tiếp cận tốt hơn với công
nghệ quản lý rác thải
• Các hợp tác xã cũng có thể đóng góp tài chính và có
đủ tư cách đối với các khoản vay của chính phủ
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/Industrial_wastewater_treatment
Chính sách của Chính phủ về tín dụng hỗ trợ các doanh
nghiệp vừa và nhỏ và các nghề phi nông nghiệp
Quyết định
193/2001/QĐ-TTG
Kêu gọi thành lập Quỹ bảo
lãnh tín dụng cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ
Thông tư
84/2002/TT-BTC
Hướng dẫn hỗ trợ tài chính
để phát triển ngành nghề
không làm nông ở khu vực
nông thôn
Nguyên tắc 3. Nâng cấp công nghệ sản xuất thủ công
• Nhiều doanh nghiệp thủ công
mỹ nghệ sử dụng công nghệ cũ
có tuổi thọ hơn 50 năm.
• Công nghệ cũ, chi phí thấp và
kém hiệu quả là nguyên nhân
chính gây ô nhiễm trong các
làng nghề.
• Máy móc kém hiệu quả góp
phần gây ô nhiễm do có nhiều
yếu tố đầu vào và chất thải có
liên quan đến từng khâu sản
xuất.
Nguồn:
Mahanty, S, Dan, T & Hải, P 2012, "Phát triển bền vững ngành thủ công: quản lý ô nhiễm nước tại các làng nghề
của Việt Nam," Trung tâm chính sách phát triển – Bản thảo luận 20, Trường Chính sách Công Crawford, Đại học
Quốc gia Úc, Canberra
Chiếc máy chế biến giấy này có từ những
năm 1960 và vẫn được sử dụng ở Phong
Khe
Nguyên tắc 4. Chuyển đổi sang các sản phẩm
tự nhiên
• Một số hàng thủ công sử dụng hóa
chất độc hại có thể ảnh hưởng tới
sức khỏe của cộng đồng và môi
trường nếu không được xử lý
• Các sản phẩm tự nhiên có thể
làm giảm những tác động này
trong bối cảnh không thể tiếp cận công
nghệ xử lý chất thải
• Người tiêu dùng cũng đang có nhu cầu cao về các sản phẩm
tự nhiên, có nghĩa là có thể tăng giá sản phẩm mà không ảnh
hưởng tới doanh số bán hàng
• Sử dụng các sản phẩm tự nhiên cũng có thể là một điểm khác
biệt có hiệu quả trong cạnh tranh
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_dye
Các giải pháp thực tế cho các cơ quan chức
năng để giảm thiểu chất thải quá mức và có hại
EIAs
quy hoạch
Sử dụng đất
cơ sở hạ tầng
Quản lý chất thải
XÂY DỰNG
NĂNG LỰC
nâng cao
nhận thức
ưu đãi
PHẠT và
CHỦ ĐỀ 6. HỢP TÁC VÀ ĐIỀU PHỐI
HIỆU QUẢ Ở CÁC LÀNG NGHỀ
BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC
LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/atoll/182853364/
Vấn đề là gì?
• Nhiều hoạt động sản xuất thủ công
mỹ nghệ ở Việt Nam làm tại nhà
và không đăng ký chính thức
• Trong khi người lao động ở những
doanh nghiệp gia đình như vậy có
thể nhận được hỗ trợ xã hội về
nghề nghiệp, thu nhập và gia đình,
Tuy nhiên, loại hình không chính thức lại:
– Hạn chế khả năng nâng cấp của doanh nghiệp
– Hạn chế doanh nghiệp tiếp cận nguồn hỗ trợ của chính phủ
– Hạn chế người lao động tiếp cận các điều kiện làm việc tốt
Nguồn ảnh:
http://pixabay.com/en/weaving-woman-vietnam-ethnic-art-271075/
Sử dụng hợp tác xã trong hợp tác và điều phối
hiệu quả trong ngành thủ công
• Liên kết các gia đình hoặc cá nhân
với nhau cho cùng một mục đích
kinh doanh
• Phải có ít nhất 3 thành viên
• Các thành viên đóng góp tài sản
và cùng làm việc để tạo ra việc
làm và các lợi ích
• Dựa trên trách nhiệm chung
• Được quy định tại Nghị định số 151/2007/ND-CP
(10/10/2007)
• Được chứng nhận bởi Ủy ban Nhân dân Xã, Phường, Thị trấn
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/atoll/182853364/
Các lợi ích của hợp tác xã
• Nâng cao khả năng
cung cấp
• Củng cố vị trí trên
thị trường
• Quản lý chất lượng
và cung cấp nguồn
hàng đều đặn
• Tăng tiếp cận đào tạo

• Tăng đối thoại và hỗ trợ từ
chính phủ, doanh nghiệp
và tổ chức phi chính phủ
• Cải thiện điều kiện làm
việc
• Các hoạt động tiếp thị
mạnh mẽ hơn
• Dễ tiếp cận hơn với nguồn
tài chính
Dừng lại – kiểm tra
• Trước khi thành lập một hợp
tác xã mới, kiểm tra để bảo
không có nhóm nào tương tự
đang tồn tại.
• Có thể gây phản tác dụng nếu
có quá nhiều nhóm trong một
cộng đồng thực hiện chức
năng tương tự.
• Chỉ tiến hành nếu không có tổ
chức nào như vậy, hoặc là tổ
chức không đủ năng lực, thiếu
tính gắn kết và khả năng lợi
nhuận.
Nguồn ảnh
Pixabay, http://pixabay.com/
QUY HOẠCH
VÀ QUẢN LÝ
HỢP TÁC XÃ
1. Đảm bảo
sự hỗ trợ và
tham gia của
các bên liên
quan
2. Phát triển
một cơ cấu tổ
chức hiệu
quả
3. Thiết lập
các điều kiện
tuyển dụng
và sử dụng
lao động hiệu
quả
4. Thực hiện
các hệ thống
quản lý tài
chính hiệu
quả
5. Thực hiện
kế hoạch
kinh doanh
6. Kiểm soát
các kết quả
và cải thiện
liên tục
Nguyên tắc thực tiễn hiệu quả trong quy hoạch
và quản lý hợp tác xã trong ngành thủ công
Nguyên tắc 1. Đảm bảo sự hỗ trợ và tham gia
của các bên liên quan
• Hỗ trợ từ các bên liên quan là rất
quan trọng vì ngành thủ công có một
loạt các tác động tích cực và tiêu cực
cũng như lợi ích của tất cả các bên
cần được xem xét
• Sự tham gia của các bên liên quan là
rất quan trọng bởi vì các hợp tác xã
hiệu quả dựa trên việc đạt được một
mục đích kinh doanh chung thông
qua hợp tác và cùng chịu trách nhiệm
• Hơn nữa, sự tham gia giúp tận dụng
ở mức tốt nhất các kỹ năng sẵn có
CÁC LỢI ÍCH
• Các thành viên đạt
được kết quả một
cách hiệu quả hơn và
năng suất cao hơn
• Các lợi ích của
thành viên được mở
rộng hơn và công
bằng hơn
12 vai trò và lợi ích của sự hợp tác trong
ngành du lịch của UNWTO
• Phản ánh các mục tiêu khác nhau
và thống nhất các mục đích chung1.
• Đảm bảo tính toàn diện và
công bằng2.
• Làm rõ các trọng điểm và điều
phối hành động3.
• Nâng cao nhận sức và tăng cường
sự tham gia của những nhóm có
ảnh hưởng tới đầu ra
4.
• Liên kết các nội dung vào
chuỗi giá trị5.
• Tăng cường hỗ trợ và cam kết
dài hạn6.
• Hỗ trợ về kiến thức và kỹ năng7.
• Củng cố quỹ và các nguồn lực8.
• Mở rộng các mối liên hệ và tăng
cường giao tiếp9.
• Tăng giá trị và tính sáng tạo10.
• Chia sẻ chi phí và rủi ro – quy
mô kinh tế11.
• Vượt qua các giới hạn12.
Hiểu đúng về các quy tắc hợp tác
QUY TẮC CƠ
BẢN TRONG
HỢP TÁC
Người dân
khiến cho
hợp tác
hiệu quả
Không tình
huống nào
là giống
nhau
Hợp tác
giữa các
bên liên
quan là học
tập kinh
nghiệm
Các bên
liên quan
cần thấy
được
những
thành tựu
Trở nên toàn diện
Nhận ra những khác biệt
Cấu trúc và
quy trình chính thức
CÁC YẾU TỐ BỔ SUNG
Ba cách đơn giản để thúc đẩy hỗ trợ và
tham gia khi thành lập một hợp tác xã
Thu hút tất cả các bên liên
quan tham gia vào quá trình
thành lập hợp tác xã và xác
định phạm vi, mục đích và
mục tiêu, tổ chức, vai trò
và trách nhiệm
Thông tin từ các cuộc
họp cần phải dễ tiếp cận
để tất cả các thành viên
có thể đóng góp, bình
luận, phê bình và điều
chỉnh
Thúc đẩy giao tiếp cởi
mở. Một người trung
gian hoặc người điều phối
có thể giúp kết nối các
điểm khác biệt của các
bên liên quan và tạo ra
một bầu không khí đối
thoại mang tính xây dựng
Nguyên tắc 2. Xây dựng ban quản lý tổ chức
hiệu quả
• Hợp tác xã thuộc sở hữu hợp
pháp của các thành viên bầu ra
một ban quản lý để đưa ra quyết
định và xây dựng các kế hoạch
hoặc chính sách cho hợp tác xã
• Bởi vì hợp tác xã là tổ chức
gồm các thành viên, các chủ
nhiệm phải đưa ra những quyết
định không chỉ dựa trên những
gì là có lợi nhất, mà còn dựa
trên nhu cầu của các thành viên
NHIỆM VỤ TIÊU BIỂU CỦA
BAN QUẢN TRỊ HỢP TÁC XÃ
• Xây dựng các hướng dẫn để kiểm
soát hoạt động kinh doanh
• Bổ nhiệm, giám sát và cách chức
nhân viên
• Kêu gọi các cuộc họp đặc biệt
• Phê duyệt các hoạt động kinh
doanh chung
• Giải quyết các hoạt động xử lý
quỹ
• Tham dự và tham gia vào các cuộc
họp chung
• Tích cực thông tin cho các thành
viên về các hoạt động và vấn đề
kinh doanh
Những trụ cột quản trị hiệu quả trong ban
quản lý hợp tác xã
TÍNH TRÁCH NHIỆM &
TÍNH MINH BẠCH
QUẢN LÝ RỦI RO
KIỂM SOÁT
Củng cố niềm tin, sự trung thực và
hợp tác thông qua tiếp cận thông tin
và công bố các báo cáo quản lý
thường xuyên bao gồm cả các hoạt
động tài chính mà mọi thành viên có
thể tiếp cận.
Thể hiện khả năng lãnh đạo, kinh
doanh, tính chính trực và óc phán
đoán tốt khi chỉ đạo các công việc của
hợp tác xã và hướng dẫn việc lập kế
hoạch dài hạn và ngắn hạn.
Thiết lập một quy tắc ứng xử để
hướng dẫn việc ra quyết định và quản
lý xung đột mang lại lợi ích tốt nhất
cho tổ chức. Thiết lập các cơ chế giám
sát để đánh giá hiệu suất của doanh
nghiệp và của nhân viên.
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Nguyên tắc 3. Xây dựng các điều kiện
tuyển dụng và sử dụng lao động hiệu quả
• Hợp tác xã là tổ chức dựa trên thành viên, nên việc
đối xử tốt giữa các thành viên là rất quan trọng đối
với thành công chung của tổ chức
• Căn cứ theo các nguyên tắc có trách nhiệm trong sử
dụng lao động, các công việc được thực hiện trong
hợp tác xã nên:
Nguồn ảnh:
http://talkvietnam.com/2012/07/hanoi-marks-international-year-of-cooperatives/
- Tuân theo các tiêu chuẩn lao
động của Việt Nam
- Phù hợp và hiệu quả
- Dựa trên các nguyên tắc về cơ
hội bình đẳng
Các lợi ích quan trọng của việc thực hiện sử dụng
lao động có trách nhiệm trong ngành du lịch
• Cải tiến về năng suất và hiệu quả kinh tế
• Tăng lượng người lao động hài lòng trong công
việc và giảm luân chuyển nhân viên
• Lực lượng lao động được đào tạo tốt hơn và
cấp độ công việc cao hơn
• Giảm các chi phí chăm sóc sức khỏe và chi phí
tai nạn tốn kém
• Tăng cường tính sáng tạo trong nhân viên
Đảm bảo các điều kiện làm việc phù hợp
Tuân thủ Luật Lao
động Việt Nam
Xây dựng bản mô tả
công việc cho từng vị trí
Đem lại lợi ích việc
làm
Cung cấp không gian
làm việc phù hợp
Đảm bảo cơ hội công bằng và
không phân biệt đối xử
Đào tạo kỹ năng
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Tuyển dụng dựa trên
các yêu cầu kỹ năng
Nguyên tắc 4. Thực hiện hệ thống quản lý
tài chính hiệu quả
• Các hệ thống quản lý tài chính
đảm bảo hợp tác xã duy trì ổn
định về kinh tế bằng cách giúp đỡ
các thành viên quản lý và giám sát
tình hình tài chính và đo được sự
thành công của tổ chức
• Các mục tiêu chính trong quản lý
tài chính là:
– Tuân thủ tất cả các yêu cầu pháp lý
về tài chính
– Tuân thủ các nguyên tắc kế toán
lành mạnh giúp đưa ra được những
thông tin tài chính tin cậy
– Đảm bảo trách nhiệm tài chính và
xây dựng sự tin tưởng chung
NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI
CHÍNH
• Thực hiện một hệ thống theo
dõi doanh thu và chi phí tuân
theo các yêu cầu báo cáo của
chính phủ, mong đợi của nhà tài
trợ và quản lý hiệu quả tài chính
của hợp tác xã
• Tham gia vào các hoạt động
phát triển quỹ hiệu quả về chi
phí
12 Lời khuyên quản lý tài chính hiệu quả
cho hợp tác xã
HOÀN THÀNH CÁC CHỨC
NĂNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
1. Cung cấp báo cáo tài chính một
cách nhất quán
2. Phân chia các nhiệm vụ tài chính
3. Áp dụng các thủ tục tài chính
4. Đánh giá các rủi ro
5. Nghiêm cấm cho vay
6. Xây dựng năng lực tài chính
ĐẢM BẢO TUÂN THỦ
7. Tuân thủ các quy định
8. Nộp báo cáo kịp thời và chính xác
9. Báo cáo các hành vi sai trái
KHUYẾN KHÍCH TÍNH TRÁCH
NHIỆM VÀ TÍNH MINH BẠCH
10. Báo cáo thông tin tài chính
11. Trách tái phát thâm hụt
12. Đảm bảo không sử dụng tài sản
chung cho mục đích riêng
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Nguyên tắc 5. Thực hiện kế hoạch kinh doanh
• Kế hoạch kinh doanh là bản đồ
đường đi của một phương pháp
hoạt động của tổ chức, quy trình
tiếp thị và tài chính, và triết lý quản
lý chung
• Kế hoạch kinh doanh cung cấp một
cơ chế giám sát và đánh giá tiến độ
• Kế hoạch kinh doanh là tài liệu
quan trọng cho các nhà đầu tư hoặc
các nhà tài trợ khi tìm kiếm nguồn
tài chính
CÁC KẾ HOẠCH KINH
DOANH …
• Làm rõ các mục tiêu và
mục đích cụ thể
• Thúc đẩy các khả năng
• Xác định các cơ hội phát
triển
• Lập các hướng dẫn thực
hiện
• Huy động vốn
• Hướng dẫn thực hiện xây
dựng năng lực
Nội dung chính của một kế hoạch kinh doanh
Tóm tắt chung Cung cấp tổng quan về toàn bộ kế hoạch.
Phần chính của kế hoạch
và cấu trúc tổ chức
Mô tả bản chất của tổ chức
Sản phẩm, chương trình,
hay dịch vụ
Mô tả các sản phẩm, chương trình hoặc dịch vụ mà tổ chức
cung cấp
Kế hoạch tiếp thị Định nghĩa thị trường, các điều kiện của thị trường, quảng
cáo, phân phối, v.v.
Kế hoạch hoạt động Giải thích các kế hoạch, địa điểm, trang thiết bị, v.v.
Nhóm quản lý và tổ chức Mô tả đội ngũ quản lý, người đứng đầu, các nhân viên quản
lý chính và chuyên môn của họ
Các mốc mục tiêu chính Mô tả các mốc mục tiêu chính về chương trình, dịch vụ hay
tổ chức
Sử dụng vốn Mô tả cơ cấu vốn của tổ chức
Kế hoạch tài chính Minh họa tình hình tài chính hiện tại và dự kiến của tổ chức
Nguyên tắc 6. Kiểm soát kết quả và cải thiện
liên tục
• Giám sát tiến độ và đánh giá kết quả và
tiến độ là chìa khóa để không ngừng
nâng cao hiệu suất công việc
• Các nội dung quan trọng của giám sát
trách nhiệm bao gồm:
A. Đảm bảo việc giám sát xem xét đến nhu cầu
và lợi ích của cộng đồng
B. Đảm báo giám sát diễn ra liên tục và bao gồm
các chỉ số và mục tiêu bền vững
C. Đảm bảo các kết quả giám sát và đánh giá
được truyền đạt hiệu quả tới các thành viên
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
A. Đảm bảo giám sát xem xét đến nhu cầu và
lợi ích của cộng đồng
Hợp tác xã phải xem xét thực hiện giám sát không chỉ về hiệu quả hoạt
động kinh doanh của họ, mà còn về các tác động đến cộng đồng và môi
trường địa phương
YÊU CẦU CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ KiẾN
Về kinh tế Tổ chức mang lại các cơ hội thu nhập công
bằng và hấp dẫn
Về môi trường Môi trường tự nhiên không bị tổn hại bởi
các quy trình sản xuất thủ công
Về văn hóa xã hội Di sản văn hóa của địa phương được tôn
trọng trong các thiết kế hàng thủ công
Về thể chế Hợp tác xã ủng hộ và tuân thủ các chính
sách, các kế hoạch và chương trình có liên
quan của chính phủ
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
B. Đảm bảo giám sát diễn ra liên tục và
bao gồm các chỉ số bền vững
• Các chỉ số cung cấp một “biểu
hiện" về trạng thái của một sự việc
cụ thể
• Các chỉ số du lịch bền vững tập
trung vào mối liên hệ giữa các vấn
đề bền vững về du lịch và kinh tế,
xã hội và môi trường
• Có thể sử dụng hoặc áp dụng các
chỉ số hiện có như là các chỉ số
được đưa ra trong Sách Hướng dẫn
chỉ số WTO, Các chỉ số môi trường
của UNEP, Các chỉ số Quản lý tài
nguyên IUCN
VỀ MÔI TRƯỜNG
Sử dụng năng lượng
Sử dụng nước
Quản lý rác hải
Bảo tồn
VỀ XÃ HỘI
Tôn trọng văn hóa địa
phương
Phát triển cộng đồng
An toàn và an ninh
Bảo vệ trẻ em
VỀ KINH TẾ
Sử dụng lao động có trách
nhiệm
Hỗ trợ các doanh nghiệp địa
phương
Đào tạo và bồi dưỡng năng
lực
CÁC VẤN ĐỀ
VỀ TÍNH BỀN
VỮNG
Chỉ số hoạt động kinh doanh bền vững cho
hợp tác xã thủ công
 Kế hoạch Quản lý Bền vững hiện có
 Nhân viên được đào tạo định kỳ về quản lý
bền vững
 % lượng mua dịch vụ và hàng hóa từ các nhà
cung cấp địa phương
 Số lượng các cơ sở vật chất được xây dựng
sử dụng nguyên vật liệu từ địa phương
 Nguyên tắc ứng xử được xây dựng bởi cộng
đồng địa phương
 % nhân viên là nữ và người dân tộc thiểu số
C. Đảm bảo các kết quả giám sát được truyền
đạt tới các thành viên để cải thiện liên tục
• Việc thực hiện một chương trình giám sát
sẽ không có ý nghĩa nếu không ai tìm thấy
các kết quả
• Các bên liên quan và những người ra quyết
định cần được biết về các kết quả để họ có
thể có hành động
• Cần trình bày các kết quả để giúp các bên
liên quan tăng cường những hành động tích
cực hoặc khắc phục những tình huống có
vấn đề
Xem xét nhu
cầu của người
dùng tiềm năng
Mô tả kết quả ở
mức đơn giản
nhất
NGUYÊN TẮC THÔNG TIN
CÁC KẾT QUẢ
Các lựa chọn đưa ra thông điệp
Các cuộc họp và hội thảo
Đưa ra phân tích về các kết
quả của chương trình giám
sát trong một cuộc họp
hoặc hội thảo thực tế thực
hành. Đó cũng là một phân
tích chuyên sâu và giải
thích chi tiết về các vấn đề.
Bản tin & báo cáo
Cung cấp chi tiết các kết quả
trong bản tin của tổ chức
hoặc cách khác là lập ra một
bản tin đặc biệt để truyền đạt
kết quả. Bao gồm các kết
quả trong báo cáo hàng năm
của tổ chức.
Website
Tạo một mục trên trang mạng
của tổ chức để cung cấp thông
tin chi tiết về tiến độ đang
thực hiện trong hoạt động
phát triển bền vững.
Thư điện tử
Cung cấp thông tin về chương
trình giám sát tính bền vững
trực tiếp vào hộp thư của các
bên liên quan. Nếu được gửi
từ quản lý cấp cao thì có thể
thêm cấp độ thẩm quyền.
Nhanh chóng và trực tiếp.
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Chỉnh sửa và cải thiện chương trình giám sát
• Hoàn cảnh luôn thay đổi, vì vậy cần
thường xuyên thực hiện đánh giá để
đảm bảo chương trình giám sát vẫn
có hiệu quả và có ý nghĩa
• Cần tiến hành đánh giá những thành
công và thất bại sau mỗi chương trình
giám sát
• Tham khảo ý kiến ​​các bên liên quan
để lấy ý kiến ​​về tính hữu ích của các
dữ liệu và các chiến lược cải thiện
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
CHỦ ĐỀ 7. PHÁT TRIỂN ĐIỂM ĐẾN LÀNG
NGHỀ THỦ CÔNG CÓ TRÁCH NHIỆM
BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Between_Son_La_and_Moc_Chau.png
Vấn đề là gì?
• Khách du lịch bị thu hút đến với các
làng nghề bởi môi trường và tài sản văn
hóa giàu có nơi đây
• Khách du lịch muốn tìm hiểu về hoạt
động sản xuất hàng thủ công, gặp gỡ
người sản xuất, và mua một sản phẩm
có bản sắc
• Du lịch tại các làng nghề, dù thế nào thì
trong lịch sử đã không được lên kế
hoạch và phát triển dựa trên nhu cầu
của khách tham quan
• Nếu không có quy hoạch chiến lược và
quản lý du lịch thích hợp, các làng nghề
có thể phải chịu một loạt các tác động
CÁC TÁC ĐỘNG
CỦA VIỆC CÁC
ĐiỂM ĐẾN DU
LỊCH ĐƯỢC QUY
HOẠCH YẾU KÉM
• Phát triển quá mức
hoặc không đồng đều
• Các lợi ích kinh tế bị
hạn chế về quy mô
• Xung đột xã hội
• Ô nhiễm môi trường
không được kiểm soát
• Xung đột văn hóa
Các lợi ích của quy hoạch và quản lý điểm
đến du lịch có trách nhiệm
• Tăng doanh thu
từ các sản phẩm
thủ công

• Củng cố uy tín
và thương hiệu
• Thúc đẩy các
hàng hóa và dịch
vụ bổ sung

• Thúc đẩy bảo tồn
di sản
• Thúc đẩy hiểu
biết về các văn
hóa

• Đảm bảo hơn về
chất lượng và an
toàn

ĐIỂM ĐẾN DU
LỊCH LÀNG
NGHỀ CÓ
TRÁCH NHIỆM
1. Quy hoạch
cho các điểm
đến du lịch làng
nghề có trách
nhiệm
2. Phát triển,
tiếp thị và quản
lý có trách
nhiệm các điểm
đến du lịch làng
nghề
Các nguyên tắc quy hoạch và quản lý
điểm đến du lịch làng nghề có trách nhiệm
Nguyên tắc 1: Quy hoạch cho các điểm đến
du lịch làng nghề có trách nhiệm
• Việc quy hoạch cho các điểm đến du lịch
làng nghề có trách nhiệm đòi hỏi:
– Nâng cao nhận thức của cộng đồng
về các tác động của du lịch
– Tạo điều kiện cho sự tham gia
trong quy hoạch du lịch
– Xây dựng và theo đuổi một kế hoạch
điểm đến du lịch
– Phù hợp với các chính sách và quy hoạch liên quan của nhà
nước
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1i_%C4%90%C3%ADnh_Temple
Nâng cao nhận thức cộng đồng về
các tác động của du lịch
Động cơ
của du khách
Bản chất của
ngành du lịch
Các lợi ích và
các tác động tiêu cực của du lịch
Cộng đồng nên
biết gì về những
vấn đề này và tại
sao?
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Tạo điều kiện tham gia trong
quy hoạch du lịch
• Du lịch đòi hỏi sự góp phần của một
loạt các hàng hóa và dịch vụ để hoạt
động thành công
• Sự tham gia của tất cả các bên liên
quan quan trọng từ lúc bắt đầu sẽ đảm
bảo hơn tính khả thi thương mại của
các điểm đến du lịch làng nghề
• Thông qua hợp tác, cộng đồng có thể
đóng góp kiến thức, kỹ năng và nguồn
lực của mình và đảm bảo hơn việc hỗ
trợ rộng rãi cho phát triển du lịch
SỰ THAM GIA CỦA
CÁC BÊN LIÊN QUAN
TRONG QUY HOẠCH
ĐIỂM ĐẾN
1. Mời các thành viên
trong cộng đồng trở thành
người điều phối hoạt động
phát triển du lịch
2. Xác định một tầm nhìn
chung cho tương lai
3. Phân tích các cơ hội và
rủi ro về xã hội, kinh tế và
môi trường
4. Xây dựng kế hoạch
hành động
Vai trò của các bên liên quan quan trọng trong
quy hoạch và phát triển điểm đến du lịch
CỘNG ĐỒNG
Tính khả thi
Tài sản
Lao động
Dịch vụ
DOANH
NGHIỆP
Đầu tư
Tiêu thụ
Tiếp thị
Bồi dưỡng năng lực
Kết nối với du khách
NHÀ NƯỚC
Quy hoạch sử dụng đất
Cơ sở hạ tầng
Tiếp thị
Chính sách
Điều phối
Đào tạo
Xây dựng và theo đuổi một quy hoạch
điểm đến du lịch
cơ cấu, ngân
quỹ, sản
phẩm và phát
triển điểm
đến
tầm nhìn, mục
đích, mục tiêu,
chiến lược
các nguồn lực,
hạ tầng cơ sở,
dịch vụ, kinh
nghiệm
các cơ hội,
các rủi ro
hành động,
thời hạn, trách
nhiệm
kỹ năng,
nguồn nhân
lực
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Dừng lại - kiểm tra
• Trước khi tiếp tục, đảm bảo
các loại hình du lịch được
quy hoạch phù hợp với
các kế hoạch phát triển
hiện tại của địa phương
và phù hợp với các chính
sách của khu vực và quốc gia
• Tìm kiếm:
– Các kế hoạch phát triển
– Các quy hoạch sử dụng đất
– Các quy hoạch du lịch …
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Nguyên tắc 2: Phát triển, tiếp thị & quản lý có
trách nhiệm các điểm đến du lịch làng nghề
• Phát triển, tiếp thị và quản lý có
trách nhiệm các điểm đến du lịch
cộng đồng cần:
– Cơ cấu và quy trình quản lý tốt
– Quy trình quản lý tài chính tốt
– Làm việc để phát triển một lực lượng
lao động có kỹ năng
– Theo gương các thực tiễn tốt về phát
triển và tiếp thị sản phẩm du lịch có trách nhiệm
– Thực hiện nguyên tắc hành vi ứng xử cho khách tham quan
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Between_Son_La_and_Moc_Chau.png
Phát triển cơ cấu và quy trình quản lý du lịch
• Để tiếp thị và quản lý du lịch thành công trong cộng đồng, cần
một cơ quan quản lý có hiệu quả
• Các tổ chức quản lý điểm đến như vậy sẽ giúp:
– Đảm bảo các lợi ích của du lịch được phổ biến rộng rãi hơn
– Thực thi các quy tắc và quy định về lập kế hoạch,
vận hành và phát triển du lịch
– Giúp giải quyết tranh chấp
– Đại diện cho lợi ích của cộng đồng trong các
mối tương tác với chính phủ và doanh nghiệp
• Hợp tác xã thủ công có thể tham gia như là một thành viên
của một tổ chức quản lý điểm đến có quy mô rộng hơn, đại
diện cho tất cả các nhóm du lịch bao gồm các nhóm dịch vụ
lưu trú, hướng dẫn viên, đồ ăn đồ uống, v.v.
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Ví dụ: Ban quản lý du lịch cộng đồng
Nậm Đăm
Ủy ban nhân dân xã Quản Bạ
Ủy ban nhân dân huyện Quản
Bạ
Ban quản lý Du lịch Cộng
đồng Nậm Đăm
Nhóm nhà
dân
Nhóm hướng
dẫn viên địa
phương
Nhóm biểu diễn
văn hóa và nghề
thủ công
Nhóm vận
chuyển kiêm
an ninh
Quỹ du lịch
cộng đồng
Chủ tịch BQL
DLCĐ Nậm
Đăm
Phó chủ tịch
Thư kỳ
2 thành viên
BQL (kiêm
quản lý quỹ /
ngân sách)
4 lời khuyên của bài học thực tiễn tốt trong
tài trợ du lịch dựa vào cộng đồng
Cho phép các
bên liên quan
xác định được
nguồn và cơ
cấu quỹ
Đảm bảo các
bên liên quan
cảm nhận được
các lợi ích của
du lịch
Mang lại ưu
thế công bằng
cho các loại
hình của
nguồn lực du
lịch để phát
triển
Đảm bảo các
nhà sản xuất
quy mô nhỏ
được tham gia
bình đẳng
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Phát triển lực lượng lao động du lịch có kỹ năng
• Du lịch là một ngành cạnh tranh cao
• Du lịch dựa vào cộng đồng đòi hỏi nhân viên phải am hiểu
về việc làm thế nào để làm việc hiệu quả, năng suất và
đạt tiêu chuẩn ngành
• Chuẩn bị và tăng cường khả năng của
cộng đồng để quản lý các hoạt động
du lịch bằng việc:
– Bồi dưỡng năng lực thông qua đào tạo và
phát triển kỹ năng liên tục;
– Bồi dưỡng kỹ năng dần dần và mở rộng
khi du lịch phát triển
– Ưu tiên phát triển năng lực tại địa phương
và đào tạo về quản lý kỹ năng
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Tìm các cơ hội đào tạo ở đâu để lấp đầy các
khoảng trống kỹ năng
Thợ lành nghề hiện
có
Tổ chức phi Chính
phủ
Các tổ chức tình
nguyện
Các nhà điều hành
tour
Các cơ sở giáo dục
đào tạo chính thức
Theo gương thực tiễn tốt trong phát triển và
tiếp thị sản phẩm du lịch có trách nhiệm
Xác định các sản
phẩm và kết nối tới
những thị trường
mục tiêu tiềm năng
Thiết kế các chiến
lược tiếp thị đối
với các thị trường
tiềm năng
Phản ánh các giá
trị của cộng đồng
trong các thông
điệp tiếp thị
Truyền thông
bằng ngôn ngữ
lôi cuốn và dễ
hiểu
Phát triển các
mối kết nối với
những điểm đến
du lịch hấp dẫn
khác
Thực hiện nguyên tắc ứng xử đối với du khách
• Như đã thảo luận, một nguyên tắc ứng xử
cho khách tham quan là rất
quan trọng để đảm bảo môi trường
văn hóa, tự nhiên và kinh tế không
bị ảnh hưởng xấu bởi du lịch
• Nguyên tắc ứng xử có thể bao gồm:
– Nơi có thể đến thăm
– Các hoạt động được chấp nhận
– Trang phục được chấp nhận
– Sử dụng phương tiện chụp ảnh
– Các cách thức giao tiếp được chấp nhận
– Hành vi mua sắm
– Các cách đóng góp cho cộng đồng được chấp nhận
Nguồn ảnh:
Pixabay, http://pixabay.com/
Xin trân trọng cảm ơn!
Thank you!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịchBài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịchduanesrt
 
Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, 9 ĐIỂM!Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...duanesrt
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristIceCy Min
 
Bài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm
Bài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệmBài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm
Bài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà NẵngChiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵngluanvantrust
 
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHTỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHChau Duong
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...duanesrt
 
Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...
Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...
Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...luanvantrust
 
Tieuluan_ QTCL
Tieuluan_ QTCLTieuluan_ QTCL
Tieuluan_ QTCLnbthoai
 
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt Nam
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt NamThực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt Nam
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt NamChau Duong
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Đất Việt
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Đất ViệtGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Đất Việt
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Đất Việthieu anh
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngduanesrt
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchduanesrt
 

Was ist angesagt? (20)

Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịchBài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
Bài 7: Hỗ trợ điểm đến du lịch
 
Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, 9 ĐIỂM!Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Phát triển hoạt động kinh doanh lữ hành nội địa, 9 ĐIỂM!
 
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
Bài 10: Kinh doanh dịch vụ lưu trú có trách nhiệm: Quản lý năng lượng, nước v...
 
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontouristPhân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
Phân tích môi trường kinh doanh của công ty saigontourist
 
Bài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm
Bài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệmBài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm
Bài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm
 
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà NẵngChiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
 
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY! Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
 
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAYBáo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
Báo cáo thực tập, kiến tập tại công ty du lịch, lữ hành, Nhật ký thực tập, HAY
 
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHTỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
 
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
Bài 12: Chính sách và quy hoạch du lịch có trách nhiệm đối với các cơ quan qu...
 
Báo cáo Thực Tập Công tác Marketing công ty du lịch, 9đ
Báo cáo Thực Tập Công tác Marketing công ty du lịch, 9đBáo cáo Thực Tập Công tác Marketing công ty du lịch, 9đ
Báo cáo Thực Tập Công tác Marketing công ty du lịch, 9đ
 
Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...
Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...
Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Du lịch Hương Gia...
 
Tieuluan_ QTCL
Tieuluan_ QTCLTieuluan_ QTCL
Tieuluan_ QTCL
 
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
 
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt Nam
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt NamThực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt Nam
Thực Trạng Thuận Lợi, Khó Khăn Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Ở Việt Nam
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Đất Việt
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Đất ViệtGiải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Đất Việt
Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành tại công ty du lịch Đất Việt
 
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOTĐề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
Đề tài: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh loại hình du lịch MICE, HOT
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
 
Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!
Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!
Chuyên đề môn học: Quản trị nguồn nhân lực ngành DU LỊCH!
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
 

Andere mochten auch

Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Namduanesrt
 
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệmBài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệmduanesrt
 
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệmBài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệmduanesrt
 
Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsduanesrt
 
Bài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiBài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiPhuong Nguyen
 
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongBai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongPhuong Nguyen
 
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmGiới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmPhuong Nguyen
 
MIST - Mekong Innovative Startup Tourism
MIST - Mekong Innovative Startup TourismMIST - Mekong Innovative Startup Tourism
MIST - Mekong Innovative Startup TourismDr Jens Thraenhart
 
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thú
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thúBai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thú
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thúPhuong Nguyen
 
Các cấp độ nhận biết thường hiệu - Brand Awareness
 Các cấp độ nhận biết thường hiệu - Brand Awareness Các cấp độ nhận biết thường hiệu - Brand Awareness
Các cấp độ nhận biết thường hiệu - Brand AwarenessDuy, Vo Hoang
 
Tăng cường các Hiệp hội Doanh nghiệp Du lịch Việt Nam - Điển hình quốc tế tốt
Tăng cường các Hiệp hội Doanh nghiệp Du lịch Việt Nam - Điển hình quốc tế tốtTăng cường các Hiệp hội Doanh nghiệp Du lịch Việt Nam - Điển hình quốc tế tốt
Tăng cường các Hiệp hội Doanh nghiệp Du lịch Việt Nam - Điển hình quốc tế tốtduanesrt
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor enduanesrt
 
2. tran duc thang esrt en
2. tran duc thang esrt en2. tran duc thang esrt en
2. tran duc thang esrt enduanesrt
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16duanesrt
 

Andere mochten auch (15)

Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
 
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệmBài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
 
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệmBài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
Bài 11: Kinh doanh dịch vụ ăn uống có trách nhiệm
 
Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six years
 
Bài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiBài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoi
 
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongBai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
 
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệmGiới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu sáng kiến du lịch có trách nhiệm
 
MIST - Mekong Innovative Startup Tourism
MIST - Mekong Innovative Startup TourismMIST - Mekong Innovative Startup Tourism
MIST - Mekong Innovative Startup Tourism
 
MIST media partnerships
MIST media partnershipsMIST media partnerships
MIST media partnerships
 
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thú
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thúBai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thú
Bai gioi thieu tour du lịch tam giang kỳ thú
 
Các cấp độ nhận biết thường hiệu - Brand Awareness
 Các cấp độ nhận biết thường hiệu - Brand Awareness Các cấp độ nhận biết thường hiệu - Brand Awareness
Các cấp độ nhận biết thường hiệu - Brand Awareness
 
Tăng cường các Hiệp hội Doanh nghiệp Du lịch Việt Nam - Điển hình quốc tế tốt
Tăng cường các Hiệp hội Doanh nghiệp Du lịch Việt Nam - Điển hình quốc tế tốtTăng cường các Hiệp hội Doanh nghiệp Du lịch Việt Nam - Điển hình quốc tế tốt
Tăng cường các Hiệp hội Doanh nghiệp Du lịch Việt Nam - Điển hình quốc tế tốt
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en
 
2. tran duc thang esrt en
2. tran duc thang esrt en2. tran duc thang esrt en
2. tran duc thang esrt en
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 

Ähnlich wie Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở Việt Nam

Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam sdt/...
Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam sdt/...Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam sdt/...
Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam sdt/...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..doc
Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..docPhát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..doc
Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..docdịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận Văn Phát triển du lịch làng nghề tại làng Đông Khương, xã Điện Phương, h...
Luận Văn Phát triển du lịch làng nghề tại làng Đông Khương, xã Điện Phương, h...Luận Văn Phát triển du lịch làng nghề tại làng Đông Khương, xã Điện Phương, h...
Luận Văn Phát triển du lịch làng nghề tại làng Đông Khương, xã Điện Phương, h...sividocz
 
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vnduanesrt
 
Ngày hội tái chế lần 5 - 2012
Ngày hội tái chế lần 5 - 2012Ngày hội tái chế lần 5 - 2012
Ngày hội tái chế lần 5 - 2012nhóc Ngố
 
Phục hồi Gốm cổ Kim Lan 2015_Media Leaders 2015
Phục hồi Gốm cổ Kim Lan 2015_Media Leaders 2015Phục hồi Gốm cổ Kim Lan 2015_Media Leaders 2015
Phục hồi Gốm cổ Kim Lan 2015_Media Leaders 2015Huy Ngo Tran
 
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc luận v...
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc   luận v...Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc   luận v...
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc luận v...jackjohn45
 
Luận Văn ngành kiến trúc Bảo Tàng Gốm Sứ Bát Tràng.doc
Luận Văn ngành kiến trúc Bảo Tàng Gốm Sứ Bát Tràng.docLuận Văn ngành kiến trúc Bảo Tàng Gốm Sứ Bát Tràng.doc
Luận Văn ngành kiến trúc Bảo Tàng Gốm Sứ Bát Tràng.docsividocz
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễunataliej4
 

Ähnlich wie Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở Việt Nam (20)

Luận án: Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập
Luận án: Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhậpLuận án: Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập
Luận án: Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập
 
Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam sdt/...
Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam sdt/...Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam sdt/...
Các giải pháp để phát triển làng nghề ở thành phố hội an, tỉnh quảng nam sdt/...
 
Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..doc
Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..docPhát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..doc
Phát triển làng nghề gắn với việc phát triển du lịch tại thành phố Hội An..doc
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm thủ công mỹ nghệ, 9 ĐIỂM!
 
Luận Văn Phát triển du lịch làng nghề tại làng Đông Khương, xã Điện Phương, h...
Luận Văn Phát triển du lịch làng nghề tại làng Đông Khương, xã Điện Phương, h...Luận Văn Phát triển du lịch làng nghề tại làng Đông Khương, xã Điện Phương, h...
Luận Văn Phát triển du lịch làng nghề tại làng Đông Khương, xã Điện Phương, h...
 
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
1.1 các xu huong phat trien du lich co trach nhiem vn
 
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
Luận văn: Hiệu quả thực hiện luật thuế giá trị gia tăng ở nước ta hiện nay
 
Luận văn: Phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội, HAYLuận văn: Phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển làng nghề ở thành phố Hà Nội, HAY
 
Phát Triển Làng Nghề Gắn Với Việc Phát Triển Du Lịch Tại Thành Phố Hội An.doc
Phát Triển Làng Nghề Gắn Với Việc Phát Triển Du Lịch Tại Thành Phố Hội An.docPhát Triển Làng Nghề Gắn Với Việc Phát Triển Du Lịch Tại Thành Phố Hội An.doc
Phát Triển Làng Nghề Gắn Với Việc Phát Triển Du Lịch Tại Thành Phố Hội An.doc
 
Ngày hội tái chế lần 5 - 2012
Ngày hội tái chế lần 5 - 2012Ngày hội tái chế lần 5 - 2012
Ngày hội tái chế lần 5 - 2012
 
Luận văn: Phát triển làng nghề ở TP Hà Nội hiện nay, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển làng nghề ở TP Hà Nội hiện nay, HAY, 9đLuận văn: Phát triển làng nghề ở TP Hà Nội hiện nay, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển làng nghề ở TP Hà Nội hiện nay, HAY, 9đ
 
Phát huy giá trị làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, 9đ
Phát huy giá trị làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, 9đPhát huy giá trị làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, 9đ
Phát huy giá trị làng nghề truyền thống mây tre đan Phú Túc, 9đ
 
Phục hồi Gốm cổ Kim Lan 2015_Media Leaders 2015
Phục hồi Gốm cổ Kim Lan 2015_Media Leaders 2015Phục hồi Gốm cổ Kim Lan 2015_Media Leaders 2015
Phục hồi Gốm cổ Kim Lan 2015_Media Leaders 2015
 
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Làng Nghề tại Thái Bình
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Làng Nghề tại Thái BìnhLuận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Làng Nghề tại Thái Bình
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Về Làng Nghề tại Thái Bình
 
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc luận v...
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc   luận v...Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc   luận v...
Làng nghề trong phát triển kinh tế xã hội nông thôn ở tỉnh vĩnh phúc luận v...
 
Luận Văn ngành kiến trúc Bảo Tàng Gốm Sứ Bát Tràng.doc
Luận Văn ngành kiến trúc Bảo Tàng Gốm Sứ Bát Tràng.docLuận Văn ngành kiến trúc Bảo Tàng Gốm Sứ Bát Tràng.doc
Luận Văn ngành kiến trúc Bảo Tàng Gốm Sứ Bát Tràng.doc
 
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
200 Đề Tài Luận Văn Du Lịch Cộng Đồng, Từ Trường Đại Học.docx
 
QT124.doc
QT124.docQT124.doc
QT124.doc
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
 

Mehr von duanesrt

Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienduanesrt
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNduanesrt
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...duanesrt
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donorduanesrt
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentationduanesrt
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentationduanesrt
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016duanesrt
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)duanesrt
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016duanesrt
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnamduanesrt
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16duanesrt
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trungduanesrt
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriduanesrt
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacduanesrt
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secduanesrt
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 duanesrt
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revduanesrt
 
6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel enduanesrt
 
5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus enduanesrt
 
3. tran phu cuong vtcb en
3. tran phu cuong vtcb en3. tran phu cuong vtcb en
3. tran phu cuong vtcb enduanesrt
 

Mehr von duanesrt (20)

Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bien
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VN
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentation
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentation
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri rev
 
6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en
 
5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en
 
3. tran phu cuong vtcb en
3. tran phu cuong vtcb en3. tran phu cuong vtcb en
3. tran phu cuong vtcb en
 

Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở Việt Nam

  • 1. BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM Nguồn hình ảnh: http://www.flickr.com/photos/nerdcoregirl/3609065883/sizes/m/in/photostream/
  • 2. Nội dung bài học Mục tiêu Sau khi kết thúc bài học, học viên sẽ có thể: • Hiểu được những tác động tích cực và tiêu cực về kinh tế, môi trường và xã hội của các làng nghề thủ công ở Việt Nam và những lợi ích của du lịch có trách nhiệm • Giải thích được tầm quan trọng của việc phát triển các sản phẩm cho thị trường, tiếp thị có trách nhiệm những sản phẩm này và các phương pháp thực hiện • Giải thích được các nguyên tắc và thực tiễn để đảm bảo chất lượng, tính sáng tạo và cạnh tranh của sản phẩm, đảm bảo tính khả thi thương mại • Giải thích được các vấn đề về quản lý chất thải và ô nhiễm ở các làng nghề thủ công và các bước giảm thiểu những tác động tiêu cực • Giải thích được phương pháp thúc đẩy sự tham gia và tính hấp dẫn của các điểm đến du lịch thông qua các cơ chế hợp tác điều phối và phát triển làng nghề thủ công Chủ đề 1. Tổng quan về làng nghề thủ công và du lịch ở Việt Nam 2. Phát triển những kết nối sản phẩm - thị trường và tiếp thị có trách nhiệm 3.Đảm bảo chất lượng, tính sáng tạo và cạnh tranh cho sản phẩm 4. Quản lý chất thải và ô nhiễm 5.Hợp tác và điều phối hiệu quả 6.Phát triển có trách nhiệm các điểm đến là làng nghề
  • 3. CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG VÀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://t0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQ9HAJdxte3mLSZ1W7Br5hXbhxm1BWkSCzrtZ3pot5kqkyU5jW6
  • 4. Các làng nghề thủ công ở Việt Nam • > 30 % số hộ gia đình tham gia vào các hoạt động sản xuất thủ công • Hoạt động hợp pháp được ít nhất là 2 năm • 2 hình thức - làng nghề truyền thống và làng nghề mới • Ước tính có 2017 làng nghề thủ công (theo thống kê năm 2007) Nguồn: Mahanty, S, Đặng, T & Hải, P. 2012, "Phác thảo phát triển bền vững: quản lý ô nhiễm nước tại các làng nghề của Việt Nam,’Trung tâm chính sách phát triển, Bài thảo luận 20, Trường Chính sách Công Crawford, Đại học Quốc gia Australia, Canberra, Úc Miền Bắc (1594,79%) Miền Trung (111,6%) Miền Nam (312,15%)
  • 5. 12 nhóm sản phẩm thủ công ở Việt Nam Nguồn ảnh: http://t3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQyVfnymaeLpoQPqNEkBpi3ms49unjBgBqSW9uKt37JbGxp5Rmt; http://imagevietnam.vnanet.vn/Upload//2012/8/28/28-8TNDP4BaoAnh2882012104754928.jpg; http://ictpress.vn/uploads/imagecache/center-image/dsc_7456.jpg; http://www.dunghangviet.vn/uploads/content/2012-09-15.07.31.01-gomssu.jpg Xác định tên các loại sản phẩm thủ công!
  • 6. 12 nhóm sản phẩm thủ công ở Việt Nam Nguồn ảnh: http://farm4.staticflickr.com/3205/3123924949_2296a7837c_z.jpg; http://imagevietnam.vnanet.vn/Upload//2011/4/21/21-4TNDP09N421.jpg; http://dulichtaybac.net/images/stories/anhbaiviet/baiviet/dt_22720101447_nghia-an2-20121016123811.jpg; http://www.nguhanhson.danang.gov.vn/Portals/0/Images/1.Tintuc_sukien/3.Vanhoa_Xahoi/2013/130926- lang%20da%201.jpg Xác định tên các loại sản phẩm thủ công! 7.
  • 7. 12 nhóm sản phẩm thủ công ở Việt Nam Nguồn ảnh: http://sohanews2.vcmedia.vn/2013/1363650840031.jpg; http://www.ellaviet.com/Uploads/Images/LANGNGHE/ThanhTien.jpg; http://www.sggp.org.vn/dataimages/original/2009/03/images281986_image001.jpg; http://dancotravel.net/UserFiles/image/Cam-nang-du-lich/Cam-nang-du-lich-sapa/1304914053_sapa-13.jpg Xác định tên các loại sản phẩn thủ công!
  • 8. Tầm quan trọng của các làng nghề thủ công …đối với quốc gia • Giải quyết tình trạng đói nghèo ở khu vực nông thôn & giúp ngăn chặn những khoảng trống về thu nhập giữa nông thôn & thành thị và tình trạng di cư • Thúc đẩy công nghiệp hóa hiện đại hóa nông thôn & tăng ngân sách ở cấp quốc gia & và cấp địa phương …đối với cộng đồng • Mang lại công ăn việc làm những lúc nông nhàn • Cải thiện chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương • Cho phép tiếp tục biểu diễn các loại hình nghệ thuật
  • 9. Bạn có biết ….? Các làng nghề thủ công tạo việc làm cho 1,5 triệu người, trong đó 60% là phụ nữ, đa số việc làm là tại các khu vực nông thôn nơi cần việc làm nhiều nhất Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam được xuất khẩu tới > 100 nước và tạo thu nhập từ xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 2,8 tỉ US$ Nguồn: Công, T. 2012, "Ngành Thủ công mỹ nghệ tự làm mới mình”, TalkVietnam, có thể xem trên mạng [trực tuyến]: www.talkvietnam.com/2012/10/handicraft-sector-told-to-refresh-itself/, Truy cập: 14 / 08/2013
  • 10. • Nghề thủ công sử dụng các kỹ năng và nguồn lực dễ tiếp cận • Nghề thủ công có thể hỗ trợ các nguồn thu nhập khác • Nghề thủ công có thể lấp đầy các khoảng trống về sử dụng lao động • Nghề thủ công dễ tiếp cận đối với những người có học vấn thấp Ngành thủ công đem lại việc làm cho người nghèo Nguồn ảnh:: http://www.flickr.com/photos/ag_gilmore/8177441079/
  • 11. • Ngành thủ công dựa trên các kỹ năng truyền thống • Hạn chế từ các nguồn thu nhập khác • Ước tính người làm nghề thủ công có thu nhập cao hơn 60% so với mức thu nhập trung bình của người dân nông thôn làm nghề khác Ngành thủ công tăng thu nhập cho người nghèo
  • 12. • Ngành thủ công dựa trên các hình thức truyền thống • Sản xuất thủ công thương mại giúp bảo tồn các di sản văn hóa • Ngành thủ công giúp tạo ra sự khích lệ và lòng tự hào dân tộc Ngành thủ công giúp bảo tồn các di sản văn hóa Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:A_silk_and_painting_shop_in_Hoi_An.jpg
  • 13. • Các sản phẩm thủ công đóng vai trò như vật kỷ niệm, lưu niệm kết nối con người với một địa phương • Các làng nghề thủ công đem lại những trải nghiệm phong phú trong tìm hiểu về văn hóa đối với du khách • Các làng nghề thủ công tạo ra những cơ hội kinh doanh khác để phát triển và cải thiện cơ sở hạ tầng và các dịch vụ tại địa phương Sản phẩm thủ công và các làng nghề thủ công tạo ra các sản phẩm tiêu dùng và điểm đến có giá trị Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:An_aged_woman_wearing_traditional_Vietnamese_clothes,_selling_fictile_craft_souvenirs_in_one_of_Hoi_An_Ancient_Town_streets.jpg
  • 14. Tại sao các sản phẩm thủ công được lựa chọn làm quà lưu niệm sau mỗi chuyến đi? Ngành thủ công Sản phẩm thủ công sử dụng sự kết hợp đặc biệt giữa thiết kế, nguyên vật liệu và sản xuất khiến cho chúng trở thành độc đáo đối với từng con người từng địa phương Khách du lịch mong muốn rằng quà lưu niệm có thể gợi nhớ về một nơi chốn, về con người hay một trải nhiệm
  • 15. • Nghề thủ công có thể được truyền lại qua các thế hệ trong các gia đình và cộng đồng. • Cạnh tranh có thể giúp tạo nên gắn kết chặt chẽ hơn giữa các gia đình và cộng đồng làm nghề thủ công. Ngành thủ công giúp thúc đẩy gắn kết xã hội Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Black_H'mong_family_%E2%80%93_Grandmother,_mother,_grandson-_Sapa_Vietnam.JPG
  • 16. Nguồn ảnh: http://www.dulichnamchau.vn/wp-content/uploads/lang-nghe-lao-cai.jpg Sự phát triển ngành thủ công ở Sa Pa Trước 1994 1995 - 2000 Sau 2000 • Chưa được biết đến • Chỉ có một số ít dân bản duy trì những kỹ năng truyền thống này • Bắt đầu tham gia vào ngành du lịch • Có nhiều dân bản tham gia hơn • Ngành thủ công phát triển mạnh • Hơn 10 bản tham gia làm hàng thủ công • Hàng thủ công được xuất khẩu • Các bản bắt đầu thu hút khách du lịch
  • 17. Những thách thức lớn của ngành thủ công trong phát triển bền vững 1/3 Quá phụ thuộc vào du lịch Đánh mất bản sắc Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/; http://www.flickr.com/photos/archer10/4331192254/ Phát triển chuyên môn bị hạn chế
  • 18. Những thách thức lớn của ngành thủ công trong phát triển bền vững 2/3 Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Beggar_Japan_Man.svg; ! Bản quyền thiết kế và các lợi tích Hạn chế về Các mối đe dọa ngành nghề bị trì trệ Chất thải và ô nhiễm CỦA TÔI CỦAANH
  • 19. Những thách thức lớn của ngành thủ công trong phát triển bền vững 3/3 Làm cạn kiệt Các nguồn tài nguyên thiên nhiên commodification of culture Thách thức khác?? Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com Thương mại hóa nền văn hóa
  • 20. Áp dụng phương pháp tiếp cận của du lịch có trách nhiệm để cải thiện tính bền vững làng nghề Du lịch có trách nhiệm cân bằng các nhu cầu của người tiêu dùng, nhà cung cấp, cộng đồng và môi trường Giảm thiểu các tác động tiêu cực về kinh tế, xã hội và môi trường Tạo ra các lợi ích kinh tế cao hơn cho người dân địa phương Thúc đẩy sự tham gia của người dân địa phương Giúp bảo tồn các tài nguyên văn hóa và tài nguyên thiên nhiên Tạo ra những sản phẩm (điểm đến) hấp dẫn hơn và có hiệu quả thương mại cao hơn
  • 21. Áp dụng du lịch có trách nhiệm tại các làng nghề thủ công Phát triển có trách nhiệm các kết nối sản phẩm-thị trường và tiếp thị Đảm bảo chất lượng, tính sáng tạo và cạnh tranh của sản phẩm Quản lý chất thải thủ công và ô nhiễm Hợp tác và điều phối hiệu quả Phát triển có trách nhiệm các điểm đến làng nghề Chủ đề 2 & 3 Chủ đề 4 Chủ đề 5 Chủ đề 6 Chủ đề 7
  • 22. Lợi ích của việc áp dụng cách tiếp cận du lịch có trách nhiệm tại các làng nghề Quyền sở hữu và trách nhiệm cao hơn Duy trì lòng tự hào và tính nguyên vẹn của văn hóa Trao quyền cho người dân địa phương Nâng cao các trải nghiệm cho khách du lịch và người tiêu dùng Các đánh giá cao về đóng góp của du lịch đối với bảo tồn văn hóa được củng cố
  • 23. CHỦ ĐỀ 2. PHÁT TRIỂN CÁC KẾT NỐI SẢN PHẨM - THỊ TRƯỜNG VÀ TIẾP THỊ CÓ TRÁCH NHIỆM BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://chogombattrang.vn/upload/user/hieunt/news/du-lich-bat-trang-www.chogombattrang.vn.jpg
  • 24. Các kết nối sản phẩm – thị trường nghĩa là gì? • Một sản phẩm là một mặt hàng thủ công được hoàn thiện có thể đem bán cho người tiêu dùng. • Việt Nam có 12 nhóm sản phẩm thủ công • Thị trường là người tiêu dùng cuối cùng mua các sản phẩm. • Thị trường có thể là thị trường trong nước hoặc quốc tế (xuất khẩu). • Thị trường có thể được định nghĩa chi tiết hơn ở những phân khúc thị trường THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 25. • Không phải tất cả các thị trường đều quan tâm đến cùng một sản phẩm • Người tiêu dùng có những yêu cầu khác nhau về thiết kế, hình thức và chức năng của sản phẩm • Người tiêu dùng có ngân sách khác nhau • Mong muốn / yêu cầu về chất lượng sản phẩm có thể thay đổi Tại sao chúng ta cần phải kết nối sản phẩm với thị trường? Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 26. Những thị trường khác nhau muốn những đặc tính sản phẩm khác nhau MÀU ĐỎ CHẤT LƯỢNG THẤP CHẤT LƯỢNG CAO MÀU XANH DƯƠNG THIẾT KẾ ĐƠN GiẢN THIẾT KẾ PHỨC TẠP MÀU XANH LÁ THỊ TRƯỜNG A THỊ TRƯỜNG B THỊ TRƯỜNG C
  • 27. Cân nhắc bổ sung trong phát triển các sản phẩm có hiệu quả thương mại CẠNH TRANH xu hướng thị trường định vị thị trường quy mô thịtrườngLên? Xuống? Có bao nhiêu người tiêu dùng? Chúng ta so sánh như thế nào? Chúng ta khác biệt như thế nào?
  • 28. Lợi ích của việc kết nối sản phẩm-thị trường • Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, khiến cho các sản phẩm có hiệu quả cao hơn về thương mại và bền vững hơn về kinh tế • Có khả năng đạt doanh số bán hàng cao hơn dẫn tới đảm bảo hơn về thu nhập  Đáp ứng nhu cầu thị trường mục tiêu cụ thể  Định giá để đáp ứng ngân sách của thị trường mục tiêu  Đảm bảo người sản xuất đạt được lợi nhuận đầy đủ  Tận dụng tốt hơn các cơ hội thị trường  Kế hoạch đối phó với những rủi ro thị trường bao gồm các rủi ro về đối thủ cạnh tranh Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 29. XÂY DỰNG CÁC KẾT NỐI SẢN PHẨM- THỊ TRƯỜNG VỮNG MẠNH 2. Phát triển sản phẩm dựa trên phân tích thị trường & đối thủ cạnh tranh 3. Củng cố sản phẩm thông qua việc xem xét & cải thiện các mối liên kết trong kinh doanh 4. Liên tục cải thiện sản phẩm dựa trên phản hồi của người tiêu dùng 1. Sản phẩm dựa trên phân tích chuỗi giá trị Nguyên tắc hoạt động hiệu quả trong việc xây dựng kết nối sản phẩm-thị trường vững mạnh
  • 30. Nguyên tắc 1. Xây dựng các sản phẩm giá trị cao dựa trên phân tích chuỗi giá trị • Hiểu được các hoạt động đang được thực hiện (tăng “giá trị”) để phát triển sản phẩm thủ công • Củng cố sản phẩm bằng cách kiểm tra các thành phần tham gia hoạt động & các mối liên kết, và tìm ra các phương thức củng cố hoặc cải thiện hoạt động Nguồn ảnh: http://cityinsight.vn/data/images/uploads/2013/10/van-phuc-silk-handicraft-village-hanoi-one-day-tour-1.jpg • Phương pháp định lượng được sử dụng để nắm rõ giá trị, ví dụ:  Số lượng các thành phần tham gia hoạt động (các công ty hay lực lượng lao động)  Lượng sản phẩm do các thành phần tham gia bán được (sản phẩm hoặc doanh thu)  Số lượng người làm việc, tỷ lệ về giới, v.v. • Các phân tích thường đòi hỏi các kỹ năng và kinh nghiệm cụ thể
  • 31. Các bước thực hiện một phân tích chuỗi giá trị THU THẬP DỮ LIỆU PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Cơ hội & Khó khăn Lập sơ đồ Các thành phần tham gia, chức năng và mối quan hệ Phân tích thị trường cuối cùng XEM XÉT CÁC KẾT QUẢ / TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG
  • 32. Ví dụ chuỗi giá trị điển hình về hàng thủ công Sau khi phát triển chuỗi giá trị, có thể xác định các thách thức ở những giai đoạn khác nhau của chuỗi giá trị này. Căn cứ vào phần phân tích, có thể khai thác và thực hiện một loạt các giải pháp như: đào tạo tay nghề, bình đẳng giới và phát triển doanh nghiệp, tiếp cận với các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp và tài chính, tiếp cận thị trường, và củng cố hoạt động của các hợp tác xã thủ công Nguồn: UNWomen, http://www.unwomen.org/mdgf/B/VietNam_B.html Khách du lịch Bên trung gian Đại lý của nhà sản xuất Người bán hàng rong Cửa hàng ở sân bay/chợ/khách sạn/thành phố Đai lý của nhóm các nhà sản xuất Nhóm/ Hiệp hội các nhà sản xuất Thợ thủ công Nhà cung cấp nguyên liệu thô Nhà cung cấp phụ kiện Nhà cung cấp trang thiết bị Tổ chức hỗ trợ II Tổ chức hỗ trợ I Kênh 1 Kênh 2 Cung ứng đầu vào Sản xuất Bán buôn Bán lẻ Tiêu thụ
  • 33. Tính toán giá trị kinh tế của sản phẩm • Yêu cầu đánh giá giá thị trường ở những cấp độ khác nhau của chuỗi giá trị • Bao nhiêu tiền đã được chi cho nguyên liệu thô, giá sản xuất là bao nhiêu, và giá bán sỉ & bán lẻ là bao nhiêu? • Ví dụ về một chuỗi giá trị sản phẩm thủ công như sau: Nguyên liệu thô 0,5$/sản phẩm Sản xuất sản phẩm 0,9$/sản phẩm Bên trung gian – tiếp thị 1,0$/sản phẩm Thị trướng bán lẻ 1,1$/sản phẩm Người tiêu dùng Tổng giá trị sản phẩm là giá người tiêu dùng chi trả (1,1$) Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế 2012, Du lịch trọn gói: Kết nối ngành thủ công với các thị trường du lịch ITC, Geneva, Thụy Sĩ
  • 34. Đánh giá các cơ hội và hạn chế đối với lợi ích vì người nghèo PHÂN TÍCH CƠ HỘI PHÂN TÍCH HẠN CHẾ • Có nhu cầu cụ thể nào từ phía các doanh nghiệp về một loại sản phẩm thủ công cụ thể không? • Các loại sản phẩm thủ công giá trị cao nào được khách du lịch đánh giá cao? • Có đặc tính chất lượng cụ thể nào về sản phẩm đang có nhu cầu cao hay không? • Ngành du lịch sẽ thay đổi như thế nào trong tương lại gần? • Các xu hướng du lịch nào được thúc đẩy bởi các bên liên quan trong và ngoài nước? • Những khả năng thay thế cho các sản phẩm nhập khẩu? • Có cơ hội phát triển sản phẩm mới hay không? • Các kênh thị trường nào có thể được phát triển hơn nữa? • Loại nguyên liệu thô nào có thể được sử dụng bổ sung? • Người nghèo có thể được giúp đỡ nâng cấp sản xuất hay không? • Người nghèo có thể đảm nhiệm chức năng bổ sung trong chuỗi giá trị hay không? • Những khó khăn nào cần phải vượt qua để có thể tận dụng các cơ hội thị trường? • Các hạn chế khác khiến thợ thủ công không thể nhận được mức giá cao hơn từ phía khách du lịch và không thể tăng thu nhập? • Chất lượng sản phẩm cần được cải thiện tới mức độ nào để tăng doanh thu? • Các kỹ năng và kiến thức nào đang bị thiếu? • Nguồn cung cấp vật liệu thô có đủ không? • Công nghệ và thiết bị có được sử dụng hợp lý hay không? • Làm thế nào để tăng năng suất? • Có vấn đề về vận chuyển nào không? • Mối quan hệ giữa thương nhân và bên cung cấp nguyên liệu thô như thế nào? Nguồn: Trung tâm Thương mại Quốc tế 2012, Du lịch trọn gói: Kết nối ngành thủ công với các thị trường du lịch ITC, Geneva, Thụy Sĩ
  • 35. Phát triển sản phẩm sử dụng phân tích thị trường và đối thủ cạnh tranh • Xác định nhu cầu và định vị của các sản phẩm thủ công hiện tại. • Xác định các cơ hội cho những sản phẩm hiện tại và sản phẩm mới với những thị trường cũ hoặc mới. • Giúp các tổ chức sản xuất hàng thủ công hiểu được và loại bỏ các mối đe dọa và thách thức, và thúc đẩy những cơ hội lớn nhất. NỘI DUNG CỦA MỘT PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG • Các đặc điểm của thị trường • Cung cấp đầu vào • Phát triển công nghệ / sản phẩm • Quản lý & tổ chức • Khung chính sách • Tài chính
  • 36. Tổng quan các yếu tố quan trọng của một phân tích thị trường Tổng quan về ngành hàng Quy mô hiện tại, tốc độ tăng trưởng lịch sử, xu hướng và các đặc điểm khác như giai đoạn vòng đời, tốc độ tăng trưởng dự kiến Phân tích thị trường mục tiêu Các nhu cầu thiết yếu của người tiêu dùng, nhân khẩu học, địa điểm, xu hướng mua theo mùa vụ hoặc theo chu kỳ, quy mô của thị trường mục tiêu chính, lượng mua theo năm, dự báo tăng trưởng, thị phần dự kiến, cấu trúc giá, mức lợi nhuận, các chương trình khuyến mại đã lên kế hoạch, v.v Phân tích đối thủ cạnh tranh Thị phần của đối thủ cạnh tranh, tầm quan trọng của thị trường mục tiêu đối với đối thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh gián tiếp hoặc thứ cấp Các quy định hạn chế Các yêu cầu quy định của khách hàng hoặc của chính phủ ảnh hưởng tới kinh doanh, các tác động về hoạt động hoặc chi phí khi tuân thủ các quy định đó
  • 37. Các vấn đề cần xem xét trong phân tích đối thủ cạnh tranh ĐỐI THỦ CẠNH TRANH (CÁC) LOẠI SẢN PHẨM THỦ CÔNG ĐƯỢC SẢN XUẤT THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM CHẤT LƯỢNG GIÁ PHÂN PHỐI Nguồn ảnh:: Pixabay, www.pixabay.com
  • 38. Nguyên tắc 3. Củng cố sản phẩm bằng cách xem xét và cải thiện các mối liên kết kinh doanh • Liên kết xuôi – Xác định cơ hội và / hoặc những khoảng trống – Phát triển các diễn đàn – Bổ sung cho các liên kết hiện tại bằng các mối liên kết mới • Liên kết ngược – Tăng cường tiếp cận các nguồn nhập nguyên liệu thô đầy đủ / chất lượng với mức giá hợp lý HỢP TÁC XÃ THỦ CÔNG CỬA HÀNG BÁN LẺ CÁC NHÀ CUNG CẤP NGUYÊN LIỆU THÔ Liên kết xuôi Liên kết ngược
  • 39. Nguyên tắc 4. Liên tục cải tiến sản phẩm dựa trên thông tin phản hồi • Nhu cầu và mong muốn của thị trường liên tục thay đổi dựa trên những ảnh hưởng xã hội, văn hóa và kinh tế • Hàng thủ công mỹ nghệ cần phải được thông tin về những gì thị trường mong muốn để duy trì tính hiệu quả dài hạn • Thông tin phản hồi giúp chúng ta hiểu được câu hỏi TẠI SAO đằng sau những gì mọi người đang làm Tại sao mọi người mua hàng thủ công của cô ấy nhiều hơn của tôi? Tại sao đa số khách hàng chỉ mua một đồ thủ công chứ không phải hai? Làm thế nào để có nhiều người mua đồ của tôi hơn? Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 40. Lợi ích của việc lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng Định hướng các quyết định kinh doanh tốt hơn Xác định các khách hàng “rủi ro” Ngăn chặn các vấn đề tái diễn
  • 41. Ba cách đơn giản lấy ý kiến phản hồi từ khách hàng Nói chuyện với khách hàng nếu bạn đang trực tiếp bán hàng thủ công mỹ nghệ trong làng. Nếu không, hãy hỏi các đại lý bán lẻ của bạn một số câu hỏi đơn giản về những gì khách hàng thích và không thích đối với hàng thủ công của bạn. Tiến hành họp nhóm tập trung với các đại lý bán lẻ, các nhà điều hành tour, khách sạn và những người bán khác đang bán hàng của bạn để có được các ý kiến ​​của khách hàng về sản phẩm. Tiến hành khảo sát với sự giúp đỡ của các đối tác bán lẻ. Xem xét việc nói chuyện với một trường cao đẳng hoặc đại học ở địa phương để xem họ có thể cung cấp một số sinh viên hỗ trợ như là một phần quá trình học tập.
  • 42. CHỦ ĐỀ 3. THỰC HIỆN TIẾP THỊ HIỆU QUẢ, CHÂN THỰC & CÓ TRÁCH NHIỆM BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/vanmarcianoart/6076488268/
  • 43. Vấn đề là gì? • Tiếp thị kém các sản phẩm văn hóa có thể làm mất đi ý nghĩa và tầm quan trọng của sản phẩm • Tiếp thị và truyền thông kém các điểm đến du lịch làng nghề có thể dẫn đến xung đột văn hóa và xói mòn tính toàn vẹn văn hóa • Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ và các điểm đến du lịch làng nghề được tiếp thị đúng đắn và cẩn thận có thể thúc đẩy sự hiểu biết và tôn trọng các nền văn hóa Chiếc bát này được sản xuất bởi Hợp tác xã phụ nữ Hmong đen. Thiết kế sử dụng các hoa văn truyền thống có từ hàng trăm năm trước. 5% doanh thu dành để hỗ trợ cho các dự án cộng đồng. Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 44. Lợi ích của việc tiếp thị chân thực và có trách nhiệm Xây dựng các mối quan hệ giữa người sản xuất hàng thủ công và người tiêu dùng Xây dựng nhận diện thương hiệu hàng thủ công Xây dựng hiểu biết và tôn trọng văn hóa giao thoa Tạo ra các sản phẩm hấp dẫn và thú vị hơn Có thể tăng doanh thu nếu sản phẩm thủ công được cấp chứng nhận của Hội chợ Thương mại
  • 45. TIẾP THỊ HIỆU QUẢ, CHÂN THỰC, VÀ CÓ TRÁCH NHIỆM CÁC SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 2. Phát triển thương hiệu phản ánh được các giá trị văn hóa và cộng đồng 3.Thực hiện các chiến lược quảng cáo sáng tạo 4. Nâng cao nhận thức và đánh giá về các di sản văn hóa 1. Tiếp thị có chiến lược Các nguyên tắc tiếp thị hiệu quả, chân thực và có trách nhiệm các sản phẩm thủ công mỹ nghệ
  • 46. Nguyên tắc 1. Tiếp thị có chiến lược các sản phẩm thủ công và các điểm đến Xây dựng một kế hoạch tiếp thị có thể: • Xác định tầm nhìn dài hạn với các mục tiêu rõ ràng. Nguồn ảnh: http://cityinsight.vn/data/images/uploads/2013/10/van-phuc-silk-handicraft-village-hanoi-one-day-tour-1.jpg • Xác định các thị trường mục tiêu quan trọng, các điểm mạnh và yếu của thị trường, các cơ hội và mối đe dọa • Xác định các sản phẩm, chiến lược quảng cáo, kênh phân phối, và giá cả • Có một kế hoạch hành động phù hợp ngân sách, có thời hạn và phân công trách nhiệm
  • 47. Nội dung của một kế hoạch tiếp thị Tầm nhìnt Truyền đạt được cả mục đích và các giá trị của tổ chức Các mục tiêu Xác định những gì bạn muốn đạt được thông qua các hoạt động tiếp thị. Các mục tiêu cần theo tiêu chí SMART (cụ thể, đo lường được, có thể đạt được, thực tế và có thời hạn). Phải nhất quán với các ưu tiên của tổ chức. Các thị trường mục tiêu Xác định và phân tích các thị trường mục tiêu quan trọng. Thị trường có quy mô lớn tới đâu? Đang phát triển nhanh chóng tới mức nào? Và hồ sơ người tiêu dùng gồm những gì (ví dụ như tuổi, giới tính, địa điểm, tình trạng hôn nhân, thu nhập, mối quan tâm của khách hàng, sở thích, giá trị, thái độ hành vi, lối sống, vv). Phân tích SWOT Xác định điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức, các cơ hội và các mối đe dọa bên ngoài. Các kết quả sẽ giúp định hướng cho việc phát triển kế hoạch hành động. Những điểm mạnh (ví dụ như lợi thế chi phí, nguồn lực tài chính, khách hàng trung thành, nhận biết rộng rãi về trách nhiệm xã hội), những điểm yếu (cần các quản lý có kinh nghiệm, tài chính không đầy đủ, hình ảnh thị trường yếu), các cơ hội (ví dụ như nhu cầu ngày càng tăng về chất lượng, thâm nhập thị trường mới), các mối đe dọa (ví dụ như thị hiếu người mua thay đổi, đối thủ cạnh tranh mới, chính sách bất lợi của chính phủ) Sản phẩm Sự pha trộn của tất cả các đặc tính, các lợi thế và lợi ích mà sản phẩm mang lại cho thị trường mục tiêu (ví dụ như lợi ích cốt lõi của các sản phẩm, các đặc tính bổ sung, và các lợi ích không hữu hình như chế độ bảo hành, giao hàng) Hoạt động quảng cáo Các hoạt động quảng cáo tuyên truyền những lợi ích của sản phẩm đối với thị trường mục tiêu để thuyết phục các thị trường này thực hiện mua hàng. Có thể bao gồm tiếp thị trực tiếp, quảng cáo, bán hàng cá nhân, các chương trình khuyến mãi bán hàng v.v. Phân phối Hoạt động bán hàng được thực hiện ở đâu và sản phẩm được phân phối như thế nào (ví dụ như các kênh phân phối, mức độ bao phủ trên thị trường, vận chuyển và công tác hậu cần). Cần xác định tất cả các đơn vị trung gian quan trọng (nhà bán lẻ, bán buôn, đại lý và môi giới) Giá cả Giá liên quan đến chiến lược về giá cho sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn. Các chiến lược về giá bao gồm: Giá cao cấp (ví dụ như giá cao cho các sản phẩm cao cấp), giá thâm nhập (là một mức giá thấp hơn so với giá chung trên thị trường để tăng doanh thu và thị phần), giá lướt (lập mức giá ban đầu cao so với giá của các sản phẩm cạnh tranh và sau đó giảm giá theo thời gian), và giá cạnh tranh (đặt giá để so sánh với đối thủ cạnh tranh) Kế hoạch hành động Các hoạt động sẽ diễn ra để đáp ứng từng mục tiêu. Được đưa ra bởi phân tích SWOT. Phù hợp ngân sách, có thời hạn và phân công trách nhiệm
  • 48. Nguyên tắc 2. Phát triển thương hiệu phản ánh các giá trị văn hóa và cộng đồng • Phát triển thương hiệu nhằm khẳng định sự có mặt trên thị trường. • Cần liên quan tới chất lượng. • Thương hiệu cần đồng điệu với văn hóa cộng đồng. • Tuân theo một quá trình phát triển thương hiệu xác định được các thuộc tính của sản phẩm, các lợi ích, và một thương hiệu “ADN”. • Đại diện về vật chất cho thương hiệu thông qua phát triển một khẩu hiệu, logo và nhãn hiệu Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/fischerfotos/7447237212/
  • 49. Kim tự tháp thương hiệu • Trải nghiệm đem lại sự hài lòng như thế nàoLợi ích về xúc cảm • Tóm tắt các nhu cầu về xúc cảm của người tiêu dùngLợi ích tiêu dùng • Tóm tắt trải nghiệm hữu hình - các thuộc tính sản phẩm đem lại gì cho người tiêu dùng?? Lợi ích về chức năng • Các lợi ích hữu hình khác biệt / hấp dẫn nhất của sản phẩm Thuộc tính của sản phẩm ADN: là một cách diễn đạt việc nắm bắt được linh hồn của thương hiệu
  • 50. Nguyên tắc 3. Thực hiện các chiến lược quảng cáo sáng tạo • Quảng cáo đòi hỏi đưa được sản phẩm thủ công của người sản xuất tới người tiêu dùng. • Quảng cáo có thể là một nỗ lực rất tốn kém, vì vậy các chiến lược sáng tạo với chi phí thấp là rất quan trọng. Nguồn ảnh”: Pixabay, www.pixabay.com • Các phương pháp có thể bao gồm tài liệu in ấn, quảng cáo trên trang web, làm việc với các phương tiện struyền thông, hoặc quảng cáo trực tiếp
  • 51. Các chiến lược quảng cáo thực tiễn Xây dựng Nhãn & mác tài liệu in ấn Khai thác & phân phối Xây dựng một Trung tâm trưng bày trong bản Tham gia các hội chợ và sự kiện thương mại Khai thác các câu chuyện Truyền thông địa phương Gõ cửa Doanh nghiệp tư nhân Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 52. Lời khuyên về truyền tải hiệu quả các thông điệp tiếp thị • Rõ ràng và trực tiếp • Phát ngôn trực tiếp với (các) thị trường mục tiêu • Truyền đạt được các thuộc tính và lợi ích • Sử dụng ngôn ngữ hàng ngày • Có một cốt truyện vững chắc • Hướng tới cảm xúc của mọi người • Giải thích địa điểm và cách thức mua • Kết hợp ảnh chụp / hình ảnh
  • 53. Nguyên tắc 4. Nâng cao nhận thức và đánh giá về các di sản văn hóa • Ngành thủ công mang lại cơ hội quảng bá văn hóa và tăng cường hiểu biết về văn hóa • Thiếu hiểu biết về văn hóa có thể dẫn tới sự không tin tưởng và hành vi công kích • Tăng cường hiểu biết văn hóa bằng cách: A. Nâng cao nhận thức thông qua nguyên tắc hành động tại điểm đến B. Thông tin cho người tiêu dùng / khách du lịch trong tài liệu quảng cáo C. Truyền đạt các thông điệp “vì người nghèo” Nguồn ảnh: http://cityinsight.vn/data/images/uploads/2013/10/van-phuc-silk-handicraft-village-hanoi-one-day-tour-1.jpg
  • 54. A. Phát triển nguyên tắc ứng xử cho khách tham quan tại các điểm đến du lịch làng nghề • Công cụ “quản lý mềm” cho các điểm đến du lịch • Khách tham quan được yêu cầu tuân theo các ứng xử phù hợp tôn trọng văn hóa địa phương, bảo vệ môi trường, và hỗ trợ kinh tế địa phương • Phổ biến thông qua các bảng thông tin, tài liệu giới thiệu, trang mạng về điểm đến (nếu có), hướng dẫn viên, các gói truyền thông Nguồn ảnh: http://luangprabang-tourism.blogspot.com/2010/07/dos-and-donts-in-laos.html GIÁO DỤC ẢNH HƯỞNG
  • 55. Ví dụ nguyên tắc ứng xử cho khách tham quan 1/2 Nguồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, VNAT, Vietnam
  • 56. Ví dụ nguyên tắc ứng xử cho khách tham quan 2/2 Nguồn: VNAT, Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, VNAT, Vietnam
  • 57. Các vấn đề môi trường cần xem xét trong một nguyên tắc ứng xử Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/superciliousness/15175142/sizes/n/in/photostream/; http://www.flickr.com/photos/photosofsrilanka/4268169172/; http://www.flickr.com/photos/goron/67076452/; http://www.flickr.com/photos/klachi6/7141668687/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Hiking_at_highest_peak_in_Kosova_-_Gjeravica.JPG; http://www.flickr.com/photos/markturner/3460610476/ Đi bộ theo các đường mòn, lái xe trong các khu tự nhiên, chèo thuyền, … Vứt rác bừa bãi Các nhóm du lịch lớn Tham quan hệ động vật hoang dãTiếng ồn Hái hoa Những điều này có thể gây hậu quả như thế nào?
  • 58. Các vấn đề xã hội cần xem xét trong một nguyên tắc ứng xử Những điều này có thể gây hậu quả như thế nào? Nguồn ảnh:: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Young_woman_at_Waikiki_Beach.jpg; http://www.flickr.com/photos/tracy77/1038537421/; http://en.wikipedia.org/wiki/Tourist_sign; http://www.flickr.com/photos/nogoodreason/3355665500/; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Annie_Lin_taking_a_photo_at_the_Wikimedia_Foundation_office,_2010-10-25.jpg; http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Beach_from_Le_Royal_M%C3%A9ridien_Beach_Resort_and_Spa_in_Dubai_2.jpg; Dân làng kiếm sống nhờ du lịch Tiếng nước ngoài Ăn mặc như ở nhà Chụp ảnh người dân địa phương Các khu nghỉ dưỡng ven biển Mở rộng các điểm ăn uống và văn hóa quốc tế
  • 59. Các vấn đề kinh tế cần xem xét trong một nguyên tắc ứng xử Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Boy_begging_in_Agra.jpg; http://www.flickr.com/photos/jason_weemin/3031278325/; http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_countries_with_KFC_franchises; http://www.flickr.com/photos/da5ide/795541154/; http://www.flickr.com/photos/davidstanleytravel/8590204805/ Những điều này có thể gây ra hậu quả như thế nào? Cho tiền ăn xin Mặc cả thái quá Bảo trợ các nhà hàng sở hữu nước ngoài Trả lương không công bằng cho các nhà cung cấp địa phương Bảo trợ các khách sạn sở hữu nước ngoài
  • 60. Trách nhiệm của khách tham quan tại các điểm du lịch địa phương Là một khách tham quan, tôi đồng ý: Giúp đỡ nền kinh tế địa phương bằng cách: • Sử dụng các đơn vị điều hành tour chính thức • Mua các sản phẩm lưu niệm làm tại địa phương • Ăn tại các nhà hàng địa phương • Nghỉ tại các điểm lưu trú thuộc sở hữu của địa phương • Mua các sản phẩm thương mại • Ủng hộ các nhà điều hành du lịch có trách nhiệm Giúp bảo vệ môi trường địa phương bằng cách: • Không vứt rác bừa bãi • Tránh thải rác quá mức • Không gây tác động đến thiên nhiên • Không gây xáo trộn hệ động vật hoang dã • Hút thuốc hợp lý • Hiệu ứng nhà kính • Tiết kiệm năng lượng • Không mua hoặc ăn các loài có nguy cơ tuyệt chủng Giúp đỡ người dân bằng cách … • Quan tâm tới cộng đồng mà tôi tới thăm • Quyên góp thông qua các tổ chức có uy tín • Không cho tiền trẻ em và người ăn xin • Tôn trọng khác biệt văn hóa • Không ủng hộ buôn bán ma túy hoặc tình dục bất hợp pháp • Sử dụng các nhà cung cấp du lịch có trách nhiệm • Sử dụng các nhà điều hành du lịch có các chính sách du lịch có trách nhiệm Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 61. B. Truyền thông về ý nghĩa và những quan niệm văn hóa trong tài liệu quảng cáo • Xây dựng những câu chuyện thú vị về ý nghĩa văn hóa của các sản phẩm thủ công và điểm đến • Các mối liên hệ giúp thu hút khách tới tham quan và tăng doanh thu • Tích hợp các câu chuyện trên tất cả các tài liệu quảng cáo Ở ĐÂU? Tài liệu giới thiệu Trang mạng Tờ rơi Chữ ký thư điện tử Danh thiếp Nhãn hiệu Khác
  • 62. Các chủ đề thảo luận khi quảng cáo sản phẩm và các điểm đến văn hóa • Người dân • Lịch sử • Văn hóa • Địa lý • Phương pháp sản xuất • Cách sử dụng truyền thống • Ý nghĩa thiết kế • Nguyên vật liệu ĐIỂM ĐẾN SẢN PHẨM Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 63. C. Truyền tải các thông điệp “vì người nghèo” • Du lịch “vì người nghèo" đề cập đến các chiến lược du lịch được phát triển giúp giảm nghèo. • Bao gồm các sản phẩm thủ công do người dân địa phương và hợp tác xã thực hiện. • Thông điệp vì người nghèo là những giải thích về việc mua các sản phẩm thủ công hoặc đến thăm các điểm làng nghề sẽ giúp giảm nghèo cho địa phương như thế nào • Cần làm rõ mức độ mà doanh số bán hàng đóng góp cho công tác giảm nghèo. • Các thông điệp vì người nghèo có thể dẫn đến tăng doanh thu từ những người tiêu dùng có lương tâm xã hội. BẰNG CÁCH NÀO? • Nhãn hiệu sản phẩm • Mác sản phẩm • Tài liệu giới thiệu • Trang thông tin mạng • Các cách khác?
  • 64. Ví dụ về quảng cáo hiệu quả cho các hoạt động phát triển bền vững: Joma Café, Hà Nội Thông điệp vì người nghèo
  • 65. Ví dụ về quảng cáo hiệu quả cho các hoạt động phát triển bền vững: Joma Café, Hà Nội Thông điệp vì người nghèo
  • 66. CHỦ ĐỀ 4. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG, TÍNH SÁNG TẠO & TÍNH CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/marfis75/404877169/
  • 67. Vấn đề là gì? • Sản phẩm thủ công có hiệu quả thương mại phải dựa trên thực tiễn kinh nghiệm tốt nhất để đảm bảo tính khả thi thương mại. • Thêm vào một yếu tố du lịch có trách nhiệm có nghĩa là sản phẩm cũng phải có tính bền vững về môi trường và xã hội. • Để đạt được tính khả thi thương mại, sản phẩm thủ công có trách nhiệm phải đáp ứng nhu cầu thị trường, có tính sáng tạo, và duy trì tính bản sắc văn hóa. Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/jepoirrier/6053558665/
  • 68. Các yêu cầu quan trọng đối với các sản phẩm thủ công có trách nhiệm và có hiệu quả thương mại • Dựa trên nhu cầu thị trường • Kết nối với các phân khúc thị trường • Phục vụ nhiều hơn một thị trường • Xem xét việc định vị thị trường • Xem xét đối thủ cạnh tranh về định vị và giá cả
  • 69. Hiểu và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng về các sản phẩm thủ công Kích cỡ sản phẩm Sở thích màu sắc Loại nguyên liệu sử dụng Các yêu cầu chức năng khác Các yêu cầu về chức năng cốt lõi Trọng lượng sản phẩm Các đặc tính thiết kế sáng tạo / hiện đại Ý nghĩa và tầm quan trọng và bản sắc văn hóa Nguồn: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 70. Lợi ích phát triển các sản phẩm thủ công chất lượng cao, sáng tạo và cạnh tranh Duy trì mức giá cao Phù hợp với phạm vi tiêu dùng rộng hơn Sự khác biệt Sử dụng vật liệu chắc và bền hơn Phối hợp thiết kế hiện đại và truyền thống
  • 71. CÁC SẢN PHẨM THỦ CÔNG CHẤT LƯỢNG, SÁNG TẠO VÀ CẠNH TRANH CAO 1. Phát triển các thiết kế độc đáo và sáng tạo 2. Thúc đẩy các lựa chọn thực tế để hỗ trợ và bồi dưỡng năng lực 3. Hướng đến chất lượng Các nguyên tắc phát triển sản phẩm thủ công chất lượng cao, sáng tạo và cạnh tranh
  • 72. Nguyên tắc 1. Phát triển các thiết kế độc đáo và sáng tạo • Các sản phẩm thủ công hấp dẫn và có thể tiêu thụ được dựa trên một thiết kế có giá trị. • Thiết kế có thể liên quan đến: – Tạo ra các sản phẩm mới – Thiết kế lại các sản phẩm hiện tại – Khám phá các thị trường mới hoặc cũ – Áp dụng các kỹ năng truyền thống cho các cơ hội mới – Sử dụng nguyên liệu, quy trình, công cụ và công nghệ mới Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/runran/6885362990/
  • 73. Các yếu tố thiết kế hàng thủ công người tiêu dùng đang tìm kiếm Các giá trị văn hóa Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 74. Nguyên tắc 2. Thúc đẩy các lựa chọn thực tế hỗ trợ và xây dựng năng lực • Người sản xuất thủ công thường hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển những sản phẩm chất lượng, cạnh tranh nhưng lại không biết phải làm gì • Những lựa chọn thực tế để hỗ trợ, tư vấn và xây dựng năng lực có thể đến từ: – Các tổ chức phi chính phủ và chính phủ – Ngành du lịch / khu vực tư nhân Có hiểu biết riêng về khách hàng của mình Nhận thức rõ hơn về thời trang và các xu hướng toàn cầu Có thể tiếp cận các nguồn lực về công nghệ thông tin THÀNH PHẦN TƯ NHÂN
  • 75. Chính phủ và các tổ chức phi chính phủ có thể hỗ trợ và xây dựng năng lực cho người sản xuất như thế nào Các hợp tác xã có thể … …liên hệ với các cơ quan chính phủ có liên quan để tìm ra các cơ hội đào tạo miễn phí và chi phí thấp …dành một tỷ lệ phần trăm của lợi nhuận tài trợ cho một thiết kế viên đi tham gia một khóa đào tạo …nghiên cứu và liên hệ với các tổ chức phi chính phủ làm việc trong lĩnh vực hàng thủ công và thảo luận về các cơ hội nhận hỗ trợ từ phía họ
  • 76. Ngành du lịch có thể hỗ trợ và xây dựng năng lực cho người sản xuất hàng thủ công như thế nào XÂY DỰNG NĂNG LỰC CHO THÀNH PHẦN TƯ NHÂN Training Informati on resource s Mentori ng Network s
  • 77. Nguyên tắc 3. Hướng tới chất lượng thiết kế • Chất lượng là yếu tố quan trọng giúp duy trì sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng, và để giảm nguy cơ hàng lỗi. • Sản phẩm chất lượng là rất quan trọng trong việc xây dựng doanh thu và lợi nhuận lâu dài. Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/runran/6885362990/ • Sản phẩm chất lượng cũng có thể hỗ trợ định giá cao hơn. • Danh tiếng vững chãi về chất lượng cũng có thể trở thành một điểm khác biệt trên thị trường cạnh tranh.
  • 78. 4 cách đơn giản đảm bảo sản xuất các sản phẩm thủ công chất lượng tốt Loại nguyên liệu thô Kiểm tra sản xuất Kiểm tra khâu kiểm soát chất lượng sản phẩm cuối cùng Nguồn cung cấp nguyên vật liệu thô Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/Vietnamese_Water_puppets http://www.pixabay.com http://www.flickr.com/photos/ag_gilmore/8177441079/ http://www.flickr.com/photos/usdagov/5216079185/
  • 79. Ví dụ: Đảm bảo chất lượng các sản phẩm thổ cẩm ở Hà Giang Hợp tác xã dệt của phụ nữ H’Mông với khoảng 100 nữ thợ dệt người H’Mông đã phát triển những thiết kế thổ cẩm mới dựa trên hoạt động dệt truyền thống của họ, với sự hỗ trợ của một tổ chức phi chính phủ của Pháp – Batik International. Hợp tác xã sản xuất hơn 120 loại sản phẩm khác nhauvới chất lượng cao, cung cấp cho các thị trường giá trị cao như các khu nghỉ dưỡng, các khách sạn lớn và các cửa hàng thủ công mỹ nghệ ở Hà Nội và nước ngoài. Trước khi các sản phẩm thủ công được chuyển cho người mua, chúng được kiểm tra rất cẩn thận bởi một thợ dệt cấp cao và chủ tịch hợp tác xã. Để bắt kịp với nhu cầu tiêu dùng và các xu hướng cũng như giới thiệu được sản phẩm thổ cẩm truyền thống tới các thị trường mới, vị chủ tịch đã đến rất nhiều các thị trường thương mại ngành thủ công trong nước và quốc tế.
  • 80. CHỦ ĐỀ 5. QUẢN LÝ CHẤT THẢI CỦA NGÀNH THỦ CÔNG VÀ Ô NHIỄM BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/notsogoodphotography/4547807568/
  • 81. Vấn đề là gì? • Hầu hết các doanh nghiệp và làng nghề thủ công ở Việt Nam đang thải rác chưa qua xử lý, gây ô nhiễm nghiêm trọng và suy thoái môi trường • Việc thải các chất gây ô nhiễm chưa qua xử lý ra môi trường gây ô nhiễm đất và nguồn nước, dẫn đến suy thoái môi trường tự nhiên và ảnh hưởng đến sức khỏe con người Sản xuất lụa và hàng dệt may thải ra một khối lượng lớn nước thải có chứa nhiều chất hóa học Sản xuất các sản phẩm kim loại thải ra lượng nước thải thấp hơn nhưng chứa nhiều chất độc hại hơn
  • 82. Tác động về môi trường ở các thôn làng của ngành thủ công HÀNG THỦ CÔNG RÁC THẢI KHÔNG KHÍ NƯỚC CHẤT THẢI RẮN CÁC LoẠI KHÁC Dệt & nhuộm, lụa & thuộc da Bụi & chất ô nhiễm hóa học Các chất ô nhiễm sinh học và hóa học (thuốc nhuộm, chất tẩy trắng), kim loại nặng từ thuộc da Tro & phế liệu dệt; thùng chứa hóa chất không an toàn Nhiệt và độ ẩm ở từng vùng Gốm sứ Bụi & chất ô nhiễm hóa học Chất thải sinh học, dầu và hóa chất nhuộm Tro than và chất thải rắn khác Nhiệt Sơn mài, khắc đá Bụi & chất ô nhiễm hóa học từ dung môi Chất thải sinh học, dầu và hóa chất nhuộm Chất thải rắn Chế biến đá Bụi & hóa chất gây ô nhiễm khác Các chất ô nhiễm hóa học Tro than, phế liệu đá nhỏ Nhiệt, tiếng ồn, tiếp xúc với các rung động
  • 83. Nguyên nhân tạo ra rác thải quá mức và có hại trong ngành thủ công • Rác thải quá mức có thể là do lưu trữ và xử lý nguyên vật liệu không đúng cách, dự kiến nguyên liệu vượt quá mức cần thiết, đóng gói sản phẩm quá mức, và sử dụng các sản phẩm dùng một lần. Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/notsogoodphotography/4547807568/ • Rác thải có hại cho môi trường và con người thường là do việc sử dụng các sản phẩm có chất độc hại trong sản xuất hoặc do tác dụng phụ của sản xuất
  • 84. Tác động của ô nhiễm ngành thủ công đến sức khỏe cộng đồng? Một nghiên cứu về khu vực Sông Hồng do Viện Môi trường Hàn Quốc (KEI) và Ngân hàng Thế giới đã phát hiện: Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường 2008, Báo cáo Môi trường của Việt Nam, năm 2008: môi trường làng nghề ‘ / ' Báo Cáo Môi Trường Quốc Gia 2008: Môi Trường Làng Nghề Việt Nam, Bộ TN & MT, Hà Nội, Việt Nam “Cư dân làng nghề mắc các bệnh về mắt, da và đường ruột, và đường hô hấp ở cấp độ cao hơn so với những người dân từ các làng khác" "Tuổi thọ của người dân các làng nghề thủ công được báo cáo là ngắn hơn 10 năm so với mức trung bình toàn quốc" “Bệnh ung thư phổ biến hơn ở các làng nghề liên quan đến tái chế nhựa, chì và kim loại"
  • 85. Lợi ích của quản lý và xử lý chất thải hiệu quả Bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên Phục vụ thu hoạch lâu dài bền vững từ các chi phí xử lý chất thải, quyết định mua sắm hiệu quả hơn và tránh được các khoản tiền phạt tiết kiệm tiền Nước uống và nước nông nghiệp Ít ô nhiễm Giảm bệnh tật và cải thiện chất lượng cuộc sống Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 86. QUẢN LÝ RÁC THẢI 1.Thực hiện 3R 2. Khuyến khích thu gom 3. Nâng cấp công nghệ 4. Chuyển đổi sang các sản phẩm tự nhiên Các nguyên tắc thực tiễn hiệu quả trong quản lý rác thải ngành thủ công +Hành động của Chính phủ
  • 87. Nguyên tắc 1. Thực hiện 3R Đối với bất kỳ hoạt động nào, bước đầu tiên để giảm thiểu chất thải là thực hiện 3R: Giảm thiểu, Tái sử dụng, Tái chế Giảm thiểu • Giảm các sản phẩm dùng một lần • Giảm các sản phẩm đóng gói quá mức • Mua số lượng lớn (còn có thể tiết kiệm tiền) • Lựa chọn các sản phẩm cô đặc hoặc các bao bì có thể dùng lại • Xây dựng các yêu cầu về nguyên liệu thô dựa trên các yêu cầu theo thời vụ Tái sử dụng • Sửa chữa thay vì thay thế • Lựa chọn các mặt hàng bền và được sản xuất tốt (rẻ hơn xét về dài hạn) • Bán, tặng, cho tặng các thiết bị hoặc ứng dụng không cần đến • Tái sử dụng bao bì và bình chứa cho các mục đích sử dụng khác • Xem xét bất cứ khi nào có thể sử dụng các nguyên liệu tái chế làm thành phần cho các sản phẩm thủ công Tái chế • Bán các sản phẩm đã hư hỏng cho các dịch vụ sửa chữa để họ sửa rồi bán lại • Mua các sản phẩm làm từ các nguyên vật liệu tái chế hoặc các bao bì tái chế • Phân loại thủy tinh, nhựa cứng, nhôm, thép, và giấy, đem bán cho những người thu mua đồ tái chế
  • 88. Tiến hành kiểm duyệt chu trình quản lý rác thải Quy trình: 1. Lập danh sách kiểm duyệt cho các quy trình và trang thiết bị quản lý rác thải 2. Khảo sát việc thu mua sản phẩm và hệ thống xử lý rác thải bằng cách quan sát và đo lường để hoàn thành danh sách kiểm duyệt 3. Ghi chép lại những câu hỏi còn tồn tại hoặc những lĩnh vực cần thông tin theo dõi hoặc ý kiến của giới chuyên môn CÁC MỤC TIÊU • Xác định các loại và khối lượng rác thải • Phân biệt nguồn rác thải • Xác định các hoạt động yếu kém trong việc mua sắm hàng hoá và xử lý rác thải • Xác định các khoản có thể tiết kiệm và những cải tiến có chi phí thấp hoặc không mất phí • Xác định những cải tiến về vốn dài hạn có thể thực hiện
  • 89. Nguyên tắc 2. Làm việc với các bên liên quan khác để tăng cường hành động tập thể • Các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp gia đình làm nghề thủ công bị hạn chế tiếp cận với nguồn vốn cho công nghệ quản lý rác thải • Bằng cách liên kết các công ty làm nghề thủ công với nhau, có thể tạo quy mô kinh tế và tiếp cận tốt hơn với công nghệ quản lý rác thải • Các hợp tác xã cũng có thể đóng góp tài chính và có đủ tư cách đối với các khoản vay của chính phủ Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/Industrial_wastewater_treatment
  • 90. Chính sách của Chính phủ về tín dụng hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các nghề phi nông nghiệp Quyết định 193/2001/QĐ-TTG Kêu gọi thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Thông tư 84/2002/TT-BTC Hướng dẫn hỗ trợ tài chính để phát triển ngành nghề không làm nông ở khu vực nông thôn
  • 91. Nguyên tắc 3. Nâng cấp công nghệ sản xuất thủ công • Nhiều doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ sử dụng công nghệ cũ có tuổi thọ hơn 50 năm. • Công nghệ cũ, chi phí thấp và kém hiệu quả là nguyên nhân chính gây ô nhiễm trong các làng nghề. • Máy móc kém hiệu quả góp phần gây ô nhiễm do có nhiều yếu tố đầu vào và chất thải có liên quan đến từng khâu sản xuất. Nguồn: Mahanty, S, Dan, T & Hải, P 2012, "Phát triển bền vững ngành thủ công: quản lý ô nhiễm nước tại các làng nghề của Việt Nam," Trung tâm chính sách phát triển – Bản thảo luận 20, Trường Chính sách Công Crawford, Đại học Quốc gia Úc, Canberra Chiếc máy chế biến giấy này có từ những năm 1960 và vẫn được sử dụng ở Phong Khe
  • 92. Nguyên tắc 4. Chuyển đổi sang các sản phẩm tự nhiên • Một số hàng thủ công sử dụng hóa chất độc hại có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của cộng đồng và môi trường nếu không được xử lý • Các sản phẩm tự nhiên có thể làm giảm những tác động này trong bối cảnh không thể tiếp cận công nghệ xử lý chất thải • Người tiêu dùng cũng đang có nhu cầu cao về các sản phẩm tự nhiên, có nghĩa là có thể tăng giá sản phẩm mà không ảnh hưởng tới doanh số bán hàng • Sử dụng các sản phẩm tự nhiên cũng có thể là một điểm khác biệt có hiệu quả trong cạnh tranh Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/Natural_dye
  • 93. Các giải pháp thực tế cho các cơ quan chức năng để giảm thiểu chất thải quá mức và có hại EIAs quy hoạch Sử dụng đất cơ sở hạ tầng Quản lý chất thải XÂY DỰNG NĂNG LỰC nâng cao nhận thức ưu đãi PHẠT và
  • 94. CHỦ ĐỀ 6. HỢP TÁC VÀ ĐIỀU PHỐI HIỆU QUẢ Ở CÁC LÀNG NGHỀ BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/atoll/182853364/
  • 95. Vấn đề là gì? • Nhiều hoạt động sản xuất thủ công mỹ nghệ ở Việt Nam làm tại nhà và không đăng ký chính thức • Trong khi người lao động ở những doanh nghiệp gia đình như vậy có thể nhận được hỗ trợ xã hội về nghề nghiệp, thu nhập và gia đình, Tuy nhiên, loại hình không chính thức lại: – Hạn chế khả năng nâng cấp của doanh nghiệp – Hạn chế doanh nghiệp tiếp cận nguồn hỗ trợ của chính phủ – Hạn chế người lao động tiếp cận các điều kiện làm việc tốt Nguồn ảnh: http://pixabay.com/en/weaving-woman-vietnam-ethnic-art-271075/
  • 96. Sử dụng hợp tác xã trong hợp tác và điều phối hiệu quả trong ngành thủ công • Liên kết các gia đình hoặc cá nhân với nhau cho cùng một mục đích kinh doanh • Phải có ít nhất 3 thành viên • Các thành viên đóng góp tài sản và cùng làm việc để tạo ra việc làm và các lợi ích • Dựa trên trách nhiệm chung • Được quy định tại Nghị định số 151/2007/ND-CP (10/10/2007) • Được chứng nhận bởi Ủy ban Nhân dân Xã, Phường, Thị trấn Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/atoll/182853364/
  • 97. Các lợi ích của hợp tác xã • Nâng cao khả năng cung cấp • Củng cố vị trí trên thị trường • Quản lý chất lượng và cung cấp nguồn hàng đều đặn • Tăng tiếp cận đào tạo  • Tăng đối thoại và hỗ trợ từ chính phủ, doanh nghiệp và tổ chức phi chính phủ • Cải thiện điều kiện làm việc • Các hoạt động tiếp thị mạnh mẽ hơn • Dễ tiếp cận hơn với nguồn tài chính
  • 98. Dừng lại – kiểm tra • Trước khi thành lập một hợp tác xã mới, kiểm tra để bảo không có nhóm nào tương tự đang tồn tại. • Có thể gây phản tác dụng nếu có quá nhiều nhóm trong một cộng đồng thực hiện chức năng tương tự. • Chỉ tiến hành nếu không có tổ chức nào như vậy, hoặc là tổ chức không đủ năng lực, thiếu tính gắn kết và khả năng lợi nhuận. Nguồn ảnh Pixabay, http://pixabay.com/
  • 99. QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ 1. Đảm bảo sự hỗ trợ và tham gia của các bên liên quan 2. Phát triển một cơ cấu tổ chức hiệu quả 3. Thiết lập các điều kiện tuyển dụng và sử dụng lao động hiệu quả 4. Thực hiện các hệ thống quản lý tài chính hiệu quả 5. Thực hiện kế hoạch kinh doanh 6. Kiểm soát các kết quả và cải thiện liên tục Nguyên tắc thực tiễn hiệu quả trong quy hoạch và quản lý hợp tác xã trong ngành thủ công
  • 100. Nguyên tắc 1. Đảm bảo sự hỗ trợ và tham gia của các bên liên quan • Hỗ trợ từ các bên liên quan là rất quan trọng vì ngành thủ công có một loạt các tác động tích cực và tiêu cực cũng như lợi ích của tất cả các bên cần được xem xét • Sự tham gia của các bên liên quan là rất quan trọng bởi vì các hợp tác xã hiệu quả dựa trên việc đạt được một mục đích kinh doanh chung thông qua hợp tác và cùng chịu trách nhiệm • Hơn nữa, sự tham gia giúp tận dụng ở mức tốt nhất các kỹ năng sẵn có CÁC LỢI ÍCH • Các thành viên đạt được kết quả một cách hiệu quả hơn và năng suất cao hơn • Các lợi ích của thành viên được mở rộng hơn và công bằng hơn
  • 101. 12 vai trò và lợi ích của sự hợp tác trong ngành du lịch của UNWTO • Phản ánh các mục tiêu khác nhau và thống nhất các mục đích chung1. • Đảm bảo tính toàn diện và công bằng2. • Làm rõ các trọng điểm và điều phối hành động3. • Nâng cao nhận sức và tăng cường sự tham gia của những nhóm có ảnh hưởng tới đầu ra 4. • Liên kết các nội dung vào chuỗi giá trị5. • Tăng cường hỗ trợ và cam kết dài hạn6. • Hỗ trợ về kiến thức và kỹ năng7. • Củng cố quỹ và các nguồn lực8. • Mở rộng các mối liên hệ và tăng cường giao tiếp9. • Tăng giá trị và tính sáng tạo10. • Chia sẻ chi phí và rủi ro – quy mô kinh tế11. • Vượt qua các giới hạn12.
  • 102. Hiểu đúng về các quy tắc hợp tác QUY TẮC CƠ BẢN TRONG HỢP TÁC Người dân khiến cho hợp tác hiệu quả Không tình huống nào là giống nhau Hợp tác giữa các bên liên quan là học tập kinh nghiệm Các bên liên quan cần thấy được những thành tựu Trở nên toàn diện Nhận ra những khác biệt Cấu trúc và quy trình chính thức CÁC YẾU TỐ BỔ SUNG
  • 103. Ba cách đơn giản để thúc đẩy hỗ trợ và tham gia khi thành lập một hợp tác xã Thu hút tất cả các bên liên quan tham gia vào quá trình thành lập hợp tác xã và xác định phạm vi, mục đích và mục tiêu, tổ chức, vai trò và trách nhiệm Thông tin từ các cuộc họp cần phải dễ tiếp cận để tất cả các thành viên có thể đóng góp, bình luận, phê bình và điều chỉnh Thúc đẩy giao tiếp cởi mở. Một người trung gian hoặc người điều phối có thể giúp kết nối các điểm khác biệt của các bên liên quan và tạo ra một bầu không khí đối thoại mang tính xây dựng
  • 104. Nguyên tắc 2. Xây dựng ban quản lý tổ chức hiệu quả • Hợp tác xã thuộc sở hữu hợp pháp của các thành viên bầu ra một ban quản lý để đưa ra quyết định và xây dựng các kế hoạch hoặc chính sách cho hợp tác xã • Bởi vì hợp tác xã là tổ chức gồm các thành viên, các chủ nhiệm phải đưa ra những quyết định không chỉ dựa trên những gì là có lợi nhất, mà còn dựa trên nhu cầu của các thành viên NHIỆM VỤ TIÊU BIỂU CỦA BAN QUẢN TRỊ HỢP TÁC XÃ • Xây dựng các hướng dẫn để kiểm soát hoạt động kinh doanh • Bổ nhiệm, giám sát và cách chức nhân viên • Kêu gọi các cuộc họp đặc biệt • Phê duyệt các hoạt động kinh doanh chung • Giải quyết các hoạt động xử lý quỹ • Tham dự và tham gia vào các cuộc họp chung • Tích cực thông tin cho các thành viên về các hoạt động và vấn đề kinh doanh
  • 105. Những trụ cột quản trị hiệu quả trong ban quản lý hợp tác xã TÍNH TRÁCH NHIỆM & TÍNH MINH BẠCH QUẢN LÝ RỦI RO KIỂM SOÁT Củng cố niềm tin, sự trung thực và hợp tác thông qua tiếp cận thông tin và công bố các báo cáo quản lý thường xuyên bao gồm cả các hoạt động tài chính mà mọi thành viên có thể tiếp cận. Thể hiện khả năng lãnh đạo, kinh doanh, tính chính trực và óc phán đoán tốt khi chỉ đạo các công việc của hợp tác xã và hướng dẫn việc lập kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. Thiết lập một quy tắc ứng xử để hướng dẫn việc ra quyết định và quản lý xung đột mang lại lợi ích tốt nhất cho tổ chức. Thiết lập các cơ chế giám sát để đánh giá hiệu suất của doanh nghiệp và của nhân viên. Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 106. Nguyên tắc 3. Xây dựng các điều kiện tuyển dụng và sử dụng lao động hiệu quả • Hợp tác xã là tổ chức dựa trên thành viên, nên việc đối xử tốt giữa các thành viên là rất quan trọng đối với thành công chung của tổ chức • Căn cứ theo các nguyên tắc có trách nhiệm trong sử dụng lao động, các công việc được thực hiện trong hợp tác xã nên: Nguồn ảnh: http://talkvietnam.com/2012/07/hanoi-marks-international-year-of-cooperatives/ - Tuân theo các tiêu chuẩn lao động của Việt Nam - Phù hợp và hiệu quả - Dựa trên các nguyên tắc về cơ hội bình đẳng
  • 107. Các lợi ích quan trọng của việc thực hiện sử dụng lao động có trách nhiệm trong ngành du lịch • Cải tiến về năng suất và hiệu quả kinh tế • Tăng lượng người lao động hài lòng trong công việc và giảm luân chuyển nhân viên • Lực lượng lao động được đào tạo tốt hơn và cấp độ công việc cao hơn • Giảm các chi phí chăm sóc sức khỏe và chi phí tai nạn tốn kém • Tăng cường tính sáng tạo trong nhân viên
  • 108. Đảm bảo các điều kiện làm việc phù hợp Tuân thủ Luật Lao động Việt Nam Xây dựng bản mô tả công việc cho từng vị trí Đem lại lợi ích việc làm Cung cấp không gian làm việc phù hợp Đảm bảo cơ hội công bằng và không phân biệt đối xử Đào tạo kỹ năng Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com Tuyển dụng dựa trên các yêu cầu kỹ năng
  • 109. Nguyên tắc 4. Thực hiện hệ thống quản lý tài chính hiệu quả • Các hệ thống quản lý tài chính đảm bảo hợp tác xã duy trì ổn định về kinh tế bằng cách giúp đỡ các thành viên quản lý và giám sát tình hình tài chính và đo được sự thành công của tổ chức • Các mục tiêu chính trong quản lý tài chính là: – Tuân thủ tất cả các yêu cầu pháp lý về tài chính – Tuân thủ các nguyên tắc kế toán lành mạnh giúp đưa ra được những thông tin tài chính tin cậy – Đảm bảo trách nhiệm tài chính và xây dựng sự tin tưởng chung NỘI DUNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH • Thực hiện một hệ thống theo dõi doanh thu và chi phí tuân theo các yêu cầu báo cáo của chính phủ, mong đợi của nhà tài trợ và quản lý hiệu quả tài chính của hợp tác xã • Tham gia vào các hoạt động phát triển quỹ hiệu quả về chi phí
  • 110. 12 Lời khuyên quản lý tài chính hiệu quả cho hợp tác xã HOÀN THÀNH CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 1. Cung cấp báo cáo tài chính một cách nhất quán 2. Phân chia các nhiệm vụ tài chính 3. Áp dụng các thủ tục tài chính 4. Đánh giá các rủi ro 5. Nghiêm cấm cho vay 6. Xây dựng năng lực tài chính ĐẢM BẢO TUÂN THỦ 7. Tuân thủ các quy định 8. Nộp báo cáo kịp thời và chính xác 9. Báo cáo các hành vi sai trái KHUYẾN KHÍCH TÍNH TRÁCH NHIỆM VÀ TÍNH MINH BẠCH 10. Báo cáo thông tin tài chính 11. Trách tái phát thâm hụt 12. Đảm bảo không sử dụng tài sản chung cho mục đích riêng Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 111. Nguyên tắc 5. Thực hiện kế hoạch kinh doanh • Kế hoạch kinh doanh là bản đồ đường đi của một phương pháp hoạt động của tổ chức, quy trình tiếp thị và tài chính, và triết lý quản lý chung • Kế hoạch kinh doanh cung cấp một cơ chế giám sát và đánh giá tiến độ • Kế hoạch kinh doanh là tài liệu quan trọng cho các nhà đầu tư hoặc các nhà tài trợ khi tìm kiếm nguồn tài chính CÁC KẾ HOẠCH KINH DOANH … • Làm rõ các mục tiêu và mục đích cụ thể • Thúc đẩy các khả năng • Xác định các cơ hội phát triển • Lập các hướng dẫn thực hiện • Huy động vốn • Hướng dẫn thực hiện xây dựng năng lực
  • 112. Nội dung chính của một kế hoạch kinh doanh Tóm tắt chung Cung cấp tổng quan về toàn bộ kế hoạch. Phần chính của kế hoạch và cấu trúc tổ chức Mô tả bản chất của tổ chức Sản phẩm, chương trình, hay dịch vụ Mô tả các sản phẩm, chương trình hoặc dịch vụ mà tổ chức cung cấp Kế hoạch tiếp thị Định nghĩa thị trường, các điều kiện của thị trường, quảng cáo, phân phối, v.v. Kế hoạch hoạt động Giải thích các kế hoạch, địa điểm, trang thiết bị, v.v. Nhóm quản lý và tổ chức Mô tả đội ngũ quản lý, người đứng đầu, các nhân viên quản lý chính và chuyên môn của họ Các mốc mục tiêu chính Mô tả các mốc mục tiêu chính về chương trình, dịch vụ hay tổ chức Sử dụng vốn Mô tả cơ cấu vốn của tổ chức Kế hoạch tài chính Minh họa tình hình tài chính hiện tại và dự kiến của tổ chức
  • 113. Nguyên tắc 6. Kiểm soát kết quả và cải thiện liên tục • Giám sát tiến độ và đánh giá kết quả và tiến độ là chìa khóa để không ngừng nâng cao hiệu suất công việc • Các nội dung quan trọng của giám sát trách nhiệm bao gồm: A. Đảm bảo việc giám sát xem xét đến nhu cầu và lợi ích của cộng đồng B. Đảm báo giám sát diễn ra liên tục và bao gồm các chỉ số và mục tiêu bền vững C. Đảm bảo các kết quả giám sát và đánh giá được truyền đạt hiệu quả tới các thành viên Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 114. A. Đảm bảo giám sát xem xét đến nhu cầu và lợi ích của cộng đồng Hợp tác xã phải xem xét thực hiện giám sát không chỉ về hiệu quả hoạt động kinh doanh của họ, mà còn về các tác động đến cộng đồng và môi trường địa phương YÊU CẦU CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ KiẾN Về kinh tế Tổ chức mang lại các cơ hội thu nhập công bằng và hấp dẫn Về môi trường Môi trường tự nhiên không bị tổn hại bởi các quy trình sản xuất thủ công Về văn hóa xã hội Di sản văn hóa của địa phương được tôn trọng trong các thiết kế hàng thủ công Về thể chế Hợp tác xã ủng hộ và tuân thủ các chính sách, các kế hoạch và chương trình có liên quan của chính phủ Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 115. B. Đảm bảo giám sát diễn ra liên tục và bao gồm các chỉ số bền vững • Các chỉ số cung cấp một “biểu hiện" về trạng thái của một sự việc cụ thể • Các chỉ số du lịch bền vững tập trung vào mối liên hệ giữa các vấn đề bền vững về du lịch và kinh tế, xã hội và môi trường • Có thể sử dụng hoặc áp dụng các chỉ số hiện có như là các chỉ số được đưa ra trong Sách Hướng dẫn chỉ số WTO, Các chỉ số môi trường của UNEP, Các chỉ số Quản lý tài nguyên IUCN VỀ MÔI TRƯỜNG Sử dụng năng lượng Sử dụng nước Quản lý rác hải Bảo tồn VỀ XÃ HỘI Tôn trọng văn hóa địa phương Phát triển cộng đồng An toàn và an ninh Bảo vệ trẻ em VỀ KINH TẾ Sử dụng lao động có trách nhiệm Hỗ trợ các doanh nghiệp địa phương Đào tạo và bồi dưỡng năng lực CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÍNH BỀN VỮNG
  • 116. Chỉ số hoạt động kinh doanh bền vững cho hợp tác xã thủ công  Kế hoạch Quản lý Bền vững hiện có  Nhân viên được đào tạo định kỳ về quản lý bền vững  % lượng mua dịch vụ và hàng hóa từ các nhà cung cấp địa phương  Số lượng các cơ sở vật chất được xây dựng sử dụng nguyên vật liệu từ địa phương  Nguyên tắc ứng xử được xây dựng bởi cộng đồng địa phương  % nhân viên là nữ và người dân tộc thiểu số
  • 117. C. Đảm bảo các kết quả giám sát được truyền đạt tới các thành viên để cải thiện liên tục • Việc thực hiện một chương trình giám sát sẽ không có ý nghĩa nếu không ai tìm thấy các kết quả • Các bên liên quan và những người ra quyết định cần được biết về các kết quả để họ có thể có hành động • Cần trình bày các kết quả để giúp các bên liên quan tăng cường những hành động tích cực hoặc khắc phục những tình huống có vấn đề Xem xét nhu cầu của người dùng tiềm năng Mô tả kết quả ở mức đơn giản nhất NGUYÊN TẮC THÔNG TIN CÁC KẾT QUẢ
  • 118. Các lựa chọn đưa ra thông điệp Các cuộc họp và hội thảo Đưa ra phân tích về các kết quả của chương trình giám sát trong một cuộc họp hoặc hội thảo thực tế thực hành. Đó cũng là một phân tích chuyên sâu và giải thích chi tiết về các vấn đề. Bản tin & báo cáo Cung cấp chi tiết các kết quả trong bản tin của tổ chức hoặc cách khác là lập ra một bản tin đặc biệt để truyền đạt kết quả. Bao gồm các kết quả trong báo cáo hàng năm của tổ chức. Website Tạo một mục trên trang mạng của tổ chức để cung cấp thông tin chi tiết về tiến độ đang thực hiện trong hoạt động phát triển bền vững. Thư điện tử Cung cấp thông tin về chương trình giám sát tính bền vững trực tiếp vào hộp thư của các bên liên quan. Nếu được gửi từ quản lý cấp cao thì có thể thêm cấp độ thẩm quyền. Nhanh chóng và trực tiếp. Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 119. Chỉnh sửa và cải thiện chương trình giám sát • Hoàn cảnh luôn thay đổi, vì vậy cần thường xuyên thực hiện đánh giá để đảm bảo chương trình giám sát vẫn có hiệu quả và có ý nghĩa • Cần tiến hành đánh giá những thành công và thất bại sau mỗi chương trình giám sát • Tham khảo ý kiến ​​các bên liên quan để lấy ý kiến ​​về tính hữu ích của các dữ liệu và các chiến lược cải thiện Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 120. CHỦ ĐỀ 7. PHÁT TRIỂN ĐIỂM ĐẾN LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG CÓ TRÁCH NHIỆM BÀI 14. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ THỦ CÔNG Ở VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Between_Son_La_and_Moc_Chau.png
  • 121. Vấn đề là gì? • Khách du lịch bị thu hút đến với các làng nghề bởi môi trường và tài sản văn hóa giàu có nơi đây • Khách du lịch muốn tìm hiểu về hoạt động sản xuất hàng thủ công, gặp gỡ người sản xuất, và mua một sản phẩm có bản sắc • Du lịch tại các làng nghề, dù thế nào thì trong lịch sử đã không được lên kế hoạch và phát triển dựa trên nhu cầu của khách tham quan • Nếu không có quy hoạch chiến lược và quản lý du lịch thích hợp, các làng nghề có thể phải chịu một loạt các tác động CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC CÁC ĐiỂM ĐẾN DU LỊCH ĐƯỢC QUY HOẠCH YẾU KÉM • Phát triển quá mức hoặc không đồng đều • Các lợi ích kinh tế bị hạn chế về quy mô • Xung đột xã hội • Ô nhiễm môi trường không được kiểm soát • Xung đột văn hóa
  • 122. Các lợi ích của quy hoạch và quản lý điểm đến du lịch có trách nhiệm • Tăng doanh thu từ các sản phẩm thủ công  • Củng cố uy tín và thương hiệu • Thúc đẩy các hàng hóa và dịch vụ bổ sung  • Thúc đẩy bảo tồn di sản • Thúc đẩy hiểu biết về các văn hóa  • Đảm bảo hơn về chất lượng và an toàn 
  • 123. ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH LÀNG NGHỀ CÓ TRÁCH NHIỆM 1. Quy hoạch cho các điểm đến du lịch làng nghề có trách nhiệm 2. Phát triển, tiếp thị và quản lý có trách nhiệm các điểm đến du lịch làng nghề Các nguyên tắc quy hoạch và quản lý điểm đến du lịch làng nghề có trách nhiệm
  • 124. Nguyên tắc 1: Quy hoạch cho các điểm đến du lịch làng nghề có trách nhiệm • Việc quy hoạch cho các điểm đến du lịch làng nghề có trách nhiệm đòi hỏi: – Nâng cao nhận thức của cộng đồng về các tác động của du lịch – Tạo điều kiện cho sự tham gia trong quy hoạch du lịch – Xây dựng và theo đuổi một kế hoạch điểm đến du lịch – Phù hợp với các chính sách và quy hoạch liên quan của nhà nước Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/B%C3%A1i_%C4%90%C3%ADnh_Temple
  • 125. Nâng cao nhận thức cộng đồng về các tác động của du lịch Động cơ của du khách Bản chất của ngành du lịch Các lợi ích và các tác động tiêu cực của du lịch Cộng đồng nên biết gì về những vấn đề này và tại sao? Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 126. Tạo điều kiện tham gia trong quy hoạch du lịch • Du lịch đòi hỏi sự góp phần của một loạt các hàng hóa và dịch vụ để hoạt động thành công • Sự tham gia của tất cả các bên liên quan quan trọng từ lúc bắt đầu sẽ đảm bảo hơn tính khả thi thương mại của các điểm đến du lịch làng nghề • Thông qua hợp tác, cộng đồng có thể đóng góp kiến thức, kỹ năng và nguồn lực của mình và đảm bảo hơn việc hỗ trợ rộng rãi cho phát triển du lịch SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG QUY HOẠCH ĐIỂM ĐẾN 1. Mời các thành viên trong cộng đồng trở thành người điều phối hoạt động phát triển du lịch 2. Xác định một tầm nhìn chung cho tương lai 3. Phân tích các cơ hội và rủi ro về xã hội, kinh tế và môi trường 4. Xây dựng kế hoạch hành động
  • 127. Vai trò của các bên liên quan quan trọng trong quy hoạch và phát triển điểm đến du lịch CỘNG ĐỒNG Tính khả thi Tài sản Lao động Dịch vụ DOANH NGHIỆP Đầu tư Tiêu thụ Tiếp thị Bồi dưỡng năng lực Kết nối với du khách NHÀ NƯỚC Quy hoạch sử dụng đất Cơ sở hạ tầng Tiếp thị Chính sách Điều phối Đào tạo
  • 128. Xây dựng và theo đuổi một quy hoạch điểm đến du lịch cơ cấu, ngân quỹ, sản phẩm và phát triển điểm đến tầm nhìn, mục đích, mục tiêu, chiến lược các nguồn lực, hạ tầng cơ sở, dịch vụ, kinh nghiệm các cơ hội, các rủi ro hành động, thời hạn, trách nhiệm kỹ năng, nguồn nhân lực Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 129. Dừng lại - kiểm tra • Trước khi tiếp tục, đảm bảo các loại hình du lịch được quy hoạch phù hợp với các kế hoạch phát triển hiện tại của địa phương và phù hợp với các chính sách của khu vực và quốc gia • Tìm kiếm: – Các kế hoạch phát triển – Các quy hoạch sử dụng đất – Các quy hoạch du lịch … Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 130. Nguyên tắc 2: Phát triển, tiếp thị & quản lý có trách nhiệm các điểm đến du lịch làng nghề • Phát triển, tiếp thị và quản lý có trách nhiệm các điểm đến du lịch cộng đồng cần: – Cơ cấu và quy trình quản lý tốt – Quy trình quản lý tài chính tốt – Làm việc để phát triển một lực lượng lao động có kỹ năng – Theo gương các thực tiễn tốt về phát triển và tiếp thị sản phẩm du lịch có trách nhiệm – Thực hiện nguyên tắc hành vi ứng xử cho khách tham quan Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:Between_Son_La_and_Moc_Chau.png
  • 131. Phát triển cơ cấu và quy trình quản lý du lịch • Để tiếp thị và quản lý du lịch thành công trong cộng đồng, cần một cơ quan quản lý có hiệu quả • Các tổ chức quản lý điểm đến như vậy sẽ giúp: – Đảm bảo các lợi ích của du lịch được phổ biến rộng rãi hơn – Thực thi các quy tắc và quy định về lập kế hoạch, vận hành và phát triển du lịch – Giúp giải quyết tranh chấp – Đại diện cho lợi ích của cộng đồng trong các mối tương tác với chính phủ và doanh nghiệp • Hợp tác xã thủ công có thể tham gia như là một thành viên của một tổ chức quản lý điểm đến có quy mô rộng hơn, đại diện cho tất cả các nhóm du lịch bao gồm các nhóm dịch vụ lưu trú, hướng dẫn viên, đồ ăn đồ uống, v.v. Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 132. Ví dụ: Ban quản lý du lịch cộng đồng Nậm Đăm Ủy ban nhân dân xã Quản Bạ Ủy ban nhân dân huyện Quản Bạ Ban quản lý Du lịch Cộng đồng Nậm Đăm Nhóm nhà dân Nhóm hướng dẫn viên địa phương Nhóm biểu diễn văn hóa và nghề thủ công Nhóm vận chuyển kiêm an ninh Quỹ du lịch cộng đồng Chủ tịch BQL DLCĐ Nậm Đăm Phó chủ tịch Thư kỳ 2 thành viên BQL (kiêm quản lý quỹ / ngân sách)
  • 133. 4 lời khuyên của bài học thực tiễn tốt trong tài trợ du lịch dựa vào cộng đồng Cho phép các bên liên quan xác định được nguồn và cơ cấu quỹ Đảm bảo các bên liên quan cảm nhận được các lợi ích của du lịch Mang lại ưu thế công bằng cho các loại hình của nguồn lực du lịch để phát triển Đảm bảo các nhà sản xuất quy mô nhỏ được tham gia bình đẳng Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 134. Phát triển lực lượng lao động du lịch có kỹ năng • Du lịch là một ngành cạnh tranh cao • Du lịch dựa vào cộng đồng đòi hỏi nhân viên phải am hiểu về việc làm thế nào để làm việc hiệu quả, năng suất và đạt tiêu chuẩn ngành • Chuẩn bị và tăng cường khả năng của cộng đồng để quản lý các hoạt động du lịch bằng việc: – Bồi dưỡng năng lực thông qua đào tạo và phát triển kỹ năng liên tục; – Bồi dưỡng kỹ năng dần dần và mở rộng khi du lịch phát triển – Ưu tiên phát triển năng lực tại địa phương và đào tạo về quản lý kỹ năng Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 135. Tìm các cơ hội đào tạo ở đâu để lấp đầy các khoảng trống kỹ năng Thợ lành nghề hiện có Tổ chức phi Chính phủ Các tổ chức tình nguyện Các nhà điều hành tour Các cơ sở giáo dục đào tạo chính thức
  • 136. Theo gương thực tiễn tốt trong phát triển và tiếp thị sản phẩm du lịch có trách nhiệm Xác định các sản phẩm và kết nối tới những thị trường mục tiêu tiềm năng Thiết kế các chiến lược tiếp thị đối với các thị trường tiềm năng Phản ánh các giá trị của cộng đồng trong các thông điệp tiếp thị Truyền thông bằng ngôn ngữ lôi cuốn và dễ hiểu Phát triển các mối kết nối với những điểm đến du lịch hấp dẫn khác
  • 137. Thực hiện nguyên tắc ứng xử đối với du khách • Như đã thảo luận, một nguyên tắc ứng xử cho khách tham quan là rất quan trọng để đảm bảo môi trường văn hóa, tự nhiên và kinh tế không bị ảnh hưởng xấu bởi du lịch • Nguyên tắc ứng xử có thể bao gồm: – Nơi có thể đến thăm – Các hoạt động được chấp nhận – Trang phục được chấp nhận – Sử dụng phương tiện chụp ảnh – Các cách thức giao tiếp được chấp nhận – Hành vi mua sắm – Các cách đóng góp cho cộng đồng được chấp nhận Nguồn ảnh: Pixabay, http://pixabay.com/
  • 138. Xin trân trọng cảm ơn! Thank you!

Hinweis der Redaktion

  1. Craft villages have been an important part of the Vietnamese rural socioeconomic environment for hundreds, if not thousands of years. Defined by Vietnam’s Ministry of Natural Resources and the Environment (MONRE): Craft village are rural villages with have at least 30 per cent of households participating in craft activities, with businesses legally operating for at least two yearsVietnam’s craft villages fall into two key types:Traditional craft villages: Have existed for at least 50 years, reflect Vietnamese cultural identity, and sustain at least one traditional craft and well-known ArtisanNew craft villages: More recently established in response to market demand and the availability of input materialsBy 2007, estimation of 2017 craft villages, which far the majority (79%, 1594 villages) located in North Vietnam, followedby South Vietnam (15%, 312 villages), and finally 6% (111 villages) in Central Vietnam (Mahanty, S, Dang, T & Hai, P. 2012, ‘Crafting sustainability: managing water pollution in Viet Nam’s craft villages,’ Development Policy Centre Discussion Paper 20, Crawford School of Public Policy, The Australian National University, Canberra, Australia)
  2. The Handicraft Research and Promotion Centre identify 12 key types of craft products produced by Vietnam’s craft villages with bamboo and rattan weaving, fabric weaving, furniture, embroidery and lace amongst the most common.1. Rattan & bamboo weaving products2. Sea grass weaving products3. Pottery and ceramic products4. Lacquer paintings
  3. 5. Wood carvings6. Embroidery products7. Brocade weavings8. Stone carvings
  4. 9. Paper handicraft products10. Art / paintings11. Gold & other metal handicraft products12. Others
  5. Group discusion: Split into 3 groups. Groups disucuss on the major challanges of handicraft sector in Vietnam regarding to sustainable development. Each group write the results on the paper A0 and then take 5 minutes to present the findings to all.Trainers consolidate and give feedbacks and then refer it to following slides.
  6. For the government: craft villages provide a strategy to address issues of rural poverty and help counter rural-urban income gaps and migration. Craft villages are credited with having helped foster rural industrialisation and modernisation and increasing national and local budgets. Exported to over 100 nations and territories, Vietnam’s handicrafts are significant generators of export revenue, and are currently valued at some US$ 2.8 billion in 2010, a ten-fold increase from its US$ 274 million valuation in 2000 ( Cong, T. 2012, ‘Handicraft sector told to refresh itself’, TalkVietnam, Available [online]: www.talkvietnam.com/2012/10/handicraftsector- told-to-refresh-itself/, Accessed: 14/08/2013)
  7. Pro-poor employment: Craft production is a readily accessible livelihood option / supplement that can be pursued by impoverished rural people in between crop seasons when they might lack the education, resources or skills to pursue other employment opportunities.Pro-poor income: Handicraft production which is based on traditional skills can be one of the few possibilities poor people have to raise their family income above the poverty line. In Vietnam, it is estimated that craftsmen are able to generate an income which is on average 60 per cent higher than the average income of the rural population (Ngo, D.A. 2005, Blending handicrafts and tourism development the good way of preservation of tradition and poverty reduction in rural areas, Workshop presentation for Vietnam National Administration for Tourism, ASIA Seed Institute & JODC)The link between poverty reduction through tourism related handicraft production is strong. An assessment of the pro-poor impact of tourism in Luang Prabang in Lao PDR for example, estimates that a total of US$4.4 million of curios and crafts articles are sold to tourists with 40 percent of this providing income for semi-skilled and unskilled people. In Sapa, Vietnam, tourism is a major market channel for embroidery crafts, creating jobs and income for poor ethnic minority women, whilst pottery, bamboo rattan weaving and many other crafts in Hue and Hoi An are credited with having been revived through tourismAshley, C. 2006, Participation by the poor in Luang Prabang tourism economy: Current earnings and opportunities for expansion, Working Paper 273, Overseas Development Institute & SNV Netherlands Development Organisation, London, UKSNV Netherlands Development Organisation (SNV) 2007, Sapa Tourism Value Chain Analysis and Design, [unpublished], SNV VietnamPreservation of cultural heritage: Handicrafts based upon traditional forms of art are preserved through the production and sale of handicraft products. As nations develop traditions can be quickly forgotten in a process of modernisation. Successful handicraft industries thus help societies to hold on to their cultural heritage and become a source of national pride and inspiration.Creation of tourism attractions and consumer products: For tourists handicrafts are objects of interest whose unique mix of design, material and production processes can generate significant interest in the minds of the traveller. Handicrafts can thus act as a memento or souvenir which connectsto a people and a place. The act of visiting a craft village enriches the tourist’s cultural learning experience turning the craft village into a destination tourist attraction, which may then create further opportunities for other businesses to develop and with them, the potential for improved local infrastructure and services.Social cohesion: Mahanty et al (2012) note, the reliance of craft villages on family members for labour and close neighbours as production chain partners can make craft villages socially cohesive ‘corporate’ communities, even under the modernised and diversified products of today (Mahanty, S, Dang, T & Hai, P. 2012, ‘Crafting sustainability: managing water pollution in Viet Nam’s craft villages,’ Development Policy Centre Discussion Paper 20, Crawford School of Public Policy, The Australian National University, Canberra, Australia)
  8. Pro-poor employment: Craft production is a readily accessible livelihood option / supplement that can be pursued by impoverished rural people in between crop seasons when they might lack the education, resources or skills to pursue other employment opportunities.Pro-poor income: Handicraft production which is based on traditional skills can be one of the few possibilities poor people have to raise their family income above the poverty line. In Vietnam, it is estimated that craftsmen are able to generate an income which is on average 60 per cent higher than the average income of the rural population (Ngo, D.A. 2005, Blending handicrafts and tourism development the good way of preservation of tradition and poverty reduction in rural areas, Workshop presentation for Vietnam National Administration for Tourism, ASIA Seed Institute & JODC)The link between poverty reduction through tourism related handicraft production is strong. An assessment of the pro-poor impact of tourism in Luang Prabang in Lao PDR for example, estimates that a total of US$4.4 million of curios and crafts articles are sold to tourists with 40 percent of this providing income for semi-skilled and unskilled people. In Sapa, Vietnam, tourism is a major market channel for embroidery crafts, creating jobs and income for poor ethnic minority women, whilst pottery, bamboo rattan weaving and many other crafts in Hue and Hoi An are credited with having been revived through tourismAshley, C. 2006, Participation by the poor in Luang Prabang tourism economy: Current earnings and opportunities for expansion, Working Paper 273, Overseas Development Institute & SNV Netherlands Development Organisation, London, UKSNV Netherlands Development Organisation (SNV) 2007, Sapa Tourism Value Chain Analysis and Design, [unpublished], SNV VietnamPreservation of cultural heritage: Handicrafts based upon traditional forms of art are preserved through the production and sale of handicraft products. As nations develop traditions can be quickly forgotten in a process of modernisation. Successful handicraft industries thus help societies to hold on to their cultural heritage and become a source of national pride and inspiration.Creation of tourism attractions and consumer products: For tourists handicrafts are objects of interest whose unique mix of design, material and production processes can generate significant interest in the minds of the traveller. Handicrafts can thus act as a memento or souvenir which connectsto a people and a place. The act of visiting a craft village enriches the tourist’s cultural learning experience turning the craft village into a destination tourist attraction, which may then create further opportunities for other businesses to develop and with them, the potential for improved local infrastructure and services.Social cohesion: Mahanty et al (2012) note, the reliance of craft villages on family members for labour and close neighbours as production chain partners can make craft villages socially cohesive ‘corporate’ communities, even under the modernised and diversified products of today (Mahanty, S, Dang, T & Hai, P. 2012, ‘Crafting sustainability: managing water pollution in Viet Nam’s craft villages,’ Development Policy Centre Discussion Paper 20, Crawford School of Public Policy, The Australian National University, Canberra, Australia)
  9. Pro-poor employment: Craft production is a readily accessible livelihood option / supplement that can be pursued by impoverished rural people in between crop seasons when they might lack the education, resources or skills to pursue other employment opportunities.Pro-poor income: Handicraft production which is based on traditional skills can be one of the few possibilities poor people have to raise their family income above the poverty line. In Vietnam, it is estimated that craftsmen are able to generate an income which is on average 60 per cent higher than the average income of the rural population (Ngo, D.A. 2005, Blending handicrafts and tourism development the good way of preservation of tradition and poverty reduction in rural areas, Workshop presentation for Vietnam National Administration for Tourism, ASIA Seed Institute & JODC)The link between poverty reduction through tourism related handicraft production is strong. An assessment of the pro-poor impact of tourism in Luang Prabang in Lao PDR for example, estimates that a total of US$4.4 million of curios and crafts articles are sold to tourists with 40 percent of this providing income for semi-skilled and unskilled people. In Sapa, Vietnam, tourism is a major market channel for embroidery crafts, creating jobs and income for poor ethnic minority women, whilst pottery, bamboo rattan weaving and many other crafts in Hue and Hoi An are credited with having been revived through tourismAshley, C. 2006, Participation by the poor in Luang Prabang tourism economy: Current earnings and opportunities for expansion, Working Paper 273, Overseas Development Institute & SNV Netherlands Development Organisation, London, UKSNV Netherlands Development Organisation (SNV) 2007, Sapa Tourism Value Chain Analysis and Design, [unpublished], SNV VietnamPreservation of cultural heritage: Handicrafts based upon traditional forms of art are preserved through the production and sale of handicraft products. As nations develop traditions can be quickly forgotten in a process of modernisation. Successful handicraft industries thus help societies to hold on to their cultural heritage and become a source of national pride and inspiration.Creation of tourism attractions and consumer products: For tourists handicrafts are objects of interest whose unique mix of design, material and production processes can generate significant interest in the minds of the traveller. Handicrafts can thus act as a memento or souvenir which connectsto a people and a place. The act of visiting a craft village enriches the tourist’s cultural learning experience turning the craft village into a destination tourist attraction, which may then create further opportunities for other businesses to develop and with them, the potential for improved local infrastructure and services.Social cohesion: Mahanty et al (2012) note, the reliance of craft villages on family members for labour and close neighbours as production chain partners can make craft villages socially cohesive ‘corporate’ communities, even under the modernised and diversified products of today (Mahanty, S, Dang, T & Hai, P. 2012, ‘Crafting sustainability: managing water pollution in Viet Nam’s craft villages,’ Development Policy Centre Discussion Paper 20, Crawford School of Public Policy, The Australian National University, Canberra, Australia)
  10. Pro-poor employment: Craft production is a readily accessible livelihood option / supplement that can be pursued by impoverished rural people in between crop seasons when they might lack the education, resources or skills to pursue other employment opportunities.Pro-poor income: Handicraft production which is based on traditional skills can be one of the few possibilities poor people have to raise their family income above the poverty line. In Vietnam, it is estimated that craftsmen are able to generate an income which is on average 60 per cent higher than the average income of the rural population (Ngo, D.A. 2005, Blending handicrafts and tourism development the good way of preservation of tradition and poverty reduction in rural areas, Workshop presentation for Vietnam National Administration for Tourism, ASIA Seed Institute & JODC)The link between poverty reduction through tourism related handicraft production is strong. An assessment of the pro-poor impact of tourism in Luang Prabang in Lao PDR for example, estimates that a total of US$4.4 million of curios and crafts articles are sold to tourists with 40 percent of this providing income for semi-skilled and unskilled people. In Sapa, Vietnam, tourism is a major market channel for embroidery crafts, creating jobs and income for poor ethnic minority women, whilst pottery, bamboo rattan weaving and many other crafts in Hue and Hoi An are credited with having been revived through tourismAshley, C. 2006, Participation by the poor in Luang Prabang tourism economy: Current earnings and opportunities for expansion, Working Paper 273, Overseas Development Institute & SNV Netherlands Development Organisation, London, UKSNV Netherlands Development Organisation (SNV) 2007, Sapa Tourism Value Chain Analysis and Design, [unpublished], SNV VietnamPreservation of cultural heritage: Handicrafts based upon traditional forms of art are preserved through the production and sale of handicraft products. As nations develop traditions can be quickly forgotten in a process of modernisation. Successful handicraft industries thus help societies to hold on to their cultural heritage and become a source of national pride and inspiration.Creation of tourism attractions and consumer products: For tourists handicrafts are objects of interest whose unique mix of design, material and production processes can generate significant interest in the minds of the traveller. Handicrafts can thus act as a memento or souvenir which connectsto a people and a place. The act of visiting a craft village enriches the tourist’s cultural learning experience turning the craft village into a destination tourist attraction, which may then create further opportunities for other businesses to develop and with them, the potential for improved local infrastructure and services.Social cohesion: Mahanty et al (2012) note, the reliance of craft villages on family members for labour and close neighbours as production chain partners can make craft villages socially cohesive ‘corporate’ communities, even under the modernised and diversified products of today (Mahanty, S, Dang, T & Hai, P. 2012, ‘Crafting sustainability: managing water pollution in Viet Nam’s craft villages,’ Development Policy Centre Discussion Paper 20, Crawford School of Public Policy, The Australian National University, Canberra, Australia)
  11. Pro-poor employment: Craft production is a readily accessible livelihood option / supplement that can be pursued by impoverished rural people in between crop seasons when they might lack the education, resources or skills to pursue other employment opportunities.Pro-poor income: Handicraft production which is based on traditional skills can be one of the few possibilities poor people have to raise their family income above the poverty line. In Vietnam, it is estimated that craftsmen are able to generate an income which is on average 60 per cent higher than the average income of the rural population (Ngo, D.A. 2005, Blending handicrafts and tourism development the good way of preservation of tradition and poverty reduction in rural areas, Workshop presentation for Vietnam National Administration for Tourism, ASIA Seed Institute & JODC)The link between poverty reduction through tourism related handicraft production is strong. An assessment of the pro-poor impact of tourism in Luang Prabang in Lao PDR for example, estimates that a total of US$4.4 million of curios and crafts articles are sold to tourists with 40 percent of this providing income for semi-skilled and unskilled people. In Sapa, Vietnam, tourism is a major market channel for embroidery crafts, creating jobs and income for poor ethnic minority women, whilst pottery, bamboo rattan weaving and many other crafts in Hue and Hoi An are credited with having been revived through tourismAshley, C. 2006, Participation by the poor in Luang Prabang tourism economy: Current earnings and opportunities for expansion, Working Paper 273, Overseas Development Institute & SNV Netherlands Development Organisation, London, UKSNV Netherlands Development Organisation (SNV) 2007, Sapa Tourism Value Chain Analysis and Design, [unpublished], SNV VietnamPreservation of cultural heritage: Handicrafts based upon traditional forms of art are preserved through the production and sale of handicraft products. As nations develop traditions can be quickly forgotten in a process of modernisation. Successful handicraft industries thus help societies to hold on to their cultural heritage and become a source of national pride and inspiration.Creation of tourism attractions and consumer products: For tourists handicrafts are objects of interest whose unique mix of design, material and production processes can generate significant interest in the minds of the traveller. Handicrafts can thus act as a memento or souvenir which connectsto a people and a place. The act of visiting a craft village enriches the tourist’s cultural learning experience turning the craft village into a destination tourist attraction, which may then create further opportunities for other businesses to develop and with them, the potential for improved local infrastructure and services.Social cohesion: Mahanty et al (2012) note, the reliance of craft villages on family members for labour and close neighbours as production chain partners can make craft villages socially cohesive ‘corporate’ communities, even under the modernised and diversified products of today (Mahanty, S, Dang, T & Hai, P. 2012, ‘Crafting sustainability: managing water pollution in Viet Nam’s craft villages,’ Development Policy Centre Discussion Paper 20, Crawford School of Public Policy, The Australian National University, Canberra, Australia)
  12. Before 1994: Handicraft producst are just used for selfconsumption and remain unknown for tourists. Tourism was also underdeveloped in this destination. There were few ethnic minority making handicraft producst, seem going to lose their skills.1995-2000: Tourism has been developed rapidly. Some ethnic minority people were start engaging handicrafts products into tourism sector, selling simple handicraft products to tourists. More Hmong and Dao ethnic involved in selling handicraft products to tourists (clothes, pillow covers….) by the end of the 2000s. Vender street and 1 handicraft shop apperance.Since 2000: Some NGOs project help to develop handicraft products in Sapa (Craftlink and other: provide trainings, designs, and market access). Since then handicraft developed significantly. More ethnic people and villages involve in making handicrafts and sell to tourists at the villages, to handicraft shops at the center of Sapa, and exports to overseas via Craftlink. This period, handicaft become one of tourism attractions of Sapa, interm of production experiences at the villages (Ta Phin Red Dao village) and also high qualify soveniar products.
  13. Group discusion: Split into 3 groups. Groups disucuss on the major challanges of handicraft sector in Vietnam regarding to sustainable development. Each group write the results on the paper A0 and then take 5 minutes to present the findings to all.Trainers consolidate and give feedbacks and then refer it to following slides.
  14. Overreliance on tourism: Some craft villages and craft entrepreneurs in Vietnam only consider the tourism market for the sale of their products however the real consumption of tourists of handicrafts is relatively limited and highly affected by seasonality. In most cases it is therefore not sustainable for craft producers to rely on the tourist market alone – other markets must also be identified such as the domestic market business sector. Restricted professional development: While craft villages create a benefit of employing workers who have low education levels, there is only limited training and capacity building of workers to enable progress both of their own career and as a result the progress / development of the business itself thereby limiting the ability of the rural people to further break free from poverty.Loss of authenticity: Due to often limited options for further training and capacity building, craft workers may not get the know-how on how to balance the implementation of new techniques with the preservation of traditions in handicraft design and production, thereby potentially threatening the maintenance of product authenticity.
  15. Loss of control of product design property rights and return benefits: Product designs are not being adequately protected from commercial reproduction by competitors which is reducing the economic benefits of the individual or company responsible for the original design and development of the craft product, reducing the incentive for the further creation and distribution of local cultural products, and curbing further development opportunities within local communities.Threats of sector stagnation: Due to limited information and training in production skills, consumer demand / trends, and product promotion strategies, the sector is at risk of not being able to be fully grow, adapt and change with the times. Quality standards and innovation is thus restricted, thereby affecting prices, profitability, competitiveness and the long term economic sustainability of the sector. Moreover, with many craft village businesses unregistered or informal, many are also unable to access government support programs to foster further development (Hansen, H., Rand, J. & Tarp, F. 2009, ‘Enterprise Growth and Survival in Vietnam: Does Government Support Matter?’, Journal of Development Studies, Vol. 45, No. 7, pp. 1048-1069)Waste and pollution: The pollution from craft production is placing the health of producers and their immediate neighbours at risk. Even with Vietnamese laws and initiatives to regulate industrial activities and control craft village pollution in place (e.g. the ‘polluter pays principle’), the small-scale and dispersed nature of craft production in Vietnam is making effective State management of environmental pollution difficult. Consequently, it is estimated that some 90 per cent of craft villages in Vietnam have pollution levels well above the standards set by the national environmental protection law (Mahanty, S, Dang, T & Hai, P. 2012, ‘Crafting sustainability: managing water pollution in Viet Nam’s craft villages,’ Development Policy Centre Discussion Paper 20, Crawford School of Public Policy, The Australian National University, Canberra, Australia)
  16. Commodification of culture: The commercial sale of crafts to meet government or consumer market demand can result in the loss of original meaning and authenticity with the products sometimes assuming a different purpose, and designs being altered to meet the tastes of the buyer.Depletion of natural resources: Traditionally craft villages have sourced raw natural materials such as wood and coal from the local area or neighbouring provinces for the production of products in order to save money on transportation costs as well as to incorporate local characteristics into the craft products themselves. However, today many craft villages are facing shortages of raw materials in their local area due to over extraction, natural degradation and urban development.In addition, the sustainable economic development of craft villages is also affected by its inability to modernise, increase efficiency and compete due as a result of limited investment and the continued use of manual labour instead of the adoption of new technology, thereby keeping the sector small-scale and non-professional. Moreover, with craft production seen by many as a supplementary income to agriculture and less attractive than higher paying and less arduous jobs in the city, the workforce is not stable and affect production volume – particularly during the agricultural harvest seasons.
  17. Minimises negative economic, environmental and social impactsGenerate greater economic benefits for local people, enhanced wellbeing, improved working conditions and industry accessInvolve local people in decisions that affect their lives and life changesMake positive contributions to the conservation of natural and cultural heritageProvide more enjoyable experiences, interaction for tourists with local people, and a greater understanding of local cultural, social and environmental issues
  18. In order to achieve sustainability craft village must adopt approaches in the preservation management, development and promotion of traditional crafts that will enhance social, economic and environmental benefits and minimise associated negative impacts. Responsible Tourism and traditional craft management can therefore be summarised as falling into four key areas:Implementing effective craft village organisation and management Developing commercially viable craft products and destinationsInstigating authentic interpretation and promotion of local culture through craft productsManaging impacts on the local environment
  19. The benefits of taking Responsible Tourism approach in craft villages include:Greater ownership and accountability as a result of a more holistic and comprehensive raft village planning and management approachMaintenance of cultural integrity and generation of cultural pride by minimising the negative impacts of tourism on cultural traditionsEmpowerment of local residents in cultural protection and livelihood developmentProvision of enhanced experiences for tourists / meets increased consumer demand for authentic experiencesEnhanced awareness and contribution of tourist enterprises and tourists in culture preservation.
  20. Types of craft products that are selected and carefully connected to appropriate markets better meet end-user needs and are therefore more commercially viable and economically sustainable. Such products can achieve increased consistent and reliable sales and income for craft producers compared to products that are not matched to markets. Craft products that are appropriately linked to target markets:Better meet specific target market needsAre better priced to meet the budget of the target marketBetter ensure producers can obtain sufficient profitTake advantage of market opportunities Consider and plan for market risks including those of competitors
  21. Conduct a value chain analysis: Ensure products are based upon a value chain analysis to identify the level of economic benefit to the handicraft producers for each type of existing or potential craft product. Pursue highest value products (potentially modify existing), and consider dropping poorest value products.In other wards, to work out how you can create the greatest possible value for your customers and your business.
  22. Four interconnected steps: - Data collection and research,- Value chain mapping- Analysis of opportunities and constraintsVetting of findings with stakeholders and recommendations for future actions. These four steps are not necessarily sequential and can be carried out simultaneouslyfour interconnected steps: data collection and research, value chain mapping, analysis of opportunities and constraints, and vetting of findings with stakeholders and recommendations for future actions. These four steps are not necessarily sequential and can be carried out simultaneouslyThe value chain team collects data and information through secondary and primary sources by way of research and interviews. Mapping helps to organize the data, and highlights the market segments, participant/actors, their functions and linkages. The collected data is analyzed using the value chain framework to reveal constraints within the chain that prevent or limit the exploitation of end market opportunities. The resulting analysis of opportunities and constraints should be vetted with stakeholders through events such as workshops, focus groups or “reporting-out” days. - See more at: http://www.microlinks.org/good-practice-center/value-chain-wiki/32-value-chain-analysis#sthash.wSWGj7WO.dpuf See more at: http://www.microlinks.org/good-practice-center/value-chain-wiki/32-value-chain-analysis#sthash.wSWGj7WO.dpuf
  23. Conduct a market analysis: To affirm demand and positioning of current craft products with existing markets as well as opportunities to promote current products to new markets, or alternatively opportunities for the development of new products for new markets. Markets that reveal significant threats and minimal opportunities should be avoided and those with strong opportunities pursued. The market analysis should include: Market characteristics (size, growth, access, product demand needs etc); Input supplyTechnology / product developmentManagement and organisationPolicy framework; and Finance (Lusby, F. & Panlibuton, H., 2007).
  24. Industry overviewCurrent size, historic growth rate, trends and other characteristics such as life cycle stage, projected growth rateTarget market analysisDistinguishing characteristics (critical needs of consumers, demographics, location, seasonal or cyclical purchasing trends), size of the primary target market (annual purchases made, forecast growth), market share (market share % and number of customers expected in specific geographic areas), pricing and gross margin targets (pricing structure, gross margin levels, any promotional offers planned)Competitive analysisAnalyse competitive situation including market share, strengths and weaknesses, importance of target market to competitors, barriers and opportunities for entering new markets, indirect or secondary competitors, other issues (e.g. technology changes, investment costs, skilled workforce limitations)Regulatory restrictionsCustomer or governmental regulatory requirements affecting business, operational or cost impacts for compliance
  25. Conduct a competitor analysis: To identify other craft products in the market place, the markets that they are targeting, competitor craft product features, quality standards, distribution networks and product pricingWho produces what type of craft productsWhich one could be consider as a complemented products, which one is major competitive products Their target marketsTheir product features and qualityTheir pricing and distribution channels
  26. Improve existing forward business linkages: By identifying existing market outlets, retailers and wholesalers and opportunities / gaps in linkages of craft products to these market outlets (e.g. traders at handicraft markets, traders in handicraft villages, individual handicraft shops in towns, hotel shops, street vendors, airport shops, and museum shops). Ensure sustainability of market linkages by establishing and institutionalising value chain stakeholder discussion and decision-making forums (e.g. by establishing a national or regional tourism development board or council, or integrating representatives of tourism-related handicraft companies into existing tourism boards and councils).Create new forward business linkages: Developing new market linkages can create additional sales channel but should complement and not replace the improvement of existing linkages. Examples include the selling craft products through producer groups and associations acting as wholesalers or the promotion and operation of regulated community-run craft markets, or the development of sales outlets directly at production workshops to enable tourists to see how the handicrafts are produced and then buy a product. Improve backward business linkages: Ensure craft products are competitive in terms of quality and price by ensuring adequate access to raw materials / quality inputs at reasonable prices. Consideration should be given to availability of raw material volume, quality of raw material, raw material sellers and prices, ability to buy raw material in bulk for better price, opportunity for centralisation for processing of raw material, and opportunity to substitute imported raw materials for local raw materials.
  27. Obtain regular feedback on craft products: Through customer satisfaction surveys or focus group sessions with end consumers (tourists), retailers, tour operators, hotels, and other intermediaries in order to identify and respond to shifting consumer demands, expectations and spend characteristics for craft products
  28. Guides better business decisions. Customers will give you the best advice. They’ll tell you if what you’re doing is terrible, and praise you if you’re doing it right.Identifies ‘at risk’ customers. By gathering customer feedback you can identify your customers that are not 100% happy. These customers will tell you how they really feel about your products. It is this feedback that is so valuable.Stop problems reoccurring. Customers will tell you exactly what they think. You can use their feedback to quickly and proactively solve the problems that are causing an unhappy customer. Use this feedback to implement systems to stop the problems occurring again and potentially affecting other customers.
  29. While marketing is a significant element of economic sustainability for craft products, the marketing of cultural products such as handicrafts needs to be done sensitively in order to both protect original socio-cultural heritage meaning and significance, as well as to act as a tool to promote cross-cultural understanding and respect. If handicrafts are marketed like any other consumer product then over time they become commoditised with the original socio-cultural purpose, meaning and significance lost, thus contributing to the erosion of the richness of the local community’s cultural heritage. Craft villages that are also aiming to become established tourist destinations also need to ensure issues of cultural sensitivity are communicated to visitors to prevent cultural conflict and the erosion of cultural integrity.
  30. Marketing and promotion creates craft product recognition and directly communicates product features and benefits to the end-user thereby helping to raise awareness and increase the potential for sales. Marketing also increases word-of-mouth promotion which can lead to further sales.Marketing builds brand name recognition and product recall with a company helping to further grow a craft business’ reputation and foster business expansion.Handicraft products that effectively interpret local culture in marketing and promotion help to build greater cross-cultural understanding and respect between people.Handicraft products that effectively communicate about local cultural heritage are often more valuable, appealing and interesting to tourists compared to products that have no additional socio-cultural meaning or significance making them not only more marketable to consumers, but also means consumers are often willing to pay a higher price for the product.The identification of information about the producers when they are local families, local co-operatives / producer associations, or small local craft businesses can result in increased sales if tourists know that their purchase will contribute to pro-poor income.Fair trade means that poor producers are paid a fair price for their product, a price which enables them to earn a decent income and enable their family to live a life above the poverty line. There are quite a number of handicraft producer groups and associations in developing and transition countries, who are formally fair trade certified. This is an advantage, but may also be too complicated or too expensive for other groups so should only be considered when the craft venture has reached a mature level of development.
  31. Ensure all marketing messages are clear, direct and:Specifically speak to the target market/sConveys features and benefits of useUses every-day language (not technical or jargonistic)Has a strong storyline that link to the original cultural heritageSpeaks to people’s emotionsExplains where and how to purchase the product/sIncorporates photos / images wherever possible
  32. Craft products and craft villagetourism destinations providean opportunity to promoteculture and enhance culturalunderstanding and appreciationCultural understanding means people become open to the idea of different attitudes and ways of living A lack of cultural understanding can result in mistrust and offensive behaviourRaising awareness of culture and correct ways to act can be communicated through codes of conduct and promotional materialIntegrating “pro-poor” messages can not only educate visitors about socio-economic challenges, but can also build support and increase craft product sales
  33. Using a visitor code of conduct in Myanmar
  34. Using a visitor code of conduct in Myanmar
  35. Waste –Bad practices can result in pollution of land and rivers affecting the health and reproduction of wildlife and through the food chain potentially also human healthMovement – walking trails, driving and road infrastructure, and boating can affect the nesting, hunting and migration patterns of animalsFlora & fauna - Plant, coral, endangered species protection; Suitable distances for wildlife viewing and photography; Feeding or touching animals; Control of pets; Visual impact of visitors on natural environment processes and aesthetics / quality of the nature experience; Removal of plants, insects, shells, rocks; Souvenirs banned by international trade lawsWater – Consumption / preservation of local drinking water. Tourists need to be aware if a destination has water shortage problems and consume carefully and respectfully not only for the local people but also the environment that also depends on the water supply.Noise - Minimising noise levels of visitors – can affect the nesting, hunting and migration patterns of animalsCapacity - Size of groups
  36. Local customs, traditions & roles – incl. Role of women in local societyTechnology - Permission to take photographs, Use of technological equipmentDress - Dress codeLanguageMovement – Privacy, Off-limit areasLaws & rights - Indigenous rightsReligion - Local religious beliefs and ceremoniesLaws & rights - Local officials
  37. Local products & servicesLocal projectsResponse to bargainingResponse to beggingLocal standard of living?Principal local and regional economic activities?
  38. Facilitate cross-cultural communication, understanding and respect by: Developing interesting stories about the community, its history and culture for destinationsDeveloping stories about the traditional craft production methods, traditional use of products, and significant design elementsIntegrate stories across all promotional material The stories also help create a connection between the visitor / consumer and the destination / product and can help drive visitation and sales
  39. “Pro-poor” tourism refers to tourism strategies developed to help alleviate povertyIncludes craft products developed by local villagers and cooperatives are considered pro-poor because they aim to bring income to the local peoplePro-poor messages refer to providing explanations about how the purchase of the craft product or visiting the craft village destination will help alleviate local povertyThe extent to which sales contributes to poverty reduction should be made clearIt can lead to increased sales from consumers with a social conscience
  40. Developing commercially viable craft products and destinationsProduction based on market needs/interest: need to conduct market survey/research/or studyEnsure specific products fit to specific market segmentsNot only relies on tourism but also for other market sourcesCarefully consider market positioning and competitor’s productsAppropriate pricing strategy
  41. Understanding the needs of craft product end-users such as tourists, hotels and restaurants is important for producers to be able to develop products that are directly suitable for their specific use requirements. Issues such as how a product is used by the end-user, colour preferences, product size and weight, type of material used, and additional functionalities required all need to be understood in order for the product to be useful, marketable and stand a good chance of being successfully sold above those offered by competitors. Moreover, innovative and contemporary design features need to be incorporated into handicraft products to ensure relevance for modern day use while at the same time authenticity, meaning and significance for handicraft products that have significant heritage value need to be retained to ensure the original meaning is not lost
  42. Craft products that are high quality, innovative and competitive:Can sustain higher prices, resulting in higher profits and increased income for craft producersAre more relevant to a broader range of consumers enabling producers to reach a broader market base and increase production volume and incomeOffer an improved point of difference (unique selling point) compared to competitor products and are therefore more sell in higher volume and have a longer product life than products that do not offer a unique selling pointUse materials that are often stronger, more durable and less likely to break resulting in more satisfied end-users and more positive word recommendations and repeat salesProvide a stronger blend of contemporary design with traditional cultural influences making them more attractive to tourists who are after a handicraft that is both a souvenir / memento and also has a functional use
  43. Design can relate to creating new products; redesigning existing products, with changes in shape, size,color, surface manipulation, function and utility; exploring new markets and reviving lapsedmarkets; applying traditional skills to meet new opportunities and challenges; and theintroduction of new materials, new processess, new tools and technologies. 
  44. Incorporate local elements in design and production (cultural designs, local materials, traditional development processesEnsure craft products are not only good as a memento / souvenir but also have a practical / functional useEnsure the size and weight of the craft products are considerate of how consumers will typically transport the product to its final destination (e.g. will the product be carried in a suitcase and be taken on an aeroplane?)Ensure product materials are allowed to be traded and do not breech any laws or regulations, for example laws that prohibit the trade or killing of endangered species, quarantine restrictions in target market countries that may restrict the importing of live plant and animal species
  45. Speak to retailers, NGOs working in the area, colleges, relevant government authorities, tour operators and craft product end-users about design and colour trends. Experiment with new design developments.Research opportunities and attend any design training courses that may be offered by the government, NGO’s or associations free of charge, or alternatively invest in a relevant paid course
  46. Training: Producers can ask key retailers that they have a good relationship with for assistance or sponsorship to send a staff member on a design course.Mentoring: Ask key private sector partners if they would be able to have a relevant member of staff come and talk to the design team about his/her thoughts on product design trends and improvements. Alternatively, ask for their participation in conducting a consumer survey. The survey can be based on the key design elements previously discussed.Link to 3rd party information or networks: Ask key private sector partners if they can help link the craft producers to international and national industry associations, international organizations and NGOs, who have information or provide services in areas of craft design and development.Information: Ask private sector partners if they have access to any helpful information resources on craft design.
  47. Develop higher quality end products by:Ensuring the right kind of raw material are usedPerforming regular checks during the production to reach a more consistent product qualityApplying strict final product quality control before sending products to retailersEnsuring materials are of sufficient quantity for regular, continuous and reliable supply (and account for tourist peak season/s)
  48. Develop higher quality end products by:Ensuring the right kind of raw material are usedPerforming regular checks during the production to reach a more consistent product qualityApplying strict final product quality control before sending products to retailersEnsuring materials are of sufficient quantity for regular, continuous and reliable supply (and account for tourist peak season/s)
  49. What can we do?Craft entrepreneurs can (where possible):Review the types and quantities of waste produced and current disposal methods and costs. See what where waste can be avoided (e.g. through careful purchasing) and develop a solid waste management program around the three R’s: Reduce (e.g. buy products in bulk and with less packaging), Reuse (e.g. replace disposable items with reusable ones, get vendors to take back delivery pallets and crates), Recycle (e.g. separate waste at the source, recycle items such as paper, glass, metal and plastic, and compost organic waste Create or join a producer’s association to help facilitate coordination and organisation and collective action to improve pollution levels and manage the environment through the implementation of waste separation, collection, recycling and treatment systemsUpgrade production technologies to reduce levels of untreated waste that is produced. Transition to natural products and chemicals that are less harmful to the environment and human health
  50. Why is it important?Effective solid waste minimisation and treatment of waste water can:- Reduce waste collection and disposal fees- Reduce purchasing costs through implementation of good waste management principles (avoid, reduce, reuse, recycle)- Reduce the chances of contamination of local drinking and agricultural water and reduce the need to buy or treat drinking water, improving relations with local communities- Reduce serious illness among villagers and immediate neighbouring villagers, improve quality of life and life expectancy- Help avoid fines (e.g. polluter pays) and clean-up costs- Help protect tourism resources by conserving marine habitats and reducing coastal pollution and safeguarding seafood marine resources so they may be sustainably harvested in the long term
  51. Conduct and audit of the types and quantities of waste produced, current product purchasing and disposal methods and costs. Identify where waste can be avoided and implement action in a waste management program based upon the 3R’s. The audit should aim to:Identify current types and volumes of wasteDistinguish sources of wasteIdentify poor practices in procurement of goods and waste disposalIdentify potential savings and low cost or no cost improvements Identify potential longer-term capital improvements
  52. It can be difficult for small and family based craft enterprises to raise the capital to procure new technology for waste treatment and management By joining together craft enterprises are also able to create economies of scale and implement more comprehensive waste separation collection, recycling and treatment systems for groups of workshopsMoreover, co-operating craft enterprises can pool finances and purchase waste treatment technology that can be shared togetherIf the co-operation is formalised, operators are also more eligible for government loans and funding with preferential interest rates
  53. Some raw material inputs of crafts involve the use of highly toxic chemicals such as the bleaches and dyes used to colour silkWhen not treated properly these toxic materials are disposed of into the environment where they can affect the health of the communityTransitioning to natural products and chemicals is a simple way to reduce impacts on the environment and human health when waste treatment technology is inaccessibleBecause natural materials are increasingly in demand from consumers of cultural handicrafts, raising the price to cover the cost of purchasing potentially more expensive natural products may not necessarily impact on salesMoreover, if competitors are all using synthetic and harmful products then the use of natural materials can also be a differentiator with competitor’s products and effective selling point
  54. Governments can:- Ensure strategic planning of craft villages incorporates Environmental Impact Assessments- Where possible, concentrate craft villages together to create “industrial zones” to reduce widespread impacts on the environment and human health and enable easier collective treatment of waste discharge.- Provision of waste treatment facilities with coordination and delineation of responsibilities and budgets between different levels of government.- Ensure environmental management staff from the district to village level have environmental qualifications and professional development opportunities- Implement awareness raising on causes and impacts of pollution from craft production and facilitate local collective action for pollution management between craft entrepreneurs and governmentBan the sale of toxic chemicals and other products that are clearly proven to cause damage to the environment and human health or introduce taxes to curb the sale of such damaging substances. The importation of products that are non-harmful to human health and the environment should be encouraged through tax breaks or subsidies.
  55. Historically, handicraft villages have tended to specialise in a certain type of product and engage different families within and outside it in different stages of the production chain. The reliance on “insiders” in home-based workshops however often means that village handicraft businesses remain unregistered or informal, restricting their ability to effectively upscale and increase production. Being unregistered and informal also creates additional challenges and risks for businesses who are unable to access government support programmes and must rely on their own resources to build and expand their business. And whilst workers might receive a career, income and family-based social support, they often lack other benefits such as further training, career development opportunities, and often work unsociable hours in unhealthy or dangerous conditions.
  56. Forming co-operatives or producer’s groups can be one way of expanding production, increasing sales and improving workplace conditionsCo-operatives can also give operators better access to the assistance and support of services provided by the government, financial institutions, and NGOsAs democratic, value-driven and locally-controlled organisations, co-operatives also foster greater social inclusionBENEFITSUpscale the supply potential and achieve economies of scale for the sale of craft productsStrengthen the market position and open up new market channels Create a more regular supply of standardised products to buyersImprove access to training and better enable government dialogue and supportImprove working conditionsEnable stronger marketing activitiesProvide greater access to financiers and even NGO development programmes
  57. Upscale the supply potential and achieve economies of scale for the sale of craft productsStrengthen the market position and open up new market channels Create a more regular supply of standardised products to buyersImprove access to training and better enable government dialogue and supportImprove working conditionsEnable stronger marketing activitiesProvide greater access to financiers and even NGO development programmes
  58. While each situation will require participants follow a process suited to the particular needs and context, four fundamentals are important to understand before starting any the stake-holder coordination process:1. People make partnerships work: It is necessary to engage people who believe in the goals and process and are enthusiastic to apply their energy, drive, commitment and creativity to work with others towards its achievement.2. No two situations are ever the same – there will always be a need to design an approach specifically to the context (development issues and opportunities, stakeholders, resources available).3. Stakeholder collaborations are learning experiences – working with others will provide numerous opportunities to see and do things differently. Nowhere does this apply more than to finding new and creative solutions to problems that are encountered along the way.4. All stakeholders need to see wins – this is important in encouraging and maintaining participation and commitment and pursuit of actions required to reach of the collective goals.Other preliminary considerations include: - Be as inclusive as possible. It is necessary that all the main stakeholder groups be involved from the beginning to ensure that no single organization ‘owns’ the objectives or process and that the full range of perspectives are taken into account.  Involving the private sector helps to ensure credibility, and market interest in, the pur-pose and objectives of the collaboration.  Involving local communities ensures that local needs will be met and cooperation will be well understood (Working through representative and membership bodies can be helpful here).  Involving the government to ensure that the process and results are supported and perhaps institutionalized into formal planning and policies.  Involvement of development organizations as either active or supportive stakeholders. Some NGOs specialize in process facilitation support, and can lend expertise in en-suring that the collaboration process runs effectively while others NGOs have specific interests that can relate to certain aspects of the collaboration objectives. - Recognize there will be differences amongst stakeholder. Different stakeholders (govern-ment, business, community members and development partners) come with a broad range of knowledge, skills, interest, and capacities wide breadth of knowledge and skill. of the par-ties. - Consider the requirements for formal structures and processes. Ensuring the success of collaboration process should be underpinned by an agreed formal structure and set of pro-cesses. Such an agreement need not be overly complicated, but is required to clearly set out the whys, what, and whos required for the stakeholders to work effectively together.
  59. Good practices in the operation of co-operatives include:Gain stakeholder support and participation in establishment of co-operative:Involve all stakeholders in the co-operative formation processObtain stakeholder input into identifying the scope, aims and objectives, organisation and roles and responsibilitiesPromote open communication (using an intermediary / facilitator can help)Make information from meetings accessible so all members can contribute to it, comment on it, criticise it and revise it
  60. Good practices in the operation of co-operatives include:Establish a co-operative Board of Management:Ensure Board has fair, transparent and regular election system based on agreed eligibility criteriaEnsure Board accepts responsibility for fiscal managementEnsure Board acts as a good representative of the community to external stakeholdersEnsure Board provides members with access to information about mission, activities, membership and basic financial dataEnsure Board regularly communicates about management issues and activities
  61. Improvements in productivity and economic performance from meeting standardsBetter and more satisfied workers and lower worker turnover resulting from higher wage and working time standards and respect for equalityBetter trained workforce and higher employment levels as a result of investment in vocational trainingReduction in costly accidents and health care fees by employing safety standards.Enhanced innovation from workers as a result of employment protection
  62. Recruit according to skill requirementsInclusion of new members should be based upon the co-operative’s skill needs in order to create the most effective, efficient and productive use of the human sourcesFollow the Vietnam Labor Code to create good working conditionsThe Labor Code outlines requirements for decent work and rest hours, correct wage rates, and conditions on occupational safety and hygiene amongst others.Develop position descriptions for each roleTo ensure clarity and reduce confusion and potential conflict job descriptions for each role should be developed that include roles and responsibilities, reporting, and required competencies (skills).Providing an adequate work spaceEmployers must provide safe and hygienic working conditions while employees must follow workplace policies and procedures on health and safety.Provide employment benefitsEnsure workers are fairly compensated for their work with such provisions as holiday leave, absence for military or public service duties, sick leave and maternity leave. Provide incentives and benefits to keep workers motivated.Ensure equal opportunity and practice non-discriminationEnsure both men and women receive the same conditions in regard to recruitment, utilisation, wage, and wage increase. Ensure all workers are not discriminated against based upon their gender, race, social class, marital status, belief, and religion.Provide skills trainingProvide workers with induction and ongoing skills training to help them undertake their work effectively, according to any required / set standards, and with minimal impact on their safety and wellbeing.
  63. Fulfil financial management functionsConsistent financial reporting - Ensure financial reporting is consistent, timely and accurate on at least a quarterly basisSeparate financial duties - Ensure separation of financial duties to serve as a checks and balances system to prevent theft, fraud or inaccurate reportingAdopt financial procedures - Adopt written financial procedures to monitor major expenses, including payroll, travel, investments, expense accounts, contracts, consultants and leasesAssess risks - Periodically assess risks and purchase appropriate levels of insurance to manage liabilitiesProhibit loans - Strictly prohibit financial loans to any board member and other key personnelBuild capacity in finance - Ensure all board members can clearly understand how to read and interpret financial statementsEnsuring complianceComply with regulations - Comply with all financial regulations such as payroll, tax and use of restricted fundsTimely reporting - Complete annual returns for financial reporting requirements in a timely, accurate manner including information about the relevant year’s activities and outcomesEnable reporting of financial misconduct - Develop systems to protect individuals who report financial misconduct from any negative repercussions from doing soAccountability and transparencyFinancial reports - Openly communicate financial statements in annual reports to all membersAvoid recurring deficits - Work to avoid recurring deficits and to secure appropriate levels of funding to carry out activitiesNon-use of assets for personal gain - Ensure assets are used solely for the benefit of the co-operative and not for personal or other gains
  64. Many business plan formats exist; however, the following presents the most typical categories and what they should include:Executive Summary:Provide a succinct overview of the entire plan. In the summary, you must grab the reader’s attention, describe the organisation’s purpose, history, unique strengths and advantages, menu of products and services and market or need, as well as its operational plan and financial plan.Body of the Plan and Organisational Structure:Generally describe the organisation and its corporate structure, including subsidiaries (if any), stage of organisational maturity, objectives, expansion plans and industry trends.Products, Programs or Services:Describe the products, programs and services your organisation provides, as well as any special features of delivery, benefits and future development plans. Include information on any copyrighted, trademarked, service marked or patented items your organisation has protected. Also include new products and services you plan to launch.Marketing Plan:Define the market and sub-sectors of the market (the constituency you serve), trends and importance of the market, need for your organisation’s services, competitive forces, distribution channels and promotional efforts, projected number of clients, costs and projected excess or earned income. In an appendix, include samples of promotional material.Operational Plan:Explain your organisation’s plans, location of your facility including satellite operations, capital equipment, inventory, program and service development and distribution approach, maintenance and evaluation of program services process.Management and Organisational Team:Describe your management team, principals, key management employees and their expertise. Also include board member and advisory board expertise and active financial sponsors. The for-profit sector often considers the management team one of the most important factors in deciding to invest in a company. Include an organisational chart and explain lines of authority and responsibility as well as an assessment of staffing needs.Major Milestones:Describe major program, service or organisational milestones, and detail how your organisation plans to accomplish its goals. Include a time line and schedule of planned major events.Capitalisation:Describe the organisation’s capital structure, outstanding loans, debts, holdings, bonds and endowments. Explain subsidiary relationships relative to the flow of capital to and from the organisation.Financial Plan:Illustrate your organisation’s current and projected financial status. Include an income statement, balance sheet, cash flow statement, financial ratio analysis (if possible) and three-year financial projections, as well as an explanation of projections.Considerations:Articulate the organisation’s request or needs for financing, grant awards, major contributions, in-kind support and so on.
  65. Ensure community is consulted and allowed to participate in defining their expectations from the co-operative and considers how they might be met. All goals should follow SMART principles
  66. MEETINGSPros:In-depth explanationDirect delivery (cannot be put off or ignored, e.g. email)Opportunities for suppliers to ask questions for clarificationResults in greater commitment towards actionLow costCons:Time intensive for participants and presenterEffectiveness dependent on presenter’s communication skills100% attendance not assuredWEBSITEPros:Relatively quick and easy to developAccessible 24 hours / dayCan be linked to other web resourcesCan have in-depth explanationCan be supported by images and illustrationsLink can be viewed by all stakeholdersRelatively inexpensiveCons:100% readership not assuredReaders less likely to follow-up if they need clarification on the policyLess likely to gain widespread commitment towards actionEMAILPros:Direct delivery to target audience Relatively quick and easy to developAccessible 24 hours / dayCan be linked to web resourcesCan be forwarded to other stakeholdersHighly inexpensiveCons:Less conducive for in-depth explanationsDoesn’t support images / illustrations well100% readership not assuredReaders less likely to follow-up if they need clarification on the policyLess likely to gain widespread commitment
  67. To ensure the monitoring programme is effective in both delivering meaningful information it should be regularly reviewed. After completion of each periodic monitoring campaign the successes and weaknesses should be discussed amongst stakeholders who might be involved or affected by the programme results. Additionally, presentation of the programme results at conferences and workshops can be a useful way of obtaining feedback on how to improve the programme to obtain even more meaningful results
  68. In the eyes of many tourists, handicraft villages represent traditional lifeTourists are attracted to craft villages because of their strong cultural assets which in some cases, are also combined with spectacular natural settingsTourists who visit craft villages hope to learn about the craft production process, to see and meet the skilled craft makers, and to purchase a craft product direct from the manufacturerUntil more recently, tourism to craft villages in Vietnam has typically been unplanned and evolved from visitor demand and the facilitation of tour operatorsHowever, without proper strategic planning and management of tourism, such craft village tourism destinations can suffer from issues such as:over- or uneven developmentthe limited spread of economic benefits amongst the communitysocial conflict within the communityuncontrolled environmental pollutionand cultural conflict between tourists and local community members
  69. Why is it important?When undertaken carefully according to a market based approach, implementing responsible tourism destination planning and management in craft villages can:Increase the sale of handicraft products leading to more stability in local jobs and increased income for craft producersFurther promote and enhance the village’s craft products, reputation and brand when connected with the production of innovative, quality productsFoster the establishment of ancillary goods and services such as accommodation, transport operators, cultural performance groups etc thereby spreading poverty alleviation benefits Foster the preservation and promotion of local cultural and natural heritage sites as well as intangible heritageHelp build cross-cultural understanding and learningBetter ensure a quality and safe experience for all individuals involved
  70. What can we do?The following key elements of good practice are required for the development of sustainable community based tourism destinations:Build community awareness of tourismEnsure all stakeholders are aware of: the nature of the tourism industrythe motivations of tourists (particularly as they relate to culture and authenticity) the potential benefits and less desirable impacts of tourism
  71. Implement a participatory process in tourism planning:Assess and involve all key stakeholdersInvite community members to be drivers of tourism developmentIdentify a shared vision for the futureand analyse social, economic and environmental opportunities and risks of developing tourism.
  72. Develop a tourism plan: Formalise decisions into a community tourism plan that includes vision, goals and objectives and strategies to meet the objectives, analyses tourism resources, infrastructure, services and experiences available, addresses organisational structure, funding sources and product and destination development strategies, identifies and addresses how tourism enablers will be utilised and risks will be managed, identifies skills and human capital required and presently available in the community, and determines future key milestones, actions, timelines and responsibilities
  73. Ensure tourism model fits with government priorities: Ensure the type of tourism planned fits with existing development plans and is in keeping with local, regional and national policies: Be aware of -integrated or rural development plansconservation or biodiversity plans regional land use plans tourism master plans other livelihoods programs community based natural resource management plans and coastal management plansIdentify policies supportive of community based tourism.
  74. Develop tourism management structures and processes: To successfully attract and manage tourists communities must establish an effective management team, build quality control into each part of the management cycle, manage for risk and changing circumstances, and constantly evaluate management practices. The craft co-operative can potentially be a unit within the tourism structure. Principles of effective management boards and structures are similar to that for producer co-operatives (skilled and motivated management team, implement principles of transparency, equity and accountability, foster development of quality products, implement planning systems, monitor and evaluate for continual improvement)
  75. Ensure adequate resourcing for tourism operation:Enable stakeholders to identify appropriate funding sources and structure (e.g. government institutions, private sector, NGOs, financial lenders etc)Ensure benefits of tourism are spread to those directly working in tourism and those who are not to prevent community conflict (e.g. through establishment of a general community development fund)Give equal priority to all forms of assets including physical, natural and cultural to ensure the development does not favour one resource over the otherManage supply and demand for sustainability to ensure that local and smaller scale producers can easily and consistently contribute (e.g. implement sustainable purchasing policies, limiting number of visitors etc).
  76. Develop a skilled tourism workforce: Prepare and strengthen the community to be able to manage the delivery of tourism by Building capacity through ongoing training and skill development; Build skills gradually and expand as tourism increasesPrioritise local capacity development and training to ensure a quality product is delivered and community members have the confidence and motivation necessary to effectively deliver the tourism products
  77. Develop and market tourism products: Define the products and link to potential target markets (following principles of linking craft products to markets); Tailor marketing strategies to target markets ensuring the marketing messages accurately reflect the values the community and use forms of communication likely to be accessible and appealing to the desired visitors (following principles of responsible product marketing); Develop links with other tourist attractions and experiences in the surrounding area
  78. Implement visitor code of conduct:With participation of the community devise a code of conduct for visitors to the community to ensure the protection of the environment and minimal negative impacts on the community. Themes might includePlaces that may be visitedAcceptable activitiesAcceptable clothingUse of photographyAcceptable forms of communication with local residents (including body language, customs and rituals required), shopping behaviour (e.g. purchasing from children, street vendors, haggling), and acceptable ways of contributing to the host community.