SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 146
i



                    ĐAI HOC THAI NGUYÊN
                     ̣    ̣    ́
      TRƢƠNG ĐAI HOC KINH TÊ VA QUAN TRỊ KINH DOANH
         ̀     ̣  ̣          ́   ̀  ̉




                                     LÊ THỊ PHƢƠNG




      ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
                    ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN
          Ở HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN




                      LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ




                                  THÁI NGUYÊN - 2009



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
ii



                    ĐAI HOC THAI NGUYÊN
                     ̣    ̣    ́
      TRƢƠNG ĐAI HOC KINH TÊ VA QUAN TRỊ KINH DOANH
         ̀     ̣  ̣          ́   ̀  ̉




                                     LÊ THỊ PHƢƠNG




      ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
                    ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN
          Ở HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN


                 CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
                                       MÃ SỐ: 60.31.10



                      LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


        Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ MINH THỌ




                                     THÁI NGUYÊN - 2009


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên      http://www.Lrc-tnu.edu.vn
iii


                                      LỜI CAM ĐOAN


      Luận văn “Ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông
dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện từ tháng 10/2008
đến tháng 5/2009. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác
nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu
thập từ điều tra thực tế ở địa phương, số liệu đã được tổng hợp và xử lý.

      Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc
trích dẫn rõ ràng.


                                                  Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2009
                                                          Tác giả luận văn



                                                          Lê Thị Phƣơng




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên         http://www.Lrc-tnu.edu.vn
iv


                                            LỜI CẢM ƠN

      Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp
đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường.
      Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và
Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập tại trường.
      Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Minh Thọ -
Giảng viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, người đã tận tình
chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.
      Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các
phòng chức năng của huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên và các hộ nông dân
đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin
để thực hiện luận văn.
      Tôi xin chân thành cảm ơn!


                                                  Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2009
                                                        Tác giả luận văn



                                                        Lê Thị Phƣơng




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên         http://www.Lrc-tnu.edu.vn
v


MỤC LỤC
Lời cam đoan ................................................................................................... i
Lời cảm ơn ....................................................................................................... ii
Mục lục ............................................................................................................ iii
Danh mục ký tự viết tắt .................................................................................... vii
Danh mục bảng biểu ......................................................................................... viii

                                                  MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài …………… ........................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ..................................................................................... 4

                                                  Chƣơng 1
                      TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ
                               PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ....................................................... 5

1.1.1. Cơ sở khoa học về công nghiệp hoá, khu công nghiệp, kinh tế hộ
nông dân và ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến kinh tế hộ nông dân
1.1.1.1. Công nghiệp hoá và vai trò của công nghiệp hoá với phát triển kinh tế
- xã hội ............................................................................................................ 5
1.1.1.2. Khu công nghiệp, vai trò của khu công nghiệp đến phát triển kinh tế -
xã hội nông thôn .............................................................................................. 7




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                         http://www.Lrc-tnu.edu.vn
vi


1.1.1.3. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân ................................................... 10
1.1.1.4. Tính tất yếu phải phát triển các KCN ở vùng nông thôn ..................... 15
1.1.1.5. Tác động của các KCN tới đời sống hộ nông dân ................................ 17
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ..................................................................... 23
1.1.2.1. Kinh nghiệm thế giới về phát triển khu công nghiệp ........................... 23
1.1.2.2. Tình hình phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam .............................. 26
1.1.2.3. Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở một số địa phương .......... 28
1.1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho huyện Phổ Yên ........................................... 31
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 32

1.2.1 Các câu hỏi đặt ra ................................................................................. 32
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 33
1.2.2.1. Cơ sở phương pháp luận ..................................................................... 33
1.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................... 33
1.2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ................................................... 37
1.2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ........................................................ 37
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................. 38
1.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình công nghiệp hoá ........................ 38
1.2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những ảnh hưởng của các khu công
nghiệp tới kinh tế hộ ......................................................................................... 38

                                                Chƣơng 2
                       THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC
           KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN
                         Ở HUYỆN PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN

2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................................ 39

2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ........................................................... 39
2.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 39
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................ 39


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                     http://www.Lrc-tnu.edu.vn
vii


2.1.1.3. Đặc điểm điều kiện đất đai .................................................................. 40
2.1.1.4. Đặc điểm điều kiện khí hậu - thuỷ văn ................................................. 43
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..................................................................... 44
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ............................................................... 45
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................... 47
2.1.2.3. Kết quả sản xuất ................................................................................. 49
2.1.2.4. Thực trạng mức sống dân cư ............................................................... 52
2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................... 54
2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG
DÂN Ở HUYỆN PHỔ YÊN ................................................................................. 56
2.2.1. Thực trạng phát triển các KCN của huyện Phổ Yên ......................... 56
2.2.1.1. Khái quát chung về các khu công nghiệp của huyện Phổ Yên ............. 56
2.2.1.2. Chính sách ưu đãi đầu tư để phát triển các khu công nghiệp của tỉnh
Thái Nguyên .................................................................................................... 60
2.2.1.3. Các chính sách giải phóng mặt bằng và ổn định đời sống người dân
vùng ảnh hưởng ............................................................................................... 61
2.2.1.4. Kết quả phát triển các khu công nghiệp huyện Phổ Yên ..................... 65
2.2.2. Ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ...... 68
2.2.2.1. Ảnh hưởng đến đất đai của hộ điều tra ................................................ 68
2.2.2.2. Ảnh hưởng đến ngành nghề của hộ ...................................................... 71
2.2.2.3. Ảnh hưởng đến lao động của hộ .......................................................... 74
2.2.2.4. Ảnh hưởng đến việc làm của lao động ở các hộ điều tra ...................... 81
2.2.2.5. Ảnh hưởng đến thu nhập của hộ .......................................................... 85
2.2.2.6. Ảnh hưởng đến điều kiện sống của hộ ................................................. 96
2.2.2.7. Ảnh hưởng đến môi trường .................................................................. 99
2.2.2.8. Ảnh hưởng đến các vấn đề xã hội ........................................................ 101




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                     http://www.Lrc-tnu.edu.vn
viii


2.2.3. Đánh giá chung những ảnh hƣởng của khu công nghiệp đến đời
sống hộ nông dân ........................................................................................... 103
2.2.3.1 Ảnh hưởng tích cực ............................................................................. 103
2.2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực .............................................................................. 104

                                                   Chƣơng 3

              MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ
 NÂNG CAO ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
                          HUYỆN PHỔ YÊN - THÁI NGUYÊN

3.1. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA HUYỆN PHỔ YÊN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP......................................................................................... 107
3.2. ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA
HUYỆN PHỔ YÊN ............................................................................................. 108
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO
ĐỜI SỐNG CHO HỘ NÔNG DÂN ....................................................................... 109

3.3.1. Các giải pháp chung ............................................................................. 109
3.3.1.1. Giải pháp lao động - việc làm .............................................................. 110
3.3.1.2. Giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ................................ 111
3.3.1.3. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng............................................... 111
3.3.1.4. Giải pháp về vốn .................................................................................. 112
3.3.1.5. Giải pháp đối với ô nhiễm môi trường ................................................. 112
3.3.2. Các giải pháp cụ thể đối với các nhóm hộ ........................................... 113

                                KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN ................................................................................................... 116

2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 117

                         DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
                                               PHỤ LỤC



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên                    http://www.Lrc-tnu.edu.vn
ix


                            DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT

CĐ                                  :Cố định
CN                                  :Công nghiệp
CCN                                 :Cụm công nghiệp
CNH                                 :Công nghiệp hoá
DT                                  :Diện tích
DV                                  :Dịch vụ
ĐTH                                 :Đô thị hoá
GPMB                                :Giải phóng mặt bằng
GTSX                                :Giá trị sản xuất
HĐH                                 :Hiện đại hoá
HH                                  :Hiện hành
KCN                                 :Khu công nghiệp
KCX                                 :Khu chế xuất
KHKT                                :Khoa học kỹ thuật
KKT                                 :Khu kinh tế
LN                                  :Lâm nghiệp
NN                                  :Nông nghiệp
QHCT                                :Quy hoạch chi tiết
TNbq                                :Thu nhập bình quân
TM                                  :Thương mại
TTCN                                :Tiểu thủ công nghiệp
TS                                  :Thuỷ sản
UBND                                :Uỷ ban nhân dân
XDCB                                :Xây dựng cơ bản




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên         http://www.Lrc-tnu.edu.vn
x


                                DANH MUC CAC BANG
                                      ̣   ́   ̉

Bảng 2.1. Tình hình biến động đất đai của huyện Phổ Yên 2006 - 2008................ 41
Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Phổ Yên 2006 - 2008 ........ 46
Bảng 2.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Phổ Yên 2006 - 2008 ...... 51
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu về mức sống dân cư ...................................................... 53
Bảng 2.5. Kết quả thu hút các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa
bàn huyện Phổ Yên qua 3 năm 2006 - 2008 ..................................................... 66
Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng đất trước và sau thu hồi của các hộ điều tra ....... 69
Bảng 2.7. Tình hình biến động ngành nghề của hộ điều tra ............................. 72
Bảng 2.8. Độ tuổi lao động của các nhóm hộ điều tra ....................................... 75
Bảng 2.9. Trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật của lao động ....................... 80
Bảng 2.10. Tình hình biến động việc làm của lao động .................................... 84
Bảng 2.11. Cơ cấu thu nhập bình quân của các hộ điều tra ............................... 86
Bảng 2.12. Sự biến động thu nhập của các hộ điều tra ...................................... 90
Bảng 2.13. Tình hình sử dụng tiền đền bù của hộ ............................................. 93
Bảng 2.14. Ảnh hưởng của việc thu hồi đất tới đời sống kinh tế hộ ................. 98
Bảng 2.15. Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của môi trường ...... 99




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên           http://www.Lrc-tnu.edu.vn
xi



                              DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu đất đai của huyện Phổ Yên 2006 - 2008.............................. 42
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu lao động của huyện Phổ Yên 2006 - 2008 ........................... 47
Biểu đồ 2.3. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Phổ Yên 2006 - 2008 . 52
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu ngành nghề của hộ ............................................................ 73
Biểu đồ 2.5. Độ tuổi lao động của nhóm hộ điều tra ......................................... 76
Biểu đồ 2.6. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động ................................. 81
Biểu đồ 2.7. Tình hình biến động việc làm của hộ ............................................ 85
Biểu đồ 2.8. Cơ cấu thu nhập bình quân của hộ ................................................ 87
Biểu đồ 2.9. Biến động thu nhập của hộ ........................................................... 91
Biểu đồ 2.10. Tình hình sử dụng tiền đền bù của hộ ......................................... 94




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên            http://www.Lrc-tnu.edu.vn
1


                                            MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

      Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy cho tới nay các nước có nền kinh tế
phát triển đều trải qua quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa đất nước. Về cơ
bản có thể xem công nghiệp hoá là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống
cơ sở vật chất của ngành công nghiệp, của các ngành sản xuất khác và các
ngành thương mại và dịch vụ, đồng thời đó cũng là quá trình xây dựng và
phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và phục
vụ yêu cầu nâng cao đời sống về mọi mặt của dân cư. Công nghiệp hoá dẫn
đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp, chuyển dịch cơ bản dân
số và lao động, và từ đó sẽ hình thành các khu đô thị mới.

        Quá trình công nghiệp hoá ở mỗi quốc gia là sự hình thành hệ thống cơ
sở vật chất của các ngành kinh tế quốc dân mà trước hết là các ngành công
nghiệp. Kết quả chính của quá trình này còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi cả nước đáp ứng yêu cầu phát triển
kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân.

        Kết quả trên đây của quá trình công nghiệp hóa tất yếu gắn liền sự
hình thành các cơ sở, các khu công nghiệp, các khu thương mại, dịch vụ và
các khu dân cư mới. Điều đó dẫn tới sự hình thành các khu đô thị mới hoặc
sự mở rộng quy mô của các khu đô thị đã có. Do vậy, có thể khẳng định
rằng đô thị hoá là một quá trình tất yếu và phổ biến của mỗi quốc gia trong
quá trình phát triển.
        Nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nước theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta, sự hình
thành các khu công nghiệp mới và mở rộng các khu công nghiệp hiện có là
một xu hướng tất yếu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
2


        Tỉnh Thái Nguyên cũng không nằm ngoài quy luật chung đó, chúng ta
không thể phủ nhận được rằng; trong những năm gần đây, tình hình phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh Thái nguyên đã và đang có nhiều chuyển biến tích cực,
thu nhập của người dân được nâng cao, nhu cầu về đời sống vật chất cũng
như tinh thần và các dịch vụ khác cũng ngày ngày càng cao, quá trình công
nghiệp hoá trong tỉnh đang diễn ra khá mạnh mẽ. Phổ Yên là một huyện thuộc
tỉnh Thái Nguyên với 10 khu công nghiệp và cụm công nghiệp, do đó quá
trình công nghiệp hoá ở huyện Phổ Yên cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ.

        Sự hình thành các khu công nghiệp mới, các khu đô thị mới trong thời
gian qua là một xu hướng tất yếu để hoà nhập với sự phát triển của đất nước.
Tuy nhiên, đồng thời với các khu công nghiệp mới vấn đề tạo lập khu tái định
cư cho người dân thuộc diện quy hoạch sẽ được tiến hành như thế nào? Đời
sống kinh tế - xã hội của người dân sau khi giao đất nông nghiệp cho việc giải
phóng mặt bằng như thế nào? Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này
tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hƣởng của các khu công nghiệp
đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”.

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

2.1. Mục tiêu chung
        Đề tài thực hiện góp phần ổn định và nâng cao đời sống của các hộ
nông dân chịu ảnh hưởng của quá trình thu hồi đất phục vụ xây dựng các khu
công nghiệp trên địa bàn huyện Phổ Yên.

2.2. Mục tiêu cụ thể
        - Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp
hoá và tác động của công nghiệp hoá tới đời sống của người dân vùng chịu
ảnh hưởng.

        - Đánh giá được thực trạng quá trình công nghiệp hoá trên địa bàn
huyện Phổ Yên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
3


        - Đánh giá được những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của các khu
công nghiệp (quá trình công nghiệp hoá) tới đời sống của người nông dân
trong vùng chịu ảnh hưởng.
        - Tìm ra được một số giải pháp cơ bản góp phần ổn định và nâng cao
mức sống của người dân vùng chịu ảnh hưởng của các khu công nghiệp.

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

3.1. Đối tượng nghiên cứu
        Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lao động, việc làm, thu nhập,
môi trường, xã hội của các hộ gia đình trong phạm vi ảnh hưởng của các khu
công nghiệp huyện Phổ Yên.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
        * Về không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn khu công nghiệp
Nam Phổ Yên thuộc xã Trung Thành, huyện Phổ Yên.
        * Về thời gian: Đề tài nghiên cứu các số liệu thứ cấp giai đoạn 2006 -
2008; số liệu sơ cấp năm 2008.
        * Về nội dung: Đề tài chỉ giới hạn trong nghiên cứu những ảnh hưởng
về lao động, việc làm, thu nhập, môi trường, xã hội đối với những hộ nông
dân trong vùng ảnh hưởng của các khu công nghiệp, từ đó đề ra một số giải
pháp cơ bản nhằm góp phần ổn định và nâng cao đời sống của các hộ nông
dân vùng chịu ảnh hưởng.
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn
        Một là, đề tài thực hiện hoàn thành sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống lý
luận về quá trình công nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ các vùng nông thôn
Việt Nam. Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quá trình giảng dạy và
học tập của giảng viên và sinh viên.
        Hai là, thông qua thực hiện đề tài sẽ giúp cho những nhà hoạch định
chích sách, các nhà quản lý địa phương và các doanh nghiệp thấy được những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
4


ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá tới đời sống của người nông dân
chịu ảnh hưởng, qua đó có những giải pháp và những hỗ trợ thích hợp nhằm
tháo gỡ khó khăn cho người nông dân.
        Ba là, đề tài sẽ góp phần tìm ra cho các cấp chính quyền và cho chính
những hộ nông dân những giải pháp cơ bản nhằm ổn định và nâng cao đời
sống của hộ, qua đó góp phần vào thành công của quá trình công nghiệp hoá
của địa phương.

5. Bố cục của luận văn

        Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chương:
        Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu
        Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời
sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên - Thái Nguyên.
        Chương 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm ổn định và nâng cao đời
sống hộ nông dân ở các khu công nghiệp huyện Phổ Yên - Thái Nguyên.




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
5


                                            Chƣơng 1
                   TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ
                           PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

1.1.1. Cơ sở khoa học về công nghiệp hoá, khu công nghiệp, kinh tế hộ
nông dân và ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến kinh tế hộ nông dân
1.1.1.1. Công nghiệp hoá và vai trò của công nghiệp hoá với phát triển kinh
tế - xã hội

         Khái niệm công nghiệp hoá
        Có thể thấy CNH là con đường tất yếu để phát triển kinh tế của các
nước, nhưng cần hiểu như thế nào về CNH. Ngay từ năm 1963 Tổ chức phát
triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đưa ra khái niệm quy ước
về công nghiệp hoá: “CNH là một quá trình phát triển kinh tế, trong đó một
bộ phận nguồn lực ngày càng tăng của đất nước được huy động để phát triển
một cơ cấu kinh tế đa ngành với công nghệ hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu
kinh tế này là có một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra tư liệu sản
xuất và hàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm tốc độ tăng trưởng cao cho toàn
bộ nền kinh tế và sự tiến bộ về xã hội”. [4]

        Từ khái niệm trên đây, có thể đưa ra khái niệm chung nhất về CNH như
sau: Công nghiệp hoá là quá trình tác động của công nghiệp với công nghệ
ngày càng hiện đại vào hoạt động kinh tế và đời sống xã hội, làm biến đổi
toàn diện nền kinh tế, đưa nền kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu tới nền công
nghiệp hiện đại. [4]

      Theo văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 10, công nghiệp
hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, quản lý kinh tế, quản lý xã hội từ dựa vào lao động thủ công là chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên    http://www.Lrc-tnu.edu.vn
6


sang dựa vào lao động kết hợp cùng với phương tiện, phương pháp công
nghệ, kỹ thuật, tiên tiến hiện đại để tạo ra năng suất lao động cao.
      Vai trò của công nghiệp hóa [4]
      - Thứ nhất: công nghiệp hóa với quá trình đô thị hóa. Thông qua việc quy
hoạch phát triển sản xuất công nghiệp, công nghiệp hóa thúc đẩy quá trình
phân bố lại dân cư ở các vùng, tạo điều kiện đô thị hóa đất nước. Thực tế cho
thấy quá trình công nghiệp hóa thường đi đôi với quá trình đô thị hóa…
      Công nghiệp hoá với sự mở rộng sản xuất công nghiệp, theo đó là sự
phát triển các ngành dịch vụ. Sự phát triển của các ngành này đã thu hút một
lượng lớn lao động ở nông thôn vào thành thị, dẫn đến yêu cầu phải mở rộng
các khu vực thành thị vốn đã trở nên chật hẹp so với yêu cầu mới làm cho các
vùng nông thôn ven các đô thị lớn dần trở thành các đô thị vệ tinh. Sự mở
rộng sản xuất công nghiệp nhiều khi được thực hiện bằng việc xây dựng các
khu công nghiệp mới ngay tại các vùng nông thôn, miền núi. Điều này đã thu
hút lực lượng lao động tại chỗ cho yêu cầu sản xuất công nghiệp và một bộ
phận dân cư khác lại tổ chức các hoạt động dịch vụ đáp ứng những yêu cầu
mới của khu công nghiệp.
      - Thứ hai: công nghiệp hóa thúc đẩy các mối liên kết trong kinh tế. Để
thực hiện quá trình sản xuất, ngành này phải sử dụng sản phẩm của các ngành
khác và ngược lại. Quá trình này tạo ra các mối liên kết xuôi, ngược giữa các
ngành với nhau. Hoạt động sản xuất của công nghiệp chế biến yêu cầu đầu
vào từ sản phẩm của công nghiệp khai thác, của nông nghiệp và chính bản
thân các ngành công nghiệp chế biến với nhau. Ngược lại, hoạt động sản xuất
của nông nghiệp lại yêu cầu phân bón hoá học, thuốc trừ sâu và các công cụ
sản xuất từ công nghiệp. Trong các quá trình trên, để đưa sản phẩm từ nơi này
đến nơi khác lại phải có các dịch vụ vận chuyển, thương mại… công nghiệp
hoá đã thúc đẩy các mối liên kết ngày càng phát triển sâu rộng. Đây chính là
cơ sở để tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng năng động cho đất nước.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
7


      - Thứ ba: công nghiệp hóa là con đường cơ bản nâng cao khả năng cạnh
tranh của nền kinh tế. Sức mạnh cạnh tranh quốc gia, theo cách tiếp cận của
“diễn đàn kinh tế thế giới” về đánh giá khả năng cạnh tranh quốc gia đã xếp
hạng trên cơ sở 371 chỉ tiêu của 8 nhóm. Đó là:
       Sức cạnh tranh của nền kinh tế, trên cơ sở đánh giá toàn bộ nền kinh tế
vĩ mô.
       Vai trò của Chính phủ trong việc đưa ra các chính sách tạo môi trường
cho cạnh tranh.
       Nền tài chính quốc gia, hoạt động thị trường tài chính và chất lượng
dịch vụ tài chính.
       Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
       Trình độ quản lý và khả năng thu được lợi nhuận của các doanh
nghiệp.
       Trình độ khoa học - công nghệ, cùng với sự thành công trong nghiên
cứu cơ bản và ứng dụng.
       Chất lượng nguồn lực

      Như vậy, khả năng cạnh tranh của quốc gia phụ thuộc vào sức mạnh tổng
hợp của nền kinh tế bao gồm cả hoạt động kinh tế vĩ mô và vi mô: từ các
chính sách của Chính phủ đến trình độ quản lý của doanh nghiệp; từ cơ sở hạ
tầng của nền kinh tế đến khả năng huy động các yếu tố nguồn lực. Rõ ràng chỉ
có công nghiệp hoá mới có thể thúc đẩy sự phát triển tổng lực của nền kinh tế.
1.1.1.2. Khu công nghiệp, vai trò của khu công nghiệp đến phát triển kinh
tế - xã hội nông thôn
         Chủ trương phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung
được Đảng khởi xướng từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VI BCHTW năm
1994 và được tiếp tục khẳng định tại văn kiện Đại hội IX của Đảng về chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010. [10]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
8


        KCN, KCX ở nước ta được hình thành và phát triển từ năm 1991, khởi
đầu là KCX Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh [10]. Trong 17 năm phát
triển, kết quả hoạt động của các KCN đã góp phần thúc đẩy công nghiệp phát
triển, tăng trưởng kinh tế, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với
phát triển đô thị, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
CNH, HĐH, góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương, đào tạo
cán bộ quản lý, công nhân lành nghề, tạo điều kiện để xử lý các tác động tới
môi trường một cách tập trung. Các KCN thực sự đóng vai trò tích cực trong
công cuộc CNH, HĐH đất nước.
        Theo Nghị định số 192/CP ngày 28/12/1994 của Chính phủ, các Khu
công nghiệp được định nghĩa là các khu vực công nghiệp tập trung, không có
dân cư, được thành lập với các ranh giới được xác định nhằm cung ứng các
dịch vụ để hỗ trợ sản xuất. [7]
        Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Khu công nghiệp là khu vực
dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm
bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội
- môi trường. Khu công nghiệp thường được Chính phủ cấp phép đầu tư với
hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng. Những khu công nghiệp có quy
mô nhỏ thường được gọi là cụm công nghiệp.
        Trong thời kỳ CNH, HĐH việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp tập
trung là cần thiết và được Nhà nước khuyến khích.
        Qua 17 năm hình thành và phát triển KCN ở Việt Nam, nhiều KCN đã
và đang đóng vai trò quan trọng và tạo ra một khí thế phát triển mới cho nền
kinh tế cả nước. Tại các vùng hay địa phương có các KCN hoạt động mạnh
thì mức độ tăng trưởng kinh tế ở đó cao hơn những nơi KCN chưa phát triển.
        Việc phát triển các KCN trong thời gian qua không những thúc đẩy các
ngành dịch vụ phát triển, thúc đẩy CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, mà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
9


còn đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, góp phần đáng kể vào việc hiện đại hóa hệ
thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN. Điều này được thể hiện qua một
số khía cạnh sau:
        - Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng các KCN có tác dụng kích
thích sự phát triển kinh tế địa phương, góp phần rút ngắn sự chênh lệch
phát triển giữa nông thôn và thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần
của nhân dân. Điều này có thể dễ dàng nhận nhất ở những vùng có KCN
phát triển mạnh như Biên Hòa, Nhơn Trạch (Đồng Nai), Thuận An (Bình
Dương), Tiên Sơn (Bắc Ninh)… cùng với quá trình phát triển KCN, các
điều kiện về kỹ thuật hạ tầng trong khu vực đã được cải thiện đáng kể, nhu
cầu về các dịch vụ gia tăng, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh cho
các cơ sở dịch vụ trong vùng.
        - Cùng với các chính sách ưu đãi về tài chính và công tác quản lý thuận
lợi của Nhà nước, có thể nói việc thu hút nguồn vốn để đầu tư xây dựng hoàn
thiện và đồng bộ các kết cấu hạ tầng trong KCN có vai trò quyết định trong
việc thu hút đầu tư. Việc các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế
(doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh
nghiệp ngoài quốc doanh) tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN
không những tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong KCN hoạt
động hiệu quả, mà còn tạo sự đa dạng hóa thành phần doanh nghiệp tham gia
xúc tiến đầu tư góp phần tạo sự hấp dẫn trong việc thu hút doanh nghiệp công
nghiệp vào KCN.
        - Việc đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật trong KCN không những thu
hút các dự án đầu tư mới mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng
quy mô để tăng năng lực sản xuất và cạnh tranh, hoặc di chuyển ra khỏi các
khu đông dân cư, tạo điều kiện để các địa phương giải quyết các vấn đề ô
nhiễm, bảo vệ môi trường đô thị, tái tạo và hình thành quỹ đất mới phục vụ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
10


các mục đích khác của cộng đồng trong khu vực như KCN Tân Tạo (thành phố
Hồ Chí Minh), Việt Hương (Bình Dương) ...
        - Quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN còn
đảm bảo sự liên thông giữa các vùng, định hướng cho quy hoạch phát triển các
khu dân cư mới, các khu đô thị vệ tinh, hình thành các ngành công nghiệp phụ trợ,
dịch vụ… các công trình hạ tầng xã hội phục vụ đời sống người lao động và cư
dân trong khu vực như: nhà ở, trường học, bệnh viện, khu giải trí…
        - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đón bắt và thu hút đầu tư các ngành
như điện, giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, cảng biển, các hoạt động
dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, xúc tiến đầu tư, phát triển thị trường địa
ốc… đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển của các KCN.

        Quá trình phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam trong những năm qua đã
thể hiện sự đúng đắn trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng. Các KCN, KCX
đã có những đóng góp không nhỏ trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao
trình độ và hiện đại hóa công nghệ, tăng cường khả năng tổ chức quản lý sản xuất
và quản lý nhà nước, từ đó làm giảm chi phí sản xuất, tăng cường năng lực cạnh
tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập. Các KCN, KCX cũng thể hiện vai
trò không thể thiếu trong việc xây dựng và hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng
trong và ngoài KCN, KCX nhằm thích ứng với nền công nghiệp tiên tiến, hiện
đại, nó cũng đặt ra cho các cơ quan quản lý nhà nước những mục tiêu khắc phục
các yếu kém, hạn chế, nâng cao hơn nữa hiệu quả và vai trò của KCN, KCX trong
các giai đoạn tới, góp phần tích cực hơn nữa vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.
1.1.1.3. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân
      Hộ nông dân
      Hộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và
phát triển nông thôn, vì tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở
nông thôn chủ yếu được thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
11


      Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa
rộng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá, và hoạt động phi nông nghiệp ở nông
thôn. Trong các hoạt động phi nông nghiệp khó phân biệt các hoạt động có
liên quan với nông nghiệp và không có liên quan với nông nghiệp. Cho đến
gần đây có một khái niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa
nông thôn và thành thị cũng là một vấn đề còn tranh luận.
       Khái niệm hộ nông dân gần đây được định nghĩa như sau: "Nông dân là
các nông hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu
lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế
rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong
thị trường hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh không cao" (Ellis - 1988).
      Hộ nông dân có những đặc điểm sau:
      - Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở vừa là một đơn vị sản xuất vừa
là một đơn vị tiêu dùng.
      - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triể n
của hộ tự cấp, tự túc. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và
thị trường.
      - Phương thức tổ chức sản xuất của hộ hông dân mang tính kế thừa
truyền thống gia đình và không đồng đều giữa các hộ gia đình với nhau.
      - Hộ nông dân ngoài việc tham gia vào quá trình tái sản xuất vật chất còn
tham gia vào quá trình tái sản xuất nguồn nhân lực phục vụ cho các ngành sản
xuất khác nhau.
      Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt
động phi nông nghiệp với các mức độ rất khác nhau.[11]

      Động thái kinh tế hộ nông dân
      Nền kinh tế nông dân vẫn tồn tại như một hình thái sản xuất đặc thù nhờ
các đặc điểm:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
12


      - Khả năng của nông dân thoả mãn nhu cầu của tái sản xuất đơn giản nhờ
sự kiểm soát tư liệu sản xuất, nhất là ruộng đất. Nhờ giá trị xã hội của nông
dân hướng vào quan hệ qua lại hơn là vào việc đạt lợi nhuận cao nhất.
      - Nhờ việc chuyển giao ruộng đất từ thế hệ này sang thế hệ khác chống
lại sự tập trung ruộng đất vào tay một số ít nông dân.
      - Khả năng của nông dân thắng được áp lực của thị trường bằng cách
tăng thời gian lao động vào sản xuất (khả năng tự bóc lột sức lao động).
      - Đặc trưng của nông nghiệp không thu hút việc đầu tư vốn do có tính rủi
ro cao và hiệu quả đầu tư thấp.
      - Khả năng của nông dân kết hợp được hoạt động nông nghiệp và phi
nông nghiệp để sử dụng hết lao động và tăng thu nhập. Tuy vậy, ở tất cả các
xã hội nền kinh tế nông dân phải tìm cách để tồn tại trong các điều kiện rất
khó khăn do áp lực của các chế độ hiện hành gây ra.
      - Việc huy động thặng dư của nông nghiệp để thực hiện các lợi ích của
toàn xã hội thông qua địa tô, thuế và sự lệch lạc về giá cả. Các tiến bộ kỹ
thuật làm giảm giá trị của lao động nông nghiệp thông qua việc làm giảm giá
thành và giá cả của sản phẩm nông nghiệp. Vì vậy, nông dân chỉ còn có khả
năng tái sản xuất đơn giản nếu không có sự hỗ trợ từ bên ngoài.

      Như vậy, sản xuất của hộ nông dân tiến hoá từ tình trạng tự cấp sang
sản xuất hàng hoá ở các mức độ khác nhau. Trong quá trình tiến hoá ấy hộ
nông dân thay đổi mục tiêu và cách thức kinh doanh cũng như phản ứng
với thị trường.
      Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp theo lý thuyết của Tchayanov có mục
tiêu tối đa hoá lợi ích. Lợi ích ở đây là sản phẩm cần để tiêu dùng trong gia
đình. Người nông dân phải lao động để sản xuất lượng sản phẩm cho đến
lúc không đủ sức để sản xuất nữa, do vậy nông nhàn (thời gian không lao
động) cũng được coi như một lợi ích. Nhân tố ảnh hưởng nhất đến nhu cầu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
13


và khả năng lao động của hộ là cấu trúc dân số của gia đình (Tỷ lệ giữa tay
làm và miệng ăn).
      Hộ nông dân tự cấp hoạt động như thế nào còn phụ thuộc vào các điều
kiện sau:
      Khả năng mở rộng diện tích (có thể bằng tăng vụ) có hay không:
      - Có thị trường lao động không, vì người nông dân có thể bán sức lao
động để tăng thu nhập nếu có chi phí cơ hội của lao động cao.
      - Có thị trường vật tư không vì có thể tăng thu nhập bằng cách đầu tư
thêm một ít vật tư (nếu có tiền để mua và có lãi).
      - Có thị trường sản phẩm không vì người nông dân phải bán đi một ít sản
phẩm để mua các vật tư cần thiết hay một số hàng tiêu dùng khác.
      Trong các điều kiện này người nông dân có phản ứng một ít với thị
trường, nhất là thị trường lao động và thị trường vật tư.
      Tiến lên một bước nữa, hộ nông dân bắt đầu phản ứng với thị trường,
tuy vậy mục tiêu chủ yếu vẫn là tự cấp. Đây là kiểu hộ nông dân “nửa tự
cấp” có tiếp xúc với thị trường sản phẩm, thị trường lao động, thị trường vật
tư. Hộ nông dân thuộc kiểu này vẫn chưa phải một xí nghiệp kiểu tư bản chủ
nghĩa hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường. Các yếu tố tự cấp vẫn còn lại rất
nhiều và vẫn quyết định cách sản xuất của hộ. Vì vậy, trong điều kiện này
nông dân có phản ứng với giá cả, với thị trường chưa nhiều. Tuy vậy, thị
trường ở nông thôn là những thị trường chưa hoàn chỉnh, đó đây vẫn có
những giới hạn nhất định.
      Cuối cùng đến kiểu hộ nông dân sản xuất hàng hoá là chủ yếu: Người
nông dân với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh của
gia đình. Kiểu nông dân này phản ứng với thị trường vốn, thị trường ruộng
đất, thị trường vật tư, lao động và thị trường sản phẩm. Tuy vậy, giả thiết rằng
người nông dân là người sản xuất có hiệu quả không được chứng minh trong


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
14


nhiều công trình nghiên cứu. Điều này, có thể giải thích do hộ nông dân thiếu
trình độ kỹ thuật và quản lý, do thiếu thông tin thị trường, do thị trường không
hoàn chỉnh. Đây là một vấn đề đang còn tranh luận. Vấn đề ở đây phụ thuộc
vào trình độ sản xuất hàng hoá, trình độ kinh doanh của nông dân. [11]
      Những đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ nông dân
      - Sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu quản lý và sử dụng các yếu tố
sản xuất. Sở hữu trong kinh tế hộ là sở hữu chung, tất cả mọi thành viên trong
hộ đều có quyền sở hữu tư liệu sản xuất vốn có cũng như các tài sản khác của
hộ. Mặt khác, do dựa trên cơ sở kinh tế chung và có ngân quỹ nên các thành
viên trong hộ có ý thức trách nhiệm cao và bố trí sắp xếp công việc trong hộ
cũng rất linh hoạt và hợp lý cho từng người, từng việc tạo nên việc thống nhất
cao trong tổ chức sản xuất của hộ.
      - Sự gắn bó giữa lao động quản lý và lao động sản xuất. Trong nông hộ,
mọi thành viên thường gắn bó chặt chẽ với nhau theo quan hệ huyết thống.
Hơn nữa, kinh tế hộ lại tổ chức ở quy mô nhỏ, người quản lý điều hành và
đồng thời cũng là người tham gia lao động sản xuất. Cho nên, tính thống nhất
giữa lao động quản lý và lao động là rất cao.
      - Kinh tế hộ có khả năng thích nghi và tự điều chỉnh cao. Do kinh tế hộ
có quy mô nhỏ nên bao giờ cũng thích nghi nhanh hơn so với các hình thức
sản xuất khác có quy mô sản xuất lớn hơn, do vậy mà có thể mở rộng sản xuất
khi có điều kiện thuận lợi và thu hẹp quy mô khi gặp điều kiện bất lợi.
      - Có sự gắn bó chặt chẽ giữa quá trình sản xuất với lợi ích của những
người lao động. Trong khi kinh tế hộ, mọi người gắn bó với nhau không chỉ
trên cơ sở cùng huyết thống mà còn trên cơ sở kinh tế nên dễ dàng đồng tâm
hiệp lực xậy dựng và phát triển kinh tế hộ, tạo sự liên kết chặt chẽ hơn giữa
kết quả sản xuất và lợi ích của người lao động. Lợi ích kinh tế là động lực
thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, là nhân tố nâng cao hiệu quả sản xuất
của kinh tế hộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
15


      - Kinh tế hộ là đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ nhưng hiệu quả. Sản xuất
với quy mô nhỏ không đồng nghĩa với lạc hậu và năng suất thấp. Kinh tế hộ
nông dân vẫn có khả năng cho năng suất lao động cao hơn các xí nghiệp nông
nghiệp có quy mô lớn. Đặc biệt kinh tế hộ nông dân là hình thức kinh tế hợp
nhất với đặc điểm sản xuất nông nghiệp mà đối tượng sản xuất chủ yếu là cây
trồng và vật nuôi. Thực tế phát triển sản xuất nông nghiệp trên thế giới đã
chứng minh cho chúng ta thấy rõ: kinh tế nông hộ có quy mô nhỏ chủ yếu sử
dụng lao động gia đình gắn bó với vật nuôi và cây trồng là đơn vị sản xuất có
hiệu quả. [11]
1.1.1.4. Tính tất yếu phải phát triển các khu công nghiệp ở vùng nông thôn
        Trong những năm qua, các KCN tập trung trong vùng là nhân tố động
lực đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của vùng,
biến vùng thuần nông thành vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng
kinh tế cao, phổ biến trên 10%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng
tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP
với tốc độ khá nhanh. Nhiều tỉnh thuần nông trước đây nhờ phát triển KCN sẽ
nhanh trở thành những tỉnh công nghiệp như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng
Yên, Hải Dương... Bộ mặt nông thôn đổi mới theo hướng văn minh, hiện đại.
Nhiều nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có quy trình sản
xuất công nghiệp hiện đại, công nghệ cao được xây dựng và phát triển thu hút
hàng chục tỉ USD và hàng nghìn tỉ đồng của các nhà đầu tư trong nước. Các
KCN đã và đang thu hút hàng trăm nghìn lao động nông thôn, tạo ra thị
trường sức lao động mới để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động
xã hội trong vùng. Hệ thống kết cấu hạ tầng được xây dựng mới và nâng cấp,
nhất là khu vực nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo giảm.
        Tại sao phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn?
Vì nông nghiệp, nông thôn là khu vực đông dân cư nhất, lại có trình độ phát


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
16


triển nhìn chung là thấp nhất so với các khu vực khác của nền kinh tế. Nông
dân chiếm hơn 70% dân số và hơn 76% lực lượng lao động cả nước, đóng góp
từ 25% đến 27% GDP của cả nước…
        Hơn thế nữa, Đảng ta coi đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, còn
vì nông dân, nông thôn Việt Nam có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cách
mạng của đất nước trước đây và trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Khu vực
nông nghiệp, nông thôn hiện có tài nguyên lớn về đất đai và các tiềm năng
thiên nhiên khác: hơn 7 triệu ha đất canh tác, 10 triệu ha đất canh tác chưa sử
dụng; các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm nông - lâm -
hải sản (như cà-phê, gạo, hạt tiêu...). Nông nghiệp, nông thôn còn giữ vai trò
chủ đạo trong cung cấp các nguồn nguyên, vật liệu cho phát triển cụm công
nghiệp - dịch vụ.
        Bộ mặt nông thôn Việt Nam trong thời gian vừa qua đã có nhiều đổi
mới, từ chỗ bị thiếu ăn, phải nhập khẩu gạo, đến nay đã và đang xuất khẩu
gạo đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). Tuy nhiên, vẫn còn đó những
hạn chế, yếu kém, mà nhiều năm nay vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu. Chẳng
hạn, vốn đầu tư cho khu vực này vẫn thấp (chiếm 11% - 12% tổng đầu tư toàn
xã hội); sản phẩm nông nghiệp lại chủ yếu thiên về số lượng, chứ chưa nâng
cao về chất lượng, giá thành nông sản còn cao, năng suất lao động và hiệu quả
sản xuất còn thấp; sản lượng nông sản tuy tăng nhưng chi phí đầu vào vẫn
tăng cao (chi phí cho sản xuất 1ha lúa tăng từ 1 triệu đến 1,5 triệu đồng),
trong khi giá các mặt hàng nông sản trên thị trường quốc tế lại giảm. Trong
khi đó, các chính sách và biện pháp mà Nhà nước đã áp dụng cho phát triển
nông nghiệp những năm gần đây chưa tạo bước đột phá mạnh. Trình độ dân
trí của một bộ phận nông dân (nhất là vùng sâu, vùng xa) chưa được cải thiện,
đời sống, xã hội nông thôn mặc dù có sự chuyển biến song chưa mạnh và
không đồng đều. Tình trạng đó dẫn đến sự chênh lệch giữa khu vực thành thị


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
17


và nông thôn ngày càng lớn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê và Ngân
hàng thế giới (WB) (năm 2003) hệ số chênh lệch giữa thành thị và nông thôn
còn là 3,65 lần.
         Thêm nữa, kinh nghiệm từ các nước trên thế giới và trong khu vực
(như Xin-ga-po, Thái Lan, Trung Quốc, Thụy Điển, Tây Ban Nha...) đều cho
thấy bài học: công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là cơ sở
để chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế đất nước.
        Tóm lại, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn chính là từng bước để phát triển nông thôn Việt Nam theo hướng hiện
đại, xóa dần khoảng cách giữa thành thị với nông thôn. Để làm được điều này,
cần rất nhiều giải pháp, trong đó một giải pháp quan trọng là phải phát triển
dịch vụ và du lịch. Với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên
ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, du lịch phát triển sẽ tạo nhiều công ăn
việc làm cho lao động nông thôn mà không cần phải đào tạo công phu, từ đó
góp phần từng bước nâng cao tích lũy và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
thôn. Hiện nay tỷ lệ hộ kinh tế làm dịch vụ trong nông thôn mới chỉ chiếm
11,2%. Tiếp tục khuyến khích phát triển mạnh thêm du lịch sẽ giúp cho nông
thôn giải quyết hàng loạt vấn đề: tạo công ăn việc làm, nâng cao dân trí, phát
triển kết cấu hạ tầng nông thôn, từ đó, làm thay đổi cơ cấu kinh tế và lao động
trong nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, phát triển nông thôn văn
minh, hiện đại phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.1.1.5. Tác động của các khu công nghiệp tới đời sống hộ nông dân
         Tác động đến đất đai
        Quá trình phát triển nhanh các khu công nghiệp đã làm diện tích đất
nông nghiệp bị thu hẹp, nhu cầu về sử dụng đất chuyên dùng xây dựng hệ
thống cơ sở hạ tầng và đất đô thị tăng lên rất nhanh. Điều này đã dẫn đến tình
trạng “nuốt chửng” những diện tích đất nông nghiệp vốn rất cần thiết cho một


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
18


đô thị như: sản xuất lương thực, thực phẩm, tạo mảng không gian xanh có vai
trò “giải độc” cho môi trường sống, tạo khu nghỉ ngơi cho người dân…Việc
thu hồi đất nông nghiệp đã tác động tới đời sống của các hộ dân vì họ thiếu
phương tiện lao động và kế sinh nhai truyền thống, trong đó có nhiều hộ rơi
vào tình trạng bần cùng hoá.
        Để phục vụ các khu công nghiệp, theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, bình quân mỗi năm có 73 nghìn ha đất nông nghiệp
được thu hồi, trong 5 năm từ năm 2001 - 2005, tổng diện tích đất nông nghiệp
đã lấy là gần 370 nghìn ha. Hai vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và phía
Bắc là nơi được thu hồi đất nhiều nhất, trong đó những địa phương đứng đầu
là: Tiền Giang (20,3 nghìn ha), Đồng Nai (19,7 nghìn ha), Bình Dương (16,6
nghìn ha), Hà Nội (7,7 nghìn ha), Vĩnh Phúc (5,5 nghìn ha)... Điều đó tác
động tới đời sống khoảng 2,5 triệu người với gần 630 nghìn hộ nông dân. Số liệu
cho thấy, trung bình cứ mỗi ha đất thu hồi, sẽ làm hơn 10 lao động nông dân mất
việc. Do thiếu trình độ, sau khi thu hồi đất có tới 67% số nông dân vẫn giữ
nguyên nghề sản xuất nông nghiệp, 13% chuyển sang nghề mới, 20% không có
việc làm hoặc có việc nhưng không ổn định, 53% số hộ nông dân bị thu hồi đất
có thu nhập sụt giảm so với trước đây nên đời sống gặp nhiều khó khăn.
        Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới, năm 2007
xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo. Dù vậy không có nghĩa là chúng ta không có nguy
cơ mất cân đối an ninh lương thực trong tương lai, nhất là thiếu lương thực
cục bộ ở khu vực dân cư nghèo, khi diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, dân
số tăng, tình hình thiên tai, dịch bệnh, giá lương thực tăng cao... Mục tiêu
hàng đầu của nước ta là giữ diện tích lúa ít nhất ở mức 3,8 triệu - 4 triệu ha,
sản lượng đạt khoảng 36 triệu tấn/năm như hiện nay thì an ninh lương thực
của Việt Nam được bảo đảm. Tuy nhiên, sản lượng này cũng chỉ cung cấp cho
dân số khoảng 100 triệu người, trong khi dân số của Việt Nam dự báo sẽ vào


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
19


khoảng 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI. Bởi vậy, nếu không giữ được
một diện tích trồng lúa ổn định thì nguy cơ mất cân đối an ninh lương thực
trong nước là điều sẽ xảy ra. [8]
         Tác động tới môi trường
        Việc hình thành các KCN nhằm tạo điều kiện để các chủ doanh nghiệp
đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, song thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp đã
nhập dây chuyền công nghệ lạc hậu hàng chục năm. Điều này, không chỉ làm
giảm sức cạnh tranh, mà còn khiến hoạt động sản xuất không ổn định, gây ô
nhiễm môi trường.
        Việc xử lý chất thải của các nhà máy trước khi thải ra môi trường đang
làm đau đầu các nhà quản lý. Theo ước tính, mỗi KCN thải khoảng từ 3.000 -
10.000 m3 nước thải/ngày đêm. Như vậy, tổng lượng nước thải công nghiệp
của các KCN trên cả nước lên khoảng 500.000 - 700.000m3/ngày đêm.
        Ngay cả ở những KCN đã có trạm xử lý nước thải tập trung, thì chất
lượng thực tế của các công trình này vẫn còn hạn chế, chưa đạt được những
tiêu chuẩn quy định, gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ở một số KCN tập
trung các ngành công nghiệp nhẹ như dệt may, thuộc da, ngành hoá chất…
độc hại cao.
        Ngoài ra, tại các KCN, ô nhiễm khí bụi và tiếng ồn là loại hình ô nhiễm
khó kiểm soát và không được quan tâm. Khí thải của các cơ sở sản xuất chứa
nhiều chất độc hại được xả trực tiếp vào môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ
của nhân dân quanh vùng.
        Theo kết quả quan trắc, nồng độ chất SO 2, CO và NO2 gần KCN hoặc
trong các KCN đang gia tăng. Nồng độ bụi tại ven các trục giao thông chính
đều đã vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2 - 6 lần. Tại nhiều nhà máy cơ khí, luyện
kim, công nghiệp hoá chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế
biến khoáng sản… trong KCN, nồng độ bụi và khí độc hại (điển hình là khí
SO2) trong không khí, vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2 - 5 lần.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
20


        Cùng với đó, người dân đang phải gánh chịu những ảnh hưởng tiêu cực
từ việc phát triển các KCN ở địa phương, sự ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt,
sự thoái hoá đất đai do những chất thải độc hại từ KCN gây ra…
        Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng ô nhiễm môi trường trong
KCN, trong đó phải nói đến công tác quy hoạch các KCN còn nhiều điểm
không hợp lý, như việc bố trí một số KCN gần đường giao thông, khoảng
cách quá gần khu dân cư. Do đó, ô nhiễm trong KCN dễ dàng gây những ảnh
hưởng không tốt tới môi trường xung quanh. Thêm vào đó là nhận thức về
việc bảo vệ môi trường trong các KCN của các cấp chính quyền địa phương
chưa cao, chưa đánh giá đúng mức vấn đề môi trường đối với việc phát triển
bền vững. Các cơ quan Nhà nước ở địa phương và Trung ương chưa có chế
tài và giám sát chặt chẽ việc xây dựng KCN theo quy hoạch và theo đúng dự
án đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Do đó, trong báo cáo khả thi,
các hạng mục xử lý nước thải, chất thải và bảo vệ môi trường, trên thực tế
không được triển khai. Mặt khác, chi phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải
cùng với việc chưa có cơ chế hỗ trợ thoả đáng từ phía Nhà nước, là một trong
những nguyên nhân khiến các nhà đầu tư chậm triển khai các hệ thống này.
        Chất thải công nghiệp cũng đang là mối nguy cơ đe dọa tới cuộc sống
của một số địa phương có KCN đóng trên địa bàn. Chất thải công nghiệp chưa
được xử lý kỹ càng, sẽ gây ô nhiễm trầm trọng tới nguồn nước, không khí,
tiếng ồn…. Về vấn đề này đã có khá nhiều địa phương phải trả giá; đời sống
người dân thật sự bị đe dọa. Nếu chúng ta không đánh giá đúng và không đưa
ra những giải pháp hữu hiệu, tổ chức tốt việc phòng chống ô nhiễm thực tại
này sẽ gây những tác hại khôn lường.
         Tác động tới lao động
        Việc phát triển khu công nghiệp đã tạo ra một kênh thu hút lao động rất
có tiềm năng và hiệu quả, góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho lao


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
21


động tại chỗ (kể cả số lao động của những hộ gia đình bị thu hồi đất) và lao
động nhập cư.
        Những năm gần đây, lực lượng lao động trong khu công nghiệp gia
tăng mạnh mẽ gắn liền với sự gia tăng của các khu công nghiệp thành lập mới
và mở rộng. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn ít, thiếu đồng bộ,
dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực thấp, đang là rào cản cho việc ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn
mới, văn minh và bền vững. Tại các khu công nghiệp, phần lớn lao động vừa
mới thoát ra khỏi đồng ruộng hoặc các trường phổ thông chưa qua đào tạo
ngành nghề cơ bản. Tình trạng thiếu việc làm trong thời vụ đang là khó khăn
hiện nay ở nông thôn. Năng lực của hệ thống chính trị cấp cơ sở chưa đáp ứng
yêu cầu phát triển của thực tiễn. Mức hưởng thụ của người nông dân còn thấp,
khoảng cách thu nhập và đời sống giữa thành thị và nông thôn ngày càng
tăng. Giá cả leo thang đang là những vấn đề bức xúc, ảnh hưởng lớn đến cuộc
sống của người nông dân.
         Tác động tới kinh tế hộ nông dân
        Sản xuất nông nghiệp ở các địa phương vẫn theo phương thức cũ, nhỏ
lẻ, phân tán nên hiệu quả kinh tế thấp và có nguy cơ kém bền vững trước
thiên tai dịch bệnh và biến động của thị trường. Diện tích đất nông nghiệp
giảm nhanh do quá trình phát triển các khu công nghiệp, từ đó làm hạn chế cơ
hội để nâng cao thu nhập từ ngành chính là trồng trọt, trong khi khả năng phát
triển chăn nuôi, thủy sản và các ngành nghề phi nông nghiệp còn hạn chế. Các
sản phẩm rau quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm có sức cạnh tranh thấp.
        Người nông dân bị thu hồi đất cho công nghiệp hóa, hay đô thị hóa
cũng rơi vào tình trạng tư liệu sản xuất bị mất hoặc giảm đi, trong lúc chưa
chuẩn bị kịp các điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp. Phần đông nông dân có
tiền (tiền đền bù do bị thu hồi đất) cũng khó tìm phương án nào cho hiệu quả


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
22


để sử dụng cho sản xuất, kinh doanh làm cho nó sinh sôi nảy nở. Nhiều hộ
nông dân đang rơi vào cảnh thua thiệt trước "vòng xoáy" của các quy luật thị
trường, nhất là ở những nơi hợp tác xã không còn tồn tại, chính quyền cơ sở
lại yếu kém, thì không biết dựa vào đâu? Bởi vậy, sự nghiệt ngã của tình cảnh
"nghèo thì nghèo thêm, giàu thì giàu nhanh hơn" đang là tác nhân chính khoét
sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo giữa người giàu và người nghèo, giữa nông
thôn và thành thị. Đây là nguyên nhân chính của hiện tượng số người tự do di
cư ra thành thị kiếm việc làm đang tăng lên. Họ luôn trong tâm lí lo sợ rủi ro,
bởi vậy, tư duy "ăn chắc, mặc bền" vẫn là phổ biến, có đồng nào đổ vào "xây
nhà xây cửa" chắp vá, cơi nới một cách manh mún và rất tốn kém.
         Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế
        Sự phát triển của các KCN đã đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng CNH, HĐH. Trong quá trình đó, cơ cấu ngành kinh tế thay đổi
theo hướng giảm tỉ trọng của khu vực nông nghiệp và gia tăng nhanh tỉ trọng
của khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với sản xuất nông nghiệp nói riêng,
góp phần làm thay đổi về cơ cấu diện tích gieo trồng và cơ cấu giá trị sản
xuất. Các loại cây trồng có giá trị kinh tế thấp, sử dụng nhiều lao động đang
có xu hướng giảm dần diện tích. Các loại cây cần ít lao động hơn và cho giá
trị kinh tế cao hơn đang được tăng dần diện tích canh tác. Trong tổng giá trị
sản xuất của ngành nông nghiệp thì xu hướng chung là giảm dần tỉ trọng của
ngành trồng trọt và tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.
         Tác động tới xã hội nông thôn
        Năng lực của hệ thống chính trị cấp cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu phát
triển của thực tiễn. Mức hưởng thụ của người nông dân còn thấp, khoảng cách
thu nhập và đời sống giữa thành thị và nông thôn ngày càng tăng. Giá cả leo
thang đang là những vấn đề bức xúc, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người
nông dân.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
23


        Do thúc đẩy tăng trưởng nhanh các khu công nghiệp nhưng chưa quan
tâm giải quyết đúng mức ngay từ đầu những yếu tố hạ tầng xã hội hỗ trợ thiết
yếu như: giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao,... dẫn đến tình trạng đời
sống văn hóa tinh thần của những cộng đồng dân cư mới và công nhân ở trọ
xung quanh các khu công nghiệp thực sự bức xúc, đôi khi trở thành nơi sản
sinh ra các loại tệ nạn xã hội.
        Nhìn chung việc tổ chức triển khai xây dựng các dự án đều theo đúng
trình tự, đúng qui định của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất. Tuy nhiên, hiện nay do giá cả thị trường bất động sản
luôn biến động tăng, cùng với sự lôi kéo kích động của các phần tử xấu nên
việc khiếu kiện đông người vượt cấp kéo dài, nội dung chủ yếu là đòi nâng
giá bồi thường, nâng cấp loại đất bồi thường, giảm giá đất tái định cư, v.v.
làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
        Sự tập trung cao của lao động tại các KCN đang khiến cho vấn đề xã
hội ngày càng trở thành áp lực đối với chính quyền địa phương và người dân
quanh KCN. Đó là tình trạng thiếu nhà ở, điều kiện sinh hoạt khó khăn, giá cả
hàng hóa tiêu dùng tăng và đáng lo ngại nhất vẫn là nảy sinh tệ nạn xã hội.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.1.2.1. Kinh nghiệm thế giới về phát triển khu công nghiệp
        Các khu công nghiệp, thực tế đã trở thành “vườn ươm” hay là nơi thử
nghiệm các cơ chế, chính sách mới, tiên tiến như: cơ chế “một cửa tại chỗ”,
hay cơ chế “tự bảo đảm tài chính”; nhiều chính sách khác về hoàn thiện thủ
tục kiểm hóa hải quan, phát triển hoạt động tài chính - ngân hàng trong các
KCN có sự phối hợp của ban quản lý KCN, đã tạo cho môi trường đầu tư tại
các KCN trở nên hấp dẫn hơn.
      Đó là đánh giá của nhóm nghiên cứu về tính bền vững của các KCN
trong dự án VIE/01/021. Kinh nghiệm của một số nước láng giềng cho thấy,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
24


phát triển bền vững các KCN là một nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong
tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
       Chính sách phát triển KCN của Đài Loan
       Công tác xây dựng quy hoạch phát triển các KCN ở Đài Loan được tổ
chức khoa học và chặt chẽ. Trước hết, Cục Công nghiệp thuộc Bộ Kinh tế Đài
Loan tiến hành khảo sát, đánh giá tiềm năng, lợi thế so sánh của từng vùng
kết hợp với việc dự báo, đánh giá về xu hướng phát triển khoa học công nghệ,
triển vọng thị trường đầu tư và thương mại quốc tế trong thời gian 10 - 20
năm để xây dựng chiến lược và qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế quốc
dân, định hướng phát triển ngành nghề theo vùng và khu vực. Sau đó, trên cơ
sở qui hoạch tổng thể định hướng phát triển của từng vùng và khu vực, các
nhà đầu tư xác định khả năng xây dựng các KCN với qui mô thích hợp và lập
qui hoạch chi tiết trình cơ quan có thẩm quyền xin phép đầu tư xây dựng
KCN. Với cách làm này, việc xây dựng các KCN vừa đảm bảo phù hợp với
quy hoạch tổng thể chung, vừa phù hợp với thực tế của địa phương và khả
năng của nhà đầu tư, nên tính khả thi của dự án cao.
       Để đảm bảo cho các KCN hoạt động có hiệu quả, sự phát triển các KCN
ở Đài Loan luôn gắn liền với việc xây dựng một hệ thống kết cấu hạ tầng
hoàn chỉnh, bao gồm cả hạ tầng kỹ thuật và xã hội bên trong và bên ngoài
KCN như: hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống thông tin liên lạc, cung cấp
điện nước, các dịch vụ bưu điện, ngân hàng, bảo hiểm, hệ thống xử lí chất thải
tập trung... Xây dựng các khu đô thị xung quanh, đảm bảo cung cấp nguồn
nhân lực và dịch vụ tiện ích công nghiệp và đời sống, trong đó, đặc biệt chú
trọng đến công tác bảo vệ môi trường.
       Tại các KCN của Đài Loan luôn đảm bảo tỉ lệ kết cấu hợp lí giữa diện
tích đất dành cho sản xuất khoảng 60%, đất dành cho xây dựng khu dân cư từ
2,2 - 2,3%, đất dành cho công trình bảo vệ môi trường 33% (trong đó, đất


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên    http://www.Lrc-tnu.edu.vn
25


trồng cây xanh khoảng 10%) và đất dành cho phát triển các công trình vui
chơi giải trí khoảng 4,7 - 4,8%.
       Qui hoạch xây dựng và phát triển KCN của Đài Loan không phải cố
định, mà thường xuyên được kiểm tra và đánh giá lại sự phù hợp giữa qui
hoạch và thực tế, nhất là những vấn đề liên quan đến môi trường để kịp thời
điều chỉnh, bổ sung. Theo quy định hiện hành, việc kiểm tra, đánh giá quy
hoạch được tiến hành 3 năm một lần. Việc quy hoạch xây dựng các KCN của
Đài Loan luôn tuân theo nguyên tắc là khai thác và sử dụng có hiệu quả lợi
thế so sánh của từng vùng và toàn lãnh thổ, hạn chế sử dụng đất nông nghiệp
vào việc phát triển các KCN. Vì vậy, nhiều KCN ở Đài Loan được xây dựng
tại những vùng đất cằn cỗi hoặc đất lấn biển. Việc xây dựng các KCN ở
những nơi này không chỉ tiết kiệm được quỹ đất nông nghiệp vốn rất khan
hiếm, mà còn giảm thiểu được các chi phí về đền bù, giải phóng mặt bằng và
có điều kiện để xây dựng ngay từ đầu một hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ
và hiện đại theo chuẩn mực quốc tế.
       Về định hướng phát triển KCN, các nhà hoạch định chính sách Đài
Loan luôn xác định, để có thể bắt kịp với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế
và sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ trên thế giới, trong những
năm tới, việc phát triển các KCN tập trung cần được đổi mới theo hướng
chuyển thành các KCN có dịch vụ kĩ thuật, công nghệ cao, đáp ứng được
nhiệm vụ là nơi tập trung chuyển và chế biến sản phẩm cao cấp cho xuất
khẩu và thị trường trong nước.
       Có thể nói, hệ thống chính sách kinh tế của Đài Loan luôn được hoạch
định và điều chỉnh kịp thời khi tình hình kinh tế - xã hội trong nước và quốc
tế thay đổi, nên nó có tính năng động và tính khả thi cao, thực sự trở thành
kim chỉ nam, là đòn bẩy kích thích sự phát triển của các KCN và nền kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
26


       Chính sách phát triển KCN của Thái Lan
      Thái Lan chỉ có khoảng 55 KCN, nhưng lại khá đa dạng: KCN tập trung
phần lớn là các xí nghiệp công nghiệp nặng, chỉ sản xuất hàng hóa để tiêu thụ
trong nước chứ không xuất khẩu; KCN tổng hợp gồm các xí nghiệp chủ yếu
sản xuất hàng tiêu thụ trong nước, xuất khẩu chỉ chiếm 40% tổng sản phẩm
của xí nghiệp, và khu chế biến xuất khẩu. Khu sản xuất này phải đạt tỷ lệ xuất
khẩu hàng hóa tới 40% tổng sản phẩm sản xuất của xí nghiệp. Ngoài ra Thái
Lan cũng có cả nơi bao gồm KCN, KCX, các khu dịch vụ và khu dân cư.
      Ngay từ đầu Chính phủ Thái Lan đã quan tâm tới vấn đề phát triển bền
vững KCN. Đó là cung cấp đầy đủ cơ sở hạ tầng cơ bản, có lợi cho các KCN,
nhất là ở các thành phố mới và phân phối lại thu nhập cùng với các điều kiện
vật chất khác. Đối với các doanh nghiệp công nghệ được tập trung vào một số
KCN, là điều kiện cho sự chuyển giao khoa học công nghệ giữa các nhà công
nghiệp, công nhân làm việc tại đấy được đào tạo dần và ngày càng nâng cao
tay nghề.
1.1.2.2. Tình hình phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam
        Việt Nam bắt đầu mô hình KCN từ những năm 1991. Các KCN được
hình thành đã khẳng định vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa
- hiện đại hóa đất nước; góp phần xóa đói giảm nghèo, và đặc biệt là đã đẩy
nhanh tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, từ
những kinh nghiệm của các nước, mà Việt Nam có những mô hình tương tự,
chúng ta cũng cần có những bước điều chỉnh cần thiết và kịp thời.
        Năm 2008 là năm đầu tiên triển khai Nghị định số 29/2008/NĐ-CP
ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về Khu công nghiệp. Trong năm
2008, Việt Nam triển khai các cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO) trên các lĩnh vực đầu tư, thương mại… Trong điều kiện tình hình
khủng hoảng tài chính thế giới chưa được ngăn chặn và có những diễn biến


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
27


phức tạp ở những nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản và một số nước EU,
trước bối cảnh đổi mới sâu sắc về thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh và
hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, công tác quản lí nhà nước KCN, cũng như
bản thân hoạt động của các KCN, đã có những điều chỉnh về cơ cấu tổ chức,
năng lực, chương trình và trọng tâm công tác để thích nghi với điều kiện mới.
Nhờ đó, trong năm 2008 các KCN: một mặt tiếp tục đà tăng trưởng như
những năm trước, mặt khác có những nét phát triển mới mang tính đột phá.
         Trong năm 2008, có 48 dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN
được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, thành lập mới 40 KCN với tổng diện tích
đất tự nhiên 15.675,6 ha (tăng 73% so với năm 2007) và mở rộng 8 KCN với
tổng diện tích đất tự nhiên 2.810,8 ha (tăng 41,1% so với năm 2007). Năm
2008 là năm có số lượng KCN được thành lập mới và mở rộng nhiều nhất
trong gần 17 năm xây dựng và phát triển KCN. Kết quả này xuất phát từ nhu
cầu phát triển KCN của các địa phương nhằm tận dụng cơ hội thu hút đầu tư
hiện đang tăng cao trên cả nước. Mặt khác, do nhiệm vụ cấp Giấy chứng nhận
đầu tư cho Dự án phát triển kết cấu hạ tầng KCN đã được phân cấp về địa
phương, nên đã tạo điều kiện cho các địa phương chủ động và đẩy nhanh quá
trình thực hiện thủ tục đầu tư.
        Tính đến cuối tháng 12/2008, cả nước đã có 219 KCN được thành lập
với tổng diện tích đất tự nhiên là 61.472,4 ha, phân bố trên 54 tỉnh, thành phố
trên cả nước. Trong đó, diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê theo quy
hoạch đạt gần 40.000 ha, chiếm 65% diện tích đất công nghiệp.
        Theo quy hoạch, từ nay đến năm 2015 sẽ thành lập thêm 91 KCN với
tổng diện tích 20.839 ha và mở rộng thêm 22 KCN với tổng diện tích 3.543
ha. Dự kiến đến năm 2015 sẽ có thêm 24.381 ha đất KCN.
        Qua kết quả thành lập mới và mở rộng KCN trong năm 2008, có thể
thấy rằng mặc dù sự phân bố KCN đã được điều chỉnh theo hướng tạo điều


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
28


kiện cho một số địa bàn đặc biệt khó khăn ở Tây Bắc (Yên Bái, Tuyên Quang,
Hòa Bình, Sơn La, Bắc Kạn), Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon
Tum, Lâm Đồng), Tây Nam Bộ (Hậu Giang, An Giang, Sóc Trăng)… phát
triển KCN để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, song các KCN vẫn tập trung ở các
địa phương thuộc ba Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
1.1.2.3. Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở một số địa phương
        * Tình hình quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp ở Vĩnh Phúc
        Cách đây 10 năm, tỉnh Vĩnh Phúc chỉ xây dựng có 1 KCN Kim Hoa,
nhưng do gặp nhiều khó khăn, KCN này đã chậm phát triển. Đến nay, trên địa
bàn tỉnh đã có 11 KCN được Chính phủ cho phép thành lập với tổng diện tích
là trên 3.000ha. Trong đó có 6 KCN đã đi vào hoạt động và có tỷ lệ lấp đầy
các dự án cao như KCN Quang Minh (giai đoạn I 344 ha) 100%, KCN Khai
Quang 74,1%, KCN Bình Xuyên 54%, KCN Kim Hoa (giai đoạn 1): 100%,
còn lại 5 KCN đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Hiện nay cả 11 KCN đã
có chủ đầu tư xây dựng hạ tầng, trong đó có 6 doanh nghiệp là nhà đầu tư
trong nước và 5 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
        Với quan điểm công tác quy hoạch phải đi trước một bước, quy hoạch
phải mang tính tổng thể, đồng bộ, gắn phát triển công nghiệp với phát triển đô
thị và dịch vụ, bảo đảm sự đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, hạ
tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào KCN; khai thác phát triển KCN ở các
vùng đồi, vùng đất bạc màu, hạn chế tối đa khai thác quỹ đất trồng lúa cho
phát triển công nghiệp, bảo đảm cho sự phát triển bền vững các KCN, Vĩnh
Phúc điều chỉnh quy hoạch phát triển các KCN của tỉnh đến năm 2020 trình
Chính phủ phê duyệt. Theo đó, ngoài 11 KCN đã có, dự kiến từ nay đến 2020
tỉnh Vĩnh Phúc có thêm 14 KCN với diện tích 5.576ha. Như vậy đến năm
2020, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ có 23 KCN với diện tích trên 8.600ha.
        Tính đến hết tháng 8/2008, trên địa bàn tỉnh có: 615 dự án đầu tư trực
tiếp trong và ngoài nước (tính cả huyện Mê Linh): trong đó lĩnh vực công

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
29


nghiệp 471 dự án, chiếm 76,59%, lĩnh vực dịch vụ, thương mại 75 dự án,
chiếm 12,2%, lĩnh vực nông nghiệp 13 dự án, chiếm 2,11%, lĩnh vực đào tạo
16 dự án, chiếm 2,6% và lĩnh vực du lịch, đô thị 40 dự án, chiếm 6,5%.
        Các dự án đầu tư nước ngoài đến từ 16 quốc gia và vùng lãnh thổ như
Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, Ý, Anh, Đức,… trong đó khu vực
Đông Bắc á chiếm tỷ lệ lớn với Đài Loan đứng đầu có : 47 dự án, vốn đầu tư:
991,775 triệu USD; sau đó là Nhật Bản với 29 dự án, vốn đầu tư 690,37 triệu
USD, Hàn Quốc 34 dự án, vốn đầu tư 180,38 triệu USD. Đặc biệt, có các doanh
nghiệp lớn như: Honda, Toyota, Piagio, Foxconn, Compal, Daewoo.
        * Tình hình quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp ở Bắc Ninh
        Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Ninh giai đoạn 2001-
2010 được xác định: “Đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế xã hội với
nhịp độ cao, hiệu qủa, bền vững, khai thác mọi nguồn lực và khuyến khích
mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước, phấn đấu đến năm 2015 Bắc
Ninh trở thành tỉnh công nghiệp…”. Trong chiến lược đó, Bắc Ninh lựa chọn
khâu đột phá để tăng trưởng kinh tế là đầu tư phát triển các khu công nghiệp
tập trung, các cụm công nghiệp đa nghề và làng nghề, đây chính là một trong
những giải pháp quan trọng để phát triển một nền kinh tế toàn diện và bền
vững trong sự nghiệp CNH, HĐH.
        Xác định phát triển các KCN chính là động lực để đẩy nhanh thu hút
nguồn vốn đầu tư vào tỉnh, vì vậy Bắc Ninh đã quan tâm và tập trung phát
triển các KCN. Kết quả là năm 2000 Bắc Ninh mới chỉ có một KCN được
thành lập với tổng diện tích giai đoạn I là 134 ha (KCN Tiên Sơn), đến nay
trên địa bàn tỉnh đã có 10 KCN với tổng diện tích 5475 ha, trong đó có 4 khu
đã đi vào hoạt động; 2 khu mới khởi công xây dựng; còn lại 4 khu đang trong
giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Vừa qua Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã thẩm định trình
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung thêm 6 KCN với diện tích 1423,9 ha


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
30


đất công nghiệp. Các KCN đã tham gia vào việc phân bố, điều chỉnh lại
không gian kinh tế - xã hội của tỉnh, thể hiện rõ nhất là thúc đẩy phát triển hệ
thống cơ sở hạ tầng như: điện, nước, giao thông vận tải... và tạo sự phát triển
đồng đều, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực phía Bắc sông Đuống (phát triển công
nghiệp và dịch vụ) và phía Nam sông Đuống (phát triển nông nghiệp theo
hướng hàng hóa cao sản).
        Song song với thành công trong công tác quy hoạch phát triển các
KCN, công tác xúc tiến và thu hút đầu tư vào các KCN thời gian qua đã đạt
được nhiều kết quả khá ấn tượng, làm thay đổi diện mạo mới cho ngành công
nghiệp, thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế của
tỉnh. Đến nay các KCN Bắc Ninh đã thu hút được 310 dự án với tổng vốn
đăng ký gần 2,5 tỷ USD, đã cho thuê 759,78 ha đất công nghiệp, đạt 3,2 triệu
USD/ha và 7,85 triệu USD/dự án, trong đó vốn thuộc ngành điện tử chiếm tỷ
lệ cao nhất (48,4%), chủ yếu là dự án đầu tư nước ngoài của các tập đoàn kinh
tế có thương hiệu khu vực và toàn cầu trong các lĩnh vực điện, điện tử, viễn
thông công nghệ cao: Canon 2 dự án, Sumitomo, Foxconn, Samsung, Tyco
Electronic, Longtech, Mitac. Đặc biệt thu hút được một số dự án hạ tầng KCN
thuộc các tập đoàn lớn: VSIP Bắc Ninh (Singapore), Tập đoàn IGS (Hàn
Quốc), Foxconn (Honghai)… KCN cũng đã chuyển hướng xúc tiến đầu tư
theo chuỗi (các tập đoàn lớn và cụm các nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN,
nhà đầu tư tài chính) để kéo theo nhiều nhà đầu tư thứ cấp khác tạo giá trị gia
tăng cao, thay thế hình thức xúc tiến đơn lẻ trước đây.
        Hoạt động quản lý SXKD của các doanh nghiệp KCN có bước tăng
trưởng lớn cả về số lượng và chất lượng. Đến nay đã có 135 dự án đi vào hoạt
động, giá trị SXCN 6 tháng đầu năm 2008 đạt 5.049,2 tỷ đồng, nộp Ngân sách
đạt 159,45 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu đạt 246 tr.USD, tạo việc làm 26.049 lao
động (42% lao động địa phương). Các KCN đã đóng góp trên 50% giá trị


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
31


SXCN; trên 70% giá trị XK toàn tỉnh. Kết quả trên là cơ sở để Bắc Ninh xác
lập phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn trong thời gian tới, mà trọng tâm
là ngành công nghiệp điện tử và công nghệ cao.
1.1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho huyện Phổ Yên
        Năm 2008, phát huy mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển để duy trì
nhịp độ tăng trưởng và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát
triển công nghiệp, dịch vụ, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, nâng
cao chất lượng, hiệu quả và giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác
nông nghiệp; quan tâm phát triển văn hoá, y tế, giáo dục đi liền với ngăn
chặn, đẩy lùi các tệ nạn xã hội; đẩy mạnh cải cách hành chính thu hút đầu tư.
        Huyện Phổ Yên coi công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi
trường đầu tư, bồi thường giải phóng mặt bằng, quy hoạch phát triển kinh tế
xã hội, quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, khu đô thị, khu du lịch sinh thái là khâu đột phá trong quá trình đưa
địa phương sớm trở thành huyện công nghiệp, góp phần xoá đói, giảm nghèo,
giải quyết việc làm cho người lao động. Huyện đã thực hiện giải phóng mặt
bằng, công khai phương án đền bù đến toàn thể nhân dân, chọn những cán bộ
có năng lực, phẩm chất đạo đức để giao nhiệm vụ, lấy chi bộ và đảng viên là
hạt nhân đi đầu; lựa chọn các doanh nghiệp có đủ năng lực để đảm bảo đầu tư
hiệu quả; biểu dương, khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân gương
mẫu trong công tác giải phóng mặt bằng. Bên cạnh đó huyện Phổ Yên đã thực
hiện cải cách từ việc rà soát văn bản, rà soát thủ tục hành chính để sửa đổi, bổ
sung, loại bỏ các thủ tục không còn phù hợp gây phiền hà, cản trở công việc
của nhân dân và các doanh nghiệp. Ngoài ra huyện còn làm rõ chức năng,
nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, cá nhân để chấn chỉnh kỉ luật, kỉ cương
hành chính; công khai hoá qui trình giải quyết thủ tục hành chính; kiện toàn
sắp xếp lại tổ chức bộ máy; thực hiện tốt cơ chế một cửa liên thông…


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên   http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”
Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải của chợ giếng vuông, phường hoàng vă...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải của chợ giếng vuông, phường hoàng vă...đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải của chợ giếng vuông, phường hoàng vă...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải của chợ giếng vuông, phường hoàng vă...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dânLuận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dânDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...nataliej4
 
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356LẬP DỰ ÁN VIỆT
 
dự án trang trại chăn nuôi bò
dự án trang trại chăn nuôi bòdự án trang trại chăn nuôi bò
dự án trang trại chăn nuôi bòLẬP DỰ ÁN VIỆT
 
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Was ist angesagt? (20)

Thuyet minh du an khu du lich nghi duong phu quoc
Thuyet minh du an khu du lich nghi duong phu quocThuyet minh du an khu du lich nghi duong phu quoc
Thuyet minh du an khu du lich nghi duong phu quoc
 
Luận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố
Luận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phốLuận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố
Luận văn: Phát triển các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải của chợ giếng vuông, phường hoàng vă...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải của chợ giếng vuông, phường hoàng vă...đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải của chợ giếng vuông, phường hoàng vă...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước thải của chợ giếng vuông, phường hoàng vă...
 
Luận văn: Quản lý về kinh tế du lịch tại TP Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý về kinh tế du lịch tại TP Hà Nội, HAYLuận văn: Quản lý về kinh tế du lịch tại TP Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý về kinh tế du lịch tại TP Hà Nội, HAY
 
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dânLuận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất lúa và vai trò đối với đời sống người dân
 
Luận văn: Tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa, 9đ
Luận văn: Tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa, 9đLuận văn: Tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa, 9đ
Luận văn: Tác động biến đổi khí hậu đến ngành trồng lúa, 9đ
 
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  ngành nông nghiệp tại huyện Phú VangLuận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế  ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
Luận văn: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tại huyện Phú Vang
 
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
 
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
Dự án xây dựng trang trại nông nghiệp công nghệ cao 0918755356
 
ĐTM Cấp Bộ | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu dân cư dịch vụ t...
ĐTM Cấp Bộ | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu dân cư dịch vụ t...ĐTM Cấp Bộ | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu dân cư dịch vụ t...
ĐTM Cấp Bộ | Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án "Khu dân cư dịch vụ t...
 
dự án trang trại chăn nuôi bò
dự án trang trại chăn nuôi bòdự án trang trại chăn nuôi bò
dự án trang trại chăn nuôi bò
 
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAOĐề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
 
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà NộiLuận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
Luận văn: Tác động của đô thị hóa đến kinh tế nông thôn Hà Nội
 
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóaPhát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
 
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại TừLuận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
 
Dự án đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi bò sữa Đăk Nông 0918755356
Dự án đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi bò sữa Đăk Nông 0918755356Dự án đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi bò sữa Đăk Nông 0918755356
Dự án đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi bò sữa Đăk Nông 0918755356
 
Luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác...
Luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác...Luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác...
Luận văn: Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác...
 
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAYLuận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAY
Luận văn: Phát triển nông nghiệp công nghệ cao tại Cần Thơ, HAY
 
Luận án: Phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên
Luận án: Phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái NguyênLuận án: Phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên
Luận án: Phát triển bền vững khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên
 

Ähnlich wie Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”

luan van thac si kinh te (29).pdf
luan van thac si kinh te (29).pdfluan van thac si kinh te (29).pdf
luan van thac si kinh te (29).pdfNguyễn Công Huy
 
luan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdfluan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdfNguyễn Công Huy
 
Th s17.013 từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng tày (có ...
Th s17.013 từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng tày (có ...Th s17.013 từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng tày (có ...
Th s17.013 từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng tày (có ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...Nguyễn Công Huy
 
Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...
Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...
Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...Nguyễn Công Huy
 
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Trần Đức Anh
 
luan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfluan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfNguyễn Công Huy
 
Luận văn: Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ n...
Luận văn: Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ n...Luận văn: Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ n...
Luận văn: Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ n...Nguyễn Công Huy
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfNguyễn Công Huy
 
Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất...
 Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất... Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất...
Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất...Nguyễn Công Huy
 
luan van thac si kinh te (32).pdf
luan van thac si kinh te (32).pdfluan van thac si kinh te (32).pdf
luan van thac si kinh te (32).pdfNguyễn Công Huy
 
luan van thac si kinh te (6).pdf
luan van thac si kinh te (6).pdfluan van thac si kinh te (6).pdf
luan van thac si kinh te (6).pdfNguyễn Công Huy
 

Ähnlich wie Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” (20)

luan van thac si kinh te (29).pdf
luan van thac si kinh te (29).pdfluan van thac si kinh te (29).pdf
luan van thac si kinh te (29).pdf
 
Luận văn: Ảnh hưởng của đô thị hoá tới với kinh tế hộ nông dân, HAY
Luận văn: Ảnh hưởng của đô thị hoá tới với kinh tế hộ nông dân, HAYLuận văn: Ảnh hưởng của đô thị hoá tới với kinh tế hộ nông dân, HAY
Luận văn: Ảnh hưởng của đô thị hoá tới với kinh tế hộ nông dân, HAY
 
luan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdfluan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdf
 
Th s17.013 từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng tày (có ...
Th s17.013 từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng tày (có ...Th s17.013 từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng tày (có ...
Th s17.013 từ ngữ chỉ lúa gạo và sản phẩm làm từ lúa gạo trong tiếng tày (có ...
 
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
 
Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...
Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...
Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của người dân v...
 
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
 
luan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfluan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdf
 
Luận văn: Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ n...
Luận văn: Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ n...Luận văn: Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ n...
Luận văn: Ảnh hưởng của hệ thống an sinh xã hội tới vấn đề nghèo đói của hộ n...
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdf
 
Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất...
 Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất... Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất...
Giải pháp chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất...
 
Luan van thac si kinh te (30)
Luan van thac si kinh te (30)Luan van thac si kinh te (30)
Luan van thac si kinh te (30)
 
Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...
 
luan van thac si kinh te (32).pdf
luan van thac si kinh te (32).pdfluan van thac si kinh te (32).pdf
luan van thac si kinh te (32).pdf
 
Luan van thac si kinh te (6)
Luan van thac si kinh te (6)Luan van thac si kinh te (6)
Luan van thac si kinh te (6)
 
luan van thac si kinh te (6).pdf
luan van thac si kinh te (6).pdfluan van thac si kinh te (6).pdf
luan van thac si kinh te (6).pdf
 
Nâng cao vai trò của lao động nữ dân tộc Tày trong phát triển kinh tế hộ nông...
Nâng cao vai trò của lao động nữ dân tộc Tày trong phát triển kinh tế hộ nông...Nâng cao vai trò của lao động nữ dân tộc Tày trong phát triển kinh tế hộ nông...
Nâng cao vai trò của lao động nữ dân tộc Tày trong phát triển kinh tế hộ nông...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
 

Mehr von Nguyễn Công Huy

Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCMKết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCMNguyễn Công Huy
 
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giangKet qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giangNguyễn Công Huy
 
Luận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lươngLuận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lươngNguyễn Công Huy
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuKhóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuNguyễn Công Huy
 
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamKhóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamNguyễn Công Huy
 
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...Nguyễn Công Huy
 
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...Nguyễn Công Huy
 
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Nguyễn Công Huy
 
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmTổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmNguyễn Công Huy
 
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdfbao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdfNguyễn Công Huy
 
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
 Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ  Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...Nguyễn Công Huy
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...Nguyễn Công Huy
 

Mehr von Nguyễn Công Huy (20)

Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCMKết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
 
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giangKet qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
 
Luận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lươngLuận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lương
 
Luận văn bảo hiểm
Luận văn bảo hiểmLuận văn bảo hiểm
Luận văn bảo hiểm
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuKhóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
 
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamKhóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
 
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
 
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
 
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
 
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
 
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
 
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...
Luận văn tốt nghiệp: kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại X...
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
 
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmTổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
 
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdfbao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
 
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
 Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ  Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
 
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
 

Kürzlich hochgeladen

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docxasdnguyendinhdang
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 

Kürzlich hochgeladen (20)

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 

Luận văn “Ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”

  • 1. i ĐAI HOC THAI NGUYÊN ̣ ̣ ́ TRƢƠNG ĐAI HOC KINH TÊ VA QUAN TRỊ KINH DOANH ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ LÊ THỊ PHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 2. ii ĐAI HOC THAI NGUYÊN ̣ ̣ ́ TRƢƠNG ĐAI HOC KINH TÊ VA QUAN TRỊ KINH DOANH ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ̉ LÊ THỊ PHƢƠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH THÁI NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ MINH THỌ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 3. iii LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên” được thực hiện từ tháng 10/2008 đến tháng 5/2009. Luận văn sử dụng những thông tin từ nhiều nguồn khác nhau. Các thông tin này đã được chỉ rõ nguồn gốc, có một số thông tin thu thập từ điều tra thực tế ở địa phương, số liệu đã được tổng hợp và xử lý. Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2009 Tác giả luận văn Lê Thị Phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 4. iv LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ quý báu của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Đào tạo Sau Đại học cùng các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Minh Thọ - Giảng viên trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo UBND huyện, các phòng chức năng của huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên và các hộ nông dân đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thu thập thông tin để thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày …tháng…năm 2009 Tác giả luận văn Lê Thị Phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 5. v MỤC LỤC Lời cam đoan ................................................................................................... i Lời cảm ơn ....................................................................................................... ii Mục lục ............................................................................................................ iii Danh mục ký tự viết tắt .................................................................................... vii Danh mục bảng biểu ......................................................................................... viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài …………… ........................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ..................................................................... 2 2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3 3.1. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................... 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 3 5. Bố cục của luận văn ..................................................................................... 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ....................................................... 5 1.1.1. Cơ sở khoa học về công nghiệp hoá, khu công nghiệp, kinh tế hộ nông dân và ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến kinh tế hộ nông dân 1.1.1.1. Công nghiệp hoá và vai trò của công nghiệp hoá với phát triển kinh tế - xã hội ............................................................................................................ 5 1.1.1.2. Khu công nghiệp, vai trò của khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội nông thôn .............................................................................................. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 6. vi 1.1.1.3. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân ................................................... 10 1.1.1.4. Tính tất yếu phải phát triển các KCN ở vùng nông thôn ..................... 15 1.1.1.5. Tác động của các KCN tới đời sống hộ nông dân ................................ 17 1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ..................................................................... 23 1.1.2.1. Kinh nghiệm thế giới về phát triển khu công nghiệp ........................... 23 1.1.2.2. Tình hình phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam .............................. 26 1.1.2.3. Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở một số địa phương .......... 28 1.1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho huyện Phổ Yên ........................................... 31 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 32 1.2.1 Các câu hỏi đặt ra ................................................................................. 32 1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 33 1.2.2.1. Cơ sở phương pháp luận ..................................................................... 33 1.2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin .......................................................... 33 1.2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ................................................... 37 1.2.2.4. Phương pháp phân tích thông tin ........................................................ 37 1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................. 38 1.2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quá trình công nghiệp hoá ........................ 38 1.2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh những ảnh hưởng của các khu công nghiệp tới kinh tế hộ ......................................................................................... 38 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHỔ YÊN THÁI NGUYÊN 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ............................................................ 39 2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên ........................................................... 39 2.1.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 39 2.1.1.2. Đặc điểm địa hình ................................................................................ 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 7. vii 2.1.1.3. Đặc điểm điều kiện đất đai .................................................................. 40 2.1.1.4. Đặc điểm điều kiện khí hậu - thuỷ văn ................................................. 43 2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..................................................................... 44 2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ............................................................... 45 2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................... 47 2.1.2.3. Kết quả sản xuất ................................................................................. 49 2.1.2.4. Thực trạng mức sống dân cư ............................................................... 52 2.1.3. Đánh giá chung về đặc điểm địa bàn nghiên cứu ............................... 54 2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN PHỔ YÊN ................................................................................. 56 2.2.1. Thực trạng phát triển các KCN của huyện Phổ Yên ......................... 56 2.2.1.1. Khái quát chung về các khu công nghiệp của huyện Phổ Yên ............. 56 2.2.1.2. Chính sách ưu đãi đầu tư để phát triển các khu công nghiệp của tỉnh Thái Nguyên .................................................................................................... 60 2.2.1.3. Các chính sách giải phóng mặt bằng và ổn định đời sống người dân vùng ảnh hưởng ............................................................................................... 61 2.2.1.4. Kết quả phát triển các khu công nghiệp huyện Phổ Yên ..................... 65 2.2.2. Ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ...... 68 2.2.2.1. Ảnh hưởng đến đất đai của hộ điều tra ................................................ 68 2.2.2.2. Ảnh hưởng đến ngành nghề của hộ ...................................................... 71 2.2.2.3. Ảnh hưởng đến lao động của hộ .......................................................... 74 2.2.2.4. Ảnh hưởng đến việc làm của lao động ở các hộ điều tra ...................... 81 2.2.2.5. Ảnh hưởng đến thu nhập của hộ .......................................................... 85 2.2.2.6. Ảnh hưởng đến điều kiện sống của hộ ................................................. 96 2.2.2.7. Ảnh hưởng đến môi trường .................................................................. 99 2.2.2.8. Ảnh hưởng đến các vấn đề xã hội ........................................................ 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 8. viii 2.2.3. Đánh giá chung những ảnh hƣởng của khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ........................................................................................... 103 2.2.3.1 Ảnh hưởng tích cực ............................................................................. 103 2.2.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực .............................................................................. 104 Chƣơng 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG HỘ NÔNG DÂN Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP HUYỆN PHỔ YÊN - THÁI NGUYÊN 3.1. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CỦA HUYỆN PHỔ YÊN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP......................................................................................... 107 3.2. ĐỊNH HƢỚNG XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN PHỔ YÊN ............................................................................................. 108 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM GÓP PHẦN ỔN ĐỊNH VÀ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CHO HỘ NÔNG DÂN ....................................................................... 109 3.3.1. Các giải pháp chung ............................................................................. 109 3.3.1.1. Giải pháp lao động - việc làm .............................................................. 110 3.3.1.2. Giải pháp phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ................................ 111 3.3.1.3. Giải pháp chuyển dịch cơ cấu cây trồng............................................... 111 3.3.1.4. Giải pháp về vốn .................................................................................. 112 3.3.1.5. Giải pháp đối với ô nhiễm môi trường ................................................. 112 3.3.2. Các giải pháp cụ thể đối với các nhóm hộ ........................................... 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN ................................................................................................... 116 2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 9. ix DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT CĐ :Cố định CN :Công nghiệp CCN :Cụm công nghiệp CNH :Công nghiệp hoá DT :Diện tích DV :Dịch vụ ĐTH :Đô thị hoá GPMB :Giải phóng mặt bằng GTSX :Giá trị sản xuất HĐH :Hiện đại hoá HH :Hiện hành KCN :Khu công nghiệp KCX :Khu chế xuất KHKT :Khoa học kỹ thuật KKT :Khu kinh tế LN :Lâm nghiệp NN :Nông nghiệp QHCT :Quy hoạch chi tiết TNbq :Thu nhập bình quân TM :Thương mại TTCN :Tiểu thủ công nghiệp TS :Thuỷ sản UBND :Uỷ ban nhân dân XDCB :Xây dựng cơ bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 10. x DANH MUC CAC BANG ̣ ́ ̉ Bảng 2.1. Tình hình biến động đất đai của huyện Phổ Yên 2006 - 2008................ 41 Bảng 2.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Phổ Yên 2006 - 2008 ........ 46 Bảng 2.3. Kết quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Phổ Yên 2006 - 2008 ...... 51 Bảng 2.4. Các chỉ tiêu về mức sống dân cư ...................................................... 53 Bảng 2.5. Kết quả thu hút các dự án đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn huyện Phổ Yên qua 3 năm 2006 - 2008 ..................................................... 66 Bảng 2.6. Hiện trạng sử dụng đất trước và sau thu hồi của các hộ điều tra ....... 69 Bảng 2.7. Tình hình biến động ngành nghề của hộ điều tra ............................. 72 Bảng 2.8. Độ tuổi lao động của các nhóm hộ điều tra ....................................... 75 Bảng 2.9. Trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật của lao động ....................... 80 Bảng 2.10. Tình hình biến động việc làm của lao động .................................... 84 Bảng 2.11. Cơ cấu thu nhập bình quân của các hộ điều tra ............................... 86 Bảng 2.12. Sự biến động thu nhập của các hộ điều tra ...................................... 90 Bảng 2.13. Tình hình sử dụng tiền đền bù của hộ ............................................. 93 Bảng 2.14. Ảnh hưởng của việc thu hồi đất tới đời sống kinh tế hộ ................. 98 Bảng 2.15. Ý kiến của các hộ điều tra về mức độ tác động của môi trường ...... 99 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 11. xi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1. Cơ cấu đất đai của huyện Phổ Yên 2006 - 2008.............................. 42 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu lao động của huyện Phổ Yên 2006 - 2008 ........................... 47 Biểu đồ 2.3. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Phổ Yên 2006 - 2008 . 52 Biểu đồ 2.4. Cơ cấu ngành nghề của hộ ............................................................ 73 Biểu đồ 2.5. Độ tuổi lao động của nhóm hộ điều tra ......................................... 76 Biểu đồ 2.6. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động ................................. 81 Biểu đồ 2.7. Tình hình biến động việc làm của hộ ............................................ 85 Biểu đồ 2.8. Cơ cấu thu nhập bình quân của hộ ................................................ 87 Biểu đồ 2.9. Biến động thu nhập của hộ ........................................................... 91 Biểu đồ 2.10. Tình hình sử dụng tiền đền bù của hộ ......................................... 94 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 12. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực tiễn kinh tế thế giới cho thấy cho tới nay các nước có nền kinh tế phát triển đều trải qua quá trình công nghiệp hoá, đô thị hóa đất nước. Về cơ bản có thể xem công nghiệp hoá là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở vật chất của ngành công nghiệp, của các ngành sản xuất khác và các ngành thương mại và dịch vụ, đồng thời đó cũng là quá trình xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và phục vụ yêu cầu nâng cao đời sống về mọi mặt của dân cư. Công nghiệp hoá dẫn đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế công - nông nghiệp, chuyển dịch cơ bản dân số và lao động, và từ đó sẽ hình thành các khu đô thị mới. Quá trình công nghiệp hoá ở mỗi quốc gia là sự hình thành hệ thống cơ sở vật chất của các ngành kinh tế quốc dân mà trước hết là các ngành công nghiệp. Kết quả chính của quá trình này còn bao gồm hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trên phạm vi cả nước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nâng cao đời sống của nhân dân. Kết quả trên đây của quá trình công nghiệp hóa tất yếu gắn liền sự hình thành các cơ sở, các khu công nghiệp, các khu thương mại, dịch vụ và các khu dân cư mới. Điều đó dẫn tới sự hình thành các khu đô thị mới hoặc sự mở rộng quy mô của các khu đô thị đã có. Do vậy, có thể khẳng định rằng đô thị hoá là một quá trình tất yếu và phổ biến của mỗi quốc gia trong quá trình phát triển. Nước ta đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước theo đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng ta, sự hình thành các khu công nghiệp mới và mở rộng các khu công nghiệp hiện có là một xu hướng tất yếu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 13. 2 Tỉnh Thái Nguyên cũng không nằm ngoài quy luật chung đó, chúng ta không thể phủ nhận được rằng; trong những năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái nguyên đã và đang có nhiều chuyển biến tích cực, thu nhập của người dân được nâng cao, nhu cầu về đời sống vật chất cũng như tinh thần và các dịch vụ khác cũng ngày ngày càng cao, quá trình công nghiệp hoá trong tỉnh đang diễn ra khá mạnh mẽ. Phổ Yên là một huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên với 10 khu công nghiệp và cụm công nghiệp, do đó quá trình công nghiệp hoá ở huyện Phổ Yên cũng đang diễn ra khá mạnh mẽ. Sự hình thành các khu công nghiệp mới, các khu đô thị mới trong thời gian qua là một xu hướng tất yếu để hoà nhập với sự phát triển của đất nước. Tuy nhiên, đồng thời với các khu công nghiệp mới vấn đề tạo lập khu tái định cư cho người dân thuộc diện quy hoạch sẽ được tiến hành như thế nào? Đời sống kinh tế - xã hội của người dân sau khi giao đất nông nghiệp cho việc giải phóng mặt bằng như thế nào? Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đề tài thực hiện góp phần ổn định và nâng cao đời sống của các hộ nông dân chịu ảnh hưởng của quá trình thu hồi đất phục vụ xây dựng các khu công nghiệp trên địa bàn huyện Phổ Yên. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá được cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp hoá và tác động của công nghiệp hoá tới đời sống của người dân vùng chịu ảnh hưởng. - Đánh giá được thực trạng quá trình công nghiệp hoá trên địa bàn huyện Phổ Yên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 14. 3 - Đánh giá được những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của các khu công nghiệp (quá trình công nghiệp hoá) tới đời sống của người nông dân trong vùng chịu ảnh hưởng. - Tìm ra được một số giải pháp cơ bản góp phần ổn định và nâng cao mức sống của người dân vùng chịu ảnh hưởng của các khu công nghiệp. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lao động, việc làm, thu nhập, môi trường, xã hội của các hộ gia đình trong phạm vi ảnh hưởng của các khu công nghiệp huyện Phổ Yên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu * Về không gian: Đề tài được thực hiện trên địa bàn khu công nghiệp Nam Phổ Yên thuộc xã Trung Thành, huyện Phổ Yên. * Về thời gian: Đề tài nghiên cứu các số liệu thứ cấp giai đoạn 2006 - 2008; số liệu sơ cấp năm 2008. * Về nội dung: Đề tài chỉ giới hạn trong nghiên cứu những ảnh hưởng về lao động, việc làm, thu nhập, môi trường, xã hội đối với những hộ nông dân trong vùng ảnh hưởng của các khu công nghiệp, từ đó đề ra một số giải pháp cơ bản nhằm góp phần ổn định và nâng cao đời sống của các hộ nông dân vùng chịu ảnh hưởng. 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn Một là, đề tài thực hiện hoàn thành sẽ góp phần hoàn thiện hệ thống lý luận về quá trình công nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ các vùng nông thôn Việt Nam. Đề tài sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quá trình giảng dạy và học tập của giảng viên và sinh viên. Hai là, thông qua thực hiện đề tài sẽ giúp cho những nhà hoạch định chích sách, các nhà quản lý địa phương và các doanh nghiệp thấy được những Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 15. 4 ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hoá tới đời sống của người nông dân chịu ảnh hưởng, qua đó có những giải pháp và những hỗ trợ thích hợp nhằm tháo gỡ khó khăn cho người nông dân. Ba là, đề tài sẽ góp phần tìm ra cho các cấp chính quyền và cho chính những hộ nông dân những giải pháp cơ bản nhằm ổn định và nâng cao đời sống của hộ, qua đó góp phần vào thành công của quá trình công nghiệp hoá của địa phương. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng của các khu công nghiệp đến đời sống hộ nông dân ở huyện Phổ Yên - Thái Nguyên. Chương 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm ổn định và nâng cao đời sống hộ nông dân ở các khu công nghiệp huyện Phổ Yên - Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 16. 5 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1. Cơ sở khoa học về công nghiệp hoá, khu công nghiệp, kinh tế hộ nông dân và ảnh hƣởng của các khu công nghiệp đến kinh tế hộ nông dân 1.1.1.1. Công nghiệp hoá và vai trò của công nghiệp hoá với phát triển kinh tế - xã hội Khái niệm công nghiệp hoá Có thể thấy CNH là con đường tất yếu để phát triển kinh tế của các nước, nhưng cần hiểu như thế nào về CNH. Ngay từ năm 1963 Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) đã đưa ra khái niệm quy ước về công nghiệp hoá: “CNH là một quá trình phát triển kinh tế, trong đó một bộ phận nguồn lực ngày càng tăng của đất nước được huy động để phát triển một cơ cấu kinh tế đa ngành với công nghệ hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là có một bộ phận chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm tốc độ tăng trưởng cao cho toàn bộ nền kinh tế và sự tiến bộ về xã hội”. [4] Từ khái niệm trên đây, có thể đưa ra khái niệm chung nhất về CNH như sau: Công nghiệp hoá là quá trình tác động của công nghiệp với công nghệ ngày càng hiện đại vào hoạt động kinh tế và đời sống xã hội, làm biến đổi toàn diện nền kinh tế, đưa nền kinh tế từ nông nghiệp lạc hậu tới nền công nghiệp hiện đại. [4] Theo văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 10, công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi cơ bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý kinh tế, quản lý xã hội từ dựa vào lao động thủ công là chính Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 17. 6 sang dựa vào lao động kết hợp cùng với phương tiện, phương pháp công nghệ, kỹ thuật, tiên tiến hiện đại để tạo ra năng suất lao động cao. Vai trò của công nghiệp hóa [4] - Thứ nhất: công nghiệp hóa với quá trình đô thị hóa. Thông qua việc quy hoạch phát triển sản xuất công nghiệp, công nghiệp hóa thúc đẩy quá trình phân bố lại dân cư ở các vùng, tạo điều kiện đô thị hóa đất nước. Thực tế cho thấy quá trình công nghiệp hóa thường đi đôi với quá trình đô thị hóa… Công nghiệp hoá với sự mở rộng sản xuất công nghiệp, theo đó là sự phát triển các ngành dịch vụ. Sự phát triển của các ngành này đã thu hút một lượng lớn lao động ở nông thôn vào thành thị, dẫn đến yêu cầu phải mở rộng các khu vực thành thị vốn đã trở nên chật hẹp so với yêu cầu mới làm cho các vùng nông thôn ven các đô thị lớn dần trở thành các đô thị vệ tinh. Sự mở rộng sản xuất công nghiệp nhiều khi được thực hiện bằng việc xây dựng các khu công nghiệp mới ngay tại các vùng nông thôn, miền núi. Điều này đã thu hút lực lượng lao động tại chỗ cho yêu cầu sản xuất công nghiệp và một bộ phận dân cư khác lại tổ chức các hoạt động dịch vụ đáp ứng những yêu cầu mới của khu công nghiệp. - Thứ hai: công nghiệp hóa thúc đẩy các mối liên kết trong kinh tế. Để thực hiện quá trình sản xuất, ngành này phải sử dụng sản phẩm của các ngành khác và ngược lại. Quá trình này tạo ra các mối liên kết xuôi, ngược giữa các ngành với nhau. Hoạt động sản xuất của công nghiệp chế biến yêu cầu đầu vào từ sản phẩm của công nghiệp khai thác, của nông nghiệp và chính bản thân các ngành công nghiệp chế biến với nhau. Ngược lại, hoạt động sản xuất của nông nghiệp lại yêu cầu phân bón hoá học, thuốc trừ sâu và các công cụ sản xuất từ công nghiệp. Trong các quá trình trên, để đưa sản phẩm từ nơi này đến nơi khác lại phải có các dịch vụ vận chuyển, thương mại… công nghiệp hoá đã thúc đẩy các mối liên kết ngày càng phát triển sâu rộng. Đây chính là cơ sở để tạo ra cơ cấu kinh tế ngày càng năng động cho đất nước. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 18. 7 - Thứ ba: công nghiệp hóa là con đường cơ bản nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Sức mạnh cạnh tranh quốc gia, theo cách tiếp cận của “diễn đàn kinh tế thế giới” về đánh giá khả năng cạnh tranh quốc gia đã xếp hạng trên cơ sở 371 chỉ tiêu của 8 nhóm. Đó là:  Sức cạnh tranh của nền kinh tế, trên cơ sở đánh giá toàn bộ nền kinh tế vĩ mô.  Vai trò của Chính phủ trong việc đưa ra các chính sách tạo môi trường cho cạnh tranh.  Nền tài chính quốc gia, hoạt động thị trường tài chính và chất lượng dịch vụ tài chính.  Cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh.  Trình độ quản lý và khả năng thu được lợi nhuận của các doanh nghiệp.  Trình độ khoa học - công nghệ, cùng với sự thành công trong nghiên cứu cơ bản và ứng dụng.  Chất lượng nguồn lực Như vậy, khả năng cạnh tranh của quốc gia phụ thuộc vào sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế bao gồm cả hoạt động kinh tế vĩ mô và vi mô: từ các chính sách của Chính phủ đến trình độ quản lý của doanh nghiệp; từ cơ sở hạ tầng của nền kinh tế đến khả năng huy động các yếu tố nguồn lực. Rõ ràng chỉ có công nghiệp hoá mới có thể thúc đẩy sự phát triển tổng lực của nền kinh tế. 1.1.1.2. Khu công nghiệp, vai trò của khu công nghiệp đến phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Chủ trương phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung được Đảng khởi xướng từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khóa VI BCHTW năm 1994 và được tiếp tục khẳng định tại văn kiện Đại hội IX của Đảng về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010. [10] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 19. 8 KCN, KCX ở nước ta được hình thành và phát triển từ năm 1991, khởi đầu là KCX Tân Thuận tại thành phố Hồ Chí Minh [10]. Trong 17 năm phát triển, kết quả hoạt động của các KCN đã góp phần thúc đẩy công nghiệp phát triển, tăng trưởng kinh tế, hình thành các trung tâm công nghiệp gắn liền với phát triển đô thị, đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương, đào tạo cán bộ quản lý, công nhân lành nghề, tạo điều kiện để xử lý các tác động tới môi trường một cách tập trung. Các KCN thực sự đóng vai trò tích cực trong công cuộc CNH, HĐH đất nước. Theo Nghị định số 192/CP ngày 28/12/1994 của Chính phủ, các Khu công nghiệp được định nghĩa là các khu vực công nghiệp tập trung, không có dân cư, được thành lập với các ranh giới được xác định nhằm cung ứng các dịch vụ để hỗ trợ sản xuất. [7] Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Khu công nghiệp là khu vực dành cho phát triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường. Khu công nghiệp thường được Chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng. Những khu công nghiệp có quy mô nhỏ thường được gọi là cụm công nghiệp. Trong thời kỳ CNH, HĐH việc xây dựng các khu, cụm công nghiệp tập trung là cần thiết và được Nhà nước khuyến khích. Qua 17 năm hình thành và phát triển KCN ở Việt Nam, nhiều KCN đã và đang đóng vai trò quan trọng và tạo ra một khí thế phát triển mới cho nền kinh tế cả nước. Tại các vùng hay địa phương có các KCN hoạt động mạnh thì mức độ tăng trưởng kinh tế ở đó cao hơn những nơi KCN chưa phát triển. Việc phát triển các KCN trong thời gian qua không những thúc đẩy các ngành dịch vụ phát triển, thúc đẩy CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, mà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 20. 9 còn đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, góp phần đáng kể vào việc hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN. Điều này được thể hiện qua một số khía cạnh sau: - Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng các KCN có tác dụng kích thích sự phát triển kinh tế địa phương, góp phần rút ngắn sự chênh lệch phát triển giữa nông thôn và thành thị, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Điều này có thể dễ dàng nhận nhất ở những vùng có KCN phát triển mạnh như Biên Hòa, Nhơn Trạch (Đồng Nai), Thuận An (Bình Dương), Tiên Sơn (Bắc Ninh)… cùng với quá trình phát triển KCN, các điều kiện về kỹ thuật hạ tầng trong khu vực đã được cải thiện đáng kể, nhu cầu về các dịch vụ gia tăng, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh cho các cơ sở dịch vụ trong vùng. - Cùng với các chính sách ưu đãi về tài chính và công tác quản lý thuận lợi của Nhà nước, có thể nói việc thu hút nguồn vốn để đầu tư xây dựng hoàn thiện và đồng bộ các kết cấu hạ tầng trong KCN có vai trò quyết định trong việc thu hút đầu tư. Việc các doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế (doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp ngoài quốc doanh) tham gia đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN không những tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong KCN hoạt động hiệu quả, mà còn tạo sự đa dạng hóa thành phần doanh nghiệp tham gia xúc tiến đầu tư góp phần tạo sự hấp dẫn trong việc thu hút doanh nghiệp công nghiệp vào KCN. - Việc đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật trong KCN không những thu hút các dự án đầu tư mới mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng quy mô để tăng năng lực sản xuất và cạnh tranh, hoặc di chuyển ra khỏi các khu đông dân cư, tạo điều kiện để các địa phương giải quyết các vấn đề ô nhiễm, bảo vệ môi trường đô thị, tái tạo và hình thành quỹ đất mới phục vụ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 21. 10 các mục đích khác của cộng đồng trong khu vực như KCN Tân Tạo (thành phố Hồ Chí Minh), Việt Hương (Bình Dương) ... - Quá trình xây dựng kết cấu hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN còn đảm bảo sự liên thông giữa các vùng, định hướng cho quy hoạch phát triển các khu dân cư mới, các khu đô thị vệ tinh, hình thành các ngành công nghiệp phụ trợ, dịch vụ… các công trình hạ tầng xã hội phục vụ đời sống người lao động và cư dân trong khu vực như: nhà ở, trường học, bệnh viện, khu giải trí… - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đón bắt và thu hút đầu tư các ngành như điện, giao thông vận tải, hệ thống thông tin liên lạc, cảng biển, các hoạt động dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, xúc tiến đầu tư, phát triển thị trường địa ốc… đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển của các KCN. Quá trình phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam trong những năm qua đã thể hiện sự đúng đắn trong đường lối phát triển kinh tế của Đảng. Các KCN, KCX đã có những đóng góp không nhỏ trong việc tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao trình độ và hiện đại hóa công nghệ, tăng cường khả năng tổ chức quản lý sản xuất và quản lý nhà nước, từ đó làm giảm chi phí sản xuất, tăng cường năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong quá trình hội nhập. Các KCN, KCX cũng thể hiện vai trò không thể thiếu trong việc xây dựng và hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng trong và ngoài KCN, KCX nhằm thích ứng với nền công nghiệp tiên tiến, hiện đại, nó cũng đặt ra cho các cơ quan quản lý nhà nước những mục tiêu khắc phục các yếu kém, hạn chế, nâng cao hơn nữa hiệu quả và vai trò của KCN, KCX trong các giai đoạn tới, góp phần tích cực hơn nữa vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. 1.1.1.3. Hộ nông dân và kinh tế hộ nông dân Hộ nông dân Hộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn, vì tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu được thực hiện qua sự hoạt động của hộ nông dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 22. 11 Hộ nông dân là những hộ chủ yếu hoạt động nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả nghề rừng, nghề cá, và hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn. Trong các hoạt động phi nông nghiệp khó phân biệt các hoạt động có liên quan với nông nghiệp và không có liên quan với nông nghiệp. Cho đến gần đây có một khái niệm rộng hơn là hộ nông thôn, tuy vậy giới hạn giữa nông thôn và thành thị cũng là một vấn đề còn tranh luận. Khái niệm hộ nông dân gần đây được định nghĩa như sau: "Nông dân là các nông hộ thu hoạch các phương tiện sống từ ruộng đất, sử dụng chủ yếu lao động gia đình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản được đặc trưng bằng việc tham gia một phần trong thị trường hoạt động với một trình độ hoàn chỉnh không cao" (Ellis - 1988). Hộ nông dân có những đặc điểm sau: - Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở vừa là một đơn vị sản xuất vừa là một đơn vị tiêu dùng. - Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ phát triể n của hộ tự cấp, tự túc. Trình độ này quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và thị trường. - Phương thức tổ chức sản xuất của hộ hông dân mang tính kế thừa truyền thống gia đình và không đồng đều giữa các hộ gia đình với nhau. - Hộ nông dân ngoài việc tham gia vào quá trình tái sản xuất vật chất còn tham gia vào quá trình tái sản xuất nguồn nhân lực phục vụ cho các ngành sản xuất khác nhau. Các hộ nông dân ngoài hoạt động nông nghiệp còn tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp với các mức độ rất khác nhau.[11] Động thái kinh tế hộ nông dân Nền kinh tế nông dân vẫn tồn tại như một hình thái sản xuất đặc thù nhờ các đặc điểm: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 23. 12 - Khả năng của nông dân thoả mãn nhu cầu của tái sản xuất đơn giản nhờ sự kiểm soát tư liệu sản xuất, nhất là ruộng đất. Nhờ giá trị xã hội của nông dân hướng vào quan hệ qua lại hơn là vào việc đạt lợi nhuận cao nhất. - Nhờ việc chuyển giao ruộng đất từ thế hệ này sang thế hệ khác chống lại sự tập trung ruộng đất vào tay một số ít nông dân. - Khả năng của nông dân thắng được áp lực của thị trường bằng cách tăng thời gian lao động vào sản xuất (khả năng tự bóc lột sức lao động). - Đặc trưng của nông nghiệp không thu hút việc đầu tư vốn do có tính rủi ro cao và hiệu quả đầu tư thấp. - Khả năng của nông dân kết hợp được hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp để sử dụng hết lao động và tăng thu nhập. Tuy vậy, ở tất cả các xã hội nền kinh tế nông dân phải tìm cách để tồn tại trong các điều kiện rất khó khăn do áp lực của các chế độ hiện hành gây ra. - Việc huy động thặng dư của nông nghiệp để thực hiện các lợi ích của toàn xã hội thông qua địa tô, thuế và sự lệch lạc về giá cả. Các tiến bộ kỹ thuật làm giảm giá trị của lao động nông nghiệp thông qua việc làm giảm giá thành và giá cả của sản phẩm nông nghiệp. Vì vậy, nông dân chỉ còn có khả năng tái sản xuất đơn giản nếu không có sự hỗ trợ từ bên ngoài. Như vậy, sản xuất của hộ nông dân tiến hoá từ tình trạng tự cấp sang sản xuất hàng hoá ở các mức độ khác nhau. Trong quá trình tiến hoá ấy hộ nông dân thay đổi mục tiêu và cách thức kinh doanh cũng như phản ứng với thị trường. Hộ nông dân hoàn toàn tự cấp theo lý thuyết của Tchayanov có mục tiêu tối đa hoá lợi ích. Lợi ích ở đây là sản phẩm cần để tiêu dùng trong gia đình. Người nông dân phải lao động để sản xuất lượng sản phẩm cho đến lúc không đủ sức để sản xuất nữa, do vậy nông nhàn (thời gian không lao động) cũng được coi như một lợi ích. Nhân tố ảnh hưởng nhất đến nhu cầu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 24. 13 và khả năng lao động của hộ là cấu trúc dân số của gia đình (Tỷ lệ giữa tay làm và miệng ăn). Hộ nông dân tự cấp hoạt động như thế nào còn phụ thuộc vào các điều kiện sau: Khả năng mở rộng diện tích (có thể bằng tăng vụ) có hay không: - Có thị trường lao động không, vì người nông dân có thể bán sức lao động để tăng thu nhập nếu có chi phí cơ hội của lao động cao. - Có thị trường vật tư không vì có thể tăng thu nhập bằng cách đầu tư thêm một ít vật tư (nếu có tiền để mua và có lãi). - Có thị trường sản phẩm không vì người nông dân phải bán đi một ít sản phẩm để mua các vật tư cần thiết hay một số hàng tiêu dùng khác. Trong các điều kiện này người nông dân có phản ứng một ít với thị trường, nhất là thị trường lao động và thị trường vật tư. Tiến lên một bước nữa, hộ nông dân bắt đầu phản ứng với thị trường, tuy vậy mục tiêu chủ yếu vẫn là tự cấp. Đây là kiểu hộ nông dân “nửa tự cấp” có tiếp xúc với thị trường sản phẩm, thị trường lao động, thị trường vật tư. Hộ nông dân thuộc kiểu này vẫn chưa phải một xí nghiệp kiểu tư bản chủ nghĩa hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường. Các yếu tố tự cấp vẫn còn lại rất nhiều và vẫn quyết định cách sản xuất của hộ. Vì vậy, trong điều kiện này nông dân có phản ứng với giá cả, với thị trường chưa nhiều. Tuy vậy, thị trường ở nông thôn là những thị trường chưa hoàn chỉnh, đó đây vẫn có những giới hạn nhất định. Cuối cùng đến kiểu hộ nông dân sản xuất hàng hoá là chủ yếu: Người nông dân với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh của gia đình. Kiểu nông dân này phản ứng với thị trường vốn, thị trường ruộng đất, thị trường vật tư, lao động và thị trường sản phẩm. Tuy vậy, giả thiết rằng người nông dân là người sản xuất có hiệu quả không được chứng minh trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 25. 14 nhiều công trình nghiên cứu. Điều này, có thể giải thích do hộ nông dân thiếu trình độ kỹ thuật và quản lý, do thiếu thông tin thị trường, do thị trường không hoàn chỉnh. Đây là một vấn đề đang còn tranh luận. Vấn đề ở đây phụ thuộc vào trình độ sản xuất hàng hoá, trình độ kinh doanh của nông dân. [11] Những đặc trưng cơ bản của kinh tế hộ nông dân - Sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sở hữu quản lý và sử dụng các yếu tố sản xuất. Sở hữu trong kinh tế hộ là sở hữu chung, tất cả mọi thành viên trong hộ đều có quyền sở hữu tư liệu sản xuất vốn có cũng như các tài sản khác của hộ. Mặt khác, do dựa trên cơ sở kinh tế chung và có ngân quỹ nên các thành viên trong hộ có ý thức trách nhiệm cao và bố trí sắp xếp công việc trong hộ cũng rất linh hoạt và hợp lý cho từng người, từng việc tạo nên việc thống nhất cao trong tổ chức sản xuất của hộ. - Sự gắn bó giữa lao động quản lý và lao động sản xuất. Trong nông hộ, mọi thành viên thường gắn bó chặt chẽ với nhau theo quan hệ huyết thống. Hơn nữa, kinh tế hộ lại tổ chức ở quy mô nhỏ, người quản lý điều hành và đồng thời cũng là người tham gia lao động sản xuất. Cho nên, tính thống nhất giữa lao động quản lý và lao động là rất cao. - Kinh tế hộ có khả năng thích nghi và tự điều chỉnh cao. Do kinh tế hộ có quy mô nhỏ nên bao giờ cũng thích nghi nhanh hơn so với các hình thức sản xuất khác có quy mô sản xuất lớn hơn, do vậy mà có thể mở rộng sản xuất khi có điều kiện thuận lợi và thu hẹp quy mô khi gặp điều kiện bất lợi. - Có sự gắn bó chặt chẽ giữa quá trình sản xuất với lợi ích của những người lao động. Trong khi kinh tế hộ, mọi người gắn bó với nhau không chỉ trên cơ sở cùng huyết thống mà còn trên cơ sở kinh tế nên dễ dàng đồng tâm hiệp lực xậy dựng và phát triển kinh tế hộ, tạo sự liên kết chặt chẽ hơn giữa kết quả sản xuất và lợi ích của người lao động. Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, là nhân tố nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế hộ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 26. 15 - Kinh tế hộ là đơn vị sản xuất có quy mô nhỏ nhưng hiệu quả. Sản xuất với quy mô nhỏ không đồng nghĩa với lạc hậu và năng suất thấp. Kinh tế hộ nông dân vẫn có khả năng cho năng suất lao động cao hơn các xí nghiệp nông nghiệp có quy mô lớn. Đặc biệt kinh tế hộ nông dân là hình thức kinh tế hợp nhất với đặc điểm sản xuất nông nghiệp mà đối tượng sản xuất chủ yếu là cây trồng và vật nuôi. Thực tế phát triển sản xuất nông nghiệp trên thế giới đã chứng minh cho chúng ta thấy rõ: kinh tế nông hộ có quy mô nhỏ chủ yếu sử dụng lao động gia đình gắn bó với vật nuôi và cây trồng là đơn vị sản xuất có hiệu quả. [11] 1.1.1.4. Tính tất yếu phải phát triển các khu công nghiệp ở vùng nông thôn Trong những năm qua, các KCN tập trung trong vùng là nhân tố động lực đóng góp quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của vùng, biến vùng thuần nông thành vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phổ biến trên 10%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong GDP với tốc độ khá nhanh. Nhiều tỉnh thuần nông trước đây nhờ phát triển KCN sẽ nhanh trở thành những tỉnh công nghiệp như Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương... Bộ mặt nông thôn đổi mới theo hướng văn minh, hiện đại. Nhiều nhà máy, xí nghiệp, doanh nghiệp đầu tư nước ngoài có quy trình sản xuất công nghiệp hiện đại, công nghệ cao được xây dựng và phát triển thu hút hàng chục tỉ USD và hàng nghìn tỉ đồng của các nhà đầu tư trong nước. Các KCN đã và đang thu hút hàng trăm nghìn lao động nông thôn, tạo ra thị trường sức lao động mới để thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội trong vùng. Hệ thống kết cấu hạ tầng được xây dựng mới và nâng cấp, nhất là khu vực nông thôn, tỷ lệ hộ nghèo giảm. Tại sao phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn? Vì nông nghiệp, nông thôn là khu vực đông dân cư nhất, lại có trình độ phát Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 27. 16 triển nhìn chung là thấp nhất so với các khu vực khác của nền kinh tế. Nông dân chiếm hơn 70% dân số và hơn 76% lực lượng lao động cả nước, đóng góp từ 25% đến 27% GDP của cả nước… Hơn thế nữa, Đảng ta coi đây là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, còn vì nông dân, nông thôn Việt Nam có ý nghĩa chiến lược trong sự nghiệp cách mạng của đất nước trước đây và trong sự nghiệp đổi mới hiện nay. Khu vực nông nghiệp, nông thôn hiện có tài nguyên lớn về đất đai và các tiềm năng thiên nhiên khác: hơn 7 triệu ha đất canh tác, 10 triệu ha đất canh tác chưa sử dụng; các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là sản phẩm nông - lâm - hải sản (như cà-phê, gạo, hạt tiêu...). Nông nghiệp, nông thôn còn giữ vai trò chủ đạo trong cung cấp các nguồn nguyên, vật liệu cho phát triển cụm công nghiệp - dịch vụ. Bộ mặt nông thôn Việt Nam trong thời gian vừa qua đã có nhiều đổi mới, từ chỗ bị thiếu ăn, phải nhập khẩu gạo, đến nay đã và đang xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới (sau Thái Lan). Tuy nhiên, vẫn còn đó những hạn chế, yếu kém, mà nhiều năm nay vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu. Chẳng hạn, vốn đầu tư cho khu vực này vẫn thấp (chiếm 11% - 12% tổng đầu tư toàn xã hội); sản phẩm nông nghiệp lại chủ yếu thiên về số lượng, chứ chưa nâng cao về chất lượng, giá thành nông sản còn cao, năng suất lao động và hiệu quả sản xuất còn thấp; sản lượng nông sản tuy tăng nhưng chi phí đầu vào vẫn tăng cao (chi phí cho sản xuất 1ha lúa tăng từ 1 triệu đến 1,5 triệu đồng), trong khi giá các mặt hàng nông sản trên thị trường quốc tế lại giảm. Trong khi đó, các chính sách và biện pháp mà Nhà nước đã áp dụng cho phát triển nông nghiệp những năm gần đây chưa tạo bước đột phá mạnh. Trình độ dân trí của một bộ phận nông dân (nhất là vùng sâu, vùng xa) chưa được cải thiện, đời sống, xã hội nông thôn mặc dù có sự chuyển biến song chưa mạnh và không đồng đều. Tình trạng đó dẫn đến sự chênh lệch giữa khu vực thành thị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 28. 17 và nông thôn ngày càng lớn. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng thế giới (WB) (năm 2003) hệ số chênh lệch giữa thành thị và nông thôn còn là 3,65 lần. Thêm nữa, kinh nghiệm từ các nước trên thế giới và trong khu vực (như Xin-ga-po, Thái Lan, Trung Quốc, Thụy Điển, Tây Ban Nha...) đều cho thấy bài học: công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế đất nước. Tóm lại, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn chính là từng bước để phát triển nông thôn Việt Nam theo hướng hiện đại, xóa dần khoảng cách giữa thành thị với nông thôn. Để làm được điều này, cần rất nhiều giải pháp, trong đó một giải pháp quan trọng là phải phát triển dịch vụ và du lịch. Với tính chất là ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, du lịch phát triển sẽ tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động nông thôn mà không cần phải đào tạo công phu, từ đó góp phần từng bước nâng cao tích lũy và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Hiện nay tỷ lệ hộ kinh tế làm dịch vụ trong nông thôn mới chỉ chiếm 11,2%. Tiếp tục khuyến khích phát triển mạnh thêm du lịch sẽ giúp cho nông thôn giải quyết hàng loạt vấn đề: tạo công ăn việc làm, nâng cao dân trí, phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, từ đó, làm thay đổi cơ cấu kinh tế và lao động trong nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, phát triển nông thôn văn minh, hiện đại phù hợp với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 1.1.1.5. Tác động của các khu công nghiệp tới đời sống hộ nông dân  Tác động đến đất đai Quá trình phát triển nhanh các khu công nghiệp đã làm diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, nhu cầu về sử dụng đất chuyên dùng xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và đất đô thị tăng lên rất nhanh. Điều này đã dẫn đến tình trạng “nuốt chửng” những diện tích đất nông nghiệp vốn rất cần thiết cho một Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 29. 18 đô thị như: sản xuất lương thực, thực phẩm, tạo mảng không gian xanh có vai trò “giải độc” cho môi trường sống, tạo khu nghỉ ngơi cho người dân…Việc thu hồi đất nông nghiệp đã tác động tới đời sống của các hộ dân vì họ thiếu phương tiện lao động và kế sinh nhai truyền thống, trong đó có nhiều hộ rơi vào tình trạng bần cùng hoá. Để phục vụ các khu công nghiệp, theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, bình quân mỗi năm có 73 nghìn ha đất nông nghiệp được thu hồi, trong 5 năm từ năm 2001 - 2005, tổng diện tích đất nông nghiệp đã lấy là gần 370 nghìn ha. Hai vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và phía Bắc là nơi được thu hồi đất nhiều nhất, trong đó những địa phương đứng đầu là: Tiền Giang (20,3 nghìn ha), Đồng Nai (19,7 nghìn ha), Bình Dương (16,6 nghìn ha), Hà Nội (7,7 nghìn ha), Vĩnh Phúc (5,5 nghìn ha)... Điều đó tác động tới đời sống khoảng 2,5 triệu người với gần 630 nghìn hộ nông dân. Số liệu cho thấy, trung bình cứ mỗi ha đất thu hồi, sẽ làm hơn 10 lao động nông dân mất việc. Do thiếu trình độ, sau khi thu hồi đất có tới 67% số nông dân vẫn giữ nguyên nghề sản xuất nông nghiệp, 13% chuyển sang nghề mới, 20% không có việc làm hoặc có việc nhưng không ổn định, 53% số hộ nông dân bị thu hồi đất có thu nhập sụt giảm so với trước đây nên đời sống gặp nhiều khó khăn. Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo thứ hai trên thế giới, năm 2007 xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo. Dù vậy không có nghĩa là chúng ta không có nguy cơ mất cân đối an ninh lương thực trong tương lai, nhất là thiếu lương thực cục bộ ở khu vực dân cư nghèo, khi diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, dân số tăng, tình hình thiên tai, dịch bệnh, giá lương thực tăng cao... Mục tiêu hàng đầu của nước ta là giữ diện tích lúa ít nhất ở mức 3,8 triệu - 4 triệu ha, sản lượng đạt khoảng 36 triệu tấn/năm như hiện nay thì an ninh lương thực của Việt Nam được bảo đảm. Tuy nhiên, sản lượng này cũng chỉ cung cấp cho dân số khoảng 100 triệu người, trong khi dân số của Việt Nam dự báo sẽ vào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 30. 19 khoảng 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI. Bởi vậy, nếu không giữ được một diện tích trồng lúa ổn định thì nguy cơ mất cân đối an ninh lương thực trong nước là điều sẽ xảy ra. [8]  Tác động tới môi trường Việc hình thành các KCN nhằm tạo điều kiện để các chủ doanh nghiệp đầu tư mở rộng qui mô sản xuất, song thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp đã nhập dây chuyền công nghệ lạc hậu hàng chục năm. Điều này, không chỉ làm giảm sức cạnh tranh, mà còn khiến hoạt động sản xuất không ổn định, gây ô nhiễm môi trường. Việc xử lý chất thải của các nhà máy trước khi thải ra môi trường đang làm đau đầu các nhà quản lý. Theo ước tính, mỗi KCN thải khoảng từ 3.000 - 10.000 m3 nước thải/ngày đêm. Như vậy, tổng lượng nước thải công nghiệp của các KCN trên cả nước lên khoảng 500.000 - 700.000m3/ngày đêm. Ngay cả ở những KCN đã có trạm xử lý nước thải tập trung, thì chất lượng thực tế của các công trình này vẫn còn hạn chế, chưa đạt được những tiêu chuẩn quy định, gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ở một số KCN tập trung các ngành công nghiệp nhẹ như dệt may, thuộc da, ngành hoá chất… độc hại cao. Ngoài ra, tại các KCN, ô nhiễm khí bụi và tiếng ồn là loại hình ô nhiễm khó kiểm soát và không được quan tâm. Khí thải của các cơ sở sản xuất chứa nhiều chất độc hại được xả trực tiếp vào môi trường, ảnh hưởng đến sức khoẻ của nhân dân quanh vùng. Theo kết quả quan trắc, nồng độ chất SO 2, CO và NO2 gần KCN hoặc trong các KCN đang gia tăng. Nồng độ bụi tại ven các trục giao thông chính đều đã vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2 - 6 lần. Tại nhiều nhà máy cơ khí, luyện kim, công nghiệp hoá chất, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến khoáng sản… trong KCN, nồng độ bụi và khí độc hại (điển hình là khí SO2) trong không khí, vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2 - 5 lần. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 31. 20 Cùng với đó, người dân đang phải gánh chịu những ảnh hưởng tiêu cực từ việc phát triển các KCN ở địa phương, sự ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sự thoái hoá đất đai do những chất thải độc hại từ KCN gây ra… Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sự gia tăng ô nhiễm môi trường trong KCN, trong đó phải nói đến công tác quy hoạch các KCN còn nhiều điểm không hợp lý, như việc bố trí một số KCN gần đường giao thông, khoảng cách quá gần khu dân cư. Do đó, ô nhiễm trong KCN dễ dàng gây những ảnh hưởng không tốt tới môi trường xung quanh. Thêm vào đó là nhận thức về việc bảo vệ môi trường trong các KCN của các cấp chính quyền địa phương chưa cao, chưa đánh giá đúng mức vấn đề môi trường đối với việc phát triển bền vững. Các cơ quan Nhà nước ở địa phương và Trung ương chưa có chế tài và giám sát chặt chẽ việc xây dựng KCN theo quy hoạch và theo đúng dự án đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Do đó, trong báo cáo khả thi, các hạng mục xử lý nước thải, chất thải và bảo vệ môi trường, trên thực tế không được triển khai. Mặt khác, chi phí xây dựng hệ thống xử lý chất thải cùng với việc chưa có cơ chế hỗ trợ thoả đáng từ phía Nhà nước, là một trong những nguyên nhân khiến các nhà đầu tư chậm triển khai các hệ thống này. Chất thải công nghiệp cũng đang là mối nguy cơ đe dọa tới cuộc sống của một số địa phương có KCN đóng trên địa bàn. Chất thải công nghiệp chưa được xử lý kỹ càng, sẽ gây ô nhiễm trầm trọng tới nguồn nước, không khí, tiếng ồn…. Về vấn đề này đã có khá nhiều địa phương phải trả giá; đời sống người dân thật sự bị đe dọa. Nếu chúng ta không đánh giá đúng và không đưa ra những giải pháp hữu hiệu, tổ chức tốt việc phòng chống ô nhiễm thực tại này sẽ gây những tác hại khôn lường.  Tác động tới lao động Việc phát triển khu công nghiệp đã tạo ra một kênh thu hút lao động rất có tiềm năng và hiệu quả, góp phần quan trọng giải quyết việc làm cho lao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 32. 21 động tại chỗ (kể cả số lao động của những hộ gia đình bị thu hồi đất) và lao động nhập cư. Những năm gần đây, lực lượng lao động trong khu công nghiệp gia tăng mạnh mẽ gắn liền với sự gia tăng của các khu công nghiệp thành lập mới và mở rộng. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn ít, thiếu đồng bộ, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực thấp, đang là rào cản cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, văn minh và bền vững. Tại các khu công nghiệp, phần lớn lao động vừa mới thoát ra khỏi đồng ruộng hoặc các trường phổ thông chưa qua đào tạo ngành nghề cơ bản. Tình trạng thiếu việc làm trong thời vụ đang là khó khăn hiện nay ở nông thôn. Năng lực của hệ thống chính trị cấp cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của thực tiễn. Mức hưởng thụ của người nông dân còn thấp, khoảng cách thu nhập và đời sống giữa thành thị và nông thôn ngày càng tăng. Giá cả leo thang đang là những vấn đề bức xúc, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người nông dân.  Tác động tới kinh tế hộ nông dân Sản xuất nông nghiệp ở các địa phương vẫn theo phương thức cũ, nhỏ lẻ, phân tán nên hiệu quả kinh tế thấp và có nguy cơ kém bền vững trước thiên tai dịch bệnh và biến động của thị trường. Diện tích đất nông nghiệp giảm nhanh do quá trình phát triển các khu công nghiệp, từ đó làm hạn chế cơ hội để nâng cao thu nhập từ ngành chính là trồng trọt, trong khi khả năng phát triển chăn nuôi, thủy sản và các ngành nghề phi nông nghiệp còn hạn chế. Các sản phẩm rau quả và chăn nuôi gia súc, gia cầm có sức cạnh tranh thấp. Người nông dân bị thu hồi đất cho công nghiệp hóa, hay đô thị hóa cũng rơi vào tình trạng tư liệu sản xuất bị mất hoặc giảm đi, trong lúc chưa chuẩn bị kịp các điều kiện để chuyển đổi nghề nghiệp. Phần đông nông dân có tiền (tiền đền bù do bị thu hồi đất) cũng khó tìm phương án nào cho hiệu quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 33. 22 để sử dụng cho sản xuất, kinh doanh làm cho nó sinh sôi nảy nở. Nhiều hộ nông dân đang rơi vào cảnh thua thiệt trước "vòng xoáy" của các quy luật thị trường, nhất là ở những nơi hợp tác xã không còn tồn tại, chính quyền cơ sở lại yếu kém, thì không biết dựa vào đâu? Bởi vậy, sự nghiệt ngã của tình cảnh "nghèo thì nghèo thêm, giàu thì giàu nhanh hơn" đang là tác nhân chính khoét sâu thêm hố ngăn cách giàu nghèo giữa người giàu và người nghèo, giữa nông thôn và thành thị. Đây là nguyên nhân chính của hiện tượng số người tự do di cư ra thành thị kiếm việc làm đang tăng lên. Họ luôn trong tâm lí lo sợ rủi ro, bởi vậy, tư duy "ăn chắc, mặc bền" vẫn là phổ biến, có đồng nào đổ vào "xây nhà xây cửa" chắp vá, cơi nới một cách manh mún và rất tốn kém.  Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế Sự phát triển của các KCN đã đẩy nhanh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH. Trong quá trình đó, cơ cấu ngành kinh tế thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng của khu vực nông nghiệp và gia tăng nhanh tỉ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với sản xuất nông nghiệp nói riêng, góp phần làm thay đổi về cơ cấu diện tích gieo trồng và cơ cấu giá trị sản xuất. Các loại cây trồng có giá trị kinh tế thấp, sử dụng nhiều lao động đang có xu hướng giảm dần diện tích. Các loại cây cần ít lao động hơn và cho giá trị kinh tế cao hơn đang được tăng dần diện tích canh tác. Trong tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp thì xu hướng chung là giảm dần tỉ trọng của ngành trồng trọt và tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi.  Tác động tới xã hội nông thôn Năng lực của hệ thống chính trị cấp cơ sở chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của thực tiễn. Mức hưởng thụ của người nông dân còn thấp, khoảng cách thu nhập và đời sống giữa thành thị và nông thôn ngày càng tăng. Giá cả leo thang đang là những vấn đề bức xúc, ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người nông dân. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 34. 23 Do thúc đẩy tăng trưởng nhanh các khu công nghiệp nhưng chưa quan tâm giải quyết đúng mức ngay từ đầu những yếu tố hạ tầng xã hội hỗ trợ thiết yếu như: giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao,... dẫn đến tình trạng đời sống văn hóa tinh thần của những cộng đồng dân cư mới và công nhân ở trọ xung quanh các khu công nghiệp thực sự bức xúc, đôi khi trở thành nơi sản sinh ra các loại tệ nạn xã hội. Nhìn chung việc tổ chức triển khai xây dựng các dự án đều theo đúng trình tự, đúng qui định của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. Tuy nhiên, hiện nay do giá cả thị trường bất động sản luôn biến động tăng, cùng với sự lôi kéo kích động của các phần tử xấu nên việc khiếu kiện đông người vượt cấp kéo dài, nội dung chủ yếu là đòi nâng giá bồi thường, nâng cấp loại đất bồi thường, giảm giá đất tái định cư, v.v. làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Sự tập trung cao của lao động tại các KCN đang khiến cho vấn đề xã hội ngày càng trở thành áp lực đối với chính quyền địa phương và người dân quanh KCN. Đó là tình trạng thiếu nhà ở, điều kiện sinh hoạt khó khăn, giá cả hàng hóa tiêu dùng tăng và đáng lo ngại nhất vẫn là nảy sinh tệ nạn xã hội. 1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 1.1.2.1. Kinh nghiệm thế giới về phát triển khu công nghiệp Các khu công nghiệp, thực tế đã trở thành “vườn ươm” hay là nơi thử nghiệm các cơ chế, chính sách mới, tiên tiến như: cơ chế “một cửa tại chỗ”, hay cơ chế “tự bảo đảm tài chính”; nhiều chính sách khác về hoàn thiện thủ tục kiểm hóa hải quan, phát triển hoạt động tài chính - ngân hàng trong các KCN có sự phối hợp của ban quản lý KCN, đã tạo cho môi trường đầu tư tại các KCN trở nên hấp dẫn hơn. Đó là đánh giá của nhóm nghiên cứu về tính bền vững của các KCN trong dự án VIE/01/021. Kinh nghiệm của một số nước láng giềng cho thấy, Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 35. 24 phát triển bền vững các KCN là một nhu cầu cấp bách và xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.  Chính sách phát triển KCN của Đài Loan Công tác xây dựng quy hoạch phát triển các KCN ở Đài Loan được tổ chức khoa học và chặt chẽ. Trước hết, Cục Công nghiệp thuộc Bộ Kinh tế Đài Loan tiến hành khảo sát, đánh giá tiềm năng, lợi thế so sánh của từng vùng kết hợp với việc dự báo, đánh giá về xu hướng phát triển khoa học công nghệ, triển vọng thị trường đầu tư và thương mại quốc tế trong thời gian 10 - 20 năm để xây dựng chiến lược và qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế quốc dân, định hướng phát triển ngành nghề theo vùng và khu vực. Sau đó, trên cơ sở qui hoạch tổng thể định hướng phát triển của từng vùng và khu vực, các nhà đầu tư xác định khả năng xây dựng các KCN với qui mô thích hợp và lập qui hoạch chi tiết trình cơ quan có thẩm quyền xin phép đầu tư xây dựng KCN. Với cách làm này, việc xây dựng các KCN vừa đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể chung, vừa phù hợp với thực tế của địa phương và khả năng của nhà đầu tư, nên tính khả thi của dự án cao. Để đảm bảo cho các KCN hoạt động có hiệu quả, sự phát triển các KCN ở Đài Loan luôn gắn liền với việc xây dựng một hệ thống kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, bao gồm cả hạ tầng kỹ thuật và xã hội bên trong và bên ngoài KCN như: hệ thống giao thông nội bộ, hệ thống thông tin liên lạc, cung cấp điện nước, các dịch vụ bưu điện, ngân hàng, bảo hiểm, hệ thống xử lí chất thải tập trung... Xây dựng các khu đô thị xung quanh, đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực và dịch vụ tiện ích công nghiệp và đời sống, trong đó, đặc biệt chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường. Tại các KCN của Đài Loan luôn đảm bảo tỉ lệ kết cấu hợp lí giữa diện tích đất dành cho sản xuất khoảng 60%, đất dành cho xây dựng khu dân cư từ 2,2 - 2,3%, đất dành cho công trình bảo vệ môi trường 33% (trong đó, đất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 36. 25 trồng cây xanh khoảng 10%) và đất dành cho phát triển các công trình vui chơi giải trí khoảng 4,7 - 4,8%. Qui hoạch xây dựng và phát triển KCN của Đài Loan không phải cố định, mà thường xuyên được kiểm tra và đánh giá lại sự phù hợp giữa qui hoạch và thực tế, nhất là những vấn đề liên quan đến môi trường để kịp thời điều chỉnh, bổ sung. Theo quy định hiện hành, việc kiểm tra, đánh giá quy hoạch được tiến hành 3 năm một lần. Việc quy hoạch xây dựng các KCN của Đài Loan luôn tuân theo nguyên tắc là khai thác và sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh của từng vùng và toàn lãnh thổ, hạn chế sử dụng đất nông nghiệp vào việc phát triển các KCN. Vì vậy, nhiều KCN ở Đài Loan được xây dựng tại những vùng đất cằn cỗi hoặc đất lấn biển. Việc xây dựng các KCN ở những nơi này không chỉ tiết kiệm được quỹ đất nông nghiệp vốn rất khan hiếm, mà còn giảm thiểu được các chi phí về đền bù, giải phóng mặt bằng và có điều kiện để xây dựng ngay từ đầu một hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ và hiện đại theo chuẩn mực quốc tế. Về định hướng phát triển KCN, các nhà hoạch định chính sách Đài Loan luôn xác định, để có thể bắt kịp với xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế và sự tiến bộ vượt bậc của khoa học công nghệ trên thế giới, trong những năm tới, việc phát triển các KCN tập trung cần được đổi mới theo hướng chuyển thành các KCN có dịch vụ kĩ thuật, công nghệ cao, đáp ứng được nhiệm vụ là nơi tập trung chuyển và chế biến sản phẩm cao cấp cho xuất khẩu và thị trường trong nước. Có thể nói, hệ thống chính sách kinh tế của Đài Loan luôn được hoạch định và điều chỉnh kịp thời khi tình hình kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế thay đổi, nên nó có tính năng động và tính khả thi cao, thực sự trở thành kim chỉ nam, là đòn bẩy kích thích sự phát triển của các KCN và nền kinh tế. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 37. 26  Chính sách phát triển KCN của Thái Lan Thái Lan chỉ có khoảng 55 KCN, nhưng lại khá đa dạng: KCN tập trung phần lớn là các xí nghiệp công nghiệp nặng, chỉ sản xuất hàng hóa để tiêu thụ trong nước chứ không xuất khẩu; KCN tổng hợp gồm các xí nghiệp chủ yếu sản xuất hàng tiêu thụ trong nước, xuất khẩu chỉ chiếm 40% tổng sản phẩm của xí nghiệp, và khu chế biến xuất khẩu. Khu sản xuất này phải đạt tỷ lệ xuất khẩu hàng hóa tới 40% tổng sản phẩm sản xuất của xí nghiệp. Ngoài ra Thái Lan cũng có cả nơi bao gồm KCN, KCX, các khu dịch vụ và khu dân cư. Ngay từ đầu Chính phủ Thái Lan đã quan tâm tới vấn đề phát triển bền vững KCN. Đó là cung cấp đầy đủ cơ sở hạ tầng cơ bản, có lợi cho các KCN, nhất là ở các thành phố mới và phân phối lại thu nhập cùng với các điều kiện vật chất khác. Đối với các doanh nghiệp công nghệ được tập trung vào một số KCN, là điều kiện cho sự chuyển giao khoa học công nghệ giữa các nhà công nghiệp, công nhân làm việc tại đấy được đào tạo dần và ngày càng nâng cao tay nghề. 1.1.2.2. Tình hình phát triển khu công nghiệp ở Việt Nam Việt Nam bắt đầu mô hình KCN từ những năm 1991. Các KCN được hình thành đã khẳng định vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước; góp phần xóa đói giảm nghèo, và đặc biệt là đã đẩy nhanh tiến trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Tuy nhiên, từ những kinh nghiệm của các nước, mà Việt Nam có những mô hình tương tự, chúng ta cũng cần có những bước điều chỉnh cần thiết và kịp thời. Năm 2008 là năm đầu tiên triển khai Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ quy định về Khu công nghiệp. Trong năm 2008, Việt Nam triển khai các cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trên các lĩnh vực đầu tư, thương mại… Trong điều kiện tình hình khủng hoảng tài chính thế giới chưa được ngăn chặn và có những diễn biến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 38. 27 phức tạp ở những nền kinh tế lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản và một số nước EU, trước bối cảnh đổi mới sâu sắc về thể chế, môi trường đầu tư kinh doanh và hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ, công tác quản lí nhà nước KCN, cũng như bản thân hoạt động của các KCN, đã có những điều chỉnh về cơ cấu tổ chức, năng lực, chương trình và trọng tâm công tác để thích nghi với điều kiện mới. Nhờ đó, trong năm 2008 các KCN: một mặt tiếp tục đà tăng trưởng như những năm trước, mặt khác có những nét phát triển mới mang tính đột phá. Trong năm 2008, có 48 dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng KCN được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, thành lập mới 40 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 15.675,6 ha (tăng 73% so với năm 2007) và mở rộng 8 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 2.810,8 ha (tăng 41,1% so với năm 2007). Năm 2008 là năm có số lượng KCN được thành lập mới và mở rộng nhiều nhất trong gần 17 năm xây dựng và phát triển KCN. Kết quả này xuất phát từ nhu cầu phát triển KCN của các địa phương nhằm tận dụng cơ hội thu hút đầu tư hiện đang tăng cao trên cả nước. Mặt khác, do nhiệm vụ cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho Dự án phát triển kết cấu hạ tầng KCN đã được phân cấp về địa phương, nên đã tạo điều kiện cho các địa phương chủ động và đẩy nhanh quá trình thực hiện thủ tục đầu tư. Tính đến cuối tháng 12/2008, cả nước đã có 219 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên là 61.472,4 ha, phân bố trên 54 tỉnh, thành phố trên cả nước. Trong đó, diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê theo quy hoạch đạt gần 40.000 ha, chiếm 65% diện tích đất công nghiệp. Theo quy hoạch, từ nay đến năm 2015 sẽ thành lập thêm 91 KCN với tổng diện tích 20.839 ha và mở rộng thêm 22 KCN với tổng diện tích 3.543 ha. Dự kiến đến năm 2015 sẽ có thêm 24.381 ha đất KCN. Qua kết quả thành lập mới và mở rộng KCN trong năm 2008, có thể thấy rằng mặc dù sự phân bố KCN đã được điều chỉnh theo hướng tạo điều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 39. 28 kiện cho một số địa bàn đặc biệt khó khăn ở Tây Bắc (Yên Bái, Tuyên Quang, Hòa Bình, Sơn La, Bắc Kạn), Tây Nguyên (Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng), Tây Nam Bộ (Hậu Giang, An Giang, Sóc Trăng)… phát triển KCN để chuyển dịch cơ cấu kinh tế, song các KCN vẫn tập trung ở các địa phương thuộc ba Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. 1.1.2.3. Tình hình phát triển các khu công nghiệp ở một số địa phương * Tình hình quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp ở Vĩnh Phúc Cách đây 10 năm, tỉnh Vĩnh Phúc chỉ xây dựng có 1 KCN Kim Hoa, nhưng do gặp nhiều khó khăn, KCN này đã chậm phát triển. Đến nay, trên địa bàn tỉnh đã có 11 KCN được Chính phủ cho phép thành lập với tổng diện tích là trên 3.000ha. Trong đó có 6 KCN đã đi vào hoạt động và có tỷ lệ lấp đầy các dự án cao như KCN Quang Minh (giai đoạn I 344 ha) 100%, KCN Khai Quang 74,1%, KCN Bình Xuyên 54%, KCN Kim Hoa (giai đoạn 1): 100%, còn lại 5 KCN đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Hiện nay cả 11 KCN đã có chủ đầu tư xây dựng hạ tầng, trong đó có 6 doanh nghiệp là nhà đầu tư trong nước và 5 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Với quan điểm công tác quy hoạch phải đi trước một bước, quy hoạch phải mang tính tổng thể, đồng bộ, gắn phát triển công nghiệp với phát triển đô thị và dịch vụ, bảo đảm sự đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào KCN; khai thác phát triển KCN ở các vùng đồi, vùng đất bạc màu, hạn chế tối đa khai thác quỹ đất trồng lúa cho phát triển công nghiệp, bảo đảm cho sự phát triển bền vững các KCN, Vĩnh Phúc điều chỉnh quy hoạch phát triển các KCN của tỉnh đến năm 2020 trình Chính phủ phê duyệt. Theo đó, ngoài 11 KCN đã có, dự kiến từ nay đến 2020 tỉnh Vĩnh Phúc có thêm 14 KCN với diện tích 5.576ha. Như vậy đến năm 2020, tỉnh Vĩnh Phúc sẽ có 23 KCN với diện tích trên 8.600ha. Tính đến hết tháng 8/2008, trên địa bàn tỉnh có: 615 dự án đầu tư trực tiếp trong và ngoài nước (tính cả huyện Mê Linh): trong đó lĩnh vực công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 40. 29 nghiệp 471 dự án, chiếm 76,59%, lĩnh vực dịch vụ, thương mại 75 dự án, chiếm 12,2%, lĩnh vực nông nghiệp 13 dự án, chiếm 2,11%, lĩnh vực đào tạo 16 dự án, chiếm 2,6% và lĩnh vực du lịch, đô thị 40 dự án, chiếm 6,5%. Các dự án đầu tư nước ngoài đến từ 16 quốc gia và vùng lãnh thổ như Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ, Ý, Anh, Đức,… trong đó khu vực Đông Bắc á chiếm tỷ lệ lớn với Đài Loan đứng đầu có : 47 dự án, vốn đầu tư: 991,775 triệu USD; sau đó là Nhật Bản với 29 dự án, vốn đầu tư 690,37 triệu USD, Hàn Quốc 34 dự án, vốn đầu tư 180,38 triệu USD. Đặc biệt, có các doanh nghiệp lớn như: Honda, Toyota, Piagio, Foxconn, Compal, Daewoo. * Tình hình quy hoạch và phát triển các khu công nghiệp ở Bắc Ninh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Bắc Ninh giai đoạn 2001- 2010 được xác định: “Đẩy mạnh CNH, HĐH, phát triển kinh tế xã hội với nhịp độ cao, hiệu qủa, bền vững, khai thác mọi nguồn lực và khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước, phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp…”. Trong chiến lược đó, Bắc Ninh lựa chọn khâu đột phá để tăng trưởng kinh tế là đầu tư phát triển các khu công nghiệp tập trung, các cụm công nghiệp đa nghề và làng nghề, đây chính là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển một nền kinh tế toàn diện và bền vững trong sự nghiệp CNH, HĐH. Xác định phát triển các KCN chính là động lực để đẩy nhanh thu hút nguồn vốn đầu tư vào tỉnh, vì vậy Bắc Ninh đã quan tâm và tập trung phát triển các KCN. Kết quả là năm 2000 Bắc Ninh mới chỉ có một KCN được thành lập với tổng diện tích giai đoạn I là 134 ha (KCN Tiên Sơn), đến nay trên địa bàn tỉnh đã có 10 KCN với tổng diện tích 5475 ha, trong đó có 4 khu đã đi vào hoạt động; 2 khu mới khởi công xây dựng; còn lại 4 khu đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Vừa qua Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung thêm 6 KCN với diện tích 1423,9 ha Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 41. 30 đất công nghiệp. Các KCN đã tham gia vào việc phân bố, điều chỉnh lại không gian kinh tế - xã hội của tỉnh, thể hiện rõ nhất là thúc đẩy phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng như: điện, nước, giao thông vận tải... và tạo sự phát triển đồng đều, hỗ trợ lẫn nhau giữa khu vực phía Bắc sông Đuống (phát triển công nghiệp và dịch vụ) và phía Nam sông Đuống (phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa cao sản). Song song với thành công trong công tác quy hoạch phát triển các KCN, công tác xúc tiến và thu hút đầu tư vào các KCN thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả khá ấn tượng, làm thay đổi diện mạo mới cho ngành công nghiệp, thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Đến nay các KCN Bắc Ninh đã thu hút được 310 dự án với tổng vốn đăng ký gần 2,5 tỷ USD, đã cho thuê 759,78 ha đất công nghiệp, đạt 3,2 triệu USD/ha và 7,85 triệu USD/dự án, trong đó vốn thuộc ngành điện tử chiếm tỷ lệ cao nhất (48,4%), chủ yếu là dự án đầu tư nước ngoài của các tập đoàn kinh tế có thương hiệu khu vực và toàn cầu trong các lĩnh vực điện, điện tử, viễn thông công nghệ cao: Canon 2 dự án, Sumitomo, Foxconn, Samsung, Tyco Electronic, Longtech, Mitac. Đặc biệt thu hút được một số dự án hạ tầng KCN thuộc các tập đoàn lớn: VSIP Bắc Ninh (Singapore), Tập đoàn IGS (Hàn Quốc), Foxconn (Honghai)… KCN cũng đã chuyển hướng xúc tiến đầu tư theo chuỗi (các tập đoàn lớn và cụm các nhà đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN, nhà đầu tư tài chính) để kéo theo nhiều nhà đầu tư thứ cấp khác tạo giá trị gia tăng cao, thay thế hình thức xúc tiến đơn lẻ trước đây. Hoạt động quản lý SXKD của các doanh nghiệp KCN có bước tăng trưởng lớn cả về số lượng và chất lượng. Đến nay đã có 135 dự án đi vào hoạt động, giá trị SXCN 6 tháng đầu năm 2008 đạt 5.049,2 tỷ đồng, nộp Ngân sách đạt 159,45 tỷ đồng, giá trị xuất khẩu đạt 246 tr.USD, tạo việc làm 26.049 lao động (42% lao động địa phương). Các KCN đã đóng góp trên 50% giá trị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
  • 42. 31 SXCN; trên 70% giá trị XK toàn tỉnh. Kết quả trên là cơ sở để Bắc Ninh xác lập phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn trong thời gian tới, mà trọng tâm là ngành công nghiệp điện tử và công nghệ cao. 1.1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho huyện Phổ Yên Năm 2008, phát huy mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển để duy trì nhịp độ tăng trưởng và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp, dịch vụ, hình thành vùng sản xuất hàng hoá tập trung, nâng cao chất lượng, hiệu quả và giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác nông nghiệp; quan tâm phát triển văn hoá, y tế, giáo dục đi liền với ngăn chặn, đẩy lùi các tệ nạn xã hội; đẩy mạnh cải cách hành chính thu hút đầu tư. Huyện Phổ Yên coi công tác cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, bồi thường giải phóng mặt bằng, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch chung và quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị, khu du lịch sinh thái là khâu đột phá trong quá trình đưa địa phương sớm trở thành huyện công nghiệp, góp phần xoá đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm cho người lao động. Huyện đã thực hiện giải phóng mặt bằng, công khai phương án đền bù đến toàn thể nhân dân, chọn những cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức để giao nhiệm vụ, lấy chi bộ và đảng viên là hạt nhân đi đầu; lựa chọn các doanh nghiệp có đủ năng lực để đảm bảo đầu tư hiệu quả; biểu dương, khen thưởng kịp thời những tập thể, cá nhân gương mẫu trong công tác giải phóng mặt bằng. Bên cạnh đó huyện Phổ Yên đã thực hiện cải cách từ việc rà soát văn bản, rà soát thủ tục hành chính để sửa đổi, bổ sung, loại bỏ các thủ tục không còn phù hợp gây phiền hà, cản trở công việc của nhân dân và các doanh nghiệp. Ngoài ra huyện còn làm rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, đơn vị, cá nhân để chấn chỉnh kỉ luật, kỉ cương hành chính; công khai hoá qui trình giải quyết thủ tục hành chính; kiện toàn sắp xếp lại tổ chức bộ máy; thực hiện tốt cơ chế một cửa liên thông… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn