SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 42
Downloaden Sie, um offline zu lesen
1
Phần 1: Giới thiệu
Khoá học này về nội dung gì?
MỤC TIÊU:
Bạn sẽ hiểu được những thông tin chính về khoá học để sẵn sàng cho các học
phần tiếp theo:
Mục tiêu khoá học
Kết cấu tổng thể khoá học
Bạn có khả năng làm đươc gì/ trở nên như thế nào sau khoá học này
THÔNG TIN CƠ SỞ
A. Mục đích của khoá học: Giúp người học chuẩn bị tốt hơn bộ hồ sơ /đề xuất
dự án phát triển để có thể nhận được hỗ trợ từ các nhà tài trợ quốc tế
B. Kết cấu chung của khoá học:
Ngày1: Giới thiệu, Các kiến thức cơ bản, Phân tích các nhóm có liên quan
Ngày 2: Phân tích vấn đề
Ngày 3: Phân tích mục tiêu và lập kế hoạch
Ngày 4: Quy trình lập kế hoạch& Trình bày
C. Sau khoá học, bạn sẽ có kỹ năng viết một bộ tài liệu dự án cụ thể, chính xác và lô-gíc hơn,
có tính thuyết phục cao đối với người đọc.
D. Những đặc điểm chính của khoá học
Khoá học này nhằm
Tạo cơ hội để học viên học tập được các kiến thức lý thuyết và thực hiện các hoạt
động thực hành cần thiết trong lập kế hoạch một dự án/ chương trình ODA
Cuối khoá học, bạn sẽ có thể chuẩn bị một tài liệu dự án sử dụng các biểu mẫu thực tế
(Phụ lục 2 và 3).
Khoá học trọng tâm vào quá trình xây dựng dự án bắt đầu từ “xác định những lĩnh vực
có khả năng can thiệp” đến “tổ chức thực hiện dự án”. Ở đây khung Lô-gíc được dùng
như một công cụ lập kế hoạch.
E. Định hướng
Mỗi phần bao gồm các nội dung được đặt các biểu tượng như sau:
Câu hỏi chính, Câu hỏi chính:
MỤC TIÊU của học phần,
THÔNG TIN CƠ SỞ về học phần, và
CÁC HOẠT ĐỘNG để đạt được mục tiêu của học phần
Sự nhất trí quan điểm giữa các thành viên trong nhóm của bạn là yếu tố không thể thiếu
trong thực hành tất cả các học phần của khoá học này.
PHẦN 2: TỔNG QUAN - CÁC BƯỚC XÂY DỰNG DỰ ÁN
Các bước xây dựng một dự án ODA là gì?
MỤC TIÊU
2
Các bạn sẽ hiểu được tổng thể tất cả các bước để xây dựng một bộ hồ sơ dự án ODA chuẩn.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Khoá học này trọng tâm vào hướng dẫn phương pháp xây dựng một bộ hồ sơ dự
án ODA chuẩn để đề xuất với các nhà tài trợ quốc tế.
Quá trình xây dựng bắt đầu với bước “Xác định những lĩnh vực có khả năng can
thiệp” và kết thúc với bước “Tự đánh giá nội bộ và tổ chức thực hiện dự án”
Quá trình này bao gồm các bước sau đây
1. Xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp
2. Phân tích các bên liên quan
3. Tìm hiểu những thành tựu đạt được
4. Phân tích tình trạng & vấn đề
5. Phân tích mục tiêu
6. Lựa chọn phương án can thiệp
7. Xây dựng khung lô-gíc
8. Tự đánh giá nội bộ
9. Điền form thông tin dự án theo mẫu (Phụ lục 3)
10. Đệ trình dự án
HOẠT ĐỘNG: Cho biết có cần bổ sung ý kiến gì cho mỗi bước không
Thảo luận xem các bước nói trên đã phản ánh đủ quá trình xây dựng dự án
thực tế tại cơ quan bạn chưa (cơ quan hữu quan). Hãy chỉ ra xem cần phải
mô tả bổ sung gì không và vào phần nào
Hoạt động 2.1: Cho ý kiến xem có cần chỉnh sửa gì không
Bước Ý kiến
1. Xác định những lĩnh
(Chuẩn bị Phụ lục 2)
2. Phân tích bên liên
quan
3.
3. Tìm hiểu
những thành
Trình
4.Phân tích tình trạng
& vấn đề
5. Phân tích mục
tiêu
6. Lựa chọn can thiệp
9.Xây dựng
biểu mẫu phụ
lục
8.Tự đánh giá
nội bộ
7.Xây dựng
khung lô gíc
3
PHẦN 3: XÁC ĐỊNH NHỮNG LĨNH VỰC CÓ KHẢ NĂNG CAN THIỆP (BƯỚC1)
Bạn khởi động quá trình lập kế hoạch một dự án ODA thế nào, có cần phải phù hợp với các
lĩnh vực ưu tiên của chính phủ và nhà tài trợ không?
MỤC TIÊU
Bạn sẽ xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp để đề xuất một dự
án ODA.
Bạn có thể sử dụng khuôn khổ dự án đã được khẳng định để xây dựng Đề cương sơ bộ
(theo mẫu Phụ lục 2)
THÔNG TIN CƠ SỞ
Bạn phải khẳng định được khuôn khổ dự án mong đợi để làm cơ sở thảo luận
giữa các thành viên trong nhóm. Đây là bước khởi động quá trình lập kế hoạch
một dự án ODA. Bước này bao gồm ít nhất các thông tin chính yếu sau:
Tên dự kiến của dự án
Lĩnh vực hoặc
ngành mục tiêu
Thời kỳ dự án
Cơ quan thực
hiện
Ngân sách
Các đối tượng
hưởng lợi
Sau đó các thông tin chính yếu này sẽ được kiểm tra đối chiếu với các nội dung và quan điểm
sau đây trước khi thảo luận chi tiết về xây dựng dự án.
Có phù hợp với chính sách, nghị đinh, quyết định vv… của Chính phủ Việt Nam
không.
Có phù hợp với lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ dự kiến không.
Câu hỏi: Liệu những can thiệp dự kiến có giúp đỡ được người ngèo không?
Nếu khung này làm sai, đề xuất dự án sẽ bị Bộ Kế hoạch đầu tư/ Nhà tài trợ gạt bỏ/ từ chối do
nó không thích hợp với lĩnh vực ưu tiên và chính sách của họ.
Các chính sách và kế hoạch của Chính phủ Việt Nam liên quan đến ODA
Các lĩnh vực ưu tiên cho các dự án/ chuơng trình ODA được quy định trong nghị định 17/2001-
CP sửa đổi:
1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn (gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, nuôi
trồng thuỷ sản) cùng với xoá đói giảm ngèo.
2. Xây dựng hạ tầng kinh tế hiện đại và đồng bộ.
3. Phát triển hạ tầng xã hội (Y tế, giáo dục, phát triển dân cư…)
4. Bảo vệ môI truờng và tài nguyên thiên nhiên
5. Nâng cao năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, tăng
cường năng lực nghiên cứu phát triển.
Các lĩnh vực khác do Thủ tướng chính phủ quyết định theo từng trường hợp do Bộ KHĐT và
các cơ quan hữu quan trình.
Kế hoạch của chính phủ:
Các văn kiện quốc gia: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (SEDP), Chiến lược
xoá đói giảm ngèo và tăng trưởng toàn diện (CPRGS), Kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội hàng năm, Chiến lược khung về ODA, danh mục dự án/chương trình quốc gia,
Tuyên bố Hà Nội, vv.
4
Các văn bản cấp ngành: Kế hoạch phát triển ngành 5 năm, kế hoạch phát triển ngành
hàng năm, danh mục các dự án/chương trình của nghành.
Các văn bản cấp tỉnh: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm của tỉnh, các kế hoạch
phát triển hàng năm của tỉnh, danh mục các chương trình/dự án ưu tiên của tỉnh.
HOẠT ĐỘNG 3: Xác định các lĩnh vực có thể can thiệp (ví dụ để
thảo luận tại lớp )
Hãy thảo luận cùng với đồng nghiệp của mình những lĩnh vực nào
(ngành nào/tiểu ngành nào) có thể can thiệp (ví dụ để thực hành tại lớp).
(a) Thống nhất xem tiểu ngành nào định chọn để xây dựng một đề
xuất dự án.
(b) Liệt kê tất cả các chính sách, nghị định, quyết định và các văn bản liên quan đến chính
sách khác.
(c) Kiểm tra xem ngành (chuyên ngành) bạn vừa xác định có phù hợp với (b) không
(d) Kiểm tra xem các nhà tài trợ tiềm năng có coi ngành (tiểu ngành) bạn vừa xác định là
quan trọng không
(e) Những đối tượng nào thuộc nhóm người nghèo có thể được hưởng lợi từ sự can thiệp dự
kiến của dự án.
Bạn có thể đề nghị các nhà tài trợ /Bộ KHĐT kiểm tra tại bước này xem lĩnh vực, ngành/ tiểu
ngành bạn chọn có phù hợp với yêu cầu của nhà tài trợ bạn định xin tài trợ không.
HOẠT ĐỘNG 2.1: Xác định lĩnh vực có thể can thiệp và kiểm tra sự phù hợp với các
chính sách của chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ không
Khuôn khổ dự án (Phụ lục 2)
TÊN DỰ ÁN
1. Cơ quan đề xuất a) Tên, b) Địa chỉ, c) Số điện thoại
2. Mục tiêu dự án a) Mục tiêu dài hạn (Mục tiêu tổng thể), b) Mục tiêu ngắn hạn
(Mục đích)
3. Hình thức hỗ trợ a) Hỗ trợ kỹ thuật, b) Đầu tư
4. Nội dung/hoạt động
chính
5. Địa bàn
6. Ngân sách dự án Tổng vốn dự án (USD): ……………..
Trong đó: a). Vốn ODA USD, b) Vốn trong nước VND
7. Thời gian dự kiến
8. Đề xuất nhà tài trợ
Chủ đề thảo luận Mô tả
(a) Lĩnh vực, ngành mục tiêu
(b) Liệt kê tất cả các chính sách, nghị định,
quyết định và các văn bản liên quan đến chính
sách khác mà bạn cần tham khảo trước khi bắt
đầu lập kế hoạch dự án.
(c) Kiểm tra xem (a) có phù hợp với (b) không
và nói rõ tại sao.
5
(d) Liệt kê tất cả các nhà tài trợ có thể để kiểm
tra xem (a) phù hợp với các lĩnh vực ưu tiên
của nhà tài trợ nào.
Các nhà tài trợ có khả năng(1):
Các lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a)
Các nhà tài trợ có khả năng (2):
Lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a)
Các nhà tài trợ có khả năng(3):
Các lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a)
(e) Xác định xem những đối tượng thuộc
nhóm người nghèo nào có khả năng được
hưởng lợi từ dự án.
PHẦN 4: PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN (BƯỚC 2)
Những đối tượng nào là các bên liên quan trong lập kế hoạch xây dựng một dự án ODA?
MỤC TIÊU
Bạn sẽ xác định xem những ai sẽ tham gia giải quyết tình trạng hiện tại
trong lĩnh vực mà bạn đã xác định trong phần 3
Bạn sẽ phải đảm bảo rằng tất cả các bên này sẽ tham gia vào quá trình xây dựng dự án.
Bạn có thể sử dụng kết quả của hoạt động này cho mục “2. Mục tiêu của chương trình/
dự án” của Phụ lục 2
THÔNG TIN CƠ SỞ
Phân tích các bên liên quan là liệt kê và tìm mối quan hệ tương tác của tất cả các
bên cần thiết có liên quan và KHÔNG bị loại trừ ra khỏi sự đồng thuận ý tưởng
trong quá trình thảo luận. Sự phân tích bên liên quan được thực hiện đúng cách
và đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình xây dựng dự án.
HOẠT ĐÔNG 4.1: Liệt kê các bên liên quan đến quá trình lập kế
hoạch dự án và vẽ ra mối liên hệ giữa họ
Thảo luận với đồng nghiệp của bạn để liệt kê hết những bên liên quan chủ
yếu mà bạn cần đưa họ tham gia vào quá trình xây dựng dự án ODA.
Bảng 4.1: Phân tích bên liên quan (Ví dụ về các bên liên quan của một trường học)
CÁC BÊN
HƯỞNG LỢI
CÁC NHÀ RA
QUYẾT ĐỊNH
CÁC CƠ QUAN
THỰC HIỆN
NHỮNG
NGƯỜI BỊ
TÁC ĐỘNG
TIÊU CỰC
NHỮNG
NHÓM ỦNG
HỘ
TRẺ EM Ở ĐỘ TUỔI ĐI
HỌC
Học sinh
Giáo viên
Phụ huynh học
sinh
Phụ huynh của trẻ
em trong độ tuổi đI
UỶ BAN NHÂN
DÂN
Trẻ ngoài trường
học
Trẻ ngoài trường
học
SỞ GIÁO DỤC
ĐT
CÁC TỔ CHỨC PHI
CHÍNH PHỦ
Trường
Hội đồng nhà
trường
Ban giáo dục đào
tạo
Làng xã
Các tổ chức quốc
tế
Hội khuyến học
6
Dựa trên tài liệu FASID (2000)
HOẠT ĐỘNG 4.2: Phân tích các bên liên quan
Liệt kê và phân loại các bên liên quan sẽ tham gia và hưởng lợi từ dự án
ODA của bạn. Giải thích những đối tượng này có liên quan như thế nào.
7
PHẦN 5: NẮM ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU GẦN ĐÂY (BƯỚC 3)
Những thành tựu đạt được gần đây trong lĩnh vực dự án định can thiệp là gì ? Nguyên nhân
thành công do đâu?
MỤC TIÊU
Bạn sẽ hiểu được những thành tựu đạt được gần đây trong nỗ lực cải
thiện tình trạng của lĩnh vực (ngành/tiểu nghành) mà bạn đã chọn.
Từ đó bạn sẽ hiểu được tại sao lại có được những thành tựu đó
Bạn có thể sử dụng những thông tin này để chuẩn bị cho mục “1. Giải trình dự
án/chương trình” và mục ”2. Mục tiêu của dự án/ chương trình” của Phụ lục 3
THÔNG TIN CƠ SỞ
Học từ những kinh nghiệm hiện tại và quá khứ sẽ rút ra những bài học quý giá.
Chúng ta, những người lập kế hoạch, có xu hướng suy nghĩ ”tiêu cực” bằng cách
tập trung vào “các vấn đề”. Tuy nhiên cũng nên nhìn vào những khía cạnh tích
cực của kinh nghiệm: thành tựu. Những thông tin này sẽ rút ra những bài học có
ích cho kế hoạch mà bạn sắp xây lập.
HOẠT ĐỘNG 5: Liệt kê những thành tựu gần đây có thể chia sẻ
Liệt kê những thành tựu gần đây có liên quan đến lĩnh vực (ngành/tiểu
ngành) mà bạn đang hướng đến trong xây dựng dự án ODA của mình. Bạn
sẽ cung cấp ba loại thông tin mà bạn muốn chia sẻ với đồng nhiệp.
Mô tả ngắn gọn về các thành tựu
Lý do /chìa khoá quyết định những thành tựu đó
Những ai tham gia và chịu trách nhiệm
Trong phần thực hành này, mọi nguời cần cung cấp và chia sẻ thông tin. Điền vào bảng dưới đây
những thông tin để chia sẻ. Nếu cần thêm thông tin về những bài học kinh nghiệm, xem trang
web của Bộ KHĐT tại http://www.mpi.gov.vn/tddg/
Hình 5.1: Nắm được những thành tựu gần đây
Thành tựu
Vì sao sáng kiến này lại thực hiện được?
Những ai tham gia và chịu trách nhiệm?
8
PHẦN 6: PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG & VẤN ĐỀ (BƯỚC 4)
Vấn đề là gì? Tại sao lại coi đó là vấn đề? Nguyên nhân của vấn đề là gì?
Mục tiêu
Bạn sẽ vạch ra các chủ đề/ vấn đề sẽ được giải quyết trong dự án ODA
mà bạn sắp lên kế hoạch
Bạ sẽ vẽ ra một bức tranh kết cấu của “nguyên nhân”, “hậu quả”, và “cốt lõi” của
những vấn đề sẽ được xử lý trong dự án ODA bạn sắp xây dựng.
Bạn có thể sử dụng thông tin phân tích ở đây để chuẩn bị cho mục “2. Mục tiêu của dự
án /chương trình” của Phụ lục 3.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Phương pháp “cây vấn đề” được sử dụng để vẽ ra toàn cảnh bức tranh kết cấu
của vấn đề. Cây vấn đề vẽ ra “nguyên nhân”, hậu quả”, “kết quả” và “cốt lõi”
của vấn đề.
VẤN ĐỀ CỐT
LÕI
Nhiều em nhỏ phải đỡ
Cha mẹ khôngNhiều học sinh
chán nản do không
Trường học không
Trường không có
nước sạch và nhà
Học phí quá đắt
đối với cha mẹ
?
?
Trường hợp bỏ học này
Phụ huynh không muốn
cho con em đi học
Học sinh cũng không
Phụ huynh không
hiểu được tầm quan
Trường không dạy
những kỹ năng thích
Nhiều trường hợp bỏ
HẬUQUẢNGUYÊN
?
?
Nhiều học sinh không
Những học sinh này
làm được ít tiền do
9
Quá trình này được thực hiện theo phương pháp cùng tham gia, quá trình như sau:
Các thành viên tham gia chọn một người Chủ trì nhóm trong số họ. Người này sẽ điều hành
nhóm trong suốt quá trình thảo luận như sau:
Mỗi một thành viên viết lời phát biểu vấn đề vào phiếu và đưa cho các thành viên khác
Các thành viên xem xét các lời phát biểu về vấn đề có phù hợp với dự án không
Các thành viên cùng nhất trí lựa chọn lời phát biểu về vấn đề “cốt lõi“
Các thành viên làm rõ cấu trúc mối quan hệ “nhân-quả” xung quanh vấn đề “cốt lõi”
để lập ra cây vấn đề
Các thành viên thống nhất về cây vấn đề
Một khó khăn thường gặp phải đó là không phải mọi cán bộ đều nắm được tình hình thực tế,
tổng thể. Bạn cần cẩn trọng xem thảo luận dựa trên thông tin và quan điểm nhận thức của ai.
Quy tắc viết lời trình bày về vấn đề
Chỉ rõ vấn đề hiện hữu
Nêu vấn đề- tình trạng tiêu cực
Mỗi vấn đề viết vào một phiếu
Mỗi vấn đề trong một phiếu phải là một câu, không nên là một
danh từ.
X”Thiếu ngân sách”
“Phân bổ ngân sách không đủ cho ….”
Tránh viết “Không có (giảI pháp hoặc nguồn lực)”.
X”Không có bệnh viện”
“Không có dịch vụ chăm sóc y tế phù hợp cho XXX”
Không nên ghi cả nguyên nhân và hậu quả
Cần phải có sự đồng thuận giữa các thành viên tham gia để tránh hiểu nhầm khi
Một phiếu bị huỷ
Một câu phát biểu bị sửa đổi
Chú ý rằng nguyên nhân và luật nhân quả trong thực tế không xứng hợp
từng cặp.
Chú ý nguồn thông tin: Ai đưa ra lời phát biểu đại diện cho cái gì? Luôn lưu
ý về nguy cơ tiềm ẩn là thiếu hiểu biết hoặc thành kiến.
Những điểm khác cần lưu ý trong phân tích vấn đề
Tránh phân tích kiểu bó hẹp, đảm bảo là không có chỗ nào bị bó
hẹp trong phân tích mối liên hệ nhân quả
Tính rõ ràng của lời phát biểu:
X”Hiệu suất lao động thấp”
“Nghề nông đều phụ thuộc vào lao động chân tay”
Vòng lặp phiếu giống nhau : Hãy chú ý nếu cùng một lời phát
ể ấ ầ
Mẹo
10
HOẠT ĐỘNG 6.1: Đánh giá những rủi ro tiềm ẩn của việc sử dụng
thông tin/nhận thức đưa ra để phân tích vấn đề
Trong hầu hết trường hợp các cán bộ (của Bộ chủ quản) phụ trách xây
dựng dự án (và phân tích vấn đề) thường ở xa địa bàn và nhóm dân cư mục tiêu của dự án cả về
mặt địa lý lẫn tinh thần. Những nhà lập kế hoạch trung thực thường nhận biết được vấn đề
nhưng không có hiểu biết sâu và chi tiết về những gì đang diễn ra trên thực tế. Do đó, có rủi ro
phát sinh là lời phát biểu trong phân tích vấn đề có thể bị thành kiến hoặc không phản ánh đúng
được thực chất vấn đề.
Những rủi ro tiềm ẩn /hạn chế của hạn chế thông tin được liệt kế trong bảng dưới đây.
Bây giờ hãy thảo luận với đồng nghiệp của bạn xem cơ quan của bạn có gặp phảI những rủi
ro/hạn chế đó không, và nếu chỗ nào có thì nêu ra các ý tuởng để giảm thiểu những rủi ro /hạn
chế đó
Hình 6.1: Đánh giá những thông tin bạn có để lập kế hoạch
Những rủi ro tiềm ẩn/yếu
điểm của thông tin/nhận
thức được đưa ra cho phân
tích vấn đề
Mô tả
Những điểm phải luôn ghi
nhớ
Những giải pháp có thể để
giảm thiểu rủi ro/ hạn chế
Chúng không chính xác
Chúng không dựa trên tình
hình thực tế /cái nhìn thấu
đáo.
Thông tin định lượng (số liệu
thống kê) không tin cậy
Thông tin định tính không đầy
đủ
HOẠT ĐỘNG 6.2: Vẽ cây vấn đề
Viết ra một cây vấn đề cho lĩnh vực (ngành/ tiểu ngành) của bạn qua thảo
luận với các đồng nghiệp.
11
Hình 6.1: Cây vấn đề
12
PHẦN 7: PHÂN TÍCH MỤC TIÊU (BƯỚC 5)
Tình hình sẽ như thế nào một khi đạt được các mục tiêu?
MỤC TIÊU
Bạn sẽ nêu ra các giải pháp có thể dựa trên các vấn đề nêu trong phần 7
(bước 5)
Bạn sẽ vẽ được một bức tranh toàn bộ cấu trúc các điều kiện mong đợi, trong đó minh
hoạ tình trạng lý tưởng của lĩnh vực (ngành/ tiểu ngành) mà bạn đã chọn để xây dựng
dự án ODA.
Bạn có thể sử dụng những thông tin phân tích ở đây cho mục “2. Mục tiêu của chương
trình/ dự án của Phụ lục 3.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Bạn có thể dựng được “Cây Mục Tiêu” bằng cách viết lại những phát biểu tiêu
cực trong “Cây vấn đề” thành những phát biểu tích cực. Bằng việc viết lại như
vậy, mối liên hệ nhân-quả trong cây vấn đề được chuyển thành mối liên hệ “biện
pháp-kết quả”. Khi viết lại phát biểu tiêu cực thành tích cực, đừng nghĩ quá
nhiều và đừng tuân theo bản năng lô-gíc của bạn.
(Ví dụ)
Phát biểu trong cây vấn đề Phát biểu trong cây mục tiêu
Học phí quá cao đối với một số phụ huynh Phụ huynh có khả năng chi trả học phí
Mục tiêu
chính
Học sinh phụ giúp
Phụ huynhTiến bộ có thể
khuyến khích học
Trường học hấp
Trường có
nước sạch và
Phụ huynh đủ
khả năng trả
?
?
Không có trường hợp bỏ
Phụ huynh muốn cho
con em mình đến
trường học
Học sinh có việc làm
Phụ huynh hiểu
được tầm quan
Trường dạy những kỹ
năng thích hợp để kiếm
Có ít trường hợp bỏ học
KẾTQUẢBIỆNPHÁP
?
?
Mọi học sinh đều tốt
Học sinh ra trường
13
Hoạt động 7: Vẽ Cây Mục Tiêu
Vẽ ra một Cây Mục Tiêu về lĩnh vực (ngành/tiểu ngành) bạn chọn sau
khi thảo luận với các đồng nghiệp.
Hình 7.1: Cây Mục Tiêu
PHẦN 8:
LỰA CHỌN (CÁC) PHƯƠNG ÁN CAN THIỆP (BƯỚC 6)
Các phương án can thiệp của bạn để giải quyết vấn đề là gì?
14
MỤC TIÊU
Bạn sẽ xác định các phương án của dự án và và sắp xếp ưu tiên để lựa
chọn (các) phương án khả dĩ nhất cho dự án ODA của mình.
Bạn có thể sử dụng cách tiếp cận lựa chọn ở đây cho mục “2. Mục tiêu của chương trình/dự
án” của Phụ lục 3
THÔNG TIN CƠ SỞ
Lựa chọn phương án can thiệp của dự án là lựa chọn một nhóm các phương tiện
và mục đích đã làm rõ trong các phần trước. Trong lựa chọn, những điều sau đây
cần phải luôn chú ý. Dưới đây là một gợi ý chu trình lựa chọn phương án can
thiệp dự án.
HOẠT ĐỘNG 8: Xác định các phương án can thiệp và sắp xếp ưu
tiên cho chúng
Xác định các phương án có thể trong Cây Mục Tiêu mà nhóm của bạn đã
lập ra trong các phần trước qua thảo luận với các đồng nghiệp trong
nhóm. Khi đã xác định được, hãy thảo luận để thống nhất những điểm
chính đối với mỗi phương án. Sau đó lựa chọn một phương án để phát triển lên thành một dự án
ODA.
Hình 8.1: Lựa chọn phương án dự án
Phương án A
Tên
Phương án B
Tên
Phương án C
Tên
Phương án
Nhóm đối tượng mục
tiêu
Lĩnh vực mục tiêu
15
Phương án A
Tên
Phương án B
Tên
Phương án C
Tên
Các cơ quan liên quan
Các đầu vào
Các ưu tiên về chính
sách
Các tác động tiêu cực
Tính khả thi
Tính bền vững
16
PHẦN 9: XÂY DỰNG KHUNG LÔGÍC 1
PHẦN TÓM TẮT (BƯỚC 7-1)
Bạn sẽ xây dựng khuôn khổ dự án ODA như thế nào để đề xuất?
MỤC TIÊU
Hiểu được khung dự án: cấu trúc, chuỗi lôgíc, lợi thế và những điều kiện không
thuận lợi.
Bạn có thể sử dụng cách tiếp cận được lựa chọn ở đây cho mục “2. Những mục tiêu của
chương trình/dự án” ở Phụ lục 3.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Khung lôgíc thường được sử dụng trong quá trình lập kế hoạch, thực hiện, theo
dõi và đánh giá dự án vì đây là cách trình bày dễ hiểu. Tất cả các nhà tài trợ
ODA quốc tế đều sử dụng khung lôgíc trong quá trình xây dựng, thực hiện và
đánh giá các dự án ODA.
Khung lôgíc được thiết lập bằng cách xây dựng các kế hoạch và hợp phần chính của dự án dựa
trên phương pháp phương án đã được lựa chọn trong phần 8 “Lựa chọn phương án can thiệp dự
án”. Bảng 9.1 là một mẫu khung lôgíc.
Bảng 9.1: Mẫu khung lôgíc
Tên dự án Thời kỳ dự án Phiên bản
Lĩnh vực mục tiêu Nhóm đối tượng mục tiêu Ngày
Tóm tắt Chỉ số đo lường Phương tiện và
nguồn kiểm chứng
Giả định chính
Mục tiêu tổng thể
Cần đạt được điều gì
sau khi mục đích dự
án đã đạt được?
Các tiêu chuẩn để đo
lường mức độ thành
công của dự án
Các nguồn dữ liệu
để thu thập các chỉ
số
Những điều kiện
quan trọng đối với
dự án, ngoài tầm
kiểm soát và không
chắc chắn về khả
năng thực hiện.
Mục đích
Dự án cần đạt được
điều gì trong thời
hạn dự án?
Đầu ra
Làm thế nào để dự
án đạt được mục
đích đã đề ra?
Các hoạt động
Cụ thể cần làm gì?
Đầu vào
Nhân sự, tài liệu,
thiết bị và các nguồn
tài trợ cần thiết để
thực hiện dự án.
17
Tóm tắt
Nội dung chính của phần tóm tắt dự án có thể rút ra từ phương án can thiệp đã được lựa chọn
trong phần 8. Như ở bảng 9.1, có thể dựa vào các tầng của Cây Mục Tiêu cũng như quan hệ của
chúng để điền thông tin vào mỗi cột trong phần Tóm tắt của Khung lôgíc.
Xác định thông tin
Điền tên dự án, thời hạn, lĩnh vực mục tiêu, nhóm đối tượng mục tiêu, ngày tháng vào những
chỗ trống đã được thiết kế sẵn ở phần trên trong mẫu khung lôgíc.
Mục tiêu tổng thể
Mục tiêu là ảnh hưởng phát triển – những ảnh hưởng tích cực - được coi là kết quả của việc đạt
được Mục đích. Mục tiêu được lựa chọn trong lời phát biểu đặt một tầng bên trên lời phát biểu
về mục đích dự án trong Cây Mục Tiêu. Điều này cần được nêu ra trong một câu mô tả mức độ
hoàn thành
Mục đích
Mục đích là mục tiêu hi vọng đạt được khi dự án hoàn thành. Mục đích được mô tả là một lợi
ích cụ thể hoặc ảnh hưởng đến nhóm đối tượng mục tiêu. Do đó, Mục đích dự án có thể đạt
được một cách hiệu quả trong thời kỳ dự án. Trong khung lôgíc chỉ có một Mục đích dự án.
Figure 9.1 Developing a Log-frame from Objective Tree
Đầu ra
Các đầu ra là những mục tiêu trung gian cần hoàn thành để đạt được Mục đích của dự án. Các
Đầu ra cho thấy mức độ dự án nỗ lực để đạt được Mục đích. Điều này cần được nêu ra trong
một câu mô tả mức độ hoàn thành.
Tỉnh: Phác thảo ngày::
Vấn đề chính: ---
1.1.1
1. ---
---
1.1. ---
2. ---
(
1.2. --- 1.3. ---
1.2.1. - 1.2.2. - 1.2.3. -
Mục tiêu tổng
Mục đích của dự
Đầu ra ---
Các hoạt động---
Đầu ra 1 4
1.1 2.2 3.1 4.1
1.2 2.2 3.2 4.2
1.3 2.3 3.3 4.3
1.4 2.4 3,4 4.4
Trình
tự
32
Hoạt
Trình tự thời
Hình 9.1
Đánh số
các hoạt
18
Hoạt động
Hoạt động là những hành động cụ thể nhằm mục đích tạo các Đầu ra thông qua việc sử dụng
hiệu quả các Đầu vào. Do một dự án bao gồm nhiều Hoạt động khác nhau nên cần viết ra những
Hoạt động chính chỉ rõ việc đạt được từng Đầu ra là rất cần thiết. Hoạt động quản lí, theo dõi dự
án và thu thập thông tin cũng cần được tính đến. Theo như minh hoạ dưới đây, nếu có thể thì
nên liệt kể các hoạt động và các Đầu ra tương ứng theo thứ tự.
Hoạt động không phảI là mô tả tình huống và cần được mô tả với các hành động cụ thể. Khi cần
thiết, cũng nên xác định rõ người chịu trách nhiệm thực hiện Hoạt động đó.
Đầu vào
Đầu vào là nhân sự, trang thiết bị và nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện được các Hoạt
động đã đề ra trong khung lôgíc.
HOẠT ĐỘNG 9: Viết bản tóm tắt dự án
Xây dựng phần Tóm tắt dự án của bạn qua thảo luận.
Bảng 9.2 Mẫu Khung lôgíc
Tên dự án Thời hạn Phiên bản
Lĩnh vực mục tiêu Nhóm đối tượng mục tiêu Ngày
Tóm tắt Các chỉ số đo lường Phương tiện và
nguồn kiểm chứng
Giả định chính
Mục tiêu tổng thể
Cần đạt được điều gì
sau khi mục đích dự
án đã đạt được?
Các tiêu chuẩn để đo
lường mức độ thành
công của dự án
Các nguồn dữ liệu
để thu thập các chỉ
số
Những điều kiện
quan trọng đối với
dự án, ngoài tầm
kiểm soát và không
chắc chắn về khả
năng thực hiện.
Mục đích
Dự án cần đạt được
điều gì trong thời
hạn dự án?
Đầu ra
Làm thế nào để dự
án đạt được mục
đích đã đề ra?
Các hoạt động
Cụ thể cần làm gì?
Đầu vào
Nhân lực, nguyên
vật liệu, trang thiết
bị và các nguồn lực
tài chính cần thiết để
thực hiện dự án.
19
20
Hoạt
Giả định
Đầu
PHẦN 10: XÂY DỰNG KHUNG LÔGÍC 2
NHỮNG GIẢ ĐỊNH CHÍNH (BƯỚC 7-2)
Những giả định chính gì là điều kiện để dự án của bạn thành công?
MỤC TIÊU
Cần hiểu được ý tưởng về những Giả định chính đối với dự án của bạn để có thể
xác định được chúng
Bạn có thể sử dụng phương thức tiếp cận này cho mục “2. Những mục tiêu của chương
trình/dự án” trong Phụ lục 3
THÔNG TIN CƠ SỞ
Những giả định chính là những điều kiện cần thiết để dự án đạt được mục tiêu
đã đề ra ở cột trên. Giả định chính có đặc điểm:
(i) Quan trọng đối với sự thành công của dự án
(ii)Ngoài tầm kiểm soát của dự án, và
(iii) Không chắc chắn về khả năng thực hiện.
THÊM MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÁNH GIÁ RỦI RO?
Bảng 10.1: Ví dụ một số giả định chính
Khía cạnh Ví dụ
Kinh tế (Giá
/Phân phối)
“Giá gạo không giảm” (Về Mục tiêu tăng doanh thu bán gạo)
Chính sách
/Quy định
“Bộ Y tế không thay đổi các chính sách đối với thuốc nhi khoa ” (Về Mục
tiêu Tổng thể của dự án thuốc nhi khoa bền vững)
MôI trường “Lượng nước mưa hàng năm đạt ít nhất 1000mm” (Về Mục đích dự án tăng
thu hoạch trong sản xuất nông nghiệp)
Văn hoá - xã hội “Số lượng lớn nam giới (chồng và con trai) không rời bỏ làng để đi làm việc
nơI khác ” (về Đầu ra giảm nhẹ gánh nặng công việc đối với phụ nữ)
Ổn định đội ngũ
nhân viên
“Nhân viên đã qua đào tạo tiếp tục ở lại làm việc.” (Về Đầu ra nâng cao kỹ
năng của nhân viên)
Dự án khác “Tiêm chủng đúng lịch.” ( Về dự án sức khoẻ trẻ em ở khu vực có cùng mục
đích là tăng cường chế độ dinh dưỡng cho trẻ em)
Giả định chết người: Giả định chết người là
một Giả định chính mà không thể thực hiện
được, do đó dự án không thể đạt được các
mục tiêu đã đặt ra. Nếu bạn tìm được một giả
định chết người thì hãy nghĩ đến chuyện thay
đổi phương pháp tiếp cận dự án.
Nhìn chung, Đầu ra sẽ đạt được khi các Hoạt động được tiến hành. Để đảm bảo tính lôgíc này,
các Giả định chính cần ở cùng cấp độ khi các hoạt động được hoàn thành. Tính lôgíc này tiếp
tục thể hiện ở từng cấp độ của phần tóm tắt như trong mẫu ở phần Hoạt động dưới đây.
21
HOẠT ĐỘNG10: Làm rõ các Giả định chính của bạn trong dự án
Xây dựng giả định chính của dự án của bạn thông qua thảo luận.
Bảng 10.2 Mẫu khung lôgíc (Giả định chính)
Tên dự án Thời hạn Phiên bản
Lĩnh vực mục tiêu Nhóm đối tượng mục tiêu Ngày
Tóm tắt Các chỉ số đo lường Phương tiện và
nguồn kiểm chứng
Giả định chính
Mục tiêu tổng thể
Cần đạt được đièu gì
sau khi mục đích dự
án đã đạt được?
Các tiêu chuẩn để đo
lường mức độ thành
công của dự án
Các nguồn dữ liệu
để thu thập các chỉ
số
Những điều kiện
quan trọng đối với
dự án, nằm ngoài
tầm kiểm soát và
không chắc chắn về
khả năng thực hiện.
Mục đích
Dự án cần đạt được
điều gì trong thời
hạn dự án?
Đầu ra
Làm thế nào để dự
án đạt được mục
đích đã đề ra?
Các hoạt động
Cụ thể cần làm gì?
Đầu vào
Nhân lực, nguyên
vật liệu, trang thiết
bị và các nguồn lực
tài chính cần thiết để
thực hiện dự án.
22
PHẦN 11: XÂY DỰNG KHUNG LÔGÍC 3
THIẾT LẬP CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG (BƯỚC 7-3)
Bạn làm thế nào để đo lường tiến trình và mức độ thành công của dự án ?
MỤC TIÊU
Hiểu được cách sử dụng các chỉ số đo lường
Chỉ rõ phương tiện và nguồn kiểm chứng của các chỉ số đo lường.
Bạn có thể sử dụng cách tiếp cận đã được lựa chọn ở đây cho mục “2. Các mục tiêu của
chương trinh/dự án” trong Phụ lục 3.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Xây dựng chỉ số là một quá trình định nghĩa những điều được mô tả trong phần
Tóm tắt. Ở đây, tất cả những định nghĩa chưa rõ ràng sẽ được định lượng bằng
việc xây dựng các chỉ số đo lường.
Các chỉ số đo lường cho phép đặt mục tiêu cho những gì được mô tả trong phần tóm tắt, ví dụ
như Đầu vào, Hoạt động, Đầu ra, Mục đích và Mục tiêu. Các chỉ số cần được xây dựng một
cách khách quan và có thể kiểm chứng để chỉ ra được giá trị mục tiêu hoặc mức độ đạt được của
từng mục tiêu.
Phương tiện và nguồn kiểm chứng đề cập đến nguồn dữ kiện của các Chỉ số đo lường. Nó đề
cập đến nơI lấy dữ liệu, tổ chức cung cấp dữ liệu, dữ liệu được lấy ở tài liệu nào và phương
pháp thu thập dữ liệu.
.
Xây dựng các chỉ số đo lường và Phương tiện và nguồn kiểm chứng
(a) Nghĩ đến những dữ liệu phản ánh chính xác những gì
được trình bày trong phần Tóm tắt (tính phù hợp của
dữ liệu).
(b) Nghĩ đến những dữ liệu có thể đo lường được thành quả của dự án
(tính đo lường của dữ liệu)
(c) Đối với loại dữ liệu, cần chỉ ra chủ đề, loại, số lượng, chất lượng dữ liệu
cũng như cần chỉ rõ thời gian và địa điểm cần những dữ liệu đó (Sự rõ
ràng của chỉ số)
(d) Cân nhắc mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu, mức độ dễ/khó và chi phí
của việc thu thập dữ liệu, được quyết định trong Phương tiện và nguồn
kiểm chứng đối với các chỉ số đo lường. (Mức độ tin cậy và tính sẵn có
của dữ liệu).
Một chỉ số tốt bao gồm những yếu tố sau đây: loại dữ liệu, nhóm mục tiêu,
Mẹo
23
HOẠT ĐỘNG 11.1: Chuẩn bị phần trình bày về chỉ số
Bảng dưới đây đưa ra các ví dụ về những yếu tố của các chỉ số đo lường.
Hãy đọc bảng dưới đây 1 cách kỹ lưỡng, làm theo các ví dụ và phát triển
các chỉ số kiểm chứng khách quan. Hoạt động này cần làm theo nhóm 2
người. . Có thể xem lại và sử dụng bảng 6.1 (Đánh giá rủi ro tiềm ẩn của
sử dụng thông tin/quan điểm) trong phần 6.
Bảng 11.1: Thực hành xây dựng các chỉ số
Ví dụ A Ví dụ B Ví dụ C
Mục tiêu/Đầu ra
cần đạt được
Năng lực của các kỹ sư
trong công tác kiểm
soát lũ lụt và xói mòn ở
tỉnh K được nâng cao.
Năng suất lúa mì ở
làng B tăng
Cơ hội đi học với các bé
gái trong độ tuổi từ 6
đến 11 ở phía tây quận
C tăng.
Loại dữ liệu Số lượng các kỹ sư Năng suất lúa mì Tỉ lệ tuyển sinh
Nhóm đối
tượng mục tiêu
Các kỹ sư ở Trung tâm
Phát triển
300 hộ gia dình canh
tác trên đất khô
Các bé gáI tuổi từ 6-11
Số lượng 20 người được đào tạo Tăng 40% Tăng 65%
Chất lượng
Khả năng sử dụng đúng
kỹ thuật XXX
Cùng mức năm 2001
Chính phủ cấp tín dụng
cho các trường tiểu học
Thời gian Cuối tháng 3 năm 2005 Tháng 8 năm 2008 4 năm
Địa điểm Trung tâm Phát triển Làng B
Khu vực phía tây quận
C
Các chỉ số đo
lường
Đến tháng 3/2005, đào
tạo được cho Trung tâm
phát triển 20 kỹ sư có
thể sử dụng các kỹ thuật
mà dự án chuyển giao
về kiểm soát lũ lụt và
xói mòn ở tỉnh Cần Thơ
? ?
Biện pháp kiểm
chứng
Hồ sơ tại trung tâm
Sát hạch trình độ thông
thạo
? ?
Chỉnh sửa dựa trên tài liệu của FASID (2000)
24
HOẠT ĐỘNG 11.2: Quyết định các chỉ số đo lường, Phương tiện và
nguồn kiểm chứng
Quyết định các chỉ số đo lường, Phương tiện và nguồn kiểm chứng cùng
với đồng nghiệp của bạn.
Bảng 11.2 Mẫu khung lôgíc (Các chỉ số đo lường, phương tiện và nguồn kiểm chứng)
Tên dự án Thời hạn Phiên bản
Lĩnh vực mục tiêu Nhóm đối tượng mục tiêu Ngày
Tóm lược Các chỉ số đo lường Phương tiện và
nguồn kiểm chứng
Giả định chính
Mục tiêu tổng thể
Cần đạt được điều gì
sau khi mục đích dự
án đã đạt được?
Các tiêu chuẩn để đo
lường mức độ thành
công của dự án
Các nguồn dữ liệu
để thu thập các chỉ
số
Những điều kiện
quan trọng đối với
dự án, nằm ngoài
tầm kiểm soát và
không chắc chắn về
khả năng thực hiện.
Mục đích
Dự án cần đạt được
điều gì trong thời
hạn dự án?
Đầu ra
Làm thế nào để dự
án đạt được mục
đích đã đề ra?
Các hoạt động
Cụ thể cần làm gì?
Đầu vào
Nhân lực, nguyên
vật liệu, trang thiết
bị và các nguồn lực
tài chính cần thiết để
thực hiện dự án.
…. Và bây giờ, bạn đã có khung lôgíc cho dự án ODA của mình!
25
PHẦN 12: TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỚC KHI ĐỆ TRÌNH (1)
5 TIÊU CHÍ (BƯỚC 8-1)
Bạn làm thế nào để kiểm tra xem dự án của mình đã được xây dựng đúng cách hay chưa?
MỤC TIÊU
Cần hiểu 5 tiêu chí thẩm định dự án để kiểm tra xem dự án đã được chuẩn bị đúng
cách chưa. Bạn có thể tận dụng phương pháp tiếp cận đã lựa chọn ở đây cho
mục “2. Các mục tiêu của chương trình/dự án” trong Phụ lục 3.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Bây giờ bạn có thể phác thảo một khung lôgíc cho dự án bạn muốn đệ trình.
Điều quan trọng là phải đảm bảo dự án của bạn được chuẩn bị một cách đúng
đắn trước khi đưa khung lôgíc vào bộ tài liệu chính thức nộp cho MPI/nhà tài
trợ.
Việc thẩm định cần bao gồm những điểm sau:
(1) Kiểm tra thứ tự lôgíc của những điều trình bày trong khung lôgíc.
(2) Kiểm tra lại quá trình phát triển khung lôgíc
(3) Kiểm tra theo khía cạnh của 5 tiêu chí đánh giá
(a) Tính phù hợp (b) Hiệu quả (c) Hiệu suất (d) Tác động (e) Tính bền vững
Về điểm (1) và (2), xin mời xem lại học phần trước có đề cập đến những vấn đề này.
Đồng thời, những câu hỏi chính cho 5 tiêu chí đánh giá được liệt kê trong bảng dưới đây.
Bảng 12.1: 5 tiêu chí đánh giá
Hiệu suất* Hiệu quả* Tác động*
Tính phù
hợp
Tính bền
vững*
Mục tiêu
Mục đích
Những ảnh
hưởng tích
cực và tiêu
cực hay trực
tiếp và gián
tiếp mà dự án
mang lại?
Liệu mục
đích và mục
tiêu tổng thể
vẫn còn ý
nghĩa là
những mục
tiêu tại thời
điểm thẩm
định hay
không?
Đầu ra
Liệu có đạt
được mục
đích không và
đầu ra sẽ góp
phần bao
nhiêu trong
đó?
Hoạt động
Đầu vào
ở mức độ nào
các yếu tố
đầu vào sẽ
được chuyển
thành đầu ra.?
Khả năng duy
trì những tác
động tích cực
sau khi hoàn
thành các
hoạt động của
các cơ quan
Việt Nam ở
mức độ nào?
*Kiểm chứng dựa trên dự đoán và triển vọng / Kiểm chứng dựa trên mức độ thực hiện
Nguồn FASID (2000)
Bảng 12.2: Cầu hỏi chính liên quan đến 5 tiêu chí đánh giá
Tiêu chí Câu hỏi chính
Hiệu
suất
Làm thế nào để giảm lượng đầu vào mà vẫn giữ nguyên lượng đầu ra?
Các đầu vào có được sử dụng đúng cách để tạo ra các đầu ra không?
Hiệu quả Mục đích đặt ra ban đầu có đạt được không?
26
Tiêu chí Câu hỏi chính
Liệu các mục đích của dự án có đạt được không nếu đạt được tất cả các kết quả?
Các mục tiêu được định lượng có đủ để chứng minh các phương tiện là đúng không?
Đã xác định được các yếu tố quan trọng bên ngoài chưa?
Cuối dự án có hy vong đạt được mục đích dự án hay không?
Có đầu ra nào cần được củng cố để đạt được mục đích của dự án không?
Liệu có thể giảm đầu ra mà không ảnh hưởng đến việc đạt được mục đích không?
Các bên liên quan chính có được xác định và mô tả rõ không?
Các đối tượng thụ hưởng có được xác định rõ không?
Những vấn đề của các đối tượng thụ hưởng có được mô tả đày đủ không?
Mục tiêu tổng thể có giải thích tại sao dự án lại quan trọng đối với sự phát triển của
quốc gia/khu vực/ngành không?
Các mục đích của dự án có thể hiện lợi ích trực tiếp của các nhóm đối tượng mục
tiêu không?
Tác
động
Có tác động tiêu cực nào không – nếu có thì làm thế nào để giảm thiểu chúng?
Có tác động tích cực nào không – nếu có thì làm thế nào để tối đa hoá chúng?
Ở mức độ nào thì dự án ODA tiếp tục hướng tới mục tiêu dài hạn?
Mục đích dự án có đóng góp vào các mục tiêu tổng thể không?
Tính phù
hợp
Dự án có đáp ứng nhu cầu của các đối tượng thụ hưởng không? - Đây có phảI là một
dự án vì người nghèo không?
Các mục tiêu của dự án có phù hợp với các mục tiêu phát triển/xoá đói giảm nghèo
của Chính phủ và các nhà tài trợ không?
Lĩnh vực của dự án có nằm trong ưu tiên của các nhà tài trợ ODA quốc tế không?
Dự án có phản ánh được những bài học kinh nghiệm từ những dự án tương tự
không?
Tính bền
vưng
Cơ quan thực hiện dự án có khả năng thực hiện dự án không?
Các tổ chức Việt Nam tham gia dự án có tiếp tục thực hiện các hoạt động một cách
độc lập sau khi dự án kết thúc không?
Những người trong cộng đồng tham gia dự án có tiếp tục thực hiện các hoạt động
một cách độc lập sau khi dự án kết thúc không?
Có hoạt động nào cần thay đổi cho tốt hơn để tăng cường tính tự lực không?
(Đưa ra các câu hỏi ví dụ)
Các bên liên quan có coi dự án là một phần công việc của họ một cách đầy đủ
không?
Các cơ quan chủ quản có chính sách tạo diều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện
và sau khi hoàn thành dự án không?
Phương pháp tiếp cận về mặt kỹ thuật có phù hợp với điều kiện địa phương không?
Môi trường sinh thái có được bảo vệ trong quá trình thực hiện và sau khi hoàn thành
dự án không?
Dự án có đóng góp gì vào vấn đề bình đẳng giới không?
Tất cả các đối tượng thụ hưởng có được tiếp cận một cách đầy đủ đến các lợi ích,
sản phẩm và dịch vụ do dự án mang lại trong suốt quá trình thực hiện và sau khi dự
án kết thúc không?
Các đơn vị tham gia dự án có khả năng tiếp nối hoạt động dự án sau khi dự án kết
thúc không?
27
Hầu hết các nhà tài trợ ODA (và MPI) đều dùng những tiêu chí này để thẩm định /đánh giá dự
án được đề xuất /đang hoạt động.
HOẠT ĐỘNG 12: Thẩm định dự án của bạn (1) 5 tiêu chí
Sử dụng 5 tiêu chí đánh giá ở trên để thẩm định dự án của bạn. Thảo luận
về những rủi ro tiềm năng của dự án đặc biệt khi kết quả thẩm định của
bạn là không thoả mãn.
Bảng 12.2: Thẩm định dự án của ban
Tiêu
chí
Kết
quả
thẩm
định
Mô tả Rủi ro
Hiệu
suất*
Không
thoả
mãn
Hiệu
quả*
Tác
động*
Tính
phù
hợp
Tính
bền
vững*
*Kiểm chứng dựa trên dự đoán và triển vọng
Kiểm chứng dựa trên mức độ thực hiện
Lưu ý rằng “Tính phù hợp” sẽ được nghiên cứu kỹ hơn ở phần tiếp theo.
28
PHẦN13:TỰĐÁNHGIÁTRƯỚCKHIĐỆTRÌNH(2)GIẢITRÌNHDỰÁN(BƯỚC8-2)
Làmthếnàođểđảmbảochắcchắndựáncủabạnphùhợpvớicácchínhsách/kếhoạchcủachínhphủvànhữngưutiêncủacácnhàtàitrợ?
MỤCTIÊU
Cầnđảmbảochứngminhđượcdựánbạnđệtrìnhlàphùhợpvớicácchínhsáchvàkếhoạchcủachínhphủvànằmtrongưutiêncủa
cácnhàtàitrợquốctế.
THÔNGTINCƠSỞ
Tronghọcphần3“Xácđịnhmộtlĩnhvựccókhảnăngcanthiệp”,bạnđãxácđịnhđượcmộtlĩnhvựcrộngmàdựáncủabạnđịnh
hoạtđộngvàcácnhàtàitrợtiềmnăng.
Họcphần13nàysẽxemxétlạicácvấnđềđóđểđảmbảorằngnhữngcânnhắcnàylàđúnghướngsaukhibạnđãthảoluậnvềdựán
vàquyếtđịnhxembạnmuốntiếnhànhdựánvớinhàtàitrợnào.
Trongsốcáccầuhỏithẩmđịnhởhọcphần12,cómộtsốcâuhỏithenchốtđểgiảitrìnhdựáncủabạn.
Cácmụctiêucủadựáncóphùhợpvớinhữngmụctiêupháttriển/xoáđóigiảmnghèocủachínhphủvàcácnhàtàitrợkhông?
CóphảihuyđộngnguồnviệntrợpháttriểnchínhthứcODAđểthựchiệndựánkhông?
Cácmụctiêucủadựáncóphùhợpvớinhữngmụctiêupháttriển/xoáđóigiảmnghèocủacácnhàtàitrợkhông?
Dựáncóphảnánhđượcnhữngbàihọckinhnghiệmtừdựántươngtựkhông?
Cơquanthamgiathựchiệndựánđượcchỉđịnhcóđủnănglựcđểthựchiệndựánkhông?
29
Bảng13.1đưaranhữngcâuhỏivàthôngtinliênquanmàbạnsẽđềcậptrongbảnđềxuấtdựáncủamình.
Bảng13.1:NhữngcâuhỏithenchốttrongviệcgiảItrìnhdựáncủabạn
CâuhỏithenchốtTàiliệu/ThôngtinbạncầnđềcậpNguồnlấythôngtin
Cácmụctiêucủadựáncó
phùhợpvớinhữngmục
tiêupháttriển/xoáđói
giảmnghèocủachínhphủ
không?
Nhữnglĩnhvựcưutiênchocácdựán/chươngtrìnhODAđượcquiđịnhtrongnghị
định17/2001/ND-CPsửađổinhưsau:
1.Pháttriểnnôngnghiệpvànôngthôn(baogồmnôngnghiệp,tướitiêu,lâm
nghiệp,thuỷsản)cùngvớixoáđóigiảmnghèo.
2.Xâydựnghạtầngcơsởkinhtếhiệnđạivàđồngbộ
3.Pháttriểnhạtầngxãhội(ytế,giáodụcvàpháttriểndânsố…)
4.Bảovệmôitrườngvànguồntàinguyênthiênnhiên
5.Tăngcườngnănglựctổchứcvàpháttriểnnguồnnhânlực;chuyểngiaocông
nghệ;nângcaonănglựcnghiêncứuvàpháttriển.
CáclĩnhvựckhácsẽdoThủtướngquyếtđịnhtuỳtừngtrườnghợpdựatrênhồsơ
doMPIvàcơquanchủquảnnộp.
CáctàiliệuvềkếhoạchvàchínhsáchcủaChínhphủ:
Tàiliệucấpnhànước:Kếhoạchpháttriểnkinhtếxãhội5năm(SEDP),
Chiếnlượctoàndiệnvềtăngtrưởngvàgiảmnghèo(CPRGS),Mụctiêu
pháttriểnthiênniênkỷViệtNam(VDGs),kếhoạchpháttriểnkinhtếxã
hộihàngnăm,khungchiếnlượcODA,danhmụccácchươngtrình/dựán
đầutưquốcgia,TuyênbốchungHàNội;
Cáctàiliệungành:Kếhoạchpháttriểnngành5năm,kếhoạchpháttriển
ngànhhàngnăm,cácchươngtrìnhtrongngành,danhmụccádựánđầu
tưtrongngành;
Cáctàiliệucấptỉnh:kếhoạchpháttriểnkinhtếxãhội5nămcủatỉnh,
cáckếhoạchpháttriểnhàngnămcủatỉnh,danhmụccácchươngtrình/dự
ánưuđãiđầutưcủatỉnh,danhmụcphânbổngânsáchchocácdự
án/chươngtrình
Nhiềutàiliệuđượcxuấtbản
nhưSEPD,CPRGS,VDGs
Cáctàiliệucấpquốcgiakhác
cóởMPI(trêntrangwebhoặc
ởvănphòng)
CáctàiliệucấptỉnhcóởUỷ
bannhândântỉnhhoặcSởkế
hoạchđầutưcủatỉnh(trên
trangwebhoặcởvănphòng)
CáctàiliệungànhcóởBộ
ngànhtươngứng(trêntrang
webhoặcởvănphòng)và/hoặc
Sởbanngànhcấptỉnh.
CóphảIhuyđộngnguồn
việntrợpháttriểnchính
thứcODAđểthựchiệndự
Đánhgiácácnguồnlựcsẵncótrongnướcđểthựchiệndựán
Danhmụcphânbổngânsáchchocácchươngtrình/dựán,baogồmcả
cácdựánđangthựchiệnvànhữngdựánmớiđượcđềxuất.
30
CâuhỏithenchốtTàiliệu/ThôngtinbạncầnđềcậpNguồnlấythôngtin
ánkhông?Phầnđónggópcủacácđốitượngthụhưởng
Quanhệđốitácvớicáckhuvựckinhtếtưnhânhoặccáccơquankhác
ĐiểmmạnhcủacácnguồnODAđểthựchiệndựán
Chuyểngiaovốn
Chuyểngiaohànghoávàdịchvụkhôngthểsảnxuấttrongnướcvớigiá
cạnhtranh
Chuyểngiaonhữngcôngnghệgópphầnvàosựpháttriểncủangành
Chuyểngiaotrithứcđểcủngcốnănglựccủacácđốitượngthụhưởng
hoácpháttriểnnguồnvốnnhânlực
Lĩnhvựcdựáncủabạncó
nằmtronglĩnhvựcưutiên
củacácnhàtàitrợODA
quốctểkhông?
Cácmụctiêucủadựáncó
phùhợpvớinhữngmục
tiêupháttriển/xoáđói
giảmnghèocủacácnhàtài
trợkhông?
Cáctàiliệucủanhàtàitrợ:
Chiếnlượchỗtrợquốcgia(CAS),khuônkhổcácchươngtrìnhquốcgia,
kếhoạchtrợgiúpquốcgia,khuônkhổhợptácquốcgia
Thủtụcvàchínhsáchcấpvốncủacácnhàtàitrợ
Phươngthứchỗtrợ
Thếmạnhhoặclợithếcạnhtranhcủanhàtàitrợvềmặtcôngnghệ,
nguồnlựctàichính,kinhnghiệmquảnlícóliênquan
Trangwebvàvănphòngcủa
cácnhàtàitrợ(trungtâmthông
tin)
Chiếnlượchỗtrợquốc
gia(CAS):ADB,AusAid,
Khuônkhổcácchương
trìnhquốcgia:CIDA
kếhoạchtrợgiúpquốc
gia:WB,DFID
khuônkhổhợptácquốc
gia:UNDP
Cáctàiliệuchiếnlược
quốcgia:EU
Dựáncóphảnánhđược
nhữngbàihọckinhnghiệm
từdựántươngtựkhông?
Cácdựáncóliênquan:
Cácbáocáothựchiệncủacácdựáncóliênquan
Đánhgiácácbáocáocủacácdựánliênquan
Bộkếhoạchvàđầutư(MPI),
Sởkếhoạchvàđầutư(DPI)
Cácbộngành
Vănphòngbanquảnlídựán
31
CâuhỏithenchốtTàiliệu/ThôngtinbạncầnđềcậpNguồnlấythôngtin
Cơquanthamgiathực
hiệndựánđượcchỉđịnh
cóđủnănglựcđểthực
hiệndựánkhông?
Phântíchnănglựccủacơquanthựchiệndựán:
Biểuđồcấutrúctổchức
Báocáotàichính
Cácbáocáovềnănglựchoạtđộng
Kinhnghiệmcóliênquan
Cơquanthựchiệndựán
32
HOẠTĐỘNG13:Thẩmđịnhdựáncủaban:Giảitrìnhdựán
Thôngquathảoluậnnhóm,(1)liệtkêradanhsáchcáctàiliệubổsungmàbạncầnđềcậpđếntrongdựán.Sauđó,(2)kiểm
traxemliệudựáncủabạncóthểgiảitrìnhđượckhông.
Bảng13.2:Giảitrìnhdựán
NhữngcâuhỏithenchốtTàiliệuthôngthườngbạncầnđề
cập
Tàiliệu/thôngtinđặcbiệtcầnđề
cập
Kếtquảthẩmđịnh
Nhữngmụctiêucủadựáncóphùhợp
vớimụctiêupháttriển/xoáđóigiảm
nghèocủaChínhphủvàcácnhàtàitrợ
không?
(Xembảng13.1)Thôngtinbổ
sung?
Dựáncónằmtronglĩnhvựcưutiên
củacácnhàtàitrợODAquốctế
không?
Dựáncóphảnánhđượcbàihọckinh
nghiệmtừdựántươngtựkhông?
33
PHẦN 14: CHUẨN BỊ TÀI LIỆU DỰ ÁN (BƯỚC 9)
Bạn chuẩn bị tài liệu dự án như thế nào để nộp? Nộp ở đâu và khi nào?
MỤC TIÊU
Hiểu được cách thức làm thế nào để đưa các ý tưởng về dự án thành tài liệu dự án,
nên đệ trình dự án khi nào và ở đâu.
THÔNG TIN CƠ SỞ
Bây giờ, dự án của bạn đã được thẩm định và giải trình trong nội bộ. Trong học
phần này, bạn sẽ thực hành cách chuẩn bị tài liệu dự án sử dụng những thông tin đã
thu thập được. Học phần này cũng chỉ rõ địa điểm và thời gian bạn nộp tài liệu dự
án.
Nghị định 17/2001/ND-CP qui định các mẫu tài liệu dự án ODA chuẩn ở Việt Nam, trong phụ
lục 2 và phụ lục 31
Bạn có thể điền vào các phụ lục bằng cách sử dụng cây vấn đề, Cây Mục
Tiêu, khung lôgíc cùng những thông tin /tài liệu mà bạn đã thu thập được.
Bảng 14.1: Thông tin gì sẽ được điền vào phần nào của phụ lục (phụ lục 3)?
Các mục trong phụ lục 3 Bước tương ứng trong
học phần này
Phần I. Thông tin cơ sở của chương trình/dự án
1. Tên dự án:
2. Cơ quan chủ quản: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax:
3. Cơ quan thực hiện dự án: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax:
Tên dự án được nhất trí
Người liên lạc trong cơ
quan của bạn
4. Cơ quan đệ trình dự án: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax:
5. Ngày dự tính bắt đầu và kết thúc chương trình/dự án:
6. Địa điểm thực hiện chương trình/dự án:
Phần 13: Thẩm định nội
bộ (2) Giải trình dự án
(Bước8-2)
7. Tổng ngân sách dành cho chương trình/dự án:
............................... USD
(Dựa trên tỉ giá hối đoái của ngân hàng thương mại Việt Nam tại
thời điểm chuẩn bị đề cương chi tiết của chương trình/dự án) bao
gồm:
7.1 – Ngân sách ODA : ...................................USD
7.2 - Ngân sách quốc gia: ..............................VND, tương đương
với ............................USD
8. Hình thức trợ giúp: (ví dụ: vay ODA, hoac viện trợ ODA)
Phần 13: Thẩm định nội
bộ (2) Giải trình dự án
(Bước8-2)
Phần II. Nội dung chương trình/dự án
1. Phê duyệt chương trình/dự án
1.1 Bối cảnh
1.2 Chiến lược của Chính phủ, ngành hay địa phương nơi thực hiện
chương trình/dự án
Phần 13: Thẩm định nội
bộ (2) Giải trình dự án
(Bước8-2)
Phần 5: Hiểu những kết
quả gần đây của dự án
(Bước3)
1
Tại thời điểm chuẩn bị tài liệu đào tạo này, nghị định 17 sửa đổi chuẩn bị được Thủ tướng
phê chuẩn
34
Các mục trong phụ lục 3 Bước tương ứng trong
học phần này
1.3 Khái quát những vấn đề mà chương trình/dự án đề cập Phần 9: Xây dựng khung
lôgíc
2. Các mục tiêu của chương trình/dự án
2.1 Các mục tiêu dài hạn:
2.2 Các mục tiêu trước mắt:
3. Năng lực, qui mô hoặc các đàu ra chính của chương trình/dự án
4. Nội dung cụ thể của chương trình/dự án
4.1 Những vấn đề hoặc các nhóm vấn đề được đề cập trong chương
trình/dự án
4.2 Những nội dung hoặc hoạt động chính của chương trình/dự án
Phần 4: Phân tích các cơ
quan tham gia (Bước2)
Phần 6: Phân tích các vấn
đề và tình huống (Bước 4)
(Cây vấn đề)
Phần 7: Phân tích mục tiêu
Phần 8: Lựa chọn (các)
phương thức tiếp cận dự
án (Bước 6)
Phần 9: Xây dựng khung
lôgíc
Phần 12: Đánh giá nội bộ
trước khi đệ trình (1)
5. Lý do đưa ra cho các nhà tài trợ được đệ trình
5.1 Sự phù hợp của các mục tiêu dự án với lĩnh vực quan tâm của
nhà tài trợ
5.2 Điểm mạnh hoặc lợi thế cạnh tranh của (các) nhà tài trợ về mặt
công nghệ, nguồn tài chính, kinh nghiệm quản lí ...
Phần 13: Thẩm định nội
bộ (2) Giải trình dự án
(Bước8-2)
6. Cơ chế tài chính nội bộ được đề xuất
6.1 Với ngân sách ODA, có thể sử dụng một hoặc một số hình thức
dưới đây:
a) Phân bổ từ ngân sách nhà nước cho vốn xây dựng : .............. %
trong tổng ngân sách ODA
b) Phân bổ từ ngân sách nhà nước cho các hoạt động hành
chính/dịch vụ ......... % trong tổng ngân sách ODA
c) Vốn vay ............................ % tổng tổng ngân sách ODA
6.2 Các khoản đóng góp của quốc gia có thể được huy động bằng
một hoặc một số hình thức dưới đây :
a) Phân bổ từ ngân sách nhà nước: ............. % tổng đóng góp của
quốc gia ( bao gồm: từ ngân sách trung ương: ......... %; tù ngân
sách địa phương: ..... %)
b) Tín dụng ưu đãi ................................. % tổng đóng góp của quốc
gia
c) Phần đóng góp từ các đối tượng hưởng lợi mục tiêu: ...... % tổng
đóng góp của quốc gia
Phần 13: Thẩm định nội
bộ (2) GiảI trình dự án
(Bước8-2)
Phần 9, 10, 11: Chuẩn bị
khung logic dự án
Xem phần Đầu vào trong
khung logic dự án
III. Phân tích chi phí - lợi ích hoặc chi phí – hiệu quả của chương trình/dự án
1. Phân tích ban đầu về lợi ích/hiệu quả kinh tế và tài chính
2. Phân tích ban đầu về lợi ích/hiệu quả xã hội
3. Phân tích ban đầu về tác động môi trường
4. Phân tích ban đầu về tính bền vững của chương trình/dự án
Phần 12: Đánh giá nội bộ
(1)
Sử dụng Cây vấn đề, cây mục tiêu, Khung lôgic và các thông tin tài liệu khác hiện đã có, bạn có
thể điền được Đề cương chi tiết dự án để trình Bộ KHĐT theo như Nghị định sửa đổi
35
Bảng 14.2: Phần nào trong đề xuất chi tiết sẽ được điền thông tin gì
Các mục trong đề xuất chi tiết Các bước liên quan trong phần này
1. Bối cảnh và sự cần thiết của chương trình/ dự
án
Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình về
dự án (Bước 8-2)
Phần 5: Hiểu được thành tựu hiện nay
(Bước 3)
Phần 9: Xây dựng khung logic
2. Mục tiêu, quy mô và phạm vi Phần 4: Phân tích các bên liên quan (Bước
2)
Phần 6: Phân tình trạng & vấn đề (Bước 4)
(Cây Vấn Đề)
Phần 7: Phân tích mục tiêu
Phần 8: Lựa chọn (các) phương pháp tiếp
cận dự án (Bước 6)
Phần 9: Xây dựng khung logic
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
3. Nội dung các hợp phần, hoạt động và hạng
mục chính
(Các) phương pháp tiếp cận (Bước 6)
Phần 9: Xây dựng khung logic
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
4. Phân tích và quyết định sơ bộ về kế hoạch
xây dựng và kỹ thuật (nếu có)
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
5. Phân tích sơ bộ về tính khả thi của chương
trình/ dự án (ví dụ: tính kinh tế, khả năng tổ
chức thực hiện, kỹ thuật, tài chính)
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
6. Đề xuất về cơ cấu hệ thống tài chính nội bộ
áp dụng cho chương trình/ dự án; đề xuất các
mô hình ODA phù hợp
Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về
dự án (Bước 8-2)
7. Phân tích sơ bộ về tính hiệu quả và các ảnh
hưởng của chương trình/ dự án (bằng các tiêu
chuẩn và chỉ tiêu theo dõi , đánh gia và kiểm
chứng)
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
8. Năng lực thực hiện chương trình/ dự án của
cơ quan bao gồm cả năng lực về tài chính
(đối với các chương trình/ dự án ODA cho
vay, thì yêu cầu phải có miêu tả về năng lực
và kế hoạch trả nợ của cơ quan thực hiện
chương trình/ dự án)
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về
dự án (Bước 8-2)
9. Tổng dự toán của chương trình/ kế hoạch,
bao gồm cả ngân sách ODA
Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về
dự án (Bước 8-2)
10.Thời gian bắt đầu và thực hiện dự tính của
chương trình/ dự án
Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về
dự án (Bước 8-2)
11.Tính bền vững của dự án trong quá trình khai
thác và sử dụng.
Phần 12: Đánh giá nội bộ (1)
HOẠT ĐỘNG 14.1: Kiểm tra tài liệu dự án trước khi nộp
36
Hãy thảo luận với đồng nghiệp của bạn và sử dụng bản liệt kê các mục cần kiểm tra dưới đây để
kiểm tra xem các tài liệu dự án đã được chuẩn bị cẩn thận chưa.
Bản liệt kê các mục cần kiểm tra này được phác thảo để đánh giá chất lượng của bản đề xuất dự
án, và mỗi mục trong bản liệt kê này được tham chiếu đến phần tương ứng của phụ lục 2 và mẫu
3.
Bảng 14.3: Bản liệt kê các mục cần kiểm tra trong tài liệu dự án
Mục Kết quả Tham khảo
I. Những vấn đề chung Có Không Mẫu 1
Mẫu
2
1 Dự án được đặt tên thích hợp ? ? ? I.1
2 Thủ tục ODA được hiểu rõ ? ? Tất cả Tất cả
3 Tiếng Anh chuẩn ? ? Tất cả Tất cả
II. Phê duyệt dự án Có Không Mẫu 1
Mẫu
2
4 Các vấn đề và thông tin cơ bản được phân tích rõ ràng ? ? ? II.1
5 Dự án sẽ đóng góp vào việc thực hiện chiến lược ưu tiên của
chính phủ, ngành và địa phương
? ? ? II-1
6 Các kế hoạch và dự án liên quan được nghiên cứu kỹ để phân
công và hợp tác hợp lý
? ? ? II-1
7 Các bài học kinh nghiệm rút ra từ những dự án khác được tích
hợp vào
? ? ? Tất cả
III. Lập kế hoạch và lôgíc Có Không Mẫu 1
Mẫu
2
8 Xác định rõ và phân tích các đối tượng thụ hưởng ? ? 2 II-1
9 Các đầu ra và mục tiêu của dự án được xác định rõ ràng với
những chỉ số chính xác
? ? 2 II-2/3
10 Các hoạt động của dự án được lên kế hoạch một cách hợp lý ? ? 4 II-4
11 Tính lôgíc giữa các mục tiêu, đầu ra và các hoạt động của dự án
rõ ràng
? ? ? II
IV. Các nhà tài trợ Có Không Mẫu 1
Mẫu
2
12 Các lĩnh vực nhà tài trợ quan tâm. Các tiêu chí được xác định
đúng đắn
? ? 3/8 II-5
13 Xác định chính xác ưu điểm của các nhà tài trợ cụ thể ? ? 3/8 II-5
V. Vấn đề tài chính Có Không Mẫu 1
Mẫu
2
14 Ngân sách Nhà nước so với ngân sách ODA được lên kế hoạch
một cách đúng đắn
? ? 6 II-6
15 Lên kế hoạch hợp lý việc chia sẻ các khoản đóng góp của ngân
sách quốc gia.
? ? 6 II-6
VI. Chuẩn bị dự án Có Không Mẫu 1
Mẫu
2
16 Xây dựng kế hoạch dự án (kế hoạch hoạt động) hợp lý ? ? 7 I-5
17 Lập tốt kế hoạch phân công thực hiện dự án ? ? 1 II-7
37
HOẠT ĐỘNG 14.2: Chuẩn bị phụ lục 3 cho dự án của bạn
Sử dụng dự án mà bạn đã xây dựng ở cuối phần 11 để chuẩn bị phụ lục 3
cho dự án của bạn, thông qua thảo luận nhóm
38
PHẦN 15: LẬP KẾ HOẠCH ĐỆ TRÌNH DỰ ÁN (BƯỚC10)
Bạn sẽ đệ trình tài liệu dự án khi nào, cho ai và ở đâu?
MỤC TIÊU
Cần hiểu khi nào nên đệ trình dự án và đệ trình cho ai
THÔNG TIN CƠ SỞ
Một dự án được đệ trình sẽ phải trải qua 3 giai đoạn chính trước khi được Chính
phủ và các nhà tài trợ phê duyệt và sẵn sàng để được thực hiện:
A. Giai đoạn 1: Nộp những dự án nằm trong danh sách các chương trình/dự án
nhận được nguồn viện trợ ODA theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ
Cơ quan chủ quản cần chuẩn bị những gì:
o Đề xuất những chương trinh/dự án theo một mẫu cụ thể
o Liệt kê những chương trình/dự án họ đề xuất
Cơ quan chủ quản nộp những tài liệu này cho ai:
o Bộ kế hoạch và đầu tư
Khi nào các cơ quan chủ quản nộp những tài liệu này:
o Dựa vào các yêu cầu/hướng dẫn của MPI
o Kế hoạch của nhà tài trợ
B. Giai đoạn 2: Chấp thuận danh sách các chương trình/dự án xin viện trợ ODA và đàm phán
Hiệp ước khung quốc tế
Bộ kế hoạch và đầu tư chuẩn bị danh sách các chương trình/dự án xin viện trợ ODA cho
từng nhà tài trợ để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét và phê duyệt
Bộ kế hoạch và đầu tư chuẩn bị nội dung Hiệp ước khung quốc tế cho những chương
tình/dự án trong danh sách nói trên và đàm phán với các nhà tài trợ
Cơ quan chủ quản cần làm gì:
o Cung cấp các thông tin và tài liệu bổ sung theo yêu cầu và
o Tham gia vào tiến trình đàm phán (nếu cần thiết)
C. Giai đoạn 3: Chuẩn bị tài liệu dự án trình lên Chính phủ và các nhà tài trợ để phê duyệt
Cơ quan chủ quản cần làm gì:
o LAs sẽ sắp xếp để chuẩn bị tài liệu dự án (nguồn lực tài chính, kiến thức chuyên
môn, v.v.)
o Đệ trình tài liệu dự án lên các nhà tài trợ và các cơ quan liên quan để phê duyệt
o Tham gia vào việc chuẩn bị và đàm phán Hiệp ước quốc tế cụ thể
Cơ quan chủ quản làm việc với bộ nào:
o Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính,
o Các bộ ngành liên quan (những ngành mà dự án có kế hoạch can thiệp vào)
o Các cơ quan của Chính phủ ở các tỉnh (địa phương nơi dự án sẽ được thực hiện)
o Các nhà tài trợ và các nhà tư vấn của họ
Nộp tài liệu dự án ở đâu:
o Bộ kế hoạch và đầu tư và Thủ tướng nếu dự án do Thủ tướng phê duyệt
o Các cơ quan chủ quản nếu dự án do cơ quan chủ quản đánh giá và phê duyệt
39
HOẠT ĐỘNG 15.1: Lập kế hoạch cho các hoạt động của bạn
Hãy thảo luận về thời gian nộp đề xuất dự án và danh sách ưu tiên theo
kinh nghiệm của bạn
HOẠT ĐỘNG 15.2: Kiểm tra kế hoạch của các nhà tài trợ để nộp đề
xuất dự án
Chọn ra một vài nhà tài trợ và điền thông tin vào bảng dưới đây :
Vào thời điểm nào trong năm các nhà tài trợ thường chấp nhận các đề
xuất dự án?
Khi nào MPI họp đàm phán với các nhà tài trợ để thảo luận về những dự án được đệ trình?
Bảng 16.2: Lập kế hoạch
Các nhà tài trợ Thời gian nhận đề xuất
Các cuộc họp đàm phán với
MPI
Ngân hàng thế giới
Ngân hàng phát triển Châu á
JBIC
AFD
KfW
AusAid
EU
JICA
40
Phần 16: CÁC THUẬT NGỮ TRONG NGHIÊN CỨU KHẢ THI
Nghĩa thường sử dụng của các từ đó trong
Xây dụng Nghiên cứu khả thi các dự án ODA là gì?
Mục tiêu
Để hiểu cách sử dụng chung của các thuật ngữ trong tài liệu dự án ODA
THÔNG TIN CƠ SỞ
Tài liệu Nghiên cứu khả thi sẽ được Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ đánh
giá, vì vậy việc đảm bảo rằng tất cả các bên, như các ban ngành liên quan, các cơ
quan đánh giá và các nhà tài trợ, cùng hiểu thuật ngữ với nghĩa chung là rất cần
thiết.
Việc làm rõ các khái niệm và giảm thiểu sự nhầm lẫn trong các thuật ngữ sẽ tạo điều kiện hiểu
biết lẫn nhau và nâng cao chất lượng đánh giá.
Bảng 16.1: Các thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn, phương pháp và các công cụ phân tích đánh
giá
Nghiên cứu khả thi
Thuật ngữ Nghĩa là gì?
Hiệu quả Đo lường một dự án đạt được mục tiêu ở cấp độ mục đích hay mục tiêu tổng thể,
ví dụ mức độ mà một can thiệp phát triển đã đạt được hay dự kiến sẽ đạt được các
mục tiêu liên quan của mình một cách hiệu quả và bền vững
Hiệu suất Một phép đo về phương diện kinh tế trong việc biến các đầu vào (ngân sách,
chuyên gia, thời gian, v.v) thành đầu ra.
Hiệu lực Mức độ các mục tiêu của dự án đạt được hay hy vọng đạt được của dự án, có tính
đến tầm quan trọng tương đối của dự án
Các tác
động của
dự án
Những thay đổi tình huống phát sinh từ các ảnh hưởng phối hợp của các hoạt
động dự án, hoặc việc đánh giá xem dự án đã đạt được mục tiêu cao nhất ở mức
độ nào.
Các tác động lâu dài tích cực và tiêu cực, đầu tiên và tiếp theo phát sinh do can
thiệp phát triển tạo ra, dù trực tiếp hay gián tiếp, có tính đến hay không tính đến.
Đôi khi tác động còn có nghĩa là những gì mà dự án đạt được ngoài các đầu ra
trực tiếp.
Tác động
phát triển
thể chế
Mức độ một sự can thiệp hoặc cải thiện hoặc làm yếu đi khả năng của một quốc
gia hoặc khu vực trong việc sử dụng có hiệu quả, hợp lý và bền vững nguồn nhân
lực, tài lực và các nguồn tài nguyên thiên nhiên của minh, ví dụ thông qua : (a)
định nghĩa rõ hơn, tính ổn định, minh bạch, hiệu lực và tính dự báo trước những
sắp xếp về thể chế và/hoặc (b) sự liên kết tốt hơn giữa sứ mệnh và năng lực của
một tổ chức với quyền hạn của tổ chức đó bắt nguồn từ những sắp xếp thể chế
này. Những tác động đó có thể bao gồm những ảnh hưởng có chủ đích và không
có chủ đích của một hoạt động
Phân tích
chi phí – lợi
ích (CBA)
So sánh kinh tế giữa đầu tư và chi phí vận hành với lợi ích hoặc tác động trực tiếp
tạo ra do đầu tư trong một can thiệp cụ thể.
CBA được sử dụng để quyết định phân bổ hiệu suất, ví dụ: so sánh chi phí và lợi
ích của các chương trình phục vụ các nhóm bệnh nhân khác nhau.
Thậm chí nếu một vài mục của nguồn lực hoặc lợi ích không thể đo lường bằng
41
đơn vị thông thường, ví dụ tiền thì nên loại những mục đó ra khỏi phân tích.
Phân tích chi phí – lợi ích được tiến hành trên cả phương diện kinh tế và tài chính
Phân tích
hiêu quả -
chi phí
(CEA)
Một dạng phân tích trong đó so sánh chi phí của những tiếp cận khác nhau có
cùng đầu ra hay không. CEA thường được sử dụng để quyết định hiệu suất kỹ
thuật, ví dụ: so sánh chi phí và hậu quả của việc cạnh tranh các can thiệp trong
một ngân sách cho trước.
CEA thường được sử dụng khi đầu ra khó xác định giá trị bằng tiền.
Phân tích độ
nhạy
Phân tích xem các kết quả nhạy thế nào với những thay đổi của các giả định. Các
giả định đáng lưu ý nhất cần dựa chủ yếu vào phần lợi ích chi phối và các yếu tố
chi phí và lĩnh vực dễ thay đổi nhất của chương trình hay quy trình phân tích.
Phân tích
rủi ro
Phân tích hoặc đánh giá các yếu tố (được gọi là các giả định trong khung lôgíc)
ảnh hưởng hoặc có khả năng ảnh hưởng đến việc đạt được thành công các mục
tiêu của một can thiệp. Một nghiên cứu chi tiết về các hậu quả tiêu cực và không
mong muốn tiềm ẩn cho cuộc sống, sức khoẻ, tài sản của con người hoặc môi
trường do các can thiệp phát triển tạo ra; một qua trình có hệ thống nhằm cung
cấp thông tin liên quan đến những hậu quả không mong muốn, quá trình lượng
hoá các xác suất và các tác động dự kiến cho các rủi ro đã được xác định
Phân tích độ
nhạy
Phân tích xem các kết quả thay đổi nhạy thế nào theo các giả định. Các giả định
đáng lưu ý nhất cần dựa chủ yếu vào phần lợi nhuận chi phối và các yếu tố chi phí
và khu vực dễ thay đổi nhất của chương trình hay quy trình phân tích.
Phân tích
rủi ro
Sự phân tích hay đánh giá các yếu tố (được gọi là giả định trong khung logic) ảnh
hưởng hoặc có thể ảnh hưởng đến sự thành công của một mục tiêu can thiệp.
Đánh giá chi tiết về các hậu quả tiêu cực không mong muốn đối với đời sống, sức
khoẻ, tài sản của con người, hay môi trường do việc can thiệp phát triển gây ra;
một quy trình cung cấp có hệ thống các thông tin có liên quan đến những hậu quả
không mong muốn đó; quy trình xác định số lượng khả năng và các tác động tính
đến đối với những rủi ro đã được xác định.
Đánh giá tác
động
Quy trình đánh giá tác động của một dự án trong một khu vực can thiệp.
Đánh giá
ảnh hưởng
Một loại đánh giá tập trung vào các kết quả hay ảnh hưởng lâu dài và lan rộng, dù
có được tính đến hay không của một dự án.
HOẠT ĐỘNG 16: Nghiên cứu tài liệu dự án thực tế
Sử dụng tài liệu dự án thực tế, và kiểm tra Nghiên cứu khả thi.
Kiểm tra các vấn đề sau:
Bạn sẽ sử dụng phương pháp phân tích nào: CBA hay CEA? (Gợi ý:
CEA thường được sử dụng khi không thể tính dễ dàng đưa ra các đầu
ra với giá trị bằng tiền)
Các phân tích tài chính và kinh tế có cung cấp nhiều số liệu về lợi ích ròng tăng lên của dự
án hay không xét trên góc độ các nhóm liên quan và xã hội như một thể thống nhất?
Phân tích độ nhạy tài chính và kinh tế có được thực hiện đúng cách không?
Các loại tác động nào được phân tích trong tài liệu?
Phân tích rủi ro có được thực hiện đúng cách không?
Bảng 16.1: Phần bài tập – đọc Nghiên cứu khả thi
Thuật ngữ Khả thi Tại sao
42

Weitere ähnliche Inhalte

Andere mochten auch

Lập kế hoạch kinh doanh rượu
Lập kế hoạch kinh doanh rượuLập kế hoạch kinh doanh rượu
Lập kế hoạch kinh doanh rượuThuan Kim
 
Đề tài các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
Đề tài các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tưĐề tài các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
Đề tài các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tưminhphuongcorp
 
Mẫu phương án kinh doanh dầu nhớt
Mẫu phương án kinh doanh dầu nhớtMẫu phương án kinh doanh dầu nhớt
Mẫu phương án kinh doanh dầu nhớtThuan Kim
 

Andere mochten auch (13)

Mau lap du an thiet bi so
Mau lap du an thiet bi soMau lap du an thiet bi so
Mau lap du an thiet bi so
 
Mau du an rac thai
Mau du an rac thaiMau du an rac thai
Mau du an rac thai
 
Lap du an banh mi sua
Lap du an banh mi suaLap du an banh mi sua
Lap du an banh mi sua
 
Lập kế hoạch kinh doanh rượu
Lập kế hoạch kinh doanh rượuLập kế hoạch kinh doanh rượu
Lập kế hoạch kinh doanh rượu
 
Đề tài các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
Đề tài các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tưĐề tài các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
Đề tài các phương pháp đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư
 
Thuyet minh lap du an dau tu xay dung chuoi cafe take a way
Thuyet minh lap du an dau tu xay dung chuoi cafe take a wayThuyet minh lap du an dau tu xay dung chuoi cafe take a way
Thuyet minh lap du an dau tu xay dung chuoi cafe take a way
 
Mau lap du an xu ly rac thai sinh hoat
Mau lap du an xu ly rac thai sinh hoatMau lap du an xu ly rac thai sinh hoat
Mau lap du an xu ly rac thai sinh hoat
 
Mẫu phương án kinh doanh dầu nhớt
Mẫu phương án kinh doanh dầu nhớtMẫu phương án kinh doanh dầu nhớt
Mẫu phương án kinh doanh dầu nhớt
 
Mẫu lập dự án đầu tư và phát triển hệ thống logistics
Mẫu lập dự án đầu tư và phát triển hệ thống logisticsMẫu lập dự án đầu tư và phát triển hệ thống logistics
Mẫu lập dự án đầu tư và phát triển hệ thống logistics
 
Dự án trang trại chăn nuôi bò sữa bò thịt
Dự án trang trại chăn nuôi bò sữa bò thịtDự án trang trại chăn nuôi bò sữa bò thịt
Dự án trang trại chăn nuôi bò sữa bò thịt
 
Mau thuyet minh du an gach khong nung
Mau thuyet minh du an gach khong nungMau thuyet minh du an gach khong nung
Mau thuyet minh du an gach khong nung
 
Dự án đầu tư xây dựng trạm dừng chân
Dự án đầu tư xây dựng trạm dừng chânDự án đầu tư xây dựng trạm dừng chân
Dự án đầu tư xây dựng trạm dừng chân
 
Dự án đầu tư xây dựng cầu xẻo vẹt theo hình thức bot
Dự án đầu tư xây dựng cầu xẻo vẹt theo hình thức botDự án đầu tư xây dựng cầu xẻo vẹt theo hình thức bot
Dự án đầu tư xây dựng cầu xẻo vẹt theo hình thức bot
 

Ähnlich wie Các bước lập dự án ODA

Vn p13 proposal_development
Vn p13 proposal_developmentVn p13 proposal_development
Vn p13 proposal_developmentMinh Vu
 
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018Luận Văn 1800
 
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018Luận Văn 1800
 
Lập Kê hoạch chương trình
Lập Kê hoạch chương trìnhLập Kê hoạch chương trình
Lập Kê hoạch chương trìnhTan Trung Vo
 
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.docvthkimngn
 
Lap du an co su tham gia
Lap du an co su tham giaLap du an co su tham gia
Lap du an co su tham giaforeman
 
Xây dựng dự án
Xây dựng dự ánXây dựng dự án
Xây dựng dự ánforeman
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luậnlaptrinhvacxin
 
QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.pptQLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.pptVuTommy
 
Đề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản
Đề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sảnĐề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản
Đề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sảnDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).ppt
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).pptChuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).ppt
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).pptTuyenDang32
 
Tap hop so lieu tap huan bao cao tro ly
Tap hop so lieu tap huan   bao cao tro lyTap hop so lieu tap huan   bao cao tro ly
Tap hop so lieu tap huan bao cao tro lyMinh Vu
 
Writing interior design BA degree thesis
Writing interior design BA degree thesisWriting interior design BA degree thesis
Writing interior design BA degree thesisSiniša Prvanov
 
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆP
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆPTRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆP
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆPSoM
 

Ähnlich wie Các bước lập dự án ODA (20)

Vn p13 proposal_development
Vn p13 proposal_developmentVn p13 proposal_development
Vn p13 proposal_development
 
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
 
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
 
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
Đồ Án Môn Học Nghiệp Vụ Ngân Hàng Trường Hutech năm 2018
 
Lập Kê hoạch chương trình
Lập Kê hoạch chương trìnhLập Kê hoạch chương trình
Lập Kê hoạch chương trình
 
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc
10. QLKT1110_Quản lý chương trình và dự án_5 chương-Lưu.doc
 
Lap du an co su tham gia
Lap du an co su tham giaLap du an co su tham gia
Lap du an co su tham gia
 
Swot analysiss
Swot analysissSwot analysiss
Swot analysiss
 
Manual1 vai tro cua tdda
Manual1 vai tro cua tddaManual1 vai tro cua tdda
Manual1 vai tro cua tdda
 
Xây dựng dự án
Xây dựng dự ánXây dựng dự án
Xây dựng dự án
 
Manual2 chien luoc tdda
Manual2 chien luoc tddaManual2 chien luoc tdda
Manual2 chien luoc tdda
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
 
QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.pptQLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
QLDA Phan mem -Bai gioi thieu_gvcô Linh.ppt
 
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tưBài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
Bài giảng lập và quản lý dự án đầu tư
 
Đề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản
Đề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sảnĐề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản
Đề tài: Hỗ trợ Bộ Y tế thực hiện chiến lược dân số và sức khỏe sinh sản
 
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).ppt
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).pptChuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).ppt
Chuyên đề 13 Kỹ năng lập kế hoạch (CVC).ppt
 
Ke hoach 1
Ke hoach 1Ke hoach 1
Ke hoach 1
 
Tap hop so lieu tap huan bao cao tro ly
Tap hop so lieu tap huan   bao cao tro lyTap hop so lieu tap huan   bao cao tro ly
Tap hop so lieu tap huan bao cao tro ly
 
Writing interior design BA degree thesis
Writing interior design BA degree thesisWriting interior design BA degree thesis
Writing interior design BA degree thesis
 
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆP
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆPTRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆP
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CAN THIỆP
 

Các bước lập dự án ODA

  • 1. 1 Phần 1: Giới thiệu Khoá học này về nội dung gì? MỤC TIÊU: Bạn sẽ hiểu được những thông tin chính về khoá học để sẵn sàng cho các học phần tiếp theo: Mục tiêu khoá học Kết cấu tổng thể khoá học Bạn có khả năng làm đươc gì/ trở nên như thế nào sau khoá học này THÔNG TIN CƠ SỞ A. Mục đích của khoá học: Giúp người học chuẩn bị tốt hơn bộ hồ sơ /đề xuất dự án phát triển để có thể nhận được hỗ trợ từ các nhà tài trợ quốc tế B. Kết cấu chung của khoá học: Ngày1: Giới thiệu, Các kiến thức cơ bản, Phân tích các nhóm có liên quan Ngày 2: Phân tích vấn đề Ngày 3: Phân tích mục tiêu và lập kế hoạch Ngày 4: Quy trình lập kế hoạch& Trình bày C. Sau khoá học, bạn sẽ có kỹ năng viết một bộ tài liệu dự án cụ thể, chính xác và lô-gíc hơn, có tính thuyết phục cao đối với người đọc. D. Những đặc điểm chính của khoá học Khoá học này nhằm Tạo cơ hội để học viên học tập được các kiến thức lý thuyết và thực hiện các hoạt động thực hành cần thiết trong lập kế hoạch một dự án/ chương trình ODA Cuối khoá học, bạn sẽ có thể chuẩn bị một tài liệu dự án sử dụng các biểu mẫu thực tế (Phụ lục 2 và 3). Khoá học trọng tâm vào quá trình xây dựng dự án bắt đầu từ “xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp” đến “tổ chức thực hiện dự án”. Ở đây khung Lô-gíc được dùng như một công cụ lập kế hoạch. E. Định hướng Mỗi phần bao gồm các nội dung được đặt các biểu tượng như sau: Câu hỏi chính, Câu hỏi chính: MỤC TIÊU của học phần, THÔNG TIN CƠ SỞ về học phần, và CÁC HOẠT ĐỘNG để đạt được mục tiêu của học phần Sự nhất trí quan điểm giữa các thành viên trong nhóm của bạn là yếu tố không thể thiếu trong thực hành tất cả các học phần của khoá học này. PHẦN 2: TỔNG QUAN - CÁC BƯỚC XÂY DỰNG DỰ ÁN Các bước xây dựng một dự án ODA là gì? MỤC TIÊU
  • 2. 2 Các bạn sẽ hiểu được tổng thể tất cả các bước để xây dựng một bộ hồ sơ dự án ODA chuẩn. THÔNG TIN CƠ SỞ Khoá học này trọng tâm vào hướng dẫn phương pháp xây dựng một bộ hồ sơ dự án ODA chuẩn để đề xuất với các nhà tài trợ quốc tế. Quá trình xây dựng bắt đầu với bước “Xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp” và kết thúc với bước “Tự đánh giá nội bộ và tổ chức thực hiện dự án” Quá trình này bao gồm các bước sau đây 1. Xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp 2. Phân tích các bên liên quan 3. Tìm hiểu những thành tựu đạt được 4. Phân tích tình trạng & vấn đề 5. Phân tích mục tiêu 6. Lựa chọn phương án can thiệp 7. Xây dựng khung lô-gíc 8. Tự đánh giá nội bộ 9. Điền form thông tin dự án theo mẫu (Phụ lục 3) 10. Đệ trình dự án HOẠT ĐỘNG: Cho biết có cần bổ sung ý kiến gì cho mỗi bước không Thảo luận xem các bước nói trên đã phản ánh đủ quá trình xây dựng dự án thực tế tại cơ quan bạn chưa (cơ quan hữu quan). Hãy chỉ ra xem cần phải mô tả bổ sung gì không và vào phần nào Hoạt động 2.1: Cho ý kiến xem có cần chỉnh sửa gì không Bước Ý kiến 1. Xác định những lĩnh (Chuẩn bị Phụ lục 2) 2. Phân tích bên liên quan 3. 3. Tìm hiểu những thành Trình 4.Phân tích tình trạng & vấn đề 5. Phân tích mục tiêu 6. Lựa chọn can thiệp 9.Xây dựng biểu mẫu phụ lục 8.Tự đánh giá nội bộ 7.Xây dựng khung lô gíc
  • 3. 3 PHẦN 3: XÁC ĐỊNH NHỮNG LĨNH VỰC CÓ KHẢ NĂNG CAN THIỆP (BƯỚC1) Bạn khởi động quá trình lập kế hoạch một dự án ODA thế nào, có cần phải phù hợp với các lĩnh vực ưu tiên của chính phủ và nhà tài trợ không? MỤC TIÊU Bạn sẽ xác định những lĩnh vực có khả năng can thiệp để đề xuất một dự án ODA. Bạn có thể sử dụng khuôn khổ dự án đã được khẳng định để xây dựng Đề cương sơ bộ (theo mẫu Phụ lục 2) THÔNG TIN CƠ SỞ Bạn phải khẳng định được khuôn khổ dự án mong đợi để làm cơ sở thảo luận giữa các thành viên trong nhóm. Đây là bước khởi động quá trình lập kế hoạch một dự án ODA. Bước này bao gồm ít nhất các thông tin chính yếu sau: Tên dự kiến của dự án Lĩnh vực hoặc ngành mục tiêu Thời kỳ dự án Cơ quan thực hiện Ngân sách Các đối tượng hưởng lợi Sau đó các thông tin chính yếu này sẽ được kiểm tra đối chiếu với các nội dung và quan điểm sau đây trước khi thảo luận chi tiết về xây dựng dự án. Có phù hợp với chính sách, nghị đinh, quyết định vv… của Chính phủ Việt Nam không. Có phù hợp với lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ dự kiến không. Câu hỏi: Liệu những can thiệp dự kiến có giúp đỡ được người ngèo không? Nếu khung này làm sai, đề xuất dự án sẽ bị Bộ Kế hoạch đầu tư/ Nhà tài trợ gạt bỏ/ từ chối do nó không thích hợp với lĩnh vực ưu tiên và chính sách của họ. Các chính sách và kế hoạch của Chính phủ Việt Nam liên quan đến ODA Các lĩnh vực ưu tiên cho các dự án/ chuơng trình ODA được quy định trong nghị định 17/2001- CP sửa đổi: 1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn (gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản) cùng với xoá đói giảm ngèo. 2. Xây dựng hạ tầng kinh tế hiện đại và đồng bộ. 3. Phát triển hạ tầng xã hội (Y tế, giáo dục, phát triển dân cư…) 4. Bảo vệ môI truờng và tài nguyên thiên nhiên 5. Nâng cao năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, tăng cường năng lực nghiên cứu phát triển. Các lĩnh vực khác do Thủ tướng chính phủ quyết định theo từng trường hợp do Bộ KHĐT và các cơ quan hữu quan trình. Kế hoạch của chính phủ: Các văn kiện quốc gia: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (SEDP), Chiến lược xoá đói giảm ngèo và tăng trưởng toàn diện (CPRGS), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội hàng năm, Chiến lược khung về ODA, danh mục dự án/chương trình quốc gia, Tuyên bố Hà Nội, vv.
  • 4. 4 Các văn bản cấp ngành: Kế hoạch phát triển ngành 5 năm, kế hoạch phát triển ngành hàng năm, danh mục các dự án/chương trình của nghành. Các văn bản cấp tỉnh: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm của tỉnh, các kế hoạch phát triển hàng năm của tỉnh, danh mục các chương trình/dự án ưu tiên của tỉnh. HOẠT ĐỘNG 3: Xác định các lĩnh vực có thể can thiệp (ví dụ để thảo luận tại lớp ) Hãy thảo luận cùng với đồng nghiệp của mình những lĩnh vực nào (ngành nào/tiểu ngành nào) có thể can thiệp (ví dụ để thực hành tại lớp). (a) Thống nhất xem tiểu ngành nào định chọn để xây dựng một đề xuất dự án. (b) Liệt kê tất cả các chính sách, nghị định, quyết định và các văn bản liên quan đến chính sách khác. (c) Kiểm tra xem ngành (chuyên ngành) bạn vừa xác định có phù hợp với (b) không (d) Kiểm tra xem các nhà tài trợ tiềm năng có coi ngành (tiểu ngành) bạn vừa xác định là quan trọng không (e) Những đối tượng nào thuộc nhóm người nghèo có thể được hưởng lợi từ sự can thiệp dự kiến của dự án. Bạn có thể đề nghị các nhà tài trợ /Bộ KHĐT kiểm tra tại bước này xem lĩnh vực, ngành/ tiểu ngành bạn chọn có phù hợp với yêu cầu của nhà tài trợ bạn định xin tài trợ không. HOẠT ĐỘNG 2.1: Xác định lĩnh vực có thể can thiệp và kiểm tra sự phù hợp với các chính sách của chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ không Khuôn khổ dự án (Phụ lục 2) TÊN DỰ ÁN 1. Cơ quan đề xuất a) Tên, b) Địa chỉ, c) Số điện thoại 2. Mục tiêu dự án a) Mục tiêu dài hạn (Mục tiêu tổng thể), b) Mục tiêu ngắn hạn (Mục đích) 3. Hình thức hỗ trợ a) Hỗ trợ kỹ thuật, b) Đầu tư 4. Nội dung/hoạt động chính 5. Địa bàn 6. Ngân sách dự án Tổng vốn dự án (USD): …………….. Trong đó: a). Vốn ODA USD, b) Vốn trong nước VND 7. Thời gian dự kiến 8. Đề xuất nhà tài trợ Chủ đề thảo luận Mô tả (a) Lĩnh vực, ngành mục tiêu (b) Liệt kê tất cả các chính sách, nghị định, quyết định và các văn bản liên quan đến chính sách khác mà bạn cần tham khảo trước khi bắt đầu lập kế hoạch dự án. (c) Kiểm tra xem (a) có phù hợp với (b) không và nói rõ tại sao.
  • 5. 5 (d) Liệt kê tất cả các nhà tài trợ có thể để kiểm tra xem (a) phù hợp với các lĩnh vực ưu tiên của nhà tài trợ nào. Các nhà tài trợ có khả năng(1): Các lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a) Các nhà tài trợ có khả năng (2): Lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a) Các nhà tài trợ có khả năng(3): Các lĩnh vực ưu tiên của họ phù hợp với (a) (e) Xác định xem những đối tượng thuộc nhóm người nghèo nào có khả năng được hưởng lợi từ dự án. PHẦN 4: PHÂN TÍCH CÁC BÊN LIÊN QUAN (BƯỚC 2) Những đối tượng nào là các bên liên quan trong lập kế hoạch xây dựng một dự án ODA? MỤC TIÊU Bạn sẽ xác định xem những ai sẽ tham gia giải quyết tình trạng hiện tại trong lĩnh vực mà bạn đã xác định trong phần 3 Bạn sẽ phải đảm bảo rằng tất cả các bên này sẽ tham gia vào quá trình xây dựng dự án. Bạn có thể sử dụng kết quả của hoạt động này cho mục “2. Mục tiêu của chương trình/ dự án” của Phụ lục 2 THÔNG TIN CƠ SỞ Phân tích các bên liên quan là liệt kê và tìm mối quan hệ tương tác của tất cả các bên cần thiết có liên quan và KHÔNG bị loại trừ ra khỏi sự đồng thuận ý tưởng trong quá trình thảo luận. Sự phân tích bên liên quan được thực hiện đúng cách và đầy đủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình xây dựng dự án. HOẠT ĐÔNG 4.1: Liệt kê các bên liên quan đến quá trình lập kế hoạch dự án và vẽ ra mối liên hệ giữa họ Thảo luận với đồng nghiệp của bạn để liệt kê hết những bên liên quan chủ yếu mà bạn cần đưa họ tham gia vào quá trình xây dựng dự án ODA. Bảng 4.1: Phân tích bên liên quan (Ví dụ về các bên liên quan của một trường học) CÁC BÊN HƯỞNG LỢI CÁC NHÀ RA QUYẾT ĐỊNH CÁC CƠ QUAN THỰC HIỆN NHỮNG NGƯỜI BỊ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC NHỮNG NHÓM ỦNG HỘ TRẺ EM Ở ĐỘ TUỔI ĐI HỌC Học sinh Giáo viên Phụ huynh học sinh Phụ huynh của trẻ em trong độ tuổi đI UỶ BAN NHÂN DÂN Trẻ ngoài trường học Trẻ ngoài trường học SỞ GIÁO DỤC ĐT CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ Trường Hội đồng nhà trường Ban giáo dục đào tạo Làng xã Các tổ chức quốc tế Hội khuyến học
  • 6. 6 Dựa trên tài liệu FASID (2000) HOẠT ĐỘNG 4.2: Phân tích các bên liên quan Liệt kê và phân loại các bên liên quan sẽ tham gia và hưởng lợi từ dự án ODA của bạn. Giải thích những đối tượng này có liên quan như thế nào.
  • 7. 7 PHẦN 5: NẮM ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU GẦN ĐÂY (BƯỚC 3) Những thành tựu đạt được gần đây trong lĩnh vực dự án định can thiệp là gì ? Nguyên nhân thành công do đâu? MỤC TIÊU Bạn sẽ hiểu được những thành tựu đạt được gần đây trong nỗ lực cải thiện tình trạng của lĩnh vực (ngành/tiểu nghành) mà bạn đã chọn. Từ đó bạn sẽ hiểu được tại sao lại có được những thành tựu đó Bạn có thể sử dụng những thông tin này để chuẩn bị cho mục “1. Giải trình dự án/chương trình” và mục ”2. Mục tiêu của dự án/ chương trình” của Phụ lục 3 THÔNG TIN CƠ SỞ Học từ những kinh nghiệm hiện tại và quá khứ sẽ rút ra những bài học quý giá. Chúng ta, những người lập kế hoạch, có xu hướng suy nghĩ ”tiêu cực” bằng cách tập trung vào “các vấn đề”. Tuy nhiên cũng nên nhìn vào những khía cạnh tích cực của kinh nghiệm: thành tựu. Những thông tin này sẽ rút ra những bài học có ích cho kế hoạch mà bạn sắp xây lập. HOẠT ĐỘNG 5: Liệt kê những thành tựu gần đây có thể chia sẻ Liệt kê những thành tựu gần đây có liên quan đến lĩnh vực (ngành/tiểu ngành) mà bạn đang hướng đến trong xây dựng dự án ODA của mình. Bạn sẽ cung cấp ba loại thông tin mà bạn muốn chia sẻ với đồng nhiệp. Mô tả ngắn gọn về các thành tựu Lý do /chìa khoá quyết định những thành tựu đó Những ai tham gia và chịu trách nhiệm Trong phần thực hành này, mọi nguời cần cung cấp và chia sẻ thông tin. Điền vào bảng dưới đây những thông tin để chia sẻ. Nếu cần thêm thông tin về những bài học kinh nghiệm, xem trang web của Bộ KHĐT tại http://www.mpi.gov.vn/tddg/ Hình 5.1: Nắm được những thành tựu gần đây Thành tựu Vì sao sáng kiến này lại thực hiện được? Những ai tham gia và chịu trách nhiệm?
  • 8. 8 PHẦN 6: PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG & VẤN ĐỀ (BƯỚC 4) Vấn đề là gì? Tại sao lại coi đó là vấn đề? Nguyên nhân của vấn đề là gì? Mục tiêu Bạn sẽ vạch ra các chủ đề/ vấn đề sẽ được giải quyết trong dự án ODA mà bạn sắp lên kế hoạch Bạ sẽ vẽ ra một bức tranh kết cấu của “nguyên nhân”, “hậu quả”, và “cốt lõi” của những vấn đề sẽ được xử lý trong dự án ODA bạn sắp xây dựng. Bạn có thể sử dụng thông tin phân tích ở đây để chuẩn bị cho mục “2. Mục tiêu của dự án /chương trình” của Phụ lục 3. THÔNG TIN CƠ SỞ Phương pháp “cây vấn đề” được sử dụng để vẽ ra toàn cảnh bức tranh kết cấu của vấn đề. Cây vấn đề vẽ ra “nguyên nhân”, hậu quả”, “kết quả” và “cốt lõi” của vấn đề. VẤN ĐỀ CỐT LÕI Nhiều em nhỏ phải đỡ Cha mẹ khôngNhiều học sinh chán nản do không Trường học không Trường không có nước sạch và nhà Học phí quá đắt đối với cha mẹ ? ? Trường hợp bỏ học này Phụ huynh không muốn cho con em đi học Học sinh cũng không Phụ huynh không hiểu được tầm quan Trường không dạy những kỹ năng thích Nhiều trường hợp bỏ HẬUQUẢNGUYÊN ? ? Nhiều học sinh không Những học sinh này làm được ít tiền do
  • 9. 9 Quá trình này được thực hiện theo phương pháp cùng tham gia, quá trình như sau: Các thành viên tham gia chọn một người Chủ trì nhóm trong số họ. Người này sẽ điều hành nhóm trong suốt quá trình thảo luận như sau: Mỗi một thành viên viết lời phát biểu vấn đề vào phiếu và đưa cho các thành viên khác Các thành viên xem xét các lời phát biểu về vấn đề có phù hợp với dự án không Các thành viên cùng nhất trí lựa chọn lời phát biểu về vấn đề “cốt lõi“ Các thành viên làm rõ cấu trúc mối quan hệ “nhân-quả” xung quanh vấn đề “cốt lõi” để lập ra cây vấn đề Các thành viên thống nhất về cây vấn đề Một khó khăn thường gặp phải đó là không phải mọi cán bộ đều nắm được tình hình thực tế, tổng thể. Bạn cần cẩn trọng xem thảo luận dựa trên thông tin và quan điểm nhận thức của ai. Quy tắc viết lời trình bày về vấn đề Chỉ rõ vấn đề hiện hữu Nêu vấn đề- tình trạng tiêu cực Mỗi vấn đề viết vào một phiếu Mỗi vấn đề trong một phiếu phải là một câu, không nên là một danh từ. X”Thiếu ngân sách” “Phân bổ ngân sách không đủ cho ….” Tránh viết “Không có (giảI pháp hoặc nguồn lực)”. X”Không có bệnh viện” “Không có dịch vụ chăm sóc y tế phù hợp cho XXX” Không nên ghi cả nguyên nhân và hậu quả Cần phải có sự đồng thuận giữa các thành viên tham gia để tránh hiểu nhầm khi Một phiếu bị huỷ Một câu phát biểu bị sửa đổi Chú ý rằng nguyên nhân và luật nhân quả trong thực tế không xứng hợp từng cặp. Chú ý nguồn thông tin: Ai đưa ra lời phát biểu đại diện cho cái gì? Luôn lưu ý về nguy cơ tiềm ẩn là thiếu hiểu biết hoặc thành kiến. Những điểm khác cần lưu ý trong phân tích vấn đề Tránh phân tích kiểu bó hẹp, đảm bảo là không có chỗ nào bị bó hẹp trong phân tích mối liên hệ nhân quả Tính rõ ràng của lời phát biểu: X”Hiệu suất lao động thấp” “Nghề nông đều phụ thuộc vào lao động chân tay” Vòng lặp phiếu giống nhau : Hãy chú ý nếu cùng một lời phát ể ấ ầ Mẹo
  • 10. 10 HOẠT ĐỘNG 6.1: Đánh giá những rủi ro tiềm ẩn của việc sử dụng thông tin/nhận thức đưa ra để phân tích vấn đề Trong hầu hết trường hợp các cán bộ (của Bộ chủ quản) phụ trách xây dựng dự án (và phân tích vấn đề) thường ở xa địa bàn và nhóm dân cư mục tiêu của dự án cả về mặt địa lý lẫn tinh thần. Những nhà lập kế hoạch trung thực thường nhận biết được vấn đề nhưng không có hiểu biết sâu và chi tiết về những gì đang diễn ra trên thực tế. Do đó, có rủi ro phát sinh là lời phát biểu trong phân tích vấn đề có thể bị thành kiến hoặc không phản ánh đúng được thực chất vấn đề. Những rủi ro tiềm ẩn /hạn chế của hạn chế thông tin được liệt kế trong bảng dưới đây. Bây giờ hãy thảo luận với đồng nghiệp của bạn xem cơ quan của bạn có gặp phảI những rủi ro/hạn chế đó không, và nếu chỗ nào có thì nêu ra các ý tuởng để giảm thiểu những rủi ro /hạn chế đó Hình 6.1: Đánh giá những thông tin bạn có để lập kế hoạch Những rủi ro tiềm ẩn/yếu điểm của thông tin/nhận thức được đưa ra cho phân tích vấn đề Mô tả Những điểm phải luôn ghi nhớ Những giải pháp có thể để giảm thiểu rủi ro/ hạn chế Chúng không chính xác Chúng không dựa trên tình hình thực tế /cái nhìn thấu đáo. Thông tin định lượng (số liệu thống kê) không tin cậy Thông tin định tính không đầy đủ HOẠT ĐỘNG 6.2: Vẽ cây vấn đề Viết ra một cây vấn đề cho lĩnh vực (ngành/ tiểu ngành) của bạn qua thảo luận với các đồng nghiệp.
  • 11. 11 Hình 6.1: Cây vấn đề
  • 12. 12 PHẦN 7: PHÂN TÍCH MỤC TIÊU (BƯỚC 5) Tình hình sẽ như thế nào một khi đạt được các mục tiêu? MỤC TIÊU Bạn sẽ nêu ra các giải pháp có thể dựa trên các vấn đề nêu trong phần 7 (bước 5) Bạn sẽ vẽ được một bức tranh toàn bộ cấu trúc các điều kiện mong đợi, trong đó minh hoạ tình trạng lý tưởng của lĩnh vực (ngành/ tiểu ngành) mà bạn đã chọn để xây dựng dự án ODA. Bạn có thể sử dụng những thông tin phân tích ở đây cho mục “2. Mục tiêu của chương trình/ dự án của Phụ lục 3. THÔNG TIN CƠ SỞ Bạn có thể dựng được “Cây Mục Tiêu” bằng cách viết lại những phát biểu tiêu cực trong “Cây vấn đề” thành những phát biểu tích cực. Bằng việc viết lại như vậy, mối liên hệ nhân-quả trong cây vấn đề được chuyển thành mối liên hệ “biện pháp-kết quả”. Khi viết lại phát biểu tiêu cực thành tích cực, đừng nghĩ quá nhiều và đừng tuân theo bản năng lô-gíc của bạn. (Ví dụ) Phát biểu trong cây vấn đề Phát biểu trong cây mục tiêu Học phí quá cao đối với một số phụ huynh Phụ huynh có khả năng chi trả học phí Mục tiêu chính Học sinh phụ giúp Phụ huynhTiến bộ có thể khuyến khích học Trường học hấp Trường có nước sạch và Phụ huynh đủ khả năng trả ? ? Không có trường hợp bỏ Phụ huynh muốn cho con em mình đến trường học Học sinh có việc làm Phụ huynh hiểu được tầm quan Trường dạy những kỹ năng thích hợp để kiếm Có ít trường hợp bỏ học KẾTQUẢBIỆNPHÁP ? ? Mọi học sinh đều tốt Học sinh ra trường
  • 13. 13 Hoạt động 7: Vẽ Cây Mục Tiêu Vẽ ra một Cây Mục Tiêu về lĩnh vực (ngành/tiểu ngành) bạn chọn sau khi thảo luận với các đồng nghiệp. Hình 7.1: Cây Mục Tiêu PHẦN 8: LỰA CHỌN (CÁC) PHƯƠNG ÁN CAN THIỆP (BƯỚC 6) Các phương án can thiệp của bạn để giải quyết vấn đề là gì?
  • 14. 14 MỤC TIÊU Bạn sẽ xác định các phương án của dự án và và sắp xếp ưu tiên để lựa chọn (các) phương án khả dĩ nhất cho dự án ODA của mình. Bạn có thể sử dụng cách tiếp cận lựa chọn ở đây cho mục “2. Mục tiêu của chương trình/dự án” của Phụ lục 3 THÔNG TIN CƠ SỞ Lựa chọn phương án can thiệp của dự án là lựa chọn một nhóm các phương tiện và mục đích đã làm rõ trong các phần trước. Trong lựa chọn, những điều sau đây cần phải luôn chú ý. Dưới đây là một gợi ý chu trình lựa chọn phương án can thiệp dự án. HOẠT ĐỘNG 8: Xác định các phương án can thiệp và sắp xếp ưu tiên cho chúng Xác định các phương án có thể trong Cây Mục Tiêu mà nhóm của bạn đã lập ra trong các phần trước qua thảo luận với các đồng nghiệp trong nhóm. Khi đã xác định được, hãy thảo luận để thống nhất những điểm chính đối với mỗi phương án. Sau đó lựa chọn một phương án để phát triển lên thành một dự án ODA. Hình 8.1: Lựa chọn phương án dự án Phương án A Tên Phương án B Tên Phương án C Tên Phương án Nhóm đối tượng mục tiêu Lĩnh vực mục tiêu
  • 15. 15 Phương án A Tên Phương án B Tên Phương án C Tên Các cơ quan liên quan Các đầu vào Các ưu tiên về chính sách Các tác động tiêu cực Tính khả thi Tính bền vững
  • 16. 16 PHẦN 9: XÂY DỰNG KHUNG LÔGÍC 1 PHẦN TÓM TẮT (BƯỚC 7-1) Bạn sẽ xây dựng khuôn khổ dự án ODA như thế nào để đề xuất? MỤC TIÊU Hiểu được khung dự án: cấu trúc, chuỗi lôgíc, lợi thế và những điều kiện không thuận lợi. Bạn có thể sử dụng cách tiếp cận được lựa chọn ở đây cho mục “2. Những mục tiêu của chương trình/dự án” ở Phụ lục 3. THÔNG TIN CƠ SỞ Khung lôgíc thường được sử dụng trong quá trình lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi và đánh giá dự án vì đây là cách trình bày dễ hiểu. Tất cả các nhà tài trợ ODA quốc tế đều sử dụng khung lôgíc trong quá trình xây dựng, thực hiện và đánh giá các dự án ODA. Khung lôgíc được thiết lập bằng cách xây dựng các kế hoạch và hợp phần chính của dự án dựa trên phương pháp phương án đã được lựa chọn trong phần 8 “Lựa chọn phương án can thiệp dự án”. Bảng 9.1 là một mẫu khung lôgíc. Bảng 9.1: Mẫu khung lôgíc Tên dự án Thời kỳ dự án Phiên bản Lĩnh vực mục tiêu Nhóm đối tượng mục tiêu Ngày Tóm tắt Chỉ số đo lường Phương tiện và nguồn kiểm chứng Giả định chính Mục tiêu tổng thể Cần đạt được điều gì sau khi mục đích dự án đã đạt được? Các tiêu chuẩn để đo lường mức độ thành công của dự án Các nguồn dữ liệu để thu thập các chỉ số Những điều kiện quan trọng đối với dự án, ngoài tầm kiểm soát và không chắc chắn về khả năng thực hiện. Mục đích Dự án cần đạt được điều gì trong thời hạn dự án? Đầu ra Làm thế nào để dự án đạt được mục đích đã đề ra? Các hoạt động Cụ thể cần làm gì? Đầu vào Nhân sự, tài liệu, thiết bị và các nguồn tài trợ cần thiết để thực hiện dự án.
  • 17. 17 Tóm tắt Nội dung chính của phần tóm tắt dự án có thể rút ra từ phương án can thiệp đã được lựa chọn trong phần 8. Như ở bảng 9.1, có thể dựa vào các tầng của Cây Mục Tiêu cũng như quan hệ của chúng để điền thông tin vào mỗi cột trong phần Tóm tắt của Khung lôgíc. Xác định thông tin Điền tên dự án, thời hạn, lĩnh vực mục tiêu, nhóm đối tượng mục tiêu, ngày tháng vào những chỗ trống đã được thiết kế sẵn ở phần trên trong mẫu khung lôgíc. Mục tiêu tổng thể Mục tiêu là ảnh hưởng phát triển – những ảnh hưởng tích cực - được coi là kết quả của việc đạt được Mục đích. Mục tiêu được lựa chọn trong lời phát biểu đặt một tầng bên trên lời phát biểu về mục đích dự án trong Cây Mục Tiêu. Điều này cần được nêu ra trong một câu mô tả mức độ hoàn thành Mục đích Mục đích là mục tiêu hi vọng đạt được khi dự án hoàn thành. Mục đích được mô tả là một lợi ích cụ thể hoặc ảnh hưởng đến nhóm đối tượng mục tiêu. Do đó, Mục đích dự án có thể đạt được một cách hiệu quả trong thời kỳ dự án. Trong khung lôgíc chỉ có một Mục đích dự án. Figure 9.1 Developing a Log-frame from Objective Tree Đầu ra Các đầu ra là những mục tiêu trung gian cần hoàn thành để đạt được Mục đích của dự án. Các Đầu ra cho thấy mức độ dự án nỗ lực để đạt được Mục đích. Điều này cần được nêu ra trong một câu mô tả mức độ hoàn thành. Tỉnh: Phác thảo ngày:: Vấn đề chính: --- 1.1.1 1. --- --- 1.1. --- 2. --- ( 1.2. --- 1.3. --- 1.2.1. - 1.2.2. - 1.2.3. - Mục tiêu tổng Mục đích của dự Đầu ra --- Các hoạt động--- Đầu ra 1 4 1.1 2.2 3.1 4.1 1.2 2.2 3.2 4.2 1.3 2.3 3.3 4.3 1.4 2.4 3,4 4.4 Trình tự 32 Hoạt Trình tự thời Hình 9.1 Đánh số các hoạt
  • 18. 18 Hoạt động Hoạt động là những hành động cụ thể nhằm mục đích tạo các Đầu ra thông qua việc sử dụng hiệu quả các Đầu vào. Do một dự án bao gồm nhiều Hoạt động khác nhau nên cần viết ra những Hoạt động chính chỉ rõ việc đạt được từng Đầu ra là rất cần thiết. Hoạt động quản lí, theo dõi dự án và thu thập thông tin cũng cần được tính đến. Theo như minh hoạ dưới đây, nếu có thể thì nên liệt kể các hoạt động và các Đầu ra tương ứng theo thứ tự. Hoạt động không phảI là mô tả tình huống và cần được mô tả với các hành động cụ thể. Khi cần thiết, cũng nên xác định rõ người chịu trách nhiệm thực hiện Hoạt động đó. Đầu vào Đầu vào là nhân sự, trang thiết bị và nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện được các Hoạt động đã đề ra trong khung lôgíc. HOẠT ĐỘNG 9: Viết bản tóm tắt dự án Xây dựng phần Tóm tắt dự án của bạn qua thảo luận. Bảng 9.2 Mẫu Khung lôgíc Tên dự án Thời hạn Phiên bản Lĩnh vực mục tiêu Nhóm đối tượng mục tiêu Ngày Tóm tắt Các chỉ số đo lường Phương tiện và nguồn kiểm chứng Giả định chính Mục tiêu tổng thể Cần đạt được điều gì sau khi mục đích dự án đã đạt được? Các tiêu chuẩn để đo lường mức độ thành công của dự án Các nguồn dữ liệu để thu thập các chỉ số Những điều kiện quan trọng đối với dự án, ngoài tầm kiểm soát và không chắc chắn về khả năng thực hiện. Mục đích Dự án cần đạt được điều gì trong thời hạn dự án? Đầu ra Làm thế nào để dự án đạt được mục đích đã đề ra? Các hoạt động Cụ thể cần làm gì? Đầu vào Nhân lực, nguyên vật liệu, trang thiết bị và các nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện dự án.
  • 19. 19
  • 20. 20 Hoạt Giả định Đầu PHẦN 10: XÂY DỰNG KHUNG LÔGÍC 2 NHỮNG GIẢ ĐỊNH CHÍNH (BƯỚC 7-2) Những giả định chính gì là điều kiện để dự án của bạn thành công? MỤC TIÊU Cần hiểu được ý tưởng về những Giả định chính đối với dự án của bạn để có thể xác định được chúng Bạn có thể sử dụng phương thức tiếp cận này cho mục “2. Những mục tiêu của chương trình/dự án” trong Phụ lục 3 THÔNG TIN CƠ SỞ Những giả định chính là những điều kiện cần thiết để dự án đạt được mục tiêu đã đề ra ở cột trên. Giả định chính có đặc điểm: (i) Quan trọng đối với sự thành công của dự án (ii)Ngoài tầm kiểm soát của dự án, và (iii) Không chắc chắn về khả năng thực hiện. THÊM MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐÁNH GIÁ RỦI RO? Bảng 10.1: Ví dụ một số giả định chính Khía cạnh Ví dụ Kinh tế (Giá /Phân phối) “Giá gạo không giảm” (Về Mục tiêu tăng doanh thu bán gạo) Chính sách /Quy định “Bộ Y tế không thay đổi các chính sách đối với thuốc nhi khoa ” (Về Mục tiêu Tổng thể của dự án thuốc nhi khoa bền vững) MôI trường “Lượng nước mưa hàng năm đạt ít nhất 1000mm” (Về Mục đích dự án tăng thu hoạch trong sản xuất nông nghiệp) Văn hoá - xã hội “Số lượng lớn nam giới (chồng và con trai) không rời bỏ làng để đi làm việc nơI khác ” (về Đầu ra giảm nhẹ gánh nặng công việc đối với phụ nữ) Ổn định đội ngũ nhân viên “Nhân viên đã qua đào tạo tiếp tục ở lại làm việc.” (Về Đầu ra nâng cao kỹ năng của nhân viên) Dự án khác “Tiêm chủng đúng lịch.” ( Về dự án sức khoẻ trẻ em ở khu vực có cùng mục đích là tăng cường chế độ dinh dưỡng cho trẻ em) Giả định chết người: Giả định chết người là một Giả định chính mà không thể thực hiện được, do đó dự án không thể đạt được các mục tiêu đã đặt ra. Nếu bạn tìm được một giả định chết người thì hãy nghĩ đến chuyện thay đổi phương pháp tiếp cận dự án. Nhìn chung, Đầu ra sẽ đạt được khi các Hoạt động được tiến hành. Để đảm bảo tính lôgíc này, các Giả định chính cần ở cùng cấp độ khi các hoạt động được hoàn thành. Tính lôgíc này tiếp tục thể hiện ở từng cấp độ của phần tóm tắt như trong mẫu ở phần Hoạt động dưới đây.
  • 21. 21 HOẠT ĐỘNG10: Làm rõ các Giả định chính của bạn trong dự án Xây dựng giả định chính của dự án của bạn thông qua thảo luận. Bảng 10.2 Mẫu khung lôgíc (Giả định chính) Tên dự án Thời hạn Phiên bản Lĩnh vực mục tiêu Nhóm đối tượng mục tiêu Ngày Tóm tắt Các chỉ số đo lường Phương tiện và nguồn kiểm chứng Giả định chính Mục tiêu tổng thể Cần đạt được đièu gì sau khi mục đích dự án đã đạt được? Các tiêu chuẩn để đo lường mức độ thành công của dự án Các nguồn dữ liệu để thu thập các chỉ số Những điều kiện quan trọng đối với dự án, nằm ngoài tầm kiểm soát và không chắc chắn về khả năng thực hiện. Mục đích Dự án cần đạt được điều gì trong thời hạn dự án? Đầu ra Làm thế nào để dự án đạt được mục đích đã đề ra? Các hoạt động Cụ thể cần làm gì? Đầu vào Nhân lực, nguyên vật liệu, trang thiết bị và các nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện dự án.
  • 22. 22 PHẦN 11: XÂY DỰNG KHUNG LÔGÍC 3 THIẾT LẬP CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG (BƯỚC 7-3) Bạn làm thế nào để đo lường tiến trình và mức độ thành công của dự án ? MỤC TIÊU Hiểu được cách sử dụng các chỉ số đo lường Chỉ rõ phương tiện và nguồn kiểm chứng của các chỉ số đo lường. Bạn có thể sử dụng cách tiếp cận đã được lựa chọn ở đây cho mục “2. Các mục tiêu của chương trinh/dự án” trong Phụ lục 3. THÔNG TIN CƠ SỞ Xây dựng chỉ số là một quá trình định nghĩa những điều được mô tả trong phần Tóm tắt. Ở đây, tất cả những định nghĩa chưa rõ ràng sẽ được định lượng bằng việc xây dựng các chỉ số đo lường. Các chỉ số đo lường cho phép đặt mục tiêu cho những gì được mô tả trong phần tóm tắt, ví dụ như Đầu vào, Hoạt động, Đầu ra, Mục đích và Mục tiêu. Các chỉ số cần được xây dựng một cách khách quan và có thể kiểm chứng để chỉ ra được giá trị mục tiêu hoặc mức độ đạt được của từng mục tiêu. Phương tiện và nguồn kiểm chứng đề cập đến nguồn dữ kiện của các Chỉ số đo lường. Nó đề cập đến nơI lấy dữ liệu, tổ chức cung cấp dữ liệu, dữ liệu được lấy ở tài liệu nào và phương pháp thu thập dữ liệu. . Xây dựng các chỉ số đo lường và Phương tiện và nguồn kiểm chứng (a) Nghĩ đến những dữ liệu phản ánh chính xác những gì được trình bày trong phần Tóm tắt (tính phù hợp của dữ liệu). (b) Nghĩ đến những dữ liệu có thể đo lường được thành quả của dự án (tính đo lường của dữ liệu) (c) Đối với loại dữ liệu, cần chỉ ra chủ đề, loại, số lượng, chất lượng dữ liệu cũng như cần chỉ rõ thời gian và địa điểm cần những dữ liệu đó (Sự rõ ràng của chỉ số) (d) Cân nhắc mức độ tin cậy của nguồn dữ liệu, mức độ dễ/khó và chi phí của việc thu thập dữ liệu, được quyết định trong Phương tiện và nguồn kiểm chứng đối với các chỉ số đo lường. (Mức độ tin cậy và tính sẵn có của dữ liệu). Một chỉ số tốt bao gồm những yếu tố sau đây: loại dữ liệu, nhóm mục tiêu, Mẹo
  • 23. 23 HOẠT ĐỘNG 11.1: Chuẩn bị phần trình bày về chỉ số Bảng dưới đây đưa ra các ví dụ về những yếu tố của các chỉ số đo lường. Hãy đọc bảng dưới đây 1 cách kỹ lưỡng, làm theo các ví dụ và phát triển các chỉ số kiểm chứng khách quan. Hoạt động này cần làm theo nhóm 2 người. . Có thể xem lại và sử dụng bảng 6.1 (Đánh giá rủi ro tiềm ẩn của sử dụng thông tin/quan điểm) trong phần 6. Bảng 11.1: Thực hành xây dựng các chỉ số Ví dụ A Ví dụ B Ví dụ C Mục tiêu/Đầu ra cần đạt được Năng lực của các kỹ sư trong công tác kiểm soát lũ lụt và xói mòn ở tỉnh K được nâng cao. Năng suất lúa mì ở làng B tăng Cơ hội đi học với các bé gái trong độ tuổi từ 6 đến 11 ở phía tây quận C tăng. Loại dữ liệu Số lượng các kỹ sư Năng suất lúa mì Tỉ lệ tuyển sinh Nhóm đối tượng mục tiêu Các kỹ sư ở Trung tâm Phát triển 300 hộ gia dình canh tác trên đất khô Các bé gáI tuổi từ 6-11 Số lượng 20 người được đào tạo Tăng 40% Tăng 65% Chất lượng Khả năng sử dụng đúng kỹ thuật XXX Cùng mức năm 2001 Chính phủ cấp tín dụng cho các trường tiểu học Thời gian Cuối tháng 3 năm 2005 Tháng 8 năm 2008 4 năm Địa điểm Trung tâm Phát triển Làng B Khu vực phía tây quận C Các chỉ số đo lường Đến tháng 3/2005, đào tạo được cho Trung tâm phát triển 20 kỹ sư có thể sử dụng các kỹ thuật mà dự án chuyển giao về kiểm soát lũ lụt và xói mòn ở tỉnh Cần Thơ ? ? Biện pháp kiểm chứng Hồ sơ tại trung tâm Sát hạch trình độ thông thạo ? ? Chỉnh sửa dựa trên tài liệu của FASID (2000)
  • 24. 24 HOẠT ĐỘNG 11.2: Quyết định các chỉ số đo lường, Phương tiện và nguồn kiểm chứng Quyết định các chỉ số đo lường, Phương tiện và nguồn kiểm chứng cùng với đồng nghiệp của bạn. Bảng 11.2 Mẫu khung lôgíc (Các chỉ số đo lường, phương tiện và nguồn kiểm chứng) Tên dự án Thời hạn Phiên bản Lĩnh vực mục tiêu Nhóm đối tượng mục tiêu Ngày Tóm lược Các chỉ số đo lường Phương tiện và nguồn kiểm chứng Giả định chính Mục tiêu tổng thể Cần đạt được điều gì sau khi mục đích dự án đã đạt được? Các tiêu chuẩn để đo lường mức độ thành công của dự án Các nguồn dữ liệu để thu thập các chỉ số Những điều kiện quan trọng đối với dự án, nằm ngoài tầm kiểm soát và không chắc chắn về khả năng thực hiện. Mục đích Dự án cần đạt được điều gì trong thời hạn dự án? Đầu ra Làm thế nào để dự án đạt được mục đích đã đề ra? Các hoạt động Cụ thể cần làm gì? Đầu vào Nhân lực, nguyên vật liệu, trang thiết bị và các nguồn lực tài chính cần thiết để thực hiện dự án. …. Và bây giờ, bạn đã có khung lôgíc cho dự án ODA của mình!
  • 25. 25 PHẦN 12: TỰ ĐÁNH GIÁ TRƯỚC KHI ĐỆ TRÌNH (1) 5 TIÊU CHÍ (BƯỚC 8-1) Bạn làm thế nào để kiểm tra xem dự án của mình đã được xây dựng đúng cách hay chưa? MỤC TIÊU Cần hiểu 5 tiêu chí thẩm định dự án để kiểm tra xem dự án đã được chuẩn bị đúng cách chưa. Bạn có thể tận dụng phương pháp tiếp cận đã lựa chọn ở đây cho mục “2. Các mục tiêu của chương trình/dự án” trong Phụ lục 3. THÔNG TIN CƠ SỞ Bây giờ bạn có thể phác thảo một khung lôgíc cho dự án bạn muốn đệ trình. Điều quan trọng là phải đảm bảo dự án của bạn được chuẩn bị một cách đúng đắn trước khi đưa khung lôgíc vào bộ tài liệu chính thức nộp cho MPI/nhà tài trợ. Việc thẩm định cần bao gồm những điểm sau: (1) Kiểm tra thứ tự lôgíc của những điều trình bày trong khung lôgíc. (2) Kiểm tra lại quá trình phát triển khung lôgíc (3) Kiểm tra theo khía cạnh của 5 tiêu chí đánh giá (a) Tính phù hợp (b) Hiệu quả (c) Hiệu suất (d) Tác động (e) Tính bền vững Về điểm (1) và (2), xin mời xem lại học phần trước có đề cập đến những vấn đề này. Đồng thời, những câu hỏi chính cho 5 tiêu chí đánh giá được liệt kê trong bảng dưới đây. Bảng 12.1: 5 tiêu chí đánh giá Hiệu suất* Hiệu quả* Tác động* Tính phù hợp Tính bền vững* Mục tiêu Mục đích Những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực hay trực tiếp và gián tiếp mà dự án mang lại? Liệu mục đích và mục tiêu tổng thể vẫn còn ý nghĩa là những mục tiêu tại thời điểm thẩm định hay không? Đầu ra Liệu có đạt được mục đích không và đầu ra sẽ góp phần bao nhiêu trong đó? Hoạt động Đầu vào ở mức độ nào các yếu tố đầu vào sẽ được chuyển thành đầu ra.? Khả năng duy trì những tác động tích cực sau khi hoàn thành các hoạt động của các cơ quan Việt Nam ở mức độ nào? *Kiểm chứng dựa trên dự đoán và triển vọng / Kiểm chứng dựa trên mức độ thực hiện Nguồn FASID (2000) Bảng 12.2: Cầu hỏi chính liên quan đến 5 tiêu chí đánh giá Tiêu chí Câu hỏi chính Hiệu suất Làm thế nào để giảm lượng đầu vào mà vẫn giữ nguyên lượng đầu ra? Các đầu vào có được sử dụng đúng cách để tạo ra các đầu ra không? Hiệu quả Mục đích đặt ra ban đầu có đạt được không?
  • 26. 26 Tiêu chí Câu hỏi chính Liệu các mục đích của dự án có đạt được không nếu đạt được tất cả các kết quả? Các mục tiêu được định lượng có đủ để chứng minh các phương tiện là đúng không? Đã xác định được các yếu tố quan trọng bên ngoài chưa? Cuối dự án có hy vong đạt được mục đích dự án hay không? Có đầu ra nào cần được củng cố để đạt được mục đích của dự án không? Liệu có thể giảm đầu ra mà không ảnh hưởng đến việc đạt được mục đích không? Các bên liên quan chính có được xác định và mô tả rõ không? Các đối tượng thụ hưởng có được xác định rõ không? Những vấn đề của các đối tượng thụ hưởng có được mô tả đày đủ không? Mục tiêu tổng thể có giải thích tại sao dự án lại quan trọng đối với sự phát triển của quốc gia/khu vực/ngành không? Các mục đích của dự án có thể hiện lợi ích trực tiếp của các nhóm đối tượng mục tiêu không? Tác động Có tác động tiêu cực nào không – nếu có thì làm thế nào để giảm thiểu chúng? Có tác động tích cực nào không – nếu có thì làm thế nào để tối đa hoá chúng? Ở mức độ nào thì dự án ODA tiếp tục hướng tới mục tiêu dài hạn? Mục đích dự án có đóng góp vào các mục tiêu tổng thể không? Tính phù hợp Dự án có đáp ứng nhu cầu của các đối tượng thụ hưởng không? - Đây có phảI là một dự án vì người nghèo không? Các mục tiêu của dự án có phù hợp với các mục tiêu phát triển/xoá đói giảm nghèo của Chính phủ và các nhà tài trợ không? Lĩnh vực của dự án có nằm trong ưu tiên của các nhà tài trợ ODA quốc tế không? Dự án có phản ánh được những bài học kinh nghiệm từ những dự án tương tự không? Tính bền vưng Cơ quan thực hiện dự án có khả năng thực hiện dự án không? Các tổ chức Việt Nam tham gia dự án có tiếp tục thực hiện các hoạt động một cách độc lập sau khi dự án kết thúc không? Những người trong cộng đồng tham gia dự án có tiếp tục thực hiện các hoạt động một cách độc lập sau khi dự án kết thúc không? Có hoạt động nào cần thay đổi cho tốt hơn để tăng cường tính tự lực không? (Đưa ra các câu hỏi ví dụ) Các bên liên quan có coi dự án là một phần công việc của họ một cách đầy đủ không? Các cơ quan chủ quản có chính sách tạo diều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện và sau khi hoàn thành dự án không? Phương pháp tiếp cận về mặt kỹ thuật có phù hợp với điều kiện địa phương không? Môi trường sinh thái có được bảo vệ trong quá trình thực hiện và sau khi hoàn thành dự án không? Dự án có đóng góp gì vào vấn đề bình đẳng giới không? Tất cả các đối tượng thụ hưởng có được tiếp cận một cách đầy đủ đến các lợi ích, sản phẩm và dịch vụ do dự án mang lại trong suốt quá trình thực hiện và sau khi dự án kết thúc không? Các đơn vị tham gia dự án có khả năng tiếp nối hoạt động dự án sau khi dự án kết thúc không?
  • 27. 27 Hầu hết các nhà tài trợ ODA (và MPI) đều dùng những tiêu chí này để thẩm định /đánh giá dự án được đề xuất /đang hoạt động. HOẠT ĐỘNG 12: Thẩm định dự án của bạn (1) 5 tiêu chí Sử dụng 5 tiêu chí đánh giá ở trên để thẩm định dự án của bạn. Thảo luận về những rủi ro tiềm năng của dự án đặc biệt khi kết quả thẩm định của bạn là không thoả mãn. Bảng 12.2: Thẩm định dự án của ban Tiêu chí Kết quả thẩm định Mô tả Rủi ro Hiệu suất* Không thoả mãn Hiệu quả* Tác động* Tính phù hợp Tính bền vững* *Kiểm chứng dựa trên dự đoán và triển vọng Kiểm chứng dựa trên mức độ thực hiện Lưu ý rằng “Tính phù hợp” sẽ được nghiên cứu kỹ hơn ở phần tiếp theo.
  • 28. 28 PHẦN13:TỰĐÁNHGIÁTRƯỚCKHIĐỆTRÌNH(2)GIẢITRÌNHDỰÁN(BƯỚC8-2) Làmthếnàođểđảmbảochắcchắndựáncủabạnphùhợpvớicácchínhsách/kếhoạchcủachínhphủvànhữngưutiêncủacácnhàtàitrợ? MỤCTIÊU Cầnđảmbảochứngminhđượcdựánbạnđệtrìnhlàphùhợpvớicácchínhsáchvàkếhoạchcủachínhphủvànằmtrongưutiêncủa cácnhàtàitrợquốctế. THÔNGTINCƠSỞ Tronghọcphần3“Xácđịnhmộtlĩnhvựccókhảnăngcanthiệp”,bạnđãxácđịnhđượcmộtlĩnhvựcrộngmàdựáncủabạnđịnh hoạtđộngvàcácnhàtàitrợtiềmnăng. Họcphần13nàysẽxemxétlạicácvấnđềđóđểđảmbảorằngnhữngcânnhắcnàylàđúnghướngsaukhibạnđãthảoluậnvềdựán vàquyếtđịnhxembạnmuốntiếnhànhdựánvớinhàtàitrợnào. Trongsốcáccầuhỏithẩmđịnhởhọcphần12,cómộtsốcâuhỏithenchốtđểgiảitrìnhdựáncủabạn. Cácmụctiêucủadựáncóphùhợpvớinhữngmụctiêupháttriển/xoáđóigiảmnghèocủachínhphủvàcácnhàtàitrợkhông? CóphảihuyđộngnguồnviệntrợpháttriểnchínhthứcODAđểthựchiệndựánkhông? Cácmụctiêucủadựáncóphùhợpvớinhữngmụctiêupháttriển/xoáđóigiảmnghèocủacácnhàtàitrợkhông? Dựáncóphảnánhđượcnhữngbàihọckinhnghiệmtừdựántươngtựkhông? Cơquanthamgiathựchiệndựánđượcchỉđịnhcóđủnănglựcđểthựchiệndựánkhông?
  • 29. 29 Bảng13.1đưaranhữngcâuhỏivàthôngtinliênquanmàbạnsẽđềcậptrongbảnđềxuấtdựáncủamình. Bảng13.1:NhữngcâuhỏithenchốttrongviệcgiảItrìnhdựáncủabạn CâuhỏithenchốtTàiliệu/ThôngtinbạncầnđềcậpNguồnlấythôngtin Cácmụctiêucủadựáncó phùhợpvớinhữngmục tiêupháttriển/xoáđói giảmnghèocủachínhphủ không? Nhữnglĩnhvựcưutiênchocácdựán/chươngtrìnhODAđượcquiđịnhtrongnghị định17/2001/ND-CPsửađổinhưsau: 1.Pháttriểnnôngnghiệpvànôngthôn(baogồmnôngnghiệp,tướitiêu,lâm nghiệp,thuỷsản)cùngvớixoáđóigiảmnghèo. 2.Xâydựnghạtầngcơsởkinhtếhiệnđạivàđồngbộ 3.Pháttriểnhạtầngxãhội(ytế,giáodụcvàpháttriểndânsố…) 4.Bảovệmôitrườngvànguồntàinguyênthiênnhiên 5.Tăngcườngnănglựctổchứcvàpháttriểnnguồnnhânlực;chuyểngiaocông nghệ;nângcaonănglựcnghiêncứuvàpháttriển. CáclĩnhvựckhácsẽdoThủtướngquyếtđịnhtuỳtừngtrườnghợpdựatrênhồsơ doMPIvàcơquanchủquảnnộp. CáctàiliệuvềkếhoạchvàchínhsáchcủaChínhphủ: Tàiliệucấpnhànước:Kếhoạchpháttriểnkinhtếxãhội5năm(SEDP), Chiếnlượctoàndiệnvềtăngtrưởngvàgiảmnghèo(CPRGS),Mụctiêu pháttriểnthiênniênkỷViệtNam(VDGs),kếhoạchpháttriểnkinhtếxã hộihàngnăm,khungchiếnlượcODA,danhmụccácchươngtrình/dựán đầutưquốcgia,TuyênbốchungHàNội; Cáctàiliệungành:Kếhoạchpháttriểnngành5năm,kếhoạchpháttriển ngànhhàngnăm,cácchươngtrìnhtrongngành,danhmụccádựánđầu tưtrongngành; Cáctàiliệucấptỉnh:kếhoạchpháttriểnkinhtếxãhội5nămcủatỉnh, cáckếhoạchpháttriểnhàngnămcủatỉnh,danhmụccácchươngtrình/dự ánưuđãiđầutưcủatỉnh,danhmụcphânbổngânsáchchocácdự án/chươngtrình Nhiềutàiliệuđượcxuấtbản nhưSEPD,CPRGS,VDGs Cáctàiliệucấpquốcgiakhác cóởMPI(trêntrangwebhoặc ởvănphòng) CáctàiliệucấptỉnhcóởUỷ bannhândântỉnhhoặcSởkế hoạchđầutưcủatỉnh(trên trangwebhoặcởvănphòng) CáctàiliệungànhcóởBộ ngànhtươngứng(trêntrang webhoặcởvănphòng)và/hoặc Sởbanngànhcấptỉnh. CóphảIhuyđộngnguồn việntrợpháttriểnchính thứcODAđểthựchiệndự Đánhgiácácnguồnlựcsẵncótrongnướcđểthựchiệndựán Danhmụcphânbổngânsáchchocácchươngtrình/dựán,baogồmcả cácdựánđangthựchiệnvànhữngdựánmớiđượcđềxuất.
  • 30. 30 CâuhỏithenchốtTàiliệu/ThôngtinbạncầnđềcậpNguồnlấythôngtin ánkhông?Phầnđónggópcủacácđốitượngthụhưởng Quanhệđốitácvớicáckhuvựckinhtếtưnhânhoặccáccơquankhác ĐiểmmạnhcủacácnguồnODAđểthựchiệndựán Chuyểngiaovốn Chuyểngiaohànghoávàdịchvụkhôngthểsảnxuấttrongnướcvớigiá cạnhtranh Chuyểngiaonhữngcôngnghệgópphầnvàosựpháttriểncủangành Chuyểngiaotrithứcđểcủngcốnănglựccủacácđốitượngthụhưởng hoácpháttriểnnguồnvốnnhânlực Lĩnhvựcdựáncủabạncó nằmtronglĩnhvựcưutiên củacácnhàtàitrợODA quốctểkhông? Cácmụctiêucủadựáncó phùhợpvớinhữngmục tiêupháttriển/xoáđói giảmnghèocủacácnhàtài trợkhông? Cáctàiliệucủanhàtàitrợ: Chiếnlượchỗtrợquốcgia(CAS),khuônkhổcácchươngtrìnhquốcgia, kếhoạchtrợgiúpquốcgia,khuônkhổhợptácquốcgia Thủtụcvàchínhsáchcấpvốncủacácnhàtàitrợ Phươngthứchỗtrợ Thếmạnhhoặclợithếcạnhtranhcủanhàtàitrợvềmặtcôngnghệ, nguồnlựctàichính,kinhnghiệmquảnlícóliênquan Trangwebvàvănphòngcủa cácnhàtàitrợ(trungtâmthông tin) Chiếnlượchỗtrợquốc gia(CAS):ADB,AusAid, Khuônkhổcácchương trìnhquốcgia:CIDA kếhoạchtrợgiúpquốc gia:WB,DFID khuônkhổhợptácquốc gia:UNDP Cáctàiliệuchiếnlược quốcgia:EU Dựáncóphảnánhđược nhữngbàihọckinhnghiệm từdựántươngtựkhông? Cácdựáncóliênquan: Cácbáocáothựchiệncủacácdựáncóliênquan Đánhgiácácbáocáocủacácdựánliênquan Bộkếhoạchvàđầutư(MPI), Sởkếhoạchvàđầutư(DPI) Cácbộngành Vănphòngbanquảnlídựán
  • 33. 33 PHẦN 14: CHUẨN BỊ TÀI LIỆU DỰ ÁN (BƯỚC 9) Bạn chuẩn bị tài liệu dự án như thế nào để nộp? Nộp ở đâu và khi nào? MỤC TIÊU Hiểu được cách thức làm thế nào để đưa các ý tưởng về dự án thành tài liệu dự án, nên đệ trình dự án khi nào và ở đâu. THÔNG TIN CƠ SỞ Bây giờ, dự án của bạn đã được thẩm định và giải trình trong nội bộ. Trong học phần này, bạn sẽ thực hành cách chuẩn bị tài liệu dự án sử dụng những thông tin đã thu thập được. Học phần này cũng chỉ rõ địa điểm và thời gian bạn nộp tài liệu dự án. Nghị định 17/2001/ND-CP qui định các mẫu tài liệu dự án ODA chuẩn ở Việt Nam, trong phụ lục 2 và phụ lục 31 Bạn có thể điền vào các phụ lục bằng cách sử dụng cây vấn đề, Cây Mục Tiêu, khung lôgíc cùng những thông tin /tài liệu mà bạn đã thu thập được. Bảng 14.1: Thông tin gì sẽ được điền vào phần nào của phụ lục (phụ lục 3)? Các mục trong phụ lục 3 Bước tương ứng trong học phần này Phần I. Thông tin cơ sở của chương trình/dự án 1. Tên dự án: 2. Cơ quan chủ quản: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: 3. Cơ quan thực hiện dự án: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: Tên dự án được nhất trí Người liên lạc trong cơ quan của bạn 4. Cơ quan đệ trình dự án: a) Địa chỉ liên lạc: b) Số điện thoại/fax: 5. Ngày dự tính bắt đầu và kết thúc chương trình/dự án: 6. Địa điểm thực hiện chương trình/dự án: Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình dự án (Bước8-2) 7. Tổng ngân sách dành cho chương trình/dự án: ............................... USD (Dựa trên tỉ giá hối đoái của ngân hàng thương mại Việt Nam tại thời điểm chuẩn bị đề cương chi tiết của chương trình/dự án) bao gồm: 7.1 – Ngân sách ODA : ...................................USD 7.2 - Ngân sách quốc gia: ..............................VND, tương đương với ............................USD 8. Hình thức trợ giúp: (ví dụ: vay ODA, hoac viện trợ ODA) Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình dự án (Bước8-2) Phần II. Nội dung chương trình/dự án 1. Phê duyệt chương trình/dự án 1.1 Bối cảnh 1.2 Chiến lược của Chính phủ, ngành hay địa phương nơi thực hiện chương trình/dự án Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình dự án (Bước8-2) Phần 5: Hiểu những kết quả gần đây của dự án (Bước3) 1 Tại thời điểm chuẩn bị tài liệu đào tạo này, nghị định 17 sửa đổi chuẩn bị được Thủ tướng phê chuẩn
  • 34. 34 Các mục trong phụ lục 3 Bước tương ứng trong học phần này 1.3 Khái quát những vấn đề mà chương trình/dự án đề cập Phần 9: Xây dựng khung lôgíc 2. Các mục tiêu của chương trình/dự án 2.1 Các mục tiêu dài hạn: 2.2 Các mục tiêu trước mắt: 3. Năng lực, qui mô hoặc các đàu ra chính của chương trình/dự án 4. Nội dung cụ thể của chương trình/dự án 4.1 Những vấn đề hoặc các nhóm vấn đề được đề cập trong chương trình/dự án 4.2 Những nội dung hoặc hoạt động chính của chương trình/dự án Phần 4: Phân tích các cơ quan tham gia (Bước2) Phần 6: Phân tích các vấn đề và tình huống (Bước 4) (Cây vấn đề) Phần 7: Phân tích mục tiêu Phần 8: Lựa chọn (các) phương thức tiếp cận dự án (Bước 6) Phần 9: Xây dựng khung lôgíc Phần 12: Đánh giá nội bộ trước khi đệ trình (1) 5. Lý do đưa ra cho các nhà tài trợ được đệ trình 5.1 Sự phù hợp của các mục tiêu dự án với lĩnh vực quan tâm của nhà tài trợ 5.2 Điểm mạnh hoặc lợi thế cạnh tranh của (các) nhà tài trợ về mặt công nghệ, nguồn tài chính, kinh nghiệm quản lí ... Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình dự án (Bước8-2) 6. Cơ chế tài chính nội bộ được đề xuất 6.1 Với ngân sách ODA, có thể sử dụng một hoặc một số hình thức dưới đây: a) Phân bổ từ ngân sách nhà nước cho vốn xây dựng : .............. % trong tổng ngân sách ODA b) Phân bổ từ ngân sách nhà nước cho các hoạt động hành chính/dịch vụ ......... % trong tổng ngân sách ODA c) Vốn vay ............................ % tổng tổng ngân sách ODA 6.2 Các khoản đóng góp của quốc gia có thể được huy động bằng một hoặc một số hình thức dưới đây : a) Phân bổ từ ngân sách nhà nước: ............. % tổng đóng góp của quốc gia ( bao gồm: từ ngân sách trung ương: ......... %; tù ngân sách địa phương: ..... %) b) Tín dụng ưu đãi ................................. % tổng đóng góp của quốc gia c) Phần đóng góp từ các đối tượng hưởng lợi mục tiêu: ...... % tổng đóng góp của quốc gia Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) GiảI trình dự án (Bước8-2) Phần 9, 10, 11: Chuẩn bị khung logic dự án Xem phần Đầu vào trong khung logic dự án III. Phân tích chi phí - lợi ích hoặc chi phí – hiệu quả của chương trình/dự án 1. Phân tích ban đầu về lợi ích/hiệu quả kinh tế và tài chính 2. Phân tích ban đầu về lợi ích/hiệu quả xã hội 3. Phân tích ban đầu về tác động môi trường 4. Phân tích ban đầu về tính bền vững của chương trình/dự án Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) Sử dụng Cây vấn đề, cây mục tiêu, Khung lôgic và các thông tin tài liệu khác hiện đã có, bạn có thể điền được Đề cương chi tiết dự án để trình Bộ KHĐT theo như Nghị định sửa đổi
  • 35. 35 Bảng 14.2: Phần nào trong đề xuất chi tiết sẽ được điền thông tin gì Các mục trong đề xuất chi tiết Các bước liên quan trong phần này 1. Bối cảnh và sự cần thiết của chương trình/ dự án Phần 13: Thẩm định nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bước 8-2) Phần 5: Hiểu được thành tựu hiện nay (Bước 3) Phần 9: Xây dựng khung logic 2. Mục tiêu, quy mô và phạm vi Phần 4: Phân tích các bên liên quan (Bước 2) Phần 6: Phân tình trạng & vấn đề (Bước 4) (Cây Vấn Đề) Phần 7: Phân tích mục tiêu Phần 8: Lựa chọn (các) phương pháp tiếp cận dự án (Bước 6) Phần 9: Xây dựng khung logic Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) 3. Nội dung các hợp phần, hoạt động và hạng mục chính (Các) phương pháp tiếp cận (Bước 6) Phần 9: Xây dựng khung logic Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) 4. Phân tích và quyết định sơ bộ về kế hoạch xây dựng và kỹ thuật (nếu có) Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) 5. Phân tích sơ bộ về tính khả thi của chương trình/ dự án (ví dụ: tính kinh tế, khả năng tổ chức thực hiện, kỹ thuật, tài chính) Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) 6. Đề xuất về cơ cấu hệ thống tài chính nội bộ áp dụng cho chương trình/ dự án; đề xuất các mô hình ODA phù hợp Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bước 8-2) 7. Phân tích sơ bộ về tính hiệu quả và các ảnh hưởng của chương trình/ dự án (bằng các tiêu chuẩn và chỉ tiêu theo dõi , đánh gia và kiểm chứng) Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) 8. Năng lực thực hiện chương trình/ dự án của cơ quan bao gồm cả năng lực về tài chính (đối với các chương trình/ dự án ODA cho vay, thì yêu cầu phải có miêu tả về năng lực và kế hoạch trả nợ của cơ quan thực hiện chương trình/ dự án) Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bước 8-2) 9. Tổng dự toán của chương trình/ kế hoạch, bao gồm cả ngân sách ODA Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bước 8-2) 10.Thời gian bắt đầu và thực hiện dự tính của chương trình/ dự án Phần 13: Đánh giá nội bộ (2) Giải trình về dự án (Bước 8-2) 11.Tính bền vững của dự án trong quá trình khai thác và sử dụng. Phần 12: Đánh giá nội bộ (1) HOẠT ĐỘNG 14.1: Kiểm tra tài liệu dự án trước khi nộp
  • 36. 36 Hãy thảo luận với đồng nghiệp của bạn và sử dụng bản liệt kê các mục cần kiểm tra dưới đây để kiểm tra xem các tài liệu dự án đã được chuẩn bị cẩn thận chưa. Bản liệt kê các mục cần kiểm tra này được phác thảo để đánh giá chất lượng của bản đề xuất dự án, và mỗi mục trong bản liệt kê này được tham chiếu đến phần tương ứng của phụ lục 2 và mẫu 3. Bảng 14.3: Bản liệt kê các mục cần kiểm tra trong tài liệu dự án Mục Kết quả Tham khảo I. Những vấn đề chung Có Không Mẫu 1 Mẫu 2 1 Dự án được đặt tên thích hợp ? ? ? I.1 2 Thủ tục ODA được hiểu rõ ? ? Tất cả Tất cả 3 Tiếng Anh chuẩn ? ? Tất cả Tất cả II. Phê duyệt dự án Có Không Mẫu 1 Mẫu 2 4 Các vấn đề và thông tin cơ bản được phân tích rõ ràng ? ? ? II.1 5 Dự án sẽ đóng góp vào việc thực hiện chiến lược ưu tiên của chính phủ, ngành và địa phương ? ? ? II-1 6 Các kế hoạch và dự án liên quan được nghiên cứu kỹ để phân công và hợp tác hợp lý ? ? ? II-1 7 Các bài học kinh nghiệm rút ra từ những dự án khác được tích hợp vào ? ? ? Tất cả III. Lập kế hoạch và lôgíc Có Không Mẫu 1 Mẫu 2 8 Xác định rõ và phân tích các đối tượng thụ hưởng ? ? 2 II-1 9 Các đầu ra và mục tiêu của dự án được xác định rõ ràng với những chỉ số chính xác ? ? 2 II-2/3 10 Các hoạt động của dự án được lên kế hoạch một cách hợp lý ? ? 4 II-4 11 Tính lôgíc giữa các mục tiêu, đầu ra và các hoạt động của dự án rõ ràng ? ? ? II IV. Các nhà tài trợ Có Không Mẫu 1 Mẫu 2 12 Các lĩnh vực nhà tài trợ quan tâm. Các tiêu chí được xác định đúng đắn ? ? 3/8 II-5 13 Xác định chính xác ưu điểm của các nhà tài trợ cụ thể ? ? 3/8 II-5 V. Vấn đề tài chính Có Không Mẫu 1 Mẫu 2 14 Ngân sách Nhà nước so với ngân sách ODA được lên kế hoạch một cách đúng đắn ? ? 6 II-6 15 Lên kế hoạch hợp lý việc chia sẻ các khoản đóng góp của ngân sách quốc gia. ? ? 6 II-6 VI. Chuẩn bị dự án Có Không Mẫu 1 Mẫu 2 16 Xây dựng kế hoạch dự án (kế hoạch hoạt động) hợp lý ? ? 7 I-5 17 Lập tốt kế hoạch phân công thực hiện dự án ? ? 1 II-7
  • 37. 37 HOẠT ĐỘNG 14.2: Chuẩn bị phụ lục 3 cho dự án của bạn Sử dụng dự án mà bạn đã xây dựng ở cuối phần 11 để chuẩn bị phụ lục 3 cho dự án của bạn, thông qua thảo luận nhóm
  • 38. 38 PHẦN 15: LẬP KẾ HOẠCH ĐỆ TRÌNH DỰ ÁN (BƯỚC10) Bạn sẽ đệ trình tài liệu dự án khi nào, cho ai và ở đâu? MỤC TIÊU Cần hiểu khi nào nên đệ trình dự án và đệ trình cho ai THÔNG TIN CƠ SỞ Một dự án được đệ trình sẽ phải trải qua 3 giai đoạn chính trước khi được Chính phủ và các nhà tài trợ phê duyệt và sẵn sàng để được thực hiện: A. Giai đoạn 1: Nộp những dự án nằm trong danh sách các chương trình/dự án nhận được nguồn viện trợ ODA theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Cơ quan chủ quản cần chuẩn bị những gì: o Đề xuất những chương trinh/dự án theo một mẫu cụ thể o Liệt kê những chương trình/dự án họ đề xuất Cơ quan chủ quản nộp những tài liệu này cho ai: o Bộ kế hoạch và đầu tư Khi nào các cơ quan chủ quản nộp những tài liệu này: o Dựa vào các yêu cầu/hướng dẫn của MPI o Kế hoạch của nhà tài trợ B. Giai đoạn 2: Chấp thuận danh sách các chương trình/dự án xin viện trợ ODA và đàm phán Hiệp ước khung quốc tế Bộ kế hoạch và đầu tư chuẩn bị danh sách các chương trình/dự án xin viện trợ ODA cho từng nhà tài trợ để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét và phê duyệt Bộ kế hoạch và đầu tư chuẩn bị nội dung Hiệp ước khung quốc tế cho những chương tình/dự án trong danh sách nói trên và đàm phán với các nhà tài trợ Cơ quan chủ quản cần làm gì: o Cung cấp các thông tin và tài liệu bổ sung theo yêu cầu và o Tham gia vào tiến trình đàm phán (nếu cần thiết) C. Giai đoạn 3: Chuẩn bị tài liệu dự án trình lên Chính phủ và các nhà tài trợ để phê duyệt Cơ quan chủ quản cần làm gì: o LAs sẽ sắp xếp để chuẩn bị tài liệu dự án (nguồn lực tài chính, kiến thức chuyên môn, v.v.) o Đệ trình tài liệu dự án lên các nhà tài trợ và các cơ quan liên quan để phê duyệt o Tham gia vào việc chuẩn bị và đàm phán Hiệp ước quốc tế cụ thể Cơ quan chủ quản làm việc với bộ nào: o Bộ kế hoạch và đầu tư, Bộ tài chính, o Các bộ ngành liên quan (những ngành mà dự án có kế hoạch can thiệp vào) o Các cơ quan của Chính phủ ở các tỉnh (địa phương nơi dự án sẽ được thực hiện) o Các nhà tài trợ và các nhà tư vấn của họ Nộp tài liệu dự án ở đâu: o Bộ kế hoạch và đầu tư và Thủ tướng nếu dự án do Thủ tướng phê duyệt o Các cơ quan chủ quản nếu dự án do cơ quan chủ quản đánh giá và phê duyệt
  • 39. 39 HOẠT ĐỘNG 15.1: Lập kế hoạch cho các hoạt động của bạn Hãy thảo luận về thời gian nộp đề xuất dự án và danh sách ưu tiên theo kinh nghiệm của bạn HOẠT ĐỘNG 15.2: Kiểm tra kế hoạch của các nhà tài trợ để nộp đề xuất dự án Chọn ra một vài nhà tài trợ và điền thông tin vào bảng dưới đây : Vào thời điểm nào trong năm các nhà tài trợ thường chấp nhận các đề xuất dự án? Khi nào MPI họp đàm phán với các nhà tài trợ để thảo luận về những dự án được đệ trình? Bảng 16.2: Lập kế hoạch Các nhà tài trợ Thời gian nhận đề xuất Các cuộc họp đàm phán với MPI Ngân hàng thế giới Ngân hàng phát triển Châu á JBIC AFD KfW AusAid EU JICA
  • 40. 40 Phần 16: CÁC THUẬT NGỮ TRONG NGHIÊN CỨU KHẢ THI Nghĩa thường sử dụng của các từ đó trong Xây dụng Nghiên cứu khả thi các dự án ODA là gì? Mục tiêu Để hiểu cách sử dụng chung của các thuật ngữ trong tài liệu dự án ODA THÔNG TIN CƠ SỞ Tài liệu Nghiên cứu khả thi sẽ được Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trợ đánh giá, vì vậy việc đảm bảo rằng tất cả các bên, như các ban ngành liên quan, các cơ quan đánh giá và các nhà tài trợ, cùng hiểu thuật ngữ với nghĩa chung là rất cần thiết. Việc làm rõ các khái niệm và giảm thiểu sự nhầm lẫn trong các thuật ngữ sẽ tạo điều kiện hiểu biết lẫn nhau và nâng cao chất lượng đánh giá. Bảng 16.1: Các thuật ngữ sử dụng trong tiêu chuẩn, phương pháp và các công cụ phân tích đánh giá Nghiên cứu khả thi Thuật ngữ Nghĩa là gì? Hiệu quả Đo lường một dự án đạt được mục tiêu ở cấp độ mục đích hay mục tiêu tổng thể, ví dụ mức độ mà một can thiệp phát triển đã đạt được hay dự kiến sẽ đạt được các mục tiêu liên quan của mình một cách hiệu quả và bền vững Hiệu suất Một phép đo về phương diện kinh tế trong việc biến các đầu vào (ngân sách, chuyên gia, thời gian, v.v) thành đầu ra. Hiệu lực Mức độ các mục tiêu của dự án đạt được hay hy vọng đạt được của dự án, có tính đến tầm quan trọng tương đối của dự án Các tác động của dự án Những thay đổi tình huống phát sinh từ các ảnh hưởng phối hợp của các hoạt động dự án, hoặc việc đánh giá xem dự án đã đạt được mục tiêu cao nhất ở mức độ nào. Các tác động lâu dài tích cực và tiêu cực, đầu tiên và tiếp theo phát sinh do can thiệp phát triển tạo ra, dù trực tiếp hay gián tiếp, có tính đến hay không tính đến. Đôi khi tác động còn có nghĩa là những gì mà dự án đạt được ngoài các đầu ra trực tiếp. Tác động phát triển thể chế Mức độ một sự can thiệp hoặc cải thiện hoặc làm yếu đi khả năng của một quốc gia hoặc khu vực trong việc sử dụng có hiệu quả, hợp lý và bền vững nguồn nhân lực, tài lực và các nguồn tài nguyên thiên nhiên của minh, ví dụ thông qua : (a) định nghĩa rõ hơn, tính ổn định, minh bạch, hiệu lực và tính dự báo trước những sắp xếp về thể chế và/hoặc (b) sự liên kết tốt hơn giữa sứ mệnh và năng lực của một tổ chức với quyền hạn của tổ chức đó bắt nguồn từ những sắp xếp thể chế này. Những tác động đó có thể bao gồm những ảnh hưởng có chủ đích và không có chủ đích của một hoạt động Phân tích chi phí – lợi ích (CBA) So sánh kinh tế giữa đầu tư và chi phí vận hành với lợi ích hoặc tác động trực tiếp tạo ra do đầu tư trong một can thiệp cụ thể. CBA được sử dụng để quyết định phân bổ hiệu suất, ví dụ: so sánh chi phí và lợi ích của các chương trình phục vụ các nhóm bệnh nhân khác nhau. Thậm chí nếu một vài mục của nguồn lực hoặc lợi ích không thể đo lường bằng
  • 41. 41 đơn vị thông thường, ví dụ tiền thì nên loại những mục đó ra khỏi phân tích. Phân tích chi phí – lợi ích được tiến hành trên cả phương diện kinh tế và tài chính Phân tích hiêu quả - chi phí (CEA) Một dạng phân tích trong đó so sánh chi phí của những tiếp cận khác nhau có cùng đầu ra hay không. CEA thường được sử dụng để quyết định hiệu suất kỹ thuật, ví dụ: so sánh chi phí và hậu quả của việc cạnh tranh các can thiệp trong một ngân sách cho trước. CEA thường được sử dụng khi đầu ra khó xác định giá trị bằng tiền. Phân tích độ nhạy Phân tích xem các kết quả nhạy thế nào với những thay đổi của các giả định. Các giả định đáng lưu ý nhất cần dựa chủ yếu vào phần lợi ích chi phối và các yếu tố chi phí và lĩnh vực dễ thay đổi nhất của chương trình hay quy trình phân tích. Phân tích rủi ro Phân tích hoặc đánh giá các yếu tố (được gọi là các giả định trong khung lôgíc) ảnh hưởng hoặc có khả năng ảnh hưởng đến việc đạt được thành công các mục tiêu của một can thiệp. Một nghiên cứu chi tiết về các hậu quả tiêu cực và không mong muốn tiềm ẩn cho cuộc sống, sức khoẻ, tài sản của con người hoặc môi trường do các can thiệp phát triển tạo ra; một qua trình có hệ thống nhằm cung cấp thông tin liên quan đến những hậu quả không mong muốn, quá trình lượng hoá các xác suất và các tác động dự kiến cho các rủi ro đã được xác định Phân tích độ nhạy Phân tích xem các kết quả thay đổi nhạy thế nào theo các giả định. Các giả định đáng lưu ý nhất cần dựa chủ yếu vào phần lợi nhuận chi phối và các yếu tố chi phí và khu vực dễ thay đổi nhất của chương trình hay quy trình phân tích. Phân tích rủi ro Sự phân tích hay đánh giá các yếu tố (được gọi là giả định trong khung logic) ảnh hưởng hoặc có thể ảnh hưởng đến sự thành công của một mục tiêu can thiệp. Đánh giá chi tiết về các hậu quả tiêu cực không mong muốn đối với đời sống, sức khoẻ, tài sản của con người, hay môi trường do việc can thiệp phát triển gây ra; một quy trình cung cấp có hệ thống các thông tin có liên quan đến những hậu quả không mong muốn đó; quy trình xác định số lượng khả năng và các tác động tính đến đối với những rủi ro đã được xác định. Đánh giá tác động Quy trình đánh giá tác động của một dự án trong một khu vực can thiệp. Đánh giá ảnh hưởng Một loại đánh giá tập trung vào các kết quả hay ảnh hưởng lâu dài và lan rộng, dù có được tính đến hay không của một dự án. HOẠT ĐỘNG 16: Nghiên cứu tài liệu dự án thực tế Sử dụng tài liệu dự án thực tế, và kiểm tra Nghiên cứu khả thi. Kiểm tra các vấn đề sau: Bạn sẽ sử dụng phương pháp phân tích nào: CBA hay CEA? (Gợi ý: CEA thường được sử dụng khi không thể tính dễ dàng đưa ra các đầu ra với giá trị bằng tiền) Các phân tích tài chính và kinh tế có cung cấp nhiều số liệu về lợi ích ròng tăng lên của dự án hay không xét trên góc độ các nhóm liên quan và xã hội như một thể thống nhất? Phân tích độ nhạy tài chính và kinh tế có được thực hiện đúng cách không? Các loại tác động nào được phân tích trong tài liệu? Phân tích rủi ro có được thực hiện đúng cách không? Bảng 16.1: Phần bài tập – đọc Nghiên cứu khả thi Thuật ngữ Khả thi Tại sao
  • 42. 42