SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 61
Quản Trị Học
     Lớp 01
 Bài thảo luận 3
Chương 5 – 6 – 7
Bài làm được thưc hiện bởi
                nhóm 3

   Dương Thị Ngọc Quế      Vũ Thị Thùy
                            Trần Thị Thu
   Phạm Thị Thu Thủy       Đàm Thị Thảo
   Trần Thị Bích Thảo      Trần Thị Hồng Nhung
   Hoàng Thị Quý           Vũ Thị Thơm
   Đặng Thị Phượng         Lại Minh Thiết
   Trương Thị Ngần
NỘI DUNG THẢO LUẬN
   Câu 1 (3 điểm): Hãy phân tích mối quan hệ giữa: nhu cầu,
    động cơ, lợi ích và hiệu quả của lãnh đạo?
   Câu 2 (4 điểm): Theo anh, chị những phẩm chất nào cần có ơ
    người lãnh đạo? Hãy phân tích các phương pháp lãnh đạo
    con người trong tổ chức và liên hệ đến việc áp dụng những
    phương pháp này trong thực tiễn?
   Câu 3 (3 điểm): Trình bày các vấn đề chung về động cơ thúc
    đẩy con người làm việc? Những yếu tố thúc đẩy con người
    làm việc trong tổ chức? Trình bày lý thuyết công bằng và việc
    vận dụng vào quản trị tổ chức?
Câu 1 (3 điểm): Hãy phân tích mối quan hệ giữa:
 nhu cầu, động cơ, lợi ích và hiệu quả của lãnh đạo?
1.   Khái niệm



* Nhu cầu: là một hiện tượng tâm
   lý của con người; là đòi hỏi,
   mong muốn, nguyện vọng
   của con người về vật chất và
   tinh thần để tồn tại và phát
   triển. Tùy theo trình độ nhận
   thức, môi trường sống,
   những đặc điểm tâm sinh lý,
   mỗi người có những nhu cầu
   khác nhau. Nhu cầu là cảm
   giác thiếu hụt một cái gì đó
   mà con người cảm nhận
   được.
* Động cơ



            Động cơ là mục đích chủ
              quan của hoạt động của
              con người (cộng đồng,
              tập thể, xã hội) là động
              lực thúc đẩy con người
              hành động nhằm đáp
              ứng nhu cầu đặt ra.
Lợi ích




   Lợi ích là kết quả con người có thể nhận dược qua hoạt động
    của bản thân, cộng đồng, tập thể, xã hội nhằm thỏa mãn nhu
    cầu của bản thân.
Hiệu quả




   Hiệu quả là cách đánh giá phương thức hành động của con
    người một cách đúng đắn và hợp lý nhất.
Lãnh đạo




   Lãnh đạo là khả năng thuyết phục và gây ảnh hưởng trên
    người khác để hoàn thành những mục tiêu mong muốn. Nói
    cách khác, lãnh đạo thiên về khía cạnh nhân bản và nhắm đến
    “người” để nối kết họ thành một đội ngũ và động viên họ tiến tới
    mục tiêu mong muốn
2. Mối quan hệ giữa nhu cầu, động cơ, lợi ích
và hiệu quả của công tác lãnh đạo.
Giữa nhu cầu, động cơ, lợi ích và hiệu quả của công tác
lãnh đạo con người có mối quan hệ biện chứng với nhau,
cái này là tiền đề thúc đấy cái kia, tạo thành một chuỗi liên
kết với nhau trong một mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất
với nhau.

   Đối với con người cụ thể khác nhau
    trong xã hội, việc thực hiện nhu cầu
    mang những dáng vẻ khác nhau,
    với những quan điểm và thủ đoạn
    có chủ đích khác nhau. Việc xử lí
    khác nhau đưa lại những lợi ích
    khác nhau cho con người.
   Lợi ích có vai trò rất to lớn trong
    quản trị, nó tạo ra động lực mạnh
    mẽ cho các hoạt động nhất định của
    con người, nó buộc con người phải
    động não, cân nhắc, tìm tòi các
    phương thức thực hiện có hiệu quả
    nhất các mục tiêu thỏa mãn nhu cầu
    của mình
Nhu cầu và động cơ



                        Nhu cầu và động cơ mỗi con
                         người trong tổ chức sẽ chi phối
                         họ trong quá trình hoạt động. Có
                         người đặt cho mình một mục tiêu
                         nhu cầu khá lớn vượt qua khả
                         năng của họ và do đó sẽ phải
                         xâm lấn, chiếm đoạt lợi ích của
                         người khác. Có người hoạt động
                         vì động cơ ích kỉ; cái nó, cái tôi
                         của họ lấn át cái siêu tôi và vì thế
                         họ trở thành độc ác, tàn bạo chà
                         đạp đồng loại để đạt mục tiêu ấu
                         xa của mình…Tất cả những điều
                         trên phải được các nhà lãnh đạo
                         lưu tâm để xử lí, bảo đảm duy trì
                         sự công bằng của việc phát triển;
                         đồng thời cũng phải tạo đủ động
                         lực cho hệ thống đi lên.
Tóm lại




   Nhu cầu là tiển đề để con người có những động cơ thực hiện nhất định. Để thỏa
    mãn nhu cầu, để đạt được lợi ích con người ta phải nỗ lực khong ngừng trong quá
    trình làm việc.
   Việc quản trị chỉ có thể thành công khi người lãnh đạo tạo ra được một cộng đồng
    chung, một lợi ích chung, một mục tiêu chung gắn bó đông đỏa một cộng đồng con
    người trong hệ thống lại mà thôi. Quá trình thực hiện nhu cầu là một quá trình phức
    tạo, tích cực và phù hợp với các đòi hỏi của các quy luật khách quan.
Câu 2: Những phẩm chất cần có ở người lãnh đạo.
Các phương pháp lãnh đạo con người trong tổ
chức, liên hệ áp dụng trong thực tiễn.
I. Những phẩm chất cần có ở người lãnh
đạo
Bản thân nhà lãnh đạo

                             Tự tin

    Lòng chính trực                           Quyết đoán




Lòng tin              Bản thân nhà lãnh đạo               Thích nghi




           Đam mê                               Hi sinh

                            Tự học
2. Đối với đồng nghiệp, tập thể, nhà lãnh đạo
cần


                             Khả năng gây ảnh hưởng
                              đến người khác
                             Khả năng khơi dậy sự tự
                              tin
                             Công bằng
                             Sát cánh bên tập thể
                             Quan tâm chân thành
                              đến người khác
                             Bộc lộ sự tin tưởng vào
                              tập thể
                             Đánh giá công trạng đúng
                             Biết lắng nghe
3. Đối với công việc, nhà lãnh đạo cần

               Đối với công việc



 Nhất quán     Thông tin kịp thời   Liêm chính
II. Các phương pháp lãnh đạo con người và
        ứng dụng vào trong thực tiễn



                        Các phương pháp lãnh đạo
                        con người trong tổ chức là
                        tổng thể các cách thức tác
                        động có thể có và có chủ
                        ích của người lãnh đạo lên
                        con người cũng các nguồn
                        lực khác của hệ thống để
                        đạt được những mục tiêu
                        quản trị đề ra.
a. Ba cực của các phương pháp lãnh đạo
                         Các phương pháp lãnh đạo con
                          người trong hệ thống khá phong
                          phú, chúng được hình thành chủ
                          yếu từ sự kết hợp của 3 cực,
                          tương ứng với 3 trạng thái của sự
                          lãnh đạo


                      Trạng thái thứ nhất: Nhà lãnh đạo
                         sử dụng các phương pháp dựa
                         trên sự cam kết mang tính mệnh
                         lệnh, cưỡng bức do quyền lực
                         của mình đem lại.
                      Trạng thái thứ 2: Nhà lãnh đạo sử
                         dụng các phương pháp dựa trên
                         sự đồng thuận, hợp tác của con
                         người trong hệ thống.
                      Trạng thái thứ 3: Nhà lãnh đạo sử
                         dụng các phương pháp dựa trên
                         thành tựu của khoa học công
                         nghệ trong quản trị, cái được
                         dùng là một trong những căn cứ
                         để lựa chọn hai trạng thái kia.
b. Các phương pháp lãnh đạo thường
               dùng
Các phương pháp giáo dục, vận động
          tuyên truyền

                 
                     Các phương pháp giáo dục là các
                     cách tác động vào nhận thức và
                     tình cảm của con người trong hệ
                     thống nhằm nâng cao tính tự giác
                     và nhiệt tình lao động của họ trong
                     việc thực hiện nhiệm vụ.
                 
                     Các phương pháp giáo dục dựa
                     trên cơ sở vận dụng các quy luật
                     tâm lý với đặc trưng là tính thuyết
                     phục. Phương pháp này thường
                     được sử dụng kết hợp với các
                     phương pháp khác.
Liên hệ

   Liên hệ: Trong công tác lãnh đạo, ngoài những tác động về kinh tế còn có
    tác động về mặt tinh thần, tâm lí – xã hội. Giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng
    các quy luật tâm lí, tác động thuyết phục lên các đối tượng nhằm giúp họ
    phân biệt được đúng-sai, phải-trái, lợi-hại, xấu-đẹp, thiện ác, từ đó nâng
    cao tính tự giác và sự gắn bó với tổ chức. Tác động giáo dục, tuyên truyền
    còn giúp nhà lãnh đạo đến gần hơn với nhân viên, thấu hiểu, sẻ chia và
    đồng cảm với họ. Song song với đó, nhờ giáo dục, tuyên truyền mà nhân
    viên cũng ý thức rõ hơn trách nhiệm của mình trong công việc. Từ công tác
    giáo dục, vận động, tuyên truyền cho thấy sự quan tâm của các nhà lãnh
    đạo tới nhân viên của mình, cũng như thấy được mối quan hệ bền chặt
    giữa lãnh đạo với nhân viên. Khen thưởng, động viên tinh thần đúng lúc.
    Tạo tinh thần sảng khoái, thoải mái, là động cơ giúp mọi người yêu công
    việc, cũng như hoàn thành công việc với năng suất và hiệu quả cao. Thể
    hiện được hiệu quả của công tác lãnh đạo con người trong tổ chức.
Các phương pháp hành chính


Các phương pháp hành chính là các
phương pháp tác động vào các mối
quan hệ tổ chức, kỷ luật của hệ thống
quản trị. Đây là cách tác động trực tiếp
của người lãnh đạo lên tập thể nhân
viên dưới quyền bằng các quyết định
dứt khoát, mang tính bắt buộc, đòi hỏi
mọi người phải chấp hành nghiêm ngặt.


Các phương pháp hành chính có vai trò
xác lập trật tự kỷ cương làm việc trong
hệ thống, là khâu nối các phương pháp
quản trị khác lại và giải quyết các vấn đề
đặt ra trong hệ thống nhanh chóng.
 Liên hệ: Trong mỗi tổ chức đều có những quy tắc, quy định,
  nội quy riêng do chính những nhà lãnh đạo của tổ chức ban
  hành.
Các phương pháp kinh tế



            Các phương pháp kinh tế là các
             phương pháp tác động gián tiếp
             vào đối tượng quản trị thông qua
             các lợi ích kinh tế, để cho đối
             tượng bị quản trị tự lựa chọn
             phương án hiệu quả nhất trong
             phạm vi hoạt động của họ.
               Thực chất của các phương
             pháp kinh tế là đặt mỗi người
             mỗi phân hệ vào những điều
             kiện kinh tế để họ có khả năng
             kết hợp đúng đắn lợi ích của
             mình với lợi ích của hệ thống
Các phương pháp kinh tế

             Các phương pháp kinh tế là các
              phương pháp tác động gián tiếp vào
              đối tượng quản trị thông qua các lợi
              ích kinh tế, để cho đối tượng bị quản
              trị tự lựa chọn phương án hiệu quả
              nhất trong phạm vi hoạt động của họ.
                  Thực chất của các phương pháp
              kinh tế là đặt mỗi người mỗi phân hệ
              vào những điều kiện kinh tế để họ có
              khả năng kết hợp đúng đắn lợi ích của
              mình với lợi ích của hệ thống.
                  Đặc điểm của các phương pháp
              kinh tế là tác động lên đối tượng quản
              trị không bằng phương pháp cưỡng
              bức hành chính mà bằng lợi ích.
Liên hệ




   Liên hệ: Tác động về mặt kinh tế là động cơ thúc đẩy cả tập thể
    đoàn kết và làm việc có hiệu quả hơn. Ở mặt kinh tế này, tác
    động vào tiền lương, tiền thưởng là chủ yếu nhất. Điều đó cho
    thấy, các nhà lãnh đạo nên tận dụng yếu tố này để nâng cao
    chất lượng công việc, tạo sự tin tưởng thỏa mãn trong lòng
    nhân viên. Khen thưởng đúng lúc, kịp thời. Đây cũng là bí
    quyết giữ người tài của các nhà lãnh đạo.
Các phương pháp lãnh đạo hiện đại




    Các phương pháp lãnh đạo hiện đại là các phương pháp đưa
    vào sử dụng phổ biến và có hiệu quả các thành tựu khoa học
    công nghệ hiện đại trong quản trị, mà hiện nay là xu hướng
    đưa tin học và toán kinh tế vào công tác quản trị, thay thế lao
    động quản trị thủ công bằng các trang thiết bị tính toán điện tử
    tự động .
Liên hệ


Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin, con người
 đã biết áp dụng những thành tựu khoa học vào tất cả
 các hoạt động nói chung, cũng như các công tác quản
 trị nói riêng. Nhờ việc áp dụng tiến bộ công nghệ
 thông tin mà rút ngắn, tiết kiệm thời gian hơn. Ví dụ:
 Các nhà lãnh đạo có thể giao nhiệm vụ cho nhân viên
 bằng cách gửi mail, thay vì triệu tập tất cả mọi người.
 Hay họ có thể tổ chức các cuộc họp trực tuyến trong
 khi mỗi người đang ở một nơi khác nhau.
Các hình thức thực hiện
       phương pháp lãnh đạo
 Ra  văn bản quy chế làm việc có hệ thống .
 Ký kết hợp đòng làm việc với từng người dựa trên
  những quy chế tổ chức của hệ thống.
 Sử dụng người này khống chế kiểm soát người kia
  thông qua ủy quyền quản trị và sự phân cấp quản trị.
 Xây dựng các điền hình và các danh hiệu vinh dự của
  hệ thống để xét tặng chi những cá nhân, cho những
  phân hệ có nhiều đóng góp cho hệ thống.
   Sử dụng các hình thức sinh hoạt nghỉ ngơi giao tiếp rộng rãi
    trong hệ thống để tăng cường sự cảm thông và gắn bó giữa
    các thành viên, giữa các phân hệ trong hệ thống; qua đó
    hiệu chỉnh các mục đích và các mục tiêu phát triển của hệ
    thống.

   Thực hiện các hình thức truyền thông trong hệ thống
   Mở rộng các mối quan hệ đối ngoại của hệ thống.
   Tạo môi trường làm việc hiệu quả, ổn định trong hệ thống để
    ít nhất cũng tạo ra được một thói quen làm việc hợp lý mang
    tính quán tính cho con người ; còn tốt hơn nữa là tạo ra
    được không khí sôi động thi đua sáng tạo có tính cạnh tranh
    lành mạnh giữa những cá nhân những phân hệ trong hệ
    thống. Tạo cho con người trong hệ thống cơ hội bình đẳng
    để vươn lên và tự khẳng định mình trong hệ thống.
Liên hệ

Tạo môi trường làm việc hiệu quả, ổn
  định trong hệ thống để ít nhất cũng
  tạo ra được một thói quen làm việc
  hợp lý mang tính quán tính cho con
  người ; còn tốt hơn nữa là tạo ra
  được không khí sôi động thi đua
  sáng tạo có tính cạnh tranh lành
  mạnh giữa những cá nhân những
  phân hệ trong hệ thống. Tạo cho
  con người trong hệ thống cơ hội
  bình đẳng để vươn lên và tự khẳng
  định mình trong hệ thống.
Các phương pháp tác động lên các đối
        tượng trong hệ thống


 Đểquản trị hệ thống có
 hiệu quả, ngoài yếu tố
 con người còn có nhiều
 yếu tố khác như tài
 chính, công nghệ, tài
 nguyên…. đòi hỏi áp
 dụng các phương pháp
 quản trị đa dạng.
Liên hệ


          Các nhà quản lí, lãnh
           đạo phải biết sử dụng
           những kĩ năng nghiệp
           vụ chuyên môn để thực
           hiện công tác lãnh đạo
           một cách hiệu quả
           nhất. Đưa lí thuyết vào
           thực tiễn và áp dụng
           một cách khoa học và
           linh hoạt nhất.
Các phương pháp tác động lên khách
               thể quản trị




   Khách thể quản trị là các hệ thống ngoài không chịu sự tác
    động trực tiếp của người lãnh đạo hệ thống nhưng có quan hệ
    tác động qua lại với hệ thống, cho nên việc áp dụng các
    phương pháp quản trị ở trên cũng cần phải thay đổi phù hợp để
    tạo ra môi trường hoạt động có lợi và ổn định nhất cho hệ
    thống.
Liên hệ




Nhà lãnh đạo phải biết linh hoạt trong hệ thống các mối
 quan hệ của tổ chức nhằm tác động vào nó để tổ
 chức hoạt động có hiệu quả tối đa…
Câu 3 (3 điểm): Trình bày các vấn đề chung về động
cơ thúc đẩy con người làm việc? Những yếu tố thúc
 đẩy con người làm việc trong tổ chức? Trình bày lý
 thuyết công bằng và việc vận dụng vào quản trị tổ
                       chức?
1. Các vấn đề chung về động cơ thúc đẩy con người làm việc


        Động cơ là mục
   đích chủ quan của
   hoạt động của con
   người( cộng đồng,
   tâp thể, xã hội) là
   động lực thúc đẩy
   con người hành
   động nhằm đáp ứng
   các nhu cầu đặt ra.
Trên thực tế, chúng ta có thể xem xét động cơ thúc
đẩy như là một phản ứng nối tiếp:


  Nhu cầu không                Mong muốn thỏa
  được thỏa mãn                mãn nhu cầu




                                Những hành
  Thỏa mãn nhu
                                động hướng tới
  cầu
                                mục tiêu
Ý nghĩa của việc nghiên cứu động cơ thúc đẩy:


                                      Xuất phát từ thực tế
                                con người luôn làm việc với
                                một động cơ nào đó, vậy
                                nếu nhà quản trị nhận biết
                                được động cơ thúc đẩy
                                nhân viên của mình làm việc
                                là gì thì có thể sẽ tạo ra
                                những biện pháp tác động
                                phù hợp để kích thích người
                                đó làm việc tốt hơn.
Quá trình con người thực hiện nhu cầu: là một quá trình phức
tạp, tích cực và phù hợp với các đòi hỏi của các quy luật khách
quan. Trong đó:


       Chuẩn mực: là
   những yêu cầu, ràng
   buộc mà tổng thể hệ
   thống định ra, đòi hỏi
   con người phải tuân thủ
   trong mỗi giai đoạn
   phát triển nhất định của
   hệ thống
Mục tiêu: là kết quả, dự định cho các hoạt động của
con người trong những khoảng thời gian nhất định
Phương thức hành động: là thủ đoạn, cách thức con
người hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra.
Hiệu quả hành động: là cách đánh giá phương
thức hành động của con người.
Quá trình quản trị chính là quá trình lãnh đạo tác
động lên các bước của quá trình xử lí nhu cầu của
mỗi cá nhân, nhóm, phân hệ theo hướng tạo được
động lực mạnh và cùng chiều cho hệ thống. Đó là việc
hoàn thiện không ngừng các chuẩn mực bao gồm các
hoạt động nhằm làm cho con người đánh giá được
chuẩn xác năng lực của mình và các ràng buộc quy
định, các điều được làm, cần làm trong phương thức
hoạt động của con người.
2. Các yếu tố thúc đẩy con người làm việc trong tổ
chức


  a, Các đặc điểm của
  cá nhân.
      Các đặc điểm
  riêng là những giá trị
  nhu cầu và sở thích
  của cá nhân mà
  người ta thường đem
  vào công việc của mỗi
  người.
b, Các đặc trưng của công việc.




                            Các đặc trưng của công việc là
                             những phương diện xác định những
                             giới hạn và những thách thức của
                             công việc.
                             Những đặc trưng này bao gồm:
                             trình độ kĩ năng cần thiết, mức độ
                             đồng nhất trong các thao tác hay
                             công việc cụ thể, tầm quan trọng,
                             mức độ biệt lặp của công việc và
                             mức độ tiếp nhận thông tin phản hồi
                             về thành tích của nhân viên.
c, Những đặc điểm thực tế của doanh nghiệp.




        Những đặc điểm thực tế của doanh nghiệp là những quy chế, nguyên
  tắc, chính sách nhân sự, phong cách quản trị và hệ thống khen thưởng của
  doanh nghiệp. Thông thường các chính sách phúc lợi như tiền bảo hiểm,
  nghỉ có lương, chính sách phúc lợi về y tế, sức khỏe và các khoản tiền
  thưởng… là những động cơ thu hút nhân viên mới và thuyết phục nhân viên
  cũ ở lại với doanh nghiệp.
Kết luận:
  Ba nhóm yếu tố các đặc điểm của cá nhân, các đặc trưng của
  công việc và những đặc điểm thực tế của doanh nghiệp có sự
  tương tác qua lại với nhau để tác động đến động cơ thúc đẩy
  của nhân viên.

Vì vậy để thúc đẩy nhân viên các nhà quản trị cần xem xét cả ba
   nhóm yếu tố, từ đó có các biện pháp dung hòa nhằm thúc đẩy
   các cá nhân hoàn thành tốt công việc của mình một cách có
   hiệu quả nhất, từ đó đạt được những mục tiêu mà tổ chức đã
   đề ra.
3. Lý thuyết công bằng và việc vận dụng vào quản
trị tổ chức.

Lý thuyết công bằng:
        Sự bất công mà con người
   cảm nhận thấy được là một
   động lực. Khi một người tin
   rằng mình sẽ bị đối xử bất
   công so với những người khác,
   thì họ sẽ cố gắng xóa bỏ sự
   bất công đó. Mọi người đều
   cho rằng con người đánh giá
   sự công bằng bằng tỷ số đầu
   vào trên đầu ra.
Việc so sánh sự công bằng của một nhân viên bằng
cách xem xét hay quan sát đầu vào và các kết quả
           được thể hiện bằng sơ đồ sau:
Đầu vào của một người                  Đầu vào của người khác và
và các kết quả (phần                   các kết quả( phần thưởng)
thưởng) mà người đó                    được cho là người đó sẽ
nhận được                              nhận được




 Sự công bằng được thấy rõ( kết   Sự bất công được thấy
 quả so sánh “đầu vào/ đầu ra”    rõ( hiệu quả so sánh
 tương xứng)                      đầu vào / đầu ra không
                                  tương xứng)




     Không cần thay đổi           Cố gắng thay đổi sự
     hành vi, bởi vì đã có        bất công đó
     sự thỏa đáng
Sau khi so sánh, nếu nhân viên đó nhận thấy có sự bất
công thì họ có thể sử dụng một số phương pháp có thể nhằm
giảm bớt sự bất công:




    -Từ bỏ công việc đó
    -Thay đổi đầu vào được dành cho công việc đó.
    -Thay đổi những kết quả đầu ra bằng cách yêu cầu một
mức tiền công cao hơn hoặc phụ cấ nhiều hơn…
    -Thay đổi cách nhận thức về những kết quả công việc
đã thu được.
Vận dụng thuyết công bằng vào quản trị tổ
1.
      chức
     Công bằng lương thưởng

        Sự công bằng về lương,
     thưởng sẽ giúp kích thích tinh
     thần phấn đấu của các nhân viên,
     giúp họ thể hiện được toàn bộ
     năng lực và nâng cao được thành
     tích của họ.
         Sự công bằng trong lương còn
     thể hiện ở tính cạnh tranh.
        Ngoài ra, cần duy trì những
     hình thức khen thưởng, thăng
     lương định kỳ
2. Tăng cường sự      -Nguyên tắc: dung hòa giữ cái
công bằng trong đối   tương đồng và sự khác biệt trong
thoại.                cách ứng xử giữa nhà quản trị với
                      nhân viên



                      -Các nhà quản trị doanh nghiệp
                      cần thiết lập cho được sự tin
                      tưởng lẫn nhau xuyên suốt trong tổ
                      chức, mà cách hợp lý nhất là tăng
                      cường thông tin theo cả chiều dọc
                      lẫn chiều ngang, không cố ý che
                      giấu thông tin
3.Công bằng trong việc đối xử với các nhân viên.




     Giúp nhà lãnh đạo không chỉ điểu khiển tốt các nhân viên cấp dưới của
mình mà còn chiếm được cảm tình, sự yêu mến, quý trọng của họ. Và nhân
viên khi có sự quản lí của một nhà lãnh đạo như vậy, sẽ cảm thấy thoải mái
hơn và có động lực hơn khi làm việc, do đó họ sẽ làm việc tích cực và có
hiệu quả hơn.
4.Sự công bằng dành cho các nhân viên.




-Tạo nên thế cân bằng cho
  bộ máy nhân lực
  -Tùy vào tính chất công
  việc mà người lao động có
  được điều kiện làm việc
  thích hợp
5.Công bằng về mặt cơ hội trong công việc
  -Mọi người đều có cơ hội làm việc và
  thăng tiến như nhau và tùy vào năng
  lực nắm bắt được cơ hội đó.
      -Khi tuyển dụng cũng như khi cất
  nhắc người lao động lên vị trí cao
  hơn, người sử dụng lao động chỉ nên
  dựa trên tiêu chí năng lực ứng viên và
  nhu cầu công ty.
Cám ơn sự chú ý lắng nghe của thầy
                và các bạn!
 Rất mong được sự góp ý của thầy và các
bạn để bài thảo luận được hoàn chỉnh hơn!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)kudos21
 
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702nataliej4
 
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpĐề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpTrinh Tu
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc Dee Dee
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhNgọc Yến Lê Thị
 
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG][TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]Tram Tran Thi My
 
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trìnhKỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trìnhquan tran
 
C4 cơ cấu tc
C4  cơ cấu tcC4  cơ cấu tc
C4 cơ cấu tcNgoc Tu
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựctú Tinhtế
 
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016hung le
 
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupQuản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupSương Tuyết
 
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sựCâu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sựHọc Huỳnh Bá
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCSophie Lê
 
Câu hỏi ôn tập thi kết thúc môn quản trị văn phòng 2 (1)
Câu hỏi ôn tập thi kết thúc môn quản trị văn phòng 2 (1)Câu hỏi ôn tập thi kết thúc môn quản trị văn phòng 2 (1)
Câu hỏi ôn tập thi kết thúc môn quản trị văn phòng 2 (1)Học Huỳnh Bá
 

Was ist angesagt? (20)

Báo cáo thực tập Mô tả công việc thực tập tại phòng Marketing
 Báo cáo thực tập Mô tả công việc thực tập tại phòng Marketing Báo cáo thực tập Mô tả công việc thực tập tại phòng Marketing
Báo cáo thực tập Mô tả công việc thực tập tại phòng Marketing
 
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
Quản trị học: Chức năng tổ chức ( Hutech)
 
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
đồ áN phân tích chiến lược marketing của grab tại việt nam 5860702
 
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpĐề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
slide chương 1 Quản trị học của cô Lê Thị Bích Ngọc
 
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanhTriết lý và Đạo đức kinh doanh
Triết lý và Đạo đức kinh doanh
 
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG][TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]
[TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC][TRUYỀN THÔNG]
 
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trìnhKỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
Kỹ năng đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi trong thuyết trình
 
C4 cơ cấu tc
C4  cơ cấu tcC4  cơ cấu tc
C4 cơ cấu tc
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
Bài giảng hệ thống thông tin quản lý 2016
 
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn VingroupQuản trị tài chính tập đoàn Vingroup
Quản trị tài chính tập đoàn Vingroup
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sựCâu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
Câu hỏi và đáp án ôn thi môn quản trị nhân sự
 
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
Câu hỏi lãnh đạo theo tình huống tại công ty. Giải BÀI TẬP TÌNH HUỐNG môn quả...
 
Quản trị học
Quản trị họcQuản trị học
Quản trị học
 
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
G7.tieu luan.viet tien
G7.tieu luan.viet tienG7.tieu luan.viet tien
G7.tieu luan.viet tien
 
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌCBÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ HỌC
 
Câu hỏi ôn tập thi kết thúc môn quản trị văn phòng 2 (1)
Câu hỏi ôn tập thi kết thúc môn quản trị văn phòng 2 (1)Câu hỏi ôn tập thi kết thúc môn quản trị văn phòng 2 (1)
Câu hỏi ôn tập thi kết thúc môn quản trị văn phòng 2 (1)
 

Ähnlich wie Bài thảo luận 3

tieu luan Nghe Thuat lanh dao.doc
tieu luan Nghe Thuat lanh dao.doctieu luan Nghe Thuat lanh dao.doc
tieu luan Nghe Thuat lanh dao.docHaiNguyen215186
 
ôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcUynUyn34
 
Quyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạoQuyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạoTrong Hoang
 
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...nataliej4
 
thuyết x, thuyết y
thuyết x, thuyết ythuyết x, thuyết y
thuyết x, thuyết yLong Nguyễn
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptBài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptTrnhThKiuL1
 
Leadership Ch5 Lytri&Tcam
Leadership Ch5 Lytri&TcamLeadership Ch5 Lytri&Tcam
Leadership Ch5 Lytri&TcamChuong Nguyen
 
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệptrường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệpJuly G
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quanpayhot
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfBizPub VN
 
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nayMột số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nayVitTrnHong2
 
Chương 2. nhu cầu, động cơ
Chương 2. nhu cầu, động cơChương 2. nhu cầu, động cơ
Chương 2. nhu cầu, động cơHằng Trần
 

Ähnlich wie Bài thảo luận 3 (20)

tieu luan Nghe Thuat lanh dao.doc
tieu luan Nghe Thuat lanh dao.doctieu luan Nghe Thuat lanh dao.doc
tieu luan Nghe Thuat lanh dao.doc
 
ôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị họcôn tập học phần Quản trị học
ôn tập học phần Quản trị học
 
Quyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạoQuyền lực và phong cách lãnh đạo
Quyền lực và phong cách lãnh đạo
 
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
Liên hệ thực tiễn việc áp dụng các học thuyết quản trị nhân lực phương tây tr...
 
thuyết x, thuyết y
thuyết x, thuyết ythuyết x, thuyết y
thuyết x, thuyết y
 
qlhdc (1).docx
qlhdc (1).docxqlhdc (1).docx
qlhdc (1).docx
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
 
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.pptBài 7 Chức năng điều khiển.ppt
Bài 7 Chức năng điều khiển.ppt
 
Leadership Ch5 Lytri&Tcam
Leadership Ch5 Lytri&TcamLeadership Ch5 Lytri&Tcam
Leadership Ch5 Lytri&Tcam
 
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệptrường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
trường phái tâm lý xã hội trong quản trị doanh nghiệp
 
Chuong 1 tong quan
Chuong 1   tong quanChuong 1   tong quan
Chuong 1 tong quan
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdfKỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
Kỹ năng lãnh đạo hiệu quả dành cho CEO (1).pdf
 
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nayMột số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
Một số nội dung về Lãnh đạo trong dịch vụ công hiện nay
 
Hành vi tổ chức
Hành vi tổ chứcHành vi tổ chức
Hành vi tổ chức
 
Chương 2. nhu cầu, động cơ
Chương 2. nhu cầu, động cơChương 2. nhu cầu, động cơ
Chương 2. nhu cầu, động cơ
 
Nhom 12 de tai 2
Nhom 12 de tai 2Nhom 12 de tai 2
Nhom 12 de tai 2
 
Bai giang ob 2015
Bai giang ob 2015Bai giang ob 2015
Bai giang ob 2015
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ NHÂN SỰ, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ NHÂN SỰ, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ NHÂN SỰ, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ NHÂN SỰ, HAY
 
Nhom 7 de tai 2
Nhom 7 de tai 2Nhom 7 de tai 2
Nhom 7 de tai 2
 

Bài thảo luận 3

  • 1. Quản Trị Học Lớp 01 Bài thảo luận 3 Chương 5 – 6 – 7
  • 2. Bài làm được thưc hiện bởi nhóm 3  Dương Thị Ngọc Quế  Vũ Thị Thùy  Trần Thị Thu  Phạm Thị Thu Thủy  Đàm Thị Thảo  Trần Thị Bích Thảo  Trần Thị Hồng Nhung  Hoàng Thị Quý  Vũ Thị Thơm  Đặng Thị Phượng  Lại Minh Thiết  Trương Thị Ngần
  • 3. NỘI DUNG THẢO LUẬN  Câu 1 (3 điểm): Hãy phân tích mối quan hệ giữa: nhu cầu, động cơ, lợi ích và hiệu quả của lãnh đạo?  Câu 2 (4 điểm): Theo anh, chị những phẩm chất nào cần có ơ người lãnh đạo? Hãy phân tích các phương pháp lãnh đạo con người trong tổ chức và liên hệ đến việc áp dụng những phương pháp này trong thực tiễn?  Câu 3 (3 điểm): Trình bày các vấn đề chung về động cơ thúc đẩy con người làm việc? Những yếu tố thúc đẩy con người làm việc trong tổ chức? Trình bày lý thuyết công bằng và việc vận dụng vào quản trị tổ chức?
  • 4. Câu 1 (3 điểm): Hãy phân tích mối quan hệ giữa: nhu cầu, động cơ, lợi ích và hiệu quả của lãnh đạo? 1. Khái niệm * Nhu cầu: là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Tùy theo trình độ nhận thức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người có những nhu cầu khác nhau. Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được.
  • 5. * Động cơ Động cơ là mục đích chủ quan của hoạt động của con người (cộng đồng, tập thể, xã hội) là động lực thúc đẩy con người hành động nhằm đáp ứng nhu cầu đặt ra.
  • 6. Lợi ích  Lợi ích là kết quả con người có thể nhận dược qua hoạt động của bản thân, cộng đồng, tập thể, xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân.
  • 7.
  • 8. Hiệu quả  Hiệu quả là cách đánh giá phương thức hành động của con người một cách đúng đắn và hợp lý nhất.
  • 9. Lãnh đạo  Lãnh đạo là khả năng thuyết phục và gây ảnh hưởng trên người khác để hoàn thành những mục tiêu mong muốn. Nói cách khác, lãnh đạo thiên về khía cạnh nhân bản và nhắm đến “người” để nối kết họ thành một đội ngũ và động viên họ tiến tới mục tiêu mong muốn
  • 10. 2. Mối quan hệ giữa nhu cầu, động cơ, lợi ích và hiệu quả của công tác lãnh đạo.
  • 11. Giữa nhu cầu, động cơ, lợi ích và hiệu quả của công tác lãnh đạo con người có mối quan hệ biện chứng với nhau, cái này là tiền đề thúc đấy cái kia, tạo thành một chuỗi liên kết với nhau trong một mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau.  Đối với con người cụ thể khác nhau trong xã hội, việc thực hiện nhu cầu mang những dáng vẻ khác nhau, với những quan điểm và thủ đoạn có chủ đích khác nhau. Việc xử lí khác nhau đưa lại những lợi ích khác nhau cho con người.  Lợi ích có vai trò rất to lớn trong quản trị, nó tạo ra động lực mạnh mẽ cho các hoạt động nhất định của con người, nó buộc con người phải động não, cân nhắc, tìm tòi các phương thức thực hiện có hiệu quả nhất các mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của mình
  • 12. Nhu cầu và động cơ  Nhu cầu và động cơ mỗi con người trong tổ chức sẽ chi phối họ trong quá trình hoạt động. Có người đặt cho mình một mục tiêu nhu cầu khá lớn vượt qua khả năng của họ và do đó sẽ phải xâm lấn, chiếm đoạt lợi ích của người khác. Có người hoạt động vì động cơ ích kỉ; cái nó, cái tôi của họ lấn át cái siêu tôi và vì thế họ trở thành độc ác, tàn bạo chà đạp đồng loại để đạt mục tiêu ấu xa của mình…Tất cả những điều trên phải được các nhà lãnh đạo lưu tâm để xử lí, bảo đảm duy trì sự công bằng của việc phát triển; đồng thời cũng phải tạo đủ động lực cho hệ thống đi lên.
  • 13. Tóm lại  Nhu cầu là tiển đề để con người có những động cơ thực hiện nhất định. Để thỏa mãn nhu cầu, để đạt được lợi ích con người ta phải nỗ lực khong ngừng trong quá trình làm việc.  Việc quản trị chỉ có thể thành công khi người lãnh đạo tạo ra được một cộng đồng chung, một lợi ích chung, một mục tiêu chung gắn bó đông đỏa một cộng đồng con người trong hệ thống lại mà thôi. Quá trình thực hiện nhu cầu là một quá trình phức tạo, tích cực và phù hợp với các đòi hỏi của các quy luật khách quan.
  • 14. Câu 2: Những phẩm chất cần có ở người lãnh đạo. Các phương pháp lãnh đạo con người trong tổ chức, liên hệ áp dụng trong thực tiễn.
  • 15. I. Những phẩm chất cần có ở người lãnh đạo
  • 16. Bản thân nhà lãnh đạo Tự tin Lòng chính trực Quyết đoán Lòng tin Bản thân nhà lãnh đạo Thích nghi Đam mê Hi sinh Tự học
  • 17. 2. Đối với đồng nghiệp, tập thể, nhà lãnh đạo cần  Khả năng gây ảnh hưởng đến người khác  Khả năng khơi dậy sự tự tin  Công bằng  Sát cánh bên tập thể  Quan tâm chân thành đến người khác  Bộc lộ sự tin tưởng vào tập thể  Đánh giá công trạng đúng  Biết lắng nghe
  • 18. 3. Đối với công việc, nhà lãnh đạo cần Đối với công việc Nhất quán Thông tin kịp thời Liêm chính
  • 19. II. Các phương pháp lãnh đạo con người và ứng dụng vào trong thực tiễn Các phương pháp lãnh đạo con người trong tổ chức là tổng thể các cách thức tác động có thể có và có chủ ích của người lãnh đạo lên con người cũng các nguồn lực khác của hệ thống để đạt được những mục tiêu quản trị đề ra.
  • 20. a. Ba cực của các phương pháp lãnh đạo  Các phương pháp lãnh đạo con người trong hệ thống khá phong phú, chúng được hình thành chủ yếu từ sự kết hợp của 3 cực, tương ứng với 3 trạng thái của sự lãnh đạo Trạng thái thứ nhất: Nhà lãnh đạo sử dụng các phương pháp dựa trên sự cam kết mang tính mệnh lệnh, cưỡng bức do quyền lực của mình đem lại. Trạng thái thứ 2: Nhà lãnh đạo sử dụng các phương pháp dựa trên sự đồng thuận, hợp tác của con người trong hệ thống. Trạng thái thứ 3: Nhà lãnh đạo sử dụng các phương pháp dựa trên thành tựu của khoa học công nghệ trong quản trị, cái được dùng là một trong những căn cứ để lựa chọn hai trạng thái kia.
  • 21. b. Các phương pháp lãnh đạo thường dùng
  • 22. Các phương pháp giáo dục, vận động tuyên truyền  Các phương pháp giáo dục là các cách tác động vào nhận thức và tình cảm của con người trong hệ thống nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ.  Các phương pháp giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật tâm lý với đặc trưng là tính thuyết phục. Phương pháp này thường được sử dụng kết hợp với các phương pháp khác.
  • 23. Liên hệ  Liên hệ: Trong công tác lãnh đạo, ngoài những tác động về kinh tế còn có tác động về mặt tinh thần, tâm lí – xã hội. Giáo dục dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật tâm lí, tác động thuyết phục lên các đối tượng nhằm giúp họ phân biệt được đúng-sai, phải-trái, lợi-hại, xấu-đẹp, thiện ác, từ đó nâng cao tính tự giác và sự gắn bó với tổ chức. Tác động giáo dục, tuyên truyền còn giúp nhà lãnh đạo đến gần hơn với nhân viên, thấu hiểu, sẻ chia và đồng cảm với họ. Song song với đó, nhờ giáo dục, tuyên truyền mà nhân viên cũng ý thức rõ hơn trách nhiệm của mình trong công việc. Từ công tác giáo dục, vận động, tuyên truyền cho thấy sự quan tâm của các nhà lãnh đạo tới nhân viên của mình, cũng như thấy được mối quan hệ bền chặt giữa lãnh đạo với nhân viên. Khen thưởng, động viên tinh thần đúng lúc. Tạo tinh thần sảng khoái, thoải mái, là động cơ giúp mọi người yêu công việc, cũng như hoàn thành công việc với năng suất và hiệu quả cao. Thể hiện được hiệu quả của công tác lãnh đạo con người trong tổ chức.
  • 24. Các phương pháp hành chính Các phương pháp hành chính là các phương pháp tác động vào các mối quan hệ tổ chức, kỷ luật của hệ thống quản trị. Đây là cách tác động trực tiếp của người lãnh đạo lên tập thể nhân viên dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc, đòi hỏi mọi người phải chấp hành nghiêm ngặt. Các phương pháp hành chính có vai trò xác lập trật tự kỷ cương làm việc trong hệ thống, là khâu nối các phương pháp quản trị khác lại và giải quyết các vấn đề đặt ra trong hệ thống nhanh chóng.
  • 25.  Liên hệ: Trong mỗi tổ chức đều có những quy tắc, quy định, nội quy riêng do chính những nhà lãnh đạo của tổ chức ban hành.
  • 26. Các phương pháp kinh tế  Các phương pháp kinh tế là các phương pháp tác động gián tiếp vào đối tượng quản trị thông qua các lợi ích kinh tế, để cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ.  Thực chất của các phương pháp kinh tế là đặt mỗi người mỗi phân hệ vào những điều kiện kinh tế để họ có khả năng kết hợp đúng đắn lợi ích của mình với lợi ích của hệ thống
  • 27. Các phương pháp kinh tế  Các phương pháp kinh tế là các phương pháp tác động gián tiếp vào đối tượng quản trị thông qua các lợi ích kinh tế, để cho đối tượng bị quản trị tự lựa chọn phương án hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ.  Thực chất của các phương pháp kinh tế là đặt mỗi người mỗi phân hệ vào những điều kiện kinh tế để họ có khả năng kết hợp đúng đắn lợi ích của mình với lợi ích của hệ thống.  Đặc điểm của các phương pháp kinh tế là tác động lên đối tượng quản trị không bằng phương pháp cưỡng bức hành chính mà bằng lợi ích.
  • 28. Liên hệ  Liên hệ: Tác động về mặt kinh tế là động cơ thúc đẩy cả tập thể đoàn kết và làm việc có hiệu quả hơn. Ở mặt kinh tế này, tác động vào tiền lương, tiền thưởng là chủ yếu nhất. Điều đó cho thấy, các nhà lãnh đạo nên tận dụng yếu tố này để nâng cao chất lượng công việc, tạo sự tin tưởng thỏa mãn trong lòng nhân viên. Khen thưởng đúng lúc, kịp thời. Đây cũng là bí quyết giữ người tài của các nhà lãnh đạo.
  • 29. Các phương pháp lãnh đạo hiện đại  Các phương pháp lãnh đạo hiện đại là các phương pháp đưa vào sử dụng phổ biến và có hiệu quả các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại trong quản trị, mà hiện nay là xu hướng đưa tin học và toán kinh tế vào công tác quản trị, thay thế lao động quản trị thủ công bằng các trang thiết bị tính toán điện tử tự động .
  • 30. Liên hệ Ngày nay, trong thời đại công nghệ thông tin, con người đã biết áp dụng những thành tựu khoa học vào tất cả các hoạt động nói chung, cũng như các công tác quản trị nói riêng. Nhờ việc áp dụng tiến bộ công nghệ thông tin mà rút ngắn, tiết kiệm thời gian hơn. Ví dụ: Các nhà lãnh đạo có thể giao nhiệm vụ cho nhân viên bằng cách gửi mail, thay vì triệu tập tất cả mọi người. Hay họ có thể tổ chức các cuộc họp trực tuyến trong khi mỗi người đang ở một nơi khác nhau.
  • 31. Các hình thức thực hiện phương pháp lãnh đạo  Ra văn bản quy chế làm việc có hệ thống .  Ký kết hợp đòng làm việc với từng người dựa trên những quy chế tổ chức của hệ thống.  Sử dụng người này khống chế kiểm soát người kia thông qua ủy quyền quản trị và sự phân cấp quản trị.  Xây dựng các điền hình và các danh hiệu vinh dự của hệ thống để xét tặng chi những cá nhân, cho những phân hệ có nhiều đóng góp cho hệ thống.
  • 32.
  • 33. Sử dụng các hình thức sinh hoạt nghỉ ngơi giao tiếp rộng rãi trong hệ thống để tăng cường sự cảm thông và gắn bó giữa các thành viên, giữa các phân hệ trong hệ thống; qua đó hiệu chỉnh các mục đích và các mục tiêu phát triển của hệ thống.  Thực hiện các hình thức truyền thông trong hệ thống  Mở rộng các mối quan hệ đối ngoại của hệ thống.  Tạo môi trường làm việc hiệu quả, ổn định trong hệ thống để ít nhất cũng tạo ra được một thói quen làm việc hợp lý mang tính quán tính cho con người ; còn tốt hơn nữa là tạo ra được không khí sôi động thi đua sáng tạo có tính cạnh tranh lành mạnh giữa những cá nhân những phân hệ trong hệ thống. Tạo cho con người trong hệ thống cơ hội bình đẳng để vươn lên và tự khẳng định mình trong hệ thống.
  • 34. Liên hệ Tạo môi trường làm việc hiệu quả, ổn định trong hệ thống để ít nhất cũng tạo ra được một thói quen làm việc hợp lý mang tính quán tính cho con người ; còn tốt hơn nữa là tạo ra được không khí sôi động thi đua sáng tạo có tính cạnh tranh lành mạnh giữa những cá nhân những phân hệ trong hệ thống. Tạo cho con người trong hệ thống cơ hội bình đẳng để vươn lên và tự khẳng định mình trong hệ thống.
  • 35. Các phương pháp tác động lên các đối tượng trong hệ thống  Đểquản trị hệ thống có hiệu quả, ngoài yếu tố con người còn có nhiều yếu tố khác như tài chính, công nghệ, tài nguyên…. đòi hỏi áp dụng các phương pháp quản trị đa dạng.
  • 36. Liên hệ Các nhà quản lí, lãnh đạo phải biết sử dụng những kĩ năng nghiệp vụ chuyên môn để thực hiện công tác lãnh đạo một cách hiệu quả nhất. Đưa lí thuyết vào thực tiễn và áp dụng một cách khoa học và linh hoạt nhất.
  • 37. Các phương pháp tác động lên khách thể quản trị  Khách thể quản trị là các hệ thống ngoài không chịu sự tác động trực tiếp của người lãnh đạo hệ thống nhưng có quan hệ tác động qua lại với hệ thống, cho nên việc áp dụng các phương pháp quản trị ở trên cũng cần phải thay đổi phù hợp để tạo ra môi trường hoạt động có lợi và ổn định nhất cho hệ thống.
  • 38. Liên hệ Nhà lãnh đạo phải biết linh hoạt trong hệ thống các mối quan hệ của tổ chức nhằm tác động vào nó để tổ chức hoạt động có hiệu quả tối đa…
  • 39. Câu 3 (3 điểm): Trình bày các vấn đề chung về động cơ thúc đẩy con người làm việc? Những yếu tố thúc đẩy con người làm việc trong tổ chức? Trình bày lý thuyết công bằng và việc vận dụng vào quản trị tổ chức?
  • 40. 1. Các vấn đề chung về động cơ thúc đẩy con người làm việc Động cơ là mục đích chủ quan của hoạt động của con người( cộng đồng, tâp thể, xã hội) là động lực thúc đẩy con người hành động nhằm đáp ứng các nhu cầu đặt ra.
  • 41. Trên thực tế, chúng ta có thể xem xét động cơ thúc đẩy như là một phản ứng nối tiếp: Nhu cầu không Mong muốn thỏa được thỏa mãn mãn nhu cầu Những hành Thỏa mãn nhu động hướng tới cầu mục tiêu
  • 42. Ý nghĩa của việc nghiên cứu động cơ thúc đẩy: Xuất phát từ thực tế con người luôn làm việc với một động cơ nào đó, vậy nếu nhà quản trị nhận biết được động cơ thúc đẩy nhân viên của mình làm việc là gì thì có thể sẽ tạo ra những biện pháp tác động phù hợp để kích thích người đó làm việc tốt hơn.
  • 43. Quá trình con người thực hiện nhu cầu: là một quá trình phức tạp, tích cực và phù hợp với các đòi hỏi của các quy luật khách quan. Trong đó: Chuẩn mực: là những yêu cầu, ràng buộc mà tổng thể hệ thống định ra, đòi hỏi con người phải tuân thủ trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của hệ thống
  • 44. Mục tiêu: là kết quả, dự định cho các hoạt động của con người trong những khoảng thời gian nhất định
  • 45. Phương thức hành động: là thủ đoạn, cách thức con người hoạt động để đạt được mục tiêu đề ra.
  • 46. Hiệu quả hành động: là cách đánh giá phương thức hành động của con người.
  • 47. Quá trình quản trị chính là quá trình lãnh đạo tác động lên các bước của quá trình xử lí nhu cầu của mỗi cá nhân, nhóm, phân hệ theo hướng tạo được động lực mạnh và cùng chiều cho hệ thống. Đó là việc hoàn thiện không ngừng các chuẩn mực bao gồm các hoạt động nhằm làm cho con người đánh giá được chuẩn xác năng lực của mình và các ràng buộc quy định, các điều được làm, cần làm trong phương thức hoạt động của con người.
  • 48. 2. Các yếu tố thúc đẩy con người làm việc trong tổ chức a, Các đặc điểm của cá nhân. Các đặc điểm riêng là những giá trị nhu cầu và sở thích của cá nhân mà người ta thường đem vào công việc của mỗi người.
  • 49. b, Các đặc trưng của công việc.  Các đặc trưng của công việc là những phương diện xác định những giới hạn và những thách thức của công việc.  Những đặc trưng này bao gồm: trình độ kĩ năng cần thiết, mức độ đồng nhất trong các thao tác hay công việc cụ thể, tầm quan trọng, mức độ biệt lặp của công việc và mức độ tiếp nhận thông tin phản hồi về thành tích của nhân viên.
  • 50. c, Những đặc điểm thực tế của doanh nghiệp. Những đặc điểm thực tế của doanh nghiệp là những quy chế, nguyên tắc, chính sách nhân sự, phong cách quản trị và hệ thống khen thưởng của doanh nghiệp. Thông thường các chính sách phúc lợi như tiền bảo hiểm, nghỉ có lương, chính sách phúc lợi về y tế, sức khỏe và các khoản tiền thưởng… là những động cơ thu hút nhân viên mới và thuyết phục nhân viên cũ ở lại với doanh nghiệp.
  • 51. Kết luận: Ba nhóm yếu tố các đặc điểm của cá nhân, các đặc trưng của công việc và những đặc điểm thực tế của doanh nghiệp có sự tương tác qua lại với nhau để tác động đến động cơ thúc đẩy của nhân viên. Vì vậy để thúc đẩy nhân viên các nhà quản trị cần xem xét cả ba nhóm yếu tố, từ đó có các biện pháp dung hòa nhằm thúc đẩy các cá nhân hoàn thành tốt công việc của mình một cách có hiệu quả nhất, từ đó đạt được những mục tiêu mà tổ chức đã đề ra.
  • 52. 3. Lý thuyết công bằng và việc vận dụng vào quản trị tổ chức. Lý thuyết công bằng: Sự bất công mà con người cảm nhận thấy được là một động lực. Khi một người tin rằng mình sẽ bị đối xử bất công so với những người khác, thì họ sẽ cố gắng xóa bỏ sự bất công đó. Mọi người đều cho rằng con người đánh giá sự công bằng bằng tỷ số đầu vào trên đầu ra.
  • 53. Việc so sánh sự công bằng của một nhân viên bằng cách xem xét hay quan sát đầu vào và các kết quả được thể hiện bằng sơ đồ sau:
  • 54. Đầu vào của một người Đầu vào của người khác và và các kết quả (phần các kết quả( phần thưởng) thưởng) mà người đó được cho là người đó sẽ nhận được nhận được Sự công bằng được thấy rõ( kết Sự bất công được thấy quả so sánh “đầu vào/ đầu ra” rõ( hiệu quả so sánh tương xứng) đầu vào / đầu ra không tương xứng) Không cần thay đổi Cố gắng thay đổi sự hành vi, bởi vì đã có bất công đó sự thỏa đáng
  • 55. Sau khi so sánh, nếu nhân viên đó nhận thấy có sự bất công thì họ có thể sử dụng một số phương pháp có thể nhằm giảm bớt sự bất công: -Từ bỏ công việc đó -Thay đổi đầu vào được dành cho công việc đó. -Thay đổi những kết quả đầu ra bằng cách yêu cầu một mức tiền công cao hơn hoặc phụ cấ nhiều hơn… -Thay đổi cách nhận thức về những kết quả công việc đã thu được.
  • 56. Vận dụng thuyết công bằng vào quản trị tổ 1. chức Công bằng lương thưởng Sự công bằng về lương, thưởng sẽ giúp kích thích tinh thần phấn đấu của các nhân viên, giúp họ thể hiện được toàn bộ năng lực và nâng cao được thành tích của họ. Sự công bằng trong lương còn thể hiện ở tính cạnh tranh. Ngoài ra, cần duy trì những hình thức khen thưởng, thăng lương định kỳ
  • 57. 2. Tăng cường sự -Nguyên tắc: dung hòa giữ cái công bằng trong đối tương đồng và sự khác biệt trong thoại. cách ứng xử giữa nhà quản trị với nhân viên -Các nhà quản trị doanh nghiệp cần thiết lập cho được sự tin tưởng lẫn nhau xuyên suốt trong tổ chức, mà cách hợp lý nhất là tăng cường thông tin theo cả chiều dọc lẫn chiều ngang, không cố ý che giấu thông tin
  • 58. 3.Công bằng trong việc đối xử với các nhân viên. Giúp nhà lãnh đạo không chỉ điểu khiển tốt các nhân viên cấp dưới của mình mà còn chiếm được cảm tình, sự yêu mến, quý trọng của họ. Và nhân viên khi có sự quản lí của một nhà lãnh đạo như vậy, sẽ cảm thấy thoải mái hơn và có động lực hơn khi làm việc, do đó họ sẽ làm việc tích cực và có hiệu quả hơn.
  • 59. 4.Sự công bằng dành cho các nhân viên. -Tạo nên thế cân bằng cho bộ máy nhân lực -Tùy vào tính chất công việc mà người lao động có được điều kiện làm việc thích hợp
  • 60. 5.Công bằng về mặt cơ hội trong công việc -Mọi người đều có cơ hội làm việc và thăng tiến như nhau và tùy vào năng lực nắm bắt được cơ hội đó. -Khi tuyển dụng cũng như khi cất nhắc người lao động lên vị trí cao hơn, người sử dụng lao động chỉ nên dựa trên tiêu chí năng lực ứng viên và nhu cầu công ty.
  • 61. Cám ơn sự chú ý lắng nghe của thầy và các bạn! Rất mong được sự góp ý của thầy và các bạn để bài thảo luận được hoàn chỉnh hơn!