SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 67
Downloaden Sie, um offline zu lesen
I. Thuế nhập khẩu
     Mục đích và tác dụng của thuế
1.   Tạo nguồn thu cho NSNN
2.   Hướng dẫn tiêu dùng trong nước
3.   Là công cụ điều tiết mối quan hệ đối ngoại
     của một quốc gia
4.   Bảo hộ sản xuất nội địa
1. Tạo nguồn thu cho NSNN
 Ngân sách NN và Thu Ngân sách nhà nước?
 (Xem Luật Ngân sách NN 2002)
 Biểu diễn đóng góp của Thuế vào ngân sách
 nhà nước trên sơ đồ Thuế
 Đường cong Laffer
 Cơ cấu thuế XNK trong tổng thu Ngân sách
1. Tạo nguồn thu cho NSNN
                        Thu thuế XNK trong T ổng NSNN 2001-2004
                            (Đơn vị tính:Tỷ Đ-% - Nguồn: website BTC)

    200,000                                                                    189,000   20.0
                                 18.0             18.1
    180,000                                                      171,300                 18.0
                 16.3
    160,000                                                                              16.0

    140,000                                                                              14.0
                                                   127,520
                                                                11.9
                                  114,145                                     11.3
    120,000                                                                              12.0
                  107,288
    100,000                                                                              10.0

     80,000                                                                              8.0

     60,000                                                                              6.0

     40,000                                                                              4.0
                              20,500           23,100        20,420        21,265
              17,458
     20,000                                                                              2.0

         0                                                                               0.0
                 2001            2002             2003          2004          2005

                   Tổng thu thuế XNK        Tổng thu NSNN    Tỷ lệ Thuế XNK/Tổng NSNN
2. Hướng dẫn tiêu dùng trong nước
 Trên sơ đồ thuế là việc tăng giá, giảm tiêu dùng
2. Hướng dẫn tiêu dùng trong nước
 Sơ đồ Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng
   A
   A0



        Đường
        ngân
        sách
                 E1
   A1


                      E2   Đường bàng quan
   A2




                B1 B2            B0          B
3. Điều tiết quan hệ đối ngoại
 Góp phần thực hiện chính sách mặt hàng, thị
 trường…
 Là công cụ để đàm phán: cắt giảm thuế quan,
 ràng buộc thuế quan, thuế quan hóa các biện
 pháp phi thuế…
4. Bảo hộ SX nội địa
 Sơ đồ Lợi ích và chi phí của Thuế (Sơ đồ
 Thuế)
 Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa
 Tỷ suất bảo hộ hiệu quả thực
Sơ đồ lợi ích và chi phí của Thuế

  ∆CS=               P    D                               S
     -
      (a+b+c+d
      )
  ∆PS=+a             pt
  ∆G=+c                   a        b        c         d
                     pw
  ----------------
      -                                     NK

  Deadweight=?                q1       q3        q4       q2   Q
  - b?

  - d?
Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa - NPR

   Hai loại tỷ suất bảo hộ danh nghĩa:
     Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan
     Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thực
Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan
Công thức:          P'
              NPR      1
                    P
Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan

   Thuế theo giá:
                Pw (1 t )
         NPR              1 t (%)
                   Pw
   Thuế theo lượng?
   Khi có bảng giá tính thuế:
                Pw    t.Pg     Pg
          NPR              1      .t
                     Pw        Pw
Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thực

                           P'
 Công thức         NPR f        1
                           PW
 Chú ý: P’ ở đây là giá bán thực tế
Tỷ suất bảo hộ hiệu quả thực - EPR
 EPR đo lường mức độ bảo hộ đối với nhà SX
 nội địa khi đánh thuế NK lên cả đầu vào và
 thành phẩm.
 Công thức:             Vd Vw
                 EPR
                          Vw
                       PW .t 0 CW .t1
                 EPR
                        PW CW
EPR của một số ngành của Việt Nam




  Nguồn: Le Thanh Ha and Bui Trinh, 2004
Bài tập:
   Xe Dream II:
- 6/1994: thuế NK CBU là 50% và CKD là 35%. (QĐ
   280/TTg ngày 20/5/1994).
- 12/1994, điều chỉnh lên tương ứng là 60% và 58%.
   (QĐ 1138/BTC ngày 17/11/1994).
Giá tính thuế tối thiểu của CBU là 1.600USD/c và
   CKD là 1.450USD/bộ.
Tính EPR đối với xe Dream II tại 2 thời
  điểm trên?
II.Các biện pháp quản lý NK phi thuế
1.   Khái niệm NTM/NTB
2.   Ưu điểm và nhược điểm của NTM
3.   Các loại NTM
1. Khái niệm NTM/NTB
 NTM là các biện pháp ngoài thuế quan liên
 quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển
 hàng hóa giữa các nước
 NTB là các NTM mang tính cản trở với
 thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý,
 khoa học hoặc bình đẳng (WTO)
2. Ưu điểm và nhược điểm
 Ưu điểm
   Phong phú về hình thức
   Đáp ứng nhiều mục tiêu
   Nhiều NTM chưa bị ràng buộc cam kết cắt
   giảm, loại bỏ
 Nhược điểm
   Không rõ ràng và khó dự đoán
   Khó khăn, tốn kém trong quản lý nhưng không
   tăng thu ngân sách
   Gây bất bình đẳng, thậm chí độc quyền ở một
   số DN
   Làm cho tín hiệu thị trường kém trung thực
3. Các loại NTM
 Nhóm 1: Các biện pháp hạn chế định lượng (3)
 Nhóm 2: Các biện pháp tương đương thuế quan (4)
 Nhóm 3: Quyền kinh doanh của các DN (2)
 Nhóm 4: Các biện pháp kỹ thuật (3)
 Nhóm 5: Các biện pháp ĐT liên quan đến TM (3)
 Nhóm 6: Các biện pháp liên quan đến DV (3)
 Nhóm 7: Các biện pháp quản lý hành chính (5)
 Nhóm 8: Các biện pháp bảo vệ TM tạm thời (2)
3.1. Các biện pháp hạn chế định lượng
 Những quy định của các nước về số lượng
 hay giá trị hàng hóa được xuất đi hay nhập
 về từ một thị trường nào đó.
 3 biện pháp chính: Cấm nhập khẩu, hạn
 ngạch nhập khẩu và giấy phép nhập khẩu.
3.1.1. Cấm nhập khẩu
 Khái niệm: Cấm nhập khẩu là biện pháp hạn chế định
 lượng mà theo đó một loại hàng hóa được quy định tuyệt
 đối không được phép đưa vào thị trường nội địa để lưu
 thông tiêu dùng.
 Mục đích:
  Bảo đảm an ninh quốc gia
  Bảo vệ đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục
  Bảo vệ sức khỏe con người, động thực vật
  Đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán quốc tế
  Việt Nam: Bảo hộ sản xuất trong nước
3.1.1. Cấm nhập khẩu
 Quan điểm của WTO:
  Không cho phép sử dụng
  Ngoại lệ:
3.1.1. Cấm nhập khẩu
 Quy định của Việt Nam
   Trước đây hàng cấm nhập khẩu được chính phủ
   công bố hàng năm, có giá trị cho năm đó hoặc
   cho một số năm. Đến năm 2001, Quyết định
   46/2000/QĐ-TTg quy định Danh mục hàng cấm
   xuất, cấm nhập khẩu cho cả giai đoạn 2001 –
   2005
   Nghị định 12/2006/NĐ-CP quy định chi tiết về
   hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu cho cả giai
   đoạn dài nhằm đáp ứng với nhu cầu hội nhập
   kinh tế quốc tế.
3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu
 Khái niệm:Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của nhà nước về
 số lượng hay giá trị hàng hóa được nhập khẩu từ một thị trường
 hay nhập khẩu nói chung, trong một khoảng thời gian nhất định,
 thường là 1 năm
 Phân loại:
   Hạn ngạch có quy định thị trường: ví dụ hàng
   hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, Mỹ,…
   Hạn ngạch không quy định thị trường: Hàng
   hóa từ nước nào cũng phải chịu hạn ngạch
3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu
 Mục đích
  Giống phần Cấm nhập khẩu
  Bảo hộ SX trong nước
  Sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ (USD,
  CNY, JPY, AUD, SGD,…) – Vì sao?
  Thực hiện các cam kết với nước ngoài
3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu
 Sơ đồ hạn ngạch




    PD
           a       b     c     d
    PW
                       Quota
3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu
     Sơ đồ hạn ngạch và thuế
          P




PW(1+t)        a
                         b          c        d
          PW
                                Quota


                   Q1          Q3       Q4       Q2   Q
3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu
 Quan điểm của WTO
  Điều 11 GATT 1994: Các nước không
  được sử dụng
  Ngoại lệ:
3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu
 Quy định của Việt Nam:
  Những năm trước Việt Nam sử dụng biện
  pháp này khá phổ biến
  Chỉ còn hạn ngạch xuất khẩu theo quy
  định của nước ngoài và hạn ngạch thuế
  quan
3.1.3. Giấy phép nhập khẩu
 Khái niệm: Giấy phép nhập khẩu là một biện
 pháp quản lý định lượng nhưng không quy định số
 lượng hay giá trị cụ thể mà chỉ yêu cầu khi nhập
 khẩu phải xuất trình cơ quan hải quan kiểm tra
 giấy phép nhập khẩu
 Phân loại:
   Giấy phép tự động: là một văn bản cho phép thực hiện
   ngay lập tức không có điều kiện gì đối với người làm
   đơn xin giấy phép – tối đa là sau 10 ngày làm việc
   Giấy phép không tự động: quy định quản lý theo hạn
   ngạch hay theo các biện pháp khác – trong vòng 30
   ngày/60 ngày
3.1.3. Giấy phép nhập khẩu
 Mục đích
  Quản lý lượng hàng hóa xuất – nhập phục
  vụ thống kế
  Chống các hiện tượng gian lận thương
  mại, buôn lậu
  Góp phần bảo vệ thị trường, SX nội địa
  Thực hiện cam kết với nước ngoài
3.1.3. Giấy phép nhập khẩu
 Quan điểm của WTO: Hiệp định ILP:
   Quy định với cơ quan cấp giấy: Các thủ tục
     Không phiền toái hơn mức cần thiết để QL chế độ
     cấp phép
     Minh bạch, rõ ràng, khả đoán
     Bảo vệ nhà NK và nhà cung cấp khỏi chậm trễ
     không cần thiết do những quyết định độc đoán
   Quy định với các nước thành viên: Công bố
     Tư cách cá nhân công ty tổ chức làm đơn
     Cơ quan quản lý chịu trách nhiệm cấp
     Các sản phẩm cần có giấy phép
3.1.3. Giấy phép nhập khẩu
 Quan điểm của WTO (tiếp)
   Các quy định thêm:
     Đơn xin cấp và thủ tục càng đơn giản càng tốt
     Đơn xin sẽ không bị từ chối vì lỗi nhỏ của chứng từ
     mà không làm thay đổi nội dung DL cơ bản
     Phạt áp dụng với lỗi trên không nên quá khắt khe
     mà chỉ nên cảnh báo
     Hàng NK đã cấp phép không bị từ chối do những
     biến số nhỏ về giá trị, số/trọng lượng so với giấy
     phép nếu phù hợp tập quán hoặc do phát sinh từ quá
     trình vận chuyển, xếp hàng rời
3.1.3. Giấy phép nhập khẩu
 Quy định của Việt Nam:
  Quyết định 46/2001/QĐ-TTg trong đó có
  quy định về các mặt hàng xuất nhập khẩu
  quản lý bằng giấy phép
  Quyết định 41/2005/QĐ-TTg Quy chế về
  cấp phép nhập khẩu hàng hóa. Quy chế
  này phù hợp với hiệp định ILP
  Nghị định 12/2006/NĐ-CP có danh mục
  hàng hóa XNK chịu sự quản lý của Bộ
  Thương mại và Bộ chuyên ngành
3.2. Các biện pháp tương đương thuế quan

  Là các biện pháp làm tăng giá hàng nhập
  khẩu theo cách tương tự thuế quan
  4 biện pháp:
    Xác định trị giá hải quan
    Định giá
    Biến phí
    Phụ thu
3.2.1. Xác định trị giá hải quan
 Khái niệm: Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa
 XNK được xác định theo mục đích quản lý hải quan, là
 một trong những căn cứ cơ bản để tính thuế hải quan và
 các thuế khác.
 Mục đích: Bảo đảm giá trị hàng hóa nhập khẩu được
 xác định một cách khách quan, công bằng, phát huy tác
 động tích cực tới các ràng buộc thuế
3.2.1. Xác định trị giá hải quan
  Quan điểm của WTO
6 phương pháp xác định trị giá hải quan:
    Trị giá giao dịch
    Trị giá giao dịch của hàng giống hệt
    Trị giá giao dịch của hàng tương tự
    Trị giá khấu trừ/ Suy diễn
    Trị giá tính toán
    Phương pháp dự phòng
3.2.1. Xác định trị giá hải quan
 Quy định của Việt Nam:
  Thông tư 113/2005/TT-BTC hướng dẫn
  thi hành Luật Thuế XNK 2005
  Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày
  16/03/2007 quy định về việc xác định trị
  giá hải quan đối với hàng xuất khẩu, nhập
  khẩu
3.2.2-4 Định giá, Biến phí, Phụ thu
  Định giá: Giá trần và Giá sàn
  Biến phí: Giá nội địa – Giá nhập khẩu
  Phụ thu:
     Khái niệm: Là các khoản thu thêm ngoài thuế
     Mục đích: Bảo hộ - Thu Ngân sách – Bình ổn giá
     Quan điểm WTO: Chỉ được giới hạn ở mức tương ứng
     chi phí dịch vụ bỏ ra và ko được để bảo hộ hay Thu
     ngân sách.
     Quy định Việt Nam: Trước đây: sắt thép, phân bón,
     nhựa… nhưng từ 2000 đã bãi bỏ
3.3. Quyền kinh doanh của các DN
3.3.1.Doanh nghiệp TM nhà nước:
     Khái niệm:
     - Là các doanh nghiệp được ban hành các
     đặc quyền thương mại dù cho chúng thuộc
     sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân.
     - Là các doanh nghiệp chính phủ hay phi
     chính phủ có một số đặc quyền, đặc lợi
     nhất định theo quy định của luật pháp
     trong nước trong việc mua bán, trao đổi
     hàng hóa liên quan tới xuất nhập khẩu.
3.3.1. Doanh nghiệp TM nhà nước
 Mục đích:
   Đầu mối tiến hành các hoạt động XNK
   Phân phối một số hàng NK quan trọng (xăng
   dầu, xi măng, giấy, phân bón, rượu)
   Kiểm soát SX, ch/biến và ph/phối SP nội địa
 Quan điểm WTO: Thỏa thuận về giải thích điều 17
 GATT 1994 quy định nghĩa vụ của DNTMNN
   Kinh doanh chỉ căn cứ vào tính toán TMại
   Minh bạch: CP cung cấp thông tin cho Hội
   đồng TM hàng hóa WTO thông tin về Dsách
   DNTMNN, SPKD và thông tin làm căn cứ đánh
   giá phương thức kinh doanh
3.3.2. Quyền kinh doanh NK
 Khái niệm: là quyền dành cho một số doanh
 nghiệp nhất định được tiến hành hoạt động
 nhập khẩu đối với một/một số/tất cả mặt
 hàng trên một thị trường nhất định trong một
 thời gian nhất định hoặc một số lĩnh vực nhất
 định.
 Mục đích: Hạn chế XNK, hoặc bình ổn giá
 và khối lượng
3.3.2. Quyền kinh doanh NK
 Quan điểm của WTO: Trái với nguyên tắc của
 WTO về tính công khai, minh bạch và bình đẳng
 Quy định của Việt Nam:
   Nghị định 33/CP 19-04-94: Thành lập đúng PL,
   cam kết tuân thủ PL, hoạt động chuyên doanh
   XNK theo đúng ngành đăng ký, có vốn lưu
   động 200.000$ và đội ngũ cán bộ am hiểu KD
   XNK (nhân sự)
   Nghị định 57/1998/NĐ-CP: bỏ vốn và nhân sự
   Nghị định 12/2006/NĐ-CP: bỏ ngành nghề
3.4. Các biện pháp kỹ thuật
 Rào cản kỹ thuật trong thương mại
 (Technical Barrier to Trade - TBT)
 Các biện pháp kiểm dịch động thực vật
 (Sanitary and Phytosanitary Measures – SPS)
3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại
  Rào cản kỹ thuật trong thương mại là một
  biện pháp phi thuế quan hình thành do có sự
  khác biệt về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
  hay quy trình đánh giá sự phù hợp giữa các
  quốc gia đối với các đối tượng trong quy
  trình thương mại và gây cản trở tới thương
  mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa
  học hoặc bình đẳng
3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại
  Biện pháp kỹ thuật trong thương mại là một
  biện pháp phi thuế quan được xây dựng dựa
  trên các quy định của một quốc gia về tiêu
  chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hay quy trình
  đánh giá sự phù hợp đối với các đối tượng
  trong quy trình thương mại và có liên quan
  hoặc ảnh hưởng tới luồng thương mại.
3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại
  Hiệp định TBT điều chỉnh:
     Quy chuẩn kỹ thuật (Technical Regulations):
     các tiêu chuẩn mà việc tuân thủ là bắt buộc
     Tiêu chuẩn kỹ thuật (Technical Standards): các
     tiêu chuẩn không bắt buộc tuân thủ
     Thủ tục/Quy trình đánh giá sự phù hợp: bất kỳ
     một thủ tục nào được áp dụng gián tiếp để xác
     định rằng các yêu cầu liên quan trong các quy
     định kỹ thuật hay tiêu chuẩn được thực hiện hay
     không
Lưu ý: Trong nhiều trường hợp từ tiêu chuẩn kỹ
  thuật bao hàm cả quy chuẩn kỹ thuật
3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại
Một số nhóm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phổ biến:
  Chỉ tiêu, thông số về vận hành, hoạt động của máy móc,
  thiết bị, công nghệ, phương tiện vận tải…
  Quy định về nhãn mác, bao bì đóng gói.
  TC về quy trình chế biến, thẩm mỹ, kích cỡ hàng hoá
  TC về hàm lượng chất trong sản phẩm
  TC về chất lượng hàng hoá
  TC về bảo vệ môi trường sinh thái
  TC về điều kiện lao động
  TC khác:
3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại
  Mục đích của tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật:
    Tạo thuận lợi cho thương mại
       Người tiêu dùng: Dễ dàng lựa chọn SP phù hợp
       Người sản xuất: SX quy mô lớn, bán thành phẩm…
       giảm giá thành và tăng cường hiệu quả SX
       Người bán: dễ hiểu khi đàm phán, giảm bớt tranh
       chấp về quy cách và chất lượng hàng hóa
    Những yêu cầu an ninh quốc gia
    Đặt ra tiêu chuẩn để bảo vệ sức khỏe và an toàn của
    dân chúng & môi trường
    Ngăn chặn các hành vi không trung thực
    Bảo hộ sản xuất
3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại
  Quan điểm của WTO: Các tiêu chuẩn, quy chuẩn
  kỹ thuật phải được áp dụng sao cho:
    Không ph/biệt đối xử giữa các SPNK theo xuất
    xứ (MFN)
    Không dành cho các SP NK kém ưu đãi hơn các
    SP SX trong nước (NT)
    Dựa trên thông tin kỹ thuật và khoa học
    Không được quy định hay áp dụng theo cách
    thức mà gây ra “những trở ngại không cần thiết
    đối với TMQT”
3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại
  Quan điểm của WTO: “Quy tắc thực hành
  đúng trong việc xây dựng, thông qua và áp
  dụng các tiêu chuẩn” yêu cầu các nước:
    Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế làm nền tảng
    cho tiêu chuẩn quốc gia
    Tham gia đầy đủ trong phạm vi nguồn lực
    của mình vào việc chuẩn bị các tiêu
    chuẩn quốc tế cho các SP mà họ dự định
    sử dụng tiêu chuẩn quốc gia
3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại
  Quy định của Việt Nam:
   1990: Pháp lệnh về tiêu chuẩn hàng hóa
   Nghị định 179/2006/NĐ-CP quy định Hệ
   thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm,
   hàng hóa của Việt Nam bao gồm: TCVN,
   Tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn cơ sở.
   Hệ thống TCVN áp dụng với khoảng
   5.600 tiêu chuẩn quốc gia tuy nhiên mới
   khoảng 150 tiêu chuẩn bắt buộc phải áp
   dụng
3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại
  Quy định của Việt Nam:
   Nhiều tiêu chuẩn Việt Nam lạc hậu so với
   thế giới (mới 35% hài hòa với quốc tế và
   khu vực)
   Thông thường 5-6 năm các tiêu chuẩn
   được rà soát lại một lần và sửa đổi, nhưng
   VN có những tiêu chuẩn tồn tại trên 20
   năm
3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS

  Khái niệm: SPS là các biện pháp được áp dụng để
  bảo vệ
    Cuộc sống của con người hoặc vật nuôi khỏi
    các rủi ro do lương thực gây ra do việc sử dụng
    chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, độc tố hoặc các
    tổ chức gây bệnh (và do đó đảm bảo an toàn
    thực phẩm)
    Sức khỏe của con người khỏi các bệnh lây
    nhiễm từ vật nuôi hoặc cây trồng
    Vật nuôi và cây trông khỏi các loại sâu và dịch
    bệnh
3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS

  Thường là các quy định về:
    Kiểm dịch;
    Quy trình công nghệ chế biến;
    Điều kiện vệ sinh công nghiệp;
    Hàm lượng các chất có trong sản phẩm,
    v.v….
3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS
  Mục đích: Bảo vệ
    Sự sống của con người khỏi các rủi ro gây ra bởi các
    chất phụ gia, độc tố và các bệnh do động thực vật gây
    ra
    Sự sống của động vật khỏi rủi do gây ra bởi các chất
    phụ gia, độc tố, sâu bệnh, và các cơ quan nội tạng gây
    bệnh
    Sự sống của các loại thực vật khỏi các rủi ro gây ra bởi
    thú nuôi, các loại bệnh tật, các tổ chức hữu cơ gây
    bệnh
    Bảo vệ lãnh thổ khỏi các rủi ro gây ra bởi việc xâm
    nhập, xuất hiện và lan truyền của sâu bệnh
3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS
  Quy định của WTO: Hiệp định SPS yêu cầu các thành viên phải
    Hướng dẫn xây dựng các biện pháp SPS căn cứ vào tiêu chuẩn
    chỉ dẫn và khuyến nghị quốc tế
    Tham gia đầy đủ vào các hoạt động của các tổ chức quốc tế về
    SPS nhằm thúc đẩy hài hòa SPS trên bình diện quốc tế
    Tạo cơ hội cho bên liên quan ở các nước thành viên khác góp ý
    cho dự thảo các tiêu chuẩn nếu các tiêu chuẩn đó không có cơ
    sở là các tiêu chuẩn quốc tế, hoặc đi trệch khỏi các tiêu chuẩn
    quốc tế hoặc không có tiêu chuẩn quốc tế liên quan
    Chấp nhận các biện pháp SPS của nước XK nếu đạt cùng mức
    độ bảo vệ SPS và tham gia khi có thể vào các thỏa thuận thừa
    nhận lẫn nhau về tính tương đương của các biện pháp SPS
3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS

  Một số ví dụ:
  EU đề xuất về quy định mức độ tối đa chất
  aflatoxins có trong lạc nghiêm ngặt hơn. Một
  số nước chỉ ra rằng điều này không dựa trên
  cơ sở khoa học và không làm giảm đáng kể
  rủi ro đối với sức khỏe con người, mà đe dọa
  đối với hàng xuất khẩu của họ. EU đã đồng ý
  sửa đổi đề xuất.
3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS

  Một số ví dụ:
  EU cấm NK cá từ Tanzania và cho rằng biện
  pháp này là cần thiết trước nguy cơ lan
  truyền bệnh dịch tả từ các sản phẩm có chứa
  nước. Tuy nhiên sau đó EU đồng ý dỡ bỏ
  lệnh cấm này sau khi tham vấn với các bên
  và nhận được sự đảm bảo an toàn thỏa đáng.
3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS

  Quy định của Việt Nam:
    Pháp lệnh thú ý 1993 và Nghị định 93/NĐ-CP
    hướng dẫn thi hành
    27/11/1993 Quy chế kiểm dịch động thực vật
    Quyết định 28/TTg 13/01/1997 và thông tư
    02/NN-NK/TT 03/03/1997 ban hành khá chặt
    chẽ các biện pháp kiểm dịch động thực vật
    Quyết định 45/2005/QĐ-BNN về Danh mục đối
    tượng kiểm dịch động vật
    Quyết định 73/2005/QĐ-BNN về danh mục đối
    tượng kiểm dịch thực vật
VD: Sự khác nhau giữa TBT và SPS
 Quy định về thuốc sâu
 Quy định về nhãn hàng
 Quy định về các loại bao bì vẫn chuyển ngũ
 cốc
VD: Phân biệt TBT và SPS
 Nga đã đưa ra những yêu cầu mới đối với các loại trái
 cây và rau đóng bao, xuất khẩu của Trung quốc. Theo đó,
 tên gọi, xuất xứ, khối lượng và các thông tin khác về
 những sản phẩm xuất khẩu nói trên phải được ký hiệu
 bằng song ngữ Nga-Trung, không dùng những loại rổ tre
 đã già hoặc bị nấm, giấy báo hay các ấn bản phẩm khác
 cũng như các loại giấy thấm dầu để gói trong. Nếu đóng
 thùng bằng gỗ thì gỗ không được mối mọt. Sở dĩ Nga đưa
 ra những yêu cầu này là vì các loại rau và trái cây được
 đóng bao, nhập khẩu từ Trung Quốc không có đầy đủ các
 ký hiệu và một số không có bất cứ chỉ dẫn hay thông tin
 nào về sản phẩm liên quan.
3.5.Các biện pháp ĐT liên quan TM
 Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa
 Yêu cầu tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc
 Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn
 nguyên liệu trong nước (sữa, đường, gỗ,…)
3.6. Các biện pháp liên quan DV
 Dịch vụ phân phối
 Dịch vụ tài chính ngân hàng
   Hạn chế trong giao dịch thanh toán: L/C;
   L/G
   Hạn chế sử dụng ngoại tệ: Tự cân đối
   ngoại tệ
   Đảm bảo kết hối lượng ngoại tệ
   Quản lý vay ngoại tệ
 DV khác: giám định hàng hóa, vận tải…
3.7. Các biện pháp quản lý hành chính
 Đặt cọc nhập khẩu
 Hàng đổi hàng
 Thủ tục hải quan
 Mua sắm chính phủ
 Quy tắc xuất xứ
3.8. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời

  Thuế chống bán phá giá
  Thuế chống trợ cấp
  Thuế chống phân biệt đối xử
III. Định hướng sử dụng các công cụ quản lý NK
1.   Ưu và nhược điểm của thuế quan
       Ưu điểm
       Nhược điểm
2.   Định hướng chung
       Sử dụng bổ sung cả 2 công cụ
       Xu hướng chung của thuế NK là mức thuế phải giảm
       dần, việc đánh thuế phải rõ ràng, minh bạch
       Xu hướng chung các biện pháp phi thuế là chuyển từ
       các biện pháp định lượng trực tiếp sang các biện pháp
       tinh vi
       Việc nâng cao khả năng bảo hộ và sức cạnh tranh là
       nghệ thuật vận dụng 2 công cụ này

Weitere ähnliche Inhalte

Ähnlich wie Chuong 9 part 2 for k45 bookbooming

Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
nhomhivong
 
Civ hang bookbooming
Civ hang bookboomingCiv hang bookbooming
Civ hang bookbooming
bookbooming
 
Bai tap thue___co_giai
Bai tap thue___co_giaiBai tap thue___co_giai
Bai tap thue___co_giai
milkyway2306
 
Bài tập thuế có đáp án.kt
Bài tập thuế có đáp án.ktBài tập thuế có đáp án.kt
Bài tập thuế có đáp án.kt
Hoa Clover
 
Thuế... numberone
Thuế... numberoneThuế... numberone
Thuế... numberone
Bé Ty
 
Bài tập thuế có lời giải
Bài tập thuế có lời giảiBài tập thuế có lời giải
Bài tập thuế có lời giải
thaophuong4492
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookbooming
bookbooming
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvp
atulavt01
 
Cau13.chuong9
Cau13.chuong9Cau13.chuong9
Cau13.chuong9
Son Dang
 

Ähnlich wie Chuong 9 part 2 for k45 bookbooming (20)

Phân tích bop
Phân tích bopPhân tích bop
Phân tích bop
 
BC Chuyên đề - Bán phá giá trong ngoại thương
BC Chuyên đề - Bán phá giá trong ngoại thươngBC Chuyên đề - Bán phá giá trong ngoại thương
BC Chuyên đề - Bán phá giá trong ngoại thương
 
Civ hang bookbooming
Civ hang bookboomingCiv hang bookbooming
Civ hang bookbooming
 
Luận văn: Thuế nhà thầu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, HAY
Luận văn: Thuế nhà thầu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, HAYLuận văn: Thuế nhà thầu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, HAY
Luận văn: Thuế nhà thầu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, HAY
 
Bai tap thue___co_giai
Bai tap thue___co_giaiBai tap thue___co_giai
Bai tap thue___co_giai
 
Bai Tap Thue Co Giai
Bai Tap Thue   Co GiaiBai Tap Thue   Co Giai
Bai Tap Thue Co Giai
 
Bài tập thuế có đáp án.kt
Bài tập thuế có đáp án.ktBài tập thuế có đáp án.kt
Bài tập thuế có đáp án.kt
 
Basic Econ Ch5
Basic Econ Ch5Basic Econ Ch5
Basic Econ Ch5
 
Bop
BopBop
Bop
 
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptx
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptxAnh huong cua Kh va Lai vay.pptx
Anh huong cua Kh va Lai vay.pptx
 
Thuế... numberone
Thuế... numberoneThuế... numberone
Thuế... numberone
 
QTTC MNC - Chap 5 Quản trị hệ thống tài chính MNC.pptx
QTTC MNC - Chap 5 Quản trị hệ thống tài chính MNC.pptxQTTC MNC - Chap 5 Quản trị hệ thống tài chính MNC.pptx
QTTC MNC - Chap 5 Quản trị hệ thống tài chính MNC.pptx
 
Chuong 3 kế tón hang ton kho
Chuong 3  kế tón  hang ton khoChuong 3  kế tón  hang ton kho
Chuong 3 kế tón hang ton kho
 
Bài tập thuế có lời giải
Bài tập thuế có lời giảiBài tập thuế có lời giải
Bài tập thuế có lời giải
 
3 00t15
3 00t153 00t15
3 00t15
 
Chương ii bookbooming
Chương ii bookboomingChương ii bookbooming
Chương ii bookbooming
 
Chuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvpChuong 3 phan tich cvp
Chuong 3 phan tich cvp
 
Tài liệu thuế phiên bản độc quyền by hạnh vũ
Tài liệu thuế phiên bản độc quyền by hạnh vũTài liệu thuế phiên bản độc quyền by hạnh vũ
Tài liệu thuế phiên bản độc quyền by hạnh vũ
 
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giảiBài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
Bài tập thuế giá trị gia tăng có lời giải
 
Cau13.chuong9
Cau13.chuong9Cau13.chuong9
Cau13.chuong9
 

Mehr von bookbooming

Key unit 2 esp bookbooming
Key  unit 2 esp bookboomingKey  unit 2 esp bookbooming
Key unit 2 esp bookbooming
bookbooming
 
Pricing bookbooming
Pricing bookboomingPricing bookbooming
Pricing bookbooming
bookbooming
 
Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookbooming
bookbooming
 
đề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingđề 10 bookbooming
đề 10 bookbooming
bookbooming
 
đề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingđề 8 bookbooming
đề 8 bookbooming
bookbooming
 
đề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingđề 7 bookbooming
đề 7 bookbooming
bookbooming
 
đề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingđề 6 bookbooming
đề 6 bookbooming
bookbooming
 
đề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingđề 5 bookbooming
đề 5 bookbooming
bookbooming
 
đề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingđề 3 bookbooming
đề 3 bookbooming
bookbooming
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
bookbooming
 

Mehr von bookbooming (20)

Tuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr caoTuyen tap nhung site pr cao
Tuyen tap nhung site pr cao
 
Key unit 2 esp bookbooming
Key  unit 2 esp bookboomingKey  unit 2 esp bookbooming
Key unit 2 esp bookbooming
 
Pricing bookbooming
Pricing bookboomingPricing bookbooming
Pricing bookbooming
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
Chương 5 đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbo...
 
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingChương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Chương 4 đường lối công nghiệp hóa Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Chuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookboomingChuong 4 bookbooming
Chuong 4 bookbooming
 
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chuong 3 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c6 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingGiao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Giao an dt c5 Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
đề 10 bookbooming
đề 10 bookboomingđề 10 bookbooming
đề 10 bookbooming
 
đề 8 bookbooming
đề 8 bookboomingđề 8 bookbooming
đề 8 bookbooming
 
đề 7 bookbooming
đề 7 bookboomingđề 7 bookbooming
đề 7 bookbooming
 
đề 6 bookbooming
đề 6 bookboomingđề 6 bookbooming
đề 6 bookbooming
 
đề 5 bookbooming
đề 5 bookboomingđề 5 bookbooming
đề 5 bookbooming
 
đề 3 bookbooming
đề 3 bookboomingđề 3 bookbooming
đề 3 bookbooming
 
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
[đườNg lối] 20 câu hỏi ôn tập (kèm đáp án) bookbooming
 
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookboomingCh1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
Ch1 negotiating delivery-theory-dịch hợp đồng- bookbooming
 

Chuong 9 part 2 for k45 bookbooming

  • 1. I. Thuế nhập khẩu Mục đích và tác dụng của thuế 1. Tạo nguồn thu cho NSNN 2. Hướng dẫn tiêu dùng trong nước 3. Là công cụ điều tiết mối quan hệ đối ngoại của một quốc gia 4. Bảo hộ sản xuất nội địa
  • 2. 1. Tạo nguồn thu cho NSNN Ngân sách NN và Thu Ngân sách nhà nước? (Xem Luật Ngân sách NN 2002) Biểu diễn đóng góp của Thuế vào ngân sách nhà nước trên sơ đồ Thuế Đường cong Laffer Cơ cấu thuế XNK trong tổng thu Ngân sách
  • 3. 1. Tạo nguồn thu cho NSNN Thu thuế XNK trong T ổng NSNN 2001-2004 (Đơn vị tính:Tỷ Đ-% - Nguồn: website BTC) 200,000 189,000 20.0 18.0 18.1 180,000 171,300 18.0 16.3 160,000 16.0 140,000 14.0 127,520 11.9 114,145 11.3 120,000 12.0 107,288 100,000 10.0 80,000 8.0 60,000 6.0 40,000 4.0 20,500 23,100 20,420 21,265 17,458 20,000 2.0 0 0.0 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng thu thuế XNK Tổng thu NSNN Tỷ lệ Thuế XNK/Tổng NSNN
  • 4. 2. Hướng dẫn tiêu dùng trong nước Trên sơ đồ thuế là việc tăng giá, giảm tiêu dùng
  • 5. 2. Hướng dẫn tiêu dùng trong nước Sơ đồ Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng A A0 Đường ngân sách E1 A1 E2 Đường bàng quan A2 B1 B2 B0 B
  • 6. 3. Điều tiết quan hệ đối ngoại Góp phần thực hiện chính sách mặt hàng, thị trường… Là công cụ để đàm phán: cắt giảm thuế quan, ràng buộc thuế quan, thuế quan hóa các biện pháp phi thuế…
  • 7. 4. Bảo hộ SX nội địa Sơ đồ Lợi ích và chi phí của Thuế (Sơ đồ Thuế) Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa Tỷ suất bảo hộ hiệu quả thực
  • 8. Sơ đồ lợi ích và chi phí của Thuế ∆CS= P D S - (a+b+c+d ) ∆PS=+a pt ∆G=+c a b c d pw ---------------- - NK Deadweight=? q1 q3 q4 q2 Q - b? - d?
  • 9. Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa - NPR Hai loại tỷ suất bảo hộ danh nghĩa: Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thực
  • 10. Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan Công thức: P' NPR 1 P
  • 11. Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thuế quan Thuế theo giá: Pw (1 t ) NPR 1 t (%) Pw Thuế theo lượng? Khi có bảng giá tính thuế: Pw t.Pg Pg NPR 1 .t Pw Pw
  • 12. Tỷ suất bảo hộ danh nghĩa thực P' Công thức NPR f 1 PW Chú ý: P’ ở đây là giá bán thực tế
  • 13. Tỷ suất bảo hộ hiệu quả thực - EPR EPR đo lường mức độ bảo hộ đối với nhà SX nội địa khi đánh thuế NK lên cả đầu vào và thành phẩm. Công thức: Vd Vw EPR Vw PW .t 0 CW .t1 EPR PW CW
  • 14. EPR của một số ngành của Việt Nam Nguồn: Le Thanh Ha and Bui Trinh, 2004
  • 15. Bài tập: Xe Dream II: - 6/1994: thuế NK CBU là 50% và CKD là 35%. (QĐ 280/TTg ngày 20/5/1994). - 12/1994, điều chỉnh lên tương ứng là 60% và 58%. (QĐ 1138/BTC ngày 17/11/1994). Giá tính thuế tối thiểu của CBU là 1.600USD/c và CKD là 1.450USD/bộ. Tính EPR đối với xe Dream II tại 2 thời điểm trên?
  • 16. II.Các biện pháp quản lý NK phi thuế 1. Khái niệm NTM/NTB 2. Ưu điểm và nhược điểm của NTM 3. Các loại NTM
  • 17. 1. Khái niệm NTM/NTB NTM là các biện pháp ngoài thuế quan liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển hàng hóa giữa các nước NTB là các NTM mang tính cản trở với thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng (WTO)
  • 18. 2. Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm Phong phú về hình thức Đáp ứng nhiều mục tiêu Nhiều NTM chưa bị ràng buộc cam kết cắt giảm, loại bỏ Nhược điểm Không rõ ràng và khó dự đoán Khó khăn, tốn kém trong quản lý nhưng không tăng thu ngân sách Gây bất bình đẳng, thậm chí độc quyền ở một số DN Làm cho tín hiệu thị trường kém trung thực
  • 19. 3. Các loại NTM Nhóm 1: Các biện pháp hạn chế định lượng (3) Nhóm 2: Các biện pháp tương đương thuế quan (4) Nhóm 3: Quyền kinh doanh của các DN (2) Nhóm 4: Các biện pháp kỹ thuật (3) Nhóm 5: Các biện pháp ĐT liên quan đến TM (3) Nhóm 6: Các biện pháp liên quan đến DV (3) Nhóm 7: Các biện pháp quản lý hành chính (5) Nhóm 8: Các biện pháp bảo vệ TM tạm thời (2)
  • 20. 3.1. Các biện pháp hạn chế định lượng Những quy định của các nước về số lượng hay giá trị hàng hóa được xuất đi hay nhập về từ một thị trường nào đó. 3 biện pháp chính: Cấm nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu và giấy phép nhập khẩu.
  • 21. 3.1.1. Cấm nhập khẩu Khái niệm: Cấm nhập khẩu là biện pháp hạn chế định lượng mà theo đó một loại hàng hóa được quy định tuyệt đối không được phép đưa vào thị trường nội địa để lưu thông tiêu dùng. Mục đích: Bảo đảm an ninh quốc gia Bảo vệ đạo đức xã hội, thuần phong mỹ tục Bảo vệ sức khỏe con người, động thực vật Đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán quốc tế Việt Nam: Bảo hộ sản xuất trong nước
  • 22. 3.1.1. Cấm nhập khẩu Quan điểm của WTO: Không cho phép sử dụng Ngoại lệ:
  • 23. 3.1.1. Cấm nhập khẩu Quy định của Việt Nam Trước đây hàng cấm nhập khẩu được chính phủ công bố hàng năm, có giá trị cho năm đó hoặc cho một số năm. Đến năm 2001, Quyết định 46/2000/QĐ-TTg quy định Danh mục hàng cấm xuất, cấm nhập khẩu cho cả giai đoạn 2001 – 2005 Nghị định 12/2006/NĐ-CP quy định chi tiết về hàng hóa cấm xuất khẩu, nhập khẩu cho cả giai đoạn dài nhằm đáp ứng với nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
  • 24. 3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu Khái niệm:Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của nhà nước về số lượng hay giá trị hàng hóa được nhập khẩu từ một thị trường hay nhập khẩu nói chung, trong một khoảng thời gian nhất định, thường là 1 năm Phân loại: Hạn ngạch có quy định thị trường: ví dụ hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc, Mỹ,… Hạn ngạch không quy định thị trường: Hàng hóa từ nước nào cũng phải chịu hạn ngạch
  • 25. 3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu Mục đích Giống phần Cấm nhập khẩu Bảo hộ SX trong nước Sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ (USD, CNY, JPY, AUD, SGD,…) – Vì sao? Thực hiện các cam kết với nước ngoài
  • 26. 3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu Sơ đồ hạn ngạch PD a b c d PW Quota
  • 27. 3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu Sơ đồ hạn ngạch và thuế P PW(1+t) a b c d PW Quota Q1 Q3 Q4 Q2 Q
  • 28. 3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu Quan điểm của WTO Điều 11 GATT 1994: Các nước không được sử dụng Ngoại lệ:
  • 29. 3.1.2. Hạn ngạch nhập khẩu Quy định của Việt Nam: Những năm trước Việt Nam sử dụng biện pháp này khá phổ biến Chỉ còn hạn ngạch xuất khẩu theo quy định của nước ngoài và hạn ngạch thuế quan
  • 30. 3.1.3. Giấy phép nhập khẩu Khái niệm: Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quản lý định lượng nhưng không quy định số lượng hay giá trị cụ thể mà chỉ yêu cầu khi nhập khẩu phải xuất trình cơ quan hải quan kiểm tra giấy phép nhập khẩu Phân loại: Giấy phép tự động: là một văn bản cho phép thực hiện ngay lập tức không có điều kiện gì đối với người làm đơn xin giấy phép – tối đa là sau 10 ngày làm việc Giấy phép không tự động: quy định quản lý theo hạn ngạch hay theo các biện pháp khác – trong vòng 30 ngày/60 ngày
  • 31. 3.1.3. Giấy phép nhập khẩu Mục đích Quản lý lượng hàng hóa xuất – nhập phục vụ thống kế Chống các hiện tượng gian lận thương mại, buôn lậu Góp phần bảo vệ thị trường, SX nội địa Thực hiện cam kết với nước ngoài
  • 32. 3.1.3. Giấy phép nhập khẩu Quan điểm của WTO: Hiệp định ILP: Quy định với cơ quan cấp giấy: Các thủ tục Không phiền toái hơn mức cần thiết để QL chế độ cấp phép Minh bạch, rõ ràng, khả đoán Bảo vệ nhà NK và nhà cung cấp khỏi chậm trễ không cần thiết do những quyết định độc đoán Quy định với các nước thành viên: Công bố Tư cách cá nhân công ty tổ chức làm đơn Cơ quan quản lý chịu trách nhiệm cấp Các sản phẩm cần có giấy phép
  • 33. 3.1.3. Giấy phép nhập khẩu Quan điểm của WTO (tiếp) Các quy định thêm: Đơn xin cấp và thủ tục càng đơn giản càng tốt Đơn xin sẽ không bị từ chối vì lỗi nhỏ của chứng từ mà không làm thay đổi nội dung DL cơ bản Phạt áp dụng với lỗi trên không nên quá khắt khe mà chỉ nên cảnh báo Hàng NK đã cấp phép không bị từ chối do những biến số nhỏ về giá trị, số/trọng lượng so với giấy phép nếu phù hợp tập quán hoặc do phát sinh từ quá trình vận chuyển, xếp hàng rời
  • 34. 3.1.3. Giấy phép nhập khẩu Quy định của Việt Nam: Quyết định 46/2001/QĐ-TTg trong đó có quy định về các mặt hàng xuất nhập khẩu quản lý bằng giấy phép Quyết định 41/2005/QĐ-TTg Quy chế về cấp phép nhập khẩu hàng hóa. Quy chế này phù hợp với hiệp định ILP Nghị định 12/2006/NĐ-CP có danh mục hàng hóa XNK chịu sự quản lý của Bộ Thương mại và Bộ chuyên ngành
  • 35. 3.2. Các biện pháp tương đương thuế quan Là các biện pháp làm tăng giá hàng nhập khẩu theo cách tương tự thuế quan 4 biện pháp: Xác định trị giá hải quan Định giá Biến phí Phụ thu
  • 36. 3.2.1. Xác định trị giá hải quan Khái niệm: Trị giá hải quan là trị giá của hàng hóa XNK được xác định theo mục đích quản lý hải quan, là một trong những căn cứ cơ bản để tính thuế hải quan và các thuế khác. Mục đích: Bảo đảm giá trị hàng hóa nhập khẩu được xác định một cách khách quan, công bằng, phát huy tác động tích cực tới các ràng buộc thuế
  • 37. 3.2.1. Xác định trị giá hải quan Quan điểm của WTO 6 phương pháp xác định trị giá hải quan: Trị giá giao dịch Trị giá giao dịch của hàng giống hệt Trị giá giao dịch của hàng tương tự Trị giá khấu trừ/ Suy diễn Trị giá tính toán Phương pháp dự phòng
  • 38. 3.2.1. Xác định trị giá hải quan Quy định của Việt Nam: Thông tư 113/2005/TT-BTC hướng dẫn thi hành Luật Thuế XNK 2005 Nghị định 40/2007/NĐ-CP ngày 16/03/2007 quy định về việc xác định trị giá hải quan đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu
  • 39. 3.2.2-4 Định giá, Biến phí, Phụ thu Định giá: Giá trần và Giá sàn Biến phí: Giá nội địa – Giá nhập khẩu Phụ thu: Khái niệm: Là các khoản thu thêm ngoài thuế Mục đích: Bảo hộ - Thu Ngân sách – Bình ổn giá Quan điểm WTO: Chỉ được giới hạn ở mức tương ứng chi phí dịch vụ bỏ ra và ko được để bảo hộ hay Thu ngân sách. Quy định Việt Nam: Trước đây: sắt thép, phân bón, nhựa… nhưng từ 2000 đã bãi bỏ
  • 40. 3.3. Quyền kinh doanh của các DN 3.3.1.Doanh nghiệp TM nhà nước: Khái niệm: - Là các doanh nghiệp được ban hành các đặc quyền thương mại dù cho chúng thuộc sở hữu nhà nước hay sở hữu tư nhân. - Là các doanh nghiệp chính phủ hay phi chính phủ có một số đặc quyền, đặc lợi nhất định theo quy định của luật pháp trong nước trong việc mua bán, trao đổi hàng hóa liên quan tới xuất nhập khẩu.
  • 41. 3.3.1. Doanh nghiệp TM nhà nước Mục đích: Đầu mối tiến hành các hoạt động XNK Phân phối một số hàng NK quan trọng (xăng dầu, xi măng, giấy, phân bón, rượu) Kiểm soát SX, ch/biến và ph/phối SP nội địa Quan điểm WTO: Thỏa thuận về giải thích điều 17 GATT 1994 quy định nghĩa vụ của DNTMNN Kinh doanh chỉ căn cứ vào tính toán TMại Minh bạch: CP cung cấp thông tin cho Hội đồng TM hàng hóa WTO thông tin về Dsách DNTMNN, SPKD và thông tin làm căn cứ đánh giá phương thức kinh doanh
  • 42. 3.3.2. Quyền kinh doanh NK Khái niệm: là quyền dành cho một số doanh nghiệp nhất định được tiến hành hoạt động nhập khẩu đối với một/một số/tất cả mặt hàng trên một thị trường nhất định trong một thời gian nhất định hoặc một số lĩnh vực nhất định. Mục đích: Hạn chế XNK, hoặc bình ổn giá và khối lượng
  • 43. 3.3.2. Quyền kinh doanh NK Quan điểm của WTO: Trái với nguyên tắc của WTO về tính công khai, minh bạch và bình đẳng Quy định của Việt Nam: Nghị định 33/CP 19-04-94: Thành lập đúng PL, cam kết tuân thủ PL, hoạt động chuyên doanh XNK theo đúng ngành đăng ký, có vốn lưu động 200.000$ và đội ngũ cán bộ am hiểu KD XNK (nhân sự) Nghị định 57/1998/NĐ-CP: bỏ vốn và nhân sự Nghị định 12/2006/NĐ-CP: bỏ ngành nghề
  • 44. 3.4. Các biện pháp kỹ thuật Rào cản kỹ thuật trong thương mại (Technical Barrier to Trade - TBT) Các biện pháp kiểm dịch động thực vật (Sanitary and Phytosanitary Measures – SPS)
  • 45. 3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại Rào cản kỹ thuật trong thương mại là một biện pháp phi thuế quan hình thành do có sự khác biệt về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá sự phù hợp giữa các quốc gia đối với các đối tượng trong quy trình thương mại và gây cản trở tới thương mại mà không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng
  • 46. 3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại Biện pháp kỹ thuật trong thương mại là một biện pháp phi thuế quan được xây dựng dựa trên các quy định của một quốc gia về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hay quy trình đánh giá sự phù hợp đối với các đối tượng trong quy trình thương mại và có liên quan hoặc ảnh hưởng tới luồng thương mại.
  • 47. 3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại Hiệp định TBT điều chỉnh: Quy chuẩn kỹ thuật (Technical Regulations): các tiêu chuẩn mà việc tuân thủ là bắt buộc Tiêu chuẩn kỹ thuật (Technical Standards): các tiêu chuẩn không bắt buộc tuân thủ Thủ tục/Quy trình đánh giá sự phù hợp: bất kỳ một thủ tục nào được áp dụng gián tiếp để xác định rằng các yêu cầu liên quan trong các quy định kỹ thuật hay tiêu chuẩn được thực hiện hay không Lưu ý: Trong nhiều trường hợp từ tiêu chuẩn kỹ thuật bao hàm cả quy chuẩn kỹ thuật
  • 48. 3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại Một số nhóm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phổ biến: Chỉ tiêu, thông số về vận hành, hoạt động của máy móc, thiết bị, công nghệ, phương tiện vận tải… Quy định về nhãn mác, bao bì đóng gói. TC về quy trình chế biến, thẩm mỹ, kích cỡ hàng hoá TC về hàm lượng chất trong sản phẩm TC về chất lượng hàng hoá TC về bảo vệ môi trường sinh thái TC về điều kiện lao động TC khác:
  • 49. 3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại Mục đích của tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật: Tạo thuận lợi cho thương mại Người tiêu dùng: Dễ dàng lựa chọn SP phù hợp Người sản xuất: SX quy mô lớn, bán thành phẩm… giảm giá thành và tăng cường hiệu quả SX Người bán: dễ hiểu khi đàm phán, giảm bớt tranh chấp về quy cách và chất lượng hàng hóa Những yêu cầu an ninh quốc gia Đặt ra tiêu chuẩn để bảo vệ sức khỏe và an toàn của dân chúng & môi trường Ngăn chặn các hành vi không trung thực Bảo hộ sản xuất
  • 50. 3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại Quan điểm của WTO: Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phải được áp dụng sao cho: Không ph/biệt đối xử giữa các SPNK theo xuất xứ (MFN) Không dành cho các SP NK kém ưu đãi hơn các SP SX trong nước (NT) Dựa trên thông tin kỹ thuật và khoa học Không được quy định hay áp dụng theo cách thức mà gây ra “những trở ngại không cần thiết đối với TMQT”
  • 51. 3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại Quan điểm của WTO: “Quy tắc thực hành đúng trong việc xây dựng, thông qua và áp dụng các tiêu chuẩn” yêu cầu các nước: Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế làm nền tảng cho tiêu chuẩn quốc gia Tham gia đầy đủ trong phạm vi nguồn lực của mình vào việc chuẩn bị các tiêu chuẩn quốc tế cho các SP mà họ dự định sử dụng tiêu chuẩn quốc gia
  • 52. 3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại Quy định của Việt Nam: 1990: Pháp lệnh về tiêu chuẩn hàng hóa Nghị định 179/2006/NĐ-CP quy định Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam bao gồm: TCVN, Tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn cơ sở. Hệ thống TCVN áp dụng với khoảng 5.600 tiêu chuẩn quốc gia tuy nhiên mới khoảng 150 tiêu chuẩn bắt buộc phải áp dụng
  • 53. 3.4.1. Rào cản kỹ thuật trong thương mại Quy định của Việt Nam: Nhiều tiêu chuẩn Việt Nam lạc hậu so với thế giới (mới 35% hài hòa với quốc tế và khu vực) Thông thường 5-6 năm các tiêu chuẩn được rà soát lại một lần và sửa đổi, nhưng VN có những tiêu chuẩn tồn tại trên 20 năm
  • 54. 3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS Khái niệm: SPS là các biện pháp được áp dụng để bảo vệ Cuộc sống của con người hoặc vật nuôi khỏi các rủi ro do lương thực gây ra do việc sử dụng chất phụ gia, chất gây ô nhiễm, độc tố hoặc các tổ chức gây bệnh (và do đó đảm bảo an toàn thực phẩm) Sức khỏe của con người khỏi các bệnh lây nhiễm từ vật nuôi hoặc cây trồng Vật nuôi và cây trông khỏi các loại sâu và dịch bệnh
  • 55. 3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS Thường là các quy định về: Kiểm dịch; Quy trình công nghệ chế biến; Điều kiện vệ sinh công nghiệp; Hàm lượng các chất có trong sản phẩm, v.v….
  • 56. 3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS Mục đích: Bảo vệ Sự sống của con người khỏi các rủi ro gây ra bởi các chất phụ gia, độc tố và các bệnh do động thực vật gây ra Sự sống của động vật khỏi rủi do gây ra bởi các chất phụ gia, độc tố, sâu bệnh, và các cơ quan nội tạng gây bệnh Sự sống của các loại thực vật khỏi các rủi ro gây ra bởi thú nuôi, các loại bệnh tật, các tổ chức hữu cơ gây bệnh Bảo vệ lãnh thổ khỏi các rủi ro gây ra bởi việc xâm nhập, xuất hiện và lan truyền của sâu bệnh
  • 57. 3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS Quy định của WTO: Hiệp định SPS yêu cầu các thành viên phải Hướng dẫn xây dựng các biện pháp SPS căn cứ vào tiêu chuẩn chỉ dẫn và khuyến nghị quốc tế Tham gia đầy đủ vào các hoạt động của các tổ chức quốc tế về SPS nhằm thúc đẩy hài hòa SPS trên bình diện quốc tế Tạo cơ hội cho bên liên quan ở các nước thành viên khác góp ý cho dự thảo các tiêu chuẩn nếu các tiêu chuẩn đó không có cơ sở là các tiêu chuẩn quốc tế, hoặc đi trệch khỏi các tiêu chuẩn quốc tế hoặc không có tiêu chuẩn quốc tế liên quan Chấp nhận các biện pháp SPS của nước XK nếu đạt cùng mức độ bảo vệ SPS và tham gia khi có thể vào các thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về tính tương đương của các biện pháp SPS
  • 58. 3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS Một số ví dụ: EU đề xuất về quy định mức độ tối đa chất aflatoxins có trong lạc nghiêm ngặt hơn. Một số nước chỉ ra rằng điều này không dựa trên cơ sở khoa học và không làm giảm đáng kể rủi ro đối với sức khỏe con người, mà đe dọa đối với hàng xuất khẩu của họ. EU đã đồng ý sửa đổi đề xuất.
  • 59. 3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS Một số ví dụ: EU cấm NK cá từ Tanzania và cho rằng biện pháp này là cần thiết trước nguy cơ lan truyền bệnh dịch tả từ các sản phẩm có chứa nước. Tuy nhiên sau đó EU đồng ý dỡ bỏ lệnh cấm này sau khi tham vấn với các bên và nhận được sự đảm bảo an toàn thỏa đáng.
  • 60. 3.4.2.Các biện pháp kiểm dịch động thực vật SPS Quy định của Việt Nam: Pháp lệnh thú ý 1993 và Nghị định 93/NĐ-CP hướng dẫn thi hành 27/11/1993 Quy chế kiểm dịch động thực vật Quyết định 28/TTg 13/01/1997 và thông tư 02/NN-NK/TT 03/03/1997 ban hành khá chặt chẽ các biện pháp kiểm dịch động thực vật Quyết định 45/2005/QĐ-BNN về Danh mục đối tượng kiểm dịch động vật Quyết định 73/2005/QĐ-BNN về danh mục đối tượng kiểm dịch thực vật
  • 61. VD: Sự khác nhau giữa TBT và SPS Quy định về thuốc sâu Quy định về nhãn hàng Quy định về các loại bao bì vẫn chuyển ngũ cốc
  • 62. VD: Phân biệt TBT và SPS Nga đã đưa ra những yêu cầu mới đối với các loại trái cây và rau đóng bao, xuất khẩu của Trung quốc. Theo đó, tên gọi, xuất xứ, khối lượng và các thông tin khác về những sản phẩm xuất khẩu nói trên phải được ký hiệu bằng song ngữ Nga-Trung, không dùng những loại rổ tre đã già hoặc bị nấm, giấy báo hay các ấn bản phẩm khác cũng như các loại giấy thấm dầu để gói trong. Nếu đóng thùng bằng gỗ thì gỗ không được mối mọt. Sở dĩ Nga đưa ra những yêu cầu này là vì các loại rau và trái cây được đóng bao, nhập khẩu từ Trung Quốc không có đầy đủ các ký hiệu và một số không có bất cứ chỉ dẫn hay thông tin nào về sản phẩm liên quan.
  • 63. 3.5.Các biện pháp ĐT liên quan TM Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa Yêu cầu tỷ lệ xuất khẩu bắt buộc Yêu cầu phải gắn với phát triển nguồn nguyên liệu trong nước (sữa, đường, gỗ,…)
  • 64. 3.6. Các biện pháp liên quan DV Dịch vụ phân phối Dịch vụ tài chính ngân hàng Hạn chế trong giao dịch thanh toán: L/C; L/G Hạn chế sử dụng ngoại tệ: Tự cân đối ngoại tệ Đảm bảo kết hối lượng ngoại tệ Quản lý vay ngoại tệ DV khác: giám định hàng hóa, vận tải…
  • 65. 3.7. Các biện pháp quản lý hành chính Đặt cọc nhập khẩu Hàng đổi hàng Thủ tục hải quan Mua sắm chính phủ Quy tắc xuất xứ
  • 66. 3.8. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời Thuế chống bán phá giá Thuế chống trợ cấp Thuế chống phân biệt đối xử
  • 67. III. Định hướng sử dụng các công cụ quản lý NK 1. Ưu và nhược điểm của thuế quan Ưu điểm Nhược điểm 2. Định hướng chung Sử dụng bổ sung cả 2 công cụ Xu hướng chung của thuế NK là mức thuế phải giảm dần, việc đánh thuế phải rõ ràng, minh bạch Xu hướng chung các biện pháp phi thuế là chuyển từ các biện pháp định lượng trực tiếp sang các biện pháp tinh vi Việc nâng cao khả năng bảo hộ và sức cạnh tranh là nghệ thuật vận dụng 2 công cụ này