SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 56
LOGO
NHÓM: BIG STORM
TỶ GIÁ VÀ CAN
THIỆP CHÍNH SÁCH
TỔNG QUAN VỀ VAI TRÕ CỦA
CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH
TẾTHỊ TRƯỜNG
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
Khái niệm
- Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế
trong đó cá nhân người tiêu dùng và các doanh nghiệp
tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định 3 vấn đề
trung tâm của tổ chức kinh tế (Paul A.Samuelson).
SẢN XUẤT
CÁI GÌ NHƯ THẾ
NÀO
CHO AI
NHỮNG ƯU THẾ CỦA THỊ TRƯỜNG
- Tự do về các hoạt động kinh tế.
- Kinh tế tư nhân chiếm ưu thế, thu được lợi
nhuận lớn hơn.
- Phi tập trung hóa các quyền lực kinh tế, tồn
tại các loại hình sở hữu khác nhau về tư liệu
sản xuất.
- Lợi nhuận là động lực cao nhất và là yếu tố
chung duy nhất tác động đến doanh nghiệp
để thúc đẩy quá trình sản xuất. Nền kinh tế
thị trường vận dụng được năng lực tối đa của
nền kinh tế về vốn, kinh nghiệm, lao động.
NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ
THỊ TRƯỜNG
- Sự tác động, điều khiển của bàn tay vô hình
mang tính chất tự phát, mù quáng vì không
ai biết trước được cung cầu của xã hội.
- Thị trường mang trên mình những thông tin
không đầy đủ nên dễ dẫn đến mất cân đối
trong nền kinh tế.
- Sự vận động của cơ chế thị trường dẫn đến
sự phân hóa sâu sắc giữa giàu và nghèo, từ
đó có sự mất bình đẳng về kinh tế - xã hội.
- Thị trường phát triển dẫn đến độc quyền do đó
làm giảm động lực phát triển.
- Gây ra nhiều tệ nạn xã hội như: hàng giả, buôn
lậu, tham nhũng, hối lộ,...
- Thị trường trong nhiều trường hợp là kìm hãm
chứ không phải là thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ
thuật và công nghệ.
- Hoạt động kinh tế tàn phá môi sinh, ô nhiễm
môi trường, hiệu ứng nhà kính,...
NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ
THỊ TRƯỜNG
Tuy cơ chế thị trường vẫn tồn tại tính hai mặt nhưng
hiện nay vẫn được các quốc gia trên thế giới tiến
hành. Bởi vì không một quốc gia nào là không có sự
điều tiết của chính phủ đối với nền kinh tế. Chính sự
điều tiết đó đã làm giảm bớt hoặc khắc phục những
hậu quả của cơ chế thị trường, làm cho cơ chế thị
trường ưu việt hơn hẳn so với các cơ chế kinh tế
khác và chính phủ dễ dàng hơn trong việc hướng
nền kinh tế đi đúng mục tiêu mà mình đã đề ra.
NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ
THỊ TRƯỜNG
CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
- Trong nhiều trường hợp chính phủ không thể
ngồi chờ cơ chế tự ổn định của kinh tế thị
trường mà phải nhanh chóng, trực tiếp sử dụng
các công cụ của kinh tế vĩ mô để điều tiết nền
kinh tế.
- Mục tiêu tổng quát mà nhà nước theo đuổi trong
việc can thiệp vào nền kinh tế thị trường là
nhằm sữa chữa các thất bại thị trường để có thể
hoạt động hiệu quả hơn, công bằng hơn, ổn định
hơn.
- Để thực hiện mục tiêu trên, nhà nước có thể sử dụng
nhiều loại công cụ khác nhau. Các dạng công cụ chính
mà thường sử dụng để can thiệp vào hoạt động của nền
kinh tế nhằm sữa chữa các thất bại thị trường là
HỆ THỐNG
LUẬT PHÁP
CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA
MỞ RỘNG
THẮT CHẶT
CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
MỞ RỘNG
THẮT CHẶT
CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA
CHÍNH SÁCH
THU NHẬP
CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
CHÍNH SÁCH
KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI
QUẢN LÍ
GIÁ HỐI ĐOÁI
CHÍNH SÁCH
NGOẠI THƯƠNG
TRỢ GIÁ
HÀNG RÀO
THUẾ QUAN
HẠN NGẠCH
CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
Ví dụ :
Để khuyến khích xuất khẩu thì chính phủ có thể tác động
đến tỷ giá bằng cách hạ thấp tỷ giá xuống làm cho giá
ngoại tệ giảm, điều đó tạo thuận lợi cho xuất khẩu, hoặc
có thể tác động bằng cách hạ thuế suất các mặt hàng
xuất khẩu, hoặc trợ giá,.. Làm cho chi phí xuất khẩu hạ
xuống từ đó làm giá thành hạ tạo điều kiện thuận lợi cho
việc cạnh tranh với các hãng sản xuất cùng loại mặt
hàng ở các nước khác.
Như vậy, những biện pháp này nhằm duy trì sự cân bằng
trên thị trường ngoại hối và giữ cho xuất - nhập khẩu
theo như mong muốn của chính phủ.
CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
CAN THIỆP TỶ GIÁ
CỦA CHÍNH PHỦ
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
Các mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ
Tiêu thức
so sánh
Cân bằng đối nội
(interal balance)
Cân bằng đối ngoại
(external balance)
Mục tiêu Tăng trưởng, ổn
định, toàn dụng
Cân bằng BoP
Đại lượng
mục tiêu
Sản lượng, giá cả,
việc làm
CA, KA
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
Khung chính sách
- Đối nội: Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa.
- Đối ngoại: Can thiệp tỷ giá, chính sách thương
mại, biện pháp kiểm soát vốn.
- Hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách kinh
tế của chính phủ thông qua điều chỉnh tỷ giá.
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
MỤC TIÊU CAN
THIỆP
Duy trì môi trường
kinh tế ổn định
Cân bằng đối ngoại
(điều chỉnh BoP)
Chủ động theo định
hướng chiến lược
ĐỊNH HƯỚNG CAN
THIỆP
Nâng giá nội tệ
(Revaluation)
Phá giá nội tệ
(Devaluation)
Quốc tế hóa nội tệ
(internationalization)
MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH
ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Thị
trường
hối đoái
Thông tin và
kỳ vọng
Ms
Chính sách
can thiệp
BoP
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
Can thiệp tỷ giá trực tiếp và can thiệp gián tiếp
Can thiệp tỷ giá
trực tiếp
Can thiệp tỷ giá
gián tiếp
Sử dụng dự trữ chính
thức (OR) -> Tác động
trực tiếp cung cầu trên
thị trường hối đoái để
ảnh hưởng mức tỷ giá
cân bằng thị trường
Sử dụng các công cụ
chính sách khác (chính
sách tiền tệ, chính sách
thương mại) nhằm thay
đổi mức tỷ giá cân
bằng thị trường.
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
Hiệu quả can thiệp tỷ giá:
Độ tin cậy (kỳ vọng) của thị trường về cam
kết và hành động can thiệp tỷ giá của chính
phủ có ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả
can thiệp tỷ giá.
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
Can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ” :
- Can thiệp tỷ giá và tổng cung nội tệ
Cầu ngoại tệ = cung nội tệ
Cung ngoại tệ = Cầu nội tệ
- Để loại bỏ (khử) tác động của can thiệp tỷ
giá đến tổng cung nội tệ, chính phủ có thể
thực hiện can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng
phụ” (Sterillized)
CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
Ví dụ về can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ:
- Nâng giá ngoại tệ: dùng nội tệ để mua vào ngoại
tệ, đưa ngoại tệ vào dự trữ OR
- Cắt đuôi lượng cung ứng nội tệ trong nước gia
tăng: phát hành trái phiếu huy động nội tệ
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Khái niệm:
Các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc,
cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của riêng
mình. Tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định
và điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên
chế độ tỷ giá
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Chế độ tỷ
giá thả nổi
hoàn toàn
Chế độ tỷ
giá hối đoái
neo cố định
Chế độ tỷ
giá thả nổi
có điều tiết
Chế độ tỷ
giá cố định
Chế độ tỷ giá có thể
được phân chia dựa
trên mức độ kiểm
soát tỷ giá của chính
phủ. Các hệ thống tỷ
giá thường được
phân loại như sau:
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH
- Tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ dao
động trong một biên độ hẹp. Chế độ tỷ
giá cố định đòi hỏi sự can thiệp nhiều của
của ngân hàng trung ương.
- Chính sách tiền tệ quốc gia bị kiểm soát
chặt chẽ hoặc bị triệt tiêu
CHẾ ĐỘ TỲ GIÁ CỐ ĐỊNH
Thuận lợi:
- Không phải lo lắng về về biến động tỷ giá
của đồng tiền mà đồng nội tệ neo giữ. Bảo
vệ khỏi rủi ro đồng tiền ngoại tệ tăng hoặc
giảm giá theo thời gian
- Nhà đầu tư không phải lo lắng về khoản lợi
nhuận hoặc đầu tư bị suy yếu theo thời gian
- Thu hút nguồn vốn đầu tư, kích thích nên
kinh tế
- Khống chế lạm phát
CHẾ ĐỘ TỲ GIÁ CỐ ĐỊNH
Bất lợi:
- Tồn tại rủi ro do chính phủ sẽ thay đổi
giá trị của một đồng tiền cụ thể
- Mỗi quốc gia và các công ty đa quốc gia
khác dễ dàng bị tác động bởi tình hình
kinh tế của các quốc gia khác hơn
- Mất quyền kiểm soát tiền tệ quốc gia,
không có khả năng khử tác hại sốc kinh
tế
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN
Khái niệm:
- Tỷ giá được quyết định bởi các tác nhân
thị trường mà không cần đến sự can thiệp
của chính phủ
- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn cho phép
tỷ giá tự do thay đổi.
- Tỷ giá biến động linh hoạt được điều
chỉnh liên tục nhằm phản ứng lại với tình
hình cung cầu tiền tệ đó
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN
Thuận lợi:
- Quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước lạm
phát của những nước khác.
- Quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước tình
trạng thất nghiệp từ các quốc gia khác.
- Ngân hàng TW không cần phải liên tục
duy trì tỷ giá trong một biên độ cụ thể
- không cần nhiều dự trữ quốc tế
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN
Bất lợi:
- Biến động tỷ giá liên tục ở mức cao,
nhất là tỷ giá trong ngắn hạn
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ
Khái niệm:
- Tỷ giá được cho phép dao động trên cơ
sở hàng ngày và khong có biên độ chính
thức.
- Chính phủ có thể can thiệp để ngăn chặn
đồng tiền của họ khỏi biến động quá xa
theo một hướng nhất định. Sự can thiệp
có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ
Thuận lợi:
- Khử phần nào tác hại của các cú sốc kinh
tế.
- Có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có
sức cạnh tranh nếu chế độ tỷ giá có độ tin
cậy cao của thị trường
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ
Bất lợi:
- Cho phép điều khiển tỷ giá theo kiểu có
lợi cho chính bản thân quốc gia đó với sự
trả giá của các quốc gia khác. Chính phủ
nỗ lực làm suy yếu đồng tiền của mình
để kích thích nền kinh tế đang trì trệ.
- Cơ chế can thiệp thường thiếu minh
bạch, cần duy trì mức dự trữ quốc tế cao
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NEO CỐ ĐỊNH
Khái niệm:
- Giá trị đồng nội tệ được neo vào đồng
ngoại tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền
- Giá trị của đồng nội tệ được giữ cố định
với đồng ngoại tệ mà nó neo vào, đồng
nội tê biến động cùng chiều với đồng
ngoại tệ so với các đồng tiền khác
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NEO CỐ ĐỊNH
- Giá trị nội tệ được cố định theo một
ngoại tệ hoặc rổ ngoại tệ theo cách :
1.Dao động trong biên độ nhất định
2.Điều chỉnh định kỳ theo biến số tham
chiếu
3.Xoay quanh tỷ giá trung tâm
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NEO CỐ ĐỊNH
Thuận lợi:
- Độ tin cậy của chế độ tỷ giá quyết định
tính ổn định hệ thống.
- Dễ theo dõi biến động tỷ giá
- Có thể duy trì lãi suất thấp và giảm lạm
phát
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NEO CỐ ĐỊNH
Bất lợi:
- Dễ bị tấn công tiền tệ hoặc lây nhiễm
khủng hoảng tài chính.
- Cần nhiều dự trữ quốc tế.
CĂN CỨ LỰA CHỌN
CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
Các mục tiêu chọn chế độ tỷ giá
Ổn định tỷ giá
Giá trị của đồng
tiền nên cố định
với các đồng tiền
khác nhằm tạo lợi
nhuân cho các giao
dịch thương mại và
tài chính quốc tế
Hội nhập tài
chính quốc tế
Quốc gia cần giảm
dần tiến tới xóa bỏ
các rào cản đối với
dòng lưu chuyển
tiền tệ và vốn , qua
đó tạo môi trường
thuận lợi cho hoạt
động đầu tư và tài
trợ
Độc lập về tiền tệ
Quốc gia có thể thực
thi các chính sách tài
chính tiền tệ để xử
lý các vấn đề kinh tế
nội bộ quốc gia mà
không bị lệ thuộc
vào tình hình kinh tế
nước khác
CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
- Theo định luật bộ ba bất khả thi ( IMPOSSIBLE
TRINITY): Quốc gia chỉ có thể lựa chọn các chế độ
tỷ giá để thực hiện 2 trong 3 mục tiêu trên .
Lựa chọn
chế độ tỷ giá
Tỷ giá thả nổi có
quản lý
Tỷ giá thả nổi tự
do
Tỷ giá cố định
2 trong 3 mục
tiêu:
-Ổn định tỷ giá
-Hội nhập tài
chính quốc tế
-Độc lập tiền tệ
THUẬT NGỮ
THUẬT NGỮ
Impossible trinity: Bộ ba bất khả thi. Là một giả
thuyết cho rằng không thể thực hiện đồng thời ba
chính sách gồm chế độ tỷ giá hối đoái cố định,
chính sách tiền tệ độc lập và tự do lưu chuyển
vốn. Chỉ có thể thực hiện tối đa 2 trong 3 chính
sách.
Pegged: Chế độ neo tỷ giá. Trong chế độ tỷ giá
hối đoái cố định, Ngân hàng Trung ương có thể
thực hiện việc neo tỷ giá theo hai cách.
Soft Peg: Chế độ neo tỷ giá “mềm”. Chế độ
neo tỷ giá “mềm” cho phép tỷ giá hối đoái
của họ dao động trong một khung mong
muốn.
Basket Peg: Chính sách neo tỷ giá của đồng
nội tệ theo một “giỏ” gồm các đồng ngoại tệ
có trọng số khác nhau. Mục đích để tránh sự
biến động tỷ giá khi neo đồng nội tệ vào chỉ
1 đồng ngoại tệ.
THUẬT NGỮ
Fixed Rate: Chế độ tỷ giá cố định : Là tỷ giá
được Ngân hàng trung ương công bố cố định trong
1 biên độ dao động hẹp, CP buộc duy trì chế độ tỷ
giá này dưới áp lực cung-cầu của thị trường, do
đó, dự trữ ngoại hối của quốc gia có thể thay đổi.
Freely Floating Rate : Chế độ tỷ giá hối đoái thả
nổi. Là tỷ giá được hình thành từ quan hệ cung-
cầu trên thị trường, không có sự can thiệp của
Ngân hàng trung ương.
THUẬT NGỮ
Managed Floating Rate : Chế độ tỷ giá thả
nổi có điều tiết. Là tỷ giá được thả nổi, nhưng
có sự kiểm soát của NHTW để tránh biến
động bất lợi cho nền kinh tế.
Devaluation: phá giá nội tệ là làm giảm giá
trị của đồng nội tệ so với giá trị của đồng
ngoại tệ so với mức mà Chính phủ cam kết
duy trì trong chế độ tỷ giá cố định.
THUẬT NGỮ
Revaluation: Nâng giá nội tệ. Nâng giá nội tệ là
tăng giá trị của đồng nội tệ so với giá trị của đồng
ngoại tệ so với mức mà Chính phủ cam kết duy
trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định.
Internationalization: Quốc tế hóa nội tệ. Quốc
tế hóa nội tệ là quá trình đưa nội tệ thành đồng
tiền được sử dụng nhiều trong các giao dịch,
thanh toán trên phạm vi Quốc tế và là đồng tiền
dự trữ chính thức của một số quốc gia khác.
THUẬT NGỮ
MỞ RỘNG
MỞ RỘNG
Chính sách tỷ giá đối với phát triển kinh tế Việt
Nam giai đoạn hiện nay
Chính sách tỷ giá bao gồm 2 nội dung chính là chế độ tỷ
giá và điều hành chính sách tỷ giá.
- Thứ nhất, về chế độ tỷ giá: Với chế độ tỷ giá thả nổi có
sự điều tiết của Nhà nước, tỷ giá được điều chỉnh linh
hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường dưới
sự quản lý, điều tiết của Nhà nước. Chế độ tỷ giá này
được đa số quốc gia lựa chọn trong đó có Việt Nam.
- Thứ hai, về điều hành chính sách tỷ giá: Chính sách tỷ
giá là một trong những chính sách kinh tế có tác động
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng khả năng
cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước, hỗ trợ xuất
khẩu - một cấu thành quan trọng của tăng trưởng kinh tế.
Chính sách tỷ giá đối với phát triển
kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay
- Trong thời gian qua, tăng trưởng xuất khẩu ở các DN Việt Nam liên
tục tăng trưởng tốt, tuy nhiên, cơ chế truyền dẫn của chính sách tỷ giá
tác động ngược chiều giữa các DN xuất khẩu và DN nhập khẩu.
Trường hợp tỷ giá tăng sẽ có tích cực đối với tăng năng lực cạnh tranh
cho DN xuất khẩu do lợi thế cạnh tranh về giá và bảo hộ mặt hàng tiêu
dùng sản xuất trong nước thì ngược lại làm tăng chi phí đối với các
DN phải nhập khẩu các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
- Thậm chí, gây bất lợi cho ngay cả các DN xuất khẩu nếu các DN này
phải nhập khẩu các nguyên vật liệu sản xuất cho hàng xuất khẩu của
mình. Ngoài ra, tỷ giá cao còn làm gia tăng giá trị các khoản nợ đối
với các DN có khoản vay nợ nước ngoài, kể cả các khoản nợ công của
Chính phủ hiện đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây.
MỞ RỘNG
- Trên thực tế, mức tăng trưởng xuất khẩu bình quân khoảng
18%/năm đã đóng góp quan trọng cho tăng trưởng cũng như đảm
bảo các cân đối lớn trong nền kinh tế đối với quốc gia đang phát
triển như Việt Nam hiện nay. Do đó, chính sách tỷ giá hiện tại
vẫn cần hướng tới mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, hạn chế
nhập khẩu các mặt hàng trong nước có thể sản xuất được nhằm
cải thiện cán cân thương mại và cán cân thanh toán góp phần
tăng trưởng kinh tế.
MỞ RỘNG
Theo số liệu từ NHNN thì giai
đoạn từ năm 2008 đến nay,
NHNN đã điều hành chính sách
tỷ giá theo hướng giảm giá đồng
Việt Nam ở mức vừa phải đã có
tác động làm giá bán hàng xuất
khẩu của Việt Nam trên thị
trường thế giới cạnh tranh hơn.
MỞ RỘNG
- Ngoài ra, NHNN cũng cho phép các NHTM
được tự do hóa điểm hoán đổi ngoại tệ, cho
chuyển đổi tự do các ngoại tệ mạnh và thả nổi
phí trên các hợp đồng quyền chọn giữa USD và
VND, đặc biệt cho phép thực hiện cơ chế tỷ giá
thỏa thuận, chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD)
tập trung ngoại tệ cho vay nhập khẩu những mặt
hàng thiết yếu, điều tiết cung - cầu ngoại tệ, tăng
tính thanh khoản cho thị trường.
MỞ RỘNG
- Tuy nhiên, tác động từ những nỗ lực trong điều
hành chính sách tỷ giá đối với mục tiêu xuất khẩu
là không lớn do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ở dạng
thô và có độ co giãn theo giá thấp trên thị trường
thế giới hoặc lại phụ thuộc quá nhiều vào nguyên
vật liệu nhập khẩu.
MỞ RỘNG
MỞ RỘNG
Một số vấn đề đặt ra
Việc giảm giá VND nếu tiếp tục diễn ra cũng nên tính đến những
rủi ro do chính biện pháp này mang lại, đó là:
- Giảm giá đồng Việt Nam sẽ đẩy lạm phát trong nước lên cao.
Theo các tính toán, nếu đồng VND bị mất giá 1% so với USD
sẽ làm giảm giá xuất khẩu khoảng 0,21% nhưng lại tăng giá
nhập khẩu 0,49%.
- Tỷ giá biến động tác động đến tình trạng đô la hóa của Việt
Nam, dẫn tới chức năng phương tiện thanh toán và bảo toàn
giá trị của VND bị xói mòn.
- Gây áp lực trả nợ đối với các khoản nợ nước ngoài của cả khu
vực DN và khu vực công vì hiện nay vay nợ với 3 đồng tiền
chủ chốt là USD, EUR và JPY trong đó nợ nước ngoài Chính
phủ là 42,2% năm 2010 so với GDP; 41,5 % năm 2011;
41,1% năm 2012.
MỞ RỘNG
Một số giải pháp
- Về mục tiêu dài hạn: Cần kiên trì các giải pháp thực hiện ổn
định kinh tế vĩ mô, mà trước hết là duy trì mức lạm phát thấp.
Việc kiểm soát chỉ số tăng giá tiêu dùng sẽ góp phần đưa tỷ lệ
lạm phát xuống thấp, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng
xuất khẩu, đồng thời hỗ trợ cho doanh nghiệp cắt giảm chi phí
đầu vào. Bên cạnh đó, cần hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng nhằm giúp Nhà nước có biện pháp can thiệp khi
cần thiết.
- Về cơ chế điều hành tỷ giá: NHNN cần tiếp tục điều hành tỷ
giá theo hướng linh hoạt, trong đó tỷ giá VND cần được xác
định theo một rổ tiền tệ chủ chốt, không nên neo VND theo
USD. Cơ chế tỷ giá neo chặt vào USD có thể phát huy tác
dụng trong giai đoạn chịu sự tác động của khủng hoảng tài
chính thế giới.
LOGO
Thank You!

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáGoodbyemyBaBy
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếLevy Phan
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệNguyễn Minh
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tếemythuy
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPLê Thiện Tín
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiPhanQuocTri
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếLe Nhung
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3baconga
 
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)nataliej4
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giákhanhehe12
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)pikachukt04
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPemythuy
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suatPhan Ninh
 
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáiChuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáibaconga
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếguest3c41775
 

Was ist angesagt? (20)

Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giáPhân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
Phân tích tác động của các yếu tố đến tỷ giá
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệ
 
Bai nop
Bai nopBai nop
Bai nop
 
Tài chính quốc tế
Tài chính quốc tếTài chính quốc tế
Tài chính quốc tế
 
Sức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPPSức mua ngang giá - PPP
Sức mua ngang giá - PPP
 
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
 
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoáiTỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tếNgân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
Ngân hàng câu hỏi môn tài chính quốc tế
 
Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3Ngang bằng lãi suất chương 3
Ngang bằng lãi suất chương 3
 
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
đề Thi trắc nghiệm kinh tế vĩ mô (có đáp án)
 
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giáNhững vấn đề cơ bản về tỷ giá
Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
 
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
Quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế (Phần 2)
 
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPPQuan hệ ngang giá: LOP và PPP
Quan hệ ngang giá: LOP và PPP
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suat
 
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoáiChuong 2 tỷ giá hối đoái
Chuong 2 tỷ giá hối đoái
 
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tếlạm phát và tăng trưởng kinh tế
lạm phát và tăng trưởng kinh tế
 

Ähnlich wie chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách

Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33dotuan14747
 
Tac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaTac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaThanh Pé
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủSusu Xu
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc ttMơ Vũ
 
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdfBÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdfHanaTiti
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuMiu Miu
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giánhomhivong
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopnhomhivong
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1nhomhivong
 
Presentation
PresentationPresentation
Presentationkhaiduy
 

Ähnlich wie chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách (20)

Policy tygia
Policy tygiaPolicy tygia
Policy tygia
 
Pp
PpPp
Pp
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
Can thiệp tỷ giá của chính phủ 33
 
Tac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty giaTac dong cua chinh phu den ty gia
Tac dong cua chinh phu den ty gia
 
Oimeoi
OimeoiOimeoi
Oimeoi
 
He thong tien te quoc te
He thong tien te quoc teHe thong tien te quoc te
He thong tien te quoc te
 
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủCan thiệp tỷ giá của chính phủ
Can thiệp tỷ giá của chính phủ
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
đề Cương tc tt
đề Cương tc ttđề Cương tc tt
đề Cương tc tt
 
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdfBÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
BÀI GIẢNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.pdf
 
Can thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phuCan thiep ty gia cua chinh phu
Can thiep ty gia cua chinh phu
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
hành vi tỷ giá
hành vi tỷ giáhành vi tỷ giá
hành vi tỷ giá
 
Ty gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hopTy gia hoi doai tong hop
Ty gia hoi doai tong hop
 
Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1Tỷ giá hối đoái 1
Tỷ giá hối đoái 1
 
Tài chính quốc tê
Tài chính quốc têTài chính quốc tê
Tài chính quốc tê
 
Presentation
PresentationPresentation
Presentation
 
Chinh sach
Chinh sachChinh sach
Chinh sach
 

chuong 4 Tỷ giá và can thiệp chính sách

  • 1. LOGO NHÓM: BIG STORM TỶ GIÁ VÀ CAN THIỆP CHÍNH SÁCH
  • 2. TỔNG QUAN VỀ VAI TRÕ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾTHỊ TRƯỜNG
  • 3. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG Khái niệm - Cơ chế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân người tiêu dùng và các doanh nghiệp tác động lẫn nhau qua thị trường để xác định 3 vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế (Paul A.Samuelson). SẢN XUẤT CÁI GÌ NHƯ THẾ NÀO CHO AI
  • 4. NHỮNG ƯU THẾ CỦA THỊ TRƯỜNG - Tự do về các hoạt động kinh tế. - Kinh tế tư nhân chiếm ưu thế, thu được lợi nhuận lớn hơn. - Phi tập trung hóa các quyền lực kinh tế, tồn tại các loại hình sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất. - Lợi nhuận là động lực cao nhất và là yếu tố chung duy nhất tác động đến doanh nghiệp để thúc đẩy quá trình sản xuất. Nền kinh tế thị trường vận dụng được năng lực tối đa của nền kinh tế về vốn, kinh nghiệm, lao động.
  • 5. NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG - Sự tác động, điều khiển của bàn tay vô hình mang tính chất tự phát, mù quáng vì không ai biết trước được cung cầu của xã hội. - Thị trường mang trên mình những thông tin không đầy đủ nên dễ dẫn đến mất cân đối trong nền kinh tế. - Sự vận động của cơ chế thị trường dẫn đến sự phân hóa sâu sắc giữa giàu và nghèo, từ đó có sự mất bình đẳng về kinh tế - xã hội.
  • 6. - Thị trường phát triển dẫn đến độc quyền do đó làm giảm động lực phát triển. - Gây ra nhiều tệ nạn xã hội như: hàng giả, buôn lậu, tham nhũng, hối lộ,... - Thị trường trong nhiều trường hợp là kìm hãm chứ không phải là thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ. - Hoạt động kinh tế tàn phá môi sinh, ô nhiễm môi trường, hiệu ứng nhà kính,... NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
  • 7. Tuy cơ chế thị trường vẫn tồn tại tính hai mặt nhưng hiện nay vẫn được các quốc gia trên thế giới tiến hành. Bởi vì không một quốc gia nào là không có sự điều tiết của chính phủ đối với nền kinh tế. Chính sự điều tiết đó đã làm giảm bớt hoặc khắc phục những hậu quả của cơ chế thị trường, làm cho cơ chế thị trường ưu việt hơn hẳn so với các cơ chế kinh tế khác và chính phủ dễ dàng hơn trong việc hướng nền kinh tế đi đúng mục tiêu mà mình đã đề ra. NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG
  • 8. CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ - Trong nhiều trường hợp chính phủ không thể ngồi chờ cơ chế tự ổn định của kinh tế thị trường mà phải nhanh chóng, trực tiếp sử dụng các công cụ của kinh tế vĩ mô để điều tiết nền kinh tế. - Mục tiêu tổng quát mà nhà nước theo đuổi trong việc can thiệp vào nền kinh tế thị trường là nhằm sữa chữa các thất bại thị trường để có thể hoạt động hiệu quả hơn, công bằng hơn, ổn định hơn.
  • 9. - Để thực hiện mục tiêu trên, nhà nước có thể sử dụng nhiều loại công cụ khác nhau. Các dạng công cụ chính mà thường sử dụng để can thiệp vào hoạt động của nền kinh tế nhằm sữa chữa các thất bại thị trường là HỆ THỐNG LUẬT PHÁP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA MỞ RỘNG THẮT CHẶT CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
  • 10. MỞ RỘNG THẮT CHẶT CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA CHÍNH SÁCH THU NHẬP CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
  • 11. CHÍNH SÁCH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI QUẢN LÍ GIÁ HỐI ĐOÁI CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG TRỢ GIÁ HÀNG RÀO THUẾ QUAN HẠN NGẠCH CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
  • 12. Ví dụ : Để khuyến khích xuất khẩu thì chính phủ có thể tác động đến tỷ giá bằng cách hạ thấp tỷ giá xuống làm cho giá ngoại tệ giảm, điều đó tạo thuận lợi cho xuất khẩu, hoặc có thể tác động bằng cách hạ thuế suất các mặt hàng xuất khẩu, hoặc trợ giá,.. Làm cho chi phí xuất khẩu hạ xuống từ đó làm giá thành hạ tạo điều kiện thuận lợi cho việc cạnh tranh với các hãng sản xuất cùng loại mặt hàng ở các nước khác. Như vậy, những biện pháp này nhằm duy trì sự cân bằng trên thị trường ngoại hối và giữ cho xuất - nhập khẩu theo như mong muốn của chính phủ. CÁC CÔNG CỤ ĐIỀU TIẾT CỦA CHÍNH PHỦ
  • 13. CAN THIỆP TỶ GIÁ CỦA CHÍNH PHỦ
  • 14. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Các mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ Tiêu thức so sánh Cân bằng đối nội (interal balance) Cân bằng đối ngoại (external balance) Mục tiêu Tăng trưởng, ổn định, toàn dụng Cân bằng BoP Đại lượng mục tiêu Sản lượng, giá cả, việc làm CA, KA
  • 15. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Khung chính sách - Đối nội: Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa. - Đối ngoại: Can thiệp tỷ giá, chính sách thương mại, biện pháp kiểm soát vốn. - Hành vi can thiệp theo mục tiêu chính sách kinh tế của chính phủ thông qua điều chỉnh tỷ giá.
  • 16. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ MỤC TIÊU CAN THIỆP Duy trì môi trường kinh tế ổn định Cân bằng đối ngoại (điều chỉnh BoP) Chủ động theo định hướng chiến lược ĐỊNH HƯỚNG CAN THIỆP Nâng giá nội tệ (Revaluation) Phá giá nội tệ (Devaluation) Quốc tế hóa nội tệ (internationalization)
  • 17. MÔ HÌNH CÁC NHÂN TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Thị trường hối đoái Thông tin và kỳ vọng Ms Chính sách can thiệp BoP
  • 18. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Can thiệp tỷ giá trực tiếp và can thiệp gián tiếp Can thiệp tỷ giá trực tiếp Can thiệp tỷ giá gián tiếp Sử dụng dự trữ chính thức (OR) -> Tác động trực tiếp cung cầu trên thị trường hối đoái để ảnh hưởng mức tỷ giá cân bằng thị trường Sử dụng các công cụ chính sách khác (chính sách tiền tệ, chính sách thương mại) nhằm thay đổi mức tỷ giá cân bằng thị trường.
  • 19. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Hiệu quả can thiệp tỷ giá: Độ tin cậy (kỳ vọng) của thị trường về cam kết và hành động can thiệp tỷ giá của chính phủ có ý nghĩa quyết định đối với hiệu quả can thiệp tỷ giá.
  • 20. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ” : - Can thiệp tỷ giá và tổng cung nội tệ Cầu ngoại tệ = cung nội tệ Cung ngoại tệ = Cầu nội tệ - Để loại bỏ (khử) tác động của can thiệp tỷ giá đến tổng cung nội tệ, chính phủ có thể thực hiện can thiệp tỷ giá “khử hiệu ứng phụ” (Sterillized)
  • 21. CAN THIỆP CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ Ví dụ về can thiệp tỷ giá khử hiệu ứng phụ: - Nâng giá ngoại tệ: dùng nội tệ để mua vào ngoại tệ, đưa ngoại tệ vào dự trữ OR - Cắt đuôi lượng cung ứng nội tệ trong nước gia tăng: phát hành trái phiếu huy động nội tệ
  • 23. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Khái niệm: Các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của riêng mình. Tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của một quốc gia tạo nên chế độ tỷ giá
  • 24. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn Chế độ tỷ giá hối đoái neo cố định Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết Chế độ tỷ giá cố định Chế độ tỷ giá có thể được phân chia dựa trên mức độ kiểm soát tỷ giá của chính phủ. Các hệ thống tỷ giá thường được phân loại như sau:
  • 25. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH - Tỷ giá được giữ cố định hoặc chỉ dao động trong một biên độ hẹp. Chế độ tỷ giá cố định đòi hỏi sự can thiệp nhiều của của ngân hàng trung ương. - Chính sách tiền tệ quốc gia bị kiểm soát chặt chẽ hoặc bị triệt tiêu
  • 26. CHẾ ĐỘ TỲ GIÁ CỐ ĐỊNH Thuận lợi: - Không phải lo lắng về về biến động tỷ giá của đồng tiền mà đồng nội tệ neo giữ. Bảo vệ khỏi rủi ro đồng tiền ngoại tệ tăng hoặc giảm giá theo thời gian - Nhà đầu tư không phải lo lắng về khoản lợi nhuận hoặc đầu tư bị suy yếu theo thời gian - Thu hút nguồn vốn đầu tư, kích thích nên kinh tế - Khống chế lạm phát
  • 27. CHẾ ĐỘ TỲ GIÁ CỐ ĐỊNH Bất lợi: - Tồn tại rủi ro do chính phủ sẽ thay đổi giá trị của một đồng tiền cụ thể - Mỗi quốc gia và các công ty đa quốc gia khác dễ dàng bị tác động bởi tình hình kinh tế của các quốc gia khác hơn - Mất quyền kiểm soát tiền tệ quốc gia, không có khả năng khử tác hại sốc kinh tế
  • 28. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN Khái niệm: - Tỷ giá được quyết định bởi các tác nhân thị trường mà không cần đến sự can thiệp của chính phủ - Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn cho phép tỷ giá tự do thay đổi. - Tỷ giá biến động linh hoạt được điều chỉnh liên tục nhằm phản ứng lại với tình hình cung cầu tiền tệ đó
  • 29. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN Thuận lợi: - Quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước lạm phát của những nước khác. - Quốc gia được bảo vệ tốt hơn trước tình trạng thất nghiệp từ các quốc gia khác. - Ngân hàng TW không cần phải liên tục duy trì tỷ giá trong một biên độ cụ thể - không cần nhiều dự trữ quốc tế
  • 30. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI HOÀN TOÀN Bất lợi: - Biến động tỷ giá liên tục ở mức cao, nhất là tỷ giá trong ngắn hạn
  • 31. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ Khái niệm: - Tỷ giá được cho phép dao động trên cơ sở hàng ngày và khong có biên độ chính thức. - Chính phủ có thể can thiệp để ngăn chặn đồng tiền của họ khỏi biến động quá xa theo một hướng nhất định. Sự can thiệp có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp
  • 32. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ Thuận lợi: - Khử phần nào tác hại của các cú sốc kinh tế. - Có thể duy trì nền kinh tế ổn định và có sức cạnh tranh nếu chế độ tỷ giá có độ tin cậy cao của thị trường
  • 33. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ THẢ NỔI CÓ QUẢN LÝ Bất lợi: - Cho phép điều khiển tỷ giá theo kiểu có lợi cho chính bản thân quốc gia đó với sự trả giá của các quốc gia khác. Chính phủ nỗ lực làm suy yếu đồng tiền của mình để kích thích nền kinh tế đang trì trệ. - Cơ chế can thiệp thường thiếu minh bạch, cần duy trì mức dự trữ quốc tế cao
  • 34. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NEO CỐ ĐỊNH Khái niệm: - Giá trị đồng nội tệ được neo vào đồng ngoại tệ hoặc một chỉ số các đồng tiền - Giá trị của đồng nội tệ được giữ cố định với đồng ngoại tệ mà nó neo vào, đồng nội tê biến động cùng chiều với đồng ngoại tệ so với các đồng tiền khác
  • 35. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NEO CỐ ĐỊNH - Giá trị nội tệ được cố định theo một ngoại tệ hoặc rổ ngoại tệ theo cách : 1.Dao động trong biên độ nhất định 2.Điều chỉnh định kỳ theo biến số tham chiếu 3.Xoay quanh tỷ giá trung tâm
  • 36. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NEO CỐ ĐỊNH Thuận lợi: - Độ tin cậy của chế độ tỷ giá quyết định tính ổn định hệ thống. - Dễ theo dõi biến động tỷ giá - Có thể duy trì lãi suất thấp và giảm lạm phát
  • 37. CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ NEO CỐ ĐỊNH Bất lợi: - Dễ bị tấn công tiền tệ hoặc lây nhiễm khủng hoảng tài chính. - Cần nhiều dự trữ quốc tế.
  • 38. CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ
  • 39. CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ Các mục tiêu chọn chế độ tỷ giá Ổn định tỷ giá Giá trị của đồng tiền nên cố định với các đồng tiền khác nhằm tạo lợi nhuân cho các giao dịch thương mại và tài chính quốc tế Hội nhập tài chính quốc tế Quốc gia cần giảm dần tiến tới xóa bỏ các rào cản đối với dòng lưu chuyển tiền tệ và vốn , qua đó tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư và tài trợ Độc lập về tiền tệ Quốc gia có thể thực thi các chính sách tài chính tiền tệ để xử lý các vấn đề kinh tế nội bộ quốc gia mà không bị lệ thuộc vào tình hình kinh tế nước khác
  • 40. CĂN CỨ LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ - Theo định luật bộ ba bất khả thi ( IMPOSSIBLE TRINITY): Quốc gia chỉ có thể lựa chọn các chế độ tỷ giá để thực hiện 2 trong 3 mục tiêu trên . Lựa chọn chế độ tỷ giá Tỷ giá thả nổi có quản lý Tỷ giá thả nổi tự do Tỷ giá cố định 2 trong 3 mục tiêu: -Ổn định tỷ giá -Hội nhập tài chính quốc tế -Độc lập tiền tệ
  • 42. THUẬT NGỮ Impossible trinity: Bộ ba bất khả thi. Là một giả thuyết cho rằng không thể thực hiện đồng thời ba chính sách gồm chế độ tỷ giá hối đoái cố định, chính sách tiền tệ độc lập và tự do lưu chuyển vốn. Chỉ có thể thực hiện tối đa 2 trong 3 chính sách. Pegged: Chế độ neo tỷ giá. Trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định, Ngân hàng Trung ương có thể thực hiện việc neo tỷ giá theo hai cách.
  • 43. Soft Peg: Chế độ neo tỷ giá “mềm”. Chế độ neo tỷ giá “mềm” cho phép tỷ giá hối đoái của họ dao động trong một khung mong muốn. Basket Peg: Chính sách neo tỷ giá của đồng nội tệ theo một “giỏ” gồm các đồng ngoại tệ có trọng số khác nhau. Mục đích để tránh sự biến động tỷ giá khi neo đồng nội tệ vào chỉ 1 đồng ngoại tệ. THUẬT NGỮ
  • 44. Fixed Rate: Chế độ tỷ giá cố định : Là tỷ giá được Ngân hàng trung ương công bố cố định trong 1 biên độ dao động hẹp, CP buộc duy trì chế độ tỷ giá này dưới áp lực cung-cầu của thị trường, do đó, dự trữ ngoại hối của quốc gia có thể thay đổi. Freely Floating Rate : Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi. Là tỷ giá được hình thành từ quan hệ cung- cầu trên thị trường, không có sự can thiệp của Ngân hàng trung ương. THUẬT NGỮ
  • 45. Managed Floating Rate : Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. Là tỷ giá được thả nổi, nhưng có sự kiểm soát của NHTW để tránh biến động bất lợi cho nền kinh tế. Devaluation: phá giá nội tệ là làm giảm giá trị của đồng nội tệ so với giá trị của đồng ngoại tệ so với mức mà Chính phủ cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá cố định. THUẬT NGỮ
  • 46. Revaluation: Nâng giá nội tệ. Nâng giá nội tệ là tăng giá trị của đồng nội tệ so với giá trị của đồng ngoại tệ so với mức mà Chính phủ cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Internationalization: Quốc tế hóa nội tệ. Quốc tế hóa nội tệ là quá trình đưa nội tệ thành đồng tiền được sử dụng nhiều trong các giao dịch, thanh toán trên phạm vi Quốc tế và là đồng tiền dự trữ chính thức của một số quốc gia khác. THUẬT NGỮ
  • 48. MỞ RỘNG Chính sách tỷ giá đối với phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay Chính sách tỷ giá bao gồm 2 nội dung chính là chế độ tỷ giá và điều hành chính sách tỷ giá. - Thứ nhất, về chế độ tỷ giá: Với chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết của Nhà nước, tỷ giá được điều chỉnh linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường dưới sự quản lý, điều tiết của Nhà nước. Chế độ tỷ giá này được đa số quốc gia lựa chọn trong đó có Việt Nam. - Thứ hai, về điều hành chính sách tỷ giá: Chính sách tỷ giá là một trong những chính sách kinh tế có tác động thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước, hỗ trợ xuất khẩu - một cấu thành quan trọng của tăng trưởng kinh tế.
  • 49. Chính sách tỷ giá đối với phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hiện nay - Trong thời gian qua, tăng trưởng xuất khẩu ở các DN Việt Nam liên tục tăng trưởng tốt, tuy nhiên, cơ chế truyền dẫn của chính sách tỷ giá tác động ngược chiều giữa các DN xuất khẩu và DN nhập khẩu. Trường hợp tỷ giá tăng sẽ có tích cực đối với tăng năng lực cạnh tranh cho DN xuất khẩu do lợi thế cạnh tranh về giá và bảo hộ mặt hàng tiêu dùng sản xuất trong nước thì ngược lại làm tăng chi phí đối với các DN phải nhập khẩu các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Thậm chí, gây bất lợi cho ngay cả các DN xuất khẩu nếu các DN này phải nhập khẩu các nguyên vật liệu sản xuất cho hàng xuất khẩu của mình. Ngoài ra, tỷ giá cao còn làm gia tăng giá trị các khoản nợ đối với các DN có khoản vay nợ nước ngoài, kể cả các khoản nợ công của Chính phủ hiện đang có xu hướng gia tăng trong thời gian gần đây. MỞ RỘNG
  • 50. - Trên thực tế, mức tăng trưởng xuất khẩu bình quân khoảng 18%/năm đã đóng góp quan trọng cho tăng trưởng cũng như đảm bảo các cân đối lớn trong nền kinh tế đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam hiện nay. Do đó, chính sách tỷ giá hiện tại vẫn cần hướng tới mục tiêu khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu các mặt hàng trong nước có thể sản xuất được nhằm cải thiện cán cân thương mại và cán cân thanh toán góp phần tăng trưởng kinh tế. MỞ RỘNG
  • 51. Theo số liệu từ NHNN thì giai đoạn từ năm 2008 đến nay, NHNN đã điều hành chính sách tỷ giá theo hướng giảm giá đồng Việt Nam ở mức vừa phải đã có tác động làm giá bán hàng xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới cạnh tranh hơn. MỞ RỘNG
  • 52. - Ngoài ra, NHNN cũng cho phép các NHTM được tự do hóa điểm hoán đổi ngoại tệ, cho chuyển đổi tự do các ngoại tệ mạnh và thả nổi phí trên các hợp đồng quyền chọn giữa USD và VND, đặc biệt cho phép thực hiện cơ chế tỷ giá thỏa thuận, chỉ đạo các tổ chức tín dụng (TCTD) tập trung ngoại tệ cho vay nhập khẩu những mặt hàng thiết yếu, điều tiết cung - cầu ngoại tệ, tăng tính thanh khoản cho thị trường. MỞ RỘNG
  • 53. - Tuy nhiên, tác động từ những nỗ lực trong điều hành chính sách tỷ giá đối với mục tiêu xuất khẩu là không lớn do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu ở dạng thô và có độ co giãn theo giá thấp trên thị trường thế giới hoặc lại phụ thuộc quá nhiều vào nguyên vật liệu nhập khẩu. MỞ RỘNG
  • 54. MỞ RỘNG Một số vấn đề đặt ra Việc giảm giá VND nếu tiếp tục diễn ra cũng nên tính đến những rủi ro do chính biện pháp này mang lại, đó là: - Giảm giá đồng Việt Nam sẽ đẩy lạm phát trong nước lên cao. Theo các tính toán, nếu đồng VND bị mất giá 1% so với USD sẽ làm giảm giá xuất khẩu khoảng 0,21% nhưng lại tăng giá nhập khẩu 0,49%. - Tỷ giá biến động tác động đến tình trạng đô la hóa của Việt Nam, dẫn tới chức năng phương tiện thanh toán và bảo toàn giá trị của VND bị xói mòn. - Gây áp lực trả nợ đối với các khoản nợ nước ngoài của cả khu vực DN và khu vực công vì hiện nay vay nợ với 3 đồng tiền chủ chốt là USD, EUR và JPY trong đó nợ nước ngoài Chính phủ là 42,2% năm 2010 so với GDP; 41,5 % năm 2011; 41,1% năm 2012.
  • 55. MỞ RỘNG Một số giải pháp - Về mục tiêu dài hạn: Cần kiên trì các giải pháp thực hiện ổn định kinh tế vĩ mô, mà trước hết là duy trì mức lạm phát thấp. Việc kiểm soát chỉ số tăng giá tiêu dùng sẽ góp phần đưa tỷ lệ lạm phát xuống thấp, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu, đồng thời hỗ trợ cho doanh nghiệp cắt giảm chi phí đầu vào. Bên cạnh đó, cần hoàn chỉnh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nhằm giúp Nhà nước có biện pháp can thiệp khi cần thiết. - Về cơ chế điều hành tỷ giá: NHNN cần tiếp tục điều hành tỷ giá theo hướng linh hoạt, trong đó tỷ giá VND cần được xác định theo một rổ tiền tệ chủ chốt, không nên neo VND theo USD. Cơ chế tỷ giá neo chặt vào USD có thể phát huy tác dụng trong giai đoạn chịu sự tác động của khủng hoảng tài chính thế giới.

Hinweis der Redaktion

  1. Tham khảo: http://bizlive.vn/vang-tien/chinh-sach-ty-gia-doi-voi-phat-trien-kinh-te-viet-nam-giai-doan-hien-nay-47451.html