SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 17
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
THIẾT BỊ KIỂM TRA TRƯỢT NGANG CARLEO
MODEL:CL3TK (SL-300)
Lần sửa
đổi
Ngày sửa đổi Nội dung sửa đổi Người thực hiện Duyệt
00 30/05/2011
Nguyễn Xuân
Khang
01 10/10/2014 Soát xét
Nguyễn Xuân
Khang
02
“Quýkhỏch hàng vui lũng đọckỹ toàn bộ cuốn tài liệu hướng dẫn sử dụng
này trước khi vận hành thiết bị. Việcvận hành, sử dụng không đúngcách có
thể gâytai nạn cho người hoặc làm hư hỏng thiết bị. Vỡ vậychỉ những người
đó được đào tạo đầy đủ mới được phép sử dụng, vận hànhthiết bị.”
MỤC LỤC
Phần 1: Hướng dẫn hoạt động
1. Ứng dụng và các qui tắc an toàn.
2. Mô tả chi tiết.
3. Tên các chi tiết của bảng chỉ thị.
4. Kiểm tra trước khi sử dụng
5. Hướng dẫn hoạt động.
6. Qui tắc an toàn khi sử dụng.
Phần 2: Bảo dưỡng và sửa chữa.
1. Mô tả các chức năng của chi tiết.
2. Bảo dưỡng và kiểm tra hàng ngày.
3. Bảo dưỡng và kiểm tra hàng tháng.
4. Sửa chữa sự cố.
5. Hiệu chỉnh lực phanh.
Phần 3: Lắp đặt
1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật, và tên chi tiết.
2. Các bước lắp đặt.
3. Các mục cần chú ý.
PHẦN 1: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH.
1. Phạm vi làm việc và các quy tắc an toàn.
a. Thiết bị này được chế tạo để kiểm tra độ trượt ngang của xe tải hay xe con
dưới 3 tấn, không được sử dụng quá giới hạn cho phép.
b. Các quy tắc an toàn.
+ Người thao tác thiết bị phải đọc kỹ sổ tay hướng dẫn sử dụng để ngăn
ngừa những sai sót hư hỏng.
+ Người sử dụng phải biết chức năng và quy cách làm việc của từng chi tiết,
việc kiểm tra định kỳ và kiểm tra trước khi sử dụng phải tuân theo sổ tay hướng
dẫn sử dụng.
+ Không vận hành thiết bị khi có những tiếng động lạ.
+ Không vận hành thiết bị vượt quá tải trọng cho phép.
2. Các chi tiết.
STTTên STTTên
1 Bệ máy 7 Cần gạt
2 Lắp 8 Bệ cố định
3 Tay gạt 9 Lò xo kéo
4 Tấm di chuyển 10 Thanh truyền động
5 Con lăn 11 Tay gạt
6 Bệ đỡ con lăn
3. Các chi tiết của bảng hiển thị.
STT Tên
1 Bảng hiển thị
2 Chân đế
4. Kiểm tra trước khi vận hành.
STT Kiểm tra Phương pháp Xử lý
1
2
Kiểm tra tất cả các chi tiết
xem có hoạt động bình
thường hay không.
Kiểm tra các tay vặn làm
việc tốt hay không.
Kiểm tra bằng mắt
thường.
Kiểm tra bằng mắt
thường.
Làm sạch bôitrơn
hay đổichi tiết.
Làm sạch bôitrơn
hay đổichi tiết.
3
Kiểm tra tấm trượt làm việc
tốt hay không.
Kiểm tra bằng mắt
thường.
Làm sạch bổitrơn
hay đổichi tiết.
5. Mô tả hoạt động.
A. Các bước tiến hành:
B. Chi tiết các bước:
Stt Giải thích Mô tả
1
2
3
4
Kiểm tra bệ thử xem có vật gì xung quanh
không.
Mở tay gạt để tấm trượt chuyển động.
Bật nguồn của bảng hiển thị.
Kiểm tra hai tấm trượt xem có bằng nhau hay
5
6
7
không.
Lái xe vào theo hướng chỉ thị.
Lái xe vào với tốc độ chậm (5 Km/ h).
Lái xe khỏi bệ kiểm tra.
6. Các quy tắc an toàn khi vận hành
A. Nguy hiểm.
STT Giải thích Biểu tượng
1
Trong khi vận hành cấm tuyệt đối người đứng
lên bệ di chuyển thiết bị.
B. Đề phòng:
Stt Giải thích Biểu tượng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Bệ thử phải do người đã được đào tạo vận
hành.
Không được phép thay đổicác chức năng
thiết bị.
Người vận hành phải đọc kỹ sổ tay hướng dẫn
trước khi vận hành.
Luôn để cho xe và bệ thử song song để đạt
được kết quả đo tốt nhất.
Giữ cho bệ thử luôn khô và sạchsẽ, lau sạch
nước khỏi bệ.
Không đặt bệ thử ngoài trời.
Chú ý điện thế cao trong bảng chỉ thị, để phòn
bị điện giật.
Khi kiểm tra không đưa bất kỳ vật gì vào bệ
đang chuyển động.
Điều kiện môi trường làm việc:
+ Nhiệt độ từ 5 ¸ 40°C.
+ Độ ẩm < 50% khi nhiệt độ > 40°C.
+ Độ cao thấp hơn 1000 m so với mặt nước
biển.
+ Bảo quản và vận chuyển từ -25°C ¸ 55°C
hay < 70°C nếu thời gian lưu giữ không vượt
quá 24h.
10
Độ ồn 70 db.
+ Sửa chữa nếu vượt quá giá trị này.
PHẦN II. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG
1. Mô tả các chức năng của các bộ phận.
Stt Tên chi tiết Số hiệu Mô tả chức năng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Bệ máy
Tấm trượt
Lắp bảo vệ
Bệ đỡ con lăn
Con lăn
Tay kéo
Tay gạt
Tay trượt
Tay truyền
động
Khung chữ S
Bảng hiển thị
Chân đế bản
50001001
30004001
30005001
30007050
30007061
30007170
07001
30007180
30007150
30007210
Cố định các chi tiết của thiết bị.
Đo dịch chuyển của lốp (bên trái và bên
phải).
Để bảo vệ các chi tiết bên trong.
Để gắn con lăn.
Để chụi áp lực của tấm trượt.
Để nối tấm trượt và chỉ thị cơ khí.
Để cho tâm trượt làm việc hay cố định.
Để định vị tay gạt.
Nối hai tấm trượt để chúng chuyển động
đồng thời.
Để hai tấm trượt chuyển động ngược chiều.
Hiển thị giá trị dịch chuyển của tấm trượt.
Để chứa dây nối và các bộ phận điện.
13
hiển thị
Công tắc 23004 Để bật tắt bảng hiển thị.
2. Bảo dưỡng và kiểm tra hàng ngày.
Stt Mục kiểm tra Bảo dưỡng Biểu tượng
1
2
3
4
5
Cả hai tấm trượt phải ngang
bằng nhau.
Chuyển động của hai tấm phải
êm.
Lò xo phải làm việc tốt.
Các chi tiết cơ khí phải làm
việc tốt.
Các chi tiết ở trong gầm bệ
phải khô và sạch.
Ngăn ngừa tải trọng
không đều ở hai bên.
Làm sạch, tra dầu mỡ.
Thay thế nếu không
tốt.
Giữ sạch và bôitrơn.
Làm sạch nước ở bên
trong gầm bệ.
3. Kiểm tra và bảo dưỡng hàng tháng:
Stt Kiểm tra Bảo dưỡng Biểu tượng
1
2
3
4
5
Các bu lông và ốc vít có bị lỏng
hay không.
Nút nhấn có tốt hay không.
Dây điện trong bảng hiển thị có
lắp đúng hay không.
Gầm bệ sạch và khô.
Có chi tiết nào không bị gỉ không
Xiết chặt lại hay
thay thế.
Lau sạch và vặn
lại.
Làm sạchvà kiểm
tra từng dây nối
của bộ hiển thị.
Lau sạch giác, dầu
trong gầm bệ máy.
Làm sạch gỉ bôi
dầu hay sơn.
4. Xử lý sự cố:
Stt Sự cố Nguyên nhân Khắc phục
1
2
Chi tiết bị mòn hay
hỏng.
Tấm trượt không
chuyển động.
- Lò xo kéo bị gẫy.
- Ô đỡ con lăn bị hỏng.
- Tay gạt bị hỏng.
Sữa chữa hay thay thế.
- Thay lò xo mới.
- Thay ổ đỡ mới và bôi
trơn.
- Sửa chữa.
5. Hướng dẫn điều chỉnh và hiệu chỉnh bệ kiểm tra trượt ngang.
1) Kiểm tra các dây đã tín hiệu đã nối đúng vào các cổng nối bảng mạch điều
khiển.
2) Đặt các công tắc trên bảng DIP-SW của bảng mạch RT-001 như sau:
Xác định mạch điện.
Đặt chế độ một máy hay nhiều máy trong dây truyền (ON: chế độ một máy in).
Đặt khoảng màn hình và độ phân giải.
Đặt máy in (ON: có dùng máy in).
Đặt khoảng làm việc.
3) Đặt các chân J1: J2 và J5: J6, J1: J11 đúng. Sơ đồ như sau:
Bảng mạch chính:
Thiết bị kiểm tra phanh ô tô
Màn hình lực phanh bên phải:
4) Bật nguồn điện đặt đồng hồ đô điện ở thang đo AC500V. Đo điện áp của đầu
vào AC/ 220V. Giá trị sẽ phải từ AC/ 200V đến AC/ 240V.
5) Chuyển thang đo sang DC 20V nối cực âm (đen) vào cổng 17 và cực dương
(đỏ) vào cổng 18. Chỉnh biến trở VR2 bằng tô-vít đến giá trị +6.00V/ DC
6) Chuyển cực dương (đỏ) sang cực cổng 21, điều chỉnh biến trở VR3 sao cho
giá trị trên đồng hồ là -6.00V/ DC.
7) Đổi cực âm (đen) sang cổng 25 và cực dương sang cổng 27. Điều chỉnh biến
trở 10 K sao cho giá trị trên đồng vào khoảng 0.00 ± 0.1V/ DC. Sau khi điều
chỉnh dùng keo gắn lại để tránh thay đổigiá trị đã hiệu chỉnh.
8) Tắt nguồn điện và bật lại. Màn hình sẽ hiển thị lên dòng chữ “ PcrE-
987654321”
9) Kiểm tra xem màn hình có tự động về 0 hay không và cố định bệ máy. Dịch
tấm trượt ra ngoài để màn hình hiển thị 0,5 cm và điều chỉnh biến trở VR1 để
màn hình trái hiển thị +0,5 cm. Chú ý nếu dịch tấm trượt vào trong thì giá trị là -
0,5 cm.
10) Nếu màn hình không về 0 và hiển thị “Er0?” thì có lỗi ở mạch điện. Làm
theo các bước sau để sửa chữa:
Thông báo lỗi: Er01- đặt mã nhận diện sai.
Kiểm tra côngtắc cài đặt trên bảng DIP-SW và lặp lại các bước từ 4 đến 9. Nếu
không được thì gửi bảng mạch đi sửa chữa.
Thông báo lỗi: Er02- lỗi tại ADI IC.
Bộ chuyển đổi A/D bị hỏng. Gửi đi sửa chữa.
Thông báo lỗi: Er04- lỗi tại bộ tự động chỉnh 0 ADI.
Chuyển thang đo điện sang thang đo DC 20V, nối cực âm vào cổng 16 và cực
dương vào cổng 15 và đọc giá trị. Nếu giá trị là -0.8V và +0.8V thì biến trở 10K
đặt sai hay nó bị hỏng.
Chỉnh lại hay thay thế.
Nếu giá trị vẫn trong khoảng đó thì thì bộ chuyển đổiA/ D bị hỏng và gửi đi sửa
chữa.
Thông báo lỗi: Er07- lỗi máy in
Dây nối sai hay đặt máy in sai. Kiểm tra dây nối và cài đặt lại máy in.
Nếu không sửa chữa được hết lỗi, phải mang bảng mạch đi sửa.
Thiết bị kiểm địnhô tô
PHẦN 3. LẮP ĐẶT
1. Các bước lắp đặt:
Bước Thứ tự Mô tả Minh hoạ
1
Đo kích thước
móng đặt máy.
1) Đo các kích thước của móng.
Kích thước đúng là 2630x 590x
130 và phải lớn hơn kích thước
thiết bị.
2) Ống nhựa f50mm để dẫn dây
điện.
3) Nền dưới móng phải phẳng.
4) Các cạnh phải vuông góc với
nền.
2 Đặt thiết bị.
1) Đưa thiết bị vào vị trí bằng pa-
lăng hay xe nâng. Chú ý để thiết
bị cân bằng.
2) Dùng pa-lăng thả thiết bị
xuống móng. Chú ý hướng của bệ
thử và hướng của xe vào (tay gạt
trùng hướng bộ chỉ thị).
3) Để khoảng hở ở các cạnh máy
đều nhau.
4) Chèn gỗ và mảnh kim loại để
giữ chặt bệ.
3 Lắp bảng chỉ thị.
Đưa bảng chỉ thị đến vị trí ống
nhựa đã đặt sẵn.
4 Luồn dây điện.
Đưa dây điện của các biến trở
qua ống và nối vào bảng hiển thị.
5
Lắp dây điện
động lực.
1) Dùng đồng hồ đo điện để kiểm
tra điện áp các pha và các pha
phải giống nhau.
2) Nguồn điện nên lắp cầu dao ít
nhất 15A.
6
Kiểm tra và điều
chỉnh.
1) Khởi động thiết bị bằng điều
khiển từ xa.
2) Màn hình hiển thị tấm trượt
phải về 0.
7 Chạy thử
1) Không để vật gì xung quanh
bệ thử.
2) Lái xe vào bệ thử sao cho 2
bánh trước hay sau đi vào giữa
tấm trượt.
3) Kiểm tra vài lần để xem bệ có
làm việc tốt không.
8
Hướng dẫn và
bàn giao.
Xem sổ tay hướng dẫn.
Thiết bị kiểm địnhô tô
2. Một số chú ý khi sử dụng:
A. Lưu ý chung:
1) Thiết bị dùng để kiểm tra trượt ngang của xe ô tô.
2) Không được dùng quá tải cho phép.
3) Luôn để tấm trượt sạchsẽ, không sử dụng khi có bùnđất bám trên.
4) Bệ đỡ gầm máy phải chắc chắn, làm cho vùng đỡ rộng ra. Xem sổ tay bảo
dưỡng xe.
5) Chỉ khi các bộ phận bảo vệ hoạt động thì mới cho máy thử làm việc.
B. Khi làm việc:
1) Khi thiết bị đang làm việc phải chú ý xe để có thể can thiệp ngay khi có sự
cố.
2) Không được để dụng cụ hay chi tiết lên trên hay trong bệ thử.
3) Khi thiêt bị đang làm việc kiểm tra xung quanh để không có vật gì hay người
nào đi vào.
4) Không đứng gần thiết bị hay chạm vào khi thiết bị đang làm việc.
C. Khi bảo dưỡng:
1) Không ai được đi vào bệ thử trừ công nhân.
2) Nếu không phải công nhân thì có thể làm hỏng máy.
3) Khi bảo dưỡng hay sửa chữa phải chắc chắn ngặt nguồn. Nếu không có thể bị
điện giật. Không đóng nguồn khi bảo dưỡng trừ khi cần thiết phải kiểm tra bộ
phận nào.
D. Các lưu ý khác:
1) Không được tuỳ tiện thay đổi các chi tiết của máy.
2) Nếu có hỏng hóc không được tiếp tục dùng mà phải sửa chữa xong.
3) Máy thử không chống được nước nên không rửa xe hay lắp máy ở ngoài trời.
Bệ máy phải không có nước hay rác bẩn.
Cảm ơn Quý khách đó sử dụng sảnphẩm của Cụng ty chỳng tụi!
Sự thỏa món và hài lũng của Quý khỏch hàng về chất lượng dịch vụ luôn là
một trong những mục tiêu hàng đầu của Công ty chúng tôi. Với độingũ nhân
viên được đào tạo chuyên nghiệp bởi Công ty, chúng tôi luôn sẵn sàng thực hiện
tốt và đầy đủ hoạt động chăm sóc và bảo dưỡng sản phẩm đó được Quý khỏch
hàng lựa chọn. Tuy nhiờn chỳng tụi cũng từ chối bảo hành với cỏc sản phẩm bị
hư hỏng do do việc sử dụng, vận hành không đúng cách hoặc do các nguyên
nhân bất khả kháng như hỏa hoạn, động đất, lũ lụt..v..v.
Địa chỉ bảo hành tại Việt Nam:
CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ TÂN PHÁT
Trụ sở chính : 168 Phan Trọng Tuệ - Xó Thanh Liệt – Thanh Trỡ-
Hà Nội
Chi nhánh TP. HCM : 1769/53 KP2, Phường Tân Thới Hiệp, Quận 12, TP.
HCM
Đường dây nóng : 0904.654.679
Chăm sóc khách hàng :
Điện thoại : 043.6812037/ 08.62987987
Fax : 043.6812042/ 08.62591800
Web: http://tanphatoto.com/
Lưu ý:
- Cuốn tài liệu hướng dẫn sử dụng nàyđó được chúng tôibiên dịch chính
xác và đầy đủ nhấttại thời điểm in ấn. Vỡ đâylà cuốn tài liệu sử dụng chung
cho nhiều biến thể của thiết bị nên có thể một số chức năng đượcmô tả trong
cuốn tài liệu này không có hoặc không baogồm trên thiết bị của bạn.
- Nội dung và thông tin trong tài liệu này có thể thay đổi mà không cần
báo trước.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Fans in thermal power plants
Fans in thermal power plantsFans in thermal power plants
Fans in thermal power plants
SHIVAJI CHOUDHURY
 
Boilers and Thermic Fluidheaters
Boilers and Thermic FluidheatersBoilers and Thermic Fluidheaters
Boilers and Thermic Fluidheaters
Musa Sabri
 
parth presentation
parth presentationparth presentation
parth presentation
Parth Gandhi
 

Was ist angesagt? (20)

Combustion control
Combustion controlCombustion control
Combustion control
 
Force measurement in grinding using dynamometer
Force measurement in grinding  using dynamometerForce measurement in grinding  using dynamometer
Force measurement in grinding using dynamometer
 
Fans in thermal power plants
Fans in thermal power plantsFans in thermal power plants
Fans in thermal power plants
 
Fbc boilers
Fbc boilersFbc boilers
Fbc boilers
 
PCBA DFM
PCBA DFMPCBA DFM
PCBA DFM
 
Boilers and Thermic Fluidheaters
Boilers and Thermic FluidheatersBoilers and Thermic Fluidheaters
Boilers and Thermic Fluidheaters
 
Alignment presentation
Alignment presentationAlignment presentation
Alignment presentation
 
Ultrasonic Machining Process
Ultrasonic Machining ProcessUltrasonic Machining Process
Ultrasonic Machining Process
 
Recent Advancement of CNC Technology
Recent Advancement of CNC TechnologyRecent Advancement of CNC Technology
Recent Advancement of CNC Technology
 
Subject: Mechanical Engineering Measurement. Ch. no. 2. displacement, force ...
Subject: Mechanical Engineering Measurement.  Ch. no. 2. displacement, force ...Subject: Mechanical Engineering Measurement.  Ch. no. 2. displacement, force ...
Subject: Mechanical Engineering Measurement. Ch. no. 2. displacement, force ...
 
Hydraulic Maintenance and Troubleshooting
Hydraulic Maintenance and TroubleshootingHydraulic Maintenance and Troubleshooting
Hydraulic Maintenance and Troubleshooting
 
parth presentation
parth presentationparth presentation
parth presentation
 
Flue gas desulphurization
Flue gas desulphurizationFlue gas desulphurization
Flue gas desulphurization
 
Ch. no. 6 miscellaneous measurement sound, speed and humidity measurement
Ch. no. 6 miscellaneous measurement sound, speed and humidity measurementCh. no. 6 miscellaneous measurement sound, speed and humidity measurement
Ch. no. 6 miscellaneous measurement sound, speed and humidity measurement
 
Coal and Ash Handling
Coal and Ash HandlingCoal and Ash Handling
Coal and Ash Handling
 
Steam power plant
Steam power plantSteam power plant
Steam power plant
 
Unit III
Unit IIIUnit III
Unit III
 
Rapid Prototyping and its Applications
Rapid Prototyping and its ApplicationsRapid Prototyping and its Applications
Rapid Prototyping and its Applications
 
Wgp4205 turbine
Wgp4205 turbineWgp4205 turbine
Wgp4205 turbine
 
Benefits of GT
Benefits of GTBenefits of GT
Benefits of GT
 

Ähnlich wie Thiet bi kiem dinh oto

Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docxBài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
An Vũ Đồng
 

Ähnlich wie Thiet bi kiem dinh oto (20)

Thiết bị kiểm định ô tô - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
Thiết bị kiểm định ô tô  - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xảThiết bị kiểm định ô tô  - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
Thiết bị kiểm định ô tô - Thiết bị kiểm tra phanh, độ ồn, khí xả
 
Gi
GiGi
Gi
 
Máy bơm nước đẩy cao 2HP
Máy bơm nước đẩy cao 2HPMáy bơm nước đẩy cao 2HP
Máy bơm nước đẩy cao 2HP
 
Hướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAI
Hướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAIHướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAI
Hướng dẫn sử dụng xe nâng điện ngồi lái HYUNDAI
 
Hướng dẫn sử dụng máy sấy Fagor 1SF 84CELX - SIÊU THỊ BẾP BESTHOME
Hướng dẫn sử dụng máy sấy Fagor 1SF 84CELX - SIÊU THỊ BẾP BESTHOME Hướng dẫn sử dụng máy sấy Fagor 1SF 84CELX - SIÊU THỊ BẾP BESTHOME
Hướng dẫn sử dụng máy sấy Fagor 1SF 84CELX - SIÊU THỊ BẾP BESTHOME
 
Hdsd xe nang hang
Hdsd xe nang hangHdsd xe nang hang
Hdsd xe nang hang
 
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docxBài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
Bài 10.9_PL5_ Tiêm truyền TM bằng máy_CN.Thoa.docx
 
T111109 vt
T111109 vtT111109 vt
T111109 vt
 
Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65
Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65
Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65
 
Hướng dẫn sử dụng máy hút sữa điện đơn Allegro # - Unimom
Hướng dẫn sử dụng máy hút sữa điện đơn Allegro # - UnimomHướng dẫn sử dụng máy hút sữa điện đơn Allegro # - Unimom
Hướng dẫn sử dụng máy hút sữa điện đơn Allegro # - Unimom
 
Thực hành gia công bằng Robot trên NX10
Thực hành gia công bằng Robot trên NX10Thực hành gia công bằng Robot trên NX10
Thực hành gia công bằng Robot trên NX10
 
Bai bao hùng 2012
Bai bao hùng 2012Bai bao hùng 2012
Bai bao hùng 2012
 
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lựcQuy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
 
Máy rửa bát beko Dw663
Máy rửa bát beko Dw663Máy rửa bát beko Dw663
Máy rửa bát beko Dw663
 
Sử dụng máy tiện OKUMA
Sử dụng máy tiện OKUMASử dụng máy tiện OKUMA
Sử dụng máy tiện OKUMA
 
lập trình máy tiện OKUMA
lập trình máy tiện OKUMAlập trình máy tiện OKUMA
lập trình máy tiện OKUMA
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển máy trộn bê tông tự động, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển máy trộn bê tông tự động, HAYĐề tài: Hệ thống điều khiển máy trộn bê tông tự động, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển máy trộn bê tông tự động, HAY
 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG XE NÂNG KẸP HYUNDAI
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG XE NÂNG KẸP HYUNDAIHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG XE NÂNG KẸP HYUNDAI
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG XE NÂNG KẸP HYUNDAI
 
Đề tài: Trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản, HAY
Đề tài: Trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản, HAYĐề tài: Trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản, HAY
Đề tài: Trang bị điện của họ cần trục cầu trục của Nhật Bản, HAY
 
Hướng dẫn sử dụng biến tần INVT - GD10 chuyên dụng cho máy làm nhang
Hướng dẫn sử dụng biến tần INVT - GD10 chuyên dụng cho máy làm nhangHướng dẫn sử dụng biến tần INVT - GD10 chuyên dụng cho máy làm nhang
Hướng dẫn sử dụng biến tần INVT - GD10 chuyên dụng cho máy làm nhang
 

Thiet bi kiem dinh oto

  • 1. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ KIỂM TRA TRƯỢT NGANG CARLEO MODEL:CL3TK (SL-300) Lần sửa đổi Ngày sửa đổi Nội dung sửa đổi Người thực hiện Duyệt
  • 2. 00 30/05/2011 Nguyễn Xuân Khang 01 10/10/2014 Soát xét Nguyễn Xuân Khang 02 “Quýkhỏch hàng vui lũng đọckỹ toàn bộ cuốn tài liệu hướng dẫn sử dụng này trước khi vận hành thiết bị. Việcvận hành, sử dụng không đúngcách có thể gâytai nạn cho người hoặc làm hư hỏng thiết bị. Vỡ vậychỉ những người đó được đào tạo đầy đủ mới được phép sử dụng, vận hànhthiết bị.” MỤC LỤC Phần 1: Hướng dẫn hoạt động 1. Ứng dụng và các qui tắc an toàn. 2. Mô tả chi tiết. 3. Tên các chi tiết của bảng chỉ thị. 4. Kiểm tra trước khi sử dụng 5. Hướng dẫn hoạt động. 6. Qui tắc an toàn khi sử dụng. Phần 2: Bảo dưỡng và sửa chữa. 1. Mô tả các chức năng của chi tiết. 2. Bảo dưỡng và kiểm tra hàng ngày. 3. Bảo dưỡng và kiểm tra hàng tháng. 4. Sửa chữa sự cố. 5. Hiệu chỉnh lực phanh. Phần 3: Lắp đặt 1. Các tiêu chuẩn kỹ thuật, và tên chi tiết. 2. Các bước lắp đặt. 3. Các mục cần chú ý.
  • 3. PHẦN 1: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH. 1. Phạm vi làm việc và các quy tắc an toàn. a. Thiết bị này được chế tạo để kiểm tra độ trượt ngang của xe tải hay xe con dưới 3 tấn, không được sử dụng quá giới hạn cho phép. b. Các quy tắc an toàn. + Người thao tác thiết bị phải đọc kỹ sổ tay hướng dẫn sử dụng để ngăn ngừa những sai sót hư hỏng. + Người sử dụng phải biết chức năng và quy cách làm việc của từng chi tiết, việc kiểm tra định kỳ và kiểm tra trước khi sử dụng phải tuân theo sổ tay hướng dẫn sử dụng. + Không vận hành thiết bị khi có những tiếng động lạ. + Không vận hành thiết bị vượt quá tải trọng cho phép. 2. Các chi tiết. STTTên STTTên 1 Bệ máy 7 Cần gạt 2 Lắp 8 Bệ cố định 3 Tay gạt 9 Lò xo kéo
  • 4. 4 Tấm di chuyển 10 Thanh truyền động 5 Con lăn 11 Tay gạt 6 Bệ đỡ con lăn 3. Các chi tiết của bảng hiển thị. STT Tên 1 Bảng hiển thị 2 Chân đế 4. Kiểm tra trước khi vận hành. STT Kiểm tra Phương pháp Xử lý 1 2 Kiểm tra tất cả các chi tiết xem có hoạt động bình thường hay không. Kiểm tra các tay vặn làm việc tốt hay không. Kiểm tra bằng mắt thường. Kiểm tra bằng mắt thường. Làm sạch bôitrơn hay đổichi tiết. Làm sạch bôitrơn hay đổichi tiết.
  • 5. 3 Kiểm tra tấm trượt làm việc tốt hay không. Kiểm tra bằng mắt thường. Làm sạch bổitrơn hay đổichi tiết. 5. Mô tả hoạt động. A. Các bước tiến hành: B. Chi tiết các bước: Stt Giải thích Mô tả 1 2 3 4 Kiểm tra bệ thử xem có vật gì xung quanh không. Mở tay gạt để tấm trượt chuyển động. Bật nguồn của bảng hiển thị. Kiểm tra hai tấm trượt xem có bằng nhau hay
  • 6. 5 6 7 không. Lái xe vào theo hướng chỉ thị. Lái xe vào với tốc độ chậm (5 Km/ h). Lái xe khỏi bệ kiểm tra. 6. Các quy tắc an toàn khi vận hành A. Nguy hiểm. STT Giải thích Biểu tượng 1 Trong khi vận hành cấm tuyệt đối người đứng lên bệ di chuyển thiết bị. B. Đề phòng: Stt Giải thích Biểu tượng
  • 7. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Bệ thử phải do người đã được đào tạo vận hành. Không được phép thay đổicác chức năng thiết bị. Người vận hành phải đọc kỹ sổ tay hướng dẫn trước khi vận hành. Luôn để cho xe và bệ thử song song để đạt được kết quả đo tốt nhất. Giữ cho bệ thử luôn khô và sạchsẽ, lau sạch nước khỏi bệ. Không đặt bệ thử ngoài trời. Chú ý điện thế cao trong bảng chỉ thị, để phòn bị điện giật. Khi kiểm tra không đưa bất kỳ vật gì vào bệ đang chuyển động. Điều kiện môi trường làm việc: + Nhiệt độ từ 5 ¸ 40°C. + Độ ẩm < 50% khi nhiệt độ > 40°C. + Độ cao thấp hơn 1000 m so với mặt nước biển. + Bảo quản và vận chuyển từ -25°C ¸ 55°C hay < 70°C nếu thời gian lưu giữ không vượt quá 24h.
  • 8. 10 Độ ồn 70 db. + Sửa chữa nếu vượt quá giá trị này. PHẦN II. SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG 1. Mô tả các chức năng của các bộ phận. Stt Tên chi tiết Số hiệu Mô tả chức năng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bệ máy Tấm trượt Lắp bảo vệ Bệ đỡ con lăn Con lăn Tay kéo Tay gạt Tay trượt Tay truyền động Khung chữ S Bảng hiển thị Chân đế bản 50001001 30004001 30005001 30007050 30007061 30007170 07001 30007180 30007150 30007210 Cố định các chi tiết của thiết bị. Đo dịch chuyển của lốp (bên trái và bên phải). Để bảo vệ các chi tiết bên trong. Để gắn con lăn. Để chụi áp lực của tấm trượt. Để nối tấm trượt và chỉ thị cơ khí. Để cho tâm trượt làm việc hay cố định. Để định vị tay gạt. Nối hai tấm trượt để chúng chuyển động đồng thời. Để hai tấm trượt chuyển động ngược chiều. Hiển thị giá trị dịch chuyển của tấm trượt. Để chứa dây nối và các bộ phận điện.
  • 9. 13 hiển thị Công tắc 23004 Để bật tắt bảng hiển thị. 2. Bảo dưỡng và kiểm tra hàng ngày. Stt Mục kiểm tra Bảo dưỡng Biểu tượng 1 2 3 4 5 Cả hai tấm trượt phải ngang bằng nhau. Chuyển động của hai tấm phải êm. Lò xo phải làm việc tốt. Các chi tiết cơ khí phải làm việc tốt. Các chi tiết ở trong gầm bệ phải khô và sạch. Ngăn ngừa tải trọng không đều ở hai bên. Làm sạch, tra dầu mỡ. Thay thế nếu không tốt. Giữ sạch và bôitrơn. Làm sạch nước ở bên trong gầm bệ.
  • 10. 3. Kiểm tra và bảo dưỡng hàng tháng: Stt Kiểm tra Bảo dưỡng Biểu tượng 1 2 3 4 5 Các bu lông và ốc vít có bị lỏng hay không. Nút nhấn có tốt hay không. Dây điện trong bảng hiển thị có lắp đúng hay không. Gầm bệ sạch và khô. Có chi tiết nào không bị gỉ không Xiết chặt lại hay thay thế. Lau sạch và vặn lại. Làm sạchvà kiểm tra từng dây nối của bộ hiển thị. Lau sạch giác, dầu trong gầm bệ máy. Làm sạch gỉ bôi dầu hay sơn. 4. Xử lý sự cố: Stt Sự cố Nguyên nhân Khắc phục 1 2 Chi tiết bị mòn hay hỏng. Tấm trượt không chuyển động. - Lò xo kéo bị gẫy. - Ô đỡ con lăn bị hỏng. - Tay gạt bị hỏng. Sữa chữa hay thay thế. - Thay lò xo mới. - Thay ổ đỡ mới và bôi
  • 11. trơn. - Sửa chữa. 5. Hướng dẫn điều chỉnh và hiệu chỉnh bệ kiểm tra trượt ngang. 1) Kiểm tra các dây đã tín hiệu đã nối đúng vào các cổng nối bảng mạch điều khiển. 2) Đặt các công tắc trên bảng DIP-SW của bảng mạch RT-001 như sau:
  • 12. Xác định mạch điện. Đặt chế độ một máy hay nhiều máy trong dây truyền (ON: chế độ một máy in). Đặt khoảng màn hình và độ phân giải. Đặt máy in (ON: có dùng máy in). Đặt khoảng làm việc. 3) Đặt các chân J1: J2 và J5: J6, J1: J11 đúng. Sơ đồ như sau: Bảng mạch chính:
  • 13. Thiết bị kiểm tra phanh ô tô Màn hình lực phanh bên phải: 4) Bật nguồn điện đặt đồng hồ đô điện ở thang đo AC500V. Đo điện áp của đầu vào AC/ 220V. Giá trị sẽ phải từ AC/ 200V đến AC/ 240V. 5) Chuyển thang đo sang DC 20V nối cực âm (đen) vào cổng 17 và cực dương (đỏ) vào cổng 18. Chỉnh biến trở VR2 bằng tô-vít đến giá trị +6.00V/ DC 6) Chuyển cực dương (đỏ) sang cực cổng 21, điều chỉnh biến trở VR3 sao cho giá trị trên đồng hồ là -6.00V/ DC. 7) Đổi cực âm (đen) sang cổng 25 và cực dương sang cổng 27. Điều chỉnh biến trở 10 K sao cho giá trị trên đồng vào khoảng 0.00 ± 0.1V/ DC. Sau khi điều chỉnh dùng keo gắn lại để tránh thay đổigiá trị đã hiệu chỉnh. 8) Tắt nguồn điện và bật lại. Màn hình sẽ hiển thị lên dòng chữ “ PcrE- 987654321” 9) Kiểm tra xem màn hình có tự động về 0 hay không và cố định bệ máy. Dịch tấm trượt ra ngoài để màn hình hiển thị 0,5 cm và điều chỉnh biến trở VR1 để màn hình trái hiển thị +0,5 cm. Chú ý nếu dịch tấm trượt vào trong thì giá trị là - 0,5 cm. 10) Nếu màn hình không về 0 và hiển thị “Er0?” thì có lỗi ở mạch điện. Làm theo các bước sau để sửa chữa: Thông báo lỗi: Er01- đặt mã nhận diện sai. Kiểm tra côngtắc cài đặt trên bảng DIP-SW và lặp lại các bước từ 4 đến 9. Nếu
  • 14. không được thì gửi bảng mạch đi sửa chữa. Thông báo lỗi: Er02- lỗi tại ADI IC. Bộ chuyển đổi A/D bị hỏng. Gửi đi sửa chữa. Thông báo lỗi: Er04- lỗi tại bộ tự động chỉnh 0 ADI. Chuyển thang đo điện sang thang đo DC 20V, nối cực âm vào cổng 16 và cực dương vào cổng 15 và đọc giá trị. Nếu giá trị là -0.8V và +0.8V thì biến trở 10K đặt sai hay nó bị hỏng. Chỉnh lại hay thay thế. Nếu giá trị vẫn trong khoảng đó thì thì bộ chuyển đổiA/ D bị hỏng và gửi đi sửa chữa. Thông báo lỗi: Er07- lỗi máy in Dây nối sai hay đặt máy in sai. Kiểm tra dây nối và cài đặt lại máy in. Nếu không sửa chữa được hết lỗi, phải mang bảng mạch đi sửa. Thiết bị kiểm địnhô tô PHẦN 3. LẮP ĐẶT 1. Các bước lắp đặt: Bước Thứ tự Mô tả Minh hoạ 1 Đo kích thước móng đặt máy. 1) Đo các kích thước của móng. Kích thước đúng là 2630x 590x 130 và phải lớn hơn kích thước thiết bị. 2) Ống nhựa f50mm để dẫn dây điện. 3) Nền dưới móng phải phẳng. 4) Các cạnh phải vuông góc với nền. 2 Đặt thiết bị. 1) Đưa thiết bị vào vị trí bằng pa- lăng hay xe nâng. Chú ý để thiết bị cân bằng. 2) Dùng pa-lăng thả thiết bị xuống móng. Chú ý hướng của bệ thử và hướng của xe vào (tay gạt trùng hướng bộ chỉ thị). 3) Để khoảng hở ở các cạnh máy đều nhau.
  • 15. 4) Chèn gỗ và mảnh kim loại để giữ chặt bệ. 3 Lắp bảng chỉ thị. Đưa bảng chỉ thị đến vị trí ống nhựa đã đặt sẵn. 4 Luồn dây điện. Đưa dây điện của các biến trở qua ống và nối vào bảng hiển thị. 5 Lắp dây điện động lực. 1) Dùng đồng hồ đo điện để kiểm tra điện áp các pha và các pha phải giống nhau. 2) Nguồn điện nên lắp cầu dao ít nhất 15A. 6 Kiểm tra và điều chỉnh. 1) Khởi động thiết bị bằng điều khiển từ xa. 2) Màn hình hiển thị tấm trượt phải về 0. 7 Chạy thử 1) Không để vật gì xung quanh bệ thử. 2) Lái xe vào bệ thử sao cho 2 bánh trước hay sau đi vào giữa tấm trượt. 3) Kiểm tra vài lần để xem bệ có làm việc tốt không. 8 Hướng dẫn và bàn giao. Xem sổ tay hướng dẫn. Thiết bị kiểm địnhô tô 2. Một số chú ý khi sử dụng: A. Lưu ý chung: 1) Thiết bị dùng để kiểm tra trượt ngang của xe ô tô. 2) Không được dùng quá tải cho phép. 3) Luôn để tấm trượt sạchsẽ, không sử dụng khi có bùnđất bám trên. 4) Bệ đỡ gầm máy phải chắc chắn, làm cho vùng đỡ rộng ra. Xem sổ tay bảo dưỡng xe. 5) Chỉ khi các bộ phận bảo vệ hoạt động thì mới cho máy thử làm việc. B. Khi làm việc: 1) Khi thiết bị đang làm việc phải chú ý xe để có thể can thiệp ngay khi có sự
  • 16. cố. 2) Không được để dụng cụ hay chi tiết lên trên hay trong bệ thử. 3) Khi thiêt bị đang làm việc kiểm tra xung quanh để không có vật gì hay người nào đi vào. 4) Không đứng gần thiết bị hay chạm vào khi thiết bị đang làm việc. C. Khi bảo dưỡng: 1) Không ai được đi vào bệ thử trừ công nhân. 2) Nếu không phải công nhân thì có thể làm hỏng máy. 3) Khi bảo dưỡng hay sửa chữa phải chắc chắn ngặt nguồn. Nếu không có thể bị điện giật. Không đóng nguồn khi bảo dưỡng trừ khi cần thiết phải kiểm tra bộ phận nào. D. Các lưu ý khác: 1) Không được tuỳ tiện thay đổi các chi tiết của máy. 2) Nếu có hỏng hóc không được tiếp tục dùng mà phải sửa chữa xong. 3) Máy thử không chống được nước nên không rửa xe hay lắp máy ở ngoài trời. Bệ máy phải không có nước hay rác bẩn. Cảm ơn Quý khách đó sử dụng sảnphẩm của Cụng ty chỳng tụi! Sự thỏa món và hài lũng của Quý khỏch hàng về chất lượng dịch vụ luôn là một trong những mục tiêu hàng đầu của Công ty chúng tôi. Với độingũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp bởi Công ty, chúng tôi luôn sẵn sàng thực hiện tốt và đầy đủ hoạt động chăm sóc và bảo dưỡng sản phẩm đó được Quý khỏch hàng lựa chọn. Tuy nhiờn chỳng tụi cũng từ chối bảo hành với cỏc sản phẩm bị hư hỏng do do việc sử dụng, vận hành không đúng cách hoặc do các nguyên nhân bất khả kháng như hỏa hoạn, động đất, lũ lụt..v..v. Địa chỉ bảo hành tại Việt Nam: CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ TÂN PHÁT Trụ sở chính : 168 Phan Trọng Tuệ - Xó Thanh Liệt – Thanh Trỡ- Hà Nội Chi nhánh TP. HCM : 1769/53 KP2, Phường Tân Thới Hiệp, Quận 12, TP. HCM Đường dây nóng : 0904.654.679 Chăm sóc khách hàng : Điện thoại : 043.6812037/ 08.62987987 Fax : 043.6812042/ 08.62591800 Web: http://tanphatoto.com/ Lưu ý:
  • 17. - Cuốn tài liệu hướng dẫn sử dụng nàyđó được chúng tôibiên dịch chính xác và đầy đủ nhấttại thời điểm in ấn. Vỡ đâylà cuốn tài liệu sử dụng chung cho nhiều biến thể của thiết bị nên có thể một số chức năng đượcmô tả trong cuốn tài liệu này không có hoặc không baogồm trên thiết bị của bạn. - Nội dung và thông tin trong tài liệu này có thể thay đổi mà không cần báo trước.