SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Chương 4:
KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
        Bài 11 - Tiết 1:
   KIỂU MẢNG
3

                                    Mục Tiêu
                                                 Kỹ năng: lập trình một số bài
 Biết các khái niệm về: lập                      toán đơn giản thông qua một
 trình, thuật toán, cấu trúc dữ                  ngôn ngữ lập trình cụ thể
 liệu,...                                        (Pascal)

                    CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 11




                                  Bài 11: Kiểu Mảng (Tiết 01)
NHÓM 5                                                            10/30/2011
1    Mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng

           2    Điểm trọng tâm, điểm khó

           3    Kiến thức liên quan đến bài học

           4    Khả năng biết của học sinh

Giả định môi trường học tâp:
• Phòng học đầy đủ thiết bị nghe nhìn, hệ thống âm thanh.
• Bàn ghế được thiết kế tiện cho việc thảo luận, làm việc theo nhóm.
 NHÓM 5                                                          10/30/2011
KIẾN THỨC
  Hiểu:
  • Kiểu mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc, rất cần thiết và
    hữu ích cho nhiều chương trình.
  • Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng
    kiểu.
  • Mô tả mảng một chiều cần khai báo kiểu của các
    phần tử và đánh số các phần tử của nó.
  • Có thể tham chiếu đến các phần tử của mảng bằng tên
    mảng và chỉ số tương ứng của phần tử này nằm trong
    dấu [].
NHÓM 5                                              10/30/2011
Nắm:
  • Hai cách khai báo KDL mảng 1 chiều. Khi khai báo
    mảng cần xác định kích thước của mảng. Tuy nhiên
    trên thực tế có nhiều trường hợp số phần tử chứa DL
    thực sự có ý nghĩa đối với BT đang giải quyết nhỏ hơn
    SL phần tử của mảng.
  • Những yếu tố quan trọng khi khai báo mảng 1 chiều
    (kiểu phần tử, kiểu chỉ số)
  • Không thể nhập hay xuất giá trị của một biến mảng 1
    chiều như nhập hay xuất 1 giá trị của biến có KDL
    chuẩn mà phải nhập hay xuất cho từng phần tử của
    mảng.
  • Cách nhập xuất giá trị 1 phần tử của mảng, vai trò của
    lệnh for –do trong nhập xuất.
NHÓM 5                                              10/30/2011
KỸ NĂNG
  Nhận biết:
  • Các thành phần trong khai báo kiểu mảng 1 chiều, 2
    chiều.
  • Kích thước của mảng khi khai báo.
  • Định danh của một phần tử kiểu mảng một chiều xuất
    hiện trong một chương trình.
  • Cách tham chiếu đến một phần tử của mảng, cách
    tham chiếu đến tất cả các phần tử của mảng.
  • Phân biệt kiểu dữ liệu mảng và kiểu dữ liệu các phần
    tử của mảng.
NHÓM 5                                            10/30/2011
Biết:
  • Cách khai báo mảng đơn giản với chỉ số kiểu miền
    con của kiểu nguyên.
  • Cách sử dụng câu lệnh for-do kết hợp với câu lệnh
    write, readln để nhập, xuất dữ liệu mảng.
  • Cách duyệt qua tất cả các phần tử của mảng và truy
    cập từng phần tử của mảng.
  Vận dụng:
  • Viết khai báo mảng một chiều đơn giản.
  • Nhập xuất giá trị của một biến mảng.
  • Các thao tác nhập xuất, xử lí mỗi phần tử của mảng.
NHÓM 5                                            10/30/2011
THÁI ĐỘ
  • Tiếp tục xây dựng lòng ham thích lập trình, nhằm giải
    quyết các bài toán bằng máy tính.
  • Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết
    của người lập trình như: ý thức chọn và xây dựng
    KDL khi thể hiện những đối tượng trong thực tế, ý
    thức rèn luyện kỹ năng sử dụng các thao tác trên
    KDL mảng một/ hai chiều ...




NHÓM 5                                            10/30/2011
ĐIỂM TRỌNG TÂM                                   ĐIỂM KHÓ
 • Khái niệm mảng 1 chiều.                 • Cách đánh số các phần tử của
 • Cấu trúc khai báo mảng 1                  mảng 1 chiều (chỉ số của các
   chiều theo 2 cách.
                                             phần tử).
 • Những yếu tố người lập trình
   cần xác định để khai báo 1              • Phân biệt kiểu dữ liệu mảng và
   kiểu dữ liệu mảng 1 chiều:                KDL các phần tử của mảng.
   ▫ Kiểu phần tử: KDL chuẩn               • Tham chiếu tới phần tử của
     (integer, real, char, boolean ... )
   ▫ Kiểu chỉ số: đoạn số nguyên             mảng 1 chiều và ý nghĩa ứng
     liên tục (thường là [1..100])           dụng của nó.
 • Cách nhập, xuất dữ liệu                 • Cách xác định để khai báo
   mảng, thao tác với mảng.
                                             biến mảng trong BT thực tế.
 • Phân biệt kiểu dữ liệu mảng và
   kiểu dữ liệu các phần tử của            • Khi khai báo cần chú ý đến
   mảng.                                     kích thước mảng.
NHÓM 5                                                            10/30/2011
• Ngôn ngữ lập
           trình pascal.
         • KDL chuẩn trong
           NNLT Pascal.
         • Một số thuật toán
           đơn giản: thuật
           toán tìm kiếm, sắp
           xếp.


NHÓM 5               10/30/2011
• Khái niệm về mảng là một dãy hữu hạn các phần tử cùng
  kiểu.
• Nhu cầu sử dụng mảng.
• Cách khai báo mảng một chiều (có 2 cách)
   Cách 1: Khai báo trực tiếp mảng 1 chiều.
     var <tên kiểu mảng>:array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
   Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng 1 chiều.
     type <tên kiểu mảng> = array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;
     var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>;
• Tham chiếu đến các phần tử bên trong mảng thông qua chỉ
  số.

NHÓM 5                                                   10/30/2011
1            2              3             4

                          Tìm hiểu các
Tìm hiểu ý    Tìm hiểu    thao tác với
nghĩa của     cách khai    mảng một      Củng cố -
 mảng 1      báo mảng 1   chiều: tham     Dặn dò
  chiều         chiều     chiếu, nhập,
                              xuất



NHÓM 5                                     10/30/2011
1. Mục tiêu:
  • Học sinh thấy được sự cần thiết phải có 1 KDL mới
    được xây dựng như mảng 1 chiều.
  • Biết lợi ích của KDL mảng.
  • Nêu được khái niệm mảng 1 chiều.
 2. Thời gian: 12 phút.




NHÓM 5                                           10/30/2011
3. Các bước tiến hành:
   3.1. GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 6
  bạn tham gia trò chơi điền khuyết. Đội nào nhanh
  hơn sẽ được thưởng.
    Bài tập điền khuyết: Viết chương trình tính tổng 6 số
                      nguyên dương.




NHÓM 5                                               10/30/2011
• Dự kiến trò chơi thành công, GV show đáp án, nhận
    xét KQ của 2 đội và phát thưởng.
  3.2. GV đặt vấn đề mở rộng bài toán từ phạm vi 6 biến
  sang phạm vi n biến (chẳng hạn 100 biến), hỏi HS: khi
  số n ngày càng lớn thuật toán có thay đổi hay không?
  • Dự kiến HS trả lời: thuật toán không thay đổi nhưng
    khá nhiều biến nên đoạn lệnh chương trình dài.
  GV nhận xét và kết luận: bản chất thuật toán không
    có gì thay đổi nhưng việc viết chương trình gặp khó
    khăn do cần dùng rất nhiều biến và đoạn các câu lệnh
    tính toán khá dài.

NHÓM 5                                            10/30/2011
3.3. GV đưa ra khắc phục hạn chế như sau:
  • Ghép chung n biến trên thành 1 dãy.
         1       2        4           9           16       25

               chỉ số         1   2       3   4    5   6
                        A:    1   2       4   9 16 25


  • Đặt 1 tên chung.        Giá trị của các phần tử
  • Mỗi phần tử gắn 1 chỉ số.
  Dãy đó gọi là mảng 1 chiều.
NHÓM 5                                                      10/30/2011
3.4. GV: Em hiểu ntn là mảng 1 chiều?
  HS trả lời. GV nhận xét và KL.
                            1   2   3   4   5   6
                      A:   1    2   4   9 16 25
  Mảng 1 chiều:
  • Là 1 dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.
  • Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có 1 chỉ số.
  Mảng 1 chiều là 1 KDL có cấu trúc, cần thiết và hữu
    ích trong nhiều chương trình.


NHÓM 5                                              10/30/2011
Tìm hiểu cách khai báo mảng 1 chiều
 1. Mục tiêu:
  • Học sinh biết cách khai báo KDL mảng 1 chiều.
  • Viết được cú pháp khai báo mảng 1 chiều theo 2
    cách.
  • Nhận biết được cú pháp Đúng, Sai.
  • Phân biệt được các thành phần và ý nghĩa của từng
    thành phần trong cú pháp.
  • Biết lựa chọn kích thước mảng và kiểu phần tử phù
    hợp để khai báo mảng.
 2. Thời gian: 15 phút.
NHÓM 5                                           10/30/2011
Program TinhTong;
  3. Các bước tiến hành:       Var A:array[1..100] of integer;
  3.1. GV show chương              i, n, S: integer;
  trình tính tổng n số         Begin
                                  Writeln(‘Nhap so ptu cua mang:’);
  nguyên dương sử dụng             Readln(n);
  KDL mảng 1 chiều. HS             S := 0;
  quan sát, GV phân tích           For i:=1 to n do
  giải thích ngữ nghĩa của            Begin
                                         Writeln(‘Nhap ptu thu’, i,‘: ’);
  các thành phần trong                   Readln(A[i]);
  chương trình để HS quen                S := S + A[i];
  dần với cú pháp, cách khai          End;
                                  Writeln(‘Tong cua day vua nhap
  báo và các thao tác trên                   la: ’, S);
  mảng một chiều.                  Readln;
                               End.
NHÓM 5                                                         10/30/2011
3. Các bước tiến hành:
  3.2. Từ 3 nhóm đã chia như ban đầu, dựa vào chương
  trình mẫu và SGK, GV phát phiếu HT cho 3 nhóm và
  yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu HT trong 5 phút.
  • Sau khi hết giờ, GV cho các nhóm tráo đổi phiếu HT
    giữa các nhóm. HS theo dõi GV sửa bài tập, cho
    điểm và tự đánh giá.
  Chú ý:
  • Kiểu phần tử
  • Kiểu chỉ số
  • Sự khác nhau giữa kiểu mảng và kiểu phần tử.

NHÓM 5                                           10/30/2011
Tìm hiểu thao tác với mảng 1 chiều:
        tham chiếu, nhập, xuất
 1. Mục tiêu:
  • Học sinh biết cách tham chiếu đến 1 phần tử, duyệt
    qua tất cả các phần tử của mảng.
  • Biết nhập mảng gồm 2 bước: nhập số phần tử của
    mảng, nhập giá trị từng phần tử của mảng.
  • Biết xuất giá trị 1 phần tử của mảng, giá trị tất cả các
    phần tử của mảng.
 2. Thời gian: 12 phút.

NHÓM 5                                                10/30/2011
3. Các bước tiến hành:
  3.1. GV giới thiệu cú pháp tham chiếu đến 1 phần tử
  của mảng.
                 Tên biến mảng [chỉ số];
  • GV: muốn biết giá trị của phần tử thứ 5 trong mảng
    ta làm như thế nào?
                            1    2   3   4   5   6
                       A:   1    2   4   9 16 25

  • 1 HS trả lời. GV nhận xét.
NHÓM 5                                               10/30/2011
3.2. Mở rộng: Đối với KDL mảng, ta thao tác trên từng
  phần tử của nó chứ không thể thao tác trên toàn mảng.
  Vậy muốn duyệt qua tất cả các phần tử của mảng, ta
  dùng lệnh gì?
  • HS trả lời. GV nhận xét, KL: sử dụng lệnh for – do.
         For i:= 1 to n do   {n là số phần tử của mảng}
               Câu lệnh;
  • GV show chương trình mẫu cho HS xem lại.
    (Chương trình tính tổng n số nguyên dương sử dụng
    KDL mảng)

NHÓM 5                                                10/30/2011
3.3. Từ chương trình mẫu đó, GV giải thích lại đoạn code
  cho phép nhập từng phần tử của mảng. HS ghi chép.
  3.4. GV yêu cầu:
  Dựa vào đoạn lệnh cho phép nhập từng phần tử của
  mảng, em hãy:
    a. In ra màn hình giá trị của phần tử đầu tiên.
    b. In ra màn hình giá trị của mảng vừa nhập.
  • 1 phút suy nghĩ, GV cho 3 bạn xung phong, bạn nào làm
    đúng và nhanh nhất sẽ cộng 1 điểm vào điểm miệng.
  • GV kiểm tra, nhận xét và KL.


NHÓM 5                                               10/30/2011
Củng cố - Dặn dò
 1. Mục tiêu:
  • Củng cố kiến thức.
  • Dặn do và cho BTVN.
 2. Thời gian: 06 phút.
 3. Bài tập trắc nghiệm




NHÓM 5                               10/30/2011

More Related Content

Viewers also liked

Phan2 chuong6 mang
Phan2 chuong6 mangPhan2 chuong6 mang
Phan2 chuong6 mangLy hai
 
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)SP Tin K34
 
Bai.11.tot
Bai.11.totBai.11.tot
Bai.11.totsonnqsp
 
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)tin_k36
 
Phần 7: Mảng một chiều
Phần 7: Mảng một chiềuPhần 7: Mảng một chiều
Phần 7: Mảng một chiềuHuy Rùa
 
Chuong 4 tin 11
Chuong 4 tin 11Chuong 4 tin 11
Chuong 4 tin 11Sunkute
 
Nmlt C07 Mang1 Chieu
Nmlt C07 Mang1 ChieuNmlt C07 Mang1 Chieu
Nmlt C07 Mang1 ChieuCuong
 
Nmlt c13 con_trocoban
Nmlt c13 con_trocobanNmlt c13 con_trocoban
Nmlt c13 con_trocobanvitbau1412
 

Viewers also liked (15)

Phan2 chuong6 mang
Phan2 chuong6 mangPhan2 chuong6 mang
Phan2 chuong6 mang
 
Kich ban day hoc
Kich ban day hocKich ban day hoc
Kich ban day hoc
 
Kich ban dạy học
Kich ban dạy họcKich ban dạy học
Kich ban dạy học
 
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
Ke hoach bai day kieu mang(t1)(vo hoai ngan)
 
Bai.11.tot
Bai.11.totBai.11.tot
Bai.11.tot
 
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
Bài 12: Kiểu xâu (Bùi Thị Duyên - Nguyễn Thị Lệ Ngân)
 
Phần 7: Mảng một chiều
Phần 7: Mảng một chiềuPhần 7: Mảng một chiều
Phần 7: Mảng một chiều
 
Tin học lớp 8
Tin học lớp 8Tin học lớp 8
Tin học lớp 8
 
Chuong 4 tin 11
Chuong 4 tin 11Chuong 4 tin 11
Chuong 4 tin 11
 
Bai11
Bai11Bai11
Bai11
 
Nmlt C07 Mang1 Chieu
Nmlt C07 Mang1 ChieuNmlt C07 Mang1 Chieu
Nmlt C07 Mang1 Chieu
 
Bai11
Bai11Bai11
Bai11
 
Nmlt c13 con_trocoban
Nmlt c13 con_trocobanNmlt c13 con_trocoban
Nmlt c13 con_trocoban
 
Nmlt c11 con_trocoban
Nmlt c11 con_trocobanNmlt c11 con_trocoban
Nmlt c11 con_trocoban
 
Nmlt c08 mang2_chieu
Nmlt c08 mang2_chieuNmlt c08 mang2_chieu
Nmlt c08 mang2_chieu
 

More from Tin5VungTau

Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbang
Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbangHo tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbang
Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbangTin5VungTau
 
Giới thiệu giáo án
Giới thiệu giáo ánGiới thiệu giáo án
Giới thiệu giáo ánTin5VungTau
 
Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbang
Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbangHo tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbang
Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbangTin5VungTau
 
Chau thihuynh tiet2_bai4_c1_tin10
Chau thihuynh tiet2_bai4_c1_tin10Chau thihuynh tiet2_bai4_c1_tin10
Chau thihuynh tiet2_bai4_c1_tin10Tin5VungTau
 
K33103354 nguyen dinhminhquan_chuong2_bai12_lop10
K33103354 nguyen dinhminhquan_chuong2_bai12_lop10K33103354 nguyen dinhminhquan_chuong2_bai12_lop10
K33103354 nguyen dinhminhquan_chuong2_bai12_lop10Tin5VungTau
 
Chuong3.Bai10.Nhom8.Chau
Chuong3.Bai10.Nhom8.ChauChuong3.Bai10.Nhom8.Chau
Chuong3.Bai10.Nhom8.ChauTin5VungTau
 
Hotrobaidaytiet1bai11lop12
Hotrobaidaytiet1bai11lop12Hotrobaidaytiet1bai11lop12
Hotrobaidaytiet1bai11lop12Tin5VungTau
 
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11Tin5VungTau
 
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10K33103363 le thithutrang_bai16_lop10
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10Tin5VungTau
 
K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10Tin5VungTau
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10Tin5VungTau
 
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10Tin5VungTau
 
K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10Tin5VungTau
 
K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10Tin5VungTau
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10Tin5VungTau
 
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbang
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbangK33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbang
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbangTin5VungTau
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10Tin5VungTau
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10Tin5VungTau
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10Tin5VungTau
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10Tin5VungTau
 

More from Tin5VungTau (20)

Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbang
Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbangHo tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbang
Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbang
 
Giới thiệu giáo án
Giới thiệu giáo ánGiới thiệu giáo án
Giới thiệu giáo án
 
Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbang
Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbangHo tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbang
Ho tro bai_day_bai7_c2_lien_ketgiuacacbang
 
Chau thihuynh tiet2_bai4_c1_tin10
Chau thihuynh tiet2_bai4_c1_tin10Chau thihuynh tiet2_bai4_c1_tin10
Chau thihuynh tiet2_bai4_c1_tin10
 
K33103354 nguyen dinhminhquan_chuong2_bai12_lop10
K33103354 nguyen dinhminhquan_chuong2_bai12_lop10K33103354 nguyen dinhminhquan_chuong2_bai12_lop10
K33103354 nguyen dinhminhquan_chuong2_bai12_lop10
 
Chuong3.Bai10.Nhom8.Chau
Chuong3.Bai10.Nhom8.ChauChuong3.Bai10.Nhom8.Chau
Chuong3.Bai10.Nhom8.Chau
 
Hotrobaidaytiet1bai11lop12
Hotrobaidaytiet1bai11lop12Hotrobaidaytiet1bai11lop12
Hotrobaidaytiet1bai11lop12
 
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11
K33103362 huyền trang bài 4-5_tin11
 
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10K33103363 le thithutrang_bai16_lop10
K33103363 le thithutrang_bai16_lop10
 
K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10K33103349 my nhung_bai2_tin10
K33103349 my nhung_bai2_tin10
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
 
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
Chau thihuynh c1_bai4_tiet2_tin10
 
K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10
 
K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10K33103359 thy bai4_tin10
K33103359 thy bai4_tin10
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
 
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbang
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbangK33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbang
K33103345 tran dainghia_tin12_c2_bai7_lienketgiuacacbang
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10
 
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
K33103357 tran ngocthao_bai17_lop10
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10
 
K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10K33103340 hoai bai6_tin10
K33103340 hoai bai6_tin10
 

Recently uploaded

200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 

Recently uploaded (20)

200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 

K33103334_Trần Ngọc Mai Chi_Bài11_Kieu Mang

  • 1.
  • 2. Chương 4: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC Bài 11 - Tiết 1: KIỂU MẢNG
  • 3. 3 Mục Tiêu Kỹ năng: lập trình một số bài Biết các khái niệm về: lập toán đơn giản thông qua một trình, thuật toán, cấu trúc dữ ngôn ngữ lập trình cụ thể liệu,... (Pascal) CHƯƠNG TRÌNH TIN HỌC LỚP 11 Bài 11: Kiểu Mảng (Tiết 01) NHÓM 5 10/30/2011
  • 4. 1 Mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ năng 2 Điểm trọng tâm, điểm khó 3 Kiến thức liên quan đến bài học 4 Khả năng biết của học sinh Giả định môi trường học tâp: • Phòng học đầy đủ thiết bị nghe nhìn, hệ thống âm thanh. • Bàn ghế được thiết kế tiện cho việc thảo luận, làm việc theo nhóm. NHÓM 5 10/30/2011
  • 5. KIẾN THỨC Hiểu: • Kiểu mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc, rất cần thiết và hữu ích cho nhiều chương trình. • Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. • Mô tả mảng một chiều cần khai báo kiểu của các phần tử và đánh số các phần tử của nó. • Có thể tham chiếu đến các phần tử của mảng bằng tên mảng và chỉ số tương ứng của phần tử này nằm trong dấu []. NHÓM 5 10/30/2011
  • 6. Nắm: • Hai cách khai báo KDL mảng 1 chiều. Khi khai báo mảng cần xác định kích thước của mảng. Tuy nhiên trên thực tế có nhiều trường hợp số phần tử chứa DL thực sự có ý nghĩa đối với BT đang giải quyết nhỏ hơn SL phần tử của mảng. • Những yếu tố quan trọng khi khai báo mảng 1 chiều (kiểu phần tử, kiểu chỉ số) • Không thể nhập hay xuất giá trị của một biến mảng 1 chiều như nhập hay xuất 1 giá trị của biến có KDL chuẩn mà phải nhập hay xuất cho từng phần tử của mảng. • Cách nhập xuất giá trị 1 phần tử của mảng, vai trò của lệnh for –do trong nhập xuất. NHÓM 5 10/30/2011
  • 7. KỸ NĂNG Nhận biết: • Các thành phần trong khai báo kiểu mảng 1 chiều, 2 chiều. • Kích thước của mảng khi khai báo. • Định danh của một phần tử kiểu mảng một chiều xuất hiện trong một chương trình. • Cách tham chiếu đến một phần tử của mảng, cách tham chiếu đến tất cả các phần tử của mảng. • Phân biệt kiểu dữ liệu mảng và kiểu dữ liệu các phần tử của mảng. NHÓM 5 10/30/2011
  • 8. Biết: • Cách khai báo mảng đơn giản với chỉ số kiểu miền con của kiểu nguyên. • Cách sử dụng câu lệnh for-do kết hợp với câu lệnh write, readln để nhập, xuất dữ liệu mảng. • Cách duyệt qua tất cả các phần tử của mảng và truy cập từng phần tử của mảng. Vận dụng: • Viết khai báo mảng một chiều đơn giản. • Nhập xuất giá trị của một biến mảng. • Các thao tác nhập xuất, xử lí mỗi phần tử của mảng. NHÓM 5 10/30/2011
  • 9. THÁI ĐỘ • Tiếp tục xây dựng lòng ham thích lập trình, nhằm giải quyết các bài toán bằng máy tính. • Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của người lập trình như: ý thức chọn và xây dựng KDL khi thể hiện những đối tượng trong thực tế, ý thức rèn luyện kỹ năng sử dụng các thao tác trên KDL mảng một/ hai chiều ... NHÓM 5 10/30/2011
  • 10. ĐIỂM TRỌNG TÂM ĐIỂM KHÓ • Khái niệm mảng 1 chiều. • Cách đánh số các phần tử của • Cấu trúc khai báo mảng 1 mảng 1 chiều (chỉ số của các chiều theo 2 cách. phần tử). • Những yếu tố người lập trình cần xác định để khai báo 1 • Phân biệt kiểu dữ liệu mảng và kiểu dữ liệu mảng 1 chiều: KDL các phần tử của mảng. ▫ Kiểu phần tử: KDL chuẩn • Tham chiếu tới phần tử của (integer, real, char, boolean ... ) ▫ Kiểu chỉ số: đoạn số nguyên mảng 1 chiều và ý nghĩa ứng liên tục (thường là [1..100]) dụng của nó. • Cách nhập, xuất dữ liệu • Cách xác định để khai báo mảng, thao tác với mảng. biến mảng trong BT thực tế. • Phân biệt kiểu dữ liệu mảng và kiểu dữ liệu các phần tử của • Khi khai báo cần chú ý đến mảng. kích thước mảng. NHÓM 5 10/30/2011
  • 11. • Ngôn ngữ lập trình pascal. • KDL chuẩn trong NNLT Pascal. • Một số thuật toán đơn giản: thuật toán tìm kiếm, sắp xếp. NHÓM 5 10/30/2011
  • 12. • Khái niệm về mảng là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. • Nhu cầu sử dụng mảng. • Cách khai báo mảng một chiều (có 2 cách)  Cách 1: Khai báo trực tiếp mảng 1 chiều. var <tên kiểu mảng>:array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;  Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng 1 chiều. type <tên kiểu mảng> = array[kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>; var <tên biến mảng>: <tên kiểu mảng>; • Tham chiếu đến các phần tử bên trong mảng thông qua chỉ số. NHÓM 5 10/30/2011
  • 13. 1 2 3 4 Tìm hiểu các Tìm hiểu ý Tìm hiểu thao tác với nghĩa của cách khai mảng một Củng cố - mảng 1 báo mảng 1 chiều: tham Dặn dò chiều chiều chiếu, nhập, xuất NHÓM 5 10/30/2011
  • 14. 1. Mục tiêu: • Học sinh thấy được sự cần thiết phải có 1 KDL mới được xây dựng như mảng 1 chiều. • Biết lợi ích của KDL mảng. • Nêu được khái niệm mảng 1 chiều. 2. Thời gian: 12 phút. NHÓM 5 10/30/2011
  • 15. 3. Các bước tiến hành: 3.1. GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 6 bạn tham gia trò chơi điền khuyết. Đội nào nhanh hơn sẽ được thưởng. Bài tập điền khuyết: Viết chương trình tính tổng 6 số nguyên dương. NHÓM 5 10/30/2011
  • 16. • Dự kiến trò chơi thành công, GV show đáp án, nhận xét KQ của 2 đội và phát thưởng. 3.2. GV đặt vấn đề mở rộng bài toán từ phạm vi 6 biến sang phạm vi n biến (chẳng hạn 100 biến), hỏi HS: khi số n ngày càng lớn thuật toán có thay đổi hay không? • Dự kiến HS trả lời: thuật toán không thay đổi nhưng khá nhiều biến nên đoạn lệnh chương trình dài. GV nhận xét và kết luận: bản chất thuật toán không có gì thay đổi nhưng việc viết chương trình gặp khó khăn do cần dùng rất nhiều biến và đoạn các câu lệnh tính toán khá dài. NHÓM 5 10/30/2011
  • 17. 3.3. GV đưa ra khắc phục hạn chế như sau: • Ghép chung n biến trên thành 1 dãy. 1 2 4 9 16 25 chỉ số 1 2 3 4 5 6 A: 1 2 4 9 16 25 • Đặt 1 tên chung. Giá trị của các phần tử • Mỗi phần tử gắn 1 chỉ số. Dãy đó gọi là mảng 1 chiều. NHÓM 5 10/30/2011
  • 18. 3.4. GV: Em hiểu ntn là mảng 1 chiều? HS trả lời. GV nhận xét và KL. 1 2 3 4 5 6 A: 1 2 4 9 16 25 Mảng 1 chiều: • Là 1 dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. • Mảng được đặt tên và mỗi phần tử của nó có 1 chỉ số. Mảng 1 chiều là 1 KDL có cấu trúc, cần thiết và hữu ích trong nhiều chương trình. NHÓM 5 10/30/2011
  • 19. Tìm hiểu cách khai báo mảng 1 chiều 1. Mục tiêu: • Học sinh biết cách khai báo KDL mảng 1 chiều. • Viết được cú pháp khai báo mảng 1 chiều theo 2 cách. • Nhận biết được cú pháp Đúng, Sai. • Phân biệt được các thành phần và ý nghĩa của từng thành phần trong cú pháp. • Biết lựa chọn kích thước mảng và kiểu phần tử phù hợp để khai báo mảng. 2. Thời gian: 15 phút. NHÓM 5 10/30/2011
  • 20. Program TinhTong; 3. Các bước tiến hành: Var A:array[1..100] of integer; 3.1. GV show chương i, n, S: integer; trình tính tổng n số Begin Writeln(‘Nhap so ptu cua mang:’); nguyên dương sử dụng Readln(n); KDL mảng 1 chiều. HS S := 0; quan sát, GV phân tích For i:=1 to n do giải thích ngữ nghĩa của Begin Writeln(‘Nhap ptu thu’, i,‘: ’); các thành phần trong Readln(A[i]); chương trình để HS quen S := S + A[i]; dần với cú pháp, cách khai End; Writeln(‘Tong cua day vua nhap báo và các thao tác trên la: ’, S); mảng một chiều. Readln; End. NHÓM 5 10/30/2011
  • 21. 3. Các bước tiến hành: 3.2. Từ 3 nhóm đã chia như ban đầu, dựa vào chương trình mẫu và SGK, GV phát phiếu HT cho 3 nhóm và yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu HT trong 5 phút. • Sau khi hết giờ, GV cho các nhóm tráo đổi phiếu HT giữa các nhóm. HS theo dõi GV sửa bài tập, cho điểm và tự đánh giá. Chú ý: • Kiểu phần tử • Kiểu chỉ số • Sự khác nhau giữa kiểu mảng và kiểu phần tử. NHÓM 5 10/30/2011
  • 22. Tìm hiểu thao tác với mảng 1 chiều: tham chiếu, nhập, xuất 1. Mục tiêu: • Học sinh biết cách tham chiếu đến 1 phần tử, duyệt qua tất cả các phần tử của mảng. • Biết nhập mảng gồm 2 bước: nhập số phần tử của mảng, nhập giá trị từng phần tử của mảng. • Biết xuất giá trị 1 phần tử của mảng, giá trị tất cả các phần tử của mảng. 2. Thời gian: 12 phút. NHÓM 5 10/30/2011
  • 23. 3. Các bước tiến hành: 3.1. GV giới thiệu cú pháp tham chiếu đến 1 phần tử của mảng. Tên biến mảng [chỉ số]; • GV: muốn biết giá trị của phần tử thứ 5 trong mảng ta làm như thế nào? 1 2 3 4 5 6 A: 1 2 4 9 16 25 • 1 HS trả lời. GV nhận xét. NHÓM 5 10/30/2011
  • 24. 3.2. Mở rộng: Đối với KDL mảng, ta thao tác trên từng phần tử của nó chứ không thể thao tác trên toàn mảng. Vậy muốn duyệt qua tất cả các phần tử của mảng, ta dùng lệnh gì? • HS trả lời. GV nhận xét, KL: sử dụng lệnh for – do. For i:= 1 to n do {n là số phần tử của mảng} Câu lệnh; • GV show chương trình mẫu cho HS xem lại. (Chương trình tính tổng n số nguyên dương sử dụng KDL mảng) NHÓM 5 10/30/2011
  • 25. 3.3. Từ chương trình mẫu đó, GV giải thích lại đoạn code cho phép nhập từng phần tử của mảng. HS ghi chép. 3.4. GV yêu cầu: Dựa vào đoạn lệnh cho phép nhập từng phần tử của mảng, em hãy: a. In ra màn hình giá trị của phần tử đầu tiên. b. In ra màn hình giá trị của mảng vừa nhập. • 1 phút suy nghĩ, GV cho 3 bạn xung phong, bạn nào làm đúng và nhanh nhất sẽ cộng 1 điểm vào điểm miệng. • GV kiểm tra, nhận xét và KL. NHÓM 5 10/30/2011
  • 26. Củng cố - Dặn dò 1. Mục tiêu: • Củng cố kiến thức. • Dặn do và cho BTVN. 2. Thời gian: 06 phút. 3. Bài tập trắc nghiệm NHÓM 5 10/30/2011