SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 5
Trồng cây mây, tạo sinh kế và bảo vệ môi trường bền vững ở
   Dakrông

Năm 2007, thông qua Tổ chức Bảo tồn chim quốc tế (Birdlife
international), Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam đã giúp cho người
dân 2 xã Húc Nghì, Ba Lòng (huyện Đakrông) xây dựng 2 mô hình trồng
mây dưới tán rừng. Đây là mô hình thuộc hợp phần cung cấp các sinh kế
cho người dân sống ở tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông và
các vùng chim quan trọng trên đất thấp.




Trước khi triển khai mô hình, dự án đã tổ chức cho người dân đi tham
quan, học tập mô hình trồng mây ở tỉnh Quảng Ngãi để "mắt thấy, tai
nghe", làm quen với những thao tác kỹ thuật cơ bản trong ươm giống,
làm đất, trồng, chăm sóc cây mây, trước khi bắt tay vào thực hành tại địa
phương. Nhiều người dân khi tiếp cận, làm quen với việc trồng mây đã
phấn khởi nói: "Cây mây là cây rất thân thuộc, nhìn thấy trong rừng,
trong rẫy hàng ngày mà. Bây giờ biết trồng mây không khó mà vẫn cho
thu nhập cao, bà con phấn khởi lắm"..
Dự án đã chọn thôn Hà Vũng, xã Ba Lòng triển khai trồng 5 ha tại 5 hộ
gia đình, thời gian thực hiện trong 2 tháng 9 và 10 năm 2007. Tại thôn
Cợp, xã Húc Nghì, dự án triển khai trồng 16 ha cho 8 hộ gia đình, thực
hiện trong 2 tháng 1 và 2 năm 2008. Dự án tài trợ cho nhân dân phân
bón, cây giống, dụng cụ sản xuất, tập huấn và tư vấn kỹ thuật trồng cây
mây. Người dân tham gia hoạt động mô hình đóng góp 100% công lao
động. Tổng kinh phí cho hoạt động trồng mây tại hai thôn là trên 143
triệu đồng. Cả hai mô hình trồng mây đều được trồng với mật độ 2000
cây/ha, trên băng rộng 1,5m, băng này cách băng kia 5 m, khóm cách
khóm trên băng là 3 m. Khóm được trồng theo hình tam giác cân, có
cạnh là 40 cm. Đất trồng mây là đất dưới tán rừng tự nhiên, độ dốc
không quá lớn, ít đá lẫn. Do đặc tính của cây mây là cần có giá để leo,
cán bộ kỹ thuật đã lựa chọn phương pháp trồng theo khóm trên băng.
Mục đích của quy trình kỹ thuật này là tận dụng khả năng dựa vào nhau
của các cây mây khi đang còn nhỏ, vì vậy mà 3 cây trên khóm sẽ dựa
vào nhau để phát triển, vươn cao và bám vào các cây lớn.
Sau thời gian triển khai, hai mô hình trồng mây trên đã được tổ chức
Birdlife international và Đại sứ quán Vương quốc Anh nghiệm thu, đánh
giá với tỷ lệ cây sống đạt từ 91,1 đến 95,3 %.
Ông Lê Văn Quý, Chi cục phó Chi cục Kiểm lâm tỉnh cho biết, cây mây
nước là cây bản địa nên hoàn toàn phù hợp với điều kiện tự nhiên, thời
tiết khí hậu, thổ nhưỡng ở địa phương, thích hợp dưới tán rừng tự nhiên
nên tiềm năng đất đai để trồng cây mây là rất dồi dào. Cây mây dễ trồng,
chi phí đầu tư thấp, phù hợp với khả năng canh tác và tự đầu tư của
người dân, nhất là bà con dân tộc Vân Kiều, Pa Cô. Cây mây là nguồn
nguyên liệu đang có nhu cầu tiêu thụ lớn trên thị trường, cung không đủ
cầu, đầu ra cho sản phẩm rất ổn định. Ngay tại huyện Đakrông cũng đã
có doanh nghiệp Mai Hoàng chuyên thu mua, chế tác mây, sẵn sàng thu
mua hết sản phẩm của bà con trồng với giá cả cạnh tranh. Loại cây này
còn hứa hẹn mang lại hiệu qủa kinh tế cao, ổn định và bền vững. Sau 4
năm trồng là có thể đưa vào khai thác và khai thác nhiều lần, cho mức
thu nhập bình quân 1 ha trên 10 triệu đồng/năm. Đặc biệt từ mô hình này
sẽ mở ra hướng mới cho người dân sống ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên
nhiên Đakrông có việc làm và thu nhập, giảm áp lực sống dựa vào rừng,
góp phần quan trọng trong công tác bảo vệ rừng đầu nguồn, khôi phục
lại sinh cảnh sống cho một số loài chim thú, bảo tồn đa dạng sinh học và
bảo vệ môi trường sinh thái bền vững.
Trong đợt kiểm tra vào dịp đầu năm 2008, Đại sứ quán Vương quốc Anh
đã đánh giá cao hiệu quả của mô hình. Cảm thông và chia sẻ nỗi vất vả
của nhân dân thôn Cợp trong việc vận chuyển cây giống với khoảng cách
rất xa, đường sá đi lại khó khăn, cách trở, Hiệp hội cựu sinh viên Việt
Nam học tập tại Vương quốc Anh đã hỗ trợ cho người dân bản Cợp một
vườn ươm giống cây lâm nghiệp tại chỗ với trị giá 35 triệu đồng. Đây là
sự tiếp sức cần thiết để người dân yên tâm phát triển diện tích cây mây
trong thời gian tới.
06 - 2007 Đơn vị thực hiện Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Chủ
nhiệm đề tài PGS.TS. Vũ Xuân Phương Tổng kinh phí 250 triệu đồng
Nội dung đề tài

Mục tiêu

  •   Thúc đẩy nhanh hơn quá trình phục hồi các hệ sinh thái, xây dựng
      một hệ thực vật có tính đa dạng cao, có tính hệ thống tại Trạm Đa
      dạng sinh học Mê Linh, với những đại diện chính của ngành thực
      vật bậc cao có mạch, với những loài mang đặc thù của dân tộc Việt
      Nam.
  •   Cải tạo và tăng cường tính đa dạng, phục vụ cho công tác bảo tồn
      thực vật, công tác học tập, giáo dục và nghiên cứu khoa học về đa
      dạng sinh học, giai đoạn 2006-2007, đặc biệt là Tre trúc và Song
      mây.
  •   Góp phần xây dựng vườn thực vật trong hệ thống bảo tồn thiên
      nhiên Quốc gia trong tương lai.
  •   Góp phần cải tạo các hành lang và khu vực ranh giới trong phạm vi
      lãnh thổ của Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, bảo vệ an toàn lãnh
      thổ của trạm.

Nội dung nghiên cứu

  •   Điều tra thực địa, thu thập mẫu vật các loài Tre trúc và Song mây
      tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và các vùng lân cận nhằm phát
      hiện những loài quan trọng cần đưa vào trồng và bổ sung những
      loài trong các cuộc điều tra trước đây còn bỏ sót.
  •   Xác định và tìm biện pháp khôi phục lại những loài Tre trúc và
      Song mây bị mất đi trong quá trình khai thác trước đây. Di nhập,
      bổ sung những loài cây bản địa quý hiếm, có giá trị về khoa học và
      kinh tế từ các vùng lân cận nhằm làm phong phú và đa dạng hoá hệ
      thực vật của Trạm.
  •   Xây dựng tập đoàn Tre trúc và Song mây phù hợp với điều kiện
      sinh thái, phục vụ công tác nghiên cứu, giáo dục về đa dạng sinh
      học.
•   Về lâu dài xây dựng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thành vườn
      thực vật có thành phần đa dạng các loài Tre trúc và Song mây.
  •   Thử nghiệm sử dụng Song mây tạo thành hành lang và khu vực
      ranh giới trong phạm vi lãnh thổ của trạm nhằm bảo vệ an toàn
      lãnh thổ của Trạm.
  •   Xây dựng qui trình gây giống Tre trúc, Song mây tại Trạm.

Kết quả đạt được
  • Đã triển khai 2 đợt điều tra rà soát lại hiện trạng Tre trúc và Song
     mây khu vực Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, đã biết có một số
     loài Tre trúc: Giang, Nứa tép, Tre gai, Sặt và 4 loại Song mây: Mây
     nếp, Mây balansa, Song mật, Mây thuần. Trong đó có 3 loài: Mây
     balansa, Song mật, Mây thuần là rất khan hiếm, ít gặp.
  • Trong hai năm triển khai trồng ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh,
     đã có 23 loài với 1500 cá thể Tre trúc (5 loài nguyên vị), (18 loài
     chuyển vị) đưa từ các tỉnh Bắc Kạn, Phú Thọ, Hoà Bình về trồng,
     tỷ             lệ           sống              đạt           60-65%.
     Đã triển khai trồng 4 loài Song mây. Trong số mây nếp có 2000 cá
     thể để làm đường biên, 20 cá thể song mật, Mây balansa đưa từ
     Bắc Kạn về trồng. Riêng loài Mây rút (Daemonorops jenkiniana)
     đưa hạt từ Bái Tử Long về ươm, hiện nay cây còn nhỏ chưa triển
     khai trồng được.
  • Đã tiến hành mô tả đặc điểm của 23 loài Tre trúc và 5 loài Song
     mây, từng loài có giới thiệu sơ bộ cách nhân giống, gieo trồng.
  • Đã xây dựng qui trình nhân giống và gieo trồng cho các loài Tre
     trúc và Song mây.

Cây Mây là lâm sản ngoài gỗ được sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất
hàng thủ
công mỹ nghệ, đồ dùng trong gia đình (nội thất) như bàn, ghế hay giỏ
đựng... ngoài ra
nó còn cung cấp thực phẩm cho những người dân.
Nó xuất phát từ rừng không phải là gỗ, nó đem lại lợi ích cho con
người,nó có vai
trò giữ rừng. nên nó được gọi là lâm sản ngoài gỗ.
Cây mây là một trong những loại lâm sản ngoài gỗ rất có tiềm năng về
kinh tế đã
được người dân Hà Tĩnh tự chọn để phát triển tại vườn nhà, vườn rừng.
Mây là nguồn
nguyên liệu để phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ rất có giá trị.
Do áp lực của
nhu cầu nguyên liệu nên mấy năm gần đây, việc khai thác song mây
hoang dại quá mức
đã dẫn đến suy thoái nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên này.
Năm 1998, dự án
LSNG đã hỗ trợ 2 xã Cẩm Sơn và Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên bằng cách
cung cấp 70
ngàn cây giống mây tắt đồng thời hướng dẫn kỹ thuật trồng theo phương
thức phân tán
xung quanh vườn nhà. Sau khi trồng được 4 năm, cây mây đã cho thu
hoạch lứa đầu với
chi phí lao động cho trồng mây ít, chỉ tốn công trồng và chăm sóc ban
đầu, sợi mây rất
được các làng nghề truyền thống ưa chuộng nên bán rất được giá từ
6.000 – 7,500đ/kg.
Từ lợi ích của cây mây mang lại nên từ tháng 4 năm 2004, dự án LSNG
đã tiếp tục triển
khai mở rộng ra 5 xã là Cẩm Mỹ, Cẩm Sơn, Cẩm Quan, Cẩm Thịnh,
Cẩm Minh huyện
Cẩm Xuyên. Dự án triển khai theo phương thức trồng mây thâm canh kết
hợp với việc
phát triển LSNG nhiều tầng. Đây là mô hình nông, lâm kết hợp và mây
là cây chủ đạo.
Trong thời gian chờ cây mây khép tán, nông dân có thể trồng xen các
loại cây LSNG
ngắn ngày như: Khoai mài, Hương bài, Nhân trần, chè vằng và các loại
cây nông nghiệp
như sắn, ngô, khoai lang, lạc, các cây che bóng cho mây như cây mớc,
dó trầm... Từ mô
hình lâm sản nhiều tầng này, người nông dân có thể tận dụng cả về diện
tích đất, thời
gian chiếu sáng, cả thu nhập thường xuyên và cuối cùng là tăng hiệu quả
đầu tư trên 1
đơn vị diện tích.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặnNinhHuong
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcPhân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcBít Đặng
 
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc TrangQuản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc TrangVan Thien
 
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO huuduyen12
 
Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI
Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRIKỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI
Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRIKhắc Học
 

Was ist angesagt? (10)

rừng ngập mặn
rừng ngập mặnrừng ngập mặn
rừng ngập mặn
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng ở h...
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
 
sinh vat viet nam
sinh vat viet namsinh vat viet nam
sinh vat viet nam
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
 
Phân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh họcPhân tích tài nguyên sinh học
Phân tích tài nguyên sinh học
 
Đề tài nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp, HAY
Đề tài  nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp, HAYĐề tài  nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp, HAY
Đề tài nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp, HAY
 
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc TrangQuản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
Quản lý tổng hợp vùng bờ tỉnh sóc Trang
 
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO
 
Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI
Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRIKỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI
Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI
 

Ähnlich wie Trồng cây mây

Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...nataliej4
 
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...PinkHandmade
 
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Luanvantot.com 0934.573.149
 
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...nataliej4
 
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉNGIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉNThái Nguyễn Văn
 
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...nataliej4
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển cây ca cao tại địa bàn Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắ...
Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển cây ca cao tại địa bàn Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắ...Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển cây ca cao tại địa bàn Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắ...
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển cây ca cao tại địa bàn Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Chăn tằm chính và thu hoạch kén tằm
Chăn tằm chính và thu hoạch kén tằmChăn tằm chính và thu hoạch kén tằm
Chăn tằm chính và thu hoạch kén tằmBUG Corporation
 
Environment and People
Environment and PeopleEnvironment and People
Environment and Peoplem21m
 
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...nataliej4
 
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...Man_Ebook
 
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Man_Ebook
 
Khoa luan tot_nghiep_nganh_qldd_026
Khoa luan tot_nghiep_nganh_qldd_026Khoa luan tot_nghiep_nganh_qldd_026
Khoa luan tot_nghiep_nganh_qldd_026phantuananh040404
 

Ähnlich wie Trồng cây mây (20)

Baikynangthuongluong
BaikynangthuongluongBaikynangthuongluong
Baikynangthuongluong
 
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...
 
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...
Khả Năng Sinh Trưởng Của Một Số Loài Cây Bản Địa Trồng Dưới Tán Rừng Thông Mã...
 
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
Khoá luận kiểm tra bảo vệ và phát triển rừng,9 điểm
 
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docxLuận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
Luận Văn Bảo Vệ Và Phát Triển Rừng Của Ubnd Cao Phạ.docx
 
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
 
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
Luận văn: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và kỹ thuật trồng rừng Cóc hành...
 
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉNGIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉN
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CHĂM SÓC TẰM CHÍN VÀ THU HOẠCH KÉN
 
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển cây ca cao tại địa bàn Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắ...
Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển cây ca cao tại địa bàn Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắ...Luận Văn Thạc Sĩ  Phát triển cây ca cao tại địa bàn Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắ...
Luận Văn Thạc Sĩ Phát triển cây ca cao tại địa bàn Huyện Ea Kar, Tỉnh Đắk Lắ...
 
Chăn tằm chính và thu hoạch kén tằm
Chăn tằm chính và thu hoạch kén tằmChăn tằm chính và thu hoạch kén tằm
Chăn tằm chính và thu hoạch kén tằm
 
Environment and People
Environment and PeopleEnvironment and People
Environment and People
 
Luân Văn Quản lý rừng thông trên địa bàn Huyện Sơn Hà, Tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luân Văn Quản lý rừng thông trên địa bàn Huyện Sơn Hà, Tỉnh Quảng Ngãi.docLuân Văn Quản lý rừng thông trên địa bàn Huyện Sơn Hà, Tỉnh Quảng Ngãi.doc
Luân Văn Quản lý rừng thông trên địa bàn Huyện Sơn Hà, Tỉnh Quảng Ngãi.doc
 
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...
Nghiên Cứu Sinh Trưởng Một Số Loài Cây Trồng Trong Dự Án Cải Tạo Môi Trường B...
 
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng tự nhiên hiệu quả ở huy...
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng Bương lông
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng Bương lôngNghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng Bương lông
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và kỹ thuật gây trồng Bương lông
 
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
Đề tài xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây dầu mè, ĐIỂM 8
 
Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAY
Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAYQuyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAY
Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng theo pháp luật về bảo vệ rừng, HAY
 
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
Giáo trình cây ngô (Giáo trình dùng cho Đại học) - Dương Văn Sơn;Lương Văn Hi...
 
Khoa luan tot_nghiep_nganh_qldd_026
Khoa luan tot_nghiep_nganh_qldd_026Khoa luan tot_nghiep_nganh_qldd_026
Khoa luan tot_nghiep_nganh_qldd_026
 

Trồng cây mây

  • 1. Trồng cây mây, tạo sinh kế và bảo vệ môi trường bền vững ở Dakrông Năm 2007, thông qua Tổ chức Bảo tồn chim quốc tế (Birdlife international), Đại sứ Vương quốc Anh tại Việt Nam đã giúp cho người dân 2 xã Húc Nghì, Ba Lòng (huyện Đakrông) xây dựng 2 mô hình trồng mây dưới tán rừng. Đây là mô hình thuộc hợp phần cung cấp các sinh kế cho người dân sống ở tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông và các vùng chim quan trọng trên đất thấp. Trước khi triển khai mô hình, dự án đã tổ chức cho người dân đi tham quan, học tập mô hình trồng mây ở tỉnh Quảng Ngãi để "mắt thấy, tai nghe", làm quen với những thao tác kỹ thuật cơ bản trong ươm giống, làm đất, trồng, chăm sóc cây mây, trước khi bắt tay vào thực hành tại địa phương. Nhiều người dân khi tiếp cận, làm quen với việc trồng mây đã phấn khởi nói: "Cây mây là cây rất thân thuộc, nhìn thấy trong rừng, trong rẫy hàng ngày mà. Bây giờ biết trồng mây không khó mà vẫn cho thu nhập cao, bà con phấn khởi lắm".. Dự án đã chọn thôn Hà Vũng, xã Ba Lòng triển khai trồng 5 ha tại 5 hộ gia đình, thời gian thực hiện trong 2 tháng 9 và 10 năm 2007. Tại thôn Cợp, xã Húc Nghì, dự án triển khai trồng 16 ha cho 8 hộ gia đình, thực hiện trong 2 tháng 1 và 2 năm 2008. Dự án tài trợ cho nhân dân phân bón, cây giống, dụng cụ sản xuất, tập huấn và tư vấn kỹ thuật trồng cây mây. Người dân tham gia hoạt động mô hình đóng góp 100% công lao
  • 2. động. Tổng kinh phí cho hoạt động trồng mây tại hai thôn là trên 143 triệu đồng. Cả hai mô hình trồng mây đều được trồng với mật độ 2000 cây/ha, trên băng rộng 1,5m, băng này cách băng kia 5 m, khóm cách khóm trên băng là 3 m. Khóm được trồng theo hình tam giác cân, có cạnh là 40 cm. Đất trồng mây là đất dưới tán rừng tự nhiên, độ dốc không quá lớn, ít đá lẫn. Do đặc tính của cây mây là cần có giá để leo, cán bộ kỹ thuật đã lựa chọn phương pháp trồng theo khóm trên băng. Mục đích của quy trình kỹ thuật này là tận dụng khả năng dựa vào nhau của các cây mây khi đang còn nhỏ, vì vậy mà 3 cây trên khóm sẽ dựa vào nhau để phát triển, vươn cao và bám vào các cây lớn. Sau thời gian triển khai, hai mô hình trồng mây trên đã được tổ chức Birdlife international và Đại sứ quán Vương quốc Anh nghiệm thu, đánh giá với tỷ lệ cây sống đạt từ 91,1 đến 95,3 %. Ông Lê Văn Quý, Chi cục phó Chi cục Kiểm lâm tỉnh cho biết, cây mây nước là cây bản địa nên hoàn toàn phù hợp với điều kiện tự nhiên, thời tiết khí hậu, thổ nhưỡng ở địa phương, thích hợp dưới tán rừng tự nhiên nên tiềm năng đất đai để trồng cây mây là rất dồi dào. Cây mây dễ trồng, chi phí đầu tư thấp, phù hợp với khả năng canh tác và tự đầu tư của người dân, nhất là bà con dân tộc Vân Kiều, Pa Cô. Cây mây là nguồn nguyên liệu đang có nhu cầu tiêu thụ lớn trên thị trường, cung không đủ cầu, đầu ra cho sản phẩm rất ổn định. Ngay tại huyện Đakrông cũng đã có doanh nghiệp Mai Hoàng chuyên thu mua, chế tác mây, sẵn sàng thu mua hết sản phẩm của bà con trồng với giá cả cạnh tranh. Loại cây này còn hứa hẹn mang lại hiệu qủa kinh tế cao, ổn định và bền vững. Sau 4 năm trồng là có thể đưa vào khai thác và khai thác nhiều lần, cho mức thu nhập bình quân 1 ha trên 10 triệu đồng/năm. Đặc biệt từ mô hình này sẽ mở ra hướng mới cho người dân sống ở vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Đakrông có việc làm và thu nhập, giảm áp lực sống dựa vào rừng, góp phần quan trọng trong công tác bảo vệ rừng đầu nguồn, khôi phục lại sinh cảnh sống cho một số loài chim thú, bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ môi trường sinh thái bền vững. Trong đợt kiểm tra vào dịp đầu năm 2008, Đại sứ quán Vương quốc Anh đã đánh giá cao hiệu quả của mô hình. Cảm thông và chia sẻ nỗi vất vả của nhân dân thôn Cợp trong việc vận chuyển cây giống với khoảng cách rất xa, đường sá đi lại khó khăn, cách trở, Hiệp hội cựu sinh viên Việt Nam học tập tại Vương quốc Anh đã hỗ trợ cho người dân bản Cợp một vườn ươm giống cây lâm nghiệp tại chỗ với trị giá 35 triệu đồng. Đây là
  • 3. sự tiếp sức cần thiết để người dân yên tâm phát triển diện tích cây mây trong thời gian tới. 06 - 2007 Đơn vị thực hiện Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Chủ nhiệm đề tài PGS.TS. Vũ Xuân Phương Tổng kinh phí 250 triệu đồng Nội dung đề tài Mục tiêu • Thúc đẩy nhanh hơn quá trình phục hồi các hệ sinh thái, xây dựng một hệ thực vật có tính đa dạng cao, có tính hệ thống tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, với những đại diện chính của ngành thực vật bậc cao có mạch, với những loài mang đặc thù của dân tộc Việt Nam. • Cải tạo và tăng cường tính đa dạng, phục vụ cho công tác bảo tồn thực vật, công tác học tập, giáo dục và nghiên cứu khoa học về đa dạng sinh học, giai đoạn 2006-2007, đặc biệt là Tre trúc và Song mây. • Góp phần xây dựng vườn thực vật trong hệ thống bảo tồn thiên nhiên Quốc gia trong tương lai. • Góp phần cải tạo các hành lang và khu vực ranh giới trong phạm vi lãnh thổ của Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, bảo vệ an toàn lãnh thổ của trạm. Nội dung nghiên cứu • Điều tra thực địa, thu thập mẫu vật các loài Tre trúc và Song mây tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh và các vùng lân cận nhằm phát hiện những loài quan trọng cần đưa vào trồng và bổ sung những loài trong các cuộc điều tra trước đây còn bỏ sót. • Xác định và tìm biện pháp khôi phục lại những loài Tre trúc và Song mây bị mất đi trong quá trình khai thác trước đây. Di nhập, bổ sung những loài cây bản địa quý hiếm, có giá trị về khoa học và kinh tế từ các vùng lân cận nhằm làm phong phú và đa dạng hoá hệ thực vật của Trạm. • Xây dựng tập đoàn Tre trúc và Song mây phù hợp với điều kiện sinh thái, phục vụ công tác nghiên cứu, giáo dục về đa dạng sinh học.
  • 4. Về lâu dài xây dựng Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh thành vườn thực vật có thành phần đa dạng các loài Tre trúc và Song mây. • Thử nghiệm sử dụng Song mây tạo thành hành lang và khu vực ranh giới trong phạm vi lãnh thổ của trạm nhằm bảo vệ an toàn lãnh thổ của Trạm. • Xây dựng qui trình gây giống Tre trúc, Song mây tại Trạm. Kết quả đạt được • Đã triển khai 2 đợt điều tra rà soát lại hiện trạng Tre trúc và Song mây khu vực Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, đã biết có một số loài Tre trúc: Giang, Nứa tép, Tre gai, Sặt và 4 loại Song mây: Mây nếp, Mây balansa, Song mật, Mây thuần. Trong đó có 3 loài: Mây balansa, Song mật, Mây thuần là rất khan hiếm, ít gặp. • Trong hai năm triển khai trồng ở Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, đã có 23 loài với 1500 cá thể Tre trúc (5 loài nguyên vị), (18 loài chuyển vị) đưa từ các tỉnh Bắc Kạn, Phú Thọ, Hoà Bình về trồng, tỷ lệ sống đạt 60-65%. Đã triển khai trồng 4 loài Song mây. Trong số mây nếp có 2000 cá thể để làm đường biên, 20 cá thể song mật, Mây balansa đưa từ Bắc Kạn về trồng. Riêng loài Mây rút (Daemonorops jenkiniana) đưa hạt từ Bái Tử Long về ươm, hiện nay cây còn nhỏ chưa triển khai trồng được. • Đã tiến hành mô tả đặc điểm của 23 loài Tre trúc và 5 loài Song mây, từng loài có giới thiệu sơ bộ cách nhân giống, gieo trồng. • Đã xây dựng qui trình nhân giống và gieo trồng cho các loài Tre trúc và Song mây. Cây Mây là lâm sản ngoài gỗ được sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đồ dùng trong gia đình (nội thất) như bàn, ghế hay giỏ đựng... ngoài ra nó còn cung cấp thực phẩm cho những người dân. Nó xuất phát từ rừng không phải là gỗ, nó đem lại lợi ích cho con người,nó có vai trò giữ rừng. nên nó được gọi là lâm sản ngoài gỗ. Cây mây là một trong những loại lâm sản ngoài gỗ rất có tiềm năng về kinh tế đã
  • 5. được người dân Hà Tĩnh tự chọn để phát triển tại vườn nhà, vườn rừng. Mây là nguồn nguyên liệu để phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ rất có giá trị. Do áp lực của nhu cầu nguyên liệu nên mấy năm gần đây, việc khai thác song mây hoang dại quá mức đã dẫn đến suy thoái nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên này. Năm 1998, dự án LSNG đã hỗ trợ 2 xã Cẩm Sơn và Cẩm Mỹ huyện Cẩm Xuyên bằng cách cung cấp 70 ngàn cây giống mây tắt đồng thời hướng dẫn kỹ thuật trồng theo phương thức phân tán xung quanh vườn nhà. Sau khi trồng được 4 năm, cây mây đã cho thu hoạch lứa đầu với chi phí lao động cho trồng mây ít, chỉ tốn công trồng và chăm sóc ban đầu, sợi mây rất được các làng nghề truyền thống ưa chuộng nên bán rất được giá từ 6.000 – 7,500đ/kg. Từ lợi ích của cây mây mang lại nên từ tháng 4 năm 2004, dự án LSNG đã tiếp tục triển khai mở rộng ra 5 xã là Cẩm Mỹ, Cẩm Sơn, Cẩm Quan, Cẩm Thịnh, Cẩm Minh huyện Cẩm Xuyên. Dự án triển khai theo phương thức trồng mây thâm canh kết hợp với việc phát triển LSNG nhiều tầng. Đây là mô hình nông, lâm kết hợp và mây là cây chủ đạo. Trong thời gian chờ cây mây khép tán, nông dân có thể trồng xen các loại cây LSNG ngắn ngày như: Khoai mài, Hương bài, Nhân trần, chè vằng và các loại cây nông nghiệp như sắn, ngô, khoai lang, lạc, các cây che bóng cho mây như cây mớc, dó trầm... Từ mô hình lâm sản nhiều tầng này, người nông dân có thể tận dụng cả về diện tích đất, thời gian chiếu sáng, cả thu nhập thường xuyên và cuối cùng là tăng hiệu quả đầu tư trên 1 đơn vị diện tích.