SlideShare a Scribd company logo
1 of 67
1
GIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆNGIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN
NÂNG CAONÂNG CAO
Võ Ngọc Điều
Bộ Môn Hệ Thống Điện
Khoa Điện – Điện tử
Trường ĐH Bách Khoa
CHƯƠNG 2: MA TRẬN TỔNG TRỞ
2
Ma tRận Tổng Trở Nút
 Định nghĩa:
 Thành lập ma trận trực tiếp
- Nghịch đảo ma trận tổng dẫn nút là công việc đòi hỏi
nỗ lực n3
.
- Đối với các mạng có kích cỡ nhỏ hoặc trung bình, việc
thành lập ma trận trực tiếp đỡ tốn công sức hơn.
- Đối với các mạng lớn, lập trình ma trận thưa với kỹ
thuật khử Gauss được ưu tiên lựa chọn.
3
Thành Lập Ma Trận Tổng Trở Nút
 Các kỹ thuật lý thuyết graph được dùng để giải thích quá
trình xây dựng.
4
Thành Lập Ma Trận Tổng Trở Nút
 Xây dựng cơ sở cho mạng và ma trận
5
Thêm Một Đường Dây Mới
 Trường hợp có thêm một nút mới, có 2 trường hợp:
Thêm nút mới nối nút có sẵn Thêm nút mới nối nút
Ref.
6
1) Thêm một đường dây mới nối với nút có sẵn p hay nối
một nút mới q với một nút có sẵn p.
Thêm Một Đường Dây Mới
pqZ
pI
qI
p
p
0
q
Reference
Mạng nguyên thủy
Dòng điện Iq chảy vào mạng ở nút p sẽ làm tăng điện áp nguyên
thủy Vp
0
bởi điện áp: Iq*Zpp
7
Thêm Một Đường Dây Mới
mpmqpppppp IZIIZIZIZV ++++++= ...)(...2211
Vp sẽ lớn hơn giá trị Vp0
bởi điện áp IqZpp
pqqppqppqqpq zIZIVzIVV ++=+= 0
* Điện thế tại nút q mới
)(...2211 pqppqmpmppq zZIIZIZIZV +++++=
* Giá trị mới bây giờ phải thêm vào Zorig là hàng p, cột p và
phần tử trên đường chéo là Zpp + zpq.
pV 0
ppqpp ZIVV += 0
* Điện thế tại nút p cũ:
8
Thêm Một Đường Dây Mới
* Ma trận mới được thành lập
9
* Quy tắc thực hiện:
- Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm,
trong đó m là số nút.
- Khi có một nút mới q nối vào nút cũ p thì ma trận Znut
có kích cỡ là (m+1)x(m+1).
- Các phần tử ở vị trí mới như sau:
+ Cột mới m+1 với các hàng 1…m = với cột p trong
ma trận cũ, trong đó p là nút mà nhánh mới nối vào.
+ Hàng mới m+1 với các cột 1…m = với hàng p trong
ma trận cũ, với p là nút mà nhánh mới nối vào.
+ Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = phần
tử thứ p trên đường chéo của ma trận cũ (Zpp) + tổng trở
nối từ điểm mới tới điểm p (Zpq), với q là điểm mới.
Thêm Một Đường Dây Mới
10
2) Thêm một đường dây mới nối với nút reference hay
nối một nút mới q với nút reference
Thêm Một Đường Dây Mới
11
Thêm Một Đường Dây Mới
* Quy tắc thực hiện:
- Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm,
trong đó m là số nút.
- Khi có một nút mới q nối vào nút reference thì ma trận
Znut có kích cỡ là (m+1)x(m+1).
- Các phần tử ở vị trí mới như sau:
+ Cột mới thứ m+1 với các hàng 1…m = 0 (= cột của
nút reference).
+ Hàng mới thứ m+1 với các cột 1…m = 0 (= hàng
của nút reference).
+ Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = tổng
trở nối từ điểm mới tới điểm reference (Z0q), với q là điểm
mới.
12
Thêm Một Đường Dây Mới
 Trường hợp không có thêm nút mới, có 2 trường hợp:
Nhánh mới nối 2 nút có sẵn Nhánh mới nối nút có sẵn và Ref.
13
Thêm Một Đường Dây Mới
1) Thêm một đường dây mới nối với 2 nút có sẵn
* Tr ng h p này dòng đi n b m vào m ng t nút q làườ ợ ệ ơ ạ ừ
Iq+Iqp thay vì Iq. T ng t , dòng đi n b m vào m ng tươ ụ ệ ơ ạ ừ
nút p là Ip-Iqp thay vì Ip.
pqz
qI
pI
0 Reference
Original network with
bus and the
reference node
extracted
qpI
qpp II −
qpq II +
p
q
qp
14
Thêm Một Đường Dây Mới
* Đi n áp t i nút th i trong h th ngệ ạ ứ ệ ố
* Tương tự, đi n áp t i nút th p và q trong h th ngệ ạ ứ ệ ố
* Khử dòng điện Iqp
)(......
...)()(...
2211
2211
ipiqqpmimqiqpipii
mimqpqiqqppipiii
ZZIIZIZIZIZIZ
IZIIZIIZIZIZV
−+++++++=
++++−+++=
)(......2211 pppqqpmpmqpqpppppp ZZIIZIZIZIZIZV −+++++++=
)(......2211 qpqqqpmqmqqqpqpqqq ZZIIZIZIZIZIZV −+++++++=
qpqppqqppqqp VVIzIzVV +−===>=− 0
qppqpqqqpp
qpqqqpppqppq
IzZZZ
IZZIZZIZZ
)2(
)()(...)(0 111
+−++
−+−++−=
15
Thêm Một Đường Dây Mới
Ma trận sau khi thành lập với nhánh mới thêm vào:
16
Thêm Một Đường Dây Mới
* Quy tắc thực hiện:
- Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm,
trong đó m là số nút.
- Khi có một nhánh mới nối giữa 2 nút có sẵn thì ma trận
Znut tạm thời có kích cỡ là (m+1)x(m+1).
- Các phần tử ở vị trí mới như sau:
+ Cột mới thứ m+1 với các hàng 1…m = tổng trở cột
q (Ziq, i = 1…m) – tổng trở cột p (Zip, i = 1…m).
+ Hàng mới thứ m+1 với các cột 1…m = tổng trở
hàng q (Zqj, j = 1…m) – tổng trở hàng p (Zpj, j = 1…m).
+ Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = Zll,
trong đó Zll = zpq (mới thêm) + Zpp + Zqq - 2Zpq.
- Dùng phép khử Kron cho hàng m+1 và cột m+1
17
Thêm Một Đường Dây Mới
2) Thêm một đường dây mới nối giữa 1 nút có sẵn và nút
reference (chuẩn)
18
Thêm Một Đường Dây Mới
* Quy tắc thực hiện:
- Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm,
trong đó m là số nút.
- Khi có một nhánh mới nối giữa 1 nút có sẵn p và nút
ref. thì ma trận Znut tạm thời có kích cỡ là (m+1)x(m+1).
- Các phần tử ở vị trí mới như sau:
+ Cột mới thứ m+1 với các hàng 1…m = - tổng trở
cột p (Zip, i = 1…m).
+ Hàng mới thứ m+1 với các cột 1…m = - tổng trở
hàng p (Zpj, j = 1…m).
+ Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = Zll,
trong đó Zll = zp0 (mới thêm) + Zpp (từ ma trận).
- Dùng phép khử Kron cho hàng m+1 và cột m+1
19
Nhắc Lại Phép Khử Kron
* Phép khử Kron dùng để khử bỏ một hệ trục (hàng & cột)
trong một ma trận trong khi vẫn còn duy trì tác dụng số
của hệ trục đó.
20
Các Quy Tắc Xây Dựng Zbus
 Quy tắc 1: Thêm một nhánh mới nối giữa một nút mới p
và nút reference (chuẩn)
- Bắt đầu với ma trận mạng có sẵn (mxm), m là số nút
của mạng có sẵn.
- Tạo ra một ma trận mới có kích cỡ (m+1)x(m+1) với
+ Các hàng và cột ngoài đường chéo mới được lắp
đầy bằng số 0.
+ Phần tử trên đường chéo (m+1)x(m+1) được lắp
vào tổng trở thành phần zp0.
21
Các Quy Tắc Xây Dựng Zbus
 Quy tắc 2: Thêm một nhánh mới nối giữa nút cũ p và
nút mới q.
- Bắt đầu với ma trận mạng có sẵn (mxm), m là số nút
của mạng có sẵn.
- Tạo ra một ma trận mới có kích cỡ (m+1)x(m+1) với
+ Các hàng và cột ngoài đường chéo mới được lắp
đầy bằng cách sao chép lại hàng p (với hàng mới) và cột
p (với cột mới).
+ Phần tử trên đường chéo (m+1)x(m+1) được lắp
vào tổng trở thành phần zpq (mới thêm) + tổng trở trên
đường chéo Zpp.
22
Các Quy Tắc Xây Dựng Zbus
 Quy tắc 3: Thêm một nhánh mới nối giữa nút cũ p và
nút reference.
- Bắt đầu với ma trận mạng có sẵn (mxm), m là số nút
của mạng có sẵn.
- Tạo ra một ma trận mới có kích cỡ (m+1)x(m+1) với
+ Các hàng và cột ngoài đường chéo mới được lắp
đầy bằng cách sao chép lại trừ hàng p (với hàng mới) và
trừ cột p (với cột mới).
+ Phần tử trên đường chéo (m+1)x(m+1) được lắp
vào tổng trở zp0 + Zpp.
- Thực hiện phép thử Kron cho hàng và cột thứ m+1
23
Các Quy Tắc Xây Dựng Zbus
 Quy tắc 4: Thêm một nhánh mới nối giữa 2 nút cũ p và
q.
- Bắt đầu với ma trận mạng có sẵn (mxm), m là số nút
của mạng có sẵn.
- Tạo ra một ma trận mới có kích cỡ (m+1)x(m+1) với
+ Các hàng và cột ngoài đường chéo mới được lắp
đầy bằng cách sao chép lại hàng q trừ hàng p (với hàng
mới) và cột q trừ cột p (với cột mới).
+ Phần tử trên đường chéo (m+1)x(m+1) được lắp
vào tổng trở zpq + Zpp + Zqq – 2Zpq.
- Thực hiện phép thử Kron cho hàng và cột thứ m+1
24
Các Bước Xây Dựng Zbus
1) Đầu tiên bắt đẩu từ phương trình nối 1 nút mới đầu tiên với nút
chuẩn quan tổng trở Za
2) Sau đó thêm một nút mới nối với nút chuẩn hoặc nút mới đầu
tiên; giả sử nút thứ hai nối với nút chuẩn qua Zb
3) Thêm những nút khác vào giống như các trường hợp đã nêu
cho đến nhánh cuối cùng.
[ ] [ ] [ ]11 IZV a=












=





2
1
2
1
0
0
I
I
Z
Z
V
V
b
a
25
Ví dụ
 Ví dụ 1: Thực hiện xây dựng Zbus (hay Znut) trực tiếp
cho mạng sau:
 Thứ tự các đường dây thêm vào: 1-0, 2-0, 1-3, 1-3 và 2-3
26
Ví dụ
27
Ví dụ
28
Ví dụ
 Ví dụ 2: Thực hiện xây dựng Zbus hay Znut trực tiếp
cho mạng sau:
Zbus
125.0j
2.0j
25.0j
25.1j
4.0j
25.1j
0
1 2 3
4
(1)
(2) (3)
(4)
(5)
(6)
29
Ví dụ
[ ] [ ] [ ]11 25.1 IjV =
1
1
[ ]25.11, jZbus =
1
1
Thành lập bus 2 với tổng trở của nó j0.25 nối vào bus 1, có Trường hợp
2:






=
5.125.1
25.125.1
2,
jj
jj
Zbus
1
1
2
2
Số j1.50 ở trên chính là tổng của j1.25 và j0.25 .
Trường hợp 1
25.1j
1
25.1j
25.0j
1 2
30
Ví dụ
Kế tiếp, nối nút mới 3 vào nút 2 qua trở kháng j0.4: có Trường hợp 2










=
90.150.125.1
50.150.125.1
25.125.125.1
3,
jjj
jjj
jjj
Zbus
1
2
2
1
3
3
Số j1.90 ở trên chính là tổng của Z22 (j1.50) của ma trận cũ và Zpq (j0.4)
của nhánh mới nối 2, nút 2 và 3.
25.1j
25.0j
1 2
4.0j
3
31
Ví dụ
Thêm tổng trở j1.25 nối từ nút 3 vào nút chuẩn, có Trường hợp 3:












=
15.390.150.125.1
90.190.150.125.1
50.150.150.125.1
25.125.125.125.1
4,
jjjj
jjjj
jjjj
jjjj
Zbus
1 2 3
3
2
1
p
p
Trong đó j3,15 chính là tổng
của
pqZZ +33
25.1j
25.0j
1
2
4.0j
3
25.1j
32
Ví dụ
Sau khi loại bỏ hàng p cột p:










=
75397.059524.049603.0
59524.078571.065476.0
49603.065476.075397.0
5,
jjj
jjj
jjj
Zbus
1 2
2
3
3
1
75397.0
15.3
)25.1)(25.1(
25.1)(11 j
j
jj
jZ new =−=
78571.0
15.3
)50.1)(50.1(
50.1)(22 j
j
jj
jZ new =−=
59524.0
15.3
)90.1)(50.1(
50.1)(32)(23 j
j
jj
jZZ newnew =−==
33
Ví dụ
Thêm tổng trở Zpq = j0.20 giữa nút cũ 3 và nút mới 4, có Trường
hợp 2:












=
95397.075397.059524.049603.0
75397.075397.059524.049603.0
59524.059524.078571.065476.0
49603.049603.065476.075397.0
6,
jjjj
jjjj
jjjj
jjjj
Zbus
1
1
2
2
3
3 4
4
Phần tử nằm trên đường chéo chính
Z44 là tổng của Z33 và Zpq
25.1j
25.0j
1
2
2.0j
3
25.1j
4
34
Ví dụ
Cuối cùng thêm Zpq = j0.125 vào giữa 2 nút cũ là 2 và 4: Có Trường
hợp 4
15873.049603.065476.0141215 jjjZZZ =−=−=
19047.059524.078571.0242225 jjjZZZ =−=−=
15873.075397.059524.0343235 jjjZZZ −=−=−=
35873.095397.059524.0444245 jjjZZZ −=−=−=
bZZZZZ +−+= 24442255 2 125.0)}59524.0(2)95397.078571.0{( jj +−+=
67421.0j=
25.1j
25.0j
1
2
4.0j 3
25.1j
4
125.0j
2.0j
35
Ví dụ
Ma trận mới:
















−−
−
−
67421.035873.015873.019147.015873.0
35873.0
15873.0
19047.0
15873.0
jjjjj
j
j
j
j
6,busZ
q
q
36
Ví dụ
Sau khi loại bỏ hàng q cột q:












=
76310.066951.069659.058049.0
66951.071660.064008.053340.0
69659.064008.073109.060992.0
58044.053340.060992.071660.0
jjjj
jjjj
jjjj
jjjj
Zbus
1 2
1
2
3
3
4
4
37
 Viết thuật toán xây dựng ma trận Zbus.
 Thành lập ma trận Zbus có kể đến phần tử hỗ cảm
Bài Tập Tự Làm
38
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Để thành lập mối quan hệ giữa các phần tử trong ma
trận Zbus và tổng trở tương đương Thevenin, hãy xem
xét một ví dụ sau.
 Ví dụ: Xem xét một hệ thống có 2 nút. Có thể thấy rằng
các điện áp hở mạch của các nút a và b lần lượt là Va và
Vb.
39
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Ma trận tổng dẫn được thành lập như sau:
 Định thức ma trận trên
40
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Ma trận Zbus được thành lập dựa trên nghịch đảo ma
trận tổng dẫn nút:
 Sau khi thực hiện biến đổi
41
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Bây giờ xem xét lại hình vẽ, ma trận tổng trở Thevenin
nhìn vào mạch tại điểm a là tổ hợp song song của Zaa
và Zab + Zbb, tức là:
 Tương tự, tổng trở Thevenin có được bằng cách nhìn
vào hệ thống tại nút b là tổ hợp song song của Zbb, và
Zaa+Zab, tức là:
42
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Vì thế, các tổng trở ở điểm quan sát của 2 nút là tổng trở
Thevenin của chúng.
 Bây giờ xem xét tổng trở Thevenin khi nhìn vao hệ thống
giữa 2 nút a và b. Từ hình vẽ, rõ ràng tổng trở Thevenin
là tổ hợp song song của Zab và Zaa+Zbb, tức là:
43
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Từ giá trị của Zbus, viết lại:
 So sánh hai phương trình cuối:
44
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Như đã thấy trong ví dụ trong mối quan hệ V = Zbus*I,
các điện áp nút Vi, i = 1,…n là các điện áp hở mạch.
 Giả sử dòng điện bơm vào tại các nút 1,…, k-1 và k+1,
…, n là 0 khi khi xảy ra ngắn mạch ở nút k. Tổng trở
Thevenin tại nút k:
 Từ các công thức của Zth,a, Zth,b và Zth,ab cho thấy rằng
tổng trở điểm quan sát ở mỗi nút chính là tổng trở
Thevenin.
45
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Bây giờ tìm tổng trở Thevenin giữa 2 nút j và k của một
hệ thống. Ký hiệu các điện áp hở mạch là V0
và các
dòng điện tương ứng được ký hiệu là I0
sao cho:
 Giả sử dòng điện thay đổi một lượng ∆I sao cho các điện
áp thay đổi một lượng ∆V. Thì:
 So sánh hai phương trình trên, ta có:
46
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Bây giờ giả sử rằng các dòng điện thêm vào ∆Ik và ∆Ij
được bơm vào lần lượt các nút k và j trong khi dòng điện
bơm vào các nút khác vẫn không đổi.
 Phương trình của ∆V được viết lại:
47
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Do đó, có thể viết được 2 phương trình như sau:
48
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Vì Zjk = Zkj, mạng có thể được vẽ lại:
49
Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus
 Quan sát thấy rằng điện áp hở mạch giữa các nút k và j:
 Dòng điện ngắn mạch qua hai nút này:
 Trong thời gian ngắn mạch, Vk – Vj = 0. Thay thế các giá
trị của Vj và Vk:
 Kết quả này giống như đã dẫn ra trong ví dụ.
50
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Khi toàn bộ ma trận Zbus không cần tính cho tính toán
thì các phần tử của Zbus được tính riêng lẻ nếu ma trận
Ybus được thừa số hóa.
 Xem xét việc trích ra một hàng m từ ma trận Zbus bằng
cách nhân với một vector có phần tử hàng m bằng 1 còn
các phần tử khác là 0:
51
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Ma trận trận trích ra thực chất là một vector
 Do tích của Ybus và Zbus là ma trận đơn vị nên:
52
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Nếu ma trận tam giác dưới L và ma trận tam giác trên U
của Ybus có sẵn thì:
 Từ đây rõ ràng rằng các phần tử của Zbus
(m)
có thể xác
định được bằng cách giải phương trình tuyến tính trên sử
dụng các phép khử thuận và thay thế nghịch.
53
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Giả sử chỉ có vài phần tử trong Zbus
(m)
cần được tính, giả
sử cần tính z33 và z43 trong hệ thống có 4 nút, cách
thực hiện như sau.
- Sử dụng kết qua phân tích thừa số hóa:
54
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
- Thực hiện giải Zbus
(3)
theo 2 bước:
trong đó:
55
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
- Thay thế thuận, cho kết quả:
- Và thay thế nghịch để có kết quả cột 3 của Zbus:
 Nếu tính tất cả các phần tử:
56
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Ví dụ tự đọc:
- Ví dụ 8.6 trang 308 sách của Stevenson.
57
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Ví dụ tự đọc:
- Ví dụ 8.6 trang 308 sách của Stevenson.
58
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Biến đổi này nhằm bảm toàn công suất, tức là vẫn duy
trì được mối quan hệ trong ma trận tổng trở nút.
 Công suất phức:
 Giả sử cần chuyển đổi dòng điện nút I tới dòng điện mới
Inew sử dụng ma trận biến đổi C:
59
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Việc chuyển đổi này được thực hiện trong trương hợp khi
muốn chuyển nút refrence sang một nút khác và yêu cầu
tính lại Zbus(new).
 Mối quan hệ điện áp và dòng điện trong trường hợp cũ
và mới:
 Phải tìm điều kiện để thỏa mãn để Vnew và Zbus(new)
sao cho công suất vẫn không biến đỗi khi dòng điện thay
đổi.
 Công suất phức với thay thế V:
60
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Thay thế I = CInew vào công suất:
 Sau khi biến đổi:
 Rút ra mối quan hệ giữa Zbus và Zbus(new)
61
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Thay thế các giá trị mới vào công suất phức:
 Từ ban đầu, có:
 Mối quan hệ giữa V và Vnew
62
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Tổ thất công suất được phân ra như sau:
 Thực hiện SL + SL*, kết quả:
 Khi Zbus đối xứng, có thể viết:
 Tổn thất công suất thực
63
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Xem xét một ví dụ hệ thống có 4 nút, chuyển nút
refrence từ nút n sang nút 4.
 Quan hệ dòng và áp:
 Theo quan hệ Kirchhoff:
64
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Viết theo quan hệ mới:
 Tính Zbus(new) theo ma trận chuyển đổi C:
65
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Nhân ma trận theo 2 bước:
- Bước 1:
- Bước 2:
66
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Xác định được Zbus(new)
 Điện áp trong hệ mới:
67
Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus
 Thuật toán: Khi một nút k trong Zbus hiện hữu được
chọn làm reference mới, thuậ toán như sau:

More Related Content

What's hot

Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy ÁnhGiáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
Man_Ebook
 
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệBài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
Thanh Danh
 

What's hot (20)

Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đìnhĐề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
 
Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy ÁnhGiáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
Giáo trình an toàn điện, Quyền Huy Ánh
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệBài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
 
Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống BMS trong các tòa nhà cao tầng
Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống BMS trong các tòa nhà cao tầngĐề tài: Tìm hiểu về hệ thống BMS trong các tòa nhà cao tầng
Đề tài: Tìm hiểu về hệ thống BMS trong các tòa nhà cao tầng
 
Đề tài: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển thiết bị điện, HAY
Đề tài: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển thiết bị điện, HAYĐề tài: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển thiết bị điện, HAY
Đề tài: Thiết kế và thi công mô hình điều khiển thiết bị điện, HAY
 
Đề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
Đề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kVĐề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
Đề tài: Hệ thống nối đất chống sét cho trạm biến áp 220/110kV
 
Giao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dienGiao trinh cung cap dien
Giao trinh cung cap dien
 
Tính toán mạng cung cấp và phân phối điện.pdf
Tính toán mạng cung cấp và phân phối điện.pdfTính toán mạng cung cấp và phân phối điện.pdf
Tính toán mạng cung cấp và phân phối điện.pdf
 
Sơ đồ nguyên lý các mạch chiếu sáng cơ bản
Sơ đồ nguyên lý các mạch chiếu sáng cơ bảnSơ đồ nguyên lý các mạch chiếu sáng cơ bản
Sơ đồ nguyên lý các mạch chiếu sáng cơ bản
 
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế mạng điện 110kV, HAY, 9đ
 
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộĐề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
Đề tài: Mô phỏng hệ thống điều khiển máy phát điện đồng bộ
 
Cung cấp điện _ giáo trình
Cung cấp điện  _ giáo trìnhCung cấp điện  _ giáo trình
Cung cấp điện _ giáo trình
 
Sóng hài
Sóng hàiSóng hài
Sóng hài
 
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiềuMô phỏng động cơ điện 1 chiều
Mô phỏng động cơ điện 1 chiều
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
 
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAYĐề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
Đề tài: Hệ thống cung cấp điện cho trường THPT Nguyễn Du, HAY
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Giao trinh khi cu dien cao ap
Giao trinh khi cu dien cao apGiao trinh khi cu dien cao ap
Giao trinh khi cu dien cao ap
 

Viewers also liked

Lttt matlab chuong 2
Lttt matlab chuong 2Lttt matlab chuong 2
Lttt matlab chuong 2
Hoa Cỏ May
 
Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7
ktktlongan
 

Viewers also liked (20)

GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN KẾT GIỚI THIỆU PHẦN MỀM PHÂN BỐ CÔNG ...
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢNGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - PHẦN MỞ ĐẦU CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
Tổng quan về gsm
Tổng quan về gsmTổng quan về gsm
Tổng quan về gsm
 
Hoa Ke
Hoa KeHoa Ke
Hoa Ke
 
Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled Presentation
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 
Qui trinh-driver-test
Qui trinh-driver-testQui trinh-driver-test
Qui trinh-driver-test
 
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤTCHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
Ch3 ma tran
Ch3 ma tranCh3 ma tran
Ch3 ma tran
 
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra VinhDo an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
 
Lttt matlab chuong 2
Lttt matlab chuong 2Lttt matlab chuong 2
Lttt matlab chuong 2
 
Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7Bai giang ktdl 7
Bai giang ktdl 7
 
Su dung-may-tems
Su dung-may-temsSu dung-may-tems
Su dung-may-tems
 
Chương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dangChương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dang
 
Gsm optimization
Gsm optimizationGsm optimization
Gsm optimization
 
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rungChuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
 

Similar to GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ (7)

CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
 
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
De cuong on thi lien thong ly thuyet mach (1)
 
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
Toán lớp 9 - Tổng hợp kiến thức lý thuyết Đại số 9 và Hình học 9
 
Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015Tieu luan trai pho 22.01.2015
Tieu luan trai pho 22.01.2015
 
Chap4 new
Chap4 newChap4 new
Chap4 new
 
Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap4 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
 
Salesenvy review
Salesenvy reviewSalesenvy review
Salesenvy review
 

More from Đinh Công Thiện Taydo University

Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Đinh Công Thiện Taydo University
 

More from Đinh Công Thiện Taydo University (14)

Cam bien tiem can
Cam bien tiem canCam bien tiem can
Cam bien tiem can
 
Cam bien va ung dung
Cam bien va ung dungCam bien va ung dung
Cam bien va ung dung
 
Ly thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong fullLy thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong full
 
3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach
 
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
 
Nhiet Dien Tro
Nhiet Dien TroNhiet Dien Tro
Nhiet Dien Tro
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 1 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
 
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNGCHƯƠNG 1  ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI  TÍCH MẠNG
CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ MA TRẬN ỨNG DỤNG TRONG GIẢI TÍCH MẠNG
 
Su dung-tems-investiongation-data-collection
Su dung-tems-investiongation-data-collectionSu dung-tems-investiongation-data-collection
Su dung-tems-investiongation-data-collection
 
Chuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suatChuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suat
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 

GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 2 MA TRẬN TỔNG TRỞ

  • 1. 1 GIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆNGIẢI TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN NÂNG CAONÂNG CAO Võ Ngọc Điều Bộ Môn Hệ Thống Điện Khoa Điện – Điện tử Trường ĐH Bách Khoa CHƯƠNG 2: MA TRẬN TỔNG TRỞ
  • 2. 2 Ma tRận Tổng Trở Nút  Định nghĩa:  Thành lập ma trận trực tiếp - Nghịch đảo ma trận tổng dẫn nút là công việc đòi hỏi nỗ lực n3 . - Đối với các mạng có kích cỡ nhỏ hoặc trung bình, việc thành lập ma trận trực tiếp đỡ tốn công sức hơn. - Đối với các mạng lớn, lập trình ma trận thưa với kỹ thuật khử Gauss được ưu tiên lựa chọn.
  • 3. 3 Thành Lập Ma Trận Tổng Trở Nút  Các kỹ thuật lý thuyết graph được dùng để giải thích quá trình xây dựng.
  • 4. 4 Thành Lập Ma Trận Tổng Trở Nút  Xây dựng cơ sở cho mạng và ma trận
  • 5. 5 Thêm Một Đường Dây Mới  Trường hợp có thêm một nút mới, có 2 trường hợp: Thêm nút mới nối nút có sẵn Thêm nút mới nối nút Ref.
  • 6. 6 1) Thêm một đường dây mới nối với nút có sẵn p hay nối một nút mới q với một nút có sẵn p. Thêm Một Đường Dây Mới pqZ pI qI p p 0 q Reference Mạng nguyên thủy Dòng điện Iq chảy vào mạng ở nút p sẽ làm tăng điện áp nguyên thủy Vp 0 bởi điện áp: Iq*Zpp
  • 7. 7 Thêm Một Đường Dây Mới mpmqpppppp IZIIZIZIZV ++++++= ...)(...2211 Vp sẽ lớn hơn giá trị Vp0 bởi điện áp IqZpp pqqppqppqqpq zIZIVzIVV ++=+= 0 * Điện thế tại nút q mới )(...2211 pqppqmpmppq zZIIZIZIZV +++++= * Giá trị mới bây giờ phải thêm vào Zorig là hàng p, cột p và phần tử trên đường chéo là Zpp + zpq. pV 0 ppqpp ZIVV += 0 * Điện thế tại nút p cũ:
  • 8. 8 Thêm Một Đường Dây Mới * Ma trận mới được thành lập
  • 9. 9 * Quy tắc thực hiện: - Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm, trong đó m là số nút. - Khi có một nút mới q nối vào nút cũ p thì ma trận Znut có kích cỡ là (m+1)x(m+1). - Các phần tử ở vị trí mới như sau: + Cột mới m+1 với các hàng 1…m = với cột p trong ma trận cũ, trong đó p là nút mà nhánh mới nối vào. + Hàng mới m+1 với các cột 1…m = với hàng p trong ma trận cũ, với p là nút mà nhánh mới nối vào. + Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = phần tử thứ p trên đường chéo của ma trận cũ (Zpp) + tổng trở nối từ điểm mới tới điểm p (Zpq), với q là điểm mới. Thêm Một Đường Dây Mới
  • 10. 10 2) Thêm một đường dây mới nối với nút reference hay nối một nút mới q với nút reference Thêm Một Đường Dây Mới
  • 11. 11 Thêm Một Đường Dây Mới * Quy tắc thực hiện: - Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm, trong đó m là số nút. - Khi có một nút mới q nối vào nút reference thì ma trận Znut có kích cỡ là (m+1)x(m+1). - Các phần tử ở vị trí mới như sau: + Cột mới thứ m+1 với các hàng 1…m = 0 (= cột của nút reference). + Hàng mới thứ m+1 với các cột 1…m = 0 (= hàng của nút reference). + Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = tổng trở nối từ điểm mới tới điểm reference (Z0q), với q là điểm mới.
  • 12. 12 Thêm Một Đường Dây Mới  Trường hợp không có thêm nút mới, có 2 trường hợp: Nhánh mới nối 2 nút có sẵn Nhánh mới nối nút có sẵn và Ref.
  • 13. 13 Thêm Một Đường Dây Mới 1) Thêm một đường dây mới nối với 2 nút có sẵn * Tr ng h p này dòng đi n b m vào m ng t nút q làườ ợ ệ ơ ạ ừ Iq+Iqp thay vì Iq. T ng t , dòng đi n b m vào m ng tươ ụ ệ ơ ạ ừ nút p là Ip-Iqp thay vì Ip. pqz qI pI 0 Reference Original network with bus and the reference node extracted qpI qpp II − qpq II + p q qp
  • 14. 14 Thêm Một Đường Dây Mới * Đi n áp t i nút th i trong h th ngệ ạ ứ ệ ố * Tương tự, đi n áp t i nút th p và q trong h th ngệ ạ ứ ệ ố * Khử dòng điện Iqp )(...... ...)()(... 2211 2211 ipiqqpmimqiqpipii mimqpqiqqppipiii ZZIIZIZIZIZIZ IZIIZIIZIZIZV −+++++++= ++++−+++= )(......2211 pppqqpmpmqpqpppppp ZZIIZIZIZIZIZV −+++++++= )(......2211 qpqqqpmqmqqqpqpqqq ZZIIZIZIZIZIZV −+++++++= qpqppqqppqqp VVIzIzVV +−===>=− 0 qppqpqqqpp qpqqqpppqppq IzZZZ IZZIZZIZZ )2( )()(...)(0 111 +−++ −+−++−=
  • 15. 15 Thêm Một Đường Dây Mới Ma trận sau khi thành lập với nhánh mới thêm vào:
  • 16. 16 Thêm Một Đường Dây Mới * Quy tắc thực hiện: - Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm, trong đó m là số nút. - Khi có một nhánh mới nối giữa 2 nút có sẵn thì ma trận Znut tạm thời có kích cỡ là (m+1)x(m+1). - Các phần tử ở vị trí mới như sau: + Cột mới thứ m+1 với các hàng 1…m = tổng trở cột q (Ziq, i = 1…m) – tổng trở cột p (Zip, i = 1…m). + Hàng mới thứ m+1 với các cột 1…m = tổng trở hàng q (Zqj, j = 1…m) – tổng trở hàng p (Zpj, j = 1…m). + Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = Zll, trong đó Zll = zpq (mới thêm) + Zpp + Zqq - 2Zpq. - Dùng phép khử Kron cho hàng m+1 và cột m+1
  • 17. 17 Thêm Một Đường Dây Mới 2) Thêm một đường dây mới nối giữa 1 nút có sẵn và nút reference (chuẩn)
  • 18. 18 Thêm Một Đường Dây Mới * Quy tắc thực hiện: - Giả sử mạng có sẵn có ma trận Znut với kích cỡ mxm, trong đó m là số nút. - Khi có một nhánh mới nối giữa 1 nút có sẵn p và nút ref. thì ma trận Znut tạm thời có kích cỡ là (m+1)x(m+1). - Các phần tử ở vị trí mới như sau: + Cột mới thứ m+1 với các hàng 1…m = - tổng trở cột p (Zip, i = 1…m). + Hàng mới thứ m+1 với các cột 1…m = - tổng trở hàng p (Zpj, j = 1…m). + Phần tử mới trên đường chéo (m+1,m+1) = Zll, trong đó Zll = zp0 (mới thêm) + Zpp (từ ma trận). - Dùng phép khử Kron cho hàng m+1 và cột m+1
  • 19. 19 Nhắc Lại Phép Khử Kron * Phép khử Kron dùng để khử bỏ một hệ trục (hàng & cột) trong một ma trận trong khi vẫn còn duy trì tác dụng số của hệ trục đó.
  • 20. 20 Các Quy Tắc Xây Dựng Zbus  Quy tắc 1: Thêm một nhánh mới nối giữa một nút mới p và nút reference (chuẩn) - Bắt đầu với ma trận mạng có sẵn (mxm), m là số nút của mạng có sẵn. - Tạo ra một ma trận mới có kích cỡ (m+1)x(m+1) với + Các hàng và cột ngoài đường chéo mới được lắp đầy bằng số 0. + Phần tử trên đường chéo (m+1)x(m+1) được lắp vào tổng trở thành phần zp0.
  • 21. 21 Các Quy Tắc Xây Dựng Zbus  Quy tắc 2: Thêm một nhánh mới nối giữa nút cũ p và nút mới q. - Bắt đầu với ma trận mạng có sẵn (mxm), m là số nút của mạng có sẵn. - Tạo ra một ma trận mới có kích cỡ (m+1)x(m+1) với + Các hàng và cột ngoài đường chéo mới được lắp đầy bằng cách sao chép lại hàng p (với hàng mới) và cột p (với cột mới). + Phần tử trên đường chéo (m+1)x(m+1) được lắp vào tổng trở thành phần zpq (mới thêm) + tổng trở trên đường chéo Zpp.
  • 22. 22 Các Quy Tắc Xây Dựng Zbus  Quy tắc 3: Thêm một nhánh mới nối giữa nút cũ p và nút reference. - Bắt đầu với ma trận mạng có sẵn (mxm), m là số nút của mạng có sẵn. - Tạo ra một ma trận mới có kích cỡ (m+1)x(m+1) với + Các hàng và cột ngoài đường chéo mới được lắp đầy bằng cách sao chép lại trừ hàng p (với hàng mới) và trừ cột p (với cột mới). + Phần tử trên đường chéo (m+1)x(m+1) được lắp vào tổng trở zp0 + Zpp. - Thực hiện phép thử Kron cho hàng và cột thứ m+1
  • 23. 23 Các Quy Tắc Xây Dựng Zbus  Quy tắc 4: Thêm một nhánh mới nối giữa 2 nút cũ p và q. - Bắt đầu với ma trận mạng có sẵn (mxm), m là số nút của mạng có sẵn. - Tạo ra một ma trận mới có kích cỡ (m+1)x(m+1) với + Các hàng và cột ngoài đường chéo mới được lắp đầy bằng cách sao chép lại hàng q trừ hàng p (với hàng mới) và cột q trừ cột p (với cột mới). + Phần tử trên đường chéo (m+1)x(m+1) được lắp vào tổng trở zpq + Zpp + Zqq – 2Zpq. - Thực hiện phép thử Kron cho hàng và cột thứ m+1
  • 24. 24 Các Bước Xây Dựng Zbus 1) Đầu tiên bắt đẩu từ phương trình nối 1 nút mới đầu tiên với nút chuẩn quan tổng trở Za 2) Sau đó thêm một nút mới nối với nút chuẩn hoặc nút mới đầu tiên; giả sử nút thứ hai nối với nút chuẩn qua Zb 3) Thêm những nút khác vào giống như các trường hợp đã nêu cho đến nhánh cuối cùng. [ ] [ ] [ ]11 IZV a=             =      2 1 2 1 0 0 I I Z Z V V b a
  • 25. 25 Ví dụ  Ví dụ 1: Thực hiện xây dựng Zbus (hay Znut) trực tiếp cho mạng sau:  Thứ tự các đường dây thêm vào: 1-0, 2-0, 1-3, 1-3 và 2-3
  • 28. 28 Ví dụ  Ví dụ 2: Thực hiện xây dựng Zbus hay Znut trực tiếp cho mạng sau: Zbus 125.0j 2.0j 25.0j 25.1j 4.0j 25.1j 0 1 2 3 4 (1) (2) (3) (4) (5) (6)
  • 29. 29 Ví dụ [ ] [ ] [ ]11 25.1 IjV = 1 1 [ ]25.11, jZbus = 1 1 Thành lập bus 2 với tổng trở của nó j0.25 nối vào bus 1, có Trường hợp 2:       = 5.125.1 25.125.1 2, jj jj Zbus 1 1 2 2 Số j1.50 ở trên chính là tổng của j1.25 và j0.25 . Trường hợp 1 25.1j 1 25.1j 25.0j 1 2
  • 30. 30 Ví dụ Kế tiếp, nối nút mới 3 vào nút 2 qua trở kháng j0.4: có Trường hợp 2           = 90.150.125.1 50.150.125.1 25.125.125.1 3, jjj jjj jjj Zbus 1 2 2 1 3 3 Số j1.90 ở trên chính là tổng của Z22 (j1.50) của ma trận cũ và Zpq (j0.4) của nhánh mới nối 2, nút 2 và 3. 25.1j 25.0j 1 2 4.0j 3
  • 31. 31 Ví dụ Thêm tổng trở j1.25 nối từ nút 3 vào nút chuẩn, có Trường hợp 3:             = 15.390.150.125.1 90.190.150.125.1 50.150.150.125.1 25.125.125.125.1 4, jjjj jjjj jjjj jjjj Zbus 1 2 3 3 2 1 p p Trong đó j3,15 chính là tổng của pqZZ +33 25.1j 25.0j 1 2 4.0j 3 25.1j
  • 32. 32 Ví dụ Sau khi loại bỏ hàng p cột p:           = 75397.059524.049603.0 59524.078571.065476.0 49603.065476.075397.0 5, jjj jjj jjj Zbus 1 2 2 3 3 1 75397.0 15.3 )25.1)(25.1( 25.1)(11 j j jj jZ new =−= 78571.0 15.3 )50.1)(50.1( 50.1)(22 j j jj jZ new =−= 59524.0 15.3 )90.1)(50.1( 50.1)(32)(23 j j jj jZZ newnew =−==
  • 33. 33 Ví dụ Thêm tổng trở Zpq = j0.20 giữa nút cũ 3 và nút mới 4, có Trường hợp 2:             = 95397.075397.059524.049603.0 75397.075397.059524.049603.0 59524.059524.078571.065476.0 49603.049603.065476.075397.0 6, jjjj jjjj jjjj jjjj Zbus 1 1 2 2 3 3 4 4 Phần tử nằm trên đường chéo chính Z44 là tổng của Z33 và Zpq 25.1j 25.0j 1 2 2.0j 3 25.1j 4
  • 34. 34 Ví dụ Cuối cùng thêm Zpq = j0.125 vào giữa 2 nút cũ là 2 và 4: Có Trường hợp 4 15873.049603.065476.0141215 jjjZZZ =−=−= 19047.059524.078571.0242225 jjjZZZ =−=−= 15873.075397.059524.0343235 jjjZZZ −=−=−= 35873.095397.059524.0444245 jjjZZZ −=−=−= bZZZZZ +−+= 24442255 2 125.0)}59524.0(2)95397.078571.0{( jj +−+= 67421.0j= 25.1j 25.0j 1 2 4.0j 3 25.1j 4 125.0j 2.0j
  • 35. 35 Ví dụ Ma trận mới:                 −− − − 67421.035873.015873.019147.015873.0 35873.0 15873.0 19047.0 15873.0 jjjjj j j j j 6,busZ q q
  • 36. 36 Ví dụ Sau khi loại bỏ hàng q cột q:             = 76310.066951.069659.058049.0 66951.071660.064008.053340.0 69659.064008.073109.060992.0 58044.053340.060992.071660.0 jjjj jjjj jjjj jjjj Zbus 1 2 1 2 3 3 4 4
  • 37. 37  Viết thuật toán xây dựng ma trận Zbus.  Thành lập ma trận Zbus có kể đến phần tử hỗ cảm Bài Tập Tự Làm
  • 38. 38 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Để thành lập mối quan hệ giữa các phần tử trong ma trận Zbus và tổng trở tương đương Thevenin, hãy xem xét một ví dụ sau.  Ví dụ: Xem xét một hệ thống có 2 nút. Có thể thấy rằng các điện áp hở mạch của các nút a và b lần lượt là Va và Vb.
  • 39. 39 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Ma trận tổng dẫn được thành lập như sau:  Định thức ma trận trên
  • 40. 40 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Ma trận Zbus được thành lập dựa trên nghịch đảo ma trận tổng dẫn nút:  Sau khi thực hiện biến đổi
  • 41. 41 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Bây giờ xem xét lại hình vẽ, ma trận tổng trở Thevenin nhìn vào mạch tại điểm a là tổ hợp song song của Zaa và Zab + Zbb, tức là:  Tương tự, tổng trở Thevenin có được bằng cách nhìn vào hệ thống tại nút b là tổ hợp song song của Zbb, và Zaa+Zab, tức là:
  • 42. 42 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Vì thế, các tổng trở ở điểm quan sát của 2 nút là tổng trở Thevenin của chúng.  Bây giờ xem xét tổng trở Thevenin khi nhìn vao hệ thống giữa 2 nút a và b. Từ hình vẽ, rõ ràng tổng trở Thevenin là tổ hợp song song của Zab và Zaa+Zbb, tức là:
  • 43. 43 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Từ giá trị của Zbus, viết lại:  So sánh hai phương trình cuối:
  • 44. 44 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Như đã thấy trong ví dụ trong mối quan hệ V = Zbus*I, các điện áp nút Vi, i = 1,…n là các điện áp hở mạch.  Giả sử dòng điện bơm vào tại các nút 1,…, k-1 và k+1, …, n là 0 khi khi xảy ra ngắn mạch ở nút k. Tổng trở Thevenin tại nút k:  Từ các công thức của Zth,a, Zth,b và Zth,ab cho thấy rằng tổng trở điểm quan sát ở mỗi nút chính là tổng trở Thevenin.
  • 45. 45 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Bây giờ tìm tổng trở Thevenin giữa 2 nút j và k của một hệ thống. Ký hiệu các điện áp hở mạch là V0 và các dòng điện tương ứng được ký hiệu là I0 sao cho:  Giả sử dòng điện thay đổi một lượng ∆I sao cho các điện áp thay đổi một lượng ∆V. Thì:  So sánh hai phương trình trên, ta có:
  • 46. 46 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Bây giờ giả sử rằng các dòng điện thêm vào ∆Ik và ∆Ij được bơm vào lần lượt các nút k và j trong khi dòng điện bơm vào các nút khác vẫn không đổi.  Phương trình của ∆V được viết lại:
  • 47. 47 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Do đó, có thể viết được 2 phương trình như sau:
  • 48. 48 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Vì Zjk = Zkj, mạng có thể được vẽ lại:
  • 49. 49 Tổng Trở Thevenin và Ma Trận Zbus  Quan sát thấy rằng điện áp hở mạch giữa các nút k và j:  Dòng điện ngắn mạch qua hai nút này:  Trong thời gian ngắn mạch, Vk – Vj = 0. Thay thế các giá trị của Vj và Vk:  Kết quả này giống như đã dẫn ra trong ví dụ.
  • 50. 50 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Khi toàn bộ ma trận Zbus không cần tính cho tính toán thì các phần tử của Zbus được tính riêng lẻ nếu ma trận Ybus được thừa số hóa.  Xem xét việc trích ra một hàng m từ ma trận Zbus bằng cách nhân với một vector có phần tử hàng m bằng 1 còn các phần tử khác là 0:
  • 51. 51 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Ma trận trận trích ra thực chất là một vector  Do tích của Ybus và Zbus là ma trận đơn vị nên:
  • 52. 52 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Nếu ma trận tam giác dưới L và ma trận tam giác trên U của Ybus có sẵn thì:  Từ đây rõ ràng rằng các phần tử của Zbus (m) có thể xác định được bằng cách giải phương trình tuyến tính trên sử dụng các phép khử thuận và thay thế nghịch.
  • 53. 53 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Giả sử chỉ có vài phần tử trong Zbus (m) cần được tính, giả sử cần tính z33 và z43 trong hệ thống có 4 nút, cách thực hiện như sau. - Sử dụng kết qua phân tích thừa số hóa:
  • 54. 54 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus - Thực hiện giải Zbus (3) theo 2 bước: trong đó:
  • 55. 55 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus - Thay thế thuận, cho kết quả: - Và thay thế nghịch để có kết quả cột 3 của Zbus:  Nếu tính tất cả các phần tử:
  • 56. 56 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Ví dụ tự đọc: - Ví dụ 8.6 trang 308 sách của Stevenson.
  • 57. 57 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Ví dụ tự đọc: - Ví dụ 8.6 trang 308 sách của Stevenson.
  • 58. 58 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Biến đổi này nhằm bảm toàn công suất, tức là vẫn duy trì được mối quan hệ trong ma trận tổng trở nút.  Công suất phức:  Giả sử cần chuyển đổi dòng điện nút I tới dòng điện mới Inew sử dụng ma trận biến đổi C:
  • 59. 59 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Việc chuyển đổi này được thực hiện trong trương hợp khi muốn chuyển nút refrence sang một nút khác và yêu cầu tính lại Zbus(new).  Mối quan hệ điện áp và dòng điện trong trường hợp cũ và mới:  Phải tìm điều kiện để thỏa mãn để Vnew và Zbus(new) sao cho công suất vẫn không biến đỗi khi dòng điện thay đổi.  Công suất phức với thay thế V:
  • 60. 60 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Thay thế I = CInew vào công suất:  Sau khi biến đổi:  Rút ra mối quan hệ giữa Zbus và Zbus(new)
  • 61. 61 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Thay thế các giá trị mới vào công suất phức:  Từ ban đầu, có:  Mối quan hệ giữa V và Vnew
  • 62. 62 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Tổ thất công suất được phân ra như sau:  Thực hiện SL + SL*, kết quả:  Khi Zbus đối xứng, có thể viết:  Tổn thất công suất thực
  • 63. 63 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Xem xét một ví dụ hệ thống có 4 nút, chuyển nút refrence từ nút n sang nút 4.  Quan hệ dòng và áp:  Theo quan hệ Kirchhoff:
  • 64. 64 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Viết theo quan hệ mới:  Tính Zbus(new) theo ma trận chuyển đổi C:
  • 65. 65 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Nhân ma trận theo 2 bước: - Bước 1: - Bước 2:
  • 66. 66 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Xác định được Zbus(new)  Điện áp trong hệ mới:
  • 67. 67 Tính Các Phần Tử Zbus Từ Ybus  Thuật toán: Khi một nút k trong Zbus hiện hữu được chọn làm reference mới, thuậ toán như sau: