SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 11
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                         Chương 3
Chương 3.
                                           TỔN HAO ĐIỆN MÔI

        3.1      Khái niệm.
                 3.1.1 Góc tổn hao điện môi.
                 Là góc phụ δ của góc lệch pha ϕ giữa véctơ dòng điện I và điện áp U trong điện
        môi.




                                   IC                       I
                                             δ
                                                 ϕ


                                                     IR         U
                 Góc tổn hao là tham số quan trọng của điện môi. Góc tổn hao càng lớn tổn hao
        càng lớn. Thông thường gía trị tgδ được cho trước.
                 tgδ ở điện môi chất lượng cao có giá trị khoảng 0,001 thậm chí bằng 0,0001 dùng
        để sử dụng ở tần số cao. Còn ở vật liệu chất lượng kém hơn thì tgδ ở hàng phần trăm
        hoặc cao hơn nữa dùng ở tần số thấp.
                 3.1.2 Công thức để tính tổn hao toàn phần và tổn hao riêng trong điện môi.
                 Ta có:           P = U.I R = U.I C. tgδ                                     (3.1)
                                          I
                          ⇒        tgδ = R
                                          IC
                                   I C = U.ϖ.C
                                   P = U 2 .ϖ.Ctgδ
                                   C = ε.ε o λ
                                   P = U 2 .ϖ.ε.ε o λ.tgδ                                   (3.2)
                                   ϖ = 2πf
                                         1
                                   εo =     .10 −9
                                        36µ
                                   P = U 2 .f .λ.5,56.10 −11.tgδ
                          ⇒                                                                 (3.3)
                                    = 5,56.10 −11.fλ.U 2 .tgδ
        P- công suất tổn hao toàn phần.
        λ- hệ số hình học đặc trưng cho tụ điện.
                 3.1.3 Tổn hao riêng của điện môi.
                 Là tổn hao công suất trên một đơn vị thể tích


               3.1.4 Sơ đồ thay thế điện môi có tổn hao.
               Khi nghiên cứu tổn hao điện môi ở điện áp xoay chiều, tốt nhất là thay thế điện
        môi bằng một điện môi không có tổn hao và một điện trở thuần nối song song với điện
        môi hoặc nối tiếp.




                                                                                                          32
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                              Chương 3



                                     CS                                     Cn           Rn

                                     RS




                                     U                                               U

                                IR            I                                  UR
                  IC
                                                                                                  UC
                          δ
                                                                                              δ
                                ϕ
                                                                                         ϕ

                                                  U                    I
             U                                                 U R = IR n
     IR =
             RS                                                         I
                                                               UC =
     I C = UϖC S                                                       ϖC n
             IR    1                                                   UR
     tgδ =      =                                              tgδ =      = ϖC n R n
             I C ϖC S R S                                              UC
                      U2                                            U2
     P = U ϖC S tgδ =
             2                                                 P=      Rn
                      RS                                            Z2
                                                                        U2            tgδ
                                                               P=
                                                                           1  Cnϖ
                                                                                     2

                                                                  R2 +
                                                                     n     ϖC   
                                                                               c 

                                                                       U 2 ϖC n                       tgδ
                                                               P=                   tgδ = U 2 ϖC n
                                                                  ( R n ϖC n ) + 1
                                                                              2
                                                                                                   1 + tg 2 δ
        Quan hệ giữa CS, Cn, RS, Rn khi chuyển từ sơ đồ mắc song song sang sơ đồ mắc nối tiếp:
               PS = Pn                                                                  (3.4)
                            (
                  C n = C S 1 + tg 2 δ    )
                        R S tg 2 δ                                                                (3.5)
                  Rn =
                        1 + tg 2 δ
        để xác định quan hệ giữa Rn và RS ta sử dụng phép biến đổi sau:
                                     tgδ           tgδ               tgδR S
        tgδ = ϖC n R n ⇒ R n =            =                  =
                                   ϖC n ϖC S (1 + tg δ ) ϖC S R S (1 + tg 2 δ )
                                                         2

                                                                                              (3.6)
                  tg 2 δR S
        Rn =
                (1 + tg 2 δ)
        Gía trị tgδ không phụ thuộc vào sơ đồ thay thế được lựa chọn.
        Hệ số điện môi phức.
        Điện môi có tổn hao có thể xem như điện môi có hệ số điện môi là đại lượng phức.
                                  ε * = ε ' − jε "                                            (3.7)
                                                                                                           33
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                           Chương 3
                                       C * = C ' − jC "                                           (3.8)
                              ⇒        ε * C = ε ' C 0 − jε " C 0                                 (3.9)
                              C0- điện dung chân không.
                                          *
                                         Y = ωC '' − jωC '                                        (3.10)
                                         C ' = ε 'C 0
                      Mà:
                                         C" = ε"C 0
                                         I r = ωC " U = ωε " C 0 U
                      Nên:
                                         I C = ωC ' U = ωε ' C 0 U
                                                          I r ε"
                                         tgδ =               =
                                                          IC ε'                                   (3.11)
                                         ⇒ ε = ε tgδ  "        '


                      Vì:               ε " ≈ tgδ
                      Nên:               ε " − gọi là hệ số tổn thất điện môi.

             3.2     Bản chất vật lý của tổn hao điện môi.
             Nếu ta đặt điện áp một chiều lên điện môi thì điện kế sẽ chỉ sự thay đổi của dòng điện
             theo thời gian t, và được tính từ thời gian đặt điện áp lên điện môi. Ta có đường cong
             quan hệ như sau:



                                                           i

                                                                    Iht
G                                K

               U                                i∝
             Dòng điện có thể được chia thành 2 thành phần: dòng không đổi i∝ và dòng giảm dần iht
             Ở thời gian ổn định (dòng điện xuyên thấu):                           t
                               i∝ =U/Rcd                                                         (3.12)
             Dòng hấp thụ được tính:
                                                  t
                                              −
                                  i ht = U.s.e    τ                                                   (3.13)
                       s- điện dẫn hấp thụ.
                        τ - thời gian khi dòng hấp thụ giảm đi e lần so với thời điểm ban đầu t=0.
             Sự xuất hiện của dòng điện hấp thụ do các nguyên nhân sau:
              Do sự định hướng của các phần tử lưỡng cực làm tiêu tốn một phần năng lượng và
                  biến thành năng lượng nhiệt.
              Ở điện môi không cực xuất hiện sự mất đồng nhất trong điện môi gây nên sự phân bố
                  lại các điện tích trong thể tích của điện môi. Trong thực tế sự mất 1đồng nhất trong
                                                                            C1                    R        U
              γđiện môi luôn1luôn tồn tạiUdo có bọt khí, độ ẩm, tác động của ánh sáng... 10
                 1               ε
             Ví dụ: Có hai lớp điện môi:
             ε,ρ, C, R không phụ thuộc điện áp.

              γ2               ε2
                                                                               C2               R2        U20


                                                                                                                34
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                              Chương 3




        Gọi U là điện áp đặt lên điện môi:
                                        C2
                           U10 = U
                                     C1 + C 2
                                       C1
                           U 20 = U
                                   C1 + C 2
        Khi quá trình quá độ kết thúc, lúc đó chỉ còn dòng điện xuyên thấu và điện áp tỷ lệ với
        điện trở.
                                        R1
                         U 1∞ = U
                                    R1 + R 2
                                         R2
                           U 2∞ = U
                                       R1 + R 2
        Ở thời kỳ đầu quá độ:
                                                                    C1 C 2
                           Q10 = Q 20 = C1 U10 = C 2 U 20 = U
                                                                   C1 + C 2
        Ở thời kỳ cuối quá độ:
                                                   C1 R 1
                           Q1∞ = C1 U 1∞ = U
                                                  R1 + R 2
                                                   C2R 2
                           Q 2u = C 2 U 2 ∞ = U
                              ∞
                                                  R1 + R 2
        Sự thay đổi điện tích ở mỗi lớp trên thời gian chu kỳ quá trình quá độ:
                                                             C1 R 1 − C 2 R 2             ∆3 u
                          ∆Q1 = Q1∞ − Q10 = UC1
                                                                        ∆+ C
                                                         ( R 1 + R 2 )( C1 2 u 2 )
                           ∆Q 2 = Q 2 ∞ − Q 20 = UC 2
                                                        ∆1C 2 R 2 − C1R 1
                                                          u
                                                         ( R 1 + R 2 )( C1 + C 2 )
                                                                                             t
         Qúa trình qúa độ khi ∆Q1 = ∆Q 2 = 0 sẽ không có điện tích chuyển dịch nếu điện môi
hòan tòan đồng nhất ε, ρ ở mọi nơi trong thể tích điện môi là như nhau.
         Hay:             C1R1 = C2R2.
                            i
         Bây giờ ta đưa cách tính dòng điện hấp thụ khi đặt điện môi dưới điện áp một chiều và
sau đó tính ở dòng xoay chiều. Giả sử ở thời gian t= x1, t=∆3... điện áp thay đổi đột biến ở mức
                                                                     x2, i
∆ 1 U, ∆ 2 U...                                       ∆i     2

                                           ∆1i
                                                                                                               35
                                                   x1            x2            x3
                                                                                            t
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                                  Chương 3




        Mỗi một lần đột biến điện áp lên ∆ n u thì sẽ có dòng điện hấp thụ bị đột biến ∆ n i , và sau
đó giảm dần theo thời gian.
                                                              t −x n
                                                          −
                          ∆ n i = ∆ n U.s.e τ
         Theo lý thuyết xếp chồng thì tất cả các dòng điện riêng sẽ được cộng lại, và vì thế dòng
điện có hình thang. Để cho bất kỳ một khoảng thời gian nào, dòng điện hấp thụ tổng qua điện
môi sẽ bằng:
                                                                                     t −x n
                                                                                −
                           i ht = ∑ ∆ n i = ∑ ∆ n U.s.e                                 τ


         Trong trường hợp sự thay đổi điện áp u thì vế phải của phương trình chuyển thành tích
phân:
                                    t          x −t
                                           −
                           i ht = s. ∫ e        τ
                                                      ∆u
                                   −∞
                                    t                     x −t
                                       du −
                           i ht = s. ∫ e                   τ
                                                                 dx
                                    −∞
                                       dx
                                                                       du
                           U = U m . sin ωx ⇒                             = ω.U m . cos ωx
                                                                       dx
                                                      t                       x −t
                                                                          −
                           i ht = U m .ωs. ∫ cos ωx.e                          τ
                                                                                     dx
                                                  −∞
          Khi điện môi hoạt động ở điện áp xoay chiều thì dòng điện hấp thụ cũng là dòng điện
hình sin. Và có hai thành phấn:
          Thành phần tích cực:
                                         ω 2 .τ 2
                            I 'ht = U.s. 2 2
                                        ω .τ + 1
          Thành phần phản kháng:
                                          ϖτ         I 'ht
                            I ht = U.s. 2 2
                              ''
                                                  =
                                        ω .τ + 1 ωτ
          Dựng bằng thực nghiệm quan hệ i(t) khi mắc điện môi vào điện áp một chiều (tìm ra các
giá trị R, s, τ) và chúng ta có thể tính được độ lớn và pha của dòng điện hấp thụ khi điện môi
được đặt dưới điện áp xoay chiều.
                                                                                                             36
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                                        Chương 3
         Dựng biểu đồ vectơ khi đặt điện môi dưới điện áp xoay
chiều hình sin.
         a) Dòng điện dung: có độ dịch pha sớm hơn so với pha
             của điện áp 900.
                  I C = U. ω C âm
                              .
                                                                                    Ixt
                  Cđm- điện dung hình học của điện môi.
         b) Dòng điện hấp thụ: gồm hai thành phần I’ht và I”ht và                             I
             như vậy là:                                                         I’ht          Iht             ϕ
                  tgψ = τ.ω
         c) Dòng điện dẫn:
                          U                                                               I”ht             IC
                  I cd =      = UG cd
                         R cd

        Như vậy là sự có mặt của dòng điện hấp thụ dẫn tới tăng điện dẫn của điện môi.
        Dòng tích cực:
                                                ω 2 .τ 2           
                          I a = I ht + I xl = U s. 2 2
                                  '
                                                ω .τ + 1 + G cd   
                                                                   
        Dòng phản kháng:
                                                          .τ 2    
                          I b = I ht + I c = U.ω
                                  "
                                                  C + s. 2 2      
                                                        ω .τ + 1 

          Tổn hao tgδ của điện môi:
                                     I      ω 2 τ 2 ( G cd + s ) + G cd
                             tgδ = a =
                                          [                   ]
                                     I b ω s.τ + C( ω 2 .τ 2 + 1)
          Hấp thụ điện môi dẫn đến sự tồn tại của điện tích dư trong tụ điện, khi tụ điện nạp điện
sau đó được xả ngắn mạch, nhưng thời gian xả không lâu thì hiện tượng phục hồi điện tích trong
tụ sẽ gây nguy hiểm cho người làm việc với thiết bị cao áp.
          Chất lượng hấp thụ được đánh gí bằng hệ số hấp thụ Ka- là tỷ số giữa điện áp còn lại
trong tụ điện so với điện áp ban đầu. Hệ số hấp thụ các tụ điện có điện môi không cực nhỏ hơn tụ
có điện môi có cực.
                                     U
                             Ka = 2
                                     U1
          Ví dụ hệ số Ka ở điều kiện nhiệt độ bình thường.


                                                                       T1- thời gian nạp điện.
                                                                       T2- thời gian xả.
                                                                       T3- thời gian tụ điện được để hở
                                                                       mạch.
                                                                       U1- điện áp ban đầu.
                                                                       U2- điện áp còn lại.
   U1
                                                        U2

        3.3      Quan hệ giữa tgδ với các yếu tố khác nhau.
                   t1         t         t3
                 3.3.1 Quan 2hệ tgδ với tần số.
                 Phân tích quan hệ này chúng ta dựa trên cơ sở của công thức:


                                                                                                                     37
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                                 Chương 3
                                          I a ω τ ( G cd + s ) + G cd
                                                    2   2
                                    tgδ =    =
                                                    [
                                          I b ω s.τ + C( ω 2 .τ 2 + 1)   ]
                                    lim tgδ = 0
                                    ω→∞

                                    lim tgδ = ∞
                                    ω→0

                  Ý tưởng vật lý của các giới hạn ω = ∞, ω = 0 thì công suất tổn hao cũng có một
        giới hạn tổn hao nào đó khi ω → 0 thì tổn hao công suất được tính theo công thức:
                                          U2
                                     P=
                                          R cd
                  Theo công thức trên thì tgδ sẽ có một giá trị cực đại ở một tần số nào đó. Bằng
        cách lấy đạo hàm theo ω và cho bằng 0 sẽ cho một giá trị ω k nào đó tương ứng với tgδ
        cực đại. Giả sử ta xét trường hợp đặc biệt, khi mà dòng điện xuyên thấu rất nhỏ (điện trở
        suất của điện môi ở điện áp một chiều cực lớn) và tổn thất chủ yếu là do tích thóat, khi đó
        Ixt <<I’ht. Trong trường hợp này Gcd << s. Đặt vào công thức trên Gcd=0 và ta có biểu thức
        đơn giản của ωk và tgδmax:
                                               1     s
                                     ωk =         +
                                              τ 2
                                                    C.τ
                                                     τ.s
                                     tgδ max =
                                                         τ.s
                                                 2.C 1 +
                                                          C
                  Điều này cho ta thấy ở tần số ω k là sự tổn thất năng lượng lớn nhất để xoay
        chuyển các lưỡng cực khi đặt điện môi trong điện trường.

                                      tgδ




                                                               tgδ max


                                                                                    ω
                                           ωk
                                             1
                 Nếu: s << τ ⇒ ω k =           ⇔ ω k τ = 1 . Và đây là điều kiện cực đại của tổn hao
                                            τ2
        điện môi có cực trong một nhiệt độ xác lập nào đó.
                 Bây giờ ta xét một điện môi và tổn hao chỉ thuần túy điện dẫn, khi đó tổn thất
        công suất được tính theo công thức:
                                        U2
                                  P=
                                       R cd
                 Tổn thất công suất không hề phụ thuộc vào tần số, trong trường hợp này γ = γa, và
        ta cũng có phương trình: f .ε.tgδ.ρ = 1,8.1010
                                      1,8.1010
                 Hay:               tgδ =
                                         f .ε.ρ
               Tổn hao tgδ tỷ lệ nghịch với tần số. Dầu cách điện lọai siêu sạch có tính chất tgδ
        theo công thức trên. Tuy nhiên, nếu áp cho nhựa PE, Politraftoretilen và một số điện môi
                                                                                                              38
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                              Chương 3
         không cực khác thì không đúng lắm. Do trong điện môi không cực có thể tồn tại phân cực
         kết cấu và có thêm tổn hao. Điện môi không cực rất nhạy cảm với tạp chất, các tạp chất
         làm tăng tgδ và thay đổi quan hệ theo tần số.
                                                   τ.s
                                    CT = C + 2 2
                                               ω .τ + 1
                  Như đã biết điện dung của tụ điện giảm khi tần số tăng, giá trị điện dung lớn nhất
         khi ω = 0.
                                    C 0 = C + S.τ
                  Điện dung của tụ điện có giá trị nhỏ nhất khi ω = ∞ :
                                    C∞ = C



                                C


                                                 C0
                              S.τ

                           C∝
                                      tgδ
                                                                                ω




                                                              tgδ max


                                                                                    ω
                                         ωk
        Tương ứng với giá trị C0 và C∝ thì điện môi trong tụ điện có giới hạn hệ số điện môi.
              3.3.2 Quan hệ tgδ với độ ẩm.
              Ở vật liệu bị ẩm giá trị tgδ tăng rất nhanh khi độ ẩm tăng lên.
                                tgδ

                                10

                                 1

                                0,1

                   Tuy nhiên hàng loạt trườn4   g            8          %
         hợp tgδ có quan hệ với điện áp là
         một đường là quan hệ giữa tgδ vớỞđộ ẩm trong giấy cách điện ở tần số 1 MHz. Như vậy
                   Đây cong như hình bên. i
                                                                  tgδ
         điệnẩáp làm giảmU0 thì tgδhhầu t tgδ của điện môi.
          độ m nhỏ hơn mạnh tín chấ như
         không 3.3.3 đổi theohệ tgδ áp. i Khin áp.
                   thay Quan điện vớ điệ                                           B
         giá trị vượt quá U0 thì ng tăng rấ
                   Trong nhiều trườtgδ hợp tgδt hầu như không phụ thuộc vào điện áp đặt, trong khi
         nhanh. Điểm An môi P lạg tăng tỷ lệ thuận với bình phương điện áp đặt.
          đó tổn hao điệ của đườn i cong gọi
         là điện áp ion hóa.                                           A
                                                                                                         39
                                                                     Umin
                                                                                                     U
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                                Chương 3




                  3.3.4 Quan hệ tgδ với nhiệt độ.
                  Theo nguyên tắc tgδ tăng rất nhanh khi nhiệt độ tăng. Như vậy tgδ gia tăng là do
        giảm điện trở suất ρ, và khi tgδ tăng lên thì dòng điện xuyên thấu cũng tăng lên, đồng
        thời tăng điện dẫn hấp thụ S. Tổn hao điện môi là do tồn tại các phân tử lưỡng cực và có
        giá trị max ở nhiệt độ TK nào đó. Thực chất là tổn hao do ma sát khi các lưỡng cực định
        hướng theo điện trường. Khi nhiệt độ tăng lên thì mức độ định hướng của lưỡng cực tăng,
        mặt khác lại giảm năng lượng do ma sát vì độ nhớt giảm xuống. Yếu tố đầu tiên làm tăng
        công suất tổn hao, và dẫn đến tgδ tăng lên. Yếu tố thứ hai lại làm giảm các đại lượng trên.
                  Do vật chất có cực ngoài tổn hao lưỡng cực còn có tổn hao điện dẫn, loại tổn hao
        điện dẫn tăng theo nhiệt độ. Trên thực tế tgδ có thể được quan sát ở dạng đường cong có
        cực trị như hình dưới đây:

                   0.0
                     3 tgδ
                   0.0
                     2

                  0.01

                      0
                    -200     -160 -120       -80     -40       0       40      80
                    toC
         3.4      Tổn hao điện môi trong chất khí.
         Các chất khí ở điều kiện bình thường có tổn hao rất bé. Vì vậy chất khí trong trường hợp
này xem như là điện môi lý tưởng. Tổn hao điện môi của chất khí trở nên đáng kể khi bắt đầu
xuất hiện quá trình ion hóa các phân tử khí.
         Nguồn tổn hao điện môi trong chất khí do điện dẫn là chủ yếu, vì sự xoay chuyển các
lưỡng cực khi phân cực không gây tổn hao năng lượng.
         Tất cả các chất khí có điện dẫn rất thấp, và vì thế tgδ cũng nhỏ. Ở tần số cao tgδ có thể
                                      1,8.1010
xác định theo công thức tgδ =                .
                                        f .ε.ρ
         Ở điện áp cao và trường không đồng nhất, khi cường độ điện trường ở từng vị trí khác
nhau đạt một giá trị tới hạn nào đó, các phân tử bị ion hóa. Vì thế trong chất khí xuất hiện tổn
hao ion hóa.

         3.5      Tổn hao điện môi trong chất lỏng.
         Trong các điện môi lỏng trung tính chỉ tồn tại tổn hao do điện dẫn nếu chúng không chứa
tạp chất. Điện dẫn của điện môi lỏng trung tính rất nho do đó tổn hao điện môi cũng sẽ rất nhỏ
vào cỡ 10-4. Các chất lỏng có cực tính tùy thuộc vào điều kiện bên ngoài (nhiệt độ, tần số,...) có
thêm tổn hao do phân cực. Tổn hao điện môi của những chất lỏng có cực tính đặc biệt phụ thuộc
vào độ nhớt. Ở tần số cao tổn hao điện môi trong các chất lỏng rất nhớt lớn đáng kể so với tổn
hao do điện dẫn.



                                                                                                                 40
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                            Chương 3
          Nếu độ nhớt quá lớn, các phân tử không kịp thay đổi hướng theo sự thay đổi của điện
trường bên ngoài, tổn hao do phân cực sẽ nhỏ. Trong trường hợp độ nhớt quá bé thì tổn hao do
phân cực cũng rất nhỏ bởi vì các phân tử lưỡng cực định hướng dễ dàng không bị lực cản.
          Tổn hao điện môi của các chất lỏng phụ thuộc rất mạnh vào hàm lượng và thành phần tạp
chất ví dụ nước, các dạng hợp chất của S, N2.




   tgδ

   0,08                                                           tgδ
                                                                               t1        t2
   0,06

   0,04
               50Hz 10Hz
                                                                                      t1>t2
   0,02

               40       60 80 100 120 140                                         Hàm lượng H2O%
        0 t0C
         3.6      Tổn hao điện môi trong chất rắn.
         3.6.1 Điện môi có cấu trúc phân tử.
       Sự phụ thuộđiện môi rắnutrungkamifon vàhao điện môi rất nhỏ. Những điện môi này gồm
         Trong các c tgδ của dầ tẩm tính , tổn o
       nhiệ polime tần số khá như polietilen, polistrirol... nguyêntgδ của dầu máy biếtổn p vào
parafin, cátcđộ ở các trung tính c nhau.              Sự phụ thuộc nhân chủ yếu gây n á hao là
điện dẫn của điện môi.                                 hàm lượng nước ở các nhiệt độ khác nhau.
         Các điện môi rắn có cực tính như giấy, carbon, các polime cực tính, thủy tinh hữu cơ,
poliamid, vật liệu cao su (ebonil) ... có thêm tổn hao do phân cực. Ví dụ tổn hao của vật liệu giấy
phụ thuộc vào nhiệt độ:

                    tgδ

                    0,04

                    0,03
                                             10kHz      100kHz
                    0,02

                    0,01

                           -160 -120 -80             -40      0     40      80
                      -200 t0C


        3.6.2 Điện môi có cấu trúc ion.
        Các điện môi này bao gồm nhiều hợp chất tgδ thể vô cơ được sử dụng để sản xuất sứ ví
                                                          tinh
dụ mulit, sircol ... Trong các điện môi này số ít ion tham gia vào quá trình phân cực càng tăng
khi nhiệt độ tăng do đó không tồn tại điểm cực đại trên đồ thị tgδ phụ thuộc vào nhiệt độ và có
dạng hàm mũ.



                                                                                                             41

                                                                                              T
Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện                                                              Chương 3




           Tổn hao điện môi của thủy tinh vô cơ gây bởi quá trình điện dẫn và quá trình phân cực.
Trong thủy tinh sạch tổn hao không phụ thuộc vào nhiệt độ và tăng tỷ lệ với tần số (tgδ không
phụ thuộc vào tần số).
           3.6.3 Xecnhet điện.
           Tổn hao điện môi trong xecnhet điện lớn hơn tổn hao trong các điện môi khác. Ở nhiệt độ
cao hơn nhiệt độ Curie TC phân cực tự phát bị triệt tiêu vì vậy tổn hao điện môi của xecnhet điện
ít bị thay đổi ở vùng nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ TC và giảm rất nhanh ở vùng nhiệt độ lớn hơn TC.

                                 tgδ




                                               TC                      T


                   Sự phụ thuộc tgδ vào nhiệt độ của xecnhet điện




                                                                                                              42

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienTrà Nguyễn
 
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trangBài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trangHoai Thuat
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songtuituhoc
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Vũ Quang
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnEvans Schoen
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxMan_Ebook
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodecanhbao
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuTrường Lương Đức
 
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệBài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệThanh Danh
 
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banhe-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banbtminh
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPThư viện luận văn đại hoc
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxhunhlhongthi
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) nataliej4
 
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plcfreeloadtailieu
 
Bài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điệnBài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điệnactech trung tam
 

Was ist angesagt? (20)

Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang Trung
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang TrungĐề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang Trung
Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy cơ khí Quang Trung
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dien
 
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trangBài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
 
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song songChuyên đề điện xoay chiều mạch song song
Chuyên đề điện xoay chiều mạch song song
 
Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điệnĐồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
Đồ án Tổng hợp hệ thống truyền động điện
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầuPhương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
Phương pháp tính điện trở tương đương mạch cầu
 
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệBài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
Bài giảng tự động hóa quá trình công nghệ
 
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-banhe-thong-bai-tap-plc-co-ban
he-thong-bai-tap-plc-co-ban
 
Qua trinh qua do
Qua trinh qua doQua trinh qua do
Qua trinh qua do
 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆPTHIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KT_KT CÔNG NGHIỆP
 
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAYĐề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
 
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docxCác phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
Các phương pháp thiết kế bộ điều khiển PID.docx
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống chống sét cho trạm biến áp 110KV, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống chống sét cho trạm biến áp 110KV, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống chống sét cho trạm biến áp 110KV, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống chống sét cho trạm biến áp 110KV, HOT
 
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad) Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
Thiết kế động cơ điện không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc (Kèm file Autocad)
 
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
luu-do-thuat-toan-dieu-khien-thang-may-va-bang-quy-dinh-i-o-trong-plc
 
Bài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điệnBài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điện
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống điều khiển bơm nước sử dụng PLC, HOT
 

Andere mochten auch

Andere mochten auch (10)

Chuong 1 tinh dan dien cua dien moi
Chuong 1  tinh dan dien cua dien moiChuong 1  tinh dan dien cua dien moi
Chuong 1 tinh dan dien cua dien moi
 
Chuong 4 pha huy dien moi
Chuong 4  pha huy dien moiChuong 4  pha huy dien moi
Chuong 4 pha huy dien moi
 
Chuong 5 dac tinh ly hoa va co cua dien moi
Chuong 5  dac tinh ly hoa va co cua dien moiChuong 5  dac tinh ly hoa va co cua dien moi
Chuong 5 dac tinh ly hoa va co cua dien moi
 
Bai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dienBai tap vat lieu dien
Bai tap vat lieu dien
 
Chuong 6 vat lieu dien moi
Chuong 6  vat lieu dien moiChuong 6  vat lieu dien moi
Chuong 6 vat lieu dien moi
 
Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện
Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điệnTiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện
Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện
 
Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđ
 
Nấm linh chi luan văn
Nấm linh chi  luan vănNấm linh chi  luan văn
Nấm linh chi luan văn
 
Kiem tra 1 tiet cong nghe 11 hk2 40cau hay
Kiem tra 1 tiet cong nghe 11 hk2 40cau hayKiem tra 1 tiet cong nghe 11 hk2 40cau hay
Kiem tra 1 tiet cong nghe 11 hk2 40cau hay
 
1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien1500 cau hoi_ve_dien
1500 cau hoi_ve_dien
 

Ähnlich wie Chuong 3 ton hao dien moi

Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...Hajunior9x
 
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p 1
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p  1[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p  1
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p 1Phong Phạm
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCLee Ein
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuAquamarine Stone
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyenNgua Hoang
 
Chuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinChuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinthanhyu
 

Ähnlich wie Chuong 3 ton hao dien moi (13)

Nhom 1
Nhom 1Nhom 1
Nhom 1
 
San pham nhom 3
San pham nhom 3San pham nhom 3
San pham nhom 3
 
San pham nhom 3
San pham nhom 3San pham nhom 3
San pham nhom 3
 
San pham nhom 3
San pham nhom 3San pham nhom 3
San pham nhom 3
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 
B4 dh
B4 dhB4 dh
B4 dh
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p 1
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p  1[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p  1
[Nguoithay.vn] bt ve hat nhan nguyen tu p 1
 
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLCPhân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
Phân loại các dạng bài tập công suất mạch RLC
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
 
Chuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sinChuong 2.1 mach hinh sin
Chuong 2.1 mach hinh sin
 

Mehr von Đinh Công Thiện Taydo University

Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Đinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG Đinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 

Mehr von Đinh Công Thiện Taydo University (20)

Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled Presentation
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
 
Cam bien tiem can
Cam bien tiem canCam bien tiem can
Cam bien tiem can
 
Cam bien va ung dung
Cam bien va ung dungCam bien va ung dung
Cam bien va ung dung
 
Ly thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong fullLy thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong full
 
3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach
 
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra VinhDo an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
 
Nhiet Dien Tro
Nhiet Dien TroNhiet Dien Tro
Nhiet Dien Tro
 
Hoa Ke
Hoa KeHoa Ke
Hoa Ke
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
 
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤTCHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 

Kürzlich hochgeladen

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Kürzlich hochgeladen (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Chuong 3 ton hao dien moi

  • 1. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 Chương 3. TỔN HAO ĐIỆN MÔI 3.1 Khái niệm. 3.1.1 Góc tổn hao điện môi. Là góc phụ δ của góc lệch pha ϕ giữa véctơ dòng điện I và điện áp U trong điện môi. IC I δ ϕ IR U Góc tổn hao là tham số quan trọng của điện môi. Góc tổn hao càng lớn tổn hao càng lớn. Thông thường gía trị tgδ được cho trước. tgδ ở điện môi chất lượng cao có giá trị khoảng 0,001 thậm chí bằng 0,0001 dùng để sử dụng ở tần số cao. Còn ở vật liệu chất lượng kém hơn thì tgδ ở hàng phần trăm hoặc cao hơn nữa dùng ở tần số thấp. 3.1.2 Công thức để tính tổn hao toàn phần và tổn hao riêng trong điện môi. Ta có: P = U.I R = U.I C. tgδ (3.1) I ⇒ tgδ = R IC I C = U.ϖ.C P = U 2 .ϖ.Ctgδ C = ε.ε o λ P = U 2 .ϖ.ε.ε o λ.tgδ (3.2) ϖ = 2πf 1 εo = .10 −9 36µ P = U 2 .f .λ.5,56.10 −11.tgδ ⇒ (3.3) = 5,56.10 −11.fλ.U 2 .tgδ P- công suất tổn hao toàn phần. λ- hệ số hình học đặc trưng cho tụ điện. 3.1.3 Tổn hao riêng của điện môi. Là tổn hao công suất trên một đơn vị thể tích 3.1.4 Sơ đồ thay thế điện môi có tổn hao. Khi nghiên cứu tổn hao điện môi ở điện áp xoay chiều, tốt nhất là thay thế điện môi bằng một điện môi không có tổn hao và một điện trở thuần nối song song với điện môi hoặc nối tiếp. 32
  • 2. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 CS Cn Rn RS U U IR I UR IC UC δ δ ϕ ϕ U I U U R = IR n IR = RS I UC = I C = UϖC S ϖC n IR 1 UR tgδ = = tgδ = = ϖC n R n I C ϖC S R S UC U2 U2 P = U ϖC S tgδ = 2 P= Rn RS Z2 U2 tgδ P=  1  Cnϖ 2 R2 + n  ϖC    c  U 2 ϖC n tgδ P= tgδ = U 2 ϖC n ( R n ϖC n ) + 1 2 1 + tg 2 δ Quan hệ giữa CS, Cn, RS, Rn khi chuyển từ sơ đồ mắc song song sang sơ đồ mắc nối tiếp: PS = Pn (3.4) ( C n = C S 1 + tg 2 δ ) R S tg 2 δ (3.5) Rn = 1 + tg 2 δ để xác định quan hệ giữa Rn và RS ta sử dụng phép biến đổi sau: tgδ tgδ tgδR S tgδ = ϖC n R n ⇒ R n = = = ϖC n ϖC S (1 + tg δ ) ϖC S R S (1 + tg 2 δ ) 2 (3.6) tg 2 δR S Rn = (1 + tg 2 δ) Gía trị tgδ không phụ thuộc vào sơ đồ thay thế được lựa chọn. Hệ số điện môi phức. Điện môi có tổn hao có thể xem như điện môi có hệ số điện môi là đại lượng phức. ε * = ε ' − jε " (3.7) 33
  • 3. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 C * = C ' − jC " (3.8) ⇒ ε * C = ε ' C 0 − jε " C 0 (3.9) C0- điện dung chân không. * Y = ωC '' − jωC ' (3.10) C ' = ε 'C 0 Mà: C" = ε"C 0 I r = ωC " U = ωε " C 0 U Nên: I C = ωC ' U = ωε ' C 0 U I r ε" tgδ = = IC ε' (3.11) ⇒ ε = ε tgδ " ' Vì: ε " ≈ tgδ Nên: ε " − gọi là hệ số tổn thất điện môi. 3.2 Bản chất vật lý của tổn hao điện môi. Nếu ta đặt điện áp một chiều lên điện môi thì điện kế sẽ chỉ sự thay đổi của dòng điện theo thời gian t, và được tính từ thời gian đặt điện áp lên điện môi. Ta có đường cong quan hệ như sau: i Iht G K U i∝ Dòng điện có thể được chia thành 2 thành phần: dòng không đổi i∝ và dòng giảm dần iht Ở thời gian ổn định (dòng điện xuyên thấu): t i∝ =U/Rcd (3.12) Dòng hấp thụ được tính: t − i ht = U.s.e τ (3.13) s- điện dẫn hấp thụ. τ - thời gian khi dòng hấp thụ giảm đi e lần so với thời điểm ban đầu t=0. Sự xuất hiện của dòng điện hấp thụ do các nguyên nhân sau:  Do sự định hướng của các phần tử lưỡng cực làm tiêu tốn một phần năng lượng và biến thành năng lượng nhiệt.  Ở điện môi không cực xuất hiện sự mất đồng nhất trong điện môi gây nên sự phân bố lại các điện tích trong thể tích của điện môi. Trong thực tế sự mất 1đồng nhất trong C1 R U γđiện môi luôn1luôn tồn tạiUdo có bọt khí, độ ẩm, tác động của ánh sáng... 10 1 ε Ví dụ: Có hai lớp điện môi: ε,ρ, C, R không phụ thuộc điện áp. γ2 ε2 C2 R2 U20 34
  • 4. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 Gọi U là điện áp đặt lên điện môi: C2 U10 = U C1 + C 2 C1 U 20 = U C1 + C 2 Khi quá trình quá độ kết thúc, lúc đó chỉ còn dòng điện xuyên thấu và điện áp tỷ lệ với điện trở. R1 U 1∞ = U R1 + R 2 R2 U 2∞ = U R1 + R 2 Ở thời kỳ đầu quá độ: C1 C 2 Q10 = Q 20 = C1 U10 = C 2 U 20 = U C1 + C 2 Ở thời kỳ cuối quá độ: C1 R 1 Q1∞ = C1 U 1∞ = U R1 + R 2 C2R 2 Q 2u = C 2 U 2 ∞ = U ∞ R1 + R 2 Sự thay đổi điện tích ở mỗi lớp trên thời gian chu kỳ quá trình quá độ: C1 R 1 − C 2 R 2 ∆3 u ∆Q1 = Q1∞ − Q10 = UC1 ∆+ C ( R 1 + R 2 )( C1 2 u 2 ) ∆Q 2 = Q 2 ∞ − Q 20 = UC 2 ∆1C 2 R 2 − C1R 1 u ( R 1 + R 2 )( C1 + C 2 ) t Qúa trình qúa độ khi ∆Q1 = ∆Q 2 = 0 sẽ không có điện tích chuyển dịch nếu điện môi hòan tòan đồng nhất ε, ρ ở mọi nơi trong thể tích điện môi là như nhau. Hay: C1R1 = C2R2. i Bây giờ ta đưa cách tính dòng điện hấp thụ khi đặt điện môi dưới điện áp một chiều và sau đó tính ở dòng xoay chiều. Giả sử ở thời gian t= x1, t=∆3... điện áp thay đổi đột biến ở mức x2, i ∆ 1 U, ∆ 2 U... ∆i 2 ∆1i 35 x1 x2 x3 t
  • 5. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 Mỗi một lần đột biến điện áp lên ∆ n u thì sẽ có dòng điện hấp thụ bị đột biến ∆ n i , và sau đó giảm dần theo thời gian. t −x n − ∆ n i = ∆ n U.s.e τ Theo lý thuyết xếp chồng thì tất cả các dòng điện riêng sẽ được cộng lại, và vì thế dòng điện có hình thang. Để cho bất kỳ một khoảng thời gian nào, dòng điện hấp thụ tổng qua điện môi sẽ bằng: t −x n − i ht = ∑ ∆ n i = ∑ ∆ n U.s.e τ Trong trường hợp sự thay đổi điện áp u thì vế phải của phương trình chuyển thành tích phân: t x −t − i ht = s. ∫ e τ ∆u −∞ t x −t du − i ht = s. ∫ e τ dx −∞ dx du U = U m . sin ωx ⇒ = ω.U m . cos ωx dx t x −t − i ht = U m .ωs. ∫ cos ωx.e τ dx −∞ Khi điện môi hoạt động ở điện áp xoay chiều thì dòng điện hấp thụ cũng là dòng điện hình sin. Và có hai thành phấn: Thành phần tích cực: ω 2 .τ 2 I 'ht = U.s. 2 2 ω .τ + 1 Thành phần phản kháng: ϖτ I 'ht I ht = U.s. 2 2 '' = ω .τ + 1 ωτ Dựng bằng thực nghiệm quan hệ i(t) khi mắc điện môi vào điện áp một chiều (tìm ra các giá trị R, s, τ) và chúng ta có thể tính được độ lớn và pha của dòng điện hấp thụ khi điện môi được đặt dưới điện áp xoay chiều. 36
  • 6. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 Dựng biểu đồ vectơ khi đặt điện môi dưới điện áp xoay chiều hình sin. a) Dòng điện dung: có độ dịch pha sớm hơn so với pha của điện áp 900. I C = U. ω C âm . Ixt Cđm- điện dung hình học của điện môi. b) Dòng điện hấp thụ: gồm hai thành phần I’ht và I”ht và I như vậy là: I’ht Iht ϕ tgψ = τ.ω c) Dòng điện dẫn: U I”ht IC I cd = = UG cd R cd Như vậy là sự có mặt của dòng điện hấp thụ dẫn tới tăng điện dẫn của điện môi. Dòng tích cực:  ω 2 .τ 2  I a = I ht + I xl = U s. 2 2 '  ω .τ + 1 + G cd     Dòng phản kháng:  .τ 2  I b = I ht + I c = U.ω "  C + s. 2 2   ω .τ + 1  Tổn hao tgδ của điện môi: I ω 2 τ 2 ( G cd + s ) + G cd tgδ = a = [ ] I b ω s.τ + C( ω 2 .τ 2 + 1) Hấp thụ điện môi dẫn đến sự tồn tại của điện tích dư trong tụ điện, khi tụ điện nạp điện sau đó được xả ngắn mạch, nhưng thời gian xả không lâu thì hiện tượng phục hồi điện tích trong tụ sẽ gây nguy hiểm cho người làm việc với thiết bị cao áp. Chất lượng hấp thụ được đánh gí bằng hệ số hấp thụ Ka- là tỷ số giữa điện áp còn lại trong tụ điện so với điện áp ban đầu. Hệ số hấp thụ các tụ điện có điện môi không cực nhỏ hơn tụ có điện môi có cực. U Ka = 2 U1 Ví dụ hệ số Ka ở điều kiện nhiệt độ bình thường. T1- thời gian nạp điện. T2- thời gian xả. T3- thời gian tụ điện được để hở mạch. U1- điện áp ban đầu. U2- điện áp còn lại. U1 U2 3.3 Quan hệ giữa tgδ với các yếu tố khác nhau. t1 t t3 3.3.1 Quan 2hệ tgδ với tần số. Phân tích quan hệ này chúng ta dựa trên cơ sở của công thức: 37
  • 7. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 I a ω τ ( G cd + s ) + G cd 2 2 tgδ = = [ I b ω s.τ + C( ω 2 .τ 2 + 1) ] lim tgδ = 0 ω→∞ lim tgδ = ∞ ω→0 Ý tưởng vật lý của các giới hạn ω = ∞, ω = 0 thì công suất tổn hao cũng có một giới hạn tổn hao nào đó khi ω → 0 thì tổn hao công suất được tính theo công thức: U2 P= R cd Theo công thức trên thì tgδ sẽ có một giá trị cực đại ở một tần số nào đó. Bằng cách lấy đạo hàm theo ω và cho bằng 0 sẽ cho một giá trị ω k nào đó tương ứng với tgδ cực đại. Giả sử ta xét trường hợp đặc biệt, khi mà dòng điện xuyên thấu rất nhỏ (điện trở suất của điện môi ở điện áp một chiều cực lớn) và tổn thất chủ yếu là do tích thóat, khi đó Ixt <<I’ht. Trong trường hợp này Gcd << s. Đặt vào công thức trên Gcd=0 và ta có biểu thức đơn giản của ωk và tgδmax: 1 s ωk = + τ 2 C.τ τ.s tgδ max = τ.s 2.C 1 + C Điều này cho ta thấy ở tần số ω k là sự tổn thất năng lượng lớn nhất để xoay chuyển các lưỡng cực khi đặt điện môi trong điện trường. tgδ tgδ max ω ωk 1 Nếu: s << τ ⇒ ω k = ⇔ ω k τ = 1 . Và đây là điều kiện cực đại của tổn hao τ2 điện môi có cực trong một nhiệt độ xác lập nào đó. Bây giờ ta xét một điện môi và tổn hao chỉ thuần túy điện dẫn, khi đó tổn thất công suất được tính theo công thức: U2 P= R cd Tổn thất công suất không hề phụ thuộc vào tần số, trong trường hợp này γ = γa, và ta cũng có phương trình: f .ε.tgδ.ρ = 1,8.1010 1,8.1010 Hay: tgδ = f .ε.ρ Tổn hao tgδ tỷ lệ nghịch với tần số. Dầu cách điện lọai siêu sạch có tính chất tgδ theo công thức trên. Tuy nhiên, nếu áp cho nhựa PE, Politraftoretilen và một số điện môi 38
  • 8. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 không cực khác thì không đúng lắm. Do trong điện môi không cực có thể tồn tại phân cực kết cấu và có thêm tổn hao. Điện môi không cực rất nhạy cảm với tạp chất, các tạp chất làm tăng tgδ và thay đổi quan hệ theo tần số. τ.s CT = C + 2 2 ω .τ + 1 Như đã biết điện dung của tụ điện giảm khi tần số tăng, giá trị điện dung lớn nhất khi ω = 0. C 0 = C + S.τ Điện dung của tụ điện có giá trị nhỏ nhất khi ω = ∞ : C∞ = C C C0 S.τ C∝ tgδ ω tgδ max ω ωk Tương ứng với giá trị C0 và C∝ thì điện môi trong tụ điện có giới hạn hệ số điện môi. 3.3.2 Quan hệ tgδ với độ ẩm. Ở vật liệu bị ẩm giá trị tgδ tăng rất nhanh khi độ ẩm tăng lên. tgδ 10 1 0,1 Tuy nhiên hàng loạt trườn4 g 8 % hợp tgδ có quan hệ với điện áp là một đường là quan hệ giữa tgδ vớỞđộ ẩm trong giấy cách điện ở tần số 1 MHz. Như vậy Đây cong như hình bên. i tgδ điệnẩáp làm giảmU0 thì tgδhhầu t tgδ của điện môi. độ m nhỏ hơn mạnh tín chấ như không 3.3.3 đổi theohệ tgδ áp. i Khin áp. thay Quan điện vớ điệ B giá trị vượt quá U0 thì ng tăng rấ Trong nhiều trườtgδ hợp tgδt hầu như không phụ thuộc vào điện áp đặt, trong khi nhanh. Điểm An môi P lạg tăng tỷ lệ thuận với bình phương điện áp đặt. đó tổn hao điệ của đườn i cong gọi là điện áp ion hóa. A 39 Umin U
  • 9. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 3.3.4 Quan hệ tgδ với nhiệt độ. Theo nguyên tắc tgδ tăng rất nhanh khi nhiệt độ tăng. Như vậy tgδ gia tăng là do giảm điện trở suất ρ, và khi tgδ tăng lên thì dòng điện xuyên thấu cũng tăng lên, đồng thời tăng điện dẫn hấp thụ S. Tổn hao điện môi là do tồn tại các phân tử lưỡng cực và có giá trị max ở nhiệt độ TK nào đó. Thực chất là tổn hao do ma sát khi các lưỡng cực định hướng theo điện trường. Khi nhiệt độ tăng lên thì mức độ định hướng của lưỡng cực tăng, mặt khác lại giảm năng lượng do ma sát vì độ nhớt giảm xuống. Yếu tố đầu tiên làm tăng công suất tổn hao, và dẫn đến tgδ tăng lên. Yếu tố thứ hai lại làm giảm các đại lượng trên. Do vật chất có cực ngoài tổn hao lưỡng cực còn có tổn hao điện dẫn, loại tổn hao điện dẫn tăng theo nhiệt độ. Trên thực tế tgδ có thể được quan sát ở dạng đường cong có cực trị như hình dưới đây: 0.0 3 tgδ 0.0 2 0.01 0 -200 -160 -120 -80 -40 0 40 80 toC 3.4 Tổn hao điện môi trong chất khí. Các chất khí ở điều kiện bình thường có tổn hao rất bé. Vì vậy chất khí trong trường hợp này xem như là điện môi lý tưởng. Tổn hao điện môi của chất khí trở nên đáng kể khi bắt đầu xuất hiện quá trình ion hóa các phân tử khí. Nguồn tổn hao điện môi trong chất khí do điện dẫn là chủ yếu, vì sự xoay chuyển các lưỡng cực khi phân cực không gây tổn hao năng lượng. Tất cả các chất khí có điện dẫn rất thấp, và vì thế tgδ cũng nhỏ. Ở tần số cao tgδ có thể 1,8.1010 xác định theo công thức tgδ = . f .ε.ρ Ở điện áp cao và trường không đồng nhất, khi cường độ điện trường ở từng vị trí khác nhau đạt một giá trị tới hạn nào đó, các phân tử bị ion hóa. Vì thế trong chất khí xuất hiện tổn hao ion hóa. 3.5 Tổn hao điện môi trong chất lỏng. Trong các điện môi lỏng trung tính chỉ tồn tại tổn hao do điện dẫn nếu chúng không chứa tạp chất. Điện dẫn của điện môi lỏng trung tính rất nho do đó tổn hao điện môi cũng sẽ rất nhỏ vào cỡ 10-4. Các chất lỏng có cực tính tùy thuộc vào điều kiện bên ngoài (nhiệt độ, tần số,...) có thêm tổn hao do phân cực. Tổn hao điện môi của những chất lỏng có cực tính đặc biệt phụ thuộc vào độ nhớt. Ở tần số cao tổn hao điện môi trong các chất lỏng rất nhớt lớn đáng kể so với tổn hao do điện dẫn. 40
  • 10. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 Nếu độ nhớt quá lớn, các phân tử không kịp thay đổi hướng theo sự thay đổi của điện trường bên ngoài, tổn hao do phân cực sẽ nhỏ. Trong trường hợp độ nhớt quá bé thì tổn hao do phân cực cũng rất nhỏ bởi vì các phân tử lưỡng cực định hướng dễ dàng không bị lực cản. Tổn hao điện môi của các chất lỏng phụ thuộc rất mạnh vào hàm lượng và thành phần tạp chất ví dụ nước, các dạng hợp chất của S, N2. tgδ 0,08 tgδ t1 t2 0,06 0,04 50Hz 10Hz t1>t2 0,02 40 60 80 100 120 140 Hàm lượng H2O% 0 t0C 3.6 Tổn hao điện môi trong chất rắn. 3.6.1 Điện môi có cấu trúc phân tử. Sự phụ thuộđiện môi rắnutrungkamifon vàhao điện môi rất nhỏ. Những điện môi này gồm Trong các c tgδ của dầ tẩm tính , tổn o nhiệ polime tần số khá như polietilen, polistrirol... nguyêntgδ của dầu máy biếtổn p vào parafin, cátcđộ ở các trung tính c nhau. Sự phụ thuộc nhân chủ yếu gây n á hao là điện dẫn của điện môi. hàm lượng nước ở các nhiệt độ khác nhau. Các điện môi rắn có cực tính như giấy, carbon, các polime cực tính, thủy tinh hữu cơ, poliamid, vật liệu cao su (ebonil) ... có thêm tổn hao do phân cực. Ví dụ tổn hao của vật liệu giấy phụ thuộc vào nhiệt độ: tgδ 0,04 0,03 10kHz 100kHz 0,02 0,01 -160 -120 -80 -40 0 40 80 -200 t0C 3.6.2 Điện môi có cấu trúc ion. Các điện môi này bao gồm nhiều hợp chất tgδ thể vô cơ được sử dụng để sản xuất sứ ví tinh dụ mulit, sircol ... Trong các điện môi này số ít ion tham gia vào quá trình phân cực càng tăng khi nhiệt độ tăng do đó không tồn tại điểm cực đại trên đồ thị tgδ phụ thuộc vào nhiệt độ và có dạng hàm mũ. 41 T
  • 11. Bài giảng: Vật Liệu kỹ Thuật Điện Chương 3 Tổn hao điện môi của thủy tinh vô cơ gây bởi quá trình điện dẫn và quá trình phân cực. Trong thủy tinh sạch tổn hao không phụ thuộc vào nhiệt độ và tăng tỷ lệ với tần số (tgδ không phụ thuộc vào tần số). 3.6.3 Xecnhet điện. Tổn hao điện môi trong xecnhet điện lớn hơn tổn hao trong các điện môi khác. Ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ Curie TC phân cực tự phát bị triệt tiêu vì vậy tổn hao điện môi của xecnhet điện ít bị thay đổi ở vùng nhiệt độ nhỏ hơn nhiệt độ TC và giảm rất nhanh ở vùng nhiệt độ lớn hơn TC. tgδ TC T Sự phụ thuộc tgδ vào nhiệt độ của xecnhet điện 42