SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 129
Downloaden Sie, um offline zu lesen
NGHIÊN CỨU MARKETING
  Lý thuyết và ứng dụng
        Chương 1:
 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
  NGHIÊN CỨU MARKETING
NỘI DUNG CHÍNH

Định nghĩa nghiên cứu marketing
Phân loại và vai trò nghiên cứu marketing
Hệ thống thông tin, hệ thống hổ trợ ra
quyết định và nghiên cứu marketing
Tiến trình nghiên cứu
Ứng dụng
Quan hệ giữa người sử dụng thông tin và
người cung cấp


         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NGHIÊN CỨU MARKETING

   Nghiên cứu marketing là quá
   trình thu thập và phân tích
   một cách có hệ thống, có
   mục đích những thông tin
   liên quan đến việc xác định
   hoặc đưa ra giải pháp cho bất
   luận các vấn đề liên quan đến
   lĩnh vực marketing



  NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
   NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
  (Giải quyết vấn đề cụ thể,
   (Giải quyết vấn đề cụ thể,
 đặc biệt hay ra quyết định)
 đặc biệt hay ra quyết định)

    NGHIÊN CỨU CƠ BẢN
    NGHIÊN CỨU CƠ BẢN
(Mở rộng ranh giới kiến thức)
 (Mở rộng ranh giới kiến thức)

            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU




 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU
                MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MARKETING:
                MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MARKETING:
             ••Nhận diện và xác định vấn đề
                Nhận diện và xác định vấn đề
             ••Mô tả vấn đề đã được xác định
                Mô tả vấn đề đã được xác định
             ••Phát hiện mối quan hệ giữa các biến số trong
                Phát hiện mối quan hệ giữa các biến số trong
             vấn đề nghiên cứu để đề ra giải pháp giải quyết.
              vấn đề nghiên cứu để đề ra giải pháp giải quyết.


    NGHIÊN CỨU
    NGHIÊN CỨU                   NGHIÊN CỨU
                                 NGHIÊN CỨU                          NGHIÊN CỨU
                                                                      NGHIÊN CỨU
     THĂM DÒ
      THĂM DÒ                      MÔ TẢ
                                    MÔ TẢ                             NHÂN QUẢ
                                                                       NHÂN QUẢ
                                                               --nhằm phát hiện mối
                                                                  nhằm phát hiện mối
--xác định hoặc nhận
   xác định hoặc nhận      --Mô tả những đặc
                              Mô tả những đặc                  quan hệ nhân quả
                                                                quan hệ nhân quả
diện vấn đề
 diện vấn đề               điểm liên quan đến
                            điểm liên quan đến                 --với mục tiêu tìm ra
                                                                  với mục tiêu tìm ra
--thường sử dụng
   thường sử dụng          vấn đề
                            vấn đề                             giải pháp để giải quyết
                                                                giải pháp để giải quyết
trong gia đoạn đầu
 trong gia đoạn đầu        --giúp người tiến
                              giúp người tiến                  vấn đề
                                                                vấn đề
của tiến trình nghiên
 của tiến trình nghiên     hành xác định quy
                            hành xác định quy                  -mô hình phân tích giả
                                                                -mô hình phân tích giả
cứu
 cứu                       mô cuộc nghiên cứu
                            mô cuộc nghiên cứu                 định hoặc mô hình
                                                                định hoặc mô hình
-thường sử dụng dữ
 -thường sử dụng dữ        -dữ liệu thứ cấp, sơ
                            -dữ liệu thứ cấp, sơ               thực nghiệm
                                                                thực nghiệm
liệu thứ cấp
 liệu thứ cấp              cấp, các mô hình giả
                            cấp, các mô hình giả
                           định
                            định

                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
VAI TRÒ NGHIÊN CỨU MARKETING
Y.tố có thể kiểm
Y.tố có thể kiểm             Nhóm khách hàng
                             Nhóm khách hàng                           Y.tố không thể
                                                                       Y.tố không thể
      soát
       soát                  --Người tiêu dùng
                                                                          kiểm soát
                                                                          kiểm soát
                               Người tiêu dùng
--Sản phẩm
  Sản phẩm                   --Nhân công                             --Kinh tế
                                                                        Kinh tế
                               Nhân công
--Giá cả
  Giá cả                     --Cổ đông                               --Kĩ thuật
                                                                        Kĩ thuật
                               Cổ đông
--Phân phối
  Phân phối                  --Nhà cung cấp                          --Cạnh tranh
                                                                        Cạnh tranh
                               Nhà cung cấp
--Chiêu thị
  Chiêu thị                                                          --Luật và sự điều tiết
                                                                        Luật và sự điều tiết
                                                                     của CP
                                                                      của CP
                                                                     --Văn hóa, xã hội
                                                                        Văn hóa, xã hội
                                NGHIÊN CỨU
                                NGHIÊN CỨU                           --Chính trị
                                                                        Chính trị
                                MARKETING
                                 MARKETING

   Đánh giá nhu cầu
   Đánh giá nhu cầu                 Cung cấp
                                     Cung cấp                         Quyết định
                                                                      Quyết định
      thông tin
       thông tin                    thông tin
                                     thông tin                       về marketing
                                                                     về marketing

                            Giám đốc marketing
                            Giám đốc marketing
                         --Phân khúc thị trường
                            Phân khúc thị trường
                         --Lựa chọn thị trường mục tiêu
                            Lựa chọn thị trường mục tiêu
                         --Các chương trình marketing
                            Các chương trình marketing
                         --Thực hiện và điều khiển
                            Thực hiện và điều khiển
                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING
Nhà q.tri
 Nhà q.tri                                                                    Môi trường
                                                                              Môi trường
marketing
marketing          Hệ thống thông tin marketing                               Marketing
                                                                               Marketing


                                    Phát triển thông tin                      Thử nghiệm
                                                                               Thử nghiệm
Phân tích                                                                      Thị trường
                                                                                Thị trường
 Phân tích
               Xác định
                Xác định
                nhu cầu
                 nhu cầu           Chi chép
                                   Chi chép              Tình báo
                                                          Tình báo
               thông tin            nội bộ                                      Kênh
                                                                                 Kênh
                thông tin            nội bộ              marketing
                                                         marketing             Marketing
Hoạch định     marketing
               marketing                                                       Marketing
 Hoạch định

                                                                                Đối thủ
                                                                                Đối thủ
                                                                              Cạnh tranh
                                                                               Cạnh tranh
Thực hiện
 Thực hiện
                                    Hổ trợ
                                    Hổ trợ
                                  Quyết định            Nghiên cứu
                                                        Nghiên cứu
               Phân phối
                Phân phối         Quyết định             Marketing            Công chúng
                                                                               Công chúng
               thông tin          Marketing              Marketing
                thông tin         Marketing
Kiểm soát
 Kiểm soát
                                                                              Môi trường
                                                                              Môi trường
                                                                                vĩ mô
                                                                                 vĩ mô

                     Quyết định marketing
                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
TIẾN TRÌNH
NGHIÊN CỨU
MARKETING
ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU MARKETING
                         ••Xác định cơ sở đến phân khúc thị trường
                            Xác định cơ sở đến phân khúc thị trường
                         ••Thiết lập thị trường tiềm năng và khả năng đáp ứng
                            Thiết lập thị trường tiềm năng và khả năng đáp ứng
NGHIÊN CỨU PHÂN
NGHIÊN CỨU PHÂN          đối với những khúc thị trường khác nhau.
                          đối với những khúc thị trường khác nhau.
KHÚC THỊ TRƯỜNG          ••Chọn thị trường mục tiêu và nghiên cứu lối sống của
                            Chọn thị trường mục tiêu và nghiên cứu lối sống của
KHÚC THỊ TRƯỜNG          dân chúng, phương tiện, thông tin và đặc điểm hình
                          dân chúng, phương tiện, thông tin và đặc điểm hình
                         tượng sản phẩm.
                          tượng sản phẩm.


                         ••Thiết kế sản phẩm tối ưu
                            Thiết kế sản phẩm tối ưu
                         ••Kiểm tra bao bì
                            Kiểm tra bao bì
  NGHIÊN CỨU
  NGHIÊN CỨU             ••Thay đổi sản phẩm
                            Thay đổi sản phẩm
   SẢN PHẨM
    SẢN PHẨM             ••Nhãn hiệu...
                            Nhãn hiệu...
                         ••Thử nghiệm
                            Thử nghiệm



                         ••Tầm quan trọng của giá trong việc chọn nhãn hiệu
                            Tầm quan trọng của giá trong việc chọn nhãn hiệu
  NGHIÊN CỨU
  NGHIÊN CỨU             ••Các chính sách giá
                            Các chính sách giá
   ĐỊNH GIÁ
    ĐỊNH GIÁ             ••Co dãn cầu của giá
                            Co dãn cầu của giá
                         ••Phản ứng khi thay đổi giá
                            Phản ứng khi thay đổi giá


                  2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU MARKETING
                     ••Ngân quỹ chiêu thị tối ưu
                       Ngân quỹ chiêu thị tối ưu
                     ••Quan hệ chiêu thị --bán bàng
                       Quan hệ chiêu thị bán bàng
NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU           ••Quyết định nội dung, chương trình chiêu thị
                       Quyết định nội dung, chương trình chiêu thị
 CHIÊU THỊ
  CHIÊU THỊ          ••Kiểm tra quảng cáo
                       Kiểm tra quảng cáo
                     ••Đánh giá hiệu quả chiêu thị
                       Đánh giá hiệu quả chiêu thị



                     ••Xác định hình thức phân phối
                        Xác định hình thức phân phối
                     ••Thái độ của các thành viên thuộc các kênh phân phối
                        Thái độ của các thành viên thuộc các kênh phân phối
NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU           ••Mức độ bán sĩ, bán lẻ
                        Mức độ bán sĩ, bán lẻ
 PHÂN PHỐI
 PHÂN PHỐI           ••Ranh giới kênh phân phối
                        Ranh giới kênh phân phối
                     ••Vị trí, bố trí các đại lí bán lẻ
                        Vị trí, bố trí các đại lí bán lẻ



                     ••Khía cạnh địa lý của thị trường
                        Khía cạnh địa lý của thị trường
NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU           ••Quan điểm, thị hiếu, thái độ, phản ứng của khách hàng
                        Quan điểm, thị hiếu, thái độ, phản ứng của khách hàng
THỊ TRƯỜNG           ••Động cơ
                        Động cơ
 THỊ TRƯỜNG          ••Tác động của các yếu tố đến chiều hướng biến động
                        Tác động của các yếu tố đến chiều hướng biến động
                     của thị trường
                      của thị trường

              2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
AI THỰC HIỆN N.CỨU MARKETING

                   NGHIÊN CỨU CƠ BẢN
                    NGHIÊN CỨU CƠ BẢN
                (Mở rộng ranh giới kiến thức)
                 (Mở rộng ranh giới kiến thức)


                  NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
                   NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
                  (Giải quyết vấn đề cụ thể,
                   (Giải quyết vấn đề cụ thể,
                  đặc biệt hay ra quyết định)
                  đặc biệt hay ra quyết định)


      AI LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU MARKETING
      AI LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU MARKETING
•• Bộ phận marketing hoặc phòng marketing của DN (in-house)
   Bộ phận marketing hoặc phòng marketing của DN (in-house)
             •• Các dịch vụ bên ngoài (out-source)
                Các dịch vụ bên ngoài (out-source)


             KHẢ NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP
             KHẢ NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP


              2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
AI THỰC HIỆN N.CỨU MARKETING

                           NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
                            NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
                           NGHIÊN CỨU MARKETING
                           NGHIÊN CỨU MARKETING


         BÊN TRONG
         BÊN TRONG                                               BÊN NGOÀI
                                                                 BÊN NGOÀI
Bộ phận marketing hoặc phòng
Bộ phận marketing hoặc phòng                                   (out – source)
                                                                (out – source)
 marketing của DN (in-house)
 marketing của DN (in-house)




  Cung cấp dịch vụ toàn phần
  Cung cấp dịch vụ toàn phần                        Cung cấp dịch vụ từng phần
                                                    Cung cấp dịch vụ từng phần
 --Dịch vụ cung cấp tin tức
   Dịch vụ cung cấp tin tức                       --Dịch vụ thu thập thông tin
                                                    Dịch vụ thu thập thông tin
 --Dịch vụ chuẩn hóa
   Dịch vụ chuẩn hóa                              --Dịch vụ mã hóa và nhập dữ liệu
                                                    Dịch vụ mã hóa và nhập dữ liệu
 --Dịch vụ theo nhu cầu khách hàng
   Dịch vụ theo nhu cầu khách hàng                --Dịch vụ hướng dẫn phân tích
                                                    Dịch vụ hướng dẫn phân tích
                                                  --Dịch vụ phân tích dữ liệu
                                                    Dịch vụ phân tích dữ liệu
                                                  --Dịch vụ nghiên cứu đặc biệt
                                                    Dịch vụ nghiên cứu đặc biệt


                    2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
QUAN HỆ GiỮA NSD & NCC

                       CUNG CẤP:
                       CUNG CẤP:

                       ••Các vấn đề về hoạt động marketing
                         Các vấn đề về hoạt động marketing
NGƯỜI SỬ DỤNG
NGƯỜI SỬ DỤNG          ••Các giới hạn về ngân sách và thời hạn
                         Các giới hạn về ngân sách và thời hạn
  THÔNG TIN
   THÔNG TIN           ••Bản chất và bối cảnh của vấn đề nghiên cứu
                         Bản chất và bối cảnh của vấn đề nghiên cứu
                       ••Những tư liệu có liên quan
                         Những tư liệu có liên quan




                       ••Luôn có cái nhìn trung thực và khách quan
                          Luôn có cái nhìn trung thực và khách quan
                       ••Phải thể hiện sự giúp đỡ đối với khách hàng qua cách
                          Phải thể hiện sự giúp đỡ đối với khách hàng qua cách
                       trình bày, giải thích các quyết định
                        trình bày, giải thích các quyết định
NHÀ CUNG CẤP
NHÀ CUNG CẤP           ••Những yêu cầu của khách hàng cần được đưa vào kế
                          Những yêu cầu của khách hàng cần được đưa vào kế
   DỊCH VỤ
   DỊCH VỤ             hoạch nghiên cứu
                        hoạch nghiên cứu
                       ••Phải tìm hiểu, xác định đúng nguồn thông tin, không
                          Phải tìm hiểu, xác định đúng nguồn thông tin, không
                       được bóp méo, xuyên tạc
                        được bóp méo, xuyên tạc




                2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NGHIÊN CỨU MARKETING
  Lý thuyết và ứng dụng
         Chương 2:
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU
        NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG CHÍNH

Tầm quan trọng của việc xác định vấn đề
nghiên cứu
Phân biệt giữa vấn đề marketing và vấn đề
nghiên cứu
Mô hình xác định vấn đề nghiên cứu
Các yếu tố môi trường cần phân tích, đánh
giá khi xác định vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu, câu hỏi, giả thiết và giới hạn
nghiên cứu.

         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
LÀM THẾ NÀO ĐÂY??
                         ••Xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp
                           Xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp
                         ••Xuất phát từ môi trường kinh doanh
                           Xuất phát từ môi trường kinh doanh
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ             xác định mục đích, vấn đề nghiên cứu
                             xác định mục đích, vấn đề nghiên cứu
  NGHIÊN CỨU                --thảo luận với nhà ra quyết định
                               thảo luận với nhà ra quyết định
  NGHIÊN CỨU
                            --các chuyên gia trong ngành
                               các chuyên gia trong ngành
                            --cơ sở dữ liệu thứ cấp
                               cơ sở dữ liệu thứ cấp


                           XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VẤN ĐỀ,
                  MỌI CÔNG VIỆC TRỞ NÊN ĐƠN GIẢN !!!


                                                ??? Làm sao xác định vấn đề nhỉ?
                                                    Vấn đề nó đang nằm ở khâu nào?



                  XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SAI THÌ SẼ NHƯ THẾ NÀO NHỈ ?


                  TỪ KHÁCH HÀNG HAY SỬ DỤNG CÁC CHUYÊN GIA

                  2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
VẤN ĐỀ MARKETING

Vấn đề marketing vs vấn đề nghiên cứu
  Doanh nghiệp đang ở đâu
  Vấn đề kinh doanh đặt ra
   • Đe dọa (doanh số sụt giảm)
   • hay cơ hội (thu nhập cao hơn, thời gian rỗi nhiều…)
  Nhà kinh doanh đối diện:
   • Chúng ta có giảm giá bán theo sự giảm giá của đối
     thủ?
   • Chúng ta có phát triển thị trường xuất khẩu?
   • Chiến lược phân phối nào nên sử dụng


           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH

      VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH
      VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH                                VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
                                                       VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1. Giới thiệu sản phẩm mới
1. Giới thiệu sản phẩm mới                   1. Ước đoán khả năng chấp nhận
                                              1. Ước đoán khả năng chấp nhận
                                             thị trường của sản phẩm mới
                                              thị trường của sản phẩm mới

2. Phân bổ ngân sách cho quảng
2. Phân bổ ngân sách cho quảng               2. Xác định mức độ thâm nhập thị
                                              2. Xác định mức độ thâm nhập thị
cáo theo các khu vực địa lí
cáo theo các khu vực địa lí                  trường trên từng vùng
                                              trường trên từng vùng

3. Gia tăng khả năng thâm nhập
 3. Gia tăng khả năng thâm nhập              3. Đánh giá tiềm năng các khu vực
                                             3. Đánh giá tiềm năng các khu vực
thị trường bằng cách mở rộng
 thị trường bằng cách mở rộng                dự kiến đặt cửa hàng
                                             dự kiến đặt cửa hàng
thêm hệ thống cửa hàng
 thêm hệ thống cửa hàng

4. Chiến lược định vị nào cần
 4. Chiến lược định vị nào cần               4. Đo lường nhận thức của người
                                              4. Đo lường nhận thức của người
thực hiện cho nhãn hiệu A
 thực hiện cho nhãn hiệu A                   tiêu dùng đối với nhãn hiệu của
                                              tiêu dùng đối với nhãn hiệu của
                                             đối thủ trên thị trường và xác định
                                              đối thủ trên thị trường và xác định
                                             lợi thế khác biệt của nhãn hiệu A
                                              lợi thế khác biệt của nhãn hiệu A

                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
Các công việc liên quan đến việc xác định vấn đề
              Các công việc liên quan đến việc xác định vấn đề


  Thảo luận với
   Thảo luận với        Thăm dò
                         Thăm dò           Phân tích dữ
                                            Phân tích dữ     Nghiên cứu
                                                             Nghiên cứu
nhà ra quyết định
 nhà ra quyết định     chuyên gia
                        chuyên gia         liệu thứ cấp
                                            liệu thứ cấp      định tính
                                                               định tính


                           Môi trường nghiên cứu
                           Môi trường nghiên cứu

                     Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
                     Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu

                       Vấn đề trong quyết định quản lí
                       Vấn đề trong quyết định quản lí

                       Vấn đề nghiên cứu marketing
                       Vấn đề nghiên cứu marketing

                     Bước 2: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu
                     Bước 2: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu


     Mục tiêu
     Mục tiêu         Phương pháp
                       Phương pháp           Thiết kế
                                              Thiết kế       Các nhân
                                                              Các nhân
   nghiên cứu
    nghiên cứu         và mô hình
                        và mô hình         bảng câu hỏi
                                            bảng câu hỏi      tố khác
                                                               tố khác
VẤN ĐỀ MARKETING

Vấn đề marketing vs vấn đề nghiên cứu
  Doanh nghiệp đang ở đâu
  Vấn đề kinh doanh đặt ra
   • Đe dọa (doanh số sụt giảm)
   • hay cơ hội (thu nhập cao hơn, thời gian rỗi nhiều…)
  Nhà kinh doanh đối diện:
   • Chúng ta có giảm giá bán theo sự giảm giá của đối
     thủ?
   • Chúng ta có phát triển thị trường xuất khẩu?
   • Chiến lược phân phối nào nên sử dụng


           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ

Thảo luận với người ra quyết định
  Hiểu ưu nhược điểm, hạn chế cần khắc phục
  của dự án
  Giúp cả người nghiên cứu và người ra quyết
  định hiểu rõ hơn vấn đề
   • Lịch sử của vấn đề nghiên cứu
   • Phương án hành động có thể của người ra quyết
    định
   Đưa vào nghiên cứu, giúp có thông tin để đưa
  ra quyết định


           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ

Trao đổi với các chuyên gia
  Chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp
  “Trao đổi” chứ không phải “hỏi”
  Cần chuẩn bị một nội dung thảo luận cụ thể
Phân tích dữ liệu thứ cấp
  Hiểu rõ hơn vấn đề
  Khó đạt được dữ liệu chi tiết và cụ thể
Nghiên cứu định tính
  Mẫu nhỏ
  Nghiên cứu thử nghiệm

          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NHẬN THỨC VẤN ĐỀ

Tóm tắt các lí thuyết, các nghiên cứu đã có
Xem xét yếu tố môi trường
  Thông tin dự báo trong quá khứ
  Nguồn lực và trở ngại: tài chính, nhân sự, văn
  hóa
  Hành vi khách hàng
  Môi trường pháp lí
  Môi trường kinh tế
Người sử dụng thông tin
Phương thức ra quyết định

          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu
  Là những tuyên bố, những ước muốn, những
  thông tin cụ thể mà dự án phải đạt được sau
  khi hoàn tất dự án
  Cần cụ thể và định lượng được
  Cần:
   • Xác lập câu hỏi nghiên cứu
   • Giới hạn nghiên cứu
   • Phát triển mô hình
   • Phát biểu giả thiết


           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÁT BIỂU GIẢ THIẾT


                                 Nguồn
                                 Nguồn
                    Lý thuyết
                    Lý thuyết
                    Kinh nghiệm quản trị
                    Kinh nghiệm quản trị
                    Nghiên cứu thăm dò
                    Nghiên cứu thăm dò

  Nhận
   Nhận     Câu hỏi
            Câu hỏi           Mô hình
                              Mô hình                 Giả
                                                       Giả               Thiết kế
                                                                         Thiết kế
thức vấn
 thức vấn   nghiên
             nghiên           nghiên
                               nghiên                thiết
                                                      thiết               nghiên
                                                                          nghiên
    đề
    đề        cứu
              cứu               cứu
                                cứu                                        cứu
                                                                            cứu

                              Mục tiêu
                              Mục tiêu
                              nghiên
                               nghiên
                                cứu
                                cứu



              2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Dựa vào
 Kinh nghiệm của cá nhân / kinh nghiệm kinh
 doanh
 Những nghiên cứu đã thực hiện cho một đối
 tượng khác
 Những sự thay đổi hoặc những vấn đề của xã
 hội đang được đặt ra (nghiên cứu thăm dò)




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Ví dụ
  Liệu giá bán sản phẩm hiện có tác động đến
  doanh số bán của doanh nghiệp?
  Liệu màu sắc của bao bì có tác động đến doanh
  số bán của doanh nghiệp?
  Các chương trình quảng cáo không thu hút
  được sự quan tâm của người tiêu dùng?
  Các chương trình khuyến mãi không phù hợp
  với mong muốn của khách hàng?...


          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
VẤN ĐỀ: HỘI NHẬP INTERNET

Tập hợp ý kiến (chuyên gia: từ 8-12): Hội nhập Internet

Tổng hợp bằng sơ đồ xương cá
                Hạ tâng
                             Văn hóa          Pháp luật
     Đặc điểm    công
                                                                    Ngành
       người     nghệ
     lãnh đạo




                                                                              Hội nhập
                                                                              Internet
     Đặc
     điểm                                                         Ý định
                Công
    doanh                  Sự hữu           Sự dễ sử
                nghệ
    nghiệp                  dụng             dụng
                 đặc
                 thù




                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
MÔ HÌNH
Tác động ngành



Yếu tố luật pháp



Yếu tố văn hóa


Hạ tầng c.nghệ



 Đặc điểm lãnh
      đạo




 Đặc điểm của      Nhận thức sự hữu                                                 Lợi thế kinh doanh
 doanh nghiệp        dụng, lợi ích                                                 (nhóm đã ứng dụng)
                                                                    Ứng dụng
                                             Ý định ứng                                  Giảm giá
                                                                 công nghệ mới
                                                dụng                                  Sự phân biệt
                                                                   (các nhóm)
                                                                                        Sự đổi mới
Yêu cầu về công    Nhận thức sự dễ                                                    Sự phát triển
 nghệ đặc thù         sử dụng



                        2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÁT TRIỂN GIẢ THIẾT

Phát triển giả thiết có thể
  hướng các quyết định theo dạng thiết kế nghiên
  cứu cần được sử dụng
  hướng các quyết định theo số liệu cần thu thập
  hướng dẫn phân tích các số liệu
  tránh đi theo tất cả các hướng có thể dẫn đến
  mất thời gian và tài chính…




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÁT TRIỂN GIẢ THIẾT

Phát triển giả thiết có thể
  hướng các quyết định theo dạng thiết kế nghiên
  cứu cần được sử dụng
  hướng các quyết định theo số liệu cần thu thập
  hướng dẫn phân tích các số liệu
  tránh đi theo tất cả các hướng có thể dẫn đến
  mất thời gian và tài chính…
Phát triển giả thiết có thể
  Mô tả chính xác về hoạt động mà người ta nghĩ
  là sẽ xảy ra trong nghiên cứu.
  Giả thiết phải khá cụ thể để người đọc có thể
  hiểu được những gì mà người nghiên cứu muốn
  chứng tỏ
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
VẤN ĐỀ: DOANH SỐ GIẢM



                          Bao bì              Giá
            Màu sắc                                           Chất lượng
  Kích cỡ




                                                                              Doanh số giảm
Dịch vụ
hổ trợ                                                      Cung ứng
            Thời
                       Tính ổn         Nhân viên
            gian
                        định           bán hàng




                   2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT

Câu hỏi: Liệu giá bán sản phẩm có tác động
đến doanh số bán của doanh nghiệp?
Giả thiết: Có mối quan hệ giữa giá bán sản
phẩm với doanh số bán của doanh nghiệp
Câu hỏi: Các chương trình quảng cáo không
thu hút được sự quan tâm của người tiêu
dùng?
Giả thiết: Có mối quan hệ giữa chương trình
quảng cáo và sự quan tâm của người tiêu
dùng

          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NGHIÊN CỨU MARKETING
  Lý thuyết và ứng dụng
        Chương 3:
    CÁC PHƯƠNG PHÁP
    THU THẬP DỮ LiỆU
NỘI DUNG CHÍNH

Các yêu cầu khi xác định dữ liệu
Các cách phân loại dữ liệu
Thế nào là dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp
Các loại dữ liệu thứ cấp và tiêu chuẩn đánh
giá các dữ liệu thứ cấp
Các phương pháp định tính thu thập dữ liệu
sơ cấp
Các phương pháp định lượng thu thập dữ
liệu sơ cấp
         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU

Các yêu cầu khi xác định dữ liệu
  Những thông tin chứa đựng trong dữ liệu phải
  phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu.
  Dữ liệu phải xác thực trên hai phương diện:
   • Giá trị: dữ liệu phải lượng định được những vấn đề
     mà cuộc nghiên cứu cần lượng định.
   • Độ tin cậy: nghĩa là nếu lập lại cùng một phương
     pháp phải sinh ra cùng một kết quả.
  Dữ liệu thu thập phải đảm bảo nhanh và chi phí
  thu thập có thể chấp nhận được.


           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH

Sự kiện
  Bao gồm những sự lượng định hoặc đo lường
  về những gì thực sự đã hoặc đang tồn tại.
  Sự kiện có thể hữu hình hoặc vô hình. Sự kiện
  hữu hình là những sự kiện có thể lượng định
  được.
   • Công ty VMEP bán 20000 xe tay ga trong năm 2004
   • Ý thích của khách hàng về các loại xe tay ga




           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH

Sự kiện
  Sự kiện dân số học
   • Ví dụ: thu nhập hàng năm của hộ gia đình, số thành viên gia
    đình, tuổi tác, giới tính của họ…
  Sự kiện xã hội học
   • bao gồm các dữ liệu về tầng lớp xã hội của khách hàng
    (thượng lưu, trung lưu, hay tầng lớp bình dân...), tôn giáo,...
  Sự kiên tâm lý
   • thể hiện nhận thức, động cơ hay lối sống của một cá nhân cá
    nhân hay của một nhóm người.
  Sự kiện thái độ
   • phản ánh cách cư xử của con người trong việc lựa chọn mua
    hàng, nó mô tả hành vi và trạng thái ứng xử trước một sự lựa
    chọn về sản phẩm hay dịch vụ.


             2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH

Kiến thức
  loại dữ liệu phản ánh sự hiểu biết của người tiêu dùng
  và ý thức của họ về nhãn hiệu hàng hóa, thị trường,
  người bán.
   • Ví dụ, khi quyết định mua một gói bột giặt trong số các nhãn
     hiệu Omo, Tide…
Dư luận
  Dư luận phản ánh sự cảm nhận của quần chúng về điều
  gì đó
   • Ví dụ: sự cảm nhận chung về một loại nhãn hiệu hay các tác
     dụng tốt hoặc tác dụng không mong muốn của sản phẩm, biểu
     tượng của sản phẩm và doanh nghiệp


             2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH

Ý định
  Ý định là suy nghĩ sắp sẵn trong đầu về hành
  động sẽ thực hiện trong tương lai, là thái độ xử
  sự sắp tới của đối tượng.
Động cơ
  Động cơ là lực nội sinh khiến con người cư xử
  theo một cách nào đó.
  Khó biết được động cơ



          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO CHỨC NĂNG

Dữ liệu phản ánh tác nhân
  nguyên nhân dẫn đến một hành vi tiêu dùng.
Dữ liệu phản ánh kết quả
Dữ liệu mô tả tình huống
Dữ liệu làm rõ nguồn thông tin




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN THEO NGUỒN THU THẬP

Nơi sinh sống của đối tượng
  Nhà ở
Nơi đối tượng làm việc
  Công sở
Trên đường phố hay lúc di chuyển




            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI DL THEO ĐỊA ĐIỂM THU THẬP

Dữ liệu thứ cấp
  Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn,
  đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian,
  tiền bạc trong quá trình thu thập.
Dữ liệu sơ cấp
  Các dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ
  đối tượng nghiên cứu, có thể là người tiêu
  dùng, nhóm người tiêu dùng...
Dữ liệu từ các cuộc thử nghiệm
Dữ liệu từ các mô hình giả định
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
DỮ LIỆU THỨ CẤP



  CÁC LOẠI
  CÁC LOẠI                            TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
                                      TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ


Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp                                  Tính cụ thể
                                                 Tính cụ thể
  bên trong
   bên trong
                                              Tính chính xác
                                              Tính chính xác

                                                Tính thời sự
                                                Tính thời sự
Dữ liệu thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp
  bên ngoài
  bên ngoài                              Mục đích của dữ liệu
                                         Mục đích của dữ liệu




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU

Phỏng vấn nhóm (Focus group)
 Định nghĩa:
  • Là một cuộc phỏng vấn được tiến hành bởi một
    người điều khiển đã được tập huấn theo hướng
    không chính thức nhưng rất linh hoạt với một nhóm
    người được phỏng vấn.
  • Người điều khiển có nhiệm vụ hướng dẫn thảo luận
 Có thể đạt được những hiểu biết sâu sắc vấn đề
 nghiên cứu
 Thu được những ý kiến ngoài dự kiến


          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU

Phỏng vấn nhóm (Focus group)
 Phương pháp
  • Từ 8-12 người
  • Thời gian có thể dài từ 1-3 giờ, thường khoảng 1,5
   đến 2 giờ (là tốt nhất)
 Yêu cầu đối với người điều khiển
  • Có khả năng dẫn dắt chương trình
  • Có khả năng phân tích, tổng hợp dữ liệu
  • tử tế, thân thiện, thoải mái, hiểu biết hoàn hảo, linh
   hoạt (flexibility) và nhạy cảm đối với vấn đề thảo
   luận.

           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU

Phỏng vấn nhóm (Focus group)
 Thủ tục
  • Xác định mục tiêu của vấn đề nghiên cứu.
  • Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu định tính.
  • Đặt câu hỏi thảo luận nhóm.
  • Phát triển đề cương của người điều khiển.
  • Tiến hành phỏng vấn nhóm.
  • Phân tích dữ liệu.
  • Kết luận và đề xuất.




           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU

Phỏng vấn nhóm (Focus group)
 Các trường hợp có thể ứng dụng
  • Định nghĩa vấn đề một cách rõ ràng.
  • Thiết lập các ph-ương án hành động.
  • Phát triển sự tiếp cận vấn đề.
  • Đạt đ-ược các thông tin hữu ích trong cấu trúc bảng
    câu hỏi.
  • Tạo ra các giả thiết và kiểm định.




           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU

Phỏng vấn chuyên sâu (Dept interview)
  Định nghĩa
   • Phỏng vấn chuyên sâu là kỹ thuật phỏng vấn cá
     nhân, trực tiếp và không chính thức.
   • Trong phương pháp phỏng vấn này người trả lời
     được hỏi về các khía cạnh niềm tin, thái độ và cảm
     nghĩ về chủ đề nghiên cứu dưới sự điều khiển của
     người phỏng vấn có kỹ năng cao.
  Đặc điểm
   • Là một kĩ thuật trực tiếp
   • Chỉ có 2 người (phỏng vấn và trả lời) hay (one-to-
     one)
   • Thời gian có thể từ 30 phút đến 1 giờ
           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU

Một số kĩ thuật có thể sử dụng
  Kĩ thuật liên tưởng
   • người được phỏng vấn trình bày ý kiến với sự kích
    thích và được hỏi bằng bảng liệt kê các từ để trả lời
    từng từ một mà từ đó sẽ rất gợi nhớ.
  Kĩ thuật hoàn chỉnh
   • Hoàn chỉnh những tình huống chưa kết thúc các vấn
    đề quan tâm
  Kĩ thuật dựng hình
   • Diễn giải qua tranh và đặt lời chú giải
  Kĩ thuật diễn cảm
   • Trả lời những câu hỏi có liên quan đến cảm nghĩ
    hoặc thái đội của người khác
            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Là phương pháp ghi lại có kiểm soát các
biến cố hoặc tác phong của con người. Qua
cảm nhận nơi mình đang sống hay hành
động, con người có thể ghi nhận và lượng
định các sự kiện bên ngoài.
Gồm 2 hành động
  Nghe nhìn
  Lượng định
Bằng con người hoặc thiết bị

         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT

Các hình thức
  Quan sát, nghiên cứu tài liệu có sẵn
   • Đây là hình thức quan sát, nghiên cứu những tài liệu
     đã có sẵn hoặc cố định về bản chất trong một
     khoảng thời gian nhất định (không có tính hành vi).
   • VD: Phân tích những bản quyết toán tài chính
  Quan sát, nhận thức và ghi lại thái độ đối tượng
   • Thái độ không lời
   • Thái độ ngôn ngữ
   • Thái độ ngoài ngôn ngữ
   • Mức độ tương quan: Biểu lộ qua sự tương quan với
     người khác.
           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

Phỏng vấn cá nhân trực tiếp
  Đây là phương pháp thu thập dữ liệu mà người
  phỏng vấn và người được phỏng vấn gặp nhau
  trực tiếp để hỏi và trả lời.
  Tại nhà, trung tâm thương mại, trên đường
  phố…
  Yêu cầu:
   • Không thiên kiến
   • Phải trung thực, không bịa, bớt câu trả lời
   • Có kĩ năng giao tiếp, giọng nói, ngữ điệu…


           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

Phỏng vấn cá nhân trực tiếp
  Ưu điểm
   • Người phỏng vấn trực tiếp gặp đối tượng nên có thể
     thuyết phục đối tượng trả lời.
   • Các thông tin về gia cảnh có thể quan sát, không cần
     hỏi.
   • Có thể kết hợp câu hỏi và hình ảnh để giải thích (các
     quảng cáo, giới thiệu sản phẩm).
   • Gặp câu hỏi khó hiểu, người phỏng vấn có thể giải
     thích để đối tượng hiểu đúng câu hỏi.



            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

Phỏng vấn cá nhân trực tiếp
  Hạn chế
   • Phí tổn cao.
   • Người được phỏng vấn thường không muốn nói
     chuyện với người lạ.
   • Người trả lời né tránh câu hỏi hoặc trả lời không
     thật.
   • Tâm lý sợ bị nhận diện.
   • Khó triệu tập nhân viên phỏng vấn đầy đủ và điều đi
     xa.
   • Tỷ lệ từ chối trả lời khá cao.


            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

Phỏng vấn nhóm cố định
 Nhóm cố định bao gồm một số đối tượng không
 đổi, định kỳ trả lời các bảng câu hỏi (người tiêu
 dùng, hộ gia đình, doanh nghiệp...).
 Ưu điểm
  • Chi phí rẻ
  • Có thể phân tích lâu dài các phản ứng
 Hạn chế
  • Cấu tạo mẫu
  • Nhàm chán


           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

Phỏng vấn bằng điện thoại
  Bố trí một nhóm người PV tập trung phỏng vấn
  với nhiều máy điện thoại kết nối với tổng đài
  Ưu
   • Có thể hỏi nhiều người trong thời gian ngắn
   • Đỡ đi lại di chuyển xa.
   • Không trực diện trước người hỏi, giúp người trả lời tự
     tin hơn.
   • Dễ chọn mẫu: khối lượng lấy mẫu lớn, rải rác khắp
     các điểm trên một không gian lớn.
   • Chỉ đạo và kiểm tra các cuộc phỏng vấn thuận lợi.

           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

Phỏng vấn bằng điện thoại
  Hạn chế
  • Người phỏng vấn không thấy người trả lời
  • Phỏng vấn bị giới hạn bởi những điều nghe được,
    thiếu hẳn tư liệu trực quan.
  • Phỏng vấn kéo dài có thể bị người trả lời bỏ dỡ cuộc
    phỏng vấn.
  • Chọn thời gian phỏng vấn không thích hợp dễ bị từ
    chối hoặc trả lời qua quít.
  • Thiếu sức thuyết phục vì không có các minh họa
    bằng quảng cáo, mẫu sản phẩm.


            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

Phỏng vấn bằng thư tín
  Với phương pháp này người phỏng vấn gửi cho
  người dự phỏng vấn một bảng câu hỏi qua
  đường bưu điện và chờ trả lời.
  Ưu
  • Phương pháp phỏng vấn bằng thư tín có thể đề cập
    đến nhiều vấn đề khác nhau
  • Không bị giới hạn chặt chẽ về thời gian
  • Có thể hỏi được nhiều người do phí tổn thấp
  • Có thể sử dụng tài liệu để minh họa kèm với bảng
    câu hỏi.

          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

Phỏng vấn bằng thư tín
  Hạn chế
   • Thông tin về mẫu
   • Tỷ lệ trả lời thấp
   • Không kiểm soát được người trả lời
   • Dự kiến phí tổn thấp có thể trở nên cao nếu tỷ lệ
     người trả lời thấp.
   • Người trả lời thường đọc toàn bộ câu trả lời rồi mới
     trả lời
  Cải thiện
   • Thông báo trước, chuẩn bị kĩ bức thư
   • Chuẩn bị phong bì gửi và trả lời
   • Khuyến khích vật chất, hình thức BCH
            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

Phương pháp
 Thử nghiệm labo (trong phòng thí nghiệm)
 Thử nghiệm hiện trường
Vấn đề khung cảnh
Những sai lầm
 Lịch sử
 Bỏ ngang: bỏ cuộc thử nghiệm                                 KQ không
 tương thích
 Hiệu ứng thử nghiệm
 Công cụ đo lương
 Chọn mẫu lệch
         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

Ghi chú
  Ký hiệu X chỉ tác động của biến
  Ký hiệu O đề cập đến sự quan trắc, đánh giá
  hay đo lường biến số
  Ký hiệu R chỉ việc đưa ra một cách bất kỳ một
  đơn vị (đối tượng) nào đó để tiến hành thử
  nghiệm.




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

Mô hình
 Mô hình một nhóm thử nghiệm đo lường sau
 (posttest)
                   X      O1
 Mô hình thử nghiệm một nhóm đo lường trước
 và sau (pre & posttest):
             O1 X         O2
 Mô hình chuỗi thời gian (time -series)
 O1     O2 O3 X           O5 O6 O7


          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

Mô hình
 Mô hình thử nghiệm có kiểm chứng
  • Mô hình kiểm chứng đo lường sau
     R          X    O1    (nhóm thử nghiệm)
     R               O2    (nhóm kiểm chứng)
  • Mô hình kiểm chứng đo lường trước và sau
     R O1 X          O3    (nhóm thử nghiệm)
     R O2            O4    (nhóm kiểm chứng)
  • Mô hình 4 nhóm Solomon
     R     O1 X      O3     (nhóm thử nghiệm 1)
     R    O2         O4     (nhóm kiểm chứng 1)
     R         X     O5    (nhóm thử nghiệm 2)
     R               O6 (nhóm kiểm chứng 2)
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

Mô hình
 Mô hình ngẫu nhiên hóa hoàn toàn




 Mô hình ngẫu nhiên hóa có phân tầng




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM

Mô hình
 Mô hình hình vuông latinh




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NGHIÊN CỨU MARKETING
  Lý thuyết và ứng dụng
          Chương 4:
  CÁC THANG ĐIỂM ĐO LƯỜNG
TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
NỘI DUNG CHÍNH

Đo lường và ý nghĩa của đo lường
Các thang điểm đo lường
Các tiêu chuẩn của một đo lường tốt
Những khó khăn của việc đo lường và biện
pháp khắc phục
Đánh giá thang đo lường




         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
ĐO LƯỜNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐO LƯỜNG

Đo lường
 Đo lường trong nghiên cứu marketing là quá
 trình gắn những con số hoặc các biểu tượng đối
 với những đặc tính của các sự vật, hiện tượng
 nghiên cứu theo các nguyên tắc đã được xác
 định để có thể đánh giá, so sánh và phân tích.
 Ví dụ
  • Với nhãn hiệu nước mắm Chinsu, người ta có thể sử
   dụng những số 1, 2, 3, 4 và 5 để biểu thị, trong đó
   (1) hoàn toàn không thích, (2) không thích, (3)
   không quan tâm, (4) thích, (5) rất thích.

           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
ĐO LƯỜNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐO LƯỜNG

Ý nghĩa
  Giúp cung cấp thông tin cho việc ra quyết định
  Biến các đặc tính của sự vật thành dạng có thể
  phân tích được
Bốn loại thang đo lường
  Biểu danh (Nominal scale)
  Thứ tự (Ordinal scale)
  Khoảng cách (Interval scale)
  Tỷ lệ (Ratio scale)
   Hai thang khoảng cách và tỉ lệ là thang điểm
  hệ mét (metric)
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG

Thang đo biểu danh (Nominal scale)
  Thang đo biểu danh là thang đo sử dụng các
  con số hoặc kí tự đánh dấu để phân loại đối
  tượng hoặc sử dụng
  Thang đo biểu danh chỉ biểu hiện về mặt ý
  nghĩa biểu danh mà hoàn toàn không biểu hiện
  về định lượng của đối tượng đó.
  Nó tồn tại một quan hệ tương ứng một - một
  giữa con số và đối tượng: một đối tượng tương
  ứng chỉ với một con số và mỗi con số chỉ gắn
  với mỗi đối tượng.
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG

Thang đo biểu danh (Nominal scale)
  Ví dụ 1:           Giới tính của người trả lời
   + Nữ                                      (f)
   + Nam                                     (m)
  Ví dụ 2:           Tình trạng hôn nhân của bạn là
   + Đã có gia đình                          (1)
   + Chưa có gia đình                        (2)
  Ví dụ 2:           Điện thoại
   + Số 0511 836934                          Khoa QTKD


             2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG

Thang đo thứ tự (Ordinal scale)
  Thang điểm này cung cấp thông tin về mối
  quan hệ thứ tự giữa các sự vật.
  Cấp độ của thang đo lường này bao gồm cả
  thông tin về sự biểu danh và xếp hạng theo thứ
  tự.
  Nó cho phép xác định một đặc tính của một sự
  vật này có hơn một sự vật khác hay không,
  nhưng không cho phép chỉ ra mức độ sự khác
  biệt này.
  Ví dụ: Xếp loại học tập trong lớp theo thứ tự 1,
  2, 3, 4,...
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG

Thang đo khoảng cách (Interval scale)
  Thang điểm khoảng có tất cả các thông tin của
  một thang thứ tự và nó còn cho phép so sánh
  sự khác nhau giữa các thứ tự đó.
  Các con số biểu thị những điểm cụ thể trên
  thang đo lường.
  Sự khác nhau giữa 1 và 2 bằng sự khác nhau
  giữa 3 và 4, và dĩ nhiên sự khác nhau giữa 2 và
  4 bằng 2 lần sự khác nhau giữa 1 và 2.



          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG

Thang đo khoảng cách (Interval scale)
  Anh chị hãy đánh giá tầm quan trọng của các
  yếu tố của một tiết mục quảng cáo




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG

Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
  Thang điểm tỷ lệ có tất cả các đặc điểm của
  thang định danh, thang thứ tự và thang khoảng
  cách và ngoài ra nó còn có điểm 0 (zero) cố
  định.
  Có thể xác định, xếp hạng thứ tự, so sánh các
  khoảng cách hay những sự khác biệt và cho
  phép tính toán tỷ lệ giữa các giá trị của thang
  đo.
  Người nghiên cứu có thể nói đến các khái niệm
  gấp đôi, một nửa.... trong thang đo này.
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
THANG ĐO LƯỜNG

Thang đo tỉ lệ (Ratio scale)
  Ví dụ người nghiên cứu có thể đặt câu hỏi để biết trong
  tổng số 100 điểm cố định, khách hàng đồng ý chia bao
  nhiêu điểm cho mỗi cửa hàng trong 5 cửa hàng nghiên
  cứu ở trên theo mức độ ưa thích của họ.
  Một tiêu dùng đã đánh giá cửa hàng
   • Quốc Huy           60 điểm
   • Thùy Trang         20 điểm
   • như vậy cửa hàng Quốc Huy được ưa thích gấp 3 lần cửa hàng
     Thuỳ Trang.
   • Điểm zero là cố định, 0 điểm biểu thị rằng người này không ưa
     thích tý nào cửa hàng đó.



             2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO

Kĩ thuật thang đo so sánh
  Kĩ thuật thang đo so sánh liên quan đến sự so sánh
  trực tiếp các đối tượng.
  Những dữ liệu của thang so sánh phải được diễn giải về
  những quan hệ và đặc tính thứ tự của nó, vì vậy, người
  ta nói đó là những thang đo không thuộc hệ mét (thang
  đo thuộc hệ mét gồm thang đo khoảng cách và tỉ lệ).
  Kĩ thuật thang đo so sánh bao gồm
   •   thang điểm so sánh cặp
   •   thang điểm thứ tự xếp hạng
   •   thang điểm có tổng số không đổi
   •   thang điểm Q- sort.


               2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO

Kĩ thuật thang đo so sánh
  thang điểm so sánh cặp




           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO

Kĩ thuật thang đo so sánh
  thang điểm xếp hạng theo thứ tự




           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO

Kĩ thuật thang đo so sánh
  thang điểm có tổng số không đổi




           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO

Kĩ thuật thang đo không so sánh
  Mỗi đối tượng được đo lường một cách độc lập (theo
  một tiêu chuẩn nào đó) không phải so sánh với một đối
  tượng khác khi tiến hành đánh giá.
  Kỹ thuật thang đo không so sánh bao gồm
   •   thang điểm tỷ lệ liên tục
   •   thang điểm tượng hình (thang điểm đánh giá qua hình vẽ)
   •   thang điểm Likert
   •   thang điểm có ý nghĩa đối nghịch (đối lập) nhau
   •   thang điểm Stapel




               2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO

Kĩ thuật thang đo không so sánh
  thang điểm tỷ lệ liên tục
   • Số lượng mục lựa chọn (2 hay 7...)
   • Số mục trả lời (bao nhiêu cho đủ)
   • Số các mục trả lời là chẵn hay lẻ




             2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO
Kĩ thuật thang đo không so sánh
 thang điểm tượng hình (thang đo đánh giá qua hình vẽ)




           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO

Kĩ thuật thang đo không so sánh
  thang điểm Likert                                           Phần đánh giá




                       Phần mục




            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO

Kĩ thuật thang đo không so sánh
  thang điểm có ý nghĩa (ngữ nghĩa) đối nghịch nhau




            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO

Kĩ thuật thang đo không so sánh
  thang điểm stapel




            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
KHÓ KHĂN CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG

Những sai lệch liên quan đến người hỏi
  Người được hỏi có thể không hiểu câu hỏi
  Người được hỏi có thể hiểu câu hỏi, muốn nhưng lại
  quên mất những thông tin cần thiết.
  Người được hỏi có thể hiểu rõ câu hỏi, có đầy đủ thông
  tin nhưng không muốn trả lời.
  Người được hỏi có thể hiểu câu hỏi, muốn trả lời nhưng
  không thể trả lời được do khả năng diễn đạt kém hoặc
  thiếu hiểu biết về những vấn đề được hỏi (hỏi sai đối
  tượng).




            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
KHÓ KHĂN CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG
Những sai lệch liên quan đến công cụ điều
tra, tức là do việc đặt câu hỏi
  Câu hỏi dài và đơn điệu.
  Sử dụng các thuật ngữ khó hiểu, không chính xác hoặc
  các chỉ dẫn không rõ ràng.
  Hành văn không tốt, từ ngữ khó hiểu.
  Khoảng trống để viết câu trả lời không đủ nên không
  diễn đạt hết (đối với câu hỏi mở).
  Đặt câu hỏi có định kiến hay thành kiến.
  Các cách thức xếp đặt câu hỏi thiếu mạch lạc, rời rạc,
  khó theo dõi.
  Đặt câu hỏi đòi hỏi nhiều về trí nhớ.
  Câu hỏi đi vào những vấn đề riêng tư khó tiết lộ.

            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
CÁCH HẠN CHẾ NHỮNG KHÓ KHĂN

Nên tiết kiệm số chủ đề.
Triển khai những khái niệm về thuật ngữ
cho mỗi nội dung trong bảng câu hỏi
Cần quan tâm đến những khác biệt về văn
hóa, ngôn ngữ và cách thức diễn tả của họ.
Cập nhật các kỹ thuật đặt câu hỏi và trả lời.
Tiên lượng xem phản ứng và thái độ của
người trả lời.
Thử nghiệm trước những câu hỏi và các
điều chỉ dẫn cách trả lời trước khi tiến hành.
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NGHIÊN CỨU MARKETING
  Lý thuyết và ứng dụng
        Chương 5:
    THIẾT KẾ CÔNG CỤ
    THU THẬP DỮ LIỆU
NỘI DUNG CHÍNH

Vai trò của bảng câu hỏi trong điều tra
marketing
Những đặc tính thể hiện một bảng câu hỏi
tốt
Cách thức thiết kế một bảng câu hỏi
Thiết kế biểu mẫu quan sát




         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
BẢNG CÂU HỎI

Định nghĩa:
  Bảng câu hỏi là một tiến trình được chính thức
  hóa nhằm thu thập, ghi chép lại những thông
  tin xác đáng và được chỉ định rõ với sự chính
  xác và hoàn hảo tương đối.
Có thể gồm:
  Khảo sát thực địa cho việc lựa chọn, tiếp cận và phỏng
  vấn
  Có thể kết hợp những phương tiện khác như tranh ảnh,
  catologues
  Sử dụng quà tặng hay thù lao để khuyến khích

           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA BCH TỐT

Phải chuyển tải nội dung muốn hỏi
Giúp hiểu biết rõ ràng các câu hỏi.
Khuyến khích hợp tác
Giúp xem xét lại nội tâm kỹ hơn, lục lại trí
nhớ.
Hướng dẫn rõ ràng những điều người được
hỏi muốn biết và cách trả lời.
Xác định những nhu cầu cần biết để phân
loại và kiểm tra lại cuộc phỏng vấn.
         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BCH
  Xác định các dữ kiện riêng biệt cần tìm
  Xác định các dữ kiện riêng biệt cần tìm

     Xác định phương pháp phỏng vấn
     Xác định phương pháp phỏng vấn

      Đánh giá nội dung bảng câu hỏi
      Đánh giá nội dung bảng câu hỏi

   Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời
   Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời

  Xác định các từ ngữ trong bảng câu hỏi
  Xác định các từ ngữ trong bảng câu hỏi

      Xác định cấu trúc bảng câu hỏi
      Xác định cấu trúc bảng câu hỏi

Xác định các đặc tính vật lí của bảng câu hỏi
Xác định các đặc tính vật lí của bảng câu hỏi

                Kiểm tra, sửa chữa
                Kiểm tra, sửa chữa
      2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B1. XĐ DỮ KIỆN RIÊNG BIỆT CẦN TÌM

Liệt kê những gì cần đo lường
  danh sách những câu hỏi riêng biệt,
  những nhóm chữ hay từ chủ yếu
Dự tính xem những biến số được đo lường
sẽ được sử dụng như thế nào
Dùng loại kỹ thuật phân tích nào để mang
lại ý nghĩa cho dữ liệu.



          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B2. XĐ PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN

Cần quyết định loại phương pháp phỏng
vấn nào:
  Bằng thư tín
  Bằng điện thoại
  Trực tiếp
  Qua mail (Internet)
Mỗi loại sẽ ảnh hưởng đến cách thức trình
bày nội dung bảng câu hỏi sau này


          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B3. ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CÂU HỎI

Mục tiêu và nội dung của vấn đề nghiên cứu
quyết định nội dung câu hỏi
Khi thiết kế nên tự hỏi:
  Câu hỏi đặt ra có cần thiết không?
  Người trả lời có hiểu được câu hỏi đó không?
  Người trả lời có được những thông tin cần thiết
  để trả lời các câu hỏi đó không?
  Người trả lời liệu có cung cấp các thông tin đó
  không?


          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B3. ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CÂU HỎI

Cách khắc phục
 Những nỗ lực của người trả lời
 Ngữ cảnh
 Mục đích chính đáng
 Thông tin mang tính nhạy cảm                                 phải khắc
 phục
Kinh nghiệm
 Nên viết lời giới thiệu về mục đích nghiên cứu
 Những câu hỏi nhạy cảm nên để ở cuối

         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Có hai dạng câu hỏi chính
  Câu hỏi mở
  Câu hỏi đóng
Câu hỏi mở
  Câu hỏi mở là dạng câu hỏi mà trong đó câu
  hỏi được cấu trúc còn câu trả lời thì không.
  Người trả lời có thể trả lời với bất cứ thông tin
  nào và bất cứ câu nào được coi là thích hợp.
  Người phỏng vấn sẽ có nhiệm vụ viết lại chính
  xác những gì có thể thu thập được.

           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Gồm
 Câu hỏi tự do trả lời
 Câu hỏi thăm dò
 Câu hỏi thuộc dạng “kĩ thuật hiện hình”




         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Câu hỏi tự do trả lời
  Người trả lời thể tự do trả lời theo ý của mình
  tùy theo phạm vi tự do của câu hỏi
  Thuận lợi
   • thu được những câu trả lời bất ngờ, không dự liệu
    trước - bộc lộ rõ ràng hơn quan điểm -Giảm bớt sự
    thất vọng - tạo mối quan hệ với người được hỏi.
  Khó khăn
   • Khó cho người diễn đạt kém – Khó mã hóa – phụ
    thuộc nhiều vào người ghi chép – đôi khi mất thời
    gian

           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Câu hỏi thăm dò
  Sau khi đã dùng một vài câu hỏi mở để tìm hiểu
  một chủ đề nào đó, người phỏng vấn có thể bắt
  đầu tiến hành những câu hỏi thăm dò thân mật
  để đưa vấn đề đi xa hơn.
  Nhược: Giống câu hỏi tự do trả lời
  Ưu:
   • Gợi ý ý tưởng thêm
   • Khuyến khích trả lời
      VD: “... có còn điều gì khác nữa không ?”
          “...có chê bai điều gì nữa không?”...

            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Câu hỏi thuộc dạng “kĩ thuật hiện hình”
  Dạng kĩ thuật liên kết:
   • Đưa ra chuỗi từ hoặc hình ảnh và yêu cầu họ đưa ra
     suy nghĩ
  Dạng kĩ thuật dựng hình:
   • Đưa ra một số tình huống gợi mở                              yêu cầu phách
     họa diễn tả vấn đề
  Dạng kĩ thuật hoàn tất
   • Hoàn tất những câu còn dang dở
   Ví dụ: Tôi không thích loại bia:...............................
          Loại bia được ưa chuộng nhất là...................

             2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Câu hỏi đóng
  Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi mà cả câu hỏi lẫn
  câu trả lời đều được cấu trúc.
  Gồm
   • Câu   hỏi phân đôi
   • Câu   hỏi xếp hạng theo thứ tự
   • Câu   hỏi đáng dấu tình huống theo danh sách
   • Câu   hỏi cho nhiều lựa chọn
   • Câu   hỏi bậc thang



             2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Câu hỏi phân đôi
  Là dạng câu hỏi mà người được hỏi chỉ có thể
  chọn một trong hai câu trả lời như “có hoặc
  không”, “đồng ý hoặc không đồng ý”.
  Ưu điểm:
   • Thiết kế nhanh chóng -Dễ dàng cho người trả lời -
    Thuận tiện trong xử lý, tính toán và phân tích.
  Hạn chế
   • Cung cấp không đủ thông tin chi tiết - Phải đặt câu
    hỏi và sử dụng từ ngữ chính xác - Bắt buộc người trả
    lời lựa chọn cho dù họ có thể chưa chắc chắn lắm khi
    chọn câu trả lời.
            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Câu hỏi xếp hạng theo thứ tự
  Là loại câu hỏi mà câu trả lời được thiết kế
  bằng nhiều khoản mục để người trả lời có thể
  so sánh, lựa chọn và xếp hạng theo thứ tự.




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Câu hỏi xếp hạng theo thứ tự
  Ưu điểm
   • Cho thông tin nhanh chóng.
   • Hỏi và lập thành bảng, cột tương đối dễ dàng; thuận
     tiện khi xử lý, phân tích.
   • Dễ giải thích cho người trả lời.
  Nhược
   • Không chỉ ra mức độ cách biệt giữa các lựa chọn.
   • Câu trả lời bị giới hạn không quá 5 hoặc 6 đề mục
     Người trả lời phải có kiến thức về tất cả các đề mục.
   • Khó bao quát đầy đủ các tình huống.

            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Câu hỏi dánh dấu tình huống theo dánh
sách
  Nó tương tự như câu hỏi xếp hạng thứ tự, tuy
  nhiên khác biệt là người được hỏi sẽ đánh dấu
  một hay nhiều loại trả lời được liệt kê.




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Câu hỏi cho nhiều lựa chọn
  Loại câu hỏi mà các câu trả lời được liệt kê, cho
  biết chủ đề để chọn câu trả lời thích hợp nhất.




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI

Câu hỏi bậc thang
  Thực chất dạng câu hỏi này là sự áp dụng loại
  thang điểm đánh giá theo khoản mục
  Loại câu hỏi này cho phép biến đổi những
  thông tin định tính thành thông tin định lượng.




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B5. XÁC ĐỊNH TỪ NGỮ TRONG BCH

Dùng từ ngữ quen thuộc, tránh dùng tiếng
lóng và từ chuyên môn.
Dùng từ ngữ đơn giản.
Tránh sử dụng các câu hỏi dài.
Tránh câu hỏi lặp lại (vừa... vừa...)
Tránh câu hỏi gợi ý
Tránh câu hỏi định kiến
Tránh câu hỏi quá nhiều tưởng tượng

         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B6. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC BCH

Phần mở đầu
Câu hỏi định tính
Câu hỏi hâm nóng
Câu hỏi đặc thù
Câu hỏi phụ
  Ghi tên, họ, địa chỉ, số điện thoại, ngày....
  Thời gian bắt đầu và kết thúc phỏng vấn.
  Chữ ký của người phỏng vấn.
  Chữ ký của các cá nhân có liên quan.

           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B7. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH VẬT LÍ

Xem xét hình dạng bảng câu hỏi, chất lượng
giấy, chất lượng in ấn...
Trình bày ngắn gọn và rõ ràng.
Nếu dùng câu hỏi mở thì nên chừa khoảng
trống đủ lớn.
In thành tập sách (nếu cần)
Khi nhảy quãng câu hỏi trên bảng câu hỏi
thì phải chú thích rõ ràng.
VD: Nếu bạn trả lời có    xin chuyển đến trả lời câu 12
    Nếu bạn trả lời không       trả lời tiếp câu 6
            2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
B8. KIỂM TRA, SỬA CHỮA

Thực hiện trên mẫu nhỏ
Vấn đề đặt ra
  Người được phỏng vấn có hiểu và trả lời được
  bảng câu hỏi không?
  Người phỏng vấn có thực hiện tốt không?
  Thông tin có ghi nhận tốt không?
  Thời gian cần thiết để tiến hành phỏng vấn?




          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
BIỂU MẪU QUAN SÁT

Cần quan sát ai? Bất cứ ai mua sản phẩm?
Bất cứ ai vào cửa hàng? Nam? Nữ? Cặp?
Cần quan sát cái gì? Ngành hàng bán? Qui
mô của việc bán?
Các mặt hàng được chú trọng? Mặt hàng
nào được yêu cầu trước hết?
Việc quan sát xảy ra khi nào: Ngày nào
trong tuần? Giờ nào trong ngày?
Quan sát ở đâu? Loại cửa hàng nào? Ở khu
vực nào? Tại sao chọn nó?
         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
NGHIÊN CỨU MARKETING
  Lý thuyết và ứng dụng

       Chương 6:
TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU
NỘI DUNG CHÍNH

Lý do của việc chọn mẫu
Sai số do lấy mẫu và sai số không phải do
lấy mẫu
Chọn mẫu xác suất, chọn mẫu phi xác suất.
Các công việc liên quan đến thu thập dữ
liệu tại hiện trường.
Những sai lầm thường xảy ra
Quản trị việc thu thập dữ liệu tại hiện
trường
         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
MẪU VÀ LÍ DO CHỌN MẪU

Lí do
  Giới hạn về mặt thời gian
  Giới hạn về chi phí
  Chưa chắc nâng cao độ chính xác
  Có thể phá hủy phần tử
Sai số
  Sai số do lấy mẫu
  Sai sai không lấy mẫu (sai số khác)



          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU

Chọn mẫu phi xác suất
  Chọn mẫu thuận tiện
  Chọn mẫu tích lũy nhanh
  Chọn mẫu phán đoán
  Chọn mẫu kiểm tra tỉ lệ
Chọn mẫu xác suất
  Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
  Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
  Chọn mẫu có hệ thống
  Chọn mẫu theo cụm

         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU

Hai mục tiêu
 Tối đa hóa việc thu thập dữ liêu
 Giảm đến mực tối thiểu những sai số
Ràng buộc
 Thời gian
 Ngân sách
 Môi trường thu thập


        2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU

Quan sát
  Ai? Cái gì? Khi nào?
  Ở đâu? Cách nào?
Phỏng vấn trực tiếp:
  Thực hiện xâc định chương trình mẫu
  Phân phát bảng câu hỏi
  Ghi chép phản ứng
  Chuyển thông tin về trung tâm xử lý
  Hoàn thành công tác nghiên cứu

           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU

Phỏng vấn bằng điện thoại:
  Gọi số điện thoại tìm gặp người đã xác định
  Khi gặp truyền đạt bảng câu hỏi kèm với bảng
  hướng dẫn
  Ghi chép phản ứng
  Chuyển câu hỏi hoàn tất cho người xử lý
Phỏng vấn bằng thư tín:
  Sưu tầm địa chỉ
  Ghi địa chỉ trên bao thư, bỏ bảng câu hỏi và tài
  liệu khác
  Gửi thư nhắc nhở nếu cần thiết
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU

Sai lầm do chọn đối tượng:
  Nơi không thích hợp
  Người không thích hợp
  Bỏ qua những thông tin cần thiết
Sai lầm do không thực hiện đầy đủ
  Thư bị trả về
  Bỏ sót bộ phận dân cư
  Người không có ở nhà
Sai lệch do không trả lời
  Không tiếp xúc được: Vắng mặt, Không nổ lực
  tiếp xúc
  Không cung cấp thông tin
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU
Những sai sót trong giao tiếp
  Không có mối quan hệ tốt
  Quen nhau khá rõ
  Không theo sát yêu cầu BCH
  Bỏ bớt
Những sai sót trong lúc ghi nhận
  Thay câu trả lời của người khác
  Đánh dấu sai trong BCH
  Sai lầm trong ghi chép
Sự giả mạo
  Đưa ra câu hỏi giả vờ
  Làm giả cuộc phỏng vấn
          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU
                   Khảo sát thử
                   Khảo sát thử

   Đơn giản hóa quá trình làm việc
   Đơn giản hóa quá trình làm việc

          Tuyển chọn nhân viên
          Tuyển chọn nhân viên

          Hướng dẫn nhân viên
          Hướng dẫn nhân viên

                       Giám sát
                       Giám sát

                       Kiểm tra
                       Kiểm tra

     2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU
Đơn giản hóa thủ tục làm việc
  Trang bị tài liệu hướng dẫn giải thích
  Dùng trang thiết bị để ghi âm, ghi hình
  Hẹn trước bằng điện thoại
Tuyển chọn nhân viên
  Học vấn
  Giới tính
  Giọng nói
  Kinh nghiệm


          2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU
Hướng dẫn nhân viên
 Mục đích nghiên cứu
 Thời gian
 Số lượng người được phỏng vấn
 Cách thức giới thiệu và mở đầu
 Qui trình phỏng vấn của bảng câu hỏi
 Phương pháp gợi ý, gợi nhớ
 Nội dung chính
 Cách nghiên cứu và sữa chữa bảng câu hỏi
 trước khi nộp
 Thù lao và tiêu chuẩn đánh giá công việc

         2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU
Phương pháp huấn luyện nhân viên:
  Dùng tài liệu viết & sổ tay hướng dẫn
  Bài giảng và buổi phỏng vấn mẫu
  Thực tập
  Đi thực tập thực tế
Giám sát
  Nhiệm vụ: Huấn luyện, giám sát, quan sát - Sắp
  đặt chương trình, chuẩn bị địa chỉ - Đầu mối
  liên lạc
  Đánh giá nhân viên phỏng vấn: Chi phí và tỷ lệ
  trả lời
  Giám sát: Cùng đi với nhân viên phỏng vấn
  quan sát
           2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PThe Marketing Corner
 
Bài giảng quan hệ công chúng
Bài giảng quan hệ công chúngBài giảng quan hệ công chúng
Bài giảng quan hệ công chúngnataliej4
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Nguyễn Quang Sang Digital
 
Lotteria
LotteriaLotteria
LotteriaVinTrn8
 
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcShare Tai Lieu
 
Nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingNghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingZelda NGUYEN
 
Giáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdfGiáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdfMan_Ebook
 
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkbjkaboy
 
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...Viện Quản Trị Ptdn
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa onlineLập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa onlinebao bì Khởi Phát
 
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMQUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMTuong Huy
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)希夢 坂井
 
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELVisla Team
 

Was ist angesagt? (20)

Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAYĐề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
Đề tài: Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy, 9 ĐIỂM!
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
 
Đề tài Marketing công ty Lock&Lock, dụng cụ gia đình, nhựa, HAY!
Đề tài Marketing công ty Lock&Lock, dụng cụ gia đình, nhựa, HAY!Đề tài Marketing công ty Lock&Lock, dụng cụ gia đình, nhựa, HAY!
Đề tài Marketing công ty Lock&Lock, dụng cụ gia đình, nhựa, HAY!
 
Bài giảng quan hệ công chúng
Bài giảng quan hệ công chúngBài giảng quan hệ công chúng
Bài giảng quan hệ công chúng
 
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020 Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
Lập kế hoạch Marketing cho nhãn hàng sữa Vinamilk 2020
 
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
Nghiên cứu hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng, HAY - zalo=> 09092...
 
Lotteria
LotteriaLotteria
Lotteria
 
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
Tiểu luận phân tích chiến lược kinh doanh của công ty vinamilk_Nhận làm luận ...
 
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lượcGiáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình quản trị chiến lược
 
Nghiên cứu Marketing
Nghiên cứu MarketingNghiên cứu Marketing
Nghiên cứu Marketing
 
Giáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdfGiáo trình marketing căn bản.pdf
Giáo trình marketing căn bản.pdf
 
Đề tài báo cáo thực tập sản phẩm mới của công ty Unilever 9 điểm
Đề tài báo cáo thực tập sản phẩm mới của công ty Unilever 9 điểmĐề tài báo cáo thực tập sản phẩm mới của công ty Unilever 9 điểm
Đề tài báo cáo thực tập sản phẩm mới của công ty Unilever 9 điểm
 
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilkPhân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
Phân tích môi trường vi mô công ty cổ phần vinamilk
 
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàn...
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
 
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa onlineLập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
Lập kế hoạch kinh doanh - Shop hoa online
 
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨMQUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
QUẢN TRỊ MARKETING - ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
 
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
Tổng hợp câu hỏi ôn thi quản trị bán hàng (có đáp án chi tiết)
 
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
 

Andere mochten auch

Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuvinhthedang
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Cẩm Thu Ninh
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
[Nghiên cứu Marketing] Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách h...
[Nghiên cứu Marketing] Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách h...[Nghiên cứu Marketing] Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách h...
[Nghiên cứu Marketing] Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách h...Vu Huy
 
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhInfoQ - GMO Research
 

Andere mochten auch (7)

Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫuBài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
Bài giảng và bài tập chọn mẫu và tính toán cỡ mẫu
 
Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2Các mô hình hồi qui 2
Các mô hình hồi qui 2
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tính
 
[Nghiên cứu Marketing] Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách h...
[Nghiên cứu Marketing] Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách h...[Nghiên cứu Marketing] Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách h...
[Nghiên cứu Marketing] Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách h...
 
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tínhPhân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
Phân tích xử lý thông tin nghiên cứu định tính
 
Luận văn về hài lòng khách hàng
Luận văn về hài lòng khách hàng Luận văn về hài lòng khách hàng
Luận văn về hài lòng khách hàng
 
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tínhHướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
Hướng dẫn thu thập và xử lý dữ liệu định lượng và định tính
 

Mehr von Blueseed Digital

Nhắm mục tiêu theo đối tượng
Nhắm mục tiêu theo đối tượngNhắm mục tiêu theo đối tượng
Nhắm mục tiêu theo đối tượngBlueseed Digital
 
Ứng xử với người khó chịu
Ứng xử với người khó chịuỨng xử với người khó chịu
Ứng xử với người khó chịuBlueseed Digital
 

Mehr von Blueseed Digital (6)

Nhắm mục tiêu theo đối tượng
Nhắm mục tiêu theo đối tượngNhắm mục tiêu theo đối tượng
Nhắm mục tiêu theo đối tượng
 
Ứng xử với người khó chịu
Ứng xử với người khó chịuỨng xử với người khó chịu
Ứng xử với người khó chịu
 
Facebookad 12 2011
Facebookad 12 2011Facebookad 12 2011
Facebookad 12 2011
 
2012 facebook-ad-report
2012 facebook-ad-report2012 facebook-ad-report
2012 facebook-ad-report
 
Ý nghĩa cuộc sống
Ý nghĩa cuộc sốngÝ nghĩa cuộc sống
Ý nghĩa cuộc sống
 
Mẫu Template ppt
Mẫu Template pptMẫu Template ppt
Mẫu Template ppt
 

Nghiên cứu Marketing

  • 1. NGHIÊN CỨU MARKETING Lý thuyết và ứng dụng Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGHIÊN CỨU MARKETING
  • 2. NỘI DUNG CHÍNH Định nghĩa nghiên cứu marketing Phân loại và vai trò nghiên cứu marketing Hệ thống thông tin, hệ thống hổ trợ ra quyết định và nghiên cứu marketing Tiến trình nghiên cứu Ứng dụng Quan hệ giữa người sử dụng thông tin và người cung cấp 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 3. NGHIÊN CỨU MARKETING Nghiên cứu marketing là quá trình thu thập và phân tích một cách có hệ thống, có mục đích những thông tin liên quan đến việc xác định hoặc đưa ra giải pháp cho bất luận các vấn đề liên quan đến lĩnh vực marketing NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG (Giải quyết vấn đề cụ thể, (Giải quyết vấn đề cụ thể, đặc biệt hay ra quyết định) đặc biệt hay ra quyết định) NGHIÊN CỨU CƠ BẢN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN (Mở rộng ranh giới kiến thức) (Mở rộng ranh giới kiến thức) 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 4. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 5. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MARKETING: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU MARKETING: ••Nhận diện và xác định vấn đề Nhận diện và xác định vấn đề ••Mô tả vấn đề đã được xác định Mô tả vấn đề đã được xác định ••Phát hiện mối quan hệ giữa các biến số trong Phát hiện mối quan hệ giữa các biến số trong vấn đề nghiên cứu để đề ra giải pháp giải quyết. vấn đề nghiên cứu để đề ra giải pháp giải quyết. NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU THĂM DÒ THĂM DÒ MÔ TẢ MÔ TẢ NHÂN QUẢ NHÂN QUẢ --nhằm phát hiện mối nhằm phát hiện mối --xác định hoặc nhận xác định hoặc nhận --Mô tả những đặc Mô tả những đặc quan hệ nhân quả quan hệ nhân quả diện vấn đề diện vấn đề điểm liên quan đến điểm liên quan đến --với mục tiêu tìm ra với mục tiêu tìm ra --thường sử dụng thường sử dụng vấn đề vấn đề giải pháp để giải quyết giải pháp để giải quyết trong gia đoạn đầu trong gia đoạn đầu --giúp người tiến giúp người tiến vấn đề vấn đề của tiến trình nghiên của tiến trình nghiên hành xác định quy hành xác định quy -mô hình phân tích giả -mô hình phân tích giả cứu cứu mô cuộc nghiên cứu mô cuộc nghiên cứu định hoặc mô hình định hoặc mô hình -thường sử dụng dữ -thường sử dụng dữ -dữ liệu thứ cấp, sơ -dữ liệu thứ cấp, sơ thực nghiệm thực nghiệm liệu thứ cấp liệu thứ cấp cấp, các mô hình giả cấp, các mô hình giả định định 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 6. VAI TRÒ NGHIÊN CỨU MARKETING Y.tố có thể kiểm Y.tố có thể kiểm Nhóm khách hàng Nhóm khách hàng Y.tố không thể Y.tố không thể soát soát --Người tiêu dùng kiểm soát kiểm soát Người tiêu dùng --Sản phẩm Sản phẩm --Nhân công --Kinh tế Kinh tế Nhân công --Giá cả Giá cả --Cổ đông --Kĩ thuật Kĩ thuật Cổ đông --Phân phối Phân phối --Nhà cung cấp --Cạnh tranh Cạnh tranh Nhà cung cấp --Chiêu thị Chiêu thị --Luật và sự điều tiết Luật và sự điều tiết của CP của CP --Văn hóa, xã hội Văn hóa, xã hội NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU --Chính trị Chính trị MARKETING MARKETING Đánh giá nhu cầu Đánh giá nhu cầu Cung cấp Cung cấp Quyết định Quyết định thông tin thông tin thông tin thông tin về marketing về marketing Giám đốc marketing Giám đốc marketing --Phân khúc thị trường Phân khúc thị trường --Lựa chọn thị trường mục tiêu Lựa chọn thị trường mục tiêu --Các chương trình marketing Các chương trình marketing --Thực hiện và điều khiển Thực hiện và điều khiển 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 7. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING Nhà q.tri Nhà q.tri Môi trường Môi trường marketing marketing Hệ thống thông tin marketing Marketing Marketing Phát triển thông tin Thử nghiệm Thử nghiệm Phân tích Thị trường Thị trường Phân tích Xác định Xác định nhu cầu nhu cầu Chi chép Chi chép Tình báo Tình báo thông tin nội bộ Kênh Kênh thông tin nội bộ marketing marketing Marketing Hoạch định marketing marketing Marketing Hoạch định Đối thủ Đối thủ Cạnh tranh Cạnh tranh Thực hiện Thực hiện Hổ trợ Hổ trợ Quyết định Nghiên cứu Nghiên cứu Phân phối Phân phối Quyết định Marketing Công chúng Công chúng thông tin Marketing Marketing thông tin Marketing Kiểm soát Kiểm soát Môi trường Môi trường vĩ mô vĩ mô Quyết định marketing 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 9. ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU MARKETING ••Xác định cơ sở đến phân khúc thị trường Xác định cơ sở đến phân khúc thị trường ••Thiết lập thị trường tiềm năng và khả năng đáp ứng Thiết lập thị trường tiềm năng và khả năng đáp ứng NGHIÊN CỨU PHÂN NGHIÊN CỨU PHÂN đối với những khúc thị trường khác nhau. đối với những khúc thị trường khác nhau. KHÚC THỊ TRƯỜNG ••Chọn thị trường mục tiêu và nghiên cứu lối sống của Chọn thị trường mục tiêu và nghiên cứu lối sống của KHÚC THỊ TRƯỜNG dân chúng, phương tiện, thông tin và đặc điểm hình dân chúng, phương tiện, thông tin và đặc điểm hình tượng sản phẩm. tượng sản phẩm. ••Thiết kế sản phẩm tối ưu Thiết kế sản phẩm tối ưu ••Kiểm tra bao bì Kiểm tra bao bì NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ••Thay đổi sản phẩm Thay đổi sản phẩm SẢN PHẨM SẢN PHẨM ••Nhãn hiệu... Nhãn hiệu... ••Thử nghiệm Thử nghiệm ••Tầm quan trọng của giá trong việc chọn nhãn hiệu Tầm quan trọng của giá trong việc chọn nhãn hiệu NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ••Các chính sách giá Các chính sách giá ĐỊNH GIÁ ĐỊNH GIÁ ••Co dãn cầu của giá Co dãn cầu của giá ••Phản ứng khi thay đổi giá Phản ứng khi thay đổi giá 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 10. ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU MARKETING ••Ngân quỹ chiêu thị tối ưu Ngân quỹ chiêu thị tối ưu ••Quan hệ chiêu thị --bán bàng Quan hệ chiêu thị bán bàng NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ••Quyết định nội dung, chương trình chiêu thị Quyết định nội dung, chương trình chiêu thị CHIÊU THỊ CHIÊU THỊ ••Kiểm tra quảng cáo Kiểm tra quảng cáo ••Đánh giá hiệu quả chiêu thị Đánh giá hiệu quả chiêu thị ••Xác định hình thức phân phối Xác định hình thức phân phối ••Thái độ của các thành viên thuộc các kênh phân phối Thái độ của các thành viên thuộc các kênh phân phối NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ••Mức độ bán sĩ, bán lẻ Mức độ bán sĩ, bán lẻ PHÂN PHỐI PHÂN PHỐI ••Ranh giới kênh phân phối Ranh giới kênh phân phối ••Vị trí, bố trí các đại lí bán lẻ Vị trí, bố trí các đại lí bán lẻ ••Khía cạnh địa lý của thị trường Khía cạnh địa lý của thị trường NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU ••Quan điểm, thị hiếu, thái độ, phản ứng của khách hàng Quan điểm, thị hiếu, thái độ, phản ứng của khách hàng THỊ TRƯỜNG ••Động cơ Động cơ THỊ TRƯỜNG ••Tác động của các yếu tố đến chiều hướng biến động Tác động của các yếu tố đến chiều hướng biến động của thị trường của thị trường 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 11. AI THỰC HIỆN N.CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU CƠ BẢN NGHIÊN CỨU CƠ BẢN (Mở rộng ranh giới kiến thức) (Mở rộng ranh giới kiến thức) NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG (Giải quyết vấn đề cụ thể, (Giải quyết vấn đề cụ thể, đặc biệt hay ra quyết định) đặc biệt hay ra quyết định) AI LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU MARKETING AI LÀ NGƯỜI THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU MARKETING •• Bộ phận marketing hoặc phòng marketing của DN (in-house) Bộ phận marketing hoặc phòng marketing của DN (in-house) •• Các dịch vụ bên ngoài (out-source) Các dịch vụ bên ngoài (out-source) KHẢ NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP KHẢ NĂNG CỦA DOANH NGHIỆP 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 12. AI THỰC HIỆN N.CỨU MARKETING NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ NGHIÊN CỨU MARKETING NGHIÊN CỨU MARKETING BÊN TRONG BÊN TRONG BÊN NGOÀI BÊN NGOÀI Bộ phận marketing hoặc phòng Bộ phận marketing hoặc phòng (out – source) (out – source) marketing của DN (in-house) marketing của DN (in-house) Cung cấp dịch vụ toàn phần Cung cấp dịch vụ toàn phần Cung cấp dịch vụ từng phần Cung cấp dịch vụ từng phần --Dịch vụ cung cấp tin tức Dịch vụ cung cấp tin tức --Dịch vụ thu thập thông tin Dịch vụ thu thập thông tin --Dịch vụ chuẩn hóa Dịch vụ chuẩn hóa --Dịch vụ mã hóa và nhập dữ liệu Dịch vụ mã hóa và nhập dữ liệu --Dịch vụ theo nhu cầu khách hàng Dịch vụ theo nhu cầu khách hàng --Dịch vụ hướng dẫn phân tích Dịch vụ hướng dẫn phân tích --Dịch vụ phân tích dữ liệu Dịch vụ phân tích dữ liệu --Dịch vụ nghiên cứu đặc biệt Dịch vụ nghiên cứu đặc biệt 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 13. QUAN HỆ GiỮA NSD & NCC CUNG CẤP: CUNG CẤP: ••Các vấn đề về hoạt động marketing Các vấn đề về hoạt động marketing NGƯỜI SỬ DỤNG NGƯỜI SỬ DỤNG ••Các giới hạn về ngân sách và thời hạn Các giới hạn về ngân sách và thời hạn THÔNG TIN THÔNG TIN ••Bản chất và bối cảnh của vấn đề nghiên cứu Bản chất và bối cảnh của vấn đề nghiên cứu ••Những tư liệu có liên quan Những tư liệu có liên quan ••Luôn có cái nhìn trung thực và khách quan Luôn có cái nhìn trung thực và khách quan ••Phải thể hiện sự giúp đỡ đối với khách hàng qua cách Phải thể hiện sự giúp đỡ đối với khách hàng qua cách trình bày, giải thích các quyết định trình bày, giải thích các quyết định NHÀ CUNG CẤP NHÀ CUNG CẤP ••Những yêu cầu của khách hàng cần được đưa vào kế Những yêu cầu của khách hàng cần được đưa vào kế DỊCH VỤ DỊCH VỤ hoạch nghiên cứu hoạch nghiên cứu ••Phải tìm hiểu, xác định đúng nguồn thông tin, không Phải tìm hiểu, xác định đúng nguồn thông tin, không được bóp méo, xuyên tạc được bóp méo, xuyên tạc 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 14. NGHIÊN CỨU MARKETING Lý thuyết và ứng dụng Chương 2: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
  • 15. NỘI DUNG CHÍNH Tầm quan trọng của việc xác định vấn đề nghiên cứu Phân biệt giữa vấn đề marketing và vấn đề nghiên cứu Mô hình xác định vấn đề nghiên cứu Các yếu tố môi trường cần phân tích, đánh giá khi xác định vấn đề nghiên cứu Mục tiêu, câu hỏi, giả thiết và giới hạn nghiên cứu. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 16. LÀM THẾ NÀO ĐÂY?? ••Xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp Xuất phát từ thực tế kinh doanh của doanh nghiệp ••Xuất phát từ môi trường kinh doanh Xuất phát từ môi trường kinh doanh XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ xác định mục đích, vấn đề nghiên cứu xác định mục đích, vấn đề nghiên cứu NGHIÊN CỨU --thảo luận với nhà ra quyết định thảo luận với nhà ra quyết định NGHIÊN CỨU --các chuyên gia trong ngành các chuyên gia trong ngành --cơ sở dữ liệu thứ cấp cơ sở dữ liệu thứ cấp XÁC ĐỊNH ĐƯỢC VẤN ĐỀ, MỌI CÔNG VIỆC TRỞ NÊN ĐƠN GIẢN !!! ??? Làm sao xác định vấn đề nhỉ? Vấn đề nó đang nằm ở khâu nào? XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SAI THÌ SẼ NHƯ THẾ NÀO NHỈ ? TỪ KHÁCH HÀNG HAY SỬ DỤNG CÁC CHUYÊN GIA 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 17. VẤN ĐỀ MARKETING Vấn đề marketing vs vấn đề nghiên cứu Doanh nghiệp đang ở đâu Vấn đề kinh doanh đặt ra • Đe dọa (doanh số sụt giảm) • hay cơ hội (thu nhập cao hơn, thời gian rỗi nhiều…) Nhà kinh doanh đối diện: • Chúng ta có giảm giá bán theo sự giảm giá của đối thủ? • Chúng ta có phát triển thị trường xuất khẩu? • Chiến lược phân phối nào nên sử dụng 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 18. VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1. Giới thiệu sản phẩm mới 1. Giới thiệu sản phẩm mới 1. Ước đoán khả năng chấp nhận 1. Ước đoán khả năng chấp nhận thị trường của sản phẩm mới thị trường của sản phẩm mới 2. Phân bổ ngân sách cho quảng 2. Phân bổ ngân sách cho quảng 2. Xác định mức độ thâm nhập thị 2. Xác định mức độ thâm nhập thị cáo theo các khu vực địa lí cáo theo các khu vực địa lí trường trên từng vùng trường trên từng vùng 3. Gia tăng khả năng thâm nhập 3. Gia tăng khả năng thâm nhập 3. Đánh giá tiềm năng các khu vực 3. Đánh giá tiềm năng các khu vực thị trường bằng cách mở rộng thị trường bằng cách mở rộng dự kiến đặt cửa hàng dự kiến đặt cửa hàng thêm hệ thống cửa hàng thêm hệ thống cửa hàng 4. Chiến lược định vị nào cần 4. Chiến lược định vị nào cần 4. Đo lường nhận thức của người 4. Đo lường nhận thức của người thực hiện cho nhãn hiệu A thực hiện cho nhãn hiệu A tiêu dùng đối với nhãn hiệu của tiêu dùng đối với nhãn hiệu của đối thủ trên thị trường và xác định đối thủ trên thị trường và xác định lợi thế khác biệt của nhãn hiệu A lợi thế khác biệt của nhãn hiệu A 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 19. Các công việc liên quan đến việc xác định vấn đề Các công việc liên quan đến việc xác định vấn đề Thảo luận với Thảo luận với Thăm dò Thăm dò Phân tích dữ Phân tích dữ Nghiên cứu Nghiên cứu nhà ra quyết định nhà ra quyết định chuyên gia chuyên gia liệu thứ cấp liệu thứ cấp định tính định tính Môi trường nghiên cứu Môi trường nghiên cứu Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Vấn đề trong quyết định quản lí Vấn đề trong quyết định quản lí Vấn đề nghiên cứu marketing Vấn đề nghiên cứu marketing Bước 2: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu Bước 2: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu Mục tiêu Mục tiêu Phương pháp Phương pháp Thiết kế Thiết kế Các nhân Các nhân nghiên cứu nghiên cứu và mô hình và mô hình bảng câu hỏi bảng câu hỏi tố khác tố khác
  • 20. VẤN ĐỀ MARKETING Vấn đề marketing vs vấn đề nghiên cứu Doanh nghiệp đang ở đâu Vấn đề kinh doanh đặt ra • Đe dọa (doanh số sụt giảm) • hay cơ hội (thu nhập cao hơn, thời gian rỗi nhiều…) Nhà kinh doanh đối diện: • Chúng ta có giảm giá bán theo sự giảm giá của đối thủ? • Chúng ta có phát triển thị trường xuất khẩu? • Chiến lược phân phối nào nên sử dụng 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 21. NHẬN THỨC VẤN ĐỀ Thảo luận với người ra quyết định Hiểu ưu nhược điểm, hạn chế cần khắc phục của dự án Giúp cả người nghiên cứu và người ra quyết định hiểu rõ hơn vấn đề • Lịch sử của vấn đề nghiên cứu • Phương án hành động có thể của người ra quyết định Đưa vào nghiên cứu, giúp có thông tin để đưa ra quyết định 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 22. NHẬN THỨC VẤN ĐỀ Trao đổi với các chuyên gia Chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp “Trao đổi” chứ không phải “hỏi” Cần chuẩn bị một nội dung thảo luận cụ thể Phân tích dữ liệu thứ cấp Hiểu rõ hơn vấn đề Khó đạt được dữ liệu chi tiết và cụ thể Nghiên cứu định tính Mẫu nhỏ Nghiên cứu thử nghiệm 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 23. NHẬN THỨC VẤN ĐỀ Tóm tắt các lí thuyết, các nghiên cứu đã có Xem xét yếu tố môi trường Thông tin dự báo trong quá khứ Nguồn lực và trở ngại: tài chính, nhân sự, văn hóa Hành vi khách hàng Môi trường pháp lí Môi trường kinh tế Người sử dụng thông tin Phương thức ra quyết định 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 24. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Là những tuyên bố, những ước muốn, những thông tin cụ thể mà dự án phải đạt được sau khi hoàn tất dự án Cần cụ thể và định lượng được Cần: • Xác lập câu hỏi nghiên cứu • Giới hạn nghiên cứu • Phát triển mô hình • Phát biểu giả thiết 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 25. PHÁT BIỂU GIẢ THIẾT Nguồn Nguồn Lý thuyết Lý thuyết Kinh nghiệm quản trị Kinh nghiệm quản trị Nghiên cứu thăm dò Nghiên cứu thăm dò Nhận Nhận Câu hỏi Câu hỏi Mô hình Mô hình Giả Giả Thiết kế Thiết kế thức vấn thức vấn nghiên nghiên nghiên nghiên thiết thiết nghiên nghiên đề đề cứu cứu cứu cứu cứu cứu Mục tiêu Mục tiêu nghiên nghiên cứu cứu 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 26. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Dựa vào Kinh nghiệm của cá nhân / kinh nghiệm kinh doanh Những nghiên cứu đã thực hiện cho một đối tượng khác Những sự thay đổi hoặc những vấn đề của xã hội đang được đặt ra (nghiên cứu thăm dò) 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 27. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Ví dụ Liệu giá bán sản phẩm hiện có tác động đến doanh số bán của doanh nghiệp? Liệu màu sắc của bao bì có tác động đến doanh số bán của doanh nghiệp? Các chương trình quảng cáo không thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng? Các chương trình khuyến mãi không phù hợp với mong muốn của khách hàng?... 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 28. VẤN ĐỀ: HỘI NHẬP INTERNET Tập hợp ý kiến (chuyên gia: từ 8-12): Hội nhập Internet Tổng hợp bằng sơ đồ xương cá Hạ tâng Văn hóa Pháp luật Đặc điểm công Ngành người nghệ lãnh đạo Hội nhập Internet Đặc điểm Ý định Công doanh Sự hữu Sự dễ sử nghệ nghiệp dụng dụng đặc thù 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 29. MÔ HÌNH Tác động ngành Yếu tố luật pháp Yếu tố văn hóa Hạ tầng c.nghệ Đặc điểm lãnh đạo Đặc điểm của Nhận thức sự hữu Lợi thế kinh doanh doanh nghiệp dụng, lợi ích (nhóm đã ứng dụng) Ứng dụng Ý định ứng Giảm giá công nghệ mới dụng Sự phân biệt (các nhóm) Sự đổi mới Yêu cầu về công Nhận thức sự dễ Sự phát triển nghệ đặc thù sử dụng 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 30. PHÁT TRIỂN GIẢ THIẾT Phát triển giả thiết có thể hướng các quyết định theo dạng thiết kế nghiên cứu cần được sử dụng hướng các quyết định theo số liệu cần thu thập hướng dẫn phân tích các số liệu tránh đi theo tất cả các hướng có thể dẫn đến mất thời gian và tài chính… 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 31. PHÁT TRIỂN GIẢ THIẾT Phát triển giả thiết có thể hướng các quyết định theo dạng thiết kế nghiên cứu cần được sử dụng hướng các quyết định theo số liệu cần thu thập hướng dẫn phân tích các số liệu tránh đi theo tất cả các hướng có thể dẫn đến mất thời gian và tài chính… Phát triển giả thiết có thể Mô tả chính xác về hoạt động mà người ta nghĩ là sẽ xảy ra trong nghiên cứu. Giả thiết phải khá cụ thể để người đọc có thể hiểu được những gì mà người nghiên cứu muốn chứng tỏ 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 32. VẤN ĐỀ: DOANH SỐ GIẢM Bao bì Giá Màu sắc Chất lượng Kích cỡ Doanh số giảm Dịch vụ hổ trợ Cung ứng Thời Tính ổn Nhân viên gian định bán hàng 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 33. CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT Câu hỏi: Liệu giá bán sản phẩm có tác động đến doanh số bán của doanh nghiệp? Giả thiết: Có mối quan hệ giữa giá bán sản phẩm với doanh số bán của doanh nghiệp Câu hỏi: Các chương trình quảng cáo không thu hút được sự quan tâm của người tiêu dùng? Giả thiết: Có mối quan hệ giữa chương trình quảng cáo và sự quan tâm của người tiêu dùng 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 34. NGHIÊN CỨU MARKETING Lý thuyết và ứng dụng Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU
  • 35. NỘI DUNG CHÍNH Các yêu cầu khi xác định dữ liệu Các cách phân loại dữ liệu Thế nào là dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp Các loại dữ liệu thứ cấp và tiêu chuẩn đánh giá các dữ liệu thứ cấp Các phương pháp định tính thu thập dữ liệu sơ cấp Các phương pháp định lượng thu thập dữ liệu sơ cấp 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 36. XÁC ĐỊNH DỮ LIỆU Các yêu cầu khi xác định dữ liệu Những thông tin chứa đựng trong dữ liệu phải phù hợp và đủ làm rõ mục tiêu nghiên cứu. Dữ liệu phải xác thực trên hai phương diện: • Giá trị: dữ liệu phải lượng định được những vấn đề mà cuộc nghiên cứu cần lượng định. • Độ tin cậy: nghĩa là nếu lập lại cùng một phương pháp phải sinh ra cùng một kết quả. Dữ liệu thu thập phải đảm bảo nhanh và chi phí thu thập có thể chấp nhận được. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 37. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH Sự kiện Bao gồm những sự lượng định hoặc đo lường về những gì thực sự đã hoặc đang tồn tại. Sự kiện có thể hữu hình hoặc vô hình. Sự kiện hữu hình là những sự kiện có thể lượng định được. • Công ty VMEP bán 20000 xe tay ga trong năm 2004 • Ý thích của khách hàng về các loại xe tay ga 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 38. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH Sự kiện Sự kiện dân số học • Ví dụ: thu nhập hàng năm của hộ gia đình, số thành viên gia đình, tuổi tác, giới tính của họ… Sự kiện xã hội học • bao gồm các dữ liệu về tầng lớp xã hội của khách hàng (thượng lưu, trung lưu, hay tầng lớp bình dân...), tôn giáo,... Sự kiên tâm lý • thể hiện nhận thức, động cơ hay lối sống của một cá nhân cá nhân hay của một nhóm người. Sự kiện thái độ • phản ánh cách cư xử của con người trong việc lựa chọn mua hàng, nó mô tả hành vi và trạng thái ứng xử trước một sự lựa chọn về sản phẩm hay dịch vụ. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 39. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH Kiến thức loại dữ liệu phản ánh sự hiểu biết của người tiêu dùng và ý thức của họ về nhãn hiệu hàng hóa, thị trường, người bán. • Ví dụ, khi quyết định mua một gói bột giặt trong số các nhãn hiệu Omo, Tide… Dư luận Dư luận phản ánh sự cảm nhận của quần chúng về điều gì đó • Ví dụ: sự cảm nhận chung về một loại nhãn hiệu hay các tác dụng tốt hoặc tác dụng không mong muốn của sản phẩm, biểu tượng của sản phẩm và doanh nghiệp 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 40. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO ĐẶC TÍNH Ý định Ý định là suy nghĩ sắp sẵn trong đầu về hành động sẽ thực hiện trong tương lai, là thái độ xử sự sắp tới của đối tượng. Động cơ Động cơ là lực nội sinh khiến con người cư xử theo một cách nào đó. Khó biết được động cơ 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 41. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU THEO CHỨC NĂNG Dữ liệu phản ánh tác nhân nguyên nhân dẫn đến một hành vi tiêu dùng. Dữ liệu phản ánh kết quả Dữ liệu mô tả tình huống Dữ liệu làm rõ nguồn thông tin 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 42. PHÂN THEO NGUỒN THU THẬP Nơi sinh sống của đối tượng Nhà ở Nơi đối tượng làm việc Công sở Trên đường phố hay lúc di chuyển 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 43. PHÂN LOẠI DL THEO ĐỊA ĐIỂM THU THẬP Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian, tiền bạc trong quá trình thu thập. Dữ liệu sơ cấp Các dữ liệu sơ cấp được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, có thể là người tiêu dùng, nhóm người tiêu dùng... Dữ liệu từ các cuộc thử nghiệm Dữ liệu từ các mô hình giả định 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 44. DỮ LIỆU THỨ CẤP CÁC LOẠI CÁC LOẠI TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp Tính cụ thể Tính cụ thể bên trong bên trong Tính chính xác Tính chính xác Tính thời sự Tính thời sự Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp bên ngoài bên ngoài Mục đích của dữ liệu Mục đích của dữ liệu 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 45. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU Phỏng vấn nhóm (Focus group) Định nghĩa: • Là một cuộc phỏng vấn được tiến hành bởi một người điều khiển đã được tập huấn theo hướng không chính thức nhưng rất linh hoạt với một nhóm người được phỏng vấn. • Người điều khiển có nhiệm vụ hướng dẫn thảo luận Có thể đạt được những hiểu biết sâu sắc vấn đề nghiên cứu Thu được những ý kiến ngoài dự kiến 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 46. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU Phỏng vấn nhóm (Focus group) Phương pháp • Từ 8-12 người • Thời gian có thể dài từ 1-3 giờ, thường khoảng 1,5 đến 2 giờ (là tốt nhất) Yêu cầu đối với người điều khiển • Có khả năng dẫn dắt chương trình • Có khả năng phân tích, tổng hợp dữ liệu • tử tế, thân thiện, thoải mái, hiểu biết hoàn hảo, linh hoạt (flexibility) và nhạy cảm đối với vấn đề thảo luận. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 47. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU Phỏng vấn nhóm (Focus group) Thủ tục • Xác định mục tiêu của vấn đề nghiên cứu. • Mục tiêu cụ thể của nghiên cứu định tính. • Đặt câu hỏi thảo luận nhóm. • Phát triển đề cương của người điều khiển. • Tiến hành phỏng vấn nhóm. • Phân tích dữ liệu. • Kết luận và đề xuất. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 48. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU Phỏng vấn nhóm (Focus group) Các trường hợp có thể ứng dụng • Định nghĩa vấn đề một cách rõ ràng. • Thiết lập các ph-ương án hành động. • Phát triển sự tiếp cận vấn đề. • Đạt đ-ược các thông tin hữu ích trong cấu trúc bảng câu hỏi. • Tạo ra các giả thiết và kiểm định. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 49. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU Phỏng vấn chuyên sâu (Dept interview) Định nghĩa • Phỏng vấn chuyên sâu là kỹ thuật phỏng vấn cá nhân, trực tiếp và không chính thức. • Trong phương pháp phỏng vấn này người trả lời được hỏi về các khía cạnh niềm tin, thái độ và cảm nghĩ về chủ đề nghiên cứu dưới sự điều khiển của người phỏng vấn có kỹ năng cao. Đặc điểm • Là một kĩ thuật trực tiếp • Chỉ có 2 người (phỏng vấn và trả lời) hay (one-to- one) • Thời gian có thể từ 30 phút đến 1 giờ 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 50. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LiỆU Một số kĩ thuật có thể sử dụng Kĩ thuật liên tưởng • người được phỏng vấn trình bày ý kiến với sự kích thích và được hỏi bằng bảng liệt kê các từ để trả lời từng từ một mà từ đó sẽ rất gợi nhớ. Kĩ thuật hoàn chỉnh • Hoàn chỉnh những tình huống chưa kết thúc các vấn đề quan tâm Kĩ thuật dựng hình • Diễn giải qua tranh và đặt lời chú giải Kĩ thuật diễn cảm • Trả lời những câu hỏi có liên quan đến cảm nghĩ hoặc thái đội của người khác 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 51. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Là phương pháp ghi lại có kiểm soát các biến cố hoặc tác phong của con người. Qua cảm nhận nơi mình đang sống hay hành động, con người có thể ghi nhận và lượng định các sự kiện bên ngoài. Gồm 2 hành động Nghe nhìn Lượng định Bằng con người hoặc thiết bị 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 52. PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Các hình thức Quan sát, nghiên cứu tài liệu có sẵn • Đây là hình thức quan sát, nghiên cứu những tài liệu đã có sẵn hoặc cố định về bản chất trong một khoảng thời gian nhất định (không có tính hành vi). • VD: Phân tích những bản quyết toán tài chính Quan sát, nhận thức và ghi lại thái độ đối tượng • Thái độ không lời • Thái độ ngôn ngữ • Thái độ ngoài ngôn ngữ • Mức độ tương quan: Biểu lộ qua sự tương quan với người khác. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 53. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Phỏng vấn cá nhân trực tiếp Đây là phương pháp thu thập dữ liệu mà người phỏng vấn và người được phỏng vấn gặp nhau trực tiếp để hỏi và trả lời. Tại nhà, trung tâm thương mại, trên đường phố… Yêu cầu: • Không thiên kiến • Phải trung thực, không bịa, bớt câu trả lời • Có kĩ năng giao tiếp, giọng nói, ngữ điệu… 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 54. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Phỏng vấn cá nhân trực tiếp Ưu điểm • Người phỏng vấn trực tiếp gặp đối tượng nên có thể thuyết phục đối tượng trả lời. • Các thông tin về gia cảnh có thể quan sát, không cần hỏi. • Có thể kết hợp câu hỏi và hình ảnh để giải thích (các quảng cáo, giới thiệu sản phẩm). • Gặp câu hỏi khó hiểu, người phỏng vấn có thể giải thích để đối tượng hiểu đúng câu hỏi. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 55. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Phỏng vấn cá nhân trực tiếp Hạn chế • Phí tổn cao. • Người được phỏng vấn thường không muốn nói chuyện với người lạ. • Người trả lời né tránh câu hỏi hoặc trả lời không thật. • Tâm lý sợ bị nhận diện. • Khó triệu tập nhân viên phỏng vấn đầy đủ và điều đi xa. • Tỷ lệ từ chối trả lời khá cao. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 56. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Phỏng vấn nhóm cố định Nhóm cố định bao gồm một số đối tượng không đổi, định kỳ trả lời các bảng câu hỏi (người tiêu dùng, hộ gia đình, doanh nghiệp...). Ưu điểm • Chi phí rẻ • Có thể phân tích lâu dài các phản ứng Hạn chế • Cấu tạo mẫu • Nhàm chán 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 57. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Phỏng vấn bằng điện thoại Bố trí một nhóm người PV tập trung phỏng vấn với nhiều máy điện thoại kết nối với tổng đài Ưu • Có thể hỏi nhiều người trong thời gian ngắn • Đỡ đi lại di chuyển xa. • Không trực diện trước người hỏi, giúp người trả lời tự tin hơn. • Dễ chọn mẫu: khối lượng lấy mẫu lớn, rải rác khắp các điểm trên một không gian lớn. • Chỉ đạo và kiểm tra các cuộc phỏng vấn thuận lợi. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 58. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Phỏng vấn bằng điện thoại Hạn chế • Người phỏng vấn không thấy người trả lời • Phỏng vấn bị giới hạn bởi những điều nghe được, thiếu hẳn tư liệu trực quan. • Phỏng vấn kéo dài có thể bị người trả lời bỏ dỡ cuộc phỏng vấn. • Chọn thời gian phỏng vấn không thích hợp dễ bị từ chối hoặc trả lời qua quít. • Thiếu sức thuyết phục vì không có các minh họa bằng quảng cáo, mẫu sản phẩm. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 59. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Phỏng vấn bằng thư tín Với phương pháp này người phỏng vấn gửi cho người dự phỏng vấn một bảng câu hỏi qua đường bưu điện và chờ trả lời. Ưu • Phương pháp phỏng vấn bằng thư tín có thể đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau • Không bị giới hạn chặt chẽ về thời gian • Có thể hỏi được nhiều người do phí tổn thấp • Có thể sử dụng tài liệu để minh họa kèm với bảng câu hỏi. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 60. PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Phỏng vấn bằng thư tín Hạn chế • Thông tin về mẫu • Tỷ lệ trả lời thấp • Không kiểm soát được người trả lời • Dự kiến phí tổn thấp có thể trở nên cao nếu tỷ lệ người trả lời thấp. • Người trả lời thường đọc toàn bộ câu trả lời rồi mới trả lời Cải thiện • Thông báo trước, chuẩn bị kĩ bức thư • Chuẩn bị phong bì gửi và trả lời • Khuyến khích vật chất, hình thức BCH 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 61. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM Phương pháp Thử nghiệm labo (trong phòng thí nghiệm) Thử nghiệm hiện trường Vấn đề khung cảnh Những sai lầm Lịch sử Bỏ ngang: bỏ cuộc thử nghiệm KQ không tương thích Hiệu ứng thử nghiệm Công cụ đo lương Chọn mẫu lệch 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 62. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM Ghi chú Ký hiệu X chỉ tác động của biến Ký hiệu O đề cập đến sự quan trắc, đánh giá hay đo lường biến số Ký hiệu R chỉ việc đưa ra một cách bất kỳ một đơn vị (đối tượng) nào đó để tiến hành thử nghiệm. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 63. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM Mô hình Mô hình một nhóm thử nghiệm đo lường sau (posttest) X O1 Mô hình thử nghiệm một nhóm đo lường trước và sau (pre & posttest): O1 X O2 Mô hình chuỗi thời gian (time -series) O1 O2 O3 X O5 O6 O7 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 64. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM Mô hình Mô hình thử nghiệm có kiểm chứng • Mô hình kiểm chứng đo lường sau R X O1 (nhóm thử nghiệm) R O2 (nhóm kiểm chứng) • Mô hình kiểm chứng đo lường trước và sau R O1 X O3 (nhóm thử nghiệm) R O2 O4 (nhóm kiểm chứng) • Mô hình 4 nhóm Solomon R O1 X O3 (nhóm thử nghiệm 1) R O2 O4 (nhóm kiểm chứng 1) R X O5 (nhóm thử nghiệm 2) R O6 (nhóm kiểm chứng 2) 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 65. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM Mô hình Mô hình ngẫu nhiên hóa hoàn toàn Mô hình ngẫu nhiên hóa có phân tầng 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 66. PHƯƠNG PHÁP THỬ NGHIỆM Mô hình Mô hình hình vuông latinh 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 67. NGHIÊN CỨU MARKETING Lý thuyết và ứng dụng Chương 4: CÁC THANG ĐIỂM ĐO LƯỜNG TRONG NGHIÊN CỨU MARKETING
  • 68. NỘI DUNG CHÍNH Đo lường và ý nghĩa của đo lường Các thang điểm đo lường Các tiêu chuẩn của một đo lường tốt Những khó khăn của việc đo lường và biện pháp khắc phục Đánh giá thang đo lường 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 69. ĐO LƯỜNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐO LƯỜNG Đo lường Đo lường trong nghiên cứu marketing là quá trình gắn những con số hoặc các biểu tượng đối với những đặc tính của các sự vật, hiện tượng nghiên cứu theo các nguyên tắc đã được xác định để có thể đánh giá, so sánh và phân tích. Ví dụ • Với nhãn hiệu nước mắm Chinsu, người ta có thể sử dụng những số 1, 2, 3, 4 và 5 để biểu thị, trong đó (1) hoàn toàn không thích, (2) không thích, (3) không quan tâm, (4) thích, (5) rất thích. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 70. ĐO LƯỜNG VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐO LƯỜNG Ý nghĩa Giúp cung cấp thông tin cho việc ra quyết định Biến các đặc tính của sự vật thành dạng có thể phân tích được Bốn loại thang đo lường Biểu danh (Nominal scale) Thứ tự (Ordinal scale) Khoảng cách (Interval scale) Tỷ lệ (Ratio scale) Hai thang khoảng cách và tỉ lệ là thang điểm hệ mét (metric) 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 71. THANG ĐO LƯỜNG Thang đo biểu danh (Nominal scale) Thang đo biểu danh là thang đo sử dụng các con số hoặc kí tự đánh dấu để phân loại đối tượng hoặc sử dụng Thang đo biểu danh chỉ biểu hiện về mặt ý nghĩa biểu danh mà hoàn toàn không biểu hiện về định lượng của đối tượng đó. Nó tồn tại một quan hệ tương ứng một - một giữa con số và đối tượng: một đối tượng tương ứng chỉ với một con số và mỗi con số chỉ gắn với mỗi đối tượng. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 72. THANG ĐO LƯỜNG Thang đo biểu danh (Nominal scale) Ví dụ 1: Giới tính của người trả lời + Nữ (f) + Nam (m) Ví dụ 2: Tình trạng hôn nhân của bạn là + Đã có gia đình (1) + Chưa có gia đình (2) Ví dụ 2: Điện thoại + Số 0511 836934 Khoa QTKD 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 73. THANG ĐO LƯỜNG Thang đo thứ tự (Ordinal scale) Thang điểm này cung cấp thông tin về mối quan hệ thứ tự giữa các sự vật. Cấp độ của thang đo lường này bao gồm cả thông tin về sự biểu danh và xếp hạng theo thứ tự. Nó cho phép xác định một đặc tính của một sự vật này có hơn một sự vật khác hay không, nhưng không cho phép chỉ ra mức độ sự khác biệt này. Ví dụ: Xếp loại học tập trong lớp theo thứ tự 1, 2, 3, 4,... 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 74. THANG ĐO LƯỜNG Thang đo khoảng cách (Interval scale) Thang điểm khoảng có tất cả các thông tin của một thang thứ tự và nó còn cho phép so sánh sự khác nhau giữa các thứ tự đó. Các con số biểu thị những điểm cụ thể trên thang đo lường. Sự khác nhau giữa 1 và 2 bằng sự khác nhau giữa 3 và 4, và dĩ nhiên sự khác nhau giữa 2 và 4 bằng 2 lần sự khác nhau giữa 1 và 2. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 75. THANG ĐO LƯỜNG Thang đo khoảng cách (Interval scale) Anh chị hãy đánh giá tầm quan trọng của các yếu tố của một tiết mục quảng cáo 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 76. THANG ĐO LƯỜNG Thang đo tỉ lệ (Ratio scale) Thang điểm tỷ lệ có tất cả các đặc điểm của thang định danh, thang thứ tự và thang khoảng cách và ngoài ra nó còn có điểm 0 (zero) cố định. Có thể xác định, xếp hạng thứ tự, so sánh các khoảng cách hay những sự khác biệt và cho phép tính toán tỷ lệ giữa các giá trị của thang đo. Người nghiên cứu có thể nói đến các khái niệm gấp đôi, một nửa.... trong thang đo này. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 77. THANG ĐO LƯỜNG Thang đo tỉ lệ (Ratio scale) Ví dụ người nghiên cứu có thể đặt câu hỏi để biết trong tổng số 100 điểm cố định, khách hàng đồng ý chia bao nhiêu điểm cho mỗi cửa hàng trong 5 cửa hàng nghiên cứu ở trên theo mức độ ưa thích của họ. Một tiêu dùng đã đánh giá cửa hàng • Quốc Huy 60 điểm • Thùy Trang 20 điểm • như vậy cửa hàng Quốc Huy được ưa thích gấp 3 lần cửa hàng Thuỳ Trang. • Điểm zero là cố định, 0 điểm biểu thị rằng người này không ưa thích tý nào cửa hàng đó. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 78. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO Kĩ thuật thang đo so sánh Kĩ thuật thang đo so sánh liên quan đến sự so sánh trực tiếp các đối tượng. Những dữ liệu của thang so sánh phải được diễn giải về những quan hệ và đặc tính thứ tự của nó, vì vậy, người ta nói đó là những thang đo không thuộc hệ mét (thang đo thuộc hệ mét gồm thang đo khoảng cách và tỉ lệ). Kĩ thuật thang đo so sánh bao gồm • thang điểm so sánh cặp • thang điểm thứ tự xếp hạng • thang điểm có tổng số không đổi • thang điểm Q- sort. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 79. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO Kĩ thuật thang đo so sánh thang điểm so sánh cặp 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 80. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO Kĩ thuật thang đo so sánh thang điểm xếp hạng theo thứ tự 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 81. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO Kĩ thuật thang đo so sánh thang điểm có tổng số không đổi 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 82. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO Kĩ thuật thang đo không so sánh Mỗi đối tượng được đo lường một cách độc lập (theo một tiêu chuẩn nào đó) không phải so sánh với một đối tượng khác khi tiến hành đánh giá. Kỹ thuật thang đo không so sánh bao gồm • thang điểm tỷ lệ liên tục • thang điểm tượng hình (thang điểm đánh giá qua hình vẽ) • thang điểm Likert • thang điểm có ý nghĩa đối nghịch (đối lập) nhau • thang điểm Stapel 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 83. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO Kĩ thuật thang đo không so sánh thang điểm tỷ lệ liên tục • Số lượng mục lựa chọn (2 hay 7...) • Số mục trả lời (bao nhiêu cho đủ) • Số các mục trả lời là chẵn hay lẻ 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 84. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO Kĩ thuật thang đo không so sánh thang điểm tượng hình (thang đo đánh giá qua hình vẽ) 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 85. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO Kĩ thuật thang đo không so sánh thang điểm Likert Phần đánh giá Phần mục 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 86. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO Kĩ thuật thang đo không so sánh thang điểm có ý nghĩa (ngữ nghĩa) đối nghịch nhau 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 87. PHÂN LOẠI KĨ THUẬT THANG ĐO Kĩ thuật thang đo không so sánh thang điểm stapel 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 88. KHÓ KHĂN CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG Những sai lệch liên quan đến người hỏi Người được hỏi có thể không hiểu câu hỏi Người được hỏi có thể hiểu câu hỏi, muốn nhưng lại quên mất những thông tin cần thiết. Người được hỏi có thể hiểu rõ câu hỏi, có đầy đủ thông tin nhưng không muốn trả lời. Người được hỏi có thể hiểu câu hỏi, muốn trả lời nhưng không thể trả lời được do khả năng diễn đạt kém hoặc thiếu hiểu biết về những vấn đề được hỏi (hỏi sai đối tượng). 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 89. KHÓ KHĂN CỦA VIỆC ĐO LƯỜNG Những sai lệch liên quan đến công cụ điều tra, tức là do việc đặt câu hỏi Câu hỏi dài và đơn điệu. Sử dụng các thuật ngữ khó hiểu, không chính xác hoặc các chỉ dẫn không rõ ràng. Hành văn không tốt, từ ngữ khó hiểu. Khoảng trống để viết câu trả lời không đủ nên không diễn đạt hết (đối với câu hỏi mở). Đặt câu hỏi có định kiến hay thành kiến. Các cách thức xếp đặt câu hỏi thiếu mạch lạc, rời rạc, khó theo dõi. Đặt câu hỏi đòi hỏi nhiều về trí nhớ. Câu hỏi đi vào những vấn đề riêng tư khó tiết lộ. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 90. CÁCH HẠN CHẾ NHỮNG KHÓ KHĂN Nên tiết kiệm số chủ đề. Triển khai những khái niệm về thuật ngữ cho mỗi nội dung trong bảng câu hỏi Cần quan tâm đến những khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ và cách thức diễn tả của họ. Cập nhật các kỹ thuật đặt câu hỏi và trả lời. Tiên lượng xem phản ứng và thái độ của người trả lời. Thử nghiệm trước những câu hỏi và các điều chỉ dẫn cách trả lời trước khi tiến hành. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 91. NGHIÊN CỨU MARKETING Lý thuyết và ứng dụng Chương 5: THIẾT KẾ CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU
  • 92. NỘI DUNG CHÍNH Vai trò của bảng câu hỏi trong điều tra marketing Những đặc tính thể hiện một bảng câu hỏi tốt Cách thức thiết kế một bảng câu hỏi Thiết kế biểu mẫu quan sát 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 93. BẢNG CÂU HỎI Định nghĩa: Bảng câu hỏi là một tiến trình được chính thức hóa nhằm thu thập, ghi chép lại những thông tin xác đáng và được chỉ định rõ với sự chính xác và hoàn hảo tương đối. Có thể gồm: Khảo sát thực địa cho việc lựa chọn, tiếp cận và phỏng vấn Có thể kết hợp những phương tiện khác như tranh ảnh, catologues Sử dụng quà tặng hay thù lao để khuyến khích 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 94. NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA BCH TỐT Phải chuyển tải nội dung muốn hỏi Giúp hiểu biết rõ ràng các câu hỏi. Khuyến khích hợp tác Giúp xem xét lại nội tâm kỹ hơn, lục lại trí nhớ. Hướng dẫn rõ ràng những điều người được hỏi muốn biết và cách trả lời. Xác định những nhu cầu cần biết để phân loại và kiểm tra lại cuộc phỏng vấn. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 95. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BCH Xác định các dữ kiện riêng biệt cần tìm Xác định các dữ kiện riêng biệt cần tìm Xác định phương pháp phỏng vấn Xác định phương pháp phỏng vấn Đánh giá nội dung bảng câu hỏi Đánh giá nội dung bảng câu hỏi Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời Quyết định dạng câu hỏi và câu trả lời Xác định các từ ngữ trong bảng câu hỏi Xác định các từ ngữ trong bảng câu hỏi Xác định cấu trúc bảng câu hỏi Xác định cấu trúc bảng câu hỏi Xác định các đặc tính vật lí của bảng câu hỏi Xác định các đặc tính vật lí của bảng câu hỏi Kiểm tra, sửa chữa Kiểm tra, sửa chữa 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 96. B1. XĐ DỮ KIỆN RIÊNG BIỆT CẦN TÌM Liệt kê những gì cần đo lường danh sách những câu hỏi riêng biệt, những nhóm chữ hay từ chủ yếu Dự tính xem những biến số được đo lường sẽ được sử dụng như thế nào Dùng loại kỹ thuật phân tích nào để mang lại ý nghĩa cho dữ liệu. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 97. B2. XĐ PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN Cần quyết định loại phương pháp phỏng vấn nào: Bằng thư tín Bằng điện thoại Trực tiếp Qua mail (Internet) Mỗi loại sẽ ảnh hưởng đến cách thức trình bày nội dung bảng câu hỏi sau này 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 98. B3. ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CÂU HỎI Mục tiêu và nội dung của vấn đề nghiên cứu quyết định nội dung câu hỏi Khi thiết kế nên tự hỏi: Câu hỏi đặt ra có cần thiết không? Người trả lời có hiểu được câu hỏi đó không? Người trả lời có được những thông tin cần thiết để trả lời các câu hỏi đó không? Người trả lời liệu có cung cấp các thông tin đó không? 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 99. B3. ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG CÂU HỎI Cách khắc phục Những nỗ lực của người trả lời Ngữ cảnh Mục đích chính đáng Thông tin mang tính nhạy cảm phải khắc phục Kinh nghiệm Nên viết lời giới thiệu về mục đích nghiên cứu Những câu hỏi nhạy cảm nên để ở cuối 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 100. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Có hai dạng câu hỏi chính Câu hỏi mở Câu hỏi đóng Câu hỏi mở Câu hỏi mở là dạng câu hỏi mà trong đó câu hỏi được cấu trúc còn câu trả lời thì không. Người trả lời có thể trả lời với bất cứ thông tin nào và bất cứ câu nào được coi là thích hợp. Người phỏng vấn sẽ có nhiệm vụ viết lại chính xác những gì có thể thu thập được. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 101. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Gồm Câu hỏi tự do trả lời Câu hỏi thăm dò Câu hỏi thuộc dạng “kĩ thuật hiện hình” 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 102. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Câu hỏi tự do trả lời Người trả lời thể tự do trả lời theo ý của mình tùy theo phạm vi tự do của câu hỏi Thuận lợi • thu được những câu trả lời bất ngờ, không dự liệu trước - bộc lộ rõ ràng hơn quan điểm -Giảm bớt sự thất vọng - tạo mối quan hệ với người được hỏi. Khó khăn • Khó cho người diễn đạt kém – Khó mã hóa – phụ thuộc nhiều vào người ghi chép – đôi khi mất thời gian 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 103. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Câu hỏi thăm dò Sau khi đã dùng một vài câu hỏi mở để tìm hiểu một chủ đề nào đó, người phỏng vấn có thể bắt đầu tiến hành những câu hỏi thăm dò thân mật để đưa vấn đề đi xa hơn. Nhược: Giống câu hỏi tự do trả lời Ưu: • Gợi ý ý tưởng thêm • Khuyến khích trả lời VD: “... có còn điều gì khác nữa không ?” “...có chê bai điều gì nữa không?”... 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 104. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Câu hỏi thuộc dạng “kĩ thuật hiện hình” Dạng kĩ thuật liên kết: • Đưa ra chuỗi từ hoặc hình ảnh và yêu cầu họ đưa ra suy nghĩ Dạng kĩ thuật dựng hình: • Đưa ra một số tình huống gợi mở yêu cầu phách họa diễn tả vấn đề Dạng kĩ thuật hoàn tất • Hoàn tất những câu còn dang dở Ví dụ: Tôi không thích loại bia:............................... Loại bia được ưa chuộng nhất là................... 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 105. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Câu hỏi đóng Câu hỏi đóng là dạng câu hỏi mà cả câu hỏi lẫn câu trả lời đều được cấu trúc. Gồm • Câu hỏi phân đôi • Câu hỏi xếp hạng theo thứ tự • Câu hỏi đáng dấu tình huống theo danh sách • Câu hỏi cho nhiều lựa chọn • Câu hỏi bậc thang 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 106. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Câu hỏi phân đôi Là dạng câu hỏi mà người được hỏi chỉ có thể chọn một trong hai câu trả lời như “có hoặc không”, “đồng ý hoặc không đồng ý”. Ưu điểm: • Thiết kế nhanh chóng -Dễ dàng cho người trả lời - Thuận tiện trong xử lý, tính toán và phân tích. Hạn chế • Cung cấp không đủ thông tin chi tiết - Phải đặt câu hỏi và sử dụng từ ngữ chính xác - Bắt buộc người trả lời lựa chọn cho dù họ có thể chưa chắc chắn lắm khi chọn câu trả lời. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 107. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Câu hỏi xếp hạng theo thứ tự Là loại câu hỏi mà câu trả lời được thiết kế bằng nhiều khoản mục để người trả lời có thể so sánh, lựa chọn và xếp hạng theo thứ tự. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 108. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Câu hỏi xếp hạng theo thứ tự Ưu điểm • Cho thông tin nhanh chóng. • Hỏi và lập thành bảng, cột tương đối dễ dàng; thuận tiện khi xử lý, phân tích. • Dễ giải thích cho người trả lời. Nhược • Không chỉ ra mức độ cách biệt giữa các lựa chọn. • Câu trả lời bị giới hạn không quá 5 hoặc 6 đề mục Người trả lời phải có kiến thức về tất cả các đề mục. • Khó bao quát đầy đủ các tình huống. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 109. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Câu hỏi dánh dấu tình huống theo dánh sách Nó tương tự như câu hỏi xếp hạng thứ tự, tuy nhiên khác biệt là người được hỏi sẽ đánh dấu một hay nhiều loại trả lời được liệt kê. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 110. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Câu hỏi cho nhiều lựa chọn Loại câu hỏi mà các câu trả lời được liệt kê, cho biết chủ đề để chọn câu trả lời thích hợp nhất. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 111. B4. Q.Đ DẠNG CÂU HỎI VÀ TRẢ LƠI Câu hỏi bậc thang Thực chất dạng câu hỏi này là sự áp dụng loại thang điểm đánh giá theo khoản mục Loại câu hỏi này cho phép biến đổi những thông tin định tính thành thông tin định lượng. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 112. B5. XÁC ĐỊNH TỪ NGỮ TRONG BCH Dùng từ ngữ quen thuộc, tránh dùng tiếng lóng và từ chuyên môn. Dùng từ ngữ đơn giản. Tránh sử dụng các câu hỏi dài. Tránh câu hỏi lặp lại (vừa... vừa...) Tránh câu hỏi gợi ý Tránh câu hỏi định kiến Tránh câu hỏi quá nhiều tưởng tượng 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 113. B6. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC BCH Phần mở đầu Câu hỏi định tính Câu hỏi hâm nóng Câu hỏi đặc thù Câu hỏi phụ Ghi tên, họ, địa chỉ, số điện thoại, ngày.... Thời gian bắt đầu và kết thúc phỏng vấn. Chữ ký của người phỏng vấn. Chữ ký của các cá nhân có liên quan. 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 114. B7. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TÍNH VẬT LÍ Xem xét hình dạng bảng câu hỏi, chất lượng giấy, chất lượng in ấn... Trình bày ngắn gọn và rõ ràng. Nếu dùng câu hỏi mở thì nên chừa khoảng trống đủ lớn. In thành tập sách (nếu cần) Khi nhảy quãng câu hỏi trên bảng câu hỏi thì phải chú thích rõ ràng. VD: Nếu bạn trả lời có xin chuyển đến trả lời câu 12 Nếu bạn trả lời không trả lời tiếp câu 6 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 115. B8. KIỂM TRA, SỬA CHỮA Thực hiện trên mẫu nhỏ Vấn đề đặt ra Người được phỏng vấn có hiểu và trả lời được bảng câu hỏi không? Người phỏng vấn có thực hiện tốt không? Thông tin có ghi nhận tốt không? Thời gian cần thiết để tiến hành phỏng vấn? 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 116. BIỂU MẪU QUAN SÁT Cần quan sát ai? Bất cứ ai mua sản phẩm? Bất cứ ai vào cửa hàng? Nam? Nữ? Cặp? Cần quan sát cái gì? Ngành hàng bán? Qui mô của việc bán? Các mặt hàng được chú trọng? Mặt hàng nào được yêu cầu trước hết? Việc quan sát xảy ra khi nào: Ngày nào trong tuần? Giờ nào trong ngày? Quan sát ở đâu? Loại cửa hàng nào? Ở khu vực nào? Tại sao chọn nó? 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 117. NGHIÊN CỨU MARKETING Lý thuyết và ứng dụng Chương 6: TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU
  • 118. NỘI DUNG CHÍNH Lý do của việc chọn mẫu Sai số do lấy mẫu và sai số không phải do lấy mẫu Chọn mẫu xác suất, chọn mẫu phi xác suất. Các công việc liên quan đến thu thập dữ liệu tại hiện trường. Những sai lầm thường xảy ra Quản trị việc thu thập dữ liệu tại hiện trường 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 119. MẪU VÀ LÍ DO CHỌN MẪU Lí do Giới hạn về mặt thời gian Giới hạn về chi phí Chưa chắc nâng cao độ chính xác Có thể phá hủy phần tử Sai số Sai số do lấy mẫu Sai sai không lấy mẫu (sai số khác) 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 120. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU Chọn mẫu phi xác suất Chọn mẫu thuận tiện Chọn mẫu tích lũy nhanh Chọn mẫu phán đoán Chọn mẫu kiểm tra tỉ lệ Chọn mẫu xác suất Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Chọn mẫu có hệ thống Chọn mẫu theo cụm 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 121. TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU Hai mục tiêu Tối đa hóa việc thu thập dữ liêu Giảm đến mực tối thiểu những sai số Ràng buộc Thời gian Ngân sách Môi trường thu thập 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 122. TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU Quan sát Ai? Cái gì? Khi nào? Ở đâu? Cách nào? Phỏng vấn trực tiếp: Thực hiện xâc định chương trình mẫu Phân phát bảng câu hỏi Ghi chép phản ứng Chuyển thông tin về trung tâm xử lý Hoàn thành công tác nghiên cứu 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 123. TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU Phỏng vấn bằng điện thoại: Gọi số điện thoại tìm gặp người đã xác định Khi gặp truyền đạt bảng câu hỏi kèm với bảng hướng dẫn Ghi chép phản ứng Chuyển câu hỏi hoàn tất cho người xử lý Phỏng vấn bằng thư tín: Sưu tầm địa chỉ Ghi địa chỉ trên bao thư, bỏ bảng câu hỏi và tài liệu khác Gửi thư nhắc nhở nếu cần thiết 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 124. TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU Sai lầm do chọn đối tượng: Nơi không thích hợp Người không thích hợp Bỏ qua những thông tin cần thiết Sai lầm do không thực hiện đầy đủ Thư bị trả về Bỏ sót bộ phận dân cư Người không có ở nhà Sai lệch do không trả lời Không tiếp xúc được: Vắng mặt, Không nổ lực tiếp xúc Không cung cấp thông tin 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 125. TỔ CHỨC THU THẬP DỮ LIỆU Những sai sót trong giao tiếp Không có mối quan hệ tốt Quen nhau khá rõ Không theo sát yêu cầu BCH Bỏ bớt Những sai sót trong lúc ghi nhận Thay câu trả lời của người khác Đánh dấu sai trong BCH Sai lầm trong ghi chép Sự giả mạo Đưa ra câu hỏi giả vờ Làm giả cuộc phỏng vấn 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 126. QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU Khảo sát thử Khảo sát thử Đơn giản hóa quá trình làm việc Đơn giản hóa quá trình làm việc Tuyển chọn nhân viên Tuyển chọn nhân viên Hướng dẫn nhân viên Hướng dẫn nhân viên Giám sát Giám sát Kiểm tra Kiểm tra 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 127. QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU Đơn giản hóa thủ tục làm việc Trang bị tài liệu hướng dẫn giải thích Dùng trang thiết bị để ghi âm, ghi hình Hẹn trước bằng điện thoại Tuyển chọn nhân viên Học vấn Giới tính Giọng nói Kinh nghiệm 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 128. QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU Hướng dẫn nhân viên Mục đích nghiên cứu Thời gian Số lượng người được phỏng vấn Cách thức giới thiệu và mở đầu Qui trình phỏng vấn của bảng câu hỏi Phương pháp gợi ý, gợi nhớ Nội dung chính Cách nghiên cứu và sữa chữa bảng câu hỏi trước khi nộp Thù lao và tiêu chuẩn đánh giá công việc 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng
  • 129. QUẢN TRỊ VIỆC THU THẬP DỮ LIỆU Phương pháp huấn luyện nhân viên: Dùng tài liệu viết & sổ tay hướng dẫn Bài giảng và buổi phỏng vấn mẫu Thực tập Đi thực tập thực tế Giám sát Nhiệm vụ: Huấn luyện, giám sát, quan sát - Sắp đặt chương trình, chuẩn bị địa chỉ - Đầu mối liên lạc Đánh giá nhân viên phỏng vấn: Chi phí và tỷ lệ trả lời Giám sát: Cùng đi với nhân viên phỏng vấn quan sát 2009 @ Lê Văn Huy (PhD) – Trường ĐH Kinh Tế - ĐH Đà Nẵng