SlideShare ist ein Scribd-Unternehmen logo
1 von 7
Corticoid “thần dược” hay “ác quỷ”
Ths Bs Phạm Hữu Thái
Corticoid (còn gọi là glucocorticoid) là nhóm thuốc có gốc steroid. Việc
thuốc này ra đời được coi là “thần dược”. Thuốc có tác dụng chống viêm
mạnh, chống dị ứng và ức chế miễn dịch. Corticoid được dùng để điều trị
và phòng ngừa nhiều bệnh hiểm nghèo. Các corticoid được ví như con dao
hai lưỡi, mà lưỡi nào cũng sắc. Đây là nhóm thuốc rất hay được sử dụng,
không những ở bệnh viện mà cả ở cộng đồng. Do hiệu quả cao nên nó hay
bị lạm dụng và gây nhiều tai biến khôn lường.
Corticoid là thuốc gì?
Corticoid là một nội tiết tố do hai tuyến thượng thận bài tiết vào trong máu,
hai tuyến này nằm ngay ở phía trên hai quả thận. Bình thường thì corticoid
giúp cơ thể chống lại những tình huống nguy kịch ( đau đớn, nhiễm
trùng…), vì có cấu trúc hóa học steroid nên được gọi tắt là nhóm thuốc
corticoid. Ðến nay người ta đã tổng hợp được rất nhiều nhóm thuốc steroid
và sử dụng rộng rãi, đồng thời cũng kéo theo tình trạng lạm dụng thuốc rất
phổ biến.
Thuốc hay vì có nhiều công dụng trị bệnh?
Những tên thuốc như Hydrocortison, Prednison, Betamethason,
Dexamethason, Prednisolon, Methylprednison... cho thấy các nhóm thuốc
này rất đa dạng, nhiều chủng loại và mỗi loại lại có rất nhiều tên thương
mại khác nhau.
Việc ứng dụng corticoid để điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Có thể kể một
số công dụng điều trị như sau:
- Chống viêm ở giai đoạn sớm, giai đoạn muộn bất kể nguyên nhân gì như
cơ học, hóa học, nhiễm khuẩn...
- Bệnh dị ứng: sốc phản vệ (thường là sốc khi dùng thuốc bị dị ứng gây tụt
huyết áp), mề đay, phù do dị ứng...
- Bệnh ngoài da: chàm, vẩy nến, viêm da dị ứng, trị sẹo lồi, sẹo phì đại.
- Hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
- Bệnh khớp: viêm khớp dạng thấp, viêm khớp do thấp khớp, bệnh thoái
hóa khớp, viêm các khớp ngoại vi, những tình trạng bệnh lý do chấn
thương khớp.
- Bệnh miễn dịch: hội chứng thận hư nguyên phát, bệnh lupus ban đỏ hệ
thống.
- Bệnh lý mắt: trị viêm phần trước mắt, bệnh lồi mắt do Basedow.
- Bệnh tiêu hóa: viêm loét đại tràng xuất huyết, bệnh Crohn, viêm gan mạn
tự miễn.
- Bệnh ác tính: bệnh bạch cầu cấp dòng lympho, lymphomas, đau tủy.
- Huyết học: xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn (do cơ chế miễn dịch), tán
huyết miễn dịch.
Chính vì nhiều công dụng như thế nên nhiều người đã lầm tưởng rằng
thuốc corticoid là loại “thần dược”, trị được bá bệnh.
Những tác dụng có hại của corticoid là gì?
Những tác hại này thường gặp ở những người cùng corticoid lâu dài.
- Gây suy tuyến thượng thận do khi dùng thuốc corticoid từ ngoài vào cơ
thể sẽ làm ức chế tuyến thượng thận bài tiết ra corticoid, dẫn đến tình
trạng suy giảm khả năng bài tiết corticoid của chính cơ thể người đó. Lúc
đó cơ thể hay mệt mỏi, nôn ói, nặng hơn nữa có thể gây huyết áp thấp hay
tụt huyết áp.
- Tăng cân do giữ muối nước, cơ thể bệnh nhân mập ra, vai rộng, bụng to,
chân tay teo lại, da mỏng dễ bầm máu, nứt da bụng, rậm lông…
- Tăng huyết áp do hệ thống Renin-Angiotensin.
- Đái tháo đường khoảng 10% bệnh nhân, biểu hiện khát và tiểu nhiều.
- Thận dễ bị sỏi thận do tăng đào thải ion Calci qua đường niệu, nên dễ
gây lắng đọng Calci ở đường tiết niệu dẫn đến sỏi.
- Rối loạn sinh dục gây liệt dương, hoặc thiểu năng sinh dục ở nam giới, ở
nữ có thể rối loạn kinh nguyệt hoặc mất kinh.
- Loét dạ dày tá tràng hay gặp bệnh nhân dùng chung thuốc kháng viêm
không steroid.
- Bệnh cơ quan hô hấp do cortisol làm giảm sức đề kháng của cơ thể, dẫn
đến dễ bị nhiễm trùng như lao phổi, viêm phổi, nhiễm trùng khó lành, dễ bị
nhiễm khuẩn huyết...
- Loãng xương vì uống corticoid lâu ngày làm cho xương bị mất chất vôi,
do giảm hấp thu calci ở ruột, tăng thải calci qua đường tiểu; calci huy động
từ xương ra máu, xương xốp dần nên nên khi té ngã dễ bị gãy xương.
- Hạ kali trong máu làm bệnh nhân bị yếu cơ, có thể loạn nhịp tim.
- Hoại tử xương vô trùng thường ở đầu xương đùi.
- Teo cơ chủ yếu cơ mông, cơ tứ đầu đùi.
- Đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp.
- Tâm thần kinh biểu hiện mất ngủ, nóng nảy, kém chú ý, cơn hưng phấn
hay trầm cảm, ý định tự tử.
- Thai kỳ có thể gây hại cho thai.
- Làm trẻ em chậm phát triển chiều cao, dẫn đến bị lùn. Do ảnh hưởng trực
tiếp tế bào xương.
- Nhiều loại kem trị mụn chứa corticoid nếu dùng dài ngày sẽ làm mụn nổi
nhiều hơn khi ngưng thuốc hoặc gây nám da mặt
Những trường hợp nào trong thực tế sử dụng corticoid không đúng
gây tác dụng có hại?
Thường thường khi dùng corticoid làm giảm triệu chứng đau, ngứa... rất
nhanh, do đó người ta hay lạm dụng corticoid để điều trị. Có một số tình
huống sau đây mà bệnh nhân hay dùng corticoid dẫn đến tác dụng có hại:
- Dùng thuốc nam, đông y sản xuất sai qui cách, thường người ta hay cho
thêm corticoid để làm giảm triệu chứng nhanh.
- Lạm dụng corticoid điều trị đau khớp mặc dù chưa cần thiết.
- Dùng với mục đích tăng cân.
- Tiêm corticoid tác dụng kéo dài (thường thuốc màu đục) để điều trị hen
phế quản, đau nhức...
Làm sao để tránh những tác hại của corticoid?
- Quan trọng nhất là phải dùng corticoid đúng chỉ định và theo hướng dẫn
của bác sĩ.
- Không nên uống thuốc đông y dạng viên tễ mà không rõ thành phần.
- Khi cần dùng lâu dài corticoid phải được bác sĩ theo dõi sát để xử trí kịp
thời nếu xảy ra tác dụng có hại.
Quy trình điều trị và giáo dục bệnh nhân lạm dụng corticoid
- Để duy trì cân bằng sinh lý bình thường, tùy từng bệnh nhân, lượng
Corticoid (ví dụ: Prednisone) thay thế có thể thay đổi từ 5mg đến 7,5mg
chia làm 2 lần : 2/3 vào buổi sáng, 1/3 vào buổi chiều.
- Trong quá trình điều trị, theo dõi đánh giá bệnh nhân, tiến hành giảm dần
liều Corticoid, sau đó ngưng hẳn.
- Trong thời gian dùng thuốc Corticoid cũng như trong giai đoạn chờ tuyến
thượng thận phục hồi, bệnh nhân phải được cảnh báo khi có stress, nhiễm
trùng … phải nhập viện ngay.
- Trong thời gian dùng thuốc Corticoid, bệnh nhân nên có chế độ ăn giảm
muối, giảm đường, giàu đạm, giàu Calci, bổ sung thêm KCl, vận động…
- Việc ngưng dùng corticoid cũng là cả một khoa học và nghệ thuật nhằm
giúp phục hồi chức năng tuyến thượng thận của bệnh nhân. Có thể giảm
liều mỗi ngày hoặc dùng một ngày, ngưng một ngày; dùng thuốc ban ngày
không dùng ban đêm để tuyến thượng thận làm việc đều đặn trở lại và tiếp
tục tiết ra nội tiết tố corticoid tự nhiên hàng ngày.
Bệnh nhân lạm dụng Corticoid gây hội chứng Cushing do thuốc, vì
khuynh hướng sử dụng nhiều Corticoid, nhiều dược phẩm chứa Corticoid,
kể cả những dược phẩm bán không cần toa cũng như các thuốc đông y.
Khi nghi ngờ hội chứng Cushing phải hỏi kỹ tiền căn sử dụng thuốc, tiến
hành làm các xét nghiệm sinh hoá, chẩn đoán hình ảnh để định vị nguồn
gốc của rối loạn này. Không có một xét nghiệm nào nhạy cảm và đặc hiệu
100%.
Hội chứng cushing do thuốc
Tiền căn:
Hen suyễn, đau khớp, chàm, bệnh tự miễn … phải dùng thuốc Corticoid,
hoặc tự dùng các thuốc Tàu, thuốc tể…
Biểu hiện:
Vẻ Cushing: mặt tròn, đỏ, tụ mỡ vùng vai, ngực, bụng, tay chân teo, da
mỏng, dấu xuất huyết dưới da tự nhiên hoặc do va chạm….
Có thể có bệnh lý khác : tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm dạ dày, loãng
xương…
Có thể có dấu hiệu bức rứt, khó chịu, mỏi mệt, buồn nôn, nôn… do tình
trạng thiếu Cortisol cấp.
Cận lâm sàng:
+

Cortisol/ máu: thấp hoặc ở mức thấp của giới hạn bình thường.
+ Tùy theo bệnh trạng có thể có rối loạn chất điện giải (Na+, K+) trong
ion đồ.
+ Tùy theo bệnh lý đi kèm, có thể có đường huyết tăng, công thức bạch
cầu tăng…
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG THIẾU CORTISOL CẤP (do ngưng thuốc đột
ngột )
Lâm sàng:
+

Bệnh nhân mệt mỏi, bức rứt, đau nhức, buồn nôn, nôn…

+

Rối loạn tâm thần, buồn ngủ, co giật, động kinh…

+ Trụy tim mạch: mạch nhanh, huyết áp tụt, mất nước, toan chuyển
hóa…
+

Rối loạn thân nhiệt

Cận lâm sàng:
+

Điển hình, ion đồ máu:Na+ giảm , K+ bình thường hoặc tăng

+

Dấu hiệu cô máu.

+

Cortisol/máu: giảm hoặc bình thường.

Điều trị: “ Thừa còn hơn thiếu và chậm”
+

Bù nước và điện giải, glucose

+

Hydrocortisone ống 100mg/2mL, tiêm mạch chậm

o N1: 3-6 ống
o N2,3: 2-3 ống
o Sau đó giảm dần, chuyển sang thuốc uống Prednisone 20-30mg/ngày.
+ Thêm mineralo-corticoid, nếu cần. Hoạt chất: 9-anpha-fluorocorticoid
acetate (Florinef) 0,05- 0,1mg/ngày
+

Luôn luôn chú ý bù Kali, thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày.

+

Theo dõi sát bệnh nhân trong vòng 24- 48 giờ.

+

Giải quyết yếu tố thuận lợi gây stress: nhiễm trùng, xuất huyết tiêu hóa.

Lưu ý: Trong trường hợp cần đánh giá trục hạ đồi- tuyến yên thì dùng
Dexamethasone ngay từ đầu, thay vì dùng Hydrocortisone.

Weitere ähnliche Inhalte

Was ist angesagt?

VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPSoM
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
Chuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidChuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidHA VO THI
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemHA VO THI
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonThanh Liem Vo
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHSoM
 
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu DàngCập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàngbientap2
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHSoM
 

Was ist angesagt? (20)

Lupus
LupusLupus
Lupus
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGLUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
Chuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoidChuyên đề glucocorticoid
Chuyên đề glucocorticoid
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNGBỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
ADR corticoid
ADR corticoidADR corticoid
ADR corticoid
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Hội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoidHội chứng cushing do dùng corticoid
Hội chứng cushing do dùng corticoid
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Nhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenemNhóm kháng sinh carbapenem
Nhóm kháng sinh carbapenem
 
Loét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràngLoét dạ dày - tá tràng
Loét dạ dày - tá tràng
 
Sử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm protonSử dụng PPI ức bơm proton
Sử dụng PPI ức bơm proton
 
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINHĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH
 
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu DàngCập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
Cập nhật điều trị Đái tháo đường typ 2 - GS.TS Trần Hữu Dàng
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
 
1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu1. thuoc loi nieu
1. thuoc loi nieu
 

Ähnlich wie Corticoid thần dược hay ác quỷ

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdf
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdfNGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdf
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdfcacditme
 
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Ống Nghe Littmann 3M
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
bac-si-tot-nhat-la-chinh-minh-Gout.pdf
bac-si-tot-nhat-la-chinh-minh-Gout.pdfbac-si-tot-nhat-la-chinh-minh-Gout.pdf
bac-si-tot-nhat-la-chinh-minh-Gout.pdfThọ Vũ Ngọc
 
Bác sĩ tốt nhất là chính mình - Bệnh Gout
Bác sĩ tốt nhất là chính mình - Bệnh GoutBác sĩ tốt nhất là chính mình - Bệnh Gout
Bác sĩ tốt nhất là chính mình - Bệnh GoutThọ Vũ Ngọc
 
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoaTai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoaLê Dũng
 
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidAdverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidViệt Cường Nguyễn
 
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin CCalcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin CSiêu Lộ
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch docSoM
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưtuntam
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpHA VO THI
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpebookedu
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpebookedu
 
Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanNguyễn Tuấn
 

Ähnlich wie Corticoid thần dược hay ác quỷ (20)

NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdf
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdfNGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdf
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG CORTICOID.pdf
 
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
Hội Chứng Cushing Do Dùng Corticoid.
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
bac-si-tot-nhat-la-chinh-minh-Gout.pdf
bac-si-tot-nhat-la-chinh-minh-Gout.pdfbac-si-tot-nhat-la-chinh-minh-Gout.pdf
bac-si-tot-nhat-la-chinh-minh-Gout.pdf
 
Bác sĩ tốt nhất là chính mình - Bệnh Gout
Bác sĩ tốt nhất là chính mình - Bệnh GoutBác sĩ tốt nhất là chính mình - Bệnh Gout
Bác sĩ tốt nhất là chính mình - Bệnh Gout
 
HCTH TE
 HCTH  TE HCTH  TE
HCTH TE
 
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoaTai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
Tai lieu thi_tot_nghiep_nhi_khoa
 
Bệnh gút
Bệnh gútBệnh gút
Bệnh gút
 
Hoi chung cushing
Hoi chung cushingHoi chung cushing
Hoi chung cushing
 
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các GlucocorticoidAdverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
Adverse effects of Corticosteroids - Tác dụng KMM của các Glucocorticoid
 
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin CCalcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
Calcitonin, Insulin, Vitamin D, Vitamin C
 
Khái niệm bệnh gút là gì
Khái niệm bệnh gút là gìKhái niệm bệnh gút là gì
Khái niệm bệnh gút là gì
 
hoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdfhoi-chung-than-hu.pdf
hoi-chung-than-hu.pdf
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   docXuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch   doc
Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch doc
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Phân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấpPhân tích CLS gout cấp
Phân tích CLS gout cấp
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấp
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấp
 
Gout (MOI)
Gout (MOI)Gout (MOI)
Gout (MOI)
 
Viem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS TuanViem da khop dang thap BS Tuan
Viem da khop dang thap BS Tuan
 

Mehr von PHAM HUU THAI

A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesPHAM HUU THAI
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slidesPHAM HUU THAI
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-preventionPHAM HUU THAI
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018PHAM HUU THAI
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guidelinePHAM HUU THAI
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullPHAM HUU THAI
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaPHAM HUU THAI
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerPHAM HUU THAI
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017PHAM HUU THAI
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsPHAM HUU THAI
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptxPHAM HUU THAI
 

Mehr von PHAM HUU THAI (20)

Ccs 2019
Ccs 2019Ccs 2019
Ccs 2019
 
A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slides
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
 
SIHD 2018
SIHD 2018SIHD 2018
SIHD 2018
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline
 
2017 ami stemi
2017 ami stemi2017 ami stemi
2017 ami stemi
 
2017 pad
2017 pad2017 pad
2017 pad
 
Gold slide set_2017
Gold slide set_2017Gold slide set_2017
Gold slide set_2017
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-full
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & Dementia
 
Cozaar
CozaarCozaar
Cozaar
 
27.02
27.0227.02
27.02
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancer
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
Hypertension
HypertensionHypertension
Hypertension
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
 

Corticoid thần dược hay ác quỷ

  • 1. Corticoid “thần dược” hay “ác quỷ” Ths Bs Phạm Hữu Thái Corticoid (còn gọi là glucocorticoid) là nhóm thuốc có gốc steroid. Việc thuốc này ra đời được coi là “thần dược”. Thuốc có tác dụng chống viêm mạnh, chống dị ứng và ức chế miễn dịch. Corticoid được dùng để điều trị và phòng ngừa nhiều bệnh hiểm nghèo. Các corticoid được ví như con dao hai lưỡi, mà lưỡi nào cũng sắc. Đây là nhóm thuốc rất hay được sử dụng, không những ở bệnh viện mà cả ở cộng đồng. Do hiệu quả cao nên nó hay bị lạm dụng và gây nhiều tai biến khôn lường. Corticoid là thuốc gì? Corticoid là một nội tiết tố do hai tuyến thượng thận bài tiết vào trong máu, hai tuyến này nằm ngay ở phía trên hai quả thận. Bình thường thì corticoid giúp cơ thể chống lại những tình huống nguy kịch ( đau đớn, nhiễm trùng…), vì có cấu trúc hóa học steroid nên được gọi tắt là nhóm thuốc corticoid. Ðến nay người ta đã tổng hợp được rất nhiều nhóm thuốc steroid và sử dụng rộng rãi, đồng thời cũng kéo theo tình trạng lạm dụng thuốc rất phổ biến. Thuốc hay vì có nhiều công dụng trị bệnh? Những tên thuốc như Hydrocortison, Prednison, Betamethason, Dexamethason, Prednisolon, Methylprednison... cho thấy các nhóm thuốc này rất đa dạng, nhiều chủng loại và mỗi loại lại có rất nhiều tên thương mại khác nhau. Việc ứng dụng corticoid để điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Có thể kể một số công dụng điều trị như sau: - Chống viêm ở giai đoạn sớm, giai đoạn muộn bất kể nguyên nhân gì như cơ học, hóa học, nhiễm khuẩn... - Bệnh dị ứng: sốc phản vệ (thường là sốc khi dùng thuốc bị dị ứng gây tụt huyết áp), mề đay, phù do dị ứng...
  • 2. - Bệnh ngoài da: chàm, vẩy nến, viêm da dị ứng, trị sẹo lồi, sẹo phì đại. - Hen phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. - Bệnh khớp: viêm khớp dạng thấp, viêm khớp do thấp khớp, bệnh thoái hóa khớp, viêm các khớp ngoại vi, những tình trạng bệnh lý do chấn thương khớp. - Bệnh miễn dịch: hội chứng thận hư nguyên phát, bệnh lupus ban đỏ hệ thống. - Bệnh lý mắt: trị viêm phần trước mắt, bệnh lồi mắt do Basedow. - Bệnh tiêu hóa: viêm loét đại tràng xuất huyết, bệnh Crohn, viêm gan mạn tự miễn. - Bệnh ác tính: bệnh bạch cầu cấp dòng lympho, lymphomas, đau tủy. - Huyết học: xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn (do cơ chế miễn dịch), tán huyết miễn dịch. Chính vì nhiều công dụng như thế nên nhiều người đã lầm tưởng rằng thuốc corticoid là loại “thần dược”, trị được bá bệnh. Những tác dụng có hại của corticoid là gì? Những tác hại này thường gặp ở những người cùng corticoid lâu dài. - Gây suy tuyến thượng thận do khi dùng thuốc corticoid từ ngoài vào cơ thể sẽ làm ức chế tuyến thượng thận bài tiết ra corticoid, dẫn đến tình trạng suy giảm khả năng bài tiết corticoid của chính cơ thể người đó. Lúc đó cơ thể hay mệt mỏi, nôn ói, nặng hơn nữa có thể gây huyết áp thấp hay tụt huyết áp. - Tăng cân do giữ muối nước, cơ thể bệnh nhân mập ra, vai rộng, bụng to, chân tay teo lại, da mỏng dễ bầm máu, nứt da bụng, rậm lông… - Tăng huyết áp do hệ thống Renin-Angiotensin.
  • 3. - Đái tháo đường khoảng 10% bệnh nhân, biểu hiện khát và tiểu nhiều. - Thận dễ bị sỏi thận do tăng đào thải ion Calci qua đường niệu, nên dễ gây lắng đọng Calci ở đường tiết niệu dẫn đến sỏi. - Rối loạn sinh dục gây liệt dương, hoặc thiểu năng sinh dục ở nam giới, ở nữ có thể rối loạn kinh nguyệt hoặc mất kinh. - Loét dạ dày tá tràng hay gặp bệnh nhân dùng chung thuốc kháng viêm không steroid. - Bệnh cơ quan hô hấp do cortisol làm giảm sức đề kháng của cơ thể, dẫn đến dễ bị nhiễm trùng như lao phổi, viêm phổi, nhiễm trùng khó lành, dễ bị nhiễm khuẩn huyết... - Loãng xương vì uống corticoid lâu ngày làm cho xương bị mất chất vôi, do giảm hấp thu calci ở ruột, tăng thải calci qua đường tiểu; calci huy động từ xương ra máu, xương xốp dần nên nên khi té ngã dễ bị gãy xương. - Hạ kali trong máu làm bệnh nhân bị yếu cơ, có thể loạn nhịp tim. - Hoại tử xương vô trùng thường ở đầu xương đùi. - Teo cơ chủ yếu cơ mông, cơ tứ đầu đùi. - Đục thủy tinh thể, tăng nhãn áp. - Tâm thần kinh biểu hiện mất ngủ, nóng nảy, kém chú ý, cơn hưng phấn hay trầm cảm, ý định tự tử. - Thai kỳ có thể gây hại cho thai. - Làm trẻ em chậm phát triển chiều cao, dẫn đến bị lùn. Do ảnh hưởng trực tiếp tế bào xương. - Nhiều loại kem trị mụn chứa corticoid nếu dùng dài ngày sẽ làm mụn nổi nhiều hơn khi ngưng thuốc hoặc gây nám da mặt
  • 4. Những trường hợp nào trong thực tế sử dụng corticoid không đúng gây tác dụng có hại? Thường thường khi dùng corticoid làm giảm triệu chứng đau, ngứa... rất nhanh, do đó người ta hay lạm dụng corticoid để điều trị. Có một số tình huống sau đây mà bệnh nhân hay dùng corticoid dẫn đến tác dụng có hại: - Dùng thuốc nam, đông y sản xuất sai qui cách, thường người ta hay cho thêm corticoid để làm giảm triệu chứng nhanh. - Lạm dụng corticoid điều trị đau khớp mặc dù chưa cần thiết. - Dùng với mục đích tăng cân. - Tiêm corticoid tác dụng kéo dài (thường thuốc màu đục) để điều trị hen phế quản, đau nhức... Làm sao để tránh những tác hại của corticoid? - Quan trọng nhất là phải dùng corticoid đúng chỉ định và theo hướng dẫn của bác sĩ. - Không nên uống thuốc đông y dạng viên tễ mà không rõ thành phần. - Khi cần dùng lâu dài corticoid phải được bác sĩ theo dõi sát để xử trí kịp thời nếu xảy ra tác dụng có hại. Quy trình điều trị và giáo dục bệnh nhân lạm dụng corticoid - Để duy trì cân bằng sinh lý bình thường, tùy từng bệnh nhân, lượng Corticoid (ví dụ: Prednisone) thay thế có thể thay đổi từ 5mg đến 7,5mg chia làm 2 lần : 2/3 vào buổi sáng, 1/3 vào buổi chiều. - Trong quá trình điều trị, theo dõi đánh giá bệnh nhân, tiến hành giảm dần liều Corticoid, sau đó ngưng hẳn. - Trong thời gian dùng thuốc Corticoid cũng như trong giai đoạn chờ tuyến thượng thận phục hồi, bệnh nhân phải được cảnh báo khi có stress, nhiễm trùng … phải nhập viện ngay.
  • 5. - Trong thời gian dùng thuốc Corticoid, bệnh nhân nên có chế độ ăn giảm muối, giảm đường, giàu đạm, giàu Calci, bổ sung thêm KCl, vận động… - Việc ngưng dùng corticoid cũng là cả một khoa học và nghệ thuật nhằm giúp phục hồi chức năng tuyến thượng thận của bệnh nhân. Có thể giảm liều mỗi ngày hoặc dùng một ngày, ngưng một ngày; dùng thuốc ban ngày không dùng ban đêm để tuyến thượng thận làm việc đều đặn trở lại và tiếp tục tiết ra nội tiết tố corticoid tự nhiên hàng ngày. Bệnh nhân lạm dụng Corticoid gây hội chứng Cushing do thuốc, vì khuynh hướng sử dụng nhiều Corticoid, nhiều dược phẩm chứa Corticoid, kể cả những dược phẩm bán không cần toa cũng như các thuốc đông y. Khi nghi ngờ hội chứng Cushing phải hỏi kỹ tiền căn sử dụng thuốc, tiến hành làm các xét nghiệm sinh hoá, chẩn đoán hình ảnh để định vị nguồn gốc của rối loạn này. Không có một xét nghiệm nào nhạy cảm và đặc hiệu 100%. Hội chứng cushing do thuốc Tiền căn: Hen suyễn, đau khớp, chàm, bệnh tự miễn … phải dùng thuốc Corticoid, hoặc tự dùng các thuốc Tàu, thuốc tể… Biểu hiện: Vẻ Cushing: mặt tròn, đỏ, tụ mỡ vùng vai, ngực, bụng, tay chân teo, da mỏng, dấu xuất huyết dưới da tự nhiên hoặc do va chạm…. Có thể có bệnh lý khác : tăng huyết áp, đái tháo đường, viêm dạ dày, loãng xương… Có thể có dấu hiệu bức rứt, khó chịu, mỏi mệt, buồn nôn, nôn… do tình trạng thiếu Cortisol cấp. Cận lâm sàng: + Cortisol/ máu: thấp hoặc ở mức thấp của giới hạn bình thường.
  • 6. + Tùy theo bệnh trạng có thể có rối loạn chất điện giải (Na+, K+) trong ion đồ. + Tùy theo bệnh lý đi kèm, có thể có đường huyết tăng, công thức bạch cầu tăng… XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG THIẾU CORTISOL CẤP (do ngưng thuốc đột ngột ) Lâm sàng: + Bệnh nhân mệt mỏi, bức rứt, đau nhức, buồn nôn, nôn… + Rối loạn tâm thần, buồn ngủ, co giật, động kinh… + Trụy tim mạch: mạch nhanh, huyết áp tụt, mất nước, toan chuyển hóa… + Rối loạn thân nhiệt Cận lâm sàng: + Điển hình, ion đồ máu:Na+ giảm , K+ bình thường hoặc tăng + Dấu hiệu cô máu. + Cortisol/máu: giảm hoặc bình thường. Điều trị: “ Thừa còn hơn thiếu và chậm” + Bù nước và điện giải, glucose + Hydrocortisone ống 100mg/2mL, tiêm mạch chậm o N1: 3-6 ống o N2,3: 2-3 ống o Sau đó giảm dần, chuyển sang thuốc uống Prednisone 20-30mg/ngày. + Thêm mineralo-corticoid, nếu cần. Hoạt chất: 9-anpha-fluorocorticoid acetate (Florinef) 0,05- 0,1mg/ngày
  • 7. + Luôn luôn chú ý bù Kali, thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày. + Theo dõi sát bệnh nhân trong vòng 24- 48 giờ. + Giải quyết yếu tố thuận lợi gây stress: nhiễm trùng, xuất huyết tiêu hóa. Lưu ý: Trong trường hợp cần đánh giá trục hạ đồi- tuyến yên thì dùng Dexamethasone ngay từ đầu, thay vì dùng Hydrocortisone.