SlideShare a Scribd company logo
1 of 92
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ năm, ngày 29 tháng 8 năm 2013
Ngày dạy: 29/8-3/8/2013
Tuần 1:
Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu
Ghi nhạc đã học ở lớp 3.
I/ Mục tiêu:
- HS ôn tập nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
- Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo bài hát
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ, băng đĩa nhạc.
- Bảng ghi các kí hiệu ghi chép nhạc, hoặc dùng tranh âm nhạc lớp 3.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1/ Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
- Em hãy kể tên các bài hát đã học ở lớp 3 ?
+ (Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Đếm sao; Gà gáy;
Lớp chúng ta đoàn kết; Con chim non; Ngày mùa vui;
- HS thảo luận theo tổ và
nêu tên các bài hát.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
1
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Em yêu trường em; Cùng múa hát dưới trăng; Chị ong
nâu và em bé; Tiếng hát bạn bè mình).
- Trong tiết học này ta ôn 3 bài như đã nêu ở SGK.
a/ Ôn bài Quốc ca Việt Nam.
GV đệm đàn, HS đứng nghiêm trang trình bày bài hát.
- GV h/dẫn HS sửa những chỗ còn chưa đạt.
b/ Ôn bài Bài ca đi học.
- GV đệm đàn, HS hát bài Bài ca đi học.
+ H/ dẫn và sửa chữa những chỗ sai.
c/ Ôn bài Cùng múa hát dưới trăng.
- GV đệm đàn HS hát bài Cùng múa hát dưới trăng.
- GV sửa chữa những chỗ HS hát còn chưa đạt.
+ GV chỉ định tổ, nhóm hoặc cá nhân thực hiện lại.
2/ Hoạt động 2: Ôn tập 1 số kí hiệu ghi nhạc.
- Hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
- Khuông nhạc gồm có mấy dòng, mấy khe?
- Khóa Son được đặt ở đâu?
+ Ôn tập về khuông nhạc.
- Mỗi HS tập kẻ 1 khuông nhạc vào vở, viết khóa Son.
-GV kẻ khuông nhạc lên bảng, yêu cầu HS nói tên dòng,
khe.
- HS tự dùng khuông nhạc bàn tay, nói tên dòng và khe.
- GV kiểm tra HS tập viết khóa Son, hướng dẫn các em
sửa những chỗ còn sai.
- HS tập nói tên các nốt nhạc trong bài tập số 1.
- HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc trong bài tập
số 2.
3. Củng cố - Dặn dò:
+ GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt,
nhắc nhở những em học chưa chuyên cần.
- Về nhà xem và đọc bài Em yêu hòa bình để giờ sau học.
- HS trình bày.
- HS thực hiện.
- HS trình bày kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp, tiết
tấu lời ca.
- HS thực hiện.
- HS hát kết hợp vận động
theo nhạc.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời gồm có:
khuông nhạc, khóa son, tên
nốt (Đô, Rê, Mi, Pha, Son,
La, Si) và hình nốt (trắng,
đen, móc đơn).
- HS tập kẻ khuông nhạc.
- HS nói tên dòng và khe.
- 1-2 HS thực hiện.
- HS trả lời miệng.
- HS tập viết nốt nhạc.
- HS chú ý, lắng nghe.
Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm
2013
Ngày dạy:
9,12/9/2013
Tuần 2: Học bài hát:
Em yêu hòa bình
Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
2
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
I/ Mục tiêu:
- HS hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn.
- Biết gõ đệm theo phách , theo nhịp.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước.
- Băng đĩa bài hát các nhạc cụ quen dùng.
- Tìm hiểu thêm một vài bài hát về chủ đề hòa bình. VD: Hòa bình cho bé của Huy
Trân; Bầu trời xanh của Nguyễn Văn Quỳ; Tiếng chuông và ngọn cờ của Phạm
Tuyên.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ
- Nhận biết tên và 7 nốt nhạc trên khuông.
- Chữa 2 bài tập trong bài học trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- GV hát cho HS nghe một vài bài hát về hòa bình rồi giới thiệu vào bài học.
- GV giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, GV hát mẫu cho HS nghe.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA gV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung, tác giả .
- Bức tranh trong SGK vẽ gì ?
- Hình ảnh chim bồ câu trong tranh nói lên vấn đề gì ?
- GV nêu nội dung bài hát. ( Cuộc sống hòa bình, yên
vui & hạnh phúc là niềm mong ước của mọi người.
Chúng ta ai cũng đều mong muốn như vậy ).
- GV giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn. (SGV).
2/ Hoạt động 2: Dạy hát.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV đọc mẫu từng câu, vừa đọc vừa gõ tiết tấu., cả lớp
đọc.
- GV dạy hát từng câu, đệm đàn, hát mẫu, chỉ định HS
hát và chỉnh sửa chỗ các em hát chưa đúng.
- GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần, HS lắng nghe, GV
bắt nhịp (1-2) để HS hát hòa cùng tiếng đàn.
- GV hát mẫu những câu có dấu luyến để hướng dẫn HS
- HS tự trả lời.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS nghe, cảm nhận.
- 1 - 2 HS thực hiện.
- HS nghe, đọc lời, gõ tiết tấu.
- HS tập hát không có đàn.
- HS nghe giai điệu và tập hát.
- HS thực hiện.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
3
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
như
“tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có”.
* Lưu ý chỗ đảo phách: “dòng sông hai bên bờ xanh
thắm”.
- Sau khi bày xong GV đàn giai để HS hát cả bài. Chỉnh
sửa những chỗ HS hát chưa tốt, cần lấy hơi trước câu
hát.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Cho HS hát thi đua.
3/ Củng cố dặn dò.
- Bài hát “Em yêu hòa bình” do nhạc sĩ nào sáng tác ?
- Được viết ở nhịp gì ? Hát với giọng như thế nào ?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì ?
- Bài hát GD chúng ta điều gì ? (Lòng yêu hòa bình, yêu
quê hương đất nước của mình nói riêng, thế giới nói
chung).
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu, từ câu 5-
8 cả lớp cùng hát.
- Em hãy kể tên 1 vài bài hát nói về chủ đề hòa bình?
(Hòa bình cho bé; Bầu trời xanh...).
- Về nhà hát thuộc bài đã học, xem trước tiết học sau.
- HS thực hiện hát cả bài.
- HS thực hiện.
- HS hát theo dãy, tổ hoặc
nhóm, cá nhân kết hợp gõ
đệm.
- HS tự trả lời.
- HS thực hiện.
- HS tự trả lời.
- HS ghi nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
4
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm
2013
Ngày dạy: 16,19/9/2013
Tuần 3: Ôn bài hát:
Em yêu hòa bình
Bài tập cao độ và tiết tấu
I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Nhận biết các nốt Đô , Mi , Son . La trên khuông nhạc.
- Đọc đợc bài tâp cao độ và thể hiện đợc bài tập tiết tấu.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nghiên cứu một vài động tác phụ họa cho bài hát.
- Bảng phụ chép nhạc.
- Đàn, nhạc cụ gõ.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
5
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Cả lớp hát bài “Em yêu hòa bình”.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
6
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát.
+ GV chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa lớp hát, 1 nửa gõ đệm theo
tiết tấu lời ca và đổi ngược lại. ( Hát tiếng nào gõ tiếng ấy).
Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác phụ họa.
- GV hướng dẫn HS theo gợi ý sau.GV làm mẫu từng động
tác, sau đó HS làm theo GV.
+ Động tác 1: Từ đầu......rộn rã lời ca. HS đứng tại chỗ, kiễng
2 bàn chân rồi nhún xuống theo tiếng “yêu”, cứ như thế đến
tiếng “bình” tiếp tục như thế cho đến hết câu 4.
+ Động tác 2: Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp
kết hợp với động tác tay nhịp nhàng cho đến hết bài.
*Hoạt động 3:
- GV giới thiệu cho HS nhận biết vị trí các nốt Đồ, Mi, Son,
La trên khuông nhạc. HS tập đọc đúng cao độ.
+ Nốt Đồ nằm ở vị trí nào trên khuông nhạc?
Tương tự GV hỏi các nốt Mi, Son, La nằm ở vị trí nào?
- HDẫn HS gõ thanh phách hoặc vỗ tay theo tiết tấu trong
SGK.
- Bài tập tiết tấu có hình nốt gì và kí hiệu gì? ( hình nốt đen và
dấu lặng đen). GV hướng dẫn HS cách vỗ tay ở dấu lặng đen
( 2 bàn tay úp xuống).
+ GV vỗ mẫu và nói: Đen đen đen lặng... HS làm theo.
- Cho HS đọc tiết tấu bắt chước theo tiếng trống Tùng tùng
tùng...
- Tiết tấu trên có trong bài hát nào? (Thật là hay).
* Hoạt động 4: Luyện tập cao độ và tiết tấu.
+ Trong bài luyện cao độ, tiết tấu có những nốt gì và hình nốt
gì?
+ GV đàn giai điệu từng câu cho HS nghe và đọc hòa theo .
- HS đọc cao độ kết hợp gõ tiết tấu. (Son lá son, son mì son,
son lá son mì son. Mì son lá, lá son mì, mì son lá son đồ).
+ Cho HS tập đọc nhiều lần, sau đó chia lớp thành 2 nửa, 1
nửa đọc còn 1 nửa gõ tiết tấu. Cho HS đọc cá nhân.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem trước tiết học sau.
+ HS hát và thực hiện gõ
đệm theo tiết tấu.
- HS chú ý theo dõi GV
làm mẫu.
+ HS thực hiện theo GV.
+ HS thực hiện theo GV.
- HS trả lời.
+ Nằm ở dòng phụ thứ 1.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
-HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
7
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
8
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2013
Ngày dạy: 23,26/9/2013
Tuần 4: Học bài hát:
Bạn ơi lắng nghe
Kể chuyện âm nhạc
I/ Mục tiêu:
- Biết bài “Bạn ơi lắng nghe” là của dân tộc Bana (Tây Nguyên).
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết gõ đệm theo phách , tiết tấu lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
II/ Chuẩn bị của GV:
- Chép bài lên bảng phụ.
- Bản đồ Việt Nam, nhạc cụ và đĩa hát.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : HS hát bài Em yêu hoà bình
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
* Hoạt động 1: GV dùng đàn hoặc đọc cho HS nghe cao độ
các nốt: Đô-Mi-Son-La.
- Cho các em đọc lại bài tập cao độ và tiết tấu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
9
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- GV kiểm tra 1 số em về phần đọc cao độ và tiết tấu.
- GV dùng bản đồ VN cho HS biết vị trí vùng đất Tây
Nguyên, tranh dân tộc Ba Na.
- GV đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- Cho HS đọc đồng thanh theo tiết tấu lời ca kết hợp gõ đệm.
* Hoạt động 2: Dạy hát.
- GV dạy cho HS hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích.
Chú ý hát những chỗ nữa cung thật chính xác.
- GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần, GV bắt nhịp HS hát hòa
theo.
- Sau khi dạy xong 2 lời của bài hát GV cho HS hát nhiều
lần cho thuộc lời của bài hát.
- Nêu điểm giống nhau và khác nhau trong câu hát 1-2; 3-4.
( giống nhau về tiết tấu và ô nhịp 1 của mỗi câu, khác nhau
phần cuối của ô nhịp 2.).
* Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm.
GV cho HS hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp,
phách, theo tiết tấu lời ca.
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng
nghe.
- Gõ theo nhịp: x x
- Theo phách: x x x x
- Theo tiết tấu: x x x x x x x
* Hoạt động 4: Kể chuyện Âm nhạc
- GV kể tóm tắt câu chuyện
- GV cho HS kể theo nhóm, cá nhân
- Qua câu chuyện em thấy nhân dân ta có những cách đánh
giặc ntn?.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- GV đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
-Bài hát em vừa học nhạc của ai? Ai sưu tầm dịch lời?
- Giai điệu của bài hát như thế nào?
+ GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau.
- HS trả bài.
- HS lắng nghe.
- HS xem tranh, nắm vị
trí và đặc điểm người Ba
Na.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của
GV.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- Hát kết hợp gõ đệm
theo 3 kiểu:
- Theo nhịp.
- Theo phách.
- Theo tiết tấu lời ca.
- Hs lắng nghe
- Hs thực hiện
- Gươm, súng, thơ văn,
lời ca tiếng hát....
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
10
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2013
Ngày dạy: 30/9/-3/10/2013
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
11
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Tuần 5: Ôn bài hát:
Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng- Bài tập tiết tấu
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS tập biễu diễn bài hát .
- Biết thể hiện độ dài nốt trắng.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Tìm một vài động tác phụ họa đơn giản khi trình bày bài hát.
- Chép bài tập tiết tấu vào bảng phụ.
- Nhạc cụ gõ, đàn ócgan.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : HS hát bài Bạn ơi lắmg nghe
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe.
+ GV đệm đàn cho HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe.
- GV h/dẫn động tác phụ họa.
+ Câu 1: Đầu nghiêng sang trái, ngón tay trỏ chỉ ngang tai
(trùng vào tiếng nhau) chân nhún nhẹ nhàng.
+ Câu 2: Bàn tay phải ngửa đưa ra trước mặt (trùng vào tiếng
xa), tay trái chống ngang sườn.
+ Câu 3: Giống câu 2, nhưng đổi tay ngược lại.
+ Câu 4: Hai bàn tay úp thấp phía trước, làm lượn sóng cổ
tay.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn trước lớp.
- Cho từng nhóm HS lên biểu diễn trước lớp. GV nhận xét.
+ H/dẫn HS miệng nói tay gõ phách dều đặn.
* Hoạt động 3: Giới thiệu hình nốt trắng.
- Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng
đuôi nốt chạm vào bên phải thân nốt.
- Độ dài của hình nốt trắng bằng 2 nốt đen.
- Nếu ta qui định dộ dài mỗi nốt đen bằng
1 phách, thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách.
- HS thực hiện.
- HS xem GV làm mẫu,
thực hiện từng động tác
theo h/dẫn của GV.
+ HS thực hiện nhiều lần
để nhớ động tác.
- HS biểu diễn trước lớp.
- HS nghe, quan sát.
- HS quan sát, tập viết.
- HS thực hiện.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
12
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- H/ dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh với nốt đen.
VD: Trắng - đen - đen - trắng - đen - đen - trắng.
x x x x x x x x x x
* Hoạt động 4: HS thể hiện lần lượt các bài tập trong SGK.
+ Đen đen trắng đen đen trắng đen đen đen đen đen đen
trắng.
x x x x x x x x x x x x x x x x
Em yêu chim em mến chim vì mỗi lần chim hót em vui.
+ Đơn đơn đen - đơn đơn đen - đơn đơn đơn đơn - trắng
Nghe véo von - trong vòm cây - họa mi với chim - oanh.
- GV giới thiệu thêm 1 số đoạn nhạc ở SGV(nếu còn thời
gian).
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Cho cả lớp gõ đệm(vỗ tay) mỗi hình tiết tấu 1 lần. GV làm
mẫu trước, HS thực hiện theo, mắt nhìn theo tay GV chỉ hình
nốt.
+ Bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?
+ Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ
tre nứa? ( khèn, đàn tơ rưng).
- Cho HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe.
- Về nhà tập lại 2 tiết tấu trong sgk, xem trước tiết học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
13
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2013
Ngày dạy: 7,10/10/2013
Tuần 6: Tập đọc nhạc:
Tập đọc nhạc số 1
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.
I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2 bài đã học.
- HS biết đọc bài TĐN số 1.
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Chép bài TĐN vào bảng phụ.
- Hình vẽ các nhạc cụ phóng to.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
14
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- HS hát 2 bài đã học.
- Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: TĐN số 1 Son La Son.
Nội dung TĐN rất cần thiết vì phân môn này sẽ giúp các em
hiểu biết nhiều hơn về nghệ thuật âm nhạc thông qua việc
ghi nhớ nốt nhạc, thể hiện cao độ và trường độ. TĐN còn
phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc và hỗ trợ cho việc học
hát của các em.
Hôm nay chúng ta làm quen với bài TĐN đầu tiên trong
chương trình lớp 4, bài TĐN số có tên Son La Son.
Trước khi vào bài TĐN cho HS luyện tập cao đô: Đô- Rê-
Mi- Son- La. Chia làm 3 bước.
-Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV.
- Bước 2: GV đọcmẫu 5 âm cho HS nghe.
- Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.
*Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La Son.
GV đọc mẫu bài tập tiết tấu cho HS nghe, vỗ tay hoặc gõ
phách.
Có thể dùng từ tượng thanh. Đen đen trắng đen đen
trắng
x x xx x x
xx
Từ tượng thanh: Tùng tùng tùng tùng tùng
tùng
+ H/dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1. Chia làm 4 bước.
- Bước 1: Cho HS nói tên nốt và hình nốt.Son nốt đen…..
- Bước 2: HS vỗ tay hoặc gõ theo hình tiết tấu.
- Bước 3: GV đánh đàn HS đọc cả cao độ ghép với hình tiết
tấu.
- Bước 4: GV đánh đàn HS ghép lời ca.
Trong lúc GV đánh đàn để HS dễ đọc GV lắng nghe sửa sai.
* Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc.
+ Đàn nhị:(đàn cò) có 2 dây dung để kéo, loại nhạc cụ phổ
- HS lắng nghe.
- HS luyện tập cao độ theo
h/dẫn của GV.
- HS chú ý theo dõi GV
làm mẫu.
- HS thực hành luyện tiết
tấu theo 4 bước h/dẫn của
GV,
- HS thực hiện, GV sửa
sai.
- Hs lắng nghe.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
15
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
biến của dân tộc ta. Ở mỗi dân tộc được gọi bằng 1 tên khác
nhau về hình thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có khác
nhau đôi chút. Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng
người diễn đạt sâu kín, lắng đọng, mô phỏng tiếng gió rít,
tiếng cười, chim hót, tiếng khóc trẻ thơ. Dùng trong hát
Tuồng, Chèo, Cải lương…
+ Đàn tam: Có 2 dây, thuộc loại đàn gảy, có nhiều loại
kích cỡ khác nhau. Bầu đàn hình vuông, cần đàn dài. Đàn
tam có âm thanh tươi sáng, giòn giã có sức biểu cảm phong
phú.
+ Đàn tứ: Loại nhạc cụ gảy có 4 dây. Bầu đàn tròn giống
đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn. Đàn tứ dây đàn bằng
kim loại nên có âm thanh trong trẻo, hơi đanh
+ Đàn tì bà: Trông giống hình chiếc lá bang với cuống ngả
về phía sau và cong lên, chạm trổ rất đẹp. Có 4 dây và các
phím. Âm thanh trong trẻo, tươi sáng trữ tình, màu âm hơi
giống đàn nguỵet và đàn tứ nhưng có phần đanh và khô hơn
+ Hoạt động 2: Cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ qua
băng, đĩa nhạc.
3/ Củng cố - Dặn dò: Cho HS hát và gõ đệm bài TĐN số 1.
- HS ghi nhớ,thực hiện
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
16
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013
Ngày dạy: 14,17/10/2013
Tuần 7: Ôn tập hát:
Em yêu hòa bình
Bạn ơi lắng nghe
Ôn tập TĐN số 1
I/ Mục tiêu:
- HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tập biễu diễn bài hát.
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn các hình tiết tấu, bài TĐN số 1 son la son, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
17
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Hướng dẫn HS hát với tốc độ vừa phải, tình cảm tha thiết,
đằm thắm.
Từ câu 5,6 cần hát với sắc thái to hơn, khoẻ, sáng. Đến câu
7 hát nhẹ và dịu dàng để sang câu hát 8 chậm lại từ chỗ “ có
đàn cò trắng...” và kết bài bằng chữ “ xa” cần ngân dài và
vuốt nhẹ dần, tạo cảm giác lắng đọng. Có thể cho HS hát
đuổi ở 4 câu đầu. Bè 2 vào sau bè 1 một phách rưỡi ( sau lần
vạch nhịp đầu tiên) và câu hát thứ 4 khi hát bè 2 bỏ bớt 2
tiếng “rộn rã” chỉ hát 2 tiếng “mái trường” để 2 bè chập vào
nhau ở 2 tiếng “lời ca”.
- GV gõ tiết tấu câu: Em yêu dòng sông 2 bên bờ xanh thắm
rồi chỉ định 1 HS gõ lại tiết tấu trên và hỏi.
- Các em có nhận ra đó là tiết tấu của câu hát trong bài nào
đã học?
- Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình?
- GV đêm đàn, HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu.
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe.
- H/dẫn HS hát thể hiện sắc thái hồn nhiên, mạch lạc, âm
thanh gọn gàng. Đặc biệt ngắt thật rõ ở những chỗ có dấu
lặng đơn. Có thể cho HS hát với 3 tốc độ: lần 1: vừa phải,
lần 2: chậm, lần 3: nhanh.
- GV đệm đàn HS trình bày bài hát kết hợp thể hiện động
tác vận động
* Hoạt động 3: Ôn tập cao độ với các nốt Đô- Rê- Mi- Son-
La (SGK)
- Bước 1: GV đọc mẫu hoặc đàn cho HS nghe.
- Bước 2: HS đọc. - Bước 3: Tập ghép lời ca.
* Hoạt động4: HS ôn tiết tấu.
- Ôn bài tập tiết tấu ( HS đọc, vỗ tay hoặc gõ hình tiết tấu
trang 9 SGK
- Bài “ Thật là hay” có 4 câu đều có chung 1 âm hình tiết
tấu.
* Hoạt động 3: Ôn bài TĐN số 1.
- Cho HS hát lại bài TĐN số 1 và ghép lời ca. ( GV đàn
hoặc đọc nhạc và hát trước 1, 2 lần. Sau đó cho HS hát theo.
- Cho HS hát kế hợp vỗ tay đệm theo phách. Có thể chia
làm các nhóm (đọc hoặc hát ) đối đáp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hát và vận động phụ hoạ 1 trong 2 bài hát đã ôn
tập.
- HS lắng nghe và thực
hiện cho đúng.
- HS chú ý và gõ lại.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực
hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo h/dẫn
của GV.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe và thực
hiện.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
18
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- GV nhận xét tiết học
- Xem trước bài hát “ Trên ngựa ta phi nhanh”.
Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
19
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Ngày dạy: 21,24/10/2013
Tuần 8:
Học bài hát:
Trên ngựa ta phi nhanh
Nhạc và lời: Phong Nhã
I/ Mục tiêu:
- HS biết hát giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp , phách.
- Biết tác giả là nhạc sỹ Phong Nhã.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách),Bảng phụ .
- Đàn ,tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Cho HS xem tranh và hỏi.
- Trong bức tranh ảnh có những gì? (Đó chính là hình ảnh
đất nước tươi đẹp hòa quyện với con người tạo thành bức
tranh
sinh động trong bài hát mà các em sẽ được học, bài “Trên
ngựa ta phi nhanh”.
- GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã, tác giả bài
hát sgv.
* Hoat động 1: Dạy hát.
- GV đệm đàn và hát cho HS nghe bài hát.
- HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- GV giải thích “vó câu” nghĩa là vó ngựa.
- GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. Chú ý
- HS miêu tả cảnh trong
tranh.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát từng câu theo
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
20
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
những tiếng có dấu luyến là chỗ khó hát, GV cần h/dẫn kĩ.
- Cho HS hát cả bài 1-2 lần.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV đệm đàn, HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
* Hoạt động3: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần, GV đệm đàn theo.
- Cho HS kể tên 1 số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã?
(Đi ta đi lên, Kim Đồng....).
- Vừa rồi các em được học hát bài gì?
- Được viết ở nhịp mấy? Do ai sáng tác?
- Giai điệu của bài hát như thế nào?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì?(Gợi lên hình ảnh những
cậu bé phi ngựa băng qua các miền quê của đất nước, hiên
ngang vượt lên phía trước).
- Em có yêu quê hương đất nước của mình không?
- Nếu yêu thì hiện nay còn đang ngồi dưới ghế nhà trường
các em cần phải làm gì? (học tập tốt để xứng đáng là con
ngoan trò giỏi, sau này giúp ích cho đất nước).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hát thuộc lời, tập biểu diễn bài hát. Xem trước tiết
học sau.
h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS hát theo tổ, nhóm....
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS kể tên 1 số bài hát.
- Trên ngựa ta phi nhanh.
- Nhịp 2/4, của Phong
Nhã.
- Vui tươi, rộn rã.
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe, thực
hiện.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
21
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2013
Ngày dạy: 28,31/10/2013
Tuần 9: Ôn bài hát :
Trên ngựa ta phi nhanh
Tập đọc nhạc: Số 2
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết đọc bài TĐN số 2 .
II/ Chuẩn bị của GV:
- Bài TĐN số 2 một số động tác phụ họa.
-Đàn ,thanh phách.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
22
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- GV đệm đàn HS hát đồng ca bài Trên ngựa ta phi
nhanh.
- Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm
theo phách và ngược lại.
* Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa.
+ Động tác 1: Động tác phi ngựa (Từ đầu......nhịp
nhàng).
+ Động tác 2: Câu 4,5. Tay trái đưa ra phía trước, sang
bên trái; tay phải đưa ra trước, sang bên phải.
+ Động tác 3: Câu 6,7,8,9. Giống động tác 1.( Phi
ngựa).
GV làm mẫu trong khi hướng dẫn từng động tác, HS
làm theo.
Cho cả lớp hát kết hợp động tác phụ họa. Sau đó GV tổ
chức từng tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp động
tác phụ họa.
* Hoạt động 2: Học bài TĐN số 2.
GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN và hỏi HS.
- Em hãy tìm nốt nhạc thấp nhất và nốt nhạc cao nhất
trong bài?
(thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son).
- Trong bài có những nốt gì và hình nốt gì? ( Đồ, Rê,
Mi. Son); (hình nốt đen, hình nốt trắng).
- Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt trong
bài từ thấp đến cao rồi ngược lại. Có thể cho HS đọc
theo cặp nốt.
- Cho HS luyện đọc theo tiết tấu: Đen, trắng.
Đen đen đen đen đen đen trắng
- Bước 1: Cho HS đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc
1,2.
- Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo
nhóm.
- HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
- HS biểu diễn trước lớp.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS luyện cao độ.
- HS luyện đọc tiết tấu
theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện theo nhóm,
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
23
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
trung bình.
- Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn.
- Bước 4: Cho HS ghép lời ca 2 câu nhạc trên.(trung
bình).
Cho HS luyện đọc tiết tấu và ghép lời ca theo nhóm, cá
nhân.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV cho cả lớp đọc lại cả bài 2 lần: Lần 1 đọc nốt, lần
2 ghép lời ca. GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học
sau.
cá nhân.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
24
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 4 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy: 4,7/11/2013
Tuần 10:
Học bài hát:
Khăn quàng thắm mãi vai em
Sáng tác: Ngô Ngọc Báu
I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ, chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng.
- Đàn ,thanh phách.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng đọc bài TĐN số 2
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
25
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
*Hoạt động 1: Dạy hát bài Khăn quàng thắm mãi vai
em.
Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học bài Khăn
quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, viết ở
giọng đô trưởng. Bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui
tươi, lời ca giản dị, gợi lên niềm vui sướng tự hào và
những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trò được mang
trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm.
- GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Giải thích từ
khó.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát.
- GV dạy cho các em từng câu hát ngắn, GV đàn theo
giai điệu.
*Hoạt động2: Luyện tập.
- Cho HS luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm
GVđệm đàn.
- HS luyện tập cá nhân.
*Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo
phách.
Khi trông phương Đông vừa hé ánh
dương
Nhịp x x x
Phách x x x x x
xx
* Hoạt động 4: Tập biểu diễn bài hát.
- GV cho từng dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2.
- Từng nhóm lên biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ
họa.
3. C ủng cố - Dặn dò
- Cho cả lớp hát lại bài 2 lần, GV đệm đàn theo.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát
đúng và thuộc lời ca.
- HS lắng nghe
- HS đọc đồng thanh
- Cả lớp hát
- HS luyện hát
- HS hát kết hợp gõ
phách
- HS hát biểu diễn
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy: 11,14/11/2013
Tuần 11: Ôn bài hát
Khăn quàng thắm mãi vai em
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
26
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Học sinh biết vừa hát và kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 3 cùng bước đều.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng.
- Đàn,thanh phách.
III/ Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ : HS hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai
em.
- Giáo viên hát lại bài hát 1 lần.
- Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả
lớp - dãy - tổ
- Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ
đệm theo nhịp và ngược lại
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa
đơn giản.
* Hoạt động 2: TĐN số 3 Cùng bước đều
- Cho học sinh luyện đọc cao độ
- Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết
tấu
- Cho học sinh tập đọc nhạc số 3.
? Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì
- Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng
nốt, từng câu một.
- Đọc tiếp nối 2 câu 1.
- HS lắng nghe
- Cả lớp hát
- HS hát kết hợp gõ
phách
- HS hát biểu diễn
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, trả lời
và ghi nhớ.
Tæ 1 ®äc nh¹c, tæ 2 h¸t
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
27
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca,
3. Củng cố dặn dò
lêi ca vµ ngîc l¹i
Thứ hai, ngày 18 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy: 18,21/11/2013
Tuần 12: Học bài hát:
Cò lã
Dân ca đồng bằng Bắc Bộ
I/ Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách.
- Biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ, bản đồ Việt Nam, nhạc cụ.
II/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 3 cùng bước đều.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
28
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoat động 1: Dạy hát.
Cho HS xem tranh và hỏi.
- Trong bức tranh ảnh có những gì? (Đó chính là hình ảnh
đất nước tươi đẹp hòa quyện với con người ở đồng bằng
Bác Bộ.
- GV đệm đàn và hát cho HS nghe bài hát.
- HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. Chú ý
những tiếng có dấu luyến là chỗ khó hát, GV cần h/dẫn kĩ.
- Cho HS hát cả bài 1-2 lần.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- GV đệm đàn, HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
* Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm.
- GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
- GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần, GV đệm đàn theo.
- Vừa rồi các em được học hát bài gì?
- Được viết ở nhịp mấy?
- Giai điệu của bài hát như thế nào?
- Nội dung bài hát nói lên điều gì
- Em có yêu quê hương đất nước của mình không?
- Nếu yêu thì hiện nay còn đang ngồi dưới ghế nhà trường
các em cần phải làm gì? (học tập tốt để xứng đáng là con
ngoan trò giỏi, sau này giúp ích cho đất nước).
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hát thuộc lời, tập biểu diễn bài hát. Xem trước tiết
học sau.
- HS miêu tả cảnh trong
tranh.
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát từng câu theo
h/dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS hát theo tổ, nhóm....
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
2/4
- HS thực hiện
- HS tự trả lời.
- HS tự trả lời.
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe, thực
hiện.
Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2013
Ngày dạy: 25,28/11/2013
Tuần 13: Ôn bài hát:
Cò lã
Tập đọc nhạc: TĐN số 4
I/ Mục tiêu:
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
29
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS biết đọc bài TĐN số 4.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số 4 lên bảng.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ - Gọi 3 em lên bảng hát bài “cò lả”
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoat động 1: Ôn tập bài hát Cò lả.
- GV đệm đàn HS hát bài Cò lả..
- Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm
theo phách và ngược lại.
* Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa.
GV làm mẫu trong khi hướng dẫn từng động tác, HS làm
theo.
Cho cả lớp hát kết hợp động tác phụ họa. Sau đó GV tổ
chức từng tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác
phụ họa.
* Hoat động 2: Học bài TĐN số 4.
GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN và hỏi HS.
- Em hãy tìm nốt nhạc thấp nhất và nốt nhạc cao nhất
trong bài?
(thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son).
- Trong bài có những nốt gì và hình nốt gì? ( Đồ, Rê, Mi.
Son); (hình nốt đen, hình nốt trắng).
- Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt trong
bài từ thấp đến cao rồi ngược lại. Có thể cho HS đọc theo
cặp nốt.
- Cho HS luyện đọc theo tiết tấu: Đen, trắng.
Đen đen đen đen đen đen trắng
- Bước 1: Cho HS đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc 1,2.
- Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV.
- HS biểu diễn trước lớp.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS luyện cao độ.
- HS luyện đọc tiết tấu
theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện theo nhóm, cá
nhân.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
30
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
trung bình.
- Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn.
- Bước 4: Cho HS ghép lời ca 2 câu nhạc trên.(trung
bình).
Cho HS luyện đọc tiết tấu và ghép lời ca theo nhóm, cá
nhân.
3. Củng cố dặn dò:
- GV cho cả lớp đọc lại cả bài 2 lần: Lần 1 đọc nốt, lần 2
ghép lời ca.
-GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
31
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 2 tháng 12 năm 2013
Ngày dạy: 2,5/12/2013
Tuần 14: Ôn 2 bài hát:
Trên ngựa ta phi nhanh
Khăn quàng thắm mãi vai em
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Nghe bài hát Ru con dân ca Xơ-Đăng.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ, sách giáo viên.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng hát bài “Cò lả”
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- GV đàn cho HS hát lại bài với tình cảm vui tươi, náo - HS thực hiện.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
32
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
nức.
+ GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp và đồng ca.
- Một HS hát: Trên dường.........nhanh nhanh
nhanh.
- Cả lớp cùng hát: Vó câu.........nhanh nhanh nhanh.
+ Chọn 1 vài em HS biết thể hiện động tác phụ hoạ trình
bày cho cả lớp xem để tham khảo.
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai
em.
- GV đệm đàn HS hát và vận động theo nhạc.
- Hướng dẫn HS hát có lĩnh xướng và đồng ca.
+ Một HS hát: Khi trông............tới trường
+ Một HS đáp: Em yêu………..Hồ Chí Minh
+ Cả lớp hát: Nhìn bao khăn..........Thắm mãi vai em.
Cho HS trình bày bài hát theo tổ, HS nhận xét tổ nào thể
hiện tốt nhất. GV nhận xét chung.
- Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
* Hoạt động 3: Nghe nhạc.
- Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc 1 bài
dân ca rồi nói lên cảm nhận của mình.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập.
GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo h/dẫn
của GV.
- 1 vài HS hát kết hợp động
tác phụ hoạ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo h/dẫn
của GV.
- HS thực hiện theo tổ.
- Hát kết hợp vận động.
- HS lắng nghe và nêu cảm
nhận của mình.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ hai, ngày 9 tháng 12 năm 2013
Ngày dạy: 9,12/12/2013
Tuần 15: Bài hát tự chọn:
Vầng trăng cổ tích
Thơ : Đỗ Trung Quân
Nhạc : Phạm Đăng Khương
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chổ có luyến ở trong bài hát.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
33
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Cảm nhận được vẻ đẹp của vầng trăng trong lời thơ của Đỗ Trung Quân và phần nhạc
của Phạm Đăng Khương.
- Giáo dục HS biết yêu quý vầng trăng được nhân dân ca ngợi từ xưa đến nay.
II/ Chuẩn bị: Bảng phụ để ghi chép bài nhạc. Nhạc cụ gõ, đàn.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Dạy hát.
GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe bài hát Vầng
trăng cổ tích.
HS đọc mẫu lời ca theo tiết tấu.
Giáo viên dạy cho học sinh hát từng câu theo lối móc
xích, lắng nghe và sửa sai cho các em nhất là những chỗ
có tiếng luyến 2 âm: “ tỏ,trên,đỉnh, về,đâu, ơi, chú, nhớ,
nhỉ, gốc, cây, hỏi”
Chú ý những tiếng ngân dài 3 phách “ ơi, trần, già,
chơi”.
Những tiếng ngân dài 1,5 phách “cò, cuội, đang, đa,
được”
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Cho học sinh hát luyện tập theo dãy, nhóm, tổ .
Trong khi HS luyện tập, GV có thể đệm đàn theo.
Cho HS luyện tập cá nhân tại lớp.
3. Củng cố dặn dò:
Cho cả lớp hát lại bài “ Vầng trăng cổ tích”.
Em nào có thể kể tên một số bài hát nói về vầng trăng,
hoặc cây đa, chú cuội.
Hôm nay các em được học bài hát gì?
Nhạc của ai sang tác? Dựa trên lời thơ của ai?
Giai điệu của bài hát như thế nào?
Qua tiết học hát hôm nay các em có cảm nghĩ gì?
( Những bài hát có âm hưởng làn điệu dân ca thường đi
vào trong long người gây một ấn tượng sâu sắc, dễ hát,
giai điệu mượt mà êm ái).
- HS lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của
GV.
Chú ý lấy hơi đúng chỗ.
- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện
- HS tự trả lời.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
34
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 16 tháng 12 năm 2013
Ngày dạy: 16,19/12/2013
Tiết 16: Ôn 3 bài hát:
Em yêu hòa bình.
Bạn ơi lắng nghe.
Cò lả.
I/Mục tiêu:
-Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách.
- Tập biểu diễn bài hát.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ gõ, đàn organ.
- Tranh ảnh và đồ dùng phục vụ cho bài hát ôn.
- Đệm đàn cho 3 bài hát ôn tập và phụ họa cho bài hát ôn.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS nhắc lại 3 bài hát đã được học.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài Em yêu hoà bình:
- GV đàn cho HS hát lại bài với tình cảm vui tươi, náo
nức.
+ GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp và đồng ca.
- Một HS hát: Em yêu.........Đường làng.
- Cả lớp cùng hát: Em yêu.........Cò trắng bay qua.
+ Chọn 1 vài em HS biết thể hiện động tác phụ hoạ trình
bày cho cả lớp xem để tham khảo.
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát, Bạn ơi lắng nghe .
- GV đệm đàn HS hát và vận động theo nhạc.
- Hướng dẫn HS hát có lĩnh xướng và đồng ca.
+ Một HS hát: Hỡi bạn ơi...........Thì thào
+ Một HS đáp: Hỡi bạn ơi………Cau xanh
+ Cả lớp hát: Đoạn còn lại
Cho HS trình bày bài hát theo tổ, HS nhận xét tổ nào thể
hiện tốt nhất. GV nhận xét chung.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo h/dẫn
của GV.
- 1 vài HS hát kết hợp động
tác phụ hoạ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo h/dẫn
của GV.
- HS thực hiện theo tổ.
- Hát kết hợp vận động.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
35
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc.
* Hoạt động 3: Ôn tập bài Cò lả:
- GV đàn cho HS hát
+ GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp và đồng ca.
- Một HS hát: Con cò.........cánh đồng.
- Cả lớp cùng hát…
+ Chọn 1 vài em HS biết thể hiện động tác phụ hoạ trình
bày cho cả lớp xem để tham khảo.
3. Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại 3 bài hát đã ôn tập.
GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và nêu cảm
nhận của mình.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
36
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2013
Ngày dạy: 23,27/12/2013
Tuần 17: ÔN TẬP: 2 TĐN SỐ 3, SỐ 4
I/ Mục tiêu: - Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca một số bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết đọc nhạc, chép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3.
II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, đàn.
III/ Các hoạt động dạy và học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
37
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
* Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3
- Treo bảng phụ có bài TĐN số 3
- Hỏi lại HS : bài TĐN viết ở nhịp gì? có mấy nhịp?
- Cho HS nói tên nốt trên khuông.
- Cho HS luyện tập cao độ các nốt trên khuông.
- Đàn ( hoặc xướng nguyên âm) từ 2-3 âm cho HS nghe,
đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng độ cao.
VD: Cho HS nghe một âm bất kì:
S – L; S – L – S – L; S –M – S; M- R - Đ.
- Cho HS đọc ôn lại bài TĐN với các bước sau:
Bước1: TĐN và gõ theo phách.
Bước3: TĐN và ghép lời ca.
Chú ý: Thể hiện với tốc độ vừa phải.
Đọc đúng cao độ, trường độ.
- Chia lớp thành 2 dãy:
Dãy A: TĐN + gõ theo phách.
Dãy B: TĐN + ghép lời ca.
( Sau đó đổi ngược lại )
- Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN.
( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét
* Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 4
- Các bước ôn tập tién trình giống ôn tập bài tập đọ nhạc
số 3
3. Dặn dò:
- Theo dõi.
- Cá nhân nêu.
- Cá nhân nêu.
- Đọc cao độ.
- Thảo luận nhóm.
Cá nhân nêu.
- Thực hiện.
Từng dãy thực hiện.
- Từng nhóm, cá nhân thực
hiện.
( HS khá nhận xét )
- Thực hiện.
- Ghi nhớ.
Thứ hai, ngày 30 tháng 12 năm 2013
Ngày dạy: 30/12/2013-2/1/2014
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
38
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Tuần 18: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.
I. Mục tiêu: - HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin.
- Động viên các em tích cực tham gia biểu diễn.
II. Chuẩn bị: GV & HS cùng chuẩn bị nhạc cụ gõ là thanh phách.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: Chia tổ, phân nhóm
Sử dụng các bài hát đã học , GV tổ chức cho từng
nhóm HS, mỗi nhóm từ 4-5 em hoặc cá nhân lên
biểu diễn trước lớp.
+ Thành lập “ban giám khảo” HS để chấm điểm
tiết mục.
Khi các em biểu diễn , GV động viên HS sáng tạo
các động tác phụ họa theo từng bài hát.
* Hoạt động 2: Tập biễu diễn các bài hát đã học
Từng nhóm hoặc cá nhân hát kết hợp sử dụng
nhạc cụ gõ đệm hoặc làm động tác vận động phụ
họa.
* Trong quá trình HS tập biểu diễn GV cần lưu ý
sửa sai như sau
A+ :Hát thuộc ; đúng nhạc, hay, kết hợp gõ đệm
hoặc làm động tác phụ họa.
A :Hát thuộc , đúng nhạc, chưa kết hợp gõ đệm
đúng nhịp hoặc điệu bộ phụ họa chưa hợp.
B : Thuộc còn ngập ngợ, hát chưa đúng nhạc,
không biết gõ đệm và làm động tác phụ họa.
3 . Nhận xét.
Cuối tiết học GV khen ngợi các em tích cực tham
gia giờ học hát, những em học tốt, nhắc nhở nhẹ
nhàng đối với các em chưa đạt yêu cầu cần cố gắng
- HS lắng nghe.
- Từng nhóm biểu diễn kết
hợp gõ đệm hoặc vận động
phụ hoạ.
- GV nhận xét cho từng
nhóm hoặc các nhân.
- HS chú ý lắng nghe và ghi
nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
39
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
hơn.
GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP : 1,2,3,4,5.
TIẾT THỨ: 35. TUẦN : 18.
BÀI DẠY: KIỂM TRA HỌC KÌ I.
Ngày dạy: 28, 29, 31 - 12 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi.
I / MỤC TIÊU:
HS trình bày những kiến thức âm nhạc, những kĩ năng đã học trong học kì 1.
GV đánh giá chính xác kết quả học tập của các em.
Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐN.
II / Các hoạt động dạy và học.
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra học kì 1.
GV giới thiệu nội dung kiểm tra cho cả lớp nắm.
Các em tự chọn và trình bày 1 bài hát hoặc 1 bài tập đọc nhạc đã học bằng hình thức cá
nhân.
- Bài hát: Vừa hát vừa gõ đệm hoặc vừa hát vừa vận động theo nhạc.
- Bài TĐN: HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
+ HS trình bày bài kiểm tra GV đánh giá kết quả bài thực hành của các em.
2/ Hoạt động 2: Cách cho điểm.
- A+: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng nhịp, hay, trong khi hát biết kết hợp gõ đệm hoặc làm
động tác vận động phụ họa và nêu được tên tác giả của bài hát. (Đạt 5 tiêu chí)
- A : Hát thuộc, đúng nhạc ,đúng nhịp, chưa nêu được tên tác giả kết hợp gõ đệm hoặc
làm động tác phụ họa chưa hợp. (Đạt 3-4 tiêu chí)
- B :Thuộc còn ngập ngợ, chưa đúng nhạc, nhịp, không biết gõ đệm hoặc làm động tác
vận động phụ họa. (Đạt dưới 3 tiêu chí)
3/ Hoạt động 3: Nhận xét.
Cuối tiết học, GV khen ngợi những em tích cực tham gia trong giờ học hát, khen ngợi
những em hát tốt, động viên nhắc nhở nhẹ nhàng đối với những em chưa đạt yêu cầu, cần
phải cố gắng nhiều hơn.
Xem trước bài hát “ Chúc mừng” tiết sau học.
________________________________________________________
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
40
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 13 tháng 1 năm
2014
Ngày dạy:
13,16/1 /2014
Tuần 19:
Học bài hát:
Chúc mừng
Một số hình thức trình bày bài hát
I/Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát
- Biết bài hát “ Chúc mừng” Là một bài hát nhạc Nga do nhạc sỹ Hoàng Lân viết lời.
- Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Tập hát và đàn giai điệu.
- Chép nhạc và lời ra bảng phụ.
- Bản đồ và một vài tranh ảnh về nước Nga.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
41
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
III/ Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
- Phần mở đầu Hãy kể tên mhững bài hát nước ngoài mà em
đã học. ( Đàn gà con, Chúc mừng sinh nhật, Con chim
non…).
GV giới thiệu : Hôm nay các em được học bài “ Chúc
mừng”, nhạc Nga. Bài hát nói lên tình cảm ấm áp của những
người thân được gặp nhau trong ngày Tết tưng bừng. Dù ở
Việt Nam hay ở bất cứ nơi đâu, ngày Tết là 1 ngày vui, ngày
vui đó luôn vang lên tiếng nhạc, tiếng hát. Mọi người trao
cho nhau những tình cảm chân thành, tha thiết. Đó là những
phút giây khó quên trong cuộc đời mỗi con người.
* Hoạt động 1: GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe.
GV chỉ định 2 -3 HS đọc lời ca. Hướng dẫn HS đọc lời
theo tiết tấu.
GV dạy cho các em hát từng vế câu ngắn theo lối móc xích.
GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, HS lắng nghe và
hát hòa với tiếng đàn. HS vừa tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu
lời ca.
GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi nhanh sau những tiếng
có hình nốt đen chấm dôi, ngân và lấy hơi sau những tiếng
ngân dài 3 phách ( nốt trắng chấm dôi). Cần hát rõ lời , diễn
cảm.
GV lắng nghe và sửa sai cho các em hát chưa đúng.
Sau khi bày cho các em hát xong, GV cho các em hát lại cả
bài 1 -2 lần.
* Hoạt động 2: Luyện tập.
- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho
HS thấy.
- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV làm mẫu
cho HS thấy.
- GV chỉ huy cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất.
- GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 qua cách
hướng dẫn như sau.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của
GV.
Chú ý lấy hơi đúng chỗ.
- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS vận động.
- HS biểu diễn theo
nhiều hình thức: đon ca,
tam ca, tốp ca…
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
42
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái.
- Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải.
- Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái.
Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho
đến hết bài.
* Hoạt động 3: Một số hình thức trình bày bài hát.
Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách
khác nhau như: Đơn ca, song ca,…
GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca ,
song ca hoặc tốp ca v.v…. Trong khi HS trình bày bài hát
GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng.
3. Củng cố dặn dò:
Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy?
Nhịp ¾ khác với nhịp 2/4 ở chỗ nào?
Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên
điều gì?
Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nước ngoài mà
em biết?
Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Chúc mừng”.
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
43
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: CHÚC MỪNG.
Nhạc Nga. Lời Việt: Hoàng Lân.
Nội dung: HS hát đúng giai điệu, lời ca , Biết đây là bài hát nước ngoài. Biết một số hình
thức hát biễu diễn.
- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy.
- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV làm mẫu cho HS thấy.
- GV chỉ huy cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất.
- GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 qua cách hướng dẫn như sau.
- Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái.
- Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải.
- Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái.
Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.
Một số hình thức trình bày bài hát.
Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca,
…
GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v…. Trong
khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng.
* Củng cố dặn dò:
Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy?
Nhịp ¾ khác với nhịp 2/4 ở chỗ nào?
Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết?
Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Chúc mừng” để tiết sau ôn tập.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
44
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 20 tháng 1 năm
2014
Ngày dạy:
20,23/1 /2014
Tuần 20:
Ôn bài hát:
Chúc mừng
TĐN số 5.
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và đúng lời ca của bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết đọc bài TĐN số 5.
II/ Chuẩn bị của GV:
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
45
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Nhạc cụ gõ, đàn organ.
- Tập trước một vài động tác phụ họa cho bài hát.
- Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
* Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng”
- Giáo viên chỉ huy cho học sinh ôn tập bài hát một vài lượt
dưới nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm.
- Tổ chức cho học sinh hát kết hợp thể hiện một số động tác
phụ họa (cả lớp, nhóm)
* Hoạt động 2: TĐN số 5
- Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao
Trong bài có những hình nốt gì
- Cho học sinh thực hành gõ thanh phách nhiều lần
- Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu
- Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5
- Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm,
- Học sinh ôn lại bài hát
theo yêu cầu của giáo
viên.
- Hát kết hợp một số
động tác phụ họa
- Đô - Rê - Mi - Son - La
- Nốt móc đơn nốt đen
và nốt trắng
- Học sinh gõ đệm theo
tiết tấu
- Học sinh làm theo yêu
cầu của giáo viên
- Học sinh đọc nhạc và
ghép lời ca theo hướng
dẫn của giáo viên.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
46
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
dãy bàn.
3. Củng cố dặn dò
- Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 5 một lần.
Vừa rồi ta được học tiết học đó là gì? ( ôn tập bài Chúc
mừng, TĐN số 5)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau.
HS trả lời
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
47
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: CHÚC MỪNG.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.
Ngày dạy: 22 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi.
Nội dung: HS hát đúng giai điệu, lời ca , Biết đây là bài hát nước ngoài. Biết một số hình
thức hát biễu diễn.
- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy.
- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV làm mẫu cho HS thấy.
- GV chỉ huy cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất.
- GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 qua cách hướng dẫn như sau.
- Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái.
- Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải.
- Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái.
Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.
Một số hình thức trình bày bài hát.
Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca,
…
GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v…. Trong
khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng.
- Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao
Trong bài có những hình nốt gì
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
48
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Cho học sinh thực hành gõ thanh phách nhiều lần
- Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu
- Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5
- Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn.
* Củng cố dặn dò:
Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy?
Nhịp ¾ khác với nhịp 2/4 ở chỗ nào?
Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết?
Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Chúc mừng” để tiết sau ôn tập.
Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013
Ngày dạy: 28,31/1 /2013
Tuần 21:
Học bài hát:
Bàn tay mẹ
Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo.
I/ Mục tiêu:
- Hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo.
- Biết hát két hợp gõ đệm theo phách , nhịp.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ gõ, đàn organ.
- Chép lời ra bảng phụ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
49
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sinh ngày 4-2-1931 quê ở Đòng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà
Nam. Ông đã mất năm 1997.
- Những ca khúc tiêu biểu của ông như: Đi học, Em đi giữa biển vàng. Bài hát “Bàn tay
mẹ” được bình chọn là 1 trong 50 ca khúc hay nhất ở thế kỷ xx.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS hát bài Chúc mừng.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
+ GV giới thiệu: Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc dạy bảo chúng ta thành người. Biết
bao bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca ngợi công ơn của mẹ: Công cha như núi Thái Sơn .
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Thật vậy! Nghĩa mẹ không bao giờ cạn, tình mẹ không bao giờ vơi. Nhạc sĩ BBùi Đình
Thảo dựa vào bài thơ cùng tên của nhà thơ Tạ Hữu Yên viết lên bài hát Bàn tay mẹ để
chúng ta hát về mẹ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “ Bàn tay mẹ”.
GV đệm đàn và hát mẫu
Khi dạy bài hát GV nên dịch giọng cho phù hợp giọng hát
HS.
- GV lưu ý 4 chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của 1 phách,
2 chỗ cuối câu ngân dài 3 phách.
GV dạy cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích.
Cho HS hát theo dãy, theo tổ, theo bàn và cá nhân.
.2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
Bàn tay mẹ bế chúng con bàn tay mẹ chăm chúng
con.
3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Vừa rồi các em được học bài hát gì?
- Nhạc của ai? Lời của ai?
- Giai điệu bài hát như thế nào?
- Nội dung của bài hát nói lên điều gì? “ Bài hát ca ngợi
- Hs lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của
GV.
Chú ý lấy hơi đúng chỗ.
- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi
nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
50
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
công ơn chăm sóc, nuôi dưỡng của người mẹ, phải trải qua
bao gian nan vất vả nuôi nấng chúng ta nên người”.
- Hãy kể tên những bài hát nói về mẹ mà em biết? “ Lời ru
của mẹ (Vũ Trọng Tường); Chỉ có một trên đời ( Trương
Quang Lục); Lòng mẹ ( Y Vân); Ca dao mẹ (Trịnh Công
Sơn)........”
Về nhà hát cho thuộc và đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
Xem trước tiết học sau.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
51
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: BÀN TAY MẸ.
Nhạc: Bùi Đình Thảo. Lời: Tạ Hữu Yên.
Ngày dạy: 29 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi.
Nội dung: HS hát đúng giai điệu, lời ca. Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn
và kính yêu mẹ. Biết một số hình thức hát biễu diễn.
- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy.
- GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
- Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài.
Một số hình thức trình bày bài hát.
Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca,
…
GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v…. Trong
khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng.
* Củng cố dặn dò:
Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy?
Nhịp 2/4
Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nói về mẹ mà em biết?
Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Bàn tay mẹ” để tiết sau ôn tập.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
52
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ ngày tháng năm 2013
Ngày dạy : / /
2013
Tuần 22: Ôn bài hát:
Bàn tay mẹ
TĐN số 6.
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết đọc bài tập đọc nhạc số 6.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ,đàn organ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
53
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Bài TĐN số 6.
- Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát.
- Sưu tầm và đọc cho HS nghe những bài thơ viết về mẹ.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS hát bài Bàn tay mẹ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Bàn tay mẹ”.
GV đàn cho HS nghe lại giai điệu của bài hát “ Bàn tay
mẹ”.
Cho HS hát lại bài hát vài lần theo hình thức nhóm, tổ ,
cá nhân.
Hướng dẫn HS 1 vài động tác múa đơn giản, minh họa
cho bài “ Bàn tay mẹ:.
- Câu 1: Bàn tay trái đưa ra phía trước, lòng bàn tay
ngửa rồi ấp bàn tay lên ngực (trùng với tiếng con).Tương
tự với tay phải để 2 tay bắt chéo trước ngực. Chân
chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp.
- Câu 2: Nghiêng đầu bên trái, chỉ ngón trỏ trái ngang
tai (trùng với tiếng nấu). Tương tự với tay phải. Chân
chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp.
- Câu 3: Hai tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào trong,
cùng vẫy tay nhẹ sang trái rồi sang phải. Cuối câu 2 bắt
tay chéo trước ngực.
- Câu 4: Giống câu 3. - Câu
5: Giống câu 1:
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6 ( Múa vui).
GV hỏi HS bài tập đọc nhạc được viết ở nhịp mấy?
Luyện tập cao độ có những nốt nào hãy kể tên từ thấp
đến cao? ( Đô- Rê- Mi- Son).
Phần luyện tập tiết tấu và bài TĐN có những hình nốt
nào? ( trắng, đen, móc đơn).
Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn
trắng
- HS thực hiện theo h/dẫn
của GV.
- 1 vài HS hát kết hợp động
tác phụ hoạ.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo h/dẫn
của GV.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
và trả lời
Cho HS đọc cao độ của 4
nốt trên.
- HS thực hiện.
HS luyện tập tiết tấu vài
lần cho thuần thục.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
54
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Em hãy nêu tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 6 ?
Trong bài TĐN số 6 có bao nhiêu câu hát?
Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau trong 2
câu nhạc bài TĐN số 6? ( Mỗi câu hát đều có 4 nhip,3
nhịp đầu giống nhau chỉ khác ở nhịp thứ 4. Câu 1 kết
thúc ở mốt Rê, câu 2 kết thúc ở Đô).
GV từng câu 2-3 lần rồi bắt nhịp cho HS đọc. Sau khi
tập xong cả 2 câu GV đàn giai điệu HS đọc nhạc và kết
hợp ghép lời ca.
3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Cho một vài em HS khá hát lại bài “ Bàn tay mẹ” và thể
hiện 1 vài động tác phụ họa.
HS đọc nhạc , ghép lời ca
kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu của bài.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
55
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.
Nội dung: HS ôn luyện và trình bày bài “ Bàn tay mẹ” theo hình thức đơn ca, song ca,
tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 6 -Múa vui. Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện
tính chất mềm mại của giai điệu.
GV hỏi HS bài tập đọc nhạc được viết ở nhịp mấy?
Luyện tập cao độ có những nốt nào hãy kể tên từ thấp đến cao? ( Đô- Rê- Mi- Son).
Cho HS đọc cao độ của 4 nốt trên.
Phần luyện tập tiết tấu và bài TĐN có những hình nốt nào? ( trắng, đen, móc đơn).
Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn
trắng
HS luyện tập tiết tấu vài lần cho thuần thục.
Em hãy nêu tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 6 ?
Trong bài TĐN số 6 có bao nhiêu câu hát?
Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau tronh 2 câu nhạc bài TĐN số 6? ( Mỗi câu
hát đều có 4 nhip,3 nhịp đầu giống nhau chỉ khác ở nhịp thứ 4. Câu 1 kết thúc ở mốt Rê,
câu 2 kết thúc ở Đô).
GV từng câu 2-3 lần rồi bắt nhịp cho HS đọc. Sau khi tập xong cả 2 câu GV đàn giai điệu
HS đọc nhạc và kết hợp ghép lời ca.
HS đọc nhạc , ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.
3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Cho một vài em HS khá hát lại bài “ Bàn tay mẹ” và thể hiện 1 vài động tác phụ họa.
Xem trước bài học sau “ Chim sáo”.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
56
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 18 tháng 2 năm
2013
Ngày dạy 18,21/2 /2013
Tuần 23: Học bài hát:
Chim sáo
Dân ca: Khơ Me
Sưu tầm: Đặng Nguyễn
I/ Mục tiêu:
- HS biết bài hát: “Chim sáo” là bài hát dân ca của đồng bào Khơ me- Nam Bộ.
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ gõ, đàn organ.
- Chép bài ra bảng phụ.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS hát bài Bàn tay mẹ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Dạy hát bài Chim sáo.
GV sử dụng tranh. Bản đồ cho HS biết vị trí vùng đồng
- HS lắng nghe.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
57
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
bằng Nam Bộ nơi có người Khơ Me sống.
- Bài hát Chim sáo có 2 lời ca, mỗi lời ca chia thành 3 câu
hát.
- GV hát mẫu cho HS nghe và đệm đàn.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu. GV giải nghĩa từ “đom boong”
có nghĩa là quả đa. “ trái thơm” người miền Bắc gọi là quả
dứa.
GV dạy cho HS hát từng câu theo lối móc xích.
GV đàn giai điệu từng câu HS hát hòa theo và gõ theo tiết
tấu lời ca.
+ Những chỗ có dấu hoa mĩ phải hát luyến nhanh, chỗ luyến
2 nốt móc đơn phải hát mềm mại.
+ Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách
rưỡi GV đếm 2,3 để HS hát đúng.
Cho HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
Chia lớp thành 2, để các em hát nối tiếp mỗi dãy 1 câu.
* Hoạt động 2: LuyÖn tËp
GV chỉ định HS hát theo tổ hoặc theo nhóm kết hợp gõ đệm
theo phách.
GV yêu cầu 1 HS hát lời 1, một HS hát lời 2 bài Chim sáo.
Cho 3-4 em HS khá trình bàu bài hát trước lớp.
* Ho¹t ®éng 3: Bài đọc thêm Tiếng sáo người tù.
GV cho 1 HS đọc rõ ràng, diễn cảm từng đoạn trong câu
chuyện “Tiếng sáo người tù”.
- Người tù trong câu chuyện các em vừa tìm hiểu đó là ai?
“Là chàng Tiêu”.
Chàng Tiêu đó là nhạc sĩ Đõ Nhuận ( 1921- 1991).Ông là
nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều tác phẩm xuất sắc trong nền âm
nhạc cách mạng Việt Nam.
Em có cảm nhận gì sau khi đọc bài Tiếng sáo người tù?
( Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng,
Trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và
hoạt động âm nhạcn luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng)
3/ Cñng cè d¨n dß:
Cho từng tổ trình bày bài hát Chim sáo.
Về nhà học thuộc lời ca và tập vận động phụ họa.
Xem trước tiết học sau.
- Hs lắng nghe.
- HS đọc lời ca.
- HS hát theo h/dẫn của
GV.
Chú ý lấy hơi đúng chỗ.
- HS sửa chỗ sai.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện và biểu
diễn.
- HS lắng nghe và ghi
nhớ.
- HS tr¶ lêi.
- HS lắng nghe, thực
hiện.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
58
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
.
ÔN LUYỆN: BÀI HÁT “CHIM SÁO”.
Dân ca Khơ Me ( Nam Bộ) Sưu tầm:Đặng Nguyễn.
Ngày dạy: 26 - 02 – 2010 Người soạn: Phạm Văn Khôi.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
59
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Nội dung:
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ – me ở Nam Bộ. Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo phách.
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chim sáo.
- Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Cho một vài nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
Bài đọc thêm Tiếng sáo người tù.
- GV cho 1 HS đọc rõ ràng, diễn cảm từng đoạn trong câu chuyện “Tiếng sáo người tù”.
- Người tù trong câu chuyện các em vừa tìm hiểu đó là ai? “Là chàng Tiêu”.
- Chàng Tiêu đó là nhạc sĩ Đõ Nhuận ( 1921- 1991).Ông là nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều tác
phẩm xuất sắc trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam.
- Em có cảm nhận gì sau khi đọc bài Tiếng sáo người tù? ( Khâm phục người chiến sĩ
Cách mạng,
Trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạcn luôn tin
tưởng vào ngày mai tươi sáng)
- Cho từng tổ trình bày bài hát Chim sáo.
Về nhà học thuộc lời ca và tập vận động phụ họa.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
60
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2013
Ngày dạy: 25,27/2/2013
Tuần 24: Ôn bài hát:
Chim sáo
Ôn TĐN số 5, số 6
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Biết đọc nhạc ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài TĐN số 5 , số 6.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ gõ, đàn organ.
- Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: HS hát bài Chim sáo.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim sáo.
GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chim sáo.
Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo
nhạc.
Cho một vài nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp
vận động theo nhạc.
* Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 5, số 6.
+ Ôn bài TĐN số 5 Hoa bé ngoan.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo tổ.
- HS biểu diễn.
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS thực hiện bài tập
nhạc .
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
61
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
GV dùng đàn cho HS nghe 2 thang âm: Đô- Rê- Mi- Son-
La.
Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm, từ 2 âm, 3 âm, 4
âm.
GV đàn cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt.
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm
theo phách.
Cho từng tổ trình bày bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm
theo phách.
+ Ôn bài TĐN số 6.Múa vui.
GV cho HS nghe 2 âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và
đọc đúng độ cao.
Cho HS nghe 3 âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và đọc
đúng độ cao.
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
. Từng tổ trình bày bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo
phách.
3. Củng cố dặn dò.
GV cho HS hát lại bài hát “Chim sáo”.
GV nhận xét giờ học.
Về nhà xem lại trước tiết học sau để tiết sau học.
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS thực hiện bài tập
nhạc .
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
TIẾT THỨ : 48. TUẦN : 24.
BÀI DẠY : ÔN LUYỆN BÀI HÁT :CHIM SÁO.
ÔN TẬP TĐN SỐ 5, SỐ 6.
Ngày dạy: 05 - 03 – 2010 Người soạn: Phạm Văn Khôi.
Nội dung: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài
hát, theo phách. HS biết hát kết hợp động tác múa phụ họa bài hát “ Chim sáo”.
Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Cho một vài nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
+ Ôn bài TĐN số 5 Hoa bé ngoan.
- GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
Cho từng tổ trình bày bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm theo phách.
+ Ôn bài TĐN số 6.Múa vui.
GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.
. Từng tổ trình bày bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo phách.
Về nhà xem lại trước tiết học sau để tiết sau học.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
62
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Thứ hai, ngày 4 tháng 3 năm 2013
Ngày dạy: 4, 6/3/2013
Tuần 25:
Ôn 2 bài hát:
Chúc mừng
Bàn tay mẹ
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
63
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Nghe nhạc
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ gõ, đàn organ.
- Băng đĩa các bài hát và trích nhạc.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.
a/ Ôn tập bài hát Chúc mừng. GV đàn cho HS nghe lại
giai điệu bài hát.
GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Cho HS hát có lĩnh xướng và hòa giọng (đồng ca).
- 1 HS hát (lĩnh xướng): Cùng đàn cùng
hát...........................vui bên người thân.
- Cả lớp đồng ca: Nhớ mãi phút
giây..........................thiết tha lâu bền.
HS đứng hát và nhún chân theo nhịp mạnh nhịp nhàng,
uyển chuyển.
b/ Ôn tập bài Bàn tay mẹ. GV đánh đàn cho HS nghe lại
giai điệu bài hát.
GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca,
v.v kết hợp động tác phụ họa như đã hướng dẫn trước đây.
2/ Hoạt động 2: Nghe nhạc.
GV hát cho HS nghe 1- 2 câu trong bài hát Lí cây bông rồi
hỏi:
- Các em có biết đó là bài hát nào?
- Trong lớp mình em nào thuộc hát cho cả lớp nghe được
không?
GV giới thiệu: Bài Lí cây bông là bài hát dân ca Nam Bộ
- HS thực hiện.
- HS thực hiện theo tổ.
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS biểu diễn.
- HS lắng nghe thực hiện.
- HS biểu diễn.
- Hs trả lời
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
64
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
có giai điệu thật giản dị mà dễ thương. Bài hát được hình
thành từ câu lục bát:
Bông xanh bông trắng bông vàng
Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông.
Bài hát này phù hợp với hình thức đơn ca, song ca và tốp
ca...Bài hát thể hiện niềm lạc quan , tin yêu trong cuộc sống.
GV hát toàn bài hát Lí cây bông cho HS nghe. Em nào biết
có thể hát hòa theo.
3. Củng cố -dặn dò
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
65
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 4.
TIẾT THỨ: 50 TUẦN: 25.
BÀI DẠY: ÔN LUYỆN 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG; BÀN TAY MẸ; CHIM SÁO
NGHE NHẠC.
Ngày dạy: 12 - 3 – 2010 Người soạn: Phạm Văn Khôi.
I/ MỤC TIÊU:
HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm.
Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc.
II/ CHUẨN BỊ:
Đàn, nhạc cụ thanh phách, song loan.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀHỌC:
1/ Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
a/ Ôn tập bài hát Chúc mừng. GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Cho HS hát có lĩnh xướng và hòa giọng (đồng ca).
- 1 HS hát (lĩnh xướng): Cùng đàn cùng hát...........................vui bên người thân.
- Cả lớp đồng ca: Nhớ mãi phút giây..........................thiết tha lâu bền.
HS đứng hát và nhún chân theo nhịp mạnh nhịp nhàng, uyển chuyển.
b/ Ôn tập bài Bàn tay mẹ. GV đánh đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.
GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, v.v kết hợp động tác phụ họa
như đã hướng dẫn trước đây.
c/ Ôn tập bài hát Chim sáo.
GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
66
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
Cho từng tổ trình bày bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.
HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc.
Một vài nhóm trình bày trước lớp bài hát Chim sáo kết hợp vận động theo nhạc.
2/ Hoạt động 2: Nghe nhạc.
GV hát cho HS nghe 1- 2 câu trong bài hát Lí cây bông rồi hỏi:
- Các em có biết đó là bài hát nào?
- Trong lớp mình em nào thuộc hát cho cả lớp nghe được không?
GV giới thiệu: Bài Lí cây bông là bài hát dân ca Nam Bộ có giai điệu thật giản dị mà dễ
thương. Bài hát được hình thành từ câu lục bát:
Bông xanh bông trắng bông vàng
Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông.
Bài hát này phù hợp với hình thức đơn ca, song ca và tốp ca...Bài hát thể hiện niềm lạc
quan , tin yêu trong cuộc sống.
GV hát toàn bài hát Lí cây bông cho HS nghe. Em nào biết có thể hát hòa theo.
Các em xem trước bài Chú voi con ở Bản Đôn để tiết sau học.
________________________________
Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013
Ngày dạy: 11,13/3/2013
Tuần 26: Học bài hát:
Chú voi con ở Bản Đôn
Nhạc và lời: Phạm Tuyên
I/ Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Phạm Tuyên.
- Biết hát gõ đệm theo phách , nhịp.
II/ Chuẩn bị của GV:
- Nhạc cụ gõ, đàn organ.
- Tập đàn và hát bài, “Chú voi con ở Bản Đôn”.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
67
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
- Tranh ảnh minh họa về núi rừng Tây Nguyên, những con voi được thuần dưỡng sống
chung với người.
III/ Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chú voi con ở Bản Đôn.
GV giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát nói về
chú voi con rất dễ thương, chú sống ở Bản Đôn, một địa
danh ở tỉnh Đăk- Lăk. Bài hát này do nhạc sĩ Phạm Tuyên
sáng tác trong 1 chuyến đi thực tế ở Đắc Lắc (Tây Nguyên)
năm 1983. Khi đến Buôn Đôn thì những con voi đều đi làm
việc, chỉ con những chú voi bé nhỏ chưa đến tuổi lao động
ở nhà. Ông viết bài hát này dựa trên nét dân ca Ê- đê. Bài
hát cừa ra đời đã được dân làng, nhất là những em nhỏ ở
Tây Nguyên nồng nhiệt đón nhận. Sau nhiều năm bài hát
càng được phổ biến rộng rãi. Người dân Buôn Đôn rất tự
hào có bài hát này.
GV đệm đàn và hát mẫu .
GV đọc lại lời ca và giải thích 1 số từ khó. HS đọc lời ca
theo tiết tấu.
Dạy cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích.
Cần hát đúng những tiếng luyến trong bài như: Chú, với,
ơi, đôi, khắp, buôn, chú, theo, ơi, thân, buôn, voi.
- Gv hướng dẫn Hs hát từng câu
Sau khi bày xong lời 1 cho HS hát lại 1 lần, dựa lời 1 hát
tiếp lời 2.
Cho HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách một vài lần.
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
GV hướng dẫn HS tập trình bày bài hát theo cách lĩnh
xướng và hòa giọng như sau:( cả lớp).
- Một HS hát: “ Chú voi con.................ham
chơi”.
- Cả lớp hòa giọng: “ Voi con ơi...............làng của
ta”.
- Một HS hát: “ Chú voi con...............nhịp
- Hs lắng nghe
- HS lắng nghe
- Hs cả lớp đọc đồng
thanh
- Hs hát 2- 3 lần
- Hs cả lớp thực hiện
- Luyện tập theo cá
nhân và nhóm
- Các tổ hát thi đua
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
68
========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015
chiêng vui”.
- Cả lớp hòa giọng: “ Voi con ơi..............Voi ơi, voi
ơi”.
Cho mỗi tổ tự trình bày cách hát trên một lần GV nhận xét
đánh giá.
3. Củng cố-dặn dò
- Vừa rồi các em được học hát bài gì? Chú voi con ở Bản
Đôn.
- Nhạc và lời của ai? Phạm Tuyên.
- Giai điệu của bài hát như thế nào? Hơi nhanh, vui, nhí
nhảnh.
- Bản Đôn là địa danh thuộc tỉnh nào? Đăk-Lăk.
Về nhà hát cho thuộc bài hát và tìm động tác phù hợp để
phụ họa cho nội dung bài hát.
Xem trước tiết học sau, xướng âm trước bài TĐN số 7.
- Hs trả lời
- Hs ghi nhớ.
Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014
69
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa

More Related Content

What's hot

Giáo án lớp mầm tết đến rồi
Giáo án lớp mầm tết đến rồiGiáo án lớp mầm tết đến rồi
Giáo án lớp mầm tết đến rồi
CTU
 
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡGiáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Mít Ướt
 
Dan ga-trong-san
Dan ga-trong-sanDan ga-trong-san
Dan ga-trong-san
Cuong Le
 
Giao an day hat mgb
Giao an day hat   mgbGiao an day hat   mgb
Giao an day hat mgb
Mít Ướt
 

What's hot (17)

Giao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mauGiao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mau
 
Chuẩn kiến thức ky nang am nhac
Chuẩn kiến thức ky nang am nhacChuẩn kiến thức ky nang am nhac
Chuẩn kiến thức ky nang am nhac
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thucGiao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
 
Giáo án lớp mầm tết đến rồi
Giáo án lớp mầm tết đến rồiGiáo án lớp mầm tết đến rồi
Giáo án lớp mầm tết đến rồi
 
Am nhac lop3
Am nhac lop3Am nhac lop3
Am nhac lop3
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc 2
 
Đề tài: Dạy bài “Cô hát cho trẻ nghe” ở trường Cao đẳng Sư phạm
Đề tài: Dạy bài “Cô hát cho trẻ nghe” ở trường Cao đẳng Sư phạmĐề tài: Dạy bài “Cô hát cho trẻ nghe” ở trường Cao đẳng Sư phạm
Đề tài: Dạy bài “Cô hát cho trẻ nghe” ở trường Cao đẳng Sư phạm
 
Giao an day van dong mgn
Giao an day van dong mgnGiao an day van dong mgn
Giao an day van dong mgn
 
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡGiáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
Giáo án dạy vận động mẫu giáo nhỡ
 
Giao an nghe hat kt
Giao an nghe hat ktGiao an nghe hat kt
Giao an nghe hat kt
 
Nhac 9 2015
Nhac 9 2015Nhac 9 2015
Nhac 9 2015
 
Dan ga-trong-san
Dan ga-trong-sanDan ga-trong-san
Dan ga-trong-san
 
Giao an day hat mgb
Giao an day hat   mgbGiao an day hat   mgb
Giao an day hat mgb
 
Tailieu.vncty.com bai giang dhlt mam non
Tailieu.vncty.com   bai giang dhlt mam nonTailieu.vncty.com   bai giang dhlt mam non
Tailieu.vncty.com bai giang dhlt mam non
 
Giáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc
Giáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạcGiáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc
Giáo án học phần lí luận và phƣơng pháp tổ chức hoạt động âm nhạc
 
7. tai lieu tap huan tt22 mon am nhac
7. tai lieu tap huan tt22   mon am nhac7. tai lieu tap huan tt22   mon am nhac
7. tai lieu tap huan tt22 mon am nhac
 
1390399
13903991390399
1390399
 

Viewers also liked (6)

Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5  co hinh minh hoaGiao an am nhac lop 5  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
 
Phan phoi chuong trinh thu cong ki thuat tieu hoc1
Phan phoi chuong trinh thu cong ki  thuat tieu hoc1Phan phoi chuong trinh thu cong ki  thuat tieu hoc1
Phan phoi chuong trinh thu cong ki thuat tieu hoc1
 
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoaGiao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
 
Phan phoi chuong trinh thu cong ki thuat tieu hoc
Phan phoi chuong trinh thu cong ki  thuat tieu hocPhan phoi chuong trinh thu cong ki  thuat tieu hoc
Phan phoi chuong trinh thu cong ki thuat tieu hoc
 
100 cau hoi va dap an ve an toan giao thong
100 cau hoi va dap an ve an toan giao thong100 cau hoi va dap an ve an toan giao thong
100 cau hoi va dap an ve an toan giao thong
 
TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4
TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4
TUYỂN TẬP 19 ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 4
 

Similar to Giao an am nhac lop 4 co hinh minh hoa

Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Hoa Phượng
 
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
nqminh771
 
Dcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVuDcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVu
tgu_violet
 
New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)
Guppy Ly
 
New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)
Guppy Ly
 

Similar to Giao an am nhac lop 4 co hinh minh hoa (20)

Giao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mauGiao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mau
 
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
 
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
Am nhac lop3
Am nhac lop3Am nhac lop3
Am nhac lop3
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
 
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đLuận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
 
Tiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.ppt
Tiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.pptTiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.ppt
Tiet 01. Bai Bong dang mot ngoi truong.ppt
 
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thucGiao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
Giao an am nhac 8 ca nam chuan kien thuc
 
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
 
Dcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVuDcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVu
 
New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)
 
New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)New microsoft power point presentation (2)
New microsoft power point presentation (2)
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
 
Tuần 11- GA lop 3
Tuần 11- GA lop 3Tuần 11- GA lop 3
Tuần 11- GA lop 3
 
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Phần: Học vần - Chương trình cả...
 
Nâng Cao Chất Lượng Dạy Hát Cho Trẻ Mầm Non 5 - 6 Tuổi.doc
Nâng Cao Chất Lượng Dạy Hát Cho Trẻ Mầm Non 5 - 6 Tuổi.docNâng Cao Chất Lượng Dạy Hát Cho Trẻ Mầm Non 5 - 6 Tuổi.doc
Nâng Cao Chất Lượng Dạy Hát Cho Trẻ Mầm Non 5 - 6 Tuổi.doc
 
Kế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)
Kế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)Kế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)
Kế hoạch tuần 5 tháng 11 năm 2017 lớp gấu Misa (5 6 tuổi)
 
Học đàn organ | Khóa học đàn organ | Học đàn organ tại Hà Nội
Học đàn organ | Khóa học đàn organ | Học đàn organ tại Hà NộiHọc đàn organ | Khóa học đàn organ | Học đàn organ tại Hà Nội
Học đàn organ | Khóa học đàn organ | Học đàn organ tại Hà Nội
 
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
Giao an am nhac 7 ca nam moi 20142015
 
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
 

More from tieuhocvn .info

More from tieuhocvn .info (20)

Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32 Luyện tập Cách viết đoạn văn hay miêu tả ...
Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32  Luyện tập Cách viết  đoạn văn hay miêu tả ...Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32  Luyện tập Cách viết  đoạn văn hay miêu tả ...
Luyện từ và câu 5 Tuần 3 Trang 32 Luyện tập Cách viết đoạn văn hay miêu tả ...
 
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thác
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thácLuyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thác
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 13 Luyện tập về Từ đồng nghĩa Cá hồi vượt thác
 
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩa
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩaLuyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩa
Luyện từ và câu 5 Tuần 1 Trang 7 Từ đồng nghĩa
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiếnLuyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 92 Cách đặt Câu khiến
 
Ôn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1: Nice to see you again
Ôn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1:  Nice to see you againÔn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1:  Nice to see you again
Ôn luyện và Kiểm tra Tiếng Anh Lớp 4 Tuần 1 | Unit 1: Nice to see you again
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiếnLuyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
Luyện từ và câu 4 Tuần 27 trang 87 Câu khiến
 
Luyện từ và câu 4 Tuần 1 Cấu tạo của tiếng Trang 6
Luyện từ và câu 4 Tuần 1  Cấu tạo của tiếng Trang 6Luyện từ và câu 4 Tuần 1  Cấu tạo của tiếng Trang 6
Luyện từ và câu 4 Tuần 1 Cấu tạo của tiếng Trang 6
 
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...
Bài tập cuối tuần Tiếng Việt 5 Tuần 10 | Làm tốt bài đọc hiểu Tiếng việt này ...
 
Tập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn kể chuyện Ba lưỡi rìu
Tập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn  kể chuyện Ba lưỡi rìuTập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn  kể chuyện Ba lưỡi rìu
Tập làm văn 4 trang 64 Luyện tập Xây dựng Đoạn văn kể chuyện Ba lưỡi rìu
 
Giao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinh
Giao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinhGiao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinh
Giao an-tap-lam-van-lop-3-theo-huong-trai-nghiem-sang-tao-cua-hoc-sinh
 
Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...
Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học  Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học  Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...
Kinh nghiệm Bồi dưỡng giáo viên tiểu học Giảng dạy tốt Dạng toán Hiệu và Tỉ ...
 
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
Giải một số bài toán Lớp 4 bằng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
 
Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5
Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5 Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5
Chu vi hình tròn Tiết 95 – trang 97 - Toán 5
 
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5 Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
 
Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19
Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19 Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19
Toán 5 trang 93 Diện tích Hình thang Tiết 91 Tuần 19
 
Hình thang Tiết 90 – trang 91 - Toán 5
Hình thang   Tiết 90 – trang  91 - Toán 5Hình thang   Tiết 90 – trang  91 - Toán 5
Hình thang Tiết 90 – trang 91 - Toán 5
 
Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018
Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018
Thay đổi chính sách cho giáo viên tiểu học từ năm 2018
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson PlanGiáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4| Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4|  Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4|  Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 4| Life skills Lesson Plan Exemplars Grade 4
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Giao an am nhac lop 4 co hinh minh hoa

  • 1. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ năm, ngày 29 tháng 8 năm 2013 Ngày dạy: 29/8-3/8/2013 Tuần 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu Ghi nhạc đã học ở lớp 3. I/ Mục tiêu: - HS ôn tập nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3. - Nhớ lại một số kí hiệu ghi nhạc đã học. - Biết hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo bài hát II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, băng đĩa nhạc. - Bảng ghi các kí hiệu ghi chép nhạc, hoặc dùng tranh âm nhạc lớp 3. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. - Em hãy kể tên các bài hát đã học ở lớp 3 ? + (Quốc ca Việt Nam; Bài ca đi học; Đếm sao; Gà gáy; Lớp chúng ta đoàn kết; Con chim non; Ngày mùa vui; - HS thảo luận theo tổ và nêu tên các bài hát. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 1
  • 2. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Em yêu trường em; Cùng múa hát dưới trăng; Chị ong nâu và em bé; Tiếng hát bạn bè mình). - Trong tiết học này ta ôn 3 bài như đã nêu ở SGK. a/ Ôn bài Quốc ca Việt Nam. GV đệm đàn, HS đứng nghiêm trang trình bày bài hát. - GV h/dẫn HS sửa những chỗ còn chưa đạt. b/ Ôn bài Bài ca đi học. - GV đệm đàn, HS hát bài Bài ca đi học. + H/ dẫn và sửa chữa những chỗ sai. c/ Ôn bài Cùng múa hát dưới trăng. - GV đệm đàn HS hát bài Cùng múa hát dưới trăng. - GV sửa chữa những chỗ HS hát còn chưa đạt. + GV chỉ định tổ, nhóm hoặc cá nhân thực hiện lại. 2/ Hoạt động 2: Ôn tập 1 số kí hiệu ghi nhạc. - Hãy kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3. - Khuông nhạc gồm có mấy dòng, mấy khe? - Khóa Son được đặt ở đâu? + Ôn tập về khuông nhạc. - Mỗi HS tập kẻ 1 khuông nhạc vào vở, viết khóa Son. -GV kẻ khuông nhạc lên bảng, yêu cầu HS nói tên dòng, khe. - HS tự dùng khuông nhạc bàn tay, nói tên dòng và khe. - GV kiểm tra HS tập viết khóa Son, hướng dẫn các em sửa những chỗ còn sai. - HS tập nói tên các nốt nhạc trong bài tập số 1. - HS tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc trong bài tập số 2. 3. Củng cố - Dặn dò: + GV nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa chuyên cần. - Về nhà xem và đọc bài Em yêu hòa bình để giờ sau học. - HS trình bày. - HS thực hiện. - HS trình bày kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca. - HS thực hiện. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trả lời gồm có: khuông nhạc, khóa son, tên nốt (Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si) và hình nốt (trắng, đen, móc đơn). - HS tập kẻ khuông nhạc. - HS nói tên dòng và khe. - 1-2 HS thực hiện. - HS trả lời miệng. - HS tập viết nốt nhạc. - HS chú ý, lắng nghe. Thứ hai, ngày 9 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: 9,12/9/2013 Tuần 2: Học bài hát: Em yêu hòa bình Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 2
  • 3. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 I/ Mục tiêu: - HS hát theo giai điệu và lời ca. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - Biết gõ đệm theo phách , theo nhịp. II/ Chuẩn bị của GV: - Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước. - Băng đĩa bài hát các nhạc cụ quen dùng. - Tìm hiểu thêm một vài bài hát về chủ đề hòa bình. VD: Hòa bình cho bé của Huy Trân; Bầu trời xanh của Nguyễn Văn Quỳ; Tiếng chuông và ngọn cờ của Phạm Tuyên. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ - Nhận biết tên và 7 nốt nhạc trên khuông. - Chữa 2 bài tập trong bài học trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV hát cho HS nghe một vài bài hát về hòa bình rồi giới thiệu vào bài học. - GV giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn, GV hát mẫu cho HS nghe. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA gV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung, tác giả . - Bức tranh trong SGK vẽ gì ? - Hình ảnh chim bồ câu trong tranh nói lên vấn đề gì ? - GV nêu nội dung bài hát. ( Cuộc sống hòa bình, yên vui & hạnh phúc là niềm mong ước của mọi người. Chúng ta ai cũng đều mong muốn như vậy ). - GV giới thiệu tác giả Nguyễn Đức Toàn. (SGV). 2/ Hoạt động 2: Dạy hát. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. - GV đọc mẫu từng câu, vừa đọc vừa gõ tiết tấu., cả lớp đọc. - GV dạy hát từng câu, đệm đàn, hát mẫu, chỉ định HS hát và chỉnh sửa chỗ các em hát chưa đúng. - GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần, HS lắng nghe, GV bắt nhịp (1-2) để HS hát hòa cùng tiếng đàn. - GV hát mẫu những câu có dấu luyến để hướng dẫn HS - HS tự trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS nghe, cảm nhận. - 1 - 2 HS thực hiện. - HS nghe, đọc lời, gõ tiết tấu. - HS tập hát không có đàn. - HS nghe giai điệu và tập hát. - HS thực hiện. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 3
  • 4. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 như “tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có”. * Lưu ý chỗ đảo phách: “dòng sông hai bên bờ xanh thắm”. - Sau khi bày xong GV đàn giai để HS hát cả bài. Chỉnh sửa những chỗ HS hát chưa tốt, cần lấy hơi trước câu hát. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Cho HS hát thi đua. 3/ Củng cố dặn dò. - Bài hát “Em yêu hòa bình” do nhạc sĩ nào sáng tác ? - Được viết ở nhịp gì ? Hát với giọng như thế nào ? - Nội dung bài hát nói lên điều gì ? - Bài hát GD chúng ta điều gì ? (Lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước của mình nói riêng, thế giới nói chung). - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu, từ câu 5- 8 cả lớp cùng hát. - Em hãy kể tên 1 vài bài hát nói về chủ đề hòa bình? (Hòa bình cho bé; Bầu trời xanh...). - Về nhà hát thuộc bài đã học, xem trước tiết học sau. - HS thực hiện hát cả bài. - HS thực hiện. - HS hát theo dãy, tổ hoặc nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm. - HS tự trả lời. - HS thực hiện. - HS tự trả lời. - HS ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 4
  • 5. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: 16,19/9/2013 Tuần 3: Ôn bài hát: Em yêu hòa bình Bài tập cao độ và tiết tấu I/ Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Nhận biết các nốt Đô , Mi , Son . La trên khuông nhạc. - Đọc đợc bài tâp cao độ và thể hiện đợc bài tập tiết tấu. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. II/ Chuẩn bị của GV: - Nghiên cứu một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Bảng phụ chép nhạc. - Đàn, nhạc cụ gõ. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 5
  • 6. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Cả lớp hát bài “Em yêu hòa bình”. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 6
  • 7. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. + GV chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa lớp hát, 1 nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca và đổi ngược lại. ( Hát tiếng nào gõ tiếng ấy). Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam. * Hoạt động 2: Hát kết hợp động tác phụ họa. - GV hướng dẫn HS theo gợi ý sau.GV làm mẫu từng động tác, sau đó HS làm theo GV. + Động tác 1: Từ đầu......rộn rã lời ca. HS đứng tại chỗ, kiễng 2 bàn chân rồi nhún xuống theo tiếng “yêu”, cứ như thế đến tiếng “bình” tiếp tục như thế cho đến hết câu 4. + Động tác 2: Nghiêng người sang trái rồi sang phải theo nhịp kết hợp với động tác tay nhịp nhàng cho đến hết bài. *Hoạt động 3: - GV giới thiệu cho HS nhận biết vị trí các nốt Đồ, Mi, Son, La trên khuông nhạc. HS tập đọc đúng cao độ. + Nốt Đồ nằm ở vị trí nào trên khuông nhạc? Tương tự GV hỏi các nốt Mi, Son, La nằm ở vị trí nào? - HDẫn HS gõ thanh phách hoặc vỗ tay theo tiết tấu trong SGK. - Bài tập tiết tấu có hình nốt gì và kí hiệu gì? ( hình nốt đen và dấu lặng đen). GV hướng dẫn HS cách vỗ tay ở dấu lặng đen ( 2 bàn tay úp xuống). + GV vỗ mẫu và nói: Đen đen đen lặng... HS làm theo. - Cho HS đọc tiết tấu bắt chước theo tiếng trống Tùng tùng tùng... - Tiết tấu trên có trong bài hát nào? (Thật là hay). * Hoạt động 4: Luyện tập cao độ và tiết tấu. + Trong bài luyện cao độ, tiết tấu có những nốt gì và hình nốt gì? + GV đàn giai điệu từng câu cho HS nghe và đọc hòa theo . - HS đọc cao độ kết hợp gõ tiết tấu. (Son lá son, son mì son, son lá son mì son. Mì son lá, lá son mì, mì son lá son đồ). + Cho HS tập đọc nhiều lần, sau đó chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa đọc còn 1 nửa gõ tiết tấu. Cho HS đọc cá nhân. - GV nhận xét tiết học. Về nhà xem trước tiết học sau. + HS hát và thực hiện gõ đệm theo tiết tấu. - HS chú ý theo dõi GV làm mẫu. + HS thực hiện theo GV. + HS thực hiện theo GV. - HS trả lời. + Nằm ở dòng phụ thứ 1. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trả lời. -HS trả lời. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. 7
  • 8. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 8
  • 9. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: 23,26/9/2013 Tuần 4: Học bài hát: Bạn ơi lắng nghe Kể chuyện âm nhạc I/ Mục tiêu: - Biết bài “Bạn ơi lắng nghe” là của dân tộc Bana (Tây Nguyên). - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết gõ đệm theo phách , tiết tấu lời ca. - Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ II/ Chuẩn bị của GV: - Chép bài lên bảng phụ. - Bản đồ Việt Nam, nhạc cụ và đĩa hát. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : HS hát bài Em yêu hoà bình 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: GV dùng đàn hoặc đọc cho HS nghe cao độ các nốt: Đô-Mi-Son-La. - Cho các em đọc lại bài tập cao độ và tiết tấu. - HS lắng nghe. - HS thực hiện. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 9
  • 10. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - GV kiểm tra 1 số em về phần đọc cao độ và tiết tấu. - GV dùng bản đồ VN cho HS biết vị trí vùng đất Tây Nguyên, tranh dân tộc Ba Na. - GV đàn và hát mẫu cho HS nghe. - Cho HS đọc đồng thanh theo tiết tấu lời ca kết hợp gõ đệm. * Hoạt động 2: Dạy hát. - GV dạy cho HS hát từng câu hát ngắn theo lối móc xích. Chú ý hát những chỗ nữa cung thật chính xác. - GV đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần, GV bắt nhịp HS hát hòa theo. - Sau khi dạy xong 2 lời của bài hát GV cho HS hát nhiều lần cho thuộc lời của bài hát. - Nêu điểm giống nhau và khác nhau trong câu hát 1-2; 3-4. ( giống nhau về tiết tấu và ô nhịp 1 của mỗi câu, khác nhau phần cuối của ô nhịp 2.). * Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm. GV cho HS hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp, phách, theo tiết tấu lời ca. Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe. - Gõ theo nhịp: x x - Theo phách: x x x x - Theo tiết tấu: x x x x x x x * Hoạt động 4: Kể chuyện Âm nhạc - GV kể tóm tắt câu chuyện - GV cho HS kể theo nhóm, cá nhân - Qua câu chuyện em thấy nhân dân ta có những cách đánh giặc ntn?. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV đàn cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần. -Bài hát em vừa học nhạc của ai? Ai sưu tầm dịch lời? - Giai điệu của bài hát như thế nào? + GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau. - HS trả bài. - HS lắng nghe. - HS xem tranh, nắm vị trí và đặc điểm người Ba Na. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dẫn của GV. - HS thực hiện. - HS trả lời. - Hát kết hợp gõ đệm theo 3 kiểu: - Theo nhịp. - Theo phách. - Theo tiết tấu lời ca. - Hs lắng nghe - Hs thực hiện - Gươm, súng, thơ văn, lời ca tiếng hát.... - HS thực hiện. - HS trả lời. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 10
  • 11. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 30 tháng 9 năm 2013 Ngày dạy: 30/9/-3/10/2013 Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 11
  • 12. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần 5: Ôn bài hát: Bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng- Bài tập tiết tấu I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - HS tập biễu diễn bài hát . - Biết thể hiện độ dài nốt trắng. II/ Chuẩn bị của GV: - Tìm một vài động tác phụ họa đơn giản khi trình bày bài hát. - Chép bài tập tiết tấu vào bảng phụ. - Nhạc cụ gõ, đàn ócgan. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : HS hát bài Bạn ơi lắmg nghe 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe. + GV đệm đàn cho HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe. - GV h/dẫn động tác phụ họa. + Câu 1: Đầu nghiêng sang trái, ngón tay trỏ chỉ ngang tai (trùng vào tiếng nhau) chân nhún nhẹ nhàng. + Câu 2: Bàn tay phải ngửa đưa ra trước mặt (trùng vào tiếng xa), tay trái chống ngang sườn. + Câu 3: Giống câu 2, nhưng đổi tay ngược lại. + Câu 4: Hai bàn tay úp thấp phía trước, làm lượn sóng cổ tay. * Hoạt động 2: Tập biểu diễn trước lớp. - Cho từng nhóm HS lên biểu diễn trước lớp. GV nhận xét. + H/dẫn HS miệng nói tay gõ phách dều đặn. * Hoạt động 3: Giới thiệu hình nốt trắng. - Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng đuôi nốt chạm vào bên phải thân nốt. - Độ dài của hình nốt trắng bằng 2 nốt đen. - Nếu ta qui định dộ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách, thì độ dài nốt trắng bằng 2 phách. - HS thực hiện. - HS xem GV làm mẫu, thực hiện từng động tác theo h/dẫn của GV. + HS thực hiện nhiều lần để nhớ động tác. - HS biểu diễn trước lớp. - HS nghe, quan sát. - HS quan sát, tập viết. - HS thực hiện. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 12
  • 13. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - H/ dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh với nốt đen. VD: Trắng - đen - đen - trắng - đen - đen - trắng. x x x x x x x x x x * Hoạt động 4: HS thể hiện lần lượt các bài tập trong SGK. + Đen đen trắng đen đen trắng đen đen đen đen đen đen trắng. x x x x x x x x x x x x x x x x Em yêu chim em mến chim vì mỗi lần chim hót em vui. + Đơn đơn đen - đơn đơn đen - đơn đơn đơn đơn - trắng Nghe véo von - trong vòm cây - họa mi với chim - oanh. - GV giới thiệu thêm 1 số đoạn nhạc ở SGV(nếu còn thời gian). 3/ Củng cố - Dặn dò: - Cho cả lớp gõ đệm(vỗ tay) mỗi hình tiết tấu 1 lần. GV làm mẫu trước, HS thực hiện theo, mắt nhìn theo tay GV chỉ hình nốt. + Bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào? + Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre nứa? ( khèn, đàn tơ rưng). - Cho HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe. - Về nhà tập lại 2 tiết tấu trong sgk, xem trước tiết học sau. - GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS trả lời. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 13
  • 14. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2013 Ngày dạy: 7,10/10/2013 Tuần 6: Tập đọc nhạc: Tập đọc nhạc số 1 Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. I/ Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca 2 bài đã học. - HS biết đọc bài TĐN số 1. - Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng. - Chép bài TĐN vào bảng phụ. - Hình vẽ các nhạc cụ phóng to. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 14
  • 15. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: - HS hát 2 bài đã học. - Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: TĐN số 1 Son La Son. Nội dung TĐN rất cần thiết vì phân môn này sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn về nghệ thuật âm nhạc thông qua việc ghi nhớ nốt nhạc, thể hiện cao độ và trường độ. TĐN còn phát triển tai nghe, cảm thụ âm nhạc và hỗ trợ cho việc học hát của các em. Hôm nay chúng ta làm quen với bài TĐN đầu tiên trong chương trình lớp 4, bài TĐN số có tên Son La Son. Trước khi vào bài TĐN cho HS luyện tập cao đô: Đô- Rê- Mi- Son- La. Chia làm 3 bước. -Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV. - Bước 2: GV đọcmẫu 5 âm cho HS nghe. - Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ. *Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La Son. GV đọc mẫu bài tập tiết tấu cho HS nghe, vỗ tay hoặc gõ phách. Có thể dùng từ tượng thanh. Đen đen trắng đen đen trắng x x xx x x xx Từ tượng thanh: Tùng tùng tùng tùng tùng tùng + H/dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1. Chia làm 4 bước. - Bước 1: Cho HS nói tên nốt và hình nốt.Son nốt đen….. - Bước 2: HS vỗ tay hoặc gõ theo hình tiết tấu. - Bước 3: GV đánh đàn HS đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu. - Bước 4: GV đánh đàn HS ghép lời ca. Trong lúc GV đánh đàn để HS dễ đọc GV lắng nghe sửa sai. * Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài nhạc cụ dân tộc. + Đàn nhị:(đàn cò) có 2 dây dung để kéo, loại nhạc cụ phổ - HS lắng nghe. - HS luyện tập cao độ theo h/dẫn của GV. - HS chú ý theo dõi GV làm mẫu. - HS thực hành luyện tiết tấu theo 4 bước h/dẫn của GV, - HS thực hiện, GV sửa sai. - Hs lắng nghe. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 15
  • 16. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 biến của dân tộc ta. Ở mỗi dân tộc được gọi bằng 1 tên khác nhau về hình thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có khác nhau đôi chút. Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người diễn đạt sâu kín, lắng đọng, mô phỏng tiếng gió rít, tiếng cười, chim hót, tiếng khóc trẻ thơ. Dùng trong hát Tuồng, Chèo, Cải lương… + Đàn tam: Có 2 dây, thuộc loại đàn gảy, có nhiều loại kích cỡ khác nhau. Bầu đàn hình vuông, cần đàn dài. Đàn tam có âm thanh tươi sáng, giòn giã có sức biểu cảm phong phú. + Đàn tứ: Loại nhạc cụ gảy có 4 dây. Bầu đàn tròn giống đàn nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn. Đàn tứ dây đàn bằng kim loại nên có âm thanh trong trẻo, hơi đanh + Đàn tì bà: Trông giống hình chiếc lá bang với cuống ngả về phía sau và cong lên, chạm trổ rất đẹp. Có 4 dây và các phím. Âm thanh trong trẻo, tươi sáng trữ tình, màu âm hơi giống đàn nguỵet và đàn tứ nhưng có phần đanh và khô hơn + Hoạt động 2: Cho HS nghe âm sắc từng nhạc cụ qua băng, đĩa nhạc. 3/ Củng cố - Dặn dò: Cho HS hát và gõ đệm bài TĐN số 1. - HS ghi nhớ,thực hiện Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 16
  • 17. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2013 Ngày dạy: 14,17/10/2013 Tuần 7: Ôn tập hát: Em yêu hòa bình Bạn ơi lắng nghe Ôn tập TĐN số 1 I/ Mục tiêu: - HS biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tập biễu diễn bài hát. - Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1. II/ Chuẩn bị của GV: - Giáo viên: Bảng phụ chép sẵn các hình tiết tấu, bài TĐN số 1 son la son, thanh phách. - Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 17
  • 18. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Hướng dẫn HS hát với tốc độ vừa phải, tình cảm tha thiết, đằm thắm. Từ câu 5,6 cần hát với sắc thái to hơn, khoẻ, sáng. Đến câu 7 hát nhẹ và dịu dàng để sang câu hát 8 chậm lại từ chỗ “ có đàn cò trắng...” và kết bài bằng chữ “ xa” cần ngân dài và vuốt nhẹ dần, tạo cảm giác lắng đọng. Có thể cho HS hát đuổi ở 4 câu đầu. Bè 2 vào sau bè 1 một phách rưỡi ( sau lần vạch nhịp đầu tiên) và câu hát thứ 4 khi hát bè 2 bỏ bớt 2 tiếng “rộn rã” chỉ hát 2 tiếng “mái trường” để 2 bè chập vào nhau ở 2 tiếng “lời ca”. - GV gõ tiết tấu câu: Em yêu dòng sông 2 bên bờ xanh thắm rồi chỉ định 1 HS gõ lại tiết tấu trên và hỏi. - Các em có nhận ra đó là tiết tấu của câu hát trong bài nào đã học? - Ai là tác giả bài Em yêu hoà bình? - GV đêm đàn, HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe. - H/dẫn HS hát thể hiện sắc thái hồn nhiên, mạch lạc, âm thanh gọn gàng. Đặc biệt ngắt thật rõ ở những chỗ có dấu lặng đơn. Có thể cho HS hát với 3 tốc độ: lần 1: vừa phải, lần 2: chậm, lần 3: nhanh. - GV đệm đàn HS trình bày bài hát kết hợp thể hiện động tác vận động * Hoạt động 3: Ôn tập cao độ với các nốt Đô- Rê- Mi- Son- La (SGK) - Bước 1: GV đọc mẫu hoặc đàn cho HS nghe. - Bước 2: HS đọc. - Bước 3: Tập ghép lời ca. * Hoạt động4: HS ôn tiết tấu. - Ôn bài tập tiết tấu ( HS đọc, vỗ tay hoặc gõ hình tiết tấu trang 9 SGK - Bài “ Thật là hay” có 4 câu đều có chung 1 âm hình tiết tấu. * Hoạt động 3: Ôn bài TĐN số 1. - Cho HS hát lại bài TĐN số 1 và ghép lời ca. ( GV đàn hoặc đọc nhạc và hát trước 1, 2 lần. Sau đó cho HS hát theo. - Cho HS hát kế hợp vỗ tay đệm theo phách. Có thể chia làm các nhóm (đọc hoặc hát ) đối đáp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS hát và vận động phụ hoạ 1 trong 2 bài hát đã ôn tập. - HS lắng nghe và thực hiện cho đúng. - HS chú ý và gõ lại. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 18
  • 19. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - GV nhận xét tiết học - Xem trước bài hát “ Trên ngựa ta phi nhanh”. Thứ hai, ngày 21 tháng 10 năm 2013 Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 19
  • 20. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Ngày dạy: 21,24/10/2013 Tuần 8: Học bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh Nhạc và lời: Phong Nhã I/ Mục tiêu: - HS biết hát giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp , phách. - Biết tác giả là nhạc sỹ Phong Nhã. II/ Chuẩn bị của GV: - Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách),Bảng phụ . - Đàn ,tranh minh hoạ III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS xem tranh và hỏi. - Trong bức tranh ảnh có những gì? (Đó chính là hình ảnh đất nước tươi đẹp hòa quyện với con người tạo thành bức tranh sinh động trong bài hát mà các em sẽ được học, bài “Trên ngựa ta phi nhanh”. - GV giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã, tác giả bài hát sgv. * Hoat động 1: Dạy hát. - GV đệm đàn và hát cho HS nghe bài hát. - HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - GV giải thích “vó câu” nghĩa là vó ngựa. - GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. Chú ý - HS miêu tả cảnh trong tranh. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát từng câu theo Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 20
  • 21. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 những tiếng có dấu luyến là chỗ khó hát, GV cần h/dẫn kĩ. - Cho HS hát cả bài 1-2 lần. * Hoạt động 2: Luyện tập. - GV đệm đàn, HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân. * Hoạt động3: Hát kết hợp gõ đệm. - GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. 3. Củng cố dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần, GV đệm đàn theo. - Cho HS kể tên 1 số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã? (Đi ta đi lên, Kim Đồng....). - Vừa rồi các em được học hát bài gì? - Được viết ở nhịp mấy? Do ai sáng tác? - Giai điệu của bài hát như thế nào? - Nội dung bài hát nói lên điều gì?(Gợi lên hình ảnh những cậu bé phi ngựa băng qua các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước). - Em có yêu quê hương đất nước của mình không? - Nếu yêu thì hiện nay còn đang ngồi dưới ghế nhà trường các em cần phải làm gì? (học tập tốt để xứng đáng là con ngoan trò giỏi, sau này giúp ích cho đất nước). - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hát thuộc lời, tập biểu diễn bài hát. Xem trước tiết học sau. h/dẫn của GV. - HS thực hiện. - HS hát theo tổ, nhóm.... - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS kể tên 1 số bài hát. - Trên ngựa ta phi nhanh. - Nhịp 2/4, của Phong Nhã. - Vui tươi, rộn rã. - HS tự trả lời. - HS lắng nghe, thực hiện. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 21
  • 22. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2013 Ngày dạy: 28,31/10/2013 Tuần 9: Ôn bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh Tập đọc nhạc: Số 2 I/ Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 2 . II/ Chuẩn bị của GV: - Bài TĐN số 2 một số động tác phụ họa. -Đàn ,thanh phách. III/ Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng hát bài “Trên ngựa ta phi nhanh”. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 22
  • 23. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. - GV đệm đàn HS hát đồng ca bài Trên ngựa ta phi nhanh. - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. * Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa. + Động tác 1: Động tác phi ngựa (Từ đầu......nhịp nhàng). + Động tác 2: Câu 4,5. Tay trái đưa ra phía trước, sang bên trái; tay phải đưa ra trước, sang bên phải. + Động tác 3: Câu 6,7,8,9. Giống động tác 1.( Phi ngựa). GV làm mẫu trong khi hướng dẫn từng động tác, HS làm theo. Cho cả lớp hát kết hợp động tác phụ họa. Sau đó GV tổ chức từng tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa. * Hoạt động 2: Học bài TĐN số 2. GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN và hỏi HS. - Em hãy tìm nốt nhạc thấp nhất và nốt nhạc cao nhất trong bài? (thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son). - Trong bài có những nốt gì và hình nốt gì? ( Đồ, Rê, Mi. Son); (hình nốt đen, hình nốt trắng). - Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt trong bài từ thấp đến cao rồi ngược lại. Có thể cho HS đọc theo cặp nốt. - Cho HS luyện đọc theo tiết tấu: Đen, trắng. Đen đen đen đen đen đen trắng - Bước 1: Cho HS đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc 1,2. - Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ - HS thực hiện. - HS thực hiện theo nhóm. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS biểu diễn trước lớp. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS luyện cao độ. - HS luyện đọc tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - HS luyện theo nhóm, Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 23
  • 24. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 trung bình. - Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn. - Bước 4: Cho HS ghép lời ca 2 câu nhạc trên.(trung bình). Cho HS luyện đọc tiết tấu và ghép lời ca theo nhóm, cá nhân. 3. Củng cố- Dặn dò: - GV cho cả lớp đọc lại cả bài 2 lần: Lần 1 đọc nốt, lần 2 ghép lời ca. GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau. cá nhân. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 24
  • 25. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 4 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy: 4,7/11/2013 Tuần 10: Học bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em Sáng tác: Ngô Ngọc Báu I/ Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, chép sẵn nhạc và lời bài hát lên bảng. - Đàn ,thanh phách. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : Gọi HS lên bảng đọc bài TĐN số 2 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 25
  • 26. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 *Hoạt động 1: Dạy hát bài Khăn quàng thắm mãi vai em. Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học bài Khăn quàng thắm mãi vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu, viết ở giọng đô trưởng. Bài hát có tính chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lên niềm vui sướng tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trò được mang trên vai chiếc khăn quàng tươi thắm. - GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. Giải thích từ khó. - HS đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát. - GV dạy cho các em từng câu hát ngắn, GV đàn theo giai điệu. *Hoạt động2: Luyện tập. - Cho HS luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm GVđệm đàn. - HS luyện tập cá nhân. *Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. Khi trông phương Đông vừa hé ánh dương Nhịp x x x Phách x x x x x xx * Hoạt động 4: Tập biểu diễn bài hát. - GV cho từng dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp 2. - Từng nhóm lên biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa. 3. C ủng cố - Dặn dò - Cho cả lớp hát lại bài 2 lần, GV đệm đàn theo. - GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca. - HS lắng nghe - HS đọc đồng thanh - Cả lớp hát - HS luyện hát - HS hát kết hợp gõ phách - HS hát biểu diễn - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Thứ hai, ngày 11 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy: 11,14/11/2013 Tuần 11: Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em Tập đọc nhạc: TĐN số 3 Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 26
  • 27. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 I/ Mục tiêu: - Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Học sinh biết vừa hát và kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết đọc bài TĐN số 3 cùng bước đều. II/ Chuẩn bị của GV: - Chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng. - Đàn,thanh phách. III/ Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ : HS hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - Giáo viên hát lại bài hát 1 lần. - Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ - Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại - Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản. * Hoạt động 2: TĐN số 3 Cùng bước đều - Cho học sinh luyện đọc cao độ - Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu - Cho học sinh tập đọc nhạc số 3. ? Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì - Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng nốt, từng câu một. - Đọc tiếp nối 2 câu 1. - HS lắng nghe - Cả lớp hát - HS hát kết hợp gõ phách - HS hát biểu diễn - HS thực hiện. - HS lắng nghe, trả lời và ghi nhớ. Tæ 1 ®äc nh¹c, tæ 2 h¸t Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 27
  • 28. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, 3. Củng cố dặn dò lêi ca vµ ngîc l¹i Thứ hai, ngày 18 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy: 18,21/11/2013 Tuần 12: Học bài hát: Cò lã Dân ca đồng bằng Bắc Bộ I/ Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách. - Biết đây là bài dân ca của đồng bằng Bắc Bộ. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, bản đồ Việt Nam, nhạc cụ. II/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng đọc bài TĐN số 3 cùng bước đều. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 28
  • 29. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoat động 1: Dạy hát. Cho HS xem tranh và hỏi. - Trong bức tranh ảnh có những gì? (Đó chính là hình ảnh đất nước tươi đẹp hòa quyện với con người ở đồng bằng Bác Bộ. - GV đệm đàn và hát cho HS nghe bài hát. - HS đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - GV dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. Chú ý những tiếng có dấu luyến là chỗ khó hát, GV cần h/dẫn kĩ. - Cho HS hát cả bài 1-2 lần. * Hoạt động 2: Luyện tập. - GV đệm đàn, HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân. * Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm. - GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV đệm đàn, HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. 3. Củng cố dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần, GV đệm đàn theo. - Vừa rồi các em được học hát bài gì? - Được viết ở nhịp mấy? - Giai điệu của bài hát như thế nào? - Nội dung bài hát nói lên điều gì - Em có yêu quê hương đất nước của mình không? - Nếu yêu thì hiện nay còn đang ngồi dưới ghế nhà trường các em cần phải làm gì? (học tập tốt để xứng đáng là con ngoan trò giỏi, sau này giúp ích cho đất nước). - GV nhận xét tiết học. - Về nhà hát thuộc lời, tập biểu diễn bài hát. Xem trước tiết học sau. - HS miêu tả cảnh trong tranh. - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát từng câu theo h/dẫn của GV. - HS thực hiện. - HS hát theo tổ, nhóm.... - HS thực hiện. - HS thực hiện. 2/4 - HS thực hiện - HS tự trả lời. - HS tự trả lời. - HS tự trả lời. - HS lắng nghe, thực hiện. Thứ hai, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Ngày dạy: 25,28/11/2013 Tuần 13: Ôn bài hát: Cò lã Tập đọc nhạc: TĐN số 4 I/ Mục tiêu: Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 29
  • 30. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS biết đọc bài TĐN số 4. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, chép sẵn bài TĐN số 4 lên bảng. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ - Gọi 3 em lên bảng hát bài “cò lả” 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoat động 1: Ôn tập bài hát Cò lả. - GV đệm đàn HS hát bài Cò lả.. - Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo phách và ngược lại. * Hướng dẫn HS một số động tác phụ họa. GV làm mẫu trong khi hướng dẫn từng động tác, HS làm theo. Cho cả lớp hát kết hợp động tác phụ họa. Sau đó GV tổ chức từng tốp 5 em lên biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa. * Hoat động 2: Học bài TĐN số 4. GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài TĐN và hỏi HS. - Em hãy tìm nốt nhạc thấp nhất và nốt nhạc cao nhất trong bài? (thấp nhất là nốt đồ, cao nhất là nốt son). - Trong bài có những nốt gì và hình nốt gì? ( Đồ, Rê, Mi. Son); (hình nốt đen, hình nốt trắng). - Cho HS luyện đọc cao độ theo thang âm các nốt trong bài từ thấp đến cao rồi ngược lại. Có thể cho HS đọc theo cặp nốt. - Cho HS luyện đọc theo tiết tấu: Đen, trắng. Đen đen đen đen đen đen trắng - Bước 1: Cho HS đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc 1,2. - Bước 2: Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ - HS lắng nghe. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo nhóm. - HS thực hiện theo hướng dẫn của GV. - HS biểu diễn trước lớp. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS luyện cao độ. - HS luyện đọc tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - HS luyện theo nhóm, cá nhân. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 30
  • 31. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 trung bình. - Bước 3: Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn. - Bước 4: Cho HS ghép lời ca 2 câu nhạc trên.(trung bình). Cho HS luyện đọc tiết tấu và ghép lời ca theo nhóm, cá nhân. 3. Củng cố dặn dò: - GV cho cả lớp đọc lại cả bài 2 lần: Lần 1 đọc nốt, lần 2 ghép lời ca. -GV nhận xét tiết học và dặn dò tiết học sau. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 31
  • 32. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 2 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy: 2,5/12/2013 Tuần 14: Ôn 2 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh Khăn quàng thắm mãi vai em I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. Nghe bài hát Ru con dân ca Xơ-Đăng. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ, sách giáo viên. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ : - Gọi học sinh lên bảng hát bài “Cò lả” 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài Trên ngựa ta phi nhanh. - GV đàn cho HS hát lại bài với tình cảm vui tươi, náo - HS thực hiện. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 32
  • 33. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 nức. + GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp và đồng ca. - Một HS hát: Trên dường.........nhanh nhanh nhanh. - Cả lớp cùng hát: Vó câu.........nhanh nhanh nhanh. + Chọn 1 vài em HS biết thể hiện động tác phụ hoạ trình bày cho cả lớp xem để tham khảo. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em. - GV đệm đàn HS hát và vận động theo nhạc. - Hướng dẫn HS hát có lĩnh xướng và đồng ca. + Một HS hát: Khi trông............tới trường + Một HS đáp: Em yêu………..Hồ Chí Minh + Cả lớp hát: Nhìn bao khăn..........Thắm mãi vai em. Cho HS trình bày bài hát theo tổ, HS nhận xét tổ nào thể hiện tốt nhất. GV nhận xét chung. - Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc. * Hoạt động 3: Nghe nhạc. - Cho HS nghe 1 bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc 1 bài dân ca rồi nói lên cảm nhận của mình. 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS hát lại 1 trong 2 bài hát đã ôn tập. GV nhận xét tiết học. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - 1 vài HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - HS thực hiện theo tổ. - Hát kết hợp vận động. - HS lắng nghe và nêu cảm nhận của mình. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Thứ hai, ngày 9 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy: 9,12/12/2013 Tuần 15: Bài hát tự chọn: Vầng trăng cổ tích Thơ : Đỗ Trung Quân Nhạc : Phạm Đăng Khương I/ Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chổ có luyến ở trong bài hát. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 33
  • 34. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Cảm nhận được vẻ đẹp của vầng trăng trong lời thơ của Đỗ Trung Quân và phần nhạc của Phạm Đăng Khương. - Giáo dục HS biết yêu quý vầng trăng được nhân dân ca ngợi từ xưa đến nay. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ để ghi chép bài nhạc. Nhạc cụ gõ, đàn. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Dạy hát. GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe bài hát Vầng trăng cổ tích. HS đọc mẫu lời ca theo tiết tấu. Giáo viên dạy cho học sinh hát từng câu theo lối móc xích, lắng nghe và sửa sai cho các em nhất là những chỗ có tiếng luyến 2 âm: “ tỏ,trên,đỉnh, về,đâu, ơi, chú, nhớ, nhỉ, gốc, cây, hỏi” Chú ý những tiếng ngân dài 3 phách “ ơi, trần, già, chơi”. Những tiếng ngân dài 1,5 phách “cò, cuội, đang, đa, được” * Hoạt động 2: Luyện tập. Cho học sinh hát luyện tập theo dãy, nhóm, tổ . Trong khi HS luyện tập, GV có thể đệm đàn theo. Cho HS luyện tập cá nhân tại lớp. 3. Củng cố dặn dò: Cho cả lớp hát lại bài “ Vầng trăng cổ tích”. Em nào có thể kể tên một số bài hát nói về vầng trăng, hoặc cây đa, chú cuội. Hôm nay các em được học bài hát gì? Nhạc của ai sang tác? Dựa trên lời thơ của ai? Giai điệu của bài hát như thế nào? Qua tiết học hát hôm nay các em có cảm nghĩ gì? ( Những bài hát có âm hưởng làn điệu dân ca thường đi vào trong long người gây một ấn tượng sâu sắc, dễ hát, giai điệu mượt mà êm ái). - HS lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dẫn của GV. Chú ý lấy hơi đúng chỗ. - HS sửa chỗ sai. - HS thực hiện. - HS thực hiện - HS tự trả lời. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 34
  • 35. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 16 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy: 16,19/12/2013 Tiết 16: Ôn 3 bài hát: Em yêu hòa bình. Bạn ơi lắng nghe. Cò lả. I/Mục tiêu: -Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, phách. - Tập biểu diễn bài hát. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ gõ, đàn organ. - Tranh ảnh và đồ dùng phục vụ cho bài hát ôn. - Đệm đàn cho 3 bài hát ôn tập và phụ họa cho bài hát ôn. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS nhắc lại 3 bài hát đã được học. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài Em yêu hoà bình: - GV đàn cho HS hát lại bài với tình cảm vui tươi, náo nức. + GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp và đồng ca. - Một HS hát: Em yêu.........Đường làng. - Cả lớp cùng hát: Em yêu.........Cò trắng bay qua. + Chọn 1 vài em HS biết thể hiện động tác phụ hoạ trình bày cho cả lớp xem để tham khảo. * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát, Bạn ơi lắng nghe . - GV đệm đàn HS hát và vận động theo nhạc. - Hướng dẫn HS hát có lĩnh xướng và đồng ca. + Một HS hát: Hỡi bạn ơi...........Thì thào + Một HS đáp: Hỡi bạn ơi………Cau xanh + Cả lớp hát: Đoạn còn lại Cho HS trình bày bài hát theo tổ, HS nhận xét tổ nào thể hiện tốt nhất. GV nhận xét chung. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - 1 vài HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - HS thực hiện theo tổ. - Hát kết hợp vận động. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 35
  • 36. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Cho HS hát kết hợp vận động theo nhạc. * Hoạt động 3: Ôn tập bài Cò lả: - GV đàn cho HS hát + GV hướng dẫn HS cách hát đối đáp và đồng ca. - Một HS hát: Con cò.........cánh đồng. - Cả lớp cùng hát… + Chọn 1 vài em HS biết thể hiện động tác phụ hoạ trình bày cho cả lớp xem để tham khảo. 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS hát lại 3 bài hát đã ôn tập. GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe và nêu cảm nhận của mình. - HS thực hiện. - HS lắng nghe, ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 36
  • 37. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 23 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy: 23,27/12/2013 Tuần 17: ÔN TẬP: 2 TĐN SỐ 3, SỐ 4 I/ Mục tiêu: - Biết hát theo gia điệu và đúng lời ca một số bài hát. - Tập biểu diễn bài hát. - Biết đọc nhạc, chép lời ca và kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2, số 3. II/ Chuẩn bị: Nhạc cụ gõ, đàn. III/ Các hoạt động dạy và học. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 37
  • 38. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 * Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3 - Treo bảng phụ có bài TĐN số 3 - Hỏi lại HS : bài TĐN viết ở nhịp gì? có mấy nhịp? - Cho HS nói tên nốt trên khuông. - Cho HS luyện tập cao độ các nốt trên khuông. - Đàn ( hoặc xướng nguyên âm) từ 2-3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc và đọc lên cho đúng độ cao. VD: Cho HS nghe một âm bất kì: S – L; S – L – S – L; S –M – S; M- R - Đ. - Cho HS đọc ôn lại bài TĐN với các bước sau: Bước1: TĐN và gõ theo phách. Bước3: TĐN và ghép lời ca. Chú ý: Thể hiện với tốc độ vừa phải. Đọc đúng cao độ, trường độ. - Chia lớp thành 2 dãy: Dãy A: TĐN + gõ theo phách. Dãy B: TĐN + ghép lời ca. ( Sau đó đổi ngược lại ) - Kiểm tra HS đọc lại bài TĐN. ( Sửa cho HS còn yếu, kém ). Nhận xét * Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 4 - Các bước ôn tập tién trình giống ôn tập bài tập đọ nhạc số 3 3. Dặn dò: - Theo dõi. - Cá nhân nêu. - Cá nhân nêu. - Đọc cao độ. - Thảo luận nhóm. Cá nhân nêu. - Thực hiện. Từng dãy thực hiện. - Từng nhóm, cá nhân thực hiện. ( HS khá nhận xét ) - Thực hiện. - Ghi nhớ. Thứ hai, ngày 30 tháng 12 năm 2013 Ngày dạy: 30/12/2013-2/1/2014 Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 38
  • 39. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Tuần 18: TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC. I. Mục tiêu: - HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn, tự tin. - Động viên các em tích cực tham gia biểu diễn. II. Chuẩn bị: GV & HS cùng chuẩn bị nhạc cụ gõ là thanh phách. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: Chia tổ, phân nhóm Sử dụng các bài hát đã học , GV tổ chức cho từng nhóm HS, mỗi nhóm từ 4-5 em hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp. + Thành lập “ban giám khảo” HS để chấm điểm tiết mục. Khi các em biểu diễn , GV động viên HS sáng tạo các động tác phụ họa theo từng bài hát. * Hoạt động 2: Tập biễu diễn các bài hát đã học Từng nhóm hoặc cá nhân hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm hoặc làm động tác vận động phụ họa. * Trong quá trình HS tập biểu diễn GV cần lưu ý sửa sai như sau A+ :Hát thuộc ; đúng nhạc, hay, kết hợp gõ đệm hoặc làm động tác phụ họa. A :Hát thuộc , đúng nhạc, chưa kết hợp gõ đệm đúng nhịp hoặc điệu bộ phụ họa chưa hợp. B : Thuộc còn ngập ngợ, hát chưa đúng nhạc, không biết gõ đệm và làm động tác phụ họa. 3 . Nhận xét. Cuối tiết học GV khen ngợi các em tích cực tham gia giờ học hát, những em học tốt, nhắc nhở nhẹ nhàng đối với các em chưa đạt yêu cầu cần cố gắng - HS lắng nghe. - Từng nhóm biểu diễn kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ. - GV nhận xét cho từng nhóm hoặc các nhân. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 39
  • 40. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 hơn. GIÁO ÁN MÔN: HÁT NHẠC. LỚP : 1,2,3,4,5. TIẾT THỨ: 35. TUẦN : 18. BÀI DẠY: KIỂM TRA HỌC KÌ I. Ngày dạy: 28, 29, 31 - 12 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. I / MỤC TIÊU: HS trình bày những kiến thức âm nhạc, những kĩ năng đã học trong học kì 1. GV đánh giá chính xác kết quả học tập của các em. Khuyến khích HS tự tin khi trình bày bài hát và bài TĐN. II / Các hoạt động dạy và học. 1/ Hoạt động 1: Kiểm tra học kì 1. GV giới thiệu nội dung kiểm tra cho cả lớp nắm. Các em tự chọn và trình bày 1 bài hát hoặc 1 bài tập đọc nhạc đã học bằng hình thức cá nhân. - Bài hát: Vừa hát vừa gõ đệm hoặc vừa hát vừa vận động theo nhạc. - Bài TĐN: HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. + HS trình bày bài kiểm tra GV đánh giá kết quả bài thực hành của các em. 2/ Hoạt động 2: Cách cho điểm. - A+: Hát thuộc, đúng nhạc, đúng nhịp, hay, trong khi hát biết kết hợp gõ đệm hoặc làm động tác vận động phụ họa và nêu được tên tác giả của bài hát. (Đạt 5 tiêu chí) - A : Hát thuộc, đúng nhạc ,đúng nhịp, chưa nêu được tên tác giả kết hợp gõ đệm hoặc làm động tác phụ họa chưa hợp. (Đạt 3-4 tiêu chí) - B :Thuộc còn ngập ngợ, chưa đúng nhạc, nhịp, không biết gõ đệm hoặc làm động tác vận động phụ họa. (Đạt dưới 3 tiêu chí) 3/ Hoạt động 3: Nhận xét. Cuối tiết học, GV khen ngợi những em tích cực tham gia trong giờ học hát, khen ngợi những em hát tốt, động viên nhắc nhở nhẹ nhàng đối với những em chưa đạt yêu cầu, cần phải cố gắng nhiều hơn. Xem trước bài hát “ Chúc mừng” tiết sau học. ________________________________________________________ Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 40
  • 41. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 13 tháng 1 năm 2014 Ngày dạy: 13,16/1 /2014 Tuần 19: Học bài hát: Chúc mừng Một số hình thức trình bày bài hát I/Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát - Biết bài hát “ Chúc mừng” Là một bài hát nhạc Nga do nhạc sỹ Hoàng Lân viết lời. - Biết một số hình thức hát như đơn ca, song ca. II/ Chuẩn bị của GV: - Tập hát và đàn giai điệu. - Chép nhạc và lời ra bảng phụ. - Bản đồ và một vài tranh ảnh về nước Nga. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 41
  • 42. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 III/ Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Phần mở đầu Hãy kể tên mhững bài hát nước ngoài mà em đã học. ( Đàn gà con, Chúc mừng sinh nhật, Con chim non…). GV giới thiệu : Hôm nay các em được học bài “ Chúc mừng”, nhạc Nga. Bài hát nói lên tình cảm ấm áp của những người thân được gặp nhau trong ngày Tết tưng bừng. Dù ở Việt Nam hay ở bất cứ nơi đâu, ngày Tết là 1 ngày vui, ngày vui đó luôn vang lên tiếng nhạc, tiếng hát. Mọi người trao cho nhau những tình cảm chân thành, tha thiết. Đó là những phút giây khó quên trong cuộc đời mỗi con người. * Hoạt động 1: GV đệm đàn và hát mẫu cho HS nghe. GV chỉ định 2 -3 HS đọc lời ca. Hướng dẫn HS đọc lời theo tiết tấu. GV dạy cho các em hát từng vế câu ngắn theo lối móc xích. GV dùng nhạc cụ đàn giai điệu từng câu, HS lắng nghe và hát hòa với tiếng đàn. HS vừa tập hát từng câu vừa gõ tiết tấu lời ca. GV hướng dẫn các em chỗ lấy hơi nhanh sau những tiếng có hình nốt đen chấm dôi, ngân và lấy hơi sau những tiếng ngân dài 3 phách ( nốt trắng chấm dôi). Cần hát rõ lời , diễn cảm. GV lắng nghe và sửa sai cho các em hát chưa đúng. Sau khi bày cho các em hát xong, GV cho các em hát lại cả bài 1 -2 lần. * Hoạt động 2: Luyện tập. - HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV chỉ huy cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. - GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 qua cách hướng dẫn như sau. - HS lắng nghe. - Hs lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dẫn của GV. Chú ý lấy hơi đúng chỗ. - HS sửa chỗ sai. - HS thực hiện. - HS vận động. - HS biểu diễn theo nhiều hình thức: đon ca, tam ca, tốp ca… Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 42
  • 43. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái. Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. * Hoạt động 3: Một số hình thức trình bày bài hát. Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca,… GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v…. Trong khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng. 3. Củng cố dặn dò: Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy? Nhịp ¾ khác với nhịp 2/4 ở chỗ nào? Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết? Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Chúc mừng”. - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 43
  • 44. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: CHÚC MỪNG. Nhạc Nga. Lời Việt: Hoàng Lân. Nội dung: HS hát đúng giai điệu, lời ca , Biết đây là bài hát nước ngoài. Biết một số hình thức hát biễu diễn. - HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV chỉ huy cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. - GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 qua cách hướng dẫn như sau. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái. Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. Một số hình thức trình bày bài hát. Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca, … GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v…. Trong khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng. * Củng cố dặn dò: Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy? Nhịp ¾ khác với nhịp 2/4 ở chỗ nào? Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết? Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Chúc mừng” để tiết sau ôn tập. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 44
  • 45. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2014 Ngày dạy: 20,23/1 /2014 Tuần 20: Ôn bài hát: Chúc mừng TĐN số 5. I/ Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và đúng lời ca của bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài TĐN số 5. II/ Chuẩn bị của GV: Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 45
  • 46. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Nhạc cụ gõ, đàn organ. - Tập trước một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chúc mừng” - Giáo viên chỉ huy cho học sinh ôn tập bài hát một vài lượt dưới nhiều hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm. - Tổ chức cho học sinh hát kết hợp thể hiện một số động tác phụ họa (cả lớp, nhóm) * Hoạt động 2: TĐN số 5 - Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao Trong bài có những hình nốt gì - Cho học sinh thực hành gõ thanh phách nhiều lần - Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu - Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5 - Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, - Học sinh ôn lại bài hát theo yêu cầu của giáo viên. - Hát kết hợp một số động tác phụ họa - Đô - Rê - Mi - Son - La - Nốt móc đơn nốt đen và nốt trắng - Học sinh gõ đệm theo tiết tấu - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh đọc nhạc và ghép lời ca theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 46
  • 47. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 dãy bàn. 3. Củng cố dặn dò - Cho học sinh hát lại bài hát và bài TĐN số 5 một lần. Vừa rồi ta được học tiết học đó là gì? ( ôn tập bài Chúc mừng, TĐN số 5) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. HS trả lời Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 47
  • 48. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: CHÚC MỪNG. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5. Ngày dạy: 22 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. Nội dung: HS hát đúng giai điệu, lời ca , Biết đây là bài hát nước ngoài. Biết một số hình thức hát biễu diễn. - HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV chỉ huy cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. - GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 qua cách hướng dẫn như sau. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ nhất) nhún chân về bên trái. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ hai) nhún chân về bên phải. - Phách mạnh ( ô nhịp thứ ba) nhún chân về bên trái. Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. Một số hình thức trình bày bài hát. Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca, … GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v…. Trong khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng. - Nhìn vào bài đọc nhạc em cho biết cao độ từ thấp đến cao Trong bài có những hình nốt gì Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 48
  • 49. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Cho học sinh thực hành gõ thanh phách nhiều lần - Cho học sinh tập gõ đệm theo tiết tấu - Cho học sinh đọc nhạc rồi ghép lời bài TĐN số 5 - Tổ chức cho học sinh hát với nhiều hình thức cả lớp, nhóm, dãy bàn. * Củng cố dặn dò: Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy? Nhịp ¾ khác với nhịp 2/4 ở chỗ nào? Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nước ngoài mà em biết? Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Chúc mừng” để tiết sau ôn tập. Thứ hai, ngày 28 tháng 1 năm 2013 Ngày dạy: 28,31/1 /2013 Tuần 21: Học bài hát: Bàn tay mẹ Nhạc và lời: Bùi Đình Thảo. I/ Mục tiêu: - Hát theo giai điệu và lời ca. - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. - Biết hát két hợp gõ đệm theo phách , nhịp. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ gõ, đàn organ. - Chép lời ra bảng phụ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 49
  • 50. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo sinh ngày 4-2-1931 quê ở Đòng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Ông đã mất năm 1997. - Những ca khúc tiêu biểu của ông như: Đi học, Em đi giữa biển vàng. Bài hát “Bàn tay mẹ” được bình chọn là 1 trong 50 ca khúc hay nhất ở thế kỷ xx. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS hát bài Chúc mừng. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: + GV giới thiệu: Mẹ là người nuôi nấng, chăm sóc dạy bảo chúng ta thành người. Biết bao bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca ngợi công ơn của mẹ: Công cha như núi Thái Sơn . Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Thật vậy! Nghĩa mẹ không bao giờ cạn, tình mẹ không bao giờ vơi. Nhạc sĩ BBùi Đình Thảo dựa vào bài thơ cùng tên của nhà thơ Tạ Hữu Yên viết lên bài hát Bàn tay mẹ để chúng ta hát về mẹ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài “ Bàn tay mẹ”. GV đệm đàn và hát mẫu Khi dạy bài hát GV nên dịch giọng cho phù hợp giọng hát HS. - GV lưu ý 4 chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của 1 phách, 2 chỗ cuối câu ngân dài 3 phách. GV dạy cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích. Cho HS hát theo dãy, theo tổ, theo bàn và cá nhân. .2/ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách. Bàn tay mẹ bế chúng con bàn tay mẹ chăm chúng con. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Vừa rồi các em được học bài hát gì? - Nhạc của ai? Lời của ai? - Giai điệu bài hát như thế nào? - Nội dung của bài hát nói lên điều gì? “ Bài hát ca ngợi - Hs lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dẫn của GV. Chú ý lấy hơi đúng chỗ. - HS sửa chỗ sai. - HS thực hiện. - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 50
  • 51. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 công ơn chăm sóc, nuôi dưỡng của người mẹ, phải trải qua bao gian nan vất vả nuôi nấng chúng ta nên người”. - Hãy kể tên những bài hát nói về mẹ mà em biết? “ Lời ru của mẹ (Vũ Trọng Tường); Chỉ có một trên đời ( Trương Quang Lục); Lòng mẹ ( Y Vân); Ca dao mẹ (Trịnh Công Sơn)........” Về nhà hát cho thuộc và đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Xem trước tiết học sau. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 51
  • 52. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI: BÀN TAY MẸ. Nhạc: Bùi Đình Thảo. Lời: Tạ Hữu Yên. Ngày dạy: 29 - 01 - 2010. Người soạn: Phạm Văn Khôi. Nội dung: HS hát đúng giai điệu, lời ca. Qua bài hát nhắn nhủ các em càng thêm biết ơn và kính yêu mẹ. Biết một số hình thức hát biễu diễn. - HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. GV làm mẫu cho HS thấy. - GV cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . - Vừa hát toàn thân đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài. Một số hình thức trình bày bài hát. Bài hát hôm nay các em được trình bày theo nhiều cách khác nhau như: Đơn ca, song ca, … GV cho HS lên trình bày bài hát dưới hình thức đơn ca , song ca hoặc tốp ca v.v…. Trong khi HS trình bày bài hát GV có thể đệm đàn theo để HS hòa giọng. * Củng cố dặn dò: Vừa qua ta được học bài hát gì? Được viết ở nhịp mấy? Nhịp 2/4 Giai điệu bài hát như thế nào? Nội dung bài hát nói lên điều gì? Em nào có thể kể tên 1 số bài hát thiếu nhi nói về mẹ mà em biết? Về nhà hát cho thuộc bài hát “ Bàn tay mẹ” để tiết sau ôn tập. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 52
  • 53. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ ngày tháng năm 2013 Ngày dạy : / / 2013 Tuần 22: Ôn bài hát: Bàn tay mẹ TĐN số 6. I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài tập đọc nhạc số 6. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ,đàn organ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 53
  • 54. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Bài TĐN số 6. - Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát. - Sưu tầm và đọc cho HS nghe những bài thơ viết về mẹ. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS hát bài Bàn tay mẹ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “ Bàn tay mẹ”. GV đàn cho HS nghe lại giai điệu của bài hát “ Bàn tay mẹ”. Cho HS hát lại bài hát vài lần theo hình thức nhóm, tổ , cá nhân. Hướng dẫn HS 1 vài động tác múa đơn giản, minh họa cho bài “ Bàn tay mẹ:. - Câu 1: Bàn tay trái đưa ra phía trước, lòng bàn tay ngửa rồi ấp bàn tay lên ngực (trùng với tiếng con).Tương tự với tay phải để 2 tay bắt chéo trước ngực. Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp. - Câu 2: Nghiêng đầu bên trái, chỉ ngón trỏ trái ngang tai (trùng với tiếng nấu). Tương tự với tay phải. Chân chuyển động nhẹ nhàng theo nhịp. - Câu 3: Hai tay đưa cao, lòng bàn tay hướng vào trong, cùng vẫy tay nhẹ sang trái rồi sang phải. Cuối câu 2 bắt tay chéo trước ngực. - Câu 4: Giống câu 3. - Câu 5: Giống câu 1: * Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6 ( Múa vui). GV hỏi HS bài tập đọc nhạc được viết ở nhịp mấy? Luyện tập cao độ có những nốt nào hãy kể tên từ thấp đến cao? ( Đô- Rê- Mi- Son). Phần luyện tập tiết tấu và bài TĐN có những hình nốt nào? ( trắng, đen, móc đơn). Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - 1 vài HS hát kết hợp động tác phụ hoạ. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo h/dẫn của GV. - HS lắng nghe, ghi nhớ và trả lời Cho HS đọc cao độ của 4 nốt trên. - HS thực hiện. HS luyện tập tiết tấu vài lần cho thuần thục. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 54
  • 55. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Em hãy nêu tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 6 ? Trong bài TĐN số 6 có bao nhiêu câu hát? Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau trong 2 câu nhạc bài TĐN số 6? ( Mỗi câu hát đều có 4 nhip,3 nhịp đầu giống nhau chỉ khác ở nhịp thứ 4. Câu 1 kết thúc ở mốt Rê, câu 2 kết thúc ở Đô). GV từng câu 2-3 lần rồi bắt nhịp cho HS đọc. Sau khi tập xong cả 2 câu GV đàn giai điệu HS đọc nhạc và kết hợp ghép lời ca. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Cho một vài em HS khá hát lại bài “ Bàn tay mẹ” và thể hiện 1 vài động tác phụ họa. HS đọc nhạc , ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 55
  • 56. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 BÀI DẠY: ÔN LUYỆN BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6. Nội dung: HS ôn luyện và trình bày bài “ Bàn tay mẹ” theo hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc. HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 6 -Múa vui. Tập đọc nhạc diễn cảm, thể hiện tính chất mềm mại của giai điệu. GV hỏi HS bài tập đọc nhạc được viết ở nhịp mấy? Luyện tập cao độ có những nốt nào hãy kể tên từ thấp đến cao? ( Đô- Rê- Mi- Son). Cho HS đọc cao độ của 4 nốt trên. Phần luyện tập tiết tấu và bài TĐN có những hình nốt nào? ( trắng, đen, móc đơn). Đơn đơn đen đơn đơn đen đơn đơn đơn đơn trắng HS luyện tập tiết tấu vài lần cho thuần thục. Em hãy nêu tên các nốt nhạc có trong bài TĐN số 6 ? Trong bài TĐN số 6 có bao nhiêu câu hát? Em hãy so sánh điểm giống nhau và khác nhau tronh 2 câu nhạc bài TĐN số 6? ( Mỗi câu hát đều có 4 nhip,3 nhịp đầu giống nhau chỉ khác ở nhịp thứ 4. Câu 1 kết thúc ở mốt Rê, câu 2 kết thúc ở Đô). GV từng câu 2-3 lần rồi bắt nhịp cho HS đọc. Sau khi tập xong cả 2 câu GV đàn giai điệu HS đọc nhạc và kết hợp ghép lời ca. HS đọc nhạc , ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài. 3/ Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. Cho một vài em HS khá hát lại bài “ Bàn tay mẹ” và thể hiện 1 vài động tác phụ họa. Xem trước bài học sau “ Chim sáo”. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 56
  • 57. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 18 tháng 2 năm 2013 Ngày dạy 18,21/2 /2013 Tuần 23: Học bài hát: Chim sáo Dân ca: Khơ Me Sưu tầm: Đặng Nguyễn I/ Mục tiêu: - HS biết bài hát: “Chim sáo” là bài hát dân ca của đồng bào Khơ me- Nam Bộ. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ gõ, đàn organ. - Chép bài ra bảng phụ. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS hát bài Bàn tay mẹ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Dạy hát bài Chim sáo. GV sử dụng tranh. Bản đồ cho HS biết vị trí vùng đồng - HS lắng nghe. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 57
  • 58. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 bằng Nam Bộ nơi có người Khơ Me sống. - Bài hát Chim sáo có 2 lời ca, mỗi lời ca chia thành 3 câu hát. - GV hát mẫu cho HS nghe và đệm đàn. - HS đọc lời ca theo tiết tấu. GV giải nghĩa từ “đom boong” có nghĩa là quả đa. “ trái thơm” người miền Bắc gọi là quả dứa. GV dạy cho HS hát từng câu theo lối móc xích. GV đàn giai điệu từng câu HS hát hòa theo và gõ theo tiết tấu lời ca. + Những chỗ có dấu hoa mĩ phải hát luyến nhanh, chỗ luyến 2 nốt móc đơn phải hát mềm mại. + Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi GV đếm 2,3 để HS hát đúng. Cho HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách. Chia lớp thành 2, để các em hát nối tiếp mỗi dãy 1 câu. * Hoạt động 2: LuyÖn tËp GV chỉ định HS hát theo tổ hoặc theo nhóm kết hợp gõ đệm theo phách. GV yêu cầu 1 HS hát lời 1, một HS hát lời 2 bài Chim sáo. Cho 3-4 em HS khá trình bàu bài hát trước lớp. * Ho¹t ®éng 3: Bài đọc thêm Tiếng sáo người tù. GV cho 1 HS đọc rõ ràng, diễn cảm từng đoạn trong câu chuyện “Tiếng sáo người tù”. - Người tù trong câu chuyện các em vừa tìm hiểu đó là ai? “Là chàng Tiêu”. Chàng Tiêu đó là nhạc sĩ Đõ Nhuận ( 1921- 1991).Ông là nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều tác phẩm xuất sắc trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. Em có cảm nhận gì sau khi đọc bài Tiếng sáo người tù? ( Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, Trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạcn luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng) 3/ Cñng cè d¨n dß: Cho từng tổ trình bày bài hát Chim sáo. Về nhà học thuộc lời ca và tập vận động phụ họa. Xem trước tiết học sau. - Hs lắng nghe. - HS đọc lời ca. - HS hát theo h/dẫn của GV. Chú ý lấy hơi đúng chỗ. - HS sửa chỗ sai. - HS thực hiện. - HS thực hiện và biểu diễn. - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS tr¶ lêi. - HS lắng nghe, thực hiện. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 58
  • 59. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 . ÔN LUYỆN: BÀI HÁT “CHIM SÁO”. Dân ca Khơ Me ( Nam Bộ) Sưu tầm:Đặng Nguyễn. Ngày dạy: 26 - 02 – 2010 Người soạn: Phạm Văn Khôi. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 59
  • 60. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Nội dung: - Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ – me ở Nam Bộ. Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo phách. - GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chim sáo. - Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. - Cho một vài nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Bài đọc thêm Tiếng sáo người tù. - GV cho 1 HS đọc rõ ràng, diễn cảm từng đoạn trong câu chuyện “Tiếng sáo người tù”. - Người tù trong câu chuyện các em vừa tìm hiểu đó là ai? “Là chàng Tiêu”. - Chàng Tiêu đó là nhạc sĩ Đõ Nhuận ( 1921- 1991).Ông là nhạc sĩ nổi tiếng có nhiều tác phẩm xuất sắc trong nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. - Em có cảm nhận gì sau khi đọc bài Tiếng sáo người tù? ( Khâm phục người chiến sĩ Cách mạng, Trong hoàn cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm nhạcn luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng) - Cho từng tổ trình bày bài hát Chim sáo. Về nhà học thuộc lời ca và tập vận động phụ họa. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 60
  • 61. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 25 tháng 2 năm 2013 Ngày dạy: 25,27/2/2013 Tuần 24: Ôn bài hát: Chim sáo Ôn TĐN số 5, số 6 I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc nhạc ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài TĐN số 5 , số 6. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ gõ, đàn organ. - Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: HS hát bài Chim sáo. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim sáo. GV đệm đàn cho HS hát lại bài Chim sáo. Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Cho một vài nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 5, số 6. + Ôn bài TĐN số 5 Hoa bé ngoan. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo tổ. - HS biểu diễn. - HS lắng nghe thực hiện. - HS thực hiện bài tập nhạc . Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 61
  • 62. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 GV dùng đàn cho HS nghe 2 thang âm: Đô- Rê- Mi- Son- La. Thay đổi vị trí các nốt trong thang âm, từ 2 âm, 3 âm, 4 âm. GV đàn cho HS tập nghe và nhận ra tên nốt. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Cho từng tổ trình bày bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm theo phách. + Ôn bài TĐN số 6.Múa vui. GV cho HS nghe 2 âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và đọc đúng độ cao. Cho HS nghe 3 âm với 2 mức độ: nói đúng tên nốt và đọc đúng độ cao. GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. . Từng tổ trình bày bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo phách. 3. Củng cố dặn dò. GV cho HS hát lại bài hát “Chim sáo”. GV nhận xét giờ học. Về nhà xem lại trước tiết học sau để tiết sau học. - HS lắng nghe thực hiện. - HS thực hiện bài tập nhạc . - HS lắng nghe và ghi nhớ. TIẾT THỨ : 48. TUẦN : 24. BÀI DẠY : ÔN LUYỆN BÀI HÁT :CHIM SÁO. ÔN TẬP TĐN SỐ 5, SỐ 6. Ngày dạy: 05 - 03 – 2010 Người soạn: Phạm Văn Khôi. Nội dung: Biết hát theo giai điệu và lời ca. Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát, theo phách. HS biết hát kết hợp động tác múa phụ họa bài hát “ Chim sáo”. Từng tổ trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách. Cho một vài nhóm lên trước lớp trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. + Ôn bài TĐN số 5 Hoa bé ngoan. - GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách. Cho từng tổ trình bày bài tập đọc nhạc số 5 kết hợp gõ đệm theo phách. + Ôn bài TĐN số 6.Múa vui. GV đàn giai điệu, HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. . Từng tổ trình bày bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo phách. Về nhà xem lại trước tiết học sau để tiết sau học. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 62
  • 63. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Thứ hai, ngày 4 tháng 3 năm 2013 Ngày dạy: 4, 6/3/2013 Tuần 25: Ôn 2 bài hát: Chúc mừng Bàn tay mẹ Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 63
  • 64. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Nghe nhạc I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ gõ, đàn organ. - Băng đĩa các bài hát và trích nhạc. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát. a/ Ôn tập bài hát Chúc mừng. GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Cho HS hát có lĩnh xướng và hòa giọng (đồng ca). - 1 HS hát (lĩnh xướng): Cùng đàn cùng hát...........................vui bên người thân. - Cả lớp đồng ca: Nhớ mãi phút giây..........................thiết tha lâu bền. HS đứng hát và nhún chân theo nhịp mạnh nhịp nhàng, uyển chuyển. b/ Ôn tập bài Bàn tay mẹ. GV đánh đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, v.v kết hợp động tác phụ họa như đã hướng dẫn trước đây. 2/ Hoạt động 2: Nghe nhạc. GV hát cho HS nghe 1- 2 câu trong bài hát Lí cây bông rồi hỏi: - Các em có biết đó là bài hát nào? - Trong lớp mình em nào thuộc hát cho cả lớp nghe được không? GV giới thiệu: Bài Lí cây bông là bài hát dân ca Nam Bộ - HS thực hiện. - HS thực hiện theo tổ. - HS lắng nghe thực hiện. - HS biểu diễn. - HS lắng nghe thực hiện. - HS biểu diễn. - Hs trả lời Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 64
  • 65. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 có giai điệu thật giản dị mà dễ thương. Bài hát được hình thành từ câu lục bát: Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông. Bài hát này phù hợp với hình thức đơn ca, song ca và tốp ca...Bài hát thể hiện niềm lạc quan , tin yêu trong cuộc sống. GV hát toàn bài hát Lí cây bông cho HS nghe. Em nào biết có thể hát hòa theo. 3. Củng cố -dặn dò - HS lắng nghe và ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 65
  • 66. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 4. TIẾT THỨ: 50 TUẦN: 25. BÀI DẠY: ÔN LUYỆN 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG; BÀN TAY MẸ; CHIM SÁO NGHE NHẠC. Ngày dạy: 12 - 3 – 2010 Người soạn: Phạm Văn Khôi. I/ MỤC TIÊU: HS hát đúng giai điệu, thuộc lời 3 bài hát, tập hát hòa giọng và diễn cảm. Giáo dục các em có thái độ chăm chú, tập trung khi nghe nhạc. II/ CHUẨN BỊ: Đàn, nhạc cụ thanh phách, song loan. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀHỌC: 1/ Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. a/ Ôn tập bài hát Chúc mừng. GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Cho HS hát có lĩnh xướng và hòa giọng (đồng ca). - 1 HS hát (lĩnh xướng): Cùng đàn cùng hát...........................vui bên người thân. - Cả lớp đồng ca: Nhớ mãi phút giây..........................thiết tha lâu bền. HS đứng hát và nhún chân theo nhịp mạnh nhịp nhàng, uyển chuyển. b/ Ôn tập bài Bàn tay mẹ. GV đánh đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Cho HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, v.v kết hợp động tác phụ họa như đã hướng dẫn trước đây. c/ Ôn tập bài hát Chim sáo. GV đệm đàn cho HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 66
  • 67. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 Cho từng tổ trình bày bài hát kết hợp vỗ tay theo phách. HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc. Một vài nhóm trình bày trước lớp bài hát Chim sáo kết hợp vận động theo nhạc. 2/ Hoạt động 2: Nghe nhạc. GV hát cho HS nghe 1- 2 câu trong bài hát Lí cây bông rồi hỏi: - Các em có biết đó là bài hát nào? - Trong lớp mình em nào thuộc hát cho cả lớp nghe được không? GV giới thiệu: Bài Lí cây bông là bài hát dân ca Nam Bộ có giai điệu thật giản dị mà dễ thương. Bài hát được hình thành từ câu lục bát: Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông. Bài hát này phù hợp với hình thức đơn ca, song ca và tốp ca...Bài hát thể hiện niềm lạc quan , tin yêu trong cuộc sống. GV hát toàn bài hát Lí cây bông cho HS nghe. Em nào biết có thể hát hòa theo. Các em xem trước bài Chú voi con ở Bản Đôn để tiết sau học. ________________________________ Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013 Ngày dạy: 11,13/3/2013 Tuần 26: Học bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn Nhạc và lời: Phạm Tuyên I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời 1. Biết tác giả bài hát là nhạc sỹ Phạm Tuyên. - Biết hát gõ đệm theo phách , nhịp. II/ Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ gõ, đàn organ. - Tập đàn và hát bài, “Chú voi con ở Bản Đôn”. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 67
  • 68. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 - Tranh ảnh minh họa về núi rừng Tây Nguyên, những con voi được thuần dưỡng sống chung với người. III/ Hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. GV giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta sẽ học bài hát nói về chú voi con rất dễ thương, chú sống ở Bản Đôn, một địa danh ở tỉnh Đăk- Lăk. Bài hát này do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác trong 1 chuyến đi thực tế ở Đắc Lắc (Tây Nguyên) năm 1983. Khi đến Buôn Đôn thì những con voi đều đi làm việc, chỉ con những chú voi bé nhỏ chưa đến tuổi lao động ở nhà. Ông viết bài hát này dựa trên nét dân ca Ê- đê. Bài hát cừa ra đời đã được dân làng, nhất là những em nhỏ ở Tây Nguyên nồng nhiệt đón nhận. Sau nhiều năm bài hát càng được phổ biến rộng rãi. Người dân Buôn Đôn rất tự hào có bài hát này. GV đệm đàn và hát mẫu . GV đọc lại lời ca và giải thích 1 số từ khó. HS đọc lời ca theo tiết tấu. Dạy cho các em hát từng câu ngắn theo lối móc xích. Cần hát đúng những tiếng luyến trong bài như: Chú, với, ơi, đôi, khắp, buôn, chú, theo, ơi, thân, buôn, voi. - Gv hướng dẫn Hs hát từng câu Sau khi bày xong lời 1 cho HS hát lại 1 lần, dựa lời 1 hát tiếp lời 2. Cho HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách một vài lần. 2/ Hoạt động 2: Luyện tập GV hướng dẫn HS tập trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hòa giọng như sau:( cả lớp). - Một HS hát: “ Chú voi con.................ham chơi”. - Cả lớp hòa giọng: “ Voi con ơi...............làng của ta”. - Một HS hát: “ Chú voi con...............nhịp - Hs lắng nghe - HS lắng nghe - Hs cả lớp đọc đồng thanh - Hs hát 2- 3 lần - Hs cả lớp thực hiện - Luyện tập theo cá nhân và nhóm - Các tổ hát thi đua Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 68
  • 69. ========================================================================Giáo án Âm Nhạc Lớp 4 – Năm học 2014 - 2015 chiêng vui”. - Cả lớp hòa giọng: “ Voi con ơi..............Voi ơi, voi ơi”. Cho mỗi tổ tự trình bày cách hát trên một lần GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố-dặn dò - Vừa rồi các em được học hát bài gì? Chú voi con ở Bản Đôn. - Nhạc và lời của ai? Phạm Tuyên. - Giai điệu của bài hát như thế nào? Hơi nhanh, vui, nhí nhảnh. - Bản Đôn là địa danh thuộc tỉnh nào? Đăk-Lăk. Về nhà hát cho thuộc bài hát và tìm động tác phù hợp để phụ họa cho nội dung bài hát. Xem trước tiết học sau, xướng âm trước bài TĐN số 7. - Hs trả lời - Hs ghi nhớ. Giáo án Tiểu học – http://tieuhocvn.info 2014 69